vn nguyen ly mac lenin

184
Chương mđầu NHP MÔN NHNG NGUYÊN LÝ CƠ BN CA CHNGHĨA MÁC – LÊNIN I. KHÁI LƯỢC VCHNGHĨA MÁC – LÊNIN 1. Ba bphn cu thành ca Chnghĩa Mác – Lênin - Triết hc: nghiên cu nhng quy lut vn động, phát trin chung nht ca tnhiên, xã hi và tư duy; định hướng thế gii quan và phương pháp lun chung nht ca nhn thc khoa hc và thc tin cách mng.  - Kinh tế chính tr: nghiên cu nhng quy lut kinh tế ca xã hi, đặc bit là nhng quy lut kinh tế ca quá trình ra đời, phát trin, suy tàn ca phương thc sn xut tư bn chnghĩa và sra đời, phát trin ca phương thc sn xut cng sn chnghĩa.  - Chnghĩa xã hi khoa hc là kết qusvn dng thế gii quan, phương pháp lun triết hc và kinh tế chính trđể làm sáng tnhng quy lut ca quá trình cách mng xã hi chngh ĩa, bước chu yn biến lc h stchngh ĩa tư bn lên chnghĩa xã hi và tiến ti chnghĩa cng sn. 2. Khái lược sra đời và phát trin ca chnghĩa Mác - Lênin a. Nhng điu kin, tin đề sra đời chnghĩa Mác -  Điu kin kinh tế - xã hi Nhng năm 40 ca thế kXIX, phương thc sn xut tư bn chnghĩa các nước Tây Âu đã phát trin mnh m. Cuc cách mng công nghip không nhng đánh du bước chuyn hóa tnn tng sn xut thcông tư bn chnghĩa sang nn sn xut đại công nghip tư bn chnghĩa mà còn làm thay đổi sâu sc cc din xã hi, trước hết là shình thành và phát trin ca giai cp vô sn. Cuc khng hong kinh tế năm 1825 kéo theo hàng lot cuc đấu tranh ca công nhân chng li chnghĩa tư bn, tiêu biu là: + Cuc khi ngh ĩa ca công nhân dt Liông (Pháp) năm 1831 va 1834 + Phong trào Hiến c hương (Anh) tnăm 1838 đến năm 184 8 + Cuc khi ngh ĩa ca công nhân dt Silêdi (Đức) năm 1844. Thc tin cách mng ca giai cp vô sn yêu cu khách quan là nó cn phi có lý lun khoa hc. Chnghĩa Mác ra đời là sđáp ng yêu cu khách quan đó; đồng thi chính thc tin cách mng đó cũng trthành tin đề thc tin cho sự khái quát và phát trin lý lun cua chnghĩa Mác  - Tin đề lý lun Chnghĩa Mác ra đời còn là kết quca skế tha tinh hoa di sn lý lun ca nhân loi như: +Tri ết hc cđi n Đức, đặc bi t là tri ết hc ca G.Hêghen (George W.Friedrich Hegel, 1770-1831) và L.Phơ bách (Ludwig Feuerbach, 1804-1872). 1

Upload: sica-holic

Post on 07-Apr-2018

221 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 1/184

Chương mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

1. Ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác – Lênin- Triết học: nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của

tự nhiên, xã hội và tư duy; định hướng thế giới quan và phương pháp luận chungnhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.

  - Kinh tế chính trị: nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt lànhững quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộngsản chủ nghĩa.

 - Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả sự vận dụng thế giới quan, phươngpháp luận triết học và kinh tế chính trị để làm sáng tỏ những quy luật của quá trìnhcách mạng xã hội chủ nghĩa, bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội và tiến tới chủ nghĩa cộng sản.

2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin

a. Những điều kiện, tiền đề sự ra đời chủ nghĩa Mác 

-  Điều kiện kinh tế - xã hội 

Những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở cácnước Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ. Cuộc cách mạng công nghiệp không nhữngđánh dấu bước chuyển hóa từ nền tảng sản xuất thủ công tư bản chủ nghĩa sangnền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa mà còn làm thay đổi sâu sắc cụcdiện xã hội, trước hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản.

Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1825 kéo theo hàng loạt cuộc đấu tranh củacông nhân chống lại chủ nghĩa tư bản, tiêu biểu là:

+ Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở Liông (Pháp) năm 1831 va 1834

+ Phong trào Hiến chương (Anh) từ năm 1838 đến năm 1848+ Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở Silêdi (Đức) năm 1844.

Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản yêu cầu khách quan là nó cần phảicó lý luận khoa học. Chủ nghĩa Mác ra đời là sự đáp ứng yêu cầu khách quan đó;đồng thời chính thực tiễn cách mạng đó cũng trở thành tiền đề thực tiễn cho sự khái quát và phát triển lý luận cua chủ nghĩa Mác 

  - Tiền đề lý luận

Chủ nghĩa Mác ra đời còn là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận

của nhân loại như:+Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học của G.Hêghen (George

W.Friedrich Hegel, 1770-1831) và L.Phơ bách (Ludwig Feuerbach, 1804-1872).

1

Page 2: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 2/184

G.Hêghen đã diễn đạt được nội dung của phép biện chứng dưới dạng lýluận thông qua hệ thống các quy luật, phạm trù. Trên cơ sở phê phán C.Mác vàPh.Ăngghen đã thừa để xây dựng phép biện chứng duy vật.

Với Phơ bách, mặc dù còn nhiều hạn chế về quan điểm liên quan đến cácvấn đề xã hội; song, C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá cao vai trò tư tưởng của Phơbách trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, khẳng định giới tựnhiên là tính thứ nhất, tồn tại vĩnh viễn, không phụ thuộc vào ý thức của con người.đã tạo tiền đề cho bước chuyển biến của C.Mác và Ph.Ăngghen từ thế giới quanduy tâm sang thế giới quan duy vật.

+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh như A.Xmít (Adam Smith, 1723-1790) và Đ.Ricácđô (David Ricardo, 1772-1823) đã góp phần tích cực vào quá trình hìnhthành quan niệm duy vật về lịch sử của chủ nghĩa Mác.

A.Xmít và Đ.Ricácđô là những người mở đầu lý luận về giá trị trong kinh tếchính trị học bằng việc xây dựng học thuyết về giá trị lao động. Các ông đã đưa ranhững kết luận quan trọng về giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận, về tính chất củaquá trình sản xuất vật chất, về những quy luật kinh tế khách quan để Mác kế thừaxây dựng nên lý luận về giá trị thặng dư, luận chứng về bản chất bóc lột của chủnghĩa tư bản.

+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng có các nhà tư tưởng tiêu biểu như: H.XanhXimông (Henri De Saint Simon, 1760-1825), S.Phuriê (Charles Fourier, 1772-1837)người Pháp và R. Ôoen (Robert Owen, 1771-1858) người Anh. Chủ nghĩa xã hộikhông tưởng thể hiện đậm nét tinh thần nhân đạo, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa

tư bản trên cơ sở vạch trần cảnh khốn cùng cả về vật chất lẫn tinh thần của ngườilao động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và đã đưa ra nhiều quan điểm cũngnhư dự đoán về xã hội tương lai. Song, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của chủ nghĩa tư bản, không phát hiện được quy luật vận động của chủ nghĩa tư bản và vai trò, sứ mệnh của giai cấp công nhân với tư cách là lực lượng xã hội có khả năng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng một xã hội bình đẳng, không có bóc lột. Trên tinh thần nhân đạođó nó đã trở thành những tiên đề lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học.

  - Tiền đề khoa học tự nhiênCùng với những điều kiện kinh tế – xã hội, tiền đề lý luận, thì những thành

tựu khoa học tự nhiên cũng khẳng định tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác:

+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ( Ra đời vào giữa TKXIX doMayer, Helmholt, Faraday, Joule, Lence…) chứng minh về các hình thức vận độngkhông tách rời nhau của vật chất, sự chuyển hóa lẫn nhau và được bảo toàn

+ Thuyết tiến hóa ( Ra đời giữa TKXIX do Charles Darwin, nhà sinh vật họcngười Anh) đã đem lại cơ sở khoa học về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính

di truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật trong quátrình chọn lọc tự nhiên.

2

Page 3: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 3/184

+ Thuyết tế bào ( Ra đời năm 1839, do hai nhà sinh vật học người Đức làScheiden và Schwan) đã xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái vàcấu tạo vật chất của cơ thể thực vật, động vật và giải thích quá trình phát triểntrong mối liên hệ của chúng.

Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa và thuyết tếbào là những thành tựu khoa học bác bỏ tư duy siêu hình và quan điểm thần họcvề vai trò của ” Đấng sáng tạo”; khẳng định tính đúng đắn quan điểm về thế giớivật chất vô cùng, vô tận, tự tồn tại, tự vận động, tự chuyển hóa của thế giới quanduy vật biện chứng; khẳng định tính khoa học của tư duy biện chứng duy vật trongnhận thức và thực tiễn.

Như vậy, sự ra đời cuả chủ nghĩa Mác là hiện tượng hợp quy luật; nó vừa làsản phẩm của điều kiện kinh tế xã hội đương thời, của tri thức nhân loại thể hiệntrong các lĩnh vực khoa học, vừa là sản phẩm năng lực tư duy và tinh thần nhânvăn của những người sáng lập ra nó.

b. Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác 

-Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác do C.Mác và Ph.Ăngghenthực hiện diễn ra từ những năm 1842, 1843 đến những năm 1847, 1848.

C.Marx: 5/5/1818 - 14/3/1883. Friedrich Engels: 28/11/1820 - 5/8/1895.

Những tác phẩm chính: như Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844 (C.Mác),Gia đình thần thánh (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1845), Luận cương về Phơ bách( C.Mác, 1845 ), Hệ tư tưởng Đức (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1845 - 1846), v.v… đãthể hiện rõ nét việc C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa tinh hoa quan điểm duy vật vàphép biện chứng của các bậc tiền bối để xây dựng thế giới quan duy vật biệnchứng và phép biện chứng duy vật.

Đến tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (C.Mác, 1847) và Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1848), chủ nghĩa Mác đã được trình bày như một chỉnh thể các quan điểm nền tảng với ba bộ phận lý luận cấu thành. Trongtác phẩm Sự khốn cùng của triết học, C.Mác đã đề xuất những nguyên lý của chủnghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa xã hội khoa học và bước đầu thể hiện tưtưởng về giá trị thặng dư. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là văn kiện có tính

cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác. Trong tác phẩm này, cơ sở triết học đượcthể hiện sắc sảo trong sự thống nhất hữu cơ với các quan điểm kinh tế và cácquan điểm chính trị - xã hội. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm bướcđầu đã chỉ ra những quy luật vận động của lịch sử, thể hiện tư tưởng cơ bản về lýluận hình thái kinh tế – xã hội. Theo tư tưởng đó, sản xuất vật chất có vai trò quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội; phương thức sản xuất vật chất quyết địnhquá trình sinh hoạt, đời sống chính trị và đời sống tinh thần của xã hội. Tuyênngôn của Đảng Cộng sản cũng cho thấy từ khi có giai cấp thì lịch sử phát triển củaxã hội là lịch sử đấu tranh giai cấp, giai cấp vô sản chỉ có thể tự giải phóng mìnhnếu đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn thể nhân loại. Với những quan điểm cơbản này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.

3

Page 4: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 4/184

Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu toàn diện phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa, C.Mác đã phát hiện ra rằng: việc tách những người sản xuất nhỏ khỏi tư liệu sản xuất bằng bạo lực là khởi điểm của sự xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Người lao động không còn tư liệu sảnxuất để tự mình thực hiện các hoạt động lao động, cho nên muốn lao động để cóthu nhập, người lao động buộc phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.

Sức lao động đã trở thành một loại hàng hóa đặc biệt, người bán nó trở thành công nhân làm thuê cho nhà tư bản. Giá trị do lao động của công nhân tạo ra lớn hơngiá trị sức lao động của họ, hình thành nên giá trị thặng dư nhưng nó lại khôngthuộc về người lao động mà thuộc về người nắm giữ tư liệu sản xuất, là nhà tưbản.

Như vậy, bằng việc tìm ra nguồn gốc của việc hình thành giá trị thặng dư,C.Mác đã chỉ ra bản chất của sự bóc lột tư bản chủ nghĩa, cho dù bản chất này đãbị che đậy bởi quan hệ tiền - hàng .

Lý luận về giá trị thặng dư được C.Mác và Ph.Ăngghen nghiên cứu và trìnhbày toàn diện, sâu sắc trong bộ Tư bản. Lý luận này đã trình bày hệ thống các quyluật vận động và phát triển của xã hôi, cho thấy sự vận động và phát triển ấy làmột quá trình lịch sử - tự nhiên thông qua sự tác động biện chhứng giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất; giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Tư tưởng duy vật về lịch sử, về cách mạng vô sản tiếp tục được phát triểntrong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta (C.Mác, 1875). Trong tác phẩm này,những vấn đề về nhà nước chuyên chính vô sản, về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư

bản lên chủ nghĩa xã hội, những giai đoạn trong quá trình xây dựng chủ nghĩacộng sản, v.v…

c. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác 

- Bối cảnh lịch sử và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác.

Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triểnsang một giai đoạn mới là giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Bản chất bóc lột và thốngtrị của chủ nghĩa tư bản ngày càng bộc lộ rõ nét; mâu thuẫn trong xã hội tư bảnngày càng sâu sắc mà điển hình là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản. Tại

các nước thuộc địa, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc tạo nên sự thốngnhất giữa cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, giữa nhân dân cácnước thuộc địa với giai cấp công nhân ở chính quốc. Trung tâm của các cuộc cáchmạng giai đoạn này là nước Nga. Giai cấp vô sản và nhân dân lao động Nga dướisự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích đã trở thành ngọn cờ của cách mạng thế giới.

- Vai trò V.I.Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác 

Vladimir Ilich Lenin, sinh ngày 22/4/1870 tại Xim biếc (Simbirsk) nước Nga trongmột gia đình trung lưu, cha là giáo viên dạy lịch sử và tiếng Latinh có tư tưởng tiến

bộ. V.I.Lênin tốt nghiệp thủ khoa ngành Luật Đại học Saint Peterburg năm 1891.V.I.Lênin là người kế sự nghiệp của C.Mác và Ph. Ăngghen.

4

Page 5: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 5/184

Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác có thể chia thành bathời kỳ, tương ứng với ba nhu cầu cơ bản khác nhau của thực tiễn, đó là:

+ Thời kỳ từ 1893 đến 1907

+ Thời kỳ từ 1907 đến 1917

+ Thời kỳ từ sau khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành

công (1917) đến khi V.I.Lênin từ trần ( 21/1/1924).Những tác phẩm Những “người bạn dân là thế nào” và họ đấu tranh chống 

những người dân chủ – xã hội ra sao? (1894) của V.I.Lênin vừa phê phán tính chấtduy tâm và những sai lầm nghiêm trọng của phái dân túy khi nhận thức những vấnđề lịch sử – xã hội, vừa vạch ra ý đồ của họ khi muốn xuyên tạc chủ nghĩa Mácbằng cách xóa nhòa ranh giới giữa phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mácvới phép biện chứng duy tâm của Hêghen.

Trong tác phẩm Làm gì ? (1902) V.I.Lênin đã phát triển quan điểm của chủ

nghĩa Mác về các hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trước khi giànhchính quyền.

Cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 thất bại. Thực tiễn cuộc cách mạng nàyđược V.I.Lênin tổng kết trong tác phẩm Hai sách lược của đảng dân chủ – xã hội trong cách mạng dân chủ  (1905). đã được Lênin phát triển những vấn đề vềphương pháp cách mạng, nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan, vai trò củaquần chúng nhân dân, vai trò của các đảng chính trị, v.v… trong cách mạng tư sảngiai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

Những năm 1907 – 1917 là những năm vật lý học có cuộc khủng hoảng vềthế giới quan đã tác động đến việc xuất hiện nhiều tư tưởng duy tâm theo quanđiểm của chủ nghĩa Makhơ phủ nhận chủ nghĩa Mác. V.I.Lênin đã tổng kết toàn bộthành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; tổng kết những sựkiện lịch sử giai đoạn này để viết tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinhnghiệm phê phán (1909). Bằng việc đưa ra định nghĩa về vật chất, mối quan hệgiữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, những nguyên tắc củanhận thức, v.v…

Trong tác phẩm Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác 

(1913), về phép biện chứng trong Bút ký triết học  (1914 – 1916), về nhà nướcchuyên chính vô sản, bạo lực cách mạng, vai trò của Đảng Cộng Sản và conđường xây dựng chủ nghĩa xã hội trong Nhà nước và cách mạng (1917), v.v…

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917  mở ra một thời đại mới – thời đạiquá độ từ chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu. Sự kiệnnày làm nảy sinh những nhu cầu mới về lý luận mà C.Mác, Ph.Ăngghen chưađược đặt ra. V.I.Lênin đã tổng kết thực tiễn cách mạng của quần chúng nhân dân,tiếp tục bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác về sự thắng lợi của giai cấp vô sản, về

chiến lược và sách lược của các đảng vô sản trong điều kiện lịch sử mới, về thờikỳ quá độ, về kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chính sách kinh tế mới(NEP), v.v… qua một loạt các tác phẩm nổi tiếng như: Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” 

5

Page 6: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 6/184

trong phong trào cộng sản (1920), Lại bàn về công đoàn, về tình hình trước mắt vàvề những sai lầm của các đồng chí Tơrốtxki và Bukharin (1921), Về chính sáchkinh tế mới (1921), Bàn về thuế lương thực (1921), v.v…

Ngày 30/8/1918, V.I.Lênin bị bọn” xã hội cách mạng” mưu sát. Ong mất ngày21/1/1924 tại làng Gorki( ngoại ô Matxcơva).

Với những cống hiến to lớn ở cả ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩaMác, tên tuổi của V.I.Lênin đã gắn liền với chủ nghĩa này, đánh dấu bước pháttriển toàn diện của chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác – Lênin.

d. Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới 

Cuộc cách mạng tháng 3 năm 1871 ở Pháp (Công xã Pari) có thể coi đây mộtnhà nước kiểu mới – nhà nước chuyên chính vô sản được thành lập.

Tháng 8 năm 1903 Đảng Bônsêvích Nga được thành lập đến năm 1905 đãthực hiện một cuộc diễn tập đầu tiên của giai cấp vô sản, đến tháng Mười năm

1917, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi mở ra một kỷ nguyên mới chonhân loại, chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa Mác – Lênin trong lịch sử.Năm 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập; năm 1922, Liên bang Cộng hòa Xãhội chủ nghĩa Xô - viết ra đời. Với sức mạnh của liên minh, công cuộc chống phát-xít trong Chiến tranh thế giới lần thứ II không chỉ bảo vệ được thành quả của giaicấp vô sản mà còn đưa chủ nghĩa xã hội phát triển ra ngoài biên giới LiênXô, hìnhthành nên cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa do Liên Xô dẫn đầu, với cácthành viên như Mông Cổ, Ba Lan, Rumani, Hunggari, Việt Nam, Tiệp Khắc, NamTư, Anbani, Bungari, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa dân chủ

 Đức, Trung Quốc, Cu Ba. Sự kiện này đã làm cho chủ nghĩa tư bản không còn làhệ thống duy nhất.

Những sự kiện trên đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấpcông nhân toàn thế giới; thức tỉnh, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóngcủa nhân dân các nước thuộc địa. Vai trò định hướng của chủ nghĩa Mác – Lêninđã đem lại những thành quả lớn lao cho sự nghiệp vì hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội, và ngay cả khi hệ thống xã hội chủ nghĩa bị khủnghoảng và rơi vào thoái trào thì tư tưởng xã hội chủ nghĩa vẫn tồn tại, chủ nghĩa xã

hội vẫn được khẳng định ở nhiều quốc gia và chiều hướng đi theo con đường xãhội chủ nghĩa ở các nước khu vực Mỹ Latinh.

II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu

  Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa Mác – Lênin, bao gồm triết học, kinhtế- chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học.

Mục đích của việc học tập, nghiên cứu môn học “Những nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác – Lênin” là: nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng,

nhân văn của chủ nghĩa Mác – Lênin; hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của tưtưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trên cơ

6

Page 7: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 7/184

sở đó xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cáchmạng, xây dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng.

2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu

- Thứ nhất , những luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin được thể hiện trongnhững bối cảnh cụ thể khác nhau, nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể khác

nhau; học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải hiểu thực chất của nó;chống học theo lối kinh viện, giáo điều.

- Thứ hai , sự hình thành, phát triển những luận điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin là một quá trình. Trong quá trình ấy, những luận điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ nhau; vì vậy, học tập, nghiêncứu mỗi luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin phải đặt chúng trong mối liên hệ vớicác luận điểm khác để thấy được sự thống nhất trong tính đa dạng và nhất quáncủa mỗi tư tưởng nói riêng, của toàn bộ chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung.

- Thứ ba, học tập, nghiên cứu những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin là đểhiểu rõ cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam trong từng giai đoạn lịch sử.

- Thứ tư , học tập, nghiên cứu, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin để đáp ứng những yêu cầu của con người Việt Nam trong giai đoạn mới;vì vậy, phải tự giáo dục, tu dưỡng và rèn luyện để từng bước hoàn thiện mìnhtrong đời sống cá nhân cũng như trong đời sống cộng đồng xã hội.

- Thứ năm, chủ nghĩa Mác – Lênin không phải là hệ thống lý luận bất biến,mà trái lại đó là hệ thống lý luận không ngừng phát triển trên cơ sở phát triển củathực tiễn thời đại; vì vậy, quá trình học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác – Lênin đồng thời cũng phải là quá trình tổng kết, đúc kết kinhnghiệm để góp phần phát triển tính khoa học vốn có của nó.

7

Page 8: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 8/184

Page 9: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 9/184

Tóm lại: triết học duy tâm đã tuyệt đối hoá vai trị của ý thức, phủ nhận

hiện thực khách quan, phủ nhận khả năng nhận thức của con người, làm cho

con người trở nên thụ động, bất lực trước mọi hiện tượng tự nhiên, xã hội. Do

đó triết học duy tâm thường được tôn giáo sử dụng làm cơ sở lý luận để giải

thích thế giới xung quanh chúng ta do đâu mà có, con người từ đầu sinh ra, chết

rồi sẽ đi về đâu. Tuy nhiên cũng có sự khác nhau giữa duy tâm trong triết học

với duy tâm trong tôn giáo. Thế giới quan tôn giáo, lịng tin đóng vai trị chủ đạo,

cịn chủ nghĩa duy tm trong triết học lại là sản phẩm của tư duy trừu tượng.

b.Triết học duy vật:

+ Mở đầu là triết học duy vật ngây thơ chất phác thời cổ đại. Tiêu biểu là

triết học Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp. Thời kỳ này các nhà triết học duy vật

cũng đ khẳng định thế giới xung quanh chúng ta là thế giới vật chất, không do ai

sinh ra, không mất đi, nhưng lại đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ

thể nào đó.

+ Triết học duy vật siu hình đại biểu là Tô – mát – hốp – xơ  người Anh

(1588-1679 ). Quan niệm, các sự vật hiện tượng tồn tại biệt lập không phụ thuộc

vào nhau, không coi đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc là động lực

của sự phát triển. Tuy không phản ánh đúng hiện thực, nhưng triết học duy vậtsiêu hình cũng đã góp phần không nhỏ vô việc chống lại thế giới quan duy tâm

và tôn giáo thời bấy giờ.

+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mác và Ăng – ghen xây dựng vào

những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được Lênin phát triển. Ngay từ khi mới ra

đời nó đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại,

chủ nghĩa duy vật siêu hình, vì nó đã phản ánh đúng hiện thực khách quan, nó

đã trở thành công cụ giúp những lực lượng tiến bộ chinh phục và cải tạo thế giới

II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐIQUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Phạm trù vật chất. 

a. Các quan điểm duy vật trước Mác quan niệm về vật chất.

Ngay từ thời cổ đại các nhà triết học duy vật cũng đã phủ nhận vai trị của

thần linh sinh ra thế giới vật chất. Nhưng, để trả lời cho câu hỏi cái gì đã sinh ramọi sự vật trong thế giới này. Trên tinh thần ấy mà các nhà triết học duy vật thời

cổ đại đã cố gắng đi tìm và giải thích cội nguồn của thế giới vật chất. Do trình độ9

Page 10: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 10/184

của khoa học chưa phát triển, sự hiểu biết còn giới hạn, vì vậy hầu hết các nhà

triết học thời đó đều cho rằng cái đầu tiên tạo nên thế giới vật chất là một dạng

vật chất cụ thể nào đó như: nước, lửa, không khí… về sau Đê –mô – crít ước

đoán dạng vật chất đầu tiên tạo nên các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật

chất là nguyên tử, và từ đó dẫn đến thói quen xem vật chất là một vật thể ban

đầu nào đó, có giới hạn cuối cùng, không biến đổi, không thể phân chia. Quan

điểm này càng được khẳng định ở thế kỷ XVIII khi Niu – tơn phát hiện dạng vật

chất có khối lượng nhỏ nhất là nguyên tử và từ đó trở đi người ta đ đồng nhất

vật chất với nguyên tử. Nhưng đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khoa học tự

nhiên phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khoa học vật lý. Ví dụ: năm 1895 Rơn –

ghen phát hiện ra tia X. 1896 Béc – cơ – nen pht hiện ra hiện tượng phóng xạ

của nguyên tố Uran; 1897 Tôm – xơn phát hiện điện, điện tử; 1898 – 1902 ơngb Ma – ri – quy – ri khám phá ra các chất phóng xạ. Tất cả những phát hiện đó

đã nói lên rằng, nguyên tử không phải l phần tử nhỏ nhất, mà nó còn có thể bị

phân rã chuyển hóa, lợi dụng cơ hội này các nhà triết học duy tâm đã phản

công. Rằng: không có thế giới vật chất, vật chất đã biến mất, đã gây ra một cuộc

khủng hoảng về thế giới quan của chủ nghĩa duy vật, từ đó đã có một số nhà

triết học đang từ chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc đã chuyển sang chủ

nghĩa hoài nghi rồi ngã về chủ nghĩa duy tâm. Lênin cho rằng: đó là “một bước 

ngoặt nhất thời, là một thời kỳ ốm đau của lịch sử khoa học và triết học, một 

chứng bệnh của trưởng thành ”. Để giải quyết cuộc khủng hoảng này. Lênin đã

khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học thời đó, ông đã đưa ra định

nghĩa về vật chất, một định nghĩa mà cho tới nay các khoa học hiện đại vẫn phải

thừa nhận tính đúng đắn của nó.

b. Định nghĩa vật chất của Lênin: “ vật chất là một phạm trù (khái niệm )triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm

giác, được cảm giác của chúng ta sao lại, chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại 

không lệ thuộc vào cảm giác ”.

- Định nghĩa vật chất của Lênin có hai vấn đề cơ bản cần nắm vững:

+ Vấn đề thứ nhất: vật chất là một khái niệm dùng để chỉ thực tại khách

quan... Có nghĩa là thế giới xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật và hiệntượng khác nhau nhưng chúng đều có chung một đặc tính giống nhau, là tính

vật chất (tồn tại khách quan, không sinh ra, không mất đi). Do đó, chúng ta10

Page 11: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 11/184

không được nhầm lẫn khái niệm vật chất nói chung với các sự vật cụ thể. Các

sự vật cụ thể nó có quá trình sinh ra rồi mất đi, nhưng tính vật chất của nó

không mất đi mà nó chỉ chuyển từ dạng vật chất cụ thể này sang dạng vật chất

cụ thể khác thông qua vận động, do đó, một hình thức vận động nào đó của vật

chất mất đi, tất yếu sẽ nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế. Như vậy,

vật chất không biến mất, vật chất không phải là vô hình mà người ta vẫn có thể

biết được vật chất tồn tại dưới dạng các sự vật cụ thể khác thông qua vận động.

+ Vấn đề thứ hai: vật chất là một khái niệm dùng để chỉ thực tại khách

quan, đem lại cho con người cảm giác, có nghĩa là, thế giới khách quan tác động

vào các giác quan của con người, nhờ có sự phản xạ của hệ thần kinh chuyển

về bộ óc mà con người nhận biết được nó là cái gì, (tức ý thức). Như vậy, vật

chất là cái phải có trước, ý thức cĩ sau. Ý thức chỉ là sự sao lại, chụp lại, chép lại

(lưu giữ lại trong bộ óc). Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

- Định nghĩa vật chất của Lênin bao gồm những nội cơ bản sau đây:

+ Một là, định nghĩa đã khái quát được thuộc tính bản chất nhất của vật

chất là tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con người, không

sinh ra không mất đi, mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.

+ Hai là, định nghĩa vật chất của Lênin đã giải đáp được vấn đề cơ bảncủa triết học. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.

+ Ba là, định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục được tính siêu hình

của chủ nghĩa duy vật cũ quy vật chất vo một dạng tồn tại cụ thể no đó, bác bỏ

những quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm ( ý thức có trước ).

+ Bốn là, định nghĩa vật chất của Lênin là cơ sở cho các khoa học phát

triển, đem lại niềm tin cho con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới

bằng chính sức lực, trí tuệ của chính mình chứ không phải chờ đợi ở một phép

màu nào đó.

Tóm lại, định nghĩa vật chất của Lênin đã bao quát được cả về thế giới

quan cũng như về phương pháp luận, cả về lý luận và thực tiễn. Nó đã khắc

phục được tư tưởng của triết học duy vật chất phác, triết học siêu hình, là cơ sở

lý luận vững chắc để bác bỏ triết học duy tâm một cách triệt để, vạch đường cho

khoa học và những tư tưởng tiến bộ.c. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó

11

Page 12: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 12/184

- Theo Ph.Ăng - ghen: “ Vận động được hiểu theo nghĩa chung nhất là bao

gồm tất cả mọi sự thay đổi diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản

cho đến tư duy ”, vận động là sự biến đổi nói chung. Vận động “ là thuộc tính cố

hữu của vật chất ”. Vận động “ là phương thức tồn tại của vật chất ”. Điều này có

nghĩa là người ta biết được vật chất tồn tại dưới các dạng cụ thể thông qua vận

động ở giai đoạn đứng im tương đối. Thông qua vận động mà các dạng vật chất

biểu hiện, bộc lộ nó là cái gì. Do đó, không thể có vật chất mà không có vận

động và ngược lại không có sự vận động nào lại không phải là vận động của vật

chất, không thuộc về vật chất.

Với tính cách vận động “là thuộc tính cố hữu của vật chất”, tự thân vận

động. Nguyên nhân của sự vận động ấy là do kết quả sự tác động lẫn nhau của

chính các thành tố nội tại trong cấu trúc của vật chất gây ra. Do đó vận động của

vật chất là vô tận, không sinh ra, không mất đi là một thuộc tính không thể tách

rời vật chất. Nếu một hình thức vận động nào đó của vật chất mất đi, tất yếu sẽ

nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế. Trên tinh thần đó, chủ nghĩa duy

vật biện chứng khẳng định, vận động là phương thức tồn tại, là thuộc tính cố

hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, từ sự vật

nhỏ như là nguyên tử, tế bào của thực vật, động vật cho đến các thiên thể, các

hành tinh trong vũ trụ cho đến tư duy đều vận động không ngừng...Trong quá

trình tồn tại các sự vật, hiện tượng không những vận động mà chúng còn có liên

hệ với nhau, không tách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau, mối liên hệ ấy không

những chỉ xảy ra giữa sự vật này với sự vật khác mà ngay trong bản thân một

sự vật, hiện tượng cũng đã có mối liên hệ.

Ví dụ, trong một nguyên tử có các hạt prôtôn và nơtron tạo thành hạt nhân

(mang điện dương +), còn các lectrơn xoay xung quanh hạt nhân với tốc độ rấtlớn (mang điện âm -) đối lập với nhau, nhưng những mặt đối lập trái ngược

nhau ấy chúng lại có liên hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tác động lẫn nhau,

không thể thiếu nhau. Hoặc trong một tế bào ta cũng thấy, mỗi bộ phận của tế

bào đảm nhận những chức năng riêng biệt, nhưng chúng đều có mối liên hệ với

nhau thành một chỉnh thể.

Hoặc giữa trái đất của chúng ta với các hành tinh trong hệ mặt trời cũng

không ngừng vận động và có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau bằng lực hút và lực

đẩy, còn trong x hội thì những mối liên hệ lại càng phức tạp hơn, như sự liên hệ

12

Page 13: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 13/184

giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa chăn nuôi với trồng trọt, giữa sản xuất

với tiêu dùng, và trong sự phát triển cũng là kết quả của sự liên hệ nối tiếp kế

thừa của quá trình trước với các quá trình sau. Những mối liên hệ đó hình thành

khách quan ngồi ý chí của con người, nó là hiện tượng khách quan vốn có của

các sự vật hiện tượng cả ở trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Nguồn gốc của mọi sự vận động nằm ngay bên trong bản thân của sự vật,

chứ không phải từ bên ngoài, tức “tự thân vận động”. Nhờ có sự vận động, vật

chất mới bộc lộ ra là cái gì. Cho nn muốn nhận thức được sự vật phải nghiên

cứu chúng trong trạng thái vận động, vì vậy nhiệm vụ của mọi khoa học không

có gì khác là nghiên cứu sự vận động của vật chất.

d. Những hình thức vận động cơ bản của vật chất:

+ Một là, vận động cơ học của các vật thể trong không gian.

+ Hai là, vận động vật lý, là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản

+ Ba là, vận động hóa học là các quá trình hóa hợp và phân giải các chất.

+ Bốn là, vận động sinh vật là sự trao đổi chất trong cơ thể sống.

+ Năm là, vận động xã hội là sự thay thế các hình thái kinh tế - xã hội.

Mỗi hình thức vận động cơ bản lại bao hàm rất nhiều hình thức vận động

khác nhau, song lại có quan hệ với nhau. Hình thức vận động cao được thực

hiện thông qua các hình thức vận động thấp. Nếu không có sự thay đổi hĩa học

thì sẽ không có sự thay đổi về nhiệt độ; nếu không có sự vận động của vô cơ,

thì cũng không có đời sống hữu cơ.

e. Vận động và đứng im:

- Mọi sự vật, hiện tượng đều vận động, đứng im chỉ là tạm thời

- Đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định, ví dụ: con tàu đứng im

là trong mối quan hệ với bến cảng, còn trong mối quan hệ với mặt trời và các

thiên thể khác thì nó đang vận động trong sự vận động của trái đất.

- Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động nào đó, chứ không phải

với mọi hình thức vận động trong cùng một lúc. Nói con tàu đứng im nhưng

trong bản thân nó thì sự vận động về vật lý, vận động về hoá học vẫn đang diễn

ra.

- Đứng im, tức là vận động trong thăng bằng, dưới dạng sự vật cụ thể.

13

Page 14: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 14/184

- Đứng im chỉ là tạm thời, nghĩa là không có sự vật nó tồn tại vĩnh viễn.

f. Vật chất vận động trong không gian và thời gian

- Vật chất luôn luôn vận động trong không gian và thời gian, có nghĩa là,

bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong quá trình tồn tại đều có kích thước to nhỏ

khác nhau, thời gian tồn tại của sự vật ngắn hay di.+ Không gian có ba chiều, chiều di, chiều rộng, chiều cao.

+ Thời gian chỉ có một chiều từ quá khứ đến tương lai.

Còn khi niệm “ không gian nhiều chiều ” mà ta thường thấy trong tài liệu

khoa học là khái niệm trừu tượng của khoa học dùng để chỉ tập hợp một số đại

lượng đặc trưng cho các thuộc tính khác nhau của khách thể nghiên cứu và

tuân theo những nguyên tắc biến đổi nhất định. Đó là một công cụ toán học

dùng để nghiên cứu chứ không phải để chỉ không gian thực, không gian thực chỉ 

có ba chiều.

2. Ý thức, nguồn gốc, Kết cấu của ý thức

a. Nguồn gốc của ý thức

Ý thức là gì, do đâu mà có, để trả lời cho câu hỏi này mà trong lịch sử triết

học đã có nhiều quan điểm khác nhau:

- Triết học duy tâm quan niệm, ý thức là một thực thể độc lập không phụ

thuộc vào thế giới vật chất, có trước thế giới vật chất, sáng tạo ra thế giới vật

chất và chi phối thế giới vật chất được Pla - tôn gọi là “ ý niệm ”, H - ghen gọi là “

ý niệm tuyệt đối ”

- Chủ nghĩa duy vật trước Mác không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên

này của ý thức, nhưng lại cho rằng tư tưởng được tiết ra từ óc cũng như gan tiết

ra mật.- Trên cơ sở tổng kết thành tựu của nhiều khoa học, đặc biệt là khoa học

sinh lý hệ thần kinh. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác bác bỏ những quan

niệm sai lầm trên và đưa ra nhận định mới về nguồn gốc của ý thức: ý thức là

một thuộc tính của vật chất, nhưng không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ 

là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người có chức năng 

 phản ánh, nhưng không phải là phản ánh giản đơn, mà là phản ánh năng động 

sáng tạo. 

14

Page 15: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 15/184

- Trước hết chúng ta đều biết: phản ánh là thuộc tính vốn có của mọi đối

tượng vật chất. Ví dụ:

+ Phản ánh của giới vô cơ như mặt nước, mặt gương phản chiếu ánh

sáng. Sự phản ánh này mang tính đơn giản, không phân biệt, không lựa chọn.

+ Phản ánh của thực vật như hoa hướng dương biết hướng về phía mặttrời để hấp thụ được nhiều năng lượng, rễ cây phát triển mạnh về hướng có

nhiều phân. Sự phản ánh này đã có sự lựa chọn.

+ Phản ánh của động vật lại phát triển cao hơn một bậc dưới dạng cảm

giác, tri giác và biểu tượng là nhờ có hệ thống thần kinh và bộ óc .

Nếu vậy, các loài động vật chúng có ý thức không? Trả lời rằng không, chỉ 

con người mới có ý thức. Phản ánh dưới dạng cảm giác, tri giác và biểu tượng

đó mới chỉ là hiện tượng sinh lý và tâm lý chung của động vật, chứ chưa phải là

ý thức. Ý thức chỉ được hình thành gắn liền với lao động và sau lao động là

ngôn ngữ thì ý thức mới có thể xuất hiện. Như vậy, sự ra đời của ý thức có hai

nguồn gốc:

- Nguồn gốc tự nhiên là bộ óc người, có chức năng phản ảnh:

Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức, nó cũng có một quá trình tiến

hóa lâu dài hàng tỷ năm cùng với sự hình thành của trái đất, từ mầm sống đầu

tiên và phát triển đến đỉnh cao nhất của sự tiến hoá là xuất hiện loài người. Bộ

óc người (nặng trung bình 1,7 kg có khoảng15 tỉ tế bo), có chức năng thu nhận

và điều khiển cơ thể với thế giới bên ngoài, nhờ đó mà chúng ta mới biết được

mùi vị, âm thanh, màu sắc, nóng lạnh. Được Páp - lốp nhà sinh vật học người

Nga gọi là phản xạ có điều kiện và không có điều kiện. Do đó, khi bộ óc bị tổn

thương thì phản xạ sẽ khơng chính xác nữa. Nếu vậy thì con vật có ý thức

không? Trả lời rằng không, chỉ có con người mới có ý thức. Như vậy, rõ ràng là

ở con người có một cái gì đó đặc biệt. Cái đặc biệt chính là thông qua lao động,

vượn biến thành người và sau lao động là ngôn ngữ thì ý thức mới xuất hiện.

b. Nguồn gốc xã hội:

 Để cho ý thức ra đời, nguồn gốc tự nhiên rất quan trọng, không thể thiếu

được, nhưng chưa đủ. Điều kiện quyết định cho sự ra đời của ý thức là lao động

.

15

Page 16: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 16/184

- Lao động là điều kiện chủ yếu để con người tồn tại, phát triển. Đó là sự

khác nhau căn bản giữa con người với động vật. Nếu như ở động vật kinh

nghiệm sống được truyền qua bản năng di truyền, như đ được cài đặt sẵn trong

bộ gien, chúng chỉ biết sử dụng các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên, nhưng

những thứ đó không còn nữa thì con vật sẽ bị chết đói, nhưng con người thì

hoàn toàn khác, con người không những biết sử dụng các thứ có sẵn trong tự

nhiên mà còn tìm tòi, khám phá, chinh phục, cải tạo tự nhiên theo ý đồ của

mình, nhờ đó mà con người dần dần nhận biết được những thuộc tính, những

kết cấu, những quy luật vận động của tự nhiên, của xã hội dưới dạng những

kinh nghiệm, những tri thức, nhờ vậy mà kho tàng tri thức của loài người ngày

càng được bổ sung thêm phong phú. Vì vậy, ý thức không thể là từ bên ngoài

đưa vào trong bộ óc, mà nó được hình thành từ khám phá và cải tạo thế giớikhách quan, từ lao động sản xuất gắn liền với sự ra đời của ngôn ngữ.

- Lao động không phải là một hoạt động đơn lẻ, mà ngay từ buổi đầu sơ

khai con người đã biết quy tụ lại với nhau mang tính tập thể, tính xã hội. Vì vậy,

trong quá trình lao động tập thể đã nảy sinh nhu cầu cần phải trao đổi kinh

nghiệm và tổ chức lao động tập thể mà từ đó cái cuống họng của loài vượn biến

đổi dần dần thích ứng với một lối phát âm ngày càng phát triển . Nhờ có lao động

mà ngôn ngữ mới được hình thành. Nó đã trở thành hệ thống tín hiệu mang nội

dung của ý thức. Nếu không có hệ thống tín hiệu này thì ý thức không thể tồn tại

và thể hiện được. Ngôn ngữ là phương tiện, là công cụ để khái quát hoá, trừu

tượng hóa, ngôn ngữ dùng để giao tiếp, truyền kinh nghiệm từ người này sang

người khác, thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, ý thức không phải là hiện

tượng thuần túy cá nhân mà là một hiện tượng mang tính lịch sử, tính xã hội.

Nếu không có ngôn ngữ thì xã hội không thể phát triển. Vì những lẽ trên, Ăng -ghen viết: “ Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là

ngôn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con

vượn, làm cho bộ óc đó dần biến chuyển thành bộ óc con người ”.

c. Bản chất của ý thức 

Dựa trên cơ sở lý luận phản ánh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng

định: ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người 

nhưng không phải là sự phản ánh giản đơn, mà phản ánh một cách năng động 

và sáng tạo. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

16

Page 17: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 17/184

- Để hiểu rõ hơn bản chất của ý thức, chúng ta phải biết rằng: cả vật chất

và ý thức đều tồn tại. Nhưng giữa chúng có sự khác nhau mang tính đối lập. Vật

chất là cái được phản ánh tồn tại khách quan, nhưng khi nó đã được chuyển

vào trong đầu óc người ta thì nó lại trở thành hình ảnh chủ quan, là hình ảnh

tinh thần của sự vật khách quan, (tức ý thức). Vì vậy, không thể đồng nhất hoặc

tách rời cái được phản ánh (vật chất) với cái phản ánh (ý thức).

- Thứ hai, khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,

nhưng nó không phải như là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật về sự

vật, mà là sự phản ánh năng động sáng tạo. Do đó chỉ con người mới có ý thức,

ý thức được ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới, chính vì

vậy C.Mc viết: ý thức “ chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong 

đầu óc con người và được cải biến đi trong đó ”.

Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện thống nhất của ba mặt sau:

- Một là, nhận thức của con người bao giờ cũng xuất phát từ yêu cầu của

cuộc sống đặt ra, do đó những ý tưởng, tức sự suy tính phải có trước khi hành

động, đó là quá trình chọn lọc các thông tin, lựa chọn phương thức hành động,

chứ không thụ động như ở động vật.

- Hai là, những thông tin được sao, chép lại, dưới dạng hình ảnh tinhthần được lưu giữ lại trong óc. Thực chất, đây là quá trình bắt đầu sáng tạo, có

nghĩa là đối tượng vật chất đã trở thành ý tưởng phi vật chất để rồi suy diễn,

tưởng tượng theo ý tưởng của mình.

- Ba là, chuyển sự tưởng tượng từ trong óc ra bên ngoài, và bằng lao

động con người đã biến những ý tưởng thành hiện thực, giai đoạn này con

người phải lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để tiến hành

lao động nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Do đó chúng ta phải thấy được ý thức

bao giờ cũng gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ bởi

các quy luật sinh học mà chủ yếu là các quy luật xã hội, các quy ước được hình

thành trong quan hệ sản xuất, do đó ý thức mang bản chất xã hội và lịch sử.

d. Kết cấu ý thức :

- Cấu trúc theo chiều ngang: gồm có tri thức và tình cảm.

+ Tri thức là kết quả nhận thức của con người về thế giới, được diễn đạt

dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu. Được tách ra làm hai loại

17

Page 18: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 18/184

tri thức. Tri thức thông thường, là những nhận thức thu nhận được từ hoạt động

hàng ngày của mỗi cá nhân, mang tính chất cảm tính trực tiếp, bề ngoài rời rạc

chưa được hệ thống hoá. Tri thức khoa học là những nhận thức đã được đúc

kết từ thực tiễn thành lý luận, kinh nghiệm. Ngày nay, tri thức đang là yếu tố giữ

vai trị quyết định đối với sự phát triển kinh tế, vì vậy, đầu tư vào tri thức trở

thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng kinh tế dài hạn bền vững.

+ Tình cảm là sự rung động của con người với xung quanh gây cho con

người có cảm giác vui buồn, yêu thương, căm giận… Vì vậy, một khi tri thức

được gắn với tình cảm thì hoạt động của con người sẽ được tăng thêm gấp bội

lần.

-. Cấu trúc theo chiều dọc:

+ Tự ý thức, ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới.

+ Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đó

gần như trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sau của ý thức chủ

thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.

+ Vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, sự suy nghĩ, hành vi,

thái độ ứng xử của con người xảy ra mà chưa có sự tranh luận của nội tâm,

chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí được  biểu hiện thành nhiều hiện tượngkhác nhau và chỉ là mắt khâu trong cuộc sống có ý thức của con người.

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Vai trò tác dụng của ý thức. Ý

nghĩa phương pháp luận

Dựa trên cơ sở lý luận phản ánh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng

định: vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý

thức, quyết định ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông quahoạt động thực tiễn của con người, vì vậy con người phải tôn trọng thực tiễn

khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình.

a. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện :

+ Vật chất tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức, là cái có trước,

cái được phản ánh. Ý thức là cái có sau, là cái phản ánh

+ Vật chất là cái được phản ánh, nhưng khi những hình ảnh của vật chất,

tức thế giới khách quan đã được chuyển vào trong óc người ta ( sao chép, chép

lại, chụp lại) thì nó lại trở thành hình ảnh chủ quan, là hình ảnh tinh thần của thế

18

Page 19: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 19/184

giới khách quan (tức ý thức). Chính vì vậy, Mác viết “ Chẳng qua chỉ là vật chất 

được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi trong đó “.

+ Ý thức là cái phản ánh: Trước hết xét về nguồn gốc, ý thức là một thuộc

tính của vật chất, nhưng không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính

của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người.

+ Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức, có chức năng phản ánh,

nhưng không phải là sự phản ánh giản đơn, mà phản ánh mang tính năng động

sáng tạo trên cơ sở gắn liền với lao động và sau lao động là ngôn ngữ thì ý thức

mới có thể xuất hiện, như vậy ý thức phụ thuộc vo hoạt động của bộ óc người. Do

đó, khi bộ óc bị tổn thương thì nhận thức sẽ không chính xác nữa. Vì vậy, khi chưa

có bộ óc người thì không thể có ý thức.

b. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:

Ý thức là sự phản ảnh thế giới khách quan hiện thực vào bộ óc con

người, song ý thức lại có khả năng cải tạo, làm thay đổi hiện thực khách quan,

nhưng bản thân của ý thức không thể tự nó làm thay đổi được hiện thực khách

quan. Ý thức chỉ mới là khu nhận thức, còn việc cải tạo hiện thực khách quan lại

cần phải có sự nổ lực hành động của con người thì lúc đó những ý tưởng,

những sáng tạo mới có thể trở thành hiện thực được, do đó nhận thức đúngđược quy luật vận động của thế giới khách quan thì đó mới là cơ sở để hoạt

động của con người đạt được mục tiêu, và phương hướng đã đề ra. Ngược lại,

ý thức của con người phản ánh sai thế giới khách quan thì kết quả sẽ không thể

đạt được như mong muốn.

c. Vai trò của ý thức : nhờ có ý thức mà trong quá trình thực tiễn con người

có thể lựa chọn phương án, phương thức nào có hiệu quả nhất để hoạt động và

biết phân biệt được cái nào đúng, cái nào sai, lợi hại, cái gì nên làm, cái gì nên

tránh.

d. Ý nghĩa và phương pháp luận:

 Để phát huy được tính năng động chủ quan của con người thì trong hoạt

động nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải tôn trọng tính khách quan, do đó

trong hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn  phải xuất phát từ thực tế khách

quan, phải lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho hoạt động của mình chứ 

không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chương trình hành động, nếu

19

Page 20: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 20/184

lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải

bệnh duy ý chí. Trên cơ sở đó Đảng ta đã rút ra bài học “ Mọi đường lối, chủ 

trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng quy luật khách quan”.

 Để phát huy được nhân tố chủ quan, vai trò tích cực sáng tạo của ý thức nhằm

đáp ứng được yêu cầu xây dựng lực lượng sản xuất trong suốt thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội mà nhiệm vụ trung tâm là phải công nghiệp hóa và hiện đại

hoá, phải “lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát 

triển nhanh và bền vững ”, muốn vậy “ phải khơi dậy trong nhân dân lòng yêu 

nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa

nước nhà ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu ”.

 

Chương II20

Page 21: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 21/184

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng 

- Khi niệm biện chứng : Biện chứng có nghĩa là, trong quá trình tồn tại các 

sự vật, hiện tượng đều có liên hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, ràng buộc lẫn

nhau, tác động lẫn nhau trong trạng thái vận động biến đổi theo khuynh hướng 

 phát triển đi lên. Nguồn gốc của mọi sự vận động thay đổi ấy đều có nguyên

nhân là do đấu tranh của các mặt đối lập nằm ngay bên trong của sự vật.

- Có hai loại biện chứng : biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan,

(còn được gọi là biện chứng siêu hình), quan niệm của biện chứng siêu hìnhcho rằng, các sự vật hiện tượng trong quá trình tồn tại chúng không phụ thuộc

vào nhau và không coi việc đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc là động

lực của sự phát triển, vì vậy, thuật ngữ siêu hình cũng được dùng để chỉ những

người có tư tưởng và hành động khi xem xét giải quyết sự việc không đặt chúng

trong mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật khác, mà coi chúng tồn tại độc lập,

tách rời không có liên hệ với nhau, mọi sự vật đều tồn tại ở trạng thái tĩnh tại,

không biến đổi.

b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 

- Phép biện chứng thời cổ đại: các nhà triết học phương Đông và phương

Tây thời kỳ cổ đại đều cho rằng các sự vật, hiện tượng của thế giới luôn ở trạng

thái sinh thành, biến hóa trong mối liên hệ chằng chịt. Những quan niệm này

mới chỉ là dựa trên cơ sở quan sát trực quan, chưa có điều kiện để kiểm chứng

bằng khoa học, mang tính ngây thơ chất phác nhưng về cơ bản là đúng

- Phép biện chứng duy tâm: khởi đầu là triết học của Can - tơ, sau đó đã

được Hê - ghen trình bày thành một hệ thống. Song biện chứng của H - ghen là

biện chứng duy tâm, quan niệm thế giới tinh thần sản sinh ra thế giới vật chất,

và cuối cùng thế giới vật chất lại trở về với thế giới tinh thần.

- Phép biện chứng duy vật: trên cơ sở khái quát những thành tựu mới

nhất của khoa học thời đó, kế thừa có chọn lọc những tinh hoa của nhân loại,

Mác và Ăng - ghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng, sau đó đã được

Lênin tiếp tục phát triển hoàn thiện thành một hệ thống hoàn chỉnh. Phép biện

21

Page 22: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 22/184

chứng duy vật có hai nguyên lý cơ bản: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

Nguyên lý về sự phát triển. Từ đó rút ra ba quan điểm: toàn diện, phát triển, lịch

sử cụ thể.

  2. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật

- Một là, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin được xác lậptrên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học .

- Hai là, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin có sự thống nhất giữa thế giới và phương pháp luận, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới .

II. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Những nhà triết học siêu hình cho rằng giữa các sự vật và hiện tượng

trong thế giới chúng không có liên hệ với nhau, tách rời nhau, cái nào riêng cáiấy, cái này bên cạnh cái kia, nếu chúng có liên hệ với nhau thì cũng chỉ là mối

liên hệ bên ngoài.

- Xuất phát từ quan điểm, thế giới thống nhất ở tính vật chất, có chung

một nguồn gốc. Triết học duy vật

biện chứng khẳng định: các sự

vật, hiện tượng trong quá trình tồn

tại chúng đều có liên hệ với nhau.

Mối liên hệ được biểu hiện dưới

các dạng: không thể thiếu nhau,

không tách rời nhau, ràng buộc lẫn

nhau, tác động qua lại lẫn nhau,

chuyển hoá lẫn nhau, sự vật này

tồn tại được là nhờ dựa vào sự vật hiện tượng khác, nếu sự vật này thay đổi thìsự vật hiện tượng khác sớm muộn cũng sẽ thay đổi theo. Những mối liên hệ ấy

không những chỉ xảy ra giữa sự vật này với sự vật khác mà ngay trong bản thân

một sự vật, hiện tượng cũng có mối liên hệ. Ví dụ, trong nguyên tử có những

êlectrôn mang điện âm, xoay xung quanh hạt nhân mang điện dương, đối lập

với nhau, nhưng chúng lại có liên hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tác động

lẫn nhau, không thể thiếu nhau bằng lực hút và lực đẩy. Nếu vỏ nguyên tử mất

đi một hoặc nhiều êlectrôn thì sẽ làm cho nguyên tử đó không còn cân bằng về

điện, sẽ trở thành Ion dương, và ngược lại .

22

electron

proton

neutron

Page 23: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 23/184

Hoặc trong một tế bào ta cũng thấy (tế bào động vật) gồm có:

1/ Màng tế bào: bảo vệ các bào quan bên trong tế bào.

2/ Tế bào chất:

- Mạng lưới nội chất:

+ Có hạt: tổng hợp protein cho tế bo.+ Không hạt: tổng hợp lipit, gluxit cho tế bo.

- Ribosome: tham gia quá trình sinh tổng hợp protein.

- Ty thể: tổng hợp năng lượng cho tế bào hoạt động.

- Lyzosome: thực hiện chức năng tiêu hoá cho tế bào.

- Bộ Golgi:

tham gia quá trình bàitiết cho tế bào (thải

các chất cặn bã).

- Trung thể:

trung tâm điều khiển và

tham gia vào quá

trình phân chia tế bo.

3/ Nhân:

- Màng nhân:

bảo vệ nhân bên

trong.

- Hạt nhân: tổng hợp và hình thành ribosome.

- Chất nhiễm sắc: là cơ sở chủ yếu của sự di truyền.

- Chức năng của nhn:

+ Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.

+ Duy trì sự sống cho tế bo.

Chúng ta thấy mỗi bộ phận của tế bào đảm nhận những chức năng riêng

biệt, nhưng chúng đều có mối liên hệ với nhau không thể tách rời nhau để tạo

thành một chỉnh thể. Do đó, nếu có một chức năng nào đó của tế bào hư hỏng

thì các bộ phận khác của tế bo cũng sẽ không hoạt động bình thường đượcnữa.

23

Page 24: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 24/184

- Hoặc giữa trái đất của chúng ta với các hành tinh trong hệ mặt trời cũng

có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau bằng lực hút và lực đẩy, nếu có một hành

tinh nào đó bị huỷ diệt thì nó sẽ ko theo cả hệ mặt trời thay đổi. Còn trong xã

hội thì những mối liên hệ lại càng phức tạp hơn, Ví dụ: Người nông dân muốn

cày ruộng phải có cái cày, cái bừa, nhưng những thứ đó lại do người công

nhân sản xuất. Để sản xuất cày, bừa phải có nguyên liệu như sắt, thép, v.v…

sắt thép lại phụ thuộc vào người khai thác quặng, nghĩa là con người không thể

sản xuất đơn độc được mà phải dựa vào nhau, phụ thuộc vào nhau trong quá

trình sản xuất, trao đổi.

Tóm lại, liên hệ là một khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua

lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của

một sự vật, hiện tượng. Liên hệ là khách quan, phổ biến, đa dạng vốn có của

các sự vật hiện tượng cả ở trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

- Thế nào là mối liên hệ phổ biến: tính phổ biến được biểu hiện nó xảy ra

ở cả tự nhiên, xã hội và tư duy.

