cong_dung_tinh_dau_5389

37
Tinh dầu không chỉ tạo ra những hương thơm quyến rũ mà việc sử dụng đúng loại còn giúp cải thiện sức khoẻ. Dưới đây là 4 loại tinh dầu giúp tăng cường sức khoẻ cho cơ thể. oai huong.jpg   oai huong.jpg   1. Lavender Mùi hương Lavender có tác dụng tiêu diệt những vi trùng và mầm bệnh có hại do có chứa chất kháng khuẩn. Hương hoa Lavender được biết đến với tác dụng chống lại vi khuẩn e-coli. Khi dịch bệnh lao bùng phát tại Pháp, nhiều người làm việc trên những cánh đồng hoa Lavender ít bị tử vong do bệnh lao gây ra hơn. Nước hoa chiết xuất từ Lavender tự nhiên giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh truyền nhiễm do vi trùng vi khuẩn có hại gây ra do trong mùi hương hoa Lavender có chứa Beta - Caryophyllene có khả năng chống lại vi rút. Cách tốt nhất là dùng nước xịt phòng chiết xuất từ hương hoa Lavender tự nhiên, giúp cơ thể tận hưởng cảm giác ngọt ngào, tinh khiết, cải thiện sức khoẻ toàn diện, giúp bạn thư giãn và đẩy lùi stress. 2. Hoa hồng Nước hoa hồng cũng có công dụng chống lại vi rút do có chứa Citronellol. Tinh dầu hoa hồng giúp cơ thể thư giãn và có tác dụng kích thích ham muốn cải thiện tâm trạng, giảm suy nhược thần kinh, giảm cáu kỉnh. 3. Chanh Chanh có tác dụng chống vi khuẩn, có mùi hương thơm mát và trong lành. Mùi hương từ chanh kích thích các tế bào máu trắng chống lại viêm nhiễm vì thế giúp cải tiện hệ miễn dịch của cơ thể. 4. Hoa cam Tinh dầu hoa cam là một trong những loại tinh dầu có giá trị lớn giúp cơ thể thư giãn và giữ được bình tĩnh vì thế cải thiện cảm giác tự tin cho người dùng. ENA __________________ Dầu oliu bên cạnh chức năng là một chất béo rất có lợi cho cơ thể, nó còn có khả năng giúp bạn tân trang sắc đẹp. Làm đẹp móng Móng tay là một bộ phận rất nhỏ trên cơ thể, nhưng bạn cũng không thể lãng quên tới việc chăm sóc nó. Khi móng tay cũng như lớp cutin bi khô hay có những biểu hiện như dễ gãy, vỡ, rất đơn giản để nhanh chóng khắc phục tình trạng này. Bạn chỉ cần ngâm móng tay trong một chén đựng dầu oliu khoảng 30 phút. Mỗi tuần bạn nên làm ít nhất 1 lần, cách làm này không những giúp bạn giảm nguy cơ bị gãy rụng móng tay mà còn kích 

Upload: phu-le-hoang

Post on 30-Sep-2014

91 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Tinh dầu không chỉ tạo ra những hương thơm quyến rũ mà việc sử dụng đúng loại còn giúp cải thiện sức khoẻ.  Dưới đây là 4 loại tinh dầu giúp tăng cường sức khoẻ cho cơ thể.

oai huong.jpg   oai huong.jpg   

1. Lavender

Mùi hương Lavender có tác dụng tiêu diệt những vi trùng và mầm bệnh có hại do có chứa chất kháng khuẩn. Hương hoa Lavender được biết đến với tác dụng chống lại vi khuẩn e­coli.

Khi dịch bệnh lao bùng phát tại Pháp, nhiều người làm việc trên những cánh đồng hoa Lavender ít bị tử vong do bệnh lao gây ra hơn.

Nước hoa chiết xuất từ Lavender tự nhiên giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh truyền nhiễm do vi trùng vi khuẩn có hại gây ra do trong mùi hương hoa Lavender có chứa Beta ­ Caryophyllene có khả năng chống lại vi rút.

Cách tốt nhất là dùng nước xịt phòng chiết xuất từ hương hoa Lavender tự nhiên, giúp cơ thể tận hưởng cảm giác ngọt ngào, tinh khiết, cải thiện sức khoẻ toàn diện, giúp bạn thư giãn và đẩy lùi stress.

2. Hoa hồng

Nước hoa hồng cũng có công dụng chống lại vi rút do có chứa Citronellol.

Tinh dầu hoa hồng giúp cơ thể thư giãn và có tác dụng kích thích ham muốn cải thiện tâm trạng, giảm suy nhược thần kinh, giảm cáu kỉnh.

3. Chanh

Chanh có tác dụng chống vi khuẩn, có mùi hương thơm mát và trong lành. Mùi hương từ chanh kích thích các tế bào máu trắng chống lại viêm nhiễm vì thế giúp cải tiện hệ miễn dịch của cơ thể.

4. Hoa cam

Tinh dầu hoa cam là một trong những loại tinh dầu có giá trị lớn giúp cơ thể thư giãn và giữ được bình tĩnh vì thế cải thiện cảm giác tự tin cho người dùng.

ENA

__________________Dầu oliu bên cạnh chức năng là một chất béo rất có lợi cho cơ thể, nó còn có khả năng giúp bạn tân trang sắc đẹp.

Làm đẹp móng

Móng tay là một bộ phận rất nhỏ trên cơ thể, nhưng bạn cũng không thể lãng quên tới việc chăm sóc nó.

Khi móng tay cũng như lớp cutin bi khô hay có những biểu hiện như dễ gãy, vỡ, rất đơn giản để nhanh chóng khắc phục tình trạng này. Bạn chỉ cần ngâm móng tay trong một chén đựng dầu oliu khoảng 30 phút.

Mỗi tuần bạn nên làm ít nhất 1 lần, cách làm này không những giúp bạn giảm nguy cơ bị gãy rụng móng tay mà còn kích 

thích giúp móng mọc nhanh và dài hơn.

5.jpg

Tân trang cho đôi tay

Một đôi tay mềm mại, mịn màng luôn là ước muốn của nhiều bạn gái. Muốn làm được điều này không khó.

Bạn hãy chịu khó dành ra khoảng 5 phút trước khi đi ngủ để chăm sóc đôi bàn tay. Bằng cách thoa đều dầu oliu lên hai bàn tay, sau đó cho tay vào một đôi găng làm bằng vải sợi mềm màu trắng, rồi đi ngủ. Sáng hôm sau ngủ dậy bạn sẽ thấy đôi bàn tay bỗng trở nên mềm mại đến kỳ lạ.

Xin nói thêm rằng cách làm này cũng có tác dụng đối với đôi bàn tay bị khô nẻ.

Khắc phục môi khô nẻ

Thật chẳng dễ chịu chút nào nếu phải sở hữu một đôi môi khô nẻ. Điều này sẽ khiến cho môi bị bờ lên những lớp son khi trang điểm. Hơn thế nữa nếu vào những ngày mùa đông hanh khô sẽ càng làm cho tình trạng trở nên xấu hơn.

Bạn đừng lo ngại, cách "trị" môi khô nẻ thật đơn giản, hãy chăm chỉ thường xuyên thấm một chút dầu oliu lên đôi môi. Chỉ sau một thời gian ngắn môi bạn sẽ trở nên mềm mại như cũ.

Uốn, sấy, nhuộm, là , hấp, ép... là những "kẻ thù" làm cho mái tóc trở nên hư tổn.

Một mái tóc bị hư tổn sẽ không còn giữ được vẻ mềm mại, bóng mượt mà thay vào đó là cảm giác xơ cứng, chẻ ngọn.

Bạn thật bối rối khi phải làm "chủ nhân" của những mái tóc hư tổn, bởi mái tóc là "góc con người", là tâm điểm của mọi sự chú ý.

Để phục hồi sức sống cho tóc, bạn chỉ cần dùng một thìa dầu oliu và mát­xa da đầu cũng như mái tóc thường xuyên. Sau khi đã mát­xa xong bạn hãy dùng một chiếc khăn hay chiếc mũ chụp đầu để cuốn tóc lại. 30 phút sau gội sạch với nước và dầu gội thông thường.

4.jpg

Chăm sóc "ngọc thể"

Muốn làn da trên cơ thể luôn trắng hồng, mềm mại và gợi cảm. Bạn hãy đừng quên thêm vài thìa dầu oliu vào trong nước mỗi khi tắm.

Dầu oliu có tác dụng làm mềm mịn và nuôi dưỡng cho làn da.

"Ứng phó" với khuỷu tay thô ráp và nhiều nếp nhăn

Nếu khuỷu tay bạn khô ráp và xuất hiện nhiều nếp nhăn chắc hẳn sẽ khiến bạn rất mất tự tin khi "diện" những chiếc áo cộc tay. Vậy phải làm sao đây?

Hãy dùng nửa quả chanh và nhỏ thêm vài giọt dầu oliu vào miếng chanh đó. Rồi dùng miếng chanh chà xát lên khủy tay trong vòng 10 phút.

Chống lại nếp nhăn nơi "núi đôi"

Một đôi gò bồng đào đẹp hoàn hảo không chỉ tôn thêm vẻ nữ tính của bạn mà còn luôn tạo nên nét gợi cảm hấp dẫn cho chính bạn. Tuy nhiên, theo dấu thời gian bộ ngực của bạn bị những nếp nhăn hay những nốt chân chim "làm hại".

Bạn lo lắng khi không biết làm cách nào để cải thiện tình trạng này. Thực ra nó không khó như bạn vẫn tưởng, bạn chỉ cần thấm dầu oliu vào một chiếc khăn ấm và lần lượt đắp lên mỗi bên "núi đôi" khoảng 10 đến 15 phút. Sau đó rửa sạch lại.

Bên cạnh đó, bạn có thể áp dụng theo cách làm sau đây cũng đem lại hiệu quả tương tự.

Trộn lòng đỏ quả trứng gà với dầu oliu và một chút nước chanh vắt. Dùng để mát xa nhẹ nhàng hai bên gò bồng đào.

Làn da sáng đẹp tự nhiên

Chăm sóc làn da luôn là mối quan tâm hàng đầu của các chị em phụ nữ.

Để có một làn da sáng đẹp bạn hãy trộn một nửa chén dầu oliu,1/4chén dấm và 1/4 chén nước. Trộn đều các thành phần nói trên với nhau và sử dụng hỗn hợp này như một loại kem dưỡng da ban đêm. Dầu oliu sẽ ngấm sâu và nuôi dưỡng những tế bào da, dấm sẽ giúp loại trừ những loại vi khuẩn gây hại cho da và đem đi những tế bào chết. Vậy là vào sáng hôm sau khi thức giấc bạn đã có một làn da ưng ý đến công sở.

2.jpg

Chăm sóc đôi bàn chân

Đôi khi bạn thấy đôi chân mình bỗng dưng xuất hiện những vết nứt, hay những cục chai, thậm chí da chân cũng rất khô.

Hãy nhanh chóng tìm lại vẻ mềm mại cho đôi chân bằng cách cho một chút dầu oliu vào chậu nước ngâm chân. Bạn sẽ cảm nhận được sự khác biệt chỉ sau vài lần.

Tẩy trang

Tẩy trang là công việc cần thiết, giúp cho lỗ chân lông trên bề mặt da không bị bít lại (lỗ chân lông không được thông thoáng sẽ tạo nên nhiều chất nhờn, là điều kiện thuận lợi cho mụn hoành hành).

Sau đây xin giới thiệu một cách tẩy trang rất đơn giản nhưng lại đạt được hiệu quả cao. Bạn hãy thấm 2 giọt tinh dầu lên bông phấn, sau đó thoa nhẹ lên mặt, bằng cách làm này bạn đã có thể nhanh chóng và dễ dàng tẩy sạch lớp hoá trang nhanh hơn.

Giảm cân

Béo phì hay dư thừa cân nặng luôn là mối lo ngại của không ít những chị em phụ nữ. Bởi nó không chỉ làm mất "phom" chuẩn của bạn mà còn khiến cho bạn mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm khác như tim mạch, đột quỵ, dư thừa lượng cholesterol xấu trong máu.

Muốn giảm cân nhanh chóng và hiệu quả cao, bên cạnh việc áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh, luyện tập đều đặn bạn đừng quên mỗi buổi sáng khi thức dậy hãy ăn 2 ­ 3 thìa dầu oliu. Hãy làm thường xuyên bạn sẽ nhận được những kết quả đáng mừng.

Tinh dầu vỏ cam, bưởi phòng chống ung thư 

Có khá nhiều thành phần không dinh dưỡng trong cây như: Flavonoids, Isoflavonoids, Phytoestrogens,  Isothiocyanates, Diallylsulfide, Tea polyphenol và Monoterpene Limonene, đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và chứng minh khả năng phòng chống một số loại ung thư.19012008 cam.jpgQuá trình trao đổi các thông tin khoa học về vai trò của các thành phần và các tác nhân trên trong tác động phòng ngừa ung thư luôn gây được sự chú ý quan tâm của cộng đồng. Năm 1983, Wattenberg LW (1) trong thử nghiệm trên chuột chủng Sprague ­ Dawley có sử dụng lượng tinh dầu vỏ cam với 5% Limonene đã xác định khả năng ức chế sự phát triển khối u của ung thư vú khi cho sử dụng DMBA (7,12 dimethybenz[a] anthracene), hoá chất gây khối u vú.

Ngoài ra, khi sử dụng khẩu phần ăn trên động vật có chứa Limonene trong tinh dầu vỏ cam, các nhà khoa học đã chứng minh sự tác động ức chế phát triển của dòng tế bào ung thư tụy PC ­ 1 trên chuột túi má Syrian (2), ức chế sự phát sinh ung thư gan (3) và phổi cả ở giai đoạn khởi đầu và giai đoạn tiến triển (4), ức chế sự phát triển khối u và canxinôm trên chuột cái chủng A/J khi luồn ống qua miệng cho chuột tinh dầu có chứa Limonene 1 giờ trước khi sử dụng NDEA (N ­ nitrosodiethylamine).

Mục tiêu: Nhằm nghiên cứu chiết xuất tinh dầu vỏ cam (Bố Hạ) và bưởi (Hưng Yên, loại ngọt), phân tích định lượng, thành phần Limonene trong tinh dầu vỏ cam, bưởi bằng sắc ký khí khối phổ (GC/MS).

Phương pháp: Chiết xuất tinh dầu bằng cách ép lạnh, không sử dụng nhiệt vỏ cam có tên khoa học: Citrus sinensis L.Osbeck, họ Rutaceae, và bưởi tên khoa học: Citrus maxima C.grandis, Fummelo, Shaddock. Kiểm tra phân tích bán định lượng thành phần Limonene bằng thiết bị sắc ký khí khối phổ có cột SPB1 0,25mm x 30m, vận tốc khí 0,7ml, chưng trình nhiệt độ 750C trong 8 phút, tăng nhiệt độ lên 2000C (40C/phút, giữ 8 phút). Tổng cộng thời gian chạy (run time): 47,25 phút. Nhiệt độ bơm nạp (injector) 2500C, nhiệt độ detector MS 2800C, tỷ lệ chia dòng (Split ratio) 300:1, lượng mẫu bơm 0,5 l.

Kết quả: Tinh dầu vỏ Cam có màu vàng đậm, mùi thơm đặc trưng của phần vỏ quả và tinh dầu vỏ Bưởi có màu vàng nhạt, mùi gỗ nhẹ. Không có vị đắng hoặc có vị đắng nhẹ (do thành phần hoá học của tinh dầu có chứa terpene), cay, ngọt, có tính sát trùng và phản ứng trung tính với giấy quỳ.

Kết quả bán định lượng phát hiện Limonene trong tinh dầu Cam, Bưởi trên máy sắc ký khí khối phổi GC/MS theo thứ tự là: 92,02% và 91,88%.

Kết luận: Tinh dầu vỏ Cam, Bưởi có thành phần Limonene cao với hoạt tính có khả năng ức chế phòng chống ung thư, đã được xác định trong các thử nghiệm gây tác động sinh khối u tại vú trên động vật khi sử dụng DMBA, NDEA. Do đó rất cần có sự hợp tác quốc tế để tăng khả năng khai thác phát triển gieo trồng loại Cam, Bưởi ngọt có chất lượng cao và phân tích các thành phần có hoạt tính sinh học quý ứng dụng được trên cơ thể động vật và cơ thể người vì sức khoẻ bền vững và phòng bệnh mạn tính.

Ngày nay con người đã biết dùng "liệu pháp hương hoa" để chiết xuất từ lá, hoa, quả cam ra 3 loại dầu thơm: Neroli tinh luyện từ những bông hoa trắng muốt, Petitgrain lấy từ những chiếc lá còn loại thứ ba được lấy từ lớp vỏ màu vàng của quả cam.

tinhdaucam.jpg

Hương thơm từ quả cam

Mùi thơm ngọt ngào, quyến rũ của cam lưu lại rất lâu. Chính vì đặc điểm này, cam đang được các nhà hoá học đặc biệt quan tâm. Hương thơm mát dịu của loại quả này sẽ tác động mạnh đến khứu giác của bạn, gây phấn chấn và tạo cảm giác vô cùng thoải mái, sảng khoái.

Ảnh hưởng đến trạng thái và cảm giác

Chỉ một miếng cam chín mọng, ngọt mát sẽ mang lại cho bạn cảm giác dễ chịu. Mùi thơm của nó tác động rất tốt đến sức khoẻ và tinh thần của con người. Nó có thể khiến bạn trở nên lạc quan, yêu đời hơn.

Một ngày nặng nề trôi qua, cảm giác mệt mỏi buồn chán bao trùm lấy bạn. Đừng lo, dầu cam có thẻ xoa dịu những cảm giác bất an, chán nản.

Nhỏ vài giọt tinh dầu cam vào bồn tắm, ngâm mình trong làn nước dịu mát, bạn sẽ cảm thấy thật thoải mái, thư thái và dễ chịu.

Ánh sáng làm tăng mùi hương của dầu cam

Trước khi tắm, bạn nên cho vài giọt tinh dầu cam vào bồn rồi bật đèn sáng lên, đóng cửa phòng lại để ánh sáng trải đều trong vài phút . Sau đó bạn bắt đầu thả mình vào làn nước mát lạnh và tràn ngập hương thơm để thư giãn.

Ngoài cách trên, bạn có thể dùng hoa, lá hay vỏ cam tươi, để gần với ánh sáng đèn của phòng tắm, hương thơm ngọt ngào sẽ lan toả vào không khí tạo cho bạn cảm giác lâng lâng dễ chịu vô cùng. Chắc chắn, một phần hương thơm quyến rũ ấy sẽ thoảng ra từ nhà tắm và đến tận phòng khách nhà bạn đó.

Cam giúp bạn làm việc tốt hơn

Đôi khi trong công việc hau sinh hoạt hằng ngày, gặp phải những trở ngại khiến bạn muốn buông xuôi mọi thứ. Mỗi lúc như vậy, bạn đừng nản chí. Hãy tắm tinh dầu cam để thư giãn. Hương thơm, đặc tính cùng những công dụng tuyệt vời như đã nói ở trên của cam sẽ là liều thuốc an thần dành cho bạn.

Nên sử dụng đều đặn 2 lần/tuần vào buổi sáng, những lo toan, phiền muốn sẽ bỏ lại phía sau, tâm trí bạn thư thái, sẵn sàng một ngày đầy hứng khởi.

6 hương thơm quyến rũ cho mùa thu Từ cổ chí kim, bất kỳ người phụ nữ nào cũng bị quyến rũ bởi hương hoa. Và giờ đây, khi ngành công nghiệp về  mùi hương đang phát triển như vũ bão, chị em phụ nữ đã có vô vàn lựa chọn trong rất nhiều những dòng nước  hoa trên thị trường. Xin gợi ý đến chị em 6 loại nước hoa hot nhất trong mùa thu năm nay.

1. Chloe Eau De Parfum

Mùi thơm mềm mại và quyến rũ của Chloe được chiết xuất từ hoa hồng mẫu đơn, vải, mộc lan, hoa huệ trong thung lũng, quyện với vị ngọt của tuyết tùng và hổ phách. Vị thơm nhẹ dịu êm ái rất thích hợp để dùng trong mùa thu lãng mạn.

2. YSL Baby Doll EDT

Tiếp nối các dòng sản phẩm đi trước, mẫu nước hoa lần này của YSL vẫn mang vị the mát dịu nhẹ thoang thoảng, rất thích hợp với những bạn gái trẻ. Vị thơm của hương bưởi và các loại hoa trái như lựu, đào, tuyết tùng, hồng dại, hoa lan… kết hợp với nhau để tạo nên một hương thơm ngọt ngào của hạnh phúc. Đặc biệt hơn khi hãng cũng rất chú trọng vào thiết kế kiểu dáng chai, biến nó thành một viên kim cương quý phái trong BST nước hoa của nữ giới.

3. Incanto Bliss

Rực rỡ và sinh động là cảm nhận đầu tiên khi bạn nhìn thấy Incanto Bliss. Và khi ngửi thấy mùi thơm của táo, lan Nam Phi, huệ, hồng, xạ hương quyện lẫn với gỗ đàn hương, tuyết tùng, bạn sẽ có cảm giác như đang chìm vào một thế giới 

ngập tràn hạnh phúc và đầy đam mê.

4. Anna Sui Secret Wish Magic Romance

Anna Sui luôn có biệt tài thổi sự diệu kì vào trong từng sản phẩm của mình. Anna Sui Secret Wish Magic Romance là loại nước hoa dành cho những cô gái đáng yêu tin vào sự tuyệt diệu và huyền bí, nó cũng tôn vinh và khơi gợi những xúc cảm của con tim. Hương hoa trái cây làm ta ngây ngất say mê ngay từ những nốt hương đầu tiên, mang lại những cơn lốc cảm xúc bất tận, gợi mở những khát khao sâu thẳm nhất với chiết xuất từ cam begamot, chanh, cam, huệ, hoa sen, hoa nhài , gỗ hồng sắc, dừa, hổ phách và xạ hương.

5. Bvlgari Bvlgari

So với các loại nước hoa trước đó của hãng, Bvlgari Bvlgari bám mùi dai nhất. Hương cam, chanh, mận, gỗ đàn hương và hoa hồng tạo thành một mùi thơm sang trọng và thanh nhã. Giống như những nốt nhạc tinh tế trong bản giao hưởng đầy đam mê của hương thơm.

6. Elizabeth Arden Green Tea

Green Tea là tên gọi mà Elizabeth Arden dành cho dòng sản phẩm này của mình với mục đích dùng “liệu pháp hương thơm” để mang lại cho phụ nữ một cảm giác thư thái thanh tao. Hương hoa nhài, cẩm chướng, hổ phách xạ hương nồng ấm kết hợp cùng hương thơm nhẹ dịu của cam bergamot, chanh, trái cây… thấm sâu vào cơ thể và trái tim, gợi lên niềm hưng phấn, giảm áp lực tâm lý, hồi sinh sức sống.

Quỳnh Anh Cỏ xạ hương, cỏ roi ngựa: lợi ích, sử dụng và hiệu quả Tinh dầu cỏ xạ hương

Tinh dầu cỏ xạ hương là một loại tinh dầu khá phổ biến, và được sử dụng rất rộng rãi. Tinh dầu của nó được chiết xuất từ lá của cây xạ hương, nó được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất. Tinh dầu của nó có màu nâu đỏ và màu hổ phách, hương thơm của xạ hương thoáng mát, mang đến cho ban cảm giác như đứng giữa cánh đồng bát ngát.

image.php.jpg

Cỏ xạ hương phổ biến được dùng trong các loại nước hoa nổi tiếng, hầu hết mọi người biết cỏ xạ hương qua thành phần của nước hoa. Tinh dầu của cỏ xạ hương thường làm dịu các vết đau rát, sưng tấy ở da, làm giảm các tác nhân kích thích bệnh về phổi và viêm cuống phổi. Nên tinh dầu cỏ xạ hương còn có thể chữa các chứng bệnh về ho, cảm lạnh, các bệnh hen suyễn, đau thần kinh hông, bệnh gut, thấp khớp, khử trùng. Tinh dầu cỏ xạ hương được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau như: cảm cúm, cảm lạnh hay những bệnh dễ lây truyền. Và nó giúp cho chứng biếng ăn, sự béo phì và bệnh ho.

Ngoài ra tinh dầu cỏ xạ hương còn có thể sử dụng trong các loại thuốc như: thuốc giun, thuốc long đờm, thuốc lợi niệu, thuốc kích thích tim, thuốc bổ, thuốc tiêu hóa và thuốc kích thích.

Đặc biệt chú ý, cỏ xạ hương không sử dụng cho phụ nữ mang thai, người có chứng huyết áp cao. Nếu bạn dùng tinh dầu massage cỏ xạ hương kết hợp với dầu massage thì bạn nên xác định rõ vùng da bị tổn thương và xoa bóp, vì tinh dầu cỏ xạ hương rất nhạy cảm, nó có thể làm da bạn bị rát hoặc đỏ.

Tinh dầu cỏ roi ngựa

Cỏ roi ngựa thường được tìm thấy tại Latin, nó là loại cây hoa thảo nổi tiếng, hoa của Cỏ roi ngựa đẹp và cuốn hút. Phần lớn người dân Latin đều biết đến và sử dụng nó thường xuyên. Tinh dầu của lá cỏ roi ngựa rất đắt, từ xa xưa cỏ roi ngựa đã được coi trọng và được biết đến như một thứ cây thiêng liêng. Nó là một loại thảo dược phổ biến khá rộng rãi của người dân Latin, họ thường sử dụng nó trong các nghi lễ tại đây.

Ngày nay, cỏ roi ngựa được biết đến và sử rộng khá rộng rãi trên tòan Châu Âu, Mỹ la tinh, Châu Mỹ và thậm chí cỏ roi ngựa đã được biết đến tại Trung quốc. Cỏ roi ngựa được biết đến nhanh như vaỵa là nhờ vào sự biến đổi tuyệt diệu của loài cây thảo dược quý này với đặc tính: chứng rối loạn chứ năng cơ thể, làm sống lại khả năng thích ứng với mệt mỏi, bận rộn hay lo âu, buồn bã, chán nản của chúng ta với cuộc sống. Nó giúp chúng ta lấy lại được sức khỏe, năng lượng, cân bằng tinh thần, kháng lại các bệnh viêm nhiễm và dễ lây truyền, giúp cơ thể chúng ta có một sức đề kháng tốt, làm dịu căng thẳng, giúp bạn tiêu hóa dễ dàng, trấn an tinh thần khi bạn lo lắng hay bồn chồn. Giúp bạn dễ ngủ và có giấc ngủ sâu và bình yên, ngườii ta còn thường dùng tinh dầu cỏ roi ngựa trong các ngành chế biến nước hoa, mỹ phẩm hay nước xịt phòng…

Mùi hương của cỏ roi ngựa rất tuyệt , nó rất phù hợp tròng ngành công nghiệp sản xuất nước hoa, Hương của tinh dầu cỏ roi ngựa thơm mat dễ chịu và thoáng đãng, với mùi hương của loại tinh dầu thảo dược này bạn như đứng giữa thiên nhiên với sự sảng khóai và tâm hồn bay bổng.

Tinh dầu cỏ roi ngựa rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh để chữa các bệnh về tử cung, nhưng nếu bạn đang trong thời kỳ  mang thai thì bạn đặc biệt không được dùng loại tinh dầu này. Tinh dầu cỏ roi ngựa dễ làm da bị rát nếu da bạn không phù hợp vì tính mẫn cảm cao, bạn cần phải thận trọng và nên có một bài test 24h trước khi sử dụng các loại tinh dầu nguyên chất nói chung. Nếu sau bài test mà bạn không thấy khả quan thì không nên dùng loại tinh dầu không hợp với da của mình, nhưng nếu bạn mà hợp với loại tinh dầu cỏ roi ngựa này thì nó là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạnCây hương thảo thường mọc tại Vùng địa Trung hải, tinh dầu của loại cây này thuộc một trong những loại tinh  dầu quan trọng nhất được sử dụng trong Aromatherapy. Tinh dầu hương thảo được chiết xuất từ những ngọn và  hoa của cây hương thảo.image.php.jpgTinh dầu hương thảo thường được dùng để chữa các bệnh về đau, co rút cơ bắp, đau đầu, chuột rút, diệt và jhử vi khuẩn. Ngoài ra tinh dầu hương thảo còn giúp cân bằng tinh thần cho bạn, giúp bạn lấy lại được phong độ sau những lo toan, bận rộn của cuộc sống, thêm nữa, hương thảo còn có tính kích thích khá cao.

Nhưng nếu bạn đang mang thai hoặc đã có tiền sử mắc bệnh động kinh hay có người nhà mắc bệnh động kinh, người cao huyết áp thì đặc biệt không được dùng loại tinh dầu này.

Tinh dầu hương thảo có thể blend cùng các loại dầu tinh dầu nguyên chất như: cây húng quế, cây bạc hà, trầm hương, cây hoa oải hương, dầu sả, cây thông và cây gỗ thông tuyết.

Tinh dầu hương thảo được sử dụng rộng rãi trong Aromatherapy, nó có tác dụng và khả năng làm sống lại tinh thần, cơ thể, nó cung cấp cho cơ thể bạn sức nóng, kích thích và phục hồi lại tinh thần, giảm đau. Ngoài tác dụng này ra, tinh dầu hương thảo còn rất tốt cho tóc, nó như một loại thuốc bổ tuyệt vời cho mái tóc của bạn, hương thảo giúp tóc bạn phục hồi, tăng trưởng, chống rụng và không bị khô, gãy hay cứng. Nó duy trì Cellutie cho tóc và tác động đến hệ thần kinh, kích thích chúng hoạt động tích cực và thông thoáng, giúp tóc luôn khỏe không bị xơ cứng. Tuyệt vời thêm nữa là tinh dầu hương thảo loại bỏ gàu rất tốt! Sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời của bạn nếu bạn đang có những vấn đề bối rối và khó chịu với mái tóc của mình

Hương thảo còn giúp cải thiện trí nhớ, và đặc biệt rất tốt cho vùng não trái của bạn. Tinh dầu hương thảo hỗ trợ việc tuần hoàn máu của bạn, giúp máu lưu thông tốt hơn. Tinh dầu hương thảo có hương thơm cay, và ấm vì thể mà ngoài Aromatherapy nó còn được dùng trong liệu pháp Ayurveda.

Nếu bạn có những triệu chứng như mất ngủ, lo lắng, thường có suy nghĩ tiêu cực theo chiều hướng đi xuống, nóng giận và 

tính bốc đồng trước mỗi kỳ kinh nguyệt hay bạn có bị chứng táo bón làm phiền, tinh thần luôn suy sụp thì Hương thảo cũng là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn, nó sẽ giúp hạn chế và đẩy lùi sự tắc nghẽn, ngưng trệ những vấn đề trên.

Tinh dầu trà (Tea Tree Oil) được chiết xuất từ cây trà và có mùi hắc, cay nóng. Cây trà này (Tea Tree, tên khoa  học là Melaleuca alternifolia) là một loại cây thân gỗ mọc phổ biến ở Úc, không phải là loại trà xanh (chè) mà  người Việt Nam vẫn dùng để đun nước uống. 

Từ xa xưa, thổ dân Úc đã sử dụng dầu trà vào việc kháng khuẩn và chăm sóc sức khỏe. Theo các nghiên cứu ngày nay, dầu gội đầu chứa tỉ lệ 5% dầu trà sẽ có khả năng trị liệu tốt đối với nấm Malassezia – nguồn gốc chủ yếu của gầu. Cũng với thành phần 5%, dầu trà có tác dụng chống lại và tiêu trừ mụn trứng cá. Dầu trà còn có tác dụng điều trị các chứng bị côn trùng cắn, sát khuẩn vết thương hoặc các bệnh ngoài da. 

Tuy nhiên, cần lưu ý chỉ dùng dầu trà bôi ngoài. Sử dụng qua đường uống có thể gây ngộ độc. Hơn nữa, vì dầu trà có thuộc tính cay và nóng như loại dầu gió thông thường (tuy cường độ ít hơn) nên có thể gây dị ứng cho những ai có làn da quá nhạy cảm. Một nghiên cứu gần đây tại Mỹ cho thấy một số trẻ em nam dùng hóa mỹ phẩm chứa dầu trà có thể bị phát triển ngực (vú) to bất thường. 

Tinh chất trà xanh chống hăm 

Tinh chất trà xanh (Green Tea Essense) lại là một chiết xuất hoàn toàn khác với dầu trà (Tea Tree Oil) dù tên gọi của 2 chất này nghe qua khá giống nhau. Tinh chất trà xanh được chiết xuất từ búp của cây trà xanh (Tree Plant, thuộc họ chè có tên khoa học là Camellia sinensis) thường dùng để pha nước uống. 

Trà xanh từ lâu đã được biết đến với công dụng giải khát, giải nhiệt và nếu sử dụng đều đặn sẽ giúp phòng chống một số loại bệnh ung thư, bệnh tim, tiểu đường và bệnh gan. 

Tinh chất trà xanh (không chứa dầu) có mùi thơm dễ chịu, có thuộc tính mát chứ không cay, nóng, và có tác dụng kháng khuẩn, chống hăm, chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ em. Vì thế, chiết xuất tinh chất trà xanh cũng được sử dụng trong một số loại mỹ phẩm, dược phẩm chăm sóc da trẻ em để giúp trẻ chống hăm và có làn da tươi mát. 

Như vậy, người sử dụng khi dùng các sản phẩm chứa dầu trà và tinh chất trà xanh cần chú ý đến sự khác biệt của từng loại để tránh tình trạng nhầm lẫn có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.Kinh giới: lợi ích, sử dụng và hiệu quả Cây kinh giới là một loại cây thấp và hương vị của nó có vị giống mùi cam quýt ngọt. Thường thì loại cây này phát triển vào mùa đông và cho ra loại hạt li ti vào tháng Ba, người ta thường ươm cây và gieo hạt thêm một lần nữa trọng môi trường đất nhẹ dưới mặt đất vào tháng Tư, sau đó người ta sẽ thu hoạch và chiết xuất dầu của cây kinh giới với thời tiết và khí hậu thuộc mùa hanh khô.Thông thường cây kinh giới rất nhạy cảm với thời tiết, nó cũng giống như cây thông, chỉ phát triển vào mùa đông nên nó thường phải có thời gian phân định chính xác và rõ ràng.260508 kinhgioi.jpgVì loại cây này nảy mần rất chậm, nên nó thường được quan tâm và theo dõi rất kỹ để những hạt giống được gieo không bị hỏng hay bị phá hủy bởi thời tiết hay bất cứ một điều kiện ngoại cảnh nào. Thường thì khi bạn gieo hạt vào tháng Tư thì bạn phải có kết quả nảy mần vào tháng Năm, giống như các loại cây thì là, húng quế… Tiếp đó nầm cây đó phát triển và lớn dần rồi ra hoa vào tháng Bảy. Đó là chu kỳ tốt của một hạt giống phát triển bình thường và đều đặn.

Cây kinh giới thường được sử dụng rất nhiều trong nhà bếp, nó thường được dùng trong các món ăn để tang them hương vị cho món ăn như cá, gà, fomat…

Đối với tinh dầu của cây kinh giới, chúng được sử dụng cả trong hương liệu thực phẩm lẫn mỹ phẩm. Dầu kinh giới còn phổ biến chữa các bệnh về viêm phế quản, đau và co rút cơ bắp, kinh nghuyệt không đều, đau bụng, ho, tăng huyết áp, chứng ruột rút, bệnh thấp khớp, bong gân và các bệnh về tinh thần như: chứng tự phụ, trầm cảm, căng thẳng…

Dầu kinh giới chống viêm và giảm đau rất hiệu quả. Các ngành dược cũng thường dùng dầu kinh giới vào các vị thuốc như chông viêm và các bệnh về phế quản, tăng huyết áp.

Cúc la mã:lợi ích, sử dụng và hiệu quả Ngày càng có nhiều người thích sử dụng cúc la mã, nó có nhiều tính chất để chữa một số bệnh rất phổ biến. Điều này được thể hiện rõ là đã có rất nhiều thầy thuốc sử dụng Cúc la mã trong một số loại thuốc chữa bệnh trong  ngành y.image.php.jpgVới sự phổ biến khá rộng lớn này giúp cho kinh doanh tinh dầu có một bước nhảy vọt trong lĩnh vực kinh doanh mới. Phần lớn mọi người thường tìm kiếm loại tinh dầu nguyên chất cúc la mã vì nó có hương thơm làm say mê lòng người và rất tốt cho những người bị mệt mỏi và đau cứng cơ bắp.

Cúc la mã là tên một loại hoa rất phổ biến ở hầu hết những cánh đồng hoa của Asteraceae, một điều đặc biệt ở cúc la mã mà ít loài hoa nào có là nó có quanh năm suốt tháng ở xứ sở Anh quốc hay Roman. Thông thường Cúc la mã còn thường xuyên có ở Đức hay những cánh đồng hoang tại đây, ở Châu Âu Cúc la mã được người dân sử dụng rất phổ biến tại hầu hết các quốc gia.

Tinh dầu cúc la mã có chất lượng rất tốt, nó có mùi thơm dịu dàng giống với nước trái cây, hương thơm của cúc la mã làm tăng sự ngọt ngào cho khứu giác của bạn giúp bạn cảm thấy được trấn an tinh thần. Cúc la mã còn có thể chữa đựợc bệnh đau răng, thậm chí rất tốt cho những người có tính nóng nảy, dễ xúc động và trạng thái bực tức hay bồn chồn, hốt hoảng hoặc bối rối. Hương thơm của cúc la mã giúp trấn an tinh tình rất tốt!

Cúc la mã thậm chí còn được biết đến trong việc chữa các chứng đau nhức đầu, giảm stress, bớt căng thẳng, nó là 1 loại dược thảo khá tốt được biết đến như một sự cuứ tinh cho cảm giác buồn phiền và mất ngủ.

Giống như nhiều loài cây chè khác, cây thảo dược cúc la mã nên được blend với sữa nhưng tránh thêm vào: mật ong, chanh lá cam, chanh, quế, …

Nhỏ một vài giọt tinh dầu cúc la mã vào trong bồn tắm của bạn, nó sẽ làm khuây khỏa cảm xúc, đẩy lùi toàn bộ stress và mệt mỏi ra ngoài.

Nếu bạn muốn bắt đầu một ngày mới tràn ngập sự vui vẻ, hãy tắm với tinh dầu cúc la mã vào mỗi buổi sáng, nó sẽ giúp bạn có cả 1 ngày làm việc thật thoải mái vì cúc la mã rất tốt cho sức khỏe của bạn, nhất là với mái tóc của bạn, nó sẽ giúp tóc bạn khỏe và mọc nhiều hơn. Ngoài ra cúc la mã còn giống như loại thuốc kích thích, thuốc bổ có mùi thơm, nó làm giảm đau và dễ tiêu.

Thông thường cúc la mã được sử dụng để chữa bệnh về viêm, hay những cơn sốt và những vết thương, vấn đề rối loại tiêu hóa, tinh thần bồn chồn, lo lắng, chứng mất ngủ. Nó được sử dụng giống như các sản phẩm chăm sóc làm đẹp da có hương thơm, Cúc la mã thậm chí còn được sử dụng trong các sản phẩm dầu gội, bởi vì nó có các yếu tố chăm sóc tóc đặc biệt.

Những sinh viên thực tập ở các buồng bệnh thường được hướng dẫn rất kỹ với tác dụng của cúc la mã, nó êm dịu và làm giảm đau, có hiệu quả trong việc cung cấp dưỡng chất giống như cây chè.

Cúc la mã cung cấp nhiều chức năng tốt cho cơ thể của bạn, cúc la mã thậm chí còn có ích trong việc chữa các bệnh về xương khi xương bạn bị chấn thương hay những bệnh về viêm khớp, nó làm diụ đi những phần bắp thịt bị đau hay khi bạn bị giải phẫu ruột.

Ngoài ra nó còn rất tốt cho bầu sữa của các bà mẹ khi nuôi con thơ, có thể nói cúc la mã là một loại tinh dầu cần thiết cho cuộc sống.

Ylang­ ylang được coi là một loại hoa đẹp trên thế giới. Ylang ­ Ylang được biết đến như 1 loài hoa của các loài hoa. Loại cây sống ở Philipines và thậm chí ở các vùng khác tại viễn đông.

Tinh dầu Ylang­ylang được chiết xuất từ hoa của cây hoa Ylang ­ Ylang với một quá trình của hệ thống chưng cất bằng hơi nước. Hoa Ylang ­ Ylang đẹp kỳ lạ và mùi thơm của nó rất quyến rũ, hầu hết tất cả mọi người đều thích mùi hương của hoa Ylang­Ylang, khi ngửi nó bạn sẽ có một cảm giác vô cùng mới mẻ và thích thú. Tinh dầu Ylang­Ylang có màu hơi nhẹ vàng.image.php.jpgNhờ vào mùi thơm quyến rũ đến nồng nàn mà chúng được sản xuất trong rất nhiều các loại nước hoa được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới. Chúng có đặc tính làm bớt căng thẳng với hương thơm tuyệt vời và rất hiệu quả trong việc làm dịu, làm giảm đau.

Hơn nữa hương thơm tuyệt vời của loài hoa này còn có khả năng chữa bệnh và làm trấn tĩnh, thậm chí nó còn được sử dụng để chăm sóc các bệnh như: bất lực, liệt dương và sự hờ hững trong chuyện chăn gối. Tinh dầu Ylang­Ylang có khả năng kích thích sự hưng phấn cao. Ngoài ra nó kích thích cho tóc mọc nhanh và ngừng việc rụng tóc sớm.

Nếu có hiện tượng sưng tấy da sau khi sử dụng tinh dầu Ylang­Ylang thì do da bạn không phù hợp với loại tinh dầu này. Không được sử dụng tinh dầu Ylang­Ylang quá nhiều với những người có chứng nhức đầu kinh niên, buồn nôn. Nó dùng trong các trường hợp khử trùng, người mắc bệnh tăng huyết áp, nó làm dịu vết thương và kích thích sự hưng phấn.Ylang­ylang rất tốt cho sức khỏe, bạn có thể sử dụng như một dạng nước hoa hay có thể sử dụng trong khi tắm.Hoa hồng: Lợi ích, tác dụng và hiệu quả Tinh dầu hoa hồng được chiết xuất từ những cánh hồng tươi nguyên chất và tinh dầu hoa hồng được ưa chuộng hơn nước hoa, nó được đánh giá là loại tinh dầu được sử dụng rộng khắp trong ngành công nghiệp nước hoa. Nó  được sử dụng ở phần lớn các nước, có thể nói tinh dầu hoa hồng là loại tinh dầu phổ biến và thông dụng nhất  trong các loại tinh dầu có trên thế giới.07hong.jpgMột điều khá thú vị và vô cùng thú vị là tất cả các mùa trong năm đều có thể sử dụng tinh dầu hoa hồng, và các nhà kinh doanh nước hoa hay sản xuất nước hoa đều có thể sử dụng nó quanh năm. Tinh dầu hoa hồng đã được biết đến từ rất lâu, nó được liệt kê vào danh sách một trong những loại tinh dầu nổi tiếng nhất. Được ưa chuộng hơn nước hoa công nghiệp và thường được cung cấp cho những nơi, những vùng chuyên để làm đẹp. 

Tinh dầu hoa hồng nổi tiếng với đặc tính làm giảm căng thẳng, giúp trấn tĩnh, cân bằng cơ thể. Bạn có thể nhỏ từ một đến hai giọt tinh dầu với một chút ít dầu nền để massage mặt và thậm chí là nhỏ vào bồn tắm để ngâm mình thư giãn và tắm, chắc chắn nó sẽ mang đến cho bạn sự thoải mái đến không ngờ, mọi căng thẳng, stress sẽ bị đẩy ra ngoài, thậm chí còn giúp bạn chữa các bệnh về da.

Nước hoa hồng phù hợp cho việc tắm hay làm sạch da khi tắm cùng nó. Một điều đáng chú khác nữa là tinh dầu hoa hồng có mùi thơm rất lãng mạn, nó phù hợp cho việc tạo một không gian ngọt ngào, tinh dầu hoa hồng được chiết xuất từ những cánh hoa hồng, nó có tác dụng làm se lỗ chân lông. Tinh dầu hoa hồng còn được sử dụng trong mục đích như làm thuốc.

Bạn có thể dùng miếng cotton và nhỏ một giọt tinh dầu đã được pha loãng, hòa tan tinh dầu hoa hồng và xoa đều quanh mắt từ 10 đến 15 phút nó có tác dụng làm dịu mắt. giữ miếng cotton trong vài phút , bạn sẽ thấy hiệu quả

Oải hương: lợi ích, sử dụng, hiệu quả Có lẽ tinh dầu nguyên chất Oải hương là một loại tinh dầu nguyên chất phổ biên nhất trên thế giới. Tinh dầu nguyên chất oải hương sử dụng rất phổ biến trong Aromatherapy, tác dụng chính là dùng trong những trường hợp giải tỏa tinh thần, căng thẳng. Ngoài ra tinh dầu Oải hương còn có tác dụng rất tốt trong việc trị mụn nhọt nói chung và mụn trứng cá nói riêng, không những thế oải hương còn được sử dụng rất nhiều trong những vị thuốc của y khoa, dầu oải hương giúp giảm đau và mang đến cho ban giấc ngủ sâu. Oải hương cân bằng tinh thần rất hiệu quả và nhanh chóng. 

image.php.jpgTất nhiên, có nhiều người có thể không tin vào tác dụng tuyệt vời của oải hương với Aromatherapy. Để biết và hiều được tác dụng tuyệt vời của loại cây thảo dược thần kỳ này bạn phải tham khảo nguồn gốc và lịch sử của nó tại các bài trước mà Essoilvina đã đăng như: Liệu pháp Aoromathery,… Oải hương đã được sử dụng từ rất lâu trước cả khi tinh dầu của nó ra đời, oải hương đã được liệt kê vào lọai cây thuốc quý chữa bệnh. Ví dụ như những người La Mã cổ đại đã sử dụng đặc tính của Oải hương để tẩy rửa những vết thương. Hơn một thế kỷ trước, phần lớn các hãng nước hoa đều sử dụng dầu oải hương, ngày nay, oải hương được cả thế giới đón nhận và khắp nơi đều biết đến oải hương – loại cây thảo dược và rất quý. Với nhiều tác dụng và cách sử dụng dầu oải hương dang chiếm ưu thế rất mạnh trên thị trường làm đẹp và chữa bệnh toàn quốc. Oải hương giúp bạn chống canưg thẳng, ngủ sâu, giảm đau đầu, cân bằng tinh thần.. và trị mụn trứng cá rất hiệu quả.Hương thơm của dầu oải hương rất nhẹ nhàng và khá thoáng mát giúp làm dịu và nâng đỡ tinh thần rất tốt. Oải hương được sử dụng phổ biến và khá rông rãi trong Aromatherapy, không phải chỉ đem lại hương thơm tươi mới và oải hương còn mang lại cho bạn cảm gác được chìm đắm giữa hương thơm của hoa thảo mộc thiên nhiên. Một số người lại cho rằng oải hương có hương thơm ngọt phớt và thoáng đãng. Bạn có thể thấy trong Aromatherapy, Oải hương thường được pha chế chung với các loại dầu như: olive, jojoba, hạn nhân, hạnh ngọt, dầu nho, dầu quả mơ.. để được làm loãng khi massage lên cơ thể hoặc mặt, bằng cách tiếp xúc này, da của bạn sẽ được hấp thụ tinh dầu oải hương một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất! Ngoài ra bạn cũng có thể ứng dụng bằng cách xông hương hoặc qua đường hô hấp, hấp thụ tinh dầu bằng khứu giác hay sự ngửi của bạn. Phân tử của tinh dầu oải hương nói riêng và những loại tinh dầu khác nói chung sẽ theo đường hô hấp và thấm vào phổi của bạn rồi nhanh chóng được hút vào trong dòng máu của bạn. Nó sẽ làm dịu sự đau đau đớn nếu bạn đang phải trải qua một việc điều trị bệnh hay làm dịu cảm xúc và giảm đau cho bạn.chan.jpgThông thường Aromatherapy sử dụng dầu oải hương để áp dụng vào việc: chống và làm giảm mụn trứng cá, chống và giảm dị ứng, căng thẳng, đau đầu, mệt mỏi, có triệu trứng về bệnh hen, bồn chồn chân, mẩn ngứa, làm dịu... Tinh dầu oải hương rất tốt cho việc chữa trị những vết thâm tím hay những vết bầm, sự chảy máu, đau bụng và bệnh phát ban, những người trầm cảm, lo lắng, hay bồn chồn… Ngoài ra oải hương còn chữa được các vết do côn trùng cắn nhưng giai đoạn đầu của việc mang thai bạn lại không được sử dụng loại tinh dầu này nói riêng và những loại tinh dầu nói chung và nếu bạn mắc bệnh tăng huyết áp bạn cũng không nên sử dụng tinh dầu tùy tiện nếu không có sự chỉ bảo của bác sĩ.

Bạn hãy lưu ý: luôn luon phải pha laõng tinh dầu khi sử dụng trực tiếp lên da để độ nóng của tinh dầu được giảm bớt và làm dịu. Đựng sản phẩm đã pha chế vào chai thủy tinh sạch và bảo quản nơi thoáng mát. Nếu bạn đang có vấn đề về da với mụn trứng cá và vấn đề về mất cân bằng cảm xúc hay tinh thần thì tinh dầu oải hương là sự lựa chọn tốt nhất cho bạn.

Oải hương đã và đang được sử dụng rộng rãi tại Aromatherapy như một liều thuốc cho căng thẳng, mệt mỏi và làm đẹp. Tinhdau.vn mong rằng bạn sẽ hiểun rõ về oải hương sau khi tham khảo bài đọc này!

Chúc bạn có một làn da như ý và một tinh thần tốt để nhìn cuộc sống với đôi mắt thật lạc quan!

Bergamot: lợi ích, cách sử dụng và hiệu quả Tinh dầu Bergamot được lấy giống lai giữa cây cam và cây quýt. Vỏ của quả bergamot được nén ra nước có màu ngọc lục bảo xanh xám (màu lục tươi), tinh dầu xanh. Qua 1 quá trình để trở thành tinh dầu thì nó có màu phơn phớt, nó có mùi thơm của hoa và nhiều tác dụng

Đặc tính chữa bệnh của tinh dầu nguyên chất bergamot này là: khử trùng, cảm lạnh, làm tăng cường sức khỏe, giúp dễ tiêu hóa, thành phần chính trong tonh dầu bergamot là dầu hoa cam. Những tính chất chữa bệnh này là khử trùng và làm se, nó có tác dụng với nhiều trạng thái và điều kiện môi trường khác nhau

image.php.jpgNgoài ra tinh dầu bergamot còn có thể có tác dụng với việc chữa chàm. Bạn có thể sử dụng tinh dầu để xông hơi mặt khi tắm, nó sẽ làm da mặt bạn sạch hơn và khỏe hơn. Nó khá đơn giản và dễ dàng để xông hơi khi tắm. Bạn thử nhỏ một vài giọt tinh dầu bergamot vào bồn tắm cùng với nước nóng, theo đó tinh dầu sẽ bốc hơi và bạn có thể ngửi thấy hương thơm 

của tinh dầu. Bạn có thể dùng khăn tắm của mình trùm kín đầu và ngồi theo độ nghiêng của bồn để xông, sau đó hít vào thở ra thật sâu khoảng từ 10 đến 15 phút, nhắm mắt. Nhưng nếu ống dẫn mao quản của bạn có vấn đề thì bạn không đựợc tự ý xông hơi với tinh dầu khi không hỏi ý kiến bác sĩ. Khi tắm và xông bạn sẽ thấy rất dễ chiụ sảng khoái, mọi stress như tan biến hết để lại một không gian thư giãn trong lành yên bình. 

Thông thường ở miền Bắc nước mỹ những người thực dân được học cách chữa bệnh của những loại cây thảo dược từ vùng đất của mình. Những người dân mỹ thuộc địa phương này thường dùng nó để chữa các bênh rối loạn các chức năng trong cơ thể, viêm da với thuốc làm từ lá khác nhau, đặc biệt của bergamot. Họ cũng sử dụng bergamot để làm trà và xông hơi, nó chế biến từ từ: lá bergamot. Bergamot còn làm dịu và nâng cao tinh thần, nó làm tan biến mọi lo lắng, mệt mỏi, stress, suy nhược tinh thần.Nó làm giảm bớt sự đau đớn, viêm amidam, cảm lạnh, bệnh cúm và các bệnh lây nhiễm, nó giúp giảm mụn nhọt, bệnh mụn giộp, bệnh giang mai. Bergamot rất tốt trong việc điều trị các bênh có liên quan đến thái dương và tim

Bargamot là một loại cây thảo dược lâu năm được trồng trên những vùng đất ẩm ướt trong mùa hè, tuy nihiên nó không phù hợp với mùa đông. Cây thảo dược này không thích hợp với những vùng đất có đá phấn. nó thích nghi rất tốt với mặt trời và cũng có thể thích nghi với bóng tối hay những vùng đất bị bỏ hoang

Những người cận đại đã biết trồng cây thảo dược này bán và làm thuốc, Bergamot làm mất hiệu lực của vi khuẩn trong ruột, bergamot còn có thể ngăn chặn một số hoạt động của virut gây bệnh, tuy nhiên nó không thể ngăn chặn 100% giống như mức độ chữa bệnh tại các bênh viện, nhưng lợi ích mà nó mang lại thì không có ai là không ưa thích, bởi vì nó nguyên chất và tinh khiết, chống nôn mửa.

Sơ lược về tinh dầu đàn hương:.Gỗ đàn hương đã được sử dụng trong nước hoa và mỹ phẩm, loại cây này được những nhà sản xuất đồ gỗ đánh giá cao, đặc biệt ở Ấn độ, những người thờ cúng thường dùng tinh dầu gỗ đàn hương (cùng với dầu hoa hồng, hoa nhài và hoa thủy tiên) để xức lên cơ thể.

Tác dụng:Mùi ấm nồng ngào ngạt. Cung cấp độ ẩm cho da khô, làm dịu giác quan và minh mẫn trí óc, giải độc cơ thể. Thường được sử dụng trong hầu hết các loại nước hoa và mỹ phẩm phương ĐôngHương thơm của loại gỗ này có thể giúp con người trấn tĩnh, giảm stress và bất an. Hương thơm từ loại gỗ này còn được sử dụng trong thành phần của các loại thuốc.

Công thức pha chế gợi ý:

1 ­ Chất bôi dùng cho da khô và dễ bongChất ẩm da này dễ dàng xóa đi những vết bong trên da và làm mịn da.45 g bột ngô xay nhuyễn30 g yến mạch say nhuyễn30 g quả hạnh đào xay nhuyễn10 thìa canh dầu hạnh10 giọt tinh dầu oải hương5 giọt tinh dầu đàn hươngTrộn đều các nguyên liệu trong chai khó vỡ. Dùng vòi hoa sen làm ướt người, bôi lên tay chân và người. Mát xoa theo vòng tròn. Rửa sạch và lau khô.Chú ý: Dùng thảm lót chân cao su để chống trơn.

An toàn khi sử dụng:không dùng trực tiếp lên da __________________

Tinh dầu Trầm Sơ lược về tinh dầu trầm hương:Hương trầm ngoài được sử dụng làm tinh dầu nó còn được sử dụng làm nhang , dùng trầmlàm sản phẩm dưỡng ẩm cho da, giảm sự lão hóa da, giảm sẹo. Bạn có thể pha chế với hoahồng và lavender để dưỡng da, sử dụng dầu trầm hương cho việc tắm, gội hay pha chế vớicác loại kem dưỡng không mùi hoặc dầu nền hay dầu dẫn rồi bôi lên ngực hoặc ngửi hoặcbạn có thể ngâm mình và tắm với dầu trầm, ngoài ra dầu trầm rất tốt cho việc chữa trị đauđầu hay đau cơvà nó còn rất tốt trong việc làm dịu phổi và giảm sự hồi hộ, tốt cho hội chứngbồn chồn chân

Tác dụng:Giảm đauChống viêm: giảm viêm và cảm lạnhChống nhiễm khuẩn: diệt virut gây bệnhGiúp làm se lỗ chân lôngLàm tái sinh tế bào bị lão hóa, nuôi dưỡng daLợi tiểuGiúp làm long đờmGiúp trấn tĩnhLấy lại cân bằng cho tinh thầnTại châu á người ta còn đốt dầu trầm để xua đuổi tà và khí độc trong nhà

Công thức pha chế gợi ý:

1 ­ Giúp giữ ẩm và nuôi dưỡng da1 thìa uống trà sữa chua2 thìa uống trà mật ong1 vitamin E quả nang1 thìa uống trà bột yến mạchTrộn đều 3 thành phần đầu tiên, sau đó đổ yến mạch vào khuấy đều, nhỏ thêm 1 trầm hương,1 giọt phong lữ và một giọt Myrrh và thoa đều lên mặt của bạn trong vòng 15 phút rồi rửa mặtlại bằng nước ấm.

2 ­ Mặt nạ từ hoa quả dâu dành cho da nhănMặt nạ làm từ quả dâu và sữa chua là 1 cách trị liệu hiệu quả mà lại nhẹ nhàng giúp làm sang các vết tàn nhang và các nếp nhăn. Dầu tinh chất chiết xuất từ hương trầm khích lệ sự tái tạo da01 quả dâu tươi02 thìa nhỏ sữa chua làm hoàn toàn từ sữa chua02 giọt tinh dầu luyện chiết xuất từ hương trầm½ thìa nhỏ đất sét làm mỹ phẩmCắt lát mỏng quả dâu và trộn nhuyễn nước ép (khoảng 1 thìa nhỏ) với sữa chua, dầu tinh luyện chiết xuất từ hương trầm và đất sét làm từ mỹ phẩm. đắp hỗn hợp lên da đã rửa sạch. Giữ nguyên mặt nạ trong vòng 20 phút, sau đó dùng vải flonen ẩm, ấm rửa sạch. Xoa 1 lớp nước giữ ẩm, để có kết quả tốt nhất, đắp mặt nạ này hàng ngày nêu da của bạn là da nhờn hoặc da thường, 2 tuần 1 lần nếu da của bạn là da khô

3 ­ Mặt nạ đắp từ trầm hương và cây lô hộiNước ép từ cây lô hội, và dầu tinh luyện chiết xuất từ hoa oải hương và hương trầm có thành phần làm trẻ hóa tế bào và tạo thành một loại mặt nạ đắp mặt mùi hương tuyệt vời.01 thìa nhỏ dầu jojoba10 giọt dầu tinh luyện chiết xuất từ hoa oải hương

10 giọt dầu tinh luyện chiết xuất từ hương trầm250 ml (80floz) nước ép từ cây lô hội.Trộn lẫn dầu jojoba và các loại dầu trong một lọ dạng xịt. Lắc mạnh, cho thêm nước ép từ cây lô hội và lắc lại. Đắp mặt nạ trên da khi nào bạn muốn.

An toàn khi sử dung:Không bôi lên vết thương hởTinh dầu phong lữ Sơ lược về tinh dầu phong lữ:.Cây phong lữ phát triển rộng khắp châu âu, tinh dầu của nó được dùng để chữa rất nhiều bệnh phổ biến và rất hữu ích để điều trị căng thẳng , thần kinh và suy nhược, nó gúp tuần hoàn máu và da, đặc biệt là cho những vết thương. tinh dầu của nó có màu vàng xanh.

Tác dụng:Đây là một loại tinh dầu rất tốt để chăm sóc tóc và điều trị các bệnh về da. Nó có khả năng giữ độ ẩm cho da và tóc, tẩy sạch da, giúp da bài tiết tốt hơn vì thế sẽ giúp giảm chứng viêm các tuyến nhờn trên da, khử trùng các vết thương, chống chứng sưng khớp. Nó cũng có ích trong việc chữa trị chàm bội nhiễm, giảm khô da đầu và gầu, chữa lành các vết thương nhỏ, giảm thiểu căng thẳng cho cơ thể.

Công thức pha chế gợi ý:

1­ Sữa chua làm mịn da, tinh dầu oải hương, phong lữ giúp da khỏe mạnh và tươi sáng.2 thìa cà phê sữa chua trắng nguyên chất2 giọt tinh dầu oải hương1 giọt tinh dầu phong lữ.Trộn tất cả nguyên liệu trên với nhau. Đắp mặt nạ lên mặt đã rửa sạch. Sau 15 phút rửa sạch bằng khăn ấm.

An toàn khi sử dụng:Không dùng với trẻ em dưới 2 tuổi và phụ nữ đang mang thai__________________Sơ lược về tinh dầu melissa:Tinh dầu melissa giúp giảm đau rất tốt và giảm độ shock khi bạn bất ngờ về vấn đề gì đóCung cấp năng lương cho cơ thể, giảm stress và hạ thấpGiảm sự hồi hộp hay nhịp đập qua nhanh do hồi hộp của timChống và giảm cảm cúm và một só bệnh giang mai nhẹ, mang đén sự an tâm và trấn tĩnh cơ thể hay tinh thần khi bị hoảng loạn

Tác dụng:Giảm đau hiêu quảChống viruts, giúp điều tiết mồ hôiChống và giảm cảm lạnhGiúp điều kinhLàm dịu hệ thống thần kinh khi căng thẳngChữa chứng mất ngủGiảm sự lo lắng giúp bạn sống thoải mái và cởi mở hơnTrấn tĩnh và an thần

Công thức pha chế gợi ý:Nhỏ 6 giọt tinh dầu nguyên chất mêlissa vào nước tắm để xoa dịu cơ thể, trấn an tinh thần và nâng đỡ tâm hồn

An toàn khi sử dụng:Nên pha loãng khi dùng trực tiếp lên da, có thể dùng trong bồn tắm và dùng với dầu massage

Home | Khoa h c –Công ngh - Môi tr ngọ ệ ườ | N i dung chi ti tộ ế

Người chiết xuất tinh dầu trầm hươngB c vào năm m i 2008, ông Mai Thành Chí, 45 tu i, ti p t c làm ch nhi m d án hoàn thi n công ngh chi t xu tướ ớ ổ ế ụ ủ ệ ự ệ ệ ế ấ tinh d u tr m h ng Vi t Nam. ầ ầ ươ ở ệ

Do s c h p d n c a nhu c u tiêu th tinh d u tr m h ng ngày càng gia tăng trên th gi i v i giá trung bình hi nứ ấ ẫ ủ ầ ụ ầ ầ ươ ế ớ ớ ệ nay là t 10.000 - 15.000 USD/lít, nên nh ng năm qua, VN m t s ng i đã t tìm cách chi t xu t tinh d u tr mừ ữ ở ộ ố ườ ự ế ấ ầ ầ h ng b ng ph ng pháp th công nh gi t t n kém, kéo dài mà k t qu không đ c bao nhiêu. Vì th , vào 2005,ươ ằ ươ ủ ỏ ọ ố ế ả ượ ế S Khoa h c - Công ngh TP.HCM cho tri n khai công trình nghiên c u mang tên Chi t xu t tinh d u tiêu qu vàở ọ ệ ể ứ ế ấ ầ ế tr m b ng COầ ằ 2 l ng siêu t i h n do TS. Nguy n Ng c H nh và ông Mai Thành Chí đ ng ch nhi m đ tài. ỏ ớ ạ ễ ọ ạ ồ ủ ệ ề

Đ n năm 2007, nhóm nghiên c u đã ch t o đ c thi t b chi t xu t và chi t tách các d ng ho t ch t cũng nh tinhế ứ ế ạ ượ ế ị ế ấ ế ạ ạ ấ ư d u tr m. Đ đ a k t qu nghiên c u vào th c ti n, S KHCN TP.HCM đ ng ý tri n khai d án hoàn thi n côngầ ầ ể ư ế ả ứ ự ễ ở ồ ể ự ệ ngh trên và giao h n cho ông Mai Thành Chí làm ch nhi m. ệ ẳ ủ ệ

Ông nói vi c chi t xu t h ng hoa lài và hoa hu ng d ng vào m ph m đã đ c TS. Tr n Thanh L ng đ mệ ế ấ ươ ệ ứ ụ ỹ ẩ ượ ầ ươ ả nhi m t năm 2004. Nhân d p ti p xúc v i ông Chí trong nh ng ngày đ u năm m i, chúng tôi đã h i thêm chi ti t m iệ ừ ị ế ớ ữ ầ ớ ỏ ế ớ nh t c a vi c chi t xu t tinh d u tr m h ng và nghe ông gi i thích:ấ ủ ệ ế ấ ầ ầ ươ ả

- Đây là l n đ u tiên có d án s n xu t th tinh d u tr m h ng n c ta b ng ph ng pháp khoa h c. Chúng tôiầ ầ ự ả ấ ử ầ ầ ươ ở ướ ằ ươ ọ tin s thành công vì c m ch c công ngh trong tay. N u không có gì thay đ i trong năm 2008 này chúng tôi s bànẽ ầ ắ ệ ế ổ ẽ đ n vi c xu t kh u tinh d u tr m và chuy n giao công ngh cũng nh thi t b chi t xu t cho các đ n v có nhu c uế ệ ấ ẩ ầ ầ ể ệ ư ế ị ế ấ ơ ị ầ trong n c. Hi n nhu c u tiêu th tinh d u tr m đang lên cao các n c Pháp, Đ c, M , Nh t B n, Singapore vàướ ệ ầ ụ ầ ầ ở ướ ứ ỹ ậ ả các n c R p. H dùng tinh d u tr m đ ch bi n các lo i m ph m đ t ti n nh n c hoa h o h ng đang có m tướ Ả ậ ọ ầ ầ ể ế ế ạ ỹ ẩ ắ ề ư ướ ả ạ ặ trên th tr ng Âu - M . Nh ng đi u ki n tiên quy t là ngu n nguyên li u dùng ch bi n tinh d u tr m là cây dó b uị ườ ỹ ư ề ệ ế ồ ệ ế ế ầ ầ ầ c n ph i đ c b o đ m th ng xuyên và phong phú. Vì th Công ty Tinh Đ t Vi t hi n đ t tr s t i 54 đ ng Lêầ ả ượ ả ả ườ ế ấ ệ ệ ặ ụ ở ạ ườ Văn Huân, ph ng 13, qu n Tân Bình, TP.HCM, do k s H Ng c Vinh làm giám đ c. Đ n v này đang đi đ u VNườ ậ ỹ ư ồ ọ ố ơ ị ầ ở trong vi c m r ng di n tích tr ng cây dó b u đ l y tr m h ng nhân t o và cung c p nguyên li u cho d án c aệ ở ộ ệ ồ ầ ể ấ ầ ươ ạ ấ ệ ự ủ ông Chí. Chúng tôi đ n g p ông Vinh, ông Chí và đ c c hai ông cho bi t:ế ặ ượ ả ế

- Dó b u là m t trong nh ng tên g i m t lo i cây g l n, cao kho ng 30 đ n 50 mét, nh ng đ cao c a cây dó b uầ ộ ữ ọ ộ ạ ỗ ớ ả ế ư ộ ủ ầ th ng th y là t 15 đ n 25 mét, đ ng kính thân câyườ ấ ừ ế ườ kho ng 60 cm, g màu vàng nh t, lá có hình b u d c, ho cả ỗ ạ ầ ụ ặ hình ng n giáo, sau 4 ho c 5 tu i s b t đ u ra hoa k t trái. Tên khác c aọ ặ ổ ẽ ắ ầ ế ủ lo i cây nàyạ th ng nghe nh c đ n là: cây dó tr m, cây dó b u h ng,ườ ắ ế ầ ầ ươ ho c có khi ch nói g n l n là cây tr m! Tuy nhiên tên g i nh th nh ngặ ỉ ọ ỏ ầ ọ ư ế ư t t c đ u mang h chung là AQUILARIA v i 25 loài phân b kh p vùngấ ả ề ọ ớ ố ắ Nam Á, Đông Nam Á và các t nh thu c mi n Nam Trung Qu c. Và đ cỉ ộ ề ố ặ bi t, t t c 25 loài đ u có kh năng t o tr m trong g c a chúng. Trong 25ệ ấ ả ề ả ạ ầ ỗ ủ loài đó thì loài "Aquilaria dó b u" v i tên khoa h c Aquilaria crassna pierreầ ớ ọ ex lecomte là loài t o đ c nhi u tr m nh t và có ch t l ng tr m th m t tạ ượ ề ầ ấ ấ ượ ầ ơ ố nh t. Chúng t o ra tr m h ng do b m t lo i "b nh" tác đ ng t bênấ ạ ầ ươ ị ộ ạ ệ ộ ừ ngoài vào thân cây và g bên trong. Lo i g này có s c lan t a mùi th mỗ ạ ỗ ứ ỏ ơ khi g p l a và s chìm (nên g i là tr m) khi th xu ng n c. Mùi th m b cặ ử ẽ ọ ầ ả ố ướ ơ ố lên là do nh a c a chúng trong g cháy nóng. S nh a nhi u hay ít chínhự ủ ỗ ố ự ề là "th c đo" các giá tr c a s n ph m l y t cây dó b u. C th có: kỳướ ị ủ ả ẩ ấ ừ ầ ụ ể nam, tr m h ng, tóc. Kỳ nam quý nh t giá đ n 30.000 ho c 35.000 USDầ ươ ấ ế ặ m i kg, có màu nâu đ m ho c đen, v đ ng, th ng đ c mang trong ng i đ ng a h i đ c, tr s n lam ch ngỗ ậ ặ ị ắ ườ ượ ườ ể ừ ơ ộ ừ ơ ướ khí, ho c b c kỳ nam trong v i th a đ đeo làm "bùa h m nh" cho tr em, làm thu c Đông y ch a ch ng đ c th y,ặ ọ ả ư ể ộ ệ ẻ ố ữ ứ ộ ủ no h i, ói m a, gi m hen suy n. Tr m h ng nh h n kỳ nam (b i s nh a hóa không tr n v n nh kỳ nam) có thơ ử ả ễ ầ ươ ẹ ơ ở ự ự ọ ẹ ư ể n i lên m t n c, có màu nâu ho c s c đen. Tóc có l b t ngu n t ch Tok c a ng i Campuchia, th ng dùngổ ặ ướ ặ ọ ẽ ắ ồ ừ ữ ủ ườ ườ làm nhang. C 3 lo i trên đ u g i nôm na là "tr m h ng". Và tr m h ng l y t cây dó b u có giá tr kinh t cao.ả ạ ề ọ ầ ươ ầ ươ ấ ừ ầ ị ế Nh VN, kho ng đ u th p niên 1990 t c cách đây 17 năm, đã xu t kh u ra n c ngoài t 10 đ n 15 tri u USDư ở ả ầ ậ ứ ấ ẩ ướ ừ ế ệ tr m h ng m i năm.ầ ươ ỗ

Nh ng đi u đáng lo ng i là vùng khai thác tr m h ng trong thiên nhiên ngày càng thu h p, vì th ông Chí và ôngư ề ạ ầ ươ ẹ ế

Vài nét v ông Mai Thành Chí ề

Ông Mai Thành Chí sinh năm 1963, t iạ Nam Đ nh (là con trai c a nh c sĩ Maiị ủ ạ Xuân Hòa), vào sinh s ng t i thành phố ạ ố Hu năm 1975, h c tr ng Qu c h c.ế ọ ườ ố ọ Sau ngày t t nghi p ngành Hóa phânố ệ tích t i Đ i h c T ng h p Hu , ông vàoạ ạ ọ ổ ợ ế TP.HCM (1988) và đi th c t p t i Th yự ậ ạ ụ Sĩ, Hàn Qu c, hi n làm Phó giám đ cố ệ ố Trung tâm t v n và chuy n giao côngư ấ ể ngh thu c Vi n công ngh Hóa h cệ ộ ệ ệ ọ (TP.HCM).

Vinh cũng nh các nhà nghiên c u tham gia d án nghĩ đ n vi c tr ng cây dó b u đ l y tr m h ng nhân t o. Đư ứ ự ế ệ ồ ầ ể ấ ầ ươ ạ ể b o đ m cung c p nguyên li u cho d án, Công ty Tinh Đ t Vi t đã m 3 vùng tr ng và c y tr m h ng trên cây dóả ả ấ ệ ự ấ ệ ở ồ ấ ầ ươ b u t i Qu ng Nam, An Giang, Kiên Giang và các đ a ph ng thu c vùng Tây Nguyên, Bình Đ nh, Hà Tĩnh... ầ ạ ả ị ươ ộ ị

Nh v y vi c m r ng di n tích tr ng cây dó b u liên quan ch t ch đ n vi c s n xu t sau này c a d án. Song ư ậ ệ ở ộ ệ ồ ầ ặ ẽ ế ệ ả ấ ủ ự ở đây, chúng tôi mu n tìm hi u v công đo n "c y t o tr m" trên cây dó b u ra sao? Ông Mai Thành Chí đáp:ố ể ề ạ ấ ạ ầ ầ

- À, tr c h t cây dó b u trong thiên nhiên, m c hoang các khu r ng VN, không ph i cây nào cũng cho ta tr m. Màướ ế ầ ọ ở ừ ả ầ ch có nh ng cây dó b u nào b n t gãy, ho c b các loài n m xâm nh p, gây các "v t th ng" cho cây thì cây yỉ ữ ầ ị ứ ặ ị ấ ậ ế ươ ấ m i t o ra tr m. Nghĩa là cây dó b u "b th ng" y s tích t m t lo i nh a bu quanh băng bó "v t th ng" c aớ ạ ầ ầ ị ươ ấ ẽ ụ ộ ạ ự ế ươ ủ mình, t năm này qua năm khác, càng lâu nh a càng nhi u, năm này qua năm khác, tr m càng th m, càng t t. N uừ ự ề ầ ơ ố ế t 10 đ n 20 năm "b b nh", ho c lâu h n, dó b u s "tr m hóa" đ g cây bóng nh m t s i, thành lo i tr m quýừ ế ị ệ ặ ơ ầ ẽ ầ ể ỗ ư ặ ợ ạ ầ hi m th y.ế ấ

Còn bây gi , ng i ta đã tr ng dó b u và "c y t o tr m" cho nó b ng cách tác đ ng gây v t th ng, dùng đinh, ho cờ ườ ồ ầ ấ ạ ầ ằ ộ ế ươ ặ các v t c ng nh n b ng s t có hình tam giác đ đóng vào thân cây. Hi n đ i h n, ng i ta dùng khoan đi n đậ ứ ọ ằ ắ ể ệ ạ ơ ườ ệ ể khoan nhi u l trên thân cây, sau đó h b m hóa ch t vào các l đã khoan đ kích thích quá trình "tr m hóa, đ yề ỗ ọ ơ ấ ỗ ể ầ ẩ nhanh quá trình cây kéo nh a đ n ph "v t th ng" đ t o tr m cho con ng i. Còn vi c dùng dó b u làm nguyênự ế ủ ế ươ ể ạ ầ ườ ệ ầ li u đ máy chi t xu t tinh d u tr m h ng ho t đ ng theo quy trình ra sao chúng tôi xin trình bày m t d p khácệ ể ế ấ ầ ầ ươ ạ ộ ở ộ ị thu n ti n h n.ậ ệ ơ

Máy chi t xu t trên theo cách g i chuyên ngành là "Thi t b công ngh COế ấ ọ ế ị ệ 2 siêu t i h n" tr giá m i máy d ki nớ ạ ị ỗ ự ế 1.237.200.000đ v i công su t 50 lít/m . Ông Chí cho bi t n u không có gì thay đ i máy s cho ra m tinh d u h ngớ ấ ẻ ế ế ổ ẽ ẻ ầ ươ tr m đ u tiên vào nh ng tháng đ u năm 2008.ầ ầ ữ ầ

Công dụng kỳ diệu của trầm hương, kỳ namTh ba, 12 Tháng chín 2006, 10:32 GMT+7 ứ

Tags: yếu sinh lý, trầm hương, kỳ nam, tinh dầu, công dụng, hương thơm, đông y, loại, trị, nước, khí, dùng

Tr m h ng đ c Đông y coi là m t v thu cầ ươ ượ ộ ị ố

r t quý. Tr m giúp b d ng, b th n khí, ch aấ ầ ổ ươ ổ ậ ữ

y u sinh lý đàn ông, tr tim, tr tiêu ch y,ế ở ợ ị ả

ch ng nôn...ố

Theo l ng y Huỳnh Văn Quang TP HCM, tr mươ ở ầ

h ng, kỳ h ng (kỳ nam) t g thân già m c c aươ ươ ừ ỗ ụ ủ

cây tr m gió chuy n hóa mà thành; ho c do m t lo i n m gây nhi m m cầ ể ặ ộ ạ ấ ễ ụ

nát thân cây tr m gió r i chuy n hóa t o nên.ầ ồ ể ạ

Cũng có gi thuy t cho r ng, thân cây gió b b ng, nh ng con ong, conả ế ằ ị ọ ữ

ki n làm t đó, đ a m t v ăn. H ng m t y ng m vào th t c a cây gióế ổ ở ư ậ ề ươ ậ ấ ấ ị ủ

lâu ngày mà k t thành kỳ nam.ế

Đông y phân lo i tr m t t x u b ng cách: N u cho vào n c, tr m chìmạ ầ ố ấ ằ ế ướ ầ

xu ng t n đáy là tr m t t nh t; b vào n c mà l l ng, không chìm, khôngố ậ ầ ố ấ ỏ ướ ơ ử

n i là tr m lo i 2; còn tr m lo i 3 là lo i n i trên m t n c. Đông y th ngổ ầ ạ ầ ạ ạ ổ ặ ướ ườ

dùng tr m lo i 2 làm thu c (vì lo i 1 có giá r t cao).ầ ạ ố ạ ấ

Tr m h ng. nh: ầ ươ Ả Thanh Niên.

Kỳ h ng đ c phân ra làm nh ng lo i: h c kỳ (có màu đen, là lo i đ t ti nươ ượ ữ ạ ắ ạ ắ ề

nh t); thanh kỳ (màu xanh xanh, còn g i là hoàng kỳ) và b ch kỳ (màuấ ọ ạ

tr ng đ c). Tr m lo i t t có s c đen, bóng, n ng tr ch nh kh i s t. Kỳắ ụ ầ ạ ố ắ ặ ị ư ố ắ

cũng n ng v y, nh ng th ng có tinh d u r n ra bên ngoài n t. Trênặ ậ ư ườ ầ ị ươ ướ

th tr ng, có khi ng i ta gi tr m "x n" b ng cách, l y tr m lo i 3 khoanị ườ ườ ả ầ ị ằ ấ ầ ạ

m t l th t sâu ch chì vào trong đó và bít l i, r i xoa tinh d u tr m, đánhộ ỗ ậ ế ạ ồ ầ ầ

bóng. Không rành r t khó mà nh n bi t.ấ ậ ế

Công d ng c a tr m - kỳụ ủ ầ

Tr m - kỳ có mùi th m h i h c, đ c bi t khi đ t s cho mùi th m tinh d uầ ơ ơ ắ ặ ệ ố ẽ ơ ầ

tr m không th l n l n v i m t lo i h ng th m nào khác. Nh ng v t ph mầ ể ẫ ộ ớ ộ ạ ươ ơ ữ ậ ẩ

ch tác t kỳ có h ng th m g n nh là mãi mãi. Có nh ng đ trang s cế ừ ươ ơ ầ ư ữ ồ ứ

ng i ta làm t kỳ nam đeo vài ch c năm v n còn t a h ng th m.ườ ừ ụ ẫ ỏ ươ ơ

Theo l ng y Huỳnh Văn Quang, tinh d u th m c a tr m - kỳ ph i v i tinhươ ầ ơ ủ ầ ố ớ

d u x h ng (l y t túi th m c a con c y h ng) s t o ra m t mùiầ ạ ươ ấ ừ ơ ủ ầ ươ ẽ ạ ộ

h ng r t đ c bi t, r t m nh và quy n rũ. Tùy theo t l pha ch gi a tr mươ ấ ặ ệ ấ ạ ế ỷ ệ ế ữ ầ

- kỳ và x h ng mà h ng th m đ c t o ra s có s c quy n rũ gi i tính.ạ ươ ươ ơ ượ ạ ẽ ứ ế ớ

N u t l tinh d u tr m - kỳ chi m 85% thì h ng th m này dùng cho pháiế ỷ ệ ầ ầ ế ươ ơ

nam, vì nó c c kỳ quy n rũ phái n . V i t l pha tr n ng c l i (kỳ - tr mự ế ữ ớ ỷ ệ ộ ượ ạ ầ

ch chi m 15%), thì h ng th m ph i tr n t o ra s dành cho n gi i, vì nóỉ ế ươ ơ ố ộ ạ ẽ ữ ớ

có s c lôi kéo phái nam.ứ

Trong Đông y, ng i ta th ng dùng tr m đ làm thu c h n là kỳ, b i kỳườ ườ ầ ể ố ơ ở

quá hi m và đ t ti n. Tr m có v đ ng, khí giáng xu ng (chìm xu ng). Cònế ắ ề ầ ị ắ ố ố

kỳ thì có v ng t, khí b c lên. Tr m giúp b nguyên d ng, b th n khí, trị ọ ố ầ ổ ươ ổ ậ ợ

s c cho công năng c a tỳ th n. Ngoài ra, nó còn có tác d ng tr tim, m nhứ ủ ậ ụ ợ ạ

tim, l i tiêu hóa, tr tiêu ch y, ch ng nôn; tác d ng r t hay trong tr ng h pợ ị ả ố ụ ấ ườ ợ

hen suy n th d c. Ng i có ch ng âm h h a v ng (đang s t, khô g y)ễ ở ố ườ ứ ư ỏ ượ ố ầ

tuy t đ i không đ c dùng tr m.ệ ố ượ ầ

Kỳ nam ch a ti u không c m đ c, giúp giao h p đ c lâu, r t hay trongữ ể ầ ượ ợ ượ ấ

đi u tr các b nh tiêu hóa nh : đau do h i d n t c trong b ng, đau b ngề ị ệ ư ơ ồ ứ ụ ụ

tiêu ch y th t . Th ng không cho chung kỳ nam v i các v thu c khác,ả ể ả ườ ớ ị ố

cũng nh không qua đun n u mà dùng b ng cách mài ra r i u ng. Ng i taư ấ ằ ồ ố ườ

còn dùng kỳ nam trích tinh d u đ pha ch các lo i n c hoa; làm vòngầ ể ế ạ ướ

đeo tay, h t chu i v a đ trang s c (h ng th m l u gi h ng m y ch cạ ỗ ừ ể ứ ươ ơ ư ữ ằ ấ ụ

năm) v a có công d ng tr gió, tránh đ c c m m o.ừ ụ ị ượ ả ạ

M t s bài thu cộ ố ố :

Tr ch ng xúc đ ng m nh gây khó thị ứ ộ ạ ở: B t tr m h ng và nhân sâm (m iộ ầ ươ ỗ

th 2 ch ), đem hãm v i m t chén n c sôi kho ng 10 phút, l y n c đứ ỉ ớ ộ ướ ả ấ ướ ể

u ng. Ph ng thu c này r t hi u nghi m trong tr ng h p b xúc đ ngố ươ ố ấ ệ ệ ườ ợ ị ộ

m nh, khí ngh ch lên trên gây khó th .ạ ị ở

Tr ch ng n c, nôn óiị ứ ấ : B t tr m h ng, nh c đ u kh u, h t tía tô (m i thộ ầ ươ ụ ậ ấ ạ ỗ ứ

2 ch ). Cách ch bi n cũng đem hãm nh trên r i l y n c u ng, có tácỉ ế ế ư ồ ấ ướ ố

d ng tr ch ng n c, nôn ói do b l nh, khí ngh ch.ụ ị ứ ấ ị ạ ị

H tr nam gi i:ỗ ợ ớ B t tr m h ng, nhân sâm, qu nh c, ngũ v t và chíchộ ầ ươ ế ụ ị ử

th o (cam th o đã sao) đem hãm v i n c sôi đ u ng. Bài này dùng choả ả ớ ướ ể ố

nh ng tr ng h p nam gi i b l nh b ng d i; tay, chân th ng xuyênữ ườ ợ ớ ị ạ ở ụ ướ ườ

l nh; kh năng sinh d c b suy y u.ạ ả ụ ị ế

Tr m h ng: truy n thuy t và công d ngầ ươ ề ế ụ

Tr m h ng đ c l y t cây tr m, tr m gió hay ti n kh uầ ươ ượ ấ ừ ầ ầ ế ẩ (Aquilaria crassma Pierre ex Lecomte) thu c h tr mộ ọ ầ (Thymeleaceae).

Tr m h ng d i d ng “b p tr m” là ph n g trong lõi c a g c thânầ ươ ướ ạ ắ ầ ầ ỗ ủ ố cây tr m và ch đ n khi cây l i và ch t, l p v ngoài m c d n m i đầ ỉ ế ụ ế ớ ỏ ụ ầ ớ ể l ra ph n g này d i nh ng hình d ng không đ u, v i b m t l iộ ầ ỗ ướ ữ ạ ề ớ ề ặ ồ lõm, lúc thì d ng thanh gi ng con chim ng do đó có tên g chim ng,ạ ố ư ỗ ư lúc thì d ng c c nh nh a lô h i. S n ph m có th r t r n nh đá,ạ ụ ư ự ộ ả ẩ ể ấ ắ ư n ng, bóng, màu cánh gián, nâu đ ho c nâu đen v i nh ng đ ng vânặ ỏ ặ ớ ữ ườ

ho c v t l m t m màu vàng óng ánh, có mùi th m đ c bi t.ặ ế ấ ấ ơ ặ ệ

Tr m h ng l y cây s ng có màu sáng bóng g i là tr m sinh, còn tr m r c là g thu cây tr m đã bầ ươ ấ ở ố ọ ầ ầ ụ ỗ ở ầ ị m c, màu đen x n. Đôi khi, l p g bao quanh khúc tr m b bi n ch t và nh h ng c a tr m nên cũng cóụ ỉ ớ ỗ ầ ị ế ấ ả ưở ủ ầ mùi th m và đ c dùng. Ng i ta g i đó là “t c tr m”. Tr m h ng đ c phân lo i thành tr m và kỳ nam,ơ ượ ườ ọ ố ầ ầ ươ ượ ạ ầ trong đó, kỳ nam đ c coi là lo i t t nh t. Kỳ nam l i đ c chia thành nhi u lo i n a theo ph ng th c cượ ạ ố ấ ạ ượ ề ạ ữ ươ ứ ổ đi n c a y h c c truy n “nh t b ch, nhì thanh, tam hoàng, t h c”, c th là b ch kỳ nam (màu tr ng, lo iể ủ ọ ổ ề ấ ạ ứ ắ ụ ể ạ ắ ạ I, r t hi m), thanh kỳ nam (màu xanh, lo i II), huỳnh kỳ nam (màu vàng, lo i III), h c kỳ nam (màu đen, lo iấ ế ạ ạ ắ ạ IV).

Theo t p t c, vào nh ng ngày l h i, cúng t , gi t t, nhân dân ta th ng th p h ng tr m ho c đ t gậ ụ ữ ễ ộ ế ỗ ế ườ ắ ươ ầ ặ ố ỗ tr m trong l , đ nh cho th m c a nhà, đình chùa và dâng ph n h ng khói trân tr ng đ i v i t tiên, thànhầ ư ỉ ơ ử ầ ươ ọ ố ớ ổ kính t ng nh đ n ng i x a. Nh ng ng i theo đ o Ph t, đ o H i, đ o Bà La Môn đ u coi tr m h ngưở ớ ế ườ ư ữ ườ ạ ậ ạ ồ ạ ề ầ ươ nh v t “giao l u truy n c m” gi a th gi i th c t i v i cõi th n linh.ư ậ ư ề ả ữ ế ớ ự ạ ớ ầ

Tr m h ng.ầ ươ

Tr m h ng b t ngu n t m t truy n thuy t xa x a: N th n Thi n Y A Na, m t v th n đ p c a dân t cầ ươ ắ ồ ừ ộ ề ế ư ữ ầ ệ ộ ị ầ ẹ ủ ộ Chăm (hi n còn t ng th t i tháp Chàm mi n Trung), th ng hay d o ch i trong nh ng cánh r ng Đăkệ ượ ờ ạ ở ề ườ ạ ơ ữ ừ ở Lăk, Khánh Hòa. H ng th m c a n th n t a ra, quy n vào cây tr m, nên v sau g tr m còn v ng mãiươ ơ ủ ữ ầ ỏ ệ ầ ề ỗ ầ ươ “mùi th m th n tho i”. ơ ầ ạ

Giá tr c a tr m h ng th hi n ch đó là m t nguyên li u ch t th m quý, đ c s n c a m t s n cị ủ ầ ươ ể ệ ở ỗ ộ ệ ấ ơ ặ ả ủ ộ ố ướ Đông Nam Á, nh t là Vi t Nam. Các sách c c a ta và Trung Qu c đ u ghi nh n giá tr n i ti ng c a tr mấ ệ ổ ủ ố ề ậ ị ổ ế ủ ầ h ng Vi t Nam mà x a kia v n th ng ph i đem c ng n p cho vua chúa n c láng gi ng ph ng B c.ươ ệ ư ẫ ườ ả ố ạ ướ ề ươ ắ Tinh d u c t t tr m h ng là ch t đ nh h ng cao c p cho các lo i n c hoa và m ph m đ t giá đi nầ ấ ừ ầ ươ ấ ị ươ ấ ạ ướ ỹ ẩ ắ ể hình c a ph ng Đông.ủ ươ

Trong y h c c truy n, tr m h ng đ c coi là m t v thu c đ c bi t quý, hi m và đ t ti n. Ngày x a,ọ ổ ề ầ ươ ượ ộ ị ố ặ ệ ế ắ ề ư ng i ta dùng tr m h ng làm g i đ ch ng đau đ u, tr m c m; l y tr m h ng n u n c xông ho c t mườ ầ ươ ố ể ố ầ ầ ả ấ ầ ươ ấ ướ ặ ắ ch a sài gi t tr em. Khói tr m h ng đ c dùng nh m t ch t tr tà, u khí. N c tr m h ng đ cữ ậ ở ẻ ầ ươ ượ ư ộ ấ ừ ế ướ ầ ươ ượ v y lên xác p đ b o qu n. B t tr m h ng ch ng đ c b chét, ch y, r n.ẩ ướ ể ả ả ộ ầ ươ ố ượ ọ ấ ậ

D c li u tr m h ng có v cay, đ ng, h i ng t, mùi th m, tính m, có tác d ng b th n khí, tr n tĩnh,ượ ệ ầ ươ ị ắ ơ ọ ơ ấ ụ ổ ậ ấ gi m đau, c m nôn, ch y u đ c dùng trong nh ng tr ng h p đau b ng, t c ng c, l nh l ng, nôn m a,ả ầ ủ ế ượ ữ ườ ợ ụ ứ ự ạ ư ử hen suy n, c m n ng, khó th , bí ti u ti n, nam gi i tinh khí l nh. Tu Tĩnh (Nam d c th n hi u) đã dùngễ ả ặ ở ể ệ ớ ạ ệ ượ ầ ệ tr m h ng ph i h p v i ch xác, nam m c h ng, h t c i c , sao vàng, s c n c u ng ch a th y thũng,ầ ươ ố ợ ớ ỉ ộ ươ ạ ả ủ ắ ướ ố ữ ủ b ng đ y ch ng. H i Th ng Lãn Ông (Bách gia trân tăng) l i dùng tr m h ng v i m c h ng, nh cụ ầ ướ ả ượ ạ ầ ươ ớ ộ ươ ụ qu , b ch đàn, tán b t, làm viên u ng v i n c s c lá ho c h ng đ ch a nôn m a không d t.ế ạ ộ ố ớ ướ ắ ắ ươ ể ữ ử ứ

Theo kinh nghi m dân gian, tr m h ng đ c dùng v i công d ng nh trên li u 2-4g d i d ng thu cệ ầ ươ ượ ớ ụ ư ở ề ướ ạ ố b t, ngâm r u ho c mài n c u ng. Dùng riêng ho c ph i h p v i các v thu c khác trong nh ng tr ngộ ượ ặ ướ ố ặ ố ợ ớ ị ố ữ ườ h p sau:ợ

- Ch a tiêu hóa kém, nôn m a, đau d dày: Tr m h ng, b ch đ u kh u, m i th 5g, tán nh , rây b t m n,ữ ử ạ ầ ươ ạ ậ ấ ỗ ứ ỏ ộ ị chia làm 10 gói. M i ngày, ng i l n u ng 3-4 gói; tr l n tu i u ng 2 gói; tr nh , 1 gói. Cho thu c vàoỗ ườ ớ ố ẻ ớ ổ ố ẻ ỏ ố n c nóng già, khu y đ u, đ l ng r i ch t u ng.ướ ấ ề ể ắ ồ ắ ố

- Ch a hen suy n: Tr m h ng 2g, lá tr c bá 3g, tán b t, rây m n, u ng tr c khi đi ng .ữ ễ ầ ươ ắ ộ ị ố ướ ủ

- Ch a tinh th n xúc đ ng, khí d n lên th g p: Tr m h ng, nhân sâm, ô d c, h t cau, l ng m i th 4g,ữ ầ ộ ồ ở ấ ầ ươ ượ ạ ượ ỗ ứ s c v i 200ml n c còn 50ml, u ng trong ngày.ắ ớ ướ ố

Đ t o mùi th m đ c bi t và làm tăng giá tr s d ng c a các lo i cao đ ng v t, ng i ta th ng gia thêmể ạ ơ ặ ệ ị ử ụ ủ ạ ộ ậ ườ ườ khi n u cao ít tr m h ng đã tán v n. Chú ý: Ng i thu c ch ng âm h , h a v ng, ph n có thai khôngấ ầ ươ ụ ườ ộ ứ ư ỏ ượ ụ ữ đ c dùng tr m h ng.ượ ầ ươ

In bài vi tnàyế

History

Main article: History of perfume

Egyptian scene depicting the preparation of Lily perfume

Etruscan perfume vase shaped like a female head

The word perfume used today derives from the Latin "per fumum", meaning through smoke. Perfumery, or the art of making perfumes, began in ancient Mesopotamia and Egypt and was further refined by the Romans and Persians.

Although perfume and perfumery also existed in India, much of its fragrances are incense based. The earliest distillation of Attar was mentioned in the Hindu Ayurvedic text Charaka Samhita. The Harshacharita, written in 7th century A.D. in Northern India mentions use of fragrant agarwood oil.

The world's first recorded chemist is considered to be a woman named Tapputi, a perfume maker who was mentioned in a cuneiform tablet from the second millennium BC in Mesopotamia.[1] She distilled flowers, oil, and calamus with other aromatics then filtered and put them back in the still several times.[2]

Recently, archaeologists have uncovered what are believed to be the world's oldest perfumes in Pyrgos, Cyprus. The perfumes date back more than 4,000 years. The perfumes were discovered in an ancient perfumery. At least 60 stills, mixing bowls, funnels and perfume bottles were found in the 43,000-square-foot (4,000 m2) factory.[3]

In ancient times people used herbs and spices, like almond, coriander, myrtle, conifer resin, bergamot, as well as flowers.[4]

The Arabian chemist, Al-Kindi (Alkindus), wrote in the 9th century a book on perfumes which he named Book of the Chemistry of Perfume and Distillations. It contained more than a hundred recipes for fragrant oils, salves, aromatic waters and substitutes or imitations of costly drugs. The book also described 107 methods and recipes for perfume-making, and even the perfume making equipment, like the alembic, still bears its Arabic name[5].

The Persian Muslim doctor and chemist Avicenna (also known as Ibn Sina) introduced the process of extracting oils from flowers by means of distillation, the procedure most commonly used today. He first experimented with the rose. Until his discovery, liquid perfumes were mixtures of oil and crushed herbs or petals, which made a strong blend. Rose water was more delicate, and immediately became popular. Both of the raw ingredients and distillation technology significantly influenced western perfumery and scientific developments, particularly chemistry.

Knowledge of perfumery came to Europe as early as the 14th century due partially to the spread of Islam. But it was the Hungarians who ultimately introduced the first modern perfume. Made of scented oils blended in an alcohol solution, the first modern perfume was made in 1370 at the command of Queen Elizabeth of Hungary

and was known throughout Europe as Hungary Water. The art of perfumery prospered in Renaissance Italy, and in the 16th century, Italian refinements were taken to France by Catherine de' Medici's personal perfumer, Rene le Florentin. His laboratory was connected with her apartments by a secret passageway, so that no formulas could be stolen en route. France quickly became the European center of perfume and cosmetic manufacture. Cultivation of flowers for their perfume essence, which had begun in the 14th century, grew into a major industry in the south of France. During the Renaissance period, perfumes were used primarily by the wealthy to mask body odors resulting from infrequent bathing. Partly due to this patronage, the western perfumery industry was created. By the 18th century, aromatic plants were being grown in the Grasse region of France to provide the growing perfume industry with raw materials. Even today, France remains the centre of the European perfume design and trade.

[edit] Concentration

Perfume types reflect the concentration of aromatic compounds in a solvent, which in fine fragrance is typically ethanol or a mix of water and ethanol. Various sources differ considerably in the definitions of perfume types. The concentration by percent/volume of perfume oil is as follows:

• Perfume extract (Extrait): 15-40% (IFRA: typical 20%) aromatic compounds • Eau de Parfum (EdP), Parfum de Toilette (PdT): 10-20% (typical ~15%) aromatic compounds.

Sometimes listed as "eau de perfume" or "millésime". • Eau de Toilette (EdT): 5-15% (typical ~10%) aromatic compounds • Eau de Cologne (EdC): Chypre citrus type perfumes with 3-8% (typical ~5%) aromatic compounds • Splash and After shave: 1-3% aromatic compounds

Perfume oils are often diluted with a solvent, though this is not always the case, and its necessity is disputed. By far the most common solvent for perfume oil dilution is ethanol or a mixture of ethanol and water. Perfume oil can also be diluted by means of neutral-smelling oils such as fractionated coconut oil, or liquid waxes such as jojoba oil.

The intensity and longevity of a perfume is based on the concentration, intensity and longevity of the aromatic compounds (natural essential oils / perfume oils) used: As the percentage of aromatic compounds increases, so does the intensity and longevity of the scent created. Different perfumeries or perfume houses assign different amounts of oils to each of their perfumes. Therefore, although the oil concentration of a perfume in Eau de Parfum (EdP) dilution will necessarily be higher than the same perfume in Eau de Toilette (EdT) from within the same range, the actual amounts can vary between perfume houses. An EdT from one house may be stronger than an EdP from another.

Men's fragrances are rarely as EdP or perfume extracts. As well, women's fragrances are rarely sold in EdC concentrations. Although this gender specific naming trend is common for assigning fragrance concentrations, it does not directly have anything to do with whether a fragrance was intended for men or women.

Furthermore, some fragrances with the same product name but having a different concentration name may not only differ in their dilutions, but actually use different perfume oil mixtures altogether. For instance, in order to make the EdT version of a fragrance brighter and fresher than its EdP, the EdT oil may be "tweaked" to contain slightly more top notes or fewer base notes. In some cases, words such as "extrême", "intense" or "concentrée", that might indicate aromatic concentration are sometimes completely different fragrances that relates only because of a similar perfume accord. An example of this would be Chanel‘s Pour Monsieur and Pour Monsieur Concentrée.

Eau de Cologne (EdC) since 1706 in Cologne, Germany is originally a specific fragrance and trademark. However outside of Germany the term has become generic for Chypre citrus perfumes (without base-notes).

[edit] Describing a perfume

Shelves of perfumes

The precise formulae of commercial perfumes are kept secret. Even if they were widely published, they would be dominated by such complex ingredients and odorants that they would be of little use in providing a guide to the general consumer in description of the experience of a scent. Nonetheless, connoisseurs of perfume can become extremely skillful at identifying components and origins of scents in the same manner as wine experts [6].

