chuong 3 cac khai niem

65
1 Chương 3 Chương 3 Các khái ni Các khái ni m cơ b m cơ b n trong n trong ki ki m toán m toán I. Cơ sở dẫn liệu I. Cơ sở dẫn liệu II. Gian lận và nhầm lẫn II. Gian lận và nhầm lẫn III. Trọng yếu III. Trọng yếu IV. Rủi ro kiểm toán IV. Rủi ro kiểm toán V. Bằng chứng kiểm toán V. Bằng chứng kiểm toán

Upload: nguyen-ngoc-phan-van

Post on 25-Jan-2017

215 views

Category:

Business


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 3   cac khai niem

1

Chương 3Chương 3 Các khái ni Các khái niệệm cơ bm cơ bảản trong kin trong kiểểm toánm toán

I. Cơ sở dẫn liệu I. Cơ sở dẫn liệu

II. Gian lận và nhầm lẫnII. Gian lận và nhầm lẫn

III. Trọng yếu III. Trọng yếu

IV. Rủi ro kiểm toán IV. Rủi ro kiểm toán

V. Bằng chứng kiểm toán V. Bằng chứng kiểm toán

Page 2: Chuong 3   cac khai niem

2

+ Là những giải trình của các nhà quản lý để + Là những giải trình của các nhà quản lý để chứng minh về các khoản mục được trình bày chứng minh về các khoản mục được trình bày trên báo cáo tài chính.trên báo cáo tài chính.

+ + Cơ sở dẫn liệu của BCTC là sự khẳng định Cơ sở dẫn liệu của BCTC là sự khẳng định một cách công khai hoặc ngầm định của một cách công khai hoặc ngầm định của ban quản lý về sự trình bày của các bộ phận ban quản lý về sự trình bày của các bộ phận trên BCTC.trên BCTC.

I. Cơ sở dẫn liệu I. Cơ sở dẫn liệu 1. 1. Khái niệm:Khái niệm:

Page 3: Chuong 3   cac khai niem

3

Cơ sở dẫn liệuCơ sở dẫn liệuTheo CMKT Việt Nam: Theo CMKT Việt Nam: “Cơ sở dẫn

liệu là các khẳng định của BGĐ đơn vị được kiểm toán một cách trực tiếp hoặc dưới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trong BCTC và

được KTV sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra”

Page 4: Chuong 3   cac khai niem

4

- Hiện hữu - Hiện hữu - Quyền và nghĩa vụ - Quyền và nghĩa vụ - Chính xác - Chính xác - Đánh giá - Đánh giá - Đầy đủ - Đầy đủ - Trình bày và thuyết minh- Trình bày và thuyết minh

b. Các yêu cầu của cơ sở dẫn liệu

Page 5: Chuong 3   cac khai niem

5

2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán

- - KTV phải thu thập được bằng chứng kiểm KTV phải thu thập được bằng chứng kiểm toán cho từng CSDL của các khoản mục trên toán cho từng CSDL của các khoản mục trên BCTC. BCTC. Ví dụ:Ví dụ: Khi kiểm toán khoản mục Hàng Khi kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho, KTV phải thu thập được đầy đủ tồn kho, KTV phải thu thập được đầy đủ bằng chứng chứng minh rằng khoản mục bằng chứng chứng minh rằng khoản mục hàng tồn kho trên BCTC là có thực, đã được hàng tồn kho trên BCTC là có thực, đã được phản ánh đầy đủ, đã được đánh giá đúng, phản ánh đầy đủ, đã được đánh giá đúng, phân loại phù hợp với các chuẩn mực, phân loại phù hợp với các chuẩn mực, nguyên tắc kế toán.nguyên tắc kế toán.

Page 6: Chuong 3   cac khai niem

6

2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán

- Bằng chứng kiểm toán liên quan đến một CSDL - Bằng chứng kiểm toán liên quan đến một CSDL không thể bù đắp cho việc thiếu bckt liên quan không thể bù đắp cho việc thiếu bckt liên quan đến một csdl khác. Ví dụ: Sự hiện hữu của hàng đến một csdl khác. Ví dụ: Sự hiện hữu của hàng tồn kho và Giá trị của hàng tồn kho.tồn kho và Giá trị của hàng tồn kho.

- Các thử nghiệm có thể cung cấp bckt cho - Các thử nghiệm có thể cung cấp bckt cho nhiều csdl cùng một lúc. nhiều csdl cùng một lúc. Ví dụ:Ví dụ: Kiểm tra việc Kiểm tra việc thu hồi các khoản phải thu có thể cung cấp thu hồi các khoản phải thu có thể cung cấp bằng chứng cho sự hiện hữu và cho giá trị của bằng chứng cho sự hiện hữu và cho giá trị của các khoản phải thu đó.các khoản phải thu đó.

Page 7: Chuong 3   cac khai niem

7

II. Gian lận và nhầm lẫn II. Gian lận và nhầm lẫn (CMKT số 240) (CMKT số 240)

1 Khái niệm gian lận và nhầm lẫn 1 Khái niệm gian lận và nhầm lẫn

1.1.Khái niệm và biểu hiện gian lận:1.1.Khái niệm và biểu hiện gian lận:

Là những hành vi chủ ý lừa dối có Là những hành vi chủ ý lừa dối có liên quan đến việc lập báo cáo tài liên quan đến việc lập báo cáo tài chính và biển thủ tài sản.chính và biển thủ tài sản.

