quẢn lÝ tỔ ng hỢp - wadassdi.web.fc2.comwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/1tien_vn.pdf · đầu...

26
1 QUN L TNG HP CHT THI RN VIT NAM PGS.TS. Nguyn Hng Tin, Cục trưng Cục Hạ tầng kỹ thuật – Bộ Xây dựng

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

QUAN LY TÔNG HƠP

CHÂT THAI RĂN Ơ VIÊT NAM

PGS.TS. Nguyên Hông Tiên, Cục trương

Cục Hạ tầng kỹ thuật – Bộ Xây dựng

2

1. Tinh hinh xây dưng & phat triên đô thi

- Hiên cả nước có khoảng 770 đô thị, trong đó có 2 đô thị đặc biêt, 14 đô thị loại I, 10 đô thị loại II, 52 đô thị loại III, 63 đô thị loại IV và còn lại là đô thị loại V.

- Tỷ lê đô thị hóa trung bình cả nước đạt khoảng trên 33,9 %.

- Tăng trưởng kinh tế ở khu vực đô thị trung bình đạt 12%-15%, cao gấp 1,5 - 2 lần so với mặt bằng chung của cả nước, khu vực đô thị hằng năm đóng góp khoảng 70 - 75% GDP của Viêt Nam.

Ðô thị đã và đang khẳng định vai trò là động lực phát triển kinh tế, là hạt nhân thúc đẩy chuyển dịch kinh tế, cơ cấu lao động ở mỗi địa phương, mỗi vùng và cả nước.

3

2. Vê thu gom, vân chuyên CTR

Khu vực đô thị:

Tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh: 31.500 T/ngày

Tỷ lệ thu gom khoảng: 84%

Công tác quản lý thu gom, vân chuyên chất thải rắn tại các đô thị đã đạt được nhiều kết quả, nhiều đô thị đã thực hiện tốt việc thu gom vân chuyên và xử lý CTR, tạo môi trường cảnh quan văn minh, sạch đẹp hơn như Đà Nẵng, Huế, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Vũng Tàu,….

Khu vực nông thôn:

Tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh: 31.500 T/ngày

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn các vùng nông thôn còn thấp, đạt tỷ lệ trung bình khoảng 40-55% tùy theo vùng, địa phương. Tỷ lệ thu gom tại các vùng nông thôn ven đô hoặc thị trấn, thị tứ đạt tỷ lệ cao hơn khoảng 60-80%, còn tại một số nơi vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ thu gom chỉ đạt dưới 10%.

4

3. Xử lý và Công nghệ xử lý CTR

- Tính đến tháng 3/2014, có 26 cơ sở xử lý chất thải

rắn tâp trung đang hoạt động với tổng công suất thiết kế khoảng 6.010 tấn/ngày, diện tích đất sử dụng khoảng 343 ha; được phân bố trên cả nước như sau:

+ Khu vực miền Bắc: có 13 cơ sở xử lý chất thải rắn với tổng công suất khoảng 2.090 tấn/ngày, tổng diện tích đất sử dụng 130 ha

+ Khu vực miền Trung: có 6 cơ sở xử lý chất thải rắn với tổng công suất khoảng 1.105 tấn/ngày, tổng diện tích đất sử dụng 37 ha.

+ Khu vực miền Nam: có 7 cơ sở xử lý chất thải rắn với tổng công suất khoảng 2.820 tấn/ngày, tổng diện tích sử dụng 176 ha.

5

3. Xử lý và Công nghệ xử lý CTR

- Tổng mức đầu tư khoảng 4.676 tỷ đồng. Trong đó, có 10 dư án sử dụng nguồn vốn ODA với tổng mức đầu tư khoảng 1.212 tỷ đồng và các dự án còn lại thuộc vốn ngân sách hoặc vốn xã hội hóa của các doanh nghiệp khối kinh tế tư nhân tham gia đầu tư xây dựng, vân hành các cơ sở xử lý chất thải rắn với tổng mức đầu tư khoảng 3.464 tỷ đồng.

