tham khẢo khÁcthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · liên hệ thực tiễn....

15
THAM KHẢO KHÁC (Văn kiện, Nghị quyết,Báo cáo, chiến lược phát triển KT-XH, Luật TCCP...) Câu 1: Anh chi ̣hy phân tch mu đch, vai tr v nghi ca viêc: “Xây dưng đô ng cn bôcông ch c trong sach, c năng lưc̣đp ng yêu cu tnh hnh mi” (Bo co chnh tri a BCH TW Đng kha X ta Đa đa biu ton quc l n th XI Đng CSVN; Nh xut bn chnh tri ̣quc gia s thâ-HN). Trnh by khi qut nhng nô dung đi mi v qun l công ch c trong luâ Cn bôcông ch c năm 2008 so vi php luâ trưc đ. 1 Câu 2: Tính nhân danh ca quyn lc Nhà nưc v thiết lập quyn lc Nhà nưc ca nhân dân? 6 Câu 3: Hệ thng hnh php, hệ thng hnh chnh Nh nưc v mi quan hệ Chnh ph, Bộ, chnh quyn đa phương? 9 Câu 4: Hy trnh by khi niệm, đặc đim ca cơ quan Nh nưc: 10 Câu 5: phân biệt T chc chnh tr - x hội, cơ quan hnh chnh Nh nưc v đơn v s nghiệp? 12 Câu 6: Báo cáo chính tr ca BCHTW Đng (khóa X) tại ĐH XII ca Đng xác đnh “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng nền hành chính thống nhất, thông suốt, trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả”. Hãy phân tch nội dung trên v nêu cc VD cụ th trong qu trnh thc hiện nhiệm vụ trên tại cơ quan mnh. 16 Câu 7: Ngh quyết đại hội đng XI đ ra ch trương v tiếp tục đi mi t chc, hoạt động ca bộ my Nh nưc, trong đ xc đnh: “thực hiện phân cấp hợp lý cho chính quyền địa phương đi đôi với nâng cao chất lượng quy hoạch và tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát của trung ương, gắn trách nhiệm với quyền hạn được giao”. Anh/ch hy phân tch lm rõ ch trương trên v liên hệ vi thc tế ngnh, lĩnh vc hoặc đa phương mnh công tc đ đ xut biện php thc hiện c hiệu qu? 19 Câu 8: Bo co chnh tri ̣ca BCHTW Đng kha X ta ĐH đa biu ton quc l n th XI ca Đả ng xa ́ c đinh Phân đinh r chư ́ c ng, nhiêvutra ́ ch nhiêva ̀ thẩ m quyề n ca mỗ i ca ́ n công chư ́ c, tăng cươ ̀ ng ti ́ nh công khai, minh bah, tra ́ ch nhiêca 22

Upload: others

Post on 26-Dec-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

THAM KHẢO KHÁC

(Văn kiện, Nghị quyết,Báo cáo, chiến

lược phát triển KT-XH, Luật

TCCP...)

Câu 1: Anh chi hay phân tich muc đich, vai tro va y nghia cua viêc: “Xây dưng đôi ngu

can bô, công chư c trong sach, co năng lưc đap ư ng yêu câu tinh hinh mơi” (Bao cao chinh

tri c ua BCH TW Đang khoa X tai Đai hôi đai biêu toan quôc lân thư XI Đang CSVN; Nha

xuât ban chinh tri quôc gia sư thât-HN). Trinh bay khai quat nhưng nôi dung đôi mơi vê

quan ly công chư c trong luât Can bô, công chư c năm 2008 so vơi phap luât trươc đo.

1

Câu 2: Tính nhân danh cua quyên lưc Nhà nươc va thiết lập quyên lưc Nhà nươc cua nhân

dân? 6

Câu 3: Hệ thông hanh phap, hệ thông hanh chinh Nha nươc va môi quan hệ Chinh phu,

Bộ, chinh quyên đia phương? 9

Câu 4: Hay trinh bay khai niệm, đặc điêm cua cơ quan Nha nươc: 10

Câu 5: phân biệt Tô chưc chinh tri - xa hội, cơ quan hanh chinh Nha nươc va đơn vi sư

nghiệp? 12

Câu 6: Báo cáo chính tri cua BCHTW Đang (khóa X) tại ĐH XII cua Đang xác đinh “Tiếp

tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng nền hành

chính thống nhất, thông suốt, trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả”. Hãy

phân tich nội dung trên va nêu cac VD cụ thê trong qua trinh thưc hiện nhiệm vụ trên tại

cơ quan minh.

16

Câu 7: Nghi quyết đại hội đang XI đê ra chu trương vê tiếp tục đôi mơi tô chưc, hoạt

động cua bộ may Nha nươc, trong đo xac đinh: “thực hiện phân cấp hợp lý cho chính

quyền địa phương đi đôi với nâng cao chất lượng quy hoạch và tăng cường thanh

tra, kiểm tra, giám sát của trung ương, gắn trách nhiệm với quyền hạn được giao”.

Anh/chi hay phân tich lam rõ chu trương trên va liên hệ vơi thưc tế nganh, lĩnh vưc hoặc

đia phương minh công tac đê đê xuât biện phap thưc hiện co hiệu qua?

19

Câu 8: Bao cao chinh tri cua BCHTW Đang khoa X tai ĐH đai biêu toan quôc lân thư XI

cua Đang xac đinh “Phân đinh ro chư c năng, nhiêm vu, tra ch nhiêm va thâm quyên

cu a môi ca n bô, công chư c, tăng cươ ng tinh công khai, minh bac h, tra ch nhiêm cu a

22

Page 2: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

hoat đông công vu”. Hay phân tich nôi dung trên va nêu cac vi du cu thê trong qua trinh

thưc hiên nhiêm vu trên tai cơ quan đơn vi minh?

Câu 9: Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội Đại biểu

toàn quốc lần thứ XI của Đảng xác định “nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công

chức cả về bàn linh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều

hành, quản lý Nhà nước”. Hãy phân tích nội dung trên và nêu các ví dụ cụ thể trong quá

trình thực hiện nhiệm vụ trên cơ quan của mình?

25

Câu 10: Đảng ta xác định, để bảo đam thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế

- xã hội giai đoạn 2011- 2020 cần phải tập trung thực hiện nhiệm vụ “đẩy mạnh cuộc

đấu tranh, phòng chống tham nhũng, lãng phí”. Theo anh/chị, đối với các cơ quan hành

chính Nhà nước cần phải có những giải pháp nào để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ trên. Lấy

ví dụ minh họa.

