thÔng bÁohueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/dm_detai_nckh_2015.doc · web viewngoài ra, hệ...

72
THÔNG BÁO về việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân làm chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở Đại học Huế năm 2015 Đại học Huế trân trọng thông báo Danh mục các đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở Đại học Huế năm 2015 đã được Giám đốc Đại học Huế phê duyệt tại Quyết định số 654/QĐ-ĐHH ngày 15 tháng 4 năm 2014. Các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực và điều kiện, xin mời nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn chủ trì đề tài tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học của Đại học Huế. Thời gian nộp hồ sơ: trước ngày 09/5/2014 Địa điểm nộp hồ sơ: xem chi tiết dưới đây. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ trực tiếp với đơn vị nhận thuyết minh. DANH MỤC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐẠI HỌC HUẾ ĐƯA RA TUYỂN CHỌN THỰC HIỆN TỪ NĂM 2015 TT Tên nhiệm vụ Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả đạt được Kinh phí (triệu đồng) Đơn vị nhận 1

Upload: others

Post on 08-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

THÔNG BÁOvề việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân làm chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ

cấp cơ sở Đại học Huế năm 2015

Đại học Huế trân trọng thông báo Danh mục các đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở Đại học Huế năm 2015 đã được

Giám đốc Đại học Huế phê duyệt tại Quyết định số 654/QĐ-ĐHH ngày 15 tháng 4 năm 2014.

Các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực và điều kiện, xin mời nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn chủ trì đề tài tại các cơ sở đào tạo

và nghiên cứu khoa học của Đại học Huế.

Thời gian nộp hồ sơ: trước ngày 09/5/2014

Địa điểm nộp hồ sơ: xem chi tiết dưới đây.

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ trực tiếp với đơn vị nhận thuyết minh.

DANH MỤC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐẠI HỌC HUẾ ĐƯA RA TUYỂN CHỌN THỰC HIỆN TỪ NĂM 2015

TT Tên nhiệm vụ Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả đạt được

Kinh phí(triệu đồng) Đơn vị nhận

Thuyết minh

Ngân sách nhà

nước

Nguồn khác

1. Nghiên cứu tích hợp các ontology và các quy tắc trong Web ngữ nghĩa bằng chương trình logic mô tả

Mục tiêu:Kết hợp chương trình logic và Logic mô tả theo ngữ nghĩa tập trả lời trong việc tích hợp các ontology và các quy tắc trong Web ngữ nghĩa.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài;- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

40 Trường ĐHKH

1

Page 2: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

Nội dung chính:- Nghiên cứu về chương trình logic;- Nghiên cứu về logic mô tả cụ thể là 2 logic mô tả tả SHIF(D) và SHION(D);- Nghiên cứu tổng quan các phương pháp tích hợp các ontology và các rule trong Web ngữ nghĩa;- Nghiên chương trình logic mô tả là sự kết giữa chương trình logic và logic mô tả trong mô hình lập trình tập trả lời ứng dụng trong việc biểu diễn tri thức và tích hợp các ontology và các rule trong Web ngữ nghĩa.

- Sản phẩm ứng dụng:Lý thuyết chương trình logic mô tả trong việc tích hợp các ontology và các rule trong Web ngữ nghĩa.

2. Đánh giá tiềm năng nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển phía Đông Nam tỉnh Quảng Trị phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Mục tiêu:Xác định được trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển phía Đông Nam tỉnh Quảng Trị phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.Nội dung chính:- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các đơn vị chứa nước khu vực đồng bằng ven biển phía Đông Nam tỉnh Quảng Trị.- Nghiên cứu trữ lượng và chất lượng nước dưới đất khu vực nghiên cứu.- Đánh giá khả năng khai thác nước dưới đất khu vực nghiên cứu nhằm phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị.- Đề xuất các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất nhằm phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài;- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân;- Sản phẩm ứng dụng: Các loại bản đồ số về địa chất và địa chất thuỷ văn khu vực nghiên cứu, các bài báo đăng trên các tạp chí và hội nghị.

50 Trường ĐHKH

3. Đặc trưng của các hàm véc tơ lồi suy rộng

Mục tiêu:- Xác định được một số đặc trưng cấp một của các hàm véc tơ lồi,tựa lồi, giả lồi thông qua các đạo hàm theo hướng suy rộng và giả Jacobian.- Xác định được một số đặc trưng cấp một của các toán tử đơn điệu, tựa đơn điệu, giả đơn điệu bằng cách sử

- Số bài báo: 1 bài quốc tế, 1 bài trong nước.- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân.

40 Trường ĐHKH

2

Page 3: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

dụng các khái niệm suy rộng của các ma trận xác định dương. Từ đó suy ra các đặc trưng cấp hai của các hàm véc tơ lồi suy rộng.Nội dung chính: Cho X, Y là các không gian véc tơ tô pô thực, Y được sắp thứ tự bởi một nón lồi C, D là một tập con lồi không rỗng của X và f :D →Y. Ta nói:+f là C-lồi nếu với mọi x,y∈ D, 0≤λ≤1, λf(x)+(1-λ)f(y)∈f(λx+(1-λ)y)+C.+f là C-tựa lồi tự nhiên nếu với mọi x,y∈ D, 0≤λ≤1,f(λx+(1-λ)y)∈[f(x),f(y)]-C.+Đề xuất một cách hợp lí và thích đáng khái niệm hàm véc tơ giả lồi.Cho F là một ánh xạ đa trị từ DxX vào Y. Ta nói :+F là C- đơn điệu nếu với mọi x,y∈ D, F(x,y-x)+F(y,x-y)⊆-C.Cho x ∈ D,v ∈ X. Đạo hàm theo hướng suy rộng của f tại x theo hướng v được định nghĩa là tập tất cả giới hạn của các dãy suy rộng có dạng{[f(x+tiv)-f(x)]⁄ ti}i∈I , ở đây {ti}i∈I là dãy suy rộng các số dương hội tụ đến 0.Đề tài sẽ tập trung khảo sát các vấn đề sau:+ Mối liên hệ giữa tính C-lồi của f với tính C- đơn điệu của đạo hàm theo hướng suy rộng của f.+ Trong trường hợp X, Y hữu hạn chiều, khảo sát mối liên hệ giữa tính C-lồi của f với tính C-đơn điệu của giả Jacobian của f. Khi f khả vi liên tục, ta có thể định nghĩa khái niệm giả Hessian của f và khảo sát mối liên hệ giữa tính C-lồi của f với tính xác định không âm (theo nghĩa suy rộng liên quan đến nón C) của giả Hessian của f.+Đưa ra định nghĩa thích đáng của khái niệm C-tựa đơn điệu của ánh xạ đa trị F và khảo sát mối liên hệ giữa tính C-tựa lồi của f với tính C-tựa đơn điệu của

3

Page 4: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

đạo hàm theo hướng suy rộng của f. Trong Trong trường hợp X, Y hữu hạn chiều, khảo sát mối liên hệ giữa tính C-tựa lồi của f với tính C-tựa đơn điệu của giả Jacobian của f.+Đưa ra định nghĩa thích đáng của khái niệm C-giả đơn điệu của ánh xạ đa trị F và khảo sát mối liên hệ giữa tính C-giả lồi của f với tính C-giả đơn điệu của đạo hàm theo hướng suy rộng của f. Trong Trong trường hợp X, Y hữu hạn chiều, khảo sát mối liên hệ giữa tính C-giả lồi của f với tính C-giả đơn điệu của giả Jacobian của f.+ Tìm các ứng dụng của các hàm véc tơ lồi suy rộng trong các bài toán tối ưu véc tơ.

4. Nghiên cứu sự thay đổi độ phì của đất dưới một số kiểu rừng trồng ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:Đánh giá được sự thay đổi độ phì của đất dưới một số kiểu rừng trồng ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế; từ đó đề xuất các giải pháp trồng và bảo vệ rừng để nâng cao độ phì của đất.Nội dung chính: - Nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật rừng, đặc điểm thổ nhưỡng và hiện trạng sử dụng đất ở huyện Nam Đông.- Khảo sát thực địa, lấy mẫu đất, phân tích các chỉ tiêu cơ bản để xác định độ phì của đất: độ ẩm, pH, mùn, đạm, tổng bazơ trao đổi.- Đánh giá sự thay đổi độ phì của đất dưới một số kiểu rừng trồng ở khu vực nghiên cứu.- Đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng nhằm phục hồi và nâng cao độ phì của đất ở khu vực nghiên cứu.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:+ Bộ dữ liệu bản đồ về thảm thực vật rừng ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế được xây dựng ở tỷ lệ 1/50.000.+ Bộ số liệu phân tích, đánh giá về độ phì của đất ở khu vực nghiên cứu.

50 Trường ĐHKH

5. Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật lý của gốm áp điện không chì chứa bismuth

Mục tiêu:Chế tạo được gốm áp điện từ vật liệu không chì chứa bismuth với nhiệt độ nung thiêu kết phù hợp với lò nung của phòng thí nghiệm (dưới 1250 0C).Nội dung chính:

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:

50 Trường ĐHKH

4

Page 5: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Chế tạo gốm vật liệu không chì liên quan đến bismuth bằng phương pháp phản ứng pha rắn truyền thống- Khảo sát cấu trúc vật liệu- Khảo sát hình thái học bề mặt và tiết diện của gốm- Khảo sát phổ năng lượng EDS để xác định tỷ lệ bay hơi của các thành phần trong quá trình chế tạo gốm áp điện- Khảo sát tính chất sắt điện, áp điện và điện môi của gốm.- Cải tiến tính chất sắt điện của vật liệu tại nhiệt độ phòng. Tính chất này là yếu tố quan trọng làm nền tảng cho việc sản xuất vật liệu nền để chế tạo màng mỏng trong các bộ nhớ sắt điện FeRAM.- Vật liệu thể thiện tính chất áp điện.- Nhiệt độ chuyển pha của vật liệu cao để vật liệu có thể được ứng dụng trong các biến tử siêu âm công suất cao.

Gốm áp điện không chì liên quan đến bismuth có tính sắt điện và áp điện tốt

6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong Đảng: Giá trị lý luận và thực tiễn

Mục tiêu:- Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong Đảng và khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong Đảng- Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong Đảng là tư tưởng triết học chính trị đặc sắc của Người.- Đánh giá thực trạng thực hành dân chủ trong sinh hoạt Đảng ở nước ta hiện nay và nêu một số giải pháp để phát huy dân chủ trong chế độ một Đảng cầm quyền ở Việt NamNội dung chính: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong ĐảngChương 2: Giá trị và ý nghĩa tư tưởng dân chủ trong Đảng của Hồ Chí Minh đối với công tác xây dựng Đảng hiện nay.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Vận dụng kết quả nghiên cứu vào công tác xây dựng Đảng ở Việt Nam hiện nay.

40 Trường ĐHKH

7. Nhận thức mới về thành cổ Mục tiêu: - Số báo đăng trong nước: 40 Trường

5

Page 6: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

Hóa Châu ở Thừa Thiên Huế qua kết quả khai quật, nghiên cứu giai đoạn 2007-2013

Đề tài muốn đưa ra những nhận thức mới về thành Hóa Châu trên các vấn đề: Hiện trạng cấu trúc lũy thành qua nghiên cứu khảo cổ; quá trình xây dựng; niên đại và chủ nhân; vị trí, vai trò của thành Hóa Châu trong lịch sử.Nội dung chính: - Thành Hóa Châu qua các đợt thám sát và khai quật khảo cổ học- Cấu trúc và kỹ thuật xây dựng lũy thành- Vấn đề niên đại và chủ nhân- Vai trò, vị trí của thành Hóa Châu trong lịch sử

2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Các bản đồ, bản ảnh, bản vẽ, bản dập hoa văn liên quan đến đề tài, nhằm chứng minh cho các luận điểm khoa học.

ĐHKH

8. Nghiên cứu sự chuyển đổi không gian trong kiến trúc nhà vườn truyền thống ở khu vực Kim Long, thành phố Huế

- Xác định được đặc trưng kiến trúc và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi không gian NVTTH, làm cơ sở để đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững những ngôi nhà đó tại khu vực Lim Long, Thành phố Huế.Bằng phương pháp khảo sát chụp ảnh, đo vẽ không gian nhà cùng phỏng vấn chủ nhân, nội dung chính của nghiên cứu này như sau:- Phân loại hình thái các NVTTH tọa lạc tại khu vực Kim Long.- Xây dựng bản đồ phân bố các NVTTH có giá trị dựa trên bản đồ nền của Viện Quy hoạch – Kiến trúc tỉnh Thừa Thiên Huế (bản đồ quy hoạch Thành phố Huế 2000).- Xác định cấu trúc mặt bằng, tổ chức không gian, bố cục sắp xếp các yếu tố phong thủy của ngôi nhà, và ý kiến thái độ của cộng đồng địa phương đối với việc bảo tồn.- Xác định các yếu tố tác động đến sự chuyển đổi và biến dạng của những ngôi nhà đó.- Đề xuất những giải pháp định hướng cho việc bảo tồn bền vững NVTTH trong cuộc sống đương đại.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Hồ sơ đầy đủ chi tiết về các NVTTH tại Kim Long. + Bản đồ phân bố các NVTTH tọa lạc tại khu vực Kim Long.+ Ảnh hiện trạng các ngôi nhà khảo sát tính đến năm 2016.