Page 8: Chuong 3   cac khai niem

8

* Biểu hiện của gian lận* Biểu hiện của gian lận Xuyên tạc, làm giả (bao gồm cả việc giả mạo Xuyên tạc, làm giả (bao gồm cả việc giả mạo

chữ ký), hoặc sửa đổi chứng từ, sổ kế toán có chữ ký), hoặc sửa đổi chứng từ, sổ kế toán có chứa đựng các nội dung, số liệu được dùng để chứa đựng các nội dung, số liệu được dùng để lập báo cáo tài chính;lập báo cáo tài chính;

Làm sai lệch hoặc cố ý không trình bày trong Làm sai lệch hoặc cố ý không trình bày trong báo cáo tài chính các sự kiện, giao dịch hoặc báo cáo tài chính các sự kiện, giao dịch hoặc các thông tin quan trọng khác;các thông tin quan trọng khác;

Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên quan đến các số liệu, sự phân loại, cách thức quan đến các số liệu, sự phân loại, cách thức trình bày hoặc thuyết minh. trình bày hoặc thuyết minh.

Page 9: Chuong 3   cac khai niem

9

* Biểu hiện của gian lận* Biểu hiện của gian lận Lập các bút toán khống, nhất là vào thời điểm gần cuối kỳ kế Lập các bút toán khống, nhất là vào thời điểm gần cuối kỳ kế

toán, để điều chỉnh kết quả kinh doanh hoặc để đạt được các toán, để điều chỉnh kết quả kinh doanh hoặc để đạt được các mục đích khác;mục đích khác;

Điều chỉnh các giả định và thay đổi các xét đoán dùng để ước Điều chỉnh các giả định và thay đổi các xét đoán dùng để ước tính số dư tài khoản một cách bất hợp lý;tính số dư tài khoản một cách bất hợp lý;

Không ghi nhận, ghi nhận trước hoặc trì hoãn việc ghi nhận vào Không ghi nhận, ghi nhận trước hoặc trì hoãn việc ghi nhận vào BCTC các sự kiện và giao dịch tài chính phát sinh trong kỳ báo BCTC các sự kiện và giao dịch tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo;cáo;

Che giấu hoặc không trình bày các sự kiện có thể làm ảnh hưởng Che giấu hoặc không trình bày các sự kiện có thể làm ảnh hưởng đến các khoản mục được ghi nhận trong BCTC;đến các khoản mục được ghi nhận trong BCTC;

Dàn xếp các giao dịch phức tạp nhằm làm sai lệch tình hình tài Dàn xếp các giao dịch phức tạp nhằm làm sai lệch tình hình tài chính hoặc kết quả kinh doanh của đơn vị;chính hoặc kết quả kinh doanh của đơn vị;

Sửa đổi các chứng từ và điều khoản liên quan đến các giao dịch Sửa đổi các chứng từ và điều khoản liên quan đến các giao dịch lớn và bất thường. lớn và bất thường.

Page 10: Chuong 3   cac khai niem

10

* Biểu hiện của gian lận* Biểu hiện của gian lận Biển thủ các khoản thu; Lấy cắp tài sản vật chất hoặc tài sản trí tuệ (ví dụ lấy cắp

hàng tồn kho, phế liệu, bán các tài liệu kỹ thuật cho đối thủ cạnh tranh);

Làm cho đơn vị phải thanh toán tiền cho hàng hóa và dịch vụ mà đơn vị không nhận được (ví dụ thanh toán cho những người bán không có thực, thanh toán cho người bán với mức cao hơn giá trị thật để cá nhân được hưởng hoa hồng do chênh lệch giá, thanh toán cho các nhân viên không có thực);

Dùng tài sản của đơn vị để đem lại lợi ích cho cá nhân (ví dụ dùng tài sản của đơn vị làm tài sản thế chấp cho khoản vay cá nhân hoặc khoản vay cho một bên liên quan).

Page 11: Chuong 3   cac khai niem

11

* * Khái niệm:Khái niệm:Là những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh Là những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh hưởng đến hệ thống thông tin và báo cáo tài hưởng đến hệ thống thông tin và báo cáo tài chính.chính.

* * Biểu hiện:Biểu hiện:+ Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai+ Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai+ Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc+ Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc+ Áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính + Áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính

nhưng không cố ý nhưng không cố ý

1.2. Khái niệm và biểu hiện của nhầm lẫn 1.2. Khái niệm và biểu hiện của nhầm lẫn

Page 12: Chuong 3   cac khai niem

12

1.3. So sánh gian lận và nhầm lẫn 1.3. So sánh gian lận và nhầm lẫn

Giống nhau:Giống nhau: Đều là hành vi sai Đều là hành vi sai phạm, đều làm sai lệch thông tin. phạm, đều làm sai lệch thông tin. Trong lĩnh vực tài chính kế toán, dù Trong lĩnh vực tài chính kế toán, dù bất kỳ ai gây nên hành vi sai phạm bất kỳ ai gây nên hành vi sai phạm thì trách nhiệm liên đới thuộc về thì trách nhiệm liên đới thuộc về những người quản lý nói chung, những người quản lý nói chung, những người làm công tác TCKT nói những người làm công tác TCKT nói riêngriêng

Page 13: Chuong 3   cac khai niem

13

1.3. So sánh gian lận và nhầm lẫn

Tiêu thức Gian lận Nhầm lẫnVề mặt ý thức

Có tính toán, có chủ ý nhằm vụ lợi

Không có chủ ý, vô tình gây ra sai phạm

Về mức độ tinh vi

Được tính toán kỹ lưỡng, che giấu nên rất khó phát hiện, nhất là gian lận gắn liền với người quản lý cấp cao

Do không có chủ ý nên dễ phát hiện

Về tính trọng yếu của SP

Luôn luôn được xem là nghiêm trọng

Tùy thuộc vào quy mô và tính chất của sai phạm

Page 14: Chuong 3   cac khai niem

2. Các yếu tố làm nảy sinh và làm tăng 2. Các yếu tố làm nảy sinh và làm tăng gian lận & nhầm lẫngian lận & nhầm lẫn

Động cơ hoặc áp lưc

Cơ hộiThái độ hoặc sự

biện minh cho HĐ

Năng lực yếu kémSức ép (Thời gian, tâm lý)

Lề lối làm việc

Gian lận

Nhầm lẫn

Page 15: Chuong 3   cac khai niem

GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN

3. Những

tình huống cho thấy

có khả năng có gian lận

Sự khác biệt giữa thực tế với sổ sách kế toán

Bằng chứng mâu thuẩn hoặc thiếu bằng chứng

Mối quan hệ bất thường hoặc có vấn đề giữa KTV và BGĐ

Tình huống khác

Page 16: Chuong 3   cac khai niem
Page 17: Chuong 3   cac khai niem

17

““Trung thực và hợp lý” nghĩa là:Trung thực và hợp lý” nghĩa là:+ BCTC được lập theo đúng các chuẩn mực kế toán + BCTC được lập theo đúng các chuẩn mực kế toán

hiện hành, vàhiện hành, và+ Trên báo cáo tài chính không có các + Trên báo cáo tài chính không có các sai phạm lớnsai phạm lớn

làm bóp méo bản chất của BCTC.làm bóp méo bản chất của BCTC.

Chỉ có thể và có trách nhiệm bày tỏ ý kiến về tính

Trung thực & Hợp lý

1.1. Khái niệm trọng yếu

Bày tỏ ý kiến về tính

Chính xác và Đầy đủKTV

II. Tính trọng yếu trong kiểm toán (CMKT số 320)

1. Khái niệm và ý nghĩa trọng yếu

Page 18: Chuong 3   cac khai niem

- Trọng yếu là một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC

- Thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin

(Chuẩn mực số 320 - Mức trọng yếu trong lậpkế hoạch và thực hiện kiểm toán)

II. TÍNH TRỌNG YẾU CỦA KIỂM TOÁN

Page 19: Chuong 3   cac khai niem

19

- - Mức trọng yếu:Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do Là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm kiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.

Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. tin cần phải có.

Page 20: Chuong 3   cac khai niem

20

- Mức trọng yếu thực hiện: Là một mức giá trị Là một mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hoặc các mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện không được điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC. vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC.

Trong một số trường hợp, Trong một số trường hợp, “mức trọng yếu thực “mức trọng yếu thực hiện” hiện” có thể hiểu là mức giá trị hoặc các mức giá có thể hiểu là mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định thấp hơn mức hoặc các mức trị do KTV xác định thấp hơn mức hoặc các mức trọng yếu của một nhóm các giao dịch, số dư tài trọng yếu của một nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh trên BCTC.khoản hoặc thông tin thuyết minh trên BCTC.

Page 21: Chuong 3   cac khai niem

1.2.Ý nghĩa của khái niệm trọng yếu

Giúp KTV xác địnhđược tính hợp lý, trung thực của các thông tin

Giúp KTV xác địnhđược nội dung, thờigian, phạm vi kiểm toán

Page 22: Chuong 3   cac khai niem

III. Tính trọng yếu trong kiểm toán

2.Xét

đoán tính

trọng yếu

Định lượng

Định tính

Mức độ sai sót tổng thể

Mức độ sai sót chi tiết

Ngưỡng-Điểm chia cắt-Giới hạn phát hiện

Bản chất; SP dây chuyền

Page 23: Chuong 3   cac khai niem

23

- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định tính - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định tính trọng yếu:trọng yếu:

- Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp - Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụvụ

- Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các - Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thểquy định cụ thể

- Việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của - Việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTVKTV

III. Tính trọng yếu trong kiểm toán

Page 24: Chuong 3   cac khai niem

24

3. Vận dụng tính trọng yếu3. Vận dụng tính trọng yếu

Trọng yếu là một trong những khái niệm Trọng yếu là một trong những khái niệm quan trọng nhất, xuyên suốt quá trình quan trọng nhất, xuyên suốt quá trình kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến khâu hoàn tất và lập báo kiểm toán.khâu hoàn tất và lập báo kiểm toán.

Trong quá trình kiểm toán, KTV phải vận dụng Trong quá trình kiểm toán, KTV phải vận dụng tính trọng yếu như thế nào?tính trọng yếu như thế nào?

Page 25: Chuong 3   cac khai niem

III. Tính trọng yếu trong KTIII. Tính trọng yếu trong KTCÁC BƯỚC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU

TRONG KIỂM TOÁN

Bước 1 Xác định mức trọng yếu tổng thể

Bước 2Xác định mức trọng yếu, mức trọng yếu

thực hiện cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản

Bước 3 Xác định tổng số sai ở từng khoản mục

Bước 4 Xác định tổng số sai kết hợp ở các khoản mục

Bước 5 So sánh tổng số sai kết hợp ở các khoản mục với ước tính ban đầu

Giai đoạn lập kế hoạch

Giai đoạn đánh giá kết quả

Page 26: Chuong 3   cac khai niem

26

(1). (1). Xác định mức trọng yếu tổng thểXác định mức trọng yếu tổng thể

- Xác định mức trọng yếu tổng thểXác định mức trọng yếu tổng thể là là lượng sai phạm tối đa mà kiểm toán lượng sai phạm tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở trong mức đó, các BCTC viên tin rằng ở trong mức đó, các BCTC có thể có những sai phạm nhưng vẫn có thể có những sai phạm nhưng vẫn chưa ảnh hưởng tới quan điểm và quyết chưa ảnh hưởng tới quan điểm và quyết định của người sử dụng thông tin. định của người sử dụng thông tin.

- Đây là công việc xét đoán nghề nghiệp Đây là công việc xét đoán nghề nghiệp mang tính chủ quan của kiểm toán mang tính chủ quan của kiểm toán viên.viên.

Page 27: Chuong 3   cac khai niem

27

(2). (2). Xác định mức trọng yếu, mức trọng yếu thực Xác định mức trọng yếu, mức trọng yếu thực hiện cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoảnhiện cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản

- Trong những trường hợp cụ thể, nếu có một hoặc một số Trong những trường hợp cụ thể, nếu có một hoặc một số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét riêng lẻ) có sai sót với mức thấp thuyết minh (nếu xét riêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng có thể hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng có thể ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế của ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC, thì KTV phải xác định mức trọng người sử dụng BCTC, thì KTV phải xác định mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu áp dụng cho từng nhóm yếu hoặc các mức trọng yếu áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh.giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh.

- KTV phải xác định mức trọng yếu thực hiện cho mục đích KTV phải xác định mức trọng yếu thực hiện cho mục đích đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo trong quá trình kiểm toán theo trong quá trình kiểm toán

Page 28: Chuong 3   cac khai niem

28

(3). Ước tính tổng số sai sót trong (3). Ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phậntừng bộ phận

Khi tiến hành kiểm toán từng khoản mục, bộ Khi tiến hành kiểm toán từng khoản mục, bộ phận của BCTC, kiểm toán viên dựa vào những phận của BCTC, kiểm toán viên dựa vào những sai sót phát hiện được trong mẫu để ước tính sai sót phát hiện được trong mẫu để ước tính sai sót của toàn bộ một khoản mục. sai sót của toàn bộ một khoản mục.

Sai sót này gọi là sai sót dự kiến Sai sót này gọi là sai sót dự kiến Được dùng để so sánh với bước 2 nhằm quyết Được dùng để so sánh với bước 2 nhằm quyết

định chấp nhận hay không chấp nhận khoản định chấp nhận hay không chấp nhận khoản mục đó hoặc phải tiến hành thêm các thủ tục mục đó hoặc phải tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán thích hợp.kiểm toán thích hợp.

Page 29: Chuong 3   cac khai niem

29

(4). Ước tính sai số kết hợp của toàn BCTC(4). Ước tính sai số kết hợp của toàn BCTC

Trên cơ sở sai sót dự kiến của từng Trên cơ sở sai sót dự kiến của từng khoản mục, bộ phận, KTV tổng hợp khoản mục, bộ phận, KTV tổng hợp sai sót dự kiến của tất cả các khoản sai sót dự kiến của tất cả các khoản mục trên BCTCmục trên BCTC

Page 30: Chuong 3   cac khai niem

30

(5). So sánh ước tính sai số tổng hợp với sai số (5). So sánh ước tính sai số tổng hợp với sai số ước lượng ban đầu ước lượng ban đầu

Việc so sánh này sẽ cho phép đánh giá toàn bộ Việc so sánh này sẽ cho phép đánh giá toàn bộ các sai sót trong các khoản mục có vượt quá giới các sai sót trong các khoản mục có vượt quá giới hạn về mức trọng yếu chung của toàn bộ BCTC hạn về mức trọng yếu chung của toàn bộ BCTC hay không. hay không.

Thông qua so sánh KTV sẽ quyết định lập Báo Thông qua so sánh KTV sẽ quyết định lập Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ, ngoại trừ hoặc cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ, ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược đối với các BCTC đã được kiểm ý kiến trái ngược đối với các BCTC đã được kiểm toán. toán.

Page 31: Chuong 3   cac khai niem

IV. Rủi ro kiểm toán IV. Rủi ro kiểm toán

1. Khái niệm rủi ro kiểm toán

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

4. Mối quan hệ trọng yếu và rủi ro

Page 32: Chuong 3   cac khai niem

32

1. Khái niệm rủi ro kiểm toán 1. Khái niệm rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phù hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng toán không phù hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếusai sót trọng yếu. . (ISA 200)(ISA 200)

Ví dụ: Ví dụ: ++ KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ các thông tin được kiểm KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ các thông tin được kiểm

toán trong khi nó vẫn còn có các sai phạm trọng yếu => toán trong khi nó vẫn còn có các sai phạm trọng yếu => Hậu Hậu quả:quả: Người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định kinh tế, qđ Người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định kinh tế, qđ quản lý.. . saiquản lý.. . sai

hoặc: hoặc: + KTV đưa ra ý kiến không chấp nhận các thông tin được kiểm + KTV đưa ra ý kiến không chấp nhận các thông tin được kiểm

toán trong khi nó không có các sai phạm trọng yếu. toán trong khi nó không có các sai phạm trọng yếu. Trong chuẩn Trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, “rủi ro kiểm toán” không bao gồm rủi mực kiểm toán Việt Nam, “rủi ro kiểm toán” không bao gồm rủi ro mà ro mà KTVKTV có thể đưa ra ý kiến là báo cáo tài chính có sai sót có thể đưa ra ý kiến là báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu nhưng thực tế trọng yếu nhưng thực tế BCTCBCTC không có sai sót như vậy. Rủi ro không có sai sót như vậy. Rủi ro này thường không nghiêm trọng.này thường không nghiêm trọng.

