vf1-vf4 diem tin t10 v - assets.vfm.com.vn · tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong...

12
VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ÀIÏÍM TIN THÁNG 01/2010 VFM Quyä àêÂu tû VF1 Quyä VF2 Quyä àêÂu tû VF4 Trụ sở chính Lầu 10, Cao ốc Central Plaza 17 Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: (84.8) 3825 1488 Fax: (84.8) 3825 1489 Chi nhánh tại Hà Nội Phòng 1210, Tầng 12, Tòa nhà Pacific Place 83B Lý Thường Kiệt, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (84.4) 3942 8168 Fax: (84.4) 3942 8169 Website: www.vinafund.com Thị trường phục hồi hậu khủng hoảng sẽ mang lại cơ hội mới từ sự tăng trưởng đột biến. Để bắt kịp cơ hội này, công ty VFM đã thành lập Nhóm đầu tư “Năng động” nhằm nghiên cứu các công cụ đầu tư mới đưa vào ứng dụng để công tác đầu tư đạt hiệu quả cao hơn. Mô hình đầu tư Phân tích định lượng (Quantitative model) là công cụ đầu tư năng động đã được sử dụng phổ biến bởi các quỹ đầu tư, tổ chức tài chính danh tiếng trên thế giới như JP Morgan Asset Management, Goldman Sachs Asset Management và Soros Fund Management, Bridgewater Associates v.v….và đem lại kết quả đầu tư rất ấn tượng. Lần đầu tiên được đưa vào nghiên cứu cho thị trường Việt Nam, nhóm đầu tư “Năng động” của công ty VFM đang tiến hành các bước thử nghiệm một cách chuyên sâu và nghiêm túc để có sản phẩm chuyên biệt phù hợp với đặc thù của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhóm đầu tư năng động của công ty VFM – đứng đầu là Ông Michael Kokalari, CFA, Cố vấn cấp cao của công ty VFM. Ông Michael tốt nghiệp MBA tại trường Stanford chuyên ngành kinh doanh và toán học và hoàn tất các khóa đào tạo chuyên ngành tại Harvard và trường kinh tế London. Ông có 15 năm kinh nghiệm giao dịch chứng khoán theo mô hình phân tích định lượng (quantitative trading) tại các ngân hàng lớn trên thế giới như JP Morgan Chase và Credit Suisse First Boston, Paribas, Lehman Brothers và WestLB. Ông đã từng quản lý danh mục đầu tư trên 1 tỉ đô la. Ngoài ra, trong nhóm còn có các chuyên viên đầu tư có học vị cao chuyên ngành tài chính như CFA, cũng như có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý quỹ và đầu tư chứng khoán. Để khẳng định vị trí tiên phong trong ngành quản lý quỹ, công ty CP quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam luôn đi đầu trong việc đầu tư nguồn nhân lực có chuyên môn cao, tập trung phân tích và nghiên cứu các công cụ đầu tư mới để cho ra đời các sản phẩm đầu tư năng động phục vụ cho thị trường tài chính chứng khoán Việt Nam – đặc biệt trong thời kỳ sôi động giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế. NHOÁM ÀÊÌU TÛ NÙNG ÀÖÅNG CÖNG TY VFM

Upload: others

Post on 08-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

VIETFUND MANAGEMENT (VFM)

ÀIÏÍM TINTHÁNG 01/2010 VFMQuyä àêÂu tû VF1

Quyä VF2Quyä àêÂu tû VF4

Trụ sở chínhLầu 10, Cao ốc Central Plaza17 Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamĐT: (84.8) 3825 1488 Fax: (84.8) 3825 1489

Chi nhánh tại Hà NộiPhòng 1210, Tầng 12, Tòa nhà Pacific Place83B Lý Thường Kiệt, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt NamĐT: (84.4) 3942 8168 Fax: (84.4) 3942 8169

Website: www.vinafund.com

Thị trường phục hồi hậu khủng hoảng sẽ mang lại cơ hội mới từ sự tăng trưởng đột biến. Để bắt kịp cơ hội này, công ty VFM đã thành lập Nhóm đầu tư “Năng động” nhằm nghiên cứu các công cụ đầu tư mới đưa vào ứng dụng để công tác đầu tư đạt hiệu quả cao hơn.

Mô hình đầu tư Phân tích định lượng (Quantitative model) là công cụ đầu tư năng động đã được sử dụng phổ biến bởi các quỹ đầu tư, tổ chức tài chính danh tiếng trên thế giới như JP Morgan Asset Management, Goldman Sachs Asset Management và Soros Fund Management, Bridgewater Associates v.v….và đem lại kết quả đầu tư rất ấn tượng. Lần đầu tiên được đưa vào nghiên cứu cho thị trường Việt Nam, nhóm đầu tư “Năng động” của công ty VFM đang tiến hành các bước thử nghiệm một cách chuyên sâu và nghiêm túc để có sản phẩm chuyên biệt phù hợp với đặc thù của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Nhóm đầu tư năng động của công ty VFM – đứng đầu là Ông Michael Kokalari, CFA, Cố vấn cấp cao của công ty VFM. Ông Michael tốt nghiệp MBA tại trường Stanford chuyên ngành kinh doanh và toán học và hoàn tất các khóa đào tạo chuyên ngành tại Harvard và trường kinh tế London. Ông có 15 năm kinh nghiệm giao dịch chứng khoán theo mô hình phân tích định lượng (quantitative trading) tại các ngân hàng lớn trên thế giới như JP Morgan Chase và Credit Suisse First Boston, Paribas, Lehman Brothers và WestLB. Ông đã từng quản lý danh mục đầu tư trên 1 tỉ đô la. Ngoài ra, trong nhóm còn có các chuyên viên đầu tư có học vị cao chuyên ngành tài chính như CFA, cũng như có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý quỹ và đầu tư chứng khoán.

Để khẳng định vị trí tiên phong trong ngành quản lý quỹ, công ty CP quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam luôn đi đầu trong việc đầu tư nguồn nhân lực có chuyên môn cao, tập trung phân tích và nghiên cứu các công cụ đầu tư mới để cho ra đời các sản phẩm đầu tư năng động phục vụ cho thị trường tài chính chứng khoán Việt Nam – đặc biệt trong thời kỳ sôi động giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế.

NHOÁM ÀÊÌU TÛ NÙNG ÀÖÅNG CÖNG TY VFM

Page 2: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

QUYÄ ÀÊÌU TÛĐIỂM TIN THÁNG 01/2010 VF1

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) VF1 I 2

31/01/2010 Tăng trưởng (%)Quy mô

(Tỷ đồng)NAV

(Tỷ đồng)NAV/đvq

(đồng)1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng Từ khi hoạt động

(13/12/2006)

VF1

VN-Index

HNX-Index

YTD

Tình hình giao dịch chứng chỉ Quỹ đầu tư VF1 giảm sút trong tháng 1 khi hai chỉ số VN- Index và HNX – Index không biến động nhiều so với cuối năm 2009. Số lượng giao chứng chỉ quỹ đầu tư VF1 trong tháng 1 giảm hơn 1,5 lần so với tháng 12, tương đương với 203.480 tỷ đồng. Tỷ lệ chiết khấu giữa giá giao dịch và tài sản ròng của Quỹ đã tăng cao ở mức 52,8% trong ngày giao dịch cuối cùng của tháng 1.

MUÏC TIEÂU CUÛA QUYÕ

THOÂNG TIN SÔ LÖÔÏC VEÀ QUYÕ

TÌNH HÌNH GIAO DÒCH & HOAÏT ÑOÄNG CUÛA QUYÕ ÑAÀU TÖ TRONG THAÙNG 01/2010

Tên Quỹ : Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam Thời hạn hoạt động : 10 năm kể từ ngày thành lậpHình thức Quỹ : Quỹ công chúng dạng đóng Ngân hàng giám sát : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)Tên viết tắt : Quỹ đầu tư VF1 Công ty kiểm toán : Ernst & Young Vietnam Ltd.Mã giao dịch : VFMVF1, niêm yết tại HoSE Chính sách cổ tức : Hàng năm, căn cứ trên lợi nhuận thực hiện và được sự chấp thuận của Đại hội Nhà

đầu tư Thường niên Vốn điều lệ hiện tại : 1.000 tỷ đồng Mệnh giá : 10.000 đồng/đơn vị quỹ Phí : Phí quản lý: 2%/NAV/năm

Phí giám sát & lưu ký: 0,12%/NAV/năm Thưởng hoạt động (chi tiết được quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ).

Ngày thành lập : 20/05/2004

THAY ÑOÅI GIAÙ TRÒ TAØI SAÛN ROØNG (NAV)

Tăng trưởng NAV T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lũy kếtừ đầu năm

Bình quân năm

2009

2010

2008

2007

2006

2005

2004

(*): tính trên vốn bình quân

TĂNG TRƯỞNG NAV(20/05/04 = 100)

Thị trường chứng khoán Việt Nam trong tháng 1/2010 tiếp tục đi ngang so với đầu năm 2010 và ghi nhận mức giảm nhẹ ở cả 2 chỉ số VN-Index và HNX-Index (lần lượt giảm 2,6% và 4,7% trong tháng 1/2010) đã ảnh hưởng giảm lên NAV VF1, tuy nhiên tỷ lệ giảm này là 0,8%, thấp hơn mức giảm của Index trên thị trường. Giá trị tuyệt đối NAV VF1 đến ngày 31/01/2010 đạt 2.460,1 tỷ đồng tương đương 24.601 đ/ccq.

Quỹ đầu tư VF1 tập trung đầu tư vào các cổ phiếu (niêm yết và chưa niêm yết) có tiềm năng tăng trưởng, chứng khoán nợ và các công cụ tiền tệ khác nhằm xây dựng mục tiêu đầu tư cân bằng.

(0.8)

(2.6)

(4.7)

24.6012.460,11.000

(0,8)

(1,4)

(6,0)

25,0

6,0

0,04

(7,5)

(15,0)

47,6

14,7

2,4

4,5

(15,7)

33,0

10,3

1,1

8,6

(9,0)

19,9

33,5

(2,4)

10,7

(20,0)

24,9

4,0

0,2

8,4

(4,2)

0,1

3,2

0,5

1,0

7,7

6,7

(3,5)(*)

(8,4)

0,2

(0,6)

14,3

14,2

(2,1)

1,3

3,5

(0,2)

8.5

(9,7)

5,8

4,7

5,6

0,3

(0,6)

(14,0)

8,8

(4,4)(*)

5,8

0,6

(8,6)

(1,0)

(4,2)

15,2

4,7

(0,2)

1,5

0,6

(2,1)

31,0

1,2

0,6

(0,8)

50,9

(55,8)

46,1(*)

175,1(*)

25,2

1,6

(0,1)

56,6

(55,8)

46,1(*)

175,1(*)

25,2

3,2

146.0

84.2

60.4

(0.8)

(2.6)

(4.7)

40.0

49.9

39.4

8.3

3.3

4.2

(12.2)

(17.9)

(19.6)

05/0

4

07/0

5

04/0

6

01/0

7

09/0

7

06/0

8

01/0

9

09/0

9

10/0

9

11/0

9

Page 3: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

QUYÄ ÀÊÌU TÛĐIỂM TIN THÁNG 01/2010 VF1

VF1 IVIETFUND MANAGEMENT (VFM) 3

PHAÂN BOÅ TAØI SAÛN

Đvt: % NAV

Trái phiếuỨng trước cho các khoản đầu tưTiền & phải thu khácCổ phiếu niêm yếtCổ phiếu chưa niêm yết

Thay đổi trong cơ cấu tài sản của Quỹ đầu tư VF1 từ tháng 12/2009 sang tháng 1/2010 là sự gia tăng tỷ lệ tiền mặt trong danh mục (từ 7,5% NAV lên 10,8% NAV). Quỹ đầu tư VF1 chủ động tăng tỷ lệ tiền mặt nhằm đón đợt điều chỉnh giảm của thị trường trong QI/2010.

Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu OTC trong danh mục đã thực hiện niêm yết trên sàn HOSE.

31/01/201031/12/2009

6,5

17,8

63,5

7,54,7

6,5

16,261,8

10,84,8

CÔ CAÁU DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

Đvt: % NAV30/01/201031/12/2009

Ngân hàng

Hạ tầng - Bất động sản

Thực phẩm & Nước giải khát

Công nghiệp năng lượng

Vật liệu, khai khoáng

Vận tải

Dược phẩm

Hàng hóa công nghiệp

Dịch vụ bán lẻ

Tiện ích công cộng

Thiết bị công nghệ

13,8

23,3

9,7

3,0

16,0

1,0

3,2

5,0

0,1

2,7

0,3

18,7

24,9

9,3

3,2

15,3

3,2

1,1

2,5

0,1

2,7

0,3

Trái phiếu6,56,5

Ứng trước cho các khoản đầu tư

Tiền và phải thu khác

4,84,7

10,87,5

Cơ cấu phân bổ ngành nghề tháng 1/2010 so với tháng 12/2009 có sự thay đổi lớn đối với ngành ngân hàng khi tỷ trọng ngành này đến 31/01/2010 chỉ chiếm 13,8% NAV so với 18,7% tại ngày 31/12/2009. Xác định năm 2010 là năm khó khăn đối với ngành ngân hàng nên Quỹ đầu tư VF1 đã thanh hoán bớt cổ phiếu ngành này trong danh mục và hoán đổi sang cổ phiếu khác có mức tăng trưởng tốt hơn.

Ngành Hàng hóa công nghiệp (xây dựng thủy điện) đã được Quỹ đầu tư VF1 giải ngân vào tháng 1/2010 nâng tỷ trong ngành này từ 2,5% NAV 31/12/2009 lên 5,0% tại thời điểm 31/02/2010 vì đây là ngành mà Công ty VFM đánh giá rất ổn định về mặt doanh thu và lợi nhuận.

Đến thời điểm 31/01/2010, cơ cấu ngành chiếm tỷ trọng chính (chiếm 62,7% NAV) trong danh mục vẫn là Ngân hàng, Bất động sản, Thực phẩm – NGK và Vật liệu khai khoáng.

Page 4: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

(*) không bao gồm cổ tức 1.000 đồng/cổ phiếu tạm ứng trong tháng 12/2009

QUYÄ ÀÊÌU TÛ VF4

VIETFUND MANAGEMENT (VFM)

ĐIỂM TIN THÁNG 01/2010

VF4 I 6

Đầu năm Canh Dần chưa mang lại nhiều hứng khởi cho nhà đầu tư tại hai sàn giao dịch khi VN-Index chỉ tăng nhẹ 2,89% và HNX-Index giảm 3,48% so với ngày cuối năm 2009. Hoạt động giao dịch chứng chỉ Quỹ đầu tư VF4 cũng giảm sút mạnh, trong đó tổng khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch của chứng chỉ Quỹ đầu tư VF4 trong tháng 1 giảm gần 2 lần so với tháng 12, chỉ đạt 45.539 tỷ đồng. Giá giao dịch của mỗi chứng chỉ quỹ VF4 vào ngày giao dịch cuối cùng trong tháng 1 giảm mạnh còn 8.300 đồng, tỷ lệ chiết khấu giữa giá giao dịch và giá trị tài sản ròng trên một đơn vị quỹ đã tăng trở lại ở mức là 32,6%.

MUÏC TIEÂU CUÛA QUYÕ

THOÂNG TIN SÔ LÖÔÏC VEÀ QUYÕ

TÌNH HÌNH GIAO DÒCH & HOAÏT ÑOÄNG CUÛA QUYÕ ÑAÀU TÖ TRONG THAÙNG 01/2010

Tăng trưởng NAV T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lũy kế từđầu năm

Bình quân năm

2008

2009

2010

THAY ÑOÅI GIAÙ TRÒ TAØI SAÛN ROØNG (NAV)

31/01/2010 Tăng trưởng (%)Quy mô

(Tỷ đồng)NAV

(Tỷ đồng)NAV/đvq

(đồng)1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng Lũy kế từ đầu năm Lũy kế từ khi hoạt

động (28/02/2010)

VF4 806,5 911,8(*)

VN-Index

HNX-Index

TĂNG TRƯỞNG NAV(28/02/2008 = 100)

Tên Quỹ : Quỹ đầu tư Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam Thời hạn hoạt động : 10 năm kể từ ngày thành lậpHình thức Quỹ : Quỹ công chúng dạng đóng Ngân hàng giám sát : Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải (HSBC) – C.N. Tp. HCMTên viết tắt : Quỹ đầu tư VF4 Công ty kiểm toán : KPMG Ltd.Mã giao dịch : VFMVF4, niêm yết tại HoSE Chính sách cổ tức : Hàng năm, căn cứ trên lợi nhuận thực hiện và được sự chấp

thuận của Đại hội Nhà đầu tư Thường niên.Tổng vốn điều lệ : 8.000 tỷ đồng Vốn điều lệ hiện tại : 806,46 tỷ đồng Phí : Phí quản lý: 2%/NAV/năm

Phí giám sát & lưu ký: 0,10%/NAV/năm Thưởng hoạt động (chi tiết được quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ)

Mệnh giá : 10.000 đồng/đơn vị quỹ Ngày thành lập : 28/02/2008

Thị trường chứng khoán Việt Nam trong tháng 01/2010 tiếp tục có sự điều chỉnh giảm. Theo đó, giá trị tài sản ròng của chứng chỉ Quỹ VF4 (NAV/ccq) giảm 3,1% so với tháng 12/2009, gấp 1,2 lần và tương đương 0,7 lần mức giảm của VN-Index (2,6%) và HNX-Index (4,7%), do Quỹ đầu tư VF4 đang trong quá trình tái cơ cấu danh mục đầu tư thành 2 phần, bao gồm danh mục chủ chốt và danh mục năng động tập trung vào những cổ phiếu có khả năng tăng trưởng cao hơn. Quỹ đầu tư VF4 vẫn đạt mức tăng trưởng từ khi hoạt động là 23,1% trong khi VN-Index và HNX-Index giảm tương ứng 28,9% và 31,0% trong cùng kỳ.

Quỹ đầu tư VF4 hướng tới sự tăng trưởng tài sản dài hạn và tối thiểu hóa rủi ro bằng cách đầu tư vào quá trình cổ phần hóa của các doanh nghiệp lớn của nhà nước; cổ phần của các công ty có giá trị cao, sự tăng trưởng đều qua nhiều năm, và có xu hướng tiếp tục sinh lợi nhuận đều đặn trong tương lai.

NAV VN-INDEX HNX-INDEX

(3,1)

(2,6)

(4,7)

(15,5)

(17,9)

(19,6)

3,1

3,3

4,2

33,4

49,9

39,4

(3,1)

(2,6)

(4,7)

23,1

(28,9)

(31,0)

11.306 (*)

482,0

160,4

(1,3)

(3,1)

(9,0)(17,4)

48,9

(3,1)

(3,7)

(13,2)

1,7

0,5

(12,7)

(1,4)

(2,0)

8,3

(0,9)

11,2

(5,7)

13,0

0,4

6,5

6,3

7,6

11,5

16,6

(8,5)

6,1(17,4)48,9

(31,4)

30

50

70

90

110

130

150

02/0

8

03/0

8

04/0

8

05/0

8

06/0

8

07/0

8

08/0

8

09/0

8

10/0

8

11/0

8

12/0

8

01/0

9

02/0

9

03/0

9

04/0

9

05/0

9

06/0

9

07/0

9

08/0

9

09/0

9

10/0

9

11/0

9

12/0

9

01/1

0

Page 5: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

QUYÄ ÀÊÌU TÛ VF4

VIETFUND MANAGEMENT (VFM)

ĐIỂM TIN THÁNG 01/2010

VF4 I 7

Trong tháng 01/2010, giá trị thanh hoán ròng (thanh hoán – giải ngân) đạt 21,2 tỷ, cộng thêm yếu tố giá trị thị trường giảm trong tháng, dẫn đến tỷ trọng các khoản đầu tư, chủ yếu là các khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết giảm khoảng nhẹ, từ mức 88,5% NAV tại ngày 31/12/2009 xuống mức 88,3% NAV tại ngày 31/01/2010, và tỷ trọng tiền mặt tăng từ 5,9% NAV vào cuối tháng 12/2009 lên 6,1% NAV vào cuối tháng 01/2010.

PHAÂN BOÅ TAØI SAÛN

CÔ CAÁU DANH MUÏC ÑAÀU TÖ

31/01/201031/12/2009

27,2

18,5

15,2

11,2

7,8

3,3

6,1

3,1

1,5

6,1

25,4

17,6

17,3

10,7

7,5

6,9

3,4

2,7

2,8

5,9

Đvt: % NAV

Trong tháng 01/2010, 3 ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục không thay đổi so với tháng 12/2009. Tuy nhiên trong 3 ngành này, 2 ngành Cơ sở hạ tầng - Bất động sản và Vật liệu – Khai khoáng có tỷ trọng tăng do chiến lược giải ngân vào cổ phiếu tiềm năng tăng trưởng cao nhằm xây dựng danh mục linh động cho hoạt động mua/bán (trading) theo bình quân giá xuống để chờ cơ hội thị trường tăng mạnh. Ngành Ngân hàng – Dịch vụ tài chính có tỷ trọng giảm do thanh hoán một số cổ phiếu theo chiến lược giảm tỷ trọng của danh mục chủ chốt nhằm tăng tỷ trọng của danh mục phục vụ cho chiến lược mua/bán (trading).

Tính đến thời điểm 31/01/2010 Quỹ đầu tư VF4 đang sở hữu tổng cộng 23 khoản đầu tư vào cổ phiếu trong 09 nhóm ngành (so với tháng 12/2009 là 20 khoản đầu tư trong 10 nhóm ngành), trong đó 3 nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất (61,0% NAV và 64,9% tổng giá trị các khoản đầu tư) bao gồm:

Cơ sở hạ tầng & Bất động sản (27,2%),

Vật liệu & Khai khoáng (18,5%),

Ngân hàng & Dịch vụ tài chính (15,2%).

Cơ sở hạ tầng & Bất động sản

Vật liệu & Khai khoáng

Ngân hàng & Dịch vụ Tài chính

Thực phẩm & Nước giải khát

Bán lẻ

Năng lượng

Dược phẩm

Vận tải

Tiện ích công cộng

Tiền mặt & Tài sản khác

Tiền & phải thu khácCổ phiếu niêm yếtCổ phiếu chưa niêm yết

31/01/201031/12/2009

6,15,6

88,3

5,95,6

88,5

Page 6: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

BAÁO CAÁO KINH TÏË THAÁNG 01/2010TÒM KIÏËM ÀIÏÍM CÊN BÙÌNG

8

Năm 2009, Việt Nam đã chính thức vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu với mức tăng trưởng GDP tăng nhanh trở lại từ đáy 3,1% trong QI lên 6,9% trong QIV/2009. Mức tăng trưởng cả năm 5,32% thấp nhất trong 10 năm trở lại đây nhưng là một kết quả đáng tự hào trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm -2,2%. Thành quả này có sự đóng góp to lớn từ chương trình kích cầu của chính phủ như các chương trình chi tiêu công, miễn giảm thuế và đặc biệt là chương trình hỗ trợ lãi suất ngắn hạn 4% của chính phủ. Thị trường chứng khoán trong năm cũng phục hồi 57% cùng nhịp với đà phục hồi của nền kinh tế.

Tuy nhiên liều thuốc kích cầu cũng mang lại nhiều hiệu ứng phụ không mong muốn mà nền kinh tế đang phải đối mặt:

1. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm mạnh lãi suất cơ bản và đưa ra chương trình hỗ trợ lãi suất 4% đã khiến dư nợ tín dụng tăng mạnh 37,7% trong năm dẫn đến sức ép lạm phát gia tăng đặc biệt trong nửa đầu năm 2010.

2. Chi tiêu công tăng mạnh dẫn đến thâm hụt ngân sách ở mức cao 6,9% theo ước tính của chính phủ, hay trên 9% theo cách tính của một số tổ chức quốc tế (bao gồm các khoản chi tiêu ngoài ngân sách như các khoản cho vay qua ngân hàng phát triển Việt Nam).

3. Các chương trình kích cầu cùng với lãi suất thấp đã thúc đẩy tiêu dùng tăng mạnh và kéo theo đó là nhập siêu tăng mạnh trở lại. Năm 2009, ước tính Việt Nam nhập siêu 13 tỷ USD hay khoảng 14% GDP. Nhưng nếu tính riêng trong Quí IV/2009 mức nhập siêu lên đến gần 25% GDP. Các nguồn khác không thể bù đắp đủ cho cán cân thanh toán đã tạo sức ép lên tỷ giá VNĐ/USD.

Tháng 11/2009, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước thay đổi chính sách từ kích thích phục hồi kinh tế sang ổn định vĩ mô. Chính sách tiền tệ được thắt chặt thông qua các biện pháp như:

1. Nhìn lại 2009 – Phục hồi và thách thức

2. Các tin tức đáng chú ý trong tháng 1

Với tỷ lệ giải ngân trong tháng 02/2009 vào ngành Cơ sở hạ tầng – Bất động sản và ngành Năng lượng chiếm tổng cộng 45,0% tổng giá trị giải ngân trong tháng, hai ngành này có tỷ trọng NAV tăng nhiều nhất trong tháng 02/2009. Ngành Thực phẩm – Nước giải khát mặc dù tỷ lệ giải ngân không cao (4,0% giá trị giải ngân tháng) nhưng do giá thị trường của cổ phiếu trong ngành này có mức sụt giảm thấp so với các cổ phiếu trong ngành khác nên tỷ trọng NAV của ngành cũng tăng so với tháng trước. Với giá trị thanh hoán chiếm 68,2% tổng giá trị thanh hoán tháng 02/2009, hai ngành Tiện ích công cộng và ngành Vật liệu – Khai khoáng có tỷ trọng NAV vào cuối tháng 02/2009 giảm so với tỷ trọng vào cuối tháng 01/2009. Danh mục đầu tư của Quỹ đầu tư VF4 đến ngày 28/02/2009 bao gồm 18 khoản đầu tư, tập trung vào 9 nhóm ngành, trong đó 3 nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất (33,5% NAV và 48,4% tổng giá trị đầu tư) bao gồm:

Vật liệu & Khai khoáng (12,4%),

Thực phẩm & Nước giải khát (11,7%),

Ngân hàng & Dịch vụ tài chính (9,4%).

• Tăng lãi suất cơ bản và lãi suất tái chiết khấu từ 7% lên 8%

• Chấm dứt chương trình hỗ trợ lãi suất ngắn hạn 4%

• Chấm dứt gói kích thích kinh tế số 2

• Giảm giá VNĐ so với USD ở mức 5% (tỷ giá chính thức), đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch tỷ giá VNĐ/USD

Các biện pháp trên được xem là đúng hướng để kiểm soát nguy cơ lạm phát cũng như thâm hụt cán cân vãng lai. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn chưa tìm được điểm cân bằng do đó Chính phủ vẫn tiếp tục điều hành theo hướng thắt chặt tiền tệ cho đến ít nhất hết QII/2010.

Trong báo cáo đầu tiên của năm mới 2010 này, chúng tôi sẽ:

(i) Điểm qua những tin tức kinh tế đáng chú ý trong trong tháng.

(ii) Thảo luận các thách thức mà nền kinh tế đang đối mặt cũng như vai trò của lãi suất trong bối cảnh hiện tại.

(iii) Dự đoán triển vọng vĩ mô và dự đoán định hướng của chính phủ.

Trong tháng 1, Kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục đà hồi phục và tăng mạnh so với thời điểm đáy khủng hoảng một năm trước. Các biện pháp thắt chặt vĩ mô của Chính phủ để kiểm soát nhập siêu và lạm phát đã bước đầu phát huy tác dụng nhưng có lẽ chưa đủ để nền kinh tế tìm kiếm lại trạng thái cân bằng cần có.

Các số liệu thống kê cho thấy:

• Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng 23,1%, sản xuất công nghiệp đã tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước. Mức tăng đột biến là do (1) tháng 1/2009 có nhiều ngày nghỉ do Tết năm trước rơi vào tháng 1, (2) tháng 1/2009 là thời kỳ đáy của khủng hoảng. Tuy nhiên so với tháng 12/2009, giá trị sản xuất công nghiệp giảm 5,6%, một phần la do tính chu kỳ của nền kinh tế.

Nguồn: GSO

Nguồn: GSO

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

VN INDEX

CƠ CẤU SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (%)

DOANH SỐ BÁN LẺ HÀNG HÓA

17

21

25

29

33

37

%

08/0

8

10/0

8

11/0

8

12/0

8

01/0

8

03/0

8

04/0

8

05/0

8

06/0

8

07/0

8

09/0

8

10/0

8

11/0

8

12/0

8

01/0

8

0

120

240

360

480

600

720

840

07/0

8

08/0

8

10/0

8

11/0

8

01/0

9

03/0

9

04/0

9

06/0

9

08/0

9

09/0

9

11/0

9

01/1

0

Việt Nam Châu Á (trừ Trung Quốc)

Page 7: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

9

• CPI tháng 1/2010 đã tăng 1,36% so với mức tăng tháng 12/2009 là 1,38%. Như vậy CPI tháng này cao hơn 7,62% so với cùng kỳ năm trước và năm trong khoảng dự đoán của VFM. Dự báo CPI tháng 2 tiếp tục ở mức cao trên dưới 1,5% so với tháng 1 do đây là thời gian giáp tết và giá cả các mặt hàng tiêu dùng sẽ tiếp tục chịu áp lực tăng. Ngoài ra CPI cũng chịu áp lực của đà tăng trưởng tín dụng trong năm 2009 (đạt đỉnh vào tháng 11). Kinh nghiệm ở Việt Nam cho thấy thông thường độ trễ xu hướng CPI là 4-7 tháng so với tăng trưởng tín dụng. Quí I&II/2009, CPI tăng trưởng thấp do đó nếu so sánh theo cùng kỳ năm trước, CPI có thể vượt qua mốc 1 con số vào tháng 3 hoặc tháng 4 năm nay trước khi dịu trở lại trong QIII/2010 nhờ chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ.

• FDI đăng ký trong tháng 1 đạt 318 triệu USD, tăng 71,9% so với cùng kỳ. Ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 400 triệu USD, tăng 33,3% so với tháng 01/2009 nhưng giảm một nửa so với tháng 12/2009. Số lượng du khách nước ngoài đến Việt Nam cũng tăng cao hơn 10,6% so với tháng 12/2009 và 20,4% so với cùng kỳ năm trước đạt 416 nghìn lượt người. Kinh tế thế giới hồi phục sẽ tiếp tục ảnh hưởng tích cực đến dòng vốn đầu tư nước ngoài, kim ngạch xuất khẩu cũng như dòng khách du lịch.

• Tháng 1 ước tính nhập siêu 1,3 tỷ USD, điều chỉnh nhập siêu tháng 12/2009 từ 1,3 tỷ lên 1,9 tỷ USD. Theo công bố của Tổng cục thống kê, Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu thực hiện năm 2009 đã được điều chỉnh lại. Theo đó, nhập siêu năm 2009 chính xác là 12.874 tỷ USD, tăng thêm hơn 600 triệu USD so với con số ước tính cách đây 1 tháng, và vượt chỉ tiêu đề ra cho năm 2009 gần 900 triệu USD. Như vậy nhập siêu tháng 12 là 1,9 tỷ USD thay vì 1,3 tỷ USD ước tính trước đây.

• Kim ngạch xuất khẩu tháng 1/2010 ước tính vào khoảng 4,9 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 6,2 tỷ USD. Nhập khẩu giảm nhẹ so với tháng 12 (7,2 tỷ USD) nhưng đã tăng 86,6% so với cùng kỳ, cho thấy nhu cầu nguyên vật liệu, thiết bị và máy móc cho sản xuất đang phục hồi, song cũng tạo sức ép không nhỏ tới cán cân thương mại. Như vậy nhập siêu ước tính trong tháng 1 là 1,3 tỷ USD. Nhập siêu giảm cũng xác nhận các chính sách điều chỉnh của Chính phủ đã bắt đầu có tác dụng. Tuy nhiên việc điều chỉnh mạnh số liệu xuất nhập khẩu trong tháng 12 và trước đó là tháng 11 khiến độ tin cậy vào các ước tính thống kê suy giảm và khiến việc dự đoán vĩ mô trở nên khó khăn hơn.

Chính sách tiền tệ

• Thống đốc NHNN ngày 25/1 đã ký quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản (LSCB) ở mức 8%/năm một phần do CPI trong tháng chỉ tăng ở mức vừa phải. Quyết định giữ nguyên lãi suất đã tạm thời xua tan đi mối lo ngại của các nhà đầu tư về khả năng tăng LSCB. Tuy nhiên các nhà đầu tư nhanh chóng nhận ra rằng mối lo vẫn còn đó khi lạm phát kỳ vọng trong những tháng tới vẫn ở mức cao và căng thẳng trong hệ thống ngân hàng chưa được giải quyết. Thông tin các doanh nghiệp phải vay ở mức 15%-17% và lãi suất cho vay tiêu dùng ở mức cao hơn. Ngân hàng HSBC, khác với nhiều tổ chức khác, nhận định LSCB sẽ phải tăng lên mức 12% do tiền tệ chưa được thắt chặt đúng mức. Đà giảm trong 2 tuần đầu của tháng 1 của lãi suất ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng cũng đã tạm thời chấm dứt. Một số ý kiến kỳ vọng nhu cầu tín dụng

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (%)

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Nguồn: GSO

Nguồn: GSO

BAÁO CAÁO KINH TÏË THAÁNG 01/2010TÒM KIÏËM ÀIÏÍM CÊN BÙÌNG

Page 8: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) I

10

sau tết sẽ giảm nhẹ do nhu cầu thanh toán sau tết giảm.

• Tăng trưởng tín dụng ở mức 1% trong tháng 1 so với mục tiêu khoảng 25% trong năm của chính phủ mặc dù đây là thời kỳ nhu cầu tín dụng ngắn hạn tăng cao để giải quyết các nhu cầu thanh toán trước tết. Mức tăng trưởng tín dụng vừa phải do hai lý do chính (1) mức lãi suất cao và chính sách thắt chặt tiền tệ và (2) một số doanh nghiệp hoàn vốn vay từ chương trình vay hỗ trợ lãi suất ngắn hạn của chính phủ khi

chương trình này kết thúc vào 31/12/2009.

• Dự trữ bắt buộc đối với các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ giảm mạnh 4% cho hầu hết các loại hình tổ chức tín dụng tạo thêm thanh khoản ước tính ở mức trên 500 triệu USD cho nền kinh tế. Có tin cho biết, hiệp hội ngân hàng cũng đã kiến nghị NHNN giảm dự trữ bắt buộc đối với tiền VNĐ.

Trên thị trường vốn quốc tế:

Việt Nam đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu chính phủ với kỳ hạn 10 năm, lợi suất 6,95% vào ngày 25/1. Trái phiếu sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore. Lần trước (và cũng là lần đầu tiên), chính phủ đã phát hành 750 triệu USD trái phiếu ra nước ngoài vào năm 2005. Đây là một sự kiện có ý nghĩa rất đáng được lưu tâm:

• Về khía cạnh tích cực, nguồn ngoại tệ sẽ được sử dụng cho các dự án quan trọng đồng thời bổ sung cho cán cân thanh toán vốn đang chịu nhiều sức ép của Việt Nam. Quan trọng hơn, lợi suất của trái phiếu chính phủ sẽ được sử dụng làm chuẩn so sánh cho các đợt huy động vốn của doanh nghiệp Việt Nam ở thị trường vốn nước ngoài. Trong tuần qua cũng có tin KBC sẽ huy động 200 triệu USD thông qua phát hành trái phiếu chuyển đổi trên thị trường quốc tế thông qua Credit Suisse.

• Tuy nhiên lợi suất mà trái phiếu chính phủ Việt Nam phải trả 6,95%/năm là khá cao, cao hơn tới 3,33% so với trái phiếu chính phủ (TPCP) Mỹ cùng kỳ. Một số quốc gia có xếp hạng tín dụng tương đương đã phát hành trái phiếu với lợi suất thấp hơn của Việt Nam như Indone-sia (cao hơn 2,28% so với TPCP Mỹ) và Phillipine (1,84% cao hơn TPCP Mỹ). Việc này có thể có 3 lý do:

1. Thị trường trái phiếu các nước đang phát triển biến động mạnh trong tuần từ 18 - 24/01/2010, một phần do tuyên bố của Tổng thống Mỹ về việc tăng cường kiểm soát các hoạt động đầu tư rủi ro của các ngân hàng.

2. TPCP Việt Nam phát hành sau Indonesia và Phillipine do đó nhu cầu đối với trái phiếu các nước mới nổi ít hơn.

3. Việt Nam có chỉ số tín nhiệm không tồi một phần do bức tranh nợ nước ngoài tương đối lành mạnh (tỷ lệ trên GDP thấp, chủ yếu là vay ODA có kỳ hạn dài và điều kiện vay ưu đãi. Tuy nhiên các nhà đầu tư chưa thực sự tin tưởng vào bức tranh vĩ mô của Việt Nam do những bất ổn từ năm 2007 trở lại đây.

Ảnh hưởng của việc lợi suất trái phiếu chính phủ cao không chỉ là chi phí vốn của chính phủ cao hơn mà kéo theo đó là chi phí vốn (bao gồm cả vốn nợ và vốn chủ sở hữu) của các doanh nghiệp Việt Nam huy động ở nước ngoài có thể sẽ cao hơn. Như vậy chất lượng điều hành vĩ mô sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vốn vay của doanh nghiệp. Tuy nhiên bản thân việc phát hành thành công cũng là một thành tựu không nhỏ đối với sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam.

CPI VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG

Nguồn: SBV

Loại TCTD1 Tiền gửi VND

Không kỳ hạn và

<12 tháng

Từ 12 tháng trở

lên

Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNN & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

5%

2%

1%

1%

1%

1%

7%

6%

6%

3%

2%

2%

Tiền gửi ngoại tệKhông kỳ

hạn và <12 tháng

Từ 12 tháng trở

lên

Thực tế LSCB ở Việt Nam đóng một vai trò chưa rõ ràng và khác với với các loại lãi suất chính sách ở các quốc gia khác. Chúng tôi sẽ thảo luận kỹ hơn vẫn đề này trong phần 3 của báo cáo.

14.00

7.00

8.00

-

2

4

6

8

10

12

14

16

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

801

/08

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

01/0

8

ĐIỂM TIN KINH TẾ

BAÁO CAÁO KINH TÏË THAÁNG 01/2010TÒM KIÏËM ÀIÏÍM CÊN BÙÌNG

Page 9: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

11

3. Thách thức của nền kinh tế và vai trò của lãi suất

Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng trực tiếp và nhanh đối với nền kinh tế và thị trường chứng khoán. Trong tháng 12/2009 và tháng 1/2010 các nhà đầu tư đã bị ảnh hưởng nhiều bởi những tin đồn liên quan đến chính sách của nhà nước đặc biệt là các tin về tăng lãi suất cơ bản. Một số tổ chức nước ngoài cũng dự báo LSCB của Việt Nam sẽ tăng lên đến mức 12% vào cuối năm 2010. Trong phần này, chúng tôi sẽ thảo luận về các thách thức vĩ mô cũng như một số vấn đề liên quan đến lãi suất.

Thách thức mà nền kinh tế đang phải đối mặt

Trong ngắn hạn, Việt Nam đang phải đối mặt với ba vẫn đề lớn, có quan hệ tương hỗ với nhau là (1) nhập siêu và tỷ giá, (2) nguy cơ lạm phát và (3) lưu thông vốn cho nền kinh tế.

Thứ nhất, nhập siêu của Việt Nam trong năm 2009 là gần 13 tỷ USD tương đương với 14% GDP. Đặc biệt mức nhập siêu tập chung chủ yếu trong 6 tháng cuối năm một phần do hiệu ứng phụ của các gói kích cầu kinh tế. Trong 3 tháng cuối năm nhập siêu luôn ở mức gần xấp xỉ 1,9 tỷ USD/tháng hay lên tới 25% GDP và không bù đắp được bằng các nguồn khác như kiều hối hay vốn FDI khiến dự trữ ngoại hối quốc gia giảm và VNĐ luôn chịu sức ép mất giá. Chính sách kiểm soát hành chính đối với thị trường tự do cũng làm gia tăng tâm lý nắm giữ ngoại tệ và tỷ giá VNĐ/USD chợ đen (~19.300 VNĐ/USD) luôn cao hơn tỷ giá trong hệ thống ngân hàng (dưới 18.500 VNĐ/USD).

Thứ hai, tăng trưởng tín dụng lên đến 37,7% trong năm 2009 do nới lỏng tiền tệ và chính sách hỗ trợ lãi suất đã thúc đẩy sự hồi phục kinh tế theo chiều rộng nhưng cũng đồng thời cũng tạo sức ép lên lạm phát. Với đỉnh của tăng trưởng tín dụng vào tháng 11/2009, sức ép lên lạm phát sẽ mạnh nhất vào Quí II/2010 do độ trễ giữa hai yếu tố này vào khoảng 4 đến 7 tháng. Khi kinh tế thế giới hồi phục, giá nguyên vật liệu sẽ có xu hướng tăng, đẩy chi phí đầu vào của doanh nghiệp dẫn đến lạm phát.

Thứ ba, nền kinh tế và các công ty cần vốn với mức chi phí hợp lý để có thể vận hành và tăng trưởng. Với lãi suất huy động (cũng như lãi suất liên ngân hàng) ở mức 10%-12%, các ngân hàng sẽ lỗ nếu cho vay ở mức 150% lãi suất cơ bản tương đương 12%. Các Ngân hàng thương mại lách qui định này bằng nhiều cách khác nhau như thu phí qua các công ty con, tuy nhiên các ngân hàng do nhà nước (chiếm giữ thị phần khá lớn thị trường tiền gửi trong hệ thống ngân hàng) không thực hiện những chính sách tương tự khiến cho một lương lớn vốn trong hệ thống ngân hàng không được sử dụng trực tiếp để cho doanh nghiệp vay. Hệ quả là cung không đủ cho cầu đã đẩy chi phí vốn vay (lãi suất cho vay) lên mức cao 16%-18%. Thêm vào đó, vốn huy động được hạn chế ở mức 10,5% cũng khiến các Ngân hàng TMCP không huy động đủ vốn cho nhu cầu của các doanh nghiệp.

Vai trò của lãi suất và lãi suất cơ bản

Lãi suất có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát, nhập siêu và tỷ giá. Lãi suất tăng khiến:

• Người dân và doanh nghiệp giảm chi tiêu, tăng tiết kiệm và hoãn các dự án mới. Do đó tín dụng và cung giảm khiến lạm phát sẽ ở mức thấp hơn.

• Các dự án mới và tiêu dùng giảm cũng ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu nhập khẩu bao gồm cả nhập khẩu tiêu dùng và nhập khẩu đối với các dự án mới.

• Lãi suất VNĐ cao cũng khiến các tài sản VNĐ trở nên hấp dẫn hơn khiến các nhà đầu tư chuyển từ ngoại tệ sang VNĐ và giúp đồng nội tệ tăng giá.

Việc tăng lãi suất tháng 11/2010 là một quyết định chính sách đúng để giải quyết các vấn đề của kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên lãi suất cao đồng thời đẩy chi phí vốn lên cao, lợi nhuận của doanh nghiệp thấp hơn và định giá đối với thị trường chứng khoán suy giảm. Chính vì vậy các nhà đầu tư đã rất chú trọng tới các thông tin liên quan đến khả năng tăng lãi suất cơ bản trong thời gian qua vừa.

Tuy nhiên vai trò LSCB ở Việt Nam không giống như các loại lãi suất chính sách thường được nhắc tới trên thị trường tài chính quốc tế:

• Ở phần lớn các quốc gia, lãi suất chính sách là lãi suất tái cấp vốn hoặc liên quan đến việc tái cấp vốn. Điều đó có nghĩa là ngân hàng trung ương sẽ cho các ngân hàng thương mại vay theo lãi suất này khi có các tài sản thế chấp (chủ yếu là trái phiếu và/hoặc các loại giấy tờ có giá khác). Do đó thay đổi lãi suất tái cấp vốn sẽ ảnh hưởng mạnh đến chi phí vốn ngắn hạn của các ngân hàng thương mại. Việt Nam cũng có hoạt động này thông qua hoạt động thị trường mở, lãi suất tái cấp vốn ở Việt Nam thường bằng lãi suất cơ bản.

• Ở Việt Nam, số lượng cho vay qua thị trường mở khá hạn chế do (1) số lượng giấy tờ có giá các ngân hàng thương mại có dùng để thế chấp không nhiều; (2) Ngân hàng Nhà nước cho vay khá giới hạn theo tổng số lượng, thời hạn vay và số lượng mỗi ngân hàng được vay (mặc dù gần đây NHNN đã có những điều chỉnh linh hoạt hơn để đảm bảo thanh khoản trong dịp tết nguyên đán).

• Lãi suất cơ bản ở Việt Nam chủ yếu dùng để khống chế trần cho vay được tính bằng 150% LSCB. Đây là một qui định đã được luật hóa trong luật dân sự từ năm 1995 và gần như đã bị lãng quên cho đến khi được sử dụng năm 2008 như là một biện pháp hành chính để làm dịu lãi suất. Qui định này cũng khiến các ngân hàng phải cho các nhóm khách hàng có mức độ rủi ro khác nhau được vay với cùng một mức lãi suất trần. Trong khi đó ở phần lớn các quốc gia khác, lãi suất chủ yếu dựa trên cơ chế thỏa thuận dựa trên rủi ro tín dụng của

BAÁO CAÁO KINH TÏË THAÁNG 01/2010TÒM KIÏËM ÀIÏÍM CÊN BÙÌNG

Page 10: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I

ÀIÏÍM TIN KINH TÏËĐIỂM TIN THÁNG 10/2009

10

từng nhóm khách hàng, dự án sử dụng vốn hay tài sản thế chấp. Trần lãi suất cũng hạn chế lãi suất mà các ngân hàng có thể huy động (khuyến nghị của NHNN ở mức 10,5%), do đó giảm khả năng thu hút vốn của hệ thống ngân hàng.

Nâng LSCB sẽ tăng trần LS cho vay và huy động, hợp thức hóa quá trình cho vay ở các ngân hàng thương mại, thúc đẩy các ngân hàng quốc doanh cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, và khuyến khích người dân gửi tiền nhàn rỗi vào hệ thống ngân hàng. Do đó thanh khoản cho nền kinh tế sẽ được cải thiện.

Tuy nhiên vấn đề có thể được giải quyết theo các hướng khác như (1) hợp lý hóa các khoản phí bổ sung của ngân hàng (tuy nhiên đây không phải là một giải pháp tốt về dài hạn) hay (2) bỏ qui định về trần lãi suất hay thậm chí bỏ lãi suất cơ bản. Các động thái của Ngân hàng Nhà nước gần đây cho thấy mong muốn bỏ qui định về trần lãi suất để vận hành hệ thống tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. Tuy nhiên việc điều chỉnh luật (cụ thể là luật dân sự) lại thuộc trách nhiệm của cơ quan lập pháp.

4. Triển vọng vĩ mô và dự đoán chính sách Trong bối cảnh các yếu tố vĩ mô chưa thực sự ổn định, 4 vấn đề càng tiếp tục theo dõi chặt là (1) nhập siêu, (2) tỷ giá trên thị trường tự do, (3) CPI hàng tháng và (4) các động thái của Ngân hàng Nhà nước và chính phủ. Như đã thảo luận trong báo cáo trước, trọng tâm của hiện nay chính phủ hiện nay vẫn là tiếp tục thắt chặt tiền tệ để ưu tiên ổn định vĩ mô. Chính sách này sẽ tiếp tục cho đến khi:

• Nhập siêu giảm xuống ở mức độ chấp nhận được, theo chúng tôi vào khoảng 10%-12% GDP cho năm 2010 tương đương mức nhập siêu hàng tháng trên dưới 1 tỷ USD. Đồng thời, tỷ giá VNĐ/USD đi vào ổn định thể hiện qua việc tỷ giá trên thị trường tự do nằm trong biên độ giao dịch của hệ thống ngân hàng.

• Các yếu tố gây lạm phát được kiểm soát. Nghĩa là tốc độ tăng trưởng tín dụng và cung tiền giảm, và lạm phát cả năm không có nguy cơ vượt mức 2 con số.

Giải quyết bức xúc về trần lãi suất cho vay và huy động là vấn đề cần được ưu tiên giải quyết. Nếu căng thẳng tín dụng không giảm bớt sau tết, Ngân hàng Nhà nước sẽ buộc phải tăng lãi suất cơ bản cuối Quý I - đầu Quý II/2010 hoặc bỏ qui định về trần lãi suất hay hợp thức hóa các khoản phí liên quan sao cho chi phí vốn phản ánh đúng quan hệ cung cầu và rủi ro trên thị trường tiền tệ.

Mặc dù tháng 2 là tháng cao điểm về nguy cơ lạm phát do chi tiêu nhân dịp tết nguyên đán, chúng tôi cho rằng CPI tháng 2 sẽ không cao đột biến so với tháng 1 và ở mức trên dưới 1,5%. Lãi suất cao cùng với những lo ngại về vĩ mô khiến người dân sẽ không thực sự mạnh tay trong dịp tết Canh Dần 2010. Dự báo CPI cả năm ở mức 8%-10%. Nhiều khả năng chính phủ sẽ có các biện pháp điều chỉnh để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong QIII/2010 sau khi các quan ngại liên quan đến lạm phát và nhập siêu được giảm bớt.

Mặc dù có một số yếu tố bất định và nhiều khả năng tiếp tục biến động mạnh, chúng tôi lạc quan với thị trường chứng khoán trong nửa cuối 2010 và những năm tiếp theo khi các yếu tố vĩ mô đã tìm được lại trạng thái cân bằng.

Điểm Tin Pháp Lý

Trong tháng vừa qua, văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán có 02 văn bản sau là nổi bật, cụ thể là:

* Ngày 04/01/2010, Chính Phủ ban hành Nghị định số 01/2010/NĐ-CP về chào bán cổ phần riêng lẻ. Văn bản này này quy định về hoạt động chào bán cổ phần riêng lẻ và xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động chào bán cổ phần riêng lẻ của các công ty cổ phần thành lập theo Luật Doanh nghiệp. Văn bản này giúp cho hoạt động chào bán cổ phần riêng lẻ được thực hiện một cách thống nhất và minh bạch hơn.

* Ngày 15/01/2010, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 09/2010/TT-BTC hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán. Văn bản này thay thế Thông tư số 38/2007/TT-BTC và có rất nhiều điểm mới, nhằm giúp cho thông tin từ các tổ chức phát hành được minh bạch, công khai, bảo vệ quyền lợi của Nhà đầu tư, chẳng hạn như:

+ Các tổ chức phát hành phải có trang thông tin điện tử riêng trong đó phải có phần dành cho cổ đông và đăng tải Điều lệ công ty, Quy chế quản trị nội bộ, Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính định kỳ phải công bố theo quy định và các vấn đề liên quan đến kỳ họp Đại hội đồng cổ đông. Ngoài ra, trang thông tin điện tử phải thường xuyên cập nhật các thông tin phải công bố theo quy định.

+ Các doanh nghiệp phải đăng tải toàn văn báo cáo kiểm toán tài chính năm trên một số báo có phạm vi phát hành toàn quốc kèm theo địa chỉ trang thông tin điện tử đăng tải toàn bộ báo cáo tài chính hoặc địa chỉ cung cấp báo cáo tài chính để nhà đầu tư tham khảo.

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) ĐIỂM TIN KINH TẾ I 12I

BAÁO CAÁO KINH TÏË THAÁNG 01/2010TÒM KIÏËM ÀIÏÍM CÊN BÙÌNG

Page 11: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

VIETFUND MANAGEMENT (VFM) HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NHÀ ĐẦU TƯ I

HOAÅT ÀÖÅNG CHÙM SOÁC NHAÂ ÀÊÌU TÛĐIỂM TIN THÁNG 01/2010

13

Chương trình ưu đãi dành cho nhà đầu tư VF1, VF2, VF4

Được sự chấp thuận của UBCKNN, Quỹ đầu tư Năng động Việt Nam (VFA) được phép phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng từ ngày 12/01/2010 đến ngày 15/03/2010. Đây là Quỹ đầu tư đầu tiên tại Việt Nam sử dụng mô hình đầu tư theo xu hướng thị trường (trend following) thông qua mô hình Phân tích Định lượng (Quant), phân tích dữ liệu trên hệ thống máy vi tính để nắm bắt chính xác các xu hướng trung và dài hạn nhằm hướng tới việc phân phối lợi nhuận hiệu quả: tối thiểu 50% lợi nhuận thực hiện trong năm cho nhà đầu tư.

Trong thời gian phát hành, công ty VFM có chương trình ưu đãi dành riêng cho nhà đầu tư sở hữu chứng chỉ Quỹ đầu tư VF1, VF2, VF4 (căn cứ vào xác nhận số dư tài khoản từ công ty chứng khoán vào ngày đăng ký), theo đó mức phí phát hành ưu đãi chỉ còn 2%/mệnh giá/đơn vị quỹ, tức là chỉ 200 đồng/đơn vị quỹ. Nhà đầu tư có thể liên lạc với các công ty chứng khoán hoặc công ty VFM để biết thêm chi tiết về chương trình.

Nhà đầu tư có thể thực hiện việc đăng ký mua chứng chỉ Quỹ đầu tư VFA tại:

- Công ty CP Quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) ở trụ sở chính tại Tp. HCM và chi nhánh tại Hà Nội.

- Đăng ký online tại trang web www.vinafund.com, trang Sản phẩm và dịch vụ _ Quỹ đầu tư VFA

- Công ty chứng khoán làm đại lý phân phối chứng chỉ Quỹ đầu tư VFA.

- Ngân hàng giám sát Far East National – Chi nhánh Tp. HCM

Thông tin chi tiết hoặc tài liệu phát hành của Quỹ đầu tư VFA được đặt tại văn phòng công ty VFM, công ty chứng khoán làm đại lý phân phối hoặc được đăng trên website www.vinafund.com.

Ngày giao dịch không hưởng quyền : 08/02/2010

Ngày đăng ký cuối cùng : 10/02/2010

Ngày dự kiến tổ chức Đại hội:

- ĐHNĐT Quỹ đầu tư VF1 : 25/03/2010, từ 8:00 đến 11:45

- ĐHNĐT Quỹ đầu tư VF4 : 23/03/2010, từ 8:00 đến 11:45

Địa điểm thực hiện dự kiến: Phòng Hoa Sen, Lầu 1, Khách sạn REX, 141 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP. HCM

Nội dung dự kiến: • Báo cáo kết quả hoạt động của Quỹ năm 2009 • Báo cáo hoạt động Ban đại diện Quỹ năm 2009 • Báo cáo kết quả hoạt động của Ngân hàng giám sát năm 2009 • Biểu quyết và bầu cử • Và những vấn đề khác

Mọi ý kiến đóng góp hoặc thắc mắc liên quan đến chương trình đại hội, công ty VFM và hoạt động các quỹ, vui lòng gửi đến chúng tôi theo địa chỉ sau:

Công ty Cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) Bộ phận Phát triển Kinh doanh - Phòng Quan hệ nhà đầu tư Lầu 10, Tòa nhà Central Plaza, 17 Lê Duẩn, Quận 1, Tp. HCM. Tel: +84-8-3825 1488 Hotline: +84-8-3825 1480 Fax: +84-8-3825 1489 Email: [email protected] Website: www.vinafund.com

Sau đây là thông tin vắn tắt về đợt phát hành:

Tên Quỹ: Quỹ đầu tư Năng động Việt Nam (VFA)

Vốn dự kiến huy động: 300 tỷ đồng.

Thời hạn hoạt động: 5 năm.

Mệnh giá: 10.000 đồng/đơn vị quỹ.

Phí phát hành: 3%/mệnh giá/đơn vị (300 đồng/đơn vị)

Thời gian phát hành: từ ngày 12/01/2010 đến hết ngày 15/03/2010.

Thông báo về ngày đăng ký cuối cùng cho việc thực hiện quyền tham dự Đại hội Nhà đầu tư Thường niên năm 2009 của Quỹ đầu tư VF1 & Quỹ đầu tư VF4 như sau:

Page 12: VF1-VF4 Diem tin T10 V - assets.vfm.com.vn · Tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết trong danh mục sang tháng 1/2010 cũng giảm xuống do trong tháng một cổ phiếu

Baùo caùo naøy ñöôïc vieát vaø phaùt haønh bôûi coâng ty VietFund Management (VFM). Ngoaøi nhöõng soá lieäu baùo caùo veà tình hình hoaït ñoäng cuûa Quyõ vaø giaù trò taøi saûn roøng cuûa Quyõ ñöôïc xaùc nhaän cuûa Ngaân haøng giaùm saùt, caùc thoâng tin trong baùo caùo ñöôïc vieát döïa treân caùc nguoàn thoâng tin ñöôïc tín nhieäm taïi thôøi ñieåm coâng boá ra coâng chuùng vaø coâng ty VFM khoâng chòu traùch nhieäm veà ñoä chính xaùc cuûa nhöõng thoâng tin naøy. Quan ñieåm, döï baùo vaø caùc öôùc tính chæ theå hieän quan ñieåm cuûa ngöôøi vieát taïi thôøi ñieåm phaùt haønh, khoâng ñöôïc xem laø quan ñieåm cuûa coâng ty VFM vaø coù theå thay ñoåi maø khoâng caàn thoâng baùo. Coâng ty VFM khoâng coù nghóa vuï phaûi caäp nhaät, söûa ñoåi baùo caùo naøy döôùi moïi hình thöùc cuõng nhö thoâng baùo vôùi ngöôøi ñoïc trong tröôøng hôïp caùc vaán ñeà thuoäc caùc quan ñieåm, döï baùo vaø öôùc tính trong baùo caùo naøy thay ñoåi hoaëc trôû neân khoâng chính xaùc.