thuyphuongdng.files.wordpress.com · web viewi. muïc tieâu: sau baøi hoïc, hs coù khaû...

47
KHOA HỌC (T24) ÑOÀNG VAØ HÔÏP KIM CUÛA ÑOÀNG I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản. - Lồng ghép giáo dục môi trường. II. Ñoà duøng daïy - hoïc : - Thoâng tin vaø hình trang 50,51 SGK. - Moät soá ñoaïn daây ñoàng. - Söu taàm tranh, aûnh, moät soá ñoà duøng ñöôïc laøm töø ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàng. - Phieáu hoïc taäp. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bµi cò : - H·y nªu nguån gèc, tÝnh chÊt cña s¾t ? - Hîp kim cña s¾t lµ g× ? Chóng cã nh÷ng tÝnh chÊt g× ? 2. Bµi míi : a) Giíi thiÖu bµi. b) H íng dÉn t×m hiÓu. * TÝnh chÊt cña ®ång : - GV chia nhãm, ph¸t cho mçi nhãm mét sîi d©y ®ång. Yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t vµ cho biÕt: + Mµu s¾c cña sîi d©y + §é s¸ng cña sîi d©y + TÝnh cøng vµ dÎo cña sîi d©y - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ - Gi¸o viªn chèt ý ? §ång ®îc t×m thÊy ë ®©u? - 2 HS lên bảng - HS quan s¸t Sîi d©y ®ång cã mµu ®á, cã ¸nh kim, mµu s¾c s¸ng. DÎo, cã thÓ uèn thµnh c¸c h×nh d¹ng kh¸c nhau - §ång lµ kim lo¹i ®îc con ngêi t×m ra vµ sö dông sím nhÊt. §ång cã trong tù Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Upload: others

Post on 03-Sep-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

KHOA HỌC (T24) ÑOÀNG VAØ HÔÏP KIM CUÛA ÑOÀNG

I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản.- Lồng ghép giáo dục môi trường.

II. Ñoà duøng daïy - hoïc: - Thoâng tin vaø hình trang 50,51 SGK. - Moät soá ñoaïn daây ñoàng. - Söu taàm tranh, aûnh, moät soá ñoà duøng ñöôïc laøm töø ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàng. - Phieáu hoïc taäp.

III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bµi cò: - H·y nªu nguån gèc, tÝnh chÊt cña s¾t ?

- Hîp kim cña s¾t lµ g× ? Chóng cã nh÷ng tÝnh chÊt g× ?2. Bµi míi:a) Giíi thiÖu bµi.b) H íng dÉn t×m hiÓu.

* TÝnh chÊt cña ®ång:- GV chia nhãm, ph¸t cho mçi nhãm mét sîi d©y ®ång. Yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t vµ cho biÕt: + Mµu s¾c cña sîi d©y + §é s¸ng cña sîi d©y + TÝnh cøng vµ dÎo cña sîi d©y- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶- Gi¸o viªn chèt ý? §ång ®îc t×m thÊy ë ®©u?

? Nªu mét sè hîp kim cña ®ång? TÝnh chÊt cña c¸c hîp kim ®ã ?

? Nªu 1 sè ®å dïng lµm b»ng ®ång, hîp kim cña ®ång?? C¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng ®ã?- Tæ chøc cho häc sinh ho¹t ®éng cÆp ®«i: Quan s¸t c¸c h×nh minh ho¹ vµ cho biÕt:

- 2 HS lên bảng

- HS quan s¸t

Sîi d©y ®ång cã mµu ®á, cã ¸nh kim, mµu s¾c s¸ng.DÎo, cã thÓ uèn thµnh c¸c h×nh d¹ng kh¸c nhau

- §ång lµ kim lo¹i ®îc con ngêi t×m ra vµ sö dông sím nhÊt. §ång cã trong tù nhiªn vµ cã trong quÆng ®ång.- §ång thiÕc: Cã mµu n©u, cã ¸nh kim, cøng h¬n ®ång, ®ång kÏm : Cã mµu vµng, cã ¸nh kim, cøng h¬n ®ång.- HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt

- Häc sinh ho¹t ®éng cÆp ®«i: Quan s¸t c¸c h×nh minh ho¹ tr¶

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

- Tªn ®å dïng.- §å dïng ®îc lµm bằng vËt liÖu g× ? Chóng thêng cã ë ®©u ?- Häc sinh b¸o c¸o kÕt qu¶- GV chèt ý

