hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần...

30
TCVN xxx-3:2010 Xuất bản lần 1 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM - PHẦN 3: CÁC PHÉP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG Information technology - Software Product Quality – Quality in use metrics 1 T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A

Upload: others

Post on 23-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010Xuất bản lần 1

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM - PHẦN 3: CÁC PHÉP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG

Information technology - Software Product Quality – Quality in use metrics

HÀ NỘI – 2010

1

T I Ê U C H U Ẩ N Q U

Ố C G I A

Page 2: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

2

Page 3: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Mục lục

Lời nói đầu...................................................................................................................................4

1. Phạm vi áp dụng..........................................................................................................5

2. Tiêu chuẩn viện dẫn....................................................................................................6

3. Thuật ngữ và định nghĩa.............................................................................................6

4. Tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm....................................................................7

5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sử dụng................................................................9

5.1. Tính hiệu quả..............................................................................................................9

5.2. Tính năng suất..........................................................................................................12

5.3. Tính an toàn..............................................................................................................15

5.4. Tính thỏa mãn...........................................................................................................18

Phụ lục A (Tham khảo)..............................................................................................................20

Phụ lục B (Tham khảo)..............................................................................................................21

Phụ lục D (Tham khảo).............................................................................................................23

Danh mục tài liệu tham khảo....................................................................................................24

3

Page 4: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Lời nói đầu

TCVN xxx-3:2010 được xây dựng trên cơ sở chấp thuận nguyên vẹn tiêu chí đánh giá sản phẩm phần

mềm theo ISO-9126 phần 3.

TCVN xxx-3:2010 do Viện Khoa hoc Ky thuật Bưu điện (RIPT) biên soạn, Bộ thông tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa hoc và Công nghệ ban hành theo Quyết định số ...

4

Page 5: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxx-3:2010

Công nghệ thông tin – Đánh giá sản phẩm phần mềm – Tiêu chí đánh giá chất lượng sử dụngInformation technology - Software Product quality – Quality in use metrics

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này xác định chất lượng khi sử dụng cho các tiêu chí định nghĩa trong ISO/IEC 9126-1.

Tiêu chuẩn này bao gồm :

- Giải thích áp dụng các phép đánh giá chất lượng phần mềm như thế nào ;

- Một bộ cơ bản các phép đánh giá cho từng tiêu chí nhỏ ;

- Ví dụ áp dụng các phép đánh giá trong vòng đời sản phẩm như thế nào.

Tiêu chuẩn này không ấn định các dải giá trị của các phép đánh giá này cho các mức hoặc cấp độ

chấm điểm của yêu cầu, vì rằng các giá trị này được xác định cho từng sản phẩm phần mềm hoặc một

phần của sản phẩm phần mềm, do bản chất của nó, phụ thuộc vào các yếu tố như loại của phần mềm,

mức độ tính toàn vẹn và các nhu cầu của người dùng. Một vài thuộc tính có thể có dải giá trị mong

muốn mà không phụ thuộc vào các nhu cầu xác định của người dùng nhưng phụ thuộc vào các yếu tố

chung ; ví dụ như các yếu tố nhận thức của con người.

Tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho bất kì loại phần mềm nào cho bất kì ứng dụng nào. Người sử

dụng tiêu chuẩn kỹ thuật này có thể chọn hoặc thay đổi và áp dụng các phép đánh giá và phép đo từ

tiêu chuẩn kỹ thuật này hoặc có thể định nghĩa các phép đánh giá xác định cho ứng dụng như an toàn

hay bảo mật có thể tìm trong các Tiêu chuẩn quốc tế hay Tiêu chuẩn kỹ thuật của IEC 65 hay ISO/IEC

JTC 1/SC 27.

