populations dỊch tỄ hỌc thÚ y

21
Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 1 DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Học kỳ II (2014 -2015) TS. Lê Thanh Hiền 1 Epidemiology -ology (science), epi (upon), demos (population) The study of the FREQUENCY, DISTRIBUTION and DETERMINANTS of health and disease in populations 2 Định nghĩa chung về môn học Dịch tễ học là môn học nghiên cứu về mối liên quan giữa tác nhân gây bệnh, yếu tố truyền lây, môi trường và vật chủ 3 Hippocrates (460-377 B.C.) “On Airs, Waters, and Places” Ý niệm về bệnh là kết quả của môi trường xung quanh 4

Upload: others

Post on 19-Oct-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 1

DỊCH TỄ HỌC THÚ YHọc kỳ II (2014 -2015)

TS. Lê Thanh Hiền

1

Epidemiology

-ology (science), epi (upon), demos(population)

The study of the FREQUENCY, DISTRIBUTION and DETERMINANTS of health and disease in populations

2

Định nghĩa chung về môn học

Dịch tễ học là môn học nghiên cứu về mối liên quan giữa tác nhân gây bệnh, yếu tố truyền lây, môi trường và vật chủ

3

Hippocrates (460-377 B.C.)

“On Airs, Waters, and Places”

Ý niệm về bệnh là kết quả củamôi trường xung quanh

4

Page 2: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 2

Edward Jenner (1749-1823)

• Tiên phong trong việc thử nghiệm vaccine đậu

• Công trình của Jenner ảnh hưởng đến nhiều nhà khoa học khác - Louis Pasteur với bệnh dại và nhiều bệnh truyền nhiễm khác

5

John Snow (1813-1858)

Nhà khoa học người Anh - cha đẻ của ngành dịch tễ học hiện đại

6

7

John Snow's map showing cholera deaths in London in 1854

8

Page 3: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 3

Typhoid Mary & George Soper

9 10

Định nghĩa dịch tễ học:

Dịch tễ học là môn học ứng dụng thống kê và nhiều ngành khoa học khác để nghiên cứu về sự phân bố bệnh, các yếu tố liên quan đến bệnh trong một quần thể xác định. Ứng dụng trong việc xác định nguyên nhân gây bệnh và kiểm soát dịch bệnh , (Last,1995).

• Bệnh (hoặc một trạng thái liên quan đến sức khỏe) - mục tiêu chính của nghiên cứu dịch tễ học.

• Sự phân bố bao gồm phân bố theo thời gian, không gian, nhóm... của thú mang bệnh.

• Các yếu tố liên quan (determinants): là các yếu tố như sinh lý, sinh học, môi trường, xã hội... có thể liên quan đến bệnh. Các yếu tố này đôi khi được gọi là các yếu tố nguy cơ (risk) và có thể nói chính là mục tiêu của dịch tễ học

11

1. Xác định phân bố bệnh trong quần thể;

2. Xác định nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố nguy cơ có liên quan đến khả năng có bệnh;

3. Nghiên cứu về lịch sử bệnh và những tiên lượng bệnh

4. Đánh giá các phương pháp phòng trị bệnh hiện tại cũng như thử nghiệm các phương pháp mới;

5. Làm cơ sở cho việc ban hành chính sách và những quy định của cơ quan nhà nước trong việc kiểm soát dịch bệnh.

Mục tiêu

12

Page 4: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 4

Các nghiên cứu dịch tễ học

� Dịch tễ học mô tả (descriptive epi. Study)- Ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào?

� Dịch tễ học phân tích (analytic epi. Study)- Như thế nào? Tại sao?