26

Câu 11: Đồng chí hãy phân tích làm rõ nhiệm vụ trọng tâm “xây dựng tổ chức bộ máy

của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; để mạnh đấu

tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu” tại Nghị quyết đại hội XII của

Đảng cộng sản Việt Nam?

29

Câu 12: Đồng chí hãy phân tích những điểm mới khi thực hiện luật tổ chức chính quyền

địa phương 2015, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 là “ bảo đảm chính quyền địa

phương các cấp hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, hệ thống hành chính Nhà nước

thống nhất, thông suốt từ trung ương đến cơ sở”.

30

Câu 13: Nghị quyết số 04-NQ/TW( khóa XII) Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;

ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện

“ tự diễn biến”, “ tự chuyển hóa” trong nội bộ. Theo đồng chí cần có những giải pháp nào

để thực hiện tốt nội dung này tại cơ quan hành chính các cấp?

32

Câu 14: Anh/chị phân tích và nêu nội dung về một chính phủ kiến tạo và phục vụ trong

giai đoạn 2016-2021 34

Câu 15: Anh chị phân tích và nêu nội dung về một chính phủ liêm chính, minh mạch

trong giai đoạn 2016- 2021 36

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 3: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

Câu 16:Đảng ta xác định, để bảo đảm thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế -

xã hội giai đoạn 2011- 2020 cần phải tập trung thực hiện nhiệm vụ “ đẩy mạnh cải cách

hành chính Nhà nước và thực hiện dân chủ nhằm xây dựng, hoàn Thiện Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa”. Theo anh/chị, cần phải có những giải pháp nào để thực

hiện có hiệu quả nhiệm vụ trên.

40

Câu 17: Phân tích các nguyên tắc xét xử các vụ án hành chính ở Việt Nam. Liên hệ thực

tiễn. 42

Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi mới chủ yếu của cơ chế

quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay so với cơ chế kế hoạch hóa tập trung trước đây? Mối

quan hệ của 3 phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế ở nước ta.

45

Câu 19: Phân tích nội dung, nhiệm vụ :”Xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên

nghiệp, kỷ cương, năng động, hiệu lực, hiệu quả, lấy kết quả phục vụ và mức độ hài

lòng của người dân, doanh nghiệp là tiêu chí đánh giá” được đề ra trong Báo cáo đánh

giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2011-2015 và phương

hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 2016-2020( Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc

XII) (Theo đề chính tại Đề tham khảo 2, trang 6)

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 4: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

1

Câu 1: Anh chi hay phân tich muc đich, vai tro va y nghia cua viêc: “Xây dưng đôi

ngu can bô, công chưc trong sach, co năng lưc đap ưng yêu câu tinh hinh mơi” (Bao

cao chinh tri cua BCH TW Đang khoa X tai Đai hôi đai biêu toan quôc lân thư XI

Đang CSVN; Nha xuât ban chinh tri quôc gia sư thât-HN). Trinh bay khai quat nhưng

nôi dung đôi mơi vê quan ly công chưc trong luât Can bô, công chưc năm 2008 so vơi

phap luât trươc đo.

Đap an:

1. Muc đich, vai tro va y nghia cua viêc “Xây dưng đôi ngu can bô, công chưc

trong sach, co năng lưc đap ưng yêu câu tinh hinh mơi”:

Đê tiêp tuc xây dưng va hoan thiên Nha nươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam,

Đang va nha nươc ta đa xac đinh nhiêm vu trong tâm la cai cach hanh chinh. Cac nôi dung

cai cach hanh chinh đươc Nha nươc ta xac đinh bao gôm: Cai cach thê chê hanh chinh, cai

cach bộ máy Nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, cải cách tài chính công và

ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của bộ máy Nhà nước. Tất cả những nội

dung này hướng vào một mục tiêu chung đó là: xây dựng bộ máy hành chính ngày càng

kiện toàn; xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh vững bước đi lên xã hội chủ

nghĩa. Trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và mở

cửa, hội nhập quốc tế đòi hỏi Nhà nước ta đẩy mạnh cải cách hành chính. Đặc biệt là nâng

cao đội ngũ cán bộ, công chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là gộc của mọi

công việc”. Không có đội ngũ cán bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng cũng không

trở thành hiện thực. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức luôn được Đảng ta quan tâm

chú ý đào tạo, bồi dưỡng và có chính sách cụ thể trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cách

mạng. Trong hơn 20 năm đổi mới, đội ngũ cán bộ, công chức đã quan tâm về mọi mặt,

ngày càng trưởng thành và đảm đương nhiều nhiệm vụ, đứng vững trước mọi khó khăn ,

thử thách: thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quá trình đổi mới đòi hỏi đội

ngũ cán bộ, công chức có đủ năng lực và phẩm chất, không ngừng sang tạo, phải vươn lên

mạnh mẽ hơn nữa mới có thể đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng nặng nề và khó khăn.

Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam có hiện tượng vừa thiếu lại vừa

yếu, một bộ phận không nhỏ suy thoái về đạo đức, chính trị, lối sống; cơ hội thực dụng

tham ô, tham nhũng, lãng phí, thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ không tốt, có

biếu hiện quan lieu, hách dịch, xa dân, gây phiền hà cho nhân dân… đang làm suy giảm

niềm tin với nhân dân và gây cản trở tiến trình đổi mới đất nước. Vì vậy, để xây dựng đội

ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có đủ đức và tài để đáp ứng yêu

cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc XHCN, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan

tâm, chú trọng nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp

ứng yêu cầu tình hình mới.

Nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Nam trong sạch, vững mạnh, thực sự với nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Đại hội XI

của Đảng đã chỉ rõ một số nhiệm vụ và giải pháp cơ bản, trong đó có nhiệm vụ: “Xây dựng

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 5: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

2

đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu tình hình mới”, đây là

một nhiệm vụ lớn, có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả

quản lý của Nhà nước, đáp ứng những yêu cầu đang đặt ra của sự nghiệp đổi mới và hội

nhập quốc tế, là một nhân tố mang ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc; góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước theo hướng bảo đảm thực

sự trong sạch, vững mạnh, thực sự là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;

Để thực hiện nhiệm vụ nêu trên, cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý cán

bộ, công chức, xác định rõ chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm, thẩm quyền của cán bộ, công

chức. Tăng cường tính công khai, minh bạch của hoạt động công vụ. Nâng cao chất lượng

đội ngũ cán bộ, công chức cả về phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo,

chỉ đạo, điều hành, quản lý Nhà nước. Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán

bộ, công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ những người không hoàn

thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân.

2. Trình bày khái quát những nội dung đổi mới về quản lý cán bộ, công chức

trong Luật Cán bộ, công chức năm 2008 so với các quy định pháp luật trước đó.

Ở Việt Nam, trải qua một thời gian dài cho đến trước khi Luật Cán bọ, công chức

được ban hành năm 2008, trong nhận thức cũng như trong cấc hoạt dộng quản lý, chúng ta

chưa xác địng được rõ ràng cán bộ; công chức, viên chức, việc nghiên cứu để sác định rõ

cán bộ, công chức, viên chức một cách triệt để rất khó và phức tạp. Đến năm 1998, khi

Pháp lệnh Cán bộ, công chức được ban hành, những người làm việc trong các cơ quan, tổ

chức, đơn vị của Đảng, Nhà nước, đoàn thể được gọi chung là “cán bộ, công chức”. Lúc

này, phạm vi và đối tượng cán bộ, công chức đã được thu hẹp hơn so với trước, nhưng vẫn

gồm cả khu vực hành chính Nhà nước, khu vực sự nghiệp và cá cơ quan Đảng, đoàn thể.

Những người làm việc trong các tổ chức, đơn vị còn lại như doanh nghiệp Nhà nước, lực

lượng vũ trang thì do các văn bản pháp luật về lao động, về sĩ quan quân đội nhân dân Việt

Nam, về công an nhân dân Việt Nam… điều chỉnh. Với quy định của Pháp lệnh Cán bộ,

công chức, các tiêu chí: Công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ Ngân sách

Nhà nước mới chỉ là những căn cứ để xác định một người có phải là “cán bộ, công chức”

hay không.

Năm 2003, khi sửa đổi, bổ sung lần thứ hai (lần thứ nhất là năm 2000), một số điều của

Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Nhà nước đã thực hiện việc phân định biên chế hành chính

với biên chế sự nghiệp. Việc phân đình này đã tạo cơ sở để đổi mới cơ chế quản lý đối với

cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước với cán bộ, công chức trong các đơn vị sự

nghiệp của Nhà nước. Nhưng đến thời điểm này, vấn đề làm rõ thuật ngữ “công chức” và

thuật ngữ “viên chức” vẫn chưa được giải quyết. Vì không xác định được rõ thuật ngữ “cán

bộ”, “công chức”, “viên chức” nên đã dẫn đến những hạn chế và khó khăn trong quá trình

xác định những điểm khác nhau (bên cạnh những điểm chung) liên quan đến quyền và

nghĩa vụ, đến cơ chế và các quy định quản lý, tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng,

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 6: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

3

kỷ luật, chế độ tiền lương và chính sách đãi ngộ phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động

của cán bộ cũng như của công chức, viên chức.

Ngày 13/11/2008, kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XII thông qua Luật Cán bộ, công chức thay

thế Pháp chế Cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã

họi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng một nền hành chính trong

sạch, hiệu quả, hiệu lực, phù hợp với xu hướng chuyển đổi sang nền hành chính phục vụ.

Luật Cán bộ, công chức năm 2008 phù hợp với thể chế chính trị và thực tiễn quản lý của

Việt Nam, tạo cơ sở và căn cứ đê đưa ra những nội dung đổi mới và cải cách chế độ công

vụ, công chức. Đây cũng là căn cứ để xác định rõ phạm vi, đối tượng điều chỉnh của Luật

và để đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập sẽ do một văn bản luật khác

điều chỉnh.

*Những nội dung đổi mới quản lý cán bộ, quản lý công chức:

+ Về đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh: Luật CBCC đã thu hẹp đối tượng

áp dụng so với Pháp lệnh CBCC gắn với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.

Theo đó, đội ngũ viên chức làm việc trong khu vực sự nghiệp công lập chiếm số lượng rất

lớn (khoảng trên 1,4 triệu người), do đặc điểm và tính chất hoạt động của họ không mang

tính quyền lực chính trị và quyền lực Nhà nước nên đối tượng này không thuộc phạm vi và

đối tượng điều chỉnh của Luật. Đây là một bước tiến mới về nhận thức trong quá trình tiếp

tục cải cách chế độ công vụ, công chức. Khi tách đội nghũ viên chức trong các đơn vị sự

nghiệp ra khỏi Luật CBCC sẽ có điều kiện tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách

khuyến khích sự phát triển của các đơn vị sự nghiệp, nâng cao chất lượng đội ngũ viên

chức, nâng cao chất lượng phục vụ người dân của các đơn vị sự nghiệp. Trước đây, với

việc sửa đổi và bổ sung một số điều của Pháp lệnh CBCC năm 2003, Nhà nước đã bước

đầu phân định khu vực hành chính Nhà nước với khu vực sự nghiệp. Sau 5 năm thực hiện

việc phân định này, đội ngũ viên chức không còn là đối tượng điều chỉnh luật CBCC và

được Luật viên chức ban hành năm 2010 điều chỉnh.

Song song với việc thu hẹp đối tượng điều chỉnh, Luật CBCC đã phân định tương đối rõ ai

là cán ộ, ai là công chức. Trước đây, do điều kiện chiến tranh và thực hiện cơ chế kế hoạch

hóa tập trung, tất cả những người làm việc trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, của Nhà

nước và tổ chức chính trị - xã hội, kể cả trong các doanh nghiệp, lâm nông trường… đều

được gọi chung trong cụm từ là “cán bộ công nhân viên chức” mà chưa có sự phân định rõ

rang, cụ thể. Đến năm 1993, khi thực hiện cải cách tiền lương, mới bước đầu phân định

CBCC trong khu vực hành chính sự nghiệp với những người làm việc trong khu vực sản

xuát kinh doanh. Đây là tiền đề để Nhà nước ban hành Pháp lệnh CBCC năm 1998 điều

chỉnh CBCC trong khu vực hành chính sự nghiệp (gồm các cơ quan, tổ chức Đảng, Nhà

nước và tổ chức được vấn đề tách cán bộ với công chức. Qua 10 năm thực hiện Pháp lệnh

CBCC, do chưa phân định rõ rang ai là cán bộ, ai là công chức nên cơ chế quản lý và chế

độ, chính sách do Nhà nước ban hành vẫn còn những hạn chế, chưa hoàn toàn phù hợp với

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 7: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

4

từng nhóm đối tượng. Luật CBCC năm 2008 đã quy định tiêu chí phân định ai là cán bộ,

ai là công chức. Theo đó, cán bộ gắn với tiêu chí được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ

chực vụ, chức danh theo nhiệm kỳ; “cán bộ, công chức cấp xã” đã được tách ra thành cán

bộ cấp xã (gắn với cơ chế bầu cử) và công chức cấp xã (gắn liền với cớ chế tuyển dụng).

