chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư vvmi, miỄn...

93
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUN TT NGHIP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CA CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƢ VVMI Sinh viên thc hin : Nguyn Trà My Mã sinh viên : A17835 Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng HÀ NI 2014

Upload: tuyet-bao

Post on 22-Jan-2018

129 views

Category:

Education


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA

CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƢ VVMI

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trà My

Mã sinh viên : A17835

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng

HÀ NỘI – 2014

Page 2: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA

CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƢ VVMI

Giáo viên hƣớng dẫn : Thạc sĩ Vũ Lệ Hằng

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trà My

Mã sinh viên : A17835

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng

HÀ NỘI – 2014

Thang Long University Library

Page 3: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo

trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt là Cô giáo Th.s Vũ Lệ Hằng cùng các bác, cô

chú và anh chị trong công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư VVMI đã giúp đỡ em hoàn

thành khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy trong

nhà trường đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức bổ ích để thực hiện khóa luận và

cũng như có được hành trang vững chắc cho sự nghiệp trong tương lai.

Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót và

hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy cô giáo để khóa luận của em

được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Trà My

Page 4: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự

hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người

khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được

trích dẫn rõ ràng.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Nguyễn Trà My

Thang Long University Library

Page 5: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH DOANH NGHIỆP ................................................................................................ 1

Tổng quan tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp ............... 1 1.1.

Khái niệm tài chính doanh nghiệp ............................................................................ 1 1.1.1.

Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp .................................................... 2 1.1.2.

Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp ...................................... 4 1.1.3.

Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp .............................................................. 6 1.2.

Tài liệu cung cấp cho hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp ....................... 6 1.2.1.

Quy trình thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................ 9 1.2.2.

Các phƣơng pháp phân tích tài chính ...................................................................... 10 1.3.

Phương pháp so sánh ............................................................................................... 10 1.3.1.

Phương pháp tỷ lệ ..................................................................................................... 11 1.3.2.

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................................. 12 1.4.

Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn của doanh nghiệp .................................. 12 1.4.1.

Phân tích tình hình tạo vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp ............................ 14 1.4.2.

Phân tích kết quả hoạt động SXKD ......................................................................... 15 1.4.3.

Phân tích các chỉ tiêu tài chính ............................................................................... 15 1.4.4.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ............ 23 1.5.

Các nhân tố khách quan .......................................................................................... 23 1.5.1.

Các nhân tố chủ quan .............................................................................................. 25 1.5.2.

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP

XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƢ VVMI ................................................................................... 27

Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP ĐT và XD VVMI ................. 27 2.1.

Giới thiệu thông tin chung về Công ty ..................................................................... 27 2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................. 27 2.1.2.

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty ...................................................... 28 2.1.3.

Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng 2.1.4.

VVMI ........................................................................................................................ 30

Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ......................................... 30 2.1.5.

Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty CP Xây dựng và Đầu tƣ VVMI ........ 32 2.2.

Phân tích tình hình biến động tài sản - nguồn vốn ................................................ 32 2.2.1.

Phân tích tình hình tạo vốn và sử dụng vốn ........................................................... 44 2.2.2.

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................. 45 2.2.3.

Phân tích chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp .............................................................. 49 2.2.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ........... 64 2.2.5.

Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty Cp Xây dựng và Đầu tư VVMI ............. 66 2.2.6.

Page 6: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI

CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƢ VVMI ......................................................... 69

Định hƣớng hoạt động của Công ty Cp Xây dựng và Đầu tƣ VVMI .................... 69 3.1.

Kế hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam 2011-2020 ............................................ 69 3.1.1.

Mục tiêu trong những năm tới ................................................................................. 70 3.1.2.

Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Xây dựng 3.2.

và Đầu tƣ VVMI ............................................................................................................... 71

Giải pháp đầu tư cho TSCĐ ..................................................................................... 71 3.2.1.

Quản trị các khoản phải thu .................................................................................... 72 3.2.2.

Quản lý và làm giảm tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn .............................................. 73 3.2.3.

Kiểm soát chi phí QLDN .......................................................................................... 75 3.2.4.

Một số giải pháp khác .............................................................................................. 77 3.2.5.

Thang Long University Library

Page 7: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

DN Doanh nghiệp

TSCĐ Tài sản cố định

SXKD Sản xuất kinh doanh

CP Cổ phần

NSNN Ngân sách Nhà nước

TSNH Tài sản ngắn hạn

VLĐ Vốn lưu động

VKD Vốn kinh doanh

VCSH Vốn chủ sở hữu

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

Page 8: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Bảng 1.1. Bảng tài trợ .......................................................................................... 15

Bảng 2.1 Quy trình kinh doanh ............................................................................. 30

Bảng 2.2. Biến động tài sản giai đoạn 2010 - 2012 ............................................. 32

Bảng 2.3. Biến động nguồn vốn giai đoạn 2010 – 2012 ...................................... 37

Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn ................................................................................. 38

Bảng 2.5. Các khoản phải thu và các khoản phải trả .......................................... 41

Bảng 2.6. Chính sách quản lý tài sản- nguồn vốn ................................................ 43

Bảng 2.7 Bảng tài trợ nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2012 ..................................... 44

Bảng 2.8. Sự biến động trên báo cáo SXKD năm 2010-2012 .............................. 46

Bảng 2.9 Khả năng thanh toán hiện thời .............................................................. 49

Bảng 2.10 Khả năng thanh toán nhanh ................................................................ 50

Bảng 2.11 Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền ................................................ 51

Bảng 2.12 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho........................................................ 52

Bảng 2.13 Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân ........................... 53

Bảng 2.14. Thời gian quay vòng của tiền ............................................................. 54

Bảng 2.15 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản ............................................................ 55

Bảng 2.16 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn .................................................... 56

Bảng 2.17 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn ....................................................... 56

Bảng 2.18 Hệ số nợ trên tổng tài sản (D/A) ......................................................... 57

Bảng 2.19 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) ................................................... 59

Bảng 2.20. Khả năng thanh toán lãi vay .............................................................. 59

Bảng 2.21. Độ bẩy tài chính của công ty .............................................................. 60

Bảng 2.22 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ........................................................ 61

Bảng 2.23 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ..................................................... 62

Bảng 2.24. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản .................................................... 62

Bảng 2.25 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ................................................ 63

Bảng 3.1. Phân loại khách hàng của Công ty ...................................................... 72

Bảng 3.2. Tình hình chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty ................................ 75

Đồ thị 2.1. Cơ cấu nguồn vốn ............................................................................... 38

Đồ thị 2.2 Khả năng thanh toán hiện thời 2010 - 2012 ........................................ 50

Đồ thị 2.3 Khả năng quản lý hàng tồn kho năm 2010- 2012 ............................... 53

Đồ thị 2.4: Tốc độ luân chuyển khoản phải thu ................................................... 54

Đồ thị 2.5 Hệ số nợ trên tổng tài sản.................................................................... 58

Đồ thị 3.1. Cơ cấu chi phí QLDN của công ty năm 2012 ..................................... 75

Sơ đồ 1.1. Quy trình thực hiện phân tích ................................................................ 9

Thang Long University Library

Page 9: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày

càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho

các DN. Trong bối cảnh đó, để khẳng định được mình mỗi DN cần phải nắm vững tình

hình tài chính cũng như kết quả HĐSXKD. Để đạt được điều đó, các DN luôn phải

quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư VVMI, được

tiếp xúc với tình hình thực tế tại công ty. Tôi đã nhận thấy tình hình tài chính của công

ty đang còn nhiều hạn chế cần phải cải thiện…Do đó, việc phân tích tình hình tài chính

để nắm bắt kịp thời tình hình và có những biện pháp khắc phục sớm là điều cần thiết

quan trọng và cũng là mục tiêu chính của đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của

Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư VVMI thông qua báo cáo tài chính”.

2. Mục đích nghiên cứu

- Làm rõ những vấn đề lý luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Phân tích và đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Đưa ra một số giải phầm nhằm cải thiện tình hình tài chính DN của công ty.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu

tư VVMI. Trên cơ sở đó đánh giá tình hình tài chính và đưa ra các biện pháp nhằm cải

thiện tình hình tài chính của công ty.

Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả họat

động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010 -2012 của công ty Cổ phần Xây dựng

và Đầu tư VVMI.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Các phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ đước sử dụng trong khóa

luận để đưa ra các đanah giá và kết luận từ các số liệu được cung cấp và thực trạng tài

chính của công ty.

5. Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được chia thành 3 chương:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Chƣơng 2: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty CP Xây dựng và Đầu tƣ VVMI

Chƣơng 3: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty

Cổ phần Xây dựng và Đầu tƣ VVMI.

Page 10: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Tổng quan tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.

Khái niệm tài chính doanh nghiệp 1.1.1.

Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống những quan hệ kinh tế phát sinh trong

lĩnh vực phân phối quỹ tiền tệ, quá trình tạo lập và chu chuyển nguồn vốn của một DN

để đạt được mục tiêu chung của DN. Nội dung những quan hệ kinh tế phát sinh thuộc

phạm vi tài chính doanh nghiệp bao gồm:

Thứ nhất: Quan hệ giữa DN với Nhà nước. Tất cả mọi DN thuộc mọi thành

phần kinh tế phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước (nộp thuế cho

NSNN) NSNN cấp vốn cho DN Nhà nước và có thể mua trái phiếu góp vốn với Công

ty liên doanh hoặc Công ty cổ phần (mua cổ phiếu) hoặc cho vay (mua trái phiếu) tùy

theo mục đích yêu cầu quản lý đối với ngành nghề kinh tế và quyết định tỷ lệ vốn góp

hoặc mức cho vay.

Thứ hai: Quan hệ giữa DN và thị trường khác. Từ sự đa dạng hoá hình thức sở

hữu trong nền kinh tế thị trường đã tạo ra các mối quan hệ kinh tế giữa DN với các DN

khác; giữa DN với các nhà đầu tư, người cho vay, với người bán hàng, người mua thông

qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong HĐSXKD, giữa các DN bao gồm

các quan hệ thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hoá, phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ

tức; giữa DN với ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát sinh trong quá trình doanh nghiệp

vay và hoàn trả vốn, trả lãi cho ngân hàng, các tổ chức tín dụng.

Thứ ba: Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp. Gồm quan hệ kinh tế giữa DN với

các phòng ban, phân xưởng và tổ đội sản xuất trong việc nhận và thanh toán tạm ứng,

thanh toán tài sản. Gồm quan hệ kinh tế giữa DN với cán bộ công nhân viên trong quá

trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền

phạt và lãi cổ phần.

Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thông

qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thường được xem là các quan hệ

tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ DN là một đơn vị kinh tế độc lập, là

chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính DN

với các khâu khác trong hệ thống tài chính nước ta.

Như vậy có thể hiểu: Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế trong phân

phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ trong

hoạt động SXKD của DN nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.

Nguồn:[1.2,trang 10,Giáo trình Tài chính doanh nghiệp –KTQD]

Thang Long University Library

Page 11: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

2

Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp 1.1.2.

Hoạt động tài chính gắn liền với quá trình trình thành, sử dụng nguồn vốn và các

quỹ tiền tệ có tính đặc thù: doanh nghiệp phải tìm kiếm các nguồn tài trợ, vay ngắn

hạn để đáp ứng nhu cấu vốn ngắn hạn, phát hành cổ phiếu, mua sắm thiết bị mới, vật

tư hàng hóa, tìm kiếm lao động…phân phối thu nhập, thực hiện các nghĩa vụ Nhà

nước, trả lương CBCNV.

1.1.2.1. Chức năng của tài chính DN

Tài chính doanh nghiệp gồm có ba chức năng sau:

Xác định và tổ chức các nguồn vốn nhằm bảo đảm nhu cầu sử dụng vốn cho

quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để thực hiện sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ chế thị trường có hiệu

quả đòi hỏi các DN phải có vốn và có phương án tạo lập, huy động vốn cụ thể:

Thứ nhất, phải xác định nhu cầu vốn (vốn cố định và vốn lưu động) cần thiết cho -

quá trình sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, phải xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu và các giải pháp huy động vốn: -

Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng thì DN phải huy động thêm vốn, tìm kiếm mọi

nguồn tài trợ với chi phí sử dụng vốn thấp nhưng vẫn bảo đảm có hiệu quả; Nếu

khả năng lớn hơn nhu cầu thì DN có thể mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường hoặc

có thể tham gia vào thị trường tài chính như đầu tư chứng khoán, cho thuê tài

sản…

Thứ ba, phải lựa chọn nguồn vốn và phương thức thanh toán các nguồn vốn sao -

cho chi phí doanh nghiệp phải trả là thấp nhất trong khoảng thời gian hợp lý.

Chức năng phân phối thu nhập của doanh nghiệp

Chức năng phân phối biểu hiện ở việc phân phối thu nhập của DN từ doanh thu

bán hàng và thu nhập từ các hoạt động khác. Nhìn chung, các DN phân phối như sau:

Bù đắp các yếu tố đầu vào đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh như chi -

phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật tư, chi phí cho lao động và các chi phí

khác mà DN đã bỏ ra, nộp thuế thu nhập DN (nếu có lãi).

Phần lợi nhuận còn lại sẽ phân phối như sau: -

Bù đắp các chi phí không được trừ.

Chia lãi cho đối tác góp vốn, chi trả cổ tức cho các cổ đông.

Phân phối lợi nhuận sau thuế vào các quỹ của DN.

Chức năng giám đốc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

Giám đốc tài chính là việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát quá trình tạo lập và sử

dụng các quỹ tiền tệ của DN. Cụ thể qua tỷ trọng, cơ cấu nguồn huy động, việc sử dụng

Page 12: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

3

nguồn vốn huy động, việc tính toán các yếu tố chi phí vào giá thành và chi phí lưu

thông, việc thanh toán các khoản công nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng

ngân hàng, với công nhân viên và kiểm tra việc chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật

thanh toán, kỷ luật tín dụng của DN. Trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản lý phát hiện

những khâu mất cân đối, những sơ hở trong công tác điều hành, quản lý kinh doanh để

có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn thất có thể xảy ra, nhằm duy trì và

nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Ba chức năng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chức năng phân phối

được tiến hành đồng thời quá trình thực hiện chức năng giám đốc. Chức năng giám

đốc thực hiện tốt là cơ sở quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng

đắn, đảm bảo các tỷ lệ phù hợp với quy mô sản xuất, phương hướng sản xuất, tạo điều

kiện cho sản xuất được tiến hành liên tục. Việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông

các luồng tài chính, thu hút mọi nguốn vốn khác nhau để đáp ứng nhu cầu vốn cho các

DN và sử dụng hiệu quả đồng vốn, tạo ra nguồn tài chính dồi dào là điều kiện thuận

lợi cho viêc thực hiện chức năng giám đốc tài chính của doanh nghiệp.

1.1.2.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp

Vai trò của tài chính doanh nghiệp thể hiện ở sự vận dụng các chức năng của tài

chính doanh nghiệp để giải quyết các yêu cầu nhiệm vụ cụ thể. Do đó ta có thể xem

xét vai trò của tài chính doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau.

Đối với hệ thống tài chính quốc gia: Khâu tài chính doanh nghiệp đóng vai trò là -

khâu cơ sở, khâu thời điểm, nó đảm bảo sự tồn tại và vững chắc cho cả hệ thống vì

đó là khâu tạo ra nguồn thu ban đầu và chủ yếu nhất cho mọi giai đoạn khác trong

hệ thống; điều này thể hiện qua các điểm sau: NSNN thu chủ yếu từ các doanh

nghiệp thông qua thuế; các ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển thông qua

các quan hệ với doanh nghiệp và cá nhân...chủ yếu lớn nhất là các doanh nghiệp;

con người đi làm đều được lương hoặc kiếm những đồng tiền như thương mại các

nhân, doanh nghiệp đã trả lương cho một bộ phận trong quá trình thương mại.

Đối với hoạt động SXKD: Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng là tạo tiền -

đề cho SXKD và nó quyết định đến hiệu quả của hoạt động SXKD như sau:

Vai trò tạo nguồn vốn: Đảm bảo nhu cầu vốn cho họat động SXKD được liên

tục Vai trò tổ chức sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả

Vai trò phân phối kết quả kinh doanh qua đó tạo động lực thúc đẩy hoạt động

kinh doanh không ngừng phát triển

Thang Long University Library

Page 13: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

4

Vai trò kiểm tra, kiểm soát: Đảm bảo cho DN thực hiện được những mục tiêu

mà chiến lược kinh doanh đã vạch ra

Đối với người lao động: Tài chính doanh nghiệp góp phần nâng cao mức sống của -

người lao động trong DN, thể hiện qua việc tăng khoản lương thưởng.

Đối với môi trường bên ngoài: Nếu DN hoạt động có hiệu quả nó sẽ tạo ra môi -

trường kinh doanh lành mạnh an toàn vì hoạt động SXKD, các DN có thể chiếm

dụng vốn lẫn nhau trong thanh toán, nếu tài chính doanh nghiệp tốt thì doanh

nghiệp có khả năng chi trả, thanh toán các khoản nợ tốt, tránh tình trạng vỡ nợ;

điều này giúp cho các DN khác có sự tin tưởng doanh nghiệp mình hơn trong kinh

doanh.

Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.3.

Khái niệm: Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các

công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản

lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một DN, đánh giá rủi ro, mức độ và chất

lượng hiệu quả hoạt động của DN đó, khả năng và tiềm lực của DN, giúp người sử

dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.

Ý nghĩa: Phân tích tài chính là việc vận dụng tổng thể các phương pháp phana

tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của DN giúp cho các đối tượng

quan tâm nắm bắt được thực trạng tài chính của DN, dự đoán đượcchính xác các chỉ

tiêu tài chính trong tương lai cũng như rủi ro tài chính mà DN có thể gặp phải; qua đó

đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử

dụng thông tin kinh tế, tài chính của DN. Mỗi đối tượng quan tâm theo góc độ và với

những mục tiêu khác nhau nên có rất nhiều phương pháp tiếp cận giúp cho phân tích

tài chính DN ngày càng hoàn thiện và phát triển. Nhóm đối tượng chủ yếu bao gồm:

Người quản lý doanh nghiệp: Đối với người quản lý doanh nghiệp mối quan tâm

hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Một số khía cạnh của tài

chính doanh nghiệp mà nhà quản lý cần phải giải quyết như: Doanh nghiệp nên đầu tư

vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh; nguồn vốn tài trợ là nguồn

nào?; nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày như thế nào? Trên

cơ sở phân tích tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích khả năng thanh toán, khả

năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lời, nhà quản lý tài

chính có thể dự đoán về kết quả hoạt động và mức lợi nhuận của doanh nghiệp trong

tương lai. Từ đó, họ có thể định hướng cho giám đốc tài chính cũng như hội đồng quản

trị trong các quyết định đầu tư, phân chia lợi tức và lập kế hoạch dự báo; cuối cùng

phân tích tài chính còn là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.

Nhà đầu tư vào doanh nghiệp: Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu của

họ là thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi và sự rủi ro. Vì vậy, họ cần các thông tin về điều

Page 14: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

5

kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của các

DN. Trong doanh nghiệp cổ phần, các cổ đông là người đã bỏ vốn đầu tư vào DN và họ

có thể phải gánh chịu rủi ro. Những rủi ro này liên quan tới việc giảm giá cổ phiếu trên

thị trường, dẫn đến nguy cơ phá sản của DN. Chính vì vậy, quyết định của họ đưa ra

luôn có sự cân nhắc giữa mức độ rủi ro và doanh lợi đạt được. Vì thế, mối quan tâm

hàng đầu của các cổ đông là khả năng tăng trưởng, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá

trị chủ sở hữu trong DN.

Chủ nợ của doanh nghiệp: Nếu phân tích tài chính được các nhà đầu tư và quản

lý doanh nghiệp thực hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lời và tăng trưởng

của DN thì phân tích tài chính lại được các ngân hàng và các nhà cho DN vay vốn sử

dụng nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của DN. Vì vậy, họ chú ý đặc biệt đến số lượng

tiền và các tài sản khác có thể chuyển nhanh thành tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn

hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của DN. Bên cạnh đó, các chủ ngân

hàng và các nhà cho vay cũng rất quan tâm tới số vốn của chủ sở hữu, bởi vì số vốn

này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp DN bị rủi ro. Như vậy, kỹ thuật phân

tích có thể thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của các khoản nợ, nhưng cho dù đó

là cho vay dài hạn hay ngắn hạn thì người cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính

biểu hiện mức độ mạo hiểm của DN đi vay.

Người lao động trong doanh nghiệp: Bên cạnh các nhà đầu tư, nhà quản lý và

các chủ nợ của DN, người được hưởng lương trong DN cũng rất quan tâm tới các

thông tin tài chính của DN. Điều này cũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động của DN có

tác động trực tiếp tới tiền lương, khoản thu nhập chính của người lao động. Ngoài ra

trong một số DN, người lao động được tham gia góp vốn mua một lượng cổ phần nhất

định nên họ cũng là những người chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm

gắn với doanh nghiệp.

Cơ quan quản lý Nhà nước: Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ

quan quản lý của Nhà nước thực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm

soát các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân

thủ theo đúng chính sách, chế độ và luật pháp quy định không, tình hình hạch toán chi

phí, giá thành, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và khách hàng...

Tóm lại, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích

các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua một hệ thống các

phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin từ các góc

Thang Long University Library

Page 15: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

6

độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách

chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu về

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo và

đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp.

Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.

Tài liệu cung cấp cho hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1.

1.2.1.1. Thông tin bên trong doanh nghiệp

Thông tin bên trong doanh nghiệp là mọi nguồn thông tin liên quan đến doanh

nghiệp đó, ví dụ như thông tin về thị trường của doanh nghiệp, thông tin nhân sự…Các

thông tin cuối cùng sẽ được tổng hợp trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo

tài chính cung cấp các thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho người sử dụng thông tin

kế toán trong việc đánh giá, phân tích và dự đoán tình hình tài chính, kết quả hoạt động

kinh doanh của DN. Báo cáo tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không những đối

với các cơ quan, đơn vị và cá nhân bên ngoài DN mà còn có ý nghĩa trong việc chỉ đạo,

điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN. Báo cáo tài chính rất hữu ích đối với

việc quản trị doanh nghiệp và đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với

những người ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài

chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy kết quả hoạt động mà

DN đạt được trong hoàn cảnh đó. Các báo cáo tài chính gồm có:

Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài

sản của DN tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và

nguồn hình thành tài sản. Xét về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối

tổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn. Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm:

Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có thuộc quyền quản lý và sử

dụng của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Căn cứ số liệu này có thể đánh giá

một cách tổng quát quy mô tài sản và kết cấu các loại vốn doanh nghiệp hiện có đang

tồn tại dưới hình thái vật chất.

Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang

sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Nó cho biết từ những nguồn nào doanh nghiệp có

được những tài sản trong phần tài sản. Mẫu bảng cân đối kế toán:

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của vốn trong quá

trình sản xuất kinh doanh của DN; nó cho phép dự tính khả năng hoạt động của DN

Page 16: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

7

trong tương lai. phản ánh tình hình tài chính của một DN trong một thời kỳ nhất định.

Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng

về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của DN. Biểu mẫu

“Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” có 3 phần:

Phần I: Lãi, lỗ: Phần này phản ảnh kết quả họat động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp sau một kỳ họat đông. Các chỉ tiêu này lien quan đến doanh thu, chi phí

của họat động tài chính và các nghiệp vụ đầu tư để xác địhn kết quả của từng họat

động cũng như toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Phản ảnh tình hình thực

hiện nghĩa vụ với Nhà nước về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí hoạt động

công đoàn, các khoản chi phí và lệ phí,...

Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm:

Phản ảnh tình hình thực hiện nghĩa vụ về thuế giá trị gia tang khi sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, qua việc phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, ta

biết được DN có nộp thuế đủ và đúng thời hạn không. Nếu số thuế còn phải nộp lớn

chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là không khả quan.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin liên quan đến ba hoạt động chính tạo

ra tiền và sử dụng tiền là: Hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động đầu

tư. Các dòng tiền trong bảng lưu chuyển tiền tệ được chia thành ba loại:

Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh -

Là các dòng tiền ra vào trực tiếp liên quan đến thu nhập từ hoạt động sản xuất

kinh doanh được ghi nhận trên bảng thu nhập.

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư -

Là dòng tiền vào liên quan đến việc mua và thanh lý các tài sản sản xuất kinh

doanh do công ty sử dụng hoặc đầu tư vào các chứng khoán của công ty khác. Dòng

tiền ra phản ánh các khoản đầu tư tiền mặt toàn bộ để có được các tài sản này. Dòng

tiền vào chỉ được ghi nhân khi nhận được tiền từ việc thanh lý các tài sản đầu tư trước.

Chênh lệch giữa dòng tiền ra và dòng tiền và gọi là lưu chuyển từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền từ hoạt động tài chính -

Bao gồm dòng tiền ra vào liên quan đến các nghiệp vụ tiền tệ với các chủ thể

kinh tế ngoài doanh nghiệp (từ các chủ sở hữu và chủ nợ) tài trợ cho doanh nghiệp và

các hoạt động của doanh nghiệp. Dòng tiền vào ghi nhận các hoạt động tài chính nhận

tiền từ chủ sở hữu vốn và chủ nợ. Dòng tiền ra thì ngược lại. Số chênh lệch dòng tiền

ra và vào từ hoạt động tài chính gọi là lưu chuyển từ hoạt động tài chính.

Thang Long University Library

Page 17: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

8

Các nguồn lực tài chính được sử dụng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến

độ rủi ro và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Các thông tin trên có thể giúp đánh giá

cấu trúc vốn và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Như vậy việc phân tích báo cáo

lưu chuyển tiền tệ giúp kiểm tra tính trung thực của tất cả các thông tin rút ra từ việc

đánh giá các tỷ suất, về tình trạng tiền mặt, khả năng thanh toán của công ty.

Thuyết minh báo cáo tài chính

Bảng thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời

của hệ thống báo cáo tài chính dùng để mô tả mang tính chất tường thuật hoặc phân tích

chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết

quả sản xuất kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ, cũng như các thông tin cần thiết khác

theo yêu cầu chuẩn mực kế toán cụ thể. Bảng thuyết mình báo cáo tài chính cũng có thể

trình bày những thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày

trung thực, hợp lý báo cáo tài chính. Việc tìm hiểu bảng thuyết minh báo cáo tài chính

giup cho người sử dụng hiểu sâu hơn và toàn diện hơn về hoạt động kinh doanh và tình

hình tài chính của doanh nghiệp.

1.2.1.2. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp

Là những thông tin bao gồm thông tin liên quan đến trạng thái kinh tế, cơ hội

kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất ngân hàng, thông tin về ngành kinh doanh, thông

tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, tình trạng công

nghệ, thị phần… và các thông tin pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp. Nguồn thông

tin này được phản ánh trong các văn bản pháp quy của Nhà nước, các số liệu thống kê,

tin tức hàng ngày trên các phương tiện truyền thông, hoặc các tài liệu ấn phẩm của các

cơ quan, ngành.

Nhân tố bên ngoài còn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh cũng như

hoạt động của doanh nghiệp, thường là các thông tin về tình hình kinh tế xã hội, về sự

tăng trưởng hoặc suy thoái kinh tế trong nước cũng như trên thế giới. Những thông tin

này đều góp phần xây dựng các dự báo kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho

doanh nghiệp, góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp cũng như những đối tượng

quan tâm khác đến doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn và phù hợp.

các yếu tố bên ngoài là những yếu tố mang tính khách quan như: chế độ chính trị xã

hội; tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế; tiến bộ khoa học kỹ thuật; chính sách tài

chính tiền tệ; chính sách thuế...Phân tích tài chính nhằm phục vụ cho những dự đoán

tài chính, dự đoán kết quả tương lai của DN, trên cơ sở đó mà đưa ra được những

quyết định phù hợp. Như vậy, không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những báo biểu tài

chính mà phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài chính của DN,

như các thông tin chung về kinh tế, tiền tệ, thuế khoá, các thông tin về ngành kinh tế

của DN, các thông tin về pháp lý, về kinh tế đối với DN. Cụ thể là:

Page 18: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

9

Các thông tin chung: -

Thông tin chung là những thông tin về tình hình kinh tế chính trị, môi trường

pháp lý, kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tư, cơ hội về kỹ thuật công

nghệ... Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết

quả kinh doanh của DN. Những thông tin về các cuộc thăm dò thị trường, triển vọng

phát triển trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ thương mại... ảnh hưởng lớn đến

chiến lược và sách lược kinh doanh trong từng thời kỳ.

