chuong 1 2

14
SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG Chương I GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ I. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy. Nhà máy Đạm Phú Mỹ trực thuộc thành tổng công ty Phân Bón và Hóa Chất Dầu Khí - công ty cổ phần được đặt tại KCN Phú Mỹ I, huyện Tân Thành, tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu. Nhà máy có tổng vốn đầu tư 370 triệu USD và có diện tích 63 ha, sử dụng công nghệ của Haldor Topsoe Đan mạch để sản xuất Amonia (công suất 1.350 tấn/ngày) và công nghệ của hãng Snampogrety (Italia) để sản xuất Urê (công suất 2.200tấn/ngày). Đây là các công nghệ hàng đầu thế giới về sản xuất phân đạm với dây chuyền khép kín, nguyên liệu chính đầu vào là khí thiên nhiên, không khí, đầu ra là Amoniac và Urê. Chu trình công nghệ khép kín cùng với việc tự tạo điện năng và hơi nước giúp Nhà máy hoàn toàn chủ động tróng sản xuất kể cả khi lưới điện Quốc gia có sự cố hoặc không đủ điện cung cấp. 4 Hình 1.1 : Một góc nhà máy Đạm Phú Mỹ về đêm.

Upload: luong-nam

Post on 05-Jul-2015

971 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

Chương I GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

I. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy.

Nhà máy Đạm Phú Mỹ trực thuộc thành tổng công ty Phân Bón và Hóa Chất

Dầu Khí - công ty cổ phần được đặt tại KCN Phú Mỹ I, huyện Tân Thành, tỉnh

Bà rịa - Vũng Tàu.

Nhà máy có tổng vốn đầu tư 370 triệu USD và có diện tích 63 ha, sử dụng

công nghệ của Haldor Topsoe Đan mạch để sản xuất Amonia (công suất 1.350

tấn/ngày) và công nghệ của hãng Snampogrety (Italia) để sản xuất Urê (công

suất 2.200tấn/ngày).

Đây là các công nghệ hàng đầu thế giới về sản xuất phân đạm với dây

chuyền khép kín, nguyên liệu chính đầu vào là khí thiên nhiên, không khí, đầu ra

là Amoniac và Urê. Chu trình công nghệ khép kín cùng với việc tự tạo điện năng

và hơi nước giúp Nhà máy hoàn toàn chủ động tróng sản xuất kể cả khi lưới

điện Quốc gia có sự cố hoặc không đủ điện cung cấp.

4

Hình 1.1 : Một góc nhà máy Đạm Phú Mỹ về đêm.

Page 2: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

01/01/2004: Công ty Phân Đạm và Hóa Chất Dầu Khí là đơn vị thành viên

của Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam chính thức đi vào hoạt động.

21/09/2004: Tổ hợp nhà thầu Technip - Samsung bàn giao nhà máy Đạm

Phú Mỹ cho Công ty Phân Đạm và Hóa Chất Dầu Khí.

15/12/2004: Lễ khánh thành nhà máy Đạm Phú Mỹ.

II. Cơ cấu tổ chức.

5

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức nhà máy Đạm Phú Mỹ

Hình 1.3: Sơ đồ chức năng khối vận hành bảo.

dưỡng

Page 3: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

III. Các phân xưởng của nhà máy.

6

Page 4: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

7

Hình 1.4: Sơ đồ mặt bằng nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Page 5: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

Bao gồm 3 phân xưởng công nghệ: Phân xưởng Ammoniac, phân xưởng Urê

và phân xưởng Phụ Trợ.

3.1. Phân xưởng ammoniac:

Mục đích: Sản xuất NH3 và CO2 để cung cấp cho xưởng tổng hợp Urê. Bao

gồm các công đoạn sau:

• Công đoạn khử lưu huỳnh.

• Công đoạn Reforming.

• Công đoạn chuyển hoá CO.

• Công đoạn hấp thụ CO2

bằng MDEA.

• Công đoạn methan hoá.

• Công đoạn tổng hợp NH3.

3.2. Phân xưởng Urê:

Mục đích: Nhằm để sản xuất Urê thành phẩm của nhà máy từ CO2 và NH3

gồm các quá trình sau:

8

Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ của nhà máy.

Hình 1.6: Dây chuyền sản xuất Ammoniac.

Page 6: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

• Tổng hợp Urê và thu hồi NH3 ,CO2 cao áp.

• Tinh chế Urê và thu hồi NH3 ,CO2 trung áp và thấp áp.

• Cô đặc Urê.

• Tạo hạt.

Ngoài ra còn có các hệ thống máy nén CO2 và NH3.

3.3. Phân Xưởng phụ trợ.

Mục đích: Các quá trình phụ trợ nhằm mục đích cung cấp điện, nước, N2

….Đảm bảo cho nhà máy hoạt động bình thường.

Bao gồm các quá trình phụ trợ sau:

• Sản xuất điện và hơi cao áp.

• Sản xuất N2.

• Hệ thống nước làm mát River.

• Hệ thống nước làm mát Fresh.

• Hệ thống xử lý nước thải.

• Hệ thống xử lý nước Demi.

3.4. Phân xưởng sản phẩm.

- Nhà kho Urê rời: Dung lượng chứa: 150.000 Tấn.

- Nhiệt độ kho: Tự động điều chỉnh tránh kết tảng Urê.

- Nhà đóng bao Urê: Dung lượng chứa: 15.000 tấn.

- Số dây chuyến đóng bao: 06, trong đó 1 dây xuất tự động ra

- Xe.

9

Hình 1.7: Xưởng tổng hợp Ure.

Page 7: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

- Công suất đóng bao: 4800 Tấn/Ngày.

IV. Nguyên liệu sản xuất và sản phẩm.

4.1. Nguyên liệu:

Nguyên liệu chính của nhà máy là khí đồng hành Bạch Hổ, ngoài ra có thể

sử dụng khí thiên nhiên từ bồn Trũng Nam Côn Sơn và các bể khác thuộc lục địa

phía Nam. Lượng khí tiêu thụ cho nhà máy khoảng 53.000 – 54.000 NM3/h

(khoảng 450 triệu m3/năm). Thành phần khí nguyên liệu ngoài Methane (CH4) là

chủ yếu(~ 84% mol) ngoài ra còn có Etane (C2H6), Propane (C3H8) và Butane

(C4H10).

Sau khi xử lý khí nguyên liệu sẽ bao gồm : Khí Nitơ, khí Hydro và khí CO2.

Và các loại khí khác:

Khí điều khiển là loại khí nén (ở áp suất khoảng 7 barg) từ không khí và

được làm lạnh tách nước. Trong Nhà máy Đạm Phú Mỹ khí điều khiển được

dùng làm khí động lực cho các thiết bị điều khiển.

4.2. Sản phẩm:

• Sản phẩm chính – Urê.

Urê là hợp chất hóa học có công thức phân tử CO(NH2)2, ở nhiệt độ thường

urê không màu, mùi vị, hòa tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy khoảng 1350C.

Urê phân hủy chậm thành Cacbamat Amon sau đó phân hủy thành NH3 và CO2,

đây là cơ sở để sử dụng Urê làm phân bón. Trong công nghiệp Urê được tổng

hợp từ NH3 lỏng và CO2 khí ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao.

• Sản phẩm phụ - Ammoniac.

Ammoniac chủ yếu để sản xuất Urê. Lượng còn dư được đưa về bồn

chứa.Ammoniac là chất khí có công thức phân tử NH3, hóa lỏng ở điều kiện áp

10

Page 8: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

suất thường và nhiệt độ thấp (-320C) hoặc ở điều kiện nhiệt độ thường và áp suất

cao (khoảng 15 bar), có mùi khai đặc trưng.

Ngoài 2 sản phẩm trên, nhà máy còn hòa vào mạng lưới điện quốc gia

khoảng 2,1MW.

Chương II TỔNG QUAN VỀ PHÂN XƯỞNG PHỤ TRỢ NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

I. Giới thiệu.Xưởng Phụ trợ là một trong 3 xưởng công nghệ chính của nhà máy đạm phú

mỹ. Tại đây sản xuất điện, hơi nước trung áp, khí nén, khí điều khiển, nitơ, nước

khử khoáng, nước làm mát; cung cấp khí nguyên nhiên liệu (khí thiên nhiên),

nhằm đảm bảo cho hoạt động của 2 xưởng công nghệ ammonia và ure. Ngoài ra,

xưởng phụ trợ còn có hệ thống xử lý nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải

nhiềm dầu, nước thải nhiễm ammonia) và hệ thống đuốc để đốt các khí dư trong

quá trình sản xuất.

Xưởng Phụ trợ gồm nhiều hệ thống(cụm) sản xuất, có công nghệ hiện đại.

Mỗi hệ thống sản xuất lại có đặc trưng riêng về công nghệ, về thiết bị.

II. Một số cụm công nghệ chính của xưởng.

• Hệ thống nước thô, nước sinh họat & nước cứu hỏa.

11

Page 9: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

Hệ thống nước thô bao gồm các thiết bị cần thiết cho việc tiếp nhận, tồn trữ

và phân phối nước thô cho các đối tượng sử dụng là hệ thống nước khử khoáng,

nước sạch dùng cho sinh hoạt. Ngoài ra, hệ thống nước cứu hoả cũng được lấy

từ bồn nước thô.

• Cụm sản xuất nước khử khoáng.

Là quá trình dùng nhựa trao đổi ion và nhựa trao đổi tầng hỗn hợp tiến hành

khử đi phần lớn các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước thô và nước ngưng công

nghệ nhằm đạt được chỉ tiêu kỹ thuật của nước khử khoáng.

12

Hình 2.1: Hệ thống bơm nước cứu hỏa.

Page 10: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

• Hệ thống làm lạnh nước tuần hoàn.

Trong nhà máy Đạm Phú Mỹ có rất nhiều thiết bị công suất lớn, hoạt động ở

nhiệt độ cao, với tần suất liên tục như máy nén khí CO2, máy nén ammonia,

bơm nước sông,…nên việc làm mát cho thiết bị, tránh hiện tượng quá nhiệt, đảm

bảo cho thiết bị vận hành ổn định, an toàn đóng một vai trò rất quan trọng. Hệ

thống nước làm mát xưởng Phụ trợ cho phép cung cấp nước làm mát tới các đối

tượng sử dụng ở nhiệt độ và chất lượng nước theo yêu cầu.

13

Hình 2.2: Hệ thống sản xuất nước khử khoáng.

Page 11: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

• Hệ thống sản xuất khí nén - khí điều khiển – Nitơ.

• Hệ thống tồn chứa Ammonia và Hệ thống đốt đuốc.

Hệ thống tồn chứa ammonia bao gồm bồn chứa, cụm làm lạnh hơi amonia

và bơm chuyển amonia lỏng.

14

Hình 2.4: Hệ thống tồn chứa Amonia.

Hình 2.3: Hệ thống làm lạnh nước tuần hoàn

Page 12: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

Đuốc đốt dùng để chuyển các khí dễ cháy nổ, độc hại hay có khả năng ăn

mòn thành các khí ít nguy hiểm hơn bằng cách đốt cháy chúng. Một hệ thống

đuốc đốt bao gồm đường ống để thu hồi các dòng khí/hơi, các thiết bị để tách

dòng lỏng cuốn theo, thiết bị chống khí xâm thực và hệ thống đầu đốt để kích

cháy khí đốt.

• Hệ thống xử lý nước thải.

Nhà máy có 3 nguồn nước thải chính là: nước thải sinh hoạt, nước thải công

nghiệp (thành phần chính là nước thải nhiễm dầu do rửa máy móc thiết bị trong

quá trình sản xuất). Riêng đối với nước thải nhiễm NH3 là nguồn thải đương

nhiên của nhà máy sản xuất phân Đạm, nhà máy đã xây dựng hệ thống xử lý và

15

Hình 2.5: Hệ thống đuốc đốt.

Page 13: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

sử dụng tuần hoàn nên không thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài. Một số yếu

tố gây ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là chất rắn lơ lửng, chất

hữu cơ, dầu mỡ (thực phẩm) và vi sinh; đối với nước thải nhiễm dầu thì khả

năng gây ô nhiễm chính là chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và dầu

mỡ.

• Hệ thống cung cấp khí nguyên-nhiên liệu.

• Hệ thống nước cấp lò hơi và hóa chất lò hơi.

Hệ thống nước cấp lò hơi có nhiệm vụ cung cấp nước cấp đạt chỉ tiêu chất

lượng cho sản xuất hơi của 2 xưởng ammonia (lò hơi siêu cao áp) và xưởng phụ

trợ (lò hơi phụ trợ, lò hơi nhiệt thừa), với công suất khoảng 350 - 400m3/h.

Chất lượng nước và chất lượng hơi có ảnh hưởng rất lớn, trước hết là đến

sức bền, tuổi thọ của các bề mặt truyền nhiệt - bao hơi(gây hiện tượng ăn mòn,

đóng cáu cặn); sau đó là ảnh hưởng đến công suất, hiệu suất của lò hơi; ảnh

hưởng đến quá trình công nghệ của hộ sử dụng hơi. Chính vì vậy, việc đánh giá,

theo dõi chế độ xử lý nước cấp lò hơi là rất quan trọng và cần thiết.

• Hệ thống lò hơi phụ trợ.

• Hệ thống lò hơi nhiệt thừa.

16

Hình 2.6: Hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu.

Page 14: Chuong 1 2

SVTH: NGUYỄN XUÂN TÙNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG

• Mạng phân phối hơi (cao, trung và thấp áp) của nhà máy ĐPM.

17