an toàn thực phẩm tại nhà - home food safety

24
1 An toàn thực phẩm tại nhà Việt hóa bởi PMC

Upload: pmc-web

Post on 13-Jan-2017

432 views

Category:

Food


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

1

An toàn thực phẩm tại nhà

Việt hóa bởi PMC

Page 2: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

2

An toàn thực phẩm tại nhà Tại sao an toàn thực phẩm

quan trọng

• Theo ước tính của trung tâm kiểm soát

và phòng ngừa dịch bệnh:

• Hằng năm có 48 triệu người (1 trong

số 6 người Mỹ) bị mắc các bệnh liên

quan đến thực phẩm

• 128,000 người nhập viện hàng năm

• 3,000 người chết hàng năm

Việt hóa bởi PMC

Page 3: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

3

An toàn thực phẩm tại nhà Người tiêu dùng và an toàn

thực phẩm

• Năm 2011, 89% các loại đĩa khác

nhau được sử dụng để đựng thịt

sống và thịt chín, con số này vào năm

2002 là 85%

• Năm 2011, 20% nhiệt kế thực phẩm

được sử dung để kiểm tra độ chín

của thịt đỏ, thịt lợn hoặc thịt gia cầm,

con số này vào năm 2002 là 25%

• Năm 2011, 91% các dụng cụ làm

sạch được sử dụng để chế biết thức

ăn sống trước khi các dụng cụ này

được sử dụng để xử lí thức ăn chín,

Việt hóa bởi PMC

Page 4: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

4

An toàn thực phẩm tại nhà

Các loại bệnh thường gặp

liên quan đến thực phẩm

Tên loại bệnh Nguồn lây bệnh

Khuẩn salmonela và

Campylobacter

Thịt gia cầm

Thịt

Trứng

Sữa và các sản

phẩm từ sữa

không được tiệt

trùng

Các sản phẩm tươi

sống

Khuẩn hình que Sữa tươi

Pho mat

Thịt hộp/ Hotdog

Nhiễm khuẩn E. Coli Thịt sống hoặc thỉt

chưa được nấu

chín

Các sản phẩm sống

Sữa chưa được khử

trùng

Việt hóa bởi PMC

Page 5: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

5

An toàn thực phẩm tại nhà

Ngộ độc thực phẩm xảy ra như thế nào?

• Các loại thực phẩm bị nhiễm khuẩn

mang theo vi sinh vật vào cơ thể

người

• Một số vi sinh vật vượt qua được

hàng rào kháng thể của người và gây

nhiễm khuẩn

Các triệu chứng thường gặp

• Buồn nôn

• Nôn mửa

• Đau thắt bụng

• Tiêu chảy

Nhiễm khuẩn và các

triệu chứng

Việt hóa bởi PMC

Page 6: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

6

An toàn thực phẩm tại nhà

Tất cả mọi người đều đối mặt với nguy cơ ngộ độc thực phẩm

• Nhóm đối tượng với nguy cơ ngộ độc cao gồm: - Trẻ nhỏ

• Phụ nữ mang thai

• Người già

• Những người mắc hội chứng rối loạn miễn dịch, người mắc bệnh gan hoặc có nồng độ acid cao trong dạ dày.

• Người nghiện rượu – Vì những người này có khả năng cao mắc các bệnh về gan

• Người có chức năng suy giảm hệ miễn dịch do hóa trị liệu hoặc xạ trị., những người dùng steroid và thuốc kháng sinh để điều trị thiếu hụt miễn dịch

• Người bị suy dinh dưỡng

• Người bị nhiễm vi rút

• Người trong trang thái thiết lập thể chế hóa

Những ai có nguy cơ

ngộ độc thực phẩm?

Việt hóa bởi PMC

Page 7: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

7

An toàn thực phẩm tại nhà

• Bảo quản lạnh và lưu trữ không hợp lí

• Vệ sinh cá nhân kém

• Nhiễm khuẩn chéo

• Nguồn thực phẩm bị nhiễm khuẩn

• Thức ăn chưa chín

• Những sai sót về thời gian chế biến và

phương pháp chế biến

Những nguy cơ có thể

kiểm soát

Việt hóa bởi PMC

Page 8: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

8

An toàn thực phẩm tại nhà

• Rửa tay thường xuyên

• Rửa sạch thực phẩm trước khi cắt, nấu

hoặc ăn

• Rửa sạch dụng cụ nhà bếp và thớt sau

mỗi lần sử dụng

• Giữ sạch các bề mặt trong nhà bếp

• Tách riêng thịt sống và thịt đã nấu chín

• Nấu chín thức ăn và sử dụng nhiệt kế

thực phẩm để kiểm tra

• Bảo quản lạnh thực phẩm ở nhiệt độ

dưới 40°F

• Chú ý đến hạn sử dụng, nếu bạn cảm

thấy nghi ngờ, không nên tiếp tục sử

dụng thực phẩm!

Đảm bảo vệ sinh an

toàn thực phẩm tại nhà

Việt hóa bởi PMC

Page 9: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

9

An toàn thực phẩm tại nhà

Rửa tay đúng cách góp phần loại bỏ 50% nguy

cơ mắc các bệnh về nhiễm độc thực phẩm

• Sử dụng nước ấm và xà phòng

• Rửa sạch mặt trước, mặt sau, bàn tay và rửa sạch lên đến cổ tay và dưới các móng tay

• Thời gian rửa tay nên kéo dài trong vòng 20s (hoặc thời gian kết thúc bài hát “Happy Birthday”)

• Rửa sạch kĩ

• Dùng khăn giấy hoặc khăn bông lau sạch tay hoặc sấy khô tay

Rửa tay thường xuyên

Việt hóa bởi PMC

Page 10: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

10

An toàn thực phẩm tại nhà

Trước khi:

• Chuẩn bị thức ăn

• Ăn

• Cho trẻ ăn

Khi nào cần rửa tay

Sau khi:

• Cầm thực phẩm

sống (bao gồm thịt,

trứng, rau củ quả

tươi)

• Thay đổi các thao

tác chuẩn bị thức

ăn

• Đi vệ sinh

• Thay tã

• Ho hoặc hắt xì

• Cầm túi rác hoặc

bát đĩa bẩn

• Cầm thuốc lá

• Sử dụng điện thoại

• Chơi đùa với vật

nuôi

• Chạm vào vết đứt

hoặc chỗ đau

Việt hóa bởi PMC

Page 11: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

11

An toàn thực phẩm tại nhà

• Làm sạch các bề mặt, dụng cụ trong nhà bếp

bằng nước nóng và xà phòng

• Giặt sạch giẻ lau và khăn lau bằng nước nóng

• Làm vệ sinh miếng rửa bát đĩa bằng dung dịch

tẩy rửa

• Thay miếng xốp rửa bát đĩa thường xuyên

• Không sử dụng giẻ lau khô bát đĩa cho nhiều

mục đích khác nhau

• Rửa sạch túi đựng rau quả có thể tái chế

được.

An toàn với các bề mặt

trong nhà bếp

Việt hóa bởi PMC

Page 12: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

12

An toàn thực phẩm tại nhà

• Nhiễm khuẩn chéo là gì?

• Tách riêng thịt sống và thịt đã được chế

biến để ngăn vi khuẩn lây lan

Tách riêng thịt sống và thịt

đã được chế biến

Việt hóa bởi PMC

Page 13: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

13

An toàn thực phẩm tại nhà

• Bảo quản thịt ở ngăn tủ dưới cùng của tủ

lạnh

• Rửa sạch thức thẩm ngay cả khi thực

phẩm được bọc sơ hoặc rửa sơ

• Bảo quản thực phẩm trong các hộp sạch

• Rửa sạch đĩa giữa các lần sử dụng hoặc

sử dụng đĩa khác để đựng thực phẩm

• Sử dụng một dụng cụ nhà bếp để thử

thức ăn và một dụng cụ khác để xào nấu

• Sử dụng kéo sạch để mở túi

• Mang găng tay có thể phân hủy được

nếu bị đứt tay hoặc đau tay

Ngăn chặn nhiễm khuẩn

chéo

Việt hóa bởi PMC

Page 14: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

14

An toàn thực phẩm tại nhà Sử dụng thớt an toàn

• Sử dụng 2 loại thớt – 1 thớt dùng cho thịt

sống, thịt gia cầm và hải sản, một thớt

khác dùng cho thực phẩm chín

• Rửa sạch thớt bằng nước nóng và xà

phòng hoặc đặt thớt trong bồn rửa bát

• Rửa sạch bằng cách đặt thớt dưới dòng

nước chảy

• Sau khi căt sthịt sốn, thịt gia cầm và hải

sản, rửa sạch và khử trùng thới

• Không sử dụng thớt có nhiểu vết trầy

xước, dấy vết cắt.

Việt hóa bởi PMC

Page 15: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

15

An toàn thực phẩm tại nhà

• Các vi khuẩn có hại sẽ bị tiêu diệt khi

thực phẩm được nấu chín

• Các duy để kiếm chứng “độ chín” của

thực phẩm là sử dụng nhiệt kế thực

phẩm

• Rửa sạch nhiệt kế thực phẩm bằng xà

phòng và nước ấm sau mỗi lần sử dụng

Nấu chín

Việt hóa bởi PMC

Page 16: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

16

An toàn thực phẩm tại nhà

• Hướng dẫn sử dụng nhiệt kế thực phẩm

Luôn nhớ rửa sạch nhiệt kế thực phẩm sau khi sử dụng

Kiểm tra nhiệt kế thực phẩm

Thịt đỏ, thịt

nướng, bít tết, thịt

miếng và thịt gia

cầm

Đặt nhiệt kế thực phẩm ở

phần dày nhất của miếng thịt

và xa vị trí xương, mỡ, và

sườn sụn.

Gia cầm nguyên

con

Đặt nhiệt kế bên trong phần

đùi, gần ngực, không để

chạm vào xương

Thịt xay, thịt gia

cầm

Đặt nhiệt kế vào phần dày

nhất của miếng thịt,, đặt

nhiệt kế chạm vào phần tâm

của miếng thịt; đối với miếng

thị t mỏng, đặt nhiệt kế từ

phía cạnh bên vào đến giữa

tâm miếng thịt

Các món trứng,

thịt hầm

Đặt nhiệt kế vào phần tâm

của ohần dày nhất cuả

miếng thịt

Cá Cá đã chín khi thịt cá có

màu đục và có thể dễ dàng

tróc vảy bằng một cái nỉa.

Việt hóa bởi PMC

Page 17: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

17

An toàn thực phẩm tại nhà Nhiệt độ an toàn tối thiểu

bên trong phần thịt

Các sản phẩm thịt

xay

(chả, thịt viên, bánh

mì thịt)

160°F

Thịt nướng, bít

tết, sườn phi lê

Tái

Vừa

Chín

145°F

160°F

170°F

*Luôn nhớ rửa sạch nhiệt kế sau khi sử dụng

Thịt bò, thị cừu và thịt dê

Việt hóa bởi PMC

Page 18: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

18

An toàn thực phẩm tại nhà Nhiệt độ an toàn tối thiểu

bên trong phần thịt

Thịt gà viên/ thịt gà quay 165°F

Gà nguyên con/ gà quay 165°F

Gà nướng không xương, ức gà,

thịt trắng nướng

165°F

Bắp đùi, cánh, đùi gà 165°F

Vịt/ ngỗng 165°F

Thịt nhồi (đơn hoặc nguyên con ) 165°F

Thịt gia cầm

*Luôn nhớ rửa sạch nhiệt kế sau khi sử dụng.

Việt hóa bởi PMC

Page 19: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

19

An toàn thực phẩm tại nhà Nhiệt độ nấu nướng an toàn

Thịt lợn

Tất cả các loại thịt miếng và

thịt thái sẵn

Vừa

Chín

160°F

170°F

Thịt nguội sống 145°F

Thịt nguội sơ chế, hâm lại 145°F

*Luôn nhớ rửa sạch nhiệt kế sau khi sử dụng.

Việt hóa bởi PMC

Page 20: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

20

An toàn thực phẩm tại nhà Nhiệt độ nấu nướng an toàn

Các loại thực phẩm khác

*Luôn nhớ rửa sạch nhiệt kế thực phẩm sau khi sử dụng.

Trứng và các món trứng 160°F

Thức ăn thừa, thức ăn hâm

lại

165°F

Việt hóa bởi PMC

Page 21: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

21

An toàn thực phẩm tại nhà

• Thực phẩm được bảo quản ở khoảng

nhiệt độ 40°F~ 140°F là “vùng nguy

hiểm” tạo môi trờng thuận lợi cho vi

khuẩn phát triển

• Bảo quản lạnh trong vòng 2 giờ - một giờ

trong nước nóng (90°F hoặc cao hơn)

• Để thức ăn ở hộp đựng cạn nhằm đảm

bảo thức ăn được làm lạnh toàn bộ

• Thêm đá vào các loại thực phẩm có lớp

dày (ví dụ như súp, ớt cay, nước sốt) để

làm tăng tốc độ làm lạnh

• Đặt nhiệt độ tủ lạnh dưới 40°Fvà nhiệt

độ tủ đá 0°F – sử dụng nhiệt kế tủ lạnh

Bảo quản lạnh thực phẩm

dưới 40°F

Việt hóa bởi PMC

Page 22: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

22

An toàn thực phẩm tại nhà

Thời gian thích hợp lưu

trữ thức ăn thừa

Thịt bò, thịt lợn,

thịt gia cầm đã

nấu chín

3-5 ngày

Gà rán 3-4 ngày

Các món trứng 3-4 ngày

Trứng tươi 3-5 weeks

Thịt nguội cắt

lát

3-5 ngày

Sữa 7 ngày

Pizza 3-4 ngày

Sốt salsa 3 ngày sau khi

mở

Bánh phô mai 7 ngày

Việt hóa bởi PMC

Page 23: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

23

An toàn thực phẩm tại nhà

• Rửa tay thường xuyên

• Để riêng thịt sống và thịt đã được chế

biến

• Nấu chín thức ăn

• Bảo quản lạnh thức ăn dưới 40°F

Với mỗi bữa ăn, với mỗi

ngày

Việt hóa bởi PMC

Page 24: An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety

24

• Viện An toàn thực phẩm tại nhà

• www.homefoodsafety.org

• Is My Food Safe? App

• www.homefoodsafety.org/app

• “An toàn thực phẩm tại nhà…trong tầm tay bạn®

2002 Survey: Comparisons to the 1999 Benchmark

JADA,” September 2003.

• www.adajournal.org

• The Academy’s Center for Professional

Development

• www.eatright.org

• Partnership for Food Safety Education, FightBAC!

• www.fightbac.org

• Safe Food for You and Your Family (The American

Dietetic Association Nutrition Now Series) by Mildred McInnis Cody, American Dietetic Association

• Food Safety for Professionals (Second Edition) by

Mildred McInnis Cody, M. Elizabeth Kunkel

An toàn thực phẩm tại nhà Các nguồn tham khảo khác

Việt hóa bởi PMC