Page 33: Chuong 3   cac khai niem

1. KHÁI NiỆM RỦI RO KiỂM TOÁN1. KHÁI NiỆM RỦI RO KiỂM TOÁN

Nguyên nhân Gian lận thì khó phát hiện,…

Sử dụng ph.pháp chọn mẫu

Trong nhiều trường hợp KTV thu thập BCKT để thuyết phục chứ không phải chứng minh tính trung thực của số liệu

Page 34: Chuong 3   cac khai niem

Rủi ro có sai sót trọng yếu

Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh

Ở cấp độ tổng thể BCTC

Rủi ro phát hiện (Detection Risk)

Rủi ro kiểm toán(Auditing Risk)

Có rủi ro gì không?

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

Page 35: Chuong 3   cac khai niem

Rủi ro có sai sót

trọng yếu

Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh

Ở cấp độ tổng thể BCTC

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

Là những rủi ro có sai sót trọng yếu có ảnh hưởng lan tỏa đối với tổng thể BCTC và có thể ảnh hưởng tiềm tàng tới nhiều cơ sở dẫn liệu.

Rủi ro tiềm tàng

Rủi ro kiểm soát

Là rủi ro của đơn vị được kiểm toán và tồn tại một cách độc lập đối với cuộc kiểm toán BCTC.

Page 36: Chuong 3   cac khai niem

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả năng cơ sở dẫn liệu Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả năng cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, tin thuyết minh có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, trước khi xem xét khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, trước khi xem xét đến bất kỳ kiểm soát nào có liên quanđến bất kỳ kiểm soát nào có liên quan..

2.1. Rủi ro có sai sót trọng yếu:a. Rủi ro tiềm tàng (IR):

Page 37: Chuong 3   cac khai niem

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

Như vậy, RRTT là khả năng có thể có những sai lệch trọng yếu trong BCTC bắt nguồn từ HĐKD hoặc do bản chất của khoản mục hay nghiệp vụ, hay Bản chất đối tượng kiểm toán chứa sai phạm dù rằng có hay không có HTKSN. Như vậy RRTT là bản thân đối tượng kiểm toán mặc nhiên nó có.

2.1. Rủi ro có sai sót trọng yếu:

a. Rủi ro tiềm tàng (IR):

Page 38: Chuong 3   cac khai niem

Nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng

Các nhân tố thuộc về bản chất KD

Bản chất của các nghiệp vụ hay khoản mục được kiểm toán.

Bản chất của hệ thống, phương pháp kế toán

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

Page 39: Chuong 3   cac khai niem

Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặn mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thờihoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời..

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2.1. Rủi ro có sai sót trọng yếu:

b. Rủi ro kiểm soát (CR):

Page 40: Chuong 3   cac khai niem

Nhân tố ảnh

hưởng rủi ro kiểm soát (CR)

Tính chất phức tạp và mới mẻ của các giao dịch.

Tính hữu hiệu các thủ tục kiểm soát

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

Số lượng và cường độ các giao dịch

Nguyễn Thi Kim Anh

Page 41: Chuong 3   cac khai niem

Là rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục Là rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục mà kiểm toán viên thực hiện nhằm làm giảm rủi ro mà kiểm toán viên thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhận kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai được nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lạisót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2.2. Rủi ro phát hiện

Page 42: Chuong 3   cac khai niem

Các yếu tố ảnh hưởng

đến rủi ro phát hiện (DR)

Phạm vi kiểm toán

Tính thích hợp và hiệu quả của các thủ tục kiểm toán

Trình độ kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp của KTV

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2.2. Rủi ro phát hiện

Page 43: Chuong 3   cac khai niem

1. Keá toaùn kho kieâm nhieäm thuû kho2. KTV chính không giám sát KTV phụ

3. Saûn phaåm laø ñoà trang söùc baèng vaøng, ñaù quyù

Nguyễn Thi Kim Anh

Trong các tình huống sau đây hãy xác định ảnh hưởng của chúng đến IR, CR, DR?

2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

Page 44: Chuong 3   cac khai niem

Rủi ro tiềm tàng

Rủi ro kiểm soát

Rủi ro phát hiện

Rủi ro kiểm toán

Sai sót

HT KSNB

Thủ tục

kiểm toán

Nhận xét không thích hợp

của KTV

BCTC

3. 3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán:Mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán:

Page 45: Chuong 3   cac khai niem

45

3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro:3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro: Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là những Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là những

rủi ro gắn liền với quá trình hoạt động của rủi ro gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nó luôn tồn tại cho dù có tiến doanh nghiệp, nó luôn tồn tại cho dù có tiến hành hoạt động kiểm toán hay không. Rủi ro hành hoạt động kiểm toán hay không. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có ảnh hưởng tới tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có ảnh hưởng tới rủi ro phát hiện và tới rủi ro kiểm toán. rủi ro phát hiện và tới rủi ro kiểm toán.

=> Mối quan hệ này có thể được thể hiện thông => Mối quan hệ này có thể được thể hiện thông qua qua Mô hình rủi ro kiểm toánMô hình rủi ro kiểm toán và và ma trận rủi ro ma trận rủi ro phát hiệnphát hiện

Page 46: Chuong 3   cac khai niem

3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

Mô hình rủi ro kiểm toán

AR = IR x CR x DR

AR - Audit risk: rủi ro kiểm toán

AR DR = IR x CR

IR - Inherent risk: rủi ro tiềm tàng

CR - Control risk: rủi ro kiểm soát

DR - Detection risk: rủi ro phát hiện

Page 47: Chuong 3   cac khai niem

47

- Ma trận rủi ro phát hiện:- Ma trận rủi ro phát hiện:

Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng (IR)

Cao

Trung bình

Thấp

Đánh giá của KTV về rủi ro

kiểm soát (CR)

Cao Trung bình Thấp

CaoTrung bình

Thấp nhất

Thấp

Thấp Trung bình

Trung bình Cao

Cao nhất

Page 48: Chuong 3   cac khai niem

4. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro 4. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán:kiểm toán:

Quan hệ tỷ lệ nghịch: Mức trọng yếu càng cao Quan hệ tỷ lệ nghịch: Mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược lạithì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược lại

Page 49: Chuong 3   cac khai niem

49

V. Bằng chứng kiểm toán V. Bằng chứng kiểm toán (CMKT số 500)(CMKT số 500)

1. Khái niệm & ý nghĩa1. Khái niệm & ý nghĩaa. Khái niệma. Khái niệm: : LLà tất cả các à tất cả các tài liệu, tài liệu, thông tin do thông tin do KTVKTV thu thập thu thập

được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu, tài liệu, thông tin này, thông tin này, KTVKTV đưa ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến đưa ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán. kiểm toán.

