quản trị kinh doanh quốc tế

29
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: LƯU TIẾN DŨNG LỚP 11QT115 NHÓM 2

Upload: anh-nguyen

Post on 11-Dec-2015

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

GVHD: LƯU TIẾN DŨNGLỚP 11QT115NHÓM 2

Page 2: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

CHỦ ĐỀ: TRÌNH BÀY ĐỊA LÝ-KINH TẾ XÃ HỘI LIÊN

BANG NGA

Page 3: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

DANH SÁCH NHÓM 2 HUỲNH THỊ CẨM HỒNG HUỲNH MINH HIỂN NGUYỄN THỊ HIẾU NGUYỄN THỊ YẾN NHI NGUYỄN TUẤN ANH NGUYỄN THÀNH TRUNG NGUYỄN THỊ NGHĨA NGUYỄN THÀNH LỘC TRẦN QUỐC HẢI

Page 4: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

NỘI DUNG

PHẦN I

• VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.

PHẦN II

• DÂN CƯ-XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

PHẦN III

• KINH TẾ

Page 5: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

-Diện tích: 17 triệu km2,

lớn nhất thế giới.

-Lãnh thổ trải dài ở phần Đông Âu và Bắc Á. Giáp với 16 nước: Na Uy, Phần Lan, Litva và Ba Lan, Hoa Kỳ, Nhật Bản…

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Page 6: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

Thảo nguyên, dãy núi ở phía nam (dãy Kavkaz,có đỉnh Elbrus, là

điểm cao nhất thuộc Nga và châu Âu với cao độ 5,633 m)

Rừng rậm và các tua tundra(lãnh nguyên) dọc theo

bờ biển phía bắc.

Nga có đường bờ biển dài trên 37,000 km dọc theo Bắc Băng Dương và Thái Bình

Dương biển Baltic, bin Đen và biển Caspi

Phần lớn đất đai Nga là các đồng bằng rộng lớn, ở cả

châu Âu và châu Á, được biết đến như là Siberi

Page 7: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.-Dòng sông Ê-nit-xây chia LB Nga thành hai phần:

- Phía Tây:

+ Chủ yếu là đồng bằng, gồm đồng bằng Đông Âu cao, màu mỡ. Đồng bằng Tây Xi-bia nhiều đầm lầy, nhiều dầu mỏ, khí đốt,…

+ Dãy U-rạn giàu khoáng sản: Than, dầu mỏ, quặng sắt, kim loại màu… thuận lợi cho phát triển công nghiệp.

- Phần phía Đông:

+ Chủ yếu là núi và cao nguyên,

giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản.

.

Page 8: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

- Khoáng sản:

Giàu khoáng sản (than đá, dầu mỏ, vàng,… trữ lượng lớn nhất nhì thế giới.

- Rừng: Có diện tích đứng đầu thế giới. Được gọi là “lá phổi của Châu Âu” Nhiều loài động thực vật quý hiếm như: Gấu Xám, hổ Amur

-Sông hồ:Nhiều sông lớn có giá rị thủy điện, có hồ Bai–can sâu nhất thế giới.

- Khí hậu

+ Phần lớn là ôn đới lục địa, phía Bắc khí hậu hàn đơi, phần phía Nam có khí hậu cận đới.

Page 9: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

II. DÂN CƯ-XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

1.1 DÂN SỐ LB Nga là nước đông dân, đứng thứ 9 trên thế

giới(01/07/2013 LB Nga là nước có nhiều dân tộc (hơn 100 dân tộc), 80%

dân số là người Nga. Ngoài ra còn có người Tác-ta, Chu-vát, Bát-xkia,…

Vladimir Yakovlev - Bộ trưởng Bộ Phát triển vùng của Nga, nói: "Lực lượng lao động của chúng ta có thể sẽ bị thiếu trầm trọng trong tương lai. Có tới 60% dân số Nga hiện nay là người già, trẻ em và những người tàn tật".

Page 10: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

1.2 XÃ HỘI Cơ Đốc giáo, Hồi giáo, Phật giáo, và Do Thái giáo là các tôn

giáo truyền thống của Nga Người dân nga có trình độ học vấn khá cao. Tỉ lệ biết chữ

99%. Các thành tựu tiêu biểu:

+Quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa người vào vũ trụ.

+Nhiều công trình khoa học có giá trị cao, nhiều nhà bác học nổi tiếng thế giới như M.V. Lô-mô-nô-xốp, Men…

+Tổng công trình sư thiết kế tàu vũ trụ X.Kô-rô-lốp…và nhiều trường đại học danh tiếng.

