hoï teân hs:. · pdf fileĐề cương hóa 11 trường thpt nam kỳ khởi...

64
Tröôøng trung hoïc phoå thoâng nam kyø khôûi nghóa --TOÅ HOÙA HOÏC-- Hoï Teân Hs:……………………………………………. Lôùp:………………….

Upload: vukhanh

Post on 15-Feb-2018

216 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Tröôøng trung hoïc phoå thoâng nam kyø khôûi nghóa

--TOÅ HOÙA HOÏC--

Hoï Teân Hs:…………………………………………….

Lôùp:………………….

Page 2: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--1--

TÓM TẮT GIÁO KHOA

SỰ ĐIỆN LI 1. Chất điện li :

Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li .

Axit, Bazơ, Muối là những chất điện li .

2. Sự điện li: Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li .

3. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu: a) Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.

Chất điện li mạnh gồm:

Các axit mạnh : như HClO4, H2SO4, HNO3, HCl … Các bazơ mạnh :như KOH, NaOH, Ba(OH)2 … Hầu hết các muối…

b) Chất điện li yếu là những chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

Chất điện li yếu gồm:

Các axit yếu : như H2CO3, H2S, CH3COOH, HF … Các bazơ yếu :như Bi(OH)3, Mg(OH)2 … Một số muối : như HgCl2, Hg(CN)2 …

4. Phương trình điện li: Sự điện li được biểu diễn bằng 1 phương trình gọi là Phương trình điện li.

Đối với chất điện li mạnh, người ta dùng một muỗi tên 1 chiều.

Thí dụ : H2SO4 2H+ + SO42-

Đối với chất điện li yếu, người ta dùng hai muỗi tên ngược chiều nhau.

Thí dụ : CH3COOH H+ + CH3COO

5. Độ điện li () :

Chất điện li mạnh : = 1

Chất điện li yếu : 0 < < 1

Chất không điện li : = 0

Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất đều tăng.

6. Nồng độ mol/l của A ( :

onn

n : là số phân tử phân li ra ion .

no : là tổng số phân tử hòa tan .

VnA

A : là phân tử hoặc ion.

n : số mol của A (mol)

Page 3: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--2--

AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXIT – BAZƠ :

A. THEO THUYẾT A-RÊ-NI-UT: 1. ĐỊNH NGHĨA:

Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra ion H+ VD: HCl H+

+ Cl

Axit nhiều nấc: : là những axit khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ VD:

H2SO4 H+ + HSO4 HSO4

H+ + SO42-

Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH Bazơ một nấc : là những bazơ khi tan trong nước phân li một nấc ra ion OH

VD: NaOH Na+ + OH

2. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH: Hiđroxit lưỡng tính là những hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có

thể phân li như bazơ. Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp : Zn(OH)2, Al(OH)3, Be(OH)2 …

VD: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH : phân li theo kiểu bazơ

Zn(OH)2 2H+ + ZnO22 : phân li theo kiểu axit

B. THEO THUYẾT BRONSTED: ĐỊNH NGHĨA:

Axit là chất cho proton. Bazơ là chất nhận proton.

H+

Thí dụ1 : CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO

Trong phản ứng thuận : CH3COOH là axit, H2O là bazơ

Trong phản ứng nghịch : H3O+ (ion oxoni) là axit, CH3COO là bazơ

H+

Thí dụ 2 : NH3 + H2O NH4+ + OH

Trong phản ứng thuận : H2O là axit, NH3 là bazơ.

Trong phản ứng nghịch : NH4+ là axit, OH là bazơ.

Nhận xét :

- H2O có thể đóng vai trò là axit hay bazơ. Vậy H2O là chất lưỡng tính. - Axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion.

II. MUỐI :

Muối là những hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation amoni NH4+)

và anion gốc axit.

1. Phân loại : Muối axit : là những muối trong gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra H+.

Ví dụ : NaHCO3 , KH2PO4 , NaHSO4)2 …

Muối trung hòa : là muối mà trong gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra H+.

