bai tap on tap ky 1

17
BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ I I. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1.Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO 3 ) 2 , HNO 3 , KOH, K 2 CrO 4 , HBrO 4 , BeF 2 , NaHCO 3 ,H 2 SO 4 , HClO, HNO 2 , HCN, HBrO, Sn(OH) 2 . 2.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau: a,KOH 0,02M b,BaCl 2 0,015M c,HCl 0,05M d, (NH 4 ) 2 SO 4 0,01M 3. Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ hay lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt: HI, CH 3 COO , PO 4 3- , NH 3 , CO 3 2- , HS , NH 4 + , BrO . 4. Một dung dịch chứa a mol Na + , b mol Ca 2+ , c mol Cl - , d mol NO 3 . Tìm mối liên hệ giữa a, b, c, d. 5. Dung dịch A chứa 0,4 mol Ca 2+ , 0,5 mol Ba 2+ và x mol Cl . Tính x. 6. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe 2+ (0,1mol) và Al 3+ (0,2mol) và hai anion là Cl (a mol) và SO 4 2- (b mol). Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. 7. Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,5M có chứa số mol OH bằng số mol OH trong 200g dung d1ịch NaOH 20%. 8. Tính nồng độ ion H + trong dung dịch HNO 3 12,6%, D= 1,12 g/ml. 9. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch: a,HNO 3 , pH = 4 b, H 2 SO 4 , pH= 3 c,KOH, pH= 9 d, Ba(OH) 2 , pH=10 10. a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml. b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml. c, Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M 11. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH= 10 12. Có hai dung dịch sau: a,CH 3 COOH 0,10M ( K a = 1,75.10 -5 ). Tính nồng độ mol của ion H + . b,NH 3 0,10M ( K b = 1,80.10 -5 ). Tính nồng độ mol cuả ion OH 13. Dung dịch CH 3 COOH 1M có độ điện li = 1,42 %. Tính nồng độ mol ion H + trong dung dịch đó. 14. Dung dịch HClO 0,2M có nồng độ H + bằng 0,008M. Tính độ điện li của HClO trong dung dịch. 15.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch: a, KNO 3 + NaCl b, NaOH + HNO 3 c,Mg(OH) 2 + HCl d, NaF + AgNO 3 e, Fe 2 (SO 4 ) 3 + KOH g, FeS + HCl h, NaHCO 3 + HCl i, NaHCO 3 + NaOH k, K 2 CO 3 + NaCl l, Al(OH) 3 + HNO 3 m, Al(OH) 3 + NaOH n, CuSO 4 + Na 2 S

Upload: hanh-nguyen

Post on 29-Jul-2015

174 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Hoa hoc

TRANSCRIPT

Page 1: bai tap on tap ky 1

BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN

1.Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4, HBrO4, BeF2, NaHCO3,H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2.

2.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:

a,KOH 0,02M b,BaCl2 0,015M c,HCl 0,05M d,(NH4)2SO4 0,01M

3. Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ hay lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt:

HI, CH3COO−, PO43-, NH3, CO3

2-, HS−, NH4+, BrO−.

4. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol Cl-, d mol NO3−. Tìm mối liên hệ giữa a, b, c, d.

5. Dung dịch A chứa 0,4 mol Ca2+, 0,5 mol Ba2+ và x mol Cl−. Tính x.

6. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) và hai anion là Cl−(a mol) và SO42- (b mol). Tính a, b

biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.

7. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol OH− bằng số mol OH− có trong 200g dung d1ịch NaOH 20%.

8. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch HNO3 12,6%, D= 1,12 g/ml.

9. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch:

a,HNO3, pH = 4 b, H2SO4 , pH= 3 c,KOH, pH= 9 d, Ba(OH)2, pH=10

10. a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml.

b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml.

c, Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M

11. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH= 10

12. Có hai dung dịch sau:

a,CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10-5). Tính nồng độ mol của ion H+.

b,NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10-5). Tính nồng độ mol cuả ion OH−

13. Dung dịch CH3COOH 1M có độ điện li = 1,42 %. Tính nồng độ mol ion H+ trong dung dịch đó.

14. Dung dịch HClO 0,2M có nồng độ H+ bằng 0,008M. Tính độ điện li của HClO trong dung dịch.

15.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:

a, KNO3 + NaCl b, NaOH + HNO3 c,Mg(OH)2 + HCl

d, NaF + AgNO3 e, Fe2(SO4)3 + KOH g, FeS + HCl

h, NaHCO3 + HCl i, NaHCO3 + NaOH k, K2CO3 + NaCl

l, Al(OH)3 + HNO3 m, Al(OH)3 + NaOH n, CuSO4 + Na2S

16. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích

a, Na+, Cu2+, Cl-, OH- b, K+, Ba2+, Cl-, SO4 2-.

c, K+, Fe2+, Cl-, SO4 2-. d, HCO3-, OH-, Na+, Cl-

17. Các dung dịch sau có môi trường gì? Giải thích.

AlCl3, (CH3COO)2Ba, KNO3, K2S, NH4NO3, NaNO2.

18. Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na+, 0,6 mol NH4+, 0,4mol H+, 0,2mol Cl-, 0,5 mol SO4

2-. Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH)2 2M. Cho 300ml dung dịch B vào dung dịch A, đun nhẹ. Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng.

19. Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thu được.

20. Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hoá học ở dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng đó. Tính thể tích dd HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hoà và thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc khi uống 0,336g NaHCO3.

21. Để trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu mililit dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH 1M.

Page 2: bai tap on tap ky 1

22. Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 2,0 lit dung dịch X có pH =13. Tính m.

23.Cho 220ml dung dịch HCl có pH = 5 tác dụng với 180ml dung dịch NaOH có pH = 9 thì thu được dung dịch A. Tình pH của dung dịch A.

24.Có 3 dung dịch HCl, NaOH, NaCl đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ sử dụng dd phenolphtalein và các dụng cụ thí nghiệm, nêu cách nhận biết các dung dịch đó. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

25.Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, Ba(OH) 2, NaNO3, K2SO4. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1.Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?

A. HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF

C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4

2.Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li hay điện li yếu

A.CaCO3, HCl, CH3COONa B.Saccarozơ, ancol etylic, giấm ăn

C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO D.AlCl3, NH4NO3, CuSO4

3.Natri florua trong trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ?

A.Dung dịch NaF trong nước B.NaF nóng chảy

C.NaF rắn, khan D. DD tạo thành khi hoà tan cùng số mol NaOH và HF trong nước

4.Dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A.NaI 0,002M B.NaI 0,010M C.NaI 0,001M D. NaI 0,100M

5.Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH H+ + CH3COO−

Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi:

a, nhỏ vài giọt dung dịch HCl

A.tăng B.giảm C.không biến đổi D.không xác định được

b, nhỏ vài giọt dung dịch NaOH

A.tăng B.giảm C.không biến đổi D.không xác định được

c, pha loãng dung dịch

A.tăng B.giảm C.không biến đổi D.không xác định được

6. Ion nào sau đây là axit theo thuyết Bron-stêt ?

A. NH4+ B. CH3COO− C. NO3

− D. CO32-

7. . Ion nào sau đây là bazơ theo thuyết Bron-stêt ?

A. Cu2+ B. Fe3+ C.ClO− D. NH4+

8.Ion nào sau đây là lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt ?

A. Fe2+ B. Al3+ C. Cl− D. HS−

9. Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và và ion nào đây đều là lưỡng tính?

A. CO32-, CH3COO− B. Zn(OH)2, NH4

+

C. Zn(OH)2, HCO3−, H2O D. HS−, HCO3

−, SO32-

10. Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và ion nào sau đây đều là trung tính?

A. SO32-, Cl− B. SO4

2-, CH3COO− C.Na+, Cl− D. K+, CO32-

11. Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và và ion nào đây chỉ đóng vai trò là axit?

A. NH4+, SO3

2- B.HS−, Fe3+ C.CH3COO−, K+ D. NH4+, Fe3+

12. Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và và ion nào đây đều là bazơ?

A. SO32-, CH3COO− B.HCO3

−, HS− C.NH3, Cl− D.PO43−, H2PO4

13. Cho các phản ứng sau:

(1) HCl + H2O → H3O+ + Cl− (2) NH3 + H2O NH4+ + OH−

(3) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (4) HSO3− + H2O H3O+ + SO3

2-

Page 3: bai tap on tap ky 1

(5) HSO3− + H2O H2SO3 + OH−

Theo thuyết Bron-stêt, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng

A. (1), (2),(3) B.(2), (3), (4), (5) C.(2), (5) D.(1), (3), (4)

14. Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bron-stêt, có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion sau đây:

Ba2+, NO3−, Br−, NH4

+, C6H5O−, CH3COO−, CO32-.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

15. Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH bằng:

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

16. Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:

A. 3 B. 11 C. 2 D.12

17. Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng:

A. 4 B.1 C.3 D 2

18. pH của dung dịch HCl 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M:

A. 3 B. 4 C. 3,7 D. 3,1

19. pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M:

A. 12 B. 2 C. 13 D. 11,6

20. pH của 800 ml dung dịch chứa 0,548 g Ba(OH)2 :

A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6

21. Hòa tan 448 ml HCl(đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dung dịch có pH:

A. 12 B. 2 C. 1 D. 0

22.Cho hằng số axit của là . pH của dung dịch 0,4M là:

A. 0,4 B. 2,59 C. 4 D. 3,64

23. Biết hằng số điện li KHCN = 7.10-10, độ điện li α của axit HCN trong dung dịch 0,05M là:

A. 0.019% B. 0,0118% C. 0,017% D. 0,026%

24. Cho dung dịch HNO2 0,1M, biết rằng hằng số phân li của dung dịch axit này bằng 5.10-4. Nồng độ

của ion H+ trong dung dịch là:

A. 7,07.10-3 M B. 7,07.10-2 M C. 7,5.10-3 M D. 8,9.10-3 M

25. Cho dung dịch CH3COOH 0,1 M, biết trong dung dịch CH3COOH chỉ điện li 1%. pH của dd bằng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

26.Kết quả nào sau đây sai?