Người sử dụng Tiêu chuẩn này bao gồm :

- Người mua sản phẩm (cá nhân hay tổ chức mua hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc

dịch vụ phần mềm từ nhà cung cấp) ;

- Người đánh giá (cá nhân hay tổ chức thiết lập đánh giá. Người đánh giá có thể, ví dụ

như, là phòng kiểm định, trung tâm chất lượng của tổ chức phát triển phần mềm, tổ

chức chính phủ hoặc người dùng) ;

- Người phát triển (cá nhân hay tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển, bao gồm

phân tích yêu cầu, thiết kế, và kiểm tra thông qua việc chấp thuận trong quá trình vòng

đời sản phẩm phần mềm) ;

5

Page 6: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010- Người duy trì (cá nhân hay tổ chức thực hiện các hoạt động duy trì);

- Nhà cung cấp (cá nhân hay tổ chức tham gia ký hợp đồng với người mua sản phẩm để

cung cấp hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm trên các điều khoản

của hợp đồng) khi kiểm tra chất lượng phần mềm trong cuộc kiểm tra xác định chất

lượng;

- Người sử dụng (cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm phần mềm để thực hiện chức

năng xác định)  khi đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm trong cuộc kiểm tra chấp

thuận;

- Người quản lí chất lượng (cá nhân hay tổ chức thực hiện kiểm tra có hệ thống các sản

phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm) khi đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm

như một phần của bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng;

Tiêu chuẩn này chỉ đánh giá chất lượng khi sử dụng của sản phẩm phần mềm. Tiêu chuẩn chia chất

lượng khi sử dụng của sản phầm phần mềm thành 4 tiêu chí (tính hiệu quả, tính năng suất, tính an

toàn, tính thỏa mãn). Dùng bảng các phép đánh giá chất lượng khi sử dụng để đánh giá các tiêu chí

trên.

2. Tiêu chuẩn viện dẫn

[1] ISO IEC 9126-4 - Software engineering - Product quality - Part 4 – Quality in Use metrics. ISO/IEC JTC1 /SC7. (ISO IEC 9126 – Phần 4 - Kỹ thuật phần mềm – Chất lượng sản phẩm – Các phép đánh giá chất lượng sử dụng).

[2] ISO IEC 9126-1 - Software engineering - Product quality - Part 1 – Quality model. ISO/IEC JTC1 /SC7. (ISO IEC 9126 – Phần 1 - Kỹ thuật phần mềm – Chất lượng sản phẩm – Mô hình chất lượng).

[3] TCVN XX-XX: 2010 Tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm (Các phép đánh giá chất lượng ngoài).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Mô hình chất lượng: là một tập hợp tiêu chí và mối quan hệ giữa chúng để cung cấp cơ sở cho việc

xác định yêu cầu chất lượng và đánh giá chất lượng.

Chất lượng trong: là tổng hợp của tất cả các đặc điểm của sản phẩm phần mềm từ góc độ của người

phát triển phần mềm. Chất lượng trong được đo lường và đánh giá theo các yêu cầu chất lượng trong

(sử dụng các phép đánh giá trong). Chất lượng trong của sản phẩm phần mềm được cải tiến trong

suốt suốt thời gian lập trình, kiểm thử và không bao gồm giai đoạn thiết kế phần mềm.

Chất lượng ngoài: là toàn bộ các đặc điểm của sản phẩm phần mềm từ góc độ của người đánh giá

phần mềm độc lập. Chất lượng này thể hiện khi phần mềm hoạt động, nó được đánh giá trong môi

trường với dữ liệu giả lập (sử dụng công cụ đánh giá độc lập).

Chất lượng sử dụng: là cách nhìn của người dùng về chất lượng sản phẩm phần mềm khi nó được

cài đặt trong một môi trường và ngữ cảnh cụ thể. Chất lượng này xác định phạm vi mà người dùng có

6

Page 7: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010thể đạt được mục đích của mình trong một môi trường cụ thể hơn là chỉ ra các tính năng của phần

mềm.

Mô hình cho chất lượng trong và ngoài: phân loại chất lượng sản phẩm phần mềm theo sáu tiêu

chí: tính năng, độ tin cậy, sự tiện lợi, tính hiệu quả, khả năng bảo hành bảo trì và tính khả chuyển.

4. Tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm

Chất lượng sản phẩm phần mềm được đánh giá qua một mô hình chất lượng cụ thể. Sản phẩm phần

mềm được phân tách theo cấp bậc vào một mô hình phần mềm với những tiêu chí và những tiêu chí

con, sao cho có thể sử dụng chúng như một danh sách để kiểm tra những vấn đề phát sinh liên quan

đến chất lượng.

Tiêu chí đối với chất lượng sử dụng (hình 1) được chia thành 4 tiêu chí: tính hiệu quả, năng suất, tính

an toàn và tính thoả mãn.

Chất lượng sử dụng

Hiệu quả Năng suất Tính an toàn Tính thỏa mãn

Hình 1: Mô hình chất lượng sử dụng.

Chất lượng sử dụng là đánh giá của người sử dụng về chất lượng. Chất lượng sử dụng phụ thuộc vào

chất lượng ngoài, mặt khác chất lượng ngoài lại phụ thuộc vào chất lượng trong. Thường phải tiến

hành đánh giá trên cả 3 yêu cầu chất lượng (yêu cầu chất lượng đối với chất lượng trong, chất lượng

ngoài, chất lượng sử dụng) vì việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng trong không có nghĩa sẽ đáp

ứng tiêu chuẩn chất lượng ngoài, đáp ứng tiêu chuấn chất lượng ngoài không có nghĩa sẽ đáp ứng tiêu

chuẩn của chất lượng sử dụng.

Chất lượng sử dụng

Là khả năng của phần mềm cho phép những người sử dụng cụ thể đạt được những mục đích cụ thể

với tính hiệu quả, tính năng suất, tính an toàn và tính thoả mãn, trong một hoàn cảnh làm việc cụ thể.

Tính hiệu quả: khả năng của phần mềm cho phép người dùng đạt được mục đích một cách chính xác

và hoàn toàn, trong điều kiện làm việc cụ thể.

Tính năng suất: khả năng của phần mềm cho phép người dùng sử dụng lượng tài nguyên hợp lý

tương đối để thu được hiệu quả công việc trong những hoàn cảnh cụ thể.

Tính an toàn: phần mềm có thể đáp ứng mức độ rủi ro chấp nhận được đối với người sử dụng, phần

mềm, thuộc tính, hoặc môi trường trong điều kiện cụ thể.

7

Page 8: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010Tính thoả mãn: phần mềm có khả năng làm thoả mãn người sử dụng trong từng điều kiện cụ thể.

8

Page 9: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sử dụng

Bảng phương pháp đánh giá chất lượng khi sử dụng của sản phẩm phần mềm:

5.1. Tính hiệu quả

Các phép đánh giá tính hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ của người dùng có đạt được các mục tiêu yêu cầu với tính chính xác và hoàn thiện trong môi trường sử dụng riêng.

Bảng 1: Các phép đánh giá tính hiệu quả

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụng

Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

Thực hiện

nhiệm vụ

hiệu quả

Tỷ lệ mục tiêu

của các nhiệm

vụ đạt được

đúng là bao

nhiêu?

Người dùng kiểm

tra

M1 = |1- Ai|

Ai= Tỷ lệ giá trị của đầu ra của

mỗi nhiệm vụ bị thiếu hoặc

không chính xác.

0 <= M1

<= 1

Càng gần

1 càng tốt

A = Tỉ

lệ

Báo

cáo

kiểm tra

vận

hành

Biên

bản

giám

sát

người

dùng

6.5 Sự

hiệu lực

5.3 Kiểm

tra chất

lượng

5.4 Vận

hành

Người dùng

Người thiết

kế giao diện

sử dụng

9

Page 10: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụng

Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

CHÚ THÍCH: Mỗi nhiệm vụ tiềm năng bị thiếu hoặc không hoàn thành có trọng số là A, căn cứ vào giá trị đầu ra tới doanh nghiệp hoặc người sử dụng (nếu tổng A lớn hơn

1,phép đánh giá tính là 0,

Hoàn thành

đầy đủ

nhiệm vụ

Tỷ lệ các nhiệm

vụ được hoàn

thành

Người sử dụng

kiểm tra

X = A / B

A= Số lượng các nhiệm vụ

được hoàn thành

B= Tổng số các nhiệm vụ cố

gắng thực hiện

0<=X<=1

Càng gần

1 càng

tốt.

Tỷ lệ

A= Số

đếm

B= Số

đếm

X=Số

đếm/số

đếm

Báo

cáo

kiểm tra

vận

hành

Biên

bản

giám

sát

người

dùng

6.5 Hiệu

lực

5.3 Kiểm

tra chất

lượng

5.4 Vận

hành

Người dùng

Người thiết

kế giao diện

sử dụng

CHÚ THÍCH: Phép đo này có thể được tính cho 1 người hoặc một nhóm người dùng. Nếu các nhiệm vụ có thể hoàn thành từng phần thì phép đo tính thực hiện nhiệm vụ

hiệu quả nên được sử dụng

10

Page 11: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụng

Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

Tần suất lỗi Tần suất xảy ra

lỗi như thế nào

Người sử dụng

kiểm tra

X= A/T

A= Số lượng các lỗi gây ra bởi

người sử dụng

T= Thời gian hoặc số lượng

nhiệm vụ

0<=X<=1

Càng gần

0 càng

tốt.

Tuyệt

đối

A= Số

đếm

Đặc tả

yêu cầu

Thiết kế

nguồn

Báo

cáo

xem xét

6.5 Sự

hiệu lực

6.6 Tham

gia xem

xét

Người yêu

cầu

Người phát

triển,

CHÚ THÍCH: Phép đo này chỉ phù hợp cho việc thực hiện so sánh nếu các lỗi có cùng mức độ quan trọng hoặc cùng trọng số

11

Page 12: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

5.2. Tính năng suất

Các phép đánh giá tính năng suất của tài nguyên mà người dùng sử dụng một cách hiệu quả trong môi trường sử dụng riêng biệt. Tài nguyên thông dụng

nhất là thời gian để hoàn thành nhiệm vụ, bên cạnh đó là các tài nguyên như nguồn lực con người, vật liệu hoặc tài chính sử dụng.

Bảng 2: Các phép đánh giá tính năng suất

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụngPhép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

Thời gian thực

hiện nhiệm vụ

Thời gian

để hoàn

thành

nhiệm vụ là

bao lâu?

Người sử dụng kiểm tra X= Ta

Ta = thời gian hoàn

thành nhiệm vụ

0<=X

Càng nhỏ

càng tốt

Khoảng

thời gian

T = thời

gian

Báo cáo

kiểm tra

vận hành

Biên bản

giám sát

người dùng

6.5 Sự hiệu

lực

5.3 Kiểm

tra chất

lượng

5.4 Vận

hành

Người

dùng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

Thực hiện

nhiệm vụ hiệu

quả

Hiệu quả

của người

sử dụng

như thế

nào

Người sử dụng kiểm tra X = M1/T

M1 = nhiệm vụ hiệu quả

T = thời gian thực hiện

0<=X

X càng lớn

càng tốt

- T =thời

gian

X = Tỷ lệ/

thời gian

Báo cáo

kiểm tra

vận hành

Biên bản

giám sát

người dùng

6.5 Hiệu

lực

5.3 Kiểm

tra chất

lượng

Người

dùng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

12

Page 13: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụngPhép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

5.4 Vận

hành

CHÚ THÍCH 1: Nhiệm vụ hiệu quả đo tỷ lệ mục tiêu đạt được trên mỗi đơn vị thời gian. Hiệu suất tăng khi tăng tính hiệu quả và giảm thời gian thực hiện nhiệm vụ. Có thế so sánh giữa

các giao diện nhanh không thể tránh lỗi và các giao diện chậm

CHÚ THÍCH 2: Nếu việc hoàn thành nhiệm vụ được đo, hiệu suất nhiệm vụ có thể đo bằng việc hoàn thành nhiệm vụ/ thời gian hoàn thành. Phép đo này tỷ lệ với người sử dụng thành

công trên mỗi đơn vị thời gian. Giá trị cao chứng tỏ tỷ lệ người sử dụng thành công trong khoảng thời gian nhỏ.

Hiệu suất kinh

tế

Hiệu quả

chi phí

người sử

dụng như

thế nào?

Người sử dụng kiểm tra X = M1/C

M1 = Hiệu quả nhiệm

vụ

C =tổng chi phí của

nhiệm vụ

0<=X

X càng lớn

thì việc

kiểm tra

càng đầy

đủ

Tuyệt đối C = giá trị

X= Tỷ lệ/

Giá trị

Báo cáo

kiểm tra

vận hành

Biên bản

giám sát

người dùng

6.5 Sự hiệu

lực

5.3 Kiểm

tra chất

lượng

5.4 Vận

hành

Người

dùng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

CHÚ THÍCH: Chi phí có thể ví dụ như thời gian sử dụng, thời gian và các chi phí hỗ trợ khác, chi phí nguồn lực máy tính, các cuộc điện thoại, và các vật liệu

Tỷ lệ năng suất Tỷ lệ thời

gian người

dùng thực

hiện các

Người sử dụng kiểm tra X =Ta/Tb

Ta =thời gian hữu ích =

thời gian thực hiện

0<=X<=1

X càng gần

Giá trị tuyệt

đối

Ta = thời

gian

Tb = thời

Báo cáo

kiểm tra

vận hành

6.5 Sự hiệu

lực

5.3 Kiểm

Người

dùng

Người thiết

13

Page 14: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụngPhép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

hành động

hữu ích

nhiệm vụ - thời gian hỗ

trợ - thời gian lỗi – thời

gian tìm kiếm

Tb = thời gian thực hiện

nhiệm vụ

1 càng tốt gian

X = thời

gian/ thời

gian

Biên bản

giám sát

người dùng

tra chất

lượng

5.4 Vận

hành

kế giao

diện sử

dụng

CHÚ THÍCH: các phép đo này yêu cầu phân tích chi tiết băng ghi hình hành động xử lý.

Hiệu suất liên

quan tới người

dùng

Hiệu suất

một người

sử dụng so

sánh với

một chuyên

gia

Người sử dụng kiểm tra Hiệu suất liên quan tới

người dùng X = A/B

A = Hiệu suất của

người dùng ban đầu

B = hiệu suất của

chuyên gia

0<=X<=1

Càng gần 1

càng tốt

Giá trị tuyệt

đối

X = tỷ lệ/

tỷ lệ

Báo cáo

kiểm tra

vận hành

Biên bản

giám sát

người dùng

6.5 Sự hiệu

lực

5.3 Kiểm

tra chất

lượng

5.4 Vận

hành

Người

dùng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

CHÚ THÍCH: Người dùng và chuyên gia thực hiện chung 1 nhiệm vụ. Nếu chuyên gia có hiệu suất 100% và người dùng và chuyên gia có cũng hiệu quả nhiệm vụ, thì phép đánh giá sẽ có

cùng giá trị tỷ lệ năng suất

14

Page 15: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

5.3. Tính an toàn

Các phép đánh giá tính an toàn đánh giá mức độ rủi ro gây hại tới con người, doanh nghiệp, phần mềm, tài sản hoặc môi trường trong điều kiện thực

hiện cụ thể. Nó bao gồm tới sức khỏe và an toàn của cả người dùng và những người có ảnh hưởng tới việc sử dụng như là các hậy quả vật lý và kinh tế

chưa tính trước được.

Bảng 3: Các phép đánh giá tính an toàn

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụngPhép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

Sức khỏe

người dùng và

tính an toàn

Có sự cố

nào giữa

sức khỏe

con người

và sản

phẩm

không

Thống kê của người sử

dụng

X= 1-A / B

A= Số phản hồi của

người dùng về RSI

B= Tổng số người sử

dụng

0<=X<=1

X càng gần

1 càng tốt

Tuyệt đối A= Số

đếm

B= Số

đếm

X= Số

đếm/Số

đếm

Báo cáo

xem xét sử

dụng

5.4 Vận

hành

Người sử

dụng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

CHÚ THÍCH: Các vấn đề sức khỏe bao gồm (RSI: sự căng thẳng, mệt mỏi, đau đầu…)

Việc sử dụng

hệ thống ảnh

hưởng tới sự

Có sự cố

hay mối

nguy nào

Thống kê của người sử

dụng

X= 1-A / B

A= Số người bị có mối

0<=X<=1

X càng gần

Tuyệt đối A= Số

đếm

B= Số

Báo cáo

xem xét sử

dụng5.3. Kiểm

tra chất

Người sử

dụng

Người thiết

15

Page 16: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụngPhép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

an toàn con

người

khi sử dụng

hệ thống

ảnh hưởng

tới người

dùng

nguy

B= Tổng số người sử

dụng có khả năng ảnh

hưởng bởi hệ thống

1 càng tốt đếm

X= Số

đếm/Số

đếm

lượng

5.4 Vận

hành

kế giao

diện sử

dụng

Người phát

triển

CHÚ THÍCH: ví dụ về phép đo này là mức độ an toàn bệnh nhân, trong đó A là số bệnh nhân được chữa trị không đúng,và B là tổng số bệnh nhân

Thiệt hại về

kinh tế

Có sự cố

nào liên

quan tới

việc thiệt

hại về kinh

tế

Thống kê của người sử

dụng

X= 1-A / B

A= Số sự cố thiệt hại

về kinh tế xảy ra

B= Tổng số tình huống

sử dụng

0<=X<=1

X càng gần

1 càng tốt

Tuyệt đối A= Số

đếm

B= Số

đếm

X= Số

đếm/Số

đếm

Báo cáo

xem xét sử

dụng

5.4 Vận

hành

Người sử

dụng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

Người phát

triển

CHÚ THÍCH: phép đo này cũng được đo dựa trên số tình huống xảy ra có những mối nguy về thiệt hại kinh tế.

16

Page 17: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụngPhép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

Thiệt hại về

phần mềm

Sự cố nào

gây gián

đoạn phần

mềm?

Thống kê của người sử

dụng

X= 1-A / B

A= Số sự cố gián đoạn

phần mềm xảy ra

B= Tổng số tình huống

sử dụng

0<=X<=1

X càng gần

1 càng tốt

Tuyệt đối A= Số

đếm

B= Số

đếm

X= Số

đếm/Số

đếm

Báo cáo

xem xét sử

dụng

5.4 Vận

hành

Người sử

dụng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

CHÚ THÍCH 1: Phép đo này có thể được đo dựa trên số tình huống xảy ra có thể gây ra rủi ro thiệt hại về phần mềm

CHÚ THÍCH 2: Nó cũng có thể được đo X = phí tổn tích lũy do việc gián đoạn thời gian sử dụng phần mềm

17

Page 18: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

5.4. Tính thỏa mãn

Các phép đánh giá tính hài lòng đánh giá thái độ của người sử dụng phản ánh lại sau khi sử dụng sản phẩm trong môi trường sử dụng nhất định

CHÚ THÍCH: Tính thỏa mãn ảnh hưởng bởi cảm nhận của người dùng với các tính năng của sản phẩm phần mềm (có thể được đo bằng các phép đánh giá bên ngoài) và bởi cảm nhận

của người dùng về hiệu quả, tính hiệu suất, tính an toàn khi sử dụng.

Bảng 4: Các phép đánh giá tính thỏa mãn

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụng Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

Tỷ lệ hài lòng Người

dùng hài

lòng như

thế nào

Người dùng kiểm tra X = A / B

A= Câu hỏi đo

thái độ

B = tập hợp trung

bình

0<X

Càng lớn

càng tốt.

Tỷ lệ A= Số

đếm

B= Số

đếm

Báo cáo

kiểm tra

vận hành

Biên bản

giám sát

người dùng

6.5 Sự hiệu

lực

5.3 Kiểm

tra chất

lượng

5.4 Vận

hành

Người

dùng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

Người phát

triển

Câu hỏi thể

hiện sự hài

lòng

Người

dùng hài

lòng với

các tính

Người dùng kiểm tra X = (Ai) / n

Ai= Phản hồi câu

So sánh

với giá trị

trước đo

hoặc với

Số thứ tự A= Số

đếm

X= Số

đếm

Báo cáo

kiểm tra

vận hành

Biên bản

6.5 Sự hiệu

lực

5.3 Kiểm

tra chất

Người

dùng

Người thiết

kế giao

18

Page 19: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Tên phép đánh giá

Mục đích của phép đánh giá

Phương pháp áp dụng Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu

Chuyển đổi giá trị đo

Loại thang đánh giá

Loại phép đo

Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu ISO/IEC 12207 SLCP

Đối tượng đánh giá

năng riêng

biệt như

thế nào?