+ thí nghiệm + quan sát

13

� Dịch tễ học lâm sàng (clinical epi.), dịch tễ học huyết thanh học (seroepidemiology), thử nghiệm lâm sàng (clinical trial)

� Dịch tễ học không gian (spatial epidemiology)

� Dịch tễ học phân tử (molecular epidemiology)

14

NỘI DUNG

� Tổng quan – dịch tễ bệnh truyền nhiễm

� Dịch tễ học mô tả

� Đánh giá các xét nghiệm chẩn đoán

� Đánh giá mối quan hệ của yếu tố nguy cơ

� Các nghiên cứu dịch tễ học phân tích

15

Ngày Nội dung GV16/3 Tổng quan về dịch tễ mô tả LTH - TTD23/3 Tổng quan về dịch tễ phân

tíchLTH - TTD

30/3 Thảo luận bài tập LTH - TTD24/4 Kiểm tra

luận chuyên đề 1-2-3 TTD - LTH4/5 Thảo luận chuyên đề 4-5-6 TTD - LTH8/5 Thảo luận chuyên đề

- Mô hình toán- Dịch tễ phân tử

TTD – LTH- VCH- HTKH

11/5 (Dự phòng)16

Page 5: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 5

Các chuyên ñề

� 1. Phân biệt pathogenicity và virulence, các gen quy định, cho ví dụ cụ thể trong các bệnh trên thú

� 2. Các vấn đề về xét nghiệm ở cấp độ đàn: công thức, cách tính, các yếu tố ảnh hưởng

� 3. Đánh giá sự tương đồng của 2 xét nghiệm phân tích và chẩn đoán

� 4. Giới thiệu về phương pháp phân tích logistic

� 5. Phân tích bài báo về phân tích yếu tố nguy cơ

� 6. Phương pháp điều tra ổ dịch: nguyên tắc, các bước tiến hành, ví dụ

17

http://dichte.jimdo.com/

18

Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

Phần 1– Bệnh ở cá thể

19

Bệnh truyền nhiễm� Theo WHO

� Bệnh truyền nhiễm được gây ra do vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn, virus, ký sinh vật, nấm

� Bệnh được truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ cá thể này sang cá thể khác

� Từ tiếng Anh: Communicable disease; Infectious disease; Contagious disease

� So sánh với bệnh không truyền nhiễm� Di truyền, ngộ độc, chuyển hoá, dinh dưỡng

� Từ tiếng Anh: non-infectious diseases

20

Page 6: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 6

Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

Bệnh là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố trong tháp: Yếu tố mầm bệnh (Agent Factor); Yếu tố vật chủ (Host); Yếu tố môi trường (Environment). Yếu tố quản lý – chăn nuôi (Husbandry/management) liên quan tất cả các yếu tố khác, Yếu tố vector liên quan sự truyền lây

Tháp dịch tễ - Epidemiologic triad

21

Sự tồn tại của bệnh truyền nhiễm trong quần thể

Thú nhiễm bệnh

Bài xuất mầm bệnh

Truyền lây mầm bệnh cho thú khác

MB Xâm nhập

MB nhân lên/ vật chủ có biểu hiện lâm sàng

Kết quả của nhiễm trùng

Đặc tính vật chủ/ mầm bệnh

“Cửa” bài xuất

Hình thức truyền lây

“Cửa” xâm nhập/ hình thức Xâm nhập

Vật chủ – Các giai đoạn bệnh/ MB –Các giai đoạn nhiễm

Tình trạng con thú

22

Phân loại vật chủ� Vật chủ (host):

� Thú (người, hay thực vật) có thể bị nhiễm một mầm bệnh nào đó

� Vật chủ khuyếch đại (amplifier host)� Nhân lên và giải phóng một lượng lớn mầm bệnh

� VD: heo – FMD

� Vật chủ tích trữ (reservoir host)� Như là nơi mà mầm bệnh tồn tại thời gian dài

� Là nguồn bệnh (source of infection) cho các loài khác

� VD: Dơi- Nipah virus

� VD. Cáo – Bệnh dại ở châu Âu

23

Phân loại vật chủ- thuật ngữ dùng trong ký sinhtrùng

� Ký chủ xác định (Definitive host)

