sự biến động hàm lượng vitamin e trên một số dược phẩm trong các điều...

78
8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 1/78  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------ ------ NGUYỄN KIM HOA SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: Hóa Học Mã số: 2077018 Cần Thơ 05/2011 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 07-Jul-2018

216 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 1/78

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

------

------ 

NGUYỄN KIM HOA 

SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN E

TRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM TRONG CÁC

ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU 

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 

Chuyên Ngành: Hóa Học Mã số: 2077018 

Cần Thơ 05/2011 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 2/78

 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

   

ĐỀ TÀI:

SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN ETRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM TRONG CÁC

ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU 

 Hướng dẫn khoa học:  Sinh viên thư   c hiê  n: 

TS.Phạm Phƣớc Nhẫn   Nguyễn Kim Hoa 

MSSV: 2077018

Cần Thơ 05/2011 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 3/78

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

* * * * *

Năm học 2010-2011

“SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM

TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU” 

Lời cam đoan:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 

 Nguyễn Kim Hoa 

Luận văn tốt nghiệp Đại Học ngành Cử Nhân Hóa Học  

Chuyên ngành: Hóa Học 

Mã số: 2077018

Đã đƣợc bảo vệ và đƣợc duyệt 

Hiệu trƣởng: 

Trƣởng khoa: 

Trƣởng chuyên ngành Cán bộ hƣớng dẫn 

Phạm Phƣớc Nhẫn 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 4/78

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

BỘ MÔN HÓA HỌC 

Luận văn Tốt nghiệp ngành Cử Nhân Hóa với đề tài: 

“SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM

TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU” 

Do sinh viên Nguyễn Kim Hoa thực hiện. 

Kính chuyển lên Hội đồng chấm Luận văn Tốt nghiệp. 

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011.

Cán bộ hƣớng dẫn

Phạm Phƣớc Nhẫn 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 5/78

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

BỘ MÔN HÓA HỌC 

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã phê duyệt luận văn với đề tài:  

“Sự biến động hàm lƣợng vitamin E trên một số dƣợc phẩm trong các điều

kiện bảo quản khác nhau”

Do sinh viên Nguyễn Kim Hoa chuyên ngành Cử Nhân Hóa khóa 33 thực hiệnvà báo cáo trƣớc Hội đồng vào ngày tháng 05 năm 2011.

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011.

Xác nhận của khoa Chủ tịch Hội đồng 

Khoa Học Tự Nhiên 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 6/78

 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 

BỘ MÔN HÓA HỌC  ******

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 

1. Cán bộ hƣớng dẫn: TS.Phạm Phƣớc Nhẫn 

2. Đề tài: “Sự biến động hàm lƣợng vitamin E trên một số dƣợc phẩm trong các

điều kiện bảo quản khác nhau”

3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Hoa. MSSV: 2077018 

4. Lớp: Cử nhân Hóa. Khóa 33. 

5. Nội dung nhận xét: 

a. Hình thức của LVTN:--------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------

 b. Nội dung của LVTN:---------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------

d. Kết luận, đề nghị và điểm: 

----------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------

Cần Thơ, ngày…..tháng ……năm 2011

Cán bộ hƣớng dẫn 

Phạm Phƣớc Nhẫn 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 7/78

 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 

BỘ MÔN HÓA HỌC  ******

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 

1. Cán bộ hƣớng dẫn: TS.Phạm Phƣớc Nhẫn 

2. Đề tài: “Sự biến động hàm lƣợng vitamin E trên một số dƣợc phẩm trong các

điều kiện bảo quản khác nhau”

3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Hoa. MSSV: 2077018

4. Lớp: Cử nhân Hóa. Khóa 33. 

5. Nội dung nhận xét: 

 b. Hình thức của LVTN:--------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------

 b. Nội dung của LVTN:---------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------

d. Kết luận, đề nghị và điểm: 

----------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------

Cần Thơ, ngày…..tháng ……năm 2011

Cán bộ phản biện 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 8/78

i

LỜI CẢM ƠN

-----   ------

Luận văn tốt nghiệp đại học là một sự tổng kết những kiến thức trong 4 nămhọc đại học và tạo điều kiện cho mỗi sinh viên rèn luyện khả năng làm việc độc lập, có

khoa học. Đề tài đƣợc hoàn thành nhờ có sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của những

ngƣời thân. 

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:

Bố mẹ và gia đình luôn là điểm tựa vững chắc, tạo  niềm tin cho tôi vƣợt qua

khó khăn. 

Thầy Phạm Phƣớc Nhẫn đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian

thực hiện đề tài và truyền đạt kiến thức cùng những kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn

thành tốt đề tài. 

Xin gửi lời biết ơn chân thành nhất đến tất cả quý thầy cô bộ môn Hóa, khoa

Khoa Học Tự Nhiên đã giảng dạy và truyền thụ những kiến thức hữu ích cho tôi trong

suốt thời gian học ở trƣờng. 

Thầy cô cùng các anh chị trong bộ môn Sinh Lý –   Sinh Hóa, khoa Nông

 Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng đã giúp đỡ  và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt

thời gian thực hiện đề tài. 

Các bạn cùng làm luận văn chung, thân thiện, nhiệt tình và giúp đỡ lẫn nhau.

Đặc biệt là bạn Trƣơng Trần Thúy Hằng đã luôn đồng hành và chia sẽ cùng tôi những

lúc khó khăn. Xin chúc tất cả các bạn thành công. 

Cần Thơ, ngày… tháng 05 năm 2011 

Nguyễn Kim Hoa 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 9/78

ii

TIỂU SỬ CÁ NHÂN 

Họ và tên: NGUYỄN KIM HOA Giới tính: Nữ 

Sinh ngày: 18/06/1988 Dân tộc: Kinh 

 Nơi sinh: huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.

Họ tên cha: Nguyễn Xuân Thành

Họ tên mẹ: Nguyễn Kim Vân 

Quê quán: ấp kinh xáng, xã Tây Yên, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.  

 Năm 1995-2000: Học tại trƣờng Tiểu Học Tây Yên. 

 Năm 2000-2004: Học tại trƣờng THCS Tây Yên. 

 Năm 200-2007: Học tại trƣờng THPT Nguyễn Hùng Sơn. 

Đã tốt nghiệp năm 2007 tại trƣờng Trung học phổ thông Nguyễn Hùng Sơn, thị

xã Rạch Sỏi, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.  

Trúng tuyển vào trƣờng Đại Học Cần Thơ năm 2007, ngành Cử Nhân Hóa,khóa 33, khoa Khoa Học Tự Nhiên, trƣờng Đại Học Cần Thơ. 

Cần Thơ, ngày...tháng 05 năm 2011. 

Nguyễn Kim Hoa

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 10/78

iii

TÓM LƢỢC  

Vitamin E là loại vi chất không thể thiếu đƣợc đối với cơ thể con ngƣời, dù chỉ

với một lƣợng rất nhỏ nhƣng cũng rất quan trọng. Thật vậy, nhiều nghiên cứu của các

nhà khoa học đã kết luận vitamin E đóng vai trò không nhỏ trong cơ chế phòng bệnh,

nó có khả năng chống oxy hóa giúp ngăn ngừa và làm giảm nguy cơ gây các bệnh cho

chúng ta nhƣ: bệnh ung thƣ, bệnh tim,…Do có nhiều công dụng đối với con ngƣời nên

hiện đang có rất nhiều dƣợc phẩm của vitamin E đƣợc bán trên thị trƣờng, vì vậy việc

kiểm định hàm lƣợng vitamin E là cần thiết. Cho nên đề tài “Sự biến động hàm

lƣợng vitamin E trên một số dƣợc phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau”

đƣợc thực hiện nhằm xác định hàm lƣợng vitamin E trong một số loại thuốc nhƣ:

Vitamin E 400, Toconat, Enpovid E 400 Natural, E Nat 400, Cadipherol, Vitamin E

thiên nhiên 400 IU, Ampha E-400, Evipure complete. Vitamin E đƣợc định lƣợng

 bằng phƣơng pháp đo quang dựa vào sự tách vitamin E ra khỏi mẫu nhờ vào sắc ký

lớp mỏng. Qua phân tích cho thấy hàm lƣợng vitamin E trong Evipure complete là caonhất so với các mẫu còn lại (361,2 mg/viên). Trong cùng thời gian khảo sát 135 ngày,

hàm lƣợng vitamin E trong Evipure complete còn lại (295,3 mg/viên) khi bảo quản

trong tối và hàm lƣợng còn lại (179,9 mg/viên) khi bảo quản ở ngoài sáng. Mẫu có

hàm lƣợng thấp nhất là Vitamin E 400 (14,1 mg/viên), sau 135 ngày thì không xác

định đƣợc hàm lƣợng trong thuốc là bao nhiêu, có lẽ do hàm lƣợng còn lại rất thấp.

Trong một khảo sát khác về sự biến đổi hàm lƣợng vitamin E trong Toconat dƣới tá c

động của tia UV và ánh nắng trực tiếp. Hàm lƣợng vitamin E trong Toconat ban đầu là(162,6 mg/viên) giảm còn 105,8 và 75,6 (mg/viên) khi bị đèn UV chiếu trong 3h và

5h. Tƣơng tự, Toconat cũng đƣợc phơi ở ngoài trời dƣới ánh nắng trực tiếp trong 3h và

5h, hàm lƣợng giảm tƣơng ứng còn 114,5 và 89,9 (mg/viên). Vì thế chúng ta nên lƣu

trữ thuốc trong hộp và bảo quản ở nơi không có ánh nắng rọi vào để có thể tránh đƣợc

sự hao hụt đáng kể hàm lƣợng vitamin E trong thuốc. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 11/78

iv

MỤC LỤC 

TÓM LƢỢC ...................................................................................................... iii 

MỤC LỤC ..........................................................................................................iv 

DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. v 

DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii 

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ix 

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 

Chƣơng 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................... 3 

1.1. TÌM HIỂU VỀ VITAMIN E .................................................................... 3 

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và định nghĩa vitamin E ................................. 3 

1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vitamin E ................................................... 3 

1.1.1.2. Định nghĩa vitamin E (hay tocopherol) ..................................... 4 

1.1.2. Cấu tạo hóa học và các tính chất của vitamin E(1),(6),(10),(11),(12) ...... 4 

1.1.2.1. Cấu tạo hóa học .......................................................................... 4 

1.1.2.2. Tính chất vật lý ........................................................................... 5 

1.1.2.3. Tính chất hóa học ....................................................................... 5 

1.1.2.3.1. Nhóm hydroxyl phenol .................................................................. 5

1.1.2.3.2. Nhân chroman ............................................................................. 101.1.3. Phân loại và hoạt tính sinh học của vitamin E ............................ 10 

1.1.3.1. Phân loại ................................................................................... 10 

1.1.3.2. Hoạt tính sinh học .................................................................... 11 

1.1.3.2.1. Chức năng chống oxy hóa của vitamin E(13).............................. 11

1.1.3.2.2. Giải thích tác dụng chống oxy hóa của vitamin E .................... 12

1.1.4. Sự hấp thu và phân bố vitamin E ................................................. 14 

1.1.5. Đơn vị đánh giá hoạt tính và nhu cầu bổ sung vitamin E .......... 14 

1.1.5.1. Đơn vị đánh giá hoạt tính của vitamin E (12)............................ 14 

1.1.5.2. Nhu cầu bổ sung vitamin E  ..................................................... 15 

1.1.5.3. Nguồn cung cấp vitamin E  ...................................................... 16 

1.1.6. Tác dụng của vitamin E và các biểu hiện khi thiếu vitamin E ... 17 

1.1.6.1 .Tác dụng của vitamin E (11)....................................................... 17 

1.1.6.2. Sự thiếu hụt và những biểu hiện của sự thiếu hụt vitamin E  18 

1.1.6.2.1. Sự thiếu hụt vitamin E ................................................................ 18

1.1.6.2.2. Những biểu hiện của sự thiếu hụt vitamin E ............................ 191.1.7. Phƣơng pháp điều chế vitamin E .................................................. 19 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 12/78

v

1.2. TÌM HIỂU VỀ THUỐC NANG(6),(7) ...................................................... 20 

1.2.1. Khái niệm thuốc nang .................................................................... 20 

1.2.2. Nang mềm ....................................................................................... 21 

1.2.3. Mục đích đóng thuốc nang ............................................................ 21 

1.2.4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của thuốc nang ...................................... 21 

1.2.4.1. Ưu điểm ..................................................................................... 21 

1.2.4.2. Nhược điểm ............................................................................... 21 

1.3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG VITAMIN E(4),(6) ........... 21 

1.3.1. Định lƣợng bằng phƣơng pháp đo Ceri ....................................... 21 

1.3.2. Định lƣợng bằng phƣơng pháp cực phổ ....................................... 22 

1.3.3. Định lƣợng bằng phƣơng pháp đo quang .................................... 22 

1.3.3.1. Phương pháp đo quang dựa vào sự oxy hóa của acid nitric  .. 22 

1.3.3.2. Phương pháp lên màu với 2,2- dipyridin hoặc với o- 

phenantrolin ...................................................................................................... 22 

1.3.3.3. Phương pháp lên màu với sắt (III) ferixyanua ....................... 22 

1.3.4. Kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) định lƣợng dl-α-tocopheryl

acetate và các dạng khác của vitamin E ............................................................ 22 

Chƣơng 2 ........................................................................................................... 23 

PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... 23 

2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ................................... 23 

2.1.1. Địa điểm làm luận văn ................................................................... 23 

2.1.2. Phƣơng tiện thực hiện .................................................................... 23 

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 23 

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 23 

2.2.2. Phƣơng pháp thực hiện .................................................................. 23 

2.3. THỰC NGHIỆM ..................................................................................... 24 

2.3.1. Pha vitamin E chuẩn ...................................................................... 24 

2.3.2. Tiến hành sắc ký lớp mỏng để định tính vitamin E trong các

mẫu ........................................................................................................................ 24 

2.3.3. Xác định hàm lƣợng vitamin E trong từng mẫu thuốc ............... 24 

Chƣơng 3 ........................................................................................................... 25 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................................... 25 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 13/78

vi

3.1. THÔNG TIN SẢN PHẨM ...................................................................... 25 

3.2. THÍ NGHIỆM 1: ĐỊNH TÍNH VITAMIN E TRONG CÁC MẪU .... 38 

3.3. THÍ NGHIỆM 2: ĐO ĐỘ HẤP THU CỦA VITAMIN E CHUẨN .... 38 

3.4. THÍ NGHIỆM 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRONG

TỪNG MẪU .................................................................................................... 38 

3.5. THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI HÀM LƢỢNG

VITAMIN E TRONG DƢỢC PHẨM TOCONAT DƢỚI TÁC ĐỘNG

CỦA TIA UV VÀ ÁNH NẮNG TRỰC TIẾP .............................................. 46 

3.6. SỰ TƢƠNG QUAN GIỮA HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRONG

CÁC LOẠI DƢỢC PHẨM VÀ GIÁ TIỀN. ................................................. 47 

Chƣơng 4 ........................................................................................................... 49 

KẾT LUẬN –  KIẾN NGHỊ ............................................................................. 49 

4.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 49 

4.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 49 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 49 