Bên cạnh những quy định áp dụng chung đối với cán bộ, công chức, để có những quy định

phù hợp với đặc thù hoạt động và thực thi công vụ của cán bộ, công chức và cán bộ cấp xã,

công chức cấp xã, Luật CBCC có 3 chương riêng biệt: chương cán bộ ở trung ương, cấp

tỉnh, cấp huyện. Qua đó đã thể hiện bước tiến mới trong việc phân biệt một số nội dung

quản lý cán bộ với quản lý công chức và cán bộ, công chức cấp xã. Đặc biệt, việc thực hiện

điều động, huấn luyện cán bộ, công chức trong hệ thống các cơ quan Đảng, Nhà nước và

tổ chức chính trị - xã hội đã được thể chế hóa trong các chương này của Luật. Việc quy

định các đối tượng áp dụng nêu trên của Luật có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc quy định

các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ, công tác sử dụng, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng

cũng như xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với đội ngũ cán bộ, đội ngũ công chức về

cán bộ, công chức cấp xã.

+ Để xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu mới hiện nay, Luật bổ sung thêm

một số nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức. Trong đó, đáng chú ý là nguyên tắc kết hợp

tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chi tiêu biên chế. Nguyên tắc nà tạo cơ sở khoa

học đồng thời mang tính thực tiễn cao; giúp cho việc xóa bỏ hoàn toàn cơ chế “xin – cho”

trong quản lý biên chế cũng như bảo đảm thực hiện có hiệu quả, đúng mục đích công tác

tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch, đánh giá, sử dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CBCC.

Việc xác định biên chế được thực hiện trên cơ sở khoa học, không chỉ dựa vào nhu cầu

công việc, nhiệm vụ của cơ quan, mà còn căn cứ vào tiêu chuẩn, vị trí việc làm và cơ cấu

công chức.

+ Đổi mới phương thức quản lý cán bộ, công chức: Để xây dựng đội ngũ cán bộ,

dội ngũ công chức và cán bộ, công chức trong sạch, có phẩn chất, trình độ và năng lực đáp

ứng yêu cầu nhiện nay, bên cạnh việc kế thừa các quy định hiện hành còn phù hợp, Luật

CBCC bổ sung nhiều nội dung nhằm đổi mới phương thức và cơ chế quản lý cán bộ, công

chức theo chủ trương, chính sách của Đảng về công tác cán bộ và cải cách chế độ công vụ,

công chức. Cụ thể là: Về quản lý cán bộ, quản lý công chức: Để bảo đảm tính thống nhất

trong quản lý cán bộ và quản lý công chức, Luật CBCC quy định rất rõ ràng và mạch lạc

vấn đề này. Đối với cán bộ, việc quản lý thực hiện theo quy định của cơ quan có thẩm

quyền của Đảng và của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đối với công chức, việc quản lý Nhà

nước về công chức do Chính phủ quản lý thồng nhất – nghĩa là các quy định cụ thể về

tuyển dụng, sử dụng, nâng ngạch, bổ nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ luật, tiền lương, đãi

ngộ, thôi việc, nghỉ hưu… đối với những người được xác định là công chức, cho dù họ làm

việc trong cơ quan của Đảng, của Nhà nước, của tổ chức chính trị - xã hội hoặc bộ máy

quản lý của đơn vị sự nghiệp, đều được thống nhất quản lý và thực hiện theo các quy định

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 8: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

5

của Chinh phủ. Cơ quan có thẩm quyền của Đảng, các bộ, ngành, ủy ban nhân dân cấp

huyện và cấp tỉnh, tổ chức chính trị - xã hội thực hiện quản lý Nhà nước về công chức theo

phân công, phân cấp.

+ Thực hiện dổi mới công tác quản lý công chức, luật quy định việc mô tả, quy định vị trí

việc làm và cơ cấu công chức. Đó là căn cứ và cơ sở để xác định số lượng biên chế, thực

hiện việc tuyển dụng, thi nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng. Bên cạnh đó, Luật

quy định cụ thể và rõ ràng chế độ báo cáo và quản lý hồ sơ CBCC để đưa công tác này vào

nền nếp, phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về công chức.

+ Về quản lý biên chế, tổ chức tuyển dụng và nâng ngạch công chức được thay đổi theo

hướng dựa trên tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm, mô tả công việc và xây dựng cơ cấu

công chức. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức đã được thực hiện ngay trong Luật mà

không giao cho Chính phủ hoặc các cơ quan khác quy định. Trong đó, điều kiện đăng ký

dự tuyển công chức có một số điểm mới, đó là: mặc dù Luật Quốc tịch đã được sửa đổi, bổ

sung thông thoáng hơn trước đây nhưng chỉ những người có quốc tịch Việt Nam mới được

dự tuyển; về điều kiện liên quan đến Luật Cư trú, người dự tuyển có quốc tịch Việt Nam

nhưng không dư trú tại Việt Nam thì cũngh không được dự tuyển; người đã chấp hành

xong bản án, quyết định về hình sự của tòa án mà chưa được xóa án tích cũng không được

dự tuyển. Bên cạnh thực hiện ưu tiên tuyển chọn người có công với nước, người dân tộc

thiểu số còn thực hiện chính sách ưu tiên tuyển chọn người có tài năng.

+ Về tổ chức tuyển dụng, nâng ngạch: Cùng với việc giao thẩm quyền tuyển dụng cho các

bộ, ngành và địa phương, Luật bổ sung quy định các bộ, ngành và địa phương có trách

nhiệm thực hiện việc phân cấp tuyển dụng công chức cho các cơ quan thuộc quyền quản

lý. Bước đầu gắn dần thẩm quyền sử dụng với thẩm quyền tuyển dụng, khắc phục tình

trạng người được giao quyền tuyển dụng không được giao quyền sử dụng; người được giao

sử dụng thì lại không được giao quyền tuyển dụng; qua đó nâng cao chất lượng công tác

tuyển dụng, lựa chọn được đúng người có đủ năng lực, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu công

việc. Việc nâng ngạch phải qua kỳ thi và thực hiện theo nguyên tắc cạnh tranh để lựa chọn

người giỏi hơn, không hạn chế số người đăng ký, không quy định thâm niên giữ ngạch và

hệ số lương… Tuy nhiên, chỉ tiêu dự thi được xác định trên cơ sở nhu cầu vị trí việc làm,

cơ cấu ngạch công chức. Theo nguyên tắc cạnh tranh, cơ quan có thẩm quyền sẽ chỉ bổ

nhiệm vào ngạch dự thi số người bằng đúng số vị trí còn thiếu trong số những người đạt

yêu cầu, theo nguyên tắc chọn người giỏi hơn. Để nâng cao chất lượng công chức, nội dung

và hình thức thi tuyển; thi nâng ngạch được đổi mới nhằm lựa chọn đúng người có đủ năng

lực, phẩm chất, kỹ năng và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Việc tổ chức thi nâng ngạch được

tập trung vào một đầu mối do Bộ Nội vụ chủ trì, trên cơ sở phối hợp với các đơn vị, cơ

quan hữu quan.

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 9: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

6

Câu 2: Tính nhân danh của quyền lực Nhà nước va thiết lập quyền lực Nhà nước của

nhân dân?

Trả lời:

Để giữ vững và phát huy bản chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa; trong điều kiện hiện

nay việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phải

quán triệt sâu sắc quan điểm cơ bản có tính nguyên tắc được Đảng ta đề ra trong các nghị

quyết đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, cac nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương lân thư

VIII (khoa VII) và nghị quyết Trung ương lần thứ 3 (khoa VII);

“Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vi dân, lấy liên minh giai

cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng Sản

lãnh đạo, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội,

chuyên chiinh với mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc”.

Lịch sử xã hội loài người chỉ ra rằng, có nhiều hình thức tổ chức quyền lực Nhà

nước khác nhau:

Trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến, quyền lực Nhà nước: Quyền lập pháp,

hành pháp, tư pháp đều nằm trong tay một Nhà quân chủ. Xét về nha nước đó là Nhà nước

quân chủ chuyên chế, quyền lực của Nhà vua là vô hạn, cách tổ chức ấy tất yếu dẫn đến

lam quyền và tùy tiện. Chê đô chiêm hưu nô lê va phong kiên không thưa nhân tinh nhân

dân cua quyên lưc nha nươc.

Đê chống lại chế độ chuyên chế và độc đoán đó; ngay thời cổ đại đã xuất hiện tư

tưởng nhân quyền ở những mức độ khác nhau. Đai biểu của tư tưởng ấy là Platoon ( 427-

347 trươc công nguyên) va Arixtot (384-322 trươc công nguyên).

Cac học giả tư san thế thừa tư tưởng phân quyền thời cổ đại và phát triển thanh học

thuyết “ phân chia quyên lưc” vào thời kỳ cách mạng tư sản thế kỷ XVI-XVIII. Đại diện

của nó là J.Locc va đinh cao la S.L.Montesquien, các học giả tư sản công nhận quyền lực

Nhà nước thuộc nhân dân. Theo J.Locc, Để đảm bảo các quyền tự do cơ bản của con người

cần phải hạn chế quyền lực chính trị theo nguyên tắc phân chia quyền lực, tách quyền hành

pháp khoi lập pháp và Nhà làm luật cũng phải lệ thuộc vào luật, tuân theo luât. J.Locc chia

quyên lưc nha nươc thanh lâp phap, hanh phap va quyên lưc liên bang, quyên lâp phap do

nghi viên - Cơ quan đai diên nhân dân thưc hiên, quyên hanh phap va quyên liên bang cân

cho môt nhân vât - nha quân chu, nhưng ngươi đo không đươc lam quyên, còn quyền tư

pháp thì chỉ là một bộ phận của quyền hành pháp, Nhưng khi xét xử phải có sự tham gia

của nhân dân. Theo ông, trong cơ cấu Quyền lực, quyền lập pháp có vai trò chủ đạo, nhưng

không tuyệt đối vì mọi quyền lực tối cao còn lại thuộc về nhân dân, là người có thể giải tán

hay thay đổi thành phần cơ quan lập pháp, khi mà hoạt động không còn đảm bảo tín nhiệm

với nhân dân. Thuyết phân chia quyền lực được S.L.Montesquieu (1689-1766) Phát triển,

hoàn thiện lên trình độ mới.

Như vậy, Tư tưởng phân quyền của J.Locc va S.L.Montesquieu đã thể hiện khuynh

hướng chính trị rõ rệt, nó trở thành cơ sở tư tưởng, phương tiện đấu tranh chống chế độ

quân chủ chuyên chế Phong kiến của tập đoàn giai cấp tư sản và quý tộc trong quá trình

cách mạng tư sản thế kỷ XVII, XVIII. Thuyết phân chia quyền lực ra đời đã trở thành ngọn

cờ tư tưởng tập hợp quần chúng chống chế độ phong kiến.

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 10: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

7

Khi giai cấp tư sản giành được chính quyền, học thuyết này trở thành nguyên tắc cơ

bản về tổ chức và hoạt động của Nhà nước tư sản. học thuyết này đã hạn chế quyền lực của

cơ quan lập pháp “ chỉ ban hành ở lĩnh vực nhất định”, lập pháp không kiểm tra giám sát

về quyền hành pháp và tư pháp. Mục đích sâu xa của nó là nhằm hạn chế quyền lực của cơ

quan đại diện cao nhất do nhân dân trực tiếp bầu ra và tăng cường quyền lực cho giai cấp

cầm quyền hành pháp.

Quan điểm quyền lực Nhà nước của Đảng ta:

“Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân hay Nhà nước của dân, do dân, vì dân”

Yêu số chính trị quan trọng về mặt Nhà nước do cách mạng Tháng Tám đem lại là

quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Tư tưởng quyền lực nhân dân là nền tảng của chế

độ dân chủ kiểu mới thay thế các chế độ chính trị lỗi thời trước đó, nó được ghi nhận trong

chương đầu của tất cả các Hiến pháp của Nhà nước ta.

Viêc khẳng định một tư tưởng tiến bộ như vậy trong đời sống chính trị va phap ly

là một quá trình đầy khó khăn, là kết quả của các cuộc cách mạng xã hội. Nhưng việc tổ

chức thực hiện nó cũng không phải dễ dàng, còn nhiều cản trở.

Tim tòi những phương pháp hữu hiệu nhất để tổ chức quyền lực nhân dân và ghi

nhận chúng và pháp luật là công việc đầu tiên trong thiết chế quyền lực Nhà nước. Tư quan

niệm có tính lý thuyết đến kinh nghiệm thực tiễn của Nhà nước ta có thể rút ra một số cách

thức cơ bản để tổ chức quyền lực nhân dân:

Nhân dân thiết lập quyền lực như thế nào?

Thứ nhất: Nhân dân thành lập Nhà nước bằng phổ thông bầu phiếu.

Cử tri bầu ra cơ quan quyền lực Nhà nước đại diện cho quyền lực nhân dân ở trung

ương và đơn vị (cấp) Hành chính Nhà nước, là kết quả của chính trị pháp lý chưa từng có

trong lịch sử đất nước ta. Tuy nhiên vấn đề không chỉ dừng lại ở sự khẳng định có tính

nguyên tắc mà phải tiên tới một chế độ bầu cử dân chủ thực sự.

Để có một cuộc bầu cử dân chủ cần trước hết là sự chọn ứng cử viên theo ý dân.

Vê mặt cơ cấu: ý dân bao gồm những y tứ liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của

từng cá nhân người dân và ý chí của công dân, với tư cách là người chủ quyền lực kiến

nghị, yêu cầu Nhà nước. Nhưng ý dân không thể là ý chí rời rạc của từng người, không

phải là số cộng của các ý chí cộng đồng. Vậy thực chất sự tham gia để hình thành ý chí của

người dân trong từng đơn vị bầu cử hiện nay bao gồm những yếu tố nào? từ góc độ chính

trị - pháp lý có thể sơ đồ hóa các yếu tố như sau: Sư lanh đao cua Đang → Thê chê nha

nươc → Sư tham gia cua dân

Sự tác động qua lại của các yếu tố đó theo nguyên tắc, phương pháp cố định và uyển

chuyển trong điều kiện, hoàn thành cụ thể sẽ hình thành ý Dân. Khi tổ chức tìm kiếm ứng

cử viên, cơ chế tác động đó vận hành trên cơ sở kết hợp hài hòa, cân nhắc một cách khách

quan ý muốn của Đảng (đảng cử) và ý muốn của dân (dân bầu) theo một thể chế luật định.

Do vậy, chế độ bầu cử là vấn đề Hiến định và được cụ thể hóa trong luật bầu cử cơ quan

dân cử.

Xac định tiêu chuẩn của người đại biểu nhân dân là bảo đảm quan trọng của chế độ

bầu cử dân chủ.

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 11: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

8

Đai biểu nhân dân là Nhà chính trị trong Nhà nước, là người hoạch định chính sách,

chủ trương, biện pháp lớn của quốc gia và của từng đơn vị hành chính Nhà nước. Vi vậy,

người đại biểu cần có các tiêu chuẩn chính trị sau:

-La công dân Việt Nam, trung thành với chính thể, tổ quốc, có năng lực hoạt động

chính trị. Năng lực chính trị là khả năng tham gia làm ra chính sách vì dân nên đòi hỏi phải

có uy tín trước dân và có trách nhiệm chính trị trước người bầu ra mình. Uy tín, trách nhiệm

chính trị của người đại biểu được hình thành phụ thuộc vào lợi ích chính trị (lãnh đạo chính

trị) trong sự tính toán kết hợp với lợi ích chung của xã hội và mong muốn của cộng đồng

dân cư phù hợp với chủ quyền, lợi ích quốc gia, là đối tượng điều chỉnh của hệ thống quy

phạm chính trị. Vì thế, để “luật hóa” các quy phạm chính trị đó cân cân nhắc kỹ càng.

Ngoài năng lực chính trị có thể đòi hỏi năng lực chuyên môn đối với đại biểu nhân

dân không? Thưc hành chính trị là một lĩnh vực hoạt động dựa trên những quy luật chính

trị và thực tiễn. chính trị là một môn khoa học - chính trị học, nhưng còn là một nghệ thuật,

đào luyện một con người xuất phát từ một nền văn hóa trong môi trường chính trị để trở

thành một Nhà chính trị, cũng cần có tiêu chuẩn chuyên môn nghề nghiệp, được phân biệt

với những tiêu chuẩn chính trị, không làm ảnh hưởng đến việc lựa chọn người đại biểu

chính trị của nhân dân.

Se là phiến diện nếu không đề cập đến sự đòi hỏi đại biểu biết nhiều chuyên môn

khác nhau. Khi quyết định chính sách, đại biểu nhân dân cần hiểu biết chuyên môn liên

quan đến lĩnh vực mình phải biểu quyết. Khó có khả năng làm cho đại biểu hiểu hết mọi

lĩnh vực, vì vậy để khắc phục điều đó phải định ra cơ chế đảm bảo hoạt động đại biểu.

Vê lý thuyết có nhiều bảo đảm trên các phương diện chính trị, kinh tế, thông tin, cá

nhân... tuy vậy, bảo đảm có tính chất “phục vụ” va “tư vân” do từng đại biểu chưa được

chú ý thực sự. Không có sự phục vụ bằng bộ máy Nhà nước và tư vấn về các lĩnh vực

chuyên môn trong hoạch định chính sách, thông qua Pháp Luật và hoạt động giám sát thì

đại biểu khó có thể thể hiện được y trí nhân dân.

-Thư hai: Nhân dân Trao quyền lực cho Nhà nước, trở thành quyền lực Nhà nước

- trung tâm của quyền lực chính trị, được thực hiện thông qua Pháp Luật, Trước hết là

Hiến Pháp, quy định về tổ chức quyền lực Nhà nước, địa vị pháp lý của công dân và mối

quan hệ giữa quyền lực Nhà nước với đời sống dân sự.

Quyên lưc nhân dân được “chuyên giao” thành quyền lực của một tổ chức Cụ thể -

Nha nước, hay nói cách khác quyền lực công đã được “ cá thể hoa” do các “ pháp nhân

công quyền” thực hiện. Trong trường hợp này quyền lực có thể có xu hướng lạm Quyền

nếu như không bị ngăn chặn, hạn chế Bởi nguyên tắc quyền lực bị lệ thuộc bởi Pháp Luật.

như vậy, pháp luật trước hết quy định quyền lực quản lý của Nhà nước đối với xã hội, đồng

thời với việc chế định các quy tắc hạn chế Quyền lực, đặt quyền lực có bộ máy cưỡng chế

bảo đảm nó vào trong một khuôn khổ hạn Định, đó là một trong những nội dung cơ bản

của Nhà nước pháp quyền. cùng với quy định về quyền lực Nhà nước, pháp luật hướng tới

xác lập quyền và nghĩa vụ công dân, hay chuẩn xác hơn là điều chỉnh mối quan hệ về quyền

và nghĩa vụ, giữa quyền lực Nhà nước và cá nhân. Sự ấn định của pháp luật về quyền công

dân là khả năng pháp lý do lớn cho mọi người dân, nhưng đối với một nhóm công dân nhất

định ở phạm vi lãnh thổ nhất định thì các quyền công dân có thể bị hạn chế Bởi chính

quyền lực Nhà nước. Có nghĩa là thừa nhận Nhà nước được quyền hạn của công dân đã

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 12: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

9

được Pháp luật giao cho. Ơ đây vấn đề quan trọng còn lại là ai có quyền quy định sự hạn

chế đó? Không thể bất cứ cơ quan hai Nhà chức trách nào cũng có quyền đó. Trong Nhà

nước pháp quyền, sự hạn chế quyền Hiến định của công dân phải do một đạo luật quy định.

tóm lại, trong xã hội Nhà nước có quyền lực mạnh mẽ, nhưng luôn bị lệ thuộc vào

pháp luật, quyền Hiến định của một công dân rất rộng rãi, nhưng có thể bị hạn chế bằng

các đạo luật trong các trường hợp cụ thể. Đó là những đặc trưng quan trọng của tổ chức

quyền lực nhân dân.

-Thư ba, các quyền chỉ thuộc về công dân cần được pháp luật ghi nhận.

Theo lẽ thường, nhân dân có quyền lực có thể giữ lại một số quyền trong cuộc bàn

giao quyền lực cho Nhà nước. các quyền giữ lại, chỉ thuộc về công dân như: trưng cầu dân

ý, bãi miễn đại biểu nhân dân, giám sát, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, những quyền này được

ghi nhận trong pháp luật, đồng thời với việc ấn định Nhà nước có nghĩa vụ tổ chức thực

hiện các quyền đó.

Câu 3: Hệ thống hành pháp, hệ thống hành chính Nhà nước và mối quan hệ Chính

phủ, Bộ, chính quyền địa phương?

Tra lơi:

1, Hệ thống hành phap: Chinh phu, Bô, chinh quyên đia phương (HĐND, UBND).

Chính phủ: vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội, vừa là cơ quan hành chính Nhà

nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tức là quyền hành pháp cao

nhất và chịu sự giám sát của Quốc hội. Chinh phu phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và

báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, Chu tich nươc. Quốc hội bầu, miễn nhiệm và

bãi nhiệm Thu tướng Chính phủ theo đề nghị của Chủ tịch nước: phê chuẩn đề nghị của

Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, các chức các Phó Thủ tướng, Bộ

trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chính phủ nắm quyền hành pháp bao gồm

chủ yếu hai mặt: một là quyền lập quy (ra văn bản dưới luật để thực hiện luật); hai là Tổ

chức quản lý, điều hành nên hanh chính Nhà nước.

Thủ tướng: là người lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên của chính

phủ, UBND các cấp, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc

hội,UBTVQH, Chủ tịch nước.

Bô trưởng: Bô trưởng mà các thành viên khac của Chính phủ chịu trách nhiệm quản

lý Nhà nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước. Bộ trưởng chịu

trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ và trước Quốc hội về lĩnh vực, ngành

mình phụ trách.

Quyền của bộ trưởng thể hiện trên hai mặt: một là quyền lập quy trong phạm vi

ngành, lĩnh vực phụ trách, theo thẩm quyền được giao; hai là quyền điều hành hành chính

Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực được giao, theo đung phap luât.

Hội đồng nhân dân: HĐND địa phương là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa

phương; đại diện ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa

phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.

Ủy ban nhân dân: UBND do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng

nhân dân, cơ quan hành chính ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật,

các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Về chức

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 13: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

10

năng quản lý Nhà nước về kinh tế thì các cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lý

Nhà nước trên địa bàn đối với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, không phân biệt

kinh tế Trung ương hay địa phương.

2. Hệ thống hành chính Nhà nước: Chính phủ, Bộ, UBND ( như trên)

3. Mối quan hệ Chính phủ, Bộ, chính quyền địa phương:

Chính phủ: vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội, vừa là cơ quan hành chính Nhà

nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tức là quyền hành pháp cao

nhất và chịu sự giám sát của Quốc hội. Chinh phu phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và

báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, Chu tich nươc. Quốc hội bầu, miễn nhiệm và

bãi nhiệm Thu tướng Chính phủ theo đề nghị của Chủ tịch nước: phê chuẩn đề nghị của

Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, các chức các Phó Thủ tướng, Bộ

trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chính phủ nắm quyền hành pháp bao gồm

chủ yếu hai mặt: một là quyền lập quy (ra văn bản dưới luật để thực hiện luật); hai là Tổ

chức quản lý, điều hành nên hanh chính Nhà nước.

Thủ tướng: là người lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên của chính

phủ, UBND các cấp, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc

hội,UBTVQH, Chủ tịch nước.

Bô trưởng: Bô trưởng mà các thành viên khac của Chính phủ chịu trách nhiệm quản

lý Nhà nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước. Bộ trưởng chịu

trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ và trước Quốc hội về lĩnh vực, ngành

mình phụ trách.

Quyền của bộ trưởng thể hiện trên hai mặt: một là quyền lập quy trong phạm vi

ngành, lĩnh vực phụ trách, theo thẩm quyền được giao; hai là quyền điều hành hành chính

Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực được giao, theo đung phap luât.

Ủy ban nhân dân: UBND do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng

nhân dân, cơ quan hành chính ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,

luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Về

chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế thì các cấp chính quyền thực hiện chức năng quản

lý Nhà nước trên địa bàn đối với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, không phân

biệt kinh tế Trung ương hay địa phương.

Câu 4: Hãy trình bày khái niệm, đặc điểm của cơ quan Nhà nước:

Tra lơi:

* Khái niệm: Cơ quan Nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, gồm

một tập thể người hay một người thay mặt Nhà nước đảm nhiệm một nhiệm vụ hoặc tham

gia thực hiện một chức năng của Nhà nước bằng các hình thức và phương pháp hoạt động

nhất định.

Tất cả các cơ quan Nhà nước tạo thành bộ máy Nhà nước. nhưng bộ máy Nhà nước

không phải một tập hơp đơn giản, mà là một hệ thống thống nhất các cơ quan có mối liên

hệ ràng buộc qua lại chặt chẽ với nhau vận hành theo một cơ chế đồng bộ, Thống Nhất,

hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nước tùy thuộc vào hiệu lực, hiệu quả hoạt động của

từng cơ quan Nhà nước.

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 14: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

11

*Cơ quan Nhà nước có các đặc điểm:

-La 1 tổ chức công quyền, có tính độc lập tương đối với cơ quan Nhà nước khác, 1

tổ chức cơ cấu bao gồm những CBCC được giao những quyền hạn nhất định để thực hiện

NV&CNNN theo quy định pháp luật;

- Đặc điểm cơ bản của CQNN làm cho nó khác với tổ chức khác là tính quyền lực

Nhà nước, chi CQNN mới có quyền lực Nhà nước và Nhà nước thực hiện quyền lực của

nhân dân; giải quyết các vấn đề quan hệ với công dân. Mỗi pháp lý mà Nhà nước trao cho

để thực hiện NV, CNNN;

- Thâm quyền của các cơ quan Nhà nước có giới hạn về không gian và thời gian có

hiệu lực, về đối tượng chịu tác động. Thẩm quyền của cơ quan phụ thuộc vào địa vị của cơ

quan trong bộ máy Nhà nước. Giơi hạn Thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước là giới hạn

mang tính pháp lý vì được Pháp luật quy định. Cơ quan Nhà nước chỉ hoạt động trong

phạm vi thẩm quyền của mình và trong phạm vi đó có hoạt động độc lập, chủ động và chịu

trách nhiệm về hoạt động của mình.

- Môi cơ quan Nhà nước có hình thức và phương pháp hoạt động riêng do Pháp luật

quy định:

* Theo Hiến pháp năm 1992, bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam bao gồm các loại cơ quan Nhà nước sau:

1. Cac CQQLNN: Quốc hội là cơ quan quản lý Nhà nước cao nhất, HĐND la cơ quan

quyền lực Nhà nước tại địa phương;

2. Cac CQHCNN: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,

UBND cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND

3. Các cơ quan xét xử: TAND tối cao, TA quân sự, các TAND địa phương,TA đặc

biệt và các TA khác do luật định;

4. Cac CQKS: VKSNDTC, VKS quân sư va VKSND đia phương;

5. Chủ tịch nước: là một chức vụ Nhà nước, một cơ quan Đặc Biệt, thể hiện sự thống

nhất quyền lực, có những hoạt động thực hiện quyền lâp pháp, hành pháp, tư pháp

nên không xếp vào bất kỳ một cơ quan nào.

* Cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước đảm bảo tính thống nhất của

quản lý Nhà nước. Tất cả quản lý Nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quản

lý Nhà nước thông qua các cơ quan đại diện do nhân dân lập ra. Cac cơ quan khác của Nhà

nước đều bắt nguồn từ cơ quan đại diện dân cử, chịu trách nhiệm và báo cáo trươc cơ quan

đó. Tui bộ máy Nhà nước luật tổ chức theo nguyên tắc tập trung, quyền lực Nhà nước

thống nhất, nhưng trong bộ máy Nhà nước có sự phân công, phối hợp với các cơ quan thực

hiện cấp quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

- Quyền lập pháp là quyền quyết định về luật - ban hành luật (HP, bô luât, luât).

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp;

- Quyền hành pháp ( quyền lập quy và quyền hành chính) là quyền chấp hành luật,

tổ chức thi hành pháp luật bằng hoạt động quản lý Nhà nước, quyền hành pháp được hiến

pháp, luật do cho các cơ quan HCNN (CP,UBND) va cơ quan chuyên môn thuộc UBND);

Thichu

yenv

iench

inh.co

m

Page 15: THAM KHẢO KHÁCthichuyenvienchinh.com/uploads/images/trailer/tham... · Liên hệ thực tiễn. 42 Câu 18: Trình bày nhận thức của mình về những nội dung đổi

12

- Quyền tư pháp là quyền xét xử cùng với các quyền khác liên quan trực tiếp với xét

xử (điều tra, truy tố). Quyên tư phap thuộc các tòa án, tòa án là trung tâm của quyền tư

pháp và các cơ quan xác thực hiện các hoạt động kể trên.

Câu 5: phân biệt Tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan hành chính Nhà nước và

đơn vị sự nghiệp?

Nội dung CQHCNN Tổ chức CT-XH Đơn vị sự nghiệp

Đặc điểm -là một tổ chức công

quyền

-mang tính quyền

lực nhà nước

-làm việc nhân danh

NN

-nằm trong hệ thống

CQNN, được thành

lập theo quy định

của PL

-là tổ chức đại diện

cho lợi ích của các

nhóm cộng đồng

XH khác nhau.

Tham gia vào hệ

thống Chính trị tùy

theo tôn chỉ, mục

đích, tính chất

- là đơn vị hoạt động

kinh tế, cung cấp

các dịch vụ công

- hoạt động mang

tính chuyên môn

nghiệp vụ.

- được thành lập tùy

theo nhu cầu

Chức năng -Thực hiện chức

năng QLNN hoặc

tham mưu cho cấp

trên về QLNN

- Là cầu nối trung

gian của Nhân dân

- thực hiện chức

năng về kinh tế,

cung cấp dịch vụ

công. Không có

chức năng QLNN

Con người -Được tuyển dụng sẽ

bổ nhiệm vào ngạch

công chức

- hưởng lương từ

ngân sách NN

- Tự nguyện tham

gia vào tổ chức

- Không hưởng

lương

- Được tuyển dụng

sẽ được bổ nhiệm

vào ngạch viên chức

- hưởng lương từ

ngân sách hoặc từ

nguồn thu của đơn

vị

Kinh phí hoạt động Do ngân sách Nhà

nước cấp cho

-Do hội viên cung

cấp

-NN hỗ trợ một

phần kinh phí

Có 3 loại:

-Đơn vị tự đảm bảo

100% kinh phí.

-Đơn vị được nhà

nước đảm bảo 100%

kinh phí

-Đơn vị được NN hỗ

trợ một phần kinh

phí

Các giải pháp phòng chống tham nhũng, lãng phí

Phòng chống tham nhũng, lang phi là công việc khó khăn, phức tạp, là nhiệm vụ

quan trọng, Thường xuyên của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong sự nghiệp xây

Thichu

yenv

iench

inh.co

m