hỏi

N = số phản hồi

giá trị trung

bình.

giám sát

người dùng

lượng

5.4 Vận

hành

diện sử

dụng

Người phát

triển

CHÚ THÍCH: Nếu từng câu hỏi có kết hợp đưa ra số điểm chung, chúng nên được đặt trọng số, các câu hỏi khác nhau có mức quan trọng khác nhau

Việc sử dụng

tùy ý

Tỷ lệ người

dùng có thể

lựa chọn

trong việc

sử dụng hệ

thống

Sự quan sát việc sử dụng X = A / B

A= Số lần mà các

tính năng/ ứng

dụng/ hệ thống

phần mềm được

sử dụng

B = Số lần chúng

mong muốn được

sử dụng

0<=X<=1

Càng gần 1

càng tốt.

Tỷ lệ A= Số

đếm

B= Số

đếm

X = số

đếm/ số

đếm

Báo cáo

kiểm tra

vận hành

Biên bản

giám sát

người dùng

6.5 Sự hiệu

lực

5.3 Kiểm

tra chất

lượng

5.4 Vận

hành

Người

dùng

Người thiết

kế giao

diện sử

dụng

19

Page 20: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Phụ lục A (Tham khảo)

Xem xét khi sử dụng các phép đánh giá

Xem phụ lục A, TCVN xx-xx: 2010.

20

Page 21: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xx-xx:2010

Phụ lục B (Tham khảo)

Sử dụng các phép đánh giá chất lượng trong, ngoài và chất lượng khi sử dụng

Xem phụ lục B, TCVN xx-xx: 2010.

21

Page 22: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010

Phụ lục C (Tham khảo)

Giải thích chi tiết các loại thang đánh giá và các loại phép đo

Xem phụ lục C, TCVN xx-xx: 2010.

22

Page 23: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xx-xx:2010

Phụ lục D (Tham khảo)

Danh mục đối chiếu các tiêu chuẩn quốc tế

Phụ lục này liệt kê danh mục các phần đối chiều với tiêu chuẩn viện dẫn ISO-9126.

Bảng D.1: Bảng đối chiếu các tiêu chuẩn quốc tế

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN …-2009 Tiêu chuẩn viện dẫn Sửa đổi, bổ sung

1. Phạm vi áp dụng ISO-9126 Phần 4, mục 1 Sửa đổi phạm vi áp dụng để đánh giá chất lượng

sử dụng của sản phẩm phần mềm.

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ ISO-9126 Phần 4: mục 4 và phụ

lục D

Chỉ đưa các thuật ngữ dùng trong tiêu chí đánh giá

chất lượng sử dụng sản phẩm phần mềm.

4. Tiêu chí đánh giá ISO-9126 Phần 1, mục 7 Chấp thuận nguyên vẹn 04 tiêu chí trong mô hình

chất lượng sử dụng.

5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khi sử dụng

ISO-9126 Phần 4, mục 8 Chấp thuận nguyên vẹn bảng các Phương pháp

đánh giá 04 tiêu chí như trong mô hình chất lượng

sử dụng ISO 9216-4, mục 8.

Phụ lục A ISO-9126 Phần 4, Phụ lục A Chấp thuận nguyên vẹn.

Phụ lục B ISO-9126 Phần 4, Phụ lục B Chấp thuận nguyên vẹn.

Phụ lục C ISO-9126 Phần 4, Phụ lục C Chấp thuận nguyên vẹn.

23

Page 24: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềmmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/DTTC_2010_a4.doc · Web viewTiêu chuẩn chia chất lượng khi sử dụng của sản

TCVN xxx-3:2010Danh mục tài liệu tham khảo

[1] ISO IEC 9126-4 - Software engineering - Product quality - Part 1 – Quality model. ISO/IEC JTC1 /SC7.

[2] ISO IEC 9126-4 - Software engineering - Product quality - Part 4 – Quality in Use metrics. ISO/IEC JTC1 /SC7.

24