Các thông tin theo ngành kinh tế: -

Thông tin theo ngành kinh tế là những thông tin mà kết quả hoạt động của DN

mang tính chất của ngành kinh tế như đặc điểm của ngành kinh tế liên quan đến thực

thể của sản phẩm, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành, cơ cấu sản xuất có tác động đến

khả năng sinh lời, vòng quay vốn, nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế, độ lớn của

thị trường và triển vọng phát triển...

Quy trình thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.2.

Sơ đồ 1.1. Quy trình thực hiện phân tích

Bước 1: Thu thập thông tin

Đây là một khâu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng

của phân tích hoạt động tài chính. Công tác chuẩn bị bao gồm việc xây dựng chương

trình (kế hoạch) phân tích và thu thập, xử lý tài liệu phân tích. Kế hoạch phân tích phải

xác định rõ nội dung phân tích (toàn bộ hoạt động tài chính hay chỉ một số vấn đề cụ

thể), phạm vi phân tích (toàn đơn vị hay một vài bộ phận), thời gian tiến hành phân tích

(kể cả thời gian chuẩn bị), phân công trách nhiệm cho các cá nhân, bộ phận và xác định

hình thức hội nghị phân tích (Ban giám đốc hay toàn thể người lao động).

Bước 2: Thực hiện phân tích

Đánh giá chung (khái quát) tình hình: -

Dựa vào chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu đã xác định theo từng nội dung

phân tích, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá chung tình

hình. Có thể so sánh trên tổng thể kết hợp với việc so sánh trên từng bộ phận cấu thành

của chỉ tiêu ở kỳ phân tích với kỳ gốc. Từ đó, xác định chính xác kết quả, xu hướng

phát triển và mối quan hệ biện chứng giữa các hoạt động kinh doanh với nhau.

Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng đến đối tượng phân tích: -

Bước 1: Thu thập thông tin

Bước 2: Thực hiện phân tích

Bước 3: Kết thúc phân tích

Thang Long University Library

Page 19: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

10

Hoạt động tài chính chịu ảnh hưởng của rất nhiều nguyên nhân, có những nguyên

nhân mà nhà phân tích có thể xác định được mức độ ảnh hưởng và có những nguyên

nhân không thể xác định được mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự biến động của đối

tượng nghiên cứu. Những nguyên nhân mà các nhà phân tích có thể tính toán được,

lượng hóa được mức độ ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu gọi là nhân tố. Vì thế,

sau khi đã xác định lượng nhân tố cần thiết ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu, các

nhà phân tích sẽ vận dụng phương pháp thích hợp (loại trừ, liên hệ cân đối, so sánh,

toán kinh tế...) để xác định mức độ ảnh hưởng và phân tích thực chất ảnh hưởng của

từng nhân tố đến sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu.

Tổng hợp kết quả phân tích, nhận xét, kết luận về chất lượng hoạt động TCDN -

Trên cơ sở kết quả tính toán, xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến

động của đối tượng nghiên cứu, các nhà phân tích cần tiến hành liên hệ, tổng hợp mức

độ biến động của các nhân tố đến đối tượng nghiên cứu nhằm khắc phục tính rời rạc,

tản mạn. Từ đó, rút ra các nhận xét, chỉ rõ những tồn tại, nguyên nhân dẫn đến thiếu

sót, sai lầm; đồng thời, vạch ra các tiềm năng chưa được khai thác, sử dụng để có các

quyết định phù hợp với mục tiêu đặt ra.

Bước 3: Kết thúc phân tích

Kết thúc phân tích là giai đoạn cuối cùng của hoạt động phân tích. Trong giai đoạn

này, các nhà phân tích cần tiến hành viết báo cáo phân tích, báo cáo kết quả phân tích

trước những người quan tâm (Ban Giám đốc, các nhà đầu tư, cổ đông...) và hoàn chỉnh

hồ sơ phân tích.

Các phƣơng pháp phân tích tài chính 1.3.

Để tiến hành phân tích tài chính của một DN, các nhà phân tích thường kết hợp

sử dụng các phương pháp mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật khác nhau như phương pháp

so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp hồi quy.. Mỗi phương pháp có những tác

dụng khác nhau và được sử dụng trong từng nội dung phân tích khác nhau. Cụ thể:

Phương pháp so sánh 1.3.1.

So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói

chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay

những đặc trưng riêng của đối tượng nghiên; từ đó, giúp cho các đối tượng quan tâm có

căn cứ để ra quyết cứu định khi lựa chọn. So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực

hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính của DN, thấy được tình hình tài

chính được cải thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.

Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ 2 điều kiện sau:

+ Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳ phân tích”.

Page 20: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

11

+ Các chỉ tiêu so sánh (hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải đảm bảo tính

chất có thể so sánh được với nhau. Muốn vậy, chúng phải thống nhất với nhau về nội

dung kinh tế, về phương pháp tính toán, thời gian tính toán.

Xác định kỳ phân tích: Kỳ cần được phân tích gọi là “kỳ phân tích”, lấy chỉ số là

“1”. Tùy theo mục đích phân tích, số liệu kỳ phân tích có thể là trị số thực tế của chỉ

tiêu phân tích ở kỳ báo cáo (nhằm đánh giá tình hình thực hiện), có thể là trị số kế

hoạch của chỉ tiêu phân tích ở kỳ tới (nhằm đánh giá phương án mục tiêu).

Xác định kỳ gốc: Kỳ được dùng làm gốc so sánh được gọi là “kỳ gốc” lấy chỉ số

là “0”. Tuỳ thuộc vào mục đích phân tích mà gốc so sánh có thể được xác định tại

từng thời điểm hoặc thời kỳ.

Kỹ thuật so sánh:

+ So sánh bằng số tuyệt đối:

Số biến động tuyệt đối = Số liệu kỳ phân tích - Số liệu kỳ gốc

+ So sánh bằng số tương đối:

Để đánh giá khả năng hoàn thành:

Số biến động

tƣơng đối =

Số liệu kỳ phân tích

Số liệu kỳ gốc

Để đánh giá khả năng tăng trưởng:

Phương pháp tỷ lệ 1.3.2.

Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài

chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu phải xác

định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính DN,

trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của DN với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phương

pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện được áp dụng ngày càng được bổ sung và

hoàn thiện hơn. Vì nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy

đủ hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của

một DN hay một nhóm doanh nghiệp. Đồng thời việc áp dụng tin học cho phép tích

luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.

Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu

và phân tích một cách có hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc

theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung

cấp đầy đủ hơn, cho phép tích luỹ dữ liệu trong kho tài liệu của doanh nghiệp.

Số biến động tƣơng đối = Số biến động tuyệt đối

Số liệu kỳ gốc

Thang Long University Library

Page 21: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

12

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.4.

Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn của doanh nghiệp 1.4.1.

Trong nền kinh tế thị trường, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào tiềm

lực về vốn và quy mô tài sản. Song việc phân bổ tài sản đó như thế nào, cơ cấu hợp lý

không mới là điều kiện tiên quyết có nghĩa là chỉ với số vốn nhiều không thôi sẽ

không đủ mà phải đảm bảo sử dụng nó như thế nào để nâng cao hiệu quả. Muốn vậy,

chúng ta phải xem xét kết cấu tài sản và vốn của doanh nghiệp có hợp lý không.

1.4.1.1. Tình hình tài sản

Tổng tài sản của DN bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định, ta cũng biết tài

sản nhiều hay ít, tăng hay giảm nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh và

tình hình tài chính của DN.

Để làm được điều này ta cần phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu tài sản qua

các năm cả về số tuyệt đối và số tương đối. Trong quá trình đó thì chúng ta còn xem

xét sự biến động của từng chỉ tiêu là do nguyên nhân nào, thông qua việc phân tích này

thì chúng ta sẽ nhận thức được tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh

doanh và tình hình tài chính của DN. Sau đó so sánh chúng qua nhiều thời kỳ khác

nhau để thấy được sự biến động của cơ cấu vốn, khi đánh giá việc phân bổ vốn có hợp

lý hay không ta nên xem xét đặc điểm ngành nghề và kết quả kinh doanh của DN.

Khi phân tích ta cần xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số và

xu hướng biến động của chúng theo thời gian để thấy được mức độ hợp lý của việc

phân bổ. Viêc đánh giá hải dựa trên tính chất tkinh doanh và tình hình biến động của

từng bộ phận. Có thể xem xét và so sánh sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài

sản chiếm trong tổng tài sản của doanh nghiệp qua nhiều năm và so sánh với cơ cấu

chung của ngành để đánh giá. Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng tài

sản được xác định như sau:

Tỷ trọng của từng bộ

phận tài sản =

Giá trị từng bộ phận Tài sản x100%

Tổng Tài sản

1.4.1.2. Tình hình nguồn vốn

Tình hình nguồn vốn của DN được thể hiện qua cơ cấu và sự biến động về

nguồn vốn của DN. Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số

nguồn vốn; thông qua cơ cấu nguồn vốn thì chúng ta sẽ đánh giá được huớng tài trợ

của DN, mức độ rủi ro từ chính sách tài chính đó, ta cũng thấy được về khả năng tự

chủ hay phụ thuộc về mặt tài chính của DN. Sự biến động nguồn vốn là sự tăng, giảm

của nguồn vốn. Sự biến động này phản ánh việc tổ chức nguồn vốn trong kỳ của doanh

nghiệp như thế nào, có đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh không.

Phân tích tình hình nguồn vốn thông qua cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn

để đánh giá khái quát về chính sách tài chính của doanh nghiệp, khả năng tự chủ hay

Page 22: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

13

phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính hoặc những khó

khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn.Một số chỉ tiêu khi

phân tích tình hình nguồn vốn như sau:

Khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp

Khả năng tự chủ tài chính được thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ. Đối

với doanh nghiệp, tỷ lệ cao bảo đảm cho doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính. Khi

có những biến động không thuận lợi trên thị trường thì tác động đến lợi nhuận ít hơn

do hệ số đòn bảy tài chính thấp. Nhà quản lý được tin cậy và dễ dàng hơn khi tìm kiếm

các nguồn tài trợ.

Tỷ suất tài trợ = VCSH x 100%

Tổng Nguồn vốn

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay

mức độ tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp có

đều được đầu tư bằng vốn của mình.

Khả năng quản lý nợ của doanh nghiệp

Khả năng quản lý nợ được thể hiện qua chỉ tiêu tỷ số nợ, tỷ suất này đo lường sự

góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay.

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả x 100%

Tổng Nguồn vốn

Tỷ suất này cho biết nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanh nghiệp hoặc cá

nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh; tỷ suất này càng nhỏ càng tốt, nó thể hiện

khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp.

Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh.

Từ những chỉ tiêu trong cơ cấu nguồn vốn mà ta sẽ thấy được mô hình quản lý

tài sản - nguồn vốn của doanh nghiệp thuộc mô hình nào trọng. Trong công tác quản lý

tài sản - nguồn vốn có ba mô hình chủ yếu được các doanh nghiệp áp dụng, đó là:

Mô hình quản lý cấp tiến: Doanh nghiệp sẽ dự trữ một mức nợ dài hạn cao hơn

trong tổng nguồn vốn kinh doanh để tài trợ cho TSDH, thời gian quay vòng tiền được

rút ngắn , chi phí huy động nguồn phải trả thấp hơn do sử dụng nhiều nguồn tài trợ dài

hạn. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với áp lực chi trả các khoản nợ dài hạn

và ổn định của nguồn huy động không cao.

Quản lý TSNH theo mô hình cấp tiến mang những ưu điểm: mức TSNH thấp

nhưng được quản lý cấp tiến và có hiệu quả; thời gian quay vòng tiền ngắn; chi phí thấp

(chi phí dự trữ hàng tồn kho, quản lý phải thu khách hàng…) do dự trữ TSNH ở mức

thấp. Tuy nhiên, mô hình này cũng mang lại nhiều rủi ro như DN không đảm bảo khả

Thang Long University Library

Page 23: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

14

năng thanh toán ngắn hạn, mức xếp hạng tín dụng bị giảm sút, không dự trữ đủ hang tồn

kho khi nhu cầu thị trường tăng đột biến dẫn đến bỏ qua các cơ hội kinh doanh…

Mô hình cấp tiến Mô hình thận trọng Mô hình dung hòa

Nguồn: 2.8,30 Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp KTQD

Mô hình quản lý thận trọng: Với mô hình này, doanh nghiệp huy động một mức

nợ ngắn hạn thấp trong tổng nguồn vốn. Do đó, khả năng thanh toán ngắn hạn được

đảm bảo. Chiến lược này đem lại mức rủi ro thấp hơn do với nguồn tài trợ dài hạn

chiếm tỷ lệ cao, mang tính ổn định và khả năng tự chủ tài chính cao, đồng thời giảm

bớt các áp lực thanh toán cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhược điểm của mô hình là chi

phí huy động vốn cao và thời gian quay vòng tiền dài.

Quản lý TSNH theo mô hình này có những đặc điểm sau: mức dự trữ TSNH cao

kéo theo sự gia tăng của các chi phí liên quan, thời gian quay vòng tiền dài. Tuy nhiên,

mô hình này mang tính rủi ro thấp hơn do khả năng thanh toán ngắn hạn được đảm

bảo, dự trữ hàng tồn kho kịp thời phục vụ thị trường.

Mô hình quản lý dung hòa: Ở mô hình này thì tỷ trọng của hai khoản mục là

như nhau nên yếu tố rủi ro hay bất kì lợi ích nào đều được chia đôi. Điều đó có nghĩa

là mức huy động nợ ngắn hạn tài trợ cho TSNH và huy động nợ dài hạn tài trợ cho

TSDH. Mô hình này phù hợp với những doanh nghiệp phát triển ổn định.

Phân tích tình hình tạo vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.4.2.

Hầu hết các khoản vốn được lấy từ các nguồn như lợi nhuận, khấu hao, vốn góp

và nợ dài hạn, công ty chủ yếu sử dụng các nguồn vốn này vào việc tăng các khoản

phải thu, tích luỹ thêm chứng khoán có thể chuyển thành tiền và tài sản cố định. Việc

xác định vốn lấy từ đâu và chi vào đâu là hữu ích bởi vì nó giúp các nhà quản lý tài

chính tìm ra các cách thức tốt nhất để tạo ra và sử dụng các khoản vốn đó. Để tính toán

nguồn vốn và sử dụng các khoản vốn, chúng ta áp dụng các quy tắc đơn giản dưới đây:

Doanh nghiệp tạo nguồn tiền bằng cách giảm tài sản hoặc tăng nguồn vốn. -

Doanh nghiệp dử dụng tiền theo 2 cách: tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn -

Để đánh giá năng lực quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có

thể dùng các chỉ tiêu về hệ số hoạt động kinh doanh thông qua bảng tài trợ sau:

TSNH

NVNH

TSDH

NVDH

TSNH

NVNH

NVDH

TSDH

TSNH

NVNH

TSDH

NVDH

Page 24: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

15

Bảng 1.1. Bảng tài trợ

Diễn giải 31/12/N 31/12/N+1 Tạo vốn Sử dụng vốn

A. TÀI SẢN

I. TSLĐ

II. TSCĐ

1. Nguyên giá TSCĐ

B. NGUỒN VỐN

Tổng

Việc phân tích các nguồn vốn và việc sử dụng vốn có thể giúp các nhà quản lý tài

chính xác định xem liệu việc công ty huy động và phân phối các khoản vốn có rơi vào

tình trạng mất cân bằng hay không. Hoạt động này cho phép công ty biết nên dựa vào

các nguồn vốn nội bộ hay huy động các nguồn vốn bên ngoài để tài trợ việc kinh

doanh của mình. Xem Bảng 3 người ta có thể thấy tầm quan trọng của mỗi khoản mục

thể hiện nguồn hay việc sử dụng các khoản vốn trong bảng cân đối kế toán và báo cáo

tài chính. Hơn nữa, việc sử dụng vốn luôn luôn phải cân bằng với việc tạo nguồn vốn.

Quan điểm này giúp người ta phân tích các báo cáo tài chính một cách rõ ràng hơn và

xác định được hiệu quả của cơ cấu vốn từ hai nguồn bên trong và bên ngoài. Bằng

cách nghiên cứu các số liệu trong các báo cáo tài chính, các nhà quản lý có thể đưa ra

các quyết định đúng đắn hơn trong việc huy động vốn với chi phí ít hơn, đồng thời

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Phân tích kết quả hoạt động SXKD 1.4.3.

Khi phân tích kết quả hoạt động SXKD ta dựa trên các chỉ tiêu có trong bảng

BCSXKD và phân tích các chỉ tiêu đó để thấy được lợi nhaụan và các yếu tố ảnh

hưởng đến lợi nhuận trong kỳ kinh doanh. Các chỉ tiêu cấuthành nên BCSXKD bao

gồm: Doanh thu, GVHB, lợi nhuận gộp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

nghiệp, chi phí tài chính, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế. Để tính các tỷ lệ

từ đó đánh giá hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh và phân tích xem các tỷ lệ đó

ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của công ty; chẳng hạn như:

Phân tích các chỉ tiêu tài chính 1.4.4.

1.4.4.1. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán là khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của DN khi đến

hạn thanh toán bằng tiền và các tài sản có thể chuyển ngay thành tiền.

(1) Khả năng thanh toán hiện thời

Khả năng thanh toán hiện thời phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn

thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Thang Long University Library

Page 25: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

16

Hệ số khả năng

thanh toán hiện thời =

Tổng TSNH

Tổng nợ ngắn hạn

Một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng TSNH hoặc có thể sử

dụng bao nhiêu đồng TSNH để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời càng lớn thì khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn càng cao và ngược lại. Nếu hệ số này < 1 thì doanh nghiệp không đủ khả năng

thanh toán nợ ngắn hạn.Tỷ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2 chứng tỏ sự

bình thường trong họat động tài chính của doanh nghiệp. Khi tỷ số này giảm chứng tỏ

khả năng trả nợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó

khan tài chính tiềm tàng. Tuy nhiên khi tỷ số này quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp

đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn hay việc quản lý tài sản ngắn hạn của doanh

nghiệp không hiệu quả bởi có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải

đòi…do đó có thể giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

(2) Khả năng thanh toán nhanh

Là chỉ tiêu phản ánh khả năng hiện thực hơn so với khả năng thanh toán hiện

thời, do việc loại trừ yếu tố giá trị hàng tồn kho là yếu tố không dễ dàng chuyển đổi

nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng

thanh toán nhanh =

Tổng TSNH – Hàng tồn kho

Tổng nợ ngắn hạn

Doanh nghiệp có thể sử dụng bao nhiêu đồng TSNH để thanh toán cho các khoản

nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho.

Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán công nợ càng cao và ngược lại. Hệ

số này bằng 1 hoặc lớn hơn, cho thấy khả năng đáp ứng thanh toán ngay các khoản

nợss ngắn hạn cao. DN không gặp khó khăn nếu cần phải thanh toán ngay các khoản

nợ ngắn hạn. Trái lại, nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, DN sẽ không đủ khả

năng thanh toán ngay lập tức toàn bộ khoản nợ ngắn hạn hay nói chính xác hơn, DN

sẽ gặp nhiều khó khăn nếu phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn. Tất nhiên,

với tỷ lệ nhỏ hơn 1, DN có thể không đạt được tình hình tài chính tốt nhưng điều đó

không có nghĩa là DN sẽ bị phá sản vì có nhiều cách để huy động thêm vốn cho việc

trả nợ. Ở một khía cạnh khác, nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền quá nhiều,

vòng quay vốn lưu động thấp, hiệu quả sử dụng vốn cũng không cao.

(3) Khả năng thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức hiện

thực nhất của DN do việc chỉ tính tới yếu tố vốn bằng tiền là yếu tố sẵn sàng dùng

ngay được để thanh toán nợ.

Page 26: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

17

Hệ số khả năng

thanh toán tức thời =

Tiền + các khoản tƣơng đƣơng tiền

Tổng nợ ngắn hạn

Doanh nghiệp có thể sử dụng bao nhiêu đồng tiền và các khoản tương đương tiền

để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các

khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền

trong doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu được các chủ nợ ngắn hạn quan tâm để đánh giá

tại thời điểm phân tích doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn

hạn hay không. Tuy nhiên cần lưu ý rằng nếu hệ số này quá cao cho thấy doanh nghiệp

đang có một lượng lớn bằng tiền nhàn rỗi, gây lãng phí, ứ đọng vốn, giảm vòng quay

của vốn và cũng không phải khoản nợ ngắn hạn nào cũng cần thanh toán ngay tại thời

điểm phân tích. Nhưng nếu có những khoản nợ đến hạn và quá hạn thì cần xem tại sao

doanh nghiệp để phát sinh những khoản nợ quá hạn nhất là khi doanh nghiệp thừa khả

năng thanh toán nhanh.

1.4.4.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động

Để thấy được công ty đã hoạt động trong một kỳ kinh doanh như thế nào, trước

hết chúng ta cần dựa trên những chỉ tiêu trong bản cân đối kế toán và BCSXKD để

thiết áp dụng vào những chỉ tiêu mà mỗi doanh nghiệp cần có để đánh giá về tình hình

họat động của công ty:

(1) Vòng quay hàng tồn kho TB

Vòng quay hàng tồn kho thể hiện rằng trong kỳ thì DN đã xuất hàng được mấy

lần, như vậy nếu số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì chứng tỏ rằng hiệu quả sử

dụng hàng tồn kho càng cao ứng với hời gian lưu kho thấp. Và ngược lại, nếu số vòng

quay hàng tồn kho càng nhỏ thì có thể rằng DN đang đầu tư quá nhiều vào hàng tồn

kho hoặc hàng tồn kho của DN khó có khả năng luân chuyển.

Trong một năm hoặc một kỳ hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng ( từ khi

mua hàng đến khi bán hàng trong vòng một năm).

Thông thường hệ số càng lớn cho thấy công ty đang bán hàng rất tốt, hàng tồn

kho không bị ứ đọng nhiều và hiệu quả kinh doanh của công ty càng cao. Có nghĩa

là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính

có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy

có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột

ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh

giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất

Vòng quay

hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho

Thang Long University Library

Page 27: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

18

không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng

tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách

hàng. Ngược lại, vòng quay hàng tồn kho thấp cho thấy hàng hóa của doanh nghiệp bị

ứ đọng, là dấu hiệu tiêu cực cho thấy nguồn vốn bị chiếm dụng bởi hàng tồn kho quá

nhiều không đầu tư sinh lời được.

(2) Thời gian quay vòng kho

Thời gian quay vòng kho cho biết số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được

một vòng.

Thời gian

quay vòng kho =

365

Vòng quay hàng tồn kho

Từ công thức trên ta có thể thấy thời gian quay vòng kho càng thấp thì tứclà

hàng tồn kho của công ty bị ứ đọng ít và ít chiếm dụng vốn hơn.

(3) Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu (hệ số thu nợ) cho biết trong kỳ DN đã thu tiền

được mấy lần từ doanh thu bán chịu của mình.

Hệ số thu nợ = Doanh thu thuần

Phải thu khách hàng

Trong một năm hoặc một kỳ khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng. Như vậy,

thông qua số vòng quay các khoản phải thu thì ta sẽ thấy được tốc độ thu hồi nợ của

DN, số vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của DN

càng cao, giảm bớt vốn bị chiếm dụng, đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền, tái đầu

tư vào hoạt động SXKD, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

(4) Thời gian thu nợ trung bình

Chỉ tiêu này cho biết trong một năm hoặc một kỳ, một đồng mà doanh nghiệp bán chịu

thu hồi trung bình trong bao nhiêu ngày. Công thức:

Thời gian thu nợ

trung bình =

365

Hệ số thu nợ

Nếu thời gian thu nợ mà cao chứng tỏ công tác thu hồi nợ của công ty kém, và số

vốn bị khách hàng chiếm dụng ngày càng tăng lên khiến cho công ty bị mất đi một

khaỏn để đầu tư sinh lời. Ngược lại, nếu thời gian thu nợ giảm xuống tức là khoản

phcỉa thu đã giảm một lượng đáng kể và công tác thu hồi nợ công ty tốt.

(5) Thời gian quay vòng của tiền

Thời gian quay vòng của tiền phản ánh khoảng thời gian ròng tính theo ngày kể

từ khi doanh nghiệp thanh toán tiền mua hàng đến khi doanh nghiệp thu được tiền.

Page 28: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

19

Thời gian quay

vòng tiền =

Thời gian thu nợ

trung bình +

Thời gian quay

vòng kho -

Thời gian trả chậm

trung bình

Trong đó:

Thời gian trả chậm

trung bình =

360 * Phải trả ngƣời bán

GVBH

Mục tiêu doanh nghiệp là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền. Chu kỳ này càng

dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều có chi phí.

1.4.4.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản

Tính hiệu quả của một hoạt động được xác định bằng kết quả đầu ra trên kết quả

đầu vào của nó, như vậy ta không thể căn cứ vào kết quả đạt được mà đánh giá hoạt

động đó là có hiệu quả. Nếu kết quả đầu ra trên một lượng đầu vào xác định càng lớn

thì càng hiệu quả. Do đó, một DN đầu tư vào tài sản của mình để tạo ra doanh thu và

lợi nhuận (kết quả đầu ra ), DN nào càng tạo ra nhiều doanh thu và lợi nhuận từ một

khoản đầu tư vào tài sản thì DN đó hoạt động càng có hiệu quả. Thông qua việc phân

tích các tỷ số thể hiện khả năng hoạt động ta sẽ thấy được mức độ khai thác các nguồn

lực đầu vào của DN, từ đó chúng ta sẽ đánh giá được việc quản lý và sử dụng vốn của

DN có hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả hay không.

(6) Hiệu suất sử dụng tài sản

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản -

Đây là chỉ tiêu phản ánh một cách toàn diện về hiệu quả sử dụng TS của DN, nó

cho ta thấy tính hợp lý trong việc phân bổ vốn, trình độ quản lý TS của DN.

Hiệu suất sử dụng

tổng tài sản =

Doanh thu thuần

Tổng tài sản

Tỷ số này cho thấy, bình quân một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng

doanh thu, nếu tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, góp phần làm

tăng lợi nhuận cho DN. Nếu tỷ số này quá cao thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang sử

dụng hết công suất các nguồn lực đầu vào của mình, vì vậy khó mà tăng thêm nếu

không đầu tư thêm vốn.

Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn -

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng tài sản dài định để tạo ra doanh thu.

Hiệu suất sử dụng

TSDH =

Doanh thu thuần

Giá trị TSDH

Chỉ tiêu này nói lên bình quân 100 đồng TSDH có thể làm ra bao nhiêu đồng

doanh thu hoặc có thể làm ra bao nhiêu giá trị tổng sản lượng.

Thang Long University Library

Page 29: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

20

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn -

Hiệu suất sử dụng

TSNH =

Doanh thu thuần

Giá trị TSNH

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản ngắn hạn có thể tạo ra được bao nhiêu

đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Mức hiệu quả tài sản ngắn hạn càng

cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao.

1.4.4.4. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý nợ

(1) Tỷ số nợ trển tổng tài sản (D/A)

Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời nó

còn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp phải đối diện cũng như mức độ

đòn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang được hưởng, ta dựa vào công thức sau:

Tỷ số nợ trên tổng tài sản = Tổng nợ

Tổng tài sản

Một đồng tài sản được tài trợ bằng bao nhiều đồng nợ hoặc một đồng nguồn vốn

được hình thành từ bao nhiêu đồng nợ.

Các doanh nghiệp hi vọng tỷ số này cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và

muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Tỷ số này cao thể hiện sự bất lợi đối với

các chủ nợ nhưng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu đồng vốn được sử dụng có khả năng

sinh lợi cao. Tuy nhiên, nếu tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản quá cao, doanh nghiệp dễ bị

rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Trong tương lai doanh nghiệp sẽ khó huy

động tiền vay để tiến hành kinh doanh, sản xuất.

(2) Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ

Giá trị vốn chủ sở hữu

Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ

số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay

nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp.

Nếu hệ số này lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ

yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu

bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Nếu hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ

nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thìdoanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong

tài chính. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản

của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi

phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải cân

nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất.

(3) Khả năng thanh toán lãi vay

Page 30: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

21

Chỉ tiêu này chỉ ra khả năng tài chính mà doanh nghiệp tạo ra để thanh toán cho chi hí

vay vốn trong sản xuất kinh doanh, ta có công thức sau:

Khả năng thanh

toán lãi vay =

EBIT

Lãi vay

Doanh nghiệp có thể sử dụng bao nhiêu đồng thu nhập từ họat động sản xuất

kinh doanh để chi trả lãi vay trong kỳ.

Hệ số thanh toán lãi vay càng lớn, thông thường lớn hơn 2 thì khả năng thanh

toán lãi vay của doanh nghiệp tích cực hơn và ngược lại khả năng thanh toán lãi vay

càng thấp.

(4) Độ bẩy tài chính

Độ bẩy tài chính là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động

của EPS khi EBIT thay đổi. Có nghĩa là tại một mức lợi nhuận trước thuế và lãi vay

(EBIT) xác định, nếu EBIT thay đổi 1% thì thu nhập trên một cổ phần (EPS) thay đổi

bao nhiêu %.

Độ bẩy tài chính (DFL) = EBIT

EBIT- I- PD/(1-t)

Trong đó: EBIT: Lợi nhuận trước thuế; I: Lãi vay; PD: Cổ tức

Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện sức mạnh của đòn bẩy tài chính càng lớn, chỉ cần

thu nhập trước thuế và lãi vay thay đổi một lượng nhỏ cũng tạo nên một sự thay đổi lớn

nhiều hơn trong thu nhập trên vốn cổ phần thường. Tuy nhiên chỉ tiêu này càng cao thì

kéo theo sự gia tăng rủi ro tài chính cao, nên cần đánh giá chỉ tiêu này một cách linh

động, không qua máy móc về độ lớn. Khi thu nhập trước thuế và lãi vay đủ lớn để thanh

toán những khoản lãi vay và dư ra một lượng thì khi đó độ bẩy tài chính càng cao sẽ tốt.

1.4.4.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Khả năng sinh lợi là kết quả của các quyết định của DN, như quyết định đầu tư,

quyết định nguồn tài trợ, trình độ quản lý tất cả các hoạt động trong DN. Để đánh giá

khả năng sinh lời ta căn cứ vào các tỷ số sau:

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần (ROS)

Tỷ số này cho biết bình quân một đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêu

đồng lợi nhuận sau thuế.

ROS = Lợi nhuận sau thuế

x 100% Doanh thu thuần

Tỷ số này cao hay thấp là phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ sản phẩm, giá cả của

sản phẩm, chiến lược tiêu thụ của DN; khả năng quản lý các loại chi phí của DN như

chi phí sản xuất, chi phí quản lý DN, chi phí bán hàng.

Thang Long University Library

Page 31: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

22

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA )

Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản cho biết bình quân một đồng vốn đầu tư vào DN

thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả

hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

ROA = Lợi nhuận sau thuế

x 100% Tổng tài sản

Phân tích tài chính doanh nghiệp theo mô hình Dupont

ROA ( % ) = ROS X Doanh thu thuần

Tổng tài sản BQ

Từ mô hình chi tiết ở trên có thể thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng

sinh lời của tài sản như sau:

Thứ nhất là số vòng quay của tổng tài sản bình quân càng cao chứng tỏ sức sản

xuất của các tài sản càng nhanh, đó là nhân tố tăng sức sinh lời của tài sản, cụ thể hơn

số vòng quay của tổng tài sản bình quân lại bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố là tổng doanh

thu thuần và tổng tài sản bình quân. Nếu doanh thu thuần lớn và tổng tài sản bình quân

nhỏ thì số vòng quay lớn. Tuy nhiên trong thực tế hai chỉ tiêu này thường có mối quan

hệ cùng chiều, khi tổng tài sản bình quân tăng thì doanh thu thuần cũng tăng ví dụ như

khi doanh nghiệp nới lỏng hơn chính sách tín dụng thương mại, dẫn đến khoản phải

thu khách hàng tăng, hàng tồn kho tăng và doanh thu thuần cũng tăng lên…. Trên cơ

sở đó, nếu doanh nghiệp muốn tăng vòng quay của tổng tài sản bình quân thì cần phân

tích các nhân tố liên quan, phát hiện những mặt tích cực và tiêu cực của từng nhân tố

để có biện pháp nâng cao số vòng quay của tài sản thích hợp.

Thứ hai là, tỷ suất sinh lời trên doanh thu càng cao thì sức sinh lời của tài sản

càng tăng. Tuy nhiên có thể thấy rằng sức sinh lời của doanh thu ảnh hưởng bởi hai

nhân tố là doanh thu và chi phí, nếu doanh thu cao và chi phí thấp thì tỷ suất sinh lời

trên doanh thu tăng và ngược lại. Tuy nhiên, trong thực tế khi doanh nghiệp tăng

doanh thu thì kéo theo mức chi phí cũng tăng lên như chi phí giá vốn, chi phí quản lý,

chi phí bán hàng… Chính vì vậy, để có thể tăng được tỷ suất sinh lời trên doanh thu,

doanh nghiệp cần nghiên cứu những nhân tố cấu thành lên tổng chi phí để có các biện

pháp điều chỉnh phù hợp, đồng thời có các biện pháp đẩy nhanh tốc độ bán hàng, tăng

doanh thu và giảm các khoản giảm trừ doanh thu.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE )

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu; tỷ số này cho biết

bình quân một đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Mong muốn của các chủ sở hữu là làm cho tỷ số này càng cao càng tốt, khả năng sinh

Page 32: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

23

lời của vốn chủ sở hữu cao hay thấp phụ thuộc vào tính hiệu quả của việc sử dụng vốn

và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của DN.

ROE = Lợi nhuận sau thuế

X 100% Vốn chủ sở hữu

Phân tích tài chính doanh nghiệp theo mô hình Dupont

ROE = Lợi nhuận sau thuế

X Doanh thu thuần

x Tổng tài sản

Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn CSH

Khi phân tích theo mô hình này ta có thể xem được sự tác động của từng yếu tố

lên tỷ suất sinh lời trên VCSH để đánh giá khách quan hơn biến động của tỷ suất này:

ROE = ROS X Hiệu suất sử dụng

tổng tài sản X

Tổng TS

VCSH

Trong công thức tính ROE, ta có thể thấy VCSH tùy thuộc vào sức sinh lời của

tài sản và cấu trúc vốn của doanh nghiệp, tức tùy thuộc vào việc sử dụng nợ như thế

nào. Mục tiêu cơ bản trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh

tế thị trường là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải

thực hiện nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu từ hoạt động kinh

doanh, đồng thời chủ động lựa chọn cơ cấu tài chính hợp lý sao cho vừa tối thiểu hóa

chi phí sử vốn và các rủi ro về tài chính, vừa tối đa hóa lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Một

trong những công cụ mà các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp thường sử dụng để đạt

được mục đích trên là đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính phản ánh

một đồng vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn được hình

thành từ các khoản nợ.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.5.

Phân tích tài chính không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh tế thông qua

các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh

tế biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. Nhân tố ảnh hưởng là những yếu tố bên trong của mỗi

hiện tượng, quá trình... và mỗi biến động của nó tác động trực tiếp hay gián tiếp đến

kết quả biểu hiện trên các chỉ tiêu. Khi phân tích thường chia các nhân tố ảnh hưởng

thành: nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan (căn cứ vào tính tất yếu của nhân tố),

Các nhân tố khách quan 1.5.1.

1.5.1.1. Khoa học - công nghệ

Khoa học công nghệ tạo đà phát triển cho mọi ngành nghề, yếu tố khoa học công

nghệ giúp các doanh nghiệp rất nhiều trong việc rút ngắn thời gian hoàn thành công

việc và nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiện nay, tất cả các công ty nếu có điều kiện

đều áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất vào sản phẩm của mình để tạo ra sự khác biệt

đối với các đối thủ cạnh tranh.

Thang Long University Library

Page 33: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

24

Đối với phân tích tài chính, ngành khoa học công nghệ lại càng có tác động mạnh

mẽ. với tốc độ phát triển chóng mặt của intenet thì việc áp dụng những phần mềm

quản lý tài chính ngày càng được mở rộng và nâng cao. Để có thể bắt kịp với xu thế

chung của thế giới thì đội ngũ phân tích tài chính cần không ngững học hỏi và tiếp xúc

với công nghệ nhiều hơn.

1.5.1.2. Thị trƣờng cạnh tranh và đối tƣợng cạnh tranh

Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất một ngành hoặc

một nhóm hàng có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinh doanh nhưng có thể lại

là đối thủ của nhau trên thị trường đầu vào và đầu ra.

- Đối thủ cạnh tranh bao gồm hai nhóm: đối thủ cạnh tranh sơ cấp và đối thủ

cạnh tranh thứ cấp.

Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh là rất khó khăn, vì vậy doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng

doanh thu, tổ chức bộ máy lao động phù hợp để tạo cho doanh nghiệp có khả năng

cạnh tranh về giá cả, chất lượng, chủng loại cũng như mẫu mã… để nâng cao hiệu quả

sản xuất kinh doanh.

- Thị trường cạnh tranh

Bao gồm thị trường bên trong và thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Nó là

yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.

+ Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất như

nguyên liệu vật liệu, máy móc thiết bị… Cho nên nó có tác động trực tiếp đến quá

trình sản xuất, giá thành sản phẩm…

+ Đối với thị trường đầu ra: Nó quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở

chấp nhận hàng hóa dịch vụ của các doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽ quyết định

doanh thu của doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng

quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.5.1.3. Nhân tố tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố như thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tài

nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý...

Các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến qui trình công nghệ, tiến độ thực hiện

kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt

hàng mang tính chất mùa vụ như nông, lâm, thủy sản... Với những điều kiện thời tiết,

khí hậu và mùa vụ nhất định thì doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với

điều kiện đó. Và như vậy khi các yếu tố này không ổn định sẽ làm cho chính sách hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định và chính là nhân tố đầu tiên làm mất

ổn định hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của DN.

Page 34: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

25

1.5.1.4. Môi trƣờng chính trị- pháp luật

Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng

các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm

kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt động

của doanh nghiệp đều phải dựa vào các quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp phải

chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà

nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa vụ

nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công

nhân viên trong doanh nghiệp...)

- Chính sách về thuế: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của Nhà nước nhưng nó

lại là một chi phí đối với một doanh nghiệp. Do đó chính sách này có tác dụng trực

tiếp đến kết quả lợi nhuận của Công ty. Các chính sách giảm thuế, tăng thuế, miễn

thuế là các chính sách nhạy cảm đối với các doanh nghiệp.

- Chính sách về lãi suất tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

thiếu vốn thường phải vay tiền tại các ngân hàng, và lãi suất ngân hàng Nhà nước có

thể can thiệp trực tiếp. Nhà nước có thể khuyến khích hoặc kìm hãm đầu tư thông qua

chính sách tín dụng, lãi suất... Các chính sách này ảnh hưởng đến tình hình tài chính

của Công ty.

- Chính sách về tỷ giá, bù giá, trợ giá: Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mối quan hệ

tương quan về sức mua. Khi có biến động mạnh Nhà nước có thể thả nổi hoặc can

thiệp để ổn định tỷ giá thông qua các ngân hàng bằng cách bán hoặc mua ngoại tệ.

Các nhân tố chủ quan 1.5.2.

1.5.2.1. Bộ máy quản trị doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh

nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộ

máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau :

- Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp và xây dựng cho doanh

nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch

hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển

doanh nghiệp đã xây dựng.

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuất

kinh doanh đã đề ra.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.

Thang Long University Library

Page 35: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

26

1.5.2.2. Lao động

Đối với việc quản lý, phân tích tài chính trong doanh nghiệp thì máy móc, công

nghệ chỉ là những công cụ giúp cho con người hoan thiện công việc nhanh chóng và

chính xác hơn. Dù sao công nghệ cũng là do con người khám phá và sáng tạo ra nó. Vì

vậy yếu tố con người là yếu tố quan trọng và cần thiết trong việc phân tích tài chính

doanh nghiệp.

Khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng đã trở thành lực lượng lao động trực

tiếp. Áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để có thể phân tích chính xác

hơn và kết hợp với kinh nghiệm của đội ngũ những người phân tích tài chính để đánh

giá, đưa ra phương hướng chính xác hơn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, các phần mềm

được các doanh nghiệp áp dụng dùng để phân tích cần phù hợp với trình độ đội ngũ

phân tích tài chính để có thể tạo ra những nhận xét chính xác về thực trạng tình hình

tài chính doanh nghiệp. Nếu các phần mềm máy móc qua shiện đại mà đội gnũ phân

tích tài chính chưa làm quen được sẽ tạo ra sự lãng phí công nghệ không đáng có trong

doanh nghiệp và làm cho công việc phân tích không hiệu quả

1.5.2.3. Vốn kinh doanh

Vốn còn là nền tảng, là cơ sở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hóa

phương thức kinh doanh, đa dạng hóa thị trường, đa dạnh hóa sản phẩm. Ngoài ra vốn

còn giúp cho doanh nghiệp đảm bảo độ cạnh tranh cao và giữ ưu thế lâu dài trên thị

trường. Bố trí cơ cấu vốn không phù hợp làm mất cân đối giữa tài sản lưu động và tài

sản cố định dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đó sẽ làm giảm hiệu

quả sử dụng vốn, giảm hiểu quả kinh doanh. Ngược lại, bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý

bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng được nâng cao, từ đó dẫn đến tình hính tài

chính của doanh nghiệp ngày càng được cải thiện.

1.5.2.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan

trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quan

trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất đem lại sức

mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản.

Kết luận chƣơng 1:

Chương 1 đã trình bày một cách khái quát về cơ sơ lý luận chung, khái niệm, vai

trò của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Và nắm bắt được các chỉ tiêu, cũng

như các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Từ đó ta đi

xem xét thực trạng và phân tích các chỉ tiêu đó vào số liệu cụ thể trong chương 2 để

tìm ra các ưu điểm và nhược điểm của Công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI.

Page 36: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

27

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

CP XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƢ VVMI

Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP ĐT và XD VVMI 2.1.

Giới thiệu thông tin chung về Công ty 2.1.1.

Công ty CP Đầu tư và Xây dựng VVMI là công ty con của Công ty Mỏ Việt Bắc,

công ty hoạch toán kinh tế đọc lập và có bảng cân đối kế toán riêng.

Tên Công ty : Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng VVMI -

Tên GD viết tắt : VVMI.INCO JSC -

Mã số thuế : 0103000030 -

Vốn điều lệ : 2.500.000.000 VND (Hai tỷ năm trăm triệu đồng chẵn) -

Địa chỉ : Tổ 30 -Thị trấn Đông Anh – H. Đông Anh – Tp. Hà Nội -

Điện thoại : (84)048832505 -

Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2.

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng VVMI tiền thân là toàn bộ ngành xây lắp

Công ty mỏ Việt Bắc – TKV, từ lúc ngành xây lắp có 06 xí nghiệp và 01 trường đào

tạo nghề xây lắp, lực lượng lao động có hàng vạn người. Đó cũng là niềm tự hào của

bao thế hệ CBCNV cống hiến cho ngành xây lắp trong công ty, đã đem đến bao công

trình công nghiệp,nhà cao tầng, cơ sở hạ tầng cho nhiều mỏ, nhiều khu công nghiệp,

nhiều nhà máy, mỗi công trình hoàn thành đều có bàn tay khối óc của những người

công nhân xây dựng của Công ty từ Na Dương, Sơn La đến Tuyên Quang, Hà Nội, các

xí nghiệp xây lắp đã nhiều năm lặn lội, bươn trải xây dựng thành công nhiều công

trình có giá trị.

Qua 33 năm công ty đã trưởng thành có thể tóm tắt thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Công ty được thành lập ngày 01 tháng 08 năm 1980 do Công ty Mỏ

Việt Bắc chủ quản. Từ 1980 đến 1985 là giai đoạn hạch toán tập trung trực thuộc

Công ty than III. Mọi hình thức thanh toán theo chế độ thực thanh thực chi, phương

thức này mang tính chất bao cấp, do vậy phát huy tính tự chủ chưa cao cộng với trong

giai đoạn 80-85 đất nước còn nhiều khó khăn trong cơ chế bao cấp. Mọi vật tư thiết bị,

tiền vốn phục vụ cho công tác xây dựng đều chờ chỉ tiêu giao và phân bổ, chính vì vậy

phát sinh bộ máy quản lý ở nhiều khâu cần phải bố trí thêm nhiều cán bộ, nhân viên

chi phí quản lý hành chính cao. Lao động trong doanh nghiệp nhiều, năng suất lao

động thấp dẫn đến doanh thu thấp, đời sống việc làm khó khăn.

Giai đoạn II: Từ 1986 đến 1999 là giai đoạn nhà nước thực hiện chính sách đổi

mới kinh tế thị trường mở cửa, trong 14 năm hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà

nước công ty cũng đã xây dựng nhiều công trình với tổng giá trị hơn 100 tỷ, nhưng

năng suất lao động còn thấp chưa sử dụng cơ chế khoán chi phí, chính vì vậy càng

chưa khai thác được tiềm năng của cán bộ công nhân viên. Một số công trình có giá

Thang Long University Library

Page 37: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

28

trị cao trong giai đoạn này được kể đến như là: nhà điều hành Công ty than Khe chàm ,

Công ty cảng và KD than, Công ty than Vàng danh, Khu tập thể CBCNV văn phòng

Bộ Láng hạ-Thành công, …

Giai đoạn 3 (2000-2012): Trong hơn 12 năm chuyển đổi doanh nghiệp,cán bộ

công nhân viên toàn công ty luôn đoàn kết một lòng phấn đấu nỗ lực, bản thân mỗi cá

nhân vượt mọi khó khăn, nâng cao trách nhiệm trong công việc, chấp hành nghiêm

chỉnh đường lối, chế độ chính sách của đảng và nhà nước hiến pháp và pháp luật nước

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Được sự quan tâm giúp đỡ động viên kịp thời

của lãnh đạo Tổng công ty than Việt Nam, Công ty đã hoàn thành xuất sắc các hợp

đồng và giúp đỡ các công ty có mối quan hệ hợp tác cần sự giúp đỡ.

Trong suốt hơn 30 năm qua, chúng tôi đã xây dựng đạt doanh số hàng trăm tỷ đồng,

nộp cho ngân sách nhà nước tăng. Cổ tức duy trì đạt 15% và phát triển được vốn hàng tỷ

đồng, đảm bảo an toàn lao động, an toàn về vốn, thu nhập người lao động từ

1500.000đ/ người/tháng lên 3.500.000đ/người/tháng/năm 2005, cơ sở vật chất tăng. Đơn

vị ngày càng có nhiều thành tích, tập thể đạt danh hiệu :

- Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu

- Công đoàn đạt danh hiệu Công đoàn vững mạnh

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty 2.1.3.

(Nguồn: Phòng Hành chính)

Mỗi phòng ban và chức vụ trong công ty có nhiệm vụ chức năng riêng trong tổng

thể họat động xây dựng và điều hành công ty. Cụ thể là:

Hội đồng Quản trị

HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định,

thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty. HĐQT thông qua quyết định bằng biểu

Hội đồng quản

trị

Giám đốc

Phó Giám đốc Tài chính Phó Giám đốc Kỹ thuật

P. Hành chính P. Kế toán P. Kỹ thuật Ban Chỉ huy

công trường

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng VVMI

Page 38: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

29

quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty

quy định, mỗi thành viên trong HĐQT có một phiếu biểu quyết trong cuộc họp.

Giám đốc

Là người chịu trách nhiệm tất cả mọi mặt của công ty, chịu trách nhiệm về sản

xuất kinh doanh, thực hiện kế hoạch kinh doanh đúng theo luật của Nhà nước, là người

đứng ra ký kết các hợp đồng kinh doanh của công ty. Đồng thời cũng là người định

hướng chiến lược và từng bước thực hiện xây dựng Công ty ổn định, phát triển lâu dài.

Các Phó Giám đốc

Thay mặt cho Giám đốc giải quyết một số công việc ủy quyền khi Giám đốc đi

vắng. Phó Giám đốc là cầu nối cho giám đốc trong quan hệ với các bộ phận, phòng

ban, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các phòng ban theo các quyền và nghĩa vụ

được giám đốc phân công. Hoạch định, tổ chức và lập kế hoạch trong công việc kinh

doanh và tham mưu cố vấn trực tiếp cho giám đốc trong các công việc của công ty.

Phòng Hành chính

Xây dựng các phương án tổ chức lao động và bộ máy quản lí, điều lệ hoạt động,

mối quan hệ công tác của các phòng ban trong công ty; xây dựng các chế độ lao động

tiền lương, mua sắm, sửa chữa, quản lý, bảo dưỡng các tài sản của công ty. Sau đó

trình văn bản lên cho Giám đốc duyệt.

Phòng Kế toán

Hạch toán kế toán nhằm giám sát, phân tích chi phí; theo dõi, tính toán, cập nhật,

báo cáo đầy đủ kịp thời và chính xác tình hình sử dụng quản lý các quỹ, tài sản, hàng

hóa, các nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh lên giám đốc. Quản lý việc thực

hiện chặt chẽ chế độ tài vụ của công ty theo đúng nguyên tắc, quy định của Nhà nước

và giám đốc của công ty; hoàn thành việc quyết toán sổ sách và báo cáo tài chính, lưu

trữ và bảo mật hồ sơ, chứng từ; thực hiện đúng nguyên tắc về chế độ tiền lương, tiền

thưởng theo quy định.

Phòng kỹ thuật

Phụ trách chỉ đạo hướng dẫn giám sát công trình cử lý tất cả các dữ liệu liên quan

tới kỹ thuật. Tham gia thiết kế công trình, đưa ra các thông số chuẩn để công trình tốt

hơn, mẫu mã đa dạng hơn, tham gia công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công

nhân, tổ chức, kinh doanh định mức tiêu hao cho vật tư sản xuất. Quan trọng hơn cả là

Phòng Kỹ thuật còn có nhiệm vụ phản ánh những ý kiến của các chủ công trình đến

Giám đốc và Hội đồng Quản trị.

Ban Chỉ huy công trường

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám đốc, có trách nhiệm quản lý công nhân

trong công trình, đảm bảo chất lượng cho cuộc sống của họ, quản lý giờ giấc làm việc.

Thang Long University Library

Page 39: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

30

Giám sát mọi hoạt động diễn ra trong công trình. Kết hợp cùng Phòng Kỹ thuật để

quản lý thi công công trình đảm bảo chất lượng, kỹ thuật và mỹ thuật.

Mặc dù cơ cấu tổ chức được chia thành các bộ phận như vậy nhưng giữa các

phòng ban và các đội thi công xây dựng luôn có mối quan hệ chặt chẽ, cùng bàn bạc,

triển khai công việc, hỗ trợ nhau làm việc khi có lệnh của Giám đốc công ty nhằm thực

hiện mọi công việc nhanh gọn và hiệu quả.

Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh của Công ty CP Đầu tư và 2.1.4.

Xây dựng VVMI

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng VVMI là một trong những đơn vị tiêu

biểu về xây dựng các công trình dân dụng, công trình có quy mô lớn trên địa bàn nước

Việt Nam. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty trong lĩnh vực xây dựng và lắp

đặt các công trình dân dụng, hiện nay công ty cũng đang mở rộng hoạt động kinh

doanh sang lĩnh vực đầu tư nhưng hoạt động này chưa mang lại lợi nhuận lớn.

Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2.1.5.

Sản phẩm xây dựng là những công trình, nhà cửa xây dựng và sử dụng tại chỗ,

sản phẩm mang tính đơn chiếc có kích thước và chi phí lớn, thời gian xây dựng lâu

dài.Xuất phát từ đặc điểm đó quá trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty

VVMI nói riêng và các Công ty xây dựng nói chung có

đặc điểm là sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi công

trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau.

Tuy nhiên hầu hết tất cả các công trình đều phải tuân theo một quy trình công

nghệ sản xuất như sau:

(Nguồn: Phòng Hành chính)

Đấu thầu

Ký hợp đồng với bên A

Tổ chức thi công

Nghiệm thu kỹ thuật và tiến độ thi công với bên A

Bàn giao và thanh quyết toán công trình với bên A

Bảng 2.1 Quy trình kinh doanh

Page 40: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

31

Sau đây là mô tả cụ thể công việc cụ thể của từng bước:

Bước 1: Đấu thầu

Khi có thông tin mời thầu từ các chủ đầu tư, Công ty sẽ tiến hành kiểm tra, đánh

giá và căn cứ vào năng lực của Công ty về tình hình tài chính, kỹ thuật cũng như kinh

nghiệm để quyết định xem có tham gia đầu thầu hay không và có đáp ứng được các

yêu cầu mà chủ đầu tư đưa ra hay không.

Bước 2: Ký hợp đồng với bên A

Nếu trúng thầu Công ty sẽ tiến hành thương thảo và ký kết hợp đồng với chủ đầu

tư công trình.Trong hợp đồng cần nêu cụ thể và chi tiết các điều khoản, thời gian cũng

như thỏa thuận giữa 2 bên.

Bước 3: Tổ chức thi công

Trên cơ sở hồ sơ trúng thầu hoặc dự toán, bản vẽ thi công các công trình xây

dựng, Phòng kế hoạch Công ty tiến hành lập dự toán, bóc tách tiên lượng dự toán tính

toán khối lượng, vật liệu, nhân công, máy móc, thời gian thi công cần thiết để hoàn

thành công trình. Lập lên một kế hoạch thi công từng giai đoạn cụ thể cho từng công

trình.Mỗi giai đoạn sẽ có những yêu cầu về nhân lực và nguyên liệu khác nhau nên

Công ty nên lập dự trù rủi ro hoặc những công việc ngoài dự tính trước đó để không bị

bất ngờ với mọi tình huống có thể xảy ra.

Sau khi Phòng kế hoạch bóc tách đưa ra kế hoạch thi công sẽ chuyển kế hoạch

thi công đó xuống cho bộ phận Chủ nhiệm công trình, sau đó Chủ nhiệm công trình sẽ

giao việc cho các đội thi công; đồng thời chuyển cho Phòng tài chính để Phòng tài

chính làm công tác chuẩn bị vốn thi công cho công trình. Bộ phận chịu trách nhiệm thi

công tiến hành xin ứng vốn thi công, nhập vật tư, chuẩn bị nhân lực và tiến hành thi

công theo kế hoạch. Khối lượng hoàn thành đến đâu thì báo cáo với Phòng kế hoạch

của công ty, phòng Kế hoạch sẽ báo cáo với Ban giám đốc Công ty.

Bước 4: Nghiệm thu kỹ thuật và tiến độ thi công với bên A

Sau mỗi giai đoạn thi công, Công ty sẽ mời Bên A đến để nghiệm thu kết quả của

từng giai đoạn. Để cho họ thấy kết quả làm việc của những công nhân ở công

trường.Sau đó hai bên bàn bạc và thỏa thuận về kỹ thuật cũng như thời gian thi công

công trình, rút ngắn hoặc kéo dài thời gian của từng giai đoạn sao cho hợp lý. Ngoài

ra, tổ chức khen thưởng cho công nhân viên có thái độ làm việc tích cực.

Bước 5: Bàn giao và thanh quyết toán công trình với Bên A

Hàng tháng đội thi công thanh toán chứng từ hóa đơn đồng thời xin tạm ứng vốn

thi công với Phòng Tài chính của Công ty. Khi công trình hoàn thành bộ phận kế

hoạch làm các thủ tục thanh toán, quyết toán với chủ đầu tư và đồng thời chủ đồng tư

cũng sẽ tiến hành kiểm tra, thẩm định lại chất lượng công trình trước khi kí nhận bàn

giao từ phía Công ty và đưa công trình vào sử dụng.

Thang Long University Library

Page 41: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

32

Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty CP Xây dựng và Đầu tƣ VVMI 2.2.

Phân tích tình hình biến động tài sản - nguồn vốn 2.2.1.

Để phân tích được sự biến động này ta sẽ dựa vào số liệu tài chính của công ty

trong 3 năm gần nhất từ năm 2010 đến 2012.

2.2.1.1. Tình hình biến động tài sản

Tổng tài sản năm 2011 tăng 12.863.214.729 đồng tương đương tăng 29,49% so

với năm 2010. Và năm 2012, tổng tài sản giảm 3.181.285.214 đồng tương ứng giảm

5.63% so với năm 2011. Sở dĩ có sự thay đổi đó là do sự thay đổi của hai bộ phận sau:

Tài sản ngắn hạn

Đầu tiên ta cần xem xét tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản để thấy

được một phần cơ cấu của tổng tài sản trong công ty trong những năm gần đây. Tỷ

trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản năm 2010 là 88,53%; năm 2011 là 95,57%

và năm 2012 là 96,57%. Có thể thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong

tổng tài sản, để biết cụ thể nguyên nhân tại sao trong một doanh nghiệp xây dựng lại

có phần TSNH lớn chúng ta đi xem xét các khoản mục sau:

Bảng 2.2. Biến động tài sản giai đoạn 2010 - 2012

Chỉ tiêu

Tỷ trọng (%) Chênh lệch

2010 2011 2012 2010 – 2011 2011 – 2012

VNĐ (đồng) % VNĐ (đồng) %

A. Tài sản ngắn

hạn 88,53 95,57 96,57 12.863.214.729 29,49 (3.181.285.214) (5,63)

I. Tiền và các

khoản tương

đương tiền

0,58 0,48 0,31 77.756.443 21,53 (191.679.897) (53,08)

II. Các khoản PT

NH 57,92 65,82 75,15 10.357.054.791 36,30 2.583.379.269 6,64

1. Phải thu khách

hàng 58,37 63,15 58,64 8.561.710.065 29,77 (4.951.858.808) (13,27)

2. Trả trước cho

NB 0,06 2,65 0,00 1.535.716.946 4.953 (1.566.716.946) (100)

3. Phải thu nội bộ 0 0 0.34 0 0 185.811.020 -

4. DP phải thu

NH (0,56) 0,00 (0,36) 276.931,761 100 (196.584.145) -

5. Khoản phải thu

khác 0,05 0,01 16,52 (17.303.981) (70,28) 9.112.728.148 124.52

III. Hàng tồn kho 7,13 9,06 21,11 1.838.543.981 52,34 6.299.153.644 117.71

Page 42: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

33

IV. TSNH khác 22,74 20,22 0 745.372.400 6,65 (11.949.894.673

) (100)

B. Tài sản dài

hạn 11,47 4,43 3,43 (3.034.320.140) (53,71) (720.720.778) (27,55)

I. TSCĐ hữu hình 3,93 4,15 3,30 516.414.279 26,67 (629.151.882) (25,65)

1. Nguyên giá 11,98 11,75 11,8 1.042.410.909 17,66 (43.3255.490) (6,24)

2. Giá trị HMLK (8,05) (7,6) (8,49) (525.996.630) 13,26 (195.896.392) 4,36

II. ĐTTCDH 6,70 0,00 0,00 (3.300.000.000) (100) 0 -

III. TSDH khác 0,84 0,28 0,13 (250.734.419) (60,66) (91.568.896) (56,31)

Tiền và các khoản tương đương tiền

Nhìn chung lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng rất nhỏ

trong cơ cấu tổng tài sản của Công ty; cả 3 năm chỉ khoảng 0,5%. Tiền và các khoản

tương tiền năm 2011 tăng khoảng 77,7 triệu đồng, tương ứng tăng 21,53% so với năm

2010. Nguyên nhân là do năm 2011 lượng tiền mặt công ty thu về từ các hợp đồng

cũng tương đối lớn sau khi loại trừ hết các khoản phải thu, chi trả các khoản nợ dài hạn

cho các chủ nợ khi đến hạn; cụ thể nhìn vào bảng CĐKT ta có thể thấy nợ dài hạn của

công ty năm 2011 giảm 460 triệu đồng so với năm 2010 và công ty đã mua thêm vật tư

vào kho cùng với chi phí SXKD dở dang được hạch toán vào kho năm 2011 cũng tăng

lên 1,8 tỷ đồng so với năm 2010 thì lượng tiền và các khoản tương đương tiền chỉ tăng

được ở mức như vậy.

Năm 2012 lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền giảm khoảng 191,6

triệu đồng, tương ứng giảm 53,08% so với năm 2011. Tiền và các khoản tương đương

tiền liên tục giảm trong các năm gần, nguyên nhân là do công ty đã thanh toán các

khoản nợ dài hạn đến hạn trả cho chủ nợ tránh gây mất uy tín của công ty tạo điều kiện

thuận lợi cho những lần huy động vốn trong tương lai. Một phần tiền mặt công ty đem

đầu tư mua vào kho để phòng khả năng tăng giá của các nguyên vật liệu. Cụ thể công

ty đã mua 10 tấn xi măng Chifon với giá 430 nghìn/tạ, 1vạn gạch xây với giá

1280đ/viên… Do công ty dự đoán trong thời gian sắp tới giá của các vật liệu có thể

tăng và có thể khan hiếm nên công ty đã đầu tư mạnh tay vào kho để đầu cơ giá thị

trường đầu vào tránh tình trạng khan hiếm vật liệu. Tuy đã dự đoán được những nguy

cơ về giá cũng như thanh toán các khoản nợ nhưng công ty cũng cần phải cân nhắc

lượng tiền mặt dự trữ tại công ty sao cho hợp lý để tránh tình trạng mất khả năng thanh

toán bằng tiền.

Các khoản phải thu ngắn hạn

Phải thu khách hàng: Khoản phải thu khách hàng năm 2011 tăng xấp xỉ 8,5 tỷ

đồng so với năm 2010, tương đương tăng 29,77%. Điều đó chứng tỏ công ty thu hút

Thang Long University Library

Page 43: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

34

được nhiều đối tác trong năm 2011: công ty đã nhận được nhiều hợp đồng xây dựng từ

những dự án xây dựng của chủ đầu tư là tập đoàn Dầu khí, tập đoàn Nam Cường

...v…v Công ty đã đồng ý cho một số đối tác trả chậm số tiền của từng giai đoạn thi

công vì họ đã là những doanh nghiệp hợp tác lâu năm và đang gặp một số khó khăn về

khả năng chi trả, cũng có những doanh nghiệp là chủ nợ của công ty nên phải đené khi

hoàn thành công trình thi công ty bên chủ nợ sẽ hạch toán cả nợ lẫn giá trị hợp đồng;

điều đó cũng đồng nghĩa với việc công ty đang bị bên đối tác chiếm dụng một lượng

vốn tương đối lớn, làm tăng chi phí các khoản phải thu, có nguy cơ phát sinh các

khoản nợ khó đòi. Việc công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là một dấu hiệu không

tốt, có ảnh hưởng xấu tới tình hình tài chính của công ty. Các khoản phải thu tăng như

vậy khiến DN ứ đọng vốn, sử dụng vốn không hiệu quả. Công ty cần có những động

thái tích cực để thu hồi các khoản nợ, có các biện pháp tăng cường tốc độ thu hồi nợ

như đưa ra tỷ lệ chiết khấu cao cho những khách hàng thanh toán sớm.

Trong năm 2012, khoản mục này giảm 4,9 tỷ đồng, ứng với mức giảm 13,27% so

với năm 2011. Nguyên nhân là do công ty đã tăng mức chiết khấu thanh toán cho các

bên đối tác để tạo đòn bẩy cho họ thanh toán nhanh và làm giảm khoản phải thu khách

hàng, bên cạnh đó chính sách tín dụng cũng được Công ty thắt chặt hơn. Ngoài ra công

ty cũng lập danh sách các bên đối tác còn nợ thường xuyên và nhanh chóng cử người

đi thu hồi để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn như trong những năm trước. Như đã

nói ở trên,tính đến cùng kì năm 2011 Tổng công ty Mỏ Việt Bắc còn nợ 10tỷ, tuy

nhiên tính đến cùng kì năm 2012 số nợ này chỉ còn 2 tỷ; giá trị của các khoản nợ lớn

khác cũng giảm tương đối. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng,

tuy nhiên nhờ những chính sách và các bước thực hiện đúng đắn đã giúp Công ty thoát

khỏi tình trạng bị chiếm dụng khá nhiều vốn, đó là tín hiệu tốt cho nguồn tiền đầu vào

cho công ty.

Trả trước cho người bán: Trong năm 2011, Công ty đã hoàn thiện tất cả các công

trình đang còn dang dở để kịp giao cho các bên đối tác nên công ty cần khối lượng vật

liệu rất lớn để hoàn thiện các công trình. Để tạo được niềm tin với các nhà cung cấp thì

việc ứng trước một phần tiền hàng cho họ ứng với phần hàng hóa mà họ cung cấp cho

công ty cũng là điều tất yếu vì vậy mà khoản này tăng 1,5 tỷ đồng, tương đương tăng

4.953,93% so với năm 2010.

Sang năm 2012, do nhu cầu về vật liệu không lớn nên bên bán cũng không yêu

cầu công ty phải ứng trước, một phần cũng do công ty đã tạo được uy tín với họ nên

việc ứng trước tiền cho nhà cung cấp cũng không cần thiết; vì vậy mà khoản mục này

giảm 100% so với năm 2011.

Page 44: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

35

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là các nguyên vật liệu: Xi măng, sắt thép,

gạch…; các công trình đang thi công dở dang trong năm. Hàng tồn kho năm 2011

tăng 1,8 tỷ đồng, tương ứng tăng 52,34% so với năm 2010. Nguyên nhân là trong

những năm gần đây thị trường kinh doanh vật liệu xây dựng giá cả thay đổi thất

thường mà công ty lại dự đoán vật liệu xây dựng trong thời gian tới sẽ khan hiếm

khiến cho giá của chúng cao hơn nên công ty đã đầu tư thêm để tránh nguy cơ tăng

giá khiến ảnh hưởng đến giá thành của công trình. Đây cũng là là một chiến lược của

công ty để cạnh tranh với các công ty xây dựng khác. Bên cạnh đó, các công trình

đang thi công trong năm cũng tăng lên do số lượng hợp đồng năm 2011 cũng tăng so

với năm 2010, mà số lượng công trình đã kí kết những năm trước cũng chưa được

hoàn thiện hết nên bị ứ đọng công trình dở dang khiến cho Hnàg tồn kho của công ty

bị tăng lên. Việc dự trữ nhiều hàng tồn kho, tồn đọng các công trình dở dang cũng

gây thêm nhiều chi phí quản lý và chi phí lưu kho vì vậy công ty cần phải cân nhắc

giữa phần lợi ích của việc đầu tư vào kho với chi phí lưu kho, việc hoàn thành công

trình so với việc dàn trỉ các công trình mà công trình nào cũng dở dang để có được sự

cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh mà phần lợi nhuận cũng ít bị ảnh hưởng.

Năm 2012 hàng tồn kho tăng 6,3 tỷ đồng, tương ứng tăng 117,71% so với năm

2011. Nguyên nhân là số lượng công trình thi công năm 2011 tăng đột biến và vì thời

gian thi công của một công trình xây dựng tương đối dài nên giá trị các công trình dở

dang này khiến cho hàng tồn kho của công ty tăng đột ngột. và một phần không nhỏ

góp vào sự gia tăng của hàng tồn kho là công ty đầu tư thêm vào hàng tồn kho và quản

lý kho tránh tình trạng gia tăng chi phí lưu kho cũng như vật liệu bị hỏng hóc. Trong

năm 2011 giá của vật liệu xây dựng có xu hướng tăng nhẹ nên công ty tiếp tục dự đoán

năm 2012 giá của chúng còn tăng nữa cùng với số lượng hopự đồng xây dựng của

công ty năm 2011 được ký kết để khởi công và xây dựng trong năm 2012 tương đối

lớn (10 công trình: Khu đô thị Mê Linh- Hà Nội, Khu tập thể Bắc Thăng Long, Khu

công nghiệp Uông Bí…) nên dự trữ kho của công ty năm nay có xu hướng tăng.

Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản ngắn hạn khác năm 2011 cũng tăng 745 triệu đồng, tương ứng tăng

6,65% so với năm 2010. Tài sản ngắn hạn khác của Công ty cả hai năm chủ yếu là do

khoản tạm ứng của các bên đối tác, nhận ký quỹ, thế chấp. Nhưng sang đến năm 2012,

khoản mục này bị giảm hoàn toàn so với năm 2011 là do công ty đã tạm ngừng nhận

tạm ứng và thanh lý các tài sản mà công ty mang thế chấp để đầu tư vì hiện nay công

ty đã có khoản đầu tư đáp ứng đủ nhu cầu cho năm tới.

Thang Long University Library

Page 45: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

36

Tài sản dài hạn

Một phần không thế thiếu trong tổng tài sản đó là tài sản dài hạn, ta cũng xét tỷ

trọng của tài sản dài hạn trên tổng tài sản để xem cơ cấu của tổng tài sản tại công ty.

Tỷ trọng này trong năm 2010 là 11,47%, trong năm 2011 là 4,43% ,trong năm 2012 là

3,43%. Đối với một công ty xây dựng phần tài sản sẽ chiếm tỷ trong lớn nhưng ở công

ty xây dựng và đầy tư VVMI điều đó lại ngược lại. Sự mẫu thuẫn đó sẽ được giải thích

qua các khoản mục sau:

Tài sản cố định hữu hình: Chỉ tiêu tài sản cố định của công ty chủ yếu bao gồm

các nhà xưởng, văn phòng, thiết bị máy móc, phương tiện vận tải…Trong bảng cân đối

kế toán khoản mục tài sản dài hạn biểu thị giá trị còn lại của các tài sản cố định nên sự

biến đổi của khoản mục này phụ thuộc vào: nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế.

Tài sản cố định năm 2011 tăng 516 triệu đồng, tương ứng tăng 26,67% so với

năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm 2011 Công ty đã đầu tư thêm một số máy

móc thiết bị dùng cho xây dựng như: xe trộn bê tông RC100 trị giá 500 triệu đồng, bộ

khung lắp công trình 250 triệu đồng…; cụ thể nguyên giá tài sản cố định năm 2011 là

xấp xỉ 6,9 tỷ đồng, tăng khoảng 1 tỷ đồng tương đương tỷ lệ tăng là 17,66% so với năm

2010. Bởi vì trong năm 2010 các máy móc thiết bị đã lỗi thời, không đủ khả năng để

đáp ứng nhu cầu xây dựng tăng lên, thế nên trong năm 2011 Công ty đã đổi mới và

đầu tư thêm những tài sản hiện đại hơn để hoàn thiện các công trình xây dựng đúng

tiến độ của hợp đồng.

Sang năm 2012, khoản mục này giảm xấp xỉ 629 triệu đồng tương đương 25,65%

so với năm 2011. Nguyên nhân là do khấu hao lũy kế gây ra bên cạnh việc thanh lý

những tài sản cố định cũ, lỗi thời và hỏng hóc, cụ thể nguyên giá tài sản cố định năm

2012 giảm khoảng 433triệu đồng, tương ứng giảm 6,24% so với năm 2011. Trong năm

2012 việc mua mới và sữa chữa máy móc không được Công ty đầu tư nhiều, mà giá trị

thanh lý lại lớn cho thấy số lượng các thiết bị được phục vụ cho xây dựng bị giảm đi

đáng kể; điều đó ảnh hưởng tới tiến độ thi công dự án khiến số lượng các công trình dở

dang tăng lên.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Năm 2012 giảm 100% tương đương 3,3 tỷ đồng so với năm 2011. Khoản mục này

chủ yếu là do đầu tư dài hạn khác hình thành ở cả 2 năm 2011 và năm 2010; bao gồm

đầu tư vào trái phiếu, đầu tư cổ phiếu hoặc đầu tư vào các doanh nghiệp khác. Năm

2010 công ty đã mạnh dạn đầu tư vào khoản mục này là 3,3 tỷ đồng cho năm 2011

nhưng do trong năm 2011 khoản mục này sau khi hoạch toán đã không đem lại nguồn

lợi nhuận nên công ty ra rút toàn bộ số tiền đầu tư vào cuối năm 2011.

Và trong năm 2012 công ty không đầu tư thêm vào khoản mục này vì công ty

chưa tìm ra những chiến lược để tìm kiếm được lợi nhuận từ nó nên tạm ngừng đầu tư

Page 46: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

37

vào đây. Vì vậy trong những năm tới công ty cần tập trung để tìm kiếm thêm lợi nhuận

từ nguồn này.

2.2.1.2. Tình hình biến động nguồn vốn

Bảng 2.3. Biến động nguồn vốn giai đoạn 2010 – 2012

Chỉ tiêu

Tỷ trọng (%) Chênh lệch

2010 2011 2012 2010 – 2011 2011 - 2012

VNĐ % VNĐ %

A. Nợ phải trả 82,41 84,87 82,87 9.379.695.970 23,10 (4514.917.528) (9,03)

I. Nợ ngắn hạn 80,12 83,89 82,34 9.805.919.628 24,84 (3.832.430.577) (7,78)

1. Vay ngắn hạn 16,00 13,16 13,09 (105.808.726) (1,34) (553.733.621) (7,12)

2. Phải trả NB 46,26 54,61 33,69 9.480.532.618 41,6 (10.367.088.187) (32,12)

3. KH ứng trước 2,96 2,84 0,39 220.093.698 15,08 (1.466.231.199) (87,30)

4. Thuế và các

khoản phải

nộp NN

3,26 1,00 0,42 (1.014.833.500) (63,24) (356.459.757) (60,42)

5. Phải trả người

LĐ 2,16 2,24 5,98 262.056.790 24,67 1.977.543.724 149,31

6. Chi phí phải

trả 0,59 0,38 0,10 (64.054.159) (22,11) (170.682.358) (75,66)

7. Phải trả theo

tiến độ HĐXD 0,22 0 0 (109.326.497) (100) 0 -

8. Các khoản

phải trả phải nộp

ngắn hạn khác

7,93 8,71 22,47 1.237.364.859 31,66 7.257.036.069 141,04

9. Quỹ khen

thưởng phúc lợi 0,74 0,45 0,20 (100.105.455) (27,49) (152.815.248) (57,87)

II. Nợ dài hạn 2,28 1,18 0,03 (426.223.658) (37,91) (682.486.951) (97,77)

B. Vồn chủ sở

hữu 17,59 15,43 17,63 449.198.618 5,18 612.911.536 6,72

1. Vốn đầu tư

của CSH 5,07 4,23 10,87 0 0 3.500.000.000 140

2. Vốn khác

của CSH 8,27 3,07 0 (2.257.589.091) (55,45) (1.814.099.533) (100)

3. Cổ phiếu

ngân quỹ (0,06) (0,07) 0 (11.200.000) 35,9 42.400.000 (100)

4. Quỹ đầu tư

phát triển 3,81 7,78 6,17 2.717.987.709 144,81 (1.191.350.967) (25,93)

5. Quỹ dự

phòng TC 0,51 0,42 0,64 0 0 102.962.036 41,18

TỔNG

NGUỒN VỐN 100 100 100 9.828.894.588 19,952 (3.902.005.992) (6,60)

(Nguồn: Phòng kế toán)

Thang Long University Library

Page 47: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

38

Đồ thị 2.1. Cơ cấu nguồn vốn

Nhìn bảng 2.3 ta có thể thấy được quy mô nguồn vốn của công ty trong thời gian gần

đây có sự biến động tương đối mạnh. Cụ thể năm 2010 nguồn vốn của công ty có giá

trị xấp xỉ 49,23 tỷ đồng, năm 2011 là khoảng 59 tỷ đồng và năm 2012 nguồn vốn giảm

xuống chỉ còn xấp xỉ 55 tỷ đồng (Nguồn: Phụ lục 1). Để thấy được tại sao lại có sự

thay đổi như vậy trước hết ta đi xét tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của công

ty trong ba năm gần đây để thấy được tình hình nguồn vốn của công ty đang nghiêng

sang bên nợ hay bên vốn chủ sở hữu. Cụ thể:

Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Nợ phải trả / tổng nguồn vốn (%) 82,41 84,87 82,87

VCSH / tổng nguồn vốn (%) 17,59 15,13 17,13

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Từ bảng này ta có thể thấy doanh nghiệp đang nợ khá nhiều và phần VCSH

chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Điều này được lý giải qua các mục sau:

Nợ ngắn hạn

Năm 2010, nợ ngắn hạn chiếm 80,12% tổng nguồn vốn, con số này là 83,89%

năm 2011 và 82,34% năm 2012. Các khoản nợ có xu hướng giữ vững ở mức 80%

chứng tỏ công ty có đã chính sách tín dụng với đặc thù ngành công nghiệp xây dựng,

cần sử dụng vốn dài hạn để đầu tư chủ yếu cho phương tiện vận tải, máy móc thiết bị

xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng và tối đa hóa lợi nhuận cho

công ty. Nhưng đó chỉ là đánh giá tổng thể, nhìn vào báo cáo qua các năm ta vẫn thấy

khoản mục này có dấu hiệu tăng lên qua 3 năm từ năm 2010 đên năm 2012. Cụ thể:

Năm 2011 khoản nợ ngắn hạn tăng 9,3 tỷ đồng tương ứng 23,1% so với năm

2010. Trong đó nhiều khoản mục tăng như là phải trả người bán, người mua trả tiền

trước, phải trả người lao động...v…v tăng. Trong đó:

- Phải trả người bán: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn và năm 2011

khoản mục này cũng tăng cao. Năm 2011 phải trả người bán tăng khoảng 9,4 tỷ đồng,

080

%

002

%

17,

6%

2010

085

%

001

%

014

%

2011

083%

000%

17,1%

2012

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn

VCSH

Page 48: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

39

tương ứng tăng 41,60% so với năm 2010. Nguyên nhân là do nhu cầu về nguyên vật

liệu tăng để phục vụ cho các công trình đã được ký hợp đồng. Tuy nhiên phải trả

người bán tăng cao cho thấy Công ty đã tạo dựng được niềm tin đối với người bán,

đồng thời Công ty đang chiếm dụng được nhiều vốn từ người bán hơn.

- Khách hàng ứng trước: năm 2011 tăng khoảng 220 triệu đồng, tương ứng tăng

15,08% so với năm 2010. Theo quy định hợp đồng xây dựng khách hàng cần ứng

trước một khoản tiền của giá trị hợp đồng theo phần trăm trị giá hợp đồng xây dựng

cho bên chủ thầu xây dựng (phía công ty), vì năm 2011 công ty có nhận được thêm các

hạng mục công trình xây dựng ở Quảng Ninh: Khu tập thể Trường Ngoại thương cơ sở

2, Chung cư cho công nhân nhà máy nhiệt điện Phả Lại…nên phần nhận được từ

khách hàng ứng trước cũng tăng theo vì công ty chưa có thay đổi các điều khoản trong

hợp đồng với các nhà đầu tư.

Sang đến năm 2012, do tình hình khó khăn chung của ngành xây dựng, những

biến đổi không ổn định trên thị trường bất động sản nên công ty đã nới lỏng chính sách

thanh toán cho các bên đầu tư. Từ ngày 1/3/2013, tất cả các hợp đồng được ký kết sau

ngày này sẽ không phải ứng trước bất kỳ một khoản tiền nào, chỉ thanh toán cho công

ty theo từng gia đoạn được ký kết trong hợp đồng theo thỏa thuận của 2 bên. Điều đó

là nguyên nhận khiến cho khoản mục này giảm mạnh 87,3% tương ứng giảm khoảng

1,4 tỷ đồng so với năm 2011. Đây có thể là chiến lược mới đế có thêm những đối tác

phục vụ cho mối quan hệ lâu dài và thêm lợi thế cạnh tranh với các đối thủ trên thị

trường xây dựng.

Nợ dài hạn

Nợ dài hạn là những khoản nợ phù hợp với đặc điểm, tính chất kinh doanh xây

dựng Công ty xây dựng. Tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn của công ty ở mức

thấp hơn so với mặt bằng chung của các công ty cùng ngành (năm 2012 là 25,71%); cụ

thể là 2,28% năm 2010, 1,18% vào năm 2011 và 0,03% năm 2012. (Nguồn: Phụ lục4)

Có thể thấy nợ dài hạn giảm 426.223.658 đồng vào năm 2011 tương ứng 37,91%

so với năm 2010 và 682.486.951 đồng vào năm 2012 tương ứng 97,77% so với năm

2011. Như vậy, các khoản nợ dài hạn của công ty có xu hướng giảm dần, chứng tỏ

công ty đang mất dần khả năng huy động nguồn vốn dài hạn so với khả năng huy động

nguồn vốn ngắn hạn; cũng một phần là do lãi suất huy động vốn dài hạn tăng so với

các năm trước. Khi lãi suất tăng cao đồng nghĩa với việc DN sẽ phải chịu nhiều chi phí

lãi vay hơn trên một phần gốc vay. Để giảm chi phí lãi vay nên công ty đã quyết định

giảm tỷ trọng của khoản mục này. Có thể nói chính sách này chưa thật đúng đắn với

công ty xây dựng, cần có sự cân nhắc và kiểm soát nguồn huy động vốn. Điều này

Thang Long University Library

Page 49: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

40

chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính dài hạn của công ty được cải thiện nhưng do khoản

nợ ngắn hạn vẫn còn cao nên điều này chưa chắc chắn.

Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của công ty khá thấp so với trung bình ngành là 40,88%

(Nguồn: Phụ Lục 4) khiến cho khả năng tự chủ tài chính của công ty còn gặp nhiều

hạn chế. Cụ thể, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng 17,59% năm 2010;

15,43% năm 2011 và tăng lên 17,63% năm 2012. Nguyên nhân là do trong những năm

gần đây thị trường xây dựng gặp khó khăn cùng với thị trường bất động sản đóng băng

nên công ty đã rút vốn để đâu tư vào các lĩnh vực khác nhằm tạo lợi nhuận cho các cổ

đông: đầu tư tài chính, cổ phiếu, trái phiếu…riêng năm 2012 sau khi hạch toán năm

2011 vốn chủ sở hữu không được bổ sung và tình trạng bị các bên đối tác chiếm dụng

vốn nên công ty đã quyết định giữ lại 40% lợi nhuận để bổ sung vào vốn chủ sở hữu.

Page 50: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

41

2.2.1.3. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả

Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả thể hiện một cách cụ thể hơn tình hình tài chính của CÔng ty Cổ

phần Xây dựng và Đầu tư VVMI. Số liệu về các khoản phải thu – phải nộp của Công ty thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.5. Các khoản phải thu và các khoản phải trả

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011- 2010 2012- 2011

VNĐ (đồng) % VNĐ (đồng) %

I. Các khoản phải thu 28.811.842.683 38.891.965.713 41.671.929.127 10.080.123.030 34,99 2.779.963.414 7,15

1. Phải thu khách hàng 28.756.220.637 37.317.930.702 32.366.071.894 8.561.710.065 29,77 (4.951.858.808) (13,27)

2. Trả trước cho NB 31.000.000 1.566.716.946 0 1.535.716.946 4953,9 (1.566.716.946) (100)

3. Phải thu nội bộ NH 0 0 185.811.020 0 - 185.811.020

4. Các khoản phải thu khác 24.622.046 7.318.065 9.120.046.213 (17.303.981) (70,28) 9.112.728.148 124523

II. Các khoản phải trả 31.225.138.202 41.236.972.011 38.111.090.303 10.011.833.809 32,06 (3.125.881.708) (7,58)

1. Phải trả cho người bán 22.791.418.151 32.271.950.769 21.904.862.582 9.480.532.618 41,60 (10.367.088.187) (32,12)

2. Người mua trả tiền trước 1.459.401.834 1.679.495.532 213.264.333 220.093.698 15,08 (1.466.231.199) (87,30)

3. Thuế và các khoản phải nộp NN 1.604.785.265 589.951.765 233.492.008 (1.014.833.500) (63,24) (356.459.757) (60,42)

4. Phải trả người lao động 1.062.372.442 1.324.429.232 3.301.972.956 262.056.790 24,67 1.977.543.724 149,31

5. Chi phí phải trả 289.647.017 225.592.858 54.910.500 (64.054.159) (22,11) (170.682.358) (75,66)

6. Phải trả theo tiến độ HĐXD 109.326.497 0 0 (109.326.497) (100) 0

7. Các khoản PTPN NH khác 3.908.186.996 5.145.551.855 12.402.587.924 1.237.364.859 31,66 7.257.036.069 141,04

Chênh lệch giữa khoản phải thu và

khoản phải trả (I-II) (Đơn vị:

đồng)

(2.413.295.519) (2.345.006.298) 3.560.838.824 68.289.221 5.905.845.122

Hệ số khoản phải thu trên khoản

phải trả (I/II) (Đơn vị: %) 92,27 94,31 109,34 2,40 15,03

Thang Long University Library

Page 51: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

42

Theo bảng số liệu trên, ta có thể thấy được phần vốn công ty đi chiếm dụng của các nhà

cung cấp và chủ nợ và phần vốn công ty bị chiếm dụng bởi các đối tác như sau:

Vốn công ty bị chiếm dụng

Năm 2011, phần vốn của công ty bị chiếm dụng tăng 34,99% tương đương

10.080.123.030 đồng so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng lên trong khaỏn mục này

là do sự tăng lên của khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán. Trong năm

2011, công ty luôn thực hiện phần trách nhiệm của mình đó là ứng trước cho nhà cung cấp

một phần giá trị của nguyên vật liệu xây dựng để tạo niềm tin cho họ trong quá trình hợp tác

với công ty. Đồng thời do công tác quản lý nợ chưa tốt nên số các đối tác nợ quá thời hạn bị

tăng thêm; chẳng hạn như công ty Vật liệu nổ Z131 – Thái Nguyên nợ lên tới 2.678.936.456

đồng và đã quá hạn 1 năm.

Sang đến năm 2012, phần vốn bị chiếm dụng của công ty tiếp tục tăng 7,15% tương ứng

2.779.963.414 đồng so với năm 2011. Mặc dù công tác quản lý nợ của công ty đã được cải

thiện; bằng chứng là khoản phải thu đã giảm một phần đáng kể so với năm 2011 nhưng công ty

lại phát sinh thêm khaỏn phải thu nội bộ do các cán bộ ứng trước tiền trong quá trình công tác

tại các tỉnh xa và sự tăng lên đột biến của các khoản phải thu khác nên phần vốn của công ty bị

chiếm dụng vẫn tiếp tục tăng. Trong năm 2012, công ty phát sinh các khoản được hạch toán vào

phải thu khác như: Công ty chuyển 1000 tấn xi măng cho công ty Sông Đà vì công ty đó không

có xi măng để xây dựng mà không lấy lãi (vì đây là công ty đó đã có nhiều giúp đỡ trong thời

gian trước đây); …

Vốn công ty đi chiếm dụng

Qua bảng trên, ta thấy số vốn công ty đi chiếm dụng được thể hiện ở khoản mục các

khoản phải trả. Đó cũng là nợ của công ty đối với các chủ nợ, khoản này mà có tỷ trọng cao

cũng đồng nghĩa với việc công ty có thể mất khả năng thanh toán trong ngắn hạn nên cần

lưu ý để cân nhắc và xem xét.

Năm 2011, phần vốn công ty chiếm dụng được tăng 32,06% tương đương

10.011.833.809 đồng so với năm 2011. Tốc độ tăng này cũng xấp xỉ so với tốc độ tăng của

phần vốn mà công ty bị chiếm dụng nên công ty cần xem xét cân đối việc thu hồi nợ và trả

nợ cho hợp lý không để hai khoản mục này chênh lệch nhiều.

Sang đến năm 2012, phần vốn công ty chiếm dụng được giảm 7,58% tương đương

giảm 3.125.881.708 đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là do công ty đã thanh toán ¾ số

nợ cho nhà cung cấp nguyên vật liệu vì những cam kết đã được thỏa thuận trong hợp đồng

đều đến hạn vì nếu vi phạm hợp đồng công ty phải chịu khoản phạt lớn hơn phần vốn mình

chiếm được của họ. Nếu chiếm dụng quá lâu thì họ sẽ không có vốn để cung cấp nguyên vật

liệu cho công ty vì với mỗi hợp đồng giá trị của nguyên vật liệu là tương đối lớn.

Page 52: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

43

2.2.1.4. Chính sách quản lý tài sản - nguồn vốn của công ty

Thông qua số liệu trên, ta có thể tính toán được các tỷ số sau để thấy được hiện tại mô

hình quản lý nào đang được công ty áp dụng:

Bảng 2.6. Chính sách quản lý tài sản- nguồn vốn

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / tổng tài sản 88,5 95,57 96,57

Tỷ trọng tài sản dài hạn / tổng tài sản 11,5 4,43 3,43

Tỷ trọng NVNH/ tổng nguồn vốn 80,12 83,39 82,34

Tỷ trọng NVDH/ tổng nguồn vốn 19,88 16,61 17,66

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Theo như bảng trên ta thấy được mô hình quản lý TS của công ty theo mô hình thận

trọng, còn NVNH được quản lý theo mô hình cấp tiến. Cụ thể:

Tỷ trọng TSNH trên tổng tài sản năm 2011 chiếm 95,57% lớn hơn rất nhiều so với tỷ

trọng TSDH trên tổng tài sản chỉ 4,43%. Nhìn sang năm 2012 ta cũng thấy tỷ trọng tương tự

so với năm trước, tỷ trọng TSNH trên tổng tài sản tăng lên 96,57% và tỷ trọng TSDH trên

tổng tài sản giảm xuống còn 3,43% . Điều đó cho thấy tài sản của công ty chủ yếu đọng

trong các khoản mục ở phần TSNH ví dụ như: hàng tồn kho, phải thu khách hàng,…Nguyên

nhân khiến tỷ trọng TSNH tăng lên là do trong đầu năm 2012 công ty nhận thấy được sự

khan hiếm của vật tư nên đã đầu tư mạnh vào kho để có thể tránh đc tình trạng tăng giá khan

hiếm vật tư cung cấp cho các công trình trong tương lai. Tuy nhiên thì khi mà mức dự trữ

TSNH cao cũng đem lại một số ưu điểm như là khả năng thanh toán ngắn hạn được đảm

bảo, dự trữ hàng tồn kho kịp thời phục vụ nhu cầu khi cần thiết…

Bộ phận nguồn vốn của công ty lại được cấu thành bởi NVNH (nợ ngắn hạn)và

NVDH (VCSH và nợ dài hạn) nên ta sẽ đi xét 2 tỷ trọng các bộ phận này trên tổng nguồn

vốn. Nhìn qua trong 3 năm thì tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn trên tổng nguồn vốn chiếm tỷ

trọng cao và có xu hướng giữ vững ở mức 82%, tỷ trọng nguồn vốn dài hạn trên tổng nguồn

vốn là thấp nhất… Với xu hướng như vậy, nguồn vốn của công ty chủ yếu được huy động

bằng nguồn nợ ngắn hạn với ưu điểm là thời gian quay vòng của tiền được rút ngắn nhưng

lại phải đối mặt với rất nhiều áp lực như: chi phí huy động phải trả lại cao hơn so với nguồn

huy động dài hạn, áp lực chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn cao hơn so với nợ dài hạn vì

thời gian gắn và ổn định của nguồn vốn không cao.

Thang Long University Library

Page 53: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

44

Phân tích tình hình tạo vốn và sử dụng vốn 2.2.2.

Bảng 2.7 Bảng tài trợ nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị : Đồng

Chỉ tiêu 2010 - 2011 2011 - 2012

Sử dụng vốn Tạo vốn Sử dụng vốn Tạo vốn

TÀI SẢN

1. Tiền 77.756.443 191.679.897

2. Khoản phải

thu 10.357.054.791

2.583.379.269

3.Hàng tồn kho 1.838.543.981

6.299.153.644

4.TSNH khác 745.372.400

11.949.894.673

5.TSCĐ 516.414.279 629.151.882

6.ĐTTC DH

3.300.000.000

7.TSCĐ khác

250.734.419 91.568.896

NGUỒN VỐN

1.Nợ ngắn hạn 9.805.919.628 3.832.430.577

2. Nợ dài hạn 426.223.658 682.486.951

3.VCSH 449.198.618 612.911.536

TỔNG CỘNG 13.108.918.236 13.108.918.236 13.397.450.441 13.397.450.441

(Nguồn: Phòng kế toán)

Trong điều kiện cho phép, ta có thể thấy được diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

qua 2 năm 2011 và năm 2012. Ta có thể thấy một đặc điểm chung không phù hợp trong diễn

biến nguồn vốn và sử dụng vốn tại công ty đó là giá trị sử dụng vốn và tạo vốn của một năm

có sự chênh lệch. Nguyên nhân do năng lực quản lý nguồn vốn và chi tiêu nguồn vốn của

công ty chưa được tốt; cần phải có sự theo dõi thường xuyên hơn. Hiện nay tại công ty,

phòng kế toán không thường xuyên phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn mà chỉ dựa trên

tình hình nguồn vốn và doanh thu để hoạch định những chỉ tiêu trong tương lai và thực hiện

chúng.

Năm 2011, công ty chủ yếu tạo vốn bằng nợ ngắn hạn với tỷ trọng 73,42%. Việc tạo

vốn bằng nợ ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp huy động được nguồn vốn nhanh nhưng lại

phải chịu áp lực chi trả từ bên chủ nợ với lãi suất cao hơn so với nợ dài hạn và VCSH.

Tình hình sử dụng vốn năm 2011: Công ty sử dụng vốn đầu tư cho TSNH với mức

99,31%. Điều đó cho thấy công ty không đầu tư nhiều vào TSDH đồng nghĩa với công ty

Page 54: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

45

chưa có kế hoạch mở động sản xuất kinh doanh. Trong TSNH, công ty chủ yếu sử dụng vốn

cho khoản mục phải thu; điều đó cho thấy công ty đang bị nhóm liên quan đến khoản mục

này bị chiếm dụng phần vốn khả lớn. Cần có chính sách thu hồi khoản phải thu nhanh hơn

và giảm tỷ trọng của nó xuống.

Năm 2012 công ty chủ yếu tạo vốn bằng TSCĐ với tỷ trọng 94,03%. Công ty giảm

đầu tư vào TSCĐ để tạo nguồn vốn với chi phí thấp, rủi ro tài chính thấp hơn năm 2011 và

điều chỉnh lại chính sách sử dụng vốn trong năm.

Tình hình sử dụng vốn: Năm 2012, công ty chủ yếu sử dụng vốn đầu tư cho TSNH với

mức 66,31%; giảm 33% so với năm 2011. Đó là một thành công lớn của công ty khi rủt

ngắn được phần vốn bị chiếm dụng bởi khoản phải thu vì giá trị của khoản mục này giảm

mạnh trong năm 2012 so với năm 2010; nhưng năm 2012 giá trị của hàng tồn kho lại tăng

đột biến. Nguyên nhân là do hoạt động kinh doanh nhà ở của công ty gặp khó khăn trong

điều kiện khó khăn chung của thị trường bất động sản. Từ hai sự biến động trên, công ty lại

cần có giải pháp để làm giảm khoản phải thu và hàng tồn kho. Do hàng tồn kho của công ty

có đặc điểm khó thanh khoản nhanh nên cần chú ý làm giảm khoản phải thu để vốn của

công ty bị chiếm dụng ít đi; như là: tăng tỷ lệ chiết khấu thanh toán cho khách hàng trả đúng

hạn, cam kết tạo điều kiện tốt nhất cho họ trong lien kết kinh doanh….

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.3.

Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên số liệu báo cáo kết quả sản

xuất kinh doanh của Công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI giai đoạn 2009-2012, với sự so

sánh số liệu 3 năm gần nhất.

Qua bảng số liệu, có thể thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có

giảm sút vào năm 2011 nhưng sang đến năm 2012 công ty họat động có hiệu quả hơn thông

qua các chỉ số như:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng trong hai năm gần đây tăng khá cao so với các năm trước, năm

2011 tăng 44,12% so với năm 2010 tương đương 30.213.461.374 đồng. Đây là kết quả của

việc đổi mới chiến lược kinh doanh và cách thức tìm kiếm các cơ hội mới trong ngành, bên

cạnh việc xây dựng các công trình thì công ty đã chú trọng hơn tới việc kinh doanh nhà ở;

do công ty xây dựng vì thời gian gần đây ở trong nước cũng như trên thế giới có nhiều biến

động về kinh tế, các doanh nghiệp đều gặp khó khăn chung nên việc tìm ra xu hướng kinh

doanh mới rất quan trọng.

Năm 2012 tăng 4.445.860.320 đồng tương đương 4,5% so với năm 2011. Sau những

thành tưu đạt được trong kinh doanh năm 2011, công ty tiếp tục thực hiện chiến lược kinh

doanh đã đề ra từ năm 2011. Trong năm 2012, công ty luôn luôn nhắc nhở đọi ngũ công

nhân và giám sát thi công chú trọng đến chất lượng côg trình để đảm bảo an toàn cho người

sử dụng sau này nhằm nâng cao uy tín của công ty thu hút nhiều nhà đầu tư hơn.

Thang Long University Library

Page 55: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

46

Bảng 2.8. Sự biến động trên báo cáo SXKD năm 2010-2012

Chỉ tiêu

Chênh lệch

2011-2010 2012-2011

VNĐ (đồng) % VNĐ (đồng) %

1. Doanh thu BH và CCDV 30.213.461.374 44,12 4.445.860.320 4,50

2. Giảm trừ doanh thu 0 - 0 -

3. Giá vốn hàng bán 30.510.602.754 48,31 2.486.181.721 2,65

4. LN gộp về BH và CCDV (297.141.380) (5,58) 1.959.678.599 77,9

5. Chi phí bán hàng 0 - 0 -

6. Chi phí QLDN 187.237.898 5,63 1.024.908.818 58,37

7. LN thuần từ BH và CCDV (484.379.278) (24,17) 934.769.781 61,52

8. Doanh thu tài chính (1.356.619.155) (97,82) (9.473.494) (31,31)

9. Chi phí tài chính (558.011.969) (29,89) (270.379.335) (20,65)

10. Lợi nhuận HĐTC (798.607.186) 166,31 260.905.841 20,4

11. Thu nhập khác 847.752.430 175,03 381.397.380 28,63

12. Chi phí khác 8.529.272 786,23 1.087.231.537 11308,71

13. Lợi nhuận khác 839.223.158 173,66 (705.834.157) (53,37)

14. Tổng LNTT (443.763.306) (22,11) 489.841.465 31,34

15. Thuế TNDN phải nộp (89.359.881) (17,90) (36.277.328) (8,85)

16. Lợi nhuận sau thuế (354.403.425) (23.51) 526.118.793 45,62

(Nguồn: Phòng kế toán)

Giảm trừ doanh thu

Trong 3 năm gần đây khoản này bằng 0 do không có công trình nào chất lượng kém

hay có sự cố kỹ thuật nên không phải có khoản giảm trừ doanh thu từ việc kinh doanh nhà ở,

cũng như là chiết khấu cho bên đối tác. Điều này chứng tỏ công tác quản lý công nhân thi

công rất tốt, đảm bảo đúng yêu cầu do chủ đầu tư, khách hàng yêu cầu.

Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng hóa chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của đa số các

công ty. Trong năm 2011 giá vốn hàng bán tăng 30.510.602.754 đồng, tương ứng tăng

48,31%, so với năm 2010, sang năm 2012 khoản mục này tiếp tục tăng 2.486.181.721 đồng

tương đương 2,65% so với năm 2011. Sự tăng lên trong GVHB của hai năm chủ yếu là do

có sự gia tăng về giá thành của các sản phẩm xây lắp công trình trong các năm gần đây. Bên

cạnh đó còn có một số lý do khách quan như giá điện, xăng dầu tăng cao làm cho giá đầu

vào của nguyên vật liệu hay sản phẩm xây lắp cũng tăng lên. Trong những năm gần đây( từ

năm 2010 đến nay) giá điện tăng 5% và giá xăng tăng khoảng 5000đ/lít nên giá thành sản

phẩm cũng tăng theo.

Page 56: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

47

Bên cạnh đó, sự tăng lên của GVHB còn do những hạn chế trong việc quản lý chi phí

chưa thực sự phát huy hiệu quả tối ưu. Giá vốn hàng bán là nhân tố mà công ty khó có thể

chủ động được, vì nhiều lý do như quy mô và số lượng hợp đồng nhiều hay ít, yếu tố đầu

vào mà công ty nhập vào còn phụ thuộc vào sự biến động của thị trường. Do đó công ty cần

tính toán thời điểm đặt hàng, sản lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển sao cho hợp lý để

không làm chi phí này tăng cao, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Vì nếu tốc độ

tăng của GVHB cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu sẽ sẽ làm giảm lợi nhuận

của công ty. Vì vậy mà công ty cần có chính sách kiểm soát GVHB đê tránh tình trạng thâm

hụt lợi nhuận trong những năm tới.

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng: Riêng khoản mục này của Công ty bằng 0 trong cả 2 năm 2011 và

2010 do đặc thù ngành xây dựng thời gian từ khi xây dựng đến lúc hoàn thành công trình

mất một khoảng thời gian dài nên chi phí bán hàng phát sinh trong năm không lớn, mặt khác

lĩnh vực hoạt động của công ty chủ yếu là xây dựng nên không trực tiếp xúc tiến bán vì thế

để thuận tiện cho việc theo dõi và giảm số lượng các tài khoản nên các khoản này được

chuyển sang chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Do nhu cầu lao động của công ty tăng lên nên chi phí

quản lý doanh nghiệp của công ty cũng tăng lên đáng kể qua các năm gần đây; năm 2011

tăng 187.237.898 đồng vào khoảng 5,63% so với năm 2010; năm 2012 giá trị của khoản

mục này tăng mạnh lên tới 1.024.908.818 đồng tương ứng 58,37% so với năm 2010.

Nguyên nhân của sự biến đổi này là do công ty mở thêm chi nhánh tại Tp. Cần Thơ nên cần

bổ sung nhân sự trong đó cùng với lượng công nhân xây dựng làm cho chi phí quản lý và

chi phí lao động cũng tăng thêm.

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Công ty CP Đầu tư và Xây dựng VVMI có các hoạt động đầu tư tài chính vào chứng

khoán, các khoản tiền gửi ngắn hạn. Ở đây doanh thu của hoạt động tài chính tại công ty

chủ yếu gồm các khoản tiền gửi ở ngân hàng, lãi của khoản đầu tư dài và ngắn hạn. Tuy

nhiên, số lượng tiền gửi có giá trị thấp trong khi Công ty lại có quá nhiều khoản nợ, phát

sinh chi phí lãi vay cao nên lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty có năm mang giá

trị âm và thường có giá trị không lớn so với các khoản khác trong công ty. Năm 2011, lợi

nhuận hoạt động tài chính của công ty giảm 798.607.186 đồng tương ứng giảm 166,31% do

tốc độ tăng của doanh thu hoạt động tài chính là (97,82%) nhỏ hơn tốc độ tăng chi phí họat

động tài chính là (29,89%). Năm 2012, khoản mục này có xu hương tăng lên 260.905.841

đồng tương ứng tăng 20,4%.

Thang Long University Library

Page 57: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

48

Doanh thu của hoạt động tài chính: Năm 2011 doanh thu hoạt động tài chính giảm

1.356.619.155 đồng, tương ứng với giảm tỉ lệ là 97,82% so với năm 2010, con số này là rất

lớn. Nguyên nhân là vì khoản tiền gửi của công ty đã giảm từ 1.386.876.068 đồng năm 2010

xuống chỉ còn 30.256.913 đồng năm 2011. Trong năm 2011 Công ty không có các khoản

đầu tư ngắn hạn, cũng như khoản đầu tư dài hạn bị giảm toàn bộ 3.300.000.000 đồng so với

năm 2010. Sang đến năm 2012, khoản mục này lại một lần nữa giảm hơn so với năm 2011

là 9.473.494 đồng xấp xỉ 31,31%. Nguyên nhân của việc sụt giảm này chủ yếu cũng tương

tự như ở những năm trước đó là sự thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn. Từ đó có

thể thấy vào những năm gần đây Công ty đã rút gần như toàn bộ số tiền gửi, đầu tư bên lề

doanh nghiệp để tập trung vào lĩnh vực chính là hoạt động xây dựng.

Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của Công ty năm 2011 so với năm 2010 cũng giảm

29,89% tương ứng với 558.011.969 đồng, năm 2012 khoản mục này giảm 270.379.335

đồng tương đương 20,65% so với năm 2011. Chi phí tài chính của Công ty chủ yếu là lãi

phải trả của các khoản vay ngắn và dài hạn. Chi phí tài chính giảm do trong quá trình kinh

doanh của 2 năm gần đây Công ty đã huy động ít các khoản vay và nợ ngắn hạn hơn, bên

cạnh đó khoản vay và nợ dài hạn cũng giảm đi một nửa. Điều này giúp Công ty tiết kiệm

được một khoản chi phí, tuy nhiên khoản tiết kiệm từ lá chắn thuế và hiệu quả sử dụng đòn

bẩy tài chính của Công ty cũng bị giảm xuống.

Lợi nhuận khác của công ty

Thu nhập khác -

Khoản mục này năm 2011 tăng 175,03% tương đương 847.752.430 đồng so với năm

2010. Sở dĩ có được điều đó là do: trong năm 2011 công ty trúng thầu nhiều dự án đầu tư

nhưng để đảm bảo chất lượng và mục tiêu hoàn thành các dự án đang còn dang dở nên công

ty đã bán lại 2/3 số dự án trúng thầu cho các doanh nghiệp khác để hưởng chênh lệch; ngoài

ra, Công ty còn có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bên đối tác vi phạm hợp đồng.

Số hợp đồng của công ty đối với bên nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào thường rất nhiều

và có giá trị cao, cũng chính vì vậy mà bên cung ứng sẽ gặp nhiều rủi ro hơn đó là ro không

cung cấp đủ số lượng lớn nguyên vật liệu như trong hợp đồng nên thường bị phạt hoặc họ vi

phạm nhưng điều đã quy định trong hợp đồng.

Chi phí khác -

Chi phí khác năm 2011 lại tăng 786,23%, cao hơn so với năm 2010 là 8.529.272 đồng.

Năm 2011 công ty không phát sinh loại chi phí mới mà vẫn chỉ có những chi phí giống năm

2010 nhưng do tỷ lệ lạm phát và chi phí hàng hóa dịch vụ tăng lên, chi phí khác bao gồm:

chi phí rà phá bom mìn, vật nổ tại nơi thi công công trình, chi phí bảo hiểm công trình, chi

phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng đến công trình, chi phí bảo hiểm an toàn phục

vụ thi công

Page 58: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

49

Mặc dù tốc độ tăng của chi phí là khá lớn nhưng về giá trị của độ tăng đó là rất nhỏ

so với giá trị của mức tăng thu nhập khác mang lại nên mức tăng này không làm ảnh hưởng

nhiều lắm đến lợi nhuận khác vì lợi nhuận khác năm 2011 tăng 173,66% ứng với mức tăng

839.223.158 đồng so với năm 2010.

Sang đến năm 2012, tốc độ tăng của phần chi phí khác quá lớn khiến thu nhập khác

khó có thể bù đắp được. Nguyên nhân làm cho phần chi phí khác tăng đột biến là do: bồi

thường hợp đồng do chậm tiến độ công trình, đánh giá lại vật tư hàng tồn kho, chủ yếu là đã

bị giảm giá rất nhiều, những khoản chi phí như các năm trước …

Phân tích chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp 2.2.4.

2.2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Phân tích khả năng thanh toán của công ty cho thấy sự biến động của các khoản mục

ảnh hưởng đến khả năng chi trả khoản lãi và nợ dài hạn của công ty.

a. Khả năng thanh toán hiện hành

Tỷ lệ thanh toán hiện hành là một trong những thước đo khả năng thanh toán của

doanh nghiệp được sử dụng rộng rãi. Tỷ lệ thanh toán hiện hành của công ty thể hiện qua

bảng số liệu sau:

Bảng 2.9 Khả năng thanh toán hiện thời

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tài sản ngắn hạn (VNĐ) 43.613.478.634 56.476.693.363 53.295.408.149

Nợ ngắn hạn (VNĐ) 39.471680.317 49.277.599.945 45.445.169.368

Khả năng thanh toán hiện hành (lần) 1,10 1,15 1,17

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Bảng trên cho biết trong năm 2010 một đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo

bằng 1,1 đồng TSNH; tương tự với các năm 2011,2012. Nguyên nhân là docông ty làm ăn

có lợi nhuận nhưng chủ yếu phần lợi nhuận của công ty được đầu tư vào TSNH nên công ty

đã huy động vốn bằng nợ ngắn hạn để có thể tiếp tục hoạt động vfa phần lợi nhuận và nguồn

vốn huy động mang lại lớn hơn phần đi vay; chứng tỏ công ty làm ăn có lãi. Có thể thấy khả

năng thanh toán hiện hành của công ty được cải thiện trong các năm gần đây giai đoạn từ

2010 – 2012 và hệ số này của các năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty đang có đủ khả năng

chi trả nơ ngắn hạn.

Năm 2011 chỉ tiêu này là 1,15 lần, tăng 0,05 lần so với năm 2010 và cao hơn so với

trung bình ngành năm 2011 (0,7 lần) (nguồn: phụ lục 3). Nguyên nhân là do tốc độ tăng của

tài sản ngắn hạn cao hơn tốc độ tăng của tổng nợ ngắn hạn. Do trong năm Công ty đầu tư cho

hàng tồn kho nhiều hơn và các khoản phải thu cũng tăng cao.

Năm 2012 khả năng thanh toán hiện hành là 1,17 lần, tiếp tục tăng 0,02 lần so với

năm 2011. Chỉ tiêu này của công ty cao hơn trung bình ngành trong năm 0,69 lần. Nguyên

Thang Long University Library

Page 59: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

50

nhân vẫn là do Công ty tiếp tục đầu tư cho hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn,

khiến tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn cao hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.

Cả 2 năm chỉ tiêu này đều có giá trị lớn hơn trung bình của ngành chứng tỏ công ty

có khả năng thanh toán hiện hành tốt hơn so với mặt bằng chung của ngành, công ty cần duy

trì và điều chỉnh các khoản mục khác giúp cho tình hình tài chính của công ty tốt hơn. Mặc

dù chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời những năm gần đây đều lớn hơn 1, nhưng tài sản

ngắn hạn đa phần là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn. Vì vậy nếu không tiêu

thụ nhanh hàng tồn kho và thu hồi các khoản nợ ngắn hạn kịp thời sẽ khiến Công ty gặp khó

khăn trong khả năng thanh toán. Vì vậy để đánh giá một cách chính xác hơn về khả năng

thanh toán của Công ty ta cần đánh giá khả năng thanh toán nhanh.

Đồ thị 2.2 Khả năng thanh toán hiện thời 2010 - 2012

b. Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh phản ánh một cách thực tế hơn khả năng thanh toán hiện

thời đối với các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp vì đã loại trừ yếu tố hàng tồn kho, bởi

vì hàng tồn kho là khoản mục kém thanh khoán hơn vì mất thời gian và chi phí tiêu thụ. Tại

công ty số lượng hàng tồn kho tương đối lớn, do kinh doanh nhà ở. Dựa vào lý thuyết ta có

thể thấy khả năng thanh toán nhanh dựa vào bảng số liệu sau:

Bảng 2.10 Khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tài sản ngắn hạn (VNĐ) 43.613.478.634 56.476.693.363 53.295.408.149

Hàng tồn kho (VNĐ) 3.512.960.509 5.351.504.490 11.650.658.134

Nợ ngắn hạn (VNĐ) 39.471680.317 49.277.599.945 45.445.169.368

Khả năng thanh toán nhanh (lần) 1,02 1,04 0,92

(Nguồn: Tự tổng hợp)

1.1 1.15 1.17

0.7 0.69 0.7

0.5

0.7

0.9

1.1

1.3

1.5

1.7

2010 2011 2012

Khả năng thanh

toán hiện hành

Trung bình ngành

Lần

Page 60: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

51

Năm 2011 khả năng thanh toán nhanh là 1,04 lần, điều này có nghĩa là công ty đã sử dụng

1,04 đồng TSNH để thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho. Chỉ

tiêu này tăng 0,02 lần so với năm 2010 cao hơn trung bình ngành (0,18 lần). Nguyên nhân là do

trong năm 2011 các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh, cụ thể là phải thu khách hàng và trả

trước cho người bán tăng cao, bên cạnh việc tiền và các khoản tương đương tiền cũng có tốc độ

tăng tương đối cao. Vì vậy mặc dù đã loại bỏ yếu tố hàng tồn kho nhưng các yếu tố trên vẫn

giúp tài sản ngắn hạn có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nên khả năng thanh

toán của Công ty vẫn được đảm bảo.

Năm 2012 khả năng thanh toán nhanh là 0,92 lần tức là công ty đã sử dụng 0,92 đồng

TSNH để thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho; giảm 0,12 lần

so với năm 2011. Trong năm 2012 giá trị hàng tồn kho tăng rất cao, và cũng chiếm tỷ trọng

lớn trong tài sản ngắn hạn. Vì vậy khi loại bỏ yếu tố hàng tồn kho khiến tài sản ngắn hạn

giảm mạnh, bên cạnh đó tiền và các khoản tương đương tiền cũng giảm. Vậy nên mặc dù

các khoản phải thu ngắn hạn có tăng nhưng không đủ để bù đắp cho mức độ giảm của tài

sản ngắn hạn không tính đến yếu tố hàng tồn kho. Điều này dẫn tới tốc độ giảm của tài sản

ngắn hạn cao hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh của công ty

giảm và nhỏ hơn 1 cho thấy rủi ro thanh toán của Công ty năm 2012 cao hơn năm 2011.

So với khả năng thanh toán nhanh trung bình của ngành năm 2012 là 0,17 lần (nguồn:

phụ lục 3) thì khoản mục này của công ty được cho là ở mức cao. Nguyên nhân là do năm

2012 là năm khó khăn của ngành xây dựng và thị trường bất động sản nên doanh thu của

các doanh nghiệp có phần giảm sút; nhưng công ty vượt qua khó khăn đó để có thể vẫn tìm

kiếm được nguồn doanh thu và tạo ra lợi nhuận cho công ty trong năm.

c. Khả năng thanh toán tức thời

Chỉ tiêu này phản ánh lượng tiền mặt của công ty có đáp ứng nhu cầu thanh toán tức

thời hay không. Sử dụng số liệu của bảng cân đối kế toán, khả năng thanh toán nhanh bằng

tiền của Công ty thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.11 Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tiền và các khoản tương đương tiền (VNĐ) 283.328.487 361.084.930 169.405.033

Nợ phải trả ngắn hạn (VNĐ) 39.471680.317 49.277.599.945 45.445.169.368

Tỷ lệ khả năng thanh toán tức thời (lần) 0,72 0,73 0,37

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Năm 2011 tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh bằng tiền là 0,73 lần tăng 0,01 so với năm

2010; một mức tăng nhẹ nhưng vẫn cao hơn trung bình ngành cùng năm (0,18 lần, Phụ

lục3). Nguyên nhân là do tốc độ tiền tăng của tiền và các khoản tương đương thấp hơn tốc

Thang Long University Library

Page 61: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

52

độ tăng của nợ ngắn hạn. Điều đó cho thấy khả năng thanh toán nhanh bằng tiền được đảm

bảo hơn trong năm 2011.

Năm 2012, tỷ lệ này là 0,37 lần, giảm xuống 0,36 lần so với năm 2011 nhưng vẫn cao

hơn so với trung bình của ngành cùng năm (0,17 lần, nguồn: Phụ lục 3). Nguyên nhân chủ

yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền sụt giảm đáng kể, tốc độ giảm của khoản mục

này cao hơn so với nợ ngắn hạn. Tiền thu về trong năm chủ yếu đầu tư cho hàng tồn kho và

cho các đối tác vay (được hạch toán vào khoản phải thu khác) mà không đầu tư vào khoản

mục tiền và các khoản tương đương tiền.

2.2.4.2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động

a. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Khi phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho ta sẽ dựa vào hai yếu tố là vòng quay

hàng tồn kho và thời gian quay vòng kho. Việc phân tích vòng quay hàng tồn kho cho thấy

hiệu quả quản lý hàng tồn kho, cho thấy hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một

kỳ kinh doanh để tạo ra doanh thu cho công ty. Với đặc thù riêng của các công ty trong

ngành xây dựng là lượng hàng tồn kho rất lớn nên việc phân tích thông tin liên quan đến

hàng tồn kho nhằm góp phần giúp công ty đánh giá được khả năng quản lý hàng tồn kho tại

thời điểm phân tích. Từ số liệu của bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và cân đối kế

toán, thông tin liên quan đến hàng tồn kho của công ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.12 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Giá vốn hàng bán (VNĐ) 63.153.237.107 93.663.839.861 96.150.021.582

Hàng tồn kho (VNĐ) 3.512.960.509 5.351.504.490 11.650.658.134

Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 17,98 17,50 8,25

Số ngày trong năm (ngày) 365 365 365

Thời gian quay vòng kho (ngày) 21 21 45

Trong 3 năm gần đây, vòng quay hàng tồn kho có dấu hiệu giảm dần tương ứng với

thời gian quay vòng kho tăng dần; điều này có nghĩa là hàng tồn kho của công ty đang ngày

càng quay được ít vòng hơn. Cụ thể:

Năm 2011 hàng tồn kho của công ty được xuất ra 17,5 vòng, giảm 0,48 vòng so với

năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ hàng lưu kho tăng khiến cho GVHB cũng

tăng, cụ thể số lượng nhà ở mà công ty kinh doanh tồn nhiều hơn năm 2010, bên cạnh đó

tình hình lạm phát, giá xăng và giá điện tăng cũng khiến giá trị nguyên vật liệu xây dựng

còn thừa trong kho tăng.

Năm 2012 tiếp tục là một năm mà hàng tồn kho tăng mạnh cả về số lượng lẫn giá trị.

Tình hình bất động sản năm 2012 vẫn kém phát triển dẫn tới số lượng nhà ở hoàn thành

nhưng chưa tiêu thụ được tiếp tục tăng. Năm 2012 vòng quay hàng tồn kho là 8,25 vòng,

Page 62: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

53

tương ứng thời gian quay vòng hàng tồn kho mất 45 ngày. Vòng quay hàng tồn kho giảm,

thời gian quay vòng kho tăng dẫn tới chi phí lưu kho, chi phí sửa chữa công trình, chi phí cơ

hội…tăng cao dẫn đến khả năng sinh lời của công ty bị ảnh hưởng đáng kể, vì vậy trong

thời gian sắp tới công ty nên giảm mức đầu tư vào hàng tồn kho. Ta có thể sự biến động rõ

ràng hơn qua biểu đồ sau:

Đồ thị 2.3 Khả năng quản lý hàng tồn kho năm 2010- 2012

b. Tốc độ luân chuyển khoản phải thu

Thông qua việc phân tích vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân của công

ty giúp chúng ta xem xét tốc độ quay luân chuyển khoản phải thu đồng nghĩa giúp ta thấy

được khả năng thu hồi nợ của công ty. Hai chỉ số trên được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.13 Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Doanh thu thuần (VNĐ) 68.481.801.155 98.695.262.529 103.141.122.849

Phải thu khách hàng (VNĐ) 28.756.220.637 37.317.930.702 32.366.071.894

Vòng quay khoản phải thu (ngày) 2,38 2,64 3,19

Số ngày trong năm 365 365 365

Thời gian thu nợ (ngày) 154 139 115

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Theo bảng số liệu trên ta thấy vòng quay hàng tồn kho tăng dần qua các năm, dẫn đến

thời gian thu nợ giảm dần trong quá trình hoạt động từ năm 2010 đến 2012.

Năm 2011, vòng quay khoản phải thu của công ty tăng 0,26 vòng; thời gian thu nợ rút

ngắn 156 ngày so với năm 2010. Nguyên nhân do trong năm công ty hoạt động có hiệu quả

nhờ sự hỗ trợ lãi suất của các ngân hàng như ngân hàng VPBank, BIDV doanh thu thuần

của công ty có tăng. Công ty đã đổi mới chiến lược kinh doanh và cách thức tìm kiếm các

cơ hội mới trong ngành, bên cạnh việc xây dựng các công trình thì công ty đã chú trọng hơn

17.98 17.5

8.25 21 21

45

0

10

20

30

40

50

0

5

10

15

20

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Vòng quay kho Thời gian quay vòng kho

Vòng Ngày

Thang Long University Library

Page 63: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

54

tới việc kinh doanh công trình dân dụng do công ty xây dựng nên doanh thu thuần của công

ty tăng mạnh, nhưng khoản phải thu khách hàng cũng tăng (công ty đang bị chiếm dụng

vốn) với tốc độ tăng 45,61% xấp xỉ bằng doanh thu 48,56% nên vòng quay khoản phải thu

cũng tăng lên. Điều đó là tín hiệu đáng mừng trong công tác quản lý nợ của công ty trong

thời gian gần đây.

Sang đến năm 2012, vòng quay khoản phải thu của công ty tăng 0,55 vòng; thời gian

thu nợ giảm 24 ngày so với năm 2011. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong năm nay.

Nguyên nhân là do doanh thu thuần của năm 2012 tăng lên tới 103,1 tỷ đồng vào khoảng

4,5% so với năm 2011; nhưng khoản phải thu lại giảm 13,27% tương đương giảm khoảng

4,6 tỷ đồng so với năm 2011. Với đặc thù là ngành công nghiệp xây dựng có khoảng thời

gian thực hiện hợp đồng dài nên kỳ thu tiền bình quân của công ty là tương đối dài. Tuy

nhiên, qua quá trình tiến hành hợp đồng công ty đã có những biện pháp phù hợp để rút ngắn

kỳ thu tiền bình quân, sử dụng tiền để đầu tư vào các hoạt động sinh lời khác. Ta có thể tổng

kết về tình hình khoản phải thu của công ty như sau:

Đồ thị 2.4: Tốc độ luân chuyển khoản phải thu

c. Thời gian quay vòng của tiền

Phân tích thời gian quay vòng của tiền trong chu kỳ kinh doanh của công ty được đặt

trong hoàn cảnh đặc thù của ngành xây dựng. Có thể thấy chỉ số vòng quay tiền của công ty

ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.14. Thời gian quay vòng của tiền

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Thời gian thu nợ TB (ngày) 154 139 115

Thời gian quay vòng kho (ngày) 21 21 45

Thời gian trả chậm TB (ngày) 130 124 82

Thời gian quay vòng của tiền (ngày) 45 36 78

(Nguồn: Tự tổng hợp)

2.38

2.64

3.19 154

139

114.54

80

90

100

110

120

130

140

150

160

2

2.2

2.4

2.6

2.8

3

3.2

3.4

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Vòng quay khoản phải thu Thời gian thu nợ

Vòng Ngày

Page 64: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

55

Năm 2011, thời gian quay vòng của tiền là 36 vòng đồng nghĩa với việc đồng tiền của

công ty năm 2011 quay được 36 vòng trong một năm. Thời gian quay vòng của tiền giảm 9

ngày so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do thời gian thu nợ giảm cùng với thời gian

trả chậm TB cũng giảm xuống. Điều này chứng tỏ trong năm công ty mất ít thời gian hơn để

thu hồi các khoản nợ và rút ngắn thời gian số vốn của công ty bị chiếm dụng, đồng nghĩa

công tác thu hồi nợ đang dần được cải thiện. Cùng với đó là thời gian trả chậm cho chủ nợ

cũng giảm xuống chứng tỏ công ty đang dần lấy lại vị thế của mình với chủ nợ khi có khả

năng thanh toán các khoản nợ nhanh hơn.

Năm 2012, thời gian quay vòng của tiền là 78 ngày đồng nghĩa với việc đồng tiền của

công ty năm 2011 quay được 78 vòng trong một năm. Thời gian quay vòng của tiền tăng 38

ngày so với năm 2011. Sở dĩ khoản mục này tăng là do thời gian thu nợ tăng lên và thời

gian trả chậm cho chủ nợ cũng tăng lên. Năm 2012, công ty đi chiếm dụng vốn của các chủ

nợ nhiều hơn và khả năng thanh toán của công ty bị giảm sút nên thời gian trả nợ kéo dài

hơn. Giá trị hàng tồn kho của công ty cũng tăng lên, ngành kinh doanh bất động sản đang

trong tình trạng khó khăn nên thời gian quay vòng kho cũng tăng mạnh khiến thời gian quay

vòng tiền tăng 50%.

2.2.4.3. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản

Để thấy khả năng quản lý tài sản các doanh nghiệp thường dựa vào chỉ tiêu hiệu suất

sử dụng tài sản. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản bao gồm ba chỉ số: hiệu suất sử dụng tài

sản ngắn hạn, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn, hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Mỗi chỉ tiêu

lại phản ánh một góc độ khác nhau mà thông qua việc phân tích sẽ giúp cho công ty nhận

dạng và khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý tài sản.

a. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Việc xem xét hiệu quả sử dụng tổng tài sản cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản nói chung

tại công ty, không xét riêng trên từng khía cạnh như các chỉ tiêu trước. Ta có bảng số liệu sau:

Bảng 2.15 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Doanh thu thuần (VNĐ) 68.481.801.155 98.695.262.529 103.141.122.849

Tổng tài sản (VNĐ) 49.263.402.033 59.092.296.622 55.190.290.630

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (lần) 1,39 1,67 1,87

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy mỗi đồng đầu tư vào tài sản tại công ty đã tạo ra

được hơn một đồng doanh thu. Cụ thể trong năm 2010, một đồng tài sản tạo ra được 1,39

đồng doanh thu; trong năm 2011 một đồng tài sản tạo ra được 1,67 đồng doanh thu; và trong

năm 2012 một đồng tài sản tạo ra được 1,87 đồng doanh thu. Điều này có nghĩa là hiệu quả

sử dụng tài sản tại công ty đang ở mức khá lạc quan. Tuy tổng tài sản của công ty có sự thay

Thang Long University Library

Page 65: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

56

đổi tăng giảm khác nhau trong giai đoạn 2010 – 2012, nhưng công ty vẫn có tốc độ tăng

doanh thu tốt là cơ sở để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản. Cụ thể là

Năm 2011, hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng 0,28 lần so với năm 2010. Nguyên nhân

là do trong năm 2011, họat động kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn so với năm trước

cùng với việc đầu tư vào tài sản khiến tài sản tăng 19,95% so với năm 2010. Đây là lý do

gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản của công ty khi mỗi đồng đầu tư vào tài sản năm 2011 thu

được 1,67 đồng doanh thu. Tức là, mức hao phí cho một đồng doanh thu của tổng tài sản

năm 2011 ít hơn năm 2010.

Năm 2012, hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng 0,2 lần so với năm 2011. Với những kế

hoạch đạt hiệu quả cao doanh thu của công ty có tốc độ tăng 5% đạt 103,1 tỷ đồng, tổng tài

sản lại có tốc độ giảm 6,67% so với năm 2011 khiến cho hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng

lên 1,87 lần tương ứng mức tăng 11,2%; nghĩa là mỗi đồng đầu tư vào tài sản năm 2012 của

công ty thu được 1,87 đồng doanh thu.

b. Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn

Bảng 2.16 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Doanh thu thuần (VNĐ) 68.481.801.155 98.695.262.529 103.141.122.849

TSNH (VNĐ) 43.613.478.634 56.476.693.363 53.295.408.149

Hiệu suất sử dụng TSNH (lần) 1,57 1,75 1,94

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty ngày càng tăng chứng tỏ mỗi đồng đầu

tư vào tài sản ngắn hạn tại nhà máy qua các kỳ kinh doanh gần đây tạo ra được nhiều đồng

doanh thu hơn. Cụ thể:

Năm 2011, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn tăng 0,18 lần so với năm 2010. Nguyên

nhân là do công ty đã đổi mới chiến lược kinh doanh và cách thức tìm kiếm các cơ hội mới

trong ngành, bên cạnh việc xây dựng các công trình thì công ty đã chú trọng hơn tới việc kinh

doanh công trình dân dụng do công ty xây dựng nên doanh thu thuần của công ty tăng mạnh

với tốc độ tăng 44%. Trong khi đó, tài sản ngắn hạn của công ty chỉ tăng với tốc độ 29% .

Điều đó chứng tỏ công ty đã sử dụng tài sản ngắn hạn có hiệu quả hơn trong năm 2011.

c. Hiệu suất sử dụng tài dài hạn

Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu gồm tài sản cố định hữu hình và các khoản đầu

tư dài hạn. Thông qua bảng CĐKT và BCSXKD có bảng số liệu sau:

Bảng 2.17 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Doanh thu thuần (VNĐ) 68.481.801.155 98.695.262.529 103.141.122.849

TSDH (VNĐ) 5.649.923.399 2.615.603.259 1.894.882.481

Hiệu suất sử dụng TSDH (lần) 12,12 37,73 54,43

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Page 66: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

57

Theo thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn có

nhiều chuyển biến tích cực. Việc đầu tư vào tài sản dài hạn của công ty ngày càng thu được

nhiều doanh thu hơn. Cụ thể, trong năm 2010 một đồng TSDH có thể tạo ra 12,12 đồng

doanh thu, trong năm 2011 một đồng TSDH có thể tạo ra 37,73 đồng doanh thu, trong năm

2012 một đồng TSDH có thể tạo ra 54,43 đồng doanh thu.

Năm 2011, hiệu suất sử dụng TSDH tăng 25,61 lần so với năm 2010. Nguyên nhân

là do doanh thu thuần năm 2011 tăng với tốc độ 44% lơn hơn tốc độ giảm của TSDH khiến

hiệu suất sử dụng TSDH tăng lên. Công ty làm ăn có doanh thu cùng với việc do sự điều

phối giữa công ty và tổng công ty về phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị nên TSDH

giảm 53,71%

Năm 2012, hiệu suất sử dụng TCDH tăng 16,7 lần so với năm 2011. Nguyên nhân là

tốc độ giảm của TSDH lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu nên tỷ số này tăng nhẹ hơn so với

năm 2011. Đây cũng là mức cao nhất của công ty trong những năm vừa qua. Điều đó chứng

tỏ TSDH của công ty ngày càng tạo được nhiều doanh thu hơn nên ta có thể thấy chủ yếu

công ty đã đầu tư vào phương tiện vận chuyển cho xây dựng.

2.2.4.4. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý nợ

Phân tích khả năng quản lý nợ cho thấy cơ cấu và khả năng quản lý nợ của doanh

nghiệp để biết được biến động của các khoản mục cấu thanh lên nhóm tỷ lệ khả năng quản lý

nợ, chỉ ra được nguyên nhân của các biến động đó giúp công ty nâng cao được khả năng quản

lý nợ, góp phần thúc đẩy họat động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.

a. Hệ số nợ trên tổng tài sản (D/A)

Hệ số nợ chỉ ra rằng trong tổng tài sản của doanh nhgiệp thì có bao nhiêu phần trăm

được hình thành từ các khoản nợ, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các khoản

nợ và đối với các chủ nợ. Tại công ty có tình hình các khoản nợ như sau:

Bảng 2.18 Hệ số nợ trên tổng tài sản (D/A)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tổng nợ phải trả (VNĐ) 40.595.958.560 49.975.654.530 45.460.737.002

Tổng tài sản (VNĐ) 49.263.402.033 59.092.296.622 55.190.290.630

Hệ số nợ trên tổng tài sản (%) 82 85 82

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Năm 2011, 82% tài sản của công ty được tài trợ bởi các khoản nợ, con số này là 85%

vào năm 2011 và 82% vào năm 2012. Như vậy chủ yếu tài sản của công ty có nguồn hình

thành từ các khoản nợ, điều này giúp công ty giảm bớt gánh nặng rủi ro khi thị trường thay

đổi theo chiều hướng không có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngành xây dựng nói chung

và công ty nói riêng.

Thang Long University Library

Page 67: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

58

Năm 2011, hệ số nợ trên tổng tài sản tăng 3% so với năm 2010. Nguyên nhân do tổng

nợ phải trả tăng từ 23% tương đương 9.379.695.970 đồng; trong khi tổng tài sản tăng 20%

tương ứng 9.828.894.589 đồng. Do tốc độ tăng của tổng tài sản nhỏ hơn tốc độ tăng các

khoản nợ nên hệ số trả nợ năm 2011 lớn hơn năm 2010.

Năm 2012, hệ số nợ trên tổng tài sản giảm 3% so với năm 2011. Hệ số trả nợ lại quay

về mức như năm 2010 do công ty giảm đâu tư vào tài sản bằng nợ thay bằng nguồn vốn của

công ty. Đây cũng là tín hiệu mừng cho công ty cho thấy công ty đang dần làm chủ tình

hình tài chính của mình. So với trung bình ngành là 5,77% thì đây là hệ số nợ cao; điều đó

cho thấy công ty đang mất khả năng thanh toán. Cần có những chiến lược mới để thoát khỏi

tình trạng này.

Đồ thị 2.5 Hệ số nợ trên tổng tài sản

Hiện tại, hệ số nợ trên tổng tài sản của công ty ở mức khá cao; nghĩa là công ty chỉ

sử dụng một phần vốn chủ sở hữu nhỏ nhưng lại được sử dụng khối lượng tài sản lớn do các

khoản nợ đem lại. Việc sử dụng nhiều nợ để tài trợ cho tài sản khiến công ty khó có thể vay

thêm nhưng lại tận dụng được lợi thế đòn bẩy tài chính và gia tăng khả năng sinh lời. Nhưng

hệ số nợ trên tổng tài sản quá cao như vậy sẽ khiến cho mức độ an toàn của công ty trong

kinh doanh bị kém đi. Do đó, công ty cần có chính sách để đảm bảo hệ số nợ trong khoảng

an toàn, thường là từ 60% - 70% với cơ cấu nợ chiếm tỷ trọng cao hơn.

49

26

34

02

03

3.0

59

09

22

96

62

2.0

45

46

07

37

00

2.0

40

59

59

58

56

0.0

49

97

56

54

53

0.0

55

19

02

90

63

0.0

82

85

0.82

80

81

82

83

84

85

86

.0

10000000000.0

20000000000.0

30000000000.0

40000000000.0

50000000000.0

60000000000.0

70000000000.0

2010 2011 2012Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Hệ số nợ trên tổng tài sản

%

Page 68: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

59

b. Tỷ lệ nợ trên số vốn chủ sở hữu (D/E)

Phân tích tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu cho thấy mức độ sử dụng nợ của doanh

nghiệp, được đặt trong mối tương quan với vốn chủ sở hữu, phản ánh khả năng tự chủ tài

chính của doanh nghiệp. Tỷ lệ này của công ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.19 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tổng nợ phải trả (VNĐ) 40.595.958.560 49.975.654.530 45.460.737.002

Vốn chủ sở hữu (VNĐ) 8.667.443.474 9.116.642.092 9.729.553.628

Hệ số nợ trên VCSH (lần) 4,68 5,48 4,67

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Số liệu trên cho ta thấy công ty sử dụng nhiều nợ để đầu tư vào tài sản hơn sử dụng

nguồn vốn chủ sở hữu. Năm 2011, hệ số nợ trênVCSH tăng 0,8 lần so với năm 2010 và cao

hơn trung bình của ngành (2,12 lần, nguồn: phụ lục 3). Nguyên nhân là do chính sách giữ lại

một phần lợi nhuận của các cổ đông nên VCSH tăng 5,18% và nhu cầu hoạt động kinh doanh

của công ty, tổng nợ phải trả tăng 23,1% so với năm 2010. Do 2 mức tăng này là tương đối

thấp nên tỷ lệ D/E cũng không ở mức cao, đạt giá trị 5,48 lần; nghĩa là một đồng vốn chủ sở

hữu đối vốn với 5,48 đồng nợ vay.

Sang đến năm 2012, hệ số nợ trênVCSH giảm 0,81 lần so với năm 2011 nhưng vẫn

cao hơn so với trung bình của ngành (2,21 lần, nguồn: phụ lục 3). Điều đó chứng tỏ khả

năng tài chính của công ty đang ở mức cao nhưng lại thấp hơn so với năm 2011, có xu

hướng giảm trong tương lai nên công ty cần có các chính sách để gia tăng vốn chủ sở hữu,

làm chủ tài chính, thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh cao hơn.

c. Khả năng thanh toán lãi vay

Trên lý thuyết, việc sử dụng lãi vay chỉ mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp khi lợi

nhuận mà doanh nghiệp tạo ra lớn chi phí lãi vay. Việc phân tích khả năng thanh toán lãi

vay của công ty góp phần xem xét hiệu quả của việc sử dụng lãi vay trong hoạt động kinh

doanh của công ty. Thông qua số liệu của báo cáo kết quả kinh doanh có thể thấy khả năng

thanh toán lãi vay qua bảng sau:

Bảng 2.20. Khả năng thanh toán lãi vay

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Lợi nhuận từ SXKD (VNĐ) 1.523.576.330 240.589.866 1.436.265.488

Chi phí lãi vay (VNĐ) 1.867.059.518 1.309.047.549 1.038.668.214

Khả năng thanh toán lãi vay (%) 82 18 138

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Có thể thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty khá thấp và không ổn định qua

các gần đây. Năm 2011, khả năng thanh toán lãi vay giảm 64% so với năm 2010. Nguyên

Thang Long University Library

Page 69: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

60

nhân do lợi nhuận từ SXKD của công ty giảm 84,2% nhưng lãi vay chỉ giảm 558.011.969

đồng tương ứng tốc độ giảm 29,89% khiến cho khả năng thanh toán lãi vay giảm 77,48%

so với năm 2010.

Năm 2012, khả năng thanh toán lãi vay tăng 137% so với năm 2011. Nhờ chính sách

hỗ trợ vay vốn của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp hoạt động xây dựng và công ty đã

thanh toán các khoản nợ đến hạn nên chi phí lãi vay của nhà máy giảm khoảng 290 triệu

đồng tương ứng với mức giảm 20,65%. Bên cạnh đó, lợi nhuận từ SXKD của công ty năm

2012 cũng tăng mạnh lên mức 1.436.265.488 đồng với tốc độ tăng 496,98% nên khả năng

thanh toán cũng đang ở mức rất thấp tăng vọt lên tới 1,38. Đó cũng là dấu hiệu tốt cho công

ty dần cải thiền khả năng tự chủ tài chính trong các năm tới.

d. Độ bẩy tài chính

Để xem xét sư thay đổi của EBIT tác động đến lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu như thế

nào ta xét bảng sau:

Bảng 2.21. Độ bẩy tài chính của công ty

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

EBIT (VNĐ) 5.328.564.048 5.031.422.668 6.991.101.267

Lãi vay I (VNĐ) 1.867.059.518 1.309.047.549 1.038.668.214

PD (VNĐ) 0 0 0

DFL (%) 153,94 135,17 117,45

Chênh lệnh DFL (%) 0 12,19 13,11

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Ta thấy rằng năm 2010, độ bẩy tài chính là 153,94%, có nghĩa là mỗi thay đổi 1%

trong lợi nhuận sau thuê và lãi vay (EBIT) sẽ dẫn đến thay đổi 153,94% trong lợi nhuận sau

thuế trên vốn chủ sở hữu (EPS) và sự thay đổi này là cùng chiều với nhau. Ta thấy rằng độ

bẩy tài chính của Công ty là cao, điều này có nghĩa là Công ty có tỷ trọng nợ phải trả cao

hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu. Trong trường hợp này, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của lợi

nhuận trước thuế và lãi vay cũng làm thay đổi lớn tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở

hữu. Điều này là tốt. Tuy nhiên nếu tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lợi nhuận đủ

lớn để bù đắp các chi phí tiền lãi vay phải trả thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở

hữu sẽ bị giảm sút.

Năm 2011, độ bẩy tài chính giảm 12,19% so với năm 2010. Nguyên nhân là do cả 2

khoản mục EBIT và lãi vay đều có xu hướng giảm. Với tốc độ giảm lớn nên đã làm giảm sự

nhảy cảm thay đổi của lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (EPS) đối với EBIT.

Năm 2012, độ bẩy tài chính tiếp tục giảm 13,11% so với năm 2011. Nguyên nhân do

tốc độ tăng của EBIT nhỏ hơn tốc độ giảm của phần lãi vay đã khiến cho sự thay đổi của

EBIT ít dẫn đến sự thay đổi lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (EPS). Vì lợi nhuận do

Page 70: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

61

vốn chủ sở hữu làm ra phải dùng để bù đắp sự thiếu hụt của lãi vay phải trả. Do vậy, thu

nhập của một đồng vốn chủ sở hữu sẽ còn lại rất ít. Ta có thể thấy rõ điều này khi nhìn vào

số liệu năm 2012, lợi nhuận thu về không đủ khả năng chi trả cho các khoản lãi vay, vì vậy

làm cho lợi nhuận trước thuế và lãi âm, dẫn đến lợi nhuận sau thuế cũng âm và kết quả là

không tạo ra lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

Tóm lại, đòn bẩy tài chính vừa là một công cụ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế trên vốn

chủ sở hữu, vừa là một công cụ kìm hãm sự gia tăng đó. Vì thế, để thành công hơn trong

việc sử dụng đòn bẩy tài chính, công ty Cổ phần Lâm Sản Thịnh Lộc Shinec cần có sự lựa

chọn sáng suốt trong cơ cấu tài chính, phù hợp với công ty của mình, để tạo ra lợi nhuận

cao, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.2.4.5. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời đánh giá một cách tổng quan nhất về hiệu quả hoạt

động và tình hình tài chính của DN. Việc phân tích khả năng sinh lời của Công ty góp phần

giúp giám đốc Công ty có cơ sở để nhận định tình hình hoạt động của Công ty và đưa ra

quyết định về chính sách hoạt động.

a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Việc phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty cho biết lợi nhuận bằng bao

nhiêu phần trăm doanh thu trong mỗi kỳ hoạt động. Cụ thể ta có bảng số liệu sau:

Bảng 2.22 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Lợi nhuận sau thuế (VNĐ) 1.507.627.642 1.153.224.217 1.679.343.010

Tổng doanh thu (VNĐ) 68.481.801.155 98.695.262.529 103.141.122.849

ROS (%) 2,20 1,17 1,63

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Chỉ tiêu này của năm 2011 là 1,17% (cứ 100 đồng doanh thu nhận được sẽ mang lại

1,17 đồng lợi nhuận sau thuế), còn năm 2010 là 2,2%.

Năm 2011, tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm 1,03% so với năm 2010. Nguyên nhân

do tỉ lệ lợi nhuận sau thuế có sự sụt giảm. Giá vốn hàng bán tăng cao làm hạn chế mức tăng

của lợi nhuận gộp, mức tăng của lợi nhuận gộp không đủ để bù đắp vào mức tăng của chi

phí quản lý kinh doanh. Điều này khiến lợi nhuận trước thuế bị giảm dẫn tới lợi nhuận sau

thuế cũng bị giảm.

Đến năm 2012, tỷ suất này tăng 0,46% so với năm 2011. Nguyên nhân là do doanh thu

và lợi nhuận sau thuế của công ty cùng tăng. Trong năm 2012, Nhà nước đã có những chính

sách để kích nhu cầu mua nhà và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng để khôi phục thị trưởng

bất động sản, bình ổn giá cả, là cấu nối giúp người tiêu dùng tiếp cận được với những công

trình phù hợp với nhu cầu; cụ thế là: gói kich cầu mua nhà chung cư bình dân ở KĐT Việt

Thang Long University Library

Page 71: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

62

Hưng, Xa La - Hà Đông…Công ty đã chớp lấy thời cơ và tận dụng được cơ hội để tiếp cận

với nhu cầu của người tiêu dùng.

b. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản phản ánh khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của

doanh nghiệp. Việc phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty đưa ra cơ sở để

điều chỉnh việc đầu tư vào tài sản tại công ty. Số liệu ta có được như sau:

Bảng 2.23 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Lợi nhuận sau thuế (VNĐ) 1.507.627.642 1.153.224.217 1.679.343.010

Tổng tài sản (VNĐ) 49.263.402.033 59.092.296.622 55.190.290.630

ROA (%) 3,06 1,95 3,04

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản năm 2011 là 1,95 %, có nghĩa là 100 đồng tổng tài

sản tạo ra 1,95 đồng lợi nhuận sau thuế. Lí do mà tỷ suất này trong năm 2011 thấp hơn năm

2010 là trong năm 2011 tốc độ tăng của tài sản(19,95%) nhỏ hơn tốc độ giảm (23,51%) của

lợi nhuận. Điều đó cho thấy Công ty sử dụng tài sản không hiệu quả bằng năm 2010. Năm

2012 tỷ suất này là 3,04% tăng so với năm 2011 khoảng 55,91%. Nguyên nhân là do năm

2012 công ty đã có chính sách sử dụng tài sản sau khi rút kinh nghiệm từ năm 2011. Bên

cạnh đó lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng một lượng đáng kể so với năm 2011. Do

tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế (45,62%) lớn hơn tốc độ giảm (6,6%) của tài sản nên

ROA năm 2012 tăng so với năm trước. Mức tăng này cũng cho thấy sự nỗ lực của cán bộ

trong công ty trong năm vừa qua.

Để tìm hiểu rõ nguyên nhâm tăng giảm của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ta có thể

sử dụng phương pháp phân tích Dupont để xem xét nhân tố ảnh hưởng:

Phương trình phân tích Dupont như sau:

ROA= Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x ROS

Như vậy có thể tìm thấy hai nhân tố anhư hưởng đến hiệu quả đầu tư của công ty đố là khả

năng quản lý chi phí và khả năng quản lý tài sản trong công ty, cụ thể:

Bảng 2.24. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

ROS (%) 2,20 1,17 1,63

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (lần) 1,39 1,67 1,87

ROA (%) 3,06 1,95 3,04

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Qua bảng phân tích trên có thể thấy rằng tỷ suất sinh lời trên doanh thu phần lớn có

tác động dương đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, cụ thể là:

Page 72: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

63

Năm 2011, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản giảm 1,11% so với năm 2010. Nguyên

nhân do trong năm 2011 tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm 1,03% và tốc độgiảm lớn hơn

tốc độ tăng của hiệu suất sử dụng tài sản. Có thể nói rằng công tác quản lý chi phí của công

ty ở mức kém do mức tăng giá vốn hàng bán cao và không tương xứng với doanh thu dẫn

đến tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm.

Năm 2012, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng 1,37 % so với năm 2011. Nguyên

nhân do trong năm 2012 cả 2 khoản hiệu suất sử dụng tài sản và ROS đều có tốc độ tăng

dương nên ảnh hưởng đến ROA tích cực hơn. Điều đó chứng tỏ công ty đã quản lý được chi

phí tốt hơn và sử dụng tài sản có hiệu quả hơn các năm trước.

c. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Đây là chỉ tiêu quan trọng, là cơ sở để các nhà đầu tư quyết định có nên đầu tư vào

một doanh nghiệp nào đó hay không. Việc phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

tại công ty phản ánh khả năng sinh lời trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty. Cụ thể là:

Bảng 2.25 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Lợi nhuận sau thuế (VNĐ) 1.507.627.642 1.153.224.217 1.679.343.010

Vốn chủ sở hữu (VNĐ) 8.667.443.474 9.116.642.092 9.729.553.628

ROE (%) 17,39 12,65 17,26

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Năm 2011 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 12,65% cho biết cứ 100 đồng nguồn

vốn CSH bỏ ra mang lại 12,65 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010 là 17,39% cho biết cứ 100

đồng nguồn vốn CSH bỏ ra mang lại 17,39 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong năm 2011 tỷ suất

sinh lời trên VCSH thấp hơn 4,74% so với năm 2010. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của lợi

nhuận sau thuế (23,51%) lớn hơn tốc độ tăng của VCSH (5,18%). Cho thấy năm 2011 công ty

chưa tận dụng tốt nguồn vốn này vào mục đích đầu tư, làm ăn không có hiệu quả bằng năm

2010. Và sự sụt giảm này sẽ gây trở ngại đối với Công ty trong việc hấp dẫn các nhà đầu tư,

huy động vốn sẽ có phần khó khăn hơn các năm trước.

Bước sang năm 2012, do cả lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu đều có tốc độ tăng

dương nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế lớn hơn nên tỷ suất của năm cũng tăng theo.

Những số liệu trên cho thấy Công ty tuy chưa có sự phát triển vững chắc nhưng cũng có những

cải tiến để cải thiện tình hình tài chính thông qua các tỷ suất này.

Như vậy, qua việc phân tích một số chỉ tiêu tài chính cho thấy kết quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty không khả quan cho lắm.Các chỉ tiêu sinh lời hầu như giảm và

khả năng thanh toán của Công ty ở mức tương đối tốt. Vì vậy, Công ty cũng nên chú ý tới

việc quản lý chi phí, quản lý tài sản một cách hợp lý hơn và có chính sách sử dụng VCSH

hiệu quả để nâng cao tình hình tài chính Công ty.

Thang Long University Library

Page 73: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

64

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 2.2.5.

2.2.5.1. Nhân tố khách quan

a. Đối thủ cạnh tranh

Trong nền kinh tế hiện nay, bất kì một ngành nghề nào cũng được xây dựng bởi rất

nhiều các doanh nghiệp. Đó là một tập thể gồm nhiều thành viên có chung mục đích là xây

dựng cho ngành của họ phát triển, các doanh nghiệp đều có sự cạnh tranh với nhau trong

mục tiêu chung ấy. Công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI cũng xác định cho mình những

đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước, những chiến hữ trên thị trường kinh doanh để biết vị

trí và lợi thế của mình so với đối thủ.

Đối thủ cạnh tranh: Một doanh nghiệp khó có thể phát triển toàn diện nếu như không

xác định cho mình những đối thủ cạnh tranh ngang tầm,lớn mạnh hơn và có những điểm

mạnh hơn. Công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI là doanh nghiệp xây dựng có ưu thế xây

dựng những công trình hạng mục lớn, có đội ngũ lao động lành nghề và có chuyên môn cao.

Hiện nay các đối thủ của công ty được chia thành 2 nhóm: nhóm công ty trong nước và

nhóm các công ty xây dựng nước ngoài có họat động xây dựng trê lãnh thổ Việt Nam.

Nhóm các công ty trong nước chủ yếu là những tập đoàn lớn đã có tên tuổi trong

ngành xây dựng và họ đã bành chướng được tên tuổi trên diện rộng cả nước: Tập đoàn Sông

Đà, Công ty Xây dựng Bắc Thăng Long, Vinaconex I &III,... Các doanh nghiệp này đã có

thâm niên trong ngành xây dựng hơn 40 năm cùng với nguồn vốn ổn định và các chiến lược

quản lý, phát triển tương đối tốt...

Nhóm các công ty xây dựng nước ngoài có họat động xây dựng trê lãnh thổ Việt Nam:

Hiện nay do số vốn ODA đổ vào Việt Nam ngày càng cao nên các doanh nghiệp nước ngoài

dodỏ vào Việt Nam ngày càng nhiều chiếm một phần khôgn nhỏ thị phần thị trường xây

dựng. Đa số các công trình theo vốn ODA đều do công ty nước bản địa trực tiếp xây dựng.

Vì vậy công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI thay vì chỉ nhận trên hợp đồng mà còn liên

kết thi công một phần hạng mục công trình cho các công trình theo vốn ODA để dần dần

tham nhập thị trường này. Những công ty xây dựng nước ngoài thường chưa biết nhiều

phong tục xây dựng cũng như quen với thời tiết khí hậu Việt Nam nên đó cũng là một thể

yếu của họ. Hiện any công ty đang xây dựng chương trình để quảng bá hình ảnh của công ty

sang thị trường nước ngoài cũng như trong nước.

b. Nhân tố tự nhiên

Ngành xây dựng là ngành chịu nhiều bởi tác động của môi trường và cũng làm ảnh

hưởng nhiều tới môi trường vì thời gian thi công công trình lớn, lượng bụi và tiếng ồn ảnh

hưởng tới cuộc sống của con người tương đối lớn. Vì vậy mà các doanh nghiệp cần có

những biện pháp để giảm làm ảnh hưởng xấu tới môi trường góp phần bảo vệ môi trường.

Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa: Các công trình trong ngành xây dựng nói chung và của

công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI đều thực hiện ngoài trời chịu nhiều tác động của

Page 74: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

65

thời tiết. Công nhân xây dựng là những người trực tiếp xây dựng chịu nhiều nắng gió và tác

động của khí hậu. Khi thi công một công trình, công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI

thường xem xét yếu tố thời tiết khí hậu trước trong suốt thời gian thi công để đảm bảo chất

lượng công trình, mỗi khi có sự chuyển biến thời tiết công ty sẽ nhắc nhở công nhân và

chuyển sang những hạng mục ít bị ảnh hưởng của thời tiết. Ví dụ: trời mưa thay vì tiếp tục

xây thô công trình trên những tầng tiếp theo, thì ban quản lý sẽ phân công công nhân vào

hoàn thiện phần công trình đã xây thô xong bên dưới; nếu thời tiết có gió mạnh, việc xây

dựng trên cao không được đảm bảo thì công nhân sẽ được trang bị thêm những tấm lưới

chắn gió và được di chuyển vào khu vực khuất gió để tiếp tục công việc của mình....

Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: Vật tư của công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI chủ

yếu là những sản phẩm lấy từ thiên nhiên đã qua chế tạo nhưng sự biến đổi về giá hay chất

lượng cũng gây ảnh hưởng đến công ty ít nhiều. Chẳng hạn như xi măng có nguyên liệu chủ

yếu là Silic nên nếu Silic bị khai thác quá nhiều sẽ khiến nguồn vật tư bị khan hiếm làm cho

giá của nó bị tăng lên nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy ngoài việc chỉ biết

khai thác tự nhiên thì các doanh nghiệp cần có những hành động để tái tạo tự nhiên. Hiện

nay công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI đang tham gia vào chương trình “ Thiên nhiên

là của chúng ta” do Hội Nông nghiệp Hà Nội xây dựng để bù đắp một phần nào tài nguyên

do mình đã khai thác.

2.2.5.2. Nhân tố chủ quan

a. Bộ máy quản lý doanh nghiệp

Hiện nay các phòng ban của công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI tương đối ổn định

và làm đúng trách nhiệm của mình. Các thanh viên trong các phòng ban có quan hệ chặt chẽ

với nhau giúp cho công ty vận hành thống nhất hơn. Nhưng bên cạnh đó, đa ssó các cán bộ

trong bộ máy quản lý đều là những người đã có thâm niên trong công tác quản lý nên việc

nhanh nhẹn tiếp xúc với xu hớng mới của nền kinh tế còn chưa kịp thời. Vì vậy cần bổ sung

những người trẻ, năng động để kế thừa những kinh nghiêpm của lớp các cán bộ đi trước và

thổi tinh thần nhiệt huyết, trẻ trung vào công việc trở nên thoái mái và trách nhiệm hơn, có thể

xoay mình với tất cả các biến động mới của kinh tế trong ngành xây dựng khó khăn hiện tại.

b. Đội ngũ lao động

Lực lượng lao động của công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI chủ yếu là công nhân

trên công trường xây dựng dùng sức của hộ và những bàn tay khéo léo để làm nên những

công trình góp phần vào mỹ quan đô thị cũng như cuộc sống hiện đại ngày nay ở Việt Năm.

Vì vậy việc thường xuyên quan tâm đến đời sống tình thần và nâng cao tay nghề cho họ là

hết sức cần thiết. Tránh tình trạng họ cảm thấy cuộc sống trên công trường quá buồn tẻ mà

sao nhãng trong công việc và gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình.

Bên cạnh con người, công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI cũng đầu tư vào máy

móc nhưng chưa thật sự nhiều chỉ đủ để phục vụ chưa áp dụng nhiều cải tiến kỹ thuật trong

Thang Long University Library

Page 75: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

66

xây dựng để rút ngăn được thời gian thi công. Công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI luôn

tạo điều kiện cho mọi người để đưa ra những sáng kiến góp phần giúp cho công ty có thể

tạo đựoc môi trường làm việc thoải mái và hiệu quả nhất.

c. Vốn kinh doanh

Hiện nay nguồn vốn của công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI chủ yếu được huy

động từ nguồn nợ ngắn hạn nên trong tương lai công ty cố găng huy động càng nhiều

nguồn từ nợ dài hạn càng tốt để tránh chi phí lãi vay cao và áp lực thanh toán ngăn hạn cũng

như thời gian quay vòng tiền đựoc kéo dài ra hơn để nguồn vốn kinh doanh của công ty ổn

định hơn tạo điều kiện cho đồng vốn sinh lời nhiều hơn trước khi phải thanh khoản chúng.

Nguồn vốn của công ty ần đa dạng hóa đồng tiền hơn nữa, và thu hút thêm cổ đôngnước

ngoài để tránh tình trạng mất giá đồng nội tệ. Vì vậy công ty cần tham gia nhiều hơn các

chương trình hợp tác quốc tế và xây dựng hình ảnh công ty xây dựng đáng tin cậy đối với

các cổ đông nước ngoài.

d. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất của công ty CP Xây dựng và Đầu tư VVMI chủ yếu là nhà xưởng để dự

trữ hàng tồn kho, nằm ngay cạnh trụ sở của công ty tại Tổ 30 Đông Anh-Hà Nội, hệ thống

chắn bụi và giảm tiếng ồn được lưu tâm nhiều hơn cùng với hệ thống che chắn tốt không để

hàng tồn kho bị hỏng hóc cùng với hệ thống đường vào kho tương đối rộng. Phương tiện

vận chuyển luôn sẵn sàng để phục vụ trong mọi tình huống.

Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty Cp Xây dựng và Đầu tư VVMI 2.2.6.

2.2.6.1. Kết quả đạt đƣợc

Công ty đã xây dựng được đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có bề dầy kinh nghiệm,

gắn bó tâm huyết với công việc; đây là nguồn lực được phát huy và huy động tốt để phục vụ

hoạt động tiến hành thi công công trình của công ty. Truyền thống đoàn kết, cộng đồng

trách nhiệm, thống nhất ý chí, chủ trương và hành động của Hội đồng quản trị, các tổ chức

đoàn thể và cán bộ người lao động trong toàn công ty luôn được phát huy và giữ vững là

yếu tố quyết định để vượt qua khó khăn thử thách đưa Công ty ngày càng lớn mạnh vững

bước trên thương trường. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty tương đối gọn nhẹ và hoạt

động hiệu quả, điều này thể hiện ở cơ cấu các phòng ban chức năng của công ty, các phòng

ban hoạt động một cách độc lập nhưng có mối quan hệ và phối hợp chặt chẽ với nhau.

Lợi nhuận của công ty qua các năm có chiều hướng gia tăng những không ổn định

chứng tỏ công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả nhưng chưa ổn định; thể hiện ở tỷ suất

lợi nhuận có sự thay đổi tăng giảm không cố định qua các năm. Các tỷ suất này đều ở mức

cáo hơn trung bình của ngành xây dựng và BĐS nên công ty cần có những biện pháp để

quản lý chi phí, làm gia tăng lợi nhuận ổn định hơn trong tương lai.

Tỷ trọng các khoản nợ tương đối cao nhưng với những kế hoạch kinh doanh có hiệu quả,

công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ, bao gồm cả lãi vay phải trả.

Page 76: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

67

Nguồn VCSH tăng dần qua các năm do lợi nhuận giữ lại tăng lên, cho thấy công ty

kinh doanh có lợi nhuận trong các năm qua. Tuy nhiên tỷ lệ VCSH còn thấp so với tổng

nguồn vốn chưa đủ để tài trợ cho TSNH và TSDH nên công ty cần tiếp tục đẩy mạnh tốc độ

tăng VCSH để chủ động hơn về mặt tài chính.

Doanh thu hàng năm của công ty đang có xu hướng tăng mạnh, đó là tín hiệu đáng

mừng cho một công ty xây dựng ở thời điểm hiên tại. Vì vậy công ty cần giữ vững chính

sách và đẩy mạnh doanh thu hơn nữa nhằm nâng cao vị trí trên thương trường cũng như

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Trong năm 2012, ta thấy tổng tài sản của công ty giảm so với năm 2011 và đông thời

hệ số nợ trên tổng tài sản (D/A) cũng giảm, chứng tỏ mức độ tài trợ tài sản của công ty bằng

các khoản nợ giảm, mức độ phụ thuộc vào chủ nợ giảm đảm bảo được mức độ độc lập về tài

chính. Do đó, công ty sẽ có nhiều cơ hội để tiếo nhận các khoản vay mở rộng kinh doanh.

Lợi nhuận của công ty có chiều hướng tăng, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công

ty ngày càng hiệu quả hơn, thể hiện tỷ suất lợi nhuận tăng. Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận vẫn

còn ở mức thấp, do đó trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp quản lý chi phí hạ

giá thành sản phẩm nhằm nâng cao lợi nhuận.

2.2.6.2. Hạn chế

Cơ cấu tài sản, giá trị của TSNH lớn hơn rất nhiều so với giá trị của TSDH, điều đó có

nghĩa là hiện nay đa số máy móc, phương tiện vận chuyển của công ty đều được thuê để thi

công các công trình, chính vì vậy công ty cần chú trọng hơn vào đầu tư vào TSCĐ để tạo

tạo ra phần TSDH có giá trị lớn hơn.

Khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong khoản mục TSNH trong thời gian vừa qua và

đang có xu hướng giảm nhẹ qua từng năm. Có thể thấy điều đó qua bảng sau:

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

PTKH / TSNH (%) 65,93 66,08 60,73

Thời gian thu nợ (ngày) 154 139 115

Số vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng là tương đối lớn điều đó đồng nghĩa với

công ty đã mất rất nhiều các cơ hội chi trả, đầu tư; nhưng cũng nhờ chính sách tín dụng nới

lỏng này mà công ty thu hút được nhiều khách hàng làm tăng doanh thu trong năm. Vì vậy

mà công ty cần có những giải pháp quản lý khoản phải thu và cân nhắn lợi ích của chính

sách nới lỏng tín dụng này.

Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn bằng tiền mặt vì tỷ số

khả năng thanh toán nhanh bằng tiền tại công ty đều nhỏ hơn một đồng nghĩa với lượng tiền

mặt dự trữ tại công ty không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán. Công ty sử dụng nhiều nguồn vốn

vay ngắn hạn, không phù hợp với đặc thù của công ty xây dựng; nếu công ty sử dụng khoản nợ

ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn sẽ làm gia tăng rủi ro thanh toán khi các khoản nợ đến

hạn mà tài sản dài hạn chưa có khả năng thu hồi vốn. Công ty cần có chính sách để giảm bớt

Thang Long University Library

Page 77: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

68

nguồn vay, gia tăng VCSH để giảm bớt rủi ro thanh toán. Đồng thời cần xây dựng một lượng

dự trữ tiền mặt tối ưu để có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán khi công ty cần thiết.

Nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng tương đối cao, trên 70% tổng nguồn vốn; cho thấy

khả năg tự chủ về tài chính của công ty còn thấp. Vốn họat động của công ty còn phụ thuộc qua

nhiều vào sự tài trợ từ bên ngoài, nguồn vốn này phải chịu chi phí tài chính không nhỏ. Việc

huy động quá nhiều nợ khiến công ty khó có thể vay thêm các khoản vay mới nếu cần đầu tư

thêm vào các khoản mục khác. Mức độ quá cao của các khoản nợ khiến cho độ an toàn của

công ty trong kinh doanh kém hơn. Vì vậy công ty phải có những chiến lược để kiểm soát tốt

phần nợ, làm giảm tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn để chủ động hơn về mặt tài chính. Tỷ số nợ

trên tổng tài sản của công ty qua các năm có chiều hướng giữ ở mức cao, chứng tỏ công ty

đã tận dụng hết các khoản đi chiếm dụng. Tuy đã tận dụng hết các khoản vốn đi chiếm dụng

nhưng hiệu quả kinh doanh vân chưa cao cho thấy công ty sử dụng vốn chưa có hiệu quả.

Tổng chi phí so với doanh thu tăng dần qua các năm làm cho lợi nhuận trong hoạt

động kinh doanh của công ty cũng có xu hướng giảm, cho thấy chất lượng kinh doanh của

công ty chưa thật sự vững mạnh, nguyên nhân chủ yếu là do tỷ lệ chi phí tài chính giảm dần

qua các năm, trong khi tỷ lệ chi phí GVHB và chi phí QLDN đều tăng so với doanh thu

nhưng tốc độ giảm của chi phí tài chính không bằng tốc độ tăng của chi phí GVHB và chi

phí QLDN nên tỷ lệ tổng chi phí tăng so với doanh thu. Theo dự đoán có thể chi phí GVHB

và chi phí QLDN tiếp tục tăng trong những năm tới, do đó công ty cần cố gắng kiểm soát

sao cho tốc độ tăng của chi phí GVHB và chi phí QLDN thấp hơn tốc độ tăng của doanh

thu, đồng thời tiếp tục giảm chi phí tài chính để làm giảm tổng chi phí trong kinh doanh

giúp tăng lợi nhuận cho công ty, nâng cao tỷ suất lợi nhuận.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2:

Từ số liệu ở bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ba

năm (năm 2010, năm 2011, năm 2012), kết hợp với những cở sở lý luận chung về tình hình

tài chính trong doanh nghiệp ở chương 1; chương 2 đã phân tích rõ ràng chỉ tiêu tài chính

của Công ty Cổ Phần Xây dựng và Đầu tư VVMI để thấy được những nguyên nhân, cũng

như đánh hậu quả của các chỉ tiêu tác động đến tình hình tài chính của công ty, đồng thời

cũng phân tích sự tác động của các yếu tố chủ quan - khách quan để từ đó Công ty có thể

đưa ra các giải pháp nhằm phát huy những điểm tốt, và cải thiện những điểm chưa tốt để

đưa ra các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty ở chương 3.

Page 78: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

69

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI

CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƢ VVMI

Định hƣớng hoạt động của Công ty Cp Xây dựng và Đầu tƣ VVMI 3.1.

Kế hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam 2011-2020 3.1.1.

Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 do Chính

phủ xây dựng thì tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, phát triển các

lĩnh vực kinh tế xã hội hài hòa với phát triển và bảo vệ môi trường là những tư tưởng quan

trọng nhất và cũng là những nét mới trong tư duy phát triển hiện đại. Nội dung chiến lược

bao gồm :

- Dựa trên sự phát triển nhảy vọt của khoa học - công nghệ, hình thành nền kinh tế tri

thức, sử dụng các công nghệ tiết kiệm nguyên liệu năng lượng, thân thiện với môi trường,

phát triển kinh tế xanh.

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng

nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân.

- Tái cấu trúc các ngành sản xuất và dịch vụ, trọng tâm là phát triển công nghiệp hỗ

trợ các ngành dịch vụ chất lượng cao, có giá trị gia tăng lớn, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có

khả năng cạnh tranh để có thể tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.

- Tái cấu trúc các doanh nghiệp, tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh

nghiệp Nhà nước, phát triển mạnh kinh tế dân doanh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài,

cải cách hành chính, tham gia sâu rộng vào tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực nhằm

phát huy tiềm năng và nội lực của đất nước.

- Coi trọng hơn thị trường trong nước. Phát triển mạnh hệ thống phân phối của các

doanh nghiệp nước ta trên thị trường nội địa để có thể làm chủ thị trường này, tạo cơ sở

vươn xa, thâm nhập sâu vào thị trường thế giới, mở rộng thị trường xuất khẩu, khai thác có

hiệu quả các thị trường có hiệp định mậu dịch tự do.

- Điều chỉnh cơ cấu và nâng cao hiệu quả đầu tư. Nhà nước tập trung đầu tư cho phát

triển nguồn nhân lực và các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu nhất, đồng

thời đẩy mạnh huy động nguồn lực của các thành phần kinh tế.

Để có thể thực hiện các nội dung tái cấu trúc ở trên, vấn đề cần thiết là phải chuyển

đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng dựa vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài

nguyên và nguồn lao động chất lượng thấp sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu trên cơ

sở áp dụng những thành tựu mới về khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao và

kỹ năng quản lý hiện đại.

3.1.1.1. Thuận lợi

Nhà nước có nhiều chính sác để phát triển các vùng nông thôn hay các tỉnh nên việc

đầu tư xây dựng ở các vùng này có nhiều tiềm năng, vì thế mà vốn từ các quỹ do Trung

ương rót xuống nhằm nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng: đường, trạm xá, bệnh viện, trường

Thang Long University Library

Page 79: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

70

học....tăng lên đáng kể. Đây chính là cơ hội cho các Công ty xây dựng tham gia đấu thầu và

nhận xây dựng các công trình. Tạo thu nhập cho Công ty và việc làm cho người lao động.

Nhà nước ta luôn có chính sách đãi ngộ để khuyến khích, giúp đỡ các Doanh nghiệp

tham gia vào lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. Do

đó tạo điều kiện tốt cho Công ty hoạt động có hiệu quả hơn.

3.1.1.2. Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi từ môi trường kinh doanh mang lại.Công ty cũng gặp phải

không ít khó khăn. Cụ thể:

Chính những khó khăn trong nền kinh tếđã khiến Nhà nước kiểm soát chặt chẽ hơn các -

Doanh nghiệp, Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Hạn chế chi tiêu công, làm giảm

số lượng các công trình xây dựng, mất đi nhiều cơ hội cho Công ty.

Các công trình được khởi công và thi công vào nhiều thời điểm trong năm. Với tính -

chất của ngành là không thể thi công trong thời tiết mưa gió, chính vì vậy vào mùa mưa,

tiến độ thi công của công trình bị chậm lại, có thể gây ảnh hưởng tới thời gian thi công.

Điều này buộc Công ty phải tăng cường lao động làm việc ngoài giờ, như vậy thì chi phí

nhân công sẽ cao hơn.

Giá cả thị trường ngày càng leo thang, đặc biệt là giá nguyên vật liệu, giá nhân công. -

Nếu Công ty không có những chiến lược phù hợp, như tiến hành dự trữ...thì công trình khi

được kí là một giá và khi thi công thì giá đã leo lên rất cao. Dù được Chủ đầu tư xem xét để

nâng giá nhưng quy trình này khá phức tạp và khó khăn.

Từ những đánh giá trên, công ty cần phải xác ddihnj roc những thuận lợi do môi

trường kinh doanh mang lại để có thể tận dụng những ưu thế đó trong quá trình hoạt động,

nắm bắt thời cơ và vững vàng phát triển.

Mục tiêu trong những năm tới 3.1.2.

Định hướng phát triển của công ty được nghiên cứu và đưa ra dựa trên tình hình kết

quả họat động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây, cụ thể là từ nădm 2009-2012.

Những quyết định dựa trên cơ sở thực tế của công tyvà phân tích cụ thể xu hướng biến động

của nền kinh tế để đảm bảo hướng đi đúng đắnvà cải thiện tình hình lợi nhuận. Dưới đây là

định hướng phát triển của công ty, được ban lãnh đạo công ty nghiên cứu và thông qua

Tổng công ty Mỏ Việt Bắc:

Tổng doanh thu tăng tối 45% so với doanh thu năm 2012 nhờ vào các biện pháp tăng

cường hiệu quả sử dụng vốn và tài sản.

Phát huy hiệu quả đầu tư, khai thác năng lực sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất

kinh doanh, đạt mức tăng trưởng kinh tế 35 - 40%

Tổng số lao động tăng 20%trong đó có ít nhát 65% lao động trực tiếp được đào tạo

lành nghề .

Đầu tư phương tiện vận tải đảm bảo an toàn cho người lao động

Page 80: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

71

Xác định vị thế của công ty với các doanh nghiệp cùng ngành để năm bắt cơ hội trong

nền kinh tế nhiều biến động.

Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Xây dựng và 3.2.

Đầu tƣ VVMI

Giải pháp đầu tư cho TSCĐ 3.2.1.

Khi đầu tư vào TSCĐ là phải xây dựng việc dự toán vốn đầu tư đúng đắn, sai lầm

trong khâu này sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho doanh nghiệp. Cho nên, khi đi đến

một quyết đầu tư, đặc biệt là quyết định đầu tư theo chiều sâu công ty cần phải xem xét và

phân tích các nhân tố ảnh hưởng như:

Vấn đề khả năng tài chính của công ty là rất quan trọng, công ty cần phải có kế hoạch

nguồn vốn đầu tư và phương hướng đầu tư trong từng thời kỳ nhằm đảm bảo dần hiện đại

hoá việc sản xuất trên cơ sở không ảnh hưởng tới hoạt động chung của doanh nghiệp.

Xem xét ảnh hưởng của lãi suất tiền vay (phản ánh chi phí vốn - giá vốn) và chính

sách thuế vì đó là những nhân tố ảnh hưởng tới chi phí đầu tư của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp phải xem xét xem việc đầu tư đó có mang lại hiệu quả không, khả năng sinh

lợi như thế nào và liệu chúng có bù đắp đầy đủ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra hay

không. Bến cạnh đó, việc xem xét các chính sách thuế cũng rất quan trọng vì nó có thể

khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

Hiện nay, Công ty Cp Xây dựng và Đầu tư VVMI đang thuê TSCĐ nhiều hơn là đầu

tư mua mới TSCĐ nên chúng ta hay xem công ty đã cân nhắc giữa 2 phương án để đầu tư

vào TSCĐ như thế nào giữa phương án thuê TSCĐ và phương ăn mua TSCĐ. Công ty có

tài liệu như sau:

a. Phương án thuê TSCĐ

Trong năm tới, Công ty thực hiện dư án mới 10 năm nên muốn đầu tư vào TSCĐ

bằng cách thuê số TSCĐ sau, thời gian

Đơn vị: Nghìn đồng

Tên TSCĐ Giá thuê/tháng Số lƣợng Thời gian thuê Bên cho thuê

Máy Xúc TUC1 10.000 2 5 năm Công ty CP Phương Nam

Giàn dáo 70 100 2 năm Xí nghiệp khung giáo Việt Tín

Máy san nền R56 2000 5 10 năm Công ty TNHH Hưng Tôn

Ước tính doanh thu khi công ty đem những TSCĐ này vào thi công là:

Năm T1-T3 T4-T7 T8-T10

CF(triệu đồng) 500 550 700

Từ những số liệu trên ta tính được NPV của phương án thuê TSCĐ là 296,9 triệu đồng

b. Phương án mua TSCĐ

Trong năm tới, Công ty Thực hiện dự án 10 năm nên muốn đầu tư vào TSCĐ bằng

cách mua những TSCĐ sau:

Thang Long University Library

Page 81: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

72

Đơn vị: Nghìn đồng

Tên TSCĐ Giá mua/ chiếc Số lƣợng Thời gian trích KH

Máy Xúc TUC1 610.000 2 5 năm

Giàn dáo 400 100 3 năm

Máy san nền R56 80.000 5 6 năm

Ước tính doanh thu khi công ty đem những TSCĐ này vào thi công là:

Năm T1-T3 T4-T5 T6-T7 T8-T10

CF(triệu đồng) 850 950 1.000 1.100

Từ những số liệu trên ta tính được NPV của phương án thuê TSCĐ là 150,7 triệu đồng

Vì NPV của phương án thuê TSCĐ lớn hơn NPV của phương án mua TSCĐ nên công

ty sẽ tiếp tục thuê TSCĐ để sinh lời cao hơn.

Quản trị các khoản phải thu 3.2.2.

Việc áp dụng các chính sách trả chậm và chiết khấu có thể giúp công ty thu hút thêm

nhiều khách hàng. Tuy nhiên hiện nay, tỷ trọng các khoản phải thu của công ty là tương đối

lớn trong tổng tài sản gây ra rủi ro tài chính khi các bên đối tác không có khả năng thanh

toán các khoản nợ với công ty. Mặt khác, mỗi hợp đồng xây dựng, hợp đồng bất động sản

có giá trị lớn lên đên hàng tỷ đồng, nếu công ty để bên đối tác chiếm dụng khoản vốn này

trong thời gian dài, công ty sẽ mất đi những cơ hội sử dụng khoản vốn đó cho những hoạt

động đầu tư sinh lời khác: gửi ngân hàng hưởng tiền lãi, đầu tư tài chính ngắn hạn, cho

vay...

Vậy để giảm tình trạng chiếm dụng vốn từ khách hàng và các đối tác, cong ty cần điều

chỉnh lại chính sách trả chậm cho các bên đầu tư nhằm gia tăng tốc độ thu hồi nợ. Trước hết

để có thể áp dụng được các chính sách trả chậm phù hợp, công ty nên thực hiện phân loại

các nhà đầu tư để dễ dàng trong công tác thu hồi nợ.

Bảng 3.1. Phân loại khách hàng của Công ty

Nhóm khách

hàng

Tỷ lệ

khách hàng

Tỷ trọng doanh thu so

với tổng doanh thu(%)

Tỷ lệ doanh thu (không)

chƣa thu hồi đƣợc (%)

1 37 23 38

2 42 32 35

3 21 45 27

(Nguồn: Phòng Kế toán )

Nhóm 1: Các đối tác nhỏ lẻ, đem lại cho công ty nguồn doanh thu thấp. Đối với nhóm

1 công ty cần thắt chặt chính sách tín dụng, đặc biệt là điều khoản chiết khấu và khoản tạm

ứng trong hợp đồng vì đây là nhóm khách hàng có tính rủi ro cao trong kinh doanh.

Nhóm 2: Nhóm các đối tác ở mức trung bình, đã có mối quan hệ kinh tế với công ty,

tuy nhiên nguồn doanh thu từ nhóm khách hàng này không ổn định. Công ty nên ấp dụng

Page 82: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

73

chính sách chiết khấu và trả chậm một phần giá trị công trình trong thời gian nhất định khi

hai bên ký kết những công trình có giá trị tương đối cao.

Nhóm 3:Nhóm các đối tác lớn, doanh thu của nhóm này mang lại cho công ty cao và

ổn định. Công ty nên mở rộng họat động sản xuất kinh doanh với nhóm đối tác này vì đây

chính là những đối tác này quen thuộc, có uy tín trên thị trường nói chung và với công ty

nói riêng. Việc mở rộng các chính sách bán chịu giúp công ty giữ được mối quan hệ lâu dài

với nhóm đối tác này, đồng thời có cơ hội tìm kiếm những đối tác mới nhờ sự liên kết và sự

giới thiệu của họ.

Đối với mỗi nhóm đối tác, công ty sẽ có những điều khoản riêng trong hợp đồng để

tạo công bằng đối với tất cả các đối tác khi bắt tay với công ty trong các hopự đồng xây

dựng và kinh doanh. Ví dụ như Tổng công ty than Quảng Ninh là đối tác của công ty từ

những ngày mới đi vào hoạt động đến nay, 2 bên kết giao với nhau như những đối tác than

thiện và giúp đỡ nhau trên thị trường để cùng nhau phát triển; mỗi hợp đồng của Tổng công

ty than Quảng Ninh luôn được công ty tập trung để hoàn thiện sớm nhất có thể và luôn đảm

bảo chất lượng cùng với chính sách chiết khấu cao nhất (5%) trong danh sách đối tác của

công ty. Việc đưa ra chính sách trả chậm có hiệu quả sẽ làm cho các khoản phải thu, tăng số

lượng đối tác đồng thời không làm giảm doanh thu và lợi nhuận của công ty.

Quản lý và làm giảm tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn 3.2.3.

Hiện nay, hệ số nợ của công ty là tương đối cao gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty.

Sử dụng nguồn nợ vay cao khiến cho công ty chỉ cần bỏ ra một lượng vốn nhỏ cũng được sử

dụng lượng tài sản lớn, phục vụ cho quá trình sản xuất các họat động sinh lời. Nhưng hệ số

nợ quá cao khiến công ty khó có thể vay được các khoản nợ mới khi cần có thêm vốn đầu

tư. Mặt khác, việc giữ hệ số nợ cao khiến cho khả năng an toàn trong sản xuất kinh doanh

của công ty thấp do không tự chủ động trong các hoạt động của mình.

Trước tình tình chi phí lãi vay của Công ty, Công ty cần có biện pháp huy động thêm

vốn từ bên trong Công ty để giảm bớt nguồn vay nợ từ bên ngoài. Nếu doanh nghiệp trực

tiếp huy động từ cán bộ công nhân viên với lãi suất cao hơn là suất tiền gửi họ nhận được,

đồng thởi nhỏ hơn lãi suất huy động vốn trên thị trường thì cả doanh nghiệp và người lao

động đều có lợi.

Ta có thể tính được khoản tiết kiệm được từ nhân viên và công ty như sau:

Lãi suất đi vay ngân hàng năm tính đến tháng 3 năm 2012 khoảng 13%/ năm , đồng

thời lãi suất huy động bằng VNĐ tính đến tháng 3 năm 2012 trên thị trường ở mức khoảng

11%/năm. Như vậy giả sử toàn bộ khoản đi vay từ ngân hàng là 30 tỷ đồng được huy động

tất cả từ cán bộ công nhân viên trong công ty thì cả cán bộ và công ty đều có lợi được một

khoản tiền khá lớn. Giả định rằng lãi suất mà công ty sẽ huy động từ Công nhân viên

khoảng 12%/ năm khi đó:

Khoản lợi mà cán bộ công nhân viên sẽ thu được so với gửi tiết kiệm ngân hàng là:

Thang Long University Library

Page 83: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

74

30 tỷ đồng x (12% - 11%) = 300 triệu đồng/ năm

Và công ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí lãi vay là:

30 tỷ đồng x (13% - 12%) = 300 triệu đồng/ năm

Chính vì thế, không chỉ có công ty được lợi mà còn có cả nhân viên trong Công ty

cũng tiết kiệm được khoản tiền khá lớn, vì vậy Công ty nên cân nhắc đưa ra những chính

sách nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ công nhân viên của mình một cách có hiệu quả

nhất.

Thêm vào đó, Công ty cũng rất may mắn khi nhận được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước

trong chính sách vay vốn và sự hỗ trợ rất lớn từ phía đối tác là các doanh nghiệp thu mua gỗ

và các sản phẩm từ gỗ. Thông qua hợp đồng mua bán Công ty thường được hỗ trợ về vốn để

mua nguyên liệu từ phía đối tác với không lãi suất hoặc lãi suất rất thấp từ 1%/năm đến

3%/năm, công ty chỉ cần thực hiện các chính sách thương mại, chiết khấu đối với đối tác mà

thôi.

Bên cạnh đó Công ty có thể huy động vốn bằng cách phát hành các công cụ nợ. Đây là

hình thức gọi vốn tương đối mới và tương đối khó thực hiện do thị trường tài chính của nước

ta chưa phát triển, nhưng trong giai đoạn hiện nay cũng như trong thời gian tới, hình thức này

se ngày càng phát triển mạnh do có nhiều ưu điểm. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà

nước ta đã và đang đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có lãi

và thuộc diện Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn. Do đó, Ban Giám Đốc có thể nghiên

cứu, lập dự án cổ phần hóa một phần công ty nhằm huy động thêm vốn, tạo thêm động lực

bên trong trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh doanh. Khi tiến hành cổ phần hóa, Công ty có thể

chuyển vốn vay người lao động trước đây thành cổ phần. Điều này tạo điều kiện hơn cho

người lao động tham gia vào quản lý và điều hành doanh nghiệp, đồng thời giúp công ty

chuyển một bộ phận vốn vay thành vốn chử sở hữu, góp phần làm giảm hệ số nợ.

Ngoài ra có một hình thức tạo vốn mới là liên doanh, liên kết. Thông qua kiên doanh,

liên kết với đối tác trong hoặc ngoài nước, Công ty sẽ có được vốn kinh doanh, và hơn nữa

ta còn có thể học thêm được kinh nghiệm trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của

đối tác, đặc biệt là đối tác nước ngoài.

Page 84: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

75

Kiểm soát chi phí QLDN 3.2.4.

Đồ thị 3.1. Cơ cấu chi phí QLDN của công ty năm 2012

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Nhìn vào biểu đố ta có thể thấy nguyên nhân chính làm chi phí quản lý doanh

nghiệp cao chủ yếu là do chi phí dịch vụ mua ngoài. Năm 2012 chi phí dịch vụ mua

ngoài chiếm 29% (sau chi phí lương là chi phí bắt buộc) trong tổng chi phí quản lý

doanh nghiệp. Vì vậy đẻ gia tăng lợi nhuận cho công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn lưu động thì ta cần có biện pháp để làm giảm chi phí này. Ta xem xét bảng sau:

Bảng 3.2. Tình hình chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

% Số tiền

(triệu đồng) Tỷ trọng (%)

Số tiền

(triệu đồng) Tỷ trọng (%)

Điện, internet 312 35,45 450 35,27 44,23

Điện thoại 359 52,16 583 42,55 62,40

Nước 30 3,41 40 3,13 33,33

Báo,tạp chí, foto 10 1,14 30 2,35 200,00

Dịch vụ khác 169 7,84 173 16,69 2,37

TỔNG 880 100 1276 100 45

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Thang Long University Library

Page 85: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

76

Qua bảng phân tích trên ta thấy chi phí điện thoại năm 2012 tăng lên cả về tỷ trọng và

số tuyết đối so với năm 2010. Thực tế hiện nay giá cước điện thoại đang có xu hướng giảm

mà tiền điện thoại của công ty lại có xu hướng tăng nhanh. Qua điều tra cho thấy một thực

tế là việc nhân viên dùng điện thoại của công ty vào việc cá nhân rất nhiều. Vì vậy đã làm

cho tiền điện thoại của công ty tăng nhanh dẫn tới chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Để

giảm tiền điện thoại bao gồm cả cước thuê bao cố định và cước di động, ccông ty cần khoán

mức sử dụng cho từng bộ phân, phòng ban và từng cá nhân giữ chức vụ theo chức năng

công việc cụ thể của từng phòng ban và từng cá nhân sử dụng. Vì chi phí điện thoại năm

2012 tăng 62,4% tương ứng với hơn 100tr đồng nên công ty đã tính khoán từng phòng ban

theo từng tháng và thử nghiệm giảm 20% số tiền cho tất cả các phòng ban. Nếu phòng ban

nào sử dụng quá mức khoán thì phần vượt mức sẽ bị trừ trực tiếo vào lương của trưởng

phòng ban, bộ phận đó vào cuối tháng. Từ đó quản lý các phòng ban sẽ nghiêm túc hơn

trong việc kiểm soát việc sử dụgn điện thoại theo định mức, sẽ tiết kiệm chi phí cho công ty.

Dự kiến sau khi thực hiện biện pháp này thì số tiền điện thoại của công ty sẽ giảm

được 20%. Vậy số tiền sẽ tiết kiệm được là:

583 triệu x 20% =116,6 triệu đông

Bên cạnh chi phí điện thoại làm cho chi phí dịch vụ mua ngoài tăng thì chi phí điện và

internet cũng là một trong những khoản mục mà nhà quản lý phải quan tâm. Công ty cũng

phải quản lý chặt chẽ việc sử dụng điện và internet, tránh tình trạng nhân viên lãng phí điện

và sử dụng internet vào việc riêng.Vì tiền điện và internet cũng chiếm 35,27% trong tổng

chi phí quản lý doanh nghiệp. Qua điều tra cho thấy nhân viên của công ty vẫn chưa có ý

thức tiết kiệm điện, vào internet nghe nhạc và xem phim, chơi điện tử nhiều dẫn đến tiền

điện và internet tăng nhanh,hiệu quả công việc giảm.Chính vì vậy công ty cần nâng cao ý

thức cho nhân viên của mình hơn nữa về việc tiết kiệm điện như: tắt những thiết bị không

cần thiết, hạn chế vào internet ngoài mục đích phục vụ cho công việc. Hiện nay giá điện đã

tăng lên, sử dụng điện trả theo mức độ, vì vậy nếu công ty tiết kiệm được khoản tiền này sẽ

tạo ra một lượng tiền để phục vụ ho sản xuất kinh doanh. - Dự kiến sau khi thực hiện biện

pháp, chi phí điện và internet giảm được 10%. Cụ thể Công ty sẽ tiết kiệm được:

225 triệu x 10% = 45 triệu đồng

Như vậy sau khi thực hiện biện pháp thì chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 161,6 triệu

đồng làm cho tổng chi phí giảm được 161,6 triệu đồng. Tiết kiệm được một khoản chi phí

và khoản chi phí này có thể sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

Công ty giảm một khoản tiền vay và không mất chi phí sử dụng vốn nếu là vốn vay, không

mất chi phí cơ hội nếu là vốn chủ. Tạo được thói quen tiết kiệm cho cán bộ công nhân viên

và góp phần tăng lợi nhuận cho công ty.

Page 86: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

77

Một số giải pháp khác 3.2.5.

a. Chú trọng công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty

Tại Công ty, công tác phân tích tài chính đã được tiến hành thông qua thuyết minh Báo

cáo tài chính và nội dung phân tích đã được đề cập ở chương 2. Kết quả phân tích chủ yếu

được sử dụng cho mục đích báo cáo, tổng kết chưa phục vụ cho việc đánh giá thực trạng

tình hình tài chính của Công ty từ đó ra các quyết định tài chính phù hợp trong quá trình

sản xuất kinh doanh sau. Như vậy, Ban lãnh đạo Công ty và các bộ phận phân tích cần nhận

thức được vai trò và ý nghĩa của công tác phân tích tài chính để nó trở thành công việc có vị

trí, có quy trình thực hiện chặt chẽ như các công tác kế toán bắt buộc thực hiện của Công ty.

Thường Công ty tiến hành phân tích vào cuối mỗi niên độ kế toán nhằm mục đích báo cáo

thì bây giờ Công ty có thể tiến hành thường xuyên hơn. theo quý,hoặc theo tháng. Tuy

nhiên, việc thay đổi trong tư duy không phải là việc có thể thay trong một sớm một chiều,

do vậy Công ty cần hết sức lưu tâm.

b. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là một trong các nguồn lực cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, do đó

số lượng và chất lượng lao động có ảnh hưởng rất lớn đế hiệu quả sản xuất kinh doanh ở

Công ty. Hiện tại, lực lượng lao động ở Công ty còn một số chưa đáp ứng được yêu cầu của

thực tế công việc, do đó hiệu quả sử dụng lao động chưa cao, năng suất lao động thấp. Vì

vậy, công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

Cải tiến nâng cao năng lực, trình độ của người quản lý và nâng cao chất lượng người

lao động: Tổ chức các khóa đo học bồi dưỡng, đi học tại các trung tâm đào tạo, các trường

nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn. Công ty cần có kế hoạch và chiên lược cụ thể

đối với nguồn nhân lực, cán bộ ở các phòng ban, phải sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực phù

hợp với trình độ, khả năng của từng người.

Đẩy mạnh công tác khen thưởng, kỷ luật để khuyến khích người lao động trong công

ty có thể làm việc một cách hăng say, nhiệt tình hơn nữa, để nâng cao năng suất lao động thì

Công ty cần phải có chính sách khen thưởng, kỷ luật cụ thể. Phải làm cho tất cả mọi nguồn

lao động thấy rõ chính sách nhất quán rõ ràng và công bằng để mọi người thực hiện.

Tăng cường giáo dục tư tưởng, ý thức cho cán bộ nhân viên, lao động để họ gắn bó

hơn nữa với Công ty. Tư tưởng của người lao động là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao

hiệu quả kinh doanh. Nếu ý thức người lao động tốt, họ hiểu rõ mình phải làm gì trong

Công ty, họ làm tốt vai trò vị trí của mình thì hiệu quả lao động sẽ cao. Ngược lại, những

người có ý thức kém sẽ làm giảm năng suất lao động, giảm hiệu quả kinh doanh. Chính vì

vậy, cán bộ lãnh đạo cần phải giáo dục, tuyên truyền cho người lao động ý thức được vai trò

của mình, tự giác làm việc một cách hăng say.

Thang Long University Library

Page 87: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

78

Kết luận chƣơng 3

Qua việc nhận định xu hướng phát triển của ngành, đánh giá về những ưu điểm, nhược

điểm, cơ hội, thách thức của công ty Cổ Phần Xây dựng và Đầu tư VVMI và đánh giá ở

chương 2, từ đó tôi đã đề ra một số các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại

Công ty; với những giải pháp đã đề ra, tôi mong rằng Công ty sẽ tham khảo, từ đó đưa ra

các quyết định về chiến lược về quản lý, sử dụng các nguồn lực, và có những hành động cụ

thể để tận dụng các cơ hội từ đó tình hình tài chính của công ty được nâng cao hơn.

Page 88: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

79

KẾT LUẬN

Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng VVMI, em đã

vận dụng được kiến thức đã học ở trường vào điều kiện cụ thể của Công ty và hiểu được hoạt

động tài chính của Công ty, cũng như công việc thực tế của bộ phận kế toán trong công ty.

Ngoài những kiến thức em học được ở trong nhà trường. Trong quá trình thực tập tại

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng VVMI, được các anh chị trong công ty cùng với sự

giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn Kinh tế của trường đại học Thăng Long, đặc biệt là cô

giáo hướng dẫn Vũ Lệ Hằng đã giúp em được tiếp xúc với nhiều kiến thức thực tế mà em

chưa biết. Do còn thiếu nhiều về kinh nghiệm cũng như về thời gian nên báo cáo này không

thể tránh khỏi có những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các

cô (thầy) để em có thể hoàn thiện tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Lệ Hằng cùng các thầy cô trong bộ môn

Kinh tế - khoa Quản lý Trường Đại học Thăng Long, anh chị và các ban lãnh đạo của Công

ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng VVMI đã giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hoàn thành

Báo cáo thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng02 năm 2014.

Sinh viên

Nguyễn Trà My

Thang Long University Library

Page 89: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

80

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2009- 2012

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn 43.613.478.634 56.476.693.363 53.295.408.149

I. Tiền và các khoản tương đương

tiền 283.328.487 361.084.930 169.405.033

II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn 0 0 0

1. Đầu tư ngắn hạn 0 0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 28.534.910.922 38.891.965.713 41.475.344.982

1. Phải thu khách hàng 28.756.220.637 37.317.930.702 32.366.071.894

2. Trả trước cho người bán 31.000.000 1.566.716.946 0

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 0 185.811.020

4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng 0 0 0

5. Các khoản phải thu khác 24.622.046 7.318.065 9.120.046.213

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn

khó đòi (276.931.761) 0 (196.584.145)

IV. Hàng tồn kho 3.512.960.509 5.351.504.490 11.650.658.134

V. Tài sản ngắn hạn khác 11.204.522.273 11.949.894.673 0

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0 0

2. Thuế và khoản phải thu NN 0 0 0

3. Tài sản ngắn hạn khác 11.204.522.273 11.949.894.673 0

B. Tài sản dài hạn 5.649.923.399 2.615.603.259 1.894.882.481

I. Tài sản cố định hữu hình 1.936.570.690 2.452.984.969 1.823.833.087

1. Nguyên giá 5.901.936.312 6.944.347.221 6.511.091.731

2. Giá trị hao mòn lũy kế (3.965.365.622) (4.491.362.252) (4.687.258.644)

II. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 3.300.000.000 0 0

III. Tài sản dài hạn khác 413.352.709 162.618.290 71.049.394

1. Chi phí trả trước dài hạn 413.352.709 162.618.290 71.049.394

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 49.263.402.033 59.092.296.622 55.190.290.630

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả 40.595.958.560 49.975.654.530 45.460.737.002

I. Nợ ngắn hạn 39.471680.317 49.277.599.945 45.445.169.368

Page 90: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

81

1. Vay và nợ ngắn hạn 7.882.389.294 7.776.580.568 7.222.846.947

2. Phải trả cho người bán 22.791.418.151 32.271.950.769 21.904.862.582

3. Người mua trả tiền trước 1.459.401.834 1.679.495.532 213.264.333

4. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 1.604.785.265 589.951.765 233.492.008

5. Phải trả người lao động 1.062.372.442 1.324.429.232 3.301.972.956

6. Chi phí phải trả 289.647.017 225.592.858 54.910.500

7. Phải trả nội bộ 0 0 0

8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng

xây dựng 109.326.497 0 0

9. Các khoản phải trả phải nộp

ngắn hạn khác 3.908.186.996 5.145.551.855 12.402.587.924

10. Quỹ khen thưởng phúc lợi 364.152.821 264.047.366 111.232.118

II. Nợ dài hạn 1.124.278.243 698.054.585 15.567.634

1. Vay và nợ dài hạn 920.000.000 460.000.000 0

2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 188.710.609 222.486.951 0

3. Quỹ phát triển KH và CN 015.567.634 015.567.634 15.567.634

B. Vốn chủ sỡ hữu 8.667.443.474 9.116.642.092 9.729.553.628

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.500.000.000 2.500.000.000 6.000.000.000

2. Vốn khác của chủ sở hữu 4.071.688.624 1.814.099.533 0

3. Cổ phiếu ngân quỹ (31.200.000) (42.400.000) 0

4. Quỹ đầu tư phát triển 1.876.954.850 4.594.942.559 3.403.591.592

5. Quỹ dự phòng tài chính 250.000.000 250.000.000 352.962.036

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 49.263.402.034 59.092.296.622 55.190.290.630

Thang Long University Library

Page 91: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

82

Phụ lục 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2009 - 2012

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1.Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 68.481.801.155 98.695.262.529 103.141.122.849

2. Các khoản giảm trừ DT 0 0 0

3. Doanh thu thuần 68.481.801.155 98.695.262.529 103.141.122.849

4.Giá vốn hàng bán 63.153.237.107 93.663.839.861 96.150.021.582

5. Lợi nhuận gộp 5.328.564.048 5.031.422.668 6.991.101.267

6. Doanh thu HĐTC 1.386.876.068 30.256.913 20.783.419

7. Chi phí tài chính 1.867.059.518 1.309.047.549 1.038.668.214

a. CP lãi vay 1.867.059.518 1.309.047.549 1.038.668.214

8. Chi phí bán hàng 0 - 0

9. Chi phí QLDN 3.324.804.268 3.512.042.166 4.536.950.984

10. LN thuần từ HĐKD 1.523.576.330 240.589.866 1.436.265.488

11. Thu nhập khác 484.345.365 1.332.097.795 1.713.495.175

12. Chi phí khác 1.084.838 9.614.110 1.096.845.647

13. Lợi nhuận khác 483.260.527 1.322.483.685 616.649.528

14. Tổng LN kế toán TT 2.006.836.857 1.563.073.551 2.052.915.016

15. Chi phí thuế TNDN 499.209.215 409.849.334 373.572.006

16. Lợi nhuận sau thuế 1.507.627.642 1.153.224.217 1.679.343.010

Page 92: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

83

Phụ lục 3

CHỈ SỐ TÀI CHÍNH NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BĐS NĂM 2011-2012

Đơn vị: %

Năm Tổng Nợ/

Tổng Vốn

Tổng Nợ/

VCSH

TT

Hiện

Hành

TT

Nhanh

TT Nợ

NH

VQ

TTS

(Vòng)

VQ

TSNH

(Vòng)

VQ

VCSH

(Vòng)

LNTT

/

DTT

LNST

/

DTT

ROA ROE

Tỷ Lệ

DT

Tỷ Lệ

EPS

Tỷ Lệ

VCSH

Tỷ Lệ

Tiền Mặt

2011 105 212 70 18% 139 191 60 117 953 708 236 740 -29 -6,49 647 -3,68

2012 107 221 69 17 145 155 50 101 53 299 99 323 -621 -6,07 819 -1,45

(Nguồn: www.chungkhoanphuongnam.com.vn)

BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO NHÓM NGÀNH NĂM 2011-2012

Đơn vị: nghìn đồng

Năm DoanhThu

LNT từ

HĐKD

LNST Tổng TS TSNH Tổng nợ Nợ NH Nợ DH VCSH

Nợ DH/

tổng NV

VCSH/

tổng NV

2011 6.061.796 1.411.842 1.124.295 103.326.970 62.492.623 54.459.851 32.389.329 22.070.522 45.668.376 22,04 45,6

2012 5.605.817 572.835 433.957 117.341.632 69.267.909 67.755.887 38.280.906 29.474.981 46.848.748 25,71 40,88

(Nguồn: www.chungkhoanphuongnam.com.vn)

Thang Long University Library

Page 93: Chuyên đề phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, MIỄN PHÍ, RẤT HAY

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp - Trường Đại học kinh tế quốc dân

2. Đọc, lập và phân tích báo cáo tài chính trong công ty cổ phần - PGS.TS. Ngô Quế

Chi, TS. Nguyễn Trong Cơ - NXB Tài chính Hà Nội

3. Quản trị tài chính - Nguyễn Thanh Nguyệt - Tủ sách Đại học Quốc Gia

Link web:

www.chungkhoanphuongnam.com.vn/category_ib2.php?year=2012&search=Xem

www.chungkhoanphuongnam.com.vn/category_ib2.php?year=2011&search=Xem

www.chungkhoanphuongnam.com.vn/category_ib1.php?year=2011&search=Xem

www.chungkhoanphuongnam.com.vn/category_ib1.php?year=2012&search=Xem

.