vi mo 1 khai quat kinh te hoc

5
19/02/2014 1 Chương 1 Bản chất của Kinh tế học Th.S Lê Thị Kim Dung NỘI DUNG Quy luật khan hiếm, sự lựa chọn và chi phi cơ hội, đường giới hạn khả năng sản xuất Các vấn đề kinh tế hay Kinh tế học là gì? Các hệ thống kinh tế Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô Sơ đồ chu chuyển kinh tế 2 Quy luật khan hiếm mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và khả năng (nguồn lực) có giới hạn của con người Quy luật khan hiếm đặt mỗi cá nhân, mỗi công ty, mỗi chính phủ vào hoàn cảnh phải lựa chọn. 3 Kinh tế học là gì? Nghiên cứu cách xã hội quyết định: Sản xuất Cái gì Cho ai Như thế nào Trong kinh tế học, SỰ KHAN HIẾM và SỰ CHỌN LỰA là quan trọng. Mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội. 1.4 Định nghĩa kinh tế học Năm 1932, Lord Robbins định nghĩa kinh tế học là “một khoa học nghiên cứu hành vi của con người như là một mối quan hệ giữa các đầu ra và các phương tiện hiếm hoi có thể được sử dụng bằng nhiều cách khác nhau” Kinh tế học là một môn khoa học xã hội. Sự hiếm hoi Có nhiều cách sử dụng nguồn lực khác nhau. 1.5 Các giả định và các mô hình Các giả định đơn giản hóa sự vật, làm vấn đề trở nên dễ hiểu hơn. Ví dụ: Khi học về thương mại quốc tế, ta giả định chỉ có hai quốc gia và hai lọai hàng hóa Không thực tế, nhưng đơn giản hóa các vấn đề phức tạp, giúp ta nhìn sâu vào sự vật trong thế giới thực 1.6

Upload: binh-nguyen

Post on 20-Jun-2015

67 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Vi mo 1 khai quat kinh te hoc

19/02/2014

1

Chương 1Bản chất của Kinh tế học

Th.S Lê Thị Kim Dung

NỘI DUNG• Quy luật khan hiếm, sự lựa chọn và chi phi

cơ hội, đường giới hạn khả năng sản xuất• Các vấn đề kinh tế hay Kinh tế học là gì?• Các hệ thống kinh tế• Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn

tắc• Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô• Sơ đồ chu chuyển kinh tế

2

Quy luật khan hiếm

• mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và khảnăng (nguồn lực) có giới hạn của con người

• Quy luật khan hiếm đặt mỗi cá nhân, mỗicông ty, mỗi chính phủ vào hoàn cảnh phảilựa chọn.

3

Kinh tế học là gì?• Nghiên cứu cách xã hội quyết định:• Sản xuất

– Cái gì– Cho ai– Như thế nào

• Trong kinh tế học, SỰ KHAN HIẾM và SỰ CHỌN LỰA làquan trọng. Mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội.

1.4

Định nghĩa kinh tế học

• Năm 1932, Lord Robbins định nghĩa kinh tếhọc là “một khoa học nghiên cứu hành vi củacon người như là một mối quan hệ giữa cácđầu ra và các phương tiện hiếm hoi có thểđược sử dụng bằng nhiều cách khác nhau”– Kinh tế học là một môn khoa học xã hội.– Sự hiếm hoi– Có nhiều cách sử dụng nguồn lực khác nhau.

1.5

Các giả định và các mô hình

• Các giả định đơn giản hóa sự vật, làm vấn đềtrở nên dễ hiểu hơn.

• Ví dụ: Khi học về thương mại quốc tế, ta giảđịnh chỉ có hai quốc gia và hai lọai hàng hóa

• Không thực tế, nhưng đơn giản hóa các vấnđề phức tạp, giúp ta nhìn sâu vào sự vật trongthế giới thực

1.6

Page 2: Vi mo 1 khai quat kinh te hoc

19/02/2014

2

Vài mô hình quen thuộc

Bản đồ

1.7

Vài mô hình quen thuộc

Mô hình giải phẫuhọc

1.8

Vài mô hình quen thuộc

Mô hình máy bay

1.9

Vài mô hình quen thuộc

Mô hình hàm răng

1.10

Don’t forgetto floss!

Mô hình đầu tiên: Sơ đồ chuchuyển

• Sơ đồ chu chuyển : mô hình của nền kinh tế,cho thấy dòng tiền chảy như thế nào trong thịtrường

• Có hai lọai “tác nhân”:– Hộ gia đình– Doanh nghiệp

• Có hai lọai thị trường:– Thị trường hàng hóa dịch vụ– Thị trường các “yếu tố sản xuất”

1.11

SơSơ đồđồ chuchu chuyểnchuyển

Chi tiêuDoanhthu

Thu nhập

= Luồng đầu vào và đầu ra = Luồng tiền

•HGĐ bán•DN mua

THỊ TRƯỜNG

YẾU TỐ SX

•DN bán•HGĐ mua

THỊ TRƯỜNG

HÀNG HÓA DỊCH VỤ

Bán hànghóa và dịchvụ

Mua hànghóa và dịchvụ

Các yếu tốsản xuất

Thù lao, Tiền thuê, Lợi nhuận

Lao động, đấtđai, vốn liếng

DOANH NGHIỆP• Sản xuất và bán hàng hóa vàdịch vụ• Thuê và sử dụng các yếu tốsản xuất

HỘ GIA ĐÌNH• Mua và tiêu dùng hàng hóa vàdịch vụ• Sở hữu và bán các yếu tố sảnxuất

1.12

Page 3: Vi mo 1 khai quat kinh te hoc

19/02/2014

3

Các yếu tố sản xuất

• Là các nguồn lực được sử dụng để sản xuấthàng hóa và dịch vụ. Bao gồm:– Lao động– Đất đai– Vốn (nhà cửa, các máy móc thiết bị được sử

dụng để sản xuất)

1.13

Chi phí cơ hội

• Số lượng các sản phẩm khác không đượcsản xuất để có thêm một đơn vị sản phẩmnày

• Khái niệm này đóng vai trò trung tâm trongnghiên cứu kinh tế ở những mức độ khácnhau

1.14

Chi phí cơ hội

• Ở mức độ cá nhân: cà chua / cà rốt/ ngò /rau bó sôi

• Ở mức độ công ty: sô-cô-la sữa/ sô-cô-lađen

• Ở mức độ chính phủ: bốn trường học mới/một bệnh viện mới

• Ghi chú: sự chọn lựa chỉ cần thiết khitất cả mọi tài nguyên hiện hữu đều đangđược sử dụng.

1.15

Mô hình thứ hai: Đường giới hạnkhả năng sản xuất (PPF: Production

Possibility Frontier)

1.16

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) minh họasố lượng tối đa của một hàng hóa có thể sản xuất với

mỗi mức sản lượng của hàng hóa khác

Film output

Foo

d ou

tput

Productionpossibilityfrontier

Mô hình thứ hai: Đường giới hạn khảnăng sản xuất (PPF: Production

Possibility Frontier)• Có hệ số góc âm: để có nhiều một loại

hàng hoá hơn, ta phải từ bỏ một phầncủa một hay vài loại hàng hoá khác.

• Đường cong dốc hơn khi việc sản xuấthàng hoá được đo trên trục tung tănglên

1.17

Hệ thống kinh tế

• Kinh tế thị trường: các nguồn tài nguyênđược phân bổ thông qua cung cầu và giáđược xác định bởi thị trường.

• Kinh tế kế hoạch: tài nguyên được phân bổthông qua các quyết định hành chánh.

• Kinh tế hỗn hợp: mang đặc tính của cả hainền kinh tế thị trường và nền kinh tế kếhoạch.

1.18

Page 4: Vi mo 1 khai quat kinh te hoc

19/02/2014

4

Nền kinh tế thị trường

• Trong một nền kinh tế thị trường ‘hoàn hảo’hoàn toàn không có sự can thiệp của chínhphủ.

• Việc phân bổ các nguồn tài nguyên đượcthực hiện bởi người sản xuất và người tiêuthụ thông qua một hệ thống gọi là cơ chế giácả hay cơ chế thị trường.

1.19

Nền kinh tế thị trường

• Ưu điểm:• Cơ chế thị trường: các nguồn tài nguyên

được phân bổ một cách tự động.• ‘tiền là phiếu bầu’• Người sản xuất được khuyến khích bởi lợi

nhuận

1.20

Nền kinh tế thị trường

• Nhược điểm:• Những người có thu nhập cao hơn sẽ có

tiếng nói mạnh hơn: có những thành viêntrong xã hội không thể có được hàng hoá/dịch vụ mà họ muốn.

• Độc quyền

1.21

Nền kinh tế thị trường

• Nhược điểm:• Ngoại tác: những chi phí hay lợi ích xuất

phát từ một họat động kinh tế mà nhữngngười không tham gia vào họat động đóphải gánh chịu hay được hưởng thụ.

• Hàng công cộng và hàng khuyến dụng cóthể được cung cấp ít hoặc không đượccung cấp.

1.22

Nền kinh tế kế hoạch

Chính phủ ra toàn bộ quyết định về:• Sản xuất cái gì• Phân bổ tài nguyên như thế nào.• Phân phối thành phẩm ra sao.

1.23

Nền kinh tế kế hoạch

• Ưu điểm:• Tránh được lãng phí do cạnh tranh• Đối phó được ngoại tác, ví dụ như ô

nhiễm.• Việc phân bổ thu nhập đồng đều hơn• Quản lý giá cả: kiểm soát được lạm phát

hữu hiệu hơn

1.24

Page 5: Vi mo 1 khai quat kinh te hoc

19/02/2014

5

Nền kinh tế kế hoạch

• Nhựơc điểm:• Những người làm công tác kế hoạch có

thể diễn dịch sai sở thích của người tiêudùng sản xuất thừa loại hàng hoá nàynhưng thiếu loại hàng hoá kia.

• Người quản lý và công nhân thiếu độngcơ.

1.25

Nền kinh tế kế hoạch

• Nhựơc điểm:• Độc quyền nhà nước thiếu cạnh tranh

giữa các doanh nghiệp hàng hoá khôngphong phú về chủng loại và kém về chấtlượng.

• Sử dụng nguồn tài nguyên không hiệu quả

1.26

Kinh tế hỗn hợp

• kết hợp ưu điểm của nền kinh tế thịtrường và nền kinh tế kế hoạch.

1.27

Kinh tế học thực chứng và kinh tế họcchuẩn tắc

• Kinh tế học thực chứng (Positiveeconomics): sử dụng các lý thuyết và môhình để lý giải, dự báo các hiện tượng kinhtế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác độngcủa sự lựa chọn. Kinh tế học thực chứngcó tính khoa học và khách quan– Ví dụ:– Việc quy định mức lương tối thiểu gây ra nạn thất

nghiệp.– Tác động của việc gia tăng thuế xăng dầu ra sao?

1.28

Kinh tế học thực chứng và kinh tế họcchuẩn tắc

• Kinh tế học chuẩn tắc (Normativeeconomics): tiếp cận các vấn đề theo quanđiểm “Nên làm như thế nào?” theo ý kiếnchủ quan của các cá nhân.

• Ví dụ:– Chính phủ nên nâng mức lương tối thiểu– Nên miễn học phí cho tất cả các cấp học.

1.29

Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

• Kinh tế học vi mô nghiên cứu các quyếtđịnh của hộ gia đình và doanh nghiệp, vàxem xét các thị trường hoạt động như thếnào.

• Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu họat độngcủa nền kinh tế như một tổng thể, xem xétcác vấn đề như lạm phát, thất nghiệp vàtổng cầu.

1.30