The most practical way to start describing a perfume is according to the elements of the fragrance notes of the scent or the family it belongs to, all of which affect the overall impression of a perfume from first application to the last lingering hint of scent[7][8]

[edit] Fragrance notes

Main article: Note (perfumery)

Perfume is described in a musical metaphor as having three sets of 'notes', making the harmonious scent accord. The notes unfold over time, with the immediate impression of the top note leading to the deeper middle notes, and the base notes gradually appearing as the final stage. These notes are created carefully with knowledge of the evaporation process of the perfume.

• Top notes: The scents that are perceived immediately on application of a perfume. Top notes consist of small, light molecules that evaporate quickly. They form a person's initial impression of a perfume and thus are very important in the selling of a perfume. Also called the head notes.

• Middle notes: The scent of a perfume that emerges just prior to when the top notes dissipate. The middle note compounds form the "heart" or main body of a perfume and act to mask the often unpleasant initial impression of base notes, which become more pleasant with time. They are also called the "heart notes".

• Base notes: The scent of a perfume that appears close to the departure of the middle notes. The base and middle notes together are the main theme of a perfume. Base notes bring depth and solidity to a perfume. Compounds of this class of scents are typically rich and "deep" and are usually not perceived until 30 minutes after application.

The scents in the top and middle notes are influenced by the base notes, as well the scents of the base notes will be altered by the type of fragrance materials used as middle notes. Manufacturers of perfumes usually publish perfume notes and typically they present it as fragrance pyramid, with the components listed in imaginative and abstract terms.

[edit] Olfactive families

Grouping perfumes, like any taxonomy, can never be a completely objective or final process. Many fragrances contain aspects of different families. Even a perfume designated as "single flower", however subtle, will have undertones of other aromatics. "True" unitary scents can rarely be found in perfumes as it requires the perfume to exist only as a singular aromatic material.

Classification by olfactive family is a starting point for a description of a perfume, but it cannot by itself denote the specific characteristic of that perfume.

[edit] Traditional

The traditional classification which emerged around 1900 comprised the following categories:

• Single Floral: Fragrances that are dominated by a scent from one particular flower; in French called a soliflore. (e.g. Serge Lutens' Sa Majeste La Rose, which is dominated by rose.)

• Floral Bouquet: Containing the combination of several flowers in a scent. • Amber: A large fragrance class featuring the sweet slightly animalic scents of ambergris or labdanum,

often combined with vanilla, flowers and woods. Can be enhanced by camphorous oils and incense resins, which bring to mind Victorian era imagery of the Middle East and Far East.

• Wood: Fragrances that are dominated by woody scents, typically of agarwood, sandalwood and cedar. Patchouli, with its camphoraceous smell, is commonly found in these perfumes.

• Leather: A family of fragrances which features the scents of honey, tobacco, wood and wood tars in its middle or base notes and a scent that alludes to leather.

• Chypre : Meaning Cyprus in French, this includes fragrances built on a similar accord consisting of bergamot, oakmoss, patchouli, and labdanum. This family of fragrances is named after a perfume by François Coty. A notable example is Mitsouko (a popular name for girls in Japanese) by Guerlain.

• Fougère : Meaning Fern in French, built on a base of lavender, coumarin and oakmoss. Houbigant's Fougère Royale pioneered the use of this base. Many men's fragrances belong to this family of fragrances, which is characterized by its sharp herbaceous and woody scent.

[edit] Modern

Since 1945, due to great advances in the technology of perfume creation (i.e., compound design and synthesis) as well as the natural development of styles and tastes; new categories have emerged to describe modern scents:

• Bright Floral: combining the traditional Single Floral & Floral Bouquet categories. • Green: a lighter and more modern interpretation of the Chypre type, with pronounced cut grass and

cucumber-like scents • Aquatic, Oceanic, or Ozonic: the newest category in perfume history, appearing in 1991 with Christian

Dior's Dune. A very clean, modern smell leading to many of the modern androgynous perfumes. Generally contains calone, a synthetic scent discovered in 1966. Also used to accent floral, oriental, and woody fragrances.

• Citrus: An old fragrance family that until recently consisted mainly of "freshening" eau de colognes, due to the low tenacity of citrus scents. Development of newer fragrance compounds has allowed for the creation of primarily citrus fragrances.

• Fruity: featuring the aromas of fruits other than citrus, such as peach, cassis (black currant), mango, passion fruit, and others.

• Gourmand: scents with "edible" or "dessert"-like qualities. These often contain notes like vanilla, tonka bean and coumarin, as well as synthetic components designed to resemble food flavors. An example is Thierry Mugler's Angel.

[edit] Fragrance wheel

Main article: Fragrance wheel

Fragrance Wheel perfume classification chart, ver. 1983

The Fragrance wheel is a relatively new classification method that is widely used in retail and in the fragrance industry. The method was created in 1983 by Michael Edwards, a consultant in the perfume industry, who designed his own scheme of fragrance classification.The new scheme was created in order to simplify fragrance classification and naming scheme, as well as to show the relationships between each of the individual classes[9].

The five standard families consist of Floral, Oriental, Woody, Fougère, and Fresh, with the former four families being more "classic" while the latter consisting of newer bright and clean smelling citrus and oceanic fragrances that have arrived due to improvements in fragrance technology. Each of the families are in turn divided into sub-groups and arranged around a wheel.

[edit] Aromatics sources

[edit] Plant sources

Plants have long been used in perfumery as a source of essential oils and aroma compounds. These aromatics are usually secondary metabolites produced by plants as protection against herbivores, infections, as well as to attract pollinators. Plants are by far the largest source of fragrant compounds used in perfumery. The sources of these compounds may be derived from various parts of a plant. A plant can offer more than one source of aromatics, for instance the aerial portions and seeds of coriander have remarkably different odors from each other. Orange leaves, blossoms, and fruit zest are the respective sources of petitgrain, neroli, and orange oils.

• Bark : Commonly used barks includes cinnamon and cascarilla. The fragrant oil in sassafras root bark is also used either directly or purified for its main constituent, safrole, which is used in the synthesis of other fragrant compounds.

• Flowers and blossoms: Undoubtedly the largest source of aromatics. Includes the flowers of several species of rose and jasmine, as well as osmanthus, plumeria, mimosa, tuberose, narcissus, scented geranium, cassie, ambrette as well as the blossoms of citrus and ylang-ylang trees. Although not traditionally thought of as a flower, the unopened flower buds of the clove are also commonly used. One orchid hybrid named "Miss Udorn Sunshine" is extracted for perfume.[10] Other orchid flowers are not commercially used to produce essential oils or absolutes, except in the case of vanilla, an orchid, which must be pollinated first and made into seed pods before use in perfumery.

• Fruits : Fresh fruits such as apples, strawberries, cherries unfortunately do not yield the expected odors when extracted; if such fragrance notes are found in a perfume, they are synthetic. Notable exceptions include litsea cubeba, vanilla, and juniper berry. The most commonly used fruits yield their aromatics from the rind; they include citrus such as oranges, lemons, and limes. Although grapefruit rind is still used for aromatics, more and more commercially used grapefruit aromatics are artificially synthesized since the natural aromatic contains sulfur and its degradation product is quite unpleasant in smell.

• Leaves and twigs: Commonly used for perfumery are lavender leaf, patchouli, sage, violets, rosemary, and citrus leaves. Sometimes leaves are valued for the "green" smell they bring to perfumes, examples of this include hay and tomato leaf.

• Resins : Valued since antiquity, resins have been widely used in incense and perfumery. Highly fragrant and antiseptic resins and resin-containing perfumes have been used by many cultures as medicines for a large variety of ailments. Commonly used resins in perfumery include labdanum, frankincense/olibanum, myrrh, Peru balsam, gum benzoin. Pine and fir resins are a particularly valued source of terpenes used in the organic synthesis of many other synthetic or naturally occurring aromatic compounds. Some of what is called amber and copal in perfumery today is the resinous secretion of fossil conifers.

• Roots , rhizomes and bulbs: Commonly used terrestrial portions in perfumery include iris rhizomes, vetiver roots, various rhizomes of the ginger family.

• Seeds : Commonly used seeds include tonka bean, carrot seed, coriander, caraway, cocoa, nutmeg, mace, cardamom, and anise.

• Woods : Highly important in providing the base notes to a perfume, wood oils and distillates are indispensable in perfumery. Commonly used woods include sandalwood, rosewood, agarwood, birch, cedar, juniper, and pine. These are used in the form of macerations or dry-distilled (rectified) forms.

[edit] Animal sources

• Ambergris : Lumps of oxidized fatty compounds, whose precursors were secreted and expelled by the Sperm Whale. Ambergris is commonly referred to as "amber" in perfumery and should not be confused with yellow amber, which is used in jewelry.

• Castoreum : Obtained from the odorous sacs of the North American beaver. • Civet : Also called Civet Musk, this is obtained from the odorous sacs of the civets, animals in the family

Viverridae, related to the Mongoose. The World Society for the Protection of Animals investigated African civets caught for this purpose.[11]

• Hyraceum : Commonly known as "Africa Stone," is the petrified excrement of the Rock Hyrax.[12] • Honeycomb : From the honeycomb of the Honeybee. Both beeswax and honey can be solvent extracted

to produce an absolute. Beeswax is extracted with ethanol and the ethanol evaporated to produce beeswax absolute.

• Musk : Originally derived from the musk sacs from the Asian musk deer, it has now been replaced by the use of synthetic musks sometimes known as “white musk”.

[edit] Other natural sources

• Lichens : Commonly used lichens include oakmoss and treemoss thalli. • "Seaweed" : Distillates are sometimes used as essential oil in perfumes. An example of a commonly

used seaweed is Fucus vesiculosus, which is commonly referred to as bladder wrack. Natural seaweed fragrances are rarely used due to their higher cost and lower potency than synthetics.

[edit] Synthetic sources

Main article: Aroma compound

Many modern perfumes contain synthesized odorants. Synthetics can provide fragrances which are not found in nature. For instance, Calone, a compound of synthetic origin, imparts a fresh ozonous metallic marine scent that is widely used in contemporary perfumes. Synthetic aromatics are often used as an alternate source of compounds that are not easily obtained from natural sources. For example, linalool and coumarin are both naturally occurring compounds that can be inexpensively synthesized from terpenes. Orchid scents (typically salicylates) are usually not obtained directly from the plant itself but are instead synthetically created to match the fragrant compounds found in various orchids.

The majority of the world's synthetic aromatics are created by relatively few companies. They include:

• International Flavors and Fragrances (IFF)

• Givaudan • Firmenich • Takasago • Symrise

Each of these companies patents several processes for the production of aromatic synthetics annually.

[edit] Characteristics

Natural and synthetics are used for their different odor characteristics in perfumery

Naturals Synthetics

Variance

Vary by the times and locations where they are harvested. It's much more difficult to produce consistent products with equivalent odor over years of harvest. As such, the perfumer has to "manually" balance-out the natural variations of the ingredients in order to maintain the quality of the perfume.

Much more consistent than natural aromatics. However, differences in organic synthesis may result in minute differences in concentration of impurities. If these impurities have low smell (detection) thresholds, the differences in the scent of the synthetic aromatic will be significant.

Components Thousands of chemical compounds.Depending on purity, consists primarily of one chemical compound.

Scent Uniqueness

Bears a somewhat similar scent to its originating material, depending on the extraction method.

Similar to natural scents if the compounds are the same. Novel scent compounds not found in nature will often be unique in their scent and dissimilar to the scents of any naturals.

Scent Complexity

Deep and complex fragrance notes. Softer with subtle scent nuances.

Pure and pronounced fragrance notes. Structural and defined.

PricePerfume composed of largely natural materials are usually much more expensive.

Perfumes using largely synthetic aromatics can be available at widely-affordable prices. However, synthetic aromatics and perfumes are not necessarily cheaper than naturals. Some synthetics can be more costly than most natural ingredients due to various factors such as the complexity of synthesis or extraction procedure.

[edit] Obtaining natural odorants

Main article: Extraction (fragrance)

Before perfumes can be composed, the odorants used in various perfume compositions must first be obtained. Synthetic odorants are produced through organic synthesis and purified. Odorants from natural sources require the use of various methods to extract the aromatics from the raw materials. The results of the extraction are either essential oils, absolutes, concretes, or butters, depending on the amount of waxes in the extracted product. [13]

All these techniques will, to a certain extent, distort the odor of the aromatic compounds obtained from the raw materials. This is due to the use of heat, harsh solvents, or through exposure to oxygen in the extraction process which will denature the aromatic compounds, which either change their odor character or renders them odorless.

• Maceration /Solvent extraction: The most used and economically important technique for extracting aromatics in the modern perfume industry. Raw materials are submerged in a solvent that can dissolve the desired aromatic compounds. Maceration lasts anywhere from hours to months. Fragrant compounds for woody and fibrous plant materials are often obtained in this manner as are all aromatics from animal sources. The technique can also be used to extract odorants that are too volatile for distillation or easily denatured by heat. Commonly used solvents for maceration/solvent extraction include hexane, and dimethyl ether. The product of this process is called a "concrete".

o Supercritical fluid extraction : A relatively new technique for extracting fragrant compounds from a raw material, which often employs Supercritical CO2. Due to the low heat of process and the relatively nonreactive solvent used in the extraction, the fragrant compounds derived often closely resemble the original odor of the raw material.

o Ethanol extraction: A type of solvent extraction used to extract fragrant compounds directly from dry raw materials, as well as the impure oily compounds materials resulting from solvent extraction or enfleurage. Ethanol extraction is not used to extract fragrance from fresh plant materials since these contain large quantities of water, which will also be extracted into the ethanol.

• Distillation : A common technique for obtaining aromatic compounds from plants, such as orange blossoms and roses. The raw material is heated and the fragrant compounds are re-collected through condensation of the distilled vapour.

o Steam distillation: Steam from boiling water is passed through the raw material, which drives out their volatile fragrant compounds. The condensate from distillation are settled in a Florentine flask. This allows for the easy separation of the fragrant oils from the water. The water collected from the condensate, which retains some of the fragrant compounds and oils from the raw material is called hydrosol and sometimes sold. This is most commonly used for fresh plant materials such as flowers, leaves, and stems.

o Dry/destructive distillation: The raw materials are directly heated in a still without a carrier solvent such as water. Fragrant compounds that are released from the raw material by the high heat often undergo anhydrous pyrolysis, which results in the formation of different fragrant compounds, and thus different fragrant notes. This method is used to obtain fragrant compounds from fossil amber and fragrant woods where an intentional "burned" or "toasted" odor is desired.

o Fractionation: Through the use of a fractionation column, different fractions distilled from a material can be selectively excluded to modify the scent of the final product. Although the product is more expensive, this is sometimes performed to remove unpleasant or undesirable scents of a material and affords the perfumer more control over their composition process.

• Expression : Raw material is squeezed or compressed and the oils are collected. Of all raw materials, only the fragrant oils from the peels of fruits in the citrus family are extracted in this manner since the oil is present in large enough quantities as to make this extraction method economically feasible.

• Enfleurage : Absorption of aroma materials into solid fat or wax and then extracting the odorous oil with ethyl alcohol. Extraction by enfleurage was commonly used when distillation was not possible because some fragrant compounds denature through high heat. This technique is not commonly used in the present day industry due to its prohibitive cost and the existence of more efficient and effective extraction methods. [7]

[edit] Fragrant extracts

Although fragrant extracts are known to the general public as the generic term "essential oils", a more specific language is used in the fragrance industry to describe the source, purity, and technique used to obtain a particular fragrant extract.

Of these extracts, only absolutes, essential oils, and tinctures are directly used to formulate perfumes.

• Absolute: Fragrant materials that are purified from a pommade or concrete by soaking them in ethanol. By using a slightly hydrophilic compound such as ethanol, most of the fragrant compounds from the waxy source materials can be extracted without dissolving any of the fragrantless waxy molecules. Absolutes are usually found in the form of an oily liquid.

• Concrete: Fragrant materials that have been extracted from raw materials through solvent extraction using volatile hydrocarbons. Concretes usually contain a large amount of wax due to the ease in which the solvents dissolve various hydrophobic compounds. As such concretes are usually further purified through distillation or ethanol based solvent extraction. Concretes are typically either waxy or resinous solids or thick oily liquids.

• Essential oil : Fragrant materials that have been extracted from a source material directly through distillation or expression and obtained in the form of an oily liquid. Oils extracted through expression are sometimes called expression oils.

• Pomade: A fragrant mass of solid fat created from the enfleurage process, in which odorous compounds in raw materials are adsorbed into animal fats. Pommades are found in the form of an oily and sticky solid.

• Tincture : Fragrant materials produced by directly soaking and infusing raw materials in ethanol. Tinctures are typically thin liquids. [7]

Products from different extraction methods are known under different names even though their starting materials are the same. For instance, orange blossoms from Citrus aurantium that have undergone solvent extraction produces "orange blossom absolute" but that which have been steam distilled is known as "neroli oil".

[edit] Composing perfumes

Perfume compositions are an important part of many industries ranging from the luxury goods sectors, food services industries, to manufacturers of various household chemicals. The purpose of using perfume or fragrance compositions in these industries is to affect customers through their sense of smell and entice them into purchasing the perfume or perfumed product. As such there is significant interest in producing a perfume formulation that people will find aesthetically pleasing.

[edit] The perfumer

Main article: Perfumer

The job of composing perfumes that will sell is left up to an expert on perfume composition or known in the fragrance industry as the perfumer. They are also sometimes referred to affectionately as a "Nez" (French for nose) due to their fine sense of smell and skill in smell composition.

The composition of a perfume typically begins with a brief by the perfumer's employer or an outside customer. The customers to the perfumer or their employers, are typically fashion houses or large corporations of various industries. The perfumer will then go through the process of blending multiple perfume mixtures and sell the formulation to the customer, often with modifications of the composition of the perfume.

The perfume composition will then be either used to enhance another product as a functional fragrance (shampoos, make-up, detergents, car interiors, etc.), or marketed and sold directly to the public as a fine fragrance.[6]

[edit] Technique

Paper blotters are commonly used by perfumers to sample and smell perfumes and odorants.

Although there is no single "correct" technique for the formulation of a perfume, there are general guidelines as to how a perfume can be constructed from a concept. Although many ingredients do not contribute to the smell of a perfume, many perfumes include colorants and anti-oxidants to improve the marketability and shelf life of the perfume, respectively.

[edit] Basic framework

Perfume oils usually contain tens to hundreds of ingredients and these are typically organized in a perfume for the specific role they will play. These ingredients can be roughly grouped into four groups:

• Primary scents: Can consist of one or a few main ingredients for a certain concept, such as "rose". Alternatively, multiple ingredients can be used together to create an "abstract" primary scent that does not bear a resemblance to a natural ingredient. For instance, jasmine and rose scents are commonly blends for abstract floral fragrances. Cola flavourant is a good example of an abstract primary scent.

• Modifiers: These ingredients alter the primary scent to give the perfume a certain desired character: for instance, fruit esters may be included in a floral primary to create a fruity floral; calone and citrus scents can be added to create a "fresher" floral. The cherry scent in cherry cola can be considered a modifier.

• Blenders: A large group of ingredients that smooth out the transitions of a perfume between different "layers" or bases. Common blending ingredients include linalool and hydroxycitronellal.

• Fixatives: Used to support the primary scent by bolstering it. Many resins and wood scents, and amber bases are used as fixatives.

The top, middle, and base notes of a fragrance may have separate primary scents and supporting ingredients. The perfume's fragrance oils are then blended with ethyl alcohol and water, aged in tanks for several weeks and filtered through processing equipment to, respectively allow the perfume ingredients in the mixture to stabilize and to remove any sediment and particles before the solution can be filled into the perfume bottles[14].

[edit] Fragrance bases

Instead of building a perfume from "ground up", many modern perfumes and colognes are made using fragrance bases or simply bases. Each base is essentially modular perfume that is blended from essential oils and aromatic chemicals, and formulated with a simple concept such as "fresh cut grass" or "juicy sour apple". Many of Guerlain's Aqua Allegoria line, with their simple fragrance concepts, are good examples of what perfume fragrance bases are like.

The effort used in developing bases by fragrance companies or individual perfumers may equal that of a marketed perfume, since they are useful in that they are reusable. On top of its reusability, the benefit in using bases for construction are quite numerous:

1. Ingredients with "difficult" or "overpowering" scents that are tailored into a blended base may be more easily incorporated into a work of perfume

2. A base may be better scent approximations of a certain thing than the extract of the thing itself. For example, a base made to embody the scent for "fresh dewy rose" might be a better approximation for the scent concept of a rose after rain than plain rose oil. Flowers whose scents cannot be extracted, such as gardenia or hyacinth, are composed as bases from data derived from headspace technology.

3. A perfumer can quickly rough out a concept from a brief by cobbling together multiple bases, then present it for feedback. Smoothing out the "edges" of the perfume can be done after a positive response.

[edit] Reverse engineering

Creating perfumes through reverse engineering with analytical techniques such as GC/MS can reveal the "general" formula for any particular perfume. The difficulty of GC/MS analysis arises due to the complexity of a perfume's ingredients. This is particularly due to the presence of natural essential oils and other ingredients consisting of complex chemical mixtures. However, "anyone armed with good GC/MS equipment and experienced in using this equipment can today, within days, find out a great deal about the formulation of any perfume... customers and competitors can analyze most perfumes more or less precisely."[15]

Antique or badly preserved perfumes undergoing this analysis can also be difficult due to the numerous degradation by-products and impurities that may have resulted from breakdown of the odorous compounds. Ingredients and compounds can usually be ruled out or identified using gas chromatograph (GC) smellers, which allow individual chemical components to be identified both through their physical properties and their scent. Reverse engineering of best-selling perfumes in the market is a very common practice in the fragrance industry due to the relative simplicity of operating GC equipment, the pressure to produce marketable fragrances, and the highly lucrative nature of the perfume market.[14]

[edit] Health and environmental issues

Perfume ingredients, regardless of natural or synthetic origins, may all cause health or environmental problems when used or abused in substantial quantities. Although the areas are under active research, much remains to be learned about the effects of fragrance on human health and the environment.

[edit] Health

[edit] Immunological

Evidence in peer-reviewed journals shows that some fragrances can cause asthmatic reactions in some individuals, especially those with more severe and/or atopic asthma[16]. Many fragrance ingredients can also cause headaches, allergic skin reactions[17] or nausea.[18][19][20]

In some cases, an excessive use of perfumes may cause allergic reactions of the skin. For instance, acetophenone, ethyl acetate[citation needed] and acetone[citation needed] while present in many perfumes, are also known or potential respiratory allergens. Nevertheless this may be misleading, since the harm presented by many of these chemicals (either natural or synthetic) is dependent on environmental conditions and their concentrations in a perfume. For instance, linalool, which is listed as an irritant, causes skin irritation when it degrades to peroxides, however the use of antioxidants in perfumes or reduction in concentrations can prevent this.

Some research on natural aromatics have shown that many contain compounds that cause skin irritation[21]. However some studies, such as IFRA's research claim that opoponax is too dangerous to be used in perfumery, still lack scientific consensus [22]. It is also true that sometimes inhalation alone can cause skin irritation.

[edit] Carcinogenicity

There is scientific evidence that some common ingredients, like certain polycyclic synthetic musks, can disrupt the balance of hormones in the human body (endocrine disruption)[23] [24] and even cause cancer (nitro-musks). Some natural aromatics, such as oakmoss absolutes, contain allergens and carcinogenic compounds [21] [25].

[edit] Environmental

[edit] Pollution

Synthetic musks are pleasant in smell and relatively inexpensive, as such they are often employed in large quantities to cover the unpleasant scent of laundry detergents and many personal cleaning products. Due to their large scale use, several types of synthetic musks have been found in human fat and milk[26], as well as in the sediments and waters of the Great Lakes [27]

These pollutants may pose additional health and environmental problems when they enter human and animal diets.

[edit] Species endangerment

The demands for aromatic materials like sandalwood, agarwood, musk has led to the endangerment of these species as well as illegal trafficking and harvesting.

[edit] Safety regulation

The perfume industry in the US is not directly regulated by the FDA, instead the FDA controls the safety of perfumes through their ingredients and require that they be tested to the extent that they are Generally recognized as safe (GRAS). Due to the need for protection of trade secrets, companies rarely give the full listing of ingredients regardless of their effects on health. In Europe, as from 11 March 2005, the mandatory listing of a set of 26 recognized fragrance allergens was enforced.[28] The requirement to list these materials is dependant on the intended use of the final product. The limits above which the allegens are required to be declared are 0.001% for products intended to remain on the skin,and 0.01% for those intended to be rinsed off. This has resulted in many old perfumes like chypres and fougère classes, which require the use of oakmoss extract, being reformulated.

[edit] Preserving perfume

Fragrance compounds in perfumes will degrade or break down if improperly stored in the presence of:

• Heat • Light • Oxygen • Extraneous organic materials

Proper preservation of perfumes involve keeping them away from sources of heat and storing them where they will not be exposed to light. An opened bottle will keep its aroma intact for several years, as long as it is well stored.[6] However the presence of oxygen in the head space of the bottle and environmental factors will in the long run alter the smell of the fragrance.

Perfumes are best preserved when kept in light-tight aluminium bottles or in their original packaging when not in use, and refrigerated to relatively low temperatures: between 3-7 degrees Celsius (37-45 degrees Fahrenheit). Although it is difficult to completely remove oxygen from the headspace of a stored flask of fragrance, opting for spray dispensers instead of rollers and "open" bottles will minimize oxygen exposure. Sprays also have the advantage of isolating fragrance inside a bottle and preventing it from mixing with dust, skin, and detritus, which would degrade and alter the quality of a perfume.

Có ngu n g c t ti ng Latin (per-fumus), t “perfume” đã đ c s d ng hàng ngàn năm qua. Ng c th i gianồ ố ừ ế ừ ượ ử ụ ượ ờ kho ng 1000 năm tr c công nguyên, ng i Ai C p s d ng d u có t m h ng th m trong nh ng nghi l tônả ướ ườ ậ ử ụ ầ ẩ ươ ơ ữ ễ giáo cũng nh m t ph n trong s chu n b ái ân.ư ộ ầ ự ẩ ị

M c dù dù đ c s d ng th ng xuyên trong nhi u n n văn hóa x a, nh ng lo i chi t xu t ặ ượ ử ụ ườ ề ề ư ữ ạ ế ấ n c hoaướ đ ng th i đ cươ ờ ượ t o ra l n đ u tiên vào kho ng năm 1000 sau công nguyên, khi mà ph ng pháp ch ng c t d u t cánh hoa h ng đ cạ ầ ầ ả ươ ư ấ ầ ừ ồ ượ phát minh.

Toàn b nh ng h ng th m c a nh ng năm 1600 đ c dùng cho nhi u th , bao g m găng tay, d ng c t m, n c súcộ ữ ươ ơ ủ ữ ượ ề ứ ồ ụ ụ ắ ướ mi ng, và cệ ả nh ng đ dùng trong nhà. Vì ý do này, trên th c t cung đi n c a vua Louis XV đ c xem là “cung đi nữ ồ ự ế ệ ủ ượ ệ n c hoaướ ”.

Vào nh ng năm 1700, Paris tr thành trung tâm ữ ở n c hoaướ c a th gi i. Th tr n Grasse t i Pháp, n i n i ti ng v vi củ ế ớ ị ấ ạ ơ ổ ế ề ệ tr ng buôn bán nh ng loài hoa và th o m c, tr thành trung tâm chính cung c p ngu n nguyên li u thô cho ngành côngồ ữ ả ộ ở ấ ồ ệ nghi p ệ n c hoaướ .

Th i đ i đ u tiên c a ờ ạ ầ ủ n c hoaướ là vào cu i nh ng năm 1800, khi ki n th c v hóa h c và khoa h c h u c đ t đ cố ữ ế ứ ề ọ ọ ữ ơ ạ ượ nhi u ti n b . Th k 20 ch ng ki n s bùng n c a nh ng nhãn hi u ề ế ộ ế ỷ ứ ế ự ổ ủ ữ ệ n c hoaướ v ki u dáng và s n xu t hàng lo t.ề ể ả ấ ạ

NHỮNG MÙI HƯƠNG MÃI MÃI VỚI THỜI GIAN 11.15 AM ngày 20/03/2009  Lượt xem(3333)    Bình luận(0)     E­mail     In bài viết 

Có những mùi hương làm ta nhớ mãi, có những thương hiệu mãi mãi với thời gian. 

Thế kỷ vừa qua đã chứng kiến sự ra đời của nhiều loại nước hoa tên tuổi. Đầu tiên trong số đó là Chanel No. 5, ra đời năm 1921 bởi nhà thiết kế thời trang Gabrielle Chanel. No. 5 là nhãn hiệu đầu tiên bà chế tạo, tiếp theo đó là các dòng nước hoa No. 22, No. 19... Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa thì Chanel No. 5 vẫn thống trị về hương thơm của các quý bà bơi khi ngửi, người ta nhận ran gay vẻ sang trọng, quý phái. Sau khi Coco Chanel qua đời, Karl Lagerfeld trở thành người thiết kế chính của hãng Chanel. Nhưng ông cũng không làm mất đi thương hiệu Channel huyền thoại mà ngày càng giúp nó đứng vững trong long người sử dụng.

 Đến thập niên 80, Calvin Klein đã rất thành công khi tung ra các loại nước hoa dựa trên các hình ảnh quảng cáo gợi tình (chiến dịch quảng cáo cho nước hoa Obsession). Ông cũng là người đầu tiên giới thiệu nước hoa đặc biệt dành cho cả hai giới CK One. Hương thơm hấp dẫn của nước hoa Calvin Klein đã mang đến một định nghĩa hoàn toàn mới cho thế giới nước hoa, tuy đơn giản nhưng đã trở thành một biểu tượng thời trang ngày nay về cả kiểu dáng lẫn mùi hương. Mang đến cho chúng ta lần đầu tiên những hương thơm phù hợp cho cả 2 phái, Calvin Klein đã chứng tỏ được vị trì tiên phong của mình trong lĩnh vực này.

Được thành lập vào thập niên 20 tại Florence – Ý, Gucci là một trong những thương hiệu được tôn sùng nhất trên thế giới. Nước hoa Gucci rất đa dạng về mùi hương, từ gợi cảm mê đắm cho đến ngọt ngào tươi mát, từ lâu đã trở thành những mùi hương kinh điển. Nếu một lần ngửi thử hương thơm của Gucci II, bạn sẽ dễ dàng thấy  được hương thơm tuyệt diệu của nước hoa Gucci luôn mang đến một cảm giác ngọt ngào của sự thành công.

 Bulgari thường được viết “BVLGARI” theo lối La Mã cổ. Áp dụng những chuẩn mực trong các mẫu trang sức của mình: cách tân, sáng tạo và chi tiết, Bvlgari mang đến bộ sưu tập nước hoa cũng không kém phần lộng lẫy và quý phái. Bvlgari – Omnia Amethyste là sự kết hợp hài hòa giữa nét cổ điển và phong cách hiện đại, đựng trong những chai lọ thiết kế tinh xảo và đầy tính nghệ thuật, nước hoa Bvlgari chính là những viên ngọc đầy hấp dẫn với mọi người.

Với Lancôme, phong cách không chỉ là xu hướng, mà chính là một cách làm đẹp hơn cho cuộc sống. Cũng như loài hoa được lấy làm biểu tượng cho nhãn hiệu: hoa hồng, Lancome luôn mang đến một sự lịch lãm và truyền cảm cho tất cả mọi người. Lancôme là hãng đi đầu về các loại nước hoa chiết xuất từ các loài hoa đến từ thiên nhiên như hoa hồng, hoa nhài, hoa cam… Bạn có tin được không khi để tạo ra được Poeme, nhà sản xuất đã phải mất 3 năm để tinh chế ? Nhưng đó cũng chính là lý do vì sao các lớp hương của Poême luôn đồng vọng, kết hợp nhịp nhàng với nhau.

Truyền thống nhà Ricci có nguồn gốc từ một trong những thợ may y phục nữ nổi tiếng nhất ở Pháp, Nina Ricci, người thành lập nhà Ricci vào năm 1932. Các loại nước hoa của Nina Ricci đều ngọt ngào, tinh tế, mang đậm chất của một người đàn bà nữ tính. Edition Prestige là một loại nước hoa mang màu sắc lãng mạn của những câu chuyện cổ tích huyền bí, đựng trong một chiếc lọ hình quả táo xinh xắn. Khi sử dụng Edition Prestige bạn sẽ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Khúc dạo đầu nhẹ nhàng được bắt đầu với hương chanh tươi mát. Tiếp theo là sức cuốn hút kỳ diệu của hương táo ngọt, kết hợp cùng hương của mẫu đơn và cúc bạch. Mùi xạ hương và gỗ táo cùng hương vani ngọt ngào kết thúc cuộc hành trình trong thế giới nước hoa của Nina.

Độc đáo, tự tin và hợp thời, Boss của Hugo Boss là hiện thân của người đàn ông thế kỷ 21, một người đón nhận cuộc sống bằng tất cả lòng hăng hái, say mê. Với mùi hương tươi mát và gợi cảm, loại nước hoa này tạo ra cho bạn một phong cách riêng biệt, tinh tế và yêu đời. Người đàn ông chọn Boss là người luôn theo đuổi những mục tiêu của mình với một nguồn năng lượng dồi dào và lòng nhiệt tình hiếm có, nhưng đồng thời cũng rất dí dỏm thông minh và khiến nhiều phụ nữ mơ ước. 

Mỗi mùi hương đều mang một đặc điểm riêng của nó. Vì thế, bạn có thể dễ dàng tạo ra thương hiệu cho riêng mình với những chai nước hoa đẳng cấp.

Thùy DungTags: