dr thinh - sinh lÝ hệ tuần hoàn

Post on 21-May-2017

238 Views

Category:

Documents

13 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

BS. LÊ HỒNG THỊNH

Trình bày được đặc điểm của

Email+Pass tải tài liệu

D13b03.cuulong@gmail.com

•Pass: khoaduoc

Quai ĐMC

TMC trên

TMC dưới

Tâm nhĩ P

ĐM Phổi

1

2

3

4

5

Quai ĐMC

TMC dưới

ĐM Phổi P

ĐM Phổi T

Xoang Mạch vành

TMC trên

Nhĩ P Nhĩ T

Thất T

Thất P

TM Chủ Trên

TM Chủ Dưới

Van 3 lá

Van 2 lá

Thất Trái

Thất

Phải

Phổi

Nhĩ T

Nhĩ P

Máu nhiều

CO2

TMCT

TMCD Máu giàu

O2

ĐM

Phổi

ĐM

Chủ

4 TM

Phổi

Nhĩ P Nhĩ T

Thất T

Thất P

TM Chủ Trên

TM Chủ Dưới

Nhĩ P

Nhĩ T

Thất T Thất P

GĐ Tâm Thu

Tim co bóp, tống máu từ tâm thất vào ĐM

gặp sức cản của ĐM căng giãn

thành ĐM

GĐ Tâm

trương

Tim ko co bóp nhưng máu vẫn lưu

thông liên tục nhờ tính đàn hồi ĐM co

lại tạo áp lực đẩy máu đi

Dòng máu chảy từ nơi có áp lực cao thấp

(ĐM Mao Mạch TM trở về tim)

Các Yếu tố ảnh hưởng đến HA ntn?

Sức co bóp của tim

Tim bóp mạnh HA tăng

Sức cản

ngoại biên MM co/ xơ cứng thành mạch HA tăng

Khối lượng máu

Nhiều HA tăng

Độ quánh của

máu

Tăng (nhiều hồng cầu/protein) HA

tăng

HA Tâm Trương

HA Tâm Thu

HA Tâm Thu (Systolic)

Tim co bóp Áp lưc máu MAX

HA Tâm

Trương

(Diastolic)

Tim thư giãn Áp lực máu MIN

Do sức đàn hồi của ĐM đẩy máu

vừa đủ thắng sức cản ngoại biên

Cách ghi HA: 120/70 mmHg

Tăng HA Tâm

Thu

(THA tối đa)

HA max > 140

mmHg

Ít nguy hiểm

Do phản ứng nhất thời

của tim

Tăng HA Tâm

Trương

(THA Tối

Thiểu)

HA min > 90

mmHg

Nguy hiểm hơn

Do rối loạn tuần hoàn

ngoại biên lâu dài như :

xơ cứng ĐM …

Hạ HA

HA max < 100 và/

hoặc

HA min < 60

Giảm sức co bóp của

tim

Giãn ĐM/ chảy máu.

Các Yếu tố HA Tâm

Thu HA Tâm Trương

Bình Thường <120 Và <80

Tiền THA 120-139 Hoặc 80-89

TăngHA GĐ 1

140-159 Hoặc 90-99

Tăng HA

GĐ 2 >=160 Hoặc >=100

• Đo ở TM cỡ trung bình (khuỷu tay) Chỉ có 1 trị số trung bình là 12-13 cm nước vì dòng chảy đều đặn.

Gần Mao mạch, HATM lớn

Xa mao mạch, HATM giảm nhẹ

Ở TM gần tim, HATM âm

Do chịu sức hút của lồng ngực và tâm

nhĩ

• Bắt mạch: cổ tay, thái dương, cổ, bẹn…

lan truyền

sóng rung động

• Tương ứng số lần tim đập

Tâm thu Mạch đập

Người lớn 70-80

lần/phút

• Tim co bóp

– Tâm Thu: máu ĐM dồn xuống đẩy máu TM lên

– Tâm Trương: Tim dãn ra tạo 1 áp lực âm hút máu TM về Tim

• Sức hút của lồng ngực: hít vào ngực nở rộng dãn các TM lớn gần tim hút máu về tâm nhĩ.

• Sức ép của cơ hoành: hít vào cơ hoành ép xuống nội tạng co các TM trong bụng đẩy máu về Tâm nhĩ P.

• ĐM đập: do nằm gần TM, ĐM đập sẽ ép vào TM co dãn máu TM di chuyển 1 chiều về Tim

nhờ hệ van TM

• Sức co cơ:

Cơ co dãn ép vào TM máu TM đi về tim nhờ hệ van TM.

• Trọng lực: máu trên tim dễ chảy về tim, máu dưới tim phải nhờ van TM

top related