quy trÌnh kỸ thuẬt khoa thẦn kinhbvdktinhthaibinh.vn/user_folder_upload/userfiles/files/quy...

54
QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA NỘI THẦN KINH 2017 MӨC LӨC 1. Chc dò dch não tӫy....................................................................................... 1 2. iu trtrҥng thái động kinh ........................................................................... 5 3. Ghi điӋn não thường quy ................................................................................. 7 4. Ghi điӋn cơ bằng điӋn cc kim ....................................................................... 9 5. Test chẩn đoán nhược cơ bằng điӋn sinh lý .................................................. 12 6. Ghi điӋn cơ đo tӕc độ dn truyn vận động và cҧm giác cӫa dây thn kinh chi trên ....................................................................................................................... 15 7. Ghi điӋn cơ đo tӕc độ dn truyn vận động và cҧm giác cӫa dây thn kinh ngoҥi biên chi dưới .............................................................................................. 18 8. o tӕc độ phҧn xҥ hoffmann và sóng f cӫa thn kinh ngoҥi vi bằng điӋn cơ……………………………………………………………………………….21 9. Test chẩn đoán nhược cơ bằng thuӕc ............................................................ 24 10. iu trđau rӉ thn kinh thắt lưng - cùng bng tiêm ngoài màng cӭng ....... 26 11. Siêu âm doppler xuyên s............................................................................. 29 12. Chm sóc mắt người bӋnh liӋt VII ngoҥi biên (1 ln) ............................... 32 13. Gội đầu cho người bӋnh trong các bӋnh thn kinh tҥi giường ..................... 35 14. Hút đờm hu hng ......................................................................................... 37 15. Lấy máu tnh mҥch bn ................................................................................. 40 16. Tm cho người bӋnh trong các bӋnh thn kinh tҥi giường ........................... 43 17. VӋ sinh rng miӋng người bӋnh thn kinh tҥi giường................................... 46 18. Xoa bóp phòng chӕng loét trong các bӋnh thn kinh (1 ngày) ..................... 49

Upload: others

Post on 17-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA NỘI THẦN KINH 2017

M C L C

1. Chọc dò dịch não ty ....................................................................................... 1

2. Điều trị tr ng thái động kinh ........................................................................... 5

3. Ghi đi n não thường quy ................................................................................. 7

4. Ghi đi n cơ bằng đi n cực kim ....................................................................... 9

5. Test chẩn đoán nhược cơ bằng đi n sinh lý .................................................. 12

6. Ghi đi n cơ đo t c độ dẫn truyền vận động và cm giác c a dây thần kinh chi trên ....................................................................................................................... 15

7. Ghi đi n cơ đo t c độ dẫn truyền vận động và cm giác c a dây thần kinh ngo i biên chi dưới .............................................................................................. 18

8. Đo t c độ ph n x hoffmann và sóng f c a thần kinh ngoi vi bằng đi n cơ……………………………………………………………………………….21

9. Test chẩn đoán nhược cơ bằng thu c ............................................................ 24

10. Điều trị đau r thần kinh thắt lưng - cùng bằng tiêm ngoài màng cng ....... 26

11. Siêu âm doppler xuyên sọ ............................................................................. 29

12. Chăm sóc mắt ở người b nh li t VII ngo i biên (1 lần) ............................... 32

13. Gội đầu cho người b nh trong các bnh thần kinh t i giường ..................... 35

14. Hút đờm hầu họng ......................................................................................... 37

15. Lấy máu tĩnh m ch bẹn ................................................................................. 40

16. Tắm cho người b nh trong các bnh thần kinh t i giường ........................... 43

17. V sinh răng mi ng người b nh thần kinh t i giường ................................... 46

18. Xoa bóp phòng chng loét trong các bnh thần kinh (1 ngày) ..................... 49

Page 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

1

CH C DÒ D CH NÃO T Y

I. Đ IăC NG

Dịch não ty được ti t ra t các đám r i m ch m c ở các não thất và t

khoang ngoài t bào c a h thần kinh trung ương. Dịch não ty lưu thông t hai

não thất bên qua lỗ Monro sang não thất III, theo kênh Sylvius đ n não thất IV,

qua lỗ Luschka tới khoang dưới nh n ở sàn não, qua lỗ Magendie đ n bể ch a ở

tiểu não và ty s ng. T các bể đáy dịch não ty được hấp th qua các ht Paccioni

vào các xoang tĩnh m ch.

Người lớn bình thường có khong 150 - 180 ml dịch não ty.

Dịch não ty có ba chc năng chính: B o v h thần kinh trung ương trước các sang chấn cơ học.

Đ m b o sự tuần hoàn ca các dịch thần kinh, các hormon, các kháng thể

và các bch cầu.

Tham gia điều chỉnh độ pH và cân bằng đi n gi i c a h thần kinh trung

ương. Khi h thần kinh trung ương bị tổn thương dịch não ty s có những thay đổi

tương ng, xét nghim dịch não tuỷ để phát hi n những thay đổi đó.

II. CH Đ NH

1. Trong chẩn đoán các b nh thần kinh:

Viêm màng não, viêm não, viêm ty, viêm não-ty, viêm đa r thần kinh,

xơ c ng r i rác...

Hội ch ng ép t y, hội ch ng tăng áp lực nội sọ lành tính

Nghi ngờ ch y máu dưới nh n có k t qu ch p cắt lớp vi tính bình thường

Các tình trng b nh lý thần kinh chưa các định nguyên nhân: co giật, tr ng

thái động kinh, r i lo n ý th c.

2. Trong điều trị (đưa thu c vào khoang dưới nh n t y s ng):

Các thu c gây tê cc bộ ph c v m c đích phẫu thuật.

Các thu c kháng sinh, các thuc ch ng ung thư, corticoid .để điều trị các

b nh c a h thần kinh trung ương hoặc các bnh dây-r thần kinh.

Page 3: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

2

3. Theo dõi k t qu điều trị (trong các bnh viêm màng não, nấm.).

4. Trong th thuật ch p t y, ch p bao r thần kinh có bơm thu c c n quang.

III. CH NG CH Đ NH

Tăng áp lực trong sọ

Nhi m khuẩn da hoặc mô mềm vùng chọc kim lấy dịch não ty

Nguy cơ ch y máu: bnh lý c a máu d gây chy máu, đang dùng thu c

ch ng đông ... Tình tr ng b nh nặng hoặc đã có chẩn đoán xác định qua chp cắt lớp vi

tính, ch p cộng hưởng t . như u não, ch y máu não ...

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Một bác sĩ và hai điều dưỡng.

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

2.1. Phương tiện, dụng cụ

Buồng tiêm vô khuẩn, giường th thuật, gh cho th thuật viên

Săng có lỗ, g c, bông cồn, găng tay, kim chuyên dùng, các ng nghi m

đựng dịch não ty...).

2.2. Thuốc: thu c ch ng s c và gây tê

3. Ng i b nh

Cho người b nh soi đáy mắt, ghi đi n tim, xét nghim máu đông, máu ch y,

th ph n ng thu c gây tê.

Chuẩn bị tư tưởng (gi i thích m c đích th thuật, động viên).

Tư th người b nh nằm nghiêng, lưng quay ra sát thành giường, co hai đầu

g i sát b ng, cẳng chân sát đùi, hai tay ôm đầu g i, đầu gấp vào ngực, lưng cong t i đa (có nhân viên giữ khi người b nh không phi hợp).

4. H s ăb nh án

Ghi nhận xét tình trng người b nh và chỉ định chọc dịch não tuỷ

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s

2. Ki mătraăng i b nh

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Xác định vị trí và đường chọc

Vị trí: thường chọc qua các khe gian đ t s ng L3 - L4, L4 - L5, L5 – S1

Đường chọc thường được chọn là đường giữa (đường n i các m m gai).

Trong trường hợp không thể s d ng được đường giữa (các trường hợp người

Page 4: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

3

b nh bị thoái hoá cột s ng nặng nề hoặc người b nh không thể nằm co được...) có

thể chọc theo đường bên.

3.2. Sát trùng

Bộc lộ vùng thắt lưng, sát trùng rộng vùng chọc kim, lần đầu bằng cồn iod,

sau đó sát trùng l i bằng cồn trắng 2 lần.

Ph săng có lỗ, để hở vùng chọc. Người làm th thuật ngồi phía sau lưng người b nh, tay thuận cùng chiều với chân người b nh.

3.3. Gây tê

Gây tê điểm chọc kim (điểm giữa các khoang gian đ t kể trên) theo 2 thì:

thì đầu gây tê trong da, sau đó gây tê theo đường chọc kim, có thể bơm thu c liên

t c trong khi đưa kim gây tê vào và khi rút kim ra. 3.4. Tiến hành chọc dò

Dùng kim chuyên dng thực hi n thao tác chọc dò dịch não ty. Thao tác

chọc được ti n hành theo 2 thì:

Thì qua da: Đặt chuôi kim trong lòng bàn tay phi, ngón cái và ngón tr giữ

chặt thân kim, mặt vát c a kim hướng lên trên song song với tr c cột s ng, mu

bàn tay phi tựa trên da lưng người b nh để giữ m c chọc kim cho chuẩn. Tay

trái xác định l i m c chọc kim và căng da lưng lúc chọc kim qua da. Để kim vuông

góc với mặt da và chọc nhanh qua da.

Thì đưa kim vào khoang dưới nh n: Hướng mũi kim ch ch về phía đầu

người b nh kho ng 15o, đẩy kim thấy rất d dàng (do tổ ch c l ng lẻo), chỉ gặp

một s c c n rất nh khi chọc qua dây chằng liên gai sau, trong một s trường hợp,

nhất là ở người già dây chằng này bị xơ hoá có thể nhầm với dây chằng vàng. Khi

chọc kim qua dây chằng vàng cm nhận một s c c n l i, ti p t c t t đẩy kim

khi chọc qua màng cng c m nhận một s c c n l i thì d ng l i.

Khi đầu kim đã nằm trong khoang dưới nh n thì rút t t thông nòng ca kim,

dịch não ty s ch y thành giọt, ti n hành lấy dịch não ty làm xét nghim.

Sau khi lấy dịch não ty xong đóng nòng kim l i và rút kim ra, băng vô khuẩn

chỗ chọc kim. Cho người b nh nằm t i giường, đầu không gi cao khong 3-4

giờ.

Ghi nhận xét vào bnh án vị trí chọc dịch, màu sắc và t c độ ch y c a dịch

não tuỷ, tai bi n trong quá trình chọc và x trí

VI. TAI BI N VÀ X TRÍ

Page 5: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

4

1. Đauăđ u sau ch c dò dch não t y: thường mất đi trong vòng hai đ n tám

ngày có thể kèm chóng mặt, ù tai, buồn nôn, nôn... do áp lực gi m vì lấy nhiều

hoặc bị dò qua lỗ chọc kim, do đi l i sớm.

X trí: dùng thuc gi m đau

2. Đauăl ngădoăkimăto,ăch măx ng,ăch m r th n kinh .

X trí: dùng thuc gi m đau

3. T t k t não: gây nguy hiểm đ n tính m ng người b nh, đặc bi t ở người

b nh có hội ch ng tăng áp lực nội sọ.

X trí: Ch ng phù não, hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn

4. Nhi m khu n (áp xe vị trí chọc, viêm màng não m...).

X trí: kháng sinh, kháng viêm.

5. Ch y máu (gây ổ máu t ngoài màng cng hoặc ch y máu dưới nh n)...

X trí: như trong b nh lý ch y máu não.

Tai bi n thường gặp là đau đầu, đau lưng. Các tai bi n khác him gặp vì đã lo i

tr các người b nhcó nguy cơ tai bi n ( nêu trong phần ch ng chỉ định).

TÀI LI U THAM KH O

1. Lê Quang Cường ( 2010 ), Triu ch ng học thần kinh, dịch não tuỷ, Nhà

xuất b n y học. 192 - 201.

Page 6: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

5

ĐI UăTR ăTR NGăTHỄIăĐ NGăKINH

Iă.ăĐ IăC NG/Đ NHăNGHƾA

1. Đ iăc ng

- Tr ng thái động kinh là một tình tr ng cấp c u trong thần kinh, nó ph n ánh m c độ nặmg nhất c a động kinh vì có nhiều bi n ch ng nguy hiểm tới tính m ng c a người b nh, do vậy cần được x trí kịp thời nhằm: +) Cắt cơn động kinh bằng mọi cách

+) Ch ng các r i lo n thần kinh thực vật +) Về mặt lỦ thuy t tri u ch ng các tr ng thái động kinh cũng phong phú như cơn động kinh. 2. Đ nhănghƿa

- Tr ng thái động kinh là hi n tượng lặp l i các cơn động kinh trong kho ng thời gian ngắn (cơn này chưa k t thúc, cơn khác l i bắt đầu) hoặc cơn động kinh tồn t i kéo dài (t 10 - 30 phút) hay ít nhất có hai cơn động kinh trở lên kèm theo r i lo n Ủ th c hoặc có dấu hi u thần kinh khu trú giữa các cơn. II. CH ăĐ NH

- Với tất c các tr ng thái động kinh có co giật - Còn các tr ng thái động kinh cơn c c bộ thì tuỳ thuộc vào tình tr ng c thể

III. CH NG CH Đ NH

Cơn động kinh đơn độc

IV. CHU NăB

1. Ng i th c hi n : Hai bác sĩ và hai điều dưỡng. 2. Ph ngăti n,ăd ngăc ,ăthu c

2.1. Phương tiện, dụng cụ

Ngoài các d ng c thông thường như ng nghe huy t áp thì: - Đèn soi thanh qu n lưỡi cong hoặc đèn soi thanh qu n lưỡi thẳng: 01 bộ

- Ông nội khí qu n các cỡ: mỗi lo i 02 chi c

- Nòng nội khí qu n: 02 chi c

- Kẹp: 01 chi c

- Canun Mayo: 01 chi c

- Máy thở: 01 chi c

- Bộ hút đờm dãi với ng hút c ng: 01 bộ

- Bộ thông khí bằng tay: 01 bộ

Page 7: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

6

- Bóp bóng + Mask: 01 bộ

- Gel bôi trơn tan trong nước : 01 tuỦp

- Nguồn Oxy

- Găng tay vô trùng: 05 đôi - Mũ phẫu thuật: 04 chi c

- Băng c định

- Bơm tiêm 5ml : 05 cái 2.2. Thuốc

Midazolam, Fentanyl, Adrenalin, Atropin, Diazepam, Thu c xịt gây tê

3. Ng iăb nh

- Thông báo, gi i thích cho người nhà người b nhbi t về tình tr ng c a người b nhvà hướng x trí. - Đặt người b nhở tư th an toàn, thuận ti n. 4. H ăs ăb nhăán

- Họ tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghi p

- Chẩn đoán b nh

- Tiểu s liên quan đ n b nh

V. CỄCăB CăTI NăHẨNH

1. Ki mătraăh ăs

Đ i chi u hồ sơ người b nh xem l i quá trình điều trị trước đó. 2. Ki mătraăng iăb nh

Xem l i các thông s về hô hấp, tuần hoàn, tình tr ng cơn động kinh

3. Th căhi năkỹăthu t Các bước và th tự ưu tiên các thu c kiểm soát tr ng thái động kinh: B c 1: Bước đầu tiên (0-10/30 phút), dùng một trong các thu c sau theo th tự ưu tiên:

- Diazepam 10 - 20mg ở người lớn - Midazolam 0,1 – 0,25mg/kg tiêm tĩnh m ch chậm nhưng ko quá

0,15mg/kg/ph hoặc 4mg/ph. N u sau 10 phút dùng các thu c kháng động kinh liều đầu tiên, cơn giật vẫn ti p t c thì có thể nhắc l i lần 2

N u cơn giật vẫn ti p t c sau 30 phút thì chuyển bước 2

B că2:ăB căki măsoátătr ngătháiăđ ngăkinhă(10/30ă- 60/90 phút)

- Phenobarbital: Truyền tĩnh m ch 10 - 20 mg/kg ở người lớn

Page 8: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

7

N u b nh nhân ti p t c co giật sau 30 - 90 phút thì chuyển sang bước 3

B că3:ăB c c a tr ngătháiăđ ng kinh kh ó tr (trên 60 - 90 phút)

- Midazolam: Bolus tĩnh m ch 0,1 - 0,3mg/kg với t c độ không quá 4mg/phút là ch y u. Sau đó duy trì truyền tĩnh m ch ở liều đ để t o nên sự xuất hi n c a “burst suppression”. Thường là 0,05mg - 0,4mg/kg/giờ.

Khi cơn giật được kiểm soát trong 12 giờ, liều dùng thu c nên gi m đi t kho ng 12 giờ 1 lần. N u co giật xuất hi n trở l i, thu c truyền tĩnh m ch nên được dùng l i trong 12 giờ ti p theo và sau đó cai thu c lần nữa. Vòng xoắn này có thể lặp l i mỗi 24 giờ cho đ n khi cơn giật được kiểm soát hoàn toàn. Khẳng định chắc chắn rằng co giật đã chấm d t bằng đi n não đồ và lâm sàng bởi vì n u có phân ly đi n não đồ - Lâm sàng thì đó là 1 tiên lượng xấu c a tr ng thái động kinh.

VI. THEO DÕI

Theo dõi M ch, Huy t áp, nhịp thở,tri giác, Spo2, khí máu động m ch, đi n tim. VII. TAIăBI NăVẨăX ăTRệ 0. Suyăhôăh p

X trí: bóp bóng hỗ trợ, đặt nội khí qu n, thở máy n u có chỉ định

1. Ng ngătu năhoƠn

X trí: cấp c u ng ng tuần hoàn, ép tim ngoài lồng ngực, Adrenalin tiêm tĩnh m ch. 2. T tăhuy tăáp

X trí: truyền dịch, Adrenalin,...

TẨIăLI UăTHAMăKH O

• 1. Lê Quang Cường, Pièrre Jallon (2002): Đi n não đồ lâm sàng, Nhà xuất b n

Y học. 2. Hồ Hữu Lương (2000): Động kinh (Lâm sang thần kinh). Nhà xuất b n y học.

GHIăĐI N NÃO TH NG QUY

I. Đ IăC NG

Page 9: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

8

Ghi đi n não đồ là phương pháp ghi ho t động đi n học c a não bằng các đi n

cực đặt ở da đầu một cách chuẩn mực.

Giá trị c a ghi đi n não ch y u với chẩn đoán b nh động kinh.

II. CH Đ NH

- B nh động kinh.

- Các nghi ngờ tổn thương não

- Chẩn đoán ch t não.

III. CH NG CH Đ NH

Các tổn thương không ph i c a não bộ.

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n

01 bác sĩ chuyên khoa thần kinh và 01 điều dưỡng viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

Ngoài buồng ghi đi n não yên tĩnh, ánh sáng v a đ , thì cần ph i có:

Máy ghi đi n não: 01 (mỗi máy ghi đi n não gồm 1 máy khuch đ i và một

bộ phận ghi cơ hoặc s hóa).

Máy in: 01 chi c

Màn hình vi tính: 01 chic

Đi n cực: 40 cái

Bộ dây mắc đi n cực: 02 bộ

Nước mu i sinh lý: 01 chai

Pass: 01 type.

Dây đất: 01 dây

Giấy ghi đi n não: 60 trang/bn ghi

3. Ng i b nh

Ph i nằm yên trong quá trình ghi đi n não.

Ph i hợp tác được với người ghi để thực hi n một s bi n pháp hot hóa.

Da đầu s ch.

4. H s ăb nh án

Họ tên, tuổi, nghề nghi p, địa chỉ, chẩn đoán b nh

Tiền s s n khoa và tiền s b nh tật liên quan.

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s

Page 10: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

9

Đ i chi u hồ sơ b nh án và người b nh.

2. Ki mătraăng i b nh

Phù hợp với tiêu chuẩn đề ra.

Tình tr ng s c kh e trước khi làm.

3. Th c hi n kỹ thu t

Người b nh có thể nằm hoặc n a nằm n a ngồi.

Điều dưỡng mắc đi n cực theo vị trí chuẩn.

Test chuẩn máy.

Ghi đi n não theo các đ o trình chuẩn, thời gian ghi ít nhất 20 phút. Trong

quá trình ghi có thực hi n 1 s nghi m pháp hot hóa như thở sâu, nhắm

mở mắt, nháy đèn... In b n ghi đi n não.

Đọc k t qu đi n não.

VI. THEO DÕI

Sự hợp tác c a người b nh trong quá trình ghi.

Quan sát người b nh để phát hi n nhi u b n ghi.

Có cơn co giật trong quá trình ghi.

Có các biểu hi n bất thường nguy hiểm về b nh c a người b nh.

VII. TAI BI N VÀ X TRÍ

Không có tai bin c a quá trình ghi đi n não thông thường.

TÀI LI U THAM KH O

1. Lê Quang Cường, Pièrre Jallon (2002): Đi n não đồ lâm sàng, Nhà xuất

b n Y học.

2. Động kinh. TrườngĐ i học Y Hà Nội, Bộ mônThần Kinh, Nhà xuất b n y

học 2005.

GHIăĐI NăC ăB NGăĐI N C C KIM

I. Đ IăC NG

Ghi đi n cơ là phương pháp thăm dò được s d ng để nghiên c u ph n

Page 11: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

10

ng đi n c a thần kinh và cơ, đánh giá sự mất phân b thần kinh c a cơ. Đi n cơ dựa trên nguyên tắc: Tổn thương dây thần kinh ngo i biên có

lo i thoái hóa sợi tr c và lo i h y myelin. Lo i th nhất có thể phát hi n được bằng dùng đi n cực kim đâm vào bắp cơ do dây thần kinh đó chi ph i để ghi nhận các đi n th tự phát c a cơ và các đơn vị vận động (MUP) (các sợi cơ do một sợi tr c chi ph i thành một đơn vị vận động. Khi một nơ ron vận động phát xung thì tất c các sợi cơ do nó chi ph i s co l i, t o thành một làn sóng đi n duy nhất gọi là đơn vị vận động). Lo i th hai s biểu hi n bằng các thay đổi t c độ dẫn truyền. Ngoài ra có thể gặp b nh lỦ kiểu hỗn hợp c hai lo i. II. CH ăĐ NH

Chẩn đoán các tổn thương cơ do thần kinh, do b nh cơ hoặc các b nh lỦ khác: - Tổn thương nhu mô cơ (b nh lỦ cơ, viêm cơ) - Chẩn đoán và tiên lượng tổn thương dây thần kinh do chấn thương (chấn thương cột t y, chấn thương dây thần kinh). - Chẩn đoán hoặc khẳng định những nghi ngờ b nh lỦ thần kinh ngo i biên (do tăng ure huy t, do r i lo n chuyển hóa hoặc mi n dịch, do đái tháo đường..). - Chẩn đoán phân bi t những tri u ch ng than phiền (đau ở chi, y u chi, m i, chuột rút, bồn chồn, r i lo n c m giác da, dị c m..). - Định khu những tổn thương thần kinh c c bộ hoặc do chèn ép (hội ch ng

ng cổ tay, cổ chân, ép r thần kinh), viêm dây thần kinh, b nh thần kinh vận động, b nh đơn dây thần kinh, b nh r thần kinh, b nh lỦ đám r i thần kinh. III. CH NGăCH ăĐ NH

Khi ghi đi n cực kim có thể không làm khi b nh nhân đang điều trị bằng thu c ch ng đông như heparin. IV. CHU NăB

1. Ng iăth căhi n: Một bác sĩ, một kỹ thuật viên

2. Ph ngăti n,ăd ngăc ,ăthu c:ăvật tư s d ng trong đo Đi n cơ

STT Tênă kỹăthuât Nhơnăl c

Th i gian

Vơtăt Đ nă v ătính

S

l ng

1 Đi n cơ

đồ 1 cơ

1 Bác sĩ 1

KTV

30

phút

1 Đi n cực kim chi c 1

2 Đi n cực ti p đất cái 0.005

3 Bông gói 0.2

Page 12: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

11

4 Cồn sát trùng lít 0.01

5 Nước mu i sinh lý lít 0.05

6 Dung dịch Cidex lít 0.05

7 Găng khám đôi 2

8 Khẩu trang cái 2

9 Giấy in A4 gam 0.01

2

Đi n cơ đồ

nhiều

1 Bác sĩ 1 KTV

60

phút

1 Đi n cực kim chi c 1

2 Đi n cực ti p đất cái 0.005

3 Bông gói 0.2

4 Cồn sát trùng lít 0.01

5 Nước mu i sinh lý lít 0.05

6 Dung dịch Cidex lít 0.05

7 Găng khám đôi 2

8 Khẩu trang cái 2

9 Giấy in A4 gam 0.01

Khấu hao chung 1

0 Máy đi n cơ 1 máy 0,0001

- Sau khi đo: r a đi n cực dẫn truyền và lau khô, hấp kim.

3. Ng i b nh: hướng dẫn người b nh ph i hợp trong khi ghi đi n cơ

4. H s ăb nh án: cần ghi rõ tên tuổi địa chỉ, giới tính, chẩn đoán lâm sàng, ngày giờ ghi đi n cơ. V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s :ăđ i chi u hồ sơ b nh án và người b nh.

2. Ki mătraăng i b nh

Người b nh ở tư th thư giãn cơ và chuẩn bị máy.

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Bước 1: Người b nh thư giãn cơ, đâm đi n cực kim xuyên qua da vào cơ, rồi đâm kim t ng nấc một nhằm kh o sát các hot động đi n do kim đâm gây ra. 3.2. Bước 2: Để kim nằm im trong bắp cơ đang thư giãn hoàn toàn (không co cơ), nhằm tìm các hot động đi n tự phát c a cơ đó n u có.

3.3. Bước 3: Cho người b nh co cơ một cách nhẹ nhàng để các đơn vị vận động

phát xung rời r c, kh o sát hình nh c a t ng đi n th c a đơn vị vận động.

3.4. Bước 4: Yêu cầu người b nh co cơ m nh dần lên để kh o sát hin tượng

Page 13: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

12

k t tập c a các đơn vị vận động, cho tới m c người b nh co cơ t i đa để xem hình

nh giao thoa ca các đơn vị vận động. Chú Ủ khi ghi quan sát các sóng ghi được

trên màn hình cần nghe c âm thanh các sóng phát ra.

VI. ĐỄNHăGIỄ,ăGHIăH S ăVẨăBỄOăCỄO

Nh n xét k t qu :

Những thay đổi do thần kinh (neurogen) là quá trình tái phân b thần kinh và được

biểu hi n dưới 2 d ng: tái phân b sợi tr c biểu hi n là đa pha, thời kho ng rộng,

biên độ cao. Thay đổi neurogen thường gặp trong các bnh thần kinh gây tổn

thương cơ. Khi co cơ tăng dần tới cực đ i: nguyên tắc cỡ mẫu bị phá vỡ, các đơn vị vận động lớn hơn xuất hi n sớm, có hi n tượng tăng t c, có khong tr ng đi n

cơ. Những thay đổi do b nh cơ có các đơn vị vận dộng gi m về biên độ, thời kho ng

ngắn, đa pha (hẹp, thấp và đa pha). TÀI LI U THAM KH O

1. Vũ Anh Nhị, Lê Minh, Lê Văn Thính, Nguy n Hữu Công (2010), "Bệnh

học Thần kinh - Cơ (Sau Đại học) ", Nhà xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph

Hồ Chí Minh, 245 trang.

2. Nguy n Hữu Công (1998), " Chan đoán điện và bệnh lý thần kinh - cơ",

Nhà xuất b n Y học, 165 trang.

3. Nguy n Hữu Công (2013), "Chẩn đoán điện và ứng dụng lâm sàng", Nhà

xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph Hồ Chí Minh, 125 trang.

TEST CH NăĐOỄNăNH CăC ăB NGăĐI N SINH LÝ

I. Đ IăC NG

Ghi đi n cơ là phương pháp thăm dò được s d ng để nghiên c u ph n ng đi n

c a thần kinh và cơ, đánh giá sự mất phân b thần kinh c a cơ. Nhược cơ là một b nh thần kinh - cơ có đặc tính là m i và y u các cơ vân xuất

hi n tăng khi gắng s c và gi m khi nghỉ ngơi, do có sự gi m s lượng các th thể

acetylcholine ở màng cơ sau synap. Sự thay đổi này làm gi m hi u lực dẫn truyền

thần kinh cơ. S d ng kích thích lặp l i, kích thích liên tc tác động trên thân ca

Page 14: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

13

dây thần kinh và ghi đi n th đáp ng ở cơ đích. Trong b nh nhược cơ s có sự

suy gi m biên độ và di n tích đi n th đáp ng c a cơ do kích thích lặp l i.

II. CH Đ NH

Chẩn đoán và theo dõi những r i lo n chỗ n i thần kinh cơ (b nh nhược cơ, hội

ch ng nhược cơ). III. CH NG CH Đ NH: không

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Một bác sỹ, một kỹ thuật viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c: vật tư s d ng trong đo Đi n cơ

Tên kỹ

thuât Nhân l c Th i

gian V tăt Đ nă v

tính

S

l ng 1 Đi n cực ghi bề mặt bộ 1

2

Đi n cực kích thích lưỡng

cực cái

0.02

Test 1 Bác sĩ 30

phút

3 Đi n cực ti p đất cái 0.005

nhược

cơ 1 KTV 4 Gel tẩy s ch da tuýp 0.01

5 Paste dẫn đi n lọ 0.05

6 Nước mu i sinh lý lít 0.05

7 Giấy in A4 gam 0.01

Khấu hao chung 8 Máy đi n cơ 1 máy 0,0001

3. Ng òìăb nh

- Người b nhcần ăn u ng trước khi đo. - B nh nhi cần ph i có khăn, t lót đầy đ .

- Người b nh nhược cơ ph i ngưng thu c kháng men trước đo EMG 24 giờ:

Mestinon, Prostigmin.

- Người b nh được thăm khám lâm sàng, làm các xét nghi m thường quy,

chuẩn bị tư tưởng, được thông báo và gii thích về cách ti n hành th thuật. Hướng

dẫn người b nhph i hợp trong khi ghi đi n cơ. 4. H s ăb nh án: cần ghi rõ tên tuổi địa chỉ, giới tính, chẩn đoán lâm sàng, ngày giờ ghi đi n cơ. V. CỄCăB C TI NăHẨNH,ăĐỄNHăGIỄ,ăGHIăH S ăVẨăBỄOăCỄO

1. Ki m tra h s :ăđ i chi u hồ sơ b nh án và người b nh.

2. Ki mătraăng òìăb nh

Page 15: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

14

Người b nh ở tư th thư giãn cơ và chuẩn bị máy (đã được cài đặt sẵn các thông

s như t c độ quét, độ phóng đ i, giới h n tần s cao và thấp).

3. Th c hi n kỹ thu t

- Cách đặt đi n cực kích thích và ghi ging như khi làm về đo t c độ dẫn

truyền vận động. Cường độ kích thích trên mc đa (120%). Tìm vị trí đi n cực để

hình d ng sóng rõ ràng nhất. Chờ vài giây sau khi kích thích th để cho cơ ph c

hồi l i tr ng thái bình thường. Kích thích chuỗi xung (10 xung) và ghi sóng. Thông

thường người ta chọn 3 cơ sau để làm test th : một cơ nh ở bàn tay (ô mô cái

hoặc ô mô út), cơ thang hoặc một cơ khác ở vai (ví d cơ delta), sau đó là một cơ ở mặt.

- Kỹ thuật: Kích thích lặp l i liên ti p:

Chuỗi 10 kích thích bằng xung đi n liên ti p ở tần s 3 Hz (3 kích thích/ giây).

N u biên độ co cơ th 4 hoặc 5 so với biên độ cơ cơ đầu tiên gi m kho ng 5% thì

nghi ngờ b nh nhược cơ. N u suy gi m trên 10% và được thấy ở ít nhất 2 cơ bắp

thì coi như chắc chắn bị b nh nhược cơ. N u nghi ngờ có hội ch ng nhược cơ có thể thực hi n thêm chuỗi 30-50 kích thích

liên ti p, tần s 50Hz cũng thấy có hi n tượng suy gim chút ít nhưng sau đó các biên độ co cơ tăng lên (gọi là hi n tượng tăng cường), với đặc điểm càng về sau

càng cao hơn trước và s cao hơn c co cơ đầu tiên trong chuỗi đó. N u biên độ

co cơ về sau cao hơn biên độ co cơ ban đầu c a chuỗi t 200% trở lên thì chẩn

đoán hội ch ng Eaton- Lambert.

- Sau khi dùng kháng cholinesterase: gi m nhẹ đi hoặc bi n mất, càng khẳng

định chẩn đoán nhược cơ. Dương tính rõ r t ở cơ y u nhất.

TÀI LI U THAM KH O

1. Vũ Anh Nhị, Lê Minh, Lê Văn Thính, Nguy n Hữu Công (2010), "Bệnh

học Thần kinh - Cơ (Sau Đại học) ", Nhà xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph

Hồ Chí Minh, 245 trang.

Nguy n Hữu Công (1998), " Chan đoán điện và bệnh lý thần kinh - cơ", Nhà xuất

b n Y học, 165 trang

Page 16: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

15

GHIăĐI NăC ăĐOăT CăĐ D N TRUY N V NăĐ NG VÀ C M GIÁC

C A DÂY TH N KINH CHI TRÊN

I. Đ IăC NG

Ghi đi n cơ là phương pháp thăm dò được s d ng để nghiên c u ph n ng

đi n c a thần kinh và cơ, đánh giá sự mất phân b thần kinh c a cơ. T t hơn là được s d ng để chẩn đoán đi n ở ngo i biên. Đi n cơ để thăm dò nhưng cũng để

đo t c độ dẫn truyền vận động và cm giác.

II. CH Đ NH

- Chẩn đoán các tổn thương cơ do thần kinh, do bnh cơ hoặc các bnh lý khác:

Page 17: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

16

+ Chẩn đoán và tiên lượng tổn thương dây thần kinh do chấn thương (chấn thương cột t y, chấn thương dây thần kinh).

+ Chẩn đoán hoặc khẳng định những nghi ngờ b nh lý thần kinh ngoi biên (do

tăng ure huy t, do r i lo n chuyển hóa hoặc mi n dịch, do đái tháo đường..).

+ Chẩn đoán phân bi t những tri u ch ng than phiền (đau ở chi, y u chi, m i,

chuột rút, bồn chồn, r i lo n c m giác da, dị c m..).

+ Định khu những tổn thương thần kinh c c bộ hoặc do chèn ép (hội ch ng ng

cổ tay, cổ chân, ép r thần kinh), viêm dây thần kinh, b nh thần kinh vận động,

b nh đơn dây thần kinh, b nh r thần kinh, b nh lỦ đám r i thần kinh.

III. CH NG CH Đ NH

Khi ghi đi n cực kim hoặc đo t c độ dẫn truyền có thể không làm khi người b nh

đang điều trị bằng thu c ch ng đông như warfarin, c ch thrombin trực ti p

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Một bác sỹ, một kỹ thuật viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c: vật tư s d ng trong đo Đi n cơ

Tên kỹ

thuât

Nhân

l c

Th i

gian Vơtăt

Đ nă v

tính

S

l ng

Đo t c độ

dẫn truyền

thần kinh chi

trên; sóng F

chi trên

1 Bác sĩ 1 KTV

75 phút

1 Đi n cực ghi bề mặt (dùng

nhiều lần) bộ 0.03

2 Đi n cực kích thích lưỡng

cực cái 0.01

3 Đi n cực ti p đất cái 0.005

4 Đi n cực nhẫn bộ 0.01

5 Gel tẩy s ch da tuýp 0.01

6 Paste dẫn đi n lọ 0.01

7 Nước mu i sinh lỦ lít 0.05

8 Giấy in A4 gam 0.01

Khấu hao chung 9 Máy đi n cơ 1 máy 0,0001

3. Ng i b nh: b nh nhi cần ph i có khăn, t lót đầy đ .

4. H s ăb nh án: cần ghi rõ tên tuổi địa chỉ, giới tính, chẩn đoán lâm sàng,

Page 18: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

17

ngày giờ ghi đi n cơ. V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s :ăđ i chi u hồ sơ b nh án và người b nh.

2. Ki mătraăng i b nh

Người b nh ở tư th thư giãn cơ và chuẩn bị máy

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Mắc điện c ực

Để tránh hi n tượng dẫn truyền bị c ch do cực dương, nên để cực âm hướng về

phía cặp đi n cực ghi, và cực dương ở phía xa so với cặp đi n cực ghi hoặc đi n

cực dương nằm l ch ra ngoài thân dây thần kinh. Dây đất được đặt giữa đi n cực

ghi và đi n cực kích thích.

- Đo t c độ dẫn truyền vận động: Đặt một cặp đi n cực ghi bề mặt (dây giữa

t i mô cái, dây tr t i mô út). Đi n cực kích thích: đặt ở thân dây thần kinh ngoi

vi c a nó (dây giữa, dây tr t i cổ tay), khi kích thích ta có thời gian tiềm tàng vận

động ngo i vi. Sau đó kích thích chính dây thần kinh đó ở phía trên (dây giữa, dây

tr ở khuỷu).

- Đo t c độ dẫn truyền c m giác: Dây giữa đi n cực kích thích đặt ở ngón

tay (dây giữa ở ngón II, I, III) đi n cực ghi ở cổ tay hoặc n p khuỷu. Dây tr đi n

cực kích thích đặt ở ngón tay V. Đi n cực ghi ở cổ tay hoặc rãnh khuỷu. Dây quay

đi n cực kích thích đặt ở ngay bờ xương quay, đi n cực ghi ở hõm lào (da mu tay

giữa ngón I và II).

3.2. Cường độ kích thích: thường dùng xung đi n một chiều kéo dài 0,2- 0,5ms.

Cường độ kích thích là cường độ trên cực đ i, thường 120%- 130% ca chính nó.

3.3. Tiến hành

- Đo t c độ dẫn truyền vận động: Tìm thời gian tiềm tàng ngoi vi: Dùng thước

dây để đo kho ng cách giữa hai điểm, t đó tính được t c độ dẫn truyền vận động

và biên độ c a các sóng,

- Đo t c độ dẫn truyền c m giác: tìm cường độ kích thích đi n cho tới lúc

thu được sóng đáp ng. Tính t c độ dẫn truyền c m giác dựa vào thời gian tiềm

tàng c m giác và khong cách đo được t đi n cực ghi tới đi n cực kích thích.

Biên độ là biên độ lớn nhất c a sóng cm giác ghi được.

VI. ĐỄNHăGIỄ,ăGHIăH S ăVẨăBỄOăCỄO

- Tình tr ng người b nh sau khi ghi đi n cơ đồ. Ngày giờ ghi đi n cơ đồ.

+ Nhận xét k t qu : k t qu thu được có thay đổi t c độ dẫn truyền vận động, c m

Page 19: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

18

giác, biên độ đáp ng, thời gian tiềm tàng ngoi vi c a các dây thần kinh có thay

đổi không và nu có tổn thương thần kinh ngoi biên ph i hướng đ n ưu th tổn

thương mất myelin hay tổn thương sợi tr c.

TÀI LI U THAM KH O

1. Vũ Anh Nhị, Lê Minh, Lê Văn Thính, Nguy n Hữu Công (2010), "Bệnh

học Thần kinh - Cơ (Sau Đại học) ", Nhà xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph

Hồ Chí Minh, 245 trang.

2. Nguy n Hữu Công (1998), " Chan đoán điện và bệnh lý thần kinh - cơ",

Nhà xuất b n Y học, 165 trang.

3. Nguy n Hữu Công (2013), " Chan đoán điện và ứng dụng lâm sàng", Nhà

xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph Hồ Chí Minh, 125 trang.

Junkimura (2001), "Electrodiagnosis in diseases of nerver and muscles. Principles

practice ", 991 pages

GHIăĐI NăC ĐOăT CăĐ D N TRUY N V NăĐ NG VÀ C M GIÁC C A DÂY TH N KINH NGO IăBIểNăCHIăD I

I. Đ IăC NG

Ghi đi n cơ là phương pháp thăm dò được s d ng để nghiên cu ph n ng đi n

c a thần kinh và cơ, đánh giá sự mất phân b thần kinh c a cơ. T t hơn là được

s d ng để chẩn đoán đi n ở ngo i biên. Đi n cơ để thăm dò nhưng cũng để đo t c độ dẫn truyền vận động và cm giác.

II. CH Đ NH

- Chẩn đoán các tổn thương cơ do thần kinh, do bnh cơ hoặc các bnh lý khác:

+ Chẩn đoán và tiên lượng tổn thương dây thần kinh do chấn thương (chấn thương cột t y, chấn thương dây thần kinh).

+ Chẩn đoán hoặc khẳng định những nghi ngờ b nh lý thần kinh ngoi biên (do

tăng ure huy t, do r i lo n chuyển hóa hoặc mi n dịch, do đái tháo đường..).

Page 20: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

19

+ Chẩn đoán phân bi t những tri u ch ng than phiền (đau ở chi, y u chi, m i,

chuột rút, bồn chồn, r i lo n c m giác da, dị c m..).

+ Định khu những tổn thương thần kinh c c bộ hoặc do chèn ép (hội ch ng ng

cổ tay, cổ chân, ép r thần kinh), viêm dây thần kinh, b nh thần kinh vận động,

b nh đơn dây thần kinh, b nh r thần kinh, b nh lỦ đám r i thần kinh.

III. CH NG CH Đ NH

Khi đo t c độ dẫn truyền có thể không làm khi bnh nhân đang điều trị bằng thu c

ch ng đông

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Một bác sỹ, một kỹ thuật viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c: vật tư s d ng trong đo Đi n cơ

Tên kỹ thuât Nhân

l c

Th i

gian V tăt Đ nă v

tính

S

l ng Đo t c độ dẫn

truyền thần

kinh chi dưới;

sóng F chi

dưới; ph n x

1 Bác sĩ 1 KTV

90

phút

1 Đi n cực ghi bề mặt bộ 0.03

2 Đi n cực kích thích

lưỡng cực cái 0.01

3 Đi n cực nhẫn bộ 0.01

4 Đi n cực ti p đất cái 0.005

5 Gel tẩy s ch da tuýp 0.01

6 Paste dẫn đi n lọ 0.01

7 Nước mu i sinh lý

lít 0.05

8 Giấy in A4 gam 0.01

Khấu hao chung 9 Máy đi n cơ 1 máy 0,0001

- Máy đi n cơ có đ dây dẫn và b n đi n cực. H th ng dây đất.

3. Ng i b nh: hướng dẫn người b nh ph i hợp trong khi ghi đi n cơ. 4. H s ăb nh án: cần ghi rõ tên tuổi địa chỉ, giới tính, chẩn đoán lâm sàng, ngày giờ ghi đi n cơ. V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s :ăđ i chi u hồ sơ b nh án và người b nh.

2. Ki mătraăng i b nh

Người b nh ở tư th thư giãn cơ và chuẩn bị máy (đã được cài đặt sẵn các thông

Page 21: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

20

s như t c độ quét, độ phóng đ i, giới h n tần s cao và thấp).

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Mắc điện c ực

Để tránh hi n tượng dẫn truyền bị c ch do cực dương, nên để cực âm hướng về

phía cặp đi n cực ghi, và cực dương ở phía xa so với cặp đi n cực ghi hoặc đi n

cực dương nằm l ch ra ngoài thân dây thần kinh. Dây đất được đặt giữa đi n cực

ghi và đi n cực kích thích.

Đoăt căđ d n truy n v năđ ng

Đặt một cặp đi n cực ghi bề mặt (dây mác ở cơ duỗi ngắn ở mu bàn chân gần cổ

chân, dây chày ti cơ d ng ngón trong ở hòm trong bàn chân ). Đi n cực kích

thích: đặt ở thân dây thần kinh ngoi vi c a nó (dây chày ở ngay mắt cá trong, dây

mác ở cổ chân), khi kích thích ta có thời gian tiềm tàng vận động ngo i vi. Sau đó kích thích chính dây thần kinh đó ở phía trên (dây chày, dây mác ở đầu g i).

- Đo t c độ dẫn truyền c m giác: Dây mác nông đi n cực kích thích đặt ở mặt

ngoài cẳng chân, đi n cực ghi ở mu bàn chân.

3.2. Cường độ kích thích

Thường dùng xung đi n một chiều kéo dài 0,2 - 0,5ms. Cường độ kích thích là

cường độ trên cực đ i, thường 120%- 130% ca chính nó.

3.3. Tiến hành

- Đo t c độ dẫn truyền vận động: Tìm thời gian tiềm tàng ngoi vi: Dùng

thước dây để đo kho ng cách giữa hai điểm, t đó tính được t c độ dẫn truyền

vận động. biên độ c a các sóng,

- Đo t c độ dẫn truyền c m giác: tìm cường độ kích thích đi n cho tới lúc

thu được sóng đáp ng. Tính t c độ dẫn truyền c m giác dựa vào thời gian tiềm

tàng c m giác và khong cách đo được t đi n cực ghi tới đi n cực kích thích.

Biên độ là biên độ lớn nhất c a sóng cm giác ghi được.

VI. ĐỄNHăGIỄ,ăGHIăH S ăVẨăBỄOăCỄO

- Tình tr ng người b nh sau khi ghi đi n cơ đồ

- Ngày giờ ghi đi n cơ đồ.

+ Nhận xét k t qu : k t qu thu được có thay đổi t c độ dẫn truyền vận động, c m

giác, biên độ đáp ng, thời gian tiềm tàng ngoi vi c a các dây thần kinh có thay

đổi không và nu có tổn thương thần kinh ngoi biên ph i hướng đ n ưu th tổn

thương mất myelin hay tổn thương sợi tr c.

TÀI LI U THAM KH O

Page 22: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

21

1. Vũ Anh Nhị, Lê Minh, Lê Văn Thính, Nguy n Hữu Công (2010), "Bệnh

học Thần kinh - Cơ (Sau Đại học) ”, Nhà xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph

Hồ Chí Minh, 245 trang.

2. Nguy n Hữu Công (1998), " Chẩn đoán điện và bệnh lý thần kinh - cơ", Nhà xuất b n Y học, 165 trang.

3. Nguy n Hữu Công (2013), " Chẩn đoán điện và ứng dụng lâm sàng", Nhà

xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph Hồ Chí Minh, 125 trang.

Junkimura (2001), "Electrodiagnosis in diseases of nerver and muscles. Principles

practice ”, 991 pages.

ĐOăT CăĐ PH N X HOFFMANN VÀ SÓNG F C A TH N KINH NGO I VI B NGăĐI NăC

I. Đ IăC NG

Sóng F (F- Wave):Các xung đi n truyền trong sợi thần kinh theo hai chiều. Khi

kích thích dây thần kinh, các xung đi n truyền tới thân t bào nằm trong tuỷ s ng

và kích thích thân t bào. Thân t bào bị kích thích này s hình thành các xung

đi n truyền ngược l i trên cùng một dây thần kinh đ n các sợi cơ. Đây gọi là sóng

F.

- Ph n x Hoffmann (phn x H) là ph n x đơn c a synap thần kinh và

thường chỉ đo được ở vài cơ. Ph n x H được t o ra so với kích thích sợi Ia c a

thần kinh chày hoặc giữa, đi qua h ch r sau, và chuyển qua synap trung tâm đ n

s ng trước t y rồi đi tới cơ theo sợi tr c vận động alpha..

II. CH Đ NH

Ch đ nhăđoăph n x H:

Page 23: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

22

- Ph n x H là tiêu chuẩn chẩn đoán sớm để chẩn đoán hội ch ng Guillain

Barre

- Gián ti p chẩn đoán xem có hi n tượng chèn ép ty trên khoanh ty chi

ph i.

- Chẩn đoán b nh lý r S1 (chênh lch thời gian tiềm 2 bên >1,5ms), cổ 7.

- ng d ng trong du hành trong không gian trong trng thái không trọng

lượng kéo dài. Điều này có thể làm gi m ch c năng vận động c a hai chân sau

chuy n bay dài ngày: ng d ng ph n x H để nghiên c u về tính chịu kích thích

c a t y s ng.

Ch đ nhăđoăsăóăngăF:ăSóng F có thể cho bi t tình tr ng không những các dây

thần kinh vận động (motor nerves), mà còn cho bit tình tr ng c a dây thần kinh

vận động gần và s ng trước t y trong t y s ng.

III. CH NG CH Đ NH: không

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Một bác sĩ, một kỹ thuật viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c: vật tư s d ng trong đo Đi n cơ

TT Tên kỹ

thu t

Nhân

l c

Th i

gian V tăt

Đ n

v

tính

S

l ng

1

Sóng F chi

trên,

ph n x Hoffman

1 Bác sĩ 1 KTV

75

phút

1 Đi n cực ghi bề mặt (dùng nhiều

lần) bộ 0.03

2 Đi n cực kích thích lưỡng cực cái 0.01

3 Đi n cực ti p đất cái 0.005

4 Đi n cực nhẫn bộ 0.01

5 Gel tẩy s ch da tuýp 0.01

6 Paste dẫn đi n lọ 0.01

7 Nước mu i sinh lỦ lít 0.05

8 Giấy in A4 gam 0.01

2

Sóng F chi

dưới; ph n x Hoffman

1 Bác sĩ 1 KTV

90

phút

1 Đi n cực ghi bề mặt bộ 0.03

2 Đi n cực kích thích lưỡng cực cái 0.01

3 Đi n cực nhẫn bộ 0.01

4 Đi n cực ti p đất cái 0.005

Page 24: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

23

5 Gel tẩy s ch da tuýp 0.01

6 Paste dẫn đi n lọ 0.01

7 Nước mu i sinh lỦ lít 0.05

8 Giấy in A4 gam 0.01

Khấu hao chung M

áy

đin

1máy 0,0001

3.Ng i b nh: người b nh được gi i thích về cách ti n hành th thuật.

4. H s ăb nh án: cần ghi rõ tên tuổi địa chỉ, giới tính, chẩn đoán lâm sàng, ngày giờ ghi đi n cơ. V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s :ăđ i chi u hồ sơ b nh án và người b nh.

2. Ki mătraăng i b nh

Người b nh ở tư th thư giãn cơ và chuẩn bị máy

3. Th c hi n kỹ thu tăĐoăt căđ

3.1. Sóng F: Đặt đi n cực tương tự trong đo dẫn truyền vận động nhưng đi n

cực kích thích phi để cực âm hướng về g c chi, còn cực dương ở hướng ngọn

dây thần kinh. Cường độ kích thích trên mc t i đa (120%). Sóng F xuất hi n một

cách ngẫu nhiên sau sóng M (sóng cơ) t i những điểm với các hình dng khác

nhau.

3.2. Phản xạ Hoffman: đặt đi n cực ghi ở cơ dép, kích thích đi n vào thân dây

thần kinh ở h khoeo, vị trí đặt đi n cực như trong đo dẫn truyền vận động nhưng đi n cực âm ở phần g c (quay đi n cực kích thích 180°). Cường độ kích thích trên

t i đa tìm sóng F rồi gi m dần tìm ph n x H hoặc cường độ kích thích rất nh

tìm ph n x H rồi tăng dần cho đ n phát hin sóng F.

VI. ĐỄNHăGIỄ,ăGHIăH S ăVẨăBỄOăCỄO

- Tình tr ng người b nh sau khi ghi đi n cơ đồ.

- Ngày giờ ghi đi n cơ đồ.

+ Nhận xét k t qu :

S óng F: hình dng khác và thấp hơn sóng M và luôn thay đổi, thường dưới 5%

c a M. N u thời gian tiềm c a sóng F kéo dài một cách bất thường thì có thể đo n

b nh lý nằm ở đo n g c dây thần kinh, các đám r i thần kinh hoặc r trước. Tổn

thương đám r i cánh tay, sóng F t i dây giữa và tr có thời gian tiềm dài ra và tần

s gi m xu ng. Trong hội ch ng Guillain Barre giai đo n sớm thời gian tiềm sóng

Page 25: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

24

F kéo dài ra rõ rt hoặc mất hẳn thậm chí ngay c khi dịch t y bình thường.

Ph n x H: Cường độ thấp, thời gian tiềm không thay đổi, hình d ng gần gi ng

M và ổn định. Biên độ cao 50%-100% ti đa M. Tăng cường độ kích thích bin

mất và thay bằng F, trên 1,5ms. Phn x H ở cơ dép/ cơ sinh đôi cẳng chân giúp

kh năng kh o sát tổn thương r S1, ở cơ gấp cổ tay quay cho thông tin về dẫn

truyền c m giác hướng tâm đo n gần g c c a r cổ 6 và 7. Mất ph n x H là dấu

hi u sớm để chẩn đoán hội ch ng Guillain Barre.

TÀI LI U THAM KH O

1. Vũ Anh Nhị, Lê Minh, Lê Văn Thính, Nguy n Hữu Công (2010), "Bệnh

học Thần kinh - Cơ (Sau Đại học) ", Nhà xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph

Hồ Chí Minh, 245 trang.

2. Nguy n Hữu Công (1998), " Chan đoán điện và bệnh lý thần kinh - cơ", Nhà xuất b n Y học, 165 trang.

3. Nguy n Hữu Công (2013), "Chan đoán điện và ứng dụng lâm sàng", Nhà

xuất b n Đ i học qu c gia Thành ph Hồ Chí Minh, 125 trang.

TEST CH NăĐOỄNăNH CăC ăB NG THU C

I. Đ IăC NG

B nh nhược cơ (Myasthenia Gravis) là bnh r i lo n dẫn truyền thần kinh

cơ nguyên phát phổ bi n nhất. Tỉ l b nh mắc b nh nhược cơ t i Hoa Kỳ kho ng

14/100.000 dân, nữ cao hơn nam giới ( 2/1). Tuổi khởi b nh thường gặp c a nữ

là 20-30 tuổi, còn ở nam là 60 - 70 tuổi.

Người b nh nhược cơ thường đ n khám bnh vì y u những nhóm cơ đặc

hi u. Các r i lo n vận nhãn, sp mi hoặc song thị, là tri u ch ng đầu tiên c a 2/3

người b nh nhược cơ. Y u cơ vùng hầu họng, khó nhai, khó nut, hoặc khó nói,

là tri u ch ng đầu tiên ở 1/6 người b nh nhược cơ và y u tay chân chỉ có ở 10%

b nh nhân.

Trong b nh nhược cơ, s lượng các th thể acetylcholin gim làm nghn

quá trình dẫn truyền thần kinh cơ vân, làm y u m i cơ. Edrophonium và

neostigmin c ch men cholinesterase để tăng s lượng acetylcholin đ n màng

sau synap, ni l i dẫn truyền thần kinh cơ, đây là nguyên lỦ để có test Tensilon

hoặc test prostigmin, là một trong những kỹ thuật chẩn đoán b nh nhược cơ. II. CH Đ NH: Chẩn đoán b nh nhược cơ

Page 26: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

25

III. CH NG CH Đ NH

Mẫn c m với các thành phần c a thu c.

Tắc ruột hoặc tắc đường ti t ni u do nguyên nhân cơ học.

* Thận trọng: động kinh, hen ph qu n, nhịp tim nhanh, tắc m ch vành, loét d

dày, r i lo n nhịp tim, block nhĩ thất, cường giáp và cường ph vị. IV. CHU N B

1. Người thực hi n: 01 bác sỹ và 01 điều dưỡng.

2. Phương ti n, d ng c , thu c: bơm tiêm, bông cồn sát khuẩn, thu c, phương ti n ch ng s c, hồi s c cấp c u.

3. Người b nh

Nằm t i giường b nh, gi i thích động viên để người b nh hợp tác.

4. Hồ sơ b nh án: ghi li các bước ti n hành, theo dõi và x trí

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Trước khi th test, d ng các thuc kháng cholinesterase khác ít nhất 8h

2. Tiêm bắp Atropin 0,011mg/kg trọng lượng người b nh trước th test 30

phút (phòng tai bin và tác dng ph ).

3. Ti n hành th test

- Test Edrophonium (Tensilon):

Tổng liều 10mg (1ml) Tensilon tĩnh m ch. Khởi đầu tiêm trực ti p tĩnh m ch 2mg (0,2ml). Nu người b nh dung np thu c t t và không thấy c i thi n

s c cơ sau 60 giây, tiêm ti p 3-5mg. Sau 60 giây, nu vẫn không có đáp ng, có

thể dùng n t lượng còn l i trong vòng 1 phút. Đa s người b nh có đáp ng với

5mg Tensilon, và tác dng kéo dài 4-5 phút.

- Test prostigmin:

Neostigmin methylsulphat 0,022mg/kg tiêm bắp, đáp ng thu c s xuất hi n trong

5 đ n 15 phút, kéo dài 1-2 giờ.

4. Đánh giá k t qu

- Test dương tính : C i thi n rõ ràng triu ch ng b nh: h t s p mi, h t nhìn đôi, nu t d dàng,

s c cơ các chi tăng lên rõ r t (cần đo s c cơ trước khi ti n hành th test và so sánh

sau khi th test)... Test dương tính cao nhất đ t 95% người b nh nhược cơ. - Test âm tính:

Khi tri u ch ng b nh không ci thi n hoặc c i thi n không rõ ràng đều được

coi là âm tính. Test âm tính không loi tr được người b nh nhược cơ bẩm sinh

Page 27: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

26

do thi u acetylcholin hay các hội ch ng khác gây nhược cơ. Có thể thực hi n l i test prostigmin vào ngày sau với li ều 0,016mg/kg

Atropin và 0.031mg/kg prostigmin đánh giá l i.

VI. THEOăĐ i VÀ X TRÍ TAI BI N

1. Các bi n ch ng nặng (0,16%): ngất và nhịp tim chậm.

X trí: Tiêm tĩnh m ch Atropin 0,4mg đ n 2mg, hồi s c cấp c u.

2. Tác d ng ph : nôn, đau d dày, tăng ti t nước bọt, tăng ti t dịch ph qu n,

vã mồ hôi và rung cơ c c bộ.

X trí: Tiêm bắp thêm Atropin như liều dự phòng ban đầu.

TÀI LI U THAM KH O

1. Nguy n Văn Chương (2016), " Thần kinh học toàn tập", Nhà xuất b n Y

Học, 1102 trang.

ĐI U TR ĐAUăR TH N KINH TH T L NGă- CÙNG B NG TIÊM NGOÀI MÀNG C NG

I. Đ IăC NG

Tiêm ngoài màng cng là kỹ thuật đưa thu c vào khoang ngoài màng cng

vùng thắt lưng để điều trị các ch ng đau r thần kinh thắt lưng- cùng.

Đây là một kỹ thuật đơn gi n và rất có hi u qu trong nhiều trường hợp đau cấp tính. Tuy nhiên kỹ thuật này cũng có thể có các bin ch ng nặng nề đòi h i

ph i thận trọng khi chỉ định và ti n hành th thuật.

II. CH Đ NH

Các trường hợp đau r thần kinh vùng thắt lưng cùng. III. CH NG CH Đ NH

1. Viêm, loét, nhim khuẩn vùng tiêm.

2. Tổn thương nặng cột s ng thắt lưng cùng: viêm đ t s ng, ung thư đ t s ng...

3. R i lo n đông máu, đang dùng thu c ch ng đông. 4. Các chng chỉ định liên quan đ n thu c: loét d dày tiên triển, ch y máu đũờng

tiêu hóa, tiểu đũờng khó kiểm soát.

IV. CHU N B

Page 28: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

27

1. Ng i th c hi n: Một bác sỹ chuyên khoa TK, một điều dưỡng.

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c:

2.1 Phương tiện, dụng cụ

Buồng tiêm vô khuẩn, giường tiêm, gh cho th thuật viên.

Bơm tiêm 5ml. Kim tiêm ngoài màng cng, hoặc kim chọc dò dịch não ty.

D ng c sát trùng, gc vô trùng, băng dính. Phương ti n ch ng s c.

2.2 Thuốc

Hydrocortison acetate 1- 3 ml; Depomedrol 40mg.

3. Ng i b nh

Được thăm khám lâm sàng và xem xét các ch ng chỉ định một cách thận

trọng.

Được gi i thích rõ về th thuật.

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. T ăth ng i b nh: nằm nghiêng ở tr ng thái thư giãn, lưng quay ra ngoài sát thành giường, chân co vào ngực để làm cong giãn đo n cột s ng thắt lưng. 2. V trí ch c kim

Khoang liên đ t L5- S1.

3. Ti n hành kỹ thu t

Sát khuẩn:

+ Bác sỹ r a tay bằng dung dịch sát khuẩn, đeo găng vô trùng.

+ Điều dưỡng sát khuẩn vùng tiêm 2 lần bằng cồn Iôd, sau đó sát khuẩn l i lần 3

bằng cồn 70°.

Chọn vị trí chọc kim: thầy thu c dùng ngón cái bàn tay trái ấn dọc theo các

m m gai vùng thắt lưng, xác định kho ng liên đ t L5- S1 (tương đương đường

liên mào chậu).

Chọc kim vào khoang ngoài màng cng: thầy thu c dùng tay phi cầm kim

chọc dò, đưa nhanh kim qua da ở khoang liên đ t L5- S1 sau đó nhẹ nhàng đưa dần vào, sau khi qua dây chằng vàng s có c m giác kim bị hẫng, d ng l i, rút

nòng kim nêu không có dịch ch y ra thì kiểm tra xem kim đã vào đúng vị trí ngoài

màng c ng chũa. Kiểm tra kim đã đúng vị trí ngoài màng cng.

Bơm thu c vào khoang ngoài màng cng: Khi đã đ m b o chắc chắn kim

Page 29: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

28

vào khoang ngoài màng cng, bơm t t kho ng 3ml Hydrocortison acetate hoặc

40mg Depomedrol.

Rút kim, ép cầm máu t i chỗ, sát khuẩn l i, dùng gc vô khuẩn băng v t

chọc.

Để người b nh nằm nghỉ kho ng 10- 15 phút trên giường.

Không r a nước vào vùng tiêm trong vòng 24 giờ, bóc băng g c sau 24 giờ,

tránh các động tác quá mnh trong những ngày đầu sau điều trị. VI. TAI BI N VÀ X TRÍ

1. Trong lúc ti n hành th thuật

Chọc vào khoang dưới nh n và đưa thu c vào dịch não ty. Thường không

gây khó chịu cho người b nh. Một s người b nhcó thể thấy tê bì hai chân hay bí

tiểu t m thời, cần để người b nhnghỉ ngơi và gi i thích để người b nh yên tâm.

Để tránh sai sót này cần rút nòng kim đợi xem dịch não ty có ch y ra không

trước khi bơm thu c vào.

Ch y máu t i chỗ tiêm : Dùng bông gc ấn chặt trong 10 phút.

S c: Có thể x y ra do tâm lỦ người b nh hoặc do tác động c a th thuật.

X trí theo phác đồ ch ng s c, truyền dịch, ấm.

2. Tai bi n sau th thuật

Nhi m khuẩn gây viêm màng não m. Đây là một tai bi n rất nghiêm trọng.

Biểu hi n lâm sàng bằng s t cao, các dấu hi u cơ năng và thực thể c a hội ch ng

màng não.

X trí: Xét nghi m dịch não ty. Điều trị kháng sinh.

Dự phòng: Tuân th tuy t đ i qui tắc vô trùng.

TÀI LI U THAM KH O

1. Nguy n Công Hoan, Nguyn Văn Li u (2012): Tác dụng cải thiện chức

năng sinh hoạt hàng ngày của tiêm Depomedrol ngoài màng cứng trong điều trị đau thần kinh hông do thoát vị đĩa đệm. T p chí nghiên cu Y học, ph trương s

80. 3B - 2012, 163 - 167. ’ 2. Nguy n Văn Li u (2012): Tác dụng giảm đau của tiêm Depomedrol ngoài

màng cứng trong điều trị đau thần kinh hông do thoát vị đĩa đ m. T p chí nghiên

c u Y học, ph trương s 80. 3C - 2012, 135 – 139

Page 30: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

29

SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN S

I. Đ IăC NG

Siêu âm Doppler xuyên sọ dựa trên nguyên lý các sóng siêu âm s ph n

chi u l i khi xuyên qua một vật thể chuyển động trong dòng máu (hồng cầu)với

tần s sóng phn x thay đổi theo t c độ và hướng chuyển động c a hồng cầu.

Các tín hiu ghi được qua thăm dò vùng thái dương (temporal window) cho

phép xác định các thông s về động m ch não giữa, não trước, não sau. Qua ca

sổ dưới chẩm cho bi t các thông s c a động m ch đ t s ng và thân nền. Qua ca

sổ ổ mắt có thể xác định được các thông s c a động m ch mắt và động m ch

c nh trong.

II. CH Đ NH: TCD được ng d ng trong

- Nghiên c u huy t động học trong não

- Phát hin và theo dõi tình trng co thắt m ch sau chy máu dưới nh n

- Phát hin các dị d ng thông động tĩnh m ch não

- Chẩn đoán và theo dõi tăng áp lực trong sọ

- Chẩn đoán ch t não

- Theo dõi trong phẫu thuật

- Migraine

- Phát hin tắc m ch não, phát hin tín hi u vi tắc m ch.

III. CH NG CH Đ NH: TCD là kỹ thuật không xâm nhập, không nguy hi

nên không có chng chỉ định

Page 31: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

30

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Một bác sỹ và một điều dưỡng

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

Máy siêu âm Doppler xuyên sọ, gel bôi đầu dò, khăn lau, bàn cho người b nh nằm

hoặc gh cho người b nh ngồi, máy vi tính, máy in.

3. Ng i b nh: trong tư th ngồi hoặc nằm, các vùng ca sổ siêu âm được v

sinh s ch s và được bộc lộ t t.

4. H s ăb nh án: cần ghi rõ tên tuổi địa chỉ, giới tính, chẩn đoán lâm sàng, ngày làm siêu âm và bác sỹ làm siêu âm.

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Cácăb c siêu âm qua ca sổ tháiăd ngă Bước 1:

Vị trí đặt đầu dò ở phía trên cung gò má, phía trước tai.

Bước 2:

Xác định được vị trí thăm dò t t nhất, đặt độ sâu t 55 đ n 65mm. Tín hiu siêu

âm là dng sóng c 2 phía với hình nh động m ch não giữa ở phía trên đường

đẳng đi n (chỉ ra dòng chy cùng hướng với đầu dò) và tín hiu động m ch não

trước ở phía dưới đường đẳng đi n (dòng chy ngược chiều với đầu dò).

- Động m ch não giữa là động m ch lớn nhất ở trong não với độ sâu t 55 - 65mm

- Động m ch não trước, với độ sâu t 75 - 80mm trong những điều ki n bình

thường hướng dòng chy ngược chiều với đầu dò và t c độ dòng chy c a động

m ch não trước s y u hơn so với động m ch não giữa.

- Tín hi u c a động m ch não sau được xác định t i độ sâu t 65 - 75mm.

2. Cácăb c siêu âm qua ca sổ ổ m t

Bước 1:

- Đặt độ sâu ở m c 50-52mm, đặt đầu dò trên mí mắt và t o một góc nhẹ với

đường giữa.

- Xác định m ch và hướng dòng chy đầu xa động m ch mắt.

- Lưu l i tín hi u dòng chy đầu xa động m ch mắt ở độ sâu 52mm.

Bước 2:

- Tăng độ sâu lên tới 60-64mm tìm các tín hiu dòng chy động m ch c nh trong

đo n Siphon.

- Các tín hiu c a đo n Siphon thường ở chính giữa c a sổ ổ mắt.

- Lưu l i các tín hi u

Page 32: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

31

Cácăb c siêu âm qua ca sổ d i ch m

Bước 1:

Dùng đầu dò đặt ở vùng dưới chẩm, với độ sâu là 55 - 65mm. Hướng dòng

ch y c a động m ch s ng là ngược chiều với hướng đầu dò. T i vị trí c a hành

não trên, dng sóng siêu âm có thể thay đổi biểu hi n là 2 động m ch s ng chập

l i để thành động m ch nền.; t i vị trí này t c độ dòng máu tăng nhẹ.

Bước 2:

Độ sâu để xác định động m ch nền t 80 - 85mm, có khi phi đặt ở m c

120mm. Hướng c a dòng chy cũng như động m ch s ng là ngược chiều với

hướng đầu dò.

VI. THEO DÕI : đ i với các người b nhnặng cần theo dõi các chc năng s ng.

VII. TAI BIÊN VÀ X TRÍ : không có tai bin do siêu âm xuyên sọ gây ra.

TÀI LI U THAM KH O

Lê Văn Thính(2001). “Doppler xuyên sọ”. Bài giảng Thần kinh dành cho

đối tượng chuyên khoa định hướng. Bộ môn Thần kinh Trường Đ i học Y Hà

Nội, 228-232.

Page 33: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

32

CHĔMăSịCăM T NG I B NH LI T VII NGO I BIÊN (1 L N)

I. Đ IăC NG

- Li t VII ngo i biên là b nh lý thần kinh thường gặp, nguyên nhân có thể :

+ Do virus, do lnh, u nền sọ, u cầu não, u góc cầu tiểu não.

+ Do chấn thương: đ ng dập, r n, n t xương đá. + Do viêm nhim: viêm màng não, lao màng não, viêm xương đá, viêm tai cấp

hoặc m n tính, viêm đa r dây thần kinh, viêm t y lan lên, tổn thương thân não. - Dấu hi u lâm sàng bao gồm:

+ Mắt nhắm không kín bên lit (dấu hi u Charles Bell)

+ Mất hoặc mờ n p nhăn trán bên li t

+ Nhân trung lch về bên lành

+ Mờ rãnh mũi, má bên li t

+ Mép bên tổn thương x xu ng

+ Không chúm ming thổi hơi được

+ Nhe răng mi ng l ch về bên lành

+ Mất ph n x mũi - mi bên li t

+ Có thể có r i lo n vị giác ở 2/3 trước lưỡi

- Chăm sóc người b nh để dự phòng và tránh các các bin ch ng có thể: loét

giác m c, di ch ng co thắt cơ mặt.

- Hầu h t người b nh hồi ph c trong vòng 3 - 5 tuần. Vi c chăm sóc mắt cho

Page 34: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

33

người b nh là h t s c quan trọng đ i với điều dưỡng.

II. CH Đ NH

- Li t VII ngo i biên 1 bên hoặc 2 bên

- Các trường hợp tổn thương mắt khác có liên quan

III. CH NG CH Đ NH Không có chng chỉ định

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: 01 điều dưỡng

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

2.1. Dụng cụ vô khuẩn

2.2. Dụng cụ khác

- Khay chữ nhật, băng dính, kéo

- Khăn bông nh

- Găng tay

- Túi nilon đựng g c bẩn

2.3. Thuốc và các dung dịch

- Thu c tra (nh ) mắt theo chỉ định

- Dung dịch Natriclorua 0,9%

- Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

3. Ng i b nh

- Điều dưỡng: thăm h i người b nh, giới thi u tên, chc danh ca mình.

- Thông báo, gii thích cho người b nh hoặc người nhà bi t về kỹ thuật sắp

làm.

4. H s ăb nh án: có kèm theo phiu theo dõi và chăm sóc người b nh

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s

2. Ki mătraăng i b nh

- Đ i chi u với hồ sơ b nh án

- Kiểm tra m ch, nhi t độ, huy t áp

- Nhận định tình tr ng mắt c a người b nh

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Điều dưỡng r a tay, đội mũ, đeo khẩu trang.

3.2. Mang d ng c đ n bên giường người b nh.

3.3. Đặt người b nh nằm ng a, đầu cao 30o.

3.4. Điều dưỡng sát khuẩn tay, mở gói d ng c , rót nước mu i ra bát kền, đi

Page 35: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI TIẾT 2017

34

găng. 3.5. Dùng kẹp cặp bông cầu nhúng nước mu i sinh lý v sinh mắt cho người

b nh, thấm khô bằng g c c ấu.

3.6. Dùng khăn bông lau mặt cho người b nh .

3.7. Tra thu c mắt cho người b nh theo chỉ định.

3.8. Dùng g c mi ng che mắt cho người b nh rồi băng l i.

3.9. Đặt người b nh về tư th tho i mái.

Hướng dẫn người b nh dùng ngón tay sch để nhắm, mở mắt hàng ngày.

3.10. Thu dọn d ng c , tháo b găng tay, r a tay.

3.11. Ghi phi u theo dõi và chăm sóc: ngày giờ chăm sóc, tình tr ng mắt

c a người b nh, các dung dịch đã dùng, tên điều dưỡng chăm sóc. VI. THEO DÕI

- Theo dõi tình trng mắt, di n bi n c a người b nh thường xuyên sau mỗi

lần chăm sóc mắt và tra thuc mắt.

- Tình tr ng loét giác mc hoặc gi m thị lực do khô mắt.

Lưu Ủ: Khuyên người b nh:

- Yên tâm điều trị, nên nghỉ ngơi và ăn u ng đ chất, chú ý sinh t, trái cây.

- Để tránh khô mắt nên:

+ S d ng nước mắt nhân to vào ban ngày và tra thuc mỡ vào ban đêm. + Tránh ngồi gần c a sổ hoặc nằm phòng có điều hòa nhit độ.

- Đeo kính b o v mắt thường xuyên.

- Tránh nơi có nhiều b i bẩn.

TÀI LI U THAM KH O

1. Bộ môn nội trường đai học y Hà Nội (1993). Nội khoa cơ sở. Tri u ch ng

học thần kinh, nhà xuất b n y học, 76-96

2. Nguy n văn Huy (2005). Gi i phẫu học. Các dây thần kinh sọ, 357-370.

3. Rebecca M. McCaskey RN,C; Med/Margaret E. Barnes RN, MSN (2004).

“ Eye, Ear, and Nose Care”. Nursing Procedures, 4th Edition, p 694 - 697.

4. “Professional Nursing Skills”. Fundamentals of nursing: concepts, process, and practice, p 418 - 419. Jul 1, 1999.

5. John YS Kim, MD “ Facial Nerve Paralysis”. eMedicine World Medical Library - Medscape.2012

Page 36: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

35

G IăĐ UăCHOăNG I B NH TRONG CÁC B NH TH N KINH

T IăGI NG

I. Đ IăC NG

Công tác chăm sóc người b nh là nhi m v thường quy đ i với người điều dưỡng,

Gội đầu t i giường được ti n hành khi người b nh nằm lâu t i chỗ không tự gội

được, nhằm m c đích: - Làm s ch tóc và da đầu.

- Phòng chng các bnh về tóc và da đầu.

- Kích thích tuần hoàn ở đầu đem l i sự tho i mái, d chịu.

- Tránh nhi m khuẩn trong trường hợp tổn thương ở đầu.

II. CH Đ NH

- Người b nh có các bnh lý thần kinh nằm lâu t i chỗ không tự gội được(li t)

- Khi người b nh có hi n tượng ng a, nấm da đầu

III. CH NG CH Đ NH

Người b nh đang trong tình tr ng nặng, nguy kịch, s t cao

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Một điều dưỡng viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

- Xô (thùng) đựng nước ấm 370- 400C, nhi t k đo nhi t độ nước, ca múc

nước

- Dầu gội đầu hoặc bồ k t, chanh

- 2 khăn bông to, 1 khăn bông nh

- Găng tay (n u thực sự cần thi t)

- M nh nilon, máy sấy tóc, bông không thấm nước, lược, khay h t đậu, kim

băng (kẹp)

- Máng chữ U có bọc nilon để dẫn nước ch y xu ng thùng đựng nước bẩn

- Thùng (xô) đựng nước bẩn

3. Ng i b nh

- Điều dưỡng: thăm h i người b nh, giới thi u tên, chc danh ca mình.

- Thông báo, gii thích cho người b nh hoặc người nhà về kỹ thuật sắp làm

4. H s ăb nh án: có kèm theo phiu theo dõi và chăm sóc người b nh

V. CỄCăB C TI N HÀNH

Page 37: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

36

1. Ki m tra h s

2. Ki mătraăng i b nh

- Đ i chi u với hồ sơ b nh án

- Nhận định toàn trng người b nh

- Kiểm tra m ch, nhi t độ, huy t áp

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Điều dưỡng r a tay, đội mũ, đeo khẩu trang.

3.2. Mang d ng c đ n bên giường người b nh.

3.3. Tắt qu t, đóng c a hoặc che bình phong.

3.4. Đi găng (n u cần), ph nilon lên g i, ph khăn bông to lên g i.

3.5. Cho người b nh nằm chéo giường, đầu thấp hơn vai, choàng khăn bông x p

rẻ qu t vào cổ và c định trên ngực bằng kim băng (kẹp).

3.6. Đặt máng gội dưới đầu người b nh , đặt thùng (xô) đựng nước bẩn.

3.7. Ch i tóc: t ngọn tóc đ n chân tóc (nu tóc dài thì chia thành nhiều lọn nh

để ch i). N u tóc quá ri, dùng dầu x hoặc paraphin để ch i tóc.

3.8. Nút bông không thấm nước vào 2 lỗ tai.

3.9. Dội nước ấm ướt đều tóc, xoa dầu gội (n u dùng nước bồ k t: dội nước bồ

k t lên tóc nhiều lần).

3.10. Một tay đỡ đầu, một tay chà sát khắp da đầu và tóc bằng đầu ngón tay (tránh

làm xây xát da đầu và làm lắc đầu người b nh), massage nhẹ nhàng da đầu.

3.11. Dội nước cho tới khi s ch.

3.12. B bông thấm nước ở tai, lấy khăn bông nh lau mặt, kéo khăn choàng cổ

bao kín tóc.

3.13. B máng gội, cho người b nh nằm hoặc ngồi tho i mái trên giường, lau khô

tóc (t g c đ n ngọn).

3.14. Sấy tóc, ch i tóc. Giúp người b nh trở l i tư th tho i mái.

3.15. Thu dọn d ng c , r a tay.

3.16. Ghi phi u theo dõi và chăm sóc: ngày giờ thực hi n, tình tr ng tóc và da

đầu c a người b nh, tên điều dưỡng thực hi n.

VI. THEO DÕI

1. Theo dõi sắc mặt, di n bi n c a người b nh trong và sau quá trình gội.

2. Theo dõi da đầu người b nh trong các lần gội để phát hi n những b nh về

da đầu (nấm ....).

VII. TAI BI N VÀ X TRÍ

1. Ng i b nh b nhi m l nh: do gội quá lâu hoặc dùng nước l nh gội đầu

Page 38: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

37

cho người b nh.

X trí:

- Sấy khô tóc, ấm cho người b nh

- Kiểm tra m ch, nhi t độ, huy t áp c a người b nh

2. N c vào tai, m t,ă t cổ áoăng i b nh

X trí: Lau khô tai, tra thuc nh mắt Natriclorua 0,9% , thay áo cho người b nh

3. Xơyăx cădaăđ uăng i b nh do chà sát quá mnh X trí: Điều chỉnh l i

thao tác kỹ thuật c a Điều dưỡng L uăỦ: - Cân nhắc chỉ định gội đầu đ i với những người b nh có v t thương ở đầu

- Ch i tóc cho người b nh hàng ngày (nu người b nh tóc dài, ph i t t tóc

cho người b nh).

-

TÀI LI U THAM KH O

1. “Kỹ thuật gội đầu cho người b nh t i giường”. Hướng dẫn quy trình chăm sóc người b nh, tập II, trang 49 - 51. NXB Y học 2004.

2. “Basic physiological Needs”. Fundamentals of nursing: concepts, process, and practice, p 853-853. Jul 1, 1999.

3. “Basic Personal Care Skills”. Long - Term Care Companion: Skills for the

Certified Nursing Assistant. First Edition, p 193 - 196. 1995.

HÚTăĐ M H U H NG

I. Đ IăC NG

Page 39: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

38

- Đường hô hấp được chia thành 2 phần: đường hô hấp trên bao gồm mũi và họng. Đường hô hấp dưới được tính t thanh qun trở xu ng.

- Hút mũi họng hoặc mi ng họng để làm s ch đường hô hấp trên nhằm m c

đích: + Khai thông đường hô hấp, t o thuận lợi cho sự lưu thông trao đổi khí.

+Lấy dịch xuất ti t ph c v cho các mc đích chẩn đoán. + Phòng tránh nhim khuẩn do sự tích t , đọng đờm dãi.

II. CH Đ NH

- Người b nh có nhiều đờm dãi không tự kh c ra được.

- Người b nh hôn mê, co giật, li t hầu họng có xuất ti t nhiều đờm dãi.

- Người b nh hít ph i chất nôn, trẻ em bị sặc bột, trẻ sơ sinh sặc nước i ng t.

- Người b nh mở khí qu n, đặt ng nội khí qu n, thở máy.

III. CH NG CH Đ NH

- Không có chng chỉ định tuy t đ i.

- Thận trọng với b nh lý thần kinh cơ có r i lo n thần kinh thực vật.

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Một điều dưỡng viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

2.1. Dụng cụ vô khuẩn:

- Ông thông hút đờm dãi vô trùng dùng 1 lần, kích cỡ phù hợp

+ Trẻ sơ sinh và trẻ nh (<12 tháng): cỡ s 5-8 ; Trẻ dưới 5 tuổi: cỡ s 8-10

+ T 5 tuổi trở lên: ng thông s 12-18

- G c mi ng, c c dùng 1 lần, đè lưỡi hoặc canun Mayo (nu cần)

2.2. Dụng cụ khác:

- Máy hút hoặc nguồn hút áp lực âm.

- 01 chai Natriclorua 0,9% , dung dịch cồn sát khuẩn tay nhanh

- Găng tay s ch, khăn bông nh , ng nghe, kính bo hộ

- Xô đựng dung dịch kh khuẩn, túi đựng rác thi

3. Ng i b nh

- Thông báo, gii thích cho người b nh hoặc người nhà người b nh về th

thuật sắp làm, động viên người b nh yên tâm và hợp tác trong khi làm th thuật.

- Hướng dẫn người b nh tập ho, tập thở sâu kt hợp làm vật lý trị li u: vỗ,

rung vùng phổi (n u tình tr ng b nh cho phép).

4. H s ăb nh án: có kèm theo phiu theo dõi và chăm sóc người b nh

V. CỄCăB C TI N HÀNH

Page 40: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

39

1. Ki m tra h s

2. Ki mătraăng i b nh: Đ i chi u với hồ sơ b nh án

Nhận định người b nh: Nghe phổi, kiểm tra nhịp thở, kiểu thở, SpO2

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Kiểm tra các dng c cấp c u trước khi ti n hành để đề phòng những di n

bi n bất thường . Đưa d ng c đ n bên giường b nh.

3.2. Điều dưỡng r a tay, đội mũ, đeo khẩu trang, đeo kính b o hộ.

3.3. Che bình phong, cho người b nh nằm tư th thích hợp, đầu nghiêng sang

một bên (tránh hít phi chất nôn n u có) . Tr i khăn trước ngực người b nh.

3.4. Đổ dung dịch Natriclorua 0,9% vào cc vô khuẩn.

3.5. Bật máy, kiểm tra sự ho t động c a máy hút và điều chỉnh áp lực hút.

+Trẻ sơ sinh và trẻ nh (<12 tháng): - 60 đ n - 80mmHg

+ Trẻ dưới 5 tuổi: 80 đ n - 100mmHg; T 5 tuổi trở lên: 100 đ n - 120mmHg

3.6. Mở túi đựng ng thông, sát khuẩn tay nhanh, đi găng, n i ng thông với h

th ng hút.

3.7. Mở c a sổ van hút, nhẹ nhàng đưa ng thông vào lỗ mũi người b nh

(kho ng cách t cánh mũi đ n dái tai). Ti n hành hút: đóng c a sổ hút, kéo ng

thông ra t t , đồng thời xoay nhẹ ng thông.

3.8. Đưa ng thông vào ming, hút sch dịch trong khoang ming.

3.9. Lặp l i động tác hút đ n khi s ch. Mỗi lần hút không quá 15 giây.

3.10. Hút nước tráng ng thông , tháo ng thông ngâm vào dung dịch kh khuẩn.

3.11. Tháo b găng, giúp người b nh về tư th tho i mái, lau mi ng cho người

b nh

3.12. Nghe phổi, đánh giá tình tr ng hô hấp sau hút đờm.

3.13. Thu dọn d ng c , r a tay.

3.14. Ghi phi u theo dõi và chăm sóc người b nh: thời gian hút, tính chất, màu

sắc, s lượng dịch hút ra.Tình trng người b nh trong và sau khi hút, tên người

làm th thuật.

VI. THEO DÕI

Theo dõi trước, trong và sau khi hút: Tình trng đọng, ti ng thở, nhịp thở, SpO2

, sắc mặt, ý th c, nhịp tim, m ch, huy t áp, tình trng máy thở, khí máu (nu có

chỉ định).

VII. TAI BI N VÀ X TRÍ

1. Tổnăth ngăniêmăm cămũi,ăh ng: do kỹ thuật hút thô bo, áp lực máy hút

cao

Page 41: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

40

X trí: điều chỉnh l i áp lực máy hút và thao tác kỹ thuật c a Điều dưỡng.

2. Kíchăthích,ăgơyănôn,ănguyăc ăs c vào phổi

X trí: ng ng hút, nghiêng đầu người b nh, lau sch mũi, mi ng người b nh. Cho

người b nh nằm đầu cao 30 - 45 độ.

3. Co th t thanh qu n, nh p ch m ph n x , lo n nh p tim

X trí: ng ng hút, cho thở oxy theo chỉ định, báo bác sỹ để có hướng x trí phù

hợp và kịp thời

4. Thi u oxy, gi măoxyămáu,ătĕngăápăl c n i s ,ătĕngăhuy t áp

X trí: ng ng hút, cho thở oxy theo chỉ định, báo bác sỹ để có hướng x t rí phù

hợp và kịp thời.

5. Ng ng tim, ng ng th

X trí: Ng ng hút, phi hợp với bác sỹ để x trí cấp c u hồi sinh tim phổi.

TÀI LI U THAM KH O

1. Robert E.St.John. “ Airway and Ventilatory Management”. AACN Essentials of critical Care Nursing, pi 18- 119. Published July 29th 2005 by

McGraw-Hill Medical Publishing.

2. Mills, Elizabeth Jacqueline (2004). “ Respiratory Care: Airway Management”. Nursing Procedures, 4th Edition, p 441 - 443.

L YăMỄUăTƾNHăM CH B N

I. Đ IăC NGăậ GI I PH U

1. Đ iăc ng

Page 42: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

41

Lấy máu tĩnh m ch bẹn thường được dùng trong các khoa lâm sàng. Tuy nhiên

th thuật này cũng có nguy cơ đặc bi t là nhi m khuẩn. Có thể lấy máu tĩnh m ch

bẹn để làm xét nghim máu. Nu bắt buộc ph i truyền máu hay dịch qua tĩnh m ch bẹn thì nhất thi t ph i đặt catheter, không dùng kim vì d truyền dịch ra

ngoài.

2. Gi i ph u

2.1. Tĩnh mạch bẹn nằm trong tam giác scarpa, đi trong động mạch đùi, được

giói hạn bởi

Dây chằng bẹn - Cơ may - Cơ khép đùi 2.2. Trong tam giác scarpa liên quan có

- Đỉnh tam giác: Dây thần kinh - Động m ch - Tĩnh m ch

- Đáy tam giác: Cơ thắt lưng đáy chậu - Cơ lược - Cơ may

II. CH Đ NH

Lấy máu để làm xét nghim, đặc bi t là các xét nghim khí máu, đi n gi i ở người

b nh tru m ch, phù to toàn thân, quá béo, tĩnh m ch d vỡ, khó dùng các tĩnh m ch ngo i vi khá hoặc da vùng lấy máu bị b ng, loét.

III. CH NG CH Đ NH

- Vùng tĩnh m ch bẹn bị tổn thương , bầm tím , b ng

- Thận trọng trong các trường hợp người b nh bị b nh r i lo n đông máu

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: Hai điều dưỡng viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

2.1. Dụng cụ vô khuẩn

- Khay chữ nhật, khay h t đậu, kìm kocher, ng cắm kìm kocher, hộp đựng

bông cồn, bông khô vô khuẩn, g c vô khuẩn, găng tay vô khuẩn

- Bơm, kim tiêm vô trùng dùng một lần (cỡ s phù hợp).

2.2. Dụng cụ khác

- Cồn 70o, cồn I t, cồn sát khuẩn tay nhanh, kéo, băng dính, băng ép, băng cuộn, g i kê mông, ng nghi m, giá để ng nghi m, bút ghi ng nghi m, phi u

xét nghi m. Hộp kháng thng đựng vật sắc nhọn, xô hoặc túi đựng rác thi.

3. Ng i b nh

- Điều dưỡng: thăm h i người b nh, giới thi u tên, chc danh ca mình.

- Thông báo, gii thích cho người b nh hoặc người nhà bi t về kỹ thuật sắp

làm

- Cho người b nh nhịn ăn trước khi lấy máu theo yêu cầu c a xét nghim.

Page 43: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

42

4. H s ăb nh án: có kèm theo phiu theo dõi và chăm sóc người b nh.

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s

2. Ki mătraăng i b nh: đ i chi u với hồ sơ b nh án.

Kiểm tra m ch, nhi t độ, huy t áp.

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Điều dưỡng r a tay, đội mũ, đeo khẩu trang

3.2. Mang d ng c đ n bên giường người b nh, Động viên người b nh.

3.3. Ghi tên, tuổi, s giường, khoa phòng ca người b nh vào ng nghi m

3.4. Đặt người b nh ở tư th thích hợp: nằm ng a, đầu hơi cao, chân thấp, quay

ra ngoài và duỗi thẳng (30 độ so với tr c giữa thân), đặt g i kê mông để bộc lộ

đường đi c a tĩnh m ch bẹn.

3.5. Sát khuẩn tay nhanh, đi găng vô khuẩn

Sát khuẩn vùng làm th thuật bằng bông cồn theo hình xoáy trôn c 2 lần (cồn I t

trước, cồn 70o sau.

3.6. Xác định động m ch đùi (Chỗ động m ch n y m nh nhất trên đường n p

lằn bẹn), dùng ngón tr và giữa c định động m ch đùi. 3.7. Chọc kim ch ch 45 độ so với bề mặt da t i vị trí dưới cung đùi 2cm, phía trong động m ch đùi 1cm, v a chọc v a hút chân không tới khi có dòng máu đ

thẫm trào vào bơm tiêm thì d ng l i hút nhẹ nhàng đ s lượng máu làm xét

nghi m.

3.8. Rút kim nhanh, ấn giữ bông khô vô khuẩn t i nơi v a lấy máu trong 3-5

phút đề cầm máu, đồng thời đặt bơm kim vào khay vô khuẩn.

3.9. Dùng băng dính băng ép điểm chọc kim.

3.10. Bơm máu nhẹ nhàng vào ng nghi m, tránh để vỡ hồng cầu.

3.11. B bơm 3.12. kim tiêm vào nơi quy định, lắc nhẹ ng máu (nu có chất ch ng đông). 3.13. Giúp người b nh về tư th tho i mái. Dặn người b nh những điều cần thi t

3.14. Thu gọn d ng c , tháo b găng tay, r a tay

3.15. Ghi phi u theo dõi và chăm sóc. G i b nh phẩm đi làm xét nghi m

Chú ý : Điều dưỡng ph để giúp: giữ và c định người b nh khi ti n hành lấy

máu, đồng thời ấn giữ bông cầm máu t i điểm chọc kim sau khi lấy máu.

VI. THEO DÕI

Theo dõi sắc mặt và di n bi n c a người b nh trong và sau khi thực hi n kỹ thuật

VII. TAI BI N VÀ X TRÍ

Page 44: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

43

1. Chọc nhầm vào động m ch hoặc vào dây thần kinh^ rút ngay kim và băng ép t i điểm chọc, báo bác sỹ để có hướng x trí phù hợp và kịp thời

2. Ch y máu t i điểm chọc: do giữ bông không chặt và không đ thời gian sau

lấy máu hoặc người b nh bị r i lo n đông máu, băng ép t i điểm chọc.

3. T máu vùng bẹn do chy máu t i điểm chọc, băng ép bằng g c l nh quanh

nơi t máu.

4. Một s tai bi n ít gặp hơn: nhi m trùng t i điểm chọc, viêm tĩnh m ch,

huy t kh i tĩnh m ch ch , tắc m ch phổi, ch y máu vào ổ b ng, thi u máu cc bộ

do tắc

động m ch chi ^Theo dõi sát dấu hi u sinh tồn và toàn trng, báo bác sỹ để có

hướng x trí phù hợp và kịp thời.

TÀI LI U THAM KH O

1. Xét nghi m. Hướng dẫn quy trình chăm sóc người b nh, tập II, trang 413 -

415. NxB y học 2004.

2. Hình 407. Atlas gi i phẫu người. Frank H. Netter, MD - Nhà xuất b n y

học - 2009.

3. http : //www.uams .edu/clinlab/venipuncture.htm

4. http://emedicine.medscape.com/article/80279-overview

T MăCHOăNG I B NH TRONG CÁC B NH TH N KINH

T IăGI NG

Page 45: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

44

I. Đ IăC NG

Tắm cho người b nh t i giường nhằm m c đích: - Giữ da luôn sch s và giúp sự bài ti t qua da được d dàng

- Đem l i sự tho i mái cho người b nh

- Phòng tránh nhim khuẩn qua da và các bnh ngoài da

II. CH Đ NH

Tắm t i giường được áp d ng trong trường hợp:

- Người b nh nằm lâu t i chỗ không tự làm được (người b nh hôn mê, lit)

- Người b nh sau phẫu thuật thần kinh tình tr ng b nh đã ổn định

III. CH NG CH Đ NH

Tắm t i giường được ch ng chỉ định đ i với người b nh có các bnh lý thần kinh

đang trong tình tr ng:

- S c, tr y m ch, s t cao, suy hô hấp...

- Đa v t thương

IV. CHU N B

1. Người thực hi n: Hai điều dưỡng viên

2. Phương ti n, d ng c , thu c

- Bấm móng tay, gc c ấu s n khoa, kẹp Kocher dài 25cm

- Thùng đựng nước ấm 370- 400C, nhi t k đo nhi t độ nước

- 2 chậu đựng nước, ca múc nước, găng tay

- Xà phòng tắm hoặc dung dịch tắm Povidine 4%

- 3 khăn bông to, 2 khăn bông nh , tấm nilon to ph kín giường

- Khăn đắp để ph lên cơ thể người b nh tránh lnh và đ m b o sự kín đáo cho người b nh trong khi tắm

- Quần áo sch, ga tr i giường, chăn, g i s ch

- Túi đựng đồ bẩn, bô dẹt, bình phong

3. Người b nh

- Điều dưỡng: thăm h i người b nh, giới thi u tên, chc danh ca mình.

- Thông báo, gii thích cho người b nh hoặc người nhà bi t về kỹ thuật sắp

làm.

- Cho người b nh đi đ i tiểu ti n.

4. Hồ sơ b nh án: có kèm theo phiu theo dõi và chăm sóc người b nh

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ

2. Kiểm tra người b nh

Page 46: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

45

- Đ i chi u với hồ sơ b nh án

- Nhận định toàn trng người b nh

- Kiểm tra m ch, nhi t độ, huy t áp

3. Thực hi n kỹ thuật

3.1. Điều dưỡng r a tay, đội mũ, đeo khẩu trang

3.2. Mang d ng c đ n bên giường người b nh

3.3. Tắt qu t, đóng c a, che bình phong

3.4. Đi găng, tr i nilon, ph khăn đắp cho người b nh

3.5. Cởi quần áo người b nh cho vào túi đựng đồ bẩn

3.6. Lót khăn dưới đầu, lau mặt cho người b nh

3.7. Kéo khăn đắp, để lộ tay. Tr i khăn bông to dưới cẳng tay đ n nách, dùng

khăn lau t cổ tay đ n nách theo th tự:

- Tay phía xa trước tay phía gần sau

- Nước ̂ xà phòng (hoặc dung dịch tắm Povidine 4% pha loãng theo chỉ dẫn)

^ nước s ch, rồi lau khô.

Sau đó, cho t ng bàn tay ca người b nh vào chậu nước r a s ch rồi lau khô. Có

thể thay nước mỗi khi nước bẩn.

3.8. Kéo khăn đắp để lộ ngực, b ng. Tắm ngực và b ng bằng xà phòng hoặc

dung dịch tắm Povidine 4% trước rồi đ n nước s ch. Lau khô, ph khăn đắp lên

che kín.

3.9. Đặt khăn bông t gót chân đ n bẹn. Tắm t cổ chân đ n bẹn như tắm tay.

Sau đó cho t ng bàn chân vào chậu nước, r a s ch, lau khô. Thay nước s ch.

3.10. R a vùng sinh dc: tr i khăn dưới mông và đặt người b nh nằm ng a, đặt

bô dẹt dưới mông, đặt túi nilon c nh giữa 2 đùi: dùng kẹp Kocher cặp g c c ấu

r a s ch vùng sinh dc, hậu môn rồi thấm khô.

3.11. Tắm lưng và mông: cho người b nh nằm nghiêng, lót khăn dọc theo lưng, mông:

- Tắm lưng: tắm t thắt lưng trở lên cổ, lau khô.

- Tắm mông: tắm t thắt lưng trở xu ng mông, lau khô.

3.12. Thu gọn tấm nilon, cho người b nh nằm ng a l i, mặc quần áo, thay ga tri

giường

3.13. Giúp người b nh trở l i tư th tho i mái, đắp chăn cho người b nh.

3.14. Thu dọn d ng c , r a tay

3.15. Ghi phi u theo dõi và chăm sóc: - Ngày, giờ thực hi n, tình tr ng người b nh trong và sau khi tắm.

Page 47: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

46

- Tên điều dưỡng thực hi n.

VI. THEO DÕI

Theo dõi sắc mặt và di n bi n c a người b nh trong sut quá trình tắm và sau khi

tắm.

VII. TAI BI N VÀ X TRÍ

1. Tai bi n

Người b nh bị nhi m l nh: do tắm quá lâu hoặc dùng nước l nh để tắm.

2. X trí

- ấm cho người b nh. Kiểm tra m ch, nhi t độ, huy t áp c a người b nh

Lưu Ủ: Động tác tắm ph i d t khoát, hn ch nước nh xu ng giường.

TÀI LI U THAM KH O

1. “Kỹ thuật tắm cho người b nh nặng t i giường”. Hướng dẫn quy trình chăm sóc người b nh, tập II, trang 47 - 49. NXB Y học 2004.

2. “Basic Personal Care Skills: giving a bed bath - complete Assistance”. Long - Term Care Companion: Skills for the Certified Nursing Assistant. First

Edition, p 156 - 164. 1995.

V SINHăRĔNGăMI NG NG I B NH TH N KINH T IăGI NG

I. Đ IăC NG

Khi bị b nh s c đề kháng ca cơ thể gi m, vi c v sinh răng mi ng cho người

b nh nhằm m c đích:

Page 48: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

47

- Giữ cho răng mi ng luôn sch s đề phòng nhim khuẩn răng mi ng

- Tránh nhi m khuẩn khi có tổn thương ở mi ng

- Giúp người b nh tho i mái, d chịu

II. CH Đ NH

- Người b nh tỉnh táo nhưng không tự làm được.

- Người b nh nặng, hôn mê, st cao, tổn thương ở mi ng như gãy xương hàm, v t thương ở mi ng.

III. CH NG CH Đ NH

Không có chng chỉ định tuy t đ i

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: 01 điều dưỡng viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

2.1. Dụng cụ vô khuẩn

- Gói chăm sóc (1 khay h t đậu, 1 bát kền, g c c ấu, g c mi ng, kẹp Kose,

kẹp phẫu tích).

- G c, bông cầu, canun mayo hoặc đè lưỡi (n u cần).

2.2. Dụng cụ khác

- Khay chữ nhật, kem đánh răng, bàn ch i đánh răng (lo i dùng cho trẻ em)

- C c s ch 02 chic

- ng thông hút, máy hút, găng tay s ch

- Khăn bông nh , tấm nilon nh

- Túi nilon đựng g c bẩn

2.3. Thuốc và các dung dịch

- Dung dịch Natriclorua 0,9%

- Dung dịch để súc mi ng (có thể dùng có thể dùng Natriclorua 0,9%)

- Glycerin (n u cần)

3. Chu n b ng i b nh

- Điều dưỡng: Ti p xúc, thăm h i người b nh, giới thi u tên, ch c danh ca

mình.

- Thông báo, gii thích cho người b nh hoặc người nhà bi t về kỹ thuật sắp

làm

4. H s ăb nh án: Có kèm theo phiu theo dõi và chăm sóc người b nh

V. CỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s

2. Ki mătraăng i b nh: Đ i chi u với hồ sơ b nh án Nhận định người b nh:

Page 49: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

48

- N u người b nh có răng gi nên tháo ra và v sinh hàm gi riêng.

- N u môi khô n t nẻ, lưỡi trắng thì bôi glycerin 15 phút trước khi chăm sóc. 3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Điều dưỡng r a tay, đội mũ, đeo khẩu trang

3.2. Mang d ng c đ n bên giường người b nh

3.3. Đặt người b nh nằm, mặt nghiêng về một bên (quay về phía Điều dưỡng).

Choàng nilon và khăn qua cổ người b nh.

3.4. Điều dưỡng sát khuẩn tay, mở gói d ng c , rót nước mu i ra bát kền. Đặt

khay qu đậu dưới má người b nh, đi găng, bôi glycerin n u lưỡi trắng và môi

khô n t, tháo răng gi (n u có).

3.5. Lấy kem đánh răng ra bàn ch i, làm ướt bàn chi. Mở mi ng người b nh.

3.6. Ti n hành đánh răng cho người b nh theo th tự: mặt ngoài ^ mặt trong ^

mặt nhai (ch i hàm trên trước, hàm dưới sau), mỗi vị trí ch i t 6 đ n 10 lần

3.7. Dùng kẹp cặp g c c ấu thấm và lau ht bọt kem đánh răng. Sau đó, cặp

g c

c ấu nhúng nước mu i sinh lý r a hàm răng nhiều lần theo th tự như trên (bước

3.6) cho đ n khi s ch.

3.8. R a s ch lưỡi người b nh, vòm họng, 2 góc hàm phía trong má lợi, môi.

Cho người b nh súc ming (n u người b nh tỉnh), dùng máy hút sch (n u người

b nh hôn mê).

3.9. Lau khô mi ng bằng g c, bôi glycerin vào lưỡi, lợi, môi (n u cần)

3.10. B khay h t đậu, tháo b khăn, tấm nilon trước ngực người b nh

3.11. Đặt người b nh về tư th tho i mái.

3.12. Thu dọn d ng c .

3.13. Ghi phi u chăm sóc và theo dõi: ngày giờ chăm sóc, tình tr ng răng mi ng

c a người b nh, các dung dịch đã dùng, tên điều dưỡng chăm sóc. VI. THEO DÕI

Theo dõi sắc mặt, di n bi n c a người b nh trong và sau khi tin hành kỹ thuật

VII. TAI BI N VÀ X TRÍ

1. Xây xước, ch y máu niêm mc mi ng: do kỹ thuật thô b o

X trí: Điều chỉnh l i kỹ thuật. Dùng bông, gc khô cầm máu cho người b nh

2. Người b nh bị sặc: do g c dùng để v sinh răng mi ng thấm nhiều dung

dịch nước mu i sinh lý hoặc bơm r a nhiều nhưng hút không h t.

X trí:

- Dùng máy hút để hút s ch dịch. Cho người b nh nằm đầu cao 30 - 45 độ

Page 50: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

49

- Theo dõi SpO2 và toàn trng c a người b nh để có hướng x trí phù hợp,

kịp thời

Lưu Ủ: Để ch i răng đúng kỹ thuật cần:

- Luôn giữ lông bàn chi ti p xúc với mặt răng. - Khi ch i mặt ngoài: để nghiêng bàn chi một góc 30 - 45 độ so với mặt

ngoài c a răng, ép nhẹ lông bàn chi một phần lên nướu, một phần lên cổ răng sao cho lông bàn chi chui vào rãnh nướu và k răng. Sau đó làm động tác rung

nhẹ t i chỗ, để lông bàn chi v a xoa nắn nướu v a làm sch m ng bám, lấy s ch

th c ăn giắt ở cổ răng và k răng.

TÀI LI U THAM KH O

1. Kỹ thuật chăm sóc răng mi ng đặc bi t. Hướng dẫn quy trình chăm sóc người b nh, tập II, trang 53 - 55. NXB Y học 2004.

2. “Mount care”. Stroke Northumbria: Stroke care guide-Professional

version, p 64-74. May 2003.

3. “Basic Personal Care Skills: Mount Care - Resident Who is Unconscious”. Long - Term Care Companion: Skills for the Certified Nursing Assistant. First

Edition, p 217 - 220. 1995.

4. “Basic physiological Needs”. Fundamentals of nursing: concepts, process

XOA BÓP PHÒNG CH NG LOÉT TRONG CÁC

B NH TH N KINH (1 NGÀY)

I . Đ IăC NG

- Phòng chng loét là công vic quan trọng nhất trong chăm sóc người b nh.

Page 51: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

50

- Loét có thể được hình thành rất nhanh trong vòng 2 - 4 giờ đầu ở những

vùng bị tì đè liên t c.

- Ho i t da và dưới da do da bị chèn ép trong thời gian dài dẫn đ n da không

được nuôi dưỡng dẫn đ n loét. N u để lâu dẫn đ n nhi m khuẩn, tổn thương sâu. II. CH Đ NH

1. Người b nh hôn mê, tai bin m ch máu não, lit t chi.

2. Chấn thương sọ não, sau phẫu thuật thần kinh.

3. Li t hai chân do tổn thương t y s ng (viêm t y, ép t y, chấn thương gây đ t ngang ty...).

III. CH NG CH Đ NH

Không có chng chỉ định

IV. CHU N B

1. Ng i th c hi n: 01 điều dưỡng viên

2. Ph ngăti n, d ng c , thu c

- 02 chậu nước ấm 370- 400C

- Xà phòng tắm hoặc dung dịch tắm Povidine 4%, Sanyrène, găng tay

- Khăn bông to 01 chi c, khăn bông nh 02 chi c

- Khăn đắp để ph lên cơ thể người b nh tránh lnh và đ m b o sự kín đáo cho người b nh trong khi lau ra

- Tấm lót lo i to b n (lót dưới mông người b nh), tấm nilon to

- Ga tr i giường, g i kê

- Đ m nước hoặc đ m hơi, bình phong

3. Ng i b nh

- Điều dưỡng: Thăm h i người b nh, giới thi u tên, chc danh ca mình.

- Thông báo, gii thích cho người b nh hoặc người nhà bi t về kỹ thuật.

4. H s ăb nh án: Có kèm theo phiu theo dõi và chăm sóc người b nh

V.ăCỄCăB C TI N HÀNH

1. Ki m tra h s

2. Ki mătraăng i b nh: Đ i chi u với hồ sơ b nh án

3. Th c hi n kỹ thu t

3.1. Điều dưỡng r a tay, đội mũ, đeo khẩu trang

3.2. Mang d ng c đ n bên giường người b nh

3.3. Tắt qu t, đóng c a, che bình phong

3.4. Pha loãng xà phòng hoặc dung dịch Povidine với nước ấm theo chỉ dẫn

Page 52: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

51

3.5. Đi găng, tr i nilon, đặt người b nh ở tư th thích hợp, ph khăn đắp cho

người b nh.

3.6. Bộc lộ vùng cần xoa bóp để phòng loét (vùng mông, xương cùng, cột s ng,

đầu g i, mắt cá, gót chân, khuỷu tay, b vai)

Lau r a s ch theo th tự: Nước , xà phòng (hoặc dung dịch Povidine) đã pha loãng nước s ch - lau khô - tháo b găng. 3.7. Xoa bóp nhẹ nhàng những vùng d bị loét với Sanyrène để kích thích tuần

hoàn.

3.8. Đặt tấm lót dưới mông người b nh.

3.9. Thay ga tri giường và quần áo cho người b nh (n u cần), giữ ga giường

luôn khô, sch và phẳng, tránh làm cộm lưng người b nh.

3.10. Giúp người b nh trở l i tư th tho i mái, lót g i ở vai n u người b nh nằm

nghiêng, đắp chăn cho người b nh.

3.11. Thu dọn d ng c , r a tay.

3.12. Ghi phi u theo dõi và chăm sóc người b nh:

- Ngày, giờ thực hi n, tình tr ng da người b nh, tên điều dưỡng thực hi n

V. THEO DÕI

Luôn kiểm tra và theo dõi vùng bị đè ép sau mỗi lần lăn trở và sau mỗi ngày để

phát hi n sớm các dấu hi u c nh báo loét.

Khi người b nh đã có v t loét thì phi ti n hành chăm sóc v t loét sớm.

VI. TAI BI N VÀ X TRÍ

1. Tai bi n: Tổn thương da do xoa bóp m nh, không đúng kỹ thuật.

2. X trí

Điều chỉnh l i thao tác kỹ thuật c a điều dưỡng, tránh xoa bóp vào những vùng

da đã bị tổn thương. Lưu Ủ : 1. Để làm gi m hoặc lo i b lực đè ép, kích thích tuần hoàn

- Xoa bóp đúng kỹ thuật và thay đổi tư th thường xuyên (2 giờ/lần) là bi n

pháp cơ b n nhất để phòng tránh loét, loi b trọng lực giúp tái lập tuần hoàn cho

các mô ph c hồi t t hơn. - Người b nh nên được đặt nằm c ở 4 tư th (nghiêng 2 phía, sấp , ng a),

tr khi có ch ng chỉ định.

- Cho người b nh nằm đ m nước hoặc đ m hơi ngay t những giờ đầu có

thể.

- Tập vận động ch động và th động 2-3 lần/ngày cho người b nh (n u tình

Page 53: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

52

tr ng b nh cho phép) để tăng cường lực cơ, da và m ch máu.

2. Chăm sóc và v sinh da

- Thường xuyên v sinh da cẩn thận để giữ da luôn khô và sch.

- Nên v sinh da bằng xà phòng trung tính và lau khô bằng khăn mềm:

+ Với trường hợp da luôn ẩm sau khi lau khô bằng khăn mềm ta xoa bột tal hoặc

phấn rôm.

+ Trường hợp da khô : sau khi lau khô nên dùng kem dưỡng da để duy trì độ ẩm

cần thi t cho da (s d ng lo i kem dưỡng không gây kích ng da người b nh).

3. Dinh dưỡng đúng và đ : cũng rất quan trọng giúp phòng nga loét hi u

qu .

TÀI LI U THAM KH O

1. “Dự phòng, chăm sóc và điều trị m ng m c”. Hướng dẫn quy trình chăm sóc người b nh, tập II, trang 36 - 38. NXB Y học 2004.

2. Prevention of pressure ulcers. Stroke Northumbria: Stroke care guide-

Professional version, p 76 - 80. May 2003.

3. “Basic Personal Care Skills: giving a back rub”. Long - Term Care

Companion: Skills for the Certified Nursing Assistan. First Edition, p 169172.

1995 .

Mills, Elizabeth Jacqueline: Skin Care. Nursing Procedures, 4th Edition, p 666 -

673.

Page 54: QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA THẦN KINHbvdktinhthaibinh.vn/User_folder_upload/userfiles/files/QUY TRINH KY THUAT THAN KINH.pdfCho người b Ënh soi đáy mắt, ghi đi Ën tim,

53