- Các công nghệ sử dụng hiện nay gồm: công nghệ

đốt, công nghệ ủ sinh học làm phân compost, công nghệ chôn lấp; các phương pháp xử lý khác: Xử lý chất thải bằng công nghệ ép kiện; Xử lý chất thải bằng công nghệ Hydromex, hóa dầu, viên nhiên liệu…

6

3. Xử lý và Công nghệ xử lý CTR

- Công nghệ đốt: 03 cơ sở xử lý với tổng công suất thiết kế 750 tấn/ngày, tổng diện tích chiếm đất khoảng 36,8 ha

- Công nghệ sản xuất phân compost: 11 cơ sở xử lý với tổng công suất thiết kế 3.175 tấn/ngày, tổng diện tích chiếm đất khoảng 198 ha

- Công nghệ sản xuất phân compost kết hợp đốt: 11 cơ sở xử lý với tổng công suất thiết kế 2.040 tấn/ngày, tổng diện tích chiếm đất khoảng 122 ha

- Công nghệ sản xuất viên nhiên liệu: 01 cơ sở xử lý

với công suất thiết kế 50 tấn/ngày, diện tích 2 ha

7

3. Xử lý và Công nghệ xử lý CTR

- Công nghệ chôn lấp: Có khoảng 458 bãi chôn lấp (có quy mô trên 1ha) với tổng diện tích khoảng 1.813,5ha. Trong đó có 121 bãi chôn lấp hợp vệ sinh và 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh (chiếm 73,5% tổng số bãi). Các BCL không hợp vệ sinh này phần lớn là bãi rác tạm, lộ thiên, không có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường (ô nhiễm không khí, đất, ô nhiễm nguồn nước và cảnh quan môi trường xung quanh) và chiếm diện tích đất lớn.

8

4. Chi phi thu gom, vân chuyên và xử lý CTR

- Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vân chuyên CTR sinh hoạt đô thị hiện nay do Nhà nước bù đắp một phần từ nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn.

+ Mức thu phí vệ sinh hiện khoảng 6.000 đ/người/tháng hoặc từ 10.000 - 20.000 đ/hộ/tháng Mức thu tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ chỉ từ 120.000 - 200.000 đ/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phương.

+ Phí bảo vệ môi trường đối với CTR: Nghị định 174/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ quy định về Phí bảo vệ môi trường đối với CTR cho đến nay có 34 địa phương báo cáo mới chỉ có 14/34 địa phương có thu phí BVMT đối với CTR và số thu này rất thấp ví dụ: Tuyên Quang năm 2011 thu được 28 triệu, Đồng Nai 2010-2011 thu được 2.500 triệu; Bà Rịa – Vũng Tàu thu từ năm 2009 đến hết Quý I/2013 là 8.163 triệu......

Tuy nhiên mức thu còn thấp và chỉ đủ bù đắp một phần công tác thu gom, vận chuyển CTR mà chưa tính đến chi phí xử lý CTR

9

4. Chi phi thu gom, vân chuyên và xử lý CTR

-Chi phí cho xử lý CTR sinh hoạt:

+ Chi phí cho công tác xử lý CTR sinh hoạt đô thị do các cơ quan địa phương chi trả vào khoảng từ 194.000 – 400.000 đồng/tấn (Nhà máy đốt rác Xuân Sơn, Hà Nội: 376.688 đồng/tấn; Nhà máy xử lý và chế biến rác Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh: 278.000 đ/tấn; Nhà máy xử lý rác thải thành phân vi sinh thành phố Rạch Giá, Kiên Giang: 318.000 đ/tấn; Nhà máy xử lý CTR Đồng Xoài, Bình Phước: 260.000 đ/tấn, Cà Mau: 312.000 đ/tấn, Nhà máy xử lý CTR Vân Phú, Phú Thọ: 194.000 đ/tấn, Nhà máy xử lý CTR Làng Man, Nam Định: 200.000 đ/tấn, Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương, Bình Dương: 331.000 đ/tấn …).

+ Chi phí thực tế mà nhà đầu tư phải chi cho công tác xử lý CTR sinh hoạt đô thị theo công nghệ sản xuất phân compost ở một số địa phương cao hơn mức chi phí mà cơ quan địa phương chi trả. Một số dự án có mức chi phí xử lý như: Bình Phước 350.000 đ/tấn, Bình Dương 512.000 đ/tấn…

10

5. Mô hinh thu gom, vân chuyên, xư ly CTR tai

khu vưc đô thi

- Mô hình thu gom, vân chuyên CTR tại các đô thị được tổ chức chuyên nghiệp và hoàn chỉnh, phần lớn do các công ty dịch vụ công ích (Công ty Môi trường đô thị (URENCO) hoặc Công ty công trình đô thị (CITENCO) thực hiện).

- Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường thì đã có nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vân chuyên chất thải rắn tại các đô thị, tỷ lệ xã hội hóa trong công tác này đang ngày càng mở rộng, ví dụ tại TP. Hồ Chí Minh: 50% số lượng CTR đô thị được thu gom bởi các công ty tư nhân hoặc hợp tác xã, tổ đội.

11

Mô hinh tai khu vưc nông thôn…

Hinh thưc tô chưc dịch vu thu gom, vân chuyên, xử lý

CTR ơ khu vực nông thôn:

- Tổ thu gom tự quản: Hiện nay đang phổ biến mô hình này.

- Hợp tác xã dịch vụ VSMT: Thường phát triên ở nhưng địa phương có tổ chức thu gom tâp trung theo huyện hoặc cụm xã.

- Công ty môi trường đô thị phối hợp với tổ thu gom cấp xã: Phát triên ở các vùng ven đô khi Công ty môi trường đô thị có năng lực mở rộng dịch vụ thu gom CTR cho các xã ven đô

- Doanh nghiệp tư nhân: Đã có nhưng còn rất ít.

12

6. Vê quan ly, ban hanh cơ chê, chính sach……

- Nghi đinh 59/2007/NĐ-CP ngay 09/4/2007 vê Quan ly CTR (đang nghiên cưu, sưa đôi hoăc thay thê bơi cac nghi đinh khac theo Luật BVMT 2014)

- Nghi đinh 75/2011/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ vê tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước (Các dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý CTR thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước)

- Nghi đinh sô 69/2009/ NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ vê bô sung quy hoach sư dụng đất, gia đất, thu hôi đất, bôi thương, hô trơ va tai đinh cư. (Hiên đa co Nghi đinh mới thay thê theo Luât Đât Đai mới)

13

- Nghi đinh sô 04/2009/NĐ-CP ưu đãi, hô trơ hoat động bao vệ môi trương: (Các dự án xử lý chât thải rắn được nhà nước hỗ trợ 50% vốn đầu tư xây dựng (40% từ ngân sách trung ương và 10% từ ngân sách đia phương), phần còn lại vay vốn Ngân hàng Phát triển Viêt Nam hoặc từ Quỹ bảo vê môi trường Viêt Nam – kho thực hiên).

- Quyêt đinh sô 29/2011/QĐ-TTg Thủ tướng CP ban hanh cac linh vưc đươc hương mưc lãi suất ưu đãi khi vay lai nguôn vôn ODA của Chính phủ.

- Quyêt đinh sô 71/2010/QĐ – TTg Thủ tướng CP ban hanh Quy chê thi điêm đầu tư theo hinh thưc PPP (trong đo co linh vưc xư ly CTR) – Hiên nay Bộ Kê hoạch Đầu tư chu tri xây dựng một Nghi đinh mơi vê vân đê nay.

