giao an vat li 7 ca nam

116
Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7 Học kỳ I - 19 tuần ( 18 tiết) Tuần PPCT Tên bài (Nội dung) 1 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng 2 2 Sự truyền ánh sáng 3 3 Ưùng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 4 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 5 Aênh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 7 7 Gương cầu lồi 8 8 Gương cầu lõm 9 9 Oân tập tổng kết chương I: Quang học 10 10 Kiểm tra 11 11 Nguồn âm 12 12 Độ cao của nguồn âm 13 13 Độ to của nguồn âm 14 14 Môi trường truyền âm 15 15 Phản xạ âm – Tiếng vang 16 16 Chống ô nhiễm tiếng ồn 17 17 Oân tập tổng kết chương II: Aâm học 18 18 Kiểm tra học kì I Học kỳ II - 18 tuần ( 17 tiết) 20 19 Nhiễm điện do cọ xát 21 20 Hai loại điện tích 22 21 Dòng điện – nguồn điện 23 22 Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại 24 23 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 25 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của nguồn điện 26 25 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện 27 26 Oân tập 28 27 Kiểm tra 1 tiết 29 28 Cường độ dòng điện 30 29 Hiệu điện thế 31 30 Hiệu điện thé giữa hai đầu dụng cụ dòng điện 1

Upload: hoa-phuong

Post on 07-Aug-2015

74 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7Học kỳ I - 19 tuần ( 18 tiết)

Tuần PPCT Tên bài (Nội dung)1 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng2 2 Sự truyền ánh sáng

3 3 Ưùng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

4 4 Định luật phản xạ ánh sáng

5 5 Aênh của một vật tạo bởi gương phẳng

6 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

7 7 Gương cầu lồi

8 8 Gương cầu lõm9 9 Oân tập tổng kết chương I: Quang học

10 10 Kiểm tra

11 11 Nguồn âm

12 12 Độ cao của nguồn âm

13 13 Độ to của nguồn âm

14 14 Môi trường truyền âm

15 15 Phản xạ âm – Tiếng vang

16 16 Chống ô nhiễm tiếng ồn

17 17 Oân tập tổng kết chương II: Aâm học

18 18 Kiểm tra học kì I

Học kỳ II - 18 tuần ( 17 tiết)

20 19 Nhiễm điện do cọ xát21 20 Hai loại điện tích

22 21 Dòng điện – nguồn điện

23 22 Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại

24 23 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

25 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của nguồn điện

26 25 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

27 26 Oân tập

28 27 Kiểm tra 1 tiết

29 28 Cường độ dòng điện

30 29 Hiệu điện thế

31 30 Hiệu điện thé giữa hai đầu dụng cụ dòng điện

32 31 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.

33 32 TH: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn cạch song song

34 33 An toàn khi sử dụng điện

35 34 Oân tập tổng kết chương III: Điện học

36 35 Kiểm tra học kì II

1

Page 2: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

CHƯƠNG I : QUANG HỌC

Tiết 1: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật sáng

I. MỤC TIÊU1- Kiến thức- Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.2- Kỹ năng- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.3- Thái độ- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được, và trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ

Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ*HĐ 1 :Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng- Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi trong các trừơng hợp đã cho tr-ường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ?- Từ đó trả lời câu hỏi C1 SGK- Qua câu hỏi dã tìm hiểu hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận ?* HĐ 2 : Nghiên cứu điều kiện nào ta nhìn thấy vật- Ta đã biết nhìn thấy ánh sáng khi nào vậy muốn nhìn thấy một vật thì phải có điều kiện gì ? ta sang phần II

I / Nhận biết ánh sáng* Quan sát và thí nghiệm- HS đọc và trả lời- Trường hợp 2 và 3 mắt ta nhận biết được ánh sángC1 .Mắt ta nhận biết được có ánh sáng có điều kiện giống nhau là : Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt.- Kết luận : Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt taII / Nhìn thấy một vật * Thí nghiệm- HS đọc, quan sát, làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi.C2 . Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng trong tr-

2

Page 3: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Cho HS đọc SGK và quan sát hình 1.2a , 1.2b- GV hướng dẫn và phát dụng cụ cho các nhóm quan sát để trả lời C2 ?- HD đặt mắt gần ống- Nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng ?- ánh sáng không đến mắt có nhìn thấy tờ giấy không ?- Qua C2 hãy trả lời câu hỏi điền từ để có kết luận ?* HĐ 3 : Phân biệt nguồn sáng và vật sáng- Yêu cầu đọc câu hỏi SGK để trả lời câu hỏi C3 - Từ đó điền vào kết luận SGK

- Vậy vật hắt lại ánh sáng là gì ? Nguồn sáng là gì ? lấy ví dụ minh hoạ ? * HĐ 4 : Vận dụng - Yêu cầu đọc ghi nhớ, vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng SGK

ờng hợp hình 1.2a đèn sángVì có đèn tạo ra ánh sáng, áng sáng chiếu đến trang giấy trắng, áng sáng từ trang giấy trắng đến mắt ta thì nhìn thấy trang giấy trắng.

- Kết luận : Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

III / Nguồn sáng và vật sángC3.-Vật tự phát ra ánh sáng : Dây tóc bóng đèn. -Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới : Tờ giấy trắng- Kết luận : Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sángIV/ Vận dụngC4. – Bạn Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt không nhìn thấy được.C5. – Khói gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt này được chiếu sáng và trở thành vật sáng. ánh sáng từ các hạt này truyền tới mắt. - Các hạt xếp gần liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy.

4- Củng cố (3’)- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?- Học bài, đọc “Có thể em chưa biết”.5. Dăn dò (1’)- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBTV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:....................................................................................................................................................................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 2: Sự truyền ánh sángI/ MỤC TIÊU

3

Page 4: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

1- Kiến thức- Biết làm thí nghiệm xác định được đường truyền của ánh sáng.- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế.- Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm sáng.2- Kỹ năng

Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng.

3- Thái độ Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhóm Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II/ CHUẨN BỊ Ống nhựa cong, ống nhựa thẳng

Nguồn sáng dùng pin Màn chắn có đục lỗ nh nhau Đinh ghim mạ mũ nhựa to

III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra HS1 : -Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ?

-Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói hơng ? HS2 : Chữa bài tập 1.2 và 1.1 SBT ?

7A:..................................................................7B..............................................................

7C:................................................................... 3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ*HĐ1 : Nghiên cứu tìm hiểu quy luật của đường truyền ánh sáng- ánh sáng đi theo đường cong hay gấp khúc ? Nêu phương án thí nghiệm ?- Chúng ta cùng làm TN- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm yêu cầu từng HS quan sát dây tóc bóng đèn qua ống thẳng và qua ống cong để trả lới C1 SGK- Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không ? Nêu

I / Đường truyền của ánh sáng

- HS nêu phương án TN* Thí nghiệm :- HS đọc SGK

-HS làm thí nghiệmC1. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng-HS nêu phương án, -C2 Làm TN theo hướng dẫn của GV

4

Page 5: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

phương án kiểm tra?- GV kết luận suy ra C2 yêu cầu đọc và hướng dẫn làm TN để trả lời- Với các môi trường trong suốt khác nh thuỷ tinh, nước … ta cũng có kết luận nh trên- Mọi vị trí trong môi trường có tính chất nh nhau gọi là môi trường đồng tính các nhà bác học đã rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng nh sau :- yêu cầu một vài HS đọc sau đó nhắc lại* HĐ2 : Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng- Cho HS đọc SGK- GV thông báo và cho ghi, vẽ hình, biểu diễn trên tấm bìa- Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng. vậy gồm những loại chùm sáng nào ?- Cho HS đọc SGK- GV làm thí nghiệm tạo ra ba loại chùm sáng, yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi C3 SGK

- GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở, điền từ thích hợp vào chỗ trống-GV quan sát và sửa chữa cho HS

- Vậy chùm sáng như thế nào gọi là chùm sáng phân kì, hội tụ, song song, hãy biểu diễn ?* HĐ 3 : Vận dụng - Yêu cầu đọc ghi nhớ- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời C4, C5 SGK- GV hướng dẫn và cho học sinh ghi bài đáp án đúng- Khi ngắm phân đội em thẳng hàng em phải làm thế nào ? Giải thích ?

Ba lỗ A, B, C thẳng hàng vậy ánh sáng thuyền theo đường thẳng

-Kết luận : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đ ường thẳng * Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

II/ Tia sáng và chùm sáng- HS đọc SGK*Biểu diễn đường truyền của tia sáng- Quy ước biểu diễn đường truyền của tia sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng là một tia sáng

*Ba loại chùm sángC3. a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

III/ Vận dụngC4. ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng.C5 . - Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất không nhìn thấy hai kim còn lại.- Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do á/sáng truyền theo đường thẳng nên

5

Page 6: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

á/sỏng từ kim 2, kim 3 bị chắn không tới mắt.

4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Học bài, đọc “ Có thể em cha biết ”.5. Dăn dò (1’) - Làm bài tập SBT 2.1 đến 2.4V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng

I. MỤC TIÊU1- Kiến thức- Nhận biết được bóng tối. Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.2- Kỹ năng- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.3- Thái độ- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhómII. CHUẨN BỊ

Đèn pin, pin tiểu, tấm bìa, màn chắnIII. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm traHS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đường truyền của ánh sáng đ-ược biểu diễn nh thế nào ? Hãy biểu diễn đường truyền của tia sáng , BT 2.2 SBTHS2 : Nêu ba loại chùm sáng, Biểu diễn trên hình vẽ ?

7A:..................................................................7B..............................................................

7C:...................................................................3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*HĐ1 : Quan sát hình thành khái I/ Bãng tèi- bãng nöa tèi

6

Page 7: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

niệm bóng tối, bóng nửa tối- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN- HD : Để đèn ra xa để quan sát bóng đèn rõ hơn, chú ý quan sát vùng sáng, tối để trả lời câu hỏi C1

- Yêu cần trả lời câu hỏi SGK.

- Từ đó điền cụm từ thích hợp vào nhận xét

- Yêu cầu đọc TN SGK- HD : Thay 1 bóng đèn bằng 2 bóng đèn để tạo nguồn sáng rộng, quan sát tương tự TN 1 để trả lời C2

- V× sao cã vïng s¸ng hoµn toµn vµ vïng tèi hoµn toµn, vïng s¸ng mê ?

- H·y ®iÒn côm tõ thÝch hîp vµo nhËn xÐt?

*H§2 : H×nh thµnh kh¸i niÖm nhËt thùc vµ nguyÖt thùc.- Yªu cÇu ®äc th«ng tin SGK- GV kÓ c©u truyÖn gÊu ¨n mÆt tr¨ng vµ ®éi qu©n La M·.- NhËt thùc lµ g× ?- Ban ngµy lóc MÆt Tr¨ng ë kho¶ng gi÷a Tr¸i §Êt vµ MÆt Trêi. Bãng tèi cña MÆt

* ThÝ nghiÖm 1 :- HS ®äc TN, nghiªn cøu vµ lµm thÝ nghiÖm theo nhãm díi sù HD cña GV®Ó tr¶ lêi c©u hái C1 . Trªn mµn ch¾n vïng tèi ë gi÷a, vïng s¸ng ë xung quanh.- Vïng tèi : Do vËt c¶n nªn kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån s¸ng chiÕu tíi.- Vïng s¸ng : NhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån s¸ng chiÕu tíi.* NhËn xÐt :Trªn mµn ch¾n ®Æt phÝa sau vËt c¶n cã mét vïng kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ nguån s¸ng tíi gäi lµ bãng tèi.* ThÝ nghiÖm 2 :- HS lµm TN theo HDC2 . Vïng tèi : Vïng 1 Vïng ®îc chiÕu s¸ng ®Çy ®ñ : Vïng 3 Vïng cßn l¹i : Vïng 2 ( S¸ng h¬n vïng 1, tèi h¬n vïng 3) – s¸ng mê- Gi¶i thÝch :+ Vïng tèi : Hoµn toµn kh«ng nhËn ®-îc ¸nh s¸ng tõ nguån tíi.+ Vïng s¸ng : NhËn ®îc tÊt c¶ ¸nh s¸ng tõ c¸c phÇn cña nguån s¸ng chiÕu tíi.+ Vïng s¸ng mê : NhËn ®îc mét Ýt ¸nh s¸ng (tõ mét phÇn cña nguån s¸ng chiÕu tíi).* NhËn xÐt : Trªn mµn ch¾n ®Æt phÝa sau vËt c¶n cã vïng chØ nhËn ®-îc ¸nh s¸ng tõ mét phÇn cña nguån s¸ng tíi gäi lµ bãng nöa tèi.II/ NhËt thùc – NguyÖt thùc1. NhËt thùc: Khi MÆt Tr¨ng n»m trong kho¶ng tõ MÆt Trêi ®Õn Tr¸i §Êt th× trªn Tr¸i §Êt xuÊt hiÖn bãng tèi vµ bãng nöa tèi , ®øng ë chç bãng tèi kh«ng nh×n thÊy MÆt Trêi gäi lµ nhËt thùc toµn phÇn, ®øng ë chç

7

Page 8: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Tr¨ng n trªn Tr¸i §Êt. Lóc nµy ®øng ë chç bãng tèi ta cã quan s¸t ®îc MÆt Trêi kh«ng ?- Yªu cÇu tr¶ lêi C3 ?

- MÆt Tr¨ng ph¶n chiÕu ¸nh s¸ng MÆt Trêi nªn ban ®ªm ta nh×n thÊy MÆt Tr¨ng.- Quan s¸t H3.4 cho biÕt chç nµo trªn Tr¸i §Êt lµ ban ®ªm ?- ChØ ra MÆt Tr¨ng ë vÞ trÝ nµo th× kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng tõ MÆt Trêi, kh«ng nh×n thÊy MÆt Tr¨ng gäi lµ nguyÖt thùc ?- Yªu cÇu tr¶ lêi C4.* H§ 3 : VËn dông - Yªu cÇu ®äc ghi nhí- Tr¶ lêi vËn dông

- Híng dÉn HS lµm TN ®Ó tr¶ lêi

bãng nöa tèi chØ nh×n thÊy mét phÇn cña MÆt Trêi gäi lµ nhËt thùc mét phÇn. C3. §øng ë n¬i nhËt thùc toµn phÇn ta kh«ng nh×n thÊy MÆt Trêi. Trêi tèi l¹i v× lóc ®ã MÆt Tr¨ng che hÕt MÆt Trêi ( vËt ch¾n ) kh«ng cho ¸nh s¸ng tõ MÆt Trêi ®Õn Tr¸i §Êt.2. NguyÖt thùc- PhÝa sau Tr¸i ®Êt kh«ng nhËn ®îc ¸nh s¸ng MÆt Trêi ( ®iÓm A)- VÞ trÝ 1 lµ bãng tèi cña Tr¸i §Êt* Khi MÆt Tr¨ng bÞ Tr¸i §Êt che kh«ng ®îc MÆt Trêi chiÕu s¸ng n÷a, lóc ®ã ta kh«ng nh×n thÊy MÆt Tr¨ng gäi lµ hiÖn tîng nguyÖt thùc.C4. MÆt Tr¨ng ®øng ë vÞ trÝ 1 th× cã nguyÖt thùc, vÞ trÝ 2 th× Tr¨ng s¸ng.II/ VËn dôngC5.MiÕng b×a c¸ng gÇn mµn ch¾n th× vïng bãng nöa tèi cµng thu hÑp, khi miÕng b×a s¸t mµn ch¾n th× vïng bãng nöa tèi hµu nh mÊt h¼n chØ cßn bãng tèi.C6. – Bãng ®Ìn sîi ®èt ( d©y tãc ) : Nguån s¸ng hÑp nªn phÝa sau quyÓn s¸ch lµ vïng tèi. - Bãng ®Ìn èng : Nguån s¸ng réng nªn phÝa sau quyÓn s¸ch cã mét vïng tèi vµ vïng nöa tèi

4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Làm bài tập SBT5. Dăn dò (1’)

- Làm lại TN với miếng bìa, quyển sáchV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

8

Page 9: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sángI. MỤC TIÊU1- Kiến thức- Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.2- Kỹ năng- Biết làm TN, đo góc, quan sát đường truyền của ánh sáng để tìm ra quy luật phản xạ ánh sáng.3- Thái độ- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhómII. CHUẨN BỊ

Gương phẳng. Nguồn sáng tạo tia sáng Thước đo độ,Tờ giấy, hộp vuôngIII. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra HS1: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực? HS2: Kiểm tra vở bài tập

7A:................................................................ 7B..............................................................7C:...................................................................

3- Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* HĐ1: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của ánh sáng- Cho HS soi gương- Thấy hiện tượng gì trong gương ?- GV thông báo KN ảnh của vật trong gương.- Yêu cầu HS trả lời C1

- Vậy ánh sáng tới gương thì đi tiếp như thế nào ?*HĐ3 : hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng và định luật- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, GV giới thiệu dụng cụ và HD HS làm TN.- GV chỉ ra tia tới, tia phản xạ- ánh sáng đến gương phẳng sau đó còn

I/ Gương phẳng* Quan sát- HS làm theo HD của GV- Hình ảnh của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.C1. Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng ví dụ : Tấm kính, tấm kim loại, mặt nước phẳng….II/ Định luật phản xạ ánh sáng* Thí nghiêm :- HS làm TN theo HD- SI : Tia tới ; IR : Tia phản xạ- Vẽ hình và trả lời câu hỏi S N R

9

Page 10: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

có hướng cũ nữa hay không ?

- GV giới thiệu đường pháp tuyến và mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến- Yêu cầu HS làm TN, quan sát xem tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào- HD : Đặt tờ giấy trùng với mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến sau đó thay đổi mặt phẳng tờ giấy quan sát xem có hưứng được tia phản xạ không- Từ TN hãy điền kết luận SGK ?- Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ SGK- Hãy dự đoán về số đo của góc phản xạ so với góc tới ?- HD HS làm TN và đo góc tới, góc phản xạ so sánh điền vào bảng kết quả.

- Từ TN hãy điền từ vào kết luận.- Kết luận trên cũng đúng với các môi trường trong suốt khác.- Yêu cầi đọc 2 kết luận SGK, đó là nội dung định luật phản xạ ánh sáng

- Yêu cầu đọc thông tin SGK .

GV vẽ và HD HS vẽ theo.

- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ ở C3

- HD : Muốn vẽ tia phản xạ ta phải biết điều gì ?- Hãy đo góc tới để vẽ tia phản xạ sao cho góc tới bằng góc phản xạ ?- Cho HS làm C4

IHiện tượng ánh sáng đến gương phẳng bị đổi hướng gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?C2 .IN : Đường pháp tuyến- HS làm theo HD* Kết luận :Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới ?Góc SIN = i gọi là góc tớiGóc NIR = r gọi là góc phản xạa) HS dự đoánb) TN kiểm tra

Góc tới Góc phản xạ600 600

450 450

300 300

* Kết luận :Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.3. Định luật phản xạ ánh sángSGK4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên giấy. S N R

G IG : Gương phẳngSI : Tia tớiIR : Tia phản xạGóc SIN = i gọi là góc tớiGóc NIR = r gọi là góc phản xạIN : Pháp tuyếnC3 . – HS lên bảng vẽ- HS đọc ghi nhớC4. a). HS tự vẽb) N R

10

Page 11: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- HD : b) Vẽ tia phản xạ thẳng đứng từ dưới lênVẽ pháp tuyến là phân giác của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạVẽ gương vuông góc với pháp tuyến

S

G

I

4- Củng cố (3’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?5. Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBTV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳngI. MỤC TIÊU1- Kiến thức

Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.

2- Kỹ năng Làm được thí nghiệm tạo ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí

của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh qua gương phẳng.3- Thái độ

Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng trừu tượng.II. CHUẨN BỊ Gương phẳng. Tấm kính trong. 2 quả pin.

Tờ giấy.III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’)HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Xác định tia tới trong hình vẽ ?

R

I HS2 : BT 4.1 SBT

11

Page 12: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

7A:..................................................................7B..............................................................

7C:...................................................................3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ* HĐ1: Nghiên cứu tính chất của ảng tạo bởi gương phẳng- Yêu cầu HS đọc TN, quan sát, làm TN theo HD- Yêu cầu làm TN để nêu nhận xét+ ảnh giống vật không ?+Dự đoán : Kích thớc ảnh so với vật. Khoảng cánh từ ảnh đến gương và khoảng cánh từ vật đến gương- Làm thế nào để kỉêm tra dự đoán đó ?

- Yêu cầu HS làm C1 SGK để điền kết luận

- Vậy ảnh ảo là gì ?- Vì sao không hứng được ảnh trên màn chắn ? ( HD : ánh sáng có truyền qua được gương phẳng không ? Nếu thay gương phẳng bằng tấm kính trong làm thí nghiệm thì KL có đúng không ? )- GV HD rút ra KL đúng- Vậy độ lớn của ảnh so với vật thì sao ?- GV yêu cầu đọc TN- HD HS làm TN lu ý đánh dấu vị trí của quả pin sau tấm kính ( gương ), đặt giấy ở dới kính, kẻ đường thẳng, đặt quả pin ở trớc gương ( vật ) và quả pin ở sau gương trùng ảnh trên đường thẳng đó.- Yêu cầu điền KL - Từ đó điền KL 3 sau khi đo và so sánh ( do HD làm gộp )

I TÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g-¬ng ph¼ng*ThÝ nghiÖm :- HS lµm theo HDNhËn xÐt :+ So s¸nh ¶nh víi vËt, dù ®o¸n+ KÝch thíc ¶nh so víi vËt ( b»ng nhau )+ Kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn g¬ng vµ kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn g-¬ng(b»ng nhau)- HS nªu ph¬ng ¸n TN1. ¶nh cña vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng cã høng ®îc trªn mµn ch¾n kh«ng ?C1. – HS lµm TN* KÕt luËn : ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n, gäi lµ ¶nh ¶o.

2. §é lín cña ¶nh cã b»ng ®é lín cña vËt kh«ng- HS ®äc TN

C 2:- Lµm TN theo HD* KÕt luËn : §é lín cña ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng ®é lín cña vËt.3. So s¸nh kho¶ng c¸ch tõ mét ®iÓm cña vËt ®Õn g¬ng vµ kho¶ng c¸ch tõ annhr cña ®iÓm ®ã ®Õn g¬ng.Dïng TN

12

Page 13: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

* HĐ2 : Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.- Yêu cầu đọc C4 và làm theo- GV gọi HS lên bảng làm từng bước nh HD SGK + a) Lấy đối xứng + b) Theo định luật phản xạ ánh sáng. kéo dài hai tia phản xạ gặp nhau tại S’

- Yêu cầu điền KL- HD : Điểm giao nhau của hai tia phản xạ xuất hiện ở đâu ?-Ảnh cña mét vËt qua g¬ng ph¼ng lµ g× H§ 3 : VËn dông - Lµm C5, C6 SGK

ë H 5.3 ®Ó dù ®o¸n.* KÕt luËn : §iÓm s¸ng vµ ¶nh cña nã t¹o bëi g¬ng ph¼ng c¸ch g¬ng ph¼ng mét kho¶ng b»ng nhau.II/ Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ¶nh bëi g¬ng ph¼ng.- HS ®äc- Lªn b¶ng lµm theo HDC4 :* KÕt luËn : Ta nh×n thÊy ¶nh ¶o S’ v× c¸c tia ph¶n x¹ lät vµo m¾t cã ® êng kÐo dµi ®i qua ¶nh S’.* ¶nh cña mét vËt lµ tËp hîp ¶nh cña tÊt c¶ c¸c ®iÓm trªn vËt.

III/ VËn dôngC5 :C6:Bãng c¸i th¸p ë díi níc chÝnh lµ ¶nh Cña th¸p qua g¬ng ph¼ng lµ m¾t níc

4- Củng cố (3’)- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?- Yêu cầu đọc ghi nhớ5. Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBTV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 6: Thực hành: ( Lấy điểm 15 phút )

Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngI. MỤC TIÊU1- Kiến thức - Xác định được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

13

Page 14: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

2- Kĩ năng - Làm thực hành và báo cáo thực hành3- Thái độ - Nghiêm túc trong hoạt động nhómII. CHUẨN BỊ+ Gương phẳng + Mẫu báo cáo thực hành + Bút chì + Thước đo độIII. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- ổn định2- Kiểm tra

HS1 : Nêu cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ?7A:................................................................ 7B..............................................................

7C:...................................................................3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ*HĐ1 : thực hành

- Cho HS đọc C1- HD HS làm TN nh SGK- Phần vẽ ảnh để sau vẽ vào báo cáo- Cho HS đọc C2- HD : Đặt gương lên cao trên đầu đếm các bạn nhìn thấy trong gương, sau đó đa gương ra xa đếm các bạn nhìn thấy trong gương rồi rút ra KL- Yêu cầu làm C4 trên báo cáo

* HĐ2 : Báo cáo thực hành- GV phát mẫu báo cáo thực hành, yêu cầu HS làm báo cáo theo cá nhân- Thang điểm( 1 điểm )( 1 điểm )( 3 điểm )

- Thu bài, nhận xét

I/ Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngC1: HS làm theo nhóm dới sự HD của GV2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳngC2 : Làm thí nghiệm lần lượt để rút ra kết luận về bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳngC3 : HS làm TN theo HDC4: ( Mẫu báo cáo )

II/ Mẫu báo cáo thực hành1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng a) Đặt bút chì song song với gương Đặt bút chì vuông góc với gương b) Vẽ hình

(a) (b)4. Đánh giá thực hành:

+ ý thức thực hành của học sinh:+ An toàn khi thực hành:

14

Page 15: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

+ Vệ sinh sau thực hành:5. Dăn dò (1’) - Học bài Làm bài tập SBTV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:....................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 7: Gương cầu lồiI/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức

Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của

gương phẳng có cùng kích thước Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi

2 - Kĩ năng Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của gương cầu lồi.

3- Thái độ Biết vận dụng các phương án thí nghiệm để tìm ra phương án kiểm tra tính chất

ảnh của vật qua gương cầu lồi.II/ CHUẨN BỊ

Gương cầu lồi Gương phẳng cùng kích thước Hai quả pin giống nhau

III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ*HĐ1 : Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi- Yªu cÇu HS ®äc C1, nªu dông cô TN- GV ph¸t dông cô TN, HD HS lµm TN ®Ó tr¶ lßi C1- VËy chóng ta lµm TN nh thÕ nµo ®Ó kiÓm tra ¶nh nhá h¬n

I/ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi* Quan s¸t:C1 : HS lµm TN theo nhãm ®Ó tr¶ lêi1. ¶nh ¶o v× kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n2. ¶nh nhá h¬n vËt

15

Page 16: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

vËt, ¶nh ¶o?-GV HD HS lµm TN dïng mµn ch¾n høng ¶nh ®Ó kÕt luËn ¶nh ¶o. So s¸nh ¶nh qua g¬ng ph¼ng ®Ó kÕt luËn ¶nh nhá h¬n vËt*H§2 : X¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi.

- Muèn so s¸nh ®é réng vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu låi cã cïng kÝch thíc ta lµm nh thÕ nµo ?- Cho HS lµm TN tr¶ lêi C2

* H§ 3 : VËn dông - Yªu cÇu ®äc ghi nhí SGK- Cho tr¶ lêi vËn dông C3- GV cã thÓ cho HS quan s¸t vïng nh×n thÊy ë chç khuÊt víi g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu låi.- Yªu cÇu HS vÏ tia ph¶n x¹ trong trêng hîp ë g¬ng cÇu låi theo ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng.Coi g¬ng cÇu låi lµ mét tËp hîp c¸c g¬ng ph¼ng nhá ghÐp l¹i víi nhau. VÏ g¬ng ph¼ng nhá tiÕp xóc víi g¬ng cÇu låi- V× sao g¬ng cÇu låi cã vïng nh×n thÊy réng h¬n g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thø¬c, Quan s¸t ®îc chç ®êng gÊp khóc

* ThÝ nghiÖm kiÓm tra :- HS nªu ph¬ng ¸n kiÓm tra- Lµm TN nh SGK ®Ó tr¶ lêi c©u hái* KÕt luËn :1. Lµ ¶nh ¶o kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n.2. ¶nh nhá h¬n vËtII/ Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi*ThÝ nghiÖm :- HS nªu ph¬ng ¸n tN- Lµm TN theo nhãm* KÕt luËn :Nh×n vµo g¬ng cÇu låi, ta quan s¸t ®îc mét vïng réng h¬n so víi khi nh×n vµo g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc.III/ vËn dôngC3: G¬ng cÇu l«id ¬e xe « t«, xe m¸y gióp ngêi l¸i xe quan s¸t ®îc vïng réng h¬n ë phÝa sau.C4: Chç ®êng gÊp khóc g¬ng cÇu låi gióp ngêi l¸i xe nh×n thÊy ngêi, xe cé vµ c¸c vËt c¶n bªn ®êng che khuÊt tr¸nh tai n¹n.

- Do g¬ng cÇu låi lµ tËp hîp c¸c g-¬ng ph¼ng nhá ghÐp l¹i víi nhau, mçi g¬ng ph¼ng quay ®i mét híng nªn vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi réng h¬n g¬ng ph¼ng cïng kÝch thíc vµ quan s¸t ®îc chç gÊp khóc.

4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học- Học bài làm bài tập SGK5- Dăn dò - Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồiV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

16

Page 17: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 8: Gương cầu lõmI. MỤC TIÊU1- Kiến thức

Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cấu lõm. Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống, trong kỹ thuật

2- Kỹ năng Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm Bố trí được nguồn sáng để tạo ra chùm tia phản xạ trên gương cầu lõm là chùm

song song và chùm hội tụ3- Thái độ

Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhómII. CHUẨN BỊ Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.

Gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm. Quả pin tiểu Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng. Màn chắn có giá di chuyển được. Đèn pin có pin

III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi? HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (Trình bày cách vẽ)

7A:...............................................................7B.................................................................

7C:.........................................................................3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ*HĐ1- Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõmnghiệm- Giáo viên yêu cầu đọc thí nghiệm, nêu dụng cụ, cách tiến hành.

I/ ảnh tạo bởi gương cầu lõm*Thí nghiệm :

- HS đọc, nêu dụng cụ, cách tiến hành, tiến hành thí nghiệm.

17

Page 18: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- GV hướng dẫn: + b1- Thay cây nến bằng quả pin, đặt quả pin sát trớc gương rồi quan sát ảnh + b2- Di chuyển cây nến từ từ ra xa gương đến khi không nhìn thấy ảnh nữa- Yêu cầu trả lời câu hỏi c1.- Đấy là ta quan sát bằng mắt, vậy làm thí nghiệm nh thế nào để kiểm tra?

-Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát và điền kết luận.

*HĐ2- Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm- Nêu các loại chùm sáng đã học ?- Các chùm sáng này qua gương cầu lõm cho tia phản xạ nh thế nào ?- GV hướng dẫn: thay đèn pin bằng bộ nguồn, hướng dẫn cách đặt thí nhgiệm, làm thí nhgiệm, quan sát chùm tia phản xạ và nêu đặc điểm của nó. - Hãy điền vào kết luận.- Yêu cầu trả lời c4 SGK.- Hớng dẫn : Do mặt ở rất xa nên coi chùm sáng từ mặt trời đến gơng là chùm sáng song song.

- Làm thí nghiệm tương tự trên nhưng ta điều chỉnh đèn sao cho có chùm tia tới là chùm phân kỳ. Di chuyển bộ nguồn sao cho thu được chùn phản xạ là chùm song song.Từ thí nghiệm trên hãy điền kết luận ? * HĐ 3 : Vận dụng -Ta vận dụng những kiến thức về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm để tìm hiểu đèn pin- GV hướng dẫn các nhóm mở pha

C1. ảnh lớn hơn vật, ảnh ảo.C2. HS nêu phương án thí nghiệm dùng gương phẳng có cùng kích thước nh bài tr-ước.- HS làm thí nghiệm theo nhóm *Kết luận : Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật- Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kìII/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1- Đối với chùm tia tới song song*Thí nghiệm- HS đọc thí nghiêm, nêu dụng cụ-HS làm thí nhgiệm theo nhóm- C3. Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm*Kết luận : Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.C4. Mặt trời ở rất xa nên ánh sáng từ mặt trời đến gương là chùm sáng song song cho chùm phản xạ là chùm hội tụ tại một điểm trước gương: Vì ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.2-Đối với chùm tia tới phân kỳ* Thí nghiệm :C5. HS làm thí nghiệm* Kết luận : Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.III/ Vận dụng* Tìm hiểu cấu tạo đèn pin- Pha đèn giống như một gương cầu lõm, bóng đèn đặt trước gương có thể di chuyển được.

18

Page 19: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

đèn pin để HS quan sát.- Pha đèn và bóng đèn có đặc điểm gì?- GV hướng dẫn xoay pha đèn để được chùm phản xạ song song, yêu cầu HS trả lời C6 SGK- Yêu cầu trả lời C7SGK

C6. Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin khi bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia tới phân kỳ cho chùm tia phản xạ song song tập trung ánh sáng đi xa.C7. Bóng đèn ra xa tạo chùm tia tới song songchùm tia phản xạ tập trung tại một điểm.

4- Củng cố + Ảnh tạo bởi gương cầu lõm khi đặt vật gần sát mặt gương có những tính chất gì?+ Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm có những tính chất gì?+ Hãy cho biết đặc điểm và tác dụng của gương phản xạ trong đèn pin ?5- Dăn dò - Học bài Làm bài tập SBTV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 9: Ôn tập tổng kết chương 1: Quang họcI. MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản của chương I : Quang học Kĩ năng - Biết vận dụng kién thức để giải thích các hiện tượng liên quan và làm bài tập Thái độ - Có ý thức học tập bộ mônII. CHUẨN BỊ Nghiên cứu SGK, tài liệu

III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ* HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra- GV cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi tự kiểm tra sau đố nhận xét và sửa lại.1. Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn thấy một vật ?2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ

I/ tù kiÓm tra

1. C2. B3. …trong suèt……..®ång tÝnh…… ®êng th¼ng

19

Page 20: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

trống để được nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng.4. Tương tự câu 3 để được nội dung định luật phản xạ ánh sáng.5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ?

6. So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi suy ra điểm giống và khác nhau ?

7. Vật ở khoảng nào của gương cầu lõm thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn cảu ảnh và vật ?8. Đặt ba câu có nghĩa trong đó mỗi câu có 4 cụm từ trong 4 cột SGK (25)

9. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước

*HĐ2 : Vận dụng - Yªu cÇu HS ®äc, cho vÏa) VÏ ¶nh ¶o cña mçi ®iÓm s¸ng t¹o bëi g¬ng ph¼ng.b) VÏ chïm tia tíi l¬n sau ®ã vÏ chïm ph¶n x¹ t¬ng øngc) ®Ó m¾t trong vïng nµo th× ®ång thêi nh×n thÊy c¶ hai ¶nh ?- C2. GV yªu cÇu ®äc c©u hái, HD lµm

C3. GV HD HS vÏ tia s¸ng lµ ®êng truyÒn tõ mçi HS ®Õn nhau, nÕu kh«ng cã vËt c¶n th× nh×n thÊy nhau, cã vËt c¶n th× kh«ng nh×n thÊy

4. a) …tia tíi….ph¸p tuyÕn b)………gãc tíi5. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng :- ¶nh ¶o- §é lín b»ng vËt- Kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn g¬ng b»ng kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn g¬ng6. ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu låi cã nh÷ng tÝnh chÊt gièng vµ kh¸c nhau:+ Gièng : §Òu lµ ¶nh ¶o+ Kh¸c : ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng vËt ¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu låi nhá h¬n vËt.7. Khi vËt ë gÇn g¬ng cÇu lâm cho ¶nh ¶o lín h¬n vËt.8. ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n vµ lín h¬n vËt.- ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu låi kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n vµ nhá h¬n vËt.- ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu ph¼ng kh«ng høng ®îc trªn mµn ch¾n vµ lín b»ng vËt.9. Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi réng h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc.II/ VËn dông§Ó m¾t trong vïng giíi h¹n bëi hai tia IK vµ HM th× nh×n thÊy ®ång thêi c¶ ¶nh S’

1 vµ S’2

C2: ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng ph¼ng, g-¬ng cÇu låi, g¬ng cÇu lâm cã nh÷ng tÝnh chÊt:+ Gièng nhau : §Òu lµ ¶nh ¶o, gièng vËt+ Kh¸c nhau : ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng vËt

20

Page 21: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

nhau. * H§3 : Trß ch¬i « ch÷- GV cho hS ch¬i trß ch¬i « ch÷- Chia thµnh hai ®éi- §äc c©u hái cho tr¶ lêi - GV lµm träng tµi

¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu låi nhá h¬n vËt¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm lín h¬n vËtC3 :

An Thanh H¶i HµAn * *

Thanh * *H¶i * * *Hµ *

III/ Trß ch¬I « ch÷v Ë t s ¸ n gn g u å n g s ¸ n G

¶ n h ¶ on g « i s a o

p h ¸ p t u y Õ nb ã n g t è i

g ¬ n g p H ¼ n g

4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học5. Dăn dò - Về nhà ôn tập - Giờ sau kiểm tra 1 tiếtV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 10: Kiểm traI. MỤC TIÊU HS nắm vững kiến thức cơ bản của chương để vận dụng làm bài kiểm tra Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong thi cử.

II. CHUẨN BỊ Đề bài, đáp án

III. PHƯƠNG PHÁP:Kiểm tra viết

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức

2- Đề Bài I- Chọn phương án đúng:1. Nguồn sáng có đặc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta B. Chiếu ánh sáng vật xung quanh

21

Page 22: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

C. Phản chiếu ánh sáng D. Tự nó phát ra ánh sáng2. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì ?

A. Là ảnh ảo, bé hơn vật B. Là ảnh thật, bằng vậtC. Là ảnh ảo, bằng vật D. Là ảnh ảo, lớn hơn vật

3. Cùng một vật đặt trước ba gương( Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm) cách các gương cùng một khoảng và đều cho ảnh ảo. Gương nào cho ảnh nhỏ nhất?

A. Gương phẳng C. Gương cầu lồiB. Gương cầu lõm D. Không gương nào

4. Ba gương( Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm) có cùng một kích thước. Gương nào có vùng nhìn thấy nhỏ nhất?

A. Gương phẳng C. Gương cầu lồiB. Gương cầu lõm D. Không gương nào

5.Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ B. Góc tới lớn hơn góc phản xạC. Góc tới bằng góc phản xạ D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới

6. Chiếu một tia sáng hợp với gương phẳng một góc 350 thì góc phản xạ có giá trị nào trong các giá trị sau ?

A. 550 B. 350 C. 450 D. 650

II- Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống:1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo (1)………......................2. Ta nhìn thấy một vật khi có(2)…………................................................................3. Ảnh(3)…….............. .tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn4. Gương cầu lõm được gắn vào pha đèn xe máy để khi bật đèn thì(4)........................................

III/ Trả lời câu hỏi sau :1. Cho mũi tên AB đặt vuông góc với gương phẳnga) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ? b) Vẽ một tia tới AI trên gương và một tia phản xạ tương ứng ? A Bc) Đặt AB như thế nào thì ảnh A’B’ cùng chiều với vật ? G

---------------------Hết----------------------ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM

I/ Mỗi câu đúng 0,5 điểm1 - D , 2 – C , 3 – C , 4 – B 5 – C 6 – A II/ Mỗi câu điền đúng 0,5 điểm1. Thẳng

22

A

B

B

A

A

B

B

A

Page 23: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

2. Ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta3. ảo 4. ánh sáng chiếu rộng hơn và xa hơn.III/ 6 điểm1. a) Vẽ được ảnh ( 2điểm )b) Vẽ được tia tới và tia phản xạ tương ứng ( 2 điểm )c)(1 điểm) – vật AB đặt song song với gương phẳng 4. Kết quả kiểm tra :

Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1Số lượng

Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu KémSL %

5. Đánh giá Ý thức chuẩn bị kiểm tra :.............................. Ý thức kiểm tra :....................................V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

CHƯƠNG 2 : ÂM HỌCTiết 11: Nguồn âm

I. MỤC TIÊU1- Kiến thức - Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống.2- Kĩ năng - Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm chung của nguồn âm là dao động.3- Thái độ Yêu thích môn họcII. CHUẨN BỊ Sợi dây cao su mảnh, Mẩu lá chuối, Trống, dùi, Âm thoa, búa cao suIII. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

23

Page 24: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

* HĐ1 : Nhận biết nguồn âm- Yêu cầu đọc C1 và tả lời- GV thông báo vật phát ra âm gọi là nguồn âm- Hãy lấy ví dụ về nguồn âm ?*HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm chung về nguồn âm- Cho HS đọc TN1- Vị trí cân bằng của giây là gì ?- Cho các nhóm làm TN- Yêu cầu trả lời C3

- GV làm TN2- Yêu cầu quan sát để trả lời C4- HD : Vật nào phát ra âm ? Vật đó có rung động không ? Nhận biết bằng cách nào ?( ở TN này GV có thể thay cốc TT bằng trống và dùi )-Yêu cầu trả lời tương tự

- GV thông báo KN dao động- Yêu cầu HS làm TN3 quan sát và trả lời C5

- Cho điền KL

HĐ3- Vận dụng- Yêu cầu đọc ghi nhớ- Cho làm C6

- Tìm hiểu xem bộ phận nào dao động

I/ NHận biết nguồn âmC1: HS tự nêu- Vật phát ra âm gọi là nguồn âmC2: Trống, đài, ….II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?* Thí ngiệm :1- Vị trí cân bằng của sợi dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.-HS làm TNC3: Dây cao su rung động và nghê được âm phát ra2-Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏngC4: Vật phát ra âm là thành cốc thuỷ tinh Vật đó có dao động Nhận biết : Sừ tay hoặc đổ nước vào trong cốc thấy nước dao động.( Vật phát ra âm là mặt trống, mặt trống có dao động, nhận biết bằng cách : Đặt mẩu giấy lên mặt trống thấy giấy nẩy lên hoặc dùng quả cầu bấc treo vào giá đặt sát mặt trống thì khi đó quả cầu nảy lên )* Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động.3- HS làm TN theo nhómC5: Âm thoa có dao độngKiểm tra : Dùng quả cầu treo trên giá đặt sát vào một nhánh âm thoa thì quả cầu nảy lên khi âm thoa dao động.KL: Khi phát ra âm các vật đều dao độngIII/ Vận dụngC6: Tờ giấy : Búng vào tờ giấy nó dao động và phát ra âmLá chuối làm tương tự hoặc cuộn vào làm kèn thổiC7: Sáo : Cột không kí trong ống sáo dao động phát ra âm.Đàn ghi ta: Dây đàn dao động phát ra âm.

24

Page 25: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

phát ra âm ở một số nhạc cụ ?

Yêu cầu trả lời C8- Có thể cho HS thổi nắp bút, yêu cầu nêu phương án kiểm tra cột không khí trong ống dao động.- GV làm TN đàn ống nghiệm, cho HS quan sát và trả lời

Đàn bầu: Dây đàn và cột không khí trong đàn dao động phát ra âm.C8: - HS làm theo HD của GVKiểm tra : Gián mảnh giấy nhỏ ở trên miệng ống khi thổi thì giấy dao động.C9: HS thảo luân trả lời câu hỏi

4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học- Học bài- Đọc có thể em chưa biết5- Dăn dò - Làm bài tập SBT và đọc trước bài sauV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 12: Độ cao của âmI. MỤC TIÊU1- Kiến thứcHS hiểu được mối quan hệ giữa dao động nhanh, chậm – Tần số, âm cao, âm thấp phụ thuộc vào tần số như thế nào ?2- Kĩ năng Làm thí nghiệm rút ra lết luận3- Thái độ Nghiêm túc trong làm thí nghiệm và hoạt động nhómII. CHUẨN BỊ

Giá treo TN Hai con lắc có l = 20cm và l = 40cm Đồng hồ đếm thời gian Thước thép, Hộp gỗ, Đĩa nhực đục lỗ, Nguồn điện, Miếng phim nhựa

III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức2- Kiểm tra (3’) Các nguồn âm có chung nhau đặc điểm gì ? Hãy lấy ví dụ về nguồn âm ? 7A:................................................................7B................................................................

7C:.................................................................

25

Page 26: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

3- Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa dao động nhanh, chậm và khái niệm tần số- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN- GV HD HS tìm hiểu như thế nào là một dao động- Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10s và ghi kết quả vào bảng- GV thuyết trình khái niệm tần số và yêu cầu HS ghi vở- Yêu cầu trả lời C2 để điền từ thích hợp vào nhận xét

* HĐ2 : Tìm hiểu âm cao (bổng), âm thấp ( trầm)- Cho HS đọc TN2, nêu dụng cụ-Yêu cầu các nhóm làm TN để trả lời C3- Tơng tự TN3 trả lời C4

- Từ TN 1,2,3 hãy điền vào kết luận

HĐ3 Vận dụng- Yêu cầu đọc ghi nhớ- Cho làm C5 - Khi vặn đay đàn căng nhiều, căng

I/ dao động nhanh, chậm – Tần số* Thí nghiệm 1:C1:

Con lắc

Dao động nhanh, châm

Số dao động/1s

Số dao động/1s

a d đ chậm 20 2

b d đ nhanh 30 3

Số dao động trong 1s gọi là tần sốĐơn vị của tần ssó là héc kí hiệu là HZ

C2 :* Nhận xét : Dao động càng nhanh ( chậm ) tần số dao động càng lớn (nhỏ )II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)* Thí nghiệm 2 :- HS làm TN- C3: Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh âm phát ra cao*Thí nghiệm 3 :C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao* Kết luận : Dao động càng nhanh ( chậm ), tần số dao động càng lớn ( nhỏ ) âm phát ra càng cao (thấp)III/ vận dụng C5: Vật có tần số 70HZ dao động nhanh hơnVật có tần số 50HZ phát ra âm thấp hơnC6: Khi vặn dây đàn căng nhiều thì tần số dao động lớn âm phát ra cao. Khi vặn dây đàn căng ít thì tần số dao động nhỏ âm phát ra thấp.C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa âm phát ra cao hơn

26

Page 27: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

ít, thì âm phát ra cao thấp nh thế nào ? Tần số lớn nhỏ ra sao ?- Trong TN H11.3 thì chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa và hàng lỗ ở gần tâm đĩa trường hợp nào âm phát ra cao hơn ?4- Củng cố - Học bài, đọc có thể em chưa biết5- Dăn dò - Làm bài tập SBT V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 13: Độ to của âmI. MỤC TIÊU1- Kiến thức: Hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm, biên độ càng lớn âm càng toBiết được đơn vị độ to của âm là Đêxiben. Vận dụng để trả lời các câu hỏi thực tế2- Kĩ năng: Làm TN để rút ra kết luạn về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động nh thế nào ?3- Thái độ : Nghiêm túc trong hoạt động nhómII. CHUẨN BỊ

Hộp gỗ, Thép đàn hồi, Trống, dùi, Quả cầu bấcIII. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra(5’) HS1 : Nêu mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số ? Đơn vị của tần số là gì ? HS2 : BT 12.1, 12.2 SBT

7A:................................................................7B:...............................................................

7C:......................................................................3- Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa độ to, độ nhỏ của âm và

I/ âm to,âm nhỏ – biên độ dao động

27

Page 28: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

biên độ dao động- Yêu cầu HS đọc TN, nêu dụng cụ TN- HD : Nâng đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng trong hai trường hợp :+ Đầu thước lệch nhiều+ Đầu thước lệch ít- Quan sát trả lời C1 GV yêu cầu đọc thông tin SGK, giải thích khái niệm biên độ dao động- Từ đó điền từ trả lời C2- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ- HD HS làm TN theo nhóm- Lắng nghe, quan sát để trả lời C3Từ TN 1,2 và C1,C2,C3 hãy nêu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm bằng cách điền vào kết luận ?*HĐ2: Tìm hiểu độ to của một số âm- Yêu cầu đọc SGK- Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì ?- Ngưỡng đau ( làm đau nhức tai ) là bao nhiêu ?HĐ3: Vận dụng- Cho trả lời C4- So sánh biên độ dao động của điểm M trong 2 trờng hợp ở h 12.3 SGK ?- Cho đọc C6 và trả lời

- Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào ?

* Thí nghiệm 1 :- HS làm TN theo nhómC1:

Cách làm thước dao động

Dao động mạnh, yếu

Âm to, âmnhỏ

a) Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh To

b) Nâng đầu thước lệch ít Yếu Nhỏ

* Độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Của nó được gọi là biên độ dao động.C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).* Thí nghiệm 2 :C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít) chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ).* Kết luận :Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.II/ độ to của một số âm- Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đêxiben ( kí hiệu là : dB ).- Ngưỡng đau : 130dB

III/ Vận dụngC4: Gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn to và biên độ lớn.C5: TH ở trên : Biên độ lớn TH ở dưới : Biên độ nhỏC6: Máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn, khi phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa nhỏC7: Giờ ra chơi trên sân trường có tiếng ồn khoảng 70-80dB

28

Page 29: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

4- Củng cố- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?5- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT- Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài sau.V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:....................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 14: Môi trường truyền âmI. MỤC TIÊU1- Kiến thức: HS biết được âm truyền được trong môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào ?HS so sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí .2- Kỹ năng: Làm TN suy ra sự truyền âm trong các môi trường : Rắn, lỏng, khí.3- Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động nhóm, trong học tập.II. CHUẨN BỊ

2 trồng, dùi, 2 quả cầu bấc, Bình nước, đồng hồIII. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra

Nêu mối quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động của âm ? Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn ta hay nhỏ ? vì sao ?7A:.............................................................. 7B:...............................................................

7C:................................................................. 3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*HĐ1 : Tìm hiểu sự truyền âm trong các môi trường- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, cách làm.- HD : Đặt sao cho 2 quả cầu bấc sát vào mặt trống trùng tâm của trống. - Vậy trong chất khí âm có truyền được

I/ môI trường truyền âm* Thí nghiêm :1. Sự truyền âm trong chất khíC 1: Quả cầu bấc treo gần treo gần trống 2 nảy ra chứng tỏ rằng âm truyền qua môi trư-ờng không khíC2: Biên độ dao động của quả cầu bấc thứ 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu bấc

29

Page 30: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

không ? Còn môi trường rắn thì sao ?-Yêu cầu HS đọc TN và làm TN H 13.2 SGK - Vậy âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào ?- Trong chất lỏng âm có truyền được qua không ?-Yêu cầu quan sát TN của GV - Có nghe được âm từ đồng hồ phát ra không ? Vậy trong chất lỏng âm có truyền được qua không ?- Yêu cầu HS trả lời C4- Âm có truyền được trong chân không không ?- GV thông báo môi trường chân không là môi trường không có không khí- Yêu cầu đọc TN SGK - Trả lời C5- Hãy điền vào Kết luận * HĐ2 : Tìm hiểu vận tốc truyền âm trong các môi trường- Yêu cầu đọc 5 SGK và trả lời C6

HĐ3: Vận dụng- Cho trả lời C7

- Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền qua đ-ược môi trờng chất lỏng- C9 ?- Cho trả lời C10

thứ 2 chứng tỏ càng gần nguồn âm thì âm càng to, càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ.2. Sự truyền âm trong chất rắnC3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn3. Sự truyền âm trong chất lỏngC4: Âm truyền đến tai qua các môi trường : Rắn, lỏng, khí4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không ?- Chân không l;à môi trường không có không khíC5: Âm không truyền qua được chân không* Kết luận : Âm có thể truyền qua những môi trờng nh : Rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không- ở các vị trí càng gần (xa) nguồn âm thì âm nghe càng to (nhỏ)5. Vận tốc truyền âmC6: Vận tốc truyền âm trong thép lớn hơn vận tốc truyền âm trong nước, vận tốc truyền âm trong nước lớn hơn vận tốc truyền âm trong không khíII/ Vận dụngC7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khíC8: Hai người bởi có thể nói chuyện được với nhauC9: Vì đất là môi trường chất rắn nên truyền âm nhanh hơn môi trường không khí C10: Không, vì trong chân không không truyền được âm

4- Củng cố (5’)- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?5- Dăn dò - Học bài, làm bài tập SBT- Đọc có thể em chưa biết và đọc trước bài sauV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

30

Page 31: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 15: Phản xạ âm – Tiếng vangI. MỤC TIÊU- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng). Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) và vật phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.- Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế và từ các thí nghiệm.- Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế.II. CHUẨN BỊ- Tranh vẽ H14.1 (SGK).III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’)- Môi trường nào truyền được âm? Môi trường nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ. - HS2: Chữa bài tập 13.2 và 13.3 (SBT).

7A:................................................................7B:...............................................................

7C:.....................................................................3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSHĐ1: Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng vang (15ph)- Yêu cầu tất cả HS đọc kỹ mục I (SGK) và nắm được thế nào là tiếng vang, thế nào là âm phản xạ.

- Thảo luận theo nhóm để trả lời C1, C2, C3 và phần kết luận.- Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận các câu trả lời của mục I để thống nhất câu trả lời.Chú ý: Với C1, HS phải nêu được âm

I. Âm phản xạ - Tiếng vang- Cá nhân HS nghiên cứu SGK để nắm được:+ Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.+ Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất 1/15s.- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi và phần kết luận.C1: Nghe thấy tiếng vang ở vùng núi, ở giếng, ở ngõ hẹp dài,... Vì ta phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.C2: Nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn chính âm thanh đó ở ngoài trời. Vì ở

31

Page 32: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm trực tiếp 1/15s.Với C2: GV chốt lại vai trò khuyếch đại của âm phản xạ nên nghe được âm to hơn.Với C3: GV chỉ ra trường hợp trong phòng rất lớn, tai người phân biệt được âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe được tiếng vang.HĐ2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (5ph)- Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và trả lời câu hỏi:+ Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? (Vật như thế nào thì hấp thụ âm kém?)+ Vật như thế nào thì phản xạ âm kém?

- Yêu cầu HS trả lời câu C4.

HĐ3: Làm các bài tập trong phần vận dụng (10ph)- Yêu cầu HS làm các câu C5, C6, C7, C8.- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.Với C7: Yêu cầu HS nói rõ “t” là thời gian âm đi như thế nào?Với C8: Yêu cầu HS chọn và giải thích tại sao chọn hiện tượng đó.

ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc đến tai nên nghe to hơn.C3: a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ b) Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe được rõ tiếng vang là: S = 340.1/15.2 = 11,3 (m)II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém- HS đọc nội dung mục II (SGK) và trả lời các câu hỏi của GV+ Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) là những vật cứng có bề mặt nhẵn+ Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề.+ Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch.+ Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.III. Vận dụng- HS làm các câu C5, C6, C7, C8- Thảo mluận cả lớp để thống nhất câu trả lờiC5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn.C6: Hướng âm phản xạ đến tai người nghe nên nghe rõ hơn.C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/2s. Độ sâu của biển là: S = v.t = 1500.1/2 = 750 (m)C8: a, b, d

4- Củng cố (5’) - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C8 (SGK).5. Dăn dò - Làm bài tập 14.1 đến 14.6 (SBT).

- Tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biếtV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................

32

Page 33: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Lớp:...............................................

Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồnI. MỤC TIÊU- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. Kể tên được một số vật liệu cách âm.- Kỹ năng đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.- Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tếII. CHUẨN BỊ- Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK).III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm traHS1: Âm phản xạ là gì? Nghe được tiếng vang khi nào? Vật nào phản xạ âm tốt,

vật nào phản xạ âm kém?HS2: Chữa bài tập 14.4 (SBT).

7A:..............................................................7B:.................................................................

7C:....................................................................3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSHĐ1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (10ph)- GV treo tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 và yêu cầu HS quan sát kỹ các tranh, thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1. Gọi đại diện nhóm trả lời.

- Yêu cầu HS tự làm câu kết lụân. Gọi một vài HS đọc, HS khác nhận xét, bổ xung.

- Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận cách trả lời C2 để thống nhất và yêu cầu ghi vở. HĐ2: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn (15ph)- Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục II

I- Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

- HS quan sát tranh, thảo luận trả lời C1H15.2: Vì tiếng ồn máy khoan to, ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan.H15.3: Vì tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc học tập của HS- HS làm việc cá nhân với phần kết luậnKết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.- Thảo luận để trả lời C2.C2: Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là:b) Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo..d) Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.II- Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn- HS đọc nội dung mục II (SGK).

33

Page 34: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

(SGK) - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu C3.- Gọi đại diện từng nhóm đọc kết quả, điền vào chỗ trống trong bảng lần lượt với từng trường hợp. Các HS khác nhận xét và bổ xung.- Nêu lý do về việc đưa ra biện pháp của em?GV phân tích, bổ xung các biện pháp khác.- Yêu cầu HS làm câu C4 và thảo luận thống nhất câu trả lời.HĐ3: Làm các bài tập trong phần vận dụng (5ph)- Yêu cầu HS đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện với các trường hợp trong H15.2 và H15.3.

- Yêu cầu HS chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi mình sống và đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

- Thảo luận nhóm, trả lời C3C3: 1) Cấm bóp còi, giảm biên độ dao động của nguồn âm (vặn nhỏ tiếng đài, T.V, lắp ống xả cho xe máy,...)2) Trồng cây xanh.3) Xây tường chắn, bịt tai, làm trần nhà tường nhà bằng xốp, tường phủ dạ, phủ nhung, đóng cửa,...- HS trả lời câu C4, thảo luận để thống nhất câu trả lời.C4: a) Vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm âm ít truyền qua: Gạch, bêtông, gỗ,...b) Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm: Kính, gương, lá cây,...III- Vận dụng- HS trả lời C5: tìm ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.C5: H15.2: Đóng cửa, giảm tiếng ồn của máy khoan, người thự khoan cần đội mũ bảo hộ, nút kín tai,...H15.3: Xây tường chắn, trồng cây xanh, đóng cửa, chuyển lớp học hoặc chuyển chợ đi nơi khác,...- Thảo luận câu C6 để chỉ ra một số trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn và một số biện pháp khắc phục.

4- Củng cố - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6 (SGK).

5- Dăn dò - Làm bài tập 15.2 đến 15.6 (SBT). - Ôn tập các kiến thức đã học: Quang học và âm học chuẩn bị thi học kỳ.

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 17: Tổng kết chương 2: Âm họcI MỤC TIÊU- Ôn lại các kiến thức đã học về âm thanh: Đặc điểm nguồn âm, độ cao của âm, độ to của âm, môi trường truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang, chống ô nhiễm tiếng ồn.

34

Page 35: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và biết vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.II. CHUẨN BỊ- HS: trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng.- GV: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phụ (trò chơi ô chữ).III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra3- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSHĐ1: Ôn lại các kiến thức cơ bản (15ph)- Yêu cầu HS phát biểu lần lượt các câu hỏi trong phần tự kiểm tra.- Hướng dẫn HS cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời.Đối với câu 2 và câu 3, có thể yêu cầu HS mô tả lại cách làm (bố trí) thí nghiệm hay cách lập luận với câu 5.

HĐ2: Làm bài tập vận dụng (15ph)- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi, bài tập trong phần vận dụng.- Với câu 1, 2, 3, yêu cầu thời gian chuẩn bị 1 phút.

- Với câu 4, yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý: + Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành vũ trụ. Tại sao hai nhà du hành vũ tụ không thể nói chuyện với nhau một cách trực tiếp được?

I- Tự kiểm tra- HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong phần tự kiểm tra. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.1) a- dao động b- tần số...Hz c- đêxiben d- 340m/s e- 70dB3) a, b, c5) D6) a- ... cứng......nhẵn. b- ... mềm......gồ ghề7) b, d8) Bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bêtông,...II- Vận dụng- HS trả lời phần chuẩn bị của mình. Thảo luận và ghi vở câu trả lời đã thống nhất.1. Vật dao động phát ra trongđàn ghi ta là dây đàn, trong kèn lá là phần lá bị thổi, trong sáo là cột không khí trong sáo, trống là mặt trống.2. C.Âm không thể truyền trong chân không.3. a) Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.b) Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp.4. Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí dến tai người kia.5. Ban đêm yên tĩnh, nghe rõ tiếng vang của

35

Page 36: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

+ Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua những môi trường nào? - Với câu 7, yêu cầu HS xây dựng được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Giải thích được tại sao lại sử dụng biện pháp đó, biện pháp đó có thực hiện được không?HĐ3: Tổ chức trò chơi ô chữ (7ph)- GV giải thích trò chơi và hướng dẫn HS chơi.- Yêu cầu một HS lên dẫn chương trình (Có thể chuẩn bị một ô chữ khác với SGK).

chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ.6. A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ7. Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Treo biển báo cấm bóp còi, xây tường xung quanh, đóng cửa, tròng nhiều cây xanh, treo rèm,... III- Trò chơi ô chữ- HS tham gia trò chơi ô chữ. Mỗi nhóm HS cử một bạn tham gia, trả lời đúng được 2 điểm. Tìm được từ hàng dọc được 5 điểm 1. Chân không 2. Siêu âm 3. Tần số 4. Âm phản xạ 5. Dao động 6. Tiếng vang 7. Hạ âm Từ hàng dọc: Âm thanh

4- Củng cố – Dăn dò Hệ thống hoá kiến thức chương I và chương II

1. Đặc điểm chung của nguồn âm.2. Độ cao của âm (âm bổng, âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?3. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to của âm?4. Âm truyền qua những môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt?5. Thế nào là âm phản xạ? Khi nào ta nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém?6. Nêu các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn?7. Điều kiện để nhìn thấy ánh sáng, điều kiện để nhìn thấy một vật?8. Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng?9. Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm?10. Cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng?

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ 1I. MỤC TIÊU- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng.- Rèn kĩ năng tư duy lô gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra .- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.

36

Page 37: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về điều kiện nhìn thấy một vật, định luật truyền thẳng của ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, so sánh vùng nhìn thấy của các gương, đặc điểm của nguồn âm, độ to của âm, độ cao của âm, môi trường truyền âm. II. CHUẨN BỊ I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng1. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Mặt trời B. Ngọn đuốc đang cháyC. Mặt trăng D. Con đom đóm đang bay lập loè trong đêm2. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:A. Bằng góc phản xạ B. Bằng góc tớiC. Bằng nửa góc tới D. Bằng hai lần góc phản xạ3. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được đi xa?A. Vì gương hắt ánh sáng trở lạiB. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.C. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơnD. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa4. Âm phát ra càng thấp khi:A. Tần số dao động càng nhỏ B. Vận tốc truyền âm càng nhỏC. Biên độ dao động càng nhỏ D. Thời gian để thực hiện một dao động càng nhỏ

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC

Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xátI MỤC TIÊU- Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tượng.- Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh II CHUẨN BỊ

37

Page 38: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa, 1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẩu giấy vụn, bút thử điện, 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa.III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra3- Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới(15ph)- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí nghiệm theo từng bước trong thí nghiệm 1(SGK)- GV cho các nhóm thảo luận, lựa chọ cụm từ thích hợp điền vào chỗ tróng trong kết luận 1 (SGK)HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích (15ph)- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có đặc điểm gì mà có khả năng hút các vật khác?- Tất cả các vật nóng lên có thể hút các vật khác?- áp các vật đó vào đèn cồn,... thì có hút được các mẩu giấy vụn không?- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa đã được cọ xát.- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 2 (SGK) và lưu ý với HS : “vật nhiễm điện” là “vật mang điện tích”.HĐ3: Làm các bài tập trong phần vận dụng (10ph)- Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận từng câu hỏi C1, C2, C3.- Chỉ định đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và đánh giá.

I- Vật nhiễm điện1- Thí nghiệm 1- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi kết quả quan sát vào bảng phụ-Thảo luận cả lớp để thóng nhất kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.2- Thí nghiệm 2

- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.

- HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng hiện tượng khi chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn.- HS hoàn thành kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.II- Vận dụng- HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3 và thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời.C1: Khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.C2: Cánh quạt điện khi quay cọ xát với

38

Page 39: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất.C3: Khi lau gương bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế hút các bụi vải.

4- Củng cố (5’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết. - Và yêu cầu HS tả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài.5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C3(SGK)- Làm bài tập 17.1 đến 17.4 (SBT)

- Đọc trước bài 18: Hai loại điện tíchV. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 20: Hai loại điện tíchI. MỤC TIÊU- Giúp HS biết được chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai loai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. Biết vật mang điện tích âm khi nhận thêm êlectron, vật mang điện tích dương khi mất bớt êlectron.- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tượng.- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.II. CHUẨN BỊ- Mỗi nhóm: 2 mảnh ni lông, 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu + trục quay, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len.- Cả lớp: H18.4 (SGK).III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’) Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện

có tính chất gì? Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?

39

Page 40: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

7A:...............................................................7B:...............................................................7C:.......................................................................

3- Bài mớiHoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Làm thí nghiệm 1: tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (10ph)- Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1 (SGK) theo nhóm:B1: Yêu cầu HS quan sát và kiểm tra để đảm bảo hai mảnh ni lông chưa nhiễm điện. Sau đó hướng dẫn HS làm.B2: Lưu ý khi cọ sát theo một chiều với số lần như nhau.- Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa.- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thảo luận cả lớp để thống nhất phần nhận xét.HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (10ph)- GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 (SGK).- Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất phần nhận xét.- Vì sao cho rằng thanh nhựa thẫm màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại?HĐ3: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng (5ph)- Yêu cầu HS hoàn thiện kế luận.- GV thông báo tên hai loại điện tích và quy ước về điện tích âm (-), điện tích dương (+)

- Yêu cầu HS trả lời C1

I- Vật nhiễm điện1- Thí nghiệm 1

- HS nhận dụng cụ theo sự hướng dẫn của GV.- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của từng bước. Quan sát kỹ hiện tượng xảy ra.

- HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa, qaun sát hiện tượng xảy ra.- HS hoàn thiện, thảo luận để thống nhất phần nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.2- Thí nghiệm 2- HS nhận dụng và tiến hành thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng hiện tượng theo hướng dẫn của GV.- HS thảo luạn thống nhất phần nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại.- HS trả lời: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy nhau, do chúng hút nhau nên nhiễm điện khác loại.3- Kết luận- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Quy ước: Điện tích của thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.- HS trả lời C1: Vì hai vật bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa khi được cọ xát mang điện tích (-) nên mảnh

40

Page 41: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

HĐ4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (10ph)- ĐVĐ:Những điện tích này do đâu mà có?- GV sử dụng H18.4 và thông báo sơ lược về cấu tạo nguyên tử.- Hướng dẫn HS trả lời lần lượt C2, C3, C4.

- GV chốt lại: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.

vải mang điện tích (+).II- Sơ lược về cấu tạo nguyên tử- HS quan sát H18.4 và nắm được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.- HS trả lời và thảo luận để thống nhất câu trả lời C2, C3, C4.C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích âm ở các êlectroon chuyển động xung quanh hạt nhân và điện tích dương ở hạt nhân của nguyên tử.C3: Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn nhau.C4: Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.

4- Củng cố (5’) - Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết.5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C4(SGK) - Làm bài tập 18.1 đến 18.4 (SBT)

- Đọc trước bài: Dòng điện - Nguồn điện. V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 21: Dòng điện – Nguồn điệnI. MỤC TIÊU- Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nêu được tác dụng chungcủa nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc, dây nối hoạt động và đèn sáng.- Kỹ năng thao tác mắc mạch điện đơn giản, sử dụng bút thử điện- Có thái độ trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.II. CHUẨN BỊ- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện- Cả lớp: H20.1, H20.3 (SGK), các loại pin, ácquy, đinamô.III. PHƯƠNG PHÁP:

41

Page 42: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’)

- Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? - Thế nào là vật mang điện tích dương, điện tích âm? Chữa bài tập 18.3(SBT).7A:...............................................................7B:...............................................................

.7C:.......................................................................

3- Bài mớiHoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu dòng điện là gì? (10ph)- Cho HS quan sát H19.1 (SGK) và yêu cầu HS nêu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước+ Mảnh phim nhựa tương tự như bình đựng nước.+ Mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện tương tự như ống thoát nước.+ Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt đi như nước trong bình vơi đi.+ Cọ sát tăng thêm sự nhiễm điện của mảnh phim nhựa như đổ thêm nước vào trong bình.- GV yêu cầu HS thảo luận, viết đầy đủ phần nhận xét.- GV thông báo dòng điện là gì và dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện.HĐ2: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng (5ph)- GV thông báo tác dụng của nguồn điện và hai cực của pin, ác quy.

- Yêu cầu HS kể tên các nguồn điện và mô tả cực (+), cực (-) của mỗi nguồn điện đó và trả lời C5.

I- Vật nhiễm điện- HS quan sát H19.1 và nêu sự tương tự giữa các hiện tượng.C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A sang bình B.C2: Muốn đèn lại sáng thì cần cọ sát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn áp sát trên mảnh phim nhựa.- HS thảo luận rút ra nhận xétNhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.- Kết luận: + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.+ Các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.II- Nguồn điện1- Các nguồn điện thường dùng- Nguồn điện cung cấp dòng điện để các dụng cụ dùng điện hoạt động.- Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-).- HS trả lời C3: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin cúc áo, ác quy, đinamô xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện,...C5: Đồng hồ, điều khiển T.V, đồ chơi, máy tinh bỏ túi, đèn pin,...

42

Page 43: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

HĐ3: Mắc mạch điện với pin, bóng đèn, công tắc, dây nối (15ph)- GV hướng dẫn HS mắc mạch điện như H19.3 (SGK).- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm kiểm tra, phát hiện chỗ hở mạch.HĐ4: Làm bài tập vận dụng (5ph)- GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm các bài tập vận dụng.Với C4: yêu cầu HS lên bảng viết.

2- Mạch điện có nguồn điện- HS mắc mạch điện theo hướng dẫn của GV và H19.3 (SGK)- HS phát hiện những chỗ mạc hở, tìm nguyên nhân và cách khắc phục.III- Vận dụngC4: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.Đèn điện sáng, quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua...C6: Cần ấn vào lẫy để núm xoay tì sát vào vành xe đạp, khi bánh xe quay thì dòng điện qua dây nối từ đinamô lên đèn và làm đèn sáng.

4- Củng cố (5’) - Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn?

- Nguồn điện có tác dụng gì? Kể tên các loai nguồn điện mà em biết?5- Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6(SGK) Làm bài tập 19.1 đến 19.3 (SBT)- Đọc trước bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại.V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điệnDòng điện trong kim loại

I. MỤC TIÊU- Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Kể tên một số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng.- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, làm TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện.- Có thái độ trung thực và có thói quen sử dụng điện an toàn.II. CHUẨN BỊ- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện, 2 mỏ kẹp, dây đồng, dây nhôm, thuỷ tinh, 1 chỉnh lưu, 1 bóng đèn tròn, 1 phích cắm.- Cả lớp: 1 bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, H20.1, H20.3 (SGK).III. PHƯƠNG PHÁP:

43

Page 44: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’)

- Dòng điện là gì? Khi nào có dòng điện chạy trong mạch?7A:................................................................7B:..............................................................

.7C:.......................................................................

3- Bài mớiHoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu chất dẫn điện, chất cách điện (10ph)- GV thông báo chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? - GV cho HS quan sát bóng đèn, phích cắm và H20.1 để nhận biết các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện.- Yêu cầu HS ghi kết quả nhận biết vào chỗ trống trong câu C1.

HĐ2: Xác định vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện (12ph)- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng trong vở.- Yêu cầu HS trả lời C2. GV kiểm tra và sửa chữa những câu trả lời không đúng của HS.

- Đề nghị từng nhóm thảo luận và trình bày câu trả lời C3.- GV tổng kết lại sau khi đã cho cả lớp thảo luận.

HĐ3: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại (10ph)- GV làm việc với cả lớp bằng phương pháp thông báo và phát vấn.- Yêu cầu HS trả lời C4, C5 theo

I- Chất dẫn điện và chất cách điện+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.1- Quan sát và nhận biết- HS quan sát vật thật và H20.1 để nhận biết các bộ phận dẫn điện và bộ phận cách điện.C1: a) Các bộ phận dẫn điện: dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây.b) Các bộ phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây.2- Thí nghiệm- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn và ghi kết quả thí nghiệm vào vở.- Trả lời C2:+ Vật liệu để làm vật dẫn điện: đồng, sắt, nhôm, chì, thân đá,...+ Vật liệu để làm vật cách điện: nhựa, sứ, cao su, thuỷ tinh, không khí ở điều kiện bình thường,...- HS thảo luận thống nhất câu C3+ Ngắt công tắc đèn chiếu sáng thì đèn không sáng+ Dây trần tải điện đi xa tiếp xúc trực tiếp với không khí, không có dòng điện chạy qua không khí,....II- Dòng điện trong kim loại1- Êlectrôn tự do trong kim loại- HS trả lời các câu C4, C5 theo yêu cầu.C4: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm.

44

Page 45: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

phần 1.a và 1.b (SGK).

- Yêu cầu HS làm việc cá nhận với C6 và ghi đầy đủ kết luận.

HĐ4: Làm bài tập vận dụng (5ph)- GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong phần vận dụng.- Tổ chức thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C5: Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (–), phần còn lại của nguyên tử là vòng tròn lớn có dấu (+) mang điện tích dương vì khi đó nguyên tử thiếu e.2- Dòng điện trong kim loạiC6: Êlectrôn tự do mang điện tích (-) bị cực âm đẩy, cực dương hút.- Kết luận: Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó. III- Vận dụngC7: B- Một đoạn ruột bút chìC8: C- NhựaC9: C- Một đoạn dây nhựa

4- Củng cố (5’)- Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết.5 - Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C9 (SGK).- Làm bài tập 20.1 đến 20.4 (SBT).

- Đọc trước bài 21: Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện.V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 23: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điệnI. MỤC TIÊU- HS vẽ dúng sơ đồ một mạch điện loại đơn giản. Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản và khả năng tư duy mềm dẻo, linh hoạt.- Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện (bộ phận an toàn điện).II. CHUẨN BỊ- Nhóm:1 bóng đèn pin,1 công tắc,5 dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 chỉnh lưu, 1 đèn pin ống- Cả lớp: bảng vẽ to kí hiệu biểu thị các bộ phận mạch điện, sơ đồ mạc điện của ti vi.III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng

45

Page 46: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’) HS1: Dòng điện là gì? Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại?

HS2: Mắc mạch điện như H19.3 (SGK)7A:................................................................7B:..............................................................

.7C:.......................................................................

3- Bài mớiHoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ(12ph)- GV treo bảng phụ, giới thiệu kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.- Yêu cầu HS sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện H19.3 theo đúng vị trí (C1) và thay đổi vị trí của các kí hiệu (C2). Gọi một số HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.Từ sơ đồ câu C2, phát dụng cụ cho các nhóm HS, yêu cầu HS mắc mạch điện.- GV uốn nắn, theo dõi, kiểm tra và giúp dỡ những nhóm HS gặp khó khăn.HĐ2: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước (8ph)- GV thông báo về quy ước chiều dòng điện, minh hoạ cho cả lớp theo H21.1a(SGK).

- Yêu cầu HS làm câu vận dụng C4 và C5 vào vở. Gọi một HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét.

HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin (10ph)- Yêu cầu HS quan sát H21.2 và cho HS quan sát chiếc đèn pin đã

I- Sơ đồ mạch điện1- Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện- HS tìm hiểu kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện đơn giản theo hình vẽ của GV. 2- Sơ đồ mạch điện- HS thực hiện theo yêu cầu của GV để hoàn thành câu C1, C2.- Nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.

II- Chiều dòng điện- HS nắm được quy ước về chiều dòng điện và dòng điện một chiều.+ Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ dùng điện tới cực âm của nguồn điện.+ Dòng điện có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều (pin, ácquy).- HS vận dụng trả lời câu C4, C5. Với C5, yêu cầu HS lên bảng vẽ.C4: Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dòng điện theo quy ước. III- Vận dụng- HS quan sát H21.2 và vật thật, trả lời được câu C6a và C6b.Nguồn điện của đèn gồm hai pin, kí hiệu: + -

. Cực dương của pin này nối

46

Page 47: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

được tháo sẵn để thấy được hoạt động của công tắc đèn.Yêu cầu HS trả lời phần a, b của câu C6.- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời.

tiếp với cực âm của pin kia. Cực dương của pin lắp về phía đầu của đèn pin.

4- Củng cố (5’)- Chiều dòng điện quy ước? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết5 - Dăn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C9 (SGK).- Làm bài tập 21.1 đến 21.3 (SBT).V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng củadòng điện

I. MỤC TIÊU- HS nắm được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của của dòng điện đối với 3 loại đèn: bóng đèn dây tóc, bóng đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn Led)- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tượng.- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.II. CHUẨN BỊ- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin có đế, 1 công tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 biến thế chỉnh lưu, 1 bút thử điện, 1 đèn điốt phát quang.- Cả lớp: 1 biến thế chỉnh lưu, 1 bóng đèn có đế, 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt, giáy, 1 số loại cầu chì.III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra (15’)

Dòng điện là gì ? Dòng điện trong kim loại là gì ? Quy ước chiều của dòng điện trong mạch điện? Vẽ sơ đồ mạch điện có nguồn pin, một khóa K một bóng đèn, chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch bằng mũi tên.?

47

Page 48: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

3- Bài mớiHoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện(10ph)- GV yêu cầu một HS lên bảng, HS khác ghi ra giấy một số dụng cụ, thiết bị được đốt nóng bằng điện.- Tổ chức cho HS thảo luận xác nhận chính xác các dụng cụ được đốt nóng bằng điện.- Yêu cầu HS đọc C2, hoạt động theo nhóm, nhận dụng cụ, mắc mạch điện H22.1 và trả lời C2.- Khi có dòng điện chạy qua thì các dây sắt, dây đồng có nóng lên hay không? Phải làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra?- GV tiến hành thí nghiệm như H22.2 và lưu ý HS quan sát các mảnh giấy trên dây sắt AB.- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3a,b và rút ra kết luận.- GV cho HS quan sát các loại cầu chì và mô tả hiện tượng xảy ra với dây chì và đối với mạch điện khi nhiệt độ trong mạch lớn hơn 3270C.HĐ2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện (10ph)- GV cho HS quan sát bóng đèn của bút thử điện, kết hợp H22.3, nhận xét về hai đầu dây bóng đèn. GV cắm bút thử điện vào ổ lấy điện để HS quan sát vùng phát sáng trong bóng đèn.

- Cho HS quan sát đèn Led. Mắc đèn Led vào mạch, khi đèn sáng dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?

I- Tác dụng nhiệt- HS nêu tên một số dụng cụ , thiết bị thường dùng trong thực tế được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.- C1: Đèn điện dây tóc, bàn là, bếp điện, lò sưởi,... - HS nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và trả lời C2. HS tra bảng nhiệt độ nóng chảy để biết được nhiệt độ nóng chảy của Vônfram.- HS đưa ra được dự đoán và phương án tiến hành thí nghiệm.

- HS quan sát thí nghiệm và thấy hiện tượng: mảnh giấy bị cháy.- HS thảo luận câu C3a,b và rút ra kết luận.Kết luận: + Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.+ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.- HS quan sát và trả lời câu C4C4: Khi đó dây chì nóng tới nhiệt đọ nóng chảy và đứt. Mạch điện hở, tránh hư hại và tổn thất.

II- Tác dụng phát sáng1- Bóng đèn bút thử điện- HS quan sát bóng đèn của bút thử điện và nêu nhận xét về hai đầu dây trong bóng đèn.C5: Hai đầu dây trong bóng đèn tách rời nhau.C6: Vùng chất khí phát sáng.Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng.2- Đèn điôt phát quang (đèn Led)C7: Đèn sáng khi bản cực nhỏ của đèn nối với cực dương, bản cực to của đèn nối với cực âm của nguồn điện.Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.

48

Page 49: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

HĐ3: Vận dụng (5ph)- Tổ chức cho HS làm bài tập C8, C9 và thảo luận.

III- Vận dụngC8: E- Không có trường hợp nàoC9: Nối bản kim loại nhỏ với cực A của nguồn điện. Nếu đèn sáng thì A là cực (+), B là cực (-) của nguồn điện, nếu đèn không sáng thì A là cực (-), B là cực (+)

4- Củng cố (5’)- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Những vật liệu nào có thể dẫn điện?- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết.5 - Dăn dò - Học bài và làm bài tập 22.1 đến 22.3 (SBT).

- Đọc trước bài 22: Tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện.V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 25: Tác dụng từ - tác dụng hoá học tác dụng sinh lý của dòng điện

I. MỤC TIÊU- Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể. - Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tượng.- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điên an toàn.II. CHUẨN BỊ- Cả lớp: 1 nam châm vĩnh cửu, dây sắt, thép, đồng, nhôm, 1 chuông điện, 1 công tắc, 1 bình đựng dung dịch CuSO4 nắp có gắn hai điện cực bằng than chì, 6 đoạn dây nối.- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 1 cuộn dây có lõi thép, 1 công tắc, 5 dây nối, 1 kim nam châm, 1 đinh sắt, dây đồng, nhôm.III. PHƯƠNG PHÁP:-Vấn đáp, gợi mở + Thí nghiệm + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’) Nêu các tác dụng của dòng điện? Chữa bài tập 22.1 và 22.3 (SBT)

7A:...........................................................7B:....................................................................

7C:.......................................................................3- Bài mới

49

Page 50: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: Tìm hiểu nam châm điện(10ph)- Nam châm có tính chất gì?- Cho HS quan sát một vài nam châm vĩnh cửu và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao người ta sơn màu đánh dấu hai nửa cực nam châm khác nhau?- GV làm thí nghiệm: Đưa thanh nam châm lại gần kim nam châm.- GV giới thiệu về nam châm điện. Yêu cầu HS mắc mạch điện như H23.1 theo nhóm khảo sát tính chất của nam châm điện để trả lời C1 và rút ra kết luận.

HĐ2: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện (8ph)- GV mắc chuông vào mạch điện và cho nó hoạt động.- GV treo H23.2 và hỏi: Chuông điện có cấu tạo và hoạt động như thế nào?GV lưu ý giải thích các bộ phận của chuông điện.- Tổ chức cho HS thảo luận về hoạt động của chuông điện để trả lời các câu C2, C3, C4.

- GV thông báo về tác dụng cơ học của

I- Tác dụng từ1- Tính chất từ của nam châm- HS nhắc lại tính chất của nam châm và chỉ ra các cực từ của nam châm vĩnh cửu.+ Nam châm có khả năng hút sắt, thép.+ Mỗi nam châm có hai cực, cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau.2- Nam châm điện- HS nhận dụng cụ, mắc mạch điện H23.1, khảo sát và so sánh tính chất của cuộn dây có dòng điện chạy qua với tính chất từ của nam châm (trả lời câu C1) và rút ra kết luận- C1:a) Khi đóng công tắc, cuộn dây hút đinh sắt. Khi ngắt công tắc, đinh sắt rơi.b) Một cực của nam châm hoặc bị hút, hoặc bị đẩy.Kết luận: + Cuộn dây dẫn cuốn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.+ Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.3- Tìm hiểu chuông địên- HS quan sát mạch điện có chuông điện.- HS tìm hiểu cấu tạo của chuông điện qua H23.2, gồm: cuộn dây, lá thép đàn hồi, thanh kim loại tì sát vào tiếp điểm, miếng sắt ở đầu thanh kim loại đối diện với một đầu của cuộn dây.- HS thảo luận để nắm được hoạt động của chuông điện.C2: Đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện, hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông.C3: Khi miếng sắt bị hút, rời khỏi tiếp điểm khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt. Khi đó miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểmC4: Khi miếng sắt tì sát vào tiếp điểm, mạch

50

Page 51: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

dòng điện.HĐ3: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện (8ph)- GV giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm: bình đựng dung dịch CuSO4

và nắp nhựa của bình ( chất cách điện) có gắn hai thỏi than (vật liệu dẫn điện).- GV đóng công tắc, lưu ý HS quan sát đèn. Sau vài phút ngắt công tắc, cho HS quan sát hai thỏi than.- Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận, trả lời các câu C5, C6 và viết đầy đủ câu kết luận trong SGK.- GV giới thiệu kỹ thuật mạ điệnHĐ4: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện (4ph)- Yêu cầu HS tự đọc phần “Tác dụng sinh lý” và trả lời câu hỏi: Điện giật là gì? - Dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi, có hại?

kín, cuộn dây lại có dòng điện chạy qua,có tính chất từ, lại hút miếng sắt,.... II- Tác dụng hoá học- HS quan sát thí nghiệm, quan sát bóng đèn và hiện tượng xảy ra với thỏi than.- Thảo luận trả lời C5, C6 và viết đầy đủ kết luận trong SGKC5: Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện (đèn sáng).C6: Thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng.III- Tác dụng sinh lý- HS tự đọc mục III- Tác dụng sinh lí và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.

4- Củng cố (5’)- Dòng điện có những tác dụng gì? GV cho HS làm C7, C8.

5 - Dăn dò - Học bài và làm bài tập 23.1 đến 23.4 (SBT).- Chuẩn bị các nội dung đã học cho giờ ôn tập.

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 26: Ôn tậpI. MỤC TIÊU- Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong chương 3: Điện học. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải thích cac shiện tượng có liên quan và giải các bài tập cơ bản.- Có thái độ ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.II. CHUẨN BỊ- GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.III. PHƯƠNG PHÁP:

51

Page 52: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

-Vấn đáp, gợi mở + Diễn giảng IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Tổ chức 2. Kiểm tra3. Bài mới

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức thức cơ bản ( 20’) (GV đưa ra hệ thống câu hỏi – HS trả lời và thảo luận câu trả lời).Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm ( vật mang điện tích) có khả năng gì?Câu 2: Có những loại điện tích nào? Nêu sự tương tác giữa các loại mang điện tích? Quy ước vật nào mang điện tích dương? Vật nào mang điện tích âm?Câu 3: Khi nào một vật mang điện tích dương? Khi nào vật mang điện tích âm? Câu 4: Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ?Câu 5: Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? Lấy ví dụ?Câu 6: Dòng điện là gì? So sánh với đặc điểm của dòng điện trong kim loại ?Câu 7: Quy ước chiều dòng điện? So sánh với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại? Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 2: Làm bài tập vận dụng(18’)Câu 9: Lấy một thanh êbônít cọ xát vào một miếng len. Kết quả nào trong những kết quả sau đây đúng? A- Thanh êbônit bị nhiễm điện, miếng len không nhiễm điện B- Miếng len bị nhiễm điện, thanh êbônit không bị nhiễm điện C- Cả thanh êbônit và miếng len bị nhiễm điện D- Không có vật nào bị nhiễm điệnCâu 10: Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e (-e là điện tích của một êlectrôn) Hỏi: a) Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Giải thích? b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm hoặc mất bớt đi 2 electrôn thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Khi đó nguyên tử vàng mang điện tích gì?

Câu 9: A- Thanh êbônit bị nhiễm điện, miếng len không nhiễm điệnB- Miếng len bị nhiễm điện, thanh êbônit không bị nhiễm điệnC- Cả thanh êbônit và miếng len bị nhiễm điệnD- Không có vật nào bị nhiễm điện

Câu 10:a) Trong nguyên tử vàng có 79 êlectrôn xung quanh hạt nhân.............b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm hoặc mất bớt đi 2 electrôn thì điện tích của hạt nhân có thay đổi Khi đó nguyên tử vàng mang điện tích âm nếu nhận thêm e Khi đó nguyên tử vàng mang điện tích dương nếu bớt đi 2eCâu 11:

52

Page 53: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Câu 11: Hai quả cầu nhẹ A, B được treo gần nhau bằng sợi chỉ tơ, chúng hút nhau và hai sợi chỉ bị lệch (Hình vẽ). Hỏi các quả cầu bị nhiễm điện như thế nào? Hãy phân tích các trường hợp có thể xảy ra.

Câu 12: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (khoá K đóng). Xác định chiều dòng điện trong mạch.

Câu 13: Trong các hình vẽ sau, nguồn điện được dấu trong hộp kín. Dựa vào chiều dòng điện, hãy xác định các cực của nguồn điện trong mỗi mạch điện.

A B

Khi A nhiễm điện âm thì B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện và ngược lạiCâu 12:

HS xác định cực dương âm của nguồn điện dựa vào chiều của dòng điện

4- Củng cố (5’)- Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản cần phải ghi nhớ

5 - Dăn dò - Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong chương 3 chuẩn bị cho giờ kiểm tra - Giải lại các bài tập trong sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:.................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 27: Kiểm traTIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ 7

BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra:a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 7 học kì II, gồm từ tiêt 19 đến tiết 26 theo phân phối chương trình (sau khi học xong bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện)b. Mục đích: - Đối với Học sinh:+ Kiến thức: - Học sinh hiểu được sự nhiễm điện của 2 loại điện tích,

53

Page 54: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Nắm được định nghĩa cường độ dòng điện , bước đầu giải được các bài tập cơ bản về dòng điện không đổi, hiểu được các tác dụng của dòng điện, và biết được thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện- Nắm được định nghĩa dòng điện trong kim loại.+ Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần điện học lớp 7+ Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với Giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế. BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (55% TNKQ, 45% TL)- Học sinh kiểm tra trên lớp.BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:

Nội dungT/S tiết

Lí thuyết

Tỉ lệ thực dạy Trọng sốLT(cấp độ 1,2)

VD(cấp độ 3,4)

LT(cấp độ 1,2)

VD(cấp độ 3,4)

Sự n.đ-hai loại điện tích 2 2 1,4 0,6 17,5 7,5

D.điện - Nguồn điện, Sơ đồ mạch điện. 2 2 1,4 1,6 17,5 20

Các tác dụng của dòng điện 2 2 1,4 0,6 17,5 7,5

Vật dẫn điện, vật cách điện.Sơ lược về dòng điện trong KL

1 1 0,7 0,3 8,75 3,75

Tổng 8 7 4,9 3,1 61,25 38,75b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.

Nội dung Trọng sốSố lượng câu(chuẩn cần kiểm

tra) Điểm sốTổng số TN TL

Chủ đề 1Sự n.đ-hai loại điện

tích17,5 2,8 ≈ 3 3(1,5) 0 3(1,5)

Chủ đề 2D.điện - Nguồn điện,

Sơ đồ mạch điện.17,5 2,8 ≈ 3 2(1,5) 1(2,0) 3(3.5)

54

Page 55: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Chủ đề 3Các tác dụng của dòng

điện17,5 2,8 ≈ 3 2(1,5) 1(2,5) 3(4.0)

Chủ đề 4.Vật dẫn điện, vật cách

điện.Sơ lược về dòng điện

trong KL

8,75 1,4 ≈ 1 1(1,0) 0 1(1,0)

Tổng 100 10 14(7,0) 2(3,0) 10(10,0)2. Các bước thiết lập ma trận

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểuVận dụng

CộngCấp độ thấp Cấp độ caoTNK

QTL

TNKQ

TLTNK

QTL

TNKQ

TL

Sự nhiễm điện- hai loại điện tích

- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.

- Dựa vào biểu hiện của vật bị nhiễm điện để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát

- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

Số câu: 2(1,0đ)

Số câu: 1(0,5đ)

Số câu: 3(1,5đ)=15%

D.điện-

Ng.điên-

S.đồ…chiều d.điện

- Dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng- Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện, ví dụ như pin, acquy,...- Chỉ ra được cực dương và

- Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và

-Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và khi mở công tắc thì

- Vẽ được sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, công tắc, dây dẫn, bóng đèn.- Mắc được mạch theo sơ đồ đã vẽ.

55

Page 56: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

cực âm của các loại nguồn điện khác nhau

khi mở công tắc thì đèn tắt.

đèn tắt.

Số câu: 2(1,5đ)

Số câu: 1(2,5đ)

Số câu: 34 đ=40%

Chủ đề 3

Các tác

dụng của

dòng điện

- Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý.

- Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý.

- Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý.

- Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý.

Số câu:2(1.5®)

Số câu:1(2,đ)

Số câu: 43,5đ=35%

Vật dẫn điện, vật

cách điện.Sơ

lược về dòng điện trong KL

- Nêu thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện, và định nghĩa dòng điện trong kim loại

- Hiểu được bản chất dòng điện trong kim loại

Số câu: 1(1 đ)

Số câu: 1(1đ)=10%

10 câu:(10 đ) 100%

Số câu: 4(2,5đ ) = 25%

Số câu: 4(3,0đ )=30%

Số câu: 2( 4,5 đ ) = 45%

Số câu: 10(10 điểm) 100%

BƯỚC 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận.

56

Page 57: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách. a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nóng. c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c.2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? a. Nhận thêm electrôn. b. Mất bớt electrôn. c. Mất bớt điện tích dương. d. Nhận thêm điện tích dương3. Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước ,nhiễm điện cùng loại như nhau, đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì?a. Hút nhau b. Đẩy nhauc. Có thể hút và đẩy nhau d. Không có lực tác dụng4. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là: a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều. b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều. c. Cùng chiều. d. Ngược chiều.5. Chiều dòng điện được quy ước là chiều: a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. b. Chuyển dời có hướng của các điện tích. c. Dịch chuyển của các electron. d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.6. Câu nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ? A. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các êlêctron mang điện tích âm B. Trong kim loại, các êlêctrôn tự do mang điện tích âm. C. Trong kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.7. Tại sao nói kim loại dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Vì trong kim loại có nhiều êlêctrôn tự do. C. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn D. Các lí do A, B, C đều đúng.8. Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào? a. Nối tiếp với cực âm của nguồn điện. b. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện. c. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện d. Nối tiếp với cực dương của nguồn điện.II. PHẦN TỰ LUẬN.Câu 1 (2,0đ). Vẽ sơ đồ mạch điện kín với 1 bóng đèn, 1 công tắc và một bộ nguồn điện (3 pin ) sau đó xác định chiều dòng điện trong mạch điện.Câu 1 (2,5đ). Kể tên 5 tác dụng của dòng điện? Nêu ứng dụng của nó trong đời sống ?

57

Page 58: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

BƯỚC5: XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,5điểm )C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 C 6 C 7 C 8A B B D D D A B

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 1đ

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)1 (2 điểm): - Vẽ đúng mạch điện: 1,5điểm - Xác định được chiều dòng điện trong mạch: 0,5 điểm2. (2,5 điểm): - Nêu được tác dụng của dòng điện. (mỗi tác dung được 0,25 điểm) - Nêu được ứng dụng của mỗi tác dụng: 0,25 đIII. Kết quả kiểm tra :

Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1Số lượng

Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu KémSL %

5. Đánh giá Ý thức chuẩn bị kiểm tra Ý thức kiểm tra

----------------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 28: Cường độ dòng điệnI. MỤC TIÊU

- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu: A. Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế). - Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tượng.- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ- Cả lớp: 1 bộ chỉnh lưu dòng điện, đèn lắp sẵn vào đế, 1 ampe kế loại to, 1 biến trở, 1 đồng hồ đa năng, dây nối.- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 1 bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, 1 ampe kế, 1 công tắc, dây nối.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’)

58

Page 59: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Nêu các tác dụng của dòng điện? (Yêu cầu HS đứng tại chỗ).7A:...........................................................7B:...................................................................

.7C:.......................................................................

3- Bài mớiHoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu về cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng điện(10ph)- GV giới thiệu mạch điện thí nghiệm H24.1: ampe kế là dụng cụ phát hiện và cho biết dòng điện mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ để thay đổi cường độ dòng điện tong mạch.- GV làm thí nghiệm, dịch chuyển con chạy của biến trở.- Yêu cầu HS quan sát số chỉ của ampe kế tương ứng khi đèn sáng mạnh, sáng yếu (không đọc số chỉ của ampe kế, chỉ cần so sánh).- Gọi HS nhận xét và GV chốt lại (chú ý cách sử dụng từ của HS).- GV thông báo về cường độ dòng điện và đơn vị của cường độ dòng điện- Đổi đơn vị cho các giá trị sau? 0,175 A = ................ mA 1520mA = .................. A 0,38A = .................... mA 280 mA = ....................AHĐ2: Tìm hiểu Ampe kế (10ph)- GV nhắc lại: ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế. GV đưa ra ampe kế, vôn kế và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm nào trên mặt đồng hồ giúp ta phân biệt được ampê kế với các dụng cụ đo khác.Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN của ampe kế của nhóm mình.HĐ3: Mắc ampe kế để xác định cường độ dòng điện (15ph)- GV giới thiệu cho HS kí hiệu của

I- Cường độ dòng điện1- Quan sát thí gnhiệm- HS quan sát mạch điện và nhận biết được các dụng cụ trong mạch điện.

- HS quan sát số chỉ của ampe kế tương ứng khi đèn sáng mạnh và đèn sáng yếu

- Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thí số chỉ của ampe kế cànglớn.2- Cường độ dòng điện- Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện (cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện)- Đơn vị: ampe – Kí hiệu: A Ước của A là: miliampe – Kí hiệu: mA 1A = 1000 mA 1mA = 0,001AII- Ampe kế- HS ghi vở: Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện.- HS quan sát mặt ampe kế và nêu được đặc điểm: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.- HS hoạt động theo nhóm, chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của ampe kế và chỉ được chốt (+), chốt (-), hoàn thiện câu C1.

III- Đo cường độ dòng điện- HS nắm được kí hiệu của ampe kế trên sơ đồ mạch điện

59

Page 60: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

ampe kế trên sơ đồ mạch điện.- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3, chỉ rõ chốt (+), chốt (-). Gọi một HS lên bảng thực hiện.- GV treo bảng 2 và hỏi: Ampe kế của nhóm em thích hợp để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao?- GV lưu ý HS : chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp.- Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện H24.3. GV kiểm tra trước khi đóng khoá K.Khi sử dụng ampe kế phải chú ý điểm gì?

- Hướng dẫn HS thảo luận để rút ra nhận xét.HĐ4: Vận dụng (4ph)- Tổ chức cho HS làm các bài tập trong phần vận dụng. - Thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu trả lời.

- HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3 và chỉ ra chốt (+), chốt (-).- HS dựa vào bảng số liệu và GHĐ của ampe kế của nhóm để trả lời câu hỏi của GV.- HS mắc mạch điện H24.3, đọc số chỉ của ampe kế và quan sát độ sáng của bóng đèn khi dùng 2 pin và 4 pin.Những điểm cần chú ý khi sử dụng ampe kế: + Chọn ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị cường độ dòng điện cần đo.+ Điều chỉnh kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0.+ Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt (+) của ampe kế với cực (+) của nguồn điện.+ Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi kết quả.C2: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối).IV- Vận dụng- Cá nhận HS trả lời C4, C5

- Thảo luận để thống nhất câu trả lời

4- Củng cố (5’)- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và giới thiệu phần: "Có thể em chưa biết".- Học bài và làm bài tập 24.1 đến 23.6 (SBT).

5. Dăn dò - Đọc trước bài 25: Hiệu điện thế.V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................----------------------------------------------------------------

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 29: Hiệu điện thếI. MỤC TIÊU

- Biết được ở hai cực của nguồn điệncó sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế. Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn (kí hiệu: V). Sử dụng vôn

60

Page 61: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện (lựa chọn vôn kế phù hợp và mắc đúng vôn kế).- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, vẽ sơ đồ mạch điện.- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ- Cả lớp: 1 số loại pin, acquy, 1 đồng hồ đa năng, H25.2, H25.3.- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 1 bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’)

Trình bày quy tắc sử dụng ampe kế?7A:................................................................7B:..............................................................

.7C:.......................................................................

3- Bài mớiHoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu về hiệu điện thế và đơn vị hiệu điện thế (7ph)- GV thông báo: Nguồn điện có hai cực: cực (+) và cực (-). Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.- GV thông báo kí hiệu và đơn vị của hiệu điện thế (giới thiệu về Alecxanđrô vônta- nhà vật lý người Itali).- Đổi đơn vị cho các giá trị sau? 2,5V = ................ mV 6kV = .................. V 110V = .................... kV 1200mV = ................V- Cho HS quan sát các loại pin, ác quy. Yêu cầu quan sát và đọc số vôn ghi trên vỏ pin, acquy trả lời C1.- Những con số này cho ta biết điều gì?HĐ2: Tìm hiểu vôn kế (7ph)- GV thông báo: vôn kế là dụng cụ đo hiệu điện thế.- Cho HS quan sát vôn kế, yêu cầu HS chỉ ra được đặc điểm để nhận biết vôn kế, các chốt ghi dấu gì? Chốt điều chỉnh kim?

I- Hiệu điện thế- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.- Hiệu điện thế kí hiêu: U- Đơn vị: vôn – Kí hiệu: V Ước của V là: milivôn – Kí hiệu: mABội của V là kilôvôn – Kí hiệu: kV 1kV = 1000 V 1mV = 0,001V- HS quan sát các loại pin và các quy để hoàn thiện câu C1C1: Pin tròn: 1,5 V Acquy xe máy: 6V hoặc 12V Giữa hai lỗ của ổ lấy điện: 220VSố vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.II- Vôn kế- HS ghi vở: Vôn kế là dụng cụ đo hiệu điện thế.- HS quan sát vôn kế và nêu được đặc điểm:+Trên mặt vôn kế có ghi chữ V (số đo của vôn kế tính theo đơn vị vôn) hoặc mV (...)

61

Page 62: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN của vôn kế ở nhóm mình.- Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của vôn kế H25.2a, b.Cho biết vôn kế nào dùng kim, vôn kế nào hiện số? - GV giới thiệu về đồng hồ vạn năng.

HĐ3: Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở (15ph)- GV vẽ kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch điện.- Yêu cầu HS quan sát H25.3 và trả lời câu hỏi: Bóng đèn, khoá K được mắc như thế nào với nguồn điện? Hai chốt của vôn kế được mắc như thế nào với nguồn điện?- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3, ghi rõ chốt nối của vôn kế. Gọi một HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét.Lưu ý: chốt (+) của vôn kế nối với cực (+) của nguồn, chốt (-) của vôn kế nối với cực (-) của nguồn điện.- Vôn kế của nhóm em có phù hợp để đo hiệu điện thế 6 V không? - Kiểm tra xem kim của vôn kế chỉ số không chưa?- Khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế cần chú ý gì? (Quy tắc sử dụng)

- Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện H25.3, đọc và ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 trong hai trường hợp: 1pin, 2 pin- Tổ chức thảo luận để rút ra kết luận.

+ Có hai chốt (+), 1 chốt (-)+ Chốt điều chỉnh kim.- HS hoạt động theo nhóm, chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của vôn kế ở nhóm mình (Chú ý: Phân biệt GHĐ và ĐCNN của hai thang đo)- Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.

III- Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở- HS vẽ được kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch điện.- HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3 và chỉ ra chốt (+), chốt (-).- Nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng.- Trả lời các câu hỏi của GV ( câu 2, 3 phần III).

- Quy tắc sử dụng vôn kế:+ Chọn vôn kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị hiệu điện thế cần đo.+ Điều chỉnh kim của vôn kế chỉ đúng vạch số 0.+ Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt (+) của vôn kế với cực (+), chốt (-) của vôn kế nối với cực (-) của nguồn điện.+ Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi kết quả.- HS làm việc theo nhóm, mắc mạch điện theo H25.3.- Ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 và rút ra kết luận: Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện.

4- Củng cố (5’)- Yêu cầu HS trình bày những điểm cần ghi nhớ trong bài học.- Hướng dẫn HS hoàn thành C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.

5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 25.1 đến 23.7 (SBT). Đọc phần: "Có thể em chưa biết".

- Đọc trước bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.

62

Page 63: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

I. MỤC TIÊU- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai hai đầu dụng cụ dùng điện. Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn và khi hiệu điện thế càng lớn thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ càng lớn. Hiểu được mõi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó.- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kế để chọn vôn kế phù hợp và đọc đúng kết quả.- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ- Cả lớp: bảng kết quả đo, bảng phụ chép câu C8.- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 1 bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’)

Đơn vị đo hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế? Cho mạch điện gồm một bóng đèn, một công tắc, nếu dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì phải mắc vôn kế như thế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện đó?7A:................................................................ 7B:..............................................................

7C:.................................................................3- Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: Hiêu điện thế giữa hai đầu bóng đèn (20ph)- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm 1, quan sát số chỉ của vôn kế và trả lời câu C1.

I- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn1- Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện.- HS làm việc theo nhóm, mắc mạch điện H26.1(TN1), quan sát số chỉ của vôn kế và trả lời câu C1.C1: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch điện bằng 0.

63

Page 64: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Yêu cầu HS các nhóm thực hiện thí nghiệm 2. GV kiểm tra và hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn trước khi đóng công tắc.- Yêu cầu đại diện các nhóm lên điền kết quả.- Tổ chức cho HS thảo luận C3.

- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa của số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện?- Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải thích câu C4.

HĐ2 Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước (5ph)- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành câu C5.- Tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu trả C5.

HĐ3: Làm bài tập vận dụng (8ph)- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn thành câu C6, C7, C8.- Gọi HS lên bảng trả lời câu C6, C7, C8.- Tổ chức cho HS thảo luận chung để thống nhất câu trả lời.

2- Bóng đèn được mắc vào mạch điện- HS các nhóm làm thí nghiệm 2, quan sát số chỉ của vôn kế, ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 1.- Thảo luận câu trả lời C3, ghi kết quả đúng vào vởC3:+ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.+ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.- HS đọc thông tin và trả lời được: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức- HS làm việc cá nhân trả lời C4: Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 2,5V.II- Sự tương tự giữa hiêu điện thế và sự chênh lệch mức nước- HS trả lời và thảo luận câu trả lời C5a) Khi có sự chênh lệch mức nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A đến B.b) Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như hiệu điện thế tạo ra dòng điện.III- Vận dụng- HS hoạt động theo nhóm trả lời và thảo luận câu C6, C7, C8C6: C. Giữa hai đầu bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pinC7: A. Giữa hai điểm A và BC8: C

4- Củng cố (5’)- Yêu cầu HS trình bày những điểm cần ghi nhớ trong bài học (ghi nhớ).- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần : Có thể em chưa biết.- GV nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm bảo ân toàn và bền khi sử dụng các thiết bị điện.

5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 26.1 đến 26.3 (SBT).