- Em cßn biÕt nh÷ng s¶n phÈm nµo kh¸c ®îc lµm tõ ®ång vµ hîp kim cña ®ång ?3 . Củng cố, dặn dò: - Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí.? Gia ®×nh em cã nh÷ng ®å dïng nµo lµm b»ng ®ång ?? Ngêi ta lµm g× ®Ó b¶o qu¶n c¸c ®å dïng nµy - DÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau: Nh«m

lêi c©u hái:H1: Lâi d©y ®iÖn lµm b»ng ®ångH2: H¹c, tîng, l h¬ng, b×nh cæ ®îc lµm tõ hîp kim cña ®ång.H3: KÌn ®îc lµm b»ng hîp kim cña ®ång.H4: Chu«ng ®ång ®îc lµm = l-îng kim cña ®ång.H5: Cöu ®Ønh HuÕ ®îc lµm tõ hîp kim cña ®ång.H6: M©m ®ång...HS nèi tiÕp tr¶ lêi

- 3 HS ®äc ghi nhí.- HS tr¶ lêi

Lau chïi, dïng thuèc ®¸nh ®ång cho ®å vËt s¸ng l¹i...

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

KHOA HỌC (TIẾT 23) SAÉT, GANG, THEÙP (trang 48)

I. Mục tiêu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng - Nhận biết một số tính chất cuûa saét, gang, theùp . - Neâu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm tù gang, thép.- GDMT: Việc khai thác khoáng sản cũng như luyện kim đem đến cho con người những vật dụng cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển là sự suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường do sản xuất các nguyên liệu trên.II. Ñoà duøng daïy - hoïc:

- Thoâng tin vaø hình trang 48, 49 SGK. - Söu taàm tranh, aûnh moät soá ñoà duøng ñöôïc laøm baèng gang hoaëc theùp.

III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời về nội dung bài trước,

+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?

+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?

2/ Bài mới: Nội dung 1

NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA SẮT, GANG, THÉP- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. - HS chia nhóm và nhận đồ dùng học

tập sau đó hoạt động trong nhóm.- 1 HS đọc tên các vật vừa được nhận. - Đọc: kéo, dây thép, miếng gan.

- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, cả lớp bổ sung.

- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Trao đổi trong nhóm và trả lời.

+ Gang, thép được làm ra từ đâu? + Gang, thép được làm ra từ quặng sắt.+ Gang, thép có điểm nào chung? + Gang, thép đều là hợp kim của sắt và

các bon.+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và không thể uốn hay

kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn gang và có thêm một vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang.

Nội dung 2ỨNG DỤNG CỦA GANG, THÉP TRONG ĐỜI SỐNG

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp như sau:

- 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.

+ HS quan sát từng hình minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời các câu hỏi.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

* Tên sản phẩm là gì?* Chúng được làm từ vật liệu nào?- Gọi HS trình bày ý kiến. - 6 HS tiếp nối nhau trình bày.- GV hỏi: Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?

- Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà,...

Nội dung 3CÁCH BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM TỪ SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT

- GV hỏi: Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.

- Tiếp nối nhau trả lời:Ví dụ:

Dao được làm từ hợp kim của sắt nên khi sử dụng xong phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo, nếu không sẽ bị gỉ.

Hàng rào sắt, cánh cổng được làm bằng thép nên phải sơn để chống gỉ.

Nồi gang, chảo gang được làm từ gang nên phải treo, để ở nơi an toàn. Nếu bị rơi, chúng sẽ bị vỡ vì chúng rất giòn.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu những dụng cụ, đồ dùng được làm từ đồng.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 12) KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (trang 19)

I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngưòi già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. Nêu được những hành vi biểu hiện sự kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn

em nhỏ. Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em

nhỏ. LGTNTT: Giúp HS chơi an toàn, không chơi ở những khu vực nguy hiểm để

tránh xáy ra tai nạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phiếu bài tập 1:Điền những từ đã cho vào các chỗ trống dưới đây cho phù hợp: (tương lai, cao tuổi, kinh nghiệm, ít tuổi, hiểu biết, đóng góp)Mọi người cần kình trọng người già vì họ là những người……….., có nhiều ……….sống, đã có những…………..nhất định cho xã hội.Chúng ta cần yêu quí trẻ em vì trẻ em còn………., ít……………., là…………………….của đất nước.Nội dung bài tập 2: (B1/sgk)III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ : nhận xét bài kiểm tra Rèn luyện kĩ năng GKI2. Dạy bài mới : 2.1) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học 2.2) Các hoạt động : Hoạt đồng 1 : Biết giúp đỡ người già, em nhỏ. Cách tiến hành : - GV cho học sinh xem một đoạn phim tình huống: Tan học, Sang rủ Hà về nhà mình chơi búp bê. Liền lúc đó, hai bạn gặp một cụ già lạ và em bé với dáng vẻ mệt mỏi hỏi thăm đường.- Cho HS sinh hoạt nhóm 4 (đóng vai) xử lí tình huống trên.- Gọi 1 số nhóm trình bày.- Nhận xét cách đóng vai, xứ lí của các nhóm- Cho Hs xem đoạn phim đã xử lí tình huống.KL: Việc làm của hai bạn là một biểu hiện của lòng kính trọng người già và yêu quí em nhỏ.

- HS xem phim tình huống

- Thảo luận nhóm 4 đóng vai xử lí tình huống.- Đóng vai xử lí tình huống, cả lớp nêu nhận xét.

Hoạt động 2: Làm bài tậpBài 1:HS biết được vì sao phải kính trọng người già, yêu quí em nhỏ.Cách tiến hành:- GV đưa ra bài tập- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

- Phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu HS sinh hoạt nhóm đôi làm bài tập.- Gọi HS nêu từ cần điền.- Chốt ý bài tập

- Nhận phiếu và thảo luận nhóm

- HS nêu từ cần điền- nêu lí do phải kính trọng người già, yêu quí em nhỏ.

Bài 2: Các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. Cách tiến hành : - GV đưa ra bài tập điền đúng (Đ), sai (S)- yêu cầu HS dùng bảng con ghi Đ hoặc S- Hỏi HS lí do điền Đ hoặc S- Chốt ý bài tập- Cho HS xem một số hình ảnh về sự quan tâm chăm sóc người già, trẻ em.KL và rút ra ghi nhớ (SGK/20)

- Dùng bảng con ghi ý Đ hoặc S

- xem hình ảnh

- Đọc phần ghi nhớ* LG : Liên hệ ở trường, ở gia đình - hướng dẫn, giúp đỡ em nhỏ không chơi ở những khu vực nguy hiểm để phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.

- HS liên hệ những việc đã làm được.

3) Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn ghi nhớ kiến thức đã học và vận dụng vào

thực tiễn cuộc sống. Chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu các phong tục, tập

quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ”.

- HS nghe và thực hiện

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

TẬP ĐỌC (TIẾT 23) MÙA THẢO QUẢ (trang 113) Theo Ma Văn Kháng

I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rùng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.(*) Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.- LGBVMT: Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa , thấy được giá trị kinh tế của thảo quả, ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học1/ Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và lần lượt trả lời từng câu hỏi.

+ Vì sao tác lại day dứt về cái chết của con chim sẻ?+ Bài thơ nói với chúng ta điều gì?

2/ Bài mới: HĐ1: Luyện đọc- Một HS khá giỏi đọc toàn bài-GV chia đoạn (3đoạn)- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- HS đọc bài theo trình tự:+ HS 1: Thảo quả trên rừng...nếp khăn. + HS 2: Thảo quả ... không gian.+ HS 3: Sự sống ... nhấp nháy vui mắt.

- Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.- Gọi HS đọc toàn bài.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn.

- GV đọc mẫu. - 1 HS đọc trước lớp.HĐ2: Tìm hiểu bài+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?

+ Các từ hương, thơm được lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.

+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh.

+ Qua một năm... Một năm nữa... lấn chiếm không gian.

+ Hoa thảo quả này ở đâu? + Dưới gốc cây.+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? + Rực lên những chùm thảo quả đỏ chon

chót, ngập hương thơm. Sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng, say ngây và ấm

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, nhấp nháy.

+ Đoạn bài văn em cảm nhận được điều gì?

- LGBVMT: Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa , thấy được giá trị kinh tế của thảo quả, ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên.

+ Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua miêu tả đặc sắc của nhà văn.

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính.HĐ3: Thi đọc diễn cảm- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.

+ Treo bảng phụ có đoạn văn chọn đọc diễn cảm.+ Đọc mẫu. + HS theo dõi để tìm cách đọc.+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.- Nhận xét, cho điểm từng HS.

- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Hành trình của bầy ong.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

TẬP ĐỌC (TIẾT 24) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (trang 117)Nguyễn Đức Mậu

I. MỤC ĐÍCH- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. Trả lời được các câu hỏi SGK.-Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. (*) Thuộc và đọc diễn cảm toàn bài.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ bài trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/Kiểm tra bài cũ- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?+ Nội dung bài văn là gì?

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.

2/ Bài mới:Giới thiệu bài: Ong là loài vật nổi tiếng chuyên cần. Ong hút nhụy hoa làm mật cho đời, giúp ích cho đời. Nhiều tác giải đã viết những vần thơ rất hay để ca ngợi công việc lao động, hữu ích của loài ong. Đọc, hiểu bài thơ Hành trình của bầy ong, ta sẽ thấy được tình cảm của tác giả đối với loài ong.HĐ1: Luyện đọc- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

+ HS 1: Với đôi cánh... ra sắc màu+ HS 2: Tìm nơi thăm... không tên...+ HS 3: Bầy ong... vào mật thơm.

- Chú ý cách ngắt nhịp thơ. + HS 4: Chắt trong.... tháng ngày.- Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối

từng đoạn thơ. HĐ2: Tìm hiểu bài - 1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao

đổi, trả lời câu hỏi. + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

+ đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

+ Bầy ong bay đến tìm mật ở nơi nào? + Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? * Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,

trắng màu hoa ban.* Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.* Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên.

+ Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” như thế nào?

+ Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

cuộc đời.+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói gì về công việc của bầy ong?

+ Ca ngợi công việc của bầy ong.

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài. + Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.

- Ghi nội dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi nội dung của bài vào vở.

HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng- Yêu cầu 4 HS tiếp nối từng khổ thơ. HS tìm cách đọc hay.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi.

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối.- Tổ chức cho HS thi đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm.

- HS khá, giỏi thi đọc diễn cảm toàn bài- Nhận xét cho điểm HS.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Người gác rừng tí hon.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

CHÍNH TẢ (TIẾT 12) MÙA THẢO QUẢ (trang 114)

I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm được bài tập 2a/b hoặc 3a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên tự soạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK + Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/ Kiểm tra bài cũ:- 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.

- 3 HS lên bảng tìm từ, HS dưới lớp làm bảng con.

2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢHĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn.- Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc thành tiếng.- Hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn văn. + Quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái

và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.

HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng..- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

- HS nêu các từ ngữ khó.- HS luyện viết bảng con

HĐ3: Viết chính tảHĐ4: Thu, chấm bài HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢBài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.

- Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các nhóm tiếp nối nhau tìm từ.Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ.Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ.Nhóm 3: cặp từ su - xu.Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ.

- Tổng kết cuộc thi.- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.- Yêu cầu HS viết từ vào vở. - Viết vào vở các từ đã tìm được.Bài 3 (HS K,G) làm thêma) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.- HS làm việc trong nhóm.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.- Nhóm 4.

- Hỏi: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có điểm - Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

gì giống nhau? tên con vật, dòng thứ hai các tiếng chỉ tên loài cây.

- Nhận xét, kết luận cá tiếng đúng. - Viết vào vở các tiếng đúng.b) GV tổ chức cho HS làm tương tự như cách làm ở bài 3 phần a.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học.- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được và chuẩn bị bài sau.Học thuộc bài “Hành trinh của bầy ong”.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

KỂ CHUYỆN (TIẾT 12) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (trang 116)

I. MỤC TIÊU: -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.- LGBVMT: HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sách báo, tranh ảnh về con người chăm sóc bảo vệ thiên nhiên.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/Kiểm tra bài cũ- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Người đi săn và con nai.

- HS tiếp nối nhau kể chuyện.- 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.

2/Giới thiệu bài: Trong tiết Kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết Kể chuyện hôm nay. Tiết học này, các em hãy tự kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội ung liên quan đến chủ đề bảo vệ môi trường.

- HS lắng nghe.

HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆNa. Tìm hiểu đề bài- Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - GV phân tích đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc bảo vệ môi trường

- Lắng nghe.

- HS đọc phần gợi ý. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường.- LGBVMT: HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT.

- Lần lượt HS giới thiệu.

b. Kể trong nhóm- Cho HS thực hành kể trong nhóm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe

và tìm ý nghĩa của truyện.c.Kể trước lớp.- Tổ chức cho HS thi kể.

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - Nhận xét tiết học

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

- LGBVMT: Giáo dục học sinh lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ-HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết.- HS đọc thuộc phần Ghi nhớ.

- 3 HS lên bảng đặt câu.

- 2 HS đọc thuộc phần Ghi nhớ.2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬPBài 1a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm việc theo nhóm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho.

- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - HS phát biểu, cả lớp bổ sung.- GV dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ ràng được khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.

-LGBVMT: Giáo dục học sinh lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt .Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy ,xí nghiệp.Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây,con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài.

b) Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét.- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi bài của GV vừa sửa lại bài

mình (nếu sai).Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS làm việc trong nhóm. - Nhóm 4.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

LTVC (TIẾT 23) MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (trang 155)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT 1.- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành thành từ phức (BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: SGK - GV: Bảng phụ

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

-HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở bài này.

- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.-Các từ ghép được là: bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Yêu cầu HS tự làm bài.- Gọi HS phát biểu. - HS nêu câu đã thay từ.- GV nhận xét, chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được.- Chuẩn bị bài: Luyện tập về quan hệ từ

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

LTVC (TIẾT 24) LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (trang 121)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).(*) Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT 4.- LGBVMT: Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng bảo vệ môi trường.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-HS: SGK -GV: Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo ở bài 2 tiết Luyện tập từ và câu trước.

- 2 HS lên bảng đặt câu.

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

- 2 HS lên bảng đặt câu.

2/ Bài mới:HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP

Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.- HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp

làm vào vở bài tập.- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.- Làm bài miệng.

- Gọi HS phát biểu ý kiến. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu:a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.b) mà: biểu thị quan hệ tương phản.c) Nếu... thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.- Yêu cầu HS tự làm bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV chữa bài và tự sửa lại bài mình (nếu sai).

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.- Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi.

- Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng cuộc. - Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. Ví dụ:+ Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.+ Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.+ Cái này được làm bằng sừng...

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của chúng.- Chuẩn bị bài sau

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

TẬP LÀM VĂN(TIẾT 23) CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (trang 119)

I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả 1 người thân trong gia đình.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ + một vài tờ giấy khổ to + bút dạ.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/Kiểm tra bài cũ- Thu, chấm đơn kiến nghị của 4 HS. 2/ Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cảnh, học được các lập dàn ý XD đoạn, viết hoàn chỉnh

một bài văn. Hôm nay, các em sẽ được học một thể loại mới Văn tả người.

- Lắng nghe.

TÌM HIỂU VÍ DỤ- Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên?

- Anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ.

- Anh thanh niên này có điểm gì nổi bật? -1HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm.- Nêu từng câu hỏi, HS trình bày. - GV rút ý chính ghi ở bảng à hình thành cấu tạo của bài văn tả người.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến.

- Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người?

- Bài văn tả người gồm có 3 phần:+ Mở bài: Giới thiệu người định tả.+ Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó.+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.

GHI NHỚ- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

LUYỆN TẬP- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.- GV hướng dẫn+ Em định tả ai? + Ông em / mẹ / em bé,...+ Phần mở bài em nêu những gì? + Phần mở bài giới thiệu về người định tả.+ Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?

+ Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,...)Tả tính tình (những thói quen của người

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh,...)Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,...)

+ Phần kết bài em nêu những gì? + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó.

- Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.

- 2 HS làm vào bảng nhóm, HS dưới lớp làm vào vở.

- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng. - Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay

- 2 HS lần lượt dán bài lên bảng, đọc bài cho cả lớp nghe. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về văn tả người.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 24) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (trang 122) (Quan sát và chọn lọc chi tiết)

I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ + phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/Kiểm tra bài cũ:- Hỏi: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người.- Nhận xét.

- HS đứng đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ.

2/ Bài mới:HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.

- Đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bài, sau đó viết lại vào giấy. Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời của mình.

- Thảo luận nhóm 4.

- Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh.

- 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn thành. - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết vào vở những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà.

- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?

- Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.

- GV chốt ý. - Lắng nghe.Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài 1.- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?

- Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập...

- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn này? - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

TOÁN (TIẾT 56) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000... (trang 57)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:- Nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000.- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.- Hs thực hiện được các BT1, 2. (*)Hoàn thành tất cả các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ + Giấy khổ to + Bút dạ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/ Kiểm tra bài cũ: Tính:

2,3 x 7 12,4 x 5 56,02 x 14 - HS lên bảng làm bài.2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN NHÂN NHẨM MỘT SỐ TẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,...a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 x 10- Nhận xét phần đặt tính và tính của HS.- GV nêu: Vậy ta có 27,867 x 10 = 278,67

- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 27,867 10 278,670

- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10.

- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67.

+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?

+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích.

b. Ví dụ 2- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện phép tính 53,286 x 100

- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 53,286 100 5328,600

- GV nhận xét phần đặt tính và và kết quả tính của HS.- Vậy 53,286 x 100 bằng bao nhiêu?

- HS cả lớp theo dõi.

- HS nêu: 53,286 x 100 = 5328,6.+ Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6.

+Các thừa số là 53,286 và 100, tích 5328,6.

+ Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6.

+ Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có + Vậy khi nhân một số thập phân với Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào? 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích.

c. Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...- GV hỏi: Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào?

- HS: Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số.

- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào?

- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số.

- Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000.

- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số.

- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...

- 3 đến 4 HS nêu trước lớp.

LUYỆN TẬP – THỰC HÀNHBài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.- GV viết lên bảng để làm mẫu một phần: 12,6m = .......cm- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 0,856m = 85,6cm5,75dm = 57,5cm10,4dm = 104cm

Bài 3: HDHS khá, giỏi làm bài- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.-Tính xem 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg?-Biết can rỗng nặng 1,3kg ; từ đó suy ra cả can đầy dầu hoả cân nặng bao nhiêu

- 1 HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi làm bài vào vở bài tập.

- 10 lít dầu hoả cân nặng:13kg- Can dầu hoả đó cân nặng:

14,3kg

CỦNG CỐ, DẶN DÒ- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

TOÁN (TIẾT 57) LUYỆN TẬP (trang 58)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:- Nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000...- Nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.- Giải bài toán có 3 bước tính. Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

-Hs thực hiện được bài 1a, 2a, b; 3. (*) Thực hiện được các BT còn lại.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ + một vài tờ giấy khổ to + Bút dạ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ: Nhân một số thập phân với 10;100;1000...-Muốn nhân một số thập phân với 10;100;1000 ...ta làm thế nào?Cho ví dụ.-Gọi 1 em lên sửa bài 2 còn lại.2.Bài mới: Luyện tậpHĐ 1: Bài 1: Luyện tập nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000...

b)(*) Hs khá, giỏi thực hiệnHĐ 2: Bài 2: Đặt tính và tính:-Cho HS làm nhóm đôi. Sau đó sửa bài.

HĐ 3: Bài 3: 3giờ đầu: 10,8km/1 giờ ? km4 giờ sau: 9,52km/1giờ

GV chấm một số bài và nêu nhận xét.

Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Tìm x, biết x là số tự nhiên: 2,5 x X < 7

3.Củng cố và dặn dò:-Nhận xét tiết họcBài sau: Nhân một số thập phân với một số thập phân

-HS phát biểu.

0,856m = 85,6cm; 5,75dm = 57,5cm.

Trò chơi “Đọc nối tiếp kết quả”.1,48 x10=14,8 ; 5,12 x100=512 ; 2,571 x1000=2571 ; 15,5 x10=155; 0,9 x 100=90; 0,1 x1000=1008,05x10=80,5; 8,05x100=805 ; 8,05x1000=8050; 8,05x10000=80500HS thực hiện bảnglớp, bảng con:a)7,69x50=384,5 ; b)12,6x800=10080c)12,82x40=512,8 d)82,14x600=49284TLN 2:Cho 1 em đọc đề -Tóm tắt đề:-Giải: Trong 3 giờ đầu đi được: 32,4km Trong 4 giờ sau đi được: 38,08kmQuãng đường người đó đi tất cả:70,48kmCả lớp sửa bài.-HS theo dõi.

-Hs đọc đề và nêu nhanh kết quả.-Hs thử lần lượt các trường hợp bắt đầu từ x = 0, khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại.

-Hs lắng nghe.

TOÁN(58) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (trang 58) I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:- Nhân một số thập phân với một số thập phân.- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.-Hs thực hiện được bài tập 1a, c; 2. (*)Thực hiện bài tập 1b, d; 3.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ: Luyện tập-GV chấm một số bài và nêu nhận xét.2.Bài mới: Nhân một số thập phân với một số thập phâna)Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân:-Ví dụ 1: -Gợi ý cho HS nêu cách giải:-Diện tích mảnh vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng.Từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép tính nhân: 6,4 x 4,8 =?-Yêu cầu HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên-Thông thường có thể đặt tính như sau: 6,4 *Thực hiện phép nhân như nhânx 4,8 với số tự nhiên. 512 *Hai thừa số có tất cả hai chữ số 256 ở phần thập phân, ta dùng dấu 30,72(m2) phẩy tách ở tích ra hai chữ số kể từ phải sang trái.*Ví dụ 2: 4,75x1,3=?-Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân.b)Quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.c)Thực hành:Bài 1:Đặt tính và tính: Cho HS thảo luận nhóm 4.Cả lớp theo dõi và sửa bài.

Bài 2: a) Tính và so sánh giá trị của a x b và b x a:a b a x b b x a2,36 4,2 9,912 9,9123,05 2,7 8,235 8,235

b) Cho HS vận dụng làm miệng.Cả lớp theo dõi và nhận xét.

Bài 3 : (*)

-Gọi 1 em lên sửa bài 4x=0 ; x=1 ; x=2.

-HS đọc đề và nêu yêu cầu đề-1Hs thực hiện bảng lớp. 64 X 4 8 512 256 3072(dm2) 3072(dm2) = 30,72(m2) Vậy 6,4x4,8 = 30,72(m2)

-HS thực hiện. Cả lớp theo dõi và sửa bài.

-HS nhắc lại nhiều lần.

HS làm bảng cona)25,8 x1,5=38,7 ; (*) b) 16,25 x 6,7=108,875c)0,24 x 4,7=1,128 (*)d) 7,826 x 4,5=35,217HS làm vào vở:-Gọi HS lên bảng làm. Sau đó gợi ý cho HS thấy vị trí của các thừa số và kết quả của chúng.-Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán : a x b = b x a-Nêu kết quả dựa vào sách.

TLN 2:(*) trả lời. Kết quả: Chu vi: 48,04(m) Diện tích: 131,208 (m2)

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

3.Củng cố và dặn dò: -Muốn nhân một STP với một STP ta làm thế nào? Phát biểu tính chất giao hoán?-Bài sau: Luyện tập

-Cho HS đọc đề và nhắc lại cách tính chu vi, diện tích.-HS trả lời.

TOÁN (TIẾT 59) LUYỆN TẬP (trang 60)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;..- Hs thực hiện được BT1. (*) Hoàn thành tất cả các BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ: Nhân một số thập phân với một số thập phân.-Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta làm thế nào? Cho ví dụ?-Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân số thập phân?2.Bài mới: Luyện tậpBài 1: -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000...-Nêu ví dụ: 142,57 x 0,1 =?-GV thực hiện theo cách chuyển dấu phẩy: 142,57 x 0,1=14,257

-Yêu cầu HS tự tìm kết quả bài: 531,75 x 0,01=?

-Qua hai ví dụ, cho HS nêu cách thực hiện nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;0,001;..b) Vận dụng tính nhẩm.Cả lớp theo dõi và nhận xét.(*)Bài 2:-Viết các số sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông.GV cho sửa bài và nhận xét chung.(*)Bài 3: Cho HS đọc đề. Hướng dẫn cách giải:-Ôn về tỉ lệ bản đồ.-Cho HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số 1:1000000 biểu thị tỉ lệ bản đồ : 1cm trên bản đồ ứng với 1000000cm=10km trên thực tế.-Từ đó, ta có 19,8cm ứng với : 19,8 x10= 198 (km) trên thực tế.3.Củng cố và dặn dò: -Khi nhân một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001... ta làm thế nào?-Bài sau: Luyện tập

- HS phát biểu.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét.

Đọc nối tiếp kêt quả:-HS phát biểu.

-HS thực hiện.

Sau đó, HS nhận xét:+Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang trái một chữ số ta cũng được 14,257.-1HS đặt tính và thực hiện.-1 HS chuyển dời dấu phẩy.Sau đó, HS nhận xét qua hai kết quả:+Nếu chuyển dấu phẩy của số 531,75 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 5,3175.-HS nêu.

b)57,98; 3,87 ; 0.67; 8,0513 ; 0,6719 ; 0,035 ;0,3625 ; 0,2025 ; 0,0056.(*)Cho HS thảo luận nhóm đôi:1000ha=10km2, 125ha=1,25km2; 12,5 ha=0,125 km2 ; 3,2 ha=0,032 km2

(*) TNL Lớn

(*)HS phát biểu.

-Độ dài thật của quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết: 198km.

-HS phát biểu.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

TOÁN (TIẾT 60) LUYỆN TẬP (trang 61)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:- Nhânmột số thập phân với một số thập phân.- Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.- Hs thực hiện được BT 1, 2. (*) Hoàn thành tất cả các BT.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

- GV: Bảng phụ - HS: SGKIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ: Luyện tập-Khi nhân một số thập phân với 0,1;001; 0,001;...ta chỉ việc làm thế nào?

2.Bài mới: Luyện tậpBài 1: a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x ( b x c ):a b c (a x b) x c a x (b x c)2,5 3,1 0,6 4,65 4,651,6 4 2,5 16 164,8 2,5 1,3 15,6 15,6

b) Tính bằng cách thuận tiện nhất:Khi HS làm, sửa bài, cần cho các em giải thích đã sử dụng tính chất kết hợp như thế nào trong từng bài tập cụ thể.

Bài 2:Tính: Cho HS làm cá nhân:a)(28,7 + 34,5) x 2,4

b) 28,7 + 34,5 x 2,4

(*) Bài 3: Cho HS đọc đề và tự làm bài

3.Củng cố và dặn dò:-Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào?-Bài sau: Luyện tập chung

-HS phát biểu.

HĐ cả lớp:(2,5 x3,1) x 0,6= 4,652,5 x ( 3,1 x 0,6 )= 4,65Như vậy: (2,5 x 3,1) x 0,6=2,5 x (3,1 x 0,6)Tương tự: (1,6 x 4) x2,5 = 1,6 x ( 4 x 2,5) (4,8 x 2,5) x 1,3= 4,8 x(2,5 x 1,3)Cả lớp theo dõi và nhận xét:+Phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân đều có tính chất kết hợp.9,65 x 0.4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5) = 9,65 x 1=9,65ở bài này đã lấy số (9,65) nhân với tích của hai số còn lại (0,4 x 2,5) vì 0,4 x 2,5 = 1, nên 9,65 x 1= 9 ,65.Tương tự như vậy sửa bài.HS thực hiện VT- Cho HS nhận thấy phần a) và b) đều có ba số 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện khác nhau nên kết quả tính cũng khác nhau.a)63,2 x 2,4=151,68 b)28,7+82,8=111,5

(*) Hs làm bài

-HS trả lời.-HS lắng nghe.

KHOA HỌC (TIẾT 24) ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG (trang 50)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết: -Nhận biết được một số tính chất của đồng- Nêu được một số ứng dụng trong và sản xuất và đời sống của đồng.-Quan sát và nhận biết một số đồ dung làm từ đồng và nêu ứng dụng của chúng.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thông tin và hình trang 50, 51 sgk, phiếu bài tập Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

-Đồ dùng thật, tranh ảnh đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồngIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Ổn định:2.Bài cũ: Sắt, gang, thép-Tính chất của sắt, gang, thép?-Kể tên một số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép?3.Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng-Giới thiệu:-Nội dung:HĐ 1:Làm việc với vật thật-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nó-GV đi đến từng nhóm-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Nhận xét, bổ sung-GVKL: Dây đồng có màu đổ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.HĐ 2: Làm việc với SGK-Phát phiếu học tập cho HS.- Yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trang 50 SGK-Gọi một số HS trình bày bài làm, nhận xét, góp ý-GVKL: Đồng là kim loại, đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng. Đồng có tính chất: Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và điện rất tốt. Hợp kim của đồng có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận+Chỉ và kể tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình 50, 51 SGK?+Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình?*Kết luận: SGV

4.Củng cố, dặn dò- Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết.- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài:Nhôm

-Hát-3HS

TLN 2:

-Nhóm trưởng trình bày-Bổ sung nhóm bạn-Lắng nghe

-Xem sgk, hoàn thành bài tập-Trình bày bài làm-Lắng nghe

-Quan sát và thảo luận, trả lời

-Lắng nghe

-2,3 HS

-Hs lắng nghe.

LỊCH SỬ (TIẾT 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (trang 24)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

- Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “ giặc đói ”, “ giặc dốt ”, “ giặc ngoại xâm ”.- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói ”, “ giặc dốt ”: quyên góp gạo cho người nghéo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,…II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”.- Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Ôn tập+ Nêu một số nhân vật lịch sử trong giai đoạn 1858- 1945?2. Bài mới: Vượt qua tình thế hiểm nghèoa)Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: Sau CM tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm gì? Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”b)Nội dung :HĐ 1: Những khó khăn của nước ta sau CM tháng Tám.N1: Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc? Nếu không chống được 2 thứ giặc đó, điều gì sẽ xảy ra?N2: Để thoát khỏi tình thế đó, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm những gì? Bác đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói ntn?N3 : Tinh thần chống giặc dốt của dân ta thể hiện ntn? Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?N4: Ý nghĩa của việc nhân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”. N5: Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? N6: Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào?HĐ 2:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.-Phân Tổ trưng bày.

3.Củng cố, dặn dò: - GV giúp HS nắm lại nội dung bài.- Bài sau: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu

- HStrả lời.

-HS mở sách.-HS lắng nghe.

Thảo luận nhóm 4:

-Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.-Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung.

Trưng bày theo tổ-HS nhận xét.

-HS trả lời.-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

mất nước”

ĐỊA LÍ (TIẾT 12) CÔNG NGHIỆP (trang 91)I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS:-Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.-Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.-Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.(*) -Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta -Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có) -Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.- LGBVMT: Giáo dục học sinh tầm quan trọng của công nghiệp đối với nền kinh tế của nước nhà, của đời sống nhưng chất thải công nghiệp gây ra, cần lên án để bảo vệ MT sống.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa.- Bản đồ Hành chính VN. Tranh ảnh về một số ngành CN và TCN.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Lâm nghiệp và thuỷ sản- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố chủ yếu ở đâu?- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?2. Bài mới: Công nghiệpa) Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu.Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp ( Nhóm 4)B1: HS làm bài tập mục 1-SGKB2:HS trình bày kết quả. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp. -Kết luận : sgv.-GV nêu: Ngành CN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?-LGBVMT: Giáo dục học sinh tầm quan trọng của công nghiệp đối với nền kinh tế của nước nhà, của đời sống nhưng chất thải công nghiệp gây ra, cần lên án để bảo vệ MT sống.Hoạt động 2: Nghề thủ công ( Cả lớp)-HS trả lời câu hỏi mục 2-SGK*Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.-Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?(*) Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta-HS trình bày. (*) HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm của ngành thủ công nổi tiếng.

-HS trả lời.

-HS mở sách.

-HS trả lời.

- Lắng nghe

-HS chỉ bản đồ.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewI. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nhận biết một số tính chaát cuûa ñoàng. - Neâu được một

3.Củng cố: Gạch bỏ ô chữ không đúng:

(*)Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có)4.Dặn dò:-Nhận xét giờ học-Bài sau: Công nghiệp (tiếp theo)

-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

-HS trả lời.

- HS trả lời

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Nước ta không có nhiều ngành CN và TCN.

Sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản là than, dầu mỏ, quặng sắt..........

Sản phẩm của ngành công nghiệp cơ khí điện.

Sản phẩm của ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm là gạo, đường, bánh kẹo...