Page 11: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

2. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ-Quốc danh hiện tại là LIÊN BANG NGA

-Nga là một nhà nước cộng hoà bán tổng thống, gồm 83 thực thể liên bang.

- -Chính phủ Liên bang gồm ba nhánh:Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp.

Page 12: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

Đối ngoại + Chính sách đối ngoại đa dạng. + Quan hệ ngoại giao với 173 quốc gia và có 142 đại

sứ quán. +Là một trong thành viên thường trực của Hội đồng

Bảo an Liên hiệp quốc, Nga đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

Đối nội -Cải cách kinh tế và hành chính. -Xóa bỏ các rào cản hành chính và đảm bảo các công

ty được tiếp cận các nguồn dự trữ phát triển. -Thành lập cơ chế hợp tác hiệu quả giữa giới doanh

nghiệp và Nhà nước, thực hiện các dự án hỗn hợp.

Page 13: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

III. KINH TẾ LIÊN BANG NGA1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ

-Tiền tệ Rúp (RUB)

-Kinh tế Nga là nền kinh tế lớn thứ 8 trên thế giới nếu tính theo GDP danh nghĩa(2,222 tỷ USD).

-Cuối năm 2008-đầu năm 2009, kinh tế Nga suy thoái sau 10 năm phát triển, nhưng cuối năm 2009-đầu năm 2010 đã bắt đầu hồi phục.

-Nga không bị ảnh hưởng nặng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu, nguyên nhân là do chính sách kinh tế phù hợp.

-Nga là nước sản xuất điện hàng thứ 4 thế giới và nhà sản xuất năng lượng tái tạo hàng thứ 5 thế giới.

-Các ngành chính :Sản xuất xe cộ, thiết bị công nghiệp và vận tải, dầu hỏa, hóa chất, luyện thép, máy công cụ, chế biến thực phẩm, kim loại màu

Page 14: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

Chỉ tiêu Số liệu

GDP 2,222 tỷ USD

Tốc độ tăng trưởng GDP 4,9%

GDP bình quân đầu người (GDP thực)

15.807 USD

Thất nghiệp 6,7%

Lạm phát 8,7%

Nguồn: vi.wikipedia.org

MỘT SỐ CHỈ TIÊU MÔ TẢ TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA NGA (năm 2010)

Page 15: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

Chỉ tiêu Số liệu

GDP 2.732 tỷ USD

Tốc độ tăng trưởng GDP 3,5%

Thu nhập bình quân đầu người

16.137 USD.

Tỷ lệ thất nghiệp 5,4%

Lạm phát 6,1%

Page 16: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGA( 2010)

376,7 tỷ USD (ước 2010)

Mặt hànggas, kim loại, gỗ và các sản phẩm gỗ, hóa chất và đồ gia dụng

XUẤT

KHẨU

237,3 tỷ USD (ước 2010)

Mặt hàng nhập khẩumáy móc, phương tiện giao thông, dược phẩm, nhựa, lương thực, thực phẩm, sắt và thép

NHẬP

KHẨU

Page 17: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

2. CÁC NGÀNH KINH TẾ Công Nghiệp-Công nghiệp là ngành xương sống của nền kinh tế LB Nga

-Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn của nền kinh tế, hằng năm mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước.

-Các ngành công nghiệp truyền thống: khai thác dầu khí, điện, khai thác kim loại, luyện kim,,…

Page 18: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

- Ngành công nghiệp hiện đại: Điện tử - tin học, hàng không – vũ trụ, CN quốc phòng…là cường quốc về công nghiệp vũ trụ.

- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu và Nam đồng bằng Tây Xibia, U-ran, dọc các đường giao thông quan trọng.

Page 19: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

2. Nông Nghiệp- LB Nga có quỹ đất nông nghiệp lớn (200 triệu ha), có khả năng

trồng nhiều loại cây và phát triển chăn nuôi.- Nông sản chính: lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương,

rau quả,… chăn nuôi, đánh bắt cá đều có sự tăng trưởng.

Page 20: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

3. Dịch vụ- LB Nga có cơ sở hạ tầng giao thông, vận tải tương đối phát triển với đủ loại hình, đặc biệt là hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia và đường sắt BAM – đóng vai trò quan trọng để phát triển vùng Đông Xi-bia giàu có. - Thủ đô Mát-xcơ-va nổi tiếng thế giới về hệ thống đường xe điện ngầm. - Kinh tế đối ngoại được xem trọng cho sự phát triển của đất nước.- Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-pua là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất. 

Page 21: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

3. CÁC VÙNG KINH TẾ

Nga được chia thành mười hai vùng kinh tế

1. Vùng kinh tế Trung tâm

2. Vùng kinh tế Trung tâm-Chernozem

3. Vùng kinh tế Đông Siberi

4. Vùng kinh tế Viễn Đông

5. Vùng kinh tế Phương Bắc

6. Vùng kinh tế Bắc Kavkaz

7. Vùng kinh tế Tây Bắc

8. Vùng kinh tế Volga

9. Vùng kinh tế Ural

10. Vùng kinh tế Volga-Vyatka

11. Vùng kinh tế Tây Siberi

12. Vùng kinh tế Kaliningrad

Page 22: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

Sự phân chia thành các vùng kinh tế chỉ duy nhất cho mục đích thống kê và kinh tế, khác với sự phân chia thành chủ thể liên bang cho mục đích hành chính: các vùng kinh tế được tạo lập dựa trên:

Có chung mục tiêu xã hội và kinh tế và cùng tham gia vào chương trình phát triển chung;

Có các điều kiện kinh tế tương đồng, liên quan và có tiềm năng.

Có các điều kiện khí hậu, sinh thái và địa chất tương đồng. Có phương thức giám sát kỹ thuật các công trình kiến thiết

mới tương đồng. Có phương thức giám sát thuế quan tương đồng. Tổng quát là có điều kiện sống tương đồng.

Page 23: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI NÓI CHUNG, VÀ CỦA VIỆT NAM NÓI RIÊNG - Quan hệ Nga – châu Âu: EU là đối tác

kinh tế - thương mại lớn nhất của Nga, chiếm hơn 50% kim ngạch ngoại thương của Nga.

- Quan hệ Nga - CÁ-TBD: Nga coi trọng hợp tác với các nước trong khu vực CÁ-TBD và tham gia tích cực vào các tổ chức khu vực (APEC, Cấp cao Nga – ASEAN, ARF, ASEM, ADMM+, CICA, ACD). Nga ủng hộ giải pháp chính trị-ngoại giao cho tất cả những vấn đề tranh chấp trên cơ sở tuân thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc của luật pháp quốc tế và với sự tham gia của các bên liên quan.

Page 24: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

Nga tuy là thành viên mới, nhưng có trọng lượng của APEC. Sau 18 năm chờ đợi, ngày 10/11/2011, Liên bang Nga là nước thành viên thứ 154 của WTO. Theo đánh giá của các chuyên gia, việc gia nhập WTO, mỗi năm GDP của Nga sẽ tăng trưởng thêm 1,2% , tương đương với 20 tỷ USD.

Page 25: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

Quan hệ với ASEAN: + Là "hạt nhân" của quá trình Nga hòa

nhập với khu vực châu Á - Thái Bình Dương. + Tham gia Hiệp ước Bali, Nga đã trở

thành thành viên của một trong những định ước pháp lý cơ bản của khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Thỏa thuận về tổ chức Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên Nga - ASEAN trong năm 2005 đã đánh dấu một giai đoạn mới trong quan hệ Nga và ASEAN.

Page 26: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

MỐI QUAN HỆ NGA-VIỆT NAM Liên Xô thiết lập quan hệ ngọai giao với Việt Nam từ

3/1/1950. Hợp tác chính trị với độ tin cậy cao tháng 7/2012, hai bên

đã ra tuyên bố chung về tăng cường đẩy mạnh hợp tác đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam- Liêng Bang Nga

Hợp tác kinh tế- thương mại ngày càng tăng lên Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga

đã tăng liên tục, đạt 2,5 tỷ USD năm 2011, tăng 25% so với năm 2010 và đạt 3,6 tỷ USD trong năm 2012, tăng 20% so với năm 2011.

Page 27: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

MỐI QUAN HỆ NGA-VIỆT NAM Hiện nay, Nga hiện đứng thứ 18/101 quốc gia, vùng

lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 93 dự án và tổng số vốn đăng ký 2,07 tỷ USD. Việt Nam có 16 dự án đầu tư sang Nga với tổng vốn đầu tư hơn 1,7 tỷ USD, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dầu khí, ngân hàng, thương mại…

Hợp tác kỹ thuật quân sự và quan hệ đối tác trong lĩnh vực quốc phòng – an ninh tin cậy và không ngừng phát triể

Page 28: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế

KẾT LUẬN Vị trí địa lý thuận lợi, phạm vi lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới, với những tiềm lực kinh tế mạnh mẽ đã góp phần tạo nên tên tuổi của nước NGA vững mạnh như hiện nay với sự lãnh đạo của Chính Phủ, tin rằng Nga ngày càng có vị thế cao hơn trên trường quốc tế.

Page 29: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế