phÂn tÍch lỢi thẾ cẠnh tranh cỦa mẶt hÀng dỆt may viỆt nam xuẤt khẨu sang...

22
PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Upload: visla-team

Post on 02-Jul-2015

1.157 views

Category:

Education


15 download

DESCRIPTION

PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER. Slide là của nhóm sinh viên UEH K37 thực hiện. www.Popie9.com hân hạnh mang tài liệu đến cho các bạn sinh viên cùng tham khảo

TRANSCRIPT

Page 1: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦAMẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT

KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚIINDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM

CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Page 2: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

NỘI DUNG

A• Thị trường dệt may Việt Nam

B• Thị trường nhập khẩu dệt may Nhật Bản

C• Mô hình kim cương của Michael Porter – Phân tích lợi thế

cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam so với Indonesia

Page 3: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất tháng 01/2013 và tháng 01/2014

Ngành dệt may là ngành mũi nhọn:

Đi đầu trong kim ngạch xuất khẩu với giá trị

1,9 tỷ USD (Tổng cục hải quan)

Duy trì tốc độ tăng trưởng 15 -17%/năm

(theo VITAS)

Trong tổng doanh số xuất khẩu hàng dệt

may thì doanh nghiệp có vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI) chiếm gần 60%,

tương đương 10,69 tỷ USD.

A. THỊ TRƯỜNG DỆT MAY VIỆT NAM

Page 4: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Nước xuất khẩu 2011 2012

Thị phần2012 (%)

World 416,521 422,686 100

China 153,774 159,614 37.76

Hong Kong 24,505 22,573 5.34

Bangladesh 19,213 19,948 4.72

Turkey 13,948 14,290 3.38

Vietnam 13,149 14,068 3.33

India 14,672 13,833 3.27

Indonesia 8,045 7,524 1.78

Malaysia 4,567 4,563 1.08

Mexico 4,638 4,449 1.05

Cambodia 3,995 4,294 1.02

Tình hình xuất khẩu dệt may thế giới 2011 – 2012

Đvị: Triệu USD

Page 5: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Thị trường2013 (tỷ

USD)

So 2012

(%)

Tỷ trọng XK

(%)

USA 8,61 15.46 47.98

EU 2,73 11.82 15.21

Japan 2,38 20.66 13.27

Korea 1,64 53.49 9.14

ASEAN 0,42 21.27 2.34

Xuất khẩu hàng dệt may các loại của Việt Nam trong năm 2013 đạt 17,8 tỷ USD (Tổng cục Hải quan), tăng 18,9% so với năm 2012

Ba thị trường chính:1. Hoa Kỳ: 8,61 tỷ USD, chiếm 47,98% tổng giá trị xuất khẩu2. EU: 2,78 tỷ USD, chiếm 15,21% tổng giá trị xuất khẩu3. Nhật Bản: 2,38 tỷ USD, chiếm 13,27% tổng giá trị xuất khẩu

Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt maysang các thị trườngnăm 2013

A. THỊ TRƯỜNG DỆT MAY VIỆT NAM

Page 6: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

B. THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU DỆT MAY NHẬT BẢN

Thị trường tiềm năng, tốc độ phát triển nhanh và cao: 20,66% lớn hơn Hoa Kỳ (15,46%)

Là thị trường nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam lớn thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kỳ

Tình hình nhập khẩu dệt may của Nhật Bản

Page 7: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Thị trường

10T/2013 So 10T/2012 (%)

Thị

phần(theo

trị giá

%)

Lượng

(kg)

Trị giá

(nghìn yên)

Đơn giá

(nghìn

yên/k

g)

Lượn

g

Trị

giá

Đơn

giá

Total 1,873,988,8643,202,008,36

81.71 -8.14 15.65 25.90

100.0

0

China 1,120,879,3132,275,862,83

22.03 -13.61 12.31 30.00 71.08

Vietnam 107,423,919215,931,60

82.01 11.28 33.40 19.88 6.74

Indonesia 127,762,849109,676,11

90.86 -3.76 31.58 36.72 3.43

Italia 6,503,36787,302,22

313.42 11.71 26.59 13.32 2.73

Thailand 71,807,16064,998,74

00.91 21.24 30.49 7.63 2.03

Nhập khẩu hàng dệt may của Nhật từ một số thị trường chính 10 tháng 2013

Page 8: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

C. MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER - LỢI THẾ CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY

VIỆT NAM VỚI INDONESIA

Chiến lược, cấu trúc

và cạnh tranh trong

nước của công ty

Yếu tố sản

xuấtYếu tố nhu

cầu

Những ngành công

nghiệp hỗ trợ và liên

quan

hội

Chính

phủ

Page 9: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

YẾU TỐ THÂM DỤNG

Page 10: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

YẾU TỐ THÂM DỤNG

$9.500$5.500

Mức năng suất lao động bình quân

2011 (USD/người/năm)

Năng suất lao động ngành dệt

may 2013 (tấn/người/năm)

0,48750,247

YẾU TỐ THÂM DỤNG

Mức năng suất lao động của Indonesia gấp đôi Việt Nam

Lao động Indonesia hoạt động hiệu quả hơn so với Việt Nam

Page 11: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

YẾU TỐ THÂM DỤNG

- Chăm chỉ làm việc vàtay nghề khéo léo

- Thiếu nguồn lao động

có tay nghề cao về công

nghệ, thiết kế và quản lí

- Nguồn lao động cótay nghề ổn định- Mức độ biến độngcủa lao động lành nghềcao (từ 22 – 33%)