- Quyêt đinh sô 1196/QĐ – TTg ngay 23/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đê an “ Huy động cac nguôn lưc đầu tư xây dưng hệ thông cấp nước, thoat nước va chất thai răn sinh hoat”

6. Vê quan ly, cơ chê, chính sach…..

14

Quyêt đinh sô 2149/QĐ-TTg vê Chiên lươc Quôc gia

vê quan ly tông hơp chất thai răn:

Chiên lược đăt ra mục tiêu đên năm 2025:

+ 100% cac đô thi có công trinh tai chê chât thải rắn thực hiên

phân loại tại hộ gia đinh;

+ 100% tông lượng chât thải rắn sinh hoạt đô thi,

+ 100% tông lượng chât thải rắn công nghiêp không nguy hại

va nguy hại,

+ 90% tông lượng chât thải rắn xây dựng đô thi va 90% lượng

chât thải rắn phat sinh tại cac điểm dân cư nông thôn va 100%

tại cac lang nghê được thu gom va xư lý đảm bảo môi trường.

+ Lượng túi nilon sư dụng tại cac siêu thi va trung tâm thương

mại sẽ giảm 85% so vơi năm 2010.

7. Vê Chiên lươc, chương trinh…….

15

7. Vê Chiên lươc, chương trinh…….

- Quyêt đinh sô 1216/QĐ-TTg ngay 05/9/2012 của Thủ

tướng Chính phủ vê Chiên lươc BVMT quôc gia đên

năm 2020 tầm nhin đên năm 2030

- Quyêt đinh sô 798/QĐ-TTg ngay 25/5/2011 của Thủ

tướng Chính phủ vê phê duyệt Chương trinh đầu tư

xư ly CTR giai đoan 2011 – 2020

- Quyêt đinh sô 322/QĐ-BXD ngay 06/4/2012 vê công

bô suất vôn đầu tư xây dưng va mưc chi phí xư ly

CTR sinh hoat

16

1. Quy hoach quan ly CTR/Xư ly CTR vung liên tinh va vung lưu

vưc sông:

Hoan thanh va Thu tương CP đa phê duyêt quy hoạch xây dựng

Khu xư lý CTR 4 vùng kinh tê trọng điểm :Bắc Bộ, miên Trung, phía

Nam va Đông bằng sông Cưu Long.

2.Quy hoach quan ly CTR/Xư ly CTR vung tinh/thanh phô

- Hoan thanh va Thu tương Chinh phu đa phê duyêt quy hoạch quản

lý chât thải rắn vung lưu vực sông Cầu. Đang hoan thiên va sẽ trinh

Thu tương Chinh phu phê duyêt quy hoạch quản lý CTR cua vung

lưu vực sông Nhuê – Đay va lưu vực sông Đông Nai.

- Hoan thanh va phê duyêt quy hoạch quản lý CTR cua 45/63 tinh;

10 đia phương đa hoan thanh đang trinh phê duyêt va 8 đia phương

đang lập quy hoạch.

3. Quy hoach xây dưng Nông thôn mới đêu co nội dung quy

hoach quan ly CTR.

8. Vê Quy hoach………………

17

9. Nhân xet tông quat I. Đanh gia chung: Công tác quản lý thu gom, xử lý CTR đã có

nhiều cố gắng: tỷ lệ thu gom, vân chuyên và xử lý CTR đô thị bình quân trên cả nước đạt chỉ tiêu đề ra khoảng 84%, một số đô thị đã thực hiện tốt việc thu gom vân chuyên CTR, tạo môi trường cảnh quan văn minh, sạch đẹp; nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý CTR, một số địa phương khác công tác xã hội hóa đã được thực hiện, chủ yếu ở khâu thu gom, vân chuyên...

II. Nhưng thach thưc: 1. Công tác quản lý CTR còn gặp nhiêu bât câp, khó khăn đặc

biêt khu vưc nông thôn: + Việc tổ chức thu gom, xử lý CTR còn chưa được các cấp chính

quyền quan tâm đầu tư. Ở các địa phương kinh phí dành cho công tác này còn rất ít hoặc không có, thiếu các giải pháp kỹ thuât phù hợp trong khi nhu cầu về quản lý CTR ngày càng bức xúc.

