tiẾt 19+20 ngày soạn:11/8/2009

44
Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản ------------------------------------------------------- -------------------------------------------- TIẾT 19+20 Ngày soạn:11/8/2009 TÂY TIẾN < Quang Dũng > A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên Tây Bắc và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ. Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh... - RLKN phân tích, đọc hiểu văn bản thơ. - Cảm thông, với mọi khó khăn của người lính; có ý thức vượt khó trong mọi hoàn cảnh. B. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn, phân tích, đàm thoại... C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài theo hướng dẫn. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ:Vì sao vấn đề HIV/AIDS được xem là vấn đề quan trọng cần phải đặt lên hàng đầu đối với các quốc gia? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung: HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK. * Tóm tắt những nét chính về tiểu sử tác giả? ( Chuùng ta nhôù maõi QD xöù Ñoaøi: “ Duyeân thô ñeå maõi cho ñôøi/ Ngaøn naêm maây 1.Tác giả: - Bùi Đình Diệm (1921- 1988). Quê: Đan Phượng- Hà Tây. - Sau CM thaùng Taùm tham gia quân đội; từ 1954 là biên tập viên NXB Văn học. - Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vieát vaên, vẽ tranh, soan nhạc… nhưng trước hết Q Dũng là một nhà thơ- một

Upload: lehuong

Post on 28-Jan-2017

220 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

TIẾT 19+20 Ngày soạn:11/8/2009TÂY TIẾN

< Quang Dũng >A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên Tây Bắc và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ.Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh...- RLKN phân tích, đọc hiểu văn bản thơ.- Cảm thông, với mọi khó khăn của người lính; có ý thức vượt khó trong mọi hoàn cảnh.B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, đàm thoại...C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.2. Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài theo hướng dẫn.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ:Vì sao vấn đề HIV/AIDS được xem là vấn đề quan trọng cần phải đặt lên hàng đầu đối với các quốc gia?III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung:

HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK.* Tóm tắt những nét chính về tiểu sử tác giả?( Chuùng ta nhôù maõi QD xöù Ñoaøi:“ Duyeân thô ñeå maõi cho ñôøi/ Ngaøn naêm maây traéng xöù Ñoaøi nhôù anh”(T.Tieán tieâu bieåu cho hoàn thô aáy, caùi toâi ngheä só aáy )* Kể tên các tác phẩm chính của QD?* Nhan ñeà baøi thô?- GV giới thiệu thêm về đoàn binh Tây Tiến và những đánh giá khi bài thơ mới ra đời, bị xem là “mộng rớt”.

1.Tác giả: - Bùi Đình Diệm (1921- 1988). Quê: Đan Phượng- Hà Tây.- Sau CM thaùng Taùm tham gia quân đội; từ 1954 là biên tập viên NXB Văn học.- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vieát vaên, vẽ tranh, soan nhạc… nhưng trước hết Q Dũng là một nhà thơ- một hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.- Được tặng Giải thưởng Nhaø nöôùc về VHNT năm 2001.- Các tác phẩm chính: SGK.2. Tác phẩm:a/ Nhan ñeà vaø hoaøn caûnh saùng taùc: * Tây Tiến là đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, phần đông là học sinh, sinh viên Hà Nội ;có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt Lào, đánh tiêu hao lực lượng địch ở Thượng Lào và Tây Bắc.- Địa bàn hoạt động khá rộng từ Sơn La, Lai Châu,

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

* Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?( boû chöõ nhôù coù nhieàu nghóa hôn.Vì TT laø caûm höùng baét nguoàn töø 1 kæ nieäm: veà ñoaïn ñôøi chieán ñaáu, veà 1 mieàn ñaát, veà chính mình, veà ñoàng ñoäi; coøn Nhôù TT coù nghóa laø chæ nhôù veà ñôn vò TT)

Hòa Bình, Thanh Hóa và cả Sầm Nưa (Laøo).- Ñôn vò chieán ñaáu trong hoaøn caûnh voâ cuøng gian khổ, thieáu thoán, beänh soát reùt hoaønh haønh döõ doäi nhưng họ soáng raát lạc quan ,chieán ñaáu raát dũng cảm.* Năm 1948 Quang Duõng chuyeån ñôn vò, tại laøng Phuø Lưu Chanh, saùng taùc baøi thô. Lúc đầu có tên “Nhớ Tây Tiến”, sau ñoåi thaønh “Taây Tieán”, in trong taäp “ Maây ñaàu oâ”.b/ boá cuïc: 4 phaàn

II Ñoïc – hieåu:- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm . ( Baøi thô ñöôïc QD vieát khi rôøi xa ñôn vò neân bao truøm laø noãi nhôù- ñoïc gioïng thöông nhôù trieàn mieân vôùi bao kæ nieän oà aït, luùc traàm laéng, ngaân xa, luùc daøo daït, daøn traûi) GV đọc lại đoạn 1.* Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ, cụ thể đó là noãi nhôù gì? * Hình thức câu thơ mở đầu có gì đặc biệt ? tác dụng của nó?* Em hiểu thế nào là “nhớ chơi vơi”* Nỗi nhớ đó được cụ thể hóa nhö theá naøo?

* Nỗi nhớ về thiên nhiên Tây Bắc vaø cuoäc haønh quaân cuûa TT ñược hieän lên qua những hình ảnh thơ nào? Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật vaø taùc duïng cuûa noù?- GV giảng bình hình ảnh “dốc khúc khuỷu”, “súng ngửi trời”, “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”

* Những câu thơ: “Chiềuchiều…

1. Đoạn 1: Khung cảnh thiên nhiên miền Tây và những cuộc hành quân gian khổ của đoàn binh TT:* Câu thơ mở đầu - “ Soâng Maõ…T.Tieán ôi!”gợi nỗi nhớ: + Sông Mã- đại diện cho miền đất Tây Bắc + Đội quân Tây Tiến- đồng đội cũ của mình. - Câu thơ cảm thán vừa là tiếng gọi, vừa là lời tâm sự, có tác dụng định hướng cụ thể cho cảm xúc của toàn bài thơ.* Câu 2: “ Nhớ về…nhớ chơi vơi”- noãi nhớ không cuï theå, khoâng định hình, ñònh löôïng, noãi nhôù nheï maø sâu, da diết, meânh moâng, lan toaû... Nhằm cụ thể hoá nỗi nhớ, khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm, rừng dày ở những câu thơ sau đó.* Thiên nhiên Taây Baéc vaø cuoäc haønh quaân cuûa ngöôøi lính T.Tieán:- Các địa danh mieàn Taâây: Sài Khao, Mường Lát, Möôøng Hòch, Mai Châu...--> thuoäc ñòa baøn hoaït ñoäng cuûa ñoäi quaân Taây Tieán.- Con ñöôøng haønh quaân:+ Dốc khúc khuỷu, thăm thẳm.+ Heo hút .+ Ngàn thước…, ngàn thước … Từ láy giàu giá trị tạo hình; keát hôïp nhiều thanh trắc...cực tả sự hoang vu, dữ dội, hiểm trở, trùng điệp của núi rừng Tây Bắc- con ñöôøng haønh quaân gian khoå

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

Đêm đêm…cọp...Nhấn mạnh điều gì?

* Beân caïnh nhöõng caâu thô nhieàu thanh traéc laïi coù nhöõng caâu nhieàu thanh baèng ñoïc leân raát eâm aùi, ñoù laø nhöõng caâu naøo? Taùc duïng cuûa noù?* 2 caâu thô cuoái ñoaïn gôïi cho em suy nghó gì?GV:gôïi caûm giaùc vaán vöông, lan toaû trong taâm hoàn ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe, noù baéc caàu cho maïch caûm xuùc ôû nhöõng caâu thô sau.- HS đọc lại đoạn 2.* Đoạn thơ đã mở ra một thế giới hoàn toàn khác lạ so với đoạn 1, cụ thể đó là những hình ảnh nào?- GV nhấn mạnh hội đuốc hoa, xiêm áo và sự ngạc nhiên của người lính trước cảnh đêm liên hoan.* Vẻ đẹp của con người nổi bật lên qua chi tiết nào?