Page 12: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

YẾU TỐ THÂM DỤNG

98.3 95.3 102.6 105.9

132.7151.0

231.6

28.137.2 43.0

54.371.2

92.1

0

50

100

150

200

250

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Min

imu

m W

age

pe

r M

on

th

(USD

)

Indonesia Vietnam

Page 13: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Xuống cấp nghiêm trọng

Chi phí vận chuyển, viễn

thông, thuế áp dụng với

nhà đầu tư nước ngoài còn

rất cao

Chi phí điện thấp: 6.2

cents/kwh

Cải thiện và ngày càng phát triển

Các cảng hoạt động không hiệu

quả, chi phí vận chuyển và lệ phí

cảng cao

Giá điện tương đối cao: 8.75

cents/kwh nhưng việc cung cấp

điện không ổn định

YẾU TỐ THÂM DỤNG

Page 14: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Đặc trưng cấu thành nhu cầu

• Khách hàng sành điệu,

cân nhắc kỹ càng, mặc

cả cao

• Quan tâm nhãn hiệu,

chất lượng

• Khác biệt các vùng miền

• Tôn giáo ảnh hưởng lớn

• Rất khắt khe

• Khí hậu nóng, ẩm

Cotton, lụa là sự lựa

chọn tối ưu

YẾU TỐ NHU CẦU

Qui mô phát triển nhu cầu

• Doanh thu nội địa 2,5 tỷ

USD

• Doanh thu nội địa là 13,52 tỷ USD

Phương pháp kéo

đẩy

• Kiều bào Nhật: 60.000

người

• Xu hướng tăng

• 20.000 người Indonesia

sống ở Nhật Bản

• Xu hướng giảm

Page 15: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

NGÀNH CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN & HỖ TRỢ

Ngành Việt Nam Indonesia

Sản

xu

ấtn

guyê

n

liệu

Bông

• Sản lượng trong nước:4.590 tấn

• Nhập 405.000 tấn

• Sản lượng trong nước:6.557 tấn

• Nhập: 546.428 tấn

Xơsợi

• Sản xuất trong nước:300.000 tấn/năm

• Nhập khẩu 611.000tấn/năm từ các nướcTrung Quốc, Ấn Độ, NhậtBản…

• Năng lực sản xuất lênđến 1,36 triệu tấn/năm

Hầu hết các sợi tổng hợptự sản xuất

Sản xuấtphụ liệu

• Đáp ứng được 20% nhucầu trong nước, phần cònlại phải nhập khẩu từnước ngoài

• Nguồn cung trong nướchầu như đáp ứng đủ

Page 16: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Ngành Việt Nam Indonesia

Sản

xu

ấtm

áy

c th

iết

bị • Hầu hết các máy móc, thiết

bị nhập khẩu từ Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…

• Nhận được ưu đãi thuế• Lượng máy móc nhập

khẩu lớn từ Châu Âu

Inn

hu

ộm

• Chậm hơn các nước trong khu vực, nhất là công đoạn nhuộm

• Lượng thuốc nhuộm chỉ đáp ứng 10% nhu cầu trong nước, số còn lại phải nhập

• Nhà sản xuất thuốc nhuộm ColorIndo

• Bên cạnh màu nhuộm nhân tạo, màu nhuộm tự nhiên phát triển

• Phần lớn cũng phải nhập khẩu

NGÀNH CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN & HỖ TRỢ

Page 17: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

CHIẾN LƯỢC CÔNG TY, CẤU TRÚC & CẠNH TRANH

Chưa có sự liên kết chặt che giữa các

khâu của ngành dệt và ngành may

Chênh lệch lớn giữa số lượng DN dệt

(17%) với DN may (70%)

Đa số doanh nghiệp qui mô nhỏ

Quy mô sản xuất phân bố không đều:

Miền Nam (62%)

Miền Bắc (30%)

Miền Trung (8%) Mất thời gian để hoàn tất san phẩm Chuyển từ phương thức sản xuất

FOB sang ODM

Xây dựng mối liên

hệ chặt che các

khâu sản xuất

theo chiều dọc

Xu hướng mở

rộng thị trường

xuất khẩu sang

các nước mới nổi

Ngành dệt may

phát triển toàn diện

Page 18: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

CƠ HỘI

Hiệp định Đôi tác kinh tê xuyên Thái Binh Dương

Page 19: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

CHÍNH PHỦ

Hỗ trợ 65,6 tỷ đồng để đàotạo nguồn nhân lực dệtmay

Cho doanh nghiệp vay vốntín dụng nhà nước, vốnODA để thực hiện các dựán xử lý môi trường

Cơ cấu lại máy móc Đảm bảo cung cấp các

nguyên liệu chính Khuyến khích sản xuất các

mặt hàng có giá trị cao từ sợi thiên nhiên, như lụa…

Page 20: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

KẾT LUẬN

Yêu tô thâm dụng1

NGUỒN NHÂN LỰC

NGUỒN VỐN

CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGUỒN TRI THỨC

Page 21: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

KẾT LUẬN

Yêu tô nhu cầu2

Cơ hội5

Chiên lược công ty, cấu trúc & cạnh tranh4

Ngành công nghiệp liên quan & hỗ trợ

3

Chính phủ6

Page 22: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN SO VỚI INDONESIA DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER