chính trị quốc tế hiện đại

145
PGS. TS. NGUYỄN HOÀNG GIÁP (Chủ biển) PGS. TS. NGUYỄN THỊ QUẾ PGS. TS. THÁI VĂN LONG PGS. TS. PHAN VĂN RÂN MỘT stf VẨN OỂ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT Hà Nôi-2012

Upload: ranh-roi-het-suc

Post on 20-Dec-2015

29 views

Category:

Documents


10 download

DESCRIPTION

Sách

TRANSCRIPT

Page 1: Chính trị quốc tế hiện đại

PGS. TS. NGUYỄN HOÀNG GIÁP (Chủ biển) PGS. TS. NGUYỄN THỊ QUẾ PGS. TS. THÁI VĂN LONG PGS. TS. PHAN VĂN RÂN

MỘT stf VẨN OỂ■

CHÍNH TRỊ QUỐC TẾTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT Hà Nôi-2012

Page 2: Chính trị quốc tế hiện đại

xuất l)áii cuốn sách Một sô vãn đề chính tri quốc tẽ trong giai đoan hiện nay của nhỏm tác gia PCiS. TS. Nguyễn Hoàng Giáp, PGS. TS. Nguyễn Thị (ìuế, PGS. TS. Thái Vản l.ong, PGS. TS. Ị^han Vản Rân.

Ciỉỏn sách để cập tỏi nhừng vấn đề có tính thòi sụ của nển chính trị (]UÒC tế lìiộn nay như xu thế toàn cầu hoá, Iiìôì quan hộ giữa các nước lớn, chông chủ nghĩa khủng b(), trật tự thế giới mỏi,... Cuôn sách cho thấy một bức tranh đa dạng về nến chính trị của từng nước n(3i riêng cùng như cả thế giới nói chung. Dồng thòi, trong cuôn sách e ác tác giả cũng đê xuất những giải pháp thiết thực nhằm đổi mới và táng cường chính sách dôì ngoại của Dảng và Nhà nước ta trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quôc tế.

Hy vọng cuôn sách sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị đối với các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách và tất cả những ai quan tám tới chính trị quốc lê hiện nay.

Xìn trán trọng giới thiệu cuôn vSách cùng bạn dọc.

Tháng 7 năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT

6

Page 3: Chính trị quốc tế hiện đại

Chuơng /

MỘT SỐ VẤN DỄ LÝ LUẬN VỂ CHÍNH TRỊ QUỈC TẾ

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM cơ BẢN

1. Khái niệm chính trị

Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đê trung tâm đó là vâVi đê giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nưóc. Chính trị theo nguyên nghĩa của nó, là những công việc nhà nước, là phạm vi hoạt động gắn vối những quan hệ giai cấp, dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau mà hạt nhân của nó là vấn đê giành, giữ và sử dụng quyển lực nhà nước'.

Cái quan trọng nhất trong chính trị, theo Lênin, là "tổ chức chính quyển nhà nước", chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nưốc, các định hưống của nhà nưóc, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước,... Bất kỳ vàn dể xà hội nào củng mang

1. Xem: Bách khoa Triết học, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1983, tr.507.

Page 4: Chính trị quốc tế hiện đại

tính chính trị vì việc giải quyết nó trực tiêp hay gián tiêp đều gắn với lợi ích giai câ'p, với vấn đề quyền lực.

Quan điểm trên dây vê chính trị dòi hỏi chúng ta phải tiếp cận chính trị vừa với tư oách là một hình thức hoạt động xã hội đặc biệt, vừa vói tư cách là một loại quan hệ xã hội đặc thù. Trong tính tổng hỢp của cả hai phương diện đó, có thể hiểu chính trị là môi quan hệ giữa các giai cấp, các cộng đổng xã hội về vấn đề nhà nước; là sự tham gia của nhân dán vào các công việc nhà nước; là tổng hợp những phương hướng, những mục tiêu được quy định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái; là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các đảng phái, các nhà nước đ ể thực hiện đường lôi đã được lựa chọn nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra.

2. Khái niệm chính trị quốc tếHằng ngày, ta thường được tiếp xúc hay nghe trên dài,

truyền hình nhiều thông tin về tình hình chính trị quốc tế về mọi lĩnh vực. Các thông tin đó có thể là những cuộc viếng thảm, hội đàm, hội nghị của các tổ chức quốc tê, các uỷ ban song phương và đa phương, các tổ chức văn hoá, kinh tế, giáo dục về các lĩnh vực cũng như xung đột chiên tranh, các chính sách đối ngoại giữa các quôc gia. Đặc điểm của những sự kiện này là có ít nhâ\ hai nhà nước của quốc gia tham gia. Các quốc gia này hoạt động vì mục dich và quvền lợi chính trị đối ngoại của nưóc họ vói một số vấn đề hoặc nội dung nhất định được đưa ra, bàn thảo. Ngưòi ta gọi đó là chính trị quốc tế.

Như vậv, chính trị quốc tê (chính trị thê giói) la

8

Page 5: Chính trị quốc tế hiện đại

nển chinh trị được triển khai trên (Ịuy mô toàn t h ế giới. Nó là sản phảm của sự cộng tác qua lại giữa các chú thê chính trị quốc tế trong hoạt dộng vi các mục liêu quốc gia, khu vực và quốc tế. Củng chinh trong quá trình hoạt động thực hiện các mục tiêu, lợi ích cục bộ và toàn cục của các chủ thế này mà đời sống chinh trị - xã hội quốc tê được thiết lập'.

a) Phán biệt chính trị quốc gia và chính trị quốc tế

Chính trị là một phạm trù thuộc về lĩnh vực quyển lực và liên quan đến quyển lực. Chính trị ròn là một quá trình

quá dộ có giai cấp, có xung đột quyền lợi, dấu tranh dể giành lấy quyền lực nhà nước.

Ngoài ra, còn có thể hiểu rõ hơn nữa vổ phạm trù này theo những quan niệm của Max Weber. David Easton hay liernard Crick.

- F)ôì với Max Weber (cuôi thê kỷ XIX - dầu thê kỷ XX) thì chính trị Ihuộo vê lĩnh vực quyển lực và nh.à nưốc. Theo dó, chính trị và nhà nước cẩn thiết cho loài người. ÔnK cũng cho rằng, chính trị là quá trình để giành lấy quyển lực. ảnh hưỏng tới sự phân phôi quyển lực giữa các quốc gia hoặc giữa các thành phần trong một quỗt gia.

- Quan niệm của David Easton cũng liên quan khá chặt chẽ với họ(' thuyết của Weber nhưng có phần trừu tưcliig h(Jn. Ong cho ràng, chính trị là sự phân phối có thẩm quyền các gìấ trị mà trong đó: giá trị hữu hình; tiền

1. Xem Dương Xuán Ngọc ■ Lưu Vàn An: Giáo trình Quan hệ chính tri quốc tê, Nxb. Chính trị (ịuốr gia, Hà Nội, 2008, tr.7.

9

Page 6: Chính trị quốc tế hiện đại

bạc; giá trị vô hình: quyền lực; có thẩm quyền: phải hoặc nên tuân theo những quy định thực hiện phân phối.

- (ịuan niệm của Bernard Crick khác với Weber và Easton, khi ông cho ràng chính trị tức là chính phủ dií(ìi một dạng nhâ't định, một phưdng thức đặc biệt để làm liên và thực hiện các chính sách, quy chế, luật lệ tác động đôn xã hội.

Nhìn chung, chính trị là một loại hình của hoạt động xã hội dưói dạng các học thuyết, các hệ thống lý luận, chính trị thuộc phạm trù của hình thái ý thức xã hội. Nhưng, những thiết chê chính trị lại là biểu hiện vật chất hoá các ý tưởng chính trị dưới hình thức tổ chức, các cơ cấu xác định.

Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng và hiện thực của chính trị lại không tự hạn chê trong phạm vi các quốc gia. Khi chính trị vượt ra khỏi biên giới của mỗi quốc gia thì tính chát của chính trị thực chát là các mối quan hệ chính trị giữa các nưốc và trở nên một hình thức mới là chính trị quôc tế.

b) Bản chốt của chính trị quốc tế

vỏi tư cách là một lĩnh vực của đòi sống xã hội (bao gồm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội), chính trị trước hết được thể hiện ỏ sự vận động chính sách, thể chế và quan hệ của các giai cấp, các đảng phái, rác tô chííc chính trị - xã hội xoay quanh trục quyển lực nhà nưóc... Tuy nhiên, khi vượt khỏi phạm vi quôc gia, chính trị lại thể hiện trưóc hết ở các mối quan hệ giữa các quốc gia, mà tập trung ỏ quan hệ giữa các nhà nước vì quyền lực và lợi

10

Page 7: Chính trị quốc tế hiện đại

íeh của quốc gia, sau đó là quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào đòi sông chính trị quôc tê. nh(i (ỉó inà nền chính trị quôc tê đưỢc hình thành.

Như vậy, có thê thấy; Chính trị (ỊUÔC tế là sự tham gia vào dời sông quốc tế của nhà nước dân tộc, các tô chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, ('ác phong trào chính trị, các tập doàn xuyên quốc gia.... với mức độ khác nhau và vì mục tiéu, lợi ích quổc gia, khu vực và quôc tê khác nhau. Đặc trưng của chính trị quôc tô, trải qua các thời kỳ lịch sử, luôn có sự thay đổi, phụ thuộc vào mức độ và mục đích tham gia vào công việc quôo tế của các chủ thể chính trị qu(K’ tê.

II- NHỮNG CHỦ THỂ CHỦ Y Ế ư

CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TỂ

1. Quốc giaa) Khái niệm quốc giơ

Quốc gia là một hình thức tổ chức chính trị của con người phổ biến trên khắp thế giới. Hiện nay, hầu như rất ít ngoại lệ tồn tại bên ngoài khuôn khổ quôo Íĩití- Quôc gia đưực gọi theo nhiều cách khác nhau như nhà nước (state), dân tộc (nation), đât nưởc (country) hay quổc gia - dân tộc (nation - State).

Từ góc độ quan hệ quốc tế, cáo tên goi trên không hoàn toàn phản ánh nội dung như nhau vê quốic’ gia hiện đại. Nhà nưỏc hoặc chỉ cơ cấu chính trị cai quản quôc gia, hoặc chỉ tình trạng quôc gia chưa đầy đủ như Nhà nưóc Palestin hay Nhà nước Israel. Nhà nước cũng tồn tại từ

11

Page 8: Chính trị quốc tế hiện đại

lâu trong lịch sử như Nhà nưóc Văn Lang hay Âu Lạc ỏ nưóc ta. Dân lộc dê chỉ cộng đồng người có những bản sắc chung như văn hoá, ngôn ngữ, lịch sử,... ĐíVt nưók' là cách gọi chung nhấn mạnh đến yếu tô lãnh thô. Trong quan hộ quốc tế, ihuật ngữ hay đưỢc sử dụng để chỉ quốc gia chính là quốc gia - dân tộc.

Quan niệm quốc gia: Quốc gia là thực thê nằm trong biên giối địa lý do chính quyển trung ương quản lý. Chính quyển của quốc gia có khả năng làm luật, đặt ra các quy tắc, các quy định trong phạm vi biên giỏi của mình, đồng thời có Irách nhiệm thực hiện những nghĩa vụ quốc tế của mình. Quốc gia là một thực thể pháp lý được luật pháp quốc tê công nhận và quôc gia tự quyết định chính sách của mình. Có nhiều hình thức vê tên gọi của quốc gia (liên bang, vương quỗc, nước,...).

Trên cơ sở các biểu hiện trên, Công ước Montevideo về quyển và nghĩa vụ của quôc gia (1933) dã dưa ra khái niệm về quôí' gia như sau: "Quốc gia là một thực thể pháp lý quốc tế và phải có các đặc tính sau: một dân cư thường xuyên, một lãnh thô xác định và một chính phủ có khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh thố của nó và tiến hành quan hệ quốc tê vói quốc gia khác". Đây đưỢc coi là dịnh nghĩa chính thức vể quốc gia.

b) Vai trò của quốc gia trong nền chính trị quốc tế

Quôc gia là chủ thể chủ yếu trong quan hộ chính trị quốc tế, vì nó có tham gia. có mục đích, có khả năng thực hiện và có ảnh hưởng đôi với quan hệ chính trị quốc tế. Ngoài ra. mọi hoạt dộng quốc tê cơ bản đều bắt nguồn từ

12

Page 9: Chính trị quốc tế hiện đại

các nhu cầu quòc gia, từ việc xác dịrih lợi ích quốc gia trong từng thòi kỳ, từng vụ việc cụ thể. lừ các biện pháp thực hiện lợi ích quốc gia thông qua chíiih sách dỗì ngoại. Trong quốc gia. nhà nước là chủ thể trung tâm, chi phối. Cáo chủ thể khác như đảng phái, các tổ chức chính trị - xã hội,... phải dựa vào nhà nước đê hoạt động và chịu sự tác động của nhà nưỏc, thông qua hệ thông thuế, luật pháp. Trong thê giới hiện dại, vai trò của các tô chức này ngày càng tăng song không thể tách ròi chính sách đôi ngoại của nhà nưốo, và về cơ bản là công cụ để phục vụ lợi ích quốc gia. Vai trò chủ thê quan hệ chính trị quôc tê của quốc gia dểu lỏn hơn và quan trọng hơn so vỏi các chủ thể phi quốc gia vì các lý do sau:

T/ỉứ nhất, quốc gia tham gia quan hệ chính trị quôc tê lâu dòi nhất. Sự ra dòi của quôc gia tạo ctí sỏ cho sự hình thành các iưđng tác qua biên giới giữa chúng, từ đó quan hệ chính trị quôc tế đã hình thành cùng với sự ra đòi của quốc gia. Quốc gia tham gia quan hệ chính trị quốc tê liên tục nhât. Yéu cầu thực hiện chức năng đối ngoại và lợi ích quốc gia buộc nó phải tham gia liên tục quan hộ chính trị quốc tế. Quôc gia càng phát triển, lợi ích của nó ngày càng vượt ra khỏi khuôn khổ biên giới và ngày càng gắn bó thường xuyên và chặt chẽ với quan hệ chính trị quốí’ tế. Quốc gia càng phát triển thì tham gia quan hệ chính IrỊ quôc Lê càng rộng lón. Ixíi ích quốic gia rât da dạng và bao trùm mọi lĩnh vực của dòi sông. Vì thế, quốc fỊÌa phải tham gia mọi lĩnh vực trong quan hệ chính trị quốc tê để thực hiện lợi ích của mình. Trong khi đó, các chủ thể phi quốíc gia không có sự tham gia quan

13

Page 10: Chính trị quốc tế hiện đại

hệ chíỉìlì trị quốc tế tương tự !ìhư quốc gia. Các chủ thể phi <|UỐC gia ra (ỉòi muộn hơn nhiểu. Clìúng klìỏng đ(3n^ vai trò động lực hình thành quan hộ chính trị (Ịuôe tế và lioạl dộng chỉ trong những lĩnh vực nhííl dinh. Cho dến Iiay, inặc dù sự tham gia quaĩi hệ chính trị quốc tế của các chủ thể này dà tăng lên Iihưng quan hệ giữa các (ỊiiôV ^ia vần là phầĩi cơ bản và bao trùm trong (]uan hệ chính irị (ỊUÔC tế. Hoạt động dôi ngoại của (ỊUÔC gia nhiều hơn bất củ các chủ thể nào khác. Như vậy, quôc gia là chủ thể tham gia quan hệ chính trị quốc tế nhiều nhất cả vể thòi gian, không gian lẫn cưòng độ.

Thứ hai, mục đích của quốc gia khi tham gia quan hệ chíĩìh trị quôc tế cùng lớn nhất khi gắn liền với những lợi ích cờ bản của quốc gia và cộng đồng cư dân là tồn tại và phát triển. Tầm quan trọng sỏng còn của các lợi ích này khiến cho mục dich tham gia quan hệ chính trị qviốc tế của (ịUốc gia trơ liên mạnh mẽ nhât. Tính vững bến của các lựi ích dó khiến cho mục đích này trỏ nên ihường xuyên và có lác liên tục tới (Ịuan hệ ehính trị quốctế. Tính da dạng của các lợi ích dó eùng khiến mục (lích này bao trùm mọi lĩnh vực của cuộc sông vă ảnh hưỏng tói mọi mặt của thế giới. ỉ)ồng thời, mục đích của quốc gia cùng chính lả dộn^ lực hình thảnh và phái triển (^uan hộ chính Irị quôc tế và là nhán lố chi phôi quan hệ chính

í vị (]Uốc tê lỏn nhất.

So vỏi quốe mục tìíelì tham ^ia quan hệ chính trị CỊUÔV lê của eác chủ thể phi quốc gia ihiròng nhỏ bé hơn. Các mục (lích dó dượe giới hạn Irong những mụe tiêu cụ ihể. trong những lĩnh vực nhâí dịnh. Càc rnục dich này

14

Page 11: Chính trị quốc tế hiện đại

không cỏ được vai trò dộng lực ihủc (iẩy sự phát triển (juan hộ chính Irị quốc tế như quốc ^ia. Kõ ràng, mục đích tham ^ia quan hệ chính Irị quốc tế của quốc ^ia lổn hơn nhiểu so vỏi chủ thể phi (ÌUÔC gia, dem lại cho nó khả náng

chì phối quan hệ chính trị quốc tế lỏM lìhât.Thứ ha, quốc gia có khả năng ihực hiện quan hệ chính

trị qiiốc tế hơn bấl cứ chủ thể phi (ỊUốc gia nào khác. Quoi* gia có sức mạnh lông hỢp như lành thổ, dân cư, thực lục quâii sự, sức mạnh kinh tế, khả năng huy dộng xă hội,... mả klìỏní^ chủ thể phi quốc' gia nào có dược. Sức mạnh này dem lại ưu thế hơn hẳn cho quôe gia Iroiig việc thực hiện nliiều vấn dề lớn mả các chủ thể phi (|UÔC gia không làm cluỢc. (Jvioc gia có nhiều phương iiộn thực hiộn quan hệ ehinh trị quốc tế như lực lương quần sự, hệ thống ngoại ịĩiao, công cụ kinh tế, công cụ ván hoá, công cụ luật pháf>, bộ máy tuyên truyền đôi ngoại, tìnli báo,... Sự da dạng vê công cự giÚỊ) quỗc gia có khả ìiăng thực hiện quan hệ chính

Irị ( ỊU ố c tế mộl cách toàn diện và hiộu quả hơn chủ thế phi (|uốc gia von cỏ công cụ phiến diộn và năng lực hạn chế. (^uôV gia (’€ing là thưc thể (lộc lập và có línlì tự trị cao trong quan hộ chính trị quốc tế. Quỏc gia có dịa vị Ị)háp lý quốc tế

t heo công phấỊ) quốc tế và sự thừa nhạn chuììg trẻn trưỜMg (ỊUốc tế, Nó có thể toàìì (]uyền sử clụiìg các sức mạnh và }>liu(íiỉg tiện trêĩì nhằm thực hiệìì lợi íeh của mình trong qiian hệ chính trị quốc tố nià kh(3ng chịu sự áp chế của thế lục siẽu quốc gia. Trong khi dó, chủ thể phi quĩk gia khôiig có dưỢc sự dộc lậj) và tính tự trị eao như vậy khi vẫn Ị ) h ả i

chịu sự (liểu chỉnh của luật pháp quốc gia trong hoạt dộng eủa mình. Như vậy, cả ba phướng diộn trên dểu dem lại cho

15

Page 12: Chính trị quốc tế hiện đại

quốc gia năng lực thực hiện quan hệ chính trị quốc tế cao hơn so với bất cứ chủ thể phi quốc gia nào.

Thứ tư, ảnh hưởng của quốc gia cũng lớn nhát trên

trường quốc tế. Quốc gia tham vào mọi lĩnh vực của đòi

sông nên có ảnh hưỏng rộng khắp trong quan hệ chính trị

quôc tế. Các chủ ihể phi quổc gia thưòng chỉ tham gia vào

một vài lĩnh vực trên những vấn dể nhâĩ dịnh nên ảnh

hưởng hạn hẹp hđn nhiêu. Quốc gia có nàng lực toàn (ỉiộn

và hdn hẳn so vói chủ thế phi quốc gia nên tác dộng của nó

tới quan hộ chính trị quốc tế cũng mạnh mẽ và sâu sắc hờn.

Quổc gia vẫn là chủ thể có tiếng nói quyết dịnh dôi với rất

nhiều vấn đô trong quan hệ chính trị (luốc tố.Quôic gia đóng vai trò quyết dịnh trong việc hình

thành nên luật lệ và quy định trong quan hệ chính trị quốc tê bởi vì quốc gia có địa vỊ quốc tê lớn hơn chủ thể phi quốc gia cả vê thực lực lẫn thẩm quyền. Cuối cùng, bản

thân tầm quan Irọng lớn hơn của quốc gia cỉối với con

người và thê giới so với chủ thể phi quốc gia dã quy định điểu này. Sự tồn tại và hoạt động của quôc gia trong quan

hệ chính trị quôc tế gắn bó trực tiếp tói an ninh và phát triển của con người và Lhế giỏi. Trong quan hộ chính trị quốc tế, các chủ thể vẫn tiếp tục ưu tiên quan hệ vổi quốc

gia hơn là chủ thê phi quốc gia.

2. Cóc tổ chức quốc tếa) Khái niệm tổ chức quốc tế

Trong nghiên cứu chính trị quốc tế, từ sỏm ở các nưởc phương Tây, cùng với sự xuâ’t hiện các hình thức tổ chức

16

Page 13: Chính trị quốc tế hiện đại

quốc tế, thì vấn dê khái niệm vê tổ chức quốc tê đã được các nhà khoa học quan tâm. Có nhiêu quan điểm cho rằng, tuv xét về mặt hình thức có khác nhau, nhưng tổ chức quốc tê là liên minh có tính tổ chức, thê chê cao, có cấu trúc hình thức phát triển. Nhà luật học Ch.Rousseau quan niệm, các tổ chức quốc tê là những cộng dồng bao gồm các quốc gia khác nhau, được thành lập bằng con đưòng thỏa ưổc, theo đuổi những mục tiêu chung nhò vào các cơ quan do họ lập ra và tăng cưòng ý chí có phần khác vối ý chí của các quốc gia thành viên và đứng cao hơn các quốc gia thành viên'.

Do sự phát triển của quan hệ quốc té, nhất là trong thời kỳ hiện đại, các tổ chức quốc tế ngày cànịĩ xuất hiện nhiêu về sô lượng, đa dạng và phong phú về mục đích tôn chỉ và nội dung hoạt động. Tuy nhiên có thể hiểu một cách chung nhất; Tô chức quốc tế là tổ chức được thành lập trên cơ sở những thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền, các đảng phái, các tổ chức chính trị, xã hội vì mục tiôu và lợi ích chung. Đó là một cấu trúc ổn định của quan hệ quốc tế đa phương, có mục tiêu, quyển hạn, quy định vê cấu Irúc tổ chức khác nhau (như diều lệ, tiêu chuẩn thành viên...) do các thành vién của tô chức thỏa thuận.

Ngày nay, các tô chức quốc tê hoạt động tuân theo những quy tắc, thông lộ, luật quôc tế, trưốc hết là Hiến chương Liên hỢp quốc.

■ Lịch sử hình thành và phát triển: về thời điểm hình

1. Xem Học viện Hành chính quốc gia: Quan hệ chính trị quốc tế, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr.l09.

17

Page 14: Chính trị quốc tế hiện đại

thành các tô chức quốc tế, cho đên nay trong giới nghiên cứu còn những ý kiến khác nhau, nhưng phần đông cho rằng từ rát sớm đã có những hình thức sơ khai của tố chức quốc tế. Ngay lừ thòi kỳ Hy Lạp cổ đại đả xuất hiện hệ thống các quốc gia thành bang. Vào thê kỷ XIV, ý tưởng vê tổ chức quốc tế đã xuất hiện trong các tác phẩm triết học, chính trị học ở Tây Âu. Hầu hết các nhà khoa học cho rằng, các hội nghị quốc tế giữa thê kỷ XVII là tiển thân của tố chức quổc tế.

Đến đầu thê kỷ XIX, giao lưu kinh tế, vàn hóa giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng tăng và cùng vỏi sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển mối quan hệ giữa các nước trên nhiều lĩnh vực. Hàng loạt tổ chức quốc tê vối chức năng lấy nghiệp vụ làm tôn chỉ đã ra dòi, như Liên minh Điện báo quốc tê (1865), Tổ chức Đo lường quốc tê (1875)... Bên cạnh đó, các tổ chức chính trị quốc tế bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiêu từ nửa cuối thê kỷ XIX - đầu thê kỷ XX. Trong đó, có những tổ chức có ảnh hưởng lớn đến đòi sông chính trị thê giỏi, như các tổ chức quốc tê của giai cấp công nhân do C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin sáng lập: Đồng minh những ngưòi cộng sản (1847-1852), Hội Liên hiệp công nhán quổc tê (Quốc tế I, 1864-1876), Quốc tế Xã hội chủ nghĩa (Quốc tê II, 1889- 1914), Quốc tê Cộng sản (Quốc tê III, 1919-1943).

Sau Chiến tranh thê giối thứ nhât, Hội Quốic liên đưỢc thành lập (1920) nhằm ngăn chặn những cuộc xung dột mới trên quy mô thê giỏi, nhưng do thiếu một cơ câu tô chức chặt chẽ và sự mâu thuẫn quvển lợi giữa các cường quốc đê quốc, nên CIIỔĨ cùng tổ chức qiiổc tế này đã không

18

Page 15: Chính trị quốc tế hiện đại

phát huy dưỢc vai trò. Chiến tranh thế giới thứ hai kêt thúc, nhầm ngăn nfĩừa một thảm họa cliiến tranh như dã xảy ra, đồng thòi duy trì hòa bình, an ninh trên thế giới, nãm 1945, tổ chức Liên hỢp quôc dưỢc t hành lập và có quy mô toàn thê giới. Có thể coi dây là một tổ chức quốíc tế thành công nhất, là một trong nhujig sáng tạo to lốn của nền chính trị thê giới hiện dại. Liên hựp quôc hởn hẳn Hội Quỗic liên vê sô lượng thành viên, tôn chỉ, mục đích, cơ cấu, chức năng, cờ sở chính trị, (iịa lý, pháp lý,... vì vậy, dã trở thành trung tám hội iighỊ, trung lâm diều phôi các quan hệ quốc tế, là hạt nhân của hệ thống tổ chức quô'c tế. Năm 1951, Quốc tê Xã hội chủ nghĩa, một tổ chức quốc tê của các đảng xã hội - dân chủ, các dảng xã hội chủ nghĩa và các dảng công nhân (hoặc công đảng) ỏ các nước tư bán chủ nghĩa dưỢc thành lập và tồn tại cho dén ngày nay. Đại đa sô các tổ chức quốc tê hiện nay đều dưỢc thành lập từ sau Chiên tranh ihê giói thử hai.

- Hình thức, mục đích, cd cấu, quy mô của tổ chức qu(X' tế râ’t phiong phú và ngày càng đa dạng hơn. Đó là các tổ chức chíiih trị có (juy mô toàn thê íĩiới như I.iêii hỢp quố('; các tổ chức kinh tế - thương mại. các dịnh chê tài chính quổc tê như Hội đồng Tương trỢ kinh tế của các nư('Jc xã hội chủ nghĩa (SEV), Tổ chức Thương mại thê íĩiới (WTO), Ngần hàng Thế giỏi (WB), Quỹ Tiền tệ quœ lế (IMF); các tổ chức, liên minh chính trị quân sự như NATO. Hiệp ưók' Vácsava.

Bên cạnh các tổ chức chính trị, kinh tế, quân sự quốc tế với (Ịuy mô da đạng, trên thế giới còn xuât hiện hàng loạt các tổ chức có tính chât nfihê nghiệp, giới tính như; Tổ chức Công đoàn quôc tế, Hội Phụ nữ quôc tê, Tô chức

19

Page 16: Chính trị quốc tế hiện đại

Các nước xuât khẩu dầu mỏ,... Trong xu thê phát triển. hỢp tác, liên kết khu vực, nhiêu tổ chức có quy mô khu vực, liên khu vực hoặc châu lục ra đời như: Cộng đồng châu Âu (EU) - tiền thân của Liên minh châu Àu (EU) ngày nay, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS), Liên minh châu Phi (AU). Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên đoàn Arập (AL). Ngoài ra, còn có các tổ chức tôn giáo như: Hội Phật giáo thế giối. Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (OIC)... Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thê giối thành lập nhóm G7. Một số tô chức quốc tê có mối quan tâm chung về ngôn ngữ thành lập Cộng đồng Anh ngữ, Cộng đồng Pháp ngữ. Một sô tố chức quốc tê được thành ỉập vói mục đích đấu tranh vì hòa bình, chống chiến tranh, hoặc các tổ chức từ thiện, các tổ chức bảo vệ môi trường,...

- Nhìn chung, các tổ chức quốc tê đêu có những đặc điểm chung sau dây:

Được thành lập Irên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể thành viên, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng với nhau trong bàn bạc và quyết định những vấn đề thuộc quyển hạn tổ chức.

Không có cư dân và lãnh thổ cố định, hoạt động không hạn chế bỏi những biên giới truyền thống (quốc gia). Nhân viên của tổ chức quốc tế là ngưòi làm công vụ quốc tế. Trụ sở của các tổ chức quốc tế không có ý nghĩa lãnh thổ (thường tập trung ỏ Niu Oóc, Giđnevđ, Viên, Pari).

Tất cả mọi quyển lực của tổ chức quốc tê đểu do các thành viên thống nhất quyết định dưới hình thức các hiệp định, điểu lệ, thoả thuận,...

20

Page 17: Chính trị quốc tế hiện đại

Các quyết định của tố chức (JUÔC lê ìlniòng mang tính chát khuyên nghị, không có tính ép buộc các thành viên.

Có quyền hưởng ưu đãi, miễn trừ ngoại giao (đối vói tổ chức và các viên chức thực thi công vụ của tổ chức quốc tê); quyển ký các điểu ưóc quốc tế, trao dôi đại diện với các quỗc gia và các tổ chức quốc tê khác; có những nghĩa vụ quốc tê nhất định.

b) Vai trò của tổ chúc quốc tế trong nến chính trị quốc tế

Dưối góc độ quan hệ chính trị quổc tế, vai trò của tổ chức quỗc tê thể hiện rô nét với những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, góp phần duylLrì hòa bình, an ninh quổic tế, thúc dẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Các tổ chức quổc tê là trung gian để đạt được các thỏa thuận về vấn để chiến tranh và hòa bình, xử lý các tranh châ'p trên nhiều lĩnh vực bàng biện pháp hòa bình; ngăn chặn và giải quyết các xung đột quốc tế.

Thứ hai, phát triển hỢp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, nghề nghiệp và hòa giải quốc tê rộng lốn; nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị, quyết định để thúc đẩy hỢp tác và phát triển.

Thứ ba, tham gia quản lý những vấn đề toàn cầu, ví dụ: vấn đồ dân di cư quốc tế, môi trưòng, phòng chống ma túy, xử lý dịch bệnh lan tràn, khủng bố quốc tế,...

Thứ tư, từng bưổc xây dựng cx) chê dân chủ hóa trong quan hệ quổc tế, tạo điểu kiện để các nước lốn, nhỏ đểu có thể bày tỏ chính kiến, bảo vệ lợi ích, tham gia giải quyết các vấn để quốc tê với mức độ khác nhau, theo khả năng của mình.

21

Page 18: Chính trị quốc tế hiện đại

Thứ năm, góp phần phát triển các quan hệ hỢp tác quốc tế da phướng, tăng cưòng doàn kết giữa các quôc gia, dân lộc trên C(j sỏ tự nguyện, bình đẳng và tôn trọng chủ quyển lãnh thổ của nhau. Liên kết các quốc gia, hình thành các luật và công ưốc quốc tê và thúc dẩy quá trình dân chủ hóa quan hệ chính Irị quốc tế.

Thứ sáu, bảo vệ quyền tự nhiên của con ngitói, như quyền tự do, dân chủ, tự do ngôn luận, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ,... là đầu mối phối hđp đê thực hiện các nhiệm vụ, mục đích đê ra trong điều lệ thành lập tổ chức.

Do có vai trò quan trọng trong mọi mặt hoạt động của thê giới, nên các tố chức quốc tế không chỉ góp phầii thúc đẩy tính da dạng các quan hệ quôc tế, mà còn trở thành những phương thức tập hỢp lực lượng, phối hdp hoạt dộng nhằm đạt tối những mục tiêu chung của các nhóm lợi ích trên quy mô khác nhau. Bởi vậy, trong bối cảnh xu thê toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, các tố chức quốc tế tiếp tục có vai trò ngày càng tăng đối với sự phát triển các lĩnh vực của đòi sôVig xã hội thế giới.

3. Các tổ chức phi chính phủ

a) Khái niệm tổ chúc phi chính phủ (NGO)

Các tổ chức phi chính phủ đưỢc quan niệm là những tô chức hoạt động không vì lợi nhuận, tham gia vào các sinh hoạt phát triển xã hội. Liên hợp quốc dưa ra khái niệm như sau: Tổ chức phi chính phủ là thuật ngữ dùng để chỉ một tô chức, hiệp hội, ủy hội văn hóa xã hội, ủy hội từ thiện, tập

22

Page 19: Chính trị quốc tế hiện đại

đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân klì ár mà theo pháp luật không thuộc khu vực nhà nước' và không hoạt động vi lợi nhuận. Nghĩa là, khoản lợi nhuận nếu có. không thể phân chia theo kiểu chia lợi nhuận. Tổ chức này không bao gồm các nghiệp đoàn, đảng phái chính trị. hỢp tác xã phân chia lợi nhuận, hay nhà thò hoặc chùa.

Tổng thể các tổ chức phi chính phủ hình thành khu vực phi chính phủ, tồn tại cùng vối khu vực nhà nước, khu vực tư nhân và khu vực tập thể, hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực dịch vụ, văn hóa. khoa họo kỹ thuật, nhân đạo... gọi chung là các hoạt dộng phục vụ lợi ích công cộng phát triển lành mạnh vì công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội.

Tổ chức phi chính phủ mang tính quốc tế. Tổ chức phi chính phủ quốc tê xuất hiện trên thế giói vào năm 1970, có phạm vi hoạt động rộng khắp thê giới. Các tổ chức phi ehính phủ mang tính quốc tê phải tuân theo luật pháp của nước nhận sự hợp tác. Nhóm các tổ chức phi chính phủ mang tính chất liên hiệp hội được thành lập trong phạm vi quốc gia, quốc tế, hay khu vực giúp những người trong nhóm cùng hoàn cảnh, nguyện vọng, sở thích trong các hoạt động giao lưu văn hóa, xã hội, đặc biệt trong quá trình hội nhập.

Ngoài các tổ chức phi chính phủ dược nêu trên, còn xuất hiện những tổ chức phi chính phủ do tư nhân sáng lập và hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.

b) Vai trò của các tổ chúc phi chính phủ trong nền chính trị quốc tế

Hiện nay, tổ chức phi chính phủ có vai trò lốn trong

23

Page 20: Chính trị quốc tế hiện đại

việc phát huy tích cực xã hội quần chúng. Tích cực xã hội là những biểu hiện của sự hoạt dộng có ích vê mặt xã hội, hoàn thiện phẩm chất trong mọi lĩnh vực: xã hội, chính trị, kinh tế và tinh thần. Tương ứng với từng lĩnh vực đó là vai trò to lỏn trong việc phát triển tính tích cực của từng công dân. Có thể nói, tổ chức phi chính phủ là môi trường xã hội giáo dục và rèn luyện ý thức dân chủ, năng lực và thực hành dân chủ cho các công dân. Chính vì vai trò quan trọng như vậy nên các tổ chức quốc tê lớn như Liên hỢp quốc, Chương trình phát triển Liên hỢp quôc (UNDP), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) và đặc biệt là Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tê (IMF)... đểu rất quan tâm đến hoạt động của các tổ chức phi chính phủ.

Các tổ chức quốc tê đểu công nhận sự tồn tại và hoạt động của NGO. Liên hỢp quốc nêu rõ Hội đồng Kinh tê - Xã hội có thẩm quyên thi hành những biện pháp thích hỢp để tham khảo ý kiến của các tổ chức phi chính phủ có quan tâm đến vấn để thuộc thẩm quyển của Hội đồng, (những biện pháp này có thể được áp dụng cho các tổ chức quốc tê và nếu cần, cho các tổ chức quốc gia, sau khi tham khảo ý kiến của các thành viên hữu quan của Liên hỢp quốc). Nhiều NGO đưỢc các tổ chức quốc tê tham khảo ý kiến vể các vấn đề của họ, chẳng hạn như các NGO trong lĩnh vực y tê và y học thường được Tổ chức Y tế thê giới (WHO) tham khảo ý kiến về các vấn để chuyên môn có liên quan.