A. Dung dịch HCl 4,0.10-3 có pH = 2,4. B.Dung dịch 2,5.10-4 có pH = 3,3.

C. Dung dịch NaOH 3,0.10-4 M có pH = 10,52. D.Dung dịch 5,0.10-4 M có pH = 11.

27. Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của dung dịch là:

A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được

28. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là:

A. 0,005 M B. 0,010 M C. 0,050 M D. 0,100 M

29. Chất phải thêm vào dung dịch nước để làm pH thay đổi từ 12 xuống 10 là:

A. Nước cất B. Natri hiđroxit C. Natri axetat D. Hiđro clorua

30. Trung hoà với thể tích bằng nhau dung dịch HCl 1M và dung dịch Ba(OH)2 1M. Dung dịch sau phản ứng có pH thế nào?

A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 6

31. Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH:

A. B.

Page 4: bai tap on tap ky 1

C. D.

32.Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH:

A. C.

C. D.

33. Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần:

A. C.

C. D.

34.Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần:

A. B.

C. D.

35. Dung dịch muối nào sau đây có môi trường axit?

A. CH3COONa B. ZnCl2 C. KCl D. Na2SO3

36. Dung dịch muối nào sau đây có môi trường bazơ?

A. Na2CO3 B. NaCl C. NaNO3 D. (NH4)2SO4

37. Dung dịch muôi nào sau đây có môi trường trung tính?

A. NH4Cl B. Na2CO3 C. ZnCl2 D. NaCl

38.Trong các dd sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dd có pH > 7?

A.1 B. 2 C. 3 D. 4

39. Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5). Các dung dịch có pH < 7 là:

A. (2), (3) B.(3), (4) C. (4), (5) D. (1), (5)

40. Cho các dd sau: NaNO3 (1), CH3COOK (2), Na2S (3), BaCl2 (4), AlCl3 (5). Các dd có pH > 7 là

A. (1), (5) B. (2), (3) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4)

41. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng?

A. HCl + Fe(OH)3 B. CuCl2 + AgNO3 C. KOH + CaCO3 D. K2SO4 + Ba(NO3)2

42.Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. FeCl2 + Al(NO3)3 B. K2SO4 + (NH4)2CO3 C. Na2S + Ba(OH)2 D. ZnCl2 + AgNO3

43. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

a, A. Ca2+, NH4+, Cl-, OH- B. Cu2+, Al3+, OH-, NO3

-

C. Ag+, Ba2+, Br-, PO43- D. NH4

+, Mg2+, Cl-, NO3-

b, A.Na+, Mg2+, OH-, NO3- B.CO3

2-, HSO4-, Na+, Ca2+

C. Ag+, Na+, F-, NO3- D. HCO3

-, Cl-, Na+, H+

44.Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion

A. B.

C. D.

45.Trong dd A có chứa đồng thời các cation: . Biết A chỉ chứa một anion, đó là:

A. B. C. D.

46.Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion

trên bao gồm: . Đó là bốn dung dịch:

A. B.

Page 5: bai tap on tap ky 1

C. D.

47. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?

A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D.H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

48. Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn?

(1) HCl + NaOH (2) CaCl2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl

(4) Ca(HCO3)2 +K2CO3 (5) CaO + HCl (6) Ca(OH)2 + CO2

A. (2), (3) B. (2), (3), (4), (5), (6)

C. (2), (4) D. (4), (5), (6)

49. Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Na2CO3, CuSO4, HCl B. MgCl2, SO2, NaHCO3

C. H2SO4, FeCl3, KOH D. CO2, NaCl, Cl2

50. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ.

Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:

A. B.

C. D.

51. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm quỳ

đổi màu. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:

A. B.

C. D.

52. Có 4 lọ đưng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Có thể dùng dung

dịch nào dưới đây làm thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên?

A. NaOH B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. AgNO3

53. Có 4 dung dịch riêng biệt: . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có

thể nhận biết bao nhiêu chất?

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

54. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể phân biệt được mấy dd trong các dd mất nhãn sau:

H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH

A. 1 B. 2 C. 3 D 4

55.Một dung dịch X có chứa các ion: . Muốn tách được nhiều cation ra

khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch X tác dụng với chất nào sau đây?

A. vừa đủ. B. vừa đủ.

C. NaOH vừa đủ. D. vừa đủ.

56. Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : , ta có thể chỉ

dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:

A. Dung dịch B. Dung dịch

C. Dung dịch D. Dung dịch

57. Có 3 dd đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3dd trên là:

A. Dung dịch NaOH dư. B. Natri kim loại dư.

Page 6: bai tap on tap ky 1

C. Đá phấn ( ) D. Quỳ tím.

58. Một dung dịch A gồm 0,03 mol ; 0,06 mol ; 0,06 mol và 0,09 mol . Muốn có

dung dịch trên thì cần 2 muối nào?

A. B.

C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.

59. DD A có chứa các ion và 0,2 mol ; 0,3 mol . Thêm dần dần dd Na2CO3

1M vào dd A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng. Thể tích dd cần dùng là:

A. 500 ml B. 125 ml C. 200 ml D. 250 ml

60. Một dung dịch chứa 2 cation: 0,02mol Al3+, 0,03 mol Fe2+ và 2 anion: x mol Cl−, y mol SO42-. Khi cô

cạn dung dịch thu được 7,23 g chất rắn khan. Dung dịch chứa 2 muối là:

A. Al2(SO4)3, FeCl2 B Al2(SO4)3, FeCl3 C. AlCl3, FeSO4 D. AlCl3, Fe2(SO4)3

61. Cho 50ml dung dịch HCl 0,10 M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 0,12 M thu được dung dịch A.

Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ có màu:

A. đỏ B. xanh C. tím D.không màu

62. Trộn 70ml dung dịch HCl 0,12M với 30ml dung dịch Ba(OH)2 0,10M thu được dd A có pH bằng:

A. 0,26 B.1,26 C. 2,62 D, 1,62

63. Cần bao nhiêu g NaOH rắn hòa tan trong 200ml dd HCl có pH = 3 để thu được dd mới có pH = 11?

A. 0,016g B. 0,032g C. 0,008g D. 0,064g

64.Trong V lít dd HCl 0,5 M có số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dd H2SO4 0,2 M.Gtrị của V là:

A. 0,12 B. 2,67 C. 0,24 D. 1,33

65. Trong V (ml) dung dịch NaOH 0,5 M có số mol OH- bằng số mol OH- có trong 35,46ml dung dịch

KOH 14% (D= 1,128 g/ml). Giá trị của V là:

A. 400 B.300 C. 200 D. 100

66.Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

67. Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4?

A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml

68. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch 0,05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

69.Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch có 0,005M thì thu được dd mới có pH bằng:

A. 11 B. 12 C. 13 D. 1

70. Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hoà 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1 M là:

A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml

71. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M.

pH của dung dịch thu được:

A. 10 B. 12 C. 11 D. 13

72. Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,4 M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M được dung dịch A. Nồng độ

ion OH− trong dung dịch A là:

A. 0,4 M B. 0,6 M C. 0,8 M D. 1,2 M

73. Trộn dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với dung dịch KOH 0,5 M ( theo tỉ lệ thể tích 1:1 ) được 200 ml dung

dịch A. Thể tích dung dịch HNO3 10% (D = 1,1g/ml) cần để trung hoà 1/5 dung dịch A là:

A. 17,18 ml B. 34,36 ml C. 85,91 ml D. 171,82 ml

Page 7: bai tap on tap ky 1

74. DD A chứa 2 axit H2SO4 (chưa biết CM) và HCl 0,2 M. DD B chứa 2 bazơ NaOH 0,5 M và Ba(OH)2

0,25M. Biết 100ml dd A trung hoà 120 ml dd B. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là:

A. 1 M B. 0,5 M C. 0,75 M D. 0,25 M

75. Dung dịch A chứa 2 axit 0,1M và 0,2M. Dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và

KOH 0,3 M. Phải thêm bao nhiêu ml dd B vào 100 ml dung dịch A để được dd mới có pH = 7 ?

A. 120 ml B. 100 ml C. 80 ml D. 125 ml

76. Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH = 5) với V2 lít dung dịch NaOH (pH = 9)thu được dd có pH =8

Tỉ lệ V1/ V2 là:

A. 1/3 B. 3/1 C. 9/11 D. 11/9

77. Cho dung dịch X gồm HNO3 và HCl có pH = 1. Trộn V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,025 M với

100ml dung dịch X thu được dung dịch Y có pH = 2. Giá trị của V là:

A. 125 ml B. 150 ml C. 175 ml D. 250 ml

78. Trộn 200 ml dd AlCl3 1M với 700ml dd NaOH 1M. Số gam kết tủa thu được là:

A. 7,8 g B. 15,6 g C. 3,9 g D. 0,0 g

79. Đổ 300 ml dung dịch KOH vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M, dung dịch sau phản ứng trở thành dư

Bazơ, cô cạn dd sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Nồng độ mol của dd KOH bằng:

A. 1M B. 0,66 M C. 2M D. 1,5 M

* Giả thiết dùng cho câu 104, 105:

Hoà tan 5,34 g AlCl3 và 9,5 g MgCl2 vào nước được dung dịch X. Dung dịch Y chứa hh NaOH 0,4 M và Ba(OH) 2

0,3 M.

80. Cho V1 lít dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m1 gam. Giá trị của

V1 và m1 lần lượt là:

A. 0,3 lít; 3,12 g B. 0,33 lít; 5,8 g

C. 0,63 lít; 8,92 g D. 0,32 lít; 8,92 g

81. Cho dung dịch Y đến dư vào dung dịch X thì thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:

A. 5,8 g B. 3,12 g C. 8,92 g D. 3,2 g

82. Khi cho 0,2 lít dung dịch KOH có pH = 13 vào 0,3 lít dung dịch CuSO4 thu được kết tủa, dung dịch

Sau phản ứng có pH = 12. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu và khối lượng kết tủa là:

A. 0,033 M và 0,98 g B. 0,25 M và 7,35 g

C. 0,025 M và 0,735 g D. 0,067 M và 1,96 g Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 3,70 gam chất hữu cơ A, người ta thu được 6,60 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Nếu làm bay hơi 3,70 gam chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,60 gam khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là

A. C3H6O2. B. C4H10O. C. C3H6O. D. C3H8O.Câu 108. Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất A cần dùng vừa hết 4,20 lít oxi. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2(các thể tích khí ở đkc). Công thức đơn giản nhất của A là

A. C2H5NO2. B. C3H7NO2. C. C3H6NO2. D. C2H4NO2. ĐỀ THAM KHẢOCâu1. Trộn 150ml dung dịch H2SO4 1M với 100ml NaOH 1M được dung dịch A, thêm vào dung dịch A 5,4g Al. Thể tích H2(đkc) bay ra (Al=27) là: A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 0,672 lít Câu 2. Cho dung dịch A: HNO3 0,01M, pha loãng A n lần được dung dịch C có nồng độ H+ là 4.10-3M. Giá trị n là: A. 3 B. 2,5 C. 0,25 D. 2

Câu 3. Dung dịch X chứa hỗn hợp cùng số mol . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu

được 43g kết tủa. Số mol mỗi ion trong dung dịch X là: A. 0,2 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. 0,05 mol

Câu 4. Hoà tan 6g axit axêtic vào nước được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A(α=0,8%) là: A. 3,2.10-3 B. 0,8.10-3 C. 1,6.10-3 D. 1,6.10-2

Page 8: bai tap on tap ky 1

Câu 5. Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dich NaOH xM. Được dung dịch có PH=7. Tính x: A. 0,75 B. 1,5 C. 0,6 D. 1 Câu 6. Khi hoà tan 3 muối A, B, C vào nước được dung dịch chứa 0,295 mol Na+, 0,0225 mol Ba2+, 0,25 mol ,

0,09 mol . Ba muối A, B, C là những muối

A. NaOH, NaNO3, Ba(NO3)2 B. NaCl, NaNO3, Ba(NO3)2

C. NaNO3, Ba(NO3)2, BaCl2 D. NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2

Câu 7: Tạo được bao nhiêu dung dịch trong suốt từ các ion sau: Ba2+ , Mg2+ , SO 24 , Cl-

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8:Trộn lẫn 200ml dung dịch NaHSO4 0,5M với 200ml dung dịch NaOH 0,75M thu được dung dịch A ,pH của dung dịch sau phản ứng là A. pH = 12 B. pH = 12,5 C. pH = 13,1 D. pH = 13,5 Câu 9: Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 4.10-7g NaOH vào nước thành 1 lit dung dịch

A. 6,02 B. 7,02 C. 8,02 D. 9,02 Câu 10. Trộn V ml dd A gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,25M với 500 ml ddB H2SO4 0,174M thu được dung dịch B có pH = 3 a). Tính thể tích dung dịch A b). Khối lượng kết tủa tạo thu được sau phản ứng?Câu1: Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng là phản ứng oxí hoá khử(1) CuO + HNO3 (3)Zn(OH)2 + H3PO4 (5)Fe3O4 + HNO3 (2)NH3 + CuO (4)Fe(OH)2 + HNO3 (6)Fe2O3 + HNO3

A. 2, 4, 5, B. 2,3,4,6 C. 3 ,4 ,5 D. 1,2,3,4Câu 11 : Cho luồng khí CO dư đi qua 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . khí dinh ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe sau phản ứng A. 4,63 gam B. 4,36 gam C. 4 gam D. 4,2 gamCâu 12 : Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch mất nhản sau Na2CO3, Na3PO4, Na2SiO3 ? A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch AgNO3 C. .Dung dịch HCl D.Dung dịch BaCl2

Câu 13: Axit H3PO4 và axit HNO3 cùng phản ứng với nhóm chất nào dưới đâyA. CaO,KOH,Na2SO4 ,Ca3(PO4)2 B. CaO,NaOH,H2SO4 ,P2O5

C. Ca(OH)2,NaOH,HClO4 ,P2O5 D.Na2O,CaCO3,NH3 ,Al2O3 Câu 14: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với oxy thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3. .Hoà tan A trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO2 (đkc). Giá trị của V là A. 1,792 lit B. 1,729 lít C. 1,2 lít

D 0,6 lítCâu 15 : Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Fe , Mg ,Al vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 6,72 lít khí NO duy nhất (đkc). Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan A.77,6 gam B. 67,7 gam C. 76,.7 gam D. 6,77 gamCâu 16 : Cho 44 gam dung dịch NaOH 10 % tác dụng với 10 gam dung dịch H3PO4 39,2 %. Sau phản ứng thu dược muối gì A. Na2HPO4 B. Na2HPO4 và NaH2PO4 C. Na2HPO4 ; Na3PO4 D.NaH2PO4

Câu 17: Hòa tan 13,5 g Al trong dung dịch HNO3 1M (vừa đủ) thu 38,08 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc). Tính V dung dịch HNO3 đã dùng? a. 5 lít b. 3 lít c. 3,1lít d. 3,2 lít

Câu 18: Trộn 15ml NO với 50ml lít không khí. Thể tích khí NO2 và thể tích hh khí thu được sau phản ứng lần lượt là: (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo trong cùng điều kiện: Voxi =1/5 V không khí.

B. .15ml; 5,75ml. B.15ml; 57,5ml C.20ml;60ml. D. 20ml; 65ml.

Câu 19: Khi cho 0,1 mol P2O5 vào 250 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch chứa những chất tan gì ?A. Na2HPO4 và NaH2PO4 ; B. Na3PO4 và Na2HPO4 ; C Na3PO4 và NaOH ; D. NaH2PO4 và H3PO4 Câu 20. A và B là 2 oxit của nitơ có dạng NxOy và NyOx. biết tỷ khối hơi của B so với A bằng 1,045. Tỷ khối của A so với hidro bằng 22. Công thức phân tử của A và B tương ứng là:A. N2O, NO2; B. NO2, NO; C.N2O5, N5O2; D. N2O3; N3O2

Câu 21:. Một oxit của nitơ có dạng NxOy , trong đó nitơ chiếm 30,4% về khối lượng. Biết 1,15 gam oxit này chiếm thể tích 0,28 lít (đkc). Công thức phân tử của oxit trên là:A. N2O; B.N2O4, C.N2O5; D. N2O3.Câu 22:. Dẫn 11,2 lít khí NH3 vào bình chứa 6,72 lít khí clo (đkc). Khối lượng NH4Cl thu được làA. 17 gam B. 10,7 gam; C. 21,4 gam; D. 10, 6gam.Câu 23: DD A chứa các ion , Na+, , . Cho A tác dụng với Ba(OH)2 dư , đun nóng được 0,34 gam khí

có thể làm xanh quỳ ẩm và 4,3 gam kết tủa. còn khi A tác dụng với H2SO4 dư thu được 0,224 lít khí (đkc). tổng khối lượng muối có trong dd A là: A. 23,8 gam; B. 2,38 gam; C. 47,6 gam; D. 4,76 gam.

Page 9: bai tap on tap ky 1

Câu 24:Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Tính pH của dung dịch Z. A. pH = 0 B.pH =1 C. pH = 3 D. pH = 2Câu 25:Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m. A.15,04 gam B. 14,1 gam C.9,4 gam D. 18,8 gamCâu 26: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X ( NO2 và O2 ). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối X. A.Cu(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C.Fe(NO3)2 D. Zn(NO3)2

Câu 27:Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3,thu được V lit (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư).Tỉ khối của X với đối với H2 bằng 19.Giá trị của V là:A.3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,6Câu 28:Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dd HNO3 loãng.Tất cả khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3.Thể tích khí oxi (đktc) đó tham gia phản ứng là:A,2,24 lit B.4,48 lit C.6,72 lit D.3,36 lit Câu 29:Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)? A. 0,67 C. 14,933 B. 0,896 D. 1,344 Câu 30: Cho 12,3 gam hỗn hợp kim loại X gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 1M vừa đủ sau khi phản ứng

xong thu 8,96 lít khí B (đkc) gồm NO và NO2 , = 21

a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Xb) Tính thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng Câu 31: Rót dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH. Tính tổng khối lượng muối thu được

Câu 1: Cho 9,6 gam Cu vào 100 ml dung dịch A gồm HNO3 0,8 M và H2SO4 0,8 M, đun nóng. Kết thúc phản ứng được V lit khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất) .Giá trị của V (đktc) là (cho Cu = 64)

A. 1,792 lít B. 3,36 lít C. 1,344 lít D. 2,24 lítCâu 2: Cho các phản ứng sau :

1. HCl + H2O → H3O+ + Cl- 2. NH3 + H2O NH4+ + OH-

3. Na2CO3 + 10H2O → Na2CO3 .10H2O 4. HCO3- + H2O H3O+ + CO3

2-

5. HCO3- + H2O H2CO3 + OH- 6. HSO4

- + H2O H3O+ + SO42-

Theo thuyết Bronstet, H2O đóng vai trò axit trong các phản ứngA. 2, 5 , 6 B. 2 , 5 C. 3 , 4 , 5 D. 1 , 2 , 4 , 6

Câu 3: Một dung dịch muối clorua chứa 0,02 mol Mg2+, 0,05 mol Na+ và 0,03 mol K+. Cần bao nhiêu ml dung dịch AgNO3 0,25M để kết tủa hết ion clorua có trong dung dịch muối trên?

A. 240 ml B. 120 ml C. 150 ml D. 480 ml

Câu 4: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm?

A. Nhiệt phân muối amoni nitritB. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điệnC. Cho Zn tác dụng với HNO3 rất loãng

D. Đốt cháy NH3 trong oxi rồi làm ngưng tụ nước

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khi sắp xếp lại hoá chất, một bạn vô ý làm mất nhãn một lọ chứa dung dịch không màu. Bạn đó cho rằng có thể đó là dung dịch amonisunfat. Hãy chọn một thuốc thử để kiểm tra xem lọ đó có phải chứa amoni sunfat hay không?

A. Quì tím B. BaCl2 C. Ba(OH)2 D. NaOH

Câu 6: Cho 300 ml dung dịch KOH vào 300 ml dung dịch ZnCl2 1M thu được 14,85g kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là (cho K = 39; O = 16; Zn = 65)

A. 1M hoặc 3M B. 1M C. 3,5M D. 1M hoặc 3,5M

Câu 7: Dãy chất chứa những dung dịch có pH < 7 làA. FeSO4 , NaHSO4 , NH4NO3 B. Na2SO4, NH4Cl , AlCl3

C. NH3 ,ZnSO4 , KNO3 D. NaHCO3 , CuSO4, AlCl3

Câu 8: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?A. CaCO3 B. NH4NO2. C. (NH4)2SO4 D. NH4HCO3

Page 10: bai tap on tap ky 1

Câu 9: Theo định nghĩa axit, bazơ của Bronstet, dãy chứa các chất và ion lưỡng tính làA. Cu(OH)2 , HSO4

- , NaHSO3 B. Al(OH)3 , ZnO , HCO3-

C. NH4+ , Ba(HCO3)2 , Zn(OH)2 D. NaHCO3 , HSO4

- , NH4H2PO4

Câu 10: Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2 qua dung dịch NaOH dư người ta thu được hỗn hợp khí là:A. N2, Cl2, H2 B. N2, Cl2, SO2 C. Cl2, SO2, CO2 D. N2, H2

Câu 11: Oxi hóa hoàn toàn 9,92g P bằng oxi rồi cho sản phẩm vào 500 ml dd NaOH 2,2M. Số mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng là (cho P = 31; Na = 23; H = 1; O = 16)

A. 0,32 mol Na3PO4. B. 0,32 mol Na3PO4; 0,16 mol Na2HPO4.C. 0, 96 mol Na3PO4, 0,14 mol NaOH. D. 0,32 mol Na3PO4; 0,14 mol NaOH.

Câu 12: Hòa tan mg P2O5 vào 200g dung dịch H3PO4 9,8% thì được dung dịch có nồng độ 25,7443%. Giá trị của m là (cho P = 31; O = 16; H = 1)

A. 14,2g. B. 24,1g. C. 24,8g. D. 28,4g.

Câu 13: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế Si trong công nghiệp?

A. SiO2 + 2Mg Si + 2MgO B. SiH4 + O2 Si + 2H2O

C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 Si + O2

Câu 14: Cho 0,15mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được y gam kết tủa.Giá trị của y là (cho Na = 23; Mg = 24; C = 12; O = 16; H = 1)

A. 35g B. 25g C. 5g D. 15g

Câu 15: Cho phản ứng thuận nghịch: N2 + 3H2 2NH3. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi tăng thể tích

bình lên 2 lần (nhiệt độ bình không thay đổi)?A. Tăng 4 lần. B. Giảm 16 lần. C. Tăng 16 lần. D. Giảm 4 lần.

Câu 16: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch amoniac?A. FeSO4 , CuO, KCl, H2S B. HCl, P2O5 , AlCl3, CuSO4C. NaCl, N2O5 , H2SO4 , HNO3 D. Ba(NO3)2 , KCl , ZnSO4 , H3PO4

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là (cho Al = 27)

A. 0,81 g B. 13,50 g C. 8,1 g D. 1,35 g

Câu 18: Khi pha loãng một dung dịch axit yếu độ điện li α của nó tăng. Ý kiến đúng làA. hằng số phân li Ka không đổi.B. không xác định được hằng số phân li ka tăng hay giảm.C. hằng số phân li Ka tăng.D. hằng số phân li Ka giảm.

Câu 19: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biếtA. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.B. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.D. những ion nào tồn tại trong dung dịch.

Câu 20: Cho 23,04g một kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thể tích khí NO thu được ở đktc là 5,376 lit. Tên kim loại là (cho Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Fe = 56)

A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Mg.

Câu 21: Cho 115g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại: ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2(đkc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là (cho C = 12; O = 16; Cl = 35,5; H = 1)

A. 120g B. 115,44g C. 110g D. 116,22g

Câu 22: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng hiđro dư qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn là

A. Zn và Al2O3. B. ZnO và Al. C. Al2O3. D. Zn và Al.

Câu 23: Dãy chứa những ion cùng tồn tại đồng thời trong một dung dịch làA. Ag+, Al3+, NO3

-, OH- B. Na+ , Cu2+, NO3-, SO4

2-

C. OH-, SO42- , K+, NH4

+ D. Mg2+, Na+, Cl-,CO32-

Page 11: bai tap on tap ky 1

Câu 24: Bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là

A. 6% B. 5% C. 4% D. 60%

Câu 25: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3, FeO, Al2O3, nung nóng, khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa tạo thành. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng 215g. m có giá trị là (cho C = 12; O = 16; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27)

A. 230g B. 219,8g C. 217,2g D. 217,4g

Câu 26: Trong nhóm IVA,theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhận định nào sau đây sai?A. Độ âm điện giảm dần.B. Bán kính nguyên tử giảm dần.C. Số oxi hoá cao nhất là +4.D. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.

Câu 27: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy xuất hiện 2g kết tủa trắng. Lọc kết tủa rồi đem đun nóng dung dịch thu được 2g kết tủa nữa. Giá trị của V là (cho Ca = 40; O = 16; H = 1; C = 12)

A. 1,344 lít. B. 3,36 lít. C. 13,44 lít. D. 2,24 lít.

Câu 28: Đem nung 93,5g AgNO3 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 15,5g. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là (cho Ag = 108; N = 14; O = 16)

A. 45,45%. B. 55,45% C. 54,54% D. 46,55%

Câu 29: Supephotphat đơn có công thức là :A. Ca(H2PO4)2 B. CaHPO4

C. Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 D. Ca3 (PO4)2

Câu 30: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng? Tất cả muối cacbonat đềuA. không tan trong nước.B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.C. tan trong nước.D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.

Câu 31: Trong phòng thí nghiệm phải dùng bao nhiêu gam natri nitrat chứa 10% tạp chất để điều chế 300g dung dịch axit nitric 6,3% ? Coi hiệu suất của quá trình điều chế là 100% (cho Na = 23; N = 14; O = 16; H = 1)

A. 28,33 g B. 29,54 g C. 22,95 g D. 27,62 g

Câu 32: Giá trị nào sau đây xác định axit là mạnh hay yếu?A. Độ tan của axit trong nước. B. Khả năng cho proton trong nước.C. Nồng độ của dung dịch axit. D. Độ pH của dung dịch axit.

Câu 33: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba (OH)2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hoà hết 100ml dung dịch X là

A. 200ml B. 100ml C. 50ml D. 150ml

Câu 34: Dung dịch HNO3 loãng phản ứng với các chất nào sau đây thì không tạo ra khí NO?

A. Fe2O3 , NaOH, CaCO3 B. Na2O, Cu(OH)2, FeCl2C. Fe3O4 , Mg(OH)2 , NaHSO3 D. CuO, Fe(OH)2 , CH3COONa

Câu 35: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3?A. Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí. B. Có các bọt khí sủi lên.C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. Có kết tủa màu nâu đỏ.

Câu 36: Tính oxi hoá và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây?

A. 4Al + 3C Al4C3 B. CaO + 3C CaC2 + CO

C. C + CO2 2CO D. C + 2H2 CH4

Câu 37: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M biết Ka = 1,8.10-5 ?A. 3,87 B. 2,78 C. 2,87 D. 1,87

Câu 38: “Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là

A. SO2 rắn. B. CO rắn. C. CO2 rắn D. H2O rắn.

Page 12: bai tap on tap ky 1

Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO2 (đkc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Các chất thu được sau khi phản ứng xảy ra là (cho C = 12; O = 16; Ca = 40; H = 1)

A. cả CaCO3 và Ca(OH)2 B. chỉ có Ca(HCO3)2

C. chỉ có CaCO3 D. cả CaCO3 và Ca(HCO3)2

Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số các chất trong phương trình hoá học là

A. 40. B. 46. C. 66. D. 36.