thuốc tê

33
THUỐC TÊ

Upload: le-khac-thien-luan

Post on 29-Nov-2014

7.175 views

Category:

Documents


5 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Thuốc tê

THUỐC TÊ

Page 2: Thuốc tê

Mục tiêu

Trình bày được cơ chế tác dụng, tiêu chuẩn,

phân loại và độc tính của thuốc tê.

Kể được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ,

chỉ định, chống chỉ định, liều dùng và bảo

quản các thuốc tê thông dụng.

Page 3: Thuốc tê

Định nghĩa

Thuốc tê là thuốc ức chế chuyên biệt và tạm

thời luồng xung động thần kinh từ ngoại biên

lên trung ương làm tạm mất cảm giác, đặc

biệt là cảm giác đau ở nơi thuốc tiếp xúc.

Page 4: Thuốc tê

Cơ chế tác dụng

Thuốc tê ức chế kênh Na+ trên màng tế bào

nên ngăn chặn sự khử cực, vì vậy luồng

thần kinh không thể dẫn truyền.

Page 5: Thuốc tê

Cơ chế hoạt động của kênh Na

Page 6: Thuốc tê

ức chế kênh Na

..\..\My Documents\Downloads\Video\YouTube - Na K pump.flv

Page 7: Thuốc tê

Tiêu chuẩn của thuốc gây tê

Ở liều điều trị độc tính hoàn toàn thấp. Khởi đầu tác dụng phải nhanh, thời gian tác động đủ

dài. Tan trong nước và ổn định trong dung dịch. Không bị phân hủy bởi nhiệt trong lúc tiệt trùng. Phải có hiệu lực khi tiêm chích hoặc khi đặt trên

niêm mạc. Tác động gây tê phải hồi phục hoàn toàn

Page 8: Thuốc tê

Liên quan cấu trúc – tác dụng

Page 9: Thuốc tê

Quá trình thâm nhập của thuốc qua màng tế bào

Page 10: Thuốc tê

Phân loại

Theo cấu trúc Theo đường sử dụng

Ester: procain

Tetracain

cocain

Amid:

Lidocain

mepivicain

Theo đường tiêm:

procain

lidocain

Gây tê bề mặt: ethyl

chlorid

Cocain

benzocain

Page 11: Thuốc tê

Độc tính

TKTW: bồn chồn, lo lắng, chóng mặt, ù tai, rối loạn

thị giác, run, co giật/ buồn ngủ, suy hô hấp, hôn mê

Tim mạch: suy cơ tim, giãn mạch.

Trên máu: prilocain tạo thành methemoglobin.

Dị ứng: đối với thuốc có nhóm ester.

Page 12: Thuốc tê

Thuốc gây tê bề mặtĐặc điểm

Độc tính cao, khó thâm nhập vào các tổ chức

Tác dụng gây tê không sâu nhưng kéo dài.

Kỹ thuật: phun hoặc bôi trên da, niêm mạc bằng các dạng bào

chế thích hợp như thuốc mỡ, gel, thuốc phun (spray)

Cocain, benzocain, ethylclorid.

Một số thuốc tê tan trong nước nhưng cũng được dùng để gây

tê bề mặt như Lidocain, Tetracain.

Page 13: Thuốc tê

Thuốc gây tê cho mắt

Page 14: Thuốc tê

Các thuốc gây tê thường dùng

Procain

Tính chất

Tinh thể không màu hoặc bột kết

tinh trắng, không mùi, vị hơi đắng

sau gây cảm giác tê lưỡi. Dễ tan

trong nước, tan trong ethanol, khó

tan trong cloroform, không tan trong

ether

Page 15: Thuốc tê

Tác dụng

Tác dụng gây tê : gây tê bề mặt rất yếu, hấp thu dễ dàng khi dùng đường tiêm chích.

Tác dụng trên tim : chống rung tim dạng procainamid

Page 16: Thuốc tê

Gây tê : giảm đau khi bị bong gân, sai khớp,

chấn thương.

Gây tê tiêm thấm, gây tê vùng, gây tê tủy sống

Chống lão suy : procain HCl 2% ngăn chặn quá

trình lão hóa và tăng khả năng dinh dưỡng cơ thể

người già.

Chỉ định

Page 17: Thuốc tê

Tác dụng phụ

● Dị ứng (đặc biệt là sốc phản vệ có thể tử vong).

Kháng sulfamid TKTW: kích thích, choáng váng, nhìn mờ,co

giật/ buồn ngủ, hôn mê, ngừng hô hấp Tim mạch:nhịp tim chậm, giảm co bóp cơ tim Da : dị ứng chậm, mày đay Tiêu hóa: buồn nôn, nôn

Page 18: Thuốc tê

Chống chỉ định

Mẫn cảm. Phối hợp với sulfamid kháng khuẩn

Page 19: Thuốc tê

Cách dùng – Liều dùng

Gây tê tiêm thấm : dùng dung dịch 0,25 – 5%.

Phong bế thần kinh ngoại vi : dùng dung dịch 0,5 – 2%.

Gây tê tủy sống : dùng dung dịch 5 – 10%. Không dùng gây tê bề mặt. Liều dùng tùy từng trường hợp.

Page 20: Thuốc tê

Lidocain

Tính chất Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng nhẹ,

nóng chảy ở 79 0C, dễ tan trong nước, tan trong cloroform, ethanol, không tan trong ether.

Page 21: Thuốc tê

Lidocain

Tác dụng

Lidocain có tác dụng nhanh, mạnh và kéo dài hơn procain.

Là thuốc tê bề mặt và dẫn truyền tốt.

Thuốc còn có tác dụng chống loạn nhịp khi tiêm tĩnh mạch.

Chỉ định

Gây tê tiêm thấm, gây tê bề mặt, gây tê ngoài màng cứng.

Chống loạn nhịp tim.

Page 22: Thuốc tê
Page 23: Thuốc tê

Lidocain

Tác dụng phụ Liều cao gây chóng mặt, buồn ngủ, dị cảm, hôn mê,

co giật. Quá liều chết do rung tâm thất hoặc ngừng tim.

Chống chỉ định Mẫn cảm. Cao huyết áp, block nhĩ – thất. Nhiễm khuẩn nặng, trẻ dưới 30 tháng tuổi

Page 24: Thuốc tê

Cách dùng – Liều dùng

Gây tê tiêm thấm: dung dịch 0,5 – 1%. Gây tê vùng và ngoài màng cứng: dung dịch

1,5%. Gây tê bề mặt: dạng xịt ( spray ) 1 – 5%. Chống loạn nhịp: tiêm tĩnh mạch 1 –

1,5mg/kg, 5 phút sau dùng thêm liều thứ 2 bằng 1/2 liều trên.

Page 25: Thuốc tê

Ethyl chlorid

Tính chất:

Dễ bay hơi, ts: 12 oC

Cháy có ngọn lửa hơi xanh, tỏa khói

Page 26: Thuốc tê

Ethyl chlorid

Tác dụng Có tác dụng gây mê Gây tê bề mặt do bay hơi nhanh, khi bôi trên

da sẽ làm bề mặt da giảm nhiệt độ nhanh nên mất cảm giác đau.

Page 27: Thuốc tê

Gây tê nơi bị chấn thương để giảm đau, gây tê trong

tiểu phẫu ( chích nhọt ), giảm đau khi bị đau dây thần

kinh hay đau thắt ngực

Chỉ định

Page 28: Thuốc tê

Cách dùng - Liều lượng

Phun trực tiếp lên bề mặt da cần gây tê, dưới dạng lỏng đóng lọ 20ml

Page 29: Thuốc tê

Thuốc tê là gì?

Thuốc tê là thuốc ……………………và tạm

thời ………………………. từ ngoại biên lên

trung ương làm……………………, đặc biệt là

cảm giác đau ở nơi thuốc tiếp xúc.

Page 30: Thuốc tê

Cơ chế tác động của thuốc tê?

Thuốc tê ……………….. trên màng tế bào

nên…………………….., vì vậy luồng thần

kinh không thể dẫn truyền

Page 31: Thuốc tê

Tiêu chuẩn của thuốc tê?

Có 6 tiêu chuẩn:

Page 32: Thuốc tê

Tại sao không sử dụng procain chung với sulfamid?

Page 33: Thuốc tê

Chân thành cảm ơn!