cách mạng tháng 10 nga

70
Cung điện Mùa Cung điện Mùa Đông Đông

Upload: han-crystalpride

Post on 26-Jul-2015

134 views

Category:

Education


10 download

TRANSCRIPT

Cung điện Mùa ĐôngCung điện Mùa Đông

I.I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

II.II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viếtquyền Xô viết

III.III. Ý ngĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Ý ngĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười NgaNga

1.1. Tình hình nước Nga trước cách mạngTình hình nước Nga trước cách mạng

- Chính trị:

Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế. Nga Hoàng lại đẩy nhân dân vào các cuộc chiến tranh đế quốc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội

Nga Hoàng Nga Hoàng Nikolas IINikolas II

Nicholas II và Nicholas II và bà vợ Alexandra bà vợ Alexandra Fedorovna tại Fedorovna tại Tsarskoye Selo, Tsarskoye Selo, gần St. gần St. Petersburg năm Petersburg năm 18941894

Công Công chúa chúa Anastasia Anastasia

Công chúa Công chúa OlgaOlga

Công chúa Công chúa TatyanaTatyana

Nicholas II Nicholas II và con trai và con trai AlexeiAlexei

1.1. Tình hình nước Nga trước cách mạngTình hình nước Nga trước cách mạng

- Kinh tế:

Suy sụp vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi

1.1. Tình hình nước Nga trước cách mạngTình hình nước Nga trước cách mạng

- Xã hội:

Đời sống nhân dân cực khổ dẫn đến phong trào phản đối chiến tranh bùng nổ khắp nơi

Vladimir Vladimir Ilyich LeninIlyich Lenin

2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng 2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng thang Mườithang Mười

a. Cách mạng tháng Hai

- Đảng Bolshevik do Vladimir Ilyich Lenin lãnh đạo tổ chức những cuộc biểu tình lớn chống chiến tranh và bãi công tập thể.

Đảng Bolsevik quyết định khởi nghĩa ở Đảng Bolsevik quyết định khởi nghĩa ở PetrogradPetrograd

- Ngày 9.1.1917 (22.1 theo Công Lịch), trong lễ kỷ niệm "Ngày chủ nhật đẫm máu" ở Petrograd đã xảy ra một cuộc biểu tình lớn chống chiến tranh.

- Cuộc biểu tình lan rộng sang Mạc Tư Khoa, Baku và nhiều thành phố khác.

PetrogratPetrograt4.7.19174.7.1917

- Ngày 25.2 (10.3), đảng Bolshevik quyết định chuyển sang tổng bãi công chính trị toàn thành phố và các cuộc xung đột giữa những người biểu tình và cảnh sát đã diễn ra.

- Ngày 26.2 (11.3) , theo lời kêu gọi của đảng Bolshevik, công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang bằng cách tước vũ khí của cảnh sát.

- Ngày 27.2 (12.3), cuộc khởi nghĩa lan ra khắp thành phố.

- Triều đình Sa hoàng huy động 60.000 binh lính từ mặt trận trở về đàn áp phong trào tuy nhiên binh lính được nhân dân vận động đã bắn vào cảnh sát, bắt các bộ trưởng và tướng của Sa hoàng.

- Sa hoàng Nikolai II thoái vị và đế quốc Nga cáo chung (1917).

- Ngay sau khi đế quốc Nga cáo chung, xô viết đại biểu công nhân và binh lính Petrograd đã đứng ra điều hành mọi công việc của nhà nước.

- Ngày 2.3 (15.3), chính phủ lâm thời tư sản được thành lập do huân tước Georgy Lvov làm thủ tướng.

- Đến thời điểm này nước Nga xuất hiện tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và xô viết các đại biểu công nhân và binh lính.

HHuân tước uân tước Georgy LvovGeorgy Lvov

b. Cách mạng tháng Mười (1917)

- Bolshevik là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga

- Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và xô viết đại biểu công nhân và binh lính

Bolshevik (1920), tranh Bolshevik (1920), tranh của Boris Kustodievcủa Boris Kustodiev

- Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của đảng Bolshevik - Lenin từ Thụy Sĩ trở về được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Petrograd.

- Ngày 4.4.1917, Lenin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề "Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay". (Luận cương Tháng Tư) chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Luận cương Tháng TưLuận cương Tháng Tư

- Chiều 24.10, cuộc khởi nghĩa bắt đầu.

- Theo kế hoạch, các đơn vị Cận vệ đỏ tập trung lực lượng đánh chiếm các khu vực đầu mối, trụ sở các bộ, tổng đài điện thoại, nhà ga, các cầu bắc qua sông Neva.

- Ngay trong đêm 24.10, quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Petrograd, bao vây Cung điện Mùa Đông mà hầu như không tổn thất.

Đội quân áo đỏ ( Hồng quân)Đội quân áo đỏ ( Hồng quân)

- Kế hoạch tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào rạng sáng ngày 25.10.

- 7 giờ sáng, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu. Các vòng đai dần khép lại nhưng các cuộc tấn công quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh.

- 3 giờ chiều, đại bác được chĩa thẳng vào Cung điện Mùa Đông

- 6 giờ chiều, cung điện bị vây chặt, binh sĩ và thủy thủ tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc đường và các mái nhà ở bến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện.

- Các sĩ quan dựng chướng ngại vật chặn cổng ra vào Cung điện Mùa Đông, nã súng trường và súng máy vào các mục tiêu di động.

- Bolshevik gửi tối hậu thư cho Bộ tham mưu quân sự Petrograd buộc đầu hàng nếu không sẽ cho chiến hạm Rạng Đông tấn công.

- Một tối hậu thư khác được gửi đến cho Chính phủ lâm thời buộc phải dọn sạch chướng ngại vật và đầu hàng vô điều kiện.

CChiến hạm Rạng Đônghiến hạm Rạng Đông

- 9 giờ 45 phút, chiến hạm Rạng Đông nổ loạt súng lệnh báo hiệu tấn công.

- Cuộc chiến diễn ra tới 2 giờ 45 phút sáng thì kết thúc. Toàn bộ chính phủ tư sản lâm thời bị bắt (trừ Kerensky).

Hồng quân chiếm cung điện Mùa ĐôngHồng quân chiếm cung điện Mùa Đông

Alexander Alexander KerenskyKerensky

- Tiếp theo, khởi nghĩa thắng lợi ở Mascovar.

- Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi trên khắp nước Nga.

* Tính chất:Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới

1.1. Xây dựng chính quyền Xô viếtXây dựng chính quyền Xô viết

- Ngay trong đêm 7.11 năm 1917 (25.10 theo lịch Nga), Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ hai tuyên bố khai mạc tại điện Smoniyl và tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết do Lenin đứng đầu.

- Các sắc lệnh đầu tiên của chính quyền Xô viết đã được thông qua là Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất

- Thực hiện các biện pháp thủ tiêu các tàn tích của chế độ cũ như xóa bỏ sự phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của Giáo hội, nam nữ bình đẳng, quyền bình đẳng của các dân tộc

- Các cơ quan trung ương và Xô Viết các địa phương được thành lập.

- Tiến hành quốc hữu hóa nhà máy, xí nghiệp cua tư sản

- Tháng 12.1917, Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao được thành lập nhằm xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

- Ngày 3.3.1918, nước Nga Xô Viết kí Hòa ước Brest-Litovsk với các nước phe Liên minh Trung tâm chính thức rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất.

2. Bảo vệ chính quyền Xô viết2. Bảo vệ chính quyền Xô viết- Trong khi Nga đang xây dựng chế độ xã hội

chủ nghĩa thì các phần tử phản cách mạng với sự giúp sức của 14 nước đế quốc đã ra sức lật đổ chính quyền Xô Viết.

- Cuộc nội chiến diễn ra từ đầu năm 1918 đến tháng 11.1920.

- Suốt khoảng thời gian nội chiến, nhân dân Nga tập trung toàn bộ sức lực tiến hành chống thù trong, giặc ngoài, điều kiện vô cùng khó khăn

- Trước tình hình đó, nước Nga Xô Viết đã áp dụng Chính sách cộng sản thời chiến, xây dựng Hồng quân công nông.

* Chính sách cộng sản thời chiến:* Chính sách cộng sản thời chiến:

- Kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp

- Trưng thu lương thực thừa của nông dân

- Thực hiện chế độ lao động cưỡng bức đối với toàn dân (từ 16 – 50 tuổi)

- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng, Hồng quân và nhân dân Xô viết đã từng bước đẩy lùi các cuộc tấn công

=> Cuối năm 1920, chiến sự chấm dứt, Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững

a.a. Đối với nước Nga:Đối với nước Nga:

- Đập tan chế độ phong kiến Nga Hoàng

- Làm thay đổi hoàn toand tình hình đất nước và số phận nhân dân Nga

- Mở ra một kỷ nguyên mới: giai cấp vô sản được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước, nắm giữ vận mệnh của mình

b.b. Đối với thế giới: Đối với thế giới:

- Làm thay đổi cục diện thế giới

- Cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào cách mạng của giai cấp vô sản bị áp bức trên toàn thế giới