PHẦN PHỤ LỤC .............................................................................................. 51 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 14/78

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1Các nhóm R gắn vào nhân benzene quy định dạng tồn tại

của tocopherol và tocotrienol. 5

Bảng 1.2 Bảng quy đổi đơn vị của các dạng tocopherol khác nhau  16

Bảng 1.3 Hàm lƣợng vitamin E bổ sung hàng ngày  17

Bảng 1.4  Nguồn cung cấp tự nhiên của vitamin E  18

Bảng 3.1 Thông tin của các mẫu thuốc  30

Bảng 3.2 Hàm lƣợng của vitamin E có trong các mẫu thuốc   44

Bảng 3.3Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Vitamin E 400

theo thời gian và điều kiện bảo quản 44

Bảng 3.4 

Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Toconat theo thời

gian và điều kiện bảo quản.  45

Bảng 3.5 Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm E Nat 400 theo

thời gian và điều kiện bảo quản 45

Bảng 3.6 Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Vitamin E thiên

nhiên 400 IU theo thời gian và điều kiện bảo quản 46

Bảng 3.7 Hàm lƣợng vitamin E trong Enpovid E 400 Natural theo

thời gian và điều kiện bảo quản 

46

Bảng 3.8 Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Cadipherol theo

thời gian và điều kiện bảo quản 47

Bảng 3.9 Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Ampha E-400

theo thời gian và điều kiện bảo quản 47

Bảng

3.10

Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Evipure complete

theo thời gian và điều kiện bảo quản 48

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 15/78

viii

Bảng

3.11

Hàm lƣợng (mg) của vitamin E trong dƣợc phẩm Toconat

dƣới tác động của UV và ánh nắng trực tiếp 50

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 16/78

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH 

Trang

Hình 1.1 Cấu tạo hóa học của tocopherol và tocotrienol  5

Hình 1.2 Cấu trúc không gian của vitamin E  6

Hình 1.3  Nguồn thực phẩm giàu vitamin E  18

Hình 2.1 Vitamin E chuẩn  25

Hình 2.2 Cuvette thạch anh và máy đo quang phổ (Anh)  26

Hình 3.1 Vitamin E 400 31

Hình 3.2 Toconat 32

Hình 3.3 E Nat 400 33

Hình 3.4 Vitamin E thiên nhiên 400 IU 34

Hình 3.5 Enpovid E 400 Natural 35

Hình 3.6 Cadipherol 37

Hình 3.7 Ampha E-400 39

Hình 3.8 Evipure complete 40

Hình 3.9Vitamin E trong các mẫu và vitamin E chuẩn sau khi giải

ly bản mỏng 41

Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E chuẩn  42

Hình 3.11 Vitamin E trong mẫu sau khi giải ly bản mỏng  42

Hình 3.12Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E trong dƣợc

 phẩm Toconat43

Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E trong dƣợc 43

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 17/78

x

 phẩm E Nat 400

Hình 3.14Đồ thị biểu diễn sự biến động hàm lƣợng vitamin E trong

dƣợc phẩm Evipure complete.48

Hình 3.15Đồ thị biểu diễn sự biến động hàm lƣợng vitamin E trong

dƣợc phẩm E Nat 400 49

Hình 3.16 Đồ  thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng của vitamin E

trong dƣợc phẩm Toconat theo thời gian dƣới tác động

của tia UV và ánh nắng trực tiếp

50

Hình 3.17Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa giá tiền và hàm lƣợng

vitamin E trong các loại dƣợc phẩm 51

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 18/78

xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 

MDA Malonedialdelyse

VLDL Very low density lipoprotein

LPL Lipoprotein lipase

HDL High density lipoprotein

IU International unit

LDL Low density lipoprotein

UV Ultraviolet (tia tử ngoại hay tia cực tím) 

 NADPH Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 19/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 1 

MỞ ĐẦU  

 Ngay từ xa xƣa, con ngƣời đã biết rằng ngoài những món ăn từ thịt cá thì cơ thểluôn cần thêm các chất từ rau quả tƣơi. Sự thiếu hụt những chất này sẽ gây hại cho sức

khỏe và dẫn đến nhiều bệnh tật cho con ngƣời. Năm 1912, nhà Hóa Sinh học Mỹ

Casimir Funk (1884-1967) là ngƣời đầu tiên đƣa ra kết luận: nhiều bệnh suy dinh

dƣỡng hình thành do sự thiếu vắng các yếu tố thức ăn phụ. Ông gọi nó là vitamin.

Theo tiếng Latinh, “vita” có nghĩa là “sự sống”, và “amine” là thành phần hóa học cần

thiết cho sự sống(21). Vậy: Vitamin hay sinh tố là những phân tử hữu cơ cần thiết cho

hoạt động chuyển hóa bình thường của cơ thể sinh vật với lượng rất nhỏ, nếu thiếuchúng thì sinh vật có thể mắc phải một số bệnh lý mà những bệnh lý này không do

ngoại tác nhân gây ra. 

Vitamin rất quan trọng đối với cơ thể con ngƣời, dù chỉ với một lƣợng rất nhỏ

nhƣng đó là loại vi chất không thể thiếu đƣợc. Và vitamin E cũng không ngoại lệ, nó

có vai trò rất quan trọng trong cơ thể mỗi chúng ta, đặc biệt là đối với chị em phụ nữ.  

Trong cuộc sống sôi động và hiện đại ngày nay, ngƣời phụ nữ càng ngày càng

 phát huy đƣợc vai trò của mình, đóng góp không nhỏ vào sự thịnh vƣợng của xã hội.

Bên cạnh đó thì nhu cầu làm đẹp của phụ nữ không ngừng đƣợc nâng cao, họ có rất

nhiều sự lựa chọn về cách chăm sóc sắc đẹp của bản thân và một trong những phƣơng

 pháp làm đẹp đƣợc nhiều phụ nữ ngày nay quan tâm đó là bổ sung vitamin E mỗi ngày

(Ursell, 2004). Với nhiều công dụng nhƣ: điều trị và dự phòng tình trạng thiếu vitamin

E, giúp duy trì vẻ đẹp của da, làm giảm quá trình lão hóa của da và giúp ngăn ngừa

xuất hiện nếp nhăn trên da. Đồng thời vitamin E còn có tác dụng nhƣ một chất chốngoxy hóa, giúp cho quá trình bảo vệ các tế bào bị tổn thƣơng gây ra bởi quá trình oxy

hóa của các gốc tự do.

Chính vì thế, nhiều ngƣời tƣởng rằng do vitamin E là chất chống oxy hóa có lợi

cho tuổi trẻ và sắc đẹp nên cứ dùng càng nhiều càng tốt.  Và việc dùng vitamin E đang

là một trào lƣu làm đẹp. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc có thể gây nhiều phiền toái.

Theo tƣ vấn tiêu dùng, mỗi ngày cơ thể chỉ cần trung bình 12 -15 IU (8-10 mg ) vitamin

E. Ở liều cao (trên 400 IU/ngày) nó lại thúc đẩy các tổn hại do quá trình oxy hóa gây

ra và khống chế các tác nhân chống lão hóa khác. Những dấu hiệu thƣờng gặp: mệt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 20/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 2 

mỏi, buồn nôn, nhức đầu, đầy hơi và tiêu chảy. Với vai trò quan trọng của vitamin E

đối với sức khỏe của con ngƣời và nhằm để kiểm chứng xem  hàm lƣợng vitamin E

trong một số dƣợc phẩm là bao nhiêu, có đúng với số liệu đƣợc công bố trên nhãn mác

hay không và theo thời gian trong các điều kiện bảo quản khác nhau thì hàm lƣợng của

thuốc thay đổi nhƣ thế nào. Nên đề tài: “Sự biến động hàm lƣợng vitamin E  trên

một số dƣợc phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau” đƣợc chọn để nghiên

cứu. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 21/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 3 

Chƣơng 1 

LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 

1.1. TÌM HIỂU VỀ VITAMIN E 

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và định nghĩa vitamin E 

1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vitamin E  

Từ thời cổ đại, những căn bệnh đƣợc biết nhờ những triệu chứng bệnh lý

của các thủy thủ, tù nhân hay những ngƣời dân các thành phố bị vây hãm trong chiến

tranh… Tất cả là do thức ăn thiếu vitamin. 

Evans và Bishop đã chứng minh rằng trong thực phẩm có chứa một loại

vitamin cần thiết đối với quá trình sinh sản bình thƣờng ở chuột. Sau nhiều thí nghiệm

trên chuột, năm 1922 Herbert McLean Evants đã kết luận bên cạnh vitamin B và C vẫn

có một loại vitamin tồn tại nhƣng chƣa đƣợc biết đến. Mặc dù mọi chất dinh dƣỡng

đều có nhƣng chuột vẫn không sinh sản tốt. Khi chế độ ăn của chuột giàu mầm lúa mì

thì những rối loạn nhƣ teo tinh hoàn, thai chết bị biến mất (Evans và Bishop, 1922-

1923).

Evans và Emerson đã cô lập đƣợc từ dầu mầm lúa mì một chất có công

thức phân tử  là C29H50O2. Evans cũng nhận thấy là hợp chất đó có các tính chất của

rƣợu và cho rằng một trong hai nguyên tử oxy là một phần của nhóm hydroxyl – OH.

Vitamin mới phát hiện đƣợc đặt tên là vitamin E. Khi vitamin E đƣợc công nhận nhƣ

là một hợp chất có tác dụng phục hồi khả năng sinh sản, các nhà khoa học đặt tên hoáhọc là tocopherol, xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là nghĩa là “sinh con”, vần – ol

đƣợc thêm nhƣ là rƣợu (Evans và Emerson, 1936).  

 Năm 1937, E.Fernholtz xác định đƣợc cấu trúc của vitamin E. 

 Năm 1938, quá trình tổng hợp đƣợc thực hiện bởi P.Karrer. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 22/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 4 

 Ngoài việc có tác dụng lên quá trình sinh sản, vitamin E còn có tác dụng

lên nhiều quá trình khác của cơ thể nhƣ làm chậm tiến trình lão hóa của da, làm giảm

rủi ro bệnh tim… Ở động vật thiếu vitamin E gây tổn thƣơng não, cơ, gan. Ở ngƣời

thiếu vitamin E sẽ tạo ra các bệnh nhƣ vỡ tế bào hồng cầu, không làm chủ đƣợc hành

động, bệnh cơ, tổn thƣơng não, … 

Thuật ngữ tocopherol là tên chung cho một nhóm các chất nhƣ α-

tocopherol, β-tocopherol, γ-tocopherol, δ-tocopherol.

1.1.1.2. Định nghĩa vitamin E (hay tocopherol) 

Vitamin E là một trong những chất nằm trong nhóm vitamin, tham gia vào

các phản ứng của cơ thể với vai trò xúc tác cho các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.

 Nhƣ vậy, tuy vitamin E không phải là một chất tham gia trực tiếp vào quá trình trao

đổi chất nhƣng lại góp phần rất quan trọng trong quá trình này, giúp cơ thể khỏe mạnh,

chống lại sự sản xuất dƣ thừa gốc tự do, chống lại quá trình chết tế bào, kìm hãm quá

trình lão hóa, giúp da tóc mịn màng,…, ngoài ra còn có nhiều tác dụng khác giúp nâng

cao chất lƣợng sống của con ngƣời (Vƣơng Tiến Hòa, ĐH Y Hà Nội).  

1.1.2. Cấu tạo hóa học và các tính chất của vitamin E(1),(6),(10),(11),(12)

1.1.2.1. Cấu tạo hóa học 

Vitamin E trong thiên nhiên tồn tại ở 8 dạng: 4 hợp chất thuộc loại

tocopherol và 4 hợp chất thuộc loại tocotrienol. Trong thiên nhiên tocopherol đƣợc

 phân bố rộng rãi hơn tocotrienol. Tocopherol có một chuỗi dài bão hòa bên cạnh, còn

tocotrienol có chuỗi bên cạnh bất bão hòa. Cả tocopherol và tocotrienol đều có các

dạng tồn tại là α, β, γ và δ. Các dạng α, β, γ và δ đƣợc phân biệt với nhau nhờ vào sự

khác nhau về số lƣợng và vị trí của các nhóm thế gắn vào nhân chroman và do đó cóhoạt tính sinh học khác nhau. Các nhóm thế methyl làm tăng hoạt tính của vitamin E,

số nhóm methyl càng nhiều hoạt tính càng cao. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 23/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 5 

O

R3

R2

OH

R1

Tocopherol

CH3

CH3   CH3

CH3

CH3

 

O

R3

R2

OH

R1

CH3

CH3   CH3

CH3

CH3

 Tocotrienol

Hình 1.1: Cấu tạo hóa học của tocopherol và tocotrienol 

Bảng 1.1: Các nhóm R gắn vào nhân benzene quy định dạng tồn tại của

tocopherol và tocotrienol. 

Dạng  R 1  R 2  R 3 

α  CH3  CH3  CH3 

β  CH3  H CH3 

γ H CH3  CH3 

δ  H H CH3 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 24/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 6 

Hình 1.2: Cấu trúc không gian của vitamin E 

(Nguồn: http://www.khampha24h.com/images/news/news_1257.jpg) 

1.1.2.2. Tính chất vật lý  

Vitamin E thuộc nhóm hòa tan trong dầu, hầu hết tocopherol ở nhiệt độ

thƣờng đều là chất lỏng sánh nhƣ dầu, trong, màu vàng, không mùi, không vị. Không

tan trong nƣớc, dễ tan trong các dung dịch kiềm, ethanol, acetone, dichlorometan, eter

và trong dầu thực vật. Tocopherol khá bền với nhiệt nhƣng sẽ bị tia tử ngoại phá hủy

nhanh chóng.

1.1.2.3. Tính chất hóa học 

Các tocopherol có các carbon bất đối xứng nên có đồng phân quang học,

các đồng phân hữu triền (dạng d) có hoạt tính mạnh hơn đồng phân tả triền (dạng l).

Các tocopherol tự nhiên ở dạng d, loại tổng hợp dạng racemic.  

1.1.2.3.1. Nhóm hydroxyl phenol

 Nhóm hydroxyl phenol có tính khử và tính acid, tocopherol dễ thế ở vị trí

ortho hoặc para nếu các vị trí này không có nhóm thế. Ở vị trí para so với nhóm – OH

có oxy nên các tocopherol dễ bị oxy hóa. Tác nhân xúc tác quá trình oxy hóa là tia tửngoại, một số muối kim loại nặng, chất béo đã bị ôi…  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 25/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 7 

Vitamin E có khả năng chuyển hóa qua lại giữa hai dạng kinon và

hydrokinon nên nó có khả năng tham gia phản ứng oxy hóa khử. 

O

CH3

OH

CH3

CH3

C16H33

CH3

+ H2O  OH

CH3

OH

CH3

CH3

C16H33

CH3

OH

Hydrokinon

O

CH3

CH3

CH3

C16H33

CH3

OH

O

 

tocopherol

kinon

- H2O

 

  Ứng dụng trong pha chế và bảo quản: Vitamin E dùng để bảo quản  các

thuốc khác nhƣ vitamin A và carotene khỏi bị oxy hóa.