Liên hợp quốc còn tư vấn cho các NGO về tiêu chuẩn cán bộ, chuyên viên, viên chức, nhân sự và nội dung hoạt

24

Page 21: Chính trị quốc tế hiện đại

động (tính dân chủ, phổ cập, quck; tế....). Các NGO gần với cộng đồng, nắm được ý nguyện của cộn" đồng hơn chính phủ nên Liên hỢp quôc chấp nhận cho các MGO được kiểm tra, kiểm soát các tiêu chuẩn.

Quy chê chung mà các tổ chức quỗc tê dành cho các NGO là quy tắc iư vấn, còn nội dung tư vấn thì thay đổi (quan sát viên).

Lĩnh vực hoạt động của NGO là hoạt động nhân đạo phù hựp vối yéu cầu của quốc gia và quy định của quốc lê. Các NGO còn phối hỢp hoạt động vối các công đoàn và các đảng phái chính trị, truyền bá tín ngưỡng và giá trị tôn giáo, nhưng phải phù hỢp với chính sách của quốc gia, không trái vỏi lợi ích của quốc gia, đồng thời tham gia các phong trào quần chúng như thể thao, văn hoá... Thông qua hoạt động của các tổ chức chuyên môn khác nhau như luật gia, các NGO đưa ra vân đê quyên con người và đấu tranh cho quyển tự do con người, tham gia các hoạt động cứu nạn do hậu quả chiến tranh hoặc thiên tai, V.V..

4. Các phong trào chính trịa) Khái niệm phong trào chính trị

■ Khái niệm "cánh tả", "dảng cánh tả", "phong trào cánh tả".

Quan điểm mácxít phân loại các đảng theo bản chât giai cấp của các đảng và hệ tư tưỏng chính trị của đảng, Theo tiêu chí thứ nhâ't, trong chủ nghĩa tư bản có bôn kiểu đảng chính trị crt bản: đảng của các chúa dất bảo vệ lợi ích các điên chủ lốn ở Bắc Phi, châu Á và Mỹ Latinh; các đảng

25

Page 22: Chính trị quốc tế hiện đại

tư sản của các tập đoàn tư bản lớn; các đảng tiểu tư sản, tiểu chủ ở thành thị và nông thôn; các đảng công nhân gồm các đảng cộng sản và các đảng dân chủ - xã hội.

Hệ tư tưởng chính trị với cốt lõi bao hàm các giá trị là tiêu chí để phân loại các dảng theo nguyên tắc "tả" - "hữu". Một sơ đồ kinh điển được thừa nhận có năm hệ tư tưởng chính:

ơiủ nghĩa Oiủ nghĩa dân Chủ nghĩa Chù nghĩa Chủ nphĩa cộng sản chù xã hội tự do bàoữiủ phát xít

< ............cánh tả................... -........................................... cánh hữu............... >

Khái niệm vê phái tả và phái hữu xuất hiện từ thòi kỳ đại cách mạng tư sản Pháp vào cuối thê kỷ XVIII, Vởi tư cách là khái niệm chính trị học, nó biểu thị hai khuynh hướng đỐì lập ở phương diện thái độ chính trị, nên vẫn được sử dụng liên tục đến ngày nay. Phái hữu - thóng thường đại diện cho sự bảo thủ về chính trị, bảo vệ nền chính trị hoặc trật tự xả hội hiện hành. Phái tả - thông thường chỉ các phe phái hoặc chính đảng cách mạng hoặc cấp tiến về chính trị, có thái độ phê phán đôi với trật tự xã hội và chính trị hiện hành, định lật đổ hoặc cải cách trật tự hiện hành. Trong chính trị học, hai phái có quan niệm về "tự do" khác nhau và từ đó, có quan niệm khác nhau Cờ bản về dân chủ và vai trò của nhà nước. Khái niệm "tả", "hữu" trong thực tế hiện nay còn hàm ý chủ yếu vê aự

khác biệt trong vai trò (sự can thiệp) của nhà nước.- Cơ sở của sự phân chia theo hệ tư tưởng tả, hữu là

các giá trị nền tảng.Cánh tả nhấn mạnh tự do (trên cđ sỏ nhận thức đưỢc

26

Page 23: Chính trị quốc tế hiện đại

quy luật xã hội và trách nhiệm xã hội cỉia từng cá nhân) và bình dẳng xã hội. Do vậy, cánh lá cớ mẫu sô chung là luôn nhấn mạnh vai trò của nhà nước (tính xã hội). Những người cộng sản cho ràng các giá trị và nguyên tắc chủ yếu là công bằng và bình đẳng xã hội, quyền lực nhân dân và chủ nghĩa quôc tê. Những ngư('ji dân chủ xã hội thừa nhận các giá trị công bằng, đoàn kết, bình đẳng giữa các hình thức sở hữu, bảo vệ quyển lợi của các dân tộc thiểu số, nâng cao thuế đối vói người có thu nhập cao.

Cánh hữu nhân mạnh tự do cá nhân (không bị can

thiộp), do vậy chông lại vai trò quá mức của nhà nước.

Những ngưòi theo chủ nghĩa tự do dể cao tự do cá nhân,

đế cao sở hữu tư nhân, tư nhắn hoá, giảm thiểu sự điều

tiết của nhà nưốc và cắt siảm các chương trình xã hội.

Chủ nghĩa bảo thủ coi trọng sỏ hữu tư nhân, gia đình, tôn

giáo, đạo đức, giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào

kinh tế, chú ý đến quân đội, giữ nguyên tình trạng hiện

hành. Chủ nghĩa phát xít sùng bái chủ nghĩa dân tộc cực

đoan, sùng bái sức mạnh trong quan hệ quốc tế, sở hữu tư

nhân và ph<ìn biệt đôi xử với người nhập cư.Trong bôi cảnh chính trị hiện nay, các đảng cánh tả là

các dảng bênh vực, dấu tranh cho công bằng, bình đẳng xã

hội, các yêu sách dân sinh, dân chủ của các tầng lốp nhân

dân lao động.

Cáo dảng cánh hửu thường dại diện cho các lực lưỢng

tư sản phản dộng, coi thường bất công, bất bình đẳng xã hội; cổ vũ cho bạo lực, chiến tranh, tôn giáo, phân biệt chủng tộc, giới tính...

27

Page 24: Chính trị quốc tế hiện đại

- Các đảng cánh tả và phong trào cánh tả.Ngày nay, các đảng cánh tả lớn trên thê giới bao gồm

các đảng cộng sản, các đảng dân chủ xã hội, các đảng sinh thái, một sô các đảng tiểu tư sản của sinh viên, trí thức, tiểu thủ, tiểu thương,...

Phong trào cánh tả gồm các phong trào tiến bộ như: Phong trào Không liên kết, phong trào công nhân, phonịĩ trào phụ nữ, phong trào xã hội mói, phong trào sinh viên, phong trào sinh thái, phong trào hoà bình chống chiến tranh và chông chạy đua vũ khí hạt nhân, vũ khí ^ ế t ngưòi hàng loạt,... và hàng ngàn tổ chức phi chính phủ tiên bộ. Trong lực lượng cánh tả có lực lượng cực tả, lực lượng trung tả và cấp tiên. Các chính phủ hình thành trong nhiều năm qua thường là chính phủ liên minh phái tả hoặc liên minh phái hữu (Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha,...).

b) Vai trò của các phong trào chính trị trong nền chính trị quốc tế

Ngày nay, có nhiều phong trào chính trị - xã hội có tác động to lớn đến đòi sôVìg quan hệ quốc tê và sự phát triển của xã hội loài người. Các phong trào chính trị - xã hội thiếu một hệ thống cđ chế, thiết chế chặt chẽ, nhưng ngày càng khẳng định là một chủ thể quan trọng trong nển chính trị thê giới, tiêu biểu là phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Phong trào Không liên kết, phong trào dân chủ - xã hội, phong trào đấu tranh vì hoà bình, phong trào đấu tranh chống vũ khí hạt nhân,...

Tất cả các phong trào cách mạng tiến bộ đểu có tính dân chủ, bảo vệ lợi ích của đa số nhân dân, thu hút sự

28

Page 25: Chính trị quốc tế hiện đại

gia rộng rãi của quần chúng nhân dân. Các cuộc cách mạng dân chủ tư sản hay cách mạng xã hội chủ nghĩa dểu là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Chủ nghĩa xã hội củng là sự sáng lạo sinh dộng của quần chúng nhâii dân.

Bản thân các phong trào cánh tả đểu gần gũi vỏi các quá trình dân chủ hoá trong mọi mặt đòi sông xã hội. Dân chủ hoá vừa là cđ sỏ. vừa là điểu kiện để phát triển mạnh mẽ phonẹ trào cánh tả. Các đảng chính trị cánh tả ngày nay đang đổi mối theo hưống dân chủ hoá trong tổ chức và các hoạt động của mình.

Phong trào cộng sản quốc tế hiện nay đã vượt qua thòi kỳ khó khàn nhất và bắt đầu hồi phục, nhưng chưa thực sự ra khỏi khủng hoảng. Các đảng cộng sản đang trong quá trình dổi mới lý luận, đưòng lổi, chính sách, các hình thức phối hợp hoạt động. Các đảng này hướng vào những nhiệm vụ cấp bách hiện nay: mỏ rộng ảnh hưởng của mình trong nhân dân lao dộng, thanh niên, công đoàn, phụ nữ. táng cưòng đoàn kết, hỢp tác lao dộng, hỢp tác trên trường quốc tế.

Các đảng cộng sản đã xác định rõ mâu thuẫn chính trị chủ yếu của thê giới hiện nay là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đê quốc bá quyền, hiếu chiến do Mỹ đứng dầu nhằm thống trị thê giối với một bên là các dân tộc, các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hoà bình, công lý trên thê giỏi đang đấu tranh vì độc lập, tự do, dân sinh, dân chủ và tiên bộ xã hội. Họ là lực lượng chính trị chủ yếu lên án các cuộc chiên tranh xâm lưỢc, chính sách cưòng quyền, hiếu chiến, chiến lưỢc đánh đòn phủ đầu, hành dộng dơn phương, chà đạp thô bạo luật pháp quốc tê của chính quyển Mỹ; phản

29

Page 26: Chính trị quốc tế hiện đại

doî chính sách can thiệp vào công việc nội bộ các nitớc khác dưới chiêu bài dân chủ, nhân quyển, tự cio tôn giáo, chông chủ nghĩa khủng bố, phản dối và đòi giầi thể NATO; chông sản xuất, tàng trữ và sử dụng các loại vũ khí giêt người hàng loạt,... tích cực tham gia phong trào nhân dân đấu tranh vì hoà bình, công lý, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bển vững và tiến bộ xã hội. Các đảng cộng sản đểu phản đốì trật tự thê giới đơn cực. đấu tranh cho dân chủ hoá quan hệ quốc tế, kêu gọi tăng cường vai trò của Liên hỢp quốc, yêu cầu triệt dể tôn trọng nguyên tắc không dùng VÛ lực, giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hoà bình, tăng cường sự hợp tác bình đẳng gìủa các quôc gia theo tinh thần Hiên chương Liên hỢp quốc.

Phong trào dân chủ - xã hội vói nòng cốt là Quôc tê xã hội chủ nghĩa đưa ra các định hưóng vê chiến lược của dân chủ xã hội trong thê kỷ mới gồm năm điểm sau đây:

- Định hưống điều chỉnh lý luận, chiến lược mới: Toàn cầu hoá khiên cho trật tự thê giới di tới sự không công bằng hơn, chủ nghĩa đớn phương của Mỹ tạo ra aự de doạ mới đối với hoà bình thê giói. Các dảng dân chủ - xã hội phải kiên định quan niệm giá trị truyền thông của chủ nghĩa dân chủ xă hội, phải đặc biệt nhấn mạnh quan niệm giá trị bảo vệ hoà bình và bình đẳng, có trách nhiệm Irưóc các thách thức của toàn cầu hoá và chủ nghĩa đdn phưđng của Mỹ. Quốc tê Xã hội chủ nghĩa dê xưống chủ trường quản lý toàn cầu hoá công bằng, có trách nhiệm và do nhân dân quản lý, đồng thòi phê phán mạnh mẽ chính sách toàn cầu hoá do Mỹ chủ đạo.

- Đột phá quan niệm CÜ, chỉ ra các nhiệm vụ trước tiên

30

Page 27: Chính trị quốc tế hiện đại

của dán chủ - xã hội là phải đối phó với nhìỉng thách thức của loàn cầu hoá, chống chủ nghĩa bảo t hủ mâi và chống chủ nghĩa lự do mới, chống chủ nghĩa đdn pluíííMg, thúc dẩy chủ nịĩhĩa đa phưđng mới, tranh Ihủ hoà bình và phát triển.

- Mở rộng tầm nhìn chiến lược; Các lác động tiêu cực của toàn cầu hoá bộc lộ rõ ràng hơn, tình hình thê giói trở nên nghiêm trọng do hoạt động gia tăng của chủ nghĩa khủng bô và cuộc chiến chông khủng bố lan rộng. Đại hội XXII của Quốc tế Xã hội chủ nghĩa chú ý hờn đến vâVi để quản lý toàn cầu, đó là quản lý toàn cầu hoá của nhân dán, quản lý công bàng, có trách nhiệm và coi đây là những vấn đê có tầm quan trọng chiến lược.

- Trình bày tổng quát hệ thông lý luận giá trị của chủ nghĩa dân chủ xã hội. Đại hội XXII của Quốc tê Xã hội chủ nghia khẳng định lại các giá trị cơ bản của mình (tự do, cóng bàng, bình đẳng, đoàn kết và hoà bình), nâng cao các giá trị bình đẳng và hoà bình thành nội dung chủ yếu. Đại hội đưa ra khái quát toàn diện các nguyên tác mối của chủ nghĩa dân chủ xã hội củng như các quan niệm: hoà bình mới, an ninh mới, phát triển mới và tư tưỏng mới vê quản lý toàn cầu. Đại hội dể ra ba nguyên tắc mới: phát triển bền vững, nhân quyển và dân chủ. Phát triển bển vững bao gồm ba nội dung chính: môi trường phát triển lành mạnh, kinh tế tăng trưởng và công bằng xã hội. Nhân quyền bao gồm các nội dung: chỉnh hỢp xã hội, văn hoá và an toàn cá nhân. Dân chủ bao gồm: quản lý tốt, trong sạch và nhân dân tham gia.

■ Bước đầu hoàn thành thiết kế tổng thể chiến lược thê kỷ mới của dân chủ - xã hội. Thực hiện nguyên tắc dân

31

Page 28: Chính trị quốc tế hiện đại

chủ nghị viện để dân chủ hoá chính trị quốo tế. cải cách Hội đồng Bảo an Liên hỢp quốc; thành lập Uỷ ban Thưòn^ trực an ninh kinh tế, xã hội và môi trưòng song song với Hội đồng Bảo an để tăng cưòng phối hỢp quản lý toàii cầii hoá; thành lập một cđ quan thu thuê cho Liên hỢp quốc; cải cách triệt để các tổ chức WB, IMF, WTO; thực hành quản lý dân chủ hoá toàn cầu đa cực hoá, đa phưrtng hoá và nhiều tầng nấc, chống đơn phương hoá và chủ nghĩa đơn phưđng; quản lý môi trường toàn cầu, thành lập Tố chức Môi trường thê giới; tạo điểu kiện cải cách WTO. ILO, WEO để bảo đảm thương mại tự do và công bàng cho các nước đang phát triển.

Phong trào chủ nghĩa xã hội sinh thái: Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ và việc áp dụng vô hạn độ các thành tựu khoa học và công nghệ trong các ngành cóng nghiệp vì siêu lợi nhuận dưối chủ nghĩa tư bản đã gây ra sự ô nhiễm và phá hoại môi trưòng nghiêm trọng, đe doạ sự sinh tồn của nhân loại. Trong các nưốc công nghiệp phát triển Âu - Mỹ đã hình thành một phong trào xã hội rộng rãi để bảo vệ môi trường, hình thành các đảng Xanh và chủ nghĩa xã hội Xanh, hay chủ nghĩa xã hội sinh thái. Các đảng Xanh đã chiếm không ít ghế trong các nghị viện, từ đó dẫn tỏi sự quan tâm chú ý của toàn cầu vể vấn để quan trọng này.

Lý luận cơ bản của chủ nghĩa xả hội sinh thái phê phán chủ nghĩa tư bản và Liên Xô CÛ đã phá hoại cán bằng sinh thái (công nghiệp phá huỷ môi trường, tình trạng sản xuất vô chính phủ của chủ nghĩa tư bản, lý luận nguy cđ sinh thái). Lý luận này còn đề cập đến các

32

Page 29: Chính trị quốc tế hiện đại

vấn để như: con đưòng và lực lượng cách mạng giải quyết sự mâ't cân bằng sinh thái (lật dổ chủ nghía tư bản, kết hdp phong trào sinh thái, công nhân, giai câ'p trung, tiểu tư sản, trí thức,...); chính sách đối ngoại có lợi cho sinh thái (chống chủ nghĩa thực dân sinh thái, chống chủ nghĩa bá quyền chính trị, chạy đua vũ trang và chiến tranh, phản đôi VÜ khí hạt nhân, hoá học,...); xây dựng chủ nghĩa xã hội sinh thái, thiết lập sự hài hoà giữa con người và thê giới tự nhiên.

Phong trào xã hội mới: Phương thức đâu tranh của phong trào xã hội mối là động viên quần chúng triển khai các hoạt động ngắn hạn. Họ sử dụng phưdng tiện thông tin đại chúng để gây tiếng vang, đồng thời thông qua các sự kiện quan trọng để đạt mục đích và tạo đưỢc hiệu quả truyền thông. Phong trào xã hội mói chủ yếu thiết lập trên cơ sở bảy phong trào hay tư tưởng khác nhau; đó là: các tô chức nông dân, như Hội Liên hiệp nông dân Pháp, Phong trào nông dân không đất đai ở Braxin; phong trào phụ nữ; phong trào của những ngưòi bảo vệ môi trường, bao gồm những ngưòi phản đối điện hạt nhân và phản dốí công nghệ biến đổi gen; phong trào của thổ dân và cộng đồng ngưòi da đỏ, như phong trào Zapata của Mêhicô; các nhóm phản đối công đoàn, như Liên minh đoàn kết, phát triển hài hoà (SUD), Les 10 và FSU của Pháp (những người dến từ tổ chức ly khai của Công đoàn Giáo viên và viên chức của Công đoàn Bưu chính viễn thông), uỷ ban cơ sở của Italia (COBAS, vào những năm 80 của thê kỷ XX, lẩn đầu tiên xuất hiện trong ngành dịch vụ công, sau đó các thành viên của công đoàn công nghiệp cũng tham gia); phong

33

Page 30: Chính trị quốc tế hiện đại

trào hoà bình; các nhóm khác, gồm có Tổ chức Ân xá quốc lế, Tổ chức "Công dân công chúng" của Mỹ, Tổ chức "Năm đại xá 2000" của các tín đồ Thiên Chúa giáo đấu tranh yêu cầu các nước phát triển xoá nỢ cho thê giới thứ ba và Phong trào những người tị nạn không được cấp giấv phép định cư ở EU.

Phong trào xã hội mối tự nhận mình là đại biểu của xã hội công dân. Phong trào này tham gia ngày càng nhiều vào các tổ chức phi chính phủ, ngày càng được thừa nhận vói tư cách là lực lượng thứ ba trong cơ cấu quốc tế. Chiến lược giải quyết một cách hoà bình các xung đột được Phong trào xã hội mói suy tôn làm nguyên tắc cãn bản. Phi bạo lực và xã hội công dân là hai vấn đê chính của Phong trào xâ hội mới.

Phong trào xã hội mối đứng trước một loạt vấn để quan trọng: sự khác biệt râ't lón vể nội dung cương lĩnh của các nhóm tham gia phong trào, vể thực lực. về tổ chức,... Nếu muốn tiếp tục tồn tại, phát huy tiềm năng, vai trò của mình và tiếp tục thực hiện mục tiêu cuối cùng là thay đổi một cách hoà bình chủ nghĩa tư bản toàn cầu, thì phong trào xã hội mối cần phải xây dựng một cương lĩnh chính trị rõ ràng, cần được tổ chức thành một thiết chê tương đôì ổn định và phải thiết lập, củng cố quan hệ vối các tổ chức công đoàn, cũng như các lực lượng cánh tả tiến bộ khác. Phong trào xã hội mói không thể đdn thương độc mã thực hiện được mục tiêu của họ. Nếu muốn giành thắng lợi thì phong trào cần phải xác định rõ trọng điểm của cương lĩnh chung, cơ sở chiến lược và đối tượng đấu tranh của mình. Phong trào xã hội tnới xác định hai

34

Page 31: Chính trị quốc tế hiện đại

nhiệm vụ dan xen nhau: một /ờ, dối niặt với chủ nghla thực dân và chủ nghía bá quyền, bảo vộ chủ quyền quốc

gia; hai là, phản kháng chủ nghĩa tụ (io ìiìới với tư cách là hộ thống toàn cầu. Sự kết hỢp cả hai nlìiệni vụ này là viộc làm hết sức quan trọng và cẩn thiôl.

5. Các công ty xuyên quốc gia

o) Khái niệm công ty xuyên quốc gia

Trong kinh tế, thường có sự phán biệt giữa công ty quốc le (International corporation) vói công ly xuyên quốc gia (Transnational Corporation); cỏng ty đa quốc gia (Multinational Corporation) với công ty xuyẽn quỗc gia. Trong đó, công ty quốc tế là công ty có sự quốc tê hoá thị trường, tức là hoạt dộng ở cả thị trường nội clỊa lẫn thị triíclng nưốc ngoài. Công ty da quốc gia là công ty có sự quốc tế hoá nguồn vô"n, tức là có chủ dẩu tư thuộc các quốc tịch khác nhau. Công ty xuyên quốc gia là công ty có sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh nhưng chủ dầu tư thưòng thuộc một quốc iịch\ Tuy nhiẻn, xuất phát từ góc độ có ảnh hưởng xviyẻn quôc gia trong quan hệ quôc te, thuật ngữ công ty xuyên quốc gia được sử dụng chung để ehỉ ini cả các công ty hoạt dộng trên quy mô quốc tế, tức là bao gồm cả ba loại nói trên. Từ quan niệm dă nêu, công ty xuyên quốc gia có những dả\i hiệu chính sau đây:

1. Xem Nguyễn Thiết Sơn (Chủ biên); Các công ty xuyên quốc gia: Khai niệm, đặc trưng và những biểu hiện rnới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 17*50.

35

Page 32: Chính trị quốc tế hiện đại

- về tố chức kinh doanh: có thể là loại hình doanh nghiệp nào đó như công ty cô phần hay trách Iihiệm hữu hạn, hay công ty hỗn hợp,... Chức năng của nó là thực hiện kinh doanh và mục đích bao trùm là lợi nhuận.

- ('ó quyển sỏ hữu đa quốc gia. Quyền sở hữu thể hiện ở vốn thuộc chủ dầu tư lừ nhiều nước khác nhau. Tính chất da quốc gia của nguồn vốn có thể trong nguồn vốn ban đầu với các cổ đông sáng lập có quốc tịch khác nhau, có thể lừ nguồn vốn bổ sung từ nước khác thông qua hoạt dộng mua bán cổ phiếu hoặc góp vốn liên doanh.

- Sự quổic tê hoá hoạt động kinh doanh, theo dó quá trình sản xuất có thể diễn ra trên nhiều quốc pia, hình thành nên sự phân công lao dộng quốc tế; mạng lưới phân phối sản phẩm được thiết lập trên thị trường nhiêu nưỏc, hoạt động quản lý có tính xuyên quốc gia từ trụ sở ở nưcík- này tói các chi nhánh hay dại lý ỏ các nước khác.

Công ty xuvên quốic gia bao giò cũng có díiu hiệu thứ nhất và có thể có một trong hai dấu hiệu sau hoặc gồm cả hai.

Trên cơ sở các dâu hiệu dặc trưng này, có thể đưa ra khái niệm công ty xuyên quốc gia là "những tổ chức kinh doanh có quyền sỏ hữu hoặc hoạt động kinh doanh cliễn ra trên địa bàn nhiều quốc gia".

b) Vơi trò của công ty xuyên quốc gia trong nền chính trị quốc tế

Sự tăng trưởng mạnh mẽ cả về lượng lẫn chất, vai trò to lớn đốì với sự phát triển kinh tế cùng với những tác động ngày càng tăng trong quan hệ quốc tê đang làm cho

36

Page 33: Chính trị quốc tế hiện đại

các côiiịí ty xuyên quôc gia (TN’(') Irỏ thành một chủ thể của nền chính trị quôc tê • chủ thể phi (juôc gia.

Các TNC có đưỢc vị trí ảnh hưỏng khá lốn trong nền

chính trị quốc tế không chỉ nhò ihựo lực và khả năng

kiến tạo các quan hệ xuyên quốc fĩia. Ảnh hưởng này còn

dưỢc quy dịnh bởi nhu cầu ị)hát triển ngày càng tăng của

mọi quóc gia trên thê giới. Vai trò quan trọng đôì vói sự

phát triển dã dem lại cho TNC vị thê quan trọng trong

chính sách đôi ngoại quốc gia và trỏ thành đôi tượng

quan trọng trong nền chính trị quốc tê. Yếu tô kinh tê

càng nổi lên trong nền chính tiỊ qnôc tế, vị thê quốc tê

của TNC càng cao. Sự chi phôi của kinh tê đốì vối chính

trị càng cao, khả năng tác dộng đến nền chính trị quốc tê

của TNC càng lớn, Hơn Iiữa, các TNC chủ yếu xuât phát

từ các t rung tâm chính trị và kinh tê lớn của thê giới như

Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhậl Bản. Nhò sự hậu thuẫn của các

thế lực này, ảnh hưỏng kinh tế và tiếng nói chính trị của

TNC trong nền chính trị quốc tế được tăng lên dáng kể.

Nhìn chung. TNC là thê lực không nhỏ trong nền chính

trị quốc tê và có khả năng tác dộng lên quốc gia và chủ thể khác, buộc chúng phải thay đổi hay điểu chỉnh hành

vi dôi nội và dôi ngoại'.Ảnh hưởng của TNC (lôi vói nền chính trị quôc tê là

thây rõ nhưnií đó là ảnh hưỏng có tính hai mặt. Thông qua

(juá trình hoạt dộng và mạng lưới kinh doanh quốc tê của

1. Ví dụ, các hoạt động vận (lông hành lang đôì với chính sách của chính (ỊUỔC, hoạt động can thiệp và gâv sức ép đôì vỏi nước sỏ tại.

37

Page 34: Chính trị quốc tế hiện đại

mình, các TNC góp phần mỏ rộng nền chính trị quôc té.

pỉiát triển quan hệ kinh tế quốc tế, làm tăng sự phụ thuộc

lẫn nhau, thúc dẩy toàn cầu hoá, hình thành luật lệ trontĩ

quan hộ (]uốc tế, chuyển tải các giá trị xuyên biên giới và

củng cỏ hệ thông quốc tô. Các dóng góp tích cực nhất của

TNC là phát triển kinh tê thế giới, tạo diếu kiện cho hợp

tác và hội nhập quôc tế, thúc đẩy xu hướng thông nhát của

thê giói.Tuy nhiên, TNC cũng gây ra những tác động tiêu cựe

dôi vối nền chính trị quốc tê. TNC góp phần tạo ra hình

thức thôVig trị và lệ thuộc mói trong nền chính trị quô(‘

tế. Nắm công cụ tài chính và công nghệ trong tay. các

TNC dang tác động lên luật lệ kinh tê quôc tế và chi phôi sự phân công lao dộng quốc tế mới có lợi cho chúng.

Trong dó, các nước đang phát triển có nguy cơ ngày càng

phụ thuộc vào các nước công nghiệp phát triển khi trỏ

thành nđi cung cấp nguyên liệu, lao dộng và sản phẩm sd

chế giá rẻ cũng như nơi tiêu thụ hàng hoá giá cao của các

TNC. Các TNC được cho rằng đang khoét sâu thêm mâu

thuẫn Bắc - Nam khi duy trì sự bóc lột các nước đang

phát triển, chèn ép nền sản xuâ't nội địa, duy trì bất bình

đẳng về cơ hội và thu nhập, trói buộc bằng nợ nần. chuyến giao công nghệ lạc hậu, thủ phạm tàn phá tài

nguyên và môi trường, gây ra đụng độ giá trị văn hoá

phương Tây và bản địa, tiếp tục sự can thiệp chính trị vào công việc nội bộ các nước dưới nhiều hình thức khác nhau,... Nói chung, TNC vẫn tiếp tục gây lo ngại cho các nước dang phát triển và hoàn toàn có thể tạo ra những

38

Page 35: Chính trị quốc tế hiện đại

vấn đê lớn trong nền chính trị quôc lê hcii khả năng can

thiệp chính trị và lủng đoạn kinh tế của chúng. Vì thế, đã có những cố gắng trong quan hệ quốc tê nhằm ngàn

chặn các khả năng này'.

III- NHỮNG NHÂN T ố TÁC ĐỘNG ĐẾN

CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ

1. Nhân tố thòi đọi và toàn cổu hóa

a) Tác dộng cùa nhàn tố thòi dại đến chính trị quốc tế

Những thay đổi to lớn về chính trị xảy ra trên thê giới những năm qua không thể phủ nhận được sự thật lịch sử mà V.I.Lênin vạch ra ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là nhân loại đã bưốc vào một thòi đại mối - thòi đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Lênin viết: "Chúng ta có quyên tự hào và quả thật chúng ta tự hào là đã có cái hân hạnh được bắt đầu xây dựng Nhà nước Xôviết và do đó, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử thế giối, thòi đại thống trị của một giai cấp mới, giai cấp bị áp bức trong lất cả các nước tư bản và ỏ khắp nơi đểu đang tiến tỏi một cuộc đổi mới, tói

1. Ví dụ, Liên hỢp quốc đã lập ra một trung tâm về các tập đoàn xuyên quốc gia. Trung tâm này đã để ra "Những nguyên tắc ứng xử" nhàm hạn chê các hành động quá trớn của TNC. Tuy nhiên, nhiều khi các TNC đà không tuân theo nguyên tắc này mà họ thường đi tìm những thoả thuận riêng với nước sỏ tại. Ví dụ khác là việc 5 nưóc thuộc nhóm Andean đã lập liên minh để tăng sức mạnh cho mình trong thoả thuận vói các TNC.

39

Page 36: Chính trị quốc tế hiện đại

chỗ chiến thắng giai cấp tư sản, tối chỗ thành lập chuyên chính vô sản, tói chỗ giải phóng khỏi ách tư sản, khỏi những cuộc chiến tranh đê quốc chủ nghĩa"'.

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mưòi Nga năm 1917 đã phá tan mắt khâu yếu nhất của hệ thống đế quốc thê giới, mở dầu thòi đại mói vối sự xác lập của hình thái kinh tê xã hội xã hội chủ nghĩa như cấu thành vật châ\ cơ bản. Từ sau Cách mạng Tháng Mười, chủ nghĩa xã hội đưcíc xây dựng, củng cố ở nưóc Nga và Liên Xô, sau đó được mỏ rộng thành hệ thống thế giối. Đồng thòi, phong trào giải phóng dân tộc liên tục giành được nhiều thắng lợi trước chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đê quốc; phong trào đâu tranh vì hòa bình, dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội củng được đẩy mạnh trên toàn thê giối. Trưóc sức tiến công của các lực lượng cách mạng này vào chủ nghĩa tư bản, sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội của thòi đại ngày nay dược kiểm chứng về mặt lịch sử như những bước vận động hiện thực mặc dù đang trải qua những bưổc vận động thảng trầm, phức tạp.

Thòi đại ngày nay đã vận động qua bốn giai đoạn từ cột mốc Cách mạng Tháng Mười Nga nảm 1917 đến nay. Giai đoạn thứ nhất (từ năm 1917 đến năm 1945) là giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi ở một nước; chê độ xả hội chủ nghĩa được xây dựng và củng cố; phong trào giải phóng dân tộc phát triển thành cao trào và chiến thắng của loài ngưòi tiến bộ đôì vối chủ nghía phát xít.

1. V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.44, tr.184-185.

40

Page 37: Chính trị quốc tế hiện đại

Giai đoạn thứ hai (từ năm 194Õ đến giữa thập niên 1970) là giai doạn chủ nghĩa xã hội đư<Ị<‘ mở rộng thành hệ thống thế giỏi; phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào hòa bình, dán chủ, tiến bộ xã hội trên toàn thê giói phát triển mạnh mẽ, dồng thời cùng là giai đoạn xuâ't hiện một số bất đồng lớn trong phong trào cộng sản, công nhân quốic tế. Giai đoạn thứ ba (từ cuối thập niên 1970 đến đầu thập niên 1990) là giai đoạn tri trệ, khủng hoảng của nhiều nưốc xã hội chủ nghĩa, đối lập với quá trình điêu chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Lợi dụng tình thê này, các thê lực thù địch và phản bội đả phối hỢp tấn công làm sụp đổ chê độ xã hội xả hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô. Giai đoạn thứ tư (từ đầu thập niên 1990 đến nay) là giai đoạn các nưóc xã hội chủ nghĩa và phong trào cộng sản quốc tế khắc phục khủng hoảng, thoái trào để từng bước hồi phục, tiếp tục cải cách, dổi mói và phát triển.

Lịch sử thế giới nửa sau thế kỷ XX chứng minh ràng nhận thức vê thời dại được Hội nghị quốc tê của các đảng cộng sản và công nhân họp tại Mátxcơva năm 1960 nêu ra vê cơ bản là đúng đắn, Chủ nghĩa xã hội được xáy dựng ở nhiều quốc gia thuộc châu Âu, châu Á và châu Mỹ, trở thành hệ thống thê giới, chiếm 26% diện tích, 30% dân số và trên 30% tổng sản phẩm công nghiệp toàn cầu. Cách mạng giải phóng dân tộc liên tục vươn tới những cao trào: thập niên 1960 ở châu Phi, thập niên 1970 ở Mỹ Latinh,... làm xuất hiện một cộng đồng hdn 100 quốc gia độc lập có chủ quyền như thực thể mói đầy sinh lực trong sinh hoạt quốc tế. Chủ nghĩa thực dân, vối hệ thống thuộc địa toàn

41

Page 38: Chính trị quốc tế hiện đại

cầu của chúng, bị phá võ từng mảng và về cơ bản bị thủ tiêu cuối thập niên 1980. Hàng loạt quốc gia mới đưỢc piải phóng tự nguyện lựa chọn định hướng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và phát triển đất nước. Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đê quốic liên tục bị tâVi công từ nhiều phía, phải chịu nhiều thất bại nặng nể và đã hơn một lần lám vào khủng hoảng sâu sắc. Ngay cả khi Liên Xô không còn nữa, từ trong lòng các nước tư bản, hàng loạt học giả liên tiếp đưa ra các luận CÛ, sự kiện gián tiếp phủ định chủ nghĩa tư bản, bằng cách dự báo sẽ có "sự chia tay đau đớn" với chủ nghĩa tư bản đế tiến sang một xã hội mỏi của "làn sóng thứ ba", hoặc "hậu tư bản". Những rung chuyển và chuyển động mang tầm vóc thòi đại này vừa là những tiên đề, vừa là nhùng bước vận động thực tê của lịch sử hướiìỉỊ tói tương lai của chủ nghĩa xã hội.

Mặt khác, cùng chính lịch sử nửa sau thê kỷ XX dã và đang đòi hỏi chúng ta nhận thức một cách đầy đủ hơn vê nội dung, các đặc điểm và mâu thuẫn cơ bản, cũng như các lực lưỢng chủ yếu chi phối xu hưỏng vận động của xã hội loài ngưòi trong thòi đại ngày nay. Sự quá độ của sự vật này sang sự vật khác, trên ý nghĩa triết học của nó, không bao giờ là một bước nhảy, mà luôn luôn bao hàm một quá trình mà ở đó sự vật không còn là cái CÜ nhưng cũng chưa là cái mới; vừa là cái CÛ lại vừa là cái mới. Vận dụng tư duy biện chứng này vào việc nghiên cứu thòi đại ngày nay, cần nhận thức rằng quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình lịch sử lâu dài, gồm nhiều giai đoạn và dich dắc.

Giai đoạn hiện nay của thòi đại, được tính từ đầii

42

Page 39: Chính trị quốc tế hiện đại

thập niên 90 của tliế kỷ XX, chứa dựng ;nhiều bưốc vận dộng quanh co, phức tạp của lịch sủ. Nhìn từ nền tảng vật chất của xã hội loài ngưòi, giai đoạn hiện nay được đặc trưng bằng sự hiện diện mạnh mẽ eủa nền sản xuất hậu công nghiệp, của nền kinh tế tri thức, của công nghệ thông tin,... Xét trên bình diện cáo xu hướng lớn của đòi sông quốc tô, giai đoạn hiện nay là giai đoạn của quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá và khu vực hoá. Từ góc độ chính trị quốc tế, giai đoạn hiện nay của thời đại là giai đoạn đấu tranh giai cấp và dấu tranh dân tộc gay gắt, phức tạp. Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc ráo riết chông phá phong trào cách mạng thế giới nhằm tái lập sự thông trị toàn cầu của tư bản dộc quyền quốc tế. Các quốc gia dân tộc trên thế giới đang triển khai cuộc đâ’u tranh chôVig dê quôc vối nội dung sinh dộng (chông tự do hoá tư bản chủ nghĩa, chống tư bản tài chính lủng đoạn, chông độc quyền tư bản toàn cầu, chống toàn cầu hoá tư bản chủ nghĩa,...) và vói hình thức phong phú. Phong trào cộng sản quốc tê đã có bước phục hồi, củng cô; chủ nghĩa xã hội có thêm sinh lực mới thông qua cải cách, đổi mới; các đảng cộng sản từng bước xác lập vai trò, vị trí chính trị ở các nước thuộc Liên Xô cũ, Đông Âu, các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển ở Á - Phi - Mỹ Latinh.

Thòi đại xuất hiện từ những điểu kiện vật chất khách quan, trên cơ sỏ mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trôn quy mô toàn thê giới. Thòi đại ngày nay, xuất hiện từ những diều kiện vật chất do sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp tạo ra và trên cơ

43

Page 40: Chính trị quốc tế hiện đại

sở các mâu thuẫn cờ bản tồn lại ngay tronfî xã hội t u bảii. trước hết là mâu thuẫn giữa tií sảii và lao dộng được biểu hiện ra về mặt xã hội là mâu thuẫn íỊÌữa giai câị) tư sản và giai Cíĩp công nhân. Bởi vậy, những biến dộng lỊcli sử những nãm qua không hề làm thay dổi tính chát và nội dung của thới đại ngày nay. Đó vẫn là ihòi đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới, mở đầu bằng Cách mạng Tháng Miròi Nga năm 1917; là thòi đại dấu tr<inh cho thắng lợi của hòa bình, độc lập dần tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, fĩắn liển với cuộc cách mạng khoa học và công n^ĩhệ hiện dại tạo ra nhữiifí tiền dê vật chất - kỹ thuật ngày càng dầy dủ cho việc chuyển lên chủ nghĩa xã hội.

Những mâu thuẫn cơ bản và chủ yôu trong fỊÌai đoạn hiện nay của thòi đại: Thực tiễn sự vận dộng của lịch sủ mưòi năm cuôi của thê kỷ XX và hđn một thập niên dầu của thê kỷ XXI cho thấy, chủ nghĩa xã hội hiện thực vẫn tiếp tục đưỢc xây dựng ỏ một sô' nước, dặc biệt là tư tưởng xã hội chủ nghĩa vẫn dang là sự lựa chọn của nhiều dân tộc trên con đường phát triển. Những mâu thuẫn C(1 bản của thời đại ngày nay vẫn tiếp tục tồn tại, cho dù dã có những thay đổi trong từng mặt đôi lập cấu thành mâu thuẫn cũng như hình thức biểu hiện và mức độ gay gắt của nó. Các mâu thuẫn đó là: niâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản; mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản vỏi giai cấp công nhân và Iihân dân lao động; mâu thuẫn giữa các nước dang phát triển và chậm phát triển vỏi các nước tư bản phát triển trong cuộc dâu tranh hảo vệ độc lập dân tộc, ôn định, phát triển dang có nguy cd ngày

44

Page 41: Chính trị quốc tế hiện đại

càng trỏ nên gay gắl liòn: mâu thuẫn g iữa các nước tư bản dế (ỊUốc, giữa các tậ}) doàn tư bản (ỉế (|UỎC vái nhau.

Mặt khá(% trong giai đoạiì hiộn Iiay của thời dại đang nổi lên một mau thuẫn chủ yếiK dỏ là ìnâu thuẫn giữa một hên là các thế lực cực doan nhải, hiốu chiên nhất của chủ nghía dê tỊUÔc bá quyển với một bêĩi là các lực Iượng đâu

tranh chỗng lại các thế lực (ỉó VI liòa t)ình, độc lập dân tộc, ổn định và phát triển bềĩì vững cho sự tiến bộ xã hội và phẩm giá con nịíười. Đây là xu thế tíú yếu của sự tập hỢp lực lượng rộng rãi, phát huy tinh thầìi dấu tranh quyết liệt, liên tục, sáng tạo dể ngăn ehặiK lầm that bại tính chất hiếu chiến, áp dặt, ngạo mạìì của chủ nghĩa đế quốc cxỉhng quyền.

Nắm bắt dưực (ỉặc điểm, xu thế phát triển của thời dại, Đảng Cộng sản Việt Nam dứng dầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đả lãnh dạo nhân dân ta làm nên những kỳ tích vì (lại Irong lịch sử dán tộc trong thế kỷ XX > thế kỷ loàn tlìãng của cách mạng giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn thế giỏi. Ngay từ khi mới chuẩn bị thành lậị) Đảng, Cliủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định nội dung eủa ihòi dại, thấy Irước xu hiíớng vận dộtig của nó và dã sớm bổ sung, phát triển sáng tạo lý luậiì Mác - Lênin vể vấn dề dâìi lộc và thuộc dịa. Người kiên trì bảo vộ những quan điểm đúng dán về sự vận dộng của thời đại, trong khi nhiều dảng cộng sảĩi ỏ chính (]UÔC vả Qiỉốc tế Cộng sản lại phạm những sai lầm tả khuynh.

Xhận thức dúng đắn về thời đại, Đảng Cộng sản Việt Nam đà lãnh dạo cáe tầng lớp nhân dân lao độĩìg và lực lượng yêu ÌÌƯỚC'. chớp thời eơ làm nên Cách mạng Tháng Tám

45

Page 42: Chính trị quốc tế hiện đại

nãm 1945, sau đó giành thắng lợi vĩ đại trong hai cu(x' trưòng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốt' Mỹ, Trong khi phong trào cộng sản có sự chia rẽ và lìhận thức khác nhau về thòi đại, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn kiên định cách Liêp cận mácxít về thời đại, không ngừng đôi mối tư duy lý luận, tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện theo định hưóng xã hội chủ nghĩa và thu được nhửrĩg thàiih tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Thực tiễn oách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua đã và đang khẳng định một cách sinh động bài học lớn về tính tất yếu của sự kêt hỢp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thòi đại, độc lập dân tộc gắn liền vỏi chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay.

b) Tác động của toàn câu hóa đến chính trí quốc tế

Toàn cầu hóa kinh tê là một xu thê khách quan đang vận động, biến đổi không ngừng. Quá trình vận dộng của toàn cầu hóa đã và đang tạo ra những tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đối vói các quốc gia dân tộc trên thê giới, dặc biệt là các nước đang phát triển. Những tác động đó, một mặt đưa lại những thòi cơ thuận lợi, mặt khác lại đặt ra nhiều nguy cơ, thách thức gay gắt dối với mỗi quốc gia cũng như đốì với đời sông quan hệ quốíc tế.

Các tác động chính của toàn cầu hóa vào đòi sống chính trị quốc tê bao gồm: toàn cầu hóa làm cho mọi mặt của đời sống xã hội đưỢc quốc tế hóa, các quổc gia ngày càng ít khả năng đóng cửa, tự cung tự cấp hoặc ngán cản các thành phần trong xã hội của mình phát triển các mối liên hệ vâi bên ngoài. ljỢi ích của các quốc gia đan xen với nhau làm cho hoạt động đối ngoại và phương thức quan hệ

46

Page 43: Chính trị quốc tế hiện đại

quốc tê củng thay đổi mạnh mẽ theo hưỏng vừa hựp tác, vừa dấu tranh. Xu hướng chung là các nước cô gắng bảo vệ quyển lợi của mình nhưng tránh gáy dổ vô hoặc xung đột, giảm đối dầu, tăng hỢp tác > đôi thoại, và sử dụng các công cụ thuộc ”sức mạnh mềm" bổ sung cho ”sức mạnh cứng”... Đây là những đặc điểm khác biệt so với những thòi kỳ trước đây và góp phần làm quá trình tập hỢp lực lượng thêm đa dạng và linh hoạt.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, có sự tham gia ngày càng đông đảo và tích cực của các chủ thể phi nhà nưỏc, chủ yếu là các tập đoàn xuyên quôc gia và các tổ chức xã hội dân sự, vào đời sống quôc tế, làm cho đời sống quốc tế ngày càng phong phú, dân chủ hơn và do đó cùng phức tạp hơn. Các chủ thể này nắm giữ nguồn tài chính khổng lồ, các công nghệ mũi nhọn, nguồn nhân lực có chất lượng cao và trình độ tổ chức, quản lý tiên tiẽn. Các TNG ngày càng có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo dựng mạng lưối sản xuất xuyên quốc gia và dịch chuyến các yếu tô’ sản xuất trên phạm vi toàn cầu. Nhiều tập đoàn có ngân sách hoạt dộng còn lỏn litJn cả ngân sách của chính phủ một nước trung bình, có môi liên hộ chặt chẽ vói các lực lượng chính trị trong nước và quôc tê, nên có ảnh hưởng nhất định tói quá trình hoạch dịnh chính sách quốíe tế, kể cả đôi với các vâVi đê an ninh - chính trị. Vai trò của các lực lưỢng xã hội dân sự cũng ngày càng lớn hơn trong đời sống chính trị toàn cầu. Họ tham gia vào các hoạt dộng gìn giữ hỏa bình, bảo vệ nhản quyền, hoặc thực thi các chuẩn mực xã hội và môi trường, V .V . . Đây đã được coi là mrt xu hướng mối thoo hướng da dạng hóa công việc quản

47

Page 44: Chính trị quốc tế hiện đại

trị toàn cầu từ thuần túy nhà nước sang một hình thức trong dó các chủ thể phi nhà nước có vai trò lốn hơn, và do đó thể hiện rõ hơn xu hưóng dân chủ hóa quan hệ quốc tế .

Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế Đónịí Á cuổì những năm 90 của thê kỷ XX và cuộc suy thoái kinh tê toàn cầu từ năm 2008 đã làm rõ hơn nhận thức ràiig. toàn cầu hóa mang lại nhiều rủi ro và khả năng phát tán các rủi ro â'y cũng ngày càng tảng lên. (Theo một sô nguồn thông kê, thương mại thế giới năm 2009 có thể lần đầu tiên sụt giảm kế từ năm 1982. Các dòng vôn tư nhân chảy tới các thị trường dang nổi lên bị sụt giảm còn 16Õ tỉ USD trong năm 2009 so vởi mức đỉnh cao 929 tỉ USD trong niim 2007). Chủ nghĩa dân tộc kinh tê đang có chiểu hướng quay lại và do đó không loại trừ khả năng tiến trình toàn cầu hóa có thể chậm lại. Vì thế, nhiêu nhà lãnh đạo đang kêu gọi thê giói không quay lưng lại vói toàn cầu hóa và kinh tê thị trường. Thủ tưống Anh Gordon Brown cho rằng hệ thống tài chính quỗc tế hiện nav phải được xây dựng lại, nhưng không có nghĩa quay lưng lại vối toàn cầu hóa và các nguyên tắc thị trường cđ bản, mặc dù "không phải tất cả đểu thả nổi cho thị trường".

Tình hình nêu trên đưa đến nhận thức cho ràng, những chính sách của các nước chống khủng hoảng đã làm tảng ý thức vê chủ quyền quốc gia và vai trò của nhà nưốc'. Dưòng như đồng thuận quốc tê mói đã đạt được là

1. Đặc điểm chung của các kê hoạch khác phục khủng hoảng là những chương trình "kích cầu", các biện pháp xiết chặt quàn lý nhà nưỏc.

48

Page 45: Chính trị quốc tế hiện đại

nếu thiếu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nưởc, IhỊ trường tư bản chủ nghĩa sẽ có những phát triển liỗn loạn, và nếu thiếu sự trỢ giúp của nhà nước, cả doanh nghiệp và ngưcli dân đều gặp khó khán và bê tắc. Tóm lại, trong bối cảnh toàn cầu hóa, lập trường, quan điểm coi trọng vai trò quản lý và "giải cứu" của nhà nước đã mạnh lên. Thậm chí còn có ý kiến cho ràng, vói các chương trình cứu trợ, kích cầu lớn, hình mẫu "nhà nước lốn" đã quay lại, và như vậy đã chứng tỏ mô hình chủ nghĩa tư bản tự do dựa trên Đồng thuận Washington đang bị phá sản.

Thực tiễn vận động của thê giới cũng đang chứng tỏ dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa, vai trò của nhà nước trong quan hệ quốc tế không hề giảm đi, thậm chí còn tăng lên. Toàn cầu hóa đồng thòi cũng làm cho khủng hoảng lan nhanh và rộng cùng vối sự tăng lên của yếu tố dịa - chính trị. Quan hệ giữa các nước, nhất là giữa các nước lốn vẫn bị chi phối bởi các yếu tô địa - chính trị; cạnh tranh giữa các nưốc lón có thể tăng lên khi cuộc khủng hoảng kinh tê đang tạo ra cho các cưòng quôc mới nổi nhiều cớ hội cạnh tranh ảnh hưỏng tới các nưốc cưòng quốc "cũ" do sức mạnh kinh tê đã dịch chuyển dần sang các nước mới nổi, vôVi là các nưốc có chê độ chính trị tập trung hđn và do đó có thể dồn lực lượng vào những dự án, kế hoạch phục vụ cho ý đồ tranh giành ảnh hưởng một cách tập trung hđn. Trung Quốc và Nga là hai ví dụ điển hình thường được nhác đến nhiêu nhất.

Cũng tương tự như vậy, các cường quốc môi nổi ngày càng đòi hỏi phải cấu trúc lại hệ thông thể chế toàn cầu theo hướng thừa nhận vai trò lón hơn của họ. Cuộc khủng

49

Page 46: Chính trị quốc tế hiện đại

hoảng tài chính toàn cầu từ năm 2008 mở ra cơ hội cải cách thể chê kinh tế quốc tế và các nưóc mới nổi sẽ thúc đẩy việc tái cấu trúc lại các thể chê kinh tê và luật chơi toàn cầu. Trong tương lai, nhóm G20 được coi là có khả năng thay thê nhóm G8 trong các vấn đề kinh tê toàn cầu. dặc biệt là tài chính. Các định chê tài chính được hình thành sau Chiến tranh thê giới thứ hai (IMF, WB) sẽ đưỢc cải cách vối vai trò ngày càng lớn hơn của các nền kinh tê mới nổi. Và như vậy, việc đề cao quá mức các yếu tô phi nhà nưốc như tổ chức phi chính phủ quốc tế, phong trào xã hội, công ty đa - xuyên quốc gia cũng cần phải được đánh giá một cách khách quan hơn.

Mặt khác, sự phát triển của tx)àn cầu hóa đã cho thấy mô hình kinh tê quốc gia không còn đủ khả nâng điều hành và giám sát khi nền kinh tê quốc gia đã được toàn cầu hóa. Cơ chê Bretton Woods không còn thích hỢp cho quá trình hội nhập kinh tê quốc tế. Nền kinh tế toàn cầu đang bị mất cân bằng. Chính phủ các nước vẫn điểu hành nền kinh tê xuất phát từ các mục tiêu quốc gia, mà chưa tính tới trách nhiệm trưâc những hậu quả toàn cầu. Toàn cầu hóa tài chính đang đánh đổ những nguyên tắc vận hành nền kinh tê cũ. Cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tê hiện nay đánh dấu một mốc mới của quá trình tái cơ cấu nền kinh tê toàn cầu và cũng đánh dấu một giai đoạn mới của quá trình toàn cầu hóa. Xu hưống phát triển lâu dài của toàn cầu hóa là không thể đảo ngược, nhưng với tình hình khủng hoảng kinh tê mấy năm qua, thì động lực của toàn cầu hóa bị kiềm chê bỏi nhiều yếu tô khác nhau, ví dụ như từ ý chí chính trị của mỗi quốc gia cho tỏi những yếu kém, hạn chê

50

Page 47: Chính trị quốc tế hiện đại

của hệ thôììg cơ sỏ hạ tổng sẵn (’() tại mỏi nước. Vô ngắn hạn tỏr độ toàn cầu hỏa chậm lại c Ù D ịỊ VỚI xu hướng bảo hộ

mậu dịch của chính phủ các (JUÔC gia và sụ ^la tăng của chủ

ní(h"a khu vực. Những hành dộìi^ ĩìày sẽ Ị)hương hại nhải địnli (ỉếĩì nển tảng của tự do hóa kinh tế.

Toàn cẩu hóa thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch lao dộng từ 7ây vSang Đông. Mỹ và Tây Âu (là tro thành điểm đến của hàiìK triệu ngưòi di cư hằng năm và là quê hương của hỉiĩìỉ triệu người sinh ra tại nước ngoài, trong đó phần đỏn^ là từ các nước Hồi ^iáo Hắc Phi, Trung })ông và Nam Á. Di cư và hội nhập chính IrỊ. CÙĨÌ.ỈÍ với việc phải dôi mặt với ihững ngitòi Hồi giáo vẫn bảo thủ về g iáo dục, quyển phụ nữ và các mối quan hệ giữa nhả nưỏc và tôn giáo rất có tue làm gia tăng sức mạnh của các tổ chức chíiìh trị cực hữu và làm tan vờ các liên minh chính trị cánh tả dă từng là ò n g cụ trong viộc xáy dựng và duy trì các nhà nước phú' lợi ỏ châu Âu. Biến dộng ctịa - chíììh t rị thê giói trong bôì (ảnh toàii cầu hóa diễn ra nhanh chóĩìg, f)hức tạp, yêu cầu dán chủ hỏa sinh hoạt quôc tế luôn trỏ nên câ"p bách và cứng trưỏc nhiểu tliách tliức lỏn.

2. Cách mọng khoa học - công nghệ và kinh tế tri thúc

J) Tác động của cách mạng khoa học - công ngtệ đến chính trị quốc tế

Cách mạng khoa học ‘ cỏĩig n^hệ hiện (lại là Bự thay đổi 'ã n bản trong bản than các lĩnh vực khoa học ‘ công ngh> €Ũn^ như môi quan hệ và chức năn^ xà hội của chúig. khiến cho cơ câu và dộng thái phát triển của các

51

Page 48: Chính trị quốc tế hiện đại

lực lượng sản xuất cũng bị thay đổi hoàn toàn. Trong dó, quan trọng nhất là việc nổi lên vai trò hàng dầu của yôu tô' con ngưòi trong hệ thống lực lượng sản xuất dựa trên việc vận dụng đồng bộ các ngành công nghệ mới có hàm lượntỊ khoa học - công nghệ cao như công nghệ thông tin. cônịĩ nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, V .V . .

Sự ra đời của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại từ thập niên 70 của thê kỷ XX trên nển tảng phát triển của khoa học và kỹ thuật trong các giai đoạn trưék' đó: cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (diễn ra từ cuối thê kỷ XVII đến đầu thê kỷ XIX); cuộc cách mạnfĩ công nghiệp lần thứ hai (diễn ra vào cuối thê kỷ XIX, dầu thê kỷ XX); cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật (từ thập niên 40 tới thập niên 80 của thê kỷ XX). Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là sự thay thê phần lớn và hầu hết chức năng của con ngưòi (cả lao động chân tay lẫn lao động trí óc) bằng các thiết bị máy móc tự động hoá hoàn toàn trong quá trình sản xuất nhất định.

Những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ hiện dại trên một số lĩnh vực chủ yếu, đó là những thành tựu cơ bản của khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội - nhân văn. Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa nghiên cứu khoa học và ứng dụng. Mũi đột phá của cuộc cách mạng này là sự nhanh chóng, không ngừng hình thành và phát triển công nghệ mới, đẩy mạnh quá trình tự động hoá. Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mói, công nghệ vũ trụ và công nghệ hạt nhân là những công nghệ mối quan trọng nhất.

52

Page 49: Chính trị quốc tế hiện đại

Đặc diểm nôi bật nhát của cuộc cácli miạng khoa học - công nghệ hiện đại là những biến (iổi iriang tính cách mạng trong công nghệ, trong kỹ thuậl: khoa học, công n^hệ và sản xuất không còn là ba lĩnh vực tách ròi nhau. Trái lại, phát minh khoa họr chuyển lióa thành công nghệ và dưa vào sản xuất đại trà ngày càng thông nhất trong một quá trình, khoảng cách giữa các khâu nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu triển khai và ứng dụng vào sản xuâ’t ngày càng rút ngắn. Con người với tri thức của mình đóng vai trò truiig tâm của sự phát triển. Các ngành dịch vụ, các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm quôc dân.

Ảnh hưởng của cách mạng khoa học - công nghệ hiện dại đôi với sự phát triển của thế giới:

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ, đạt đư(J(' nhiều kỳ tích tác dộng dến tất cả các lĩnh vực của đòi sông mỗi quôc gia và quan hệ quốc lê đương dại.

Trên lĩnh vực kinh tê, những thành quả của cách mạng khoa họ(,' - công nghệ hiện đại làm cho năng suất lao dộng tàng lên rất nhanh, chi phí cho sản xuíìt thấp, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, đổi niới c;ông nghệ, thay đổi chủng loại mặt hàng và thay thế các ngành kinh tế.

Trên lĩnh vực chính trị - xã hội, cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại không chỉ dưa năiig suâ’t lao động tảng lẻn gấp bội, tăng cưòng tính châ\ xã hội hoá và trình dộ phân công lao dộng của lực lượng sản xuất, mà còn đưa dến việc trí thức hoá ngưòi lao động, gián tiếp hoá loại hình lao động trực tiếp, trung lưu hoá vê mức sôVig ỏ một

53

Page 50: Chính trị quốc tế hiện đại

bộ phận lớn đội ngũ công nhân lao dộnfỊ. Trưốc mắt, tư bản độc quyền có thê lợi dụng cách mạng khoa học và cỏnỊĩ nghệ dể củng cô", tăng cường dịa vỊ thông trị. Song, trorifí sâu xa, vê lâu dài, cách mạng khoa họ(’ - công nghệ là nhân t(Y thách thức đôi với chủ nghĩa tư bản. Giữa thế kỷ XIX, C.Mác từng nói: "Hđi nước, diện và máy dột tự động là những ngưòi cách mạng nguy hiểm hơn rất nhiều ngay cả khi so với những công nhân Barbes, Raspail và Balanqui". Sự phát triển của công nghệ trong thế kv XX và XXI ngày càng gây nguy hiểm dôi với trật tự tư bản chủ nghĩa vì chúng nhanh chóng làm cho lực lượng sản xuất phát triển không phù hợp dược với trật tự ây.

Trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục - đào tạo, cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, sự hình thành xã hội thông tin và kinh tê tri thức đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải (tối mới và hiện đại hoá một cách căn bản.

Đôi với quan hệ quôc tế, khoa học - công nghệ hiện đại cùng vói toàn cầu hóa tạo ra cơ hội cho toàn nhân loại tăng cưòng giao lưu, học tập và tiếp thu các tinh hoa, khoa học hiện đại để phát triển đất nước, mcJ rộng quan hệ quốc tế. Giao thông và thông tin liên lạc quốc tế phát triển nhanh chóng. Một trong những thành tựu quan trọng của tiến bộ kỹ thuật - công nghệ có tác dộng đáng kể đến nền chính trị thế giới là sự cải tiến, đa dạng hoá các hình thức, phương tiện giao thông, thông tin liên lạc quôc tế. Điểu này tác động tới các môi quan hệ cả ỏ cấp nguyên thủ, chính khách lẫn quan hệ giữa các tầng lớp dân cư bình thường ỏ các quốc gia, các khu vực khác nhau. Những tiến bộ trong lĩnh vực thông tin,

54

Page 51: Chính trị quốc tế hiện đại

liên lạc cũng có tác động đến cách nhìn nhận thê giới của người dân ở mỗi quôc gia, khu vực. Chẳng hạn, các nhà nghiên cứu xác nhận rằng, chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến đầu tiên được đưa tin bằng hình ảnh trên tivi. Những hình ảnh được truyền đi vàơ mỗi buổi tôi vê sự giết chóc, thương vong đâ làm cho dư luận xã hội Mỹ quay ra phản đôi cuộc chiến này. Đồng thòi, những hình ảnh vể cuộc chiến tranh được phát trên truyền hình đã góp phần khđi dậy phong trào đấu tranh của lực lượng tiến bộ khắp nơi trên thê giối dòi Mỹ phải rút khỏi miền Nam Việt Nam.

Có thể khẳng định rằng, những tiến bộ trong lĩnh vực giao thông, thông tin liên lạc đã làm cho các quốc gia trên thê giói xích lại gần nhau hơn, làm thu hẹp khoảng cách không gian địa lý giữa các quốc gia, các châu lục trên thê giỏi. Tất cả những hình ảnh đầy ấn tượng của các sự kiện, quá trình diễn ra ở bất kỳ nơi nào trên thê giới đã nhanh chóng đưỢc chuyển tải đến từng gia đình, làm thay dổi thái độ của mỗi cá nhân con ngưòi đối vói những thành viên khác trong cộng đồng nhân loại, cũng như đôi vối các sự kiện, quá trình đó.

Như vậy, cách mạng khoa học và công nghệ trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến những biến đổi khó lường về kinh tê - xã hội, văn hoá, tư tưởng, lối sống và cả kiến trúc thượng tầng chính trị của xã hội. Nó buộc các quốc gia thuộc hệ thống xã hội khác nhau và cả cộng đồng thê giới phải thay đổi cơ chê quản lý, phải cải cách hành chính, từ bỏ cđ chế, mô hình quản lý không thích hợp.

Những thách thức đặt ra trong bối cảnh cách mạng

55

Page 52: Chính trị quốc tế hiện đại

khoa học - công nghệ hiện đại, trưóc hết đó là sự phán hoá, phân cực khá sâu sắc trong trình độ phát triển giữa các quốc gia, dân tộc. Khoa học - công nghệ và tri thức là sản phẩm, thành tựu của cả loài người chứ không của riêng giai cấp, dân tộc nào, nhưng sự thụ hưởng nó lại không đồng đều do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các nước chậm phát triển và đang phát triển luôn chịu nhiều thua thiệt hđn so vối các nước phát triển trong lĩnh vực này khiến cho chênh lệch khoảng cánh phát triển Bắc - Nam chẳng những không được khắc phục, mà còn có xu hưống gia tảng.

b) Tác dộng của kinh tế trì thúc đến chính ừị quốc tế

Kinh tế tri thức là một loại hình kinh tê (tương ứng

với kinh tê nông nghiệp, kinh tế công nghiệp...), là thòi kỳ

phát triển mỏi của lực lượng sản xuất. Nền kinh tế tri thức không phải là một hình thái kinh tế xã hội. Năm

1996, OECD đưa ra định nghĩa: "Nền kinh tế tri thức là

nền kinh tê dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối và

sử dụng tri thức và thông tin"'. Định nghĩa này làm cho một số nước hiểu lầm là phát triển kinh tê tri thức là phát

triển những ngành công nghiệp công nghệ cao, mà không quan tâm đầy đủ sử dụng tri thức để phát triển tất cả các

lĩnh VÜC.

1. Đặng Hữu: Khoa học ■ công nghệ, kinh tế tri thức và công nghiệp hoá rút ngắn ở nước ta, trong "Các chuyên đề bổ trợ phục vụ nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lẩn thứ IX", Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.l7 .

56

Page 53: Chính trị quốc tế hiện đại

Năm 2000, APPjC dã có sự điều chỉnh lại nhận thức

nêu trên khi nhấn mạnh, nên kinh lế tri thức là nền kinh

tê trong đó sự sản sinh ra, truyền há và sử dụng tri thức

là dộng lực chủ yêu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của

cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế.

Năm 2004, UNDP và Ngân hàng Thế giới đưa ra định

nghĩa: Nển kinh tế tri thức là nền kinh tê sử dụng có hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tê và xã hội. bao gồm cả

việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng như làm chủ và

sáng tạo tri thức cho những nhu cầu của riêng mình. Định nghĩa này muôVí nhấn mạnh việc sử dụng có hiệu quả tri

thức mới đế phát triển kinh tê - xã hội, và cũng có nghĩa là

các nền kinh tê ở các trình độ khác nhau đều có thể phát

triển kinh tê tri thức, các nưốc đi sau có thể đi tắt, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, nếu có chiến lược đúng

đắn phát huy tiềm năng trí tuệ của dân tộcKinh tê tri thức tác động quan trọng đến quan hệ

chính trị quốc tế:Trước hết, kinh tế tri thức đẩy nhanh quá trình toàn

cầu hoá, làm cho nó trỏ thành xu thê bao trùm của chính trị quốc tê đưđng đại. v ề lý luận, do kinh tê tri thức chủ yếu dựa trên việc tạo ra và sử dụng các sản phẩm tri thức mang tính năng động, có khả năng lan toả không hạn chế, mà trước hết là vê khoa học - công nghệ, dặc biệt là công niĩhệ Ihông tin, nên lực lượng sản xuất và oác hoạt động kinh tế của con người ngày càng được quốc tế hoá và đa phương hoá trên phạm vi thê giới. Nhận thức rõ kinh tê tri thức đang góp phần đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá,

57

Page 54: Chính trị quốc tế hiện đại

nên nhiều nước, nhất là các nưí^ phát triển dặc biột khuyên khích phát triển và sử dụng thành tựu khoa học - công nghệ cao trong sản xuất. Các công ty cũng ra sức nắm bắt và ứng dụng những tiến bộ mới về khoa học - công nghệ để tăng sức cạnh tranh và mỏ rộng thị trường trong và ngoài nước. Các nước đều tìm cách tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế để tận dụng tối đa các cd hội và hạn chê các bất lợi của quá trình toàn cầu hoá.

Vối kinh tê tri thức trong một thế giới toàn cầu hoá, vai trò của các chủ thể quan hệ chính trị quốc lê có những biến động to lớn. Vai trò của chủ thể truyền ihông là các quốc gia suy giảm nhất định. Bên cạnh đó, vai trò của các chủ thể mới như các tổ chức quốc tế, các định chế liên kết toàn cẩu và khu vực, các công ty xuyên quố(' gia ngày càng nổi bật hơn.

Nắm chắc nhân tài, tri thức và có chiến lược phát triển quốc gia tương ứng trở thành tiêu điểm cạnh tranh của sức mạnh tổng hỢp quốc gia trong thê kỷ XXL Sau chiến tranh lạnh, tiêu điểm của cạnh tranh quốc tê càng chuyển sang cạnh tranh sức mạnh tổng hỢp lấy kinh tê và khoa học - kỹ thuật làm trung tâm. Trong những năm tối, nhân tố mang tính quyết định của một chê độ chính trị quốc gia có thể tồn tại và tiếp tục phát triển hay không, phụ thuộc vào việc quốc gia đó có thể sáng tạo, tiếp thu và quản lý bao nhiêu nhân tài và vôn tri thức. Trong kinh tế tri thức, tri thức trỏ thành động lực chủ yêu tăng trưỏng kinh tế, sáng tạo tri thức trở thành hoạt động quan trọng nhất của các quốc gia. Do vậy, ý thức được tầm quan trọng của kinh tê tri thức, ĩĩiỗi quốíc gia, dân tộc đểu cô gắng tiếp

58

Page 55: Chính trị quốc tế hiện đại

cận để t.ìm ra chiến lược phát triển kinh lê tri thức hỢp lý, thông qua đó khảng dịnh địa vị của mình trong thòi đại khoa học - công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay.

Nhân tài là "vật dẫn" của tri thức, không có nhân tài thì sẽ không có tri thức và kỹ thuật. Hiện nay, các nước đang phát triển đang thiếu hụt nghiêm trọng nhân tài chất lượng cao, hờn thế nữa, lại bị các nước phát triển săn lùng, cạnh tranh dẫn đến hiện tượng "chảy máu chất xám". Trong cuộc cạnh tranh kinh tế của thế giới tưdng lai, nhân tài sẽ trỏ thành tài nguyên chiến lưỢc mang tính then chô"t, l<à dộng lực chủ yếu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.

Hoà bình thế piới có đưỢc sự hảo dảm hơn, đâu tranh quốc tế đang có xu hưống ngầm và phức tạp. Có ý kiến cho rằng, kinh tế tri thức là sản phẩm của loàn cầu hoá, và nó tác dộng trtí lại quá trình toàn cầu hoá. Nó đây nhanh hỢp tác quốc tế, tăng thêm mức độ cùng nhau tồn tại giữa các nước, kiềm chê đưỢc nhân tô gây chiến tranh, về bản châ't, kinh tê tri thức mang tính nhân bản, phản đối coi trọng vật chất, lây phát triển con ngưòi làm mục tiêu trực tiếp. Diều đó thúc đẩy sự kết hỢp hài hoà giữa con người với thiên nhiên, con người vối xã hội và chính trị, là sự khẳng dịnh đối với tiến trình dân chủ hoá quan hệ chính trị quốc tế, góp phần bảo đảm hoà bình thế giới. Những đặc điểm của kinh tế tri thức như liên tục tăng trưởng, thù lao tàng dần, sử dụng trùng lặp sẽ góp phần làm dịu những mâu thuẫn xã hội, kéo dài chu kỳ tăng trưởng kinh tế, giúp tăng mạnh hệ sô bảo đảm an ninh kinh tế của các nước trên thế giới.

Nền kinh tế tri thức có thể tạo ra sự phân hoá giàu

59

Page 56: Chính trị quốc tế hiện đại

nghèo hơn nữa trong cộng dồng dân cư, khiến những ngưòi không có tay nghê rơi vào cảnh thât nghiệp, dồng thòi tạo sự phát triển không công bằng giữa nưốc giàu và nước nghèo, gây ảnh hưởng sâu sắc đến đời sông chính trị quốc tê cũng như dời sông chính trị của từng quốc gia. Theo nhận định của nhiều nhà phân tích, kinh tế tri thức có thể hạ thấp nhân tô gây chiến tranh, nhưng không thể xoá bỏ chiến tranh; mâu thuẫn giữa các quôc gia có thể trở nên gay gắt, cuộc dấu tranh quốc tế trong tliòi đại ngày nay biểu hiện nhiều hơn trong lĩnh vực kinh tê, giảm bót đấu tranh bằng quân sự.

Bản quyến tri thức là đặc trưng quan trọng trong kinh tê tri thức và sẽ trở thành nội dung đâ"u tranh trong quan hệ chính trị quốc tế. Xã hội kinh tê tri thức râ t coi trọng luật pháp và châp hành bản quyển tri thức. Công ưóc quốc tê và hiệp định song phường ngày càng dê cao việc bảo hộ quốc tê về bản quyền tri thức. Mv coi việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá tri thức và đẩy mạnh mỏ rộng dịch vụ và thị trường tri thức (ìốì với nước khác là bộ phận cấu thành quan trọng của chính sách dối ngoại. Hiện nay, bản quyển tri thức trở thành vâ'n dê nóng bỏng trong cuộc đấu tranh chính trị giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.

Xâm lược, bá quyền về văn hoá, tri thức tin học là mối đe doạ lốn đôì với trật tự thế giâi ngày nay. Các nưốc tư bản phát triển lợi dụng ưu thế của tin học gây trở ngại, hạn chế hoặc áp chế việc vận dụng tự do của các nưốc khác, triển khai việc thâm nhập văn hoá tư tưởng, phát động chiến tranh tâm lý và chớp lấy tin tức chiến lược rủa

60

Page 57: Chính trị quốc tế hiện đại

nước khác. Tính đa (iạng của văn hoá. việc lưu thông có trật tự và việc ứng dụng rộng rãi của tri thức tin học là cơ sỏ tinh thần cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Chủ nghĩa dế quối’. đứng dầu là Mỹ dang thực hiện âm mưu nhất thể hoá văn hoá ckYi với nhiều quốc gia trên thế giới. f)ây là một nguy cơ lớn, dòi hỏi mỗi quốc gia phải tỉnh táo và khéo léo để không bị chủ nghĩa đê quổíc dùng các chiêu bài tri thức tin học tiến hàiih xâm lâ’n, đồng hoá và xoá bỏ bản sắc văn hoá dân tộc.

Trong thô giới ngày nay, kinh tô tri thức dã làm cho các cá nhân, pháp nhân và tô chức phi chính phủ tàng nhanh sức mạnh của mình, hình ihành một sức mạnh ngoài sự không chế quôc gia, giúp ảnh hưỏng của cá nhân và hộ thông kinh tế đôi với quyết sách của chính phủ, khiến chính phủ trưcíc khi đưa ra các quyết sách phải lắng nghe ý kiêri của các chủ thể kinh lế. Điều này có l(Ịi cho việc dân chủ hóa quyết sách, bảo dảm xu hưóníĩ dân chủ hoá đòi sông xã hội.

3. Địa - chính trị và khủng bố quốc tế

ơ) Tác động của địa - chính ừị đèn chính trị quốc tế

Địa - chính trị là một phạm trù khoa học thể hiện sự vận động của nền chính trị thế giới được phân bô theo không gian địa lý, dư(;(c tập hỢp bởi những chủ thể quôc KÌa, những tổ chức, phong trào chính trị. lực lượng chính trị. Hệ thống địa - chính trị cỉưdc dịnh hình bỏi yếu tố chính trị vả địa lý, là sự phân bô chính trị theo không gian dịa lý, đưỢc tập liỢp thành hệ thông bỏi những yếu tô cùng loại, cùng chức năng, liên hệ với nhau chặt chẽ.

61

Page 58: Chính trị quốc tế hiện đại

Địa - chính trị là những diểu kiện, hoàn cảnh dịa lý tác động, ảnh hưỏng tới chính trị và sự tác dộng của chính trị tới yếu tô dịa lý. Trong chính trị thê giới, đó là vân dể không gian địa lý của các quôc gia, khu vực; xuíít phát lừ nhân tô' địa lý đê khảo sát môi quan hệ chính trị quốc tô, từ đó xác định chiến lược an ninh và phát triển quôc gia.

Địa - chính trị luôn phản ánh các điều kiện sinh tồn và phát triển quốc gia, liên quan mật thiếl dến chính trị. Nguồn gốc các cuộc tranh chấp, xung đột trên thế giối, suy cho cùng bắt nguồn từ sự giành giật các diều kiện để bảo đảm sự sinh tồn. Trong dó, các yếu lô dịa lý, tài nguyên có vỊ trí đặc biệt quan trọng.

Thuyết địa - chính trị do Rudolf Kjellen đưa ra vào năm 1990 và sau đó được nhà địa lý học ngưòi Anh H.Mackinder phát triển vào đầu thế kỷ XX. Nội dung của nó là: ỈjỢi ích an ninh quốc gia không tách ròi khỏi các hoạt động chính trị và trong mỗi một thòi kỳ lịch sử, trên bản đồ chính trị quốc tê thưòng có một trung tâm chiến lược mà nếu nước nào khống chê đưỢc truiig tâm dó thì sẽ chi phối đưỢc toàn bộ thế giói. Trong Ihừi kỳ chiến tranh lạnh, châu Âu chính là trung tâm đó. Sau chiến tranh lạnh, z. Brzezinski cho ràng, nưốc nào khống chê dược đại lục Á - Âu thì sẽ thông trị được thê giới'. Những sự kiện nổi bật như quá trình mở rộng NATO và E ư sang phía dông, việc nâng cấp Hiệp ư(5c an ninh Nhật - Mỹ nàm 1996,

1. Nguyễn Đình Luán: Tim hiểu lógic địa - chinh trị trong chiến lược đôi ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, sô 50, 2003, tr.26.

62

Page 59: Chính trị quốc tế hiện đại

chiến tranh Nam Tư năm 1999, chiếìì trarìih Ápganixtan nàm 2001, chiến tranh Irắc năm 2()03, việc Mỹ rút ra khỏi ABM và xúc tiến xây dựng hệ thông phòrag thủ tên lửa chiến lược ở một sô" nưóc Đông Âu, cùng như vai trò của Mỹ trong hành động quân sự chống I.ibi hiện nay (2011) cho thấy rõ những toan tính địa ' chính trị của Mỹ xuyên suỗt ihòi kỳ sau chiến tranh lạnh.

Trên cơ sỏ diễn biến lịch sử thế giỏi dương dại, có thế khái quát vai trò của nhân tô địa - chính trị đôi vối quan hệ chính trị quốc tế như sau:

- Trước sự thay đổi nhanh chóng của dời sông chính trị quôV tế, các nước đều khẳng định vai trò quan trọng của nhân tố địa chính trị trong hoạch định chiến lược phát triển quôc gia, trước hết là xây dựng chính sách đôi ngoại phù hỢp, dặc biệt là với các nước có chung đưòng biên giới, các nước trong khu vực. xử lý íối quan hệ láng giềng trở thành nội dung œt lõi của chiến lược aiì ninh quốc gia. Coi trọn^ nhán tô" dịa - chính trị để tìĩĩì ra các biện pháp quan hệ ihích hỢp, xuất Ị)hát từ cáe yếu tô" dịa lý,

- V ấỉ) đề địa - chính tri là môi quan tâm hàng đầu, chi ph(3i chính sách dôì ngoại của eác ciròng quôc, nhiĩt là những dế quôc có ý đồ thống trị thê giói. Các nước dế quốc muôn kiểm soát thế giới, vì vậy họ thiết lập một hộ thcmg đồng minh, đặt càn cứ quân sự ở mọi khu vực, kháp nơi trên ihế giới, dặc biệt ưu tiên những quốc gia có vị trí chiến lược lìằm sát đôì thủ cạnh Iranh (ví dụ, Mỹ thắt chặt quan hệ với Nhật Bản và Hàn Quốc dể không chế Nga và Trung Quốc, xâm chiếm Ápgaiiixtan dể kiểm chẽ Nga, Triêng Quốc và Ân Độ).

63

Page 60: Chính trị quốc tế hiện đại

- Việc xác định vỊ Irí, vai trò của các châu lục, khu vực trong từng thòi kỳ lịch sử cụ thể có ảnh hưởng lỏn đến quan hệ chính trị quốc tế. Từ lý thuyết về địa - chính trị, có thể xác định trung tâm địa - chính trị và các vị trí chiên lược then chốt mà các cưòng quốc thường cạnh tranh, kiểm chế lẫn nhau để giành được vị thế tối ưu trong việc chi phối khu vực hoặc cả thế giới.

- Vấn để không gian địa lý là yếu tô" quan trọng trong liên kết khu vực, thúc đẩy sự ra đời của các tố chức khu vực. Trong những năm gần đây, do nhu cầu giữ vững môi trưòng chính trị ổn định để phát triển kinh tế, trên thế giới đã xuất hiện hàng loạt tổ chức khu vực. Sự ra đòi của các tổ chức khu vực và sự điều chỉnh mối quan hệ giữa các nưốc là con đường quan trọng dẫn đến thay đổi địa - chính trị. Quá trình nhất thể hoá châu Âu đòi hỏi sự liên kết các quốc gia khu vực. Hiệp ưốc an ninh Mỹ • Nhật ra đời để bảo vệ và phát triển thê lực địa - chính trị của họ sang Đông Á. Việc mở rộng NATO sang phía đông là âm mưu bành trưóng sức mạnh địa - chính trị của các nước phưđng Tầy. Xây dựng các mối quan hệ bạn bè chiến lưỢc, đối tác chiến lược giữa các nưốc là biện pháp để thay đổi vị thế địa - chính trị của họ. Chính sách ngoại giao cơ động, linh hoạt, đa phương hoá, đa dạng hoá là những phưđng cách hữu hiệu tạo điểu kiện giành thắng lợi trong việc tạo dựng địa vỊ ỏ khu vực và trên trường quốc tế.

Hệ thống địa - chính trị thế giối sau chiến tranh lạnh có nhiều thay đổi do tương quan so sánh lực lượng giữa các nhóm nưỏc, giữa các khu vực có những thay đổi mang

64

Page 61: Chính trị quốc tế hiện đại

tínỉ phức tạp và đa dạng. t)iểu dỏ (lòi hỏịi mỗi quôc gia phả nhận thức và điểu chỉnh để xác lậj> vị 'thê địa - chính trị (ủa mình phù hợp vởi hệ thông dịa - cliiính trị thế giới hiệc nay trên mọi lĩnh vực của đòi sống xã hội.

b) Tác dộng của chủ nghĩa khủng b ố quốc tế đến chính trị quốc tế

Dại bách khoa toàn thư Trung Quốc đã đưa ra định ngh'a về chủ nghĩa khủng bô quác tê một cách khá dầy đủ: Đó ầ hành vi của một số cá nhân hoặc tập thể có mục đích chírh trị và xã hội nào đó, sử dụng bạo lực hoặc phi bạo lực :ấn công hoặc đe dọa các cơ quan hoặc cá nhân, hoặc để tỊO ra bầu không khí hoảng sỢ, giết hại bừa bãi những nguìi dân vô tội, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Định ngh'a này chủ yếu bao gồm bôn nội dung; phạm vi của chú ngh'a khủng bô" mang tính quốc tế; mở rộng phạm vi của chủ nghĩa khủng bô quốc tê từ chính trị sang xã hội hoặc các phương diện khác; chủ nghĩa khủng bố quốc tế có thên thủ đoạn "không sử dụng bạo lực". Hiện nay, nhò tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chủ nghĩa khủng bô có thể sử cụng các loại hình như khủng bố tin học, khủng bố sinh học,...; định nghĩa này còn nhân mạnh việc giết hại bừa bải agưòi dân vô tội, một tiêu chuẩn vô cùng quan trọng để \ác định đáy chính là hoạt động khủng bố. Dù những kẻ khủng bố sử dụng bạo lực hay phi bạo lực, có lý tưởng "vĩ dại" hay "cao cả" đến đâu, chỉ cần trực tiếp giết hại những ngưòi dân vô tội đểu là hành động khủng bô.

Từ quan niệm về chủ nghĩa khủng bô" nêu trên, có thể thấv hoạt động khủng bố là những hành động bạo lực hoặc

65

Page 62: Chính trị quốc tế hiện đại

đe doạ dùng bạo lực một cách có tổ chức nhằm vào các cá nhân, các thiết chê hoặc các tổ chức xã hội nào đó gây ra sự thiệt hại về vật châ"t, con ngưòi và tinh thần đối với dân thường vô tội, ảnh hưởng và tạo ra sự lo ngại đối với xã hội đê đạt mục dich chính trị cụ thể. Tuy nhiên, điểu đáng chú ý là do cách tiếp cận khác nhau và xuất phát từ những lợi ích không giông nhau, cho nên nội hàm của khái niệm "chủ nghĩa khủng bô" cũng trở nên rất đa dạng. Các nhà nưốc tư bản cùng với các học giả và chính khách tư sản, xuất phát từ quyền lợi giai cấp của mình, thường đánh đồng và đưa vào trong nội hàm của khái niệm "khủng bố" cả những hành động phản kháng chính đáng, sử dụng VÛ lực của quần chúng nhân dân đối vối chính thể tư sản và những hoạt động vũ trang của các lực lượng chính trị xã hội chống lại sự áp bức và nô dịch của tư bản đối vâi các dán tộc. Bởi vậy, nghiên cứu vê chủ nghĩa khủng bố nói chung và về hành động khủng bố cụ thể riêng biệt, rất cần thiết phải tiếp cận một cách toàn diện, khách quan, gắn với một hoàn cảnh lịch sử nhất định.

Sự kiện ngày 11-9-2001 xảy ra ở nước Mỹ là sự kiện sử dụng bạo lực để khủng bố với quy mô lớn nhất, bất ngờ nhất gây tổn thất nặng nề nhất từ trưốc đến nay. Sự kiện này ảnh hưởng quan trọng và sâu sắc đến chiến lược quốc tế, sánh ngang vối các sự kiện quan trọng trong thê kỷ XX. Tác dộng của nó thể hiện rõ nét ỏ một số vấn để cơ bản:

Một là, sự sắp xếp lại các mâu thuẫn và sự sâu sắc hóa những mâu thuẫn mới. Sau sự kiện ngày 11-9 đã hình thành những mâu thuẫn cơ bản mối đó là mâu thuẫn giữa khủng bố và chôVig khủng bố. Mâu thuẫn

66

Page 63: Chính trị quốc tế hiện đại

giữa các thế lực khủng bô cực (loan VỎI thế giới phương Tây do Mỹ đứng đầu ngày càng quyết l i ệ t . Thế lực khủng bô quôc lê trỏ thành môi đo dọa nghiêm trọng đôi với hòa bình thế giới và ốn định khu vực trong thê kỷ XXI. Khủng bô và chông khủng bố quôc lế trỏ thành tiêu diổm của cuộc đâu tranh chính trị, quân sụ trên thế giới ở thế kỷ này. Việc phòng và chống khủng bô quốc tế là nhiệm vụ cấp bách của nhiều nước trên thế giới dể bảo vệ lợi ích quốc gia mình. Nguyên nhân cớ bản oủa mâu thuẫn trên là do chính sách cường quyền của Mỹ đôi với thê giới nhất là thế giới Hồi giáo. Thực hiện chiến híỢf "đánh dòn phủ dầu" với các "quôc gia không lương thiện" dể thực hiện chiến lược lãnh đạo thế ^ới của Mỹ đã làm cho tình hình chính trị thê giỏi càng híìt ổn liớn và Mỹ càng có nhiều ke thù hổn, Mâu thuẫn thủ hai là bá quyền và chống bá quyển giữa (iơn cực và đa cực nổi lên với những hình thức biểu hiện mói. Đày là mâu thuẫn chủ yếu của cuộc dấu tranh chính trị quốc tế sau khi chiến tranh lạnh kêt thúc, mâu thuẫn đó càng sâu sắc hớn sau sự kiện iiKày 11-9.

Hai là, biến dộng về so sánh lực lượng chiến lược trên thế giới. Sự kiện ngày 11-9 gây thiệt hại to lốn nhưng dã dem lại cho nước Mỹ "cd hội vàng" để Mỹ triển khai chiến lược mới, tập hỢp liên minh quốc tê chống khủng bô' và tổ chức lại trật tự thê giứi théo hướng đơn cực dã xuất hiện sau khi Liên Xô sụp dổ. "Liên minh chông khủng bố" đã mở rộng mặl trận liên kết quôc tê, mỏ rộng phạm vi thê lực của Mỹ, nhưng đó là một liên kết lỏng lẻo, tạm thòi, có diều kiện và nó đã bị lung lay

67

Page 64: Chính trị quốc tế hiện đại

mạnh trong cuộc chiến tranh chống Irắc. Liên minh này không những tập hỢp được các dồng minh truyền thốriK của Mỹ mà còn có cả Nga, An Độ, Pakixtan... Quan hệ Nga - Mỹ, Trung - Mỹ có nhiểu thay dổi. So sánh lực lượng trên thê giới nghiêng vê Mỹ nhưng Mỹ phải đôi phó vói một hình thức chiến tranh mói không cân sức. Như vậv, tình hình quốc tê sau sự kiện ngày 11-9 có một số điểm nổi bật sau: quan hệ giữa các nưốc lớn vừa hợp tác vừa kiềm chế; kinh tê vãn hóa hội nhập trong cạnh tranh; an ninh quốc tê theo xu thê đa cực hóa.

IV- S ự VẬN ĐỘNG MANG TÍNH QUY LUẬT CỦA

CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ

1. Lợi ích quốc gia quyết định cóc quan hệ chính trị quốc tế

a) Khái niệm lợi ích quốc giơ

\jỊ\ ích quốc gia (national interest) hay còn dưỢc gọi là lợi ích dân tộc nảy sinh cùng sự ra đòi của nhà nưóc. Nó vận động cùng quá trình hình thành và phát triển của quốc gia. Chức năng đốì ngoại của nhà nưóc chính là thực hiện lợi ích quốc gia. Ban đầu, nó được hiểu như lý do tồn tại của một vương triều hay hình thức tổ chức nhà nước nào đó. Trên phương diện quan hệ quốc tế, chịu ảnh

hưỏng của chủ nghĩa hiện thực, nó còn được coi là lý do căn bản cho việc quốc gia theo đuổi quyền lực trong quan hệ đối ngoại. Với sự nổi lên của quốc gia dán tộc ỏ cháu Âu từ thê kỷ XVI, thuật ngữ "lợi ích quốc gia" bát đầu

68

Page 65: Chính trị quốc tế hiện đại

xuât hiện (lê chỉ lợi ích chung của toàn x ã hội bên trong quốc gia. Ngày nay, lợi ích quốc gia dược thể hiện bằng nhiều từ ngữ khác nhau như "lợi ích sống còn" (vital interest), "vấn đề sông còn" (vital issue), "vấn để tồn tại" (survival issue), V .V . .

Lợi ích quốic gia là một khái niệm gắn liển vối quốc gia có chủ quyển. Trên phương diện quan hệ quốíc tế, đó là những lợi ích chủ yếu của quốc gia có chủ quyền trong quan hệ vói bên ngoài. Theo khái niệm này, lợi ích quốc gia là những lợi ích chung của toàn xã hội sôVig trong một quốc gia. Nó bao gồm những lợi ích chung chủ yếu của quốc gia gắn liền với mục đích tồn tại và phát triển của quốc gia. Các lợi ích chung có thể là những lợi ích trong nưóc và trong quan hệ đôi ngoại. Tuy nhiên, lợi ích chung trong nước được gọi là lợi ích công cộng (public interest), còn lợi ích trong quan hệ đối ngoại thường được gọi là lợi ích quốc gia. Nói như vậy là bởi vì lợi ích trong quan hệ quốc tê thường liên quan đến những nưóc khác nên phải nhấn mạnh đến tính quôc gia của nó. Hay nói cách khác, tính quốc gia của lợi ích chỉ dược biểu hiện trong quan hệ với quốc gia khác. Từ đó, các lợi ích này được gọi là lợi ích quốc gia. Lợi ích quốc gia thưồng được phản ánh trong mục đích và mục tiêu của chính sách đôì ngoại quốc gia.

Vê cđ bản, nội dung trong lợi ích quôc gia của các nước là giống nhau. Đó là lợi ích tồn tại và phát triển. Trong thòi gian dài, dưói ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện thực và thực tiễn xung đột phổ biến trong quan hệ quốc tế, sự tồn tại và an ninh quôic gia đưỢc coi là lợi ích quốc gia cơ bản nhát. Nền dộc lập của đâ't nước và sự toàn vẹn lãnh thổ là

69

Page 66: Chính trị quốc tế hiện đại

những mục tiêu chính của lợi ích này. Những mục tiêu này là sự hướng dẫn chủ yêu chính sách dổi ngoại của các quốc gia, bởi các Idi ích đó gắn chặt với sự sống còn của quốc gia nên không thể thoả hiệp. Vì thế, xung đột liên quan đến các vấn đê này thường dẫn đến chiền tranh trong lịch sử. Cùng với sự phát triển của thòi gian, phái triển ngày càng dưỢc coi là lợi ích quôc gia cờ bản. Mục tiêu chính của phát triển là sự ihịnh vưỢng kinh tê và khả năng chủ động nhất định trong bối cảnh toàn cầu hoá và phụ thuộc lẫn nhau. Hơn nữa, phát triển có môi gắn bó mật thiết với tồn tại. Không phát triển sẽ dẫn đến sự phụ thuộc. Phụ thuộc dẫn đến mất độc lập và chủ quyển bị vi phạm. Ngược lại, phát triển làm tàng sức mạnh củã quốc gia - một cơ sỏ bảo đảm chủ quyển, giúp quốc gia tránh đưỢc nguy cơ tụt hậu và duy trì đưỢc độc lập trong bôi cảnh thế giói ngày càng phát triển và phụ thuộc lẫn nhau.

Lợi ích quốc gia gắn bó chặt chẽ với chủ quyền quốc gia. Thứ nhất, chủ quyền là điểu kiện để nảy sinh lợi ích quốc gia. Không có chủ quyền, lợi ích trong quan hệ dối ngoại không phản ánh lợi ích quốc gia của mình. Thứ hai, chủ quyển quốc gia là điểu kiện thực thi lợi ích quốc gia. Chủ quyển quôc gia đem lại khả năng thực hiện và bảo đảm lợi ích quốc gia. Thứ ba, chủ quyền quốc gia cũng đem lại cơ sỏ pháp lý quốc tế cho lợi ích quốc gia, tạo tính hỢp pháp (legitimacy) cho nhiều lợi ích quốc gia cũng như cho việc thực hiện chúng trong quan hệ quốc tế. Thứ tư, bỏi ý nghĩa của chủ quyền quốc gia, chủ quyển quốc gia và bảo vệ chủ quyển này cũng là lợi ích đặc biệt của quốc gia.

70

Page 67: Chính trị quốc tế hiện đại

Lợi ích quốc gia là khái niệm thuộc phạm trù quan hệ quốc tế, nằm trong động cơ tham gia quan hệ quốc tế của quốc gia. Lợi ích quốc gia là sự hướng dẫn hành vi của quôc gia trong quan hệ quốc tế. Lợi ích quốc gia là kết quả mong đợi của sự tương tác giữa các quốc gia, đồng thòi cũng là yếu tô quy định hợp tác và xung đột trong quan hệ quốc tế, là yếu tô” thúc đẩy sự phát triển của quan hệ quốc tế. Nhìn chung, mục đích và lợi ích quốc gia tạo nên phương hướng cho quan hệ quốc tế.

Từ cơ sỏ phân tích trên, có thể đi đến khái niệm; Lợi ích

quốc gia là tổng thể các lợi ích kinh tế, chính trị, vàn hoá,

xã hội, an ninh, chủ quyển, toàn vẹn lãnh thổ,... của một quổc gia đặt trong mối quan hệ với các quốc gia và chủ thể

quan hệ quốc tê khác. Nó phản ánh nhu cầu và mục tiêu

tồn tại và phát triển quốc gia trong quan hệ quốc tê.

Xác định lợi ích quốc gia là vấn đề then chốt trong

hoạch định và thực hiện chính sách đối ngoại. Lợi ích quốc

gia thể hiện ỏ các nhu cầu, mục tiêu mà một quốc gia theo

đuổi thực hiện ở trong nưóc cũng như trong quan hệ quốc

tế. Nó luôn gắn với mục tiêu quốc gia. Có nhiều nhân tố tác động đến việc xác định lợi ích quốc gia như: trình độ

phát triển kinh tế - xã hội, các yếu tố lịch sử, văn hoá, dân tộc, các nhân tố địa - chính trị, vỊ trí và vai trò của quốc

gia trên trưồng quốc tế, V.V..

b) Mối quan hệ lợi ích quốc giơ và lợi ích quốc tế

Lợi ích nhân loại là lợi ích của cả cộng đồng thế giối. ỈjỢi ích này tồn tại xuất phát từ yêu cầu phát triển của cả

71

Page 68: Chính trị quốc tế hiện đại

loài ngưòi không phân biệt giai cấp, dần tộc, tôn giáo,...

Trong thời kỳ toàn cầu hoá hiện nav, niỗi quốc gia là một bộ phận của nển chính trị thê giỏi và có mối liên hệ ngày càng chặt chẽ với nhau. Cùng với sự phát triển của xã hội,

sự phụ thuộc lẫn nhau về lợi ích giữa các quốc gia ngày

càng cao và xuâ't hiện lợi ích chung cho toàn nhân loại. Sự

gia tăng các vấn để toàn cầu như: chiến tranh hạt nhân, ô

nhiễm môi trường, bệnh tật hiểm nghèo, gia tăng dân số.

tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố quốc tế,... cùng những

thách thức an ninh phi truyền thống làm cho sự tùy thuộc

lẫn nhau về lợi ích giữa các quốc gia ngày càng lớn hơn và

buộc họ phải chú ý đến lợi ích chung của toàn nhân loại.

V.I Lênin từng nhấn mạnh: Lợi ích phát triển xã hội cao

hơn lợi ích của giai cấp vô sản... Lợi ích của tất cả mọi người cao hơn lợi ích của chỉ một dân tộc mình. Lợi ích

nhân loại không tách rời khỏi lợi ích giai cấp, dân tộc và bị chi phối bỏi lợi ích giai cấp. Lợi ích của giai cấp tiến bộ

phù hỢp với lợi ích nhân loại.Theo các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế, trong bốì

cảnh toàn cầu hoá diễn ra hết sức mạnh mẽ hiện nay, thế giối xuất hiện hàng loạt vấn đề mới. Cùng với sự ra đòi và phát triển của nhiều tổ chức quốc tế, bên cạnh lợi ích quốc gia còn có lợi ích của nhóm nước, tổ chức khu vực mà quốc gia là thành viên. Rõ ràng, lợi ích quác gia chỉ được coi là thực tế, phù hỢp khi có tính đến lợi ích của các chủ Ihể khác trong hệ thống quốc tế. Khi xác định lợi ích quốc gia phải tính đến lợi ích của các quốc gia khác, kể cả lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

72

Page 69: Chính trị quốc tế hiện đại

2. Súc mạnh quốc gia chi phối dòí sống chính trị quốc tế

a) Khái niệm súc mạnh quốc giơ

Sức mạnh quốc gia là sức mạnh tổng hỢp của quốc gia, vô hình và hữu hình, bao gồm những nhân tô" tự nhiên và những nhân tố xã hội, tác động và ảnh hưởng ra bên ngoài nhằm thực hiện các lợi ích quốc gia. Đó là tổng hợp các khả năng quân sự, kinh tế, chính trị, công nghệ, văn hoá, tư tưỏng và việc vận dụng các khả năng đó trong quan hệ quôc tế. Sức mạnh quốc gia bao hàm cả khả năng hiện tại và khả năng tiêm tàng.

Sức mạnh tổng hợp quốc gia là toàn bộ thực lực bảo đảm sự tồn tại và phát triển của một quốc gia, bao gồm các nhân tố vật chất (phần cứng, như tài nguyên, dân số, kinh tế, quân sự), các nhân tố tinh thần (phần mềm, như chất lượng chính phủ, thể chê chính trị) và sức mạnh ảnh hưởng trong quan hệ quốc tê (chính sách đối ngoại, vị trí trong các tổ chức quốc tế, vỊ trí trong khu vực và toàn cầu)'.

Sức mạnh là thuộc tính của quốc gia và là tổng cộng các khả năng của quốc gia, bất kể được xem xét một cách biệt lập hay trong tương quan vói các quốc gia khác. Trong quan hệ chính trị quốc tế, cần phân biệt quyến lực quốc gia và sức mạnh quốc gia. Quyền lực quốc gia là khả năng chi phối, kiểm soát tư duy và hành động của người khác.

1. Xem Lương Vàn Kế: T h ế giới đa chiếu (lý thuyết và kinh nghiệm nghiên cứu khu vực), Nxb, Thế giới, Hà Nội, 2007, tr.257.

73

Page 70: Chính trị quốc tế hiện đại

tùy thuộc vào việc xác định mục tiêu trong hoạt động (iôi ngoại. Mỗi xã hội có quan điểm vổ quyền lực khác nhau. Còn sức mạnh quốc gia là các khả năng, công cụ thực hiện lợi ích quốc gia.

b) Các cưòng quốc chi phối đòi sống chính trị quốc tế

Trong số hơn 200 quốc gia, một sô cưòng quốc có sức chi phôi lớn đôi với chính trị, kinh tê thê giới và quan hệ quốc tê đưđng đại. Căn cứ vào sức mạnh tổng hỢp, ảnh hưỏng thực tế, những quốc gia sau đây đưỢc cộng đồng thê giới xem là nước lón: Hoa Kỳ, Canada, Braxin, Nga, Anh, Pháp, Đức, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ.

Các nưốc lốn và quan hệ giữa các nước lớn có vai trò dặc biệt quan trọng đối với sự phát triển thê giới. 11 nước lớn nêu trên chiếm 1/3 lãnh thổ và quá nửa dân số thê giối, hơn 70% GDP của cả thê giới. Đa sô nước lốn là những cường quốc hàng đầu vê kinh tế, khoa học, công nghệ, sức mạnh quân sự. Có 5 nưỏc lớn là uỷ \ợên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quổc). Nhóm G7 là những nước tư bản phát triển nhất.

Các nưỏc lớn không phải một khối thông nhất mà là một tập hỢp đầy mâu thuẫn. Quan hệ giữa các nước lớn gồm nhiều loại: đồng minh, liên kết, không liên kết, đối tác, đối thủ, đối thủ trực tiếp, đối thủ tiềm tàng,... hết sức phức tạp. Tập hỢp nước lớn có thể chia thành hai loại: các nước lốn tư bản phát triển (G7), đứng đầu là siêu cưòng Mỹ, và các nưỏc lón còn lại (Trung Quốc, Nga, An Độ, Braxin).

Hoa Kỳ là nước đứng đầu các nước tư bản phát triển,

74

Page 71: Chính trị quốc tế hiện đại

là siêu cường duy nhất hiện nay, h i ệ n chiếm khoảng 23% (ỈI)P thế giới, có chi phí quân sự chiếm hdn 40% chi phí quân sự toàn cầu.

Canada là nước tư bản lớn nhâ'l, phát triển nhâ't sau

Mỹ ở Tây bán cầu.

Anh, Pháp, Đức, Italia là những thành viên chủ chốt

của E ư , một trong ba trung tâm tư bản thê giới, vể nhiều

mặt có thể xem E ư là một "nước lớn" vì các nước trong EU

đang nhất thể hóa vê kinh tê và chính trị.

Trung Quốc là nước đông dân nhất thê giối (hđn 1,3 tỉ

ngưòi), là nước xã hội chủ nghĩa duy nhất trong "câu lạc

bộ" các nước lớn. Tuy nhiên, Trung Quôc không đóng và

không muôn đóng vai trò một cường quỗíc xã hội chủ nghĩa

như Liên Xô trước đây trong quan hệ với các nưốc lốn khác. Trung Quốc vẫn là một nước đang phát triển, nhưng

là một trong những nước kinh tê tăng trưởng nhanh nhất

Ihê giới, đã viídn lên vị trí thứ hai thế giới sau Mỹ vể GDP.

Trong tưdng lai, Trung Quốc là nưỏc có khả năng thách

thức địa vị siêu ciíòng độc tôn của Mỹ.

Liên bang Nga là nước có diện tích rộng nhất, tài

nguyên phong phú nhất thế giới. Hiện nay, Nga vẫn là

cưòng quốc hàng đầu về quân sự, song không còn địa vị siêu cưòng. Những lợi ích quốc gia và quan điểm vể lợi ích

quốc gia của Nga, đặc biệt là lợi ích ngoài lãnh thổ Nga, đã

thay đổi sâu sắc, mặc dầu Nga vẫn CÒII những lợi ích truyền thông. Dưói thời các Tổng thông Putin và Métvêđép cầm quyền, vị trí của Nga trên trường quổc tế đang đưỢc cải thiên môt cách rõ rêt.

75

Page 72: Chính trị quốc tế hiện đại

Nhật Bản hiộn là cưòng quỗc sô ba vể kinh tố (2011) đang tìm cách vươn lên địa vị cường quốíc' quân sự, chính trị tương ứng với dịa vị kinh tế, chủ yếu dựa vào Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ. Nhưn^ Nhật Bản đang gặp khó khăn do suy thoái kinh tế kéo dài và lìiện đang phải đôi phó với thảm họa của động đấụ sóng thần và sự cô hạt nhân.

Ân Độ, Braxin là những nước dang phát triển, không liẻn kết đang tìm mọi cơ hội dể vươn lên địa vị nước lớn phát triển. Mục tiêu chính trị trước mắt của hai nưỏc này là trở thành uỷ viên thưòng trực Hội đồng Bảo an Liên hỢp quốc.

Sau khi Liên Xô và các nước xă hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, quan hệ giữa các nưốc lớn có nhiểu biến động.

3. Chĩnh trị quốc tế ngày càng đa dạng và phức tọp

a) Sụ đa dợng vê chủ thể chính trị quốc tế

Trong thòi hiện dại, quốc gia không còn được coi là chủ thể duy nhât trong chủ thể chính trị quốc tế, bên cạnh quốc gia còn có hàng loạt các chủ thể phi quốc gia khác như công ty xuyên quốc gia (TNC), tổ chức quốc tế phi chính phủ (INGO), các tổ chức tôn giáo,... và thậm chí là cả cá nhản. Sự xuất hiện các chủ thể phi quốc gia này là sản phẩm của thòi hiện dại và đang làm thay dổi quan hệ quôc tế. Sự nối lên của chủng vối vai trò ngày càng lăng, vừa bổ sung cho quốe gia, vừa làm xói mòn chủ quyền quốc gia.

Môi trưòng quốc tẽ là môi trường xà hội có tính đặc thù. Bỏi hoạt động trong môi trưòng và lình vực đặc thù

76

Page 73: Chính trị quốc tế hiện đại

như vậy nên chủ thể chính trị quốc tế cù ng mang trong mình những đặc trưng riêng. Đỏ không chỉ là tiêu chí để xác dinh chủ thể chính Irị quôc tế mà còn là những nội dung thuộc vê bản chất của nó. Với cách hiểu như vậy, chủ thể chính trị quốc tế có hấn đặc trưng chính sau:

Một là, có mục đích khi tham gia quan hệ quốc tế, tức là có động cơ tham gia quan hệ quốc tế. ỉ)ộng cơ này đưỢc cụ thể hoá bằng những lợi ích nằm trong quan hệ quốc tế. Động cơ và lợi ích quyết dịnh việc tham gia quan hệ và sự theo duổi của chủ thể trong quan hệ quốc tế.

Hai là, có tham gia vào quan hệ quốc tế, lức là tham gia vào quan hộ với bên nưỏc ngoài và là một bên trong quan hệ đó. Tham gia vào quan hệ quốc tẽ quy định tính "quan hệ quổc tê" của chủ thể. Không tham gia vào quan hệ với nước ngoài, chủ thể không phải là chủ thể quan hộ quốc tế.

Ba là, có khả nàng thực hiện quan hộ quôc lế, tức là phải có năng lực, sự độc lập hay sự lự trị nhất định. Chủ thể khỏng có năng lực thì không hình thành và thực hiện đưỢc quan hệ quốc tế. Chủ thể không độc lập hoặc thiếu sự tự trị thì chỉ là côĩig cụ nhằm thực hiện mục đích của chủ thể khác mà không phải là chủ thể quan hộ quôc tế.

Bôn là, hành vi và quyết định €Ó ảnh hưởng nhất định tới quan hệ quốc lế, tức là hành vi và quyết định của nó phải có khả năng tác động đến chủ thể khác để hình thành quan hệ, Đồng thòi, khả năng tác động của hành vi và quyết định củng có ý nghĩa trong việc duy trì sự tương tác giữa các chủ thể, tức là quan hệ quốc tế.

Trên cơ sỏ những đặc trưng mang tính bản chất này, có thể khái quát chúng thành khái niệm như sau: "Chủ

77

Page 74: Chính trị quốc tế hiện đại

thể quan hệ quốc tế là những thực thể đóng một vai trò có thể nhận thây dưỢc trong quan hệ quôc tê". Khái niệm này phản ánh được đầy đủ các dặc trưng trên. Có đưỢc một vai trò trong quan hệ quổc tê chính là một mục đích của chủ thể quan hệ quốc tê (Tiêu chí 1). Có vai trò có thể nhận thấy được trong quan hệ quốíc tê tức là có tham gia quan hệ quốin tế (Tiêu chí 2). Vai trò cũng phản ánh năng lực vì phải có năng lực thì mới có vai trò (Tiêu chí 3). Khi đã có vai trò nhận thấy đưỢc trong quan hộ quốc tế, thì mọi hành động hay quyết định của nó sẽ đều có tác dộng nhất định tới quan hệ quốc tê (Tiêu chí 4). Ngoài ra, thuật ngữ "thực thể" {entity) cũng phản ánh được sự da dạng của chủ thể quan hệ quốc tế từ quốc gia tới phi quốc gia, từ giai câ'p tới các nhóm xã hội, từ tổ chức tới cá nhân...

Trong thực tế, có rất nhiêu cá nhân và tổ chức tham gia vào quan hệ quôc tế nhưng không phải tất cả đểu có ảnh hưởng "đóng một vai trò có thể nhận thấy đưỢc trong quan hệ quốc tế " .

Có thể thấy rằng, trong thời đại ngày nay, quốc gia vẫn tiếp tục là chủ thể cơ bản trong quan hệ quốc tê. Bên cạnh đó, vai trò thực tê của các chủ thể phi quôc gia cũng ngày càng có sự thừa nhận chung. Như vậy, theo cách phân chia này, có thể phân loại chủ thể quan hệ quôc tê thành hai loại:

- Chủ thể quốc gia (state actor) là chủ thể cơ bản và cố vai trò lốn nhất. Quốíc gia là chủ thể của luật pháp quốít’ tế. ĐỔì vói loại chủ thể này, vẫn có nhiêu ý kiến khác nhau về các vân đề như: có coi phong trào giải phóng dân tộc và tổ chức quốc tế liên chính phủ thuộc chủ thể quốc pia hay

78

Page 75: Chính trị quốc tế hiện đại

không? Phong trào giải phóng dân lộc có Itiểm năng quốc gia. còn tố chức quốc tê liên chính j)hủ là chủ thể hạn chế của luật pháp quốc tế.

- Chủ thể phi quốc gia (nonstate actor) là những chủ thê quan hệ quôc tê không phải là quôc gia. Đây là loại chủ thể có sự độc lập tương đối vói quỏv gia và có quy mô hoạt động vượt khỏi biên giới quốc f(ia. Quan niệm phổ biến chung coi chủ thể phi quốc gia gồm tổ chức quốc tế phi chính phủ, công ty đa quổ(' gia, một sô nhóm chính trị - xã hội,...

Ngoài ra, củng có học giả bổ siing thêm loại thứ ba là chủ thể dưói quốc gia (substate actor). Đây là loại chủ thể có hoạt động phụ thuộc khá nhiều vào quốc gia nhưng cũng có sự độc lập tương đối và đóng vai trò nhâ't định trong quan hệ quốc tế. Loại này có thể bao gồm chính quyền địa phương, cá nhân,... Có tác giả xếp loại này cùng vào chủ.thể phi quốc gia. Tuy nhiên, còn quá sốm để coi loại hình này cũng 1<Ì chủ thể quan hệ tjuôc tế bởi vì vai trò của chúng trong quan hệ quốc tê khá mò nhạt. So vói các chủ thế phi quốic gia nêu trên, chúng kém độc lập hơn và có quy mô hoạt động hạn hẹp hơn nhiêu. Thực tê hoạt dộng của chúng phụ thuộc khá nhiều vào quổic’ gia. Hđn nữa, chúntỊ là chủ thể của luật pháp quốc gia hơn là của luật pháp quôo tế.

b) Các quan hệ lợi ích dơn xen dẫn dến các chủ thể vùơ hợp tác, vùơ dàu tranh

Với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, với xu thê tâ't yếu của toàn cầu hóa.

79

Page 76: Chính trị quốc tế hiện đại

quan hệ giữa các chủ thể quốc tê trong thòi đại ngày nay có những biểu hiện mới.

Toài> cầu hóa đang tác động đến tất cả chủ thể quan hệ quốc tế, trong bối cảnh cùng tồn tại giữa các quốc gia có chê độ xã hội khác nhau, cùng nhau hợp sức giải quyết nhiều vấn để toàn cầu, thì hỢp tác trở thành một xu thê tất yếu vì những lợi ích chung của mỗi quốc gia và vì lợi ích chung của toàn nhân loại trong quan hệ quốc tê hiện nay. Trong giai đoạn hiện nay của thời đại, mỗi quốc gia là một chủ thể trong quan hệ quốc tế. Quan hệ giữa các quốc gia, dù là các quốc gia xã hội chủ nghĩa, các nưóc tư bản (phát triển hay đang phát triển, chậm phát triển) với nhau là quan hệ giữa các nhà nưỏc độc lập có chủ quyền. Để hợp tác, cùng tồn tại các nưóc có chê độ chính trị, xã hội khác nhau cần tìm được tiếng nói chung, những nguyên tắc được Liên hợp quốc thừa nhận: độc lập dân tộc, chủ quyển quốc gia, bình đẳng, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Trong quan hệ các nước phải ỉá'y nguyên tắc giải quyết các bất đồng bằng thương lượng, tránh áp đặt, tôn trọng đối tác, nhấn mạnh sự đồng thuận, khắc phục bất đồng, lấy nguyên tắc hỢp tác làm trọng trong quan hệ quốc tế.

Trong quan hệ quốc tế hiện nay, hợp tác và đấu tranh luôn là hai mặt cùng tồn tại. Đầy là một tất yếu khách quan. Nó đòi hỏi phải được nhận thức đúng và có sự kết hợp hài hòa khi xem xét đến các quyền lợi của mỗi quốc gia và cả cộng đồng. Tuyệt đối hóa mặt này hay mặt kia đều có thể dẫn đến đổ vở trong quan hệ giữa các quốc gia cũng như giữa quốc gia với cộng đồng quốc tế. Trong quá

80

Page 77: Chính trị quốc tế hiện đại

trình xcm xét phải xuất phát từ nguyên tắc hỢp tác dế đấu tranh và đấu tranh để hỢp tác chậl chè h()n., bển vững hờn. Xuât phát từ quyên lợi cụ thể của mỗi chủ thể quan hệ quốc tê trong quan hệ đối ngoại phải thấy luôn tồn tại đối tác và đôl tượng. Vấn để đặt ra cho các dảng cộng sản là phải nhấn mạnh, phải chú ý tìm thấy dối tác để khắc phục đối tượng, tìm thấy điểm đồng để hạn chế, khắc phục bất đồng gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể trong từng thòi điểm của quan hệ quốc tế.

Ngày nay, khi còn tồn tại quá lớn chênh lệch giàu nghèo, sự khác biệt giữa Bắc - Nam đê chông lại mặt trái của toàn cầu hóa, quan hệ các quốc gia dân tộc dang hình thành sự liên kết khu vực và khu vực hóa có những biểu hiện mới thúc đẩy tính phong phú của quan hệ quốic tè đương đại.

81

Page 78: Chính trị quốc tế hiện đại

Chương II

MỘT Số QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẺ BU0NG BẠI

I- QUAN HỆ GIỬA CÁC Nước LỚN

Quan hệ chính trị quốc tế là phạm trù rất rộng lớn, bao gồm những chủ thể chính trị khác nhau, trong đó nổi bật nhất là quan hệ giữa các nước lốn. Từ trước đến nay, trong bất cứ một trật tự thê giối cụ thể nào, quan hệ quốc tê củng luôn vận động theo một trục do sự tác động qua lại giữa các nước lốn. Nguyên nhân là do các nước lớn có sức mạnh tông hỢp, bao gồm sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, khoa học - công nghệ, văn hóa, dân sô", lãnh thổ, tài nguyên, vị trí địa - chính trị... Nhờ đó, các nước lớn, ở các mức độ kháo nhau, luôn có "quyền lực", có "khả năng khống chế", "khả năng chi phối" trong quan hệ quốc tế. Nói một cách khác, quan hệ giữa các nước lớn là nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triển thế giới và là một trong những đặc điểm nổi bật của thế giói ngày nay.

1. Quan hệ Mỹ - Trung và Mỹ - Nga

a) Quan hệ Mỹ - Trung

Có thể khẳng định rằng, quan hệ Mỹ - Trung ngày

82

Page 79: Chính trị quốc tế hiện đại

càng đóng vai trò quan trọng nhât t roMg c.ác môi quan hệ giữa các nước lớn. Với sự sụp (ỈC) của Liên Xô, nước Mỹ dường như đứng trưổc cđ hội thực hiệii I,ham vọng bá chủ thê giới của mình. Trong thời kỳ sau chiên tranh lạnh, nước Mỹ vẫn giữ vị trí siêiỉ cường thê gif3i về sức mạnh quân sự, vể sức mạnh kinh tế và khoa học - công nghệ, vể tầm ảnh hưởng của mình tới những vấn dê chính trị, văn hóa, tư tưởng trên toàn cầu. về kinh tế, hằng năm Mỹ sản xuâ't từ 20 - 25% tổng sản phẩm của thế giới với GDP năm 2009 là trên 14.000 tỉ USD. vể quân sự, Mỹ vẫn giữ vị trí siêu cưòng số một thế giới với chi phí quốc phòng khổng lồ (năm 2009 là trên 600 tỉ USD), với lợi thế về VÛ khí hạt nhân và hàng loạt kỹ thuật quân sự mùi nhọn, với hàng trăm căn cứ quân sự đóng rải rác khắp nơi trên thế giới. Vê khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại, Mỹ vẫn nắm giữ tiềm lực to lốn, đủ sức bảo đảm cho nền kinh tê của Mỹ tiếp tục phát triển trong ih ế kỷ XXI.

Tuy nhiên, trên con đường thực hiện tham vọng bá chủ thê giói của mình, Mỹ đang đói mặt với một thách thức lớn là Trung Quôc. Là một nước đông dân nhất thế giới (chiếm 1/6 dân sô' thế giới với trên 1.3 tỉ người), diện tích lãnh thổ thứ ba thế giỏi (trên 9,6 triệu km^), đặc biệt là những thành tựu sau hơn 30 năm cải cách và mỏ cửa kể từ nãm 1978 đến nay, Trung Quôc ngày nay đang trỏ thành một đổỉ thủ nặng kv đôi với Mỹ. Vổi tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm trên 9,5%, GDF Trung Quốic năm 2009 đã đuổi kịp Nhật Bản (4.900 tỉ USD) và đến hết tháng 6-2010 dã vượt Nhật Bản, trở thành nền kinh tê lổn thứ hai thế giới sau Mỹ. Vổi khả năng xuât siêu rất lón

83

Page 80: Chính trị quốc tế hiện đại

(trên lOÜ tỉ ƯSD/năm trong 10 năm trỏ lại đáy), nguồn dự trữ ngoại tệ dẫn dầu thế giới (trên 2.ÕŨ0 tỉ USD - năm 2009), Trung Quôc dang trỏ thành nhân tô quan Irọn^ trong sự khôi phục kinh tế thế giới sau khủníỉ Hoảng tài chính loàn cầu năm 2008.

Với thực lực và vị thế của mỗi nước trong nền cliính trị thê giới, Mỹ và Trung Quốc thời kỳ sau chiên tranh lạnh đang triển khai chính sách dối ngoại với những mục tiêi.1

cụ thể riêng của mình. Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và sự phát triển như vù bão của toàn cầu hóa. trước hết là toàn cầu hóa vê kinh tố, các nước trên thế giối, trong đó có Mỹ và Trung Quôc, luôn phải mỏ cửa, hớp tác với nhau dể phát triển hay nói cách khác luôn có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.

Những nhân tô nêu trên tác dộng sâu sắc đến quan hộ Mỹ - Trung Quốc những nám gần đầy. Đối với Mỹ, Truntĩ Quốc là thị trường tiêu thụ và đầu tư hííp dẫn của các doanh nghiệp Mỹ. Mỹ ngày nay là bạn hàng lớn của Trung Quác. Song mặt khác, Trung Quốc dang là thách thức lớn đôi với Mỹ không chỉ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dươnfĩ mà còn trên toàn thế giói. Đối với Trung Quốc, Mỹ không chỉ là thị trường xuất khẩu lớn nhâ\ của Trung (ịuốo mà còn là nơi cung cấp vôVi đầu tư lón và khoa học - công nghệ giúp Trung Quốc nhanh chóng hiện dại hóa nền kinh tế của mình. Hơn nữa, vói vai trò của Mỹ ở nhiều tô chức kinh tế, tài chính quơc tế, Trung Quốc cũng cần tieng nói ủng hộ của Mỹ để có thể tham gia đầy đủ vào các tổ chức này. Song mặt khác, Trung Quốc cũng tính đến chính sách hai mặt của Mỹ đốì với Trung Quốc hiện nay.

84

Page 81: Chính trị quốc tế hiện đại

lác động của nhiểu nhân tô k h á c nhau, quan hệ Mỹ - Trung hiện nay bao gồm cả những thành tựu lẫn khó khản, cụ thể như sau:

- Thành tựu: Kể từ khi Mỹ và Trung QuỐc’ ra Thông cáo chung để nghị thiết lập quaii hệ nịíoại giao ngày 16- 12-197H và chính thức thiết lập quan hộ ngoại giao ngày 1-1-1979, trao dổi đại sứ và mỏ đại sứ quán ở mỗi nước npày 1-3-1979 cho dên nay, (ịuan hộ Mỹ - Trung trên lĩnh vực chính trị - an ninh đã có bước tiến dài vối nhiêu thành tựu quan trọiig. Thông qua các ouộc tiêp xúc và thám viêrig lẫn nhau giữa các doàn đại biểu cấp cao Mỹ và Trung Quoi’, nhiều vấn đề liên (]uan dên quan hệ chính trị - an ninh giữa hai nước đã từng bước dưỢc tháo gỡ. Đặc biệt, ngày 31-12-1979, Mỹ ohâ'm dứt Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ - Đài Loan ký năm 1954, giảm dần và giải quyết vấn dê bán vũ khí cho Đài Ix>an; hai nước cam kết thiết lập Hiệp dịnh chung "Quan hệ đôi tác chiến lược mang tính xây dựng hướng tới thê kỷ XXI". Để tránh xung đột, đối dầu, Mỹ và Trung Quốc; iuỏn lấy lợi ích của hai bên làm điểm iương đồng nhằm giải quyêt nhữnịĩ vâ"n dề mới nảv sinh; mặt khác, Mỹ cùng luôn coi trọng vai Irò hỢp tác của Trung Quốc trong việc bảo đảm ổn định dòi sông chính trị thê giỏi, trước hết là ở châu A - Thái íỉình Dương như vấn (lề hạt nhán của Cộng hoà dân chủ nhán dân Triều Tiên, vân dê chông khủng bô”, v.ìVi đê Apganixtan, Irắc,...

Kể từ sau cuộc gặp thưỢnịỊ đỉnh Trung - Mỹ (10-2002), quan hệ Mỹ - Trung nhìn chung có bưóc phát triển ổn dịnh. Vê tổng thể, trên mọi lĩnh vực và tầng nâ'c khác nhau, Mỹ và Trung Quốíc luôn cố gắng tìm tiếng nói chung

85

Page 82: Chính trị quốc tế hiện đại

để tăng cường hỢp tác, tìm cách tháo gỡ những bíít đổiig trong quan hệ song phưdng và hỢp tác đa phương. Sau cuộc gặp thượiiK dỉnh không chính thức tại Băng Côc, hai bên đã cam kết táng cưìing trao đổi, phôi hỢp và mở rộng hỢp tác. Hớp tác trên lĩnh vực quân sự củng có bước tiên mới thể hiện qua các cuộc gặp gỡ giữa lãnh dạo cấp cao của Bộ Quốc phòng giữa hai nước, qua việc tàu hải quân Trung Quốc thăm căn cứ quân sự của Mỹ ở Haoai. Nhữiig hoạt động này là mốc đánh dấu sự phát triển và xây dựng lòng tin của hai nước từng bước di vào chiều sâu.

Mộl vấn để nhạy cảm tác dộng trực tiếp đến quan hệ chính trị - an ninh Mỹ - Trung là vấn để Đài Loan củng đưỢc hai bên dặc biệt quan tâm. Việc Mỹ tuyên bố tiếp tục thực hiện chính sách "ba không" đối với Đài Loan, như không coi Đài Loan là quổic gia độc lập; không ủng hộ Đài Loan gia nhập các tổ chức quốc tế dành cho các quốc gia có chủ quyển; không ủng hộ bất cứ tuyên bố độc lập nào của Đài Loan đã góp phần củng cố quan hệ Mỹ - Trung hiện nay.

Quan hệ chính trị - an ninh Mỹ - Trung tiếp tục được coi trọng trong nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Obama. Tháng 4-2010, Tổng thống Mỹ Obama và Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thỏa thuận nâng diễn đàn song phương "Đối thoại chiến lưỢc kinh tế" (được lập ra từ năm 200(i) thành "ĐỐí thoại chiến lưỢc và kinh tế" cho thấy phạm vi các vâVi đê hai nưốc cần trao đổi được mở rộng hơn bao gồm không chỉ kinh tế mà cả chính sách ngoại giao. Trong diễn văn đọc lại cuộc "Đối thoại chiến lược và kinh tế" diễn ra vào tháng 7-2010, Tổng thống Mỹ kêu gọi cần mở ra một kỷ

86

Page 83: Chính trị quốc tế hiện đại

nguvên mỏi trong hỢp tác giữa Mỹ và Trung Quốc, đồng thời cho rằng, tuy hai nưóc còn có những khác biệt nhưng có những lĩnh vực quan trọng cả hai bên có thể và phải làm việc vối nhau để giải quyết. Cũng theo Tổng thống Obama tuyên bô', "Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ định hình cho thê kỷ XXI. Sự liên hệ này làm cho nó quan trọng như bất cứ sự liên hệ song phương khác trên thê giối. Và điểu này phải thực sự củng cố sự hỢp tác của chúng ta. Đây là trách nhiệm mà hai bên phải gánh vác". Qua các tuyên bố và hoạt động này cho thấy, Mỹ và Trung Quốc đang cô gắng tạo dựng một diễn đàn nhóm hai nước (G2) giữa một bên là cưòng quốc số một thế giới và bên kia là cường quốc đi đầu trong số các nưóc đang trỗi dậy.

Cùng vối khai thông và phát triển quan hệ chính trị an ninh Mỹ - Trung, hai nước còn tăng cường quan hệ trên lĩnh vực kinh tế và các lĩnh vực khác. Ngay từ những năm đầu thế kỷ XXI, Mỹ đã tăng cường phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Mỹ - Trung, dành quy chế thương mại bình thường lâu dài (PNTR) cho Trung Quốc, ủng hộ Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giói (WTO). Việc Mỹ trở thành bạn hàng lớn nhất của Trung Quốc (tiếp sau là EU và Nhật Bản) và Trung Quốc là đốì tác thương mại lốn của Mỹ càng khẳng định nhu cầu hỢp tác kinh tế - thưđng mại Mỹ - Trung đáp ứng Iđi ích của mỗi nưốc.

- Khó khăn: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quan hệ Mỹ - Trung củng đứng trưốc hàng loạt những khó khăn, thách thức, thể hiện trên nhiều lĩnh vực cụ thể sau:

+ Trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, Mỹ

87

Page 84: Chính trị quốc tế hiện đại

khônịĩ thể không tính đến.đối thủ tiềm tàng cạnh tranh vai trò của Mỹ trong tương lai. Chính vì vậy, ngay từ năm 2001 khi lén cầm quyền, Tổng thống Mỹ G.Bush đã thay quan hệ Mỹ - Trung từ đối tác chiến lược đưỢc xác lập dưới thời chính quyển Tổng thống Clinton sang chính sách coi Trung Quốc là "đối tượng cạnh tranh". Do đó, chính quyên Bush một mặt vẫn duy trì "chính sách tăng cưòng tiếp xúc" nhưng cũng đồng thòi nhấn mạnh đến "chính sách cạnh tranh" đối với Trung Quốc mà theo giới phân tích là kiểm chế Trung Quốc. Đặc biệt, từ đầu năm 2010 đến nay. quan hệ Mỹ - Trung đứng trước hàng loạt các vấn để nổi cộm như Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, Tổng thống Mỹ tiếp lãnh tụ của lực lượng ly khai Tây Tạng đang sống lưu vong Dalai (Lama) tại Nhà Trắng và đàm phán giữa Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton vối Dalai Lama. Thêm vào đó, việc Mỹ tiến hành tập trận chung vởi Hàn Quốc và vối Nhật Bản và chuyên thăm chính thức của Tổng thống Mỹ Obama sang một số nước châu A gồm An Độ, Inđônêxia, Hàn Quốc và Nhật Bản trong chín ngày đầu tháng 11 -2010, cho thấy Mỹ đang thực hiện mục tiêu kiêm chê Trung Quốc, phục hồi và củng cố sự hiện diện của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tăng cường sự can dự hơn đối với khu vực này.

+ Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại, quan hệ Mỹ - Trung cũng đúng trưốc không ít sóng gió, trong đó vâ'n đề nổi cộm hđn cả là bất đồng giữa Mỹ và Trung Quốc đối vói tỷ giá đồng nhân dân tệ. Đầu tháng 2-2010, Tổng thống Obama tuyên bố Mỹ cần "cứng rắn hơn nữa" với Trung Quốc về tỷ giá hối đoái và thâm hụt thướng mại để bảo

88

Page 85: Chính trị quốc tế hiện đại

đảm giá cả các mặt hàng của Mỹ không "bị thổi phồng một cách giả tạo". Các động thái của phía Mv thòi gian gần đây như áp thuê sơ bộ từ 11% đến 13% dôi vói toàn bộ mặt hàng ông thép của Trung Quốc xuât khẩu vào Mỹ (phía Mỹ cho rằng mặt hàng này được Trung Quốc tự đặt giá), hoặc Cục Dự trữ Liên bang vừa quyêt định câ”p 600 tỉ USD hỗ trợ nền kinh tê Mỹ (được xem là biện pháp để hạ giá đồng đô la nhằm giảm bốt cán cân thương mại bên ngoài, dặc biệt là với Trung Quốc (nhập siêu của Mỹ từ Trung Quỗic khoảng 60 tỉ USD/năm)... cho thấy những bất đồng trong quan hệ kinh tê - thương mại Mỹ - Trung không thể giải quyết trong ngày một ngày hai.

Mặc dù quan hệ Mỹ - Trung còn đứng trưóc nhiều vấn đề phức tạp, song trong bối cảnh quốc tế ngày nay và xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của mỗi nưỏc, có thể khẳng định rằng, trong thập niên tối, quan hệ Mv - Trung vẫn tiếp tục phát triển vối sự đan xen cả hđp tác và đấu tranh, trong dó hợp tác vẫn là xu hướng chính. Nước Mỹ cũng nhận thức được rằng, để tạo dựng ảnh hưỏng và tìm kiếm lợi ích trên thê giái nói chung, khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng, không thể không tính tối lợi ích, vai trò của các nước lốn khác, trong đó có Trung Quốc.

b) Quan hệ Mỹ - Ngơ

Vô'n là hai siêu cường đối đầu nhau thòi kỳ chiến tranh lạnh, quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ đã chi phổi đời sống quan hệ quốc tế trong suốt thòi kỳ này. Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là nưóc kế thừa vỊ thê của Liên Xô trên trường quốc tế, trong đó có quan hệ vối Mỹ. So vối

89

Page 86: Chính trị quốc tế hiện đại

14 nước cộng hòa thành viên còn lại, Liên bang Nga trỏ thành quôc gia độc lập với những ưu thê nhất định vê vị trí chiến lược, về tiềm năng kinh tế, quân sự và trên nhiều lĩnh vực khác. Những ưu thế đó cùng vài nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; một đội ngũ đông dảo các nhà khoa học; một hệ thống cơ sỏ hạ tầng tương đối hoàn chỉnh và hiện đại, về khách quan đưa lại cho Liên bang Nga đầy đủ các điểu kiện để duy trì vị trí cưòng quôc hùng mạnh của Liên Xô trưốc đây trên trường quôc tế.

Tuy nhiên, so vối Liên Xô trưốc dó, Liên bang Nga dà suy yếu tương đối trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là phải gánh chịu cuộc khủng hoảng toàn diện, sâu sắc và kéo dài từ thòi Liên Xô để lại. Những thay đổi trong tưđng quan lực lượng thê giới thòi kỳ sau chiến tranh lạnh nói chung, tương quan lực lượng giữa Liên bang Nga và Mỹ nói riêng thòi kỳ hậu Liên Xô, quan hệ giữa Liên bang Nga và Mỹ và tầm ảnh hưởng của nó đến đời sông quan hệ quốc tế đương đại cũng có nhiều thay đổi. Có thể chia quan hệ Mỹ - Nga từ năm 1991 đến nay ra làm ba thòi kỳ sau:

- Thòi kỳ từ năm 1991 đến năm 1994:Trong thời kỳ này, vê cơ bản Liên bang Nga chủ

trương mỏ rộng quan hệ hỢp tác với tất cả các nưóc trên thê giói trên cơ sở cùng có lợi nhằm phục vụ mục tiêu cải cách nền kinh tê trong nước thòi kỳ hậu Liên Xô, sóm đưa nước Nga ra khỏi tình trạng khủng hoảng. Tuy nhiên, trên thực tế, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đặt trọng tâm vào việc xây dựng mối quan hệ vói Mỹ và các nưốc phương Tây. Điểu đó dược Tổng thống Enxin khẳng định trong bài phát biểu ngày 17-4-1992; "Nhiệm

90

Page 87: Chính trị quốc tế hiện đại

vụ trung lâm bao trùm mọi hoạt dộng (JIKÍ'C tế của Nga là xây dựng quan hệ bạn bè với các iuí('íc dân chủ trên thế giới nhằm đảm bảo cho nước Nga gia nhập khối cộng đồng các nước phương Táy một cá('h hợp pháp và hài hòa". Nói cách khác, trọng tâm ngoại giao của Liên bang Nga thời kỳ này là nhằm thúc đẩy môi quan hệ hỢp tác trên mọi lĩnh vực vối Mỹ và các nước Tây Âu. Vói mục tiêu dó, nét nổi bật trong quan hệ của Nga với Mỹ ở thời kỳ này là sự nhượng bộ nhiều hơn từ phía Nga. Ban lãnh đạo Nga trên thực tế, đã đơn phương thỏa mãn một cách nhanh chóng mọi yêu cầu của Mỹ và các nưóc phưđng Tầy. Trong khi dó, Nga lại không đòi hỏi từ Mỹ một sự nhượng bộ tương ứng nào, chí ít là những cam kết không lợi dụng những nhượng bộ của Nga để mở rộng ảnh hưởng nhằm lấp khoảng trông do Nga rút đi. Vội vã từ bỏ vai trò ảnh hưởng của mình ỏ nhiều khu vực, đặc biệt là ỏ Trung - Đông Au, ba nước vùng Ban Tích, không có tiếng nói riêng của mình trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 và nội chiến ở Nam Tư,... Chính sách này của Nga dồng nghĩa với việc Nga đã tự tưốc bỏ lực đỗi trọng của mình trong quan hệ với Mỹ. Thực tiễn thòi kỳ này cho thấy, Nga dù mong muôn cũng không thể trở thành bên đốì tác bình đẳng trong quan hệ với Mỹ. Chính sách tự nguyện làm theo phương Tây khiến Nga đánh mất vai trò trong quá trình sắp xếp lại lực lượng ở châu Âu thòi kỳ hậu Liên Xô, dồng thòi giúp cho Mỹ và các nư(k phường Tây giành đưỢc quyền xác định xu hướng, tính chất và nhịp độ của quá trình đó. Nguy cơ Nga bị cô lập vối phần còn lại của châu Âu ngày càng rõ rệt.

91

Page 88: Chính trị quốc tế hiện đại

Đáp lại sự nhưỢng bộ của Nga, phía Mỹ thời kỷ này cũng có sự ủng hộ nhất định đối với Nga. Tuyên bố chung Mỹ - Nga (6-1992) khẳng định hai hên không còn coi lã kẻ thù tiêm tàng của nhau. Hai nước cam kêt hỢp tác ('hật chẽ hớn nữa trong nhiều lĩnh vực, trong dó Mỹ cam kêt viện trd 1,6 tỉ USD để chuyển đổi nền kinh tế và và hứa phổi hỢp trong nhóm G7 viện trỢ cho Nga 43 tỉ USD. Nga và Mỹ ký Hiệp ước cắt giảm VÜ khí chiến lược giai đoạn 2 (STAR-2), phôi hdp để tháo dỡ và thu nhận VÜ khí hạt nhân từ các nước cộng hòa khác thuộc Liên Xô trước dây. Tháng 4-1993, Mỹ và Nga tuyên bố cam kêt xây dựng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, thúc dẩy hợp tác an ninh và hòa bình trên thê giới.

- Thòi kỳ từ năm 1994 đến nám 2001:Đây là thòi kỳ mà quan hệ Mỹ - Nga đạt tính cân bằng

hơn, thể hiện môì quan hệ vừa hỢp tác, vừa đâu tranh. Trong thời kỳ này, Nga triển khai chính sách dối ngoại lấy "định hướng Á - Âu" thay cho "dịnh hướng Đại Tây Dương". Chủ trưđng nhượng bộ (đôi khi bằng mọi giá) trong quan hệ với Mỹ và phương Tây dược thay bằng nguyên tắc đốỉ ngoại "ưu tiên trưốc hết cho lợi ích quôc gia dân tộc Nga".

Kể từ năm 1994, châu Á - Thái Bình Dương dược xác định là một trong những trọng tâm trong hoạt dộng dối ngoại của Nga. Cùng vối những hoạt động tang cưòng quan hệ với các nước châu Á - Thái Bình Dương như mỏ rộng và tăng cường quan hệ vối Trung Quổc (xác định "năm 1994 là năm Trung Quốc" của Nga và dề nghị xây dựng quan hệ "đôi tác chiến lưỢ(! Nga - Trung hướng vê

92

Page 89: Chính trị quốc tế hiện đại

thế kỷ XXI"), ký Hiệp dịnh về những nguyên tắc cd bản trong quaii hộ Nga - Việt (1994), cải tliiệii (juan hộ với cáo nước Đông Á khác và An Độ,... Liên bang Nga còn tranh thủ mọi crt hội dể giành quyển chủ độrtg viíđn lên Irở thàiih một bên đôì thoại binh đẳng Irong quan hệ với Mỹ. khắe phục tình trạng "một hên là siêu cưdng thê giới" và "một bên là cường quối,' khu vực" trong quan hệ vói Mỹ.

Nhìn chung, kê từ năm 1994, Liên bang Nga đã sử dụng nhiều biệii pháp nhàm tliực hiện mục tiêu của chính sách đôi ngoại hướng về châu A - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, diều đó không có nghĩa phủ nhận hoặc xem nhẹ mối quan hệ giữa Nga vỏi Mỹ và các nước phương Tây khác. Thực tiễn cho thấv% IrotìR khi cải thiện và tăng cường quan hộ với các nước khu vực cliâu A - Thái Bình Dưcíng, Liẽi) bang Nga vẫn liếp tục duy trì và mớ rộng quan hệ vói Mỹ và eác nước phuííng 7'ây.

Việc Nga ngày càng chú trọng hdn dến khu vực châu Á - Thái Bình Dương không ảnh hưỏng dên quan hệ Mỹ - Nga. Việc tăng cường quan hộ Mỹ - Nga, dồng thòi ỏ mức dợ nhất dinh giúp Nga nâng cao vai trò, vị trí của mình ở châu Á - Thái Bình Dương cũng (láp ứng lợi ích trước mất và lâu dài của Mỹ. Trước hết, tăng cường quan hệ với Nga. cùng Nga phôi hợj) giải quyét nhiểu vấn dô qu(X' tế và khu vực sẽ hạn chẽ phần ỉiào sự gắn bó giữa Nga và Trung Quôc - cưííMg quốc đang nổi lên và có khả năng de dọa trực tiếp lợi ích của Mỹ, trước mắt là ỏ khu Vực châu Á - Thái Bình Dương.

vỏi Iv (in dó, quan hệ Mỹ - Nga thời kỳ này có bước phát triển nhất định. Các tuyên bô chung Nga - Mỹ đểu

93

Page 90: Chính trị quốc tế hiện đại

khẳng dịnh cả hai là đối tác chiến lược của nhau. Bằng các nỗ lực ngoại giao, Nga và Mỹ đã dạt đưỢc nhiều thỏa thuận vê cắt giảm VÛ khí hạt nhân, VÜ khí thông thường,

về cam kêt không hưóng tên lửa vào nhau. Trong lĩnh vực quân sự, quan hệ hỢp tác Mỹ - Nga không chỉ dừng lại ỏ các cuộc thăm viêng các căn cứ quân sự, các tổ hỢp côiig nghiệp quổc phòng mà còn được thể hiện qua các cuộc tập trận chung Nga - Mỹ ở Guam, sau đó là ở Vlađivôxtốc. Nga và Mỹ cũng đã tiến hành hỢp tác trong lĩnh vực nghiên cứu VÜ trụ. Mỹ cũng ủng hộ sự toàn vẹn lãnh thô của Nga và khẳng dịnh vấn để Trécxnia là công việc nội bộ của Nga. Trong lĩnh vực hỢp tác kinh tế, ngay từ năm 1993, hai nước đã thành lập ủ y ban Liên chính phủ vể hỢp tác kinh tế thường mại và khoa học do Thủ tướng Nga và Phó Tổng thông Mỹ đồng làm Chủ tịch ủy ban.

Tuy nhiên, quan hệ hỢp tác Nga - Mỹ thòi kỳ này còn ỏ mức thấp so với tiềm năng và yêu cầu của mỗi nước, dặc biệt là từ phía Nga. Trên thực tế, quan hệ giữa hai nưỏc thời kỳ này xuất hiện nhiều bất đồng, dôi khi khá gay gắt. Mặc dù vị trí châu Á - Thái Bình Dướng trong quan hệ quốc tê thòi kỳ sau chiến tranh lạnh có tăng lên song cả Nga và Mỹ đểu vẫn coi trọng vai trò, vị trí của châu Âu đối với sự phát triển của mỗi nước nói riêng và toàn thế giói nói chung. Do đó, mọi ý định thiết lập một cơ chê an ninh mói ỏ châu Âu thời kỳ sau chiến tranh lạnh mà không tính đến lợi ích của Nga hoặc của Mỹ đều tác động tiêu cực đến quan hệ Nga - Mỹ. Tổng thống Nga Elnxin trong bài phát biểu của mình ngày 6-11-1997 một lần nữa dứt khoát phản đốĩ việc mở rộng NATO sang phía đông.

94

Page 91: Chính trị quốc tế hiện đại

Nhìn chung, quan hệ Mỹ - Nga trong qua trình Nga triển khai chính sách đôi ngoại cân hằng hơti cả Đông và Táy luôn chứa đựng trong đố không ít khó khăn, trắc trở. Tuy không còn C(J sỏ đẩy quan hệ Nga - Mỹ rơi vào trạng thái đôi đầu kiểu Xô - Mỹ thòi kỳ chiôn tranh lạnh, nhưng không loại trừ nguy cơ xuất hiện "hòa bình lạnh" trong quan hệ giữa hai nưốc, đặc biệt là bất dồng xoay quanh vấn đê ABM (chống tên lửa đạn đạo), NMD (hệ thống phòng thủ tên lửa) và mỏ rộng NATO...

- Thời kỳ từ nám 2001 đến nay:Sự kiện ngày 11-9-2001 đã tạo ra bưốc ngoặt mới

trong quan hệ Mỹ - Nga. Xuất phát từ chính sách đổi ngoại thực dụng và lợi ích chiến lược riêng của mình, cả Nga và Mv đểu nhận thấy sự cần thiết cải thiên và tăng cường quan hệ hỢp tác, trước hết là hđp tác chông khủng bố quốc tế. Đối với Mỹ, Nga đã có những bưóc nhượng bộ nhất định trohg việc hỢp tác với Mỹ chống khủng bô", kể cả việc trao đổi thông tin tình báo của nhau vê vấn đề này, mà còn "bật dèn xanh" cho các nước vùng Trung Á (những nước được Nga xác định là khu vực phụ cận có lợi ích sông còn của Nga) cho phép Mỹ sử dụng vùng không lưu và mưỢn căn cứ hậu cần để tân công tiêu diệt lực lượng khủng b<") Taliban ở Apganixtan, tạm dừng việc kết nạp một sô nước cộng hòa thuộc Liên Xô trưỏc đây như Grudia, Ucraina,... vào NATO, chấp nhận sửa đổi Hiệp ước ABM để tạo thuận lợi cho Mỹ thiết lập hệ thống NMD. Đổi lại, Mỹ cũng có những nhượng bộ đôi với Nga như coi lực lượng ly khai ở Trécxnia thuộc Nga là lực lưỢng khủng bô; Mv không phản đôi hoạt động quân sự của Nga nhằm tiêu

95

Page 92: Chính trị quốc tế hiện đại

diệt lực lượng khủng bô" ở Trécxnia và thừa nhận một sô lợi ích khác của Nga. Cuối năm 2001, Nga và NATO thỏa thuận thành lập Hội dồng chung, cam kết tăng cưồng hợp tác trong vấn đê an ninh.

Nhằm tảng cưòng quan hệ Mỹ - Nga, trong chuyến thăm Nga của Tổng thống Mỹ G.Bush (5-2002), hai nước đã ký Tuyên bô chung vê quan hệ đôi tác chiến lược Nga - Mỹ trong thế kỷ XXI, đồng thòi Mỹ công nhận Nga có nền kinh tê thị trường, cam kết ủng hộ Nga gia nhập Tổ chức Thương mại thê giới (WTO), tái cam kết ủng hộ Nga về vấn để chống khủng bô' ỏ Trécxnia. Mỹ và Nga cũng cam kết thực hiện Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược của mỗi bên xuống còn 1/3 vào năm 2012.

Tuy nhiên, quan hệ Mỹ - Nga xuất hiện những bất đồng căng thẳng từ năm 2003. Nga phản đối mạnh mẽ việc Mỷ bất ngờ tấn công Irắc - một quõic gia dộc lập có chủ quyển và là nước mà Nga có lợi ích; phản đối kê hoạch Mỹ dự định triển khai hệ thôVig tên lửa phòng thủ ở Ba Lan và hệ thống ra đa ỏ Cộng hòa Séc; Nga - Mỹ cùng bất dồng trong vấn để Côxôvô, vấn đề NATO dự định kết nạp Ucraina và Grudia làm thành viên, vấn để Mỹ hỗ trợ, hậu thuẫn các cuộc cách mạng màu ỏ Ucraina, Grudia, CưrđgUxtan - những nước cộng hòa mà Nga luôn xác định có lợi ích đặc biệt...

Năm 2009 đã chứng kiến nhiêu đối thoại hơn là đối đầu trong quan hệ Mỹ - Nga. Sau khi Obama lên nhậm chức Tổng thông Mỹ (1-2009), Mỹ và Nga bắt đầu có những điểu chỉnh một cách thận trọng các mốỉ quan hệ song phương. Đối vói Mỹ, nưốc Nga có ảnh hưởng địa

96

Page 93: Chính trị quốc tế hiện đại

chính trị rất lổn và khả năng quân sự mà Mỹ phải dựa vào dể thực hiện các mục tiêu chiến lược tại Ápganixtan, Trung Đông, Iran, bán đảo Triều Tiên. Dể tranh thủ sự ủng hộ của Nga đối với các vấn để vừa nêu, Mỹ đã có một sô dộng thái tích cực trong quan hệ với Nga như ngày 17- 9-2009, chính quyên Obama thay đổi hoàn toàn kê hoạch triển khai hệ thôVig phòng thủ tên lửa ỏ Ba Lan và Cộng hòa Séc - vấn đề mà Nga từ lâu đã kiên quyết phản đối vì đe dọa đến an ninh quốc gia Nga. Đáp lại thiện chí của Mỹ, Nga cũng thông báo hoãn triển khai tên lửa ỏ Kaliningrat bên bồ biển Ban Tích. Hai bên cũng đã tiến hành đàm phán và đi đến ký kết thỏa thuận nhằm cắt giảm các kho VÜ khí hạt nhân của mỗi nước. Mỹ cũng tìm được tiếng nói đồng thuận của Nga vê Nghị quyết của Hội đồng Bảo an cấm vận Iran liên quan đến vấn để hạt nhân gây tranh cãi của nước này,...

Nhìn chung, quan hệ Nga - Mỹ từ năm 1991 đến nay

chưa di vào thế ổn định, đôi khi khá phức tạp. Song vê

tổng thể, xuất phát từ lợi ích cơ bản của cả hai bên, cả Nga

và Mỹ đã có' rilìtíng rihượhg bộ nhâ't dịnh nhằm tìm tiếng

nói tương đong'đe tăhg^ừòng hdp tác, giảm bốt bất đồng

và đặc biệt là tránh đối đầu. Quan hệ Mỹ - Nga ngày nay

đã khác về chất so vói quan hệ Xô - Mỹ trước đây và tầm

ảnh hưởng của nó đốỉ vối đời sống quan hệ quốc tế đương

đại cũng có nhiều thay đổi so với triíck' đây. Tuy nhiên, xét

về thực lực của mỗi nưóc, quan hệ Mỹ - Nga vẫn còn khả

năng chi phối nhất định đến quá trình hình thành trật tự

thế giỏi mới trong thế kỷ XXI.

97

Page 94: Chính trị quốc tế hiện đại

2. Quan hệ Mỹ - EU và Mỹ - Nhột Bàn

a) Quan hệ Mỹ - EU

Chê độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ làm thay đổi so sánh lực lượng trên thê giối nói chung, ỏ châu Âu nói riêng theo hưống có lợi cho Mỹ và các nước Tây Âu. Thoát khỏi nguy cơ của một cuộc chiến tranh quy mô lớn ỏ châu Âu do sự đôi đầu Xô - Mỹ, môi trường an ninh ỏ khu vực này trở nên hòa bình và ổn định hơn.

Tuy nhiên, châu Âu thời kỳ sau chiến tranh lạnh cũriK đứng trước hàng loạt các vấn để mới nảy sinh ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định của khu vực. Đó là những vân đồ vê tôn giáo, dân tộc, sắc tộc, lãnh thổ cũng như những vấn đề do lịch sử để lại vô"n tiềm ẩn và bị kiềm chê bởi trật tự thế giới hai cực, nay có điểu kiện bùng phát. Thực tiễn ỏ những nưốc cộng hòa thuộc Liên Xô trưốc đây và ỏ những nưốc thuộc bán đảo Ban Cảng những năm sau chiến tranh lạnh là một ví dụ điển hình.

Sự vận động của những xu hướng trái ngược nhau nêu trên dã tác động trực tiếp đến quan hệ Mỹ - EU thòi kỳ sau chiến tranh lạnh. Sau khi Liên Xô tan rã, quan hệ giữa Liên bang Nga và các nước Tây Âu được cải thiện, mối "đe dọa" VÜ khí hạt nhân từ Liên Xô không còn, các nước Tây Âu từng bưốc liên kết lại vói nhau trong khuôn khổ của Liên minh châu Âu (EU), tìm cách giảm bớt sự can dự của Mỹ, từng bước vươn lên trỏ thành một trung tâm giành giật vỊ trí bá chủ thế giới. Những nỗ lực ngoại giao của EU những năm gần đây nhằm giải quyết những vấn để nóng của thế giới như Ban Căng, Trung Đông,

98

Page 95: Chính trị quốc tế hiện đại

châu Phi củng như thái độ cỉộc lập nhât dịnh của Eư trong quan hệ vổi Mỹ, dặc biệt là thái (lộ phảĩì đôi của nhiểu nước trong EU đỗì vổi việc Mỹ |)hát, dộng cuộc chiến tranh ở Irắc năm 2003 cho thấy các hiểu hiộĩi cụ thể của chính sách này. Tuy vẫn còn gặp không ít khó khăn, phức tạp trên con đưrtng thống nhất theo díiy đủ ý nghĩa của nó, song sự ra đòi và vưrtn lên của KU là sự thách thức đôi với vỊ trí siêu cường của Mỹ, khiến cho quan hệ Mỹ - p]U dứng trước xu hướng ly tâm, dồng thtíi nảy sinh nhiều mâu thuẫn so với thời kỳ chiến tranh lạnh.

Xuât phát từ mục tiêu chiến lược toàn cầu và dứng trước nhiều vấn để của thế giới mới nảy sinh cũng như sự trỗi dậy của Trung Quổc ớ khu vực châu A - Thái Bình Dương, Mỹ không tậj) trung líu tiên cho quan hệ với F]U như Ihòi kỳ chiến tranh lạnh. Thậm chí, dưới thời Tổng thông G.W.Fiush (2001 - 2008), môi quan hệ Mỹ - E ư có phần nguội lạnh do một sô bât đồng xung quanh vấn đê Irắc, củng như một sô" vấn để khác giữa Mỹ và các nước lớn trong p]U, điển hình là í’háp và Đức. Cho đên nay, Mỹ và E ư vẫn còn tồn tại nhiều bất dồng, trong đó phải kể (iến vấn để tái lậ|3 hòa bình ỏ Ápganixtan, vấn để biên dổi khí hậu,... (tháng 12-2009, Mỹ còng h(t kế hoạch bổ sung <juân tói Ápganixtan nhưng kế hoạch này lại không nhận cỉược sự dồng tình từ nhiều nước trong KU).

Mặc dù vậy, quan hệ Mỹ - Eli thời kỳ sau chiến tranh lạnh đứng trước không ít trỏ ngại, Mỹ và EU cũng đã phốỉ hỢp, thỏa hiệp với nhau nhằm duy trì các môi quan hệ Iruyển thống đã dượo thiết lập. Điều đó dưỢc thổ hiện qua sự thôìig nhíít về quan điểm giữa Mỹ và EU dôi với nhiều

99

Page 96: Chính trị quốc tế hiện đại

vân đê như: mở rộng NATO; tạo thê bao vây chiến lược đối vói các đỔì thủ hàng dầu là Nga và Trung Qucx’; phôi hdỊ) vối nhau trong việc tạo lập sự cưỡng chế tập Ihể về thương mại toàn cầu dối với phần còn lại của thê giới; thông nhất vái nhau định ra chuẩn mực, luật lệ của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quôc tê nhằm bảo vộ lợi ích của họ. Những động thái gần đây giữa chính quyển Tông thông Obama với EU như: Mỹ sẽ giành nhiều thc'ji gian dể trao đổi quan điểm vài EU về nhiêu vấn đề nổi cộm ỏ châu Au; Mỹ tích cực tham gia vào một loạt các vòng đối thoại quan trọng với các đốỉ tác trong EU, điển hình như Hội nghị nhóm các nưốc công nghiệp phát triển và mới nổi (G20) tại Luân Đôn, Hội nghị Thượng đỉnh NATO, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - EU. Trong bài phát biểu của mình tại Pháp (4-2009), Tổng thống Obama đã nhân mạnh; "Chúng ta cần thành thật vối chính bản thân mình... Trong vài năm trở lại đây, chúng ta đã khá !d là dôi với mối quan hệ liên minh này". Tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - NATO (4-2009), Tông thông Obama khẳng định cam kết: "Mỹ sẽ nỗ lực nhằm hướng tói một mối quan hệ đối tác chiến lược Mỹ ■ EU tốt đẹp hơn, đồng thời kêu gọi những nỗ lực chung nhàm tìm lồi giải cho nhiều ván dề mà cả Mỹ và EU đều đang gặp phải".

Ố) Quơn hệ Mỹ - Nhật Bản

Bối cảnh quốc tế, trong đó có khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ sau chiến tranh lạnh đã có nhiều thay đổi cản bản, do đó tác động lốn đến quan hệ liên minh Mỹ - Nhật hiện nay cũng như trong những thập niên tói. Thực tiễn ở châu Á - Thái Bình Dưdng những nãm qua cho thấy,

100

Page 97: Chính trị quốc tế hiện đại

thế dôi đầu hai cực giữa hai siêu cuờng Xô - Mỹ và mối quan hệ tam giác chiến lược Mỹ - Xô - Tr ung của thòi kỳ chiến tranh lạnh dưtíc thay Ihế l)ằng một môi trường tương dối hòa binh, ổn định và sự phát t riển kinh tế năng động. Các nước lốn ở châu Á - Thái Bình Dương đều điểu chỉnh chiến lược đối ngoại của mình thpo hướng hỢp tác và đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình và đối phó vối những vá'n dê mói, nảy sinh. Quan hệ Mỹ và Nhật Bản cũng không đi ngoài xu hướng đó.

Đối vói Mỹ, theo nhiều ý kiến phân tích, thách thức an ninh đầu liên là sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, sức mạnh còn lại của Nga. Thêm vào đó, những di sản của th('ji kỳ chiến tranh lạnh vẫn còn tồn tại mà sự bùng phát của nó luôn ảnh hưởng đến lợi ích của Mỹ ở khu vực này, Irong đó có víín dê Đài Ijoan, vấn đê hạt nhân ỏ Bắc Triều Tiên. Ngoài ra, còn phải kể đến các nhân tố bất ổn tiểm tàng khác như tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải, chủ quyền ỏ biển Đông giữa các nước có liên quan mà cách giải quyết khác nhau đểu tác động tích cực hay tiêu cực đến lợi ích của Mỹ, trong dó có tuyến hàng hải quan trọng nối Thái Hình Dương với Ân Độ Dương đến vịnh Pécxích.

Đôi với Nhật Bản, sau khi Liên Xô tan rã, mối "đe dọa trực tiếp“ từ phương Bắc không còn đã tạo diều kiện để nước này giảm bốt sự phụ thuộc trong quan hệ an ninh vói Mỹ. Cùng với sức mạnh kinh tế, tài chính, khoa học - công nghệ hiện có, Nhật Bản đang tập trung mọi nỗ lực để phấn dỉYu vươn lên trở thành cưòng quốc chính trị thê giói. Do đó, trong chính sách quan hệ với Mỹ, ở mức độ nhất định xuât hiện xu hưống ly tâm nhằm khẳng định vai trò

101

Page 98: Chính trị quốc tế hiện đại

của mình trong đòi sông (Ịuan hệ quôo tế, trước hết là ở cháu Á - Thái Bình Dương. Phương châm đôi ngoại của Nhật Bản theo hướng "thoái Mỹ nhập Á" Iihững năm đầu sau chiên tranh lạnh là một ví dụ. Tuy nhiên, N hật Bản củng nhận thức được rằng, châu Á - Thái Bình Dương vẫn còn tồn tại nhiều bất tráo có thể dẫn đến xung đột, gáy mâ\ ổn định. Trong khi đó, khu vực Đông A vẫn còn thiếu một cờ chế an ninh toàn khu vực đưỢc thể chê hóa c ao độ như NATO hoặc tô chức hỢp tác an ninh (DSCF1) ở châu Âu. Ijà một quốic đảo, nền kinh tế phụ thuộc rất lớn từ bên ngoài trong khi lực lượng quân sự còn nhiều hạn chế, Nhật Bản sẽ là nước dễ bị tổn thương lớn trước những biến dộng của tình hình an ninh ở khu vực.

Do vậy, nhìn chung quan hệ Mỹ - Nhật thòi kv sau chiến tranh lạnh vẫn tiếp tục đưỢc củng cô và tăng cường. Đối vối Mỹ, muốn thực hiện mục tiêu bảo đảm an ninh quốc gia, đảm nhận trách nhiệm bảo vệ an ninh của đồng minh và bạn bè, đảm nhận trách nhiệm không để lực lượrtg đối địch kiểm soát các khu vực chiến lược, trong đó có Đônịỉ Á, Mỹ nhâ\ thiết phải duy trì sự hiện diện quân sự của mình ỏ khu vực này. Chính vì vậy, Liên minh quân sự Mỹ - Nhật luôn là hưống ưu tiên trong chính sách đôì ngoại của Mỹ trước đây cũng như hiện nay. Ngay từ những nă m 90 của thế kỷ XX, Tổng thông Mỹ Clinton đã khẳng định:"Không có mối quan hệ song phương nào quan trọng hơn mối quan hệ mà chúng ta (Mỹ) có với Nhật Bản. Đây là nền tảng cho cả chính sách an ninh Đông Á - Thái Bình Dương lẫn các mục tiêu toàn cầu của chúng ta. Liên minh an ninh của chúng ta với Nhật Bản là trụ cột của chính

102

Page 99: Chính trị quốc tế hiện đại

sách an ninh của Mỹ ở châu Á". Dưối thời Tổng thông Bush (2001 - 2008), phía Mỹ tiếp tục để cao vai trò của Liên minh Mỹ - Nhật và chủ trương tăng cường hơn nữa hợp tác an ninh song phương Mỹ - Nhật trong bối cảnh mới. Trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Tổng thống Obama tháng 11-2009 và mới đây (11-2010) phía Mỹ vẫn tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của Liên minh Mỹ - Nhật trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Đôi vổi Nhật Bản, củng cố và tăng cường quan hệ với Mỹ mà nòng œ t là Liên minh quần sự Nhật - Mỹ vẫn là hưỏng ưu tiên trong chính sách đối ngoại của nưóc này. Mặc dù Nhật Bản ngày nay thực hiện chính sách đối ngoại đa phương và mở rộng quan hệ vói tất cả các nưốc, đặc biệt là các nước ở châu Á, song vẫn luôn xác định mối quan hệ vối Mỹ là nền tảng trong chính sách đối ngoại của mình. Sách trắng quốc phòng năm 1994 của Nhật Bản đã khẳng định: "Hiện nay, có rất nhiều ý kiến khác nhau về việc tiến tói hình thành một trật tự quốc tê mối, song trong tương lai, Nhật Bản vẫn cần tiếp tục coi việc duy trì hệ thông an ninh Nhật - Mỹ là nền tảng trong chính sách của đất nưỏc. Đặc biệt là, cũng như thòi gian gần đây, khi tình hình thế giói có nhiều thay đổi, hai nưóc Nhật Bản và Mỹ cần phải nắm lấy mọi cđ hội, tiến hành các cuộc đối thoại chặt chẽ hơn nữa nhằm xây dựng sự tin cậy lẫn nhau và mối quan hệ hỢp tác giữa hai nước". Để hiện thực hóa mục tiêu phát triển quan hệ Mỹ - Nhật, cho đến nay hai nước đã ký nhiều văn kiện quan trọng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho mối quan hệ Mỹ - Nhật. Đó là Tuyên bố Tokyo về quan hệ đối tác toàn cầu Mỹ - Nhật nhân chuyến

103

Page 100: Chính trị quốc tế hiện đại

thảm chính thức Nhật Bản của Tổng thống Mỹ G. Bush (Bush cha) tháng 1-1992. Tuyên bố khẳng định "Liên minh Mỹ - Nhật là nền tảng cho mối quan hệ đối tác toàn cầu". Mục đích của môíì quan hệ đốĩ tác toàn cầu là nhằm "duy trì hòa bình và an ninh thê giỏi, thúc dẩy sự phát triển kinh tế thê giối, ủng hộ xu hưóng dân chủ hóa và kinh tê thị trưòng đang diễn ra trên toàn cầu và ứng phó với những thách thức xuyên quốc gia mới".

Trên cơ sở Tuyên bô" về "quan hệ đối tác toàn cầu Mỹ - Nhật (1992), "chiến lược an ninh Đông Á - Thái Bình Dưdng" của Mỹ (1995), "Đại cương chưđng trình phòng thủ quốc gia" mới của Nhật Bản (1995) và trưâc những thay đổi ở khu vực những năm đầu sau chiến tranh lạnh, ngày 17-4-1996, tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Nhật, hai bên đã ra Tuyên bô chung, thiết lập Liên minh Mỹ - Nhật cho thế kỷ XXI, trong đó khẳng định lại quyết tâm theo đuổi những giá trị chung; duy trì tự do, dân chủ và tôn trọng nhân quyền, đồng thòi nhấn mạnh "mối quan hệ đối tác Mỹ - Nhật vẫn có tầm quan trọng sống còn trong thê kỷ XXI", hoặc "việc Mỹ tiếp tục duy trì sự hiện diện ở châu Á - Thái Bình Dưỡng là thiết yếu đối vối việc gìn giữ hòa bình và ổn định trong khu vực",... Tuyên bố Mỹ - Nhật nám 1996 đánh dấu sự chuyển đổi mục tiêu quan hệ an ninh Mỹ - Nhật từ phòng thủ Nhật Bản để qua đó bảo đảm an ninh khu vực sang tăng cường an ninh khu vực để bảo đảm an ninh của mỗi bên.

Theo các thỏa thuận đã được ký kết giữa hai chính phủ, ngoài việc Nhật Bản đồng ý cho Mỹ duy trì 47.000 quân trên lãnh thổ Nhật Bản, tiến hành tập trận định kỳ thưòng

104

Page 101: Chính trị quốc tế hiện đại

xuyên giữa quân đội Mỹ và lực lượng phòng vệ Nhật Bản, chuyển giao công nghệ quân sự, Mỹ và Nhật Bản còn thỏa thuận nghiên cứu và triển khai "chương trình phòng thủ tên lửa chiến trường" (TMD) kể từ năm 1998.

Sau sự kiện ngày 11-9-2001, Nhật Bản là một trong những nước hỢp tác tích cực trong cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ. Tháng 9-2001, Nhật Bản công bố chính sách giúp Mỹ bảy điểm, trong đó có việc cử lực lượng vũ trang bảo vệ các căn cứ quân sự của Mỹ trên đâ't Nhật Bản, hỗ trợ Mỹ về hậu cần, thu thập thông tin...; thông qua ba dự luật trong đó có việc đưa quần đội ra nước ngoài mà không cần Quốic hội phê chuẩn.

Bên cạnh những bước phát triển mối trong quan hệ Mỹ - Nhật thòi kỳ sau chiến tranh lạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực an ninh, mối quan hệ này củng đứng trưốc không ít khó khăn, trưốc hết là từ nội bộ nưốc Nhật Bản. Trong nhiều năm gần đây, nhân dân tỉnh Okinawa đã phản đôi mạnh mẽ việc duy trì căn cứ quân sự của Mỹ ở địa phương này. Trưóc sức ép của dư luận Nhật Bản, nám 2006 , Chính phủ Nhật Bản và Mỹ thỏa thuận di dòi sân bay Futenma của lính thủy đánh bộ Mỹ sang một địa điểm khác nhưng vẫn trên đảo Okinawa. Chính việc cho phép Mỹ tiếp tục duy trì căn cứ quân sự Mỹ ở Okinawa đã khiến cho Đảng Dân chủ tự do thất bại trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 8-2009 và được thay thế bằng Đảng Dân chủ Nhật Bản vối lời hứa "xem xét lại toàn bộ quan hệ" với Mỹ kể cả thỏa thuận năm 2006 mà chính quyền Đảng LDP đã ký vối Mỹ. Sự kiện này phản ánh những mốì bất đồng sâu sắc trong quan hệ Mỹ - Nhật từ sau

105

Page 102: Chính trị quốc tế hiện đại

chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, trước những diễn biến của tình hình Đông Á thòi gian gần đây, trong đó có vụ chìm tàu chiên Cheonan của Hàn Quốic, vâVi đê hạt nhân của Bắc Triều Tiên, vị thê của Trung Quốc trên thế giới ngày càng tăng,... đặt Chính phủ Nhật Bản trước những tính toán mối. trong đó có việc củng cỏ quan hệ Mỹ - Nhật nhằm bảo đảm an ninh.

Nhìn chung, quan hệ Mỹ - Nhật là sản phẩm của thòi kỳ chiến tranh lạnh. Tình hình thê giỏi sau chiến tranh lạnh đã có nhiều thay đổi song mối quan hệ này vẫn tiếp tục được duy trì và củng cố. Mặc dù quan hệ an ninh Mỹ - Nhật vẫn còn tồn tại một sô mâu thuẫn, bất đồng, song xuất phát từ những mục tiêu chiến lược tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có mục tiêu kiềm chê Trung Quốc và sự thiếu vắng một cơ chê an ninh tập thể tại khu vực này cho nền quan hệ Mỹ - Nhật, đặc biệt là trong lĩnh vực an ninh vẫn còn có cơ sở vững chắc để duy trì và củng cô.

3. Quan hệ Trung - Nga, Trung - Nhật Bàn

a) Quan hệ Trung - Nga

Quan hệ Trung - Nga ngày nay có bước phát triển mạnh mẽ. Hai nước đều nhận thức rằng, trong bốỉ cảnh thế giói ngày nay có nhiều thay đổi, sự mở rộng và tăng cưòng quan hệ hdp tác giữa hai nưóc vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của mồi nưóc, vừa góp phần giữ vững hòa bình, ổn định và phát triển không chỉ ở châu Á - Thái Bình Dương mà cả trên phạm vi toàn cầu. về phía Nga, ban lãnh đạo nước này ngày càng nhận thức sâu sắc rằng,

106

Page 103: Chính trị quốc tế hiện đại

Trung Quôc, xét trên mọi phương diộn. {’ó ảnh hưỏng râ’t lớn dến sự ổn định và phát triển của miớc Nga, trước hết, đối với phần lãnh thổ phía đỏMg của N^a, bởi vì:

- Trung Quôo là một nU(3c lớn ỏ cliáu Á - Thái Bình Dường và là nước láng giềng lớn nhất của Liên bang Nga vdi đưòng biên giới chung dài trên 4.000 km. Vùng lãnh thổ rộng lớn của Nga dọc theo biên giới này râ’t giàu có vể tài nguyên nhưng lại thưa dân và kém phát triển. Để có thể khai thác một cách có hiệu quả vùng lãnh thổ được thiên nhiên ưu dãi này, ngoài các nỗ lực ỏ trong nưóc, Liên bang Nga nhất thiết phải mỏ rộng và tàng cường môi quan hệ với Trung Quốc, cùng Trung Quôc xây dựng một vùng biên giới hòa bình, ổn định và phát triển trên cơ sỏ giải quyết mọi bâ’t đồng, mọi tranh chấp vôn có trư(5c đây.

Hơn nữa, tăng cưòng quan hệ vổi Trung Quốc sẽ cho phép Nga giải quyết có kết quả vấn dể mối nảy sinh trong những năm gần dây đó là làn sóng di cư tự do của công dân Trung Quốc sang vùng Viễn Đông và Xibêri của Nga, đe dọa sự ổn dịnh của vùng lãnh thổ vôn xa trung tâm này. Do đó, Nga rất cần sự hồ trỢ và hỢp tác của Trung Quốc dể giải quyết có hiệu quả vấn đê đáng lo ngại trên. Ngoài ra, cả Nga và Trung Quôc đều {’ó nhu cầu hdp tác nhằm ngân chặn "xu hướng ly khai" dang nổi lên bên trong của mỗi nước.

- Vê phương diện kinh tế, mỏ rộng và tăng cường quan hệ với Trung Quốc là phù hỢp với lợi ích quôc gia của Nga. Trưốc hết, Trung Quốc dã từng là bạn hàng truyền thôVig của Liên Xô trước đây. Với trên 140 cơ sở sản xuất công nghiệp của Trving Quốc dưỢc Liên Xô giúp

107

Page 104: Chính trị quốc tế hiện đại

xây dựng vào những năm 50 của thế kv XX đên nay cần phải trang bị và trang bị lại hằng các côriR nghệ hiện đại và các doanh nghiệp của Nga hoàn toàn có khả năng (ìáp ứng nhu cầu này của Trung Quốc.

Xét về cơ cấu nền kinh tế, về Irình độ phát triển, nền kinh tê Trung Quổc có nhiều nét tương dồng với Nga. Đây là điều kiện thuận lợi để hai nước có thể mỏ rộng và tăng cường hỢp tác kinh tế và trao đổi thường mại. Thành công của Trung Quốc trong hai thập kỷ tiến hành cải cách kinh tế và thực hiện chính sách mở cửa có thể trở thành nhữiiR bài học bổ ích dối vỏi công cuộc cải cách kinh tê ở Liên bang Nga hiện nay. Hđn nữa, Trung Quốc ngày càng chiếm một vỊ trí quan trọng trong nền kinh tê châu Á - Thái Bình Dương, có quan hệ kinh tê - thương mại song phương trên quy mô lớn với các nước trong khu vực và là thành viên "nặng ký" trong APEC. Do đó, dôi với Nga, mỏ rộng và tăng cưồng quan hệ hỢp tác kinh tế, trao đối thương mại vối Trung Quốc sẽ là "đột phá khẩu" để Lién bang Nga từng bước thâm nhập vào các hoạt dộng kinh tế ở khu vực.

- Trên bình diện quốc tê, cải thiện và tàng cường quan hệ với Trung Quốc có vai trò quan trọng trong việc khôi phục và nâng cao vị trí cường quốc của Nga trên trường quốc tê nói chung, ở châu Á - Thái Bình Dương nói riêng. Trong bối cảnh quốc tế, khi Mỹ và Nhật Bản luôn tìm cách cản trở Nga nâng cao vai trò và mở rộng ảnh hưởng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, việc tăng cường quan hệ hỢp tác với Trung Quôc, nhát là trong lĩnh vực chính trị, quân sự sẽ giúp Nga cân bằng

108

Page 105: Chính trị quốc tế hiện đại

dược cán cân lực lượng ỏ Đôiìíĩ Bắc Á, lạo thành lực lượng dối trọng trước xu thế Mỹ và Nhật Bản đang ráo riếl tăng cường vai trò, ảnh hưỏng oủa rninh ở châu Á - Thái Bình Dương.

Hơn nữa, từ những kinh nghiệm cúa những năm triển khai chính sách đôi ngoại "hưỏng vể phương Tây" dã giúp Nga nhận thức rằng, không thể dựa vào Mỹ và các nước phương Tây để cải thiện tình h ì n h kinh tế, khắc phục những khó khăn ỏ trong nước. Trái lại, Nga nhận thấy, Mỹ và các nước phương Tây không muôVi Nga hùng mạnh nén đã áp dụng chính sách kiểm chế, cô lập đôì vói Nga. Do dó, tăng cưòng quan hệ với Trung Quốc, xét vê mặt chiên lược, sẽ giúp Nga (và cả Trung Quôc) chông lại tham vọng của Mỹ thiết lập một trật tự thế giối mối do Mỹ chi phôi. Sự xích lại ngày càng gần nhau hơn giữa hai cường quốc Nga và Trung Quốc sẽ là cờ sở tạo dựng một trật tự thế giói đa cực, trong dó cả Nga và Trung Quốc dều đóng vai trò quan trọng.

N|(oài ra, việc mỏ rộng và tăng cưòng quan hệ Nga - Trung, nhất là trong lĩnh vực an ninh - chính trị còn là một nhân tô (juan trọng, cần thiết đôi vối Nga trong cuộc đấu tranh nhằm ngăn chặn phong trào Hồi giáo đang ngày càng phái triển ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô cù - nơi mà cả Nga và Trung Quốc đểu có chung đường biên giối.

Về phía Trung Quốc, mỏ rộiig và tăng cưòng quan hệ với Liên bang Nga, trưỏc hết sê cho phép Trung Quốc* thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường rộng lớn của Nga và các nước khác trong Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Phía Trung Quốc nhận thấy ràng, thị trường rộng lón của

109

Page 106: Chính trị quốc tế hiện đại

các nước này hiện nay đang là một khâu yếu của hệ thôiiff kinh tế thê giới và Trung Quốc hoàn toàn có khả năng để thâm nhập và chiếm lĩnh.

Trong lĩnh vực quản sự, tăng cưòng quan hệ với Nga sẽ cho phép Trung Quốc khai thác dưỢc các loại VÜ khí và kỹ thuật quân sự hiện dại của Nga, phục vụ cho công cuộr hiện đại hóa quân đội mà Trung Quốc đang tiến hành, đặc biệt đốĩ vối không quân và hải quân. Xét trên góc độ sủc mạnh quốc gia tổng hỢp, Trung Quốc ngày nay đã vượt Nga, song thực lực quân sự vẫn còn thua kém Nga rát nhiều. Để hiện đại hóa quân đội cho tương xứng vối sức mạnh nên kinh tế, tạo cơ sở vững chắc dể trỏ thành một cường quôc thế giỏi, Trung Quốc rất cần mua các loại VÜ

khí, các trang thiết bị và công nghệ quân sự hiện đại và nưốc Nga có khả năng đáp ứng nhu cầu này.

Xuất phát từ những nhu cầu trên, từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, Trung Quốc và Nga đã có những động thái tích cực để phát triển quan hệ song phương. Chính phủ Liên bang Nga không chỉ một lần khẳng định: Trung Quốíc luôn chiếm vị trí ưu tiên trong chính sách đổi ngoại của Nga. Đầu năm 1994, trong cuộc diều trần vể quan hệ Nga - Trung, Quốc hội Nga đã đi đến kết luận: "Phát triển quan hệ hữu nghị, láng giềng tốt giữa Nga và Trung Quôc là phù hỢp vối lợi ích lâu dài của nước Nga, cỏ lợi cho an ninh và sự ổn định ở châu A - Thái Bình Dường và trên thê giối. Quan hệ kinh tê - thưdng mại cùng có lợi giữa hai nưốc là nhân tô' quan trọng cho hỢp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương và cải cách kinh tê ở Nga".

Thực hiện chủ trương này, kê từ sau chuyến viếng

110

Page 107: Chính trị quốc tế hiện đại

thăm Trung Quốc đầu tiên của Tổng thổng Npa E^nxin (12-1992), đến nay đã có thêm nhiều lầii viếng thăm chính thức câ"p nguyên thủ quốc gia íĩiữa liai nưóc này. Khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ Nga - Trung, các tuyên bô chung Nga - Trung, ngoài việc cam kết thực hiện những thỏa thuận đã ký kết, còn khẳng dịnh sẽ xây dựng và nâng quan hệ bạn bè thân thiện thành quan hệ đôi tác chiến lược bình đẳng, tin tưởng lẫn nhau, cùng bước vào thê kỷ XXI. Ngoài ra, hai nước còn cam kết đâ'u tranh nhằm xây dựng một trật tự thê giỏi mới da cực, trong đó cả Nga và Trung Quốc đểu củng cô được vị trí của mình trên trường quốc tế.

Bằng nỗ lực to lớn từ cả hai phía, quan hệ Nga - Trung từ năm 1994 trở lại đây không chỉ đưỢc cải thiện, mà còn bước sang một giai đoạn phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Từ những kết quả đạt dưỢc trên thực tế và những dự án lớn dược hai bên ký kết, giới nghiên cứu đã

«

không ngần ngại khi đưa ra nhận định: "Nga và Truiig Quốc đang xích lại gần nhau hdn bíVt cứ thời kỳ nào trong vòng 40 năm qua". Nhận định này hoàn toàn có cơ sở và dưỢc thể hiện cụ thể trôn các lĩnh vực sau:

Một là, hỢp tác kinh tế và trao đổi thương mại:Đây là điểm nổi bật trong quan hộ Nga - Trung

những năm gần đây. Trung Quốc hiện nay là bạn hàng lớn nhất của Nga ở châu Á - Thái Bình Dương và đứng thứ hai sau Cộng hòa Liên bang Đức. Năm 1992 - năm dầu tiên Liên bang Nga quan hệ thướng mại với Trung Quốc với tư cách là một qu(K' gia độc lập, tổng kim ngạch biiôn bán giữa hai nước đạt giá trị 5,85 tỉ USD, tàng 1,5 lần

111

Page 108: Chính trị quốc tế hiện đại

so vối giá trị trao đổi giữa Liên Xô và Trung Quốc nàm 1991. Năm 2002, con sô này đã tăng lên 12 tỉ USD và đạl 56 tỷ USD vào nám 2008.

Quan hệ hợp tác sản xuất và trao đôi khoa học, kỹ thuật và công nghệ những năm gần đây củng bước sang một giai đoạn phát triển mới trên cơ sở bình đẳng, hai bèn cùng có lợi vối các dự án hợp tác quy mô lớn trong lĩnh vực năng lượng (kể cả năng lượng hạt nhân), công nghiệp hàng không và vũ trụ củng như những ngành đòi hỏi công nghệ cao khác. Đến nay, Nga và Trung Quốc đã ký nghị định thư vể những nguyên tắc của hợp đồng khung, theo đó Nga sẽ cung cấp kỹ thuật và thiết bị xây dựng nhà máy điện hạt nhân ỏ tỉnh Giang Tô (phía đông Trung Quốíc) với 2 tổ máy trị giá khoảng từ 3 tỉ đến 5 tỉ USD. Nga và Trung Quốc cũng đạt được thỏa thuận theo dó Nga sẽ chuyển giao công nghệ sản xuất máy bay và nghiên cứu VÛ trụ cho Trung Quốc.

Một trong những biểu hiện mới trong hợp tác kinh tế Nga - Trung là việc hai nước đã cam kết xây dựng đưòng ống dẫn khí đốt từ Xibêri của Nga đến vùng Đông Bắc Trung Quốc dài 3.000 km. Nga cũng sẽ hỢp tác vói Trung Quốc xây dựng đưòng dây tải điện từ miền Đông Xibêxi sang Trung Quốc. Ngoài ra, Nga và Trung Quốc đang triển khai dự án liên doanh thành lập vùng kinh tê đặc biệt dọc theo biên giới giữa hai nưóc bao gồm phần lãnh thổ Blagovesenxcd của Nga và Hải Hà của Trung Quốc.

Hai ¿à, hợp tác trong lĩnh vực chính trị:Trong những năm qua, quan hệ hỢp tác Nga - Trung

trong lĩnh vực chính trị từng bưốc được cải thiện. Các

112

Page 109: Chính trị quốc tế hiện đại

Tuyên bô chung Nga - Trung được ký kết (đều khẳng định, họ đã tìm được tiếng nói chung đối với nhiiểu vấn đề trong lĩnh vực chính trị như thiết lập một trật tự thê giới mối, vấn để hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, vấn đề Ápganixtan, vân đê hòa bình ỏ Irắc,...

Ba là, hởp tác trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng;Lĩnh vực này cũng được hai nước Nga và Trung Quốíc

quan tâm và xem như là một mắt khâu quan trọng trong quan hộ giữa hai nước.

Cho đến nay, Nga và Trung Quốc đã ký các hiệp ưdc nhằm xây dựng vùng biên giới giữa hai nước hòa bình, ổn định và hữu nghị. Sự kiện hai nước ký Hiệp ước xác định đưồng biên chung dài 4.200 km là một bưdc tiến quan trọng trong quan hệ Nga - Trung. Hiệp ưốc này đã giải quyết căn bản vấn đê vốn là nguyên nhân dẫn tới những bất dồng, có lúc khá căng thẳng trong quan hệ Xô - Trung trưốc đây. Cùng với cam kết không triển khai tên lửa chiến lược hướng vào nhau và không sử dụng vũ khí hạt nhân đầu tiên tấn công nhau, việc Nga và Trung Quốc cát giảm quán số xuống đến mức thấp nhất dọc theo biên giối giữa hai nưốc là sự kiện thu hút sự quan tâm của nhiều nước. Đây là cờ sở hiện thực để Nga và Trung Quốc xây dựng sự thân thiện và tin tưỏng lẫn nhau.

Nhìn chung, chỉ trong một thòi gian ngắn kể từ khi Nga trở thành một thực thể độc lập, đặc biệt, từ năm 1994 trỏ lại đây, quan hệ Nga - Trung đã nhanh chóng được cải thiện và bước sang một giai đoạn phát triển mổi vê chất. Đánh giá mối quan hệ Nga - Trung thòi kỳ hậu Liên Xô, phía Nga khẳng định: "Thành tích lỏn nhất mà

113

Page 110: Chính trị quốc tế hiện đại

Nga dạt được trong chính sách dôi ngoại hưống Đông của mình là củng cô và phát triển quan hệ với Trung Quốc và phía Trung Quốc khẳng định quan hệ Nga - Trung trong 21 chữ: "Láng giềng hòa thuận hữu hảo, bình đẳng tin tưởng lẫn nhau. hỢp tác cùng có lợi, cùng nhau phát triển" vối phưdng châm ba tốt: "Láng giêng tốt, đồng đội tốt, bạn bè tôt".

b) Quan hệ Trung - Nhật

Là hai nước lớn của thế giới, thòi kỳ sau chiên tranh lạnh, cả Trung Quốc và Nhật Bản đểu có bưốc điểu chỉnh mạnh mẽ chính sách đối ngoại của mình nhằm xác lập vỊ thế có lợi cho mồi nưóc trong quá trình định hình trật tự thế giới mối. Bên cạnh việc triển khai chính sách đa phương, mở rộng quan hệ vói các nước trên thê giới, quan hộ Trung - Nhật ngày nay củng được tăng cường, xuất phát từ nhu cầu riêng của mỗi nước.

Đối với Trung Quốc, việc mỏ rộng và tàng cường quan hệ với Nhật Bản được xác định là một trong những hướng ưu tiên bđi lẽ; Trước hết, vê kinh tế, Nhật Bản kể từ thập niên 90 của thê kỷ XX đến nay rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế, nhiều năm tốc độ táng trưởng kinh tế đạt râ't thấp, thậm chí tăng trưởng âm, song về tổng thể, Nhật Bản vẫn là cưòng quốc kinh tê hàng đầu thê giối, có nền chính trị phát triển cao, dự trữ ngoại tệ lốn, vẫn là nước chủ nỢ đồng thòi là nưốc cung câ'p ODA lỏn nhất thê giới. Mặc dù đến tháng 6-2010, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản vê GDP song xét về chất lượng của nền kinh tê thì nền kinh tê Trung Quốc so vói Nhật Bản vẫn còn khoảng cách khá xa. Chứih vì vậy, phát triển quan hệ kinh tế với Nhật Bản,

114

Page 111: Chính trị quốc tế hiện đại

qua dó thu hút nguồn vôn, côriíí nghệ tiôn t iến từ nước này dể nhanh chóng hiộn dại hóa nền kinh tế của mình luôn dưdc xác dinh là một trong những hudng ưu tiên của Trung Quôc. Thứ hai. Nhật Bản là nước có vị trí quan trọĩig trong tam giác chiến lược Mỹ - Trung - Nhật. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật là sản phẩm của ihời kỳ sau chiên tranh lạnh dược ký nám 1951 song vẫn tiếp tục tồn tại và dược củng cô bỏi Tuyên bô chung Mỹ - Nliật năm 1996, có tác động không nhỏ dén tình hìiih an ninh chung ở khu vực Đông Á, trong đó có Trung Quoc. Liên minh này là trở ngại lón đôi với quá trình thực hiện chiến lược hướng nam của Trung Quốc và cũng là trỏ ngại lớn trong chủ trương của Trung Quốc thu hồi lãnh thổ Đài Ijoan, thông nhất đâ"t nưóc. Mặc dù Nhật ỉìản luôn khẳng định Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quôc, song cả Nhật Bản và Mỹ dểu không mong muôn sự hỢp nhâĩ Đài Loan vào Triing Quôc. Do dó, phát triển quan hộ với Nhật Bản, tăng cưòng sự hiểu biết lẫn nhau, Trung QiuYc hy vọng nhận dưỢc sự ủng hộ của Nhật Bản đôì vói việc thu hồi Đài Loan. Ngoài ra, phát triển quan hộ với Nhật Bản còn giúp Trung QuôV cân bằng quan hệ với các nước lớn kháo nhằm lliúc đẩy quá trình hình thàiih trật tự thế giỏi mới da cực mà Trung Quổc là một cực của trật tự đó.

Đôi với Nhật Bản, phát triển quan hệ kinh tế với Trung Quôc sẽ cho phép nước này thâm nhập ngày càng sâu h(Jn thị triíòng rộng lớn trên 1.3 tỉ dân và dang phát triển năng dộng này. Đây là giải pháp lích cực để Nhật Bản khắc phục tình trạng suy thoái, từng bước phục hồi và phát triển kinh tế. Hơn nữa, trước sự tác động mạnh

115

Page 112: Chính trị quốc tế hiện đại

mẽ của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, việc tăng cường quan hệ kinh tê Nhật - Trung (hai nền kinh tê dẫn đầu của khu vực) sẽ là tiền đề quan trọng để thúc đẩy quá trình hình thành cộng đồng kinh tê Đông Á mà Nhật Bản là nưóc khởi xưống. Trên lĩnh vực chính trị - an ninh, phát triển quan hệ Nhật - Trung, tìm được tiếng nói chung giữa hai nưốc đôi vối vấn đề an ninh của khu vực và thê giới sẽ góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, trước hết là ở Đông Á - điều mà Nhật Bản luôn mong đợi. Trong điểu kiện tình hình Đông Á còn tồn tại nhiều điểm nóng liên quan trực tiếp đến an ninh của Nhật Bản, đặc biệt là vấn đề hạt nhân của Bắc Triểu Tiên thì việc phát triển quan hệ Nhật - Trung sẽ tìm được tiếng nói chung đế hợp tác tháo gõ vấn đề này trong khuôn khổ đàm phán sáu bên. Phía Nhật Bản luôn nhận thức sâu sắc rằng, giải quyết vấn để hạt nhân ỏ Bắc Tiều Tiên thông qua đàm phán đa phưđng, song Trung Quốc là nưóc có vai trò rât quan trọng đối với vấn đề này. Hơn nữa, cả Nhật Bản và Trung Quốc còn tồn tại vấn để tranh chấp quần đảo mà Nhật Bản gọi là Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) ở biển Hoàng Hải. Do đó, phát triển quan hệ Nhật - Trung sẽ tạo điều kiện để hai nước sỏm giải quyết vấn để tranh chấp lãnh thổ cũng như tranh thủ được tiếng nói ủng hộ của Trung Quốc - nước ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hỢp quốc đối vói việc Nhật Bản trỏ thành thành

viên của cơ quan quyển lực này. Ngoài ra, phát triển quan hệ với Trung Quốc cũng là điều kiện để Nhật Bản cân bàng quan hệ với các nước lớn khác, đặc biệt là trong quan hệ vói Nga. Do vấn để lịch sử để lại, đặc biệt là tranh chấp

116

Page 113: Chính trị quốc tế hiện đại

giữa Nhật Bản và Nga đôi với quầii díỉo ( ỷurin (Nhật Bản gọi là lãnh thổ phía bắc) cho đến nay Nhật Bản và Nga vẫn chưa ký Hiệp ước hòa bình.

Xuâ't phát từ những nhu cầu và mục đích nêu trên, cả Nhật Bản và Trung Quôc đã có những bưốc đi tích cực nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ Nhật - Trung. Kể từ tháng 9-1972, trong chuyên thăm chính thức Trung Quốc của Thủ tướng Nhật Tanaka và hai nước ký Tuyên bô quan hệ Nhật - Trung, quan hệ giữa hai nước đã có bưỏc phát triển mạnh mẽ. Mặc dù giữa hai nước vẫn còn tồn tại nhiều vấn đê cần phối hđp giải quyết song xét về tổng thể, quan hệ Nhật - Trung phát triển tưdng đối ổn định, phát triển cả chiều rộng lẫn chiểu sâu. Sau Tuyên bô chung năm 1972, Nhật Bản và Trung Quốo còn ký kết nhiều văn bản khác như Hợp tác hòa bình, hữu nghị Trung - Nhật (1978), Tuyên bố chung (1998), xác lập nguyên tắc hỢp tác Nhật - Trung thành "đối tác hỢp tác hữu nghị vể hòa bình và phát triển tiến vào thê kỷ XXI",... Các văn kiện này đã đặt cơ sở pháp lý cho việc phát triển quan hệ láng giềng Nhật - Trung.

Trên lĩnh vực hđp tác kinh tế. quan hệ Nhật - Trung cho đến nay có bưóc phát triển mạnh mẽ. Việc thành lập Hiệp hội kinh tê Trung - Nhật (11-1972), ký Hiệp định dùng đồng Yên và đồng Nhân dân tệ để thanh toán ngoại thương, ký Hiệp định thương mại (1974) đã tạo điểu kiện thuận lợi cho phát triển kinh tê - thường mại Nhật - Trung. Từ chỗ kim ngạch thương mại song phương Nhật - Trung năm 1972 đạt 1 tỉ USD thì đến tháng 9-2010 con sô" này đã đạt 214,46 tỉ USD. Hiện nay, Nhật Bản là bạn

117

Page 114: Chính trị quốc tế hiện đại

hàng lớii thứ ba của Trung Quôc sau EU (349.49 tỉ USD và Mỹ (278,54 tỉ USD). Hớp tác kinh tê Nhật - Trung luôn dược thúc dẩy và tăng cưòng. Hiện nay, Nhật Bản là inột trong nhỏm nước dẫn dầu (ìầu tư vào Triing Quôc. 'Fíiih dến năm 2005. các nhà dầu tư Nhật Hản dã dầu tư vào Trung Quốc 31.855 dự án với lổng sô vôn đăng ký lẻn tỏi 66,6-19 lỉ USD. Nhật Bản cũng là nước cunfí cấp một lượng lớn ODA cho Trung Quốc. Tính đên thời cliểm năm 2006, riêng khoản viện trỢ không hoàn lại của Nhật dành cho Trung Quốc đã lên tới 30 tỉ USD.

Tuy nhiên, quan hộ Nhật - Trung cũng đứng trước nhiểu khó khăn, thách thức, bao gồm những vân đề do lịch sử dể lại và cả những vấn đô mới nảy sinh. Đó là việc thăm viêng dền Yasukuni của một sô nhà lãnh dạo Nhật Bản vào ngày 1Õ-8 hằng năm. Đây là những hoạt dộng mang tính cá nhân song nó lại đụng chạm đến lòng tự lôn dân tộc, kích động tình cảm theo chủ nghĩa dân tộc nên dẫn đến sự phản đốĩ mạnh mẽ từ phía Trung Quốc. Khố khăn thứ hai ảnh hưởng đến quan hệ Nhật - Trung là vấn đề Đài ĩ..oan. Vào nhũng năm dầu sau khi bình thường hóa quan hệ, Nhật Bản luôn ủng hộ "một nưâc Trung Quốic" kiên trì nguyên tắo không ủng hộ Đài Loan dộc lập. Tuy nhiên, từ thập niên 90 của thế kỷ XX, lập trưòng này có điểu chỉnh nhát định, theo đó sự tiếp xúc chính trị và giao lưu qua lại giữa Nhật Eìản và Đài Ijoan đã đưỢc nôi lại. Đặc biệt, Hạ viện Nhật Bản ngày 10-4-1998 dã thông qua dự án sửa dổi Luật quản lý xuất nhập cảnh, theo dó chính thức thừa nhận "hộ chiếu Đài lx)an". Điều đó cũng có nghĩa Nhật Bản đã coi Đài Ijoan là một "thực thể chính

118

Page 115: Chính trị quốc tế hiện đại

trị độc lập". Ngoài ra, kể từ nãm 1998, Nhật Bản còn tăng cưòng hỢp tác với Mỹ trong vấn đê TMl), theo đó đặt Đài Loan trong hệ thống phòng vệ tên lửa dạn đạo, và từ năm 1999 mở rộng phạm vi hỢp tác quân sự Mỹ - Nhật ra cả khu vực xung quanh Nhật Bản bao gồm cả bán đảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan và vùng biển Đông. Có thể nói, vấn đê Đài Loan luôn là vật cản lớn trong quan hệ Nhật - Trung hiện nay cũng như trong tương lai. Khó khán thứ ba cản trở quan hệ Nhật • Trung là vân đề tranh chấp quần đảo Senkaku (phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư). Mặc dù Hiệp ưốc hòa bình Trung - Nhật ký năm 1978, phía Trung Quốc nêu lên chủ trưdng "tạm gác tranh cãi, cùng nhau khai thác" nhưng kể từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay, vấn đề này lại nổi lên và trỏ thành vấn đê nóng trong quan hệ Nhật - Trung. Sự kiện vụ tàu cá của Trung Quốc va chạm vối tàu tuần tra của Nhật Bản gần quần đảo này tháng 10-2010 vừa qua đã đẩy quan hệ Nhật - Trung căng thẳng cực điểm, gây nên làn sóng chỉ trích, thái độ phẫn nộ của cả hai bên.

Ngoài ra, quan hệ Nhật - Trung còn đứng trước một số vấn đề mối nảy sinh, trong đó có cuộc chạy đua vai trò đầu tàu ở khu vực Đông Á. Mô hình kinh tê Đông Á theo "đàn sếu bay" mà Nhật Bản là con đầu đàn ngày nay đang bị lung lay trước sự trỗi dậy của Trung Quốc. Việc Trung Quôc đi trưôc Nhật Bản ký kết vói ASEAN thành lập khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN (CAFTA) bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010, hỗ trỢ nhiều nước ASEAN trong cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 và khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ năm 2008 càng

119

Page 116: Chính trị quốc tế hiện đại

khẳng định vai trò ngày càng tăng của Trung Quốc với nền kinh tế khu vực. Thêm vào đó, thái độ kiểm chê của Trung Quốc đối với nỗ lực vươn lên vị trí cưòng quôo chính trị của Nhật Bản, trong đó có việc phản đối Nhật Bản trở thành Iiưổc ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc... cũng chính là những thách thức lớn đối vối quan hệ Nhật - Trung hiện nay củng như trong thòi gian tới.

II- QUAN HỆ GIỮA CÁC Nước PHÁT TRIỂN VÓI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1. Quan hệ giữa cóc nưdc phớt triển vói các nưdc dang phát triển châu Á

a) Quan hệ kinh tế

Là khu vực rộng lớn, châu Á bao gồm các quốc gia có trình độ kinh tê phát triển khác nhau: có những nước phát triển như Nhật Bản, có những nưỏc và lãnh thổ công nghiệp mới và mới gia nhập vào nhóm các nước phát triển như Hàn Quốc, Xinhgapo, hai lãnh thổ Đài Loan và Hồng Công, còn lại là những nưốc đang phát triển. Chính vì vậy, quan hệ kinh tế giữa các nước châu Á có nhiều tầng nấc khác nhau như giữa các nưóc phát triển với các nưóc đang phát triển và giữa các nước phát triển nói chung với các nước đang phát triển châu Á, cụ thể như sau:

- Quan hệ kinh tê giữa các nước phát triển nói chung vối các nưóc đang phát triển châu Á; Trưốc tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, ngoài quá trình phát triển quan hệ kinh tê song phương và thành lập các

120

Page 117: Chính trị quốc tế hiện đại

tổ chức khu vực như ASEAN ỏ ĩ)ông Xann Á, SAARC ở Nam Á,... các nước đang phát Iriển châu Á (CÒn mở rộng và tàng cường quan hệ kinh tế - thướng mại với các nưốc phát triển nhằm khai thác lợi thế trong phán công lao động quốc tê để phát triển. Thực ra, quan hệ kinh tê này đã có từ khá lâu, khi trước đây phần lân các nưốc châu Á là thuộc địa của các nước tư bản. Tuy nhiên, quan hệ kinh tê lúc bấy giờ là quan hệ bất bình dẳng và các nưốc châu Á là nrìi bị bóc lột của các nước tư bản phương Tây. Ngày nay, trong bối cảnh thê giới có nhiều thay đổi: các nưốc vốn là thuộc địa và phụ thuộc đã trỏ thành các quốc gia độc lập có chủ quyển và trong sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước trưốc sự phát triển của toàn cầu hóa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, quan hệ kinh tê này tương đối bình đẳng hơn. Biểu hiện rõ nét nhât trong quan hệ kinh tê giữa các nưốc phát triển vói các nưốc đang phát triển châu Á là sự thành lập các tổ chức kinh tế - thương mại với sự tham gia của nhiều nước thuộc hai nhóm này như "Diễn đàn hỢp tác kinh tê châu Á - Thái Bình Dương" (APEC), "Diễn đàn kinh tê Á - Âu" (ASEM) và hiện nay đang xúc tiến để thành lập khu vực mậu dịch tự do xuyên Thái Bình Dương.

APEC ban đầu vói 12 thành viên sáng lập, được thành lập vào tháng 11-1989 và đến nay số lượng thành viên đã là 21. Đây là một diễn đàn tư vấn kinh tê vói sự tham gia của các nưỏc phát triển như Mỹ, Canada, Nhật Bản, Nga, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Hàn Quốc,... và một số nước đang phát triển châu Á. Nội dung hoạt động của APE)C dựa trên ba trụ cột hỢp tác chính: tự do hóa

121

Page 118: Chính trị quốc tế hiện đại

thương mại và đầu tư; thuận lợi hóa thương mại và ciẩu tư; hỢp tác kinh tê - kỹ thuật.

Kể từ khi được thành lập cho đên nay, APEC đã có vai trò đáng kế trên nhiều lĩnh vực như: góp phần tăng cườiiỊT hộ thông thưdng mại đa phương; góp phần diều tiếl các thỏa thuận thương mại tự do song phương, khu vực; gắii thương mại vối an ninh khu vực; đưa ra nhiều chưdtiỊĩ trình hành động, sáng kiến nhằm thực hiện các mục tiêu của diễn dàn này. APEC ngày nay chiếm khoảng 52% diệii tích lãnh ihổ, Õ9% dân sô và 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên của thê giới. APEC cũng chiêm 46% thương mại của thê giối và đóng góp 57% GDP toàn cầu. Có thê nói, APEC là một mẫu hình hỢp tác kinh tê có hiệu quả giữa các nướ(' phát triển với các nưỏc đang phát triển châu Á hiện nay.

ASEM là diễn đàn kinh tê bao gồm các nước phát triển trong EU và một sô nước đang phát triển ỏ Đông Nam Á dược thành lập năm 1996. Ngày nay, ASEM trở thành ngôi nhà lốn vối sự tham gia của 48 nước phát triển và đang phát triển của cả hai châu lục Á - Âu, đại diện cho 60% dân sô", gần 65% tổng kim ngạch thương mại của thê giới và 55% GDP toàn cầu. Cho đến nay, ASEM đã tiến hành tám Hội nghị cấp cao và đã có những đóng góp quan trọng trong quan hệ hỢp tác kinh tê giữa các nưốc phát triển và một số nước đang phát triển châu Á như tăng cưòng quản trị kinh tế toàn cầu, đưa ra những sáng kiến nhằm tăng cường hỢp tác trong lĩnh vực an ninh lương thực, giao thông vận tải, quản lý rừng, nghiên cứu và phát triển nguồn nước,...

Việc tăng cường quan hệ liên kết giữa hai châu lục

122

Page 119: Chính trị quốc tế hiện đại

Á - Âu khônịí chỉ mang lại lợi ích cho các niưóc thành viên AS EM mà còn góp phần vào sự ổn liịnh chung của toàn cầu. Thông qua ASEM, các nước dang Ị j l iát triển châu A tham gia diễn đàn này nâng cao vỊ thế và tiếng nói của mình trong khu vực và thế giới, tảng cưòng mở rộng quan hệ với các đôì tác và các nước phát triển ỏ châu Âu, ký kết và triển khai các Hiệp định liên kết kinh tế và hình thành các khu vực mậu dịch tự do.

- Cùng vói việc mở rộng t|uan hộ với các nước phát triển ngoài khu vực, các nước dang phát triển châu Á còn tăng cường quan hệ kinh tế vối các nưcíic phát triển ở khu vực, điển hình là quan hệ ASEAN - Nlìật Bản. Trong lĩnh vực quan hệ kinh tế, quan hệ đầu tư giữa Nhật Bảii và ASEAN ngày nay dã phát triển nhanh chóng. Năm 200Õ, tổng kim ngạch buôn bán giữa Nhật Bản và ASEAN dã lên tói 154,6 tỉ USD; Nhật lỉản là nhà dầu tư FDI lớn thứ ba của ASEAN, dành cho ASEíVN' S0% tông sô ODA sonfî Ịỉhương của mình. Hiện nay, Nhật Bản và ASE/\N đã nhất trí thành lập khu vực mậu dịch tự do AShlAS - Nhật Bản.

Ngoài các nước ASEAN, Nhật Bản còn mở rộng quan liệ song phương với các nước dang pliát triển khác ở châu Á trong đó nổi bật hơn cả là quan hệ kinh tê Nhật - Trung, Nhật - Ân. Đên nay, Nhật Bản và An Dộ đang trong quá trình dàm phán dể tiến tới thành lập thị trường tự do Nhật - Ấn, cùng Trung Quôc và các nước Đông Á khác tiến tới thành lập "Cộng dồng Đông Á".

b) Quan hệ chính trị

Quan hộ giữa các nưốc phát triển và các nước đang phát

123

Page 120: Chính trị quốc tế hiện đại

triển châu Á cũng được cải thiện củng cô và tăiig ciíònK dưới nhiều hình thức khác nhau. Ngoài mối quan hệ song phương cho đến nay, hai nhóm niíóc này dã có quan hệ hỢp tác chính trị trong khuôn khổ đa phương như Diễn đàn an ninh ASEAN (ARF) vối sự tham gia của một sô

nưốc phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Ôxtrâylia, Nga; cuộc gặp Bộ trưởng Quôc phòng ASEAN + 8 với sự tham gia của Mỹ, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Nga, Nhật Hản, Hàn Quốíc,... Trong khuôn khổ môi quan hệ này, cả hai nhóm nưốc đã tìm đưỢc tiếng nói chung trong nhiều vAn

đê chính trị - an ninh ở khu vực và trên thê giỏi, cam kếl phối hỢp với nhau nhằm giải quyết các vâV» dê liên quan

đến an ninh truyền thống và phi truyền thống, trong đó có ký Tuyên bô chung về hợp tác chống chủ nghĩa khủng bố.

Nhìn chung, quan hệ giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển châu Á cả trên lĩnh vực kinh tê lẫn chính trị thời kỳ sau chiến tranh có bước phát triển đáng

kể, và ỏ mức độ nào đó, có sự bình đảng hờn so vối trước

đây. Nhiều lĩnh vực của thế giói ngày nay không thể giải quyết có hiệu quả nếu không có sự tham gia đóng góp của các nưốc đang phát triển, đặc biệt là những nước có nển kinh tế đang trỗi dạy ở châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN. Việc hình thành nhóm G20 với sự tham gia của Trung Quốc, An Độ, đại diện của ASEAN nhằm phối hợp

giải quyết vấn đề suy thoái kinh tê thê giới sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, hoặc vai trò của các nước đang phát triển trong quá trình thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc là các ví dụ.

124

Page 121: Chính trị quốc tế hiện đại

Tuy nhiên, quan hệ hỢp tác giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển châu Á cũng còn không ít khó khăn bỏi sự không bình đẳng trong quan hệ. Trong quan hệ hỢp tác kinh tế, thương mại, đầu tư với các nưóc đang phát triển châu Á, các nước phát triển thường xuất phát từ lợi ích cục bộ của mình và gắn vấn đê kinh tê vối chính trị, can thiệp vào công việc nội bộ của các nưốc đang phát triển cháu Á. Điểu đó đưỢc thể hiện qua việc các nước phát triển thông qua các tổ chức kinh tế, lài chính quốc tế do mình chi phối can thiệp vào công việc nội bộ của Inđônêxia khi nưôc này nhận nguồn viện trỢ để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng năm 1997; hoặc hằng năm Mỹ và EU thường thông qua bản đánh giá nhân quyền, dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ của các nưỏc đang phát triển cháu Á; hoặc lợi dụng vấn đê chống phá giá để gây bất lợi trong quan hệ thương mại cho các nưốc đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam,... Do đó, đối với các nước đang phát triển châu Á, mở rộng và tăng cường hỢp

tác, đồng thời cảnh giác và kiên quyết đấu tranh là hai mặt song song tồn tại trong quan hệ vói các nưóc phát triển hiện nay cũng như trong thòi gian tới.

2. Quan hệ giữa các nưóc phát triển vói các nưốc dang phát triển châu Phi

a) Quơn hệ kinh tế

VôVi là thuộc địa của chủ nghĩa tư bản, giành được độc lập về chính trị những nám sau Chiến tranh thê giối thứ hai, hầu hết các nước châu I^hi ngày nay là những nưóc

125

Page 122: Chính trị quốc tế hiện đại

đang phát triển với nền kinh tế nghèo nản, ỉạc hậu, thu nhập bình quán của ngưcli dân thâp. Chính vì vậy, phát triển quan hệ với các miớc phát triển dể trên cờ sờ dỏ thii hút nguồn vôn, khoa học - công nghệ, mỏ rộng thị trường xuất khẩu, khắc phục tinh trạng nghèo nàn, lạc hậu, ổn định chính trị xã hội ỉà nhu cầu cấp bách của các nưỏc châu Phi. Đối với các nước phát triển, châu Phi thòi kỳ l à

thuộc địa vốn là thị trường cung câp nguyên liệu và tiẽu thụ hàng hóa. Ngày nay, dây vẫn là thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư của các nước phát Iriển. Hơn nữa, trong bôi cảnh thế giới ngày nay, trước sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và quá trình toàn cầu hóa; trước việc nảy sinh nhiều vân đê toàn cầu và những vấn đề an ninh phi truyển thông bắt nguồn từ nguyên nhân đói nghèo đang de dọa các nước phát triển thì việc mở rộng quan hộ với cáe nưíỉc đang phát triển châu Phi trở thành đòi hỏi trước mát củng như lâu dài đôi với các nước phát triển.

Xuất phát từ những nhu cầu trên, (Ịuan hệ kinh tê giữa các nưốc phát triển với các Iiước đang phát triển châu Phi ngày nay dă được thúc đẩy và tàng cưòng. Điều đó đưỢc thể hiện qua quá trình xây dựng quan hộ dốỉ táe ELI - châu Phi vì lợi ích của mỗi bên, đặc biệt là để thực hiện Chương trình thiên niên kỷ của Liên hdp quốc (MDG). Tại kỳ họp Đại hội dồng Liên hợp quốc (9-2010) vừa qua, trưồng đoản dại diện của EU tại Liên hỢp (ỊUốc cho biêt, cần phải thúc đẩy hơn nữa quan hệ dối tác E ư - châu Phi trên cơ sở hỢp tác cùng có lợi giữa 80 nước ở hai chảu lục này. EU khảng định, quan hệ với châu Phi lả một trong

126

Page 123: Chính trị quốc tế hiện đại

những ưu tiên cao nhât của EU vì nó sẽ đem lại lợi ích không chỉ cho châu Phi mà cho cả cháu Aư. Đại diện của Eư cũng khẳng định, thúc đẩy tiến trình thực hiện MDG là nhiệm vụ trung tâm của chiến kíỢc chung E ư - châu Phi, trong đó EU cam kết hỗ trđ châu Phi t ăng cường quản lý kinh tế và chính trị để huy động tiềm lực của châu lục nàv phục vụ cho sự phát triển dài hạn.

Quan hệ hỢp táo kinh tê giữa các nưóc phát triển thuộc Eli với các nước đang phát triển châu Phi còn được thể hiện qua sự giúp đõ của EU đối với châu Phi qua nhiều dự án lớn. Một trong những dự án đó là việc EU giúp châu Phi phát triển nguồn năng lượng sẵn có nhằm thực hiện mục tiêu điện khí hóa châu Phi. Tại Hội nghị cấp cao về quan hệ đối tác F]U - châu Phi về năng lưỢng diễn ra tại Áo (9-2010), hai bên đã thôiig qua kê hoạch 10 năm phát triển năng lưỢng ở châu Phi (2011 - 2020), theo đó, EU sẽ-đóng góp 5 triệu EURO trong ba năm đầu tiên.

Fỉên cạnh FjU, Mỹ trong những năm qua cũng quan tâm hdn đến quan hệ kinh tế với châu Phi. Ngay từ năm2000, chính quyền Mỹ đã đưa chương trình nhằrn hỗ trđ các nước khu vực Nam Xahara phát triển, theo đó, Mỹ sẽ thực hiện miễn giảm thuê cho hrin 6.400 sản phẩm của 39 nưốc châu Phi xuất sang thị trường Mỹ, xem đây là cơ sở để thực hiện Hiệp định thương mại tự do FTA Mỹ - châu Phi. Cho đến nay, châu Phi cung cấp hđn 15% lượng dầu mỏ cho Mỹ và sẽ tăng hơn 1/4 vào năm 2015.

Sau một thời gian lạnh nhạt trong quan hệ Mỹ - châu Phi những năm cuôi thập niên 90 của thê kỷ XX và những năm đầu thê kỷ XXI, kể từ năm 2005, đặc biệt khi

127

Page 124: Chính trị quốc tế hiện đại

Obama trỏ thành Tống thông Mỹ, quan hệ Mỹ - châu Phi đã được thúc đẩy. Ngay sau khi nhậm chức, Tông thống Obama đã có chuyến thăm chính thức Gana. Tiếp theo đó, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton dã có chuyến công du bảy nưỏc châu Phi gồm Kênia, Nam Phi, Ảnggôla, Cônggô, Nigiêria, Libéria, và Cápve (9-2009) với cam kết đưa châu Phi trở thành đối tác ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Mục đích chuyên đi này là nhằm thuyết phục giói lãnh dạo các nước châu Phi tạo điều kiện hơn nữa cho các nhà đầu tư Mỹ thâm nhập thị trường "Lục địa đen", đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác dầu mỏ và khoáng sản. Đổi lại, Mỹ cam kết sẽ viện trỢ phát triển cơ sở hạ tầng cho các nước hợp tác với Mỹ. Đây cũng là cd sở để Mỹ xây dựng quan hệ mạnh mẽ hơn, can dự sâu hơn vào các nền kinh tê lón cho châu Phi trong việc giải quyết nhiều vấn đê xã hội, trong dó có chính sách hỗ trỢ phòng chông dịch bệnh HIV/AIDS, sôt rét, lao,... Nám 2004, Tổng thông Mỹ G.W.Bush dã thông qua kê hoạch giảm sự lây nhiễm AIDS khẩn cấp cho châu Phi (PEPFAR) và được triển khai năm 200Õ, PEPFAR đánh giá đây là một chương trình thiết thực dối với ngưòi dân châu Phi. Để giúp châu Phi tảng trưỏng kinh tế, giữ vững ổn định xã hội, Mỹ đã thực hiện chính sách hỗ trợ châu Phi như thực hiện Chương trinh thách thức thiên niên kỷ (MCC) và Đạo luật cơ hội và tăng trưởng dành cho châu Phi (AGOA), theo đó, MCC cung cấp vốn cho châu Phi để thực hiện các dự án cđ sỏ hạ tầng cần thiết và ký hỗ trỢ trực tiếp giúp cho 10 nước châu Phi trị giá 4,3 tỉ USD, còn chương trình AGOA đã góp phần tạo công ăn việc

128

Page 125: Chính trị quốc tế hiện đại

làm cho nhiều người dân châu Phi thông qua miễn giảm thuê hàng hóa của châu Phi vào Mỹ.

b) Quơn hệ chính trị

Quan hệ giữa các nước phát triển với các nưốc đang phát triển châu Phi trên lĩnh vực chính trị - an ninh hiện nay cũng có bưôc phát triển nhất định. Ngày nay, khi vấn đề toàn cầu ngày càng xuất hiện nhiều hơn, trong đó châu Phi là mảnh đất nảy sinh phần lôn các vấn đề này thì ảnh hưởng của nó đến vấn đề an ninh không chỉ đôi vối châu Phi mà còn bao gồm nhiều quốc gia khác, trong đó có các nước phát triển. Thực tiễn những năm qua cho thấy, vấn đê đói nghèo, bệnh tật, nội chiến, đấu tranh tranh giành quyền lực ỏ nhiều quốc gia châu Phi xuất hiện ngày càng tăng và hệ quả của nó là làn sóng di dân từ châu Phi vào các nưóc phát triển, lan truyền bệnh tật hiểm nghẻo, hoạt động khủng bố và cướp biển,... đang tác động trực tiếp đến các nước phát triển. Nhận thức đúng dắn vê vấn đề này, trong những năm qua, bên cạnh việc tăng cưồng quan hệ kinh tế, viện trỢ phát triển và đầu tư, các nưỏc phát triển còn đẩy mạnh quan hệ chính trị vói các nưốc dang phát triển ở châu Phi. Để thúc đẩy mối quan hệ này, tháng 12-2007, tại Hội nghị cấp cao vối sự tham gia của các nhà lãnh đạo 27 nưốc thành viên EU và 53 nước châu Phi diễn ra tại Bồ Đào Nha, hai bên đã ký Hiệp dinh đối tác chiến lược. Theo E ư , Hiệp định này không chỉ đem lại lợi ích cho cả hai bên mà còn góp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị, an ninh khác như hợp tác chống cướp biển, duy trì hòa bình và ổn định

129

Page 126: Chính trị quốc tế hiện đại

khu vực châu Phi, chống khủng bố cũng như chống biến đổi khí hậu và vấn đề khác như giảm đói nghèo, hòa bình và an ninh, dân chủ và quyển con người,... Theo Hiệp định này, E ư sẽ hỗ trỢ châu Phi trong việc tăng cường quản lý chính trị, đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa,...

vể phần mình, mở rộng quan hệ vói EU trên lĩnh vực chính trị cũng đáp ứng nhu cầu của các nưốc châu Phi. Các nưóc châu Phi một mặt khẳng định rằng áp dụng rập khuôn mô hình, thể chê đã có của EU là một sai lầm nhưng vối bể dày tồn tại và phát triển của EU sẽ là kho kinh nghiệm quý báu mà các nước châu Phi cần tham khảo cho quá trình xây dựng Liên minh cháu Phi (AU) hiện nay. Các nưốc châu Phi cũng nhận thấy các nước phát triển châu Âu đã hiện diện tại châu Phi một thời gian dài và do đó, các nưốc phát triển trong EU luôn giữ một vị trí quan trọng đối vói châu Phi. Chính vì vậy, trong quan hệ vối EU, Liên minh châu Phi (AU) gần đây cũng đang vạch ra khung pháp lý không chỉ giải quyết các vấn đê của châu Phi mà còn để xuất những giải pháp đương đầu với những thách thức của thế kỷ XXI tại Hội nghị cấp cao EU - châu Phi năm 2007, lãnh đạo của hai nhóm nước đều nhận thức là cần phải thay đổi quan điểm về quan hệ hỢp tác giữa hai châu lục. Đ ó là quan hệ hđp tác phải trên cơ sỏ những nguyên tắc căn bản như: nguyên tắc cùng chia sẻ trách nhiệm; nguyên tắc xây dựng các mối quan hệ xung quanh một chương trình nghị sự chung thông qua đối thoại và hdp tác về những vấn để mà hai bên cùng quan tâm thay vì chỉ có nguồn viện trỢ phát triển và những yêu sách áp đặt từ EU như trưóc đầy.

130

Page 127: Chính trị quốc tế hiện đại

Cũng như các nước Kư, Mỹ cũ 1 1 ^ ( Ị u a n táiTi phát triển quan hệ trén lĩnh vực chính trị với cár nước dang phát triển châu Phi. Mục liêu trong quan hệ chính trị của Mỹ vối các nước cháu Phi là nhằm thiết lập nền tự do chính trị và chế độ dân chủ (theo tiêu chí của Mỹ) à châu Phi. Vâi mục tiêu này, Mỹ đã hỗ trd và giúp dõ 2/3 trong sô" 48 nước châu Phi cận Xahara tổ chức tổng iuyển cử tự do vào những năm 90 của thế kỷ XX, đồng thòi cũng lén án, thậm chí cả can thiệp đôì với những chính phủ có xu hướng áp đặt hơn tự do chính trị, trong số đó có chính quyển của Tổng thông Mugabe của Zimbabuê.

Ngoài chính sách chung đôì với châu Phi, Mỹ xác định hướng ưu tiên đôì với các nước vùng Sừng châu Phi vì đáy là khu vực luôn ở trong tình trạng nghèo đói và xung đột chính trị. Hơn nữa, đáy là khu vực có lượng dân cư Hồi giáo đánịĩ kể, trong đó có một lực ỉượng lớn có xu hướng cực đoan, chông lại văn hóa phương Tây. Môi trưòng này khiến cho các nước vùng Sừng châu Phi luôn đứng trưóc xung đột tiềm tàng và dễ bùng nổ chiên tranh, trong đó có Xômali và sự tranh châ'p biên giới Etiôpia và Eritôria... Chính vì vậy, Mỹ đã hỗ trỢ xây dựng hòa bình ở Xômali vỏi bôn hướng ưu liên. Bên cạnh dó, Mỹ cùng là nhà tài trớ nhân đạo lớn cho Xômali (khoảng 140 triệu USD trong giai đoạn 2007 - 2008) và là cầu nôì kêu gọi các đối tác, các tô chức quốc tế và các nhà tài trỢ khác viện trỢ ìihân đạo cho Xômali, đồng thời hỗ trớ chính quyền Xômali trong cuộc đấu tranh chôVig chủ nghĩa khủng bô", khuyến khích đôi thoại chính trị, cách ly người dân khỏi chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. Hiện nay, Mỹ dang tập trung các nỗ lực của

131

Page 128: Chính trị quốc tế hiện đại

mình, đồng thời ủng hộ những nỗ lực của Liên hỢp quốc đổ xác lập môi trường hòa bình ở Xômali cũng như xây dựng quan hệ hòa bình, hữu nghị giữa Êtiôpia và Êritôria.

Nhìn chung, quan hệ của Mỹ vói các nước cháu Phi có phần giảm sút trong thập niên 90 của thế kỷ XX, đặc biệl là thảm kịch ở Xômali tháng 10-1993 và nạn diệt chủng ỗ Ruanda năm 1994. Song, nhận thức tầm quan trọng của châu Phi trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, bưóc sang thế kỷ XXI, Mỹ đã tăng cường quan hệ với các nưóc châu Phi vói những chính sách và mục tiêu cụ thể như mở thêm 21 đại sứ quán mâi ở châu Phi tronfí vòng 6 nãm tói, nâng tổng sô" đại sứ quán của Mỹ ỏ khu vực này lẻn con só 45. Ngoài ra, từ năm 2005 đến nay, Mỹ còn giúp đào tạo 39.000 lính gìn giữ hòa bình ở 20 nưốc châu Phi, hỗ trợ châu Phi truyền bá tự do dân chủ và củng cô nền dân chủ thông qua những cam kết ngoại giao tích cực.

Tuy nhiên, quan hệ giữa các nước phát triển vói các nưóc châu Phi cũng đứng trước nhiều khó khăn. Trong quan hệ kinh tê do sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển cho nên hàng hóa của các nước châu Phi khó có khả nâng cạnh tranh với hàng hóa các nưóc phát triển. Mặc dù Mỹ thực hiện chính sách giảm, miễn thuế cho hđn 6.400 sản phẩm (chủ yếu là hàng hóa nông sản) của 39 nước châu Phi khi xuất sang thị trưòng Mỹ nhưng trên thực tê cũng không có khả năng cạnh tranh vâi sản phẩm nông nghiệp được trỢ cấp lớn và bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh của Mỹ. Hơn nữa, khoảng 80% viện trợ của Mỹ dành cho các nưốc châu Phi cuối cùng cũng để mua hàng hóa và dịch vụ từ Mỹ. Do đó, dù các nưốc phát triển có tăng viện trđ cho

132

Page 129: Chính trị quốc tế hiện đại

châu Phi thì càng làm tăng tính phụ ihuôc của châu Phi vào các nưóc phát triển mà khôtiịỊ cải thiện đưỢc đáng kể tình hình kinh tê - xã hội ở châu lục này.

Quan hệ trên lĩnh vực chính trị, cũng gặp không ít khó khăn do sự bâĩ ổn vể chính trị ở các nước châu Phi và do chính sách áp đặt mô hình dân chủ theo tiêu chí của các nưốc phát triển đôì với các nước châu Phi mà không tính đến tính đặc thù của khu vực này. Việc Mỹ và EU lên án cuộc bầu cử tổng thông ở Zimbabuê năm 2002 và không thừa nhận ông Mugabe đắc củ đã gây ra phản ứng mạnh mẽ của Zimbabuê và nhiều nước châu Phi khác. Ngoài ra, sự xuát hiện những lực lượng Hồi giáo cực đoan ở một sô nước châu Phi và thái dộ chống phương Tây của lực lượng này cũng là vật cản cho việc táng cưòng quan hệ giữa các nưốc châu Phi với các nưốc phát triển phương Tây.

3. Quan hệ giữa các nưóc phát triển vói cóc nưóc Mỹ Latinh

Mỹ Latinh là khu vực vôn có quan hệ chặt chẽ với các nước phát triển trong EU và Mỹ. Đây là điều kiện thuận lợi dể EU và Mỹ duy trì và phát triển quan hệ vối các nước Mỹ Latinh trong điều kiện mới.

a) Quan hệ kinh tế

Trước tác động của xu thê toàn cầu hóa, trưóc hết là loàn cầu hóa kinh tế, xuất phát từ nhu cầu của các nưóc phát triển trong EU và các nước Mỹ Latinh, quan hệ kinh tế giữa E ư và các nưốc Mỹ Latinh những năm gần đây đă có bưốc phát triển mạnh mẽ. Để tạo cơ sở pháp lý cho môì

133

Page 130: Chính trị quốc tế hiện đại

quan hệ này, một thỏa thuận đôi thoại châu Âu - Mỹ Latinh đã dược ký kết vào năm 1990. Năm 199'4, E ư dã dưa ra chính sách tăng cường quan hệ với các nước Mv Latinh và vào năm 1999, Hội nghị Thượng đỉnh ELI - Mỹ Latinh đầu tiên đưỢc tổ chức tại Rio de Janeiro (Braxin). Tại Hội nghị này, hai bên đã ký thỏa thuận xây dựng mối quan hộ đối tác chiến lược giữa EU và các nước Mỹ Latinh. Kể từ đó cho dến nay, ỈỈU và Mỹ Latinh đã tiến hành sáu Hội nghị Thượng đỉnh, ký kết nhiêu văn kiện tạo cớ sở cho sự phát triển của hai khu vực này. Cho đến nay, EU là tổ chức dẫn đầu vê viện trợ và là bạn hàng thứ hai của Mỹ Latinh. E ư cũng là nhà đầu tư lớn vào Mỹ Latinh vối hơn 450 dự án trị giá hơn 3 tỉ Euro. Hơn 10 năm kể từ khi ký thỏa thuận vê xây dựng đốì tác chiến lược, quan hệ kinh tế giữa EU và Mỹ Latinh đã phát triển mạnh mẽ ỏ các cấp độ khác nhau: khu vực, tiểu khu vực và song phương. Trong bối cảnh EU phải vất vả chống dỗ những tác dộng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì việc tăng cưòng quan hệ kinh tê với các nước Mỹ Latinh, trong đó có nhiều nên kinh tê đang trỗi dậy là một hướng đi tích cực, đáp ứng lợi ích của cả hai phía, trước hết là các nưốc EU.

Bên cạnh những thỏa thuận đã ký kết nhằm thiết lập quan hệ kinh tế xuyên Đại Tây Dương, EU còn tăng cưòng quan hệ kinh tê với các tiểu khu vực Mỹ Latinh. Đó là quan hệ kinh tê giữa E ư vối sáu nưốc Trung Mỹ (gồm Costarica, En Xanvađo, Hônđurát, Nicaragoa và Panama) và đã được thỏa thuận bưóc đầu về tự do thương mại. Đặc biệt, EU và Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)

134

Page 131: Chính trị quốc tế hiện đại

đã nối lại đàm phán về Hiệp định tự do thươríg mại. Một khi Hiệp định này đưỢc ký kết sẽ hình thành thị trường mậu dịch tự do hàng đầu của thê giới với 27 nước phát triển của EU và bốn nền kinh tế mới nổi của Mỹ Latinh vối 270 triệu dân gồm Braxin, Áchentina, Paragoay, Urugoay và hiện nay Venezuela cũng muốn trở thành thành viên của MERCOSUR, trao đổi thương mại giữa bò Đại Tây Dương sẽ táng lên tới 100 tỉ euro/năm và mang lại lợi ích cho hơn 700 triệu ngưòi dân.

Đối với Mỹ, khu vực Mỹ Latinh trước đây vốn được xem là "mỏ lộ thiên" của Mỹ, nơi mà các công ty Mỹ tự do "bay

nhảy" và các công ty các nước khác có thế chen chân vào. Tuy nhiên, tình hình hiện nay đã có nhiêu thay đổi làm cho

quan hệ kinh tế giữa Mỹ với các nưào Mỹ Latinh giảm sút

đáng kể. Thực trạng này do các nguyên nhân sau:- Hơn một thập niên qua, Mỹ do tập trung giải quyết

vấn để tái lập hòa bình ở Irắc, Ápganixtan, vấn để hạt

nhân ở Iran, vấn đê hòa bình giữa Ixraen và Palextin... nên đã "lơ đãng" khu vực quan trọng này.

- Sau chiến tranh lạnh, tinh thần dân tộc ở các nước

Mỹ Latinh lên cao, lực lượng cánh tả vói tư tưởng chốhg

Mỹ lên nắm chính quyển ở nhiểu nước, trong đó nhiều nưóc như Venezuela, Ecuađo, Nicaragoa, Bolivia,... đã

tiến hành quốc hữu hóa nhiều ngành công nghiệp thuộc sở

hữu của các công ty của Mỹ.- Nhiều đối tác kinh tê của EU, Trung Quốc, Nga và cả

Iran đã tranh thủ điểu kiện thuận Iđi để nhảy vào đầu tư, trao đổi thương mại, thành lập khu vực mậu dịch tự do tại

135

Page 132: Chính trị quốc tế hiện đại

các nưỏc Mỹ Latinh cũng khiến cho vai trò kinh tế của Mỹ ỏ khu vực này không còn quan trọng như trưóc.

Nhìn chung, quan hệ kinh tê của các nưổc phát triển và các nước Mỹ Latinh vẫn tiếp tục đưỢc tăng cường, trong đó thay đổi vị thê giữa EU và Mỹ. Mặc dù quan hệ kinh tế của Mỹ vói các nước Mỹ Latinh có giảm đi song nhìn chung, với lợi thê về địa lý và vói sức mạnh kinh tê của mình, Mỹ sẽ tìm giải pháp nhằm khôi phục quan hệ này trong thời gian tới. Các chuyên đi thảm các nưổc Mỹ Latinh của Tổng thống Obama năm 2009 và của Ngoại trưởng Hillary Clinton tháng 2-2010 đã thể hiện nỗ lực này của Mỹ. Trong khi đó, EU và các nưóc Mỹ Latinh tuy đã ký thỏa thuận vể quan hệ đối tác chiến lược song trước mắt cũng đứng trưóc không ít khó khăn. Chẳng hạn, một nhóm nước EU do Pháp đứng đầu phản đổi tiến trình đàm phán thành lập Khu vực mậu dịch tự do Eư - MERCOSUR vì lo ngại đặt nền nông nghiệp EU không thể cạnh tranh với các nước MERCOSUR...

b) Quơn hệ chính trị

Mỹ Latinh là khu vực có vị trí quan trọng đối vâi các nước phát triển, trưốc hết là Mỹ. Đối vói Mỹ, Mỹ Latinh thưòng được xem là sân sau mang tính chiến lược của Mỹ. Do đó, đúng trưôc sự giảm sút vai trò của Mỹ ở Mỹ Latinh hđn thập niên qua, chính quyển Mỹ dưối thòi Tổng thống Obama đã triển khai chính sách đối ngoại theo hướng quan tâm hơn đến khu vực này. Tháng 4-2009, trong chuyến thăm Mỹ Latinh, Tổng thống Mỹ Obama tuyên bố: "Chúng tôi thực sự tìm kiếm quan hệ bình đẳng. Không có

136

Page 133: Chính trị quốc tế hiện đại

đôi tác cáp cao và cáp thấp giữa chúng ta"'. Còn Phó Tổng thống Mỹ Biden khẳng định: "Thời kỳ dơn phương ra lệnh đôi với các nưỏc Mỹ Latinh đã chá'm dứt". Tháng 2-2010, Ngoại trưởng Mỹ đã có chuyên thăm chính thức sáu nước gồm Chile, Braxin, Urugoay, Áchentina, Côxta Rica, Goatêmala nhằm mục đích tăng cường hình ảnh của Mỹ ỏ khu vực, dồng thòi chuyển tải một thông điệp "Mỹ vẫn chưa quên khu vực này". Nhân chuyên di này, phía Mỹ đã cùng với các nưóc đến thăm đã phối hỢp vỏi nhau trao đổi nhiều vân dể dân chủ, an ninh, kinh Lê, văn hoá... Tuy chưa có bưóc đột phá lớn nhưng chính quyển Obama hiện nay có cách tiếp cận tích cực hơn đối với Mỹ Latinh so vói các chính quyển tiền nhiệm. Một trong những điểm mối là Mỹ dã bỏ việc hạn chê đi lại và việc gửi tiên vê quê của những người Mỹ gốc Cuba, nối lại đàm phán về vấn để di cư và chống buôn bán ma túy vối Cuba; có phản ứng tích cực trong việc giúp đỡ, khắc phục hậu quả đối vối vụ động đất ở Chilê và sau đó là ở Haiti. Song song với các hoạt (iộng ngoại giao, Mỹ còn sử dụng các biện pháp cứng rắn để trực tiếp can dự vào đòi sông chính trị ở các nưỏc Mỹ Latinh. Viện lý do chống khủng bố ở khu vực Mỹ Latinh, Mỹ đã khôi phục hoạt động tuần tra của Hạm đội 4 vói hàng chục tàu chiến và hàng ngàn binh sĩ. vể thực chát, đây là hoạt động có tính răn đe nhàm ngăn chặn sự phát triển của phong trào chống đối và sự nám chính quyển của lực lưỢng chống Mỹ ỏ khu vực này. Thòi gian gần đây, Mỹ quan tâm hơn đến hai đồng minh chiến lược của mình ở Mỹ Latinh là Mêhicô và Colombia, đồng thòi không có thái độ rõ ràng trong vụ đảo chính ỏ Hônđurát cho thâV, Mỹ

137

Page 134: Chính trị quốc tế hiện đại

đang can thiệp sâu hơn vào Mỹ Latinh vói mục tiôu cuỗi cùng là áp dặt khu vực này trong vùng ảnh hưởng của Mỹ.

Tuy nhiên, mục tiêu này đôi vói Mỹ không đơn giản. Cho dù Mỹ vẫn tiếp tục chính sách bao vây cấm vận Cuba nhiêu thập niên qua, song cách mạng Cuba không những đứng vững mà ảnh hưởng của nưóc này còn lan tỏa rộng đến nhiều nưốc Mỹ Latinh. Mỹ dùng nhiều biện pháp khác nhau, kê cả hỗ trợ lực lượng đôi lập để lật đổ chính quyền cánh tả của Tổng thông Hugo Chavez ỏ Venezuela nhưng dã thất bại. Chính quyền cánh tả ỏ Venezuela được củng cô và lực lượng cánh tả tiếp tục lên nắm chính quyển ở nhiều nưốc Mỹ Latinh khác. Trên thực tế, ảnh hưỏng của Mỹ ở Mỹ Latinh ngày càng giảm sút và tất cả các nước Mỹ Latinh ngày nay đểu theo đuổi một mục tiêu chung: Khẳng định tính độc lập ngày một nhiều hơn đổì vối Mỹ.

III- QUAN HỆ GIỮA CÁC T ổ CHỨC QUỐC TẾ

VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

VÀ VÓI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN

1. Quan hệ giữa các tổ chức quốc tế vdi cóc nưòc phát triển

Tổ chức quốc tê là tổ chức đưỢc thành lập trên cơ sở

nhũng thỏa thuận quốc tê giữa các quốc gia độc lập có chủ

quyền, các dảng phái, các tổ chức chính trị, xã hội vì mục

tiéu đa phương, có mục tiêu, quyền hạn, quy định vể cấu

trúc tổ chức khác nhau như điểu lệ, tiêu chuẩn thành

viên,... do các thành viên của tổ chức thỏa thuận. Ngày

138

Page 135: Chính trị quốc tế hiện đại

nay, số lượng các tố chức quốc tê là r â t lớn, nội dung và

lĩnh vực hoạt động là khá phong phú, da dạng. Dưới đây

chỉ tập trung để cập một sô tổ chức chính trị và kinh tê

chủ yếu, có mối quan hệ tương đối chặl chẽ với các nước

phát triển và các nưốc đang phát triển.

ơ) Quơn hệ kinh tế

- Quan hệ giữa Tổ chức Thương mại thê giới với các

nước phát triển.Tổ chức Thương mại thê giới (WTO) thành lập ngày

1-1-1995 với tư cách là một thể chế pháp lý điều tiết các

môl quan hệ kinh tế - thương mại quôc tế mang tính toàn

cầu. Cho đến năm 2008, WTO có 1Õ3 thành viên là các

quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm khoảng 90% dân số thế

giới, 95% GDP và 95% giá trị thướng mại toàn cầu.WTO ra đòi nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao mức

sống của ngưòi dân các nước thành viên, bảo đảm việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của thê giới. Tuy WTO là tổ chức bao gồm 153 thành viên song nhìn chung hoạt động của tổ chúc này thường có lợi cho các thành viên là các nước phát triển và có quan hệ chặt chẽ với các nước phát triển. Nguyên nhân là do WTO ra đời trên cơ sở kê thừa tất cả các nguyên tắc và luật lệ của tố chức tiền thân là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) ra đòi năm 1947 mà những nước tham gia chủ yếu là những nước phát triển. Hơn nữa, khi GATT ra đòi để chông bán phá giá được điểu chỉnh trên bình diện quốc tê thì nhiều

139

Page 136: Chính trị quốc tế hiện đại

nước tư bản, trong đó có Mỹ đã có pháp luật chống bán phá giá trước đó khá lâu. Do đó, về cơ bản nhiều điểu khoản của quy định chôVig bán phá giá của GATT đượo sao chép từ luật chống bán phá giá của các nước phát triển.

Hơn nữa, WTO cũng tiếp tục áp dụng cách giải quyết Iranh chấp của GATT như: tái Lập sự cân bàng giữa quyền và nghĩa vụ; giải quyêt tích cực các tranh ohâp; cấm đrin phưđng áp dụng biện pháp trả dũa khi chưa được phép của WTO. Tuy nhiên, nguyên tắc cấm đơn phướng áp dụng các biện pháp trừng phạt vừa nêu lại không bao hàm rõ ràng ý có câ'm các nưóc thành viên không được đơn phương xác định các hành vi của nưôc thành viên khác có vi phạm các hiệp định của WTO hay không. Thực chất, sự không rõ ràng này là kẽ hở cho các nước thành viên phát triển như Mỹ, p]ư sử dụng WTO để bảo vệ lới ích của mình thông qua các hoạt động đơn phương áp dụng các đạo luật riêng của mình để chống lại các thành viên khác trong WTO. Việc Mỹ, EU áp dụng luật chống bán phá giá đốĩ vối nhiều hàng hóa của Việt Nam và một sô nưốc đang phát triển khác là thành viên của WTO thời gian qua minh chứng rằng, WTO về cđ bản là nhầm bảo vệ lợi ích kinh tê cho các nước phát triển.

- Quan hệ của Ngân hàng thế giới với các nước phát triển.

Ngân hàng Thê giói (WB) chính thức hoạt động từ ngày 25-6-1946. Đây là tổ chức tài chính đa phương ra đcíi nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển. Ngày nay, WB có 184 nưóc thành viôn. WB có quan hệ tài chính chặt chẽ vối các nước phát triển.

140

Page 137: Chính trị quốc tế hiện đại

Điểu đó đưỢc thể hiện rõ nét trong Cíỉ cấu lổ chức của tổ chức này. về danh nghĩa, cơ quan lãnh dạo cao nhất của WB là Hội đồng thống đõíc bao gồm Thông đốc Ngân hàng Trung ương hoặc Bộ Tài chính của các nưốc thành viên nhưng trên thực tế, mọi quyền hành đượo Hội đồng thống dốc ủy quyền cho Ban Giám đốc điểu hành và Chủ tịch Ngân hàng gồm 21 giám đốc điểu hành, trong đó năm thành viên có sô lượng góp vốn lón nhâ't (tất nhiên của các nưóc phát triển) chỉ định và Chủ tịch Ngân hàng bao giò cũng là một ngưòi Mỹ.

Nguồn vốn ban đầu của WB được hình thành từ vốn

dóng góp của các thành viên, trong dó 90% đưỢc sử dụng

để bảo đảm cho các khoản vay của ngân hàng. Do đó, để có

vốn hoạt động, WB phải huy động vốn trên thị trường tài

chính quốc tế, thực chất là huy dộng từ các nước phát

triển, lìiều đó cũng có nghĩa WB ở mức độ nhất định phụ

Ihuộc vào nguồn tài chính của các nước phát triển.

Hiện nay, nám nước tư bản phát triển hàng dầu góp

vein cố phần nhiều nhát trong WB, trong đó phần lớn nhát

thuộc về Mỹ. Do đó, các nước này chi phối hoạt dộng của

WB và trong nhiều trưòng hỢp, biến Wlì thành công cụ

hữu hiệu để thực hiện lợi ích của mình trong quan hệ quốc

tế, đặc biệt là dối vối các nước đang phái Iriển. Để nhận

được các khoản vay từ WB, các nưốc phát triển có vai trò

lớn trong WB đã đặt ra các diều kiện ngặl nghèo, kể cả các

vấn dê chính trị đối vỏi các nước dang phát triển.

- Quan hệ giữa Quỹ Tiền tệ quôc tê với các nước phát

triển.

141

Page 138: Chính trị quốc tế hiện đại

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) chính thức di vào hoạt động từ ngày 1-3-1947 vói tư cách như một C(1 quan chuyên môn của Liên hợp quôc với 49 thành viên ban đầu. Ngày nay, sô thành viên của IMF là 182 quốc gia.

Cơ quan lãnh dạo cao nhất của IMF là Hội đồng quản trị gồm dại diện của tât cả các nước thành viên và do mỗi nước thành viên bổ nhiệm song điều hành hoạt dộng của tổ chức này thuộc vổ Hội đồng giám đốc (Hội đồng điều hành) gồm 22 giám đổc trong dó 6 giám đôc do õ nưốc có mức đóng góp lốn nhất và Arập Xêút bổ nhiệm. Theo Iruyền thông, giám đốc điểu hành là người châu Âu. Cho đến nay, Mỹ. Eư và Nhật Bản là những nước có mức dóng góp lớn nhất cho IMF, trong đó Mỹ dóng góp khoảng 19%. Chính vì vậy, IMF có quan hệ mật thiết với các nưốc phát triển và hoạt động của nó phụ thuộc vào các nước phát triển.

b) Quan hệ chính trị

- Quan hệ giữa Liên hỢp quốc với các nước phát triển.Liên hỢp quốc ra đời ngày 24-10-1945 vì mục tiêu: duy

trì hòa bình và an ninh quốc tế; phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, dồng thời áp dụng những biện pháp phù hỢp để củng cố hòa bình thê giới; Thực hiện hđp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, vãn hóa, nhân đạo, tôn trọng quyển con người; xáy dựng Liên hỢp quốic thành trung tâm diều hòa các nỗ lực quốc tê vì mục tiêu chung. Liên hỢp quốíc là tổ chức mang tính toàn cầu và ngàv nay có sự tham gia của 192 nưỏc thành viên. Từ ngày thành lập cho đến nay, Liên hợp quốc luôn đóng vai trò then chôt trong việc kiến tạo hòa bình thê giối. tổ

142

Page 139: Chính trị quốc tế hiện đại

chức thành công nhiều cuộc dàm phán hòa bình đôi với nhiều cuộc nội chiên và xung đột Irên t hế giới. Tuy nhiên, hoạt động của Liên hỢp quô’c ngày nay cũng đang đứng trước không ít khó khăn, thách thức trong đó nổi lên những Vĩín để lớn sau dây:

+ Trong những năm qua, nhiều nước phát triển đứng

đầu là Mỹ một mặt lẩn tránh thực hiện nghĩa vụ chung

đôi vối Liên hỢp quốc; mặt khác lại ra sức lợi dụng tổ chức

này làm bình phong để mưu loan lợi ích riêng của mình.+ Để bảo đảm tài chính cho các hoạt động gìn giữ hòa

bình của Liên hỢp quốc, các nước phát triển đã có những

đóng góp lớn vào nguồn ngán sách này. Chỉ riêng Mỹ,

Nhật Bản, Đức đã đóng góp hơn 60% ngân sách hoạt động

của Ijiên hỢp quốc. Tiẽp đó là các nước phát triển khác

trong EU. Chính vì vậy, quan hệ chính trị của Liên hỢp

quôc với các niíóc phát triển ỏ một mức độ nào đó có tính

phụ thuộc nhất định.

+ Ngày nay, thê giới dứng trước hàng loạt các vấn đề

mang tính toàn cầu đòi hỏi Liên hỢp quôc phải trỏ thành

trung tâm phôi hỢp hành động giữa các nưóc thành viên

để giải quyết. Tuy nhiên, để thực hiện được nhiệm vụ này, Liên hỢp quốc cần sự đóng góp nguồn tài chính từ các

nưóc phát triển. Do đó, các nước phát triển cùng vói việc

đóng góp tài chính còn sử dụng Liên hỢp quốc để thực hiện

mục tiêu của mìnyi hoặc sẽ lừ chối nêu lọi ích không đưực dáp ứng. Việc nhiều nước phát triển không thực hiện cam kết đóng góp 0,5% GDP dể thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc là một ví dụ diển hình.

143

Page 140: Chính trị quốc tế hiện đại

2. Quan hệ giữa càc tổ chức quốc tế vói các nưóc dang phát triển

ơ) Quan hệ kinh tế

■ WTO với các nước đang phát triển.Như trên đã nêu, WTO ra đòi nhằm mục tiêu thúc đẩy

tăng trưởng kinh tê - thương mại, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao mức sống của ngưòi dân các nước thành viên. Chính vì vậy, WTO vể cđ bản, có quan tâm đến sự tảng trưỏng kinh tế ở các nưỏc đang phát triển. Thông qua tự do hóa thương mại mà trung tâm là WTO, tổ chức này mong muốn hỗ trỢ các nưốc đang phát triển tảng trưởng kinh tê nhanh, giải quyết ván đê mang tính toàn cầu ngày nay là tình trạng nghèo, đói, bệnh tậ t,.. . ỏ các nưóc đang phát triển. Trên thực tế, đê hỗ trự các nước đang phát triển, WTO đâ cho phép các nưỏc này có một lộ trình nhất định để cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO, đồng thòi giảm bớt và tiến tới xóa bỏ các biện pháp phi thuế quan không có lợi cho người lao động, ngưòi sản xuất và kinh doanh mà nhiều nưốc phát triển đang áp dụng. Điều đó được thể hiện qua việc WTO quy định một sô ngoại lệ (exception) và miễn trừ (waiver) quan trọng đôi với nguvên tắc "tối huệ quốc" (MFN) cho các nưóc đang phát triển và chậm phát triển. Ngoài ra, WTO cũng giúp đõ về mặt kỹ thuật cho các nước đang phát triển trong quá trình chuẩn bị gia nhập WTO.

Tuy nhiên, WTO có chịu sự chi phối nhất định từ các nưốc phát triển và nhiều văn kiện, hiệp định của tổ chức này dựa trên các hiệp định thương mại của các nước phát

144

Page 141: Chính trị quốc tế hiện đại

triển cho nên trong quá Irình áp dụng tạo ra sự bất lợi cho các nước đang phát triển. Một trong Iihững biểu hiện đó là sự tụt giá hàng nông sản của các nước pliát triển. Sự đổ vỡ đối vói việc tự do hóa hàng nông sản giữa các nưóc phát triển và nhóm nưốc đang phát triển tại vòng đàm phán Doha là một ví dụ điển hình. Hơn nừa, WTO cũng tỏ ra bất lực khi các nước phát triển như Mỹ, EU lợi dụng sự không rõ ràng của nguyên tắc cấm đdn phương áp dụng biện pháp trả đũa khi chưa được phép của WTO để đơn phương áp dụng các đạo luật riêng của mình nhằm trừng phạt các nưóc đang phát triển trong WTO.

- WB với các nước đang phát triển.Với mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tê -

xã hội ở các nưóc đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nưóc này, có thể nói WB có quan hệ mật thiết và hỗ trỢ tích cực vê tài chính cho các nưóc dang phát triển. Chẳng hạn, tổ chức tài chính thành viên của WB là Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tê (IBRD) và Công ty Tài chính quốc tê (IDA) được thành lập nhàm cung cấp tài chính cho các nước đang phát triển và các nưốc nghèo, theo đó, IBRD cung câp tài chính cho chính phủ các nước đang phát triển có thu nhập quốc dân đầu ngưòi trên 1.305 USD/nãm với lãi suât cao hđn không đáng kể so với lãi suất WB đi vay và IDA cung cấp tài chính cho các nưốc nghèo có thu nhập bình quân đầu người dưới 1.305 ƯSD/nảm không lãi suất và có thời hạn tưđng đốĩ dài từ 35 - 40 năm.

Các khoản tài chính WB cung cấp cho các nước đang phát triển ngày càng đa dạng hơn, không chỉ cho các dự

145

Page 142: Chính trị quốc tế hiện đại

án phát triển năng lượng và giao thông vận tải như những thập niên 60 - 70 của thê kỷ XX mà còn mở rộng ra các lĩnh vực khác như hỗ trỢ giáo dục, y tế, dinh dưỡng, kê hoạch hóa gia đình, hỗ trđ doanh nghiệp nhỏ và phát triển nông thôn, xóa đói, giảm nghèo...

Tuy nhiên, quan hệ kinh tế của WB với các nưóc đang phát triển cũng đứng trước không ít khó khăn. Nguồn tài chính đóng góp cho WB là từ các nước phát triển cho nên các nước này có khả năng chi phối các hoạt động cho vay của WB. Do đó, không ít trường hợp, các khoản cho vay của WB đối với các nưốc đang phát triển thường đi kèm với các điểu kiện khắt khe, thậm chí còn mang yếu tô chính trị, gây bất lợi cho các nước tiếp nhận các khoản vay từ WB.

- IMF vói các nước đang phát triển.Với chức năng xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và

tỷ giá hối đoái giữa các nưóc thành viên, cấp tín dụng cho các nưốc thành viên có khó khăn tạm thòi về cán cân thanh toán, theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tê và chính sách kinh tê của các nưốc thành viên, IMF ra đời nhằm giữ vững sự ổn định tài chính của nền kinh tê thê giới và là nơi để ra những chính sách kinh tê tối ưu cho các nưỏc thành viên, trong đó có các nước đang phát triển, theo đuổi và áp đật các chính sách này cho các nưỏc thành viên. Việc IMF cấp tín dụng cho các nưốc thành viên có khó khản tạm thòi về cán cân thanh toán đểu có lợi cho các nước thành viên nói chung, trưốc hết là các nước đang phát triển. Trong điểu kiện nền kinh tê còn yếu kétn lại dang trong quá trình công nghiệp hóa, phát triển kinh tê - xã hội, việc nhập siêu của các nưốc đang phát triển là

146

Page 143: Chính trị quốc tế hiện đại

không tránh khỏi. Do dó, việc IMF cung cấp tài chính để giải quyết khó khăn trong cán cân thanl) t oán sẽ giúp cho các nước đang phái triển có điểu kiện (lể thực hiện được các mục tiêu phát triển dài hạn của mình. Hơn nữa, việc IMF'' kịp thòi giúp các nước như Mêxicô Irong khủng hoảng tài chính 1994 - 1995, Inđônêxia tronfỉ khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997,... nói lên vai trò của IMF đôi vói các nước đang phát triển.

Tuy nhiên, cũng như WB, nguồn vôn hoạt động của IMF’ chủ yếu là do các nước phát triển dóng góp, cho nên các nước này có vai trò chi phôi hoạt động cấp tín dụng của tổ chức này. Thực tiễn cho thấy, trong nhiều quyết định cung cấp tài chính của IMF cho các nước đang phát triển đang gặp khó khăn luôn đi kèm với những diều kiện theo ý muốn từ các nước phát triển. Việc Inđônêxia phải tái câu trúc lại nền kinh tế, cắt giảm phúc lợi xã hội để nhận dưỢc khoản tài chính từ IMF sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 là minh chứng sinh động. Ngày nay, trước sự trỗi dậy của một số nền kinh tê của các nước đang phát triển, trong dó có Trung Quốc, Ân Độ, IMF’ đã có bước diều chỉnh, theo đó dành cho các nước này 6% quyển biểu quyết trong IMF song con sô đó cũng chưa có khả năng làm thay đổi cơ chê thông qua quyêt dịnh của IMF vôn dã tồn tại trong nhiêu năm qua.

b) Quơn hệ chính trị

Quan hệ chính trị giữa các tổ chức quốc tế với các nưốc dang phát triển thể hiện rõ nét nhất qua môi quan hệ giữa Liên hỢp quôíc với các nưỏc này. Việc Đại hội đồng Liên

147

Page 144: Chính trị quốc tế hiện đại

hỢp quốc thông qua Tuyên ngôn trao trả độc lập cho các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc năm 1960, theo đó nhiêu nước châu Phi đã giành được dộc lập về chính trị thông qua con đường trao trả đã nói lên vai trò chính trị của Liên hdp quốc đối với các nước đang phát triển. Thòi kỳ sau chiến tranh lạnh, Liên hỢp quốc tiêp tục đóng vai trò then chốt trong việc kiến tạo hòa bình thế giới, tô chức thành công nhiều cuộc đàm phán hòa bình đối vài các cuộc nội chiến và xung đột ở nhiều nưốc đang phát triển như Nambia, Cônggô, Ảnggôla, Môdảmbích, En Xanvađo, Campuchia, Đông Timo, góp phần xóa bỏ chế độ Apácthai ỏ Nam Phi, các lực lượng gìn giữ hòa bình và quan sát viên đến các khu vực diễn ra chiến tranh và xung đột để bảo vệ hòa bình, duy trì an ninh,... càng khẩng định vai trò chính trị - an ninh không thể thiếu của Liên hỢp quốc đối vói các nưốc đang phát triển. Ngoài ra, Liên hợp quốc đã có nhiều nỗ lực thúc đẩy quan hệ hỢp tác kinh tế, chính trị, văn hóa giữa các nưóc thành viên; thực hiện trợ giúp nhân đạo và thông qua các cđ quan chuyên môn của mình tiến hành các hoạt động viện trỢ phát triển cho một số thành viên là các nưốc đang phát triển, đặc biệt là thông qua Nghị quyết thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ 2000 - 2015, về mặt gián tiếp là nhằm góp phần giữ vững hòa bình và ổn định chính trị ở các nưốc đang phát triển.

Tuy nhiên, quan hệ giữa Liên hỢp quốc với các nưóc đang phát triển vê mặt chính trị vẫn còn nhiều bất cập. Vối vai trò là một tổ chức toàn cầu nhằm duv trì hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nưốc, các dân tộc,... song trên thực tế, Liên hỢp quốc

148

Page 145: Chính trị quốc tế hiện đại

chưa làm tròn chức năng quan trọng này của mình. Trưỏc hết, vói cơ cấu tổ chức như hiện nay, vai trò quyết định liên quan đến an ninh - chính trị lại nằm trong tay Hội đồng Bảo an Liên hdp quốc, trong đó đặc biệt là nàtn nước ủ y viên Thường trực, trong khi đó tiếng nói của Đại hội đồng gồm 192 thành viên lại không có tính pháp lý bắt buộc. Vói cơ chế hoạt động này, Liên hỢp quốc nhiểu khi có những quyết định đi ngược lại Iđi ích của các nưóc đang phát triển. Việc Liên hợp quốc bất lực trước việc Mỹ hành động đơn phương tấn công I rắc - một quốíc gia độc lập có chủ quyền và là thành viên của Liên hđp quốc hoặc bá't lực trước việc Mỹ duy trì cấm vận chống Cuba (dù hằng năm Đại hội đồng Liên hỢp quốc đểu thông qua \ ’ghị quyết đòi Mỹ bỏ cấm vận) cho thấy tính hạn chê của Liên hỢp quốc trong quan hệ chính trị với các nước đang phát triển.

149