two theories of bonding

48
MOLECULAR ORBITAL MOLECULAR ORBITAL THEORY THEORY — Robert — Robert Mullikan (1896- Mullikan (1896- 1986) 1986) THUYẾT MO THUYẾT MO Two Theories of Bonding Two Theories of Bonding Phương pháp orbital phân tử Phương pháp orbital phân tử (MO) (MO)

Upload: landry

Post on 15-Jan-2016

58 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Two Theories of Bonding. MOLECULAR ORBITAL THEORY — Robert Mullikan (1896-1986) THUYẾT MO. Phương pháp orbital phân tử (MO). Tính thuận từ cuả O 2. Thực nghiệm cho thấy O 2 thuận từ. O. O. Bất lợi cuả thuyết VB. Không có điện tử độc thân. Nghịch từ. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Two Theories of Bonding

MOLECULAR ORBITAL MOLECULAR ORBITAL THEORYTHEORY — Robert — Robert Mullikan (1896-1986)Mullikan (1896-1986)

THUYẾT MOTHUYẾT MO

Two Theories of BondingTwo Theories of Bonding

Phương pháp orbital phân tử (MO)Phương pháp orbital phân tử (MO)

Page 2: Two Theories of Bonding

Tính thuận từ cuả OTính thuận từ cuả O22

Page 3: Two Theories of Bonding
Page 4: Two Theories of Bonding

Lý thuyết orbital phân tử – liên kết cộng hóa trị được tạo thành từ sự tổ hợp tuyến tính các AO tạo thành các MO.

O

O

Không có điện tử độc thân

Nghịch từ

Thực nghiệm cho thấy O2thuận từ

Bất lợi cuả thuyết VB

Page 5: Two Theories of Bonding

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP MOPHƯƠNG PHÁP MO

a. Bài toán ion H2+

b. Quan niệm của phương pháp MO

c. Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO

c. Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử

bậc hai

Page 6: Two Theories of Bonding

Bài toán H+

b2a1HCC

2

)(2

1)(C babaSS

abba0

2

R

1

r

1

r

1

4

e = V

ba Rab

rbra

e─

)(2

1)(C babaAA

Thế năng của electron :

Hàm sóng phân tử (MO) mô tả chuyển động của một electron trong ion H2

+

Orbital phân tử (MO) liên kết

Orbital phân tử (MO) phản liên kết

Page 7: Two Theories of Bonding

Tổ hợp tuyến tính cộng →có tác dụng liên kết,năng lượng thấp hơn→MOlk(σ1S)

Tổ hợp tuyến tính trừ →có tác dụng phản liên kết, năng lượng cao hơn →MOplk(σ1S

*)

Page 8: Two Theories of Bonding
Page 9: Two Theories of Bonding

MO liên kết MO phản liên kết

Năng lượng thấp hơn Năng lượng cao hơn Bền Không bền Mật độ e giữa Mật độ e giữa hai nhân tăng hai nhân giảm

Page 10: Two Theories of Bonding

Giản đồ năng lượng tạo thành các MO từ các AO (S) trong ion H2

+

σ1s - MO liên kết, có năng lượng thấp hơn năng lượng AO ban đầu

σ1s* - MO phản liên kết

có năng lương cao hơn năng lượng AO ban đầu

Page 11: Two Theories of Bonding

Quan niệm của phương pháp MO

• Phân tử là một nguyên tử phức tạp đa nhân.

• Mô tả sự chuyển động của từng electron riêng

biệt bằng hàm orbital phân tử (MO)

Page 12: Two Theories of Bonding

Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO

Trạng thái của e được mô tả bằng các MO.

Mỗi MO được xác định gần đúng bằng phương

pháp tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử

MO = Ci AO

Số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp

tuyến tính

Phân tử - tổ hợp thống nhất gồm các hạt

nhân và các electron của các nguyên tử tương

tác.

Page 13: Two Theories of Bonding

Điều kiện các AO tham gia tổ Điều kiện các AO tham gia tổ hợp tuyến tínhhợp tuyến tính

– Năng lượng gần nhau.

– Mức độ che phủ đáng kể.

– Cùng tính đối xứng đối với trục liên nhân.

Page 14: Two Theories of Bonding

Sự che phủ các AO dọc theo trục liên nhân → MO MO nhận trục liên nhân làm trục đối xứng

Sự che phủ các AO về hai phía trục liên nhân →MO MO có mặt phẳng phản xứng chứa trục liên nhân

Năng lượng các MO phụ thuộc vào năng lượng AO và mức độ che phủ giữa các AO đó.

Page 15: Two Theories of Bonding

Sự tạo thành các MO từ sự tổ hợp Sự tạo thành các MO từ sự tổ hợp tuyến tính các AO của phân tử bậc haituyến tính các AO của phân tử bậc hai

AO + AO → MO liên kết (, …), EMO < EAO

AO - AO → MO phản liên kết (* ,* …), E MO* > EAO

AO → MO không liên kết (0, 0 …), EMOo = EAO

Page 16: Two Theories of Bonding

Sự tạo thành các MOSự tạo thành các MOσσ từ AO s từ AO s

Page 17: Two Theories of Bonding

Sự tạo thành các MOσ,MO từ các AOp

Page 18: Two Theories of Bonding

Mỗi MO chỉ chứa tối đa 2 e có spin đối songMỗi MO chỉ chứa tối đa 2 e có spin đối song.

Trạng thái cuả các e trên các MO được đặc Trạng thái cuả các e trên các MO được đặc trưng bằng các số lượng tử phân tử |trưng bằng các số lượng tử phân tử || và | và tương ứng giống như số lương tử tương ứng giống như số lương tử và m và m

trong nguyên tử.trong nguyên tử.

Các e sắp xếp vào các MO tuân theo nl vững Các e sắp xếp vào các MO tuân theo nl vững bền, nl ngoại trừ Pauli, quy tắc Hundbền, nl ngoại trừ Pauli, quy tắc Hund ..

Page 19: Two Theories of Bonding

Trong nguyên tử Trong phân tử

= 0, 1, 2, 3… || = 0, 1, 2, …

AO: s, p, d, f .. MO: σ, , , ..

m = 0, 1, 2, .. = 0, 1, 2, ..

2

hmMz

2

hMz

Page 20: Two Theories of Bonding

Trong nguyên tử Trong phân tử thẳng A2

(trục z là trục liên nhân)

= 0 m = 0 → s2

= 1 m = 0, 1 → p6

||=0 → =0 → σ s2

|| = 0 , 1

→ =0 , 1

→ σpx2 (py)2 (pz)

2

Page 21: Two Theories of Bonding

Các đặc trưng liên kếtCác đặc trưng liên kết–Lk được quyết định bởi các e lk mà không bị triệt tiêu.

–Một bậc lk ứng với một cặp e lk không bị triệt tiêu

–Cho lk 2 tâm: Bậc lk

–Tên của lk được gọi bằng tên của cặp e lk không bị

triệt tiêu

–Bậc lk tăng thì năng lượng lk tăng còn độ dài lk giảm

2

eelk

Page 22: Two Theories of Bonding

• Thuyết MO coi sự hình thành liên kết hóa học là sự chuyển điện tử (hóa trị) từ các AO cuả các nguyên tử tương tác về các orbital phân tử thuộc chung toàn bộ phân tử.

Page 23: Two Theories of Bonding

Việc mô tả cấu trúc phân tử gồm các bướcViệc mô tả cấu trúc phân tử gồm các bước

Bước 1: Xét sự tạo thành MO từ các AO

Bước 2: Sắp xếp các MO theo thứ tự năng lượng

tăng dần

Bước 3: Xếp các electron vào các MO

Bước 4: Xét các đặc trưng liên kết

Page 24: Two Theories of Bonding

Các phân tử bậc hai thuộc chu kỳ 1

1S 1S → σ1s , σ1s*

E : σ1s < σ1s*

Page 25: Two Theories of Bonding

các phân tử bậc hai thuộc chu kỳ 1AO MO AO

H H2 H

1s

Năng lượng

1s

H2 : [(σ1s)2] Bậc liên kết = 1 Nghịch từ

Page 26: Two Theories of Bonding

AO MO AO

He He2 He

1s

Năng lượng

1s

Bậc liên kết = 0 Không tồn tại

Page 27: Two Theories of Bonding

AO MO AO

He He2+ He+

1s

Năng lượng

1s

He2+:[(σ1s)2(σ1s

*)1] Bậc liên kết = ½ Thuận từ

Page 28: Two Theories of Bonding

Áp dụng phương pháp MO cho các phânÁp dụng phương pháp MO cho các phân tử tử bậc hai chu kỳ hai bậc hai chu kỳ hai

• Các phân tử hai nguyên tử của các nguyên tố

cuối chu kỳ II

• Các phân tử hai nguyên tử cùng loại của những

nguyên tố đầu chu kỳ II

• Các phân tử hai nguyên tử khác loại của những

nguyên tố chu kỳ II

Page 29: Two Theories of Bonding

Các phân tử bậc hai thuộc chu kỳ 2(trục x là trục liên nhân )

1S 1S → σ1s , σ1s*

2S 2S → σ2s , σ2s*

2px 2px → σ2px , σ2px*

2py 2py → 2py , 2py*

2pz 2pz → 2pz , 2pz*

E : σ1s< σ1s*<σ2s<σ2s*<σ2px<2py = 2pz< 2py* = 2pz* < σ2px*

Page 30: Two Theories of Bonding

Các phân tử bậc hai đầu chu kỳ 2

Chu kỳ 2 Li Be B C N O F

E2p-E2s

=E [eV]

1,85 2,73 3,75 4,18 10,9 15,6 20,8

σ2s = C1(2SA+ 2SB) + C2(2PA + 2PB) C2 << C1

σ2s* = C3 (2SA- 2SB) + C4 (2PA - 2PB) C4<<C3

Page 31: Two Theories of Bonding
Page 32: Two Theories of Bonding

S2

*S2

zy p2P2 ,xp2

*p2

*p2 zy

*p2 x

Page 33: Two Theories of Bonding

1s 1s

1s

*1s

2s 2s

2s

*2s

2p 2p2px

*2px

2py 2pz

*2py

*2pz

Giản đồ năng lượng các MO của các phân tử A2 thuộc đầu chu kỳ 2

Page 34: Two Theories of Bonding

MO Li2 Be2 B2 C2 N2 N2+

Toång soá e 6(2) 8(4) 10(6) 12(8) 14(10)

13(9)

2px*

2py*, 2pz*

2px

2py, 2pz

2s*

2s

1s*

1s

Baäc lieân keát 1 0 1 2 3 2,5Chieàu daøi lk

(A0)2,67 – 1,59 1,24 1,10 1,12

NL lieân keát (kJ/mol)

105 – 289 599 940 828

Töø tính nghòch

– thuaän

nghòch

nghòch

thuaän

Các ptử hai ngtử của các ngtố đầu chu kỳ II

Page 35: Two Theories of Bonding

MO O2+ O2 O2

– F2 F2– Ne2

Toång soá e 15(11)

16(12)

17(13)

18(14)

19(15)

20(16)

2px*

2py*, 2pz*

2py, 2pz

2px

2s*

2s

1s*

1s

Baäc lieân keát 2,5 2 1,5 1 0,5 0Chieàu daøi lk

(A0)1,12 1,21 1,26 1,41 –

NL lieân keát (kJ/mol)

629 494 328 154 –

Töø tính thuaän

Thuaän

thuaän

nghòch

thuaän

Các ptử hai ngtử cùng loại của những ngtố cuối ckỳ II

Page 36: Two Theories of Bonding

1s

1s

1s

*1s

2s

2s2s

*2s

2p

2p2px

*2px

2py 2pz

*2py

*2pz

Phân tử nhị nguyên tử dị nhân

Nguyên tử âm điện hơn sẽ có năng lượng thấp hơnvà đóng góp chủ yếu vào MO liên kết

Page 37: Two Theories of Bonding

Xét phân tử CO

C có 6 electronsO có 8 electrons

OC .... ......

Page 38: Two Theories of Bonding

1s

1s

1s

*1s

2s

2s2s

*2s

2p

2p2px

*2px

2py 2pz

*2py

*2pz

Heteronuclear

C OBậc liên kết(10 – 4)/2 = 3

Page 39: Two Theories of Bonding

Các ptử hai ngtử khác loại của những ngtố chu kỳ II

MO N2 CO CN– NO+

Toång soá e 14 14 14 142px*

2py*, 2pz*

2px

2py, 2pz

2s*

2s

1s*

1s

Baäc lieân keát 3 3 3 3Chieàu daøi lieân

keát (A0)1,10 1,13 1,14 1,06

NL lieân keát (kJ/mol) 940 1076 1004 1051Tính thuaän töø nghòc

hnghòc

hnghòc

hnghòc

h

Page 40: Two Theories of Bonding

HF

Page 41: Two Theories of Bonding

1s

1s

2s

2p

H F

Page 42: Two Theories of Bonding

1s

1s

2s

2p

1s

2s

2p

H F

Page 43: Two Theories of Bonding

1s

1s

2s

2p

1s

2s

2p

H F

Bond order: (2 – 0)/2 = 1

Non-bonding electronsNon-bonding electrons

Page 44: Two Theories of Bonding

LIÊN KẾT KIM LỌAI

Các tính chất của kim loại

Không trong suốtCó ánh kimDẫn nhiệt, dẫn điện tốtDẻo …

Page 45: Two Theories of Bonding

Cấu tạo kim loại và liên kết kim loại

Những ion dương ở nút mạng tinh thểCác electron hóa trị tự do chuyển động hỗn loạn trong toàn bộ tinh thể KL → khí electron

Page 46: Two Theories of Bonding

Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại

Page 47: Two Theories of Bonding

• MIỀN HÓA TRỊ - HOMO

miền chứa electron hóa trị

• MIỀN DẪN – LUMO

miền nằm trên miền hóa trị

• MIỀN CẤM

là khoảng cách giữa hai miền trên nếu có

Page 48: Two Theories of Bonding

Chất cách điện

E > 3 eV

Chất bán dẫn

0,1< E <3 eV

Kim lọai có

miền hóa trị và miền dẫn che phủ hay tiếp xúc nhau

Áp dụng thuyết miền năng lượngÁp dụng thuyết miền năng lượng

để giải thích tính dẫn điện của chất rắnđể giải thích tính dẫn điện của chất rắn