tuần 21, 22 – tiết 42, 43: bài 29

13
Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29 GVTH: NGUYỄN THỊ MINH TRANG LỚP : 11 TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG

Upload: quiana

Post on 12-Jan-2016

79 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG. Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29. anken. GVTH: NGUYỄN THỊ MINH TRANG LỚP : 11. Công thức chung:. C n H 2n (n ≥2). I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP:. 1. Dãy đồng đẵng anken: - Aken (hay còn gọi olefin) là HĐRCB không no mạch hở có một liên kết đôi - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43:Bài 29

GVTH: NGUYỄN THỊ MINH TRANGLỚP : 11

TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG

Page 2: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

Công thức chung: CnH2n (n≥2)I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP:

CH2 CH CH2 CH3

CH3 CH CH CH3

H2C C CH3

CH3

1. Dãy đồng đẵng anken:- Aken (hay còn gọi olefin) là HĐRCB không no mạch hở có một liên kết đôi- Dãy đồng đẵng của C2H4: C3H6, C4H8,C5H10…2. Đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo:- Đồng phân C4H8

=> Chúng thuộc loại đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi

Page 3: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

b) Đồng phân hình học:Vd: but-2-en có đồng phân hình học

cis- but-2-en trans-but-2-en=> Đồng phân về vị trí không gian của các nhóm

nguyên tử gọi là đồng phân hình học* Điều kiện để có đồng phân hình học:- Phải có liên kết đôi hoặc có vòng- Hai nhóm nguyên tử gắn trên cacbon mang nối đôi

phải khác nhau

C C

H3C

H H

CH3

C C

H3C

H CH3

H

Page 4: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

3. Danh pháp:a) Tên thay thế: Số chỉ nhánh-Tên nhánh-Tên mạch HĐRCB chính

(có chứ nôi đôi)-số chỉ vị trí nối đôi-EN

but-1-en

but-2-en 2-metylpropenb) Tên thông thường:- Thay -en thành -ilen- C2H4: etilen, C3H6: propilen, C4H8: butilen

CH2 CH CH2 CH3

CH3 CH CH CH3

H2C C CH3

CH3

Page 5: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

- Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí, từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn.

-Ít tan trong nước, nhẹ hơn nước.- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của anken tăng theo chiều tăng của phân tử khối III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:- Anken có liên kết đôi: trong đó có một liên kết σ và một liên kết π, liên kết π kém bền nên đễ tham gia phản ứng cộng

II .TÍNH CHẤT VAÄT LÍ :

Page 6: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

1. Phản ứng cộng:a) Cộng H2:CH2=CH2 + H2 → CH3-CH3

Tổng quát: CnH2n + H2 → CnH2n+2

b) Cộng halogen:- Hiện tượng: làm mất màu dung dịch Br2

- PTHH: CH2=CH2 + Br2(dd) CH2Br-CH2Br(màu nâu đỏ) 1,2-đibrommetan

(không màu)- Tổng quát: CnH2n + Br2 CnH2nBr2

=> Phản ứng cộng dung dịch brom của anken dùng để phân biệt anken và ankan.

Page 7: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

c) Cộng HA: (X: halogen, OH)

VD1: CH2=CH2 + HBr CH3-CH2-Br

CH2=CH2 + HOH CH3-CH2-OH

VD2: CH3-CH=CH2 + HBr 2-brompropan

1-brompropan* Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp: Trong phản ứng cộng

HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào C bậc cao hơn (có ít H hơn).

CH3-CHBr-CH3

CH3-CH2-CH2Br

Page 8: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

2. Phản ứng trùng hợp:

VD: …+CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2+…

…-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-…

PTHH thu gọn:

nCH2=CH2

etilen polietilen (PE)

* Định nghĩa: phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử lớn

* Điều kiện để có phản ứng trùng hợp: phải có liên kết π

CH2 CH2to, xt, p

to, xt, p

Page 9: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

3. Phản ứng oxi hoá:

a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:

TQ: CnH2n + 3n/2O2 nCO2 + nH2O

Anken bị đốt cháy thì cho tỉ lệ nCO2 = nH2O

b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:

- Hiện tượng: làm nhạt màu dd thuốc tím

- pthh: 3CH2=CH2 + 4H2O +2KMnO4 →

3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2↓ + 2KOH

=> Phản ứng này còn được dùng để nhận biết anken và ankan

Page 10: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

IV. Điều chế

1. Trong PTN

Etilen được điều chế từ ancol etylic

C2H5OH → CH2=CH2 + H2O

- PP thu khí C2H4 bằng phương pháp đẩy nước.Vì etilen không tan trong nước, vì etilen nhẹ hơn không khí nên không dùng pp đẩy không khí

2. Trong công nghiệp

TQ: CnH2n+2 CnH2n + H2

to

H2SO4

to

H2SO4

Page 11: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

Thí nghiệm điều chế C2H2

trong PTN:

H2SO4 ñaëc

Caùt

Röôïu etylic

Page 12: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

CỦNG CỐCÂU 1 : Phương pháp nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan .

A. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí .B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ănD. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước

Dẫn 3.36 l hỗn hợp khí (đktc ) gồm CH4, C2H4 vào dung dịch brom dư .Sau phản ứng thấy có 8 g brom đã phản ứng. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp trên (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho : C =12; H =1; Br = 80.

CAÂU 2 :

Page 13: Tuần 21, 22 – Tiết 42, 43: Bài 29

-Chỉ có etilen phản ứng với dung dịch brom, metan không phản ứng.

CH2 = CH2(k) + Br2(dd) Br – CH2 – CH2 – Br(l)1mol 1mol0,05mol 0,05mol

Phương trình :

VC2H4 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4

= 1,12 (l)

VCH4 = 3,36 – 1,12 = 2,24(l)