tăng niềm tin từ sự thay đổi improve belief from changes viet 6… · năng từ quản...

27
Kinh tế Việt nam 2015: Tăng niềm tin từ sự thay đổi www.goviet.org.vn 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 65 - Tháng 2+3.2015 No. 65 - February+March, 2015 2015 Vietnam economy: Improve belief from changes mô hình nhà nước phục Vụ: hướng phát triển cho doanh nghiệp tư nhân SerVing State - model for the deVelopment of priVate enterpriSeS

Upload: others

Post on 07-Oct-2020

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

Kinh tế Việt nam 2015:

Tăng niềm tin từ sự thay đổi

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015

2015 Vietnam economy:

Improve belief from changes

mô hình nhà nước phục Vụ: hướng phát triển cho

doanh nghiệp tư nhân

SerVing State - model for the deVelopment

of priVate enterpriSeS

Page 2: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

NHAT NAM JOINT STOCK COMPANYStreet No.9, Bien Hoa Industrial Zone 1, Dong Nai Province, Vietnam

Tel: +84 61 3836 145, +84 61 3833 591 – Fax: +84 61 3836 025 E-mail: [email protected] – Website: www.nhatnamco.com

Wooden Furniture Plywood – MDF Wood – Drying wood

We are a specialist in manufacturing: Carved wooden products Wooden antique reproduction products Wooden furniture, indoor and outdoor Plywood

Factory, Warehouse, Quay renting Weight service Loading/ Unloading cargoes through river quay

Our visionTo build our position as one of the leading manufacturers in furniture products and become a big supplier of related wood products in Vietnam.

We are a reliable partner in trading: MDF Veneer Wood: Vietnamese acacia, American hard wood,…

Page 3: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

Mục lục cOntentSố 65 - Tháng 2+3.2015

No. 65 - February+March, 2015

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION

Quý bạn đọc thân mến,

trong một phát biểu đầu năm, Bộ trưởng Bộ kế hoạch - đầu tư Bùi Quang Vinh đã nêu định hướng phải hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân và chuyển sang mô hình nhà nước phục vụ. Đó là một định hướng đúng,vì điều mà Bộ trưởng đưa ra cũng chính là trăn trở của cộng đồng doanh nghiệp kiến nghị tư nhiều năm trước là “các cơ quan nhà nước chuyển chưc năng tư quản ly sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”.

những đóng góp của doanh nghiệp tư nhân đối với nền kinh tế Việt nam là không hề nhỏ, khi tạo ra được 14,5 triệu việc làm cho người lao động, chiếm 76,7% việc làm phi nông nghiệp. Khu vực này cũng có y nghĩa xã hội lớn là tạo doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội, góp phần tăng thêm thu nhập cho các hộ gia đình trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn như hiện nay.

nhưng chất lượng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân chưa thực sự bền vững và hiện là khu vực dễ bị tổn thương nhất. Vì vậy đã có đề xuất năm 2015 nên là năm doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân. Và cũng là năm tái khởi động khu vực kinh tế tư nhân.

theo ông Vũ tiến lộc, chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Vn (VccI) cần phải biến quyết tâm này thành hiện thực. cần có một chương trình đồng bộ với những giải pháp cụ thể, thống nhất và mạnh mẽ.

Doanh nghiệp tư nhân thuộc qui mô nhỏ nên cần được ưu đãi hơn. Khu vực này cũng cần được hưởng những ưu đãi không kém các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nhà nước, tư tiếp cận đất đai, miễn giảm thuế, tới khả năng tiếp cận các nguồn lực.

Họ cần có hệ thống khuyến khích tốt đúng kiểu và để nuôi dưỡng tinh thần và y chí của mình. Điều đó, cần nhận được sự quan tâm lớn của nhà nước, để biến năm 2015 thật sự trở thành năm cất cánh của doanh nghiệp tư nhân trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.

Biên tập tạp chí gỗ Việt

Thư toà soạnLetter of Editors

dear readers,

In the first days of 2015, the Minister of Planning and Investment Bui Quang Vinh mentioned to the orientation to support private enterprises and transform to serving state model. that is a correct one, because it is also the concerns of business community which has proposed for many years that “the State agencies transfer its management functions to support enterprises”.

the contribution of the private sector to Vietnam economy is not small, it has created 14.5 million jobs for workers, accounting for 76.7% of non-agricultural employment. this sector also has great social significance as generating retail sales of goods and services in society, contributing to increase income for households in the context of economic difficulties at present.

But the development quality of the private sector is not really sustainable and is easy to be vulnerable. So 2015 has been proposed to be the Business Year to support private enterprises and push private sector.

According to Mr Vu tien loc, chairman of Vietnam chamber of commerce and Industry (VccI), it is necessary to turn this commitment into reality. that means it needs a synchronized program with specific, unified and strong solutions.

Private enterprises of small scale should be more incentives. this sector should be equally entitled to the privileges as FDI enterprises and state-owned enterprises, from accessing land, tax exemptions, to accessing the resources.

they need a good and proper incentive system in order to nurture their spirit and goodwill. It should have greater attention from the State, to make 2015 truly become a developing year of private enterprises in the process of global economic integration.

editorial Board of go Viet

chief of editor Board trưởng ban biên tập nGUYỄn tÔn QUYỀneditor in chief tổng biên tập PHẠM tÚ

advisors PHAn tÙnGcố vấn cHU ĐÌnH QUAnG tRỊnH VỸmanaging editor thư ký tòa soạn nGUỴ HỒnGmember of editor BoardUỷ viên nGÔ SỸ HOÀI lÊ KHẮc cÔI cAO XUÂn tHAnHchief of office chánh văn phòng cAO cẨMtranslator Biên dịch tRAn HOAart directionthiết kế mỹ thuật HỒnG nGÂn

magaZine189 thanh nhàn, Hai Bà trưng, Hà nội

tel: (84 4) 6278 2122/3783 3016Fax: (84 4) 3783 3016

email: [email protected]: www.goviet.org.vn

ho chi minh city representative officeVăn phòng đại diện tại thành phố hồ chí minh

12 Phùng Khắc Khoan, Q. 1, tP. HcMtel: (84 8) 38248432

in tại công ty tnHH cP KH&cn HOÀnG QUỐc VIỆt

Publication licence no 322/GP - Bttt delivered 31/10/2014 by Ministry of Infomation and comunications, Socialist

Republic of Viet nam.

giấy phép xuất bản số322/GP - Btttt cấp ngày 31/10/2014

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

6 Kinh tế Việt nam năm 2015: tăng niềm tin tư sự thay đổi

8 2015 Vietnam economy: Improve belief from changes

10 nhà nước phục vụ - Mô hình cho phát triển doanh nghiệp tư nhân

12 Serving State - model for the development of private enterprises

14 tIn tỨcneWS

cÂU cHUYỆn DOAnH nGHIỆPBUSSIneSS cORneR

18 thành lập Viện công nghiệp Gỗ

19 establish Wood Industry college (WIc)

20 VIFA expo 2015 - Việt nam: Điểm đến tin cậy

22 Đồ gỗ liên Hà: những tín hiệu vui đầu xuân

24 lien Ha Furniture: Positive signs in the first days of 2015

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItY

34 Dự báo xuất nhập khẩu gỗ: Hướng đi mới cho ngành gỗ Việt nam

35 Quy chế gỗ eUtR: nhìn tư trường hợp của Vương quốc Anh

42 ĐỊA cHỈ tIn cẬYYellOW PAGeS

44 cƠ HỘI GIAO tHƯƠnGtRADInG OPPORtUnItIeS

46 HỖ tRỢ DOAnH nGHIỆPeXPORt & IMPORt

50 HỘI cHỢ tRIỂn lãM 2014eVent cAlenDAR 2014

Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015

Kinh tế Việt nam 2015:

Tăng niềm tin từ sự thay đổi2015 Vietnam economy:

Improve belief from changes

mô hình nhà nước phục Vụ: hướng phát triển cho

doanh nghiệp tư nhân

SerVing State - model for the deVelopment

of priVate enterpriSeS

Page 4: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

6 7Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng,

giữ mức lạm phát không vượt quá ngưỡng một con số, sẽ là một trong những điều kiện giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển trong năm 2015.

Theo Giám đốc WB, sự ổn định vĩ mô thì Việt Nam đã đạt được, chỉ cần giữ nó, tiếp tục tăng cường và giảm thiểu khả năng tổn thương nền

kinh tế.Để làm cho nền kinh tế ít bị tổn

thương nhất, cần phải có một bộ đệm, nếu gặp những cú sốc kinh tế thì sẽ có khả năng thích ứng và đàn hồi. Do đó, dự trữ kinh tế cần phải được quan tâm, phải đảm bảo rằng những dự trữ mà Việt Nam có đang phát triển, một trong những thách thức lớn nhất của vĩ mô đó là thâm hụt ngân sách.

Về mặt cấu trúc, bà cho rằng, kinh tế Việt Nam sẽ có một cấu trúc

vững mạnh, những tác động xấu tới khả năng cạnh tranh của nền kinh tế sẽ được giải quyết. Cần thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế, đảm bảo rằng khu vực kinh tế tư nhân có thể cạnh tranh với khu vực kinh tế nhà nước.

Theo bà Victoria Kwakwa, Việt Nam cần phải nắm bắt nhiều hơn nữa những cơ hội mà hội nhập quốc tế sẽ mang lại, đây không phải là điều ước dành cho nền kinh tế tuy nhiên, bà hoàn toàn lạc quan về kinh

tế Việt Nam trong năm 2015 nhưng nó không phải là một thỏa thuận đã được hoàn thành.

Ông Trương Đình Tuyển: Cải cách thể chế rất quan trọng.

Năm 2014 Chính phủ đã cải cách hành chính theo hướng thị trường; quyết tâm cải cách môi trường kinh doanh. Cụ thể, lấy tiêu chuẩn ASEAN 6 để buộc các bộ, ngành phải theo, không lý gì các nước làm được mà chúng ta lại không. Đây là cách tốn ít chi phí nhất. Các tồn tại yếu kém chắc chắn sẽ có cải thiện trong năm 2015.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh không thể dùng công cụ tỷ giá, nhưng trong bối cảnh hiện nay đồng đô la Mỹ đang cao nên chính sách tỷ giá phải linh hoạt.

Tôi là người rất thận trọng với tỷ giá. Lâu nay nhiều chuyên gia yêu cầu hạ giá đồng Việt Nam để có lợi cho xuất khẩu, nhưng tôi cho rằng phải thận trọng. Tôi là người duy nhất phản đối phá giá đồng Việt Nam hơn 9% vào cuối 2011. Trước đây khi chúng ta phá giá tiền đồng thì khoảng cách giữa thị trường chợ đen và chính thức bị giãn trong thời gian ngắn, nhưng sau cú phá giá tới hơn 9% thì khoảng cách này ngày càng nới rộng.

Việc quy định doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước là một tiết lộ mới. Điều quan trọng ông nào quyết định hoạt động của doanh nghiệp? Đó chính là cổ đông. Ông Nhà nước vẫn nắm vốn, vẫn là những con người cũ thì vẫn phát triển theo phương thức cũ, không tạo ra điều kiện mới. Muốn cải thiện về chất thì phải tiếp tục cổ

phần hóa DNNN có vốn Nhà nước lớn. Đây là con đường tạo ra nguồn cung mới.

Hiện tại, doanh nghiệp Việt Nam đang yếu đi ngay trên trên thị trường Việt Nam. Tôi rất lo lắng điều này bởi doanh nghiệp chúng ta không có máu kinh doanh cha truyền con nối, thấy có lời là bán luôn, không tạo được động lực, tinh thần khởi nghiệp.

Môi trường kinh doanh vẫn phải tiếp tục cải thiện, song vẫn phải cải cách mạnh thể chế. Môi trường kinh doanh luôn bị khống chế bởi thể chế, nên phải tập trung phân tích mối quan hệ giữa môi trường kinh doanh và thể chế. Nếu không tình thế có thể bị đảo ngược, môi trường kinh doanh bị hạn chế…

Điều quan trọng nhất là cải cách thể chế, tạo ra một thể chế thị trường cạnh tranh mới.

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

Kinh tế Việt nam năm 2015:

Tăng niềm tin từ Sự THAY đổI

GV

Một số dự báo cho thấy, năm 2015 mặc dù kinh tế thế giới cũng như trong nước còn không ít khó khăn, nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có thể vẫn đạt mức tăng trưởng hơn 10% so với năm 2014. Xuất khẩu vẫn sẽ là một trong những động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Mời quí độc giả cùng đến với những ý kiến của các chuyên gia về kinh tế Việt Nam trong năm 2015.

Page 5: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

8 9Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

2015 VIetnAM ecOnOMY:IMPROVe BelIeF FROM cHAnGeS

Ms Victoria Kwa kwa, D i re c tor of World B a n k

(WB) in Vietnam said, keeping inflation which doesn’t exceed one-figure threshold will be one of conditions for Vietnam economy development in 2015.

According to WB Director, Vietnam has achieved the macro stability, only need keep it, continue strengthening and minimizing the potential damage for the economy.

In order to make the economy vulnerable at least, it is necessary to have a buffer, if the economy meets the shocks, it would be

adaptable and resilient. Therefore, Vietnam economic reserves should be interested in, it must be assured that Vietnam reserves has been developing, one of the biggest challenges for macro-ecomony is budget deficit.

For structure, she said, Vietnam economy will have a strong structure, the negative impacts on the competitive ability of Vietnam economy will be settled. It is necessary to push competition in the economy, assuring that private economy sector can compete with state economy sector.

According to Ms Victoria Kwakwa, Vietnam needs to seize more opportunities from international

integration, this is not a treaty for the economy, however, she was quite optimistic about Vietnam’s economy in 2015 but it was not a completed deal.

Mr Truong Dinh Tuyen: It is very important to reform the instituation.

In 2014, the government has reformed the administration according to market direction, determined to reform the business environment. In details, ASEAN 6 standards are used to force the Ministers, Sectors to follow, and no reason for other countries can do but Vietnam can’t do. This is the best way with less cost. The shortcomings will

definitely have to improve in 2015.

In order to enhance competitive capacity, we can not use the exchange rate, but in the present context, US dollar is high, the exchange rate policies should be flexible.

I am very careful with the exchange rate. For years, many experts have required to devaluate VND to make benefit export, but I think it should be cautious. I was the only person who was against the devaluation of VND over 9% by the end of 2011. Previously, we devaluated VND, the gap between the black market and official one was dilated

in a short time, but after the devaluation over 9%, this gap was more large.

The regulation of state-owned enterprise (SOE) is a business which have 100% state capital is a new disclosure. The person who decides business’s operation is important. They are shareholders. If the State still holds capital, keeps the old leaders, the development still in the same way and without creating new conditions. If we want to improve the quality, we must continue equitization of SOEs which have large state capital. This is a way to create new supply.

Currently, Vietnam enterprises are

weak in the Vietnam market. I am very worry because we do not have the entrepreneurial hereditary, we are always ready to sell as having benefit, it doesn’t create motivation and entrepreneurship.

The business environment has still continued to improve and the institutional reform still have to be strong. The business environment has always been dominated by its institution, unless the situation can be reversed, the business environment is limited etc.

The most important thing is institutional reform and creats an institution of new competitive market.

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

GV According to some forecasts, although international and domestic economy still have difficulties in 2015, Vietnam total of export turnover may achieve grow more than 10% compared with 2014. Export will still be one of important motivation of economy growth. Please readers to the experts’ opinions on Vietnam economy in 2015.

Page 6: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

10 11Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

nỗ lực thực hiện đã hỗ trợ nhất định cho doanh nghiệp dù chưa nhiều. Tuy nhiên, việc chuyển tải thông tin, quá trình hội nhập kinh tế thế giới, những thay đổi về mặt chính sách có lợi cho doanh nghiệp vẫn còn hạn chế.

Các doanh nghiệp tư nhân đa số đi lên từ mô hình gia đình, không được đào tạo bài bản, họ cũng chưa chủ động tiếp cận những chính sách mới. Vì vậy, rất cần sự hỗ trợ của Chính phủ trong việc tuyên truyền, phổ biến thêm những thông tin mới về các vấn đề mở cửa thị trường, tận dụng cơ hội cũng như đón nhận thách thức thông qua các hiệp hội, tổ chức ngành nghề...

Trong thời gian tới, theo cam kết WTO, VN sẽ từng bước mở cửa nhiều thị trường như trong ngành

logistics, phân phối, bán lẻ các doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư 100% vào VN, các doanh nghiệp tư nhân trong ngành này rất cần được sự định hướng phát triển, thông tin từ phía cơ quan nhà nước.

Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp nói họ vẫn chưa hiểu tác dụng cũng như hiệu quả từ những FTA mang lại, sân chơi sẽ lớn như thế nào, cơ hội nắm bắt, hay quy định này sẽ có hiệu quả ra sao... Theo bà Phương, nếu được hỗ trợ từ phía Nhà nước với những định hướng lâu dài, khối kinh tế tư nhân sẽ đóng góp rất nhiều cho phát triển kinh tế đất nước.

Bên cạnh đó, hệ thống các luật liên quan đến doanh nghiệp cũng cần được thông qua và điều chỉnh để giúp doanh nghiệp có thể phát triển, cạnh

tranh và bình đẳng.

Doanh nghiệp tư vẫn tự xoay xở là chính, và để cạnh tranh với những doanh nghiệp FDI được ưu đãi nhiều là điều không đơn giản. Nhiều chính sách tốt, nhưng doanh nghiệp phải thấy được tôn trọng, Nhà nước nói là làm thật, làm triệt để thì doanh nghiệp mới bỏ vốn ra kinh doanh.

Ở góc độ khác, việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận thêm nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau chứ không nhất thiết chỉ từ kênh ngân hàng, bằng cách cung cấp thông tin, phương thức tiếp cận, kiến thức của các tổ chức xã hội, ngành hàng trong và ngoài nước có thể tài trợ, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần được xem xét.

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

Nhà nước phục vụ -

Mô HìNH CHO PHáT TrIểN DOANH NgHIệP Tư NHâN

Theo ông Trần Đình Thiên - viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, dù rất khó và có rất

nhiều việc phải làm để thực hiện được hai định hướng đó. Nhưng đó là việc cần phải làm và triển khai sớm ngay từ thời điểm này. Trong điều kiện Việt Nam (VN) hiện tại, để đạt được mục tiêu này có nhiều việc cần làm. Trước hết, như ví von của ông, ở VN vẫn còn tình trạng được nói đến rất nhiều, như “hành là chính”, “coi doanh nghiệp như bò sữa”...

Cũng theo ông Thiên, Nhà nước phải tuyên bố rõ các quyền chính

đáng của người dân và phải là người bảo vệ các quyền đó. Đây là chức năng bao trùm, quan trọng nhất của nhà nước đối với các công dân của mình. Bên cạnh đó, cần định nghĩa lại cho rõ chức năng nhà nước trong hệ thống kinh tế thị trường - toàn cầu hóa. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng “hành là chính” là do chức năng của bộ máy nhiều nơi không rõ, dẫn tới chỗ xung đột và vô hiệu hóa lẫn nhau.

Thứ ba, mục tiêu phục vụ, hỗ trợ phát triển của nhà nước cần tập trung vào tạo kết cấu hạ tầng đầy đủ và thuận lợi nhất để phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội. Cả hạ tầng “cứng” (hạ tầng giao thông, hạ

tầng công nghiệp và đô thị) lẫn hạ tầng “mềm” (hệ thống thể chế, hạ tầng thông tin).

Hỗ Trợ doaNH NgHiệp Tư pHải ĐồNg bộ

Việc Bộ trưởng Bộ kế hoạch – đầu tư Bùi Quang Vinh nêu định hướng phải hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân là một hướng đúng và cần được thực hiện càng sớm càng tốt. Để hỗ trợ doanh nghiệp tư, quan trọng nhất là Nhà nước bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng.

Theo bà Đặng Minh Phương, chủ tịch Câu lạc bộ CEO, thời gian qua, nhiều cải tiến, sửa đổi mà Nhà nước

DU UYÊN

Định hướng chuyển sang mô hình nhà nước phục vụ và phải hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - đầu tư Bùi Quang Vinh được nhiều người quan tâm, cũng như tạo ra nhiều ý kiến đóng góp cho gợi ý này.

Page 7: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

12 13Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

SErVINg STATE - MODEL FOr THE DEVELOPMENT OF PrIVATE ENTErPrISES

beneficial policy for enterprises are still limited.

The majority of private businesses from household model, they are not trained well and are not proactive to approach new policies. Therefore, it is necessary to receive the Government’s support in propaganda, popularize new information about opening the market, taking advantage of opportunities as well as challenges through associations or organizations etc.

In the near future, under the WTO commitment, Vietnam will gradually open many markets in sectors such as logistics, distribution and retail sales, foreign enterprises are invested 100% capital in Vietnam,

the private enterprises in this sectors need the development orientation and information from the State administrations.

In addition, many businesses said that they have not understood the benefits and effectiveness of the FTA, how playground will be large, how to catch opportunities, or how regulations will be effective etc. According to Ms Phuong, if the enterprises are supported by the State with the long-term planning, private economic sector will greatly contribute to the economic development of the country.

Besides, the legal system relating to the business should also be approved and adjusted to help businesses develop, compete equally.

Private enterprises are mainly self-managed, and the competition with FDI enterprises which have more incentives is not simple. There are many good policies, but businesses need to be respected. As the State says and does radically, enterprises can invest their capital for business.

On the other side, creating conditions for small and medium businesses access various capital resources, not only from banks, providing information, approaching method, knowledge of social organizations, domestic and foreign industries can sponsor, financial support for small and medium enterprises should also be considered.

Ac c o r d i n g to Mr Tran Dinh Thien – Director of Vietnam

Institute of Economics, although there are many difficulties and many things to do for accomplishing two orientations, they should be done and implemented as early as this time. In the present context of Vietnam, many things have to do in order to achieve this objective. First of all, as his sayings, in Vietnam the popular situation is referred to many times such as “the administrative issue”, “considering enterprises as cow-milk” etc...

According to Mr Thien, the State must clearly declare the legitimate rights of the people and protect

those rights for the people. This is the most important functions of the State to its citizens. Besides, it is necessary to clearly define the State’s function in market economy system - globalization. One of the causes for the administrative issue is due to the unclear function of the State agencies, leading to conflicts and neutralization each other.

Thirdly, the State’s target of serving and supporting development should focus on building the most adequate and comfortable infrastructure to serve the needs of social development, including “hard” infrastructure (transportation, industrial and urban one) and “soft” infrastructure (institutional systems, information infrastructure).

It must be synchrOnIzed tO suppOrt fOr prIvate enterprIses

The orientation of supporting private enterprises from Minister Bui Quang Vinh is a right direction and should be implemented as soon as possible. In order to support private enterprises, the most important thing is that the State has to ensure a healthy and fair business environment.

According to Ms Dang Minh Phuong, President of CEO Club, many improvements and amendments from the State have certainly supported for businesses for the past time but not much. However, providing information, the process of economic integration in the world, the changes in

DU UYEN

Minister of Planning and Investment Bui Quang Vinh have oriented to transform to the model of the serving State and support private enterprises, this orientation has received much interest in and opinions.

Page 8: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

14 15Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

tIn tỨcneWS

Tiến sĩ Ir. Bambang Tri Hartono, Trưởng phòng nghiên cứu và phát triển, Trung tâm Cải tiến năng suất rừng cho biết, thành lập rừng trồng

tre phải được xem xét nếu ngành công nghiệp tre mở rộng và phát triển. Ông cũng đã đưa ra các chiến lược cải thiện việc cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp tre, cụ

thể là: đánh giá các loại tre mới; phát triển rừng trồng tre; ưu đãi của chính phủ cho những người trồng tre và đánh giá sự sẵn có hiện nay của tre. Những đề nghị này đã được thực hiện trong hội thảo do Bộ Môi trường và Lâm nghiệp cùng ITTO tổ chức, với sự hỗ trợ của Bộ Công nghiệp, GIZ Đức, và Trung tâm tre và ứng dụng tre quốc gia.

IndonesIa: Phát trIển ngành công nghIệP tre

Ngành gỗ giống như nhiều ngành công nghiệp khác ở Malaysia phụ thuộc rất nhiều vào lao động nước ngoài. Nhưng ngay khi chính phủ

nước này quyết định tăng phí thị thực lên khoảng 64 USD, Indonesia và Nepal lập tức thông báo sẽ ngừng xuất khẩu lao động tới Malaysia

Công nhân Indonesia chiếm khoảng 70% trong tổng số ước tính 2,8 triệu lao động nước ngoài tại Malaysia. Những người này được thuê chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, trồng trọt và sản xuất. Nhóm người lao động nước ngoài lớn thứ hai tại Malaysia là Nepal, ước tính khoảng 450.000 người, hầu hết trong số đó làm việc cho các nhà cung cấp dịch vụ an ninh. Các phương tiện truyền thông trong nước (Tờ Star), cho rằng tăng nhanh phí thị thực làm chủ sử dụng lao động Malaysia bất ngờ và họ dự báo các công ty sẽ bị ảnh hưởng nặng.

MalaysIa: lao động nước ngoàI Phản đốI tăng Phí thị thực

Ngành đồ nội thất Mỹ đang lo lắng về khả năng 29 cảng Bờ Tây sẽ đóng cửa vì tranh chấp lao động. Cả nhà sản xuất và nhà bán lẻ phụ thuộc

đồ nội thất và bộ phận nhập khẩu từ châu Á. Khoảng 55% hàng nhập khẩu Mỹ thông qua các cảng Bờ Tây. Hiệp hội Hàng hải Thái Bình Dương, đại diện cho các doanh nghiệp khai thác cảng biển bờ Tây đã đàm phán ký hợp đồng lao động với Liên minh Kho vận và Vận chuyển dọc bờ Tây quốc tế kể từ tháng 5/2014. Công việc chậm lại tại một số cảng vào đầu tháng 2, khiến nhiều nhà nhập khẩu và nhà bán lẻ bắt đầu tìm nguồn cung ứng sản phẩm thông qua các cảng Vancouver, Canada hoặc Bờ Đông không bị ảnh hưởng của tranh chấp. Một số nhà sản xuất và nhà bán lẻ cũng đang trữ

thêm hàng tồn kho để kinh doanh trong suốt thời gian cảng có khả năng ngừng hoạt động. Nhập khẩu qua Canada hoặc Bờ Đông làm tăng chi phí, nhưng chỉ thay thế cho nhiều nhà sản xuất phải ngừng sản xuất. Đóng cửa các cảng Bờ Tây sẽ không chỉ ảnh hưởng đến các nhà sản xuất đồ nội thất và sản xuất khác, mà còn tác động toàn bộ nền kinh tế Mỹ. Việc đóng cửa sẽ tiêu tốn của nền kinh tế ước tính 2,1 tỉ USD mỗi ngày, dựa trên một báo cáo tư vấn. Hiệu ứng ấn tượng của việc đóng cửa cảng có thể dẫn đến các nhà sản xuất và các nhà bán lẻ Mỹ phải đánh giá lại chuỗi cung ứng của họ. Trong một số loại sản phẩm, chi phí sản xuất thấp hơn ở châu Á có thể không bù đắp cho gia tăng rủi ro chuỗi cung ứng khi vận chuyển bị gián đoạn.

sản xuất đồ nộI thất Mỹ chao đảo vì đình công

Đồng Rúp mất giá mạnh so với USD trong 2 tháng qua và điều này đang tác động đến thương mại giữa Trung Quốc và Nga. Giá gỗ mềm Nga tính

bằng USD đã giảm khoảng 30%. Hiện nay, khu vực Manzhouli trên biên giới với Nga, thương mại của các nhà nhập khẩu lớn Trung Quốc được giao dịch bằng USD, trong khi các doanh nghiệp nhỏ tính bằng đồng Rúp. Sự khác biệt trong phương

tiện thanh toán này dẫn đến hai mức giá cho cùng sản phẩm. Giá gỗ mềm tại thị trường nội địa Trung Quốc được mua bằng USD cao hơn giá cho cùng sản phẩm mua bằng đồng Rúp. Doanh nghiệp Trung Quốc mua gỗ mềm nhập khẩu Nga cho biết, giá gỗ mềm nhập khẩu thanh toán bằng USD có thể cao hơn 300 RMB/m3 so với gỗ nhập khẩu thanh toán bằng đồng Rúp.

thương nhân trung-nga đốI Phó vớI sự Mất gIá của đồng rúP

ThÔng báo Thay ĐổI lịCh pháT hành

Kính gửi quý bạn đọc!Để phục vụ quý bạn đọc ngày càng tốt hơn

với các thông tin và số liệu cập nhật. Gỗ Việt sẽ được phát hành vào ngày 25 hàng tháng.

Tạp chí Gỗ Việt xin trân trọng thông báo để quý bạn đọc được biết.

Ban biên tập tạp chí

announCe abouT publIshIng DaTe

Dear valued ReadersGo Viet would like to announce that in order

to serve Readers with updated data about wood and wood product, Go Viet will publish on every 25th of month.

We hope to continue receiving your kind support and cooperation.

Editor Board of Go Viet

Page 9: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

16 17Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

tIn tỨcneWS

Sáng ngày 6 tháng 3 năm 2015, ông Tapio Leppanen – Cố vấn trưởng kỹ thuật Dự án Phát triển Hệ thống Thông tin Quản lý ngành Lâm nghiệp tại Việt Nam –

Giai đoạn II (FORMIS II) cùng với ông Dương Mộng Hùng – Viện trưởng Viện nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp nhiệt đới và Công ty TNHH Tầm Nhìn Mới tiến hành ký kết hợp đồng triển khai gói ứng dụng Báo cáo nhanh Kiểm lâm.

Ứng dụng báo cáo nhanh Kiểm Lâm mới sẽ hỗ trợ tích cực cho Cục Kiểm lâm trong việc theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và soạn thảo các báo cáo; hệ thống sẽ hỗ trợ cán bộ của Cục Kiểm lâm từ trung ương đến địa phương soạn thảo các báo cáo về bảo vệ rừng theo các chỉ số liên quan cũng như tổng hợp các báo cáo về tiến độ thực hiện các nhiệm vụ được giao khác. Các chỉ số báo cáo qua hệ thống như các vụ cháy rừng, sâu bệnh hại rừng, diễn biến tài nguyên rừng, thay đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp, các vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng. Dự kiến ứng dụng này sẽ được xây dựng, phát triển và chạy thử trong năm 2015. Hệ thống sẽ được nhân rộng trên phạm vi toàn quốc vào năm 2017.

Ngoài việc phát triển ứng dụng này, Dự án FORMIS II đã và đang hỗ trợ Tổng cục Lâm nghiệp việc xây dựng một hệ thống thông tin để hỗ trợ các ban ngành lâm nghiệp và các đơn vị liên quan tại Việt Nam có thể tiếp cận và trao đổi các dữ liệu và thông tin lâm nghiệp liên quan. Hệ thống FORMIS sẽ cung cấp một hệ thống nền công nghệ thông tin truyền thông thống nhất cho các đơn vị lâm nghiệp để tích hợp các dữ liệu và ứng dụng của các đơn vị đó vào trong hệ thống. Hệ thống thông tin sẽ hỗ trợ công tác quản lý tài nguyên rừng bền vững để góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.

trIển KhaI Ứng dỤng hệ thống Báo cáo nhanh KIểM lâM Cây lộc vừng cổ thụ tọa lạc trên phần đất của ông Lê

Văn Hùng ở ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang.

Cây lộc vừng cổ thụ này có chiều cao hơn 20m, chu vi gốc hơn 6m. Thân cây chính đã mục từ lâu, hiện chỉ còn 2 nhánh phụ đang thay lá, đâm chồi mới, chuẩn bị ra hoa.

Các lão nông ở đây cho biết từ nhỏ đã trông thấy cây lộc vừng sừng sững, to lớn hiện diện ở đây. Con rạch phía trước gần cây lộc vừng sinh sống dài khoảng 3km cũng được đặt tên là Rạch Cây Vừng. Cứ vào mùa xuân cây lại trút hết lá già, khoe những lá non xanh mơn mởn cùng hàng ngàn chùm hoa đỏ

thắm làm rực cả một vùng quê. Hàng năm, vào ngày 16/3 âm lịch có khá đông người dân

trong xã và các vùng lân cận mang lễ vật đến đây khấn vái tạ ơn tiền nhân.

Qua khảo sát, các chuyên gia nhận định, đây là cây lộc vừng cổ thụ quý hiếm bởi tuổi đời của cây gắn với lịch sử khẩn hoang, khai phá vùng đất này.

Trước mắt, chính quyền địa phương đã đưa ra các biện pháp bảo vệ, chăm sóc để cây phát triển tốt, đồng thời tiến hành các bước tiến tới việc đề nghị trên công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Phát hIện cây lộc vừng cổ thỤ Khoảng 300 năM tuổI

In the morning of 6 March, 2015, Mr Tapio Leppänen – Chief Technical Adviser of Development of Management Information System for Forestry Sector

– Phase II (FORMIS II) project with Mr Duong Mong Hung – Director of Research and Development Institute of Tropical Forest and Tam Nhin Moi Ltd., Co. signed contract to implement application of forestry quick report package.

The new application of forestry quick report will actively support Forestry Protection Department (FPD) to monitor forest resources and draft reports; the system will support the FPD officials from the central to the local to draft forest protection reports according to related indicators as well as synthesis reports on the progress of implementing other assigned tasks. The indicators are reported through the systems such as forest fires, forest insect pests, changes in forest resources, changes of forestry land use, violations of forest protection laws. It is expected that this application will be established, developed and tested in 2015. The system will be replicated on a national scale in 2017.

In addition to developing this application, FORMIS II has been supporting Vietnam Administration of Forestry to build an information system, the forestry departments and involved agencies in Vietnam to access and exchange of their data and related forestry information. FORMIS will provide a unified platform of information and communication technologies for forestry agencies in order to integrate the data and the application of these agencies in the system. The information system will support the management of sustainable forest resources and contribute to poverty reduction and socio-economic development in Vietnam.

IMPleMentIng aPPlIcatIon oF Forestry QuIcK rePort systeM

Nhập khẩu đồ nội thất phòng ngủ của Nhật Bản vượt tất cả nhập khẩu đồ gỗ hộ gia đình và gấp hơn 4 lần so với nhập khẩu đồ nội

thất văn phòng. Dữ liệu mới nhất của Bộ Tài chính cho thấy xu hương nhập khẩu năm 2015 của nước này sẽ thay đổi. Cả nhập khẩu đồ nội thất nhà bếp và văn phòng chủ yếu là đi ngang trong suốt năm 2014. Doanh số bán hàng

đồ nội thất đầu năm có tăng nhẹ, khi người tiêu dùng mua hàng trước khi thuế tiêu thụ cao hơn, nhưng sau tháng 3 khi các nhà bán lẻ cũng nhận thức được rằng bán hàng có khả năng giảm xuống nên nhập khẩu đã giảm. Tác động của việc tăng thuế được dự kiến sẽ phai dần trong vòng một vài tháng và người ta nghĩ rằng bán hàng đồ nội thất sẽ phục hồi.

nhậP Khẩu đồ nộI thất của nhật Bản tăng

Page 10: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

18 19Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

Ngày 9/3/2015 tại Hội trường G6 trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức lễ công bố

thành lập Viện Công nghiệp Gỗ và Viện kiến trúc cảnh quan và Nội thất.

Viện công nghiệp Gỗ (WIC) được thành lập theo Quyết định số 5689/QĐ-BNN-TCCB ngày 30/12/2014 của Bộ

trưởng Bộ NN & PTNT trên cở sở sắp xếp lại Khoa chế biến lâm sản và Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và Chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp.

Viện được thành lập nhằm mục tiêu kết hợp giữa đạo tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Các dịch vụ mà Viện công nghiệp Gỗ cung cấp là các khóa đào tạo ngắn về các vấn đề: chế

biến và kiểm định chất lượng gỗ; nhận giám định và kiểm tra chất lượng gỗ và các sản phẩm gỗ, sơn phủ, keo dán gỗ; Tư vấn về chuyển giao công nghệ.

Việc thành lập Viện chính là việc gắn kết và thực hiện có hiệu quả giữa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp gỗ.

THàNH lập

ViệN CôNg NgHiệp gỗ

cÂU cHUYỆn DOAnH nGHIỆPBUSSIneSS cORneR

Mở băng logo khai trương hai Viện

On 9 March2015 at Hall G6, Vietnam Forestry University held a ceremony to announce the

establishment of WIC and College of Landscape Architecture and Interior.

WIC was established under Decision No. 5689/QD-BNN-TCCB on 30 December 2014 issued by the Minister of Agriculture and Rural Development on the basis of reorganizing the Department of Forest Products Processing and Center of Experimental Research and Technology Transfer under Vietnam Forestry University.

Their targets are the combination of training, scientific research and technology transfer. WIC offers training courses in short term about the issues such as processing and controlling wood quality; verifying and testing quality of wood and wood products, covering paint, wood glue; Advice on technology transfer.

The establishment of the colleges makes connection and implements the effective training of high-quality human resources, applies research results for production in the timber industry.

Assoc. Prof. Dr Vu Huy Dai – Director of Wood Industry College speech

Prof.Dr Pham Van Chuong – Vice Rector, Chief of Organizational Board of the Ceremony.

Establish Wood industry CollEgE (WiC)

Viện Công nghiệp gỗ phát biểu

Page 11: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

20 21Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

cÂU cHUYỆn DOAnH nGHIỆPBUSSIneSS cORneR

ViFa expo 2015 - ViệT NaM:

Điểm đến tin cậy THEO AHEC

Về mọi mặt, Hội chợ đồ nội thất Việt Nam đã có những thay đổi theo chiều hướng tốt hơn năm ngoái. Hội

chợ cũng đem đến nhiều cơ hội giao thương hữu ích, khi Việt Nam đang là nước sản xuất đồ nội thất đẳng cấp thế giới cho cả thị trường xuất khẩu và đáp ứng cho nhu cầu trong nước.

NgàNH CôNg NgHIệP đồ NộI THấT VIệT NAM

Suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến thị trường châu Âu và giá các sản phẩm gỗ ngày càng tăng của một số nhà sản xuất đồ nội thất châu Âu và Hoa Kỳ nổi tiếng đã làm hoạt động kinh doanh của họ suy giảm. Nắm bắt được cơ hội này, các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam đã mở rộng thị phần và nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong đó, công nghệ được ưu tiên hàng đầu, cùng với các nhân viên có trình độ tay nghề cao, cũng như các thiết kế mới sáng tạo và đa dạng hơn.

Thị trường đồ gỗ nội thất ở Việt Nam gần đây đã trải qua sự chuyển biến mạnh mẽ. Các doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội tại các hội chợ địa phương để tiếp cận người tiêu dùng và các công trình xây

dựng nhanh hơn. Nhu cầu đồ nội thất được cho là tăng đáng kể nhờ các hội chợ như VIFA, do Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA) tổ chức. Hơn nữa, các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (chiếm hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất) là Mỹ, EU, Trung Quốc và Nhật Bản được coilà người tiêu dùng lớn nhất thế giới. Trong năm 2014, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu đồ nội thất lớn nhất của ASEAN, đứng thứ hai ở châu Á sau Trung Quốc và thứ 6 thế giới.

Theo các tham luận tại lễ khai mạc Hội chợ năm 2015, so với 10 nước xuất khẩu đồ nội thất lớn nhất, Việt Nam là quốc

gia có lợi thế trong sản xuất và tăng cơ hội mở rộng ngành công nghiệp này. Nếu có những ưu đãi trong chính sách của chính phủ dành cho ngành công nghiệp gỗ, ngành công nghiệp đồ nội thất của Việt Nam có thể tăng thị phần xuất khẩu hàng năm từ 1,5% đến 5% sản lượng thế giới, tương đương với 15 tỷ USD, trong vòng 5-7 năm. Nhìn vào các thị trường tiêu dùng, triển vọng kinh doanh cho ngành gỗ trong năm 2015 được cho là rất hứa hẹn tại các thị trường mới như Trung Đông, Úc và một số nước ở Đông Nam Á như Singapore, Malaysia và Indonesia.

Các thị trường đồ nội thất xuất khẩu của Việt Nam năm 2014

Hoa Kỳ 39%Trung Quốc 15%

Nhật Bản 14%Liên minh Châu Âu 14%

Hàn Quốc 5%Các nước khác 13%

(Nguồn: HAWA)

Lễ KHAI MạC

VIFA khai mạc bằng thông báo xuất khẩu đồ nội thất đã tăng 22% trong năm 2014 ở mức 6,8 tỷ USD, nhưng đi đôi với lời kêu gọi các nhà sản xuất "tập trung nhiều hơn vào thị trường nội địa" cũng đang phát triển ở Việt Nam. Ông Trần Tuấn Anh từ Bộ Công Thương cho rằng thị trường sản phẩm gỗ Việt Nam đã gia tăng trong vài năm trở lại đây với mức tăng 60% so với năm 2013, đạt tổng doanh thu 26,52 tỉ VND.

HộI CHợ

Có những thay đổi đáng chú ý, đó là thời gian diễn ra sớm hơn với triển lãm đồ gỗ nội thất của Singapore. Điều đó đã thu hút được lượng lớn người tham quan hội chợ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia trưng bày hội chợ cũng tăng 50% so với năm 2014. Nhiều nhà sản xuất lớn hơn, đặc biệt là các công ty có chủ Đài Loan, chưa từng triển lãm tại VIFA để dành sân cho các công ty nhỏ hơn, thì năm nay đã giới thiệu các bộ sưu tập mới rất hấp dẫn. Sắc màu ở khắp mọi nơi, và nhiều sản phẩm đồ gỗ nội thất được làm bằng gỗ keo (tràm) chiếm ưu thế hơn trong đồ nội thất so với các kiểu dáng mẫu mã đồ gỗ ngoài trời truyền thống nổi tiếng của các nhà sản xuất ở miền Trung Việt Nam. Gỗ keo (tràm) hiện đang ở mức cao chiếm 50-70% sản lượng đối với nhiều công ty. Gỗ cao su ít phổ biến hơn, nhưng cũng có rất nhiều gỗ sồi trắng Mỹ và gỗ tần bì Mỹ ở tất cả các dạng. Kỹ thuật hoàn thiện cào xước rất phổ biến cũng như nhuộm đen gỗ tần bì Mỹ dường như rất phổ biến với du khách.

Gỗ veneer được sử dụng nhiều hơn, phần lớn dựa vào năng lực xuất khẩu gỗ tròn và lạng từ Trung Quốc. Một số veneer là gỗ tần bì Mỹ và gỗ óc chó Mỹ. Nhấn mạnh các khớp được làm hoàn hảo giữa mặt bàn và mặt ghế và các chân đã đạt đến mức độ cao hơn so với trước đây và việc sử dụng độ tương phản gỗ với các vật liệu khác đã ngày càng tăng thêm độ vững chắc. Thiết kế của rất nhiều đồ nội thất theo hướng mỏng hơn, với các nhà thiết kế lấy cảm hứng từ châu Âu. Các doanh nghiệp trưng bày bày tỏ hào hứng về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), mà một khi được thực

hiện sẽ thúc đẩy các nền kinh tế và tăng cường xuất khẩu.

