kinh tế vi mô bài 1

Post on 26-May-2015

1.938 Views

Category:

Business

5 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ

BIÊN SOẠN LÊ TRUNG NHÂN

TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP.HCM

KINH TẾ VI MÔ

MICROECONOMICS

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

• Kinh tế vi mô là học phần cơ sở cho sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh,…

• Môn học sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về cung cầu, quan hệ cung – cầu, hành vi người tiêu dùng, hành vi của doanh nghiệp, các loại thị trường và quyết định của doanh nghiệp trên các thị trường này;…

MỤC TIÊU KHÓA HỌCSau khi hoàn thành khóa học, sinh viên có thể tiếp thu được

các kiến thức và kỹ năng giúp họ hiểu các khái niệm kinh tế cơ bản và sử dụng các khái niệm này để phân tích các vấn đề cụ thể.

Kết thúc khóa học, sinh viên có thể:• Hiểu hành vi của người tiêu dùng.• Hiểu hành vi của doanh nghiệp.• Phân tích các loại cấu trúc thị trường khác nhau (độc quyền,

cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh mang tính độc quyền…).• Hiểu để áp dụng các nguyên tắc kinh tế cơ bản vào các vấn

đề chính sách.

GIỚI THIỆU SÁCH

• Kinh tế học vi mô. Tác giả Robert S.Pindyck và Daniel L. Rubinfeld . Nhà xuất bản thống kê và trường Đại học KTQD.1999.

• Kinh tế học vi mô. Chủ biên: GS.TS Ngô Đình Giao. NXB Giáo Dục. 1997.

• Kinh tế vi mô. Tác giả: Mankiw.

GIỚI THIỆU SÁCH101 Bài tập Kinh tế vi mô chọn lọc. NXB thống

kê.1999. Chủ biên: GS, TS Ngô Đình Giao.

Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh tế Vi mô. NXB Thống kê. 1996. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. Nhóm tác giả biên soạn.

Bài tập Kinh tế vi mô chọn lọc. NXB thống kê. 2003. TS. Vũ Kim Dũng, TS. Phạm Văn Minh, TS. Cao Thuý Xiêm.

CHƯƠNG I

KINH TẾ HỌC VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

CHƯƠNG I

KINH TẾ HỌC VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Kinh tế học là gì?

Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức mà con người lựa chọn sử dụng tài nguyên có hạn để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu vô hạn của mình.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

I. KHÁI NIỆM “ĐÁNH ĐỔI”

• Để thực hiện quyết định ĐÁNH ĐỔI

Đánh đổi là việc thực hiện một quyết định để chọn lấy mục tiêu (lợi ích) này và bỏ qua mục tiêu (lợi ích) khác.

TẠI SAO PHẢI ĐÁNH ĐỔI?

TẠI SAO SỰ ĐÁNH ĐỔI LẠI LUÔN XẢY RA?

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

II. CHI PHÍ CƠ HỘI

Chi phí cơ hội là lợi ích bị mất đi khi thực hiện một quyết định

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

III. KHÁI NIỆM “BIÊN” (MARGINAL)

thay đổi nhỏ

gia tăng/giảm 1 đơn vị

MỘT SỐ KHÁI NIỆMIV. “GIẢ ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CÒN LẠI

KHÔNG THAY ĐỔI”

Ceteris paribus is a Latin phrase, literally translated as "with other things the same," or "all other things being equal or held constant.“ or "holding all else constant."

Mục đích của giả định:

Để đơn giản hóa

BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN

I. SẢN XUẤT CÁI GÌ?

Sản xuất sản phẩm gì?

Chất lượng? Số lượng? Mẫu mã, kiểu cách,…

Khi nào sản xuất? …

Căn cứ vào đâu để quyết định vấn đề SẢN XUẤT CÁI GÌ?

BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN

II. SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO?

Sản xuất bằng nguyên vật liệu gì?

Phương pháp nào?

Công nghệ gì? …

Mục tiêu: Chi phí sản xuất nhỏ nhất

BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN

III. SẢN XUẤT CHO AI?

Ai sẽ được hưởng lợi từ sản xuất?

Thứ tự hưởng lợi của các cá nhân/tổ chức đó sẽ như thế nào?

Mục tiêu: phúc lợi xã hội

SƠ ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN

TT HH & DV

TT YTSX

Các hộ GĐ Các DN

Chi phí YTSXThu nhập: lương,

tiền thuê, lãi,...

Cung: LĐ, vốn, đất,.. Cầu

Cầu HH & DV

Chi tiêu Doanh thu

Cung HH & DV

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)

• PPF là một sơ đồ cho thấy những phối hợp khác nhau của các sản phẩm mà một nền kinh tế/doanh nghiệp có thể sản xuất, khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế/doanh nghiệp ứng với một trình độ kỹ thuật nhất định (kỹ thuật và nguồn lực: không đổi)

Phối hợp SX Máy tính (đ.v) Xe ô tô (đ.v)

ABCDEF

1000900750550300

0

01020304050

Giả sử khi sử dụng toàn bộ nguồn lực + trình độ kỹ thuật hiện tại, một nền kinh tế sản xuất được 2 SP là máy tính và xe ô tô.

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)

1000900

750

550

300

00

200

400

600

800

1000

1200

0 10 20 30 40 50 60

Com

pute

r

Xe

PPF

AB

C

D

E

F

ĐƯỜNG PPF – một số lưu ý

• Những điểm (phối hợp SX) nằm trên đường PPF là hiệu quả;

• Phối hợp SX nào là hiệu quả nhất?

PPF chia không gian thành 02 miền:

Các phối hợp SX không bao giờ đạt được

Các phối hợp SX không hiệu quả

• PPF cho thấy điều gì?

KT VI MÔ & KT VĨ MÔ

Kinh tế học

(Economics)

KT VĨ MÔ

(Macroeconomics)

KT VI MÔ

(Microeconomics)

KT VI MÔ & KT VĨ MÔ

• KT VI MÔ nghiên cứu cách thức mà các đơn vị như Hộ Gia Đình, DN, hoặc từng Bộ Phận của Nhà Nước ra quyết định và tác động lẫn nhau trên một thị trường nào đó;

• KT VĨ MÔ nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể.

KT HỌC THỰC CHỨNG & CHUẨN TẮC

Kinh tế học

(Economics)

KT HỌC THỰC CHỨNG

(POSITIVE ECONOMICS)

KT HỌC CHUẨN TẮC

(NORMATIVE ECONOMICS)

KT VI MÔ & KT VĨ MÔ

• KT HỌC THỰC CHỨNG giải thích/đánh giá hoạt động kinh tế một cách khách quan;

• KT HỌC CHUẨN TẮC giải thích/đánh giá hoạt động kinh tế dựa trên những ý kiến chủ quan, mang tính cá nhân.

MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG KT HỌC

1. Qui luật chi phí cơ hội ngày càng tăng;

2. Qui luật lợi suất giảm dần;

3. Qui luật khan hiếm.

QL CP CƠ HỘI NGÀY CÀNG TĂNG

• Nội dung: Khi muốn có thêm một số lượng bằng nhau về một SP, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng một SP khác.

• Một số lưu ý: QL nêu lên MQH giữa các sản phẩm;Đường cong lồi PPF biểu thị qui luật này; QL giúp tính toán và lựa chọn sử dụng đầu

vào tối ưu.

QUI LUẬT LỢI SUẤT GIẢM DẦN

• Nội dung: Khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm khi ta gia tăng lượng của một đầu vào biến đổi và cố định các đầu vào khác, ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.

• Một số lưu ý:QL nêu lên MQH giữa đầu vào – đầu ra;QL giúp tính toán và lựa chọn sử dụng đầu

vào tối ưu.

QUI LUẬT KHAN HIẾM

• Một số lưu ý: Thực tế cho thấy mọi sản phẩm đều không cho không vì

nguồn lực có hạn. Tài nguyên ngày càng CẠN KIỆT & KHAN HIẾM;

Lựa chọn kinh tế tối ưu cần nghiêm túc nghiên cứu.

Trong mối quan hệ với nhu cầu, các tài nguyên trong tình trạng thiếu hụt được gọi là KHAN HIẾM.

• Thế nào là KHAN HIẾM?

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TOÁN

• QUAN HỆ TUYẾN TÍNH

• ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

PHƯƠNG TRÌNH Y = aX + b

CÁM ƠN!

top related