� Nơi ký sinh vật trưởng thành và sinh sản hữu tính

� Ký chủ trung gian (Intermediate host)

� Nơi ký sinh vật phát triển và có hay không sinh sản vô tính

� Ký chủ “ngẫu nhiên” (Paratenic host)

� Không có sự phát triển, truyền cơ giới

� Có thể truyền cho vật chủ xác định hay không (dead-end host)

24

Page 7: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 7

Phân loại vật chủ� Nhạy cảm (Susceptible)

� Cá thể mà dễ dàng mắc bệnh nếu tiếp xúc với một nguồn bệnh nào đó

� Truyền nhiễm (Infectious)

� Cá thể đang mang mầm bệnh (infected) và có thể truyền mầm bệnh cho cá thể khác

� Đề kháng (Resistance)

� Cá thể có khả năng chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh

25

Phân loại vật chủ� Sự đề kháng (resistance):

� Các cơ chế phòng chống sự nhiễm trùng của cơ thể

� Đề kháng tự nhiên (inherent/natural resistance): � Những yếu tố đề không liên quan đến miễn dịch dịch thể và miễn

dịch qua trung gian tế bào. Bao gồm sự nguyên vẹn của da, acid dạ dày, chất sát khuẩn trong dịch tiết

� Miễn dịch thu được (acquired Immunity): � Sức đề kháng liên quan đến các tế bào miễn dịch và kháng thể

� Miễn dịch chủ động (Active Immunity): Do nhiễm hay vaccine

� Miễn dịch thụ động (Passive Immunity) : Miễn dịch thông qua việc truyền kháng thể từ bên ngoài (serum, colostrum). Miễn dịch này có thời gian bảo hộ ngắn

26

Mầm bệnh truyền nhiễm� Phân loại

� Prions

� Viruses

� Vi khuẩn (Bacteria)

� Nấm (Fungi)

� Nguyên bào (Protozoa)

� Giun sán (Helminthes)

27

Đặc tính của mầm bệnh truyền nhiễm

� Độc lực (virulence)� Khả năng của mầm bệnh gây nên bệnh về mặt mức độ

biểu hiện lâm sàng, độ trầm trọng (severity)

� Khả năng gây bệnh (pathogenicity)� Khả năng của mầm bệnh gây nên bệnh về mặt tỉ lệ thú

tiếp xúc nguồn bệnh mắc bệnh lâm sàng

� Không đề cập đến độ nặng của bệnh (not consider

severity of disease)

28

Page 8: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 8

Đặc tính của mầm bệnh truyền nhiễm

� Sức đề kháng – khả năng tồn tại (viability- stability)� Khả năng tồn tại của mầm bệnh trong môi trường

� Tuỳ thuộc bản chất mầm bệnh

� Quan trọng khi mầm bệnh phải trãi qua giai đoạn trong mồi trường

� Leptospira – nhạy cảm với môi trường~ labile

� Anthrax – Đề kháng cao trong môi trường ~ stable

29

Sự tồn tại của bệnh truyền nhiễm trong quần thể

Thú nhiễm bệnh

Bài xuất mầm bệnh

Truyền lây mầm bệnh cho thú khác

MB Xâm nhập

MB nhân lên/ vật chủ có biểu hiện lâm sàng

Kết quả của nhiễm trùng

Đặc tính vật chủ/ mầm bệnh

“Cửa” bài xuất

Hình thức truyền lây

“Cửa” xâm nhập/ hình thức Xâm nhập

Vật chủ – Các giai đoạn bệnh/ MB – Các giai đoạn nhiễm

Tình trạng con thú

30

“Cửa” bài xuất mầm bệnh

31

Các hình thức truyền lây

� Truyền lây trực tiếp (Direct Transmission):� Trực tiếp, ngay lập tức truyền mầm bệnh từ thú nhiễm sang

thú nhạy cảm� Phương thức này có thể do: tiêm truyền (transplacental);

thông qua đường mũi (nose to nose) do các giọt khí dung từho hay nước tiểu; tiếp xúc trực tiếp, giao phối, vết cắn đốt, hay tiếp xúc trực tiếp với lưu cữu (reservoir)

� Mầm bệnh truyền lây trực tiếp không nhất thiết phải tồn tạitrong môi trường để truyền lây xảy ra

� Truyền dọc (Vertical Transmission):� Là một dạng truyền lây trực tiếp� Truyền từ con bố mẹ sang con cái thông qua nhiễm mầm bệnh vào

tinh, hay buồng trứng, nhiễm vào nhau thai, đường sinh dục, hay qua sữa

32

Page 9: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 9

Các hình thức truyền lây� Truyền lây gián tiếp (Indirect Transmission): Truyền lây

bằng một trong các cách sau

� Không khí (Airborne): Truyền bằng các hạt khí dung (aerosols), bụichứa mầm bệnh. Mầm bệnh trong những hạt này có thể tồn tại mộtthời gian dài trong môi trường

� Vật mang, cơ giới (Fomite): Truyền mầm bệnh dạng tĩnh hay đangnhân lên bằng các vật mang chẳng hạn như nứic, thức ăn, sinh phẩm, dụng cụ, quần áo, xô

� Truyền qua vec-tơ (Vector Transmission): Truyền lây bằng con vậtkhác, thường đề cập đến côn trùng qua các dạng sau

� Vectơ cơ giới (Mechanical vector): Mầm bệnh bên trong khoang miệng hay trên chân của côn trùng. Không nhất thiết mầm bệnh nhân lên trong côntrùng. Mầm bệnh co thể truyền ngay sau khi côn trùng mang mầm bệnh

� Vectơ sinh học (Biological vector): Cần có thời gian để mầm bệnh phát triểnqua giai đoạn nào đó trong cồn trùng

33

Các hình thức truyền lây

� Truyền ngang (Horizontal Transmission):� Có thể trực tiếp hay bất cứ các dạng nào của truyền mầm

bệnh không phải truyền dọc� Thường thông qua tiếp xúc với vật nhiễm

34

“Cửa” xâm nhập

35

Các hình thức Xâm nhập

� Qua giao phối: Tritrichomas fetus, Brucella ovis.

� Niêm mạc: Leptospirosis, Brucella abortus.

� Tiêu hoá (do ăn phải)

� Hô hấp (do hít phải): Respiratory viruses

� Qua tuyến vú: Contagious mastitis pathogens

� Quan tử cung- nhau thai: toxoplasmosis, Mycobacterium paratuberculosis, Brucella

� Trực tràng: khám trực tràng

� Qua da: vết cắn của bệnh qua vectơ, vết thương (kim tiêm), cắn (rabies)

36

Page 10: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 10

Nguy cơ và yếu tố nguy cơ của bệnh

� Nguy cơ là khả năng có thể mắc một bệnh nào đó, nguy cơ được định nghĩa là xác suất xuất hiện một biến cố có liên quan đến sức khỏe của mỗi cá thể hay quần thể

� Bất kỳ yếu tố nàothuộc bản chất nào (lý học, hoá học, sinh học, di truyền, xã hội...) góp phần vào việc làm cho cơ thể đang khoẻ mạnh trở nên mắc bệnh thì yếu tố đó được gọi là yếu tố nguy cơ

37

Yếu tố môi trường� Mật độ thú nuôi

� Sự di chuyển thú trong các nhóm

� Chuồng trại (ví dụ như thông thoáng, vệ sinh sát trùng)

� Điều kiện môi trường (vd: nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió)

� Dinh dưỡng (protein, năng lượng, khoáng chất)

� Lưu cữu căn bệnh (reservoir) là nơi mà mầm bệnh có thể nhân lên và phát triển để truyền lây cho ký chủ nhạy cảm

38

Nhiễm (infection) vs. Bệnh

� Thú có thể bị nhiễm nhưng không có bất cứ dấu hiệu lâm sàng nào

� Nhiễm – mầm bệnh xâm nhập vào và phát triển trong cơ thể vật chủ

� Bệnh

� – Lâm sàng (Clinical) – biểu hiện bất thường trên thú

� – Cận lâm sàng (Subclinical) – Những bất thường chỉ phát hiện được bằng xét nghiệm

� Thuật ngữ tương đối

� Sự thay đổi về năng suất có thể liên quan đến bệnh

� Ứng dụng trong kiểm soát bệnh39

Các thể bệnhKhoảng thời gian và mức độ bệnh

� Quá cấp (peracute)

Xảy ra rất nhanh và nghiêm trọng, vd: Nhiệt thán, bệnh do Clostridia

� Cấp tính (acute)

Biểu hiện nặng, thời gian ngắm, vd leptospirosis trên chó

� Bán cấp (sub-acute)

Biểu hiện lâm sàng kéo dài và ít nghiêm trọng, vd FMD trên cừu

� Mãn tính (chronic)

Bệnh kéo dài (tháng - năm) biểu hiện nhẹ và không rõ ràng, vd bệnh MH trên heo

� Tiềm ẩn (insidious)

Không có dấu hiệu lâm sàng, cần phương pháp chẩn đoán xét nghiệm đểphát hiện, vd. Tuberculosis trên bò

40

Page 11: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 11

Bệnh lâm sàng và bệnh tiềm ẩn

� Bệnh lâm sàng

� là những thể bệnh có thể nhận biết được thông qua các triệu chứng và có thể xác định bằng các phương pháp kiểm tra nhanh.

� Bệnh tiềm ẩn

� là những thể bệnh không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, người quan sát thường không nhận ra thú bệnh.

� Tuy nhiên khi kiểm tra bằng phương pháp lab thì có thể nhận biết là con thú có thể đã mắc bệnh

41

Bệnh tiềm ẩn

Bệnh lâm sàng

Đáp ứng của vật chủĐáp ứng ở mức độ tế bào

Có tiếp xúc với mầm bệnh nhưng chưa

nhiễm trùng

Có nhiễm trùng nhưng không biểu

hiện bệnh

Bệnh vừa và nhẹ

Bệnh nặngXâm nhập làm tế bào bị

chuyển dạng, hư hại hoặc rối loạn chức năng

Có sự nhân lên của vi rút nhưng chưa làm thay đổi tế bào, hay vi rút

chưa đủ mạnh

Tiếp xúc với vi rút, có thể xâm nhập vào cơ thể

nhưng chứa xâm nhập vào tế bào

42

Các thể bệnh

Bệnh lâm sàng trên đỉnh của tảng băng

43

Các thể bệnh

Dấu hiện và triệu chứng� Dấu hiện - Sign

– Những bất thường của cơ thể được quan sát hay đánh giá bởi người kiểm tra, BSTY, hay người chủ nuôi

– vd: sốt, thở khó, xuất huyết

� Triệu chứng - Symptom

– Biểu hiện bệnh cảm nhận được từ người bệnh: chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn…

– Liên quan bệnh trên người

Syndrome (hội chứng) - A complex of signs and symptoms that tend to occur together, often characterizing a disease.44

Page 12: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 12

Các giai đoạn của bệnh và nhiễm

Susceptible

Latent / prepatent period

Infectious period Non-Infectious

Susceptible Incubation period

Period of clinical signs

Cảmnhiễm

Exposed

Recoverd / Death

Nhạy cảm

Thời kỳ tiền truyền nhiễm Truyền nhiễm

Không truyền nhiễm

Nhạy cảm Thời kì ủ bệnh Bệnh lâm sàng Khỏi / Chết

45

Kết quả của nhiễm

Cảm nhiễm

Không nhiễm Lâm sàng Cận lâm sàng Mang trùng

Chết Mang trùng Miễn dịch Không miễn dịch

46

Thú mang trùng (carrier)

� Bị nhiễm nhưng không thể hiện dấu hiệu lâm sàng

� Trong suốt thời gian ủ bệnh

� Nhiễm nhưng không phát triển bệnh

� Sau khi khắc phục dấu hiệu lâm sàng

� Có thể

� Truyền nhiễm

� Không truyền nhiễm

� Truyền nhiễm không liên tục

� Ví dụ: heo nái nhiễm Mycoplasma không có biểu hiện lâm sàng nhưng có thể nhiễm cho heo con tron suốt giai đoạn nuôi con

47

� Thời gian cách ly (quarantine)� "quarantine" ~ quaranta giorni (tiếng Ý) ~ 40 ngày

Bệnh dịch hạch tại châu Âu – 1348-1350

48

Page 13: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 13

Tóm tắtThú nhiễm

bệnh

Bài xuất mầm bệnh

Truyền lây mầm bệnh cho thú khác

MB Xâm nhập

MB nhân lên/ vật chủ có biểu hiện lâm sàng

Kết quả của nhiễm trùng

Đặc tính vật chủ/ mầm bệnh

“Cửa” bài xuất

Hình thức truyền lây

“Cửa” xâm nhập/ hình thức Xâm nhập

Vật chủ – Các giai đoạn bệnh/ MB –Các giai đoạn nhiễm

Tình trạng con thú

49

Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

Phần 2– Bệnh ở quần thể

50

Bệnh trên quần thể

� Quần thể là tất cả những con thú sống trong cùng một khu vực cụ thể trong một thời gian nhất định

� Quần thể có nguy cơ là quần thể gồm những thú nhạy cảm với bệnh, nếu có mầm bệnh xuất hiện thì có thể sẽ xảy ra dịch bệnh tại quần thể đó

� Quần thể có miễn dịch là quần thể mà phần lớn các cá thể trong đó có khả năng đề kháng lại bệnh

51

Dịch bệnh � Những cá thể riêng biệt với những bất thường về

sức khoẻ xảy ra được gọi là ca bệnh

� Nhiều ca bệnh xuất hiện trong quần thể ở một thời điểm vượt quá ngưỡng bình thường thì được gọi là dịch bệnh

� Những bệnh lây lan nhanh và có thể tạo thành dịch thì được gọi là bệnh dịch

52

Page 14: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 14

Vùng trung tâm dịch

Vùng bị uy hiếp – vùng đệm

Vùng an toàn dịch

• Vị trí xác định có dịch được gọi là ổ dịch

53

1. Vùng có dịch là vùng có nhiều ổ dịch đã được cơ quan thú y có thẩm quyền xác định.

2. Vùng bị dịch uy hiếp là vùng ngoại vi bao quanh vùng códịch hoặc vùng tiếp giáp với vùng có dịch ở biên giới củanước láng giềng đã được cơ quan thú y có thẩm quyền xácđịnh

Vùng đệm là vùng ngoại vi bao quanh vùng bị dịch uy hiếpđã được cơ quan thú y có thẩm quyền xác định trong phạm vi nhất định tuỳ theo từng bệnh.

Pham vi tưng vung do cơ quan thu y co tha�m quye�n xac đinh cho mo� i benh khac nhau: Vùng từ tâm ra 3km là vùng có dịch; Vùng từ tâm ra 5km có thể gọi là vùng đệm

54

� Luật TY quy định:� Tiến hành vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trường

toàn bộ vùng dịch và trong bán kính 3km từ chu vi ổ dịch; phun thuốc khử trùng các phương tiện ra vào ổ dịch;

� Tiêm phòng bao vây toàn bộ gia cầm trong vùng đệm có bán kính 5 km tính từ chu vi ổ dịch(nếu vùng đó chưa được tiêm phòng).

� Cấm vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm ra vào vùng có dịch trong phạm vi bán kính 3 km tính từ chu vi ổ dịch.

55

Các dạng dịch bệnh� Dịch nội vùng (endemic –enzootic)

� Dịch (epidemic – epizootic)

� Toàn dịch, đại dịch (pandemic)

� Dịch lẻ tẻ (sporadic)

56

Page 15: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 15

� List A: Transmissible diseases that have the potential for very serious and rapid spread, irrespective of national borders, that are of serious socio-economic or public health consequence and that are of major importance in the international trade of animals and animal products.

� List B: Transmissible diseases that are considered to be of socio-economic and/or public health importance within countries and that are significant in the international trade of animals and animal products.

57

Đường cong dịch (Epidemic Curve)� Biểu đồ biểu diễn số lượng ca bệnh theo thời gian

� Trục tung– số ca bệnh mới

� Trục hoành: thời gian

� Hình dạng của đường cong phụ thuộc vào

� – Nguồn nhiễm

� – Thời gian ủ bệnh

� – Khả năng gây nhiễm của mầm bệnh

� – Tỉ lệ thú nhạy cảm

� – Mật độ thú trong quần thể

58

59

Dịch vùng

Dịch lẻ tẻ

Dịch điển hình

Số ca bệnh

Thời gian

60

Page 16: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 16

Các dạng ca bệnh trong dịch

� Đối với bệnh truyền nhiễm

� Ca bệnh chỉ báo (Index cases)

� – Những ca bệnh đầu tiên được điều tra

� Ca bệnh sơ cấp (Primary cases)

� – Những ca bệnh đầu tiên của dịch (sau khi điều tra ngược)

� – Thuật ngữ chưa thống nhất

� Ca bệnh thứ cấp (Secondary cases)

� – Những ca bệnh xảy ra sau những ca bệnh sơ cấp

� – Xảy ra sau ít nhất 1 khoảng thời gian ủ bệnh kể từ ca sơ cấp

61

Cách thức diễn ra dịch

� Tại một thời điểm, các cá thể trong quần thể có thể thuộc các trạng thái sau đây đối với 1 bệnh nào đó

– Nhạy cảm (Susceptible)

– Truyền nhiễm (Infectious)

– Miễn dịch- đề kháng (Immune – resistant)

� Tình trạng này thay đổi theo thời gian

S I R

62

� Để có dịch xảy ra, � Phải có đủ cá thể nhạy cảm trong quần thể

� Trung bình một cá thể truyền nhiễm phải truyền bệnh cho bệnh cho ít nhất một cá thể nhạy cảm

63

Hệ số sản sinh cơ bản R0 – (the Basic Reproductive Number)

� Số lượng ca bệnh thứ cấp gây ra bởi 1 cá thể truyền nhiễm trong suốt thời gian nhiễm bệnh trong quần thể hoàn toàn nhạy cảm

64

Page 17: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 17

Mô hình Reed-Frost � Mô hình toán để dự báo đường cong dịch

Lowell Reed và Wade Hampton Frost - Đại học Johns Hopkins

65

Mô hình Reed-Frost � Quần thể được chia làm 3 nhóm:

– Nhạy cảm (Susceptible)

– Truyền nhiễm (Infectious)

– Miễn dịch- đề kháng (Immune – resistant)

� Số lượng ca bệnh tại một thời điểm là một hàm số của số lượng thú trong các nhóm trong từng thời điểm và xác suất tiếp xúc của các cá thể

S I R

66

Mô hình Reed-Frost

� Ct+1 = Số lượng ca bệnh trong thời điểm t+1

� St = Số lượng thú nhạy cảm tại thời điểm t

� p = Xác suất của một tiếp xúc có hiệu quả (effective contact) giữa cá thể nhiễm và cá thể nhạy cảm

� q = (1-p)