Bằng chứng kiểm toán bao gồm những Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu, tài liệu, thông tin chứa thông tin chứa đựng trong các đựng trong các tài liệu, tài liệu, sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và những những tài liệu, tài liệu, thông tin khácthông tin khác”.”.

=> Như vậy bằng chứng kiểm toán chính là cơ sở để chứng => Như vậy bằng chứng kiểm toán chính là cơ sở để chứng minh cho báo cáo kiểm toán, và thực chất của giai đoạn thực minh cho báo cáo kiểm toán, và thực chất của giai đoạn thực hiện kiểm toán là quá trình thu thập các bằng chứng kiểm hiện kiểm toán là quá trình thu thập các bằng chứng kiểm toán.toán.

Page 50: Chuong 3   cac khai niem

50

2. Phân loại BCKT2. Phân loại BCKT- Phân loại theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán:- Phân loại theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán:

+ Bằng chứng do đơn vị được kiểm toán cung cấp+ Bằng chứng do đơn vị được kiểm toán cung cấp+ Bằng chứng do bên ngoài cung cấp (có thể có liên quan + Bằng chứng do bên ngoài cung cấp (có thể có liên quan

hoặc không liên quan): đối thủ cạnh tranh, bạn hàng, đối hoặc không liên quan): đối thủ cạnh tranh, bạn hàng, đối tác của đơn vị được kiểm toán, những người khác…tác của đơn vị được kiểm toán, những người khác…

+ Bằng chứng thu thập từ các nguồn thông tin đại chúng+ Bằng chứng thu thập từ các nguồn thông tin đại chúng+ Bằng chứng do kiểm toán viên tự tính toán+ Bằng chứng do kiểm toán viên tự tính toán

- Phân loại theo hình thức biểu hiện:- Phân loại theo hình thức biểu hiện:+ Bằng chứng vật chất + Bằng chứng vật chất + Bằng chứng tài liệu+ Bằng chứng tài liệu+ Bằng chứng lời nói + Bằng chứng lời nói

Page 51: Chuong 3   cac khai niem

51

3. Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán.3. Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán.

a. Tính thích hợp Là tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng của các Là tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng của các BCKTBCKT. .

BBCKTCKT phải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để hỗ trợ cho phải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để hỗ trợ cho KTVKTV đưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm đưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toántoán..

b. Tính đầy đủ Là tiêu chuẩn đánh giá về số lượng Là tiêu chuẩn đánh giá về số lượng BCKTBCKT. . Số lượng Số lượng BCKT BCKT cần thu thập chịu ảnh hưởng bởi đánh giá cần thu thập chịu ảnh hưởng bởi đánh giá

của của KTVKTV đối với rủi ro có sai sót trọng yếu và chất lượng đối với rủi ro có sai sót trọng yếu và chất lượng của mỗi của mỗi BCKTBCKT. . Tuy nhiên, lưu ý, nhiều BCKT được thu thập Tuy nhiên, lưu ý, nhiều BCKT được thu thập không có nghĩa là chất lượng kiểm toán được đảm bảo.không có nghĩa là chất lượng kiểm toán được đảm bảo.

Page 52: Chuong 3   cac khai niem

Yêu cầu của BCKT

Tính đầy đủ

Tính thích hợp

Tính trọng yếucủa

khoảnmục

MứcTrọng

yếudự

kiếncủa

khoảnmục

Mứcđộrủiro

củakhoảnmục

Tínhthuyếtphụccủa

BCKT

Tínhkinhtế

củaviệcthuthậpBCKT

Nguồngốc

bằngchứngkiểmtoán

Hìnhthứcbiểuhiệncủa

BCKT

ThờiđiểmthuthậpBCKT

TínhkháchQuancủa

BCKT…

Page 53: Chuong 3   cac khai niem

53

4. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán4. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán

Để có thể thu thập được các bằng chứng kiểm toán Để có thể thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, kiểm toán viên thường áp đầy đủ và thích hợp, kiểm toán viên thường áp dụng các kỹ thuật sau đây:dụng các kỹ thuật sau đây:

1- Kiểm tra 1- Kiểm tra 2- Quan sát2- Quan sát3- Xác nhận từ bên ngoài3- Xác nhận từ bên ngoài4- Tính toán lại4- Tính toán lại5- Thực hiện lại5- Thực hiện lại6- Thủ tục phân tích6- Thủ tục phân tích7- Phỏng vấn7- Phỏng vấn

Page 54: Chuong 3   cac khai niem

54

a. Kiểm tra a. Kiểm tra

- Là việc KTV trực tiếp kiểm tra, đối chiếu Là việc KTV trực tiếp kiểm tra, đối chiếu xem xét các tài liệu, sổ sách kế toán và xem xét các tài liệu, sổ sách kế toán và các tài sản hữu hình để kiểm tra tính đúng các tài sản hữu hình để kiểm tra tính đúng đắn của sổ sách kế toán và sự tồn tại, đắn của sổ sách kế toán và sự tồn tại, quyền sở hữu của các TS vật chất đó. quyền sở hữu của các TS vật chất đó.