Ví dụ : Na2CO3 , K2SO4 , Ca3(PO4)2 …

Page 4: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--3--

2. Tính axit, bazơ của dung dịch muối : - Dung dịch muối tạo bởi axit mạnh – bazơ yếu : có môi trường axit (pH < 7) , Làm quỳ tím hóa

đỏ. VD : NH4Cl ; CuSO4 ; Al(NO3)3 …

- Dung dịch muối tạo bởi axit yếu-bazơ mạnh: có môi trường bazơ (pH > 7), Làm quỳ tím hóa xanh.

VD : CH3COONa ; K2CO3 ; Na2S …

- Dung dịch muối tạo bởi axit mạnh – bazơ mạnh : có môi trường trung tính (pH = 7) Không làm quỳ tím đổi màu.

VD : NaCl, Ba(NO3)2 , K2SO4 ...

3. Tính tan của một số muối : - Muối của Na+ , K+ , NH4

+ , NO3- , CH3COO- đều dễ tan .

- Các muối axit hầu hết đều dễ tan. - Muối sunfat (SO4

2-): Đa số đều dễ tan.Trừ BaSO4,PbSO4 không tan ; CaSO4, Ag2SO4, SrSO4 ít tan.

- Muối halogenua (Cl- , … ) : Đa số dễ tan. Trừ Ag+ và HgI2 không tan ; Pb2+ ít tan.

- Muối sunfua (S2-) : Đa số không tan . Trừ NH4+ , K+, Na+…, Ba2+ tan.

- Muối cacbonat (CO32-), sunfit(SO3

2-), photphat (PO43-), silicat (SiO3

2- ) : Hầu hết đều khó tan, trừ NH4

+ , K+, Na+ … dễ tan.

__________________________________________________________________________________

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH CỦA DUNG DỊCH

1. Nước là chất điện li rất yếu: a) Sự phân li của nước: H2O H+ + OH b) Tích số ion của nước: c) OHK

2 = [H+].[ OH] = 10-14 (25oC)

d) Ý nghĩa tích số ion của nước: - Trong môi trường trung tính : H+ = OH- = 10-7 mol/l - Trong môi trường axit : H+ > OH- hay H+ 10-7 mol/l. - Trong môi trường bazơ : H+ < OH- hay H+ 10-7 mol/l.

2. Khái niệm về pH. - Nếu dung dich có H+ = 10-a mol/l thì dung dich đó có pH = a. - Biểu thức toán học :

Một số công thức sử dụng :

____________________________________________________________________________________

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất 1 trong các chất sau:

chất kết tủa . chất dễ bay hơi . chất điện li yếu.

pH = - lg H+

H+. OH- = 10-14 pH + pOH = 14

Page 5: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--4--

BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly?

a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc loại chất điện ly? Cho 3 thí dụ.

b) Vì sao rượu etylic, đường saccaroz là chất không điện ly?

2 Thế nào là chất điện ly mạnh? Chất điện ly yếu? Cho 3 thí dụ.

3 Sự điện ly là gì? Làm thế nào để biết một chất A khi tan trong nước có điện ly hay không?

4 Độ điện ly là gì? Trình bày những yếu tố ảnh hưởng độ điện ly?

5 Viết phương trình điện ly của các chất sau đây: (nếu có)

a) Ba(OH)2 b) (CH3COO)2Cu c) AgCl

d) CuSO4 e) Na3PO4 f) (NH4)2SO4

g) Cu(OH)2 h) NaHS i) HNO3

j) BaSO4 k) NaAlO2 l) H3PO4

m) K2SO4 n) KClO3 o) H2SO4

p) NaHSO3 q) CH3COOH r) CaCO3

6 Viết công thức hoá học của các chất mà sự điện ly cho các ion sau:

a) Fe3+ và SO42– b) Al3+ và Cl– c) Na+ và OH–

d) K+ và PO43– e) Na+ và SO3

2– f) H+ và SO42–

g) Zn+ và CH3COO– h) K+ và S2– i) Na+ và ZnO22–

7 Giải thích vì sao :

a) Khí HCl tan trong benzen tạo ra dung dịch không dẫn điện?

b) Còn khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện?