- Thế nào là tính khách quan của mối liên hệ: tính khách quan của mối liên

hệ biểu hiện nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

- Thế nào là mối liên hệ đa dạng, phong phú: tính đa dạng, phong phúđược biểu hiện liên hệ bên trong, liên hệ bên ngoài, liên hệ chủ yếu, liên hệ thứ

yếu, liên hệ bản chất, liên hệ không bản chất, liên hệ tất nhiên, liên hệ ngẫu

nhiên…

+ Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự quy định, sự chuyển hóa

lẫn nhau giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt của một sự vật. Mối liên hệ

này giữ vai trị quyết định tới sự tồn tại và phát triển của sự vật.

+ Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với

nhau. Mối liên hệ này nhìn chung không giữ vai trị quyết định đối với sự tồn tại,

vận động, phát triển của sự vật, và nếu có nó cũng phải thông qua mối liên hệ

bên trong mới thực hiện được.

Ví dụ, sự lĩnh hội tri thức của người học được quyết định bởi chính người

đó, còn sự tác động bên ngoài dù có tốt mấy đi chăng nữa mà người học không

chịu học thì không có cách nào đưa tri thức vào anh ta được, hoặc thế giới đangbước vào nền kinh tế tri thức nó vừa tạo nên thời cơ, vừa là thách thức đối với

24

Page 25: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 25/184

các nước chậm và kém phát triển như nước ta. Đất nước ta có tranh thủ thời

cơ, vượt qua được thử thách để trở thành con rồng, con hổ của Châu Á hay

không, trước hết phải phụ thuộc vào trình độ của nhân dân ta, và nếu chúng ta

không vượt qua được thử thách này thì cũng sẽ không xây dựng được một

nước mạnh, dân giàu, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

2. Nguyên lý về sự phát triển

 Để trả lời cho câu hỏi, các sự vật và hiện tượng trong thế giới trong quá

trình vận động diễn ra như thế nào mà từ đó trong lịch sử triết học đã có những

quan điểm khác nhau:

a. Quan điểm siêu hình:

Những nhà triết học duy vật trước Mác xem sự vận động phát triển của

thế giới chỉ là sự tăng lên hay giảm đi về lượng mà không có sự thay đổi về

chất, tức là sự vật ra đời như thế nào thì trong quá trình vận động, chất của nó

vẫn được giữ nguyên, nếu có thay đổi thì cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép

kín, chứ không có sự sinh thành ra cái mới, chất mới. Sự phát triển là một qua

trình tiến lên liên tục.

b. Quan điểm biện chứng (nội dung của nguyên lý):

Đối lập với phương pháp siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng

định: mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều vận động biến đổi, chuyển hoá từ

trạng thái này sang trạng thái khác. Sự vận động biến đổi ấy là vô cùng tận

không có kết thúc, có nhiều tính chất, khuynh hướng khác nhau, có sự vận động

biến đổi từ thấp tới cao, trái lại có sự vận động biến đổi dẫn đến tan rã, đi xuống

thụt lùi. Do đó, khái niệm vận động nói chung và khái niệm phát triển không

đồng nghĩa với nhau. Vì vậy, chúng ta phải xác định:  phát triển là nói về sự vậnđộng theo một xu hướng đi lên, có đặc điểm tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản

đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới thay thế cho cái 

cũ đã lỗi thời, nhưng không loại bỏ hoàn toàn cái cũ mà kế thừa, chọn lọc cái cũ.

+ Phát triển không phải diễn ra theo một con đường thẳng tắp mà quanh

co, phức tạp theo đường vòng xoáy trôn ốc giống như lặp lại cái cũ nhưng cao

hơn.

+ Phát triển là quá trình tích luỹ về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.

25

Page 26: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 26/184

+ Nguồn gốc của sự phát triển là do mâu thuẫn nằm ngay bên trong của

sự vật đấu tranh với nhau, không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng, ý chí của

con người.

+ Phát triển là khách quan phổ biến, vì nó diễn ra ở mọi lĩnh vực từ tự

nhiên cho đến xã hội và cả trong tư duy.Chứng minh và phân tích nguyên lý phát triển:

+ Phát triển là một quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn

giản đến phức tạp từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Ví dụ: Trái Đất của

chúng ta đã trải qua hàng tỷ năm biến đổi phức tạp, đến một mức phát triển nào

đó, trên mặt đất xuất hiện sự sống, từ đơn bào đến đa bào và đỉnh cao nhất của

sự tiến hoá là con người, trong xã hội loài người, sự biến đổi và phát triển lại

càng diễn ra nhanh chóng bằng nhiều phương thức sản xuất kế tiếp trong lịch

sử. So với thời thượng cổ, thời đại ngày nay đã đạt đến trình độ phát triển với

tốc độ phi thường, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ

trên mọi lĩnh vực. Do đó phép biện chứng yêu cầu chúng ta phải hướng tới cái

mới, phát hiện ra nó, nhìn về phía trước, bồi dưỡng cho cái mới mau lớn mạnh,

hoạt động theo hướng tiến lên.

+ Phát triển là một quá trình tích luỹ dần dần về lượng, dẫn đến sự thayđổi về chất, nhưng do điều kiện mà có thể có những khuynh hướng vận động

dẫn đến sự thay đổi về chất. Ví dụ: trong giới sinh vật, do điều kiện hoàn cảnh

mà có sự đột biến về gien thì những đặc trưng trước đây của sự vật cũ không

còn nữa chúng dần dần ổn định và thích ứng với môi trường làm xuất hiện một

giống loài mới, chẳng hạn như vi rút cúm gà chúng chỉ có thể lây qua gia cầm

lông vũ, nhưng do điều kiện nó đã biến thể thành vi rút H5N1 nó đã thích ứng

với môi trường và trở thành một dòng vi rút mới lây lan qua người.

+ Phát triển không phải diễn ra theo một con đường thẳng tắp, mà quanh

co theo đường vòng xoáy trôn ốc giống như lặp lại ban đầu nhưng cao hơn.

Tóm lại:  phát triển là một khái niệm dùng để chỉ sự biến đổi theo chiều 

hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến

hoàn thiện hơn.

3. Ý nghĩa và phương pháp luận

26

Page 27: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 27/184

- Liên hệ và phát triển đi lên không ngừng là đặc điểm chung vốn có của

giới tự nhiên, xã hội và nhận thức của con người cho nên khi xem xét sự vật

phải có quan điểm phát triển, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể.

+ Về quan điểm toàn diện đòi hỏi khi phân tích sự vật phải xem xét sự vật

trong mối quan hệ giữa sự vật đó với cái khác; và phải phân biệt được cái nào làtất yếu, cái nào là cơ bản, chủ yếu, cái nào là ngẫu nhiên, không cơ bản, không

chủ yếu. Đồng thời phải chống lại quan điểm siêu hình. Vì phương pháp siêu

hình là trái với khoa học.

+ Về quan điểm phát triển: quan điểm này đòi hỏi khi xem xét sự vật phải

vạch ra được cái tương lai trong cái hiện tại, cái mới trong cái cũ, nhưng không

phải là hoàn toàn loại bỏ cái cũ, mà có sự chọn lọc kế thừa những cái gì còn tiến

bộ của cái cũ, phải biết ủng hộ cái mới. Đồng thời nắm vững quan điểm này còn

giúp cho chúng ta tránh được hoang mang dao động khi sự phát triển gặp lúc

thoái trào và giữ vững được niềm tin của sự phát triển đi lên

+ Về quan điểm lịch sử cụ thể: giúp chúng ta nhận thức đúng đắn sự phát

triển bao giờ cũng xảy ra ở trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, không gian,

thời gian xác định. Cùng một sự vật nếu tồn tại ở trong những điều kiện hồn

cảnh khác nhau, khơng gian thời gian khác nhau thì tính chất của mối liên hệ vàsự phát triển của nó sẽ thay đổi khác nhau.

III. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY

VẬT

1. PHẠM TRÙ LÀ GÌ?

a. Phạm trù là khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc 

tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến của các sự vật hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định của hiện thực.

b. Đặc điểm của phạm trù 

- Đặc điểm thứ 1à: từ cuộc sống thực tế, và đặc biệt trong lĩnh vực

nghiên cứu khoa học người ta cần phải khái quát hoá, hệ thống hoá các sự vật,

các hiện tượng trong thế giới hiện thực mà hình thành nên các khái niệm, các

phạm trù. Như vậy, phạm trù được xuất phát từ thực tiễn. Song cũng có những

phạm trù sai lầm như phạm trù trần gian, địa ngục, thiên đàng đó là những khái

27

Page 28: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 28/184

niệm không có căn cứ chuẩn xác mà chỉ dùng để trao đổi thông tin trong dân

gian.

- Đặc điểm thứ 2: phạm trù thuộc lĩnh vực nhận thức của con người, bởi

vậy bao giờ nó cũng mang tính xã hội, tính lịch sử.

2. Phạm trù cái riêng, cái chung và cái đơn nhấta. Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất:

Trong thế giới vật chất có vô vàn các sự vật, hiện tượng, tồn tại riêng biệt,

có tên gọi riêng, nhưng giữa chúng cũng có những mặt giống nhau. Ví dụ: đồng,

vàng, bạc, sắt, khc nhau về tính chất hóa, lý cũng như hình thức, nhưng giữa

chúng lại có những thuộc tính giống nhau như dẫn điện, dễ dát mỏng. Hoặc cây

thuộc họ lương thực như lúa, khoai, bắp, rất khác nhau nhưng lại có thuộc tính

chung là dinh dưỡng, hoặc các nước Mỹ, Anh, Tây Ban Nha là những nước tư

bản khác nhau, nhưng lại có những nét giống nhau: bóc lột, hiếu chiến. Từ đó

suy ra:

- Cái riêng là một khái niệm dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng một 

quá trình riêng lẻ nhất định.

- Cái chung là một khái niệm dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính

chung không chỉ có ở một sự vật, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện

tượng hay quá trình riêng lẻ khác.

- Ngoài ra còn có khái niệm “cái đơn nhất”. Tức là phạm trù dùng để chỉ 

một sự vật mà không lặp lại ở sự vật hiện tượng khác.

b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung :

Trong lịch sử triết học khi giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái

riêng cũng có những quan điểm rất khác nhau, chẳng hạn như Pla-tơn quanniệm, cái chung tồn tại vĩnh viễn, cái riêng chỉ là tạm thời. Ví dụ: cây xoài là chỉ 

một sự vật cụ thể, nó có quá trình sinh ra, tồn tại trưởng thành rồi mất đi, nhưng

khái niệm chung về cái cây thì tồn tại mãi mãi. Từ đó ông đi đến kết luận, cái

chung sinh ra cái riêng. Ngược lại Can - tơ lại cho rằng, cái riêng mới là có thực,

cái chung chỉ là cái tên trống rỗng, do con người tưởng tượng đặt ra.

Các quan niệm trên đều sai lầm, họ đã tách rời cái riêng ra khỏi cái chung,

tuyệt đối hóa cái riêng, phủ nhận cái chung và ngược lại, trên cơ sở kế thừa

phát triển chọn lọc thành tựu của các khoa học, phép biện chứng duy vật  khẳng 

28

Page 29: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 29/184

định cái riêng và cái chung đều có thật, tồn tại khách quan, giữa chúng có mối

quan hệ biện chứng với nhau, và được thể hiện ở những mặt sau đây:

- Thứ nhất, cái chung tồn tại được là nhờ có mối liên hệ với cái riêng và

 phải thông qua cái riêng mới biểu hiện sự tồn tại của mình . Ví dụ: kim loại có

thuộc tính chung là dẫn điện, nhưng dẫn điện lại phải thông qua đồng, vàng,bạc, sắt. Hoặc cây thuộc họ lương thực có thuộc tính chung là dinh dưỡng,

nhưng chất dinh dưỡng phải thông qua cây lúa, cây bắp, cây khoai thì người ta

mới biết được chúng có chứa các chất dinh dưỡng gì? Hoặc đặc điểm chung và

nỗi bật của chủ nghĩa tư bản là bóc lột, hiếu chiến, nhưng bóc lột, hiếu chiến

phải thông qua hành vi của từng nước cụ thể là Mỹ, Anh, Tây Ban Nha. Hoặc

người Việt Nam có đức tính cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh,

nhưng cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh chỉ bộc lộ thông qua

từng con người cụ thể thì mới có thể biết được hành vi anh hùng. Như vậy, rõ

ràng cái chung là có thực, cái chung không phải tồn tại ngoài cái riêng mà phải

thông qua cái riêng thì mới biểu hiện được mình.

- Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung . Ví dụ: đời

sống kinh tế mỗi gia đình Việt nam ngày càng khá lên (là cái riêng), nhưng mỗi

gia đình đó lại không thể tách ra khỏi các chính sách kinh tế - xã hội và phải chịu

sự quản lý của xã hội. Như vậy, không có cái riêng nào tồn tại mà không liên hệ

với cái chung.

- Thứ ba, cái riêng là toàn bộ, do đó nó mang tính trọn vẹn, còn cái chung 

chỉ là bộ phận do đó nó mang tính phong phú  là ở chỗ mà cái khác không thể có

được. Ví dụ, vàng có giá trị lớn, dễ dát mỏng, dẫn điện tốt hơn. Còn dẫn điện chỉ 

là bộ phận, một thuộc tính mà kim loại nào cũng có, nó mang tính sâu sắc là vì

nó gắn liền với bản chất của sự vật, là cái quy định phương hướng tồn tại, pháttriển của sự vật.

- Thứ tư, cái chung và cái riêng có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá

trình phát triển của sự vật : ví dụ: sáng kiến phát minh là của một cá nhân nhưng

khi đã mang ứng dụng thì nó lại trở thành cái chung hoặc vi rút cúm gà chỉ lây

qua gia cầm lông vũ, nhưng nó đã biến thể thành vi rútt H5N1 và thích ứng với

môi trường và nó đã trở thành một dạng vi rút mới.

29

Page 30: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 30/184

c. Ý nghĩa: làm việc gì cũng vậy phải biết kết hợp lợi ích của cái chung và

cái riêng một cách hài hòa hợp lý thì sự vật mới phát triển được. Nếu quá đề

cao cái chung thì sẽ trở thành giáo điều, siêu hình không thực tế và không thấy

được tính đa dạng phong phú của cái riêng còn quá đề cao cái riêng thì sẽ trở

nên hẹp hòi ích kỷ cá nhân cục bộ.

3. Phạm trù nguyên nhân và kết quả

a. Khái niệm:

+ Nguyên nhân là sự tương tác giữa các mặt trong cùng một sự vật, hoặc 

giữa các sự vật với nhau, gây ra những biến đổi nhất định.

+ Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các 

mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau Thông thường, người ta thường hiểu khái niệm nguyên nhân và kết quả

một cách đơn giản là do hiện tượng A tác động gây nên kéo theo sau nó là hiện

tượng B xuất hiện. Ví dụ: hạt đậu gieo xuống đất gặp độ ẩm, ánh sáng thích hợp

làm cho hạt đậu nẩy mầm. Mầm cây đậu là kết quả, còn nguyên nhân chính là

sự tương tác của độ ẩm, ánh sáng. Nhưng tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân thì

chúng ta thấy không phải chỉ có độ ẩm, ánh sáng không thôi mà còn có sự tác

động của cơ chế bên trong (phôi và chất dinh dưỡng) của hạt đậu gây kích thích

làm cho hạt đậu nảy mầm (nguyên nhân bên trong), còn độ ẩm, ánh sáng là

nguyên nhân bên ngoài. Hoặc hậu quả gây ra lũ lụt, hạn hán, nguyên nhân là do

chặt phá rừng, bầu không khí bị nóng lên do sự tác động của con người, thời tiết

trái đất thay đổi. Hoặc kết quả của việc giá xăng dầu trên thế giới tăng lên liên

tục, nguyên nhân là do Mỹ đánh Irắc, do nguồn nhiên liệu trên thế giới đang cạn

kiệt dần, do nhu cầu sử dụng của thế giới ngày càng nhiều... hoặc nền kinh tế

nước ta tăng trưởng nhất khu vực Đông Nam Á. Nguyên nhân là do có đường

lối đúng, phù hợp với lòng dân, nguyên nhân do thời tiết thuận lợi, nguyên nhân

do quan hệ quốc tế rộng...

Từ những phân tích trên ta thấy: nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên

nguyên nhân bao giờ cũng phải có trước và để có một kết quả ra đời thường

không phải do một nguyên nhân mà có thể có nhiều nguyên nhân gây ra, đồng

thời một nguyên nhân cũng có thể sản sinh ra nhiều kết quả, và đến lượt kếtquả lại trở thành nguyên nhân tiếp theo. Tuy nhiên không phải bất cứ sự nối tiếp

30

Page 31: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 31/184

nào trong thời gian cũng đều là mối liên hệ nhân quả, mà phải biết rằng: giữa

nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ sản sinh. Do đó trên thực tế chúng ta

phải thấy cùng một nguyên nhân giống nhau, nhưng do điều kiện khác nhau, thì

kết quả sẽ khơng giống nhau. Vì vậy, trong đời sống việc phát hiện, sự phối

hợp, tác động của nhiều nguyên nhân hay nguyên nhân tổng hợp địi hỏi mỗi

chng ta phải phn tích đến điều kiện cụ thể để biết được tính chất, vai trị của mỗi

loại nguyn nhn đối với kết quả.

Tóm lại: liên hệ nhân quả giữa các sự vật hiện tượng mang tính khách

quan, tính phổ biến, tính tất yếu.

b. Nhân quả mang tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu:

- Thế nào là tính khách quan: không phụ thuộc vào ý thức của con người.

- Thế nào là tính phổ biến: xảy ra ở mọi sự vật hiện tượng.

- Thế nào là tính tất yếu: Nguyên nhân tốt sinh ra kết quả tốt và ngược

lại.

c. Mối quan hệ nhân quả:

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng phải có

trước, nhưng rồi đến lượt kết quả lại trở thành nguyên nhân. Ví dụ:

+ Sự tác động của từ thông biến thiên trên dây dẫn (nguyên nhân) tạo ra

dòng điện cảm ứng (kết quả)

+ Cuộc đấu tranh giữa những lợi ích đối kháng là nguyên nhân của sự

xuất hiện Nhà nước và giai cấp

+ Sự tác động của kinh tế (nguyên nhân) sản sinh ra những quan hệ về

chính trị và tư tưởng (kết quả).

Tuy nhiên không phải bất cứ sự nối tiếp nào trong thời gian cũng đều là

mối liên hệ nhân quả, ví dụ sự nối tiếp của ngày và đêm, mà phải biết rằng: giữa

nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ sản sinh.

- Từ sự phân tích trên ta thấy: không phải bất cứ mối quan hệ nối tiếp nào

về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả, mà chỉ có những mối quan hệ trong

sự tương tác, sản sinh mới thực sự là nguyên nhân. Nhưng việc phân biệt và

phát hiện ra mối liên hệ nhân quả trong đời sống hiện thực rất phức tạp, mà phảithấy rằng:

31

Page 32: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 32/184

+ Một kết quả ra đời thường không phải do một nguyên nhân mà có thể

có nhiều nguyên nhân gây ra.

+ Một nguyên nhân cũng có thể sản sinh ra nhiều kết quả.

+ Kết quả ra đời là do nguyên nhân sản sinh, nhưng rồi đến lượt kết quả

lại trở thành nguyên nhân. Do đó, nếu là nguyên nhân tốt sẽ sinh ra kết quả tốtvà ngược lại, và trên thực tế chúng ta cũng phải thấy được: cùng một sự vật,

hiện tượng có nguyên nhân giống nhau, nhưng do điều kiện khác nhau, thì kết

quả sẽ khơng giống nhau. Vì vậy trong đời sống việc phát hiện, sự phối hợp, tác

động của nhiều nguyên nhân hay nguyên nhân tổng hợp đòi hỏi mỗi chúng ta

phải phân tích đến điều kiện cụ thể để biết được tính chất, vai trị của mỗi loại

nguyên nhân đối với kết quả.

d. Phân biệt các loại nguyên nhân :

- Nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu:

+ Nguyên nhân chủ yếu là nếu không có nó thì kết quả không xuất hiện.

+ Nguyên nhân thứ yếu là nguyên nhân chỉ quyết định những mặt, những

đặc điểm nhất thời, tác động có giới hạn và mức độ vào việc sản sinh ra kết

quả.

- Nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài:

+ Nguyên nhân bên trong là những yếu tố, những mặt nằm bên trong sự

vật sự tác động lẫn nhau gây nên sự biến đổi. Nguyên nhân bên ngoài là sự tác

động lẫn nhau giữa các sự vật khác nhau đem lại sự biến đổi giữa các sự vật.

+ Nguyên nhân bên trong thường giữ vai trị quyết định, nguyên nhân bên

ngoài đôi khi cũng có vai trị quyết định, nhưng không thể thay thế nguyên nhân

bên trong. Cả hai loại nguyên nhân trên đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhaumới phát huy tác dụng.

e. Ý nghĩa và phương pháp luận:

+ Một là, nguyên nhân và kết quả thường xuyên thay đổi vị trí cho nhau,

do đó trong hoạt động thực tiễn, cần phải nghiên cứu sự vật hiện tượng nằm

trong mối quan hệ, phạm vi, giới hạn, điều kiện vào một thời gian cụ thể.

+ Hai là,  một hiện tượng do nhiều nguyên nhân sản sinh ra, nên khinghiên cứu một hiện tượng không nên vội vàng kết luận về nguyên nhân của nó

32

Page 33: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 33/184

mà phải nghiên cứu xem xét nhiều mặt, đồng thời phải phân loại các nguyên

nhân để có biện pháp hành động thích hợp, không rập khuôn, máy móc.

+ Ba là, trong các nguyên nhân, phải tìm ra nguyên nhân nào là chủ yếu,

nguyên nhân bên trong hay nguyên nhân bên ngoài, và cần phải chú ý đến sự

tác động của nhiều nguyên nhân 4. Phạm trù khả năng và hiện thực

a. Khái niệm:

+ Khả năng là phạm trù dùng để chỉ cái còn là mầm mống trong quá trình

của sự vật đó, là cái chỉ mới là tiền đề của khuynh hướng phát triển và chỉ có thể

ra đời khi có điều kiện thích hợp.

+ Hiện thực là phạm trù chỉ cái đã ra đời, đã xuất hiện,đã được thực hiện,đó là sự vật và hiện tượng đang tồn tại trong thực tế.

b. Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực:

Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem khả năng như là tiền đề của cái mới,

là xu hướng phát triển của sự vật. Khả năng nằm ở bên trong bản thân sự vật,

khi gặp những điều kiện thích hợp nó sẽ trở thành hiện thực, hiện thực lại sản

sinh ra những khả năng mới, những khả năng này trong những điều kiện thíchhợp lại trở thành hiện thực. Điều đó nói lên quá trình phát triển vô cùng tận của

thế giới vật chất. Phép biện chứng chỉ ra rằng không được tách rời khả năng và

hiện thực vì hiện thực no cũng chứa đựng khả năng của nó và khả năng bao giờ

cũng có nguồn gốc từ trong hiện thực và có xu hướng chuyển thành hiện thực.

Song, không được đồng nhất chúng vì không phải bất kỳ khả năng nào cũng

được chuyển hóa thành hiện thực. Khả năng sẽ trở thành tất yếu, khi có điều

kiện thì sẽ biến thnh hiện thực. Khả năng biến thành hiện thực là một quá trình

mâu thuẫn phức tạp. Không phải bao giờ khả năng cũng dễ dàng trở thành hiện

thực, sự chuyển hóa đó phải có những điều kiện nhất định. Hạt giống có khả

năng mọc thành cây, thì phải có những điều kiện như đất, ánh sáng, nhiệt độ

thích hợp. Vì vậy trong thực tế cuộc sống khi nắm được khả năng, con người có

thể can thiệp thúc đẩy hoặc là ngăn chặn khả năng đó biến thành hiện thực. Ví

dụ: thời kỳ kinh tế thị trường nhất định sẽ xảy ra hiện tượng phân hoá giàunghèo, bóc lột và bị bóc lột, khả năng đó sẽ xảy ra, vì vậy trong công tác quản lý

33

Page 34: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 34/184

kinh tế xã hội phải có biện pháp chủ trương cụ thể, là quá trình đấu tranh bền bỉ 

của những con người do lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội thúc đẩy.

5. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

a. Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên?

- Tất nhiên là phạm trù dùng để chỉ cái bắt nguồn một cách hợp quy luật 

từ những mối liên hệ cơ bản ở bên trong sự vật nhất định phải xảy ra.

- Ngẫu nhiên là phạm trù dùng để chỉ cái bắt nguồn từ những mối liên hệ

bên ngoài của sự vật do đó nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

Ví dụ: nhà tư bản bóc lột sức lao động của người công nhân là tất nhiên.

Còn việc nhà tư bản mở xí nghiệp để sản xuất mặt hàng gì, thuê ai, thì hoàn

toàn là ngẫu nhiên. Bởi vì cái mà nhà tư bản quan tâm chỉ là lợi nhuận, do đónhà tư bản sẽ nhắm vào mặt hàng nào có lời nhiều thì sẽ đầu tư vào sản xuất,

có thể sẽ là sản xuất hàng tiêu dùng và cũng có thể là sản xuất vũ khí giết người

hàng loạt v.v.. hoặc, chúng ta ai cũng phải tuân theo quy luật: sinh – lo – bệnh

-tử, nhưng tử như thế nào, bao giờ, là ngẫu nhiên...

b. Mối liên hệ biện chứng tất nhiên và ngẫu nhiên

+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, là sự thống nhất của

các mặt đối lập và có quan hệ biện chứng với nhau .

Sự thống nhất của các mặt đối lập trong phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

được biểu hiện, ví dụ: nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh thường xảy ra

hiện tượng như phá sản, thất nghiệp, di chuyển vốn từ ngành này sang ngành

khác, hiện tượng này là do có nhiều nguyên nhân ngẫu nhiên gây nên như đầu

cơ, cạnh tranh đầu tư kỹ thuật, chiến tranh xung đột, khủng bố, cung cầu của thị

trường . . ., nhưng thông qua sự phá sản, thất nghiệp, di chuyển vốn từ ngànhnày sang ngành khác mà cái tất nhiên được biểu hiện là do quy luật giá trị điều

tiết chi phối thị trường. Như vậy, cái tất nhiên được thể hiện bao giờ cũng phải

xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu nhiên là hình thức của cái tất

nhiên. Cái tất nhiên của nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến phá

sản, dẫn đến di chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác, nhưng việc dẫn đến

phá sản, di chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác lại là ngẫu nhiên và

thông qua cái ngẫu nhiên này mà cái tất nhiên được thể hiện, như vậy, cái ngẫu

nhiên bao giờ cũng là hình thức của cái tất nhin.

34

Page 35: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 35/184

+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và chúng đều có một 

vai trị vị trí đối với sự tồn tại, phát triển của sự vật.

 Vai trò, vị trí của tất nhiên và ngẫu nhiên được biểu hiện ở chỗ: Nếu như

cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật, thì cái ngẫu nhiên lại

có vai trò làm sự phát triển ấy diễn ra nhanh hoặc chậm . Ví dụ: Tổng Thống Mỹlà Bush đại diện phái Diều Hâu là Đảng Cộng hòa, là tập đoàn tư bản công

nghiệp sản xuất phương tiện phục vụ cho chiến tranh cho nên tất nhiên ông ta

chủ trương ưu tiên cho việc mở rộng chiến tranh, xung đột, muốn đánh nhanh

thắng nhanh ở IRắc, nhưng những yếu tố ngẫu nhiên của chiến tranh làm cho

lính Mỹ chết nhiều, sự nỗi dậy của các phe phái mà Mỹ không lường trước

được, phản đối của cộng đồng quốc tế, nhân dân Mỹ phản đối, Hạ viện Mỹ

không thông qua ngân sách chiến tranh, đòi rút quân khỏi IRắc, tất cả những

yếu tố ngẫu nhiên ấy đã làm cho nước Mỹ sa lầy ở IRắc không thể đánh nhanh

thắng nhanh

+ Tất nhiên và ngẫu nhiên còn có thể chuyển hóa cho nhau : ví dụ, trong

giới sinh vật, một khi có biến đổi ngẫu nhiên đột biến về gien thì những đặc

trưng trước đây không còn nữa đối với một giống loài và dần dần chúng ổn định

và thích ứng với môi trường thì nó sẽ trở thành tất nhiên để rồi có một giống loài

mới ra đời.

c. Ý nghĩa, phương pháp luận:

- Một là, muốn khám phá tính tất nhiên của sự vật, trước hết chúng ta

phải nghiên cứu hàng loạt những hiện tượng ngẫu nhiên để tìm ra cái chung,

mặt khác ở đằng sau những ngẫu nhiên, có những ngẫu nhiên mà con người

không mong muốn thì phải tìm cách hạn chế, đồng thời phải phát hiện ra cái

ngẫu nhiên có lợi để phục vụ cho công việc của mình.

- Hai là, nếu tất nhiên là cái nhất định phải xuất hiện theo quy luật của nó

thì cái ngẫu nhiên có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện. Do đó trong hoạt động

thực tiễn, chúng ta phải dựa vào cái tất nhiên, phải căn cứ vào cái tất nhiên để

đề ra nhiệm vụ phương hướng hoạt động chứ không thể dựa vào ngẫu nhiên

đầy phiêu lưu mạo hiểm, may rủi.

6. Phạm trù bản chất và hiện tượng

a. Khái niệm:

35

Page 36: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 36/184

+ Bản chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tất cả những mặt, những 

mối liên hệ hợp thành một hệ thống hữu cơ bên trong, quy định sự vận động và

 phát triển của sự vật.

+ Hiện tượng là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những mối liên hệ biểu 

hiện ra bên ngoài của một bản chất nhất định.Ví dụ: bản chất một con người là toàn bộ những mối quan hệ của anh ta

với xã hội, còn hiện tượng là những hành vi được bộc lộ ra bên ngoài khi giao

tiếp. Bản chất của nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, hiện tượng là sở hữu

tư nhân về tư liệu sản xuất, người bóc lột người, phá sản thất nghiệp...

b. Mối liên hệ bản chất và hiện tượng được thể hiện như sau:

+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: bản chất, hiện tượng tồn tạikhách quan và có liên hệ hữu cơ với nhau, bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua

các hiện tượng, còn hiện tượng thì bao giờ cũng là sự biểu hiện bản chất: ví dụ

bản chất chế độ bao cấp, do Nhà nước phân phối với giá rẻ, nhưng từ khi

chuyển sang cơ chế thị trường, tất cả các chế độ đều đưa vào tiền lương thì

những hiện tượng phân phối theo tem phiếu cũng mất theo. Do đó, bản chất của

một sự vật hiện tượng bị tiêu diệt thì hiện tượng do nó sinh ra cũng mất theo.

Bản chất mới thì các hiện tượng mới gắn liền với nó cũng ra đời. Giữa bản chất

và hiện tượng có sự thống nhất, nhưng là sự thống nhất biện chứng, sự thống

nhất giữa hai mặt đối lập.

+ Tính mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: thống

nhất giữa bản chất và hiện tượng không phải là một nguyên tắc tuyệt đối, đôi khi

ta thấy một số hiện tượng nhìn bề ngoài không có sự ăn khớp giữa bản chất và

hiện tượng. Trong trường hợp ấy, sẽ gặp rất nhiều khó khăn để tìm ra bản chấtthực sự, chẳng hạn, trong mối quan hệ giữa nhà tư bản với công nhân có thể có

những kết luận sai lầm, nhà tư bản mua sức lao động của người công nhân và

họ đã được trả công đầy đủ. Kết luận đó làm cho cái bản chất thật sự của mối

quan hệ giữa nhà tư bản với người công nhân không những không được vạch

ra mà còn bị che giấu và bị xuyên tạc. Cần thấy rằng hiện tượng bộc lộ bản

chất, biểu hiện bản chất, nhưng bộc lộ dưới bị xuyên tạc nội dung thực sự của

bản chất. Điều đó nói lên rằng muốn nhận thức được sự vật hiện tượng thì

không thể dừng lại ở bên ngoài, mà đòi hỏi chúng ta phải đi từ hiện tượng đến

36

Page 37: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 37/184

bản chất. Trên cơ sở đó chúng ta rút ra những ý nghĩa và phương pháp luận

như sau:

- Một là, nhận thức không đựơc dừng lại bên ngoài sự vật, mà phải đi sâu

vào bên trong để làm sáng tỏ bản chất được ẩn giấu đằng sau hiện tượng.

- Hai là, trong hoạt động thực tiễn, không nên căn cứ vào hiện tượng màcần phải dựa vào bản chất.

7. Phạm trù nội dung và hình thức

a. Khái niệm:

+ Nội dung là toàn bộ những yếu tố, những mặt và những quá trình tạo

nên sự vật do sự tác động lẫn nhau giữa chúng nằm ngay bên trong của các sự 

vật hay hiện tượng.

+ Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống 

các mối liên hệ tương đối bền vững của sự vật đó.

Ví dụ: nội dung của một con người là toàn bộ những yếu tố như là tế bào,

cơ quan cảm giác, hệ thần kinh v.v… Hình thức là kết cấu, sắp xếp của các bộ

phận cơ bắp, hoặc nội dung của một xã hội là các quan hệ sản sản xuất, còn

hình thức được biểu hiện dưới hình thức các chính sách kinh tế - xã hội.

b. Mối liên hệ nội dung và hình thức:

- Nội dung và hình thức bao giờ cũng là một thể thống nhất. Nội dung nào

thì có hình thức ấy, nội dung quyết định hình thức. Do đó sự biến đổi của một sự

vật nào đó, nội dung phải biến đổi trước và khi nội dung biến đổi nó kéo theo

hình thức cũng biến đổi. Nhưng không có nghĩa là hình thức chỉ thụ động,

“ngoan ngoãn” đi theo nội dung mà hình thức còn có vai trò tác động trở lại đối

với nội dung, sự tác động đó thường diễn ra theo hai hướng:+ Một là, nếu hình thức phù hợp với nội dung thì nó sẽ trở thành động lực

tích cực thúc đẩy nội dung phát triển.

+ Hai là, nếu hình thức không phù hợp với nội dung nó sẽ cản trở sự phát

triển. Ví dụ: sự chuyển biến từ chế độ kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế

thị trường ở nước ta là cả một quá trình giải quyết các mâu thuẫn giữa nội dung

và hình thức. Hình thức mới, tức là các chính sách kinh tế mới ra đời, nó đã trở

thành động lực giải phóng sức sản xuất, tạo ra nhiều của cải cho xã hội (nội 

dung).

37

Page 38: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 38/184

- Hình thức và nội dung không chỉ có mối liên hệ hữu cơ phụ thuộc vào

nhau mà chúng còn chuyển hóa lẫn nhau.

Từ tính quy luật của nội dung và hình thức, chúng ta rút ra một số kết

luận:

- Một là, hình thức do nội dung bên trong quyết định, vì vậy muốn thay đổisự vật nào đó trước hết phải thay đổi nội dung bên trong trước, hình thức cũng

có vai trò tác động đến sự phát triển của nội dung khi nó có sự phù hợp với nội

dung, do đó muốn thúc đẩy một sự vật hiện tượng nào đó phát triển, cần phải

chú ý theo dõi mối quan hệ giữa nội dung với hình thức. Khi giữa chúng có sự

phù hợp thì con người phải can thiệp vào tiến trình phát triển làm cho sự vật

phát triển nhanh chóng hơn .

- Hai là, trong đời sống hiện thực, nếu tách rời hình thức khỏi nội dung sẽ

trở thành quan liêu, siêu hình, tuyệt đối nội dung, xem nhẹ hình thức cũng là sai

lầm, có hại cho sự phát triển, bởi vì nội dung chỉ có thể biểu hiện thông qua hình

thức. Trong sản xuất mà coi thường bao bì mẫu mã thì không thu hút được

khách hàng, sản xuất không phát triển không bảo đảm được tính cạnh tranh.

- Ba là, ngày nay, cuộc sống đang biến đổi từng ngày. Cái mới không

ngừng phát triển lớn mạnh. Vì vậy, cần nắm vững phép biện chứng giữa hìnhthức và nội dung, cần phải chăm chú theo dõi sát tình hình thực tế. Một khi có

triệu chứng báo hiệu hình thức không còn thúc đẩy nội dung phát triển nữa, thì

phải kịp thời cải biến nó, kiên quyết vứt bỏ hình thức đã lỗi thời, ra sức phát hiện

và ủng hộ những hình thức mới song cần tránh bệnh chủ quan, tùy tiện trong

việc thay đổi hình thức một cách không có căn cứ, tách rời nội dung.

IV. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Định nghĩa

Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa

các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt trong cùng một sự vật và hiện tượng.

Có nhiều quy luật vận động trong thế giới khách quan. Có những quy luật

chỉ tác động trong một lĩnh vực nào đó như quy luật vận động của vật lý, hóa,

sinh vật… nhưng cũng có quy luật chung tác động trong mọi lĩnh vực của thế

giới.2. Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội

38

Page 39: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 39/184

Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội hình thành vận động đều mang tính

khách quan. Quy luật tự nhiên hình thnh vận động thông qua sự tác động giữa

các lực lượng của tự nhiên, còn quy luật xã hội hình thành vận động thông qua

hoạt động của con người, nhưng lại không phụ thuộc vào ý thức của con người.

3. Tính khách quan của quy luật và vai trò của con ngườiNói đến quy luật là nói đến tính tất yếu khách quan, nhưng điều đó không

có nghĩa là con người bó tay phục tùng chịu sự chi phối của tính tất yếu như một

định mệnh, trái lại con người có thể phát hiện ra quy luật, nhận thức, vận dụng

các quy luật đó nhằm phục vụ cho mục đích của mình, tạo điều kiện cho quy luật

mau chóng phát sinh tác dụng hoặc hạn chế những quy luật nào đó không có lợi

Lịch sử đã chứng minh, khi nào con người chưa nhận thức được quy luật

hoặc hành động tuỳ tiện thì sẽ bị quy luật “trả thù ”, khi đó con người sẽ trở thành

“nô lệ” của tính tất yếu, nhưng khi con người nhận thức được quy luật thì con

người có thể điều khiển hoạt động của mình hợp quy luật sẽ trở thành tự do. Vì

vậy, Đảng ta cho rằng, sự lạc hậu về nhận thức lý luận là một trong những

nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong lãnh đạo kinh tế - xã hội. Cho nên, đổi mới

tư duy chính là nhận thức và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan

đang là một yêu cầu bức thiết của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.

4. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những

thay đổi về chất và ngược lại

a. Tóm tắt nội dung quy luật chất – lượng 

Bất cứ sự vật hiện tượng nào trong quá trình tồn tại cũng có hai mặt chất

và lượng thống nhất với nhau ở một độ nhất định, nhưng do lượng thường

xuyên biến đổi, sự biến đổi của lượng vượt quá giới hạn quy định về độ, tứcđiểm nút của sự vật sẽ nhảy sang chất mới. Sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời.

Sự vật mới lại tự quy định cho mình chất mới, lượng mới và lại tiếp tục đấu

tranh chuyển hóa lẫn nhau, cứ thế làm cho sự vật hiện tượng trong thế giới

không ngừng vận động phát triển từ thấp lên cao, đó là đặc điểm vốn có trong tự

nhiên cũng như trong xã hội và tư duy.

Vậy: lượng, chất, độ, điểm nút, bước nhảy là gì ?

39

Page 40: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 40/184

- Chất là một khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của

sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính của sự vật, làm cho nó

khác với các sự vật khác.

Ví dụ: Chất khách quan vốn có của đường là ngọt, của muối là mặn, của

kim loại là dẫn điện, chất vốn có của chủ nghĩa Đế quốc là bóc lột, hiếu chiến,

nhờ vậy mà chúng ta mới phân biệt được giữa sự vật này với sự vật khác.

Nhưng để nhận biết được chất của sự vật rất phức tạp, mà phải biết rằng: Chất 

là bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành nên sự vật, là hình thức tổ chức nhất 

định của sự vật, là tổng hợp các thuộc tính, là sự thống nhất hữu cơ của các 

thuộc tính.

Ví dụ: Chất của nước ( H2O )

+ Có các yếu tố cấu thành: 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O.+ Hình thức tổ chức: tồn tại ở thể lỏng, trong suốt, không mùi vị .

+ Tổng hợp những thuộc tính của nước: để uống, nấu ăn, tắm, tưới cây,

làm mát máy, lợi dụng nước để nâng vật nặng, vận chuyển hàng hóa . . . Như

vậy, nước trong quá trình tồn tại khơng phải chỉ có một, mà có rất nhiều công

dụng, tính chất, và mỗi công dụng, tính chất của nước còn được gọi là thuộc

tính và mỗi thuộc tính lại tuỳ thuộc vào mối liên hệ với sự vật khác mà xác định

đó là chất hay thuộc tính, vì vậy, muốn nhận biết được chất của một sự vật nào

đó chúng ta phải nhận thức chúng trong trạng thái vận động, liên hệ. Do đó,

chất của một sự vật, hiện tượng không phải một lúc tức thời mà người ta có thể

phát hiện ra hết, đồng thời chúng ta cũng thấy: một sự vật, hiện tượng trong

quá trình tồn tại có chất cơ bản và những chất không cơ bản, cho nên, trong

quá trình vận động có một số thuộc tính không cơ bản thay đổi, thậm chí mất đi,

nhưng chất nói chung của sự vật vẫn không thay đổi và chỉ khi nào thuộc tínhcơ bản không còn nữa thì chất nói chung của sự vật mới thay đổi. Ví dụ: Thuộc

tính tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản ngày nay về cơ bản đã được thay

thế bằng tư bản độc quyền Nhà nước nhưng bản chất cơ bản của chủ nghĩa tư

bản là bóc lột, hiếu chiến vẫn không thay đổi.

- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định bên trong vốn có của các 

sự vật, hiện tượng, nhưng chưa nói rõ lên được giữa sự vật này với sự vật 

khác, mà chỉ mới nói lên được trình độ, số lượng, qui mô phát triển cũng như 

các thuộc tính của sự vật.

40

Page 41: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 41/184

Ví dụ: Phân tử của H2O nhất thiết phải là 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử

O, lúc này lượng được diễn tả bằng con số chính xác có thể đo đếm được.

Nhưng có khi, lượng không thể đo đếm bằng những số liệu cụ thể mà chỉ có thể

nhận thức được bằng tư duy trừu tượng, thì lúc này lượng lại là yếu tố bên

trong.

- Độ là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật 

chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật . Ví dụ, nước tồn tại ở nhiệt độ từ 00C

- 1000C, nhưng khi tăng dần lên từ 10C đến 500C - 800C - 900C, rồi 1000C, mặc

dù đã có sự thay đổi ít nhiều cả chất và lượng, song nó vẫn là nước tồn tại ở

trạng thái lỏng, trong suốt, không mùi vị.

- Điểm nút của sự vật là khái niệm dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự 

thay đổi về lượng đ đủ để làm thay đổi về chất của sự vật . Ví dụ: Nước tồn tại ởnhiệt độ từ 00C - 1000C, nhưng khi nhiệt độ vượt trên 1000C nước sẽ chuyển

thành thể hơi và nếu giảm nhiệt độ xuống dưới 00C nước sẽ chuyển thành thể

rắn .

- Bước nhảy là sự chuyển hoá của chất về sự vật từ trạng thái này sang 

trạng thái khác, nguyên nhân là do sự thay đổi về lượng trước đó gây nên. Ví

dụ: Nước tồn tại ở nhiệt độ từ 00C - 1000C, nhưng tăng trên 1000C nước sẽ

chuyển thành thể hơi, giảm dưới 00C nước sẽ chuyển thành thể rắn .

b. Quan hệ biện chứng giữa chất – lượng 

- Lượng và chất thống nhất với nhau ở một độ nhất định

Bất cứ sự vật hiện tượng nào trong quá trình tồn tại cũng đều có chất và

lượng là hai mặt đối lập của một thể thống nhất, có liên hệ với nhau . Ví dụ:

nước tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện từ 00C - 1000C

- Lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại.

+ Lượng đổi dẫn đến chất đổi: Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi

về chất, tức chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác của các sự vật hiện

tượng.

Ví dụ: Nước tồn tại ở nhiệt độ từ 00C - 1000C, nhưng tăng trên 1000C

nước sẽ chuyển thành thể hơi, giảm dưới 00C nước sẽ chuyển thành thể rắn .

Ghi nhớ và lưu ý:

41

Page 42: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 42/184

+ Sự biến đổi của các sự vật hiện tượng trong thế giới đều phải tuân theo

nguyên tắc: lượng biến đổi dần dần, khi lượng đã vượt quá giới hạn quy định độ

của sự vật sẽ nhảy sang chất mới. Sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời.

+ Sự tích lũy về lượng trong thực tế không phải khi no cũng giống nhau

mà nó còn tùy thuộc vào hoàn cảnh điều kiện chủ quan khách quan, có sự vật,hiện tượng được tích lũy dần dần về lượng, nhưng cũng có sự vật, hiện tượng

lại tích lũy theo hướng nhảy vọt .

+ Bước nhảy từ chất này sang chất khác trong thực tế cũng không phải

khi nào cũng giống nhau mà nó còn tùy thuộc hoàn cảnh điều kiện chủ quan hay

khách quan, có sự vật, hiện tượng thực hiện bước nhảy vọt đột biến, tức bước

nhảy chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn làm thay đổi chất của sự vật, đồng thời

lại có những bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi từng bộ phận, lại có những

bước nhảy dần dần.

+ Những thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng : Sự vật cũ mất đi,

sự vật mới ra đời, tức chất mới ra đời lại tự quy định cho mình chất mới v lượng

mới. Ví dụ: giới hạn tồn tại của nước từ 00C - 1000C. Nhưng khi nhiệt độ vượt

trên 1000C nước sẽ nhảy sang thể hơi lúc này lượng, tức vận tốc của các phân

tử sẽ cao hơn, thể tích lớn hơn, ngược lại nhiệt độ giảm xuống dưới 0

0

C vậntốc, tức lượng của các phân tử sẽ chậm hơn, thể tích sẽ nhỏ lại.

- Nhận xét: Từ sự phân tích trên ta thấy 

+ Một là, bất cứ sự vật hiện tượng nào trong quá trình tồn tại cũng đều có

chất và lượng là hai mặt đối lập thống nhất với nhau ở một độ nhất định.

+ Hai là, sự biến đổi của các sự vật hiện tượng bao giờ cũng được bắt

đầu từ biến đổi dần dần về lượng, đó là sự tăng lên hoặc giảm đi về quy mô, vềtốc độ…

+ Ba là, nếu so sánh giữa chất và lượng thì ta thấy: chất là mặt tương đối

ổn định, lượng là mặt biến động hơn, khi lượng biến đổi vượt quá phạm vi giới

hạn của độ, điểm mà tại đó phải xảy ra bước nhảy, sự vật cũ sẽ mất đi sự vật

mới ra đời.

+ Bốn là, mỗi bước nhảy là kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là

sự gián đoạn của một quá trình vận động liên tục của sự vật, nhưng không phải

42

Page 43: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 43/184

là chấm dứt sự vận động nói chung, mà chỉ chấm dứt một dạng tồn tại cụ thể

của sự vật.

+ Năm là, sự vật mới ra đời lại có thể thống nhất của chất mới và lượng

mới. Những sự biến đổi dần dần về lượng lại tiếp tục và khi vượt quá độ lại diễn

ra bước nhảy thay đổi về chất, cứ như thế làm cho sự vật, hiện tượng trong thếgiới vận động phát triển không ngừng.

kết luận:

+ Sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về

chất diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong hoá học,

chỉ cần tăng, hoặc giảm bớt đơn giản về lượng của các nguyên tố là đã có sự

thay đổi về chất. Ví dụ, tinh bột có công thức C6H10O5, nếu tăng H10 thnh H12, O5

thnh O6 = glucô, còn trong lịch sử, sự phát triển của xã hội loài người sự thay thế

từ hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn là

do kết quả tích luỹ về lượng không ngừng của lực lượng sản xuất (diễn ra lâu 

dài và khó thấy hơn), đến một độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất sẽ

xảy ra xung đột với quan hệ sản xuất hiện có, đòi hỏi phải thay thế bằng quan

hệ sản xuất mới.

+ Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối, có cái là lượng trongmối liên hệ này thì lại là chất ở trong mối liên hệ khác. Ví dụ: xét về sự tăng

trưởng kinh tế hiện nay về khía cạnh đời sống x hội đó là sự thay đổi về chất

nhưng xét về yếu tố xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nó lại là lượng. Do

đó việc phân biệt chất và lượng không được máy móc. Việc xác định một cái gì

đó là chất hay lượng còn phải tuỳ vào mối liên quan cụ thể của sự vật.

- Ý nghĩa và phương pháp luận

Nắm vững quy luật lượng - chất có ý nghĩa quan trọng về mặt phương

pháp luận đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn:

+ Xác định được độ của sự vật là rất quan trọng, vì vậy không được nôn

nóng, bất chấp việc tích luỹ về lượng, hoặc tư tưởng lừng chừng do dự khi

lượng tích luỹ đạt tới điểm nút, thời cơ đã chín muồi mà không hành động, bỏ lỡ

cơ hội.

43

Page 44: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 44/184

+ Quy luật này xảy ra phụ thuộc vào điều kiện quan hệ giữa lượng và chất

cho nên trong hoạt động thực tiễn, nếu thấy nó có lợi thì phải tạo điều kiện cho

lượng phát triển nhanh chóng, ngược lại thì phải tìm cách để hạn chế.

V. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP

VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN (quy luật mâu thuẫn)

1. Nội dung và các khái niệm

a. Tóm tắt nội dung: 

Mọi sự vật hiện tượng trong quá trình tồn tại đều là một thể thống nhất

của những mặt khác nhau, những khuynh hướng trái ngược nhau, đối lập nhau,

nhưng lại không thể thiếu nhau, liên hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, ràng

buộc lẫn nhau, tác động lẫn nhau và đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau dẫn đến sựvật cũ mất đi, sự vật mới ra đời và sự vật mới lại có mâu thuẫn mới rồi lại tiếp

tục đấu tranh, chuyển hoá lẫn nhau. Vậy, thế nào là mặt đối lập, thống nhất của

các mặt đối lập, đấu tranh của các mặt đối lập

b. Các khái niệm:

- Thế nào là mặt đối lập: đối lập là những mặt có những đặc điểm, những 

thuộc tính, những quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau .

Ví dụ: Trong nguyên tử có các hạt prôtôn và nơtron tạo thành hạt nhân

mang điện tích dương, còn các êlectrôn xoay quanh hạt nhân mang điện tích

âm. Trong một cơ thể sống của sinh vật cũng có đồng hóa đối lập với dị hóa.

Trong tư duy có chân lý đối lập với sai lầm, chúng là những mặt đối lập nhau,

nhưng không thể thiếu nhau.

Từ những ví dụ trên chúng ta thấy: mâu thuẫn là hiện tượng khách quan

vốn có của các sự vật hiện tượng cả ở trong tự nhiên, xã hội và tư duy .

- Thế nào là thống nhất của các mặt đối lập: thống nhất của các mặt đối 

lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn

tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề, nếu mặt này thay đổi 

thì mặt kia sớm muộn cũng biến đổi theo

Ví dụ: Trong một nguyên tử có các hạt prôtôn và nơtron tạo thành hạt

nhân (mang điện dương +), còn các êlectrôn xoay xung quanh hạt nhân với tốcđộ rất lớn (mang điện âm -) đối lập với nhau, nhưng những mặt đối lập trái

44

Page 45: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 45/184

ngược nhau ấy chúng lại có liên hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tác động lẫn

nhau, không thể thiếu nhau.

Từ ví dụ trên ta thấy sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả

những nhân tố giống nhau của cc mặt đối lập là sự ngang bằng nhau của các

mặt đối lập.- Thế nào là sự đấu tranh của các mặt đối lập: đấu tranh của các mặt đối 

lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau 

Trong xã hội đấu tranh của các mặt đối lập thường được dùng để chỉ sự

xung đột giữa các lực lượng xã hội đối địch. Nhưng đấu tranh của các mặt đối

lập nó còn có một ý nghĩ rộng hơn, đó là sự triển khai của các mặt đối lập, là sự

chuyển hoá của các mặt đối lập. Ví dụ như đấu tranh phê và tự phê bình, hoặc

phấn đấu không ngừng để nâng cao trình độ chuyên môn về mọi mặt, còn trong

sinh vật đấu tranh của các mặt đối lập là quá trình hấp thụ những chất cần thiết

để bồi bổ cho cơ thể và quá trình bài tiết những cặn bã không cần thiết đối với

cơ thể, đấu tranh của các mặt đối lập nó còn có nghĩa là sự phủ định lẫn nhau

của các mặt đối lập, là sự bài trừ lẫn nhau của các mặt đối lập như giữa điện

dương và điện âm, giữa hấp thụ và bài tiết, giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa cộng

và trừ…Như vậy, đấu tranh của các mặt đối lập về hình thức rất đa dạng.c. Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, là động lực của sự phát 

triển .

- Mỗi sự vật, hiện tượng trong quá trình tồn tại đều có các mặt vừa đối

lập với nhau lại vừa thống nhất với nhau, không thể thiếu nhau, nhưng lại vừa

đấu tranh với nhau. Trong giới tự nhiên sự đấu tranh giữa các mặt đối lập như

sức hút và sức đẩy, hoá hợp và phân giải của các phân tử, đồng hoá và dị hoá,

di truyền và biến dị…đã làm cho thế giới vật chất vận động phát triển từ thấp

đến cao, từ vô cơ đến hữu cơ và đỉnh cao của sự phát triển là xã hội loài người,

còn trong xã hội có giai cấp, cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp bị áp bức

bóc lột chống lại các giai cấp thống trị bóc lột là động lực thúc đẩy xã hội phát

triển. Quá trình tư duy của con người cũng là quá trình không ngừng nảy sinh

mâu thuẫn và đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu cần hiểu biết và khả

năng hiểu biết có hạn, giữa chân lý và sai lầm, quá trình đó thúc đẩy nhận thức

45

Page 46: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 46/184

của con người phát triển từ thấp đến cao, từ kinh nghiệm đến lý luận, từ hiện

tượng đến bản chất.

- Đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình diễn ra phức tạp. Thông

thường lúc đầu hai mặt đối lập ngang nhau, đấu tranh chưa gay gắt với nhau,

nhưng trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, cuộc đấu tranh của các mặt đốilập ngày càng trở nên quyết liệt và cuối cùng dẫn đến sự chuyển hoá lẫn nhau,

mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, lại có mâu thuẫn

mới rồi lại đấu tranh với nhau, mâu thuẫn được giải quyết, thể thống nhất cũ bị

phá vỡ, thể thống nhất mới cao hơn ra đời.

- Như vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập chỉ có tính chất tạm thời

tương đối, còn đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối là không ngừng. Quá

trình đó được lặp đi lặp lại không ngừng làm cho các sự vật hiện tượng phát

triển diễn ra liên tục, ngày càng cao, chính vì vậy Lênin viết: “ Phát triển là đấu 

tranh giữa các mặt đối lập”.

2. Một số loại mâu thuẫn

a. Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài:

Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập nằm ngay bên

trong của sự vật. Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa sự vật này với sự vậtkhác.

Sự phân biệt mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài cũng chỉ có

tính chất tương đối. Cùng một mâu thuẫn trong mối liên hệ này là mâu thuẫn

bên trong, nhưng ở trong mối liên hệ khác lại là mâu thuẫn bên ngoài. Mỗi loại

mâu thuẫn giữ vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của sự vật. Mâu

thuẫn bên trong giữ vai trị quyết định đối với sự vận động, phát triển của sự vật.

Nó là nguồn gốc động lực bên trong của sự vận động, phát triển của sự vật, là

tự thân vận động, tự thân phát triển của sự vật. Tuy nhiên trong nhận thức và

hoạt động thực tiễn, chúng ta không được coi nhẹ mâu thuẫn bên ngoài, nhưng

cũng không thổi phồng, phủ nhận mâu thuẫn bên trong.

b. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản:

Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự

vật (từ khi phát sinh đến khi kết thúc), quyết định bản chất và quá trình phát triển

46

Page 47: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 47/184

của sự vật. Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu, mang tính

giai đoạn.

Mâu thuẫn cơ bản có vai trò rất quan trọng, cho nên muốn tìm hiểu bản

chất sự vật, hiện tượng, trước hết phải xác định được mâu thuẫn cơ bản. Muốn

giải quyết mâu thuẫn cơ bản phải xác định được mâu thuẫn nổi lên hàng đầu,mang tính giai đoạn để giải quyết chứ không thể giải quyết mâu thuẫn cơ bản

ngay một lúc.

c. Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng:

Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những lực lượng

xã hội mà lợi ích căn bản đối lập nhau,không thể điều hoà được. Ví dụ như mâu

thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ; giữa giai cấp

địa chủ với nông dân trong xã hội phong kiến; giai cấp tư sản và vô sản trong xã

hội tư bản.

Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những lực

lượng xã hội mà lợi ích nhất trí với nhau là căn bản, nhưng có mâu thuẫn về

những mặt không căn bản.

Mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân là mâu thuẫn không đối kháng, như mâu

thuẫn giữa công nhân và nông dân lao động, giữa công nhân và tiểu tư sản…Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng là hai loại mâu thuẫn đặc

thù, chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp. Hai loại mâu thuẫn này khác nhau về tính

chất và xu hướng phát triển. Mâu thuẫn đối kháng phát triển có xu hướng ngày

càng gay gắt. Tuy nhiên, mâu thuẫn không đối kháng nếu để tích tụ, không

được giải quyết kịp thời thì nó cũng sẽ trở thành đối kháng. Phân biệt mâu thuẫn

đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng là rất quan trọng để có biện pháp giải

quyết thích hợp với từng loại mâu thuẫn. Theo quy luật chung, mâu thuẫn đối

kháng đòi hỏi phải giải quyết bằng bạo lực cách mạng. Song, trong những điều

kiện nhất định mâu thuẫn đối kháng cũng có khả năng giải quyết bằng phương

pháp hoà bình. Còn mâu thuẫn không đối kháng về nguyên tắc phải được giải

quyết bằng giáo dục, thuyết phục, phê bình tự phê bình… Tuy nhiên các biện

pháp đó cũng là những hình thức đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn, chứ không

phải là quá trình điều hoà mâu thuẫn. Nghiên cứu mâu thuẫn đối kháng và

47

Page 48: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 48/184

không đối kháng địi hỏi trong hoạt động thực tiễn không được nhầm lẫn hai loại

mâu thuẫn trên, để có phương pháp giải quyết một cách đúng đắn khoa học.

3. Ý nghĩa phương pháp luận .

a. Mâu thuẫn là khách quan vốn có của mọi sự vật hiện tượng, là nguồn

gốc, là động lực của sự vận động và phát triển, do đó muốn nhận thức đúng vềmột sự vật hiện tượng thì cần phải phát hiện đó là loại mâu thuẫn gì, không

được che giấu, lãng tránh. Nhận thức mâu thuẫn của sự vật là quá trình tư duy

phân đôi cái thống nhất thành các mặt đối lập để nhận thức các mặt đối lập đó.

b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết thông qua quá trình đấu tranh của các

mặt đối lập diễn ra theo quy luật phá vỡ cái cũ để thiết lập cái mới tiến bộ hơn.

Vì vậy, trong đời sống xã hội, hành vi đấu tranh được coi là chân chính là khi nócó tác dụng thúc đẩy sự phát triển.

c. Sự vật khác nhau thì mâu thuẫn khác nhau.

VI. QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH

1. Khái niệm phủ định và đặc điểm của phủ định biện chứng

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển

và diệt vong. Sự vật cũ mất đi được thay thế bằng sự vật mới. Sự thay thế đó

được gọi là phủ định. Trong lịch sử triết học quan điểm về phủ định cũng có

nhiều ý kiến khác nhau. Ví dụ: Pi – ta - go cho rằng, sự vật mới ra đời thay thế

sự vật cũ hầu như lặp lại toàn bộ quá trình của sự vật cũ và phải trải qua một

chu kì là 78 vạn năm. Còn triết học Phật giáo lại quan niệm kiếp người tuân theo

vòng luân hồi và tuỳ thuộc vào kiếp trước. Những người theo quan điểm siêu

hình lại coi sự phủ định là sự tiêu diệt xoá sạch hoàn toàn cái cũ, là sự phủ định

sạch trơn, là chấm dứt hoàn toàn sự vận động phát triển của sự vật.

- Bác bỏ các quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định

phủ định là sự phát triển tự thân vận động mang tính khách quan, tính kế thừa.

+ Tính khách quan, sự vật cũ mất, đi sự vật mới ra đời là một tất yếu,

không ai có thể cưỡng lại được, nguyên nhân của sự phủ định ấy là do đấu

tranh của các mặt đối lập nằm ngay ở bên trong của các sự vật hiện tượng, chứ

không phải từ bên ngoài .

48

Page 49: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 49/184

+ Tính kế thừa, sự vật cũ mất, đi sự vật mới ra đời là một tất yếu, nhưng

cái mới ra đời nó không loại bỏ hoàn toàn cái cũ, mà nó chỉ gạt bỏ những mặt

tiêu cực, lỗi thời lạc hậu của cái cũ, và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn

thích hợp, tích cực, bổ sung vào cái mới. Ví dụ: trong sinh vật các giống loài đều

có tính di truyền là kế thừa các yếu tố tích cực của thế hệ bố mẹ, còn trong lịch

sử pht triển của xã hội loài người, xã hội mới ra đời là trên cơ sở kế thừa những

giá trị vật chất và tinh thần của xã hội trước, đồng thời bổ sung thêm những giá

trị mới. Trong lĩnh vực nhận thức, các học thuyết khoa học ra đời sau bao giờ

cũng kế thừa những giá trị của các học thuyết khoa học ra đời trước.

2. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định

Trong sự vận động của vật chất, sợi dây chuyền phủ định của phủ định là

vô tận, cái mới phủ định cái cũ, rồi đến lượt cái mới này lại trở thành cái cũ và bị

cái mới khác phủ định. Sự phát triển của thế giới thông qua vô số lần phủ định

trải qua từ thấp đến cao có tính chu kì, không có phủ định cuối cùng. Ví dụ: hạt

lúa – cây – lúa - bông lúa. Cây lúa phủ định hạt lúa rồi đến lượt bông lúa phủ

định cây lúa. Phủ định lần thứ nhất là bước trung gian, là quá trình chọn lọc. Phủ

định lần thứ hai giống như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn gọi là phủ định của phủ

định, sự vật đơn giản ít ra cũng phải qua hai lần phủ định mới có được sự pháttriển. Còn các sự vật phức tạp thì số lần phủ định có thể trải qua nhiều lần trung

gian. Ví dụ, vòng đời của con tằm: con tằm - kén - bướm - trứng - con tằm. Phủ

định của phủ định là hoàn thành một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểm xuất

phát của một chu kỳ mới và cứ thế tiếp tục mãi mãi, vô tận tạo nên hình thái

“xoáy trôn ốc” của sự phát triển.

3. Ý nghĩa phương pháp luận

- Quá trình phát triển không phải bao giờ cũng đi theo một đường thẳng,

mà nó diễn ra quanh co, phức tạp, có nhiều chu kỳ. Chu kỳ sau tiến bộ hơn chu

kỳ trước. Do đó, chúng ta phải hiểu nếu sự vật có ích lợi cho con người thì phải

đẩy nhanh sự phát triển của nó, còn nếu có hại thì phải kìm hãm sự phát triển

của nó.

-- Theo quy luật phủ định của phủ định, cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ

thay thế cái lạc hậu, cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế thừa tất cả nhữngnhân tố tích cực của cái cũ. Điều này tránh cho chúng ta thái độ phủ định sạch

trơn cái cũ. Chính vì thế, trong hoạt động chúng ta phải biết phát hiện cái mới và49

Page 50: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 50/184

ủng hộ nó, vì cái mới ra đời thường còn non yếu, vì vậy chúng ta phải ra sức bồi

dưỡng, tạo điều kiện để cho nó chiến thắng cái cũ, phát huy ưu thế của nó.

Trong khi đấu tranh chống lại cái cũ chúng ta phải biết chọn lọc, cải tạo cái cũ để

nó phù hợp với điều kiện mới, phải biết trân trọng những giá trị của quá khứ.

 Đồng thời, chúng ta phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, khư khư giữ lấy những

cái đã già cỗi lỗi thời cản trở sự phát triển của con người và xã hội.

VII. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Một số quan điểm triết học trước Mác về nhận thức

Nhận thức là gì? Con đường nhận thức diễn ra như thế nào. Con người

có thể nhận thức được quy luật vận động của nó hay không? Để trả lời cho câu

hỏi này, trong lịch sử triết học cũng có nhiều quan điểm trái ngược nhau:

- Thuyết hoài nghi: đại biểu là Hi – um cho rằng con người chỉ nhận thức

được hiện tượng bên ngoài của sự vật, chứ không có khả năng biết đích thực

được bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng.

- Duy tâm khách quan: đại biểu là Hê - ghen  thừa nhận khả năng nhận

thức của con người, nhưng lại coi nhận thức là một quá trình tự nhận thức của

“ý niệm tuyệt đối ”. Họ cho rằng thế giới vật chất kể cả con người đều là sản

phẩm của “ý niệm tuyệt đối ”.- Duy tâm chủ quan: đại biểu là Béc - cli (George Berkeley 1684-1753) coi

nhận thức chỉ là tập hợp những cảm giác. Thí dụ cái bàn, đó không phải là một

vật thể hữu hình mà chỉ là do mắt ta nhìn thấy nó có hình khối; màu sắc, nhưng

chúng không có thật, tồn tại chẳng qua chỉ là cảm giác, chỉ trừ chủ thể đang

nhận thức tức con người cảm giác, “cái tôi ” mà thôi.

- Chủ nghĩa duy vật trước Mác: đại biểu là Phơ - bách cho rằng con người

có khả năng nhận thức và làm biến đổi thế giới vật chất theo mục đích của

mình, nhưng lại coi nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao

chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật mà không thấy được vai trị của

thực tiễn đối với nhận thức, không giải thích được quá trình của nhận thức

mang tính biện chứng.

2. Quan điểm của triết học Mác về bản chất của nhận thức

Trên cơ sở kế thừa và phát triển có chọn lọc của các khoa học, triết họcMác khẳng định: bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách

50

Page 51: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 51/184

quan vào trong bộ óc của con người, là quá trình tạo thành tri thức trong bộ óc 

con người về hiện thực khách quan. Qúa trình nhận thức diễn ra theo con

đường biện chứng từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tựợng, là sự phản ánh

năng động, sáng tạo.

- Nhận thức là một quá trình từ thấp đến cao, từ chưa biết đến biết- Tính năng động sáng tạo là trên cơ sở những cái đã có, để rồi tưởng

tượng, sáng tạo ra những cái không có trong hiện thực nhằm để thoả mãn

những nhu cầu của con người.

- Nhận thức được bắt nguồn từ thực tiễn, trước hết là thực tiễn hoạt động

sản xuất vật chất, hoạt động đấu tranh chính trị làm biến đổi xã hội, hoạt động

thực nghiệm khoa học. Chính vì vậy Lênin viết: thực tiễn là mục đích, là cơ sở,

là động lực của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.

3. Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức

a. Khái niệm: thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích,

mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. 

- Thực tiễn rất đa dạng, nhưng có ba hình thức cơ bản sau đây:

+ Một là, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất.

+ Hai là, hoạt động đấu tranh chính trị xã hội.

+ Ba là, hoạt động quan sát thực nghiệm khoa học.

- Trong ba lĩnh vực trên thì hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là dạng

hoạt động cơ bản nhất đối với nhận thức. Bởi vì trong lao động sản xuất mà

không nhận thức được các quy luật vận động của hiện thực khách quan thì

không thể sản xuất ra của cải vật chất được con người sẽ chết đói, xã hội cũng

không thể tồn tại phát triển được và suy cho cùng thì các dạng hoạt động thựctiễn khác như hoạt động chính trị, hoạt động khoa học nghệ thuật, tôn giáo cũng

đều từ lao động sản xuất mà ra và cũng chỉ nhằm phục vụ cho hoạt động sản

xuất, do đó các lĩnh vực này đều có mối liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau, vì

vậy nhận thức bao giờ cũng mang tính lịch sử – xã hội.

b. Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức:

- Thực tiễn là mục đích của nhận thức:

51

Page 52: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 52/184

Thực tiễn là tất cả những gì xung quanh chúng ta, có liên quan tới cuộc

sống của con người, kể cả tự nhiên và xã hội, vì vậy chúng đều là đối tượng

nhận thức của con người, nếu con người nhận thức được các quy luật vận động

của chúng thì hành động mới thành công, còn nếu nhận thức sai lầm sẽ thất bại.

- Thực tiễn là động lực của nhận thức:Thực tiễn cuộc sống luôn luôn vận động và đặt ra những vấn đề buộc con

người phải tìm cách giải quyết, chẳng hạn như vấn đề lương thực, thực phẩm,

năng lượng, dân số, xung đột sắc tộc, khủng bố, chạy đua vũ trang, chiến tranh

hủy diệt, xung đột tôn giáo, và những căn bệnh hiểm nghèo của thời đại…

Những vấn đề đó đặt ra buộc con người phải suy nghĩ, phải tìm cách nhận thức,

nếu không nhận thức được thì con người, xã hội loài người sẽ không phát triển

được. Chính vì vậy mà các ngành khoa học xã hội, khoa học tự nhiên nối tiếp

nhau ra đời ngày càng cao hơn, hiện đại hơn… giúp cho con người tiếp tục

khám phá những bí ẩn của thế giới thuận lợi hơn.

- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:

Chính vì nhu cầu ăn, ở, mặc mà con người không ngừng phải khám phá,

chinh phục và cải tạo thế giới, và thông qua hoạt động ấy mà con người dần dần

nhận thức được các đặc tính, các thuộc tính, các quy luật vận động của các sựvật hiện tượng. Vì vậy, con người càng đi sâu khám phá thế giới thì thực tiễn

càng cung cấp thêm những kinh nghiệm tạo điều kiện cho nhận thức phát triển.

Do đó, không có hoạt động thực tiễn, thì không có nhận thức, không có lí luận,

không có khoa học. Đồng thời thông qua lao động mà các giác quan của con

người, đặc biệt là bộ óc không ngừng hoàn thiện, tạo điều kiện cho nhận thức

chính xác hơn.

- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:

Có thể nói toàn bộ kiến thức của nhân loại đều được tổng kết từ thực tiễn.

Những kiến thức đó được phổ biến bằng trực tiếp, hay gián tiếp cho người khác,

cho đời sau. Nhưng để biết được nhận thức nào đúng hay sai thì không có con

đường nào khác là phải đưa trở về với thực tiễn để kiểm nghiệm, nếu giữa lý

luận và thực tiễn phù hợp thì đó là chân lí. Đồng thời cũng qua thực tiễn để tiếp

tục bổ sung thêm vào những nhận thức trước đó. Ngoài thực tiễn ra thì khơngcịn đường nào khác để kiểm tra nhận thức và chỉ có thông qua thực tiễn mới

kiểm tra được nhận thức có phản ánh đúng hay không. Tuy nhiên cũng có52

Page 53: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 53/184

những trường hợp không nhất thiết phải trải qua thực tiễn mới biết được nhận

thức đúng hay sai, mà người ta có thể thông qua những tiêu chuẩn của lôgíc,

tức là theo những quy tắc lôgíc để chứng minh. Song suy đến cùng những quy

tắc ấy cũng đã được chứng minh trong thực tiễn thì mới trở thành tiêu chuẩn để

kiểm tra nhận thức của con người. Cho nên xét đến cùng thì thực tiễn vẫn là tiêu

chuẩn để kiểm tra nhận thức.

4. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức

Lênin viết: con đường biện chứng của quá trình nhận thức đúng đắn là

 phải “Đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”.

a. Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính)

- Là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức:+ Cảm giác : là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật hiện

tượng khi chúng đang tác động vào các giác quan của con người.

+ Tri giác : là hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang

trực tiếp tác động vào các giác quan, nó là sự tổng hợp của nhiều cảm giác.

+ Biểu tượng : là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai

đoạn trực quan, tương đối hoàn chỉnh được lưu lại trong bộ óc về một sự vậtnào đó không còn trực tiếp tác động vào các giác quan của con người.

- Đặc điểm của nhận thức cảm tính. Nó là giai đoạn đầu của quá trình

nhận thức, là sự phản ánh trực tiếp, sinh động của hiện thực. Song mới chỉ bề

ngoài của sự vật, chưa phân biệt được cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên, chưa đi

được vào bản chất, quy luật của sự vật. Vì vậy nhận thức tất yếu phải phát triển

ln giai đoạn cao hơn, tư duy trừu tượng.

b. Tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính)

- Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng. Nó được thực hiện bằng các

hình thức như: khái niệm - Phán đoán - Suy luận

+ Khái niệm được hình thành là dựa trên cơ sở tài liệu của cảm tính và

phải trải qua quá trình so sánh phân tích tổng hợp, trừu tựơng hoá, khái quát

hoá để tìm ra các mối liên hệ chung, bản chất của sự vật. Ví dụ: vật chất tồn tại

dưới nhiều dạng khác nhau nhưng chúng đều có thuộc tính chung là tồn tạikhách quan và vận động

53

Page 54: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 54/184

+ Phán đoán: là sự liên kết của nhiều khái niệm để khẳng định hay phủ

định một hay nhiều thuộc tính của sự vật, nếu khái niệm được biểu hiện bằng

“từ” thì phán đoán được biểu hiện bằng mệnh đề, theo luật văn bản. Ví dụ: dân

tộc ta là một dân tộc cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh. Bản chất

của chủ nghĩa đế quốc là hiếu chiến.

+ Suy luận: là dựa vào những phán đoán cũ để đưa ra một phán đoán

mới có tính chất kết luận, đưa tới một sự hiểu biết mới. Ví dụ: muốn xây dựng

thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thì phải củng cố và phát huy vai trò

lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nếu từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng

Cộng Sản Việt Nam thì không thể nói đến việc xây dựng thành công chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam. Như vậy suy lý nó cho phép con người có thể đi sâu vào

những vấn đề mà con người không thể trực tiếp tiếp xúc được, nó cho chúng ta

biết được không những cái đã và đang xảy ra, mà nó còn có thể dự đoán được

những cái sẽ xảy ra.

Đặc điểm của nhận thức lý tính là phản ánh gián tiếp, khái quát, trừu 

tượng ; phản ánh được bản chất, quy luật của sự vật, là nhận thức đáng tin cậy,

gần với chân lý khách quan. Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính là sự

thay đổi về chất, là bước nhảy vọt của quá trình nhận thức. Muốn nhận thức

đúng phải có những tài liệu do nhận thức của cảm tính cung cấp đầy đủ, chính

xác và phải gắn với hoạt động thực tiễn, phải dựa vào kết quả của thực tiễn để

bổ sung, kiểm tra nhận thức mới.

c. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

- Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn khác nhau về

trình độ phản ánh, hình thức phản ánh và phương thức phản ánh hiện thực

khách quan, song chúng có mối liên hệ biện chứng mật thiết với nhau.

+ Nhận thức cảm tính là tiền đề, là điều kiện không thể thiếu được của

giai đoạn nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng). Nhưng một khi nhận thức lý tính

đã được hình thnh, nó sẽ tác động trở lại, và hướng dẫn nhận thức cảm tính

nhạy bén hơn, hành động chính xác hơn.

Tóm lại: muốn nhận thức đúng đắn về một sự vật nào đó, trước hết phải

có những tài liệu ban đầu do nhận thức của cảm tính mang lại. Nhận thức phảibắt nguồn từ thực tiễn, nếu tách rời nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính và

ngược lại đều là sai lầm sẽ dẫn đến những hậu quả xấu trong nhận thức và54

Page 55: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 55/184

hành động. Trong thực tiễn, sai lầm về vấn đề này thường biểu hiện ở hai căn

bệnh là chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa giáo điều. Người mắc bệnh kinh

nghiệm thường ngại học tập lý luận, coi thường lý luận, dốt về lý luận. Còn

người mắc bệnh giáo điều thì tách rời lý luận với thực tiễn, không điều tra

nghiên cứu, không xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh cụ thể, coi thường kinh

nghiệm của quần chúng, chỉ bám lấy trong sách vở, áp dụng máy móc. Trong

thực tế, nếu nơi nào, lúc nào để cho chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều

thâm nhập vào sẽ dễ mắc sai lầm, gây lãng phí sức người sức của .

d. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận

Có hai loại nhận thức kinh nghiệm, nhận thức kinh nghiệm được hình

thành một cách tự phát, do tiếp xúc hằng ngày với thực tiễn cuộc sống, nhận

thức kinh nghiệm  thu nhận từ sự khảo sát ở các thí nghiệm. Giữa nhận thức

thông thường và nhận thức từ sự khảo sát có quan hệ chặt chẽ với nhau bổ

sung cho nhau, tức là từ thực tiễn người ta phải đưa vào phòng thí nghiệm để

có được tri thức mới, rồi từ phòng thí nghiệm lại đưa ra áp dụng ở bên ngoài.

Nhận thức lý luận, được hình thành một cách tự giác và gián tiếp, nó chỉ 

tập trung phản ánh cái bản chất mang tính quy luật dưới dạng trừu tượng lôgic

được thể hiện bằng các khái niệm, quy luật, định luật có tính hệ thống, được sửdụng cả ngôn ngữ thông thường và thuật ngữ khoa học để diễn tả đối tượng

nghiên cứu. Vì thế nhận thức lý luận chính xác hơn, có hệ thống hơn, nó có vai

trò ngày càng lớn trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa học

công nghệ hiện đại ngày nay.

5. Vấn đề chân lý và tiêu chuẩn của chân lý

a. Khái niệm chân lý- Vấn đề chân lý cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau.

+ Thuyết ngụy biện xem chân lý là có lợi cho mình.

+ Chủ nghĩa Phát Xít coi chân lý thuộc về kẻ mạnh.

- Bác bỏ những quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:

chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn

kiểm nghiệm.b. Các tính chất của chân lý

55

Page 56: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 56/184

Chân lý không phải là sản phẩm chủ quan của con người mà nó do thế

giới khách quan quy định. Ví dụ: Trái Đất quay quanh mặt trời.

- Tính tuyệt đối và tính tương đối của chân lý:

+ Chân lý tuyệt đối là tri thức hoàn toàn đúng và đầy đủ. Ví dụ: nước có

hai nguyên tử hydro, một nguyên tử oxy.+ Chân lý tương đối nói lên nhận thức của con người chưa hoàn toàn đầy

đủ, mà cần phải được bổ sung theo sự vận động của thực tiễn, hoặc nó chỉ 

đúng ở một giai đoạn, hoặc ở một thời điểm nào đó.

- Tính cụ thể của chân lý  là nội dung phản ánh với một đối tượng nhất

định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Điều đó có nghĩa là mỗi tri

thức đúng đắn bao giờ cũng có nội dung nhất định. Nội dung đó không phải là

trừu tượng thuần túy thoát ly hiện thực mà luôn gắn liền với một đối tượng xác

định diễn ra trong một không gian, thời gian hay hoàn cảnh nào đó trong một

mối liên hệ, quan hệ cụ thể. Vì vậy bất cứ chn lý no cũng gắn liền với những

điều kiện lịch sử cụ thể. Nếu thoát ly những điều kiện lịch sử cụ thể thì tri thức

được hình thành trong quá trình nhận thức sẽ rơi vào trừu tượng thuần túy.

6. Các phương pháp nhận thức khoa học

a. Phương pháp là gì?

Phương pháp là một hệ thống các nguyên tắc, các phạm trù, các quy luật,

các quy tắc, các định nghĩa để hướng dẫn hoạt động thực tiễn và hoạt động

nhận thức của con người, nhưng bản thân những quy luật, quy tắc, phạm trù

chưa phải là phương pháp, mà chỉ khi nào lý luận hướng dẫn cho hành động thì

khi đó lý luận mới trở thành phương pháp. Có nhiều phương pháp khác nhau.

Có phương pháp riêng cho từng lĩnh vực, từng ngành khoa học chuyên môn, cóphương pháp chung được phổ biến và áp dụng cho nhiều lĩnh vực khoa học

khác nhau. Ví dụ: phương pháp toán học khơng chỉ sử dụng trong toán học mà

còn dùng trong cả vật lý, hóa học, kinh tế học v.v… và có phương pháp chung

nhất, được áp dụng cho mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động thực tiễn,

phương pháp triết học Mác - Lênin.

Quan hệ giữa phương pháp triết học với các phương pháp của khoa học

cụ thể tuy khác nhau về nội dung, nhưng là mối liên hệ biện chứng và mỗi

phương pháp nó có vị trí nhất định, do đó không thể coi các phương pháp là

56

Page 57: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 57/184

ngang bằng nhau hoặc thay thế lẫn nhau. Vì vậy mỗi người chúng ta, dù hoạt

động bất kỳ trong lĩnh vực chuyên môn nào cũng phải nắm vững không chỉ 

phương pháp riêng mà cịn phải nắm vững phương pháp của triết học Mác -

Lênin, là phương pháp luận chung nhất giúp chúng ta định hướng đúng đắn trên

con đường đi tới chân lý khách quan và hoạt động thực tiễn có hiệu quả.

Phương pháp biện chứng hoàn toàn đối lập với phương pháp siêu hình

trên tất cả mọi vấn đề. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật hiện tượng một

cách cô lập tách rời, không thấy được mối liên hệ, vận động và phát triển của sự

vật. Phương pháp biện chứng duy vật đòi hỏi phải xem xét sự vật một cách toàn

diện, phải tính đến mối liên hệ phổ biến và sự ràng buộc lẫn nhau giữa các sự

vật và hiện tượng, phải vạch ra toàn bộ những quan hệ năng động, linh hoạt,

không cứng nhắc một chiều, có như thế mới phản ánh được đời sống sinh

động. Phải chống lại lối suy nghĩ máy móc, phiến diện, có tính chất hình thức

chủ nghĩa, chỉ dừng lại ở kết cấu hình thức của tư tưởng mà không đi sâu vào

phân tích mâu thuẫn, hoàn cảnh cụ thể của sự vật.

b. Một số phương pháp nhận thức khoa học

Phương pháp thu nhận tri thức kinh nghiệm:

Tri thức kinh nghiệm được chia làm hai dạng sau đây: Một là, từ trong laođộng sản xuất bằng quan sát mà người ta thu nhận tích luỹ được những kinh

nghiệm. Hai là, tri thức thu nhận được đã có chủ định từ trước từ các cuộc thí

nghiệm, phương pháp này có sử dụng các công cụ, phương tiện kỹ thuật trợ

giúp để khám phá các thuộc tính của sự vật, mà trong điều kiện bình thường

không thể tìm được. Ngày nay thí nghiệm đang được sử dụng rộng rãi trong tất

cả các lĩnh vực khoa học.

Các phương pháp xây dựng và phát triển lý thuyết khoa học:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp:

+ Phân tích là phân chia cái toàn bộ ra thành từng bộ phận nhỏ để đi sâu

nhận thức các bộ phận đó.

+ Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các bộ phận đã được

phân tích lại nhằm nhận thức cái toàn bộ.

57

Page 58: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 58/184

+ Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp nhận thức khác nhau song

lại biện chứng với nhau, cho nên không được tách rời phân tích và tổng hợp

hoặc cường điệu phương pháp này coi nhẹ phương pháp kia.

- Phương pháp quy nạp và diễn dịch:

+ Phương pháp quy nạp (suy lý, suy luận) là quá trình quan sát một loạtnhững sự vật riêng lẽ để rút ra được một kết luận chung. Nó có vai trò khám phá

ra tính quy luật của các sự vật hiện tượng, nhưng nó có hạn chế là theo lối liệt

kê cho nên có một số hiện tượng được rút ra lại không liên quan gì đến bản chất

của sự vật hiện tượng cần nghiên cứu, phương pháp quy nạp cũng còn một hạn

chế nữa là nó chưa thể xác định được các thuộc tính nào là tất nhiên hay ngẫu

nhiên, do đó để khắc phục tính hạn chế của phương pháp này thì cần phải bổ

sung phương pháp diễn dịch.

+ Phương pháp diễn dịch  là quá trình vận dụng nguyên lý chung để xem

xét cái riêng, rút ra kết luận riêng từ nguyên lý chung đ biết. Tuy nhiên muốn rút

ra kết luận bằng con đường diễn dịch thì tiền đề phải đúng, phải tuân theo các

quy tắc lôgíc và lịch sử.

- Phương pháp lịch sử và lôgíc:

+ Phương pháp lịch sử là nói lên mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trìnhsinh ra, phát triển và diệt vong. Mọi sự vật hiện tượng đều có tính lịch sử. Ý

thức, tư tưởng cũng có lịch sử của mình với tính cách là lịch sử của quá trình

phản ánh.

+ Phương pháp Lôgíc (suy luận đúng đắn) có hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất

nó chỉ tính tất nhiên, tính quy luật của sự vật. Nghĩa thứ hai nó chỉ mối liên hệ

giữa sự phản ánh của thế giới khách quan vào bộ óc con người, được tái tạo

dưới dạng hình ảnh tinh thần theo một trật tự của các khái niệm, phạm trù, lý

thuyết.

Phương pháp lôgíc vạch ra bản chất tính tất nhiên, tính quy luật của sự

vật dưới hình thức lý luận trừu tượng và khái quát. Bắt đầu từ khởi điểm của lịch

sử và phải tập trung nghiên cứu sự vật dưới hình thức phát triển hoàn thiện và

chín muồi nhất của nó. Nói cách khác “lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy 

bắt đầu từ đó và sự vận động tiếp tục của nó chẳng qua là sự phản ánh đã được uốn nắn, nhưng uốn nắn theo những quy luật mà bản thân quá trình lịch sử hiện

58

Page 59: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 59/184

thực cung cấp, hơn nữa mỗi nhân tố đều có thể được xem xét ở cái điểm phát 

triển đạt tới chỗ hoàn toàn chín muồi, đạt tới hình thức cổ điển của nó”.

So với phương pháp lịch sử thì phương pháp lôgíc có ưu thế ở chỗ nó

không những phản ánh bản chất, tính tất nhiên, quy luật của sự vật mà cịn phản

ánh được lịch sử phát triển của sự vật (một cách tóm tắt, khái quát trên nhữnggiai đoạn chủ yếu). Phương pháp lôgíc có khả năng kết hợp trong mình hai yếu

tố của sự nghiên cứu. Nghiên cứu kết cấu của sự vật cùng với hiểu lịch sử của

sự vật đó trong sự thống nhất chặt chẽ của chúng phương pháp lôgíc có vai trò

to lớn trong các khoa học lý thuyết.

Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc là hai phương pháp khác

nhau, nhưng lại thống nhất biện chứng với nhau, gắn bó chi phối nhau. Bởi vì

muốn hiểu biết bản chất, quy luật của sự vật thì phải hiểu đươc lịch sử phát

sinh, phát triển của nó và có nắm được bản chất quy luật của sự vật thì mới

nhận thức được tính lịch sử của sự vật đúng đắn và sâu sắc. Trong thực tế tùy

theo đối tượng nghiên cứu và yêu cầu cụ thể mà người ta sử dụng phương

pháp lịch sử hay lôgíc và dù trong trường hợp nào cũng phải quán triệt nguyên

tắc thống nhất giữa lôgíc và lịch sử nếu thiếu lôgíc là mù quáng, còn lôgíc thiếu

lịch sử thì dễ rơi vào chủ quan.

Từ trừu tượng đến cụ thể: nhận thức là sự thống nhất của hai quá trình từ

cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng trở về cụ thể. Theo quá trình thứ nhất,

nhận thức phải xuất phát từ những tài liệu cảm tính, qua phân tích để rút ra

những khái niệm, những định nghĩa trừu tượng phản ánh từng mặt, từng thuộc

tính của sự vật. Trong quá trình này toàn bộ đối tượng đã được trừu tượng hoá,

quá trình thứ hai, nhận thức trừu tượng lại dùng để mô tả lại cái cụ thể bằng con

đường tư duy. Mác coi con đường đi từ trừu tượng đến cụ thể là phương phápnhận thức khoa học. Tuy nhiên không phải cái trừu tượng nào cũng là khâu xuất

phát, mà cái trừu tượng xuất phát phải là cái phản ánh những mối quan hệ phổ

biến tất yếu, bản chất, những quy luật vận động, phát triển của nó.

59

Page 60: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 60/184

Chương III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢNXUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó

- Sản xuất vật chất  là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tácđộng vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra củacải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

- Trong quá trình tồn tại và phát triển, con người luôn tiến hành sản xuất vật chấtnhằm tạo ra các tư liệu sinh hoạt, thỏa mãn nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng.

- Trong quá trình sản xuất  ra của cải vật chất, đồng thời con người cũngsáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội, làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã

hội và bản thân. Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự tồn tại, phát triển xã hội, vì vậy, phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tượng xã hội trong nền sản xuất vật chất.

2. Khái niệm phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất là cách thức con người sử dụng công cụ lao động đểsản xuất ra của của cải vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loàingười. Phương thức sản xuất bao gồm : Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

a. Lực lượng sản xuất 

Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiêntrong quá trình sản xuất ; thể hiện năng lực thực tiễn của con người

60

Page 61: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 61/184

- Lực lượng sản xuất bao gồm hai yếu tố :

+ Con người: Người lao động với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình,sử dụng tư liệu lao động (trước hết là công cụ lao động) tác động vào đối tượnglao động để sản xuất ra của cải vật chất.

+ Công cụ lao động: Công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự

nhiên của con người.b. Quan hệ sản xuất 

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.Quan hệ sản xuất gồm ba mặt :

- Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất

- Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất

- Quan hệ phân phối sản phẩm

Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất

quyết định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm xãhội cũng như các quan hệ khác.

Lịch sử nhân loại đã chứng kiến có hai loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất:sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội.

+ Sở hữu tư nhân là loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất tập trung vào taymột số người, còn đại đa số không có tư liệu sản xuất. Tính chất của quan hệ sởhữu tư nhân về tư liệu sản xuất quy định quan hệ giữa người với người là quan hệthống trị và bị thống trị.

+ Còn sở hữu xã hội là loại hình sở hữu trong đó, tư liệu sản xuất thuộc vềtất cả thành viên của cộng đồng. Nhờ đó, quan hệ giữa người với người là quanhệ bình đẳng, hợp tác. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất cũng trực tiếp tácđộng đến sản xuất, nó do quan hệ sở hữu quyết định. Quan hệ phân phối sảnphẩm gắn liền với lợi ích của người lao động, nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãmsản xuất phát triển.

3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất

a. Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm

thay đổi quan hệ sản xuất - Sự phát triển lực lượng sản xuất  được đánh dấu bằng trình độ của lực

lượng sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn biểu hiện ởtrình độ của công cụ lao động, kinh nghiệm, kỹ năng lao động của con người, trìnhđộ tổ chức, phân công lao động, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật … Gắn liềnvới trình độ là tính chất của lực lượng sản xuất . Khi sản xuất dựa trên công cụ thủcông, lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất tư nhân, cá thể. Khi sản xuất đạtđến trình độ cơ khí, hiện đại. Phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượngsản xuất có tính chất xã hội hóa. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, quanhệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nó biểu hiện làmột trạng thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là hình thức phát triển của lực lượng

61

Page 62: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 62/184

sản xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều tạo điềukiện cho lực lượng sản xuất phát triển. Điều đó có nghĩa, nó tạo điều kiện để sửdụng và kết hợp tối ưu tư liệu sản xuất và sức lao động.

- Sự phát triển của lực lượng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định làm choquan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với lực lượng sản xuất.Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành lực cản, kìm hãm sự phát triển lực lượng sản

xuất. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đếnthay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ pháttriển mới của lực lượng sản xuất. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sảnxuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuấtmới ra đời.

b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất 

- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất .

Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của conngười, đến tổ chức, phân công lao động, đến phát triển và ứng dụng khoa họccông nghệ. Do đó, tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệsản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, trở thành động lực thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu sẽ kìmhãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.

- Khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, thìtheo quy luật chung, quan hệ sản xuất sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuấtmới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng

sản xuất phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất thì không giản đơn. Nó phải thông qua nhận thức và hoạtđộng cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội .

c. Ý nghĩa phương pháp luận 

- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến, tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế,phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ nguyên thủy, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độphong kiến, chế độ tư bản và chế độ cộng sản chủ nghĩa trong tương lai là do sựtác động của một hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.

II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a. Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng 

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định.

Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị,quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hộitương lai. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi

62

Page 63: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 63/184

phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tếxã hội. Vì thế, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể đựơc đặc trưng bởi quan hệsản xuất thống trị.

b.Khái niệm, kết cấu kiến trúc thượng tầng 

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết 

học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, cùng với những thiết chế tương ứng như nhànước, đảng phái … được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có đặc điểm, quy luật vận độngriêng, nhưng chúng liên hệ, tác động lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở hạtầng nhất định. Song, mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau với cơ sở hạtầng. Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tâng có tính giai cấp. Đó chính làcuộc đấu tranh về mặt chính trị, tư tưởng của các giai cấp đối kháng trong đó đặctrưng là sự thống trị về chính trị, tư tưởng của giai cấp thống trị. Trong kiến trúcthượng tầng của xã hội có giai cấp, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó

tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội nhất định. Nhờ có nhà nước, giai cấpthống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình đối với xã hội.

2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a.Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng 

- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng  là hai mặt của đời sống xã hội,chúng thống nhất biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúcthượng tầng.

- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện

ở chỗ: Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng.Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.

- Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng thống trị vềchính trị và đời sống tinh thần của xã hội. Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét đếncùng, quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, cuộc đấu tranh giai cấp vềchính trị là biểu hiện những đối kháng trong lĩnh vực kinh tế. Tất cả những yếu tốcủa kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo đều trựctiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định.

- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện

ở chỗ : cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng biếnđổi theo.

- Quá trình đó diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi hình thái kinh tế – xãhội này bằng hình thái kinh tế – xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong một hìnhthái kinh tế – xã hội. Sự thay đổi đó cũng gắn với sự phát triển của lực lượng sảnxuất, nhưng lực lượng sản xuất không trực tiếp tác động lên kiến trúc thượng tầngmà thông qua cơ sở hạ tầng.

- Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn

ra rất phức tạp. Trong đó, có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổinhanh chóng cùng với sự thay đổi của cơ sở hạ tầng như : nhà nước, pháp luật,chính trị … Còn những yếu tố thay đổi chậm như tôn giáo, nghệ thuật, hoặc có

63

Page 64: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 64/184

những yếu tố được kế thừa trong xã hội mới. Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổiđó phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.

 Ý nghĩa phương pháp luận

Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng: khẳng định quanđiểm : “tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử”.

b. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng - Tòan bộ kiến trúc thượng tầng  cũng như các yếu tố cấu thành nó đều có

tính độc lập tương đối trong quá trình vận động, phát triển và tác động một cáchmạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng.

- Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến cơ sởhạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố có vai trò khác nhau, có cách tác động khác nhau.

+ Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đối với cơ sở hạ tầng , vì nhà nước là bộ máy bạo lực tập trung của giai cấp thống trịvề kinh tế. Các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng cũng tác động đến cơ sở hạtầng nhưng thường phải thông qua nhà nước, pháp luật hoặc qua nhiều khâutrung gian. Trong một chế độ xã hội, sự tác động của kiến trúc thượng tầng khôngphải bao giờ cũng theo một xu hướng.

+ Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng là xây dựng, bảo vệvà phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó, chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặcphá hoại chế độ kinh tế đó.

Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế,nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội. Xét

đến cùng, nhân tố kinh tế đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng.Nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm sự phát triển kinh tế thì sớm hay muộn, bằngcách nay hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ sẽ được thay thế bằng kiến trúcthượng tầng mới tiến bộ để thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Ý nghĩa phương pháp luận :

+ Nghiên cứu sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sởhạ tầng giúp ta nhận thức rõ hơn về vai trò tích cực và cả tiêu cực của hệ tư tưởngchính trị, chính quyền nhà nước và các hình thái ý thức xã hội khác đối với cơ sởhạ tầng.

+ Phát huy vai trò chủ động của con người sử dụng kiến trúc thượng tầngnhư một công cụ hữu hiệu để thiết lập trật tự xã hội mới.

III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI,

TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội 

- Tồn tại xã hội  là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất 

của xã hội . Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính là phương thức sản xuất, điềukiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số … Trong đó, phươngthức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất.

64

Page 65: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 65/184

- Ý thức xã hội  là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quanđiểm, tư tưởng, tâm lý … của cộng đồng xã hội . Ý thức xã hội nảy sinh từ tồn tại xãhội, phản ánh tồn tại xã hội. Ý thức xã hội bao gồm :

+ Ý thức thông thường và ý thức lý luận :

• Ý thức thông thường là những tri thức, những quan niệm phản ánh trực

tiếp nhiều mặt cuộc sống hàng ngày của con người và thường xuyên chiphối cuộc sống đó, nó trở thành tiền đề cho các lý thuyết xã hội.

• Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, kháiquát hóa thành các học thuyết xã hội. Ý thức lý luận phản ánh khái quát,vạch ra mối liên hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng.

+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng :

• Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quánphải ánh một cách trực tiếp có tính chất tự phát điều kiện sinh sống hàngngày của con người. Những quan niệm ở trình độ tâm lý xã hội còn mangtính chất kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen vào yếu tố tình cảm.

• Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức xã hội, là nhận thức lý luận về tồntại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, tôngiáo, nghệ thuật …) Hệ tư tưởng – kết quả khái quát hóa những kinhnghiệm xã hội, được hình thành một cách tự giác, nghĩa là được tạo rabởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và được truyền bátrong xã hội.

Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác

nhau của ý thức xã hội, nhưng có mối quan hệ tác động qua lại, chúng đều là sựphản ánh tồn tại xã hội. Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viêncủa giai cấp tiếp thu hệ tư tưởng của giai cấp.

Hệ tư tưởng gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội. Hệ tư tưởng mặc dùkhông ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội nhưng có mối liên hệ hữu cơ và chịu sự tácđộng của tâm lý xã hội.

- Các hình thái ý thức xã hội

+ Ý thức chính trị 

Hình thái ý thức chính trị xuất hiện trong xã hội có giai cấp và nhà nước. Nóphản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, cũng như thái độcủa các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Đặc trưng cơ bản nhất của ý thứcchính trị là thể hiện trực tiếp và tập trung lợi ích giai cấp.

+ Ý thức pháp quyền

Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp vềbản chất, vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà nước, về các tổchức xã hội và tính hợp pháp hay không hợp pháp của hành vi con người.

+ Ý thức đạo đức 

65

Page 66: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 66/184

Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, lương tâm, tráchnhiệm, hạnh phúc, công bằng … và về các quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành viứng xử của con người.

Trong tiến trình phát triển của xã hội đã hình thành những chuẩn mực đạođức mang tính nhân loại, tồn tại trong mọi xã hội.

Tuy nhiên trong xã hội có giai cấp, đạo đức cũng mang tính giai cấp. Cácphạm trù đạo đức phản ánh địa vị và lợi ích giai cấp.

+ Ý thức khoa học 

Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức xã hội vừa là một hiện tượng xãhội đặc biệt. Ý thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh chân thực dưới dạnglogich trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn. Ý thức khoa họckhi thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác, hình thành các khoa họctương ứng với từng hình thái ý thức đó.

+ Ý thức thẩm mỹ 

Ý thức thẩm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quanhệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp. Trong hình thức hoạt độngthưởng thức và sáng tạo cái đẹp thì nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất củaý thức thẩm mỹ. Đặc trưng cơ bản của nghệ thuật là sự phản ánh hiện thực thôngqua hình tượng nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật cũng phản ánh cái bản chấtcủa đời sống hiện thực nhưng thông qua cái cụ thể, cá biệt, cụ thể cảm tính, sinhđộng.

+ Ý thức tôn giáo

Tôn giáo chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc con người những lựclượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trongđó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức của lực lượng siêu trần thế. Tôngiáo có nguồn gốc từ kinh tế-xã hội, từ nhận thức và tâm lý.

b.Vai trò quyết định của tồn tại xã hoi đối với ý thức xã hội 

- Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng : tồn tại xã hội quyết định ý thức xãhội, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội . Mỗi khi tồn tại xã hội thay đổi nhấtlà phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và ý thức xã hội … sớmmuộn cũng sẽ biến đổi theo.

- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng không phải trực tiếp màthường thông qua những khâu trung gian.

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội 

Lịch sử cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, nhưng ý thức do nó sinh ravẫn tồn tại trong một thời gian dài. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc biệt rõtrong tâm lý xã hội. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội do nhữngnguyên nhân : thường được giữ lại và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng tiến

bộ xã hội.b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội 

66

Page 67: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 67/184

Những tư tưởng tiên tiến, khoa học có thể vượt trước sự phát triển của tồntại, dự báo sự phát triển tương lai, có tác dụng hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn,hướng đến giải quyết những nhiệm vụ mới của xã hội đặt ra.

c. Ý thức xã hội có tính kế thừa

Tất cả các hình thái ý thức xã hội đều có tính kế thừa những yếu tố tích cựctrong sự phát triển, vì thế chúng ta không chỉ dựa trên tồn tại xã hội để giải thích ýthức xã hội mà phải dựa trên cả quan hệ kế thừa của ý thức xã hội từ các xã hộitrước đó như thế nào.

d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội 

Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội khiến cho mỗi hình tháicó những mặt, những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằngtồn tại xã hội hay các điều kiện vật chất.

đ. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội 

Các hình thái ý thức xã hội đều có ảnh hưởng lẫn nhau và đều tác động trở

lại tồn tại xã hội. Mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịchsử cụ thể, vào tính chất của những mối quan hệ kinh tế, vào vai trò của con người,vào mức độ ảnh hưởng trong quảng đại quần chúng … kể cả ý thức tiến bộ lẫn ýthức lạc hậu.

IV.HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINHTẾ – XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN

1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế – xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất vàvới một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên quan hệ sản xuất ấy.

Hình thái KT-XH chiếm hữu nô lệ

Hình thái KT-XH cộng sản ng. thủy

Hình thái KT-XH phong kiến

Hình thái KT-XH tư bản chủ nghĩa

Hình thái KT-XH cộng sản CN

Thời gian

67

Page 68: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 68/184

Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạpgồm có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượngtầng. Mỗi mặt có vị trí riêng và tác động qua lại thống nhất với nhau. Trong đó, lựclượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế – xã hội. Sựphát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thếlẫn nhau của các hình thái kinh tế – xã hội. Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản,

ban đầu và quyết định các quan hệ khác. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất.Mỗi hình thái kinh tế – xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng. Quan hệ sảnxuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Các quan hệ sảnxuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội.

Kiến trúc thượng tầng chính trị, đạo đức và các thiết chế nhà nước, đảngphái được hình thành, phát triển trên cơ sở hạ tầng xã hội. Kiến trúc thượng tầngđược hình thành phù hợp với cơ sở hạ tầng, nó là công cụ bảo vệ, duy trì, pháttriển cơ sở hạ tầng.

Ngoài các mặt cơ bản trên đây, các hình thái kinh tế – xã hội còn có cácquan hệ gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ đó gắn bó chặtchẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cùng với sự biến đổi của quan hệ sản xuất.

2. Sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội là lịch sử tự nhiên

Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển xã hội từ hình thái kinh tế này sang hìnhthái kinh tế khác là do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến làm thay đổiquan hệ sản xuất. Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm kiến trúcthượng tầng thay đổi theo và do đó, hình thái kinh tế – xã hội phát triển thay thế

nhau từ thấp đến cao – đó là con đường phát triển chung của nhân loại. Song, conđường phát triển của mỗi dân tộc không những bị chi phối bởi quy luật chung, màcòn bị tác động bởi các điều kiện tự nhiên, về chính trị, truyền thống văn hóa, điềukiện quốc tế. Vì vậy, có những dân tộc trải qua lần lượt các hình thái kinh tế – xãhội; có dân tộc bỏ qua một, hay một số hình thái kinh tế – xã hội nào đó.

 

KIẾN

TRÚCTHƯỢN

G TẦNG

   N

   h   à  n  ư   ớ  c

   P   h   á

  p  q  u  y

    ề  n

   Đ  ạ  o   đ   ứ  c

   T   ô  n  g   i   á  o

   T  r   i    ế   t   h  ọ  c

   H   ệ   t  ư    t  ư

   ở  n  g

  c   h   í  n   h   t  r   ị

   N  g

   h   ệ   t   h  u   ậ   t

   K

   h  o  a   h  ọ  c

CƠ SỞ

HẠ

TẦNG

Những quan hệ sản xuất

(Các hình thức sở hữu, trao đổi, phân phối)

Lực lượng sản xuất(gồm tư liệu sản xuất và người lao động)

68

Quy

          ế t

        đ         ị  

nh

Ả       n                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          h                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                      

h                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                       ư     ở     

n                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         g                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

Page 69: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 69/184

3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế-xã hội

  Lý luận hình thái kinh tế-xã hội đã cung cấp một phương pháp luận thực sựkhoa học trong nghiên cứu về lĩnh vực xã hội.

- Thứ nhất , sản xuất vật chất chính là cơ sở của đời sống xã hội, phương thứcsản xuất quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội, do đó cũng là nhântố quyết định trình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nói chung, vì vậykhông thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng hoặc từ ý chí chủ quan của con người đểgiải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ bản thân thựctrạng phát triển của nền sản xuất xã hội, đặc biệt là từ trình độ phát triển của lựclượng sản xuất.

- Thứ hai , xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữacác cá nhân mà là một cơ thể sống động trong đó các phương diện của đời sống xã

hội tồn tại trong một hệ thống cấu trúc thống nhất chặt chẽ, tác động qua lại lẫnnhau, trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò là quan hệ cơ bản nhất, quyết định cácquan hệ khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội khác nhau.Vì vậy, để lý giải chính xác đời sống xã hội cần phải sử dụng phương pháp luậntrừu tượng hóa khoa học, đó là xuất phát từ quan hệ sản xuất hiện thực để phântích các phương diện khác nhau( chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học…) và mốiquan hệ lẫn nhau giữa chúng.

- Thứ ba, sự vận động và phát triển của xã hội là một quá trình lịch sử - tựnhiên, tức là quá trình diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không theo ý muốnchủ quan, do vậy muốn nhận thức và giải quyết đúng đắn những vấn đề của đờisống xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động, phát triển của xã hội.

Những giá trị khoa học trên đây là những giá trị về mặt phương pháp luậnchung nhất của việc nghiên cứu về xã hội và lịch sử nhân loại…, nó không thể thaythế cho những phương pháp đặc thù trong các quá trình nghiên cứu về từng lĩnhvực cụ thể của xã hội. V.I.Lênin viết: lý luận đó “ không bao giờ có tham vọng giải thích tất cả, mà chỉ có ý muốn vạch ra một phương pháp…duy nhất khoa học để giải thích lịch sư ”(V.I.Lênin:Toàn tập-1974, tập 1,tr.171)

 Ý nghĩa phương pháp luận- Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội đã mang lại một phương pháp thực sự

khoa học để từ đó vạch ra phương hướng và giải pháp đúng đắn cho hoạt độngthực tiễn.

- Học thuyết là cơ sở lý luận để các khoa học xã hội phân kỳ lịch sử xã hộimột cách đúng đắn; nhận thức được tiến trình khách quan của con đường tiến hóaxã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên; chỉ ra mối quan hệ nhân quả của các sựkiện lịch sử.

V. GIAI CẤP, ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp.

a. Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội 

69

Page 70: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 70/184

- Giai cấp

Các nhà tư tưởng trước Mác như: Chieri, Ghidô, Giôn, Uêđơ… Các nhà kinhtế học như: Ricácđô, Min, Xây, Tôrenxơ … đã trình bày các quan điểm về sự hìnhthành các giai cấp. Tuy nhiên, các nhà tư tưỏng đó chưa thấy được xu hướng vậnđộng của cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử xã hội. Họ thường căn cứ vàonhững đặc trưng không cơ bản để phân định giai cấp, họ cho rằng giai cấp là tập

hợp những người có cùng một chức năng xã hội, cùng một lối sống, mức thunhập, cùng một nghề nghiệp, thậm chí cùng một năng lực, uy tín trong xã hội v.v...

+ Kế thừa những yếu tố hợp lý, đồng thời khắc phục những mặt hạn chếtrong các học thuyết về giai cấp. Mác đã trình bày quan điễm của mình về giai cấptrong bức thư gửi cho Iôxíp Vâyđơmayơ ngày 5-3-1853:

1. Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sửnhất định của sản xuất.

2. Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản.

3. Bản thân nền chuyên chính này chỉ là bước quá độ tiến tới xã hội không cógiai cấp.”

Phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về giai cấp trong điều kiệnmới, trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại , V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về giai cấp:

“Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị của họ trong một hệthống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ(thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như 

vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thểchiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” . 

- Theo định nghĩa về giai cấp của Lênin:

+ Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị trong hệ thống xã hộilà do sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.

+ Từ chỗ khác nhau về địa vị và sở hữu những tư liệu sản xuất mà dẫn đếnsự khác nhau của của họ về vai trò tổ chức, quản lý sản xuất, quản lý xã hội, cũngnhư sự khác nhau về phương thức, quy mô thu nhập.

Trong những sự khác nhau trên đây, sự khác nhau về sở hữu tư liệu sảnxuất quyết định nhất tập đoàn người nào nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu sẽ trởthành giai cấp thống trị xã hội, tất yếu nắm quyền tổ chức, quản lý sản xuất vàphân phối sản phẩm.

Trong các xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị,còn có các giai cấp và tầng lớp trung gian khác. Bộ phận này không có vị trí cơbản trong phương thức sản xuất, thường bị phân hóa.

- Khái niêm tầng lớp xã hộiKhái niệm tầng lớp xã hội không đồng nhất với khái niệm giai cấp, mặc dù

hai khái niệm này có quan hệ mật thiết với nhau. Khái niệm tầng lớp xã hội cũng70

Page 71: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 71/184

nói đến những tập đoàn người có những đặc trưng chung tương đối ổn định nàođó, nhưng những đặc trưng này không đồng nhất với những đặc trưng kinh tế-xãhội có tính lịch sử như trong khái niệm giai cấp, nghĩa là không do một phương thức sản xuất đặc trưng của xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định sản sinh ra.

Ví dụ, tầng lớp trí thức là những người lao động trí óc. Phương thức laođộng của họ không lệ thuộc vào một phương thức sản xuất nhất định nào của xã

hội. Tầng lớp trí thức tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Sự thay đổiphương thức sản xuất xã hội không làm thay đổi phương thức lao động của tríthức.

Như vậy, khái niệm tầng lớp xã hội là một khái niệm rộng, có nhiều cấp độkhác nhau. Có thể tầng lớp xã hội là khái niệm rất rộng, bao quát nhiều giai cấptrong đó. Ví dụ, tầng lớp thanh niên, tầng lớp trung niên v.v.. Có thể tầng lớp xãhội là khái niệm chỉ những người hay những lực lượng xã hội tồn tại trong nhiềuphương thức sản xuất hoặc chưa thuộc một phương thức sản xuất nào như tầnglớp trí thức, tầng lớp tư sản ở nước ta. Có thể tầng lớp xã hội là khái niệm hẹp hơnkhái niệm giai cấp, nằm trong khái niệm giai cấp, chỉ là những bộ phận khác nhau của một giai cấp. Ví dụ, giai cấp vô sản bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau căn cứtheo mức sống như: tầng lớp giàu, tầng lớp trung lưu, tầng lớp nghèo, thậm chínhư Ph.Ăngghen nói có cả tầng lớp vô sản lưu manh. Giai cấp tư sản cũng baogồm nhiều tầng lớp tư sản khác nhau như: tầng lớp tư sản nhỏ, tầng lớp tư sảntrung bình, tầng lớp tư sản lớn, tầng lớp trùm tài chính( còn gọi là tập đoàn tàiphiệt). Hiện nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, sự phát triển của sản xuất đạt trình độ rất cao, dẫn đến sự phân hóa trong giai cấp vô sảnvà giai cấp tư sản ở các nước tư bản phát triển đang diễn ra hết sức phức tạp. Từđó, người ta có thể phân chia thành nhiều tầng lớp khác nhau theo những tiêu chímới. Ví du, tầng lớp công nhân cổ cồn, công nhân quý tộc có thu nhập cao do trìnhđộ nghề nghiệp của họ.

Tóm lại, khái niệm giai cấp và khái niệm tầng lớp xã hội có những nội hàmkhác nhau, không đồng nhất với nhau, nhưng có quan hệ với nhau. Trong những điều kiện nhất định, tầng lớp có thể chuyển hóa thành giai cấp và ngược lại .

Ví du, tầng lớp tư sản ở nước ta hiện nay là một bộ phận của tầng lớpdoanh nhân. Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới, nếu khôngđặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, khônggiữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa, để nền kinh tế thị trường phát triểnmột cách tự phát thì rất có thể tầng lớp tư sản sẽ chuyển hóa thành một giai cấp tưsản thực thụ.

b. Nguồn gốc giai cấp

Trong xã hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất chưa phát triển nên chưa cógiai cấp, giai cấp chỉ xuất hiện khi công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời làm chonăng suất lao động tăng lên đáng kể, của cải dư thừa xuất hiện, những người cóchức quyền trong xã hội chiếm đoạt làm của riêng, chế độ tư hữu xuất hiện. Đóchính là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp.

71

Page 72: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 72/184

c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xãhội có đối kháng giai cấp

- Trong xã hội có giai cấp, tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. Thực chất củađấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quầnchúng bị áp bức của vô sản làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ áp bức bóc lột. Đấu tranh giai cấp còn có nguyên nhân

khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội hóa sâu rộng của lực lượng sản xuấtvới quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất :

Biểu hiện của mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất vớiquan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất về mặt xã hội là: Mâu thuẫn giữa mộtbên là giai cấp tiến bộ, cách mạng, đại diện cho lực lượng sản xuất mới với mộtbên là giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sảnxuất lỗi thời, lạc hậu.

- Đấu tranh giai cấp, một trong những động lực phát triển của xã hội 

có giai cấp+ Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay

thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn.Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuấtxã hội. Đấu tranh giai cấp góp phần xóa bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thờicải tạo cả bản thân các giai cấp cách mạng. Thành tựu mà loài người đạt được gắnvới đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tiến bộ chống các thế lực thù địch phản động.

+ Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản là cuộc đấutranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất

so với các cuộc đấu tranh trước đó. Bởi vì, mục tiêu của nó là thay đổi về cơ bảnsở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội, trước khi giành chính quyền, nội dung củađấu tranh giai cấp giữa tư sản và vô sản là đấu tranh về kinh tế, tư tưởng và chínhtrị. Sau khi giành chính quyền, mục tiêu, hình thức đấu tranh giai cấp cũng thayđổi.

Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sản phải biết cách sử dụng tổng hợpmọi nguồn lực, vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh.

Mục tiêu của cuộc đấu tranh này là giữ vững thành quả cách mạng, xây

dựng và củng cố chính quyền nhân dân, tổ chức, quản lý sản xuất, quản lý xã hội,trên cơ sở đó, thủ tiêu chế độ bóc lột, xây dựng xã hội mới công bằng, dân chủ,văn minh. Đó là mục tiêu, đồng thời là nhân tố bảo đảm thắng lợi cho cuộc đấutranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản.

d. Nhà nước, công cụ chuyên chính giai cấp

Nhà nước ra đời tựa hồ đứng trên xã hội, làm cho xã hội tồn tại trong vòngtrật tự. Nhưng trên thực tế, chỉ giai cấp có thế lực nhất – giai cấp thống trị về kinhtế mới có đủ điều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước. Nhờ có nhà nước, giaicấp này trở thành giai cấp thống trị về chính trị.

Về bản chất, nhà nước chỉ là bộ máy quyền lực và công cụ chuyên chính củamột giai cấp đối với toàn bộ xã hội . Nhà nước chính là một bộ máy do giai cấp

72

Page 73: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 73/184

thống trị về kinh tế thiết lập ra nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức củachúng đối với quần chúng lao động. Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của kiếntrúc thượng tầng, nó không phải là lực lượng điều hòa mâu thuẫn mà làm cho mâuthuẫn ngày càng gay gắt.

Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ thể, Nhà nước giữ được một mức độđộc lập nào đó đối với hai giai cấp đối lập. Đó là khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt

tới thế cân bằng nhất định hoặc nhà nước cũng có thể thực hiện sự thỏa hiệp vềquyền lợi tạm thời giữa các giai cấp để chống lại một giai cấp khác. Sự phát triểncủa nền kinh tế – xã hội nói chung và cuộc đấu tranh giai cấp nói riêng, sẽ phá vỡthế cân bằng, phá vỡ sự thỏa hiệp tạm thời giữa các giai cấp thù địch để tập trungquyền lực vào tay một giai cấp nhất định.

2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối vơi sự phát triển của xã hội cóđối kháng giai cấp

a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó

- Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và cơ bản về chất mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế – xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế – xã hội cao hơn.

+ Vấn đề giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xãhội, bởi vì chỉ khi nào giành được chính quyền, giai cấp cách mạng mới xác lậpđược nền chuyên chính, tiến tới xác lập quyền lực của mình.

+ Tiến hóa cũng là một hình thức phát triển xã hội , nó là quá trình phát triểndiễn ra tuần tự làm thay đổi từng mặt của hình thái kinh tế – xã hội. Tiến hóa vàcách mạng xã hội thống nhất biện chứng với nhau. Trong đó, tiến hóa chuẩn bị cho

cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội mở đường cho tiến hóa như là những quátrình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển xã hội.

- Nguyên nhân của cách mạng xã hội  

Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấpcách mạng và giai cấp thống trị. Giai cấp thống trị sử dụng nhà nước để duy trì,bảo vệ quan hệ sản xuất lỗi thời. Để thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệsản xuất mới cao hơn, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống lại giai

cấp thống trị, giành lấy chính quyền nhà nước.Do vậy, cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp mà vấn đềgiành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. (V.I. Lênin).

b. Vai trò của cách mạng xã hội 

- Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất lạc hậubằng quan hệ sản xuất tiến bộ, thay thế hình thái kinh tế – xã hội cũ bằng hình tháikinh tế – xã hội mới.

- Cách mạng xã hội là bước chuyển biến vĩ đại trong đời sống xã hội vềkinh tế, chính trị, văn hóa. Trong cách mạng xã hội, năng lực sáng tạo của quần

chúng được phát huy một cách cao độ.- Trong các cuộc cách mạng xã hội thì cách mạng vô sản là cuộc cách

mạng triệt để nhất vì nó xóa bỏ tận gốc chế độ áp bức bóc lột.

73

Page 74: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 74/184

  c. Ý nghĩa phương pháp luận

- Nghiên cứu vai trò của cách mạng xã hội giúp ta nhận thức được cáchmạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cột mốc đánh dấu từng chặngđường của tiến bộ xã hội, là sự thay đổi về chất theo xu hướng vận động đi lêncủa xã hội, của văn minh nhân loại.

- Sự chuyển đổi từ thời đại này sang thời đại khác của lịch sử chỉ có thể

thực hiện được bằng cách mạng xã hội. Nếu không có cách mạng xã hội, lịch sửchỉ có thể tiến từng bước chậm dần đều (tiệm tiến) chứ không thể có bước nhảyđột biến làm thay đổi căn bản về chất của các hình thái kinh tế – xã hội.

VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CON NGƯỜI,VÀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

1. Con người và bản chất của con người

a. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội 

- Triết học Mác kế thừa  những quan niệm về con người trong lịch sử vàkhẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xãhội . Con người tự nhiên là con người mang đầy đủ bán tính sinh học. Yếu tố sinhhọc là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người.

Con người là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Cácgiai đoạn mang tính sinh học mà con người trải qua từ sinh thành, phát triển đếnmất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con người.

Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong nhữngcá nhân là tổ chức cơ thể người và quan hệ của nó với tự nhiên. Những thuộc

tính, những đặc điểm sinh học, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chấtsinh học của cá nhân con người.

Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất conngười. Đặc trưng cơ bản quy định sự khác biệt con người với thế giới loài vật làmặt xã hội.

- Với phương pháp biện chứng duy vật , triết học Mác nhận thức bản chất conngười một cách toàn diện, cụ thể trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, màtrước hết là vấn đề sản xuất ra của cải vật chất. Tính xã hội của con người biểuhiện trong sản xuất vật chất. Thông qua sản xuất vật chất, con người tự thỏa mãn

nhu cầu vật chất và tinh thần, hình thành ngôn ngữ, phát triển các năng lực tư duy,xác lập các quan hệ xã hội.

Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định sự hình thành bản chất xã hội của conngười, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội. Là sảnphẩm của tự nhiên và xã hội, con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thốngquy luật khác nhau nhưng thống nhất với nhau. Đó là :

+ Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp giữa cơ thể vớimôi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa … chúng

quy định bản chất sinh học của con người.+ Hệ thống quy luật tâm lý, ý thức hình thành và phát triển trên nền tảng sinh

học của con người như tình cảm, khát vọng, niền tin, ý chí …

74

Page 75: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 75/184

+ Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người.

Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnhtrong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệsinh học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhucầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở, nhu cầu tái sản xuấtxã hội, nhu cầu tình cảm, nhu cầu thẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần …

Quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu xã hội trong mỗi conngười là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tự nhiên tất yếu, còn mặt xã hội là đặctrưng bản chất để phân biệt con người với các loài động vật khác.

Thông qua các mối quan hệ xã hội, các nhu cầu sinh học của con người đãmang giá trị văn hóa, văn minh; đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát lykhỏi tiền đề sinh học. Hai mặt trên thống nhất, hòa quyện vào nhau tạo thành conngười tự nhiên – xã hội.

b. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội 

Từ những quan niệm trên, chúng ta thấy rằng, con người vượt trên thế giớiloài vật ở cả ba phương diện : quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệvới chính bản thân.

Cả ba mối quan hệ đó suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệxã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm lên tất cả các mối quanhệ khác.

 Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, trong “Luận cương về Phoi-ơ-bắc” , C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng : “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bảnchất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.

Luận đề trên khẳng định, không có con người trừu tượng thoát ly mọi điềukiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn cụ thể, xác định, sống trong mộtthời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình,con người tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần để tồn tại, phát triển cả thể lực vàtư duy trí tuệ, chỉ trong các mối quan hệ xã hội đó, con người mới bộc lộ toàn bộbản chất xã hội của mình.

 Điều cần chú ý là, luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa

phủ nhận mặt tự nhiên; trái lại điều đó nhấn mạnh sự phân biệt con người với thếgiới động vật trước hết ở bản chất xã hội của nó.

c. Con người là chủ thể, là sản phẩm của lịch sử 

Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại conngười. Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài củagiới hữu sinh.

Song, điều quan trọng hơn cả là con người là chủ thể của lịch sử xã hội. Vớitư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cảibiến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử, xã hội.

Trong quá trình cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử củamình. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử .

75

Page 76: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 76/184

Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại vừa là phương tiện đểlàm biến đổi đời sống xã hội.

Trên cơ sở nắm bắt các quy luật của tự nhiên và xã hội, con người thông quahoạt động thực tiễn thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mụctiêu và nhu cầu do con người đề ra.

Bản chất con người trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử, xã hội luôn vậnđộng, biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp. Bản chất con người không phải làmột hệ thống đóng kín, mà là một hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tạicủa con người. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử sẽ quy địnhtương ứng với sự vận động và biến đổi của bản chất con người.

2. Khái niệm quần chúng nhân dân, vai trò của quần chúng nhân dân

a. Khái niệm quần chúng nhân dân

Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích cơ bản, bao gồmnhững thành phần, những tầng lớp và những giai cấp liên kết lại thành tập thể

dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức, đảng phái nhằm giải quyết những vấnđề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.

b.Vai trò của quần chúng nhân dân

Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sư, lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử; do đó, lịch sử trước hết là lịch sử hoạt động của quần chúng nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội . Vaitrò quyết định lịch sử của quần chúng nhân dân được biểu hiện ở ba nội dung :

-Thứ nhất , quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản, trực tiếp sảnxuất ra của cải vật chất, cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội.

-Thứ hai , quần chúng nhân dân là động lực của mọi cuộc cách mạng xã hội.Trong cuộc cách mạng xã hội chuyển biến từ hình thái kinh tế – xã hội này sanghình thái xã hội khác, quần chúng nhân dân là lực lượng tham gia đông đảo.

-Thứ ba, quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinhthần. Những sáng tạo về văn học, nghệ thuật, khoa học, chính trị, đạo đức … củanhân dân vừa là cội nguồn vừa là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển nền văn hóatinh thần của các dân tộc trong mọi thời đại. Hoạt động của quần chúng nhân dântrong thực tiễn là nguồn cảm hứng vô tận của mọi sáng tạo tinh thần trong đời

sống xã hội.3. Vai trò của cá nhân trong lịch sử

a. Khái niệm cá nhân

Khái niệm cá nhân dùng để chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng đồng xãhội nhất định và được phân biệt với những con người khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó. Theo quan niệm đó, mỗi cá nhân là một chỉnh thể thốngnhất, vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến, là chủ thể của lao động, củamọi quan hệ xã hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chứcnăng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.

Trong quá trình quần chúng nhân dân sáng tạo lịch sử thì mỗi cá nhân tùytheo vị trí, chức năng, vai trò và năng lực sáng tạo cụ thể mà họ có thể tham gia

76

Page 77: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 77/184

vào quá trình sáng tạo lịch sử với những mức độ và phạm vi khác nhau. Nhưng đểlại những dấu ấn sâu sắc nhất trong tiến trình lịch sử thường là những thủ lĩnh màđặc biệt là những thủ lĩnh ở tầm vĩ nhân. Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật …

  b. Khái niệm lãnh tụ

 Lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, được quần chúng tínnhiệm và nguyện hy sinh quên mình cho lợi ích của quần chúng nhân dân. Nhưvậy, lãnh tụ là người có các phẩm chất sau :

- Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu thế vận động củadân tộc, quốc tế, thời đại.

- Hai là, có năng lực tổ chức, tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chívà hành động của quần chúng nhân dân.

- Ba là, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì lợi

ích của dân tộc, quốc tế, thời đại.Bất cứ một dân tộc nào, nếu lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải quyết thì

từ trong phong trào quần chúng nhân dân, tất yếu xuất hiện những lãnh tụ, đápứng yêu cầu của lịch sử.

Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ có nhiệm vụ nắm bắtxu thế của dân tộc, quốc tế, thời đại. Định hướng chiến lược và chương trình hànhđộng. Tổ chức lực lượng, giáo dục quần chúng, thống nhất ý chí hành động. Từnhững nhiệm vụ trên, lãnh tụ có vai trò to lớn đối với quần chúng như : thúc đẩyhoặc kìm hãm tiến bộ xã hội, sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội, là linh hồncủa các tổ chức đó.

Vì vậy, lãnh tụ là người tổ chức, điều khiển, và quản lý các tổ chức chính trịxã hội, có vai trò và ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại, phát triển và hoạt động củacác tổ chức ấy. Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hòan thành nhiệm vụ của thời đại mình đặt ra. Sau khi hoàn thành vai trò của mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần, sống mãi trong niềm tin của quần chúng .

Như vậy, tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân mà bỏ quên vai tròcủa cá nhân hoặc tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân, thủ lĩnh, lãnh tụ, vĩ nhân mà

xem thường vai trò của quần chúng nhân dân thì đều là không biện chứng trongviệc nghiên cứu về lịch sử, do đó không thể lý giải chính xác tiến trình vận động,phát triển của lịch sử nhân loại nói chung cũng như mỗi cộng đồng xã hội nóiriêng.

4. Ý nghĩa phương pháp luận

  Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân đãcung cấp một phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn:

- Thứ nhất , nó xóa bỏ được sai lầm của chủ nghĩa duy tâm đã từng thống trịlâu dài trong lịch sử nhận thức về động lực và lực lượng sáng tạo ra lịch sử, đồngthời đem lại một phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu lịch sử cũngnhư việc nghiên cứu và đánh giá vai trò của cá nhân, thủ lĩnh, vĩ nhân, lãnh tụ.

77

Page 78: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 78/184

- Thứ hai , nó cung cấp phương pháp luận để các Đảng cộng sản phân tíchcác lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trongcách mạng xã hội chủ nghĩa, đó là sự liên minh giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, trên cơ sở đótập hợp mọi lực lượng nhằm tạo ra động lực to lớn trong cách mạng xã hội chủnghĩa.

CHƯƠNG IV

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾCỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA.

1. Sản xuất hàng hóa, điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.

Trong lịch sử đã từng có hai kiểu sản xuất: sản xuất tự cung tự cấp và sản xuấthàng hóa. Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, để mua bán. Sản xuất hànghóa là một phạm trù lịch sử. Nó chỉ xuất hiện và tồn tại với điều kiện sau đây:

- Điều kiện thứ nhất là sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã

hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, một số người chỉ chuyên sản xuất ra một sốloại sản phẩm nào đó, một số người khác sản xuất sản phẩm khác dẫn đến nhữngngười sản xuất phải phụ thuộc vào nhau. Vì vậy, phân công lao động xã hội là cơ

78

Page 79: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 79/184

sở của sản xuất hàng hóa. Nhưng, chỉ có phân công lao động xã hội thì chưa đủmà phải có điều kiện thứ hai.

- Điều kiện thứ hai là sự tồn tại chế độ tư hữu, hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất . Chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, tất nhiênsản phẩm làm ra phải thuộc quyền sở hữu riêng của từng chủ sở hữu, do đóngười này muốn có được sản phẩm của người kia phải thông qua trao đổi, mua

bán.

Tóm lại: cùng với sự phân công lao động xã hội, thì chế độ tư hữu về tư liệusản xuất là yếu tố cơ bản làm cho nền sản xuất hàng hóa ra đời.

2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

- Đặc trưng thứ nhất: nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, và mục đíchchạy theo lợi nhuận, vì mà thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ.

- Đặc trưng thứ hai: vì mục đích lợi nhuận đã thôi thúc người sản xuất hànghóa phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để nâng cao năng

suất lao động, vì vậy mà làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanhchóng.

- Đặc trưng  thứ ba: mối liên hệ phụ thuộc giữa các ngành, các vùng ngàycàng chặt chẽ, xóa bỏ tình trạng bảo thủ, trì trệ, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất.

- Đặc trưng thứ tư: làm cho mối quan hệ hàng hóa - tiền tệ được mở rộng,giao lưu kinh tế trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho mỗi nước phát huy đượclợi thế của mình, đem lại lợi ích chung cho các nước.

- Ngoài những ưu thế nêu trên, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái

như: khủng hoảng kinh tế, phân hóa giàu nghèo, phá hủy môi trường, làm nảy sinhnhững hiên tượng tiêu cực trong sản xuất, kinh doanh…Nhận thức đúng những ưuthế và mặt trái của sản xuất hàng hóa, để hạn chế những tiêu cực và phát huynhững ưu thế của nó.

II. HÀNG HÓA

1. Hàng hóa và hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa

a. Hàng hóa là sản phẩm lao động do con người tạo ra, nó có thể làm thỏamãn một hoặc một số nhu cầu nào đó của người tiêu dùng, đồng thời được dùng 

để trao đổi, để bán.Hàng hóa là sản phẩm của lao động của con người làm ra, nó tồn tại rất đa

dạng phong phú dưới nhiều dạng vật thể như nhà cửa, xe cộ…hoặc dưới dạng phivật thể như du lịch, truyền hình cáp, sóng điện thoại di động…nó cũng có thể cùngmột lúc đáp ứng cho nhiều người cùng sử dụng công cộng như cầu đường, dịchvụ Internet…hoặc cũng có thể chỉ cho một cá nhân sử dụng như quần áo, dàydép…Nhưng dù những đặc tính của mỗi hàng hóa có khác nhau như thế nào đichăng nữa thì chúng cũng đều có hai thuộc tính cơ bản là: giá trị sử dụng và giá trị

b. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa

- Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa là nói lên công dụng nào đó của sản phẩm, nó cho phép người ta thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. Ví dụ: gạo để nấu ăn, vải để mặc, sắt thép để chế tạo máy…Giá trị sử

79

Page 80: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 80/184

dụng chỉ được thể hiện thông qua tiêu dùng, thông qua tiêu dùng, con người mớiđánh giá chính xác giá trị sử dụng của từng loại hàng hóa. Giá trị sử dụng củahàng hóa là phạm trù vĩnh viễn.

Lưu ý: Không phải bất kỳ vật nào có giá trị sử dụng đều là hàng hóa, như nướctrong tự nhiên, không khí con người hít thở mặc dù có giá trị sử dụng rất lớn,nhưng không phải là hàng hóa. Để trở thành hàng hóa phải có giá trị trao đổi.

- Thuộc giá trị của hàng hóa là nói lên sự hao phí sức lao động xã hội cần thiết của người sản xuất hàng hóa được kết tinh trong hàng hóa.  Để hiểu rõ bản chấtcủa giá trị, phải thông qua giá trị trao đổi

Ví dụ: 1m vải = 5 kg gạo. Vải và gạo là hai hàng hóa có giá trị sử dụng khácnhau, tại sao chúng lại có thể trao đổi được với nhau. Như vậy, giữa gạo và vảiphải có cái chung giống nhau, cái chung đó chính là hao phí sức lao động để sảnxuất ra vải và gạo. Do đó, khi những người sản xuất hàng hóa, trao đổi sản phẩmvới nhau, thực chất là trao đổi lượng lao động bằng nhau được ẩn dấu trong

những hàng hóa đó. Hao phí lao động để tạo ra hàng hóa là cơ sở chung của traođổi. Giá trị trao đổi là biểu hiện bên ngoài, còn giá trị là bản chất bên trong củahàng hóa.

c. Đặc tính của giá trị 

- Tất cả các hàng hóa đều có giá trị giống nhau về bản chất là hao phí sức laođộng. Vì vậy, khi trao đổi hàng hóa với nhau thực chất là người ta trao đổi sức laođộng với nhau, và việc trao đổi phải trên cơ sở ngang giá .

- Giá trị của hàng hoá là một phạm trù lịch sử vì nó chỉ có trong nền sản xuấthàng hóa và chỉ khi nào diễn ra mua bán trao đổi người ta mới quy giá trị của hànghoá là hao phí lao động.

Tóm lại: sản phẩm với tư cách là hàng hóa phải đồng thời có cả hai thuộc tínhlà giá trị sử dụng và giá trị.

d. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

- Hai thuộc tính của hàng hóa vừa có sự thống nhất vừa có sự đối lập:

+ Thống nhất: hai thuộc tính của hàng hóa không tách rời nhau, nếu thiếu mộttrong hai thuộc tính thì sản phẩm không phải là hàng hóa.

+ Đối lập: người sản xuất hàng hóa quan tâm là giá trị. Ngược lại, người tiêudùng là giá trị sử dụng, nhưng muốn có được giá trị sử dụng họ phải trả đúng giátrị cho người bán hàng.

- Mâu thuẫn: người tiêu dùng luôn đòi hỏi giá trị sử dụng ngày càng cao, chấtlượng tốt, mẫu mã kiểu dáng đẹp, giá rẻ, ngược lại nhà sản xuất thì muốn bánhàng hóa được giá cao, chi phí thấp.

2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.

a. Mặt thứ nhất biểu hiện là lao động cụ thể dưới hình thức thao tác của người lao động trong những ngành nghề chuyên môn để tạo ra giá trị sử dụng.

- Lao động cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn khác nhau thì có mụcđích khác nhau, có đối tượng khác nhau, có phương pháp khác nhau và kết quả

80

Page 81: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 81/184

riêng, tạo ra nhiều giá trị sử dụng khác nhau, biểu hiện rất đa dạng, phong phú.Lao động cụ thể có thể thay đổi về hình thức lao động theo điều kiện lịch sử nhấtđịnh, nó là một phạm trù vĩnh viễn.

b. Mặt thứ hai, lao động trừu tượng: là nói lên sự hao phí sức lao động củangười sản xuất hàng hóa nói chung được kết tinh vào hàng hóa. Vì vậy, lao độngtrừu tượng mang tính xã hội, nó là một phạm trù lịch sử.

c. Mối quan hệ, và ý nghĩa:

- Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử, vì nó chỉ có trong nền sản xuấthàng hóa. Vì, khi trao đổi mua bán người ta phải quy lao động cụ thể về lao độngtrừu tượng để làm cơ sở trao đổi mua bán hàng hóa

- Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là hai mặt của cùng một quá trình laođộng sản xuất hàng hóa, nó không phải là hai loại lao động khác nhau, nếu nhưlao động cụ thể mang tính chất lao động tư nhân thì lao động trừu tượng lại phảnánh tính chất xã hội của sản xuất hàng hóa.

- Nếu sản xuất hàng hoá có mức hao phí cá biệt cao hơn so với hao phí laođộng trung bình của xã hội sẽ dẫn đến lỗ vốn, phá sản.

- Sản xuất hàng hóa, một mặt tạo ra những động lực để thúc đẩy sản xuất pháttriển, mặt khác chứa đựng nguy cơ khủng hoảng kinh tế.

3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trịhàng hóa.

a. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

Trong đời sống thực tế, nhiều người cùng sản xuất một mặt hàng như nhau,

nhưng số lượng thời gian lao động hao phí lại khác nhau. Vì vậy, muốn đo lườngđược lượng giá trị của hàng hóa người ta phải căn cứ vào thời gian hao phí laođộng trung bình của xã hội chứ không phải hao phí lao động cá biệt của từngngười sản xuất. Trong thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết cũng có thể làmức thời gian lao động cá biệt của nhà sản xuất cung ứng đại bộ phận một loạihàng hóa trên thị trường (độc quyền).

Vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết là: thời gian cần thiết để làm ra một loại hàng hóa với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ chuyên môn tay nghềtrung bình, cường độ lao động trung bình, trong điều kiện bình thường của một xãhội nhất định

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

Thứ nhất, năng suất lao động xã hội  là sức sản xuất của lao động, nó đượctính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hoặc sốlượng thời gian lao động hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm. Do đó, cần phânbiệt năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội:

+ Năng suất lao động cá biệt là nói lên năng suất lao động của từng nhà sảnxuất riêng lẻ, khi sản xuất ra một hàng hóa nào đó.

+ Năng suất lao động  xã hội là nói lên của chung toàn xã hội. Nếu năng suấtlao động xã hội tăng thì lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm, và ngược lại.Do đó, để có được lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm cần phải cải tiến kỹ

81

Page 82: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 82/184

thuật công nghệ, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động,nâng cao trình độ quản lý.

+ Cường độ lao động phản ánh mức độ khẩn trương, mệt nhọc, căng thẳngtrong quá trình lao động. Do đó, khi tăng cường độ lao động, thì lượng giá trị củamột đơn vị hàng hóa không thay đổi.

Thứ hai: mức độ phức tạp của lao động: Lao động giản đơn và lao động phức tạp: Lao động giản đơn là những loạilao động chưa trải qua huấn luyện chuyên môn nghề nghiệp, mà bất kỳ người laođộng nào có khả năng lao động bình thường đều có thể làm được, còn lao độngphức tạp là những loại lao động đã trải qua huấn luyện chuyên môn nghề nghiệp,đã có được một trình độ thành thạo nhất định. Trong cùng một thời gian lao động,người có trình độ lao động phức tạp sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn, so với laođộng giản đơn. Lao động giản đơn là cơ sở để tính toán lượng giá trị của hànghóa, vì vậy kết quả của lao động phức tạp sẽ được quy về lao động giảm đơn để

xác định lượng giá trị của hàng hóa. Theo C.Mác: lao động phức tạp, chỉ là bội sốcủa lao động giản đơn.

Tóm lại: qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa,chúng ta rút ra được kết luận là lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gianlao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình.

c. Cơ cấu lượng giá trị của hàng hóa

- Lượng giá trị của hàng hóa bao gồm:

+ Lao động quá khứ được chuyển dần vào hàng hóa trong quá trình sản xuất.

+ Lao động sống, tức lao động trực tiếp của người công nhân.- Như vậy, cơ cấu lượng giá trị của hàng hóa = giá trị cũ (lao động quá khứ,

tức tư liệu sản xuất được chuyển dần vào hàng hóa) + giá trị mới (tức lao độngtrực tiếp của người công nhân được kết tinh vào hàng hóa để tạo ra giá trị mới)

III. TIỀN TỆ

1. Lịch sử phát triển các hình thái gía trị, bản chất của tiền tệ

a. Lịch sử phát triển các hình thái giá trị.

Việc mua bán trao đổi thời nguyên thủy diễn ra hết sức ngẫu nhiên, giản đơn.Ví dụ: 1 m vải = 5 kg gạo. Vì sao, 1 m vải lại đổi được 5 kg gạo. Thực chất họ traođổi gạo và vải được với nhau là trao đổi những lượng lao động, trao đổi nhữnglượng giá trị nhất định. Về sau, việc trao đổi đã trở thành tập quán thì giá trị củamột hàng hóa có thể biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác.

= 10 kg gạo

= 3 cái cuốc

Ví dụ: 2m vải = 1 con dê

= 2 cái búa

82

Page 83: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 83/184

Khi xã hội phát triển, sự trao đổi hàng hóa rộng rãi thì tình trạng có nhiều vậtngang giá riêng biệt như trên gây khó khăn cho trao đổi thì dần dần giá trị của tấtcả hàng hóa được biểu hiện ở một vật ngang giá chung.

10 kg gạo =

Ví dụ: 3 cái cuốc = 1 con dê

2 cái búa =

Tuy nhiên, nó vẫn chưa ổn định, ở mỗi vùng có một vật ngang giá chung khácnhau. Sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn nữa, thị trường ngày càng mởrộng, tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địaphương, các vùng trở nên khó khăn đòi hỏi khách quan phải hình thành một vậtngang giá chung vững chắc là vàng và bạc, đồng thời xuất hiện hình thái tiện tệ.

5 kg gạo =

Ví dụ: 02 kg café = 0,2 gr vàng, hoặc 0,4 gr bạc01 m vải =

b. Bản chất của tiền tệ.

Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt (vàng) được tách ra khỏi thế giới hàng hóađóng vai trò làm vật ngang giá chung cho các hàng hóa khác trong trao đổi.

2. Các chức năng của tiền tệ.

a. Chức năng thước đo giá trị:

 Để đo lường giá trị, bản thân tiền cũng phải có giá trị là tiền vàng, bởi vì giữagiá trị của vàng và giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định dựatrên thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết, tuy nhiên mỗi quốc gia, tiêu chuẩngiá cả cũng rất khác nhau. Ví dụ, ở Mỹ 1 USD có hàm lượng vàng 0,736662gr; ởPháp 1 Franch Franc có hàm lượng 0,160000gr vàng; ở Anh 1 Pound Sterling cóhàm lượng 2,13281gr vàng... Tác dụng của tiền tệ khi dùng làm tiêu chuẩn giá cảkhông giống với tác dụng của nó khi làm thước đo giá trị, đồng thời nó còn chịu sựtác của nhiều nhân tố như: giá trị hàng hóa; giá trị tiền tệ; quan hệ cung – cầu hànghóa; cạnh tranh.

b. Chức năng lưu thông:

Tiền làm cho quá trình mua bán được diễn ra thuận lợi, nó phục vụ cho sựvận động của hàng hóa. Lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ là hai mặt củaquá trình thống nhất với nhau, lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi một lượngtiền cần thiết cho sự lưu thông, được diễn ra theo qui luật phổ biến là: “tổng số giácả của hàng hóa chia cho số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại trong mộtthời gian nhất định.”(1)

( Ghi chú:T: là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông

G: là tổng số giá cả hàng hóa lưu thông.83

Page 84: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 84/184

Qui luật này được thể hiện như sau:

G

T =

N

Trong công thức trên, cần giả định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phải

là tiền vàng, hoặc tiền giấy có giá trị không đổi, được xét trên cùng một thời gianvà không gian. Trong lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện dưới hình thức vàng thoi,bạc nén, sau đó là tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy ra đời. Bản thân tiền giấykhông có giá trị thực (không kể chi phí in tiền) nó chỉ là quy ước giá trị do nhànước phát hành và buộc xã hội công nhận. khi khối lượng tiền giấy do nhà nướcphát hành đưa vào lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông, thìtình trạng lạm phát sẽ xuất hiện. Do đó: “việc phát hành tiền giấy phải cân đối vớisố lượng vàng (hay bạc) được tiền giấy đó đại biểu”(1).

c. Chức năng thanh toán:

Chức năng thanh toán như dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, muabán đã hoàn thành, ví dụ: nộp thuế, trả tiền điện, mua chịu hàng hóa...nó có tácdụng đáp ứng kịp thời nhu cầu cho người sản xuất hoặc tiêu dùng ngay cả khi họchưa có tiền, hoặc chưa có đủ tiền để chi trả cho các giao dịch hàng hóa, điều nàysẽ thúc đẩy trao đổi hàng hóa.

Trong hình thức giao dịch này, trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trịđể định giá cả của hàng hóa. Nhưng là vì mua bán chịu nên đến kỳ hạn, tiền mớiđược đưa vào lưu thông để thanh toán. Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu

này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh toán khấu trừ lẫn nhau khôngdùng tiền mặt. Mặt khác, khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳthanh toán, nếu một khâu thanh toán nào đó không thực hiện được hệ thống thanhtoán sẽ bị phá vỡ, khủng hoang kinh tế sẽ gia tăng.

Khi tiền tệ làm chức năng phương tiện thanh toán, thì công thức số lượng tiềntệ cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:

G – (Gbc + Gkt) + Gđk

T =

NTrong quá trình thực hiện chức năng phương tiện thanh toán xuất hiện một

loại tiền mới: tiền tín dụng, dưới các hình thức: thẻ thanh toán; tài khoản séc; tiềnđiện tử...điều này làm cho các hình thức thanh toán của tiền ngày càng phong phúđa dạng.

d. Chức năng cất trữ:

 N: số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ cùng loại.

( Gbc: là tổng số giá cả hàng hóa bán chịu

Gkt: là tổng số giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhauGđk: là tổng số giá cả hàng hóa đến kỳ hạn trả.

84

Page 85: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 85/184

Tiền được rút khỏi lưu thông và cất trữ khi cần thiết lại đưa vào lưu thông sửdụng. Để làm chức năng cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, nghĩa là tiền vàng, bạc.Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhucầu tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất gia tăng tiền đưa vào lưu thông tănglên và ngược lại.

e. Tiền tệ thế giới:

Chức năng này xuất hiện khi trao đổi hàng hóa mang tính quốc tế, và hìnhthành quan hệ mua bán giữa các chủ thể kinh tế thuộc nhiều nước khác nhau.Trong chức năng tiền tệ thế giới, vàng được dùng làm: thước đo giá trị, phươngtiện lưu thông, phương tiện thanh toán di chuyển của cải từ nước này sang nướckhác, với sự qui định hàm lượng cụ thể hoặc tiền tín dụng được công nhận làphương tiện thanh toán quốc tế.

Việc qui đổi tiền của nước này ra tiền của nước khác được tiến hành theo tỷ giá hối đoái . Đó là quan hệ tỷ lệ về giá trị đồng tiền của nước này so với giá trị

đồng tiền của nước khác.Tóm lại,  tiền tệ có nhiều chức năng. Sự phát triển các chức năng của tiền

phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.

IV. QUI LUẬT GIÁ TRỊ

1. Nội dung của qui luật giá trị

Theo yêu cầu của qui luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựatrên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Do đó, khi trao đổi phải tuân theonguyên tắc ngang giá. Do đó, qui luật giá trị đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải

tuân theo mệnh lệnh giá cả của thị trường, và chỉ thông qua giá cả lên xuống củathị trường, người ta mới thấy được sự hoạt động của qui luật giá trị, sự tác độngcủa chúng làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường lên xuống xoay quanh giá trịcủa nó. Sự vận động giá cả của hàng hóa trên thị trường xoay quanh trục giá trị,đó chính là cơ chế hoạt động của qui luật giá trị, và thông qua sự vận động của giácả thị trường mà qui luật giá trị phát huy những tác dụng của nó trong nền sản xuấthàng hóa.

2. Tác dụng của qui luật giá trị

Trong sản xuất, thoạt nhìn bề ngoài hình như mỗi người tự quyết định mìnhsản xuất cái gì theo ý muốn, không bị ràng buộc. Thật ra, mọi hoạt động của họtrong lĩnh vực sản xuất và lưu thông đều bị qui luật giá trị chi phối dưới các hìnhthức sau đây:

a. Điều tiết sản xuất: ngành sản xuất nào đó thu lợi nhuận cao, người sảnxuất sẽ tăng qui mô, và những người sản xuất khác cũng đổ xô vào ngành đó, kếtquả là tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển dịch vào ngành này tăng lên.Ngược lại, nếu cung ở ngành đó vượt quá cầu, giá cả hàng hóa giảm xuống, sảnxuất lỗ vốn, người sản xuất phải thu hẹp qui mô hoặc chuyển sang đầu tư vào

ngành khác có giá cả hàng hóa cao hơn.b. lưu thông hàng hóa: Trên thị trường lưu thông hàng hóa vận động theoxu hướng người ta di chuyển hàng hóa từ nơi hàng hóa có giá cả thấp sang nơi có

85

Page 86: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 86/184

giá cả cao hơn.

c. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động,thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.

 Để giành lợi thế trong cạnh tranh, buộc người sản xuất phải hạ thấp hao phílao động cá biệt hàng hóa do mình sản xuất sao cho bằng hoặc thấp hơn hao phí

lao động xã hội. Điều này kích thích người sản xuất luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật,cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm, tăng năng suất lao động.

d. Phân hóa người sản xuất, xã hội có kẻ giàu người nghèo

Quá trình giành lấy lợi thế trong cạnh tranh và theo đuổi lợi nhuận tất yếu dẫnđến kết quả là: người sản xuất nào có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức quản lý tốt sẽcó hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó đãgiàu lên. Ngược lại, sẽ bị thua lỗ, dẫn tới phá sản và trở thành người làm thuê.

86

Page 87: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 87/184

Chương V

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯI. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

1. Công thức chung của tư bản

Bản thân tiền tệ không phải là tư bản, tiền chỉ trở thành tư bản khi sử dụngnó để bóc lột người khác, mang lại thu nhập cho người chủ tiền tệ. Để hiểu rõ tiềnbiến thành tư bản như thế nào. Mác đã dùng công thức lưu thông hàng hóa giảnđơn và công thức chung của tư bản sau đây để so sánh:

+ Lưu thông hàng hóa giản đơn: H – T – H (hàng – tiền – hàng)+ Lưu thông tiền là tư bản: T – H – T (tiền – hàng – tiền).

- So sánh công thức lưu thông hàng hóa giản đơn và lưu thông tư bản

+ Điểm giống nhau: cả hai công thức đều diễn ra mua và bán; đều có hainhân tố là tiền và hàng; có quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán. Tuynhiên, giống nhau chỉ là hình thức, còn bản chất hoàn toàn khác nhau.

+ Công thức H – T – H: Quá trình bắt đầu bằng hành vi bán (H – T), kết thúcbằng hành vi mua (T – H). Điểm bắt đầu và điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền tệ

chỉ đóng vai trò trung gian.+ Ngược lại công thức: T – H – T, điểm xuất phát là mua (T – H), điểm kết

thúc là bán (H – T), tiền là điểm xuất phát và cũng là điểm kết thúc, hàng hóa đóngvai trò trung gian.

- Trên cơ sở so sánh, chúng ta nhận thấy: Mục đích của vận động của T – H – T không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị. Nếu tiền ứng trước và tiền thu vềsau khi bán hàng bằng nhau thì quá trình vận động T – H – T là vô nghĩa. Vì vậy,trong quá trình vận động tư bản phải có sự tăng lên về lượng, nghĩa là số tiền thuvề phải lớn hơn số tiền ứng trước. Do đó, công thức vận động đầy đủ của tư bảnphải là: T – H – T’ trong đó T’ = T + t, t là số tiền tăng thêm được Mác gọi là giá trịthặng dư.

Công thức T – H – T’ được gọi là công thức chung của tư bản, vì nó phảnánh mục đích vận động của tư bản, và tất cả các loại hình tư bản như: tư bản côngnghiệp, tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay đều vận động dưới dạng đó.

Như vậy, mục đích lưu thông của tư bản là sự lớn lên của giá trị, là giá trịthặng dư. Do đó, sự vận động của tư bản là không có giới hạn, chúng ta có thểbiểu diễn bằng sơ đồ: T – H – T’– H – T’’ v.v…

2. Mâu thuẫn của công thức chungThoạt nhìn vào sơ đồ: T – H – T’– H – T’’ v…v…, người ta thấy hình như

quá trình lưu thông đẻ ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Đúng, nếu không có lưu87

Page 88: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 88/184

thông, tức là nhà tư bản không bỏ tiền ra lưu thông thì cũng không thu được giá trịthặng dư. Nhưng trong mọi trường hợp thì dù trao đổi ngang giá hay không nganggiá bản thân tiền tệ trong lưu thông đều không tạo ra một giá trị nào. Vì sao ?

Một là: giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa thống nhất trong bản thânhàng hóa. Giá trị chỉ được tạo ra đồng thời với giá trị sử dụng. Lưu thông chỉ làquá trình thay đổi hình thức tồn tại của giá trị (H – T).

Hai là: Theo yêu cầu của quy luật giá trị, trao đổi phải ngang giá, vì vậy, giátrị cũng không thể tăng thêm qua lưu thông.

Ba là, trong đời sống thực tế, không phải bao giờ người ta cũng trao đổingang giá mà có hiện tượng mua rẻ bán đắt, trong trường hợp này giá trị cũngkhông thể tăng thêm. Vì trong sản xuất hàng hóa, việc mua bán trao đổi phải đượctiến hành ngang giá (mua đúng giá, bán đúng giá), thì cả người mua và người bánđều không thu được giá trị tăng thêm, tuy nhiên họ sẽ có được giá trị sử dụng màmỗi bên cần.

Bốn là, giả sử tất cả mọi người đều bán giá cao hơn giá trị hàng hóa 10%,như vậy khi anh ta bán hàng sẽ thu lợi được 10%, nhưng khi đóng vai trò là ngườimua, anh ta lại bị mất 10%, như vậy cuối cùng anh ta cũng không thu được giá trịlớn hơn. Trường hợp mua bán hàng thấp hơn giá trị 10% cũng vậy.

Lại giả sử trong xã hội có một bọn người chuyên đầu cơ, bịp bợm chuyênmua rẽ bán đắt mà kiếm được nhiều lãi. Trong trường hợp này, phần giá trị màanh ta thu được khi là người bán hoặc người mua, chẳng qua là phần giá trị màngười khác bị mất đi. Còn giá trị thực của hàng hóa, vẫn không thay đổi.

Như vậy, dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá, đều không thu đượcgiá trị thặng dư, để tìm hiểu nguồn gốc của giá trị thặng dư phải nghiên cứu từtrong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, để sản xuất hàng hóa phải có lưu thông. Vìvậy, giá trị thặng dư được tạo ra từ lưu thông, nhưng không phải trong lưu thông.

 Đó chính là mâu thuẫn công thức chung của tư bản. Để tìm ra nguồn gốc giá trịthặng dư được sản xuất ra như thế nào Mác phải đi tìm từ hàng hóa sức lao động.

3. Hàng hóa sức lao động

a. Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong mỗi con người, màngười đó có khả năng đem ra sử dụng để tạo ra của cải vật chất

b. Điều kiện, sức lao động biến thành hàng hóa:Một là, người có sức lao động phải được tự do về thân thể để có quyền đem

bán sức lao động của mình.

Hai là, người có sức lao động hoàn toàn mất hết mọi tư liệu sản xuất, chỉ còn lại sức lao động là tài sản duy nhất. Để khỏi chết đói họ không còn con đườngnào khác là phải bán sức lao động để nuôi sống bản thân và gia đình.

Hàng hóa sức lao động ra đời đánh dấu một giai đoạn mới trong xã hội tưbản, nó là một phạm trù lịch sử, sinh ra và mất đi cùng với phương thức sản xuất

của nó, và cũng như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộctính giá trị và giá trị sử dụng .

c. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:

88

Page 89: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 89/184

- Giá trị của hàng hóa sức lao động là thời gian lao động xã hội cần thiết đểsản xuất và tái sản xuất sức lao động. Nói một cách cụ thể: Giá trị của hàng hóasức lao động bằng giá trị những tư liệu tiêu dùng cần thiết về vật chất và tinh thầnđể nuôi sống người lao động và gia đình họ, cũng như những chi phí để đào tạochuyên môn. Giá trị hàng hóa sức lao động có tính lịch sử và xã hội, do đó tùythuộc vào điều kiện mỗi nước và từng thời kỳ mà giá trị của hàng hóa sức lao động

cao hay thấp.- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng giống như hàng hóa thôngthường là ở chỗ nó làm thỏa mãn nhu cầu nào đó của người mua, nhưng hànghóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường là quá trình tiêu dùng nó đã sảnxuất ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó mà nhà tư bản đã mua. Phần lớn hơnđó, chính là giá trị thặng dư. Vì vậy, nghiên cứu giá trị sử dụng của hàng hóa sứclao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.

II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ1. Sự thống nhất giữa sản xuất ra giá trị sử dụng và sản xuất ra giá trị

thặng dư

Quá trình sản xuất của chủ nhĩa tư bản, trước hết vẫn là việc kết hợp sứclao động với tư liệu sản xuất để sản xuất ra giá trị sử dụng. Quá trình sản xuất, nhàtư bản là người nắm tư liệu sản xuất, bóc lột sức lao động của người làm thuê.Vậy, hình thức bóc lột đó diễn ra như thế nào ?

Giả sử nhà tư bản mua sức lao động của người công nhân đúng giá trị là 3USD để sử dụng trong 10 giờ. Giả định cứ 1 giờ lao động người công nhân tạo ramột lượng giá trị mới là 0,60 USD. Kết quả sau 5 giờ làm việc, người lao động biếnsố tư liệu sản xuất có giá trị là 20 USD thành hàng hóa mới có giá trị là 23 USD.Nếu dừng lại ở đây thì người công nhân không bị bóc lột. Nhưng, về lý nhà tư bảnmua sức lao động trong 10 giờ chứ không phải 5 giờ. Vì vậy, người công nhânphải tiếp tục lao động thêm 5 giờ nữa. Lần này, nhà tư bản chỉ cần bỏ ra 20 USDđể mua tư liệu sản xuất và người công nhân tiếp tục lao động 5 giờ nữa và nhà tưbản lại thu 23 USD nữa.

Từ giả thiết trên cho chúng ta thấy: nhà tư bản chỉ bỏ ra 43 USD và thu về

46 USD, phần chênh lệch 3 USD do đâu mà có, 3 USD đó chính là do sức laođộng của người công nhân tạo ra. Vậy, giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là phần lao động không công của công nhânbị nhà tư bản chiếm đoạt. Được Mác dùng ký hiệu là: m

Kết luận:

+ Một là, quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá trình tạo ra giá trị vượtquá điểm mà giá trị sức lao động được trả, giá trị thặng dư là lao động không côngcủa công nhân.

+ Hai là, ngày lao động của công nhân luôn có hai phần: thời gian lao độngcần thiết để bù đắp lại giá trị sức lao động; thời gian lao động thặng dư, để tạo ragiá trị thặng dư cho nhà tư bản.

89

Page 90: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 90/184

+ Ba là, việc chuyển hóa của tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông, màđồng thời không diễn ra trong lĩnh vực đó, và chỉ có trong lưu thông nhà tư bảnmới mua được thứ hàng hóa đặc biệt, hàng hóa sức lao động, quá trình sử dụnghàng hóa sức lao động đem lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản.

2. Bản chất của tư bản. Tư bản bất biến và tư bản khả biến.

a. Bản chất của tư bản:Theo Mác, không phải mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Tư liệu sản xuấtchỉ trở thành tư bản khi nó nằm trong tay nhà tư bản và sử dụng để bóc lột laođộng làm thuê. Khi nghiên cứu quá trình chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản, Mácxác định: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhânlàm thuê.

b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

- Tư bản bất biến: Trong tư liệu sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuấtcó bộ phận chỉ hao mòn dần, giá trị được chuyển dần dần vào sản phẩm mới như:

máy móc, thiết bị, nhà xưởng, có loại lại được chuyển toàn bộ vào sản phẩm mớinhư nguyên liệu, nhiên liệu. Quá trình bảo tồn và chuyển giá trị vào trong sảnphẩm mới của các loại tư bản là nhờ có lao động cụ thể của người lao động vàquá trình di chuyển đó chúng cũng không hề làm tăng lên về số lượng giá trị củahàng hóa sau quá trình sản xuất. (Được Mác dùng ký hiệu là c - constant), tức tưbản bất biến, nghĩa là giá trị không thay đổi. Vậy, tư bản bất biến là bộ phận tư bảntồn tại dưới hình thái là tư liệu sản xuất, giá trị của nó được bảo tồn và chuyển vàosản phẩm, không thay đổi về lượng sau quá trình sản xuất.

- Tư bản khả biến: Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động của công nhân,một mặt giá trị của nó chuyển thành tư liệu tiêu dùng của người công nhân; mặtkhác trong quá trình lao động, bằng lao động trừu tượng người công nhân đã tạora giá trị mới bao gồm giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư. (Được Mácdùng ký hiệu là v – variable), tức tư bản khả biến. Vậy, tư bản khả biến là bộ phậntư bản biểu hiện là giá trị sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua laođộng trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng sau quá trình sản xuất.

Tóm lại: Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu để sản xuất ra

giá trị thặng dư, còn tư bản khả biến mới là bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặngdư. Căn cứ để C.Mác phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến, xuất phát từtính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể và lao độngtrừu tượng. Sự phân chia này chỉ rõ vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản này,qua đó vạch rõ hơn nguồn gốc của giá trị thặng dư là do tư bản khả biến tạo ra,nhà tư bản thu giá trị thặng dư là bóc lột công nhân làm thuê.

1. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

Sau khi nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư, chúng tanghiên cứu mặt số lượng của việc bóc lột giá trị thặng dư, tức là nghiên cứu tỷ

suất và khối lượng giá trị thặng dưa. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’):

90

Page 91: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 91/184

Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến. Máctrình bày tỷ suất giá trị thặng dư bằng chữ m’ và xác định công thức của tỷ suất giátrị thặng dư là:

m

m’ = ---- x 100%

vTheo giả thiết nêu trong phần quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, thì:

3 USD (m)

m’ = ---------------- x 100 = 100%

3 USD (v)

 Điều đó có nghĩa là, nhà tư bản cứ ứng ra 100 USD để thuê người lao độngthì nhà tư bản cũng bóc lột được 100 USD. (Thực tế tỷ suất giá trị thặng dư hiện

nay ở các nước tư bản phát triển là 300 %)b. Khối lượng gía trị thặng dư (M)

Mác dùng chữ M là ký hiệu khối lượng giá trị thặng dư và V là tổng số tư bảnkhả biến. Do đó, công thức về khối lượng giá trị thặng dư là:

m

M = ------- x V

v

Như vậy, khối lượng giá trị thặng dư là số lượng tuyệt đối về giá trị thặng dư mà nhà tư bản đã thu được. Khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào tỷ suất giátrị thặng dư và tổng tư bản khả biến. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy môvà lượng tuyệt đối của giá trị thặng dư thu được, nó tỷ lệ thuận với mức độ bóc lộtlao động và quy mô của tư bản khả biến

2. Những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

a. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian laođộng. Ngày lao động bị kéo dài, nhưng thời gian lao động cần thiết, không thay đổi,thời gian lao động thặng dư dài thêm ra. Do đó, ngày lao động càng dài thì tỷ suấtgiá trị thặng dư càng cao, giá trị thặng dư tuyệt đối càng nhiều

Ví dụ: thời gian lao động của một người trong một ngày là 10 giờ, trong đó:

thời gian lao động cần thiết:5 giờ   thời gian lao động thặng dư: 5 giờ 

5

m’ = ---- x 100%, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%5

91

Page 92: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 92/184

Nếu thời gian lao động cần thiết không đổi, mà ngày lao động bị kéo dài từ 10giờ thành 12 giờ thì tỷ suất giá trị thặng dư là:

thời gian lao động cần thiết:5 giờ  thời gian lao động thặng dư:7 giờ  

7

m’ = ---- x 100% tỷ suất giá trị thặng dư là 140%

5

Việc kéo dài thời gian lao động trong ngày chỉ có giới hạn và vấp phải sự phảnkháng của người lao động nên nhà tư bản tìm phương pháp bóc lột mới. Phươngpháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

b. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được là do rút ngắn thời gian

lao động cần thiết, nhưng không thay đổi thời gian ngày lao động, do đó, thời gianlao động thặng dư tăng lên một cách tương ứng.

Ví dụ: thời gian lao động của một người trong một ngày là 8 giờ, trong đó:

thời gian lao động cần thiết:3 giờ  thời gian lao động thặng dư:5 giờ  

5m’ = ---- x 100% tỷ suất giá trị thặng dư là 166%

3

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối được áp dụng khi tiến bộkhoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển, nó làm tăng giá trị thặng dư cho nhà tưbản mà không cần phải kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động, từ đóđã giải quyết được một phần mâu thuẫn giữa tư bản và lao động. Tuy nhiên, vớimục đích là tối đa hóa giá trị thặng dư nhà tư bản vẫn tìm cách để kéo dài ngày lao

động hoặc tăng cường độ lao động nếu có thể được, đồng thời tìm cách bớt xéntiền lương của công nhân, vì vậy mâu thuẫn giữa tư bản và lao động vẫn khôngđược giải quyết.

c. Giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do giá trị cá biệt củahàng hóa thấp hơn giá trị xã hội 

 Để có được giá trị thặng dư siêu ngạch, nhà tư bản phải đi đầu trong việc cảitiến kỹ thuật, công nghệ, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa giảm xuống thấp hơngiá trị xã hội. Nếu xét riêng đối với từng nhà tư bản, thì giá trị thặng dư siêu ngạchchỉ là hiện tượng tạm thời, nhưng xét trên phạm vi xã hội, giá trị thặng dư siêu

92

Page 93: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 93/184

ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên, nó có thể mất đi ở nhà tư bản này, đồngthời lại xuất hiện ở nhà tư bản khác.

Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các nhàtư bản cải tiến kỹ thuật, công nghệ mới, tìm kiếm bí quyết công nghệ để nâng caonăng suất lao động, giảm giá trị cá biệt của hàng hóa, từ đó cũng nâng cao năngsuất lao động của xã hội nói chung.

Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là hình thức biến tướng của giá trịthặng dư tương đối vì cả hai đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, đồngthời giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ tồn tại tạm thời, sau một thời gian khi tiến bộ kỹthuật công nghệ mới được phổ biến nó sẽ được chuyển thành giá trị thặng dưtương đối.

Giá trị thặng dư siêu ngạch cũng có những điểm khác với giá trị thặng dư tương đối :

- Giá trị thặng dư siêu ngạch phản ánh quan hệ bóc lột trong từng xí nghiệp tư

bản, còn giá trị thặng dư tương đối phản ánh quan hệ bóc lột của toàn bộ giai cấptư sản đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê.

- Giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt,còn giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội.

- Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ tồn tại tạm thời, còn giá trị thặng dư tương đốitồn tại tương đối lâu dài.

5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB

Mục đích của nền sản xuất TBCN là sản xuất ra giá trị thặng dư. Phương tiện

để đạt được giá trị thặng dư là: kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động,mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động hoặc tìm kiếm bí quyết công nghệ mới.Quy luật giá trị thặng dư có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuấtTBCN; mặt khác nó cũng làm cho mâu thuẫn của CNTB ngày càng gay gắt. Ngàynay, CNTB hiện đại đã có những điều chỉnh mới trong quan hệ sở hữu, quản lý vàphân phối, nhưng bản chất bóc lột của tư bản đối với lao động vẫn không thay đổi.

III. TIỀN LƯƠNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1. Bản chất của tiền lương trong CNTB

Tiền lương trong CNTB. Thoạt nhìn, người công nhân nhận tiền lương giốngnhư tiền trả công cho người lao động sau một thời gian làm việc. Nhưng thực chất,tiền lương trong chế độ tư bản cũng là hình thức bóc lột. Bởi vì, trong CNTB sứclao động cũng là hàng hóa, với tư cách là hàng hóa thì khi mua, người mua, tứcnhà tư bản đáng lý phải trả tiền trước cho người công nhân, nhưng thực chất phảisau một thời gian lao động, tức nhà tư bản đã sử dụng rồi người lao động mớiđược nhận tiền công. Như vậy, bản chất của tiền lương trong CNTB là tiền trảcông cho giá trị sức lao động, là giá cả của hàng hóa sức lao động, nhưng được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động.

2. Tiền lương trong trong chủ nghĩa tư bản.a. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế.

93

Page 94: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 94/184

Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người lao động nhận được do bán sứclao động cho nhà tư bản, tiền công được sử dụng tái sản xuất ra sức lao động.Tiền lương thực tế là số tiền mà người công nhân nhận được là do bán sức laođộng mà có, dùng để mua hàng hóa tiêu dùng, nhưng do giá cả tư liệu tiêu dùngtăng nhanh, trong khi đó tiền lương lại không được tăng. Vì vậy, cuộc sống củangười lao động ngày càng giảm sút. Trong khi đó do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật

cũng làm gia tăng nạn thất nghiệp, và khủng hoảng kinh tế càng làm cho đời sốngngười lao động thêm khó khăn.

b. Hai hình thức tiền lương cơ bản trong chủ nghĩa tư bản :

Tiền lương tính theo thời gian: là tiền lương được trả căn cứ vào thời gian làmviệc của người công nhân (giờ, ngày, tuần, tháng). Tiền lương theo ngày, tuầnhoặc tháng chưa phản ánh chính xác mức tiền lương vì nó còn tùy thuộc vào thờigian lao động trong một ngày và cường độ lao động của công nhân. Khi trả lươngtheo thời gian, các nhà tư bản thường tìm cách tăng cường độ lao động, quản lýchặt chẽ thời gian làm việc của người công nhân.

Tiền lương theo sản phẩm: là tiền lương được trả căn cứ vào số lượng và chấtlượng sản phẩm mà người công nhân làm ra. Tiền lương theo sản phẩm giúp chonhà tư bản giảm bớt chi phí quản lý, đồng thời kích thích người lao động nâng caonăng suất lao động. Tuy nhiên nó có nhược điểm là người công nhân sẽ chạy theosố lượng sản phẩm, mà không chú ý đến chất lượng. Khi trả lương theo sản phẩm,các nhà tư bản thường tìm cách xây dựng đơn giá khoán sản phẩm thấp, quản lýchặt chẽ chất lượng sản phẩm.

IV. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢN1. Tích lũy tư bản, thực chất và động cơ:

Tích lũy tư bản là tư bản hóa một phần giá trị thặng dư, hay là sự chuyển hóamột phần giá trị thặng dư thành tư bản để mở rộng sản xuất. Nghiên cứu quá trìnhtích lũy tư bản, C. Mác đã rút ra những kết luận :

Một là, nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư và nó chiếmtỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ vốn của nhà tư bản.

Hai là, quá trình tích lũy tư bản làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng

hóa chuyển thành quyền chiếm đoạt TBCN. Trong quá trình tích lũy, tư bản đãchiếm đoạt một phần lao động không công của công nhân, một cách hợp pháp. Khinghiên cứu thực chất về tích lũy tư bản Mác đã bắt đầu từ tái sản xuất giản đơn.

Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô nhưcũ, không có tích lũy, toàn bộ giá trị thặng dư được các nhà tư bản tiêu dùng hếtcho cá nhân và gia đình.

Tái sản xuất mở rộng là tái sản xuất với quy mô ngày càng lớn, có tích lũy vàmở rộng sản xuất, khác với tái sản xuất giản đơn là nhà tư bản không tiêu dùnghết phần giá trị thặng dư mà tích lũy lại một phần để mở rộng sản xuất, bao gồmtăng thêm cho (c) và (v) của cả hai khu vực theo một tỷ lệ nhất định.

94

Page 95: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 95/184

Tóm lại: tái sản xuất (tích lũy tư bản) là biến một phần giá trị thặng dư tư bảnđể mở rộng sản xuất, tăng quy mô bóc lột. Nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bảnlà giá trị thặng dư, là lao động không được trả công của người lao động. 

2. Tích tụ và tập trung tư bản

Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản

hóa một phần giá trị thặng dư. Tích tụ tư bản là yêu cầu của tái sản xuất mở rộng,đồng thời cũng là đòi hỏi để tăng giá trị thặng dư cho nhà tư bản

Tập trung tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợpnhất tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt lớn hơn. Tập trungtư bản là đòi hỏi tất yếu của cạnh tranh, đồng thời sự phát triển của tín dụng tưbản cũng góp phần thúc đẩy cạnh tranh. Tập trung tư bản có vai trò to lớn, nó dẫnđến sự ra đời của những tập đoàn tư bản lớn trong một thời gian ngắn

Tích tụ và tập trung tư bản có điểm chung là đều làm tăng quy mô của tư bảncá biệt, nâng cao sức cạnh tranh. Khác nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản là :

- Tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, đồng thời cũng làm tăngquy mô tư bản xã hội. Tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô tư bản cá biệt, còn tưbản xã hội vẫn không thay đổi.

- Tích tụ tư bản phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa tư bản và lao động trongtừng xí nghiệp tư bản. Tập trung tư bản phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệgiữa các nhà tư bản với nhau.

-Tích tụ tư bản có giới hạn vì nó phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư củatừng nhà tư bản. Tập trung tư bản có quy mô và khả năng rất lớn, nó tùy thuộc vào

từng tư bản cá biệt trong xã hội.- Tích tụ tư bản là một quá trình thường xuyên, liên tục đối với từng nhà tư

bản. Tập trung tư bản chỉ diễn ra ở một thời điểm nhất định, đối với từng nhà tưbản. Tích tụ và tập trung tư bản có mối quan hệ tác động thúc đẩy lẫn nhau: tích tụtư bản làm tăng quy mô của tư bản, thúc đẩy cạnh tranh quyết liệt dẫn đến tậptrung tư bản nhanh hơn. Đồng thời tập trung tư bản, sẽ tăng thêm sức mạnh chotư bản, tạo điều kiện thu được giá trị thặng dư cao, từ đó làm tăng tích tụ của tưbản. Như vậy tích tụ và tập trung tư bản làm cho tích lũy của tư bản tăng, xã hộihóa sản xuất ngày càng cao, dẫn đến mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng gay

gắt.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

- Cấu tạo hữu cơ tư bản có hai mặt: cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị.

+ Mặt thứ nhất: cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sảnxuất và số lượng sức lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất. Để biểu thịcấu tạo kỹ thuật của tư bản, người ta thường dùng các chỉ tiêu như số năng lượng,hoặc số lượng máy móc do một công nhân sử dụng trong sản xuất. Ví dụ, mỗicông nhân phụ trách 5 máy dệt trong một ca sản xuất. Cấu tạo kỹ thuật cao hay

thấp là do trình độ kỹ thuật sản xuất quyết định. Do đó, để tồn tại trong cuộc cạnhtranh và chiếm được nhiều giá trị thặng dư các nhà tư bản phải không ngừng cảitiến kỹ thuật. Điều đó cũng có nghĩa là một công nhân trước đây trong một ca sản

95

Page 96: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 96/184

xuất chỉ phụ trách 5 máy dệt thì nay phải phụ trách 7 máy trong một ca. Cấu tạo kỹthuật của tư bản hiện nay có xu hướng ngày càng tăng.

+ Mặt thứ hai: cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tưbản bất biến, với số lượng giá trị của tư bản khả biến (c+v). Ví dụ: nhà tư bản đầutư 1200 USD để tiến hành sản xuất. Trong đó: 1000 là c và 200 là v thì sẽ có cấutạo giá trị của tư bản là 1000 : 200 = 5 : 1. Như vậy ta thấy tỷ trọng của tư bản bất

biến trong toàn bộ tư bản càng lớn thì cấu tạo giá trị tư bản càng cao, phản ánhngười công nhân bị bóc lột về cả về cường độ, và trí tuệ.

Giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, khi cấu tạo kỹ thuật thay đổi thì cấu tạo giá trị cũng thay đổi. Trong đóphần giá trị tư liệu sản xuất (c) tăng lên tuyệt đối và tương đối, còn phần giá trị sứclao động (v) tăng lên tuyệt đối và giảm xuống tương đối. Nguyên nhân của hiệntượng này là do tiến bộ khoa học, kỹ thuật tăng nhanh, năng suất lao động cao chophép sử dụng một khối lượng tư liệu sản xuất lớn, trong khi đó số lao động và tiềnlương của công nhân lại tăng lên chậm chạp. Từ đó dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp caovà tiền lương của công nhân tăng chậm hơn so với sự gia tăng của năng suất laođộng. Như vậy sự gia tăng của cấu tạo hữu cơ, làm cho mâu thuẫn cơ bản củachủ nghĩa tư bản ngày càng thêm gay gắt.

IV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀGIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

a. Tuần hoàn của tư bản

Quá trình vận động của tư bản đã được khái quát trong công thức chung củatư bản: T – H – T’ = T + t. Công thức này chỉ mới thể hiện quá trình vận động củatư bản mà chưa nói đầy đủ các giai đoạn trong quá trình vận động đó, tuần hoàntư bản phải trải qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: lưu thông 

Nhà tư bản dùng tiền mua tư liệu sản xuất và sức lao động để tiến hành sảnxuất. Được thể hiện bằng công thức sau đây:

TLSX

T – H

SLĐ

Giai đoạn 2: tư bản tồn tại dưới hình thức tư bản sản xuất để tạo ra hàng hóamới. Kết thúc giai đoạn này, tư bản sản xuất được chuyển thành tư bản hàng hóa,có giá trị lớn hơn giá trị hàng hóa ban đầu mà nhà tư bản đã bỏ tiền ra mua. Đượcthể hiện bằng công thức sau đây:

SLĐ

H …SX…H’

TLSXGiai đoạn 3: giai đoạn lưu thông 

96

Page 97: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 97/184

Nhà tư bản trở lại thị trường thực hiện chức năng bán hàng hóa thu tiền vềvới giá trị lớn hơn. Kết thúc giai đoạn 3 tư bản hàng hóa chuyển thành tư bản tiềntệ, nhưng với số tiền lớn hơn số tiền ban đầu mà nhà tư bản đã bỏ ra. Đến đâymục đích của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản đã quay trở lại hình thái banđầu là tiền với số lượng lớn hơn. Quá trình này lại được tiếp tục lặp lại, quá trìnhđó gọi là tuần hoàn của tư bản. Tổng hợp ba giai đoạn vận động tuần hoàn của tư

bản công nghiệp, chúng ta có công thức: H’ - T’Tóm lại: tuần hoàn của tư bản công nghiệp  trải qua ba giai đoạn là tư bản

tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa, đồng thời thực hiện ba chức năng đểrồi quay trở lại hình thái ban đầu, với giá trị được tăng lên. Quá trình vận động củaba hình thái nêu trên đã chứa đựng khả năng để hình thành các tập đoàn tư bảncho vay, tư bản thương nghiệp. Các tập đoàn tư bản này sẽ phân chia giá trị thặngdư do lao động tạo ra.

b. Chu chuyển của tư bản.

Tuần hoàn của tư bản được lắp đi lắp lại và có định kỳ được gọi là chu chuyển của tư bản.

Thời gian chu chuyển của tư bản, bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưuthông. Tuy nhiên, tùy theo ở từng ngành, mà thời gian và tốc độ chu chuyển cókhác nhau.

Thời gian sản xuất bao gồm:

Thời gian lao động: là thời gian mà người lao động sử dụng các công cụ laođộng tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất.

Thời gian gián đoạn lao động: là thời gian mà sản phẩm chịu sự tác động củađiều kiện tự nhiên như gạch, ngói phải phơi khô trước khi đưa vào nung, sấy; saukhi đổ bê tông phải đợi khô để thi công tiếp…

Thời gian dự trữ sản xuất: là thời gian chuẩn bị điều kiện cho sản xuất như dựtrữ nguyên vật liệu. Thời gian sản xuất dài hay ngắn ngoài tác động của kỹ thuậtcông nghệ, còn chịu ảnh hưởng bởi tính chất của ngành sản xuất; đặc tính củatừng loại sản phẩm; quy mô sản xuất; dự trữ các yếu tố sản xuất; sự tác động củatư nhiên đối với từng loại sản phẩm.

Thời gian lưu thông: Thời gian lưu thông bao gồm thời gian mua các yếu tố

sản xuất như nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị và thời gian bán sản phẩm.Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa, thì thời gian bán ngày càngđóng vai trò quan trọng. Thời gian lưu thông dài hay ngắn phụ thuộc vào các nhântố như: khoảng cách thị trường xa hay gần, phương tiện giao thông hiện đại haythô sơ, quy mô thị trường lớn hay nhỏ, sức mua của thị trường, hoạt động tiếp thị.

Thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển càng nhanh, sẽ tạo điều kiện đểtư bản thu được giá trị thặng dư ngày càng lớn. Tốc độ chu chuyển của tư bảnkhông giống nhau, tùy theo từng ngành sản xuất. Để so sánh và xác định tốc độchu chuyển của các tư bản khác nhau, người ta tính số vòng chu chuyển của từngloại tư bản, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Từ đó ta cócông thức sau:

97

Page 98: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 98/184

CH

n = ------------

ch

Trong đó: n là số vòng chu chuyển trong một năm.

CH là thời gian trong một năm

ch là thời gian chu chuyển của một vòng.Ví dụ: Một tư bản có thời gian chu chuyển một vòng là 4 tháng, số vòng chu

chuyển trong một năm của tư bản đó là:

12 tháng

n = -------------- = 3 vòng/năm

4 tháng

Từ công thức tính số vòng chu chuyển của tư bản, chúng ta thấy tốc độ chuchuyển của tư bản, tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của một vòng. Muốn đẩynhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, nhằm thu được giá trị thặng dư cao, các nhàtư bản phải đẩy nhanh thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của tư bản.

Trong quá trình sản xuất, các bộ phận tư bản chu chuyển không giống nhau,căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào trong sản phẩmmới Mác chia tư bản thành hai bộ phận là tư bản cố định và tư bản lưu động.

Tư bản cố định: là bộ phận của tư bản sản xuất được chuyển dần từngphần một vào trong sản phẩm mới như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, trong đó, cóhai loại hao mòn tư bản cố định là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

Hao mòn hữu hình là hao mòn vật chất sau một thời gian sử dụng, cũng nhưhao mòn do máy móc bị gỉ sét, hỏng hóc sau một thời gian sử dụng; nhà xưởngxuống cấp do mưa nắng. Hao mòn vô hình: là hao mòn thuần túy về giá trị do tácđộng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm cho máy móc, thiết bị giảm giá trị trong khigiá trị sử dụng vẫn không đổi. Để giảm bớt hao mòn vô hình, các nhà tư bảnthường tìm cách kéo dài thời gian sử dụng máy móc, thiết bị trong ngày như làm 3ca một ngày, hoặc tăng cường độ lao động, để rút ngắn thời gian khấu hao, nhanhchóng đổi mới máy móc, thiết bị.

Tư bản lưu động: là một bộ phận của tư bản sản xuất, khi tham gia vào quátrình sản xuất, giá trị của nó được chuyển ngay một lần và toàn bộ vào trong sảnphẩm mới như: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động. Tư bản lưu động cótốc độ chu chuyển nhanh hơn so với tư bản cố định, trong một năm tư bản lưuđộng có thể quay được nhiều vòng. Việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bảnlưu động sẽ góp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn tư bản, tiết kiệm tư bản ứngtrước, đồng thời tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Việcphân chia tư bản cố định và tư bản lưu động chỉ diễn ra đối với tư bản sản xuất,căn cứ tính chất chuyển giá trị vào trong sản phẩm mới. Tư bản cố định chuyển giátrị dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm mới; tư bản lưu động chuyển giá trịngay một lần và toàn bộ vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản xuất. Sự phânchia này giúp cho chúng ta thấy được quá trình chuyển giá trị của tư bản cố định

98

Page 99: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 99/184

và tư bản lưu động vào trong sản phẩm mới như thế nào, đồng thời có căn cứ đểxác định chi phí sản xuất.

Căn cứ phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động khác với phân chia tưbản bất biến và tư bản khả biến. Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biếnlà căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư,qua đó vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do tư bản khả biến tạo ra.

2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội 

a. Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội 

Tư bản xã hội gồm: Tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp, tư bản chovay và tư bản kinh doanh nông nghiệp, các tư bản này trong quá trình vận độngđan xen nhau, liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau.

Tổng sản phẩm xã hội : là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra thường làmột năm, nó được biểu hiện ở hai mặt sau đây:

Về mặt giá trị, tổng sản phẩm xã hội gồm có: tổng giá trị tư bản bất biến,tổng giá trị tư bản khả biến, tổng khối lượng giá trị thặng dư: (C + V + M). C là tổnggiá trị cũ, V+M là tổng giá trị mới được tạo ra

Về mặt hiện vật, tổng sản phẩm xã hội bao gồm tổng tư liệu sản xuất và tổngtư liệu tiêu dùng. (trong đó có loại sản phẩm có thể vừa sử dụng cho sản xuất,đồng thời cũng có thể sử dụng cho tiêu dùng tùy theo mục đích. Ví dụ: điện dùngcho sản xuất là tư liệu sản xuất, còn điện dùng cho sinh hoạt là tư liệu tiêu dùng).

Hai khu vực của nền sản xuất xã hội 

Khu vực I: sản xuất ra tư liệu sản xuất

Khu vực II: sản xuất ra tư liệu tiêu dùng.

Sự phân chia nền sản xuất xã hội thành hai khu vực lớn, mang tính kháiquát. Ngày nay người ta phân chia nền sản xuất xã hội thành các ngành như: côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Trong cùng một ngành có thể bao hàm cả hai khuvực. Ví dụ: công nghiệp cơ khí chế tạo máy thuộc khu vực I, nhưng công nghiệphàng tiêu dùng lại thuộc khu vực II.

- Những giả định của Mác về tái sản xuất tư bản xã hội:

1) Nền kinh tế thuần túy chỉ có hai giai cấp là tư bản và công nhân.

2) Hàng hóa được bán đúng giá trị, giá cả bằng giá trị.

3) Cấu tạo hữu cơ tư bản không thay đổi.

4) Toàn bộ tư bản cố định chuyển hết vào sản phẩm trong 1 năm.

5) Nền kinh tế đóng, không xét đến ngoại thương.

Những giả định trên nhằm đơn giản hóa việc tính toán và thuận lợi cho việcnghiên cứu tái sản xuất, nó không làm mất đi ý nghĩa khoa học.

b. Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở

rộng tư bản xã hội.Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô như

cũ, không có tích lũy, toàn bộ giá trị thặng dư được các nhà tư bản tiêu dùng hết

99

Page 100: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 100/184

cho cá nhân và gia đình. Ví dụ: nhà tư bản đầu tư 10.000 USD để tiến hành sảnxuất, trong đó có 8000 USD là tư bản bất biến, 2000 USD là tư bản khả biến, tỷxuất giá trị thặng dư là 100%, hằng năm nhà tư bản thu được 2000 USD là giá trịthặng dư. Nếu hằng năm nhà tư bản tiêu dùng là 2000 USD cho cá nhân và giađình thì quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ.

Năm thứ I: 8000c + 2000v + 2000m

Năm thứ II: 8000c + 2000v + 2000m …vân ..vv

Tóm lại: mục đích nghiên cứu tái sản xuất giản đơn của Mác là nhằm vạchrõ tư bản khả biến, hay quỹ lương là do lao động của giai cấp công nhân tạo ratrong quá trình sản xuất để nuôi sống mình, đồng thời tạo ra giá trị thặng dư đểnuôi sống nhà tư bản.

c. Tái sản xuất mở rộng

Tái sản xuất mở rộng là tái sản xuất với quy mô ngày càng lớn, có tích lũy vàmở rộng sản xuất, khác với tái sản xuất giản đơn là nhà tư bản không tiêu dùng

hết phần giá trị thặng dư mà tích lũy lại một phần để mở rộng sản xuất, bao gồmtăng thêm cho (c) và (v) của cả hai khu vực theo một tỷ lệ nhất định, ví dụ:

1.000 (tiêu dùng)

Năm thứ I: 8000c + 2000v + 2000m

1.000 (tích lũy)

1.200 (tiêu dùng)

Năm thứ II: 8800c + 2200v + 2200m 

1.000 (tích lũy)

 

Năm thứ III: 9600c + 2400v + 2400m V.V…

Tóm lại: tái sản xuất là biến một phần giá trị thặng dư để mở rộng sản xuất,tăng quy mô bóc lột. Nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư, làlao động không được trả công của người lao động. 

d. Lênin phát triển lý luận tái sản xuất tư bản xã hộiNghiên cứu lý luận tái sản xuất của tư bản xã hội trong điều kiện tiến bộ khoa

học kỹ thuật, làm cho cấu tạo hữu cơ của cả hai khu vực đều tăng lên, trong đókhu vực I tăng nhanh hơn khu vực II. Lênin rút ra quy luật: Ngành sản xuất tư liệusản xuất để sản xuất tư liệu sản xuất phát triển nhanh nhất, sau đó đến ngành sảnxuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu tiêu dùng và cuối cùng là sự phát triển củangành sản xuất tư liệu tiêu dùng. Vận dụng quy luật này vào thực tiễn, là ưu tiênphát triển sản xuất tư liệu sản xuất (tức công nghiệp nặng).

3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTBa. Bản chất, nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong CNTB

100

Page 101: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 101/184

Cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên của CNTB nổ ra ở nước Anh vào năm1825, sau đó khủng hoảng kinh tế nổ ra thường xuyên hơn và có tính chu kỳ. Thựcchất khủng hoảng kinh tế của CNTB là khủng hoảng sản xuất “thừa”, biểu hiện làhàng hóa không tiêu thụ được, dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, doanh nghiệp phásản, thất nghiệp. Khủng hoảng sản xuất “thừa” ở đây được hiểu là “thừa” so vớisức mua có hạn, thậm chí phải đổ đi, trong khi đó nhiều người không có tiền để

mua.Ngày nay khủng hoảng kinh tế không chỉ có khủng hoảng “thừa”, mà còn

khủng hoảng thiếu, đi kèm với khủng hoảng tài chính tiền tệ, ảnh hưởng đến nhiềunước, nhiều khu vực. Nguyên nhân do lực lượng sản xuất phát triển mang tính xãhội hóa cao mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa.

b. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong CNTB

Chu kỳ của các cuộc khủng hoảng kinh tế trong CNTB, có thể khái quát thành4 giai đoạn cơ bản: Khủng hoảng – tiêu điều – phục hồi – hưng thịnh.

Khủng hoảng: giai đoạn đầu của khủng hoảng là hàng hóa tồn đọng khôngtiêu thụ được, giá cả hàng hóa giảm mạnh, nhà máy xí nghiệp đóng cửa, hoặc phásản, tiền lương giảm, doanh nghiệp không có khả năng thanh toán lương, thấtnghiệp cao, các nguồn lực của xã hội bị phá hủy.

Tiêu điều: nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, vốn nhàn rỗi tăng nhưng chưacó nơi đầu tư, sản xuất cầm chừng, hàng hóa vẫn không tiêu thụ được. Ở giaiđoạn này, đòi hỏi các nhà tư bản phải đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, đểtạo tiền đề cho sự phục hồi của nền kinh tế.

Phục hồi: các doanh nghiệp bắt đầu được khôi phục và mở rộng sản xuất,công nghệ và sản phẩm mới được ra đời, việc làm tăng, sản lượng hàng hóa vàsức tiêu thụ tăng, tư bản thu được lợi nhuận cao.

Hưng thịnh: sản xuất đạt đến đỉnh cao, sức sản xuất và tiêu thụ đều tăng cao,quy mô xuất được mở rộng, tín dụng mở rộng, lượng cung vốn tăng cao, và cũnglà báo hiệu nguy cơ một cuộc khủng hoảng mới.

Khủng hoảng kinh tế có thể diễn ra trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế và lanrộng ở nhiều nước như cuộc đại khủng hoảng và suy thoái kinh tế giai đoạn 1929-1933. Hoặc cũng có thể diễn ra ở từng nước, trong từng ngành như: công nghiệp,

nông nghiệp, năng lượng, tài chính, sản xuất ôtô…Khủng hoảng kinh tế là hiệntượng khá phổ biến trong nền kinh tế thị trường.

Ngày nay khủng hoảng kinh tế vẫn thường xuyên nổ ra, nhưng nhờ sự canthiệp của nhà nước mà tác động của nó không nghiêm trọng như trước đây. Tuynhiên, do xu hướng toàn cầu hóa và quốc tế hóa kinh tế nên khủng hoảng kinh tếthường mang tính quốc tế, ảnh hưởng đến nhiều nước, nhiều khu vực, vì vậy đểchống đỡ khủng hoảng kinh tế không chỉ đòi hỏi phải có sự can thiệp mạnh mẽ củanhà nước, mà còn cần có sự phối hợp của chính phủ ở nhiều nước.

VI. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨCBIỂU HIỆN CỦA GÍA TRỊ THẶNG DƯ

1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

101

Page 102: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 102/184

a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) :

 Để sản xuất hàng hóa nhà tư bản ứng trước một số một số tiền để mua sắmtư liệu sản xuất (c: lao động quá khứ, lao động vật hóa) và thuê mướn công nhân(v: lao động hiện tại, lao động sống tạo ra gía trị mới v + m).

Nhà tư bản đã gộp hai bộ phận (c + v) lại gọi là chi phí sản xuất , điều đó đã

làm cho không thấy được giá trị thặng dư được sản xuất ra như thế nào, mà cònlàm cho người ta ngộ nhận chi phí sản xuất là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư.Nhưng thật ra, toàn bộ giá trị hàng hóa sản xuất ra trong xí nghiệp tư bản chủnghĩa bao gồm ba bộ phận c + v + m.

Nếu lấy gía trị hàng hóa ký hiệu là (w) thì gía trị hàng hóa phải là:

w = c + v + m

Nếu gọi chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là (k), thì k = c + v

Vậy: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏra để sản xuất hàng hóa hay là phần bù lại gía trị của những tư liệu sản xuất (c) vàgía trị sức lao động (v) để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.

Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức gía trịhàng hóa (w = c + v+ m) sẽ chuyển thành (w = k + m). Như vậy, giữa chi phí thựctế (giá trị hàng hóa) và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau về cảmặt lượng lẫn mặt chất.

Về mặt lượng: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phíthực tế hay gía trị hàng hóa :

(c + v) < (c + v + m)

Khi nghiên cứu phạm trù chi phí sản xuất, C. Mác giả định tư bản cố định haomòn hết trong một năm, nên tổng tư bản ứng trước và tổng chi phí sản xuất bằngnhau và cùng ký hiệu là (k = c + v). Tuy nhiên, trong thực tế tư bản ứng trước baogồm tư bản cố định và tư bản lưu động, trong đó tư bản cố định được sử dụng lâudài và hao mòn dần, cho nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn tưbản ứng trước.

Ví dụ: Tư bản ứng trước là 1.000 USD, trong đó có 500 USD là tư bản cốđịnh; 500 USD là tư bản lưu động trong đó bao gồm 400 USD là nguyên, nhiên, vật

liệu và 100 USD là tiền công lao động. Nếu tư bản cố định hao mòn hết trong 10năm, nghĩa là khấu hao 50 USD mỗi năm, thì :

Chi phí sản xuất (k): 400 + 50 + 100 = 550 USD

Tư bản ứng trước: 500 + 400 + 100 = 1000 USD

Về mặt chất: Chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ haophí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra gía trị hàng hóa, còn chi phí sảnxuất tư bản chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất.

Việc hình thành phạm trù chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k), đã che đậy

thực chất bóc lột của tư bản đối với lao động. Vì gía trị hàng hóa (w) = k + m, trongđó k = c+v. Nhìn vào công thức trên thì sự khác biệt giữa c và v đã biến mất vàtưởng như k sinh ra m. Chính ở đây chi phí thực tế (chi phí lao động) bị che lấp bởi

102

Page 103: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 103/184

chi phí sản xuất tư bản (k), sức lao động (v) là nguồn gốc của gía trị bị biến mất vàgiờ đây hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) sinh ra gía trị thặngdư (m). Chi phí sản xuất là biểu hiện bên ngoài của kinh doanh tư bản.

b. Lợi nhuận (p) :

Giữa gía trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có

khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa, giả định gía cả = gía trị, thì nhàtư bản không những bù đắp được chi phí sản xuất, mà còn thu về được số tiền lờingang bằng với m. Số tiền này được nhà tư bản gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p.

Như vậy, lợi nhuận thực chất là gía trị thặng dư nhưng được quan niệm là conđẻ của toàn bộ chi phí sản xuất (tư bản ứng trước).

Khi hình thành phạm trù chi phí sản xuất TBCN và lợi nhuận, thì gía trị hànghóa bây giờ được biểu hiện:

w = k + p

So sánh lợi nhuận và gía trị thặng dư cho thấy :

Về mặt lượng : Xét từng tư bản cá biệt, lợi nhuận và gía trị thặng dư có thểkhông bằng nhau, lợi nhuận có thể cao hơn, thấp hơn hoặc ngang bằng với gía trịthặng dư, tuỳ thuộc vào gía cả hàng hóa do tác động của quan hệ cung - cầu, cạnhtranh... Nhưng xét trong toàn xã hội, thì tổng lợi nhuận vẫn ngang bằng với tổnggía trị thặng dư do tổng gía cả hàng hóa= tổng gía trị hàng hóa

Về mặt chất: thực chất lợi nhuận và gía trị thặng dư là một, lợi nhuận chẳngqua là biểu hiện bên ngoài của giá trị thặng dư. C. Mác viết: “Gía trị thặng dư haylà lợi nhuận, chính là phần gía trị dôi ra ấy của gía trị hàng hóa so với chi phí sản

xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng lao động chứa đựng tronghàng hóa so với số lượng lao động được trả công chứa đựng trong hàng hóa” .

Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ giữa tư bản và lao độnglàm thuê, nó làm cho người ta tưởng rằng gía trị thặng dư không phải chỉ do laođộng làm thuê tạo ra, mà còn do cả tư liệu sản xuất tạo ra.

c. Tỷ suất lợi nhuận (p’):

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất tư bảnchủ nghĩa.

Lợi nhuận thực chất là gía trị thặng dư (m), còn chi phí sản xuất tư bản chủnghĩa chính là tư bản bất biến và tư bản khả biến (c+v), vì vậy công thức tỷ suất lợinhuận (p’) là:

m

P’ = --------------- x 100 %

c + v

Trong thực tế, người ta thường tính tỷ suất lợi nhuận hằng năm bằng tỷ lệ %giữa tổng số lợi nhuận thu được trong năm (P) với tổng chi phí sản xuất (K)

PP’ = --------------- x 100%

103

Page 104: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 104/184

K

Lợi nhuận là hình thức biểu hiện của gía trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuậncũng là sự biểu hiện của tỷ suất gía trị thặng dư, vì vậy chúng có mối quan hệ vớinhau.

Về mặt lượng : p’< m’ vì :

mP’ = ---------

c + v

x 100% ;

còn m’=

m

----------- x 100%

v

Nhìn vào hai công thức trên ta thấy, nếu lượng m (p) bằng nhau, thì p’ < m’ vìp’ phải chia cho toàn bộ chi phí sản xuất (c +v), trong khi đó m’ chỉ chia cho tư bảnkhả biến (v)

Về mặt chất : m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhânlàm thuê. Còn p’chỉ nói lên mức doanh lợi và hiệu quả của việc đầu tư tư bản.

Như vậy, phạm trù tỷ suất lợi nhuận đã che dấu mức độ bóc lột của tư bản đốivới lao động

d. Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận :

* Tỷ suất gía trị thặng dư:

Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với tỷ suất giá trị thặng dư. Ví dụ: một tư bản cóchi phí sản xuất (tư bản ứng trước) là 1000$, trong đó có 800$ giá trị tư liệu sảnxuất (c) và 200$ giá trị sức lao động (v)

Nếu m’ = 100% thì:

800c + 200v + 200m => p’ = 20%

Nếu m’ = 200%, thì

800c + 200v + 400m => p’ = 40%

* Cấu tạo hữu cơ của tư bản:

Trong điều kiện tỷ suất gía trị thặng dư không đổi nếu cấu tạo hữu cơ của tưbản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.

Ví dụ: một tư bản có chi phí sản xuất (tư bản ứng trước) là 1000$.

Nếu m’ = 100% và cấu tạo hữu cơ (c/v = 4/1), thì:

800c + 200v + 200m => p’ = 20%

Nếu m’ = 100% và cấu tạo hữu cơ (c/v = 9/1), thì

900c + 100v + 100m => p’ = 10%

* Tốc độ chu chuyển của tư bản:Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của tư bản và tỷ lệnghịch với thời gian chu chuyển của tư bản.

104

Page 105: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 105/184

* Tiết kiệm tư bản bất biến:

Trong điều kiện lượng gía trị thặng dư và bản khả biến không đổi, nếu tư bảnbất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn. Như vậy, tiết kiệm tư bản bất biếnsẽ làm tăng tỷ suất lợi nhuận. Để tiết kiệm tư bản bất biến, các nhà tư bản tìmcách tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu trong sản xuất và giảm tỷ lệ khấu hao trongmột đơn vị sản phẩm.

Bốn nhân tố trên đây được các nhà tư bản sử dụng khai thác một cách triệtđể nhằm thu được tỷ suất lợi nhuận cao nhất.

2. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và hình thành gía trị thị trường

Cạnh tranh nội bộ ngành, là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng mộtngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợinhất trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch .

Biện pháp cạnh tranh trong nội bộ ngành là cải tiến kỹ thuật, công nghệ đểnâng cao năng suất lao động làm cho gía trị cá biệt của hàng hóa xuống thấp hơn

gía trị xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả cạnh tranh nội bộ ngànhdẫn đến sự hình thành gía trị gía trị xã hội của hàng hóa. Như vậy, sự hình thànhgía trị xã hội của hàng hóa diễn ra một cách tự phát, làm cho gía trị cá biệt củahàng hóa xuống thấp hơn gía trị xã hội, và có xu hướng giảm xuống.

Tuy nhiên, giá trị thị trường không chỉ chịu tác động của giá trị xã hội, mà cònchịu tác động bởi giá trị cá biệt của nhà sản xuất cung ứng đại bộ phận một loạihàng hóa cho thị trường. Theo Mác, “một mặt phải coi gía trị thị trường là gía trị trung bình của những hàng hóa được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nàođó. Mặt khác, phải coi gía trị thị trường là gía trị cá biệt của những hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này” 

3. Cạnh tranh giữa các ngành và hình thành lợi nhuận bình quân

  a. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân

Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ở các ngành khác nhau, sản xuất ra những hàng hóa khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.

Mục đích cạnh tranh giữa các ngành là tìm kiếm ngành đầu tư có lợi nhuậncao, do đó trong xã hội có hiện tượng nhà sản xuất di chuyển vốn từ ngành có tỷsuất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao.

Ví dụ: có 3 ngành sản xuất khác nhau, tư bản đầu tư vào mỗi ngành đều bằngnhau là 100 USD, tỷ suất gía trị thặng dư đều bằng 100% (m’ =100%); tốc độ chuchuyển của tư bản ở các ngành đều bằng nhau, nhưng cấu tạo hữu cơ khác nhau,nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau.

105

Page 106: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 106/184

Ngành

sản xuất

Chi phí

sản xuất(k)

m’ m P’

Cơ khí 80c +20v 100% 20 20%

Dệt 70c +30v 100% 30 30%

Da 60c +40v 100% 40 40%

Như vậy, cùng với một lượng tư bản đầu tư bằng nhau, nhưng cấu tạo hữu cơkhác nhau nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Nhà tư bản không thể yên phận kinhdoanh ở ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp. Do đó, nhà tư bản ngành cơ khí sẽ dichuyển tư bản của mình sang ngành da, làm cho sản phẩm của ngành da tăng lên,kết quả gía cả của ngành da sẽ hạ xuống, tỷ suất lợi nhuận giảm. Trong khi đó, sốnhà tư bản đầu tư ngành cơ khí giảm, kéo theo lượng hàng hóa giảm, sẽ làm chogía cả của sản phẩm của ngành cơ khí sẽ tăng lên, tỷ suất lợi nhuận sẽ tăng lên.

Hiện tượng di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác sau một thời gian tỷsuất lợi nhuận của các ngành sẽ xấp xỉ bằng nhau, được gọi là tỷ suất lợi nhuậnbình quân.

Tỷ suất lợi nhuận bình quân (p’) là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng gía trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành khác nhau của nềnsản xuất tư bản chủ nghĩa.

Theo ví dụ trên thì :

90

P’ = ------------ x 100% = 30%

300

Khi tỷ suất lợi nhuận bình quân được hình thành thì số lợi nhuận của cácngành sản xuất đều được tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân, và do đó nếu cósố tư bản bằng nhau, dù đầu tư vào ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận bằng

nhau, gọi là lợi nhuận bình quân.Vậy, lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau, của những lượng vốn tư 

bản đầu tư bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau, có ký hiệu là: p

  p = p’ x k

Theo ví dụ trên :

P = 30% x 100 = 30

Tuy nhiên, cần chú ý sự hình thành lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuậnbình quân chỉ là một xu hướng trong điều kiện tự do cạnh tranh cao, trong thực tế

không thể có con số lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân bằng nhautuyệt đối giữa các ngành

Sự bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận chỉ được thực hiện khi nền sản xuất tư106

P ‘m

( C + v )

= .x 100 %

Page 107: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 107/184

bản chủ nghĩa phát triển đến một trình độ nhất định, cạnh tranh cao và khả năng dichuyển vốn đầu tư nhanh chóng. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợinhuận bình quân không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản, tráilại cạnh tranh vẫn tiếp diễn.

Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB, giá trị thặng dư biểu hiện thànhlợi nhuận bình quân và quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận

bình quân. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân, đãche dấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, đồng thời nó phản ánhsự phân chia giá trị thặng dư giữa các nhà tư bản ở các ngành khác nhau.

b. Sự chuyển hóa của gía trị hàng hóa thành gía cả sản xuất :

Khi có sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thìgía trị hàng hóa được chuyển hóa thành gía cả sản xuất.

Gía cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân. Nếu ký hiệu giá cả sản xuất là Gsx thì:

Gsx = k + pTiền đề trực tiếp của gía cả sản xuất chính là sự hình thành lợi nhuận bình

quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân.

Khi gía trị hàng hóa chuyển thành gía cả sản xuất thì gía cả thị trường củahàng hóa xoay quanh gía cả sản xuất. C. Mác cho rằng: xét về mặt lượng, ở từngngành sản xuất, gía cả sản xuất và gía trị hàng hóa có thể không bằng nhau,nhưng xét trong toàn xã hội thì tổng gía cả sản xuất vẫn bằng tổng gía trị hànghóa.

Ví dụ: Quá trình hình thành lợi nhuận bình quân và gía cả sản xuất 

NgànhSX

C V m’ M C+V+M P’ Gsx

ClệchGsxvà w

Cơ khí 80 20 100% 20 120 30% 130 + 10

Dệt 70 30 100% 30 130 30% 130 0

Da 60 40 100% 40 140 30% 130 - 10

T.cộng

210 90 90 390 390 0

Như vậy, trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật gía trị thặng dư –quy luật kinh tế cơ bản của CNTB biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân.Quy luật gía trị – quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa biểu hiệnthành quy luật gía cả sản xuất.

4. Sự phân chia gía trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản:

a. Tư bản thương nghiệp :

*Tư bản thương nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản :

107

Page 108: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 108/184

Trong chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bảncông nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa.

Công thức vận động của tư bản thương nghiệp :

T – H – T’

Công thức này giống công thức chung của tư bản, tuy nhiên nó chỉ giới hạn

trong lĩnh vực lưu thông. Ở công thức này, tư bản thương nghiệp thay mặt ngườimua ứng tư bản tiền tệ để mua hàng hóa của nhà tư bản công nghiệp. Tư bảnthương nghiệp chỉ là một bộ phận trong quá trình tuần hoàn của tư bản côngnghiệp được tách ra, có nhiệm vụ chuyển hàng thành tiền (H’ – T’), nó chỉ hoạtđộng trong lĩnh vực lưu thông và không mang hình thái tư bản sản xuất.

Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản được tách ra từ tư bản côngnghiệp do sự phát triển của phân công lao động xã hội, nhưng với chức năngchuyên môn riêng nên tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập với tưbản công nghiệp. Sự ra đời và phát triển của tư bản thương nghiệp đã làm cho lưu

thông hàng hóa thuận lợi, thị trường mở rộng, tốc độ chu chuyển của tư bản tănglên và từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung.

* Lợi nhuận thương nghiệp:

Hoạt động của tư bản thương nghiệp, nếu gạt đi những chức năng khác liênquan như: bảo quản, đóng gói, chuyên chở, mà chỉ giới hạn ở chức năng chủ yếulà mua và bán, thì không tạo ra gía trị cũng như gía trị thặng dư. Nó chỉ làm nhiệmvụ thực hiện gía trị và gía trị thặng dư và góp phần quan trọng thúc đẩy sự pháttriển sản xuất và tái sản xuất TBCN. Tuy không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư,nhưng nó vẫn tham gia vào quá trình phân chia gía trị thặng dư, dưới hình thức lợinhuận thương nghiệp. Lợi nhuận thương nghiệp trên thực tế là chênh lệch giữagía bán và gía mua. Nhà tư bản thương nghiệp mua hàng hóa thấp hơn gía trị vàkhi bán thì họ bán đúng với gía trị của hàng hóa, nhưng vẫn có được lợi nhuận dotư bản công nghiệp chuyển nhượng cho.

Ví dụ : Một nhà tư bản công nghiệp có lượng tư bản ứng trước (k) là 900 đơnvị tiền tệ (đvtt); với tỷ lệ c/v = 4/1, như vậy sẽ có: 720c +180v; giả sử m’ =100%, thìtổng gía trị hàng hóa sẽ là :

720c + 180v + 180m = 1080 đvtt

Nếu tư bản công nghiệp trực tiếp bán hàng hóa đúng với giá trị, thì họ sẽ thuđược toàn bộ 180m và tỷ suất lợi nhuận công nghiệp sẽ là:

180đvtt

P’CN = -------------- x 100% = 20%

900đvtt

Gỉa sử nhà tư bản công nghiệp không bán hàng hóa mà chuyển cho tư bảnthương nghiệp bán hàng hóa và tư bản thương nghiệp ứng ra 100 đvtt tư bản đểmua từng phần hàng hóa của tư bản công nghiệp. Như vậy, tổng tư bản ứng ra là

900 đvttt + 100 đvtt = 1000 đvtt . Tỷ suất lợi nhuận bình quân của tư bản côngnghiệp và tư bản thương nghiệp sẽ là :

180108

Page 109: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 109/184

P’chung = --------------- x 100% = 18%

900 + 100

Theo tỷ suất lợi nhuận chung này thì lợi nhuận mà nhà tư bản công nghiệp vàthương nghiệp thu được là:

PCN = 900đvtt x 18% = 162đvtt

PTN = 100đvtt x 18% = 18đvttNhư vậy, nhà tư bản công nghiệp sẽ bán hàng hóa cho nhà tư bản thương

nghiệp với gía là: 900đvtt + 162đvtt = 1062đvtt. Nhà tư bản thương nghiệp sẽ bánhàng hóa cho người tiêu dùng theo đúng gía trị hàng hóa, tức là: 1062đvtt +18đvtt = 1080đvtt. Chênh lệch giữa gía bán và gía mua chính là lợi nhuận thươngnghiệp (phần chênh lệch này còn gọi là chiết khấu thương nghiệp).

Vậy lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất, mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bảnthương nghiệp, do bán hàng hóa cho nhà tư bản công nghiệp.

Ngoài ra, tư bản thương nghiệp còn thu được lợi nhuận cao hơn do đầu cơđể nâng giá bán, hoặc bán cao hơn giá trị thực của hàng hóa.

b. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay:

* Tư bản cho vay dưới chủ nghĩa tư bản:

Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó chongười khác sử dụng trong một thời gian nhất định để nhận được số tiền lời. Số tiềnđó được gọi là lợi tức, ký hiệu : z 

Tư bản cho vay dưới chủ nghĩa tư bản là một bộ phận của tư bản tiền tệ trongquá trình vận động tuần hoàn của tư bản công nghiệp tách ra. Trong quá trình tuầnhoàn của tư bản thường xảy ra hiện tượng một số nhà tư bản có một số tiền tạmthời nhàn rỗi như: tiền mua nguyên nhiên vật liệu nhưng chưa đến kỳ hạn mua,tiền lương của công nhân chưa đến kỳ trả, gía trị thặng dư giành cho tích luỹ, quỹkhấu hao . . . có thể đem cho vay để thu lợi tức. Trong khi đó, một số nhà tư bảnlại cần tiền để mua vật tư, nguyên liệu để duy trì sản xuất, tiền để đổi mới côngnghệ, mở rộng sản xuất, kinh doanh… Từ những quan hệ cung – cầu về vốn tiềntệ đó, tư bản cho vay ra đời và phát triển .

Đặc điểm của tư bản cho vay:- Tư bản cho vay vận động theo công thức T – T’, trong đó: T’ = T + z

- Quyền sử dụng tư bản tách rời quyền sở hữu tư bản.

- Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt.

- Tư bản cho vay là tư bản được sùng bái nhất.

* Lợi tức và tỷ suất lợi tức:

Tư bản cho vay là tư bản sinh lợi tức, đối với nhà tư bản cho vay, họ là chủsở hữu tư bản nhưng đã nhường quyền sử dụng tư bản của mình cho người kháctrong một thời gian nhất định, nên thu được lợi tức. Đối với nhà tư bản đi vay, họvay tiền để sản xuất – kinh doanh (tư bản hoạt động) nên họ thu được lợi nhuậnbình quân, do đó họ phải trích một phần lợi nhuận thu được để trả cho nhà tư bản

109

Page 110: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 110/184

cho vay dưới hình thức gọi là lợi tức, phần còn lại của lợi nhuận bình quân là thunhập của người nhà tư bản đi vay, được gọi là lợi nhuận doanh nghiệp.

Như vậy, lợi tức ( z ) chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay, căn cứ vào số tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã đưa cho nhà tư bản đi vay sử dụng.

Nguồn gốc của lợi tức cho vay chính là phần gía trị thặng dư do công nhântạo ra trong quá trình sản xuất.

Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và tổng số tư bản tiền tệ cho vay. Ký hiệu: z’ 

Tỷ suất lợi tức có thể được tính theo tháng, quý hoặc năm

Nếu ký hiệu: tỷ suất lợi tức là z’; Kcv là tổng vốn tư bản cho vay, ta có:

z

z’ = ---------------- x 100 (%)

KcvTỷ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố sau:

-Tỷ suất lợi nhuận bình quân.

-Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận doanh nghiệp.

- Quan hệ cung cầu về tư bản cho vay.

- Tỷ lệ lạm phát.

Giới hạn tối đa của tỷ suất lợi tức (trừ trường hợp khủng hoảng) là tỷ suất lợinhuận bình quân. Tỷ suất lợi tức không có giới hạn tối thiểu nhưng phải lớn hơnkhông (0< z’ < p’). Trong giới hạn ấy tỷ suất lợi tức lên xuống, phụ thuộc vàoquan hệ cung cầu của tư bản cho vay và biến động theo chu kỳ vận động của tưbản công nghiệp.

Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản ngày nay, tỷ suất lợi tức có xu hướnggiảm, đồng thời còn là công cụ điều tiết nền kinh tế, hỗ trợ cho các tập đoàn tư bảnkhi gặp khó khăn.

c. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng:

* Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa:

Tín dụng tư bản chủ nghĩa là hình thức của tư bản cho vay, được thể hiệndưới hai hình thức cơ bản là tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàng.

Tín dụng thương nghiệp: là hình thức tín dụng giữa các nhà tư bản trực tiếpkinh doanh, mua bán chịu (bán trả chậm) hàng hóa với nhau.

 Đối tượng của tín dụng thương nghiệp là hàng hóa, và thường thì gía bánchịu phải cao hơn gía bán hàng hóa lấy tiền ngay bởi vì trong đó gồm cả lợi tức.Tuy nhiên, mục đích chủ yếu của tín dụng thương nghiệp không phải là để thu lợitức, mà để thực hiện gía trị hàng hóa, góp phần tiêu thụ hàng hóa nhanh chóng từ

đó thúc đẩy sản xuất phát triển.Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn thông qua ngân hàng làm môi giới,

là hình thức tín dụng giữa ngân hàng với các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh và

110

Page 111: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 111/184

các tầng lớp dân cư khác trong xã hội .

Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển dự trên sự phát triển của tín dụngthương nghiệp. Đồng thời, tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho tín dụng thươngnghiệp phát triển hơn.

* Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng:

Ngân hàng tư bản chủ nghĩa là tổ chúc kinh doanh tư bản tiền tệ, làm môi giới giữa người đi vay và người cho vay.

Ngân hàng có 2 nghiệp vụ chính là: nhận gửi và cho vay. Trong nghiệp vụnhận gửi, ngân hàng trả lợi tức cho người gửi tiền, trong nghiệp vụ cho vay ngânhàng thu lợi tức của người đi vay. Tỷ suất lợi tức cho vay phải cao hơn tỷ suất lợitức nhận gửi.

Lợi nhuận ngân hàng là khoảng chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi, trừ đi những khoản chi phí cần thiết về nghiệp vụ ngân hàng cộng với các khoản thu khác về kinh doanh tư bản tiền tệ.

Trong cạnh tranh, ngân hàng cũng tham gia quá trình bình quân hóa tỷ suấtlợi nhuận, nghĩa là lợi nhuận ngân hàng cũng có xu hướng ngang bằng lợi nhuậnbình quân.

Ngân hàng còn đóng vai trò thủ quỹ cho xã hội, quản lý tiền mặt, phát hànhtiền giấy, trung tâm thanh toán của xã hội. Nhờ có ngân hàng mà các nhà tư bảncó điều kiện vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, di chuyển tư bản từ ngànhnày sang ngành khác dễ dàng hơn, tăng nhanh tốc độ chu chuyển của tiền tệ,giảm lượng tiền mặt lưu thông.

* Phân biệt tư bản ngân hàng và tư bản cho vay:Tư bản cho vay là tư bản tiềm thế, tư bản không hoạt động, thu nhập của tư

bản cho vay là lợi tức (chỉ là một phần của lợi nhuận bình quân). Lợi tức vận độngtheo quy luật của tỷ suất lợi tức. Nguồn vốn của tư bản cho vay là tư bản nhàn rỗi.

Tư bản ngân hàng là tư bản hoạt động, tư bản chức năng nên tư bản ngânhàng cũng tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận ngânhàng vận động theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Nguồn vốn của ngânhàng gồm có: tư bản tiền tệ của chủ ngân hàng, tư bản tiền tệ nhàn rỗi của các nhàtư bản công thương nghiệp, tư bản tiền tệ của các nhà tư bản chuyên cho vay, tiềntiết kiệm của các tầng lớp dân cư.

d. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán:

* Công ty cổ phần:

Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp lớn mà vốn của nó được hìnhthành từ sự đóng góp của nhiều người thông qua việc phát hành cổ phiếu.

Cổ phiếu là một thứ chứng khoán có gía trị do công ty cổ phần phát hành, ghinhận quyền sở hữu cổ phần của người mua cổ phiếu (cổ đông), đồng thời cònđảm bảo cho cổ đông có quyền được lĩnh một phần thu nhập (gọi là cổ tức) củacông ty căn cứ vào gía trị cổ phần và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.Cổ phiếu được mua, bán trên thị trường chứng khoán theo thị gía cổ phiếu.

111

Page 112: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 112/184

Thị gía cổ phiếu phụ thuộc vào hai nhân tố chính:

- Mức cổ tức mà cổ phiếu mang lại, cổ tức càng cao thì thị gía cổ phiếu cànglớn và ngược lại.

- Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng. Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng càngcao thì thị gía cổ phiếu càng thấp và ngược lại. Ngày nay, thị giá cổ phiếu, còn

chịu tác động của nhiều yếu tố như: kỳ vọng về cổ tức, triển vọng phát triển củacông ty cổ phần, tình hình chính trị ở trong và ngoài nước, tâm lý nhà đầu tư…

* Tư bản giả:

Thị giá chứng khoán thường xuyên biến động, được C. Mác gọi là tư bản giả

Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có gía và mang lại thu nhập cho những người sở hữu chứng khoán đó.

Tư bản giả có các đặc điểm sau:

Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó, có thể mua bán được. Vì là tư

bản giả nên sự tăng hay giảm giá mua bán của nó trên thị trường không cần cósự thay đổi tương ứng của tư bản thật.

* Thị trường chứng khoán:

Thị trường chứng khoán là nơi mua bán các loại chứng khoán như: cổ phiếu,trái phiếu, công trái...

Thị trường chứng khoán được chia thành: thị trường sơ cấp và thị trường thứcấp. Thị trường không chính thức (OTC) và thị trường chính thức.

Trong nền kinh tế thị trường tư bản, thị trường chứng khoán là thị trường

phản ứng rất nhạy bén với những thay đổi của nền kinh tế. Vì vậy, người ta ví thịtrường chứng khoán như là “phong vũ biểu” của nền kinh tế tư bản.

e. Địa tô tư bản chủ nghĩa :

* Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp

Trong lịch sử, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp đượchình thành theo hai con đường chính:

Thứ nhất, dần dần chuyển nền nông nghiệp địa chủ phong kiến sang kinhdoanh theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sử dụng lao động làm thuê.

 Đó là con đường của các nước Đức, Ý, Nga, . . .Thứ hai, thông qua cuộc cách mạng dân chủ tư sản, xóa bỏ chế độ canh tác

ruộng đất theo kiểu phong kiến, phát triển chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp. Đólà con đường diễn ra ở các nước Pháp, Anh, . . .

 Đặc điểm nổi bật của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp làsự tham gia của 3 giai cấp chủ yếu: chủ sở hữu ruộng đất (địa chủ), nhà tư bảnthuê ruộng đất để sản xuất kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp làmthuê cho nhà tư bản.

* Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa:

Cũng giống như các nhà tư bản kinh doanh trong công nghiệp, các nhà tưbản kinh doanh trong nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân. Nhưng

112

Page 113: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 113/184

vì phải thuê ruộng đất của địa chủ nên ngoài lợi nhuận bình quân, nhà tư bản kinhdoanh nông nghiệp còn phải thu thêm được một phần gía trị thặng dư dôi ra nữa,tức là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâudài, do tính độc quyền trong sản xuất nông nghiệp, phần lợi nhuận siêu ngạch nàyđược nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trả cho chủ đất dưới hình thái địa tô.

Như vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa (R) là phần lợi nhuận siêu ngạch do công 

nhân làm thuê trong nông nghiệp tạo ra và nhà tư bản thuê đất phải nộp cho chủ sở hữu ruộng đất.

 Địa tô chính là một bộ phận gía trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân của tưbản đầu tư vào nông nghiệp (lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp).

* Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa:

Địa tô chênh lệch:

Trong nông nghiệp cũng như trong công nghiệp, lợi nhuận siêu ngạch đượcxác định bằng chênh lệch giữa gía cả sản xuất chung của thị trường với gía cả sản

xuất cá biệt của một số doanh nghiệp. Nhưng khác với công nghiệp, lợi nhuận siêungạch trong nông nghiệp ổn định ở những doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi, doruộng đất là tư liệu sản xuất cơ bản, ruộng đất tốt xấu khác nhau, điều kiện thuậnlợi khác nhau dẫn đến gía cả sản xuất cá biệt của từng đơn vị sản phẩm trên từngloại đất có sự khác nhau, mà gía cả của sản phẩm nông nghiệp được xác định bởiđiều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất, để đảm bảo cho nhà đầu tư vào nôngnghiệp trên ruộng đất xấu vẫn thu được lợi nhuận bình quân. Khoảng chênh lệchvề gía trị thặng dư thu được ở điều kiện sản xuất thuận lợi so với điều kiện sảnxuất xấu nhất là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này sẽ được chuyển

hóa thành địa tô chênh lệch.Như vậy, địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch, thu được trên những 

ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn, nó là chênh lệch giữa gía cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và gíacả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt, trung bình, hoặc có vị trí thuận lợi.

Thực chất của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch, nguồn gốc của nó làphần gía trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra. Địa tô chênh lệch gắn liềnvới độc quyền kinh doanh nông nghiệp theo lối tư bản chủ nghĩa.

Có hai loại địa tô chênh lệch: địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch _ II.Địa tô chênh lệch I : là địa tô chênh lệch thu được trên ruộng đất có độ màu 

mỡ tự nhiên thuận lợi (trung bình và tốt), có vị trí thuận lợi (gần nơi tiêu thụ, gầnđường giao thông).

Ví dụ: Địa tô chênh lệch I thu được trên ruộng đất có độ màu mỡ và tốt.

Loạiruộng

TBđầu

p Sảnlượng

( tạ)

Gsx

cá biệt

Gsx

chung Rchênh

lệch ITổngSL

của

1 tạ

của

1 tạ

Tổng

SL

Tốt 100 20 6 120 20 30 180 60

113

Page 114: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 114/184

T.Bình 100 20 5 120 24 30 150 30

Xấu 100 20 4 120 30 30 120 0

Địa tô chênh lệch II : là địa tô thu được do thâm canh.

Thâm canh là tăng vụ, hoặc đưa tiến bộ kỹ thuật mới làm tăng độ màu mỡtrên mảnh ruộng đó, từ đó nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích canh tác.

Địa tô tuyệt đối: Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanhnông nghiệp đều phải nộp cho chủ đất dù thuê ruộng đất tốt hay xấu.

Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, do có sự độc quyền tư hữu ruộng đất, nên đãcản trở sự phát triển của sản xuất trong nông nghiệp, nên nông nghiệp thường lạchậu hơn so với công nghiệp, vì thế cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệpthường thấp hơn trong công nghiệp. Vì vậy, nếu tỷ suất giá trị thặng dư ngangnhau, và với một lượng tư bản ứng ra bằng nhau, thì lượng gía trị thặng dư thuđược trong nông nghiệp bao giờ cũng cao hơn lượng gía trị thặng dư thu được

trong công nghiệp.Ví dụ: có hai nhà tư bản đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp đều có số tư

bản 100, cấu tạo hữu cơ (c/v) của tư bản trong công nghiệp là 4/1, cấu tạo hữu cơcủa tư bản trong nông nghiệp là 7/3, vì nông nghiệp thường sử dụng nhiều laođộng hơn. Giả sử m’ = 100% (cả nông nghiệp và công nghiệp), thì tổng giá trị sảnphẩm và gía trị thặng dư sản xuất ra trong từng lĩnh vực sẽ là :

CN: 80C + 20v + 20m = 120

NN: 70C + 30v + 30m = 130

Chênh lệch giữa tổng gía trị sản phẩm nông nghiệp với tổng giá trị sản phẩmcông nghiệp là: 130 - 120 = 10 đây chính là địa tô tuyệt đối, phần chênh lệch nàynhà tư bản đi thuê đất phải trả cho địa chủ. Sự độc quyền tư hữu ruộng đất đãngăn cản quá trình tự do di chuyển tư bản từ các ngành khác vào nông nghiệp vàdo đó đã ngăn cản quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận giữa nông nghiệp vớicông nghiệp và các ngành khác.

Vậy địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân,được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn cấu tạohữu cơ của tư bản trong công nghiệp, nó là chênh lệch giữa gía trị nông sản phẩm

và gía cả sản xuất chung của các ngành khác trong xã hội..So sánh giữa địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối:

Giống nhau: về thực chất, địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch đều là lợinhuận siêu ngạch, đều có nguồn gốc là gía trị thặng dư do lao động không côngcủa công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra.

Khác nhau: độc quyền kinh doanh ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tôchênh lệch, độc quyền tư hữu ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô tuyệt đối.

* Gía cả ruộng đất:

Theo Mác giá cả ruộng đất là địa tô tư bản hóa. Bởi đất đai đem lại địa tô, tứcmang lại một thu nhập ổn định bằng tiền, nó giống như là tư bản cho vay đem lạilợi tức cho người chủ sử hữu tư bản. Vì vậy, gía cả ruộng đất phụ thuộc vào địa tô

114

Page 115: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 115/184

do ruộng đất đem lại và tỷ suất lợi tức hiện hành.

R

Grđ = --------------

z’

Trong đó Grđ: là giá cả ruộng đất

R : là địa tôz’ : tỷ suất lợi tức

Khi tỷ suất lợi tức giảm xuống thì gía cả ruộng đất sẽ tăng lên, đồng thời khiđịa tô tăng, thì giá cả rộng đất cũng tăng. Ngày nay, quan hệ cung-cầu về đất đai bịmất cân đối, do nhu cầu đất đai ngày càng tăng làm cho địa tô có xu hướng tănglên. Đồng thời, tình trạng đầu cơ đất đai làm cho gía cả đất đai tăng cao.

Chương VI

HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘCQUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1. Sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩatư bản độc quyền

Nghiên cứu CNTB trong giai đoạn tự do cạnh tranh, Mác đã dự báo: tự docạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất sẽdẫn đến sự ra đời của các tổ chức độc quyền. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,Lênin nhận định về sự hình thành CNTB độc quyền là do:

- Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho lực lượng sản xuất củaCNTB phát triển cao, dẫn đến quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, từ đó hìnhthành các xí nghiệp có quy mô lớn.

- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đã dẫn đến nâng cao năng suất laođộng, tăng tích lũy, hình thành những xí nghiệp quy mô lớn, tạo điều kiện hìnhthành các tổ chức độc quyền.

- Do sự tác động bởi các quy luật kinh tế cơ bản của CNTB như: quy luật giátrị, quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, quy luật cạnh tranh…làm thay đổi cơcấu kinh tế của nền sản xuất tư bản theo hướng tập trung quy mô lớn.

- Cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi tích tụ và tập trung sản xuất, đồng thời làm phásản những nhà sản xuất nhỏ, hoặc gia nhập những tổ chức kinh tế lớn, từ đó tạo

điều kiện cho các tổ chức độc quyền ra đời.- Những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra thường xuyên, làm phá sản các xí

nghiệp nhỏ, thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung.115

Page 116: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 116/184

- Sự phát triển của hệ thống tín dụng và thị trường chứng khoán, góp phầnhình thành các doanh nghiệp lớn và các công ty cổ phần, có khả năng chi phối nềnkinh tế.

2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

Vào đầu thế kỷ XX, ở các nước tư bản phát triển như: Anh, Pháp, Mỹ, xuấthiện những tổ chức kinh tế lớn, chi phối một số ngành như điện lực, khai khoáng,chế tạo máy, dầu lửa, sắt thép…các tổ chức kinh tế này có quy mô lớn, nên khó bịđánh bại trong cạnh tranh, từ đó dẫn đến sự thỏa hiệp, liên kết, để nắm giữ độcquyền một số ngành. Như vậy, tổ chức độc quyền kinh tế là những doanh nghiệplớn, hoặc liên minh của các nhà tư bản lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại sản phẩm, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.

 Để liên kết giữa các nhà tư bản nhằm tạo thể độc quyền. họ có thể thực hiệndưới các hình thức như:

- Liên kết dọc, tức liên kết giữa các nhà tư bản trong cùng ngành sản xuất,kinh doanh.

- Liên kết ngang là liên kết giữa các nhà tư bản ở các ngành sản xuất, kinhdoanh khác nhau.

b. Các tổ chức độc quyền ra đời và phát triển từ thấp đến cao, dưới các hìnhthức cơ bản sau:

- Các-ten (cartel) là hình thức tổ chức độc quyền dựa trên sự ký kết hiệp địnhgiữa các xí nghiệp thành viên để thỏa thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng,

thị trường tiêu thụ, thời hạn thanh toán… còn việc sản xuất và tiêu thụ vẫn do bảnthân mỗi thành viên thực hiện.

- Xanh-đi-ca (Syndicat) là hình thức tổ chức độc quyền trong đó việc lưuthông, tiêu thụ sản phẩm do một ban quản trị chung đảm nhiệm, nhưng sản xuấtvẫn là công việc độc lập của mỗi thành viên.

- Tờ-rớt (Trusts) là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica,nhằm thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài chính đều do một ban quản trị quảnlý, điều hành. Các nhà tư bản tham gia tờrớt trở thành những cổ đông thu lợinhuận theo giá trị cổ phần đóng góp và hiệu quả kinh doanh.

- Công-xóoc-xi-om (Comsortium) là hình thức tổ chức độc quyền có trình độvà quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Tham gia côngxóocxiom khongchỉ có các nhà tư bản lớn mà còn cả các xanhđica, tờrớt, thuộc các ngành khácnhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật. Với kiểu liên kết dọc như vậy,một côngxóocxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên ket trên cơ sở hoàn toàn phụthuộc về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù. Nó có khả năng chi phối và ảnhhưởng đến nền kinh tế của một nước.

- Công-gô-lô-mê-rát (Conglomerate) là liên minh độc quyền mang tính quốc tế,

nó hoạt động và chi phối ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau và ảnh hưởngđến nhiều nước. Ngày nay các Công-gô-lô-me-rát chính là các tập đoàn tư bản tàichính quốc tế, có khả năng chi phối và ảnh hưởng đến nền kinh tế của nhiều

116

Page 117: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 117/184

nước.

  c. Tư bản tài chính

Khi hình thành các tổ chức độc quyền trong công nghiệp, thì đồng thời trongngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ và tập trung tư bản với quy mô lớn, dẫnđến hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng. Cạnh tranh làm cho các

ngân hàng nhỏ bị phá sản, hoặc phải sát nhập vào những ngân hàng lớn, ngoài racác tổ chức độc quyền trong công nghiệp đòi hỏi phải có những ngân hàng lớn đểđáp ứng vốn cho nó, từ đó các tổ chức độc quyền trong ngân hàng ra đời.

Sự xuất hiện của các tổ chức độc quyền lớn về ngân hàng, làm thay đổi vaitrò của ngân hàng, từ chỗ chỉ là trung gian trong thanh toán và tín dụng, đến nayđã nắm giữ và chi phối một lựơng lớn tư bản tiền tệ, từ đó có thể chi phối, khốngchế các tổ chức độc quyền công nghiệp và các hoạt động của nền kinh tế. Trướcsự chi phối ngày càng lớn của các tỏ chức độc quyền trong ngân hàng, các tổchức độc quyền trong công nghiệp tìm cách xâm nhập vào hoạt động của ngân

hàng, hoặc thành lập ngân hàng riêng để huy động vốn. Quá trình liên kết giữa cáctổ chức độc quyền trong công nghiệp với các tổ chức độc quyền trong ngân hàng,đã hình thành các tập đoàn tư bản tài chính. Lênin gọi là bọn đầu sỏ tài chính.

Các tập đoàn đầu sỏ tài chính chi phối hoạt động kinh tế thông qua chế độtham dự, bằng cách mua và nắm giữ cổ phiếu khống chế trong các “công ty mẹ”,tiếp theo các công ty này lại chi phối các “công ty con”…từ đó giúp cho các tậpđoàn đầu sỏ tài chính có thể chi phối một lượng tư bản lớn hơn nhiều lần so với sốvốn của nó. Ngoài ra, tư bản tài chính còn phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu, đầucơ bất động sản…để tăng quy mô vốn và thu lợi nhuận cao.

Các tập đoàn đầu sỏ tài chính chi phối hoạt động chính trị thông qua việc đưangười vào bộ máy nhà nước, hoặc mua chuộc hối lộ các viên chức nhà nước, đểchi phối đường lối, chính sách của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích cho các tậpđoàn tư bản tài chính.

  d. Xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu tư bản là đầu tư tư bản ra nước ngoài, nhằm thu được lợi nhuậncao từ các nước nhập khẩu. Nguyên nhân xuất khẩu tư bản trong giai đoạn CNTBđộc quyền là do:

- Các nước tư bản phát triển và các tập đoàn tư bản tài chính lớn đã tích lũyđược một lượng lớn tư bản và có một lượng tư bản “thừa” cần đầu tư ra nướcngoài nhằm thu lợi nhuận cao hơn so với đầu tư ở trong nước.

- Các nước còn kém phát triển thường thiếu vốn đầu tư trong khi lại có nguồnnguyên liệu dồi dào, giá nhân công rẻ, từ đó hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.

Xuất khẩu tư bản có thể nhà nước hoặc tư nhân thực hiện, dưới hai hình thứcchủ yếu là:

- Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) được thực hiện dưới hình thức

tư bản nước ngoài mua lại các doanh nghiệp của nước sở tại, đầu tư mới 100%vốn, hoặc góp vốn cổ phần với nhà nước hoặc tư nhân của nước sở tại.

117

Page 118: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 118/184

- Xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp) là hình thức mà các tập đoàn tưbản tài chính cho chính phủ, doanh nghiệp nước ngoài vay vốn, hoặc đầu tư vàothị trường chứng khoán ở nước ngoài.

- Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư sản dùng nguồn vốn ngân sáchđể đầu tư ra nước ngoài, hoặc cho vay. Nhà nước cũng dùng ngân sách để việntrợ ưu đãi, hoặc viện trợ không hòan lại, nhằm thực hiện những mục tiêu về kinh

tế, chính trị, quân sự.

- Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu do các tập đoàn tư bản tàichính tư nhân thực hiện, thường được đầu tư vào những ngành, lĩnh vực có lợinhuận cao, khả năng thu hồi vốn nhanh.

  e. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền

Khi các tập đoàn tư bản tài chính mở rộng xuất khẩu tư bản ra nước ngoài, sẽdẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các tập đoạn tư bản, từ đó đòi hỏi phải có sựphân chia thị trường thế giới giữa các tập đoàn tư bản tài chính lớn. Thị trường

của các nước đang phát triển là nơi có nhiều tiềm năng và nguồn lực to lớn, có thểđem lại lợi nhuận cao cho các tập đoàn tư bản tài chính, từ đó dẫn đến sự cạnhtranh quyết liệt và phân chia lại thị trường thế giới giữa các tập đoàn tư bản tàichính lớn. Sự phân chia thị trường thế giới giúp cho các tập đoàn tư bản tài chínhcủng cố vị trí độc quyền, đảm bảo lại ích cho các tổ chức độc quyền, hạn chế thiệthại.

  f. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 

Sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền lớn, vẫn khônggiải quyết được những mâu thuẫn, đồng thời do sự phát triển không đều về kinhtế, quân sự dẫn đến thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước đế quốc, nhưsự phát triển nhanh chóng của Đức, Nhật, Ý, đòi phân chia lại thuộc địa với cácnước như: Anh, Pháp, từ đó dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) và chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945), để phân chia lại thuộc địagiữa các nước đế quốc.

Sự phân chia lãnh thổ ngày nay, không phải bằng xâm chiếm thuộc địa nhưtrước đây, mà thông qua chiêu bài viện trợ kinh tế, quân sự, dẫn đến các nướckém phát triển phải lệ thuộc vào các nước tư bản phát triển cả về kinh tế, quân sự,

chính trị, ngoại giao.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai

đoạn CNTB độc quyền.

  a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh

Trong giai đoạn độc quyền cạnh tranh vẫn không bị xóa bỏ, mà còn gay gắt,quyết liệt, đa dạng và có những tác động nghiêm trọng. Cạnh tranh trong giai đoạnđộc quyền bao gồm:

- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau: bao gồm cạnh tranh giữa

các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành, hoặc giữa các tổ chức độc quyền ởtrong ngành có liên quan với nhau. Sự cạnh tranh này thường dẫn đến sự thỏa

118

Page 119: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 119/184

hiệp, hoặc liên kết với nhau để đem lại lợi ích chung, đảm bảo lợi nhuận độc quyềncao.

- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các tổ chức ngoài độc quyềnthường làm phá sản hoặc thôn tính các tổ chức ngoài độc quyền.

- Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền: thường diễn ra đối với các

cổ đông nắm giữ cổ phần lớn, hoặc thành viên hội đồng quản trị, nhằm giành cổphiếu khống chế để nắm quyền kiểm soát, chi phối các tổ chức độc quyền.

  b. Hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư 

CNTB độc quyền có những biểu hiện mới, nhưng không vượt ra khỏi các quy luậtvận động của CNTB nói chung. Tuy nhiên, trong giai đoạn CNTB độc quyền, cácquy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa TBCN có những biểu hiện mới:

- Về quy luật giá trị: sự thống trị của các tổ chức độc quyền đã dẫn đến việcáp đặt giá cả độc quyền bao gồm: giá cả độc quyền thấp khi các tổ chức độcquyền mua sản phẩm của các nhà sản xuất nhỏ; giá cả độc quyền cao khi các tổ

chức độc quyền bán sản phẩm. Giá cả độc quyền vẫn không hoàn toàn thoát lykhỏi giá trị, mà thực chất thông qua giá cả độc quyền mà các tổ chức độc quyền,chiếm đoạt một phần giá trị thặng dư của những người sản xuất nhỏ và thu nhậpcủa người tiêu dùng. Giá cả độc quyền vẫn phải đảm bảo bù đắp chi phí sản xuấtcộng với khoản lợi nhuận độc quyền cao. Quy luật giá cả độc quyền, chính là sựbiểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn CNTB độc quyền.

- Quy luật giá trị thặng dư: trong giai đoạn CNTB độc quyền, thông qua giá cảđộc quyền, các tổ chức độc quyền thu được lợi nhuận độc quyền cao. Lợi nhuậnđộc quyền chính là biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBđộc quyền. Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền bao gồm: phần lao động khôngcông của công nhân trong các xí nghiệp độc quyền; phần lao động không công củacác xí nghiệp không độc quyền; một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản nhỏbị các tổ chức độc quyền chèn ép; một phần lao động của những người sản xuấtnhỏ; phần lao động không công của công nhân ở các nước mà các tổ chức độcquyền đầu tư. Như vậy, quy luật lợi nhuận độc quyền chính là biểu hiện của quyluật giá trị thặng dư, trong giai đoạn CNTB độc quyền.

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyềnnhà nước.

a. Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:

Khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản độc quyền Lênin đã chỉ rõ: Chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước , là khuynhhướng tất yếu. Do những nguyên nhân sau đây:

Một là, Tích tụ và tập trung tư bản tăng dẫn đến sự ra đời của các tổ chứckinh tế lớn, đòi hỏi phải có sự điều tiết, can thiệp mạnh mẽ của nhà nước. Nói cách

khác, lực lượng sản xuất phát triển mang tính xã hội hóa cao dẫn đến mâu thuẫngay gắt với quan hệ sản xuất mạng tính chất tư nhân TBCN, do đó tất yếu phải cósự điều chỉnh về quan hệ sản xuất, từ đó CNTB độc quyền nhà nước ra đời.

119

Page 120: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 120/184

Hai là, Phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, dẫn đến hình thànhmột số ngành mà các tổ chức độc quyền tư nhân, không muốn đầu tư và phát triểndo vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, ít lợi nhuận như: nghiên cứu vũ trụ, khoa họccơ bản, giao thông, năng lượng…từ đó đòi hỏi phải có sự tham gia của nhà nước,hình thành các tổ chức kinh tế của nhà nước trong các ngành trên, làm cho CNTBđộc quyền nhà nước ra đời.

Ba là, sự chi phối và thống trị của các tổ chức độc quyền tư nhân, đã dẫn đếnmâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp tư sản với vô sản và các tầng lớp nhân dân, đòihỏi nhà nước phải can thiệp thông qua những hình thức như: nâng cao phúc lợi xãhội, điều tiết thu nhập, trợ cấp thất nghiệp…để xoa dịu những mâu thuẫn.

Bốn là, Sự bành trướng và phát triển của các liên minh độc quyền quốc tế, đãdẫn đến nhứng mâu thuẫn và xung đột giữa các nước tư bản với nhau, giữa cáctập đoàn tư bản độc quyền quốc tế với các nước. Do đó, phải có sự can thiệp tíchcực của nhà nước tư sản vào các quan hệ kinh tế đối ngoại.

Ngoài ra, do mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau dẫn đến những cuộcchiến tranh thế giới, đồng thời để chống lại ảnh hưởng của phong trào XHCN, mởđầu là cách mạng Tháng Mười Nga, từ đó đòi hỏi phải tăng cường sự can thiệp vàđiều tiết của nhà nước, dẫn đến sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước.

b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 

Nếu nói ngắn gọn thì CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh củacác tổ chức độc quyền tư nhân, với sức mạnh của nhà nước tư sản, hình thànhmột thiết chế và thể chế thống nhất, nhằm phục vụ trước hết lợi ích của các tổchức độc quyền và cứu nguy cho CNTB.

Nói cụ thể, CNTB độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của CNTBnói chung và CNTB độc quyền nói riêng. Nó là sự thống nhất của ba quá trình:Tăng cường sức mạnh cho các tổ chức độc quyền; tăng cường vai trò can thiệpcủa nhà nước vào kinh tế; kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhânvới sức mạnh của nhà nước, trong đó nhà nước bị chi phối và phụ thuộc vào cáctổ chức độc quyền tư nhân.

Trong giai đoạn CNTB độc quyền nhà nước, nhà nước tư bản đã trở thànhmột nhà tư bản khổng lồ, sở hữu những doanh nghiệp lớn, góp vốn cổ phần vào

các tập đoàn tư bản, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, thuê mướn vàbóc lột lao động làm thuê…Tuy nhiên, ngoài chức năng của nhà tư bản, nhà nướctư sản có có chức năng chính trị, sử dụng các công cụ bạo lực để trấn áp xã hội,đồng thời thực hiện một số chức năng xã hội để xoa dịu mâu thuẫn.

Như vậy, CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hộitrong giai đoạn CNTB độc quyền, chứ không phải là một chính sách nhất thời.

Như chúng ta biết, bất kỳ một nhà nước nào cũng đều có vai trò kinh tế nhấtđịnh, song do có sự khác nhau về bản chất của mỗi một chế độ xã hội và sự pháttriển ở từng giai đoạn, mà nhà nước có vai trò kinh tế khác nhau. Trong giai đoạn

CNTB tự do cạnh tranh, nhà nước ít can thiệp vào kinh tế, chủ yếu sử dụng cộngcụ luật pháp và thuế, đến giai đoạn CNTB độc quyền và độc quyền nhà nước, nhànước không chỉ can thiệp sâu vào các họat động kinh tế, điều tiết các hoạt động

120

Page 121: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 121/184

sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, đồng thời còn nắm giữ và chi phối khuvực kinh tế của nhà nước.

Tóm lại: CNTB độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của quan hệsản xuất TBCN trong giai đoạn độc quyền nhằm xoa dịu những mâu thuẫn, thíchnghi với điều kiện mới, đồng thời duy trì sự tồn tại của CNTB.

2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.a. Sư kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền với nhà nước 

CNTB độc quyền nhà nước ra đời đã dẫn đến tình trạng: Một số cá nhân, hômnay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng, hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mailà bộ trưởng.

Sự kết hợp về nhân sự còn được thực hiện thông qua các Hội chủ doanhnghiệp, các hội này nắm trong tay nguồn lực kinh tế lớn, từ đó chi phối, chính sáchkinh tế và đường lối chính trị có lợi cho các tổ chức độc quyền và các tập đoàn tưbản tài chính lớn. Trong một số giai đoạn vai trò của các hội này rất lớn, mà người

ta gọi chúng là: Quyền lực thực tế đằng sau quyền lực chính quyền, chính phủđằng sau chính phủ.

Thông qua các Hội chủ doanh nghiệp, mà các tổ chức độc quyền đưa ngườivào trong bộ máy của nhà nước, nắm giữ các chức vụ quan trọng, đồng thời nhànước cũng “cài” người vào trong các tổ chức độc quyền, giữ những chức vụ chínhthức hoặc danh dự, từ đó trở thành người đỡ đầu cho các tổ chức độc quyền, cứunguy cho các tập đoàn tư bản khi cần thiết. Sự kết hợp và xâm nhập này, phảnánh sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền với bộ máy của nhà nước.

Ngày nay sự kết hợp về nhân sự được thực hiện qua việc các tập đoàn tư bản tàichính, tài trợ tiền cho các nghị sĩ, hoặc ứng cử viên tổng thống khi tranh cử, từ đósẽ chi phối các nhân vật này sau khi trúng cử.

b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước 

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ra đời và phát triển thì sở hữu nhànước cũng đựơc tăng cường. Sở hữu nhà nước độc quyền là sở hữu của tập thểgiai cấp tư bản độc quyền, nó ủng hộ và phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bảnđộc quyền. Sở hữu độc quyền nhà nước không chỉ tăng về quy mô, mà còn kếthợp với sở hữu độc quyền tư nhân, để tăng thêm sức mạnh về kinh tế.

Sở hữu độc quyền nhà nước bao gồm: Tài nguyên, bất động sản, động sản,những doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ vốn 100% hoặc vốn của nhà nước chiphối, ngân sách nhà nước, các lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng như giao thông,năng lượng, bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế…

Sở hữu độc quyền nhà nước được hình thành dưới các hình thức: nhà nướcxây dựng các doanh nghiệp bằng 100% vốn ngân sách của nhà nước; mua lại cácdoanh nghiệp của tư nhân khi làm ăn thua lỗ; góp vốn cổ phần vào trong cácdoanh nghiệp của tư nhân; liên doanh, liên kết với nước ngoài…

Sở hữu độc quyền nhà nước có chức năng và nhiệm vụ:Một là, mở rộng quy mô sản xuất của chủ nghĩa tư bản độc quyền, tạo điều

kiện cho sự phát triển của CNTB. Chức năng này được thể hiện thông qua việc

121

Page 122: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 122/184

nhà nước đầu tư phát ở các lĩnh vực mà tư nhân không không có khả năng đầu tư,không muốn đầu tư, hoặc đầu tư không hiệu quả.

Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức độc quyền tư nhân đầu tư vàonhững ngành có hiệu quả. Hỗ trợ các tổ chức độc quyền khi gặp khó khăn.

Ba là, sở hữu độc quyền nhà nước là chỗ dựa về kinh tế của nhà nước, để

điều tiết các hoạt động kinh tế, tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước, chống đỡkhủng hoảng và đảm bảo lợi ích cho các tập đoàn tư bản tư nhân.

Sở hữu độc quyền nhà nước biểu hiện ra bên ngoài như là sở hữu “ có tính xãhội”, nhưng thực chất vẫn là sở hữu tư nhân TBCN, sở hữu nhà nước vẫn phục vụquyền lợi cho các tập đoàn tư bản độc quyền lớn. Người lao động dù có cổ phầntrong các doanh nghiệp của nhà nước, thì cổ phần đó chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ,bản thân họ vẫn là người lao động làm thuê.

c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

Trong giai đoạn CNTB độc quyền nhà nước, nhà nước đã tham gia tích cực

vào việc điều tiết các hoạt động kinh tế. Khi nghiên cứu vai trò của nhà nước tronggiai đoạn CNTB độc quyền, Lênin đã chỉ rõ: Chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyểnthành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, do tình hình thực tế thúc bách, nhànước đã tăng cường điều tiết đối với các hoạt động sản xuất và phân phối.

Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản độc quyền thông qua những thiết chếvà thể chế kinh tế của nhà nước. Nó bao gồm bộ máy quản lý của nhà nước, gắnvới hệ thống chính sách, công cụ để điều tiết sự vận động của toàn bộ nền kinh tế,nhằm đảm bảo lợi ích cho các tập đoàn tư bản độc quyền, đồng thời giải quyết mộtsố mâu thuẫn về kinh tế, xã hội. Ví dụ trong thời kỳ chiến tranh lạnh trước đây, vànhững xung đột quân sự ở một số khu vực hiện nay, nhà nước tư sản đã giúp chocác tập đoàn tư bản sản xuất vũ khí thu hàng tỷ đô la lợi nhuận.

Ngày nay, hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản được thực hiện dướicác hình thức như: hướng dẫn, điều tiết, kiểm soát, dự báo, kế hoạch…đồng thờisử dụng các công cụ luật pháp, kinh tế và hành chính, kết hợp với ưu đãi và trừngphạt. Chính sách kinh tế của nhà nước tư sản ngày nay, bao gồm: Chính sáchchống khủng hoảng kinh tế, chính sách tăng trưởng kinh tế, chính sách kinh tế đốingoại, chính sách chống lạm phát, chính sách hỗ trợ các tập đoàn tư bản khi gặp

khó khăn…ngoài chính sách kinh tế, nhà nước tư sản cũng thực hiện một số chínhsách xã hội như: trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập, tăng phúc lợi xã hội, đểgiải quyết mâu thuẫn xã hội. Để thực hiện các chính sách kinh tế và xã hội, nhànước tư sản sử dụng các nguồn lực và công cụ như: ngân sách nhà nước, thuế,đầu tư, hỗ trợ, hệ thống tài chính-tiền tệ, nguồn lực của các doanh nghiệp nhànước.

III. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯBẢN.

1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội.

122

Page 123: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 123/184

Sự phát triển của CNTB từ giai đoạn tư do cạnh tranh, đến giai đoạn độcquyền, độc quyền nhà nước, nếu chưa xét đến những mặt trái của nó, thì CNTBđã có những đóng góp tích cực đối với nền sản xuất xã hội

Một là, Phát triển sản xuất hàng hóa lớn, nâng cao năng suất lao động, tạo ramột khối lượng của cải vật chất to lớn. Sự ra đời và phát triển của CNTB đã giảiphóng loài người thoát khỏi “đêm trường trung cổ”, đoạn tuyệt với nền kinh tế tự

nhiên, tự cấp, tự túc, chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, đồng thời phát triểnnền kinh tế hàng hóa lớn TBCN. Dưới tác động của quy luật giá trị và giá trị thặngdư, cùng với các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa, CNTB đã nâng cao năngsuất lao động và tạo ra một khối lượng của cải vật chất khổng lồ, như Các Mác đãkhẳng định: CNTB ra đời chưa đầy 100 năm, nhưng nó đã tạo ra một khối lượngcủa cải vật chất khổng lồ bằng tất các các xã hội trước cộng lại.

Hai là, Phát triển lực lượng sản xuất. Cùng với sự phát triển của CNTB, đãthúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, trình độ kỹ thuật-công nghệ ngàycàng được nâng cao, chuyển từ lao động thủ công lên cơ khí hóa, tự động hóa,hiện đại hóa. Ngày nay, các nước tư bản phát triển vẫn là các nước đi đầu trongviệc ứng dụng và phát triển những công nghệ mới, từng bước phát triển kinh tế trithức. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ, là quá trình chinh phục tựnhiên, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế, giải phóng sức lao động.

Ba là, thực hiện xã hội hóa sản xuất. Cùng với sự phát triển của nền sản xuấthàng hóa lớn, CNTB đã thúc đẩy quá trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều rộng vàchiều sâu. Thể hiện qua sự phát triển của phân công lao động xã hội, chuyên mônhóa sản xuất, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng, các lĩnh vực ngày càng chặt

chẽ, tích tụ và tập trung sản xuất, làm cho quá trình sản xuất được liên kết và phụthuộc lẫn nhau, hình thành hệ thống sản xuất mang tính xã hội. Đồng thời, mởrộng phân công lao động động và hợp tác quốc tế, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóavà quốc tế hóa kinh tế.

Bốn là, nâng cao trình độ quản lý, hình thành tác phong lao động công nghiệp.Thông qua cuộc cách mạng kỹ thuật và cách mạng khoa học kỹ thuật, CNTB đãnâng cao dần trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, xóa bỏ nề nếp, thói quen củangười sản xuất nhỏ, hình thành tác phong lao động công nghiệp.

Năm là, thiết lập nền dân chủ tư sản. CNTB đã xây dựng và thiết lập nền dân

chủ tư sản, hơn hẳn so với hệ thống chính trị của chế xã hội chiếm hữu nô lệ và xãhội phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ xã hội mới tự do, dân chủvà văn minh.

Tóm lại: sự phát triển của CNTB, với những đóng và thành tựu của nó đối vớicác lĩnh vực kinh tế và xã hội, đã tạo những điều kiện, tiền đề cần thiết cho sự rađời, xây dựng và phát triển của CNXH. Tuy nhiên, sự ra đời của CNXH không phảidiễn ra một cách tự nhiên, tự phát, mà phải thông qua cuộc cách mạng xã hội,cuộc cách mạng này có thể diễn ra bằng phương pháp hòa bình, hay bạo lực, phảitùy theo bối cảnh quốc tế ở từng thời điểm, điều kiện cụ thể của mỗi nước trongtừng giai đoạn.

123

Page 124: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 124/184

2. Những hạn chế của chủ nghĩa tư bản

Ngoài những đóng góp tích cực, CNTB cũng có những hạn chế và mâu thuẫnchưa giải quyết được.

Thứ nhât, hạn chế về lịch sử ra đời của chủ nghĩa tư bản. Khi nghiên cứu lịch

sử ra đời của CNTB trong giai đoạn đầu, gắn liền với quá trình tích lũy nguyênthủy. Các Mác đã vạch rõ thực chất tích lũy nguyên thủy của CNTB là xâm chiếm,cướp bóc thuộc địa, tước đoạt những người sản xuất nhỏ mà trực tiếp là nôngdân, buôn bán, trao đổi không ngang giá, quá trình này đã được lịch sử ghi lại vớinhững trang đẫm máu và lửa.

Thứ hai, sự bóc lột lao động. Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB làquá trình bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê. Mặc dù sự bóc lột của tưbản đối với lao động, đã có những bước tiến nhất định so với các xã hội trước đó,đồng thời tạo ra động lực cho sự phát triển, tuy nhiên sự bóc lột này cũng dẫn đến

mâu thuẫn gay gắt giữa tư bản và lao động, phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳngtrong xã hội.

Thứ ba, mâu thuẫn gay gắt giữa các nước tư bản đã dẫn đến những cuộcchiến tranh thế giới và xung đột ở các khu vực. Điển hình là cuộc chiến tranh thếgiới lần thứ nhất (1914-1918) và cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945),với mục đích là tranh giành thị trường thuộc địa và khu vực ảnh hưởng, từ đó đãđể lại cho loài người những hậu quả nặng nề như hàng triệu người vô tội bị giếthại, cơ sở hạ tầng bị phá hủy, nền kinh tế bị khủng hoảng, thất nghiệp, môi trườngbị tàn phá. Ngày nay, CNTB cũng chính là tác nhân gây ra cuộc chạy đua vũ trang,

xung đột quân sự ở các nước, các khu vực, cụ thể như việc NATO xây dựng hệthống phòng thủ tên lửa ở châu Âu, sát biên giới với Nga, Mỹ đưa quân vàoAfganistan, Irắc, hậu thuẫn cho Israel gây bất ổn ở Trung Đông, sự can thiệp củaMỹ ra bên ngoài, cùng với chi phí quân sự tăng cao là nguyên nhân của khủnghoảng kinh tế mang tính toàn cầu, đang lan rộng năm 2008-2009.

Thứ tư, CNTB đã tạo ra sự phân hóa giàu, nghèo ngày càng lớn. Theo tínhtoán của các chuyên gia, thì mức độ chênh lệch về mức sống và thu nhập giữanhững nước giàu nhất với những nước nghèo nhất khoảng 250 lần. Các nướcnghèo, do tác động của khủng hoảng kinh tế và chiến tranh mức sống, thu nhập vàđiều kiện sống bị giảm đi nhanh chóng như: Xomali, Afganistan, Irac, Palestin.Trong khi đó các nước tư bản phát triển và các tập đoàn tư bản lớn, đã thu đượcnhững khoản lợi nhuận khổng lồ từ việc bán vũ khí, bán công nghệ, xuất khẩu tưbản, cho vay…Các nước nghèo không chỉ bị giảm sút về thu nhập mà còn kéotheo gắng nặng nợ nần, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị tàn phá.

Thứ năm, những mâu thuẫn và hạn chế ngay trong lòng các nước tư bản, nhưmâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bản lớn với các nhà sản xuất nhỏ, mâu thuẫn giữatư bản với lao động, mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bản với các tầng lớp nhân

dân, tội phạm và các tệ nạn xã hội tăng, mất cân bằng về môi trường sinh thái,khủng hoảng kinh tế.

3. Giới hạn lịch sử của CNTB

124

Page 125: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 125/184

Những mâu thuẫn và hạn chế của CNTB, bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản củaCNTB là: mâu thuẫn giữa sự phát triển cao của lực lượng sản xuất, mang tính xãhội hóa, với quan hệ sản xuất tư nhân TBCN dẫn đến kìm hảm sự phát triển củalực lượng sản xuất. Mặc dù ngày nay, CNTB đã có sự điều chỉnh nhất định như:tăng cường quy mô sở hữu về tư liệu sản xuất, mở rộng hệ thống phân phối vànâng cao trình độ quản lý, qua đó đã giảm bớt được các mâu thuẫn. Nhưng sự

điều chỉnh đó, vẫn không vượt qua được giới hạn của sở hữu tư nhân về tư liệusản xuất và lợi ích của các nhà tư bản. Trên cơ sở đó Các Mác và V.I.Lênin đãnhận định: khi CNTB phát triển đến giai đoạn nhất định, quan hệ sở hữu tư nhânTBCN, sẽ bị phá vỡ, thay vào đó là quan hệ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất,thay vào đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, nhưng phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa.

125

Page 126: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 126/184

Chương VII

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀCÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

a. Khái niệm giai cấp công nhân

Mác-Ăngghen dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để nói về giai cấp công nhângiữa thế kỷ XIX như: giai cấp vô sản, giai cấp hoàn toàn chỉ dựa vào bán sức laođộng của mình, giai cấp lao động làm thuê ở thế kỷ XIX; giai cấp vô sản hiện đại;giai cấp công nhân hiện đại; giai cấp công nhân đại công nghiệp … Những thuậtngữ này đều đồng nghĩa để biểu thị khái niệm giai cấp công nhân. Dù tên gọi cókhác nhau nhưng nhìn chung, theo cách diễn đạt của Mác và Ph.Ăngghen, giai cấpcông nhân có hai đặc trưng cơ bản sau:

Thứ nhất, xét về phương thức lao động, giai cấp công nhân là những ngườilao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất côngnghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Đây là đặc trưng cơ bản phân biệtngười công nhân hiện đại với người thợ thủ công thời trung cổ, với những ngườithợ trong công trường thủ công.

Thứ hai, xét về địa vị trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa , giai cấp côngnhân không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, bị nhà tư bản bóc lột giá trị

thặng dư. ( Đây là đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản, vìvậy C.Mác và Ph.Ăngghen thường sử dụng khái niệm giai cấp vô sản).

Ngày nay với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự phát triển của khoahọc – công nghệ, giai cấp công nhân đã có nhiều thay đổi so với thời kỳ củaC.Mác, cụ thể như sau:

- Bên cạnh bộ phận công nhân của nền công nghiệp cơ khí, đã xuất hiện bộphận công nhân trong nền công nghiệp tự động hóa, do áp dụng phổ biến côngnghệ thông tin vào sản xuất.

- Xuất hiện bộ phận công nhân dịch vụ gắn với nền sản xuất công nghiệp vàhoạt động theo lối công nghiệp.

126

Page 127: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 127/184

- Giai cấp công nhân có trình độ mọi mặt ngày càng cao, ngày càng có nhiềungười thuộc tầng lớp trí thức tham gia vào đội ngũ công nhân, nên bộ phận côngnhân bán sức lao động bằng trí óc ngày càng tăng, do đó, giá trị thặng dư do giaicấp công nhân làm ra cho nhà tư bản ngày càng nhiều.

- Một số công nhân có tư liệu sản xuất phụ tại gia đình, có cổ phần ở nhàmáy, xí nghiệp, đời sống của công nhân được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên,

trong thực tế số cổ phần và tư liệu sản xuất của họ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, còntuyệt đại bộ phận tư liệu sản xuất trong các nước tư bản chủ nghĩa vẫn nằm trongtay giai cấp tư sản. Giai cấp công nhân về cơ bản vẫn không có tư liệu sản xuất,vẫn phải bán sức lao động cho nhà tư bản.

Xuất phát từ quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin, nghiêncứu sự biến đổi của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay, chúng ta có thểđịnh nghĩa:

“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển

cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triểncủa lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao. Là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội. Là lực lượng chủ yếu củatiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân về cơ bản không có tư liệu sản xuất, phải làmthuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư. Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong 

đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ” .- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  khi xem xét giai cấp công nhân,

chủ yếu dựa vào đặc trưng thứ nhất, còn đặc trưng thứ hai, nếu xét toàn bộ giaicấp thì giai cấp công nhân là người chủ xã hội, giữ vai trò lãnh đạo. Song xét vềmặt cá nhân vẫn còn một bộ phận công nhân đi làm thuê, bị nhà tư bản bóc lột giátrị thặng dư.

Như vậy, chúng ta có thể coi những người lao động trong các ngành sản xuấtcông nghiệp, dịch vụ công nghiệp là công nhân. Còn những người làm công ănlương trong các ngành khác không liên quan trực tiếp đến sản xuất công nghiệp,

không hoạt động theo kiểu công nghiệp như: y tế, văn hóa, giáo dục… là người laođộng nói chung, không phải là công nhân.

b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử:  xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóabỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại thoát khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu… Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải trải qua hai bước:

- Thứ nhất,” giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước và biến tư liệu sản xuất trước hết trở thành sở hữu nhà nước”.

127

Page 128: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 128/184

- Thứ hai, “ giai cấp vô sản cũng tự thủ tiêu với tư cách là giai cấp vô sản, chínhvì thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt giai cấp và mọi đối kháng giai cấp và xóa bỏ nhà nước với tư cách là nhà nước” .

(C.Mác-Ph.Ăngghen:Toàn tập-2002, tập 20, tr.389)

Bước thứ nhất rất khó khăn, nhưng bước thứ hai lại càng khó hơn. Đó là xây

dựng một xã hội mới không có áp bức bóc lột, tiến lên một xã hội không còn giaicấp và thực hiện nguyên tắc “ làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu ”

2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân

a. Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản

Về số lượng: Trong nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân chiếmưu thế về số lượng. Đúng như Mác đã dự báo: Khi sản xuất đại công nghiệp ngàycàng mở rộng, ngày càng phát triển thì” Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn vàtiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản

 phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”Về chất lượng: do điều kiện lao động gắn liền với nền sản xuất đại công

nghiệp hiện đại, và để tồn tại đã buộc giai cấp công nhân phải không ngừng họctập vươn lên sao cho đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất ngày càng hiện đại.do vậy đội ngũ công nhân được tri thức hóa cũng ngày càng tăng.

Về quyền lợi: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có lợi ích cơbản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản muốn duy trìchế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, duy trì chế độ áp bức bóc lột

đối với quần chúng lao động. Ngược lại, lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân làxóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, giành lấy chính quyềnvề tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

b. Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân

Khi nghiên cứu về địa vị Kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân C.Mác-Ph.Ăngghen nhận thấy:

- Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất.

Do không có tư liệu sản xuất, bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề; lại được trang

bị học thuyết cách mạng khoa học là chủ nghĩa Mác-Lênin và được Đảng tiênphong lãnh đạo đã tôi luyện cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp có tinh thầntriệt để cách mạng. Mác và Ph.Ăngghen viết:” Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thật sự cáchmạng …” ( Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản)

- Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.

Do điều kiện sản xuất tập trung và trình độ kỹ thuật-công có cơ cấu tổ chứcsản xuất chặt chẽ đã rèn luyện cho giai cấp công nhân tính tổ chức và kỷ luật.Cuộc đấu tranh kinh tế, chính trị chống giai cấp tư sản đã tôi luyện họ trở thành

giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.- Giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế.

128

Page 129: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 129/184

Do giai cấp công nhân ở các nước tư bản nói chung đều có địa vị kinh tế- xãhội giống nhau, gắn với nền công nghiệp hiện đại có trình độ xã hội hóa ngày càngcao chẳng những ở mỗi nước mà còn ở trên phạm vi quốc tế. Giai cấp công nhânđều có kẻ thù chung, có mục tiêu đấu tranh chung là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xâydựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới. Đây là những cơ sở khách quan đểtạo nên bản chất quốc tế của giai cấp công nhân.

3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân

a. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển chính Đảng của giai cấpcông nhân

Mác và Ph.Ăngghen nghiên cứu sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và phongtrào đấu tranh của giai cấp công nhân. hai ông đã xây dựng nên thuyết về một xãhội mới. Học thuyết này đã phản ánh đúng những quy luật của tự nhiên, xã hội vàtư duy, phản ánh được tâm tư nguyện vọng của giai cấp công nhân. Đặc biệt, chỉ 

ra một cách đúng đắn con đường, điều kiện, biện pháp… để thực hiện nguyệnvọng đó. Vì vậy, nó đã được giai cấp công nhân tiếp thu nhanh chóng và coi đó là“vũ khí lý luận” của giai cấp mình.

Chủ nghĩa Mác có nhu cầu xâm nhập vào phong trào công nhân để hướngdẫn cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và qua đó kiểm nghiệm, bổ sung hoànchỉnh học thuyết của mình. Còn giai cấp công nhân, từ thất bại trong các cuộc đấutranh với giai cấp tư sản, họ đang rất cần có lý luận cách mạng, khoa học để dẫnđường. Khi lý luận của chủ nghĩa Mác thâm nhập vào phong trào công nhân, mộtbộ phận tiên tiến trong giai cấp công nhân đã tiếp thu được học thuyết cách mạng

của Mác. Họ dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác để xác định cương lĩnh, đườnglối, chiến lược, sách lược… Họ đứng ra tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của giaicấp công nhân ở nước mình. Chính bộ phận ưu tú đó hình thành nên chính Đảngcủa giai cấp công nhân – đó là Đảng Cộng sản.

V.I.Lênin đã khái quát quá trình hình thành chính đảng của giai cấp công nhânvà nêu thành quy luật: Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.

Tuy nhiên trong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử lại đượcthực hiện bằng những con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện không gian và thờigian. Ở những nước thuộc địa, nửa thuộc địa, chủ nghĩa Mác thường kết hợp với  phong trào công nhân và phong trào yêu nước thành lập ra Đảng Cộng sản.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân chuyển từ đấutranh tự phát sang đấu tranh tự giác trong mỗi hành động với tư cách một giai cấptự giác và thực sự cách mạng.

b. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản với giai cấp công nhân

 Đảng chính trị là tổ chức cao nhất của một giai cấp, nó đại biểu tập trung chonguyện vọng, trí tuệ, lợi ích của giai cấp đó. Vì vậy, mối quan hệ giữa Đảng Cộng

sản với giai cấp công nhân được thể hiện như sau:

129

Page 130: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 130/184

- Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất, chặt chẽ nhất của giai cấp công nhân,là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mưu có trình độ lý luận cao nhất để lãnhđạo giai cấp công nhân và cả dân tộc hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.

- Đảng Cộng sản là tổ chức biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩmchất, trí tuệ của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và dân tộc.

- Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội – chính trị của Đảng Cộng sản, là nguồnbổ sung lực lượng chủ yếu làm cho Đảng tồn tại và lớn mạnh.

Do đó, Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân có mối quan hệ hữu cơ, khôngthể tách rời. Những đảng viên của Đảng Cộng sản có thể không phải là công nhân,nhưng phải là người giác ngộ về sứ mệnh của giai cấp công nhân, phải đứng trênlập trường của giai cấp công nhân. Với một Đảng Cộng sản chân chính, thì sựlãnh đạo của Đảng chính là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với toàn xãhội.

c.Vai trò của Đảng cộng sản

-  Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, phân tích đúng đắn hoàncảnh lịch sử, đề ra mục tiêu, đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp với yêu cầuphát triển của đất nước.

- Đảng giáo dục đem lại giác ngộ cho toàn bộ giai cấp, sức mạnh đoàn kết,nghị lực cách mạng, trí tuệ và hành động cách mạng của toàn bộ giai cấp, trên cơsở đó lôi cuốn tất cả các tầng lớp nhân dân lao động và cả dân tộc đứng lên hànhđộng theo đường lối chính sách của Đảng nhằm hoàn thành thắng lợi những mụctiêu đã đề ra, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

a. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độtư bản hoặc tiền tư bản bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, trong đó giai cấp công nhânđóng vai trò lãnh đạo cùng với nhân dân lao động đứng lên xây dựng một xã hộimới công bằng, dân chủ, văn minh.

- Cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu theo hai nghĩa:

+ Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chínhtrị, cuộc cách mạng này kết thúc khi giai cấp công nhân cùng nhân dân lao độnggiành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước của giai cấp công nhân và nhândân lao động.

+ Theo nghĩa rộng : cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình cải biến cách mạngtoàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó bắt đầu bằng một cuộccách mạng chính trị nhằm để giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhândân lao động và kết thúc khi đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

b. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

130

Page 131: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 131/184

Tất cả các cuộc cách mạng diễn ra trong lịch sử xét cho cùng, đều bắt nguồntừ nhu cầu khách quan, đó là nhằm giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãmcủa quan hệ sản xuất lỗi thời .

Tương tự như vậy, cách mạng xã hội chủ nghĩa có nguyên nhân sâu xa xuất  phát từ sự phát triển vượt trội của lực lượng sản xuất trong xã hội đương thờ i. Khiquan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không còn thích ứng với tính chất và trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất, sẽ dẫn đến mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất. Đây là nguồn gốc tạo nên đối kháng giữa lao động và tư bản,giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Đến giai đoạn chủ nghĩa đế quốc,những mâu thuẫn trên ngày càng trầm trọng đưa đến khả năng cách mạng xã hộichủ nghĩa có thể nổ ra và thắng lợi trong từng nước và ở khâu yếu nhất trong hệthống tư bản chủ nghĩa khi có đầy đủ những điều kiện khách quan và chủ quan.

2. Mục tiêu, nội dung và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa

a. Mục tiêu giai đoạn một của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giành chính

quyền về tay nhân dân. “Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cáchmạng ” (V.I.Lênin).

Mục tiêu giai đoạn hai của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giải phóng conngười khỏi áp bức nô dịch, giải phóng xã hội khỏi sự trì trệ và tiếp tục phát triển,xây dựng một xã hội mới trên cơ sở công bằng, dân chủ, văn minh. Khi mà “Xóabỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”.

b. Nội dung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trên lĩnh vực chính trị : Giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản, dùng bạo lực cách mạng đấu tranh giành chính quyền.Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: không ngừng nâng cao trình độ dân trí cho nhândân lao động, mở rộng dân chủ, thu hút nhân dân lao động tham gia vào công việcquản lý nhà nước, quản lý xã hội, làm cho nhà nước thật sự là của dân, do dân, vìdân.

Trên lĩnh vực kinh tế: Nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định là ra sức pháttriển kinh tế, không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhândân. Muốn vậy đòi hỏi: phải thay đổi vai trò của người lao động đối với tư liệu sản

xuất bằng việc thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất bằng chế độsở hữu xã hội chủ nghĩa dưới nhiều hình thức thích hợp, gắn người lao động với tưliệu sản xuất; áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để không ngừng nângcao năng suất lao động, tạo của cải dồi dào cho xã hội; thực hiện phân phối theo laođộng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc và nâng caocác giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu những giá trị văn hóa vănminh trên thế giới, cách mạng xã hội chủ nghĩa từng bước xây dựng thế giới quan,nhân sinh quan mới cho người lao động, hình thành con người mới xã hội chủ

nghĩa giàu lòng yêu nước, thương dân, có bản lĩnh chính trị, có hiểu biết, có nănglực làm chủ xã hội.

c. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa131

Page 132: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 132/184

Cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục đích giải phóng giai cấp công nhân, nhândân lao động ra khỏi xiềng xích nô lệ, nên động lực cách xã hội chủ nghĩa cũng chínhlà giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động.

- Giai cấp công nhân:

Là giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới, có hệ tư tưởng tiên tiến

và cách mạng. Thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản, giai cấpcông nhân càng giác ngộ về lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, do đó giai cấp côngnhân vừa là động lực cơ bản, chủ yếu, vừa giữ vai trò lãnh đạo cách mạng xã hộichủ nghĩa. Đây là yếu tố quyết định hàng đầu, đảm bảo cho sự thắng lợi của cáchmạng xã hội chủ nghĩa.

- Giai cấp nông dân:

Là giai cấp có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp côngnhân. Với số lượng đông đảo trong dân cư, đây là động lực cách mạng to lớn củacách mạng xã hội chủ nghĩa.

Trong đấu tranh giành chính quyền cũng như trong xây dựng chủ nghĩa xãhội, giai cấp công nhân chỉ có thể hoàn thành được sứ mệnh lịch sử khi được đạiđa số nông dân tham gia ủng hộ, đây là điều kiện đảm bảo cho sự lãnh đạo của

 Đảng Cộng sản, là cơ sở xây dựng chính quyền nhà nước, đảm bảo cho cáchmạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi.

- Tầng lớp trí thức :

Tầng lớp trí thức không đại biểu cho bất kì một phương thức sản xuất nào,không có hệ tư tưởng độc lập. Trí thức phục vụ cho chế độ nào thì mang ý thức hệ

của giai cấp đó.Trong đấu tranh giành chính quyền, cũng như trong xây dựng chủ nghĩa xã

hội, trí thức có vai trò rất quan trọng. Trí thức là những người có đóng góp to lớntrong chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chođất nước; tham gia xây dựng đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước và tổchức thực hiện đường lối, chính sách đó.

Trong cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, lượng giá trị chất xámtrong sản phẩm ngày càng tăng thì vai trò động lực phát triển xã hội của trí thứcngày càng cao.

3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầnglớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

a. Tính tất yếu, cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhânvới nông dân và các tầng lớp lao động khác…

  - Tính tất yếu …

+ Khi tổng kết phong trào công nhân ở Châu Âu nhất là ở Anh, Pháp nửacuối thế ky XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra nguyên nhân thất bại là do giai cấpcông nhân không liên minh được với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là

giai cấp nông dân. Do đó, giai cấp công nhân luôn luôn đơn độc và cách mạng vôsản đã trở thành “bài ca ai điếu”.

132

Page 133: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 133/184

+ Trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, V.I.Lênin vận dụng và phát triểnnguyên lý liên minh công, nông của C.Mác –Ph.Ăngghen và đã giành thắng lợitrong Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.

V.I.Lênin chỉ rõ, giai cấp công nhân không chỉ liên minh với nông dân mà cònliên minh với các tầng lớp lao động khác như tiểu thương, thợ thủ công, trí thức…để tạo thành sức mạnh, hoàn thành nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội.

Ngay cả trong chuyên chính vô sản, V.I. Lênin khẳng định: “Chuyên chính vôsản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không  phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức, v.v…” (V.I.Lênin:Toàn tập-1997, tập38, tr.452).

+ Trong một nước nông nghiệp đại đa số dân cư là nông dân thì vấn đề giaicấp công nhân liên minh với họ là điều tất yếu. V.I. Lênin đặc biệt lưu ý mối liên

minh công, nông trong các giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Nguyên tắc caonhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dânđể giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước ”. Quamối liên minh này, lực lượng đông đảo nhất trong xã hội là nông dân, công nhânđược tập hợp về mục tiêu chung là xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích của toànthể dân tộc. Đây là điều kiện để giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo. Đó chínhlà tính tất yếu về mặt chính trị – xã hội, là yếu tố quyết định trước tiên trong cáchmạng x hội chủ nghĩa.

- Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh …

+Thứ nhất , dưới chủ nghĩa tư bản giai cấp công nhân, giai cấp nông dânđều là những người lao động, đều bị áp bức bóc lột. Do vậy giai cấp công nhân vàgiai cấp nông dân dễ dàng thông cảm, dễ dàng liên minh với nhau để chống kẻ thùchung là giai cấp tư sản.

+Thứ hai , trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp và nôngnghiệp là hai ngành sản xuất chính trong xã hội. Nếu không có sự liên minh chặtchẽ giữa công nhân và nông dân thì hai ngành kinh tế này không thể phát triểnđược. Công nghiệp tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp và bà connông dân. Nông nghiệp tạo ra lương thực, thực phẩm phục vụ cho toàn xã hội, tạora nông sản phục vụ cho công nghiệp. V.I.Lênin khẳng định: “ Công xưởng xa hội hóa sẽ cung cấp những sản phẩm của mình cho nông dân và nông dân lại cung cấp lại lúa mì. Đó là hình thức tồn tại duy nhất có thể được của xã hội xã hội chủ nghĩa, là hình thức duy nhất để xây dựng chủ nghĩa xã hội ”.

+Thứ ba, xét về mặt chính trị – xã hội giai cấp công nhân và những người laođộng khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng và bảo vệ chính quyền nhànước, trong xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Do vậy có thể nói giai cấp nông dânlà người bạn “tự nhiên”, tất yếu của giai cấp công nhân.

b. Nội dung cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và các tầng lớp lao động khác…

133

Page 134: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 134/184

-  Liên minh về chính trị : trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền là nhằmgiành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động.Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh về chính trị giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác là cùng nhau thamgia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương, cùng nhau bảo vệ chế độxã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh.

Khối liên minh này trở thành cơ sở vững chắc cho nhà nước xã hội chủnghĩa, tạo thành nòng cốt trong mặt trận dân tộc thống nhất.

- Liên minh về kinh t ế: Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất, vì có liênminh về kinh tế chặt chẽ mới thực hiện được sự liên minh trong các lĩnh vực khác.

V.I.Lênin đã chỉ ra nội dung chủ yếu của giai cấp công nhân với giai cấp nôngdân trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền là liên minh về quân sự, thì khi tiếnhành xây dựng chủ nghĩa xã hội, trọng tâm là liên minh về kinh tế.

Thực hiện liên minh về kinh tế giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải kết hợp đúng đắn lợi ích giữa haigiai cấp. Hoạt động kinh tế phải vừa đảm bảo lợi ích của nhà nước, của xã hội,đồng thời phải thường xuyên quan tâm tới lợi ích của giai cấp nông dân. Nếu kếthợp đúng đắn các lợi ích kinh tế của các giai cấp trong xã hội, nó trở thành mộtđộng lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển, ngược lại nó trở thành lực cản đối vớisự phát triển của xã hội.

 Đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên quan tâm tới xâydựng một hệ thống chính sách phù hợp đối với nông dân, nông nghiệp và nôngthôn.

Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga xô viết, V.I.Lênin không chỉ quan tâm tới xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nôngdân, mà ông còn quan tâm tới xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với tàng lớp trí thức . V.I.Lênin cho rằng: “ Nếu không quan tâm tới điều đó thì không thể xây dựng được một nền sản xuất công nghiệp hiện đại ” và không thể đứngvững được trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Và “ Trước sự liên minhcủa các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực đentối nào đứng vững được ”.(V.I.Lênin:Toàn tập-1978, tập 40, tr.218)

- Nội dung văn hóa - xã hội của liên minh…Nội dung văn hóa-xã hội là một nội dung quan trọng trong xây dựng khôi liên

minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác. Điều đó được cắt nghĩa bởi các lý do sau đây:

+ Một là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên một nền tảng công nghiệphiện đại. Những người mù chữ, những người có trình độ văn hóa thấp không thểtạo ra được một xã hội như vậy.

+ Hai là, chủ nghĩa xã hội với mong muốn xây dựng một xã hội nhân văn,nhân đạo, quan hệ giữa con người với con người, giữa dân tộc này với dân tộckhác là quan hệ hữu nghị tương trợ lẫn nhau. Điều đó chỉ có thể có được trên cơsở một nền văn hóa phát triển của nhân dân.

134

Page 135: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 135/184

Page 136: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 136/184

Hình thái KT-XH chiếm hữu nô lệ

Hình thái KT-XH cộng sản nguyên thủy

Hình thái KT-XH phong kiến

Hình thái KT-XH tư bản chủ nghĩa

Hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa

Thời gian

tầng lớp lao động khác. Sau nội chiến ở Nga, V.I.Lênin đã áp dụng chính sách kinhtế mới, thay chính sách trưng thu lương thực thừa, bằng chính sách thuế lươngthực. Nhà nước quy định nghĩa vụ đóng thuế lương thực cho nông dân, sau khihoàn thành nghĩa vụ thuế, người nông dân tự do trao đổi phần lương thực thừa.

 Điều đó đã phát huy được tính tích cực của người nông dân, đã nhanh chóng đưanước Nga thoát khỏi những khó khăn sau thời kỳ nội chiến. V.I.Lênin cho rằng: “

Chúng ta phải để cho nông dân, với tư cách là người sản xuất nhỏ có được một  phạm vi tự do khá lớn. Không nâng cao kinh tế nông dân, chúng ta không thể giải quyết được tình hình lương thực ”( Sđd,tập 43, tr.373), cần phải có những nhượngbộ nhất định đối với nông dân.

III. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Cácnhà sánglập chủnghĩa xãhội khoa

học đãphát hiệnra quy luậtkháchquan củaquá trình chuyển biến cách mạng căn bản và khẳng định lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội phát triển từ thấp đến caodiễn ra như “một quá trình lịch sử tự nhiên”.

- Sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa là một tất yếu

khách quan. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất đặc biệt là nềncông nghiệp hiện đại, dựa trên các thành tựu khoa học – công nghệ đã phát triểnngày càng cao thì trình độ xã hội hóa cũng càng cao. Điều đó đã tạo ra mâu thuẫn

136

Trìnhđộ

 phátTriểnKinhtếXãhội

Page 137: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 137/184

ngày càng gay gắt với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu . Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫngiữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Đây là mâu thuẫn đối kháng, không thểđiều hòa.

Giai cấp tư sản đã dùng rất nhiều biện pháp như tăng cường sự can thiệp củanhà nước vào kinh tế, thành lập các tập đoàn tư bản… với mong muốn làm giảm

những mâu thuẫn giữa tư sản và công nhân. Song sở hữu nhà nước trong chủnghĩa tư bản thực chất chỉ là giai cấp tư sản lợi dụng nhà nước, nhân danh nhànước để nắm tư liệu sản xuất. Do vậy, mâu thuẫn đối kháng trong kinh tế và trongxã hội không hề suy giảm. đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn trên bằng một cuộccách mạng xã hội chủ nghĩa đưa đến sự ra đời hình thái kinh tế xã hội cộng sảnchủ nghĩa.

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

a. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 

- Khái niệm:+ Bước quá độ là bước chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác của

sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

+ Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  là thời kỳ chuyển tiếp từ xã hội tư bảnvà tiền tư bản lên xã hội xã hội chủ nghĩa. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bắtđầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền nhà nước cho đến khi Chủnghĩa xã hội đã tạo ra được những cơ sở của mình trong các lĩnh vực của đờisống xã hội.

- Tính tất yếu:+ Theo C.Mác: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội Cộng sản chủ nghĩa là

một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị…” 

+ Theo V.I.Lênin:

“ Cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vì cải tổ sản xuất là việc khó khăn, vì cần phải có thời gian mới thực hiệnđược những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực trong cuộc sống và phải trải quamột cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu dài mới có thể thắng được sức mạnh to lớn củathói quen quản lý theo kiểu tiểu tư sản và tư sản…”).

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

- Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất. Chủnghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủyếu, không còn đối kháng giai cấp, không còn tình trạng áp bức bóc lột. Muốn có xãhội như vậy cần phải có một thời gian cải biến cách mạng khá lâu dài.

- Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp cótrình độ cao. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra cơ sở vật chất- kỹ

thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.- Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong

lòng xã hội tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ137

Page 138: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 138/184

nghĩa. Do vậy cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những quanhệ đó.

- Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khókhăn và phức tạp, cần phải có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quenvới những công việc đó.

- Hai loại hình quá độ lên Chủ nghĩa xã hội:+ Quá độ trực tiếp từ những nước Tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hộithì thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn vì những nước này đã có đại công nghiệp và cơsở vật chất kỹ thuật hiện đại.

+ Quá độ gián tiếp từ những nước tư bản chủ nghĩa trung bình và nhữngnước chưa qua tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội.

Theo V.I.Lênin, đó là kiểu quá độ đặc biệt hoặc ” đặc biệt của đặc biệt”  phảitrải qua rất nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài, chủ yếu vì các nước này chưa qua “ trường học dân chủ tư sản” và chưa có cơ sở vật chất-kỹ thuật hiện đại.

- Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

 Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những nhân tốcủa xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranhvới nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, tưtưởng, tập quán…

+ Nội dung kinh tế: là nền kinh tế nhiều thành phần

Theo V.I.Lênin: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế,có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ

 phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có…”  V.I.Lênin nêu ra 5 thành phần kinh tế gồm:

+ Kinh tế nhà nước.

+ Kinh tế tập thể.

+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ.

+ Kinh tế tư bản tư nhân.

+ Kinh tế tư bản nhà nước.

Trong đó kinh tế nhà nước chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đảm nhậncác khâu then chốt và các lĩnh vực trọng yếu, nhất là trong công nghiệp, cơ sở hạtầng và tài chính, tín dụng.

+ Nội dung chính tr ị: Nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố,ngày càng hoàn thiện. Do kết cấu kinh tế đa dạng, phức tạp nên kết cấu giai cấpxã hội cũng đa dạng, phức tạp. Thời kỳ này bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấpnông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản. Các giaitầng này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong một giai cấp, tầng lớp cũngcó nhiều bộ phận có trình độ, ý thức khác nhau. Thu nhập, ý thức chính trị của các

bộ phận khác nhau có sự khác nhau.+ Nội dung văn hóa – tư tưởng : Chủ nghĩa Mác-Lênin, thế giới quan và hệ

tư tưởng của giai cấp công nhân từng bước giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh

138

Page 139: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 139/184

thần của xã hội. Bên cạnh đó, còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểunông v. v… V.I.Lênin cho rằng, tính tự phát tiểu tư sản là” kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn cả bọn phản cách mạng công khai” . Trên lĩnh vực vănhóa cũng tồn tại văn hóa cũ, văn hóa mới, chúng thường xuyên đấu tranh vớinhau.

-Thực chất của thời kỳ quá độ… là thời kỳ diển ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa

giai cấp tư sản đã bị lật đổ nhưng chưa bị xóa bỏ hoàn toàn với giai cấp công nhân và quần chúng lao động đã giành được chính quyền đang ra sức đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội . Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hìnhthức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng, bằng tuyêntruyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp.

b. Chủ nghĩa xã hội (hay xã hội xã hội chủ nghĩa)

- Khái niệm Chủ nghĩa xã hội : Chủ nghĩa xã hội là “giai đoạn thấp của xã hội cộng sản” theo cách gọi của Các Mác và Ph.Ăngghen. Theo hai ông thì trong giai

đoạn này, trình độ phát triển kinh tế – xã hội trước hết là trình độ phát triển của lựclượng sản xuất còn thấp. Của cải làm ra chưa thật dồi dào do đó phải “ lấy laođộng làm thước đo trong phân phối của cải vật chất ” (Tuyên ngôn của Đảng Cộngsản).

- Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa:

+Thứ nhất, cơ sở vật chất kỹ thuật là nền đại công nghiệp.

Mỗi chế độ xã hội đều có một cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng của nó, phảnánh trình độ phát triển kinh tế – kỹ thuật của chế độ đó. Công cụ thủ công là đặctrưng cho cơ sở vật chất kỹ thuật của các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Nền đạicông nghiệp cơ khí là cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa xãhội nảy sinh với tính cách là một chế độ xã hội phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa,do vậy cơ sở vật chất kỹ thuật của nó phải là nền sản xuất đại công nghiệp có trìnhđộ cao hơn so với trình độ của xã hội tư bản chủ nghĩa. V.I.Lênin đã đề ra kếhoạch điện khí hóa toàn nước Nga, ông đã nêu lên quan niệm: [ chủ nghĩa xã hội = chính quyền xô viết + điện khí hóa toàn quốc ]. Ngày nay, cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội phải có trình độ cao hơn nhiều, phải là tự động hóa.

+Thứ hai, chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập

chế độ công hữu về tư liệu sản xuất .Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã

chỉ rõ: “Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước…”

Do vậy chỉ đến chủ nghĩa xã hội thì quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mớiđược xác lập đầy đủ. Tới thời kỳ này, tư liệu sản xuất còn hai hình thức là sở hữutập thể và sở hữu toàn dân, người lao động làm chủ các tư liệu sản xuất của xãhội; không còn tình trạng người bóc lột người.

+Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổchức lao động và kỷ luật lao động mới .

139

Page 140: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 140/184

Tới xã hội xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất đã mang tính xã hội hóa, khôngcòn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, do vậy đã tạo điều kiện cho người lao độngkết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích toàn xã hội. Thời kỳnày, chủ nghĩa xã hội cũng tạo ra cách tổ chức lao động mới dựa trên tinh thần tựgiác của nhân dân, dưới sự lãnh đạo, hướng dẫn của Đảng Cộng sản và nhànước xã hội chủ nghĩa.

 Đương nhiên, để có một kiểu tổ chức lao động kỷ luật và tự giác cao như vậy,một mặt đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền vận động, mặtkhác phải đẩy mạnh cuộc đấu tranh khắc phục tư tưởng, tác phong của người sảnxuất nhỏ.

+Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắc  phân phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất .

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tuy sản xuất đã phát triển, nhưng vẫn còn cónhững hạn chế, vì vậy thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là cơ bản

nhất. Ngoài phân phối theo lao động, người lao động còn được phân phối theophúc lợi xã hội. Bằng thu thuế, những đóng góp khác của xã hội, nhà nước xã hộichủ nghĩa xây dựng trường học, bệnh viện, công viên, đường giao thông v.v…phục vụ mọi người trong xã hội. Nguyên tắc phân phối này vừa phù hợp với trìnhđộ phát triển kinh tế – xã hội, vừa thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Đây làmột nội dung quan trọng trong thực hiện công bằng xã hội trong giai đoạn này.

+Thứ năm, xã hội chủ nghĩa là một xã hội mà ở đó nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc; thực hiệnquyền lực và lợi ích của nhân dân.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân vì nhà nước làcơ quan quyền lực tập trung của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, đặt dướisự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân vànhân dân lao động; thực hiện trấn áp những thế lực phản động, những lực lượngchống đối chủ nghĩa xã hội.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân rộng rãi. Nhà nước này tậphợp đại biểu các tầng lớp nhân dân, nhằm bảo vệ những lợi ích chính đáng củanhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào công việc củanhà nước với tinh thần tự giác, tự quản. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không cònnguyên nghĩa như nhà nước tư bản chủ nghĩa mà là “nhà nước nửa nhà nước ”,với tính tự quản, tự giác ngày càng cao của nhân dân, quyền tự do dân chủ củanhân dân ngày càng được mở rộng; biện pháp bạo lực trấn áp ngày càng giảm đi.Tất cả những điều đó nhằm chuẩn bị cho sự tự tiêu vong của nhà nước trong giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc. Thời đại ngày nay, giaicấp công nhân là người đại diện chân chính cho dân tộc, có những lợi ích cơ bảnthống nhất với lợi ích của dân tộc. Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải đoàn kết được

các dân tộc, tạo nên sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc cả trên cơ sở pháplý và trong thực tiễn cuộc sống, đấu tranh bảo vệ những lợi ích chân chính của dân

140

Page 141: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 141/184

tộc, không ngừng phát huy những giá trị của dân tộc, nâng chúng lên ngang tầmvới yêu cầu của thời đại.

+Thứ sáu, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội đã thực hiện được sự giải  phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột; thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.

Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người khỏi sự bóclột về kinh tế, nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.Tới xã hội xã hội chủ nghĩa đã thực hiện xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân đối vớitư liệu sản xuất, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất đã thực hiện việcxóa bỏ đối kháng giai cấp, xóa bỏ bóc lột, con người có điều kiện phát triển tàinăng cá nhân, mang tài năng đó đóng góp cho xã hội; thực hiện được công bằng,bình đẳng xã hội, trước hết là bình đẳng về địa vị xã hội của con người, bình đẳngnam – nữ, bình đẳng giữa các dân tộc v.v…

Những đặc trưng trên từng bước được hình thành và hoàn thiện trong quá

trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.c. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

C.Mác trên cơ sở nghiên cứu quá trình phát triển lực lượng sản xuất của xãhội loài người đã có những dự báo về sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinhtế – xã hội cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản).

- Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển vô cùng mạnh mẽ, của cải xãhội tuôn ra dồi dào, ý thức con người được nâng lên, khoa học phát triển, lao độngcủa con người được giảm nhẹ, lúc đó nhân loại mới thực hiện được nguyên tắclàm theo năng lực hưởng theo nhu cầu . Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnhGôta, C.Mác đã viết: “Khi mà lao động trở thành không những là một phương tiệnđể sinh sống mà bản thân nó còn là một nhu cầu bậc nhất của đời sống, khi màcùng với sự phát triển toàn diện của cá nhân, sức sản xuất của họ ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuôn ra dồi dào – chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xã hội mới cóthể ghi trên lá cờ của mình: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu ”.

- Về mặt xã hội : Trình độ xã hội ngày càng phát triển, con người có điều kiệnphát triển năng lực của mình, tri thức con người được nâng cao, không còn có sự

khác biệt giữa thành thị và nông thôn, tới “khi bọn tư bản đã tiêu tan đi rồi vàkhông còn giai cấp nữa (nghĩa là giữa các thành viên trong xã hội không còn có sự  phân biệt nào nữa về những quan hệ xã hội của họ đối với những tư liệu sản xuất  xã hội) chỉ lúc đó “nhà nước mới không còn nữa và mới có thể nói đến tự do”. Chỉ lúc đó, một nền dân chủ thực sự hoàn bị, thật sự không hạn chế mới có thể cóđược và được thực hiện. Chỉ lúc đó, chế độ dân chủ mới bắt đầu tiêu vong vì lý dođơn giản là một khi thoát khỏi chế độ nô lệ tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi những sự khủng khiếp, những sự dã man… thì người ta sẽ dần dần quen với việc tôn trọng các qui tắc sơ thiểu của đời sống chung xã hội ”.

Qua phân tích của V.I.Lênin đã cho thấy, khi xã hội đạt được trình độ pháttriển cao như vậy thì dân chủ mới thực hiện đầy đủ, dân chủ cho mọi người, khôngcòn đối tượng bị hạn chế dân chủ, do vậy, dân chủ cũng không còn; nhà nước,

141

Page 142: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 142/184

luật pháp tự tiêu vong, vì lúc này không cần tới sự trấn áp của nhà nước, pháp luậttrở thành phong tục, tập quán, thành quan niệm đạo đức mọi người tự giác thựchiện.

Qua phân tích của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về giai đoạn cao của hìnhthái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa, cho chúng ta những nhận thức đúng đắnvề giai đoạn hiện nay:

Một là, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin dự báo về giai đoạn cao của hình tháikinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa khi có những điều kiện kinh tế – xã hội đảmbảo cho sự xuất hiện của giai đoạn này.

Hai là, sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủnghĩa là một quá trình lâu dài, bằng việc không ngừng phát triển mạnh mẽ lựclượng sản xuất, tổ chức xã hội về mọi mặt, giáo dục nâng cao tinh thần tự giác củacon người.

Ba là, quá trình xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản

chủ nghĩa ở các nước khác nhau diễn ra với những quá trình khác nhau, tùy thuộcvào sự nỗ lực phấn đấu về mọi phương diện. Khi chưa xuất hiện giai đoạn cao thì“trong một thời gian nhất định, dưới chế độ cộng sản, không những vẫn còn phápquyền tư sản, mà vẫn còn cả nhà nước kiểu tư sản nhưng không có giai cấp tư sản”. Khi chưa đạt đến giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủnghĩa, trong điều kiện vẫn còn chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc trên thế giớithì những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác về nhà nước, về dân chủ vẫn cònnguyên giá trị. Tính chất giai cấp của nhà nước, của dân chủ vẫn tồn tại.

Chương VIII

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT

TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

142

Page 143: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 143/184

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

-  Để có quan điểm đúng đắn về dân chủ và nền dân chủ, ta cần nghiên cứu mộtcách khái quát lịch sử của vấn đề dân chủ.

Từ thời nguyên thủy, cách đây hàng ngàn năm, con người đã biết hợp lựcnhau để sản xuất, để chống thiên tai, thú dữ, đã tổ chức ra những hoạt động

chung mang tính cộng đồng và cử ra những người đứng đầu, đồng thời sẵn sàngphế truất họ nếu họ không thực thi được những quy định mà cộng đồng yêu cầu.Thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn ngữ, chữ viết thì việc “cử ra và phế bỏ người đứngđầu” là do quyền và sức lực của nhân dân.

Khi chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời (ở Aten, Hy Lạp cổ đại từ thế kỷ thứ VIIIđến thế kỷ thứ VI trước công nguyên) giai cấp chủ nô lập ra nhà nước lấy tên lànhà nước dân chủ. Khi đó khái niệm “dân chủ” chính thức được sử dụng (từ “dânchủ” do hai từ Démos và kratos – tức nhân dân và quyền lực – ghép lại). Nhưng“dân” lúc này theo luật pháp của giới chủ nô quy định gồm: giai cấp chủ nô, tăng

lữ, thương gia, một số trí thức và người tự do, còn đại đa số là nô lệ thì khôngđược coi là dân. Về thực chất, đây là nhà nước dân chủ của giai cấp chủ nô.

Trong chế độ tư hữu nói chung (phong kiến, tư bản) do các giai cấp tư hữuthống trị xã hội, nhà nước vẫn là nhà nước áp bức bóc lột nhân dân. Ngay cả trongchế độ dân chủ tư sản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về dân chủ, nhưng nhànước đó về thực chất vẫn không phải là nhà nước thực hiện quyền lực thực sựcủa nhân dân, mà chỉ là nhà nước của giai cấp tư sản thống trị nhân dân.

Chỉ đến khi Cách mạng xã hội Chủ nghĩa Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi,mới bắt đầu một thời đại mới, khi đó nhân dân lao động đã giành lại chính quyền,

tư liệu sản xuất, giành lại quyền lực thực sự của nhân dân, tức là dân chủ thực sựvà lập ra Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền dân chủ xã hội chủnghĩa để thực hiện quyền lực của nhân dân.

Tóm lại, nhân loại từ lâu đời đã có nhu cầu và bước đầu thực hiện dân chủ vàcó quan niệm về dân chủ, đó là việc thực thi quyền lực của dân. (Dân là những aicòn phụ thuộc vào quan niệm của giai cấp thống trị xã hội).

- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ

+ Thứ nhất , dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu khách quan

của con người. Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ là sự phản ánhnhững giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chốnglại áp bức, bóc lột, bất công.

+ Thứ hai , dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhànước và một giai cấp cầm quyền thì sẽ không có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủchung chung”.

Trong xã hội có giai cấp, việc thực hiện dân chủ cho những tập đoàn ngườinày là đã loại trừ hay hạn chế dân chủ của tập đoàn người khác. Mỗi chế độ dânchủ gắn với nhà nước đều mang bản chất của giai cấp thống trị . Điều này là tất yếucho mọi chế độ dân chủ, kể cả chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa.

143

Page 144: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 144/184

+ Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh trìnhđộ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chốngáp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng. Theo V.I.Lênin “dân chủ làbình đẳng. Rõ ràng là cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản để dành quyền bìnhđẳng có một ý nghĩa rất lớn, nghĩa là phải hiểu bình đẳng cho đúng, hiểu theonghĩa xóa bỏ giai cấp”.

Trong xã hội có giai cấp và nhà nước, quyền lực của nhân dân được thể chếhóa bằng chế độ nhà nước, pháp luật và cũng từ khi xã hội có giai cấp, dân chủđược thực hiện dưới hình thức mới – hình thức nhà nước với tên gọi là “chính thểdân chủ” hay “nền dân chủ”.

- Nền dân chủ hay chế độ dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất,tính chất của nhà nước, là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sửcụ thể của xã hội có giai cấp. Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được thể chếhóa bằng luật pháp. V.I.Lênin viết:” Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước,một trong những hình thái của nhà nước. Cho nên, cũng như mọi nhà nước, chếđộ dân chủ là việc thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với người ta“(V.I.Lênin:Sđd, tập 33, tr.123). Do đó, nền dân chủ luôn gắn với nhà nước như làcơ chế để thực thi dân chủ và mang bản chất của giai cấp thống trị. Chính vì vậy,kể từ khi nền dân chủ ra đời thì dân chủ trở thành một phạm trù lịch sử, phạm trùchính trị, phạm trù đa nghĩa.

b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Sự tất yếu diễn ra và thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng là sự tấtyếu ra đời của một nền dân chủ mới – dân chủ xã hội chủ nghĩa. Quá trình đó gắn

liền với quá trình ra đời của chủ nghĩa xã hội.Sự hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về

chất của dân chủ. Lần đầu tiên trong lịch sử, chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa sốnhân dân được hình thành “ dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của tiến trìnhcách mạng xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ được hình thành, phát triển dần dần, từng bước phù hợp với quá trình phát triển của kinh tế, chính trị vàvăn hóa – xã hội”.

Trong quá trình hình thành và phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa cónhững đặc trưng cơ bản sau đây :

- Một là, với tư cách là chế độ nhà nước được sáng tạo bởi quần chúng nhândân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa đảmbảo mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhà nước đảm bảo thỏa mãn ngày càngcao các nhu cầu và lợi ích của nhân dân, trong đó có lợi ích của giai cấp công nhân.

 Đây chính là đặc trưng bản chất chính trị của dân chủ xã hội chủ nghĩa. Điều đó chothấy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhândân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.

- Hai là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về

những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội . Chế độ sở hữu đó phù hợp với quátrình xã hội hóa ngày càng cao của sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừngtăng lên về vật chất và tinh thần của tất cả quần chúng nhân dân lao động. Đặc

144

Page 145: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 145/184

trưng này được hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng với quá trình hìnhthành và hoàn thiện của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

- Ba là, trên cơ sở của sự kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn xã hội (do Nhà nước của giai cấp công nhân đại diện) nền dân chủ xãhội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới . Trong nền dân chủ xã hội chủ

nghĩa, tất cả các tổ chức chính trị – xã hội, các đoàn thể và mọi công dân đều đượctham gia vào công việc của nhà nước (bằng thảo luận, góp ý kiến xây dựng chínhsách, hiến pháp, pháp luật…). Mọi công dân đều được bầu cử, ứng cử và đề cử vàocác cơ quan nhà nước các cấp.

- Bốn là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và phải có những điều kiện tồntại với tư cách là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền dânchủ mang tính giai cấp. Thực hiện dân chủ rộng rãi với đông đảo quần chúng nhândân, đồng thời hạn chế dân chủ và thực hiện trấn áp với thiểu số giai cấp áp bức,bóc lột và phản động. Trong nền dân chủ đó, chuyên chính và dân chủ là hai mặt,hai yếu tố quy định lẫn nhau, tác động, bổ sung cho nhau. Đây chính là chuyênchính kiểu mới và dân chủ theo lối mới trong lịch sử.

c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Từ việc nắm vững và phân tích thực tế lịch sử đã diễn ra trong sự phát triểndân chủ của nhân loại, nhất là qua những quy luật phát triển của các nền dân chủchủ nô, nền dân chủ tư sản, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã dựbáo khoa học qua nhiều luận điểm cơ bản về tính tất yếu nổ ra và thắng lợi củacách mạng xã hội chủ nghĩa, của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn liền với tất

yếu của chủ nghĩa xã hội.- Động lực của quá trình phát triển xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội là dân

chủ. Dân chủ phải được mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo củanhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội.Như vậy, thực hiện dân chủ đầy đủ, rộng rãi trở thành một yêu cầu khách quan,một động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Thực hành dân chủ rộng rãi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội cũng chínhlà quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, một nền dân chủ mới đảmbảo cho sự thành công của chủ nghĩa xã hội. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủnghĩa là quy luật của sự hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống chính trị xã hộichủ nghĩa. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội.

- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng là quá trình vận động và thực hành dân chủ, là quá trình vận động biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là quá trình đưa các giá trị , chuẩn mực nguyên tắc của dân chủ vào thực tiễn xây dựng cuộc sống mới . Xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa thực sự trở thành một cuộc cách mạng chuyển giao quyền

lực thực sự về cho nhân dân với mục đích lôi cuốn nhân dân vào quá trình sángtạo xã hội mới.

145

Page 146: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 146/184

-  Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.Trước hết, nó trở thành điều kiện, tiền đề thực hiện quyền lực, quyền làm chủ củanhân dân, là điều kiện cần thiết tất yếu để mỗi công dân được sống trong bầukhông khí thực sự dân chủ.

-  Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chính là quá trình thực hiện

dân chủ hóa đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông quađảng cộng sản. Đây cũng là nhân tố quan trọng chống lại những biểu hiện của dânchủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi thường kỷ cương, phápluật.

Với ý nghĩa đó “Dân chủ là quy luật hình thành, phát triển và tự hoàn thiện hệthống chính trị xã hội chủ nghĩa, nó vừa là mục tiêu, động lực của công cuộc đổi mới ”.

2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

a. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những tổ chức chính trị cơ bản nhất

của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, một công cụ quản lý mà Đảng Cộng sảnlãnh đạo nhân dân tổ chức ra để qua đó, nhân dân lao động thực hiện quyền lựcvà lợi ích của mình; cũng qua đó mà giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản lãnhđạo được toàn xã hội trong công cuộc xây dựng xã hội mới.

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng kế thừa và phát huy những thành tựu mànhân loại đã đạt được trong lịch sử về vấn đề nhà nước và dân chủ. Ví dụ:

+ Thừa nhận quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân. Nhân dân có quyềnbầu cử và bãi miễn các thành viên nhà nước.

+ Kế thừa tính hợp lý về cơ cấu tổ chức có tính pháp quyền của Nhà nước Tưsản: cũng có các cơ quan lập pháp (Quốc hội), cơ quan hành pháp (Chính phủ…)và cơ quan tư pháp (Tòa án, Viện Kiểm sát) nhưng quyền lực là thống nhất, khôngcó “tam quyền phân lập” như nhà nước tư sản.

b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì bất kỳ nhà nước nào cũng cóba đặc trưng cơ bản: quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định; có một hệthống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọithành viên trong xã hội; hình thành hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy nhà nước.Tuy nhiên, do bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa mang bản chất của giaicấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc nên nhànước xã hội chủ nghĩa còn có những đặc trưng riêng của nó, đó là những đặc trưng cơ bản sau đây:

- Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa không phải là công cụ để đàn áp một giaicấp nào đó, nhà nước đó thực hiện một chính sách giai cấp vì lợi ích của tất cả

những người lao động nhưng đồng thời vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhânthông qua chính đảng của nó đối với nhà nước vẫn được duy trì.

146

Page 147: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 147/184

- Hai là, nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn vớinhà nước tư sản. Cũng là công cụ của chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích củatất cả những người lao động tức là tuyệt đại đa số nhân dân, nhà nước chuyênchính vô sản thực hiện sự trấn áp những kẻ chống đối phá hoại sự nghiệp cáchmạng xã hội chủ nghĩa.

- Ba là, trong khi nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực và trấn áp, các nhà kinh

điển của chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn xem mặt tổ chức xây dựng là đặc trưng cơbản của nhà nước xã hội chủ nghĩa, của chuyên chính vô sản. V.I.Lênin cho rằng,chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột, và cũng khôngphải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức xây dựng toàn diện xãhội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

- Bốn là, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,và theo V.I.Lênin, con đường vận động, phát triển của nó là: ngày càng hoàn thiệncác hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quầnchúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

- Năm là, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhànước không còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà nước” . Sau khi những cơ sở kinh tế –xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước cũng không còn, nhà nước“tự tiêu vong ”. Đây cũng là một đặc trưng nổi bật của nhà nước vô sản.

Với những đặc trưng đó, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩabiểu hiện tập trung ở việc quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực bằng pháp luật.

Chức năng giai cấp của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thực hiện cả bằng tổchức có hiệu quả công việc xây dựng toàn diện xã hội mới, cả bằng việc sử dụng

những công cụ bạo lực để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước, giữ vững anninh xã hội.

Bạo lực, trấn áp là cái vốn có của mọi nhà nước, do đó bạo lực, trấn áp cũnglà cái vốn có của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đều cho rằng với bản chất của nhà nước vô sản, thì việc tổchức, xây dựng mang tính sáng tạo nhằm cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới  xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chức năng căn bản, chủ yếu của Nhànước xã hội chủ nghĩa.

C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lựcnhà nước mới chỉ là giai đoạn đầu tiên. Giai đoạn tiếp theo là phải sử dụng quyềnlực nhà nước “để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất”. Như vậy,rõ ràng chức năng tổ chức và xây dựng phải là chức năng chủ yếu của Nhà nướccủa giai cấp công nhân.

Phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về vấn đề này, V.I.Lêninkhẳng định, việc tích cực xây dựng chủ nghĩa cộng sản, sáng tạo ra một xã hộimới, đó là chức năng quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa, quan trọng hơn

cả việc đập tan sự phản kháng của giai cấp tư sản.Từ hai chức năng trên, nhà nước xã hội chủ nghĩa có những nhiệm vụ: 

147

Page 148: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 148/184

+ Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế; cải thiện không ngừng đờisống vật chất và tinh thần cho nhân dân;

+ Quản lý văn hóa xã hội, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa,

+ Thực hiện sự nghiệp giáo dục đào tạo con người phát triển toàn diện

+ Ngoài ra, nhà nước xã hội chủ nghĩa còn có chức năng, nhiệm vụ đối ngoại

nhằm mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau vì sự pháttriển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới.

Từ thực tế xây dựng xã hội mới ở nước Nga Xô viết, V.I.Lênin đã làm rõnhiệm vụ của nhà nước vô sản trên hai lĩnh vực kinh tế và xã hội.

Đối với lĩnh vực kinh tế, nhà nước vô sản phải nhanh chóng phát triển mạnhsố lượng sản phẩm, củng cố kỷ luật lao động mới và nâng cao năng suất lao độngđược xem là nhiệm vụ quan trọng.

Đối với lĩnh vực xã hội , phải xây dựng được quan hệ xã hội mới, hình thànhnhững tổ chức lao động mới, tập hợp được đông đảo những người lao động cókhả năng vận dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thựchiện từng bước cải tạo những người tiểu sản xuất hàng hóa thông qua những tổchức thích hợp.

c. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, giai cấp công nhân khi thực hiện sứ mệnhlịch sử của mình, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người và mọi sự tha hóa của conngười do chế độ tư hữu sản sinh ra, thì trước hết họ phải cùng với nhân dân laođộng “phá hủy nhà nước tư sản” chiếm lấy chính quyền, thiết lập chuyên chính vô

sản.Sự cần thiết tất yếu phải xác lập chuyên chính vô sản, xây dựng nhà nước xã

hội chủ nghĩa vững mạnh còn xuất phát từ thực tiễn của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là thời kỳ còn tồn tại các giai cấp bóc lột, chúng hoạt động chống lạisự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều đó khiến cho giai cấp công nhân vànhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết.

 Đồng thời, trong thời kỳ quá độ cũng còn có các giai cấp, tầng lớp trung gian khácvà do địa vị kinh tế – xã hội vốn có, các giai cấp này thường dao động, họ khôngthể tự mình đi lên chủ nghĩa xã hội. Trước thực tế đó, giai cấp công nhân phải

tuyên truyền, thuyết phục, lôi cuốn họ đi theo mình trong công cuộc xây dựng xãhội mới. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa đóng vai trò là thiết chế cần thiết đảmbảo sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với toàn xã hội.

 Để mở rộng dân chủ tới mức tối đa với mọi tầng lớp nhân dân, kiên quyết đấutranh chống lại mọi hành vi đi ngược lại những chuẩn mực dân chủ, vi phạmnhững giá trị dân chủ chân chính của nhân dân, đòi hỏi phải có một thiết chế nhànước phù hợp. Dân chủ cần phải có chuyên chính để giữ lấy dân chủ, để nhữnghành vi gây tác hại tới quyền dân chủ của nhân dân được xử lý kịp thời… Cácquyền đó phải được thể chế hóa trong hiến pháp, pháp luật và được thực hiệnbằng những thiết chế tương ứng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Do đó, quá trìnhxây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu gắn liền với quá trình xây

148

Page 149: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 149/184

dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Quá trình này cho thấy, dân chủ và pháp luật,dân chủ và kỷ cương không bài trừ và phủ định nhau, trái lại, đó chính là sự thốngnhất biện chứng, là điều kiện, tiền đề tồn tại và phát triển của nhau.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mớitrên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng. Bởi vậy để đảm bảocho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công thì việc xây dựng và không

ngừng hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa – một trong những công cụ chủ yếucủa quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là một yêu cầu tất yếu kháchquan trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa.

II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

a. Khái niệm văn hóa

Văn hóa là một từ Việt gốc Hán: Văn có nghĩa là vẻ đẹp, hóa có nghĩa làthay đổi, biến đổi, làm cho thay đổi, biến hóa. Nói gộp lại, văn hóa hiểu theo nghĩa

gốc là “làm cho trở nên đẹp đẽ, văn vẽ”.Có nhiều định nghĩa về văn hóa:

- Định nghĩa nêu trong “Tuyên bố về những chính sách văn hóa” của Hộinghị quốc tế về văn hóa ở Mêhicô năm 1982:

“Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhómngười trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống,những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và

tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chínhvăn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính,có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý.

Chính nhờ văn hóa mà con người thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu củabản thân, tìm tòi không biết mệt mỏi những ý nghĩ mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân.” 

- Định nghĩa nêu trong giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học( 2003):

“Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người và loài người sáng tạo ra nhờ lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử củamình. Văn hóa biểu hiện trình độ phát triển mà xã hội đạt được trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinhthần. Theo nghĩa hẹp, văn hóa được hiểu chủ yếu là văn hóa tinh thần, trước hết làtư tưởng, lý luận và những gì được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người. Tư tưởng cũng như văn học, nghệ thuật là những biểu hiện trực tiếp của văn hóa tinh thần.” 

Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ quan niệm về văn hóa bao hàm cả hai cấp độrộng, hẹp đó. Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa

149

Page 150: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 150/184

học, tôn giáo,văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày vềmặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đótức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.(Hồ Chí Minh:Toàn tập -1995,tập 53,tr.431)

Văn hóa với Văn minh, Văn hiến, Văn vật

Trong các từ điển, từ “văn minh” thường có một nghĩa chung là “trình độphát triển”. Trong khi văn hóa luôn có bề dày của quá khứ (tính lịch sử) thì vănminh là một lát cắt đồng đại, nó cho biết trình độ phát triển của văn hóa ở từng giaiđoạn. Nói đến văn minh, người ta còn nghĩ đến các tiện nghi. Như vậy, văn hóa vàvăn minh còn khác nhau ở tính giá trị: trong khi văn hóa chứa cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần, thì văn minh chủ yếu thiên về các giá trị vật chất mà thôi .

Sự khác biệt của văn hóa và văn minh về giá trị tinh thần và tính lịch sử dẫnđến sự khác biệt về phạm vi: Văn hóa mang tính dân tộc; còn văn minh thì có tính

quốc tế, nó đặc trưng cho một khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại, bởi lẽ cái vật chất thì dễ phổ biến, lây lan.

Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp, còn văn minhgắn bó nhiều hơn với phương Tây đô thị. Trong quá trình phát triển của lịch sửnhân loại, tại cựu lục địa Âu – Á (Eurasia) đã hình thành hai vùng văn hóa lớn là“phương Tây” và “phương Đông”:  phương Tây là khu vực tây bắc gồm toàn bộchâu Âu (đến dãy Uran); phương Đông là khu vực đông nam gồm châu Á và châu Phi . Các nền văn hóa cổ đại lớn nhất mà nhân loại từng biết đến đều xuất phát từphương Đông: Trung Hoa, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập..

Ở Việt Nam còn có các khái niệm văn hiến và văn vật. Sự phân biệt bốn kháiniệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật được trình bày trong bảng sau:

VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH

Thiên về giá

trị vật chất

Thiên về giá

trị tinh thần

Chứa cả giá trịvật

chất lẫn tinh thần

Thiên về giá trị vậtchất – kĩ thuật

Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển

Có tính dân tộc Có tính quốc tếGắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp Gắn bó nhiều hơnvới phương Tây đôthị

(Theo giáo sư Trần Ngọc Thêm trong “ Cơ sở văn hóa Việt Nam” )

b. Khái niệm nền văn hóa

Khái niệm văn hóa được nói đến ở đây là hiểu theo nghĩa hẹp, chủ yếu làvăn hóa tinh thần. Theo nghĩa này, nền văn hóa là tổng thể những hành vi và suytư mà những người cùng sống trong một cộng đồng cần phải chia sẻ, thực hiện,mô phỏng, học tập, sáng tạo. Dựa vào nền văn hóa có thể phân biệt các cộngđồng khác nhau. (Nền văn hóa của một dân tộc bao gồm: niềm tin, quy tắc ứng xử,

150

Page 151: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 151/184

ngôn ngữ, tập tục, lễ nghi, nghệ thuật, kỹ thuật, trang phục, cách sản xuất và chếbiến thức ăn, các hệ thống chính trị, kinh tế, tôn giáo tín ngưỡng v.v…).

Tóm lại khái niệm nền văn hóa thường gắn với một xã hội trong đó đại đa sốthành viên, nếu không muốn nói là tất cả, đều có chung phương cách sống và tư duy.Nói đến nền văn hóa thường là nói đến đời sống văn hóa đã có chiều dài lịch sử, đã cóchiều cao là những nhân tài với những sản phẩm tiêu biểu có giá trị cao về văn hóa.

c. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Nền văn hóa Xã hội chủ nghĩa là sự phát triển tự nhiên, hợp quy luật khiphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã lỗi thời và phương thức sản xuất mớixã hội chủ nghĩa đã hình thành. Theo V.I.Lênin,” văn hóa vô sản không phải ngẫu nhiên mà có, nó không phải do nhũng người tự cho mình là chuyên gia về văn hóavô sản phát minh ra. Văn hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng sốnhũng kiến thức mà loài ngươì đã tích lũy được dưới ách thống trị của chủ nghĩa tư bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu ”.

Chế độ mới xã hội chủ nghĩa được xác lập với hai tiền đề quan trọng là tiềnđề chính trị và tiền đề kinh tế. Từ hai tiền đề đó, tiến trình cách mạng xã hội chủnghĩa tiếp tục được phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó cólĩnh vực đời sống tinh thần và nền văn hóa vô sản hay còn gọi là nền văn hóa mớixã hội chủ nghĩa được xây dựng.

Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa được xây dựng và phát triểntrên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạonhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần củanhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng 

thụ văn hóa.Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng toàn diện, triệt để trên

tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… Chính vì vậy, V.I.Lênin đã khẳngđịnh sự thay thế nền văn hóa tư sản bằng nền văn hóa vô sản là một sự thay đổilớn về tư tưởng, “ lịch sử tư tưởng là lịch sử của quá trình thay thế của tư tưởng,do đó là lịch sử đấu tranh tư tưởng ”.

d. Những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

- Một là, chủ nghĩa Mác-Lênin với tư cách là hệ tư tưởng của giai cấp công 

nhân giữ vai trò chủ đạo và là nền tảng tư tưởng, quyết định phương hướng phát triển nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

Tư tưởng, ý thức là cốt lõi của mọi nền văn hóa. Trong mọi thời đại, tưtưởng của giai cấp thống trị là tư tưởng thống trị của thời đại đó. Chính vì vậy, saukhi giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền thì chủ nghĩa Mác-Lênin giữvai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội là một tất yếu. Vai trò chủ đạocủa chủ nghĩa Mác-Lênin đối với nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là điều kiện quyếtđịnh đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể tự giác sáng tạo và hưởngthụ văn hóa của xã hội mới.

- Hai là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc . Đặc trưng này thể hiện mục đích và động lực nội tại

151

Page 152: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 152/184

Page 153: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 153/184

- Thứ nhất,  xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là cần thiết và tất yếu đểthay đổi phương thức sản xuất tinh thần, làm cho nó phù hợp với phương thức sản xuất mới xét về mặt kinh tế đã hình thành. Chủ nghĩa xã hội hình thành với tư cáchlà một chế độ xã hội kiểu mới không chỉ dựa trên những tiền đề hiện thực về kinhtế và chính trị mà còn là tiền đề văn hóa. Cách mạng văn hóa bao hàm trong nó cảnhững cải biến cách mạng về tư tưởng và hệ tư tưởng, có nhiệm vụ giải quyết trực

tiếp tiền đề văn hóa đó.- Thứ hai,  xây dựng nền văn hóa Xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong quá trình

cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của xã hội cũ để lại , thanh toán triệt đểnhững tư tưởng lạc hậu, lỗi thời, phản động của giai cấp thống trị cũ đã hằn sâutrong tư tưởng và ý thức các tầng lớp nhân dân, khắc phục những ảnh hưởng tiêucực có trong những di sản truyền thống và phong tục, tập quán và lối sống.

- Thứ ba,  xây dựng nền văn hóa Xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong quá trìnhkhắc phục tình trạng thiếu thốn văn hóa. Theo V.I.Lênin, sự thiếu thốn này là trởngại lớn nhất đối với những người xây dựng chủ nghĩa xã hội sau khi họ đã giànhđược chính quyền.

V.I.Lênin viết: “Về mặt kinh tế và chính trị, chính sách kinh tế mới hoàn toànđảm bảo cho chúng ta có khả năng xây dựng được nền móng cho nền kinh tế Xãhội chủ nghĩa. Tất cả chỉ là tùy ở lực lượng văn hóa của giai cấp vô sản và của đội tiền phong của nó” (V.I.Lênin toàn tập, Tập 45, tr.74)

- Thứ tư , xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội . Xây dựng và phát triển kinh te - xã hội phải nhằm mục tiêu văn

hóa, vì một xã hội công bằng dân chủ văn minh, vì sự phát triển tự do, toàn diệncủa con người. Điều đó cho thấy văn hóa là kết quả của nền kinh tế xã hội chủnghĩa, nhưng đồng thời các nhân tố văn hóa cũng luôn luôn gắn bó với đời sốngkinh tế – xã hội và trở thành động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.

Nghị quyết Hội nghị trung ương 5 (Khóa VIII) của Đảng ta nêu rõ: “Văn hóalà nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không 

thể có sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàndiện. Văn hóa là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế.Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trênmọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỉ cương… biến thành nguồnlực nội sinh quan trọng nhất của phát triển”.

3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

a. Những nội dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

- Một là, cần  phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thứ c của xã hội mới .

153

Page 154: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 154/184

Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình hoạt động tự giác, sáng tạo củaquần chúng nhân dân. Do đó, nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thứcmới trở thành nội dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Nâng cao trí tuệvừa là nhu cầu cấp bách, vừa là nhu cầu lâu dài của sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội. Nâng cao dân trí trở thành một điều kiện chủ quan tiếp nhận, kế thừatri thức mà nhân loại đã có được để xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa.

Nâng cao dân trí gắn liền với sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng, hình thành độingũ trí thức mới. Muốn vậy, cần hình thành trong các thế hệ thanh niên, đặc biệt làtrong các thế hệ sinh viên một hệ thống tri thức hiện đại, một tâm hồn thấm đượmgiá trị văn hóa dân tộc.

- Hai là, xây dựng con người phát triển toàn diện với đạo đức và lối sống văn hóa lành mạnh làm cho nguồn lực con người và nền văn hóa mới, thực sự làđộng lực phát triển và mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội 

Nhiệm vụ này được đặt ra như là sự phản ánh kết quả tổng hợp của toàn bộ

quá trình giáo dục văn hóa, xây dựng và phát triển văn hóa trong Chủ nghĩa xã hội. Đây chính là tính hướng đích của cách mạng tư tưởng và văn hóa phù hợp

với bản chất và mục tiêu của Chủ nghĩ a xã hội.

Con người Xã hội chủ nghĩa là sản phẩm của xã hội mới được biểu hiện phổbiến trong quần chúng lao động: công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên, phụ nữ,học sinh, sinh viên. Đó là thế hệ những người được rèn luyện, thử thách trong đấutranh cách mạng, là những người lao động đã trưởng thành, là các thế hệ trẻ kếtiếp. C.Mác từng nói: tương lai của Chủ nghĩa cộng sản như thế nào, điều đó tùy thuộc vào việc giáo dục thế hệ trẻ đang lớn lên của giai cấp công nhân.

Những con người Xã hội chủ nghĩa đó thể hiện một mẫu nhân cách mới:sống có lý tưởng, sống có trách nhiệm với công việc, với xã hội, với mọi người vàvới chính mình. Họ phải là những con người có học thức, có niềm tin khoa học, cónăng lực hoạt động sáng tạo, làm việc với tính tổ chức, tính kỷ luật cao, đấu tranhcho lẽ phải, chân lý, cho sự công bằng, bình đẳng và dân chủ. Đó là những conngười có sự phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, sự phong phú vềđời sống tinh thần.

Những con người và lối sống mới Xã hội chủ nghĩa đó là sự thể hiện trình độ

phát triển văn hóa cao của cá nhân và cộng đồng. Đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh của xã hội vừa được biểu hiện ở đời

sống văn hóa cá nhân, đời sống văn hóa gia đình lại vừa thúc đẩy mỗi cá nhân trởthành một nhân cách văn hóa, vừa tạo dựng các gia đình – những tế bào của xãhội thành các gia đình văn hóa. Như thế, đời sống văn hóa tinh thần của Chủnghĩa xã hội vừa như một môi trường xã hội với chất lượng cao về đạo đức, vănhóa và lối sống, lại vừa đồng thời là sự tổng hợp phong phú các hoạt động vănhóa của xã hội hướng vào sự phát triển cá nhân và cộng đồng nhằm tạo ra vănhóa nhân cách của cá nhân, văn hóa gia đình và văn hóa của xã hội. Chất lượng

sáng tạo, cảm thụ văn hóa, giao tiếp văn hóa được tạo ra từ đó, như điều màV.I.Lênin đã nói: phải làm cho những người lao động có thể thực sự hưởng được tất cả những phúc lợi của nền văn hóa, văn minh và dân chủ.

154

Page 155: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 155/184

- Ba là, xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa

Lối sống là biểu hiện sự khác biệt giữa những cộng đồng người khác nhau,là tổng thể các hình thái hoạt động của con người, phản ánh điều kiện vật chất,tinh thần của con người; là sản phẩm tất yếu của một hình thái kinh te - xã hội vàcó tác động đến hình thái kinh tế xã hội đó. Lối sống mới xã hội chủ nghĩa là mộtđặc trưng có tính nguyên tắc của xã hội xã hội chủ nghĩa và việc xây dựng lối sống

mới tất yếu trở thành một nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

- Bốn là,  xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩ a

+ Gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hìnhthành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống,quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục… giữa các thành viên.

+ Gia đình là một thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù 

Nếu như văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người

sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu của chính mình thì gia đìnhchính là một thiết chế văn hóa xã hội đặc thù. Tính chất, bản sắc của gia đìnhđược duy trì, bảo tồn, được sáng tạo và phát triển nhằm thỏa mãn những nhu cầucủa mỗi thành viên gia đình trong sự tương tác, gắn bó với văn hóa cộng đồng dântộc, cộng đồng giai cấp và tầng lớp của mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi quốc gia, dântộc.

+ Khái niệm gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa

Gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa là gia đình hình thành trong quá trình cải

tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Gia đình văn hóa xã hội chủnghĩa là sản phẩm của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng –văn hóa.

Luật hôn nhân – gia đình ngày càng hoàn thiện là cơ sở pháp lý để thựchiện chế độ hôn nhân tự nguyện và tiến bộ, một vợ, một chồng, xây dựng gia đìnhbình đẳng, dân chủ, hòa thuận, đảm bảo cuộc sống hạnh phúc, bền vững.

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đem lại nhiều cơ hội, điều kiện phát huy đầyđủ khả năng của mỗi công dân, mỗi gia đình, nâng cao trình độ văn hóa và chuyênmôn của mỗi thành viên, góp phần xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh

phúc.Thực chất của việc xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa là nhằm góp

phần xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Quan điểm này xuất phát từ mốiquan hệ giữa gia đình và xã hội. Gia đình là tế bào của xã hội, mỗi gia đình hòathuận hạnh phúc, ổn định sẽ góp phần cho sự phát triển ổn định, lành mạnh của xãhội. Ngược lại, xã hội phát triển ổn định, lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho gia đìnhấm no, hạnh phúc. Hơn nữa, xét về mối quan hệ lợi ích thì trong chủ nghĩa xã hội,lợi ích của gia đình và lợi ích của xã hội về cơ bản là phù hợp.

Gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa là gia đình được xây dựng, tồn tại và pháttriển trên cơ sở giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, xóa bỏ

155

Page 156: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 156/184

nhũng yếu tố lạc hậu, những tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến,tư bản chủ nghĩa, đồng thời tiếp thu những giá trị tiến bộ của nhân loại về gia đình.

Gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa là gia đình tiến bộ, đánh dấu bước pháttriển của các hình thức gia đình trong lịch sử nhân loại. Xây dựng gia đình văn hóaxã hội chủ nghĩa đem lại lợi ích cho cá nhân và xã hội. Con người mới của xã hộimới khi tạo dựng cho hạnh phúc gia đình cũng là góp phần cho sự phát triển của

xã hội. Với ý nghĩa đó, việc xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa trở thànhmột nội dung quan trọng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa; là sự thể hiện tính ưuviệt của nền văn hóa ấy so với các nền văn hóa trước đó.

Có nhiều nội dung quan trọng cần phải thực hiện trong quá trình xây dựnggia đình văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, nhưng việc xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và giữa gia đình với xã hội là nội dung quan trọng nhất .Mối quan hệ trong gia đình là một bộ phận của quan hệ xã hội đồng thời là biểuhiện của quan hệ xã hội. Phải tạo dựng mối quan hệ vợ chồng bình đẳng, thươngyêu, giúp đỡ nhau về mọi mặt. Bình đẳng, thương yêu, tôn trọng nhau là nhữngyếu tố gắn bó mật thiết với nhau trong quan hệ vợ chồng. Mối quan hệ giửa chamẹ và con cái, giữa anh chị em trong gia đình là mối quan hệ huyết thống, tìnhcảm của tình thương yêu và trách nhiệm.

Chủ nghĩa xã hội luôn luôn tạo điều kiện vật chất và tinh thần tốt nhất trongđiều kiện có thể để mọi gia đình ấm no hạnh phúc và cũng đòi hỏi gia đình cungcấp cho xã hội những người công dân có sức khỏe tốt, có trí tuệ phát triển. Tạodựng được mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình và giữa giađình với xã hội là yếu tố cơ bản để xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và

hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm củamỗi con người, góp phần trực tiếp xây dựng cuộc sống mới, xã hội mới.

b. Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

  - Thứ nhất, giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội . Xây dựng nền văn hóa xã hộichủ nghĩa là hoạt động có mục đích của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộngsản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng và phát triển hệ tư tưởng xã hộichủ nghĩa, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân trở thành hệ tư tưởng chủ đạotrong xã hội.

- Thứ hai, không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động văn hóa. Đây là vấnđề có tính nguyên tắc, là nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng nền vănhóa xã hội chủ nghĩa. Đảng lãnh đạo nền văn hóa bằng cương lĩnh, đường lốichính sách văn hóa của mình và sự lãnh đạo của Đảng phải được thể chế hóatrong hiến pháp, pháp luật, chính sách. Nhà nước thực hiện quản lý văn hóa theođúng các nguyên tắc, quan điểm, chủ trương của Đảng cộng sản.

- Thứ ba, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phải theo phương thức 

kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với việc tiếp thu cóchọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại . V.I.Lênin viết: Văn hóa vô sản làsự phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài người tích lũy

156

Page 157: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 157/184

được,” đó là con đường đang và sẽ tiếp tục đưa văn hóa vô sản, cũng như chínhtrị-kinh tế học do Mác hoàn chỉnh lại”.

- Thứ tư, tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động vàsáng tạo văn hóa. Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động đã trở thành chủ thể sáng tạo vàhưởng thụ văn hóa. Tuy nhiên, để phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo của

quần chúng, Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải tổ chức nhiềuphong trào nhằm lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia vào các hoạt động và sángtạo văn hóa.

III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trongviệc giải quyết vấn đề dân tộc

a. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc 

- Khái niệm dân tộc 

Dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loàingười. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộngđồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.

Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩađược xác lập và thay thế vai trò của phương thức sản xuất phong kiến.

Ở một số nước phương Đông, do tác động của hoàn cảnh mang tính đặc thù,đặc biệt do sự thúc đẩy của quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộcđã hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản được xác lập.

Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trongđó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:

+Một là, chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinhhoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù; xuất hiệnsau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộtộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.

+Hai là, chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, cólãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và ý thức về sự thống 

nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.

Với nghĩa thứ nhất, dân tộc là một bộ phận của quốc gia, với nghĩa thứ hai,dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó – quốc gia dân tộc. Dưới giác độ mônhọc chủ nghĩa xã hội khoa học, dân tộc được hiểu theo nghĩa thứ nhất.

Tuy nhiên, chỉ khi đặt nó bên cạnh nghĩa thứ hai, trong mối liên hệ với nghĩathứ hai thì sắc thái nội dung của nó mới bộc lộ đầy đủ.

- Các đặc trưng cơ bản của dân tộc 

157

Page 158: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 158/184

+ Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là đặc trưng quan trọngnhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thànhviên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của cộng đồng dân tộc.

+ Cư trú tập trung trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc cư trú đanxen với nhiều dân tộc anh em.

+ Có ngôn ngữ riêng và có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chungcủa quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

+ Có nét tâm lý riêng (tâm lý dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa dântộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn hóa củacả cộng đồng các dân tộc (quốc gia dân tộc).

Như vậy, cộng đồng người ổn định chỉ trở thành dân tộc khi có đủ các đặctrưng trên, các đặc trưng của dân tộc là một chỉnh thể gắn bó chặt chẽ với nhau,đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định.

Dân tộc xã hội chủ nghĩa chỉ xuất hiện do kết quả của sự cải tạo, xây dựng

từng bước cộng đồng dân tộc và các mối quan hệ dân tộc theo các nguyên lý củachủ nghĩa xã hội khoa học.

b. Hai xu hướng phát triển của các dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội 

Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủnghĩa tư bản, V.I.Lênin đã phát hiện ra hai xu hướng khách quan của sự phát triểncác dân tộc.

- Xu hướng thứ nhất: Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà

các cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập.Trong thực tế xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống ápbức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Xu hướng này phát huy tácđộng nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản và vẫn còn tác động tronggiai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

- Xu hướng thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ởnhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này phát huy tác dụng nổibật trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất,của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản đã

làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mốiliên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lạigần nhau.

Trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc, sự vận động của hai xu hướng trêngặp rất nhiều khó khăn, trở ngại. Xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơsở tự nguyện và bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận, thay vào đó là nhữngkhối liên hiệp với sự áp đặt, thống trị của chủ nghĩa đế quốc nhằm áp bức, bóc lộtcác dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu.

Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I.Lênin phát hiện đangphát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đadạng.

158

Page 159: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 159/184

* Xét trên phạm vi các quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc: Xu hướngthứ nhất biểu hiện trong sự nổ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và phồnvinh của bản thân dân tộc mình. Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽđể các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhauở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống. Hai xu hướng phát huy tácđộng cùng chiều, bổ sung hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả

cộng đồng quốc gia và đến tất cả các quan hệ dân tộc. Sự xích lại gần nhau trêncơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện cho từng dân tộc đinhanh tới sự tự chủ và phồn vinh. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, cả hai xu hướngtrên đều loại trừ các tư tưởng và hành vi kỳ thị dân tộc, chia rẽ dân tộc, tự ti dântộc, dân tộc hẹp hòi, xung đột dân tộc.

* Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định rằng, chỉ trong điều kiện chủ nghĩa xã hội,khi tình trạng áp bức giai cấp, tình trạng người bóc lột người bị thủ tiêu thì tìnhtrạng áp bức dân tộc cũng sẽ bị xóa bỏ. Với thắng lợi của cách mạng vô sản, giaicấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, tạo tiền đề cho tiến trình xây dựng

chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng mở ra quá trình hình thành và phát triển của dântộc xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, dân tộc xã hội chủ nghĩa chỉ xuất hiện khi sự cảitạo, xây dựng từng bước cộng đồng dân tộc và các mối quan hệ xã hội, quan hệdân tộc theo các nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đồng thời, dân tộc xãhội chủ nghĩa chỉ có thể ra đời từ kết quả toàn diện trên mọi lĩnh vực của côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa, tư tưởng.

Dựa trên sự phân tích hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc trongthời đại ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định “giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” là nguyên tắc thống nhất của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.( Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 8 của Đảng,1996,tr.84 )

c. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 

Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn luôn là một nội dung quan trọngcó ý nghĩa chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giải quyết vấn đề dân tộclà một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định, phát triển haykhủng hoảng, tan rã của một quốc gia dân tộc.

Vấn đề dân tộc là một bộ phận của những vấn đề chung về cách mạng vô sảnvà chuyên chính vô sản. Do đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạngvô sản và trên lập trường của giai cấp công nhân. Điều đó cũng có nghĩa là việcgiải quyết vấn đề dân tộc phải trên cơ sở và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc.

Giải quyết vấn đề dân tộc thực chất là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳnggiữa các dân tộc trong một quốc gia, giữa các quốc gia dân tộc trên các lĩnh vựckinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Dựa trên cơ sở tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về vấn đề dân tộc; dựa

vào sự tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới và cáchmạng Nga; phân tích sâu sắc hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộcgắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhất là khi đã bước vào giai

159

Page 160: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 160/184

Page 161: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 161/184

công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giảiphóng giai cấp. Nó bảo đảm cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giànhthắng lợi.

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc quy định mục tiêu hướng tới; quy địnhđường lối, phương pháp xem xét cách giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyềnbình đẳng dân tộc. Đồng thời, nó là yếu tố sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công

nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minhkhẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” .

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin trongviệc giải quyết vấn đề tôn giáo

a. Khái niệm tôn giáo

Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hộiphản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua hình thức

phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trởthành thần bí. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph. Ăngghen đã viết: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của con người –của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự  phán ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”. C. Mác và Ph. Ăngghen còn cho rằng, tôn giáo là một hiện tượng xãhội, văn hóa, lịch sử; một lực lượng xã hội, trần thế”.(C.Mác và Ph.Ăngghen:Toàntập-1994, tập 20, tr.437)

Tôn giáo có nguồn gốc từ sự bất lực và sự sợ hãi của con ngưòi trước sức

mạnh của giới tự nhiên. Ngoài ra trong xã hội có giai cấp, tôn giáo còn bắt nguồn từsự áp bức bóc lột giai cấp.

  Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiênvà lịch sử xã hội xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xãhội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.

Theo C. Mác: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nànhiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo làtiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim,

cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo làthuốc phiện của nhân dân” ( Sđd, tập 1,tr.570)

  Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lýcủa con người. Trong hệ thống những lời răn dạy của giáo lý tôn giáo cũng cónhững điều góp phần hướng con người đến những việc thiện, tránh điều ác.

b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 

Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa

- Nguyên nhân nhận thức : Ngày nay, nhân loại đã đạt được những thành tựu

to lớn về khoa học và công nghệ, giúp con người có thêm khả năng để nhận thứcxã hội và làm chủ tự nhiên. Song thế giới khách quan còn nhiều vấn đề khoa học

161

Page 162: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 162/184

chưa thể làm rõ. Do đó, tâm lý sợ hãi, trông chờ và tin tưởng vào thần, thánh,phật… chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong xã hội.

- Nguyên nhân tâm lý : Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất.Tín ngưỡng, tôn giáo đã ăn sâu vào đời sống tinh thần, lối sống của một bộ phậnnhân dân qua nhiều thế hệ, trở thành một kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần khôngthể thiếu của cuộc sống. Mặc dù, xã hội đã có những biến đổi lớn về kinh tế, chính

trị, xã hội… nhưng tín ngưỡng, tôn giáo không thay đổi kịp tiến độ của những biếnđổi kinh tế, xã hội mà nó phản ánh.

- Nguyên nhân chính trị – xã hội : Trong các nguyên tắc tôn giáo, có nhữngđiểm còn phù hợp với Chủ nghĩa xã hội, với đường lối chính sách của Nhà nướcXã hội chủ nghĩa, đáp ứng được yêu cầu tinh thần của bộ phận nhân dân. Vì vậytôn giáo vẫn tồn tại trong Chủ nghĩa xã hội.

Cuộc đấu tranh giai cấp vẫn đang diễn ra dưới nhiều hình thức, các thế lựcchính trị vẫn lợi dụng tôn giáo để thực hiện cho mưu đồ chính trị của mình. Cùng

với nỗi lo sợ về chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo… là điều kiện thuận lợi cho tôngiáo tồn tại.

- Nguyên nhân kinh tế: Trong Chủ nghĩa xã hội nhất là giai đoạn đầu của thờikỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của cácgiai tầng xã hội, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân chưa cao, con ngườicòn chịu tác động của nhiều yếu tố ngẫu nhiên, may rủi. Điều đó làm cho conngười có tâm lý thụ động, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.

- Nguyên nhân về văn hóa: Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả năng đápứng ở một mức độ nào đó nhu cầu văn hóa tinh thần và có ý nghĩa nhất định về

giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Vì vậy, việc kế thừa,bảo tồn và phát huy văn hóa (có chọn lọc) của nhân loại trong đó có đạo đức tôngiáo là cần thiết.

c. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

Tín ngưỡng, tôn giáo là một vấn đề tế nhị, nhạy cảm và phức tạp. Vì vậy việcgiải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội cần dựa trênnhững quan điểm sau:

- Một là: Chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ tư tưởng chủ đạo của xã hội Xã hội chủnghĩa và hệ tư tưởng tôn giáo có sự khác nhau cơ bản về thế giới quan, nhân sinhquan và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân. Với hệ thống tín điều vàgiáo lý của mình, tôn giáo phần nào làm hạn chế khả năng vươn lên làm chủ củacon người. Vì vậy, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới làyêu cầu khách quan của công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội.

- Hai là: Một khi tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phậnquần chúng nhân dân thì chính sách nhất quán của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là

tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng của công dân. Mọi công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳngtrước pháp luật, đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau. Cần phát huy những

162

Page 163: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 163/184

nhân tố tích cực của tôn giáo, đặc biệt là những giá trị đạo đức, chủ nghĩa nhânđạo và tinh thần yêu nước. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡngcủa công dân.

- Ba là: Thực hiện đoàn kết giữa những người theo với những người không theo một tôn giáo nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết dântộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lý do tín

ngưỡng tôn giáo. Thông qua quá trình cùng nhau đoàn kết xây dựng đất nước vàbảo vệ Tổ quốc, nâng cao mức sống và trình độ kiến thức của quần chúng, nhữngngười lao động có tín ngưỡng, tôn giáo sẽ dần dần đến với Chủ nghĩa xã hội.

 Đương nhiên, như vậy không có nghĩa là coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thầnkhoa học, thế giới quan duy vật cho toàn dân, trong đó có những tín đồ tôn giáo.

- Bốn là: Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đềtôn giáo.

Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo. Khắc phục mặt này là

nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội,nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có tín ngưỡng. Mặt chính trịthể hiện sự lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp đấu tranh cách mạng, xâydựng Chủ nghĩa xã hội của những phần tử phản động đội lốt tôn giáo. Đấu tranhloại bỏ mặt chính trị trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi phảinâng cao cảnh giác kịp thời chống lại những âm mưu và hành động của các thếlực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân,nhằm bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng xã hội mới. Giải quyết vấn đề nàyphải khẩn trương, kiên quyết, vừa thận trọng vừa có sách lược đúng đắn.

- Năm là: Phải có quan điểm lịch sử-cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với

đời sống xã hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ,giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội cũng khác nhau. Vì vậy cần phải cóquan điểm lịch sử- cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đềliên quan đến tôn giáo.

163

Page 164: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 164/184

Chương IX

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC

1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thựcđầu tiên trên thế giới

a. Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)

Trên cơ sở kế thừa và vận dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủnghĩa xã hội khoa học, phân tích và tổng kết các sự kiện lịch sử diễn ra trong đờisống kinh tế – xã hội của hoàn cảnh lịch sử mới, V.I.Lênin đã từng bước lãnh đạo

 Đảng của giai cấp công nhân nước Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độchuyên chế Nga hoàng, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 7 tháng 11năm 1917 ( theo lịch hiện nay là ngày 25 tháng 10) . Với thắng lợi của Cách mạng

tháng Mười Nga, lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà nước Xô Viết do V.I.Lênin đứngđầu đã ra đời trong “ mười ngày rung chuyển thế giới ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnhận định:” Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười Nga chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xanhư thế”.( Hồ Chí Minh: Toàn tập-2000, Tập 12, tr. 300)

b. Ý nghĩa lịch sử từ cuộc cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại 

- Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã chứng minh những dự báo

thiên tài của Các Mác và Ph.Angghen về sự ra đời tất yếu của hình thái kinh tế –xã hội Cộng sản chủ nghĩa.

- Cách mạng Tháng Mười đã mở đầu một thời đại mới trong lịch sử thế giới:“Một kỷ nguyên mới đã mở ra trong lịch sử thế giới. Nhân loại đang vứt bỏ hìnhthức cuối cùng của chế độ nô lệ: chế độ nô lệ tư bản hay chế độ nô lệ làm thuê.Thoát khỏi được chế độ nô lệ đó, lần đầu tiên nhân loại sẽ bước vào chế độ tự dochân chính”.( V.I.Lênin:Toàn tập-1978, tập 38, tr.364 )

- Sự thắng lợi của cách mạng Tháng Mười là cột mốc đánh dấu sự mở đầumột thời đại lịch sử mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

trên toàn thế giới.- Cách mạng Tháng Mười thắng lợi đã cỗ vũ hàng loạt các nước đứng lên

đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, xóa bỏ tàn tích củachế độ thực dân phong kiến. Nhiều nước trong số đó đã lựa chọn con đường đi lênchủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệthống trên thế giới.

c. Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới 

Sau cách mạng Tháng Mười, đặc biệt là sau khi Liên bang cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Xô Viết (gọi tắt là Liên Xô) ra đời đã xây dựng một mô hình tổ chức xãhội dựa trên thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, người ta gọi là “môhình Xô Viết”.

164

Page 165: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 165/184

- Điều kiện kinh tế-xã hội ở Liên Xô lúc này cực kỳ khó khăn và phức tạp: nềnkinh tế vốn lạc hậu lại bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ nhất, sauđó là nội chiến, tiếp đó là chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc và bị bao vâycấm vận về kinh tế.

- Từ năm 1918 đến mùa xuân 1921 để bảo đảm cung cấp lương thực choquân đội, cho tiền tuyến, cho nhân dân thành thị trong điều kiện lương thực cực kỳ

khan hiếm, Đảng Cộng sản Nga đứng đầu là V.I.Lênin đã đề ra chính sách cộngsản thời chiến, tiến hành quốc hữu hóa tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng nhấtcủa bọn tư bản độc quyền, đại địa chủ và các thế lực chống phá cách mạng khác.

- Tháng 3 năm 1921, sau khi nội chiến kết thúc, tại Đại hội X Đảng Cộng sảnNga với việc đề ra chính sách kinh tế mới (NEP), V.I.Lênin đã chỉ rõ trong nhữngđiều kiện mới, việc sử dụng những hình thức kinh tế quá độ của chủ nghĩa tư bảnnhà nước là một bộ phận rất quan trọng của chính sách này. Sở dĩ chủ nghĩa tưbản nhà nước dưới điều kiện chuyên chính vô sản có ý nghĩa quan trọng và tácdụng to lớn như vậy vì theo V.I.Lênin, đó là một thứ chủ nghĩa tư bản có liên quanvới nhà nước. Nhà nước đó là nhà nước của giai cấp vô sản, đội tiên phong củachúng ta. Thông qua việc sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, giai cấp vô sản cóthể học tập, kế thừa và phát huy có chọn lọc tất cả những tài sản vật chất-kỹ thuậtvà tinh hoa chất xám trong kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của các nhà tư bảncũng như tri thức khoa học- kỹ thuật và trình độ khoa học quản lý kinh tế của cácchuyên gia tư sản.

- Chủ nghĩa tư bản nhà nước còn có thể coi là một trong những phương thứcphương tiện, con đường có hiệu quả trong việc thúc đẩy xã hội hóa và làm tăng

nhanh lực lương sản xuất của chủ nghĩa xã hội mà kết quả căn bản của sự xã hộihóa này là thể hiện ở việc phát triển ngày càng mạnh mẽ một nền sản xuất hànghóa quá độ xã hội chủ nghĩa, giai đoạn trung gian của nền sản xuất hảng hóa xãhội chủ nghĩa trong tương lai.

- Sau khi V.I.Lênin mất, đường lối đúng đắn này đã không được thực hiện đầyđủ. Hơn nữa, đường lối đó thực hiện chưa được bao lâu thì từ cuối những năm 20,đầu những năm 30 ( TKXX) nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới ngày cànglộ rõ. Trong điều kiện như vậy, để nhanh chóng biến nước Nga lạc hậu thànhcường quốc công nghiệp, nhà nước Xô Viết không thể không áp dụng cơ chế kế

hoạch hóa tập trung cao, một cơ chế có thể thực hiện được khi chính quyền đãthuộc về giai cầp công nhân và nhân dân lao động. Thực tế Liên Xô đã thành côngrực rỡ trong sự nghiệp công nghiệp hóa với thời gian chưa đầy 20 năm, mà tronghai thập kỷ ấy, đã mất quá nửa thời gian nội chiến, chống chiến tranh can thiệp vàkhôi phục kinh tế sau chiến tranh. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể cho phépphát huy cao độ tinh thần anh dũng hy sinh của hàng trăm triệu quần chúng nhândân, mới có thể thực hiện những kỳ tích như vậy. Không thể phủ nhận vai trò tolớn có ý nghĩa lịch sử của mô hình đầu tiên này của chủ nghĩa xã hội.

2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu

a. Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa

165

Page 166: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 166/184

Sau thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng 10 Nga năm 1917 vàđặc biệt là từ năm 1922, Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (gọi tắt làLiên Xô) ra đời đã mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ Chủnghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới. Năm 1924 cách mạng xã hộichủ nghĩa thành công ở Mông Cổ, ra đời nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa thứhai trên thế giới.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa rađời ở Đông Au (Anbani, BaLan, Bungari, Cộng hòa dân chủ Đức, Hunggary, NamTư, Rumani, TiệpKhắc), ở Việt Nam (9/1945), ở Triều Tiên (9/1948) và ở TrungQuốc (10/1949), Cu Ba (1/1959). Chủ nghĩa xã hội đã phát triển thành một hệthống trên thế giới, đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, văn hóa,khoa học kỹ thuật, trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào đấu tranh vì hòabình, tiến bộ trên thế giới, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh của các thế lực phản độngquốc tế. Hội nghị 81 Đảng cộng sản và công nhân của các nước trên thế giới( tháng 11 năm 1960 tại Matxcơva, Liên Xô) đã khẳng định:” Đặc điểm chủ yếu 

của thời đại chúng ta là hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đang trở thành nhân tốquyết định sự phát triển của xã hội loài người” ( Hội nghị 81 Đảng cộng sản và côngnhân ở Matxcơva, 1960, NXB Sự thật, Hà Nội, 1961)

b. Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực 

Trong quá trình hình thành phát triển, hơn 70 năm qua, Liên Xô và các nước xãhội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt, có ý nghĩa lịch sửtrọng đại:

- Đã xây dựng được một hệ thống giá trị riêng của mình, đã phát triển lực lượng 

sản xuất và nâng cao trình độ sản xuất gấp nhiều lần so với trước cách mạng :ê Trước năm 1917, Nga là nước tư bản trung bình, đúng thứ 5 thế giới về sản

xuất công nghiệp. Sau 20 năm cách mạng (1937) tổng sản lượng công nghiệpLiên Xô vươn lên đứng đầu Châu Au và thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ.

ê Từ năm 1961 – 1970, GDP của Liên Xô tăng bình quân 8,5% /năm. Tínhđến năm 1960, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới gồm 13 nước, với dân số1 tỷ người (toàn thế giới là 3 tỷ người), GDP của các nước xã hội chủ nghĩachiếm khoảng 1/3 của thế giới.

ê Năm 1985: tổng sản phẩm của Mỹ: 4.166,8 tỉ USD; Liên Xô: 2.234,78 tỉ USD; Nhật: 1.958,5 tỉ USD.

- Đã xóa bỏ về cơ bản chế độ người bóc lột người.

- Đã thực hiện một chế độ phúc lợi xã hội và giáo dục, văn hóa, y tế … chotoàn dân. Trước cách mạng tháng Mười, ¾ nhân dân Nga mù chữ, chỉ sau20 năm, nạn mù chữ đã xóa xong. Cuối năm 1980, Liên Xô là một trongnhững nước có trình độ học vấn cao nhất thế giới( 164 triệu người có trìnhđộ trung học và đại học, số lượng các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vựcđứng vào hàng đầu thế giới)

- Đã đi đầu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ:

ê 1957: Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới.

166

Page 167: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 167/184

ê 1961: Phóng con tàu vũ trụ đầu tiên có người điều khiển.

ê 1986: Chế tạo trạm không gian đầu tiên trên vũ trụ.

- Liên Xô đã cứu loài người khỏi thảm họa phát xít, đã góp phần đẩy lùi nguycơ chiến tranh hạt nhân.

- Đã từng là chỗ dựa cho phong trào hòa bình và cách mạng trên thế giới, góp

phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủvà tiến bộ xã hội: Các nước xã hội chủ nghĩa đã góp phần làm phát triển mạnhmẽ phong trào giải phóng dân tộc. Năm 1919, các nước thuộc địa chiếm 72%diện tích và 70% dân số thế giới, tới nay chỉ còn 0,7% diện tích và 5,3% dân sốthế giới. Hàng trăm nước đã giành được độc lập. Trên một trăm nước tham giavào phong trào không liên kết. Ngay tại các nước phương Tây, nhân dân laođộng được sự cổ vũ của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã đấu tranh đòi các quyềndân sinh, dân chủ, công bằng xã hội… Các nhà nước tư sản ở các nước nàyđã phải nhượng bộ và chấp nhận nhiều yêu sách của người lao động.

Những thành tựu đó nói lên tính ưu việt của Chủ nghĩa xã hội, đã ăn sâu bén rễtrong xã hội, không thể phủ định.

II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾTVÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ

1. Sự khủng hoang và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

Trong quá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa xã hội hiện thực theo “môhình Xô Viết” đã trải qua con đường không bằng phẳng, bên cạnh những thành tựuvà sáng tạo cũng có những vấp váp và mắc phải không ít những sai lầm. Những

sai lầm ấy chậm được phát hiện và khắc phục triệt để đã làm cho các nước Xã hộichủ nghĩa lâm vào khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng xuất hiện những năm 80 củaTK XX. Lúc đầu diễn ra trong kinh tế, sản xuất đình đốn, người lao động chán nản,từ đó dẫn đến xáo trộn về chính trị, xã hội.

- Bắt đầu ở Ba Lan, công nhân đình công năm 1987,  thành lập công đoànđoàn kết, trở thành đảng đối lập ở Ba Lan.

- 9/11/1989: Chính phủ Cộng hòa dân chủ Đức( Đông Đức) tuyên bố giải tỏabức tường Béclin, giải tỏa biên giới giữa Đông và Tây Đức.

- 2/12/1989: Cuộc gặp không chính thức Xô – Mỹ, tuyên bố chấm dứt “chiếntranh lạnh”.

- 3/12/1989: Ủy ban trung ương Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức từchức tập thể.

- 21/12/1989: Chính quyền ở Rumani bị lật đổ bằng bạo lực, tổng bí thư ĐảngXe-au-xê-xcu( Ceaucescu) bị tử hình.

- 29/12/1989: Haven (đứng đầu phe đối lập) lên làm tổng thống Tiệp Khắc.

- 15/1/1990: Đảng công nhân thống nhất BaLan chấm dứt hoạt động.

- 5/2/1990: Liên Xô chấp nhận đa đảng.- 27/2/1990: Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống theo thể chế chính trị

phương Tây.

167

Page 168: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 168/184

- Sau chính biến ngày 19/8/1991: Goócbachốp từ chức, tuyên bố giải thể Đảng Cộng sản. Liên Xô tan rã.

2. Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủnghĩa xã hội Xô Viết

a. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình

chủ nghĩa xã hội Xô Viết Bên cạnh những thành tựu to lớn, mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết cũng cónhững sai lầm, khuyết tật có tính nguyên tắc mà chủ yếu là:

u Xây dựng một xã hội trên nền tảng gần như duy nhất chỉ có hai thành phầnkinh tế (Quốc doanh và tập thể), không chấp nhận sự tồn tại khách quancủa các thành phần kinh tế khác, không chấp nhận sản xuất hàng hóa vàcơ chế thị trường, trong khi lực lượng sản xuất còn thấp kém đã làm kìmhãm nhiều động lực để phát triển kinh tế.

v Trong quản lý, áp dụng chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp và phân phốibình quân đã làm cho các đơn vị sản xuất thụ động, người lao động ỷ lại,khiến nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.

w Thực hiện công nghiệp hóa theo kiểu cổ truyền của thời kỳ tiền tư bản chủnghĩa, lãng phí mà không hiệu quả. Trong khi ở các nước tư bản phát triển,giai cấp tư sản đã nhạy bén áp dụng những thành tựu cách mạng khoa học

 – công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Điềunày làm cho khoảng cách phát triển kinh tế và năng suất lao động từ năm1973 ở các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng thụt lùi so với một số nước

tư bản phát triển.x Xây dựng một nền dân chủ nặng về hình thức, chưa đảm bảo cho nhân

dân lao động thực sự làm chủ mọi mặt của đời sống xã hội.

- Về mặt xã hội, đã không chú ý thích đáng đến việc xây dựng con ngườitheo hướng phát huy nhân tố con người, phát huy tính năng động sáng tạo củanhân dân xây dựng xã hội mới:

+ Đã tuyệt đối hóa mặt xã hội của con người, cường điệu tính cộng đồng, tínhtập thể làm cho vai trò cá nhân bị lu mờ, không quan tâm đúng mức tới nhucầu vật chất, chưa thực sự chú ý đến lợi ích cá nhân người lao động; cólúc, có nơi đã đồng nhất lợi ích cá nhân với chủ nghĩa cá nhân.

+ Đã đề cao quá mức tính giai cấp, tính quốc tế coi nhẹ tính nhân loại, khôngchú ý kế thừa những giá trị truyền thống dân tộc.

Những thiếu sót này đã làm cho nhiều thế hệ người sống trong xã hội mới lâmvào tình trạng thụ động, ỉ lại, xuôi chiều.

Tất cả những sai lầm nêu trên đã hạn chế tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội vàcuối cùng, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng toàn diện, buộc các nước phảicải tô, cải cách, đổi mới. Trong quá trình cải tổ, cải cách, đổi mới, nhiều Đảng

Cộng sản lại mắc phải những sai lầm mang tính chất nguyên tắc. Lợi dụng tìnhhình đó, các thế lực thù địch ở bên ngoài, kết hợp với những kẻ phản bội ở bêntrong đã tấn công làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Au và Liên Xô.

168

Page 169: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 169/184

b. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp

Nếu nói khái quát về nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đo của chủnghĩa xã hội hiện thực vào những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90(Thếkỷ XX) thì có thể nêu lên 3 nguyên nhân:

ê  Thứ nhất, do sai lầm chủ quan của các Đảng Cộng sản ở các nước Xã hội

chủ nghĩa.ê  Thứ hai, do sự phản bội của các phần tử cơ hội trong các cơ quan lãnh

đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước.

ê  Thứ ba, do sự tiến công điên cuồng của chủ nghĩa đế quốc và các thế lựcthù địch cả trong và ngoài nước.

Trong ba nguyên nhân nêu trên thì nguyên nhân chủ yếu là do sai lầm chủquan của các Đảng Cộng sản, đã nhận thức và vận dụng không đúng đắn, sáng tạoChủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cuộc sống, đã giáo điều, chủ quan duy ý chí,không tôn trọng quy luật khách quan của cuộc sống. (đã phân tích ở phần trên).

“Sự thật cay đắng là Đảng Cộng sản Liên Xô đã rời khỏi vũ đài chính trị, trước hết bởi vì Đảng đã tách rời cơ sở xã hội của mình là giai cấp công nhân và những người lao động và không còn đại diện cho lợi ích của họ.”(Báo sự thật, Nga, bàiviết của B.Xlavin: Vượt qua những trở ngại của sự tự lừa dối).

“Sự sụp đổ của Đảng Cộng sản Liên Xô là hậu quả của sự sụp đổ của môhình Chủ nghĩa xã hội nhà nước quan liêu được xây dựng ở nước ta vào cuối những năm 1920 và cuối cùng đã không vượt qua được sự cạnh tranh với các nước tư bản phát triển về năng suất lao động cũng như mức sống nhân dân. Đặc 

biệt điều này trở nên dễ thấy trong những điều kiện mới của cuộc cách mạng khoahọc – kỹ thuật ”.( Báo sự thật, Nga, Sđd).

Về nguyên nhân thứ hai do sự phản bội của các phần tử cơ hội trong cơ quanlãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước. Trong sự sụp đổ của Liên Xô, đó là kếtquả trực tiếp của sự phản bội của Goóc-ba-chốp. Goóc-ba-chốp đã thực hiệnđường lối hữu khuynh, cơ hội và xét lại từ sau Đại hội 29 của Đảng Cộng sản LiênXô (1988):

-  Đề xướng tính “công khai” phủ định những thành tựu của Chủ nghĩa xã hộihiện thực.

- Thực hành “dân chủ hóa”, tiếp tay cho bọn vô chính phủ và bạo loạn xã hội.

- Hô hào “thuyết đa nguyên”, phủ định những nguyên lý về chuyên chính vôsản của Chủ nghĩa Mác-Lênin.

- Chủ trương “cải tổ tận gốc” thể chế chính trị, áp đặt thể chế chính trị phươngTây.

- Thực hiện “cải tổ triệt để” đối với Đảng, từng bước làm tan rã Đảng Cộng sản.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, không căn cứ vào vai trò nổi bật của cá

nhân mà rút ra kết luận sai lầm “anh hùng làm nên lịch sử” nhưng cũng thừa nhậnrằng, nhà lãnh đạo cá biệt có thể đóng vai trò quan trọng trong thời khắc lịch sử.Goóc-ba-chốp suốt đời coi Đảng Cộng sản và Chủ nghĩa xã hội là đối tượng đả

169

Page 170: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 170/184

kích, từng bước làm tan rã Đảng Cộng sản Liên Xô và làm sụp đổ Chủ nghĩa xãhội.

Năm 1999, trong buổi diễn giảng tại trường Đại học An-ka-ra (Thổ Nhĩ Kỳ)ông ta nói: “Mục đích đời tôi là tiêu diệt Chủ nghĩa cộng sản độc tài thống trị nhândân”. Điều đó lộ rõ ý đồ cải tổ của bản thân ông ta.

(Trích trong bài “Hội thảo khoa học Chủ nghĩa xã hội thế giới bước vào thếkỷ 21” của Phòng nghiên cứu Mác-Lênin thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốctổ chức ngày 19ê 21/12/2000 tại Bắc Kinh)

Về nguyên nhân thứ ba, do sự tiến công điên cuồng của Chủ nghĩa đế quốc(Bao vây, cấm vận, gây sức ép về kinh tế, chính trị và quân sự, thực hiện chiếnlược “diễn biến hòa bình”).

Không thể phủ nhận vai trò sức ép của Phương Tây trong toàn bộ lịch sửcủa nhà nước Xô Viết và các nước xã hội Chủ nghĩa khác, nhưng không một sứcép bên ngoài nào có thể đóng vai trò quyết định đối với sự sụp đổ của hệ thống đó,

nếu trong lòng hệ thống xã hội chủ nghĩa không có những sai lầm, khuyết tật dẫnđến sự sụp đổ của nó. Cho nên đây là một nguyên nhân quan trọng nhưng khôngquyết định.

III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

a. Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi 

Chủ nghĩa tư bản hiện đại từ những năm 60 của thế kỷ XX đã tiến hànhnhững bước điều chỉnh để thích nghi, trước mắt hiện đang còn có tiềm năng phát

triển kinh tế nhờ ứng dụng được những thành tựu mới của khoa học – công nghệ,cải tiến phương pháp quản lý, thay đổi cơ cấu sản xuất, điều chỉnh các hình thứcsở hữu và chính sách xã hội. Tuy vậy, Chủ nghĩa tư bản trước đây và hiện nay vẫnkhông hề thay đổi về bản chất. Xã hội tư bản chủ nghĩa vẫn là một chế độ áp bứcbóc lột, đầy dẫy những bất công (Thế giới ngày nay vẫn có đến 1,2 tỷ người phảichịu nghèo đói, bệnh tật, mù chữ, chiến tranh, hưởng mức thu nhập dưới 1 USD/ngày; 2,5 tỷ người nghèo có tổng thu nhập chỉ bằng thu nhập của 250 tỷ phú giàunhất thế giới gộp lại; 1/3 lực lượng lao động toàn thế giới, tức là khoảng 1 tỷ ngườibị thất nghiệp ở các mức khác nhau; tại hơn 100 nước đang hoặc kém phát triển,

mức thu nhập bình quân đầu người giảm đi so với thập niên trước, hàng ngày cóđến 30.000 trẻ em chết bệnh mà lẽ ra có thể được cứu sống; số người mù chữ lênđến hơn 800 triệu người).

Mâu thuẫn cơ bản, vốn có của nó, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóangày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa vềtư liệu sản xuất diễn ra ngày càng sâu sắc. Về mặt xã hội, đó là mâu thuẫn giữa 2giai cấp cơ bản trong xã hội (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản) diễn ra dướinhững hình thức và nội dung mới không kém phần quyết liệt.

Mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bản độc quyền, các công ty xuyên quốc gia,các trung tâm tư bản lớn (Mỹ – Tây Au – Nhật Bản) tiếp tục phát triển. Chính sựvận động của các mâu thuẫn nội tại nói trên và cuộc đấu tranh của nhân dân lao

170

Page 171: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 171/184

động và các dân tộc trong hệ thống các nước tư bản sẽ quyết định số phận củaChủ nghĩa tư bản.

b. Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản

Sự phát triển của quá trình xã hội hóa, đặc biệt là ở giai đoạn chủ nghĩa tư bản hiện đại gắn liền với sự phát triển các nhân tố phủ định các quan hệ kinh tế xã

hội, chính trị đang trở nên lỗi thời của chủ nghĩa tư bản. Quá trình xã hội hóa đã tạora những tiền đề vật chất đầy đủ cho sự ra đời của xã hội mới. Sự chuẩn bị tiền đềvật chất đó được thể hiện ở hai mặt: Kỹ thuật hiện đại và hình thức tổ chức xã hộimới đối với nền sản xuất.

Cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học-công nghệnhững năm qua đã và đang kéo theo sự biến đổi có tính chất cách mạng của cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, đang mở ra một giai đoạn quá độ từ vănminh công nghiệp lên nền văn minh mới trong lịch sử phát triển của loài ngườ i;đang hình thành một lực lượng sản xuất xã hội hoàn toàn mới có năng suất và

chất lượng cao hơn nhiều so với đại công nghiệp cơ khí – vốn là cơ sở kỹ thuật đãxác định nền văn minh công nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Lực lượng sản xuất mớiđòi hỏi phải có quan hệ sản xuất mới ra đời. Do đó, quan hệ sản xuất mới, chế độxã hội mới – chế độ cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội sẽra đời thay thế cho chế độ tư bản chủ nghĩa.

c. Tính đa dạng của các xu hướng phát triển của thế giới đương đại 

 Đặc điểm nổi bật của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng Khoa học – Côngnghệ đang phát triển như vũ bão. Bộ mặt của thế giới thay đổi từng ngày, từng giờdưới tác động của cách mạng Khoa học – Công nghệ. Trên thế giới có sự bùng nổ

mạnh mẽ về thông tin, góp phần thức tỉnh các dân tộc, nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường. Do đó, các dân tộc có bước đi đa dạng, có quyền lựa chọn conđường phát triển để phù hợp với đặc điểm cụ thể của dân tộc mình.

2. Chủ nghĩa xã hội, tương lai của xã hội loài người

a. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Au sụp đổ không cónghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội 

 Để làm rõ vấn đề này ta cần lưu ý 3 điểm:

-Thứ nhất, mô hình Chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xô Viết lâm vào khủng hoảng

là hiện tượng có thể xảy ra, nhưng không tất yếu dẫn đến sự sụp đổ. Vấn đề quyếtđịnh là đường lối cải tổ, cải cách có đúng hay không.

-Thứ hai, sự sụp đổ của các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Au và Liên Xôkhông phải là sự sụp đổ của phong trào xã hội chủ nghĩa trên thế giới nói chung. Chủnghĩa xã hội vẫn tồn tại và phát triển ở các nước đã đứng vững trong cơn thử tháchvừa qua (Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Cu Ba, Lào với hơn 1,4 tỷ người).

-Thứ ba, sự sụp đổ của các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Au và Liên Xôkhông bắt nguồn từ bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, từ những nguyên lý của

Chủ nghĩa Mác-Lênin. Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình tổ chức xã hội cónhiều điểm không phù hợp với lý tưởng nhân đạo của Chủ nghĩa Mác-Lênin.

171

Page 172: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 172/184

b. Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới, đạt được những thành tựu to lớn

Sau chấn động của sự kiện Liên Xô – Đông Au, những người Cộng sản vàlực lượng xã hội chủ nghĩa trên thế giới đều suy ngẫm và tổng kết bài học kinhnghiệm của phong trào xã hội chủ nghĩa trước đây, nghiên cứu các vấn đề lý luậnvà thực tiễn để khôi phục phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Các nước xã

hội chủ nghĩa còn lại đã tiến hành cải cách, đổi mới để tìm ra mô hình mới của Chủnghĩa xã hội.

Ở Trung Quốc, thành công lớn nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc trongnhững năm cải cách, mở cửa vừa qua là đã từng bước xây dựng được một môhình xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc (Dựa trên Chủ nghĩa Mác-Lênin,tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình). Xây dựng nền kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa đa sở hữu trong đó quốc hữu giữ vai trò chủ thể.

Thành tựu nổi bật nhất của Trung Quốc là trên lĩnh vực kinh tế với tốc độ

tăng trưởng nhanh nhất thế giới (GDP tăng mỗi năm từ 9ê

10%). Trung Quốc đãtrở thành nền kinh tế lớn thứ 4 trên thế giới (Chỉ sau Mỹ, Nhật, Đức). Chính trị –xã hội ổn định.

Ở Việt Nam, trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã kiên định mục tiêu xã hộichủ nghĩa.

- Về mặt kinh tế-xã hội: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Đa dạng hóa hình thức phân phối, coi trọng phân phối theolao động, đảm bảo quyền kinh doanh bình đẳng cho mọi loại hình doanhnghiệp ; phát triển đồng bộ các loại thị trường từ hàng hóa đến dịch vụ, thịtrường chứng khoán; thực hiện các chương trình phúc lợi xã hội rộng lớn,xóa đói giảm nghèo, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trườngsinh thái.

- Về mặt chính trị-xã hội  : Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩatương đồng với hệ thống pháp luật hiện đại, phù hợp với những cam kếtquốc tế; giảm dần sự can thiệp vi mô, can thiệp vào hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp, gia tăng quản lý vĩ mô, sự phân quyền cho các địa

phương; Thực hiện dân chủ, đặc biệt là ở các cơ sở theo hướng công khai,minh bạch, gia tăng sự giám sát của các cấp, của công luận, của Quốc hội,của Hội đồng nhân dân các cấp, của các tổ chức xã hội, tinh giảm bộ máy vàbiên chế…

+ Xây dựng các tổ chức xã hội phi chính phủ đa dạng gồm; các hội nghềnghiệp, văn hóa, tôn giáo, xã hội… các tổ chức này ngày càng có vai trò to lớntrong các lĩnh vực mà Nhà nước không với tay tới như từ thiện, cứu trợ ngườinghèo v.v…

+ Hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu hết các tổ chức quốc tế: Liên

hợp quốc, các tổ chức khu vực, đặc biệt là gia nhập WTO, trở thành nhữngquốc gia tích cực trong hội nhập ASEAN, APEC.

172

Page 173: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 173/184

+ Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước trên tất cả các mặt. Sự lãnh đạo của Đảng đang được đổimới theo hướng khoa học, dân chủ và hiệu quả hơn. Công cuộc đổi mới đấtnước đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, được quốc tế thừa nhận.Tình hình kinh tế – xã hội có bước chuyển biến tích cực, tạo thế đi lên và khẳngđịnh con đường đang đi là đúng.

Các nước xã hội chủ nghĩa khác như Cu Ba, Lào trong công cuộc đổi mớicũng bước đầu đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế, xã hội, chính trị.

Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, sau khi vượt qua những thử thách gaygắt của cuộc khủng hoảng, đã ra sức tìm tòi mô hình xã hội chủ nghĩa phù hợp vớihoàn cảnh và đặc điểm của nước mình. Đó cũng là sự đóng góp phát triển để làmphong phú thêm những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin.

c. Đã xuất hiện xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một số quốc giatrong thế giới đương đại 

Trong bối cảnh của tình hình thế giới, Chủ nghĩa xã hội khoa học đang đứngtrước những khó khăn và thách thức mới, song điều đó không có nghĩa là lý luậncủa Chủ nghĩa xã hội khoa học đã trở nên lạc hậu.

Thực tế lịch sử cho thấy, học thuyết Mác trước kia cũng như hiện nay, càngtrong khó khăn thử thách thì càng tỏ rõ sức sống mới.

Ở các nước tư bản phát triển ngày nay, người ta càng nghiên cứu Mác và Chủnghĩa Mác nhiều hơn, vì khi đi sâu nghiên cứu lý luận của Mác, họ đã nhìn thấy đượctính khoa học và tính định hướng đúng đắn trong sự phát triển của xã hội loài người.(đặc biệt trong bối cảnh diễn ra các cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính…)

Ở phần lớn các nước trong hệ thống Tư bản chủ nghĩa (trên 100 nước)đang phát triển hoặc còn ở tình trạng chậm phát triển về kinh tế, đang gặp rấtnhiều khó khăn về kinh tế, như người ta nhận xét “Châu Á nghèo, Châu Phi đói,Châu Mỹ La-tinh nợ nần chồng chất ”. Nhiều nước đang tích cực tham gia vào cuộcđấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội, chống áp bức bóc lột của các nướctư bản phát triển. Tại Châu Mỹ – Latinh, từ 1998 đến nay, các đảng cánh tả tiến bộđã thắng cử liên tiếp tại các cuộc bầu cử tổng thống, trở thành đảng cầm quyền tạimột số quốc gia ở Trung và Nam Mỹ (Venezuela, Chile, Brazil, Argentina, Panama,

Urugoay, Bolivia, Nicaraoa và Ecuador…).Tổng thống Venezuela, Hugo Chavez đã tuyên bố nước ông sẽ xây dựng

Chủ nghĩa xã hội trong thế kỷ XXI dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin và những tưtưởng cách mạng, tiến bộ của Ximôn Bôlivia, tư tưởng nhân đạo của Thiên Chúagiáo.Về chính trị, nhấn mạnh tư tưởng dân chủ cách mạng, chính quyền nhân dân,xây dựng nhà nước pháp quyền, thực hiện công bằng xã hội, mọi người đều có vaitrò cho dù đó là thổ dân…

Về kinh tế, chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tếnhà nước và hợp tác xã nắm vai trò chủ đạo; giành lại chủ quyền quốc gia đối với

tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu mỏ, nước sạch và môi sinh…

173

Page 174: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 174/184

Về xã hội, thực hiện phân phối công bằng để giải quyết vấn đề bất bình đẳngvà phân hóa xã hội…

Về đối ngoại, thúc đẩy khối đoàn kết Mỹ Latinh và quan hệ hữu nghị với tấtcả các nước lấy hợp tác thay thế cạnh tranh; lấy hội nhập thay cho bóc lột; đấutranh cho một thế giới đa cực, dân chủ.

Về cách làm, bước đi: kế thừa những mặt tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội ởLiên Xô, Đông Âu trước nay; không rập khuôn, sao chép, mà phải thường xuyênđổi mới và sáng tạo; bên cạnh phát triển kinh tế, coi trọng các giá trị đạo đức, tinhthần; đoàn kết dân tộc; chú trọng kinh nghiệm quốc tế của các nước xã hội chủnghĩa như CuBa, Việt Nam, Trung Quốc…

Tổng thống Bolivia E.Morales nói: chủ nghĩa xã hội là ước mơ của các dântộc Mỹ Latinh. Chủ nghĩa xã hội này dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin, nó phải có sức mạnh như thế nào để người ta cổ vũ dân tộc họ vươn tới . Các nước Ecuador vàNicaraoa cũng tuyên bố lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa.

Kết luận Thành tựu cải cách, đổi mới ở các nước Xã hội chủ nghĩa hiện nay cùng với

xu hướng thiên tả ở Mỹ – Latinh đã chứng minh cho nhận định của Đảng ta tại Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, cóđiều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịchsử, loài người nhất định sẽ tiến tới Chủ nghĩa xã hội”.

(Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X-2001,tr.14)

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRA CỨU CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

- Diện tích trái đất : 510.000.000 km2

- Diện tích lục địa : 149.000.000 km2

- Diện tích các đại dương : 316.000.000 km2

- Độ cao trung bình của các lục địa : 850 m

- Độ cao nhất trên lục địa : 8.848 m

- Độ cao nhỏ nhất trên lục địa : -392 m

- Độ sâu trung bình của các đại dương: :-3.795 m

- Cụ thể của các châu sau đây

CHÂU ÂU

Stt Quốc gia Diện tích(km2)

Dân số(nghìn

người)

Ngàyđộc lập

Ngôn ngữ

1 Ailen 70.283 3.681 17-03(1949) Ailen, Anh

2 Aixơlen 102.819 276 17-06(1944) Aixolen

174

Page 175: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 175/184

3 Anbani 28.748 3.119 29-11(1944) Anbani

4 Anđôra 453 72 08-09(1955) Catalan

5 Liên hiệp Anh& Bắc Ailen

244.100 58.649 21-04 Anh

6 Ao 83.853 8.140 26-10(1955) Đức

7 Balan 312.683 38.718 03-05(1791) Balan8 Bêlarut 207.600 10.315 03-07(1991) Bêlarut

9 Bỉ 30.519 10.141 21-07 Hà Lan,Pháp

10 Bồ Đào Nha 92.082 9.869 10-06(1580) Bồ ĐàoNha

11 Bôxnia-Hêcxêgôvina

51.129 3.675 15-10(1991) Xecbi,Crôaxi

12 Bungari 110.910 8.336 03-03(1878) Bungari13 Crôaxia 56.538 4.481 30-05(1991) Crôaxi

Xechi

14 Đan Mạch 43.069 5.270 16-04 Đan Mạch

15 Liên Bang Đức 357.000 82.133 03-10(1990) Đức

16 Extônia 45.100 1.429 24-02(1990) Extônia

17 Hà Lan 41.548 15.678 30-04-1570 Hà Lan

18 Hy Lạp 131.944 10.600 25-03(1821) Hy Lạp

19 Hunggari 93.032 10.116 20-08(1989) Hungari20 Italia 301.268 57.369 02-06(1946) Italia

21 Latvia 64.559 2.424 18-11(1918) Latvia

22 Litva 65.200 3.696 06-09(1991) Litva

23 Lixtenxtai 160 32 15-18(1966) Đức

24 Lucxembua 2.586 422 23-06(1921) Lecdobuoc

25 Manta 316 284 21-09(1964) Manta

26 Maxêđônia 25.713 2.100 02-08 Maxêđôni

27 Mônacô 2 33 19-11 Pháp

Stt Quốc gia Diện tích(km2)

Dân số(nghìnngười)

Ngàyđộc lập

Ngôn ngữ

28 Mônđôva 33.700 4.378 27-08(1991) Mônđôva

29 NaUy 323.895 4.419 17-05(1905) NaUy

30 Nam Tư 102.173 103.638 27-04(1992) Xecbi

31 Liên Bang Nga 17.075.400 147.434 12-06(1991) Nga

32 Pháp 551.50 58.683 17-07(1789) Pháp

175

Page 176: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 176/184

0

33 Phần Lan 338.130

5.154 06-12(1917) Phần Lan

34 Rumani 237.500

22.474 01-12(1918) Rumani

35 Sec 78.864

10.282 28-10 Sec

36 Tây Ban Nha 504.782

39.628 12-10 Tây BanNha

37 Thụy Điển 449.964

8.875 06-06(1890) Thuy Điển

38 Thụy Sĩ 41.290

7.299 01-08(1291) Đức

39 Ucraina 603.700 50.861 24-08(1991) Ucren

40 Vatican 0.44

1 22-10(1978) Italia,Latinh

41 Xan Marinô 61

26 03-09

42 Xlôvakia 49.025

5.377 01-09(1992) Xlovac

43 Xlôvênia 20.251 1.993 25-06(1991) Xlôvênia

176

Page 177: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 177/184

CHÂU Á

Stt Quốc gia Diện tích

(km2)

Dân số(nghìn

người)

Ngày độclập

Ngôn ngữ

1 Amênia 29.800

3.530 27-08-1991 Amênia

2 Adecbaigian 86.600

7.669 30-08-1991 Adecbaigian

3 Apganixtan 652.000

21.254 19-08-1991 Pastô, Phacxi

4 Các tiểu VQ Ả

Rập thống nhất

83.60

0

2.353 2-12-1971 Ả Rập

5 Ả Rập Xê Ut 2.149.690

20.181 23-09-1931 Ả Rập

6 Tatgikixtan 143.100

6.015 9-09-1991 Tatgic

7 Thái Lan 513.115

60.300 5-12- Thái

8 Thổ Nhĩ Kỳ 779.452

64.479 29-10-1923 Thổ Nhĩ Kỳ

9 Triều Tiên 120.540

23.348 9-9-1948 Triều Tiên

10 Trung Quốc 9.600.000

1.262.368 1-10-1949 Quan Hóa

11 Tuốc Mê NiXtan

488.100

4.309 27-10-1991 Tuốcmêni

12 An Độ 3.287.590

982.223 26-01-1950 Hindu, Anh

13 Ba Ranh 680

595 16-12-1971 Ả Rập

14 Băng La Đet 143.998

124.774 26-03-1971 Bengali

15 Bruney 5.765

315 23-2-1984 Mã Lai

16 Butan 47.000

2.004 17-2 Đông Kha

17 Ca Dac Xtan 2.717.300

16.319 25-10-1991 Cadac

177

Page 178: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 178/184

18 Udo Bekixtan 447.400

23.574 1-9-1991 Udobec

19 Việt Nam 330.991

75.355 2-9-1945 Việt Nam

20 Xingapo 63

9

3.476 9-8-1965 Mã Lai

21 Xiri 185.180

15.333 17-4-1946 A Rập

22 Xrilanca 65.610

18.455 4-2-1948 Xinhale

23 Ye Men 527.968

16.887 22-5-1990 A Rập

24 Campuchia 181.035

10.718 9-11-1954 Khơme

215

Cata 11.437

579 3-9-1971 A Rập

26 Gioocđani 89.210

6.304 25-5-1946 A Rập

27 Côoet 17.818

1.811 25-2-1991 A Rập

28 Curoguxtan 198.500

6.304 25-5-1946 Cưrơgư

29 Grudia 69.700

5.059 9-4 Grudia

Stt Quốc gia Diện tích

(km2)

Dân số

(nghìnngười)

Ngày độclập

Ngôn ngữ

30 Đông timo 15.000

857 20-5 Tetun,giava,Bđn

31 Hàn Quốc 99.02

0

46.109 3-10-1948 Triều Tiên

32 Inđônêxia 1.919.400 206.338 17-8-1945 Giava

33 Iran 1.648.100 65.758 11-2-1979 Phacxi

34 Ixraen 14.100 5.163 1948 Hêbrơ

35 Lào 236.800 7.163 2-12-1975 Lào

36 Libang 10.452 3.191 22-11-1943 A Rập

37 Malaixia 329.750 21.410 31-08-1957 Malai

38 Manđivơ 298 271 26-7-1965 Đihơvi

39 Mi an ma 676.552 25.790 11-7-1921 Miến

40 Nêpan 147.181 22.487 28-12 Nêpan

178

Page 179: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 179/184

41 Mông Cổ 1.565.000 2.579 11-7-1921 Mông Cổ

42 Nhật Bản 372.765 126.181 23-12 Nhật

43 Oman 212.457 2.382 8-11-1970 Arập.. Anh

44 Pakixtan 803.944 148.166 23-3-1956 A Rập

45 Palextin 27.000 3.500 1-1-1965 Ả Rập

46 Philippin 27.000 72.944 12-6-1960 Philippino47 Síp 9.251 711 1-10-1960 Hilap

48 IRắc 434.924 21.800 17-7-1968 Bát Đa

 

CHÂU ĐẠI DƯƠNG

Stt Quốc gia Diện tích Dân số Ngày độclập

Ngôn ngữ

1 Kiribati 754 81

12-7-1979 Anh

2 Macsan 181 6

0

1-5 Anh, macsan

3 Micrơndi 702 144

3-11 Anh

4 Nauru 21 11

31-1-1968 Nauru

5 Niu di len 270.074 3.796

6-2-1840 Anh

6 Oxtrylia 7.668.480 18.52

0

26-1-1768 Anh

7 Palau 494 19

1-10 Palau

179

Page 180: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 180/184

8 Papua niughine

462.840 4.600

Anh, mơtu

9 Phitgi 18.274 796

10-10-1970 Anh

10 Xa Moa 2.934 17

4

1- 6-1962 Anh, xoama

11 Tơnga 748 98

4-6-1970 Tơnga

12 Tuvalu 26 11

1-10-1978 Tuvalu

13 Vanuatu 14.763 182

30-7-1980 Bixlama

14 Xô lômơn 28.894 417

7-7-1978 Anh

CHÂU PHI

Stt Quốc gia Diện tích Dân số Ngày độclập

Ngôn ngữ

1 Ai cập 1.001.450 65.987 23-7-1952 A Rập

2 Angieri 2.381.740 30.081 5-7-1962 A rập

3 Angôla 1.246.700 12.092 11-11-1975 Bồ Đào Nha4 Bênanh 12.622 5.781 1-8-1960 Pháp

5 Botxoana 581.730 1.570 30-9-1966 Anh

6 Namibia 823.168 1.660 21-3-1990 Anh

7 Namphi 1.221.037 39.357 31-2-1961 Aprican

8 Nighe 1.267.000 10.078 20-9-1960 Pháp

9 Nighêria 923.768 106.409 7-10-1960 Anh

10 Ruanda 26.338 26.338 1-7-1962 Ruanda,Pháp

11 Sat 1.284.000 7.270 20-9-1960 A Rập, Pháp

12 Buockinaphaxo

274.200 11.305 4-8-1983 Motxi, Pháp

13 Burundi 27.834 6.457 1-7-1962 Rundi

Stt Quốc gia Diện tích Dân số Ngày độclập

Ngôn ngữ

14 Camorun 475.442 14.305 20-5-1972 Anh, Pháp

15 Capve 4.033 408 5-7-1975 Bồ Đào Nha

16 Coma 1.862 658 6-7-1975 Como, Pháp

180

Page 181: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 181/184

17 Congo 342.000 2.758 15-8-1960 Pháp, Congo

18 Tandania 945.090 32.102 26-4-1964 Xvahili, Anh

19 Togo 56.785 4.397 27-4-1960 Pháp

20 Trung Phi 622.984 3.485 13-8-1960 Sango, Pháp

21 Tuynidi 163.610 9.335 20-3-1956 A Rập

22 Uganda 236.860 20.554 9-10-1962 Luganđa,Anh

23 Xao Tome vàPrinxirê

964 141 12-7-1975 Bồ Đào Nha

24 CHDC Congo 2.344.885 49.139 30-6-1965 Pháp

25 Cot divoa 322.464 14.292 17-2-1960 Pháp

26 Dambia 752.620 8.781 24-10-1964 Anh, Bemba

27 Dimbabue 390.759 11.373 18-4-1980 Anh

28 Eritoria 93.679 3.577 24-5-1993 Tirinia, Ả Rập29 Etiopi 1.128.220 59.649 28-5-1974 Amharich

30 Xarauy 266.000 275 27-2-1976 A Rập

31 Xaysen 455 76 5-6-1976 Pháp

32 Xenegan 196.723 9.003 4-4-1960 Pháp

33 Xiera Leon 71.740 4.568 27-7-1961 Anh

34 Xoadilen 17.365 952 6-9-1968 Xixvati, Anh

35 Xomali 637.657 9.237 21-10-1969 Xomali36 Gabong 267.667 1.167 17-8-1960 Pháp

37 Gana 283.533 19.162 6-3-1957 Anh

38 Gambia 11.295 1.229 18-2-1965 Anh

39 Gibuti 23.200 623 27-6-1977 A Rập, Pháp

40 Ghine 245.957 7.337 2-10-1958 Phulani,Pháp

41 Ghine bitxao 36.125 1.161 10-9-1974 Bồ Đào Nha

42 Xudang 2.505.813 28.292 1-1-1956 Ả Rập43 Ghine xích

đạo28.057 431 12-10-1968 Tây ban nha

44 Kenia 580.370 29.008 12-12-1963 Xvahili, Anh

45 Lexotho 30.355 2.062 4-10-1968 Lexotho. Anh

46 Liberia 111.369 2.666 26-7-1847 Anh

47 Libi 1.759.540 5.339 1-9-1969 A Rập

48 Madagaxca 587.041 15.057 20-9-1960 Mangat,

Pháp49 Malauy 117.484 10.346 6-7-1964 Anh

50 Mali 1.240.192 10.694 22-9-1960 Pháp181

Page 182: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 182/184

51 Maroc 458.730 27.377 3-3-1956 Ả Rập

52 Morixo 2.040 1.141 12-3-1968 Anh

53 Modambich 799.380 18.880 25-6-1975 BĐN

54 Môritani 1.025.520 2.529 28-11-1960 Ả Rập

CHÂU MỸ

Stt Quốc gia Diện tích Dân số Ngày độclập

Ngôn ngữ

1 Achentina 2.776.661 36.123 25-5-1810 Tbn

2 Antigoa &Babbuda

442 67 1-11-1981 Anh

3 Bacbađôt 431 268 30-11-1966 Anh4 Bahama 13.935 269 10-7-1873 Anh

5 Bêlixê 22.965 230 21-9-1981 Anh

6 Bôlivia 1.098.582 7.957 6-8-1825 Quechua,Tbn

7 Barxin 8.511.965 165.851 7-9-1822 BĐN

8 Canađa 9.976.139 30.563 1-7-1867 Anh, Pháp

9 Chilê 756.945 14.824 18-9-1810 TBN

10 Côlômbia 1.141.748 40.803 20-7-1819 TBN11 Côxtra Rica 50.700 3.841 15-9-1821 TBN

12 Cuba 114.494 11.116 1-1-1959 TBN

13 Đôminica 751 71 3-11-1978 Anh

14 Đôminicana 48.443 8.232 27-2-1844 TBN

15 Êcuađo 283.561 12.175 10-8-1809 TBN

16 Goatêmala 108.889 10.801 15-9-1809 TBN

17 Grênađa 344 93 7-2-1974 Anh

18 Guyana 214.970 850 26-5-1966 Anh19 Haiti 27.750 7.952 1-1-1804 pháp

Stt Quốc gia Diện tích Dân số Ngày đ.lập Ngôn ngữ

20 Haimaica 10.991 2.538 6-8-1962 Anh

21 Hoa Kỳ 9.170.002 274.028 4-7-1776 Anh

22 Hônđurat 112.088 6.147 15-9-1821 TBN

23 Mêhicô 1.985.200 95.831 16-9-1810 TBN

24 Nicaragoa 130.700 4.807 19-7-1979 TBN25 Panama 77.082 2.767 3-11-1903 TBN

26 Paragoay 406.752 5.222 14-5-1811 Goarani –

182

Page 183: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 183/184

TBN

27 Pêru 1.285.216 24.797 28-7-1821 TBN

28 Triniđat &Tôbagô

5.128 1.283 31-8-1962 Anh

29 Urugoay 177.410 3.289 25-8-1828 TBN

30 Vênêxuêla 912.050 23.242 5-7-1811 TBN31 Xanta luxia 616 150 22-2-2979 Anh

32 Xanvađo 21.393 6.032 15-9-1821 TBN

33 Xen kit&nêvit

261 39 19-9-1983 Anh

34 Xen vinxen &Grênađin

389 112 27-10-1979 Anh

35 Xurinam 163.265 414 25-11-1975 Hà lan

hĩa không tự tiêu vong mà phải thông qua một cuộc cách mạng xã hội.

183

Page 184: vn Nguyen Ly Mac Lenin

8/3/2019 vn Nguyen Ly Mac Lenin

http://slidepdf.com/reader/full/vn-nguyen-ly-mac-lenin 184/184