bao cao thuc tap cua dien.docx

99
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển mình cho những bước phát triển mới trong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển đó, nhân tố con người được đặt lên vị trí hàng đầu. Việc tận dụng hiệu quả khả năng làm việc của người lao động là vấn đề mà những nhà quản lý phải quan tâm. Một động lực quan trọng thúc đẩy người lao động làm việc chính là lợi ích được thể hiện ở mức lương, thưởng và các phúc lợi xã hội mà họ được hưởng. Cho nên có thể nói ở bất kỳ giai đoan này, doanh nghiệp nào vấn đề tiền lương luôn là một vấn đề sống còn đối với người lao động và là vấn đề cần quan tâm đối với những người làm công tác tổ chức và quản lý. Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai với ngành nghề chính là sản xuất và kinh doanh xi măng; cùng với nhiệm vụ do Tổng công ty công nghiệp Xi măng Việt Nam giao thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách. Bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ hết sức quan trọng là tạo công ăn việc làm ổn định cho một lực lượng lao động lớn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Vì vậy, việc xây dựng một quy chế trả lương phù hợp thông qua các chế độ, các hình thức tiền lương sát với thực tế, công tác hạch toán tiền lương phải đầy đủ, chính xác và kịp thời thanh toán có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như chính trị đồng thời phát huy được chức năng tiền lương là đòn bảy về kinh tế. Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề, em đã quyết định lựa chọn đề tài : "Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 1

Upload: hmccat

Post on 28-Dec-2015

13 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

L I M Đ UỜ Ở ẦNền kinh tế nước ta đã và đang chuyển mình cho những bước phát triển mới

trong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển đó, nhân tố con người được đặt lên vị trí

hàng đầu. Việc tận dụng hiệu quả khả năng làm việc của người lao động là vấn đề mà

những nhà quản lý phải quan tâm. Một động lực quan trọng thúc đẩy người lao động

làm việc chính là lợi ích được thể hiện ở mức lương, thưởng và các phúc lợi xã hội

mà họ được hưởng. Cho nên có thể nói ở bất kỳ giai đoan này, doanh nghiệp nào vấn

đề tiền lương luôn là một vấn đề sống còn đối với người lao động và là vấn đề cần

quan tâm đối với những người làm công tác tổ chức và quản lý.

Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai với ngành nghề chính là sản xuất

và kinh doanh xi măng; cùng với nhiệm vụ do Tổng công ty công nghiệp Xi măng Việt

Nam giao thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn,

hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách. Bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ hết sức quan

trọng là tạo công ăn việc làm ổn định cho một lực lượng lao động lớn trên địa bàn

tỉnh Nghệ An. Vì vậy, việc xây dựng một quy chế trả lương phù hợp thông qua các chế

độ, các hình thức tiền lương sát với thực tế, công tác hạch toán tiền lương phải đầy

đủ, chính xác và kịp thời thanh toán có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như chính

trị đồng thời phát huy được chức năng tiền lương là đòn bảy về kinh tế.

Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề, em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Hoàn

thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần

xi măng Vicem Hoàng Mai" làm báo cáo thực tập chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3

chương:

Chương I: Tổng quan về công ty xi măng Vicem Hoàng Mai

Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai.

Chương III:Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền

lương tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 1

Page 2: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Trong quá trình thực hiện Báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn các anh, chị

công tác tại Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai, cám ơn các thầy, cô giáo khoa

Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học điện lực Hà Nội và đặc biệt cám ơn Cô giáo

Nguyễn Thị Mai đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành Báo cáo chuyên đề tốt

nghiệp này.

Do khả năng về trình độ lý luận, kinh nghiệm và thời gian thực tập có hạn,

chắc chắn báo cáo chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được

ý kiến của các thầy cô giáo để báo cáo được hoàn thiện hơn./.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hoàng Mai, ngày 28 tháng 04 năm 2014

NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

Đỗ Thị Diện

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 2

Page 3: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

CH NG IƯƠ : T NG QUAN V CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAIỔ Ề

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYTên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI

Tên tiếng Anh: VICEM HOANG MAI CEMENT JOINT STOCK COMPANY

Trụ sở chính :Thị trấn Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Điện thoại :(84-38) 3866.170

Fax :(84-38) 3866.648

Website : www.ximanghoangmai.com.vn

E-mail : [email protected]

-Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai là Doanh nghiệp Nhà nước thuộc

Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (ViCem), Công ty có Nhà máy xi

măng được xây dựng tại Thị trấn Hoàng Mai, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An.

Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai có tiền thân là Công ty xi măng

Nghệ An (trực thuộc UBND Tỉnh Nghệ An) được thành lập theo Quyết định số

2629/QĐ.UB ngày 07/10/1995 của UBND Tỉnh Nghệ An. Công ty được hình thành

để làm chủ đầu tư Dự án Xi măng Vicem Hoàng Mai được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt tại Quyết định số 216/QĐ-TTg ngày 15/4/1996. Đây là dự án xi măng có công

suất 1,4 triệu tấn xi măng/năm với tổng mức đầu tư 238 triệu USD từ nguồn vốn vay

trong và ngoài nước và là dự án lớn lần đầu tiên tại Việt Nam được Chính phủ cho

phép thí điểm thực hiện tự vay vốn đầu tư và chịu trách nhiệm trả nợ.

Ngày 09/6/1999, Dự án xi măng Hoàng Mai đã tiến hành khởi công đồng loạt

các hạng mục công trình chính thuộc dây chuyền sản xuất và sau 32 tháng khởi công

xây dựng, ngày 6/3/2002 Nhà máy đã cho ra lò những tấn clinker đầu tiên đạt chất

lượng cao. Xi măng Vicem Hoàng Mai là một trong số ít các nhà máy xi măng tại Việt

Nam mà quá trình sản xuất ngay từ đầu đã cho ra lò những tấn clinker tốt nhất, hoàn

toàn không có phế phẩm trong quá trình hiệu chỉnh, nghiệm thu chạy thử nhà máy.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 3

Page 4: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Trước những đòi hòi về nhu cầu nhân lực nhằm đáp ứng quá trình vận hành

nhà máy và công tác sản xuất kinh doanh lâu dài, được sự chấp thuận của Chính phủ

tại văn bản số 954/CP-ĐMDN ngày 18/10/2000, ngày 30/12/2000, UBND Tỉnh Nghệ

An và Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đã ký Biên bản bàn giao Công ty

Xi măng Hoàng Mai thuộc UBND Tỉnh Nghệ An trở thành thành viên hạch toán độc

lập thuộc Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam.

Từ ngày 01/7/2002, sau quá trình sản xuất thử, Công ty Xi măng Vicem Hoàng

Mai chính thức chuyển sang giai đoạn sản xuất kinh doanh góp phần cùng Tổng công

ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế, chính trị mà nhà

nước giao.

Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai được Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh

Nghệ An cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2703001834, theo đó Công ty

cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công

ty cổ phần với tổng số vốn điều lệ là 720 tỷ đồng kể từ ngày 01/4/2008

1.2 CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH

Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Công ty đăng ký lần đầu ngày 01/4/2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 3 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp ngày 23/4/2012, có quy định ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm:

Sản xuất xi măng, clinker ;

Mua bán xi măng, clinker, vật liệu xây dựng ;

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê ;

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ ;

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ ;

Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương ;

Kinh doanh vận tải phà sông biển;

Sản xuất các loại vật liệu xây dựng

Xây lắp các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi;

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 4

Page 5: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

1.3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ. a) Hình thức tổ chức sản xuất.

Tổ chức sản xuất sản phẩm tại công ty được thực hiện một cách khép kín với công nghệ hiện đại của Cộng hòa pháp với 5 giai đoạn.

Thông qua 3 xưởng trực tiếp sản xuất và 3 xưởng phục vụ sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty được thiết kế một cách khoa học và cụ thể được thể hiện qua sơ đồ 1.1 (được trình bày ở phần quy trình công nghệ).

b) Quy trình công nghệ

Sơ đồ:1 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng Vicem Hoàng Mai

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 5

Sản xuất

Xi măng bao

Sản xuất

Xi măng bột

Sản xuất Clinker

Sản xuất

bột liệu

Sản xuất

Đá vôi, Đá sét

Page 6: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY, SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY.

- Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty

Sau hơn 15 năm đi vào hoạt động, Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai

đã khẳng định được mình trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Với gần 1.000

lao động, với quy mô sản xuất lớn, sau cổ phần hóa, Công ty có 17 phòng, phân

xưởng. Tổ chức bộ máy của Công ty được đánh giá là gọn nhẹ và có hiệu quả trong

việc điều hành, chỉ đạo.

- Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 6

Thạch cao Bazalt

Than Dầu MFO

Quặng sắt Silic

Xi măng bao

Máy đóng bao

Hệ thống silô xi măng

Máy nghiền xi măng

Cân định lượng vi tính

Silô Clinker chính phẩm

Hệ thống làm lạnh

Lò nung

Tháp trao đổi nhiệt

Si lô bột liệu

Máy nghiền nguyên liệu

Cân định lượng vi tính

Đá vôi, Đất sét

Page 7: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

+ Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ

quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có quyền và nghĩa vụ

được quy định theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty.

+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân

danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc

thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị của Công ty có 7 thành viên,

nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị là 05 năm, Chủ tịch Hội đồng quản trị do

Hội đồng quản trị bầu ra.

+ Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra thực hiện nhiệm vụ giám sát

Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý điều hành công ty. Ban kiểm

soát của Công ty gồm 05 thành viên với nhiệm kỳ do Điều lệ công ty quy định, chịu

trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

+ Tổng giám đốc điều hành: có nhiệm vụ điều hành công việc sản xuất kinh

doanh hàng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, đồng thời chịu

trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện quyền và nhiệm

vụ được giao.

+ Phó Tổng giám đốc sản xuất: Quản lý về công nghệ sản xuất và điều hành

trực tiếp các xưởng có liên quan tới sản xuất sản phẩm.

+ Phó Tổng giám đốc cơ điện: Phụ trách vật tư, máy móc thiết bị sản xuất.

Điều hành trực tiếp các phòng ban: Phòng Cơ điện, Xưởng Điện tự động hóa, Xưởng

Cơ khí, văn phòng và Phòng Vật tư.

+ Phó Tổng giám đốc bán hàng: Phụ trách lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm; Điều

hành trực tiếp Xí nghiệp Tiêu thụ.

*) Khối lao động gián tiếp: Các phòng, Ban quản lý, bao gồm: Phòng Tổ

chức, Văn phòng, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Kế hoạch, Phòng vật tư, Xí

nghiệp Tiêu thụ, Phòng Kỹ thuật Sản xuất, Phòng Cơ điện, Phòng Thí nghiệm KCS,

Phòng Công nghệ thông tin.

Chức năng, nhiệm vụ chính của các đơn vị lao động gián tiếp được mô tả như

sau:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 7

Page 8: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

-Văn phòng: Quản lý hành chính, văn thư lưu trữ, phục vụ hội nghị, tiếp

khách...

-Phòng tổ chức: Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức quản lý

nhân sự, tổ chức lao động, đào tạo, tiền lương, tiền thưởng; công tác thi đua khen

thưởng, kỷ luật, pháp chế và công tác vệ sinh an toàn lao động và các chế độ chính

sách khác…

-Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán;

Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn, tài sản, cân đối nguồn trả nợ, đảm bảo đúng

chế độ quy định của Nhà nước và Điều lệ công ty.

-Phòng Kế hoạch: Tổng hợp báo cáo kết quả SXKD, xây dựng kế hoạch sản

xuất, tiêu thụ sản phẩm theo ngân sách của Công ty; theo dõi, thực hiện các hợp đồng

mua, bán vật tư sản phẩm phục vụ cho SXKD của Công ty;

-Phòng Đầu tư Xây dựng: Thực hiện tham mưu về công tác đầu tư xây dựng

các dự án xây dựng nhỏ lẻ nội bộ Công ty cũng như các dự án mở rộng sản xuất.

-Phòng vật tư: Thực hiện việc cung ứng, mua sắm vật tư, thiết bị, phụ tùng,...

-Phòng Cơ điện: Quản lý, giám sát lắp đặt, sửa chữa toàn bộ thiết bị trong dây

chuyền nhà máy.

-Phòng Kỹ thuật sản xuất: Quản lý kỹ thuật công nghệ, phối liệu sản phẩm;

tổ chức điều hành sản xuất...

-Phòng Thí nghiệm KCS: quản lý chất lượng sản phẩm nhập vào và sản phẩm

xuất xưởng cũng như kiểm tra các thành phần cơ lý hóa của các bán thành phẩm trong

quá trình sản xuất.

-Xí nghiệp tiêu thụ: Tham mưu, hoạch định và thực hiện các chính sách tiêu

thụ sản phẩm; quản lý hệ thống các nhà phân phối sản phẩm của Công ty, quản lý

nguồn hàng đến các địa bàn.

- Phòng Công nghệ thông tin: Quản lý, vận hành, duy ty, bảo dưỡng hệ thống

mạng máy tính, mạng internet, mạng LAN, các phần mềm tác nghiệp của Công đảm

bảo thông suốt thông tin.

-Phòng Bảo vệ: Thực hiện tuần tra, canh gác bảo đảm an ninh, trật tự trong

toàn nhà máy và khu văn phòng làm việc.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 8

Page 9: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

*) Khối lao động trực tiếp: Là những đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất sản

phẩm, gồm những đơn vị, xưởng sản xuất và xưởng phụ trợ sản xuất:

SƠ ĐỒ 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY

CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 9

Page 10: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Ghi chú: Chỉ đạo của lãnh đạo

Các bộ phận phối hợp và báo cáo các bộ phận

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 10

P.Vật tư

X.XD và DV

P. Đầu tư XD

X.Điện TĐH

P.Cơ điện

X.Cơ khí

P.Kế hoạch

P.T.Chức

P.TCKT

X.Xi măng

XN. Mỏ

X.Clinke

P.Kỹ thuật SX

PTGĐ bán hàngP.TGĐ cơ điệnP.TGĐ sản xuất

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁTHỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG

P. Bảo vệ

VP công tyP.Thí nghiệmP.Thí nghiệm VP công ty

P. CNTT

PTGĐ bán hàng

XN. Mỏ

X.Xi măng

P.TCKT

P.Kế hoạch

P. Đầu tư XD

X.XD và DV

XN.Tiêu thụ

Page 11: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

1.5.1. Ch đ và chính sách k toán đ c áp d ng t i Công tyế ộ ế ượ ụ ạ Chế độ kế toán áp dụng theo QĐ15/2006 – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài

Chính.

Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12

Đơn vị tiền tệ thống nhất: VNĐ

Kỳ kế toán: Tháng

Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Bình quân gia quyền cả kỳ

Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Hệ thống các Báo cáo tài chính:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

1.5.2 T ch c b máy k toán t i Công tyổ ứ ộ ế ạ

Hiện nay, Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai áp dụng mô hình kế toán tập

trung. Đây là mô hình mà tất cả các công việc kế toán: Phân loại chứng từ, định khoản

kế toán, ghi sổ kế toán và báo cáo kế toán được thực hiện tại phòng Tài Chính – Kế

toán của Công ty.

Tổ chức bộ máy kế toán tập trung tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các

phương tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo được việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời

cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phòng Tài chính - Kế toán của công ty bao gồm 20 nhân viên kế toán, mỗi nhân

viên kế toán đảm nhiệm một phần hành khác nhau.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 11

Page 12: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

CH NG IIƯƠ : TH C TR NG CÔNG TÁC K TOÁN TI N L NG VÀ CÁCỰ Ạ Ế Ề ƯƠ KHO N Ả TRÍCH THEO L NG C A CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNGƯƠ Ủ

MAI

Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty

1.2.1. Khái ni mệ* Hạch toán tiền lương:

Là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và kết quả đạt đựoc

trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyên tắc và phương

pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lương, công tác

chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội.

a/ Sơ đồ khối và mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán

Hiện nay Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai áp dụng Mô hình kế toán

tập trung. Mô hình kế toán tập trung là mô hình mà tất cả các công việc kế toán: từ

khâu thu nhận, xử lý, phân loại chứng từ, định khoản kế toán, luân chuyển chứng từ,

ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán phân tích hoạt động kinh doanh được thực hiện

tại phòng kế toán của công ty. Ở các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng

mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thu nhận kiểm tra chứng từ; Ghi

chép sổ sách phục vụ cho yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng phân xưởng

đó; Lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán doanh

nghiệp để xử lý và tiến hành công tác kế toán.

Phòng kế toán của công ty gồm có 16 người trong đó có 1 Kế toán trưởng, 2

phó phòng và 13 kế toán viên. Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Phòng

Tài chính kế toán của Công ty.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 12

Page 13: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại phòng Tài chính - Kế toán

Ghi chú: Chỉ đạo của lãnh đạo Các bộ phận phối hợp và báo cáo các bộ phận

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 13

Kế toán trưởng

Phó phòng

Kế toán doanh thu tài chính

Kế toán tiền

lương và các khoản trích theo

lương

Kế toán công nợ

(phải thu,

phải trả

Kế toán thanh toán

tiền mặt

Kế toán TSCD XDCB và kế

toán sửa

chữa lớn

Kế toán ngân hàng (tiền

vay và

tiền gửi

ngân

hàng)

Kế toán thuế và quyết toán ngân sách

Kế toán vật tư

Kế toán tập hợp chi phí

và tính giá

thành

Thủ quỹ

Kế toán đầu tư

tài chính

dài hạn và đầu

tư dự án

Kế toán đầu tư

tài chính

ngắn hạn

Kế toán tổng hợp

1

Nhân viên thống kê tại phân xưởng

1 3 11122 2 1 1 1 1

Page 14: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

b/ Ảnh hưởng của từng phần hành kế toán :

- Kế toán trưởng:

+ Chỉ đạo, tổ chức sắp xếp điều hành phòng Tài chính - Kế toán thực hiện nhiệm

vụ theo quy định của nhà nước, Tổng Công ty và Công ty..

+ Chỉ đạo toàn bộ công tác lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính, quản

trị...trong toàn Doanh nghiệp.

- Phó phòng tài chính kế toán:

+ Chỉ đạo thường xuyên tình hình biến động, dự trữ (tài sản, vật tư, thành

phẩm, hàng hoá), biến động giá thành và định mức tiêu hao chi phí.

+ Thay mặt kế toán trưởng điều hành phòng Tài chính - Kế toán và xử lý các

công việc được giao khi trưởng phòng đi vắng.

- Kế toán tổng hợp :

+ Kiểm tra kết nối và tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán.

+ Lập sổ sách, báo cáo kế toán và báo cáo quản trị.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành :

+ Theo dõi kiểm soát và tập hợp toàn bộ chi phí trực tiếp cấu thành nên sản

phẩm sản xuất, tính giá thành sản phẩm dịch vụ.

- Kế toán vật tư :

Thực hiện theo dõi, quản lý chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn vật tư hàng hoá

và Công cụ dụng cụ

- Kế toán thuế :

Thực hiện và hướng dẫn kiểm tra công tác tính toán kê khai nộp thuế đảm bảo

tính pháp lý tại công ty.

- Kế toán tiền mặt :

+ Theo dõi, quản lý kiểm soát, hạch toán các khoản chi tiêu thường xuyên theo

đúng chế độ tài chính và đúng quy định của Tổng công ty và Công ty đề ra.

+ Kiểm soát - đôn đốc thanh toán các khoản công nợ tạm ứng.

- Kế toán ngân hàng :

+ Theo dõi, quản lý kiểm soát, hạch toán các khoản tiền vay và tiền gửi ngân

hàng nhằm đảm bảo nguồn vốn trả nợ và Sản xuất kinh doanh.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 14

Page 15: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

+ Tổng hợp phân tích chi phí tài chính, biến động tỷ giá ảnh hưởng đến kết quả

sản xuất kinh doanh.

- Kế toán Tài sản cố định – Xây dựng cơ bản :

+ Phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động của các loại Tài sản cố định theo

chỉ tiêu nguyên giá và giá trị đã hao mòn.

+ Kiểm tra, kiểm soát tiến độ quyết toán sửa chữa lớn, công trình XDCB

- Kế toán công nợ phải thu, phải trả:

+ Theo dõi kiểm soát và lập kế hoạch thanh toán công nợ phải trả cho các nhà

thầu và các đơn vị cung cấp vật tư, dịch vụ.

+ Theo dõi, kiểm soát và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn tránh tình trạng

bị chiếm dụng vốn, nhằm lập dự phòng và kế hoạch thu nợ.

- Kế toán tiền lương :

+ Kiểm tra, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đảm bảo đúng

quy định, chế độ Công ty.

+ Kiểm tra tình hình tuyển dụng và sử dụng lao động, tình hình chấp hành các

chính sách chế độ về lao động tiền lương,và tình hình sử dụng các quỹ trên.

- Kế toán doanh thu – tài chính :

+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các

khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, và định

kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối

kết quả.

- Kế toán đầu tư tài chín + Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời tình hình

hiện có và sự biến động của từng loại chứng khoán cả về số lượng và giá trị.

+ Lập dự phòng kịp thời các chứng khoán ngắn hạn theo đúng quy định, chế độ.

- Thủ quỹ :

Theo dõi, thực hiện thu chi quỹ tiền mặt, chứng chỉ có giá, hoá đơn giá trị gia

tăng đầu ra và các tài liệu quan trọng theo yêu cầu của kế toán trưởng

2.2.1 Phân lo i ng i lao đ ng và các hình th c tr l ng cho công nhânạ ườ ộ ứ ả ươ

*) Nguyên tắc trả lương:

a. Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 15

Page 16: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau xuất phát từ nguyên tắc phân phối

theo lao động. Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá, so sánh và thực

hiện và thực hiện trả lương. Những người khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ đào

tạo ban đầu .v.v. nhưng có mức hao phí lao động như nhau và tạo ra cho doanh nghiệp

một giá trị mới ngang nhau thì được trả lương ngang nhau, những người thực hiện các

công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiều

vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty thì được trả lương cao.

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo được sự công bằng, đảm

bảo được sự bình đẳng trong trả lương, thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ có tác dụng

khuyến khích rất lớn sự sáng tạo của người lao động cho doanh nghiệp.

b. Nguyên tắc 2: Đảm bảo giá trị mang lại do tăng năng suất lao động tăng

nhanh hơn tăng tiền lương bình quân.

Năng suất lao động không ngừng tăng lên đó là quy luật và cùng với nó tiền

lương của người lao động cũng được tăng. Song tiền lương tăng lên do tăng năng suất

lao động không phải là tăng tương ứng mà nó chỉ tăng ở mức thấp hơn.

Thực hiện nguyên tắc này là đảm bảo hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và lợi

ích của người lao động.

c. Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương (bội số tiền

lương) giữa những người lao động làm việc ở các ngành nghề khác nhau, các công

việc khác nhau trong Công ty hay nói khác việc trả lương phải theo mức độ phức tạp

của công việc.

Mức độ phức tạp của công việc phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản sau:

-Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở các ngành nghề khác nhau

là khác nhau do đặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các ngành

nghề tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai là khác nhau. Sự khác nhau này

đã được phân biệt trong trả lương và đã khuyến khích người lao động nâng cao trình

độ lành nghề và kỹ năng làm việc nhất là đối với những ngành nghề đòi hỏi kiến thức

và tay nghề cao.

- Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến mức hao phí lao động trong quá trình

làm việc, điều kiện lao động khác nhau làm cho hao phí lao động khác nhau. Những

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 16

Page 17: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

người cùng làm ngành nghề như nhau nhưng người làm việc trong điều kiện nặng

nhọc độc hại sẽ hao tốn nhiều sức lực hơn thì phải được trả lương cao hơn người làm

việc trong điều kiện bình thường.

*) Nâng lương hàng năm:

a) Đối với chuyên viên, kỹ sư; cán sự, kỹ thuật viên và nhân viên:

-Viên chức hưởng hệ số tiền lương mức 1 được xem xét nâng lên mức 2 phải có

đủ các điều kiện sau đây:

+Có thời gian hưởng 100% hệ số tiền lương mức 1 và làm việc theo chức danh

đang đảm nhiệm ít nhất là 3 năm.

+ Có trình độ chuyên môn cao, thường xuyên thực hiện những công việc phức

tạp trong phạm vi chức danh đảm nhiệm và thực hiện tốt công việc được giao.

+ Trưởng đơn vị căn cứ vào kết quả thực hiện công việc của viên chức để đề

xuất nâng lên hệ số tiền lương mức 2. Phòng Tổ chức lao động xem xét và đề xuất,

Tổng giám đốc công ty quyết định.

-Viên chức hưởng hệ số lương mức 2 được xem xét nâng lên mức 3 phải có đủ

các điều kiện sau:

+ Có thời gian hưởng hệ số tiền lương mức 2 của chức danh đang đảm nhiệm ít

nhất 5 năm.

+ Có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, thường xuyên xử lý những

công việc phức tạp thuộc phạm vi chức danh đảm nhiệm.

+ Trưởng đơn vị căn cứ vào kết quả làm việc thực tế của viên chức, đề xuất

nâng lên hệ số tiền lương mức 3. Phòng tổ chức lao động xem xét và đề xuất, Hội

đồng lương Công ty quyết định cho từng trường hợp.

b) Đối với công nhân:

-Công nhân đang hưởng hệ số tiền lương mức 1 được xét nâng lên hệ số tiền

lương mức 2 khi có đủ các điều kiện sau:

+ Có thời gian làm việc theo nghề hiện tại và hưởng hệ số tiền lương mức 1 ít

nhất là 3 năm.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 17

Page 18: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

+ Có trình độ lành nghề cao, thường xuyên xử lý những công việc phức tạp của

nghề.

+ Trưởng đơn vị căn cứ vào kết quả công việc thực tế của công nhân để đề xuất

nâng lên mức 2, phòng Tổ chức lao động xem xét và đề xuất, Tổng giám đốc công ty

quyết định.

-Công nhân đang hưởng hệ số tiền lương mức 2 được xét nâng lên mức 3 khi có

đủ các điều kiện sau:

+ Có thời gian làm việc và hưởng hệ số tiền lương mức 2 ít nhất là 5 năm.

+ Có trình độ lành nghề cao nhất trong nghề, chịu trách nhiệm thực hiện những

công việc phức tạp của nghề.

+ Trưởng đơn vị căn cứ kết quả thực hiện công việc thực tế để đề xuất nâng lên

mức 3, Phòng tổ chức lao động xem xét và đề xuất, Hội đồng lương quyết định từng

trường hợp cụ thể.

+) Các hình thức trả lương:

* Hình thức trả lương theo sản phẩm

Đây là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dụng chủ yếu trong khu vực sản

xuất vật chất hiện nay. Tiền lương được tính theo số lượng sản phẩm thực tế làm ra

đúng quy cách chất lượng và đơn giá tiền lương.

TLSP = Sản lượng thực tế x Đơn giá tiền lương

* Hình thức trả lương theo thời gian

Trả lương theo thời gian căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấp

bậc của người lao động. Có thể chia ra:

Tiền lương tháng = (Lương tối thiểu + Phụ cấp) x Hệ số

Hoặc được trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.

Lương ngày = lương giờ x số giờ làm việc trong ngày

Ưu điểm: Hình thức này dễ tính lương khi việc chấm công và hạch toán ngày

công, giờ công mỗi giờ được cụ thể, chính xác.

Nhược điểm: Nó mang tính bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời

gian lao động, cho thực sự gắn với kết quả sản xuất.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 18

Page 19: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Mức lương BHXH trả thay lương

Mức lương cơ bản

26=

Số ngày nghỉ hưởng BHXH×

Tỷ lệ hưởng BHXH×

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Bên cạnh các hình thức lương, thưởng người lao động còn được hưởng các

khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT trong các trường hợp ốm đau, thai sản. Các

quỹ này được hình thành một phần do người lao động đóng góp, phần còn lại tính vào

chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

Các chính sách khác v ti n l ng:ề ề ươ

*) Chế độ thanh toán BHXH trả thay lương tại công ty:

Công ty thực hiện đúng theo chế độ hiện hành của Nhà nước như trong trường hợp

nghỉ vì ốm đau, thai sản và tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y tế.Thời gian nghỉ

hưởng BHXH được căn cứ như sau:

+ Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH:

- Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/năm

- Từ 15 đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm

- Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm.

+ Nếu làm việc trong môi trường độc hại, năng nhọc hoặc những nơi có phụ cấp

khu vực thì được nghỉ thêm 10 ngày/năm.

+ Còn nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ y tế ban hành thì

được nghỉ không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóng BHXH.

Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này là 75 % lương cơ bản.Và ta có công thức

tính BHXH trả thay lương như sau:

Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đạu được tính theo ngày làm việc không

kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.

+ Điều kiện hưởng chế độ thai sản: Lao động nữ sinh con dưới 4 tháng tuổi phải

đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 19

Page 20: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Chứng từ kế toán BHXH trả thay lương Công ty sử dụng: Phiếu nghỉ hưởng

BHXH và bảng thanh toán BHXH.

Chế độ thanh toán BHXH trả thay lương của người lao động như sau:

+ Cuối tháng, phiếu nghỉ hưởng BHXH kèm theo bảng chấm công thống kê của

đơn vị chuyển về phòng Tổ chức- Lao động của Công ty để tính BHXH. Tùy thuộc

vào số người phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của mỗi đơn vị

mà kế toán lập nên bảng thanh toán BHXH cho từng phòng, ban, tổ trong toàn công ty

mà cơ sở là phiếu nghỉ hưởng BHXH ; khi lập cần cụ thể cho từng trường hợp

nghỉ...Trong mỗi khoản phải phân ra số ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương.

Sau đó chuyên viên BHXH của phòng Tổ chức tổng hợp số ngày nghỉ và trợ cấp

cho từng người và cho toàn công ty, bảng này phải được nhân viên phụ trách về chế độ

BHXH của Công ty xác nhận và chuyển cho kế toán của công ty kiểm tra và duyệt chi.

Bảng này được lập thành 2 liên: 1 liên gửi cho cơ quan quản lý Quỹ BHXH cấp trên để

thanh toán số thực chi, 1 liên lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan. Việc

trích nộp BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ ở Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai

được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước:

- BHXH trích theo tỷ lệ 24 % trong đó 17% tính vào chi phí sản xuất kinh

doanh, còn 7 % khấu trừ vào tiền lương của người lao động.

- BHYT trích theo tỷ lệ 4,5 % trong đó 3 % tính vào chi phí sản xuất kinh

doanh, 1.5 % khấu trừ vào tiền lương cơ bản của người lao động.

- BHTN trích tỷ lệ 2% trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh , 1%

khấu trừ vào tiền lương cơ bản của người lao động

- KPCĐ trích tỷ lệ là 2 %, theo tổng quỹ lương gồm: Lương bổ sung, lương trả

theo chức danh, lương thưởng (nếu có) của người lao động. Và tiền công đoàn phí

cũng phải nộp 1% tổng quỹ lương trên nhưng tối đa không vượt quá 10% mức lương

tối thiểu hiện nay (105.000đ).

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ lương tháng 7/2013 của

từng phòng ban, phân xưởng, Xi nghiệp của công ty, kế toán hạch toán các khoản

trích theo lương tương tự như với hạch toán phần tiền lương ở trên.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 20

Page 21: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Ta lấy tiếp ví dụ phòng Tổ chức- Lao động, các nghiệp vụ như sau: (đồng)

- Trích BHXH:

Nợ TK 64212: 6.581.295

Có TK 3383: 6.581.295

- Trích BHYT:

Nợ TK 64213: 1.161.405

Có TK 3384: 1.161.405

- Trích BHTN:

Nợ TK 64215: 387.135

Có TK 3389: 387.135

- Trích KPCĐ :

Nợ TK 64214: 2.951.990

Có TK 3382: 2.951.990

- Phụ cấp ăn ca, phụ cấp độc hại:

Nợ TK 642: 5.104.000

Có TK 3388: 5.104.000

- BH thu qua lương :

Nợ TK 334111: 3.677.783

Có TK 3383,TK3384,TK3389: 3.677.783

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT.. và phiếu chi tiền mặt số

02-TT theo QĐ số 15/2006/QĐ ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính, và ủy nhiệm chi

ngân hàng kế toán thanh toán hạch toán thanh toán cho người lao động.

Nợ TK 33411:

Có TK 111.TK112:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 21

Page 22: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Các chế độ khác được hưởng cùng với tiền lương trong tháng:

Lương bổ sung:

Lương phép năm trả theo lương cấp bậc (hưởng hệ số cấp bậc):

+ Số ngày phép thanh toán cho mỗi người là 12 ngày /năm, số phép được tính

thêm theo thâm niên: cứ 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày (theo điều 75-BLLĐ)

+ Mỗi tháng thanh toán 01 ngày phép vào lương, số ngày phép còn lại thanh toán

hết vào tháng 12 trong năm.

Những ngày được nghỉ trong năm sẽ trả theo lương cấp bậc (hưởng hệ số 1) như

các ngày lễ tết, nếu thuộc tháng nào thì thanh toán vào lương tháng đó.

Phụ cấp trách nhiệm:

Ngoài phụ cấp chức vụ mà Nhà nước đã qui định, Công ty còn xây dựng hệ số phụ cấp

cho các chức vụ trong công ty để khuyến khích người lao động làm việc, cụ thể như sau:

+ Các chức danh tổ trưởng và tương đương được hưởng hệ số phụ cấp trách

nhiệm là 0,15 cộng vào hệ số tiền lương chức danh.

+ Trưởng ca giao nhận phòng tiêu thụ, trưởng ca điện nước- phòng Tổ chức được

hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm cộng thêm vào tiền lương chức danh là 0,15.

+ Các trưởng ca, trạm trưởng thay thế cộng thêm 0,3 vào hệ số tiền lương.

+ Công nhân có trình độ tay nghề cao: bậc 6/7, bậc 7/7 mà Công ty xét thấy cần

sử dụng bộ phận này theo đúng chuyên môn thì được hưởng 0,3.

+ Còn các chức danh hoạt động đoàn thể có biên chế chuyên trách nhưng các

chức vụ này không hoạt động chuyên trách thì được hưởng thêm 10% hệ số tiền lương

của chức danh chuyên môn đang đảm nhiệm.

Phụ cấp ăn ca: Công ty hỗ trợ tiền ăn ca hàng tháng cho người lao động trong

công ty 1 ngày công làm việc thực tế là 20.000đ/người. Nếu người lao động làm việc

ngày nào thì hưởng tiền ăn ca ngày đó.

Phụ cấp độc hại: Khoản phụ cấp độc hại này được xây dựng theo các chức

danh công việc của từng người đảm nhiệm và môi trường làm việc từng cá nhân để

quyết định họ ở mức nào thì phù hợp.Công ty thực hiện bồi dưỡng độc hại bằng hiện

vật như đường, sữa và có 4 khác nhau ( mức 1 là 2.000đ/1 công, mức2=4.000đ/công,

mức 3 =6.000đ/công, mức 4=8.000đ/công) , như trong bảng sau đây:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 22

Page 23: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

BẢNG THANH TOÁN BỒI DƯỠNG ĐỘC HẠI BẰNG HIỆN VẬT

THÁNG 7 NĂM 2013 CỦA XÍ NGHIỆP BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG

TT

Họ và tên

Số ngày công hởng bồi dưỡng Truy

thuTruy lĩnh

Thành tiền

Ký nhậnMức 1 Mức 2 Mức 3

1 Nguyễn Trung Thủy 24        

96,000

 

2 Nguyễn Quý Quyền 24        

96,000

 

3 Lu Đại Triều 24        

96,000

 

4 Hà Đức Lâm 24        

96,000

 

5 Võ Văn Giang 24        

96,000

 

6 Trơng Ngọc Hà 24        

96,000

 

7 Dương Xuân Dương 24        

96,000

 

8 Đào Văn Sự 24        

96,000

 

9 Hoàng Sỹ Huệ 24        

96,000

 

10

Nguyễn Hồng Lam 24         96,000

 

11

Nguyễn Quốc Kỳ 24         96,000

 

12

Hồ Quốc Binh 24         96,000

 

13

Nguyễn Đức Thọ 24         96,000

 

14

Đặng Văn Thành 24         96,000

 

15

XN bê tông 336 - - - - 1,344,000

 

(Nguồn: Phòng Tổ chức- Lao động)

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 23

Page 24: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Chính sách khen thưởng:

Công ty khen thưởng cho những cá nhân, tập thể có thành tích trong lao động

như sáng kiến trong tiết kiệm chi phí , hoàn thành công việc vượt kế hoạch được giao

trong tháng, quý, năm hoặc vượt kế hoạch về sản lương, doanh thu tiệu thụ. Nói chung

căn cứ vào điều kiện thực tế sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ cụ

thể,công ty sẽ ban hành cụ thể chế độ khen thưởng, khuyến khích cho các cá nhân,

đơn vị trên cơ sở kết quả của từng công việc. Thông thường thưởng của công ty

thường chia thành hai phần:

+ Trích một phần để thưởng: có tính chất chia đều cho mọi người trong công ty,

phần này công ty thưởng vào dịp ngày lễ, tết..để động viên người lao động .

+ Phần nữa là thưởng đột xuất cho những cá nhân, đơn vị có những sáng kiến,

sáng tạo trong lao động.

Chế độ đãi ngộ người lao động là một nhân tố vô cùng quan trọng để giữ chân họ

và động viên họ làm việc tốt. Ví dụ như công ty thực hiện khoản phụ cấp độc hại theo

từng mức tương ứng với từng vị trí làm việc của người lao động trong công ty, hay chế

độ khen thưởng đột xuất cho những đơn vị vượt kế hoạch sản lượng làm ra trong

tháng, quý, năm hay như thưởng cho các cá nhân xuất sắc khi sửa chữa các thiết bị

trước thời gian, thưởng do tiết kiệm nguyên vât liệu...Có như vậy họ mới yên tâm làm

việc và thấy được công sức lao động mà họ đã cống hiến cho doanh nghiệp là đúng

đắn và hợp lý.

Bên cạnh chế độ trả lương, chế độ phụ cấp và khen thưởng của công ty rất kịp thời

đã tạo tâm lý tốt cho người lao động trong khi làm việc, tạo thêm hưng phấn cho người

lao động làm việc với cường độ cao, mức độ tập trung cao đã tránh được sự lãng phí

về thời gian trong công việc góp phần đẩy nhanh việc hoàn thành và vượt kế hoạch sản

xuất kinh doanh cả công ty.

Hơn nữa các chế độ khác trong việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của

người lao động được công ty thực hiện hàng năm tạo cơ hội cho người lao động nâng

cao trình độ nghiệp vụ của mình lên. Trả lương cao, công khai, dân chủ, rõ ràng bên

cạnh chế độ đãi ngộ người loa động tốt sẽ nâng cao đời sồng người lao động có tác dụng

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 24

Page 25: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

làm cho họ yêu nghề có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức cho bản thân, tự vươn lên

để hoàn thiện bản thân mình trong công việc nhằm phục vụ tốt hơn cho công ty.

Việc áp dụng hình thức hạch toán nhật ký chung, một hình thức khá gọn nhẹ so

với hình thức chứng từ ghi sổ đã mang lại lợi ích, hiệu quả cho công ty. Tuy nhiên

việc hạch toán tiền lương và khoản trích theo lương với cách đổi mới bên cạnh những

ưu điểm của công ty vẫn còn những tồn tại và nhược điểm cần khắc phục.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 25

Page 26: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG, TRÌNH ĐỘ CBCNV CÔNG TY CÓ MẶT TẠI THỜI ĐIỂM NGÀY 15/7/2013

Phòng, ban, xưởngSố

lượngNữ

Trình độ chuyên môn

Đại học, trên

đại họcCao đẳng Trung cấp CNKT

Lao động

phổ thôngSố

lượng%

Số

lượng% SL % Số lượng %

Ban Tổng giám đốc 4   4                Văn phòng 67 42 9 13,4% 4 6,0% 20 29,9% 34 50,7%  

Phòng Tổ chức 11 1 11 100,0%   0,0%   0,0%   0,0%  Phòng Tài chính Kế toán 16 7 13 81,3% 2 12,5% 1 6,3%   0,0%  

Phòng Vật tư 33 4 7 21,2% 2 6,1% 8 24,2% 16 48,5%  Xí nghiệp Tiêu thụ 81 10 32 39,5% 12 14,8% 14 17,3% 23 28,4%  Phòng Cơ điện 11 1 10 90,9% 1 9,1%   0,0%   0,0%  Phòng Kỹ thuật Sản xuất 33 1 24 72,7% 8 24,2% 1 3,0% 0 0,0%  Xưởng Cơ khí 80 3 13 16,3% 6 7,5% 3 3,8% 58 72,5% 2Xưởng Điện Tự động hóa 84 5 32 38,1% 14 16,7% 9 10,7% 29 34,5%  Xưởng Xây dựng Dịch vụ + 99 11 13 13,1% 9 9,1% 12 12,1% 55 55,6% 10Xí nghiệp Mỏ 144 4 25 17,4% 9 6,3% 4 2,8% 105 72,9% 1Xưởng Clinker 110 3 7 6,4% 9 8,2% 4 3,6% 90 81,8%  Xưởng Xi măng 98 2 11 11,2% 7 7,1% 1 1,0% 77 78,6% 2Phòng Đầu tư Xây dựng 8 1 6 75,0%   0,0% 2 25,0%   0,0%  Phòng Kế hoạch 5 1 5 100,0%   0,0%   0,0%   0,0%  Phòng Công nghệ thông tin 3   3 100,0%   0,0%   0,0%   0,0%  

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 26

Page 27: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Phòng Thí nghiệm KCS 40 16 8 20,0% 4 10,0%   0,0% 28 70,0%  Phòng Bảo vệ 50 4 4 8,0%   0,0% 10 20,0%   0,0% 36Văn phòng Đảng 3 1 2 66,7%   0,0%   0,0% 1 33,3%  Văn phòng Công Đoàn 3 2 2 66,7%   0,0% 1 33,3% 0 0,0%  Văn phòng Đoàn Thanh 2 1   0,0%   0,0% 2 100,0%   0,0%  Tổng: 985 120 241   87   92   516   51

(Nguồn cung cấp: Phòng Tổ chức Lao động Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai)

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 27

Page 28: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

2.2.4 TÌNH HÌNH S N XU T- KINH DOANH C A CÔNG TY .Ả Ấ Ủ

Sản phẩm chính của Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai là xi măng

portland PCB 30, PCB40 và PC40, clinker thương phẩm. Tình hình sản xuất kinh doanh

của Công ty từ năm 2011 đến năm 2012 và 7 tháng đầu năm 2013 được thể hiện qua

bảng biểu và các sơ đồ dưới đây:

(Nguồn cung cấp:Báo cáo kiểm toán của Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai)

T

TCHỈ TIÊU

KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUA CÁC

NĂM

SO SÁNH

2011/2010

Năm

2011

Năm

2012

Kế

hoạch

năm

2013

TH 7

tháng đầu

năm 2013

+/- %

1

sản lượng clinker sản

xuất(ngàn tấn)1.256 1.260 1.280 700,08 +4 100

 

Sản lượng xi măng sản

xuất (ngàn tấn)1.519 1.310 1.450 772,14 -209 86

2

Tổng sản lượng tiêu thụ,

trong đó:1.508 1.453 1.500 815,78 -55 96

  - Clinker (ngàn tấn) 0 136 50 43,64 +136

  - Xi măng (ngàn tấn) 1.508 1.318 1.450 772,14 -190 87

3

Doanh thu thuần (tỷ

đồng)1.255 1.476 1.587 928,55 221 118

4

Lợi nhuận sau thuế (tỷ

đồng)102,16 151,5 163 64,11 +49,34 148

6

Nộp ngân sách nhà nước

(tr.đồng)44,48 70,7 72,64 36,808 +26,22 159

7

Cổ tức chi trả cho cổ

đông (%/năm)13% 10% 10%

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 28

Page 29: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

2.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI.

+ 2.3.1 H ch toán t ng h p ti n l ngạ ổ ợ ề ươ*) Tài khoản kế toán:

Quá trình hạch toán tiền lương của người lao động sử dụng các tài khoản sau:

Tài khoản 334- “Phải trả người lao động”: dùng để phản ánh tình hình thanh

toán với người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp,

BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.

Bên Nợ:

Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người lao động.

Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động thực tế

phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Tiền lương, tiên công và các khoản khác phải trả cho người lao động thực tế phát

sinh trong kỳ.

Dư Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho người lao động.

Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động.

Tài khoản 334 gồm có 2 tài khoản cấp 2:

Tài khoản 3341 ”Phải trả công nhân viên”: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình

thanh toán các koản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền

thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.

Tài khoản 3348 “ Phải trả người lao động khác”: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình

thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài người lao động của doanh

nghiệp về tiền công, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác

- Phương pháp hạch toán:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 29

Page 30: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

TK141,138,333 TK334

Tiền lương, tiền thưởng, BHXH,và các khoản khác phải trả cho người

lao động.

TK622

TK627

TK641,6424,6

TK4311

TK3383

TK3383,3384

TK111,112...

Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động(tạm ứng,bồi thường vật chất ,tạm ứng)

tạm chất,tạm ứng

Phần đóng góp

cho quỹ BHXH,BHYT,BHTN

Thanh toán lương,

thưởng,BHXH và các khoản khác cho người lao động

CNTT SXuất

Nhân viên PX

NV bán hàng,QLDN

Tiền thưởng

BHXH

phải trả trực tiếp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản thanh toán với người lao động:

2.3.2 H ch toán t ng h p các kho n trích theo l ng:ạ ổ ợ ả ươ

-Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”: Dùng để phản ánh tình hình thanh

toán các khoản phải trả và phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở các tài

khoản thanh toán nợ phải trả (từ tài khoản 331 đến tài khoản 337)

Bên Nợ:

Xử lý giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân.

Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT ,BHTN cho cơ quan quản lý.

Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện khi đến kỳ và các nghiệp vụ phát sinh

làm giảm khoản phải trả, phải nộp khác.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 30

Page 31: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Bên Có:

Giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý

Trích KPCĐ,BHXH,BHYT,BHTN theo tỷ lệ quy định

Tổng số doanh thu chưa thực hiện thực tế phát sinh; các khoản phải trả liên

quan đến cổ phần hoá doanh nghiệp

Các khoản nhận kí quỹ, kí cược ngắn hạn, các khoản phải trả, phải nộp khác và

các khoản chi hộ, chi vượt được thanh toán

Dư Có: Phản ánh giá trị tài sản thừa chờ xử lý và các khoản còn phải trả, phải nộp khác.

Dư Nợ:(nếu có): phản ánh số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp và số chi hộ

như:BHXH,KPCĐ,chi vượt chưa được cấp bù.

Tài khoản 338 chi tiết như sau:

Tài khoản 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết”

Tài khoản 3382 “Kinh phí công đoàn”

Tài khoản 3383 “ Bảo hiểm xã hội”

Tài khoản 3384 “Bảo hiểm y tế”

Tài khoản 3385 “Phải trả về cổ phần hoá”

Tài khoản 3386 “Nhận kí quỹ, kí cược ngắn hạn”

Tài khoản 3387 “Doanh thu chưa thực hiện”

Tài khoản 3388 “Phải nộp khác”

Tài khoản 3389 “BHTN”

Trong từng nội dung trên, kế toán phải phân ra phải trả, phải nộp dài hạn khác và phải

trả, phải nộp ngắn hạn khác.

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên

quan như 111,112,138,335, 241.

-Phương pháp hạch toán:

Sơ đồ: Hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 31

Page 32: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Trích KPCĐ,BHXH,BHYT,BHTN theo tỷ lệ quy định

TK334

TK111,112...

TK338

TK622,627,641,642

TK334

TK111,112...

Số BHXH phải trả

trực tiếp cho CNV

Tính vào chi phí

Kinh doanh

Trừ vào thu nhập của người

NộpKPCĐ,BHYT,BHTNBHXH,BHYT

cho cơ quan quản lý

Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở

lao động

Số BHXH,KPCĐ chi vượt được cấp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

2.3.3 Cách tính l ng:ươ

Do đặc thù Nhà máy Xi măng Vicem Hoàng Mai là một nhà máy có dây chuyền

sản xuất khép kín và hoàn toàn tự động, sản phẩm cuối cùng là xi măng và clinker do vậy

không có sản phẩm hoàn thiện trên từng công đoạn.

Với đặc điểm đó, hiện nay Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai áp dụng trả

lương theo thời gian làm việc đối với các đơn vị trong Công ty. Tiền lương tháng mà

người lao động nhận sẽ được công ty thanh toán toàn bộ vào 2 kỳ, kỳ 1 từ ngày 1 đến

ngày 5 tạm ứng lương và kỳ 2 từ ngày 15 đến ngày 20 tháng sau liền kề trả hết số lương

còn lại theo kết quả làm việc thực tế. Tiền lương mà người lao động nhận được cuối cùng

là số tiền sau khi đã khấu trừ các khoản trích theo lương và các khoản truy thu sau đó kế

toán tiền lương lập phiếu chi thanh toán tiền lương cho người lao động trong công ty.

Việc hạch toán tiền lương này được tách ra theo các cách tính lương tương ứng với các

đối tượng, bộ phận.

+ Tiền lương cơ bản: Tiền lương cơ bản được tính theo dựa trên hệ số lương cơ bản do

nhà nước quy định và được Công ty sử dụng để tính các khoản trích theo lương như: bảo

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 32

Page 33: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho từng người lao động. Tiền lương cơ

bản được tính theo công thức sau:

TLcbi=TLmin x (Hcbi+Hpc)

Trong đó:

- Tlcbi: Tiền lương cơ bản của người lao động i.

- Tlmin: tiền lương tối thiểu do nhà nước ban hành.

- Hcbi: Hệ số tiền lương của người lao động i theo Nghị định 205 của Chính

Phủ.

- Hpc là hệ số tiền lương được phụ cấp chức vụ

Ta sẽ rõ hơn qua ví dụ sau:

Ông Nguyễn Duy Ninh, trưởng phòng Đầu tư Xây dựng có hệ số Hcbi = 5,65, Hệ số

phụ cấp chức vụ Hpc=0,5 ; tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định là 1.050.000 đồng

Từ đây, ta tính được lương cơ bản của ông Nguyễn Duy Ninh là: (5,65+ 0,5)*1.050.000 =

6.457.500 đồng. Số tiền BHXH, BHYT, BHTN mà ông Ninh phải nộp là: 6.457.500

*(7% + 1,5%+1%) = 613.463 đồng. Khoản này được khấu trừ vào lương người lao động

trên bảng thanh toán lương hàng tháng; còn phía Công ty phải trả BHXH, BHYT ,BHTN

cho người lao động là:

6.457.500 * (17% + 3%+1%) = 1.356.075 đồng.

(Nguồn: Bảng thanh toán tiền lương tháng 7-2013 của Phòng Đầu Tư Xây dựng ).

+ Tiền lương chức danh công việc: Công ty áp dụng hệ thống thang bảng lương riêng,

và do công ty tự xây dựng để trả lương cho người lao động. Công ty gọi đây là tiền lương

chức danh công việc. Căn cứ để tính tiền lương chức danh công việc được dựa trên các

thông số : ngày công, hệ số lương chức danh người lao động đang đảm nhận và tiền lương

tối thiểu do Công ty quy đinh.

Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp (TLmin dn):

Dựa trên tổng quỹ lương theo doanh thu 7% / Tổng hệ số để công ty xác định mức

tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp. Hiện tại Công ty đang áp dụng mức tiền lương tối

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 33

Page 34: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

thiểu là 1.650.000 đồng. Tiền lương tối thiểu này tính tăng đầu năm kế hoạch theo chỉ số

lạm phát kế hoạch được nhà nước công bố.

Tiền lương tối tiểu sẽ được điều chỉnh theo mức tăng của chỉ số hàng tiêu dùng và

các yếu tố khác theo quyết định của Công ty.

Tiền lương chức danh công việc:

Tiền lương tháng của người lao động được xác định theo công thức sau:

TLmin cty

TL = Hcd x -------------- Nth x Kcl = TLngày x Nth x Kcl

Nđm

Trong đó:

-TL: là tiền lương tháng của người lao động,

-Hcd: là hệ số tiền lương theo mức độ phức tạp của công việc của người lao động và do công ty quy định.

-TLmin cty : Tiền lương tối thiểu của Công ty quy định,

-TLngày: Tiền lương ngày của người lao động,

-Nđm: Số ngày lao động trong tháng theo quy định doanh nghiệp,

-Nth : Sổ ngày làm việc thực tế trong tháng,

-Kcl : Hệ số đánh giá kết quả công việc, Kcl trong công thức trên ( 1)

Để tính được tiền lương theo công thức này, trước hết phải đánh giá mức độ hoàn

thành công việc, chất lượng công việc của từng người lao động theo các mức độ xuất sắc,

A, B, C tương ứng với hệ số hoàn thành công việc (Khti) hay còn gọi là hệ số chất lượng

lao động do các đơn vị bình xét và quyết định vào cuối mỗi tháng làm việc.

Hệ số hoàn thành công việc được xác định:

+ Hoàn thành công việc loại A thì được xếp hệ số 1,0

+ Hoàn thành công việc mức loại B thì được xếp hệ số 0,9

+ Hoàn thành công việc mức loại C thì được xếp hệ số 0,75

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 34

Page 35: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

+ Hoàn thành công việc xuất sắc thì được xếp hệ số 1,0 đồng thời được thưởng xuất

sắc với mức thưởng được qui định riêng như sau:

+

Nhóm Hệ số lương Mức thưởng

1 Từ 1.00 đ ến 2.00 300.000 đ

2 Từ >2.00 đ ến <2.80 500.000 đ

3 Từ 2.8 đến 5.5 700.000 đ

4 Từ trên 5.5 đến 12.00 1.000.000 đ

5 Từ trên 12.00 đến 18.00 1.500.000 đ

(Nguồn:Tài liệu của Phòng Tổ chức-Lao động).

Lương làm đêm, làm thêm: Khoản tiền người lao động nhận được khi làm thêm

vào các ngày lễ, hội hoặc vào ban đêm. Cách tính như sau:

TLlt(i) = xN lt (i)xKcl(i) x Klt

Trong đó:

- TLmin dn là tiền lương tối thiểu mà công ty,qui định là 1.650.000 đ

- TLlt (i) : Phần tiền lương làm thêm của người lao động thứ i

- Nđm: Số ngày công định trong tháng

- Hcd(i): Hệ số chức danh mà công ty quy định

- Kcl: Hệ số đánh giá kết quả công việc

Theo quy chế lương của công ty, quy định về hệ số điều chỉnh tiền lương làm thêm, làm

đêm như sau:

- Làm thêm vào ngày thường: Klt= 1,5.

- Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: Klt= 2,0.

- Làm thêm ban ngày vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương: Klt= 3,0.

- Làm thêm vào ban đêm: Klt= 1,95 nếu làm thêm vào ngày thường, Klt=2,6 nếu

làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, Klt= 3,9 nếu làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có

hưởng lương.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 35

Page 36: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Hiện nay công ty thực hiện việc chi trả làm thêm là phần chênh lệch (K lt-1) và bù

vào đó là người lao động được nghỉ bù thêm 1ngày.

Ví dụ: Ông Bùi Công Mão, kỹ sư vận hành máy nghiền than, bộ phận điều hành

trung tâm thuộc Phòng Kỹ thuật sản xuất có hệ số lương chức danh công việc 4.0, làm

thêm ca 3 ngày thường là 2 ngày, làm thêm ngày thường là 1,0 ngày (150%) và làm thêm

ca 3 ngày nghỉ là 2 ngày (200%), ngày công trong tháng 23 ngày,

(Nguồn: Bảng lương tháng 2-2013 của Phòng Kỹ thuật sản xuất)

Tiền lương làm thêm ca 3 ngày thường là:

TLlt = *2,0*1,0*1,3*1,5=1.119.130

Tiền lương làm thêm ngày thường là:

TLlt = *1,0*1,0*1,5

Tiền lương làm thêm ca 3 ngày nghỉ hàng tuần là:

TLlt = *2,0*1,0*2,0=1.147.82

Tiền lương làm thêm của Ông Bùi Công Mão =2.697.390đ

Tiền lương tháng của ông Mão là:

*21*1,0+2.697390=8.723.476

Và như vậy tổng tiền lương tháng của người lao động chưa khấu trừ BHXH,

BHYT,BHTN bao gồm: Lương theo tháng, lương làm thêm, làm đêm (chưa bao gồm

lương bổ sung gồm lương ngày nghỉ phép, lễ) là 8.723.476 đ

+ Tiền lương trong thời gian học tập, đào tạo: Người lao động được công ty cử đi để

nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ… thì những ngày nghỉ đó sẽ được hưởng tiền

lương giống như đi làm bình thường theo công thức ở trên

TLh(i)=TLngày*Nh

+ Lương phép: hay còn gọi là tiền lương bổ sung.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 36

Page 37: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

TLbsi= TLmin*(Hcbi + PCcbi)* Nni / Nđm

Trong đó:

- TLbsi: Tiền lương bổ sung của người lao động thứ i.

- Nni: Số ngày nghỉ có lương.

+ Tiền lương trong thời gian điều trị tai nạn lao động: Quy định tại Điều 16 Nghị định

12/CP của Chính phủ, theo công thức sau:

TLtnld = Nd

Trong đó:

TLtnld: Tiền lương thời gian người lao đông bị tai nạn lao động.

Nd: Số ngày nghỉ để điều trị tai nạn lao động.

+ Tiền lương hưởng chế độ BHXH:

Phiếu nghỉ hưởng BHXH tháng 2-2013 của Văn phòng.

STT Họ và tên Lý do nghỉ Số ngày nghỉ hưởng Ghi chú

1 Hồ Tuyết Mai Ốm 3

Trong tháng 2/2013 này bà Hồ Thị Tuyết Mai nghỉ ốm 3 ngày và được hưởng

75 % lương cơ bản với mức lương là: 1,71*1.050.000 = 1.795.500 đ. Vậy theo chế độ, Bà

Tuyết Mai được hưởng mức lương BHXH trả thay là: (1.795.500/22)*3* 0,75 =

183.630đ.

Phụ cấp ăn ca= ngày công thường*phụ cấp ăn ca (20.000 đ)

VD: Ngày công Bà Tuyết Mai làm việc trong tháng 6/2013 là 21 công

Tiền phụ cấp ăn ca sẽ =21*20.000=420.000đ

Phụ cấp độc hại: Tùy theo vị trí làm việc, Công ty trả bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật

cho người lao động. Mức 1: 4.000 đồng/ công; mức 2: 6.000 đồng/ công; mức 3: 8.000

đồng/ công.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 37

Nđm

TLmin(Hcbi + PCcbi)

Page 38: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Ví dụ: Bà Hồ Tuyết Mai trong tháng 6 làm việc 21 công và hưởng mức 1 bồi dưỡng độc

hại sẽ được hưởng phụ cấp là:

PCĐH=6000*21=126000

Tính bảng lương và bảng phân bổ tiền lương như sau:

Biết rằng:

Trong tháng 2 năm 2013 Công ty có tổng doanh thu: 138.809.328.721 đồng .

Quỹ lương theo kế hoạch = 7% doanh thu= 9.716.653.010 đồng

Trích lại 20% từ quỹ lương kế hoạch =1.943.330.602 đồng để làm Quỹ lương dự

phòng điều chỉnh theo lợi nhuận và quyết toán quỹ lương vào cuối năm.

Phần còn lại để tính lương và lập quỹ dự phòng cho tháng sau

*) Từ đây ta có bảng thanh toán tiền lương và bảng phân bổ tiền lương tháng 2 năm 2014

như sau:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 38

Page 39: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Bảng phân bổ tiền lương tháng 2-2013 cho các đơn vị.

T

TTên Đơn vị

Tk

ghi nợ

Quỹ lương

bổ sung

Quỹ lương

trực tiếp

20% lương còn

lại

Quỹ lương

dự phòng

Phụ cấp

ăn ca

Phụ cấp

độc hại

BHXH

17%

BHYT

3%

BHTN 1%

TK: 3389

KPCĐ

2%

1 Phòng Tổ chức 64211 1.365.753 81.310.725 38.731.119 72.248.017 3.95.000 336.000 4369.0500 819.197 273.066 3.098.490

2 Phòng TCKT 64211 909.326 124.353.028 58.681.167 109.462.315 6.690.000 404.000 6.169.813 1.156.840 385.613 4.694.493

… ………

ICP QLD

nghiệp64211 14.795.288 875.224.525 416.944.116 777.756.652 73.170.000 14.904.000 63.420.210 11.891.289 3.963.763 33.355.529

II NV bán hàng 64211 3.480.513 272.224.123 129.158.277 240.928.473 18.285.000 380.000 17.698.485 3.318.466 1.106.155 10.332.662

II

I

CPSX chung 627 4.601.539 359.082.238 170.373.523 317.810.315 12.510.000 3.548.000 16.303.455 3.056.898 1.108.966 13.629.888

1NV phòng

KTSX6271185 475.770 90.444.788 42.593.200 79.452.241 2.100.000 456.000 3.136.080 588.015 196.005 3.407.456

2 NVPX-Clinker 627114 804.270 54.998.740 26.141.819 48.764.265 1.980.000 486.200 2.430.188 456.660 151.887 1.657.310

..

………….. ……….

II

V

CP nhân công

trực tiếp622 69.529.098 2.549.346.995 1.2226.854.686 2.288.542.650 220.612.500 90.246.000 212.117.925 39.772.111 13.257.370 98.148.375

1NV PHÒNG

KTSX6221185 5.373.807 249.881.133 119.578.288 223.058.212 17.835.000 6.144.000 15.913.635 2.983.807 994.602 9.566.263

1

2

NVPX-Clinker 622114 11.705.193 310.221.514 150.811.751 281.320.297 27.780.000 12.596.000 27.195.420 5.099.141 1.699.714 12.064.940

… ………..

Tổng: 92.406.439 4.055.877.881 1.943.330.602 3.625.038.089 324.577.500 109.078.000 309.540.075 58.038.764 19.346.255 155.466.4888

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 39

Page 40: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Tiếp bảng phân bổ tiền lương tháng 4năm 2014.

Hạch toán thu BHXH, BHYT, BHTN thu qua lương

Đối tượng Tổng 9.5% BHXH7 % BHYT1.5% BHTN1%

Toàn công ty 175.406.043 123.816.030 30.954.008 20.636.005

Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cuối tháng và các phiếu chi kèm theo, kế

toán tiền lương tiến hành hạch toán. Việc phân bổ tiền lương và các khoản trích theo

lương vào các khoản mục chi phí theo từng đối tượng như sau:

+ Chi phí quản lý doanh

+ Chi phí bán hàng: Phòng tiêu thụ.

+ Chi phí sản xuất chung

+ Sau khi hạch toán cụ thể ở từng phân xưởng, phòng ban, kế toán lương tổng hợp và

cho vào bảng phân bổ tiền lương của Công ty. Đồng thời với các nghiệp vụ kế toán

tiền lương cần phản ánh vào hai sổ là và Sổ chi tiết tài khoản Và sổ tổng hợp

2.3.5. CÁC NGHI P V H CH TOÁN TI N L NG VÀ CÁC KHO N TRÍCH THEO Ệ Ụ Ạ Ề ƯƠ ẢL NG.ƯƠ

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương tháng 6/2013 của từng phòng ban, phân

xưởng và của công ty, kế toán thực hiện hạch toán lương và các khoản trích theo

lương.

Ta lấy ví dụ đối với xưởng Clinker, các nghiệp vụ như sau: Bảng lương của

xưởng Clinker kèm theo.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 40

Page 41: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Bảng lương tháng 2013 của Xưởng Clinker

HS PC Tổngngày

thường

ban đêm ngày

hường

Nghỉ phép

Nghỉ có lương Nghỉ lễ tết Ốm điều dưỡng Nghỉ bùNghỉ không

lương

1 2 3 4 5 6 7 8 9 16 17 18 19 20 21 22

1 N.X.Thuỷ Q.Đốc 3,58 0,5 4,08 9,3 23 23

2 Đ. V.Tính P.QĐốc 4,66 0,4 5,06 7,5 21 2 21

3 N.Q.Huấn KSư 2,65 2,65 4 22 1 22

4 N.X.Chinh CN 3,01 3,01 2,14 14 7 2 21

91

X clinker 27.136 3,7 275,06 217,9 1.401,0 580 3 132 1.981

ngày nghỉ phép

Nghỉ có lương

ngày nghỉ lễ

tết

BHXH,BHTN,BHYT

Thu ứng

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

1 1.650.000 15.345.000 667.174 - - 0 0 0 15.345.000 345.000 253.164 1.000.000 14.436.836

1 1.650.000 11.298.913 538.043 - - 321.200 0 0 11.620.113 315.000 313.973 1.000.000 10.621.140

1 1.650.000 6.313.043 286.957 - - 84.109 0 0 6.397.152 330.000 164.433 500.000 6.062.720

1 1.650.000 2.149.304 153.522 1.397.048 - 191.070 0 0 3.737.422 315.000 186.771 500.000 3.365.651

91 150.150.000 338.563.111 15.506.533 25.991.482 955.027 12.509.463 377.729.717 29.760.000 15.739.029,25 46.500.000 345.250.688

Các khoản phải thu

Tổng tiền còn được

nhận

ký nhận

Tiền lương truy lĩnh

Tiền lương truy thu

Tổng tiền lương

Tiền ăn ca

Số ngày công Tổng ngày công làm việc

thực tế

Hệ số

chất lượng lao độn

g

Tiền lương tối thiểu chung của công ty

TL ngày thường

TLB quân ngày

TL ban đêm ngày thường

TL làm thêm (phần

chênh lệch sau khi bố trí nghỉ bù)

Tiền lương

Họ và tênChức danh công việc

Hệ số phụ cấp của nhà nước

Hệ số lương của công ty

Số ngày công làm việc, học

tậpsố

ngày công làm

thêm khác

Số ngày ngỉ theo chế độ

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 41

Page 42: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

- Tiền lương T6 của xưởng Clinker

Nợ TK 627114: 55.803.010

Nợ TK 622114: 321.926.707

Có TK 3341111: 377.729.717

Trích BHXH: Nợ TK 627114: 2.704.650

Nợ TK 622114: 38.341.425

Có TK 3383: 41.046.075

Trích BHYT:

Nợ TK 627114: 507.122

Nợ TK 622114: 7.189.017

Có TK 3384: 7.696.139

Trích BHTN:

Nợ TK 627114: 169.041

Nợ TK 622114: 2.396.339

Có TK 3389: 2.565.380

Trích KPCĐ:

Nợ TK 627114: 2.091.345

Nợ TK 622114: 17.324.644

Có TK 3382: 19.415.989

Thu BHXH, BHYT,BHTN qua lương (9,5%):

Nợ TK 33411: 15.739.029,25

Có TK 3383,3384,3389: 15.739.029,25

Phụ cấp ăn ca

Nợ TK 627,114: 1.980.000

Nợ TK 622,114: 27.780.000

Có TK 3388: 29.760.000

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 42

Page 43: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Phụ cấp độc hại:

Nợ TK 627.114: 486.200

Nợ TK 622.114: 12.596.000

Có TK 335418: 13.082.200

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT.. và phiếu chi tiền mặt số 02-TT theo QĐ số 15/2006/QĐ ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính, kế toán tiền lương hạch toán vào số chi tiết tài khoản 334: Phải trả cho người lao động.

Sổ chi tiết tài khoản

Tài khoản 334: phải trả cho công nhân viên

(Đối với xưởng Clinker)

Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinhNgày Số PS nợ PS có18/08 PC298 Tiền lương T6 cho xuởng Clinker 627,114 55.803.010

18/08 PC298 Tiền lương t6 cho xưởng Clinker 622,114 321.926.70718/08 PKTTL1 7 % BHXH thu qua lương t6 3383 11.109.903

18/08 PKTTL1 1,5% BHYT thu qua lương T6 3384 2.777.475

18/08 PKTTL1 1% BHTN thu qua lương T6 3389 1.851.650

18/08 PC299 Chi lương T6 xưởng Clinker còn

nhận

11111 361.990.687

Căn cứ sổ chi tiết trên kế toán thanh toán hạch vào sổ tổng hợp chữ T của một tài

khoản.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 43

Page 44: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản

Tài khoản 334: phải trả cho công nhân viên (toàn công ty)

K/đư Tên tài khoản Số phát sinhPS nợ PS có

111 Phải trả cho công nhân viên 4.148.284.3203341111 Tiền lương t3 cho công ty 4.148.284.320338 Phải trả phải nộp khác 175.406.0433383 Bảo hiểm xã hội 123.816.0303384 Bảo hiểm y tế 30.954.0083389 Bảo hiểm y tế thất nghiệp 20.636.005622 Chi phí nhân công trực tiếp 2.804.601.9356221185 NCTT phòng KTSX 255.254.940

622111 NCTT- SX đá sét 75.771.748

….. ………627 Chi phí sản xuất chung 363.683.7776271185 Nhân viên phòng KTSX 90.920.558627111 Nhân viên phân xưởng SX đá sét 7.803.831……… ……..641 Chi phí bán hàng 275.704.63664111 Nhân viên bán hàng 275.704.636642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 890.019.81364211 Chi phí quản lý 890.019.813

Tổng phát sinh Nợ:175.406.043

Tổng phát sinh Có:4.752.294.481

Dư cuối : 4.576.888.438

Cuối tháng thống kê phòng ban phân xưởng gửi Hồ sơ lương gồm Bảng chấm công (mẫu bảng chấm công kèm theo), các Giấy tờ liên quan khác như giấy nghỉ phép, nghỉ ốm, làm thêm..vv tới Phòng tổ chức. Phòng tổ chức rà soát ngày công và tính toán lương. Bảng thanh toán lương sau khi được Phòng Tổ chức tính toán thì được gửi tới Phòng Tài chính Kế toán, Kế toán tiền lương của Tài chính Kế toán hạch toán và phân bổ lại tiền lương.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 44

Page 45: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Sơ đồ luân chuyển tiền lương tại công ty CP Xi măng Vicem Hoàng mai:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 45

Sổ chi tiết 334

Báo cáo kế toán

Bảng cân đối

Sổ tổng hợp

Sổ chi tiết 338

Bảng phân bổ lương,BHXH, BHTN,BHYT,KPCĐ

Bảng thanh toán lương

Bảng chấm công

Page 46: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI BẢNG CHẤM CÔNG

ĐƠN VỊ : XƯỞNG CLINKER Tháng 6 năm 2012

 

TT

của

đơn

vị

TT

tran

g nà

y

Họ và tên

Chức

danh cong

việc

Ngày trong tháng

                           

A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 16 1 18 1 20 21 2 23 2 25 21 1 Nguyễn Xuân Thung Q§  x  x  x  X  x  x      x  x  x  x  x      ..  .. ...   ..  .. ...   ..  .. ...   ..  ..2 2 Đào Văn Tính PQ§  x  x  x  X  x  x      P  x  x  x  x  ..  .. ...   ..  .. ...   ..  .. ...   ..  ..3 3 Nguyễn Quang Huấn KTV  x  x  x  x  x  x      x  x  P  x  x  ..  .. ...   ..  .. ...   ..  .. ...   ..  ..4 4 Nguyễn xuân Chinh CN  k2 k3  K3    K1  K1   K2   K2 k3  K3   K1   K1    ..  .. ...   ..  .. ...   ..  .. ...   ..  ..

                                                   99                                                             Tæng   

Ký hiÖu chÊm c«ng Ngêi DuyÖt Phô tr¸ch bé phËn1. C«ng thêng, c«ng lµm thªm : X 5. Häc tËp héi nghÞ : H (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn)2. èm ®iÒu dìng : ¤ 6. NghØ phÐp : P 3. C«ng t¸c : CT 7. NghØ kh«ng l¬ng : Ro

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 46

Page 47: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

4. Ca 3 : K3 8. C«ng LÔ : L5. 1/2 c«ng c¸c lo¹i: / 9. NghØ bï : NB6. NghØ chÕ ®é cã hëng l¬ng: Rc 12. C«ng ca 3 : K3 Phßng Tæ chøc kiÓm tra

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 47

Page 48: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

* Phiếu thu: Căn cứ vào bảng lương mà KT tiền lương tính toán và thu các

khoản khấu trừ như BHYT,BHXH…..của người lao động kế toán thanh toán viết

phiếu thu:

Số phiếu: 672

Liên: 1

Tài khoản Nợ: 1111

Tài khoản Có: 1388

PHIẾU THU

Ngày 20 tháng 02năm 2013

Người nộp: Nguyễn Thị Vân - Văn phòng

Địa chỉ: Công ty CP xi măng Hoàng Mai

Về khoản: Nộp tiền Điện sinh hoạt và tiền nhà

Số tiền: 4.016.400

Bằng chữ : Bốn triệu không trăm mười sáu nghìn bốn trăm đồng

Kèm theo: 1 Chứng từ gốc

Ngày 20 tháng 02 năm 2013

K.T THANH TOÁN K.T TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THỦ

QUỸ

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 48

Page 49: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Phiếu chi: Căn cứ vào bảng lương mà kế toán tiền lương sau khi đã lập và bảng

lương mà thống kê phòng ban phân xưởng gửi lên, nếu nhận tiền măt thì kế

toán thanh toán lập phiếu chi.

Số phiếu: 867

Liên: 1

Tài khoản Nợ: 334

Tài khoản Nợ: 1111

PHIẾU CHI

Ngày 20 tháng 02 năm 2013

Người nộp: Nguyễn Mai Trà – Xưởng Clinker

Địa chỉ: Công ty CP xi măng Hoàng Mai

Về khoản: Nhận tiền lương tháng 2 năm 2014

Số tiền: 356.186.043

Bằng chữ : Ba trăm năm mươi sáu triệu, một trăm tám mươi sáu ngàn,

không trăm bốn mươi ba đồng.

Kèm theo: 1 Chứng từ gốc

Ngày 20 tháng 02 năm 2013

K.T THANH TOÁN K.T TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THỦ

QUỸ

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 49

Page 50: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 50

Page 51: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

CH NG IIIƯƠ : CÁC GI I PHÁP C B N NH M HOÀN THI N CÔNG TÁCẢ Ơ Ả Ằ Ệ H CH TOÁN TI N L NG VÀ CÁC KHO N TRÍCH THEO L NG T IẠ Ề ƯƠ Ả ƯƠ Ạ

CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI3.1 NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY

Công tác k toán nói chungế Kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tài chính nhà nước và rất

cần thiết và quan trọng đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Tiền lương là một vấn đề có ý nghĩa to lớn đối với người lao động và cả doanh

nghiệp. Đối với người lao động thì tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của

người lao động, là phần quan trọng để họ cải thiện cuộc sống hàng ngày. Còn với

doanh nghiệp thì tiền lương là một khoản chi phí nhưng đấy cũng là công cụ để thu

hút, thúc đẩy người lao động gắn bó với doanh nghiệp. Như vậy đứng về phía doanh

nghiệp bản thân doanh nghiệp cần hiểu sâu sắc ý nghĩa của tiền lương đối với người

lao động và với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cho nên công ty cần hoàn thiện công

tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương bên cạnh công tác quản lý lao

động. Đó là tiếp tục phát huy những mặt tích cực, ưu điểm của công tác kế toán hiện

thời, mặt khác cần khắc phục những hạn chế, những tồn tại trong đó.

3.1.2 Công tác k toán ti n l ng và các kho n trích theo l ngế ề ươ ả ươ

Tiền lương là mối quan tâm hàng đầu của mọi người lao động, một chế độ tiền

lương đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu sẽ có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm

việc của người lao động đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý tiền lương

của doanh nghiệp. Hệ thống thang bảng lương của Công ty cổ phần Xi măng Vicem

Hoàng Mai được đánh giá là dễ hiểu, độ công bằng trong mức trả lương (hệ số tiền

lương) giữa các chức danh có mức độ phức tạp công việc khác nhau tương đối phù

hợp, đây là một trong những đòn bẩy kích thích nâng cao năng suất lao động và nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Về công tác quản lý lao động và quản lý tiền lương cần kết hợp chặt chẽ với

nhau. Vẫn còn một số bộ phận nhân viên làm việc còn ỷ lại vào người khác, cho nên

cẫn có sự quản lý chặt chẽ về mặt thời gian làm việc và chất lượng của công việc.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 51

Page 52: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Doanh nghiệp cần sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn nữa nguồn nhân lực góp phần cho

việc tổ chức và sắp xếp lao đông hợp lý hơn sẽ tạo thuận lợi cho công tác quản lý và

kế toán tiền lương nhanh gọn và đễ dàng hơn mà vẫn đảm bảo được thu nhập cao cho

người lao động. Công tác quản lý lao động nên chia lao động thành nhóm có cùng một

bằng cấp hoặc những người thâm niên có thời gian lao động lâu dài trong công ty,

hoặc nhóm những người hợp đồng chưa chính thức..Hoặc là phân theo chức vụ, theo

đúng chuyên môn đào tạo để phục vụ cho việc kinh doanh của công ty và việc trả

lương sẽ đơn giản hơn, thuận tiện và thực sự công bằng, đỡ phức tạp và nhẹ nhàng

hơn.

Về công tác kế toán: Cần triệt để xử lý những tồn tại trong công tác hạch toán nói

chung và tiền lương nói riêng. Như có sự phối hợp trong quá trình làm việc một cách

có hệ thống, tránh để công việc chồng chéo giữa các khâu trong kế toán, trong trình tự

ghi sổ. hạn chế tối đa sự nhầm lẫn trong quá trình kiểm tra và hạch toán tiền lương, tận

dụng tối đa hiệu quả việc sử dụng phần mềm kế toán mà công ty áp dụng làm tăng tốc

độ của công tác kế toán tiền lương. Khắc phục tối đa những hạn chế do áp dụng hình

thức chứng từ ghi sổ Nhật ký chung. Phải tuyệt đối thi hành những chính sách, quy

định mới của Nhà nước về chế độ tiền lương, các khoản trích theo lương.

Công tác hạch toán tiền lương tại công ty được thực hiện khá tốt và nhanh gọn

bởi vì công ty áp dụng phần mềm kế toán vào hạch toán cho nên việc hạch toán tốn ít

thời gian, giảm bớt đi công việc cho kế toán rất nhiều. Mặt khác việc quản lý lao động

và quỹ tiền lương được phòng Tổ chức thực hiện khá tốt; việc bố trí nhân lực vào các

vị trí chức danh công việc trong công ty đáp ứng tốt yếu cầu của công việc điều này đã

làm cho hiệu quả của công việc tăng lên rất nhiều làm tăng hiệu quả sản xuất kinh

doanh. Phải công nhận rằng hình thức trả lương này có rất nhiều ưu điểm bên cạnh

những tồn tại nhỏ, và mức lương người lao động nhận được là khá cao so với mức

sống bình quân hiện nay. Điều đó hóa hứa hẹn một sự phát triển bền vững lâu dài

trong tương lai và tạo niềm tin cho người lao động sẽ nhận được thu nhập cao hơn nữa,

đời sống cán bộ công nhân viên sẽ luôn được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 52

Page 53: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

3.2 CÁC NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG, CŨNG NHƯ CÁC HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN.

3.2.1 Nguyên nhân thành công:- Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai được bố

trí rất khoa học, hợp lý và được phân công theo từng phần hành cụ thể rõ ràng nên

công việc không bị chồng chéo cùng với đội ngũ cán bộ đều có trình độ nên đã đóng

góp một phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh doanh của công ty.

- Mô hình kế toán tập trung giúp các thông tin kế toán được cung cấp kịp thời,

đảm bảo được sự lãnh đạo thống nhất, thuận lợi cho phân công chuyên môn về công

tác kế toán.

- Hình thức ghi sổ Nhật ký chung với mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép thuận lợi

cho việc ứng dụng phần mềm kế toán.

- Công ty đã xây dựng được hệ thống chứng từ có trình tự ghi chép, luân

chuyển, xử lý và lưu trữ. Việc lưu trữ chứng từ gốc thực hiện tại phòng kế toán tương

đối khoa học (lưu trữ theo ngày, tháng, danh mục) được đóng cố định thành từng tập

kèm theo bảng kê chứng từ cho 05 ngày, 10 ngày, tối đa là 01 tháng, tuỳ theo số lượng

chứng từ thực tế phát sinh. Bảng kê chứng từ có đầy đủ chữ ký của người lập, kế toán

trưởng thuận tiện cho việc tìm kiếm.

- Phương pháp hạch toán kế toán của công ty theo đúng chế độ kế toán mới,

Chứng từ được thiết kế theo mẫu mới nhất do Bộ Tài Chính ban hành (Quyết định số

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính, thông tư số 244/2009/TT-BTC

ngày 31/12/2009 và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong

hoạt động kinh doanh), các số liệu kế toán được luân chuyển qua các chứng từ sổ sách

rõ ràng theo đúng trình tự, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra của các cấp quản

lý, các cơ quan có thẩm quyền liên quan.

3.2.2. H n chạ ế - Với mô hình kế toán tập trung, tất cả các công việc kế toán từ phân loại

chứng từ, định khoản kế toán, ghi sổ kế toán và báo cáo tài chính đều được thực hiện

tại phòng Tài chính - Kế toán làm cho khối lượng công việc nhiều dễ bị lẫn lộn

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 53

Page 54: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

- Đội ngũ kế toán của Công ty còn trẻ (trong đó có 4 người mới được tuyển vào

công ty từ tháng 12/2011 hầu như là sinh viên mới ra trường) đó cũng là một ưu điểm

lớn, song bên cạnh đó nó cũng có nhược điểm là kinh nghiệm chưa nhiều. Mặt khác

Công ty đã chuyển sang mô hình cổ phần, cổ phiếu của công ty đang niêm yết tại Sở

giao dịch chứng khoán Hà Nội nên đòi hỏi đội ngũ kế toán phải thường xuyên hơn nữa

trong việc cập nhật chính sách, chế độ của nhà nước nhất là trong lĩnh vực tài chính

chứng khoán.

- Hình thức ghi sổ kế toán là Sổ Nhật ký chung nên khối lượng công việc ghi

chép nhiều và trùng lắp.

- Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai là công ty cổ phần do nhà nước nắm

giữ cổ phần chi phối và được Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam thay mặt

Nhà nước (Liên bộ) giao đơn giá tiền lương theo sản lượng tiêu thụ, hoặc theo doanh

thu, thực chất đây là việc Nhà nước giao khoán tiền lương cho tập thể CBCNV toàn

Công ty. Quỹ tiền lương hàng tháng cũng được xác định theo doanh thu hàng tháng

tiền lương của người lao động được chia từ “chiếc bánh đơn giá” hoàn toàn không

phụ thuộc vào giá trị lao động xã hội cho phép, không bị chi phối của các quy luật của

kinh tế thị trường, đây là một trong những hạn chế trong công tác xác định quỹ lương

của Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai.

Hiện nay tại Công ty, với phương thức phân phối, xác định quỹ tiền lương đã

làm cho người lao động hiểu lầm giá cả sức lao động của họ phải cao hơn nhiều mức

xã hội cho phép như hiện tại. Trong thực tế những năm qua tiền lương của người lao

động làm việc tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai cao hơn thị trường lao

động là vì được làm việc trong ngành có lợi thế tiền lương khi nhà nước giao đơn giá.

Công ty cần xác định cho người lao động rõ tiền lương của người lao động được

hưởng phải phù hợp với mức tiền lương của xã hội (hao phí lao động xã hội cho phép)

có tính đến mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp.

Vấn đề đánh giá kết quả thực hiện công việc, việc đánh giá để xét nâng lương

hàng năm là rất quan trọng nếu làm tốt, khách quan sẽ làm cho tính công bằng trong

trả lương càng cao, phát huy tính tự giác, tính trách nhiệm của người lao động đối với

công việc. Bởi vậy người đánh giá cần công tâm, hết sức khách quan trong đánh giá.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 54

Page 55: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Tuy nhiên điều này sẽ là khó trong nhiều trường hợp, đây cũng được xem là một hạn

chế trong công tác thù lao lao động tại Công ty.

3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY

Ki n ngh :ế ị

Về hình thức trả lương tuy có nhiều tiến bộ song việc trả lương theo hệ số theo

chức danh công việc không thể tuyệt đối hợp lý vì quy chế trả lương này do công ty tự

xây dựng nên và việc phân công người nào làm ở vị trí nào với hệ số chức danh tương

ứng được dựa trên những tiêu chuẩn định lượng chứ không phải định tính, cho nên gây

ra khó khăn trong việc sắp xếp người. Điều này dẫn đến việc có một số bộ phận trong

công ty dược bố trí không đúng việc, đúng chuyên môn sẽ gây ra sự bất mãn của người

lao động và hiệu quả công việc bị giảm sút đi. Mặt khác hình thức trả lương theo chức

danh này gắn với mức hệ số mà việc tăng mức lên là rất khó, nên gây ra sự nản lòng

đối với người lao động và còn gấy ra sự không cố gắng hết mình của người lao động.

Cho nên cần có sự khuyến khích cụ thể cho công việc hàng ngày của từng tập thể, cá

nhân để khơi dậy tinh thần làm việc trong họ.

Hình thức trả lương này gắn với doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận nhưng không trực

tiếp đối với các phòng ban, phân xưởng nên họ chưa thực sự cố gắng để hoàn thành

công việc của mình, bởi vì việc làm tăng doanh thu , lợi nhuân cho cả công ty không

chỉ mỗi phòng ban đơn lẻ mà là sự nỗ lực chung của cả công ty. Chính vì vậy cần có

sự đốc thúc quản lý sát sao của từng người quản lý trong mỗi phòng ban, cần có chiến

lược quản lý nhân sự hợp lý, tốt bên cạnh chế độ đãi ngộ người lao động, có như vậy

mỗi thành viên trong công ty mới hoàn thành tốt công việc

Qua quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế công tác trả lương, thưởng cho người

lao động tại Công ty cổ phần Xi măng Hoàng Mai, với mong muốn hoàn thiện hơn

công tác thù lao lao động tại Công ty tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm từng bước

hoàn thiện hơn công tác thù lao lao động tại Công ty cổ phần Xi măng Hoàng Mai cụ

thể như sau:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 55

Page 56: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

3.3.2 Gi i pháp nh m hoàn thi n k toán ti n l ng và các kho n trích theo ả ằ ệ ế ề ươ ảl ng t i Công ty.ươ ạ

*) Tiền lương:

Hiện tại quỹ lương hàng tháng được xác định theo doanh thu và tiền lương của

người lao động được phân phối theo số lượng giá trị đã được xác định này. Như vậy

tiền lương của người lao động các tháng khác nhau, điều này cho ta thấy tiền lương

không phản ánh giá cả hàng hoá sức lao động.

Tiền lương tối thiểu tính tăng đầu năm kế hoạch theo chỉ số lạm phát kế hoạch

được nhà nước công bố. Trong trường hợp có giảm phát Công ty nên xem xét cụ thể

có nên hay không việc giảm tiền lương tối thiểu. Tiền lương tối tiểu của Công ty cần

được điều chỉnh theo mức tăng của chỉ số hàng tiêu dùng.

*) Tiền thưởng:

-Xét về mặt bản chất của vấn đề thì đã là hao phí lao động của người lao động

thì người sử dụng lao động phải trả đủ sau khi có kết quả lao động. Do vậy việc Công

ty cổ phần Xi măng Hoàng Mai giữ lại một phần tiền lương hàng tháng (4%) để lập

quỹ khen thưởng như đang áp dụng là không còn phù hợp. Vì vậy, Công ty cần trích

thưởng cho người lao động từ chính giá trị làm lợi mà người lao động, hoặc tập thể

người lao động đó mang lại (do giá trị làm lợi đó đã giúp giảm được chi phí giá thành).

Với phương pháp này, việc khuyến khích tập thể cá nhân làm lợi sẽ có hiệu quả hơn

bởi tỷ lệ trích thưởng lớn hay nhỏ hoàn toàn phụ thuộc vào giá trị làm lợi mà họ mang

lại.

*) Một số giải pháp khác

- Công ty nên có quan niệm tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương là vấn đề

rất riêng của từng người vì ngay chính người lao động cũng có mong muốn các thông

tin liên quan đến thu nhập (tiền lương, tiền thưởng) là riêng có của mình. Do vậy, tiến

tới cần cải tiến về kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện trả lương cho từng người lao động

trong phong bì kín (nếu không thanh toán qua thẻ tài khoản cá nhân) kèm theo một

thông báo của Tổng Giám đốc. Nội dung trong thông báo của Tổng Giám đốc gửi cho

người lao động gồm:

+ Tiền lương tháng,

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 56

Page 57: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

+ Tiền thưởng tháng,

+ Lý do được nhận thưởng,

+ Sự mong muốn và khích lệ của Tổng Giám đốc đối với người lao động trong

những kỳ làm việc mới.

- Cần quy định lãnh đạo, nhân viên các đơn vị nghiệp vụ giúp việc của Tổng

Giám đốc không được cung cấp thông tin về thu nhập của người lao động cho cho bất

kỳ cá nhân, tổ chức nào trừ khi có yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước và được

sự cho phép của Tổng Giám đốc.

- Với cơ sở hạ tầng và các dịch vụ của ngành ngân hàng ngày càng tốt hơn, thuận

tiện hơn, Công ty nên tổ chức vận động người lao động nhận lương thông qua tài

khoản thẻ, việc này sẽ giúp cho công tác thanh toán tiền lương đơn giản hơn.

- Như đã nói ở phần trên, tiền lương là giá cả của sức lao động và như vậy chất

lượng công việc chính là chất của hàng hoá sức lao động, chất lượng hàng hoá thấp

(giá trị sử dụng thấp) người sử dụng lao động mua giá thấp, chất lượng hàng hoá cao

(giá trị sử dụng cao) người sử dụng mua cao. Do vậy, hàng ngày, hàng tuần, hàng

tháng những người được Giám đốc uỷ quyền việc quản lý, giám sát, điều hành người

lao động làm việc phải đánh giá được một cách công tâm kết quả thực hiện công việc

của những người do mình trực tiếp quản lý theo từng mức độ khác nhau để làm cơ sở

cho việc trả lương, trả thưởng.

Trên đây là một số giải pháp với mong muốn để hoàn thiện hơn về tiền lương tại

Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai. Những giải pháp này có thể áp dụng cho

Công ty tùy vào từng điều kiện cụ thể và nó đây là những giảo pháp mang tính chủ

quan của em và chỉ mang tính chất góp ý và tham khảo cho Công ty.

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 57

Page 58: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

K T LU NẾ ẬTrong nền kinh tế thị trường, sử dụng có hiệu quả lao động là yếu tố quan trọng

nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp để kích thích người lao động

làm việc tích cực mọi doanh nghiệp đều quán triệt nguyên tắc: Bảo đảm công bằng

trong việc trả lương (giữa các lao động trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp).

Việc tính đúng tính đủ tiền lương là một vấn đề không chỉ doanh nghiệp mà cả người

lao động cũng rất quan tâm. Do đó công tác hạch toán tiền lương tiền thưởng và các

khoản trích theo lương của người lao động luôn đựơc nghiên cứu hoàn thiện hơn,

nhằm phát huy tác dụng là công cụ tác dụng phục vụ quản lý doanh nghiệp.

Về phương pháp nghiên cứu trước hết em đã nghiên cứu được những vấn đề lý

luận về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động trong

các doanh nghiệp. Sau đó đi tìm hiểu thực tế công tác này trong hạch toán kế toán,

phương pháp trả lương tại Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai trong thời gian

qua. Qua đó phân tích đánh giá tình hình thực tế, nêu ra những điểm cần xem xét để

hoàn thiện phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty nhằm công tác quản lý đạt hiệu

quả cao hơn.

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xi măng Hoàng Mai được sự giúp đỡ

nhiệt tình của các Thầy, Cô, đặc biệt là Cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Mai cùng sự

quan tâm giúp đỡ của anh, chị trong phòng kế toán, phòng Tổ chức lao động của Công

ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Do kiến thức và thời gian có hạn, nhất là tài liệu về chính sách quản lý tiền lương

mới ban hành chưa cập nhật được. Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp của em chỉ đưa ra

những ý kiến bước đầu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót.

Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô để Báo cáo chuyên đề tốt

nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 58

Page 59: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Nghệ An, Ngày 28 tháng 04 năm 2014

SINH VIÊN THỰC TẬP

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 59

Page 60: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển mình cho những bước phát triển mới

trong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển đó, nhân tố con người được đặt lên vị trí hàng

đầu. Việc tận dụng hiệu quả khả năng làm việc của người lao động là vấn đề mà

những nhà quản lý phải quan tâm. Một động lực quan trọng thúc đẩy người lao động

làm việc chính là lợi ích được thể hiện ở mức lương, thưởng và các phúc lợi xã hội mà

họ được hưởng. Cho nên có thể nói ở bất kỳ giai đoan này, doanh nghiệp nào vấn đề

tiền lương luôn là một vấn đề sống còn đối với người lao động và là vấn đề cần quan

tâm đối với những người làm công tác tổ chức và quản lý.

Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai với ngành nghề chính là sản xuất

và kinh doanh xi măng; cùng với nhiệm vụ do Tổng công ty công nghiệp Xi măng Việt

Nam giao thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn,

hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách. Bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ hết sức quan

trọng là tạo công ăn việc làm ổn định cho một lực lượng lao động lớn trên địa bàn

tỉnh Nghệ An. Vì vậy, việc xây dựng một quy chế trả lương phù hợp thông qua các chế

độ, các hình thức tiền lương sát với thực tế, công tác hạch toán tiền lương phải đầy

đủ, chính xác và kịp thời thanh toán có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như chính

trị đồng thời phát huy được chức năng tiền lương là đòn bảy về kinh tế.

Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề, em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Hoàn

thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần

xi măng Vicem Hoàng Mai" làm báo cáo thực tập chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3

chương:

Chương I: Tổng quan về công ty xi măng Vicem Hoàng Mai

Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai.

Chương III:Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền

lương tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai.

Trong quá trình thực hiện Báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn các anh, chị

công tác tại Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai, cám ơn các thầy, cô giáo khoa

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 60

Page 61: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học điện lực Hà Nội và đặc biệt cám ơn Cô giáo

Nguyễn Thị Mai đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành Báo cáo chuyên đề tốt

nghiệp này.

Do khả năng về trình độ lý luận, kinh nghiệm và thời gian thực tập có hạn, chắc

chắn báo cáo chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được ý kiến

của các thầy cô giáo để báo cáo được hoàn thiện hơn./.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hoàng Mai, ngày 28 tháng 04 năm 2014

NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

Đỗ Thị Diện

Lời cảm ơn:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 61

Page 62: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………….………………………………..

…………………………………………………………………………………………

……………

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………….………………………………..

…………………………………………………………………………………………

…………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………….………………………………..

…………………………………………………………………………………………

……………

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 62

Page 63: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 63

Page 64: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………….………………………………..

…………………………………………………………………………………………

……………..

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………….………………………………..

…………………………………………………………………………………………

……………...

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………….………………………………..……………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………….………………………………..……………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………….………………………………..……………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………….………………………………..……………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………….………………………………..…………

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 64

Page 65: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

MỤC LỤC

Lời cảm ơn:………………………………………………………………………

Nhận xét của Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai:……………………….

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:…………………………………………….

Nhận xét của giáo viên phản biện:……………………………………………..

Lời mở đầu:………………………………………………………………………

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 65

Page 66: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Mục Lục

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI...............................................3

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY............................................................3

1.2 CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH........................................................................................................4

1.3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ...................................................5

1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY, SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY..6

1.5.1. Chế độ và chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty....................................................11

1.5.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.....................................................................................11

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI.......................................................................................13

Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty......................................13

1.2.1. Khái niệm............................................................................................................................13

2.2.1 Phân loại người lao động và các hình thức trả lương cho công nhân..................................16

Các chính sách khác về tiền lương:...............................................................................................20

2.2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT- KINH DOANH CỦA CÔNG TY ..........................................................29

2.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI......................................................................................................................................30

+ 2.3.1 Hạch toán tổng hợp tiền lương.........................................................................................30

2.3.3 Cách tính lương:..................................................................................................................33

2.3.5. CÁC NGHIỆP VỤ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.............41

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI...............................52

3.1 NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY.........52

Công tác kế toán nói chung..........................................................................................................52

3.1.2 Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương................................................52

3.2 CÁC NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG, CŨNG NHƯ CÁC HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN.........................................................................................................................54

3.2.1 Nguyên nhân thành công:...................................................................................................54

3.2.2. Hạn chế...............................................................................................................................54

3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY...............................................................................56

Kiến nghị:......................................................................................................................................56

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 66

Page 67: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

3.3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. 57

KẾT LUẬN..............................................................................................................................................59

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 67

Page 68: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG MAI

1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty………………………….

1

1.2. Các lĩnh vực kinh doanh:……………………………………………………2

1.3. Hình thức tổ chức sản xuất va quy trình công nghệ:………………………3

1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy, số lượng, chất lượng và kết cấu lao động của công

ty………………………………………………………………………………4

1.5: Tổ chức bộ máy kế toán…………………………………………………………9

1.5.1: Chế độ và chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty:……………………..9

1.5.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:………………………………………….9

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG

VICEM HOÀNG MAI

2.1 Quy trình hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công

ty………………………………………………………………………………………10

2.2.1 Phân loại người lao động và các hình thức trả lương cho người lao

động………………………………………………………………………………..14-17

2.2.2 Các chính sách khác về tiền lương…..……………………………...…………17

2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty……………………………………27

2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty……………...28

2.3.1 Hạch toán tổng hượp tiền lương……………………….………………….28

2.3.2 Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương…………….……………29

2.3.3 Cách tính lương của công ty…………………………...…………………..31

2.3.5 Các nghiệp vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương………39

CHƯƠNG III

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 68

Page 69: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH

TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI

CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI

3.1 Nhận xét về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công

ty…………………………………..…………….................................................48

3.1.1.Công tác kế toán nói chung……………………………………….…….…48

3.1.2 Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương…………..…..48

3.1.3 Xây dựng và hoàn thiện quy chế trả lương ……………………………….48

3.1 Các nguyên nhân thành công cũng như hạn chế của doanh nghiệp trong

công tác kế toán……………………………………………….………...50-51

3.1.1 Nguyên nhân thành công……………………………………………….50

3.1.2 Hạn chế…………………………………………………………………51

3.2 Những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hạch toán tiền

lương và các khoản trích theo lương tại công ty………………………52-57

3.2.1 Kiến nghị……………………………………………………………….52

3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại công ty………………………………………..………………53

Kết Luận……...…………………………………..………………..56-57

Nhận xét-Đánh giá……………….………………………………..58-60

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 69

Page 70: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 70

Page 71: Bao cao thuc tap cua Dien.docx

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

2.2. Quy định, nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công

ty

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang 71

TK111 K TK335

Thanh

Thuế thu nhập phải nộp

(nếu có)

Khấu trừ các khoản

phải trả nội bộ

Tính thưởng cho

công nhân viên