+ Mức thu phí thấp không đảm bảo thù lao cho người thu gom

CTR. Phần lớn các địa phương mới chỉ có văn bản quy định về mức thu và sử dụng phí thu gom CTR cho các khu vực đô thị, ở nông thôn do các tổ thu gom tự thỏa thuân với người dân. Trong điều kiện chưa có sự hỗ trợ kinh phí của nhà nước cho công tác thu gom, xử lý như ở các đô thị thì mức thu phí thấp không đủ bù đắp sức lao động là nguyên nhân dẫn đến hoạt động của các tổ thu gom kém hiệu quả.

18

2. Công nghệ xử lý CTR tại Việt Nam

Công nghê nươc ngoai: chưa phù hợp với tính chất CTR và CTR chưa được phân loại tại nguồn, thời tiết, dụng cụ thay thế, chi phí xử lý. Phần lớn chưa phát huy hiệu quả.

Công nghê trong nươc: Một số công nghệ trong nước đang triên khai áp dụng bước đầu đem lại hiệu quả nhất định. Các công nghệ này chủ yếu do các doanh nghiệp trong nước đảm nhiệm vừa triên khai hoạt động vừa hoàn thiện dây chuyền công nghệ nên chưa đồng bộ, nhiều thông số kỹ thuât chưa chuẩn xác, mẫu mã chưa đẹp, chất lượng chưa cao.

Sản phẩm sản xuất từ CTR gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ

9. Nhân xet tông quat

19

9. Nhân xet tông quat

3. Chi phí xử lý, chi phí cho công tác quản lý vân hành còn cao, nhiều địa phương thiếu kinh phí đê trả cho công tác xử lý và chi phí vân hành. Nguồn thu cho công tác thu gom, vân chuyên và xử lý CTR từ chủ nguồn thải còn hạn chế, đặc biệt phí vệ sinh thấp, phí bảo vệ môi trường đối với CTR chưa thu được nhiều và các khoản này mới chỉ đảm bảo một phần công tác thu gom, vân chuyên chưa tính đến xử lý.

4. Công tác quy hoạch và triên khai thực hiện quy

hoạch còn châm: Một số địa phương châm phê duyệt quy hoạch quản lý CTR. Việc xác định vị trí đê xây dựng khu/cơ sở xử lý hoặc bãi chôn lấp còn gặp nhiều khó khăn do chưa tạo được sự đồng thuân của người dân; nhiều bãi chôn lấp đang quá tải, không đảm bảo các tiêu chuẩn, gây ô nhiễm môi trường.

20

9. Nhân xet tông quat

5. Cơ chế chính sách ưu đãi vê đầu tư xử lý CTR đã có nhưng việc triên khai áp dụng còn nhiều khó khăn, châm sửa đổi bổ sung cho phù hợp, chưa thực sự khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia, việc xã hội hóa còn thấp. Nhiều nơi các dự án đầu tư xây dựng triên khai còn châm do công tác giải phóng mặt bằng, đặc biệt việc tiếp cân các nguồn vốn vay còn hạn chế do đây là loại hình dịch vụ công ích, hiệu quả kinh tế thấp. Mặt khác một số dự án đã được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động nhưng ngân sách của địa phương không đủ chi trả chi phí xử lý.

6. Ý thưc - nhân thưc của bộ phân cộng đồng vê bảo vệ môi trường còn thấp. Các vi phạm về vệ sinh môi trường như vứt rác bừa bãi, đổ trộm phế thải vẫn còn rất phổ biến.

21

10. Một sô giai phap

1. Hoàn thiên vê cơ chế, chính sách:

- Rà soát, sửa đổi bổ sung hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luât liên quan đến công tác tổng hợp chất thải rắn phù hợp với Luât Xây dựng và Luât Bảo vệ Môi trường đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực vào tháng 01/2015.

- Nghiên cứu, hoàn thiện các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư về đất đai (hỗ trợ đầu tư xây dựng các công trình ngoài hàng rào, giải phóng mặt bằng, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất); hỗ trợ về tài chính (ưu đãi, hỗ trợ về vốn; thuế nhâp khẩu, thuế thu nhâp doanh nghiệp, hỗ trợ giá đối với sản phẩm đầu ra …); cam kết và trách nhiệm của chính quyền địa phương trong quá trình đầu tư xây dựng cơ sở xử lý CTR sinh hoạt (cung cấp đủ CTR và chi phí xử lý theo cam kết).

22

10. Một sô giai phap

2. Hoàn thiên công tác quy hoạch

- Hoàn thành công tác lâp quy hoạch quản lý CTR tại địa phương mình 12/2014.

- Trên cơ sở các quy hoạch được phê duyệt, các địa phương lâp kế hoạch đầu tư xây dựng khu xử lý CTR trong đó có kế hoạch huy động các nguồn lực đê thực hiện.

3. Chi phí và thu hồi chi phí cho hoạt động xử lý CTR

- Nghiên cứu áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt với lộ trình điều chỉnh giá từng bước đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vân hành và đầu tư xây dựng.

- Nghiên cứu, sửa đổi phí vệ sinh, phí bảo vệ môi trường đối với CTR theo hướng đáp ứng chi phí đê thu gom, vân chuyên và xử lý CTR sinh hoạt với lộ trình phù hợp đối với khu vực đô thị và nông thôn.

23

10. Một sô giai phap

- Rà soát, sửa đổi bổ sung các chỉ tiêu định mức kinh tế -

kỹ thuât liên quan đến công tác thu gom, vân chuyên và xử lý CTR sinh hoạt.

4. Phát triển công nghê xử lý CTR

- Khuyến khích nghiên cứu phát triên công nghệ trong nước và ứng dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam

- Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn lựa chọn công nghệ xử lý CTR và mô hình xử lý CTR phù hợp với từng vùng miền.

- Thực hiện đầu tư thí điêm công nghệ xử lý CTR phù hợp cho đô thị và nông thôn đê có thê rút kinh nghiệm và nhân rộng.

24

10. Một sô giai phap

5. Thúc đẩy xã hội hóa thu gom, vân chuyển xử lý CTR

- Xây dựng chính sách, đẩy mạnh hình thức đối tác công tư trong đầu tư xử lý chất thải rắn

- Tổ chức truyền thông rộng rãi, nâng cao nhân thức, tổ chức các diễn đàn kêu gọi đầu tư vào các công trình, dự án, tạo điều kiện thuân lợi cho khối tư nhân có nhu cầu tham gia công tác xã hội hóa trong lĩnh vực thu gom, vân chuyên, xử lý CTR.

- Xóa bỏ quan niệm kép kín trong xử lý chất thải rắn theo địa giới hành chính, xây dựng mô hình xử lý chất thải rắn mang tính liên vùng đê nâng cao hiệu quả đầu tư.

- Thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước đang cung ứng dịch vụ môi trường và thành lâp các công ty TNHH 1 thành viên, công ty cổ phần mới tham gia cạnh tranh cung cấp các dịch vụ thu gom, vân chuyên và xử lý CTR.

25

10. Một sô giai phap

6. Giải pháp vê đào tạo, tuyên truyên nâng cao nhân thức

- Xây dựng thực hiện chiến dich truyền thông nâng cao nhân thức cộng đồng ở trường học, khu dân cư, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các cơ sở sản xuất, khuyến khích tham gia các hoạt động phân loại CTR tại nguồn, giảm thiêu, tái chế, tái sử dụng CTR, hạn chế sử dụng tui ni lon, không vứt rác bừa bãi….

- Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, chia sẻ thông tin về hoạt động phân loại, thu gom, vân chuyên, xử lý chất thải rắn

- Phổ biến các văn bản pháp luât, kinh nghiệm về quản lý chất thải rắn, đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác này.

- Xây dựng chương trình đào tạo, nâng cao năng lực về quản lý các dự án đầu tư xây dựng cấp vùng liên tỉnh.

26

H¹t nhùa Ph©n vi sinh R¸c v¨n phßng thµnh giÊy vÖ

sinh

èng cèng

nhùa

XIN TRÂN TRỌNG CAM ƠN