thẠc sỸ tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học...

150
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO TR ƯỜ NG ĐẠI HC SƯ PHM TP.HCHÍ MINH  ________________ Trn ThTú Anh TÍCH HỢ P CÁC VN ĐỀ KINH T XÃ HI VÀ MÔI TR ƯỜ NG TRONG DY HC MÔN HÓA HC LỚ P 12 TRUNG HC PHTHÔNG LUN VĂN THC SĨ GIÁO DC HC Thành phHChí Minh – 2009

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 04-Apr-2018

216 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 1/150

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH

 ________________ 

Trần Thị Tú Anh 

TÍCH HỢ P CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ 

XÃ HỘI VÀ MÔI TR ƯỜ NG TRONG

DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚ P 12TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2009

Page 2: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 2/150

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH

 ________________ 

Trần Thị Tú Anh 

TÍCH HỢ P CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TR ƯỜ NG TRONG

DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚ P 12

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 

Chuyên ngành : Lý luận và phươ ng pháp dạy học hóa học

Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

 NGƯỜI HƯỚ NG DẪ N KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 

Page 3: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 3/150

LỜ I CẢM Ơ N

Bằng tất cả lòng kính tr ọng và biết ơ n, tác giả xin gửi lờ i cảm ơ n chân thành

nhất đến Ban Giám Hiệu tr ườ ng ĐHSP TP.HCM, Phòng khoa học công nghệ Sau

đại học, quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợ i để các học

viên hoàn thành khóa học.

Tác giả cũng xin gửi lờ i cảm ơ n sâu sắc nhất đến:

- TS Nguyễ n Phú Tuấ n đã tận tình giúp đỡ , hướ ng dẫn, giúp tôi chọn đề tài

luận văn và giúp góp ý, chỉnh sữa sai sót, động viên, an ủi tôi những lúc tôi khó

khăn nhất khi thực hiện luận văn.

- TS Tr ịnh V ăn Biề u đã giúp tôi có các tài liệu tham khảo bổ ích, đã góp ý,

giúp tôi hoàn thành cơ sở lý luận của luận văn.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơ n BGH, Ban chấ p hành Đoàn tr ườ ng, các

GV giảng dạy ở các tr ườ ng THPT ở TP.HCM và các bạn cùng khóa K17 đã nhiệt

tình giúp tôi thực nghiệm đề tài:

- BGH tr ườ ng THPT Nguyễn Chí Thanh: thầy Nguyễ n V ăn Hòa, Nguyễ n T  ỷ 

Chế   Đạt, Phạm Lươ ng Quý,  Đoàn tr ườ ng Nguyễn Chí Thanh: thầy  Phạm V ăn

 Nhạc, Tôn Thấ t T ứ .

- BGH tr ườ ng THPT Hàn Thuyên, cô Nguyễ n Thị Phươ ng Mai.

- GV T ố ng Thanh Tùng, Tr ần Trung Tr ự c, V ũ Thị M  ỹ Ng ọc, Phan Thị Bình,

 Đặng Thị Thúy Nga, Nguyễ n Thuật, Nguyễ n Lan H ươ ng , V ăn Bá Minh tr ườ ng

THPT Nguyễn Chí Thanh.

- GV Nguyễ n Tôn Chánh tr ườ ng THPT Hoàng Hoa Thám.

- GV V ũ Thị Phươ ng Linh tr ườ ng TPHT Dân lậ p quốc tế.

- GV Tr ần Quố c Thảo, Tr ần Thị Xuân Mai THPT Hàn Thuyên.

Cuối cùng, xin cảm ơ n gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh

thần vững chắc, giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này.

Thành phố Hồ Chí Minh - 2009

Trần Thị Tú Anh

Page 4: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 4/150

 

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lờ i cảm ơ n

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ  ĐẦU ....................................................................................................................3

Chươ ng 1.  CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................6 1.1.

 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..........................................................................6

 1.2. Mục tiêu giáo dục tr ườ ng phổ thông................................................................8 1.3. Tích hợ  p các vấn đề KTXHMT trong dạy học ở tr ườ ng THPT ....................10 

1.3.1.  Chủ tr ươ ng của Đảng và Nhà nướ c.......................................................10 1.3.2.  Giáo dục môi tr ườ ng ở tr ườ ng phổ thông..............................................11 1.3.3.  Tích hợ  p trong dạy học..........................................................................12 1.3.4.  Các phươ ng pháp dạy học tích hợ  p .......................................................14 1.3.5.  Các vấn đề KTXHMT trong chươ ng trình hóa học phổ thông .............14 1.3.6.   Nội dung giảng dạy các vấn đề kinh tế, xã hội, môi tr ườ ng trong

môn hóa học trong chươ ng 9 SGK 12 ................................................16 1.4. Các hình thức tích hợ  p CVĐKTXHMT trong dạy học ở tr ườ ng THPT.......17 

1.4.1.  Các hình thức tích hợ  p trong giờ nội khóa............................................17 1.4.2.  Các hình thức tích hợ  p trong giờ ngoại khóa ........................................20 

Tóm tắt chươ ng 1 ......................................................................................................29Chươ ng 2.  TÍCH HỢ P CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI,

MÔI TR ƯỜ NG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚ P 12

TR ƯỜ NG THPT ...............................................................................30 2.1. Tổng quan về chươ ng trình hóa học lớ  p 12 nâng cao....................................30 

2.1.1.  Cấu trúc các bài học trong SGK hóa học lớ  p 12 nâng cao....................30 2.1.2.  Đặc điểm chươ ng 9 sách SGK lớ  p 12 nâng cao....................................32 

Page 5: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 5/150

 

2

2.1.3.  Phươ ng pháp dạy học các bài trong chươ ng 9 SGK 12 nâng cao.........33 2.2. Tích hợ  p CVĐKTXHMT trong giờ nội khóa môn hóa học ..........................41 

2.2.1.  Thiết k ế một số giáo án tích hợ  p CVĐKTXHMT trong dạy học

hóa học................................................................................................41 2.2.2.  Xây dựng hệ thống bài tậ p có nội dung KTXHMT dùng kiểm

tra, đánh giá.........................................................................................65 2.2.3.  Tổ chức seminar, báo cáo của HS .......................................................101 

2.3. Tích hợ  p CVĐKTXHMT trong giờ ngoại khóa hóa học.............................103 2.3.1.  Bản tin hóa học....................................................................................103 2.3.2.   Ngày hội hóa học.................................................................................104 2.3.3.  Tham quan nhà máy, xí nghiệ p ...........................................................104 2.3.4.  Báo cáo của chuyên gia .......................................................................106 2.3.5.  Các hình thức khác ..............................................................................107 

2.4. Một số tư liệu tham khảo khi giảng dạy các nội dung KTXHMT ...............107 2.4.1.  Các kiến thức mớ i, chuyên sâu về hóa học .........................................107 2.4.2.  Các kiến thức về ô nhiễm môi tr ườ ng.................................................107 2.4.3.  Các kiến thức về nhiên liệu và năng lượ ng .........................................108 2.4.4.  Các kiến thức về lươ ng thực và thực phẩm.........................................108 2.4.5.  Các sách hóa học của Hoa K ỳ .............................................................108 

Tóm tắt chươ ng 2 ....................................................................................................109

Chươ ng 3.  THỰ C NGHIỆM SƯ PHẠM .........................................................110 3.1. Mục đích thực nghiệm..................................................................................110 3.2.  Nhiệm vụ thực nghiệm.................................................................................110 3.3. Đối tượ ng, địa bàn và nội dung thực nghiệm...............................................111 3.4. K ết quả thực nghiệm....................................................................................113 

K ẾT LUẬN ...........................................................................................................124 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................127

PHỤ LỤC

Page 6: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 6/150

 

3

MỞ  ĐẦU

1.  Lý do chọn đề tài

Mục tiêu giáo dục môn hóa học ở tr ườ ng phổ thông cần cung cấ p cho HS hệ 

thống kiến thức, k  ĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực và gắn vớ i đờ i sống

con ngườ i. Những nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, những ứng dụng và tác

hại của những chất trong đờ i sống, kinh tế, sản xuất và môi tr ườ ng. Những nội dung

này góp phần giúp HS có học vấn phổ thông tươ ng đối hoàn chỉnh để có thể tiế p tục

học lên, đồng thờ i có thể giải quyết một số vấn đề có liên quan đến hóa học trong

đờ i sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giảiquyết vấn đề cho HS. Vì thế, trong quá trình dạy và học môn Hoá có nhiều cơ hội

để k ết hợ  p nội dung giảng dạy KTXHMT có hiệu quả.

Môn Hoá có nhiều cơ hội để k ết hợ  p nội dung giảng dạy KTXHMT có hiệu

quả. Tuy nhiên hiện nay phần lớ n GV chỉ mớ i k ết hợ  p bài giảng vớ i một số kiến

thức KTXHMT đơ n giản và phươ ng pháp chủ yếu vẫn là thuyết trình. Ngày nay,

việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy và học ở tr ườ ng phổ thong đang diễn ra theo hướ ng

GV là ngườ i tổ chức hướ ng dẫn để HS tích cực hoạt động tìm tòi tri thức mớ i cũngnhư vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Như vậy vấn đề đặt ra là ngườ i GV

 phải không ngừng nâng cao vốn tri thức của mình, sử dụng các phươ ng pháp, hình

thức tổ chức dạy học đa dạng hơ n. HS cũng phải dần rèn luyện khả năng tự học cao

hơ n. Chính công tác giáo dục KTXHMT cũng phải đượ c đổi mớ i theo hướ ng trên.

Để thực hiện mục tiêu giáo dục, việc xây dựng chươ ng trình hóa học THPT

đượ c thực hiện theo hướ ng:

- Nội dung hóa học gắn vớ i thực tiễn đờ i sống, xã hội và cộng đồng.

- Nội dung hóa học gắn vớ i thực hành, thực nghiệm.

- Nội dung hóa học phải có tính thiết thực.

Các môn KHTN trong nhà tr ườ ng còn “khô khan”, chưa có các hoạt động

kích thích HS đam mê và tìm hiểu, đóng góp vào lợ i ích của tậ p thể, cộng đồng.

Chươ ng trình hóa học THPT có một số bài tậ p liên quan đến VĐKTXHMT

Page 7: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 7/150

 

4

nhưng còn quá ít trong các sách giáo khoa, sách tham khảo. Các tư liệu tham khảo

cho GV còn tản mạn, chưa hệ thống.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “TÍCH HỢ P CÁC VẤN

ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TR ƯỜ NG TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA

HỌC LỚ P 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” nhằm nâng cao năng lực tự học

giúp HS yêu thích môn hóa học, góp phần đổi mớ i PPDH hóa học ở tr ườ ng THPT.

Tôi cũng hi vọng luận văn sẽ là tài liệu tham khảo có ích cho GV dạy hóa lớ  p 12 và

những ai quan tâm tớ i công tác giảng dạy KTXHMT hiện nay.

2.  Mục đích của đề tài

- Nghiên cứu tích hợ  p các nội dung hóa học vớ i các vấn đề KTXHMT trong

các bài giảng, các hoạt động ngoại khóa, k ết hợ  p các PPDH theo hướ ng chủ động

để kích thích đam mê hóa học cho HS.

- Thiết k ế một số giáo án tích hợ  p hỗ tr ợ giảng dạy cho GV lớ  p 12 THPT.

- Tổng hợ  p các tư liệu có liên quan đến nội dung KTXHMT làm tài liệu

tham khảo cho GV THPT.

3.  Nhiệm vụ đề tài- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về quá trình dạy học, xu hướ ng đổi mớ i

PPDH, quá trình tự học...

- Biên soạn các bài tậ p tr ắc nghiệm có nội dung về KTXHMT.

- Sưu tầm, hệ thống các tài liệu tham khảo về nội dung giáo dục KTXHMT.

- Thiết k ế các giáo án tích hợ  p (word và power point), các silde hỗ tr ợ GV.

- Thực nghiệm sư phạm.

4.  Giả thuyết khoa học

 Nếu thiết k ế đượ c các giáo án, hệ thống bài tậ p, tổ chức tốt các hoạt động

ngoại khóa... có nội dung KTXHMT sẽ kích thích hứng thú học tậ p, khả năng tự 

học của HS, nâng cao chất lượ ng dạy học, góp phần giáo dục toàn diện HS THPT.

5.  Khách thể và đối tượ ng nghiên cứ u

5.1 Khách thể nghiên cứ u

Page 8: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 8/150

 

5

Quá trình giáo dục toàn diện HS trong dạy học ở tr ườ ng THPT.

5.2 Đối tượ ng nghiên cứ u

Việc tích hợ  p CVĐKTXHMT trong dạy học môn hóa học lớ  p 12 THPT.

6.  Phạm vi nghiên cứ u

  Nội dung: hóa học THPT lớ  p 12 phần các vấn đề KTXHMT.

  Địa bàn nghiên cứu tác giả đã tiến hành thực nghiệm tại 3 tr ườ ng:

- Tr ườ ng THPT Nguyễn Chí Thanh, Quận Tân Bình.

- Tr ườ ng THPT Hoàng Hoa Thám, Quận Bình Thạnh.

- Tr ườ ng THPT Hàn Thuyên, Quận Phú Nhuận.

7.  Phươ ng pháp nghiên cứ u

7.1 Phươ ng pháp nghiên cứ u lí luận

o   Nghiên cứu định hướ ng đổi mớ i PPDH hóa học.

o   Nghiên cứu chươ ng trình hóa học THPT lớ  p 12.

7.2 Phươ ng pháp nghiên cứ u thự c tiễn

o  Điều tra thực tr ạng công tác dạy học hóa học ở  tr ườ ng THPT hiện

nay, thực tr ạng sử dụng các bài tậ p có nội dung đến VĐKTXHMT.o  Trao đổi, rút kinh nghiệm vớ i các GV và các chuyên gia.

o  Thực nghiệm sư phạm.

7.3 Phươ ng pháp thống kê toán học

8.  Nhữ ng đóng góp mớ i của đề tài

o  Đề xuất việc phối hợ  p các phươ ng pháp, hình thức tổ chức dạy học

khác nhau để đưa nội dung KTXHMT vào giảng dạy lớ  p 12.

o  Xây đựng hệ thống bài tậ p có nội dung KTXHMT làm tài liệu tham

khảo cho GV và HS.

o  Tậ p hợ  p đượ c nguồn tư liệu phong phú hỗ tr ợ GV trong giảng dạy

CVĐKTXHMT.

o  Thiết k ế các giáo án tích hợ  p hỗ tr ợ cho GV. 

Page 9: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 9/150

 

6

Chươ ng 1.  CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1.  Tổng quan vấn đề nghiên cứ u

Hiện nay, vớ i sự phát triển của khoa học k ỹ thuật, những nội dung kiến thức

khoa học phong phú không chỉ có ở  trên sách vở , mà từ các phươ ng tiện thông tin

đại chúng, khoa học đã gần gũi vớ i chúng ta hơ n. Các nội dung, ứng dụng của khoa

học vào thực tiễn, vào đờ i sống kinh tế, xã hội, môi tr ườ ng không còn quá xa lạ. Tuy

nhiên, để đưa các nội dung này vào trong nhà tr ườ ng phổ thông thì vẫn còn gặ p r ất

nhiều khó khăn. Số lượ ng đề tài và luận văn tốt nghiệ p về nội dung giáo dục môi

tr ườ ng đã có khá nhiều nhưng vẫn chưa có các đề tài, luận văn về tích hợ  p các vấn

đề về cả kinh tế, xã hội và môi tr ườ ng trong dạy học.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tham khảo một số khóa luận và

luận văn có nội dung giáo dục môi tr ườ ng sau:

1. Phạm Bích Cần (2007), Thiế t k ế mẫ u một số Môđ un giáo d ục môi tr ườ ng t ừ  

SGK hóa học l ớ  p 11 nâng cao, SGK hóa học thí đ iể m ban KHTN l ớ  p 11,12, Khóa

luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm TP.HCM.

2. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004) – Giáo d ục môi tr ườ ng thông qua một số bài giảng hóa học cụ thể  ở  tr ườ ng phổ  thông , Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm

TP.HCM.

3. Phan Thị Lan Phươ ng (2007) – Giáo d ục môi tr ườ ng thông qua giảng d ạ y

hóa học l ớ  p 11 ở tr ườ ng THPT , Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm TP.HCM.

4. Nguyễn Tr ần Đông Quỳ (2007) – Website giáo d ục môi tr ườ ng qua chươ ng 

trình hóa học l ớ  p 10, Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm TP.HCM.

5. Tr ần Thị Phươ ng Thảo (2008) –  Xây d ự ng hệ thố ng bài t ậ p tr ắ c nghiệm

khách quan về hóa học có nội dung g ắ n vớ i thự c tiễ n, Luận văn thạc s ĩ , Đại học Sư 

 phạm TP.HCM.

6. Nguyễn Thị Trang (2007) – Thiế t k ế giáo án giáo d ục môi tr ườ ng thông qua

bộ môn hóa học l ớ  p 12 ban KHTN , Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm

TP.HCM.

Page 10: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 10/150

 

7

7. Lê Thị Mỹ Trang (2003) – Tìm hiể u môi tr ườ ng và giáo d ục môi tr ườ ng qua

môn hóa học ở l ớ  p 12, Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm TP.HCM.

8. Cao Duy Chí Trung (2005) – Thiế t k ế  trang Web giáo d ục môi tr ườ ng qua

môn hóa học ở tr ườ ng THPT . Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm TP.HCM.

9. Đoàn Lê Quỳnh Như (2008) – T ổ chứ c hoạt động ngoại khóa cho HS tr ườ ng 

THPT . Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm TP.HCM.

10. Tr ần Thị Thanh Hươ ng (1999) – Giáo d ục môi tr ườ ng thông qua môn hóa

học ở  tr ườ ng THPT và THCS t ại thành phố H ải Phòng , Khóa luận tốt nghiệ p, Đại

học Sư phạm Hà Nội.

11. Tr ần Thị Thu Hảo (1997) – Giáo d ục bảo vệ môi tr ườ ng qua môn hóa học ở  

nhà tr ườ ng phổ  thông thuộc khu vự c Hà N ội, Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư 

 phạm Hà Nội.

Các đề tài luận văn này có đóng góp lớ n là tổng hợ  p đượ c các hình thức giáo

dục môi tr ườ ng, các kiến thức về ô nhiễm môi tr ườ ng. Mặc dù vậy, vẫn còn tồn tại

một số vấn đề sau:

- Chưa có phần bài tậ p hóa học có nội dung về kinh tế, xã hội, môi tr ườ ng.- Các giáo án có nội dung môi tr ườ ng là các giáo án theo sách giáo khoa cũ,

chưa có các giáo án theo chươ ng trình mớ i.

- Chưa tận dụng các cơ hội hoạt động nội ngoại khóa trong nhà tr ườ ng để đưa

các nội dung kinh tế, xã hội, môi tr ườ ng đến vớ i HS.

Page 11: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 11/150

 

8

1.2.  Mục tiêu giáo dục trườ ng phổ thông

1.2.1.   M ục tiêu của môn hóa học trong tr ườ ng phổ thông 

 M ục tiêu bộ 3 của môn hoá học

1.2.2.   Nhi ệm vụ môn hóa học ở tr ườ ng THPT hóa học, là một trong những môn học then chốt ở bậc trung học, có ba nhi ệm

vụ lớ n trong việc đào tạo nguồn nhân lực:

- Đào t ạo nghề có chuyên môn về Hoá học, phục vụ cho việc phát triển kinh

tế xã hội, đặc biệt cho sự hóa học hóa đất nướ c.

- Góp phần vào việc đ ào t ạo chung cho nguồn nhân l ự c, coi học vấn hóa học

là một bộ phận hỗ tr ợ .

- Góp phần phát triể n nhân cách toàn diện cho thế hệ công dân tươ ng lai có

ý thức về vai trò của hóa học trong đờ i sống, sản xuất, khoa học của xã hội hiện đại.

1.2.3.  Quan đ i ể m đổ i mớ i d ạ y học hóa học ở tr ườ ng THPT 

Bảo đảm tính khoa học, hiện đại, thực tiễn, đặc thù môn hóa học ở 3 góc độ:

- Nội dung hóa học gắn vớ i thực tiễn đờ i sống, xã hội, cộng đồng.

- Nội dung hóa học gắn vớ i thực hành thí nghiệm.

TRÍ DỤC

Cung cấ p cho học sinh một nền học vấn trung học về 

hoá học hướ ng nghiệ p hiệu quả. 

PHÁT TRIỂN

Phát triển năng lực nhận

thức, hình thành nhân

cách toàn diện.

GIÁO DỤC

Giáo dục thế giói quan duy vật

khoa học, thái độ, xúc cảm, giá

tr ị hành vi, văn minh.

Page 12: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 12/150

 

9

- Bài tậ p hóa học phải có nội dung thiết thực.

Những vấn đề đó đã đượ c thực hiện trong SGK hóa học mớ i nhưng còn

cần bổ sung và phát tiển, cần có thêm những tư liệu hỗ tr ợ dạy học và các hình thức

tổ chức dạy học phù hợ  p.

1.2.4.   Nguyên t ắc đảm bảo tính thự c ti ễ n và giáo d ục k ĩ thuật t ổ ng hợ  p

 Nguyên tắc này xác định mối liên hệ thiết thực, chặt chẽ của tài liệu giáo

khoa và cuộc sống, vớ i thực tiễn xây dựng chủ ngh ĩ a xã hội ở nướ c ta và vớ i việc

chuẩn bị cho học sinh đi vào lao động.

Để thực hiện tối ưu nguyên tắc này, môn hóa học cần có các nội dung sau:

1. Những cơ sở của nền sản xuất hóa học.

2. Hệ thống khái niệm công nghệ học cơ bản và những sản xuất cụ thể.

3. Những kiến thức ứng dụng, phản ánh mối liên hệ của hóa học vớ i cuộc

sống, của khoa học vớ i sản xuất (đặc biệt vớ i sản xuất nông nghiệ p), những thành

tựu của chúng và phươ ng hướ ng phát triển.

4. Hệ thống những kiến thức làm sáng tỏ bản chất và ý ngh ĩ a của hóa học,

công nghiệ p hóa học và công cuộc hóa học hóa nền kinh tế quốc dân - như mộtnhân tố quan tr ọng của cách mạng khoa học kí thuật.

5. Kiến thức bảo vệ thiên nhiên, môi tr ườ ng bằng phươ ng tiện hóa học.

6. Tài liệu khoa học cho phép giớ i thiệu những nghề nghiệ p hóa học thông

thườ ng và thực hiện việc hướ ng nghiệ p.

1.2.5.   Nguyên lý giáo d ục trong d ạ y học hóa học ở tr ườ ng phổ thông 

 Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi vớ i hành, giáo dục k ết hợ  p vớ i lao động sản

xuất, lí luận gắn liền vớ i thực tiễn, giáo dục nhà tr ườ ng k ết hợ  p vớ i giáo dục gia

đình và xã hội” là sự vận dụng quy luật của chủ ngh ĩ a Mác – Lênin về việc hình

thành con ngườ i mớ i vào công tác giáo dục thế hệ tr ẻ.

Ở tr ườ ng phổ thông, việc thực hiện nguyên lí giáo dục đượ c tiến hành trong

học tậ p nội khóa và ngoại khóa.

Page 13: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 13/150

 

10

  Trong dạy học nội khóa, việc k ế t hợ  p giáo d ục vớ i lao động sản xuấ t theo

tinh thần k ĩ  thuật t ổ ng hợ  p là nội dung cơ  bản của sự k ết hợ  p học vớ i hành.

nhiệm vụ này đòi hỏi:

 Cung cấ p cho HS những kiến thức về cơ sở khoa học của nền sản xuất hóa

học, coi như một trong những ngành công nghiệ p hiện đại nhất.

 Tìm hiểu ứng dụng của hóa học trong những ngành sản xuất quan tr ọng khác

đượ c đưa vào chươ ng trình hóa học phổ thông.

 Tìm hiểu những thành tựu của hóa học và công nghiệ p hóa học trong nướ c

và thế giớ i.

 Rèn luyện k  ĩ năng, k  ĩ xảo thực hành về hóa học, đặc biệt chú ý những k  ĩ  

năng, k  ĩ xảo có tính chất k  ĩ thuật tổng hợ  p.

  Trong hoạt động ngoại khóa

 Nhằm mục đích k ết hợ  p học vớ i hành, hoạt động ngoại khóa có thể bao gồm:

- Các t ổ ngoại khóa: tổ thí nghiệm hóa học, tổ hóa học nông nghiệ p, tổ Lịch

sử hóa học, CLB hóa học, nhóm HS giỏi về hóa học, thí nghiệm vui...

- T ổ chứ c tham quan sản xuấ t: một hình thức bảo đảm k ết quả chắc chắn choviệc giáo dục k ết hợ  p vớ i lao động sản xuất là tổ chức tham quan các cơ sở sản

xuất. Nên tổ chức cho HS tham quan một cách có hệ thống và toàn diện quy trình

của một số ngành sản xuất hóa học nêu trong chươ ng trình, đồng thờ i tận dụng cả 

những ngành sản xuất gần gũi vớ i nội dung hóa học hiện có ở  địa phươ ng. 

- T ổ chứ c các hoạt động xã hội: phục vụ nhà tr ườ ng và địa phươ ng. Hình

thức này có tác dụng chủ yếu trong việc giáo dục tư tưở ng và tình cảm cũng như 

quan điểm lao động như: lao động công ích, vệ sinh môi tr ườ ng...

1.3.  Tích hợ p các vấn đề KTXHMT trong dạy học ở trườ ng THPT

1.3.1.  Chủ tr ươ ng của Đảng và Nhà nướ c

GDMT là một nội dung của giảng dạy các vấn đề KTXHMT. Mà hiện nay,

chủ tr ươ ng của Đảng, Nhà nướ c, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác

BVMT đã đượ c cụ thể hóa như sau:

Page 14: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 14/150

 

11

- Luật BVMT (2005 Quộc hội nướ c CHXHCN Việt Nam 29.11.20005)

- 15.11.2004, Bộ Chính tr ị Nghị quyết 41/NQ/TW”BVMT trong thờ i kì đẩy

mạnh công nghiệ p hóa, hiện đại hóa đất nướ c”.

- 17.10.2001, Thủ tướ ng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg “đưa các

nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”.

- 02.12.2003, Thủ tướ ng Chính phủ ra Quyết định 2563/QĐ-TTg phê duyệt

Chiến lượ c BVMT Quốc gia đến năm 2010 và định hướ ng đến năm 2020.

- 31.01.2005 Bộ GD&ĐT chỉ thị “Về tăng cườ ng công tác GD BVMT”…

Các văn bản chỉ đạo:

- Công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH, ngày 07/8/2008.

- Công văn số 2737/GDĐT-GDTrH, ngày 12/8/2008:”V/v tích hợ  p nội dung

GDBVMT vào các môn học cấ p THCS và THPT”.

1.3.2.  Giáo d ục môi tr ườ ng ở tr ườ ng phổ thông 

1.3.2.1. Nhiệm vụ của giáo d ục môi tr ườ ng ở tr ườ ng phổ thông 

 Ngày nay, GDMT là một nhiệm vụ quan tr ọng trong việc đào tạo thế hệ tr ẻ ở  

các tr ườ ng học, trong đó có tr ườ ng phổ thông. GDMT nhằm mục tiêu nâng caonhận thức, rèn luyện k  ĩ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho học sinh

trong việc bảo vệ môi tr ườ ng (BVMT) đượ c cụ thể qua 3 nhiệm vụ sau:

- Làm cho học sinh nhận thức rõ đặc điểm của môi tr ườ ng tự nhiên, vai trò

của môi tr ườ ng đối vớ i đờ i sống và sự phát triển của xã hội loài ngườ i, những tác

động của con ngườ i làm cho môi tr ườ ng biến đổi xấu đi và hậu quả của nó.

- Trên cơ sở nhận thức đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết

quý tr ọng các phong cảnh đẹ p, các di tích văn hóa lịch sử, ý thức bảo vệ giữ gìn môi

tr ườ ng sống trong lành và sạch đẹ p cho mình, cho mọi ngườ i và chống lại những

hành vi hóa hoại hoặc gây ô nhiễm môi tr ườ ng.

- Trang bị cho học sinh một số phươ ng pháp và k  ĩ năng bảo vệ môi tr ườ ng để 

họ có thể thực hiện các nhiệm vụ BVMT ở  địa phươ ng.

Page 15: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 15/150

 

12

1.3.2.2. Phươ ng hướ ng giáo d ục môi tr ườ ng ở tr ườ ng phổ thông 

- Việc giáo dục môi tr ườ ng cần đượ c tích hợ  p vào các môn học ở tr ườ ng phổ 

thông theo phươ ng hướ ng: Thông qua kiến thức các môn học để lồng ghép hoặc

liên hệ các kiến thức GDMT, nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức về 

môi tr ườ ng và các biện pháp bảo vệ môi tr ườ ng tươ ng đối đầy đủ.

- Việc GDMT phải đượ c triển khai thông qua toàn bộ hệ thống tr ườ ng học.

- Nội dung và phươ ng pháp GDMT phải phù hợ  p vớ i mục tiêu đào tạo từng

cấ p học và đặc điểm tâm lí nhận thức của học sinh theo từng lứa tuổi khác nhau.

- Chú ý khai thác tình hình thực tế của môi tr ườ ng địa phươ ng và những biện

 phá p ngăn ngừa thay đổi có hại của môi tr ườ ng đối vớ i sản xuất và cuộc sống của

nhân dân địa phươ ng.

1.3.2.3. GDMT cho HS thông qua d ạ y học hóa học phổ thông 

Trong dạy học hóa học, cần chú ý các nội dung cơ bản sau đây về GDMT:

- Cung cấ p cho học sinh những khái niệm cơ bản như môi tr ườ ng, môi sinh,

khí quyển, thuỷ quyển, ô nhiễm môi tr ườ ng, chất gây ô nhiễm, hiệu ứng sinh học

của quá trình gây ô nhiễm, tác hại của các chất và qúa trình gây ô nhiễm.- Các phươ ng pháp ONMT có liên quan đến hóa chất và hóa học: ô nhiễm

qua môi tr ườ ng không khí (các khí độc hóa học như: CO, CO2, Cl2 thườ ng phát sinh

quanh ta, các chất thải công nghiệ p gây ô nhiễm…); ô nhiễm qua nướ c (một số kim

loại như chì, thuỷ ngân, kiềm, axit, phân bón hóa học, thuốc tr ừ sâu…); ô nhiễm

qua con đườ ng ăn, uống, sinh hoạt (chất độc hóa học như chất độc màu da cam…).

- Các phươ ng pháp chống ONMT và ý thức bảo vệ môi tr ườ ng sống nói

chung và môi tr ườ ng sống của gia đình, của địa phươ ng.

1.3.3.  Tích hợ  p trong d ạ y học

1.3.3.1. Khái niệm tích hợ  p d ạ y học

Là quá trình dạy học trong đó có sự lồng ghép, liên hệ những tri thức khoa

học, những quy luật chung gần gũi vớ i nhau, qua đó HS không chỉ đượ c l ĩ nh hội tri

thức khoa học môn chính mà cả tri thức khoa học đượ c tích hợ  p.

Page 16: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 16/150

 

13

1.3.3.2. Các d ạng tích hợ  p

a. Dạng lồng ghép

Kiến thức KTXHMT có sẵn trong môn hóa học như là 1 bộ phận cấu thành

vớ i các mức độ lồng ghép khác nhau:

- Kiến thức KTXHMT là 1 phần, 1 chươ ng: chươ ng 9 lớ  p 12.

- Kiến thức KTXHMT là 1 mục, 1 đoạn, 1 ý trong bài học (thườ ng gặ p nhất).

- Kiến thức GDMT nằm trong phần bài đọc thêm.

 b. Dạng liên hệ 

Kiến thức KTXHMT không có trong SGK một cách rõ ràng, GV phải bổ 

sung kiến thức có liên quan giúp HS liên hệ và vận dụng. Hình thức có thể là: ví dụ 

hoặc thông tin minh họa, câu hỏi liên hệ, bài tậ p về nhà, các bài đọc thêm...

1.3.3.3. Các môn học có thể tích hợ  p

 Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD, hóa học, Vật lý, Sinh học, Công nghệ.

1.3.3.4. Nguyên t ắ c khi tích hợ  p giảng d ạ y

- Đảm bảo tính đặc tr ư ng và tính hệ thố ng của bộ môn, tránh mọi sự gượ ng

ép, ảnh hưở ng đến khả năng l ĩ nh hội của HS cả về kiến thức khoa học của bộ mônlẫn nội dung và ý ngh ĩ a của giáo dục.

- Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn l ọc nhữ ng 

nội dung có thể  l ồng ghép vào giảng d ạ y một cách thuận l ợ i nhấ t và đem lại hiệu

quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượ ng

ép làm mất tác dụng giáo dục.

- Phải đảm bảo nguyên tắc vừ a sứ c.

1.3.3.5. Nguyên t ắ c khi l ự a chọn nội dung tích hợ  p

- Không làm thay đổi tính đặc tr ư ng môn học, không biến bài học bộ môn

thành bài học KTXHMT.

- Khai thác nội dung KTXHMT có chọn l ọc, có tính tậ p trung vào chươ ng

mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện.

- Phát huy cao độ hoạt động tích cự c nhận thứ c của HS và kinh nghiệm thự c

t ế các em đã có, t ận d ụng t ố i đ a mọi khả năng để HS tiế  p xúc tr ự c tiế  p vớ i thự c t ế .

Page 17: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 17/150

 

14

1.3.4.  Các phươ ng pháp d ạ y học tích hợ  p

- Phươ ng pháp giảng giải, thảo luận, nhóm, đàm thoại.

- Phươ ng pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.

- Phươ ng pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.

- Phươ ng pháp thí nghiệm.

- Phươ ng pháp giao bài tậ p về nhà.

- Phươ ng pháp hoạt động thực tiễn.

- Phươ ng pháp đóng vai.

- Phươ ng pháp động não.

- Phươ ng pháp học tậ p theo dự án.

- Phươ ng pháp nêu gươ ng.

- Phươ ng pháp tiế p cận k  ĩ năng sống...

1.3.5.  Các vấ n đề KTXHMT trong chươ ng trình hóa học phổ thông 

Các vấn đề về KTXHMT trong chươ ng trình hóa học ở tr ườ ng THPT có thể 

khái quát trong các nội dung chính sau đây:

1.3.5.1. Không khí, khí hậu- Bầu khí quyển Trái đất, khí hậu.

- Tầm quan tr ọng của cây xanh.

- Hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon.

- Bụi, các tác nhân gây ô nhiễm.

1.3.5.2. N ướ c

- Vòng tuần hoàn nướ c, sự phân bố nướ c trên Trái đất.

- Khai thác, sử dụng nướ c, lọc nướ c.

- Sự ô nhiễm tầng nướ c mặt, nướ c ngầm, nướ c biển.

- Các tác nhân gây ô nhiễm.

- Chất tẩy r ửa tổng hợ  p, cách xử lý nướ c thải.

1.3.5.3.  Đấ t đ ai và sản xuấ t nông nghiệ p

- Ảnh hưở ng của độ pH đối vớ i động vật và thực vật.

- Các tác nhân gây ô nhiễm.

Page 18: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 18/150

 

15

- Phân hóa học và các loại thuốc tr ừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.

- Khử mặn và chua cho đất.

1.3.5.4. Khoáng sản, năng l ượ ng 

- Tài nguyên thiên nhiên.

- Nhiên liệu khí, lỏng, r ắn: khí đốt, dầu mỏ, than đá.

- Năng lượ ng hạt nhân, năng lượ ng nguyên tử.

- Khoáng sản, khai thác khoáng sản.

1.3.5.5. Công nghiệ p hóa học

- Các ngành sản xuất hóa học.

- Công nghiệ p mỏ.

- Công nghiệ p phân bón, thuốc tr ừ sâu.

- Công nghiệ p thuốc nổ.

- Công nghiệ p silicat: sản xuất thủy tinh, đồ gốm.

- Công nghiệ p cao su.

- Công nghiệ p vật liệu xây dựng.

- Mưa axit, chất thải công nghiệ p, chất thải phóng xạ.- Bảo vệ sức khỏe, chống độc hại, an toàn lao động trong sản xuất hóa học.

1.3.5.6. Hóa chấ t và cuộc số ng 

- Thực phẩm, dượ c phẩm, mỹ phẩm, các vật phẩm tiêu dùng.

- Các hóa chất độc hại đang sử dụng trong đờ i sống.

1.3.5.7. Chấ t thải

- Chất thải từ các nguồn: giao thông vận tải, sinh hoạt và công nghiệ p.

- Xử lý chất thải.

- Tái sử dụng, tái chế chất thải.

1.3.5.8. Môi tr ườ ng xã hội, môi tr ườ ng đạo đứ c

- Đạo lý môi tr ườ ng toàn cầu và sự phát triển bền vững.

- Trách nhiệm của con ngườ i vớ i môi tr ườ ng.

- Chiến tranh hóa học và chiến tranh hạt nhân.

Page 19: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 19/150

 

16

1.3.6.   N ội dung gi ảng d ạ y các vấ n đề kinh t ế  , xã hội, môi tr ườ ng trong môn hóa

học trong chươ ng 9 SGK 12

 Bảng 1.1: N ội dung chươ ng 9 SGK hóa học 12 nâng cao

Chươ ng 9. hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trườ ng 

1.  Hoá họcvà vấn đề phát triểnkinh tế 

 Ki ế n thứ cBiết đượ c: Vai trò của hóa học đối vớ i sự phát triển kinh tế.

 K ĩ năng - Tìm thông tin trong bài học, trên các phươ ng tiện thông tin đạichúng, xử lí thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên.- Giải quyết một số tình huống trong thực tế về tiết kiệm năng lượ ng,

nhiên liệu, vật liệu, chất phế thải,...- Giải đượ c bài tậ p: Tính khối lượ ng chất, vật liệu, năng lượ ng sảnxuất bằng con đườ ng hóa học và bài tậ p khác có nội dung liên quan.

2.  Hoá họcvà vấn đề xãhội 

 Ki ế n thứ cBiết đượ c: Vai trò của hóa học đã góp phần thiết thực giải quyết cácvấn đề thiếu lươ ng thực, thực phẩm, thiếu tơ  sợ i, thuốc chữa bệnh,thuốc cai nghiện ma tuý.

 K ĩ năng - Tìm thông tin trong bài học, trên các phươ ng tiện thông tin đạichúng, xử lí thông tin, rút ra k ết luận về các vấn đề trên.

- Giải quyết một số tình huống trong thực tiễn về thuốc chữa bệnh,lươ ng thực, thực phẩm: bảo quản, sử dụng an toàn, hợ  p lí, hiệu quả. - Giải đượ c bài tậ p có nội dung liên quan.

3. Hoá họcvà vấn đề môi trườ ng 

 Ki ế n thứ cBiết đượ c: - Một số khái niệm về ô nhiễm môi tr ườ ng, ô nhiễm không khí, ônhiễm đất, nướ c.- Vấn đề về ô nhiễm môi tr ườ ng có liên quan đến hóa học.- Vấn đề bảo vệ môi tr ườ ng trong đờ i sống, sản xuất và học tậ p cóliên quan đến hóa học.

 K ĩ năng - Tìm đượ c thông tin trong bài học, trên các phươ ng tiện thông tin đạichúng về vấn đề ô nhiễm môi tr ườ ng. Xử lí các thông tin, rút ra nhậnxét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi tr ườ ng.- Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi tr ườ ng trong thựctiễn.- Giải đượ c bài tậ p: Tính toán lượ ng khí thải, chất thải trong phòngthí nghiệm và trong sản xuất và bài tậ p khác có nội dung liên quan.

Page 20: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 20/150

 

17

1.4.  Các hình thứ c tích hợ p CVĐKTXHMT trong dạy học ở trườ ng THPT

1.4.1.  Các hình thứ c tích hợ  p trong gi ờ nội khóa

Do kiến thức KTXHMT đượ c tích hợ  p, lồng ghép vào nội dung bài giảng,

nên khi giảng dạy không có phươ ng pháp riêng dành cho CVĐKTXHMT mà phải

thông qua bộ môn hóa học. Tuỳ điều kiện, có thể sử dụng một số phươ ng pháp sau:

1.4.1.1. Phươ ng pháp dùng l ờ i

a. Phươ ng pháp thuyết trình

Các nội dung mớ i về KTXHMT có thể có những nội dung tươ ng đối khó và

 phức tạ p, HS không dễ dàng tự tìm hiểu đượ c. Nên GV thuyết trình các vấn đề bằng

sức truyền cảm của mình sẽ gây ấn tượ ng và niềm tin cho HS. Bên cạnh đó, thuyết

trình giúp tiết kiệm thờ i gian nhất vì thờ i lượ ng cho các nội dung KTXHMT vẫn

chưa có.

Khi thuyết trình, GV có thể diễn giảng những kiến thức KTXHMT bằng cách

k ể chuyện, đọc tài liệu, cho các em xem các tranh vẽ, hình ảnh, phim minh họa...

 b. Phươ ng pháp đàm thoại

Đàm thoại giữa GV và HS, trong đó giáo viên nêu ra hệ thống câu hỏi “dẫndắt” các em suy ngh ĩ , phán đoán, quan sát và tự đưa ra những k ết luận từ vốn kiến

thức của bản thân qua đó mà l ĩ nh hội kiến thức.

Từ việc đàm thoại, GV có thể giúp HS gắn k ết, hoàn thiện thành một hệ 

thống kiến thức từ các kinh nghiệm nhỏ của mỗi em. Có thể mỗi em đã nghe đâu đó

về vấn đề nghiên cứu nhưng chưa rõ ràng, hệ thống, GV giúp các em hệ thống lại.

c. Các nội dung có thể dùng phươ ng pháp dùng lờ i trong chươ ng trình

hóa học lớ  p 12 nhằm giảng dạy CVĐKTXHMT

 Bảng 1.2: N ội dung có thể giảng d ạ y CV  Đ KTXHMT 

Chươ ng Bài  N ội dung d ạ y học và tác

d ụng giáo d ục

 Bi ện pháp hỗ tr ợ và

cách vận d ụng ki ế n thứ c

Cacbohi đ rat  Tinh bộtSự tạo thành tinh bột

trong cây xanh, quá trìnhquang hợ  p.

Giáo dục cho HS thấytầm quan tr ọng của câyxanh, tài nguyên r ừng.

Page 21: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 21/150

 

18

 Amin – 

 Aminoaxit –  Protein

Amin

Protit

Tính chất hóa học củaamin.

Sự chuyển hóa protit trongcơ thể.Sự phân huỷ protit.

Độc tính của một số amin đối vớ i cơ thể Vệ sinh môi tr ườ ng,

không ném súc vật chết rađườ ng, không phóng uế 

 bừa bãi.

 Polime vàvật li ệu polime

Chất dẻoChất dẻo có r ất nhiều ứngdụng trong cuộc sống.

Điều chế chất dẻo

Sử dụng và tái chế đồ  phế thải polime

 Đại cươ ng về kim loại 

Tính chấtvật lý của kim

loạiĐiều chế 

kim loại

Sự ô nhiễm không khí do bụi chì, amiăng, hơ i thuỷ 

ngân...Phươ ng pháp thuỷ luyện,

nhiệt luyện, điện luyện,...

Giáo dục đạo lý môitr ườ ng toàn cầu và sự  phát triển bền vững.

Xử lí chất thải

Sử dụng và tái chế phế thải nhôm, sắt... Kim loại 

ki ềm, ki ềmthổ  , nhôm

 Nướ c cứng Nhôm

Cách làm mềm nướ c cứngPhèn chua

Xử lí nướ cTác dụng lọc sạch nướ c

của phèn chua

Crom, sắt,đồng 

Sản xuấtgang thép

Các phản ứng khử oxitsắt, các phản ứng tạo thép

Khí lò caoXử lí chất thải chống ô

nhiễm không khí

 Phân tích

hóa học

Phân tíchđịnh tính vàđịnh lượ ng

một số ion vôcơ và hữu cơ  

 Nhận biết sự có mặt của

một số ion vô cơ và hữu cơ .

 Nhận biết sự có mặt vàhàm lượ ng gây độc của

một số chất thông dụng

 Hoá học vàvấ n đề phát tri ể n kinh t ế   xã hội, môi 

tr ườ ng 

Hoá học vàvấn đề môi

tr ườ ng

 Nhận biết ô nhiễm môitr ườ ng.

Giáo dục cho HS cáchành động cụ thể về bảo

vệ môi tr ườ ng

1.4.1.2 Phươ ng pháp dùng các t ư liệu, hình ảnh

Môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm, hình ảnh tr ực quan cũng như những tư liệu cụ thể là phươ ng tiện không thể thiếu trong giảng dạy. Đặc biệt là đối

vớ i CVĐKTXHMT, một công việc có tính thực tế cao, thì vấn đề sử dụng tranh

ảnh, tư liệu trong giảng dạy lại càng tr ở nên quan tr ọng. Khi giáo viên sử dụng tranh

ảnh, tư liệu, học sinh tri giác vớ i những hình ảnh và con số cụ thể. Con đườ ng nhận

thức này làm cho học sinh phát triển bộ óc tưở ng tượ ng, khắc sâu kiến thức hơ n,

đặc biệt là sẽ hình thành một ý thức tự giác cao trong việc bảo vệ môi tr ườ ng.

Page 22: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 22/150

 

19

1.4.1.3. Seminar, báo cáo của HS 

Seminar là một trong những PPDH hiện đại, tích cực, trong đó HS, sinh viên

trình bày, thảo luận, tranh luận về những vấn đề khoa học nhất định dướ i sự điều

khiển của GV am hiểu vấn đề. PPDH này giúp HS:

- Học chủ động, tích cực.

- Rèn luyện năng lực tự học, tự lực tìm hiểu, nghiên cứu và giải quyết vấn đề.

- Học cách suy ngh ĩ về những vấn đề của môn học.

- Phát triển đượ c khả năng diễn đạt, nói tr ướ c tậ p thể.

- Đánh giá tính logic, quan điểm của ngườ i khác và của chính mình.

- Khuyến khích HS tra cứu tài liệu trên mạng, làm quen và thích ứng vớ i sự 

 phát triển của internet hiện nay.

1.4.1.4. S ử d ụng bài t ậ p

Bài tậ p giữ vai trò r ất quan tr ọng. Bài tậ p là phươ ng tiện giúp GV hoàn thành

các chức năng: giáo dưỡ ng, giáo dục và phát triển của dạy học. Cụ thể là:

- Bài tậ p giúp các em nắm kiến thức sâu sắc, bền vững hơ n.

- Bài tậ p là một phươ ng tiện giáo dục tốt.- Bài tậ p có khả năng phát triển trí tuệ, tình cảm của các em.

Trong 2 năm gần đây, khi ban hành cấu trúc của đề thi TNPT, ĐH và CĐ,

 bài tậ p có nội dung đến vấn đề KTXHMT có một phần nhỏ trong các đề thi. Tuy chỉ 

là một phần nhỏ, nhưng có ý ngh ĩ a giáo dục r ất lớ n nếu đượ c áp dụng linh hoạt. Từ 

đó, HS có ý thức đượ c phần nào các hoạt động BVMT diễn ra trên địa phươ ng.

1.4.1.5. Thiế t k ế website về giảng d ạ y CV  Đ KTXHMT 

Websites có các điểm mạnh như:

- Giúp bổ sung, mở  r ộng kiến thức học sinh đã học trên lớ  p. Ngườ i học có

thể tìm kiếm nhanh chóng và dễ dàng một khối lượ ng lớ n thông tin bổ ích.

- Vớ i tính năng siêu liên k ết và giao diện thân thiện, websites linh động, hấ p

dẫn, tiện dụng cho ngườ i học, góp phần nâng cao hứng thú học tậ p.

 Nếu thiết k ế đượ c một websites về giảng dạy CVĐKTXHMT thì hiệu quả 

giáo dục sẽ r ất lớ n.

Page 23: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 23/150

 

20

1.4.2.  Các hình thứ c tích hợ  p trong gi ờ ngoại khóa

1.4.2.1. Khái niệm hoạt động ngoại khóa (H  Đ NK)

HĐ NK là những hoạt động học tậ p, giáo dục HS đượ c tổ chức ngoài chươ ng

trình bắt buộc và tự chọn, do GV điều khiển, có sự hỗ tr ợ của các đoàn thể, xã hội.

1.4.2.2. Tác d ụng 

Tác dụng giáo dục

- HĐ NK góp phần giáo dục tính tổ chức, tính k ế hoạch, tinh thần làm chủ và

hợ  p tác trên cơ sở những hoạt động thực tế. Ngoại khóa đượ c thực hiện cơ bản dựa

trên sự tự nguyện, tự giác của HS cộng vớ i sự giúp đỡ thích hợ  p của GV sẽ động

viên HS nỗ lực hết mình giải quyết vấn đề đặt ra.

- HĐ NK làm cho quá trình dạy bộ môn thêm phong phú đa dạng, làm cho

việc học tậ p của HS thêm hứng thú sinh động, tạo cho HS lòng hăng say yêu công

việc, đó là điều kiện để phát triển khả năng, năng lực sẵn có của HS. Qua ngoại

khóa HS có điều kiện tự làm, phát huy óc sáng tạo, tự tin, dám ngh ĩ dám làm.

Tác dụng giáo dưỡ ng

- HĐ NK góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho HS. Thông qua HĐ NK,kiến thức HS thu nhận đượ c sẽ sâu sắc hơ n. Trong khi tiến hành HĐ NK, HS đượ c

tự mình nghiên cứu, tự mình tìm hiểu vấn đề và tranh luận vớ i bạn bè trong sự cân

nhắc k  ĩ càng. Chính vì thế HĐ NK góp phần đắc lực trong việc phát triển trí lực và

khả năng sáng tạo của HS.

- Vì điều kiện thờ i gian, trong chươ ng trình nội khóa có những phần GV

không thể giớ i thiệu hết đượ c. Những phần này nếu đượ c bổ sung bở i HĐ NK thì

kiến thức của HS sẽ đượ c mở r ộng thêm. HS có thể thu nhận đượ c kiến thức dướ i

nhiều hình thức như: tổ ngoại khóa, CLB khoa học, hội vui, hội thi...

Tác dụng giáo dục k  ĩ thuật tổng hợ  p, định hướ ng nghề nghiệ p

Qua HĐ NK, HS đượ c rèn luyện một số k  ĩ năng như: tậ p nghiên cứu một vấn

đề, thuyết minh trình bày tr ướ c đám đông, tậ p sử dụng những dụng cụ, thiết bị 

thườ ng gặ p trong đờ i sống, những máy móc từ đơ n giản tớ i hiện đại. Qua đó sẽ nảy

Page 24: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 24/150

 

21

nở  ở HS tình cảm nghề nghiệ p và bướ c đầu có ý thức về nghề nghiệ p mà HS sẽ 

chọn trong tươ ng lai.

1.4.2.3. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động ngoại khóa hóa học

- Hỗ tr ợ  đắc lực cho mục tiêu đào tạo của nhà tr ườ ng.

- Phát triển hứng thú học tậ p hóa học, nâng cao, mở r ộng kiến thức, k  ĩ năng

thực nghiệm hóa học.

- Phát triển tính sáng tạo, trí thông minh của học sinh trong việc giải quyết

các vấn đề khoa học.

- Chuẩn bị hướ ng nghiệ p, phát hiện, bồi dưỡ ng thiên hướ ng, tài năng.

- Huy động học sinh tham gia các hoạt động công ích có nội dung hóa học:

xây dựng phòng thí nghiệm, đồ dùng dạy học, bảo vệ môi tr ườ ng.

- Tổ chức vui chơ i, giải trí một cách bổ ích, có trí tuệ.

1.4.2.4. Các hình thứ c hoạt động ngoại khóa hóa học thườ ng g ặ p

- Tham quan nhà máy hóa chất, cơ sở sản xuất, các ruộng thí nghiệm.

- Thi HS giỏi hóa.

- Tổ ngoại khóa hóa học.- Câu lạc bộ hóa học.

- Ngày hội hóa học.

- Báo cáo chuyên gia...

1.4.2.5. Các hoạt động ngoại khóa trong nhà tr ườ ng 

a. Hội thi hóa học

Hội thi là một trong những cách thức hoạt động hấ p dẫn, lôi cuốn HS, đạt

hiệu quả tốt trong vấn đề giáo dục, rèn luyện và định hướ ng giá tr ị cho ngườ i tham

gia. Hội thi là dị p để mỗi cá nhân hoặc tậ p thể thể hiện khả năng của mình, khẳng

định thành tích, k ết quả của quá trình tu dưỡ ng, rèn luyện, phấn đấu trong học tậ p

và trong các hoạt động tậ p thể. Qui mô của hội thi, đối tượ ng tham gia, cách thức tổ 

chức hội thi như thế nào phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu, ý ngh ĩ a, tính chất và nội

dung của hội thi. Quy mô của hội thi có thể tổ chức trong phạm vi một lớ  p, một

khối hoặc toàn tr ườ ng. Có thể tổ chức vào các thờ i gian khác nhau của năm học.

Page 25: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 25/150

 

22

   M ột số hình thứ c của H ội thi hóa học

- Thi trả lờ i nhanh: sau khi nêu câu hỏi, đội nào có tín hiệu tr ướ c sẽ đượ c tr ả 

lờ i. Thờ i gian suy ngh ĩ cho một câu hỏi là cố định. Vì khi tr ả lờ i nhanh nên câu hỏi

nên gắn gọn không quá khó, quá dài. Thi tr ả lờ i nhanh có thể dùng các câu hỏi tự 

luận hoặc các câu hỏi tr ắc nghiệm lựa chọn, các đội chọn ý đúng nhất và giải thích.

- Thi giải thích hiện tượ ng: sau khi nêu hiện tượ ng hoặc làm thí nghiệm, yêu

cầu giải thích diễn biến, k ết quả. Trong thờ i gian ấn định, các đội cùng tr ả lờ i ra

giấy hoặc viết lên một bảng và sau đó lần lượ t đọc câu tr ả lờ i. Căn cứ vào câu tr ả 

lờ i, giám khảo cho điểm cụ thể. Sau khi các đội tr ả lờ i, ngườ i dẫn chươ ng trình

công bố đáp án chính xác.

- Thi giải bài tập:  bài tậ p có thể là định tính hoặc định lượ ng. Các đội bốc

thăm chọn bài tậ p hoặc tất cả cùng làm một bài tậ p trong khoảng thờ i gian xác định.

 Nếu dướ i hình thức bốc thăm thì các bài tậ p phải tươ ng đươ ng nhau về độ khó và

 phù hợ  p trình độ HS.

- Thi giải ô chữ : tạo một ô chữ gồm nhiều hàng ngang và một cột dọc. Cột

dọc đượ c sắ p xế p sao cho nội dung các chữ ở các hàng ngang nối lại tạo thành. Từ việc tr ả lờ i các câu hỏi tìm ra các từ hàng ngang, từ đó dự đoán từ ở cột dọc. Nên

chọn từ ở cột dọc mang một ý ngh ĩ a nào đó.

- Thi thự c hành, làm thí nghiệm, chế tạo dụng cụ thí nghiệm: có nhiều

hình thức khác nhau cho phần này. Có thể phát cho các đội thi các dụng cụ, yêu cầu

trình bày cách làm một thí nghiệm. Hoặc phát cho các đội một số dụng cụ, xem đội

nào làm đượ c nhiều thí nghiệm hơ n. Vì thờ i gian và điều kiện của hội thi hạn chế,

có thể chỉ dừng lại ở mức độ nêu cách làm và nếu làm thí nghiệm thì đó chỉ nên là

những thí nghiệm đơ n giản, không yêu cầu độ chính xác cao.

- Ra câu hỏi: các đội ra câu hỏi vòng tròn hoặc đặt ra câu hỏi cho khán giả.

Các câu hỏi này phải đượ c ban giám khảo thẩm định tr ướ c và đảm bảo tính bí

mật. Để thu hút sự nhiệt tình của khán giả nên có phần thi dành cho lực lượ ng

này và có phần thưở ng cho ngườ i tr ả lờ i đúng.

 b. Ngày hội hóa học (NHHH)

Page 26: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 26/150

 

23

 NHHH là một hình thức phổ biến của HĐ NK hóa học. Ngày hội có thể tổ 

chức theo từng chuyên đề hoặc tổ chức tổng hợ  p các phần, tổ chức phối hợ  p vớ i các

môn khác, tổ chức cho từng lớ  p, theo khối lớ  p hoặc toàn tr ườ ng.

  Nội dung của NHHH

+ Nói chuyện về tiểu sử các nhà hóa học, các giai đoạn phát triển hóa học.

+ Biểu diễn các thí nghiệm.

+ Giớ i thiệu máy móc, thiết bị k  ĩ thuật, các ứng dụng của hóa học trong khoa

học k  ĩ thuật và trong đờ i sống, quốc phòng.

+ Giớ i thiệu các thành tựu của hóa học hiện đại.

+ Giớ i thiệu cách giải hay đối vớ i một số bài tậ p hóa học khó, hay.

+ Giớ i thiệu các vấn đề chưa có điều kiện đưa vào chươ ng trình hóa học phổ 

thông: hóa học vớ i vấn đề KTXHMT, hóa học thực tiễn...

+ Tổ chức cho HS tham gia vào một số trò chơ i dùng kiến thức hóa học.

  Tổ chứ c NHHH

Tuỳ theo mục đích, điều kiện tổ chức có thể tổ chức theo các quy mô khác

nhau. Tuỳ theo nội dung r ộng, hẹ p ta có thể tổ chức theo hai dạng: ngày hội chuyênđề hoặc hội vui tổng hợ  p. Khi cần đi sâu giớ i thiệu vớ i HS một đề tài nào đó của

hóa học ta tổ chức hội vui chuyên đề. Trong hội vui chuyên đề, mọi hoạt động của

thầy và trò đều xoay quanh chủ đề đó một cách tr ực tiế p hoặc gián tiế p, nhằm giúp

HS hiểu r ộng, sâu hơ n một số kiến thức, nắm thêm một số k  ĩ năng, hiểu thêm một

vài ứng dụng của đề tài nghiên cứu.

Thờ i gian tổ chức NHHH có thể sau khi học xong từng phần của chươ ng trình

học hoặc vào một dị p nào đó (20/11, 26/03, 30/4...) của năm học, hoặc nhân dị p

diễn ra một sự kiện về hóa học.

Trong công tác chuẩn bị, sau khi xác định chủ đề ngoại khóa, cần thông báo

và hướ ng dẫn cụ thể các phần việc cho các đối tượ ng tham gia. Cần dự trù kinh phí,

chuẩn bị cơ  sở vật chất, trang trí, thiết bị... phục vụ cho buổi ngoại khóa. Trong

điều kiện của các nhà tr ườ ng phổ thông hiện nay, việc tổ chức nên theo hướ ng đơ n

giản và hiệu quả, không nên quá cầu kì trong khâu chuẩn bị, trong việc trang trí.

Page 27: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 27/150

 

24

  Trong khâu t ổ chứ c thự c hi ện có thể theo trình t ự sau:

+ Khai mạc, giớ i thiệu nội dung buổi ngoại khóa. Nếu điều kiện phươ ng tiện

cho phép có thể chiếu một đoạn phim về chủ đề ngoại khóa, có thể bắt đầu buổi hội

vui bằng một bài nói chuyện khoa học mở  đầu về lịch sử vấn đề, về tiểu sử của nhà

 bác học liên quan, uỷ nhiệm cho một vài HS phụ trách phần mở  đầu này dướ i hình

thức một vở k ịch ngắn, vui mà các em đóng vai chính...

+ Biểu diễn thí nghiệm, trò chơ i, nêu các hiện tượ ng liên quan đến chủ đề.

 Những trò chơ i hoặc thí nghiệm biểu diễn này do GV hoặc nhóm HS phụ trách,

chuẩn bị k  ĩ và biểu diễn thành công ngay để có sức thuyết phục HS. Sau đó GV

đóng vai trò là ngườ i dẫn dắt HS giải thích các hiện tượ ng nêu ra. Sau quá trình

thảo luận, trao đổi của HS, GV cần chốt lại vấn đề và giải thích thoả đáng.

+ Tổ chức một số trò chơ i: có thể là trò chơ i lí thuyết hoặc trò chơ i thực hành.

Trong trò chơ i lí thuyết, HS vận dụng kiến thức để giải đáp các câu đố vui, các bài 

toán vui trong một khoảng thờ i gian ngắn. Các hình thức của trò chơ i lí thuyết có

thể là “Hái hoa hóa học” hoặc thi nhanh giữa các đội. Trong trò chơ i thực hành, HS

cần bình t ĩ nh, thông minh để thực hiện những thao tác khéo léo cần thiết. Chẳnghạn, phải suy ngh ĩ , tính toán, ướ c lượ ng. Để tổ chức các trò chơ i thực hành, cần có

sự chuẩn bị tr ướ c một thờ i gian dài. Mỗi trò chơ i cần có một chủ trò, chủ trò cần

rèn luyện thao tác, nắm vững tính năng hoạt động của các thiết bị, biết cách sửa

chữa, điều chỉnh. Có thể giao nhiệm vụ chủ trò cho các em HS tháo vát. Tr ướ c khi

chơ i, cần hướ ng dẫn ngườ i tham gia để họ hiểu các yêu cầu và quy định của trò

chơ i, không làm hỏng thiết bị.

Một điều cần chú ý là phải bố trí trò chơ i sao cho HS có thể tham gia một

cách tr ật tự, khoa học, các em khác vẫn có thể đứng ngoài xem để rút kinh nghiệm

mà không ảnh hưở ng gì đến các bạn đang tham gia chơ i.

+ Tổng k ết ngày hội: GV k ết luận lại các vấn đề của ngày hội, thông báo chủ 

đề của buổi ngoại khóa tiế p theo, trao phần thưở ng cho những HS có thành tích

chuẩn bị cho ngày hội, cho HS tham gia và đoạt giải của ngày hội.

c. Tham quan ngoại khóa

Page 28: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 28/150

 

25

Tham quan ngoại khóa (TQNK) là một hình thức tổ chức dạy học trong thực

tế nhờ quan sát tr ực tiế p của HS dướ i sự hướ ng dẫn của GV và cơ sở  tham quan

nhằm nghiên cứu sự vật, hiện tượ ng cần tìm hiểu trong nội dung dạy học.

  Tác d ụng 

+ Mở r ộng tầm hiểu biết xung quanh những vấn đề do chươ ng trình qui định.

+ Bồi dưỡ ng phươ ng pháp nhận thức như quan sát, phân tích, tổng hợ  p những

tư liệu cụ thể đã thu thậ p đượ c trong quá trình tham quan.

+ Nâng cao hứng thú học tậ p, phát triển óc quan sát, tính tò mò khoa học.

+ Góp phần giáo dục k  ĩ  thuật tổng hợ  p, đảm bảo dạy học gắn liền vớ i lao

động sản xuất.

+ Góp phần giáo dục tư tưở ng, tình cảm cho HS: Qua tham quan ngoại khóa

các em có nhận thức đúng đắn về lao động của con ngườ i, bồi dưỡ ng lòng yêu lao

động, yêu tổ quốc.

   N ội dung tham quan ngoại khóa

+ Tham quan tìm hiểu máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất, thiết bị công,

nông nghiệ p, giao thông vận tải, thông tin liên lạc.+ Tham quan cơ sở sản xuất, nhà máy.

+ Tham quan cơ quan khoa học k  ĩ thuật.

+ Xem triển lãm bảo tàng.

  T ổ chứ c tham quan ngoại khóa

* Quá trình chuẩn bị 

- Trong k ế hoạch năm học, GV cần đặt ra k ế hoạch tham quan một cách cụ 

thể: mục đích, yêu cầu, nội dung, địa điểm tham quan, đối tượ ng sẽ tham quan, thờ i

gian tham quan, khả năng phối hợ  p vớ i các bộ môn khác cùng tham gia.

- Sau khi tìm hiểu nơ i sẽ tham quan và cân nhắc nội dung chươ ng trình, GV

đặt k ế hoạch tham quan gồm các phần:

+ Trình tự các phần cần quan sát khi tham quan, đối tượ ng quan sát

chính, phươ ng tiện cần sử dụng, những tài liệu cần thu thậ p.

+ Cách thức tổ chức HS về nhân sự, về quản lí.

Page 29: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 29/150

 

26

+ Nội dung các vấn đề cần trao đổi vớ i HS: mục đích, yêu cầu, nội dung,

cách tiến hành và nội quy tham quan.

+ Phân phối thờ i gian đi, thờ i gian tham quan, thờ i gian về.

+ Các biện pháp tiến hành tổng k ết.

+ K ế hoạch sử dụng các tài liệu thu đượ c sau khi tham quan.

- Tr ướ c khi tiến hành tham quan cần giớ i thiệu cho HS một cách khái quát về 

nơ i sẽ đến, những kiến thức liên quan cần chú ý. Có thể giao cho từng tổ, nhóm nào

đó những công việc cụ thể có chú ý đến sở  tr ườ ng của họ. Yêu cầu HS viết thu

hoạch sau khi tham quan.

- Cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cán bộ lãnh đạo, công nhân viên nơ i đến để 

họ tạo điều kiện hướ ng dẫn, giúp đỡ trong quá trình tham quan. Để việc tham quan

mang lại hiệu quả cao, có tác dụng tốt trong việc hỗ tr ợ cho các bài học ở  tr ườ ng

 phổ thông, GV cần đề xuất vớ i nơ i đến những yêu cầu cụ thể của mình.

* Quá trình tham quan cần chú ý ba vấn đề lớ n

+ Bám sát mục đích yêu cầu: cần thống nhất vớ i cán bộ, công nhân của nhà

máy, xí nghiệ p làm nhiệm vụ hướ ng dẫn tậ p trung vào những vẫn đề chính, tránhgiớ i thiệu tản mạn. GV cũng cần chỉ ra cho HS biết các nguyên lí dùng trong máy

móc, thiết bị đó.

+ Giữ k ỉ luật, tr ật tự: hướ ng dẫn HS ghi chép, thu thậ p k ết quả cần thiết.

+ Duy trì hứng thú của HS trong quá trình tham quan: chú ý đến nội dung của

tham quan, bố trí việc đi lại và thờ i gian nghỉ ngơ i hợ  p lí tránh làm HS quá mệt.

* Tổng k ết: hình thức tổng k ết có thể dướ i dạng thuyết trình, đàm thoại trong

đó có thể cho HS trình bày những báo cáo tổng k ết về vấn đề đượ c giao. Muốn vậy,

HS phải đượ c chuẩn bị r ất chu đáo, ngoài việc thu nhậ p những thông tin cần thiết

có thể giớ i thiệu cho HS tham khảo thêm tài liệu hoặc giúp đỡ họ cách viết, cách

trình bày để báo cáo có chất lượ ng. Có thể k ết hợ  p việc tổng k ết trong ngày hội bộ 

môn có sử dụng những thông tin thu đượ c từ buổi tham quan.

 Như vậy, việc tổ chức tham quan có tác dụng tốt bổ tr ợ cho việc giảng dạy

và giáo dục HS trong nhà tr ườ ng, song để tham quan đạt mục đích đặt ra, GV phải

Page 30: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 30/150

 

27

xem xét, chuẩn bị chu đáo để khai thác nội dung, yêu cầu về mặt kiến thức cần bổ 

sung cho HS, biết phối hợ  p hoạt động sao cho trong điều kiện cho phép đạt đượ c

hiệu quả cao nhất. Cần tránh để xảy ra tình tr ạng biến tham quan ngoại khóa học tậ p

tr ở thành một buổi tham quan đơ n thuần.

d. Câu lạc bộ hóa học

Câu lạc bộ (CLB) đượ c tổ chức nhằm mở  r ộng tầm nhận thức, hiểu biết về 

văn hóa, KHKT, giáo dục lòng yêu lao động, ý thức đạo đức, giúp phát triển toàn

diện các khả năng sáng tạo và các năng khiếu của con ngườ i. Tổ chức CLB hóa học

là điều kiện tốt để các cá nhân yêu thích hóa học có môi tr ườ ng phát huy khả năng

của mình. Đối tượ ng của CLB có thể là các cá nhân hoặc sinh hoạt theo nhóm.

  T ổ chứ c CLB: cấu trúc của một CLB gồm có: chủ nhiệm CLB, các phó

chủ nhiệm, thư kí CLB, ban cố vấn, các thành viên của CLB. 

   Hoạt động của CLB

Tuỳ theo điều kiện tổ chức mà hoạt động của CLB có thể tiến hành ở phạm vi

toàn tr ườ ng hoặc các khối lớ  p. Hoạt động theo từng khối lớ  p có thuận lợ i là có sự 

đồng đều về trình độ và nội dung học tậ p. Sinh hoạt CLB theo tháng hoặc cáckhoảng thờ i gian phù hợ  p.

Các hoạt động của CLB gồm:

- Tổ chức các buổi thảo luận: các buổi thảo luận về các vấn đề của hóa học

học, các nội dung thảo luận có thể giao cho HS chuẩn bị tr ướ c. Có thể giao cho các

nhóm HS chuẩn bị các thí nghiệm, trò chơ i, trang trí cho buổi ngoại khóa.

- Tổ chức thi giữa các nhóm tham gia ngoại khóa.

- Tổ chức các buổi giao lưu tìm hiểu kiến thức.

- Viết báo nội bộ trong phạm vi CLB.

Các buổi sinh hoạt CLB phải có sự chuẩn bị k  ĩ về nội dung, hình thức, địa

điểm, thờ i gian. Các phần việc giao cho các nhóm có sự cụ thể hóa chi tiết (chuẩn

 bị thí nghiệm nào, trang trí gì...). Một vấn đề quan tr ọng trong tổ chức CLB là cơ sở  

vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động. Kinh phí có thể do các thành viên đóng

góp, ngoài ra có thể tìm kiếm sự ủng hộ của các tổ chức trong và ngoài nhà tr ườ ng. 

Page 31: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 31/150

 

28

Trong quá trình hoạt động, cần phối hợ  p vớ i các tổ chức trong tr ườ ng, đặc biệt là

vớ i Đoàn thanh niên, điều đó sẽ tạo nhiều thuận lợ i trong hoạt động của CLB.

  Viết bản tin về hóa học

Đối vớ i các tr ườ ng THPT, có thể tổ chức viết báo tườ ng do các lớ  p thực hiện

hoặc ra một tờ báo nội bộ theo tháng hoặc định k ỳ nào đó. Nội dung báo nội bộ 

cũng như việc biên tậ p, in ấn, phát hành do hội đồng bộ môn đảm nhiệm.

 Nội dung của bản tin hóa học hoặc báo tườ ng có thể có:

+ Các bài viết về các chuyên đề hóa học.

+ Hướ ng dẫn cách học hóa học.

+ Giớ i thiệu các phươ ng pháp giải toán hóa học.

+ Ra các đề bài, tổ chức thi giải các bài tậ p hay và khó

+ Giải đáp các câu hỏi của HS.

+ Giớ i thiệu lịch sử hóa học, các nhà hóa học.

+ Giớ i thiệu các thành tựu, các ứng dụng của hóa học trong k  ĩ thuật, đờ i

sống, quốc phòng.

+ Giớ i thiệu các máy móc, nguyên tắc hoạt động.+ Hướ ng dẫn cách làm thí nghiệm, các trò chơ i.

+ Tìm hiểu sâu thêm hóa học phổ thông.

+ Giớ i thiệu tiếng anh qua các bài toán hóa học.

Trong quá trình biên soạn cần phân công công việc cho từng ngườ i cụ thể về 

nội dung, đánh máy, in ấn, phát hành. Có thể giao cho mỗi lớ  p thực hiện một bài

viết cụ thể và khuyến khích HS viết bài cho báo. Nếu làm đượ c điều này sẽ có tác

dụng HS đọc nhiều sách báo về hóa học, phát huy óc sáng tạo thúc đẩy phong trào

học tậ p. Về vấn đề kinh phí, một phần có thể là kinh phí trong hoạt động chuyên

môn của nhà tr ườ ng để in ấn, phát hành, phần còn lại do HS đóng góp mua báo.

Trong điều kiện của các tr ườ ng phổ thông hiện nay, việc ra một tờ báo hàng tháng

chung cho các môn phù hợ  p hơ n nếu điều kiện kinh phí hạn chế.

Tóm l ại: Trên đây là vài hình thức tổ chức HĐ NK hóa học phổ biến ở tr ườ ng

 phổ thông. Mỗi hình thức tổ chức có ưu điểm riêng: nếu như hội thi hóa học là điều

Page 32: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 32/150

 

29

kiện phát huy tính độc lậ p tư duy giải quyết vấn đề của HS thì HVHH, tham quan

ngoại khóa là điều kiện thuận lợ i để bổ sung, mở r ộng kiến thức. CLB hóa học giúp

HS có năng lực phát triển hứng thú, tư duy. Báo hóa học có thể tạo ra một phong

trào học tậ p. Và nếu chỉ giữ nguyên một hình thức tổ chức sẽ gây nhàm chán, do đó

trong điều kiện có thể, cần k ết hợ  p các hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học. Mặt

khác, trong nhà tr ườ ng phổ thông, HS đượ c học nhiều môn khác nhau, vì vậy tuỳ 

điều kiện có thể tổ chức ngoại khóa hóa học cùng vớ i cán bộ môn khác, tuy vậy cần

chú ý tỉ lệ cân đối giữa các môn. Việc tổ chức ngoại khóa cho nhiều môn đòi hỏi

 phải có sự chuẩn bị k  ĩ  ở  tất cả các khâu và sự phối hợ  p thống nhất của các tổ bộ 

môn trong tr ườ ng.

Tóm t ắt chươ ng 1

Trên đây là những nghiên cứu của tác giả về những vấn đề cơ sở lý luận của

hoạt động dạy và học hóa học ở  tr ườ ng phổ thông hiện nay. Qua đó, có thể nhận

thấy r ằng:

- Từ thực tr ạng của việc dạy học hóa học hiện nay, việc giảng dạy môn hóa

học ở tr ườ ng phổ thông cần có sự đổi mớ i một cách đồng bộ và toàn diện, bên cạnhcác kiế n thứ c trong sách giáo khoa, cần phải trang bị thêm cho HS một vố n kiế n

thứ c KTXHMT để phù hợ  p vớ i sự phát triển khoa học k ỹ thuật và trình độ của HS.

- Trong dạy học, thờ i lượ ng kiến thức và thờ i gian chính khóa r ất khó để GV

có thể tận dụng cơ hội trang bị các kiến thức bổ ích cho HS. Nên việc tích hợ  p đ a

d ạng các phươ ng pháp và các hình thứ c t ổ chứ c d ạ y học nội ngoại khóa sẽ   t ăng 

thêm kiế n thứ c về KTXHMT cho các em. Giúp các em có một tầm nhìn về các vấn

đề trong cuộc sống để qua đó t ăng vố n số ng , vốn kiến thức ứng dụng, giảm áp l ự c

học t ậ p và đam mê môn học, định hướ ng nghề nghiệ p cho các em. HS đượ c khuyến

khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức trên các phươ ng tiện thông tin

đại chúng, từ đó phát triển trí tuệ, hiểu đượ c bản chất hóa học, sắ p xế p hợ  p lý quá

trình tự học tậ p, tự rèn luyện của bản thân mình.

Page 33: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 33/150

 

30

Chươ ng 2.  TÍCH HỢ P CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI,

MÔI TR ƯỜ NG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚ P 12

TR ƯỜ NG THPT

2.1.  Tổng quan về chươ ng trình hóa học lớ p 12 nâng cao

2.1.1.  C ấ u trúc các bài học trong SGK hóa học l ớ  p 12 nâng cao

 Bảng 2.1: C ấ u trúc bài học SGK 12 nâng cao 

Nội dung

Chươ ng 1. Este - LipitBài 1: Este.Bài 2: Lipit.Bài 3: Chất giặt r ửa.Bài 4: Luyện tậ p: Mối quan hệ hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon.

Chươ ng 2. CacbohiđratBài 5: Glucozơ .Bài 6: Saccarozơ .Bài 7: Tinh bột.Bài 8: Xenlulozơ .Bài 9: Luyện tậ p cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu.

Bài 10: Bài thực thực hành số 1: Điều chế este và tính chất của một số cacbohiđrat.

Chươ ng 3. Amin - Amino axit -ProteinBài 11: AminBài 12: Amino axit.Bài 13: Peptit và protein.Bài 14: Luyện tậ p: Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein.Bài 15: Bài thực hành số 2: Một số tính chất của amin, aminoaxit,

 protein.Hoá học

hữ u cơ  

Chươ ng 4. Polime và vật liệu PolimeBài 16: Đại cươ ng về polime.Bài 17: Vật liệu polime.Bài 18: Luyện tậ p: Polime và vật liệu polime

Page 34: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 34/150

 

31

Chươ ng 5. Đại cươ ng về kim loạiBài 19: Kim loại và hợ  p kim.Bài 20: Dãy điện hóa của kim loại.

Bài 21: Luyện tậ p: Tính chất của kim loạiBài 22: Sự điện phân Bài 23: Sự ăn mòn kim loại.Bài 24: Điều chế kim loại.Bài 25: Luyện tậ p: Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại – Điều chế kimloại.Bài 26: Bài thực hành 3: Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại.Bài 27: Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại. 

Chươ ng 6. Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm

Bài 28: Kim loại kiềm.Bài 29: Một số hợ  p chất quan tr ọng của kim loại kiềm.Bài 30: Kim loại kiềm thổ.Bài 31: Một số hợ  p chất quan tr ọng của kim loại kiềm thổ.Bài 32: Luyện tậ p: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.Bài 33: NhômBài 34: Một số hợ  p chất quan tr ọng của nhôm.Bài 35: Luyện tậ p: Tính chất của nhôm và hợ  p chất của nhôm.Bài 36: Bài thực hành 5: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợ  p chất của chúng.

Bài 37: Bài thực hành 6: Tính chất của nhôm và hợ  p chất của nhôm.

Hoá học

vô cơ  

Chươ ng 7. Crom – Sắt – ĐồngBài 38: Crom.Bài 39: Một số hợ  p chất của crom.Bài 40: Sắt.Bài 41: Một số hợ  p chất quan tr ọng của sắt.Bài 42: Hợ  p kim của sắt.Bài 43: Đồng và một số hợ  p chất của đồng.Bài 44: Sơ lượ c về một số kim loại khác.Bài 45: Luyện tậ p: Tính chất của crom, sắt và những hợ  p chất củachúng.Bài 46: Luyện tậ p: Tính chất của đồng và hợ  p chất đồng. Sơ lượ c về cáckim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.Bài 47: Bài thực hành 7: Tính chất của crom, sắt, đồng và những hợ  pchất của chúng.

Page 35: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 35/150

 

32

Chươ ng 8. Phân biệt một số chất vô cơ . Chuẩn độ dung dịchBài 48: Nhận biết một số cation trong dung dịch.Bài 49: Nhận biết một số anion trong dung dịch.

Bài 50: Nhận biết một số chất khí.Bài 51: Chuẩn độ axit – bazơ .Bài 52: Chuẩn độ oxi hóa – khử bằng phươ ng pháp pemanganat.Bài 53: Luyện tậ p: Nhận biết một số chất vô cơ .Bài 54: Bài thực hành 8: Nhận biết một số ion trong dung dịch.Bài 55: Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch. 

Chươ ng 9. Hoá học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trườ ng.Bài 56: Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế.Bài 57: Hoá học và vấn đề xã hội.

Bài 58: Hoá học và vấn đề môi tr ườ ng.2.1.2. 2.1.3.   Đặc đ i ể m chươ ng 9 sách SGK l ớ  p 12 nâng cao

2.2.3.1. Giớ i hạn và thờ i l ượ ng học

- Về độ r ộng kiến thức: r ất r ộng, gắn vớ i thực tiễn.

- Số tiết học: 3 tiết.

2.2.3.2. N ội dung mớ i

Vấn đề đang đặt ra cho nhân loại về KTXHMT.- Nguồn năng lượ ng đang bị cạn kiệt, nhiên liệu khan hiếm nhưng nhu cầu

ngày càng tăng do sự phát triển của nhân loại.

- Nhu cầu lươ ng thực, thực phẩm, dượ c phẩm, may mặc ngày càng tăng do

sự phát triển dân số nhưng diện tích canh tác, sản xuất nông nghiệ p, lâm nghiệ p...

ngày càng thu hẹ p.

- Môi tr ườ ng ngày càng bị ô nhiễm một phần do sản xuất trong đó có công

nghiệ p hóa học phát triển gây ảnh hưở ng của các chất hóa học đến sự ô nhiễm môi

tr ườ ng không khí, nướ c, đất.

Hoá học đã góp phần giải quyết những vấn đề đó một cách cụ thể và thiết

thực như thế nào?

Các bài tậ p trong chươ ng là những bài tậ p yêu cầu HS vận dụng kiến thức

đã có trong bài nhưng đa phần là những bài tậ p có tính thực tiễn cao nhằm giúp HS

Page 36: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 36/150

 

33

vận dụng kiến thức hóa học vào đờ i sống và thực tiễn một cách thiết thực và cậ p

nhật đối vớ i cuộc sống hiện nay.