64

Page 65: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Đọc trước bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.- Chép mẫu báo cáo thực hành ra giấy

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 31: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

đối với đoạn mạch mắc nối tiếpI. MỤC TIÊU- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn. - Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn.- Có hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống.II. CHUẨN BỊ- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 2 bóng đèn pin loại như nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế.- Mối HS chuẩn bị một mẫu báo cáo.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức2- Kiểm tra ()3- Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: Mắc nối tiếp hai bóng đèn (10ph)- Yêu cầu HS quan sát H27.1a và H27.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp.- Cho biết ampe kế và công tắc được mắc như thế nào vào bộ phận khác?- Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện H27.1a,b và vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo- GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện và hỗ trợ nhóm yếu.Lưu ý: Các bộ phận mắc liên tiếp không nhất thiết phải đúng thứ tự SGK.HĐ2: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp (10ph)

1-Mắc nối tiếp hai bóng đèn- HS quan sát H27.1a và H27.1b, trả lời câu hỏi của GV: Ampe kế và công tắc được mắc nối tiếp với các bộ phận khác trong mạch.

- HS các nhóm làm thí nghiệm 2: mắc mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo dưới sự hướng dẫn của GV.

2- Đo cường độ dòng điện với đoạn

65

Page 66: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

- Yêu cầu HS mắc ampe kế ở vị trí 1, đóng công tắc 3 lần, ghi lại 3 số chỉ I1’, I1’’, I1’’’ của ampe kế và tính gía trị trung

bình I1 = , ghi kết quả trị I1

vào báo cáo.- Tương tự như vậy mắc ampe kế ở vị trí 2, 3 để đo cường độ dòng điện.- GV theo dõi hoạt động của các nhóm.- HS thảo luận nhóm để đi đến nhận xét đúng.HĐ3: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp (10ph)- GV yêu cầu HS quan sát H27.2 và cho biết vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn nào?- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện tương tự H27.2, trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn 2 vào báo cáo thực hành, chỉ rõ chốt nối của vôn kế- Yêu cầu HS mắc vôn kế vào mạch điện ghi và tính giá trị trung bình U12, U23 và U13

- GV giải thích: Số chỉ của ampe kế sai khác chút ít vì mắc thêm vôn kế làm mạch thay đổi so với trước.- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút ra nhận xét.

mạch nối tiếp- HS trong nhóm phân công công việc cụ thể cho mỗi thành viên trong nhóm: mắc mạch điện, đo và tính I1, I2, I3.Thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét trong mẫu báo cáo thực hành.- Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1=I2=I3

3- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp- HS quan sát và thấy được vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 là hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1- Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hành- HS mắc vôn kế vào điểm 1 và 2, 2 và 3, 1 và 3 xác định giá trị trung bình U12, U23, U13 , ghi kết quả vào bảng 2 trong mẫu báo cáo.- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xétNhận xét: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12+ U23

4. Đánh giá nhận xét - Ý thức chuẩn bị thực hành: - Thao tác thực hành: - Vệ sinh sau thực hành:- Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.5 (SBT).

5- Dăn dò - Đọc trước bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.- Chép mẫu báo cáo thực hành ra giấy

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................

66

Page 67: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Lớp:...............................................

Tiết 32: THỰC HÀNH:

Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song

I. MỤC TIÊU- Biết mắc song song hai bóng đèn. - Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc song song hai bóng đèn.- Có hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống.II. CHUẨN BỊ- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 2 bóng đèn pin loại như nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế.- Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức2- Kiểm tra 3- Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: Tìm hiểu và mắc mạch điện sông song với hai bóng đèn (10ph)- Yêu cầu HS quan sát H28.1a, H28.1b và mạch điện mắc cụ thể của GVđể nhận biết hai bóng đèn mắc song song.- Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn?- GV thông báo về mạch chính, mạch rẽ.- Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện H28.1a và quan sát độ sáng của bóng đèn.

- Yêu cầu HS tháo một bóng ra, quan sát độ sáng của bóng đèn còn lại.- Quạt và bóng đèn trong lớp được mắc nối tiếp hay song song? Vì sao?HĐ2: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song (8ph)- Yêu cầu HS các nhóm mắc vôn kế vào mạch điện để đo hiệu điện thế tại các điểm 1 & 2, 3 & 4, điểm M & N.

1- Mắc song song hai bóng đèn- HS quan sát H28.1a, H28.1b và kết hợp quan sát mạch điện Gv mắc, chỉ ra được điểm chung của hai bóng đèn, mạch chính, mạch rẽ.+ Điểm M & N là hai điểm nối chung của hai bóng đèn.+ Đoạn mạch nối mỗi bóng đèn với ahi điểm chung là mạch rẽ.+ Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính.- HS mắc mạch điện H28.1a theo nhóm. Sau khi được GV kiểm tra mạch, các nhóm đóng công tắc, quan sát độ sáng của bóng đèn.- Tháo một bóng đèn và quan sát độ sáng của bóng đèn còn lại.- HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.2- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song- HS làm việc theo nhóm, mắc vôn kế vào mạch đo hiệu điện thế U12, U34, UMN, ghi kết

67

Page 68: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Ghi kết quả vào bảng 1 trong mẫu báo cáo.- GV kiểm tra cách mắc vôn kế của các nhóm : Mắc vôn kế như thế nào?- Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế như thế nào?- HS thảo luận nhóm để đi đến nhận xét đúng. GV chốt lại.HĐ3: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song (12ph)- GV yêu cầu HS sử dụng mạch điện đã mắc, tháo vôn kế, mắc ampe kế lần lượt vào các vị trí để đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1, mạch rẽ 2, mạch chính.- GV kiểm tra cách mắc ampe kế của các nhóm trước khi HS đóng công tắc.- Yêu cầu HS trong mỗi phép đo cần lấy ba giá trị và tính giá trị trung bình cộng I1, I2, I3 và I . Ghi kết quả vào bảng 2 của mẫu báo cáo.- GV cho HS các nhóm thảo luận, nhận xét.Lưu ý: I I1+ I2 do ảnh hưởng của việc mắc ampe kế vào mạch.- GV làm thí nghiệm với 3 ampe kế được mắc đồng thời vào mạch.

quả vào bảng 1 của mẫu báo cáo.HS nắm được cách mắc vôn kế và mắc được vôn kế vào mạch.- Từ kết quả thí nghiệm thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét trong mẫu báo cáo thực hành- Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN

3- Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song

- HS mắc ampe kế theo hướng dẫn của Gv để đo cường độ qua mạch rẽ I1, I2 và mạch chính I, ghi kết quả vào bảng 2 trong mẫu báo cáo.

- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xétHS nắm được nguyên nhân dẫn đến sai số (I I1+ I).

Nhận xét: Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện trong mạch rẽ: I = I1+ I2.

4. Đánh giá nhận xét - Ý thức chuẩn bị thực hành: - Thao tác thực hành: - Vệ sinh sau thực hành:

5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 28.1 đến 28.5 (SBT). - Đọc trước bài 29: An toàn khi sử dụng điện.

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện

68

Page 69: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.- Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn.

II. CHUẨN BỊ- Cả lớp: một số loại cầu chì có ghi số ampe, một máy chỉnh lưu dòng điện, một bóng đèn, một công tắc, một bút thử điện, dây nối.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức2- Kiểm tra (5’)

Nêu các tác dụng của dòng điện? Dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại?7A:................................................................. 7B:.............................................................

7C:..................................................................3- Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người (12ph)- Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng ?- Nếu tay chạm vào đầu kia của bút thử điện để cắm vào lỗ của ổ lấy điện được không? Vì sao?- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện H29.1 để hoàn thành nhận xét.- GV hướng dẫn HS thảo luận để có nhận xét đúng.- Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi: Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người là bao nhiêu?- Tổ chức cho HS làm bài tập 29.2(SBT)- Một trong những nguyên nhân gây hoả hoạn là do chập điện (đoản mạch). Chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng này.

I- Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm1- Dòng điện có thể đi qua cơ thể người- HS quan sát GV làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi của GV và trả lời câu C1.

- HS làm việc theo nhóm mắc mạch điện H29.1, quan sát và hoàn thành nhận xét Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất kì vị trí nào của cơ thể.2- Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người- Cá nhân HS đọc phần thông tin trong mục 2 và trả lời câu hỏi GV đưa ra.I > 10mA: cơ co mạnhI > 25mA: gây tổn thương timI > 70mA (40V): tim ngừng đập- Làm bài tập 29.2 trên bảng phụ.II- Hiện tượng đoản mạch và tác dụng

69

Page 70: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì (15ph)

- GV mắc mạch điện H29.2 và làm thí nghiệm về sự đoản mạch như SGK. Yêu cầu HS quan sát và ghi lại số chỉ của ampe kế và trả lời câu C1.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tác hại của hiện tượng đoản mạch.GV làm thí nghiệm thí nghiệm H29.3. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xảy ra đoản mạch.- GV liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch như vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi đây tiếp xúc nhau (chập điện).- Hướng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì.- Yêu cầu HS giải thích các con số ghi trên cầu chì và trả lời câu hỏi C5.

HĐ3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện (6ph)- Yêu cầu HS tìm hiểu 4 quy tắc an toàn khi sử dụng điện (SGK).- GV cho HS vận dụng hiểu biết về các quy tắc này khi quan sát H29.5 để trả lời câu C6 (Cho HS làm việc theo nhóm và các nhóm nêu kết quả thảo luận với cả lớp).

của cầu chì1- Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)- HS quan sát GV làm thí nghiệm, ghi lại số chỉ của ampe kế, thấy được khi bị đoản mạch ssố chỉ của ampe kế lớn hơn nhiều so với lúc bình thường.- Thảo luận nhóm về tác hại của hiện tượng đoản mạch.- Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ rất lớnCác tác hại của hiện tượng đoản mạch: gây hoả hoạn, làm hỏng các dụng cụ dùng điện,...2- Tác dụng của cầu chì- HS quan sát thí nghiệm để trả lời câu C3C3: Khi đoản mạch: dây chì nóng lên, chảy và đứt làm ngắt mạch điện.- HS quan sát cầu chì và hiểu được ý nghĩa con số ghi trên cầu chì và trả lời câu C5C4: ý nghĩa của số ampe ghi trên mỗi cầu chì: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì dây chì sẽ đứt.C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn (0,1A đến 1A) thì nên dùng cầu chì có ghi 1A.III- Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu 4 quy tắc an toàn khi sử dụng điện.- Vận dụng quy tắc để trả lời C6+ Lõi dây có chỗ bị hở. Khắc phục: dùng băng dính cách điện quấn nhiều vòng,...+ Nắp cầu chì ghi2A lại được nối bằng dây chì 10A quá xa mức quy định. Khi dòng điện trong mạch có cường độ 9A, dây chì chưa bị đứt còn dụng cụ dùng điện bị hỏng. Nên dùng dây chì ghi 2A.

4- Củng cố (5’)- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài và giới thiệu nội dung “Có thể em chưa biết”.

5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 29.1 đến 29.4 (SBT). - Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu học kì II để kiểm tra học kì.

70

Page 71: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 34: Tổng kết chương 3: Điện họcI. MỤC TIÊU

- Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chương điện học.- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.- Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ- HS: trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng.- Cả lớp: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phụ), phóng to bài tập vận dụng 2, 4, 5 (SGK/86). III. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu và giải quyết vấn đề. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Một số kiến thức cơ bản 1. Cường độ dòng điện. - Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. - Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A). - Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampekế. 2. Hiệu điện thế. - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. - Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). - Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế. - Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. - Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó. - Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn. - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.

71

Page 72: Giao an vat li 7 ca nam

Hình 10.1

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

3. Đoạn mạch nối tiếp. - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại mọi điểm: I = I1 + I2

- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23

4. Đoạn mạch song song. - Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu

điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN

- Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2

HD Bài tập 1: Sơ đồ sai ở cách nối dây cho ampekế (chốt âm của ampekê lại nối với cực dương của nguồn điện). Cách mắc đúng là: Cực dương của ampekế nối với cực dương của nguồn điện, cực âm của ampekế nối với cực âm của nguồn điện.

Hướng dẫna) Số chỉ Ampekế A2 là 0,35A.b) Cường độ dòng điện qua các

bóng đèn Đ1 và Đ2 là 0,35A.

Hướng dẫna) U13 = 4,9V b) U23 =

5,4V c) U12 = 11,7V

II. Bài tập Bài tập 1: Trong hình 10.1 là sơ đồ mạch điện gồm ampekế A, nguồn điện, bóng đèn và công tắc . Hãy cho biết sơ đồ sai ở chỗ nào? Phải sửa lại như thế nào cho đúng?

Bài tập 2:Trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.6, Ampekế A1 có số chỉ 0,35A. Hãy cho biết: a) Số chỉ của Ampekế A2.b) Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2.

Bài tập 3: Mạch điện có sơ đồ hình 10.7a) Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V ;U23 = 2,5V. Hãy tính U13 .b) Biết U13 = 11,2V; U12 = 5,8V

72

Hình 10.6A1 A2

Hình 10.6

Page 73: Giao an vat li 7 ca nam

1 2 3

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

A

Hướng dẫn a) I = 0,6A. b) I2 = 0,4A. c) I1 = 0,25A.

. Hãy tính U23.c) Biết U23 = 11,5V; U13 = 23,2V.

Hãy tính U12.

Bài tập 4:Mạch điện có sơ đồ hình 10.8 a) Biết cường độ dòng điện qua các Ampekế là I1 = 0,25A; I2 = 0,35A. Hãy tính I. b) Biết I = 0,6A; I1 = 0,2A. Hãy tính I2.c) Biết I = 0,7A; I2 = 0,45A. Hãy tính I1

Bài tập tự luận.Bài tập 1*: Có 3 nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và hai bóng đèn cùng loại đều ghi 6V. Hỏi có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch kín với nguồn điện nào trên đây để hai bóng đèn này sáng bình thường? Vì sao? Bài tập 2: Hãy tìm hiểu và cho biết trên thực tế có loại dụng cụ nào vừa đo được cường độ dòng điện, vừa đo được hiệu điện thế không? Nếu có trên mặt của dụng cụ đo ấy có gì đặc biệt?Bài tập 3*: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 10.12 a) Biết các hiệu điện thế U12 = 12V ;U23 = 6V. Hãy tính U13 . b) Biết U13 = 21V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23. c) Biết U23 = 15V; U13 = 24V. Hãy tính U12. 4- Củng cố (5’)

- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài và giới

thiệu nội dung

“Có thể em chưa biết”.

5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập (SBT).

- Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu học kì II để kiểm tra học kì.

V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

73

Hình 10.12

1 2 3

Hình 10.7

A1

A2

Hình 10.8

Page 74: Giao an vat li 7 ca nam

Nguyễn Thế Vinh - Trường THCS Nguyễn Trãi – Vật lý 7 - Năm học 2013-2014

Ngày giảng: ...............................Lớp:...............................................

Tiết 35: kiểm tra học kì 2I. MỤC TIÊU

- Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chương điện học.- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.- Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ- HS: Ôn tập kiến thức.- GV: Đề bài.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1- Tổ chức

2- Kiểm tra (Đề bài và đáp an Phòng GD-ĐT ra đề) 3- Kết quả kiểm tra :

Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1Số lượng

Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu KémSL %

4. Đánh giá Ý thức chuẩn bị kiểm tra Ý thức kiểm traV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................

74