 

Ứng dụng trong kiểm nghiệm thuốc: Lợi dụng tính chất này để định tính vàđịnh lƣợng vitamin E. 

Các phản ứng đặc trưng của vitamin E: 

  Phản ứng với acid nitric tạo o-tocopheryl có màu đỏ, chất này tác dụng với

o- phenylendiamin cho sản phẩm azo có huỳnh quang. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 26/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 8 

O

R 1

OH

R 2

R 3

R O

O

O

R 2

R 3

HNO3

NH2

NH2OR 2

R 3

N

N

 

 

Tác dụng với FeCl3 tạo α-tocopheryl quinon có màu vàng, khi thêm vào hỗn

hợp sau phản ứng hợp chất α,α’-dipyridin thì dung dịch có màu đỏ. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 27/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 9 

O

R1

OH

R2

R3

R   O

O

R2

R3

R2FeCl3

OH

+ FeCl2.   N

N

N

N

3

Fe

2

 

  Các tocopherol có R 1 hoặc R 2 = –H thì có thể phản ứng với muối diazonium

tạo phẩm màu azo (nhƣ β và γ-tocopherol).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 28/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 10 

O

R1

OH

R2

R3

R

N SO3HN

Cl

+

O

N

OH

R2

R3

R

N

SO3H

 

Các phản ứng trên đƣợc dùng để định tính và định lƣợng vitamin E bằng phƣơng pháp

so màu hay đo quang. 

 

Dựa vào tính khử của nhóm –OH định lƣợng vitamin E bằng phƣơng phápđo Ceri, với chỉ thị màu là diphenylamine (điểm cuối của sự chuẩn độ là dung dịch từ

không màu chuyển sang màu xanh). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 29/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 11 

O

R 1

OH

R 2

R 3

R O

O

R 2

R 3

Ce(SO4)2

OH

H2SO4

+ Ce2(SO4)3

R 1

 

Lƣợng Ce(SO4)2 thừa đƣợc xác định bằng chỉ thị màu diphenylamine: 

N+Ce(SO4)2

N N

H

 

1.1.2.3.2. Nhân chroman

 Nhân chroman hấp thụ bức xạ tử ngoại rất mạnh, lợi dụng đặc tính này để

định tính và định lƣợng vitamin E bằng cách đo trực tiếp độ hấp thụ tử ngoại của mẫu

hoặc sau khi tách ra bằng sắc ký. 

1.1.3. Phân loại và hoạt tính sinh học của vitamin E 

1.1.3.1. Phân loại  

Có 3 loại vitamin E: Loại có nguồn gốc thiên nhiên, loại bán tổng hợp và

loại tổng hợp. 

 –  Vitamin E có nguồn gốc  thiên nhiên: Đƣợc chiết xuất từ dầu thực vật

nhƣ đậu tƣơng, bắp, mầm lúa mạch, các loại hạt có dầu nhƣ hạt hƣớng dƣơng. Vitamin

E thiên nhiên là một đồng phân duy nhất của α -tocopherol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 30/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 12 

 –  Vitamin E tổng hợp: Mặc dù α-tocopherol có tác dụng tốt nhất trong các

loại tocopherol, nhƣng do chiết xuất từ các thực phẩm thiên nhiên nên không kinh tế.

Vì vậy, ngƣời ta đã sản xuất ra loại vitamin E tổng hợp gồm 8 đồng phân nhƣng chỉ có

một đồng phân giống vitamin E thiên nhiên là d-α-tocopherol (chỉ chiếm 12,5%). Do 

đó, tác dụng của vitamin E tổng hợp thấp hơn so với loại có nguồn gốc thiên nhiên. 

 –  Vitamin E bán tổng hợp: Từ nguồn tự nhiên, ngƣời ta đã chuyển hóa các

dạng đồng phân phổ biến của tocopherol là β, γ và δ  thành dạng ester bằng cách sử

dụng acid acetic, acid succinic và đồng thời thêm vào các nhóm metyl để thu đƣợc các

ester của d-α-tocopherol nhƣ là d-α-tocopheryl acetat hoặc d-α-tocopheryl succinat.

Về cơ chế hấp thu và sử dụng các loại vitamin E trong cơ  thể không có gì

khác nhau, nhƣng loại vitamin E thiên nhiên đƣợc sử dụng nhiều hơn khoảng 50% so

với loại tổng hợp. Vì vậy, muốn đạt đƣợc hiệu quả mong muốn thì khi sử dụng vitamin

E tổng hợp, phải uống tăng liều lên gấp 1,4 lần so với loại thiên nhiên. Lƣợng vitamin

E dƣ thừa trong cơ thể do không đƣợc sử dụng sẽ nhanh chóng bị đào thải khỏi ra cơ

thể (http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/thucpham/vitamine_e_p.htm). 

1.1.3.2. Hoạt tính sinh học 

Trong số 8 dạng tồn tại trong tự nhiên của vitamin E thì dạng α-tocopherol

(vitamin E thiên nhiên) là quan trọng nhất, vì nó đƣợc ƣu tiên thu nhận hơn so với các

dạng khác và chiếm tới 90% trong tổng số các dạng của vitamin E trong các cơ quan

của động vật và có hoạt tính sinh học cao nhất. 

1.1.3.2.1. Chức năng chống oxy hóa của vitamin E(13) 

Vitamin E có khả năng chống oxy hóa bằng cách ngăn ngừa hay làm gián

đoạn các phản ứng chuỗi mà chính những phản ứng này tạo ra các gốc tự do. Những

gốc tự do này đƣợc tạo thành từ những quá trình chuyển hóa bình thƣờng hay dƣới tác

dụng của những nhân tố chung quanh. Gốc tự do (sản phẩm oxy hóa của các acid béo

chƣa no) là các dẫn xuất dạng khử của oxy và nitơ phân tử. Chúng đƣợc chia thành hai

nhóm lớn là các “gốc tự do” và các dẫn xuất không phải gốc tự do (nhƣ oxy đơn,

hydroperoxyde, nitroperoxyde là tiền chất của các gốc tự do). Các “gốc tự do” là

những phân tử hay nguyên tử có chứa một hoặc nhiều điện tử độc thân, không ổn định

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 31/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 13 

và có thể tấn công bất cứ phân tử nào khác nhƣ acid béo của màng tế bào, mỡ lƣu

thông trong máu, protein, vitamin, acid nucleic của gen. Một acid béo bị phá hủy cũng

trở thành gốc tự do và tiếp tục phá hủy các tổ chức lân cận. 

Đó là quá trình hình thành chuỗi phản ứng, nó có thể kết thúc khi tạo

thành aldelyse giống nhƣ MDA (Malonedialdelyse), ngày nay định lƣợng MDA trong

máu đƣợc dùng để đánh giá mức độ của “stress oxy hóa”. MDA cũng rất độc vì nó có

thể làm hƣ hỏng gen. Giáo sƣ Ames Đại học Berkeley, California đã tính mỗi ngày thì

các gen của mỗi tế bào phải chịu khoảng 10.000 thƣơng tổn do các gốc tự do này cùng

các dẫn xuất của chúng gây ra.

Việc này đƣa đến một trong những hậu quả là làm gia tăng tốc độ biến đổi

của gen, từ đó dẫn đến sự biến đổi tế bào và gây nguy cơ ung thƣ. Mỡ trong hệ tuần

hoàn bị oxy hóa bởi các gốc tự do hình thành những màng xơ vữa động mạch. Protein

của thủy tinh thể bị oxy hóa sẽ gây ra bệnh đục thủy tinh thể còn gọi là cƣờm mắt. Cấu

trúc thần kinh bị oxy hóa sẽ giảm trí tuệ và gây ra bệnh Alzheimer hay bệnh

Parkinson.

Một hệ thống sửa chữa có hiệu quả cho phép thay thế những phần gen bị

 phá hỏng, nhƣng hệ thống này lại bị mã hóa bởi gen cho nên nó cũng bị hƣ hỏng. Điềunày xảy ra đối với ngƣời cao tuổi, các tổn thƣơng khi đó không đƣợc sửa chữa mà tích

tụ lại. Đó là hiện tƣợng phổ biến giải thích mức độ suy giảm của các chức năng khác

nhau là theo tuổi tác. 

Các triệu chứng khác nhƣ: Nhiễm trùng, dị ứng, hoạt hóa các bạch cầu

cũng làm giải phóng ra các gốc tự do. Vì vậy, điều cần thiết đối với chúng ta là duy trì

một mức độ trung hòa tối đa để loại bỏ stress oxy hóa này. Và vitamin E là một dạng

vi chất có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ quan trọng này

(http://www.bacsigiadinh.com/major_detail.php?cid=13&id=358).

1.1.3.2.2. Giải thích tác dụng chống oxy hóa của vitamin E 

 Nhờ có dây nhánh dài và nhóm hydroxyl gắn vào vòng thơm nên vitamin

E có khả năng hòa tan trong chất béo và có tác dụng chống oxy hóa.

Tính chất hòa tan trong chất béo của vitamin E giúp chúng có khả năng

thâm nhập sâu vào các màng sinh học vốn chứa nhiều  acid béo không no và ngăn cản

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 32/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 14 

chuỗi phản ứng oxy hóa lipid. Vitamin E sẽ làm chậm sự lão hóa của da và bảo vệ

màng tế bào. Sự hiện diện của nó giúp cho mỡ trong tế bào đƣợc bảo vệ vì những

màng tế bào đƣợc cấu tạo bởi acid béo có nhiều nối đôi nên rất dễ bị oxy hóa. 

Sự oxy hóa của acid béo màng tế bào cho ra hàng loạt phản ứng mà kết

quả cho ra gốc lipoperoxyt (LOO) hay các gốc tự do (ROO) rất hoạt động vì không

 bền và sẽ làm rối loạn chức năng sinh học của các màng sinh học. 

Các gốc tự do có khả năng phản ứng với vitamin E (Tocopherol-OH) gấp

hơn 1000 lần so với các chất béo không no (RH). Vitamin E có khả năng ngăn chặn

 phản ứng của các gốc tự do bằng cách nhƣờng một hydro (H) của gốc phenol cho gốc

tự do (ROO) để biến gốc tự do này thành hydroperoxyt (ROOH) không gây phản ứng. 

Khi không có vitamin E:

ROO  + RH ROOH + R  

R   + O2  ROO 

Khi có sự hiện diện của vitamin E:  

ROO  + Tocopherol-OH ROOH + Tocopherol-O 

Trong quá trình phản ứng, tocopherol (Tocopherol-OH) bị chuyển hóathành gốc tocopheryl (Tocopherol-O) bền hơn các gốc ROO  nên chấm dứt những

 phản ứng gốc. 

Gốc tự do tocopherol (Tocopherol-O) có thể bị khử thành tocopherol

(Tocopherol-OH) bởi Ubiquinol hoặc vitamin C hoặc những chất khác có khả năng

nhƣờng hydro (AH) và sau đó bởi glutathione hoặc lipoic và cuối cùng bị khử bởi

 NADPH.

Tocopherol- O  + AH Tocopherol-OH + A 

Khả năng chống oxy hóa của vitamin E phụ thuộc vào mức độ cản trở không gian của

các nhóm methyl ở vị trí ortho đối với nhóm hydroxyl ở vòng thơm. Nhóm hydroxyl

càng ít  bị cản trở khả năng chống oxy hóa càng cao (nhƣ δ-tocopherol và δ-

tocotrienol) (http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/thucpham/vitamine_e_p.htm).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 33/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 15 

1.1.4. Sự hấp thu và phân bố vitamin E 

Vitamin E tan trong chất béo vì thế phụ thuộc vào tất cả các quá trình cần

thiết cho sự hấp thu chất béo. Riêng sự hấp thu vitamin E ở ruột phụ thuộc vào sự tiết

acid mật và dịch tụy. Tổng lƣợng vitamin thay đổi trong một khoảng rộng từ 20% đến

80%. Nó phân bố ở tất cả các mô và đƣợc dự trữ ở mô mỡ, phần dƣ thừa  đƣợc bài tiết

ra ngoài.

Khả năng hấp thu vitamin E phụ thuộc vào chất béo có trong thức ăn đƣợc

dùng cùng lúc với vitamin E. Sự hấp thu α-tocopherol rất ít khi ăn thức ăn có chứa ít

chất béo nhƣng sự hấp thu sẽ tăng 10-33% khi khẩu phần ăn có bổ sung thêm chất béo.

Đặc biệt, vitamin E thêm vào sữa có trong những thức ăn sáng làm từ ngũ cốc thì cógiá trị sinh học cao mặc dù thức ăn có ít chất béo. Các dạng vitamin E nhƣ α -

tocopherol và γ-tocopherol hoặc RRR - hoặc SRR - α-tocopherol giống nhau về khả

năng hấp thu trong ruột và bài tiết ở chylomicron. Vì vậy, không có sự phân biệt việc

tồn tại giữa các dạng vitamin E trong suốt quá trình hấp thu. 

1.1.5. Đơn vị đánh giá hoạt tính và nhu cầu bổ sung vitamin E 

1.1.5.1. Đơn vị đánh giá hoạt tính của vitamin E (12)

Dạng dl-α-tocopheryl acetate có tác dụng chính, vì vậy Hội đồng nghiên

cứu quốc gia Mỹ đã lấy nó làm tiêu chuẩn và dùng đơn vị Quốc tế IU để đánh giá hoạt

tính của vitamin E trong các chế phẩm thƣơng mại trên thị trƣờng (Bảng 1.3). 

 –  1 đơn vị quốc tế (1  IU) tƣơng ứng với 1 mg của dạng dl-α-tocopheryl

acetate.

 –  Đơn vị mới α-tocopherol (α-TEs) tƣơng ứng với 1 mg dạng hoạt động

sinh học mạnh nhất và tƣơng ứng với 1,49 IU. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 34/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 16 

Bảng 1.2: Bảng quy đổi đơn vị của các dạng tocopherol khác nhau 

Hợp chất 1 mg tƣơng ứng với 

Đơn vị quốc tế 

1 mg α-TEs tƣơng ứng 

Với số mg từng dạng 

dl -α-tocopheryl acetate 1,00 1,50

dl -α-tocopherol 1,10 1,40

d -α-tocopheryl acetate 1,36 1,10

d -α-tocopheryl succinate 1,21 1,20

dl -α-tocopheryl succinate 0,89 1,70

d -α-tocopherol 1,49 1,00

(Bieri and Mc Kenna, 1981)

Bên cạnh d -α-tocopherol, các dạng khác của vitamin E tuy có hoạt tính

sinh học yếu hơn d -α-tocopherol nhƣng cũng đƣợc chú trọng trong việc tính hoạt tính

của vitamin E tổng.