50 Trường ĐHKH

9. Nghiên cứu và thiết kế mô hình mạng quang WDM

Mục tiêu:Thiết kế thành công mô hình mạng cáp quang có

- Số báo đăng trong nước: 1 bài

50 Trường ĐHKH

6

Page 7: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

chuyển mạch bảo vệ tự động ở lớp nội tỉnh trên địa bàn Thừa Thiên Huế

chuyển mạch bảo vệ tự động trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên HuếNội dung chính:- Tham khảo số liệu của các cơ quan chức năng để thu thập, xử lý kết quả, đánh giá, xây dựng công thức tính toán nhu cầu dung lượng kênh đến năm 2025.- Tìm hiểu phân bố dân cư và vị trí địa lý phục vụ cho việc thiết kế tuyến cáp quang.- Nghiên cứu các thiết bị được triển khai trên mạng quang WDM: Bộ phát quang, bộ mã hóa, bộ khuếch đại quang, bộ OADM, bộ hợp kênh, bộ điều chế, bộ lọc, bộ thu quang...- Nghiên cứu các phương pháp thiết kế cáp quang: Thời gian nâng và quỹ công suất- Nghiên cứu thiết kế bộ chuyển mạch tự động APS đặt ở các trạm thông tin, có khả năng chọn chuyển hướng truyền thông tin sang đường an toàn khi gặp sự cố trên tuyến.- Đánh giá chất lượng và hiệu quả của hệ thống đã thiết kế dựa trên phần mềm OptiSystem.

- Sản phẩm đào tạo: 3 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Bản vẽ sơ đồ mạng cáp quang WDM và sơ đồ chuyển mạch APS đặt ở các địa điểm trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế+ Phần mềm đưa ra các thông số tỉ lệ lỗi, mức công suất phát, thu và các dạng sóng tín hiệu để đánh giá chất lượng mạng cáp quang được thiết kế.

10. Di cư lao động trẻ em trong bối cảnh Đổi mới kinh tế-xã hội ở Việt nam (Nghiên cứu trường hợp trẻ em di cư lao động của Tỉnh Thừa Thiên Huế tại Thành phố Hồ Chí Minh)

Mục tiêu:- Làm sáng tỏ những yếu tố quyết định di cư lao động em.- Tìm hiểu vai trò của mạng lưới xã hội trong việc tạo cầu nối giữa đầu đi và đầu đến.Nội dung chính:- Tìm hiểu chính sách Đổi mới kinh tế và tác động của nó đến di cư lao động tự do nông thôn-đô thị ở Việt nam.- Tìm hiểu nguyên nhân di cư lao động của trẻ em cũng như việc ra quyết định di cư lao động trẻ em ở nông thôn, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Khảo sát vai trò của mạng lưới xã hội trong di cư lao động trẻ em.- Tìm hiểu về công việc và cuộc sống của trẻ di cư lao

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Bộ dữ liệu thông tin.

40 Trường ĐHKH

7

Page 8: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

động tại đầu đến (Thành phố Hồ Chí Minh).11. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu

mao quản khung hữu cơ kim loại MIL-101 và sử dụng trong xúc tác oxy hoá một số alkene

Mục tiêu:Tổng hợp được vật liệu mao quản khung hữu cơ kim loại MIL-101 có tính chất bề mặt và hoạt tính xúc tác cao.Nội dung chính:a) Tối ưu hoá điều kiện tổng hợp MIL-101:- Chiết triệt để axít hưu cơ dư- Tỉ lệ HF/Cr- Tỉ lệ acid terephthalic/C- Xác định chỉ số Miller của cấu trúc MIL-101.b) Nghiên cứu phản ứng oxy hoá một số alkene:- Oxy hoá các alken (cyclohexene, cyclopentene) bằng H2O2 thành axít carboxylic và ketone trên xúc tác MIL-101.- Ảnh hưởng của các tâm Cr (tâm bão hoà và tâm chưa bão hoà) đến khả năng xúc tác.

- Số báo đăng trong nước: 3 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 thạc sĩ.- Sản phẩm ứng dụng: Qui trình tổng hợp vật liệu; 15 gam vật liệu MIL-101 với diện tích bề mặt cao ( 2800-3500 m2/g); thể tích mao quản (1,2-1,5 cm3/g)

50 Trường ĐHKH

12. Nghiên cứu hệ thống lọc sinh học hiếu khí có sự hỗ trợ của H2O2 nhằm áp dụng xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học

Mục tiêu:Tìm ra được các điều kiện kỹ thuật kết hợp trực tiếp H2O2 vào quá trình sinh học hiếu khí để xử lý hiệu quả chất hữu cơ trong nước thải.Nội dung chính:- Khảo sát tìm các điều kiện môi trường thích hợp mà hoạt tính oxy hóa hiếu khí chất hữu cơ của bùn sinh học không bị ảnh hưởng bởi sự bổ sung H2O2.- Khảo sát tìm các điều kiện vận hành thích hợp cho 2 hệ thống lọc sinh học hiếu khí là lọc nhỏ giọt (trickling filter, TF) và lọc với lớp vật liệu đệm ngập nước (submerged aerated fixed bed, SAFB) có sự bổ sung trực tiếp H2O2 để xử lý các chất hữu cơ trong nước thải tổng hợp.- Khảo sát khả năng áp dụng 2 hệ thống xử lý TF và SAFB có sự bổ sung trực tiếp H2O2 (H2O2-TF và H2O2-

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng: (1). Hệ thống H2O2-TF quy mô phòng thí nghiệm:+ Gồm bể lọc nhỏ giọt tự chế tạo bằng vật liệu nhựa dân dụng, thể tích 5-10 lít, với vật liệu giá thể làm bằng các mẩu nhựa, có hệ thống bổ sung H2O2

+ Quy trình lắp đặt, khởi động, vận hành hệ thống.(2). Hệ thống H2O2-SAFB

50 Trường ĐHKH

8

Page 9: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

SAFB) để xử lý nước rỉ rác và nước lắng từ bể khí sinh học.

quy mô phòng thí nghiệm:+ Gồm bể lọc SAFB tự chế tạo bằng vật liệu nhựa dân dụng, thể tích 5-10 lít, với vật liệu giá thể làm bằng sợi nhựa, có hệ thống bổ sung H2O2.

+ Quy trình lắp đặt, khởi động, vận hành hệ thống.

13. Truyền thông Festival Huế trên báo Thừa Thiên Huế tiếp cận từ góc độ quan hệ công chúng

Mục tiêu:- Đánh giá vai trò có tính chất “ nội lực” của báo Thừa Thiên Huế trong việc xây dựng một hình ảnh, một thương hiệu Festival tích cực, chân thực, tôt đẹp đối với công chúng. Từ đó, tạo sự hiểu biết và duy trì tình cảm tốt đẹp, kích thích sự quan tâm của công chúng đối với sự kiện này.- Nghiên cứu một cách có hệ thống về nội dung, phương pháp và cách thức quảng bá về Festival Huế lần đầu tiên (năm 2000) cho đến Festival Huế lần thứ 7 ( năm 2014) bằng kênh báo in. Từ đó, tham gia bàn thảo và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quảng bá trên mặt báo.Nội dung chính:- Mối quan hệ giữa quan hệ công chúng (PR) với các phương tiện truyền thông đại chúng- Nội dung, phương thức truyền thông, quảng bá Festival trên báo Thừa Thiên Huế- Giải pháp nâng cao hiệu quả PR, quảng bá Festival Huế với công chúng thông qua kênh báo in.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân

40 Trường ĐHKH

14. Sự dung hợp thể loại trong kịch của Lưu Quang Vũ

Mục tiêu:- Nghiên cứu sự dung hợp của các loại hình nghệ thuật và các hình thái ý thức xã hội khác trong kịch Lưu Quang Vũ ở phương diện nội dung - hình thức và khẳng định những đóng góp lớn lao của Lưu Quang Vũ đối với nền văn học Việt Nam.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân

40 Trường ĐHKH

9

Page 10: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

Nội dung chính:Khảo sát sự dung hợp thể loại trong kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ trên cả hai phương diện nội dung và hình thức.- Ở phương diên nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về thơ và chất thơ trong văn xuôi; rồi từ chất văn xuôi của đời sống chuyển sang kịch bản văn học - cái làm nên dấu ấn phong cách và sức sống trường tồn của kịch Lưu Quang Vũ.- Ở phương diện h́nh thức: Đề tài tập trung vào ngôn ngữ, kết cấu, giọng điệu.... của các thể loại (thơ, sân khấu, chất phóng sự ( báo chí)....) trong kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ, từ đó cho người đọc có cái nhìn khách quan và toàn diện hơn về những đóng góp to lớn của ông ở phương diện nghệ thuật.

15. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng đến khả năng tích lũy solasodine của tế bào cà gai leo trong bioreactor.

Mục tiêu:Cải thiện khả năng sinh tổng hợp solasodine trong tế bào cà gai leo (Solanum hainanense Hance).Nội dung chính:- Khảo sát lượng mẫu nuôi cấy trong bioreactor.- Khảo sát đường cong sinh trưởng của tế bào trong bioreactor khi bổ sung các chất kích kháng khác nhau: methyl jasmonate, dịch chiết nấm men, salicylic acid.- Khảo sát đường cong tích lũy solasodine của tế bào trong bioreactor khi được kích kháng.- Đề xuất quy trình sản xuất solasodine từ tế bào cà gai leo trong bioreactor loại 5 lít.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân- Sản phẩm ứng dụng:+ Dịch chiết solasodine.+ Quy trình sản xuất solasodine từ tế bào cà gai leo trong bioreactor loại 5 lít.

50 Trường ĐHKH

16. Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc

Mục tiêu:Về lí thuyết: trong tình hình việc giới thiệu chủ nghĩa giải cấu trúc ở nước ta còn sơ lược, chúng tôi cố gắng trình bày tương đối đầy đủ, ngắn gọn hệ thống lí thuyết của chủ nghĩa giải cấu trúc, trong đó đặc biệt lưu ý giới thiệu chi tiết những luận điểm giải cấu trúc tương đối phù hợp với thực tiễn và đòi hỏi đổi mới lí luận phê

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Số sách xuất bản: 1- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:Tài liệu tham khảo đáp ứng

30 Trường ĐHSP

10

Page 11: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

bình văn học Việt Nam hiện nay.Về thực tiễn: thể nghiệm giải cấu trúc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhằm làm sáng rõ lí thuyết, đồng thời qua đó đánh giá đặc sắc tư tưởng – nghệ thuật của nhà văn trong tư cách một hiện tượng văn học có nhiều đóng góp cho văn học Đổi mới ở Việt Nam.Nội dung chính:Đề tài hướng đến giải quyết hai nội dung chính. Một là giới thiệu và phân tích lịch sử hình thành, những nguồn gốc, những quan điểm lí luận cơ bản của chủ nghĩa giải cấu trúc từ cuối những năm 60 đến nay. Trong nội dung này, đề tài chú ý đến những lí thuyết đưa đến chủ nghĩa giải cấu trúc, gồm tư tưởng đối thoại luận của M.Bakhtin, tư tưởng triết học của J.Derrida, lí thuyết ngôn ngữ hành vi của J.L.Austin, lí thuyết về ngữ cảnh và lí thuyết về tính liên văn bản được đề xuất bởi J.Kristeva…Tiếp đó, đề tài tập trung giới thiệu và phân tích tư tưởng giải cấu trúc của các nhà giải cấu trúc Pháp (Derrida, Foucault, Barthes) và Mỹ (de Man, H.Bloom, J.H.Miller). Từ sự phân tích trên, đưa đến những đánh giá bước đầu về lí thuyết giải cấu trúc, tiềm năng và những giới hạn của nó. Hai là, đề tài tập trung phân tích nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ giải cấu trúc, xem xét những khía cạnh giải đại tự sự, giải trung tâm, giải huyền thoại, giải lịch sử, giải thiêng văn học và nhà văn, xu hướng ngoại biên hóa, đọc sai, tính lai ghép và tính liên văn bản trong nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp.

yêu cầu của tài liệu chuyên ngành có chuyên môn sâu cho sinh viên và học viên cao học ngành Ngữ văn tại Đại học Huế.

17. Thừa Thiên Huế trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945

Mục tiêu:Phục dựng một cách có hệ thống và toàn diện về công cuộc chuẩn bị và khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở Thừa Thiên Huế, rút ra đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và vai trò của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Thừa Thiên Huế; qua đó làm rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 3 cử nhân.

30 Trường ĐHSP

11

Page 12: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

Đông Dương, Xứ ủy Trung Kì, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và sự đóng góp to lớn của quần chúng nhân dân ở địa phương này.Nội dung chính:- Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Thừa Thiên Huế (từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945)- Khởi nghĩa giành chính quyền ở Thừa Thiên Huế (từ tháng 3-1945 đến tháng 8-1945)- Đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và vai trò của Cách mạng tháng Tám ở Thừa Thiên Huế trong Cách mạng tháng Tám của cả nước.

18. Các biện pháp rèn luyện năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Hóa học với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông

Mục tiêu: Rèn luyện năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Hóa học với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông, nhằm nâng cao chất lượng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới PPDH môn Hoá học ở trường THPT.Nội dung chính:1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình dạy học (QTDH) hoá học THPT; cấu trúc ND, chương trình Hoá học THPT; xu hướng đổi mới PPDH, vai trò và tình hình ứng dụng ICT trong việc đổi mới PPDH Hoá học ở trường THPT.2. Nghiên cứu sử dụng ICT trong thiết kế, xây dựng học liệu điện tử dùng trong QTDH hoá học trường THPT:- Xây dựng bộ hình ảnh tĩnh dùng trong DH hoá học.- Sử dụng phần mềm Flash xây dựng các mô phỏng động áp dụng cho dạy và học.- Xây dựng website: Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Hóa học đăng tải trên internet.3. Nghiên cứu và đề xuất các phương pháp sử dụng học liệu điện tử trong QTDH nhằm nâng cao chất lượng

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 4 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Hệ thống tư liệu dạy học và các biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Hóa+ Website: Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Hóa học đăng tải trên internet.

30 Trường ĐHSP

12

Page 13: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

dạy và học hoá học ở trường THPT.4. Thiết kế giáo án một số bài dạy nghiên cứu tài liệu mới, có sử dụng học liệu điện tử, đồng thời tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí thống kê số liệu để đánh giá chất lượng và tính phù hợp của các học liệu điện tử đã thiết kế. Xác định tính hiệu quả và tính khả thi của các đề xuất về phương pháp sử dụng học liệu điện tử trong DH phần Hoá học ở trường THPT.

19. Mối quan hệ giữa khí chất với rối loạn lo âu của sinh viên Đại học Huế

Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về mối quan hệ giữa khí chất với rối loạn lo âu của sinh viên Đại học Huế, đề tài đề xuất một số biện pháp rèn luyện khí chất và hạn chế mức độ rối loạn lo âu ở sinh viên.Nội dung chính:Chương 1: Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa khí chất với rối loạn lo âuChương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa khí chất và rối loạn lo âu của sinh viên Đại học HuếChương 3: Biện pháp rèn luyện khí chất, hạn chế mức độ rối loạn lo âu ở sinh viên

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên

30 Trường ĐHSP

20. Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 ở trường Trung học phổ thông

Mục tiêu: Nghiên cứu việc tạo HTHT cho HS trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 ở trường THPT để tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Qua đó, góp phần thực hiện có hiệu quả việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng bài học lịch sử ở trường THPT.Nội dung chính:- Hứng thú học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông: Lý luận và thực tiễn.- Một số yêu cầu và các biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh khi dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 ở trường Trung học phổ thông.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài;- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân; 1 thạc sỹ; - Sản phẩm ứng dụng:- Hình thành chuyên đề để giảng dạy cho sinh viên Khoa Lịch sử trong các trường ĐHSP ở Huế và cả nước.

30 Trường ĐHSP

13

Page 14: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Thực nghiệm sư phạm21. Nghiên cứu một số chỉ tiêu

sinh lý của các giống lợn trong tổ hợp lai ((Landrace x Móng Cái) x Duroc) và (Landrace x Móng Cái) x (Pietrain - Duroc) ở trang trại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu: - Lấy tinh dịch của lợn đực để phối với lợn nái nền - Theo dõi quá trình mang thai của lợn mẹ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý Nội dung chính: 1. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý sinh sản: - Tuổi động dục lần đầu (ngày)- Chu kỳ động dục (ngày)- Thời gian động dục (ngày)- Tuổi đẻ lứa đầu (tháng)- Số lợn con sơ sinh/lứa (con/lứa)- Thời gian mang thai (ngày)- Số lợn con còn sống đến cai sữa (con)- Số con sơ sinh còn sống sau 24 h (con/lứa)- Số lứa đẻ/năm (lứa/năm)- Thời gian động dục lại sau cai sữa (ngày)- Thời gian cai sữa của lợn con (ngày).2. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý máu:- Các chỉ tiêu sinh lý hồng cầu (từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi)+ Số lượng hồng cầu, hình thái hồng cầu+ Các chỉ tiêu về hemoglobin- Số lượng bạch cầu (từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi)- Công thức bạch cầu

- Số báo đăng trong nước: 2 bài;- Sản phẩm đào tạo: 3 cử nhân; - Sản phẩm ứng dụng:Tài liệu tham khảo cho các nông hô; trang trại chăn nuôi lợn lai và tài liệu tham khảo trong học tập giảng dạy của sinh viên khoa Sinh học.

30 Trường ĐHSP

22. Nghiên cứu cải tiến giải thuật lập lịch trên mạng chuyển mạch chùm quang

Mục tiêu:- Xác định, tìm ra các hạn chế, khiếm khuyết của các mô hình, giải thuật lập lịch đã được đề xuất.- Cải tiến, hoặc đề xuất một/một số mô hình, giải thuật lập lịch mới tại nút lõi nhằm nâng cao hiêu năng của mạng.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm ứng dụng:Tài liệu đặc tả mô hình, giải thuật lập lịch trên mạng chuyển mạch chùm

30 Trường ĐHSP

14

Page 15: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Chứng minh tính đúng đắn của mô hình, giải thuật đề xuất thông qua các mô phỏng (OMNET ++, NS2-OBS, OPNET...).Nội dung chính: - Nghiên cứu và tìm hiểu các hoạt động đặt trước tài nguyên, lập lịch, chuyển mạch tại nút lõi trên mạng OBS.- Nghiên cứu các mô hình, giải thuật lập lịch tại các nút lõi trên mạng OBS đã được đề xuất.- Nghiên cứu các phương pháp đánh giá dựa trên các hệ mô phỏng mạng.- Cải tiến, hoặc đề xuất một/một số mô hình, giải thuật lập lịch mới tại nút lõi.- Tiến hành phân tích đánh giá bằng mô phỏng. Từ kết quả cải tiến, tiến hành so sánh với các mô hình giải thuật lập lịch khác đã được đề xuất trước đó.

quang.

23. Sử dụng phối hợp thí nghiệm, thí nghiệm tự tạo và máy vi tính vào dạy học Vật lý ở trường phổ thông

Mục tiêu:Đề xuất được tiến trình dạy học sử dụng phối hợp thí nghiệm, thí nghiệm tự tạo và máy vi tính vào dạy học một số kiến thức vật lý ở trường phổ thongNội dung chính:-Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài: Hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH), HTTCDH có sử dụng phối hợp thí nghiệm, thí nghiệm tự tạo và máy vi tính.-Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng phối hợp thí nghiệm, thí nghiệm tự tạo và máy vi tính vào hoạt động dạy và học trong trường phổ thông hiện nay.-Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình vật lý và xây dựng quy trình phối hợp thí nghiệm, thí nghiệm tự tạo và máy vi tính vào dạy học một số kiến thức vật lý phổ thông

- Số báo đăng trong nước: 3 bài- Sản phẩm đào tạo: 3 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:Quy trình sử dụng phối hợp thí nghiêm, thí nghiệm tự tạo và máy vi tính vào dạy học vật lý ở trường phổ thong; Đĩa CD; Giáo án

30 Trường ĐHSP

15

Page 16: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

-Đề xuất tiến trình tổ chức dạy học sử dụng phối hợp thí nghiệm, thí nghiệm tự tạo và máy vi tính .-Thực nghiệm sư phạm

24. Ứng dụng tối ưu lồi trong việc giảm can nhiễu đồng kênh khi có sự sai lệch vectơ lái ở hệ thống anten thông minh.

Mục tiêu:Áp dụng tối ưu lồi trong việc tìm bộ trọng số tối ưu, để đạt tỉ số công suất trung bình tín hiệu trên nhiễu (SINR) lớn nhất ở đầu ra với các ràng buộc về sai lệch vectơ lái trong hệ thống anten thông minh.Nội dung chính:- Mô hình tín hiệu của dãy anten thông minh trong việc tạo búp sóng nhằm giảm can nhiễu đồng kênh, và các vấn đề gặp phải trong ứng dụng thực tế.- Nghiên cứu so sánh đặc điểm của các giải thuật thích nghi và ổn định kết quả truyền thống như SMI, LSMI,... trong dãy anten thông minh.- Tổng quan cơ sở toán học của tối ưu lồi, các vấn đề tối ưu hóa cơ bản mà tối ưu lồi thường giải quyết trong xử lý dãy tín hiệu.- Nghiên cứu áp dụng tối ưu lồi trong việc tìm bộ trọng số tối ưu của dãy anten thông minh khi có sự sai lệch của vectơ lái trong một số trường hợp thực tế: sai lệch góc đến, hiện tượng đa đường ...- Xây dựng và viết giải thuật tính toán kết quả trên phần mềm Matlab.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Tổng quan, so sánh một số giải thuật thích nghi và ổn định kết quả chính trong việc giảm can nhiễu đồng kênh ở anten thông minh. Chương trình các giải thuật và kết quả so sánh được tính toán trên phần mềm Matlab.+ Xây dựng được giải thuật áp dụng tối ưu lồi nhằm giảm được can nhiễu đồng kênh khi có sai lệch vectơ lái do nhiều nguyên nhân ở hệ thống anten thông minh. Chương trình các giải thuật và kết quả so sánh được tính toán trên phần mềm Matlab.+ Giải thuật và chương trình tính toán trên phần mềm Matlab.

30 Trường ĐHSP

25. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức môi trường và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng dân cư vùng ven biển

Mục tiêu:Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng nhận thức môi trường và quản lý tài nguyên để đề xuất các giải pháp nhằm quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững.

- Số báo đăng trong nước: 3 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng: Bản

30 Trường ĐHSP

16

Page 17: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

tỉnh Thừa Thiên Huế Nội dung chính:- Tổng quan về khu vực nghiên cứu- Hiện trạng môi trường và tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế- Đánh giá thực trạng nhận thức môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng dân cư vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế- Đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức môi trường và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng dân cư vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế

đề xuất hệ thống các giải pháp và hệ thống bản đồ về tài nguyên, môi trường vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế

26. Phân lập một số chủng thực khuẩn thể (Bacteriophage) tiềm năng trong sản xuất chế phẩm phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ

Mục tiêu:Mục tiêu chung của nghiên cứu nghiên cứu này nhằm phân lập thực khuẩn thể dung giải vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy, sưng phì đầu ở lợn con sau cai sữa, mô tả thuộc tính sinh học và các nhân tố ảnh hưởng đến sự bảo tồn phát triển của thực khuẩn thể, phân tích tiềm năng sử dụng chúng trong điều trị bệnh do vi khuẩn E. coli gây ra.Nội dung chính:(i) Phân lập các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy, phù đầu (ii) Phân lập thực khuẩn thể gây dung giải chủng vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy, phù đầu (iii) Phân tích các thuộc tính sinh học của thực khuẩn thể phân lập được (iv) Ảnh hưởng của các nhân tố vật lý hóa học đến sự phát triển của thực khuẩn thể.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Số sách xuất bản: 1- Sản phẩm đào tạo: 4 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:Chủng thực khuẩn thể tiềm năng được phân lập từ các mẫu phân, mẫu nước có khả năng dung giải mạnh các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn con

30 Trường ĐHNL

27. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học của vi sinh vật tuyển chọn từ sản phẩm thực phẩm lên men truyền thống ở Huế và ứng dụng để nâng cao giá trị sử dụng phế phụ phẩm trong sản xuất sữa đậu nành

Mục tiêu:Nâng cao giá trị sử dụng của bã đậu nành, phế phụ phẩm của nhà máy sản xuất sữa đậu nành, bởi chế phẩm sinh học.Nội dung chính:- Tuyển chọn các chủng Bacillus sp. có khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào (protease, amylase) cao, vi khuẩn lactic có tiềm năng probiotic và lên men lactic cao từ các sản phẩm thực phẩm lên men truyền thống ở

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:- Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Bacillus có khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào cao.

30 Trường ĐHNL

17

Page 18: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

Huế.- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học từ các chủng vi sinh vật ðã tuyển chọn được có khả năng ứng dụng để xử lý nâng cao giá trị sử dụng bã đậu nành, phế phụ phẩm của nhà máy chế biến sữa đậu nành.- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ xử lý nâng cao giá trị sử dụng của bã đậu nành

- Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic có khả năng lên men bã đậu nành- Chế phẩm Bacillus : Khối lượng: 2kg; mật độ tế bào: 109CFU/g, hoạt độ protease: 0,8 HP/g và Amylase: 100 U/ml.- Chế phẩm vi khuẩn lactic: Khối lượng: 2 kg; mật độ tế bào: 109 CFU/g.- Sản phẩm bã đậu nành đã được xử lý bởi chế phẩm sinh học có chứa các enzyme hỗ trợ cho tiêu hóa và các vi khuẩn có chức năng probiotic có thể dùng làm thức ăn gia súc, khối lượng: 5 kg.

28. Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám để đánh giá biến động đất nông nghiệp tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1990-2015

Mục tiêu:- Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Hương Trà;- Xác định được diện tích biến động các loại đất theo mục đích sử dụng;- Phân tích, xác định được các nguyên nhân biến động về sự thay đổi các loại đất;- Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp mang tính hợp lý trong tương lai.Nội dung chính:- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã Hương Trà;- Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Hương Trà bằng công nghệ GIS và Viễn Thám;

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo:2 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp bằng số năm 1990, 2000, 2010, 2015;+ Bản đồ biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 1990-2000 và 2000-2015;+ Hệ thống bản đồ thể hiện các nhân tố tác động đến sự

30 Trường ĐHNL

18

Page 19: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp mang tính hợp lý trong tương lai của thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế;- Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ GIS và Viễn thám trong đánh giá biến động sử dụng đất.

thay đổi hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp;+ Báo cáo đánh giá hiện trạng sản xuất nông nghiệp, phân tích sự biến động đất nông nghiệp, nguyên nhân tác động, định hướng sử dụng đất và giải pháp thực hiện;+ Bản đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến 2020 trong khu vực nghiên cứu.

29. Thanh lọc giống lúa kháng rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) và nghiên xứu xác định một số biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy ở Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:- Xác định được mức độ kháng rầy lưng trắng của các giống lúa đang trồng phổ biến ở miền Trung và một số giống lúa có triển vọng;- Xác định được các biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy hợp lý, thích ứng với điều kiện sinh thái ở Thừa Thiên Huế.Nội dung chính:1. Thu thập tập đoàn giống nghiên cứu;2. Thanh lọc tính kháng rầy của tập đoàn giống trong phòng thí nghiệm (15 - 20 giống), tuyển chọn 5 - 7 giống có biểu hiện kháng tốt nhất;3. Khảo nghiệm thích nghi các giống có biểu hiện kháng rầy trong phòng thí nghiệm trên đồng ruộng;4. Đánh giá chất lượng (chất lượng cảm quan và chất lượng sinh hóa) của các giống lúa kháng rầy để lựa chọn các giống kháng rầy có chất lượng;5. Nghiên cứu xác định mật độ gieo sạ hợp lý và các tổ hợp phân bón hiệu quả cho các giống lúa kháng rầy có triển vọng.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân; 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:- Bảng số liệu về mức độ kháng rầy lưng trắng của các giống lúa trong phòng thí nghiệm;- Các giống lúa kháng rầy lưng trắng ở Thừa Thiên Huế, năng suất cao, phẩm chất tốt- Quy trình kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy (mật độ gieo sạ, tổ hợp phân bón) cho năng suất cao, phẩm chất tốt và ít sâu bệnh hại.

30 Trường ĐHNL

30. Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Mục tiêu: - Số báo đăng trong nước: 30 Trường

19

Page 20: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

hệ thống bệ rung phục vụ trong nghiên cứu dao động của ô tô máy kéo

Thiết kế và chế tạo được một hệ thống bệ rung phục vụ trong nghiên cứu dao động của ô tô máy kéo lắp đặt tại phòng thí nghiệm Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế nhằm tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên có điều kiện nghiên cứu vấn đề dao động ô tô máy kéo và một số máy móc thiết bị dao động khác, tăng thêm 01 hệ thống thiết bị thí nghiệm cho xưởng thực hành thí nghiệm khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế.Nội dung chính:-Lựa chọn vật liệu, nguyên lí, kết cấu của hệ thống, -Tính toán, thiết kế và lựa chọn các thông số cho hệ thống bệ rung (thông số động học và hình học)-Tính toán, thiết kế hệ thống điện và cung cấp điện- Tính toán thiết kế hệ thống điều khiển- Mô phỏng kiểm tra hoạt động của bệ rung- Chế tạo hệ thống bệ rung, hệ thống điều khiển- Khảo nghiệm, đánh giá khả năng làm việc của hệ thống- Tính toán giá thành của hệ thống- Xuất bản sách hướng dẫn kỹ thuật vận hành sử dụng, bảo trì sữa chửa cho hệ thống.

1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng: 01 hệ thống bệ rung với nguyên lý gây rung kiểu trục khuỷu thanh truyền được thiết kế, chế tạo và lắp đặt để dùng trong việc nghiên cứu dao động ô tô máy kéo. Ngoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử chọn làm đổi tượng trong nghiên cứu điều khiển và ứng dụng.

ĐHNL

31. Tích hợp đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở đất nhằm nâng cao hiệu quả phương án quy hoạch sử dụng đất: trường hợp nghiên cứu tại huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế.

Mục tiêu:Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất thông qua tích hợp đánh giá nguy cơ sạt lở đất. Nội dung chính:1. Đánh giá tác động của hiện tượng sạt lở đất đến kinh tế - xã hội trong phạm vi vùng nghiên cứu giai đoạn 2003-20132. Phân tích nguy cơ trượt lở đất tại huyện A Lưới:- Thu thập dữ liệu cần thiết để xác định nơi xảy ra trượt lở đất

- Số báo đăng nước ngoài: 1 bài Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Tài liệu khoa học có độ tin cậy giúp cho địa phương tham khảo, đối chiếu và so sánh trong quá trình hoạch định các chính

30 Trường ĐHNL

20

Page 21: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Xác định nguy cơ trượt lở đất bằng phương pháp AHP- Tích hợp phân tích nguy cơ trượt lở đất với phương án quy hoạch sử dụng đất3. Đánh giá lợi ích do việc tích hợp nguy cơ trượt lở đất vào phương án quy hoạch sử dụng đất bằng cách trả lời các câu hỏi sau:- Trượt lở đất xuất hiện ở đâu trong 10 năm qua trên địa bàn nghiên cứu?- Các điểm trượt lở đất nào có thể tránh nếu được tích hợp với phương án quy hoạch sử dụng đất trước đây?- Các điểm trượt lở đất nào ít gây thiệt hại đến kinh tế - xã hội nếu được tích hợp với phương án quy hoạch sử dụng đất trước đây?4. Đánh giá chi phí phải bỏ ra khi chuyển địa điểm định cư và sản xuất nông nghiệp do nguy cơ sụt lở đất5. Phân tích định hướng kinh tế & môi trường trong phương án quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở lồng ghép nguy cơ sụt lở đất6. Đề xuất một số giải pháp cho phương án quy hoạch sử dụng đất trong tương lai.

sách, chiến lược phát triển. Đặc biệt, những giải pháp và khuyến nghị của đề tài về định hướng phát triển, góp phần phát triển bền vững huyện A Lưới.+ Lý luận về quy hoạch sử dụng đất lồng ghép với các yếu tố môi trường vào quá trình lập quy hoạch, tăng cường sự tham gia của công chúng, và nói chung là sử dụng một cách tiếp cận linh hoạt hơn để bảo đảm quy hoạch sử dụng đất phù hợp với các điều kiện và xu thế của địa phương.

32. Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu năng phòng hộ của các đai rừng trên vùng cát ven biển trước những biến đổi khí hậu ở huyện Phong Điền, tỉnh TTHuế

Mục tiêu:- Phân loại đai rừng trên vùng cát ven biển của huyện Phong Điền- Đánh giá hiệu quả về khả năng phòng hộ, cải tạo đất, cải thiện điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và kinh tế... của các đai rừng trước những biến đổi của điều kiện khí hậu tại vùng nghiên cứu.- Đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu năng phòng hộ của các đai rừng trước những biến đổi của điều kiện khí hậu tại vùng nghiên cứuNội dung chính:- Tìm hiểu diễn biến về sự thay đổi khí hậu trong những năm gần đây trên vùng cát ven biển ở huyện

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân.

30 Trường ĐHNL

21

Page 22: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế- Điều tra hiện trạng, phân loại các loại đai rừng trên vùng cát ven biển ở Huyện Phong Điền.- Khảo sát đánh giá hiệu quả của các loại đai rừng trên vùng cát ven biển tại điểm nghiên cứu: hiệu năng phòng hộ: chắn gió, cát di động; khả năng cải tạo đất, cải thiện điều kiện nhiệt độ, độ ẩm; hiệu quả kinh tế...- Đề xuất các giải pháp lâm sinh nhằm tăng hiệu năng phòng hộ của các đai rừng trước những biến đổi của điều kiện khí hậu tại vùng nghiên cứu.

33. Nghiên cứu ứng dụng nanochitosan trong phòng trừ nấm bệnh hại cà chua sau thu hoạch

Mục tiêu:Nghiên cứu tạo nanochitosan với các kích thước khác nhau và ứng dụng chế phẩm nanochitosan trong khángcác bệnh do nấm gây ra trên cà chua sau thu hoạch. Trên cơ sở đó, xây dựng qui trình sản xuất và ứng dụng nanochitosan trong xử lý cà chua sau thu hoạch qui mô phòng thí nghiệm thay thế các thuốc diệt nấm độc tính cao, không rõ nguồn gốc trên thị trường hiện nay theo hướng an toàn và đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường.Nội dung chính:- Nghiên cứu điều chế nanochitosan từ chitosan thương mại.- Nghiên cứu phân lập các chủng nấm gây bệnh điển hình trên cà chua sau thu hoạch.- Nghiên cứu ảnh hưởng của nanochitosan đến khả năng phòng trừ bệnh nấm trên cà chua sau thu hoạch ở các điều kiện in vitro và in vivo.- Nghiên cứu ảnh hưởng của nanochitosan đến biến đổi chất lượng của cà chua sau thu hoạch.- Đề xuất qui trình điều chế và xử lý cà chua sau thu hoạch bằng chế phẩm nanochitosan.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:+ Qui trình điều chế nanochitosan từ chitosan thương mại ở qui mô phòng thí nghiệm (PTN) với các thông số công nghệ sản xuất, duung dịch nanochitosan dạng lỏng có kích thước nanomet.+ Xác định được nồng độ nanochitosan thích hợp sử dụng làm chất kháng nấm bệnh hại cà chua, xây dựng quy trình bảo quản cà chua sau thu hoạch bằng chế phẩm nanochitosan.

30 Trường ĐHNL

34. Nghiên cứu xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin thị trường và dịch vụ kỹ thuật cho

Mục tiêu:- Tư liệu hóa các nguồn cung cấp thông tin thị trường

- Số báo đăng trong nước: 1 bài

30 Trường ĐHNL

22

Page 23: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

người nuôi trồng thủy sản ven biển Thừa Thiên Huế

và dịch vụ kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy sản ven biển Thừa Thiên Huế.- Đánh giá hiệu quả các nguồn cung cấp thông tin thị trường và dịch vụ kỹ thuật đến người nuôi trồng thủy sản ven biển Thừa Thiên Huế.- Xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin thị trường và dịch vụ kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy sản ven biển Thừa Thiên Huế.Nội dung chính:- Thực trạng các nguồn cung cấp thông tin thị trường và dịch vụ kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy sản ven biển Thừa Thiên Huế.- Hiệu quả các nguồn cung cấp thông tin thị trường và dịch vụ kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy sản ven biển Thừa Thiên Huế.- Mạng lưới cung cấp thông tin thị trường và dịch vụ kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy sản ven biển Thừa Thiên Huế.

- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:Website được thiết kế nhằm cung cấp những thông tin cho người nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế

35. Nghiên cứu sử dụng các sản phẩm vi sinh trong sản xuất lạc trên đất cát ven biển và đất xám bạc màu tại Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:Đánh giá được hiệu quả sử dụng phối hợp giữa phân hữa cơ vi sinh Bokashi với Trichoderma và Pseudomonas đến sinh trưởng phát triển của cây lạc trên đất cát ven biển và đất xám bạc màu tại Thừa Thiên Huế nhằm nâng cao năng suất và sản xuất lạc bền vững.Nội dung chính:Nội dung 1: Đánh giá hiệu quả kết hợp giữa phân hữu cơ vi sinh Bokashi với Trichoderma và Pseudomonas đến cây lạc ở điều kiện in vivo.Nội dung 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng phối hợp giữa phân hữu cơ vi sinh Bokashi với Trichoderma và Pseudomonas đến cây lạc ở điều kiện đồng ruộng

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Tỷ lệ phối hợp tốt nhất giữa Trichoderma và Pseudomonas trong điều kiện in vivo.+ Đánh giá hiệu quả sử dụng phối hợp giữa phân hữu cơ vi sinh Bokashi với Trichoderma và Pseudomonas đến cây lạc trên trên đất cát biển và đất xám bạc màu tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

30 Trường ĐHNL

23

Page 24: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

+ Quy trình bón phối hợp giữa phân hữu cơ vi sinh Bokashi với Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc trên đất xám bạc màu và đất cát ven biển tại Thừa Thiên Huế.

36. Tuyển chọn giống cà rốt thích hợp trồng tại Thừa Thiên Huế

Mục tiêu: - Tuyển chọn được 1-2 giống cà rốt thích hợp trồng trong vụ Đông và Đông Xuân tại Thừa Thiên Huế.- Xây dựng quy trình trồng giống cà rốt mới tuyển chọn.- Giới thiệu cây cà rốt và đưa vào cơ cấu cây trồng trong mùa lạnh tại Thừa Thiên Huế.Nội dung chính:Năm thứ nhất:- Thu thập giống cà rốt triển vọng từ các vùng chuyên canh truyền thống và các công ty Giống cây trồng trong nước.- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và sâu bệnh hại của các giống thu thập được trong 2 vụ ( Đông 2014 và Đông Xuân 2014-2015).- Đánh giá khả năng cho năng suất của các giống thu thập được trong 2 vụ ( Đông 2014 và Đông Xuân 2014-2015).- Phân tích, đánh giá phẩm chất của các giống cà rốt.- Tuyển chọn được 1-2 giống cà rốt tốt nhất, thích hợp nhất trồng trong vụ Đông và Đông Xuân tại tỉnh Thừa Thiên-Huế.Năm thứ hai:- Sử dụng giống tốt đã tuyển chọn ở năm thứ nhất để hoàn thiện, xây dựng quy trình trồng cây cà rốt tại Thừa Thiên Huế - Xây dựng mô hình trồng cây cà rốt vụ Đông 2015 và

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân- Sản phẩm ứng dụng:+ 1-2 giống cà rốt thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu vụ Đông và Đông Xuân tỉnh Thừa Thiên Huế.+ Quy trình trồng cây cà rốt tại Thừa Thiên Huế.+ Mô hình trồng cà rốt tại Thừa Thiên Huế.

30 Trường ĐHNL

24

Page 25: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

Đông Xuân 2015-2016.- Tổ chức hội nghị đầu bờ, giới thiệu giống cà rốt mới tuyển chọn và quy trình kỹ thuật trồng cây cà rốt năng suất cao tại Thừa Thiên Huế.

37. Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục và bước đầu thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá lăng nha (Mystus wyckiioides) tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

Mục tiêu:- Nuôi vỗ thành thục cá lăng nha bố mẹ thành công ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và các tỉnh khu vực miền Trung nói chung- Đánh giá hiệu quả thử nghiệm các loại hormone kính dục tố kích thích cá lăng nha sinh sản trong điều kiện nhân tạo.Nội dung chính:- Tuyển chọn cá bố mẹ đảm bảo độ tuổi- Nghiên cứu các giải pháp để nuôi vỗ cá lăng nha bố mẹ đạt được độ chín muồi và thành thục cần thiết phục vụ cho sinh sản- Bước đầu thử nghiệm cho cá lăng nha đẻ trong điều kiện nhân tạo

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:+ Ít nhất 50 cặp cá lăng nha bố, mẹ đủ điều kiện để phục vụ sinh sản nhân tạo+ Ương nuôi thành công 5.000 con lăng nha từ cá bột lên giai đoạn cá hương, cá giống tại Thừa Thiên Huế

30 Trường ĐHNL

38. Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng đơn sắc đến sinh trưởng, phát triển của cây hoa chuông (Sinningia speciosa) nuôi cấy invitro.

Mục tiêu:- Cải thiện chất lượng cây giống in vitro và nâng cao tỷ lệ sống sót của cây giống khi chuyển ra vườn ươm.- Giảm chi phí sản xuất cây giống in vitro (tiết kiệm năng lượng phát sáng và làm mát).- Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây hoa chuông dưới hệ thống chiếu sáng đơn sắc.- Góp phần xây dựng hệ thống chiếu sáng đơn sắc phục vụ cho ngành vi nhân giống.Nội dung chính:- Thiết kế hệ thống chiếu sáng đơn sắc.- Khảo sát ảnh hưởng của cường độ, tỷ lệ ánh sáng của hệ thống chiếu sáng đơn sắc đến quá trình tái sinh, sinh trưởng và phát triển của cây trồng in vitro.- Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng có

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Cây giống hoa chuông và quy trình kỹ thuật nhân giống in-vitro cây hoa chuông.

30 Trường ĐHNL

25

Page 26: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

nguồn gốc từ hệ thống chiếu sáng đơn sắc ở giai đoạn vườn ươm.

39. Nghiên cứu cơ chế tăng cường giám sát cộng đồng trong đầu tư công xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:- Tìm hiểu thực trạng về sự tham gia của người dân trong giám sát các đầu tư xây dựng nông thôn mới.- Phân tích các yếu tố cản trở sự tham gia của cộng đồng trong giám sát các đầu tư xây dựng nông thôn mới- Xây dựng cơ chế tăng cường sự giám sát của cộng đồng trong các đầu tư xây dựng nông thôn mới.Nội dung chính:- Đặc điểm cơ bản của người dân/cộng đồng ở địa bàn nghiên cứu- Thực trạng tham gia của người dân trong giám sát các đầu tư xây dựng nông thôn mới- Những bất cập về pháp lý làm cản trở sự tham gia của cộng đồng trong giám sát đầu tư công- Năng lực người dân/cộng đồng để thực hiện giám sát đầu tư xây dựng nông thôn mới- Cơ chế tăng cường giám sát cộng đồng- Kết quả áp dụng thí điểm và tính khả thi của cơ chế được đề xuất

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Số sách xuất bản: 1- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân, 1 thạc sỹ.- Sản phẩm ứng dụng:+ Cơ sở lý luận về giám sát cộng đồng trong đầu tư công. Cơ chế giám sát cộng đồng được xây dựng sẽ được áp dụng thí điểm ở một vài xã điểm nông thôn mới của tỉnh Thừa Thiên Huế và sẽ được điều chỉnh và nhân rộng ra các xã khác trong cũng nhý ngoài tỉnh.+ Tài liệu kỹ thuật về qui trình giám sát cộng đồng trong đầu tư xây dựng nông thôn mới. Các cơ quan liên quan có thể tham khảo và sử dụng tài liệu này. + Tài liệu tham khảo cho sinh viên đại học chuyên ngành Khuyến nông và Phát triển nông thôn.

30 Trường ĐHNL

40. Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng của tiểu phân nano artesunat

Mục tiêu:- Xây dựng được công thức bào chế siêu vi nang, siêu vi cầu kích thước nano của artesunat;- Đánh giá được sinh khả dụng của artesunat từ dạng thuốc chứa hệ nano artesunat bào chế được trên chó.Nội dung chính:

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân/bác sĩ.- Sản phẩm ứng dụng:- Công thức tiểu phân nano

50 Trường ĐHYD

26

Page 27: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

a) Xây dựng công thức bào chế tiểu phân nano artesunat:- Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp bào chế tiểu phân nano khác nhau (như phương pháp dung môi, bay hơi từ nhũ tương, hệ nano tự nhũ hóa) lên các chỉ tiêu lý, hóa của tiểu phân nano artesunat như kích thước hạt, hình thái, thế zeta,...- Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố công thức bào chế lên các chỉ tiêu lý, hóa của tiểu phân nano artesunat như kích thước hạt, hình thái, thế zeta, …- Lựa chọn công thức tốt nhất.b) Đánh giá sinh khả dụng của thuốc: Tiến hành nghiên cứu dược động học của artesunat từ tiểu phân nano trên chó.

artesunat tốt nhất- Bảng kết quả về chỉ tiêu chất lượng lý, hóa của tiểu phân nano artesunat.- Thông số dược động học của artesunat từ dạng thuốc chứa hệ nano artesunat bào chế được trên chó.

41. Nghiên cứu bệnh nguyên và độ nhạy cảm với thuốc kháng nấm của các loài vi nấm thuộc giống Candida sp. phân lập được từ bệnh nhân tại bệnh viện Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế.

Mục tiêu:- Xác định bệnh nguyên là các loài vi nấm thuộc giống Candida sp. phân lập được từ bệnh nhân thuộc trường Đại học Y Dược – Đại học Huế.- Đánh giá mức độ nhạy cảm của các loài Candida sp. phân lập được với các thuốc kháng nấm dùng phổ biến.Nội dung chính:- Đặc điểm chung: Ghi nhận các đặc điểm chung của bệnh nhân bao gồm: Tuổi, Giới, Nghề nghiệp, Nơi cư trú, Tiền sử bệnh tật, Các yếu tố thuận lợi của nhiễm nấm Candida sp…- Đặc điểm lâm sàng: ghi nhận thể bệnh lâm sàng- Đặc điểm cận lâm sàng+ Xét nghiệm nấm trực tiếp: đánh giá nhiễm nấm men+ Nuôi cấy trên môi trường Sabouraud agar có Chloramphenicol. 72 giờ sau cấy chuyển hai lần sang môi trường Sabouraud agar Chloramphenicol để làm thuần chủng vi nấm.+ Định danh nấm Candida sp. bằng cách nuôi cấy trên môi trường thạch bột ngô và làm thử nghiệm sinh hoá khác để định danh nấm men.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân/bác sĩ.- Sản phẩm ứng dụng:+ Tài liệu dự báo: Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi sẽ dự báo về khuynh hướng của bệnh nguyên nấm Candida sp. tại Việt Nam và so sánh với các khuynh hướng của các nước, khu vực khác trên thế giới.+ Bản kiến nghị: Từ kết quả khảo sát về mức độ nhạy cảm của các bệnh nguyên phân lập được với các thuốc kháng nấm được dùng phổ biến để điều trị bệnh vi nấm hiện nay trên thế giới, chúng tôi đề xuất/kiến nghị về phác đồ

60 Trường ĐHYD

27

Page 28: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

+ Thử mức độ nhạy cảm của vi nấm với một số thuốc kháng nấm được dùng phổ biến bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch theo hướng dẫn của CLSI, M - 44 A (Clinical and Laboratory Standars Institute, USA)

điều trị thuốc kháng nấm cho bệnh nấm Candida sp. tại Việt Nam

42. Nghiên cứu phương pháp chẩn đoán nhanh bằng kỹ thuật Realtime PCR và các protein kháng nguyên của vi khuẩn Streptococus suis serotype 2 gây bệnh viêm màng não mủ ở người bằng phương pháp Immunoproteomics

Mục tiêu:- Đưa ra phương pháp xét nghiệm thường quy để phát hiện nhanh vi khuẩn SS2 trong các loại bệnh phẩm của bệnh nhân bằng kỹ thuật Realtime PCR với độ nhạy, độ đặc hiệu phù hợp với các tiêu chuẩn của Việt Nam và WHO.- Xác định và định danh các protein kháng nguyên của SS2 có tính sinh miễn dịch trên cơ thể bệnh nhân viêm màng não mủ.Nội dung chính:- Thu nhận bệnh phẩm để phân lập vi khuẩn SS2 từ các bệnh nhân viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết ở khoa Truyền nhiễm Bệnh viện TW Huế, đơn vị hồi sức cấp cứu Bệnh viện TW Huế.- Thiết kế primer và probe huỳnh quang đặc hiệu cho SS2.- Tách chiết DNA và khảo sát độ nhạy, độ đặc hiệu của primer và probe trên hệ thống RealTime PCR- Thu nhận kháng huyết thanh từ các bệnh nhân dương tính SS2 (đã xác định chính xác bằng kỹ thuật RealTime PCR)- Xác định protein kháng nguyên của SS2 dựa trên phản ứng đáp ứng miễn dịch kháng nguyên-kháng thể bằng kỹ thuật Immunoproteomics.- Định danh protein kháng nguyên bằng kỹ thuật MALDI-TOF/MS.

- Số báo đăng nước ngoài: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 bác sĩ/cử nhân.- Số báo đăng trong nước: 2- Sản phẩm ứng dụng:+ Xác định được các protein kháng nguyên của liên cầu lợn type huyết thanh 2 có tính sinh miễn dịch cao với cơ thể người. Qua đó sẽ xác định được các gene quy định các protein khác nguyên để tiếp tục tiến hành sản xuất protein kháng nguyên tái tổ hợp in vitro phục vụ thử nghiệm vắc-xin trên các động vật mô hình như thỏ, chuột…+ Quy trình xét nghiệm chính xác, nhanh chóng và tin cậy nhằm phát hiện sự có mặt của Liên cầu lợn type huyết thanh 2 trong các bệnh phẩm bệnh nhân viêm màng não mủ bằng kỹ thuật RealTime PCR.

65 Trường ĐHYD

43. Đánh giá kết quả điều trị sỏi Mục tiêu: - Số báo đăng trong nước: 80 Trường

28

Page 29: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

thận bằng phẫu thuật có kết hợp nội soi mềm lấy sỏi trong mổ.

- Khảo sát đặc điểm bệnh lý và hình thái của sỏi thận được phẫu thuật kết hợp nội soi mềm trong mổ- Áp dụng và đánh giá kết quả điều trị của phương pháp phẫu thuật phối hợp nội soi mềm lấy sỏi thận trong mổNội dung chính:- Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân bị sỏi thận được phẫu thuật kết hợp với nội soi mềm lấy sỏi tại BV Đại học Y Dược và BV TW Huế.- Khảo sát hình thái sỏi thận được phẫu thuật- Áp dụng phương pháp nội soi thận bằng ống soi mềm phối hợp trong phẫu thuật để lấy sỏi- Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp phẫu thuật phối hợp nội soi mềm lấy sỏi thận trong mổ tại BV Đại học Y Dược và BV TW Huế.

1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 bác sĩ /cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Bảng tổng kết đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân bị sỏi thận được phẫu thuật kết hợp với nội soi mềm lấy sỏi.+ Bảng phân loại hình thái sỏi thận.+ Kết quả điều trị của phương pháp phẫu thuật phối hợp nội soi mềm lấy sỏi thận trong mổ.

ĐHYD

44. Hiệu quả giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát qua đường ngoài màng cứng sau các phẫu thuật tầng trên ổ bụng

Mục tiêu:- So sánh hiệu quả giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát bằng bupivacain - fentanyl qua đường ngoài màng cứng với bằng morphin qua đường tĩnh mạch sau mổ tầng trên ổ bụng.- Đánh giá tác dụng không mong muốn của hai phương pháp trên.Nội dung chính:- Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân được mổ tầng trên ổ bụng. Bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, gây mê theo phác đồ giống nhau ở hai nhóm. Nhóm 1 trước khi gây mê được đặt catheter ngoài màng cứng vùng ngực T8 - T10, sau mổ dùng bupivacain 0,125% + fentanyl 1µg/ml qua bơm tiêm điện theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát (PCEA: patient - controlled epidural analgesia) với truyền liều duy trì 3ml/giờ, liều yêu cầu khi bệnh nhân tự bấm nút máy bơm 2 ml. Nhóm 2 được dùng morphin tĩnh mạch qua máy PCA (patient-controlled analgesia).

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân/bác sĩ.- Sản phẩm ứng dụng:Kết quả đề tài nghiên cứu sẽ đánh giá được hiệu quả của hai phương pháp giảm đau, các tác dụng không mong muốn nếu có, lựa chọn được phương pháp giảm đau tốt nhất để áp dụng cho các phẫu thuật ở tầng trên ổ bụng.

70 Trường ĐHYD

29

Page 30: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Các thông số nghiên cứu chính:+ Điểm đau nhìn hình đồng dạng VAS lúc nghỉ, lúc hít vào sâu, khi vận động, lượng morphin, bupivacain, fentanyl qua máy PCA trong 48 giờ sau mổ.+ Ức chế vận động, tụt huyết áp, mạch chậm, ức chế hô hấp, nôn, buồn nôn, ngứa, an thần, bí tiểu.

45. Tổng hợp và đánh giá tác động trên Acetylcholines Teras và Beta – Amyloid của một số dẫn chất amin của curcumin và flavonoid hướng điều trị Alzheimer.

Mục tiêu:Tổng hợp các dẫn chất amin của flavonoid và curcumin có hoạt tính ức chế acetylcholinesterase và ức chế kết tập beta-amyloid trên in vitro.Nội dung chính:- Xây dựng mô hình dự đoán hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase và ức chế kết tập beta-amyloid từ các dữ liệu thu thập được để thiết kế một thư viện các dẫn chất mới (được dự đoán có hoạt tính cao hơn) phục vụ cho sàng lọc ảo dựa trên khả năng gắn kết trên protein mục tiêu- Chọn ra tập hợp các dẫn chất có khả năng gắn kết mạnh với protein mục tiêu dựa trên kết quả phân tích từ quá trình sàng lọc ảo- Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của các dẫn chất thu được

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân/bác sĩ.- Sản phẩm ứng dụng:Tổng hợp được khoảng 30 dẫn chất của flavonoid và curcumin có hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase và ức chế kết tập beta-amyloid. Trong đó, các dẫn chất có hoạt tính mạnh nhất sẽ được sử dụng làm chất khởi nguồn cho những nghiên cứu tiếp theo

50 Trường ĐHYD

46. Nghiên cứu giải pháp chẩn đoán sớm và điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống tại Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:- Chẩn đoán sớm bệnh lupus ban đỏ hệ thống bằng tiêu chuẩn SLICC 2012.- Đánh giá độ nặng của Bệnh nhân bằng thang điểm SLEDAI 2012- Đánh giá hiệu quả điều trị tấn công và duy trì bệnh lupus ban đỏNội dung chính:Đây là nghiên cứu đi sâu vào bệnh lý chuyên ngành nội khoa, bao gồm các lĩnh vực cơ xương khóp, thận, huyết học và miễn dịch học. Đề tài này nhằm ứng dụng những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị hiệu quả

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 thạc sĩ.

40 Trường ĐHYD

30

Page 31: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

bệnh nhân Lupus mà trước đây y học còn những bế tắc. Hiện nay nhờ những tiến bộ về kỷ thuật xét nghiệm và thuốc để điều trị nên có kết quả khả quan.Ở Huế và cả khu vực miền trung bệnh lý này tập trung nhập viện ở Bệnh Viện trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế có đủ điều kiện chẩn đoán sớm và điều trị nên có thể giúp ích nhiều cho bệnh nhân mắc bệnh lý nặng nề này.

47. Nghiên cứu khả năng phát hiện sớm các tổn thương ung thư biểu mô ống tiêu hóa trên bằng kỹ thuật nội soi nhuộm màu, nội soi dùng hình ảnh màu tăng cường (FICE) và nội soi phóng đại tại bênh viện Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế

Mục tiêu:- Xác định tỷ lệ các loại tổn thương ung thư biểu mô ống tiêu hóa trên được phát hiện qua nội soi nhuộm màu, nội soi dùng hình ảnh màu tăng cường (FICE) và nội soi phóng đại .- Mô tả các vấn đề nảy sinh trong giai đoạn đầu áp dụng nội soi nhuộm màu, nội soi dùng hình ảnh màu tăng cường (FICE) và nội soi phóng đại tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế.Nội dung chính:Lựa chọn những bệnh nhân có nguy cơ và/hoặc có tổn thương nghi ngờ khi quan sát bằng ánh sáng trắng nhưng không rõ ràng để tiến hành nội soi nhuôm màu, quan sát sự biến đổi màu sắc niêm mạc ống tiêu hóa, nội soi dùng hệ thống hình ảnh màu tăng cường và nội soi phóng đại, sau đó tiến hành sinh thiết những vùng mô nghi ngờ gửi mẫu làm giải phẫu bệnh để phân tích, đánh giá kết quả và tư vấn việc điều trị cho bệnh nhân sau đó.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 thạc sĩ.

67 Trường ĐHYD

48. Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch để chẩn đoán và phân loại u lympho ác tính.

Mục tiêu:- Mô tả đặc điểm đại thể và vi thể u lymphô ác tính - Xác định sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để phân loại u lymphô ác tính theo REAL 2001Nội dung chính:- Lập đề cương nghiên cứu, thảo luận và thống nhất giữa các thành viên nghiên cứu- Khám bệnh nhân, Cắt lọc bệnh phẩm, ghi nhận các

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 bác sĩ hoặc 1 thạc sĩ.- Sản phẩm ứng dụng: Bản báo cáo phân tích đầy đủ gồm các nội dung: Mô tả đặc điểm đại thể và vi thể u

80 Trường ĐHYD

31

Page 32: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

đặc điểm đại thể, đọc chẩn đoán và phân loại mô bệnh học thường quy u lympho ác tính- Xác định sự bộc lộ 02 dấu ấn miễn dịch chủ yếu để phân loại bệnh: CD3, CD20 và một số dấu ấn khác trong trường hợp khó chẩn đoán và phân loại: Bcl2, CD5, CD10, CD79a, LCA, CD68, CKAE1/AE3…- Thu thập và xử lý số liệu, viết báo cáo- Báo cáo nghiệm thu cơ sở và chính thức

lympho ác tính; Xác định sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để phân loại u lympho ác tính.

49. Chế tạo màng Pluronic nhạy cảm bởi nhiệt chứa neomycin và panthenol điều trị tổn thương bỏng trên thỏ thí nghiệm

Mục tiêu:- Lựa chọn được công thức chế tạo màng pluronic nhạy cảm bởi nhiệt có khả năng phóng thích hoạt chất điều trị bỏng.- Xác định được độ ổn định của chế phẩm theo thời gian.- Xác định được độ kích ứng da và khả năng trị liệu tổn thương bỏng của màng pluronic chứa neomycin và panthenol trên thỏ thí nghiệm.Nội dung chính:1) Chọn lựa công thức tạo màng pluronic nhạy cảm bởi nhiệt chứa neomycin và panthenol: - Khảo sát lựa chọn loại pluronic với tỷ lệ thích hợp cho khả năng tạo gel lỏng ở nhiệt độ thấp và chuyển đổi thành màng bền vững ở nhiệt độ cơ thể từ các loại pluronic khác nhau.- Khảo sát lựa chọn các loại tá dược tăng độ bền của màng, khả năng liên kết màng, độ ẩm...với tỷ lệ phù hợp cho khả năng sữ dụng màng pluronic.- Khảo sát chất bảo quản kháng nấm với tỷ lệ phù hợp cho sự bảo quản chế phẩm.2) Đánh giá khả năng phóng thích hoạt chất và khả năng kháng khuẩn của màng pluronic trong in-vitro.3) Đánh giá độ ổn định của chế phẩm (đảm bảo ổn định các đặc tính lý hóa của chế phẩm gel pluronic trong 12 tháng theo DĐVN 4, 2010).

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 bác sĩ (dược sĩ/cử nhân).- Sản phẩm ứng dụng:-Công thức tạo màng pluronic nhạy cảm bởi nhiệt độ chứa neomycin và panthenol.- 10 Lọ gel pluronic thành phẩm- Cơ sở khoa học cho định hướng triển khai đánh giá khả năng điều trị bỏng trên lâm sàng tiếp theo.

95 Trường ĐHYD

32

Page 33: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

4) Đánh giá khả năng điều trị tổn thương bỏng nhiệt trên thỏ thí nghiệm của màng pluronic chứa neomycin và panthenol:- Gây bỏng nhiệt thỏ thí nghiệm đến độ 3, được xác định tổn thương bằng mẫu vi phẩu học (lấy mẫu tổn thương làm vi phẩu học)- Quan sát sự tiến triển làm lành vết thương theo thời gian, so sánh với mẫu vết thương bỏng không được điều trị.- Đánh giá sự tiến triển các mô học trên vết thương theo thời gian bằng mẫu vi phẩu học (lấy mẫu tổn thương làm vi phẩu học).

50. Đánh giá năng lực lãnh đạo của giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Bắc Trung Bộ qua mô hinh ASK

Mục tiêu:

- Hệ thống hóa và bổ sung các quan điểm, cách tiếp cận về lãnh đạo và năng lực lãnh đạo để làm rõ bản chất của lãnh đạo; đặc biệt làm rõ bản chất của năng lực lãnh đạo; làm rõ đặc thù của loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như tầm quan trọng của công tác lãnh đạo và năng lực lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).

- Đánh giá và đo lường năng lực lãnh đạo trong các DNNVV thông qua mô hình ASK

- Làm rõ mối quan hệ thực tại giữa năng lực lãnh đạo  với kết quả/hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp, với sự hài lòng của cấp dưới và nhân viên về năng lực lãnh đạo của lãnh đạo các DNNVV.

- Xây dựng khung năng lực chuẩn dành cho lãnh đạo trong các DNNVV theo mô hình ASK.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện, phát triển và nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo giám đốc các DNNVV khu vực Bắc trung Bộ trong thời gian tới.

Nội dung chính:

- Số báo đăng tạp chí trong nước: 2 bài;- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân;- Sản phẩm ứng dụng: Bản kiến nghị về giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của giám đốc điều hành DNNVV.

60 Trường ĐHKT

33

Page 34: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Tìm hiểu tài liệu tham khảo trong và ngoài nước liên quan về năng lực lãnh đạo và sự ứng dụng mô hình ASK trong các nghiên cứu.

- Tìm hiểu thông tin và số liệu thứ cấp về Doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Bắc Trung Bộ qua các nguồn tài liệu, sách báo, tạp chí, số liệu của Cục thống kê các Tỉnh, Niên giám thống kê…

- Xác định khung năng lực lãnh đạo theo mô hình ASK

- Đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo giám đốc điều hành các DNNVV khu vực Bắc Trung Bộ

- Phân tích, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo đối với các giám đốc điều hành DNNVV khu vực Bắc Trung Bộ.

51. Đánh giá thiệt hại do lũ lụt: Nghiên cứu trường hợp vùng hói An Xuân, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:- Hệ thống hóa các vần đề lý luận và thực tiễn về phương pháp đánh giá trị thiệt hại của lũ lụt;- Nghiên cứu tình hình lũ lụt và xác định các thiệt hại do lũ lụt ở khu vực hói An Xuân;- Đánh giá giá trị thiệt hại do lũ lụt gây nên ở khu vực hói An Xuân- Thiết lập các đề xuất cho chính sách kiểm soát lũ lụt ở khu vực hói An Xuân

Nội dung chính:

- Điều tra tình hình lũ lụt khu vực hói an Xuân trong thời gian qua.- Điều tra tình hình thiệt hại do lũ lụt gây nên ở khu vực hói An Xuân cho cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng.- Đánh giá giá trị các thiệt hại do lũ lụt gây nên ở khu vực hói An Xuân.- Dựa vào kết quả thực hiện ba nội dung trên đưa ra các đề xuất về chính sách kiểm soát lũ lụt ở khu vực hói An Xuân.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng: Giá trị thiệt hại do lũ lụt gây nên cho mỗi hộ gia đình, và cho toàn địa bàn nghiên cứu bình quân hàng năm và các đề xuất cho chính sách phòng chống và giảm nhẹ tác hại của lũ lụt.

60 Trường ĐHKT

34

Page 35: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

52. Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cử nhân theo chương trình liên kết giữa trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế với các đối tác nước ngoài

Mục tiêu:- Khảo sát nhu cầu của học sinh phổ thông trung học ở Tỉnh Thừa Thiên Huế và các tỉnh lân cận về chương trình đào tạo liên kết giữa trường Đại học Kinh tế và các Trường Đại học quốc tế.- Tìm hiểu ý kiến của sinh viên đã và đang theo học các chương trình liên kết hiện nay của Đại học Kinh tế - Đại học Huế về các chương trình này.- Đề xuất phương hướng cho Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế về hoàn thiện, xây dựng và triển khai mới các chương trình liên kết đào tạo trong thời gian tới.

Nội dung chính:

- Hệ thống những cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đào tạo và liên kết đào tạo bậc đại học.- Đánh giá thực trạng các chương trình liên kết đào tạo bậc đại học của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.- Tìm hiểu ý kiến của sinh viên đã và đang theo học hai chương trình liên kết đào tạo của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế (nhu cầu hiện tại),- Nghiên cứu nhu cầu của học sinh Phổ thông Trung học đối với các chương trình liên kết đào tạo của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế (nhu cầu tương lai).- Đề xuất những định hướng và giải pháp hoàn thiện đối với các chương trình liên kết đào tạo của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trong thời gian tới.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng: Nghiên cứu sẽ chỉ rõ nhu cầu của những người đang theo học và những người có mong muốn theo học các chương trình liên kết với các đối tác nước ngoài của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế cũng như những định hướng, giải pháp cụ thể có cơ sở khoa học được đưa ra dựa vào kết quả thăm dò nhu cầu người học.

60 Trường ĐHKT

53. Nghiên cứu Marketing trong lĩnh vực giáo dục nhằm hoàn thiện công tác tuyển sinh bậc đại học tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế

Mục tiêu:- Hệ thống hóa lí luận về marketing trong lĩnh vực giáo dục;

- Đánh giá mức độ ứng dụng marketing trong hoạt động tuyển sinh bậc đại học tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế;

- Đề xuất giải pháp ứng dụng marketing giáo dục trong

- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo:1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng: Một bản kiến nghị.

60 Trường ĐHKT

35

Page 36: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

hoạt động tuyển sinh bậc đại học tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.

Nội dung chính:

- Tìm kiếm và nghiên cứu tài liệu liên quan marketing giáo dục và các trường hợp điển hình;

- Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngành và trường học của khách hàng tiềm năng (học sinh THPT và phụ huynh);

- Các giải pháp nhằm ứng dụng marketing giáo dục trong hoạt động tuyển sinh bậc đại học tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.

54. Phát triển bền vững lúa tái sinh ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Mục tiêu:- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững hoạt động sản xuất lúa nới chung và lúa tái sinh nói riêng

- Đánh giá thực trạng sản xuất lúa tái sinh ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua (gian đoạn 2010-2014)

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa tài sinh ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

- Đánh giá tác động của lúa tái sinh đến hiệu quả xã hội và môi trường ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển bền vững lúa tái sinh ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới

Nội dung chính:

- Cơ sở lý luận và thực tiển về phát triển lúa tái sinh.

- Thực trạng phát triển lúa tái sinh ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

- Giải pháp phát triển bền vững lúa tái sinh ở huyện Lệ

- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng:

- Tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà quản lý địa phương, doanh nghiệp hay người trồng lúa.

- Tài liệu tham khảo đối với công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.

60 Trường ĐHKT

36

Page 37: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

Thủy, tỉnh Quảng Bình đến 2020.

55. Nghiên cứu hiệu quả và khả năng phát triển của mô hình sản xuất nấm Sò trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Mục tiêu:

- Ước lượng hiệu quả kỹ thuật việc sử dụng các yếu tố đầu vào, hiệu quả phân phối nguồn lực, hiệu quả sử dụng chi phí của các hộ sản xuất Nấm Sò tỉnh Quảng Trị.

- Xác định một số nhân tố ngoại tác động ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của mô hình này.

- Nghiên cứu khả năng phát triển mô hình sản xuất Nấm Sò thông qua các số liệu về lượng lao động nhàn rỗi, thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu là phế phụ phẩm từ nông nghiệp, công nghiệp may mặc, công nghiệp sản xuất gỗ ở các địa phương của tỉnh…

- Đề xuất kiến nghị phát triển mô hình sản xuất Nấm Sò và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào, hiệu quả sử dụng chi phí và hiệu quả phân phối nguồn lực của các hộ điều tra.

Nội dung chính:

- Nghiên cứu về thực trạng hoạt động sản xuất Nấm Sò tại tỉnh Quảng Trị trong những năm gần đây như sự biến động về quy mô, năng suất, sản lượng và số lượng lao động tham gia vào lĩnh vực này.

- Phân tích thống kê mô tả việc sử dụng các yếu tố đầu vào và kết quả hoạt động sản xuất nấm sò của các hộ điều tra.- Phân tích thống kê mô tả các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật việc sử dụng các yếu tố đầu vào của các hộ điều tra.- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật việc sử dụng yếu tố đầu vào của các hộ sản xuất nấm sò.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân- Sản phẩm ứng dụng: Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở khoa học cho người dân mở rộng quy mô sản xuất và bản kiến nghị cho các cơ quan liên quan của tỉnh để lập chương trình hỗ trợ khuyến khích người dân áp dụng, phát triển và mở rộng quy mô sản xuất.

60 Trường ĐHKT

37

Page 38: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Phân tích thống kê mô tả lượng lao động nhàn rỗi có thể tham gia vào hoạt động sản xuất này, nghiên cứu thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu của mô hình sản xuất nấm sò là nguồn phế phụ phẩm của các hoạt động sản xuất khác ở các xã, huyện tại địa bàn nghiên cứu.- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và mở rộng phát triển mô hình cho các hộ sản xuất Nấm Sò ở tỉnh Quảng Trị và đưa ra kiến nghị.

56. Đánh giá của người dân về công tác xây dựng nông thôn mới và vài gợi ý chính sách, nghiên cứu trường hợp tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:

- Hệ thống hóa lý thuyết, thực tiễn và xây dụng khung nghiên cứu về công tác xây dựng nông thôn mới (NTM);- Đánh gía của người dân về thực trạng xây dựng NTM ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế;- Gợi ý chính sách và biện pháp đẩy mạnh xây dựng NTM.

Nội dung chính:

- Tổng quan về xây dựng NTM;- Khung phân tích về đánh giá của người dân về xây dựng NTM;- Thực trạng xây dựng NTM ở Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế;- Kết quả đánh giá của người dân về thực trạng xây dựng NTM ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế;- Các chính sách và giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM phù hợp lòng dân.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân- Sản phẩm ứng dụng: Bản kiến nghị về Hệ thống chính sách, giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM;

60 Trường ĐHKT

57. Hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

Mục tiêu:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu.- Phân tích hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân

- Sản phẩm ứng dụng: Nhóm các giải pháp đề

60 Trường ĐHKT

38

Page 39: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu của các hộ nông dân.- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

Nội dung chính:

- Đánh giá tình hình sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh quảng Trị trong những năm gần đây.- Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.- Đề xuất nhóm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu.

xuất phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương.

58. Nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc hoa văn trang trí trên đá tại một số công trình kiến trúc thời Nguyễn phục vụ giảng dạy, học tập và sáng tác nghệ thuật

Mục tiêu:- Xác định các giá trị văn hóa - nghệ thuật của nghệ thuật chạm khắc trong trang trí hoa văn mỹ thuật triều Nguyễn nhằm chứng minh nhận định: “Nghệ thuật trang trí trong mỹ thuật cung đình triều Nguyễn đóng góp nhiều giá trị cho nền văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc”.- Thông qua việc nghiên cứu góp phần hữu ích vào công tác giảng dạy, học tập, sáng tác nghệ thuật và hướng đến giáo dục thế hệ trẻ ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị mỹ thuật thời Nguyễn trong đào tạo nghệ thuật nói chung, tại trường ĐHNT nói riêng.- Tìm hiểu mối liên hệ mật thiết mang tính lịch sử giữa văn hóa dân gian và mỹ thuật truyền thống, nhằm bổ sung kiến thức toàn diện hơn cho giảng viên, sinh viên để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập tại Trường ĐHNT – Đại học Huế.Nội dung chính:- Khái quát những vấn đề chung về mỹ thuật thời Nguyễn và nghệ thuật chạm khắc đá.- Nghiên cứu ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa tượng trưng và so sánh, phân tích giá trị nghệ thuật của các đề tài hoa

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ 01 vựng tập tư liệu hoa văn trang trí trên đá triều Nguyễn, có thể sử dụng làm tư liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập và sáng tác nghệ thuật của CB, GV và sinh viên trong lĩnh vực chuyên môn tại các đơn vị đào tạo nghệ thuật và tại trường ĐHNT - ĐHH+ 05 CD Rom (nội dung đề tài, một số hình ảnh minh họa được sắp xếp theo các chủ đề trang trí thường được sử dụng trong kiến trúc và tác phẩm mỹ thuật triều Nguyễn)

60 Trường ĐHNT

39

Page 40: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

văn trang trí chạm khắc trên đá trong một số công trình kiến trúc lăng tẩm thời Nguyễn.- Giá trị tạo hình của nghệ thuật chạm khắc trang trí hoa văn trên đá phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, sáng tác nghệ thuật và gìn giữ các giá trị di sản văn hóa Huế.

59. Nghiên cứu nghệ thuật tạo hình Điêu khắc từ phế liệu. Vận dụng trong giảng dạy và sáng tác

Mục tiêu:Nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực hành để vận dụng, tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có chất lượng, phù hợp với chương trình đào tạo.Nội dung chính:Khai thác, sử dụng có hiệu quả chính từ chất liệu phế thải trong môi trường sẵn có để xây dựng tác phẩm.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân- Sản phẩm ứng dụng: Đĩa CD chứa hình ảnh liên quan đến công tác nghiên cứu; Tác phẩm.

60 Trường ĐHNT

60. Phát triển năng lực diễn ngôn cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy-học kỹ năng Nói và Viết theo khung quy chiếu Châu Âu về ngôn ngữ

Mục tiêu:- Rà soát lại chương trình, phương pháp dạy và học các kiến thức và các kỹ năng của năng lực diễn ngôn trong qua trình rèn luyện các năng lực giao tiếp Nói và Viết.- Đề xuất đổi mới phương pháp giảng dạy và học các kiến thức của năng lực ngôn ngữ để nâng cao hiệu quả các giờ lên lớp thực hành tiếng và giúp sinh viên có phương pháp tự học rèn luyện thêm ngoài giờ học ở lớp các kỹ năng của năng lực diễn ngôn với mục đích cuối cùng là lãnh hội tôt hơn các năng lực giao tiếp tổng hợp Nói và Viết.Nội dung chính:- Nghiên cứu lý thuyết: Tập hợp nhiều khuynh hướng khác nhau về khái niệm Diễn ngôn (Discours) và Văn bản (Texte) như lý thuyết phát ngôn (Enonciation), Tương tác ngôn ngữ (Interation verbale) và Ngôn ngữ học văn bản (Linguistique textuelle) để định nghĩa và miêu tả năng lực diễn ngôn ngữ.- Khỏa sát chương trình, nội dung , phương pháp giảng dạy các môn Thực hành tiếng và Lý thuyết tiếng có liên

- Số báo đăng nước ngoài: 1 bài- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

40 Trường ĐHNN

40

Page 41: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

quan đến năng lực diễn ngôn.- Điều tra phương pháp giảng dạy và học các kiến thức và kỹ năng của năng lực diễn ngôn bằng câu hỏi điều tra và phỏng vấn giảng viên và sinh viên.- Phân tích kết quả khảo sát, điều tra.- Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng day và học các kỹ năng diễn ngôn như là một khâu không thể thiếu để lãnh hôi và phát triển năng lực ngôn ngữ nhất là ở trình độ B1, B2.

61. Nghiên cứu việc dạy-học tiếng Pháp không tạo căng thẳng cho sinh viên chuyên ngữ khoa Tiếng Pháp, Trường Đại Học Ngoại Ngữ Huế- Đại Học Huế

Mục tiêu:- Xác định mục tiêu dạy/học tiếng pháp cho sinh viên có đầu vào bằng các ngôn ngữ khác (làm cho sinh viên tự tin, cân bằng và không quá căng thẳng khi học ngôn ngữ)- Thu thập tài liệu giảng dạy và học tập phù hợp và hiệu quả hơn.- Đưa ra giải pháp để giúp người dạy và học không stress khi học ngôn ngữ này.Nội dung chính:- Cơ sở lý luận ( Một số luận điểm về stress, những tiêu chí để học tốt ngoại ngữ…).- Dạy và học ngoại ngữ không Stress. (các kĩ thuật dạy học ngoại ngữ không stress)- Dạy/học tiếng Pháp tại khoa tiếng Pháp đối với sinh viên có đầu vào bằng tiếng Anh (Tình hình dạy và học tiếng Pháp, khảo sát thực trạng của sinh viên hiện nay trong việc học ngoại ngữ, phát phiếu điều tra…).- Một số đề xuất.

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

40 Trường ĐHNN

62. Pháp luật về đào tạo nghề và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:- Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật về đào tạo nghề.- Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về đào tạo nghề tại tỉnh Thừa Thiên Huế, phân tích những kết quả đạt được, hạn chế tồn tại trong áp dụng pháp luật về đào

- Số báo đăng trong nước: 3 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân

70 Khoa Luật

41

Page 42: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

tạo nghề tại Tỉnh Thừa Thiên Huế.- Đề xuất những chính sách, giải pháp cụ thể, khả thi góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về đào tạo nghề nói riêng và hệ thống pháp luật lao động nói chung.Nội dung chính:- Nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật về đào tạo nghề- Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về đào tạo nghề tại tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay:- Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về đào tạo nghề và nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề tại Tỉnh Thừa Thiên Huế.

63. Pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán

Mục tiêu:- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giao dịch nội bộ và kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ đối với công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.- Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết nói riêng và giao dịch chứng khoán nói chung trên thị trường chứng khoánNội dung chính:- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giao dịch nội bộ và kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.- Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

60 Khoa Luật

42

Page 43: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.

64. Thực trạng và giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tỉnh Thừa Thiên Huế (từ 2010 đến 2015)

Mục tiêu:- Đánh giá thực tiễn về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Thừa Thiên - Huế trên cơ sở các quy định của pháp luật Việt Nam về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.- Đưa ra những nguyên nhân hạn chế trong việc Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Thừa Thiên – Huế.- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế.Nội dung chính:- Thực tiễn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế từ năm 2010 đến năm 2015- Giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2010 đến năm 2015

- Số báo đăng trong nước: 2 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

50 Khoa Luật

65. Xây dựng khung ứng dụng sử dụng mô hình đa tác tử hút và đẩy cho hệ thống tư vấn điểm du lịch ở khu vực miền Trung - Việt Nam

Mục tiêu:Đề xuất một khung ứng dụng làm nền tảng cho việc xây dựng một hệ thống tư vấn hoàn chỉnh về các điểm du lịch ở khu vực miền Trung - Việt Nam.Nội dung chính:- Cơ sở lý luận và thực tiễn:+ Hệ thống tư vấn, hệ thống tư vấn cho du lịch+ Các kỹ thuật thường dùng cho hệ thống tư vấn du lịch+ Khảo sát và đánh giá hiện trạng của các hệ thống tư vấn du lịch hiện có+ Các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống tư vấn du lịch+ Hướng tiếp cận của đề tài- Thiết kế mô hình đa tác tử hút và đẩy cho hệ thống tư vấn điểm du lịch:

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Website thử nghiệm sử dụng khung ứng dụng đã được đề xuất nhằm tư vấn cho khách du lịch các điểm du lịch ở khu vực miền Trung - Việt Nam.

50 Khoa DL

43

Page 44: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

+ Mô hình đa tác tử cho phương pháp lọc cộng tác dựa trên người dùng (User-based Collaborative Filtering)+ Mô hình đa tác tử cho phương pháp lọc cộng tác dựa trên sản phẩm (Item-based Collaborative Filtering)+ Mô hình đa tác tử cho phương pháp lọc cộng tác lai- Cài đặt và đánh giá khung ứng dụng sử dụng mô hình đa tác tử hút và đẩy cho hệ thống tư vấn điểm du lịch:+ Đặt vấn đề bài toán+ Phương pháp luận và quy trình xây dựng+ Công nghệ được sử dụng+ Dữ liệu và nguồn dữ liệu được sử dụng để đánh giá+ Đánh giá tính hiệu quả của khung ứng dụng so với kỹ thuật tư vấn khác.

66. Nghiên cứu phương pháp nuôi vỗ và thử nghiệm sinh sản nhân tạo Lươn đồng (Monopterus albus, Zwiew, 1973) tại Thừa Thiên Huế”.

Mục tiêu: - Tìm ra phương pháp nuôi vỗ thành thục lươn bố mẹ, đảm bảo tỷ lệ thành thục > 50%- Tìm ra loại kích dục tố có khả năng kích thích sinh sản lươn đồng có hiệu quảNội dung chính:- Xây dựng quy trình nuôi vỗ bằng các nguồn thức ăn khác nhau.- Thử nghiệm kích thích sinh sản lươn đồng bằng với các loại kích dục tố: HCG, LHRH –a + DOM.- Theo dõi một số chỉ tiêu sinh học sinh sản.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng:+ Hoàn thiện quy trình nuôi vỗ thành thục lươn bố mẹ+ Có đàn lươn bố mẹ thành thục: 50 cặp+ Lươn giống đảm bảo chất lượng: >1000 con giống.

60 Trung tâm UT&CGCN

67. Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên tái tổ hợp 6-phosphogluconate-dehydrogenase tạo nguồn nguyên liệu chế tạo vaccin phòng chống bệnh liên cầu khuẩn lợn do Streptococcus

Mục tiêu:Xây dựng được quy trình sản xuất kháng nguyên tái tổ hợp 6-phosphogluconate-dehydrogenase, nhằm tạo nguyên liệu cho sản xuất Kít chẩn đoán, vaccin phòng chống bệnh do Streptococcus suis serotype 2 gây ra ở lợn.Nội dung chính:

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Kháng nguyên tái tổ hợp 6PGD sẽ được sử dụng làm

60 Trung tâm UT&CGCN

44

Page 45: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

suis serotype 2 gây ra - Xác định các mẫu dương tính với Streptococcus suis. - Nhân đoạn gen 6PGD của Streptococcus suis type 2.- Tạo dòng gen 6PGD vào E. coli DH5α- Biểu hiện gen 6PGD trong vi khuẩn E. coli.- Phân tích sự biểu hiện của protein tái tổ hợp mã hóa bởi gen 6PGD

nguồn nguyên liệu sản xuất Kit chẩn đoán, vaccin và kháng thể phòng chống bệnh do Streptococcus suis serotype 2 gây ra.

68. Nghiên cứu cải thiện mức độ biểu hiện của β-1,4-glucanase tái tổ hợp trong nấm men

Mục tiêu:Xác định được điều kiện nuôi cấy và cảm ứng thích hợp để thu được lượng enzyme β-1,4-glucanase tái tổ hợp cao nhất.Nội dung chính:- Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy lên khả năng sản xuất β-1,4-glucanase tái tổ hợp của nấm men Pichia pastoris như môi trường nuôi cấy, pH, nhiệt độ, tốc độ lắc...- Nghiên cứu các điều kiện cảm ứng lên khả năng sản xuất β-1,4-glucanase tái tổ hợp của nấm men Pichia pastoris như nồng độ chất cảm ứng, thời điểm cảm ứng, nhiệt độ cảm ứng...

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Chế phẩm enzyme β-1,4-glucanase tái tổ hợp

60 Trung tâm UT&CGCN

69. Khảo sát thành phần nước thải của một số phòng thí nghiệm ở thành phố Huế và đề xuất giải pháp quản lý

Mục tiêu:Khảo sát thành phần nước thải của một số phòng thí nghiệm ở thành phố Huế và đề xuất giải pháp quản lý thích hợp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của nó đến môi trường nước tiếp nhận.Nội dung chính:1) Điều tra hoạt động của các phòng thí nghiệm tại thành phố Huế2) Khảo sát đặc điểm nước thải của phòng thí nghiệm:- Lựa chọn một số phòng thí nghiệm điển hình để khảo sát nước thải (ví dụ phòng thí nghiệm Viện Tài nguyên và Môi trường, phòng thí nghiệm khoa Hoá hoặc Khoa Môi trường thuộc trường Đại học Khoa học,...).- Điều tra lượng nước thải phát sinh từ các phòng thí nghiệm đã chọn.

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Bản đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp cho việc quản lý môi trường nước ở thành phố Huế.

60 Viện TN&MT

45

Page 46: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

- Xác định, phân tích thành phần nước thải của các phòng thí nghiệm được lựa chọn với các thông số như: pH, TSS, Amoni, Nitrat, Nirit, Photphat, BOD5, COD...3) Đánh giá mức độ gây ô nhiễm của nước thải phòng thí nghiệm đến môi trường nước tiếp nhận theo các quy chuẩn hiện hành.4) Đề xuất một số giải pháp quản lý việc xả thải nước thải của các phòng thí nghiệm.

70. Nghiên cứu lựa chọn mô hình đất ngập nước nhân tạo “lai” để xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Mục tiêu: Đưa ra được mô hình đất ngập nước nhân tạo “lai” phù hợp để xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.Nội dung chính:- Đánh giá hiện trạng các nguồn thải, mức độ ô nhiễm và sự biến động của nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà- Lựa chọn, thiết kế và xây dựng mô hình thực nghiệm ở hiện trường.- Đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình thực nghiệm

- Số báo đăng trong nước: 1 bài- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.- Sản phẩm ứng dụng: Mô hình thực nghiệm.

50 Ban KHCNĐại học Huế

71. Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm từ cây sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

Mục tiêu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị và chuỗi giá trị sản phẩm từ cây sắn.- Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế - Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.Nội dung chính:- Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuỗi giá trị và chuỗi giá trị sắn- Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.- Giải pháp cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

- Số bài báo khoa học trong nước: 01- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân, 1 chuyên đề cho NCS.- Sản phẩm ứng dụng: + Tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các người sản xuất và tiêu thụ sắn khi đưa ra quyết định của mình. + Tài liệu để được sử dụng cho quá trình nghiên cứu và giảng dạy kinh doanh nông nghiệp ở các trường đại học.

60 Ban KHCNĐại học Huế

46

Page 47: THÔNG BÁOhueuni.edu.vn/portal/data/doc/tintuc/DM_DETAI_NCKH_2015.doc · Web viewNgoài ra, hệ thống còn là một cơ cấu (đối tượng) để sinh viên ngành Công

72. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế trước yêu cầu phát triển của giai đoạn mới

Mục tiêu: Tổng kết, đánh giá 20 năm xây dựng và phát triển của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế trên tất cả các mặt hoạt động; từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp cho giai đoạn phát triển tiếp theo.Nội dung chính:- Tổng kết, đánh giá 20 năm xây dựng và phát triển của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế (từ khi thành lập năm 1995 đến nay).- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế trong tình hình mới.

- 01 bài báo khoa học;- 1 sách xuất bản;- 1 cử nhân;- Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế trước yêu cầu phát triển của giai đoạn mới.

120 Ban KHCNĐại học Huế

(Danh mục này bao gồm 72 đề tài)

47