- HS đọc tiếp đoạn thơ thứ 3.* Đây là đoạn thơ thể hiện rõ nhất hình ảnh đoàn binh Tây Tiến và sự kết tinh nghệ thuật của nhà thơ. Cụ thể hình ảnh người lính được tác giả khắc họa như thế nào?( veà ngoaïi hình, phaåm chaát, taâm hoàn…)

- Nuùi röøng Taây Baéc coøn ñöôïc khaéc hoaï theo chieàu thôøi gian: + Chieàu chieàu thác gầm ... + Ñeâm ñeâm cọp … Ñieäp tö øgôïi sự kì bí, hoang vaéng, khắc nghiệt cuûa thieân nhieân Taây Baéc, nôi röøng thieâng , nöôùc ñoäc- moái ñe doaï luoân rình rập con người - thử thách khốc liệt trong cuộc sống chiến trường mà người lính phải đối mặt, vượt qua.- Nhöõng caâu thô nhieàu thanh baèng, toaøn thanh baèng: + “ Möôøng Laùt hoa veà… + Nhaø ai Pha Luoâng… Nhaø cöûa, laøng baûn chìm trong côn möa boàng beành gôïi caûm giaùc mung lung, môø aûo, laõng maïn, thaät quyeán ruõ.- Keát thuùc ñoaïn thô vôùi nhöõng caâu thô eâm aùi, nheï nhaøng- gôïi caûnh töôïng ñaàm aám, hình aûnh ñoàng baøo, tình quaân daân thaém thieát.Toùm laïi: 2. Đoạn 2: kæ nieäm ñeïp veà ñeâm lieân hoan vaên ngheä thaém tình quaân daân vaø soâng nöôùc mieàn Taây thô moäng Cảnh đêm liên hoan tưng bừng, lung linh và rực rỡ làm cho người lính say sưa, ngạc nhiên và ngỡ ngàng.- Con người với cảnh tiễn đưa trên sông trong chiều sương: hoang dã, nên thơ, có hồn và quyến luyến.- Hình ảnh “dáng người trên độc mộc”: vẻ đẹp rắn rỏi và khỏe khoắn3. Đoạn 3: Chaân dung ngöôøi lính Taây Tieán* Ngo aïi hình - Tây Tiến: + không mọc tóc + xanh màu lá. Hình aûnh lạ, phi thường và hào hùng, gợi vẻ bí hiểm; cuộc sống khó khăn, khắc nghiệt nơi chốn rừng thiêng nước độc.(ruïng toùc, da xanh…) - hieän thöïc gian khoå cuûa cuoäc khaùng chieán

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

* 2 hình aûnh: “…không mọc tóc” “… xanh màu lá”.gaây aán töôïng gì?* (Liên hệ) Em haõy ñoïc 1 vaøi caâu thô khaùc cuõng noùi veà hieän thöïc gian khoå cuûa cuoäc k/chieán choáng Phaùp?* Ngoaøi 2 chi tieát treân, coøn chi naøo gaây cho em aán töôïng veà ngöôøi lính Taây Tieán nöõa khoâng? Chi tieát ñoù noùi leân ñieàu gì? Nhaän xeùt veà ngheä thuaät?* Vieát veà ngöôøi lính, Q Duõng coù moät caâu thô maø tröôùc ñaây moät thôøi bò coi laø uyû mî, rôi rôùt tö töôûng TTS.Ñoù laø caâu thô naøo? Caâu thô ñoù noùi leân veû ñeïp gì cuûa ngöôøi lính? Haõy phaân tích?* 4 câu thơ Q Dũng đã nói về hiện thực gì của chiến tranh?* Nhận xét cách nói của nhà thơ về sự hi sinh của đồng đội mình?* Taát caû nhöõng bieän phaùp ngheä thuaät ñoù coù taùc duïng gì?* Tiếng gầm của con Sông Mã gợi cho em suy nghĩ gì?- GV: Đó là lời đưa tiễn các anh về nơi an nghỉ cuối cùng…* HS theo dõi đoạn cuối của bài thơ.* Ở đoạn thơ cuối này nỗi nhớ về Tây Tiến được diễn tả như thế nào?- GV lưu ý “mùa xuân”:tuổi trẻ, thời điểm thành lập đoàn binh Tây Tiến.Lời khẳng định gắn bó với Tây Tiến

choáng Phaùp…* Phaåm chaát: -“ Döõ oai huøm , mắt trừng gửi mộng...” tinh thaàn vöõng vaøng, khí phaùch hieân ngang, oai phong laãm lieät.+ Ngheä thuaät ñoái laäp:Beà ngoaøi”xanh maøu laù” ù>< yù chí, nghò löïc beân trongnhaán maïnh ngöôøi lính tuy oám nhöng khoâng yeáu ñuoái, coù beâïnh taät nhöng vaãn oai phong, huøng duõng.- “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Vẻ đẹp taâm hoàn: söï haøo hoa lãng mạn và trái tim khát khao yêu thương.* 4 caâu thô tieáp:- Hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh, sự hi sinh chết chóc nhiều . - NT: +sử dụng nhieàu từ Hán Việt ï coå kính, trang troïng+Nói giảm: giaûm bôùt noãi ñau, caùi buoàn+ hình aûnh “aùo baøo” ( öôùc leä): laøm ñeïp theâm hình aûnh ngöôøi ra ñi, an uûi ngöôøi ra ñi vaø giaûm bôùt noãi ñau xoùt cuûa ngöôøi ôû laïi. Sự hi sinh, quên mình xả thân vì tổ quốc, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.- Đưa tiễn các anh về nơi an nghỉ cuối cùng là tiếng gầm của soâng Maõ, gioáng nhö moät khuùc traùng ca ñaày kieâu haõnh, töï haøo.Ñoaïn thô theå hieän tình cảm đau thương, trân trọng, thành kính của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội- Sự kết tinh tài năng nghệ thuật của Quang Dũng.4. Đoạn 4: Lôøi theà gaén boù vôùi Taây Tieán vaø mieàn Taây -Nhòp thô chaäm, gioïng traàm, buoàn nhöng aâm höôûng raát huøng traùngKhẳng định tâm hồn mình thuộc về Taây Tiến, quyeát taâm ra ñi không nghĩ ngày trở veà.5.Nghệ thuật:- Bút pháp lãng mạn kết hợp với hiện thực.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

- Sử dụng từ Hán Việt, các biện pháp tu từ…- Ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu một cách linh hoạtIII. T oång keát : ( Ghi nhớ (SGK)

* CỦNG CỐ: - Học thuộc bài thơ. - Phân tích chân dung người lính Tây Tiến? * DẶN DÒ: - So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ và người lính của Chính Hữu? - Soạn: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. + Nhóm 1:Trả lời câu hỏi, lập dàn bài đề 1. + Nhóm 2:Trả lời câu hỏi, lập dàn bài đề 2. TIẾT 21 Ngày soạn:12/8 /2009

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌCA. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:1, Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về nghị luận văn học.Biết cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.2, Kỷ năng: Vận dụng các thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh...3, Thái độ: Có nhận thức, thái độ cụ thể với các ý kiến bàn về văn học.B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, thảo luận...C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo...2. Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài theo hướng dẫn.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra : Đối tượng và cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý.

HS đọc đề 1 SGK, GV ghi đề.

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Thể loại?* Em hiểu như thế nào về nghĩa các từ: phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim cổ ?

* Xác định nội dung chính cần bàn

1. Đề 1: ( SGK)a. Tìm hiểu đề:- Thể loại: Nghị luận văn học, bàn về ý kiến VH.- Giải thích nghĩa các từ:+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm, với nhiều hình thức và thể loại khác nhau.+ Chủ lưu: dòng chính, bộ phận chính, noäi dung chính.+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay.- Nội dung: Văn học yêu nước là dòng chính trong sự

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

luận? Cần làm rõ những luận điểm cụ thể nào? Dẫn chứng?

-Từ nội dung tìm hiểu đề và gợi ý SGK, học sinh lập dàn ý.GV bổ sung và nhận xét.

- HS đọc đề 2.* Xác định nội dung caàn bàn luận?* Em hiểu ý của từng luận điểm đó như thế nào? Ý của cả câu có nghĩa là gì?

* Nhận xét trên có hoàn toàn đúng không? Cần bổ sung vấn đề gì để nhận xét được đầy đủ, phù hợp?- Từ nội dung tìm hiểu đề và gợi ý SGK, học sinh lập dàn ý.* Từ các đề bài trên, nhận xét về đối tượng và nội dung bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?

phong phú và đa dạng của VHVN.+ VHVN rất phong phú và đa dạng trong vieäc phaûn aùnh ñôøi soáng vaø con ngöôøi Vieät Nam.+ Dòng chính của VHVN là yêu nước.+ Văn học yêu nước thông suốt từ xưa đến nay.+ Töï haøo veà truyeàn thoáng daân toäc, traân troïng thaønh quaû cuûa neàn vaên hoïc nöôùc nhaø.- Lấy các tác phẩm chứng minh: Nam quốc sơn hà; Bình Ngô đại cáo; Tuyên ngôn độc lập...b. Lập dàn ý: SGK.

2. Đề 2: ( SGK)a. Tìm hiểu đề:- Nội dung: bàn về đọc các tác phẩm văn học lớn của 3 thế hệ.+ Tuổi trẻ đọc sách chỉ thấy được trong phạm vi nhỏ hẹp.+ Lớn tuổi đọc sách thì tầm nhìn được mở rộng.+ Tuổi già đọc sách thì hiểu sâu và rộng hơn. Càng lớn tuổi có vốn sống, vốn văn hóa và kinh nghiệm thì dọc sách càng hiệu quả.- Cần bổ sung: Những người trẻ tuổi nếu chịu khó quan sát, tìm hiểu và nâng cao trình độ văn hóa, lí luận văn học thì sẽ hiểu sâu sắc tác phẩm văn học.b. Lập dàn ý: SGK* Ghi nhớ: SGK.

II. Luyện tập

- HS đọc kĩ nội dung và yêu cầu bài tập 1 SGK.Thảo luận và lập dàn ý ý kiến bàn về văn chương của Thạch Lam.- HS trình bày.- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm nếu học sinh trả lời tốt.

Bài tập 1:a. Mở bài: Giới thiệu ý kiến bàn về văn chương của Thạch Lam.b. Thân bài:- Giải thích:+ Văn chương là 1 thứ khí giới thanh cao và đắc lực.+ Tố cáo, làm thay đổi thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú. Nhaø vaên nhaán maïnh giaù trò caûi taïo xaõ hoäi vaø giaù trò giaùo duïc cuûa vaên hoïc.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

- Chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể.- Đánh giá, bàn luận về sự phù hợp, đúng đắn của ý kiến trên.c. Kết bài: Khẳng định quan niệm đúng đắn, tieán boä về vai trò và tác dụng của văn chương đối với đời sống xã hội. Gíaù trò laâu beàn cuûa tö töôûng.

* CỦNG CỐ: - Đối tượng và nội dung bài nghị luận về một ý kiến bàn về VH. * DẶN DÒ: - Làm bài tập 2 SGK. - Soạn : Việt Bắc (phần tác giả). + Tóm tắt tiểu sử ? + Con đường thơ và các tập thơ + Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?

TIẾT 22 Ngày soạn:12/8 /2009

VIỆT BẮC ( Tác giả )A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Nám được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu- một trong những lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghẹ thuật biểu hiện thơ Tố Hữu.- RLKN khái quát, hệ thống hóa các sự kiện và so sánh các tập thơ.- Đánh giá đúng đắn về vai trò thơ Tố Hữu trong nền thơ ca dân tộc.B. PHƯƠNG PHÁP:Phát vấn, phân tích, quy nạp....C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, tập thơ Tố Hữu.2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài theo hướng dẫn.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ: Chân dung người lính Tây Tiến trong bài thơ cùng tên được nhà thơ Quang Dũng miêu tả như thế nào?III. Bài mới:

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS- HS theo dõi mục I SGK* Tóm tắt những nét chính về cuộc đời nhà thơ Tố Hữu?* Các yếu tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu?+( Queâ höông xöù Hueá coù thieân nhieân thô moäng, coù truyeàn thoáng vaên hoaù phong phuù, ñoäc ñaùo ñaäm baûn saéc daân toäc( v.hoaù cung ñình, v.hoaù daân gian)+Cha meï ñeàu yeâu thích thô ca daân gian, coù yù thöùc day cho TH laøm thô theo loái coå)* Tóm tắt những hoạt động CM của nhà thơ? (Các mốc thời gian, các chức vụ ông từng làm ). Suoát cuoäc ñôøi TH coáng hieán cho lí töôûng CM.

NỘI DUNG KIẾN THỨC1. Tiểu sử :- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920- 2002)- Quê: Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế.- Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu văn chương.Quê hương, gia đình đã có ảnh hưởng lớn đến hồn thơ Tố Hữu ( gioïng taâm tình ngoït ngaøo, tha thieát)- Baûn thaân: sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng.+ 17 tuoåi được kết nạp Đoaøn T/nieân DCÑD.+ 18 tuổi được kết nạp Ñaûng Coäng saûn Ñoâng döông.+ 19 tuoåi bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ và chuyển đến nhiều nhà lao khác.+ 22 tuoåi vượt ngục và tiếp tục hoạt động cách mạng.+ CM thaùng Taùm nổ ra, ông là Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa ở Huế.+ Sau CM thaùng Tám từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.- Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996.

- Hs theo dõi mục II SGK.* Con đường cách mạng và con đường thơ của Tố Hữu có gì đáng lưu ý?

* Kể tên các tập thơ của Tố Hữu?- GV hướng dẫn tìm hiểu từng tập thơ, dùng tập thơ Tố Hữu để giới thiệu.* Trình bày nội dung và đặc điểm chính của tập thơ “Từ ấy”? Nó gắn liền với giai đoạn nào trong cuộc đời nhà thơ?- GV đưa dẫn chứng: Từ ấy, Tiếng hát sông Hương, Đi đi em, Tâm tư trong tù, Khi con

2. Đường cách mạng, đường thơ.- Con đường thơ của Tố Hữu luôn gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc.- Mỗi tập thơ là một chặng đường CM đồng thời thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.a . Tập “Từ ấy” (1937-1946)- Gắn liền với 10 năm đầu hoạt động cách mạng, thể hiện niềm hân hoan của người thanh niên trẻ tuổi bắt gặp lí tưởng, lẽ sống , khao khaùt ñöôïc coáng hieán, hi sinh …- Taâp thô gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.b. Tập “Việt Bắc” (1947-1954)- Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian lao, anh duõng vaø thaéng lôïi- Theå hieän thaønh coâng hình aûnh vaø taâm tö quaàn chuùng CM: + Ñoù laø hình aûnh anh vệ quốc quân, bà mẹ k/chieán, chị phụ nữ, em beù liên lạc....

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

tu hú, Con cá chột nưa...* Đặc điểm và nội dung chính của tập thơ “Việt Bắc”? Tâp thơ gắn với giai đoạn nào của lịch sử dân tộc?- GV đưa dẫn chứng: Bà mẹ Việt Bắc, bà bủ, Bầm ơi, Việt bắc, Lượm, Sáng tháng năm, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên...* Tập thơ “Gió lộng” gắn liền với giai đoạn nào của lịch sử dân tộc? Những nội dung chính mà nó phản ánh?- GV đưa dẫn chứng: Người con gái Việt Nam, Mẹ Tơm, Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tiếng chổi tre, Em ơi Ba Lan....* Nội dung phản ánh của hai tập thơ? - GV đưa dẫn chứng: Chào xuân 67, Chào xuân 68, Nước non ngàn dặm, Hãy nhớ lấy lời tôi, Việt Nam máu và hoa...

- GV lưu ý thêm hai tập thơ: “Một tiếng đờn”; “Ta với ta”.

- HS theo dõi mục III SGK.* Trình bày những đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Tố Hữu?- GV nhấn mạnh 4 ñaëc ñieåm naøy, có dẫn chứng.

* Nhận xét chung về con người và thơ Tố Hữu?

+ Ca ngợi Đảng và Bác Hồ.- Keát tinh những tình cảm lớn cuûa con ngöôøi Vieät Nam trong k/chieán maø bao truøm, thoáng nhaát laø loøng yeâu nöôùc .-T aäp thô laø ñænh cao cuûa vaên hoïc choáng Phaùp maø baøi thô “ Vieät Baéc “ laø tieâu bieåu.c .Tập “Gió lộng”(1955- 1961)- Theå hieän nieàm vui, nieàm töï haøo, tin töôûng vaøo coâng cuoäc xây dựng CNXH ở Miền Bắc.- Baøy toûnoãi ñau ñaát nöôùc chia caét, tình caûm nhớ thương miền Nam, ca ngợi những con người kiên trung bất khuất; yù chí ñaáu tranh thoáng nhaát nöôùc nhaø.d . Tập “Ra trận”(1962-1971); “Máu và hoa” (1972- 1977).- Âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ và niềm vui toàn thắng, là khúc ca ra trận, mệnh lệnh tiến công.+ “Ra trận” là bản hùng ca về “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời”.+ “Máu và hoa” ghi lại chặng đường gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm vui khi toàn thắng về ta. - Mang đậm tính chính luận, thời sự, chất sử thi, aâm höôûng anh huøng ca.

e/ S aùng taùc töø 1978 ñöôïc taäp hôïp trong: “Một tiếng đờn”(1992); “Ta với ta”(1999) - Thể hiện những chiêm nghiệm mang tính phổ quát về cuộc đời và con người, đồng thời vaãn kieân định niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng đã chọn. - Gioïng thô traàm laéng, suy tö, mang maøu saéc trieùt lí.3. Phong cách thơ Tố Hữu.* Thô Toá Höõu laø thô trữ tình chính trị:* Mang đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn: * Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết .* Đậm đà tính dân tộc: 4. Tổng kết (SGK)

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

* CỦNG CỐ: - Tiểu sử? Con đường cách mạng và đường thơ ? - Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? * DẶN DÒ : - Soạn: Luật thơ: +Khái niệm luật thơ ? vai troø cuûa tiếng trong thơ? +Đặc điểm thể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ nguõ ngôn?

TÖÏ CHOÏN TUAÀN 7

LUYEÄN TAÄP LAÄP DAØN BAØI VEÀ YÙ KIEÁN BAØN VEÀ VAÊN HOÏC

---------------------------

Ñeà 1:“Thô laø thô, nhöng ñoàng thôøi laø hoaï, laø chaïm khaéc theo moät caùch rieâng”( Soùng Hoàng). Em hieåu yù kieán treân nhö theá naoø? Haõy phaân tích moät soá baøi thô ñaõ hoïc ôû lôùp 12 taäp 1 ñeå laøm saùng toû yù kieán treân.1/ Tìm hieåu ñeà:- Noäi dung: Nghò luaän veà yù kieán cuûa Soùng Hoàng, oâng cho raèng: “ Thô laø thô…caùch rieâng”. Coù nghóa laø: thô khoâng chæ coù vaàn ñieäu , maø coøn coù hình aûnh, nhaïc ñieäu, phong caùch rieâng.- Thao taùc laäp luaän: Giaæ thích, phaân tích, chöùng minh, bình luaän.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

- Daãn chöùng : 1 soá taùc phaåm thô ñaõ hoïc ôû lôùp 12.2/ Daøn yù : a/ Giaæ thích yù kieán cuûa Soùng Hoàng:- Thô laø gì?- Thô laø hoaï bieåu hieän nhö theá naøo? ( hình aûnh trong thô )- Thô laø nhaïc bieåu hieän nhö theá naùo? ( tính nhaïc trong thô )- Thô laø chaïm khaéc theo moät caùch rieâng laø gì? ( phong caùch rieâng )- Taïi sao “ Thô laø thô … rieâng” ? ( Phaûi döïa vaøo ñaëc tröng cuûa thô, caùch noùi ( ngoân ngö õ) cuûa nhaø thô, phong caùch rieâng cuûa moãi nhaø thô ñeå giaûi thích. Cuï theå thô nhaän thöùc cuoäc soáng, phaûn aùnh cuoäc soáng qua ngoân ngöõ thô. Ngoân ngöõ thô coù ñaëc trung giaøu hình aûnh, coù tieát taáu töùc nhaïc ñieäu. Ñaëc bieät qua phong caùch rieâng cuûa nhaø thô.)b/ Suy nghó: - Khaúng ñònh lôøi nhaän ñònh ñuùng.- Môû roäng, baøn baïc: so saùnh thô vôùi tieåu thuyeát, kí,

truyeän ngaén treân lónh vöïc ngoân ngöõ.- YÙ nghóa lôøi nhaän ñònh.

TIẾT 23 Ngày soạn: 12/ 8 /2009

LUẬT THƠ (Tiết 1)

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Nắm được một số quy tắc về số câu, số tiếng, vần, nhịp, thanh điệu cảu một số thể thơ truyền thống, từ đó hiểu thêm những đổi mới, sáng tạo của thơ hiện đại.- RLKN phân tích thơ theo những quy tắc của luật thơ.- Có ý thức học tập, tập làm thơ theo luật thơ đã học.B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, quy nạp...C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, bảng phụ...2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài theo hướng dẫn.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày rõ các đặc trưng của ph/cách ngôn ngữ khoa học?III. bài mới:

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

I. Khái quát về luật thơ

* Kể tên một số thể loại thơ mà em đã học?* Để tìm hiểu thơ chúng ta cần căn cứ vào đâu?- HS: Số câu, tiếng, vần, nhịp...- GV đó là luật thơ.* Em hiểu thế nào là luật thơ?

* Tiếng có đặc điểm gì và vai trò như thế nào trong thơ? - GV: Ngoài căn cứ vào đặc điểm của tiếng, luật thơ còn được xác định theo số dòng thơ, quan hệ của các dòng về kết cấu ý nghĩa.

1. Khái niệm: - Luật thơ là toàn bộ quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp...trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.- Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói.- Các thể thơ Đường luật: nguõ ngôn, thất ngôn.- Các thể thơ hiện đại:

2. Vai trò của “tiếng “trong thơ.- Là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ, căn cứ xác lập thể thơ.- Tiếng gồm 3 phần: phụ âm đầu; vần (tạo sự hiệp vần); thanh điệu (1 trong 6 thanh).- Tiếng là căn cứ ngắt nhịp trong thơ (chẵn, lẽ).- Thanh của “tiếng” là căn cứ xác định luật bằng trắc.- Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần.

II . Một số thể thơ truyền thống

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

GV dùng bảng phụ đưa VD .* Hãy chỉ rõ đặc điểm của luật thơ trong đoạn thơ trên?GV: Số tiếng, câu, hiệp vần, thanh, luật bằng trắc....

- GV giới thiệu thêm về lục bát biến thể. Dùng bảng phụ đưa VD * Tương tự hãy chỉ rõ đặc điểm của luật thơ trong đoạn thơ ?- Số tiếng.- Hiệp vần.- Nhịp.- Thanh.GV bổ sung .

- GV dùng bảng phụ đưa VD 3 SGK* Nhận xét về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, bố cục của bài thơ?

GV nhấn mạnh thể thơ ngũ ngôn Đường luật.

1. Thể lục bát (6-8).- Số tiếng: 1câu 6 tiếng (lục); 1 câu 8 tiếng (bát).- Hiệp vần: Tiếng cuối của câu lục hiệp vần với tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng cuối của câu bát hiệp vần với tiếng cuối câu lục tiếp theo.- Ngắt nhịp: chẵn.- Hài thanh: đối xứng B-T-B ở tiếng thứ 2-4-6.- Luật trầm boång: xét ở câu bát nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang thì tiếng thứ 8 là thanh bằng và ngược lại.2. Thể song thất lục bát:- Số tiếng: 2 câu thất 7 tiếng; 1 cặp câu lục bát.- Vần: cặp song thất vần trắc cặp lục bát vần bằng.Giữa hai cặp câu song thất và lục bát có vần liền.- Ngắt nhịp: cặp câu song thất 3/4 ; cặp câu lục bát nhịp chẵn.- Thanh:cặp câu song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn nhưng không bắt buộc; cặp câu lục bát đối xứng B-T như thể thơ lục bát.3. Các thể ngũ ngôn Đường luật:- Ngũ ngôn tứ tuyệt: 4 câu 5 tiếng.- Ngũ ngôn bát cú: 4 câu 8 tiếng.- Vần: 1 vần (độc vận); gieo vần cách.- Ngắt nhịp: nhịp lẽ 2/3.- Hài thanh: có sự phối hợp luân phiên B-T hoặc B- B; T- T ở tiếng thứ 2 và thứ 4.

III. Luyện tậpHS đọc bài tập 1a SGK.* Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh của đoạn thơ?

Bài tập 1a:- Gieo vần: câu thất “nguyệt- mịt” câu lục bát “tay- ngày” giữa hai cặp câu “mây- tay”- Nhịp:3/4 ở câu thất, chẵn ở câu lục bát.- Thanh: câu thất tiếng thứ 3 thanh bằng câu lục bát: B- T- B.

* CỦNG CỐ: - Khái niệm luật thơ? Tiếng trong thơ? - Đặc điểm thể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ ngũ ngôn Đường luaät.* DẶN DÒ: -Tìm hiểu đặc điểm các thể thơ còn lại và các bài tập SGK. -Tiết sau trả bài viết số 2: Tìm hiểu đề, xác định nội dung chính, lập dàn ý.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

TIẾT 24 Ngày soạn 15 / 9 / 2009TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Củng cố kiến thức về kiểu bài nghị luận xã hội đã học.Nhận thấy những ưu khuyết điểm trong bài làm và cách khắc phục, phát huy.- RLKN phân tích, giải thích, chứng minh và lập luận trong văn nghị luận.- Lên án, phê phán những cái xấu, tiêu cực trong học tập và thi cử.B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại.C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV: Chấm chữa bài và nhận xét cụ thể.2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu đề, lập dàn ý.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ:III. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý

GV ghi đề.GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề:- Thể loại?- Nội dung?- Các thao tác lập luận?- Dẫn chứng

* Phần lập dàn ý học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.Mở bài?Thân bài?Kết bài?

GV bổ sung và nhấn mạnh các nội dung chính cần bàn luận, các thao tác lập luận.Lưu ý có hai nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử; Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục.

Đề bài:Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.1. Tìm hiểu đề:- Kiểu bài: Nghị luận xã hội.- Nội dung: Nói không với tieâu cöïc trong thi cöû vaø beänh thaønh tích trong giaùo duïc.- Lấy dẫn chứng trong thực tế các nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung để làm rõ.2. Lập dàn ý:a. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề. - Trích dẫn nội dung: “Nói không....giáo dục”.b. Thân bài: 1/ Giaæ thích vaén taét noäi dung, muïc ñích, yù nghóa cuûa cuoäc vaän ñoäng “ Noùi khoâng vôùi tieâu cöïc trong thi cöû vaø Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục”:- Höôùng tôùi hoaït ñoäng daïy –hoïc cuûa taát caû caùc caáp hoïc ( Tieåu hoïc, THCS, THPT, ÑH, CÑ…)- Ñoái vôùi hoaït ñoäng daïy cuûa giaùo vieân: ñònh höôùng, ñieàu chænh muïc ñích daïy, ñeå hoïc sinh hieåu bieát, coù tri thöùc thaät söï, toaøn dieän… khoâng chaïy theo thaønh

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

* Yù nghóa cuûa cuoäc vaän ñoängThöïc traïng tieâu cöïc thi cöû vaø beänh thaønh tích trong giaùo duïc.

GV nhận xét những ưu điểm trong bài làm của học sinh.

GV nhấn mạnh những hạn chế và tồn tại cần khắc phục

tích, ñaùnh giaù ñuùng thöïc chaát.- Ñoái vôùi hoïc sinh: ñieøu chænh muïc ñích, caùch hoïc taäp ñaõ vaø ñang coù hieän töôïng sai leäch nhö hoïc tuû, hoïc ñoái phoù vôùi ñieåm so…, thi cöû gian laän… Ñaây laø cuoäc vaän ñoäng nhaèm naâng cao chaát löôïng daïy vaø hoïc ñaûm baûo neàn giaùo duïc nöôùc nhaø laønh maïnh, tieán boä, khaéc phuïc tình traïng laïc haäu ñeå hoäi nhaäp vôùi giaùo duïc caùc nöôùc treân theá giôùi.2/ Trình baøy thöïc traïng của bệnh tiêu cực trong thi cöû vaø beänh thaønh tích trong giaùo duïc.3/Bàn luận chỉ ra những sai trái, tác hại của tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.4/Phương hướng, biện pháp hành động chống tiêu cực và bệnh thành tích ñeå ñaït hieäu quaû( nhöõng hoaït ñoäng tích cöïc cuûa taäp theå lôùp, baûn thaân- coù theå trình baøy caû nhöõng sai laàm, khuyeát ñieåm vaø söï söûa chöõa..)c. Kết bài: Khaúng ñònh yù nghóa cuûa cuoäc vaän ñoäng:- Naâng cao chaát löôïng giaùo duïc.-Chæ coù kieán thöùc thaät baèng keát quaû cuûa quaù trình reøn luyeän, hoïc taäp nghieâm tuùc môùi ñem ñeán cho moãi ngöôøi giaù trò chaân thöïc, ñoùng goùp cho coäng ñoàng vaø ñem laïi haïnh phuùc cho chính mình.II. Nhận xét baøi laøm cuûa hoïc sinh :1. Ưu điểm: Nắm được nội dung và thể loại.- Giải thích và chỉ rõ được các biểu hiện cụ thể của tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.- Làm rõ nguyên nhân, tác hại và phương hướng hành động, biện pháp khắc phục.- Lập luận mạch lạc, trình bày sạch sẽ2. Hạn chế: - Giải thích vaø daãn chöùng còn chung chung.- Chưa làm rõ noäi dng, muïc ñích, yù nghóa cuoäc vaän ñoäng vaø các biểu hiện tiêu cực trong thi cử vaø bệnh thành tích trong giáo dục- Các giải pháp hành động, khắc phục, thieáu cuï theå.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

III. Ñoïc baøi vieát hay, phát bài:

* CỦNG CỐ: - Cách làm bài nghị luận xã hội. - Các lỗi thường gặp khi làm bài và cách khắc phục* DẶN DÒ : - Tiếp tục sửa lỗi và rút kinh nghiệm - Soạn: Việt Bắc- phần tác phẩm- traû lôøi caâu hoûi SGK TIẾT 25 +26 Ngày soạn: 15 /9 /2009

VIỆT BẮC < Toá Höõu >

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Cảm nhận được một thời cách mạng, kháng chiến gian khổ mà anh hùng; nghĩa tình gắn bó thắm thiết giữa những người kháng chiến với Việt Bắc. Thấy được nghệ thuật đậm đà tính dân tộc trong bài thơ.- RLKN phân tích, đọc hiểu thơ lục bát- Giáo dục học sinh những tình cảm cách mạng cao đẹp và trong sáng.B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, giảng bình...C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, bài thơ “Việt Bắc”2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài theo hướng dẫn.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ:- Trình bày vắn tắt các chặng đường thơ của Tố Hữu? III. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I.Tìm hiểu chung:HS đọc phần tiểu dẫn SGK* Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

( Taùc phaåm ñaït giaûi nhaát cuûa Hoäi Vaên ngheä Vieät Nam ( 1954 -1955)- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, chú ý hình thức đối đáp, lời của người đi, kẻ ở...* Cảm nhận chung của em sau khi đọc đoạn trích veà noäi dung, keát caáu, giong ñieäu?HS:Không khí cuộc chia tay lưu luyến, bịn rịn, đầy tình nghĩa.

1. Hoàn cảnh sáng tác : - Tháng 7/1954, Hieäp ñònh Giô-ne-vô ñöôïc kí keát, Miền Bắc được giải phóng đi lên CNXH.- Tháng 10/1954 các cơ quan TW Đảng và chính phủ rời căn cứ Việt Bắc về Hà Nội. Nhân sự kiện trọng đại này, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ.- Baì thô laø khuùc ca tröõ tình hay nhaát trong tập thơ Vieät Baéc ( 1947-1954 ).- Ñoaïn trích laø phaàn ñaàu baøi thô, tieâu bieåu cho phong caùch tröõ tình chính trò cuûa nhaø thô.2. C aûm nhaän chung veà ñoaïn thô: - Ñoaïn thô theå hieän tình caûm gaén boù thuyû chung cuûa ngöôøi caùn boä khaùng chieán ñoái vôùi thieân nhieân vaø con ngöôøi Vieät Baéc; tình caûm cuûa Vieät Baéc ñoái vôùi CM vaø khaùng chieán.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

Kết cấu đối đáp với giọng điệu ngọt ngào,êm ái...* Em hiểu như thế nào về cặp đại từ xưng hô “mình- ta”? Tác dụng của cách xưng hô trên

- Keát caáu: theo loái ñoái ñaùp (mình-ta) truyeàn thoáng. Toá Höõu vaän duïng saùng taïo, bieán hoaù: khoâng ñôn thuaàn laø lôøi hoûi ñaùp maø coøn laø söï hoâ öùng ñoàng voïng (Toá Höõu vöøa laø ngöôøi caùn boä CM veà xuoâi vöøa laø Vieät Baéc ) ñeå deã daøng boäc loä taâm traïng.- Gioïng ñieäu: eâm aùi, ngoït ngaøo, taâm tình, tha thieát.

II. Đọc hiểu :

* Tâm trạng của người đi- kẻ ở trong cuộc chia tay được t/giả cụ thể qua chi tiết nào?Ai laø ngöôøi leân tieáng tröôùc?- GV: Người ở lại lên tiếng trước và gợi nhắc những kỉ niệm đã gắn bó suốt 15 năm. Người đi cùng tâm trạng nên nỗi nhớ không chỉ hướng về người khác mà còn là nhớ chính mình.

* Phaân tích ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa 8 caâu thô?

GV: Từ tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến hình ảnh Việt Bắc hiện lên như thế nào?

1/ 8 c aâu thô ñaàu: Cuộc chia tay và tâm trạng kẻ ở người đi:- 4 doøng thô ñaàu laø nhöõng caâu hoûi day döùt cuûa ngöôøi ôû laïi: + Mình về mình có nhớ ta? + Mình về mình có nhớ không?...Keøm theo laø nhöõng lôøi gôïi nhôù veà nhöõng kæ nieäm gaén boù, nhöõng coäi nguoàn tình nghóa ( 15 naêm…) tình caûm tha thieát, aân tình, khôi nguoàn cho noãi nhôù.- Ngöôøi veà xuoâi: nghe… loøng boài hoài, löu luyeán… Caû keû ñi, ngöôøi ôû cuøng taâm traïng: baâng khuaâng, löu luyeán, bòn ròn, vaán vöông, khoù noùi…- Ngheä thuaät:+ Xưng hô: “mình”,“ ta” luôn hoán đổi vị trí cho nhạu để bộc lộ tình cảm và cảm xúc.+ Töø laùy gôïi caûmdieãn taû tình caûm aân tình, noàng thaém.+ Ñieäp tö:ø “nhôù”- gôïi noãi nhôù trieàn mieân, da dieát.+ Hoaùn du: “ aoù chàm”- tình caûm thuyû chung, beàn chaët.+ Yếu toá tập kiều: “15 naêm...”– ñaäm tính daân toäc.+ Gioïng thô: taâm tình, ngoït ngaøo, tha thieát.+ Nhòp thô: 2/4 - 4/4 ñeàu ñaën, ñan xen, nhòp nhaøng

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

Haõy phaân tích 12 caâu thô tieùp.* Hình thöùc theå hieän lôøi cuûa ngöôøi ôû laïi laø hình thöùc gì?* Người ở lại đã nhắc đến những kỉ niệm naøo?

* Những kỉ niệm trên gợi cho em suy nghĩ gì?( Khó khăn, gian khổ, nghĩa tình.)

+ Daáu chaám löûng cuoái caâu … Tình caûm thaém thieát, noãi nhôù thöông khoâng cuøng.2/ 12 caâu thô tieáp : lôøi Vieät Baéc - ngöôøi ôû laïi:- Moät loaït nhöõng caâu hoûi doàn daäp, da dieát:“ Mình ñi coù nhôù? ; mình veà coù nhô?...ùKeøm theo laø nhöõng lôøi gôïi nhôù veà nhöõng kæ nieäm töø buoåi ñaàu CM ñeán khaùng chieán choáng Phaùp gian khoå ñaày nghóa tình vôùi :+ Chieán khu “ cơm chấm muối và mối thù nặng vai”+ Sản vật của rừng núi: “trám bùi, măng mai...”+ Nhà nghèo “ haét hiu lau xaùm“, nhưng ấm tình người và tình cách mạng “ñaäm ñaø loøng son”+ Các điạ danh lịch sử: “Taân Traøo, Hoàng Thaùi…”- Ngheä thuaät: tieåu ñoái, aån duï, nhòp thô… Gôïi nhôù nhöõng kæ nieäm veà cuoäc soáng chung löng, ñaáu caät ñaày khoù khăn, gian khổ nhưng thấm đượm tình nghĩa.- Nhaéc nhôû ngöôøi veà xuoâi haõy ñöøng queân V Baéc.

-Người về xuôi đã khẳng định loøng thuyû chung, son saét “Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh”.Bao truøm laø noãi nhôù. * Vậy trong nỗi nhớ của người về xuôi, cuộc sống và con người Việt Bắc hiện lên như thế nào? Noãi nhôù ñaàu tieân ñöôïc Toá Höõu nhaéc ñeán laø noãi nhôù gì?

GV lưu ý điệp từ “nhớ” và cách so sánh “Nhớ gì như nhớ người yêu”.

3/ Nhöõng caâu thô coøn laïi: lôøi CM- người về xuôi:a/ Nhớ về cuộc sống, con người ở CK Việt Bắc:* Nhôù nhuõng kæ nieäm eâm ñeàm veà cuoäc soáng, caûnh vaät ôû Vieät Baéc: ñoù laø hình aûnh: - Traêng , naéng chieàu … bản khói cùng sương... bếp lửa…- Röøng nöùa, bôø tre, Ngoøi Thia, soâng Ñaùy, suoái Leâ.Hình aûnh veà cuoäc soáng, caûnh vaät bình thöôøng, quen thuoäc ôû Vieät Baéc, nhöng vôùi Toá Höõu ñaõ trôû thaønh nhöõng kæ nieäm, nhöõng tình caûm thaém thieát khoù queân.* Hình aûnh con ngöôøi Vieät Baéc gian lao, ñaày tình yeâu thöông , chia buøi , seû ngoït, ñoàng cam coäng khoå

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

* Caùi gian khoå cuûa cuoäc khaùng chieán vaø hình aûnh con ngöôøi Việt Bắc hiện lên như thế nào? Qua chi tieát naøo?

* Lưu ý đoạn thơ “Ta về...….tình thủy chung”.( noãi nhôù hoa vaø ngöôøi )

* Phaân tích veû ñeïp cuûa bức tranh thiên nhiên naøy?( bức tranh tứ bình bốn mùa với đầy đủ màu sắc và những con người cần cù, duyên dáng, khỏe mạnh....)* Nhận xét về ñaêc saéc nghệ thuật, tác dụng của nó?

* Những kỉ niệm về cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc được tác giả nhớ lại như thế nào?

* Haõy phaùt hieän nhöõng bieän phaùp tu töø ñöôïc söû duïng trong ñoaïn thô, taùc duïng cuûa noù?(lưu ý nghệ thuật nhân hóa, phóng đại…)

- “Nhôù ngöôøi meï, naéng … chia …seû…cuøng…” Hình aûnh thô raát xuùc ñoäng, theå hieän cuoäc soáng ngheøo khoå vaát vaû, chuïi thöông, chuïi khoù… ñaày nghóa tình.* Hình aûnh cuoäc soáng sinh hoaït soâi ñoäng laïc quan, yeâu ñôøi cuûa caùch maïng ôû chieán khu Vieät Baéc:- “Lớp học i tờ...giôø lieân hoan ...cô quan …ca vang…”* Xen laãn… laø nhòp soáng thanh bình, eâm aû, quen thuoäc cuûa laøng baûn: “ Tiếng mõ rừng chiều... chaøy… “ Điệp töø “nhớ” khắc sâu kỉ niệm thân thiết, gần gũi với cuộc sống và con người Việt Bắc.b/ Nhớ về thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc:- Böùc tranh thieân nhieân ñeïp röïc rôõ trong suoát caû 4 muøa, moãi muøa ñeàu mang neùt ñaëc tröng rieâng:+ Mùa đông: rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi+ Mùa xuân: mơ nở trắng rừng+ Mùa hè: âm thanh tiếng ve, màu vàng rừng phách..+ Mùa thu: ánh trăng thơ mộng, hòa bình- Nghệ thuật: phối sắc tài tình; kết cấu đan cài , hoà hợp gưĩa cảnh và tình- toân vinh veû ñeïp th/ nhieân vaø con ngöôøi Thiên nhiên tươi đẹp, ấm áp, sinh động, tràn ngập màu sắc (bức tranh tứ bình); bên cạnh đó là hình ảnh những con người Vieät Baéc khỏe mạnh, lao động cần cù, duyên dáng, dịu dàng, thuyû chung, dễ thương dễ mến...c/ Nhớ về cuộc kháng chiến anh hùng:- Nhöõng caûnh roäng lôùn, nhöõng hoaït ñoäng taáp naäp, soâi ñoäng cuûa cuoäc khaùng chieán+ Rừng cây núi đá.. .nuùi giaêng …, rừng che … rừng vây…+ Quân đi điệp điệp trùng trùng+ Dân công đỏ đuốc- Ngheä thuaät: + Nhân hóa, phóng đại, ñoái laäp+ Nhieàu töø laùy taïo neân caùc ñieäp aâm+ Gioïng thô: soâi noåi, haøo huøng

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

* Đoạn thơ cuối nhà thơ đã nhấn mạnh và khẳng định điều gì?HS theo dõi từ: “Ở đâu u ám quân thù. Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền”

* Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ?

+ Nhòp thô ngaén, maïnh meõ, doàn daäp Dieãn taû không khí sôi ñoäng, haøo huøng, sức mạnh của thiên nhiên và con người Việt Bắc, Sự vượt khó, hi sinh để lập nên kì tích của nhân dân và đồng bào Việt Bắc trong khaùng chieán.d/ Đoạn cuối: - Lời khẳng định Việt Bắc là quê hương Cách mạng, căn cứ địa vững chắc; đồng thời khẳng định niềm tin của cả nước đối với Baùc Hồ, với Việt Bắc.- Ngheä thuaät: + Ñoái laäp: u aùm >< saùng soi Ñau ñôùn >< chí beàn+ Ñieäp ngöõ: ôû ñaâu+ Gioïng ñieäu: giaûn dò, daân daõ nhöng vaãn trang nghieâm, saâu laéng Vò trí quan troïng cuûa V.Baéc, uy tín cuûa Ñaûng, Baùc ñoái vôùi quaân daân trong khaùng chieán choáng Phaùp .

Đoạn thơ cho thấy rõ tính dân tộc của phong cách thơ Tố Hữu, hãy làm rõ?GV tổng kết, học sinh đọc ghi nhớ.

4. Nghệ thuật:- Thể thơ lục bát.- Cách xưng hô “mình-ta” mang đậm sắc thái dân gian. - Ngôn ngữ thân thuộc, gần gũi.- Sử dụng caùc bieän phaùp tu töø…III. Tổng kết : (Ghi nhớ : SGK)

* CỦNG CỐ: - Nỗi nhớ về con người, thiên nhiên, cuộc sống, cuộc kháng chiến ở Việt Bắc. - Đăc sắc nghệ thuật của bài thơ. * DẶN DÒ: - Làm hoàn chỉnh bài tập 2, tìm đọc hoàn chỉnh bài thơ. - Soạn: Phát biểu theo chủ đề. + Chuẩn bị nội dung theo đề bài + Các bước chuẩn bị phát biểu? + Cách phát biểu? TIẾT 27 Ngày soạn: 15 /9 /2009

PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề. Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp.- RLKN trình bày ý kiến trước tập thể về một chủ đề nhất định.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, thảo luận...C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo...2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài theo hướng dẫn.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đối tượng và cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Các bước chuẩn bị phát biểu.

- GV ghi đề, học sinh đọc đề và xác dịnh yêu cầu.

* Chủ đề của cuộc hội thảo trên bao gồm những nội dung cụ thể nào?

* Em sẽ chọn nội dung nào để phát biểu? Vì sao?* Hãy lập đề cương cho vấn đề em sẽ phát biểu?- GV chọn nội dung: “Đi ẩu- nguyên nhân cơ bản gây TNGT”- HS lập đề cương và tập phát biểu trước lớp.

* Từ nội dung trên hãy rút ra bài học về cách sắp xếp đề cương và phát biểu ý kiến.

Đề bài: Chi đoàn tổ chức hội thảo “Thanh niên, học sinh cần làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông”. Anh chị hãy phát biểu ý kiến tham gia hội thảo.1. Xác định nội dung cần phát biểu:* Nội dung:- TNGT đã và đang xảy ra trầm trọng ở nước ta.- TNGT gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.- Nguyên nhân của TNGT.- Các giải pháp góp phần giảm thiểu TNGT.2. Dự kiến đề cương phát biểu:- TNGT đã và đang xảy ra trầm trọng, đe dọa đến tính mạng, tài sản và sự phát triển của đất nước. * Đề tài: Đi ẩu là một trong những nguyên nhân.- Biểu hiện của đi ẩu.- Những tai nạn do đi ẩu.- Biện pháp phòng chống đi ẩu: tuyên truyền; xử phạt... Thanh niên học sinh cần gương mẫu chấm dứt hành vi đi ẩu để đảm bảo an toàn giao thông.

II. Phát biểu ý kiến.

* Ngoài chuẩn bị đề cương, nội dung phát biểu, khi phát biểu ý kiến cần chú ý những gì để có thể phát biểu đạt hiệu quả.

- GV nhấn mạnh, tổng kết, lưu ý khi

- Mở đầu phải hướng vào người nghe, đưa ra cái mới, lạ nhưng phải phù hợp chủ đề.- Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương, tránh lan man, xa đề...- Phát biểu cần ngắn gọn, súc tích, có ví dụ minh họa cụ thể.- Điều khiển cử chỉ, thái độ, giọng nói trong khi phát biểu theo phản ứng của người nghe.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

phát biểu.- HS đọc ghi nhớ SGK.

* Ghi nhớ: SGK

III. Luyện tập.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 SGK.- HS hoạt động theo nhóm, chọn nội dung, lập đề cương và phát biểu.- GV dùng bảng phụ đưa đề cương cho học sinh tham khảo.

Bài tập 2: Có ý kiến cho rằng “ Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên”. Hãy phát biểu quan niệm của anh chị.+ Vào đại học là một trong những cách lập thân tốt nhất của thanh niên, song đó không phải là cách lập thân duy nhất vì:- Không phải mọi thanh niên đều có khả năng vào được đại học.- Ngoài vào đại học, thanh niên có nhiều cách lập thân khác nhau: học nghề, làm kinh tế..- Có nhiều thanh niên dù học đại học nhưng vẫn không có khả năng lập thân.- Thực tế nhiều thanh niên không học đại học vẫn có khả năng lập thân, lập nghiệp tốt.- Việc lập thân tùy thuộc vào điều kiện của mỗi người, quan trọng nhất là ý chí và nghị lực vươn lên.

* CỦNG CỐ: - Các bước chuẩn bị phát biểu ý kiến và cách phát biểu ý kiến. * DẶN DÒ: - Chọn một nội dung bài tập 1 và viết thành bài phát biểu. - Soạn: “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm. + Bố cục? Nội dung từng phần? + Cảm nhận về đñaát nước? Tư tưởng đất nước của nhân dân? + Đọc thêm :Đất nước- Nguyễn Đình Thi

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

TIẾT 28 +29 Ngày soạn: 15 / 9 /2009ĐẤT NƯỚC

( Trích trường ca: “ Mặt đường khát vọng” ( Nguyễn Khoa Điềm)

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Thấy được cái nhìn mới mẻ qua cách cảm nhận của nhà thơ về đất nước, đó là sự hội tụ và kết tinh bao công sức, khát vọng của nhân dân.- Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình chính luận, sử dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn học dân gian.- Có tình cảm yêu mến, gắn bó đối với quê hương, đất nước.B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, giảng bình...C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV:Giáo án, SGK, tranh ảnh và tài liệu minh họa2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài theo hướng dẫn.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ: Những nỗi nhớ về con người, cuộc sống, thiên nhiên và cuộc kháng chiến anh hùng ở Việt Bắc đựoc tác giả cụ thể hóa như thế nào?III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung

HS đọc phần tiểu dẫn SGK.GV nhấn mạnh: -Về tiểu sử.( Cha là nhà văn Hải Triều-một trong những nhà lí luận Mác xít nổi tiếng trước CM tháng Tám / 1945 )

-Các tác phẩm chính.

1. Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm : Sinh 1943 - Quê: T.T. Huế.- Xuất thân trong gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng.- 1955 ra Baéc học tập taïi tröôøng hoïc sinh mieàn Nam. - - Naêm 1964 sau khi toát nghieäp khoa Vaên tröôøng ÑHSP Haø Noäi, oâng veà mieàn Nam tham gia hoạt động, chiến đấu ở Hueá vaø laøm thô.- Sau 1975 tieáp tuïc hoaït ñoäng chính trò vaø vaên ngheä ôû Thöøa Thieân – Hueá…- Sau Ñaïi hoäi x cuûa Ñaûng, nghæ höu ôû Hueá,tieáp tuïc laøm thô.- Naêm 2000 nhaän giaûi thöôûng Nhaø nöôùc veà VHNT.- Tác phẩm chính: Ngoâi nhaø coù ngoïn löûa aám 1986;

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

-Phong cách thơ.

Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.?

- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

Ñaát ngoaïi oâ 1972; Maêït ñöôøng khaùt voïng 1974.- Phong cách thơ: giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc chính luận.2. Tác phẩm:a.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:- Sáng tác năm 1971 tại chieán trường Trị Thiên.- Trích phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”b. Bố cục:Phần 1: “Từ đầu...làm nên đất nước muôn đời” Cảm nhận về đất nước của nhà thơ.Phần 2: Còn lại Tư tưởng đất nước của nhân dân.

II. Đọc hiểu văn bản.- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm với giọng điệu trầm lắng và suy tư.- HS theo dõi phần 1.* Nguồn gốc, cội nguồn của đất nước bắt nguồn từ đâu?

* Tác giả đã cảm nhận về đất nước trên những phương diện cụ thể nào?(- Từ ngày xửa ngày xưa.- Từ những vật quen thuộc, gần gũi…)GV nhấn mạnh cách sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong văn học dân gian.

* Cách cảm nhận của tác giả có gì khác và mới lạ so với các nhà thơ cùng viết về đề tài này?- GV đó là sự thống nhất các phương diện địa lí lịch sử , không gian, thời gian...

* Từ cách cảm nhận trên nhà thơ đã đặt ra vấn đề gì đối với thế hệ trẻ?(HS: Trách nhiệm và bổn phận.)

1.Phần 1: Định nghĩa về Đất nước- Nguồn gốc: Ngày xửa, ngày xưa....từ xa xưa, toàn taïi qua bao theá heä cho ñeán ngaøy nay.- Đất nước hình thành từ:+ Miếng trầu, cái kèo, cái cột, tóc mẹ bới sau đầu, gừng cay muối mặn, hạt gạo một nắng hai sưong xay giã dần sàng... Giản dị, gần gũi, thaân thieát với mọi người.+ Sự nghiệp đấu tranh giữ nước: khi dân mình biết trồng tre đánh giặc.+ Phương diện địa lí:ÑN laø khoâng gian bao la, töôi ñeïp “hòn núi bạc, biển khơi…”+ Lịch sử truyền thống: Lạc Long Quân và Âu Cơ.+ Thời gian đằng đẳng+ không gian mênh mông+ Đất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắmĐất nước là nơi ta hò hẹn. Không gian thơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu. Đất nước được cảm nhận trong sự hài hòa thống nhất các phương diện địa lí, lịch sử, không gian, thời gian. Chia tách hai khái niệm đất; nước để cảm nhận bằng quan niệm của tuổi trẻ. Suy ngẫm về trách nhiệm: phải biết gắn bó, san sẻ hóa thân làm nên đất nước muôn đời.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

- HS theo dõi phần còn lại.* Trong phần còn lại nhà thơ đã tập trung làm rõ tư tưởng đất nước của nhân dân, hãy tìm chi tiết cụ thể cho thấy điều đó?* Tư tưởng đó đã đưa đến những phát hiện sâu sắc và mới mẻ về đất nước, đó là gì?- GV: Đoạn thơ đã có sức cuốn hút và lay động lòng người bởi chất bình dân cũng như những phát hiện mới về đất nước của nhà thơ.

2. Phần 2: Đất nước của nhân dân- Liệt kê các địa danh, di tích, tên đất, tên làng của 3 miền từ chiều sâu lịch sử văn hóa- Tên đất, tên làng, ruộng đồng, gò bãi...- Bốn nghìn năm dựng nước với những người anh hùng vô danh, sống và hi sinh thầm lặng. Họ đã làm ra đất nước: giữ và truyền hạt lúa để trồng; truyền lửa qua mỗi nhà; truyền giọng điệu cho con tập nói; gánh theo tên xã, tên làng…. khi đắp đập be bờ.... Nhân dân là người sáng tạo nên văn hóa, phong tục, làm nên cốt cách con người Việt Nam.- Vẻ đẹp của dân tộc Việt Nam: đắm say trong tình yêu; quý trọng tình nghĩa; kiên trì và bền bĩ trong chiến đấu.

Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?

GV tổng kết.HS đọc ghi nhớ SGK.

3. Nghệ thuật:- Thể thơ tự do.- Giọng thơ trữ tình chính luận.- Vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian.

III/ Tổng kết: (Ghi nhớ (SGK))

* CỦNG CỐ: - Những cảm nhận mới mẻ về đất nước? - Tư tưởng đất nước của nhân dân? - So sánh hình ảnh đất nước của Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi * DẶN DÒ: - Học thuộc lòng đoạn trích, trả lời câu hỏi 4 SGK. - Soạn: Luật thơ (tiết 2) + Đặc điểm các thể thơ Đường luật + Làm các bài tập SGK.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

TÖÏ CHOÏN TUAÀN: 8 ĐỌC THÊM: ĐẤT NƯỚC ( Nguyễn Đình Thi):

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS đọc phần tiểu dẫn SGK và tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm?

* Xác định bố cục của bài thơ và nội dung chính của từng phần?

I Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Nguyễn Đình Thi.- Sinh 1924 tại Luông Pha Băng (Lào).- Quê gốc Phú Xuyên- Hà Đông.- Sáng tác trên nhiều lĩnh vực: văn thơ, triết học, lí luận phê bình, soạn nhạc, viết kịch....nổi bật là thơ.- Thơ ông vừa tự do, phóng khoáng, hàm súc, suy tư, có những tìm tòi theo hướng hiện đại.2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác từ 1948- 1955 là sự kết hợp hai bài thơ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” và “ Đêm mít tinh” .b. Bố cục: 2phầnPhần 1: “Từ đầu.....nói vọng về” Cảm hứng chung về đất nước qua quá trình nhận thức kháng chiến.Phần 2: Còn lại Khái quát những chặng đường kháng chiến.

- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ- GV đọc 7 câu thơ đầu.*Mùa thu ở Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ hiện lên như thế nào?

- GV nhấn mạnh thời gian, không gian, thiên nhiên và tư thế của người ra đi.* Nhận xét về bức tranh mùa thu và tâm trạng của người đi?

II. Đọc hiểu :1 Phần 1:* Cảm xúc về mùa thu Hà Nội:- Không gian: phố dài.- Thời gian: sáng chớm lạnh, xao xác hơi may.- Thiên nhiên: bậc thềm nắng lá rơi đầy. Heo hút, vắng lặng, buồn man mác- Con người: ra đi đầu không ngoảnh lại. Kiên quyết, dứt khoát nhưng vẫn bâng khuâng, xao xuyến và lưu luyến với Hà Nội.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

* Mùa thu ở chiến khu Việt bắc có gì khác so với mùa thu ở Hà Nội?- Vui sướng.- Tự hào.- Suy ngẫm.* Dẫn chứng cụ thể?

* Nhận xét về cách miêu tả của nhà thơ?- GV lưu ý điệp từ, liệt kê.

* Trong phần còn lại nhà thơ đã suy ngẫm và cảm nhận về đất nước như thế nào ?- HS: Đất nước đau thương. Tố cáo tội ác của kẻ thù.* Những suy ngẫm đó đã tác động gì đến tâm lí của dân tộc Việt Nam?- HS: Quật khởi đứng lên.

* Nghệ thuật thể hiện có gì đặc biệt?- GV lưu ý nghệ thuật nhân hóa và đối lập.* Nội dung của đoạn thơ cuối?- GV nhấn mạnh sự chuyển biến của đất nước.Khói nhà máy- sương núi.Kèn gọi quân- tiếng mõ.Những người áo vải- anh hùng.-> Ca ngợi sự đứng lên mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam.

* Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

* Mùa thu ở chiến khu Việt Bắc:- Từ bâng khuâng vui sưóng.Tôi đứng vui....Trong biếc nói cười... Trong sáng, đầy màu sắc, âm thanh trong khung cảnh tự do hòa bình.- Tự hào khi được làm chủ đất nước.Trời xanh....... Những dòng sông đỏ nặng phù sa.NT: Liệt kê, điệp từ quyền độc lập, tự do làm chủ quê hương, đất nước.- Suy ngẫm về truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc, gỉan dị và chất phác.2. Phần 2:- Đất nước đau thương tố cáo tội ác của giặc: hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần.- Những con người rất mực yêu thương, những vật vô tri, vô giác đứng lên quật khởi, chống lại kẻ thù.+Từ gốc lúa… Đã bật lên những tiếng căm hờn.+ Xiềng xích chúng bay.......Lòng dân ta yêu nước thương nhà.NT: Nhân hóa, đối lập tội ác quân xâm lược và quyền sống chính đáng của nhân dân ta.- Đoạn cuối thể hiện những chặng đường kháng chiến và qúa trình đi lên từ trong đau thương của đất nước.+ Khói nhà máy... Kèn gọi quân....+ Ôm đất nước....Đã đứng lên thành những anh hùng. Đất nước Việt Nam hiện lên với sức mạnh phi thường, mạnh mẽ: từ trong máu lửa rũ bùn đứng dậy sáng lòa.III. Tổng kết.1. Nghệ thuật:- Hình ảnh chọn lọc vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa chân thực gợi cảm.- Ngôn ngữ giàu tính nhạc họa.2. Nội dung: Tình yêu và lòng tự hào về đất nước Việt Nam.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

TIẾT 30 Ngày soạn: 15 /9 /2009

LUẬT THƠ ( Tiết 2 )A. MỤC TIÊU: (Như tiết 23)B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, quy nạp....C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài, làm bài tập SGK.D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm thể thơ lục bát? Cho ví dụ?III.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Các thể thơ truyền thống

GV dùng bảng phụ đưa bài thơ “Ông phỗng đá”HS quan sát và đọc kĩ bài thơ.* Phân tích làm rõ số tiếng, số dòng, hiệp vần, ngắt nhịp, hài thanh của bài thơ?- Giải thích rõ mô hình hài thanh của thể thơ.

- GV dùng bảng phụ đưa bài thơ “Qua Đèo Ngang”HS quan sát và đọc kĩ bài thơ.* Phân tích làm rõ số tiếng, số dòng, hiệp vần, ngắt nhịp, hài thanh của bài thơ?* Giải thích rõ mô hình hài thanh của thể thơ.- GV nhấn mạnh luật thơ thất ngôn bát cú rất chặt chẽ: hài thanh; đối xứng các tiếng 2,4,6; niêm; bố cục. GV lấy dẫn chứng các bài thơ đã học trong phong trào Thơ mới:Tiếng thu- Lưu Trọng Lư.Vội Vàng- Xuân Diệu.Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử.Nhận xét và xác định luật thơ của các bài trên?

4. Các thể thơ thất ngôn Đường luật.a. Thất ngôn tứ tuyệt: VD: Bài thơ “Ông phỗng đá”.Nhận xét:- Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 4 dòng (tứ tuyệt).- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách (đồng- không).- Nhịp: 4/3 (chẵn/ lẽ)- Hài thanh: + Niêm: câu 2- 3; câu 1- 4. + Đối: câu1-2 với câu 3-4. + Luật B-T.(nhị, tứ, lục phân minh)* Mô hình: SGK.b. Thất ngôn bát cú: VD: Bài thơ “Qua đèo ngang”Nhận xét:- Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 8 dòng.- Vần: vần chân, độc vận (cuối các câu 1,2,4,6,8) - Nhịp: 4/3 (chẵn/ lẽ)- Hài thanh:+ Niêm: câu 2- 3; câu 4- 5; câu 6- 7; câu 1- 8.+ Đối: câu 3-4 với câu 5-6.+ Luật B-T (nhị, tứ, lục phân minh)- Bố cục: đề, thực, luận, kết.* Mô hình: SGKIII. Các thể thơ hiện đại:- Tự do về số câu, số tiếng: 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, tự do... đa dạng và phong phú.- Gieo vần linh hoạt.- Ngắt nhịp tùy theo tình ý trong câu, tromg bài. Đa dạng linh hoạt, vừa tiếp nối thơ truyền thống, vừa có sự cách tân.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------

VI Luyện tập

* So sánh sự giống nhau và khác nhau về cách hiệp vần, ngắt nhịp, hài thanh trong bài thơ “Mặt trăng” và đoạn trích bài thơ “Sóng”.HS thảo luận và chỉ rõ điểm giống, khác nhau.

* Dùng kí hiệu B; T; Bv phân tích để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ hiện đại bảy tiếng.Đoạn thơ “Tống Biệt Hành”- Thâm Tâm.

GV dùng bảng phụ đưa kết quả sau khi học sinh trả lời để thấy rõ sự sáng tạo.

* Dựa vào đoạn thơ “Tràng giang” tìm những yếu tố vần, nhịp, hài thanh để thấy sự ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới.HS dựa vào đoạn thơ để xác định.

Bài tập 1:- Giống nhau: mỗi câu có 5 tiếng; vần chân, vần liền, vần lưng, vần cách; các thanh B- T đối nhau ở những vị trí quan trọng.- Khác nhau:* Thơ truyền thống:Thơ ngũ ngôn truyền thống yêu cầu nghiêm ngặt hơn về đối thanhSố lượng thơ truyền thống có 4 hoặc 8 dòng.

* Thơ hiện đại:Tự do, linh hoạt.

Không hạn chế về số dòng.

Bài tập 2:Đưa người ta không đưa qua sông. B B B B B B BvSao có tiếng sóng ở trong lòng. B T T T T B BvBóng chiều không thắm không vàng vọt. T B B T B B TSao đầy hoàng hôn trong mắt trong. B B B B B T Bv-> Luật thơ không ràng buộc, nghiêm ngặt như trong thơ truyền thống.Bài tập 4:Sóng gợn tràng giang/ buồn điệp điệp T T B B B T TCon thuyền xuôi mái/ nước song song B B B T T B BvThuyền về/ nước lại sầu /trăm ngã B B T T B B TCủi một cành khô/ lạc mấy dòng. T T B B T T Bv-> Ảnh hưởng của thơ Đường luật:- Gieo vần chân: vần “ong” thanh B.- Nhịp 4/3.- Hài thanh: tiếng thứ 2 của câu 2 và câu 3 cùng thanh B (niêm).

* CỦNG CỐ - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, thơ hiện đại.* DẶN DÒ: - Làm bài tập 3 SGK - Soạn: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

+ Làm bài tập theo câu hỏi SGK.+ Chú ý tác dụng của nhịp điệu, điệp âm, điệp vần, điệp thanh.

Đỗ Thị Xuân Nga - Trường THPT Ngô Gia Tự - Giáo án Văn 12 ban cơ bản---------------------------------------------------------------------------------------------------