phần 1: phần chung -...

16
HƯỚNG DN GÕ CÔNG THC DẠNG LATEX CƠ BẢN Phn 1: Phn chung Trong khi đọc tài liu này, quý thy cô hãy kết hp sdng trang web dưới đây: http://www.codecogs.com/latex/eqneditor.php để htrcho vic gõ công thc Latex. Trang web này cung cp bson tho vi đầy đủ các công thc tcơ bản đến nâng cao, có thhtrrt tt cho vic son thảo cũng như học cách gõ Latex. I. Quy ước Công thc cần đặt gia cp dấu ($$) như sau: $Công thc$ Ví dụ: Để gõ phương trình y = 2x + 1, ta gõ như sau: $y = 2x + 1$. II. Bng quy tắc gõ Latex cơ bản Kí hiu Quy tc gõ Ví dLatex Kết qu1. Phân svà liên phân s$ \frac{ ts}{ mu s} $ $ \frac{ a }{ b } $

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

HƯỚNG DẪN GÕ CÔNG THỨC DẠNG LATEX CƠ BẢN

Phần 1: Phần chung

Trong khi đọc tài liệu này, quý thầy cô hãy kết hợp sử dụng trang web dưới đây:

http://www.codecogs.com/latex/eqneditor.php

để hỗ trợ cho việc gõ công thức Latex.

Trang web này cung cấp bộ soạn thảo với đầy đủ các công thức từ cơ bản đến nâng cao, có thể hỗ trợ rất tốt cho việc soạn

thảo cũng như học cách gõ Latex.

I. Quy ước

Công thức cần đặt giữa cặp dấu ($$) như sau: $Công thức$

Ví dụ: Để gõ phương trình y = 2x + 1, ta gõ như sau: $y = 2x + 1$.

II. Bảng quy tắc gõ Latex cơ bản

Kí hiệu

Quy tắc gõ

Ví dụ

Latex Kết quả

1. Phân số và liên phân số

$ \frac{ tử số }{ mẫu số } $

$ \frac{ a }{ b } $

𝑎

𝑏

Page 2: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

Phân số Bình thường phân số sẽ tự động

thu nhỏ kích thước, muốn giữ

nguyên kích thước ta dùng lệnh:

$ \dfrac{ tử số }{ mẫu số } $

$ \dfrac{ a }{ b } $

𝑎

𝑏

$ \dfrac{ x + 1 }{ y - 1 } $

𝑥 + 1

𝑦 − 1

Liên phân số

Liên phân số thực chất là sự kết

hợp của nhiều phân số .Ta coi

phân số như một biếu thức bình

thường, tức là một biểu thức ở tử

số hoặc mẫu số

$ \dfrac{ \dfrac{ x+1 }{ y }}{ \frac{ z }{ 2

}} $

𝑥 + 1𝑦𝑧2

2. Chỉ số trên và chỉ số dưới

Chỉ số trên $ biểu thức ^ { chỉ số trên } $ $ z^{ p+q } $ 𝑧p + q

Chỉ số dưới $ biểu thức _ { chỉ số dưới } $ $ a_{ n+1 } $ 𝑎n + 1

3. Căn thức

Căn bậc hai $ \sqrt{ biểu thức } $ $\sqrt{ x - 1 }$ √𝑥 − 1

Căn bậc ba trở lên

$ \sqrt[chỉ số căn]{ biểu thức } $

Lưu ý: Chỉ số căn cũng có thể là

$ \sqrt[3]{ a^{ 2}} $ √𝑎3 2

Page 3: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

một biểu thức

4. Các dấu ngoặc

Ngoặc vuông

$ \left[ biểu thức \right] $

$ x+2+\left[x + 2(x+2)\right] $ 𝑥 + 2 + [𝑥 + 2(𝑥 + 2)]

Ngoặc nhọn $ \left\{ biểu thức \right\} $ $x+2\left\{x+2\left[x+2(x+2)\right]\right\}$ 𝑥 + 2{𝑥 + 2[𝑥 + 2(𝑥 + 2)]}

5. Góc, độ

Góc $ \widehat{ Tên góc } $ $ \widehat{ ABC } $ 𝐴𝐵�̂�

Độ $ Biểu thức ^ { \circ} $ $ 90^{ \circ} $ 90o

Page 4: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

III. Một số kí hiệu khác

IV. Các công thức nâng cao

Page 5: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ
Page 6: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

Phần 2: Phần dành riêng cho môn Hoá học

Trong khi đọc tài liệu này, quý thầy cô có thể vào trang: https://mhchem.github.io/MathJax-mhchem/ để xem các ví dụ. Để

luyện tập soạn thảo công thức, kéo xuống cuối trang và nhập vào ô soạn thảo, kết quả sẽ được cho ra ngay bên trên ô soạn

thảo.