� (1-qCt) = Xác suất để ít nhất 1 cá thể nhiễm gây được những tiếp xúc hiệu quả

Ct+1 = St(1-qCt)

67 68

Page 18: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 18

Giả thiết cho mô hình Reed-Frost� Sử dụng cho bệnh truyền lây trực tiếp

� Một cá thể nhạy cảm có thể có tiếp xúc hiệu quả với cá thểnhiễm sẽ trở thành

– Trở thành nhiễm trong thời gian kế tiếp (t+1)

– Sau đó trở thành đề kháng ở thời gian kế tiếp (t+2)

– Giả định giai đoạn tiền phát bằng giai đoạn truyền nhiễm

� Mỗi cá thể có xác suất cố định trong việc tiếp xúc cá thểkhác trong quần thể đồng nhất

� Quần thể đóng: không có cá thể mới được đưa vào đàn(closed population)

� Tất cả các thông số về truyền lây phải ổn định trong suốtquá trình mô hình hóa

69 70

71 72

Page 19: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 19

73

Miễn dịch đàn (Herd Immunity)� Tiêm phòng không thể đạt hiểu quả 100%

� Quần thể có thể được miễn dịch một phần

� Tỉ lệ đàn có miễn dịch ảnh hưởng đến đường cong dịch

� Miễn dịch đàn

– Bảo vệ những cá thể nhạy cảm thông qua sự hiện diện của cáthể đề kháng

– Cá thể nhạy cảm khó có thể bị nhiễm

– Đôi khi được coi như tỉ lệ cá thể trong quần thể có miễn dịch(thường đề cập đến miễn dịch do tiêm phòng). Khi tỉ lệ cáthể có miễn dịch do tiêm phòng đạt một mức độ nhất địnhsẽ bảo vệ cho cá thể không tiêm phòng

74

75 76

Page 20: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 20

77 78

Susceptible 999

Infectious 1

Resistant 0

79

Susceptible 666Infectious 1Resistant 333

80

Page 21: populations DỊCH TỄ HỌC THÚ Y

Tổng quan dịch tễ bệnh truyền nhiễm 21

R0 và Re

Hệ số sản sinh cơ bản (Basic reproductive numbers Ro)

� Đánh giá mức độ truyền nhiễm

� Số ca nhiễm thứ cấp trung bình từ 1 cá thể nhiễm sơ cấptrong quần thể hoàn toàn nhạy cảm

Hệ số sản sinh thực (effective or net reproductive number, Re)

� Số ca nhiễm thứ cấp trung bình từ 1 cá thể nhiễm sơ cấptrong quần thể nhất định

Re=Ro x s s: tỉ lệ cá thể nhạy cảm trong quần thể

81

� Hệ số sản sinh và dịch bệnh

Re = Ro x s

� Khi Ro >1, Dịch sẽ nổ ra (vd. H1N1, Ro ≈1.3 và SARS Ro ≈1.5)

� Khi Ro ≤1, Bệnh diễn ra trong khu vực giới hạn rồi biến mất

� Khi Ro <1, Bệnh chỉ xảy ra ở một vài ca

� Khi Re >1, Số lượng bệnh ngày càng gia tăng

� Khi Re =1, Bệnh tồn tại ở dạng dịch nội vùng

� Khi Re <1, Số lượng bệnh giảm dần và biến mất

82

� Hệ số sản sinh và miễn dịch đànRe = Ro x s

Để ngăn ngừa dịch Re <1

� s < 1/ Ro

( 1-s ) > 1-1/Ro

(1-s): Miễn dịch đàn

Giá trị 1-1/Ro: Giá trị ngưỡng của miễn dịch đàn (Herd immunity threshold, HIT)

83

Tóm tắt� Định nghĩa về dịch

� Đường cong dịch

� Phân loại dịch

� Hệ số sản sinh cơ bản

� Mô hình truyền lây và miễn dịch đàn

84