CUộC THI THIếT Kế HOA MAI

Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh (HAWA), đơn vị tổ chức VIFA, hoàn thành cuộc thi thiết kế đồ nội thất mở rộng lần thứ 13 mang tên "Hoa Mai" với Hội đồng xuất khẩu gỗ cứng Mỹ (AHEC) và Hafele là đồng tài trợ bạch kim, với các bài dự thi lọt vào danh sách và chiến thắng được trưng bày tại Hội chợ. Phát biểu trước lễ trao giải, ông Nguyễn Quốc Khanh, (HAWA) cho biết: "Chúng tôi không thể mong đợi tạo ra thế hệ các nhà thiết kế chỉ trong 2-3 năm, vì vậy chúng tôi luôn biết rằng đây là một dự án dài hạn. Tuy nhiên hiện nay chúng tôi đang bắt đầu thấy nhiều thiết kế khả quan về mặt thương mại hơn sắp tới thông qua cấp độ quốc tế hơn ". Ông đã vinh danh sự hỗ trợ lâu dài của AHEC cho sáng kiến quan trọng này của HAWA, mà John Chan, Giám đốc khu vực của AHEC, hứa sẽ tiếp tục giúp đỡ thông qua chương trình xúc tiến xuất khẩu Hoa Kỳ.

Các thiết kế dành giải thưởng của nhà thiết kế trẻ tài năng Trần Trung Hậu và

Phạm Ngọc Quỳnh Giao đã thể hiện bàn đa năng bằng gỗ tần bì Mỹ.

Dòng sản phẩm mỏng này rất đa năng. Tất cả đồ nội thất trong cuộc thi này được làm từ gỗ cứng Mỹ, bao gồm ghế và đèn gỗ sồi trắng Mỹ và bộ ghế đẩu gỗ tần bì Mỹ có thể phù hợp với từng không gian tiết kiệm khác trong nhà hoặc nơi làm việc. Nhìn chung, có một nhóm lớn các nhà thiết kế mới nổi tài năng và tuyệt vời cho thấy họ giới thiệu vẻ đẹp và tính linh hoạt của gỗ cứng.

NHữNg ấN TượNg

Ấn tượng chung tại VIFA 2015 là sự đa dạng hơn trong đồ nội thất và cải tiến lớn trong thiết kế. Số lượng khách tham dự vào hai ngày đầu tiên là tích cực cho các nhà trưng bày triển lãm, nhiều trong số đó nói rằng họ sẽ trưng bày trong năm tới. Thực tế Hội chợ này đã tăng thêm 50% khẳng định VIFA là hội chợ đồ nội thất tăng trưởng nhanh và mặc dù các doanh nghiệp triển lãm VIFA có lẽ chiếm ít hơn một nửa tổng ngành đồ nội thất Việt Nam, tất cả đều rất tích cực cho năm 2016.

Page 12: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

22 23Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

cÂU cHUYỆn DOAnH nGHIỆPBUSSIneSS cORneR

Đồ gỗ liên hà:

NHỮNG TÍN HIỆU VUI ĐẦU XUÂN

VŨ HUY

Năm 2015 được dự báo là năm đồ gỗ Việt Nam sẽ phải cạnh tranh mạnh với các sản phẩm đến từ các nước trong khu vực Đông Nam Á. Và đây cũng là năm mà Việt Nam và EU dự kiến ký kết hiệp định VPA/FLEGT. Khi Hiệp định này được kí kết, thì việc tuân thủ và thực hiện đúng các cam kết đã ký, trong đó có việc phải tuân thủ hệ thống đảm bảo tính hợp của gỗ (TLAS) sẽ có những tác động không hề nhỏ. Dù các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế sân nhà. Tuy nhiên, những tín hiệu tích cực từ làng nghề gỗ Liên Hà đủ để khiến các doanh nghiệp trong nước cảm thấy tự tin.

mình giá trị truyền thống như đồ gỗ La Xuyên (Nam Định) hay đồ gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) nhưng những sản phẩm đồ gỗ nơi đây rất phù hợp với xu thế tiêu dùng hiện đại với giá cả hợp lý, mẫu mã phong phú và chất lượng đảm bảo. Các sản phẩm chủ yếu là sản phẩm giường, tủ, bàn ghế,… được làm từ các loại gỗ như xoan đào, sồi, gụ, lát, keo, quế,… đồ gỗ Liên Hà đã chiếm lĩnh được thị phần không nhỏ trong nước.

Theo ông Sái Văn Đích – Ban quản lý làng nghề cho biết sản phẩm của Liên Hà được phân phối rộng rãi ở các tỉnh thành trên cả nước. Cũng theo ông Đích, trong năm 2014 trung bình một cơ sở sản xuất tại đây có doanh thu trung bình từ 10-12 tỉ/năm, với tổng số trên 270 hộ gia đình/cơ sở sản xuất tham gia vào sản xuất có thể thấy tổng doanh thu từ cụm công nghiệp này ước tính lên tới hàng nghìn tỉ đồng, đây thực sự là một con số rất đáng để quan tâm.

Ông Nguyễn Tôn Quyền – phó chủ tịch VIFORES cho biết hiện thị trường nội địa chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, với dân số trên 90 triệu dân có thể thấy thị trường nội địa là một thị trường đầy tiềm năng đối với các doanh nghiệp.

Thị trường gỗ nội địa, câu chuyện không hề mới, nhưng nhìn từ làng nghề Liên Hà đây thực sự là điều mà các doanh nghiệp gỗ Việt cần suy ngẫm.

Quay trở lại Liên Hà vào dịp đầu xuân này, trái ngược với các làng nghề

truyền thống khác tại phía Bắc, ngay từ 10 âm lịch các hộ dân tại khu tiêu thủ công nghiệp đồ gỗ Liên Hà đã bắt tay vào sản xuất.

Liên Hà trước đây sản xuất chủ yếu tại các hộ gia đình nhỏ lẻ, nhưng từ khi được công nhận là làng nghề truyền thống, Liên Hà đã được quy hoạch thành khu tiểu thủ công nghiệp riêng biệt với gần 300 hộ sản xuất tập trung và tạo được việc làm cho hàng nghìn lao động.

Đồ gỗ Liên Hà không mang trong

Page 13: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

24 25Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

cÂU cHUYỆn DOAnH nGHIỆPBUSSIneSS cORneR

VU HUY2015 is forecasted to be competitive strongly with wood products from other countries in Southeast Asia. Although Vietnam wood processing enterprises have home advantage, it is a large challenge. However, the positive signals from Lien Ha wood village are enough to make local businesses feel more confident.

As previously, Lien Ha mainly produced in small households, but since it was recognized as a traditional village, Lien Ha was arranged for particular minor handicrafts area, with nearly 300 concentrated producers and creating thousands of jobs for workers.

Lien Ha furniture has no traditional values such as La Xuyen furniture (in Nam Dinh) or Dong Ky furniture (in Bac Ninh) but the furniture here is consistent with the modern trend of consumption with reasonable prices, rich design and good quality. Lien Ha main products

are beds, cabinets, tables, chairs etc, they are made from sapele, oak, mahogany, acacia, cinnamon etc. Lien Ha furniture have occuppied significant market share in the country.

According to Mr Sai Van Dich - the Management board of craft villages said that Lien Ha wood products are widely distributed in the provinces of the country. In 2014, the average turnover of one manufacturing facility is VND10-12 billion per year, over 270 households in one production facility which involves in the manufacture shows

that the total revenue from the industrial clusters is estimated up to thousands of billions, it is a very worthy of attention.

Mr Nguyen Ton Quyen - Vice President of VIFORES said enterprises have not been paid adequate attention to the domestic market, with a population of over 90 million people, the local market is a potential market for businesses.

It is not new for domestic timber market, but the view from Lien Ha craft village, it is necessary for Vietnamese wood enterprises to ponder.

LIEN HA FUrNITUrE: POSITIVE SIgNS IN THE FIrST DAYS OF 2015

Visiting Lien Ha wood village in the first days of 2015, it is opposed to the Northern traditional

villages, households in Lien Ha wood furniture minor handicrafts area has embarked in production on 10th Lunar Calendar.

Page 14: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

26 27Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

Công ty cổ phần Phú Tài được thành lập năm 1995. Tổng số cán bộ công nhân viên 2.300. Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất gỗ tinh chế nội ngoại thất; Khai thác chế

biến đá ganite ốp lát, đá nghiền sàng; Kinh doanh & dịch vụ xe ô tô hiệu Toyota; Kinh doanh gỗ nguyên liệu.

Công ty có 08 đơn vị thành viên:Xí nghiệp 380: phường Trần Quang Diệu, TP Quy Nhơn,

Bình Định. Ngành nghề kinh doanh: khai thác, chế biến đá granite. Xí nghiệp có nhà máy tại các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Nông.

Xí nghiệp Thắng lợi: xã Phước Thành, huyện Tuy Phước, Bình Định. Ngành nghề kinh doanh: sản xuất đồ gỗ nội ngoại thất. Liên lạc: Mr. Nguyễn Tống Phú: 0905131151

Xí nghiệp Toyota: số 151-153 Lê Đình Lý, TP Đà Nẵng. Ngành nghề kinh doanh: thương mại, dịch vụ xe ô tô. Xí nghiệp có cơ sở 2 tại 69-71 Duy Tân, TP Đà Nẵng và Chi nhánh Toyota Quy Nhơn.

Chi nhánh Đồng nai: Khu công nghiệp Tam Phước, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Ngành nghề kinh doanh: sản xuất đồ gỗ nội thất. Liên lạc: Mr. Võ Văn Thanh: 0919176907

Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nhơn hòa: Phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, Bình Định. Ngành nghề kinh doanh: khai thác, chế biến đá nghiền sàng.

Chi nhánh hồ Chí Minh: Số 14E Phan Văn Trị, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh. Chức năng chủ yếu là văn phòng đại diện của công ty tại phía Nam và kinh doanh gỗ nguyên liệu.

Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng phú yên: Ngành nghề kinh doanh: khai thác chế biến đá Granite.

Công ty Tnhh Một thành viên Khoáng sản Tuất Đạt: phường Trần Quang Diệu, TP Quy Nhơn, Bình Định. Ngành nghề kinh doanh: Khai thác, chế biến đá granite.

Riêng đối với ngành gỗ công ty có 02 nhà máy sản xuất gỗ nội ngoại thất, tổng diện tích nhà xưởng 170.000 m2 được trang bị máy móc thiết bị đồng bộ, có công suất 150 containers 40 feet/tháng với mẫu mã phong phú, đa dạng chủng loại gỗ. 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ cùng với đội ngũ công nhân lành nghề công ty chúng tôi có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.

Công ty Cổ phần phú tài phu tai j.s company

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TÀI – PHU TAI J.S COPANY278 Nguyễn Thị Định, TP. Quy Nhơn, Bình ĐịnhĐiện thoại: 056. 3847668 Fax: 056. 3847556Website: www.phutai.com.vn

Page 15: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

28 29Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015 21Số 56 - tháng 04.2014

No. 56 - April, 2014

DUC PHU THINH MANUFACTURING - TRADE - SERVICE - CONSTRUCTION - EXIM LIMITED COMPANYCompany Supplies Imported Wood from Cambodia

Phu Duc Thinh Co.,Ltd was founded in 2004, with major fields such as afforestation, wood exploitation and semi processing; import and export of wood products; grading; construction consultant; civil construction; roads and bridges industry, irrigation, setting up investment projects of construction, concreting piles; freight by cars, waterway; ….

With many different fields, but the strength of the company is specialized in supplying imported wood from Cambodia, provided by Kreal Group and wood exploiting from forests in Sesan Hydropower project, this is the timber resource which is permitted to exploit by Cambodian government.

The company imports and supplies large quantities with many diversified species such as Pyinkado wood, Chiu liu, Kosso wood ….

Along with importing, the company has been investing in building semi-processed and processing factories in Cambodia for over 100 Vietnamese workers.

Contact: DUC PHU THINH MANUFACTURING - TRADE - SERVICE - CONSTRUCTION - EXIM LIMITED COMPANYAddress: 163 No 5 Str., Binh Tri Dong B Ward, Binh Tan Dist., HCMC

Representative office: Address: 588-590, No 7 Str., Tan Tao Ward, Binh Tan Dist., HCMCTel: +84.8 3754 5955 – Fax: +84.8 3754 5954 Email: [email protected]

Branch in Cambodia: Address: Borey Sunway No P51 337 Street, Boeng Kok 1, Tuol Kok, Phnom Penh

CÔNG TY TNHH SX-TM-DV-XD XNK ĐỨC PHÚ THỊNHĐơn vị cung cấp gỗ nhập khẩu từ thị trường Campuchia

Lĩnh vực hoạt động sản xuất: Trồng rừng; Khai thác và sơ chế gỗ; xuất nhập khẩu sản phẩm gỗ; San lắp mặt bằng; Tư vấn xây dựng; Xây dựng dân dụng, công nghiệp cầu đuờng, thủy lợi, lập dự án đầu tư xây dựng, ép cọc bê tông; Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ôtô, đường thủy...

Thế mạnh của công ty là chuyên cung cấp các loại gỗ nhập khẩu từ thị trường Campuchia. Nguồn gỗ nhập khẩu của công ty được cung cấp bởi tập toàn Kreal và gỗ được khai thác từ rừng trong dự án làm thủy điện Sesan, đây là nguồn gỗ được Chính phủ Campuchia cấp phép khai thác.

Hàng năm, công ty nhập khẩu và cung cấp số lượng lớn gỗ với nhiều chủng loại gỗ đa dạng và phong phú như: gỗ Căm xe, Chiu Liu, gỗ Hương….

Song song với việc nhập khẩu thì Công ty đã đầu tư xây dựng xưởng chế biến và sơ chế gỗ tại Campuchia với hơn 100 công nhân Việt Nam tham gia lao động tại đây.

www.ducphuthinh.com

ĐPT CO.,LTD

21Số 55 - tháng 02&03.2014No. 55 - Feb&Mar, 2014

Contact information:Ms. On Nhat My Hanh – Deputy Head of Planning and Marketing DepartmentTel: +84 8 39326375 Cell: +84 974 674 211Email: [email protected]

VINAFOR SAIGON JCO, a member of Vietnam Timber and Forest Product Association (VIFORES) and Handicra� and Wood Industry Association of Ho Chi Minh (HAWA), is one of the leading indoor and outdoor furniture processing companies in Vietnam. Our furniture products are trusted by many foreign partners thanks to our consistent quality, plentiful models and reasonable price. Up to present, our products have been exported to Europe, North America and Japan … We commit to providing our customers with our best products based on our golden rule: Mutual co-operation

and

development.As quality is always our � rst priority, our two factories, My Nguyen Export Forest Products Processing Enterprise in

Binh Dinh Province and Long Binh Tan Export Wood Processing Enterprise in Dong Nai Province, enforce wholly quality control through every stage of the manufacturing process ensuring that our strict standards, from designing, material selection and moisture content control, are met. Our factories are awarded with FSC - COC certi� cates and provided with FSC-COC codes, FSC - C005440 and FSC - C005978, by SGS Hong Kong.

With the total production area of 6 hectares, 700 skillful workers and advanced engineers, we can produce 50x40’ containers per month. Our indoor product ranges include tables, chairs, benches, cabinets, shelves, bed and bunk beds which are mainly made from New Zealand pine, rubber and acacia. And our outdoor products, chairs, tables, benches, � oors, are mostly made from acacia, eucalyptus and teak.

VINAFOR SAIGON JCO

Page 16: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

30 31Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItY

THựC HIỆN CHÍNH SÁCH Về QUảN Lý Sử DụNG ĐẤT TạI NÔNG LÂM TRườNG:

Vẫn còn nhiều nỗi lo

Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Viêt Nam hiện đang phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam soạn dự thảo

Thông tư hướng dẫn xây dựng đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty NLN. Thông tư được soạn thảo với sự hỗ trợ kỹ thuật của Mạng lưới đất rừng (FORLAND) nhằm cụ thể hóa Nghị định về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp vừa được Chính phủ ban hành ngày 17/12/2014, có hiệu lực từ 1/2/2015.

CôNg TY NLN Tự đáNH gIá Sẽ KHôNg KHáCH QUAN

Theo đó, các công ty NLN làm nhiệm

vụ sản xuất kinh doanh là chính thì chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường và thực hiện cổ phần hóa. Các công ty làm nhiệm vụ công ích là chính thì thực hiện theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch. Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ trong các công ty NLN tại các địa bàn chiến lược, vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa gắn với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; nắm giữ cổ phần chi phối đối với công ty NLN có ngành nghề kinh doanh chính là trồng, chế biến cao su tại các địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa gắn với quốc phòng, an ninh. Các công ty NLN kinh doanh thua lỗ 3 năm liên tiếp vì lý do chủ quan của công ty và có số lỗ lũy kế bằng 3/4 vốn nhà nước tại công ty trở lên; khoán trắng, giao khoán đất nhưng không quản lý được đất đai và sản phẩm trên

diện tích chiếm từ 3/4 tổng diện tích đất công ty được giao, thuê... sẽ phải giải thể.

Bà Bùi Thị Minh Nguyệt, chuyên gia của FORLAND cho biết, một trong những khúc mắc lớn nhất trong quá trình sắp xếp trước đây là “mang tính hình thức”. Việc đánh giá hiệu quả của đổi mới sắp xếp mang tính độc tuyến, giao cho các công ty tự đánh giá, thiếu đi những tiêu chí, thiếu sự tham gia của người dân và chính quyền địa phương. Bởi vậy, không khách quan. Để thực thi Nghị định mới ban hành, cần có bộ tiêu chí đánh giá về hiệu quả hoạt động hiện tại của các công ty NLN, đây cũng là nội dung quan trọng của Thông tư hướng dẫn. Thời gian qua đã áp dụng thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá rà soát và sắp xếp công ty NLN tại một số địa phương. Ở Công ty TNHH một thành viên Lâm –

CHU KHÔI

Năm 2015, Quốc hội sẽ giám sát, đánh giá lại việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tại các nông trường, lâm trường quốc doanh, giai đoạn 2004 - 2014. Thế nhưng việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng công ty nông lâm nghiệp (NLN) đến thời điểm này vẫn còn rất ngổn ngang.

Công nghiệp Bắc Quảng Bình, cho thấy nhiệm vụ quản lý, sử dụng rừng trên diện tích được giao tương đối tốt. Nhưng, chu kỳ giao khoán cho công nhân quá dài, làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất, kinh doanh. Thêm vào đó, nhiều vấn đề về đất đai chưa được giải quyết dứt điểm, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai kéo dài. Nghiên cứu, khảo sát tại Lâm trường Bồng Lai có 124 ha đất, Lâm trường Bố Trạch có khoảng 33 ha bị lấn chiếm và vẫn có hiện tượng khoán trắng. Chưa kể, những năm qua cả 2 lâm trường này đều có lợi nhuận âm. Nếu đối chiếu với tiêu chí kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì cả hai lâm trường này đều nằm trong trường hợp bị giải thể.

Nhóm nghiên cứu đề xuất cần bổ sung vào Bộ tiêu chí đánh giá công ty NLN thêm các tiêu chí về diện tích đất chưa được sử dụng, thời gian chưa sử dụng, nguyên nhân; diện tích đất sử dụng đúng mục đích, sai mục đích, diện tích chuyển nhượng sai mục đích, diện tích khoán trắng, phân chia lợi ích giữa công ty với các chủ thể giao khoán, thu nhập của các hộ gia đình nhận khoán từ lâm nghệp; hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp…

Dự THảO THôNg Tư VẫN NHIềU KHIếM KHUYếT

Ông Trần Việt Hùng – Phó chủ tịch

Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam nhận định: Chúng ta đang thực hiện việc này trong bối cảnh ngành NLN đang thực hiện “Tái cơ cấu”, đổi mới mô hình tăng trưởng. Thế nhưng, nhìn chung cả đề cương và thông tư hướng dẫn chưa làm rõ được căn cứ và nội dung cần phải đạt tới của các công ty NLN. Việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá, rà soát công ty NLN là một việc việc cần thiết, mang tính tiến bộ cao đã được đề cập tới trong dự thảo thông tư hướng dẫn. Tuy nhiên việc tích hợp hài hòa giữa những tiêu chí

định lượng và các tiếu chí định tính trong quá trình đánh giá chưa được thể hiện rõ.

Theo ông Ngô Văn Hồng- Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kiến thức bản địa và Phát triển (CIRD), khó khăn lớn nhất hiện nay là xử lý tranh chấp đất đai giữa các công ty NLN và người dân sở tại. Bên cạnh đó có những hình thức công ty NLN thực hiện khoán trắng giống như phát canh thu tô - điều này trong nghị định nói là cấm. Việc giải quyết các mâu thuẫn đất đai hiện nay, tình hình khoán như thế nào là một câu chuyện dài mà không chỉ ngành lâm nghiệp đứng ra giải quyết được mà phải có sự vào cuộc của các cơ quan liên quan, đặc biệt là các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan phản biệt và các nhà khoa học để giải quyết triệt để các mâu thuẫn này.

Phó Chi cục Trưởng Chi cục Lâm nghiệp Hà Tĩnh Nguyễn Công Tố bày tỏ băn khoăn, các công ty NLN ở địa phương quản lý diện tích rừng phòng hộ, đặc dụng rất lớn. Nay nghị định vừa mới ban hành đưa ra khái niệm “đặt hàng”, vậy phải hiểu “đặt hàng” là như thế nào? Dự thảo thông tư phải làm rõ khái niệm này, cũng như đưa ra những quy chuẩn

để thống nhất thực hiện. Hiện nay có nhiều số liệu rà soát diện tích đất, bên cạnh số liệu rà soát của ngành Tài nguyên Môi trường, còn có số liệu của ngành lâm nghiệp, mà thực tế số liệu có độ “vênh”, vậy áp dụng số liệu nào?

Với quy định của dự thảo “hoàn thành hồ sơ đề án sắp xếp, đổi mới của công ty NLN gửi chủ sở hữu thẩm định xong trước ngày 30/4/2015; thời hạn hoàn thành hồ sơ đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới của công ty nông, lâm nghiệp của UBND cấp tỉnh, tập đoàn tổng công ty gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định xong trước ngày 30/5/2015”, là không khả thi, nếu như không muốn nói không thể thực hiện được.

Phát biểu kết luận hội nghị, ông Cao Chí Công- Phó tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp cho biết, dự thảo thông tư hướng dẫn như thế này là chưa đầy đủ. Ông Công yêu cầu cần bổ sung trình tự phê duyệt, hướng dẫn đề án. Tổng cục Lâm nghiệp sẽ tiếp thu, sửa đổi cho phù hợp. Dự kiến, thời hạn hoàn thành hồ sơ đề án sắp xếp, đổi mới của công ty nông lâm nghiệp phải được hoàn thành trước vào tháng 5/2015.

Page 17: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

32 33Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItY

IMPLEMENTINg POLICIES OF LAND USINg MANAgEMENT IN AgrICULTUrAL AND FOrESTrY FArMS:

THERE ARE STILL CONCERNS

long, which greatly affect the results of production and business. In addition, many land issues have not unresolved yet, land disputes have lasted for many years. According to a research and surveys, Bong Lai forestry yard has 124 hectares of occupied land and Bo Trach forestry yard has about 33 hectares occupied land and still have blank cheque phenomenon. Two forestry yards have had negative profit for the recent years. If comparing with the criteria of the operations and business results, these two forestry yards are in case of dissolution.

The research group proposes to supplement some criteria such as not used land area, time, cause; land use of right/wrong purpose, transferred land use of wrong purpose, blank cheque area, dividing interests between company and contracting the evaluation criteria of agricultural and forestry companies NLN more criteria in land area is not used, the unused time, the cause; land use purposes, improper, wrong area assignment purposes, the area of white stock, divided interests between the company and the contracting entity, the income of contracted households from forestry; using effectiveness of forest land etc.

DrAFT CIrCULAr STILL HAS MANY DEFECTS

Mr Tran Viet Hung - Vice President of Vietnam Union of Science and Technology Associations said that we are doing this in the context of restructuring agricultural and forestry industry and growth model innovation. However, in general, both the draft and circular have not clarified the foundation and content which agricultural and forestry companies need to achieve. The building of the assessment and review criteria on agricultural and forestry companies is necessary, highly progressive and has been mentioned in the draft of guiding circular. However, the harmonization of quantitative criteria and qualitative criteria in the evaluation process has not been demonstrated.

According to Mr Ngo Van Hong- Director of Center for Indigenous Knowledge Research and Development (CIDR), the biggest difficulty is handling the land dispute between the agricultural and forestry companies and local residents now. Besides, the blank cheque of agricultural and forestry company like renting land and getting land rent which is banned in the

Decree. The resolution of land conflicts and contract now is a difficult issue that not only the forestry sector can deal with, but also the relevant authorities, especially the social and political organizations, opponent agencies and scientists join to solve thoroughly.

Deputy Chief of Ha Tinh Forestry Department - Nguyen Cong To expressed his concerns, the agricultural and forestry companies locally manage very large area of protection and special-use forest. The recent Decree referred to the concept of “order”, so how to understand the “order”? The circular draft must clarify this concept, as well as to make standard regulations to implement. There are many reviewing statistics of land area, such as the data of Natural Resources and Environment industry, the forestry sector, in fact these are differential statistics, so how will the data apply?

For the draft provisions of “completing the project of reorganization, innovation, the agricultural and forestry companies send the owner by 30 April2015; deadline for completion of this project of People’s Committee at provincial level, group, corporations summit the Ministry of Agriculture Rural Development to assess by 30 May 2015” is not feasible and even it can’t be done.

To conclude the conference, Mr Cao Chi Cong- Deputy Director of Vietnam Administration of Forestry said this circular draft has not been completed yet. Mr Cong required to add the approval procedures and project guidance. Vietnam Administration of Forestry will acquire, modify suitably. As expected, the completion time of reorganization and renewal profiles for agriculture and forestry companies must be completed by May 2015.

Vietnam Union of Science and T e c h n o l o g y Associations are cooperating with

Vietnam Administration of Forestry to draft a guiding circular of building project of reorganization, innovation, development and improving the operational efficiency of the agricultural and forestry. The circular has been prepared with the technical support of FORLAND to concretize the Decree of the arrangement, innovation and development, improving the operational efficiency of the agricultural and forestry companies issued on 17 December 2014 and valid date from 02 January 2015.

AgrICULTUrAL AND FOrESTrY COMPANIES WILL NOT OBJECTIVE AS SELF-ASSESSINg

Accordingly, the agricultural and forestry companies which are in charge

of business production transfer to business accounting in accordance with market mechanisms and equitization. The companies which are in charge of public tasks implement according to the ordered and assigned method of the State. The State holds 100% of the charter capital in the agricultural and forestry companies in strategic areas, mountainous areas, border areas which are attached to the national defense and security tasks. The State holds the controlling share of the agricultural and forestry companies with business of growing and processing rubber in the strategic areas, mountainous regions linked to national defense and security tasks. The agricultural and forestry companies loss in consecutive three years because of its subjective reason and accumulated losses from 3/4 of state capital in companies; giving blank cheque land but not manage land and its products in the area of accounting for 3/4 of the total assigned, hired land

area etc will be dissolved.Ms Bui Thi Minh Nguyet, FORLAND

experts said, one of the biggest issues in the previous arrangement was “formalism”. The evaluation of the effectiveness of innovation and arrangement is exclusive, assigning to the self-assessment companies is lack of criteria, lack of participation of citizens and local authorities, if so the evaluation will not be objective. In order to implement the new Decree, it should have the criteria for evaluating the performance of existing agricultural and forestry companies, this is the important content in the guiding Circular. The evaluating criteria of review and restructure have been piloted in the agricultural and forestry companies in some localities. Bac Quang Binh Forestry and Industry one-member limited Co shows the management and use in the assigned forest area are relatively good. However, the contracting cycle for workers is too

CHU KHÔIIn 2015, the National Assembly will supervise and revaluate the implementation of policies and legislation on the management and land use in national agricultural and forestry farms in the period 2004 - 2014. However, the revaluation of the performance of each agricultural and forestry company to this time still has difficulties.

Page 18: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

34 35Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItYtt

Báo cáo về Việt Nam xuất nhập khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ năm 2014 sẽ được công bố trong thời gian tới là sản phẩm của sự

hợp tác này. Khi các chuyên gia của 4 tổ chức kết hợp thực hiện những phân tích, đánh giá và dự báo chính xác thực trạng xuất nhập khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ của Việt Nam năm 2014.

Những thay đổi về xuất nhập khẩu 2 nhóm mặt hàng này trong giai đoạn 2012-2014 nằm trong khuôn khổ của một báo cáo khác đang được soạn thảo. Mối quan hệ tương tác giữa xuất khẩu và nhập khẩu đối với mặt hàng gỗ tròn và xẻ của Việt Nam chỉ ra một số khía cạnh quan trọng có liên quan đến các chính

sách về thương mại gỗ như tạm nhập tái xuất, những thay đổi của thị trường và nỗ lực của Chính phủ cũng như của doanh nghiệp trong việc kiểm soát tính hợp pháp của nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu.

Báo cáo cũng tập trung làm rõ những nét chính về thị trường xuất nhập khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ, thể hiện qua các con số về kim ngạch và lượng xuất nhập khẩu được phân theo các thị trường. Phân tích thị trường nhập khẩu gỗ tròn như: Lào, Hoa kỳ, Myanma, Malaysia,... và thị trường nhập khẩu gỗ xẻ chính của Việt Nam như Lào, Campuchia, Hoa kỳ ,... cả về số lượng và giá trị đồng thời kết hợp phân tích những xu hướng thay đổi tác động tới các thị trường này. Đồng thời,

cũng trình bày hoạt động xuất nhập khẩu gỗ tròn và xẻ của Việt Nam qua một số cửa khẩu chính. Cũng như đưa ra các đánh giá về mối quan hệ giữa thực trạng xuất nhập khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ của Việt Nam với các chính sách hiện hành của quốc gia và và của một số quốc gia khác có liên quan. Báo cáo đã đánh giá những biến động của thị trường nhập khẩu, xuất khẩu và sự tác động của các chính sách quản lý của Việt Nam tới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ đồng thời cũng dự báo về xu hướng trong thời gian tới.

Để biết thêm thông tin chi tiết quý vị vui lòng liên hệ:

Tạp chí gỗ Việt số 189 Thanh nhàn, Quận hai bà Trưng

hà nội

Dự BÁO XUẤT NHậP KHẩU Gỗ:

Hướng đi mới cho ngành gỗ Việt nam CẩM LÊ

Quy chế gỗ EUTr: NHìN Từ TrườNg HợP CủA VươNg QUốC ANH

Cuộc điều tra cho thấy chỉ có 1 trong số 16 công ty xuất khẩu Trung Quốc, đáp ứng đầy đủ

nghĩa vụ giải trình theo Quy chế chống gỗ bất hợp pháp. Trong số 16 nhà nhập khẩu, 14 công ty khôngtrình được các hệ thống trách nhiệm để đáp ứngcác điều khoản của EUTR.NMO cũng mua 13 mẫu gỗ dán từ các công ty này và có đến 9mẫu không phù hợp với loại gỗ được cung cấp.

Bên cạnh đó, NMO cũng xác định được hai điểm yếu chính của EUTR trong số các nhà nhập khẩu Vương quốc Anh được điều tra. Một là, không đáp ứng các yêu cầu trách nhiệm giải trình. Hai là, các bước tiếp theo không được thực hiện đầy đủ khi cần giảm thiểu nguy cơ nhập khẩu nguyên liệu bất hợp pháp, thông qua thử nghiệm bổ sung cho sản phẩm.

Hầu hết các nhà nhập khẩu đã thực hiện không đúng qui trình ở cả hai trường hợp này.Và phần lớn xảy ra đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 10% trong tổng số nhập khẩu gỗ dán của Vương quốc Anh từTrung Quốc.

Các công ty nhập khẩu cũng đã thất bại trong việc xây dựng các chiến lược đủ mạnh và chặt chẽ, kết hợp đánh giá rủi ro trách nhiệm giải trình, đánh giá rủi ro thêm và thử nghiệm sản phẩm. Dẫn đến các kết quả không chính xác về tính bất hợp pháp của nguồn cung gỗ dán.

NMO cho biết, một số tiêu chí đánh giá chínhcủa EUTR, thường bị các nhà nhập khẩu bỏ qua, đặc biệt là “nguy cơ của việc khai thác bất hợp pháp các loại gỗ ở nước xuất xứ và tính phức tạp của chuỗi cung ứng”.Và các công ty nhập khẩu của Vương quốc Anh thường chỉ

kiểm tra giấy tờ một cách chiếu lệ và không thật sự quan tâm đến tính pháp lý của gỗ, cũng như chuỗi hành trình phức tạp của nó.

Các báo cáo của NMO và CA không chỉ giúp Liên đoàn thương mại gỗ châu Âu bổ sung những thiết sót của Quy chế gỗ EUTR, mà còn tác động mạnh đến sự nhận thưc của các nhà xuất khẩu, đặc biệt là Trung Quốc, về sự hiểu biết quy chế EUTR.

Shi Feng,Giám đốc điều hành Hiệp hội lâm sản quốc gia Trung Quốc (CNFPIA) cho biết, các công ty Trung Quốc đang nỗ lực đáp ứng yêu cầu của các nhà nhập khẩu EU theo EUTR.Theo ông này, một số lượng đáng kể các nhà cung cấp Trung Quốc, đã có thể đáp ứng cácyêu cầu mới của EUTR, bằng nguồn cung ứng từ các nguồn hợp pháp có chứng nhận hoặc chuyển sang vơ nia sản xuất trong nước”.

THEO DIễN ĐÀN Gỗ TOÀN CẦU

Một cuộc điều tra mới đây của Cơ quan thẩm quyền Vương quốc Anh (CA), Cục Đo lường Quốc gia (NMO) đối với sản phẩm gỗ dán từ Trung Quốc, đã chỉ ra rất nhiều lỗ hổng trong Quy chế gỗ EUTR, đặc biệt là ở khía cạnh thực thi của nó.Và nó đã giúp Liên đoàn thương mại gỗ châu Âu có thể hoàn thiện các qui định của EUTR chặt chẽ hơn. Cũng như các đối tác xuất khẩu gỗ vào thị trường châu Âu nhận thức và hiểu biết rõ hơn về quy chế này.

Từ lâu, công tác dự báo và đánh giá tình hình xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của việt nam được coi là cấp thiết và có tính chất quan trọng đối với sự phát triển của ngành. Và kể từ năm 2014, sự hợp tác giữa Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt nam, Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định và tổ chức FOREST TRENDT đã mở ra hướng đi mới cho ngành gỗ.

GỖ VIỆT CUNG CẤP CÁC BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH VỀ NHU CẦU XU HƯỚNG XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖĐể phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của các doanh nghiệp và quý bạn đọc thông tin về xuất, nhập khẩu gỗ và sản

phẩm gỗ. Cùng với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong ngành, Tạp chí Gỗ Việt cung cấp báo cáo phân tích chuyên ngành về tình hình xuất, nhập khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ cũng như dự báo xu hướng xuất, nhập khẩu.

Quý cơ quan doanh nghiệp có nhu cầu vui lòng liên hệ: tạp chí gỗ Việt Số 189 Thanh Nhàn, Quận Hai Bà Trưng, Hà NộiTel: + 84. 4.37833016 Email: [email protected]; [email protected]

Page 19: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

36 37Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

phiếU ĐẶt Báo

tẠP cHí GỖ VIỆtTạp chí chuyên ngành Đồ gỗ và lâm sản Việt nam

Phát hành:KÊNH marKeting

HIỆU QUẢ

tHÔnG tIn KHÁcH HÀnG:

HÌnH tHỨc tHAnH tOÁn:

ĐỊA cHỈ lIÊn lẠc:

10-15 hàng tháng

giá: 22.300 đồng/cuốn

www.goviet.org.vn

Tên cơ quan (cá nhân): ...........................................................................................................................................................................

Địa chỉ: ......................................................................................................................................................................................................

Điện thoại cơ quan: ........................................Fax: .................................................................................................................................

Di động: ...........................................................Email: .............................................................................................................................

Số lượng đặt mua: ....................................................................................................................................................................................

Thời hạn đặt mua: từ tháng..….. /201... đến tháng.….../201… .........................................................................................................

Tiền mặt:

Chuyển khoản: Tên tài khoản: Tạp chí Gỗ Việt Số tài khoản: 002 100 030 3924 - Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hà Nội

phÒng QuẢng Cáo Và pháT hành - TẠp ChÍ gỖ VIỆTBà Cao Thị Cẩm, ĐT: 0904 357 589189 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà NộiTel: (+84-4) 37833016/Fax: (+84-4) 37833016Email: [email protected] / Website: www.goviet.org.vn

Ngày .....tháng ......năm 2014Đại diện cơ quan/đơn vị/cá nhân

(Ký tên/đóng dấu)

VĂn phÒng ĐẠI DIỆn TẠI Tp. hỒ ChÍ MInhSố 12 Phùng Khắc Khoan – Q.1 – TP. Hồ Chí MinhĐT: 0838248432

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItYtt

Vui mừng thông báo hiện nay PEFC đang nhận đơn ủng hộ Quỹ hợp tác 2015.

Bà Sarah Price,Trưởng Dự án và Phát triển PEFC International cho

hay “Từnăm 2011 chúng tôi gây Quỹ hợp tác, và đã đầu tư gần 0.5 triệu Francs Thuỵ Sỹ vào các dự án mang tính sang tạo và độc đáo, điều này giúp chúng tôi kích thích phát triển công tác quản lý rừng bền vững trên khắp thế giới.”

“Chúng tôi rất vui khi phát động gây quỹ lần thứ 5, và rất mong có thể huy động ngày càng nhiều phát kiến độc đáo và mới lạ hơn từ các đối tác, cam kết ủng hộ các nỗ lực của PEFC trong việc kích thích tăng cường chứng nhận rừng..”

BạN Có QUAN TâM TớI đIềU NàY KHôNg?

Các thành viên PEFC và các tổ chức phi lợi nhuận đang được khuyến khích đưa ra các đề xuất về các dự án mới và sáng tạo trước ngày 04/04/2015. Các đối tác dự án cũng có thể bao gồm các tổ chức khu vực tư nhân và nhà nước.

Các đề xuất yêu cầu sự đóng góp của PEFC có thể lên tới 40,000 CHF và trong thời hạn 2 năm.Người đề xuất phải cung cấp bằng chứng có ít nhất 35% nguồn đồng quỹ khác trong tổng chi ngân sách dự án.Tất cả các đề xuất phải được trình theo mẫu của Quỹ.

Tải mẫu đơn và nộp trước 04/04/2015!

BạN Có NgHĩ TớI VIệC NộP đơN KHôNg? BạN Có MUốN BIếT THêM THôNg TIN KHôNg?

Hãy liên hệ với đội ngũ làm Dự án và Phát triển PEFC qua email: [email protected] hoặc điện thoại + 41 (0)22 799 4540.

Thông tin chi tiết• Kêugọiđềxuất• MẫuđơnthamgiaQuỹhợptácPEFC• PhiếuthôngtinQuỹhợptácPEFC• ThôngtinvềQuỹhợptácPEFC,baogồmcácdựántrước

đây và hiện tại.• Liênhệchúngtôitheoemail:[email protected];điện

thoại: + 41 (0)22 799 4540.

LờI KÊU GọI Đề XUẤT:

Tham gia quỹ hợp tác PEFC 2015

Page 20: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

38 39Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

Lễ khai hội mở đầu bằng nghi thức rước bát bửu, kiệu, hương đăng, hoa quả vô cùng hoành tráng và long trọng với hàng

trăm người dân ở TP Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) thực hiện mang đậm màu sắc phật giáo. Đoàn rước mở đầu bởi 2 con rồng, rồi đến các thiếu nhi Phật tử trong trang phục binh lính thời trần mặc áo giáp tay cầm bát bửu, sau đó đến đoàn rước các kiệu, đoàn các tăng ni dâng hương, đoàn tiến dâng hoa quả… Nối sau lễ rước là chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc Yên tử vào xuân, với các màn múa trống hội hoành tráng, đội múa rồng, lân sôi nổi, màn hát múa vui hội đầu xuân do hơn 200 diễn viên địa phương biểu diễn.

BAY Về đấT PHậT

Đã trở thành nét văn hóa, cứ mỗi độ xuân về, du khách thập phương và mọi miền tổ quốc lại hành hương về Yên Tử chiêm bái cảnh quan nơi này, được hòa mình vào không gian linh thiêng để tỏ lòng thành kính trước đức Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Năm nay, du khách đến với hội xuân Yên Tử được trải nghiệm dịch vụ mới lạ, ngắm cảnh Yên Tử từ khinh khí cầu và

chiêm ngưỡng lá cờ Phật giáo lớn nhất Việt Nam. Đây là lần đầu tiên tại Lễ hội xuân Yên Tử tổ chức chương trình bay khinh khí cầu với chủ đề “Bay về đất Phật”. Khu vực bay khinh khí cầu được tổ chức tại sân cạnh bãi xe chợ Yên Tử. Có 2 khinh khí cầu bay treo và 1 khinh khí cầu treo. Khinh khí cầu chở được khoảng 50 kg (tương đương với 3-4 người lớn và 5-6 trẻ em), bay ở độ cao giới hạn 50m. Du khách tham gia dịch vụ này sẽ được hướng dẫn cụ thể và sau khi bay sẽ được

tặng một bằng công nhận bay khinh khí cầu. Hội xuân năm nay, lá cờ Phật giáo với chiều dài 25,58m (tượng trưng Phật lịch 2558, chiều dài lịch sử Phật giáo thế giới), chiều ngang 20m, nặng 60kg sẽ được gắn cố định giữa hai đỉnh núi Chùa và suối Giải oan ở độ cao 200-250m. Lá cờ may bằng vải 5 sắc gồm xanh, vàng, đỏ, trắng, cam sẽ được treo liên tục trong 10 ngày.

Cùng ngày, lễ khai mạc Hội hoa xuân Yên Tử đã diễn ra với 18 gian trưng bày

hoa xuân Yên Tử. Năm nay, các loại hoa quý như mai vàng Yên Tử, đào trắng được trình diễn, khoe sắc tại hội hoa xuân cùng với nhiều loài hoa khác như lan hồ điệp, đào phai… Trong khuôn khổ hội xuân Yên Tử 2015 sẽ diễn ra các hoạt động đáng chú ý như: Lễ mở cửa rừng do Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức tại chùa Trình, các trò chơi dân gian tại chùa Trình và khu vực ngã tư Nam Mẫu, giải Kỳ vương Yên Tử (cờ người)...

Và TấM LòNg CủA NHữNg BạN Trẻ

Năm nay, thời tiết những ngày đầu xuân ấm nhất trong hàng chục năm qua, nên lượng người đến Yên Tử tăng cao gấp nhiều lần so với những năm trước. Tuyến đường từ chân Yên Tử lên có nhiều đoạn xảy ra ùn tắc. Các lực lượng an ninh đã phải rất vất vả để phân luồng người hàng hương.

Khi tôi đến sân chùa Giải Oan, gặp nhiều người vì không đủ kiên nhẫn xếp hàng vào ga cáp, đã phải quay trở ra. Bác Lưu Văn Đương, quê ở Hải Dương cho biết: “Tôi đi từ rất sớm, đến bến xe Giải oan từ lúc 5h sáng, và chờ hơn 4 tiếng vẫn chưa lên được cáp treo, không muốn đi tiếp nữa, nên đành quay ra.

Tôi may mắn hơn khi có đôi bạn trẻ tặng một tờ giấy Thẻ miễn phí đi cáp treo, để tiếp tục hành trình của mình, Và khi

đến khu vực tượng đài Phật hoàng Trần Nhân, mây mù phủ kín, tất thảy trở nên huyền ảo lung linh, không nhìn rõ mặt người. Tượng Phật hoàng mờ ảo trong mây.

Từ đây nhìn xuống dòng người hành hương lên đỉnh thiêng Yên Tử vẫn như dài bất tận. Chặng đường leo núi không đơn thuần chỉ là một chuyến đi lễ bái. Mà còn được hòa mình vào trời đất, vào Phật để lọc bỏ những ưu phiền, để rồi Yên Tử thực sự đẹp, thực sự linh thiêng với những ai biết đi để cảm nhận giá trị cuộc sống.

Xuân này lên đỉnh non thiêng

XUÂn 2015SPRInG 2015

Ngày 28/2/2015, tức Mồng 10 tháng Giêng Ất Mùi, tại sân Lễ trường Giải oan, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh), đã chính thức khai hội xuân Yên Tử, mở đầu cho chuỗi hoạt động lễ hội trong năm 2015. Đây là một trong những lễ hội hành hương mùa xuân lớn nhất Việt Nam, cả về quy mô và thời gian trẩy hội kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch.

CHU MINH KHÔI

Page 21: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

40 41Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItY

Page 22: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

42 43Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

công ty cổ Phần tậP đoàn Kỹ nghệ gỗ trường thành

Địa chỉ: Đường ĐT.747, Khu phố 7, P. Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, Bình DươngTel: ( +84 650) 3642 004/005Fax: (+84 650) 3642 006Email: [email protected]: www.truongthanh.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất và ván sàn

 

cty tnhh hIệP long - hIeP long FIne FurnIture coMPany

Địa chỉ: 98A/2 Ấp 1B, Xã An Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình DươngTel: (+84 650) 3 710012Fax: (+84 650) 3 710013Email: [email protected]: hieplongfurniture.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ ngoại thất và nội thất

công ty tnhh naM sơn hà

Địa chỉ: Tân Dương – Thủy Nguyên – Hải PhòngTel: (84 31) 3 974 974 Fax: (84 31) 3 873 010Email: [email protected]: www.namsonha.vnSản phẩm: Cung cấp gỗ nguyên liệu và các sản phẩm đồ gỗ nội thất

 

công ty tnhh xuất nhậP Khẩu gỗ tàI anh

Địa chỉ: Lô C3, Khu công nghiệp Gián Khẩu, Gia Viễn, Ninh BìnhTel: (030) 365 1595 Fax: (030) 365 0 350Email: [email protected]: www.taianh.comKho Gỗ Hải Phòng:Khu sân bay Cát Bi, Quận Hải An, TP Hải PhòngTel: 0913292491 Fax: (0303)3759355Sản phẩm: Cung cấp gỗ nguyên liệu nhập khẩu từ Châu Phí: gỗ Hương, gỗ Lim, Cẩm Lai,…. Và các sản phẩm đồ gỗ nội thất

 

công ty cổ Phần Kỹ nghệ gỗ tIến đạt

Địa chỉ: Khu vực 7 - Phường Bùi Thị Xuân,Thành phố Qui Nhơn- Tỉnh Bình ĐịnhTel: (+84 56) 510217/ 510 684Fax: (+84 56) 510682Email: [email protected]: www.tiendatquinhon.com.vnSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ trong nhà và ngoài trời

công ty MdF vInaFor gIa laI - MdF gIa laI coMPany

Địa chỉ: Km 74, Quốc lộ 19, Xã Song An, Thị xã An Khê, Tỉnh Gia Lai Điện thoại: (+84) 059 3537069 Fax: (+84) 059 3537068Email: [email protected]: http://www.mdfgialai.comSản phẩm: Sản xuất ván MDF

công ty cổ Phần gỗ đỨc thành (dtWoodvn)

Địa chỉ: 21/6D Phan Huy ích, Phường 4, Quận Gò Vấp, Tp. HCM Tel: (+ 84 8) 3589 4287/ 3589 4289Fax: (+ 84 8) 3589 4288Email: [email protected]: www.goducthanh.comSản phẩm: sản xuất các mặt hàng nhà bếp, hàng gia dụng và đồ chơi trẻ em bằng gỗ

 

ĐỊA cHỈ tIn cẬYYellOW PAGeS

công ty cổ Phần vInaFor đà nẴng

Địa chỉ: Số 851 Ngô Quyền –Quận Sơn Trà,Tp. Đà Nẵng Tổng giám đốc: Nguyễn Đức HuyTel: (+84) 0511 3733.275/3831259Fax: (+84) 0511 3838.312 /3732.004Email: [email protected]: [email protected]

 

công ty tnhh Phát trIển Kỹ thuật vIệt naM

Địa chỉ: Số 160 - Phố Trần Bình - Từ Liêm - Hà NộiTổng giám đốc: Đỗ Thị Kim LoanĐiện thoại: +84-4-37555282/83Fax: +84-4-37553405Email: [email protected] Sản phẩm: cung cấp máy móc, thiết bị chế biến gỗ

công ty cổ Phần nhất naM

Địa chỉ: Đường số 9, Khu Công nghiệp Biên Hòa 1, Đồng Nai Tel: (+84 61) 3833591/3836145Fax: (+84 61) 3836025Email: [email protected] / [email protected]: www.nhatnamco.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất, ván ép - MDF.

 

công ty cổ Phần KIến trúc và nộI thất nano

VP giao dịch - Showroom: Tầng 4B tòa nhà 25T2 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, P.Trung Hòa, Q.Cầu Giấy, Tp. Hà NộiTel: (+84 4)3556 9168/04.3556 1105 Fax: (+84) 3556 9229Email: [email protected] Website: nanovn.vnChi nhánh Đồng Nai: Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Long ThànhĐịa chỉ: Cụm CN dốc 47, xã Tam Phước, TP. Biên Hòa, Đồng NaiĐT: 0613.510.456Sản phẩm: Sản xuất đồ gỗ nội thất

công ty tnhh ván éP cơ Khí nhật naM

Địa chỉ: Trần Văn Mười, ấp Xuân Thới Đông 1, xã Xuân Thới Đông, Hóc MônTel: (+84 8) 3710 9031/3593 2187Email: [email protected] Website: www.vanepnhatnam.comSản phẩm: Sản xuất Ván ép Ghế Lưng Ngồi Rời, ghế lưng ngồi liền, ván ép tay – chân ghế; váp ép đầu gường, ván ép bàn,…

 

công ty tnhh thuận hIền

Địa chỉ: 18/3 An Phú Đông 11, Phường An Phú Đông, Quận 12, Tp. Hồ Chí MinhTel: (84 8) 37177378 Fax: (84 8) 37177380Email: [email protected]: www.thuanhien.comSản phẩm: cung cấp máy móc, thiết bị và ngũ kim, vật tư phục vụ chế biến gỗ

 

công ty tnhh thanh hÒa

Địa chỉ: 466 đường Cao Thắng, P.12, Q.10, Tp. Hồ Chí MinhLĩnh vực hoạt động: Gỗ nguyên liệuĐiện thoại: +84(0) 8 3862 9016Fax: +84(0) 0) 8 3862 7434Email: [email protected]ản phẩm: cung cấp gỗ nguyên liệu: Bạch Đàn, Keo, Teak, sồi

công ty cổ Phần tân vĩnh cửu (tavIco)

Địa chỉ: KP.9, P. Tân Biên, Tp Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (+84 61) 3888 100/3888 101, (+84 616) 609 100/ 609 101 Fax: (+8461) 3 888 105 E-mail: [email protected] Website: www.tavicowood.comSản phẩm: Cung cấp gỗ nguyên liệu: Tần bì, dẻ gai, sồi, dương,….

công ty tnhh hố naI

Địa chỉ: Khu phố 8, Phường Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai Tel: (+84 61) 3987037/3987038Fax: (+84 61) 3987039Email: [email protected]ản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất

Page 23: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

44 45Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

nHÀ nHẬP KHẨU AI cẬP cần MUA VÁn Bóc từ GỖ BẠcH ĐÀn

Tôi là Amga… đại diện công ty AL ZAHR… đến từ Ai Cập.Chúng tôi là công ty sản xuất và kinh doanh các loại gỗ, ván bóc, gỗ dán. Chúng tôi luôn mang đến cho khách hàng những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế với mức giá cạnh tranh.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Ván bóc làm từ gỗ bạch đànXuất xứ: Việt NamSố lượng: 9 container/thángKích thước: chiều rộng x chiều dài: 1270mm x 850mm Chiều dày: Loại: 1.7mm Số lượng: 8 containers/tháng Loại: 2.0mm Số lượng: 1 container/thángĐộ ẩm: KD ≤ 12%Chênh lệch độ dày: +/- 0.1 mm.Báo giá: FOB HaiphongPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. Amgad Ismail Công ty: AL ZAHRAA FACTORY FOR BLOCK BOARDSĐịa chỉ: New Damietta. Quốc gia: Ai CậpĐiện thoại: 002 0572405016 Di động: 002 01000801909Fax: 002 0572405017

cƠ HỘI XUẤt KHẨU GỖ DầU tRòn SAnG Ấn ĐỘ

Tôi là Rajiv… đại diện cho công ty Enrique… đến từ Ấn Độ.Công ty của chúng tôi là công ty kinh doanh thương mại, sản phẩm chính là các loại gỗ.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ dầu trònXuất xứ: Việt NamSố lượng: 3 – 4 containers 40 feetKích thước:Đường kính: 40.6cmChiều dài: 212.8cmBáo giá: CIF, cảng Chennai, Ấn ĐộPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. Rajiv ManiCông ty: Enrique Keller India Pvt LtdĐịa chỉ: Tamil NaduQuốc gia: Ấn ĐộĐiện thoại: 91-98406167-16768

nHÀ nHẬP KHẨU nGA cần MUA VIÊn nén MÙn cƯA

Tôi là Averin…đại diện cho công ty Avrinbert… đến từ Nga.Chúng tôi là công ty trách nhiệm hữu hạn, kinh doanh thương mại các mặt hàng năng lượng như viên nén mùn cưa, viên nén trấu, than gỗ và dầu hỏa.Với nhiều năm trong ngành, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, công ty chúng tôi ngày càng có nhiều khách hàng, đặc biệt là những nhà máy lớn có nhu cầu về sản phẩm năng lượng phục vụ cho sản xuất. Để có nguồn cung đa dạng và chất lượng tốt, chúng tôi thường tìm kiếm nhà cung từ nhiều quốc gia để nhập khẩu. Chúng tôi đã từng nhập khẩu viên nén mùn cưa từ Trung Quốc với số lượng rất lớn tuy nhiên hiện nay, nhà cung cấp này của chúng tôi không thể đảm bảo được về chất lượng và số lượng. Bởi vậy, chúng tôi muốn tìm nhà cung cấp viên nén mùn cưa ở Việt Nam để hợp tác.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Viên nén mùn cưaXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1700 tấnKích thước:Đường kính: ≤ 10mm Chiều dài: ≤ 50mm Độ ẩm: 9-11%Độ tro: 1.5%Báo giá: FOBPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. Averin AlbertCông ty: Avrinbert Co.Ltd.Địa chỉ: 12, Presnenskaya emb MoscowQuốc gia: NgaĐiện thoại: +79037903580Fax: +7 (495) 248-63-63

Thông tin cơ hội giao thương được cung cấp bởi công ty VietgoĐể biết thêm thông tin nhà nhập khẩu vui lòng liên hệ:Địa chỉ: C11, tầng 5 khách sạn Pullman, 40 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội - Tel: 04 22123567 Email: [email protected]: 090 457 2200 (Ms Thuận) - www.vietgo.vn

cƠ HỘI GIAO tHƯƠnGtRADInG OPPORtUnItIeS

nHÀ nHẬP KHẨU MAlAYSIA cần MUA VIÊn nén MÙn cƯA

Tôi là Siao Thi… đại diện cho công ty Mega… đến từ Malaysia.Chúng tôi là đại lý chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng như sắt, nhôm, đồng và thép không rỉ.

Thông tin sản phẩm:Xuất xứ: Việt NamSố lượng: 40.000 – 50.000 tấn/ lần vận chuyểnLoại gỗ: trộn các loại gỗKích thước: Đường kính: 8mm Chiều dài: 20mm – 30mmĐộ ẩm: < 0.7% Độ tro: < 0.3%Nhiệt lượng: 4300 – 4700 CalĐóng gói: 20kg/túi JumboYêu cầu: cung cấp bản kiểm định SGS và Vinacontrol Báo giá: FOB tới cảng phía Bắc MalaysiaPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. SIAO THIAN WOONCông ty: MEGA INTEGRITY SDN BHD Địa chỉ: No 9 Lintang Sg Keramat 8a Taman Klang Utama Klang Selangor 42100 MalaysiaQuốc gia: MalaysiaĐiện thoại: 60-019-2653229 Di động: 60192653229Fax: 60-3-2910699

cƠ HỘI XUẤt KHẨU GỖ GIÁnG HƯƠnG tRòn VÀ GỖ tAlI tRòn SAnG Ấn ĐỘ

Tôi là Bala… đại diện cho công ty Naksha… đến từ Ấn Độ.Chúng tôi là một doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gỗ.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ Padouk tròn và gỗ Tali trònXuất xứ: Việt NamSố lượng: 100m3/ mỗi loạiKích thước: Đường kính: 30 - 40cmChiều dài: 2mBáo giá: CIF, cảng Tuticorin, Ấn ĐộPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: BALA MANICông ty: Nakshatra AssociatesĐịa chỉ: Tamil NaduQuốc gia: Ấn ĐộĐiện thoại: 91-9500-773867

cƠ HỘI XUẤt KHẨU GỖ teAK Xẻ SAnG MAlAYSIA

Tôi là Kevin… đại diện cho công ty Multisour… đến từ Malaysia. Chúng tôi là công ty thương mại kinh doanh nông sản, trái cây tươi và thủy hải sản.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ teak xẻXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1 container 20 feetKích thước: chiều dài x chiều rộng x chiều dày: 12cm x 12cm x 1.1mm và 20cm x 20cm x 1.1mm/2mmBáo giá: CIF, cảng Klang, MalaysiaPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. Kevin HoCông ty: MULTISOURCE CHEMICAL (M) SDN. BHD Địa chỉ: Lot.7800 & 7802, Bkt.Cherakah, Seksyen U9, 40150 Shah Alam, Selangor Malaysia. Quốc gia: MalaysiaTel: +603 78451901 Fax: +603 78451903 Mobile: +60122839312

cƠ HỘI XUẤt KHẨU VIÊn nén MÙn cƯA SAnG cHÂU ÂU

Tôi là Raje... nhà buôn Ấn Độ. Tôi kinh doanh các sản phẩm năng lượng đã nhiều năm nay, mặt hàng chính là viên nén mùn cưa.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Viên nén mùn cưaXuất xứ: Việt NamLoại: 6mm EN/DIN PLUS/ A1 Hell PelletSố lượng: 10.000 tấn/tháng x 12 hợp đồngKích thước: 6mmGiá mục tiêu: 140 Euro/tấnBáo giá: CFR, bất kỳ cảng nào ở Châu ÂuThời gian giao hàng: 30 ngàyĐóng gói: tàu rời/containerPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. rajeshQuốc gia: ẤN Độ

Page 24: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

46 47Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

(ĐVT: 1.000 USD)

TT T1/2015 (USD)

So T12/2014(%)

So T1/2014(%)

Hoa Kì 213,493,552 0.61 14.37Trung Quốc 83,544,990 3.84 -7.75Nhật Bản 82,981,607 -3.18 22.47Hàn quốc 38,944,793 -9.73 6.71Anh 29,090,533 -5.01 13.18Đức 15,388,373 -17.99 -11.97Canada 13,473,075 -8.72 28.77Australia 13,404,622 -13.41 13.20Pháp 10,180,780 -27.81 -9.44Hà Lan 8,749,669 -4.66 35.27Đài Loan 7,017,991 -22.05 -11.39Hồng Kông 5,187,971 25.03 -30.70Bỉ 4,720,297 12.70 46.25Ấn Độ 4,251,196 -9.44 15.54Malaysia 4,137,010 -6.63 5.02Tây Ban Nha 3,188,007 0.56 6.16Italia 3,163,476 5.33 -37.10Thụy Điển 2,971,010 -6.87 1.72Ba Lan 2,285,511 6.47 -0.08Thái Lan 2,089,554 32.03 135.37Thổ Nhĩ Kỳ 1,935,779 -17.08 -23.32Đan Mạch 1,837,938 -10.06 -29.03UAE 1,721,246 28.42 45.90Arập Xê út 1,717,905 13.33 -7.49New Zealand 1,668,803 -33.57 -29.74Singapore 1,133,142 -20.43 37.71Na Uy 1,088,818 10.91 74.21Nam Phi 1,079,453 9.24 34.48Hy Lap 990,947 63.78 101.54Côoét 837,203 51.64 *Mexico 592,676 42.71 58.66Nga 584,057 -3.02 -52.48Phần Lan 580,360 -10.84 -9.00Bồ Đào Nha 515,401 15.60 49.08Thụy Sĩ 430,001 89.97 -55.23Áo 416,274 71.92 -44.50Séc 140,724 -75.92 -49.76Campuchia 100,944 -31.25 -68.96

Bảng 1: : Tham khảo thị trường xuất khẩu g&spg của Việt nam trong tháng 01/2015

(Nguồn: Hải Quan)

TÌnh hÌnh XuẤT nhẬp KhẨu gỖ Và sẢn phẨM gỖ CỦa VIỆT naM TRong Tháng 01/2015

i. XUẤt KhẨU- Tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt

Nam tiếp tục đà tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước.

Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 01/2015 đạt trên 588

triệu USD, giảm 3,4% so với tháng 12/2014 nhưng tăng tới 10,41% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 20,44% so với cùng kỳ năm 2013.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ trong tháng 01/2015 đạt gần 428 triệu USD, giảm 6,3% so với tháng 12/2014 và tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Chiếm 72,7% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước (tỷ lệ này của tháng 01/2014 là 71,56%).

Như vậy, sau những thàng công trong năm 2014, hoạt động xuất khẩu G&SPG được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan trong năm nay.

HỖ tRỢ DOAnH nGHIỆPeXPORt & IMPORt

Biểu đồ 1: Tham khảo kim ngạch xuất khẩu g&spg của Việt nam theo tháng từ năm 2011 đến hết tháng 01/2015

 

200

250

300

350

400

450

500

550

600

650

700

T1 T 2 T 3 T 4 T 5 T6 T7 T 8 T 9 T10 T 11 T 12

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

(Nguồn: Hải Quan)

(ĐVT: Triệu USD)

- Doanh nghiệp FDI

Tháng 01/2015, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt trên 279 triệu USD, giảm 3,64% so với tháng trước đó và tăng 17,3% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 47,5% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước (tỉ lệ này của cùng kỳ năm 2014 là 44,7%).

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp FDI đạt gần 252 triệu USD, giảm 5,15% so với tháng trước đó và tăng 16,52% so với cùng kỳ năm 2014. Chiếm tỉ lệ 90% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của toàn khối doanh nghiệp FDI và chiếm 58,85% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước.

- Thị trường xuất khẩu

Trong tháng đầu năm 2015, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam, đạt trên 213 triệu USD, tăng nhẹ so với tháng trước đó, chiếm tới 36% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước. Đứng thứ 2 là thị trường Trung Quốc, với kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường này trong tháng 01/2015 đạt 83 triệu USD, tăng 3,84% so với tháng 12/2014 và chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.

So với cùng kỳ năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều tăng rất mạnh: thị trường Hoa Kỳ tăng 14,37%, Nhật Bản tăng 22,47%, Hàn Quốc tăng 6,71%, Anh tăng 13,18%, Canada tăng 22,87%.... Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang một số thị trường như Trung Quốc, Đức, Pháp lại giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.

Page 25: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

48 49Số 65 - Tháng 2+3.2015 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015No. 65 - February+March, 2015

(Nguồn: Hải Quan)

Biểu đồ 4: Tham khảo cơ cấu thị trường cung ứng g&spg cho Việt nam trong tháng 01/2015

T

New

Đ2

TT còn lại30%

wzealand2%

Đức2%

Chi3%

Brazil2%

Lào15%

Thailand4%

le%

Mal6

Trun1

laysia6%

ng Quốc14%

H

Campuc11%

 

oa Kỳ11%

chia%

(ĐVT: Triệu USD)

Bảng 2: Tham khảo thị trường cung ứng g&spg cho Việt nam trong tháng 01/2015 (ĐVT: USD)

TT T1/2015 (USD)

So T12/2014 (%)

So T01/2014(%)

Lào 28,043,268 -51.30 -52.27

Trung Quốc 25,588,706 -3.20 65.74

Hoa Kỳ 21,158,922 -5.22 37.23

Campuchia 20,262,631 5.87 225.64

Malaysia 10,706,790 -1.34 27.05

Thái lan 7,450,329 -16.29 69.68

Chile 5,115,831 2.31 68.71

Brazil 4,385,818 19.46 157.33

NewZealand 4,175,586 -25.93 48.31

Đức 3,638,422 7.74 120.30

Italia 2,714,818 18.86 139.17

Phần Lan 2,635,331 27.99 248.04Pháp 2,477,164 -27.71 35.46Thụy Điển 1,773,463 -18.15 268.46Indonesia 1,525,587 -6.29 225.32Achentina 782,544 18.40 133.60Đài Loan 646,768 18.87 2.96Canada 593,657 12.75 314.94Nam Phi 582,154 3.91 382.20Hàn Quốc 468,863 -60.68 -53.01Australia 368,640 -4.62 -33.89Nhật Bản 307,271 -40.64 -24.36Nga 202,362 -48.91 -54.51

(Nguồn: Hải Quan)

HỖ tRỢ DOAnH nGHIỆPeXPORt & IMPORt

ii. nhẬp KhẨU

- Tháng 01/2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam tăng tăng rất mạnh so với cùng kỳ những năm trước.

Trong tháng đầu năm 2015, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam đạt gần 187 triệu USD, tăng 1,8% so với tháng 12/2014, tăng 26,3% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng tới 70,85% so với tháng 01/2013.

- Doanh nghiệp FDITheo số liệu thống kêcủa Tổng cục Hải Quan, kim ngạch

nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI trong tháng

01/2015 đạt trên 55 triệu USD, giảm 10% so với tháng 12/2014 và tăng 44,5% so với tháng 01/2014, chiếm gần 30% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cả nước trong tháng.

- Thị trường nhập khẩuTháng 01/2015, mặc dù giảm mạnh so với tháng trước đó

nhưng Lào vẫn là thị trường cung ứng G&SPG lớn nhất cho Việt Nam, đạt trên 28 triệu USD, giảm 14,44% so với tháng 12/2014, chiếm 15% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cả nước.

So với cùng kỳ năm ngoái, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ hầu hết các thị trường chủ lực đều tăng rất mạnh. Cụ thể: kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Trung Quốc tăng 65,71%, Hoa Kỳ tăng 37,23%, Campuchia tăng 225,64%....

Biểu đồ 3: Kim ngạch nhập khẩu g&spg về Việt nam theo tháng từ năm 2012 hết tháng 01/2015

 

40

90

140

190

240

290

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

(ĐVT: Triệu USD)

(Nguồn: Hải Quan)

Biểu đồ 2: Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu g&spg trong tháng 01/2015

H3

TT còn la14%

oa Kì36%

Hà 1%

ai

APháp2%

Lan%

Can2%

Australia2%

Đ3

ada%

Trung14

Anh5%

ức3%

Quốc4%

Nhậ1

Hàn quốc7%

 

ật Bản4%

(Nguồn: Hải Quan)

Page 26: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của

50 Số 65 - Tháng 2+3.2015No. 65 - February+March, 2015

PEFC - Programme for the Endorsement of Forest Certification

Your customers require proof of legality and sustainability. PEFC, the world’s largest forest certification system, offers you the largest supply.

Get PEFC Chain of Custody to source and sell certified, sustainable materials.

www.pefc.org/getcertified [email protected]

PEFC: YOUR SOURCE FOR SUSTAINABLE MATERIALS

PEFC/01-00-01

GoViet_210x145mm_PEFC_2015_02_05.indd 1 05/02/2015 15:29

Viet Nam Timber and Forest Products Association (VIFORES) which is a non-governmental organization, representing the community of wood processing enterprises in Viet Nam, has four main functions: (i) to bridge the enterprises with the government to reflect the thoughts, aspiration and requirements to the state, and propose policies to promote production and empower the business community; (ii) to give advice and criticism in the fields related to the development of forest products industry and trade; (iii) to represent the business community to create cooperation relations, mutual support linkage in business and on behalf of the enterprises to voice in national and international workshops and conferences on forests and forestry; and (iv) to provide services to Vietnamese enterprises such as introduction of new production technologies, human resources development, supporting the enterprises to seek customers, trade promotion, export market expansion, providing information on markets and consumers’ tastes and on trade, pricing, economy and business partners.

Add: No 189 Thanh Nhan Str, Hai Ba Trung, Ha Noi, Viet NamTel: (84) - 4- 62782122/ 37833016Fax: (84) - 4 - 37833016Email: [email protected]; [email protected]: www.vietfores.org; www.vietfores.org.vn

Vietnam timBer and foreSt prodUct aSSociation ( ViforeS)

HỘI cHỢ tRIỂn lãM 2014eVent cAlenDAR 2014

march3-7MIFF 2015Malaysian International Furniture FairKuala Lumpur, Malaysiahttp://2015.miff.com.my/

11-15TIFF 2015Thailand International Furniture FairBangkok, Thai Landhttp://www.thailandfurniturefair.com/

11-14VIFa 2015.Vietnam International Furniture & home accessories Fairho chi Minh, Viet namhttp://www.vifafair.com/

13-16IFFs / aFs 2015 International Furniture Fair Singapore - ASEAN Furniture ShowSingapore, http://www.iffs.com.sg/

14-16 sFeeR 2015Home, Garden and Pool EventGhent, Belgiumhttp://sfeer.be/nl/

18-22CIFF China International Furniture Fair 2015Part I. Home Furniture, Home Decor + Hometextile, Outdoor & LeisureGuangzhou, Chinahttp://www.ciff-gz.com/

28 Mar-1 aprCIFF China International Furniture Fair 2015. Part II. Office FurnitureGuangzhou, Chinahttp://www.ciff-gz.com/

28 Mar-4 aprCIFM Interzum 2015China International Woodworking Machinery & Furniture Raw Materials FairGuangzhou, Chinahttp://cifm.ciff-gz.com/

april15-18 aprVIeTnaM eXpo 2015. Vietnam International Trade Fairha noi, Viet namhttp://www.vietnamexpo.com.vn/

18-21 aprlIFesTyle VIeTnaM 2015. Vietnam International home Décor, gift and housewares Fairho Chi Minh, Viet namhttp://www.lifestyle-vietnam.com/

20-23 aprFIDeXpo 2015. international furniture exhibition. FIDexpo exhibition will present a full range of furniture products from the mid to high end range from europe, asia and RussiaMoscow, Russian Federationhttp://en.fidexpo.ru/

may11-15 MaylIgna 2015.World Trade Fair for the Forestry and Wood industrieshannover, germanyhttp://www.ligna.de/

16-19 MayICFF 2015. International Contemporary Furniture Fairnew york, united stateshttp://www.icff.com/

18-21 MayInDeX Dubai 2015. International Design exhibition (Furnishings, InRetail, Kitchen & bathroom, lighting, outdoor living and Textiles)Dubai, united arab emirateshttp://www.indexexhibition.com/

jUne10-12 JunInterior lifestyle Tokyo 2015.Interior lifestyle living International Furniture Fair Tokyo. ambiente Japan / heimtextil Japan / homeDesign JapanTokyo, Japanhttp://www.interior-lifestyle.com/

if you would like to add your event to our calendar. please contact: [email protected]

Page 27: Tăng niềm tin từ sự thay đổi Improve belief from changes VIET 6… · năng từ quản lý sang hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp”. những đóng góp của