cham soc benh nhan keo ta

9
Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012 Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 1 Dùng trọng lực của tạ hoặc cơ thể làm mỏi cơ để nắn lại xương Kéo tạ chỉ là giai đoạn đầu của các phương pháp điều trị khác như băng bột hay mổ kết hợp xương Kéo tạ : kéo liên tục lâu dài để vừa nắn vừa bất động. Kéo nắn : kéo liên tục trong thời gian ngắn để nắn xương gãy trước khi bất động bằng các hình thức khác.

Upload: md-tien

Post on 25-Jul-2015

1.098 views

Category:

Documents


11 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 1

• Dùng trọng lực của tạ hoặc cơ thể làm mỏi cơ để nắn lại xương

• Kéo tạ chỉ là giai đoạn đầu của các phương pháp điều trị khác như băng

bột hay mổ kết hợp xương

– Kéo tạ: kéo liên tục lâu dài để vừa nắn vừa bất động.

– Kéo nắn: kéo liên tục trong thời gian ngắn để nắn xương gãy trước khi

bất động bằng các hình thức khác.

Page 2: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 2

• Giảm tình trạng gãy xương, giúp xương trở về vị trí ban đầu, làm thẳng

trục với cơ thể

• Giảm co cơ, ngăn co rút cơ làm đoạn xương gãy sai vị trí và gây đau

• Phòng ngừa hay chỉnh biến dạng bởi sự co cơ và da xung quanh khớp hay

phần tổn thương.

TRẺ EM

NGƯỜI LỚN

•Tạm thời

•Trọng lượng tạ giới hạn 2,3 – 3,6 kg

•Thông qua các khung: Braun, Thomas, Rieunau, Russell

•Xuyên đinh qua lồi củ chày, liên lồi cầu xương đùi hoặc

xương gót

•Trọng lượng tạ giới hạn 1/10 – 1/7 trọng lượng cơ thể

Page 3: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 3

Khung Russell

Khung Thomas

Khung Braun

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN

Tâm lý

• Giải thích cho BN biết công việc sắp làm, quá trình điều trị để BN hợp tác.

Dụng cụ xuyên đinh

• Kim Steinmann hoặc Krischner hay băng keo (nếu kéo qua da)

• Khoan tay hay khoan máy vô khuẩn

• Khăn lỗ, ống tiêm, chén chun đựng dung dịch sát khuẩn, thuốc tê, kềm

Kelly, gạc và găng tay vô khuẩn.

Page 4: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 4

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN

Dụng cụ kéo tạ

• Cung móng ngựa, dây treo tạ, các quả cân, khung kéo, giường bệnh, dụng

cụ bảo vệ đầu đinh.

Đinh Steinmann hoặc Krischner

Khoan

Dao

Thuốc tê

Lọ bịt đầu đinh

Móc treo đinh (khung móng ngựa)

Page 5: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 5

KHUNG MÓNG NGỰA

DÂY KÉO TẠ

KHUNG KÉO

TẠ

TÌNH TRẠNG KHUNG KÉO

• Vị trí, tư thế khung kép

• Hệ thống kéo tạ: trọng lượng tạ, dây, thời gian kéo

• Duy trì tạ kéo:

– Đúng rãnh ròng rọc

– Dây kéo phải vững chắc, không chùng, các nút cột phải chắc chắn

– Trục dây kéo bình thường song song với trục xương gãy

Page 6: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 6

TẠ KÉO

• Tư thế tự do, không chạm thành giường

• Trọng lượng tạ thay đổi tùy theo chi gãy, thường từ 1/10 1/7 trọng lượng cơ thể, nếu BN

đau nhiều cũng nên giảm tạ. Trọng lượng tạ tăng tối đa trong tuần đầu tiên, sau đó là thời

gian duy trì (khoảng 2 tuần), tuần lễ cuối cần giảm tạ khi đã hình thành cal xương.

• Tránh nhấc tạ

• Khi di chuyển phải cố định tạ vào thành giường, tránh tạ đong đưa, tránh đặt tạ lên giường

• Khi tăng tạ phải tăng từ từ

• Kê cao chân giường ở hướng kéo tạ

• Bảo đảm các dụng cụ, chăn màn, nệm không ảnh hưởng đến dụng cụ kéo tạ

• Tạ cách mặt đất khoảng 15-20 cm

TRÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN

• Tâm lý BN: an tâm hay lo lắng

• Tư thế: khung kéo

• Nơi xuyên đinh: đau, tiết dịch, dấu hiệu nhiễm trùng

• Vết thương: màu sắc, tình trạng vết thương

• Toàn thân: dấu hiệu nhiễm trùng, khó thở, loét da

• Dinh dưỡng: ăn ở tư thế nào trên giường, thức ăn

• Vận động: BN tự xoay trở hay cần sự hổ trợ

• Vệ sinh cá nhân: da sạch sẽ, mùi mồ hôi, răng miệng, tiêu tiểu

Page 7: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 7

TƯ THẾ BỆNH NHÂN

• BN không được nằm nghiêng hay sấp mà phải nằm thẳng giữa giường.

• Không trượt về phía kéo tạ, không được nâng đầu giường lên nếu không

có y lệnh.

• Khi được phép để gối đầu giường không được để quá cao, tránh vẹo hông.

• Chân kéo tạ dang nhẹ khoảng 300.

• Bàn chân thẳng góc cẳng chân, dây kéo nằm giữa ngón 1 và 2 của chi kéo.

CHĂM SÓC NƠI CHÂN ĐINH KÉO TẠ

• Cần giữ sạch và khô chân đinh.

• Tránh móng ngựa tì vào da. Đảm bảo móng ngựa bám sát vào

chân đinh.

• Thay băng hằng ngày và dùng băng thấm dung dịch betadine

để băng vòng quanh chân đinh.

• Dùng dụng cụ che các đầu nhọn của đinh.

Page 8: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 8

• Chăm sóc da nơi khác: ngăn ngừa loét, phơi nắng, vệ sinh da

tránh bệnh ngoài da

• Vận động hỗ trợ:

– Chi đang kéo: gồng cơ, tập các cơ khớp trong giới hạn cho phép

– Chi lành: tập hết biên độ khớp

DO XUYÊN ĐINH

• Chảy máu thủ thuật đúng cách

• Viêm xương đảm bảo vô trình khi xuyên đinh, chăm sóc chân đinh

DO QUÁ TRÌNH KÉO

• Khớp giả tập luyện thường xuyên

Page 9: Cham Soc Benh Nhan Keo Ta

Ôn tập Cử Nhân Điều Dưỡng - 2012 7/17/2012

Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ 9

DO NẰM LÂU

• Loét da do chèn ép nâng mông mỗi 2 giờ, xoay trở mỗi 2 giờ, massage

• Táo bón uống nhiều nước, thức ăn nhiều xơ, tập vận động bụng

• Sỏi tiết niệu uống nhiều nước

• Viêm phổi ủ ấm, hít thở sâu, tập thở

• Loãng xương phơi nắng, vận động, ăn uống nhiều calci

• Teo cơ, cứng khớp tập vận động trong cơ, gồng cơ

• Viêm tắc tĩnh mạch chống đông máu dự phòng

• Hướng dẫn BN cách chăm sóc nơi xuyên đinh

• Hướng dẫn BN cách ăn uống

• Hướng dẫn BN tư thế đúng trong suốt thời gian kéo tạ, ngăn ngừa các biến

chứng trong thời gian kéo tạ

• Cung cấp thông tin sau kéo tạ như: phẫu thuật, bó bột…

• Cung cấp những thông tin khi BN xuất viện: tránh làm nặng với chi gãy,

tránh tổn thương nơi gãy, không làm việc nặng hay gắng sức