ĐẶt vẤn ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · web view+về kĩ...

145
ĐẶT VẤN ĐỀ I/Sự cấp thiết của đề tài à Nội là một trong những đô thị lớn nhất Việt Nam. Nơi mà thu nhập của người dân đang tăng lên nhanh chóng. Kéo theo đó là những nhu cầu ngày càng cao mà trước hết phải kể đến là nhu cầu về ăn.Rau sạch là một trong những mặt hàng thực phẩm ngày càng được người tiêu dùng quan tâm, vì vậy mà nhu cầu về rau an toàn, rau trái vụ của người dân Hà Nội ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng xuất hiện những lo ngại về vấn đề an toàn thực phẩm. Việc sử dụng quá nhiều hoá chất trong quá trình sản xuất rau an toàn làm cho dư lượng hoá chất trong rau vượt quá giới hạn cho phép. Trên thực tế đã có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra gõy lờn tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của người sản xuất rau xanh nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Vì vậy nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội là một việc làm cần thiết và quan trọng. Để góp phần vào phát triển ngành hàng RAT ở Hà Nội tôi đã lựa chọn đề tài: H “Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội”

Upload: others

Post on 08-Feb-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

ĐẶT VẤN ĐỀ

I/Sự cấp thiết của đề tài

à Nội là một trong những đô thị lớn nhất Việt Nam. Nơi mà thu nhập của

người dân đang tăng lên nhanh chóng. Kéo theo đó là những nhu cầu ngày

càng cao mà trước hết phải kể đến là nhu cầu về ăn.Rau sạch là một trong những

mặt hàng thực phẩm ngày càng được người tiêu dùng quan tâm, vì vậy mà nhu cầu

về rau an toàn, rau trái vụ của người dân Hà Nội ngày càng tăng cao. Tuy nhiên,

bên cạnh đó cũng xuất hiện những lo ngại về vấn đề an toàn thực phẩm. Việc sử

dụng quá nhiều hoá chất trong quá trình sản xuất rau an toàn làm cho dư lượng hoá

chất trong rau vượt quá giới hạn cho phép. Trên thực tế đã có nhiều vụ ngộ độc

thực phẩm xảy ra gõy lờn tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến

sự phát triển của người sản xuất rau xanh nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói

chung. Vì vậy nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm phát triển sản

xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội là một việc làm cần thiết và quan trọng. Để góp

phần vào phát triển ngành hàng RAT ở Hà Nội tôi đã lựa chọn đề tài:

H

“Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển

sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội”

Page 2: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

II/ Mục đích nghiên cứu.

Thông qua việc đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ RAT trong những năm qua

ta rút ra được những mặt còn hạn chế từ đó có những giải pháp để khắc phục. và

phát triển mạnh, bền vững ngành hàng RAT.

III/Phương pháp nghiên cứu

-thu thập số liệu từ sách báo, tạp chí, và các phương tiện thông tin đại chúng

-Thu thập số liệu từ cơ sơ thực tập và thông qua thăm quan thực tiễn tại cơ sở sản

xuất rau sạch.

IV/ kết cấu chuyên đề

+ĐẶT VẤN ĐỀ

+CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành

Hà Nội.

+CHƯƠNG II:Thực trạng phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội.

+CHƯƠNG III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT ở

ngoại thành Hà Nội.

+KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Page 3: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

I/ THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT

TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI.

1. Thực chất về RAT

1.1. Các quan niệm về RAT

Theo quan điểm về nông nghiệp: “ Rau an toàn là loại rau không chứa các độc tố và

các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người và gia sỳc.”. Sản xuất rau sạch còn gọi là

rau an toàn cho người và gia súc khi đáp ứng được những yêu cầu sau: Hấp dẫn về

hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn và không lẫn tạp chất, thu hỏi đỳng độ chín khi

có chất lượng cao nhất, có bao bì hấp dẫn. Khái niệm về rau an toàn bao hàm rau có

chất lượng tốt, dư lượng cỏc hoỏ chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng( Cu,

Pb,Cd, As…) cũng như các vi sinh vật có hại đối với sức khoẻ của con người ở dưới

mức cỏc tiờu chẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc các tiêu chuẩn của

FAO, WTO. Đây là các tiêu chí quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ

sinh thực phẩm cho mặt hàng rau an toàn.

Về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng loại

rau, đúng độ chín kỹ thuật, không dập nát, hư thối, không lẫn tạp, không sâu bệnh

và có cả bao bì thích hợp.

Về bản chất phải bảo đảm quy định mức độ cho phép về dư lượng các loại hoá chất

bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau.

Hàm lượng Nitrat tích luỹ trong sản phẩm rau.

Hàm lượng tích luỹ của một số kim loại nặng chủ yếu là các kim loại như chì, thuỷ

ngân, asen, cadimi, đồng…Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh.

Sản phẩm rau sạch chỉ được coi là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàm

lượng tàn dư các chỉ tiêu không vượt quá giới hạn quy định. Tóm lại theo quan

Page 4: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

điểm hầu hết các nhà khoa học cho rằng: “ Rau an toàn là rau không dập nát, hư

hỏng, không có đất bụi bám quanh, không chứa các sản phẩm hoá học, độc hại, hàm

lượng NO3, kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như các vi sinh vật

gây hại phải được hạn chế theo các tiêu chuẩn an toàn và được trồng trờn cỏc vựng

đất không bị ô nhiễm kim loại nặng, canh tác theo những quy trình kĩ thuật được gọi

là những quy trình tổng hợp, hạn chế được sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo

vệ thực vật ở mức độ cho phép.

1.2. Tiêu chuẩn phân loại RAT

1.2.1 Tiêu chuẩn chung về RAT

Về mặt cảm quan thì RAT là những loại rau sau khi thu hoạch phải đảm bảo tươi,

không bị dập nát, sạch đất cát, không có lá héo úa chớn đỳng độ.

Hiện chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể về chất lượng RAT.Tuy

vậy Hà Nội qua nghiên cứu về mức độ “sạch” của rau từ những quy trình sản xuất

rau sạch để phân loại. Thí dụ: Môi trường sản xuất rau đất, nước, không khí trong

lành không ô nhiễm ; RAT phải sản xuất trong vùng quy hoạch, có tổ chức, quản lý

chặt chẽ ; đất không nhiễm độc của thuốc BVTV, các kim loại nặng, giống tốt và xử

lý bẩn…; cấm dùng phân tươi để bón hay tưới, thuốc BVTV sử dụng theo quy định.

.Từ đó Hà Nội chia chất lượng RAT thành 3 loại :

-Loại I :Tươi,hỡnh dạng đẹp, kích thước đẹp, hấp dẫn, không có sâu bệnh.

-Loại II: Độ tươi, hình dáng kích thước không được đẹp mắt

-Loại III: Sản phẩm dị dạng có sâu bệnh, không tươi,..chủ yếu dùng làm thức ăn cho

gia súc

Theo thống kê thì năm 2003,2004 RAT của Hà Nội được phân loại về chất lượng

như sau:Loại I chiếm 70,9%, loại II chiếm 18,2% loại III chiếm 0,9%

1.2.2 Quy định về ngưỡng dư lượng NO3- :

Nitrat là nguồn đạm quan trọng của cây xanh, là nguyên liệu không thể thiếu được

trong quá trình tổng hợp các loại axitamin, protein,và các loại đạm…

Như vậy có thể nói nitrat có vai trò hết sức quan trọng đối với cây xanh và con

người, …

Page 5: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Tuy nhiên do tình trạng sử dụng phân bón hoá học quá nhiều gây nên sự dư thừa

hàm lượng NO3- trong rau. Nếu dư lượng NO3

– vượt mức cho phép sẽ hại cho sức

khoẻ của người sử dụng, đặc biệt đối với những loại rau xuất khẩu sang nước ngoài

thì việc quy định các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm càng khắt khe.

Theo tiến sĩ Tạ Thu Cỳc thỡ nếu chúng ta sản xuất trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật

tiên tiến, bón phân hợp lý và cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ, có liều lượng

thích hợp giữa các yếu tố đa lượng NPK thì việc điều chỉnh dư lượng nitrat trong

cây rau là hoàn toàn có thể thực hiện được.

Biểu 1: Ngưỡng giới hạn NO3- trong rau (mg/kg tươi)

Lo ại

rau

qu ả Hà m

lượ ng

N O3-

Lo ại

rau qu ả Hà m

lượ

a hấ u 60 Dư a ch uột

25 0

a bở 90 Kh

oai

tây 25 0

Ớt

ng ọt 20 0 Cà

rốt

25 0

ng

tây 15 0 Hà nh

lá 16 00

Đậ

u ăn

qu ả 15 0 Bầ u bí 40 0

Ng

ô rau 30 0 Cà

tím 40 0

Cả

i bắ p 50 0 Xà

lác h 15 00

Su

hà o 50 0 Hà nh

tây 50

Su

lơ 30 0 Cà ch ua 10 0

(Nguồn :Dự thảo tiêu chuẩn RAT -Bộ NN&PTNT.)

1.2.3. Quy định về ngưỡng hàm lượng kim loại nặng trong rau.

Nếu hàm lượng kim loại nặng vượt quá ngưỡng cho phép sẽ rất nguy hiểm cho

người sử dụng. vì vậy để đảm bảo RAT cần phải chú ý tới dư lượng kim loại nặng

trong quá trình sản xuất. theo quy định sau:

Page 6: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 2:Ngưỡng cho phép một số kim loại nặng và độc tố trong rau quả tươi (mg/kg)N

g

uyê

n tố

Mứ c giới

hạn

(m g/k g)

Cd

0,0 3

Hg

0,0 6

As

0,2

Cu 2

Ni 3

Pb 0,6

Zn 30

Afl

ato

xin

0,0 05

Bo

1,8

Sn 200

Tita n 0,3

(Nguồn:Cục BVTV)

1.2.4. Quy định về ngưỡng dư lượng thuốc BVTV trong rau:

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc BVTV mà người sản xuất sử dụng, nhưng thông

dụng nhất là nhóm Clo hữu cơ và lân hữu cơ, độc tính của loại nay rất cao, thời gian

lưu đọng trên rau dài dễ gây hại cho con người.

Biểu 3 : Ngưỡng cho phép dư lượng một số loại thuốc bảo vệ thưc vật trong một số loại rau quả tươi (mg/kg)

Tê n thu ốc Kh

oai

Cải

bắp

Su lơ Xà

lác

Ra u Cà

chu

Đậ u

Lin

da n 0,0 5 0,5

0,5 2 2 2 0,1

Car bar

yl 0,2 - - - - 0,5 5

Al

dri n 0,1

0,1

0,1

0,1 - 0,1 -

Cy

per

me

thri - 2 - 2 1 0,5

0,5

Ma

lat

hio n - 8 0,5 8 3 3 0,5

Mo

nit

or - 1 1 1 1 1 0,2

(Nguồn :Cục BVTV)

2.Sản xuất RAT và vai trò của phát triển sản xuất RAT

Ngày nay khi nhu cầu của người dân đô thị ngày càng tăng trong đó có nhu cầu về

các sản phẩm rau sạch, thì sản xuất rau an toàn ngày càng phát triển và đã trở thành

Page 7: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

một nghề có khả năng làm giầu, trên thực tế diện tích trồng rau của Hà Nội ngày

càng tăng trong khi vẫn chịu những áp lực của quá trình đô thị hoá ngày càng

cao.Điều đó chứng tỏ sản xuất rau sạch là một ngành mà xã hội đang cần.

Về bản chất thì sản xuất rau an toàn là việc tiến hành sản xuất rau theo đúng qui

trình sản xuất của rau an toàn , việc áp dụng đúng qui trình sản xuõt rau an toàn là

cơ sở để đảm bảo về chất lượng rau , và độ an toàn của rau tuy nhiên sản phẩm rau

sau khi thu hoạch để được công nhận là rau an toàn thì nhất thiết phải qua kiểm

định, của các cơ quan chức năng .

Các yêu cầu trong qui trình sản xuất rau an toàn khác so với sản xuất rau thường ,

nó yêu chặt chẽ hơn chẳng hạn về khõu chọn giống , làm đất, bún phõn, tưới nước ,

sử dụng thuốc BVTV trên rau, thu hoạch, bảo quản , chế biến ,…những yêu cầu này

sẽ được trình bày kĩ trong các phần sau.

Việc sản xuõt rau an toàn là cần thiết vì rau an toàn có những vai trò sau:

2.1 Vai trò về mặt dinh dưỡng

Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho thực đơn hàng ngày của chúng ta,nú có vị trí

quan trọng đối với sức khoẻ của con người, nó cung cấp cho cơ thể con người

những chất quan trọng như:protein,chất sơ, các loại vitamin,muối khoáng, và các

axit hữu cơ,…trong đó đặc biệt quan trọng là rau cung cấp vitamin cho con người

mà nhiều loại thực phẩm khác không thể cung cấp được. Các loại vitamin có trong

rau như:vitamin nhóm A, B, C, E…chỳng có tác dụng quan trọng trong quá trình

phát triển của cơ thể, nếu thiếu sẽ gây ra nhiều bệnh tật. Chất khoáng trong rau chủ

yếu là Ca, P, Fe…là những chất cần thiết cấu tạo nờn mỏu và xương. Các chất

khoáng có tác dụng điều hoà, cân bằng độ PH trong máu, làm tăng khả năng đồng

hoá Protein. Trong rau có khối lượng xenlulo lớn tuy không có giá trị dinh dưỡng

nhưng nó có tác dụng lớn trong việc tăng khả năng tiờu hoỏ …

2.2 Vai trò về mặt kinh tế

Rau an toàn là cây có giá trị kinh tế cao, 1ha trồng rau mang lại thu nhập gấp 2-5

lần so với trồng lúa. Rau có tỉ suất hàng hoá cao, thời gian sinh trưởng ngắn, hệ số

Page 8: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

quay vòng lớn vì vậy mang lại sản lượng lớn, năng suất cao trên một đơn vị diện

tích. Có những loại như cải mơ, cải củ từ khi gieo tới khi thu hoạch chỉ mất 30-40

ngày,rau cải bắp 75-85 ngày, rau gia vị chỉ 15-20 ngày thu hoạch một lứa,…vỡ vậy

một năm có thể trồng được 2-3 vụ thậm chí 4-5 vụ. Cây rau còn là loại cây dễ trồng

xen với cỏc cõy khỏc tăng thu nhập tăng năng suất đất. Phát triển sản xuất RAT

tăng thu nhập cho người nông dân, tạo công ăn việc làm, ngoài ra RAT còn là mặt

hàng xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế.

Các loại rau xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như: tỏi, ớt, cà chua,bắp cải, dưa chuột

….Nước ta nằm trong vùng nhiềt đới gió mùa, thích hợp cho nhiều loại rau có giá

trị kinh tế cao. Phát triển sản xuất rau sạch góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng

cho nông nghiệp thành phố. Thị trường xuất khẩu rau chủ yếu của ta là Trung

Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Úc và một số nước thuộc

Bắc Âu và Châu Phi…Từ nay tới 2010 danh mục các loại rau xuất khẩu chủ yếu

của ta là ớt cay, cà chua, hành tây, dưa chuột nấm mỡ…Trong tương lai không xa

mặt hàng rau sạch xuất khẩu sẽ là mặt hàng mang lại thu nhập lớn. Phát triển sản

xuất rau sạch đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, theo thống kê ngành rau an toàn

Hà Nội đáp ứng được khoảng 70 % nhu cầu về rau sạch của người dân thủ đô, cung

cấp nguyên liệu cho ngành chế biến đồ hộp, xuất khẩu …Đặc biệt một số cây rau

được sử dụng như những cây dược liệu quý như :tỏi ta, gừng nghệ, tía tô, …trong

đó cây tỏi ta được xem như là loại dược liệu quý trong nền y học cổ truyền của

nhiều nước.

2.3 Vai trò về mặt xã hội – môi trường

Phát triển sản xuất rau sạch góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người

nông dân, tạo công ăn việc làm, cho người lao động.

Phát triển sản xuất rau sạch sẽ nâng cao trình độ của người nông dân từ đó phát

triển sản xuất hàng hoá, bảo vệ môi trường sinh thái, điều này đặc biệt quan trọng

trong giai đoạn hiện nay khi mà quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày càng

có nhiều ảnh hưởng không tốt tới môi trường sinh thái.

Page 9: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN

SẢN XUẤT RAT

1. Đặc điểm của sản xuất RAT

1.1 Đặc điểm về kĩ thuật sản xuất

*Yêu cầu về quy trình sản xuất :

Mỗi loại rau quả đều có một quy trình sản xuất riêng tuỳ theo nhu cầu sinh lý của

chúng, để đảm bảo tiêu chuẩn rau sạch cung cấp cho nhu cầu của thị trường cần

phải thực hiện đầy đủ những yêu cầu này.

+Về thời vụ :Rau phải được sản xuất và thu hoạch đúng thời vụ. Cần bố trí cơ cấu,

diện tích trồng các loại rau thích hợp tránh tình trạng thừa lúc chính vụ và thiếu lỳc

giỏp vụ.Thụng thường sản xuất rau an toàn có những thời vụ sau:Vụ Đông, Vụ

Xuân, Vụ Hè, Vụ Hè Thu, Vụ Thu Đông

+Về giống rau :Giống rau phải được xử lý sạch sâu, bệnh, trước khi đưa vào sản

xuất, đặc biệt là những giống nhập phải được nghiên cứu kĩ sự thích ứng với những

điều kiện môi trường của địa phương, và được kiểm tra kỹ sâu bệnh. chỉ được gieo

trồng những cây, hạt giống không sâu bệnh, và khoẻ mạnh.

+Về khõu làm đất yêu cầu phải tơi ,xốp, sạch bệnh, ..kĩ thuật lên luống phải phù

hợp với từng loại cõy, đảm bảo thuận lợi cho việc tưới , tiêu nước, và tạo điều kiện

cho cõy hấp thu dinh dưỡng một cách thuận lợi,…

+Về phân bón : phải bón phân đúng kĩ thuật, đúng liều lường, đúng thời vụ theo

khuyến cáo của chi cục bảo vệ thực vật và sở nông nghiệp. phân chuồng, phân tươi

phải được ủ kỹ và xử lý sâu bệnh trước khi sử dụng để bón.

+Về phòng trừ sâu bệnh : sử dụng các loại thuốc không bị cấm và phải sử dụng

đúng liều lượng theo khuyến cáo và hướng dẫn của cơ quan chức năng. phun thuốc

lần cuối cách thời điểm thu hoạch ít nhất là 15 ngày. cần xử lý sạch sâu bệnh ngay

từ vườn ươm.

+Về thu hoạch và bảo quản : thu hoạch phải đúng thời vụ theo yêu cầu của từng loại

cây, cần phải có phương tiện chuyên dụng để vận chuyển, có nhà kho để bảo quản

tạm thời trước khi sơ chế,. đảm bảo rau không bị dập nát, hư hỏng…

Page 10: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

*Yêu cầu về đất trồng rau

Đất trồng rau phải tơi xốp,màu mỡ,thoáng, thuận lợi cho việc tưới, tiêu nước, không

nhiễm độc tố xa đường quốc lộ, xa các khu công nghiệp,. .

*Yêu cầu về nước tưới

Vùng trồng rau phải có nguồn nước tưới chủ động không bị ô nhiễm các độc tố của

các nhà máy, nước dùng để rửa rau phải là nước sạch đã qua xử lý.

* Yêu cầu về không khí

Vùng canh tác phải có không khí thoáng mát, đảm bảo các thông số về tiêu chuẩn

môi trường của Việt Nam.

1.2 Đặc điểm về vốn sản xuất

Để tiến hành sản xuẩt RAT cần phải có lượng vốn khá lớn đặc biệt nếu ta bắt đầu

sản xuất. Vì ta cần đầu tư vào mua sắm, xây dựng nhà kho, phương tiện vận chuyển

chuyên dụng, khoan giếng, các dụng cụ thu hoạch ….đặc biệt đối với những khu

sản xuất nông nghiệp công nghệ cao :nhà lưới, nhà kính, nhà màng ….thỡ vốn đầu

tư lên tới hàng chục tỷ đồng. Phải biết đầu tư tuỳ thuộc vào qui mô của mỗi đơn vị

sản xuất, và nguồn vốn huy động được , cũng như khả năng của từng cơ sớ sản

xuất , kinh doanh mặt hàng rau an toàn.

Tuy nhiên do giá trị thị trường của RAT rất cao nên cũng mang lại hiệu quả kinh tế

cao, nếu ta sản xuất tốt.

1.3 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ RAT:

Rau an toàn chủ yếu phục vụ những người có thu nhập cao, ở các khu đô thị lớn,

các khách sạn nhà hàng cao cấp, ngoài ra thị trường xuất khẩu ra nước ngoài cũng

khá lớn và giá cả cao đem lại nhiều lợi nhuận cho ngưũi sản xuất kinh doanh RAT.

Vì vậy yêu cầu về chất lượng RAT đối với thị trường này khá khắt khe, người sản

xuất kinh doanh RAT phải đặc biệt chú ý để đáp ứng một cách tốt nhất thị yếu của

người tiêu dùng sản phẩm RAT.

Do thị trường tiêu thụ rau an toàn chủ yếu là những người có thu nhập cao nên

người kinh doanh rau an toàn cần phải chú ý tới các biện pháp marketing để mở

rộng thị trường trong đó cần chú ý rằng cầu về rau an toàn ít co gión theo giá nên

Page 11: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

không nên dùng chiến lược về giá để mở rộng thị trường mà phải dùng các biện

pháp để nõng cao độ tin tưởng của khách hàng vào chất lượng rau an toàn .

2. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT

2.1 Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên

Trong nhóm nhân tố này thì đất đai là nhân tố quan trọng nhất, nó quyết định chủ

yếu tới năng suất cây trồng, các thông số cần quan tâm tới như diện tích đất, chất

lượng đất do độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo quyết định, khi con người tiến hành

canh tác như bón phân, phun thuốc trừ sâu, bệnh thỡ cỏc chất này sẽ ngấm vào đất,

tuỳ thuộc đặc tính của mỗi loại mà thời gian lưu đọng lâu hay ngắn, chúng ta phải

đặc biệt chú ý tới độ PH, hàm lượng NO3- và dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng

kim loại nặng trong đất vỡ nó ảnh hưởng lớn tới không chỉ năng suất mà cả chất

lượng của sản phẩm. Bên cạnh đất đai thì nguồn nước cũng là yếu tố quan trọng,

tác động lớn tới năng suất, chất lượng rau, những tiêu chuẩn về đất và nước đã được

trình bày ở phần trên, Ngoài ra các yếu tố tự nhiên khác như khí hậu, vị trí địa lí, địa

hình,...cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới việc phát triển RAT. Như vậy có

thể nói rằng các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng vô cùng lớn tới việc sản xuất RAT,

vì vậy để phát triển sản xuất rau nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung thì

chúng ta cần phải nắm bắt được những quy luật tự nhiên và quy luật sinh trưởng,

phát triển của cây trồng từ đó thống nhất chúng với nhau, tận dụng những thuận lợi

và khắc phục những hạn chế do tự nhiên gây ra.

2.2 Nhóm nhân tố kinh tế -xã hội

a,Vốn sản xuất:

Trong số các nhân tố thuộc về kinh tế thì quan trọng nhất và phải kể tới trước tiên

là vốn sản xuất, như đã trình bày ở phẩn trên để sản xuất RAT thì cần lượng vốn

ban đầu khá lớn, để mua sắm, xây dựng các loại tài sản cố định hay lưu động phục

vụ sản xuất như :hệ thống tưới tiêu, nhà lưới, nhà kính, nhà màng, các phương tiện,

… Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển như ngày nay thì việc có nguồn vốn

lớn cho phép ta tận dụng được cơ hội kinh doanh,.tuy nhiên việc sử dụng vốn cần

phải có tính toán cẩn thận không được lãng phí. Nhân tố con người cũng đặc biệt

Page 12: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

quan trọng đối với sự phát triển sản xuất RAT, trong đó phải kể đến là trình độ

quản lý của cán bộ, trình độ kĩ thuật, tay nghề, tập quán của người lao động, …cỏc

yêu cầu này đặc biệt quan trọng đối với sản xuất RAT vì để sản xuất RAT thì đòi

hỏi người lao động phải có trình độ cao,.