Công thức tính hoạt tính vitamin E tổng nhƣ sau:(15) 

Vitamin E tổng (mg) = (mg d -α-tocopherol) + (mg β -tocopherol × 0,5)+ (mg γ-tocopherol × 0,1) + (mg α-tocotrienol × 0,3)

1.1.5.2. Nhu cầu bổ sung vitamin E  

 Nhu cầu vitamin E đối với cơ thể thay đổi tùy theo tuổi, giới tính, số lƣợng

chất béo mà cơ thể tiêu thụ và có thể dao động 10 lần. Nhu cầu vitamin E tăng lên ở trẻ

sinh non, nhẹ cân, phụ nữ mang thai, bà mẹ cho con bú, khi tập thể thao, stress, tiếpxúc với môi trƣờng ô nhiễm (thuốc lá, rƣợu, thuốc trừ sâu, ánh nắng mặt trời…), các

yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch (béo phì, đái tháo đƣờng, cao huyết áp, rối loạn lipid

máu…). 

Cách tốt nhất để bổ sung vitamin E là sử dụng các thực phẩm chứa vitamin

E có nguồn gốc thiên nhiên có nhiều chất béo nhƣ đậu tƣơng, giá đỗ, vừng lạc, mầm

lúa mạch, hạt hƣớng dƣơng, dầu ôliu…

Trong trƣờng hợp nếu thiếu vitamin E hoặc phụ nữ mang thai, điều trị hỗ

trợ các bệnh khác nên đƣợc bác sĩ tƣ vấn và hƣớng dẫn sử dụng vitamin E. Việc bổ

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 35/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 17 

sung vitamin E dƣới dạng thuốc chỉ cần thiết cho những ngƣời thiếu vitamin E thật  sự.

 Nói chung việc sử dụng vitamin E khá an toàn. Lƣợng dƣ thừa, không đƣợc sử dụng sẽ

nhanh chóng đào thải ra khỏi cơ thể. Vitamin E không có tác dụng phụ khi sử dụng ở

liều thông thƣờng. Tuy nhiên khi lạm dụng vitamin E, dùng liều quá cao có thể gây

 buồn nôn, dạ dày bị kích thích hoặc tiêu chảy, chóng mặt, nứt lƣỡi hoặc viêm thanh

quản. Những triệu chứng này sẽ nhanh chóng mất đi sau khi ngƣng thuốc

(http://www.vedeptunhien.com.vn/news/detail/29/Tac-dung-cua-vitamin-E.html).

Bảng 1.3: Hàm lƣợng vitamin E bổ sung hàng ngày 

Độ tuổi Hàm lƣợng khuyên dùng 

(mg/ngày)

Hàm lƣợng tối đa 

(mg/ngày)

Trẻ em dƣới 6 tháng  3 Không công bố 

Trẻ từ 1-9 tuổi  5-7 200

Trẻ vị thành niên  10-13 600

 Ngƣời trƣởng thành  12 800

Phụ nữ mang thai  15 800

Phụ nữ cho con bú  18 800

(Nguồn: BS. Nguyễn Hồng Vũ –  Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM) 

1.1.5.3. Nguồn cung cấp vitamin E  

 Nguồn thực phẩm giàu vitamin E của chúng ta khá phong phú nhƣ dầu

thực vật, các loại hạt nhiều dầu (hạt hƣớng dƣơng, hạt dẻ, hạt điều…), các loại đậu,

 bắp, khoai lang, trái bơ, cà chua, rau lá màu xanh, giá sống, măng tây, hành tây, thịt

 bò, gan bò, cá, hải sản, trứng, sữa dê… Ngoài ra, vitamin E cũng có trong sữa mẹ, đặc

 biệt là sữa non. Cho nên với chế độ ăn đầy đủ, đa dạng và cân đối hợp lý các nguồn

thực phẩm thì đã có đủ vitamin E cho cơ thể.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 36/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 18 

Hình 1.3: Nguồn thực phẩm giàu vitamin E

(Nguồn: http://www.nong.vn/suc-khoe/goc-tu-van-suc-khoe/an-the-nao-de-khong-anh-huong-den-nao.html).

Bảng 1.4: Nguồn cung cấp tự nhiên của vitamin E 

Thực phẩm  Hàm lƣợng (mg/100g) 

Dầu của mầm lúa mì  13330

Margarine 280

Dầu cọ  256

Dầu bắp  112

Dầu đậu nành  101

Bơ 15 –  20

 Ngũ cốc, bánh mì  10 –  15

Thịt đỏ  5 –  16Cá 6 –  10

(Nguồn: http://www.bacsigiadinh.com/major_detail.php?cid=13&id=358 )  

1.1.6. Tác dụng của vitamin E và các biểu hiện khi thiếu vitamin E 

1.1.6.1 .Tác dụng của vitamin E (11)

Vitamin E bảo vệ cơ thể chống lại những tổn hại do gốc tự do gây ra:

 –   Bảo vệ não, làm chậm tiến triển bệnh sa sút trí tuệ, giảm bệnh quên

Alzheimer. Do não chứa một số lƣợng lớn các acid béo đa không bão hòa, khi các acid

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 37/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 19 

 béo trong một tế bào não bị phá hủy, sẽ có một chuỗi phản ứng dây chuyền khiến cho

hàng loạt acid béo trong tế bào não bị phá hủy theo. Vitamin E có thể bảo vệ tế bào

não khỏi bị phá hủy và sẽ làm giảm những bệnh thoái hóa do gốc tự do gây ra.  

 –   Bảo vệ mắt và da: Làm giảm nguy cơ bị bệnh   đục thủy tinh thể do

 protein thủy tinh thể bị gốc tự do bắn phá làm biến tính. Làm giảm những tác động phá

hủy những sợi collagen trong da dƣới tác động của tia tử ngoại, giảm nguy cơ bị ung

thƣ da. 

 –   Duy trì tính hoàn chỉnh của tế bào hồng cầu, làm cho các mạch máu

không biến chất, độ thẩm thấu mao mạch không thay đổi, bảo vệ màng hồng cầu và

tăng sức đề kháng của hồng cầu. 

 –   Ngăn ngừa bệnh xơ vữa động mạch do làm giảm sự oxy hóa các protein

tan trong mỡ, từ đó ngăn các protein này tham gia quá trình làm tắc nghẽn động mạch. 

 –   Ngăn ngừa các bệnh tim mạch, kể cả nhồi máu cơ tim và tai biến mạch

máu não do làm giảm bớt sự kết tụ của cholesterol xấu LDL (low density lipoprotein)

ở trong mạch máu, làm tăng mức HDL (high density lipoprotein) là một dạng

cholesterol tốt bởi vì nó chuyên chở các chất thải từ dòng máu tới gan để thải lọc.  

 –   Phòng ngừa và điều trị một vài loại ung thƣ nhƣ ung thƣ phổi, cổ tử

cung, ung thƣ tiền liệt tuyến, các ung thƣ ở miệng và ung thƣ ruột kết, đặc biệt là cácung thƣ đƣợc điều trị với tia xạ và hóa trị liệu. Đối với nam giới thì một chế độ dinh

dƣỡng giàu vitamin E là vũ khí số một chống lại hai căn bệnh ung thƣ điển hình của

nam giới là ung thƣ tiền liệt tuyến và ung thƣ bàng quang. Qua nghiên cứu ngƣời ta đã

kết luận rằng: Đối với bệnh ung thƣ tiền liệt tuyến thì những ngƣời hấp thu α -

tocopherol tự nhiên nhiều nhất sẽ khó mắc bệnh, còn γ-tocopherol chỉ giảm đƣợc

khoảng 39% nguy cơ; đối với ung thƣ bàng quang thì α -tocopherol có khả năng làm

giảm 42% nguy cơ phát triển bệnh và γ-tocopherol gần nhƣ không có tác dụng kháng

 bệnh. 

 –  Cải thiện tác động của insulin ở ngƣời bị tiểu đƣờng. Stress oxy hóa liên

quan đến sự tạo thành gốc tự do và sự peroxyde hóa của màng tế bào làm ảnh hƣởng

đến tính lƣu động của màng. Tính lƣu động của màng bị biến đổi có thể dẫn đến việc

chuyển vận glucose kém, một yếu tố trong nguyên nhân gây bệnh tiểu đƣờng. Vitamin

E có thể bảo vệ cấu trúc màng tế bào lỏng lẻo khỏi sự gia tăng peroxyde hóa lipid vàngăn cản sự hƣ hỏng chức năng của các tác nhân vận chuyển glucose.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 38/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 20 

 Ngoài ra, vitamin E còn có chức năng đặc biệt là giảm đƣợc tỷ lệ sẩy thai

hoặc sinh non do đã trung hòa hoặc làm mất hiệu lực của gốc tự do trong cơ thể. Nó

cũng góp phần cải thiện tình dục, giúp noãn (trứng) và tinh trùng phát triển tốt hơn,

nâng cao kết quả điều trị vô sinh. Bổ sung kèm với vitamin C hàng ngày có thể làm

giảm nguy cơ ung thƣ buồng trứng. 

Trong cơ thể, ngoài chức năng ngăn chặn sự tạo thành những gốc tự do ở

tế bào, vitamin E còn bảo vệ những chất tạo nên tế bào nhƣ protein và acid nucleic. Nó

 bảo vệ vitamin A khỏi bị oxy hóa, cải tiến mức cung cấp vitamin A.

Vitamin E làm giảm sự peroxyt hóa của lipid trong bã nhờn của tóc, làm

lớp da đầu bớt hiện tƣợng kích thích, nghĩa là làm giảm sự khô xơ của tóc

(http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/thucpham/vitamine_e_p.htm).

1.1.6.2. Sự thiếu hụt và những biểu hiện của sự thiếu hụt vitamin E  

1.1.6.2.1. Sự thiếu hụt vitamin E 

Sự thiếu hụt vitamin E lâm sàng thì hiếm, liên quan đến sự kém hấp thu và

tính bất thƣờng trong vận chuyển lipid. Những ngƣời có chứng kém hấp thu chất béo

nhƣ bệnh tiêu chảy mỡ, chứng xơ hóa nang và hội chứng sau khi cắt bỏ dạ dày có thể

có sự thiếu hụt vitamin E mãn tính và trầm trọng. Những trẻ sơ sinh thiếu tháng hoặc

trẻ có trọng lƣợng khi sinh ra rất thấp với dự trữ của cơ thể thấp và suy kém hấp thu tạiruột non cũng nhƣ tốc độ phát triển gia tăng cũng có nguy cơ thiếu hụt vitamin E.

 Ngƣời với những rối loạn tế bào hồng cầu di truyền, ví dụ bệnh hồng cầu liềm và

những bệnh nhân tán huyết cũng có thể bị thiếu hụt vitamin E. 

1.1.6.2.2. Những biểu hiện của sự thiếu hụt vitamin E

Ở trẻ mới sinh có hàm lƣợng vitamin E thấp gây vỡ hồng cầu và vàng da.

Bổ sung vitamin E sẽ làm giảm bốn lần nguy cơ chảy máu não ở trẻ đẻ non. Biểu hiện

thiếu vitamin E đƣợc thể hiện đầu tiên ở thần kinh của não và dây thần kinh ngoại biên

và sau đó là mô mỡ. Ở trẻ có hệ thần kinh đang phát triển và ngƣời già sẽ rất dễ bị tổn

thƣơng khi thiếu vitamin E này. 

Ở ngƣời trƣởng thành, khi thiếu vitamin E lâu năm sẽ không đủ lƣợng sinh

tố này trong cơ quan để đảm bảo cho đặc tính bảo vệ hiệu quả của màng tế bào và mỡ

trong tuần hoàn. Kết quả là xuất hiện đột ngột bệnh tim mạch và một vài bệnh ung thƣ.  

Ở ngƣời già thiếu vitamin E tạo thuận lợi cho bệnh thoái hóa não (bệnhParkinson, bệnh Alzheimer).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 39/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 21 

Sự thiếu vitamin E sẽ làm gia tăng tần số bị nhiễm trùng khiến cho viêm

và dị ứng nặng thêm. Ngoài ra, còn biểu hiện qua phản ứng lệch lạc, tâm tính thất

thƣờng, khô da, mỏi cơ, rối loạn thị lực, suy nhƣợc, hay quên…  

Thiếu vitamin E ở ngƣời lớn kéo dài sẽ xuất hiện các dấu hiệu nhƣ tổn

thƣơng hệ thần kinh ngoại biên, bệnh cơ và yếu cơ, rối loạn quá trình phối hợp các

động tác, tổn thƣơng võng mạc và có thể bị viêm võng mạc

(http://www.bacsigiadinh.com/major_detail.php?cid=13&id=358).

1.1.7. Phƣơng pháp điều chế vitamin E 

Vitamin E có thể đƣợc phân lập từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên

dƣới dạng dịch chiết (từ dầu của các hạt đang nẩy mầm nhƣ hạt hƣớng dƣơng, mầm

lúa mì, đậu tƣơng, dầu bông) bằng phƣơng pháp chƣng cất. Nhƣng dịch chiết này chỉ

chứa khoảng 10-30% vitamin E.

 Ngày nay, vitamin E đƣợc điều chế chủ yếu bằng phƣơng pháp tổng hợp

hóa học. Nguyên liệu là phytol hoặc phytylbromid và các dẫn xuất thế methyl của các

hydroquinon. Trong số 8 hợp chất có hoạt tính vitamin E thì α -tocopherol chiếm 90%

trong tổng số vitamin E có trong các mô động vật và có hoạt tính mạnh nhất. Điều chế

α-tocopherol từ 2,3,5-trimethylhydroquinon và phytol. Phytol đƣợc phân lập từ dầu

thực vật và 2,3,5-trimethylhydroquinon đƣợc tổng hợp từ m-xylenol.

(14)

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 40/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 22 

OH

CH3

OH

CH3

CH3

+

OH

Phytol

2,3,5 trimethylhydroquinon

O

CH3

OH

CH3

CH3

ZnCl2

  tocopherol

 

1.2. TÌM HIỂU VỀ THUỐC NANG(6),(7)

1.2.1. Khái niệm thuốc nang 

Thuốc nang là dạng thuốc uống chứa một hoặc nhiều hoạt chất trong

vỏ nang cứng hay mềm với nhiều kiểu dáng và kích thƣớc khác nhau. 

Hay thuốc nang là một dạng thuốc gồm một vỏ rỗng để dựng thuốc (bằng

tinh bột hoặc gelatin), gắn liền với thuốc và đƣa vào cơ thể cùng với thuốc. Sau khi tan

rã giải phóng thuốc, vỏ đƣợc tiêu hóa trong cơ thể. 

Thuốc nang gồm có thuốc nang cứng, thuốc nang mềm, thuốc nang tan

trong ruột, thuốc nang giải phóng hoạt chất đặc biệt. 

1.2.2. Nang mềm 

Tính chất cơ học của vỏ nang là mềm, dẻo dai do ngoài gelatin còn có chất

hóa dẻo. Nang mềm có nhiều hình dạng và thể tích khác nhau tùy theo phƣơng pháp

điều chế. 

Các phương pháp bào chế nang mềm:

 –  Phƣơng pháp nhúng khuôn 

 –  Phƣơng pháp nhỏ giọt 

 –  Phƣơng pháp ép khuôn 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 41/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 23 

1.2.3. Mục đích đóng thuốc nang 

 –  Che giấu mùi, vị khó chụi của dƣợc chất, ví dụ nang dầu giun, dầu cá,

nang tetracycline… 

 –  Bảo vệ dƣợc chất tránh tác động bất lợi của môi trƣờng bên ngoài nhƣ

ẩm, ánh sáng. 

 –  Hạn chế tƣơng kỵ của dƣợc chất. 

 –   Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột, tránh phân hủy thuốc bởi dịch vị

(nang tan ở ruột). 

 –  Kéo dài tác dụng của thuốc. 

1.2.4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của thuốc nang 

1.2.4.1. Ưu điểm 

 –  Dễ nuốt do hình dạng thuôn, mềm (nang mềm), bề mặt trơn bóng (nang

cứng). Điều này rất có ý nghĩa đối với trẻ em và ngƣời cao tuổi.  

 –  Tiện dụng: Vì đây là dạng thuốc phân liều, đóng gói, dễ bảo quản và vận

chuyển nên tiện dùng nhƣ viên nén. 

 –  Dễ sản xuất lớn. 

 –  Tính khả dụng cao: Do công thức bào chế đơn giản, ít sử dụng tá dƣợc, ít

tác động của kỹ thuật bào chế (so với viên nén), vỏ nang lại dễ tan rã giải phóng dƣợc

chất trong đƣờng tiêu hóa nên thuốc nang là dạng thuốc có sinh khả dụng cao. 

1.2.4.2. Nhược điểm 

Các dƣợc chất kích ứng nêm mạc đƣờng tiêu hóa thì không nên đóng nang

vì sau khi vỏ nang rã sẽ tập trung nồng độ thuốc cao tại nơi giải phóng thuốc (thí dụ:

 Natri nitrofuratoin).

1.3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG VITAMINE(4),(6)

1.3.1. Định lƣợng bằng phƣơng pháp đo Ceri 

 Nguyên tắc: Thủy phân tocopheryl acetate bằng acid tạo ra tocopherol tự

do. Tocopherol tự do phản ứng với dung dịch Ce(SO4)2 tạo α-tocopheryl quinon. Xác

định lƣợng Ce(SO4)2 thừa bằng chỉ thị màu là diphenylamine, điểm cuối của quá trình

định lƣợng đƣợc xác định bằng sự đổi màu của chỉ thị (chỉ thị từ không màu chuyểnsang màu xanh).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 42/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 24 

1.3.2. Định lƣợng bằng phƣơng pháp cực phổ 

 Nguyên tắc:  Phƣơng pháp này dựa vào sự xà phòng hóa tocopheryl

acetate thành tocopherol tự do và sau đó oxy hóa bằng dung dịch Ce(SO 4)2  thành α-

tocopheryl quinon. α-tocopheryl quinon đƣợc khử ở điện cực thủy ngân nhỏ giọt. Thế

 bán sóng của dl - α-tocopheryl quinon trong dung dịch đệm acetate vào khoảng -0,2V.

1.3.3. Định lƣợng bằng phƣơng pháp đo quang 

1.3.3.1. Phương pháp đo quang dựa vào sự oxy hóa của acid nitric 

 Nguyên tắc:  Phƣơng pháp này dựa vào sự xà phòng hóa tocopheryl

acetate thành tocopherol tự do. Sau đó, oxy hóa bằng acid nitric (HNO 3) tạo

α-tocopheryl quinon màu đỏ có độ hấp thu ánh sáng cực đại ở 460 nm. 

1.3.3.2. Phương pháp lên màu với 2,2- dipyridin hoặc với o-phenantrolin Nguyên tắc: Chiết xuất vitamin E từ phần không xà phòng hóa của thực

 phẩm, tinh khiết hóa vitamin E bằng kỹ thuật sắc ký cột với floridin. Tiến hành phản

ứng lên màu với thuốc thử gồm FeCl3 và 2,2-dipyridin (hoặc o-phenantrolin), vitamin

E sẽ khử Fe3+ và Fe

2+  phản ứng với 2,2-dipyridin (hoặc o- phenantrolin) tạo một hợp

chất màu đỏ và tiến hành đo độ hấp thu quang. 

1.3.3.3. Phương pháp lên màu với sắt (III) ferixyanua 

 Nguyên tắc:  Muối sắt (III) ferixyanua màu nâu trong dung dịch cồn và

chloroform sẽ bị khử hoàn toàn và nhanh bởi tocopherol thành sắt (II) ferixyanua màu

xanh. Phản ứng tƣơng đối đặc hiệu vì vitamin A và các carotenoic cho phản ứng chậm

và không hoàn toàn.

1.3.4. Kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) định lƣợng

dl-α-tocopheryl acetate và các dạng khác của vitamin E 

 Nguyên tắc: Hòa tan mẫu trong dung môi thích hợp, định mức và lọc, sauđó đƣợc bơm vào máy. Pha động đƣợc bơm cao áp vào cột và pha động đẩy mẫu vào

cột sắc ký, xảy ra quá trình sắc ký tại đây. Sau khi qua cột hoạt chất đƣợc phát hiện tại

detector và chuyển thành tín hiệu trên phổ đồ. Dựa vào thời gian lƣu để định tính và

dựa vào diện tích peak ta có thể định lƣợng chất cần phân tích.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 43/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 25 

Chƣơng 2 

PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN 

2.1.1. Địa điểm làm luận văn 

Tại phòng thí nghiệm Sinh Hóa (D214), Bộ Môn Sinh Lý –   Sinh Hóa,

Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại  Học Cần Thơ từ tháng 01 đến

tháng 05 năm 2010. 

2.1.2. Phƣơng tiện thực hiện 

Các hóa chất và thiết bị dùng trong thí nghiệm:  

 –  Vitamin E chuẩn (Merck, Hình 2.1)

 –  Methanol

 –  Benzene

 –  Ethyl acetate

 –  Bản mỏng silicagel (Merck)

 –  Máy quang phổ (Anh)

 –  Pipet man

 –  Cuvette thạch anh 

 –  Cân phân tích

 –  Bình giải ly bản mỏng  Hình 2.1 :Vitamin E chuẩn 

 –  Thiết bị rửa dụng cụ vi sóng… 

Một số trang thiết bị trong phòng thí nghiệm (Hình 2.2). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 44/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 26 

Hình 2.2 : Cuvette thạch anh và máy đo quang phổ 

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 

Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên 08 loại thuốc khác nhau: Vitamin E 400,

Toconat, Enpovid E 400 Natural, E Nat 400, Cadipherol, Vitamin E thiên nhiên 400

IU, Ampha E-400, Evipure complete.

2.2.2. Phƣơng pháp thực hiện 

Định lƣợng vitamin E bằng phƣơng pháp đo quang dựa vào sự tách

vitamin E ra khỏi mẫu nhờ vào sắc ký lớp mỏng.  

Phƣơng pháp định lƣợng dựa vào việc chuyển tất cả chất từ lớp mỏng

(thuộc vệt cần phân tích) vào bình và sau đó dùng phƣơng pháp đo quang để xác định

hàm lƣợng chất. Phƣơng pháp này cho kết quả đáng tin cậy nhƣng tốn nhiều công sức. 

Để lấy vệt chất khỏi lớp mỏng có thể dùng lƣỡi dao (hoặc lƣỡi lam) cạo tất

cả bột ở sắc ký cho vào bình. Sau đó, dùng dung môi thích hợp để hòa tan, lọc bỏ chất

hấp thụ và định lƣợng chất trong nƣớc lọc (Đào Hữu Vinh và ctv, nxb Khoa học và Kỹ

Thuật).

2.3. THỰC NGHIỆM 

2.3.1. Pha vitamin E chuẩn 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 45/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 27 

Cân 0,265 g vitamin E chuẩn hòa tan trong 100 mL methanol đƣợc dung

dịch có nồng độ 2,65 mg/mL. Tiến hành đo độ hấp thu dung dịch này với các tỉ lệ pha

loãng khác nhau: 5, 10, 15, 20, 25, 30 lần với methanol. Ta thu đƣợc kết quả với tỉ lệ

 pha loãng 30 lần (nồng độ 0,088 mg/mL), dung dịch này có độ hấp thu A = 0,538 ở

 bƣớc sóng 294 nm.

2.3.2. Tiến hành sắc ký lớp mỏng để định tính vitamin E trong các

mẫu 

  Chuẩn bị tấm bản mỏng: 

Từ tấm bản mỏng thƣơng mại 2020 cm, dùng kéo cắt các bản với kích

thƣớc 10

5 cm. Dùng bút chì để vạch nhẹ các nét mức xuất phát của dung môi (cáchmép dƣới của bản mỏng 1,5 cm) và mức cuối cùng của dung môi (cách mép trên của

 bản mỏng 1 cm).

  Chuẩn bị dung môi khai triển sắc ký: 

Tách vitamin E từ các mẫu bằng phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng với hệ

dung môi khai triển là: Benzene : Ethyl acetate (96:4) cho kết quả tốt nhất (Võ Phùng

 Ngọc Yến, 2010). 

  Chuẩn bị dung dịch mẫu: 

Chuẩn bị các mẫu cần phân tích và dung dịch vitamin E chuẩn. Các viên

thuốc đƣợc cắt làm đôi, cho dịch thuốc chảy vào trong cốc và dùng methanol là dung

môi hòa tan để rửa sạch vỏ nang. Dung dịch vitamin E chuẩn cũng đƣợc pha với dung

môi methanol. Tiến hành chấm các dung dịch mẫu và dung dịch vitamin E chuẩn lên

 bản mỏng. Một mẫu có thể chấm nhiều lần, nhƣng giữ cho vết chấm đừng lan rộng

trên bản mỏng, vết này cách vết kia 1,5 cm và cách hai mép ngoài của bản là 1 cm.

Lúc này kích thƣớc bản mỏng tùy thuộc vào số lƣợng các vết chấm. 

  Chuẩn bị bình giải ly bản mỏng: 

Chuẩn bị bình có kích thƣớc lớn hơn kích thƣớc của tấm  bản mỏng và có

nắp đậy. Sau đó cho dung môi triển khai sắc ký vào bình. Lƣu ý là dung môi cho vào

 bình không đƣợc cao hơn mức (vạch) xuất phát của tấm bản mỏng. 

 

Tiến hành giải ly và hiện hình các vết sau khi giải ly: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 46/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 28 

Sau khi đã hoàn tất các khâu chuẩn bị cho việc tiến hành sắc ký, đặt tấm

 bản mỏng vào bình triển khai. Khoảng 30 phút sau là việc giải ly bản mỏng đã hoàn

thành. Sau đó, đem bản mỏng soi dƣới đèn UV xem kết quả (Nguyễn Kim Phi Phụng,

2007).

2.3.3. Xác định hàm lƣợng vitamin E trong từng mẫu thuốc 

Tiến hành sắc ký, cũng chuẩn bị các khâu nhƣ trên nhƣng lúc này chấm

mẫu thành vệt dài với thể tích mẫu là 100 l. Mỗi mẫu đƣợc chấm trên một bản mỏng

riêng biệt với kích thƣớc 105 cm. Tiến hành giải ly khoảng 30 phút, sau đó đem bản

mỏng soi dƣới đèn UV và dùng viết chì đánh dấu phần có chứa vệt vitamin E. Dùng

lƣỡi lam cạo phần silicagel đó ra rồi hòa tan trong methanol. Sau đó dùng pipet hút

 phần trên cho vào cuvette thạch anh để đo độ hấp thu ở bƣớc sóng 294 nm. Từ đó

chúng ta sẽ xác định đƣợc hàm lƣợng vitamin E trong các mẫu. Lặp lại các thí nghiệm

trên, mỗi mẫu đƣợc lặp lại 3 lần. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 47/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 29 

Chƣơng 3 

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 

3.1. THÔNG TIN SẢN PHẨM 

Các mẫu đƣợc chia đều ra làm 2 phần, 1 phần sẽ đƣợc bảo quản trong tối

và 1 phần bảo quản ở ngoài sáng. Hàm lƣợng vitamin E trong thuốc sẽ đƣợc kiểm tra

định kỳ sau 45 ngày (1,5 tháng). Ngày bắt đầu bảo quản và xác định hàm lƣợng

vitamin E trong các mẫu thuốc là ngày 14/12/2010. 

Dƣới đây là một số thông tin về các mẫu thuốc dùng trong thực nghiệm

(Bảng 3.1). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 48/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 30 

Bảng 3.1: Thông tin của các mẫu thuốc 

Tên sản ph m  Ngày sản xu t  Hạn sử dụng  Mã s m u  Ki m theo tiêu chu n  Nhà sản xu t 

Vitamin E 400  01/09/2010 09/20/2013 (36 tháng)2113/2009/YT-

CNTC-

Công ty c ph n dƣợc VTYT

Hải Dƣơng 

Toconat  - 17/09/2011 (36 tháng)8001 SĐK:VD

2271-06TCNSX

Công ty TNHH PHIL INTER

PHARMA 

E Nat 400  - 01/04/2013 (36 tháng)  004023 TCNSX MEGA LIFESCIENCES LTD 

Vitamin E thiên

nhiên 400 IU- 12/04/2012 (24 tháng) 003704  TCCS 

Công ty cổ phần SX-TM

DƢỢC PHẨM ĐÔNG NAM 

Enpovid E 400

 Natural - 15/06/2013 (36 tháng) 1006011 TCCS Công ty cổ phần S.P.M 

Cadipherol 05/07/2009 22/07/2011 (24 tháng) - TCNSX CAGIPHARM

Ampha E-400 - 07/11/2011 (24 tháng) J9014 SĐK -0537-06

TCCS  Công ty CPDPVNAMPHARCO

Evipure

complete- 2012 (36 tháng) 90786 - Công ty Ampharco USA

Ghi chú: -: không công bố  

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 49/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 31 

Một số thông tin chi tiết về các sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp: 

* Mẫu 1: Vitamin E 400 (Hình 3.1) 

Hình 3.1: Vitamin E 400

 –  Mỗi viên nang mềm chứa : 

+ Hoạt chất chính là: α-tocopheryl acetate 400 MCG.+ Tá dƣợc: Soy bean oil, Sevum Laurini, Soy bean phospholipids,

Yellow beesvax, Gelatin, Methyl Parahydroxybenzoate, Propyl Parahydroxybenzoate,

Ethyl Vanilin, Titanium Oxide, Yellow No.4, No.5.

 –  Tính chất: Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa (ngăn cản oxy hóa các

thành phần thiết yếu trong tế bào, ngăn cản tạo thành các sản phẩm  oxy hóa độc hại),

 bảo vệ màng tế bào khỏi sự tấn công của các gốc tự do, nhờ đó bảo vệ đƣợc tính toàn

vẹn của màng tế bào. Tăng cƣờng quá trình hấp thu vitamin A qua ruột, bảo vệ vitamin

A khỏi bị oxy hóa, làm bền vững vitamin A. Đồng thời vitamin E cũng bảo vệ chống

lại tác dụng của chứng thừa vitamin A.  

 –  Công dụng: Vitamin E phối hợp với selenium và vitamin C làm thuốc

chống oxy hóa tế bào nhƣ các bệnh khô da, nám da. Các chỉ định khác nhƣ sẩy thai tái

diễn, vô sinh, nhiễm độc thai nghén, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành… Phòng

thiếu vitamin E trong các trƣờng hợp bệnh thần kinh cơ nhƣ giảm phản xạ, liệt cơ mắt,

 bệnh võng mạc nhiễm sắc tố, thoái hóa sợi trục thần kinh, trẻ em thiếu vitamin E có

thể dẫn đến xơ nang tuyến tụy hoặc kém hấp thu mỡ do teo đƣờng dẫn mật hoặc thiếu

 betaliypoprotein huyết, trẻ sơ sinh thiếu tháng rất nhẹ cân khi đẻ. 