- Kiểm tra thường bao gồm 2 loại:Kiểm tra thường bao gồm 2 loại:

Kiểm tra vật chấtKiểm tra tài liệu

Page 55: Chuong 3   cac khai niem

55

* Kiểm tra vật chất:* Kiểm tra vật chất: - KTV trực tiếp tham gia kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm - KTV trực tiếp tham gia kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm

kê tài sản thực tế về hàng hoá, vật tư tồn kho, máy kê tài sản thực tế về hàng hoá, vật tư tồn kho, máy móc thiết bị, tiền mặt tồn quĩ…. Sau đó đối chiếu với móc thiết bị, tiền mặt tồn quĩ…. Sau đó đối chiếu với sổ sách kế toán để đánh giá.sổ sách kế toán để đánh giá.

- Cung cấp bằng chứng vật chất => có độ tin cậy cao, - Cung cấp bằng chứng vật chất => có độ tin cậy cao, + Nhược điểm:+ Nhược điểm: Chỉ cho biết về sự hiện hữu của các tài sản mà Chỉ cho biết về sự hiện hữu của các tài sản mà khôngkhông

cho biết về: cho biết về: Quyền sở hữu và Quyền sở hữu và Giá trị của chúng. Giá trị của chúng. => Vì vậy kiểm kê vật chất phải đi kèm với các bằng => Vì vậy kiểm kê vật chất phải đi kèm với các bằng

chứng khác để xác định quyền sở hữu và giá trị của chứng khác để xác định quyền sở hữu và giá trị của các tài sản.các tài sản.

Page 56: Chuong 3   cac khai niem

56

* Kiểm tra tài liệu : * Kiểm tra tài liệu :

- Là xem xét, đối chiếu các tài liệu, văn bản, sổ - Là xem xét, đối chiếu các tài liệu, văn bản, sổ sách, bao gồm:sách, bao gồm:

+ Chứng từ với sổ kế toán+ Chứng từ với sổ kế toán

+ Sổ kế toán với báo cáo kế toán+ Sổ kế toán với báo cáo kế toán

+ Các báo cáo kế toán với nhau+ Các báo cáo kế toán với nhau

+ Đối chiếu kỳ này với kỳ trước…+ Đối chiếu kỳ này với kỳ trước…

Page 57: Chuong 3   cac khai niem

57

b. Quan sát.b. Quan sát.

- Quan sát là việc theo dõi một quy trình hoặc thủ tục - Quan sát là việc theo dõi một quy trình hoặc thủ tục do người khác thực hiện -> xem qui định về qui trình do người khác thực hiện -> xem qui định về qui trình nghiệp vụ có được tuân thủ.nghiệp vụ có được tuân thủ.

““Thử nghiệm kiểm soát”Thử nghiệm kiểm soát”

- Ưu:- Ưu: Các bằng chứng thu thập được là các bằng Các bằng chứng thu thập được là các bằng chứng trực tiếp, khách quan, đáng tin cậychứng trực tiếp, khách quan, đáng tin cậy

- Nhược:- Nhược: Bằng chứng mang tính thời điểm, nhất thời, Bằng chứng mang tính thời điểm, nhất thời, không khẳng định được sự việc luôn xảy ra như vậy.không khẳng định được sự việc luôn xảy ra như vậy.

Page 58: Chuong 3   cac khai niem

58

c. Xác nhận từ bên ngoàic. Xác nhận từ bên ngoài

- Là việc thu thập các xác nhận của bên thứ 3 về các thông tin - Là việc thu thập các xác nhận của bên thứ 3 về các thông tin liên quan đến đối tượng được kiểm toánliên quan đến đối tượng được kiểm toán

VD:VD: Xác nhận về số dư tiền gửi tại NH, về số dư các khoản phải Xác nhận về số dư tiền gửi tại NH, về số dư các khoản phải thu, phải trả...thu, phải trả...

- Có 2 cách xác nhận:- Có 2 cách xác nhận:+ Tất cả các bên thứ 3 được gửi thư xác nhận đều gửi thư trả + Tất cả các bên thứ 3 được gửi thư xác nhận đều gửi thư trả

lờilời+ Bên thứ 3 chỉ gửi thư trả lời nếu thông tin đó là thông tin trái + Bên thứ 3 chỉ gửi thư trả lời nếu thông tin đó là thông tin trái

ngượcngược- Bằng chứng thu thập sẽ rất có giá trị nếu đảm bảo được các yêu - Bằng chứng thu thập sẽ rất có giá trị nếu đảm bảo được các yêu

cầu:cầu:+ Xác nhận bằng văn bản+ Xác nhận bằng văn bản+ Tính độc lập, khách quan và trình độ của người trả lời xác + Tính độc lập, khách quan và trình độ của người trả lời xác

nhậnnhận-> KTV cần đề phòng: Các thông tin xác nhận bị DN đạo diễn -> KTV cần đề phòng: Các thông tin xác nhận bị DN đạo diễn

Page 59: Chuong 3   cac khai niem

59

d. Tính toán lạid. Tính toán lại

- Là việc kiểm tra độ chính xác về mặt toán học - Là việc kiểm tra độ chính xác về mặt toán học của các số liệu.của các số liệu.

VD: Tính lãi đi vay, thu lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, VD: Tính lãi đi vay, thu lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế…thuế…

- Các bằng chứng đáng tin cậy. Cần chú ý kiểm tra - Các bằng chứng đáng tin cậy. Cần chú ý kiểm tra hệ thống xử lý thông tin trên máy, các nhân viên hệ thống xử lý thông tin trên máy, các nhân viên có can thiệp được vào hay không.có can thiệp được vào hay không.

Page 60: Chuong 3   cac khai niem

60

e Thực hiện lạie Thực hiện lại

Thực hiện lại là việc kiểm toán viên thực hiện một Thực hiện lại là việc kiểm toán viên thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các kiểm soát đã cách độc lập các thủ tục hoặc các kiểm soát đã được đơn vị thực hiện trước đó như một phần kiểm được đơn vị thực hiện trước đó như một phần kiểm soát nội bộ của đơn vị.soát nội bộ của đơn vị.

Phương pháp này thu thập BCKT có độ tin cậy cao Phương pháp này thu thập BCKT có độ tin cậy cao nhưng chi phí phát sinh lớn, tốn thời gian.nhưng chi phí phát sinh lớn, tốn thời gian.

Page 61: Chuong 3   cac khai niem

61

g. Thủ tục phân tíchg. Thủ tục phân tích- Là sự đánh giá các thông tin tài chính của đơn vị thông qua - Là sự đánh giá các thông tin tài chính của đơn vị thông qua

việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và với các thông tin phi tài chính, chẳng hạn:nhau và với các thông tin phi tài chính, chẳng hạn:+ So sánh các thông tin tài chính kỳ này với các thông tin tài + So sánh các thông tin tài chính kỳ này với các thông tin tài chính kỳ truớcchính kỳ truớc+ So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán+ So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán+ So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân + So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân ngành.ngành.+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong + Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳkỳ+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông + Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chínhtin phi tài chính

=> Trên cơ sở đó phát hiện những vấn đề không hợp lý, không => Trên cơ sở đó phát hiện những vấn đề không hợp lý, không bình thuờng hoặc những vấn đề, những khoản mục tiềm ẩn bình thuờng hoặc những vấn đề, những khoản mục tiềm ẩn rủi ro, sai phạm; phát hiện những mối quan hệ mang tính bản rủi ro, sai phạm; phát hiện những mối quan hệ mang tính bản chất. chất.

Page 62: Chuong 3   cac khai niem

62

f. Phỏng vấn.f. Phỏng vấn.

- - Phỏng vấn là việc tìm kiếm thông tin tài chính và phi Phỏng vấn là việc tìm kiếm thông tin tài chính và phi tài chính từ những người có hiểu biết bên trong hoặc tài chính từ những người có hiểu biết bên trong hoặc bên ngoài đơn vị. bên ngoài đơn vị.

- KTV phải chuẩn bị trước danh mục câu hỏi: hỏi gì? hỏi - KTV phải chuẩn bị trước danh mục câu hỏi: hỏi gì? hỏi ntn -> tạo được niềm tin và khơi được sự sẵn sàng hợp ntn -> tạo được niềm tin và khơi được sự sẵn sàng hợp tác của người được phỏng vấntác của người được phỏng vấn

- Phải phỏng vấn nhiều người, không tin vào thông tin từ - Phải phỏng vấn nhiều người, không tin vào thông tin từ 1 người1 người

- Phỏng vấn những người có trách nhiệm cao, phẩm chất - Phỏng vấn những người có trách nhiệm cao, phẩm chất tốt. tốt.

Page 63: Chuong 3   cac khai niem

63

4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán.4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán.

- Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng:- Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng:+ Những bằng chứng ghi thành văn bản có độ + Những bằng chứng ghi thành văn bản có độ

tin cậy cao hơn bằng chứng bằng lời nóitin cậy cao hơn bằng chứng bằng lời nói+ Bằng chứng nguyên bản có giá trị hơn bằng + Bằng chứng nguyên bản có giá trị hơn bằng

chứng sao chụpchứng sao chụp+ Bằng chứng thu thập từ các nguồn bên ngoài + Bằng chứng thu thập từ các nguồn bên ngoài

có độ tin cậy cao hơn bằng chứng được cung có độ tin cậy cao hơn bằng chứng được cung cấp bởi đơn vị được kiểm toán.cấp bởi đơn vị được kiểm toán.

Page 64: Chuong 3   cac khai niem

64

4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán.4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán.

- Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng:Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng:

- + Những bằng chứng do KTV tự tính toán, thu thập + Những bằng chứng do KTV tự tính toán, thu thập được có độ tin cậy cao hơn những bằng chứng do được có độ tin cậy cao hơn những bằng chứng do người khác cung cấp.người khác cung cấp.

+ Bằng chứng thu thập từ nhiều nguồn khác nhau ở + Bằng chứng thu thập từ nhiều nguồn khác nhau ở nhiều dạng khác nhau cùng chứng minh cho 1 vấn đề nhiều dạng khác nhau cùng chứng minh cho 1 vấn đề có độ tin cậy cao hơn so với các bằng chứng đơn lẻ.có độ tin cậy cao hơn so với các bằng chứng đơn lẻ.

* * Chú ý:Chú ý: Nếu các bằng chứng khác nhau tự các nguồn Nếu các bằng chứng khác nhau tự các nguồn khác nhau cho kết quả trái ngược nhau thì KTV phải khác nhau cho kết quả trái ngược nhau thì KTV phải hết sức thận trọng, phải giải thích được các sự khác hết sức thận trọng, phải giải thích được các sự khác biệt đóbiệt đó

Page 65: Chuong 3   cac khai niem

65

6. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt6. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt

- Ý kiến của các chuyên gia- Ý kiến của các chuyên gia- Thư giải trình của các nhà quản lý- Thư giải trình của các nhà quản lý- Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên nội bộ- Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên nội bộ- Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác- Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác- Bằng chứng về các bên hữu quan- Bằng chứng về các bên hữu quan