Trong cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước thì để phát triển bất kì

một ngành nào cũng cần phải có sự quản lý của nhà nước vì vậy mà trình độ quản lý

của cán bộ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của ngành.

b,Tiến bộ khoa học -công nghệ

Tiến bộ khoa học –công nghệ là nhõn tố quan trọng làm tăng năng suất , phẩm chất

rau an toàn , việc những phương tiện cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại trong sản xuất

và chế biến bảo quản như : nhà lưới , nhà kớnh, các phương tiện vận chuyển chuyên

dụng, các phương hiện đại phụcvụ tưới tiêu, phương tiện bảo quản,…cho phép tăng

năng suất , phẩm chất rau an toàn, giảm được những hao hụt trong quá trình thu

hoạch.

Tiến bộ khoa học trong nghiên cứu và sản xuất giống cho phép sản xuất được

những giống rau có năng suất cao , phẩm chất tốt, khả năng chống chịu những điều

kiện ngoại cảnh tốt,…sẽ thuận lợi cho việc bố trí cơ cấu chủng loại rau trái vụ để

phục vụ nhu cầu tiêu thụ rau trái vụ của người dõn.

c, Thị trường tiêu thụ rau an toàn

Trong nền kinh tế thị trường thì nhân tố quyết định sản xuất cái gì?, số lượng bao

nhiêu?, chất lượng ra sao? …chớnh là nhu cầu của thị trường. Thị trường mà chúng

ta quan tâm ở đây không chỉ thị trường sản phẩm mà cả thị trường đầu vào như thị

trường lao động, thị trường vốn, thị trường nguyên liệu….cả thị trường đầu ra và thị

trường đầu vào đều ảnh hưởng lớn tới phát triển sản xuất RAT. Để phát triển bền

vững ngành hàng sản xuất RAT thì tất cả các tác nhân tham gia vào ngành hàng

đều phải có ý thức hướng tới nhu cầu của thị trường, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó.

Từ người sản xuất cho tới người chế biến hay người kinh doanh đều phải lấy chất

lượng sản phẩm làm tiêu chí để tìm cách đáp ứng. Người sản xuất kinh doanh rau

sạch phải tạo niềm tin cho người tiêu dùng, vì vậy trong nền kinh tế thị trường như

Page 13: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

ngày nay cần phải chú trọng tới việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình.

thương hiệu chỉ có thể có được trên cơ sở chất lượng của sản phẩm và niềm tin của

người tiêu dùng,. Như vậy thị trường là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát

triển của bất kì một ngành hàng nào. Người sản xuất kinh doanh cần phải đặc biệt

quan tâm tới nhân tố này trong quá trình phát triển ngành hàng của mình.

d , Cơ chế chính sách

Để phát triển mạnh mẽ sản xuất RAT thì sở NN&PTNT và sở TM Hà Nội cần có

những chính sách hỗ trợ nông dân như chính sách đào tạo, chính sách đầu tư, chính

sách vốn tín dụng, chính sách lưu thông, ,….. để tạo điều kiện thuận lợi cho người

dân yên tâm đầu tư,

Trên thực tế trong thời gian qua sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã

thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ người nông dân và đã phát huy tác dụng to lớn,

bởi vì sản xuất rau sạch đòi hỏi phải có một cơ sơ hạ tầng tốt, trình độ kĩ thuật tốt,…

mà để có được những thứ này đòi hỏi phải bỏ ra một lượng vốn không nhỏ vì vậy

cần có sự giúp đỡ của chớnh quyền và sở nông nghiệp thì mới có thể phát triển

nhanh chóng được ngành hàng RAT.

2.3 Nhóm nhân tố tổ chức và kĩ thuật

Để sản xuất RAT cần tuân thủ một qui trình kĩ thuật nhất định, vì vậy trước khi tiến

hành sản xuất cần phải tập huấn cho nông dân về kĩ thuật canh tác, thông qua những

lớp đào tạo ngắn hạn như lớp IPM_phũng trừ dịch hại tổng hợp, hay các buổi trình

diễn đầu bờ, của cán bộ kĩ thuật cho nông dân dễ tiếp thu, việc tập huấn kĩ thuật cho

nông dõn giúp nõng cao trình độ , kĩ thuật của nông dõn giúp họ sản xuõt rau an

toàn theo đúng quy trình kĩ thuật

Bên cạnh đú cỏc cơ quan chức năng như sở y tế, cục quản lý thị trường cần phải

thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm tại đồng ruộng cho tới các

gian hàng tại siêu thị, chợ, … để đảm bảo cung cấp cho thị trường sản phẩm RAT,

và phát hiện những vi phạm để xử lý.

III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI

THÀNH HÀ NỘI.

Page 14: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

1. Đáp ứng nhu cầu thị trường

Khi điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

ngày càng gia tăng, môi trường ngày càng bị ảnh hưởng xấu bởi các tác nhân thì đời

sống và sức khoẻ con người ngày càng cần những điều kiện tối ưu để tăng khả năng

phòng vệ. Thực phẩm an toàn nói chung và RAT nói riêng đã và ngày càng trở

thành nhu cầu bức xúc cho bữa ăn của con người. Trong những năm gần đây, công

tác VSATTP đã bước đầu được cải thiện, tuy nhiên vẫn đang còn là điều bức xúc và

là mối quan tâm của toàn xó hội,Tỡnh trạng ngộ độc do hoá chất BVTV trong rau

còn đáng kể: Theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòng _ Sở Y tế Hà Nội (năm

2000: có 3 vụ, 19 người bị ngộ độc thực phẩm ; trong đó 2 vụ do HCBVTV(hoá

chất bảo vệ thực vật) trong rau. Năm 2001:7 vụ,63 người bị ngộ độc;Trong đó 3 vụ

ngộ độc HCBVTV trong rau, 5 tháng đầu năm 2002 :16 vụ, 113 người bị ngộ

độc;Trong đó 12 vụ do HCBVTV trong rau).

Như vậy có thể nói rằng nhu cầu tiêu thụ RAT ngày càng tăng về cả số lượng lẫn

chất lượng và mẫu mã chủng loại.Việc phát triển sản xuất và kinh doanh RAT là

cần thiết và có hiệu quả.

2. Bảo vệ môi trường sinh thái

Việc sử dụng quá nhiều các loại hoá chất BVTV trong sản xuất rau làm ảnh hưởng

trầm trọng tới môi trường sinh thái, làm giảm chất lượng môi trường. Đặc biệt nguy

hiểm là có nhiều hộ nông dân còn sử dụng thuốc BVTV trên rau ngay trước khi thu

hoạch điều nay rất nguy hiểm cho tính mạng của người sử dụng thực phẩm :

Biểu 4 : Số lần phun thuốc trừ sâu trên một số loại rau chính ở Hà Nội

(Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 11/2000)

Từ số liệu trên có thể thấy rằng khi sản xuất rau thương người nông dõn thường có

thói quen pha nồng độ thuốc lớn hơn nồng độ khuyến cáo từ 1,2-3 lần diều này rất

Page 15: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

nguy hiểm đặc biệt thời gian cách ly trước khi thu hoạch lại không dài. Ngược lại

đối với sản xuất rau an toàn thì phải tuõn thủ đúng yêu cầu về cách pha chế thuốc,

nồng độ pha phải nhỏ hơn nông độ khuyến cáo, cách phun, thời gian phun phải

đúng thời vụ , có thời gian cách ly trước khi thu hoạch dài đủ để thuốc không cũn

ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người,

Sản xuất RAT đem lại hiệu quả môi trường rõ rệt, việc hạn chế sử dụng thốc BVTV

có tác dụng duy trì cân bằng sinh thái quần thể sinh vật, bảo vệ thiên địch, giảm tác

động xấu đến môi trường đất, nước, không khí vùng sản xuất đảm bảo môi trường

sinh thái bền vững. Thông qua các lớp đào tạo IPM người nông dân đó xoỏ bỏ được

tập quán sản xuất lạc hậu, từ đó họ có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.

Như vậy việc phát triển sản xuất RAT có tác dụng tích cực tới môi trường sinh thái .

3 Hiệu quả kinh tế - xã hội

Sản xuất rau an toàn cần phải bỏ chi phí lớn hơn so với sản xuất rau thường, cần

phải thực hiện đúng qui trình kĩ thuật sản xuất từ việc làm đất, tưới nước , bún

phõn, thu hoạch , bảo quản …tuy nhiên hiệu quả kinh tế mà sản xuất rau an toàn

đem lại thì chưa cao do chi phí đầu tư lớn, năng suất thường thấp hơn so với rau

thường và do người tiêu dùng chưa tin tưởng vào chất lượng nên giá bán rau an toàn

cũng chưa tương xứng với chi phí mà người sản xuất phải bỏ ra tuy nhiên Rau an

toàn có chất lượng tốt giá trị dinh dưỡng cao , nhà nước cần có chớnh sách hỗ trợ

sản xuất rau an toàn, trong thời gian tới khi mà người tiêu dùng tin tưởng ,yên tõm

về chất lượng rau an toàn thì rau an toàn sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong thị

trường rau của thành phố. Sản xuất rau an toàn là để phục vụ nhu cầu ngày càng cao

của thị trường vì vậy phát triển sản xuất rau an toàn góp phần tớch cực vào quá trình

phát triển sản xuất hàng hoá nói chung .

Sản xuất rau an toàn cần công lao động có kĩ thuật lớn nên tạo công ăn việc làm ,

tăng thu nhập , cho nông dõn góp phần xoá đói giảm nghèo , …Như vậy với những

lợi ích trên thì việc phát triển sản xuất rau an toàn là cần thiết và có lợi cho xã hội.

Page 16: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Chương II

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT

Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH

HƯỞNG CỦA NÓ TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT.

1. Đặc điểm tự nhiên

1.1 Về vị trí địa lí

Thành phố Hà Nội nằm ở giới hạn 20054 – 21022 vĩ bắc; 105042 – 106000 kinh

đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh,

Hưng yên, phía Nam giáp Hà Tây, phía tây giáp Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội có 7

huyện ngoại thành trong đó có 6 huyện liền kề với nội thành là: Gia Lõm, Long

Biên, Đông Anh, Từ Liêm, Hoàng Mai, Thanh Trì và một huyện xa nội thành là Sóc

Sơn, sỏu quận, huyện còn lại đều có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình so với

mặt biển từ 4 – 10 m, thuận lợi cho sản xuất rau và hoa.

1.2 Về thuỷ văn

Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,5 km/km2. Gồm cỏc

sụng lớn như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, cỏc sụng nhỏ như :

sông Nhuệ , sụng Tô Lịch, sông Kim Ngưu,…cỏc sụng lớn ở Hà Nội có hai mùa rõ

rệt, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5. Hệ thống các

sông ngòi này là nguồn cung cấp nước chớnh cho việc tưới tiêu trên cõy trồng, đặc

biệt là cây rau và hoa. Hà Nội có nhiều đầm hồ. Hồ đầm ở Hà Nội ngoài giá trị tăng

thêm phong phú cảnh quan thiên nhiên còn có ý nghĩa điều tiết nước mặt rất hữu ích

cho thủ đô Hà Nội Tuy nhiên hiện nay nhiều hồ đầm đã bị san lấp diện tích hồ đầm

hiện tại còn khoảng 3.600 ha.

Page 17: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

1.3 Về tài nguyên đất nông nghiệp

Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội khá mầu mỡ, trong đó đất phù sa

chiếm trên 30% diện tích đất nông nghiệp. Do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh

trong mấy năm vừa qua nên quỹ đất nông nghiệp của Hà Nội giảm khá nhiều. Trong

tương lai, theo quy hoạch đến năm 2010, quỹ đất nông nghiệp của toàn Thành phố

giảm từ 41.976 ha(năm 2000) xuống còn 28.718 ha (năm 2010) .

Biểu5: Diện tích đất Hiện trạng (theo thống kê đến hết ngày 1/1/2000)và quy hoạch

đất nông nghiệp của thành phố Hà Nội tới hết năm 2010.

Đất

tự

nhiờ

n(h

a) 83.6

22

18.2

30

17.4

23

9.82

2

7.53

2

30.6

15

(Nguồn : Quy hoạch sử dụng đất Hà Nội 2000-2010)

2 .Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1 Dân số và lao động

Hà Nội một trong những thành phố có số dõn đông nhất việt nam với trên 3 triệu

dân (năm 2005) đây hứa hẹn sẽ là một thị trường tiêu thụ lớn cho mọi sản phẩm

trong đó có rau an toàn của Hà Nội,

Nguồn lao động của Hà Nội cũng khá rồi rào mặc dù trong thời gian gần đây do quá

trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ một bộ phận không nhỏ lao động nông thôn đã

chuyển sang làm những ngành nghề phi nông nghiệp, Lao động nông nghiệp còn

lại chủ yếu là bậc trung niờn nờn có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, tuy nhiên

khả năng tiếp cận thị trường và các tiến bộ khoa học công nghệ không nhanh nếu

không muốn nói là rất chậm.Theo số liệu cụ thể của tổng cục thống kê thì số dõn

của các quận huyện ngoại thành Hà Nội vào năm 2005 như sau:

Biểu 6 :Dân số của các quận huyện ngoại thành Hà Nội năm 2005

stt

Qu

ận

,hu

yệ n số

dõ n (ng

ười

)

1 Đô

ng

An

h 29 2.8

00

2 Từ

Liê

m 26 8.8

00

3 Só c Sơ n 26 8.2

00

4 Gi

a Lõ m 21 5.2

00

5 Lo ng

Biê

n 19 0.8

00

Page 18: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

6 Th an h Trì

16 7.8

00

7 Ho

àn g Ma

i 24 4.9

00

nguồn : Tổng cục thống kêTừ số liệu trên có thể thấy rằng dõn số của các huyện ngoại thành Hà Nội khá

đông , đõy là nơi chứa đựng nguồn lao động chớnh trong khu vực nông nghiệp của

Hà Nội, để có nguồn lao động tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mang tớnh

hàng hoá thì Hà Nội cần có chớnh sách đào tạo lao động, cả về kiến thức về kĩ thuật

sản xuất cũng như kiến thức về pháp luật và thị trường.

2.2 Cơ sở hạ tầng

* Về giao thông: Theo thống kê toàn thành phố có 99,2% số xã có đường ô tô đến

trung tâm xã, hệ thống đường giao thông liờn thụn, liên xã cũng được cải tạo nâng

cấp, nhiều xã có xe vận tải cỡ nhỏ có thể đi đến tận ruộng sản xuất. Tổng số đường

bê tông và đường nhựa chiếm hơn 55% trong hệ thống giao thông nông thôn. Phần

lớn cỏc xó trồng rau có thể vận chuyển phân bón, sản phẩm đến tận nơi sản xuất và

tiêu thụ.

*Về Thuỷ lợi: Các công trình phục vụ sản xuất như kênh mương, trạm trong việc

phát triển sản xuất ở các địa bàn trong 5 huyện ngoại thành. Theo con số thống kê

các công trình tưới tiêu ở Hà Nội đảm bảo được trên 70 % nhu cầu tưới tiêu trong

sản xuất nông nghiệp. Riêng đối với khu vực ngoài đờ sụng Hồng và sông Đuống

do bị ngập lũ hàng năm nên hệ thống đường giao thông nội đồng và kênh mương bị

xuống cấp nhanh chóng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và giao thông đi lại.

*Về hệ thống điện:100% các xã sản xuất rau ở Hà Nội có đường điện cao áp 220V

đõy là nguồn điện chớnh để phục vụ đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

của địa phương.

* Về hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT :Theo thống kê của sở Thương

Mại Hà Nội tính đến tháng 6 năm 2004 ở Hà Nội có khoảng 136 chợ, trong đó chợ

bán lẻ có tỉ trọng cao.Cũng theo sở Thương Mại đến tháng 6 năm 2004 Hà Nội có

10 trung tâm thương mại, 43 siêu thị và 13 cửa hàng. Tuy có nhiều cửa hàng và siêu

thị kinh doanh rau nhưng số cửa hàng và siêu thị được cấp giấy chứng nhận kinh

Page 19: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

doanh rau an toàn cũn ớt. Siêu thị tập trung chủ yếu ở các quận Ba Đình, Đống Đa,

Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm.

2.3 Chủ trương chính sách phát triển sản xuất RAT của Hà Nội.

+UBND Thành Phố Hà Nội đã có ý kiến chỉ đạo về tổ chức triển khai chương trình

RAT trên địa bàn Hà Nội, ngày 29/2/1996 Sở NN & PTNT Hà Nội tổ chức họp vơi

lãnh đạo các Sở, ban ngành có liên quan, UBND các huyện, HTX sản xuất nông

nghiệp và các đơn vị dịch vụ thuộc Sở để triển khai thực hiện chương trỡnh.Ngày

10/5/1996 UBND Thành phố đó cú quy định số 1615 /QĐ-UB giao cho Sở

NN&PTNT Hà Nội thực hiện nhiệm vụ lập dự án quy hoạch vùng sản xuất RAT.

Sở KH & CN Hà Nội chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa

học kỹ thuật phục vụ sản xuất RAT :Xây dựng qui trình kỹ thuật, các quy định tiêu

chuẩn chất lượng và các cửa hàng kinh doanh RAT. Ngày 3/12/1996, UBND

Thành phố đã ra công văn số 3021/CV-UB chỉ đạo các ngành tổ chức mạng lưới

tiêu thụ RAT.Ngày 26/8/1997 UBND Thành phố đó cú quyết định số 3280/QĐ –

UB phê duyệt dự án quy hoạch vùng sản xuất RAT tập trung trên địa bàn Hà Nội.

+ Sở khoa học và công nghệ Hà Nội : Trong những năm qua, Sở KH&CN Hà nội đã

tổ chức nghiên cứu, soạn thảo và khảo nghiệm trên đồng ruộng quy trình sản xuất

RAT. Ngày 2/5/1996 đã ra quyết định số 562-563 /QĐ-KHCN ban hành quyết định

tạm thời về tiêu chuẩn chất lượng RAT. Ngày 2/12/2000 Sở KH&CN Hà Nội ban

hành chính thức quy trình kỹ thuật sản xuất cho 25 chủng loại rau RAT ( theo quyết

định số 1934/QĐ –SKHCN và quyết định số 1938 /QĐ-SKHCN ).Cấp giấy phép

đăng ký sản xuất, tiêu thụ cho một số xã, HTX sản xuất và các cửa hàng bán RAT.

+Sở Thương Mại Hà Nội: có công văn số 1456/STM ngày 24/12/1997 về việc

thông báo số lượng và địa điểm của các cửa hàng , quầy hàng có thể bán RAT trong

nội thành. Năm 1998, Sở tổ chức mở 3 cửa hàng bán RAT, sau 1 năm thì 2 cửa

hàng đã không bán RAT vì tiêu thụ được ít.

+ Sở NN&PTNT Hà Nội : Sau khi dự án quy hoạch được phê duyệt, ngày 1/6/1996

Sở có công văn số 305/KT-NN về việc đăng ký sản xuất RAT cho 17 xã của 5

huyện. Ngày 8/9/1997, đã có công văn số 707/KT-NN hướng dẫn các huyện, HTX

Page 20: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

nông nghiệp lập dự án quy hoạch và xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất, tiêu thụ

RAT. Ngày 19/6/1998 Sở NN&PTNT Hà Nội có tờ trình số 836/KT-NN về việc hỗ

trợ phát triển sản xuất, tiêu thụ RAT và bản dự thảo chính sách khuyến khích sản

xuất, tiêu thụ RAT thành phố xem xét. Để đẩy mạnh sản xuất RAT, năm 1998 Sở

NN&PTNT Hà Nội có công văn số 917/KT-NN ngày 12/9/1998 phân công 20 cán

bộ kỹ thuật của đơn vị thuộc Sở phối hợp với phòng nông nghiệp các huyện chỉ đạo

cỏc xó sản xuất RAT theo quy trình kỹ thuật do Sở KH&CN Hà Nội ban hành.

Hàng năm Sở NN&PTNT Hà Nội chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xây dựng các mô

hình tập huấn kỹ thuật, quản lý, kiểm tra thuốc BVTV (cú cỏc văn bản hướng dẫn

sử dụng thuốc BVTV trên rau) đồng thời Sở thường xuyên có báo cáo kết quả thực

hiện chương trình RAT giữa Thành phố và các ban ngành.

3. Đánh giá chung về đặc điểm TN-KT-XH có ảnh hưởng tới phát triển sản

xuất rau an toàn ở Hà Nội.

3.1 Những thuận lợi cơ bản.

*Về mặt tự nhiên : Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội khá màu mỡ,

trong đó đất phù sa chiếm trên 30% diện tích đất nông nghiệp. Hà Nội có hệ thống

sông ngòi dày đặc, mật độ 0,5 km/km2. Gồm cỏc sụng lớn như sông Hồng, sông

Đuống, sông Cầu, … và nhiều sông nhỏ như sụng Tụ Lịch, sông Kim Ngưu ….Hệ

thống sông ngòi này là nguồn cung cấp nước chính cho việc tưới tiêu trên cây trồng

đặc biệt là cây rau và hoa. Ngoài ra Hà Nội còn có hệ thống đầm hồ, đây cũng là

nguồn cung cấp nước cho rau và là nơi chứa nước tránh ngập úng. Về khí hậu ở Hà

Nội có 4 mùa rõ rệt thích hợp cho nhiều loại rau xanh, tạo điều kiện thay đổi thực

đơn rau xanh cho người tiêu dùng.

*Về mặt kinh tế - xã hội: Hà Nội là trung tõm kinh tế -văn hoá-xã hội của cả nước

là một thị trường rộng lớn cho mọi sản phẩm, trong đó có rau sạch. Với hơn 3 triệu

dân và gần 1 triệu người ở các trường đại học, trung học, khách du lịch, khách vãng

lai, người các tỉnh vào làm ăn…. Có mức thu nhập tương đối cao. Tiêu thụ mỗi năm

gần 200.000 tấn rau xanh các loại. Điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi: Hệ thống giao

Page 21: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

thông, hệ thống các siêu thị, các trung tâm thương mại, chợ… phát triển. Tạo điều

kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm rau sạch.

Lao động ở khu vực nông thôn rồi rào về số lượng, có năng lực, kinh nghiệm canh

tác vì Hà Nội là vùng có truyền thống sản xuất rau sạch từ lõu. Trong những năm

vừa qua sở nông nghiệp Hà Nội kết hợp với các sở ban ngành khác thực hiện nhiều

chương trình, dự án hỗ trợ sản xuất RAT, và có nhiều văn bản, chớnh sách khuyến

khích, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh RAT…như chớnh sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ

tầng phục vụ sản xuất và tiêu thụ RAT, chớnh sách tín dụng, chính sách đất đai…

Điều này là động lực thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất RAT trên địa bàn thành

phố.

3.2 Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trên, sản xuất RAT ở Hà Nội cũn cú những khó khăn chủ

yếu sau:

+Sức ép về đô thị hoá: Theo dự án “Quy hoạch sử dụng đất Hà Nội năm 2000-2010

“ thì diện tích đất đô thị của Hà Nội năm 2000 chiếm 9.648 ha với dân số đô thị là

1.536.500 người. Diện tích đất đô thị tới năm 2010 sẽ là 19.204 ha với dân số sống

trong khu đô thị sẽ vào khoảng trên 2.500.000 người. Sự gia tăng dõn số sống trong

khu vực đô thị sẽ tăng nhu cầu thực phẩm cung cấp từ ngoại thành. Trong điều kiện

đất đai bị thu hẹp, môi trường nông nghiệp bị sức ép mạnh từ phế thải công nghiệp

và phế thải đô thị, nếu Hà Nội không có chiến lược quản lý sản xuất nông nghiệp

chặt chẽ thì sẽ khú trỏnh khỏi mất an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng gia tăng.

+Áp lực về tập quán sản xuất : Bốn huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội trước

đây được quy hoạch là “vành đai rau sanh”. Trong nhiều năm, rau sản xuất tại khu

vực ngoại thành là nguồn cung cấp chủ yếu cho thành phố. Nhiều loại rau sản xuất

trên địa bàn Hà Nội theo tập quán của nông dân, trong đó nhiều khõu khụng đảm

bảo sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm. Đáng chú ý là việc lạm dụng phân bón

hoá học, sử dụng phân tươi, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật không tuân thủ quy

trình kỹ thuật, … đã làm sản phẩm mất an toàn. Những tập quán về chăn nuôi, giết

mổ, tiêu thụ sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được kiểm

Page 22: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

soát chặt chẽ cũng là mối nguy cơ cho người tiêu dùng. Quy mô sản xuất cũn nhỏ

bé và manh mỳn, diện tích canh tác ở các vùng trồng rau trung bình chỉ đạt 6 sào

Bắc bộ /hộ nên khó thực hiện chuyên môn hoá trong sản xuất.

+ Áp lực về nguồn phế thải :cùng với sự phát triển của đô thị, phát triển công

nghiệp, các nguồn phế thải cũng gia tăng. Hầu hết các nguồn nước thải đều đổ vào

môi trường nước nông nghiệp, trong đó đa phần nước thải không qua xử lý. Điển

hình là cỏc sụng hồ trong nội đô, một số khu vực ao hồ nuôi cá huyện Thanh trì, đây

là nơi chứa đựng nguồn nước thải phía tây nam thành phố Hà Nội, khu vực Văn

Điển bị ảnh hưởng do bụi nhà máy pin, phân lân nung chảy….

+Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện nay có phần xuống cấp, cần phải được nâng

cấp sửa chữa và xây mới.

+Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất

rau sạch nói riêng đều mang tính thời vụ. Khối lượng cũng như chủng loại rau sạch

vào vụ hè ít hơn hẳn so với vụ đông. Điều đó ảnh hưởng tới khâu tiêu thụ, không

đáp ứng đủ nhu cầu của người dân đặc biệt về chủng loại vì vậy hàng năm Hà Nội

vẫn phải nhập rau từ các tỉnh khác và từ Trung Quốc. Thời tiết mưa lớn về mùa

hè ,khô hạn về mùa đông điều này ảnh hưởng tới kế hoạch chủ động tưới tiêu của

người sản xuất.

II/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

1/ Tình hình phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng RAT

Để đáp ứng nhu cầu rau an toàn của người dân, từ năm 1996 Thành Phố đã triển

khai Chương trình sản xuất rau an toàn, đã tiến hành qui hoạch hàng chục vùng sản

xuất rau an toàn ở các quận, huyện ngoại thành, từng bước đầu tư về cơ sở hạ tầng

và khoa học kỹ thuật. Ở các Quận , huyện ngoại thành Hà Nội hiện có 80 xã (tớnh

đến năm 2005) sản xuất rau trong đố có 40 xã phường sản xuất rau an toàn chính,

có diện tích trồng rau khá tập trung nằm ở các quận, huyện ; Cũn lại có 40 xã

phường khỏc cú diện tích trồng rau không lớn và nằm không tập trung. Theo số liệu

báo cáo của các quận huyện và kết quả điều tra của Sở NN&PTNT Hà Nội cho thấy

tình hình sản xuất rau an toàn ở Hà Nội như sau:

Page 23: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

1.1 Tình hình phát triển về diện tích rau an toàn.

Từ biểu số 7 ta thấy diện tích rau an toàn của Hà Nội chiếm tỷ trọng chưa cao trong

tổng diện tích trồng rau của thành phố tuy nhiên có chiều hướng tăng lên qua các

năm, năm 2003 chỉ đạt 36,06% so với tổng diện tích trồng rau, năm 2004 đạt

37,86% năm 2005 đạt 42,97 % tới năm 2006 đạt 44,05%.Diện tích rau an toàn tăng

nhưngch chưa ổn định nếu năm 2004 tốc độ phát triển diện tích rau an toàn đạt

107,4% so với năm 2003 tăng 7,4% tương ứng 230,2 ha, thì năm 2005 chỉ đạt

104.7% tăng 4,7% tương ứng 157,4 ha và tới năm 2006 tốc độ phát triển đạt

140,3% tăng 40,3% so với 2005 tương ứng một lượng là 1408,6 ha.Sự gia tăng về

diện tích gieo trồng phụ thuộc vào sự gia tăng về diện tích đất canh tác và hệ số lần

trồng trong năm, cả hai nhõn tố này lại phụ thuộc vào trình độ canh tác và điều kiện

thời tiết , do năm 2005 điều kiện thời tiết không thuận lợi nên diện tích gieo trồng

tăng không đáng kể, hệ số lần trồng bình quõn trong giai đoạn này là 3,4 lần , năm

2006 do thời tiết thuận lợi cộng thêm là trình độ canh tác của nông dõn tăng lên

chớnh vì vậy mà năm 2006 diện tích gieo trồng rau an toàn tăng 1408,6 ha đạt

140,3% so với 2005.

Page 24: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 7:tình hỡnh phát triển về diện tích rau an toàn ở Hà Nội

Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nội

1.2 Tình hình phát triển về năng suất rau an toàn

Từ biểu số liệu trên cho thấy năng suất RAT luôn thấp hơn so với rau nói chung sở

dĩ như vậy là do rau an toàn đòi hỏi phải thực hiện đúng quy trình sản xuất, và

không phải loại rau xanh nào cũng có thể tiến hành sản xuất theo qui trình sản xuất

RAT,chẳng hạn như rau muống và rau cần… rất khó tiến hành sản xuất theo qui

trình sản xuất rau an toàn vì những loại rau này ưa nước nông dõn chủ yếu tận dụng

nguồn nước thải công nghiệp, mà nguồn nước này lại không đảm bảo tiêu chuẩn

cho sản xuất RAT, hơn thế do những loại rau này thường có năng suất rất cao(rau

muống đạt năng suất gần 300 tạ /ha) nên làm cho năng suất bình quõn của rau nói

chung thường cao hơn so với năng suất bình quõn của rau an toàn ,nhìn chung năng

suất rau an toàn ổn định qua các năm , có tăng nhưng không đáng kể , năm 2003 đạt

158,3 tạ /ha , năm 2004,2005 đạt 159,6 tạ /ha, năm 2006 đạt 161,2 tạ /ha.

Biểu 8:Năng suất RAT của Hà Nội

Năm

chỉ

tiêu

2003

2004

2005

2006

1-

Năn

g su

ất

rau

(tạ/h

a) 17

2,1

181,

16

185,

35 178

2- Năn

g-su

ất

RA

T(tạ

/ha)

158,

3

159,

6

159,

6

161,

2

3- Tốcđ

ộ tă

ng

năng

su

ất

RA

T(%

) 100,

82 100

101

Nguồn : sở NN&PTNT Hà Nội1.3 Tình hình phát triển về sản lượng rau an toàn

Biểu 9 :sản lượng RAT của Hà Nội

năm

chỉ

tiêu

2003

2004

2005

2006

1- Sản

lượn

g rau(

tấn

)

1481 23 1595

25.6

1505 87 1980 28

2- Sản

lượn

g RA

T(tấ

n)

4914 8,5

5321 5

5572 6,6

7898 8

Page 25: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

3-tỷ

lệ

%

so

với

tổng

số

(%) 33

,2

33,4 37 39,9

4- Lượ

ng

tăng

, gi

ảm

sản

lượn

g RA

T(tấ

n)

4066 ,5 2511 ,6 2326 1,4

5- Tốc

độ

phát

tri

ển(

%)

so

với

năm

trư

ớc

108, 3 104, 7 141, 7

Ngu ồn : sở NN&PTNT Hà Nội

Từ biểu số liệu trên cho thấy sản lượng rau an toàn chiếm tỷ trọng không cao trong

tổng sản lượng rau nói chung chỉ đạt khoảng trên 30 % so với tổng sản lượng rau,

riêng năm 2006 đạt gần 40 % . sản lượng rau an toàn tăng nhưng không đều năm

2004 đạt 108,3% tăng tương ứng là 4066,5 tấn so với 2003 , năm 2005 chỉ đạt 104,7

% tăng 2511, 6 tấn so với 2004 nhưng tới năm 2006 đạt mức khá cao 141,7% tương

ứng tăng 23261 tấn so với 2005. sở dĩ như vậy là do sản xuất rau an toàn cũn phụ

thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết ,khí hậu, nên tốc độ tăng sản lượng không ổn

định

2 Bố trí và cơ cấu sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội

*Bố trí về diện tích sản xuất rau an toàn:

Từ số liệu biểu 10 cho thấy trong cơ cấu phõn bố diện tích rau an toàn theo

quận,huyện thì 3 huyện là Đông Anh , Gia Lõm, Từ Liêm chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng diện tích đất gieo trồng rau an toàn của thành phố năm 2003 Đông Anh là 936

ha chiếm 30,2 %, Gia Lõm là 755 ha chiếm 24,3 % Từ Liêm là 560 ha chiếm 18%

tới năm 2005 diện tích gieo trồng rau an toàn của Đông Anh là 1005 ha chiếm tỷ

trọng 28,8 % , Huyện Gia Lõm mặc dù đã tách thành Long Biên và Gia Lõm nhưng

diện tích gieo trồng rau an toàn của Gia Lõm vẫn là 953 ha chiếm 27,3 % trong tổng

số .Từ Liêm là 570 ha chiếm 16,3 % diện tích trồng rau an toàn của các huyện ngoại

thành .Năm 2004 diện tích rau an toàn của các huyện Gia Lõm, Thanh Trì, Từ Niêm

đều giảm ,do các nguyên nhõn khác nhau Từ Liêm giảm từ 560 ha năm 2003 xuống

cũn 505 ha năm 2004 là do quá trình đô thị hoá ảnh hưởng tới diện tích đất canh tác

của Từ Liêm, cũn Gia Lõm và Thanh Trì giảm là do tách thêm hai Quận mới là

Long biên và Hoàng Mai.Các quận huyện cũn lại diện tích cũn tương đối thấp đặc

Page 26: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

biệt là Sóc Sơn chỉ chiếm 5,8 % năm 2003 và 7,5% năm 2004, tới năm 2005 đạt

8,4% so với tổng diện tích gieo trồng của các huyện ngoại thành .

*Về sản lượng rau an toàn:Sản lượng rau an toàn của 3 huyện Đông Anh , Gia Lõm

, Từ Liêm, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số . Năm 2003 sản lượng rau an toàn

của Đông Anh là 15726 tấn chiếm 32 % , của Gia Lõm là 9892,5 tấn chiếm 20,1

% , của Từ Liêm là 9460 tấn chiếm 19,2% tổng sản lượng rau an toàn của thành phố

.năm 2004 sản lượng rau an toàn của Đông Anh tăng lên đạt 18270 tấn chiếm tỷ

trọng 34,3 % cũn Gia Lõm và Từ liêm, lại giảm đi do ảnh hưởng của quá trình đô

thị hoá là diện tích gieo trồng rau an toàn của Từ Liêm giảm đi ảnh hưởng tới sản

lượng , cũn Gia Lõm do tách thêm một quận mới là Long Biên .Gia Lõm chỉ đạt

8421 tấn chiếm 15,8% của Từ Liêm đạt 8332,5 tấn chiếm 15,7% .Nhưng tới năm

2005 thì các chỉ tiêu này lại tăng Gia Lõm chiếm 27,3% , Từ Liêm chiếm 16,3%

riêng huyện Đông Anh lại giảm đi cũn 1005 tấn chỉ chiếm 28,8 %.

Sản lượng rau an toàn của các quận huyện cũn lại tương đối thấp , và tăng chậm qua

các năm đặc biệt là huyện xa nội thành nhất là Sóc Sơn Sản lượng rau an toàn chỉ

chiếm 4,8% năm 2003 , 6,0% năm 2004, năm 2005 đạt 3987,5 tấn chiếm tỷ trọng

7,2%.

Biểu 10: Bố trí diện tích sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội trong thời gian qua

Quậ

n ,

huyệ

n

2003

2004

2005

DT( ha)

tỷ

trọng

(%)

DT( ha tỷ

trọng

(%)

DT( ha tỷ

trọng

(%)

1-

Lon

g Biê

n 43 1,3 67 1,9

2- Hoà

ng

Mai 36

6 11 317

9,1

3-

Đôn

g Anh 93

6

30,2

1150

34,5

1005

28,8

4-

Gia

m 755

24,3

597

17,9

953

27,3

5-Từ

Li

êm 560

18,0

505

15,1

570

16,3

6-

Tha

nh

Trì

672, 8

21,7

423

12,7

286, 4

8,2

Page 27: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

7- Sóc

Sơn 18

0

5,8

250

7,5

293

8,4

Tổng

số 31

03 ,8

100

3334 100

3491 ,4

100

Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nội

Page 28: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 11: sản lượng rau an toàn của các quận , huyệnQ

uận

, hu

yện 20

0 3 200 4 200 5

SL(

tấn) tỷ

trọn g SL(

tấn) tỷ

trọn g % SL(

tấn) tỷ

trọn g

1- Lon

g Biê

n 609,

5 1,1

101

3,5

1,8

2- Hoà

ng

Mai

685

1 12,9

598

4 10.,

7

3- Đô

ng

An

h 157

26 32 182

70 34,

3 163

11 29,

3

4- Gia

Lõ m 98

92,

5

20,1

842

1 15,8

143

00 25,7

5- Từ

Liê

m 946

0 19,

2 833

2,5

15,

7 905

0 16,

2

6- Tha

nh

Trì

117

10 23,8

751

6,5

14,1

508

0,4

9,1

7- Sóc

Sơn

236

0 4,8

321

5 6,0

398

7,5

7,2

Tổn

g số

491

48,5

100

532

15 100

557

26,6

100

Nguụn :sở NN&PTNT Hà Nội

*Cơ cấu sản xuõt rau an toàn theo chủng loại: Cơ cấu chủng loại rau ở Hà Nội khá

phong phú , phõn bố ở các quận huyện ngoại thành tuỳ thuộc vào điều kiện như đất

đai, địa hình, nguồn nước, tập quán sản xuất của nông dõn, ở Hà Nội đã hình thành

các vùng chuyên canh sản xuất rau theo chủng loại . Các huyện gần nội thành như

Gia Lõm , Từ Liêm ,Thanh Trì có địa hình bằng phẳng đất đai màu mỡ tập trung

sản xuất phát triển các loại rau ăn lá ,rau gia vị như : cải các loại, đậu quả , bắp cải ,

cần , rau muống ,..Huyện Đông Anh, Sóc Sơn tập trung sản xuất các loại rau ăn củ ,

ăn quả như cà chua, dưa chuột, ngô bao tử , xu hào , cà rốt,…phục vụ nhu cầu thị

trường tại các địa phương , người dõn thủ đô , và xuất khẩu tới các tỉnh , cung cấp

cho các nhà máy chế biến đồ hộp, Rau an toàn được sản xuất chủ yếu ở 2 vụ chớnh

là vụ thu đông và vụ đông xuõn.Năm 1996-1997 các chủng loại rau chớnh là cải

bắp , su hào , cà chua , đậu quả, ..chiếm tới 80-90% diện tích ,các chủng loại rau cao

cấp như su lơ xanh, ớt ngọt , ngô bao tử ..chiếm 10-20% diện tích .Tới giai đoạn

1998-2002 chủng loại rau cao cấp đã tăng lên 25-30 % diện tích để phục vụ nhu cầu

ngày càng cao của người dõn thủ đô. Ngoài ra cũn xuất hiện một số giống rau mới

Page 29: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

có thể canh tác quanh năm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trái vụ của người dõn ,như Xà

lách tớm , đậu côve tớm, cà tớm , bí ngồi, ..

Hình thành các vùng sản xuất rau an toàn theo chủng loại như : các loại rau gia vị ở

Tõy Tựu, Đông Dư ;Cải bắp ,su hào ở Văn Đức , Đặng Xá ,Nam Hồng ;Dưa chuột

bao tử, ngô rau ở Đông Xuõn ; Ớ ngọt , cải bao, cải bó xôi ở Bắc Hồng .

Biểu 12 :Danh sách cỏc xó nằm trong vùng sản xuất

rau an toàn tập trung ở các quận huyện

S T Q uậ n hu yệ n tê n xã

1 Từ

Liêm

Liên

M

ạc

2 Ph ú Di

ễn

3 M in h K ha i

4 Th an h Trì

n M ỹ

5 D uy ên

H à

6 V ạn

Ph úc

7 Li ên

Ni

nh

8 H oà ng

M ai Lĩ nh

N a m

9 Y ên

S ở

10 T Rầ

n Ph ú

11 Gi

a Lâ m Đ ặn g xá

12 Đ ôn g D ư

13 Lệ

ch i

14 V ăn

Đ ức

15 Y ên

th ườ ng

16 Đ a tố n

17 D ư ơn g Q ua ng

18 C ổ Bi

19 D ư ơn g H à

20 Y ờn

Vi

ên

21 Lo ng

Bi

ên Gi

an g Bi

ên

22 Ph úc

L ợi

23 Th ạc h Bà

n

24 C ự K hố i

25 Đ ôn g A nh N a m

H ồn g

26 Bắ

c H ồn g

27 V ân

N ội

28 N gu yờ n K hê

29 Đ ại

M ạc h

30 C ổ Lo a

Page 30: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

31 Ti ên

D ươ ng

32 Ki

m

N ỗ

33 Ki

m

C hu ng

34 X uâ n N ộn3 5 S ó c S ơ n T h a n h X u â n

36 Đ ụn g X uâ n

37 X uâ n Gi

an g

38 Vi

ệt

L on g

39 M ai

Đì

nh

40 Ti ên

D ư ợc

tổ ng 40

Nguồn : Sở NN&PTNT Hà Nội

3. Tình hình xây dựng cơ sở vật chất và thực hiện qui trình sản xuất rau an

toàn.

3.1 Về xây dựng cơ sở vật chất phụ vụ sản xuất rau an toàn

a, Về xây dựng nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn

Trên Thực tế việc sản xuõt rau an toàn chủ yếu được nông dõn tiến hành trên đồng

ruộng , không phải cứ sản xuất trong nhà lưới mới đảm bảo đúng qui trình kĩ thuật

sản xuất rau an toàn , tuy nhiên nếu rau được sản xuất trong nhà lưới sẽ có lợi rất

nhiều , việc sản xuõt rau trong nhà lưới có lợi là điều hoà được lượng ánh sáng , hạn

chế sự phá hại của chuột, sõu bệnh, chắn gió , …nhờ đó làm tăng năng suất , chất

lượng rau. Vì Vậy để phục vụ sản xuất rau an toàn, đặc biệt là sản xuất rau ăn lá và

rau trái vụ, nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư xây dựng nhà lưới, nhà màn với

diện tích ngày càng được mở rộng, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng rau và

hiệu quả sản xuất. Kết quả điều tra năm 2005 cho thấy việc đầu tư và hiện trạng nhà

lưới ở cỏc vựng sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố như sau:

Page 31: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 13: Hiện trạng nhà lưới ở 40 xã, phường sản xuất rau an toànSt

t

Quậ

n,

Huy

ện Diệ

n tích

nhà

lưới

(m2

) Chấ

t lượ

ng

Kiê

n cố Đơ

n giả

n Tổn

g Tốt

Đã

xuố

ng

cấp

1 Đô

ng

An

h 51.

300

21.

430

72.

730

6.3

00 66.

430

2 Gia

Lâ m 80

00 4.

000 12

000 0 12

.00

0

3 Từ

Liê

m 240

0 240

0 240

4 Tha

nh

Trì

0 13.

072

13.

072

0 13.

072

5 Sóc

Sơ n 0 300

0 3.0

00 300

0 0

6 Hoà

ng

Mai

234

.49

4 62.

352

296

.84

6 284

.32

6 12.

520

7 Lon

g Biê

n 0 0 0 0 0

Tổ ng

cộn

g 294

.03

4 103

.85

4 397

.88

8 243

.62

6 154

.26

2

Tươ

ng đươ

ng

(ha)

29,4

10,4

39,8

24,4

15,4

(Nguồn :Sở NN&PTNT Hà Nội)

Như vậy trên địa bàn 40 xã phường sản xuất rau chính của Hà Nội đó cú tổng cộng

39,8 ha nhà lưới đã được các cơ quan và địa phương cơ sở, nông dân đầu tư xây

dựng(chủ yếu cỏc vựng chuyờn rau) với 2 dạng hình nhà lưới cơ bản:

->Nhà lưới kiên cố và nhà luới bán kiên cố:

-chủ yếu xây dựng bằng hệ thống cọc thép hoặc bê tông, có hệ thống khung và giá

đỡ khá chắc chắn với mái che và vách bằng lưới nilon 3x3 mm hoặc 1x1 mm.

-Kích thước phân làm 2 loại :

* Nhà lưới kiên cố : Từ 1-3 sào bắc bộ.

Mục đích : Hạn chế tác hại của điều kiện thời tiết bất thuận ( che chắc để nắng to,

mưa to không làm khô héo hoặc dập nát rau – có ý nghĩa với sản xuất rau ăn lá trái

vụ) và hạn chế một phần sâu hại, nhất là các loại sõu cú kích thước lớn.

*Nhà lưới bán kiên cố: Từ vài sào đến hàng chục ha.

Mục đích : Chủ yếu là để hạn chế tác hại của điều kiện thời tiết bất thuận, nhưng

hầu như không có tác dụng về BVTV (không hạn chế được sâu bệnh).

Page 32: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

-Hầu hết nhà luới dạng này khi xây dựng đều có sự hỗ trợ kinh phí của nhà nước từ

40-80%. Tổng diện tích nhà lưới kiên cố và bán kiên cố hiện nay là 29,4 ha,tập

trung chủ yếu ở quận Hoàng Mai và huyện Đông Anh.

->Nhà lưới đơn giản:

- Loại nhà luới này xây dựng đơn giản hơn, chủ yếu gồm hệ thống cọc tre hoặc cọc

bê tông và hệ thống mái che bằng luới nilon rất đơn giản, không cần hệ thống khung

và giá đỡ chắc chắn, mục đích cũng tương tự như nhà lưới bán kiên cố.

-Nhà lưới đơn giản chủ yếu được xây dựng với qui mô hẹp, rải rác ở cỏc vựng.

Tổng diện tích nhà lưới đơn giản hiện nay là 10,4 ha, cũng tập trung chủ yếu ở quận

Hoàng Mai và huyện Đông Anh.

-> Về chất lượng nhà lưới hiện tại:

Có 24,4 ha ( chiếm 61,3 % tổng diện tích nhà lưới ) chất lượng còn tốt, còn 15,4 ha

nhà lưới còn lại chất lượng đã xuống cấp cần thiết phải tu sửa, chủ yếu là thay hệ

thống lưới che mái.

b, về xây dựng hệ thống thuỷ nông phục vụ sản xuõt rau an toàn

Để tiến hành sản xuõt rau an toàn cần phải có hệ thống thuỷ nông phục vụ tưới, tiêu

một cách chủ động , hạn chế sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đảm bảo nguồn

nước phải không bị ô nhiễm chất thải công nghiệp và các tạp chất độc hại, vì vậy

trong thời gian vừa qua các địa phương đã quan tõm nhiều hơn tới việc đầu tư xõy

dựng hệ thống thuỷ nông phục vụ cho sản xuất rau an toàn .Qua kết quả điều tra của

sở NN&PTNT Hà Nội cho thấy ,hiện nay việc đầu tư hệ thống tưới tiêu cho rau tập

trung vào hai hướng chính : Đầu tư giếng khoan và hệ thống kênh mương.

Page 33: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 14: Hệ thống tưới tiêu cho rau ở cỏc xó phường sản xuất RAT chính

stt

Quậ

n, H

uyện G

iến

g khoa

n Kên

h m

ương

tông

Số

lượn

g (c

ái)

khả

ng

tưới

(ha)

chiề

u d

ài

(km

)

Khả

năn

g tư

ới(h

a) chất

ợng

Tốt

Đan

g xu

ống

cấp

1 Đôn

g Anh

734

325

19,5

322

16,5

3

2 Gia

m

228

64,5

10,3

440,

7 7,4

2,9

3 Từ

Liêm

80 16 5,2

97 3,3

1,9

4 Than

h Tr

ì

230

50 10,8

139

2,5

8,3

5 Sóc

Sơn

230

78,5

9,5

76 2,0

7,5

6 Hoà

ng M

ai

120

70 0,3

3 0,3

0

7 Lon

g Biê

n

27 12 7,8

60 7,0

0,8

Tổng

C

ộng

1.64

9 616,

0 63,4

1.13

7,7

39,0

24,4

(Nguồn:Sở NN&PTNT Hà Nội)

Từ kết quả điều tra trên ta có thể nhận xét như sau về hệ thống tưới tiêu:

-Về đầu tư hệ thống giếng khoan: Được nhiều vùng sản xuất quan tâm đầu tư phát

triển để cung cấp nước tưới cho rau, đặc biệt là ở cỏc vựng rau cách xa các con sông

lớn, việc đầu tư giếng khoan hiện nay có 2 hình thức:

+Hệ thống giếng khoan lớn đi kèm hệ thống lọc và bơm tưới khép kín :Hiện nay

mới có duy nhất 1 hệ thống này được đầu tư khá bài bản tại phường Lĩnh Nam –

Hoàng Mai với sự hỗ trợ kinh phí của Quận. Hệ thống này bao gồm 1 giếng khoan

và máy bơm công suất lớn, 1 hệ thống bể lọc và 1 bể lắng chứa nước. Nước hỳt lờn

được lọc và để lắng trong bể, sau đó được bơm ra cánh đồng rau vào những giờ nhất

định trong ngày thông qua hệ thống ống kẽm ngầm dẫn đến các ruộng rau. Nông

Page 34: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

dân muốn tưới chỉ việc mang ống cao su ra nối vào vòi phun và tưới. Công suất của

hệ thống này có thể đáp ứng tưới thường xuyên cho diện tích 20-30 ha rau.

+Giếng khoan nhỏ tại ruộng :Là loại hình giếng khoan phổ biến ở nhiều vùng sản

xuất. Nông dân khoan giếng ngay trên ruộng rau, lắp máy bơm công suất nhỏ và

kéo dây điện ra tưới trực tiếp cho rau theo nhu cầu, không qua bất cứ hệ thống lọc

nào. Thông thường mỗi giếng khoan kiểu này có thể đảm bảo cung cấp nước tưúi

cho 0,2-0,4 ha đất trồng rau. Theo thống kê trên địa bàn 40 xã sản xuất rau chính

hiện nay có tổng cộng 1649 chiếc giếng khoan,theo công suất thiết kế nếu vận hành

tốt và thường xuyên sẽ có khả năng tưới được cho 616ha rau.

-Về đầu tư hệ thống kênh mương :

Nhiều xã, đặc biệt cỏc xó cú diện tích sản xuất rau nằm gần các con sông lớn đã đầu

tư hệ thống kênh mương bê tông để dẫn nước tưới cho rau, chủ yếu bơm từ các con

sông lớn ( sông Hồng, sông Cà Lồ ). Tổng chiều dài kênh mương bê tông phục vụ

dẫn nước tưới rau ở cỏc xó hiện nay là 63,4 km (trong đó có 24,4 km mương đã

xuống cấp cần sửa chữa ) có khả năng cung cấp nước tưới cho trên 1000 ha đất sản

xuất rau ( hiện có 31/40 xã sử dụng nước sông lớn làm nguồn nước tưới chính cho

rau, chiếm 77,5%).

c, Về xây dựng hệ thống giao thông nội đồng

Để phục vụ nhu cầu đi lại , vận chuyển rau sau khi thu hoạch về nơi sơ chế bảo

quản , nhiều địa phương đã quan tõm tới việc xõy dựng hệ thống đường bê tông nội

đồng, hệ thống này có vai trò làm tăng tốc độ vận chuyển sản phẩm sau khi thu

hoạch tới nơi sơ chế , điều này hạn chế được những hao hụt về số lượng và giảm

chất lượng rau an toàn ,nhờ hệ thống này mà có thể sử dụng được các phương tiện

vạn chuyển hiện đại như xe máy , hay các loại xe chuyên dụng khác.Theo thống kê

của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đến nay đã có 8/40 xã , phường

được đầu tư xõy dựng đường bê tông nội đồng trục chớnh như : Võn Nội , Lĩnh

Nam , Yên Linh, Thạch Bàn , Cự Khối , Dương Hà , Đông Dư, Minh Khai, với tổng

chiều dài là 10900 mét. Trong thời gian tới để phục vụ sản xuõt hàng hoá phát triển

các địa phương cần đầu tư xõy dựng nhiều hơn hệ thống giao thông nội đồng .

Page 35: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

3.2 Về thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn của nông dân

3.2.1 Tình hình về làm đất trồng rau : Theo yêu cầu của đất trồng rau an toàn thì

đất sau khi thu hoạch vụ trước phải được xử lý sạch bệnh bằng các biện pháp canh

tác như cày , bừa, bún vôi , bún lót, phơi , lên luống , tuỳ thuộc vào yêu cầu kĩ thuật

của từng loại rau, Thực tế ở các địa phương hiện nay nông dõn cũn quen với tập

quán canh tác lạc hậu , chưa chú ý tới khõu làm đất để trồng rau , chưa xử lý được

những mầm mống sõu bệnh, nên trong quá trình canh tác gặp phải sự phá hại của

sõu bệnh từ đó làm nông dõn lại lạm dụng thuốc trừ sõu không chú ý tới điều kiện

vệ sinh anh toàn thực phẩm , vì nông dõn thường có tõm lý là khi có sõu thì phải

phun thuốc để diệt sợ làm ảnh hưởng tới sản lượng rau. Chớnh vì vậy mà số hộ sử

dụng đúng quy trình sản xuất rau an toàn cũn hạn chế.

3.2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho rau

Qua điều tra của sở NN&PTNT Hà Nội đối với 3000 hộ nông dân trong 3 tháng

cuối năm 2005 thấy tình hình sử dụng phõn bún cho rau như sau:

Biểu 15: tình hình sử dụng phân bón của nông dân

nguồn: sở nông nghiệp Hà Nội

Kết quả trên cho thấy : +Có 91,4 % số hộ được hỏi trả lời có sử dụng phõn hoỏ học,

đây là loại phân có giá thấp nhưng lại ảnh hưởng đến chất lượng rau, nếu bón không

đúng kỹ thuật. Tỷ lệ số hộ trả lời có sử dụng các loại phân vi sinh để bón cho rau

chiếm 70,5 % tập trung chủ yếu ở cỏc vựng chuyên canh rau. Như vậy có thể thấy

nông dân trồng rau vùng Hà Nội đã tiếp cận và áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật

về phân bón trong sản xuất rau. Các loại phõn vi sinh này đã thay thế một phần

phân bón hoá học và phân tươi. Đây là những tiến bộ đáng kể của nông dân Hà Nội

so với nông dân các tỉnh khác.

3.2.3 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau

Đối với sản xuất rau an toàn thì yêu cầu về nước tưới cho rau là phải đảm bảo

nguồn nước sạch không nhiễm chất độc hại , hay chất thải công nghiệp nhiễm chất

độc hoá học. Trên địa bàn thành phố huyện Thanh Trì nguồn nước thường bị ô

Page 36: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

nhiễm bởi nước thải của một số nhà máy, trong năm 2006 vừa qua đã có nhiều vụ

việc liên quan tới vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã xảy ra đối với vùng trồng

rau muống của huỵện Thanh Trì.

+ Theo kết quả điều tra của sở nông nghiệp Hà Nội đối với 3000 hộ sản xuất rau

trên địa bàn thành phố vào 3 tháng cuối năm 2005 cho thấy nguồn nước tưới chớnh

cho rau như sau:

Biểu 16 : nguồn nước tưới chính cho rau

nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội

Do đa số các huyện đều có sông chảy qua đó là sông Đuống và sông Hồng …nên

chủ yếu nông dõn tận dụng được nguồn nước này, và cũng nhờ sự đầu tư về hệ

thống kênh mương, trạm bơm của thành phố và địa phương .Các xã xa sông thì chủ

yếu sử dụng hệ thống giếng khoan, trong tương lai cần đầu tư nhiều hơn hệ thống

giếng khoan để chủ động nguồn nước, và tránh tình trạng thiếu nước tưới do hạn

hán, như mấy năm gần đõy đặc biệt vào mùa khô, mức nước sông hồng cạn đi rất

nhiều.

+Về kĩ thuật tưới cho rau:

chủ yếu nông dõn dùng thùng đựng nước tưới bằng vòi hoa sen, và tưới bằng vòi

phun của máy bơm số hộ sử dụng các dụng cụ tưới hiện đại như tưới phun, tưới nhỏ

giọt cũn rất hạn chế, chủ yếu là ở các khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

mang tớnh chất trình diễn là chớnh cũn chưa đưa vào sử dụng phổ biến được do

kinh phí đầu tư cho hệ thống tưới này rất lớn so với quy mô sản xuất của hộ nông

dõn. Trong tương lai cần phải đầu tư hệ thống tưới tiêu để đảm bảo tưới tiêu chủ

động và tiến tới tưới khoa học, tưới theo nhu cầu sinh học của cõy.

3.2.4 Tình hình sử dụng thuốc BVTV và công tác tập huấn kĩ thuật cho nông

dân về IBM(phũng trừ dịch hại tổng hợp).

*Về sử dụng thuốc BVTV trên rau của nông dân:

Qua kết quả điều tra của sở nông nghiệp về tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau

của 3000 hộ nông dõn trong vùng sản xuất rau an toàn tập trung và 3 tháng cuối

năm 2005 cho thấy kết quả như sau:

Page 37: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

+Về các loại thuốc BVTV mà nông dõn thường sử dụng

Biểu 17 :Danh mục thuốc trừ sâu nông dân thường sử dụng trên rau năm 2005s tt T ê n t h u ố c t r ừ t ỷ l ệ s ố I N h ó m t h u ố c n g 1 9 . 81 A b a ti m e c 1 . 8 E 2 . 12 A l f a ti n 1 . 8 E C 1 . 63 B T H

1 0 7 b à o t ử 6 . 24 C r y m a x 3 5 W P 1 . 05 D e l f i n W G ( 3 8 . 36 K u r a b a W P 2 . 17 F o r t e n o n e 5 W 0 . 18 S u c c e s s 2 5 S C 0 . 49 T ậ p k ỳ 1 . 8 E C 7 . 71 0 V e r ti m e x 1 . 8 E 0 . 41 1 X e n t a r i 1 5 F C 0 . 4I I N h ú m c ú c t ổ n 2 6 . 41 A n t a p h o s 5 0 E 1 . 02 B e s t o x 5 E C 0 . 43 C r y p e r k il l 5 E 1 . 04 F a s t a c 5 E C 0 . 55 K a r a t e 2 . 5 E C 1 . 26 K - T e e S u p e r 2 0 . 37 P e r a n 5 0 E C 2 . 78 P o l y t r i n C 4 4 0 . 39 S h e r p a 2 5 E C 2 9 . 41 0 S h e r z o l 2 0 5 E 0 . 81 1 S u m i - a l p h a 5 1 . 0

12 Su mic

idin

10E

C 1.2

13 Sup

erin

10E

C;1

5EC

0.1

14 Tip

er1

0E C;2

5E C 0.7

III

Nhó

m

cac

bon

at 13.0

1 Bas

sa

50E

C 9.2

2 Mar

shal

200

SC ;

5G 1.4

3 Pad

an

50

SP ;

95

SP 7.8

4 Sevi

n 85S

1.5

5 Net

oxin

90 WP;

95 WP

1.0

6 sát

trùn

g dan

90

BT

N ;9

5 BT

N

6.4

7 Sha

cho

ng

Shu

ang

50

SP/

BH

N ;

90

WP

4.2

8 Sha

ling

Shu

ang

50 WP

;95

WP

0.3

IV Nhú

m

lân

hữu

cơ 18.1

1 dịch

sát

trùn

g 90

SP 3.8

2 Dip

80S

P 2.8

3 Kin

alux

25E

C 1.7

4 Ofa

tox

400

EC 5.6

Page 38: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

5 Sele

cron

500

EC 4.5

6 Sup

raci

de

40E

C 5.8

7 Vib

aba

50N

D 2.4

8 Vol

tage

50E

C 1.1

V Nhú

m

khá

c 22.7

1 Act

ara2

5W WG

3

2 Am

mat

e 150

SC 2.5

3 Con

fido

r 100

SL 0.7

4 Con

phai

10 WP

;15

WP

0.8

5 Mat

ch

50E

C 1.3

6 Ort

us

5SC

0.3

7 Peg

asus

500

SC 0.4

8 Reg

ent

800

WG

1.1

9 Suti

n 5EC

0.8

10 Thi

oda

n 0.8

11 Mã

lục

1.3

(Nguồn :Sở NN&PTNT Hà Nội)

Kết quả trên cho thấy : có 52 loại thuốc trừ sâu nông dân thường sử dụng trên rau

thuộc 5 nhúm chớnh sau:

+Nhóm thuốc có nguồn gốc sinh học thảo mộc 19.8%

+Nhóm thuốc cúc tổng hợp (Pyrethroid): 26.4%

+Nhóm thuốc cỏcbamat:13.0%

+Nhóm thuốc lân hữu cơ 18.1%

+Nhóm thuốc khác :22.7%

-Trong số các loại thuốc trừ sâu nông dân thường sử dụng trên rau các loại thuốc có

nguồn gốc sinh học thảo mộc chiếm tỷ trọng tương đối cao (19,8%) chứng tỏ nông

dân trồng rau đã khá quen thuộc với với thuốc sinh học. Tuy nhiên phần lớn các loại

Page 39: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

thuốc có nguồn gốc sinh học mà nông dân vẫn thường sử dụng đều đã có mặt trên

thị trường từ lâu

- Trong các loại thuốc hoá học những thuốc thuộc nhúm cỳc tổng hợp chiếm tỷ lệ

cao. Hầu hết các loại thuốc thuộc nhóm này là thuốc BVTV thế hệ mới ít độc nhanh

phân giải hiệu lực trừ sâu cao, phù hợp sử dụng trờn cõy rau ở giai đoạn đầu-giữa

vụ

-Một số loại thuốc hoá học thuộc cỏc nhúm thuốc thế hệ mới khác cũng được nông

dân sử dụng khá phổ biến 22.7% số hộ)

- Việc sử dụng những loại thuốc thuộc nhúm lõn hữu cơ ( hầu hết là những loại

thuốc có độ độc cao, chậm phân huỷ không khuyến khích sử dụng trên rau ) đã

giảm và chiếm tỷ trọng không cao. Tuy số liệu này chưa phản ánh đúng hoàn toàn

thực tế nhưng điều này đã thể hiện được những mặt tích cực về chuyển biến nhận

thức của người nông dân trong việc sử dụng thuốc BVTV đồng thời cũng phần nào

phản ánh được hiệu quả của công tác tuyên truyền tập huấn và chỉ đạo sản xuất rau

an toàn trong những năm qua. Kết quả điều tra của sở nông nghiệp Hà Nội cho thấy:

Đã xác định được 25 loại thuốc trừ bệnh mà nông dân hay sử dụng trên rau.

-Trong số các loại thuốc BVTV trừ bệnh nông dân thường sử dụng trên rau loại

thuốc được nông dân sử dụng phổ biến nhất là Zineb Bul 80WP chiếm 36.6% đây là

thuốc phòng trừ nấm bệnh truyền thống được nông dân nhiều vùng rau sử dụng

mang tính chất định kỳ để phòng bệnh trên rau. đặc biệt trên cà chua. Tuy nhiên đây

là loại thuốc trừ bệnh có thời gian cách ly dài 21 ngày nên chỉ sử dụng được ở giai

đoạn đầu vụ thời gian tới cần làm tốt công tác tuyên truyền và hướng dẫn nông dân

sử dụng đúng kỹ thuật đặc biệt đảm bảo thời gian cách ly.

-Ngoài Zineb có 2 loại thuốc trừ bệnh khác được nông dân sử dụng khá phổ biến

trên rau là Ridomil MZ72WP, Daconil 75WP với tỷ lệ số hộ sử dụng tương ứng là

13.8% và 9.1%. Đây đều là các loại thuốc phòng trừ nấm bệnh có phổ tác động rộng

được nông dân sử dụng để phòng trừ nhiều loại nấm bệnh trên rau. Tuy nhiên các

loại thuốc trừ bệnh đều thuộc loại bột thấm nước nên sau khi phun thường để lại lớp

bột bỏm dớnh trờn bề mặt rau quả gây mất mỹ quan đối với người sử dụng

Page 40: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp
Page 41: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu18: Danh mục các loại thuốc trừ bệnh nông dân sử dụngphổ biến trên rau (năm 2005)

stt

Tê n th uố c trừ

bệ nh tỷ

lệ

số

hộ

sử

dụ ng

1 Zi ne b Bu

l 80 W B 36.

6

2 Ri

do mi

l M Z7 2 W P 13 .8

3 Da

co nil

75 W P 9.1

4 Đồ

ng

ox ylc

lor

ua

80

B T N 4.3

5 Al

lie tte

80 W P 2. 2

6 An

vil

5S C 1.8

7 Ar

yg re en

75 W P 0. 7

8 Be

n 50 W P 0.7

9 Bo

de au x 3.6

10 Co

pp er-

B

75 W P 1. 8

11 Ka

sai

21,

2 W P 1.1

12 Ka

su mi

n 2L 2. 5

13 Ka

sur

an

50 W P 1.1

14 Ki

taz

in

50 E C 3.6

15 Ra

m pa rt 35 S D 2. 2

16 Sc or e 25 0E C 5.1

17 So m

5 D D 1. 1

18 St op

5D D 0.4

19 Til

t 25 0E C 2.2

20 To psi

n M

70 W P 4. 0

21 TP

Ze p 18 E C 1.1

22 Va

lid aci

n 3L ,5 L 4. 3

23 Vi

car

be n 50 B T N 2.5

24 Vi

zin

co p 50 B T N 0.4

25 Zi n co pp er

50 W P 2.5

(Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nộ)

+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau:

Qua điều tra của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội về kĩ thuật sử dụng

thuốc BVTV đối với 3000 hộ nông dõn trong vùng sản xuất rau an toàn tập trung

cho thấy :

Page 42: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu19: kết quả điều tra nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTVtrên rau của sở nông nghiệp năm 2005

stt

chỉ

tiêu

tiêu

chí

đán

h giá

tỷ

lệ

số

hộ

(%)

1 lý d

o p

hun

thuố

c

kiể

m

tra

thấ

y sâu

bện

h 63

the

o ngư

ời

xun

g qua

nh 17

the

o hướ

ng

dẫn

của

CB

KT

20

2 cách

chọ

n th

uốc

Tự

chọ

n 50

The

o ngư

ời

xun

g qua

nh 9

do

ngư

ời

bán

gợi

ý 11

the

o hướ

ng

dẫn

của

CB

KT

30

3 có đ

ọc

kỹ

hướn

g dẫ

n kh

ông có 69

khô

ng 31

4 thời

gi

an

phun

thuố

c

buổ

i sán

g 23

buổ

i chi

ều 75

thời

gi

an kh

ác 2

5 nồng

độ

ph

un

the

o hướ

ng

dẫn

trên

bao

bì 93

tăn

g nồn

g độ

gấp

1,5

-2

lần

7

tăn

g nồn

g độ

>2

lần

0

6 Hỗn

hợ

p th

uốc

BV

TV

/1

lần

phun

khô

ng

hỗn

hợp

63

hỗn

hợp

2-3

loại

37

hỗn

hợp

trên

3 loại

0

7 Thời

gi

an

cách

ly

trư

ớc

khi

thu

hoạc

h >7

ngà

y 43.

5

từ

3-7

ngà

y 29

khô

ng

trả

lời

27.

5

8 Vỏ

bao

vứt ở

đâu th

u go m

để

tậ

p tru ng 25

bói

giá

c 18

vứt

tự

do

trên

đồn

g 57

(Nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội)

Page 43: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Từ trên có thể thấy rằng :

-Nông dân quyết định xử lý thuốc BVTV chủ yếu căn cứ vào kết quả kiểm tra tình

hình phát sinh sâu bệnh trên đồng ruộng, tức là chỉ tiến hành phun thuốc BVTV khi

thấy sâu bệnh phát sinh gây hại (63% số hộ điều tra ). Số hộ nông dân phun thuốc

theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật chiếm 20% chủ yếu tập trung ở cỏc vựng sản

xuất rau an toàn có sự chỉ đạo của cán bộ kỹ thuật.

-Về cách chọn thuốc : Nông dân chủ yếu tự chọn thuốc BVTV theo kiến thức và

kinh nghiệm của bản thân (chiếm 50 % số hộ). Nhiều hộ chọn thuốc theo hướng dẫn

của cán bộ kỹ thuật (30%). Chỉ có 11% số hộ chọn thuốc theo gợi ý của người bán

thuốc và 9% số hộ chọn thuốc theo người xung quanh.

-Đọc hướng dẫn sử dụng trước khi dựng: cú 69% số hộ được hỏi trả lời có đọc kỹ

hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV trên bao bì trước khi dùng.

-Thời gian phun thuốc : Hầu hết nông dân được hỏi (98%) đều trả lời thường tiến

hành phun thuốc vào buổi sáng hoặc buổi chiều (là thời gian phun thuốc phù hợp

nhất )

-Nồng độ phun thuốc : có 93% số hộ được hỏi trả lời pha thuốc theo nồng độ hướng

dẫn trên bao bì, chỉ có 7% số hộ trả lời tăng nồng độ từ 1,5-2 lần.

-Hỗn hợp thuốc : có 63% số hộ trả lời chỉ phun 1 loại thuốc, không hỗn hợp thuốc

trong một lần phun.

-Về thời gian cách ly trước khi thu hái sản phẩm :

Nông dân đã quan tâm hơn đến thời gian cách ly khi thu hái sản phẩm. Có 43.5 %

nông dân được hỏi trả lời có thời gian cách ly trên 7 ngày. Số hộ trả lời có thời gian

cách ly từ 3-7 ngày chiếm 29 %.

-Về vị trí để vỏ bao bì thuốc BVTV :

+có 25 % số hộ được hỏi trả lời đã thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng

đưa vào bể chứa ; 18% số hộ trả lời vứt vỏ bao bì thuốc BVTV tại bãi rác của địa

phương.

+Để khắc phục tình trạng vỏ bao bì thuốc BVTV vứt bừa bãi trên đồng ruộng, một

số địa phương đã tìm giải pháp quản lý như :

Page 44: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

-Xây dựng một số bể chứa vỏ thuốc BVTV ngoài đồng ruộng (Đặng Xá, Yên

thường, _Gia lâm; Đạo Đức Nam Hồng Bắc Hồng_Đụng Anh )

-Đào hố để đựng vỏ thuốc (Đông Dư, Văn Đức _Gia lâm)

Một số HTX xử lý vỏ bao bì trong bể bằng cách thu gom cho vào xe rác đô thị

(HTX Đìa) hoặc đốt bỏ (HTX Đạo Đức) tuy nhiên hình thức này không đảm bảo vệ

sinh môi trường và trái với quy định trong pháp lệnh BVTV.

*Về công tác tập huấn kĩ thuật cho nụng dõn về IPM (phong trừ dịch hại tổng hợp)

Ở Hà Nội hiện nay rau xanh được coi là một trong những loại cây trồng chính đem

lại nguồn thu lớn cho nhiều vùng nông thôn ngoại thành. Những năm gần đây sản

xuất rau ở Hà Nội đang có chiều hướng phát triển mạnh, đặc biệt sản xuất rau an

toàn. So với cây lúa các đối tượng phát sinh gây hại trên rau rất phức tạp và khó

quản lý. Chính vì vậy, công tác tập huấn kỹ thuật cho nông dân, đặc biệt là huấn

luyện về IPM trên rau đóng vai trò rất quan trọng phục vụ đắc lực cho chương trình

sản xuất rau an toàn. Trong những năm qua, tổ chứ FAO, dự án ADDA, Thành phố

Hà Nội và một số địa phương đã quan tâm đầu tư cho công tác tập huấn và huấn

luyện nông dân ở cỏc vựng sản xuất rau tập trung thông qua các đơn vị chuyên môn

thực hiện như chi cục BVTV, Hội nông dân, Trung tâm khuyến nông và một số tổ

chức đơn vị khác.

Các lớp tập huấn nông dân chủ yếu triển khai dưới 2 hình thức chính:

-Lớp huấn luyện biện pháp Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

Lớp huấn luyện IPM là loại hình huấn luyện nông dân bài bản gắn với chu kỳ sinh

trưởng của một vụ cây trồng, khác với các dạng lớp tập huấn ngắn hạn khác, Lớp

huấn luyện IPM được tổ chức dưới dạng lớp học đồng ruộng “ vừa học vừa thực

hành trên ruộng”. Mỗi lớp học gồm 30 học viên được trang bị đủ dụng cụ học tập,

học viên được chia thành 5 nhóm và hoạt động theo nhóm trong suốt quá trình học

tập.Lớp IPM kéo dài trong 3,5 tháng tương ứng với một vụ rau , mỗi tuần học 1

buổi tổng số 14 buổi học. Mỗi lớp có một ruộng để trình diễn do học viên quản lý

áp dụng biện pháp IPM và có 1 ruộng do nông dân tự làm để so sánh.

Page 45: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Các nội dung chính của buổi học bao gồm:

+ Điều tra hệ sinh thái trên ruộng trình diễn và ruộng nông dân về các chỉ tiêu như :

Thiên địch sâu bệnh, chiều cao cây, số lỏ /cõy…

+ Vẽ và phân tích hệ sinh thái tại hội trường, báo cáo kết quả và thảo luận chung để

đưa ra các biện pháp tác động hợp lý.

+ Học viên học tập trao đổi các chuyên đề về BVTV dưới sự hướng dẫn, truyền đạt

của giảng viên.

+ Học viên tự làm các thí nghiệm chuyên môn trên ruộng trình diễn

+ Xen kẽ các nội dung trên là các trò chơi, văn nghệ mang chủ đề IPM do học viên

tự biên tự diễn

Ngoài ra trong một số buổi học nông dân còn được truyền đạt và trao đổi các chủ đề

về rau an toàn, kỹ thuật sản xuất rau an toàn, chỉ số đánh giá tác động của thuốc

BVTV. .Cuối vụ khi thu hoạch nông dân so sánh giữa 2 ruộng IPM và nông dân tự

làm đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, mội trường của việc áp dụng biện pháp IPM

trên rau. Kết thúc khoá học mỗi học viên đều tự rút ra bài học kinh nghiệm về sản

xuất rau an toàn theo IPM từ đó áp dụng trên ruộng của gia đình mình và hướng

dẫn các hộ nông dân khác làm theo. Các lớp huấn luyện IPM chủ yếu do hai đơn vị

là chi cục BVTV Hà Nội và Hội Nông dân thành phố -ADDA triển khai trực tiếp

giảng dạy bởi các giảng viên IPM đã được đào tạo tại các trung tâm huấn luyện theo

bài bản của chương trình IPM quốc gia, tổ chức FAO, và dự án ADDA.

_Lớp huấn luyện ngắn hạn: Là loại hình tập huấn đơn giản thường từ 1-3 buổi / lớp.

chủ yếu thực hiện theo các chuyên đề cụ thể nhằm trang bị kiến thức và hỗ trợ

người nông dân giải quyết một số khó khăn trong sản xuất, như : kỹ thuật sản xuất,

rau an toàn, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh trên rau, kỹ thuật canh tác rau mới, các yêu

cầu và tiêu chuẩn rau an toàn …Cỏc lớp tập huấn ngắn hạn chủ yếu do một số đơn

vị và tổ chức triển khai thực hiện như Trung tâm khuyến nông Hà Nội, chi cục di

dân, và phát triển vùng kinh tế mới, Viện kinh tế nông nghiệp, tổ chức Cecvi,…

Trong vòng 12 năm thực hiện chương trình IPM ( từ 1994-2005) được sự giúp đỡ

về kinh phí của tổ chức FAO dự án ADDA cùng với đầu tư của Thành phố và các

Page 46: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

địa phương cơ sở, chi cục BVTV Hà Nội đã triển khai huấn luyện được tổng số 298

lớp IPM trên rau cho tổng số 8940 lượt hộ nông dân sản xuất rau tham gia, Tuy

được bắt đầu triển khai từ năm 1994 nhưng công tác huấn luyện IPM trên rau chỉ

được thực sự phát triển mạnh từ năm 2000 và chủ yếu do nguồn ngân sách của

Thành phố cấp nhằm phục vụ chương trình sản xuất rau an toàn của thành phố

+ Những kiến thức nông dân đã thu được sau khi được huấn luyện

Lớp huấn luỵện IPM trang bị cho người nông dân kiến thức và kỹ năng về quản lý

dịch hại tổng hợp trên đồng ruộng, giúp người nông dân có đủ năng lực tự làm chủ

trên mảnh ruộng của gia đình mình biểu hiện ở một số kết quả chính sau:

-Thông qua điều tra phân tích và thảo luận hệ sinh thái, nông dân đã nắm được

những kiến thức cơ bản về sinh trưởng phát triển của cây trồng và mối quan hệ sinh

học của chúng với những điều kiện ngoại cảnh tác động tới quá trình sinh trưởng và

phát triển đó.

-Nông dân biết phân biệt, nhận dạng và nắm được diễn biến phát sinh gây hại của

các đối tượng sâu, bệnh chớnh trờn cây trồng, hiểu được vai trò của quần thể thiờn

địch trong quản lý dịch hại. Họ đã có thể tự phân tích các yếu tố trên đồng ruộng và

đưa ra các quyết định xử lý hợp lý, kịp thời và đạt hiệu quả cao.

-Các hoạt động nhóm, trò chơi văn nghệ … đó giỳp nông dân gắn kết và tự tin hơn

qua đó giúp họ phát huy hết khả năng của mình và chủ động hơn trong mọi công

việc, đặc biệt trong các công việc xã hội.

Tóm lại, lớp huấn luyện IPM đó giỳp nông dân có khả năng và kỹ năng quan sát,

theo dõi, phân tích đánh giá các yếu tố trên đồng ruộng làm cơ sở khi đưa ra quyết

định xử lý các biện pháp kỹ thuật, khắc phục được tình trạng bị động trong sản xuất,

đặc biệt là tránh được tình trạng xử dụng thuốc BVTV tràn lan.

+ Kết quả ứng dụng IPM vào sản xuất:

Trong những năm qua chương trình IPM đã được ứng dụng vào sản xuất rau đạt kết

quả cao. Năm 2004 chi cục BVTV đã tiến hành điều tra phỏng vấn 150 hộ nông dân

sản xuất rau đã qua huấn luyện IPM về so sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV trên

rau trước và sau khi học IPM. Kết quả cho thấy :

Page 47: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu20: kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV

của nông dân trên rau trước và sau khi học IPM( năm 2004)st

t

chỉ t

iêu

điều

tra

tổng

số

hộ

đượ

c

điều

tra

trướ

c khi

học

IPM

sau

khi

học

IPM

số h

tỷ lệ

%

sú h

tỷ lệ

%

1 phu

n từ

2-4

lần

/

vụ

150

43 28,6

120

80

2 phu

n 4-

8 lần/

vụ 150

82 54,7

27 18

3 phu

n >

8 lần

/

vụ 150

25 16,7

3 2

(Nguồn : chi cục BVTV)

Trước đõy khi chưa học IPM nhiều hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV trên rau theo

định kì từ 5-7 ngày/lần, cứ thấy sâu là phun, hoặc phun theo hàng xóm xung quanh,

một loại thuốc phun liên tục nhiều lần … đã gây ra hiện tượng sâu chống thuốc cao

đặc biệt là sâu tơ, sâu khoang ( Vùng rau Tây Tựu, Minh Khai, Mai Dịch là những

địa phương điển hình về sâu chống thuốc). Tình trạng phun thuốc có độ độc cao

không quan tâm đến thời gian cách ly … diễn ra khá phổ biến gây không nhiễm môi

trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ người sản xuất cũng như người tiêu dùng.

Việc áp dụng IPM trên rau đó giỳp thay đổi tập quán canh tác và sử dụng thuốc

BVTV của nông dân, như:

-Nông dân đã bỏ thói quen phun định kỳ mà phun theo kết quả điều ra sâu bệnh trên

ruộng, do đó đã giảm số lần phun thuốc /vụ.

-Việc sử dụng thuốc BVTV trên rau đã thay đổi về chất. Nhiều loại thuốc BVTV có

độ độc cao đã được thay thế bằng các loại thuốc thế hệ mới ít độc, nhanh phân giải

đặc biệt cac loại thuốc BVTV sinh học, nguụn gốc sinh học, thuốc thảo mộc…

-Nhiều hộ đã biết sử dụng luân phiên các loại thuốc để trỏnh tỡnh trạngquen thuốc,

đã chú ý tới thời gian cách ly trước khi thu hoạch, Tình trạng phun thuốc hoá học

Page 48: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

sau 2-3 ngày đã thu hái được khắc phục đáng kể,. Thời gian gần đây không còn ngộ

độc cấp tính do ăn rau.

-Số lần phun thuốc / vụ đã giảm so với trước kia. Lượng thuốc BVTV sử dụng tuy

giảm không nhiều nhưng thay đổi về chất, giảm sử dụng thuốc hoá học có độ độc

cao và đưa các loại thuốc thế hệ mới, thuốc sinh học, thảo mộc vào sử dụng

-Hiệu quả áp dụng IPM trên rau thể hiện rõ nhất trong việc áp dụng IPM vào sản

xuất rau an toàn. Từ năm 2002 đến nay, chi cục BVTV đã xây dựng thành công các

mô hình “ Quản lý sản xuất và tiêu thụ rau an toàn “ tại các HTX Lĩnh Nam, Đặng

Xá, Đạo Đức, Nam Hồng, Thanh Xuân, Yên Mỹ, dựa trên nền tảng của IPM. Qua

kết quả phân tích rau từ các mô hình do chi cục tiến hành thấy rằng 100% số mẫu

rau gửi đi phân tích đảm bảo an toàn về dư lượng thuốc BVTV trong đó cú trờn

90% mẫu rau không còn dư lượng thuốc BVTV.

3.2.5 Tình hình thu hoạch , bảo quản và sơ chế ban đầu

+Về thu hoạch :phần lớn rau xanh khi tới vụ thu hoạch đều được nông dõn tiến

hành thu hoạch theo những cách truyền thống, kĩ thuật thu hoạch của nông dõn

thông thường là để rau trực tiếp lên mặt luống ,hoặc cho lên bao tải , nếu để rau trực

tiếp trên mặt luống thì thời gian thu hoạch ngắn hơn tuy nhiên rau thường bị dớnh

đất và dập nát,cũn nếu dùng phương pháp để rau trên bao tải và kéo theo thì rau

không hoặc ít bị dớnh đất và ít bị dập nát nhưng thời gian thu hoạch lõu hơn, rau

sau khi thu hoạch xong được xếp vào sọt và trở về nhà để nông dõn tiến hành rửa

qua bằng nước, cắt bỏ vợi những phần hư hỏng trước khi bán ra thị trường, nói

chung các biện pháp thu hoạch của nông dõn cũn mang tớnh thủ công, điều này làm

tỷ lệ hao hụt trong quá trình thu hoạch khá lớn, chẳng hạn việc vận chuyển tuỳ tiện

không dùng các phương tiện chuyên dụng làm cho rau dễ bị dập nát, hư hỏng, ….

+Về sơ chế rau an toàn:

Qua điều tra cho thấy, hoạt động sơ chế RAT hiện nay cũn hạn chế. Do tớnh chất

sản xuất nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình nên hầu hết sản phẩm rau của nông dõn

sau khi thu hoạch được đưa trực tiếp ra thị trường tiêu thụ, hoặc nếu có sơ chế thì

cũng rất đơn giản tại hộ gia đình ( cắt gốc, rửa đất cát,…)

Page 49: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Từng bước đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng một số địa phương và

nông dân đã quan tâm đến công tác sơ chế với những công đoạn nhằm tạo cho sản

phẩm được sạch, đẹp …trước khi đưa ra tiêu thụ ngoài thị trường. Một số cơ sở

HTX thích ứng nhanh với thị trường, trong đó có cả phục vụ cho xuất khẩu đó cú

cỏc hình thức sơ chế sản phẩm tương đối bài bản như xây nhà xưởng, lắp đặt hệ

thống bể, nước rửa, đóng gói sản phẩm theo hệ thống mã vạch …cụ thể như sau:

Biểu21 Một số cơ sở có hoạt động sơ chế rau chớnh trờn địa bàn

(tính đến 2005)

stt

Qu

ận,

Hu

yện

Tên

sở

chế

Ghi

ch

ú

1 Đôn

g A

nh

HT

X

Tằ ng

My

- Na

m

Hồ

ng

HT

X

Đìa

– N

am

H

ồng

HT

X

Đạ

o Đứ

c –

n Nội

Đã

đượ

c cấp

giấ

y chứ

ng

nhậ

n

HT

X

Mi

nh

Hiệ

p –

n Nội

Đã

đư ợc

cấp

giấ

y chứ

ng

nhậ

n

HT

X

số

5 –

V

ân N

ội

Đã

đượ

c cấp

giấ

y chứ

ng

nhậ

n

HT

X

Ng

uyờ

n Kh

2 Gia

m HT

X

Đặ

ng

HT

X

Đô

ng

3 Th anh

Trì

HT

X

n Mỹ

Đã

đư ợc

cấp

giấ

y chứ

ng

nhậ

n

4 Ho

àng

Mai

HT

X

Lĩn

h Na

m Đã

đượ

c cấp

giấ

y chứ

ng

nhậ

n

5 Sóc

Sơn

HT

X

Đụ

ng

Xu

õn

(nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội)

III/THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ RAT

1/Hệ thống các cửa hàng kinh doanh RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội

Hiện nay trên địa bàn Hà nội có một hệ thống cửa hàng kinh doanh rau khá phong

phú hầu hết tập trung tại các chợ các khu dân cư tập trung, trong đó có nhiều cửa

hàng tự treo biển rau an toàn nhưng không có giấy chứng nhận của sở Thương Mại.

Theo số liệu điều tra sơ bộ của chi cục BVTV Hà Nội ước tính có hàng trăm cửa

hàng, quầy, siêu thị kinh doanh bán rau, trong đó nhiều cửa hàng treo biển rau an

toàn. Hầu hết các cửa hàng siêu thị này đều lấy rau đầu vào từ chợ đầu mối hoặc các

Page 50: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

chủ đưa rau tư nhân không chứng minh được nguồn gốc chính xác và độ tin cậy của

sản phẩm, vì vậy đa số người tiêu dùng đều thấy băn khoăn và không mấy tin tưởng

vào chất lượng rau an toàn ở các cửa hàng này. Từ năm 2002 một số đơn vị trực

thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội thông qua các mô hình chỉ

đạo sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, các mô hình đề tài đã xây dựng được 41 cửa

hàng tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn ( trong đó chi cục BVTV 15 cửa hàng Trung

tâm khuyến nông 13 cửa hàng , công ty giống 13 cửa hàng . Tuy nhiên đến nay chỉ

còn 15 cửa hàng được các địa phương duy trì hoạt động do một số nguyên nhân như

: chi phí thuê cửa hàng, người bán cao, chủng loại rau ít, thiếu các loại rau cao cấp

đặc biệt khi giao vụ, chi phí vận chuyển cao …khụng cạnh tranh được với nhiều

cửa hàng tư nhân. Ngoài ra riêng thương hiệu rau an toàn Bảo Hà đang duy trì 9 cửa

hàng hoạt động tương đối tốt và ổn định. Như vậy khi công tác chỉ đạo sản xuất

RAT thành công và đi vào nề nếp thì nguồn sản phẩm rau sản xuất tại cỏc

xó, ,phường vùng sản xuất rau chính của Hà Nội sẽ là nguồn cung cấp sản phẩm

chính và đảm bảo tin cậy cho các cửa hàng kinh doanh rau an toàn trên địa bàn Hà

Nội.

2.Tình hình tiêu thụ và hiệu quả sản xuất RAT

Rau xanh ở Hà Nội là loại cây cho hiệu quả kinh tế khá cao, để đánh giá tình hình

tiêu thụ và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau ở Hà Nội sở nông nghiệp đã tiến hành

điều tra đối với 3000 hộ kết quả thể hiện ở biểu sau: (Biểu 22)

Page 51: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 22: nguồn tiêu thụ và hiệu quả sản xuất rau an toàn của nông dânst

t

Ch ỉ tiê u điề u tra tỷ

lệ

số

hộ

%

I Ng

uồ n tiê u thụ

rau

chí

nh

1 cu ng

cấ p ch o các

cử a hà ng

rau

24.

1

2 Đư

a rau

ch o các

bế p ăn

tập

thể

2.2

3 Bá

n tự

do

ng oài

thị

trư ờn g 73.

7

II Hi

ệu

qu ả sản

xu ất

rau

(lãi

)

1 Dư

ới

20

triệ

u đồ ng/

ha/

vụ(

<7 0 triệ

u /

ha/

nă m)

36.

4

2 Từ

20

– 33

triệ

u /

ha/

vụ(

70-

11 5 triệ

u/h

a/

nă m)

27.

3

3 >3 3 triệ

u /

ha/

vụ(

>1 15

triệ

u /

ha/

nă m)

36.

3

(Nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội)Kết quả biểu trên cho thấy :

-Về nguồn tiêu thụ rau chính của nông dân :

+ có 73,7% số hộ trả lời hình thức tiêu thụ chính là gia đình phải đưa rau đi bán tự

do tại các chợ nội, ngoại thành bao gồm cả bán buôn và bán lẻ

+24,1% số hộ được hỏi trả lời hình thức tiêu thụ chính là cung cấp cho các cửa

hàng bán rau ở nội thành ( trong đó có nhiều cửa hàng treo biển bán rau an

toàn )một số ít hộ trả lời hình thức tiêu thụ chính là đưa cho các bếp ăn tập thể theo

hợp đồng. Những hộ có hợp đồng mua ổn định cho mức thu nhập cao. Như vậy có

thể thấy phần lớn các sản phẩm rau sản xuất ra do người dân tự đi tiêu thụ tại các

chợ hoặc bán buôn cho các đầu mối chủ buôn tại chợ đầu mối. Theo thống kê sản

lượng rau các loại của Hà Nội bình quân mỗi năm đạt gần 151.862 tấn, trong đó

RAT là 51.861,50 tấn. Nếu mức tiêu thụ rau ở mức bình quân 52kg rau /người/năm

thì rau ngoại thành mới chỉ đáp ứng khoảng 20%, nếu RAT thì mới chỉ đáp ứng một

bộ phận dân cư nội thành. Với hơn 3 triệu dõn thỡ nhu cầu rau xanh cho Hà Nội rất

lớn còn dựa vào nguồn cung cấp từ các tỉnh bạn. RAT của Hà Nội thực tế tiêu thụ

chỉ có 40,5 % tương đương giá sản xuất RAT. còn lại tiêu thụ ngang giá rau sản

xuất đại trà. . Đặc biệt có 2 xó Đụng Xuõn và Thanh Xuân (Sóc Sơn) phần lớn RAT

bán ra với giá như rau thường. Nếu so sánh giá bán ở các cửa hàng siêu thị giá RAT

với bán ở chợ địa phương với rau bình thường chênh nhau tuỳ các loại từ 1,06 –

2,65 lần. RAT của các hộ sản xuất vụ xuân 2004 bán buôn tại ruộng 47,2 % sản

Page 52: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

lượng, bỏn các chợ địa phương 30,4 % còn lại bỏn cho HTX tiêu thụ, bán lẻ tại các

chợ, RAT bán trong các siêu thị cũn ớt, nghèo loại rau, đơn điệu. Các hình thức tiêu

thụ RAT thường hộ gia đình kết hợp sản xuất với tiêu thụ, bán lẻ. Hộ gia đình sản

xuất kết hợp nhúm chuyờn thu gom bán buôn.

-Về hiệu quả kinh tế sản xuất rau:

+ Hầu hết các hộ được hỏi trả lời sản xuất rau mang lại hiệu quả kinh tế cao so với

cây trồng khác, đặc biệt cây lúa trong đó :

-tỷ lệ số hộ có mức thu nhập dưới 20 triệu /ha/vụ (đã trừ chi phí vật tư) chiếm 36,4

% ( tập trung chủ yếu ở cỏc vựng không chuyên rau, chỉ sản xuất rau vụ đông là

chính)

-Số hộ có mức thu nhập từ 20 -33 triệu. /ha/vụ chiếm 27,3 % chủ yếu ở cỏc vựng

chuyờn rau nằm xa nội thành và còn khó khăn về tiêu thụ

-Số hộ có mức thu nhập cao trên 33 triệu/ha/vụ chiếm 36,3 % chủ yếu nằm ở cỏc

vựng chuyờn rau lớn tiêu thụ thuận lợi

+Những vùng sản xuất RAT có sự đầu tư hạ tầng mạnh của nhà nứoc, hiệu quả kinh

tế được nâng lên rõ rệt, điển hình là HTX Lĩnh Nam –Hoàng Mai trên diện tích

được đầu tư nhà lưới và hệ thống tưới giếng khoan khá bài bản, nông dân trồng cải

xanh liên tục trong năm 8-10 lứa trong năm đã đạt giá trị thu nhập lên tới 200-250

triệu đồng /ha/năm, thậm chí 300 triệu /ha/năm (theo báo cáo của HTX trong năm

2005).

Page 53: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

IV/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT

Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI.

1. Những kết quả và hiệu quả đạt được

*Những chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả tổng hợp của sản xuất rau an toàn

trong thời gian qua.

Biểu 23 : chỉ tiêu kết quả và hiệu quả tổng hợp

Năm

chỉ

tiêu 2003

2004

2005

2006

Diệ

n

tích

(ha)

3103

,8

3334

3491

,4

4900

Tốc

độ

phát

triển

DT

%

107,

4

104,

7

140,

3

Năn

g

suất

rau

(tạ

158,

3

159,

6

159,

6

161,

2

Sản

Lượn

g

(tấn)

4914

8,

5

5321

5

5572

6,

6

7898

8

Tốc

độ

phát

triển

SL %

108,

3

104,

7

141,

7Nguồn :Sở NN&PTNT Hà Nội

Nhìn chung diện tích và sản lượng rau an toàn của Hà Nội tăng đều qua mấy năm

vừa qua, về năng suất riêng năm 2005 do điều kiện thời tiết khó khăn nên năng suất

giảm so với năm 2004. Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu về phát triển sản

xuất RAT thì thành phố cũng như các quận, huyện cần phấn đấu tăng mạnh năng

suất, thông qua các biện pháp thõm canh cao.

+ Sản xuất rau sạch có chi phí cao hơn nhiều so với sản xuất rau thường. Do đó

người sản xuất rau sạch quan tâm đến giá bán ra phải bù chi phí và cú lói.Qua điều

tra 10 chủng loại rau sạch ở các quận huyện có thể rút ra: cây rau ngắn ngày là nhữn

cây có hiệu quả kinh tế cao. Thí dụ: chi phí sản xuất cà chua sạch về phân bón là

980 đ/kg, cà chua thường là 717 đ/kg nhưng lại mang lại lợi nhuận gấp 157,44% cà

chua thường. Tương tự cải ngọt sạch chi phí là 181 đ/kg, cải ngọt thường là 154đ/kg

nhưng lợi nhuận thu được từ cải ngọt sạch bằng 177,5% so với cải ngọt thường. Sản

Page 54: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

xuất rau sạch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất mà còn đảm bảo

an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Tạo

công ăn việc làm cho người nông dân. Tăng hiệu quả sử dụng đất canh tác trong

điều kiện diện tích đất ngày càng bị thu hẹp, góp phần tích cực bảo vệ môi trường

sinh thái.

+So sánh hiệu quả sản xuất RAT với rau thường

Từ biểu 24 cho thấy mặc dù sản xuất theo qui trình rau an toàn có chi phí cao hơn

nhưng năng suất cõy trồng thấp hơn so với sản xuất rau bình thường cà chua thấp

hơn 7,5 tấn /ha tương ứng 26.9% cải bắp thấp hơn 21.3 tấn /ha tương ứng 37,8%

+Sản xuất theo quy trình rau an toàn không bị lỗ nhưng lói thu được đều thấp hơn

so với rau thường

+Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của sản xuõt RAT đều thấp hơn rau thường là do chi

phí đầu tư cho sản xuất RAT cao hơn nhiều so với sản xuất rau thường, mà năng

suất RAT cũn thấp hơn rau thường hơn thế giá bán rau an toàn cũn chưa cao. vì võy

cần có chớnh sách hỗ trợ về giá bán cho sản phẩm RAT

Page 55: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 24: So sánh hiờu quả kinh tế của RAT với rau thường

(Tính cho 1 ha)

st chỉ t

iêu

SX

RA

T

SX

rau

thươ

n

g RA

T

so

với

rau

thườ

n

g

cà c

hua

cải b

ắp

cà c

hua

cải b

ắp

chua

cải

bắp

tuyệt

đối

% tuyệt

đối

%

1 năng suất(tạ/ha) 20,3 35,1 27,8 56,4 -7,5 -

26,9

-21,3 -

37,8

2 GTSL(1000đ) 40.600 28.080 41.700 28.200 -

1.100

-

2,63

120 0,42

3 CPTG(1000đ) 13.620 12.620 11.070 11.510 2.550 +23 1.110 9,64

4 GTGT(1000đ) 26.980 16.460 30.630 16.690 -

3.650

-

11,9

-230 -

1,37

5 Thu nhập hỗn

hợp(1000đ)

24.800 14.380 28.210 15.420 -

3.410

-

12,1

-

1.040

-

6,74

6 lói ròng(1000đ) 18.460 10.580 23.260 12.510 -

4.800

-

20,6

-

1.930

-

15,4

7 GTSL

/1đCPTG(đ)

3,5 2,22 3,76 2,45 -0,26 -6,9 -0,23 -9,3

8 GTSL

/1đCPSX(đ)

1,73 1,14 2,31 1,31 -0,58 -

25,1

0,17 -

12,9

9 lói

ròng/1đCPSX(đ)

0,74 0,42 1,29 0,58 0,55 -

42,6

0,16 -

27,5

Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nội

Page 56: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 25 : Hiệu quả kinh tế của một số loại rau an toàn chính ở ngoại thành Hà Nội

STT

Chủ

ng

loại

ra

u

Năn

g su

ấttạ

/ha

GTS

L10

00đ/

ha Chi

ph

í sản

xu

ất

1000

đ/ha Lợ

i nh

uận

1000

đ/ha

1 Bắp

cả

i

351

2808

0

1750

0

1058

0

2 Cà

chua

203

4060

0

2214

0

1846

0

3 Su h

ào

180

2160

0

1385

0

7750

4 Đậu

qu

140

2000

0

1565

0

4350

5 Rau

cả

i

200

2050

0

1020

0

1030

0

6 Rau

m

uốn

g 330

2800

0

1440

0

1360

0

7 Bí

xanh

,dư

a ch

uột

150

3000

0

2100

0

8800

8 Cà

tớm

150

3000

0

1570

0

1430

0

9 Rau

gi

a vị

120

1120

00 40

500

7150

0

10 Các

lo

ại

rau

khác

140

2200

0

1500

0

7000

Nguồn:Sở NN&PTNT Hà Nội* Hiệu quả về mặt xó hội-mụi trường

+Việc phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội có lợi ích xã hội to lớn trong

việc giải quyết việc làm cho người lao động vì rau an toàn cần nhu cầu lao động cao

hơn, Từ đó thu nhập của nông dõn tăng lên, đời sống được cải thiện góp phần xoá

đói giảm nghèo. Xõy dựng nhận thức ý thức cho người lao động làm nghề trồng rau

trước hết là sạch cho chớnh mình, an toàn cho chớnh mình, và cho xã hội . Kỹ thuật

trồng rau sạch là sử dụng phương pháp phòng trừ sõu bệnh tổng hợp hạn chế việc

Page 57: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

sử dụng thuốc trừ sõu, không sử dụng phõn tươi nên không ảnh hưởng trực tiếp đến

sức khoẻ con người,.

+Khi người sản xuất nõng cao trình độ, và nhận thức của mình thông qua việc sản

xuất rau an toàn thì họ đã có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. thông qua thực hiện

tốt các biện pháp canh tác như làm đất, tưới nước, bún phõn … cải tạo được độ phì

nhiêu của đất. Nông dõn đã có ý thức hơn trong việc vứt bỏ vỏ thuốc BVTV. Họ có

trình độ hơn trong việc sử dụng thuốc BVTV từ đó hạn chế được những vụ ngộ độc

thực phẩm do sử dụng sản phẩm rau.

2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở ngoại thành

Hà Nội

*Những tồn tại:

+Công tác chỉ đạo, quản lý sản xuất rau an toàn

-Diện tích sản xuất rau có sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ kỹ thuật mới chiếm tỷ lệ

rất nhỏ so với tổng diện tích sản xuất rau của Hà Nội. Hầu hết diện tích rau còn lại

nông dân mới chỉ làm quen tập quán và những kiến thức thu được trong quá trình

tập huấn, chưa có sự hướng dẫn, giám sát, quản lý và chỉ đạo trực tiếp của chính

quyền địa phương nên kết quả sản xuất rau an toàn còn hạn chế.

- Tuy đã có chủ trương quản lý, phát triển sản xuất RAT trong nhiều năm nay

nhưng ở nhiều xã phường chính quyền địa phương còn chưa thực sự quan tâm đến

công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất RAT. Ở những xã này thực chất công tác quản

lý và chỉ đạo sản xuất rau của chính quyền địa phương còn mang tính lý thuyết

chung, chưa phân công cán bộ và chưa có cơ chế tài chính trả lương cho họ nên việc

giám sát, chỉ đạo còn hạn chế, dẫn đến chất lượng rau sản xuất ra không đảm bảo,

cụ thể như sau:

+ Công tác chỉ đạo sản xuất rau an toàn của địa phương mới chỉ dừng lại ở tuyên

truyền vận động, hướng dẫn nông dân thông qua hệ thống loa đài truyền thanh của

xã, thôn và tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân.

+ Nông dân sản xuất rau chủ yếu theo kiến thức được tập huấn và tập quán kinh

nghiệm của bản thân, không có sự chỉ đạo, giám sát trực tiếp của cán bộ kỹ thuật và

Page 58: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

ban quản lý HTX nên không chú ý đến các chỉ tiêu về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn

thực phẩm mà chỉ chú trọng vào mẫu mã và giá trị kinh tế của sản phẩm (rau non,

không bị vết sâu ăn…) vì vậy vẫn còn sử dụng thuốc BVTV nhiều, sử dụng thuốc

ngoài danh mục, thuốc có độ độc cao và không đảm bảo thời gian cách ly…

-Thực tế hiện nay ở một số nơi, sự phối hợp giữa chính quyền địa phương với các

cơ quan chuyên môn trong quản lý, chỉ đạo sản xuất rau an toàn chưa chặt chẽ nên

hiệu quả chỉ đạo không cao ( Vân Nội ) mặc dù chi cục BVTV và cỏc bỏo đài trung

ương, Thành phố đã thanh kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm hành chính và làm

việc với chính quyền địa phương nhiều lần nhưng vẫn không khắc phục được tình

trạng kinh doanh thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục, thuốc bán trái phép ngoài chợ

Võn TRỡ,..). Đây là nơi dịch vụ các loại thuốc BVTV không đảm bảo cho sản xuất

rau an toàn.

+Về đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất RAT

-Nhà lưới : Tuy đã được đẩy mạnh đầu tư nhưng đến nay toàn bộ diện tích nhà lưới

mới chỉ tập trung ở 14/40 xã, phường vùng sản xuất rau chính và diện tích nhà lưới

còn rất hạn chế (39,8ha). Do vậy, một số rau ăn lá bị mưa bão hại nặng trong mùa

hè sẽ dẫn đến khan hiếm rau ở nhiều thời điểm có mưa, bão lớn, gây thất thu cho

người sản xuất.

-Hệ thống tưới :

+ Giếng khoan :Tuy đã được đẩy mạnh đầu tư nhưng thực tế điều tra cho thấy mới

chỉ có 5/40 xã, phường sản xuất rau chính sử dụng nước giếng khoan làm nguồn

nước tưới chính cho rau (bao gồm Vân Nội, Kim Lỗ _Đông Anh, Đụng Xuõn –Súc

Sơn, Đông Dư – Gia Lâm, Lĩnh Nam – Hoàng Mai). Một số xã phường khác cũng

có giếng khoan nhưng do số lượng cũn ớt, rải rác, vận hành không thường xuyên

mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu tưới.

+Kênh mương bê tông : Trong thực tế vì nhiều nguyên nhân khác nhau như : nhiều

đoạn kênh mương xuống cấp, hoạt động không thường xuyên và không hết công

suất nờn cú thời điểm hệ thống kênh mương này cũng không đáp ứng được đầy đủ

nhu cầu tưới thường xuyên cho cỏc vựng rau.

Page 59: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

+Nguồn nước tưới cho rau : Hiện nay vẫn còn 6/40 xã, phường sử dụng nguồn nước

tự nhiên, ao hồ thậm chí nước sụng tụ lịch làm nước tưới chính cho rau ( bao gồm :

Ngũ Hiệp, Tam Hiệp, Liên Ninh, Thạch Bàn, Trần Phú, Yên Sở ) và 3 xã thuộc Gia

Lâm mặc dù sử dụng nguồn nước tuới chính từ các con sông lớn nhưng vẫn bị ô

nhiễm do mương dẫn nước bị ảnh hưởng bởi chất thải của nhà máy, xí nghiệp ( xó

Yờn Viờn, Yên Thường chịu ảnh hưởng của nhà máy sản xuất dây cáp, xã Đa Tốn

chịu ảnh hưởng của nhà máy Hanel)

-Đường bê tông nội đồng : Vẫn còn nhiều xã phường chưa được đầu tư xây dựng

đường bê tông nội đồng cho vùng sản xuất rau. đường nội đồng vẫn là đường đất

trong đó có nhiều bờ ruộng quá nhỏ rất khó đi lại, gây khó khăn cho vận chuyển vật

tư, thu hái sản phẩm và mỹ quan vùng sản xuất rau an toàn.

+Về công tác tập huấn nông dân sản xuất rau

Những năm gần đây công tác tập huấn nông dân về kỹ thuật sản xuất RAT và

chương trình IPM tuy đã được đẩy mạnh nhưng số hộ nông dân được tham gia huấn

luyện ở cỏc xó, phường sản xuõt rau chính mới chỉ chiếm trên 40% tổng số hộ tham

gia sản xuất rau. Mặt khác một số hộ tuy đã được huấn luyện nhưng thời gian đã

lâu, đến nay kiến thức đã mai một cần phải được tập huấn bổ xung.

Ngoài những vùng sản xuất rau lâu năm nông dân đã có kinh nghiệm, ở những vùng

mới chuyển đổi sang trồng rau, nông dân hầu như chưa có kỹ thuật sản xuất rau, cần

phải được tập huấn chi tiết cả kỹ thuật sản xuất rau nói chung và quy trình sản xuất

rau an toàn.

+Về áp dụng quy trình và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất rau an toàn.

->Sử dụng phân bón trên rau.

Qua điều tra phỏng vấn nông dân cho thấy :

Vẫn còn 29,5% số hộ không sử dụng phân vi sinh để bón cho rau . Còn 10,5 % số

hộ vẫn dùng phõn tươi để bón cho rau . Những hộ này chủ yếu tập trung ở những

vùng mới chuyển đổi sang sản xuất rau, nông dân chưa có nhiều kinh nghiệm sản

xuất rau và chưa được tiếp cận nhiều với các loại phân bón vi sinh mới, Để khắc

phục thực trạng này ngoài công tác tuyên truyền, tập huấn và chỉ đạo thì rất cần

Page 60: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

thiết bố trí các điểm trình diễn chuyển giao ứng dụng tiến bộ về phân bón vi sinh

mới, tập trung ở những vùng mới chuyển đổi sang sản xuất rau.

->Tình hình nước tưới cho rau

Về nguồn nước nhìn chung vẫn chưa chủ động được, mấy năm gần đõy xảy ra tình

trạng thiếu nước trầm trọng làm ảnh hưởng tới năng suất cõy rau,

Về phương pháp tưới chủ yếu là phương pháp đơn giản không đúng yêu cầu kỹ

thuật của sản xuất rau an toàn . Về thời điểm tưới chủ yếu nông dõn tưới theo kinh

nghiệm, chứ không nắm bắt được yêu cầu sinh học của rau.

->Che phủ nilon

Qua đánh giá thực tế cho thấy, hiện nay có 2 dạng tiến bộ kỹ thuật che phủ nilon

được áp dụng vào sản xuất rau an toàn mang lại hiệu quả rõ nét, bao gồm:

-kỹ thuật làm vòm che phủ nilon (che nắng mưa) phục vụ sản xuất rau ăn lá, rau trái

vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao do giá thành thấp dễ áp dụng .

- kỹ thuật che phủ nilon mặt đất : Mục đích làm giảm cỏ dại và tiết kiệm nước tưới,

áp dụng đơn giản và phù hợp với một số loại rau ở những vùng hệ thống nước tưúi

chưa đầy đủ. Hiện nay tiến bộ này mới được một số ít hộ ở cỏc xó chuyờn rau áp

dụng, vì vậy để đẩy mạnh hướng dẫn áp dụng, nhất là ở cỏc vựng mới chuyển đổi

sản xuất rau thì cần thiết xây dựng các điểm trình diễn để nông dân quan sát đỏnh

gớa và tự làm theo.

->Ứng dụng giống mới

Ở nhiều vùng sản xuất rau, nhất là ở những vùng mới chuyển đổi sang sản xuất rau

nông dân chưa có điều kiện tiếp cận và khá e ngại trong việc đưa các giống mới vào

sản xuất do lo ngại rủi ro, thậm chí còn lúng túng trong việc lựa chọn chủng loại

rau, giống rau phù hợp để sản xuất, Vì vậy để đẩy mạnh ứng dụng các giống rau

mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất nhằm tăng hiệu quả và phục vụ nhu

cầu đa dạng của người tiêu dùng, rất cần thiết xây dựng các điểm trình diễn ứng

dụng giống rau mới để hướng dẫn nông dân áp dụng.

->Công tác BVTV trên rau

Page 61: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Công tác BVTV trên rau, đặc biệt việc sử dụng thuốc BVTV trên rau là khâu rất

quan trọng trong quy trình sản xuất rau an toàn, có ý nghĩa quyết định đến chất

lượng sản phẩm rau an toàn. Trong thực tế, công tác BVTV ở cỏc vựng sản xuất rau

hiện nay vẫn còn một số tồn tại sau:

*Về các loại thuốc nông dân thường sử dụng trên rau

-Vẫn còn tình trạng một số hộ sử dụng các loại thuốc BVTV được khuyến cáo là

hạn chế sử dụng, thuốc ngoài danh mục như Thiodan, Mã Lục,..là những loại thuốc

có giá rẻ để phòng trừ sâu bệnh trên rau. Đây là những thuốc có độ độc cao, lõu

phân huỷ, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực trạng này cần phải khắc

phục trong những năm tới thông qua công tác tuyên truyền và tăng cường thanh

kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính.

-Một số loại thuốc thế hệ mới, thuốc sinh học mới xuất hiện trên thị trường thời

gian gần đây rất phù hợp trong sản xuất rau an toàn như Kuraba WP, Crymax WP,

Success 25SC ….vẫn chưa được nông dân sử dụng nhiều, chủ yếu do người nông

dân còn thiếu thông tin về những sản phẩm này. Để giúp nông dân nhanh chóng tiếp

cận và sử dụng các loại thuốc BVTV mới này thì cần áp dụng các giải pháp :

+Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn, chỉ đạo nông dân.

+Thử nghiệm, đánh giá và chuyển giao ứng dụng các loại thuốc BVTV mới trong

sản xuất RAT, đặc biệt thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học.

*Về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của nông dân trên rau

Qua điều tra quan sát và phỏng vấn cho thấy còn khá nhiều hộ nông dân (khoảng

30% số hộ được điều tra do sở nông nghiệp tổ chức) trả lời không đọc kỹ hướng dẫn

sử dụng trên bao bì, mà chủ yếu phun thuốc theo kinh nghiệm và thói quen (chủ yếu

là pha thuốc cao hơn nồng độ quy định 1,5-2 lần). Nhiều hộ nông dân có thói quen

pha hỗn hợp từ 2-3 loại thuốc BVTV trong một lần phun, trong đó có nhiều trường

hợp việc pha hỗn hợp này là không cần thiết, vừa gây ô nhiễm, vừa lãng phí. Đây là

thực tế diễn ra khá phổ biến ở nhiều vùng sản xuất rau. cần phải tăng cường công

tác tập huấn, hướng dẫn nông dân.

*Về thời gian cách ly trước khi thu hái sản phẩm

Page 62: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Thời gian cách ly từ lần phun thuốc cuối cùng đến khi thu hoạch có ý nghĩa quyết

định đến dư lượng thuốc BVTV tồn dư trong rau. qua điều tra của sở nông nghiệp

cho thấy tình hình như sau:

+Đối với rau ăn lá : Nông dân đã có ý thức tuân thủ thời gian cách ly của các loại

thuốc BVTV theo quy định trên bao bì. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hộ chưa đảm bảo

thời gian cách ly, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

+Đối với rau ăn quả đặc biệt là những loại rau thu hoạch thường xuyên như dưa

chuột, đậu đũa, cà pháo …đa số nông dân không tuân thủ đúng thời gian cách ly với

thuốc hoá học, thường chỉ cách ly từ 1-3 ngày trong khi quy định trờn nhón thuốc

thường yêu cầu cách ly từ 5-10 ngày, do vậy dư lượng thuốc BVTV trờn cỏc loại

rau này còn rất cao quá giới hạn cho phép.

->Tình trạng vứt vỏ bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng.

Rất nhiều hộ nông dân có thói quen vứt vỏ bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng

ngay sau khi sử dụng xong chính vì vậy ở cỏc vựng rau hiện nay đặc biệt những

vựng chuyờn rau và mới chuyển đổi sang trồng rau, số lượng vỏ bao bì thuốc

BVTV tích tụ trên đồng ruộng rất lớn.

-Chính quyền địa phương hiện nay hầu như chưa có biện pháp tuyên truyền và xử lý

vỏ bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng.

-Ngoài ra thời gian vừa qua có hiện tượng một số người đi đến cỏc vựng rau thu

gom chọn lọc một số chủng loại vỏ bao bì thuốc BVTV chủ yếu vỏ bằng kẽm.

những người này làm nghề buôn bán đồng nát. Đây là thực trạng đáng báo động và

là mối nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe của người tiêu dùng nếu sử dụng phải các

loại thực phẩm, hàng hoá có vỏ bao bì tái chế từ vỏ thuốc BVTV.

-Từ thực tế trên cho thấy tình trạng vỏ bao bì thuốc BVTV vứt bừa bãi trên đồng

ruộng là thực trạng diễn ra khá phổ biến ở hầu hết cỏc vựng sản xuất rau dẫn đến

tình trạng ô nhiễm môi trường và gây mất mỹ quan vùng sản xuất rau (đã có nhiều

báo đài đăng tin). Để từng bước khắc phục tình trạng này cần thực hiện nghiêm ngặt

các giải pháp sau:

+ Xây các bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng.

Page 63: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

+Tổ chức thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV đang tồn tại trên đồng

+Giám sát, nhắc nhở nông dân tự giác để vỏ bao bì vào nơi quy định, xử lý nghiêm

những hộ cố tình vi phạm vứt vỏ bao bì bừa bãi trên đồng.

+Tổ chức kênh tiêu thụ RAT.

-Hệ thống chợ phân phối bất hợp lí: chợ cóc, chợ tạm phát triển rất mạnh, trong khi

đó công tác quản lớ cũn rất yếu kém. Mặt khác đa số các chợ còn trật hẹp, mất vệ

sinh, phương tiện kiểm tra chất lượng rau còn hạn chế.Một thực trạng khác cũng

đáng lo ngại là lực lượng người bán rong khó mà có thể thống kê được, họ có mặt ở

khắp các ngõ ngách trong thành phố. Những người bán rong gây ra sự lộn xộn, mất

mỹ quan thành phố và không kiểm soát được chất lượng. Do vậy rất cần có những

giải pháp để quản lí được hình thức tiêu thụ này. ả người mua và người bán đều

thiếu thông tin về thị trường. Mối quan hệ giữa người sản xuất và thị trường còn

lỏng lẻo. Các hợp đồng mua bán chủ yếu bằng miệng nên không có cơ sở pháp lý để

giải quyết khi xảy ra sự cố.Chưa có sự gắn kết giữa người sản xuất với các cơ quan

chức năng như sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Y Tế, cục quản lí thị

trường…Vỡ vậy mà nguồn gốc, chất lượng của rau an toàn chưa đủ tin cậy đối với

người tiêu dùng.

* Những nguyên nhân chính

+Về phía người sản xuất:

-Nông dõn vẫn giữ những tập quán canh tác lạc hậu

-Thiếu vốn đầu tư , sản xuất,…

-Trình độ kĩ thuật thấp, trình độ hiểu biết về thị trường cũn nhiều hạn chế

-Ý thức chấp hành những quy định về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũn hạn

chế

+Về phớa các cơ quan chức năng:

-Vai trò quản lý nhà nước đối với sản xuất ,lưu thông , tiêu thụ RAT chưa rừ ,

-công tác kiểm tra lưu thông , kiểm tra chất lượng RAT chưa được làm thường

xuyên ,

Page 64: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

- chưa có phương tiện chuyên dùng và hầu hết sản phẩm RAT không được gắn nhón

mác nên người tiêu dùng chưa tin tưởng ,chớnh vì vậy mà chưa gắn trách nhiệm

giữa người sản xuất với người tiêu dùng ,

-Nhà nước chưa có chớnh sách hỗ trợ , đầu tư đúng tầm để khuyến khích phát triển

sản xuất – tiêu thụ rau an toàn.

Page 65: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

I/PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU

1.Dự báo một số vấn đề ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT trong thời gian

tới

+Dự báo về thị trường tiêu thụ RAT

Hà Nội là thành phố đông dân, với số dân trên 3 triệu người tính đến 2005 và tốc độ

tăng dân số khá cao khoảng 5% /năm thì trong thời gian tới chắc chắn lượng cầu về

sản phẩm nói chung của người dân sẽ tăng lên, mà trước tiên phải kể đến nhu cầu về

thực phẩm trong đó có RAT, Như vậy trong thời gian tới cần phải tăng sản lượng

rau để đáp ứng lượng cầu này , cần tăng cả diện tích ( gieo trồng và canh tác ) và

năng suất rau. Khi thu nhập tăng lên con người sẽ tăng nhu cầu sống của mình,

trong đó có nhu cầu sử dụng các sản phẩm an toàn nói chung và rau an toàn núi

riêng và các sản phẩm chế biến cao cấp. điều này sẽ tạo điều kiện tốt cho ngành rau

an toàn Hà Nội phát triển. Thị trường mục tiêu mà ngành rau an toàn Hà Nội cần

hướng tới là :

+Nhóm dân cư có thu nhập cao có nhu cầu sử dụng sản phẩm rau an toàn. Thông

qua hệ thống các siêu thị, nhà hàng, khách sạn trong thành phố

+Khách du lịch và người nước ngoài sinh sống và làm việc tại việt nam. Thông qua

các nhà hàng khách sạn.

+ các bếp ăn tập thể tại các công ty, trường học, bệnh viện …đõy là những nơi yêu

cầu khá nghiêm ngặt về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vì ảnh hưởng tới sức

khoẻ của nhiều người.

+các nhà máy chế biến đồ hộp : các sản phẩm như dưa chuột bao tử, ngô bao tử,

đậu hộp, tương ớt, …

+ Thị trường nước ngoài :khi Việt Nam nhập WTO thì sẽ có nhiều cơ hội cho việc

xuất khẩu các sản phẩm, tuy nhiên yêu cầu về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của

thị trường này rất cao. Cần phải nghiên cứu kỹ những quy định về tiêu chuẩn sản

Page 66: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

phẩm ở thị trường này. Tóm lại nhu cầu về rau an toàn ở Hà Nội sẽ tăng và tăng rất

nhanh trong thời gian tới khi mà vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được

người dân quan tâm và đã trở thành vấn đề bức xúc hiện nay.

+Về phát triển khoa học công nghệ

Trong thời gian tới khi khoa học công nghệ phát triển sẽ tác động mạnh mẽ tới mọi

lĩnh vực của cuộc sống, đối với sản xuất RAT thì quá trình phát triển khoa học công

nghệ sẽ cho phép ứng dụng các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả

năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh tốt,. .vào sản xuất đại trà, ứng dụng các

phương pháp công nghệ cao vào sản xuất và chế biến như hệ thống tưới nhỏ giọt,

nhà lưới, nhà kính…

+Về đất đai và điều kiện tự nhiên

Trong thời gian tới do tác động của quá trình đô thị hoá quỹ đất nông nghiệp của Hà

Nội chắc chắn sẽ giảm đi Vì vậy để đạt được những mục tiêu về phát triển sản xuất

RAT thì Hà Nội cần có các biện pháp tăng năng suất rau. Thực tế mấy năm gần đõy

vào mùa khô thì lượng nước trên các con sông ở Hà Nội đã cạn đi rất nhiều,vì vậy

cần phải đầu tư tăng cường hệ thống giếng khoan, để đảm bảo cung cấp đầy đủ

nước tưới cho rau.

2. Phương hướng

Từ phân tích đánh giá những đặc điểm trên ngành nông nghiệp Hà Nội đặt ra

phương hướng phát triển RAT như sau:

+Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hướng sản xuất hàng hoá bền

vững. Từng bước nâng cao chất lượng các sản phẩm nông nghiệp. Ưu tiên xây dựng

vành đai cây xanh, rau an toàn để phục vụ đời sống và đảm bảo môi trường

+Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn từng bước hiện đại hoá nông

nghiệp, chuyển đổi cơ cấu sản xuất tạo nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị cao, đảm

bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong đó chú trọng phát triển rau an toàn, tiến tới

việc xã hội hoá thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn, nhằm cú cỏc sản

phẩm rau xanh đạt chỉ tiêu là rau an toàn, cung cấp cho thị trường.

Muốn vậy ngành rau sạch Hà Nội cần đặt ra những mục tiêu cụ thể sau:

Page 67: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

3. Mục tiêu phát triển sản xuất RAT.

+Theo đề án “Tổ chức sản xuất và sơ chế rau an toàn giai đoạn 2007-2010 trên địa

bàn Hà Nội” của sở nông nghiệp và PTNT Hà Nội đã đặt ra những mục tiêu sau:

*Nông nghiệp Hà Nội phấn đấu tới 2008 cú trờn 80% và năm 2010 có 100% diện

tích sản xuất rau được sản xuất theo qui trình sản xuất rau an toàn, tổ chức cỏc

vựng sản xuất RAT tập trung được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng, tăng sản lượng

RAT cung cấp cho người tiêu dùng thủ đô.

+Hình thành và phát triển những vùng chuyên canh sản xuất rau sạch ở trình độ cao

theo hướng sản xuất hàng hoá.

+Tích cực ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật, đầu tư thâm canh để đạt năng

suất, chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phấn đấu cung cấp 80-

85% nhu cầu nhu cầu rau xanh cho thị trường Hà Nội.

+Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất rau quả với tổng diện tích là 17400 ngàn ha,

trong đó có 10000 ngàn ha rau, sản lượng đạt khoảng 292 ngàn tấn rau, quả trong

dó cú gần 200 ngàn tấn rau và 98,83 ngàn tấn quả.

+Về chủng loại rau: dự kiến trên địa bàn Hà Nội có khoảng 25 loại rau xanh được

đầu tư sản xuất, trong đó có 24 loại rau được sản xuất trong vụ đông, 5-10 loại rau

được sản xuất trong vụ hè và hè thu, khả năng sản xuất rau thấp nhất vào các tháng

7,8,9 trong năm chỉ chiếm 17,8 % tổng sản lượng rau của cả năm cũn lại hơn 80%

sản lượng rau phõn bố vào các tháng trong vụ đông và hè thu, các loại rau chớnh

như: Rau muống, rau cải các loại, đậu các loại, cần, rau gia vị, sulơ, ngô bao tử, dưa

chuột bao tử, cà chua,…Tăng cường sản xuất rau trái vụ để cung cấp cho thị trường.

+ Phấn đấu 100% các xã sản xuất RAT có đường bê tông nội đồng phục vụ cho vận

chuyển rau, Phấn đấu 100% các xã sản xuất rau có hệ thống kênh mương kiên cố để

phục vụ tưới và tiêu nước cho sản xuất, có hệ thống giếng khoan để chủ động tưới

cho rau và những mùa khô hạn

*Xây dựng được hệ thống kiểm tra tổ chức cấp giấy chứng nhận chất lượng RAT,

phấn đấu 100% sản phẩm RAT cung cấp trên thị trường được kiểm tra đảm bảo

chất lượng theo qui định về VSATTP.

Page 68: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

1.Hoàn thiện qui hoạch và bố trí vùng sản xuất RAT

1.1 Hoàn thiện qui hoạch vùng sản xuất RAT

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội cần tiếp tục hoàn thiện xác định

những vùng đủ điều kiện sản xuất RAT để đề xuất quy hoạch và đầu tư vùng sản

xuất RAT tập trung.

Sở nông nghiệp Hà Nội cần nghiên cứu đề xuất với thành phố một số chính sách tạo

điều kiện cho nông dân dồn ô đổi thửa để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, việc

quy hoạch được những vùng sản xuất rau tập trung rất thuận tiện cho đầu tư tiến bộ

khoa học công nghệ và thuận tiện cho quản lý sản xuất cũng như việc cấp giấy

chứng nhận cho nông dân về sản xuất rau an toàn,

Việc quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung cho phép xác định được tập đoàn giống

cây thích hợp cho từng loại đất, khí hậu trong vùng quy hoạch …điều này sẽ khắc

phục được phần nào tình trạng thiếu cung do tính thời vụ trong nông nghiệp .

Bên cạnh việc quy hoạch những vùng sản xuất rau tập trung cũng cần thiết phải tiến

hành quy hoạch những vùng sản xuất rau không tập trung nhằm tiến tới xã hội hoá

sản xuất rau an toàn. Cỏc xã nằm trong vùng quy hoạch phải áp dụng quy trình kỹ

thuật sản xuất rau an toàn do sở khoa học công nghệ và môi trường ban hành và quy

trình phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.

1.2 Bố trí sản xuất RAT

phải dựa vào nhu cầu thị trường và những điều kiện tự nhiên –kinh tế -xã hội để bố

trí cơ cấu diện tích, chủng loại rau, theo từng mùa vụ, …sao cho phù hợp

+Việc bố trí cơ cấu thích hợp sẽ đảm bảo cho chế độ luõn canh vì muốn có rau thu

hoạch quanh năm cần có cơ cấu cõy trồng thích hợp có nhiều rau trong lúc giáp vụ,

cũn chớnh vụ phải nhiều rau ngon. Bố trí luõn canh giữa các cõy rau khác họ, cõy

có cùng một loại sõu bệnh. .Do vậy cần phải dải vụ quanh năm, sử dụng giống cõy

rau có chất lượng tốt.

Page 69: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Biểu 26:Bố trí cơ cấu chủng loại rau an toàn theo

mùa vụ của cỏc xó sản xuất RAT trong thời gian tới4 Th

anh

Trì

Yên

Mỹ

su

lơ,c

ải

bắp,

ớt

ngọt

,cà

tím.

mùn

g

tơi,

rau

đay,

rau

bí,

2.Thực hiện tốt qui trình kỹ thuật sản xuất RAT

2.1 Về giống rau

+Giống cây là loại vật tư kĩ thuật đặc biệt quan trọng trong sản xuất rau. Có đủ hạt

giống chất lượng tốt thì mới chủ động được thời vụ , mới thực hiện được kế hoạch

sản xuất , cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt.. vì vậy việc cung cấp giống

cây phải đảm bảo các yêu cầu : về số lượng, phẩm chất giống, chủng loại giống,

đúng thời vụ, …

+Tổ chức sản xuất giống : Đối với các cơ quan thuộc sở NN&PTNT Hà Nội như

trung tõm kĩ thuật Rau Hoa Quả Hà Nội cần phải tiếp tục tổ chức sản xuất các loại

rau giống gốc ( cà chua , đậu trạch, đậu vàng , cải bẹ Đông Dư, đậu xanh , cải củ)

Nhập các giống rau cao cấp như su lơ xanh, su lơ trắng, cải bó xôi,ngô rau, ớt ngọt ,

…Tổ chức khảo nghiệm thêm một số loại rau mới, Tất cả các giống rau phải có qui

trình kỹ thuật cụ thể cho từng loại.

Đối với các cơ quan Trung ương : Viện nghiên cứu rau quả , công ty giống cõy

trồng vật nuôi , cần tiếp tục nghiên cứu , khảo nghiệm các giống rau mới , rau chất

lượng , đặc biệt là rau vụ hè ,khi đưa ra sản xuất phải có qui trình kỹ thuật cụ thể

cho từng loại cõy. Hiện nay rất nhiều các giống rau có năng suất, chất lượng cao

được phổ biến trong sản xuất đại trà, nhưng chủ yếu cho sản xuất rau chính vụ, các

giống rau chất lượng cao, chịu nhiệt để sản xuất rau trái vụ còn hạn chế về cả số

lượng và chủng loại. Do vậy việc nhập nội, chọn, tạo giống mới và chọn lọc phục

tráng các giống rau địa phương để đa dạng hoá bộ giống rau, phục vụ sản xuất rau

quanh năm tại Hà Nội là cần thiết Cần xác định tập đoàn giống phù hợp cho cỏc

vựng sản xuất rau hàng hoá trọng điểm của Hà Nội.

Page 70: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

+Sở nông nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu khảo sát 4 chủng loại rau mới là :Xà Lách

xoăn , đậu côve tớm, cà tớm , bí ngồi, cho kết quả như sau: Cả 4 giống rau đều thích

hợp với điều kiện sản xuất của Hà Nội tuy nhiờn để khai thác tiềm năng , năng suất

thì mỗi giống yêu cầu các biện pháp công nghệ khác nhau Một số loại rau thích hợp

cho vùng sản xuất rau hàng hoá của Hà Nội như đậu đũa , đậu côve, dưa chuột phú

thịnh , cải bẹ đông dư (2 loại này đã được phục tráng) . Đõy là một số giống rau chủ

lực của hà nội , chất lượng qua khảo sát cho thấy tương đối tốt, khả năng chịu nhiệt

cao, cho năng suất , chất lượng tốt.

+ Việc nghiên cứu và cung cấp giống rau do sở nông nghiệp kết hợp với công ty

giống cây trồng vật nuôi và trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội đảm nhiệm, bên cạnh

những giống cây đã được thuần chủng cần phải nghiên cứu thờm cỏc giống cây mới

có giá trị kinh tế cao để sớm đưa vào sản xuất đại trà.Bờn cạnh đó cần thiết phải

nhập những giống rau cao cấp từ nước ngoài như Đài Loan, Trung Quốc, Pháp …

tuy nhiên cần phải thực hiện nghiêm ngặt việc kiểm tra chất lượng giống rau truớc

khi nhập về.

+Cung cấp giống :Giống rau được cung cấp theo 2 dạng là hạt giống và cõy con

giống. Đối với các giống rau đã trồng lõu đời ở Hà Nội như rau muống, rau ngót ,

rau dền, mồng tơi, bí, mướp, cà chua, rau cải xanh, rau gia vị,… được cung cấp qua

các mạng lưới cửa hàng bán buôn , bán lẻ, trên thị trường . Đối với những hạt giống

cao cấp như su lơ xanh, ớt ngọt , cà chua trái vụ, rau cải bắp, cải ngọt, dưa chuột,…

nhập ở nước ngoài như Đài Loan, Trung Quốc, Pháp,.. Thông qua các cơ quan nhà

nước như Trung tõm kỹ thuật rau quả , Viện nghiên cứu rau quả , Công ty giống

cõy trồng vật nuôi, khảo nghiệp từng loại theo từng thời vụ hợp lý, có qui trình sản

xuất cụ thể mới đưa ra sản xuất , nhằm đảm bảo chất lượng , năng suất . Đối với loại

hạt giống này cần được tổ chức gieo ươm tại Trung tõm kỹ thuật rau quả , Viện

nghiên cứu rau quả , hoặc các hợp tác xã , nhúm hộ để cung cấp cõy con giống đồng

đều có chất lượng cho sản xuất rau an toàn.

+Xác định cơ cấu chủng loại rau từng mùa vụ, và căn cứ vào nhu cầu thị trường để

dự kiến bố trí cơ cấu rau cung ứng theo các tháng trong năm .Do sản lượng và cơ

Page 71: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

cấu rau không đồng đều ở các vụ đặc biệt là vụ hè, chủng loại rau không phong

phú , cần sử dụng các giống mới có thể trồng trái vụ, áp dụng các biện pháp kỹ

thuật canh tác như nhà lưới , dàn che,…để trồng rau trái vụ.

2.2 Về Sử dụng phân bón cho rau

Đối với rau an toàn việc lựa chọn loại phõn bún cần phải chú ý các đặc điểm sau:

Phõn chuồng sử dụng phải được ủ cho hoai mục, kết hợp với phõn hữu cơ vi sinh

… để bún lót. Những loại phõn đã được Bộ NN&PTNT cho phép sử dụng như phõn

của các xí nghiệp chế biến rác thải Cầu Diễn, phõn hữu cơ vi sinh Sông Gianh,

phõn Thiên Nông …đồng thời tăng cường bún các loại phõn vô cơ N, P, K tuỳ vào

yêu cầu sinh lý của từng loại cõy do RAT có thời gian sinh trưởng ngắn nên cần

phải bún một lượng phõn tương đối lớn, số lần bún, thời điểm bún phải đúng yêu

cầu kỹ thuật cho từng loại rau, Đối với một số loại phõn tan trong nước nên hoà

cùng nước để tưới cho rau, để cõy hấp thu nhanh chóng và dễ dàng.

2.3 Về nước tưới cho rau

+Nguồn nước tưới : Đối với các xã gần các con sông lớn như sông Hông, sông

Đuống cần tranh thủ sử dụng nguồn nước này, địa phương cần kết hợp với sở nông

nghiệp để đầu tư xõy dựng hệ thống kênh mương dẫn nước, trạm bơm ….phục vụ

công tác tưới tiêu cho rau, Đối với các xã xa các con sông cần đầu tư hệ thống giếng

khoan nước, hay tận dụng nước từ các ao hồ, nhưng phải đảm bảo nguồn nước

không bị ô nhiễm từ phế thải của các nhà máy. Nồng độ các chất độc hại phải dới

mức giới hạn cho phép.

+Về phương pháp tưới:Hiện nay tại các địa phương chủ yếu là tưới bằng phương

pháp thủ công bằng các thùng nước vòi hoa sen . Để đáp ứng một cách tốt nhất nhu

cầu của cây rau cần phải có những biện pháp tưới thích hợp, hiện nay ở những khu

sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đã áp dụng các biện pháp tưới cho hiệu quả

cao như tưới nhỏ giọt cho rau ăn quả, tưới phun cho rau ăn lá. Biện pháp này có tác

dụng tốt đến tình hình sinh trưởng và phát triển của cây, hạn chế được sâu bệnh nhất

là bệnh lở cổ rễ. Lượng nước tiết kiệm 1/3-2/3 lần, năng suất tăng 10-50% so với

tưới rãnh hoặc tưới ô doa, đồng thời không làm ảnh hưởng tới kết cấu đất.

Page 72: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

-Với nhóm rau ăn quả :

+Tưới nhỏ giọt giữ cho đất luụn cú độ ẩm thích hợp, nên thời gian từ gieo đến ra

quả đợt 1 ngắn hơn 1-5 ngày, thời gian sinh trưởng dài hơn 4-9 ngày, thời gian thu

hái sẽ kéo dài và tăng số lần thu hoạch 1-2 lứa /vụ, tăng tỷ lệ đậu quả 1-4 quả /cây

dẫn đến năng suất tăng 7,73-32,4 %, năng suất thực tế : đậu đũa 19,53 tấn/ha (tăng

9,78%) đậu cove leo 21,33 tấn /ha ( tăng 7,73 %), ớt ngọt 20,53 tấn /ha(tăng

32,45%)

+Tưới nhỏ giọt so với tưới rónh thỡ số lần tưới nhiều hơn 2-2,5 đợt /vụ rau nhưng

lượng nước tưới chỉ bằng 1/2-2/3

-Với nhóm rau ăn lá :+Tưới phun có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 3-12

ngày, năng suất tăng 29,62-54,43%, năng suất thực tế :cải ngọt 12,56 tấn /ha, tăng

31,38%, cải bú xụi 14,3 tấn /ha tăng 54,43 %, xà lách xoăn 13,96 tấn /ha tăng 29,62

%

+ Số lần tưới nhiều hơn 2-17 đợt /vụ, nhưng lượng nước tưới chỉ cần 1/2-1/3 so với

tưới ô doa.

+Bên cạnh việc tưới nước và bún phõn cho rau cần phun cho rau một số chất điều

hoà sinh trưởng, những chất này không có độc tố ngược lại có tác dụng tăng cường

khả năng hấp thu dinh dưỡng của cõy, điều hoà lượng dinh dưỡng cho phù hợp với

yêu cầu sinh lý của cõy. Tuy nhiên để sử dụng có hiệu quả phương pháp này cần

phải tập huấn cho nông dõn về kĩ thuật phun cũng như các yêu cầu khi sử dụng

chất điều hoà sinh trưởng.

2.4 Về sử dụng thuốc BVTV trên rau

Thuốc BVTV là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo năng suất và phẩm

chất rau an toàn, việc sử dụng thuốc phải đảm bảo các yêu cầu sau:

-phải có hiệu lực diệt trừ sâu, bệnh tốt

-ít độc tố ảnh hưởng tới sức khoẻ con người

- thời gian bám thuốc ngắn

-Phải đảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch đúng yêu cầu đối với mỗi loại

thuốc. Cần phải nghiên cứu và đưa vào sử dụng các loại thuốc BVTV đạt những

Page 73: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

tiêu chuẩn trên người nông dõn phải đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thuốc trước khi sử

dụng, phun đúng kỹ thuật để vừa đảm bảo diệt được sâu bệnh vừa đảm bảo vệ sinh

an toàn thực phẩm cho rau an toàn.Khuyến khích sử dụng các loại thuốc có nguồn

gốc thảo mộc ít độc hại. kết hợp phòng và chống sõu bệnh, sử dụng các biện pháp

thủ công như dụng bẫy đèn để bắt bướm, …

2.5 Sử dụng kỹ thuật che phủ nilon mặt luống

Trên thực tế ở các xã sản xuất rau an toàn hiện nay có rất ít hộ sử dụng kĩ thuật này,

trong thời gian tới cần phải tăng cường đầu tư, tập huấn cho nông dõn về kĩ thuật

che phủ nilon mặt luống vì phương pháp che phủ nilon mặt luống cho rau ăn quả

che vòm cho rau ăn lá có tác dụng tích cực đến sinh trưởng phát triển của rau. nó

có tác dụng giảm sâu hại rau, giảm được số lần tưới cho rau.

Để thực hiện đúng kỹ thuật che phủ cần phải có cán bộ kỹ thuật tập huấn, hướng

dẫn cho nông dân. kết quả thực tế khi thực hiện biện pháp che phủ đối với nhóm rau

ăn quả cho thấy: năng suất đạt mức cao nhất với số lần phun thuốc BVTV và lượng

nước tưới thấp nhất, NSTT: Đậu đũa 22,9-22,97 tấn /ha, đậu cụve 22,2-22,47 tấn

/ha, ớt ngọt 20,3 -21,5 tấn /ha số lần tưới nước ít đi và lượng nước tưới tiết kiệm

1/3-1/2 lần so với không che phủ. Với nhóm rau ăn lá che vòm trong nhà màn hoặc

che vòm trong khu quây lưới, nhóm rau ăn lá cho năng suất cao nhất, số lần phun

thuốc BVTV và lượng nước tưới thấp nhất. NSTT : cải ngọt 11,67 -11,9 tấn /ha, cải

bú xụi 14,58-16,2 tấn /ha, xà lách xoăn 13,5-14,5 tấn /ha, sulơ xanh 12,03-15,53 tấn

/ha. số lần phun thuốc BVTV :0-2 đợt /vụ, số lần tưới nước 5-10 đợt /vụ, Lượng

nước tưới 100-200 lít /m2/vụ.

2.6 Thu hoạch, bảo quản và sơ chế

+Thu hoạch

Để không bị hao hụt nhiều sau khi thu hoạch thì việc thu hoạch phải đảm bảo những

yêu cầu kĩ thuật sau:

Phải thu hoạch đúng thời vụ không sớm hay muộn, phải có sọt chứa, và phương tiện

vận chuyển chuyên dụng cho mỗi loại rau.,tránh dập nát, rơi vói lóng phí., phải có

Page 74: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

kho chứa rau ngay sau khi thu hoạch chánh để rau chồng chất lên nhau vì rau dễ dập

nát, hư hỏng .

+Bảo quản, sơ chế:

Do rau quả tươi sau khi thu hoạch dễ hư hỏng nếu không được bảo quản tốt, điều

này làm ảnh hưởng tới số lượng và chất lưởng rau từ đó làm giảm hiệu quả kinh tế

của sản xuất rau, vì vậy cần thiết phải hình thành những trung tâm, xí nghiệp

chuyên sơ chế bảo quản rau sau khi thu hoạch. việc bảo quản rau phải được thực

hiện chuyên nghiệp, phải có phương tiện vận chuyển riêng, việc sơ chế bảo quản

rau phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật:

+rau quả không bị dập nát

+rau quả phải tươi

+giữ được trọng lượng

+giữ được hương vị

Tổ chức các công ty chuyên mua bán rau an toàn. Đảm bảo đầu ra tập trung cho các

hộ sản xuất rau an toàn.

Rau quả trước khi mua sẽ được kiểm định rau an toàn và được công ty đưa vào rửa

sạch, đóng gói và cung cấp ra thị trường.Tăng cường liên kết giữa sản xuất và thị

thường thông qua những hợp đồng mua bán rau giữa người sản xuất và công ty, coi

đây là cơ sở pháp lý để giải quyết những sự cố xảy ra với chất lượng, số lượng, giá

cả. Tạo ra sự ràng buộc chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu dùng.

Page 75: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

sơ đồ 1: tóm tắt quy trình sơ chế, đóng gói rau ăn lá:

+cắt rễ

+cắt bỏ lá già +cắt bỏ hoa

+phân loại

xử lý sơ bộ

Rau trên cánh đồng

Thu hoạch

Rửa sạch

Vận chuyển

Xử lý (làm nguội)

Sơ chế

định lượng

Phun nước rửa trước khi thu hoạch 1 ngày

Vận chuyển Đóng thùng

Đóng gói

vận chuyển

Tiêu thụ

Tiêu thụ

Page 76: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Sơ đồ 2:Quy trình công nghệ sơ chế, đóng gói rau ăn quả

-loại bỏ quả già, bệnh-phân loại-tạo bóng cho quả

Tiêu thụ

Rau trên cánh đồng

Thu hoạch

vận chuyển

Làm sạch

xử lý(làm nguội)

Sơ chế

định lượng

Đóng gói

vận chuyển

Phun nước rửa

Đóng thùng

xử lý sơ bộ

Tiêu thụ

Page 77: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Sơ đồ3: hệ thống sơ chế rau an toàn

Sơ chế đơn giản

Rau sau khi thu hoạch ở ruộng được vận chuyển tói nơi sơ chế

đơn giản

kiểm tra chất lượng

Sơ chế, bảo quản tại trung tâm, xí nghiệp chuyên sơ chế rau, quả

kiểm tra chất lượng

Xe vận chuyển chuyên dụng

Hệ thống tiêu thụ rau an toàn

Page 78: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

+Thực hiện mô hình sản xuất rau khép kín.

Từ cung cấp dịnh vụ đầu vào đến tư vấn khuyến nông, chuyển giao công nghệ mới

vào sản xuất và giải quyết đầu ra cho sản phẩm rau sạch.

sơ đồ 5:(Mô hình sản xuất rau khép kín).

Chính sách hỗ trợ

Dịnh vụ vật tư SXNN

Chính sách khuyến nông

Cơ sở sản xuất rau sạchĐội ngũ kĩ

thuậtĐội ngũ

thị trường

Sản phẩm rau sạch

Thị trường

Ý kiến phản hồi

Page 79: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Thực hiện mô hình sản xuất rau khép kín giúp người sản xuất chủ động đầu vào và

đầu ra của sản xuất đồng thời chủ động nắm bắt những thông tin thị trường và lập

kế hoạch sản xuất cho phù hợp.

3. Giải pháp thị trường tiêu thụ RAT

Thị trường đầu ra của sản phẩm rau an toàn là yếu tố hết sức quan trọng đối với sự

phát triển của ngành hàng rau an toàn, thông qua nghiên cứu kĩ thị trường giúp

người kinh doanh trả lời được các câu hỏi : Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai ? số

lượng chất lượng ra sao? …

nhiệm vụ của công tác nghiên cứu thị trường là phải phát hiện ra nhu cầu của người

tiêu dùng và tìm cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Muốn vậy ngành hàng rau an

toàn cần phải thực hiện tốt các giải pháp cụ thể sau:

+Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT

Cần phải nõng cấp và đầu tư xây dựng mới các trung tâm buôn bán, chợ đầu mối

tiêu thụ rau an toàn, đây là nơi tập trung rau của các cớ sở sản xuất, chế biến trước

khi đưa tới tay người tiêu dùng, nhằm tạo sự tập trung cho khâu tiêu thụ.

+Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại

Cần tăng cường công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho

rau an toàn, thông qua các hội chợ, rau an toàn hàng năm.

Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, ti vi, …phổ biến kiến

thức về rau an toàn cho người tiêu dùng, giới thiệu các địa điểm kinh doanh RAT,

vì trên thực tế kiến thức của người tiêu dùng về sản phẩm rau an toàn còn rất mơ hồ,

mặt khác do thói quen tiêu dùng nên người tiêu dùng thường mua rau tại các chợ

gần nhà như chợ phường, chợ cóc, gánh rong mà ngại đi tới những cửa hàng rau an

toàn.

+Tổ chức kênh phân phối hợp lý

Hoàn thiện hệ thống cỏc kờnh phân phối và tiêu thụ rau sạch từ các siêu thị, trung

tâm thương mại, chợ đầu mối, chợ phường.

Phải tạo sự gắn kết giữa người sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh và người tiêu

dùng thông qua những quan hệ mua bán bằng hợp đồng có sự đảm bảo của pháp

Page 80: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

luật.Tất cả các tác nhân tham gia vào ngành hàng RAT đều phải có sự gắn kết chặt

chẽ, đều phải hướng tới mục tiêu chung là đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường

về sản phẩm RAT. Duy trì các cửa hàng kinh doanh rau an toàn đã có của các thành

phần kinh tế. Có chính sách hỗ trợ của nhà nuớc để đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất

và mở rộng quy mô kinh doanh để làm mô hình mẫu nhân ra diện rộng.

-Khảo sát, lựa chọn, quy hoạch các cửa hàng quầy hàng siêu thị để có kế hoạch đầu

tư cải tạo nâng cấp trang thiết bị phục vụ mở rộng mạng lưới kinh doanh rau an toàn

hàng năm. Nghiên cứu mở rộng các cửa hàng rau an toàn tại các khu trung cư cao

cấp,

-Xây dựng ban hành quy trình VSATTP đối với cửa hàng kinh doanh rau an toàn :

Nơi giao nhận, chứa đựng sơ chế bao gói, có nước sạch thông thoáng thoát nước, có

giá kệ tủ bảo quản thoáng mát. Quầy phải có biển hiệu, bảng giá, niêm yết đăng ký

kinh doanh rau an toàn. .

-Xây dựng mô hình sản xuất-tiờu thụ rau an toàn khép kín. Có phương án hỗ trợ cho

các doanh nghiệp kinh doanh ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rau an toàn với các

nhà sản xuất theo nghị định 80/CP của chính phủ

-Trong các chợ đầu mối cần có khu kinh doanh tau an toàn và quy định điều kiện

đối với cơ sở kinh doanh và ban quản lý chợ:

+Đối với cơ sở kinh doanh rau an toàn :phải đăng ký địa điểm, phải treo biển hiệu

và sổ đăng ký kinh doanh, niêm yết giá bán, ký hợp đồng với người sản xuất rau an

toàn (rau có nguồn gốc rõ ràng) phải đăng ký số lượng -chất lượng- chủng loại sản

phẩm rau an toàn, hàng phải được đóng trong bao tỳi cú nhón mỏc.

+Đối với ban quản lý chợ : Phải thông báo về số lượng, chủng loại, chất lượng sản

phẩm rau an toàn sẽ bán tại chợ trước phiên chợ 24h. Hàng vụ chợ sẽ tổ chức hội

nghị khách hàng để giữa nhà sản xuất –kinh doanh- tiêu thụ giao lưu trao đổi tạo

điều kiện cho nhà sản xuất bắt nhịp với thị trường và người tiêu dùng tin tưởng.

Hàng năm tổ chức các hội chợ rau an toàn để các cơ sở kinh doanh rau an toàn

quảng bá, giới thiệu sản phẩm rau an toàn của mình. Từng bước xây dựng thương

hiệu cho rau an toàn để tạo tin tưởng cho người tiêu dùng. Bên cạnh thị trường

Page 81: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

trong nươc các cơ sở kinh doanh chế biến rau an toàn cần tích cực tìm hiểu thị

trường nước ngoài. đặc biệt là những nước có thu nhập cao ở đây họ cớ nhu cầu rất

lớn về sử dụng các sản phẩm an toàn, tuy nhiên cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm

của thị trường này kể cả thói quen tiêu dùng hay pháp lý. tránh tình trạng bị kiện

cáo như ngành thuỷ sản.

Có thể khái quát quá trình tiêu thụ RAT qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 6: tổ chức tiêu thụ RAT

Siêu thị, trung tâm thương mại

Rau thu hoạch ở ruộng

Sơ chế ban đầu

kiểm định

Sơ chế, chế biến, bảo quản

kiểm định

chợ đầu mối

kiểm định

người tiêu dùng

cửa hàng kinh doanh RAT

Page 82: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

4. Tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành hàng RAT

Công tác quản lý nói chung và quản lý nhà nước nói riêng trong sản xuất rau an

toàn cần phải được đặc biệt coi trọng. như việc quản lý vật tư kỹ thuật phục vụ sản

xuất : phân bón, thuốc BVTV …giỏm sỏt việc thực hiện quy trình và ban hành các

tiêu chuẩn rau an toàn, các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ,.

Để phát triển sản xuất rau an toàn cần phải chú trọng các vấn đề về quản lý sau:

+Quản lý sản xuất

+Quản lý chất lượng sản phẩm

+Quản lý quy trình sơ chế, bảo quản, vận chuyển

+Quản lý ngành hàng kinh doanh, tiêu thụ rau an toàn

Muốn làm tốt những công việc trên cần phải xây dựng các giải pháp kiểm tra chất

lượng rau tại nơi sản xuất, nơi sơ chế, đóng gói bảo quản và tiêu thụ sản phẩm rau

an toàn việc kiểm tra định kì và kiểm tra đột suất tại các nơi trên sẽ giúp hộ nông

dân thực hiện đúng quy trình sản xuất rau an toàn cũng như việc sử dụng thuốc

BVTV trên rau ….từ đó đảm bảo sức khoẻ cho con người, môi trường, hệ sinh thái.

Nghiên cứu đề xuất màng lưới kiểm tra chất lượng sản phẩm và xử phạt những vi

phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Nguyên tắc hoạt động của màng lưới là :

+Đảm bảo hoạt động khép kín từ nơi sản xuất, thu mua, đóng gói đến kinh doanh

tiêu thụ rau trên thị trường.

+Phối hợp liên ngành nông nghiệp –thương mại – y tế - Khoa học và công

nghệ,trong đó hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm về sản xuất RAT do ngành nông

nghiệp chủ trì, hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm về lưu thông, kinh doanh rau an

toàn do ngành thương mại chủ trì, các ngành liên quan cùng phối hợp.

+Dựa vào màng lưới vệ sinh an toàn thực phẩm đó cú từ nhiều năm nay, từ thành

phố đến quận, huyện, xã, phường để tránh tình trạng chồng chéo trong hoạt động

thanh tra, kiểm tra.

Page 83: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Nội dung hoạt động:

+Kiểm tra, thanh tra, phát hiện các hành vi vi phạm trong sản xuất, kinh doanh rau

an toàn

+Xử lý các vi phạm theo quy định

+Tổng kết và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

mặt hàng rau an toàn trên địa bàn thành phố.

Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức màng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn

thực phẩm Đối với ngành hàng rau :

Tổ chức mạng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với ngành

hàng rau cần phân theo 3 cấp nhằm thiết lập hệ thống kiểm tra chặt chẽ, nhằm kiểm

soát các đối tượng sản xuất, kinh doanh rau an toàn. Nhiệm vụ, quyền hạn của màng

lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với ngành hàng rau thống

nhất như sau:

-Cấp xã phường :

+Hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình kỹ thuật và cung ứng, sử

dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau an toàn trong địa bàn quản lý

+Kiểm tra giám sát điều kiện vệ sinh trong khâu sơ chế, đóng gói ngay tại các cơ sở

sản xuất, thu mua nằm trong địa bàn quản lý

+Kiểm tra xác định nguồn gốc rau an toàn trước khi đưa vào kinh doanh

+Hướng dẫn và kiểm tra việc chấp hành các quy định về điều kiện vệ sinh đối với

cơ sở chế biến, đóng gói, kinh doanh rau an toàn

+Xử lý hành vi vi phạm về chất lượng VSATTP trong sản xuất, kinh doanh rau tại

các điểm sản xuất, các quầy, cửa hàng bán rau ở khu vực, đường phố, chợ cóc, chợ

tạm…

-Các quận, huyện :

+Đảm bảo yêu cầu hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về kiểm tra chất lượng

VSATTP mặt hàng rau trong việc thực hiện của tuyến phường, xã

+Trực tiếp kiểm tra việc thực hiện quy trình kỹ thuật, kinh doanh và sử dụng thuốc

BVTV tại nơi sản xuất, các điều kiện VSATTP tại cơ sở thu mua, đóng gói, kinh

Page 84: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

doanh rau an toàn trong địa bàn quản lý. Lấy mẫu kiểm nghiệm chất lượng rau an

toàn và gửi mẫu tới tuyến thành phố khi cần thiết kết luận về chất lượng VSATTP.

+Xử lý vi phạm chất lượng vệ sinh ATTP theo quy định

-Cấp thành phố :

+Kiểm tra chất lượng sản phẩm rau an toàn thường kỳ ở những cơ sở có diện tích

gieo trồng rau lớn. Kiểm tra đột xuất đối với những cơ sở nghi vấn. kiểm tra khoảng

1/3 số cơ sở đóng gói rau có quy mô hộ - nhóm hộ - liờn nhúm hộ mà quận huyện

quản lý

+Hướng dẫn các quy định về VSATTP trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng rau

an toàn trên địa bàn thành phố.

+Kiểm soát các cơ sở kinh doanh rau an toàn trong các siêu thị, chợ đầu mối của

thành phố

+Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu về chất lượng rau an toàn và kiểm tra các điều kiện

VSAT đối với các cơ sở chế biến, tiêu thụ rau an toàn

+Xử lý hành vi vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh

rau an toàn

Page 85: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

sơ đồ 7:Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý RAT

UBNDTHÀNH PHỐ

Ban chỉ đạochương trình rau an

toàn

UBNDcác quận, huyện

UBNDcác xã sx RAT

Giám sát kiểm tra CL sản phẩm

Sơ chế, bảo quản, chế biến

HỆ THỐNGTIÊU THỤ

Sở NN&PTNTHà Nội

Các sở ban ngành : sở TM, KHCN, Y tế,

Các trường ĐH, cơ quan nghiên cứu

Vùng sxkhông tập trung

Vùng sx tập trung

Page 86: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

5. Tăng cường sự phối kết hợp giữa 4 nhà (nhà quản lý-nhà kinh doanh-nhà

khoa học-nhà sản xuất) và các tác nhân tham gia ngành hàng RAT.

Nhà nước có chức năng tạo ra những cơ chế thuận lợi cho sản xuất phát triển, thực

hiện các chính sách khuyến khích người sản xuất, quản lý sản xuất và thị trường

bằng pháp luật. Đảm bảo tính công bằng nghiêm minh với mọi chủ thể tham gia thị

trường. Nhà kinh doanh có chức năng lưu thông, phân phối hàng hoá hợp lý. Kích

thích tiêu dùng đảm bảo đầu ra ổn định cho người sản xuất. Nhà khoa học có chức

năng nghiên cứu tạo ra những giống cây trồng cho giá trị kinh tế cao để đưa vào sản

xuất. Nghiên cứu các mô hình trồng rau an toàn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhà

nông- người sản xuất phải đảm bảo sản xuất rau đúng kĩ thuật, đúng thời vụ, đủ về

số lượng và đảm bảo chất lượng an toàn để cung cấp cho các doanh nghiệp chế

biến. Sự kết hợp giữa bốn nhà trên sẽ tạo ra sự thống nhất trong sản xuất và tiêu thụ

rau sạch, giúp rau sạch ngày càng phát triển một cách bền vững.

6 Nghiên cứu, ban hành, thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản

xuất, tiêu thụ RAT

6.1 Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng

Do cơ sở hạ tầng yêu cầu vốn đầu tư lớn nên hộ gia đình không thể đầu tư, cần có

sự hỗ trợ của thành phố, Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng đối với sản xuất rau an

toàn, như hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống kênh mương, đường giao thông nội

đồng, nhà lưới, các thiết bị tưới …Trạm thu gom, sơ chế, đóng gói, bảo quản rau an

toàn

6.2 Chính sách đất đai

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp nói

chung và sản xuất rau an toàn nói riêng, Do sức ép của quá trình đô thị hóa làm quỹ

đất nông nghiệp của Hà Nội ngày càng bị thu hẹp điều này ảnh hưởng tới mục tiêu

của ngành rau xanh và khả năng đáp ứng về số lượng rau cho thị trường, thành phố

cần phải có nhũng chính sách đền bù thoả đáng, miễn giảm thuế sử dụng đất đai đối

với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau an toàn nói riêng.

Page 87: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

6.3 Chính sách hỗ chợ rủi ro trong sản xuật

Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nên khi điều kiện thời tiết

không thuận lợi sẽ làm tổn thất nặng tới hiệu quả kinh tế của sản xuất rau, mặt khác

sản xuất rau an toàn đòi hỏi điều kiện thời tiết thuận lợi và yờu cầu vốn lớn nên khi

mất mùa sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất của vụ sau do nông dân là tầng lớp có thu

nhập thấp trong xã hội. Nhà nước cần cho vay ưu đãi , vay tín chấp đối với những

hộ sản xuất rau an toàn, do đa phần nông dõn kinh tế cũn khó khăn hơn thế để tiến

hành sản xuất RAT thì yêu cầu vốn sản xuất lớn hơn so với sản xuất rau thường.

6.4 Chính sách đào tạo

+Hàng năm sở nông nghiệp kết hợp với các sở, ban ngành khác mở các lớp tập

huấn nông dân về quy trình kỹ thuật canh tác rau an toàn và lớp phòng trừ dịch hại

tổng hợp(IPM) để nâng cao trình độ sản xuất của nông dân. Thường xuyên mở các

buổi trình diễn đầu bờ để phổ biến, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông

dân.

+ Nâng cao trình độ, năng lực, đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý, kiểm tra, thanh

tra việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.

Page 88: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I/KẾT LUẬN

Phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội là việc làm cần thiết. Xong

muốn thực hiện tốt phát triển sản xuất và tiêu thụ rau sạch cần phải có hệ thống các

giải pháp đồng bộ và hoàn chỉnh cả về thị trường và kĩ thuật. Với sự tham gia tích

cực của nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân như sở Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, sở Y tế, chi cục Bảo vệ thực vật, chi cục quản lý thị trường, doanh nghiệp kinh

doanh rau sạch, người trồng rau và chính quyền địa phương.Mỗi tác nhân tham gia

vào quá trình này đều có những chức năng, nhiệm vụ riêng. Xong cùng phục vụ cho

một mục đích chung là phát triển sản xuất và tiêu thụ rau sạch trên địa bàn Hà Nội.

Góp phần vào phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói

chung trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế.

II/KIẾN NGHỊ

Để sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ngày càng phát triển và hoàn thiện, đáp ứng nhu

cầu của thị trường ngoài những giải pháp trên thành phố và các ngành tiếp tục tiếp

tục cần đầu tư và hỗ trợ cỏc vựng sản xuất rau an toàn các nội dung sau :

1. Đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu cho vùng sản xuất rau, bao gồm hệ thống tưới, nhà lưới đơn giản sản xuất rau trái vụ và đường bê tông nội đồng.

2. Hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm rau an toàn của nông dân, trong đó ngành Thương Mại cần làm tốt và chặt chẽ công tác quản lý kinh doanh rau an toàn để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

3. Hoàn thiện vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn lâu dài để nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.

4. Đề nghị các cơ quan chức năng tăng cường quản lý, nguồn thuốc BVTV nhập lậu từ các tỉnh biên giới phía bắc nhằm hạn chế thuốc cấm thuốc ngoài danh mục vào thị trường

5. Cần có những chớnh sách hỗ trợ sản xuất rau an toàn như chớnh sách tín dụng, chớnh sách đất và đền bù đất , chớnh sách đầu tư, chớnh sách đào tạo…

Page 89: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đề án phát triển Rau Hoa Quả thời kỳ 1999-2010 (Bộ NN & PTNT).

2. Qui hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội thời kì 2001-2010 ( Sở NN&PTNT

Hà Nội – 2001).

3. Mở rộng mô hình sản xuất Rau hoa quả bàng công nghệ nhà luới tại Hà Nội

(Trung tâm khuyến nông Hà Nội).

4. Giáo trình kinh tế nông nghiệp ( NXB Thống kê _2004).

5. Đề án tổ chức sản xuất và sơ chế RAT giai đoạn 2007-2010 (sở NN&PTNT

Hà Nội ).

6. Qui hoạch vùng sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà

Nội-1996).

7. Qui định và qui trình sản xuất lưu thông rau sạch thành Phố Hà Nội (sở

KH&CN-2000).

8. Hoàn thiện công nghệ và mở rộng mô hình sản xuất tiêu thụ rau sạch tại Hà

Nội (Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội _1997,1998).

9. Quy chế tạm thời về “ Sản xuất rau an toàn “(Bộ NN & PTNT 1998).

10. Báo cáo quy hoạch sản xuất nông nghiệp Hà Nội thời kì 2001-2010 ( viện

quy hoạch và thiết kế nông nghiệp).

11. Qui trình sản xuất rau an toàn (sở KHCN&MT Hà Nội 2000).

12. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn kỳ 1,2,3 tháng 3 /2006.

Page 90: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Danh sách những từ viết tắtst

t

Viế

t tắt

Diễ

n giải

1 FAO

Food

Agr

i

cultu

re

Oga

n

iratio

n_tổ

chức

nông

lươn

g th

ế

giới

2 HA

CC

P

Haz

ard

Ana

lytic

al

criti

cal

cont

rol

poin

t

_Hệ

th

ống

phõn

tíc

h,

kiểm

tra

phát

hiện

nh

ững

điểm

th

en

chốt

để

phòn

g

gõy

nguy

hi

ểm,

độc

hại

3 WH

O Wor

l

d heal

t

h orga

niza

t

ion

_tổ

chức

y t

ế

thế

giới

4 TCV

S tiêu

chuẩ

n v

sinh

5 ATT

P an

toàn

thực

phẩm

6 RA

T

rau

an

toàn

7 HC

B

VTV

hoá

chất

bảo

vệ

thực

vật

8 BV

T

V bảo

vệ

thực

vật

9 ĐK

V

S điều

kiện

vệ

sinh

10 CPS

X chi

phí

sản

xuất

11 GTS

L giá

trị

sản

lượn

g

12 GTG

T giá

trị

gia

tăng

13 CPT

G chi

phí

trung

gian

14 ATV

STP

an

toàn

vệ

sinh

thực

phẩm

15 NN

&

PTN

T nông

nghi

p v

à

phát

triển

nông

thôn

16 NST

T Năn

g

suất

thực

tế

17 AD

D

A Chư

ơ

ng

trình

tập

huấn

của

Đan

Mạc

h

18 IPM

phòn

g t

rừ

dịch

hại

tổng

hợp

LỜI CẢM ƠN!

Page 91: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Văn Định –GVC Bộ môn KTNN

khoa KTNN&PTNT đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập cũng

như trong 4 năm qua thầy đã dậy dỗ tôi những kiến thức về chuyên ngành

kinh tế nông nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn cỏc cụ chỳ và các anh chị phòng Chính sách nông

thôn mới -Sở NN&PTNT Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt giai

đoạn thực tập cuối khoá.

Tôi xin chân thành cảm ơn chị Quỳnh Anh -Cán bộ công tác tại phòng

CSXD nông thôn mới đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi tại cơ sở thực tập

để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy và công tác tại khoa

KTNN&PTNT Trường ĐHKTQD Hà Nội đã giảng giạy tôi trong 4 năm học

vừa qua!

Do trình độ và kinh nghiệm có hạn nên chuyên đề này còn nhiều thiếu sót

tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn !

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội,ngày 16/04/2007

Sinh viên

Mai Xuân Quyết

Danh mục bảng biểu

Page 92: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

MỤC LỤCTrang

ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN.....................3

I/ THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT

TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI.............................................................3

1. Thực chất về RAT...........................................................................................3

1.1. Các quan niệm về RAT............................................................................3

1.2. Tiêu chuẩn phân loại RAT.......................................................................4

2.Sản xuất RAT và vai trò của phát triển sản xuất RAT.....................................7

2.1 Vai trò về mặt dinh dưỡng........................................................................7

2.2 Vai trò về mặt kinh tế................................................................................8

2.3 Vai trò về mặt xã hội – môi trường...........................................................8

II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN

SẢN XUẤT RAT...................................................................................................9

1. Đặc điểm của sản xuất RAT...........................................................................9

1.1 Đặc điểm về kĩ thuật sản xuất...................................................................9

1.2 Đặc điểm về vốn sản xuất.......................................................................10

1.3 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ RAT:....................................................10

2. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT................................11

2.1 Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên.............................................................11

2.2 Nhóm nhân tố kinh tế -xã hội.................................................................11

2.3 Nhóm nhân tố tổ chức và kĩ thuật...........................................................13

III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH

HÀ NỘI.................................................................................................................14

1. Đáp ứng nhu cầu thị trường..........................................................................14

2. Bảo vệ môi trường sinh thái..........................................................................14

3 Hiệu quả kinh tế - xã hội................................................................................15

Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT.....................................17

I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH

HƯỞNG CỦA NÓ TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT..................................17

Page 93: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

1. Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................17

1.1 Về vị trí địa lí..........................................................................................17

1.2 Về thuỷ văn.............................................................................................17

1.3 Về tài nguyên đất nông nghiệp...............................................................18

2 .Đặc điểm kinh tế - xã hội..............................................................................18

2.1 Dân số và lao động..................................................................................18

2.2 Cơ sở hạ tầng..........................................................................................19

2.3 Chủ trương chính sách phát triển sản xuất RAT của Hà Nội..................20

3. Đánh giá chung về đặc điểm TN-KT-XH có ảnh hưởng tới phát triển sản

xuất rau an toàn ở Hà Nội.................................................................................21

3.1 Những thuận lợi cơ bản...........................................................................21

3.2 Những khó khăn......................................................................................22

II/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

...............................................................................................................................23

1/ Tình hình phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng RAT.......................23

1.1 Tình hình phát triển về diện tích rau an toàn..........................................24

1.2 Tình hình phát triển về năng suất rau an toàn.........................................25

1.3 Tình hình phát triển về sản lượng rau an toàn........................................26

2 Bố trí và cơ cấu sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội..........................27

3. Tình hình xây dựng cơ sở vật chất và thực hiện qui trình sản xuất rau an

toàn....................................................................................................................31

3.1 Về xây dựng cơ sở vật chất phụ vụ sản xuất rau an toàn........................31

3.2 Về thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn của nông dân......................36

III/THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ RAT.............................................................50

1/Hệ thống các cửa hàng kinh doanh RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội......50

2.Tình hình tiêu thụ và hiệu quả sản xuất RAT...............................................51

IV/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT

Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI................................................................................54

1. Những kết quả và hiệu quả đạt được............................................................54

2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở ngoại thành

Hà Nội...............................................................................................................58

Page 94: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH...........................66

I/PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU.................................................................66

1.Dự báo một số vấn đề ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT trong thời gian

tới......................................................................................................................66

2. Phương hướng...............................................................................................67

3. Mục tiêu phát triển sản xuất RAT.................................................................68

II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI.......................................................................69

1.Hoàn thiện qui hoạch và bố trí vùng sản xuất RAT.......................................69

1.1 Hoàn thiện qui hoạch vùng sản xuất RAT..............................................69

1.2 Bố trí sản xuất RAT................................................................................69

2.Thực hiện tốt qui trình kỹ thuật sản xuất RAT..............................................72

2.1 Về giống rau............................................................................................72

2.2 Về Sử dụng phân bón cho rau.................................................................74

2.3 Về nước tưới cho rau..............................................................................75

2.4 Về sử dụng thuốc BVTV trên rau...........................................................76

2.5 Sử dụng kỹ thuật che phủ nilon mặt luống.............................................76

2.6 Thu hoạch, bảo quản và sơ chế...............................................................77

3. Giải pháp thị trường tiêu thụ RAT................................................................83

4. Tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành hàng RAT..............................86

5. Tăng cường sự phối kết hợp giữa 4 nhà (nhà quản lý-nhà kinh doanh-nhà

khoa học-nhà sản xuất) và các tác nhân tham gia ngành hàng RAT................90

6 Nghiên cứu, ban hành, thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản

xuất, tiêu thụ RAT.............................................................................................90

6.1 Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng...................................................90

6.2 Chính sách đất đai...................................................................................90

6.3 Chính sách hỗ chợ rủi ro trong sản xuật.................................................91

6.4 Chính sách đào tạo..................................................................................91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................92

Page 95: ĐẶT VẤN ĐỀdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web view+Về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau: Qua điều tra của sở nông nghiệp

Trường đại học kinh tế quốc dân KHOA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

---------------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Đề tài :

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN

SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

Sinh

vi

ên

thực

hi

ện

MA

I X

N

QU

YẾT

Giá

o viên

ớng

dẫ

n

GV

C. H

NG

V

ĂN

Đ

ỊNH

HÀ NỘI, NĂM 2007