2.2.3.3. S ự khác biệt giữ a SGK hóa học 12 nâng cao và SGK hóa học 12

- Nội dung và cấu trúc tươ ng tự nhau.

- Thờ i gian dành cho nội dung của chươ ng là như nhau (3 tiết).

Tuy nhiên như đã trình bày ở  trên nội dung chươ ng 9 là sự vận dụng kiến

thức của cả chươ ng trình hóa học để tìm hiểu vai trò của hóa học đối vớ i sự phát

triển KTXHMT do đó có khác nhau về mức độ về kiến thức k  ĩ năng.

- Cụ thể là ở sách 12 nâng cao trình bày một cách tổng hợ  p, cụ thể, chi tiết

hơ n để HS hiểu đượ c tươ ng đối sâu sắc vai trò của hóa học đối vớ i việc giải quyết

các vấn đề đặt ra cho nhân loại hiện nay về KTXHMT và vận dụng trong thực tế.

- Trong Sách hóa học 12 trình bày sơ lượ c hơ n, có tính chất thông báo để HS

hiểu vai trò của hóa học đối vớ i việc giải quyết các vấn đề đặt ra cho nhân loại hiện

nay về KTXHMT.

 Chươ ng 9 có nội dung mớ i như ng l ại có tính chấ t ôn t ậ p, hệ thố ng hóa,

mở r ộng các kiế n thứ c k ĩ năng hóa học đ ã học và có tính thự c tiễ n r ấ t cao.2.1.4.   Phươ ng pháp d ạ y học các bài tron g chươ ng 9 SGK 12 nâng cao

Trên cơ  sở   đặc điểm về nội dung của chươ ng, PPDH các bài cụ thể của

chươ ng cũng có những đặc điểm riêng.

Vớ i trình độ của HS lớ  p 12, PPDH chủ yếu là: GV nêu vấ n đề , giao nhi ệm

vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, HS phát hiện vấn đề và HS giải quyết vấn

đề, bằng cách:

- Nhớ l ại các kiế n thứ c có liên quan đã học ở Hoá học và các l ĩ nh vực khác

như: tính chất, ứng dụng, điều chế các chất hóa học, nguồn tài nguyên thiên nhiên,

vấn đề sử dụng và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Khai thác các thông tin từ nội dung SGK. 

- Khai thác thông tin t ừ các nguồn thông tin đại chúng hoặc qua băng hình,

hình vẽ (nếu có) hoặc trên mạng internet..

Page 37: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 37/150

 

34

- HS thảo luận và rút ra k ế t luận.

 Ngoài ra, GV nêu một số tình huố ng cụ thể  để HS vận d ụng gi ải quyế t vấn

đề có liên quan trong cuộc sống. Thí dụ:

- Tiết kiệm năng lượ ng, nhiên liệu trong sinh hoạt gia đình.

- Sử dụng và bảo quản các vật liệu, đồ dùng gia đình một cách hiệu quả.

- BVMT trong sinh hoạt gia đình, học tậ p hóa học, công cộng...

Do đó GV nên  giao nhữ ng nhi ệm vụ cụ thể  cho mỗ i nhóm HS . Các

nhóm HS tiến hành thu thậ p các thông tin tư liệu, viết báo cáo và trình bày tr ướ c

lớ  p. HS thảo luận, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. GV đánh giá và cho điểm tùy

theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo và bảo vệ quan điểm của mỗi nhóm.

Hóa học và vấn đề năng lượ ng và nhiên liệu

Để hiểu nội dung SGK, GV yêu cầu HS t ự tìm hi ể u một số khái niệm sau:

- Khái niệm năng lượ ng và nhiên liệu: khái niệm này HS đã biết ở môn vật lí

và hóa học. Không yêu cầu HS nêu khái niệm mà GV chỉ yêu cầu HS nêu đượ c thí

dụ về các nguồn năng lượ ng, dạng năng lượ ng cụ thể để HS hiểu đượ c thế nào là

năng lượ ng. Về nhiên liệu GV cũng yêu cầu HS nêu đượ c thí dụ nhiên liệu r ắn,lỏng, khí, nhiên liệu hóa thạch.

- Khái niệm nguồn năng lượ ng, nhiên liệu bị cạn kiệt và cho biết nguyên

nhân. GV yêu cầu HS đưa ra thí dụ về nguồn năng lượ ng không bị cạn kiệt và

nguồn năng lượ ng bị cạn kiệt. Thí dụ như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên bị cạn kiệt

do bị khai thác và sử dụng quá nhiều.

- Vai trò của năng lượ ng và nhiên liệu: GV yêu cầu HS lấy các thí dụ cụ thể 

để minh họa. Nếu không có năng lượ ng và nhiên liệu thì hân loại không thể tồn tại

và phát triển.

- Vấn đề về năng lượ ng và nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay cần

làm rõ nhu cầu sử dụng cho sự phát triển kinh tế và nhân loại ngày càng tăng do sản

xuất phát triển, do dân số tăng, do ô nhiễm môi tr ườ ng... HS lấy thí dụ minh họa.

Page 38: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 38/150

 

35

- Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề đặt ra về năng lượ ng và nhiên liệu:

cụ thể cần làm rõ: vấn đề cạn kiệt và khan hiếm, vấn đề ô nhiễm môi tr ườ ng do sử 

dụng năng lượ ng và nhiên liệu như thế nào? HS lấy thêm các thí dụ để minh họa.

Tùy đối tượ ng HS có thể thu thậ p đượ c các thông tin nhiều hay ít khác nhau,

sinh động hay không sinh động, dù ở ban KHTN hay KHXH hoặc ban cơ bản, GV

giúp cho HS hiểu đượ c:

 Nhân loại đ ang giải quyế t vấ n đề nhu cầu ngày càng t ăng như ng thự c t ế l ại

thiế u năng l ượ ng và khan hiế m nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiề u, vấ n đề ONMT.

 Hoá học đ ã góp phần giải quyế t vấ n đề khan hiế m năng l ượ ng và cạn kiệt 

nguồn nguyên liệu, có 3 phươ ng hướ ng cơ bản sau đ ây:

- Tìm cách sử d ụng có hiệu quả nguồn năng l ượ ng và nhiên liệu hiện có.

- S ản xuấ t và sử d ụng nguồn năng l ượ ng và nhiên liệu nhân t ạo.

- S ử d ụng các nguồn năng l ượ ng mớ i, ít gây ô nhiễ m môi tr ườ ng.

Hóa học và vấn đề vật liệu

GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học, các thông tin bổ sung, sử dụng các

kiến thức đã biết và làm sáng tỏ đượ c:- Khái niệm vật liệu: HS lấy thí dụ cụ thể về vật liêu như vật liệu xây dựng,

vật liệu polime, vật liệu compozit, vật liệu nano.

- Vai trò của vật liệu đối vớ i sự phát triển kinh tế.

- Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho ngành công nghiệ p vật liệu là gì?

- Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề về vật liệu.

Vớ i mỗi vấn đề trên có thể lấy thí dụ minh họa bằng lờ i nói, hình ảnh, đĩ a

hình tùy điều kiện từng tr ườ ng từng địa phươ ng.

HS cần hiểu đượ c các thông tin chủ yếu sau:

- Vấn đề chế tạo vật liệu nhân tạo mớ i có những ưu thế hơ n (tốt, bền, chắc,

đẹ p, r ẻ... hơ n) là vấn đề luôn đặt ra cho nhân loại.

- Theo hướ ng trên, ngành sản xuất hóa học đã góp phần tạo ra nhiều loại vật

liệu nhân tạo đượ c sử dụng trong công nghiệ p và đờ i sống. Thí dụ: một số hợ  p kim

có những tính chất đặc biệt. Vật liệu silicat: gạch chịu lửa, không bị kiềm axit ăn

Page 39: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 39/150

 

36

mòn, thuỷ tinh pha lê, gốm, sứ cách điện…Các vật liệu dùng cho ngành sản xuất

hóa học: hóa chất cơ bản HCl, H2SO4, HNO3, NH3... làm nguyên liệu để sản xuất

 phân bón, thuốc tr ừ sâu…Các vật liệu dùng cho nhiều nghành công nghiệ p khác:

nhựa, chất dẻo, PVC, PE, cao su tổng hợ  p, tơ , sợ i tổng hợ  p...Vật liệu mớ i: vật liệu

nano, vật liệu compozit.

Hóa học và vấn đề xã hội

 Nội dung trong bài này không những chỉ có nội dung liên quan đến hóa học

mà còn liên quan đến sinh học, địa lí, công nghệ. Nội dung trong bài có tính chất

tích hợ  p, tổng hợ  p và hệ thống hóa các kiến thức đã học.

   Hóa học và vấ n đề l ươ ng thự c, thự c phẩ m.

- GV chú ý cho HS phân biệt một số khái niệm thông qua thí dụ cụ thể như:

lươ ng thực và thực phẩm.

Vấn đề về lươ ng thực, thực phẩm đang đặt ra cho nhân loại hiện nay. Chú ý

các vấn đề có liên quan tớ i dân số tăng, vấn đề đô thị hóa dẫn đến diện tích canh tác

ngày càng giảm, vấn đề nhu cầu của nhân loại ngày càng cao, sử dụng phân bón hóa

học, các chất dẫn đến mất an toàn lươ ng thực, thực phẩm... Những đóng góp cụ thể của hóa học để giúp giải quyết vấn đề về lươ ng thực,

thực phẩm. Chú ý sản xuất thực phẩm bằng cách nhân tạo, tạo ra phân bón, chất bảo

vệ thực vật, kích thích sinh tr ưở ng, hươ ng liệu... để làm tăng số lượ ng và chất lượ ng

lươ ng thực thực phẩm.

 Nội dung cần chốt lại:

+ Do sự bùng nổ về dân số và nhu cầu của con ngườ i ngày càng cao, do đó

vấn đề đặt ra đối vớ i lươ ng thực, thực phẩm là: không những cần tăng về số lượ ng

mà cần tăng cả chất lượ ng, chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Hoá học đã góp phần làm tăng số lượ ng và chất lượ ng lươ ng thực, thực phẩm.

 Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật,

động vật. Thí dụ: phân bón hóa học, thuốc tr ừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh tr ưở ng…

 Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hươ ng liệu giúp chế biến đượ c

thực phẩm thơ m ngon, hình thức đẹ p nhưng vẫn đảm bảo đượ c vệ sinh an toàn thực

Page 40: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 40/150

 

37

 phẩm. Bằng phươ ng pháp hóa học, tăng cườ ng chế biến thực phẩm nhân tạo hoặc

chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tạo ra sản phẩm có chất lượ ng cao hơ n

 phù hợ  p vớ i những nhu cầu khác nhau của con ngườ i.

   Hoá học và vấ n đề may mặc

Chú ý HS vận dụng kiến thức hóa học, lịch sử, công nghệ và đờ i sống để 

hiểu đượ c: nhu cầu về mặc của con ngườ i từ thượ ng cổ đến nay. Ngoài kiến thức

trong bài HS có thể cho thêm thí dụ để thấy rõ:

Từ lá cây, vỏ cây, bông, tơ tằm, tơ tổng hợ  p, tơ nhân tạo...đượ c dùng để may

mặc. Từ quay tơ , kéo sợ i, dệt vải bằng phươ ng tiện thô sơ  đến nay đã có máy khâu,

máy dệt hiện đại. Từ dùng vỏ cây, củ để nhuộm vải, thì nay đã có thuốc nhuộm đủ 

các màu bền, đẹ p..

hóa học đã có vai trò quan tr ọng: chế tạo ra chất liệu tơ , sợ i đẹ p hơ n tốt hơ n,

 bền hơ n, thẩm m ĩ hơ n. Chế tạo ra các vật liệu để làm ra máy khâu, máy dệt hiện đạt

để sản xuất đượ c vải tốt, may đượ c quần áo bền, đẹ p..

 Nội dung cần chốt lại:

- Nếu con ngườ i chỉ dựa vào tơ sợ i thiên nhiên:bông, đay, gai... thì không đủ.- Ngày nay việc sản xuất ra tơ , sợ i hóa học đã đáp ứng đượ c nhu cầu may

mặc cho nhân loại.

- So vớ i tơ tự nhiên (sợ i bông, sợ i gai, tơ tằm), tơ hóa học tơ visco, tơ axetat,

tơ nilon, tơ capron, tơ poliacrilat có nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi mềm mại,

nhẹ, xố p, đẹ p và r ẻ tiền...

- Các loại tơ sợ i hóa học đượ c sản xuất bằng phươ ng pháp công nghiệ p nên

đã dần đáp ứng đượ c nhu cầu về số lượ ng, chất lượ ng và m ĩ thuật.

   Hóa học và vấ n đề sứ c khỏe

• Dượ c phẩ m

 Nội dung về dượ c phẩm r ất r ộng. GV chỉ yêu cầu HS nêu thí dụ cụ thể về 

một số cây thuốc thông dụng và một số loại thuốc tân đượ c thườ ng dùng.

Page 41: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 41/150

 

38

HS đọc thông tin trong bài học, vận dụng kiến thức có liên quan đã học trong

chươ ng trình, qua tìm hiểu thực tiễn và các thông tin bổ sung về các loại thuốc và

tìm hiểu thành phần hóa học chính của một số loại thuốc thông dụng. Nêu thí dụ 

một số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc tr ị mớ i có thể chữa tr ị đượ c…

 Nội dung cần chốt lại:

- Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên tr ực tiế p để 

chữa tr ị.

- Ngành hoá dượ c đã góp phần tạo ra những loại thuốc tân dượ c có nhiều ưu

thế: sử dụng đơ n giản, bệnh khỏi nhanh, hiệu quả đặc biệt đối vớ i một số bệnh do

virut và một số bệnh hiểm nghèo…

* Vớ i HS ban KHTN, có thể GV giao thêm nhiệm vụ tìm hiểu thành phần

hóa học cấu tạo hóa học của một chất là thành phần chính của một số thuốc, thí dụ 

như vitamin C, D...

• Chấ t gây nghiện, chấ t ma tuý, phòng chố ng ma túy.

HS tự tìm hiểu nội dung bài học SGK, các thông tin tư liệu bổ sung kiến

thức thực tế để hiểu đượ c:

- Ma tuý, chất gây nghiện là gì? Tác hại của chất gây nghiện, ma túy.

- Vấn đề hiện nay đang đặt ra đối vớ i vấn đề chống ma tuý là gì?

- Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào?

Vớ i HS ban KHTN, GV có thể yêu cầu HS tìm hiểu thành phần hóa học của

một số chất gây nghiện thuộc loại thuốc chữa bệnh theo chỉ định của bác s ĩ và một

số chất ma túy hiện đại.

 Nội dung cần chốt lại:- Ma tuý là chất có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí, có hại

cho sức khoẻ con ngườ i. Tiêm chích ma tuý gây tr ụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong.

- Vấn đề đang đặt ra hiện nay là càng ngày càng có nhiều ngườ i bị nghiện

ma tuý, đặc biệt là thanh thiếu niên.

Page 42: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 42/150

 

39

- Hoá học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm sinh lí của

một số chất gây nghiện, ma tuý. Trên cơ  sở  đó giúp tạo ra các biện pháp phòng

chống sử dụng chất gây nghiện, ma tuý.

Hóa học và vấn đề môi tr ườ ng

 Nội dung về môi tr ườ ng là nội dung mang tính tích hợ  p cao.

Lần đầu tiên trong chươ ng trình hóa học, HS đượ c tìm hiểu một số khái niệm

có liên quan đến môi tr ườ ng một cách hệ thống hơ n.

Tuy nhiên trong các môn Sinh học, địa lí... HS đã đượ c làm quen vớ i những

khái niệm này sớ m hơ n.

Tuy nhiên, dướ i góc độ của bộ môn hóa học cũng có những đặc thù riêng.

GV cần chú ý nội dung ảnh hưở ng của hóa học tớ i vấn đề môi tr ườ ng trong đó chú

ý mặt tích cực của sản xuất hóa học, đóng góp của khoa học hóa học đối vớ i việc

tìm hiểu, cải tạo thành phần của môi tr ườ ng thì còn là một trong những nguyên nhân

gây ô nhiễm môi tr ườ ng sống.

Do đó, GV có thể yêu cầu HS nhớ  lại các nội dung có liên quan trong bộ 

môn hóa học và các môn học khác.Tùy theo mức độ nội dung hóa học và ở bài cụ thể trong SGK của mỗi ban,

HS tìm hiểu nội dung của bài một cách phù hợ  p.

Hóa học và vấ n đề ô nhi ễ m môi tr ườ ng 

• Ô nhiễ m môi tr ườ ng không khí 

- HS cần hiểu đượ c thành phần hóa học của không khí sạch.

- HS cần phân biệt đượ c không khí sạch và không khí bị ô nhiễm dựa vào

thành phần các chất hóa học, các vi khuẩn, bụi trong không khí.

- HS có thể nêu đượ c không khí bị ô nhiễm thườ ng gần các khu công nghiệ p,

 bệnh viện, khu vệ sinh...và hậu quả do ô nhiẽm không khí gây ra.

• Ô nhiễ m môi tr ườ ng nướ c

HS cần hiểu đượ c thành phần hóa học của nướ c sạch.

Page 43: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 43/150

 

40

HS cần phân biệt đượ c nướ c sạch và nướ c bị ô nhiễm dựa vào thành phần

các chất hóa học, các vi khuẩn trong nướ c.

HS có thể nêu đượ c nướ c bị ô nhiễm thườ ng gần các khu công nghiệ p, bệnh

viện, khu vệ sinh...và hậu quả do ô nhiẽm nguồn nướ c gây ra.

• Ô nhiễ m môi tr ườ ng đấ t 

HS cần phân biệt đượ c đất sạch và đất bị ô nhiễm dựa vào thành phần các

chất hóa học, các vi khuẩn, có trong đất.

HS có thể nêu đượ c đất bị ô nhiễm thườ ng gần các khu công nghiệ p, bệnh

viện, khu vệ sinh...và hậu quả do ô nhiễm đất gây ra.

HS hiểu đượ c nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr ườ ng trong đó có nguyên nhân

là sản xuất hóa học, sử dụng phân bón, thuốc tr ừ sâu...

Hóa học và vấ n đề chố ng ONMT trong đờ i số ng, sản xuấ t và học t ậ p

• Nhận biế t môi tr ườ ng bị ô nhiễ m bằ ng phươ ng pháp hóa học

Để chống ô nhiễm môi tr ườ ng thì điều đầu tiên, HS cần biết đượ c một số 

 biện pháp nhận biết môi tr ườ ng bị ô nhiễm. HS cần nêu đượ c một số thí dụ trong

cuộc sống và trong học tậ p hóa học đặc biệt bằng phươ ng pháp hóa học đã biết.HS có thể vận dụng những nội dung đã học về dung dịch, nhận biết các chất,

các ion và phân biệt các chất vô cơ  đã học để hiểu đượ c.

 Nội dung cần chốt lại:

- Quan sát, dựa vào màu sắc, mùi.

- Dùng một số hóa chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phươ ng pháp

 phân tích hóa học.

- Dùng các dụng cụ đo như nhiệt k ế, sắc kí, máy đo pH... để xác định

nhiệt độ, các ion và độ pH của đất, nướ c...

Vai trò của hóa học trong vi ệc x ử lí chấ t ô nhi ễ m

HS cần biết đượ c nguyên tắc chung của việc xử lí chất thải bằng phươ ng

 pháp hóa học.

Page 44: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 44/150

 

41

HS cần biết một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đờ i sống: xử lí khí thải,

xử lí chất r ắn thải, xử lí nướ c thải.

Một số biện pháp xử lí chất thải trong phòng thí nghiệm là:

- Bướ c 1: Phân loại chất thải, xác định tính chất đặc tr ưng của mỗi loại.

- Bướ c 2: Chọn cách xử lí cho phù hợ  p dựa vào tính chất hóa học của mỗi

chất hoặc loại chất.

- Bướ c 3: Xử lí bằng phươ ng pháp hóa học và phươ ng pháp vật lí.

HS cần chốt đượ c:  Để xử lí chấ t thải theo phươ ng pháp hóa học, cần căn cứ  

vào tính chấ t lí hóa học của mỗ i loại chấ t thải để chọn chấ t khử cho phù hợ  p. 

2.2.  Tích hợ p CVĐKTXHMT trong giờ nội khóa môn hóa học

2.2.1.  Thi ế t k ế một số giáo án tích hợ  p CV  Đ KTXHMT trong d ạ y học hóa học

2.2.1.1. Các địa chỉ có thể tích hợ  p giảng d ạ y các vấ n đề KTXHMT 

 Bảng 2.2: Các địa chỉ có thể tích hợ  p CV  Đ KTXHMT 

Tên bài Nội dung tích hợ p

Bài 3. Chất giặt r ửa Lựa chọn chất giặt r ửa thích hợ  p cho từng vùng kinh tế.

Xử lí nướ c thải có chất giặt r ửa ra môi tr ườ ng.Bài 4. Glucozơ  Các loại đườ ng tổng hợ  p đượ c phép sử dụng trên thế 

giớ i. Nguyên nhân của bệnh đườ ng huyết.

Bài 5. Saccarozơ  Sản xuất đườ ng mía và các hóa chất phụ gia sử dụng

tác động đến sức khỏe của công nhân sản xuất và môi

tr ườ ng.

Bài 7. Tinh bột Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể.

Sử dụng các thực phẩm tinh bột hợ  p lí.

Bài 8. Xenlulozơ  Lợ i ích của xenlulozơ và việc tr ồng r ừng.

Tái chế giấy.

Bài 11. Amin Cơ chế tạo ra chất gây ung thư của amin bậc 2.

Bài 12. Aminoaxit Các aminoaxit dùng phổ biến trong đờ i sống.

Bài 13. Peptit và protein Các loại protein quan tr ọng trong thực phẩm và các

thực phẩm dinh dưỡ ng chức năng.

Bài 17. Vật liệu polime Các vật liệu polime thườ ng sử dụng trong đờ i sống và

các tác hại lâu dài cho môi tr ườ ng.

Page 45: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 45/150

 

42

Tái chế vật liệu polime.

Bài 23. Ăn mòn kim loại Bảo vệ các vật dụng bằng kim loại trong đờ i sống hằng

ngày.Bài 24. Điều chế kim loại Sản xuất các kim loại quý hiếm và tác động của việc

sản xuất đến môi tr ườ ng.

Bài 31. Một số hợ  p chất của

kim loại kiềm thổ 

 Nướ c cứng và cách xử lý nướ c cứng, nướ c phèn.

Bài 34. Một số hợ  p chất quan

tr ọng của nhôm

Tác hại của việc dùng đồ nhôm không đúng cách.

Sản xuất nhôm liên quan đến khai thác boxit.

Bài 39. Một số hợ  p chất của

crom.

Crom và các sắc màu crom

Ứ ng dụng vài hợ  p chất quan tr ọng của crom trong đờ isống.

Bài 40. Sắt Tầm quan tr ọng của sắt trong đờ i sống

Bài 41. Một số hợ  p chất của sắt Các dạng tồn tại của các hợ  p chất sắt trong các nguồn

nướ c.

Bài 42. Hợ  p kim của sắt Các loại thép đặc biệt.

Sản xuất gang thép và ô nhiễm môi tr ườ ng.

Bài 43. Đồng và một số hợ  pchất của đồng

Tầm quan tr ọng của đồng trong đờ i sống.

Hợ  p kim của đồng.

Bài 44. Sơ lượ c một số kim loại

khác

Các ứng dụng và các hiện tượ ng trong đờ i sống liên

quan đến Ag, Au, Sn, Pb...

Ô nhiễm nguồn nướ c do các kim loại nặng.

Bài 52. Chuẩn độ oxi hóa –khử 

 bằng phươ ng pháp pemanganat

Đo hàm lượ ng ion sắt trong nướ c sử dụng.

Bài 56. Hóa học và vấn đề phát

triển kinh tế 

Các vấn đề về khai thác, sử dụng năng lượ ng, năng

lượ ng mớ i.Khai thác sử dụng nhiên liệu, vật liệu trong tự nhiên

góp phần vào lợ i ích nhân loại.Bài 57. Hóa học và vấn đề xã

hội

Lươ ng thực, thực phẩm, sản xuất và sử dụng hợ  p lý để 

 bảo vệ sức khỏe.

May mặc và các thành tựu mớ i.Tác hại của andehit trong vải, áo quần. tác hại của

xeton trong mỹ phẩm.

Bệnh tật và sức khỏe hiện nay (H1N1).

Bài 58. Hóa học và vấn đề môi

tr ườ ng

 Nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm nướ c, không khí,

đất. Giải pháp khắc phục.

Page 46: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 46/150

 

43

2.2.1.2. Các thờ i đ iể m có thể tích hợ  p

Tích hợ  p vào bài giống như trong giờ  lên lớ  p: có thể áp dụng r ất đa dạng

như: khi mở  đầu bài giảng, đặt vấn đề có liên quan trong khi học bài mớ i, khi cũng

cố, luyện tậ p, khi kiểm tra, đánh giá...

2.2.1.3. Tích hợ  p một phần vào bài giảng mớ i

a. Các bài áp dụng tích hợ  p

Trong quá trình thực hiện đề tài các giáo án tích hợ  p các vấn đề KTXHMT

theo bài cụ thể, tác giả đã chọn ra các bài sau:

- Bài 17: Vật liệu Polime

- Bài 24: Điều chế kim loại

- Bài 31: Một số hợ  p chất quan tr ọng của kim loại kiềm thổ (Nướ c cứng)

- Bài 33: Nhôm

- Bài 38: Crom

- Bài 44: Sơ lượ c về một số kim loại khác.

 b. Các bài thực nghiệm

Trong 6 giáo án tích hợ  p, chọn ra 2 giáo án thực hiện thực nghiệm là:- Bài 17: Vật liệu polime.

- Bài 44: Sơ lượ c về các kim loại khác.

Lý do lựa chọn thực nghiệm 2 bài này:

- Vì thờ i gian và nội dung thực nghiệm của đề tài khá r ộng nên chỉ chọn 2

 bài gửi cho các GV cộng tác thực nghiệm.

- Nội dung bài 17 và 44 có liên quan r ất nhiều CVĐKTXHMT nên tác giả 

tâm đắc và quyết định lựa chọn 2 bài trên.

Các giáo án của các bài đượ c đính kèm theo file của luận văn, tác giả chỉ nêu

trong luận văn 2 giáo án đã tiến hành thực nghiệm.

GIÁO ÁN BÀI 17: VẬT LIỆU POLIME

I. Mục tiêu bài học

1.   Ki ế n thứ c: HS biết đượ c: 

Page 47: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 47/150

 

44

  Khái niệm về các vật liệu: Chất dẻo, cao su, tơ , sợ i và keo dán.

  Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng.

  Phươ ng pháp điều chế một số polime thông dụng.

2.   K  ỹ năng:

  Rèn luyện k ỹ năng viết phươ ng trình phản ứng.

  So sánh các vật liệu.

  Giải các bài tậ p về vật liệu polime.

3.  T ư duy

 

Rèn luyện tư duy so sánh, phân tích, tổng hợ  p.4.  Giáo d ục t ư t ưở ng:

  Làm cho HS thấy đượ c tầm quan tr ọng của hóa học trong cuộc sống.

   Nhận biết đượ c vấn đề ô nhiễm môi tr ườ ng do việc chế tạo và sử dụng các

 polime trong cuộc sống.

II.  Phươ ng pháp dạy học: Thuyết trình + Đàm thoại + Tr ực quan. 

III.  Chuẩn bị 

  GV: các câu hỏi và mẫu vật, tranh ảnh hình vẽ liên quan tớ i nội dung bài học,

hệ thống câu hỏi của bài.

  HS: ôn lại kiến thức cũ và xem tr ướ c nội dung bài mớ i ở nhà.

IV.  Các họat động dạy học: Nên phân bố nội dung tiết học như sau: 

Tiế t 1. a.  Chất dẻo.

 b.  Tơ tổng hợ  p và tơ nhân tạo.

Tiế t 2.  c. 

Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợ  p.d.  Keo dán.

Họat động của thầy và trò. Nội dung bài học

 H ọat động 1: Ki ể m tra bài cũ 

1.  Hãy định ngh ĩ a và minh họa:

a.   Polime, monome.

Page 48: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 48/150

 

45

b.   Polime t ổ ng hợ  p và polime

bán t ổ ng hợ  p.

c.   Polime có cấ u trúc đ iề u hòa

và không đ iề u hòa.

2.  Phân biệt sự trùng hợ  p và sự 

trùng ngưng về phản ứng, monome

và phân tử khối của polime so vớ i

monome. Lấy thí dụ minh họa.

DẠY BÀI MỚI

 H ọat động 2: Tìm hi ể u chấ t d ẻ o 

GV đặt câu hỏi cho HS tr ả l ờ i.

  Tính dẻo là gì? Cho một vài

ví dụ về vật có tính dẻo mà em biết

trong cuộc sống?

  Vậy chất dẻo là gì?

GV cho HS quan sát một số  vật 

làm bằ ng chấ t d ẻo như  áo mư a,

ố ng nướ c, dây đ iện, thướ c k ẻ ,...

 HS viế t phươ ng trình đ iề u chế  

các polime sau: PE, PVC, PPF,

 polimetyl metacrylat.

 HS rút ra tính chấ t và ứ ng d ụng 

của các polime đ ó.

  HS tìm hiểu SGK cho biết

thành phần cơ bản của chất dẻo và

những thành phần phụ thêm của

chất dẻo.

  GV bổ sung và nhấn mạnh

Bài 17: VẬT LIỆU POLIME

I.  Chất dẻo

1.   Đị nh nghĩ a

  Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu

tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn

giữ đượ c sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.

  Chất dẻo là những vật liệu polime có

tính dẻo.2.   M ột số  hợ  p chấ t polime dùng làm

chấ t d ẻ o

a.  Polietilen (PE)

  Là chất r ắn, màu tr ắng, nóng chảy ở  

110C, không dẫn điện và nhiệt.

  Dùng làm màng mỏng, vật liệu điện,

 bọc hàng, áo mưa, bao bì.

CH2 CH2n CH2 CH2 nto, xt

Petilen polietilen  

b.  Poli(vinylclorua) (PVC)

CH2=CH Cln CH2 CH

Cln

to, xt, p 

vinyl clorua poli(vinyl clorua)  

Page 49: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 49/150

 

46

một số tác hại do độc tính của các

 polime trên đối vớ i cơ  thể con

ngườ i.

   Polietilen gây viêm da.

   PVC làm suy sụ p hệ thần

kinh trung  ươ ng: gây chóng mặt,

mấ t định hướ ng, mấ t tri giác, chán

ăn, buồn nôn, là chấ t gây ung thư .

   Khi tiế  p xúc vớ i hơ i của

metyl metacrylat gây kích ứ ng các

niêm mạc, r ố i loạn thần kinh như :

nhứ c đầu, mệt mỏi, chán ăn, d ễ t ứ c

 giận, giảm huyế t áp.

   Phenol là chấ t kích ứ ng và

ăn da, thườ ng gây ra nhữ ng vế t 

loét bỏng trên da.

   Fomanđ ehit là chấ t kích ứ ng 

mạnh ở mắ t và đườ ng hô hấ  p, có

khả năng gây ung thư  , biế n d ị gen,

mấ t gen, trao đổ i nhiễ m sắ c thể và

biế n d ạng t ế bào.

  Là chất r ắn vô định hình, bền vớ i axit.

  Dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nướ c,

vải che mưa...

Túi nhự a PVC có chứ a DOBc.  Poli(metyl metacrylat)

H2C C COOCH3

CH3

nxt, t0

CH2 C

COOCH3

CH3

n

metyl metacrylat poli(metyl metacrylat)

 

 

  Là chất r ắn, không màu, r ất bền, cứng

nên còn đượ c gọi là thuỷ tinh hữu cơ .

  Dùng chế tạo kính máy bay, ô tô, r ăng

giả, đồ nữ trang...

d.  Poli(phenol-fomanđehit) (PPF) 

   Nhựa novolac

OH

CH2

OH

CH2

OH

CH2 O

CH2

  Là chất r ắn, dễ nóng chảy, tan trong

một số dung môi hữu cơ .

  Dùng để sản xuất bột ép, sơ n...

   Nhựa rezol

Page 50: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 50/150

 

47

GV: Vật liệu compozit là gì?

Thành phần của nó? Tác dụng của

các chất độn, chất nền và phụ gia

đối vớ i vật liệu?

GV cung cấ p một số thông tin về 

ảnh hưở ng của nhựa đến môi

tr ườ ng và sức khoẻ con ngườ i:

   Đế n cuố i năm 2005, T ổ chứ c

hòa bình xanh Greenpeace ướ c

tính 300 triệu t ấ n nhự a, chấ t d ẻo

 plastic t ồn t ại khắ  p toàn cầu... 

OH

CH2

OH

CH2

OH

CH2 O

CH2OH

CH2

 

  Là chất r ắn, dễ nóng chảy, tan trong

nhiều dung môi hữu cơ .

  Dùng sản xuất vỏ máy, dụng cụ điện.

   Nhựa rezit

 

Tr ộn nhựa rezol vớ i chất độn và phụ gia khác r ồi ép khuôn ở 150C tạo ra nhựa

mạng lướ i gọi là rezit không nóng chảy,

không tan trong nhiều dung môi hữu cơ .

OH

CH2

CH2

OH

CH2

OH

CH2

CH2

OH

CH2

OH

CH2

OH

CH2

 

3.   Khái ni ệm về vật li ệu compozit 

  Vật liệu compozit là vật liệu gồm

 polime làm nhựa nền tổ hợ  p vớ i các vật liệu

vô cơ và hữu cơ khác.

 Polime + chấ t độn  vật liệu composit 

  Thành phần của nó bao gồm: polime,

chất độn, phụ gia.

  Chất nền: nhiệt nhựa dẻo hay nhiệt

nhựa r ắn.

  Chất độn: bông, đay, poliamit, amiăng,

silicat, CaCO3, 3MgO.4SiO2.2H2O.

Page 51: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 51/150

 

48

 Ng ườ i ta cho r ằ ng ngày nay, các

loại nhự a, chấ t d ẻo plastic là một 

trong nhữ ng nguồn chính gây ô

nhiễ m đ ioxin ra môi tr ườ ng. Các

 sản phẩ m nhự a có thể  thải ra

nhữ ng chấ t phụ gia nguy hiể m

trong suố t quá trình sử d ụng hoặc

cho dù đ ã biế n thành rác, ngay khi

chúng  đượ c chôn hay bị thiêu.

Việc đố t cháy nhự a sẽ  giải phóng 

nhiề u đ ioxin, và các hợ  p chấ t clo

ra ngoài không khí. Các thí 

nghiệm cho thấ  y, các chấ t hóa học

này có thể  gây ra bệnh ung thư  ,

nhấ t là ở thận và các bộ phận sinh

d ục. Đặc biệt là tr ẻ em có thể nuố t tr ự c tiế  p các hóa chấ t t ừ các món

đồ chơ i bằ ng nhự a.

  Qua xét nghiệm, ng ườ i ta đ ã

tìm thấ  y nhiề u chấ t phụ gia và

chấ t độn để  tiế t kiệm nguyên liệu,

làm ảnh hưở ng nghiêm tr ọng đế n

 sứ c khoẻ ng ườ i tiêu dùng như  

monome và chấ t d ẻo làm giảm tính

bố c cháy, t ăng tính ma sát (bột 

Talc, amiăng, phấ n viế t, bột g ỗ ...).

   Ngoài ra trong nhự a kém

chấ t l ượ ng còn tìm thấ  y các chấ t 

Page 52: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 52/150

 

49

t ạo bọt và đặc biệt là chấ t d ẻo hóa

chấ t TOCP 

(Triorthocresylphosphat).  Đây là

loại hóa chấ t r ấ t độc hại, nó sẽ  

làm t ổ n thươ ng và thóai hóa thần

kinh ngoại biên và tu ỷ số ng.

   Khi dùng nhữ ng đồ nhự a này

để  chứ a đự ng thự c phẩ m, nhấ t là

các loại thứ c ăn có chứ a d ầu mỡ  ,

chua, mặn, nóng sẽ t ạo cơ hội thôi

nhiễ m các chấ t độc vào thự c phẩ m

 gây ng ộ độc.

  Vì vậ y, chấ t d ẻo sau khi sử  

d ụng cần phải đượ c thu gom và xử  

lí đ úng cách để  tránh gây hại đế n

môi tr ườ ng và con ng ườ i. H ọat động 3:  Tìm hi ể u t ơ  t ổ ng 

hợ  p và t ơ nhân t ạo

GV đặt câu hỏi cho HS

  Thườ ng ngày ta hay gă p

nhiều loại tơ  dệt thành vải may

mặc. Vậy tơ là gì? Có mấy loại tơ ?

Cho ví dụ?

HS viết các phản ứng điều chế 

một số loại tơ , nêu tính chất và

ứng dụng của các loại tơ  đó.

GV giảng cho HS biết về mức độ 

gây độc của một số loại tơ .

II.  Tơ tổng hợ p và tơ nhân tạo

1.   Đị nh nghĩ a

  Tơ  là những polime hình sợ i dài và

mảnh vớ i độ bền nhất định.

2.   Phân loại 

a.  Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm.

 b.  Tơ hóa học:

  Tơ  tổng hợ  p: chế tạo từ các polime

tổng hợ  p như poliamit (nilon, capron), tơ  

vinylic (vinilon).

  Tơ  bán tổng hợ  p hay tơ  nhân tạo: tơ  

visco, tơ xenlulozơ axetat.

Page 53: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 53/150

 

50

   Nilon – 6,6

  Có thể gây ra bệnh eczema.

   Kích ứ ng mạnh vớ i da (có thể  

d ẫ n t ớ i hoại t ử  ) và vớ i mắ t.

  Tơ capron

   Hít phải hơ i của nó gây kích

ứ ng nhẹ đườ ng hô hấ  p trên và các

r ố i loạn thần kinh, có thể  gây ra

bệnh eczema.

3.  Vài loại t ơ t ổ ng hợ  p thườ ng g ặ p 

a.  Tơ  nilon–6,6: điều chế từ 

hexametylen điamin và axit ađipic:

H2N [CH2]6 NH2n HOOC [CH2]4 COOH+ n

t0

NH [CH2]6 NH C [CH2]4 C

O O+ 2nH2

poli(hexametylenñiamin adipamit)nilon -6,6

hexametylenñiamin axit adipic

n

 

 b.  Tơ nilon-6:

CH2 CH2 CH2

CH2 CH2 NHC On to, p

NH [CH2]5 nCO

nilon -6 (hay tô capron)caprolactam

hay

NH [CH2]5 C

On

+ nH2Ot0

H2N [CH2]5 OHC

O

n

policaproamit (nilon -6)axit -aminocaproic

 

(tô capron)

c.  Tơ nilon-7:

NH [CH2]6 CO

n+ nH2Ot0H2N [CH2]6 OHC

O

n

polienanamit (nilon -7)axit -aminoenangtoic(tô enang)

d.  Tơ  lapsan: đượ c tổng hợ  p từ axit

terephtalic và etilen glicol.

HOOC C6H4 COOH + nn HOCH2 CH2OH to

C6H4C

O

OC

O

CH2 CH2 O n + 2nH2O

axit terephtali c eti lenglicol

poli(etilen terephtalat) (tô lapxan)

  Tơ lapsan bền về mặt cơ học vớ i acid,

 bazơ , dùng để dệt vải may mặc.

e.  Tơ nitron (hay olon). trùng hợ  p vinyl

xianua (acrilonitrin)

Page 54: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 54/150

 

51

 H ọat động 4:  Tìm hi ể u cao su

thiên nhiên và cao su t ổ ng hợ  p

GV đặt câu hỏi cho HS:

  Cao su là gì? Nó có chất gì?

Có mấy loại cao su?

 HS viế t phươ ng trình đ iề u chế  

một số loại cao su t ổ ng hợ  p.

GV bổ sung thêm cho HS nhữ ng 

 phụ gia trong quá trình sản xuấ t 

cao su như  l ư u hu ỳnh, chấ t  độn,chấ t chố ng oxy hóa... gây ảnh

hưở ng r ấ t l ớ n đế n môi tr ườ ng.

CH2 CH CNn CH2 CHn

CN

to, xt

acrilonitrin poliacrilonitrin

(tô olon)    Tơ  nitron dai bền vớ i nhiệt và giữ 

nhiệt tốt nên đượ c dùng làm thành sợ i”len"

may quần áo ấm.

III. Cao su thiên nhiên và cao su tổng

hợ p

1.   Đị nh nghĩ a

  Cao su là loại vật liệu polime có tính

đàn hồi.

2.  Cao su thiên nhiên

a.  C ấ u trúc: cao su thiên nhiên là

 polime của của isopren.

CH2 - C = CH - CH2

CH3 nn = 1500 – 15000

  Các mắt xích isopren có cấu hình cis

CH2

CH3

CH2

C = C

Hn  

 b.  Tính chấ t và ứ ng d ụng 

  Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi,

không dẫn nhiệt và điện, không thấm khí và

nướ c tan nhiều trong xăng và benzen.

  Do có liên k ết đôi trong phân tử nên

cao su thiên nhiên có thể tham gia phản úng

cộng H2, HCl, Cl2... đặc biệt tác dụng vớ i

Page 55: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 55/150

 

52

 Hoạt động 5: Tìm hi ể u về keo

dán 

Keo dán là gì? Có mấy loại keo

dán?

GV cho HS biết độc tính của keo

dán tổng hợ  p.

lưu huỳnh cho cao su l ư u hóa có tính đàn

hồi chịu nhiệt lâu mòn, khó tan trong các

dung môi hữu cơ hơ n cao su thườ ng.

CH2 C

S

CH

S

CH2 CH2 C

S

CH

S

CH2

CH2 CH

S

C

S

CH2 CH2 CH

S

C

S

CH2

CH2 C CH CH2 n

+ S

CH3 CH3

CH3 CH3

CH3

150oC

Cao su thoâ

cao su löu hoùa

3.  Cao su t ổ ng hợ  p

a)  Cao su buna đượ c sản xuất bằng

cách trùng hợ  p buta–1,3– đien có mặt Na:

CH2 CH CH CH2 nCH2 CH C H CH2n Na, to

buta -1,3 -ñien cao su buna

  b) Cao su isopren 

  Khi trùng hợ  p isopren có hệ xúc tác

đặc biệt đượ c poliisopren.

CH2 C CH CH2 nCH2C CH CH2n

Na, to

isopren poliisoprenCH3 CH3

(2 -metylbuta -1,3 -ñien) T/chaát gaàn gioá ng cao su buna

  Tươ ng tự poliisopren ngườ i ta còn sản

xuất policloropren, và polifloropren

CH2 C CH CH2

Cl

n CH2 C CH CH2

F

n

policloropren polifloropren

IV. Keo dán

1.   Đị nh nghĩ a

  Keo dán là loại vật liệu có khả năng

k ết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc

khác nhau mà không làm biến chất các vật

liệu bị k ết dính.

Page 56: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 56/150

 

53

  Keo epoxit.

   Làm suy sụ p hệ thần kinh

trung  ươ ng, gây kích ứ ng da và

mắ t, viêm phổ i, làm giảm tu ỷ 

 xươ ng, gây ung thư .

  Keo dán ure-fomandehit.

   Khi ở  nhiệt  độ cao các chấ t 

như : CO, NH 3 , HCN gây nguy

hiể m cho tiế  p xúc và nhiễ m độc.

 Hoạt động 6: C ủng cố  

Câu hỏi: 

1) Có những điều gì giống nhau và

khác nhau về tính chất giữa các vật

liệu polime: chất dẻo, tơ , cao su và

2.   Phân loại 

  Theo bản chất hóa học, có keo dán hữu

cơ như hồ tinh bột, keo epoxit... và keo dán

vô cơ như thuỷ tinh lỏng, matit vô cơ .

  Theo dạng keo, có keo lỏng, keo nhựa

dẻo, keo dán dạng bột hay bản mỏng.

3.  Vài loại keo dán t ổ ng hợ  p thông d ụng 

  Keo epoxit: polime làm keo dán có

nhóm:CH2 CH

O  

  Keo dán epoxit dùng để dán các vật

liệu kim loại, gỗ, thuỷ tinh, chất dẻo.

  Keo dán ure-fomandehit

H2N CO NH2 + CH2=OH+, to

H2N CO NH CH2OH

H2N CO NH CH2OHnH+, to

NH CO NH CH2 n+ nH2O

poli(ure fomañehit)

ure fomanñehit 1-(hydroximetyl)ure

 

4.  Vài loại keo dán t ự nhiên

   Nhựa vá xăm: là dung dịch keo của

cao su thiên nhiên trong dung môi hữu cơ .

  Hồ tinh bột: nấu tinh bột sắn hoặc tinh

 bột gạo nế p làm keo dán giấy.

Page 57: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 57/150

 

54

keo dán?

2) Giải thích tại sao nhựa khi thải

ra môi tr ườ ng lại gây ô nhiễm?

3) Nêu tên một số polime dùng

làm chất dẻo, làm tơ , làm cao su,

làm keo dán. Viết các phươ ng

trình phản ứng hóa học điều chế 

chúng từ các polime tươ ng ứng.

Bài tậ p về nhà: 1-5 trang 99/SGK.

Từ các nguồn nguyên liệu sẵn

có trong thiên nhiên:

  Nguồn 1: khí thiên nhiên và

dầu mỏ.

  Nguồn 2: than đá, đá vôi.

  Nguồn 3: tinh bột và

xenlulozơ .Từ các nguồn nguyên liệu trên

và các chất vô cơ cần thiết, xúc tác

có đủ, hãy tổng hợ  p ra các hợ  p

chất polime sau: polietilen,

 poli(vinyl clorua), tơ clorin, cao su

 buna–S, cao su nhân tạo, cao su

 buna–N.

GIÁO ÁN BÀI 44: SƠ LƯỢ C VỀMỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

I. Mục tiêu bài học

1.   Ki ế n thứ c

Page 58: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 58/150

 

55

  HS biết đượ c vị trí của các kim loại bạc, vàng, niken, k ẽm, thiếc, chì, trong

 bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng và điều chế các kim loại đó.

2.   K  ỹ năng 

  Rèn luyện k ỹ năng viết phươ ng trình phản ứng, k ỹ năng giải bài toán hóa học.

3.  Giáo d ục t ư t ưở ng 

  Giáo dục cho HS tác hại của ô nhiễm kim loại nặng đối vớ i môi tr ườ ng.

II.  Phươ ng pháp dạy học: thuyết trình + đàm thoại + tr ực quan.

III.  Chuẩn bị:

  GV: các câu hỏi và tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học,.

  HS: ôn lại kiến thức cũ và xem tr ướ c nội dung bài mớ i.

IV.  Các hoạt động dạy học

Họat động của thầy và trò Nội dung bài học 

 Hoạt động 1: Ki ể m tra bài cũ 

1.  Từ Cu và các hóa chất cần

thiết khác. Hãy giớ i thiệu các

 phươ ng pháp điều chế CuCl2. Hãy

viết các phươ ng trình hóa học xảy

ra.

2.  Trình bày phươ ng pháp hóa

học để tách riêng từng kim loại

trong hỗn hợ  p chứa: Fe, Ag, Cu.

DẠY BÀI MỚI

 H ọat động 2:  Nghiên cứ u về kim

loại bạc 

GV đặt câu hỏi cho HS:

  Hãy cho biết vị trí của bạc

trong bảng tuần hoàn.

   Nêu một vài tính chất vật lý

BÀI 44: SƠ LƯỢ C VỀMỘT SỐ KIM

LOẠI KHÁC

I.  Bạc

  Bạc là nguyên tố kim loại chuyển tiế p

thuộc nhóm IB, chu k ỳ 5.

  Bạc có số oxi hóa phổ biến là +1.

1.  Tính chấ t 

  Bạc có tính mềm, dẻo, màu tr ắng, dẫn

Page 59: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 59/150

 

56

của bạc mà em biết.

  Tính chất hóa học đặc tr ưng

của bạc là gì? Viết phươ ng trình

 phản ứng minh họa?

 HS nêu một vài ứ ng d ụng của bạc

mà các em biế t.

GV cho HS biế t ngoài các ứ ng 

d ụng trên, bạc còn có thể   đượ cdùng để chữ a bệnh.

   M ột phần r ấ t nhỏ bạc tan

trong nướ c t ạo thành dung d ịch có

khả năng tiêu diệt vi khuẩ n gây

bệnh.

  Trong dân gian nướ c ta còn

lan tr uyề n phươ ng pháp chữ a bệnh

cảm l ạnh bằ ng cách dùng đồng bạc

thật  để ”cạo gió”. Dân t ộc cổ  Ai

C ậ p chữ a các vế t thươ ng và chỗ  

loét ở  da bằ ng cách áp mảnh bạc

thật lên chỗ  đ au.

nhiệt và dẫn điện tốt.

  Bạc có tính khử yếu không tác dụng vớ i

HCl, H2SO4 loãng nhưng tác dụng đượ c vớ i

axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 

đặc nóng.Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O

  Bạc có màu đen khi tiế p xúc vớ i không

khí hoặc vớ i nướ c có chứa hiđro sunfua:

4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S+ 2H2O

2.  Ứ ng d ụng 

  Dùng chế tạo đồ trang sức, vật trang trí,

mạ bạc, chế tạo một số linh kiện trong k ỹ 

thuật vô tuyến, chế tạo acquy (acquy Ag-Zn

có hiệu điện thế 1,85V).

  Chế tạo hợ  p kim. Ví dụ: Ag-Cu, Ag-Au,

các hợ  p kim làm đồ trang sức, bộ đồ ăn, đúc

tiền.

  Ag+

có khả năng sát trùng và diệt khuẩn.

Page 60: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 60/150

 

57

   Ngườ i ta điều chế bạc như thế 

nào? (Xem lại bài điều chế kim

loại).

 H ọat động 3:  Nghiên cứ u về kim

loại vàng 

GV đặt câu hỏi cho HS:

  Hãy cho biết vị trí của vàng

trong bảng tuần hoàn.

   Nêu một vài tính chất vật lý

của vàng mà em biết.

  Tính chất đặc tr ưng của vàng

là gì? Viết phươ ng trình phản ứng

minh họa?

HS nêu một vài ứng dụng của vàng.

3.  Tr ạng thái t ự nhiên và đ i ều chế  

  Trong tự nhiên bạc có ở tr ạng thái tự do

nhưng phần lớ n tồn tại ở  tr ạng thái vớ i đồng,

chì.

  Bạc đượ c điều chế từ những hợ  p chất

cùng vớ i đồng, chì.

II.  Vàng

  Vàng là kim loại chuyển tiế p thuộc

nhóm IB, chu k ỳ 6 trong bảng tuần hoàn

1.  Tính chấ t 

  Vàng là kim loại mềm, màu vàng, dẻo,

dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.

  d=17,3g/cm3, tnc= 1036C.

Vàng có tính khử r ấ t yế u 

  Không bị oxi hóa và không bị hòa tan

trong axit. Vàng bị hòa tan trong:

* Nướ c cườ ng toan: là hỗn hợ  p một thể tích

HNO3 và ba thể tích HCl đặc.

Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + 2H2O + NO  

* Dung dịch xianua kim loại kiềm tạo thành:

[Au(CN)2-]

* Thuỷ ngân, tạo thành hỗn hống vớ i vàng là

chất r ắn màu tr ắng.

2.  Ứ ng d ụng 

Page 61: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 61/150

 

58

   Ngườ i ta điều chế vàng như 

thế nào?

   M ột số nơ i, thu ỷ ngân thườ ng 

đượ c dùng để  đ ãi vàng t ừ cát. Khi

đ un sôi thu ỷ ngân chả y ra để  l ại

vàng. Thu ỷ ngân r ấ t độc: làm cháy

miệng và nướ u r ăng, đ au cơ  , buồn

nôn, tiêu chả y, đ au thận, mù mắ t,

đ iế c tai, làm hỏng não và hệ thần

kinh trung ươ ng.   Ngày nay ng ườ i ta dùng 

 xianua natri và kali để thu hồi vàng 

t ừ quặng của chúng.

  C ả CN - , HCN  đề u r ấ t  độc.

ngoài các đườ ng hô hấ  p và tiêu

hóa, HCN có thể   đ i vào cơ  thể  

ng ườ i ta bằ ng cách thấ m qua da.

 Khi bị nhiễ m độc nhẹ , ng ườ i cảm

thấ  y nhứ c đầu, nôn mử a, tim đậ p

mạnh. Khi bị nhiễ m độc nặng,

ng ườ i mấ t cảm giác, bị ng ạt thở  , có

thể  đ i đế n ng ừ ng hô hấ  p và chế t vì

  Làm đồ trang sức.

  Mạ vàng cho những vật trang trí

  Chế tạo những hợ  p kim: Au-Cu, Au-Ni,

Au-Ag...

  Gần đây, nano vàng giúp tr ẻ hóa da

trong thẩm mỹ.

3.  Tr ạng thái t ự nhiên, đ i ều chế  

  Trong tự nhiên vàng chỉ tồn tại ở  tr ạng

thái tự do, phân tán trong các lớ  p thạch anh,cát.

   Ngườ i ta khai thác vàng bằng một trong

hai phươ ng pháp sau: phươ ng pháp đãi để 

tách vàng ra khỏi hỗn hợ  p vớ i cát

  Phươ ng pháp hóa học: dùng dung dịch

natri xianua để hòa tan các hạt vàng dướ i

dạng ion phức [Au(CN)2-]. Sau đó dùng k ẽm

để đẩy vàng ra khỏi ion phức:

2[Au(CN)2] + Zn [Zn(CN)4]2 + 2Au  

Page 62: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 62/150

 

59

tim ng ừ ng  đậ p. Do đ ó ng ườ i ta

 phải tìm ra phươ ng pháp xử  lý

nướ c thải để tránh gây ô nhiễ m.

 H ọat d ộng 4:  Nghiên cứ u về kim

loại niken

GV đặt câu hỏi cho HS:

  Hãy cho biết vị trí của niken

trong bảng tuần hoàn.

 

 Nêu một vài tính chất vật lýcủa niken mà em biết.

  Tính chất hóa học đặc tr ưng

của niken là gì? Viết phươ ng trình

 phản ứng minh họa?

HS nêu vài ứng dụng của niken.

GV cho HS biế t nế u bị nhiễ m độc

niken ng ườ i bệnh có thể bị viêm da

hoặc ung thư  đườ ng hô hấ  p.

III. Niken 

   Niken là nguyên tố kim loại chuyển tiế p,

thuộc nhóm VIIIB, chu k ỳ 4.

   Niken có số oxi hóa phổ biển là +2.

1.  Tính chấ t 

   Niken là kim loại màu tr ắng bạc, r ất

cứng, d= 8,91g/cm3, tnc= 1455C.

   Niken có tính khử yếu hơ n sắt không tác

dụng vớ i không khí, nướ c và một số dung

dịch axit, niken dễ tan trong HNO3 đặc nóng.

2Ni + O2 o

500 C¾ ¾ ¾® 2NiO

 Ni + Cl2 o

t¾ ¾® NiCl2 

2.  Ứ ng d ụng 

  Chế tạo hợ  p kim bền, chống ăn mòn,

chịu nhiệt cao. Ví dụ: hợ  p kim Inva (Ni-Fe)

dùng trong k ỹ thuật vô tuyến, không giãn nở  

theo nhiệt độ. Hợ  p kim đồng bạch (Cu-Ni)

 bền, không ăn mòn dù trong nướ c biển nên

dùng làm chân vịt, tuabin máy bay phản lực.  Mạ lên các kim loại khác có tác dụng

chống ăn mòn làm chất xúc tác, chế tạo acquy

(Cd-Ni), (Fe-Ni).

3.  Tr ạng thái t ự nhiên đ i ều chế  

  Trong tự nhiên niken tồn tại dướ i dạng

hợ  p chất cùng vớ i S, O, As.

Page 63: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 63/150

 

60

 H ọat động 5:  Nghiên cứ u về kim

loại k ẽ m

  Hãy cho biết vị trí của k ẽm

trong bảng tuần hoàn.

   Nêu một vài tính chất vật lý

của k ẽm mà em biết.

  Tính chất hóa học đặc tr ưng

của k ẽm là gì? Viết phươ ng trình

 phản ứng minh họa?

HS nêu một vài ứng dụng của

k ẽm.

   Ngườ i ta sản xuất k ẽm như 

thế nào?

  Hãy viết phươ ng trình

   Nếu bị nhiễm độc k ẽm thì sẽ 

có hiện tượ ng gì xảy ra?

   H ơ i k ẽ m hay muố i k ẽ m có thể  

 gây các triệu chứ ng đ au đầu, số t.

  Thế  như ng k ẽ m l ại là nguyênt ố  vi l ượ ng cần thiế t cho cơ  thể .

 N ế u thiế u k ẽ m, vóc dáng bị nhỏ bé

và tuổ i d ậ y thì bị chậm l ại. M ỗ i

ngày một ng ườ i cần 5-20 mg k ẽ m.

IV. K ẽm

  K ẽm là nguyên tố kim loại chuyển tiế p

thuộc nhóm IIB, chu k ỳ 4.

  K ẽm có số oxi hóa đặc tr ưng là +2.

1.  Tính chấ t 

  K ẽm là kim loại màu lam nhạt, giòn ở  

nhiệt độ phòng, dẻo ở  nhiệt độ 100-150C,

giòn tr ở  lại >200C. Có d= 7,13g/cm3, tnc=

419,5C.  K ẽm là kim loại họat động có tính khử 

mạnh, tác dụng vớ i nhiều phi kim, dung dịch

 bazơ , dung dịch axit, dung dịch muối. K ẽm

không bị oxi hóa trong không khí, nướ c do có

màng oxit hoặc cacbonat bazơ bảo vệ.

2.  Ứ ng d ụng 

  Bảo vệ các vật có bề mặt bằng sắt, thép

như dây thép, tấm lợ  p, thép lá.

  Dùng để chế tạo các hợ  p kim đồng thau

(Cu-Zn), chi tiết máy, pin điện như pin (Zn-

Mn), pin không khí-k ẽm...

3.  Tr ạng thái t ự nhiên đ i ều chế  

 

Trong tự nhiên k ẽm tồn tại ở dạng hợ  pchất nhiều nhất trong quặng ZnCO3, ZnSO4.

  Sản xuất k ẽm gồm hai công đoạn:

* Đốt quặng:

2ZnSO4 + 3O2  ZnO +2SO2 

ZnCO3  ZnO + CO2 

Page 64: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 64/150

 

61

 H ọat động 6:  Nghiên cứ u về kim

loại thi ế c

GV đặt câu hỏi cho HS:

  Hãy cho biết vị trí của thiếc

trong bảng tuần hoàn.

   Nêu một vài tính chất vật lý

của thiếc mà em biết.

  Tính chất đặc tr ưng của thiếc

là gì? Viết phươ ng trình phản ứng

minh họa?

HS nêu một vài ứng dụng của

thiếc và phươ ng pháp điều chế 

* Khử ZnO thành Zn bằng phươ ng pháp

điện phân hoặc phươ ng pháp nhiệt điện:

ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O

2ZnSO4 + 2H2O 2Zn + O2 + 2H2SO4

ñp 

ZnO + CO Zn +CO2

to

 

V.  Thiếc

  Thiếc là kim loại chuyển tiế p thuộc

nhóm IVA, chu k ỳ 5.

  Thiếc có số oxi hóa đặc tr ưng là +2, +4.

1.  Tính chấ t 

  Thiếc là kim loại tr ắng bạc, dẻo, thiếc có

2 hai loại thù hình là thiếc tr ắng và thiếc xám.

  Thiếc có tính khử yếu hơ n k ẽm và niken.

  Thiếc không bị oxi hóa ở  nhiệt độ 

thườ ng. Ở nhiệt độ cao thiếc bị oxi hóa thànhSnO2.

  Thiếc tác dụng chậm vớ i HCl, H2SO4 

loãng tạo muối thiếc (II).

  Vớ i HNO3 loãng tạo muối Sn(II) nhưng

không giải phóng H2. Vớ i HNO3, H2SO4 đặc

tạo ra Sn(IV).

  Thiếc bị hòa tan trong dung dịch kiềm

đặc. Trong tự nhiên, thiếc đượ c bảo vệ bở i lớ  p

màng oxit, do vậy thiếc tươ ng đối bền về mặt

hóa học và bị ăn mòn chậm.

2.  Ứ ng d ụng 

  Dùng để tráng lên bề mặt các vật bằng

Page 65: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 65/150

 

62

thiếc.

Hộ p thực phẩm làm bằng thiếc,

nếu bị tr ầy sướ t ta không nên dùng

thực phẩm đó vì dễ bị nhiễm độc

kim loại nặng.

 H ọat động 7:  Nghiên cứ u về kim

loại chì

  Viết cấu hình eletron thu gọncủa chì và suy ra vị trí của nó trong

HTTH.

  Dự  đoán xem chì có thể có

những tr ạng thái oxi hóa có thể có

của chì?

   Nêu một vài tính chất vật lý

của chì?

thép, vỏ hộ p đựng thực phẩm, nướ c giải khác

có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ sáng đẹ p,

không độc hại.

  Dùng chế tạo các hợ  p kim như Sn-Sb-Cu

chịu ma sát dùng chế tạo tr ục quay, Sn-Pb có

nhiệt độ nóng chảy thấ p 180C dùng chế tạo

thiếc hàn.

3.  Tr ạng thái t ự nhiên đ i ều chế  

 

Trong tự nhiên thiếc tồn tại ở dạng hợ  pchất vớ i oxi SnO2.

  Thiếc đượ c điều chế bằng cách dùng

than cốc khử SnO2 ở nhiệt độ cao:

SnO2 + 2C Sn + 2CO 

VI. Chì

1.  V  ị trí, cấ u t ạo nguyên t ử  

  Chì thuộc nhóm IVA, chu k ỳ 6.

  Cấu hình electron của chì

(Xe)4f 145d106s26p2.

  Chì có số oxi hóa +2, +4, trong đó số oxi

hóa +2 bền hơ n.

2.  Tính chấ t 

 

Chì có màu tr ắng hơ i xanh, mềm, dễ dátmỏng và kéo sợ i. Là kim loại nặng d= 11,34

g/cm3, tnc=327,4C.

Page 66: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 66/150

 

63

  Tính chất hóa học đặc tr ưng

của chì là gì?

  Viết phươ ng trình minh họa?

HS nêu một vài ứng dụng của chì.

GV: mặc dù chì là nguyên t ố  

đượ c tìm ra r ấ t sớ m và có nhiề u

ứ ng d ụng trong thự c t ế  như ng nó

l ại là một trong nhữ ng chấ t có độc

tính cao đố i vớ i con ng ườ i và động 

vật: gây tác hại đế n hệ thố ng t ạohuyế t, hệ thố ng thần kinh, thận, hệ 

tiêu hóa, hệ tim mạch...của cơ thể .

Các ố ng d ẫ n nướ c và sơ n t ườ ng 

là nguồn phát sinh chì nguy hiể m.

 Dân cư số ng quanh vùng có xe l ử a

đ i qua cũng d ễ nhiễ m độc chì.

  Trong tự nhiên chì tồn tại ở  

dạng nào? Nêu phươ ng pháp điều

chế chì?

Chì có tính khử yế u 

  Chì không tác dụng dung dịch HCl,

H2SO4 loãng do các muối chì không tan, bao

 bọc ngoài kim loại. Chì tan nhanh trong

H2SO4 đặc nóng do tạo muối tan Pb(HSO4)2,tan dễ trong dung dịch HNO3, tan chậm trong

HNO3 đặc.

  Chì tan chậm trong dung dịch bazơ  

nóng. Trong không khí, đượ c bao phủ bở i lớ  p

màng oxit. Không tác dụng vớ i nướ c, khi có

mặt không khí, nướ c sẽ  ăn mòn chì tạo ra

Pb(OH)2.

3.  Ứ ng d ụng 

  Chế tạo các điện cực trong acquy chì.

  Chế tạo các thiết bị sản xuất axit

sunfuric.

  Chế tạo các hợ  p kim không mài mòn,

chế tạo các que hàn.  Chì có tác dụng hấ p thụ tia gamma nên

dùng để ngăn cản chất phóng xạ.

4.  Tr ạng thái t ự nhiên đ i ều chế  

  Trong tự nhiên chì tồn tại dướ i dạng hợ  p

chất PbS (galen), PbCO3, PbSO4 lẫn trong

quặng k ẽm.

Page 67: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 67/150

 

64

 Hoạt động 8: C ủng cố  

Câu hỏi:

1.  Thực hiện những biến đổi

sau:

a.  Từ bạc nitrat điều chế kim

loại bạc bằng 2 phươ ng pháp.

b.  Từ k ẽm sunfua và k ẽm

cacbonat điếu chế k ẽm bằng 2

 phươ ng pháp.c.  Từ thiếc (IV) oxit điều chế 

thiếc.

d.  Từ chì (II) sunfua điều chế 

kim loại chì.

Bài tậ p về nhà: 1-9 trang 218 -

219/SGK .

* Chì đượ c sản xuất từ quặng galen PbS

qua 2 công đoạn:

  Công đoạn chuyển PbS thành PbO bằng

cách nung quặng trong không khí:

2PbS + O2  2Pb + 2SO2 

  Công đoạn khử PbO bằng cốc ở nhiệt độ 

cao: PbO + C Pb + CO 

2.2.1.4. Tích hợ  p vào toàn bài

Về nội dung và thờ i lượ ng hạn chế, nên việc tích hợ  p nội dung giảnng dạy

các vấn đề KTXHMT chỉ có thể tiến hành trong 3 tiết cuối của chươ ng trình 12. Nội

dung các giáo án này, tác giả thấy nên thiết k ế power point trình chiếu để tiện lợ i

cho GV sử dụng, các hình ảnh phong phú giúp những tiết học cuối cùng của năm

Page 68: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 68/150

 

65

học tr ở nên nhẹ nhàng, không áp lực ghi chép, mà chỉ là quan sát, thảo luận. Nội

dung các giáo án này đượ c ghi lại vào đĩ a CD kèm theo luận văn.

2.2.2.   Xây d ự ng hệ thố ng bài t ậ p có nội dung KTXHMT dùng ki ể m tra, đ ánh giá

Sử dụng bài tậ p có nội dung gắn vớ i các vấn đề KTXHMT vào kiểm tra đánh

giá góp phần làm động l ự c cho HS học tậ p, tìm hiể u, t ăng ý thứ c cậ p nhật kiế n thứ c,

học hỏi cái mớ i để thích nghi vớ i tác phong công nghiệ p trong thờ i đại thông tin.

Tác giả đã tham khảo một số tài liệu, hiệu chỉnh, tự bản thân tổng hợ  p, sưu

tầm và soạn ra đượ c 219 câu hỏi tr ắ c nghiệm hóa học có nội dung liên quan. Các

câu hỏi chủ yếu là lý thuyết, không tính toán nhiều, tuy nhiên, cũng đã xen vào một

số câu hỏi tính toán, có áp dụng các phản ứng oxi hóa khử, các câu hỏi tính toán

liên quan đến phát hiện và xử lý các chất thải ra môi tr ườ ng, để góp phần cho HS

hình dung ra phần nào cách đo đạt mức độ chất thải.

CÁC CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM CÓ NỘI DUNG KTXHMT

Các đáp án đúng có kèm chữ @ 

1.  Loại nhiên liệu nào sau đây không đượ c xế p vào loại nhiên liệu hóa thạch?

A. Dầu mỏ. B. Khí thiên nhiên.C. Khí than khô. @ D. Than đá.

2.  Tr ướ c đây, để tăng chỉ số octan, ngườ i ta thườ ng pha vào xăng hợ  p chất

nào sau đây?

A. Tetraetyl chì. @ B. Đồng clorua.

C. Sắt (II) clorua. D. Crom (III) clorua.

3.  Trong quá trình sản xuất khí than ướ t, có lẫn một chất khí có khả năng làm

ngộ độc chất xúc tác trong quá trình sản xuất khí NH3. Có thể dùng chất nào sau đây

để loại bỏ khí độc trên?

A. Ag2O. B. HNO3.

C. I2O5. @ D. HF.

4.   Nhận xét nào sau đây là không đ úng ?

A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển nhanh hơ n khi cháy ở mặt đất. @

Page 69: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 69/150

 

66

B. Nướ c giải khát nén khí CO2 ở áp suất cao có độ chua (độ axit) lớ n hơ n.

C. Thực phẩm đượ c bảo quản ở nhịêt độ thấ p hơ n sẽ giữ đượ c lâu hơ n.

D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơ n khi cháy trong không khí.

5.  Khi đốt than đá, gỗ... thườ ng còn lại tro, nguyên nhân là do than đá và gỗ 

A. cứng, khó cháy hết. B. có lẫn các khoáng vật như silicat. @

C. ẩm, khi cháy tạo khói và tro. D. thành phần có cacbohiđrat Cn(H2O)m.

6.  Xăng, cồn khi cháy đều cháy hết, nguyên nhân do xăng, cồn là các hợ  p chất

A. có độ tinh khiết cao. @ B. dễ bay hơ i, dễ cháy nổ.

C. ở dạng lỏng. D. cháy tỏa nhiệt r ất lớ n.

7.  Trong số các nguồn năng lượ ng sau đây, nhóm các nguồn năng lượ ng nào

đượ c coi là năng lượ ng sạch?

A. Điện hạt nhân, năng lượ ng thủy triều.

B. Năng lượ ng gió, năng lượ ng thủy triều. @

C. Năng lượ ng nhiệt điện, năng lượ ng địa nhiệt.

D. Năng lượ ng mặt tr ờ i, năng lượ ng hạt nhân.

8.  Để đánh giá chất lượ ng xăng ngườ i ta dùng chỉ số nào sau đây?A. Độ trong suốt của xăng. B. Octan có trong xăng. @

C. Màu sắc của xăng. D. Lượ ng nướ c có trong xăng.

9.  Khí thải nào trong ngành sản xuất đất đèn có thể tận dụng làm nhiên liệu?

A. CO2. B. CO. @ C. H2. D. CH4.

10.  Hiện nay, một số vùng nông thôn, ngườ i ta điều chế khí metan trong lò

 biogas để đun nấu bằng cách lên men các chất thải nào sau?

A. Hèm bia (sinh ra trong quá trình sản xuất bia).

B. Bã đậu nành (trong quá trình sản xuất sữa đậu nành).

C. Phân gia súc, bò, lợ n… @

D. Rác tại các bô rác.

11.  Cồn khô để đốt thay cho bế p ga khi ăn các món lẩu có thành phần chính là

A. C2H5OH. B. (HCHO)4. @ C. C3H7OH. D. (C6H10O5)n.

Page 70: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 70/150

 

67

12.   Nhiều loại pin nhỏ dùng cho đồng hồ đeo tay, trò chơ i điện tử,….là pin bạc

oxit- k ẽm. Phản ứng xảy ra trong pin có thể thu gọn như sau:

Zn( r ắn) + Ag2O(r ắn) + H2O (lỏng) 2Ag(r ắn) + Zn(OH)2(r ắn).

 Như vậy, trong pin bạc oxit - k ẽm:

A. k ẽm bị oxi hóa và là anot. @ B. k ẽm bị khử và là catot.

C. bạc oxit bị khử và là anot. D. bạc oxit bị oxi hóa và là catot.

13.  Có các chất sau đây: buta-1,3-đien, but-1-en, butan, toluen, etin. Chất dùng

làm nguyên liệu điều chế axit axetic trong công nghiệ p, dùng làm gaz để nấu ăn là

A. buta-1,3-đien. B. but-1-en.

C. butan. @ D. toluen.

14.  Có các chất sau đây: buta-1,3-đien, but-1-en, butan, toluen, axetilen. Chất

dùng làm nhiên liệu trong đèn xì hoặc làm nguyên liệu để điều chế nhựa PVC là

A. buta-1,3-đien. B. but-1-en.

C. toluen. D. axetilen. @

15.  Đốt các khí sau: C2H2, C2H4, CH4, C4H10. Khí nào cháy vớ i ngọn lửa sáng

nhất?A. C2H2. @ B. C2H4. C. CH4. D. C4H10.

16.  Để sản xuất khí than ướ t ngườ i ta cho hỗn hợ  p gồm: không khí (N2 chiếm

80% và O2 chiếm 20% về thể tích và không khí khí nào khác) và hơ i nướ c đi qua

than nóng đỏ một thờ i gian thì thu đượ c hỗn hợ  p khí và hơ i, sau khi ngưng tụ hơ i

nướ c thì thu đượ c hỗn hợ  p khí X. X gồm mấy khí?

A. 4. @ B. 3. C. 5. D. 2.

17.  Cách sử dụng năng lượ ng nào sau đây không  giải quyết đượ c vấn đề tiết

kiệm năng lượ ng?

A. Tận dụng năng lượ ng mặt tr ờ i để đun nấu, làm nóng nướ c tắm.

B. Chuyển hóa than thành khí than, dầu mỏ và xăng.

C. Tổng hợ  p nhiên liệu chạy động cơ  đốt trong từ không khí và nướ c.

D. Đốt tr ực tiế p than và các loại khí thiên nhiên. @

Page 71: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 71/150

 

68

18.  Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 (về số mol). Thể 

tích CO2 thải vào không khí là

A. 94 lít. B. 96 lít. C. 98 lít. @ D. 100 lít.

19.  Từ một loại dầu mỏ, bằng chưng cất ngườ i ta thu đượ c 16% xăng và 59%

dầu mazut (theo khối lượ ng). Đem crackinh dầu mazut đó thì thu thêm đượ c 58%

xăng (tính theo dầu mazut). Vậy từ 400 tấn dầu mỏ trên, lượ ng xăng thu đượ c là

A. 200,84 tấn. B. 200,86 tấn. C. 200,88 tấn. @ D. 100,84 tấn.

20.  Trong công nghiệ p tráng gươ ng để sản xuất ruột phích, gươ ng soi, gươ ng

trang trí ngườ i ta thườ ng tiến hành như sau: đầu tiên là làm sạch bề mặt thủy tinh, 

sau đó tráng qua bằng muối thiếc r ồi cho hỗn hợ  p AgNO3/NH3 dư lên bề mặt kính,

sau đó đổ tiế p một hóa chất X vào r ồi bắt đầu gia nhiệt. X là chất nào sau đây?

A. CH3CHO. B. HCHO.

C. C6H12O6. @ D. Cả 3 chất trên đều đượ c.

21.  Khi cho vôi vào nướ c mía sẽ làm k ết tủa các axit hữu cơ , các protit. Khi đó,

saccarozơ  tạo thành canxi saccarat tan đượ c trong nướ c. Trong khi tẩy màu bằng

SO2 ngườ i ta sục CO2 vào dung dịch nhằm mục đích là

A. trung hòa lượ ng vôi dư và giải phóng saccarozơ . @

B. trung hòa lượ ng vôi dư và tạo môi tr ườ ng axit.

C. tạo môi tr ườ ng axit.

D. tạo áp xuất cao.

22.  Vật liệu nào sau đây không là nguồn vật liệu mớ i trong tươ ng lai?

A. Cao su thiên nhiên. @ B. Nano.

C. Compozit. D. Quang điện tử.

23.   Nguyên liệu nào sau không dùng  để sản xuất các nhu yếu phẩm thông dụng?

A. Mía, chất béo động thực vật, bánh dầu.

B. Nướ c ót (dung dịch nướ c biển cô đặc trong đó NaCl chiếm dướ i 50% các

chất hòa tan và ở 15C).

C. Gỗ dừa, than đá, tre, nứa. @

Page 72: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 72/150

 

69

D. Cây bạc hà, hươ ng nhu, xả, hoa hồng, hoa lan.

24.  Chảo dùng trong gia đình thườ ng giòn, đượ c tạo ra từ hợ  p kim nào sau đây?

A. Gang. @ B. Thép. C. Inox. D. Thiếc hàn.

25.   Những đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xỉn màu, mất đi ánh bạc lấ p lánh.

 Nguyên nhân nào sau đây đóng vai trò chủ yếu?

A. Bạc đã phản ứng vớ i H2S trong không khí tạo ra Ag2S màu đen. @

B. Bạc đã phản ứng vớ i oxi trong không khí tạo ra bạc oxit màu đen.

C. Bạc đã phản ứng vớ i hơ i nướ c trong không khí tạo ra bạc oxit màu đen.

D. Bạc dần dần bị thay đổi cấu trúc mạng tinh thể.

26.  Quặng sắt có lẫn nhiều đôlomit, trong quá trình luyện gang, ngườ i ta cho

chất chảy nào sau đây vào?

A. Xivinit. B. Boxit. C. Than đá. D. Đất sét. @

27.  Các vỏ đồ hộ p thườ ng đượ c làm bằng

A. sắt tráng thiếc. @ B. sắt tráng k ẽm.

C. sắt tráng inox. D. sắt tráng niken.

28.  Inox không bị ăn mòn là hợ  p kim củaA. Fe –Cr –Mn. @ B. Fe – Cu – Al.

C. Cr – Al –Mn. D. Cu – Al – Fe.

29.  Một loại polime r ất bền vớ i axit, vớ i nhiệt đượ c tráng lên ”chảo không dính"

là polime có tên gọi nào sau đây?

A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol –fomanđehit) (PPF).

C. Teflon – poli(tetrafloetilen). @ D. Polithiophen.

30.  Băng kép sử dụng trong bàn là, bế p điện đượ c chế tạo từ 

A. hợ  p kim contantan của đồng vớ i niken. @

B. hợ  p kim inox.

C. hợ  p kim electron.

D. các thanh graphit.

Page 73: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 73/150

 

70

31.  Vàng 9 cara dùng để đúc đồng tiền vàng, làm vật trang trí là hợ  p kim của Cu-

Au vớ i tỉ lệ khối lượ ng:

A. 2/3 Cu, 1/3 Au. @ B. 2/3 Au, 1/3 Cu.

C. 1/2 Au, 1/2 Cu. D. 1/4 Au, 3/4 Cu.

32.  Inva là một hợ  p kim có đặc tính không giãn nở  theo nhiệt độ đượ c dùng

trong k  ĩ thuật vô tuyến, làm r ơ le điện...Inva là hợ  p kim:

A. Ni –Fe. @ B. Ni –Sn. C. Ni –Pb. D. Ni –Cr.

33.  Đồng bạch là hợ  p kim Ni –Cu có tính bền vững cao, không bị nướ c biển ăn

mòn, dùng để chế tạo chân vịt tàu biển. Thành phần khối lượ ng của đồng bạch là:

A. 70% Ni; 30% Cu. B. 50% Ni; 50% Cu.

C. 40% Ni; 60% Cu. D. 25% Ni; 75% Cu. @

34.  Hợ  p kim có nhiệt độ nóng chảy thấ p ( tnc = 210) dùng để chế tạo thiếc hàn

(các que hàn) là

A. hợ  p kim Sn –C. B. hợ  p kim Sn –Pb. @

C. hợ  p kim Sn –Cu. D. hợ  p kim Sn –Ni.

35.  Dùng các thùng (Sitec) bằng thép để đựng và chở  đượ c axit sunfuric đặc vìA. axit sunfuric đặc không phản ứng vớ i sắt ở  điều kiện bình thườ ng. @

B. axit sunfuric đặc nói chung không phản ứng vớ i kim loại.

C. quét lớ  p chất parapin trên hai mặt của thùng.

D. cho thêm chất tr ợ dung vào dung dịch axit.

36.   Năm 1912, một đoàn tàu thám hiểm Nam Cực dùng bình bằng thiếc đựng

dầu hỏa. Nam Cực giá lạnh đã phá hỏng các bình Sn, mất dầu, cả đoàn thám hiểm

đã hi sinh. Nguyên nhân các bình thiếc bị phá hỏng là

A. Sn tác dụng vớ i O2 không khí.

B. Sn tác dụng vớ i dầu hỏa.

C. Sn tác dụng vớ i các thành phần CO2, SO2 trong không khí.

D. ở nhiệt độ thấ p, Sn đã biến thành bột Sn. @

Page 74: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 74/150

 

71

37.  Màu tr ắng các bức tranh cổ thườ ng đượ c vẽ bằng một loại bột tr ắng có thành

 phần PbCO3.Pb(OH)2, lâu ngày bị xám đen trong không khí. Có thể phục hồi màu

tr ắng của các bức tranh này bằng chất nào sau đây?

A. H2O2. @ B. O3.

C. Nướ c cườ ng toan. D. Nướ c Giaven.

38.  Để sản xuất HCl, nướ c Giaven, NaOH, Na2CO3 nguyên liệu chính cần là

A. khí clo. B. muối ăn trong nướ c biển. @

C. quặng hematit, pirit. D. các vỉ muối trong lòng đất.

39.  Sản xuất các loại phân đạm, chất dẻo, thuốc nổ, phẩm nhuộm, axit nitric…từ 

nguồn nguyên liệu chính là

A. khí thiên nhiên. B. amoniac. @

C. đá vôi, than đá. D. xenlulozơ (gỗ, tre, nứa).

40.  Polime nào sử dụng trong công nghiệ p dệt, sản xuất giấy, phim cảm quang?

A. Poli(vinyl clorua). B. Polipropilen.

C. Poli(vinyl ancohol). @ D. Poli(metyl metacrylat).

41.  Để điều chế thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5%, ngườ i ta thực hiện sơ  đồ điều chế sau: CuS CuO CuSO4. Khối lượ ng dung dịch CuSO4 thu đượ c từ 1

kg nguyên liệu có chứa 80% CuS nếu hiệu suất quá trình 80% là bao nhiêu?

A. 21,33 kg. @ B. 0,0532 kg. C. 33,25 kg. D. 7,68 kg.

42.  Hoạt chất có trong nhiều thuốc làm nhạt màu tóc là H2O2. Hàm lượ ng H2O2 

đượ c xác định bằng dung dịch chuẩn KMnO4 theo phản ứng sau:

H2O2 + KMnO4 +H2SO4  O2 + K 2SO4 + MnSO4 + H2O.

Để tác dụng hết vớ i H2O2 có trong 25 gam một loại thuốc làm nhạt màu tóc

 phải dùng vừa hết 80 ml dung dịch KMnO4 0,10M. Tính nồng độ phần tr ăm

của H2O2 trong loại thuốc nói trên?

A. 2,72%. @ B. 7,22%. C. 2,36%. D. 2,32%.

43.  "Nướ c đá khô" dễ thăng hoa tạo môi tr ườ ng lạnh và khô thuận lợ i bảo quản

thực phẩm và cũng dùng làm mưa nhân tạo. Nướ c đá khô là

Page 75: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 75/150

 

72

A. CO r ắn. B. CO2 r ắn. @ C. NaNO3 r ắn. D. H2O r ắn.

44.  Trong các cách bảo quản thực phẩm sau:

(1) Xông khói thịt. (2) Hút chân không. (3) Lên men chua.

(4) Ướ  p kali nitrat. (5) Dùng phèn chua. (6) Ướ  p natri borat.

(7) Dùng fomon. (8) Phơ i khô. (9) Tẩm kháng sinh.

Số cách đượ c cho là an toàn là

A. 3 cách. B. 4 cách. C. 5 cách. @ D. 6 cách.

45.  Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá …) bằng cách nào sau đây đượ c coi là an

toàn?

A. Dùng fomon, nướ c đá. B. Dùng phân đạm, nướ c đá.

C. Dùng nướ c đá và nướ c đá khô. @ D. Dùng nướ c đá khô, fomon.

46.  Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá …) bằng cách nào sau đây đượ c coi là

không an toàn?

A. Dùng nướ c đá, nướ c đá khô. B. Phơ i khô.

C. Ướ  p muối hột. D. Dùng muối diêm. @

47.  hóa chất nào cấm sử dụng trong sản xuất sản xuất thực phẩm:A. Phèn chua. B. Natri gluatamat.

C. Hàn the. @ D. Dầu chuối.

48.  Chất 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) thườ ng lẫn trong nướ c tươ ng và

có thể gây bệnh ung thư có công thức cấu tạo là

A. CH2Cl-CH2-CH(OH)2. B. CH3-CHOH-CH(OH)Cl.

C. CH2OH-CHCl-CH2OH. D. CH2Cl-CHOH-CH2OH. @

49.  Melamin và ure là 2 chất từng đượ c đưa vào thực phẩm vớ i mục đích là

A. tăng độ đạm. @

B. bổ sung khoáng chất cần thiết.

C. nâng hàm lượ ng cacbon trong thực phẩm.

D. bảo quản thực phẩm tránh ôi mốc.

Page 76: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 76/150

 

73

50.  Để phân biệt nướ c mắm có dùng chất bảo quản không, ngườ i ta dùng dùng

cách nào sau đây?

A. Cho vào vài giọt H2SO4 loãng. B. Cho vào vài giọt giấm chua.

C. Dùng giấy pH. @ D. Cho vào vài mẫu CaO khan.

51.  Dầu hướ ng dươ ng tốt cho sức khỏe vì có thành phần gốc axit béo không no

chiếm tỉ lệ cao. Hàm lượ ng các gốc axit béo nào sau đây có thể là thành phần của

dầu hướ ng dươ ng?

A. 85% gốc oleat và linoleat, 15% gốc stearat và panmitat. @

B. 25% gốc oleat và linoleat, 75% gốc stearat và panmitat.

C. 68% gốc axetat và propionat, 32% gốc vinylat và acrylat.

D. 16% gốc axetat và propionat, 84% gốc vinylat và acrylat.

52.  Giải pháp nào chế biến thực phẩm nhân tạo theo công nghệ hóa học mớ i?

A. Thịt nhân tạo có chất lượ ng như thịt gia súc mà lại loại bỏ đượ c các gen

gây bệnh.

B. Dùng hiđrocacbon thay thế tinh bột trong sản xuất r ượ u etylic.

C. Tổng hợ  p glucozơ từ các chất thải như r ơ m, r ạ, mùn cưa, phoi bào…D. Cả A, B, C đều đúng. @

53.  Trong các loại hạt và củ sau, loại nào có hàm lượ ng tinh bột nhiều nhất?

A. Gạo. @ B. Khoai tây. C. Khoai lang. D. Sắn.

54.   Nhận định nào dướ i đây không đ úng ?

A. Mật ong có vị ngọt kém đườ ng mía. @

B. Xôi dẻo và dính hơ n so vớ i cơ m.

C. Miếng cơ m cháy vàng ở  đáy nồi có vị ngọt hơ n cơ m phía trên.

D. Nhai k ỹ vài hạt gạo sống thấy có vị ngọt.

55.  Ở một số nhà máy nướ c, ngườ i ta dùng O3 để sát trùng nướ c máy là dựa vào

tính chất nào của O3?

A. O3 tan nhiều trong nướ c. B. O3 không tác dụng vớ i nướ c.

C. O3 là chất oxi hóa mạnh. @ D. O3 có lợ i cho sức khỏe.

Page 77: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 77/150

 

74

56.  Ứ ng dụng của ozon:

(1) Tẩy tr ắng. (2) Chữa sâu r ăng. (3) Hô hấ p.

(4) Khử trùng, khử mùi. (5) Sản xuất thuốc nổ.

Chọn ý đúng.

A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2, 4. @ D. 1, 2, 5.

57.   Những ngườ i thiếu vitamin A thườ ng phải ăn quả chín, củ có màu như củ cà

r ốt, quả đu đủ, quả cà chua, quả gấc vì trong đó có

A. vitamin A.

B. -caroten (thủy phân ra vitamin A). @

C. hợ  p chất este của vitamin A.

D. các enzim tổng hợ  p vitamin A.

58.  Tr ứng để lâu bị ung là do tạo khí nào sau

A. H2S. @ B. NH3. C. CH4. D. C2H2.

59.  Để khích thích quả mau chín ngườ i ta thườ ng dùng chất nào sau đây?

A. Axetilen. B. Đất đèn. @

C. Canxi cacbua. D.Vinyl clorua.60.   Nướ c là nguyên liệu quan tr ọng trong sản xuất bia r ượ u, nướ c ngọt, chất

lượ ng nướ c ảnh hưở ng đến chất lượ ng sản phẩm. Ngườ i ta chọn cách nào sau đây

để khử trùng nướ c?

A. Khử trùng bằng clo. B. Khử trùng bằng ozon. @

C. Đun sôi nướ c trong các lò áp suất. D. Dùng nướ c oxi già diệt khuẩn.

61.  Khi uống sữa bò mà vắt vào nướ c chanh dễ gây khó tiêu là do

A. nướ c chanh làm mất mùi vị của sữa.

B. nướ c chanh làm vón cục các protein trong sữa. @

C. nướ c chanh gây ợ chua khó tiêu.

D. nướ c chanh làm xúc tác lên men các phản ứng thủy phân tinh bột.

62.  Vì sao để khử mùi tanh của cá ngườ i ta dùng r ượ u?

A. R ượ u hòa tan trimetylamin trong cá, và cả hai bay hơ i khi đun nóng. @

Page 78: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 78/150

 

75

B. R ượ u có mùi dễ chịu lấn áp mùi cá.

C. R ượ u làm sạch lớ  p nhớ t bên ngoài da cá.

D. R ượ u làm cá tr ắng hơ n, trông bắt mắt.

63.  Sữa tươ i để lâu bị vón cục là do sự đông tụ của

A. protein. @ B. lipit. C. gluxit. D. vitamin.

64.  Trên bề mặt vỏ tr ứng gia cầm có những lỗ khí nhỏ nên không khí và vi sinh

vật có thể xâm nhậ p, hơ i nướ c trong tr ứng thoát ra, lượ ng cacbon đioxit tích tụ 

trong tr ứng tăng làm tr ứng nhanh bị hỏng. Để bảo quản tr ứng tươ i lâu, ngườ i ta đã

nhúng tr ứng vào dung dịch nướ c vôi r ồi vớ t ra để ráo để các lỗ khí đượ c bịt lại. Các

lỗ khí đó đượ c bịt bở i chất gì?

A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. @ D. Ca(HCO3)2.

65.  Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?

A. Làm gia vị. B. Điều chế Cl2, HCl, nướ c Giaven.

C. Làm dịch truyền trong bệnh viện. D. Khử chua cho đất. @

66.  Khi ép đậu phộng để lấy dầu, còn lại bã r ắn gọi là bánh dầu. Cơ sở  để sản

xuất nướ c tươ ng từ bánh dầu là trong bánh dầu còn một lượ ng

A. xenlulozơ . B. chất béo.

C. tinh bột. D. đạm thực vật. @

67.  Muốn chuyển dầu thực vật thành bơ magarin ngườ i ta tiến hành đun dầu vớ iA. nướ c muối. B. thạch cao.

C. H2 có xúc tác. @ D. gelatin (chất làm đông cứng).

68.  HNO3 đặc làm thủng quần áo (sợ i bông có thành phần xenlulozơ ) là vì

A. tạo ra xenlulozơ trinitrat.

B. xenlulozơ dễ tan trong axit HNO3 đặc. @

C. HNO3 đặc háo nướ c.

Page 79: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 79/150

 

76

D. HNO3 đặc làm ố vàng sợ i vải cho đến khi thủng.

69.  Trong các chất sau, chất nào không dùng để giặt r ửa?

A. Thuốc đánh r ăng. B. Nướ c bồ k ết.

C. Gixerol. @ D. Bột giặt tổng hợ  p.

70.   Natri peoxit (Na2O2) khi tác dụng vớ i nướ c sẽ sinh ra H2O2 là một chất oxi

hóa mạnh có thể tẩy tr ắng đượ c quần áo. Vì vậy để tăng hiệu quả tẩy tr ắng của bột

giặt ngườ i ta thườ ng cho thêm vào một ít bột natri peoxit.

 Na2O2 + 2H2O 2 NaOH + H2O2;  2H2O2  2H2O + O2 .

Vậy cách tốt nhất để bảo quản bột giặt là để trong một hộ p...

A. không có nắ p để ra ngoài ánh nắng cho bột giặt luôn khô ráo.

B. không có nắ p trong bóng râm.

C. có nắ p kín để nơ i râm mát. @

D. có nắ p để nơ i ẩm ướ t.

71.  Để hủy hết dấu vết của clo do quá trình tẩy còn sót lại trong vải, sau khi tẩy

tr ắng vải, các nhà máy dệt thườ ng dùng hóa chất nào sau đây?

A. NaHCO3. B. NaHSO3. @ C. Nướ c Giaven. D. 3 chất trên.72.  Thủy ngân dùng làm nhiệt k ế để đo nhiệt độ nhưng không dùng  để làm nhiệt

k ế y tế là do

A. có khoảng chia độ lớ n.

B. thủy ngân độc hại khi r ơ i vỡ . @

C. màu sắc quan sát không rõ (vì thủy ngân màu tr ắng bạc).

D. thủy ngân đắt tiền, hiếm.

73.  Để phát hiện r ượ u trong hơ i thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác,

cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột crom oxit có màu đỏ thẩm, khi bột

Page 80: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 80/150

 

77

oxit này gặ p hơ i r ượ u sẽ bị khử thành hợ  p chất có màu lục thẩm. Công thức của bột

oxit crom và sản phẩm thu đượ c là:

A. CrO, Cr 2O3. B. CrO3, Cr 2O3. @

C. Cr 2O3, CrO. D. Cr 2O3, CrO3.

74.  Khi bị bệnh khó tiêu thườ ng ta dùng chất nào sau giúp dễ tiêu hóa?

A. NaCl. B. NaHCO3. C. MgSO4. @ D. Na2CO3.

75.  Khi bị bệnh lao phổi, ngườ i ta khuyên nên sống gần r ừng thông là do gần

r ừng thông có

A. nhựa thông và hoa thông. B. hổ phách.

C. tr ầm hươ ng. D. một lượ ng nhỏ ozôn. @

76.  Khí nào sau đây gây đau đầu, ù tai, giảm khả năng vận chuyển máu, gây ngạt

thở ?

A. CO. @ B. Cl2. C. O3. D. NH3.

77.  Khí CO k ết hợ  p vớ i hemoglobin ngăn cản hô hấ p, gây nguy hiểm. Trong các

hoạt động sau:

(1) Đốt than trong nhà kín. (2) Sử dụng bế p gas để bàn.(3) Luyện gang. (4) Sản xuất ximăng.

(5) Khai thác vàng thủ công.

 Những hoạt động nào tạo khí CO?

A. (1), (3), (4). B. (1), (3). @ C. (2), (3), (5). D. (3), (4).

78.  Khi sử dụng máy photocopy phải chú ý đến việc thông gió vì nguyên nhân

chính nào sau đây?

A. Máy chạy lâu tản nhiệt ra không khí làm nóng bức.

B. Ozon sinh ra ảnh hưở ng đến sức khỏe. @

C. Hơ i H2O2 sinh ra gây mùi khó ngửi.

D. Mực in thoát ra gây hại cho sức khỏe.

79.  Tắm nắng vào sáng sớ m có thể tránh đượ c bệnh còi xươ ng cho tr ẻ vì ánh

sáng mặt tr ờ i giúp

Page 81: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 81/150

 

78

A. chuyển hóa vitamin D thành canxi và photpho. @

B. chuyển hóa vitamin E thành canxi và flour.

C. chuyển hóa vitamin A thành canxi, magie.

D. chuyển hóa vitamin B1 thành gluxit.

80.  Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không chứa

liên k ết ba. Số liên k ết đôi trong phân tử vitamin A là

A. 7. B. 6. C. 5. @ D. 4.

81.  Mentol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà.

Biết phân tử mentol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy k ết

luận nào dướ i đây đúng?

A. Mentol và menton đều có cấu tạo vòng. @

B. Mentol và menton đều có cấu tạo mạch hở .

C. Mentol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở .

D. Mentol có cấu tạo mạch hở , menton có cấu tạo vòng.

82.  Hiđro xianua (HCN) là chất cực độc, không màu, dễ bay hơ i có trong vỏ 

sắn, để tránh nhiễm độc xianua khi ăn sắn ta nên làm gì?A. R ửa sạch vỏ, luộc mở nắ p.

B. Tách vỏ khi luộc.

C. Tách vỏ và luộc mở nắ p. @

D. Cho ít nướ c vôi trong vào luộc để trung hòa HCN.

83.  Trong y học, dượ c phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH)2 lơ  lửng trong

nướ c), đượ c dùng để tr ị chứng khó tiêu của dạ dày là do dư axit nào?

A. Axit clohiđric. @ B. Axit axetic.

C. Axit lactic. D. Axit xitric.

84.   Nếu bị bỏng do vôi bột thì ngườ i ta sẽ chọn phươ ng án nào sau đây là tối ưu

để sơ cứu?

A. R ửa sạch vôi bột bằng nướ c r ồi r ửa lại bằng dung dịch amoni clorua 10%.

B. Lau khô sạch bột r ồi r ửa bằng dung dịch amoni clorua 10%. @

Page 82: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 82/150

 

79

C. Chỉ r ửa sạch vôi bột bằng nướ c r ồi lau khô.

D. Lau khô sạch bột r ồi r ửa bằng nướ c xà phòng loãng.

85.  Trong một loại kem đánh r ăng của Trung Quốc, có chất làm hư thận, tác

động tớ i trung khu thần kinh, gây suy hô hấ p và cuối cùng có thể tử vong. Đó là

A. điethylene glicol. @ B. gixerol.

C. mentol. D. sodium bicabonat.

86.  Khi bị HNO3 đặc r ơ i vào tay, màu sắc của vùng da bị bỏng sẽ như thế nào?

A. hóa đen. B. hóa đỏ.

C. hóa vàng. @ D. hóa xanh.

87.  Không nên dùng dụng cụ nấu ăn bị hỏng do ăn mòn khi nấu các món ăn có vị 

chua là do

A. thức ăn bị nhiễm các ion kim loại.@ B. nhiệt độ cao làm mất vị chua.

C. thức ăn sẽ lâu chín. D. thức ăn dễ bị ôi thiu.

88.   Những nhân viên y tế và bác s ĩ , làm việc trong phòng chiếu tia X, khi chụ p

 phim cho bệnh nhân họ phải đeo vào một chiếc yếm làm bằng một kim loại có thể 

hấ p thụ hoàn toàn tia X, không gây hại, chiếc yếm đó làm bằng kim loại nào sau?A. Thiếc. B. Chì. @ C. Mangan. D. Sắt.

89.  Dùng clo để khử trùng nướ c là phươ ng pháp r ẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy

nhiên, cần phải kiểm tra nồng độ clo dư trong nướ c vì clo dư gây nguy hiểm cho

con ngườ i và môi tr ườ ng. Cách đơ n giản để kiểm tra lượ ng clo dư là

A. ngửi mùi mẫu nướ c. B. dùng giấy pH.

C. dùng KI và hồ tinh bột. @ D. đo độ trong suốt của mẫu nướ c.

90.  Loại thuốc nào sau đây không thuộc loại gây nghiện cho con ngườ i?

A. Seduxen, moocphin. B. Amphetamin, cefein. 

C. Saccarin, ampixilin. @ D. Nicotin, hassish.

91.  Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con ngườ i?

A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ .

C. Seduxen, moocphin. @ D. Thuốc cảm pamin, paradol.

Page 83: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 83/150

 

80

92.  Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. 3-MCPD. B. nicotin. @ C. moocphin. D. melamin.

93.  Loại thuốc nào sau đây không  đượ c chế tạo bằng con đườ ng hóa học?

A. Thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin, erythromixin…

B. Thuốc an thần như seduxen, meprobamat…

C. Tác loại r ượ u: r ượ u chuối hột, r ắn, hải mã, mật gấu...@

D. Các vitamin A, B, C, D...tổng hợ  p.

94.  Ion âm có lợ i cho sức khỏe, tăng miễn dịch, chữa nhiều loại bệnh, ngườ i ta

thườ ng dùng cách nào sau đây để tăng lượ ng ion âm trong không khí?

A. Tr ồng nhiều cây lá có lá bản r ộng.  B. Xây giếng phun nướ c. @

C. Sử dụng máy điều hòa không khí. D. Sử dụng quạt thông gió.

95.  Để kiểm tra một mẫu tế bào có nhiễm bệnh hay không, ngườ i ta trích mẫu r ồi

cho nhanh vào hóa chất nào sau đây tr ướ c khi đi xét nghiệm?

A. Dung dịch muối loãng. B. Dung dịch axit fomic.

C. Dung dịch nướ c oxi già. D. Dung dịch HCHO. @

96.  Etyl clorua đượ c dùng làm chất làm lạnh tức thờ i trên chỗ bị thươ ng cho cáccầu thủ đá banh vì lí do nào sau đây?

A. Có hoạt tính sinh lí cao, mùi thơ m dễ chịu.

B. Có tsôi là 12,3C dễ bay hơ i, thu nhiệt mạnh làm giảm cảm giác đau. @

C. Là thành phần an thần, giảm đau nhức, chữa tr ị vết thươ ng.

D. Làm sạch vết thươ ng, không gây nhiễm trùng.

97.   Ngườ i ta dùng hóa chất nào sau đây để r ửa vết thươ ng là tốt nhất?

A. Thuốc tím. B. Nướ c oxi già.@

C. Nướ c muối đặc. D. Dung dịch fomon.

98.  Metyl salixylat (C8H8O3) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau đượ c điều chế 

 bằng cách nào sau đây?

A. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i metanol. @

B. Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i axit metanoic.

Page 84: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 84/150

 

81

C. Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i anhirit fomic.

D. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i anhirit axetic.

99.  Aspirin (C9H8O4) – axit axetylsalixylic dùng làm thuốc cảm đượ c điều chế 

 bằng cách nào sau đây?

A. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i anhirit axetic. @

B. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i etanol.

C. Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i axit metanoic.

D. Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i etanol.

100. Trong các loại thuốc sau:

(1) Sâm, nhung, tam thất, quy, nấm linh chi.

(2) Râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa, hoa hòe.

(3) Thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin, erythromixin.

(4) Các vitamin: A, B, C, D, E.

 Nhóm các loại thuốc đượ c chế tạo bằng con đườ ng hóa học là:

A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). @ D. (2), (4).

101.  Nguyên nhân nào gây bệnh loãng xươ ng ở ngườ i cao tuổi?A. thiếu sắt trong máu. B. Thiếu canxi trong máu. @

C. Thiếu k ẽm trong máu. D. Thiếu magiê trong máu.

102. R ượ u đượ c làm từ ngô, khoai, sắn thườ ng có lẫn một lượ ng anđehit làm cho

ngườ i uống bị đau đầu. Ta có thể dùng chất nào để loại anđehit ra khỏi r ượ u?

A. CaO khan. B. NaOH khan. C. NaHSO3. @ D. P2O5 khan.

103. Trong cơ thể ngườ i, tr ướ c khi bị oxi hóa, lipit sẽ 

A. không có biến đổi gì.

B. bị thủy phân thành CO2 và H2O.

C. bị thủy phân thành glixerol và các axit béo. @

D. bị hấ p thụ qua màng tế bào.

Page 85: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 85/150

 

82

104. Chất Acesulfam K, liều lượ ng có thể chấ p nhận đượ c là 0-15 mg/ kg tr ọng

lượ ng cơ  thể một ngày. Như vậy, một ngườ i nặng 60 kg, trong một ngày có thể 

dùng lượ ng chất này tối đa là

A. 12 mg. B. 1500 mg. C. 10 mg. D. 900 mg. @ 

105. Insulin (dùng để chữa bệnh tiểu đườ ng) có chứa 3,2% S (về khối lượ ng).

Thủy phân hoàn toàn 1 mol insulin đượ c 6 mol xistein: 2 2HSCH CH NH COOH( )- - (các

aminoaxit còn lại đều không chứa lưu huỳnh). Khối lượ ng phân tử của insulin (u) là

A. 1000. B. 12000. C. 36000. D. 6000. @

106. Lượ ng cồn trong máu ngườ i đã đượ c xác định bằng chuẩn độ huyết thanh vớ i

dung dịch kali đicromat theo phản ứng sau:

C2H5OH + K 2Cr 2O7 + H2SO4  CO2 + Cr 2(SO4)3 + K 2SO4 + H2O

Khi chuẩn độ 28,00 gam huyết thanh của một ngườ i lái xe cần dùng 35,00 ml

dung dịch K 2Cr 2O7 0,06M. Hỏi lượ ng cồn trong máu ngườ i lái xe đó là bao nhiêu,

có vi phạm luật không? Biết r ằng theo luật thì hàm lượ ng cồn không vượ t quá

0,02%.

A. 0,01275%, không vi phạm. B. 0,0832%, không vi phạm.

C. 0,1725%, vi phạm. @ D. 0,1257%, vi phạm.

107. Iot là một trong các nguyên tố cần thiết đối vớ i cơ thể ngườ i. Thiếu iot gây ra

 bệnh bướ u cổ và hàng loạt các r ối loạn khác.Muối iot là muối ăn có tr ộn thêm một

lượ ng nhỏ hợ  p chất của iot (thườ ng là KI hoặc KIO3). Khối lượ ng muối ăn và muối

KI cần thiết để sản xuất 10 tấn muối iot chứa 2,5% KI là:

A. 9,75 tấn và 0,25 tấn. @ B. 0,05 tấn và 9,05 tấn.

C. 0,25 tấn và 9,75 tấn. D. 9,25 tấn và 0,05 tấn.

108.  Nicotin là hợ  p chất gây nghiện có trong cây thuốc lá là hợ  p chất của C, H và

 N. Đốt cháy 2,349 gam nicotin thu đượ c 1,827 gam H2O và 6,380 gam CO2 và N2.

Công thức đơ n giản nhất của nicotin là

A. C3H5 N. B. C3H7 N2. C. C4H9 N. D. C5H7 N. @

Page 86: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 86/150

 

83

109. Melamin đượ c phát hiện có trong sữa bột của tậ p đoàn Sanlu Trung Quốc

vào năm 2008 là nguyên nhân chính gây bệnh sỏi thận cho tr ẻ em. Đốt cháy hoàn

toàn 1,89 gam melamin bằng lượ ng oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua

 bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng nướ c vôi trong dư thấy khối lượ ng bình (1)

tăng 0,81 gam; ở bình (2) xuất hiện 4,5 gam k ết tủa và còn 1,008 lít khí không màu

thoát ra ở (đktc). Biết melamin có cấu tạo 1 vòng và 3 liên k ết . Công thức phân tử 

của melamin là

A. CH2 N2. B. C3H6 N6. @ C. CH2O4 N2. D. C3H6O12 N6.

110. Bón loại phân nào sau đây không ảnh hưở ng đến pH của đất?

A. Amophot. B. Superphotphat. C. Urê. @ D. Đạm hai lá.

111. Khí nào sau đây đượ c xem là đạm tự do?

A. NH3. B. N2O. C. N2. @ D. NO.

112. Các loại nướ c giải khác thườ ng pH có giá tr ị là

A. = 7. B. > 7. C. < 7. @ D. = 0.

113.  Ngườ i Trung Quốc đã tìm ra thuốc nổ đen từ thờ i xa xưa, thuốc nổ đen là

hỗn hợ  p gồm:A. trinitrotoluen (TNT). B. trinitroxenlulozơ .

C. KNO3 + S + C. @ D. A, B, C đều đúng.

114. Cho các chất sau: TNT, axit picric, trinitroxenlulozơ , trinitroglixerol, kali

clorat, kali sunfit. Số chất có thể làm thuốc nổ là

A. 3. B. 4. C. 5. @ D. 6.

115. Trên các cuộn phim chụ p ảnh, thườ ng đượ c tráng bằng hóa chất nào sau đây?

A. Na2S2O3. B. AgBr. @ C. KNO3. D. FeCl3.

116. Để định hình phim ảnh, ngườ i ta nhúng phim ảnh vào hóa chất nào sau đây?

A. KCN. B. H2O2. C. NaHSO3. D. Na2S2O3. @

117. Để tạo sáng cho công việc chụ p ảnh vào ban đêm, ngườ i ta có thể đốt kim

loại nào sau đây?

A. Thiếc. B. Natri. C. Sắt. D. Magie. @

Page 87: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 87/150

 

84

118. Thờ i k ỳ phục hưng, các tác phẩm danh họa đượ c vẽ bằng sơ n dầu. Theo thờ i

gian, các bức họa không còn sáng, đẹ p như ban đầu nữa, để phục hồi lại các bức

tranh vẽ, ngườ i ta dùng hóa chất nào sau đây?

A. KMnO4. B. K 2Cr 2O7. C. O3. D. H2O2. @

119. Khí nào sau đây đượ c nạ p vào kinh khí cầu?

A. H2. B. He. @ C. N2. D. CO2.

120. Khí nào sau đây đượ c nạ p vào bóng đèn dây tóc?

A. N2. @ B. N2O. C. O2. D. O3.

121. Các giếng khơ i lâu ngày cần nạo vét, nếu xuống thật sâu có thể bị ngạt thở  

chết là do nguyên nhân chính nào sau đây?

A. Dướ i giếng có nhiều khí CH4. B. Dướ i giếng có nhiều bùn.

C. Dướ i giếng có nhiều N2. D. Dướ i giếng có nhiều CO2. @

122. Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ  sau khi bị thối r ữa sinh H2S,

nhưng trong không khí, hàm lượ ng H2S r ất ít, nguyên nhân của là

A. do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hóa chậm. @

B. do H2S bị phân huỷ ở nhiệt độ thườ ng tạo S và H2.C. do H2S bị CO2 có trong không khí oxi hóa thành chất khác.

D. do H2S tan đượ c trong nướ c.

123. Vào mùa đông, một số ngườ i quen đốt than tổ ong trong phòng kín để sưở i

và dễ bị ngạt, mặt tím tái, dễ gây tử vong. Khí nào chủ yếu gây ra hiện tượ ng trên?

A. Cl2. B. SO2Cl2. C. CO. @ D. CO2.

124. Chất nào dướ i đây là tác nhân chính gây ra hiện tượ ng suy giảm tầng ozôn?

A. 3-MCPD. B. CO2. C. CFC. @ D. SO2.

125.  Nguyên nhân dẫn đến lỗ thủng tầng ozon là do khí nào sau đây?

A. Khí CO và CO2. B. Khí Freon. @

C. Khí SO2. D. Tia tử ngoại từ mặt tr ờ i.

126. Một trong những chất gây thủng tầng ozon là freon. Chất này có chủ yếu

thoát ra từ:

Page 88: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 88/150

 

85

A. nồi cơ m điện, ấm điện. B. tủ lạnh, máy điều hòa. @

C. máy vi tính. D. tất cả đều sai.

127. Hàm lượ ng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do:

A. CO2 trong không khí có khả năng tác dụng vớ i các chất khí khác.

B. quá trình quang hợ  p cây xanh và quá trình hô hấ p ở  động thực vật. @

C. CO2 bị hòa tan trong nướ c mưa.

D. CO2 bị phân huỷ bở i nhiệt.

128. Hai khí CO, CO2 đượ c coi là khí làm ô nhiễm môi tr ườ ng vì

A. nồng độ CO cho phép trong không khí là 10 đến 20 phần triệu, nếu đến 50

 phần triệu thì gây tổn thươ ng não bộ của động vật.

B. CO2 tuy không độc nhưng gây hiệu ứng nhà kính.

C. CO2 k ết hợ  p vớ i các cation tạo cacbonat bazơ làm ô nhiễm đất và nướ c.

D. A, B đúng.

129. Không khí bị ô nhiễm có thể do các chất nào sau đây?

A. Các loại oxit CO, SO2, NOx… B. Các chất tổng hợ  p ete, benzen…

C. Các chất bụi nhẹ lơ lửng, bụi nặng, D. A, B, C đều đúng. @130. Khẳng định nào không đ úng ?

A. Nếu lượ ng CO2 tăng quá nhiều sẽ phá vở cân bằng tự nhiên gây ra hiệu

ứng nhà kính.

B. Khí CO r ất độc, nồng độ khoảng 250 ppm có thể gây tử vong vì ngộ độc.

C. CH4 trong không khí nếu nồng độ đạt 1,3 ppm thì gây hiệu ứng nhà kính.

D. Hơ i thủy ngân nhẹ hơ n không khí nên lơ lửng và r ất độc, gây tai nạn cho

con ngườ i và động vật. @

131. Tác hại đối vớ i môi tr ườ ng của nhóm chất nào sau đây liệt kê không đ úng ?

A. Một số chất phá hủy tầng ozon: CFC, NO, CO, halogen...

B. Một số chất tạo mưa axit: SO2, CO2, NO, NO2, HCl...

C. Một số chất gây hiệu ứng nhà kính: CO2, SO2, C2H6, Cl2... @

D. Một số chất gây mù quang hóa: O3, SO2, H2S, CH4...

Page 89: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 89/150

 

86

132. Mưa axit làm phá hủy các công trình xây dựng, các tượ ng đài cẩm thạch, đá

vôi, đá phấn...Trong mưa axit, thành phần chủ yếu là:

A. HNO3, H2SO4. @ B. H2S, HNO2.

C. H3PO4, HCl. D. HClO, H2CO3.

133. Có các khí sau: CO, CO2, O3, Cl2, NH3, CH4, CFC, H2O, N2O. Số khí có thể 

gây hiệu ứng nhà kính là

A. 4. B. 5. C. 6. @ D. 7.

134. Khí không gây hiệu ứng nhà kính là

A. CH4. B. CO

2. C. H

2O. D. H

2S. @

135. Một trong những chất gây suy giảm tầng ozon là

A. các chất freon (CFC) như CF2Cl2, CFCl3.@

B. halothane ClBrCH–CF3.

C. idofom CHI3.

D. cloropren C4H5Cl.

136. Khí CO2 thải ra nhiều đượ c coi là ảnh hưở ng xấu đến môi tr ườ ng vì

A. r ất độc. B. tạo bụi cho môi tr ườ ng.C. gây mưa axit. D. gây hiệu ứng nhà kính. @

137. Để nhận biết lượ ng vết CO có trong không khí, ngườ i ta có thể sử dụng?

A. PdCl2. @ B. Pb(NO3)2. C. CaO. D. CuSO4.

138. Để định lượ ng CO có trong không khí ngườ i ta thườ ng dùng?

A. I2O5. @ B. PdCl2. C. PbCl2. D. Fe2O3.

139. Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây nổ ở các mỏ than?

A. H2. B. TNT. C. CH4. @ D. Cả 3 chất.

140. Đốt cháy một túi đựng PVC phế thải tạo ra một chất khí có mùi khó chịu làm

ô nhiễm môi tr ườ ng. Khí đó là

A. cacbon oxit. B. nitơ  đioxit.

C. bồ hóng. D. hiđro clorua.@

Page 90: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 90/150

 

87

141. Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ tr ụ xâm nhậ p vào trái đất vì

tầng ozon...

A. chứa khí CFC có tác dụng vớ i ngăn tia cực tím.

B. có khả năng phản xạ áng sáng tím.

C. đã hấ p thụ tia cực tím chuyển hóa ozon thành oxi.

D. r ất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua. @

142. Khí CO2 quá nhiều trong khí quyển sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính, hiệu ứng

nhà kính có tác hại là

A. làm thủng tầng ozon. B. làm Trái Đất nóng lên. @

C. tạo ra mưa axit. D. tất cả đều đúng.

143. Các oxit của nito có dạng NOx trong không khí là nguyên nhân gây ra ô

nhiễm. Nguồn tạo ra khí NOx phổ biến hiện nay là

A. bình acquy. B. khí thải của giao thông. @

C. thuốc diệt cỏ. D. phân bón hóa học.

144. Đất chua pH < 7 thườ ng có váng màu đỏ là do có nhiều các ion nào sau?

A. H3O+. B. Fe3+. @ C. Cu2+. D. Al3+.145. Khí nào sau đây gây đau đầu, ù tai, giảm khả năng vận chuyển máu, gây ngạt

thở ?

A. CO. @ B. Cl2. C. O3. D. NH3.

146. Đốt cháy chai nhựa plastic thì nó tr ở thành

A. chất lỏng màu đen. @ B. vẫn là nhựa plastic.

C. than muội. D. chất lỏng màu đỏ.

147. Khi đốt phân bò chúng ta sẽ có thể dễ bị ngộ độc bở i chất nào sau đây?

A. Asen. @ B. Photpho. C. Amoni clorua. D. Cacbonic.

148. Việc đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân chính gây ra

mưa axit. Chuỗi mô tả sự hình thành mưa axit là

A. S + O2 SO2 + O2  SO3 + H2O H2SO4. @

B. S + O2  SO2 + H2O H2SO3.

Page 91: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 91/150

 

88

C. C + O2 CO2 + H2O H2CO3.

D. Không có đáp án nào đúng.

149. Tác nhân gây ô nhiễm nào sau đây làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây bệnh về 

di truyền, về máu, về ung thư...?

A. DDT -thuốc tr ừ sâu đã cấm sử dụng.

B. Chất phóng xạ S80, I131, Cs137. @

C. Tetraetyl chì Pb(C2H5)4.

D. Clorofluorocacbon (CFC).

150. Sản phẩm khí của cặ p chất nào sau đây gây ô nhiễm môi tr ườ ng?

(1): O3 và dung dịch KI

(2): FeS2 và O2 ở nhiệt độ cao

(3): NaCl r ắn và H2SO4 đặc

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3).@ D. (1), (2), (3).

151. Để diệt chuột trong các nhà kho, ngườ i ta đốt lưu huỳnh r ồi đóng kín cửa lại.

Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấ p dẫn đến ngạt

mà chết. Chất gì đã làm chuột chết?A. H2S. B. H2SO4. C. SO2. @ D. SO3.

152. Trong các hoạt động sau:

(1) hoạt động của núi lửa. (2) nạn cháy r ừng.

(3) hiện tượ ng hoang mạc, đất tr ống, đồi tr ọc. (4) thử vũ khí hạt nhân.

Các hoạt động gây ô nhiễm không khí là:

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4).

C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4). @

153. Thực tế lượ ng CO2 trong công nghiệ p thải ra r ất lớ n nhưng hàm lượ ng khí

này trong khí quyển tăng chậm, nguyên nhân chính là

A. cây xanh hút CO2 và thải ra khí O2.

B. do pứ: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 xảy ra trong lòng biển, đại

dươ ng, nơ i chiếm 4/5 diện tích bề mặt Trái Đất.

Page 92: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 92/150

 

89

C. CO2 thoát ra khỏi bề mặt khí quyển.

D. cả A và B. @

154. Để đánh giá chất lượ ng nướ c trong công nghiệ p, ngườ i ta không sử dụng chỉ 

số nào sau đây?

A. DO (Dissoled Oxygen).

B. IQ (Intelligence Quotient). @

C. BOD (Biochemical Oxygen Demand).

D. COD (Chemical Oxygen Demand).

155.  Nướ c sạch là

A. nướ c đun sôi và lọc qua bông thấm.

B. nướ c giếng khơ i.

C. nướ c đủ tiêu chuẩn dùng trong sinh hoạt. @

D. nướ c ngọt.

156. Trong thực tế, tại những vùng núi đá vôi, sự hòa tan của CaCO3, MgCO3…

vớ i HXO3 tạo ra lượ ng lớ n muối 3XO cung cấ p nguyên tố X cho sự phát triển của

cây tr ồng. Tuy nhiên nướ c tại những vùng núi đá vôi thườ ng là nướ c cứng vì cóchứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. Để làm mềm nướ c cứng v ĩ nh cửu ngườ i ta có thể dùng

chất nào sau đây?

A. NH4 NO3. B. HCl. C. Na2CO3. @ D. HNO3.

157. Hiện tượ ng nào sau không phải do ô nhiễm không khí tr ực tiế p gây nên?

A. Băng tan ở các cực của Trái Đất. @ B. Khí hậu Trái Đất nóng dần.

C. Lỗ thủng tầng ozon. D. Khí thải công nghiệ p độc hại.

158.  Nướ c mưa ở  vùng thảo nguyên và các khu công nghiệ p có thể chứa cùng

chất nào sau đây?

A. HNO3. @ B. H2SO4. C. H2CO3. D. HClO4.

159.  Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm các dòng sông hiện nay là

A. nướ c thải sinh hoạt từ các khu dân cư.

B. nướ c thải công nghiệ p. @

Page 93: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 93/150

 

90

C. chất độc hóa học trong chiến tranh.

D. chất thải hạt nhân.

160.  Như thế nào là đất bị ô nhiễm?

A. Đất cằn cỗi, không thể tr ồng tr ọt. B. Đất bị ngậ p mặn.

C. Đất chứa nhiều thuốc tr ừ sâu. @ D. Đất không đượ c tướ i tiêu.

161. Ven đườ ng quốc lộ thườ ng ô nhiễm nồng độ cao kim loại nào sau?

A. Asen. B. Đồng. C. Nhôm. D. Chì. @

162.  Nguyên nhân nào sau đây tr ực tiế p gây ra nạn lũ lụt thườ ng xuyên ở nướ c ta?

A. Hệ thống đê điều quá cũ.

B. Khí hậu thay đổi bất lợ i.

C. Nguồn nướ c đầu nguồn bị ô nhiễm tr ầm tr ọng.

D. Đốt phá r ừng đầu nguồn. @

163. Tình tr ạng nào dướ i đây đang gây ra ô nhiễm môi tr ườ ng?

A. Dân số ngày càng tăng. @ B. Khí hậu toàn cầu đang nóng lên.

C. Băng tan ở các cực của Trái Đất. D. Năng lượ ng ngày càng cạn kiệt.

164. Cách xử lý rác nào dướ i đây hạn chế gây ô nhiễm môi tr ườ ng?A. Đốt và xả khí lên cao. B. Chôn sâu.

C. Đổ tậ p trung và bãi rác. D. Phân loại và tái chế. @

165. Hiện tượ ng nào dướ i đây không phải do ô nhiễm môi tr ườ ng gây ra?

A. Hiệu ứng nhà kính. B. Mưa axit.

C. Elnino. D. Khí thải công nghiệ p. @

166. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, ngườ i ta tiến hành

như sau: lấy 2 lít không khí r ồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu đượ c 0,3585

mg k ết tủa đen. Hiện tượ ng đó chứng tỏ trong không khí bị nhiễm khí nào sau và

vớ i hàm lượ ng bao nhiêu (giả thiết hiệu suất phản ứng 100%)?

A. H2S; 0,255 mg/l. @ B. H2S; 0,257 mg/l.

C. SO2; 0,250 mg/l. D. SO2; 0,253 mg/l.

Page 94: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 94/150

 

91

167. Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện.

 Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượ ng khí SO2 do

nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là bao nhiêu?

A. 1420 tấn. B. 1250 tấn. C. 1530 tấn. D. 1460 tấn.@ 

168. Theo tính toán, năm 2000 cả nướ c ta tiêu thụ lượ ng nhiên liệu tươ ng đươ ng

1,5 triệu tấn dầu và thải vào môi tr ườ ng khoảng 113.7000 tấn khí CO2. Trong 1

ngày lượ ng nhiên liệu tiêu thụ tươ ng đươ ng vớ i khối lượ ng dầu và lượ ng khí CO2 

thải vảo môi tr ườ ng lần lượ t là:

A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2.

B. 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2. @

C. 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2.

D. 0,012 triệu tấn dầu, 532 tấn CO2.

169.  Nguyên tắc chung để loại bỏ chất độc hại là

A. sử dụng chất hóa học để tạo thành chất không độc hoặc ít độc hại hơ n. @

B. ngăn chặn không cho chất độc hại tiế p xúc vớ i cơ thể ngừơ i.

C. cô lậ p chất độc hại trong nhưng dụng cụ đặc biệt.D. làm cho chất độc hại tan đi bằng cách xịt nướ c.

170. Ta có thể dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm dựa vào

A. màu. B. mùi.

C. tác dụng sinh lí. D. cả B và C.@

171.  Ngườ i ta thườ ng dùng chất nào sau đây để thu gom thuỷ ngân r ơ i vãi?

A. Khí ozon. B. Bột lưu huỳnh. @

C. Bột sắt. D. Khí oxi.

172. Biện pháp nào sau đây đượ c đánh giá cao trong giải quyết vấn đề năng lượ ng

ở nông thôn?

A. Sản xuất etanol từ ngô, sắn để thay thế xăng.

B. Lên men các chất thải hữu cơ  như phân gia súc, rác thải...để sản xuất

metan trong các hấm biogaz.@

C. Dùng năng lượ ng trong các lò phản ứng hạt nhân vớ i mục đích hòa bình.

Page 95: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 95/150

 

92

D. Chế biến dầu thực vật thay cho dầu điezen trong các động cơ  đốt trong.

173. Để xử lí các khí thải công nghiệ p là CO, NO, hiđrocacbon, ngườ i ta thực

hiện giai đoạn 1 là giai đoạn..............có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợ  p trên thành N2

hay NH3,CO2, hiđrocacbon. Sau đó thực hiện giai đoạn 2 là giai đoạn.................có

xúc tác Pt để chuyển hỗn hợ  p thu đượ c thành khí N2, CO2, H2O và thải ra môi

tr ườ ng.

Cụm từ phù hợ  p cần điền vào hai chỗ tr ống trên cho phù hợ  p lần lượ t là:

A. khử hóa, oxi hóa. @ B. khử hóa, khử hóa.

C. oxi hóa, oxi hóa tiế p tục. D. oxi hóa, khử hóa.

174. Tẩy lớ  p cặn ở  đáy ấm thườ ng dùng dung dịch chất nào sau đây?

A. Muối ăn. B. Giấm loãng. @

C. Nướ c vôi trong. D. Nướ c Giaven.

175.  Nguyên nhân tạo lớ  p cặn ở  đáy ấm đun nướ c là do...

A. nướ c ở một số vùng là nướ c cứng tạm thờ i. @

B. nướ c ở một số vùng là nướ c cứng v ĩ nh cữu.

C. nướ c ở một số vùng là nướ c có lẫn phù sa.D. nướ c ở một số vùng là nướ c mặn.

176. Ở các vùng lũ, để có nướ c trong tắm giặt, ngườ i ta dùng phèn chua

(K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nướ c. Khi cho phèn chua vào trong nướ c,

ion Al3+ bị thủy phân tạo ra chất nào sau đây?

A. Al2O3. B. Al2(SO4)3. C. Al2S3. D. Al(OH)3.@

177. Để làm trong nướ c dùng cho sinh hoạt ở  các vùng lũ, ngườ i ta thườ ng sử 

dụng chất nào sau đây?

A. K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. @ B. CaSO4.2H2O.

C. Than hoạt tính. D. Hỗn hợ  p than củi và cát.

178. Trong nướ c ngầm, sắt thườ ng tồn tại ở dạng ion sắt (II) hiđro cacbonat và sắt

(II) sunfat. Hàm lượ ng sắt trong nướ c cao làm cho nướ c có mùi tanh, để lâu có màu

Page 96: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 96/150

 

93

vàng gây ảnh hưở ng xấu tớ i sức khỏe và sinh hoạt của con ngườ i. Trong các

 phươ ng pháp sau đây:

(1) Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nướ c ngầm đượ c tiế p xúc vớ i

không khí r ồi lắng lọc.

(2) Sục clo vào nướ c ngầm vớ i liều lượ ng thích hợ  p.

(3) Sục không khí giàu oxi vào bể nướ c ngầm.

Phươ ng pháp đượ c dùng để loại bỏ sắt ra khỏi nướ c sinh hoạt là:

A. (1), (2). B. (2), (3).

C. (1), (3). D. (1), (2), (3). @

179. Khi xử lý nướ c ngầm, ngườ i ta thườ ng bơ m nướ c lên giàn mưa vì lý do nào

sau đây?

A. Làm giảm độ cứng của nướ c.

B. Làm giảm hàm lượ ng CO2.

C. Oxi hóa Fe2+ thành Fe3+. @

D. Làm giảm pH do CO2 từ không khí vào.

180. Chọn một hóa chất nào sau đây thườ ng dùng để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩnkhông khí của phòng thí nghiệm?

A. O2. B. O3. C. NH3. @ D. H2.

181. Đứng gần máy photocopy ngửi thấy một mùi khí đặc tr ưng, đó là khí

A. CO2. B. CH4. C. Cl2. D. O3. @

182. Sau giờ thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa

các ion: Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên?

A. Giấm ăn. B. Nướ c muối. C. Nướ c vôi. @ D. HNO3.

183. hóa chất nào sau đượ c sử dụng r ộng rãi trong các nhà máy công nghiệ p hiện

nay để xử lý các khí thải công nghiệ p một cách tiện lợ i, kinh tế và hiệu quả?

A. NH3. B. Ca(OH)2. @

C. Than hoạt tính. D. Nướ c tinh khiết.

Page 97: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 97/150

 

94

184. Khi làm thí nghiệm vớ i P xong, tr ướ c khi r ửa ống nghiệm, ngườ i ta có thể 

ngâm ống nghiệm vào dung dịch nào sau đây?

A. Pb(NO3)2. B. AgNO3. C. CuSO4. D. Cả 3. @

185. Trong giờ thí nghiệm tại lớ  p hoặc trong giờ thực hành hóa học, có một số khí

thải gây độc hại cho sức khỏe như: Cl2, H2S, SO2, NO2, HCl. Có thể làm giảm thiểu

các khí thải đó bằng cách nào sau đây?

A. Nút bông tẩm nướ c vôi trong hay sục ống dẫn khí vào chậu nướ c vôi. @

B. Nút bông tẩm ancol etylic hay sục ống dẫn khí vào chậu ancol etylic.

C. Nút bông tẩm dấm ăn hay sục ống dẫn khí vào chậu dấm ăn.

D. Nút bông tẩm nướ c muối hay sục ống dẫn khí vào chậu nướ c muối.

186. Để loại cation Pb2+, Cu2+ trong nướ c thải sản xuất, có thể dùng dung dịch nào

sau đây?

A. H2S. B. Vôi trong. @ C. Dấm ăn. D. Cồn 90.

187. Cho các chất sau đây: kim loại nặng (Pb2+, Cr 2+...)(1); CH4 (2); CO(3); CO2 

(4); CFC(5); FAN (6). Những chất gây ô nhiễm môi tr ườ ng là:

A. 3,4,5. B. 1,3,4,5.C. 1,2,3,5. D. 1,2,3,4,5,6. @

188. Ở nhiều vùng nông thôn ngườ i ta dùng tro bế p để bón phân vì lẽ gì sau đây?

A. Cung cấ p thêm đạm cho đất.

B. Cung cấ p thêm kali cho đất. @

C. Làm đất tơ i xố p hơ n.

D. Ngăn chặn có vi sinh vật phân hủy đất.

189. Chất nào sau đây gây ô nhiễm môi tr ườ ng lâu dài:

(1) DDT (p,p –diclodiphenyltricloetan) (2) 6,6,6 (hexacloxiclohexan)

(3) 2,4-D (axit 2,4-diclophenoxiaxetic) (4) Naptalen.

(5) thuốc tr ừ sâu vi sinh BIOVIP.

A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). @

C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (4).

Page 98: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 98/150

 

95

190. Cacbon vô định hình đượ c điều chế từ than gỗ hay gáo dừa là than hoạt tính.

Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp con ngườ i chế tạo các thiết bị phòng

độc, lọc nướ c?

A. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.

B. Hấ p thụ tốt các chất khí, chất tan tốt trong nướ c. @

C. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nướ c.

D. Không độc hại, khử mùi tốt.

191. Khí cacbon monoxit có nhiều trong thành phần của

A. không khí. B. khí tự nhiên.

C. khí mỏ dầu. D. khí lò cao. @

192. Chọn hóa chất nào sau đây thườ ng dùng (r ẽ tiền) để loại bỏ các chất: SO2,

 NO2, HF (trong khí thải công nghiệ p) và Pb2+, Cu2+ (trong nướ c thải nhà máy)?

A. Ca(OH)2. @ B. NaOH. C. NH3. D. HCl.

193. Trong các tác nhân:

(1) các kim loại nặng: Hg, Pb, Sn... (2) các anion: 3NO , 3

4PO , 24SO ...

(3) thuốc bảo vệ thực vật. (4) phân bón hóa học.

Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi tr ườ ng nướ c gồm:

A. (1), (2), (3), (4). @ B. (1), (2), (4).

C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).

194. Các chất gây ô nhiễm nguồn nướ c. Chọn ý đúng?

A. Các anion: 3 23 4 4Cl , NO , PO ,SO ... @

B. Các kim loại nặng: Pb2+

, Cd2+

, As3+

, Na+

, Mn2+.C. Các hợ  p chất hữu cơ : DDT, tanin, lignin, xiprofloxaxin...

D. A, B, C đều đúng.

195.  Nồng độ tối đa cho phép của 1 số anion trong nướ c Cl –  (1), SO42- (2), PO4

3 – 

(3), NO3 – (4) để đảm bảo không gây độc cho ngườ i và động vật theo thứ tự tăng dần

hàm lượ ng là:

A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (4) < (1) < (2). @

Page 99: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 99/150

 

96

C. (3) < (2) < (1) < (4). D. tất cả đều sai.

196. Trong các chất sau, chất không làm ô nhiễm môi tr ườ ng đất là:

A. các kim loại nặng trong phế thải luyện kim, sản xuất ô tô.

B. phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật.

C. chất phóng xạ.

D. A, B, C đều sai. @

197. Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi đượ c sử dụng làm nguồn nhiên

liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là

A. phát triển chăn nuôi.

B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi tr ườ ng. @

C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.

D. giảm giá thành sản phẩm dầu, khí.

198. Hiện nay không còn khuyến khích xây dựng nhà máy nhiệt điện là do:

A. nguồn nguyên liệu cạn kiệt.

B. khí thải tạo thành gây ô nhiễm môi tr ườ ng (NO, SO2, CO2,…).

C. quá trình khai thác và vận chuyển nguyên liệu nguy hiểm và khó khăn.D. tất cả đều đúng. @

199. Việt Nam có mỏ quặng sắt lớ n ở Thái Nguyên nên đã xây dựng khu liên hợ  p

gang thép tại đây. Khu sản xuất đượ c xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do

A. tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấ p. @

B. không thể bảo quản đượ c quặng sắt lâu dài sau khi khai thác.

C. chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất gang thép tại Thái Nguyên.

D. có thể bảo quản đượ c quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu

ở nơ i khác không đảm bảo.

200. Trong các hoạt động:

(1) Khai thác khoáng sản.

(2) Tiế p xúc vớ i bụi, cát.

(3) Sản xuất và sử dụng các loại đá mài, bột đánh bóng và các sản phẩm có

chứa silic tự do.

Page 100: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 100/150

 

97

Các hoạt động có thể gây bệnh “bụi phổi silic” là:

A. (1), (2). B. (2), (3). @ C. (1), (3). D. (1), (2), (3).

201. Một đặc tr ưng chủ yếu của nướ c thải sinh hoạt và các loại nướ c thải công

nghiệ p là có đục lớ n. Độ đục do các chất lơ  lửng gây ra, những chất này có kích

thướ c hạt r ất khác nhau, từ cỡ các hạt keo đến những thể phân tán thô, phụ thuộc

vào tr ạng thái xáo tr ộn của nướ c. Cho biết nguyên nhân nào sau đây làm cho nướ c

 bị đục?

(1) Lẫn bụi các hóa chất công nghiệ p.

(2) Hòa tan và sau đó k ết tủa các hóa chất ở tr ạng thái r ắn.

(3) Phân tán các hạt đất do cân bằng điện tích của phức hệ hấ p thụ bị phá vỡ .

A. (1), (2), (3). @ B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2).

202. Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấ p của các nhà du hành vũ 

tr ụ trong tàu ngầm, ngườ i ta thườ ng dùng hóa chất nào sau đây?

A. Na2O2 r ắn. @ B. NaOH r ắn. C. KClO3 r ắn. D. Than đá.

203. Bón phân vô cơ  hoặc phân chuồng có thể gây ô nhiễm môi tr ườ ng là do

nguyên nhân nào sau đây?(1) Tích lũy các chất độc hại, thậm chí nguy hiểm cho đất đo bón phân để lại.

(2) Tăng lượ ng dung dịch ở  lớ  p nướ c trên bề mặt có tác dụng xấu đến việc

cung cấ p oxi hại cho cá và các loại động vật thủy sinh khác.

(3) Tích lũy nitrat trong nướ c ngầm làm giảm chất lượ ng của nướ c uống.

(4) Làm tăng lượ ng NH3 không mong muốn trong khí quyển và lượ ng N2O

do quá trình nitrat hóa phân đạm dư hoặc bón không đúng chỗ.

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (3), (4). @

C. (1), (3), (4). D. (3), (4).

204. Chiếc nồi nhôm bị bẩn ta nên dùng vật dụng nào sau đây để cọ r ửa?

A. Miếng cọ mềm. @ B. Miếng cọ bằng kim loại.

C. Cát. D. Tro bế p (chứa KHCO3).

Page 101: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 101/150

 

98

205. Hậu quả của việc Trái Đất đang nóng dần lên là hiện tượ ng băng tan ở hai

cực. Những ảnh hưở ng nào có thể xảy ra khi Trái Đất nóng dần lên (do hiệu ứng

nhà kính), trong số các dự báo sau?

(1) Nhiều vùng đất thấ p ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nướ c biển.

(2) Khí hậu Trái Đất có những thay đổi bất thườ ng.

(3) Có những tr ận bão lớ n xảy ra.

A. (1), (2). B. (1), (2), (3).@ C. (1), (3). D. (2), (3).

206.  Nướ c giếng khoan thuộc loại nướ c tự nhiên nào sau đây?

A. Nướ c suối. B. Nướ c khoáng.

C. Nướ c mưa. D. Nướ c ngầm.@

207. Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi tr ườ ng nướ c gồm:

A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb,...

B. các anion: 3 NO , 34PO , 2

4SO . 

C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.

D. cả A, B, C. @

208.  Nhóm gồm toàn những ion gây ô nhiễm nguồn nướ c là:

A.  3 NO , 2 NO , Pb2+, As3+. @ B.  3 NO , 2 NO , Pb2+, Na+, 3HCO .

C.  3 NO , 2 NO , Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+. D.  3 NO , 2 NO , Pb2+, Na+, Cl-.

209. Tại những bãi đào vàng, nướ c sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do

thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát và tạ p chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm

chất độc này. Chất độc này có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là

A. nicôtin. B. thủy ngân. C. xianua. @ D. đioxin.210. Trong chiến tranh Việt Nam, M ĩ  đã r ải xuống các cánh r ừng Việt Nam một

loại hóa chất cực độc phá hủy môi tr ườ ng và gây ảnh hưở ng nghiêm trong đến sức

khỏe, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn đượ c gọi là

A. 3-MCPD. B. nicôtin. C. đioxin. @ D. TNT.

211. Thuốc tr ừ sâu X đượ c tổng hợ  p từ benzen là một thuốc tr ừ sâu có hoạt tính

mạnh nhưng r ất độc, hiện nay ngườ i ta đã ngưng sử dụng X không phải vì tính

Page 102: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 102/150

 

99

kháng thuốc của sâu bọ vớ i X mà vì tính độc hại và tính chất hủy hoại môi tr ườ ng

của X. X là

A. TNT. B. 666. @ C. DDT. D. covac.

212. Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì, ngườ i ta đã xác định

đượ c hàm lượ ng chì trong bùn và trong đất như sau:

Thứ tự Mẫu nghiên cứu Hàm lượ ng Pb2+

(ppm)

1 Mẫu bùn chứa nướ c thải ắc quy 2166,0

2 Mẫu đất nơ i nấu chì 387,6

3 Mẫu đất giữa cánh đồng 125,4

4 Mẫu đất gần nơ i nấu chì 2911,4

Hàm lượ ng chì lớ n hơ n 100,000 ppm là đất bị ô nhiễm. Trong số các mẫu

đất nghiên cứu trên, mẫu đã bị ô nhiễm chì là:

A. mẫu 1, 4. B. mẫu 2, 3. C. mẫu 1, 2. D. cả 4 mẫu.@

213.  Nồng độ cho phép của một số kim loại trong đất là:

 Nguyên tố Nồng độ (ppm) trong đất Nguyên tố Nồng độ (ppm) trong đất

Cd2+ 33 0,09 Fe3+ 20.400 1900Cu2+ 33 3 Pb2+ 94 10

Phân tích một mẫu đất ở  gần một nhà máy luyện kim ngườ i ta thấy hàm

lượ ng Cd2+, Pb2+, Cu2+, Fe3+ của mẫu này lần lượ t là: 28,75 ppm; 85,18 ppm; 27,58

 ppm; 20.395 ppm. Mẫu đất bị ô nhiễm các ion nào sau đây?

A. Pb2+, Fe3+. @ B. Pb2+, Cu2+, Fe3+.

C. Cd2+, Cu2+. D. A, B, C đều sai.

214. Sau thảm họa Trecnobun, vùng đất xung quanh nhà máy thuộc Ukraina đã bị 

ô nhiễm đất nặng nề do chất phóng xạ, nguyên nhân là do đồng vị Sr 80, I131, Cs137,

U238... Trong đất ở  địa điểm A nằm trong vùng ô nhiễm có chứa U238, biết chu kì

 bán hủy của U238 là 4,5.109 năm, thờ i gian để lượ ng Urani trên phân rã 6,8% là

A. 4,57.108 năm. @ B. 2,5.109 năm.

C. 1,75.1010 năm. D. 2,65.108 năm.

Page 103: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 103/150

 

100

215. Để xác định các ion kim loại có trong nướ c ngườ i ta thườ ng dùng phươ ng

 pháp nào sau đây?

A. Phươ ng pháp sắc kí. @ B. Phươ ng pháp thủy phân.

C. Phươ ng pháp quang phổ phát xạ. D. Phươ ng pháp quang phổ vạch.

216. Khi xử lý CO, NOx; mục đích chính là biển đổi 2 khí này thành các khí:

A. N2O, muối cacbonat. B. NO2, CO2.

C. N2, CO2. @ D. NH3, CO2.

217. Trong công nghiệ p khí thải đượ c xử lí theo sơ  đồ sau:

[H],Pt [O],Pt

x y

CO, NO,C H X Y  (B thải vào môi tr ườ ng). Trong sơ  đồ trên X,

Y có thể là:

A. X gồm N2, NH3, CO2, H2O. B. Y gồm N2, CO, CxHy.

C. X gồm N2, NH3, CO, CxHy. @ D. Y gồm N2, H2O, CO2, CxHy.

218. Để xác định hàm lượ ng khí độc CO có trong không khí tại vùng có lò luyện

cốc, ngườ i ta lấy 24,7 lít không khí (d = 1,2g/l) dẫn chậm toàn bộ qua ống đựng dư 

chất I 2O5. Đốt nóng ống đến 150C, đến hoàn toàn tạo ra một đơ n chất r ắn I 2. Hấ p

thụ B vào bình đựng KI dư, sau đó cho sản phẩm tác dụng vừa đủ vớ i 7,76 ml dung

dịch Na2S2O3 0,0022M. Hàm lượ ng CO trong mẫu theo ppm là

A. 32,40 ppm. B. 40,32 ppm. @ C. 52,28 ppm. D. 28,82 ppm.

219. Để xác định hàm lượ ng H2S có trong không khí ngườ i ta làm thí nghiệm sau:

Lấy 30 lít không khí nhiễm H2S (d = 1,2 g/l) cho đi qua thiết bị phân tích gồm bình

đựng CdSO4, thu đượ c k ết tủa CdS . Sau đó axit hóa toàn bộ bình phân tích có k ết

tủa, thu khí thoát ra cho vào ống đựng 10ml dung dịch I2 0,0107M để oxi hóa hoàntoàn khí thoát ra tạo  S k ết tủa. Lượ ng I2 dư phản ứng vừa đủ 12,85 ml dung dịch

 Na2S2O3 0,01344M. Hàm lượ ng H2S trong mẫu theo ppm là

A. 16,92 ppm. B. 21,77 ppm.

C. 18,51 ppm. D. 19,50 ppm.@

Page 104: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 104/150

 

101

2.2.3.  T ổ chứ c seminar, báo cáo của HS 

Các nội dung có thể yêu cầu HS tìm hiểu, nghiên cứu độc lậ p hay theo nhóm.

Thờ i điểm GV có thể yêu cầu HS nghiên cứu và nộ p sản phẩm là theo bài học đang

học mà có nội dung liên quan, hay tận dụng vào những thờ i điểm gần ngh ĩ Tết

truyền thống (HS có nhiều thờ i gian và báo cáo có chất lượ ng hơ n).

Các đề tài có thể áp dụng:

a) Cách loại sắt trong nướ c tự nhiên bị nhiễm sắt

Sắt tồn tại trong tự nhiên dướ i dạng Fe(HCO3)2. Để loại sắt khỏi nướ c dướ i

dạng Fe(OH)3 ngườ i ta có thể dùng các biện pháp sau:

- Sục không khí vào nướ c.

- Sục không khí đồng thờ i thêm vôi vào nướ c.

- Sục không khí đồng thờ i thêm sôđa vào nướ c.

- Dùng KMnO4.

- Sục khí Cl2 đồng thờ i cho thêm Ca(HCO3)2.

Em hãy giải thích cách tách loại sắt bằng các phươ ng trình phản ứng?

 Địa chỉ tích hợ  p: bài 31, 41, 52, 58. b) Lậ p bảng phân loại, nêu ứng dụng chính và các hình ảnh của ứng dụng và

tác hại của các polime

- Cho các polime sau: polietilen, polipropilen, poli(vinyl axatat), poli(vinyl

clorua), poli(metyl matacrylat), poli(phenol- fomanđehit) (PPF), cao su buna–S,

cao su Buna, cao su isopren, cao su buna–N, tơ clorin, tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, tơ  

nitron, tơ lapsan.

- Em hãy: phân loại, nêu ứng dụng chính, tìm các hình ảnh về ứng dụng và

các tác hại của chúng. Theo em, các polime nào có thể tái chế?

- Các loại muỗng, bao nhựa, chai lọ... tái chế hiện nay sử dụng tại các chợ  

thườ ng đượ c tái chế từ nguồn nào? Chúng gây tác hại gì đến sức khỏe?

- Em hãy nêu một số vật liệu hiện nay có thể thay thế các loại bao nhựa, bao

xố p... góp phần giảm ONMT đã và đang đượ c sử dụng trên thế giớ i và tại nướ c ta?

Page 105: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 105/150

 

102

Gợ i ý: em tìm các hình ảnh trên internet, gõ vào tên các polime trên thanh

công cụ tìm kiếm.

 Địa chỉ tích hợ  p: bài 17, 58.

c) Thực phẩm và ứng dụng

- Em hãy trình bày cơ chế thủy phân của tinh bột, protein trong quá trình chế 

 biến. Theo em, giai đoạn nào có thể ảnh hưở ng đến sức khỏe của chúng ta? Hiện

nay, thực phẩm quay nướ ng như: heo quay, gà nướ ng lu, cá nướ ng…có ảnh hưở ng

đến sức khỏe ngườ i sử dụng không. Nướ ng bằng lò vi sóng có ảnh hưở ng đến sức

khỏe không?

- Trong quá trình bảo quản các thực phẩm thịt như: thịt hộ p, xúc xích, thịt

xông khói… có chất bảo quản nào? Những chất đó, trong quá trình đun nóng của

chúng ta, vô tình biến thành chất gây ung thư không?

- Hiện nay, trên thị tr ườ ng có bán một số thực phẩm dinh dưỡ ng cho một số 

đối tượ ng đặt biệt như: ngườ i già, ngườ i bệnh, ngườ i gầy, ngườ i béo phì, tr ẻ suy

dinh dưỡ ng, ngườ i bệnh tiểu đườ ng, ngườ i bệnh cao huyết áp…Em hãy sưu tầm các

hình ảnh minh họa và tác dụng của các thực phẩm dinh dưỡ ng trên và cho biết cácthực phẩm đó đượ c chế biến từ nguyên liệu chính gì? (gluxit, protit, lipit, vitamin,

chất khoáng…)

- Các loại đườ ng đang đượ c cho phép sử dụng trên thế giớ i và Việt Nam?

Các loại đườ ng có thể dùng cho ngườ i bệnh tiểu đườ ng?

 Địa chỉ tích hợ  p: bài 2, 5, 6, 7, 12.

d) Ô nhiễm sông Thị Vải

- Theo em, nhà máy VeDan đã chế biến bột ngọt, các gia vị từ nguồn nguyên

liệu chính nào? Trong quá trình chế biến đã dùng các hóa chất nào để xử lý tách

chiết các nguyên liệu? Các hóa chất này thải ra môi tr ườ ng gây ô nhiễm hệ sinh thái

như thế nào?

- Các biện pháp xử lý nướ c thải công nghiệ p dùng hiện nay ở Việt Nam?

Page 106: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 106/150

 

103

- Tại sao trong các hóa đơ n tính tiền nướ c tiêu dùng luôn có phí bảo vệ môi

tr ườ ng? Theo em, nướ c thải sinh hoạt hằng ngày có các chất gì gây ô nhiễm? Em đã

làm gì để khắc phục tác hại ô nhiễm nướ c thải sinh hoạt ra môi tr ườ ng?

- Trong các chất thông cầu cống nghẹt thườ ng có thành phần chính là: bột

nhôm và NaOH r ắn. Theo em cách thức xử lý dựa trên phản ứng và nguyên tắc nào?

 Địa chỉ tích hợ  p: bài 2, 12, 33, 58.

e) Sản xuất kim loại và vấn đề boxit

+ Nguyên tắc để điều chế một số kim loại có nhiều ứng dụng r ộng rãi như:

vàng, bạc, nhôm, sắt, k ẽm?

+ Theo em, trong quá trình sản xuất các kim loại trên cần các nguồn quặng,

khoáng nào? Tên và công thức các quặng, khoáng đó?

+ Quặng boxit chứa kim loại nào? Nướ c ta tr ữ lượ ng quặng boxit có ở  đâu?

Trong quá trình khai thác quặng gây ô nhiễm môi tr ườ ng như thế nào? Thu thậ p các

hình ảnh ô nhiễm. Chính sách của Nhà nướ c để khắc phục ô nhiễm môi tr ườ ng do

khai thác quặng là gì?

+ Dân gian có câu: “Đi đào vàng thườ ng mang nhiều bệnh tật về”. Tại sao lạinhư thế? Cách thức khai thác vàng và ô nhiễm cho con ngườ i và môi tr ườ ng như thế 

nào?

 Địa chỉ tích hợ  p: bài 24, 33, 40, 44,58.

Từ các bài thu hoạch của HS, GV có thể chắc lọc thông tin cho các bài báo

của tr ườ ng, các tư liệu tham khảo.

2.3.  Tích hợ p CVĐKTXHMT trong giờ ngoại khóa hóa học

2.3.1.  Bản tin hóa học

2.3.1.1. Phần nội dung chính của bản tin có thể có 6 phần đề nghị như sau:

(1) Lịch sử hóa học

(2) Phần hóa học và thực phẩm

(3) Hóa học hiện đại

(4) Hóa học và môi tr ườ ng

Page 107: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 107/150

 

104

(5) Hóa học và học đườ ng

(6) Hóa học vui

 Nội dung của bản tin có thể linh hoạt, thay đổi hàng năm hay hàng quý, các

mục lớ n của bản tin có thể thêm hoặc bớ t tùy theo nội dung và phần biên tậ p.

2.3.1.2. Bản tin tham khảo

Trong quá trình thực nghiệm, tác giả đã thiết k ế một bản tin hóa học cho

tr ườ ng THPT Nguyễn Chí Thanh, nơ i tác giả đang công tác. Nội dung của bản tin

chỉ có nội dung hóa học, tác giả r ất mong muốn cộng tác vớ i các môn khác trong

nhà tr ườ ng làm bài báo sinh động hơ n nhưng còn gặ p nhiều khó khăn.

 Nội dung của bản tin là các kiến thức về hóa học ứng dụng, các tình hình

thờ i sự có nội dung hóa học. Phần bản tin tham khảo đượ c đính kèm theo file của

luận văn.

2.3.2.  Ngày hội hóa học

Các kiến thức hóa học về ứng dụng, thực tiễn, có ý ngh ĩ a giáo dục có thể đan

xen, lồng ghép vào các hoạt động của ngày hội hóa học trong tr ườ ng. Qua các hoạt

động này, bản thân các HS thụ động, ít chịu tìm tòi cũng có thể học hỏi đượ c từ bạn bè và GV các kiến thức để tích lũy cho vốn hiểu biết của mình.

Tác giả đã biên tậ p một chươ ng trình cho ngày hội hóa học vớ i quy mô toàn

tr ườ ng có thể áp dụng vào các ngày 26/03, 30/4 hay ngày k ỷ niệm thành lậ p tr ườ ng,

ngày bộ môn hóa...Chươ ng trình có thể tổ chức trong hội tr ườ ng có máy chiếu, sử 

dụng power point. Nếu có cơ hội, k ết hợ  p kiến thức tổng hợ  p các môn trong nhà

tr ườ ng sẽ đạt hiểu quả hơ n. Nội dung bài trình chiếu đượ c đính kèm theo file của

luận văn.

2.3.3.  Tham quan nhà máy, xí nghi ệ p

Tham quan ngoại khóa luôn là cơ hội có tính chất giáo dục tư tưở ng cao, vừa

giúp HS thư giãn sau những ngày học tậ p bó hẹ p trong nhà tr ườ ng, vừa giúp các em

mở mang các kiến thức thực tế. Nhà tr ườ ng có thể gắn hoạt động tham quan ngoại

khóa vớ i dã ngoại vui chơ i giải trí. Ví dụ: tham quan nhà máy sản xuất gốm sứ, hóa

chất cơ  bản vớ i dã ngoại vui chơ i ở Suối Tiên, Thác Giang Điền, r ừng sác Cần

Page 108: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 108/150

 

105

Giờ ...Tuy nhiên, các hoạt động vui chơ i và k ết hợ  p giáo dục cần phải có k ế hoạch

cụ thể, đượ c nhà tr ườ ng thông qua và có sự chuẩn bị chu đáo. Trong quá trình thực

hiện luận văn, tác giả có nhiều ý tưở ng cho k ế hoạch tham quan ngoại khóa, nhưng

vì điều kiện còn hạn chế và phạm vi hẹ p, nên chỉ thiết k ế đượ c k ế hoạch cụ thể cho

tham quan ngoại khóa chứ chưa k ết hợ  p dã ngoại vui chơ i.”K ế hoạch tham quan

ngoại khóa – Nhà máy hóa chất Tân Bình" của tác giả đượ c tr ườ ng thực nghiệm

đồng ý triển khai. K ế hoạch này đượ c nêu cụ thể như sau:

 K  Ế HO ẠCH THAM GIA NGO Ạ I KHÓA HÓA H ỌC 

“Tham quan nhà máy Sản xuất hóa chất Tân Bình”

- Địa điểm tham quan: 46/6 Phan Huy Ích, P. 15, Q. Tân Bình 8153990, 8153185

- Phươ ng tiện tham quan: xe 50 chỗ hay xe buýt (có tuyến xe buýt đón khách tr ực

tiế p đến tận nơ i, có thể ký hợ  p đồng đưa đón HS).

- Thờ i điểm tham quan: chủ nhật trong tuần (từ 7h – 11h), từ 6h30 (sáng) bắt đầu

tậ p trung HS, điểm danh s ĩ số, bố trí chỗ ngồi trên xe theo đơ n vị lớ  p và GV theo xe

(các GV hóa học và các GV trong Đoàn tr ườ ng phụ trách), 7h30 bắt đầu xe di

chuyển đến nơ i tham quan, 8h vào liên hệ vớ i nhà máy để có nhân viên k ỹ thuật hỗ tr ợ , 9h bắt đầu tham quan các dây chuyền sản xuất hóa chất, 10h30 tậ p trung toàn

 bộ HS, ngh ĩ ngơ i, chuẩn bị lên xe về tr ườ ng, 11h có mặt tại tr ườ ng THPT và chuẩn

 bị ra về.

Chuẩ n b ị tham quan và học t ậ p 

- HS đượ c phổ biến nội quy tham quan, ý ngh ĩ a của buổi tham quan, hướ ng dẫn ghi

chép và làm bài thu hoạch sau chuyến tham quan (lấy điểm vào cột miệng hay 15

môn hóa).

- Các hướ ng dẫn ghi chép cho bài thu hoạch: (quan sát trong chuyến tham quan và

tra cứu cần thiết trên mạng internet, làm bài thu hoạch ra giấy, nộ p theo đơ n vị lớ  p).

1) Sản phẩm của nhà máy hóa chất Tân Bình là nguyên liệu cho các ngành

sản xuất nào?

Page 109: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 109/150

 

106

2) Sản phẩm nào là chủ lực của nhà máy? Tên sản phẩm, thành phần hóa học

và hàm lượ ng chính có trong sản phẩm đó? Nguồn nguyên liệu chính cho các sản

 phẩm chủ lực này là gì? Theo em, cơ sở lý thuyết cho quá trình sản xuất sản phẩm

chủ lực có giống vớ i lý thuyết em đã học không (lý thuyết về sản xuất hóa học)?

3) Quan sát môi tr ườ ng xung quanh nhà máy: cây cối, đườ ng xá, đất đai...em

thấy có gì khác so vớ i nơ i em đang sinh sống? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

4) Theo em, trong quá trình sản xuất, nhà máy đã thải ra môi tr ườ ng các khí

thải nào? Các khí thải đó độc hại như thế nào đến sức khỏe ngườ i dân địa phươ ng

và công nhân? Nhà máy đã có hệ thống xử lý khí thải tr ướ c khi thải ra môi tr ườ ng

như thế nào?

5) Nếu em là một thành viên của dự án bảo vệ môi tr ườ ng, em sẽ làm gì để 

khắc phục ONMT tại các nhà máy sản xuất hóa chất tại nơ i đông dân cư?

- Thu bài thu hoạch của HS vào tuần sau. GV hóa học xem xét chấm điểm cho HS

dựa vào 2 tiêu chí sau: nêu đúng đượ c 2 ý đầu tiên cho 5 điểm, ý 3 nêu đúng tươ ng

đối cho 1 điểm, ý 4 cho 3 điểm khi HS nêu đượ c các loại khí thải và tác hại chính, ý

5 cho 1 điểm theo cảm nhận nghiêm túc chủ quan của mỗi HS.2.3.4.  Báo cáo của chuyên gia

Có thể mờ i các chuyên gia về cộng tác, đến thăm tr ườ ng và có bài thuyết

trình cho toàn thể HS nghe về các chủ đề như: vệ sinh và an toàn thực phẩm, các

hóa chất bảo quản chế biến thực phẩm, các hóa chất gây nghiện và tác hại, các năng

lượ ng và nhiên liệu đang sử dụng tại địa phươ ng, ô nhiễm môi tr ườ ng ở   địa

 phươ ng...Nhà tr ườ ng k ết hợ  p vớ i các tổ chức ngoài nhà tr ườ ng, vận động sự ủng hộ 

của Đoàn thanh niên, hội phụ huynh HS ủng hộ kinh phí và tinh thần. Thờ i gian và

địa điểm áp dụng có thể vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm sau giờ chào cờ . Thông qua

các báo cáo, thuyết trình của các chuyên gia, HS có cái nhìn và sự hiểu biết đúng

đắn hơ n các tình hình thờ i sự, từ đó rèn tính tìm hiểu các tin tức mớ i trong và ngoài

nướ c trên các phươ ng tiện thông tin đại chúng.

Page 110: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 110/150

 

107

2.3.5.  Các hình thứ c khác

Trong các ngày bộ môn của tr ườ ng, vận động HS tự thiết k ế, sưu tầm các

hình ảnh, bài báo hay có nội dung gắn hóa học vớ i thực tiễn đờ i sống, các vấn đề 

KTXHMT, các vấn đề thờ i sự, công nghệ mớ i của hóa học... Chọn lọc qua các sản

 phẩm của HS để phân loại thành nhóm sản phẩm để tr ưng bày trong ngày hội.

Các tờ  r ơ i nhằm tuyên truyền các nội dung giáo dục có ý ngh ĩ a thực tiễn

nóng bỏng như: HIV và các loại chất gây nghiện, các bệnh có liên quan đến ăn uống

thiếu vệ sinh, H1N1 và cơ chế gây bệnh, nướ c sinh hoạt và vấn đề ô nhiễm, thiếu

nướ c sạch sử dụng; vấn đề năng lượ ng và cạn kiệt năng lượ ng, khai thác và sử dụng

các quặng tự nhiên trái phép...

2.4.  Một số tư liệu tham khảo khi giảng dạy các nội dung KTXHMT

2.4.1.  Các ki ế n thứ c mớ i, chuyên sâu về hóa học

Các tư liệu này đượ c chép thành file trong CD, tiện cho GV tham khảo và tra

cứu khi cần, đượ c phân loại như sau:

- Các kiến thức về các nguyên tố ở các nhóm.

- Ebook ảo thuật hóa học của TS Nguyễn Xuân Tr ườ ng.- Ebook truyện k ể về các kim loại.

- Các mẫu chuyện vui.

- Hóa học vớ i đờ i sống.

- Các giáo án tích hợ  p giảng dạy CVĐKTXHMT.

2.4.2.  Các ki ế n thứ c về ô nhi ễ m môi tr ườ ng 

Các tư liệu này đượ c tác giả sưu tầm trên mạng ở các trang web đáng tin cậy,

tổng hợ  p lại, hiệu chỉnh và phân loại theo nhóm để GV khi sử dụng có thể tiện tra

cứu, gồm các nhóm như sau:

- Tài liệu giáo dục môi tr ườ ng cho GV.

- Nhóm các ebook về môi tr ườ ng và độc học môi tr ườ ng (8 file).

- Các chất độc hóa học liên quan đến chươ ng trình lớ  p 12.

- Phân loại các loại ô nhiễm môi tr ườ ng.

Page 111: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 111/150

 

108

- Sản xuất công nghiệ p và xử lý khí thải.

- Ô nhiễm các kim loại nặng.

- Hậu quả do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

- Mưa axit và tác động đến môi tr ườ ng.

- Ô nhiễm không khí và tác động đến đờ i sống gồm: các tác nhân gây

ô nhiễm không khí và nguồn gốc, một số hình thức ô nhiễm không khí; ảnh hưở ng

của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con ngườ i, ảnh hưở ng của ô nhiễm không khí

đến vật chất, cây tr ồng, lên tầng ozon, các khí nhà kính nguồn gốc, hậu quả...

- Các biện pháp khống chế ô nhiễm không khí.

- Suy thoái và ô nhiễm tài nguyên đất Tây Nguyên.

- Ô nhiễm môi tr ườ ng đất.

- Ô nhiễm môi tr ườ ng nướ c và tác động (các chỉ số ô nhiễm).

2.4.3.  Các ki ế n thứ c về nhiên li ệu và năng l ượ ng 

- Các nguồn tài nguyên và năng lượ ng.

- Nhiên liệu thay thế xăng.

- Dầu mỏ và tiềm năng.2.4.4.  Các ki ế n thứ c về l ươ ng thự c và thự c phẩ m

- 3-MCPD.

- Melamin.

- Ảnh hưở ng của hóa chất đến thực phẩm.

- Bảo quản thịt cá.

- Các cách làm cho thực phẩm cứng chắc.

- Các gia vị - Các gia vị đượ c sử dụng - Chất tạo màu thực phẩm.

- Làm đẹ p vớ i thực phẩm.

2.4.5.  Các sách hóa học của Hoa K  ỳ 

Tác giả xin chia sẻ bộ sách hóa học Hoa K ỳ mà tác giả có đượ c. Trong các

 bộ sách này, GV có thể tham khảo các ứng dụng của hóa học trong thực tiễn, 2 sách

lớ  p 11 và 12 có những ví dụ r ất sinh động, vui, GV có thể sử dụng để k ể cho HS

nghe, làm giảm căng thẳng của tiết học và cũng gắn k ết hóa học vớ i đờ i sống. Các

Page 112: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 112/150

 

109

sách gồm: chemistry 11, chemistry 12, inorganic chemistry, organic chemistry,

1001 Chemicals in Everyday Products, 2nd Edition (đượ c kèm theo file trên CD của

luận văn).

Tóm t ắt chươ ng 2

Từ cơ sở lí luận của việc tích hợ  p giảng dạy CVĐKTXHMT ở tr ườ ng THPT

tác giả thực hiện đượ c các công việc sau:

- Biên soạn các giáo án tích hợ  p khi nghiên cứu tài liệu mớ i để lồng các nội

dung KTXHMT vào giúp tiết học thêm sinh động.

- Xây dựng hệ thống các bài tậ p tr ắc nghiệm có nội dung KTXHMT vừa là

cách kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS, vừa là nguồn cung cấ p thêm kiến thức

thực tiễn cho HS nhằm nâng cao năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, khả năng vận

dụng kiến thức vào thực tế.

- K ết hợ  p đa dạng các phươ ng pháp dạy học nội và ngoại khóa, tận dụng tối

đa sự hỗ tr ợ từ các đồng nghiệ p, các ban ngành trong và ngoài nhà tr ườ ng chung tay

đem đến cho HS những kiến thức mớ i, hiện đại, gần gũi, thiết thực.

Page 113: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 113/150

 

110

Chươ ng 3.  THỰ C NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1.  Mục đích thự c nghiệm

Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc tích hợ  p giảng dạy các vấn đề 

KTXHMT vào lớ  p 12.

  Tính khả thi đượ c thể hiện qua:

- Số lượ ng HS sử dụng hệ thống BTTN có nội dung CVĐKTXHMT.

- Số lượ ng GV sử dụng các giáo án có nội dung tích hợ  p theo bài cụ thể.

- Các hoạt động ngoại khóa trong và ngoài nhà tr ườ ng đã đượ c lồng ghép các

nội dung hóa học.

- Báo cáo của chuyên gia đượ c tr ườ ng thực nghiệm áp dụng.

- Các tư liệu hóa học hỗ tr ợ  đượ c GV hóa học sử dụng.

  Tính hiệu quả đượ c thể hiện qua:

- K ết quả tiế p thu của HS đượ c nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra,

các báo cáo của HS).

- Nâng cao khả năng tự học, tự tìm kiếm thông tin cho của HS.

- HS hứng thú học tậ p, yêu thích môn học hơ n (qua phiếu tham khảo ý kiến).- GV sử dụng các tư liệu hỗ tr ợ vào bài giảng, giúp cho bài giảng thêm sinh

động, lôi cuốn sự chú ý HS.

3.2.  Nhiệm vụ thự c nghiệm

Có 4 nhiệm vụ thự c nghiệm cụ thể như sau:

3.2.1.  Thự c nghi ệm về bài t ậ p tr ắc nghi ệm

Tác giả đã chọn 80 câu hỏi tr ắc nghi ệm để thực nghiệm sư phạm dựa trên

các tiêu chí sau:

- Nội dung câu hỏi sát vớ i câu hỏi về KTXHMT có thể ra trong đề thi ĐH,

CĐ, sát vớ i các câu hỏi trong SGK lớ  p 12 nâng cao.

- Nội dung câu hỏi gắn vớ i giáo dục môi tr ườ ng nhất.

- Nội dung câu hỏi gắn vớ i kiến thức ngoài đờ i sống mà có liên quan đến

kiến thức hóa học lớ  p 12 nhất.

Page 114: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 114/150

 

111

3.2.2.  Thự c nghi ệm giáo án tích hợ  p

Chọn thực nghiệm 2 giáo án tích hợ  p 

- Bài 17: Vật liệu polime (chươ ng trình nâng cao).

- Bài 44: Sơ lượ c về một số kim loại khác (chươ ng trình nâng cao).

3.2.3.  Thự c nghi ệm hoạt động ngoại khóa ngoài tr ườ ng 

Tham quan “ Nhà máy hóa chấ t Tân Bình” vớ i chươ ng trình tham gia cụ 

thể do tác giả đề nghị, k ết hợ  p vớ i nội dung tích hợ  p có ý ngh ĩ a GDMT.

3.2.4.  Thự c nghi ệm hoạt động ngoại khóa trong tr ườ ng 

- Bản tin hóa học (1 số vào tháng 03/2008).

- Thuyết trình ngoại khóa về: “Các chất gây nghiện phổ biến và tác hại”.

3.3. Đối tượ ng, địa bàn và nội dung thự c nghiệm

3.3.1.  Thự c nghi ệm bài t ậ p tr ắc nghi ệm

Tổ chức thực nghiệm tại khối 12 ở 4 địa điểm sau:

- Tr ườ ng THPT Nguyễn Chí Thanh – TP.HCM.

- Tr ườ ng THPT Hoàng Hoa Thám – TP.HCM.

- Lớ  p luyện thi Đại học của thầy Tống Thanh Tùng: 189A Nguyễn Tr ọngTuyển P8, Phú Nhuận, TP.HCM.

- Lớ  p luyện thi Đại học của GV Tr ần Thị Tú Anh: 14/22B Văn Chung F13,

Tân Bình, TP.HCM.

 Bảng 3.1: Các l ớ  p TN và ĐC phần bài t ậ p tr ắ c nghiệm

Lớ  p cụ thể Số thứ tự Lớ  p ĐC - TN Lớ  p Số HS GV

1 TN1 12C1 38 Tống Thanh Tùng2 ĐC 1 12C2 38 Tr ần Trung Tr ực3  TN2 12A1 33 Nguyễn Tôn Chánh4 ĐC2 12A3 33 Nguyễn Tôn Chánh5  TN3 12A2 39 Tống Thanh Tùng6 ĐC3 12A4 39 Tống Thanh Tùng7 TN4 LT1 30 Tr ần Thị Tú Anh8 ĐC4 LT2 30 Tr ần Thị Tú Anh

Page 115: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 115/150

 

112

Lí do chính để chọn thực nghiệm tại các địa điểm này này là:

- HS có trình độ tươ ng đối đồng đều.

- HS ở các lớ  p này có nguyện vọng thi vào khối A, B vào các tr ườ ng ĐH.

* Chuẩn bị: 2 bài kiểm tra 60 phút, mỗi bài 40 câu hỏi tr ắc nghiệm đượ c in ra

vớ i số lượ ng khoảng gần 300 bài và phiếu tr ả lờ i tr ắc nghiệm.

3.3.2.  Thự c nghi ệm giáo án tích hợ  p

 Bảng 3.2: Các l ớ  p TN và ĐC phần giáo án tích hợ  p

Lớ  p cụ thể Số thứ tự Lớ  p ĐC - TN Lớ  p Số HS GV

1 TN1 12C1 38 Tống Thanh Tùng2 ĐC 1 12C2 38 Tr ần Trung Tr ực3  TN2 12C4 42 Vũ Thị Mỹ Ngọc4 ĐC2 12C3 42 Vũ Thị Mỹ Ngọc5  TN3 12A1 44 Tr ần Thị Xuân Mai6 ĐC3 12A2 44 Tr ần Quốc Thảo7 TN4 12A1 33 Nguyễn Tôn Chánh8 ĐC4 12A3 33 Nguyễn Tôn Chánh

9 TN5 12C5 45 Tr ần Trung Tr ực10 ĐC5 12C8 45 Tr ần Trung Tr ực

Chuẩn bị: in giáo án, và phiếu tham ra giấy A4 và các tư liệu hỗ tr ợ  ra đĩ a

CD gửi cho các GV hóa học tại các tr ườ ng thực nghiệm.

3.3.3.  Thự c nghi ệm hoạt động ngoại khóa ngoài tr ườ ng 

Chọn 2 tr ườ ng THPT Nguyễn Chí Thanh và THPT Hàn Thuyên vì 2 tr ườ ng

này gần vớ i nhà máy hóa chất Tân Bình và tr ườ ng Nguyễn Chí Thanh là nơ i tác giả đang giảng dạy.

Chuẩn bị: lên k ế hoạch cụ thể về chươ ng trình tham quan và các nội dung

cho bài thu hoạch sau khi tham quan. Trao đổi vớ i Bí thư chi Đoàn và GV hóa của

tr ườ ng về mục đích và cách thực hiện.

3.3.4.  Thự c nghi ệm hoạt động ngoại khóa trong tr ườ ng 

Page 116: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 116/150

 

113

- Vì điều kiện thực nghiệm bị hạn chế về thờ i gian và vật chất khó khăn nên

tác giả chỉ hoàn thành 1 bản tin hóa học cho HS tr ườ ng Nguyễn Chí Thanh. Tuy

nhiên, vớ i sự động viên và giúp đỡ của các đồng nghiệ p và các cán bộ quản lý nhà

tr ườ ng nên bản tin cũng đượ c in ra và chuyển đến HS theo đơ n vị lớ  p (mỗi lớ  p 12

 bản tin) ở cả 3 khối 10, 11, 12. Số lượ ng bản tin in ra là (400 bản).

- Dướ i sự nhiệt tình ủng hộ của Đoàn tr ườ ng, hội phụ huynh HS, nhà tr ườ ng

đã mờ i ông ThS Ngô Trí Diễm - giảng viên Đại học Dượ c Hà Nội nhân chuyến

công tác của ông vào TP.HCM. Qua buổi hợ  p tác, giao lưu, ông đã có buổi thuyết

trình về: “Các chấ t gây nghi ện phổ bi ế n và tác hại” cho HS khối sáng (gồm 9 lớ  p

10 và 11 lớ  p 12 tr ườ ng Nguyễn Chí Thanh).

3.4.  K ết quả thự c nghiệm

3.4.1.  K ế t quả thự c nghi ệm bài t ậ p tr ắc nghi ệm

 Bảng 3.3: Phân phố i đ iể m kiể m tra (bài 1)

Số HS đạt điểm Xi Lớ  p Tổng số 

 bài KT 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN  140 0 2 12 18 24 47 22 12 3

ĐC  140 2 6 14 32 31 33 16 6 0

 Bảng 3.4: Phần tr ăm số HS đạt đ iể m xi tr ở xuố ng (bài 1)

Phần tr ăm số HS đạt điểm Xi tr ở xuống (%)Lớ  p Tổng số 

 bài KT 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 140 0 1,4 10,0 22,9 40,0 73,6 89,3 97,9 100

ĐC 140 1,4 5,7 15,7 38,6 60,7 84,3 95,7 100

Từ bảng 3.4 tiến hành vẽ đồ thị đườ ng tích lũy cho nhóm lớ  p TN và ĐC. 

Page 117: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 117/150

 

114

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm kiểm tra

   %   H   S      đ    ạ   t      đ   i       ể  m   x

   i   t  r      ở   x  u       ố  n  g

TN

 ĐC

 

 Hình 3.1: Đồ thị đườ ng l ũ y tích bài kiể m tra số 1

Từ các k ết quả ở bảng 3.4 trên ta tính đượ c các giá tr ị ở bảng sau:

 Bảng 3.5: Phân phố i t ần số  , t ần suấ t và t ần suấ t l ũ y tích bài kiể m tra (bài 1)

Lớ  p X TB S2 S V

TN  6,65 2,27 1,51 22,87%

ĐC  5,98 2,34 1,53 25,59%

Từ k ết quả trên tính đượ c T = 3,69. Chọn α  = 0,01 vớ i k = 2.140-2 = 278, tra

 bảng phân phối Student tìm giá tr ị  ,k t  

= 2,58. Ta thấy, T > ,k t  

vậy bài kiểm tra số 

1 giữa nhóm ĐC và nhóm TN là có ý ngh ĩ a (vớ i mức ý ngh ĩ a   = 0,01).

 Bảng 3.6: Phân phố i đ iể m kiể m tra (bài 2)

Số HS đạt điểm Xi Lớ  p Tổng số 

 bài KT 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN  140 0 0 14 23 22 46 20 13 2

ĐC  140 1 2 12 34 36 33 17 5 0

Page 118: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 118/150

 

115

 Bảng 3.7: Phần tr ăm số HS đạt đ iể m xi tr ở xuố ng (bài 2) 

Phần tr ăm số HS đạt điểm Xi tr ở xuống (%)Lớ  p Tổng số 

 bài KT 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 140 0 0 10,0 26,4 42,1 75,0 89,3 98,6 100

ĐC 140 0,7 2,1 10,7 35,0 60,7 84,3 96,4 100

Từ bảng 3.7 tiến hành vẽ đồ thị đườ ng tích lũy cho nhóm lớ  p TN và ĐC.

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm kiểm tra

   %   H   S      đ    ạ   t      đ   i       ể  m   x

   i   t  r      ở   x  u       ố  n  g

TN

 ĐC

 

 Hình 3.2: Đồ thị đườ ng l ũ y tích bài kiể m tra số 2

Từ các k ết quả của bảng 3.7 trên ta tính đượ c các giá tr ị ở bảng sau:

 Bảng 3.8: Phân phố i t ần số  , t ần suấ t và t ần suấ t l ũ y tích bài kiể m tra (l ần 2)

Lớ  p X TB S2 S V

TN  6,59 2,20 1,48 22,46%

ĐC  6,10 1,87 1,37 22,46%

Từ k ết quả trên tính đượ c T = 2,87. Chọn α = 0,01 vớ i k = 2.140-2 = 278, tra

 bảng phân phối Student tìm giá tr ị  ,k t  

= 2,58. Ta thấy, T > ,k t  

  bài kiểm tra số 2

giữa nhóm ĐC và nhóm TN là có ý ngh ĩ a (vớ i mức ý ngh ĩ a  = 0,01).

Page 119: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 119/150

 

116

Tóm l ại : Từ k ết quả tổng hợ  p của 2 bài kiểm tra, ta thấy:

- Điểm trung bình của nhóm lớ  p TN cao hơ n nhóm lớ  p ĐC.

- Độ biến thiên V% ở nhóm lớ  p TN nhỏ hơ n nhóm ĐC.

- Đườ ng lũy tích lớ  p TN nằm phía dướ i đườ ng lũy tích ứng vớ i lớ  p ĐC.

Chứng tỏ việc giảng dạy có tích hợ  p các kiến thức KTXHMT là có hiệu

quả, đã góp phần nâng cao k ết quả học tậ p. Tuy nhiên, ta thấy sự khác nhau này

không nhiều do phần lớ n các câu hỏi là lý thuyết, không có tính toán nhiều, HS có

thể phán đoán theo vốn kiến thức của bản thân. Đây là dấu hiệu đáng mừng vì đã

 phản ánh đượ c phân nào tư duy và kinh nghiệm sống của HS.

3.4.2.  K ế t quả thự c nghi ệm giáo án tích hợ  p

* Nhận xét từ phía GV

- Nội dung và mức độ tích hợ  p trong 2 giáo án vừa phải, phù hợ  p vớ i thờ i

lượ ng tiết học, GV chủ động phát triển nội dung bài học. Tuy nhiên, giáo án cần bổ 

sung thêm nhiều kênh hình, các hình ảnh mang tính thờ i sự. (GV Tr ần Trung Tr ực).

- Lượ ng kiến thức lồng vào giảng dạy khá nhiều, chỉ thích hợ  p vớ i lớ  p khá

tr ở lên vì các em thích tìm hiểu thêm các vấn đề mớ i, còn các lớ  p có nhiều HS trung bình, các em thiếu sự tậ p trung, loãng tiết học. Tuy nhiên, việc lồng các nội dung

thực tiễn này vào bài học là hữu ích. (GV Vũ Thị Mỹ Ngọc).

- Các vấn đề lồng ghép vào bài lên lớ  p phong phú. Bài 44 nên áp dụng vào 2

tiết để chuyển tải hết nội dung vì đây là những nội dung thiết thực, có giá tr ị giáo

dục môi tr ườ ng cao. (GV Nguyễn Tôn Chánh).

 Bảng 3.9: Nhận xét cơ hội và thờ i đ iể m tích hợ  p giảng d ạ y CV  Đ KTXHMT 

STT VỊ TRÍ Không bao giờ  Thỉnh thoảng Thườ ng xuyên Luôn luôn1 Mở  đầu bài giảng 4 3 1 02 Tr ạng thái tự nhiên 0 2 5 13 Tính chất vật lý 0 2 4 24 Tính chất hóa học 0 3 3 25 Điều chế 0 2 3 36 Ứ ng dụng 0 3 2 37 Củng cố 6 1 1 08 Kiểm tra đánh giá 4 2 1 19 HĐ NK 3 3 1 1

Page 120: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 120/150

 

117

- Những địa chỉ có thể áp dụng tích hợ  p các nội dung KTXHMT: 

(I)   Không thể áp d ụng (III) Có thể áp d ụng như ng hiệu quả thấ  p

(II)   Áp d ụng đượ c (IV) Áp d ụng đượ c và tính hiệu quả cao

 Bảng 3.10: K ế t quả nhận xét các địa chỉ tích hợ  p giảng d ạ y CV  Đ KTXHMT 

Tên bài Nội dung tích hợ p (I) (II) (III) (IV)Bài 3. Chất giặt r ửa Lựa chọn chất giặt r ửa thích hợ  p

cho từng vùng kinh tế.Xử lí nướ c thải có chất giặt r ửa ramôi tr ườ ng.

0 0 0 8

Bài 4. Glucozơ  Các loại đườ ng tổng hợ  p đượ c phép sử dụng trên thế giớ i. Nguyên nhân của bệnh đườ nghuyết.

0 0 1 7

Bài 5. Saccarozơ  Sản xuất đườ ng mía và các hóachất phụ gia sử dụng tác độngđến sức khỏe của công nhân sảnxuất và môi tr ườ ng.

0 0 0 8

Bài 7. Tinh bột Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ  thể.Sử dụng các thực phẩm tinh bột

hợ  p lí.

0 0 0 8

Bài 8. Xenlulozơ  Lợ i ích của xenlulozơ  và việctr ồng r ừng. Tái chế giấy. 0 0 0 8

Bài 11. Amin Cơ  chế tạo ra chất gây ung thư của amin bậc 2. 0 0 2 6

Bài 12. Aminoaxit Các aminoaxit dùng phổ biếntrong đờ i sống. 0 0 1 7

Bài 13. Peptit và protein

Các loại protein quan tr ọng trongthực phẩm và các thực phẩm dinhdưỡ ng chức năng.

0 0 1 7

Bài 17. Vật liệu polime Các vật liệu polime thườ ng sử dụng trong đờ i sống và các táchại lâu dài cho môi tr ườ ng.Tái chế vật liệu polime.

0 0 0 8

Bài 23. Ăn mòn kimloại

Bảo vệ các vật dụng bằng kimloại trong đờ i sống hằng ngày. 0 0 2 6

Bài 24. Điều chế kimloại

Sản xuất các kim loại quý hiếmvà tác động của việc sản xuất đếnmôi tr ườ ng.

0 0 0 8

Page 121: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 121/150

 

118

Bài 31. Một số hợ  p chấtcủa KL kiềm thổ 

 Nướ c cứng và cách xử lý nướ ccứng, nướ c phèn. 0 0 0 8

Bài 34. Một số hợ  p chất

quan tr ọng của nhôm

Các tác hại của việc sử dụng đồ 

nhôm không đúng cách.Sản xuất nhôm liên quan đến vấnđề khai thác boxit.

0 0 0 8

Bài 39. Một số hợ  p chấtcủa Crom.

Crom và các sắc màu cromỨ ng dụng vài hợ  p chất quantr ọng của crom trong đờ i sống.

0 0 2 6

Bài 40. Sắt Tầm quan tr ọng của sắt trong đờ isống 0 0 2 6

Bài 41. Một số hợ  p chất

của sắt

Các dạng tồn tại của các hợ  p chất

sắt trong các nguồn nướ c. 0 0 2 6Bài 42. Hợ  p kim của sắt Các loại thép đặc biệt.Sản xuất gang thép và ô nhiễmmôi tr ườ ng.

0 0 0 8

Bài 43. Đồng và một số hợ  p chất của đồng

Tầm quan tr ọng của đồng trongđờ i sống.Hợ  p kim của đồng.

0 0 2 6

Bài 44. Sơ  lượ c một số kim loại khác

Các ứng dụng và các hiện tượ ngtrong đờ i sống liên quan đến Ag,Au, Sn, Pb...

Ô nhiễm nguồn nướ c do các kimloại nặng.

0 0 0 8

Bài 52. Chuẩn độ oxihóa – khử bằng phươ ng

 pháp pemanganat.

Đo hàm lượ ng ion sắt trong nướ csử dụng. 0 0 0 8

Bài 56. Hóa học và vấnđề phát triển kinh tế 

Các vấn đề về khai thác, sử dụngnăng lượ ng, năng lượ ng mớ i.Khai thác sử dụng nhiên liệu, vậtliệu trong tự nhiên góp phần vàolợ i ích nhân loại.

0 0 0 8

Bài 57. Hóa học và vấnđề xã hội

Lươ ng thực, thực phẩm, sản xuấtvà sử dụng hợ  p lý để bảo vệ sứckhỏe.May mặc và các thành tựu mớ i.Tác hại của andehit trong vải, áoquần. tác hại của xeton trong mỹ 

 phẩm.Bệnh tật và sức khỏe hiện nay(H1N1 là vấn đề nóng)

0 0 0 8

Page 122: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 122/150

 

119

Bài 58. Hóa học và vấnđề môi tr ườ ng

 Nguyên nhân và tác hại của ônhiễm nướ c, không khí, đất.Giải pháp khắc phục.

0 0 0 8

- Về các ý kiến đóng góp và yêu cầu của GV để có thể thực hiện tốt các nội

dung tích hợ  p: cần có sự ủng hộ của Ban Giám hiệu, Hội phụ huynh HS, Đoàn

thanh niên, và HS, các phươ ng tiện thông tin đại chúng; cần có các tư liệu hỗ tr ợ  

cho các GV (phim ảnh, báo cáo, tranh, tạ p chí...), cần có các kinh phí thích hợ  p để 

hoạt động ngoại khóa trong và ngoài nhà tr ườ ng, cần sự phối hợ  p của các đồng

nghiệ p...

* Về phía HS Trích ý kiến của 3 HS từ 3 lớ  p TN: 

- Các nội dung mà GV diễ n giảng cho các em r ấ t bổ ích, các em thật sự r ấ t 

mong chờ nhữ ng tiế t d ạ y hay, hấ  p d ẫ n như vậ y. Em thấ  y cần cho các em xem thêm

các đ oạn phim có mô t ả sản xuấ t kim loại làm ô nhiễ m môi tr ườ ng, các hình ảnh tác

hại của các chấ t đế n sứ c khỏe, chứ các em chỉ nghe các tác hại không chư a đủ , các

em không nhớ  lâu. (Nguyễn Khánh Chi lớ  p 12C1 tr ườ ng Nguyễn Chí Thanh).

- GV thông báo hơ i nhiề u, các em r ấ t muố n đượ c ghi chép l ại như ng không k ị p thờ i gian.  Đây là l ần đầu em đượ c biế t các chấ t thông d ụng hằ ng ngày l ại có

nhiề u tác hại đế n thế . T ừ  đ ó, em sẽ ý thứ c hơ n trong việc sử d ụng các vật d ụng có

thể chứ a các chấ t có hại để bảo vệ sứ c khỏe của mình. Em cũng thích các tiế t học

đượ c thầ y cô cung cấ  p nhiề u các mớ i không có trong sách vở . (Phùng Quốc Tuấn

lớ  p 12C4 tr ườ ng Nguyễn Chí Thanh).

- Có quá nhiề u vấ n đề  các em đượ c cô giáo thông báo cho biế t mà trong 

 sách giáo khoa không có. Tiế t học trôi qua r ấ t nhanh, các em t ậ p trung nghe mà

không ghi đượ c gì l ại, các em r ấ t muố n đượ c GV photo tài liệu tham khảo ra để tìm

hiể u k  ỹ hơ n. Các môn khác GV bổ sung cho các em nhữ ng kiế n thứ c thự c tiễ n giố ng 

như vậ y thì r ấ t hữ u ích. (Nguyễn Tấn Khoa lớ  p 12C5 tr ườ ng Nguyễn Chí Thanh).

Page 123: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 123/150

 

120

3.4.3.  K ế t quả thự c nghi ệm ngoại khóa ngoài tr ườ ng 

* Số HS tham quan là 86,94% số HS lớ  p 12 của hai tr ườ ng thực nghiệm (492

HS Nguyễn Chí Thanh và 335 HS Hàn Thuyên).

* Bài thu hoạch đượ c đánh giá theo thang điểm 10 (nếu HS đượ c từ 5 -10:

đánh giá đạt, < 5: đánh giá không đạt). Vớ i HS đánh giá đạt, đượ c GV cộng từ 1- 2

điểm tr ực tiế p vào bài kiểm tra hệ số 1. Vớ i HS không đạt yêu cầu, lơ là, ghi chép

qua loa, bị khiển trách và tr ừ điểm vào bài kiểm tra hệ số 1.

 Bảng 3.11: K ế t quả bài thu hoạch tham quan ngoại khóa 

Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu

546 HS 173 HS

75,94% 24,06%

3.4.4. 3.4.5.  K ế t quả thự c nghi ệm ngoại khóa trong tr ườ ng 

Về bản tin hóa học của tr ườ ng: vài lờ i nhận xét của HS

- Em muố n bản tin là một sân chơ i chung cho t ấ t cả các môn học. Bản tin cóthể mỗ i tháng ra một l ần, HS đ óng góp bài viế t có thể  đượ c phát bản tin miễ n phí.

(Nguyễn Hoài Nam – lớ  p 12C4).

- Bản tin này chư a có gì hấ  p d ẫ n l ắ m vì nội dung chư a thật sự mớ i, các em

muố n có nhữ ng cái mớ i hơ n, ngôn t ừ còn khoa học quá, chư a g ần l ắ m vớ i t ụi em.

C ần thêm vào vài hình ảnh. Nói chung, có một bản tin chung của tr ườ ng thì thật là

hay. (Tống Thủy Vân – lớ  p 12C7).

-  Em muố n đượ c góp bài viế t, không biế t bản tin có đượ c duy trì về  sau

không, hi vọng đ ây là nơ i các em có thể học hỏi đượ c nhiề u t ừ các thầ y cô và anh

chị. (Nguyễn Hà Hải – lớ  p 10A8).

-  Bản tin này chỉ  có nội dung hóa thì cũng chán, nên có phần đố  vui có

thưở ng để  thu hút các em quan tâm. N ế u có đ iề u kiện thì bản tin nên in màu cho

đẹ p, và in giố ng như t ờ mự c tím thì hay quá. (em Nguyễn Minh Trung – lớ  p 11B8).

Page 124: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 124/150

 

121

Bản thân tác giả thấy những lờ i nhận xét của GV là những đóng góp tốt,

vì bản tin ngắm tớ i ngườ i đọc là các em nên ý kiến của các em là thiết thực hơ n cả.

Về buổi thuyết trình thực hiện trong sân tr ườ ng vào tiết sinh hoạt chủ 

nhiệm (sau giờ chào cờ ). Ông Ngô Trí Diễm – (phó bộ môn Dượ c lâm sàng Đại học

Dượ c Hà Nội) đã có phần thuyết trình về “Các chấ t gây nghi ện phổ bi ế n và tác

hại” . Đa số HS chú ý lắng nghe và đưa ra những câu hỏi có liên quan mà các em

thắc mắc để ông giải đáp. Từ các vấn đề mà ông Diễm trình bày, bản thân tác giả 

cũng thấy mình đượ c hiểu biết thêm về các chất gây nghiện. Các em HS hứng thú từ 

câu mở  đầu của ông Diễm: “Theo các em, k ẹo singum có gây nghiện không? Có các

chấ t gây nghiện nào mà em đ ã biế t?”. HS tham gia tr ả lờ i sôi nổi và tâm lí thoải

mái hơ n cho mở  đầu một tuần học tậ p. Từ phía ban giám hiệu của nhà tr ườ ng, Phó

Hiệu tr ưở ng thầy Nguyễn Tỷ Chế Đạt nói r ằng: “ N ế u có đ iề u kiện và sự hợ  p tác của

các t ổ chứ c giáo d ục t ừ bên ngoài thì các buổ i sinh hoạt như  thế này có tính chấ t 

 giáo d ục cao. Nhà tr ườ ng sẽ cố g ắ ng để mờ i các chuyên viên đế n thăm tr ườ ng và

báo cáo các chủ đề  , có thể luân phiên các chủ đề suố t năm học và mở r ộng ra các

môn học khác.”3.4.6.  Nhận xét của GV về các nội dung và ý nghĩ a của đề tài 

 Bảng 3.12: Danh sách GV nhận xét nội dung tích hợ  p giảng d ạ y của đề tài 

STT Họ tên GV Tr ườ ng

1 Lê Tấn Diện Tr ươ ng V ĩ nh Ký

2 Hỉ A Mổi Mạc Đĩ nh Chi

3 Nguyễn Thị Thanh Thủy Tr ườ ng Chinh

4 Tr ần Huy Hùng

5 Kim Nguyễn Quỳnh Giao

Lươ ng Thế Vinh

6 Tống Thanh Tùng

7 Tr ần Trung Tr ực

8 Phan Thị Bình

9 Vũ Thị Mỹ Ngọc

 Nguyễn Chí Thanh

Page 125: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 125/150

 

122

10 Nguyễn Lan Hươ ng

11 Đặng Thị Thúy Nga

12 Nguyễn Thuật

13 Văn Bá Minh

14 Tr ần Quốc Thảo

15 Tr ần Thị Xuân Mai

Hàn Thuyên

16 Vũ Thị Phươ ng Linh Dân lậ p Quốc Tế 

17 Nguyễn Thị Cẩm Thạch Hồng Hà

18 Nguyễn Phúc Hậu Bắc Sơ n

19 Nguyễn Thị Thanh Hà Tây Thạnh

20 Nguyễn Tôn Chánh Hoàng Hoa Thám

21 Tr ần Thị Thu Hà Võ Thị Sáu

22 Hoàng Thị Thắm Tr ần Phú

23 Phạm Thùy Linh Đinh Tiên Hoàng

24 Phạm Ngọc Thanh Tâm V ĩ nh Cửu

25 Ngô Xuân Quỳnh Nam Sách II

 Bảng 3.13: K ế t quả nhận xét nội dung và ý nghĩ a của đề tài

 M ứ c độ Tiêu chí đ ánh giá

1 2 3 4 5 TB

Kiến thứ c NỘI DUNG tích hợ p 

- Đầy đủ 

- Phong phú

- Chính xác, khoa học, hấ p dẫn

- Thiết thực

0

0

0

0

0

0

0

0

2

3

1

0

10

9

2

7

13

13

22

18

4.44

4.40

4.76

4.72

Các hình thứ c tích hợ p

- Đa dạng về hình thức tổ chức

- Thờ i lượ ng áp dụng hợ  p lí

0

0

0

0

0

3

2

6

23

16

4.92

4.52

4.88

Page 126: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 126/150

 

123

- Phù hợ  p vớ i điều kiện của tr ườ ng 0 0 2 9 16

Về tính khả thi 

- Dễ áp dụng

- Phù hợ  p vớ i trình độ học tậ p của HS

- Phù hợ  p khả năng dùng internet của HS

- Phù hợ  p vớ i điều kiện thực tế nhà tr ườ ng

- Phù hợ  p thờ i gian dạy học nội, ngoại khóa

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

0

1

2

1

8

6

1

13

9

15

19

23

10

15

4.52

4.76

4.88

4.32

4.56

Hiệu quả giảng dạy tích hợ p 

- Giúp các em dễ tiế p thu các kiến thức về 

KTXHMT.- Làm tăng hứng thú học tậ p bộ môn.

- Nâng cao khả năng tự học, tự tìm hiểu

kiến thức của HS.

- Tính hấ p dẫn của giờ học đượ c nâng lên.

- Góp phần vào xu thế đổi mớ i PPDH.

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

3

0

1

4

23

22

25

24

21

4.92

4.88

5.00

4.96

4.84

Tuy số lượ ng phiếu thăm dò không nhiều nhưng bướ c đầu cũng cung cấ p

cho tác giả một số phản hồi có ý ngh ĩ a.3.4.7.  Ý ki ế n của HS về các hoạt động thự c nghi ệm

- Kích thích HS tìm tòi, tham khảo các tài liệu có liên quan đến các vấn đề 

KTXHMT (37,39% HS r ất hứng thú tìm hiểu).

- Về các hoạt động nội ngoại khóa trong và ngoài nhà tr ườ ng đượ c phần lớ n

các em nhiệt tình ủng hộ và tham gia tích cực. Về hoạt động tham gia nhà máy hóa

chất các em ghi chép đầy đủ và có ý kiến đóng góp tốt.

- Về mong muốn của em đượ c trang bị các kiến thức về vấn đề thờ i sự liên

quan đến KTXHMT là: 74,39% r ất cần thiết, 15,85% cần thiết, 9,76% không cần

thiết (trên tổng số 492 HS đượ c thăm dò – 11 lớ  p 12 tr ườ ng Nguyễn Chí Thanh).

- HS thấy hứng thú, yêu thích môn hóa học hơ n (56,30% có nhiều yêu thích,

43,70% có sự yêu thích vừa phải), từ đó HS thấy rõ hơ n tầm quan tr ọng của việc

học môn hóa học.

Page 127: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 127/150

 

124

K ẾT LUẬN 

1. Nhữ ng k ết quả thu đượ c từ  đề tài nghiên cứ u

Tuy gặ p không ít khó khăn về việc tìm kiếm tài liệu tham khảo cũng như 

trong quá trình thực nghiệm sư phạm, nhưng đối chiếu vớ i mục đích và nhiệm vụ 

đặt ra đề tài cũng đã thực hiện đượ c một số công việc sau:

1.1. Nghiên cứu một số nội dung làm cơ sở lí luận của đề tài:

- Nghiên cứu những khóa luận, luận văn về các ứng dụng của hóa học vào

đờ i sống thực tiễn, luận văn về giáo dục môi tr ườ ng ở tr ườ ng THPT.

-Tìm hiểu các xu hướ ng đổi mớ i PPDH và sự thay đổi của PPDH trongnhững năm gần đây.

-Nghiên cứu lí luận về hoạt động nội và ngoại khóa trong nhà tr ườ ng.

-Nghiên cứu về sách tham khảo về môi tr ườ ng, độc hại môi tr ườ ng, giáo dục

sức khỏe.

-Nghiên cứu phần mềm GDMT, các website giáo dục môi tr ườ ng.

1.2. Nghiên cứu việc tích hợ  p các vấn đề KTXHMT, luận văn đã đạt đượ c

các thành quả sau:- Biên soạn, sưu tầm và hiệu chỉnh đượ c 219 câu tr ắc nghiệm có nội dung

KTXHMT, và đã sử dụng 80 câu để thực nghiệm.

- Thiết k ế đượ c 6 giáo án tích hợ  p theo bài cụ thể của chươ ng trình lớ  p 12 – 

Sách giáo khoa nâng cao và tiến hành thực nghiệm đượ c 2 giáo án.

- Đề nghị một số địa chỉ tích hợ  p và lồng ghép các nội dung KTXHMT vào

các bài trong chươ ng trình lớ  p 12 nâng cao.

- Thiết k ế 5 mẫu bài tậ p nghiên cứu có thể giao cho HS về tự tìm hiểu để 

viết thành seminar có nội dung liên quan đến vấn đề đờ i sống, thờ i sự.

- Biên tậ p đượ c một bản tin hóa học cho tr ườ ng THPT.

- Biên tậ p 1 chươ ng trình tham gia ngoại khóa hóa học (trong nhà tr ườ ng)

cho các ngày hội vui chung cho toàn tr ườ ng.

- Soạn 1 k ế hoạch tham quan nhà máy hóa chất Tân Bình gắn vớ i nội dung

giáo dục.

Page 128: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 128/150

 

125

- Sưu tầm, hệ thống các tài liệu tham khảo về nội dung giáo dục KTXHMT.

1.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá k ết quả của đề tài

K ết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy các nội dung giảng dạy tích hợ  p đã

đạt đượ c các yêu cầu sau:

- Về mặt nội dung, khi phối hợ  p đượ c đa dạng các hình thức tích hợ  p giáo

dục các VĐKTXHMT, HS l ĩ nh hội đượ c các kiến thức mở  r ộng, bổ ích có thể 

không có trong SGK, giúp các em mở mang tầm nhìn và trí tuệ.

- Đảm bảo tính tính khả thi, có thể sử dụng vớ i một số đông HS, GV tùy vào

điều kiện tình hình của địa phươ ng và tr ườ ng giảng dạy.

- Về tính hiệu quả của việc tích hợ  p các nội dung KTXHMT vào chươ ng

trình phổ thông góp phần làm cho k ết quả học tậ p của HS đượ c nâng lên (thể hiện

vào điểm bài kiểm tra cao hơ n), tăng hứng thú dạy học bộ môn (37,39% HS r ất

hứng thú tìm hiểu). Bên cạnh đó, HS còn đượ c tr ực tiế p tham gia báo cáo, thảo luận,

tham quan ngoại khóa những nội dung có liên quan đến bài học trong SGK nên khả 

năng tự học cũng nâng cao, kiến thức thu nhận đượ c bền vững, mở r ộng.

2. Kiến nghị và đề xuấtQua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin có một số đề nghị dướ i đây:

Vớ i Bộ Giáo dục và Đào tạo: thườ ng xuyên tổ chức các lớ  p bồi dưỡ ng

GDMT, các lớ  p tậ p huấn các kiến thức mớ i về KTXHMT, thờ i sự cho GV THPT.

Vớ i các Sở Giáo dục:

- Tăng cườ ng trang bị cơ sở vật chất đặc biệt là các thiết bị hiện đại như máy

vi tính, máy chiếu…cho các tr ườ ng THPT để thuận lợ i cho HS tự nghiên cứu các đề 

tài seminar, cậ p nhật thông tin mớ i trên thế giớ i, cho các công tác ngoại khóa trong

nhà tr ườ ng, tăng tính chuyên nghiệ p cho các công tác giáo dục, truyền bá thông tin

trong nhà tr ườ ng.

- Có những văn bản, pháp quy cần thiết cho công tác giáo dục các vấn đề 

KTXHMT đến các tr ườ ng thuộc phạm vi quản lý để tuyên truyền r ộng rãi đến đội

ngũ GV và HS, coi đây như là một nhiệm vụ giáo dục chính khóa.

Page 129: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 129/150

 

126

Vớ i tr ườ ng THPT:

- Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để GV đổi mớ i PPDH, tăng cườ ng các

công tác ngoại khóa trong và ngoài nhà tr ườ ng.

- Tăng thêm kinh phí cho hoạt động giáo dục các vấn đề KTXHMT.

- Tổ chức những buổi hội thảo, sinh hoạt theo chuyên đề, thi đố vui kiến

thức, tham quan dã ngoại,...nhằm giáo dục ý thức tìm hiểu các vấn đề KTXHMT và

ý thức bảo vệ môi tr ườ ng cho các em.

- Các tr ườ ng học cần liên k ết vớ i nhau và vớ i các cơ quan ban ngành, nhà

máy xí nghiệ p tại địa phươ ng trong các hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức tìm

hiểu các vấn đề KTXHMT.

3. Hướ ng phát triển của đề tài

- Trên nền tảng của đề tài, có thể bổ sung, mở r ộng thêm nội dung ở chươ ng

trình hóa học lớ  p 11, lớ  p 10.

- Bổ sung thêm các bài giảng của GV đượ c thiết k ế trên phần mềm

 powerpoint, violet... và các nội dung mớ i có thể tích hợ  p vào phần lớ n các bài để 

nội dung bài học tăng thêm tính sinh động, các phần "Có thể em chưa biết" trongcác SGK nên mở r ộng thêm.

- Xây dựng hệ thống giáo án tích hợ  p cho từng bài học để GV chủ động hơ n

trong tiết dạy.

- Nghiên cứu, hệ thống hóa thêm một số nội dung khác để xây dựng các tư 

liệu hỗ tr ợ cho GV có tính chuyên nghiệ p, đầy đủ hơ n.

- Xây dựng một website có nội dung giảng dạy các vấn đề KTXHMT.

Do thờ i gian không nhiều cũng như trình độ hạn chế của bản thân và các điều

kiện thực tế không cho phép, sự thiếu sót là không thể tránh khỏi. Kính mong nhận

đượ c sự đóng góp của quý thầy cô để luận văn ngày càng hoàn thiện hơ n. Chúng tôi

hi vọng r ằng những k ết quả của luận văn sẽ góp phần nâng cao chất lượ ng dạy học,

đáp ứng yêu cầu gắn khoa học bộ môn vớ i những vấn đề thực tiễn cuộc sống.

Page 130: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 130/150

 

127

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.   Nguyễn Duy Ái (2002), Tài liệu chuyên khoa giáo d ục 11, 12 t ậ p 2, NXB

Giáo dục.

2.  Lê Huy Bá (2006), Độc học môi tr ườ ng cơ bản, NXB ĐHQG TP.HCM.

3.  Lê Huy Bá (2007), Sinh thái môi tr ườ ng đấ t , NXB ĐHQG TP.HCM.

4.  Tr ịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh, GDMT thông qua d ạ y học hóa học ở  

tr ườ ng THPT .

5.  Tr ịnh Văn Biều (2003), Các phươ ng pháp d ạ y học hiệu quả, Tr ườ ng ĐHSPTP.HCM.

6.  Tr ịnh Văn Biều (2004), Lí luận d ạ y học hóa học, Tr ườ ng ĐHSP TP.HCM.

7.  Tr ịnh Văn Biều (2005),  Phươ ng pháp thự c hiện đề  tài nghiên cứ u khoa học,

ĐHSP TP.HCM.

8.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Thiế t k ế mẫ u một số môđ un giáo d ục môi

tr ườ ng ở tr ườ ng phổ thông , Hà Nội.

9.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001),  Đư a các nội dung GDMT vào hệ thố ng giáo

d ục quố c dân, NXB Giáo dục.

10.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tích hợ  p giáo d ục môi tr ườ ng trong chươ ng 

trình giáo d ục tiể u học, Hà Nội.

11.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006),  H ội thảo t ậ p huấ n triể n khai chươ ng trình

 giáo trình C  ĐSP –  Đổ i mớ i nội dung và PPDH hóa học, NXB Giáo dục,

Hà Nội.12.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), H ướ ng d ẫ n thự c hiện chươ ng trình, sách giáo

khoa l ớ  p 12 môn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Môi tr ườ ng và giáo d ục môi tr ườ ng , Hà Nội.

14.  Đặng Kim Chi (1998), Hoá học môi tr ườ ng , NXB Khoa học k ỹ thuật.

Page 131: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 131/150

 

128

15.  Chính phủ nướ c CHXHCN Việt Nam (2001), Quyế t  định 1363/Q Đ.TTg về  

việc phê duyệt đề án: Đư a giáo d ục các nội dung BVMT vào hệ thố ng giáo

d ục quố c dân, Hà Nội.

16.  Hoàng Chúng (1983),  Phươ ng pháp thố ng kê toán học trong khoa học giáo

d ục, NXB Giáo dục.

17.   Nguyễn Cươ ng, Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phươ ng pháp d ạ y học hóa học,

 NXB ĐHSP Hà Nội.

18.   Nguyễn Dượ c (2004), Giáo d ục BVMT trong nhà tr ườ ng phổ  thông , NXB

Giáo dục.

19.  Vũ Cao Đàm (2007), Phươ ng pháp luận nghiên cứ u khoa học, NXB Khoa học

k ỹ thuật.

20.  Vũ Cao Đàm (2007), Suy nghĩ về khoa học và giáo d ục trong xã hội đươ ng đại

Việt Nam, NXB Khoa học k ỹ thuật.

21.   Nguyễn Hữu Đĩ nh, Lê Xuân Tr ọng (2002), Bài t ậ p định tính và câu hỏi thự c

t ế hóa học 12, t ậ p 1, NXB Giáo dục.

22.  Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viế t luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên.

23.   Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004), Giáo d ục môi tr ườ ng thông qua một số bài

 giảng hóa học cụ thể  ở  tr ườ ng phổ  thông , (khóa luận tốt nghiệ p), ĐHSP

TP.HCM.

24.  Tr ần Thị Thu Hảo (1997), Giáo d ục bảo vệ môi tr ườ ng qua môn hóa học ở  

nhà tr ườ ng phổ  thông thuộc khu vự c Hà N ội, (khóa luận tốt nghiệ p),

ĐHSP Hà Nội.

25.  Tr ần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hươ ng (2003),  Áp d ụng d ạ y

và học tích cự c trong môn hóa học, NXB Giáo dục.

26.   Nguyễn Kim Hồng (2002), Giáo d ục môi tr ườ ng , NXB Giáo dục.

27.  Hoàng Hưng (2003), Con ng ườ i và môi tr ườ ng , NXB ĐHGQ Hà Nội.

Page 132: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 132/150

 

129

28.  Tr ần Thị Thanh Hươ ng (1999), Giáo d ục môi tr ườ ng thông qua môn hóa học

ở tr ườ ng THPT và THCS t ại thành phố H ải Phòng , (khóa luận tốt nghiệ p),

ĐHSP Hà Nội.

29.  Lê Văn Khoa (2000), Khoa học và môi tr ườ ng , NXB Giáo dục.

30.  Tr ần Ngọc Mai (2005), Truyện k ể 109 nguyên t ố hóa học, NXB Giáo dục.

31.  Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang (1999), M ột số phươ ng pháp giáo d ục

môi tr ườ ng , NXB Giáo dục.

32.  Đoàn Lê Quỳnh Như (2008), T ổ chứ c hoạt động ngoại khóa cho HS tr ườ ng 

THPT , (khóa luận tốt nghiệ p), ĐHSP TP.HCM.

33.  Đặng Thị Oanh, Tr ần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyế t và

bài t ậ p hóa học THPT, t ậ p 1 – Hóa học đại cươ ng và vô cơ , NXB Giáo

dục.

34.  Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm

Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyể n t ậ p câu hỏi tr ắ c nghiệm hóa

học THPT , NXB Giáo dục.

35.  Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006),  Phươ ng pháp d ạ y học các chươ ng mục quan tr ọng trong chươ ng trình sách giáo khoa hóa học phổ  thông 

(học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội.

36.  Phan Thị Lan Phươ ng (2007), Giáo d ục môi tr ườ ng thông qua giảng d ạ y hóa

học l ớ  p 11 ở tr ườ ng THPT , (khóa luận tốt nghiệ p), ĐHSP TP.HCM.

37.   Nguyễn Tr ần Đông Quỳ (2007), Website giáo d ục môi tr ườ ng qua chươ ng 

trình hóa học l ớ  p 10, (khóa luận tốt nghiệ p), ĐHSP TP.HCM.

38.  Tr ần Quốc Sơ n (1998), Tài liệu chuyên khoa hóa học 11,12 t ậ p 1, NXB Giáo

dục.

39.   Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh (2005),  Đổ i mớ i phươ ng pháp d ạ y học hóa

học, Tài lệu nội bộ, Hà Nội.

40.  Lý Minh Tiên (Chủ biên), Đoàn Văn Điều, Tr ần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam,

Đỗ Hạnh Nga (2006), Kiể m tra đ ánh giá thành quả học t ậ p của HS bằ ng 

tr ắ c nghiệm khách quan, NXB Giáo dục.

Page 133: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 133/150

 

130

41.  Tr ần Thị Phươ ng Thảo (2008), Xây d ự ng hệ thố ng bài t ậ p tr ắ c nghiệm khách

quan về hóa học có nội dung g ắ n vớ i thự c tiễ n, (luận văn thạc s ĩ ), ĐHSP

TP.HCM.

42.   Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Nguyễn K ỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, H ọc và

d ạ y cách học, NXB ĐHSP Hà Nội.

43.  Dươ ng Thiệu Tống (2005), Tr ắ c nghiệm và đ o l ườ ng thành quả học t ậ p, NXB

Khoa học xã hội.

44.   Nguyễn Thị Trang (2007), Thiế t k ế giáo án giáo d ục môi tr ườ ng thông qua bộ 

môn hóa học l ớ  p 12 ban KHTN , (khóa luận tốt nghiệ p), ĐHSP TP.HCM.

45.  Lê Thị Mỹ Trang (2003), Tìm hiể u môi tr ườ ng và giáo d ục môi tr ườ ng qua

môn hóa học ở l ớ  p 12, (khóa luận tốt nghiệ p), ĐHSP TP.HCM.

46.  Lê Xuân Tr ọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Tr ườ ng (chủ 

 biên), Tr ần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Tr ọng Tín,

Đoàn Thanh Tườ ng (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao,  NXB

Giáo dục.

47.  Lê Xuân Tr ọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩ nh (chủ biên),Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Sách giáo khoa

 Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.

48.  Lê Xuân Tr ọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân

Tr ườ ng (2008), Bài t ậ p Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.

49.   Nguyễn Xuân Tr ườ ng (2005),  Phươ ng pháp d ạ y học hóa học ở  tr ườ ng phổ  

thông , NXBGD, Hà Nội.

50.   Nguyễn Xuân Tr ườ ng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Tr ần Trung Ninh

(2005), Tài liệu bồi d ưỡ ng thườ ng xuyên giáo viên trung học phổ  thông 

chu kì III (2004 - 2007) môn hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội.

51.   Nguyễn Xuân Tr ườ ng (2007), Cách biên soạn và tr ả l ờ i câu hỏi tr ắ c nghiệm

môn hóa học ở tr ườ ng phổ thông , NXB Giáo dục.

52.   Nguyễn Xuân Tr ườ ng (2006), S ử  d ụng bài t ậ p trong d ạ y học hóa học ở  

tr ườ ng phổ thông , NXB ĐHSP.

Page 134: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 134/150

Page 135: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 135/150

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 : Nội dung chươ ng 9 SGK hóa học 12 nâng cao...................................16

Bảng 1.2 : Nội dung có thể giảng dạy CVĐKTXHMT........................................17

Bảng 2.1 : Cấu trúc bài học SGK nâng cao 12 nâng cao.....................................30

Bảng 2.2 : Các địa chỉ có thể tích hợ  p GDCVĐKTXHMT .................................41 

Bảng 3.1 : Các lớ  p TN và ĐC phần bài tậ p tr ắc nghiệm....................................111

Bảng 3.2 : Các lớ  p TN và ĐC cho phần giáo án tích hợ  p .................................112 

Bảng 3.3 : Phân phối điểm kiểm tra (bài 1)........................................................113Bảng 3.4 : Phần tr ăm số học sinh đạt điểm xi tr ở xuống (bài 1).........................113

Bảng 3.5 : Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra (bài 1).........114

Bảng 3.6 : Phân phối điểm kiểm tra (bài 2)........................................................114

Bảng 3.7 : Phần tr ăm số học sinh đạt điểm xi tr ở xuống (bài 2).........................115

Bảng 3.8 : Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra (bài 2).........115

Bảng 3.9 : Nhận xét về cơ  hội và thờ i điểm tích hợ  p giảng dạy

CVĐKTXHMT .................................................................................116

Bảng 3.10 : K ết quả nhận xét các địa chỉ tích hợ  p giảng dạy

CVĐKTXHMT .................................................................................117

Bảng 3.11 : K ết quả bài thu hoạch tham quan ngoại khóa. ..................................120

Bảng 3.12 : Danh sách GV nhận xét nội dung tích hợ  p giảng dạy của đề tài ......121

Bảng 3.13 : K ết quả nhận xét nội dung và ý ngh ĩ a của đề tài ..............................122

Page 136: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 136/150

 

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNTT : công nghệ thông tin

CLB : câu lạc bộ 

CVĐKTXHMT : các vấn đề kinh tế, xã hội, môi tr ườ ng

ĐHSP : Đại học Sư phạm

GD : giáo dục

GDMT : giáo dục môi tr ườ ng

GDBVMT : giáo dục bảo vệ môi tr ườ ng

GV : giáo viên

HĐ NK : hoạt động ngoại khóa

HHPT : hóa học phổ thông

HS : học sinh

 NHHH : ngày hội hóa học

KHKT : khoa học k ỹ thuật

KHTN : khoa học tự nhiên

KTXHMT : kinh tế, xã hội, môi tr ườ ng

 NXB : nhà xuất bản

ONMT : ô nhiễm môi tr ườ ng

PPDH : phươ ng pháp dạy học

PPDHHH : phươ ng pháp dạy học hóa học

SGK : sách giáo khoa

SGV : sách giáo viên

THPT : trung học phổ thông

TLHT : tư liệu hỗ tr ợ  

TNKQ : tr ắc nghiệm khách quan

TNTL : tr ắc nghiệm tự luận

TQNK : tham quan ngoại khóa

VĐKTXHMT : vấn đề kinh tế, xã hội, môi tr ườ ng 

Page 137: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 137/150

 

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 

Hình 3.1: Đồ thị đườ ng lũy tích bài kiểm tra số 1 ..................................................114

Hình 3.2: Đồ thị đườ ng lũy tích bài kiểm tra số 2 ..................................................115

Page 138: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 138/150

Page 139: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 139/150

-2-

A. 2/3 Cu, 1/3 Au. B. 2/3 Au, 1/3 Cu.

C. 1/2 Au, 1/2 Cu. D. 1/4 Au, 3/4 Cu.

8.  Màu tr ắng các bức tranh cổ thườ ng đượ c vẽ bằng một loại bột tr ắng có thành phần PbCO3.Pb(OH)2, lâu ngày bị xám đen trong không khí. Có thể phục hồi màu

tr ắng của các bức tranh này bằng chất nào sau đây?

A. H2O2. B. O3.

C. Nướ c cườ ng toan. D. Nướ c Giaven.

9.  Để sản xuất HCl, nướ c Giaven, NaOH, Na2CO3 nguyên liệu chính cần là

A. khí clo. B. muối ăn trong nướ c biển.

C. quặng hematit, pirit. D. các vỉ muối trong lòng đất.

10.  Chất 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) thườ ng lẫn trong nướ c tươ ng và

có thể gây bệnh ung thư có công thức cấu tạo là

A. CH2Cl-CH2-CH(OH)2. B. CH3-CHOH-CH(OH)Cl.

C. CH2OH-CHCl-CH2OH. D. CH2Cl-CHOH-CH2OH.

11.  Dầu hướ ng dươ ng tốt cho sức khỏe vì có thành phần gốc axit béo không no

chiếm tỉ lệ cao. Hàm lượ ng các gốc axit béo nào sau đây có thể là thành phần của

dầu hướ ng dươ ng?

A. 85% gốc oleat và linoleat, 15% gốc stearat và panmitat.B. 25% gốc oleat và linoleat, 75% gốc stearat và panmitat.

C. 68% gốc axetat và propionat, 32% gốc vinylat và acrylat.

D. 16% gốc axetat và propionat, 84% gốc vinylat và acrylat.

12.  Ứ ng dụng của ozon:

(1) Tẩy tr ắng. (2) Chữa sâu r ăng. (3) Hô hấ p.

(4) Khử trùng, khử mùi. (5) Sản xuất thuốc nổ.

Chọn ý đúng?

A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 5.

13.   Nướ c là nguyên liệu quan tr ọng trong sản xuất bia r ượ u, nướ c ngọt, chất

lượ ng nướ c ảnh hưở ng đến chất lượ ng sản phẩm. Ngườ i ta chọn cách nào sau đây

để khử trùng nướ c?

A. Khử trùng bằng clo. B. Khử trùng bằng ozon.

C. Đun sôi nướ c trong các lò áp suất. D. Dùng nướ c oxi già diệt khuẩn.

14.  Muốn chuyển dầu thực vật thành bơ magarin ngườ i ta tiến hành đun dầu vớ i

A. nướ c muối. B. thạch cao.

Page 140: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 140/150

-3-

C. H2 có xúc tác. D. gelatin (chất làm đông cứng).

15.  Trong các chất sau, chất nào không dùng để giặt r ửa?

A. Thuốc đánh r ăng. B. Nướ c bồ k ết.C. Gixerol. D. Bột giặt tổng hợ  p.

16.  Trong quá trình sản xuất khí than ướ t, có lẫn một chất khí có khả năng làm

ngộ độc chất xúc tác trong quá trình sản xuất khí NH3. Có thể dùng chất nào sau đây

để loại bỏ khí độc trên?

A. Ag2O. B. HNO3. C. I2O5. D. HF.

17.  Trên bề mặt vỏ tr ứng gia cầm có những lỗ khí nhỏ nên không khí và vi sinh

vật có thể xâm nhậ p, hơ i nướ c trong tr ứng thóat ra, lượ ng cacbon đioxit tích tụ 

trong tr ứng tăng làm tr ứng nhanh bị hỏng. Để bảo quản tr ứng tươ i lâu, ngườ i ta đã

nhúng tr ứng vào dung dịch nướ c vôi r ồi vớ t ra để ráo để các lỗ khí đượ c bịt lại. Các

lỗ khí đó đượ c bịt bở i chất gì?

A. CaO. B. Ca(OH)2. C. Ca(HCO3)2  D. CaCO3.

18.  Loại thuốc nào sau đây không thuộc loại gây nghiện cho con ngườ i?

A. Seduxen, moocphin. B. Amphetamin, cefein. 

C. Saccarin, ampixilin. D. Nicotin, hassish.

19.  Metyl salixylat (C8H8O3) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau đượ c điều chế 

 bằng cách nào sau đây?

A. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i metanol.

B. Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i axit metanoic.

C. Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i anhirit fomic.

D. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i anhirit axetic.

20.  Khí nào sau đây đượ c xem là đạm tự do?

A. NH3. B. N2O. C. NO. D. N2.

21.   Ngườ i Trung Quốc đã tìm ra thuốc nổ đen từ thờ i xa xưa, thuốc nổ đen là

hỗn hợ  p gồm:

A. trinitrotoluen (TNT). B. trinitroxenlulozơ .

Page 141: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 141/150

-4-

C. KNO3 + S + C. D. A, B, C đều đúng.

22.  Để định hình phim ảnh, ngườ i ta nhúng phim ảnh vào hóa chất nào sau đây?

A. KCN. B. H2O2. C. NaHSO3. D. Na2S2O3.23.  Các giếng khơ i lâu ngày cần nạo vét, nếu xuống thật sâu có thể bị ngạt thở  

chết là do nguyên nhân chính nào sau đây?

A. Dướ i giếng có nhiều khí CH4. B. Dướ i giếng có nhiều bùn.

C. Dướ i giếng có nhiều N2. D. Dướ i giếng có nhiều CO2.

24.  Chất nào dướ i đây là tác nhân chính gây ra hiện tượ ng suy giảm tầng ozon?

A. 3-MCPD. B. CO2. C. CFC. D. SO2.

25.  Có các khí sau: CO, CO2, O3, Cl2, NH3, CH4, CFC, H2O, N2O. Số khí có thể 

gây hiệu ứng nhà kính là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

26.  Các oxit của nito có dạng NOx trong không khí là nguyên nhân gây ra ô

nhiễm. Nguồn tạo ra khí NOx phổ biến hiện nay là

A. bình acquy. B. khí thải của giao thông.

C. thuốc diệt cỏ. D. phân bón hóa học.

27.  Sản phẩm khí của cặ p chất nào sau đây gây ô nhiễm môi tr ườ ng?

(1): O3 và dung dịch KI(2): FeS2 và O2 ở nhiệt độ cao

(3): NaCl r ắn và H2SO4 đặc

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2), (3).

28.  Ven đườ ng quốc lộ thườ ng ô nhiễm nồng độ cao kim loại nào sau?

A. Asen. B. Đồng. C. Nhôm. D. Chì.

29.  Cách xử lý rác nào dướ i đây hạn chế gây ô nhiễm môi tr ườ ng?

A. Đốt và xả khí lên cao. B. Chôn sâu.

C. Đổ tậ p trung và bãi rác. D. Phân loại và tái chế.

30.  Ở các vùng lũ, để có nướ c trong tắm giặt, ngườ i ta dùng phèn chua

(K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nướ c. Khi cho phèn chua vào trong nướ c,

ion Al3+ bị thủy phân tạo ra chất nào sau đây?

A. Al(OH)3. B. Al2(SO4)3. C. Al2S3. D. Al2O3. 

31.  Khi xử lý nướ c ngầm, ngườ i ta thườ ng bơ m nướ c lên giàn mưa vì lý do nào

sau đây?

Page 142: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 142/150

-5-

A. Làm giảm độ cứng của nướ c.

B. Làm giảm hàm lượ ng CO2.

C. Oxi hóa Fe2+ thành Fe3+.D. Làm giảm pH do CO2 từ không khí vào.

32.  Chọn một hóa chất nào sau đây thườ ng dùng để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn

không khí của phòng thí nghiệm?

A. O2. B. O3. C. NH3. D. H2.

33.  hóa chất nào sau đượ c sử dụng r ộng rãi trong các nhà máy công nghiệ p hiện

nay để xử lý các khí thải công nghiệ p một cách tiện lợ i, kinh tế và hiệu quả?

A. NH3. B. Ca(OH)2.

C. Than hoạt tính. D. Nướ c tinh khiết.

34.  Chất nào sau đây gây ô nhiễm môi tr ườ ng lâu dài:

(1) DDT (p,p –diclodiphenyltricloetan) (2) 6,6,6 (hexacloxiclohexan)

(3) 2,4-D (axit 2,4-diclophenoxiaxetic) (4) Naptalen.

(5) thuốc tr ừ sâu vi sinh BIOVIP.

A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3).

C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (4).

35.  Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượ ng khí SO2 do

nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là bao nhiêu?

A. 1420 tấn. B. 1250 tấn. C. 1530 tấn. D. 1460 tấn.

36.  Để điều chế thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5%, ngườ i ta thực hiện sơ  

đồ điều chế sau: CuS CuO CuSO4. Khối lượ ng dung dịch CuSO4 thu đượ c từ 

1 kg nguyên liệu có chứa 80% CuS nếu hiệu suất quá trình 80% là bao nhiêu?

A. 21,33 kg. B. 0,0532 kg. C. 33,25 kg. D. 7,68 kg.

37.  Từ một loại dầu mỏ, bằng chưng cất ngườ i ta thu đượ c 16% xăng và 59%

dầu mazut (theo khối lượ ng). Đem crackinh dầu mazut đó thì thu thêm đượ c 58%

xăng (tính theo dầu mazut). Vậy từ 400 tấn dầu mỏ trên, lượ ng xăng thu đượ c là

A. 200,84 tấn. B. 200,86 tấn. C. 200,88 tấn. D. 100,84 tấn.

38.  Chất Acesulfam K, liều lượ ng có thể chấ p nhận đượ c là 0-15 mg/ kg tr ọng

lượ ng cơ  thể một ngày. Như vậy, một ngườ i nặng 60 kg, trong một ngày có thể 

dùng lượ ng chất này tối đa là

Page 143: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 143/150

-6-

A. 12 mg. B. 1500 mg. C. 10 mg. D. 900 mg.

39.  Iot là một trong các nguyên tố cần thiết đối vớ i cơ thể ngườ i. Thiếu iot gây ra

 bệnh bướ u cổ và hàng loạt các r ối loạn khác. Muối iot là muối ăn có tr ộn thêm mộtlượ ng nhỏ hợ  p chất của iot (thườ ng là KI hoặc KIO3). Khối lượ ng muối ăn và muối

KI cần thiết để sản xuất 10 tấn muối iot chứa 2,5% KI là:

A. 9,75 tấn và 0,25 tấn. B. 0,05 tấn và 9,05 tấn.

C. 0,25 tấn và 9,75 tấn. D. 9,25 tấn và 0,05 tấn.

40.   Nicotin là hợ  p chất gây nghiện có trong cây thuốc lá là hợ  p chất của C, H và

 N. Đốt cháy 2,349 gam nicotin thu đượ c 1,827g H2O và 6,380g CO2 và N2. Công

thức đơ n giản nhất của nicotin là

A. C3H5 N. B. C3H7 N2. C. C4H9 N. D. C5H7 N.

Đáp án bài 1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B B C C A A A B D A C B C C C D C A D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

C D D C C B C D D A C C B B D A C D A D

Page 144: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 144/150

-7-

Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA 60 phút (bài 2) 

1.   Nhóm gồm toàn những ion gây ô nhiễm nguồn nướ c là:

A. , , Pb2+, As3+. B. 3 NO

2 NO

3 NO , 2 NO , Pb2+, Na+, 3HCO .

C. , , Pb2+, Na+, Cd2+

, Hg2+. D. 3

 NO

2 NO

3 NO ,

2 NO , Pb2+, Na+, Cl

-.

2.  Thuốc tr ừ sâu X đượ c tổng hợ  p từ benzen là một thuốc tr ừ sâu có hoạt tính

mạnh nhưng r ất độc, hiện nay ngườ i ta đã ngưng sử dụng X không phải vì tính

kháng thuốc của sâu bọ vớ i X mà vì tính độc hại và tính chất hủy hoại môi tr ườ ng

của X. X là

A. TNT. B. 666. C. DDT. D. covac.

3.  Khi làm thí nghiệm vớ i P xong, tr ướ c khi r ửa ống nghiệm, ngườ i ta có thể ngâm ống nghiệm vào dung dịch nào sau đây?

A. Pb(NO3)2. B. AgNO3. C. CuSO4. D. Cả 3.

4.  Để xử lí các khí thải công nghiệ p là CO, NO, hiđrocacbon, ngườ i ta thực

hiện giai đoạn 1 là giai đoạn..............có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợ  p trên thành N2

hay NH3,CO2, hiđrocacbon. Sau đó thực hiện giai đoạn 2 là giai đoạn.................có

xúc tác Pt để chuyển hỗn hợ  p thu đượ c thành khí N2, CO2, H2O và thải ra môi

tr ườ ng.

Cụm từ phù hợ  p cần điền vào hai chỗ tr ống trên cho phù hợ  p lần lượ t là:

A. khử hóa, oxi hóa. B. khử hóa, khử hóa.

C. oxi hóa, oxi hóa tiế p tục. D. oxi hóa, khử hóa.

5.  Cho các chất sau đây: kim loại nặng (Pb2+

, Cr 2+

...)(1); CH4 (2); CO(3); CO2 

(4); CFC(5); FAN (6). Những chất gây ô nhiễm môi tr ườ ng là:

A. 3,4,5. B. 1,3,4,5.

C. 1,2,3,5. D. 1,2,3,4,5,6.

6. 

Sau giờ thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch có chứacác ion: Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên?

A. Giấm ăn. B. Nướ c muối. C. Nướ c vôi. D. HNO3.

7.  Khi xử lý CO, NOx mục đích là biển đổi 2 khí này thành khí nào sau đây?

A. N2O, muối cacbonat. B. NO2, CO2.

C. N2, CO2. D. NH3, CO2.

8.   Nhận xét nào sau đây là không đ úng ?

A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơ n khi cháy ở mặt đất.

Page 145: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 145/150

-8-

B. Nướ c giải khát nén khí CO2 ở áp suất cao có độ chua (độ axit) lớ n hơ n.

C. Thực phẩm đượ c bảo quản ở nhịêt độ thấ p hơ n sẽ giữ đượ c lâu hơ n.

D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơ n khi cháy trong không khí.9.  Trong nướ c ngầm, sắt thườ ng tồn tại ở dạng ion sắt (II) hiđro cacbonat và sắt

(II) sunfat. Hàm lượ ng sắt trong nướ c cao làm cho nướ c có mùi tanh, để lâu có màu

vàng gây ảnh hưở ng xấu tớ i sức khỏe và sinh hoạt của con ngườ i. Trong các

 phươ ng pháp sau đây:

(1) Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nướ c ngầm đượ c tiế p xúc vớ i

không khí r ồi lắng lọc.

(2) Sục clo vào nướ c ngầm vớ i liều lượ ng thích hợ  p.

(3) Sục không khí giàu oxi vào bể nướ c ngầm.

Phươ ng pháp đượ c dùng để loại bỏ sắt ra khỏi nướ c sinh hoạt là:

A. (1), (2). B. (2), (3).

C. (1), (3). D. (1), (2), (3).

10.  Để làm trong nướ c dùng cho sinh hoạt ở  các vùng lũ, ngườ i ta thườ ng sử 

dụng chất nào sau đây?

A. K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. CaSO4.2H2O.

C. Than hoạt tính. D. Hỗn hợ  p than củi và cát.11.  Tác nhân gây ô nhiễm nào sau đây làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây bệnh về 

di truyền, về máu, về ung thư...?

A. DDT -thuốc tr ừ sâu đã cấm sử dụng.

B. Chất phóng xạ S80

, I131

, Cs137

.

C. Tetraetyl chì Pb(C2H5)4.

D. Clorofluorocacbon (CFC).

12.  Việc đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân chính gây ra

mưa axit. Chuỗi mô tả sự hình thành mưa axit là

A. S + O2 SO2 + O2 SO3 + H2O H2SO4.

B. S + O2  SO2 + H2O H2SO3.

C. C + O2 CO2 + H2O H2CO3.

D. Không có đáp án nào đúng.

13.  Một trong những chất gây suy giảm tầng ozon là

A. các chất freon (CFC) như CF2Cl2, CFCl3.

B. halothane ClBrCH–CF3.

Page 146: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 146/150

-9-

C. idofom CHI3.

D. cloropren C4H5Cl.

14.  Tác hại đối vớ i môi tr ườ ng của nhóm chất nào sau đây liệt kê không đ úng ?A. Một số chất phá hủy tầng ozon: CFC, NO, CO, halogen...

B. Một số chất tạo mưa axit: SO2, CO2, NO, NO2, HCl...

C. Một số chất gây hiệu ứng nhà kính: CO2, SO2, C2H6, Cl2...

D. Một số chất gây mù quang hóa: O3, SO2, H2S, CH4...

15.  Vào mùa đông, một số ngườ i quen đốt than tổ ong trong phòng kín để sưở i

ấm và dễ bị ngạt thở , mặt tím tái, dễ gây tử vong. Khí nào chủ yếu gây ra hiện

tượ ng trên?

A. Cl2. B. SO2Cl2. C. CO. D. CO2.

16.  Trên các cuộn phim chụ p ảnh, thườ ng đượ c tráng bằng hóa chất nào sau đây?

A. Na2S2O3. B. AgBr. C. KNO3. D. FeCl3.

17.  Cho các chất sau: TNT, axit picric, trinitroxenlulozơ , trinitroglixerol, kali

clorat, kali sunfit. Số chất có thể làm thuốc nổ là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

18.  Bón loại phân nào sau đây không ảnh hưở ng đến pH của đất?

A. Amophot. B. Superphotphat. C. Urê. D. Đạm hai lá.19.  Aspirin (C9H8O4) – axit axetylsalixylic dùng làm thuốc cảm đượ c điều chế 

 bằng cách nào sau đây?

A. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i anhirit axetic.

B. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i etanol.

C. Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i axit metanoic.

D. Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng vớ i etanol.

20.  Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con ngườ i?

A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ .C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol. 

21.  Dùng clo để khử trùng nướ c là phươ ng pháp r ẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy

nhiên, cần phải kiểm tra nồng độ clo dư trong nướ c vì clo dư gây nguy hiểm cho

con ngườ i và môi tr ườ ng. Cách đơ n giản để kiểm tra lượ ng clo dư là

A. ngửi mùi mẫu nướ c. B. dùng giấy pH.

C. dùng KI và hồ tinh bột. D. đo độ trong suốt của mẫu nướ c.

Page 147: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 147/150

-10-

22.  Trong một loại kem đánh r ăng của Trung Quốc, có chất làm hư thận, tác

động tớ i trung khu thần kinh, gây suy hô hấ p và cuối cùng có thể tử vong. Đó là

A. điethylene glicol. B. gixerol.C. mentol. D. sodium bicabonat.

23.  Khi sử dụng máy photocopy phải chú ý đến việc thông gió vì nguyên nhân

chính nào sau đây?

A. Máy chạy lâu tản nhiệt ra không khí làm nóng bức.

B. Ozon sinh ra ảnh hưở ng đến sức khỏe.

C. Hơ i H2O2 sinh ra gây mùi khó ngửi.

D. Mực in thóat ra gây hại cho sức khỏe.

24.  Khí CO k ết hợ  p vớ i hemoglobin ngăn cản hô hấ p, gây nguy hiểm. Trong các

hoạt động sau:

(1) Đốt than trong nhà kín. (2) Sử dụng bế p gas để bàn.

(3) Luyện gang. (4) Sản xuất ximăng.

(5) Khai thác vàng thủ công.

 Những hoạt động nào tạo khí CO?

A. (1), (3), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (5). D. (3), (4).

25. Để phát hiện r ượ u trong hơ i thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác,

cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột crom oxit có màu đỏ thẩm, khi bột

oxit này gặ p hơ i r ượ u sẽ bị khử thành hợ  p chất có màu lục thẩm. Công thức của bột

oxit crom và sản phẩm thu đượ c là:

A. CrO, Cr 2O3. B. CrO3, Cr 2O3.

C. Cr 2O3, CrO. D. Cr 2O3, CrO3.

26.  Thủy ngân dùng làm nhiệt k ế để đo nhiệt độ nhưng không dùng  để làm nhiệt

k ế y tế là do

A. có khoảng chia độ lớ n.

B. thủy ngân độc hại khi r ơ i vỡ .

C. màu sắc quan sát không rõ (vì thủy ngân màu tr ắng bạc).

Page 148: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 148/150

-11-

D. thủy ngân đắt tiền, hiếm.

27.  Ở một số nhà máy nướ c, ngườ i ta dùng O3 để sát trùng nướ c máy là dựa vào

tính chất nào của O3?A. O3 tan nhiều trong nướ c. B. O3 không tác dụng vớ i nướ c.

C. O3 là chất oxi hóa mạnh. D. O3 có lợ i cho sức khỏe.

28.  Melamin và ure là 2 chất từng đượ c đưa vào thực phẩm vớ i mục đích là

A. tăng độ đạm.

B. bổ sung khóang chất cần thiết.

C. nâng hàm lượ ng cacbon trong thực phẩm.

D. bảo quản thực phẩm tránh ôi mốc.

29.  Trong các cách bảo quản thực phẩm sau:

(1) Xông khói thịt. (2) Hút chân không. (3) Lên men chua.

(4) Ướ  p kali nitrat. (5) Dùng phèn chua. (6) Ướ  p natri borat.

(7) Dùng fomon. (8) Phơ i khô. (9) Tẩm kháng sinh.

Số cách đượ c cho là an toàn là

A. 3 cách. B. 4 cách. C. 5 cách. D. 6 cách.

30.  Hợ  p kim có nhiệt độ nóng chảy thấ p (tnc = 210) dùng để chế tạo thiếc hàn

(các que hàn) làA. hợ  p kim Sn –C. B. hợ  p kim Sn –Pb.

C. hợ  p kim Sn –Cu. D. hợ  p kim Sn –Ni.

31.  Sản xuất các loại phân đạm, chất dẻo, thuốc nổ, phẩm nhuộm, axit nitric…từ 

nguồn nguyên liệu chính là

A. khí thiên nhiên. B. amoniac.

C. đá vôi, than đá. D. xenlulozơ (gỗ, tre, nứa).

32.  Polime nào sử dụng trong công nghiệ p dệt, sản xuất giấy, phim cảm quang?

A. Poli(vinyl clorua). B. Polipropilen.

C. Poli(vinyl ancohol). D. Poli(metyl metacrylat).

33.  Một loại polime r ất bền vớ i axit, vớ i nhiệt đượ c tráng lên ”chảo không dính”

là polime có tên gọi nào sau đây?

A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol –fomanđehit) (PPF).

C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Polithiophen.

34.  Có các chất sau đây: buta-1,3-đien, but-1-en, butan, toluen, axetilen. Chất

dùng làm nhiên liệu trong đèn xì hoặc làm nguyên liệu để điều chế nhựa PVC là

Page 149: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 149/150

-12-

A. buta-1,3-đien. B. but-1-en.

C. toluen. D. axetilen.

35.   Nhiều loại pin nhỏ dùng cho đồng hồ đeo tay, trò chơ i điện tử,….là pin bạcoxit- k ẽm. Phản ứng xảy ra trong pin có thể thu gọn như sau:

Zn( r ắn) + Ag2O(r ắn) + H2O (lỏng) 2Ag(r ắn) + Zn(OH)2(r ắn).

 Như vậy, trong pin bạc oxit - k ẽm:

A. k ẽm bị oxi hóa và là anot. B. k ẽm bị khử và là catot.

C. bạc oxit bị khử và là anot. D. bạc oxit bị oxi hóa và là catot.

36.  Để sản xuất khí than ướ t ngườ i ta cho hỗn hợ  p gồm: không khí (N2 chiếm

80% và O2 chiếm 20% về thể tích và không khí khí nào khác) và hơ i nướ c đi qua

than nóng đỏ một thờ i gian thì thu đượ c hỗn hợ  p khí và hơ i, sau khi ngưng tụ hơ i

nướ c thì thu đượ c hỗn hợ  p khí X. X gồm mấy khí?

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

37.  Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 (về số mol). Thể 

tích CO2 thải vào không khí là

A. 94 lít. B. 96 lít. C. 98 lít. D. 100 lít.

38.  Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, ngườ i ta tiến hành

như sau: lấy 2 lít không khí r ồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu đượ c 0,3585mg k ết tủa đen. Hiện tượ ng đó chứng tỏ trong không khí bị nhiễm khí nào sau và

vớ i hàm lượ ng bao nhiêu (giả thiết hiệu suất phản ứng 100%)?

A. H2S; 0,255 mg/l. B. H2S; 0,257 mg/l.

C. SO2; 0,250 mg/l. D. SO2; 0,253 mg/l.

39.  Melamin đượ c phát hiện có trong sữa bột của tậ p đoàn Sanlu Trung Quốc

vào năm 2008 là nguyên nhân chính gây bệnh sỏi thận cho tr ẻ em. Đốt cháy hoàn

toàn 1,89 gam melamin bằng lượ ng oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua

 bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng nướ c vôi trong dư thấy khối lượ ng bình (1)

tăng 0,81 gam; ở bình (2) xuất hiện 4,5 gam k ết tủa và còn 1,008 lít khí không màu

thóat ra ở (đktc). Biết melamin có cấu tạo 1 vòng và 3 liên k ết . Công thức phân tử 

của melamin là

A. CH2 N2. B. C3H6 N6. C. CH2O4 N2. D. C3H6O12 N6.

40.  Lượ ng cồn trong máu ngườ i đã đượ c xác định bằng chuẩn độ huyết thanh vớ i

dung dịch kali đicromat theo phản ứng sau:

Page 150: THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

7/30/2019 THẠC SỸ Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/thac-sy-tich-hop-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong 150/150

-13-

C2H5OH + K 2Cr 2O7 + H2SO4  CO2 + Cr 2(SO4)3 + K 2SO4 + H2O

Khi chuẩn độ 28,00 gam huyết thanh của một ngườ i lái xe cần dùng 35,00 ml

dung dịch K 2Cr 2O7 0,06M. Hỏi lượ ng cồn trong máu ngườ i lái xe đó là bao nhiêu,

có vi phạm luật không? Biết r ằng theo luật thì hàm lượ ng cồn không vượ t quá

0,02%.

A. 0,01275%, không vi phạm. B. 0,0832%, không vi phạm.

C. 0,1725%, vi phạm. D. 0,1257%, vi phạm.

Đáp án bài 2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B D A D C C A D A B A A C C B C C A C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

C A B B B B C A C B B C C D A A C A B C