phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả...

48
Welcome

Upload: lien-tran

Post on 28-Jul-2015

5.247 views

Category:

Documents


45 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Welcome

Page 2: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Các thành viên

• Nguyễn Thị Lệ Duyên• Nguyễn Thị Phương Hoa• Phan Thị Hương• Đỗ Quang Dũng• Trịnh Mạnh Cường• Phạm Phúc Khởi

Page 3: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Bài thuyết trình:

Đường lối cách mạng của đảng cộng sản

Page 4: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Nội dung chính

Khái quát chungA

B

C

B. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

C.Đánh giá công tác thực hiện đường lối đối ngoại

Page 5: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

A.Khái quát chung

1.Đối ngoại là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, dàn xếp, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Page 6: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay
Page 7: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

2. Đa dạng hóa quan hệ đối ngoại là làm cho hoạt động đối ngoại trở nên đa dạng hơn,quan hệ trên nhiều mặt,nhiều phương diện,cả về kinh tế,chính trị,xã hội

Page 8: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

3.Đa phương hóa quan hệ đối ngoại là việc thực hiện đối ngoại với nhiều bên cùng 1 lúc,nói cách khác là quan hệ đối ngoại có sự thỏa thuận hoặc tham gia của nhiều bên

Page 9: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

4.Vai trò của đối ngoại

Tạo môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Page 10: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

5.Mục tiêu của đối ngoại

Tận dụng sức mạnh của thời đại để giành độc lập dân tộc, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế của Đảng,góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn”

Hoạt động đối ngoại bao giờ cũng phục vụ ba mục tiêu cơ bản:

Phát triển

An ninh

Nâng cao vị thế quốc tế

Page 11: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

B. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Page 12: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

I.Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

1. Hoàn cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới

Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng KH và CN (đặc biệt là CNTT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho LLSX của các quốc gia phát triển mạnh.

Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng đặc biệt là sự sụp đổ chế độ XHCN của Liên Xô đầu những năm 1990. Từ đó hình thành nên một trật tự thế giới mới.

Page 13: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Chiến tranh lạnh kết thúc nhưng chiến tranh khu vực, xung đột vũ trang, sắc tộc, tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi song xu thế chung vẫn là hợp tác và phát triển.

Toàn cầu hoá trên thế giới đang diễn ra rất mạnh mẽ và tác động to lớn đến sự thay đổi của thế giới.

Xu thế chung của thế giới là muốn hợp tác để phát triển kinh tế do vậy các nước điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại phù hợp với tình hình mới

I.Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

Page 14: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

=> Vi c đổi mới tư duy về hoạt động đối ngoại, thực hiện chính êsách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, mở rộng và tăng cường liên kết giữa các nước là điều rất quan trọng nhằm thu hút nguồn vốn, công nghệ mở rộng thị trường...

I.Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

Page 15: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

b. Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Mặc dù còn nhiều bất ổn như phát triển vũ khí hạt nhân, tranh chấp lãnh hải vùng biển Đông và việc các nước lớn trong khu vực đang tìm cách tranh giành ảnh hưởng, giàu nghèo trong khu vực ngày càng cao nhưng châu Á - Thái Bình Dương vẫn được đánh giá là khu vự ổn định nhất.

Là khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh và năng động nhất với xu hướng chung là hoà bình, hợp tác cùng có lợi.

I.Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

Page 16: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

c. Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam lúc này

Phải phá bỏ qua sự bao vây, cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, giải toả tình trạng đối đầu với các nước, bình thường hoá và mở rộng quan hệ với các nước trước hết là các nước láng giềng và khu vực

Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội tránh nguy cơ tụt hậu về mọi mặt của đất nước.

I.Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

Page 17: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

II. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối 1. Giai đoạn 1986 – 1996

Đây là giai đoạn Đảng xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự

chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.

Page 18: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

- Đại hội VI (12-1986)

Đang nhân đinh: "Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể ca các nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta"

Đề ra yêu cầu mở rộng hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống XHCN, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi

Nội dung

Page 19: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

www.themegallery.com

- Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới (5-1988)

Mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đang và nhân dân ta là củng cố và giữ vững hoà bình để tâp trung sức xây

dựng và phát triển kinh tế

1

Chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đấu tranh hợp tác và cùng tồn tại hoà bình.

2

Tân dụng sự phát triển của khoa học kĩ thuât và toàn cầu hoá để tranh thủ vi trí có lợi cho đất nước trong phân công lao

động quốc tế

3

Kiên quyết mở rộng hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hoá quan hệ đối ngoại

4

2

Page 20: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

“Mở rộng, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối

ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lâp, chủ quyền,

bình đẳng, cùng có lợi”

“Việt Nam muốn là bạn của các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lâp và phát triển”, “Gắn thi truờng

trong nước với thi truờng thế

giới”

- Đại hội VII của Đảng (6-1991) chủ trương:

Page 21: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Thúc đẩy quá trình bình thường hoá quan hệ

Phấn đấu xây dựng một Đông Nam Á hoà bình, hữu nghi và hợp tác

Thúc đẩy bình thường hoá quan hệ về mọi mặt, từng bước mở rộng hợp tác Việt - Trung

Đổi mới phương pháp hợp tác, chú trọng hiệu qua trên tinh thần bình đẳng

HOA KÌ

KHU VỰC CHÂU Á-TBD

Với Trung Quốc

Với Lào và Campuchia

* Đối với các đối tác cụ thể, Đại hội VII chủ trương

Page 22: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

-Hội nghị lần thứ 3 của Trung ương (khoá 7) tháng 6-1992 * Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Mở rộng cửa để thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quan lý của nước

ngoài, tiếp cân thi trường thế giới, trên cơ sở bao đam an ninh quốc gia, tài nguyên, môi trường

Hạn chế thấp nhất các tiêu cực phát sinh trong quá trình mở cửa

-Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đại Hội VII (1-1994) Triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lâp, tự chủ,

rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Tư tưởng chỉ đạo là: Giữ vững nguyên tắc độc lâp, thống nhất và

CNXH đồng thời phai rất sáng tạo, năng động, linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và diễn biến của tình hình khu vực và thế giới

Page 23: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

2. Giai đoạn 1986 – 1996

Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm: chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

Page 24: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

-Đại hội lần thứ VIII (6- 1996) khẳng định:

Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm quốc tế, chính trị khu vực và quốc tế.

Xây dựng nền kinh tế và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Page 25: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống.

Coi trọng quan hệ với các nước phát triểnvà các trung tâm kinh tế - chính trị thế giới.

Đoàn kết với các nước đang phát triển, phong trào không liên kết.

Quan điểm đối ngoại với các nhóm đối

tác

Ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ASEAN

Tham gia tích cực vào đóng góp cho hoạt độngcủa các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế

Page 26: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

So với Đại hội VII thì đại hội VIII có nhiều tích cực hơn như:

1

Chủ trương mở rộng quan hệ với

các Đảng cầm quyền và các Đảng

khác.

3

Lần đầu tiên Đảng ta đưa ra chủ trương thử

nghiệm để tiến tới thực hiện đầu

tư nước ngoài

2Quán triệt yêu cầu mở rộng

quan hệ đối ngoại nhân dân, quan

hệ với các tổ chức phi chính

phủ.

Page 27: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

+Hội nghị lần thứ 4 (khoá VIII) tháng 12 - 1997 chỉ rõ:

o Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài

o Tiến hành khẩn trương việc đàm phán Hiệp định Thương Mại với Mĩ, gia nhập APEC và WTO

Page 28: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

-Đại hội IX (4-2001) chủ trương:

Khẳng định Đảng và Nhà nước ta tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại đó với một tinh thần mạnh mẽ hơn và một tâm thế chủ động hơn bằng tuyên bố "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".o Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực

o Nêu rõ nội dung quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ (trang 250)

o Đưa ra chủ trương: Xây dựng quan hệ đối tác. Đây là sự đánh dấu bước phát triển về chất trong tiến trình quan hệ quốc tế của Đảng ở thời kỳ đổi mới.

Page 29: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

o Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển.

o Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

- Đại hội X (4-2006) khẳng định:

- Đại h i XI ( 1-2011) :ôo Đổi mới trong đường lối đối ngoại của Việt Nam được đưa ra tại Đại

hội XI là: đánh dấu bước chuyển từ chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đến "chủ động tích cực hội nhập quốc tế“

o Đại hội cũng khẳng định, cần "triển khai đồng bộ, toàn diện các hoạt động đối ngoại”, "phối hợp hoạt động đối ngoại của Đảng; ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hoá, giữa đối ngoại với quốc phòng an ninh"

Page 30: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ mới đã được xây dựng bổ sung và phát triển qua một chặng đường hơn 25 năm. Đó là đường lối độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.

Page 31: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

II. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.

a)Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo.

Góp phần tích vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Góp phần tích vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Kết hợp nội lực và ngoại lực để tạo ra nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Kết hợp nội lực và ngoại lực để tạo ra nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao địa vị quốc gia trên chính trường thế giới.

Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao địa vị quốc gia trên chính trường thế giới.

Mục tiêu nhiệm vụ

Page 32: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

- Tư tưởng chỉ đạo

Bảo đảm lợi ích dân tộc đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.

Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.

Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; tránh đối đầu nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức về mức độ thích hợp.

Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân dân Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân. Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế, xã hội, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,

bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với

cam kết quốc tế của Nhà nước ta khi gia nhập tổ chức WTO. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng phát huy vai trò của Nhà

nước, mặt trận và các đoàn thể, quyền làm chủ của nhân dân trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Page 33: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

b. Một số chủ trương, chính sách lớn

Page 34: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

1. Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững

Triển khai mạnh mẽ các hoạt động ngoại giao song phương cấp cao với các nước ASEAN

Kí hiệp định khung với liên minh Châu Âu

Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ

Củng cố và mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống

Page 35: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

2. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp

Gia nhập ASEAN và tham gia AFTA

Tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập

Trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

Page 36: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cải cách hành chính

Thực hiện đồng bộ cải cách hành chính với cải cách lập pháp, cải cách tư pháp

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nước

3. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước

Page 37: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Nâng cao năng lực về vốn của doanh nghiệp

Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Cải thiện và không ngừng nâng cao năng lực quản lý và điều hành

Chú trọng đến nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

4.Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế

Page 38: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Kết hợp hài hào giữa giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống với tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa tiên tiến trong quá trình giao lưu với các nền văn hóa bên ngoài

Xây dựng cơ chế kiểm soát và chế tài xử lí sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ văn hóa không lành mạnh gây phương hại đến sự phát triển của đất nước, văn hóa và con người Việt Nam

Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như giáo dục bảo hiểm y tế, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo

Tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bảo vệ môi trường

5. Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập

Page 39: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Bộ trưởng bộ quốc phòng Phùng Quang Thanh và giám đốc học viện

quốc phòng Mỹ

Xây dựng, tăng cường quốc phòng là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên

Kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế - quốc phòng - an ninh trong từng chiến lược, quy hoạch

Tăng cường đối ngoại về quốc phòng, nhằm tuyên truyền về quốc phòng của ta, tạo niềm tin cho bạn bè, đập tan âm mưu tuyên truyền, xuyên tạc của các thế lực thù địch, thêm bạn, bớt thù

Kiên trì đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước

6. Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập

Page 40: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đón Toàn quyền Australia, bà Quentin Bryce

Tăng cường nhận thức về công tác đối ngoại nhân dân

Hoàn thiện hơn nữa các cơ chế bảo đảm sự thống nhất trong quan hệ và hoạt động đối ngoại dưới sự lãnh đạo của Đảng

Tiếp tục củng cố và phát triển quan hệ với các tổ chức dân chủ và tiến bộ, các tổ chức bạn bè truyền thống, các đối tác chiến lược; mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại

Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại

7.Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước với đối ngoại nhân dân, chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại

Page 41: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Tập trung xây dựng sơ sở đảng trong các doanh nghiệp và giai cấp công nhân trong điều kiện mới

8. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại

Đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân trọng tâm là cải cách hành chính

Page 42: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

C.Đánh giá công tác thực hiện đường lối đối ngoại

Page 43: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Mang tính khép kín và đối đầu

Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động đơn giản; nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan

- Bó hẹp trong quan hệ với các nước chủ nghĩa xã hôi,đặt biệt

là với Liên Xô- - Chỉ thiết lập mối quan hệ với các nước láng giềng như

Lào và Campuchia

Page 44: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan

Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa

Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế

Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.

Bước sang thời kì đổi mới đường lối đối ngoại đã có nhiều bước ngoặt lớn và đạt được nhiều thành tựu nổi bật

Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

Tổng thống Mỹ Bill Clinton quyết định bỏ cấm vận Việt Nam vào ngày 3-2-1994

Sau 8 năm, Việt Nam - Trung Quốc đã ký tuyên bố chung về cắm mốc biên giới trên đất liền

Hội nghị APEC đánh dấu những bước tiến trong quan hệ đối ngoại của Việt nam

Page 45: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan

Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa

Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế

Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.

Bước sang thời kì đổi mới đường lối đối ngoại đã có nhiều bước ngoặt lớn và đạt được nhiều thành tựu nổi bật

Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

Page 46: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Ý nghĩa của những thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại

- Giúp nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài kết hợp với các nguồn lực trong nước hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn

- Giữ vững an ninh quốc gia và bản sắc văn hóa dân tộc

- Nâng cao vị thế và phát huy vai trò nước ta trên trường quốc tế

- Góp phần giữ vững và củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa

Page 47: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

-Trong quan hệ với các nước, đặc biệt là các nước lớn, chúng ta còn lúng túng bị động

- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết

- Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém nhiều mặt, năng lực cạnh tranh còn thấp

- Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập

Bên cạnh những thành công đã đạt được thì quá trình thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế cũng bộc lộ những hạn chế

Page 48: Phân tích quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kết quả của nó ngày nay

Trân trọng cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe

Mọi ý kiến đóng góp và thắc mắc xin các bạn gửi về địa

chỉ email của nhóm:[email protected]

Xin chào và hẹn gặp lại^_^