giao an vat ly 11cb moi sua

209
Ngày soạn: 16/8/2009 TiÕt 1 theo PPCT Bài 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: a. Trả lời được các câu hỏi: + có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điên hay không? + điện tích là gì? điện tích điểm là gì? + có những loại điện tích nào? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào? b. Phát biểu được định luật Cu-lông. c. Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì? 2. Kỹ năng: + Xác định được phương chiều của lực Coulomb + Giải được bài toán về tương tác điện. + Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: +Một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát. +Một chiếc điện nghiệm. +Hình vẽ to cân xoắn Cu-lông (hoặc bản trong chụp cân xoắn Cu-lông trong SGK và đèn chiếu bản trong) 2. Học sinh: Xem lại kiến thức phần này trong SGK Vật lí 7. 3.Dự kiến ghi bảng: Bài 1: Điện tích – Định luật Coulomb I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện. 1. Sự nhiễm điện của các vật. - Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện. - Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 1

Upload: hoi-van

Post on 02-Aug-2015

74 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 16/8/2009

TiÕt 1 theo PPCT Bài 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMBI.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

a. Trả lời được các câu hỏi:

+ có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điên hay không?

+ điện tích là gì? điện tích điểm là gì?

+ có những loại điện tích nào? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào?

b. Phát biểu được định luật Cu-lông.

c. Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì?

2. Kỹ năng:

+ Xác định được phương chiều của lực Coulomb

+ Giải được bài toán về tương tác điện.

+ Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát.

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

+Một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát.

+Một chiếc điện nghiệm.

+Hình vẽ to cân xoắn Cu-lông (hoặc bản trong chụp cân xoắn Cu-lông trong

SGK và đèn chiếu bản trong)

2. Học sinh:

Xem lại kiến thức phần này trong SGK Vật lí 7.

3.Dự kiến ghi bảng:

Bài 1: Điện tích – Định luật Coulomb

I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.

1. Sự nhiễm điện của các vật.

- Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, …

ta nói vật đó bị nhiễm điện.

- Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: cọ xát với vật khác, tiếp

xúc với vật đã nhiễm điện.

2. Điện tích. Điện tích điểm.

- Điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính điện của vật.

- Điện tích điểm: sgk.

3. Tương tác điện. Hai loại điện tích.

- Có hai loại điện tích:

+ điện tích dương (+)Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 1

Page 2: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ điện tích âm (-)

- Tương tác giữa 2 loại điện tích ( tương tác điện )

+ các điện tích cùng loại ( dấu) thì đẩy nhau

+ các điện tích khác loại ( dấu ) thì hút nhau.

II. Định luật Coulomb. Hằng số điện môi

1. Định luật Cu-lông.

a.Nội dung: sgk

b.Biểu thức:

Trong đó: k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị

(trong hệ SI, k = )

q1 và q2: các điện tích (C)r: Khoảng cách giữa q1 và q2 (m2)

c. Ví dụ: Xác định phương chiều của lực Cu-lông tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp

+ q1 > 0 và q2 >0 + q1 > 0 và q2 <0 2. Tương tác của hai điện tích trong điện môi:

a. Khái niệm: Điện môi là chất cách điện.b. Biểu thức định luật Cu-lông trong môi trường điện môi

(giảm đi lần so với trong chân không)

*Trả lời C3.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 2 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài tập của các bạn.

* Kiểm tra sĩ số và trật tự nội vụ của lớp

Hoạt động 1 ( 13 phót ): Tìm hiểu sự nhiễm điện – Điện tích, tương tác

điện:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Trả lời các câu hỏi:

+ Cọ xát với vật khác.

Nêu một số câu hỏi:

+ Để một vật nhiễm điện người ta làm

như thế nào?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 2

Page 3: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ Có thể hút được các vật nhẹ như mẩu

giấy, sợi bông…

+ Làm thí nghiệm. Khẳng định lại kiến

thức.

+Đọc SGK và trả lời.

+ Biểu hiện của một vật bị nhiễm

điện?

+ Hướng dẫn học sinh làm một vài thí

nghiệm dơn giản để chứng minh điều

đó.

+ Điện tích là gì? Có mấy loại điện

tích? Tương tác của chúng như thế

nào?

Hoạt động 2 ( 15 phót ): Tìm hiểu lực tương tác giữa hai điện tích điểm:

- Quan sát hình vẽ và trả lời.

- Nêu các kết quả thí nghiệm của

Coulomb tìm được về sự phụ thuộc của

lực tương tác giữa hai điện tích và khoảng

cách giữa chúng

- Nêu nội dung định luật và ý nghĩa, đơn

vị của các đại lượng trong biểu thức.

- Vẽ hình biểu diễn tương tác của hai điện

tích cùng dấu, trái dấu.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ

1.3 và tìm hiểu cấu tạo và cách sử

dụng của cân xoắn.

- Hướng dẫn học sinh phân tích các

kết quả thí nghiệm của Coulomb.

Khái quát hóa để đi đến nội dung và

biểu thức định luật.

- Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung

định luật dựa vào dạng của biểu thức.

- Hướng dẫn học sinh vẽ hình.

Hoạt động 3 ( 10 phót ): Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích trong điện

môi:

- Lấy ví dụ về chất cách điện.

- Giới thiệu kết quả thực nghiệm.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa

hằng số điện môi.

- Giới thiệu điện môi là chất cách

điện.

- Tìm hiểu kết quả thực nghiệm về

tương tác giữa các điện tích trong điện

môi đồng chất.

- Tìm hiểu ý nghĩa của hằng số điện

môi.

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 phót )

- Trả lời các câu hỏi.

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang 9, 10.

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập

trang 10 SGK Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 3

Page 4: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

V. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…..

Ngày soạn: 16/8/2009

Tiết 2 theo PPCT

Bài 2: THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron.

- Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đọc SGK 7 và Hóa 10 để biết học sinh đã được học gì về cấu tạo nguyên tử.

- Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.

- Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có): (Điện nghiệm, thanh nhựa,

vải lụa)

- Những thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

2. Học sinh:

- Đọc lại SGK 7 và Hóa 10 để ôn lại các kiến thức đã học.

- Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.

3. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG:

Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích

I. Thuyết electron:

1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 4

Page 5: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Cấu tạo nguyên tử:

+ hạt nhân ở giữa mang điện dương: gồm protôn mang điện dương và

nơtron không mang điện.

+ các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

+ Số electron = số proton nên nguyên tử trung hòa về điện

- Điện tích của electron và của proton là nhỏ nhất nên gọi là điện tích

nguyên tố.

2. Thuyết electron:

a. Thuyết êlectron là gì?

Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các

hiện tượng điện và tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron.

b. Nội dung của thuyết

- Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi

khác.

+ Nguyên tử mất electron trở thành Ion dương.

+ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron trở thành Ion âm.

- Một vật có: Số e > số proton: nhiễm điện âm; Số e < số proton: nhiễm

điện dương

II. Vận dụng:

1. Vật ( chất ) dẫn điện và vật ( chất ) cách điện.

+ Vật dẫn điện là gì? Điện tích tụ do là gì?

+ Vật cách điện là gì?

* Trả lời C3.

2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc.

* Trả lời C4.

3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng

* Trả lời C5.

III. Định luật bảo toàn điện tích:

*Hệ cô lập về điện? * Nội dung định luật: SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phót ): Ổn định lớp . Kiểm tra kiến thức cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài tập của các bạn * Kiểm tra sĩ số và trật tự nội vụ của

lớp

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 5

Page 6: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

* Ôn lại các kiến thức đã học:

+ Điện tích. Các loại điện tích, tương tác

giữa chúng.

+ Phương chiều độ lớn của lực tương tác

giữa các điện tích.

* Nêu một số câu hỏi giúp học sinh ôn

lại kiến thức đã học

Hoạt động 2 ( 15 phót ): Thuyết electron:

+ Nhớ lại kiến thức đã học hoặc đọc SGK

để trả lời.

+ Đọc SGK để biết điện tích và khối

lượng của electron và proton.

+ Lĩnh hội điện tích nguyên tố.

+ Đọc SGK để tìm hiểu nội dung thuyết.

+ Giải thích hiện tượng.

+ Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp

dưới, và nghiên cưu sách giáo khoa,

yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của

nguyên tử về phương diện điện.

+ Giới thiệu về điện tích nguyên tố.

+Giới thiệu về nội dung thuyết

electron.

+ Yêu cầu học sinh dùng thuyết

electron để giải thích hiện tượng

nhiễm điện do cọ xát.

Hoạt động 3 ( 16 phót): Giải thích một số hiện tượng điện:

+ Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ và thực

tế để tìm hiểu chất cách điện và chất dẫn

điện

+ Lấy ví dụ về chất cách điện.

+ Giải thích các hiện tượng như câu hỏi

C3, C4,C5

* Yêu cấu học sinh đọc sgk trả lời câu

hỏi

+ Chất dẫn điện là gì?

+ Điện tích tự do là gì?

+ Chất cách điện là gì?

Cho ví dụ.

* Hướng dẫn học sinh trả lời.

- Yêu cầu học sinh vận dụng thuyết

electron để giải thích các hiện tượng

điện

Hoạt động 4 ( 4 phót ): Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích:

+ Đọc SGK để tìm hiểu định luật.

+ Tính toán dựa vào nội dung định luật

*Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

+ Hệ cô lập về điện là gì?

+ Hãy nêu nội dung của định luật?

* Lấy một ví dụ áp dụng định luật.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 6

Page 7: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 phót )

- Trả lời các câu hỏi.

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang 14

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập

trang 14 SGK và sách bài tập.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 23/8/2009

Tiết 3 theo PPCT

Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

(tiÕt 1)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều.

- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường; viết được công thức tổng

quát và nói rõ được ý nghĩa của các đại lượng vật lí trong công thức

- Nêu được các đặc điểm về phương chiều và độ lớn của véctơ cường độ điện

trường .

- Nêu được khái niệm và đặc điểm đường sức điện trường.

2. Kỹ năng:

- Tính được cường độ điện trường tại 1 điểm bất kì do điện tích điểm gây ra.

- Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường

độ điện trường tổng hợp.

- Giải được bài toán về điện trường.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 7

Page 8: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ Chuẩn bị một số thí nghiệm minh hoạ về sự mạnh yếu của lực tác dụng của

một quả cầu mang điện lên một điện tích thử.

+ Chuẩn bị hình vẽ các đường sức điện trên giấy khổ lớn

2. Học sinh:

Ôn lại các kiến thức về định luật Cu-lông và tổng hợp lực.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 3: Điện trường – Cường độ điện trường – Đường sức điện

( Tiết 1)

I. Điện trường:

1. Môi trường truyền tương tác.

2. Điện trường.

II. Cường độ điện trường:

1. Khái niệm : là đại lượng đặc trương cho sự mạnh hay yếu của điện

trường tại một điểm.

2. Định nghĩa: sgk

3. Vectơ cường độ điện trường: có:

+ Phương: cùng phương với + Chiều: cùng chiều nếu q > 0 ngược chiều nếu q < 0

+ Độ lớn:

4. Đơn vị cường độ điện trường: V/m hoặc N/Cm.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra kiến thức cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài tập của các bạn.

* Trả lời bằng miệng hoặc bằng phiếu.

* Kiểm tra sĩ số và trật tự nội vụ của lớp

* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

Câu 1: Phát biểu nội dung và viết biểu

thức định luật Cu-lông?

Câu 2: Nêu nội dung của quy tắc hình

bình hành về tổng hợp hai lực đồng

quy?

Hoạt động 2 ( 13 phút ): Tìm hiểu về điện trường.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 8

Page 9: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả

lời câu hỏi

- Nêu câu hỏi: Điện trường là gì? Làm

thế nào để nhận biết được điện trường?

- Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội

dung khái niệm.

Hoạt động 3 ( 20 phút ): Xây dựng khái niệm, định nghĩa và véctơ cường độ

điện trường.

- Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, tìm

hiểu và trả lời câu hỏi.

+ Đọc sgk và nhớ lại những đặc điểm

của một véctơ để trả lời câu hỏi.

+ Suy luận vận dụng cho điện trường

gây bởi điện tích điểm, trả lời các câu

hỏi

* Nêu câu hỏi:

+Cường độ điện trường là gì? Viết biểu

thức định nghĩa?

+ Nêu đặc điểm của vectơ cường độ

điện trường (điểm đặt, phương, chiều,

độ lớn)

+ Nhấn mạnh từng đặc điểm của vectơ

cường độ điện trường.

+ Tổng kết ý kiến HS.

IV. Vận dụng – Củng cố: ( 7 phút )

- Thảo luận, trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi bài tập làm thêm.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

- Nêu một số câu trắc nghiệm theo từng

mục của bài và cho học sinh thảo luận

trả lời

- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến

thức trong bài.

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang

20.21 SGK và sách bài tập.

- Cho bài tập làm thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V.Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 9

Page 10: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………….

Ngày soạn: 23/8/2009

Tiết 4 theo PPCT

Bài 3 : ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

( tiÕt 2 )I. Mục tiêu: ( Được trình bày trong tiết 1 ).

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

2. Học sinh : ôn lại các đặc điểm của véctơ cường độ điện trường.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 3: Điện trường – Cường độ điện trường – Đường sức điện

( Tiết 2)

II. Cường độ điện trường

5. Véctơ cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra tại một điểm

M: Có:

+ Điểm đặt: Tại điểm M

+ Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q và điểm M

+ Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng vào Q nếu Q < 0

+ Độ lớn:

6. Nguyên lý chồng chất điện trường: a. Nguyên lí: b. Một số trường hợp đặc biệt + Nếu thì E = E1 + E2. + Nếu thì + Nếu thì + Tổng quát:

III. Đường sức điện: 1. Hình hảnh các đường sức điện. 2. Định nghĩa: sgk

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 10

Page 11: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

3. Hình dạng đường sức của một số điện trường 4. Các đặc điểm của đường sức điện. + Qua một điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện và chỉ một mà thôi. + Đường sức điện là những đường thẳng có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó. + Đường sức điện là những đường cong không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. + Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đương sức mau, chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức sẽ thưa. 5. Điện trường đều: + Các đường sức: thẳng, song song, cách đều nhau. + Véctơ cường độ điện trường có chiều và độ lớn như nhau tại mọi điểm.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( 5 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài tập của các bạn.

+ Cá nhân lên bảng trả lời miệng, học

sinh dưới lớp làm ra nháp.

* Kiểm tra sĩ số và trật tự nội vụ của lớp

* Ra câu hỏi kiểm tra bài cũ

+ Nêu các đặc điểm của véctơ cường độ

điện trường?

Hoạt động 2 ( 15 phút ): Tìm hiểu véctơ cường độ điện trường của một điện

tích điểm gây ra tại một điểm và nguyên lí chồng chất điện trường.

+ Dựa vào biểu thức (1.1) và (1.3) để trả

lời câu hỏi

+ Nghiên cứu trả lời câu hỏi C1.

+ Dựa vào kết quả câu hỏi C1 để trả lời.

* Yêu cầu: học sinh tìm biểu thức tính

độ lớn cường độ điện trường do điện

tích điểm gây ra tại một điểm ?

* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1

+ Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.

* Khái quát câu trả lời của học sinh, sau

đó nêu câu hỏi:

Nêu các đặc điểm của véctơ cường độ

điện trường của một điện tích điểm gây

ra tại một ?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 11

Page 12: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ Đọc sgk và trả lời câu hỏi.

+ Chú ý và lĩnh hội kiến thức.

* Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và

phát biểu nội dung nguyên lí chồng chất

điện trường.

+ Đưa ra một số trường hợp đặc biệt của

các véctơ thành phần.

Hoạt động 3 ( 17 phút ): Tìm hiểu về đường sức điện.

+ Trả lời các câu hỏi

+ Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; 4 trả

lời từng đặc điểm

+ Đọc SGK trả lời

*Nêu câu hỏi: Đường sức điện là gì?

Nêu đặc điểm của đường sức điện ?

* Nêu câu hỏi: Điện trường đều là gì?

* Nêu đặc điểm đường sức điện của

điện trường đều.

IV. Vận dụng - Củng cố: ( 8 phút )

* Dựa và những kiến thức vừa học để

trả lời.

* Nghiên cứu trả lời câu hỏi.

* yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến

thức vừa học

+ Các đặc điểm của đường sức điện?

+ Điện trường đều là gì?

* yêu cầu hócinh trả lời câu hỏi 9,10

sgk

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………….

…………………………………………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 12

Page 13: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 31/8/2009

Tiết 5 theo PPCT

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về tương tác tĩnh điện và điện trường.

2. Kỹ năng:

- Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện

tích điểm gây ra.

- Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường

độ điện trường tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một số bài toán về tĩnh điện và cường độ điện trường: một vài

cách giải đối với mỗi bài toán

2. Học sinh: Xem trước các bài tập, định hướng cách giải, giải thử.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động 1 ( 2 phút ): Ổn định lớp.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài tập của các bạn.

* Kiểm tra sĩ số và trật tự nội vụ của lớp

Hoạt động 2 ( 18 phút ) Ôn tập kiến thức về tương tác tĩnh điện

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5,

6 SGK trang 10.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 13

Page 14: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Lập bảng so sánh những điểm giống

và khác nhau của hai định luật.

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

- Định hướng giải: dùng định luật

Coulomb.

- Nêu các bước giải.

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Hướng dẫn học sinh so sánh định luật

Coulomb và định luật vạn vật hấp dẫn.

- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 8

trang 10 SGK.

+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

+ Hướng dẫn định hướng bài toán

+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

+ Nhận xét, kết luận

Hoạt động 3 ( 20 phút ): Ôn tập kiến thức về điện trường

- Trả lời các câu hỏi.

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

- Định hướng giải: dùng định luật

Coulomb.

- Nêu các bước giải.

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

- Định hướng giải: dùng định luật

Coulomb.

- Nêu các bước giải.

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn.

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 9

và 10 SGK trang 20, 21.

- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12

trang 21 SGK.

+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

+ Hướng dẫn định hướng bài toán

+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

+ Nhận xét, kết luận

- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 13

trang 21 SGK.

+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

Cần làm rõ làm thế nào để cường độ

điện trường tại 1 điểm bằng không.

+ Hướng dẫn định hướng bài toán

+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

+ Nhận xét, kết luận

IV. Vận dụng - Củng cố: ( 5 phút )

- Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay

mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và

khắc phục khi làm bài tập

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 14

Page 15: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

sách bài tập.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………….

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 15

Page 16: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 31/8/2009

Tiết 6 theo PPCT

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆNI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một

điện tích trong điện trường đều.

+ Nêu được đặc điểm của công của lực điện dịch chuyển điện tích trong điện

trường bất kì.

+ Nêu được mối quan hệ giữa công của lực điện trường và thế năng của điện tích

trong điện trường.

+ Nêu được thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn luôn tỉ lệ thuận với

q.

2. Kĩ năng:

+ Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Vẽ trên khổ giấy lớn H.4.2SGK và hình vẽ bổ trợ trong trường hợp di chuyển

điện tích theo đường cong từ M đến N ( nếu có thể )

2. Học sinh:

Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công của trọng lực.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 4. Công của lực điện.

I. Công của lực điện.

1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong một điện trường

đều.

2. Công của lực điện trong điện trường đều.

a. Điện tích q dương di chuyển theo đường thẳng MN

AMN = qEd với scos =d.

b. Điện tích q dương di chuyển theo đường gấp khúc MPN

AMPN = qEd với s1cos + s2cos = d

c. Kết luận: SGK

3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì.

II. Thế năng của một điện tích trong một điện trường.

1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường.

a. Khái niệm: sgk.

b. Biểu thức tính thế năng của điện tích q đặt tại M

+ Trong điện trường đều: WM = qEdGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 16

Page 17: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ Trong điện trường bất kì do nhiều điện tích điện gây ra: WM= AM .

2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q.

WM= AM =VMq

3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.

AMN= WM - WN

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra kiến thức cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài tập của các bạn.

* Trả lời bằng miệng hoặc bằng phiếu.

* Kiểm tra sĩ số và trật tự nội vụ của lớp

*Đặt một số câu hỏi theo chủ đề của bài

trước, chú ý cường độ điện trường và

điện trường đều.

Hoạt động 2 ( 23 phút ): Xây dựng biểu thức tính công của điện lực trường.

+ Đọc SGK mục I.1 vận dụng kiến thức

lớp 10 tính công.

+ Trả lời các câu hỏi

+ Nhận xét câu trả lời của bạn.

+ Trả lời C1.

+ Trả lời

+ Trả lời C2

+ Nêu vấn đề: Hãy xác định vectơ tác

dụng lên điện tích Q?

+ Hướng dẫn HS xây dựng công thức.

+ Tổng kết công thức tính công của lực

điện trong điện trường đều.

+ Nêu câu hỏi C1.

+ Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của

công trong điện trường đều và trong tĩnh

điện nói chung?

+Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 3 ( 12 phút ): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện

trường.

+Đọc SGK trả lời.

+Kết hợp hướng dẫn và đọc SGK trả

lời.

+ Ghi nhận

+ Nêu câu hỏi: Hãy nêu khái niệm về

thế năng của một điện tích trong điện

trường?

+ Nêu câu hỏi: Hãy cho biết mối quan

hệ giữa công của lực điện trường và độ

giảm thế năng?

+ Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ

thuộc vào việc chọn mốc thế năng.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 17

Page 18: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 phút )

+ Thảo luận, trả lời câu hỏi

+Nhận xét câu trả lời của bạn

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi bài tập làm thêm.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

+ Nêu một số câu hỏi, hoặc câu trắc

nghiệm để học sinh thảo luận trả lời

- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến

thức trong bài.

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang

25 SGK và sách bài tập.

- Cho bài tập thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau

V. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 18

Page 19: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 6/9/2009

Tiết 7 theo PPCT

Bài 5 : ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Nêu được định nghĩa và viết được công thưc tính điện thế tại một điểm trong

điện trường.

+ Nêu được định nghĩa và viết được công liên hệ giữa hiệu điện thế với công

của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều.

2. Kỹ năng:

+ Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế.

+ So sánh được các vị trí có điện thế cao và các vị trí có điện thế thấp trong

điện trường.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đọc SGK 7 để biết học sinh đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.

- Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết: (tĩnh điện kế, thước kẻ …)

- Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài.

2. Học sinh:

- Đọc lại SGK 7 để ôn lại các kiến thức đã học về hiệu điện thế.

- Xem trước bài 5 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế

I. Điện thế.

1. Khái niệm điện thế:

Kn: sgk

2. Đinh nghĩa: sgk

VM = AM/q

3. Đơn vị điện thế: vôn (V)

4. Đặc điểm của điện thế.

+ Điện thế là đại lượng đại số.

+ Vđất = 0 và V =0

II. Hiệu điện thế.

1. Khái niệm: sgk

UMN=VM - VN

2. Định nghĩa: sgkGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 19

Page 20: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

UMN=AMN/q

3. Đo hiệu điện thế.

4. Hệ thức giữa E và U.

E=U/d

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút ): Ổn dịnh lớp và kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài ở nhà của cả lớp.

+ Trả lời các câu hỏi

+ Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài

của học sinh

+ Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2 ( 15 phút ): Xây dựng khái niệm điện thế:

- Thảo luận và đưa ra ý kiến thống nhất:

(nếu nó phụ thuộc vào điện tích thì

không thể đặc trưng cho điện trường)

+ Nêu công thức 4.3 SGK: WM = VM.q

+ Suy ra hệ số VM = AM/q không phụ

thuộc vào q => có thể dùng để đặc trưng

cho điện trường về phương diện tạo ra

thế năng.

- Ghi nhận: ý nghĩa của điện thế (đặc

trưng cho điện trường về phương diện

tạo ra thế năng của điện tích.

- Nêu định nghĩa điện thế.

- Rút ra được: đơn vị điện thế là đơn vị

dẫn xuất: 1V = 1J/1C

- Đọc SGK để trả lời câu hỏi.

- Lập luận: với q < 0, khi q dịch chuyển

từ M ra xa thì nên AM > 0.

Suy ra VM = AM/q < 0

- Nêu câu hỏi tình huống: Nếu cần một

đại lượng đặc trưng cho khả năng thực

hiện công của điện trường thì đại lượng

này có phụ thuộc vào điện tích hay

không?

- Gợi ý học sinh trả lời: Yêu cầu học

sinh:

+ Nhắc lại sự phụ thuộc của thế năng

vào điện tích.

+ Nhận xét về hệ số tỉ lệ VM = AM/q

- Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế.

- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa điện

thế.

- Giới thiệu đơn vị điện thế.

- Nêu câu hỏi: Đặc điểm của điện thế?

- Nêu và hướng dẫn học sinh trả lời câu

hỏi C1

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 20

Page 21: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 3 ( 12 phút ): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế:

- Nhận biết được hiệu điện thế giữa hai

điểm M và N là hiệu của hai điện thế

VM và VN.

- Đọc SGK trao đổi, thảo luận theo mục

II.1 và II.2 để trả lời.

+ Biến đổi theo SGK

+ Tỉ số AMN/q không phụ thuộc q => có

thể đặc trưng cho điện trường về khả

năng thực hiện công giữa hai điểm M, N

- Nêu khái niệm hiệu điện thế. Suy ra

đơn vị của hiệu điện thế là V.

- Nêu câu hỏi: hiệu điện thế giữa hai

điểm M và N trong điện trường đặc

trưng cho tính chất gì?

- Gợi ý học sinh trả lời: Yêu cầu học

sinh:

+ Biến đổi biểu thức UMN = VM - VN =

AMN/q

+ Nhận xét tỉ số: AMN/q

- Yêu cầu học sinh rút ra khái niệm hiệu

điện thế. Và cho biết đơn vị hiệu điện

thế?

- Nêu ý nghĩa của đơn vị “vôn”

Hoạt động 4 ( 8 phút ): Tìm hiểu cách đo hiệu điện thế và mối liên hệ giữa hiệu điện

thế và cường độ diện trường:

- Trả lời câu hỏi.

- Nêu cấu tạo và tìm hiểu cách mắc tĩnh

điện kế với vật cần đo, và cách xác định

giá trị của hiệu điện thế chỉ trên tĩnh

điện kế.

- Thảo luận theo nhóm, kết hợp kiến

thức bài trước thiết lập quan hệ E, U

- Nêu câu hỏi: Muốn đo hiệu điện thế

người ta dùng dụng cụ gi?

- Yêu cầu học sinh quan sát tĩnh điện

kế, kết hợp SGK và nêu cấu tạo của tĩnh

điện kế.

- Yêu cầu học sinh sử dụng công thức

tính công của lực điện trường trong điện

trường đều để xác định mối liên hệ giữa

U và E

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 phút )

+ Đưa ra câu trả lời đúng.

+ Trả lời các câu hỏi.

+ Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang 29.

+Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 21

Page 22: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................Ngày soạn: 6/9/2009

Tiết 8 theo PPCT

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+Củng cố kiến thức về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế.

2. Kỹ năng:

+Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển.

+Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một số bài toán về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế:

một vài cách giải đối với mỗi bài toán

2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách

giải, giải thử

III. Tæ CHøC C¸C HO¹T ®éng d¹y häc

Hoạt động 1 ( 2 phút ): Ổn dịnh lớp .

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài ở nhà của cả lớp.

* Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài

của học sinh.

Hoạt động 2 ( 18 phút ): Ôn tập kiến thức về công của lực điện:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

+ Thả electron không vận tốc đầu

=> v0 = 0

- Định hướng giải: đây là bài toán có sự

biến đổi về động năng dưới tác dụng

của ngoại lực => dùng định lý động

năng (lớp 10)

- Nêu các bước giải.

+ Dùng A = qEd để tính công của lực

* Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7

trang 25 SGK.

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

- Hướng dẫn định hướng bài toán

- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 22

Page 23: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

điện

+ Dùng định lý động năng: A = Wđ –

Wđo để tính động năng Wđ của electron

tại bản âm

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Nhận xét, kết luận

Hoạt động 3 ( 20 phút ): Ôn tập kiến thức về điện thế hiệu điện thế:

- Trả lời các câu hỏi.

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.- Định hướng giải: dùng mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện

trường

- Nêu các bước giải:

Dễ thấy E không đổi nên U0/d0 = U/d

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

- Định hướng giải: dùng biểu thức định

nghĩa hiệu điện thế: UMN = AMN/q

- Nêu các bước giải.

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn.

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5,

6 và 7 SGK trang 29.

- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 8

trang 29 SGK.

+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

Điện trường giữa hai bản tụ có đặc

điểm gì?

+ Hướng dẫn định hướng bài toán: Lưu

ý học sinh đổi đơn vị các đại lượng cho

đúng.

+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

+ Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn học sinh giải bài tập 9

trang 29 SGK.

+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

Lưu ý điện tích chuyển động ở đây là

electron là điện tích âm q < 0

+ Hướng dẫn định hướng bài toán.

+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

+ Nhận xét, kết luận

IV. Vận dụng - Củng cố ( 5 phút )

Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay

mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc

phục khi làm bài tập

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong

sách bài tập.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 23

Page 24: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………..

……………………………………………………......

Ngày soạn: 13/9/2009

Tiết 9 theo PPCT

Bài 6 : TỤ ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Trả lời được câu hỏi “ tụ điện là gì”

+ Phát biểu được định nghĩa điện dung cua tụ điện

+ Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng.

2. Kĩ năng:

+ Nhận ra được một số tụ điện trong thực tế.

+ Giải bài tập tụ điện.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

+ Một số tụ điện giấy đã được bóc vỏ.

+ Một số loại tụ điện, trong đó có cả tụ điện xoay.

2. Học sinh:

+ Xem trước bài 6 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 6. Tụ điện

I. Tụ điện.

1. Khái niệm tụ điện.

a. Khái niệm: sgk

b. Nhiệm vụ của tụ điện trong mạch điện.

+ Tích điện và phóng điện.

c. Cấu tạo của tụ điện phẳng.

+ Gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau

+ Hai bản được ngăn cách bởi chất một chất cách điện.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 24

Page 25: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

2. Cách tích điện cho tụ.

II. Điện dung của tụ điện.

1. Định nghĩa: SGK

Q=CU hay C= Q/U.

2. Đơn vị điện dung: fara (F)

+ Định nghĩa: sgk

+ Các ước của F:

1 F =1.10-6F 1 nF = 1.10-9F 1 pF = 1.10-12F

3. Các loại tụ điện: sgk

4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện: W = Q2/2C

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 2 phút ): Ổn ®ịnh lớp Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài ở nhà của cả lớp.

* Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài của

học sinh

Hoạt động 2( 11 phút ): Tìm hiểu về cấu tạo tụ điện và cách tích điện cho tụ

điện.

- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi

- Trả lời

- Đọc SGK mục I.2, trả lời

- Trả lời C1.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo tụ điện?

Cấu tạo tụ phẳng?

- Nêu câu hỏi: Trường hợp nào sau đây

ta không có một tụ điện?

A. Giữa hai bản kim loại là sứ;

B. Giữa hai bản kim loại là không khí;

C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi;

D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh

khiết;

- Nêu câu hỏi: Làm cách nào để nhiễm

điện cho tụ?

- Chú ý cho HS biết các nguồn điện

trong thực tế thường dùng để tích điện

cho tụ.

- Nêu câu hỏi C1.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 25

Page 26: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 3 ( 20 phút ): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng

lượng của tụ điện.

- Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3. Trả lời

các câu hỏi

- ghi nhớ ý snghĩa của các tiếp đầu ngữ.

- Làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhau

nhận biết tụ điện trong các linh kiện

điện tử.

- Làm quen nhận dạng và đọc các thông

số trên tụ.

- Đọc SGK mục II.4, trả lời câu hỏi

- Nêu câu hỏi: Điện dung của điện tụ là

gì? Biểu thức và đơn vị của điện dung?

Fara là gì?

- Giải thích tiếp các đầu ngữ(;

)

- Đưa ra các linh kiện điện tử cho các

nhóm.

- Nêu câu hỏi: Hãy nhận dạng các linh

kiện?

- Giới thiệu một số loại tụ.

- Nêu câu hỏi: Khi tụ điện có điện dung

C, được tích một điện lượng Q, nó

mang năng lượng điện trường là: W=

IV. Vận dụng – Củng cố ( 7 phút )

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi bài tập làm thêm.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang 45,46.

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài làm thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 13/9/2009

Tiết 10 Theo PPCT

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 26

Page 27: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ Củng cố kiến thức về điện dung của tụ điện, năng lượng điện trường trong

tụ điện.

2. Kỹ năng:

+ Giải được bài tập về tụ điện.

+Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một số bài toán về tụ điện: một vài cách giải đối với mỗi bài toán

2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng

cách giải, giải thử

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 8 phút ): Ổn ®ịnh lớp. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài ở nhà của cả lớp.

* Lắng nghe câu hỏi và cá nhân lên

bảng trả lời.

* Dưới lớp nghe và nhận xét.

* Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài của

học sinh

* Câu hỏi kiểm tra:

+ Tụ điện là gì? Nhiệm vụ của nó?

+ Định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị

đo của điện dung?

Hoạt động 2 ( 32 phút ): Tìm hiểu phương pháp và giải một số bài tập về điện

dung, điện tích và năng lượng của tụ điện

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Trả lời các câu hỏi

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

+ Cần hiểu được các giá trị ghi trên tụ

điện: là điện dung C và hiệu điện thế

giới hạn của tụ điện Ugh

- Định hướng giải: dùng công thức định

nghĩa điện dung C = Q/U

- Nêu các bước giải:

+ Dùng công thức C = Q/U, với U =

120V ta tính được điện tích Q tương

ứng.

+ Dùng công thức C = Q/U, với

Ugh = 200V ta tính được điện tích Qmax

tương ứng.

* Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5,

6 SGK trang 33.

* Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7

trang 33 SGK.

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

- Hướng dẫn định hướng bài toán

- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 27

Page 28: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

+ Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì hiệu

điện thế giữa hai bản tụ vẫn không đổi.

Định hướng giải: dùng công thức Q =

C.U và A = q.U ứng với điện lượng q

ta có A = q.U

- Nêu các bước giải:

+ Dùng công thức Q = C.U ta tính được

điện tích của tụ

+ Dùng công thức A = q.U với

U = 60V ta tính được công A tương

ứng.

+ Dùng công thức A = q.U, khi

Q’ = Q/2 thì U’ = U/2 = 30V ta tính

được công A’ tương ứng.

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn giải bài tập 7 trang 33

SGK.

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện

đề cho và hướng giải quyết.

- Hướng dẫn định hướng bài toán

- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

- Cho học sinh tự trình bày bài giải của

mình

- Nhận xét

IV. Vận dụng - Củng cố ( 5 phút )

- Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

- Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay

mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và

khắc phục khi làm bài tập

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong

sách bài tập.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………..…..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 28

Page 29: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 20/9/2009

Tiết 11 theo PPCT

CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể

hiện định nghĩa này.

- Nêu được điều kiện để có dòng điện.

- Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết được hệ

thức thể hiện định nghĩa này.

- Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta.

- Mô tả được cấu tạo của acquy chì.

2. Kỹ năng:

- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của

nó và nguồn điện là nguồn năng lượng.

- Vận dụng được các hệ thức , và để tính một đại lượng khi

biết các đai lượng còn lại theo các đơn vị tương ứng phù hợp.

- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn-ta.

- Giải thích được vì sao acquy là pin điện hoá nhưng lại có thể được sử dụng

nhiều lần.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 7 để biết ở THCS, học sinh đã học

những gì liên quan tới bài học này,

- Tiến hành thí nghiệm như mô tả trong hình 7.5 SGK với nửa quả chanh đã

được bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi và vôn kế có giới hạn

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 29

Page 30: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

đo 1V, độ chia nhỏ nhất 0,1 V; các mảnh kim loại khác như mảnh nhOhm,

mảnh kẽm, mảnh thiếc mảnh chì… để dùng làm các cực của pin.

- Một pin tròn (pin Lơ-clan-sê) đã được bóc để học sinh quan sát cấu tạo bên

trong của nó.

- Một acquy (dùng cho xe máy) còn mới chưa đổ dung dịch axít, một acquy

cùng loại đang dùng và một ác quy còn lại đã hết.

- Các hình 7.6, 7.6, 7.8, 7.9 và 7.10 SGK đã được phóng to.

2.Học sinh:

Cho mỗi nhóm học sinh:

- Một nửa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn

giữa các múi.

- Hai mảnh kim loại khác loại (đồng, tôn, nh, kẽm, thiếc, chì, sắt…).

- Một vôn kế có giới hạn đo 1V và có độ chia nhỏ nhất là 0,1 V.

3. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG

Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện

( Tiết 1 )

I. Dòng điện:

II. Cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi

1. Cường độ dòng điện:

a. Định nghĩa: sgk

b. Biểu thức: I= Δq/Δt

2. Dòng điện không đổi:

I=q/t

3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng

a. Đơn vị của I: ampe (A)

+ Các ước của ampe: 1mA=10-3A

1µA=10-6A

b. Đơn vị của q: cu lông (C)

III. Nguồn điện:

1. Điều kiện để có dòng điện:

a. Trả lời các câu hỏi C5 và C6

b. Điều kiện để có dòng điện: sgk

2. Nguồn điện:

* Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

* Lực la có bản chất khác với lực điện

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 30

Page 31: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 10 phut ): æn ®Þnh líp. Ôn tập kiến thức về dòng điện.

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài ở nhà của cả lớp.

- Đọc SGK trang 39, mục I, trả lời các

câu hỏi 1đến 5.

*Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài của

học sinh

- Hướng dẫn trả lời.

- Củng cố lại các ý kiến HS chưa nắm

chắc.

Hoạt động 2 ( 15 phút ): Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dòng điện

không đổi.

- Đọc SGK trang 39 mục II ý 1, 2 thu

thập thông tin và trả lời

- Trả lời C1.

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời C2; C3.

- Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện là

gì? Biểu thức của cường độ dòng điện là

gì?

- Nêu câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi: Thế nào là dòng điện

không đổi? Đơn vị cường độ dòng điện

là gì? Người ta định nghĩa đơn vị điện

lượng như thế nào?

- Nêu câu hỏi C2; C3.

Hoạt động 3 ( 15 ph út ): Tìm hiểu nguồn điện.

- Đọc SGK mục III ý 1,3 trả lời.

- Trả lời C5, C6, C7, C8, C9.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Điều điện để có dòng

điện là gì? Nguồn điện có chức năng gì?

Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động

chung của nguồn điện?

- Nêu câu hỏi C5, C6, C7, C8, C9.

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 ph út )

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 31

Page 32: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………..

Ngày soạn: 20/9/2009

Tiết 12 theo PPCT

Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN

(Tiết 2)

I. Mục tiêu: (đã trình bày trong tiết 1)

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

( Tiết 2)

IV. Suất điện động của nguồn điện:

1. Công của nguồn điện

+ Công của nguồn điện là công của lực lạ.

+ Nguồn điện là một nguồn năng lượng.

2. Suất điện động của nguồn điện.

a. Định nghĩa: sgk

b. Công thức: ξ= A/q

c. Đơn vị: vôn (V).

* Chú ý:

+ Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn

điện.

+ Khi mạch ngoài hở thì ξ = U

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 32

Page 33: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ Điện trở (r) của nguồn điện gọi là điện trở trong.

V. Pin và Ăcquy

1. Pin điện hóa:

a. Pin Vôn-ta

b. Pin Lơ-clan-sê

2. Acquy:

a. Acquy chì

b. Acquy kiềm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho¹t ®éng 1( 6 phót ): æn ®Þnh líp. KiÓm tra bµi cò.

Ho¹t ®éng cña häc sinh

Trî gióp cña gi¸o viªn

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài ở nhà của cả lớp.

*Häc sinh nghe c©u hái vµ lªn b¶ng tr¶ lêi.

* Díi líp nghe vµ nhËn xÐt

*Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài của

học sinh

* C©u hái kiÓm tra:

+ §Þnh nghÜa cêng ®é dßng ®iÖn? ViÕt biÓu thøc vµ ®¬n vÞ ®o?

+ §iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖn lµ g×? Nguån ®iÖn dïng ®Ó lµm g×?

Hoạt động 2( 15 phót ): Xây dựng khái niệm suất điện động của nguồn.

- Đọc SGK trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Thế nào là công của

nguồn điện? Suất điện động của nguồn

điện là gì? Biểu thức và đơn vị?

- Tổng kết khẳng định nội dung kiến

thức.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 33

Page 34: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 3 ( 15 phót ): Tìm hiểu pin và acquy.

- Đọc SGK mục V.1,V.2 trả lời

- Thảo luận trả lời C10.

- Trả lời

- Nêu câu hỏi: Pin điện hóa có cấu tạo

như thế nào? Nêu cấu tạo và hoạt động

của pin vôn-ta?

- Nêu câu hỏi C10.

- Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của acquy

chì?

IV. Vận dụng – Củng cố ( 9 phót )

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc

nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 34

Page 35: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 27/9/2009

Tiết 13 theo PPCT

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về:

+ Cường độ dòng điện

+ Dòng điện không đổi

+ Suất điện động của nguồn điện.

2. Kỹ năng:

- Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển.

- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

+ Một số bài toán về cường độ dòng điện, về điện lượng và suất điện của

nguồn.

+ Một vài cách giải đối với mỗi bài toán

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 35

Page 36: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng

cách giải, giải thử

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 7 phót ): æn định lớp học và kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Cá nhân trật tự và lớp trưởng báo cáo

sĩ số cũng như tình hình làm bài tập về

nhà của lớp.

* Cá nhân lên bảng trả lời miệng, học

sinh ở dưới lớp làm ra nháp.

* Ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số

* Đặt câu hỏi để kiểm tra bài cũ.+ Hãy định nghĩa cường độ dòng điện và viết biểu thức định nghĩa?+ Suất điện động của nguồn là gì? Nó được xác định như thế nào?

Hoạt động 2 ( 10 phót ): Vận dụng lí thuyết để làm một số bài tập trảc

nghiệm trong sách giáo khoa.

* Cá nhân đứng lên trả lời, các em khác

nhận xét câu trả lời.

* Dự kiến câu trả lời của học sinh:

Câu 6: đáp án D Câu 9: đáp án B

Câu 7: đáp án B Câu 10: đáp án

C

Câu 8: đáp án B Câu 11: đáp án

B

* Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời

các câu hỏi trắc nghệm từ bài

6,7,8,9,10,11 trên cơ sở đã nghiên cứu ở

nhà.

Hoạt động 3 ( 23 phót ): Vận dụng lí thuyết để giải các bài tập tự luận

* Cá nhân lên bảng làm và ở dưới quan

sát, nhận xét.

* Dự kiến trả lời của học sinh:

Câu 13:

Đổi: q=6mC=6.10-3C

Áp dụng công thức: I=q/t thay số

I = 6.10-3/2 = 3mA

Câu 14:

Áp dụng công thức: I = Δq/Δt

suy ra Δq = I.Δt

thay số Δq = 6. 0,5 = 3C.

* Yêu cầu học sinh giải các bài tập tự

luận gồm bài 13,14,15 trong sgk t45.* Đưa ra câu hỏi hướng dẫn

+ Cường độ dòng điện không đổi đươc xác định như thế nào?

+Cường độ dòng điện trung bình được xác định như thế nào?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 36

Page 37: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Câu 15:

Áp dụng công thức: A= ζ.q

Thay số A = 1,5. 2 = 3 J

+ Suất điện động của nguồn điện được xác định bởi biểu thức nào?

IV. Vận dụng - Củng cố ( 3 phót )

* Nghiên cứu trao đổi để đưa ra câu trả

lời.

+ Ghi nội dung về nhà.

* Yêu cầu học sinh rút ra phương pháp

giải từng bài toán.

+ Yêu cầu học sinh làm các bài tập

tương tự trong sách bài tập

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 37

Page 38: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 27/9/2009

Tiết 14 theo PPCT

BÀI 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN

( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được biểu thức và ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức của

công và công suất.

- Phát biểu được nội dung định luật Jun – Len-xơ.

- Trình bày được biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại

lượng trong biểu thức và đơn vị.

2.Kỹ năng:

- Giải các bài toán điện năng tiếu thụ của đoạn mạch, bài toán định luật Jun –

Len-xơ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đọc SGK vật lí 9 đã biết học sinh đã học những gì về công, công suất của

dòng điện, định luật Jun-Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn

tập.

2. Học sinh:

- Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và trả lời các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên

dặt ra.

3. Dù kiÕn ghi b¶ng:

Bµi 8 . ĐIỆN NĂNG. C¤NG SUẤT ĐIỆN

( Tiết 1 )

I. §iÖn n¨ng tiªu thô vµ c«ng suÊt ®iÖn.

1. §iÖn n¨ng tiªu thô cña ®o¹n m¹ch.

+ BiÓu thøc tÝnh c«ng cña lùc ®iÖn:

A = Uq = UIt

+ §iÖn n¨ng tiªu thô cña ®o¹n m¹ch b»ng sè ®o c«ng cña lùc ®iÖn.

2. C«ng suÊt ®iÖn.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 38

Page 39: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ §Þnh nghÜa: sgk

+ BiÓu thøc:

P = A/t

+ §¬n vÞ: o¸t (W)

+ Tr¶ lêi C4

II. C«ng suÊt to¶ nhiÖt cña vËt dÉn khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua.

1. §Þnh luËt Jun — Len-x¬.

+ Néi dung: sgk

+ BiÓu thøc: Q = RI2t

2. C«ng suÊt to¶ nhiÖt cña vËt dÉn khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua.

+ §Þnh nghÜa: sgk

+ BiÓu thøc: P = Q/t = RI2

+ Tr¶ lêi C5

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút ) æn ®Þnh líp. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài ở nhà của cả lớp.

* Trả lời các câu hỏi

*Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài của

học sinh

*Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2 ( 18 phút ) Tìm hiểu về điện năng tiêu thụ công suất điện trên

đoạn mạch.

- Đọc SGK trang 50, mục I, trả lời

- Trả lời C1.

- Trả lời C2.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi: Điện năng tiêu thụ của

đoạn mạch được xác định bằng biểu

thức nào? Ý nghĩa của đại lượng trong

biểu thức?

- Hỏi C1.

- Hỏi C2.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 39

Page 40: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời.

- Trả lời C4.

- Hỏi C3.

- Nêu câu hỏi: Công suất tiêu thu của

đoạn mạch được xác định như thế nào?

- Hỏi C4.

Hoạt động 3 ( 12 phút ) Nhớ lại định luật Jun – Len-xơ và công suất tỏa nhiệt.

- Đọc SGK mục II ý 1, 2 thu thập thông

tin và trả lời

- Trả lời C5.

- Nêu câu hỏi: Phát biểu định luật Jun –

Len-xơ? Viết biểu thức và giải thích ý

nghĩa các đại lượng? Từ biểu thức nhiệt

lượng tỏa ra hãy xác định công suất tỏa

nhiệt của vật dẫn?

- Nêu câu hỏi C5.

IV. Vận dụng – Củng cố ( 10 phút )

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………

….

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 40

Page 41: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 04/10/2009

Tiết 15 theo PPCT

Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN

( Tiết 2 )

I. MỤC TIÊU: ®· tr×nh bµy ë tiÕt 1II. ChuÈn bÞ:1. Gi¸o viªn:2. Häc sinh:3. Dù kiÕn ghi b¶ng:

Bài 8 . ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN

( Tiết 2 )

III. C«ng vµ c«ng suÊt cña nguån ®iÖn.

1. C«ng cña nguån ®iÖn.

+ C«ng cña c¸c lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn.

Ang = qξ = ξIt

+ §iÖn n¨ng tiªu thô cña toµn m¹ch b»ng c«ng cña lùc l¹

2. C«ng suÊt cña nguån ®iÖn.

+ C«ng suÊt cña nguån ®iÖn ®Æc trng tèc ®é thùc hiÖn c«ng cña nguån ®iÖn ®ã.

+ BiÓu thøc:

Png = Ang/t = ξI

IV. VËn dông:

Bµi 8 ( sgk T49 ):

a. Trªn Êm ®iÖn ghi 220 V - 1000 W cho biÕt hiÖu ®iÖn thÕ ®Þnh møc vµ c«ng suÊt tèi ®a cña Êm

b. NhiÖt lîng cÇn cun cÊp ®Ó ®un s«i lîng níc ®· cho lµ.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 41

Page 42: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Q = cm(t2-t1) Lîng ®iÖn n¨ng tiªu thô lµ: A = Q. 100/90 = Pt Thêi gian ®Ó ®un s«i níc lµ: t = 10Q/9P = 698 sBµi 9 ( sgk T49 ): C«ng suÊt cña nguån ®iÖn s¶n ra khi ®ã lµ: Ang = 12.0,8.15.60 = 8640J C«ng suÊt cña nguån ®iÖn nµy khi ®ã lµ: Png = 12.0,8 = 9,6 W

III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

Hoạt động 1 ( 7 phót ): æn ®Þnh líp. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình

làm bài ở nhà của cả lớp.

* Trả lời các câu hỏi

*Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài của

học sinh

*Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước:

+ H·y ®Þnh ngi· vµ viÕt biÓu thøc c«ng vµ c«ng ?

Hoạt động 2 ( 18 phót ): Xây dựng biểu thức tính công và công suất của nguồn

điện.

- Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời

- Suy ra các biểu thức theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi: Từ biểu thức suất điện

động và biểu thức cường độ dòng điện,

hãy xác định biểu thức tính công của

nguồn điện? Từ biểu thức tính công của

nguồn điện, hãy suy ra công thức xác

định công suất của nguồn điện?

- Hướng dẫn HS rút ra công thức.

IV. VËn dông - Cñng cè ( 20 phót )

* Tr¶ lêi c©u hái. * §Æt c©u hái liªn quan ®Õn bµi häc ®Ó kiÓm tra sù n¾m b¾t bµi häc cña häc sinh.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 42

Page 43: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

* Häc sinh nghiªn cøu lµm bµi tËp

Bµi 8:

a. Trªn Êm ®iÖn ghi 220 V - 1000 W cho biÕt hiÖu ®iÖn thÕ ®Þnh møc vµ c«ng suÊt tèi ®a cña Êm

b. NhiÖt lîng cÇn cun cÊp ®Ó ®un s«i lîng níc ®· cho lµ. Q = cm(t2-t1) Lîng ®iÖn n¨ng tiªu thô lµ: A = Q. 100/90 = Pt Thêi gian ®Ó ®un s«i níc lµ: t = 10Q/9P = 698 s.Bµi 9: C«ng suÊt cña nguån ®iÖn s¶n ra khi ®ã lµ: Ang = 12.0,8.15.60 = 8640J C«ng suÊt cña nguån ®iÖn nµy khi ®ã lµ: Png = 12.0,8 = 9,6 W

+ C«ng cña nguån ®iÖn lµ c«ng cña lùc nµo?* Híng dÉn häc sinh gi¶i bµi tËp 8, 9 sgk.* C©u hái ®Þnh híng:+ hiÖu ®iÖn thÕ ghi trªn Êm gäi lµ g×?

+ NhiÖt lîng Êm nhËn vµo ®îc x¸c ®Þnh bëi c«ng thøc nµo?

+ ViÕt biÓu thøc c«ng cña nguån ®iÖn?

+ ViÕt biÓu thøc c«ng suÊt cña nguån ®iÖn?

V. Rót kinh nghiÖm:………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 43

Page 44: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngµy so¹n: 4/10/2009 Tiết 16 theo PPCT

Bài 9: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện

thế trong và ngoài nguồn.

- Phát biểu được nội dung định luật Ohm cho toàn mạch.

- Tự suy ra định luật Ohm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng.

- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.

2) Kỹ năng:

- Mắc mạch theo sơ đồ.

- Giải các dạng bài tập có điện quan đến định luật Ohm cho toàn mạch.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Nếu có điều kiện giáo viên nên chuẩn bị thí nghiệmu với mạch điện có sơ đồ

như hình 9.2 SGK. Thí nghiệm này cần được tiến hành trước để sơ bộ lấy số

liệu như bảng 9.1 SGK. Các dụng cụ và thiết bị sau đây cần có để tiến hành thí

nghiệm này:

+ Một nguồn điện 3,0V (bộ nguồn điện gồm 2 pin 1,5V mắc nối tiếp, nếu các

pin này đã dùng một thời gian thì không cần điện trở bảo vệ R0 được vẽ trong

sơ đồ đã nêu trên, nếu các pin này còn mới thì cần có điện trở bảo vệ R0 để

trành dòng đoản mạch khi điều chỉnh biến trở R về trị số bằng không).

+ Một biến trở bảo vệ R0 6.

+ Một biến trở có giá trị điện trở lớn nhất là 20 và chịu được dòng điện có

cường độ dòng điện là 1,5A.

+ Một ampe kế có giới hạn đo là 0,5A và độ chia nhỏ nhất là 0,01A.

+ Một vôn kế có giới hạn đo là 5V và độ chia nhỏ nhất là 0,1V.

+ Một công tắc.

+ Chín đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 40cm.

2. Học sinh:

- Xem trước bài 9 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 9: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

(Tiết 1)

I. Thí nghiệm:

+ Sơ đồ thí nghiệm;Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 44

Page 45: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

+ Mục đích: U(I)

+ Kết quả:

UN = U0 – aI

II. Định luật Ôm đối với toàn mạch

* Thiết lập biểu thức định luật

+ UN = E – aI

+ Độ giảm điện thế mạch ngoài:

UN = IRN

+ IRN = E – aI

E = I( RN + r) với r = a

I = E/ RN + r

* Nội dung định luật: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 20 phút ): Xây dựng tiến trình thí nghiệm.

- Thảo luận nhóm, xây dựng phương án

thí nghiệm.

- Mắc mạch và tiến hành theo thí

nghiệm phương án.

- Nêu câu hỏi: Để chuẩn bị thí nghiệm

tìm hiểu về suất điện động, hiệu điện

thế của nguồn điện và cường độ dòng

điện trong mạch ta cần đo những đại

lượng nào? Cần những thiết bị, dụng cụ

gì? Mạch điện thí nghiệm phải được

mắc như thế nào? Tiến hành thí nghiệm

nào để có thể xác định mối quan hệ đó?

- Hướng dẫn, phân tích các phương án

thí nghiệm HS đưa ra.

- Tổng kết thống nhất phương án thí

nghiệm.

- Hướng dẫn HS mắc mạch.

Hoạt động 3 ( 10 phút ): Nhận xét kết quả thí nghiệm, rút ra quạn hệ U-I.

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời C1.

- Thảo luận nhóm, suy ra ý nghĩa các

- Nêu câu hỏi: Từ số liệu thu được, hãy

nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và

cường độ dòng điện trong mạch?Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 45

Page 46: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

đại lượng trong quan hệ U-I.

- Trả lời câu hỏi PC3.

- Trả lời C5.

- Nêu câu hỏi C1.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa các

đại lượng.

- Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện

trong mạch và suất điện động của nguồn

điện có quan hệ thế nào? Phát biểu định

luật Ohm cho toàn mạch?

IV( 10 phút )Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 46

Page 47: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 11/10/2009

Tiết 17 theo PPCT

Bài 9 : Định luật Ôm đối với toàn mạch

( Tiết 2)

I. Mục tiêu: như tiết một

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch ( tiết 2)

III. Nhận xét:

1. Hiện tượng đoản mạch

* Điều kiện: xẩy ra khi nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất

nhỏ khi đó dòng điện qua nguồn đạt giá trị lớn nhất.

2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng

lượng

+ Công của nguồn điện:

A = Eit

+Nhiệt lượng tỏa ra ở mạch trong và mạch ngoài

Q = ( RN + r) I2t

+ Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng:

A = Q

Suy ra: I = E/ ( RN + r)

3. Hiệu suất của nguồn điện:

H = UN/E

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 47

Page 48: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 2( 10 phút ): Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch.

- Trả lời các câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi: Hiện tượng đoản mạch là

gì? Đặc điểm của cường độ dòng điện

và tác động của dòng điện đối với mạch

ra sao?

- Hướng dẫn HS trả lời ý 2 của câu hỏi

trên.

Hoạt động 3( 15 phút ): Suy ra định luật Ohm cho toàn mạch từ định luật bảo

toàn năng lượng.

- Theo hướng dẫn tự biến đổi để sinh ra

định luật Ohm.

- Nêu câu hỏi: Vận dụng định luật bảo

toàn và chuyển hóa năng lượng vào

mạch điện để suy ra định luật Ohm?

Hoạt động 4( 10 phút ): Tìm hiểu về hiện tượng hiệu suất của nguồn điện.

- Đọc SGK mục III.3 trả lời các câu hỏi

PC6.

- Nêu câu hỏi: Hiệu suất của nguồn điện

là gì? Biểu thức của hiệu suất?

- Chú ý HS hiệu suất không có đơn vị

và tính ra %.

IV( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/10/2009

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 48

Page 49: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Tiết 18 theo PPCT

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

Củng cố kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Ohm cho đoạn

mạch nối tiếp; song song

2) Kỹ năng:

- Giải được các bài toán sử dụng định luật Ohm cho toàn mạch.

- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: Một số bài toán về mạch kín trong đó mạch ngoài không có

nhánh rẽ và có nhánh rẽ: một vài cách giải đối với mỗi bài toán.

2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng

cách giải, giải thử.

III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:

Hoạt động 1: ( 10 phút ) Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Trả lời các câu hỏi, viết biểu thức và

nêu ý nghĩa của từng đại lượng cũng

như đơn vị của các đại lượng có trong

biểu thức.

+ Nhớ lại các công thức của mạch nối

tiếp; song song.

+ Trả lời các câu hỏi.

Yêu cầu học sinh:

+ Nêu nội dung và viết biểu thức định

luật Ohm cho mạch kín và cho đoạn

mạch có điện trở.

+ Viết các công thức của đoạn mạch

điện trở nối tiếp, song song.

+ Độ giảm thế? Liên hệ với suất điện

động?

Hoạt động 2:( 30 phút ) Ôn tập kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch:

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

- Định hướng giải: dùng công thức

UN=RI để tìm I; dùng biểu thức định

luật Ohm cho mạch kín để tìm E và

P=UI hoặc P=RI2 để tìm công suất của

mạch ngoài; Png= E.I để tìm công suất

của nguồn

- Nêu các bước giải:

- Giải bài toán.

* Hướng dẫn giải bài tập 5 trang 54

SGK.

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

Lưu ý hiệu điện thế giữa 2 cực của

nguồn trong trường hợp này (mạch kín)

chính là hiệu điện thế mạch ngoài UN.

- Hướng dẫn định hướng bài toán:

- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 49

Page 50: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

+ Cần hiểu được các giá trị ghi trên ấm

là các giá trị định mức (Um và Pm)

+ Muốn đèn sáng bình thường thì cường

độ dòng điện phải đạt được giá trị định

mức của đèn

- Định hướng giải:

- Nêu các bước giải: tìm cường độ dòng

điện qua đèn, so sánh với IM

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Theo dõi quá trình làm bài của học

sinh.

- Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn giải bài tập 6 trang 54

SGK.

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện

đề cho và hướng giải quyết: Đặt câu

hỏi:

+ Các giá trị ghi trên đèn cho ta biết

điều gì?

+ Làm thế nào để biết đèn có sáng bình

thường hay không?

- Hướng dẫn định hướng bài toán

- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

- Cho học sinh tự trình bày bài giải của

mình

- Nhận xét

IV ( 5 phút ): Vận dụng- Củng cố:

- Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay

mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và

khắc phục khi làm bài tập

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong

sách bài tập.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau

IV. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

……..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 50

Page 51: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 18/10/2009

Tiết 19 theo PPCT

Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa

cường độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ohm cho đoạn mạch chứa

nguồn điện.

- Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép

các nguồn điện.

2) Kỹ năng:

- Giải bài tập có điện quan đến đoạn mạch chứa nguồn điện và bài toán ghép

các nguồn điện thành bộ.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Bốn pin có cùng suất điện động 1,5A.

- Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.

2.Học sinh:

- Xem trước bài 10 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 10 đoạn mạch chứa nguồn điện

Ghép các nguồn điện thành bộ.

I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn điện phát điện)

Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn:

Biểu thức:

Trong đó RAB là điện trở tổng cộng của đoạn mạch nàyE dương nếu dòng điện đi vào cực dương và âm nếu đi vào cực âmII. Ghép các nguồn điện thành bộ.

1. Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 +. . . +En = nE (nếu n nguồn giống nhau)

rb = r1 + r2 + …+ rn

= n.r (nếu n nguồn giống nhau)

2. Bộ nguồn song song: Xét n nguồn giống nhau

Eb = E và

3. Bộ nguồn đối xứng: Xét n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn giống nhau

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 51

Page 52: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

mắc nối tiếp:

Eb = mE và

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 ( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2 ( 20 phút ): Xây dựng công thức tính định luật Ohm cho đoạn

mạch chứa nguồn..

- Nhớ lại kiến thức lớp 7 trả lời câu hỏi

- Trả lời

- Trao đổi nhóm, suy ra kết quả và trả

lời,.

- Làm bài tập C3.

- Nêu câu hỏi: Dòng điện phát ra từ cực

nào của nguồn điện?

- Gợi ý học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi: Hãy viết biểu thức định

luật Ohm cho toàn mạch và định luật

Ohm cho toàn mạch chứa điện trở R của

mạch hình 10.1? Hãy suy ra quan hệ

giữa cường độ dòng điện và hiệu điện

thế hai đầu đoạn mạch chứa nguồn

điện?

- Nêu câu hỏi C3

Hoạt động 3( 15 phút ) : Ghép các nguồn điện thành bộ.

- Đọc SGK mục II.1 trả lời các câu hỏi.

- Trả lời các câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Nêu câu hỏi: Cho biết biểu thức xác

định suất điện động tổng hợp và tổng

trở khi mắc các nguồn điện nối tiếp

nhau?

- Hướng dẫn học sinh suy ra quan hệ

giữa các đại lượng .

- Nêu câu hỏi: Nếu có n nguồn điện

giống nhau có suất điện động và điện

trở trong r mắc song song thì suất điện

động và điện trở của bộ nguồn xác định

ra sao?

- Nêu câu hỏi: Vận dụng công thức ghép

nối tiếp và ghép song song nguồn điện

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 52

Page 53: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

hãy xác định công thức suất điện động

của bộ gồm n dãy song song, mỗi ngày

m mắc nối tiếp?

IV ( 5 phút ). Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 53

Page 54: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 18/10/2009

Tiết 20 theo PPCT

Bài 11 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được cách thức chung để giải một bài toán về toàn mạch.

- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng

điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp.

- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về giá trị định mức của thiết bị điện.

2) Kỹ năng:

- Phân tích mạch điện.

- Củng cố kĩ năng giải bài toán toàn mạch.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu

trên đây của tiết học này.

- Chuẩn bị một hai bài tập (có thể lựa chọn trong sách bài tập) ngoài các bài tập

đã nêu trong SGK để ra thêm cho các học sinh có khả năng giải tốt và nhanh

chóng các bài tập trong SGK.

2.Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức mà giáo viên đã yêu cầu.

Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

I. Những lưu ý trong phương pháp giải

1. Cần phải xác định mạch trong gồm các nguồn mắc với nhau như thế nào

2. Cần phải xác định được mạch ngoài gồm các điện trở hoặc các vật dụng

tương đương điện trở mắc với nhu như thế nào

3. Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch để tính cường độ dòng điện trong

mạch chính, . . .

4. Các công thức cần nhớ : sgk

II. Bài tập ví dụ.

Bài tập 1.

Bài tập 2.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 54

Page 55: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Bài tập 3.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 10 phút ): Tìm hiểu phương pháp giải chung.

- Ghi đầu bài.

- Thảo luận nhóm để trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Làm bài tập đã phân tích.

- Làm bài tập C3.

- Nêu câu hỏi: Cho mạch điện như hình

vẽ:

E = 50V; r =

2

tính cường độ dòng điện qua các điện

trở?

- Nêu câu hỏi: Để giải bài toán trên, thứ

tự cần làm những việc gì?

- Cho HS làm bài tập đã được phân tích.

Hoạt động 3( 25 phút ). : Giải quyết dạng bài tập định luật Ohm cho toàn mạch

có liên quan giá trị định mức.

- Trả lời các câu hỏi

- Làm bài tập 2.

- Trả lời C4; C5; C6; C7.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Làm bài tập 4.

- Nêu câu hỏi: Giá trị định mức của các

dụng cụ điện là gì? Người ta thường ghi

những giá trị nào lên các dụng cụ điện?

- Cho HS làm bài tập 2.

- Hướng dẫn học sinh làm bài bằng cách

hỏi C4; C5; C6; C7.

- Chú ý cho học sinh tính toán điền đầy

đủ và đúng đơn vị.

- Cho học sinh lên bảng làm bài tập 4.

IV ( 5 phút ). Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 55

R1

R2

E, r R3

Page 56: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Ghi bài tập làm thêm.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập làm thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 56

Page 57: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 25/10/2009

TIẾT 21:

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Ohm cho đoạn

mạch nối tiếp; song song; đoạn mạch chứa nguồn điện.

2. Kỹ năng:

- Giải được các bài toán sử dụng định luật Ohm cho toàn mạch, cho đoạn

mạch chứa nguồn, đoạn mạch nối tiếp, song song.

- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một số bài toán về mạch kín trong đó mạch ngoài không có

nhánh rẽ và có nhánh rẽ, bộ nguồn gồm nhiều nguồn ghép

2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng

cách giải, giải thử.

III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Trả lời các câu hỏi, viết biểu thức và

nêu ý nghĩa của từng đại lượng cũng

như đơn vị của các đại lượng có trong

biểu thức.

+ Nhớ lại các công thức của bộ nguồn

ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp.

Yêu cầu học sinh:

+ Nêu nội dung và viết biểu thức định

luật Ohm cho mạch kín và cho đoạn

mạch chứa nguồn điện.

+ Viết các công thức tính suất điện động

và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối

tiếp, song song, hỗn hợp.

Hoạt động 2( 35 phút ): Rèn kỹ năng giải bài toán về toàn mạch:

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

* Hướng dẫn giải bài tập 2 trang 62

SGK.

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 57

Page 58: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Định hướng giải: dùng định luật Ohm

cho toàn mạch để tìm I; dùng P=UI

hoặc P=RI2 để tìm công suất của mỗi

điển trở; Png= E.I để tìm công suất của

nguồn; Ang = Png/t

- Nêu các bước giải:

+ Tính suất điện động của bộ nguồn

+ Tính điện trở mạch ngoài

+ Tính cường độ dòng điện mạch chính

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

- Định hướng giải: Lập công thức tính

công suất và biện luận.

- Ghi chép.

bài.

- Hướng dẫn học sinh định hướng bài

toán:

- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

- Theo dõi quá trình làm bài của học

sinh.

- Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn giải bài tập 3 trang 62

SGK.

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện

đề cho.

- Hướng dẫn định hướng bài toán

- Hướng dẫn giải.

- Nhận xét

IV( 5 phút ): Vận dụng - Củng cố

- Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay

mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và

khắc phục khi làm bài tập

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong

sách bài tập.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 58

Page 59: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

………………………………………………………………………………………

………………….

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 59

Page 60: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 25/10/2009

Tiết 22 - 23:

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG

CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA.

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất

điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

2) Kỹ năng:

- Lắp ráp mạch điện.

- Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dòng điện

và hiệu điện thế.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị trước buổi thực hành.

- Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và tiến hành các

phép đo theo theo nội dung của bài 12 SGK, đồng thời tính các kết quả đo theo

mẫu báo cáo thí nghiệm ở cuối bài 12.

- Rút kinh nghiệm về phương pháp và kĩ năng tiến hành các phép đo theo các

phương án thí nghiệm nêu trong bài 12 SGK, để có thể hướng dẫn học sinh

thực hiện tốt các nội dung của bài thực hành này và hiểu biết sâu sắc thêm

những nội dung kiến thức thuộc phần lí thuyết.

2.Học sinh:

- Đọc kĩ nội dung bài thực hành để hiểu được:

+ Cơ sở lí thuyết phương pháp xác định suất điện động và điện trở trong của

pin điện hóa.

+ Cách sử dụng biến trở, các đồng hồ đo điện đa năng hiện số dùng làm vôn kế

và ampe kế, cách mắc các dụng cụ này thành một mạch điện để đo suất điện

động và điện trở trong của một pin điện hóa.

+ Cách tiến hành thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở tronhg của pin

điện hóa.

+ Cách lựa chọn các đại lượng phụ thuộc vào nhau theo quan hệ hàm số để

tuyến tính hóa các đồ thị biểu diễn kết quả của phép đo, trên cơ sở đó có thể

nghiệm lại các định luật vật lí và xác định giá trị các đại lượng vật lí liên quan.

- Chuẩn bị báo cáo theo mẫu báo các có sẵn ở cuối bài 12 SGK.

Bài 12. Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 60

Page 61: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

I. Mục đích thí nghiệm.

II. Dụng cụ thí nghiệm.

III. Cơ sở lí thuyết.

IV. Giới thiệu dụng cụ đo.

V. Tiến hành thí nghiệm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 20 phút ): Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục I, II, thảo luận theo tổ

thí nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi

PC1; PC2.

- Trả lời PC3.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu một phương án

để có thể xác định được suất điện động

và điện trở trong của pin điện hóa? Để

tiến hành thí nghiệm cần những dụng cụ

gì?

- Nêu câu hỏi: Khi sử dụng các đồng hồ

đa năng hiện số, cần chú ý những điều

gì?

Hoạt động 2( 45phút ): Tiến hành thí nghiệm.

- Lắp mạch theo sơ đồ.

- Kiểm tra mạch điện và các thang đo

của đồng hồ.

- Báo cáo giáo viên hướng dẫn.

- Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị

cần thiết.

- Ghi chép số liệu.

- Hoàn thành thí nghiệm thu dọn thiết

bị.

- Chú ý học sinh an toàn trong thí

nghiệm.

- Theo dõi học sinh .

- Hướng dẫn từng nhóm.

Hoạt động 3( 20 phút ): Xử lí kết quả báo cáo thí nghiệm .

- Tính toán, nhận xét…để hoàn thành

báo cáo.

- Nộp báo cáo.

- Hướn dẫn học sinh hoàn thành báo

cáo.

Hoạt động 4( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 61

Page 62: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

V. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 62

Page 63: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 31/10/2009 Tiết 24 theo PPCT

KIỂM TRA 1 TIẾTMôn: Vật lí 11 – Ban KHCB

I. TRẮC NGHIỆM (5đ):

C©u 1 :

Dßng ®iÖn kh«ng ®æi lµ dßng ®iÖn :

A. Cã chiÒu vµ cêng ®é kh«ng ®æi.

B. Cã chiÒu kh«ng ®æi.

C. Cã sè h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng kh«ng ®æi.

D. Cã cêng ®é kh«ng ®æi.

C©u 2 :

§iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖn lµ:

A. Cã ®iÖn tÝch tù do. B. Cã hiÖu ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch tù do.

C. Cã ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch. D. Cã hiÖu ®iÖn thÕ.C©u 3

: Mét ®o¹n m¹ch cã c«ng suÊt 100W, trong 20 phót nã tiªu thô mét ®iÖn n¨ng :

A. 2000 JB.

5 J C. 120 kJD.

10 kJ

C©u 4 :

HiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu m¹ch ngoµi ®îc x¸c ®Þnh b»ng biÓu thøc :

A. UN = IrB.

UN = I(R+r) C.UN = E + Ir

D.

UN = E – Ir

C©u 5 :

Khi x¶y ra hiÖn tîng ®o¶n m¹ch th× cêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch sÏ :

A. Kh«ng ®æi so víi tríc. B. T¨ng gi¶m liªn tôc.C. Gi¶m vÒ kh«ng. D. T¨ng rÊt lín

C©u 6 :

§iÖn n¨ng tiªu thô cña mét ®o¹n m¹ch kh«ng tØ lÖ víi:

A. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu m¹ch.

B. NhiÖt ®é cña vËt dÉn trong m¹ch.

C. Thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua m¹ch.

D. Cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua m¹ch.

C©u 7 :

SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho kh¶ n¨ng nµo cña nguån ®iÖn ?

A. Kh¶ n¨ng sinh c«ng. B. Kh¶ n¨ng g©y nhiÔm ®iÖn cho c¸c vËt kh¸c.

C. Kh¶ n¨ng duy tr× hiÖu ®iÖn thÕ.

D. Kh¶ n¨ng t¹o ra lùc ®iÖn.

C©u 8 :

Nguån ®iÖn lµ thiÕt bÞ dïng ®Ó :

A. T¹o ra hiÖu ®iÖn thÕ nh»m duy tr× dßng ®iÖn.

B. NhiÔm ®iÖn cho c¸c vËt kh¸c.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 63

Page 64: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

C. T¹o ra ®iÖn trêng xung quanh vËt dÉn.

D. Duy tr× ®iÖn trêng xung quanh ®iÖn tÝch.

C©u 9 :

Trong c¸c c¸ch lµm sau ®©y, c¸ch nµo cã thÓ sö dông ®Ó chÕ t¹o c¸c lo¹i pin:

A. Nhóng hai thanh kim gièng nhau vµo dung dÞch muèi.B. Nhóng hai thanh kim kh¸c nhau vµo dung dÞch axit.C. Nhóng hai thanh kim gièng nhau vµo dung dÞch baz¬.D. Nhóng hai thanh kim kh¸c nhau vµo níc cÊt.

C©u 10 :

Cho mét ®o¹n m¹ch cã ®iÖn trë kh«ng ®æi. NÕu hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch t¨ng hai lÇn th× trong cïng kho¶ng thêi gian ®iÖn n¨ng tiªu thô cña ®o¹n m¹ch :

A. Kh«ng ®æiB.

Gi¶m 4 lÇnC.

T¨ng 2 lÇn

D.

Gi¶m 2 lÇn

II. TỰ LUẬN (5đ): Có 12 nguồn điện giống nhau (E = 6V; r = 2) được mắc thành 4 dãy, mỗi dãy 3 nguồn ghép nối tiếp.Dùng bộ nguồn trên để cung cấp năng lượng cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1 = 3

1) Cho R2 = 6. Tính: (4đ)a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.b. Tính điện trở của mạch ngoài và suy ra số chỉ của ampe kế.c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong thời gian 30 phút.

2) Coi bộ nguồn và R1 không thay đổi, xác định giá trị của R2 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài đại cực đại. (1đ)

ĐÁP ÁN – KIỂM TRA 1 TIẾTI. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Chọn A B C D D B A A B C

II. TỰ LUẬN:

1)

a/ Eb = 3E = 18V.....................................................................................0,75đ

rb = 3r/4 = 1,5Ω..................................................................................0,75đ

b) R = R1R2/ (R1 + R2) = 2Ω....................................................................0,75đ

I = Eb/ (R + rb) = 0,51A......................................................................0,75đ

U = IR = 10,2V

I1 = U/R1; I2 = I – I1...................................................................................0,5đ

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 64

A

R2

R1

(Eb; rb)

Page 65: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Q1 = R1I12t; Q2 = R2I2

2t...............................................................................0,5đ

2) Tìm R2 để Pmax:

...............................................................0,5đ

..........................................................................................0,5đ

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 65

Page 66: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 4/14/2009 Tiết 25 theo PPCT

ChươngIII: Dòng điện trong các môi trường

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm của kim loại về mặt điện và điện trở.

- Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại.

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức sự phụ thuộc

của suất điện động vào nhiệt độ.

- Phát biểu được khái niệm cơ bản về hiện tượng siêu dẫn.

- Nêu được cấu tạo cặp nhiệt độ và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện

động vào các yếu tố.

2) Kỹ năng:

- Giải các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Giải các bài tập suất nhiệt điện động.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị thí nghiệm đã mô tả trong SGK.

- Chuẩn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện (có thể dùng bất kì cặp nhiệt điện nào)

2. Học sinh:

Ôn lại:

- Phần nói về tính dẫn điện của kim loại trong SGK lớp 9.

- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm.

3. DỰ KIẾN GHI BẢNG

Bài 13 Dòng điện trong kim loại

I. Bản chất dòng điện trong kim loại.

1. Nội dung của thuyết electron: sgk

2. Dòng điện trong kim loại: sgk

II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.

III. Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn.

+ Điện trở của đa số kim loại giảm khi nhiệt độ giảm. Ở nhiệt độ rất thấp thì điện

trở của kim loại rất nhỏ.

+ Có một số kim loại và vật liệu đặc biệt khi nhiệt độ giảm đến nhiệt độ tới hạn thì

điện trở giảm đột ngột đến không gọi là vật liệu siêu dẫn

IV. Hiện tượng nhiệt điện: sgk

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 66

Page 67: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 13 phút ): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục I.1; I.2 tìm hiểu và trả

lời câu hỏi .

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Phân tích hiện tượng, trả lời.

- Nêu câu hỏi: Nêu được đặc điểm về

điện của kim loại? Hiện tượng xảy ra

như thế nào khi đặt vào kim loại một

điện trường ngoài?

- Gợi ý học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi: Giải thích hiện tượng

điện trở ở kim loại? Giải thích hiện

tượng tỏa nhiệt ở kim loại? Nêu bản

chất dòng điện trong kim loại? Nêu lý

do kim loại dẫn điện tốt?

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiện

tượng .

Hoạt động 2( 10 phút ): Tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt

độ.

- Trả lời câu hỏi.

- Nghiên cứu SGK mục II để đưa ra

biểu thức cụ thể.

- Thảo luận trả lời C1.

- Nêu câu hỏi: Cho biết sự phụ thuộc

của điện trở kim loại vào nhiệt độ?

- Hướng học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3( 10 phút ): Tìm hiểu về hiện tượng siêu dẫn.

- Đọc SGK mục III. Thảo luận, trả lời

các câu hỏi.

- Trả lời C2.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượng siêu dẫn là

gì?

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 4( 7 phút ): Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện.

- Đọc SGK mục IV. Thảo luận, trả lời

các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của một cặp

điện nhiệt? Suất nhiệt điện động phụ

thuộc vào những yếu tố nào?

- Hướng dẫn trả lời ý 2.

IV( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 67

Page 68: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………….

Ngày soạn: 4/11/2009

Tiết 26:

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được nội dung thuyết điện li.

- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.

- Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân.

- Phát biểu được nội dung định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thích ý

nghĩa các đại lượng.

- Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.

2. Kỹ năng:

- Giải các bài tập có liên quan đến hiện tượng điện phân.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về dẫn điện của nước tinh khiết

(nước cất hoặc nước mưa), nước pha muối; về điện phân (có thể làm thí

nghiệm điện phân bằng chất điện phân tuỳ ý, miễn là có thể kiếm được. Chẳng

hạn lấy lõi pin làm cực điện, lấy nước muối làm chất điện phân. Dùng giấy để

phát hiện xút catôt, nhận xét mùi clo bốc ra ở anôt…)

- Chuẩn bị một bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để tiện dùng khi làm bài

tập.

2. Học sinh:

Ôn lại:

- Các kiến thức về dòng điện trong kim loại.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 68

Page 69: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Các kiến thức hóa học, cấu tạo của các axit, bazơ, muối và liên kết ion. Khái

niệm về hóa trị.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân

( tiết 1)

I. Thuyết điện li.

+ Nội dung: SGK

+ Chất điện phân: là các hợp chất như axít, bazơ, muối khi cho vào dung dịch hay

nóng chảy phân li thành các ion tự do.

II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.

* Bản chất: là sự chuyển dời có hướng của các ion theo hai chiều khác nhau trong

điện trường.

* Định nghĩa dòng điện trong chất điện phân: là dòng chuyển dời có hướng của

các ion trong điện trường.

* Hiện tượng điện phân: là hiện tượng lượng vật chất đọng lại ở các điện cực khi

có dòng điện chay qua chất điện phân .

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 20 phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết điện li.

- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Trình bày các nội dung

cơ bản của thuyết điện li?

- Tiến hành thí nghiệm về một vài chất

điện phân.

Hoạt động 3( 15 phút ): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân.

- Nghiên cứu SGK mục II, trả lời các

câu hỏi

- Trả lời C1.

- Nêu câu hỏi: Hãy mô tả hiện tượng

xảy ra khi dòng điện đi qua dung dịch

điện phân? Nêu bản chất dòng điện

trong chất điện phân?

- Nêu câu hỏi C1.

IV( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 69

Page 70: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

câu trắc nghiệm SGK ( bài 8,9 trang 85)

.

- Đặt câu hỏi :

. Bản chất dòng điện trong chất điện

phân là gì ?

Bài tập về nhà : 14.1, 14,2, 14.3 (SBT)

Dặn dò:

-Về nhà tìm hiểu một số phản ứng hóa

học có thể xảy ra trong bình điện phân.

- Tìm hiểu về kĩ thuật chính trong các

ngành công nghiệp đúc điện , mạ điện.

V. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 70

Page 71: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 8/11/2009

Tiết 27 theo PPCT Dòng điện trong chất điện phân.

( tiết 2)

I. Mục tiêu: như trong tiết 1

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

( tiết 2 )

III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan

* Hiện tương dương cực tan: xảy ra khi cá anion đi tới anốt kéo các ion kim loại

của điện cực vào dung dịch

* Bình điện phân dương cực tan:

+ không tiêu thụ năng lượng vào việc phân tích các chất

+ đóng vai trò như một điện trở.

* Bình điện phân điện cực trơ:

+ tiêu thụ năng lượng vào việc phân tích các chất nên nó có suất phản điện.

+ Bình điện phân điện cực trơ là một máy thu điện.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 71

Page 72: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 20 phút ): Tìm hiểu về các hiện tượng xảy ra ở điện cực. Hiện

tượng dương cực tan.

- Trả lời các câu hỏi.

- Quan sát thí nghiệm, phát hiện hiện

tượng, trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượng dương cực

tan là gì?

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

- Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng

xảy ra ở điện cực của bình điện phân.

Nêu câu hỏi: Về mặt điện thì các điện

cực xảy ra các hiện tượng gì?

Hoạt động 3( 10 phút ): Tìm hiểu các nội dung định luật Faraday.

- Đọc SGK mục IV trả lời các câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Nêu câu hỏi: Phát biểu nội dung định

luật 1 định luật 2 Faraday và viết biểu

thứ?

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 4( 10 phút ): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.

- Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Nêu các ứng dụng cơ bản

của hiện tượng điện phân?

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

IV( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

bài tâp 10 , 11 SGK.

*Câu hỏi củng cố:

- . Nêu ví dụ về bình điện phân có

dương cực tan và phân tích hiện tượng

khi có dòng điện chạy qua..

- Cho các bài tập làm thêm ( Bài14.5,

14.6, SBT)

- Dặn dò : Ôn tập về kiến thức và các

trường hợp xảy ra trong các bình điện

phân, Các định luật Fa – ra – day.

V.Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 72

Page 73: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………............................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 73

Page 74: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 8/11/2009

TIẾT 28: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức, hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện

phân, về định luật Faraday.

2.Kỹ năng:

- Giải được các bài toán sử dụng định luật Faraday.

- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một số bài toán về điện phân.

2.Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng

cách giải, giải thử.

III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:

Hoạt động 1( 10 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Trả lời các câu hỏi

+ Viết biểu thức và nêu ý nghĩa của

từng đại lượng cũng như đơn vị của các

đại lượng có trong biểu thức.

Đặt câu hỏi:

+ Hiện tượng điện phân? Bản chất dòng

điện trong chất điện phân? Hạt tải điện?

Tính chất dẫn điện so với kim loại?

+ Nêu nội dung và viết biểu thức định

luật Faraday

Hoạt động 2( 30 phút ): Vận dụng định luật Faraday vào một số bài toán.

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài.

- Định hướng giải: Dùng định luật

Faraday

- Nêu các bước giải:

+ Tính khối lượng của lớp đồng cần

bóc.

+ Áp dụng định luật Faraday: Suy ra

thời gian t.

* Hướng dẫn giải bài tập 11 trang 85

SGK

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

- Hướng dẫn định hướng bài toán:

- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

+ Hướng dẫn học sinh tìm khối lượng m

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 74

Page 75: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài

cho và yêu cầu đề bài:

+ Khối lượng của catôt tăng lên chính là

khối lượng của Đồng bám vào

- Định hướng giải: Dùng định luật

Faraday

- Nêu các bước giải: tương tự như bài

trên

- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn

- Theo dõi quá trình làm bài của học

sinh.

- Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn giải bài tập 14.5 trang

36 sách bài tập.

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề

bài.

Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện

đề cho.

- Hướng dẫn định hướng bài toán

- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.

- Cho học sinh tự trình bày bài giải của

mình

- Nhận xét

IV( 5 phút ): Vận dụng- Củng cố:

- Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

* Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh

hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và

khắc phục khi làm bài tập:

- Cần xác định chính xác hiện tượng

xảy ra trong bình điện phân và chất

được giải phóng ra ở các điện cực là gì,

và xác định các thông số trong công

thức định luật Fa - ra – day.

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong

sách bài tập (14.7, 14.8)

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.:

Tìm hiểu về tính chất điện của chấu

khí và cách hàn điện và hoạt động của

bugi xe máy

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 75

Page 76: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

………………………………………………………………………………………

……………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 76

Page 77: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 15/11/2009.

Tiết 29 theo PPCT

Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí.

- Nêu được nguyên nhân chất khí dẫn điện.

- Nêu được cách tạo ra hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực.

- Trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì. Điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng

dụng.

- Trả lời được câu hỏi hồ quang điện là gì. Điều kiện tạo ra hồ quang điện và

ứng dụng.

2) Kỹ năng:

- Nhận ra được hiện tượng phóng điện trong chất khí.

- Phân biệt được tia lửa điện và hồ quang điện.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Nếu có bộ thí nghiệm về phóng điện trong chất khí ở các áp suất khác nhau

thì chuẩn bị làm thí nghiệm biểu diễn trên lớp.

- Nếu có máy phát tĩnh điện có thể làm thí nghiệm biểu diễn sự khác nhau của

độ dài khoảng cách đánh tia điện theo hình dạng của cực.

Học sinh:

- Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trường, là dòng các hạt tích điện

chuyển động có hướng.

DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG

Bài 15: Dòng điện trong chất khí ( tiết 1)

I. Chất khí là môi trường cách điện.

II. Dẫn điện của chất khí trong điêu kiện thường.

III. Bản chất dòng điện trong chất khí.

1. Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa

2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí

3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong môi trường chất khí trong quá trình

dẫn điện không tự lực.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 77

Page 78: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1:( 5 phut) Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi. - Nêu điều kiện để có dòng điện trong

một môi trường? Bản chất dòng điện

trong kim loại và trong chất điện phân?

Hoạt động 2( 20 phút ): Tìm hiểu vì sao chất khí là môi trường cách điện. Cách

thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện thường.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.

HS: dễ dàng trả lời là không khí không

dẫn điện vì không có điện tích tự do

( các hạt tải điện )

HS: quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận: Khi đèn ga chưa đốt thì kim điện kế hầu như chỉ số 0 ( không có dòng điện chạy trong không khí) , còn khi đốt đèn ga thì kim điện kế lệch đáng kể ( có dòng điện chạy trong không khí)

HS: có thể trả lời được là khi đốt nóng không khí thì trong không khí có điện tích tự do, còn vì sao thì có thể không trả lời được.

*ĐVĐ: Ngày nay để tiết kiệm điện

người ta không dùng đèn sợi đốt có dây

tóc nóng đỏ mà dùng đèn ống, đèn thủy

ngân, đèn natri. Tại sao các đèn này lại

tiết kiệm được điện ? Bài học hôm nay

chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi đó.

GV cho HS đọc phần I .

* Nêu câu hỏi:

-Ở điều kiện bình thường không khí có

dẫn điện không? Vì sao?

Gợi Ý: - Nêu câu hỏi C1.

- Muốn không khí dẫn điện cần phải làm

thế nào?

- Giáo viên gới thiệu thí nghiệm theo

SGK và tiến hành thí nghiệm

Yêu cầu học sinh quan sát khi nào có

dòng điện chạy trong không khí?

GV đặt câu hỏi:

- Vậy khi đốt đèn ga thì trong không

khí có hiện tượng gì xảy ra mà

không khí lại trở lên dẫn điện như

vậy ? Vì sao?

- GV thông bào: Không chỉ khi đốt

nóng không khí mà khi dùng các loại

bức xạ như tia tử ngoại, tia Rơn

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 78

Page 79: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

HS: ghi nhớ kiến thức: ghen, tác động vào môi trường khí,

thì một số nguyên tử hoặc phân tử

mất bớt êlectron và trở thành ion

dương. Hiện tượng này gọi là sự ion

hóa chất khí.

- Những tác động bên ngoài gây nên

sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân

ion hóa

- Vậy bản chất dòng điện trong chất

khí là gì ? gồm những loại hạt tải

điện nào ?

Hoạt động 3(15 phút): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí.

- Trả lời các câu hỏi.

- Thảo luận nhóm trả lời các ý của câu

hỏi.

-Nhắc lại câu hỏi: Bản chất dòng điện

trong chất khí là gì? Quá trình dẫn điện

không tự lực là gì? Hiện tượng nhân hạt

tải điện là gì? Giải thích hiện tượng đó?

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

IV. ( 5 phút ): Vận dụng - củng cố

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu 1,2 trang 93 SGK.

*Câu hỏi củng cô:

- Nêu bản chất dòng điện trong chất khí

- Làm một số bài 15.3, 15.4 SBT

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau:

tìm hiểu về các hiện tượng và các ứng

dụng về dòng điện trong chất khí ( tìm

hiểu về sét và chớp )

VI. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 79

Page 80: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

…………………………………………………………………………..

………………………..

Ngày soạn:15/11/2009.

Tiết 30 theo PPCT

Bài 15: Dòng điện trong chất khí

( tiết 2)

I. Mục tiêu: như tiết 1

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 15: Dòng điện trong chất khí ( tiết 2)

IV. Quá trình dẫn điện trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự

lực.

V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện.

1. Định nghĩa: sgk

2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện

3. Ứng dụng: sgk

VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện.

1. Định nghĩa: sgk

2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện: sgk

3. Ứng dụng: sgk

III. Tiến trình dạy - học

Hoạt động 1( 12 phút ): Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí.

- Cá nhân tiếp thu ghi nhớ. ĐV Đ: Quá trình dẫn điện mà chúng ta

vừa nghiên cứu ở thí nghiệm bài trước

là quá trình dẫn điện không tự lực. Nó

chỉ tồn tại khi ta đưa hạt tải điện vào

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 80

Page 81: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- (Quan sát), trả lời.

HS: thảo luận: Nếu dòng điện tuân theo đinh luật Ôm thì đặc tuyến phải có dạng là đường thẳng xiên góc. Suy ra dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm.HS: Mô tả:- khi U nhỏ: I tăng dần theo U.- Khi U đủ lớn , I đạt giá trị bão hòa.- Khi U quá lớn, I tăng nhanh khi U

tăng. HS: giải thích dưới sự hướng dẫn định hướng của giáo viên:

Bốn cách là: Sự ion hóa chất khí ở nhiệt độ cao, sự ion hóa chất khí ở nhiệt độ thấp, hiện tượng phát xạ nhiệt điện tử, tia lửa điện và hồ quang điện.

khối khí ở giữa hai bản điện cực và biến

mất khi ta ngừng đưa hạt tải vào.

GV giới thiệu đặc tuyến vôn – ampe.

(SGK)

GV hỏi: Dòng điện trong chất khí có

tuân theo định luật Ôm hay không ?

*Gợi ý: Nếu tuân theo định luật Ôm thì

đặc tuyến Vôn – ampe phải có dạng như

thế nào?

? . Hãy mô tả sự phụ thuộc của I và U

trên đồ thị trên?

?. Tại sao khi U quá lớn thì I tăng rất

nhanh theo U?

- Hướng dẫn học sinh trả lời các ý.

- GV thông báo Hiện tượng nhân số

hạt tải điện và quá trình phóng điện

tự lực.

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu

SGK để tìm ra các cách để tạo ra

dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện

mới ?

Hoạt động 2( 13 phút): Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo ra tia lửa điện.

- Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi.

- Thảo luận nhóm, thống nhất điều kiện

để có tia lửa điện: Khi điện trường có

giá trị rất cao

- Nêu câu hỏi: Tia lửa điện là gì? Điều

kiện để có tia lửa điện?

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

GV thông báo: Hiện tượng tia lửa điện

là quá trình phóng điện tự lực của chất

khí giữa hai điểm có điên trường đủ

mạnh để biến phân tử khí trung hòa

thành ion dương và êlectron.

- Điều kiện để có tia lửa điện trong

không khí là khi điện trường đạt đến

ngưỡng V/m.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 81

Page 82: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

HS: Tia lửa điện được ứng dụng phổ biến trong động cơ nổ để đốt hỗn hợp nổ.

?. Tia lửa điện được ứng dụng để làm

gì?

Hoạt động 3( 15 phút): Tìm hiểu hồ quang điện và cách tạo ra hồ quang điện.

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trên.

HS: Hình ảnh quan sát được khi hàn

điện là giữa hai đầu của các thanh có

ánh sáng chói lòa như một ngọn lửa.

HS: Hồ quang điện là quá trình phóng

điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp

suất thường hoặc áp suất thấp giữa hai

điện cực có hiệu điện thế không lớn.

?. Trong khi hàn điện chúng ta quan sát

thấy hiện tượng gì?

* GV thông báo: Nếu được nhìn hiện

tượng xảy ra khi hàn điện qua kính ảnh

bảo vệ mắt ta sẽ thấy hình ảnh như hình

15.8 SGK. Hình ảnh quan sát được

chính là hồ quang điện.

Nêu câu hỏi: Hồ quang điện là gì? Điều

kiện để tạo ra hồ quang điện?

GV thông báo: Hồ quang điện có thể

kèm theo tỏa nhiệt và tỏa ánh sáng rất

mạnh.

GV yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm

hiểu thêm các ứng dụng của hồ quang

điện.

IV:( 5 phút) Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang 93 .

* Đặt câu hỏi :

-Phân biệt sự phóng điện không tự lực

và sự phong điện tự lực.

- Nêu các cách để tạo ra hiện tượng

phóng điện tự lực và nêu ứng dụng?

- Làm một số bài tập: 6,7,8,9 SGK

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau:

Ôn lại bản chất dòng điện trong kim

loại, trong chất điện phân và trong chất

khí. Tìm hiểu tính chất điện của môi

trường chân không

V. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 82

Page 83: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……..

........................................................................................................................................

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………..

………….

Ngày soạn: 22/11/2009 Tiết 31 theo PPCT

Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNGI. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được bản cách tạo ra dòng điện trong chân không.

- Nêu được bản chất và các tính chất của tia catôt.

- Trình bày được cấu tạo và hoạt động của ống phóng điện tử.

2) Kỹ năng:

- Nhận ra được các thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tìm hiểu lại về các kiến thức về khí thực, quãng đường tự do trung bình của

phân tử, quan hệ giữa áp suất với mật độ phân tử và quãng đường tự do trung

bình…

- Chuẩn bị hình vẽ trong SGK trên giấy khổ to để dễ trình bày cho học sinh.

- Sưu tầm đèn hình cũ để làm giáo cụ trực quan.

2. Học sinh:

- Ôn lại khái niệm dòng điện, là dòng chuyển dời có hướng của hạt tải điện.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 83

Page 84: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

3. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG

Bài 16 Dòng điện trong chân không

I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không.

1. Bản chất của dòng điện trong chân không: sgk

2. Thí nghiệm

II. Tia catôt.

1. Thí nghiệm

2. Tính chất của tia catôt: sgk

3. Bản chất của tia catôt: sgk

III. Ứng dụng.

1. Súng electron

2. Ống phóng tia điện tử

3. Đèn hình

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi. -* GV nêu câu hỏi kiểm tra bài Cũ:

?. Môi trường thế nào được gọi là môi

trường chân không? Môi trường chân

không có dẫn điện không?

GV: Vì không có hạt tải điện nên môi

trường chân không không dẫn điện, vậy

muốn môi trường này dẫn điện thì ta

phải làm thế nào ? Tại sao lại cần phải

có dòng điện trong chân không? Chúng

ta sẽ cùng tìm hiểu điều này trong bài

học hôm nay.

Hoạt động 2( 12 phút): Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chân không.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi: Muốn tạo ra đong điện trong

môi trường chân không ta phải đưa

các hạt tải điện là các êlectron vào

môi trường đò.

- HS có thể không biết đưa bằng cách

- Nêu câu hỏi: Nêu cách tạo ra dòng

điện trong chân không? Bản chất dòng

điện trong chân không là gì?

- Gợi ý trả lời: Muốn tạo ra đong điện

chạy giữa hai điện cực đặt trong môi

trường chân không, ta phải đưa hạt tải

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 84

Page 85: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

nào.

HS quan sát thí nghiệm và toàn bộ kết

quả thí nghiệm

- Trả lời : Đặc điểm của dòng điện trong

chân không là dòng dịch chuyển của các

êlectron dược đưa vào khoảng chân

không đó

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

điện tải điện vào môi trường chân

không. Vây đưa loại hạt tải điện nào vào

và đưa bằng cách nào?

GV gợi ý: Đưa ra các dụng cụ thí

nghiệm để nghiên cứu dòng điện trong

chân không.

- Nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm của dòng

điện trong chân không và giải thích các

đặc điểm ấy?

Hoạt động 3( 15 phút ): Tìm hiểu bản chất và tính chất của tia catôt.

HS: lắng nghe GV mô tả thí nghiệm .

.

- Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời.

- Trả lời :

- Nhận xét:

HS: Tia ca tốt phát ra từ ca tốt theo phương vuông góc với bề mặt ca tốt. Gặp vật cản , nó bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm.- tia ca tốt mang năng lượng lớn.- Từ trường và điện trường làm tia ca

tốt bị lệch hướng.

GV: Mô tả thí nghiệm với ống tia ca tốt

Yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm hiểu

kĩ hơn về thí nghiệm và trả lời câu hỏi:

?. Vì sao khi áp suất còn lớn ta không

thấy quá trình phóng điện qua khí, và

khi áp suất đã đủ nhỏ lại có quá trình

phóng điện tự lực ?

?. Về mặt tính chất điện thì tia ca tốt là

loại hạt tải điện nào?

* GV thông báo: Người ta gọi tia phát

ra từ ca tốt làm huỳnh quang thủy tinh

là tia ca tốt hay tia âm cực. Nếu tiếp tục

rút khí đến đạt chân không thì quá trình

phóng điện biến mất.

GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- Nêu câu hỏi: Bản chất của tia catôt là

gì? Nêu các tính chất của tia catôt?

- Hướng dẫn học sinh trả lời, khẳng

định nội dung cơ bản.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 85

Page 86: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

GV thông báo: từ các tính chất của tia

ca tốt có thể suy ra tia ca tốt là dòng

êlectron bay tự do trong ống nghiệm.

Hoạt động 4( 8 phút): Tìm hiểu ống phóng tia điện tử và đèn hình.

- HS: đọc SGK

- Trả lời câu hỏi.

Cá nhân tiếp thu ghi nhơ

GV : yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu

cấu tạo cẩu ống phóng điện tử và hoạt

động của nó

GV thông báo: Một ứng dụng quan

trọng của tia catot là trong ống phóng

tia điện tử ( Còn gọi là ống ca tốt ). Đó

là bộ phận thiết yếu của máy thu hình ,

dao động kí điện tử, máy tính điện tử …

IV( 5 phút) Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

GV nêu câu hỏi củng cố bài học:

- Nêu bản chất dòng điện trong chân

không? Bản chất tia ca tốt và các

tính chất của nó?

GV yêu HS làm các bài tập: 8,9 SGK

GV dặn dò học sinh chuẩn bị bài tiếp:

Ôn lại các kiến thức vê chuyển động của

các phân tử khí SGK lớp 10 .

V. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 86

Page 87: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn:22/11/2009

Tiết 32 theo PPCT

Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Lấy được ví dụ về bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.

- Nêu được các đặc điểm về điện của các loại bán dẫn.

- Nêu được dặc điểm của lớp tiếp xúc p-n.

- Nêu được cấu tạo và hoạt động của điôt bán dẫn và tranzito.

2) Kỹ năng:

- Nhận ra được điôt bán dẫn và tranzito trên các bản mạch điện tử.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Chuẩn bị hình 17.1 và bảng 17.1 (SGK) ra giấy to.

- Chuẩn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng như điôt bán dẫn, tranzito,

LED,… Nếu có linh kiện hỏng thì bóc vỏ để chỉ dẫn cho học sinh xem miếng

bán dẫn ở trong linh kiện ấy.

2.Học sinh:

Ôn tập các kiến thức quan trọng chính:

- Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.

3.Dự kiến ghi bảng:

Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn ( tiết 1)

I. Chất bán dẫn và tính chất.

*Chất bán dẫn là chất không thể xem là kim loại hoặc điện môi mà tiêu biểu

là silic và gemani.

* Tính chât: sgk

II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.

1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p:

2. Electron và lỗ trống:

3. Tạp chất cho và tạp chất nhận:

III. Lớp chuyển tiếp.

1. Lớp nghèo: sgk

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 87

Page 88: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi. - GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:

?.Bản chất dòng điện trong kim loại là

gì?

ĐV Đ: Bài học trước chúng ta đã biết đi

ôt chân không dùng trong điện tử. Ngày

nay, với sự phát triển của công nghệ

thông tin người ta không dùng đi ốt

chân không mà thay vào đó là loại đi ốt

bán dẫn. Vậy đi ốt bán dẫn là gì và nó

có cấu tạo như thế nào ? Bài học hôm

nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.

Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Điện trở suất của bán dẫn có giá trị

trung gian giữa kim loại và điện môi.

- Điện trở suất của bán dẫn tinh khiết

giảm nhanh khi nhiệt độ tăng, còn điện

trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ

tăng.

- Điện trở suất của bán dẫn rất nhạy

cảm với tạp chất. Chỉ cần một lượng

nhỏ tạp chất cũng đủ làm điện trở suất

của nó ở lân cận nhiệt độ phòng giảm

rất nhiều lần.

- Điện trở suất của bán dẫn cũng giảm

đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác

nhân ion hóa khác.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

GV yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm

hiểu các tính chất cơ bản của bán dẫn.

GV nêu các câu hỏi kiểm tra sự tiêp thu

của học sinh:

?. So sánh điện trở suất của bán dẫn với

điện trở suất của kim loại và chất điện

môi?

?. So sánh sự phụ thuộc nhiệt độ của

điện trở suất của kim loại và của bán

dẫn tinh khiết?

? Điện trở suất của bán dẫn thay đổi như

thế nào khi được pha thêm một lượng

nhỏ tạp chất?

?. Điện trở suất của bán dẫn thay đổi

như thế nào khi bị chiếu sáng hoặc tác

dụng bởi các tác nhân ion hóa khác?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 88

Page 89: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 3(15 phút) : Tìm hiểu về hạt tải điện trong các loại bán dẫn.

- Trả lời câu hỏi.

HS: tìm hiểu SGK để hiểu về bán dẫn

tinh khiết, bán dẫn loại p, bán dẫn loại

n:

- Nêu câu hỏi: Bán dẫn loại p bán dẫn

loại n là gì? Nêu đặc điểm về hạt tải

điện ở bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại

p, bán dẫn loại n?

- Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý. GV

nói về quá trình hình thành lỗ trống và

các êlectron tự do trong bán dẫn. và dựa

vào so sánh số p và sô n mà người ta

phân loại bán dẫn.

- Nêu câu hỏi C3

- Khẳng định kiến thức cơ bản của mục

II.

Hoạt động 4( 10 phút ): Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p-n.

- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Lớp tiếp xúc p-n là gì?

Lớp nghèo là gì? Đặc điểm của dong

điện chạy qua lớp nghèo?

- Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý .

IV. ( 5 phút ): Vận dụng - Củng cố

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc

nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau

V. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:29/11/2009

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 89

Page 90: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Tiết 33 theo PPCT

Bai 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

( tiết 2)

I. MỤC TIÊU: như tiết 1

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên

2.Học sinh:

3.Dự kiến ghi bảng:

Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn ( tiết 2)

III. 2. Dòng điện chạy qua lớp nghèo: sgk

3. Hiện tượng phun hạt tải điện: sgk

IV. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn.

V. Tranzito lưỡng cực n-p-n. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.

1. Hiệu ứng tranzito:

Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu

ứng tranzito

2. Tranzito lưỡng cực n-p-n

Tinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa hai

miền n1 và n2 đã mô tả trên gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n

III. Tiến trình dạy - học

Hoạt động 1( 15 phút): Tìm hiểu về điôt bán dẫn và cách chỉnh lưu dòng điện

bằng điôt bán dẫn.

- Trả lời câu hỏi.

- Quan sát mô phỏng làm theo hướng

dẫn.

- Nêu câu hỏi: Điốt bán dẫn có cấu tạo

như thế nào? Nêu cách mắc mạch để

chỉnh lưu một dòng điện qua một dụng

cụ điện?

- Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý .

Hoạt động 2( 15 phút ): Tìm hiểu về tranzito lưỡng cực n-p-n.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 90

Page 91: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời C5.

- Trả lời câu hỏi .

- Nêu câu hỏi: Tranzito lưỡng cực có

cấu tạo và hoạt động như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý .

- Nêu câu hỏi C5.

- Nêu câu hỏi: Trong sơ đồ mạch

khuếch đại dùng tranzito n-p-n, tín hiệu

cần khuếch đại cần đưa vào ở cực nào

và lấy ra ở cực nào?

IV ( 15 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

* GV nêu câu hỏi củng cố:

- Nêu sự khác nhau về tính chất dẫn

điện của bán dẫn tinh khiết và của kim

loại?

- Làm bài tập 6,7 SGK

Về nhà: Ôn lại cac tính chất của lớp

chuyển tiếp p – n, bản chất dòng điện

trong chất bán dẫn, các loại bán dẫn.

V. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 91

Page 92: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 29/11/2009 TIẾT 34 theo PPCT

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

Củng cố kiến thức cơ bản trong chương dòng điện trong các môi trường.

2) Kỹ năng:

- Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển.

- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: Một số bài, một số câu trắc nghiệm lý thuyết + bài tập

2) Học sinh: Xem lại kiến thức cơ bản của chương

III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về dòng điện trong các môi trường:

1) Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau vì:

A. Mật độ e tự do khác nhau. B. Cản trở dòng điện khác

nhau.

C. Các e chuyển động hỗn loạn khác nhau. D. Cấu tạo mạng tinh thể khác

nhau.

2) Suất điện động của cặp nhiệt điện:

A. Phụ thuộc bản chất hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện.

B. Tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn khi hiệu nhiệt độ không lớn.

C. Có biểu thức

D. Tất cả đúng.

3) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng:

A. Điện trở của vật dẫn đột ngột giảm xuống giá trị bằng không.

B. Điện trở của kim loại (hợp kim) đột ngột giảm xuống giá trị bằng không khi

nhiệt độ giảm đến O0 K.

C. Điện trở của kim loại (hợp kim) đột ngột giảm xuống giá trị bằng không khi

nhiệt độ giảm xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó.

D. B, C đúng

4) Hạt mang điện tích cơ bản trong chất khí được tạo thành nhờ:

A. Đốt nóng chất khí. B. Tia tử ngoại tác động lên chất khí.

C. Tia Rơnghen tác động lên chất khí. D. Tất cả đúng.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 92

Page 93: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

5) Chọn câu sai về tia Catôt:

A. Tia catôt là chùm e phát ra từ catôt bị đốt nóng.

B. Tia catôt có thể xuyên qua một kim loại mỏng.

C. Tia catôt bị lệch trong điện trường và từ trường.

D. Tia catôt phát ra song song với mặt catôt.

6) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn tinh khiết:

A. Electron tự do B. Ion âm C. Lỗ trống D. Electron tự do và lỗ

trống

7) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn loại n:

A. Electron tự do B. Ion âm C. Lỗ trống D. Electron tự do và lỗ

trống

8) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn bán dẫn loại p:

A. Electron tự do B. Ion âm C. Lỗ trống D. Electron tự do và lỗ

trống

9) Đương lượng điện hoá của Ni là k = 3.10-4 g/C. Khi cho dòng điện cường độ 5A

qua bình điện phân có anôt bằng Ni trong 1 giờ thì khối lượng Ni bám vào catôt là:

A. 15.10-4g B. 2,16g C. 5,4g D. 54g

10) Một vật kim loại có diện tích S = 100cm2, được mạ kền (Ni) bằng dòng điện

cường độ 3A với thời gian mạ là 10giờ. Kền có A = 58,7 g/mol; n = 2; khối lượng

riêng D = 8,8.103kg/m3. Bề dày lớp mạ là:A. 0,062.10-4m B. 3,733.10-4m C. 37,33mm D. B hoặc C đúng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận trả lời các câu trắc nghiệm

trên

Đáp án: Câu 1 . Chọn B

Câu 2. Chọn D

Câu 3. Chọn C

Câu 4. Chon D

Câu 5. Chọn D Câu 6. Chọn D Câu 7 Chọn A Câu 8 Chọn C Câu 9. Chọn D Câu 10 Chọn A

- Đưa ra một số câu trắc nghiệm:

Hướng dẫn:

Câu 1. Chọn B vì cả A, C và D đều là

nguyên nhân nhưng gọi chung là tính

cản trở dòng diện của kim loại.

Câu 2. Vì suất điện động của cặp nhiệt

điện có cả 3 đặc điểm A, B, C

Câu 4. Vì tất cả các tác nhân trên gọi

chung là tác nhân ion hóa không khí.

Câu 5 Chọn D vì tia K phát ra vuông

góc với bề mặt K

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 93

Page 94: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

IV. Củng cố:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

Nhấn mạnh những vấn đề cốt lõi của

chương, những kiến thức, định luật của

chương:

- Vấn đề trọng tâm của chương là phải

nắm được bản chất của các dòng điện

trong các môi trường khác nhau.

- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong

sách bài tập: 13.8, 13.9, 13.10, 14.5,

14.6, 15.8, 15.9, 16.13, 16.14, SBT

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau:

Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài thực hành

về các bươc tiến hành, dụng cụ , mục

đích thí nghiệm. Ôn lại cách tính sai số

trong thí nghiệm thực hành. Tìm hiểu sơ

qua về lí thuyết về đặc tính chỉnh lưu

của đi ốt bán dẫn và đặc tính khuyếch

đại của tranzito.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………….

……..

........................................................................................................................................

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………….

……………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 94

Page 95: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn:10/12/2009.

Tiết 36-37 theo PPCT

Bài 18. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT

BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn.

- Vẽ đặc tính vôn-ampe.

- Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito.

- Xác định hệ số khuếch đại của tranzito.

2) Kỹ năng:

- Nhận ra điôt bán dẫn và tranzito.

- Sử dụng đồng hồ đa năng xác định chiều điôt.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

a) Dụng cụ: 6 bộ thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc

tính khuếch đại của tranzito.

c) Chuẩn bị phiếu:

Học sinh: Mẫu báo cáo thí nghiệm.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 95

Bài 18 Thực hành: khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính

khuếch đại của tranzito

Phần A: Khảo đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn.

I. Mục đích thí nghiệm.

1. Khảo đặc tính chỉnh lưu của điôt.

2. Vẽ đặc tuyến vôn-ampe.

II. Dụng cụ thí nghiệm.

III. Cơ sở lý thuyết.

IV. Giới thiệu dụng cụ đo.

V. Tiến hành thí nghiệm.

Phần B: Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito.

I. Mục đích thí nghiệm.

1. Khảo đặc tính khuếch đại của tranzito.

2. Xác định hệ số khuếch đại của tranzito.

II. Dụng cụ thí nghiệm.

III. Cơ sở lý thuyết.IV. Tiến hành thí nghiệm

Page 96: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 30 phút ): Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục A, thảo luận theo tổ thí

nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.

- Mắc mạch theo sơ đồ.

- Kiểm tra sơ đồ và thang đo.

- Báo cáo giáo viên hướng dẫn và tiến

hành đo giá trị.

- Ghi số liệu.

- Nêu câu hỏi: Mục đích thí nghiệm của

điôt bán dẫn là gì? Cần những dụng cụ

gì để tiến hành thí nghiệm? Nếu không

có hai đồng hồ đa năng thì có thể thay

thế bằng hai dụng cụ nào? Cần mắc

mạch điện như thế nào và tiến hành thí

nghiệm ra sao?

- Nhấn mạch các vấn đề cần chú ý khi

tiến hành thí nghiệm.

- Kiểm tra các mạch lắp ráp.

- Theo dõi tiến hành thí nghiệm, chỉnh

sửa thao tác cho học sinh khi cần.

Hoạt động 2( 30 phút ): Tìm hiểu đặc tính khuếch đại của tranzito.

- Nghiên cứu SGK, thảo luận theo tổ,

trả lời các câu hỏi.

- Mắc mạch theo sơ đồ.

- Báo cáo giáo viên hướng dẫn và tiến

hành đo giá trị.

- Ghi số liệu.

- Nêu câu hỏi: Mục đích thí nghiệm với

tranzito là gì? Cần những dụng cụ gì để

tiến hành thí nghiệm? Cần tiến hành thí

nghiệm như thế nào và đo những đại

lượng nào?

- Kiểm tra các mạch lắp ráp.

- Theo dõi tiến hành thí nghiệm, chỉnh

sửa thao tác cho học sinh khi cần.

Hoạt động 3( 25 phút ): Xử lý số liệu, báo cáo kết quả.

- Tính toán, vẽ đồ thị, nhận xét, hoàn

thành báo cáo.

- Nộp báo cáo thí nghiệm.

- Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo

cáo.

IV( 5 phút ). Vận dụng- củng cố:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 96

Page 97: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

BÁO CÁO THỰC HÀNHHọ và tên: ………………………………… Lớp ……………….Tổ …………. 1. Tên bài thực hành: …………………………………………………………… ……………………………………………………………….……………………..2. Bảng thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của đi ốt bán dẫn.

Điôt phân cực thuận Điôt phân cực ngược

0,00.....

.

.

.

.

.

.

0,00.....

.

.

.

.

.

.

a. Vẽ đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện I chạy qua điốt bán dẫn phụ thuộc hiệu điện thế U giữa hai cực của nób. Nhận xét và kết luận:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

3. Bảng thực hành : Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito Với

Lần đo

a. Tính hệ số khuếch đại dòng của mạch tranzito ứng với mỗi lần đo.b. Tính giá trị trung bình của và sai số lớn nhất ……………………………………… = …………………………............c. ghi kết quả phép đo:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 97

Page 98: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

d. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuốc của cường độ dòng colectơ vào cường độ dòng trong mạch tranzito.* Trả lời câu hỏi:

V. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 98

Page 99: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 05/12/2009. Tiết 35 theo PPCT.

KiỂM TRA HỌC KÌ II. MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức của chương I, II, III. - Rèn luyện tính trung thực cần cù, cẩn thận , chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập của HS và khả năng áp dụng kiến thức vào trong làm bài tập. - Đánh giá chất lượng giảng dạy và tư duy nhận biết của học sinh.II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : ôn tập cho học sinh và chuẩn bị bài kiểm tra theo mẫu. Học sinh: Ôn tập kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên.III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1. Ổn định tổ chức và kiểm diện, nhắc nhở và nêu các quy định trong kiểm tra.2. Phát đề kiểm tra và làm bài kiểm tra.3. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra4.

NỘI DUNG KIỂM TRA

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 11

Thời gian làm bài 45 phútA. phÇn tr¾c nghiÖm:C©u 1. §é lín cña lùc t¬ng t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm trong kh«ng khÝ

A. tØ lÖ víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch.B. tØ lÖ víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch.C. tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch.D. tØ lÖ nghÞch víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch.

C©u 2. §¬n vÞ ®o cêng ®é ®iÖn trêng lµ:A. Cu l«ng (C). B. Fara (F).C. V«n (V) D. V«n trªn mÐt (V/m).

C©u 3. §¬n vÞ ®iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ :A. Cu l«ng (C). B. Fara (F).C. V«n (V). D. V«n trªn mÐt (V/m).

C©u 4. Mèi liªn hÖ gia hiÖu ®iÖn thÕ UMN vµ hiÖu ®iÖn thÕ UNM lµ:

A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN = . D. UMN =

.

C©u 5. Bèn tô ®iÖn gièng nhau cã ®iÖn dung C ®îc ghÐp song song víi nhau thµnh mét bé tô ®iÖn. §iÖn dung cña bé tô ®iÖn ®ã lµ:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 99

Page 100: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb

= C/2.C©u 6. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Dßng ®iÖn lµ dßng c¸c ®iÖn tÝch dÞch chuyÓn cã híng. B. Cêng ®é dßng ®iÖn lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho t¸c dông m¹nh, yÕu cña dßng ®iÖn vµ ®îc ®o b»ng ®iÖn lîng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña vËt dÉn trong mét ®¬n vÞ thêi gian.C. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®îc quy íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖn tÝch d¬ng.D. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®îc quy íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖn tÝch ©m.

C©u 7. C«ng cña nguån ®iÖn ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc:

A. A = Eit. B. A = UIt. C. A = Ei. D. A = UI.

C©u 8. Mét nguån ®iÖn cã ®iÖn trë trong 0,1 (Ω) ®îc m¾c víi ®iÖn trë 4,8 (Ω) thµnh m¹ch kÝn. Khi ®ã hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån ®iÖn lµ 12 (V). SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn lµ:

A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).

b. phÇn tù luËn.Bµi 1. Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ:

. Bµi 2. Hai ®iÖn tÝch ®iÓm vµ ®Æt c¸ch nhau 10 cm trong ch©n kh«ng. H·y t×m c¸c ®iÓm mµ t¹i ®ã vÐc t¬ cêng ®é ®iÖn trêng b»ng 0. ( 1 ®)

IV. RÚT KINH NGHIỆM.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 100

A

A

B

M

N

P

BiÕt , , ,, . Nguån ®iÖn cã

. Ampe kÕ cã .a. TÝnh ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cña ®o¹n

m¹ch AB vµ cêng ®é dßng ®iÖn m¹ch chÝnh. (2 ®)

b. TÝnh cêng ®é dßng ®iÖn qua c¸c ®iÖn trë. (2 ®)

c. X¸c ®Þnh sè chØ Ampe kÕ vµ ( 1 ®)

Page 101: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:03/01/2010 Tiết 38 theo PPCT BÀI 19: TỪ TRƯỜNGI. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường.

- Trả lời được từ trường là gì.

- Nêu được khái niệm của đường sức và các tính chất của các đường sức.

- Biết được Trái Đất có từ trường và biết cách chứng minh điều đó.

2) Kỹ năng:

- Phát hiện từ trường bằng kim nam châm.

- Nhận ra được các vật có từ tính.

- Xác chiều của từ trường sing bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng và chạy

trong dây dẫn tròn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh về:

- Lực tương tác từ.

- Từ phổ.

2. Học sinh:

Ôn lại phần từ trường ở vật lí lớp 9.

3. Dự kiến ghi bảng:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 101

Page 102: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Bài 19 Từ trường

I. Nam châm.

II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện.

1. Từ trường của dòng điện:

2. Kết luận: sgk

III. Từ trường.

1. Mở đầu

2. Định nghĩa: sgk

3. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam

châm nhỏ nằm cân tại một điểm.

IV. Đường sức từ.

1. Định nghĩa: sgk

2. Các ví dụ về đường sức từ: sgk

3. Các tính chất của đường sức từ: sgk

V. Từ trường trái đất.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 6 phút): Tìm hiểu về nam châm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Trả lời C1.

- Làm việc với nam châm, trả lời câu

hỏi.

- Nêu câu hỏi: Để nhận ra được nam

châm, cần thử như thế nào? Các loại

chất nào có thể làm nam châm vĩnh

cữu?

- Gợi ý HS trả lời.

- Nêu câu hỏi C1

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của

nam châm?

Hoạt động 2( 9 phút): Tìm hiểu tính chất của dây dẫn.

- Trả lời câu hỏi.

- Trả lời C2.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Dòng điện có đặc điểm gì

giống nam châm?

- Nêu câu hỏi C2

- Nhận xét câu trả lời của học sinh.

- Nêu câu hỏi: Tương tác từ là gì?

Hoạt động 3( 7 phút): Tìm khái niệm từ trường.

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn

- Nêu câu hỏi: Từ trường là gì?

- Xác nhận kiến thức.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 102

Page 103: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 4( 13 phút): Tìm khái niệm đường sức từ.

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn

- Nêu câu hỏi: Đường sức từ là gì?

Đường sức từ có những tính chất nào?

- Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 5( 7 phút): Tìm hiểu về từ trường Trái Đất.

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn

- Nêu câu hỏi: Chứng minh sự tồn tại

của từ trường Trái Đất? Nêu đặc điểm

của từ trường trái đất?

- Xác nhận kiến thức.

IV ( 3 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 103

Page 104: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn : 03/01/2010

Tiết 39 theo PPCT

BÀI 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được khái niệm từ trường đều.

- Trình bày được các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn.

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính lực từ tác

dụng lên dây dẫn mang dòng điện.

2) Kỹ năng:

- Xác định quan hệ về chiều dòng điện, vectơ cảm ứng từ và vectơ lực từ.

- Giải các bài toán liện quan đến nội dung của bài.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ.

2. Học sinh:

Ôn lại về tích vectơ.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 20 Lực từ - Cảm ứng từ

I. Lực từ.

1. Từ trường đều: sgk

2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng

điện.

II. Cảm ứng từ.

1. Biểu thức cảm ứng từ: Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 104

Page 105: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

B=F/I.l

2. Đơn vị cảm ứng từ: Tesla (T)

3. Vectơ cảm ứng từ: sgk

4. Biểu thức tổng quát của lực từ theo vectơ :

F= B.I.l.sin

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 5 phút): Tìm hiểu về từ trường đều.

- Đọc SGK mục I.1 trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Từ trường đều là gì?

- Xác nhân kiến thức.

Hoạt động 3( 15 phút): Tìm hiểu về đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn

mang dòng điện, đặt trong từ trường đều.

- Trả lời câu hỏi.

- Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhóm,

đưa ra nhân xét.

- Trả lời câu hỏi C1, C2.

- Tiến hành thí nghiệm hình 20.2và nêu

câu hỏi: Trình bày các yếu tố của khái

niệm cảm ứng từ?

- Gợi ý trả lời trả lời, khẳng định các ý

cơ bản của mục I.

- Hướng dẫn học sinh quan sát thí

nghiệm và trả lời từng ý cuar bài.

- Nêu câu hỏi C1, C2.

- Xác nhận kiến thức cần nhớ.

Hoạt động 4( 15 phút): Tìm hiểu về cảm ứng từ.

- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu các đặc điểm

của lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt

trong từ trường đều?

- Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý.

IV( 5 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 105

Page 106: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 10/01/2010

Tiết 40 theo PPCT

BÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN

CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được khái niệm chung của từ trường.

- Vẽ được hình dạng các đường sức sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn

có hình dạng khác nhau.

- Nêu được cong thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt.

2) Kỹ năng:

- Xác định vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn

có hình dạng đặc biệt

- Giải các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để định hướng của

cảm ứng từ.

2. Học sinh:

Ôn lại bài 19.20; đặc biệt chú ý đến quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều cảm

ứng từ (chiều đường sức từ)

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 21 Từ trường dòng điện trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

I. Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

B = 2.10-7I/r

II. Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 106

Page 107: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

B = 2 N.10-7I/R

III. Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ.

B = 4 .10-7 nI

IV. Từ trường của nhiều dòng điện.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu các đặc điểm chung của từ trường.

- Đọc SGK mục I.1 trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Cảm ứng từ do dòng điện

chạy trong dây dẫn sinh ra phụ thuộc

vào những yếu tố nào?

- Gợi ý HS trả lời.

Hoạt động 3( 10 phút): Tìm hiểu về từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong

dây dẫn thẳng dài.

- Quan sát thí nghiệm. Trả lời câu hỏi.

- Trả lời C1.

- Đọc SGK mục I, trả lời câu hỏi.

- Tiến hành thí nghiệm và nêu câu hỏi:

Nêu đặc điểm đường sức từ sinh bởi

dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng

dài?

- Nêu câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu biểu thức xác

định cảm ứng từ tại một điểm cách dây

dẫn thẳng dài mang dòng điện I một

khoảng r trong chân không?

Hoạt động 4: Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong khung dây

tròn..

- Quan sát thí nghiệm.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Làm thí nghiệm hướng dẫn HS quan

sát. Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm sức

từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây

dẫn hình tròn?

- Xác nhân kiến thức.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 107

Page 108: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 5( 10 phút): Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây.

- Quan sát thí nghiệm.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Làm thí nghiệm hướng dẫn HS quan

sát. Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm sức

sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây?

Viết biểu thức tính cảm ứng từ tại các

điểm trong lòng ống dây?

- Xác nhân kiến thức.

Hoạt động 6( 8 phút): Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi nhiều dòng điện.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cách xác định

cảm ứng từ tại mỗi điểm sinh bởi nhiều

nguồn khác nhau?

- Xác nhân kiến thức.

IV ( 2 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK.

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 108

Page 109: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngµy 10/01/2010 TiÕt 41 the0 PPCT

Bµi tËp vÒ: tõ trêng vµ c¶m øng tõI/ Môc tiªu :

1. KiÕn thøc: - Cñng cè «n tËp c¸c kiÕn thøc vª tõ trêng, lùc tõ vµ vÐc t¬ c¶m øng tõ.- ¤n tËp cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tõ trêng cña mét sè dßng ®iÖn ®Æc biÖt

2. Kü n¨ng: - Lµm ®îc c¸c bµi tËp vÒ lùc tõ vµ c¶m øng tõ. - X¸c ®Þnh ®îc vÐc t¬ c¶m øng tõ cña c¸c dßng ®iÖn ®Æc biÖtII/ ChuÈn bÞ :

1. Gi¸o viªn:- ChuÈn bÞ gi¸o ¸n lªn líp.

2. Häc sinh: - Häc bµi cò,vµ ®äc tríc bµi míi.

III/ Tæ chøc d¹y häc : 1. æn ®Þnh tæ chøc : KiÓm diÖn sÜ sè vµ trËt tù néi vô 2. KiÓm tra bµi cò : Kh¸i niÖm tõ trêng 3. Bµi häc : Ho¹t ®éng : Cho bµi tËpC©u 1: Chän c©u ®óng nhÊt: Cã hai thanh M vµ N bÒ ngoµi gièng hÖt nhau. Khi ®Æt chóng gÇn

nhau nh trªn h×nh vÏ th× chóng hót nhau. Cã thÓ nãi g× vÒ hai thanh ®ã?

A. §ã lµ hai thanh nam ch©m. M N

B. M lµ thanh s¾t, N lµ thanh nam ch©m.C. M lµ thanh nam ch©m, N lµ thanh s¾t.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 109

Page 110: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

D. Cã thÓ ®ã lµ hai thanh nam ch©m, còng cã thÓ mét lµ thanh nam ch©m vµ mét lµ thanh s¾t.

C©u 2: Chän c©u ®óng: T¬ng t¸c tõ lµ sù t¬ng t¸c gi÷a

A. hai ®iÖn tÝch ®øng yªn.B. mét ®iÖn tÝch ®øng yªn vµ mét ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng.C. hai ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng.D. hai vËt bÊt k×.

C©u 3: Chän c©u ®óng: T¬ng t¸c tõ lµ sù t¬ng t¸c

A. chØ x¶y ra gi÷a hai nam ch©m.B. chØ x¶y ra gi÷a hai dßng ®iÖn.C. chØ x¶y ra gi÷a mét nam ch©m vµ mét dßng ®iÖn.D. x¶y ra gi÷a nam ch©m víi nam ch©m, gi÷a nam ch©m víi dßng ®iÖn,

hoÆc gi÷a dßng ®iÖn víi dßng ®iÖn.C©u 4: Trªn h×nh vÏ, MN biÓu diÔn chïm tia ®iÖn tö , trong ®ã c¸c electron

chuyÓn ®éng theo chiÒu mòi tªn. Hái chiÒu cña vect¬ c¶m øng tõ t¹i ®iÓm P nh thÕ nµo? BiÕt P vµ MN thuéc mÆt ph¼ng h×nh vÏ.

M N M N M N M N

A. B. C. D. P P P

P

C©u 5 : Ph¸t biÓu nµo sai. Lùc tõ lµ lùc t¬ng t¸c gi÷a A. hai ®iÖn tÝch. B. hai nam ch©m. C. mét nam ch©m vµ mét dßng ®iÖn. D. hai dßng ®iÖn.C©u 6 : Ph¸t biÓu nµo ®óng nhÊt. Tõ trêng kh«ng t¸c dông lªn A. c¸c ®iÖn tÝch ®øng yªn. B. c¸c ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng. C. nam ch©m chuyÓn ®éng. D. nam ch©m ®øng yªn .C©u 7. XÐt t¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt sau ®©y: I. MÆt trêi vµ tr¸i ®Êt. II. Hai nam ch©m ®Æt gÇn nhau. III. Hai d©y dÉn song song cã dßng ®iÖn ®Æt gÇn nhau. IV. Pr«ton vµ ªlectron trong nguyªn tö. T¬ng t¸c nµo lµ t¬ng t¸c tõ? A. I vµ II C. I, II vµ III B. II vµ III D. II, III vµ IV.C©u 8. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ sai. A. §iÖn tÝch ®øng yªn lµ nguån gèc cña ®iÖn trêng tÜnh. B. §iÖn tÝch chuyÓn ®éng võa lµ nguån gèc cña ®iÖn trêng, võa lµ nguån gèc cña tõ trêng. C. Xung quanh mét h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng cã mét tõ trêng. D. T¬ng t¸c gi÷a hai h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng lµ t¬ng t¸c gi÷a hai tõ trêng cña chóng.

IV. Cñng cè bµi häc vµ ra nhiÖm vô vÒ nhµ:Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 110

Page 111: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

1. N¾m ®îc néi dung tãm t¾t ë SGK. Bµi tËp vÒ nhµ Lµm c¸c bµi tËp SGK vµ SBT.

V. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:17/01/2010

Tiết 42 theo PPCT

BÀI 22: LỰC LO-REN-XƠ

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Trình bày được định nghĩa lực Lo-ren-xơ.

- Nêu được các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.

- Thiết lập được biểu thức tính quỹ đạo của điện tích chuyển động trong điện

trường đều.

2) Kỹ năng:

- Xác định quan hệ giữa chiều chuyển động, chiều cảm ứng từ và chiều lực từ

tác dụng lên điện điện tích chuyển động trong từ trường đều.

- Giải các bài tập có liên quan đến lực Lo-ren-xơ.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường

đều.

Học sinh:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 111

Page 112: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng

với thuyết electron về dòng điện trong kim loại.

Bài 22 Lực Lo-ren-xơ

I. Lực Lo-ren-xơ.

1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ: là lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển

động trong từ trường.

2. Xác định lực Lo-ren-xơ: sgk

II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.

1. Chú ý quan trọng: f vuông góc với v nên hạt điện tích điểm luôn chuyển

động đều.

2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 15 phút): Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ.

- Đọc SGK mục I.1,tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi.

- Làm theo hướng dẫn.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Lực Lo-ren-xơ là gì?

- Gợi ý HS trả lời.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của

lực Lo-ren-xơ?

- Hướng dẫn HS biến đổi để tìm ra biểu

thức.

- Nêu câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi C2.

- Xác nhận kiến thức trong mục.

Hoạt động 3( 15 phút): Tìm hiểu về chuyển động của điện tích trong từ trường

đều.

- Trả lời câu hỏi.

- Làm theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm của điện

ticha chuyển động trong từ trường đều?

Lập công thức xác định bán kính quỹ

đạo?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 112

Page 113: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời câu hỏi C3.

- Trả lời câu hỏi C4.

- Hướng dẫn học sinh nếu cần.

- Nêu câu hỏi C3.

- Nêu câu hỏi C4.

IV(5 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập làm thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 113

Page 114: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 24/01/2010. Tiết 43 thep PPCT.

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố các kiến thức về lực lo – ren – xơ - Làm các bài tập về lực từ tác dụng các đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường và chuyển động của các điện tích trong từ trường.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Chuẩn bị một số bài tập về lực lo – ren – xơ tác dụng lên các điện tích chuyển động.

2. Học Sinh: Ôn tập các kiến thức về lực lo – ren xơ.III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:3. làm bài tập:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

HS giải : a. khi , vì bỏ qua trọng lực nên lực tác dụng lên hạt proton chỉ duy nhất là lực lo – ren – xơ :

tổng hợp lực tác dụng lên hật proton bằng 0 proton chuyển động thẳng đều với vận tốc .b. khi . lực tác dụng lên hạt proton

=e.v.B và suy ra prôton tròn đều trên mặt phẳng vuông góc với ,tâm O bán kính R . vì thế lực lo ren xơ lại đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động tròn.

ta có:

(m)

= 2,5 cm.

Bài 2.

Gọi vận tốc của hạt khi đi qua vùng tăng tốc bằng hiệu điện thế U là v.

GV yêu cầu học sinh làm bài tập số 1. Bài 1. Một proton bay vào vùng từ trường đều có cảm ứng B = 0,5 T với vận tốc . Proton có khối lượng Kg, điện tích

C. Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên prôton. Xác định quỹ đạo của proton nếu góc có trị số: a. b.

GV hướng dẫn giải: - Phân tích các lực tác dụng lên

hạt proton trong các trường hợp trên.

- Nhận xét về tính chất chuyển động và quỹ đạo chuyển động của hạt proton.

GV yêu cầu học sinh làm bài tập số 2. Bài 2. Hạt có vận tốc đầu không đáng kể được tăng tốc với hiệu điện thế V. Sau khi tăng tốc hạt bay vào từ trường đều có cảm ứng từ

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 114

Page 115: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Động năng của hạt là :

m/s

a. Tính f: b. ta có suy ra

Bài 3. theo bài ra ta có 2 hạt chuyển động với quỹ đạo là một đường tròn và lực lo ren xơ đóng vai trò là lực hướng tâm.

ta có ;

suy ra:

B =1,8T , với vận tốc . Hạt có khối lượng Kg , điện tích C

a. Tính vận tốc v của hạt khi nó bắt đầu bay vào từ trường.

b. tìm lực lo ren xơ tác dụng lên hạt

Bài 3. hai hạt bụi bay vào vùng từ trường đều với cùng vận tốc . Hạt 1 có khối lượng Kg, điện tích . Hạt 2 có khối lượng ,điện tích . Bán kính quỹ đạo của hạt 1 là .Tính bán kính quỹ đạo của hạt 2.

Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà- Giáo viên lưu ý tất cả các trường hợp trong các bài tập trên thì đều tuân theo một giả thiết là ngoài lực lo ren xơ hạt không chịu thêm một lực nào khác khi đó quỹ đạo chuyển động của hạt mới là một đường tròn.- Trên cơ sở các bài tập đã được hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập.IV. RÚT KINH NGHIỆM...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 115

Page 116: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn:24/01/2010 Tiết 44

Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪBÀI 23: TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm từ thông và đơn vị của nó.

- Nêu được các kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Phát biểu và vận dụng được định luật Len-xơ.

- Nêu được khái niệm, giải thích được được hiện tượng dòng Fu-cô.

2) Kỹ năng:

- Xác định chiều dòng điện cảm ứng.

- Giải các bài tập liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau.

- Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng điện từ.

Học sinh:

- Ôn lại về đường sức từ.

- So sánh đường sức điện và đường sức từ.

Bài 23 Từ thông – Cảm ứng từ

I. Từ thông.

1. Định nghĩa:

2. Đơn vị đo từ thông: Vebe ( Wb)

II. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

1. Thí nghiệm:

a. TN1: nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây:

Kq: có dòng điện xuất hiện trong vòng dây

b. TN2: nam châm dịch chuyển ra xa vòng dây

Kq: có dòng điện xuất hiện trong vòng dây

c. TN3: Nam châm đứng yên còn vòng dây duy chuyển

Kq: có dòng điện xuất hiện trong vòng dây

d. TN4: dùng nam châm điện, thay đổi I và làm thí nghiệm như TN2

Kq: có dòng điện xuất hiện trong vòng dây

2. Kết luận: sgkGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 116

Page 117: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu về từ thông.

- Đọc SGK mục I.1. 2 tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Từ thông là gì? Đơn vị

của nó?

- Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 3( 25 phút): Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Quan sát thí nghiệm.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời C1.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Tiến hành thí nghiệm chuyển động

tương đối của nam châm và ống dây tạo

dòng điện cảm ứng.

- Nêu câu hỏi: Quan sát thí nghiệm, nêu

ra các kết luận về hiện tượng cảm ứng

điện từ?

- Nêu câu hỏi C1.

- Xác nhận kiến thức.

IV ( 5 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập làm thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:31/01/2010

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 117

Page 118: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Tiết 45

Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪBÀI 23: TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

( tiết 2)

I. MỤC TIÊU: như tiết 1

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:2. Học sinh:3. Dự kiến ghi bảng:

BÀI 23: TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

( tiết 2)

III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.

1. Nội dung định luật:

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín có chiều sao cho từ

trường cảm ứng do nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ

thông ban đầu qua mạch kín.

2. Trường hợp từ thông qua mạch kín biến thiên do chuyển động.

IV. Dòng điện Fu-cô.

1. Thí nghiệm1.

2. Thí nghiệm2.

3. Giải thích.4. Tính chất và công dụng của dòng Fu-cô.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2 25 phút): Tìm hiểu nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng diện cảm

ứng.

- Nghiên cứu SGK mục III, nghe hướng

dẫn, trả lời các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Chiều dòng điện cảm

ứng được xác định như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh đi đến câu trả lời

cuối cùng.

Hoạt động 3( 10 phút): Tìm hiểu về dòng điện Fu-cô và ứng dụng.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 118

Page 119: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Nghiên cứu SGK mục III, nghe hướng

dẫn, trả lời các câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Dòng Fu-cô là gì? Giải

thích sự tạo thành của dòng Fu-cô và

ứng dụng của nó?

- Hướng dẫn HS tìm hiểu hiện tượng.

- Nêu câu hỏi: Nêu các tính chất và ứng

dụng của dòng Fu-cô?

IV ( 5 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập làm thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 31/01/2010

Tiết 46

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 119

Page 120: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

BÀI TẬP I. MỤC TIÊU

- tính được từ thông chuyển qua tiết diện S đặt trong từ trường đều trong các trường hợp cụ thể. - Thấy được sự phụ thuộc của từ thông vào số đường sức từ chuyển qua tiết diện S.

ii. chuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ mét sè bµi tËp liªn quan.2. Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc vÒ lùc lo – ren – x¬.

iii. tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:3. làm bài tập:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Học sinh: Áp dụng công thức tính từ thông: ta có: (Wb)

a. Tính . Khi khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều thì từ thông qua khung dây không biến thiên. nên b. Khi khung dây quay quanh MN một góc thì từ thông qua khung dây biến thiên là : ta có từ thông ban đầu

(Wb)từ thông qua khung dây sau khi quay là :

suy ra độ biến thiên từ thông là:

GV yêu câu học sinh làm bài tập số 1.Bài 1. Một vòng dây giới hạn , diện tích S = 5 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây một góc . Tính từ thông qua S.

Bài 2. Một khung dây phẳng diện tích S= 15 gồm N = 10 vòng dây đặt trong từ trường đều có hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc . B = 0,04 T ( hình vẽ). Tính độ biến thiên từ thông khi:

a. tịnh tiến khung dây trong vùng từ trường đều.

b. Quay khung dây quanh đường kính MN một góc

c. Quay khung dây quanh đường kính MN một góc

.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 120

O

B

M

N

Page 121: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

c. Khi khung dây quay một góc thi khung dây lại trở về vị trí đầu nên

nên từ thông không biến thiên.

*. Một số câu hỏi trắc nghiệm: 4.1 Mét diÖn tÝch S ®Æt trong tõ trêng ®Òu cã c¶m øng tõ B, gãc gi÷a vect¬ c¶m øng tõ vµ cect¬ ph¸p tuyÕn lµ α . Tõ th«ng qua diÖn tÝch S ®îc tÝnh theo c«ng thøc:

A. Ф = BS.sinα

B. Ф = BS.cosα

C. Ф = BS.tanα

D. Ф = BS.ctanα4.2 §¬n vÞ cña tõ th«ng lµ:

A. Tesla (T).B. Ampe (A).C. Vªbe (Wb).D. V«n (V).

4.3 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?A. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ song song víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung cã xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.B. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ song song víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung kh«ng cã dßng ®iÖn c¶m øng.C. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ vu«ng víi c¸c ®-êng c¶m øng tõ th× trong khung cã xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.D. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ hîp víi c¸c ®êng c¶m øng tõ mét gãc nhän th× trong khung cã xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.

4.4 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?A. Mét khung d©y h×nh ch÷ nhËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu trong tõ trêng ®Òu sao cho mÆt ph¼ng khung lu«n song song víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.B. Mét khung d©y h×nh ch÷ nhËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu trong tõ trêng ®Òu sao cho mÆt ph¼ng khung lu«n vu«ng

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 121

Page 122: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

gãc víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.C. Mét khung d©y h×nh ch÷ nhËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu trong tõ trêng ®Òu sao cho mÆt ph¼ng khung hîp víi c¸c ®-êng c¶m øng tõ mét gãc nhän th× trong khung xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.D. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ hîp víi c¸c ®êng c¶m øng tõ mét gãc nhän th× trong khung cã xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.

4.5 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?A. Khi cã sù biÕn ®æi tõ th«ng qua mÆt giíi h¹n bëi mét m¹ch ®iÖn, th× trong m¹ch xuÊt hiÖn suÊt ®iÖn ®éng c¶m øng. HiÖn tîng ®ã gäi lµ hiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ.B. Dßng ®iÖn xuÊt hiÖn khi cã sù biÕn thiªn tõ th«ng qua m¹ch ®iÖn kÝn gäi lµ dßng ®iÖn c¶m øng.C. Dßng ®iÖn c¶m øng cã chiÒu sao cho tõ trêng do nã sinh ra lu«n ngîc chiÒu víi chiÒu cña tõ trêng ®· sinh ra nã.D. Dßng ®iÖn c¶m øng cã chiÒu sao cho tõ trêng do nã sinh ra cã t¸c dông chèng l¹i nguyªn nh©n ®· sinh ra nã.

*. Hướng dẫn trả lời: 4.1 Chän: B

Híng dÉn: Mét diÖn tÝch S ®Æt trong tõ trêng ®Òu cã c¶m øng tõ B, gãc gi÷a vect¬ c¶m øng tõ vµ cect¬ ph¸p tuyÕn lµ α . Tõ th«ng qua diÖn tÝch S ®îc tÝnh theo c«ng thøc Ф = BS.cosα

4.2 Chän: CHíng dÉn: §¬n vÞ cña tõ th«ng lµ Vªbe (Wb).

4.3 Chän: AHíng dÉn: Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ song song víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× tõ th«ng trong qua khung kh«ng biÕn thiªn, trong khung kh«ng xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.

4.4 Chän: DHíng dÉn: Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ hîp víi c¸c ®êng c¶m øng tõ mét gãc nhän th× tõ th«ng qua khung biÕn thiªn, trong khung cã xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.

4.5 Chän: CHíng dÉn: Dßng ®iÖn c¶m øng cã chiÒu sao cho tõ trêng do nã sinh ra cã t¸c dông chèng l¹i nguyªn nh©n ®· sinh ra nã. Khi tõ th«ng t¨ng th× tõ trêng do dßng ®iÖn c¶m øng sinh ra

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 122

Page 123: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

ngîc chiÒu víi tõ trêng ®· sinh ra nã, vµ ngîc l¹i khi tõ th«ng gi¶m th× tõ trêng do dßng ®iÖn c¶m øng sinh ra cïng chiÒu víi tõ tr-êng ®· sinh ra nã

Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà- Giáo viên củng cố về các cách làm biến thiên từ thông và sự phụ thuộc của từ thông vào các đại lượng khác.- Trên cơ sở các bài tập đã được hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

......................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 123

Page 124: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 07/02/2010

Tiết 47:

BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng.

- Phát biểu được nội dung định luật Faraday.

- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.

2) Kỹ năng:

- Giải các bài tập cơ bản về suất điện động cảm ứng.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.

Học sinh:

- Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện

Bài 24 Suất điện động cảm ứng

I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

1. Định nghĩa: suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện

cảm ứng trong mạch kín.

2. Định luật Faraday:

* Nội dung: sgk

* BiÓu thøc: II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng từ và định luật Len-xơ.

III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng từ.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 124

Page 125: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 15 phút): Tìm hiểu về suất điện động cảm ứng

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Nêu câu hỏi: Suất điện động cảm ứng

từ là gì?

- Nêu câu hỏi C1.

- Xác nhận khái niệm.

- Thí nghiệm về độ biến thiên từ thông

và cường độ dòng điện cảm ứng.

- Nêu câu hỏi: Phát biểu định luật

Faraday?

- Hướng dẫn HS trả lời.

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 3( 10 phút): Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động

cảm ứng.

- Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi: Hãy giải thích về dấu trừ

trong biểu thức suất điện động cảm

ứng?

- Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 4( 10 phút): Tìm hiểu về sự chuyển hóa năng lượng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Lấy thêm ví dụ.

- Nêu câu hỏi: Hãy phân tích sự chuyển

hóa năng lượng trong hiện tượng cảm

ứng điện từ sau: Đun nước sôi làm hơi

nước thổi quay tua bin máy phát điện và

phát ra dòng điện.

- Cho HS lấy thêm ví dụ về sự chuyển

hóa năng lượng trong hiện tượng cảm

ứng điện từ.

IV( 5 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 125

Page 126: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

nghiệm.

- Cho các bài tập làm thêm

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:07/02/2010

Tiết 48:

BÀI 25 TỰ CẢM

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm từ thông riêng của một mạch kín.

- Nêu được khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng.

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng

từ trường của cuộn dây mang dòng điện.

2) Kỹ năng:

- Nhận diện được cuộn cảm ứng trong các thiết bị điện.

- Giải các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Các thí nghiệm về tự cảm.

2. Học sinh:

- Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng.

3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 25 Tự cảm

I. Từ thông riêng của một mạch kín.

II. Hiện tượng tự cảm.

1. Định nghĩa: sgk

2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm: sgk

III. Suất điện động tự cảm.

1. Biểu thức suất điện động tự cảm:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 126

Page 127: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

2. Năng lượng từ trường từ trường của ống dây tự cảm:

IV. Ứng dụng: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 4 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2( 6 phút): Tìm hiểu về từ thông riêng của một mạch kín.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Biến đổi để thu được kết quả, trả lời

câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Từ thông riêng của một

mạch kín là gì? Từ thông riêng phụ

thuộc vào những yếu tố nào?

- Gợi ý học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi: Hãy thiết lập biểu thức

hình (25.22)(C1)

- Hướng dẫn HS trả lời.

Hoạt động 3( 25 phút): Tìm hiểu hiện tượng tự cảm.

- Trả lời câu hỏi.

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2.

- Nhận xét ý kiến của bạn.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượng tự cảm là gì?

- Nêu câu hỏi C2.

- Nhận xét đánh giá câu trả lời của học

sinh.

Hoạt động 4( 8 phút): Xây dựng công thức xác định suất điện động tự cảm và

tìm hiểu về năng lượng từ trường.

- Trả lời các câu hỏi.

- Làm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Hãy xây dựng biểu thức

tính suất điện động tự cảm của ống dây?

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi: Viết và giải thích ý nghĩa

các đại lượng trong biểu thức tính năng

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 127

Page 128: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Tìm hiểu thứ nguyên để trả lời câu hỏi

C3.

- Làm theo hướng dẫn của giáo viên.

lượng từ trường của ống dây?

- Nêu câu hỏiC3.

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

IV( 2 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc

nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 128

Page 129: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn:14/02/2010 Tiết 51:

BÀI 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng.

- Phát biểu được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng.

- Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỉ đối theo

chiết suất tuyệt đối

- Phát biểu được nội dung về sự truyền thẳng ánh sáng.

2) Kỹ năng:

- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

- Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Nên thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng (mặc dù đây là

hiện tượng rất phổ biến). Có thể dùng:

+ Chùm laze (của bút laze) cho truyền qua nước trà đựng trong hộp nhựa trong

+ Hoặc các thiết bị của hộp quang học với vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ

và chùm laze.

- Mở đầu bài học nên cho học sinh nhắc lại những điều đã học về sự khúc xạ

ánh sáng ở lớp 9, theo đó học sinh mới nhận ra được là khi i thay đổi thì r cũng

thay đổi.

2. Học sinh:

- Ôn lại (SGK vật lí 9) nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học và

thức hiện được công việc giáo viên giao.

3. Dự kiến ghi bảng:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 129

Page 130: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Bài 26 Khúc xạ ánh sáng

I. Khúc xạ ánh sáng.

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: sgk

2. Định luật khúc xạ ánh sáng: sgk

II. Chiết suất của môi trường.

1. Chiết suất tỉ đối: là chiết suất của môi trường này đối với môi trường

khác.

2. Chiết suất tuyệt đối:

* Kn: sgk

* Hệ quả:

+ nck = nkk=1

+ n21 = n2/n1

+ n1sini = n2sinrIII. Tính thuận nghịch của sự truyền thẳng ánh sáng.

n12 =1/n21

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1( 15 phút): Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát hiện tượng, đọc SGK trả lời

câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Quan sát thí nghiệm, ghi số liệu, dự

đoán mối quan hệ i,r; trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi.

- Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng

khúc xạ ánh sáng.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh

sáng là gì?

- Nêu câu hỏi: Để tìm hiểu sự lệch của

tia sáng khi truyền qua mặt phân cách

giữa hai môi trường trong suốt cần

chuẩn bị những gì?

- Khảo sát cụ thể về quan hệ giữa góc

khúc xạ và góc tới.

- Gợi ý học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi: Hãy phát biểu nội dung

định luật truyền thẳng ánh sáng?

Hoạt động 2( 15 phút): Tìm hiểu chiết suất của môi trường.

- Đọc SGK trả lời các câu hỏi.

- Trả lời C1, C2, C3.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Chiết suất tỉ đối là gì?

Chiết suất tuyệt đối là gì?

- Nêu câu hỏi C1, C2, C3.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 130

Page 131: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Tổng kết các ý kiến của học sinh.

Hoạt động 3( 7 phút): Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền sáng.

- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hãy phát biểu về tính

thuận nghịch của chiều truyền sáng?

Quan hệ chiết suất tỉ đối của môi trường

này với môi trường này với môi trường

khác?

IV( 8 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

- Cho một số bài tập và câu trắc

nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 131

Page 132: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 14/02/2010

Tiết 52

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn lại các nội dung kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức để các bài tập liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập về khúc xạ ánh sáng 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về phản xạ ,khúc xạ as.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. kiểm tra

3. Nội dung bài dạy:

Hoạt động 1 : Nhắc lại lí thuyết, nêu các công thức :Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên

- Nghe , lên trình bày.-Các HS khác góp ý bổ sung.

- Yêu cầu HS nhắc lại hiện tượng và các công thức hiện tượng khúc xạ, phản xạ as.- GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 2 :Bài tập 1Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

-HS đọc kỹ đề. - Nêu hướng giải quyết-Trình bày kết quả

-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập sau: Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí , nước có n=4/3, k khí n=1. với các góc tới là 300 và 600.a/ vẽ hìnhb/ Xác định góc giữa tia tới và tia khúc xạ hoặc phản xạ-GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 3 :Bài tập 2Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

-HS đọc kỹ đề 1/202 SGK , tóm tắt -Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 132

Page 133: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Nêu phương án giải-Thảo luận nhóm-Trình bày kết quả

bài tập : Một vật dài 2 cm đặt s song với cạnh củamột bản mặt s song cách 4 cm.bản mặt có bề dày 5 cm. a/ Xác định tchất, chiều dài ảnh tạo bởi bản mặt ssong.b/ Khoảng cách vật đến ảnh?-GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

- Nghe, ghi nhËn mét sè vÊn ®Ò träng t©m cña tiÕt häc . - Ghi ®Çu bµi ,nghe híng dÉn gi¶i cña GV .- Thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cña GV sau tiÕt häc .

-BT : Giải bài 5/218 SGK

V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 21/02/2010

Tiết 53

BÀI 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần.

- Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới

hạn phản xạ toàn phần.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 133

Page 134: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.

2) Kỹ năng:

- Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Cố gắng thực hiện thí nghiệm ở lớp. Nếu không thể có được các dụng cụ thí

nghiệm cần thiết như trình bày trong bài, có thể dùng tia laze của bút chỉ

(pointer) và nước trà (pha màu) chứa trong loại hộp nhựa trong.

- Nếu tìm được, nên mang vào lớp loại đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng

để làm ví dụ cáp quang.

2. Học sinh:

Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.

3. Nội dung ghi bảng

Bài 27 Phản xạ toàn phần

I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn.

1. Thí nghiệm…

2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần…

II. Hiện tượng phản xạ toàn phần.

1. Định nghĩa…

2. Điều kiện để tạo ra phản xạ toàn phần…

III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.

1. Cấu tạo…

2. Công dụng…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém

hơn.

- Đọc SGK mục I.1, I.2 đồng thời quan

sát thí nghiệm tìm hiểu và trả lời câu

hỏi.

- Tiến hành thí nghiệm.

- Nêu câu hỏi: Quan sát thí nghiệm điền

vào phiếu.

Goùc Chuøm tia Chuøm tia

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 134

Page 135: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời C1.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời C2.

tôùi khuùc xaï phaûn xaï

Hãy lập biểu thức xác định góc giới hạn

phản xạ phần?

- Gợi ý học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 3: Giải thích một vài hiện tượng điện.

- Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét ý kiến của bạn.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượng phản xạ toàn

phần là gì?

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu điều kiện để xảy

ra hiện tượng phản xạ toàn phần?

- Khẳng định nội dung kiến thức trong

bài.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.

- Đọc SGK mục III, trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của cáp

quang và ứng dụng của nó?

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 135

Page 136: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 21/02/2010

Tiết 54

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn lại các nội dung kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần. 2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức để các bài tập liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập về khúc xạ, phản xạ ánh sáng 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về phản xạ ,khúc xạ as.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:

2. Nội dung bài dạy:

Hoạt động 1 : Nhắc lại lí thuyết:Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên

- Nghe , lên trình bày.-Các HS khác góp ý bổ sung.

- Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần, cho VD .- GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 2 :Bài tập 1Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

-HS đọc kỹ đề. - Nêu hướng giải quyết-Trình bày kết quả

BT: Chiếu một tia sáng từ thuỷ tinh sang không khí , nước có n=1,5, k khí n=1. với các góc tới là 600.a/ vẽ hìnhb/ Xác định góc giữa tia tới và tia phản xạ.-GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 3 :Bài tập 2Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

-HS đọc kỹ đề 1/202 SGK , tóm tắt - Nêu phương án giải-Thảo luận nhóm

-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập : Một vật sáng đặt s song với cạnh của một bản mặt s song , bản mặt

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 136

Page 137: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

-Trình bày kết quả có bề dày 3 cm. Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên với góc tới 450. Xác định khoảng cách giữa tia tới và tia ló qua bản mặt s song.-GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

- Nghe, ghi nhËn mét sè vÊn ®Ò träng t©m cña tiÕt häc . - Ghi ®Çu bµi ,nghe híng dÉn gi¶i cña GV .- Thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cña GV sau tiÕt häc .

-BT : Giải bài 3/225 SGK, với R= 5 cm, Với những tia sáng đến mặt AB trong giới hạn nào thì bán cầu cho tia khúc xạ?

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 28/02/2010

Tiết 55

Chương VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG

BÀI 28 LĂNG KÍNH

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo của lăng kính.

- Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính.

- Chứng minh được công thức về lăng kính.

- Nêu được các ứng dụng của lăng kính.

2) Kỹ năng:

- Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính.

- Giải các bài tập về lăng kính.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 137

Page 138: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Các dụng cụ làm thí nghiệm tại lớp. Có thể dùng ánh sáng mặt trời chiếu qua

cửa sổ lớp học và dùng hộp nhựa đựng nước làm lăng kính.

- Các tranh. ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh…

Học sinh:

- Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn phần.

Bài 28 Lăng kính

I. Cấu tạo của lăng kính.

II. Đường truyền tia sáng qua lăng kính.

1. Tác dụng tán sắc ánh sáng…

2. Đường truyền tia sán qua lăng kính…

III. Công thức lăng kính.

IV. Công dụng của lăng kính:

1. Máy quang phổ…

2. Lăng kính phản xạ toàn phần…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của lăng kính.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

các câu hỏi.

- Tìm hiểu các yếu tố và gọi tên nó ở

lăng kính của nhóm mình.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo của lăng

kính và các khái niệm căn bản về lăng

kính?

- Cho học sinh gọi tên các yếu tố của

lăng kính ở lăng kính thật.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của lăng kính đối với ánh sáng truyền qua nó.

- Quan sát thí nghiệm, nhận ra hiện

tượng. Trả lời câu hỏi.

- Vẽ các đường truyền ánh sáng qua

lăng kính, nhận xét đặc điểm đường

truyền, trả lời câu hỏi.

- Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng

tán sắc qua lăng kính. Nêu câu hỏi:

Hiện tượng gì xày ra khi ánh sáng

truyền qua lăng kính?

- Nêu câu hỏi: Vận dụng định luật khúc

xạ ánh sáng, hãy vẽ đường truyền ánh

sáng đơn sắc qua lăng kính.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 138

Page 139: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Thảo luận nhóm trả lời C1.

- Hướng dẫn học sinh vẽ đường truyền

ánh sáng qua lăng kính để trả lời.

- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 4: Chứng minh các công thức về lăng kính.

- Đại diện nhóm học sinh lên bảng

chứng minh.

- Cho đại diện nhóm lên bảng chứng

minh các công thức về lăng kính.

- Hướng dẫn học sinh nếu cần.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về các ứng dụng của lăng kính.

- Đọc SGK mục IV, trả lời câu hỏi.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu các ứng dụng

của lăng kính?

- Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 139

Page 140: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 28/02/2010

tiết 56

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

Vận dụng các kiến thức về lăng kính để giải bài tậpReøn luyeän kyû naêng söû duïng caùc coâng thöùc cuûa laêng

kính vaø veõ ñöôøng ñi cuûa tia saùng qua laêng kính.II. CHUẨN BỊ:

a/ Giáo viên: - Xem lại các kiến thức về định luật lăng kính- Chuẩn bị một số bài tập có tính tổng quát

b/ Học sinh:- Ôn lại các kiến thức đả học- Giải các bài tập SGK,SBTIII. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Hoaït ñoäng 1: ( 5 phút) Tóm tắt kiến thức:Hoaït ñoäng cuûa

giaùo vieânHoaït ñoäng cuûa

hoïc sinhNoäi dung cô baûn

- Đặt câu hỏi gợi ý, tóm tắt kiến thức về lăng kính.

- GV tóm tắt lên bảng

- Hđ cá nhân trả lời:+ Nêu các công thức của lăng kính.+ Trường hợp: i nhỏ Điều kiện Dmin

+ Caùc coâng thöùc cuûa thaáu kính : sini1 = nsinr1 ; sini2 = nsinr2 ; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A+ Khi A vaø i raát nhoû : D = A(n – 1)+ Goùc leäch cöïc tieåu : Khi i1 = i2

D = Dmin vaø : sin

= nsin

Hoạt động 2 : ( 10 phút) Giải BT trắc nghiệm- Tổ chức thảo luận nhóm giải BT

- Hs thảo luận nhóm, giải Bt- Các nhóm trình bày kết

Bài 28.2 :DBài 28.3: CBài 28.4: C

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 140

Page 141: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Gv nhận xét. Giải thích

quả, giải thích. Bài 28.5: DBài 28.6: A

Hoaït ñoäng 2 ( 35 ph)Vận dụng Giaûi moät soá baøi taäp cô baûn :

- Cung cấp thông tin- Cho h/s ñoïc vaø toùm taét baøi toaùn.

- Tổ chức thảo luận nhóm giải Bt Goïi moät h/s leân baûng giaûi.

- GV nhận xét.

- cung cấp thông tin

- Tổ chức thảo luận nhóm giải BTGV gợi ý: Khi as truyền vuông góc với mặt phân cách i = 0 = ?

- Đọc thông ti nToùm taét.

- Thảo luận nhóm, nêu pp giải BTNeâu höôùng giaûi : Tính r1 ñeå tính r2

töø ñoù tính i2 ñeå tính D.- Hs lên bảng trình bày.

Nhaän xeùt vaø keát luaän.

- Thu nhận thông tin.Tóm tắt

- Thảo luận nhóm, nêu pp giải BT- HS lên bảng trình bày: 2 HS

Baøi 1

Tóm tắt:

I1 = 450

n =

tính: D= ?

Giaûi

a) Tính goùc leäch cuûa tia saùng :

sinr1 = =

sin30o => r1 = 30o

r2 = A – r1 = 60o – 30o = 30o

sini2 = nsinr2= =

sin45o

=> i2 = 45o

D=i1+i2–A = 45o + 45o –60o = 30o

Bài 28.7/ 75 SBTTóm tắt:N = 1,5A=300

i1 = 0Tính: a/ i2 = ? và D = ? b/ i1 không đổi. I2 = 900

Tính n’= ?Giải

a/ + Theo đl kxas: i1 = 0 r1 = 0+ Góc tới r2:A = r1 +r2 r2 = A = 300

+Góc ló:sini2 = nsinr2 = 1.5*sin30 1.5*1/2

i2 = 48,350

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 141

Page 142: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- GV nhận xét

+ góc lệch D:D = i1+i2-A = 1835’b/ Theo đl kxas:sini2 = n’sinr2

n’ = snii2/sinr2 = 2

IV. CỦNG CÔ VÀ RA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ :Ôn lại các kiến thức về thấu kính.Bài tập:

1/ ChiÕu mét chïm s¸ng song song tíi l¨ng kÝnh. T¨ng dÇn gãc tíi i tõ gi¸ trÞ nhá nhÊt th×A. gãc lÖch D t¨ng theo i. B. gãc lÖch D gi¶m dÇn.C. gãc lÖch D t¨ng tíi mét gi¸ trÞ x¸c ®Þnh råi gi¶m dÇn. D. gãc lÖch D gi¶m tíi mét gi¸ trÞ råi t¨ng dÇn.2/ Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?ChiÕu mét chïm s¸ng vµo mÆt bªn cña mét l¨ng kÝnh ®Æt trong khong khÝ:A. Gãc khóc x¹ r bÐ h¬n gãc tíi i. B. Gãc tíi r’ t¹i mÆt bªn thø hai bÐ h¬n gãc lã i’.C. Lu«n lu«n cã chïm tia s¸ng lã ra khái mÆt bªn thø hai. D. Chïm s¸ng bÞ lÖch ®i khi ®i qua l¨ng kÝnh.3/ Cho mét tia s¸ng ®¬n s¾c ®i qua l¨ng kÝnh cã gãc chiÕt quang A = 600 vµ thu ®îc gãc lÖch cùc tiÓu Dm = 600. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh lµA. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87

D. n = 1,514/ Tia tíi vu«ng gãc víi mÆt bªn cña l¨ng kÝnh thuû tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A. Tia lã hîp víi tia tíi mét gãc lÖch D = 300. Gãc chiÕt quang cña l¨ng kÝnh lµA. A = 410. B. A = 38016’. C. A = 660.

D. A = 240.5/ Mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mÆt AB cña mét l¨ng kÝnh cã chiÕt suÊt vµ gãc chiÕt quang A = 300. Gãc lÖch cña tia s¸ng qua l¨ng kÝnh lµ:A. D = 50. B. D = 130. C. D = 150. D. D = 220.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 142

Page 143: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 07/03/2010

Tiết 57

BÀI 29 THẤU KÍNH MỎNG

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được khái niệm cơ bản về thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu

kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ;

tiêu diện; tiêu cự; độ tụ).

- Nêu đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật.

- Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính.

Cách tính độ phóng đại qua kính.

2) Kỹ năng:

- Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính.

- Giải các bài tập về thấu kính.

- Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng cụ nó.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Sử dụng các loại thấu kính hay mô hình (loại lớn bằng nhựa) để giới thiệu với

học sinh.

- Nêu có điều kiện dạy tại phòng bộ môn thì chuẩn bị sẵn các băng quang học

làm thí nghiệm tạo ảnh với thấu kính.

- Các sơ đồ, tranh ảnh về đường truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang

cụ có thấu kính (máy ảnh, kính hiển vi…)

Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9.

- Ôn lại lại các kết quả đã học ở những bài trước về:

+ Khúc xạ ánh sáng

+ Lăng kính

Bài 29 Thấu kính mỏng

I. Thấu kính. Phân loại thấu kính.

II. Khảo sát thấu kính hội tụ.

1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện…

2. Tiêu cự. Độ tụ…

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 143

Page 144: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

III. Khảo sát thấu kính phân kì.

IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính.

1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học…

2. Cách dựng dựng ảnh tạo bởi thấu kính…

3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính…

V. Các công thức về thấu kính.

1. Công thức vị trí ảnh…

2. Công thức số phóng đại…

VI. Công dụng của thấu kính.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thấu kính mỏng.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời C1.

- Nêu câu hỏi: Thấu kính là gì? Thấu

kính hội tụ và thấu kính phân kì là gì?

- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các khái niệm quang học của thấu kính hội tụ.

- Trả lời câu hỏi.

- Trả lời C2.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Quang tâm thấu kính là

gì? Đặc điểm của đường truyền ánh

sáng qua quang tâm thấu kính? Trục

chính, trục phụ của thấu kính là gì? Tiêu

điểm chính, tiêu điểm phụ của thấu kính

là? Tiêu diện của thấu kính là gì?

- Nêu câu hỏi C2.

- Nêu câu hỏi: Tiêu cự thấu kính là gì?

Độ tụ thấu kính là gì?

Hoạt động 4: Tìm hiểu về các khái niệm quang học của thấu kính phân kì.

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Nêu những khái niệm cơ

bản của thấu kính phân kì?

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 144

Page 145: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời C3. - Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi thấu kính.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời C4.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Nêu khái niệm về ảnh,

ảnh thật, ảnh ảo qua dụng cụ? Nêu khái

niệm về vật, vật thật, vật ảo?

- Nêu câu hỏi C4.

- Nêu câu hỏi: Trình bày cách dựng ảnh

ảo tạo bởi thấu kính?

Hoạt động 6: Tìm hiểu quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật và độ lớn ảnh và vật.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời C5.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Xác định công thức quan

hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự

của thấu kính? Xác định công thức tính

độ phóng đại ảnh?

- Nêu câu hỏi C5.

- Nhận xét, đánh giá tổng kết kiến thức.

Hoạt động 7: Tìm hiểu về thiết bị có ứng dụng của thấu kính.

- Trả lời các câu hỏi.

- Quan sát và phát hiện thấu kính trong

các ứng dụng.

- Nêu câu hỏi: Nêu các ứng dụng của

thấu kính?

- Giới thiệu một số thiết bị có ứng dụng

của thấu kính.

Hoạt động 8: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 9: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 145

Page 146: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 07/03/2010 Tiết 58.

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:1. Kieán thöùc : Heä thoáng kieán thöùc vaø phöông phaùp giaûi baøi taäp veà laêng kính, thaáu kính.2. Kyõ naêng: + Reøn luyeân kæ naêng veõ hình vaø giaûi baøi taäp döïa vaøo caùc pheùp toaùn vaø caùc ñònh lí trong hình hoïc.

+ Reøn luyeân kæ naêng giaûi caùc baøi taäp ñònh löôïng veà laêng kính, thaáu kính.II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏCHoaït ñoäng 1 : toùm taét hệ thống lại nhöõng kieán thöùc lieân quan ñeán caùc baøi taäp caàn giaûi

+ Caùc coâng thöùc cuûa laêng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A .

+ Ñöôøng ñi cuûa tia saùng qua thaáu kính:Tia qua quang taâm ñi thaúng.Tia tôùi song song vôùi truïc chính, tia loù ñi qua (keùo daøi

ñi qua) tieâu ñieåm aûnh chính F’.Tia tôùi qua tieâu ñieåm vaät (keùo daøi ñi qua) F, tia loù

song song vôùi truïc chính.Tia tôùi song song vôùi truïc phuï, tia loù ñi qua (keùo daøi

ñi qua) tieâu ñieåm aûnh phuï F’n.

+ Caùc coâng thöùc cuûa thaáu kính: D = ; = ; k =

= -

+ Qui öôùc daáu: Thaáu kính hoäi tuï: f > 0; D > 0. Thaáu kính phaân kì: f < 0; D < 0. Vaät thaät: d > 0; vaät aûo: d < 0; aûnh thaät: d’ > 0; aûnh aûo: d’ < 0. k > 0: aûnh vaø vaät cuøng chieàu ; k < 0: aûnh vaø vaät ngöôïc chieàu.

Hoaït ñoäng 2: Giaûi baøi taäp töï luaän Hoaït ñoäng cuûa

giaùo vieânHoaït ñoäng

cuûa hoïc sinhNoäi dung cô baûn

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 146

Page 147: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Ảnh A’B’ là ảnh gì? Vì sao? - độ phóng đại k = ? vì sao- Vận dụng công thức khoảng cách giữa vật và ảnh yêu cầu học sinh lên bảng giải

- Dùng công thức nào để xác định tiêu cự? Giả thiết bài toán cho những gì?

- Từ học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi và lên bảng giải

- Trả lời và lên bảng làm

Bài tập 1: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ trên màn. Màn cách vật 45cm và A’B’ = 2AB. Tìm vị trí vật , ảnh và tiêu cự ?

Giải - Sơ đồ tạo ảnh: ............................- Ảnh A’B’ hứng trên màn nên là ảnh thậtTa có: d + d’ = 45 (1)

(2)

Từ (1) và (2) => d = 15 cm d’ = 30cm Tiêu cự: f = 10cmBài tập 2: Vật sáng AB qua thấu kính phân kì cho ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60cm. Xác định tiêu cự thấu kính?

Giải Vật qua TKPK cho ảnh ảo do đó:

(1)Và d + d’ = 60

(2)Từ (1) và (2) suy ra: d = 120cm ; d’ = -60cm=> f = -120 cm

Hoaït ñoäng 3 : Giaûi baøi taäp trắc nghiệm Hoaït

ñoäng cuûa giaùo vieân

Hoaït ñoäng cuûa

hoïc sinh

Noäi dung cô baûn

Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn

HS chọn và giải thích lực chọn

Câu 1 : Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?

A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.

Câu 2 : Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:A. f = 20 (cm). B. f = 15 (cm). C. f = 25 (cm).

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 147

Page 148: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

D. f = 17,5 (cm).Câu 3 : Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là:A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm).Câu 4 : Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:A. R = 10 (cm). B. R = 8 (cm). C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm).Câu 5 : Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu đượcA. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).

Hoaït ñoäng4) Củng cố và ra nhiện vụ về nhàHOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính qua thấu kính cho ảnh A’B’ = 2AB trên màn M. Màn đặt song song và cách vật 90cm a/ Thấu kính này là thấu kính gì? Tìm tiêu cự thấu kính b/ Giữ vật và màn cố định, thay thấu kính trên bằng thấu kính khác có tiêu cự f’. khi dịch chuyển thấu kính này giữa vật và màn thì thấy chỉ có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn. Tìm f’ ?

HS ghi lại về nhà giải

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 148

Page 149: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 14/03/2010.

Tiết 59

BÀI 30 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Lập được sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều thấu kính đồng trục.

- Chứng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ thấu kính ghép sát.

- Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học.

2) Kỹ năng:

- Lập sơ đồ tạo ảnh.

- Vẽ ảnh qua của vật qua hệ thấu kính.

- Giải bài toán hệ thấu kính.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chọn lọc hai bài về hệ hai thầu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và

nghịch:

+ Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau.

+ Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau.

- Giải từng bài và nêu rõ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức

liên hệ:

Học sinh:

- Ôn lại nội dung bài học về thấu kính.

Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính

I. Lập sơ đồ tạo ảnh.

1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách khoảng…

2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát…

II. Thực hiện bài toán.

1. Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của

2. Số (độ) phóng đại ảnh sau cùng…

III. Các bài tập ví dụ:

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 149

Page 150: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, giải

bài toán hệ kính đồng trục ghép cách khoảng.

- Đọc đề bài, tìm cách giải.

- Theo dõi và vận dụng vào bài theo

hướng dẫn.

- Cho học sinh làm bài tập (193)

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề

đường truyền ánh sáng, sự tạo ảnh qua

từng quang cụ, vai trò ảnh vật của

Hoạt động 3: Xây dựng công thức xác định số phóng đại ảnh của hệ.

- Trả lời câu hỏi.

- Vận dụng hoàn thành bài tập 1.

- Nêu câu hỏi: Hãy lập biểu thức tính độ

phóng đại ảnh qua hệ?

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát.

- Trả lời các câu hỏi.

- Chứng minh công thức theo hướng

dẫn.

- Làm bài tập 2.

- Nêu câu hỏi: Lập qua hệ độ tụ tương

đương và độ tụ thành phần ở hệ kính

ghép sát?

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

- Cho học sinh làm bài tập 2 (trang

194).

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 150

Page 151: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 14/03/2010

Tiết 60.

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố các công thức của thấu kính và áp dụng cho hệ thấu kính - Áp dụng làm một số bài tập về hệ thấu kính ghép sát.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về thấu kính và hệ thấu kính ghép sát.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:1. Ổn đỉnh tổ chức và kiểm diện2. kiểm tra3. làm bài tập.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Bài 1. a. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh

ta có sơ đồ tạo ảnh:

Xét sự tạo ảnh qua : ta có , Áp dụng công thức thấu kính ta

có:

Xét sự tạo ảnh qua : áp dụng công thức: suy ra

độ phóng đại :

Vậy ảnh là ảnh thật, sau 30 cm, ngược chiều với vật và cao 3 cm.

b. Chiều và đoạn di chuyển của vật AB. Muốn ở xa vô cùng ( ) thì phải ở

GV: yêu học sinh làm bài số 1:Bài 1. Hai thấu kính hội tụ ( ), ( ) đặt đồng trục nhau, cách nhau . Vật sáng AB cao 1,5 cm đặt vuông góc trục chính tại A trước 10 cm.a. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh của

AB cho bởi hệ ( , ).b. , cố định , phải di chuyển vật AB

theo chiều nào một đoạn bao nhiêu để ảnh của cật ra xa vô cùng.

GV hướng dẫn: - Xác định vị trí tính chất ảnh của AB qua thấu kính

.- Xác định vị trí ảnh qua thấu kính - tính chất ảnh của AB qua hệ thấu kính là

ảnh thật hay ảo dộ phóng đại bằng bao nhiêu.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 151

AB 11BA 22BA1d

2d/1d /

2d

1L 2L

1f 2f

1L2L

2F1F /1F

/2F1A

2A

1B

2B

2O1O

A

B

Page 152: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

trên mặt phẳng tiêu diện vật của tức là suy ra

suy ra

như vậy so với vị trí ban đầu 10 cm thì AB phải dịch chuyển về gần thấu kính một đoạn bằng 6 cm.

Bài 2. a. Ta có sơ đồ tạo ảnh:

Xét sự tạo ảnh qua : ta có , Áp dụng công thức thấu kính ta

có:

Xét sự tạo ảnh qua : áp dụng công thức: suy ra

độ phóng đại :

Vậy ảnh là ảnh thật, sau thấu kính phân kì 60 cm, ngược chiều với vật và cao 6 cm.

b. Muốn ở xa vô cùng ( ) thì phải ở trên mặt phẳng tiêu diện vật của thấu kính phân kì tức là suy ra

suy ra

như vậy so với vị trí ban đầu 30 cm thì AB phải dịch chuyển về gần thấu kính hội tụ một đoạn bằng 2 cm.

Bài 3. ta có sơ đồ tạo ảnh

Xét sự tạo ảnh qua : ta có , Áp dụng công thức thấu kính ta

có:

Bài 2. cho một thấu kính hội tụ ( ) và một thấu kính phân kì ( ) đặt đồng trục, cách nhau . Vật sáng AB cao 1 cm đặt vuông góc trục chính tại A trước thấu kính hội tụ 30 cm.

a. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh của AB

b. Cố định hai thấu kính, phải di chuyển vật AB theo chiều nào một đoạn bao nhiêu để ảnh của vật raxa vô cùng.

Bài 3. Thấu kính phân kì ( ) đặt trước và sát thấu kính hội tụ (

) đồng trục. Điểm sáng A trên trục chính trước 30 cm, xác định vị trí tính chất ảnh của A cho bởi hệ , .

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 152

AB 11BA 22BA1d

2d/1d /

2d

1L 2L

1f 2f

A1A 2A

1d 2d/1d /

2d1L 2L

1f 2f

Page 153: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Xét sự tạo ảnh qua : áp dụng công thức: suy ra ( vì hai TK ghép sát )

Vậy ảnh là ảnh thật sau thấu kính 24 cm.4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà: - Giáo viên nhắc lại các quá trình tạo ảnh của hệ thấu kính và các công thức của hệ thấu kinh, nhấn mạnh cách giải bài toán về hệ TK mà có ảnh hoặc vật chuyển động tìm chiều dịch chuyển. Bài về nhà:Bài 1. Quang hệ gốm thấu kính phân kì (L1) (f1=-20cm) và thấu kính hội tụ (L2) (f2= 40cm) đặt cách nhau khoảng l= 45cm. Vật thật AB= 2cm đặt trước (L1) vuông góc với trục chính và cách (L1) 60cm.a) Xác định ảnh của vật qua quang hệ, Vẽ ảnhb) Dời (L2) ra xa (L1). Xác định chiều di chuyển của ảnh sau cùng so với ABc) Gĩư (L2) cách (L1) 45cm. Sau (L2) đặt thấu kính phân kì (L3) (f3= f1) cách (L2) đoạn l'= 45 cm.Chứng tỏ ảnh sau cùng của AB qua hệ luôn là nảnh ảo, cùng chiều với vậtIV. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 14/03/2010

Tiết 61

MẮT ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang học, nêu được chức

năng của từng thành phần.

- Nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực vận, điểm cực viễn,

góc trông, năng suất phân li.

- Nêu được các đặc điểm của các tật quang học cơ bản của mắt và cách sửa các

tật ấy bằng kính hỗ trợ.

- Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì.

2) Kỹ năng:

- Nhận diện được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hoặc tranh vẽ.

- Tạo được một ứng dụng của hiện tượng lưu ảnh.

- Giải được các bài tập cơ bản về cách sữa chữa tật mắt.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 153

Page 154: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Giáo viên:

- Dùng mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Cũng cần sử dụng các sơ đồ về

các tật của mắt để giải thích.

Học sinh:

- Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học,

Bài 31. Mắt

I. Cấu tạo quang học của mắt.

II. Sự điều tiết của mắt.

1. Sự điều tiết…

2. Điểm cực viễn, điểm cực vận…

III. Năng suất phân li của mắt.

IV. Các tật của mắt và cách khắc phục:

1. Mắt cận và cách khắc phục…

2. Mắt viễn và cách khắc phục…

3. Mắt lão và cách khắc phục…

V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo và chức

năng từng bộ phận của mắt?

Hoạt động 3: Giải thích sự điều tiết của mắt.

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Sự điều tiết của mắt là

gì? Thế nào là điểm cực viễn và trạng

thái của mắt khi ngắm chừng ở cực cận?

Khoảng cách nhìn rõ của mắt là gì?

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

Hoạt động 4: Tìm hiểu năng suất phân li.

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Năng suất phân li của

mắt là gì?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 154

Page 155: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Trả lời câu hỏi C1.

- Hướng dẫn học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 14/03/2010

Tiết 62

MẮT ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang học, nêu được chức

năng của từng thành phần.

- Nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực vận, điểm cực viễn,

góc trông, năng suất phân li.

- Nêu được các đặc điểm của các tật quang học cơ bản của mắt và cách sửa các

tật ấy bằng kính hỗ trợ.

- Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì.

2) Kỹ năng:

- Nhận diện được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hoặc tranh vẽ.

- Tạo được một ứng dụng của hiện tượng lưu ảnh.

- Giải được các bài tập cơ bản về cách sữa chữa tật mắt.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 155

Page 156: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Giáo viên:

- Dùng mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Cũng cần sử dụng các sơ đồ về

các tật của mắt để giải thích.

Học sinh:

- Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học,

Bài 31. Mắt

I. Cấu tạo quang học của mắt.

II. Sự điều tiết của mắt.

1. Sự điều tiết…

2. Điểm cực viễn, điểm cực vận…

III. Năng suất phân li của mắt.

IV. Các tật của mắt và cách khắc phục:

1. Mắt cận và cách khắc phục…

2. Mắt viễn và cách khắc phục…

3. Mắt lão và cách khắc phục…

V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục tật quang học của

mắt.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Mắt cận thị có đặc điểm

gì? Nêu cách sửa tật cận thị?

- Nêu câu hỏi C2.

- Nêu câu hỏi: Mắt viễn thị có đặc điểm

gì? Nêu cách sữa tật viễn thị?

- Nêu câu hỏi: Mắt lão thị có đặc điểm

gì? Nêu cách sữa tật lão thị?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng lưu ảnh của mắt.

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hiện tượng lưu ảnh là gì?

Yêu cầu HS tìm hiểu thêm trong SGK

về hiện tượng lưu ảnh của mắt và trả lời

một số câu hỏi về giải thích hiện tượng

và ứng dụng của hiện tượng lưu ảnh của

mắt trong thực tế.

Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 156

Page 157: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 157

Page 158: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 21/03/2010

Tiết 63

BÀI TẬPI. MUÏC TIEÂU

- Hệ thống kiến thức vaø phöông phaùp giaûi baøi taäp veà maét.

- Reøn luyeän kó naêng tö duy veà giaûi baøi taäp veà heä quang hoïc maét.

- Reøn luyeän kó naêng giaûi caùc baøi taäp ñònh tính veà maét.II. CHUAÅN BÒGiaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp.

- Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. Hoïc sinh: - Giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp thaày coâ ñaõ ra veà nhaø.

- Chuaån bò saün caùc vaán ñeà maø mình coøn vöôùng maéc caàn phaûi hoûi thaày coâ.

III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏCHoaït ñoäng 1: toùm taét hệ thống cách giải nhöõng baøi taäp về mắt :

+ Caáu taïo cuûa maét goàm nhöõng boä phaän naøo ?+ Ñieàu tieát maét laø gì ? Khi naøo thì thaáu kính maét coù

tieâu cöï cöïc ñaïi, cöïc tieåu ?+ Neâu caùc khaùi nieäm cöïc caän, cöïc vieãn, khoaûng

nhìn roû, khoaûng cöïc caän, cöïc vieãn.+ Neâu caùc taät cuûa maét vaø caùch khaéc phuïc.

Hoaït ñoäng 2: Giaûi baøi taäp töï luaän Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh

HS trả lời câu hỏi gợi mởLàm bài tập:

Giảia/ Tìm D và d ?- Người cận thị đeo kính nhìn ở vô cực không điều tiết thì cho ảnh ở cực viễnTa có: và d’ = -(OCv – l) = - OCv = -50 cm ( vì l = 0)

=> = -2 (dp)

Tiêu cự: f = -50cm- Người cận thị khi đeo kính nhìn vật gần

Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân

Bài tập : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 15cm

a/ Nếu người này muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính người đó nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?

b/ Nếu người ấy muốn cho điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đó thì điểm xa

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 158

Page 159: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

nhất thì vật qua kính cho ảnh nằm ở cực cận của mắt: d’ = -(OCc – l) = - 15cm

= 21,4cm

b/ Tìm D và d?- Khi đeo kính muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm thì vật qua kính cho ảnh ảo ở Cc Ta có: d = 25cm và d’ = -15cm

Tiêu cự: f = cm

=> D = dp

- Nhìn xa nhất khi đeo kínhTa có: d’ = -OCv = -50cm=> d = 75/2 = 37,5cm

nhất mà người ấy có thể nhìn rõ được cách mắt bao nhiêu?

GV đặt câu hỏi- Người cận thị muốn nhìn vật ở vô cực thì ảnh của vật qua kính phải ở đâu? và tính chất của ảnh?- Vị trí của ảnh bao nhiêu?- Áp dụng công thức nào để tìm f và D?- Yêu cầu học sinh lên bảng- Nhìn rõ vật gần nhất là bao nhiêu: vật qua kính cho ảnh ở đâu? Tính chất của ảnh?- Yêu cầu làm vào tập và lên bảngb/ - Tương tự như trên yêu cầu học sinh lên bảng giải- Yêu cầu nhận xét

Hoaït ñoäng 3) : Giaûi baøi taäp trắc nghiệm Hoaït ñoäng cuûa

hoïc sinhHoaït ñoäng cuûa

giaùo vieân HS chọn và giải thích lực chọn

Đáp án đúng :1 A 2 D 3 D 4 D

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?

A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng?

A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 159

Page 160: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

ở gần.Câu 3. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:

A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m).

Câu 4 Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là:

A. 25 (cm). B. 50 (cm). C. 1 (m). D. 2 (m).

Hoaït ñoäng4 : Giao nhiệm vụ về nhàHOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :Bài tập về nhà : Mắt của một người có điểm cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần lượt 0,5m và 0,15m

a/ Mắt này bị tật gì?b/ Phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để

nhìn thấy vật đặt cách mắt 20cm không điều tiết( kính đeo sát mắt)

HS ghi lại về nhà giải

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 21/03/2010

Tiết 64

KÍNH LÚP

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp.

- Lập được công thức độ bội giác, và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở

vô cực.

2) Kỹ năng:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 160

Page 161: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Nhận ra và biết cách sử dụng kính lúp.

- Vẽ được ảnh của vât qua kính lúp.

- Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính lúp.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chuẩn bị một số kính lúp để học sinh quan sát và sử dụng.

Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.

Bài 32. Kính lúp

I. Tổng quan về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.

II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp.

III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp.

IV. Số bội giác của kính lúp.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Nhận dạng nhóm dụng cụ dùng để

quan sát các vật nhỏ và nhóm dụng cụ

dùng để quan sát các vật ở xa.

- Nêu câu hỏi: Các quang cụ bổ trợ cho

mắt gồm mấy loại, là những loại nào?

- Nêu câu hỏi C1.

- Cho học sinh nhận dạng các dụng cụ

quang học.

Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng cấu tạo của kính lúp.

- Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nêu câu hỏi: Nêu công dụng và cấu

tạo của kính lúp?

- Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính lúp.

- Đọc SGK mục III, trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Kính lúp được sử dụng

như thế nào? Ngắm chừng là gì?

- Xác nhận kiến thức.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 161

Page 162: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính độ bội giác.

- Trả lời các câu hỏi.

- Làm việc theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi: Hãy xác lập công thức

tính độ bội giác qua kính lúp? Suy ra

công thức ?

- Hướng dẫn học sinh vẽ hình và xây

dựng công thức.

Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố.

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ về nhà.

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 162

Page 163: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày 28/03/2010

Tiết 65

BÀI 33 KÍNH HIỂN VI

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.

- Trình bày được sự tạo thành ảnh qua kính.

- Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi.

- Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt.

2) Kỹ năng:

- Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học.

- Vẽ được ảnh qua kính.

- Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính hiển vi.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Nếu dạy tại lớp thì đem vào lớp:

+ Kính hiển vi.

+ Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu giải thích.

- Nếu dạy tại phòng bộ môn, nên bố trí số kính hiển vi đủ để mỗi nhóm học

sinh thao tác sử dụng kính và quan sát ảnh qua kính.

- Có thể kết hợp với bộ môn sinh vật để sau tiết học về kính hiển vi, học sinh

có cơ hội thực hành sinh vật quan sát các mẫu vật.

Học sinh:

- Ôn lại để nắm được nội dung về thấu kính và mắt.

Bài 33. Kính hiển vi

I. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.

II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi.

III. Số bội giác của kính hiển vi.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời - Nêu câu hỏi: Nêu công dụng của kính

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 163

Page 164: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

câu hỏi.

- Nhận dạng từng bộ phận và chức năng

của từng bộ phận trên kính thật.

hiển vi? Trình bày cấu tạo của kính hiển

vi?

- Gợi ý học sinh trả lời.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ ảnh.

- Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Vẽ ảnh qua kính hiển vi.

- Nêu câu hỏi: Hãy mô tả sự tạo ảnh qua

kính hiển vi?

- Nêu câu hỏi C1.

- Hướng dẫn học sinh vẽ ảnh qua kính

hiển vi.

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính hiển vi.

- Trả lời các câu hỏi.

- Làm việc theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi: Hãy lập biểu thức xác

định độ bội giác tổng quát qua kính hiển

vi và vận dụng cho các trường hợp đặc

biệt?

- Hướng dẫn học sinh lập công thức.

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 6 : Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 164

Page 165: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày 28/03/2010

Tiết 66

KÍNH THIÊN VĂN

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng từng bộ phận

của nó.

- Mô tả được sự tạo thành ảnh qua kính thiên văn.

- Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi.

- Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.

2) Kỹ năng:

- Nhận dạng được kính thiên văn quang học.

- Vẽ được ảnh qua kính thiên văn.

- Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính thiên văn.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Kính thiên văn của phòng thí nghiệm (loại nhỏ dùng cho học sinh) để giới

thiệu (nếu có).

- Có thể chuẩn bị một số nội dung để làm đề tài cho học sinh thảo luận:

+ Kính thiên văn của Ga-li-lê;

+ Kính thiên văn của Niu-tơn;

+ Kính thiên văn của các đài thiên văn lớn đặt trên trái đất;

+ Kính hớp bơn;

Học sinh:

- Chuẩn bị các sưu tầm giáo viên giao.

Bài 34. Kính thiên văn

I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.

II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.

III. Số bội giác của kính thiên văn.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm

bắt các kiến thức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính thiên văn..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 165

Page 166: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời

câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Nêu công dụng của kính

thiên văn? Nêu cấu tạo và tác dụng của

các bộ phận của kính thiên văn?

Hoạt động 3: Mô tả và vẽ sự tạo ảnh qua kính thiên văn.

- Trả lời các câu hỏi.

- Làm việc theo hướng dẫn.

- Trả lời C1.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Trình bày về sự tạo ảnh

qua kính thiên văn?

- Hướng dẫn và dựng hình.

- Nêu câu hỏi C1.

- Đánh giá ý kiến học sinh và tổng kết

mục.

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính thiên văn.

- Trả lời các câu hỏi.

- Làm việc theo hướng dẫn.

- Làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Thành lập công thức độ

bội giác ảnh qua kính thiên văn?

- Hướng dẫn học sinh lập công thức.

- Nêu câu hỏi: Lập công thức tính độ

bội giác khi ngắm chừng vô cực?

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 6 : Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Bài tập làm thêm

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Cho các bài tập trong phiếu PC5.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 166

Page 167: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngµy so¹n: 3/4/2010. TiÕt 67

bµi tËp vÒ c¸c dông cô quang häcI. MỤC TIÊU:

- Ôn tập các kiến thức về các dụng cụ quang như lăng kính, thấu kính, kính lúp.

- Làm một số bài tập áp dụng

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản của các dụng cụ quang học

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.

1. Hoạt động 1. Làm một số bài tập về lăng kính:

1/ ChiÕu mét chïm s¸ng song song tíi l¨ng kÝnh. T¨ng dÇn gãc tíi i tõ gi¸ trÞ nhá nhÊt th×A. gãc lÖch D t¨ng theo i. B. gãc lÖch D gi¶m dÇn.C. gãc lÖch D t¨ng tíi mét gi¸ trÞ x¸c ®Þnh råi gi¶m dÇn. D. gãc lÖch D gi¶m tíi mét gi¸ trÞ råi t¨ng dÇn.2/ Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?ChiÕu mét chïm s¸ng vµo mÆt bªn cña mét l¨ng kÝnh ®Æt trong khong khÝ:A. Gãc khóc x¹ r bÐ h¬n gãc tíi i. B. Gãc tíi r’ t¹i mÆt bªn thø hai bÐ h¬n gãc lã i’.C. Lu«n lu«n cã chïm tia s¸ng lã ra khái mÆt bªn thø hai. D. Chïm s¸ng bÞ lÖch ®i khi ®i qua l¨ng kÝnh.3/ Cho mét tia s¸ng ®¬n s¾c ®i qua l¨ng kÝnh cã gãc chiÕt quang A = 600 vµ thu ®îc gãc lÖch cùc tiÓu Dm = 600. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh lµA. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87

D. n = 1,514/ Tia tíi vu«ng gãc víi mÆt bªn cña l¨ng kÝnh thuû tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A. Tia lã hîp víi tia tíi mét gãc lÖch D = 300. Gãc chiÕt quang cña l¨ng kÝnh lµA. A = 410. B. A = 38016’. C. A = 660.

D. A = 240.5/ Mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mÆt AB cña mét l¨ng kÝnh cã chiÕt suÊt vµ gãc chiÕt quang A = 300. Gãc lÖch cña tia s¸ng qua l¨ng kÝnh lµ:A. D = 50. B. D = 130. C. D = 150. D. D = 220.2. Hoạt động 2 làm các bài tập về thấu kính.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 167

Page 168: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Giải:

áp dụng công thức:

suy ra

k = - =-2

Vậy ảnh là ảnh thật ở phía sau TK

cách TK 60 cm và có đọ phóng đại bằng

2 lần ( lớn gấp 2 lần vật)

b. Khi dịch chuyển vật lại gân TK thì :

ADCT:

Vậy ảnh dịch chuyển ra xa TK va dịch chuyển di 10 cm.

Bài 2

. ta có sơ đồ tạo ảnh

Xét sự tạo ảnh qua : ta có , Áp dụng công thức thấu

kính ta có:

Xét sự tạo ảnh qua : áp dụng công thức: suy ra ( vì hai TK ghép sát )

Vậy ảnh là ảnh thật sau thấu kính 24 cm.

Bai 1. Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20 cm và cách thấu kính một khoảng d = 30 cm.

a. Xác định vị trí tính chất và độ phóng đại của ảnh của AB qua thấu kính.

b. dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 2 cm xác định chiều dịch chuyển và khoảng dịch chuyển của ảnh trên.

c. Cho vật và ảnh cách nhau một khoảng 18 cm. xác định vị trí đặt vật khi đó.

Bài 2. Thấu kính phân kì ( ) đặt trước và sát thấu kính hội tụ (

) đồng trục. Điểm sáng A trên trục chính trước 30 cm, xác định vị trí tính chất ảnh của A cho bởi hệ ,

.

Hoạt động 3. Làm bài tập về kính lúp

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 168

A1A 2A

1d 2d/1d /

2d1L 2L

1f 2f

Page 169: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Bài 3. a. Phạm vi đặt vật trước kính: Tiêu cự của kính lúp :

Mắt đặt sát kính lúp:Ngắm chừng ở :

ta có

Ngắm chừng ở :

Ta có

Vậy vật dịch chuyển trước thấu kính trong khoảng :

b. Tính độ bội giác và độ phóng đại:

Ngắm chừng ở

Ngắm chừng ở

Bài 3. Mắt của người cận thị có điểm cực cận, cực viễn cách mắt lần lượt 10 cm và 50 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.a. Vật phải đặt trong phạm vi nào

trước kính lúp.b. tính độ bội giác và số phóng đại

trong các trường hợp:- ngắm chừng ở điểm cực viễn.- ngắm chừng ở điểm cực cận.

4. Hoạt động 4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:Ôn tập lại các kiến thức về các dụng cụ còn lại Bài VN. Bài 1. Mắt thường nhìn rõ những vật từ 25 cm đến xa vô cùng, mắt đặt tại của kính lúp, tiêu cự f = 5 cm.a. Xác định phạm vi ngắm chừng của kính lúp.b. Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở bài 2. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Chiều dài quang học của kính là 15cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực. a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính ? b) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực. c) Năng suất phân li của mắt là 1’ (1’ = 3.10-4 rad). Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 169

Vật A ảnh ảo tại Lf1d /

1d

Vật B ảnh ảo tại Lf2d /

2d

Page 170: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

IV . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 4/4/ 2010.

Tiết 68.

BÀI 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng cách

ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vât qua thấu

kính hội tụ.

2) Kỹ năng:

- Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

Học sinh: Chuẩn bị bài mới.

Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.

I. Mục đích thí ngiệm.

1. …

2. …

II. Dụng cụ thí nghiệm.

III. Cơ sở lí thuyết.

IV. Giới thiệu dụng cụ đo

V. Tiến hành thí nghiệm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Xây dựng phương án thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm thí nghiệm, tìm hiểu

và trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Có thể xác định trực tiếp

tiêu cự của thấu kính phân kì bằng

thước được không? Vì sao? Hãy trình

bày phương án xác định tiêu cự của thấu

kính phân kì bằng hệ đồng trục với thấu Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 170

Page 171: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời C1.

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

kính hội tụ?

- Gợi ý học sinh trả lời.

- Nêu câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi: Để tiến hành thí nghiệm

theo phương án trên cần có những dụng

cụ gì? Có thể bố trí tạo ảnh thật qua hệ

theo mấy cách? Là những cách nào?

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.

- Bố trí giá quang học.

- Lắp ráp các thiết bị theo sơ đồ.

- Kiểm tra thí nghiệm.

- Bật nguồn điện, bật đèn.

- Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét.

- Đo các khoảng cách cần thiết.

- Ghi số liệu.

- Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn

trong thí nghiệm.

- Quan sát các nhóm thí nghiệm.

- Hướng dẫn học sinh nếu cần.

- Kiểm tra các thành viên trong nhóm về

phương án thí nghiệm của nhóm.

Hoạt động 3. Thu dọn thí nghiệm và ra nhiệm vụ tiếp theo

- Ghi số liệu lại

- chuẩn bị báo cáo

GV : Nhắc họ sinh thu dọn thí nghiệm và

vệ sinh lau chùi thí nghiện cũng như

phòng thí nghiệm

- nhắc học sinh tiếp tục nghiên cứu tài

liệu SGK hướng dẫn và chuẩn bị tiếp

thí nghiệm cho tiết sau.

- ghi lại kết quả thí nghiệm và chuẩn bị

báo cáo thí nghiệm.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 171

Page 172: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Ngày soạn: 4/4/ 2010.

Tiết 69.

BÀI 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng cách

ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vât qua thấu

kính hội tụ.

2) Kỹ năng:

- Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

Học sinh: Chuẩn bị bài mới.

Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.

I. Mục đích thí ngiệm.

1. …

2. …

II. Dụng cụ thí nghiệm.

III. Cơ sở lí thuyết.

IV. Giới thiệu dụng cụ đo

V. Tiến hành thí nghiệm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm tiếp tục của tiết trước

- Bố trí giá quang học.

- Lắp ráp các thiết bị theo sơ đồ.

- Kiểm tra thí nghiệm.

- Bật nguồn điện, bật đèn.

- Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét.

- Đo các khoảng cách cần thiết.

- Ghi số liệu.

- Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn

trong thí nghiệm.

- Quan sát các nhóm thí nghiệm.

- Hướng dẫn học sinh nếu cần.

- Kiểm tra các thành viên trong nhóm về

phương án thí nghiệm của nhóm.

Hoạt động2: Hoàn thành báo cáo.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 172

Page 173: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

- Tính toán, nhận xét… hoàn thành báo

cáo.

- Nộp báo cáo.

- Thu dọn thiết bị thí nghiệm.

- Hướng dẫn hoàn thành báo cáo.

- Thu báo cáo.

- Nhắc học sinh thu dọn thí nghiệm.

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố.

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các

câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

IV . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………...

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 173

Page 174: Giao an Vat Ly 11CB Moi Sua

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 174