I. Quy ước

Các công thức Latex nói chung cần đặt giữa cặp dấu ($$) như sau: $Công thức$

Ví dụ: Để được phương trình y = 2x + 1, ta gõ như sau: $y = 2x + 1$.

Riêng đối với các công thức hóa học, cần sử dụng mã lệnh (\ce), sau đó là công thức đặt trong cặp dấu ngoặc

nhọn ({}) như sau: $\ce{Công thức}$

Ví dụ: Để được công thức Fe2O3, ta gõ như sau: $\ce{Fe2O3}$

II. Bảng quy tắc soạn thảo công thức hóa học dạng latex cơ bản

Kí hiệu

Quy tắc gõ

Ví dụ

Latex Kết quả

1. Công thức phân tử

$ \ce{công thức phân tử}$ $\ce{Fe2O3}$

Page 7: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$

Công thức phân tử

có chỉ số là các biến

Latex không tự nhận diện các

biến số thành chỉ số, do đó

cần nhập các chỉ số dạng này

dưới dạng chỉ số dưới như

sau:

$\ce{Kí hiệu nguyên

tố_biến}$

Trong trường hợp chỉ số là

một biểu thức với các biến số,

cần đặt biểu thức này trong

ngoặc nhọn: $\ce{Kí hiệu

nguyên tố_{biểu thức}}$

$\ce{Fe_xO_y}$

$\ce{C_nH_{2n+2}}$

2. Phương trình hóa học (PTHH)

PTHH dạng đơn

giản

$\ce{chất 1 + chất 2 -> chất 3

+ chất 4}$ $\ce{CO2 + C -> 2CO}$

Page 8: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

PTHH có đi kèm

điều kiện hoặc tác

nhân

$\ce{chất 1 + chất 2 ->[điều

kiện hoặc tác nhân] chất 3 +

chất 4}$

$\ce{C6H12O6 ->[enzym]

2C2H5OH + CO2}$

PTHH có đi kèm

điều kiện hoặc tác

nhân trên và dưới

$\ce{chất 1 + chất 2 ->[điều

kiện hoặc tác nhân trên][điều

kiện hoặc tác nhân dươ] chất

3 + chất 4}$

$\ce{6nCO2 + 5nH2O ->[diệp

lục][ánh sáng] (C6H10O5)_n +

6nO2}$

3. Điện tích, ion (chí số trên bên phải)

Điện tích 1 $\ce{ion+}$ hoặc $\ce{ion-}$

$\ce{Na+}$

$\ce{OH-}$

Điện tích khác 1

$\ce{ion^{ độ lớn điện

tích+}}$ hoặc $\ce{ion^{ độ

lớn điện tích-}}$

$\ce{Cr2O7^{2-}}$

Điện tích của ion ở

dạng biểu thức chứa

biến

$\ce{ion^{ (biểu thức)+}}$

hoặc $\ce{ion^{(biểu thức)-

}}$

$\ce{Fe^{\frac{2y}{x}+}}$

Page 9: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

4. Hệ số cân bằng

Hệ số cân bằng là số

nguyên $\ce{Hệ số cân bằng Chất}$ $\ce{2 H2O}$

Hệ số cân bằng là

phân số $\ce{Tử số/Mẫu số Chất}$ $\ce{1/2 H2O}$

5. Đồng vị - Hạt

Kí hiệu đồng vị với

số khối và số hiệu

nguyên tử

$\ce{^Số khối_Số hiệu

nguyên tử Kí hiệu nguyên

tử}$

$\ce{^227_90Th}$

$\ce{^227_90Th+}$

Kí hiệu các hạt

Trong trường hợp các chỉ số

này mang dấu âm và trở lên

phức tạp hơn trong kí hiệu các

hạt, sử dụng thêm các dấu

ngoặc nhọn {} để ngăn cách

các thông số

$\ce{^{Khối lượng

hạt}_{Điện tích hạt nhân}Kí

$\ce{^{0}_{-1}e}$

Page 10: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

hiệu hạt}$

Công thức hóa học

chứa đồng vị

Để biểu diễn 1 công thức hóa

học có chứa các đồng vị khác

nhau của 1 nguyên tố, thêm số

khối dưới dạng chỉ số trên vào

trước các kí hiệu nguyên tử:

$\ce{^{Số khối}Kí hiệu

nguyên tử}$

$\ce{^1HO^3H}$

Trong ví dụ trên, có sự không rõ

ràng là số 3 có thể là chỉ số trên bên

phải của O, cũng có thể là chỉ số

trên bên trái của H. Để tránh nhầm

lẫn, sử dụng thêm dấu ngoặc nhọn

{} để chèn ngăn cách các phần tử

như sau (kết quả vẫn cho cùng 1

công thức):

$\ce{^1HO{}^3H}$

6. Mũi tên phản ứng

Phản ứng thuận $\ce{Chất tham gia -> Chất

sản phẩm}$ $\ce{CaO + CO2 -> CaCO3}$

Phản ứng nghịch $\ce{Chất tham gia <- Chất

sản phẩm}$ $\ce{CaO + CO2 <- CaCO3}$

Page 11: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

Phản ứng thuận

nghịch

$\ce{Chất tham gia <--> Chất

sản phẩm}$

Hoặc

$\ce{Chất tham gia <=> Chất

sản phẩm}$

$\ce{CH3COOH <--> CH3COO- +

H+}$

$\ce{CH3COOH <=> CH3COO- +

H+}$

Phản ứng có chiều

thuận chiếm ưu thế

$\ce{Chất tham gia <=>>

Chất sản phẩm}$ $\ce{A<=>>B}$

Phản ứng có chiều

nghịch chiếm ưu thế

$\ce{Chất tham gia <<=>

Chất sản phẩm}$ $\ce{A<<=>B}$

Điều kiện trên và

dưới mũi tên

Mỗi mũi tên có thể có điều

kiện trên và điều kiện dưới:

$\ce{Chất tham gia Loại mũi

tên[điều kiện trên][điều kiện

dưới] Chất sản phẩm}$

Không may là Latex không

thể kéo dài các mũi tên thuận

nghịch đúng cạch.

$\ce{A ->[\ce{H2O}]B}$

$\ce{A ->[ánh sáng][diệp lục] B}$

$\ce{A <-->[t^o] B}$

$\ce{RCOOR’ + H2O

<=>[\ce{H2SO4} đặc][t^o]

RCOOH + R’OH}$

Page 12: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

7. Các dấu ngoặc

Dấu ngoặc đơn và

ngoặc vuông

Sử dụng ( ) và [ ] như bình

thường.

$\ce{(NH4)2S}$

$\ce{[Ag(NH3)2]^+}$

Dấu ngoặc nhọn \{ \} $\ce{\{[(X2)3]2\}^{3+}}$

Dấu ngoặc lớn

Để tạo các dấu ngoặc lớn hơn,

phần ngoặc bên trái và bên

phải cần ở cùng cấp trong

công thức, do đó cần lồng đặt

nội dung trong ngoặc vào lệnh

sau:

$\left(công thức)\right$

$\ce{CH4 + 2 $\left(\ce{O2 +

79/21 N2} \right)$}$

Page 13: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

8. Trạng thái tập hợp

Kí hiệu trạng thái

bình thường (theo

IUPAC)

Đặt kí hiệu trạng thái vào

trong ngoặc đơn và đặt nó sau

công thức hóa học của chất:

$\ce{công thức (kí hiệu trạng

thái)}$

$\ce{NaCl (aq)}$

Kí hiệu trạng thái

dạng chỉ số dưới

(không tuân thủ

IUPAC)

Kí hiệu trạng thái được để ở

dạng chỉ số dưới của công

thức hóa học, cách nhập

tương tự các chỉ số dưới khác:

$\ce{công thức_{(kí hiệu

trạng thái)}}$

$\ce{NaCl_{(aq)}}$

9. Kết tủa và khí

Kết tủa $\ce{Công thức (v)}$ $\ce{Ag+ + Cl- -> AgCl (v)}$

Khí $\ce{Công thức (^)}$ $\ce{2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl +

H2O + CO2 (^)}$

Page 14: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

10. Liên kết

Liên kết đơn

$\ce{Nguyên tử-Nguyên tử }$

hoặc

$\ce{Nguyên

tử\bond{1}Nguyên tử }$

$\ce{CH3-COOH}$

hoặc

$\ce{CH3\bond{1}COOH}$

Liên kết đôi

$\ce{Nguyên tử=Nguyên tử

}$ hoặc $\ce{Nguyên

tử\bond{2}Nguyên tử }$

$\ce{CH2=CH2}$ hoặc

$\ce{CH2\bond{2}CH2}$

Liên kết ba

$\ce{Nguyên tử#Nguyên tử

}$ hoặc $\ce{Nguyên

tử\bond{3}Nguyên tử }$

$\ce{CH3-C#CH}$ hoặc

$\ce{CH3\bond{1}C\bond{3}CH}

$

Liên kết dạng chấm

chấm

$\ce{Nguyên

tử\bond{…}Nguyên tử }$ $\ce{A\bond{…}B\bond{…}C}$

Liên kết dạng nét

đứt

$\ce{Nguyên

tử\bond{~}Nguyên tử }$ $\ce{A\bond{~}B\bond{~-}C}$

Liên kết cho nhận $\ce{Nguyên tử\bond{- $\ce{A\bond{-

Page 15: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

>}Nguyên tử }$

$\ce{Nguyên tử\bond{<-

}Nguyên tử }$

>}B\bond{1}C\bond{<-}D}$

Để xem thêm các ví dụ nâng cao và phức tạp hơn, quý thầy cô vui lòng truy cập https://mhchem.github.io/MathJax-mhchem/.

Phần 3: Một số ví dụ

I. Một số ví dụ cơ bản môn Toán

Ví dụ Text

y = 3𝑥+ √𝑥2+1

2+ √3𝑥2+2

$y = \dfrac{3x + \sqrt{x^{2} + 1}}{2 + \sqrt{3x{^2} + 2}}$

Vy = 𝜋 {∫ [(1 + √1 − 𝑦)2− (1 +

1

0

√𝑦 + 2)3] 𝑑𝑦}

$V_{y} = \pi \left \{\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left [ (1+\sqrt{1-

y})^{2}– (1+\sqrt{y+2})^{3} \right ]dy \right \}$

𝑥2 + 𝑥 − 1 = 0 ⇔ [𝑥=

−1− √5

2

𝑥= −1+ √5

2

$x^{2} + x – 1 = 0 \Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x = \dfrac{-1-

\sqrt{5}}{2} \\ x = \dfrac{-1 + \sqrt{5}}{2} \end{matrix}\right.$

$y = \left | \log x \right |=\left\{\begin{matrix}\log x \ khi \ \log x \geq 0 \\ -

Page 16: Phần 1: Phần chung - apps.truonghocketnoi.edu.vnapps.truonghocketnoi.edu.vn/images/HuongDanLatex.pdf · Công thức phân tử $\ce{Al2(SO4)3}$ Công thức phân tử có chỉ

𝑦 = |log 𝑥| = {log 𝑥 𝑘ℎ𝑖 log 𝑥 ≥ 0−log 𝑥 𝑘ℎ𝑖 log 𝑥 < 0.

$\log x \ khi \ \log x < 0 \end{matrix}\right.$

II. Một số ví dụ cơ bản môn Hóa

1. H-COO-R + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O 𝑁𝐻3/𝑡

0 → HO-COO-R + 2Ag↓ + 2NH4NO3

$\ce{H-COO-R + 2AgNO_3 + 2NH_3 + H_2O} \xrightarrow[]{NH_3/t^0} \ce{HO-COO-R + 2Ag(v) +

2NH_4NO_3}$

2. CH3-COO-C2H5 + NaOH 𝑡0

→ CH3-COONa + C2H5-OH

$\ce{CH3-COO-C2H5+NaOH \overset{t^0}{\rightarrow}CH3-COONa+C2H5-OH}$