presentation 27 9

12

Upload: linh-bup

Post on 07-Jul-2015

225 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Presentation 27 9
Page 2: Presentation 27 9

NHÂN VẬT CỦA TUẦN

Chụp Tĩnh, chụp xe hay chụp …???Tình yêu sẽ chớm nở cho đôi bạn trẻ chứ?

Có phải Tĩnh đang làm thế này để lấy lòng chị Mỹ không nhỉ?

Liệu 20 năm nữa, có báo nào giật tít:

“Sự thật đằng sau gương mặt nghiêm nghị của TĐ Duy”Bạn đoán đây là ai?Ai bảo sếp Tùng năm 4? Sếp Hiếu =))

Page 3: Presentation 27 9

NHÂN VẬT CỦA TUẦNNHÂN VẬT CỦA TUẦN

Page 4: Presentation 27 9

QE 3

Chiến tranh

tiền tệ

Chính

phủ

NHNN

Hệ thống tổ chức

tín dụng Tín dụng

Sản

xu

ất

Chứng khoán

BĐS

Tiết kiệm

Vốn ngoại

bank

bank bank

bank

bank

__ _Tái cấu trúc_ __

Kh

ả n

ăn

g h

ấp

thụ

vố

nToàn cảnh nền kinh tế

Page 5: Presentation 27 9

• Gợi ý về đề tài nghiên cứu khoa

học:

Về kênh truyền dẫn- Vai trò của kênh truyền dẫn:

Chính sách tiền tệ ngày nay đã trở thành một trong

những chính sách trọng tâm để thúc đẩy nền kinh tế tăng

trưởng bền vững với mức lạm phát thấp. Chính sách tài khóa đã

đánh mất vai trò là công cụ ổn định toàn bộ nền kinh tế bởi sự

lo ngại về tính kịp thời trong việc thực thi chính sách và vấn đề

thâm hụt ngân sách; vì vậy đòi hỏi một sự hiểu biết về cơ chế

tác động mà qua đó chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh

tế. Chính sách tiền tệ tác động tới nền kinh tế thông qua “kênh

truyền dẫn”

Page 6: Presentation 27 9

Cơ chế truyền dẫn CSTT được xây dựng dựa trên cách

tiếp cận các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ thông qua hệ

thống các “kênh truyền dẫn” bao gồm kênh lãi suất, kênh giá tài

sản, kênh tín dụng.

- Nếu như kênh truyền dẫn ở các quốc gia phát triển gần như

rất hoàn hảo thì kênh truyền dẫn tại VN còn rất nhiều yếu

kém

=> Muốn nâng cao sức manh của chính sãh tiền tệ cần tập

trung khắc phục những khuyết điểm của kênh truyền dẫn

=> Các đề tài nghiên cứu: Những

vấn đề về kênh truyền dẫn tại Việt Nam

Page 7: Presentation 27 9

Bộ 3 bất khả thi

• Lý thuyết bộ ba bất khả thi (The Impossible Trinity (hay

Inconsistent Trinity hay Triangle of Impossibility)) là một

chính sách kinh tế quốc tế. Lý thuyết phát biểu rằng:

một quốc gia không thể đồng thời thực hiện cùng một lúc 3

mục tiêu chính sách vĩ mô:

- Ổn định tỷ giá

- Tự do hóa dòng vốn

- Chính sách tiền tệ độc lập

Page 8: Presentation 27 9

Bộ ba bất khả thi bắt nguồn từ thực tế là các nhà hoạch

định chính sách kinh tế luôn luôn muốn đạt được cùng lúc cả 3

mục tiêu:

• Duy trì tỷ giá ổn định: Tỷ giá linh hoạt, thả nổi có thể khiến

nềnkinh tế biến động lớn bởi các hoạt động đầu cơ.

• Sử dụng chính sách tiền tệ độc lập để ổn định nền kinh tế:

Ngân hàng trung ương có thể tăng cung tiền và giảm lãi suất

khi nền kinh tế suy thoáivà giảm tăng trưởng tiền tệ, tăng lãi

suất khi nền kinh tế quá nóng.

• Dòng vốn tự do ra vào nền kinh tế: Việc này cho phép công

dâncủa nước đó đa dạng hóa tài sản bằng cách đầu tư ra

nước ngoài. Nó cũngkhuyến khích các nhà đầu tư nước

ngoài đầu tư vào nước đó.

Tuy nhiên, việc cùng lúc đạt được cả 3 mục tiêu trên là

bất khả thi. Nếu nhà hoạch định chính sách kinh tế của một

quốc gia chọn 2 mục tiêu thì sẽ buộc phải từ bỏ mục tiêu còn lại.

Page 9: Presentation 27 9
Page 10: Presentation 27 9

• Khi dòng vốn ra vào được tự do, nếu muốn giữ tỷ giá

hối đoái ổn định thì ngân hàng trung ương buộc phải tung

đồng nội tệ để mua đồng ngoại tệ trong trường hợp dòng

tiền đi vào quá nhiều; ngược lại, một lượng ngoại tệ dự trữ

sẽ phải bán bớt ra để thu về đồng nội tệ khi dòng vốn đi ra

nước ngoài.

• Trong bối cảnh như vậy, tính độc lập của chính sách

tiền tệ hay nói cách khác điều hành chính sách tiền tệ vì mục

tiêu lạm phát sẽ không thể đảm bảo vì cung tiền không phải

dựa vào diễn biến giá cả trong nền kinh tế mà do tỷ giá hay

dòng tiền vào ra quyết định.

• Ngược lại, nếu ngân hàng trung ương muốn có một

chính sách tiền tệ độc lập vì mục tiêu lạm phát thì buộc phải

từ bỏ mục tiêu cố định tỷ giá khi tài khoản vốn đã được tự

do.

Page 11: Presentation 27 9

• Sự điều hành bộ 3 bất khả thi ở các nền kinh tế tiêu biểu:

- Nước Mỹ, giống với Anh vàCanada, đã chọn chính sách tự

do hóa dòng vốn, đồng thời sử dụng chính sáchtiền tệ để ổn

định nền kinh tế và chấp nhận thả nổi đồng tiền của mình,

đồngdollar.

mọi người Mỹ đều có thể dễ dàng đầu tư ra nước ngoài. Cục

dự trữ liên bang FED cũng sử dụng chính sách tiền tệ để góp

phần tạo việc làm và ổn định giá cả.

- Trung Quốc lại có một cách lựa chọn khác: Ngân hàng trung

ương nước này thực hiện chính sách tiền tệ và duy trì tỷ giá hối

đoái cố định

tạo lợi thế về xuất khẩu với các nước khác, dẹp bỏ nợ xấu

- Các quốc gia thuộc EU: cố định tỷ giá, dòng vốn tự do và

không có một chính sách tiền tệ độc lập

nguồn vốn cũng như nhân lực được tự do di chuyển đã tăng

cườngsức mạnh về kinh tế chung cho toàn khu vực

Page 12: Presentation 27 9

• Không có một công thức pha chế sẵn để quản lý bộ ba

bất khả thi ngoài việc phải triển khai toàn diện những lựa

chọn chính sách phụ thuộc vào từng diễn biến của nền kinh

tế và thị trường

• => Đề tài nghiên cứu: Việt nam

nên chọn 2 trong 3 giải pháp nào

để ổn định và phát triển kinh tế

hay nên trung hòa cả 3 giải pháp

trên?