 –  Liều lƣợng và cách dùng: Ngƣời lớn và trẻ em trên 12 tuổi uống 1 viên  

 3 lần/ngày, uống trong bữa ăn. 

 –  Bảo quản: Giữ ở nhiệt độ phòng (dƣới 30ºC). Tránh ánh nắng trực tiếp

và nơi ẩm ƣớt. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 50/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 32 

* Mẫu 2: Toconat (Hình 3.2) 

Hình 3.2: Toconat

 –  Thành phần: Mỗi viên nang mềm chứa: 

+ Hoạt chất: d-α-tocopherol 400 IU 

+ Tá dƣợc: Dầu đậu nành, Gelatin, Glycerin, Ethyl vanillin, Methyl parahydroxybenzoat, Propyl parahydroxybenzoat.

 –   Tính chất: Vitamin E tác động nhƣ một chất chống oxy hóa, bảo vệ

màng tế bào và những chất dễ bị oxy hóa khác nhƣ vitamin A và vitamin C, Coenzym

Q, Selen, chất chống oxy hóa tổng hợp và một số sulfua chứa amino acid. 

 –  Liều lƣợng và cách sử dụng:

+ Ngƣời lớn: Liều thông thƣờng là 1 viên/ngày. 

+ Phụ nữ có thai: Ở ngƣời mẹ đƣợc dinh dƣỡng tốt, lƣợng vitamin E cótrong thức ăn là đủ và không cần bổ sung. Nếu chế độ ăn kém nên bổ sung đủ cho nhu

cầu hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ.

+ Phụ nữ cho con bú: Vitamin E vào sữa, sữa ngƣời có nồng độ vitamin

E cao gấp 5 lần sữa bò và có hiệu quả hơn trong việc duy trì đủ lƣợng vitamin E trong

huyết thanh cho trẻ đến 1 tuổi. Nhu cầu vitamin E hàng ngày trong khi cho con bú là

12 mg. Chỉ cần bổ sung cho mẹ khi thực đơn không cung cấp đủ lƣợng vitamin E cần

cho nhu cầu hàng ngày.

+ Trẻ em nên dùng dạng bào chế có hàm lƣợng nhỏ hơn (100 IU/viên):

Trẻ em bị xơ nang tuyến tụy: 100-200 IU d -α-tocopherol/ngày. Trẻ em bị thiếu

 betalipoprotein máu: 50-100 IU d -α-tocopherol/kg/ngày.

 –  Thận trọng:

+ Vitamin E có thể làm tăng tác dụng của các thuốc chống đông máu,

warfarin.+ Vitamin E có thể làm tăng tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu của aspirin. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 51/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 33 

 –  Chỉ định: 

+ Điều trị tình trạng thiếu vitamin E. 

+ Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa, giúp bảo vệ tế bào, duy trì vẻ

đẹp của da. 

 –  Chống chỉ định: Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành

 phần nào của thuốc. 

 –  Tác dụng phụ: Vitamin E thƣờng đƣợc dung nạp tốt. Liều cao có thể gây

tiêu chảy, đau bụng, các rối loạn tiêu hóa khác và cũng có thể gây mệt mỏi, yếu. 

 –  Bảo quản: Trong bao gói kín, ở nhiệt độ phòng. 

* Mẫu 3: E Nat 400 (Hình 3.3) 

Hình 3.3: E Nat 400 

 –  Thành phần: Mỗi viên nang mềm chứa: Vitamin E (dạng d -α-tocopheryl

acetate) Ph.Eur  400 IU. Tá dƣợc: dầu đậu tƣơng. 

 –   Chỉ định: Điều trị và dự phòng tình trạng thiếu vitamin E. Vitamin E

thiên nhiên giúp duy trì vẻ đẹp của da, làm giảm tiến trình lão hóa của da và giúp ngăn

ngừa xuất hiện nếp nhăn trên da. Đồng thời vitamin E còn có tác dụng nhƣ là một chất

chống oxy hóa, giúp cho quá trình bảo vệ các tế bào bị tổn thƣơng gây ra bởi quá trình

oxy hóa của các gốc tự do. 

 –  Liều lƣợng: Một viên nang một lần mỗi ngày hoặc theo chỉ dẫn của bác

sĩ. 

 –  Chống chỉ định: Giảm thrombinemia do thiếu hụt vitamin K. 

 –   Thận trọng/Cảnh báo: Vitamin E có thể làm tăng  tác dụng của thuốc

chống đông Warfarin hoặc các thuốc làm loãng máu. Vitamin E cũng có thể làm tăng

tác dụng ngăn cản sự ngƣng kết tiểu cầu của Aspirin. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ khi

dùng đồng thời vitamin E với bất kỳ loại thuốc nào khác. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 52/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 34 

 –  Tác dụng phụ: Vitamin E không gây tác dụng phụ nào khi dùng ở liều

thông thƣờng. Tuy nhiên, khi dùng vitamin E ở liều cao có thể gây buồn nôn, khó chịu

ở dạ dày hoặc tiêu chảy, nứt lƣỡi, viêm thanh quản hoặc lảo đảo chóng mặt. Những

dấu hiệu này thƣờng hiếm gặp nhƣng khi có tác dụng phụ thì chủ yếu là những dấu

hiệu về tiêu hóa. 

 –  Bảo quản: Bảo quản ở nơi khô và mát, dƣới 25ºC.

* Mẫu 4: Vitamin E thiên

nhiên 400 IU (Hình 3.4)

Hình 3.4: Vitamin E thiên nhiên 400 IU

 –  Thành phần: Mỗi viên nang mềm chứa: Vitamin E thiên nhiên 400 IU

(dạng d -α-tocopheryl acetate).

 –  Chỉ định: Phòng ngừa sự thiếu hụt và đáp ứng nhu cầu gia tăng sử dụng

vitamin E. Vitamin E thiên nhiên làm giảm quá trình lão hóa của tế bào da. Điều trị

 phối hợp trong các bệnh tim mạch và các bệnh khác ở ngƣời lớn tuổi. 

 –   Chống chỉ định: Dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc. Giảm

 prothrombin máu do thiếu hụt vitamin E. 

 –  Liều lƣợng và cách dùng:

+ Cách dùng: Vitamin E thƣờng dùng qua đƣờng uống. 

+ Liều lƣợng: Uống 1 viên/ngày, hoặc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Trong hội chứng thiếu hụt vitamin E: Uống từ 40 đến 50mg (55-70 IU)

d-α-tocopherol/ngày.

Xơ nang tuyến tụy: 100-200 mg (135-270 IU) dl -α-tocopheryl acetate/kg

hoặc khoảng 67 đến 135 mg (90-180 IU) d-α-tocopherol/kg.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 53/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 35 

Bệnh thiếu betalipoprotein –   máu: 50-100 mg (70-135 IU) d -α-

tocopheryl acetate/kg hoặc 33 đến 67 mg (45- 90 IU) d-α-tocopherol/kg.

Dự phòng bệnh võng mạc do đẻ thiếu tháng: 15-30 IU/kg (10-20 mg α-

tocopherol tƣơng đƣơng/kg) mỗi ngày để duy trì nồng độ Tocopherol huyết tƣơng giữa

1,5- 2 g/mL. 

 –  Tác dụng phụ: Vitamin E không gây tác dụng phụ nào khi dùng ở liều

thông thƣờng. Tuy nhiên, dùng vitamin E ở liều cao có thể gây buồn nôn, khó chịu ở

dạ dày hoặc tiêu chảy, nứt lƣỡi, viêm thanh quản hoặc lảo đảo chóng mặt. Những dấu

hiệu này thƣờng hiếm gặp nhƣng khi có tác dụng phụ thì chủ yếu là những dấu hiệu về

tiêu hóa.

 –   Thận trọng khi dùng: Vitamin E có thể làm tăng tác dụng của thuốc

chống đông Warfarin hoặc các thuốc làm loãng máu. Vitamin E cũng có thể làm tăng

tác dụng ngăn cản sự ngƣng kết tiểu cầu của Aspirin.

 –  Tƣơng tác thuốc: Vitamin E đối kháng với tác dụng của vitamin K nên

làm tăng thời gian đông máu. Nồng độ vitamin E thấp ở ngƣời bị kém hấp thu do

thuốc (nhƣ kém hấp thu khi dùng cholestyramin). 

 –  Bảo quản: Nơi khô mát (dƣới 25ºC), tránh ẩm, tránh ánh sáng. 

* Mẫu 5: Enpovid E 400 Natural 

(Hình 3.5)

Hình 3.5: Enpovid E 400 Natural 

 –  Mỗi viên nang mềm chứa: Vitamin E d -α-tocopheryl acetate 400 IU. Tá

dƣợc vừa đủ 1 viên (Glycerin, dầu đậu nành, sorbitol, ethyl vanillin, methyl paraben, 

 propyl paraben, gelatin, cồn 96º. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 54/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 36 

 –  Tính chất:

+ Enpovid E 400 Natural đƣợc bào chế dƣới dạng viên nang mềm có

chứa 400 IU d -α-tocopheryl acetat. 

+ Vitamin E là thành phần thiết yếu tham gia vào quá trình chuyển hóa

tế bào, đặc biệt đối với tế bào thần kinh.

+ Vitamin E tham gia vào quá trình oxy hóa các chất béo bằng cách tấn

công vào các gốc tự do để bảo vệ màng tế bào và làm giảm quá trình lão hóa. 

+ Vitamin E cũng ảnh hƣởng đến việc tổng hợp prostaglandin và ngăn

cản việc tập kết tiểu cầu (ngăn ngừa chứng huyết khối), chống lại việc oxy hóa LDL-

cholesterol và bệnh xơ vữa động mạch. 

 –  Liều dùng và cách dùng: 

+ Ngƣời lớn: Uống 1 viên/ngày. 

+ Trẻ em: Theo chỉ dẫn của bác sĩ. 

 –  Thân trọng:

+ Vitamin E có thể làm tăng tác dụng của thuốc chống đông, warfarin.

+ Vitamin E cũng có thể làm tăng tác dụng ngăn cản sự ngƣng kết tiểu

cầu của aspirin. 

 –  Tác dụng phụ: Khi dùng liều cao, vitamin E có thể gây khó chịu ở dạdày, buồn nôn, nôn, chóng mặt, choáng váng.  

 –  Chỉ định:

+ Ngăn ngừa các vết nhăn ở da do lão hóa tế bào .  

+ Dùng điều trị và dự phòng tình trạng thiếu vitamin E. 

+ Điều trị hỗ trợ bệnh tăng lipid máu. 

+ Chống lão hóa tế bào. 

 –  Chống chỉ định: 

+ Dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc.  

+ Bệnh nhân mắc chứng giảm prothrombin máu. 

 –  Bảo quản: Nơi khô mát, tránh ánh sáng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 55/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 37 

* Mẫu 6: Cadipherol (Hình 3.6) 

Hình 3.6: Cadipherol

 –   Thành phần: Mỗi viên nang mềm chứa: Vitamin E 400 IU (Tƣơng

đƣơng 294,12 mg d -α-tocopheryl acetat). Tá dƣợc: Dầu đậu nành, Gelatin, Sorbitol

70%, Glycerin, Methyl paraben, Propyl paraben, Ethanol 96º và nƣớc RO.  –  Cơ chế tác dụng: Cadipherol có tác động chống oxy hóa theo cơ chế cắt

đứt chuỗi phản ứng oxy hóa và là chất thanh trừ gốc pyroxyl, nhờ đó nó bảo vệ các

lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) và các acid béo chƣa no trên màng tế bào khỏi bị tác

động oxy hóa, nhất là sự oxy hóa do các gốc tự do gây ra. Cadipherol ức chế tổng hợp

các prostaglandin gây viêm, ức chế hoạt động của protein kinase C và phospholipase

A2.

 –  Dƣợc động học:+ Vitamin E là một vitamin tan trong dầu nên cần phải có các tác nhân

hỗ trợ tạo hạt dƣỡng trấp tại ruột mới hấp thu tốt. Vì vậy, nó đƣợc hấp thu tốt khi sự

 bài tiết mật và hoạt động của tuyến tụy bình thƣờng. Trung bình, vitamin E từ thức ăn

cũng nhƣ từ Cadipherol đƣợc hấp thu khoảng 15-40% liều sử dụng. 

+ Vitamin E đƣợc gan thu gom từ các hạt dƣỡng trấp và chuyển vào các

lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL). Trong hệ tuần hoàn, vitamin E gắn vào các

lipoprotein và do đó phân bố chủ yếu vào các mô ƣa mỡ. 

+ Vitamin E đƣợc chuyển hóa rất ít ở gan thành dạng liên hợp glucoronic

và thải qua nƣớc tiểu. Phần lớn vitamin E đƣợc thải qua phân.

 –  Chỉ định:

+ Cadipherol đƣợc chỉ định trong điều trị hội chứng thiếu vitamin E, nhƣ

triệu chứng co thắt cơ về đêm, khô da,… Thƣờng gặp nhất là do nguyên nhân của bệnh

lý kém hấp thu mỡ, bệnh nhân bị phẫu thuật cắt dạ dày, viêm ruột non, thiểu năng tụy,tắc mật… 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 56/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 38 

+ Cadipherol đƣợc chỉ định để bảo vệ cơ thể chống các tác nhân oxy

hóa, ngăn ngừa sự hình thành gốc tự do. 

 –  Liều và đƣờng dùng: Liều và thời gian dùng thuốc cho từng trƣờng hợp

cụ thể theo chỉ định của bác sĩ điều trị. Liều dùng thong thƣờng nhƣ sau:

+ Phòng ngừa các bệnh tim mạch, đục thủy tinh thể, làm chậm tiến trình

lão hóa, tăng cƣờng hoạt động của hệ sinh dục, tăng cƣờng hoạt động của hệ miễn

dịch, bổ sung cho ngƣời lao động trong môi trƣờng độc hại có nguy cơ nhiễm các hóa

chất có thể gây ra gốc tự do… liều dùng: 200-800 IU (1-2 viên/ngày).

+ Bổ sung cho chế độ ăn ở ngƣời bình thƣờng: 100-200 IU/ngày (1

viên/2 ngày).

 –  Cách dùng: Uống giữa bửa ăn. Chia đều liều dùng trong ngày cho các

 bữa ăn chính, không ăn quá nhiều dầu mỡ trong lúc uống thuốc. 

 –  Tƣơng tác thuốc: Khả năng tƣơng tác thuốc giữa vitamin E và các thuốc

khác rất thấp. Khi dùng liều cao, thuốc có tƣơng tác với các thuốc chống đông máu

nhóm coumarin hoặc indandione. Vì vậy, khi dùng chung với các thuốc này thì không

dùng vitamin E quá 400 IU/ngày hoặc tạm thời ngƣng dùng vitamin E. Không dùng

chung vitamin E với thuốc bổ sắt, các thuốc có chứa dầu, mỡ vì có thể giảm độ hấp thu

của vitamin E.  –  Tác dụng phụ: Cadipherol đƣợc dung nạp tốt và gần nhƣ không có tác

dụng phụ, trừ trƣờng hợp bệnh nhân quá nhạy cảm hoặc dùng quá liều có thể gây tiêu

chảy hoặc một số rối loạn khác ở đƣờng tiêu hóa.

 –  Bảo quản: Nơi khô thoáng, tránh ánh sáng. Nhiệt độ dƣới 30ºC. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 57/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 39 

* Mẫu 7: Ampha E-400 (Hình 3.7)

Hình 3.7: Ampha E-400

 –   Thành phần: Mỗi viên nang mềm chứa: Hoạt chất chính là dl -α-

tocopheryl acetate 400 IU. Tá dƣợc: Gelatin, Glycerin, Sorbitol, Methyl paraben,

 Nƣớc tinh khiết. 

 –   Tác dụng: Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào

thoát khỏi sự tấn công của các gốc tự do. Thiếu vitamin E có thể dẫn đến các tình trạng

nhƣ mệt mỏi thờ ơ, mất khả năng tập trung, yếu cơ, già trƣớc tuổi… 

 –   Chỉ định: Điều trị và dự phòng tình trạng thiếu vitamin E. Vitamin E

đƣợc dùng làm thuốc chống oxy hóa, làm chậm tiến trình lão hóa của da, giúp ngăn

ngừa sự xuất hiện các nếp nhăn da.  –   Liều lƣợng và cách dùng: Ngƣời lớn và trẻ em trên 12 tuổi uống 1

viên/ngày. Nuốt nguyên viên, không nhai viên thuốc. 

 –  Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. 

 –  Tác dụng phụ: Các triệu chứng quá liều vitamin E bao gồm: mệt mỏi,

yếu ngƣời, buồn nôn, nhức đầu, nhìn mờ, đầy hơi và tiêu chảy. 

 –  Tƣơng tác thuốc: Vitamin E có thể làn tăng tác dụng hạ prothrombine

máu của các thuốc hạ đƣờng huyết uống.  

 –  Bảo quản: Để thuốc ở nhiệt độ phòng (dƣới 30ºC). Tránh ánh nắng trực

tiếp và nơi ẩm ƣớt. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 58/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 40 

* Mẫu 8: Evipure complete (Hình 3.8)

Hình 3.8: Evipure complete

 –   Thành phần: d -α-tocopherol (vitamin E thiên nhiên), hỗn hợp

tocopherols (β-tocopherol, γ-tocopherol, δ-tocopherol), Gelatin, Glycerin, Sunfloweroil, FD&C green, Titanium oxide, Sorbitol, Nƣớc tinh khiết. 

 –   Cơ chế tác dụng: Vitamin E thiên nhiên là một chất chống oxy hóa

mạnh, giúp duy trì vẻ đẹp làn da, chống lão hóa và ngăn ngừa sự xuất hiện của các nếp

nhăn da. Vitamin E thiên nhiên có hoạt tính  gấp đôi vitamin E tổng hợp. Ngoài ra,

thành phần γ-tocopherol còn có khả năng chống oxy hóa mạnh, bảo vệ tế bào khỏi sự

tấn công của các gốc tự do có chứa nitơ, nhờ đó có vai trò hỗ trợ mạnh mẽ trong việc

chống lão hóa, chống viêm mãn tính… 

 –   Tác dụng: Sản phẩm đƣợc dùng bổ sung vào khẩu phần ăn để phòng

ngừa và hỗ trợ điều trị các tình trạng thiếu vitamin E. Sản phẩm đƣợc dùng nhƣ thực

 phẩm bổ sung nhằm hỗ trợ giúp duy trì vẻ đẹp làn da, chống lão hóa và ngăn ngừa sự

xuất hiện của các nếp nhăn da. Tác dụng chống oxy hóa, giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tấn

công của các gốc tự do. 

 –  Hƣớng dẫn sử dụng: Ngƣời lớn và trẻ em trên 12 tuổi dùng 1 viên/ngày.

 Nuốt nguyên viên, không nhai. 

 –  Bảo quản: Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng mặt trời. 

 –  Chỉ tiêu chất lƣợng chủ yếu: 

 Hàm lƣợng d -α-tocopherol (Vitamin E thiên nhiên): 360-480 mg/viên.

 Hàm lƣợng hỗn hợp tocopherols (β-tocopherol, γ-tocopherol,

δ-tocopherol): 36-48 mg/viên.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 59: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 59/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 41 

3.2. THÍ NGHIỆM 1: ĐỊNH TÍNH VITAMIN E TRONG

CÁC MẪU 

Các mẫu thuốc và vitamin E chuẩn đƣợc chấm trên cùng một bản mỏng. Tiến

hành các bƣớc sắc ký lớp mỏng, sau đó đem soi dƣới đèn UV thu đƣợc kết quả nhƣhình 3.9.

Hình 3.9: Vitamin E trong các mẫu và vitamin E chuẩn sau khi giải ly bản mỏng 

Ghi chú:(1-Vitamin E 400, 2-Toconat, 3-E Nat 400, 4-Vitamin E thiên nhiên 400 IU, 5-Enpovid E 400 Natural,

6-Cadipherol, 7-Ampha E-400, 8-Evipure complete, 9-Vitamin E chuẩn). 

Theo hình ta thấy các mẫu và vitamin E chuẩn có giá trị R  f  gần nhƣ nhau.

Điều đó chứng tỏ rằng các mẫu ít nhiều đều có chứa vitamin E.

3.3. THÍ NGHIỆM 2: ĐO ĐỘ HẤP THU CỦA VITAMIN E

CHUẨN 

Đo độ hấp thu của vitamin E chuẩn đã pha trong methanol có nồng độ

0,088 mg/mL. Thu đƣợc kết quả A294 = 0,538 (Hình 3.10).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 60/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 42 

Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E chuẩn 

3.4. THÍ NGHIỆM 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN

E TRONG TỪNG MẪU 

Tiến hành các bƣớc sắc ký nhƣ phần định tính vitamin E nhƣng lúc này

các mẫu đƣợc chấm thành vệt dài trên các bản mỏng riêng biệt. Sau khi giải ly, đem

 bản mỏng soi dƣới đèn UV xem kết quả và đánh dấu phần có chứa vệt vitamin E (Hình3.11).

Hình 3.11: Vitamin E trong mẫu sau khi giải ly bản mỏng 

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

200 250 300 350 400

Độ dài bƣớc sóng (nm)

   Đ   ộ   h    ấ

  p   t   h  u

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 61/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 43 

Để lấy vệt chất khỏi lớp mỏng có thể dùng lƣỡi dao (hoặc lƣỡi lam) cạo tất

cả bột ở sắc ký có chứa vitamin E cho vào bình. Sau đó, dùng methanol để hòa tan, lọc

 bỏ chất hấp thụ và định lƣợng vitamin E trong nƣớc lọc.

Dùng pipet hút dịch lọc cho vào cuvette thạch anh để đo độ hấp thu. Từ đó

chúng ta sẽ xác định đƣợc hàm lƣợng vitamin E trong các mẫu. Lặp lại các thí nghiệm

trên, mỗi mẫu đƣợc lặp lại 3 lần. 

Dƣới đây là một số đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E trong các

mẫu (Hình 3.12 và 3.13). 

Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E trong dƣợc phẩm Toconat 

Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E trong dƣợc phẩm

E NAT 400 

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

200 250 300 350 400

Độ dài bƣớc sóng (nm)

   Đ   ộ   h    ấ  p   t   h  u

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

200 250 300 350 400

Độ dài bƣớc sóng (nm)

   Đ   ộ   h

    ấ  p   t   h  u

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 62/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 44 

Sau khi đo độ hấp thu vitamin E của 8 mẫu dƣợc phẩm và tính toán kết

quả ta có bảng 3.2. 

Bảng 3.2: Hàm lƣợng của vitamin E có trong các mẫu thuốc

Nghiệm thức  Hàm lƣợng vitamin E (mg/viên) 

Vitamin E có trong mẫu  Vitamin E đƣợc công bố 

Vitamin E 400

Toconat 

E Nat 400 

Vitamin E thiên nhiên 400 IU 

Enpovid E 400 Natural 

Cadipherol Ampha E-400

Evipure complete 

14,07 g

160,97 b

67,23 de

63,50 e

57,73 f

68, 50 d

88, 77 c

361,23 a

-

-

-

-

-

294,12

-

952,86

F **

CV (%) 1,50

Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua phép thử

 Duncan.

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.-: Không công bố .

Theo thời gian trong các điều kiện bảo quản khác nhau thì hàm lƣợ ng

vitamin E trong các loại dƣợc phẩm đều giảm, tuy nhiên mức độ giảm giữa các mẫu và

trong cùng một mẫu ở các lần khảo sát khác nhau cũng giảm khác nhau. Qua các lần

khảo sát trên tám mẫu ở hai điều kiện bảo quản, thu đƣợc kết quả  nhƣ các bảng dƣới 

đây: 

Bảng 3.3: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Vitamin E 400 theo thời gianvà điều kiện bảo quản. 

Thời gian (ngày)  Hàm lƣợng vitamin E trong Vitamin E 400 (mg/viên) 

Trong tối  Ngoài sáng

0

45

90

135

14,06

10,85

5,97

-

14,06

5,53

-

-

Ghi chú: - :không xác định được. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 63/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 45 

Bảng 3.4: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Toconat theo thời gian và điều

kiện bảo quản. 

Nghiệm thức  Hàm lƣợng vitamin E trong Toconat (mg/viên) 

Trong tối  Ngoài sáng

0 ngày

45 ngày

90 ngày

135 ngày

160,97 c

153,57 bc

147,43 ab

141,00 a

160, 97 d

142,13 c

126,93 b

98, 13 a

F ** **

CV 2,6 1,82

Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua phép thử Duncan.

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Bảng 3.5: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm E Nat 400  theo thời gian và

điều kiện bảo quản. 

Nghiệm thức  Hàm lƣợng vitamin E trong E Nat 400 

Trong tối  Ngoài sáng0 ngày

45 ngày

90 ngày

135 ngày

67,23 d

64,27 c

60,93 b

56,22 a

67,23 d

59,67 c

54,47 b

48,77 a

F ** **

CV (%) 1,63 1,94Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua phép thử

 Duncan.

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 64/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 46 

Bảng 3.6: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Vitamin E thiên nhiên 400 IU

theo thời gian và điều kiện bảo quản. 

Nghiệm thức  Hàm lƣợng vitamin E trong Vitamin E thiên nhiên 400 IU 

Trong tối  Ngoài sáng

0 ngày

45 ngày

90 ngày

135 ngày

63,50 d

59,90 c

55,90 b

51,10 a

63,50 d

53,40 c

46,37 b

38,77 a

F ** **

CV (%) 1,21 2,05Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua phép thử

 Duncan.

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Bảng 3.7: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Enpovid E 400 Natural theo

thời gian và điều kiện bảo quản. 

Nghiệm thức  Hàm lƣợng vitamin E trong Enpovid E 400 Natural

Trong tối  Ngoài sáng

0 ngày

45 ngày

90 ngày

135 ngày

57,73 c

54,17 b

51,23 a

49,40 a

57,73 d

47,70 c

41,50 b

35,63 a

F ** **

CV (%) 1,44 2,88Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua phép thử

 Duncan.

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 65/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 47 

Bảng 3.8: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Cadipherol theo thời gian và

điều kiện bảo quản. 

Nghiệm thức  Hàm lƣợng vitamin E trong Cadipherol

Trong tối  Ngoài sáng

0 ngày

45 ngày

90 ngày

135 ngày

68,50 d

63,67 c

58,43 b

54,50 a

68,50 d

59,13 c

42,73 b

36,37 a

F ** **

CV (%) 1,41 1,37Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua

 phép thử Duncan. 

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Bảng 3.9: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Ampha E-400 theo thời gian và

điều kiện bảo quản. 

Nghiệm thức  Hàm lƣợng vitamin E trong Ampha E-400

Trong tối  Ngoài sáng

0 ngày 88,77 d 88,77 d

45 ngày 83,70 c 80,37 c

90 ngày 79,37 b 73,30 b

135 ngày 74,97 a 65,43 a

F ** **

CV (%) 1,48 2,54Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua

 phép thử Duncan. 

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 66/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 48 

Bảng 3.10: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Evipure complete theo thời

gian và điều kiện bảo quản. 

Nghiệm thức  Hàm lƣợng vitamin E trong Evipure complete

Trong tối  Ngoài sáng

0 ngày 361,23 d 361,23 d

45 ngày 334,10 c 308,80 c

90 ngày 315,40 b 244,27 b

135 ngày 295,27 a 179,93 a

F ** **

CV (%) 1,07 2,32Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua

 phép thử Duncan. 

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Đồ thị so sánh sự biến động hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Evipure

complete dạng d -α-tocopherol (Hình 3.14) và trong dƣợc phẩm E Nat 400 dạng d -α-

tocopheryl acetate (Hình 3.).

Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn sự biến động hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Evipure complete.

0

100

200

300

400

0 45 90 135

Thời gian (ngày)

   H   à  m    l  ƣ   ợ

  n  g  v   i   t  a  m   i  n   E   (  m  g   /  v   i   ê  n   )

Trong tối

Ngoài sáng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 67/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 49 

Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn sự biến động hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

E Nat 400

 Nhìn vào đồ thị hình 3.14 và hình 3.15 ta thấy hàm lƣợng vitamin E đều

giảm dần theo thời gian ở cả hai điều kiện bảo quản  trong tối và ngoài sáng. Tuy

nhiên, dạng d -α-tocopherol trong Evipure complete hàm lƣợng vitamin E giảm nhiều

hơn so với vitamin E dạng dạng d -α-tocopheryl acetate trong E Nat 400. Hàm lƣợng

vitamin E khi bảo quản trong tối giảm ít hơn so với khi bảo quản ở ngoài sáng. 

3.5 THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI HÀM

LƢỢNG VITAMIN E TRONG DƢỢC PHẨM TOCONAT

DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA TIA UV VÀ ÁNH NẮNG TRỰC

TIẾP 

Để khảo sát mức độ ảnh hƣởng của tia tử ngoại và ánh nắng trực tiếp đến

d-α-tocopherol nhƣ thế nào. Tiến hành chia Toconat ra làm 2 phần nhƣ nhau, một phần

đƣợc đem để ở ngoài dƣới ánh nắng trực tiếp (vào buổi trƣa nắng) và một phần đƣợc

để dƣới ánh sáng của đèn UV trong cùng một thời gian nhƣ nhau 3h và 5h. 

Hàm lƣợng vitamin E trong thuốc cũng đƣợc xác định nhƣ miêu tả ở phần

trên, kết quả thu đƣợc nhƣ bảng 3.3. 

0

20

40

60

80

0 45 90 135

Thời gian (ngày)

   H   à  m    l  ƣ

   ợ  n  g  v   i   t  a  m   i  n   E   (  m

  g   /  v   i   ê  n   )

Trong tối

Ngoài sáng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 68/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 50 

Bảng 3.11: Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Toconat dƣới tác động của

UV và ánh nắng trực tiếp 

Thời gian (h) Hàm lƣợng của vitamin E trong Toconat (mg/viên) 

Ánh nắng trực tiếp  UV

0 162,57 c 162,57 c

3 114,47 b 105,83 b

5 89, 97 a 75,63 a

F ** **

CV (%) 4,02 4,07Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa qua

 phép thử Duncan. 

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Chúng ta sẽ thấy rõ hơn sự biến đổi (giảm) hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc

 phẩm Toconat qua đồ thị sau đây (Hình 3.16). 

Hình 3.16 : Đồ  thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng của vitamin E trong dƣợc

phẩm Toconat theo thời gian dƣới tác động của tia UV và ánh nắng trực tiếp 

Ghi chú: **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%  .qua phép thử Duncan. 

Dựa vào bảng 3.11 và đồ thị hình 3.16 ta thấy, hàm lƣợng của vitamin E trong

dƣợc phẩm Toconat giảm đi nhanh chóng dƣới tác động của tia UV hay ánh nắng trựctiếp. Vì vậy nên bảo quản thuốc ở nhiệt độ phòng và tránh ánh nắng trực tiếp nhƣ nhà

**

**

0

45

90

135

180

0 3 5Thời gian (h)

   H   à  m    l  ƣ

   ợ  n  g  v   i   t  a  m   i  n   E

   (  m  g   /  v   i   ê  n   )

Ánh nắng trực tiếp

UV

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 69/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 51 

cung cấp đã khuyến cáo, để có thể dữ trữ thuốc đƣợc lâu hơn và giảm đƣợc sự hao hụt

đáng kể hàm lƣợng vitamin E có trong thuốc. 

3.6 SỰ TƢƠNG QUAN GIỮA  HÀM LƢỢNG VITAMIN E

TRONG CÁC LOẠI DƢỢC PHẨM VÀ GIÁ TIỀN. Sự tƣơng quan giữa hàm lƣợng vitamin E trong các loại dƣợc phẩm và giá tiền

nhƣ hình 3.17, cho  ta thấy hàm lƣợng vitamin E (mg/viên) tỉ lệ thuận với giá tiền

(1000 VNĐ).

Hình 3.17: Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa giá tiền và hàm lƣợng vitamin E

trong các loại dƣợc phẩm. 

y = 97,225x - 63,54

R 2 = 0,8266

0

100

200

300

400

0 1 2 3 4 5

Giá tiền (1000 VNĐ)

   H   à  m    l  ƣ

   ợ  n  g  v   i   t  a  m   i  n   E

   (  m  g   /  v   i   ê  n   )

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 70/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 52 

Chƣơng 4 

KẾT LUẬN –  KIẾN NGHỊ 

4.1. KẾT LUẬN 

Hàm lƣợng vitamin E trong các mẫu thuốc đều giảm dần theo thời gian.

Tốc độ giảm hàm lƣợng vitamin E của các mẫu thuốc đƣợc bảo quản trong

tối thì chậm hơn so với các mẫu bảo quản ở ngoài sáng. 

Khi bị tác động bởi đèn UV hay ánh nắng trực tiếp thì hàm lƣợng vitamin

E trong thuốc giảm mạnh.

4.2. KIẾN NGHỊ 

Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở việc khảo sát sự

 biến động hàm lƣợng vitamin E trong thuốc ở một số điều kiện khác nhau. Căn cứ vào

những vấn đề mà đề tài đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc, tôi xin đƣa ra một số kiến nghị

sau:

  Cần khảo sát thêm sự thay đổi của các chỉ số khác có trong thuốc theo

thời gian nhƣ: chỉ số acid, chỉ số iod… để có thể đánh giá toàn diện hơn. 

 

Xác định hàm lƣợng thuốc ngay sau khi sản xuất và đến khi hết hạn sử

dụng để khuyến cáo đến ngƣời tiêu dùng thời gian và cách bảo quản thuốc tốt nhất. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 71/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 53 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

-----------

Tài liệu tiếng Việt (1)  J. Lyon,  Bách khoa toàn thư về vitamin, muối khoáng và các yếu tố vi 

lượng,  Nhà xuất bản Y học, 2001.

(2)  A.Ursell, Cẩm nang sinh tố và khoáng chất , Nhà xuất bản Phụ nữ, 2004. 

(3)   Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,  Nhà

xuất bản Đại Học Quốc Gia THành Phố Hồ Chí Minh, tr.213-225.

(4)  Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Nhu Thuận (1991), Kiểm nghiệm lương thực thực

 phẩm, Nhà xuất bản Đai Học Quốc Gia Hà Nội. 

(5)  Vƣơng Tiến Hòa, Tác dụng của vitamin E, Đại Học Y Hà Nội. 

(6)  Bộ Y Tế,  Kiểm nghiệm dược phẩm, những phương pháp định lượng , tập 2,

 Nhà xuất bản Y học, 1974. 

(7)  Bộ môn bào chế, Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, tập 2,

Đại học Y Dƣợc Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2004. 

(8)  Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh và Phạm Hùng Việt,

Các phương pháp sắc ký,  Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 

(9)  Võ Phùng Ngọc Yến, 2010. Luận văn tốt nghiệp đại học:  Xác định hàm

lƣợng vitamin E trong một số loại dầu ăn bằng phƣơng pháp quang phổ. Khoa

Khoa học Tự nhiên trƣờng Đại học Cần Thơ. 

Tài liệu tiếng Anh 

(10)  Schneider, C. (2005) Chemistry and biology of vitamin E,  Molecular

 Nutrition and Food Research, 49, pp. 7-30.

(11)  Burton, G.W. (1994) Vitamin E: molecular and biological function,

Proceedings of the Nutrition Society, 53, 251-262.

(12)  Landen, W.O., Ye, L., and Eitenmiller, R.R. (2008) Vitamin Analysis for the

 Health and Food Sciences, Second Edition, CRC.Press, 119-134. 

(13)  Smirnoff, N. (2005)  Antioxidants and reactive oxygen species in plant, 

Ascorbate, tocopherol and carotenoids: metabolism, pathway engineering and

functions, 67-75.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 72/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 54 

(14)  Grafen et al . (1995),  Preparation of vitamin E , United States Patent,

5468883. 

(15)  FNB (1989), Vitamin E in: Recommended Dietary Allowances, 10th

Edition, Food and Nutrition Board, National Research Council, National

Academy Press, Washington DC, 99-107. 

Tài liệu từ Internet 

(16)  http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/thucpham/vitamine_e_p.htm

(xem tháng 3/2011).

(17)  http://www.khampha24h.com/images/news/news_1257.jpg (xem tháng

3/2011).(18)  http://www.nong.vn/suc-khoe/goc-tu-van-suc-khoe/an-the-nao-de-khong-

anh-huong-den-nao.html (xem tháng 3/2011).

(19)  http://www.bacsigiadinh.com/major_detail.php?cid=13&id=358 (xem tháng

3/2011).

(20)  http://www.vedeptunhien.com.vn/news/detail/29/Tac-dung-cua-vitamin-

E.html (xem tháng 3/2011).

(21) http://maxreading.com/sach-hay/lich-su-cac-phat-minh/vitamin-2581.html

(xem tháng 3/2011).

(22) http://www.vitamins-supplements.org/tocopheryl-acetate.php (xem tháng

4/2011).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 73/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 55 

PHẦN PHỤ LỤC 

I. PHỤ LỤC 1: ĐO ĐỘ HẤP THU CỦA VITAMIN E CHUẨN 

nm α-tocopherol nm α-tocopherol nm α-tocopherol nm α-tocopherol

200

201

202

203

204

205

206

207

208

209

210

211

212

213

214

215

216

217

218

219

220

221

222

223

224

225226

0,017

0,037

0,026

0,025

0,029

0,023

0,026

0,033

0,047

0,026

0,026

0,037

0,036

0,029

0,032

0,032

0,036

0,022

0,023

0,042

0,026

0,026

0,028

0,029

0,029

0,0400,025

250

251

252

253

254

255

256

257

258

259

260

261

262

263

264

265

267

268

269

270

271

272

273

274

275

276277

0,009

0,020

0,010

0,006

0,008

0,014

0,009

0,001

0,026

0,015

0,004

0,004

0,004

-0,006

0,009

0,015

0,013

0,025

0,017

0,009

0,005

0,008

0,028

0,011

0,015

0,0250,011

301

302

303

304

305

306

307

308

309

310

311

312

313

314

315

316

317

318

319

320

321

322

323

324

325

326327

0,365

0,308

0,262

0,211

0,172

0,128

0,096

0,071

0,048

0,033

0,021

0,012

0,004

0,001

-0,002

-0,003

-0,005

-0,005

-0,005

-0,005

-0,004

-0,004

-0,003

-0,002

0,004

-0,003-0,002

351

352

353

354

355

356

357

358

359

360

361

362

263

364

365

366

367

368

369

370

371

372

373

374

375

376377

0,002

-0,001

0,002

0,007

-0,003

0,002

0,003

0,004

-0,002

0,002

0,008

0,004

0,000

0,001

0,000

0,005

0,012

0,013

0,006

0,011

-0,004

0,004

0,006

0,007

0,004

0,0040,001

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 74/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 56 

227 0,014

0,031

0,036

0,033

0,028

0,027

0,025

0,018

0,026

0,021

0,015

0,029

0,021

0,020

0,020

0,026

0,033

0,015

0,022

0,003

0,005

0,020

0,016 

278

279

280

281

282

283

284

285

286

287

288

289

290

291

292

293

294

295

296

297

298

299

300 

0,016

0,020

0,029

0,057

0,073

0,210

0,171

0,213

0,271

0,334

0,379

0,432

0,474

0,502

0,520

0,531

0,538

0,534

0,524

0,505

0,484

0,451

0,410 

328

329

330

331

332

333

334

335

336

337

338

339

340

341

342

343

344

345

346

347

348

349

350 

0,000

0,004

-0,004

-0,018

0,000

0,004

0,014

0,003

-0,009

-0,003

-0,004

0,003

0,003

0,005

0,010

0,001

-0,003

-0,003

0,009

0,009

0,008

0,003

0,001 

378

379

380

381

382

383

384

385

386

387

388

389

390

391

392

393

394

395

396

397

398

399

400

0,004

0,002

0,005

0,007

0,005

0,001

0,004

0,003

0,004

0,004

0,005

0,006

0,005

0,006

0,006

0,005

0,004

0,006

0,004

0,006

0,004

0,007

0,006 

228

229

230

231

232

233

234

235

236

237238

239

240

241

242

243

244

245

246

247

248

249

II. PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU THỐNG KÊ 

Phụ lục 2.1. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E có trong các mẫu  

 Nguồn biến

động Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm

thức 7 251443,920 35920,560 13109,693 0,000

Sai số  16 43,840 2,740

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 75/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 57 

Phụ lục 2.2. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Toconat theo thời gian bảo quản ở ngoài sáng 

 Nguồn biến

động Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 6343,102 2114,367 366,547 0,000

Sai số  8 46,147 5,768

Phụ lục 2.3. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Toconat theo thời gian bảo quản ở trong tối 

 Nguồn biến

động 

Độ tự do Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng 

F-value P

 Nghiệm thức  3 655,129 218,376 14,240 0,001

Sai số  8 122,680 15,335

Phụ lục 2.4. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong  dƣợc phẩm E

Nat 400 theo thời gian bảo quản ở ngoài sáng. 

 Nguồn biến

động  Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 554,700 184,900 148,713 0,000

Sai số  8 9,947 1,243

Phụ lục 2.5. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm E

Nat 400 theo thời gian bảo quản ở trong tối 

 Nguồn biếnđộng 

Độ tự do Tổng bình phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 193,390 64,463 62,840 0,000

Sai số  8 8,207 1,026

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 76/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 58 

Phụ lục 2.6. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Vitamin E thiên nhiên 400 IU theo thời gian bảo quản ở ngoài sáng 

 Nguồn biến

động Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 996,496 332,165 309,231 0,000

Sai số  8 8,593 1,074

Phụ lục 2.7. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Vitamin E thiên nhiên 400 IU theo thời gian bảo quản ở trong tối 

 Nguồn biến

động 

Độ tự doTổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng 

F-value P

 Nghiệm thức  3 255,720 85,240 175,753 0,000

Sai số  8 3,88 0,485

Phụ lục 2.8. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Enpovid E 400 Natural theo thời gian bảo quản ở ngoài sáng 

 Nguồn biến

động  Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 803,296 267,765 154,629 0,000

Sai số  8 13,853 1,732

Phụ lục 2.9. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm 

Enpovid E 400 Natural theo thời gian bảo quản ở trong tối 

 Nguồn biếnđộng 

Độ tự do Tổng bình phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 119,327 39,776 67,703 0,000

Sai số  8 4,700 0,587

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 77/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

SVTH: Nguyễn Kim Hoa 59 

Phụ lục 2.10. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Cadipherol theo thời gian bảo quản ở ngoài sáng 

 Nguồn biến

động Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 1959,017 653,006 1306,011 0,000

Sai số  8 4 0,500

Phụ lục 2.11. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Cadipherol theo thời gian bảo quản ở trong tối 

 Nguồn biến

động 

Độ tự do Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng 

F-value P

 Nghiệm thức  3 335,689 111,896 150,872 0,000

Sai số  8 5,933 0,742

Phụ lục 2.12. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Ampha E-400 theo thời gian bảo quản ở ngoài sáng 

 Nguồn biến

động  Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 891,160 297,262 77,513 0,000

Sai số  8 30,680 3,835

Phụ lục 2.13. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong  dƣợc phẩm 

Ampha E-400 theo thời gian bảo quản ở trong tối 

 Nguồn biếnđộng 

Độ tự do Tổng bình phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 314,160 104,720 71,238 0,000

Sai số  8 11760 1,470

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

8/19/2019 Sự biến động hàm lượng vitamin E trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

http://slidepdf.com/reader/full/su-bien-dong-ham-luong-vitamin-e-tren-mot-so-duoc-pham 78/78

 Luận Văn Tốt Nghiệp 

Phụ lục 2.14. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Evipure complete theo thời gian bảo quản ở ngoài sáng 

 Nguồn biến

động Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  3 55657,569 18552,523 462,167 0,000

Sai số  8 321,140 40,143

Phụ lục 2.15. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Evipure complete theo thời gian bảo quản ở trong tối 

 Nguồn biến

động 

Độ tự do Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng 

F-value P

 Nghiệm thức  3 7088,687 2362,896 193,100 0,000

Sai số  8 97,893 12,237

Phụ lục 2.16. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Toconat dƣới tác động của UV 

 Nguồn biến

động  Độ tự do 

Tổng bình

 phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

 Nghiệm thức  2 11688,116 5844,058 267,912 0,000

Sai số  6 130,880 21,813

Phụ lục 2.17. Bảng phân tích phƣơng sai hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm

Toconat dƣới tác động của ánh sáng trực tiếp 

 Nguồn biếnđộng 

Độ tự do Tổng bình phƣơng 

Trung bình bình

 phƣơng F-value P

N hiệ thứ 2 8184 620 4092 310 169 080 0 000

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON