chuong 2 loi the canh tranh quoc gia_bookbooming

27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH HÓA BÀI 4: LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA The Competitive Advantage of Nations Mô hình “Kim cương” của Michael Porter

Upload: le-duc-duan-toi

Post on 22-Mar-2016

221 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMKHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

KẾ HOẠCH HÓA

BÀI 4: LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA

The Competitive Advantage of NationsMô hình “Kim cương” của Michael Porter

Tiền đề của mô hình Quan niệm truyền thống: “Nhân tố tạo nên lợi thế

cạnh tranh của một quốc gia” Chi phí lao động, nguồn vốn Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, đất đai Quy mô dân số Lợi thế theo quy mô, ưu thế kỹ thuật

Giải thích sự phát triển của Nhật Bản, Singapore?

2

bị động tổng quát

Tiền đề của mô hình

3

Phân tích ảnh hưởng của quốc gia lên: khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong từng ngành

nghề lựa chọn của doanh nghiệp khi phân bổ chuỗi giá trị môi trường thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến, đổi mới và

phát triển tính năng động của doanh nghiệp

Nhân tố quyết định lợi thế quốc gia

4

Chiến lược công ty, cấu trúc và đối thủ

cạnh tranh

Điều kiện về yếu tố sản xuất

Ngành liên quan và bổ trợ

Điều kiện cầu

Nhân tố quyết định lợi thế quốc gia

5

4 nhân tố tạo nên môi trường, trong đó doanh nghiệp cạnh tranh và tạo ra/mất đi lợi thế cạnh tranh.

4 nhân tố tác động qua lại lẫn nhau => ảnh hưởng của nhân tố này phụ thuộc vào các nhân tố khác.

Quốc gia có khả năng thành công cao nhất trong ngành nghề mà bốn nhân tố ở trạng thái thuận lợi nhất.

Cơ hội và nhà nước Cơ hội là những sự kiện phát triển ngoài tầm kiểm soát

(KHKT, chính trị, thiên tai, …) Tác động của chính phủ

Yếu tố sản xuất

6

Có thể được thừa hưởng hoặc được tạo ra Bao gồm:

Tài nguyên nhân lực Tài nguyên vật chất Tài nguyên kiến thức Nguồn vốn Cơ sở hạ tầng

Nhân lực, vốn và kiến thức => có thể di chuyển

Khác nhau giữa các quốc gia

Lợi thế khi: có được yếu tố chất lượng cao hoặc chi phí thấp; và khả năng khai thác hiệu quả

Yếu tố sản xuất

7

Yếu tố cơ bản và yếu tố tiên tiến Cơ bản: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, địa thế, lao động

trình độ thấp, vốn, … ít tạo ra lợi thế cạnh tranh hoặc tạo ra lợi thế không

bền vững thường dễ tạo ra/có được

Tiên tiến: cơ sở hạ tầng hiện đại, lao động trình độ cao, kiến thức, … vai trò ngày càng quan trọng khó tạo ra/có được

Yếu tố tiên tiến sẽ được xây dựng dựa trên yếu tố cơ bản

Yếu tố sản xuất

8

Yếu tố tổng quát hóa và yếu tố đặc trưng Tổng quát hóa: cơ sở hạ tầng chung, nguồn vốn, người

lao động phổ thông… có thể tham gia nhiều ngành nghề => bổ trợ tạo lợi thế ban đầu

Đặc trưng: chỉ phục vụ cho một ngành nghề chuyên biệt tạo cơ sở và quyết định lợi thế cạnh tranh

Yếu tố sản xuất

9

Lợi thế cạnh tranh xây dựng dựa trên yếu tố tiên tiến và đặc trưng thường quan trọng và kéo dài hơn so với dựa trên yếu tố khái quát và cơ bản.

Một yếu tố có thể là tiên tiến và đặc trưng trong hôm nay nhưng sẽ trở thành khái quát và cơ bản trong tương lai.

Các doanh nghiệp phải liên tục đầu tư động lực nào?

Yếu tố sản xuất

10

Đầu tư chính phủ thường tập trung tạo ra yếu tố cơ bản và khái quát

Đầu tư tư nhân thường tập trung tạo ra yếu tố tiên tiến và đặc trưng

Tại sao? Việt Nam thì sao? Một quốc gia có thể có và có cần có tất cả các yếu

tố sản xuất không? Sự bất lợi về nhân tố và áp lực đổi mới trong điều

kiện toàn cầu hóa

Yếu tố sản xuất

11

Ví dụ minh họa: Phương thức sản xuất JUST IN TIME của các công ty

Nhật Kỹ thuật trồng hoa của Hà Lan Chuyển dịch cơ sở sản xuất của các công ty Mỹ

Nhu cầu thị trường

12

Ba thành phần chính của nhu cầu nội địa là: Cấu thành nhu cầu nội địa Quy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địa Cơ chế để nhu cầu nội địa của quốc gia chuyển giao ra

thị trường nước ngoài

Cấu thành nhu cầu nội địa

13

Sự cấu thành nhu cầu nội địa giúp doanh nghiệp nắm bắt, hiểu và đáp ứng nhu cầu của người mua

còn quan trọng không trong bối cảnh toàn cầu hóa? Ba đặc điểm quan trọng của nhu cầu tiêu dùng nội

địa ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh: Phân khúc thị trường Đặc tính khách hàng nội địa Dự đoán nhu cầu

Phân khúc thị trường

14

Thị phần lớn lợi thế quy mô lợi thế cạnh tranh Sản phẩm đáp ứng thị phần lớn trong nước kinh

nghiệm thâm nhập vào thị trường thế giới Doanh nghiệp lớn/thị phần lớn; doanh nghiệp nhỏ/thị

phần nhỏ? Ví dụ: thiết bị vi sóng của Nhật Bản

Đặc tính khách hàng

15

Khách hàng có đòi hỏi cao Khách hàng có yêu cầu bất thường Ví dụ:

Dòng sản phẩm kei-haku-tan-sho (nhẹ, mỏng, ngắn, nhỏ) của Nhật Bản.

Thiết bị khoan của Mỹ.

áp lực cải tiến

lợi thế cạnh tranh

Dự đoán nhu cầu

16

Dự đoán nhu cầu nội địa đem lại lợi ích về cạnh tranh cho doanh nghiệp trong trường hợp: Thị trường trong nước Nhu cầu nội địa dự báo được nhu cầu quốc tế

Quy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địa

17

Quy mô của thị trường địa phương lớn: Lợi thế theo quy mô, cơ sở vững chắc, thúc đẩy đầu tư

và tái đầu tư Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa

Quy mô của thị trường địa phương nhỏ: Thúc đẩy xuất khẩu?

Quy mô của thị trường có tạo nên lợi thế hay không tùy thuộc vào khả năng nó khuyến khích đầu tư và tạo ra sự năng động.

Quy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địa

18

Sự phát triển của nhu cầu nội địa: Số lượng khách hàng độc lập Mức tăng trưởng của nhu cầu nội địa Nhu cầu nội địa ban đầu và mức độ dự báo của nhu cầu

nội địa ban đầu với nhu cầu thế giới (máy bay quốc phòng Mỹ)

Bão hòa sớm thị trường nội địa và tăng trưởng thị trường nước ngoài (sản phẩm điện tử tiêu dùng Nhật Bản)

Toàn cầu hóa nhu cầu nội địa

19

Khách hàng địa phương dịch chuyển trên phạm vi toàn cầu

Nhu cầu nội địa điều chỉnh theo nhu cầu nước ngoài Xuất khẩu nhu cầu qua phim ảnh, chương trình TV

hay các mối quan hệ chính trị.

Ngành liên quan và hỗ trợ

20

Các ngành bổ trợ (công nghiệp phụ trợ): Ổn định và hiệu quả Thông tin trao đổi thuận tiện, chi phí giao dịch giảm Các doanh nghiệp của một nước thu được khoản lợi

nhuận nhiều nhất khi các nhà cung cấp của họ chính là nhà cạnh tranh toàn cầu

Có cần thiết phải phát triển các ngành bổ trợ không?

Ngành liên quan và hỗ trợ

21

Các ngành liên quan: Là những ngành các doanh nghiệp có thể hợp tác hoặc

chia sẻ hoạt động trong dây chuyền giá trị (sản phẩm bổ sung)

Thúc đẩy sự phát triển qua lại, tạo sức mạnh hoặc tạo ra ngành mới

cluster

Chiến lược, cấu trúc và đối thủ của công ty

22

Đây là bối cảnh mà doanh nghiệp được tạo dựng, tổ chức và quản lý cũng như tính chất của đối thủ cạnh tranh trong nước.

Hệ thống quản trị của 1 quốc gia thường có những nét đặc trưng riêng phù hợp với 1 số ngành nghề.

Ví dụ: hệ thống quản trị gia đình nhỏ của Ý (ngành nghề phân nhỏ); kỹ trị của Đức (sản phẩm kỹ thuật)

Chiến lược, cấu trúc và đối thủ của công ty

23

Các khác biệt tập trung vào: Nền tảng và định hướng của các nhà lãnh đạo Phong cách làm việc (theo nhóm hay theo cấp bậc) Sức mạnh cá nhân Công cụ để ra quyết định Bản chất mối quan hệ với khách hàng, khả năng phối

hợp và mối quan hệ giữa lao động với nhà quản trị Quan điểm đối với các hoạt động quản trị

Các khía cạnh quốc gia có thể ảnh hưởng đến bộ mặt quốc tế của doanh nghiệp

Chiến lược, cấu trúc và đối thủ của công ty

24

Cạnh tranh nội địa gây lãng phí, chỉ nên tập trung 1 – 2 doanh nghiệp “tầm cỡ quốc gia” để đạt hiệu quả theo quy mô

Cạnh tranh nội địa tạo ra áp lực cải tiến và đổi mới, từ đó tạo nên lợi thế cạnh tranh. Cạnh tranh nội địa còn tạo nên áp lực mở rộng thị trường.

Quan niệm nào đúng, quan niệm nào sai?

Chiến lược, cấu trúc và đối thủ của công ty

25

Môi trường cạnh tranh phụ thuộc vào mức độ dễ dàng của việc gia nhập ngành (khả năng hình thành công việc kinh doanh mới): Mở doanh nghiệp mới Tách doanh nghiệp Đa dạng hóa ngành nghề của các công ty hiện tại

Cơ hội

26

Bao gồm: Phát minh, sáng chế Gián đoạn lớn về khoa học kỹ thuật Khủng hoảng, thiên tai, biến động trên thị trường tài

chính Nhu cầu thay đổi đột biến Tình hình chính trị và chiến tranh …

Chính phủ

27

Chiến lược công ty, cấu trúc và đối thủ

cạnh tranh

Điều kiện về yếu tố sản xuất

Ngành liên quan và bổ trợ

Điều kiện cầu

Chính phủTiêu cựcTích cực?