ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

18
SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC VÀ CAN THIỆP DƯỢC Lớp Dược 4B – Nhóm 4 – Tổ 6 Giáo viên hướng dẫn: TS. DS. Võ Thị Hà Họ và tên nhóm: Lê Thị Nga Hoàng Thị Ngân Ngô Thị Kim Nhạn Nguyễn Hoàng Thùy Nhi Nguyễn Nhô TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Khoa Dược – Bộ môn : Dược Lâm Sàng

Upload: ha-vo-thi

Post on 16-Apr-2017

1.139 views

Category:

Health & Medicine


13 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC VÀ CAN THIỆP

DƯỢCLớp Dược 4B – Nhóm 4 – Tổ 6

Giáo viên hướng dẫn: TS. DS. Võ Thị HàHọ và tên nhóm:

Lê Thị NgaHoàng Thị Ngân

Ngô Thị Kim NhạnNguyễn Hoàng Thùy Nhi

Nguyễn Nhô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾKhoa Dược – Bộ môn : Dược Lâm Sàng

Page 2: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

The Power of PowerPoint - thepopp.com

Tình huống

Bà M. 70 tuổi, đồng thời bị hen mạn tính và suy timĐơn thuốc hàng ngày của bà như sau:

-          Furosemid 40 mg                              1 viên/ngày, uống vào buổi sáng  -          Ramipril 5mg                                     1 viên/ngày, uống vào buổi sáng-          Prednisolon 5mg                                1 viên/ngày, uống vào buổi sáng  -          Salbutamol 100µg hít                          xịt 2-4 liều/ngày khi cần-          Salmeterol 50µg hít                            xịt 1 liều/lần x 2 lần/ngày

Gần đây bà bị đau nhiều ở đầu gối, đi lại khó khăn. Bác sĩ chẩn đoán bà bị viêm khớp gối và kê đơn naproxen 550mg, 1 viên/lần x 2 lần/ngày.Trước khi cấp phát naproxen cho bệnh nhân, dược sĩ hỏi về tình trạng của bà M. khi đang dùng đơn thuốc hiện tại thì biết bà hiện vẫn còn có cơn khó thở về đêm, kèm theo lại đau đầu gối, nên bà thường hay bị thức giấc và khó ngủ trở lại.

Ca lâm sàng

Page 3: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

The Power of PowerPoint - thepopp.com

Khát quát về bệnh nhân

Tổng quan

Thông tin bệnh nhân

Bệnh nhân: Chẩn đoán

Viêm khớp gối

Thuốc được chỉ

định

Thuốc bác sĩ kê

Sai sót trong đơn

thuốc hằng ngày

Sai sót thuốc

chỉ định

Naproxen

Họ và tên bệnh nhânLý do thăm khámTiền sử bệnhTiền sử dung thuốc

Ngoài ra hen mạn tính và suy tim chưa thuyên giảm

Naproxen Tiếp tục duy trì các thuốc đang dùng

Salbutamol PrednisolonRamipril FurosemidSalmeterol

Page 4: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Thông tin bệnh nhân• Bệnh nhân: Nguyễn Thị M, nữ, 67 tuổi• Lý do thăm khám: bị đau nhiều ở đầu gối, đi lại

khó khăn; kèm theo khó thở về đêm• Tiền sử bệnh: hen mạn tính, suy tim• Tiền sử dùng thuốc: bà M đang dùng các

thuốc: Furosemid 40 mg 1 viên/ngày, uống vào buổi sáng Ramipril 5mg 1 viên/ngày, uống vào buổi sángPrednisolon 5mg 1 viên/ngày, uống vào buổi sáng Salbutamol 100µg hít xịt 2-4 liều/ngày khi cầnSalmeterol 50µg hít xịt 1 liều/lần x 2 lần/ngàyVì tuổi cao nên bà gặp khó khăn trong sử dụng bình xịt khí dung và thỉnh thoảng quên uống thuôc

Thông tin bệnh nhân và chỉ định của bác sĩ

Chẩn đoánViêm khớp gốiHen mạn tính và suy tim chưa thuyên giảm

Thuốc được chỉ địnhNaproxen 550mg, 1 viên/lần x 2 lần/ngày.Tiếp tục duy trì các thuốc đang dùng

Page 5: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Sai sót trong đơn thuốc hằng ngày

Logic

ReactionSymptoms

Sollution

Phân tích tính hợp lý

của đơn thuốc Tương tác giữa

các thuốc đang sử dụng

Can thiệp dược

Tình huống phát sinh khi sử dụng thuốc

Page 6: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Phân tích tính hợp lý trong đơn thuốc cũ

Đơn thuốc hàng ngày

Bà M. 70 tuổi, đồng thời bị hen mạn tính và suy tim: Furosemid 40 mg 1 viên/ngày, uống vào buổi sáng  -Ramipiril 5mg 1viên/ngày, uống vào buổi sáng-Prednisolon 5mg 1 viên/ngày, uống vào buổi sáng  - Sabutamol 100µg hít xịt 2-4 liều/ngày khi cần- Salmeterol 50µg hít xịt 1 liều/lần x 2 lần/ngày.

Furosemid 40mg: nhóm thuốc lợi tiểu quai và hiện đang là thuốc được sử dụng phổ biến điều trị cho người cao tuổi với tác dụng mạnh và sớm cải thiện cung lượng tim.Ramipiril 5mg: giảm hậu gánh do làm giảm sức cản ngoại vi, giảm tiền gánh do làm giảm áp lực mao mạch phổi và sức cản mạch phổi, cải thiện cung lượng tim và dung nạp gắng sức. Dùng phối hợp điều trị với các thuốc lợi tiểu để tăng kali trong máu. Người cao tuổi có chức năng thận kém nên đã giảm liều trên đơn.Prednisolon: một glucocorticoid có tác dụng rõ rệt chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Do nguy cơ có nhiều tác dụng không mong muốn mà điển hình là yếu cơ và loãng xương nên rất thận trong khi dùng cho người cao tuổi.Dùng một liều duy nhất trong ngày gây ít ADR hơn dùng những liều chia nhỏ trong ngày. Salbutamol: chọn lọc kích thích các thụ thể beta2 (có ở cơ trơn phế quản, cơ tử cung, cơ trơn mạch máu) và ít tác dụng tới các thụ thể beta1 trên cơ tim nên có tác dụng làm giãn phế quản, giảm cơn co tử cung và ít tác dụng trên tim. Salbutamol dự phòng cơn hen về đêm.Salmeterol : chất chủ vận beta tác dụng kéo dài (LABA). Nó hoạt động bằng cách làm giãn và mở đường dẫn khí trong phổi, làm cho nó việc thở trở nên dễ dàng hơn. Chỉ định điều trị dự phòng dài hạn bệnh hen, tắc nghẽn đường hô hấp phục hồi được.

Page 7: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Cần giám sát kali máu trên bệnh nhân, đặc biệt nếu có thay đổi liều của ức chế men chuyển hay lợi tiểu.

Đơn thuốc gồm 5 loại biệt dược phân liều điều trị cho đồng thời cả 2 bệnh. Đối với suy tim thì dùng dùng Furosemid điều trị triệu chứng phối hợp cùng Ramipiril tăng tác dụng điều trị. Còn bệnh lý hen mạn tính thì phối hợp điều trị triệu chứng tắc nghẽn và viêm đường hô hấp, cắt cơn hen nên dùng các thuốc giãn phế quản ( Sabutamol, Salmeterol) và kháng viêm: Prednisolon.Nhận xét chung liều dùng của đơn thuốc trên: khá hợp lý. Vì người cao tuổi đều mẫn cảm với các thuốc nên hầu hết các biệt dược chỉ định đã giảm liều thích hợp trong đơn thuốc. Các thuốc sử dụng đều mang tính điều trị hợp lý.Tương tác thuốc: Thuốc lợi tiểu, kích thích beta 2 giao cảm và corticoid có thể làm giảm kali máu, trong khi đó ức chế men chuyển làm tăng kali máu.

Page 8: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Furosemid với Salbutamol, Salmeterol:2 thuốc kích thích Beta2 giao cảm làm tăng tác dụng hạ kali-máu của thuốc lợi tiểu

Tương tác giữa các thuốc cũPrednisolone với RamiprilPrednisolone làm giảm tác dụng của Ramipril vì nó gây giữ Natri và nước

Furosemid với RamiprilTăng tác dụng hạ huyết áp, là sự kết hợp thường được sử dụng trong lâm sàng. Tuy nhiên có thể gây hạ huyết áp cấp tính với choáng chóng mặt.

Furosemid với Prednisolone

Tăng nguy cơ hạ kali huyết

Salmeterol với Salbutamol

Dùng 2 thuốc kích thích beta 2 làm tăng nguy cơ tác dụng phụ như tăng nhịp tim, tăng huyết áp. Trong trường hợp này 2 thuốc này được sử dụng bằng đường khí dung và liều lượng thấp nên hạn chế được tác dụng phụ này.

Prednisolone với Salbutamol, SalmeterolTăng nguy cơ hạ kali máu

Page 9: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

The Power of PowerPoint - thepopp.com

Sau khi dùng đơn thuốc một thời gian, bệnh nhân vẫn còn biểu hiện khó thở về đêm

Đánh giá tổng quan nguyên nhân có thể xuất phát từ người bệnh:

Phân biệt khó thở do các bệnh lý tim mạch và khó thở do bệnh lý hô hấp để đưa ra hướng điều trị, phân lại liều thích hợp

Khó thở do suy tim:   Cần xem xét lại liều Ramipril, có thể tăng liều lên 5mg x 2 lần/ngày, lưu ý rằng bện nhân này hen phế quản nên không lựa chọn phướng án phối hợp với chẹn beta giao cảm; cũng có thể nghĩ đến phương án phối hợp với spironolacton hoặc tăng liều thuốc lợi tiểu lên nếu nghi ngờ ứ dịch.

Khó thở do bệnh lý phổi ( lấy khó thở do hen phế quản làm đại diện): Khó thở thì thở ra, thở chậm rít, ho có đờm trong, dính, liên quan đến thay đổi thời tiết

hay nhiễm khuẩn, nếu được điều trị bằng các thuốc giãn phế quản thì khó thở giảm hoặc hết.

Xem xét lại việc kê đơn Sabutamol đều đặn hàng ngày. Trao đổi với bác sĩ về việc dùng Prednisolon đường uống có thật sự cần thiết không và có thể chuyển sang đường hít được không vì thuốc làm suy tim nặng thêm và gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

Tình huống phát sinh:

Page 10: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

The Power of PowerPoint - thepopp.com

Sau khi dùng đơn thuốc một thời gian, bệnh nhân vẫn còn biểu hiện khó thở về đêmDo đặc điểm của cơ thể người già ( Bà M – 70 tuổi )

• Việc sử dụng thuốc thường dưới mức cần thiết nên hiệu quả điều trị thấp và chậm.

• Dễ bị tác dụng phụ khi dùng thuốc hơn người trẻ.• Cấu trúc và chức năng của đường hô hấp bị biến đổi và suy giảm do quá

trình lão hóa nên sự đáp ứng với thuốc cũng kém đi• Người cao tuổi thường gặp khó khăn trong việc sử dụng các thuốc dạng hít

và thiết bị máy móc ( bình xịt định liều đã được sử dụng đúng cách hay không? )

Page 11: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

The Power of PowerPoint - thepopp.com

Naproxen

Phác đồ điều trị sử dụng NaproxenNhóm thuốc, Cơ chế tác dụng, Chỉ định chính, liều dùng, Tác dụng không mong muốn

SAI SÓT TRONG THUỐC CHỈ ĐỊNH

Tương tác giữa Naproxen và thuốc đang sử dụngTương tác giữa Naproxen với Furosemid, Prednisolone, Salbutamol và Salmerterol, Pamipril

Can thiệp dượcGiải pháp và thay thế

Page 12: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

The Power of PowerPoint - thepopp.com

Naproxen1 Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) của axit

propionic

2Ức chế tổng hợp PGE2α nên giảm tính cảm thụ của các ngọn dây cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm như bradykinin, histamin, serotonin.Tác dụng giảm đau của thuốc NSAIDs liên quan mật thiết với tác dụng chống viêm.

3 Bệnh khớp cấp tính. Bệnh khớp mạn tính: viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp mạn tính thiếu niên, viêm khớp phản ứng, thấp khớp.... Bệnh lý phần mềm như viêm gân, viêm bao khớp, viêm quanh khớp vai. Điều trị đau do tổn thương cơ xương, đau do chấn thương mô mềm...

4 550mg, 1 viên/lần x 2 lần/ngày ( 0,5 -1 g/ngày chia 2-3 liều. Liều duy trì 550-1100mg/ngày tùy theo cường độ đau.)

5 Đối với hệ tim mạch: ức chế chuyên biệt COX-2 có thể làm gia tăng các biến cố tim mạch ở người có tiền sử tim mạchNgứa, dị ứng nặng: trên hô hấp gây hen phế quản

Nhóm thuốc

Cơ chế tác dụng ( tác dụng giảm đau )

Chỉ định đối với bệnh khớp

Liều dùng

Tác dụng không mong muốn

Page 13: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

The Power of PowerPoint - thepopp.com

Tương tác của Naproxen

TƯƠNG TÁC

F R

P S

FurosemidTăng tác dụng phụ, ảnh hưởng xấu đến chức năng thận. Làm giảm tác dụng thải natri, thải trừ nước của furosemid.

RamiprilLàm giảm tác dụng hạ huyết áp của Ramipril. Naproxen là 1 NSAID gây giữ

muối, nước. do đó dùng kết hợp với các thuốc trên làm giảm tác dụng điều trị suy tim của chúng, nên nặng thêm tình trạng suy tim cảu bệnh nhân.

PrednisoloneDùng kết hợp corticosteroid đường uống và các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể làm tăng tác dụng phụ ở tiêu hóa, trong đó có viêm nhiễm, chảy máu, loét và thủng.

Salbutamol và SalmeterolKhông có tương tác với Salbutamol và Salmeterol

Page 14: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Naproxen

Các thuốc chống viêm không steroid như

Naproxen có thể làm nặng

thêm trạng hen phế quản tình và suy tim của bệnh

nhân.

Đồng thời thuốc có thể gây ra các tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa, đặc biệt

trên bệnh nhân cao tuổi và đang sử

dụng prednisolon đường uống.

Vì vậy nên bắt đầu bằng một

thuốc giảm đau ngoại vi như

Paracetamol và theo dõi đáp ứng của bệnh

nhân.

Nếu đau khớp không cải thiện

mới chuyển sang dùng NSAIDs, khi đó phải giám sát chặt chẽ cả bệnh lý suy tim và hen phế quản, cũng

như biểu hiện của viêm loét đường tiêu hóa để có xử

trí phù hợp.

Sai sót khi chỉ định Naproxen ( sai sót trong kê đơn )

Page 15: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Tổng kếtCAN THIỆP DƯỢC

Bắt đầu bằng một thuốc

giảm đau ngoại vi như

Paracetamol và theo dõi

đáp ứng của bệnh nhân.

Nếu đau khớp không cải

thiện mới chuyển sang

dùng NSAIDs

Giám sát chặt chẽ cả

bệnh lý suy tim và hen

phế quản, cũng như biểu

hiện của viêm loét

đường tiêu hóa để có xử

trí phù hợp.

Trao đổi với bác sĩ về

việc bệnh nhân vẫn còn

biểu hiện khó thở về

đêm, Xem xét lại việc kê

đơn sabutamol đều đặn

hàng ngày. sử dụng bình

xịt định liều đúng cách

chưa

Trao đổi với bác sĩ về việc

dùng prednisolon đường uống

có thể chuyển sang đường hít

được không vì làm suy tim

nặng thêm và gây nhiều tác

dụng phụ.

Khó thở là do suy tim cần xem

xét lại liều Ramipril, có thể

tăng liều lên 5mg x 2 lần/ngày

Bệnh nhân hen phế

quản nên có thể có

phương án phối hợp với

spironolacton hoặc

tăng liều thuốc lợi tiểu

lên nếu nghi ngờ ứ

dịch.

Thuốc lợi tiểu, kích thích

beta 2 giao cảm và

corticoid làm giảm kali

máu, Ức chế men chuyển

làm tăng kali máu.

Cần giám sát kali máu

trên bệnh nhân, đặc biệt

nếu có thay đổi liều của

ức chế men chuyển hay

lợi tiểu.

Thay thế Naproxen

Page 16: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Sai sót trong kê đơn ( Naproxen )Cần nắm rõ tiền sử bệnh nhân cũng như tình hình bệnh lý mắc phảiXem xét cẩn thận trong tương tác giữa các thuốc chỉ định với thuốc đang sử dụng

Sai sót trong ca lâm sàng

Sai sót trong sử dụng thuốcCẩn thận hướng dẫn cụ thể đối với người già, sử dụng đúng cách thiết bị

y tếGhi rõ liều dùng, ngắn gọn, dễ nhìn thuận tiện cho bệnh nhân khi dùng

thuốc

Sai sót trong theo dõi điều trịPhối hợp với dược sĩ để nắm rõ triệu chứng bệnh nhânTrao đổi đưa ra chẩn đoán phù hợp

Page 17: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

KEEP MOVING FORWARD!Don’t be afraid. We are beside you.

Page 18: Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc

Any Questions?Thank You!