8 Phải hoà tan những muối nào vào nước để được dung dịch chứa các ion sau:

a) Na+, Mg2+ và SO42–

b) NH4+, Al3+, NO3

– và SO42–

c) K+, Cl– và CO32–

d) Fe3+, Al3+, Cl–, Na+ và SO42–

9 Có thể pha chế những dung dịch sau đây được không? Tại sao?

a) Na+, Ba2+, NO3– và SO4

2–

b) Fe2+, K+, Cl– và NO3–

c) Na+, Fe3+,Al3+, NO3– và OH–

d) NH4+, K+, Zn2+ Cl– và SO4

2–

10 Tính nồng độ mol/lít của các ion :

a) Dung dịch Natrisunfat 0,040M.

b) Trong 2,5 lít dung dịch hoà tan 0,042 mol axit clohydric.

c) Trong dung dịch axit sunfuric 15% (D= 1,1g/ml)

Page 6: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--5--

11 Tính nồng độ mol/lít ion trong các dung dịch sau:

a) Hoà tan hoàn toàn 3,2g sắt sunfat vào nước thu được 200ml ddA.

b) Hoà tan hoàn toàn 2,64g (NH4)2SO4 và 4g NH4Cl vào nước thu được 250 ml ddB.

c) Hoà tan hoàn toàn 36,24g (Al)2(SO4)3.(NH4)2SO4.2H2O vào nước thu được 250 ml ddD.

d) Trong dung dịch CH3COOH 0,8M biết độ điện ly là 0,014.

12 Trộn 250 ml dung dịch HNO3 2,4M với 150 ml dung dịch H2SO4 2M thì được dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của các ion có trong dung dịch A. (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

13 Tính thể tích dung dịch trong các trường hợp sau:

a) Dung dịch HCl 0,5M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M.

b) Dung dịch KOH 14% ( D= 1,128g/ml ) chứa số mol OH– bằng số mol OH– có trong 0,2 lít dung dịch NaOH 0,5M.

14 Nồng độ mol ion H+ trong dung dịch axit axêtic 0,1M là 0,0013 mol/lít. Tính độ điện ly .

15 Hoà tan hoàn toàn 3g axit CH3COOH vào nước thu được 250 ml ddA. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch A, biết độ điện ly = 0,8.

16 Hoà tan 14,9g KCl vào một lượng nước vừa đúng được 0,5 lít ddA. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch B, biết chỉ có 85% số phân tử phân ly thành ion.

17 a) Nêu định nghĩa về Axit – Bazơ? Cho thí dụ minh hoạ.

b) Thế nào là phản ứng axit – bazơ? Cho thí dụ minh hoạ.

c) Hãy giải thích các trường hợp sau:

– Vì sao có thể nói CuO có vai trò như một bazơ? Cho thí dụ.

– Khi nào thì SO3 trở thành một axit? Cho thí dụ.

18 a) Viết các phương trình phản ứng (phương trình phân tử, ion đầy đủ, ion thu gọn) sau đây:

1) HCl + KOH 2) H2SO4 + Cu(OH)2

3) HNO3 + Al2O3 4) CO2 + 2NaOH

b) Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion thu gọn sau đây:

1) H3O+ + OH– = 2H2O

2) 6H3O+ + Fe2O3 = 2Fe3+ + 9H2O

3) 2H3O+ + Zn(OH)2 = Zn2+ + 4H2O

4) OH– + Al(OH)3 = AlO2

– + 2H2O

Trong mỗi trường hợp, cho biết chất nào cho proton, chất nào nhận proton?

19 Thế nào là một hydroxyt lưỡng tính? Bằng phương trình phản ứng chứng minh rằng Al(OH)3, Zn(OH)2 là một hydroxyt lưỡng tính.

20 Tính nồng độ mol/lít của 200 ml dung dịch HCl có chứa số mol H+ bằng với số mol H+ có trong 0,25 lít dung dịch H2SO4 0,2M.

21 Trộn lẫn 500 ml dung dịch HCl 5M với 100 ml dung dịch HNO3 10% ( d= 1,054 g/ml). Tính nồng độ mol/lít ion H+ của dung dịch mới thu được.

22 Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 5M với 200 ml dung dịch NaOH 30% ( d= 1,33 g/ml). Tính nồng độ mol/lít ion OH– của dung dịch mới thu được.

Page 7: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--6--

23 Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 2M với 100 ml dd H2SO4 3M. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch sau khi trộn.

24 Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dd HCl 0,8M được dung dịch A.

a) Tính nồng độ mol/lít của ion OH– có trong dung dịch A.

b) Tính thể tích FeCl3 0,5M cần dùng để kết tủa hết lượng OH– có trong dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

25 Trộn 150ml dung dịch KOH với 50ml dung dịch H2SO4 1M dung dịch tạo thành dư bazơ. Cô cạn dung dịch thu được 17,1g chất rắn. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch KOH.

26 Cho 10 ml dung dịch NaOH vào 30 ml dung dịch H2SO4 0,25M dung dịch vẫn còn dư axit. Thêm 3 ml KOH 1M vào thì dung dịch được trung hoà. Hãy xác định nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH?

27 Chia 19,8 g kẽm hydroxyt làm 2 phần bằng nhau:

a) Phần 1 trung hoà bỡi 150 ml dung dịch axit sunfuric 2M. Tính khối lượng muối tạo thành?

b) Thêm 150ml NaOH 1M vào phần2. Tính khối lượng muối tạo thành?

28 Cho một lượng nhôm hydroxyt tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch axit sunfuric 2M. Để làm tan hết lượng nhôm hydroxyt trên thì phải dùng bao nhiên lít dung dịch KOH 14% (d= 1,128g/ml)

29 Để trung hoà 400 ml dung dịch chứa 6,25 g hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 cần dùng hết 200 ml dung dịch HCl 0,4M. Tính nồng độ mol/lít của mỗi bazơ?

30 Để trung hoà 0,5lít dung dịch chứa 2,69 g hỗn hợp HCl và H2SO4 cần dùng hết 300 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính nồng độ mol/lít của mỗi axit?

31 Dung dịch A chứa đồng thời 2 axit HCl 0,5M và H2SO4 0,2M.

a) Tính nồng độ mol/lít các ion trong dung dịch A?

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để trung hoà 200ml dd A.

32 Tính pH của các dung dịch sau:

a) Dung dịch HCl 0,01M. b) Dung dịch HNO3 0,5M.

c) Dung dịch NaOH 0,1M. d) Dung dịch H2SO4 0,02M.

e) Dung dịch Ba(OH)2 0,002M. f) Dung dịch HCl 0,006M.

33 a) Tính nồng độ mol/lít của ion H+ và pH của dung dịch, biết 1 lít dung dịch có hoà tan 224 ml khí HCl ở đkc.

b) Một dung dịch axit sunfuric có pH = 4. Hãy tính nồng độ của ion H+ và dung dịch axit sunfuric.

c) Cho 3,9g kẽm vào dung dịch axit clohydriccó pH = 2. Cho biết sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng bao nhiêu?

34 Tính pH của các dung dịch thu được trong các trường hợp sau:

a) Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M.

b) Trộn lẫn 1 lít dung dịch H2SO4 0,005M với 4 lít dung dịch KOH 0,005M.

c) Trộn lẫn 2 thể tích bằng nhau của 2 dung dịch HNO3 0,02M và dung dịch NaOH 0,01M.

35 Trộn lẫn 200 ml dung dịch H2SO4 vào 300 ml dung dịch HCl 1M, người ta thu được dung dịch A.

a) Tính nồng độ mol/lít của mỗi axit & H+ trong dung dịch A.

b) Để trung hòa 50 ml dung dịch KOH người ta phải dùng hết 150ml dung dịch A. tính nồng độ mol/lít dung dịch KOH?

Page 8: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--7--

36 Hoà tan 3,36g KOH vào nước để được 100 ml dung dịch A.

a) Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch A.

b) Đỗ 100 ml dung dịch A trên vào 3,12g Al(OH)3 ta được dung dịch B. Tính khối lượng muối tạo thành và pH của dung dịch B. (coi thể tích thay đổi không đáng kể).

37 Pha loãng 10ml dung dịch HCl với nước thành 250ml. dung dịch thu có pH = 3. Hãy tính nồng độ của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.

38 Trộn lẫn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch H2SO4 0,1M theo tỉ lệ thể tích 1:1. Để trung hoà 100 ml dung dịch thu được cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M?

39 Trộn lẫn V1 lít dung dịch A có pH = 3 với V2 lít dung dịch B có pH = 11 thu được 625 ml dung dịch có pH = 9. Xác định các giá trị của V1 và V2?

40 Cần phải lấy dung dịch axit mạnh có pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh có pH = 8 theo tỷ lệ là bao nhiêu để khi trộn chung thu được dung dịch có pH = 6.

41 Thế nào là muối trung hoà? Muối axit? Cho thí dụ minh họa?

42 Có thể pha chế dung dịch A chứa đồng thời các ion sau được không? Vì sao?

a) Cl–, Na+, Ag+ và NO3– b) SO4

2–, S2–, H+ và Fe2+

c) Fe3+, Ba2+, Cl– và SO42– d) NH4

+, Mg2+, Cl– và NO3–

e) NH4+, Al3+, NO3

– và OH– f) CO32–, Ca3+, Na+ và SO4

2–

43 Một dung dịch chứa các ion sau:

a) SO42–, Al3+, Mg2+ và NO3

– b) Fe3+, Na+, Cl– và SO42–

c) NH4+, K+, CO3

2– và NO3– d) NH4

+, Al3+, NO3– và OH–

Nếu cô cạn các dung dịch này thì có thể thu được những muối nào

44 Có thể lấy những muối nào để khi hoà tan vào nước được dung dịch chứa các ion sau:

a) Cl–, Al3+, Mg2+ và NO3– b) Al3+, Fe2+, Cl– và SO4

2–

c) NH4+, Na+, CO3

2– và SO42– d) NH4

+, Al3+, NO3– và Cl–

45 a) Biết rằng các ion CO32–, S2–, … có khả năng nhận prôton của nước. Hãy giải thích vì sao các dung dịch

Na2CO3, K2S có pH >7.

b) Biết rằng các dạng hydrat hoá đơn giản của các ion Al3+, Zn2+, ….. có thể ghi như sau Zn(OH2)+, Al(OH2)+ các ion này có khả năng nhường prôton cho nước. Hãy giải thích vì sao các dung dịch ZnCl2, Al2(SO4)3, Fe(NO3)3, …… có pH < 7.

46 Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaHSO4 1M với 100 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch D.

a) Viết phương trình (phân tử và ion) xảy ra trong dung dịch D.

b) Cô cạn dung dịch D được những muối nào? Khối lượng bao nhiêu?

c) Tính pH của dung dịch D.

47 Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaHSO4 1M với 100 ml dung dịch KOH 1,2M được dung dịch B.

a) Tính số mol các ion có trong dung dịch B?

b) Có thể coi B là dung dịch gồm những chất nào? Mỗi chất có bao nhiêu mol?

c) Tính pH của dung dịch B.

Page 9: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--8--

48 Dẫn 5,6 lít khí Cacbonic (đkt) vào dung dung dịch NaOH 0,5M. hãy tính thể tích NaOH cần lấy để thu được:

a) Dung dịch muối axit.

b) Dung dịch muối trung hoà.

c) Dung dịch hỗn hợp 2 muối axit và trung hoà theo tỷ lệ mol là 3:2.

49 Cho 3,4g NH3 vào 150 ml dung dịch H2SO4 0,8M.

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? (nếu có)

b) Tính nồng độ mol/lít dung dịch các chất thu được sau phản ứng?

50 Để trung hoà 100 ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 cần dùng 40 ml dung dịch KOH 0,5M. mắt khác nếu lấy 1 lít dung dịch trên đem trung hoà bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,32g muối khan.

a) Viết các ptpứ? Tính nồng độ mol/lít của mỗi axit trong dung dịch.

b) Tính nồng độ mol/lít ion H+ và pH trong dung dịch axit ấy?

51 Thế nào là phản ứng troa đổi ion? Khi nào thì phản ứng trao đổi ion xảy ra? Cho thí dụ minh hoạ?

52 Trộn lẫn dung dịch các chất sau đây:

a) CaCl2 & AgNO3 b) BaCl2 & Fe2(SO4)3

c) HCl & K2S d) NaCl & Fe(NO3)3

e) FeSO4 & NaOH f) KOH & BaCl2

g) KHCO3 & KOH h) NaOH & CuCl2

i) Ca & dd Na2CO3 j) Na & dd AlCl3

Cho biết trường hợp nào có phản ứng xảy ra? Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ và pt ion thu gọn của các phản ứng đó.

53 Bổ túc các phản ứng sau, rồi viết pt ion (pt ion đầy đủ & thu gọn).

a) BaCl2 + ? NaCl + ?

b) Al2(SO4)3 + ? Al(OH)3 + ?

c) BaSO3 + ? BaCl2 + ?

d) NaCl + ? AgCl + ?

e) K2S + ? H2S + ?

f) NaOH + ? Cu(OH)2 + ?

g) Na2CO3 + ? NaCl + ?

h) Na2S + ? CuS + ?

54 Viết pt phân tử tương ứng với các pt ion thu gọn sau:

a) CO32– + 2H+ CO2 + H2O

b) S2– + 2H+ H2S

c) NH4+ + OH– NH3 + H2O

d) Ag+ + Cl– AgCl

Page 10: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--9--

e) Ba2+ + SO42– BaSO4

f) Cu2+ + 2OH– Cu(OH)2

g) Fe2+ + 3OH– Fe(OH)3

h) Al(OH)3 + OH– AlO2– + 2H2O

55 Có 03 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một ion dương và một ion âm trong số các ion sau: Na+, Ba2+, Mg2+, CO3

2–, NO3– và SO4

2–.

a) Hãy cho biết mỗi dung dịch chứa muối gì?

b) Bằng phương pháp hoá học phân biệt chúng?

56 Có 4 dung dịch trong suốt mỗi dung dịch chứa 1 loại ion dương, 1 loại ion âm trong các ion sau: NO3–,

Cl–, CO32–, SO4

2–, K+, Ba2+, Mg2+, Pb2+.

a) Đó là 4 dung dịch nào.

b) Nhận biết 4 dung dịch đó bằng phương pháp hoá học.

57 Chỉ dùng quỳ tím và các hoá chất có sẵn để nhận biết các dd sau:

a) NaCl, HCl, NaOH và (NH4)2SO4

b) NH4Cl, Na2SO4, K2S và Pb(N03)2

c) HCl, NaOH, Ba(OH)2 và Na2CO3

d) H2SO4, HCl, NaOH, KCl và BaCl2

58 a) Chỉ dùng nước và khí cacbonic, hãy nhận biết các chất bột sau: KCl, K2CO3, BaCO3, BaSO4, và K2SO4

b) Chọn 2 dung dịch muối thích hợp để phân biệt 04 dung dịch muối sau: BaCl2, KCl, K2SO4 và K3PO4.

c) Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2 và AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch mà không dùng thêm hoá chất nào khác.

d) Cho ba bình dung dịch mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3; B gồm KHCO3 và K2SO4; D gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng thêm 2 chất , nêu cách nhận biết mỗi bình dung dịch mất nhãn trên.

59 Hoà tan 80g CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ được 0,5 lít dung dịch A.

a) Tính nồng độ mol/lít các ion trong ddA.

b) Tính thể tích dd BaCl2 0,5M vừa đủ để kết tủa lượng ion SO42–

c) Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa lượng ion Cu2+.

60 Hoà tan 32,5g FeCl3 vào một lượng nước vừa đủ 400 ml ddB.

a) Tính nồng độ mol/lít các ion trong ddB.

b) Tính thể tích dd AgNO3 0,5M vừa đủ để kết tủa lượng ion Cl–.

c) Tính thể tích dd KOH 0,5M vừa đủ để kết tủa lượng ion Fe3+.

61 Trộn 300 ml dd NaOH 1M vào 200 ml dd H2SO4 1M thu được ddA

a) Tính nồng độ mol/lít các ion và các chất có trong ddA.

b) Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn ddA.

c) Tính pH của ddA.

Page 11: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--10--

62 Cho 55g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M.

a) Tính khối của mỗi muối?

b) Tính thể tích của các khí bay ra ở đkt.

63 Cho 19g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl 0,02M được 4,48 lít khí Cacbonic ở đkt và dung dịch A.

a) Tính khối của mỗi muối?

b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,02M cần dùng.

64 Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1mol), Al3+ (0,2mol) và 2 anion là Cl– (x mol), SO42– (y mol).

Tính x và y, biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan.

65 Một dung dịch X có chứa ion Ca2+, Al3+, và Cl–. Để làm kết tủa ion Cl– trong 20 ml dung dịch X dùng hết 140 ml AgNO3 1M. khi cô cạn ddX ta được 71,1g hỗn hợp muối khan. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong ddX.

66 Dung dịch X chứa các ion Al3+, Mg2+ và SO42–. Nếu dùng vừa đúng 255 ml dung dịch NaOH 2M thì

tách hết cation kim loại ra khỏi dung dịch X. Nếu đỗ tiếp dung dịch NaOH vào đến dư thì kết tủa tan dần và chỉ còn 4,575g chất không tan. Xác định nồng độ mol/lít của mỗi muối trong ddX.

67 Cho 3,36 lít khí SO2 ở đkt hấp thụ hoàn toàn bởi 1 lít dd chứa 17,1g Ba(OH)2. Tính nồng độ M dung dịch muối thu được.

68 Hòa tan 33,375g AlCl3 vào nước được 500 ml dung dịch A. Tính thể tích KOH 0,2M cần để cho vào ddA, biết khi phản ứng kết thúc thu được 7,8g chất không tan.

Dạng 1: Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) của các phản ứng xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau:

1) Fe2(SO4)3 + NaOH

2) NH4Cl + AgNO3

3) NaF + HCl

4) MgCl2 + KNO3

5) FeS + HCl

6) HClO + KOH

7) Na2CO3 + Ca(NO3)2

8) FeSO4 + NaOH

9) NaHCO3 + HCl

10) NaHCO3 + NaOH

11) KHCO3 + NaOH

12) Pb(OH)2 + HNO3

13) Pb(OH)2 + NaOH

14) CuSO4 + Na2S

15) NaHSO3 + NaOH

16) KNO3 + NaCl

17) Na2HPO4 + HCl

18) MgSO4 + NaNO3

19) Pb(NO3)2 + H2S

20) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2

21) Ca(HCO3)2 + HCl

22) Na2SO3 + HCl

23) Al(OH)3 + H2SO4

24) Al(OH)3 + Ca(OH)2

25) Zn(OH)2 + HCl

26) Zn(OH)2 + NaOH

27) Be(OH)2 + HCl

28) Be(OH)2 + Ba(OH)2

Page 12: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--11--

29) Sn(OH)2 + HNO3

30) Sn(OH)2 + KOH

31) Ca(HCO3)2 + KOH(thiếu)

32) Ca(HCO3)2 + KOH(dư)

33) KCl + AgNO3

34) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2

35) Na2S + HCl

36) K2CO3 + H2SO4

37) NaNO3 + CuSO4

38) BaCO3 + Na2SO4

39) BaCO3 + HNO3

40) CuS + HCl

41) PbS + HCl

42) CH3COOK + HCl

Dạng 2: Bổ túc và cân bằng ptpứ sau. Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn.

1) Pb(NO3)2 + ? PbCl2↓ + ?

2) Ba(NO3)2 + ? BaCO3 + ?

3) MgCO3 + ? MgCl2 + ? + ?

4) FeS + ? FeCl2 + ?

5) Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ?

6) (NH4)2SO4 + ? NH4Cl + ?

7) Na2CO3 + ? NaNO3 + ?

8) Fe2O3 + ? Fe(NO3)3 + ?

9) (NH4)2SO4 + ? K2SO4 + ?

10) K2CO3 + ? KCl + ?

11) Fe(OH)3 + ? Fe(NO3)3 + ?

12) MgCO3 + ? Mg(NO3)2 + ?

13) Fe2(SO4)3 + ? FeCl3 + ?

14) CaCO3 + ? Ca(NO3)2 + ?

15) Al2(SO4)3 + ? AlCl3 + ?

16) FeS + ? FeSO4 + ?

17) Zn(OH)2 + ? K2ZnO2 + ?

18) Na3PO4 + ? NaNO3 + ?

19) CuCl2 + ? Cu(NO3)2 + ?

20) K2SO4 + ? KNO3 + ?

21) Na2SO3 + ? Na2SO4 + ?

22) Al(OH)3 + ? NaAlO2 + ?

23) FeCl3 + ? BaCl2 + ?

24) HCl + ? HNO3 + ?

25) KOH + ? K2ZnO2 + ?

26) AgNO3 + ? NaNO3 + ?

27) Ba(HCO3)2 + ? BaCl2 + ?

28) Cu(NO3)2 + ? CuS + ?

29) MgSO4 + ? K2SO4 + ?

30) H2SO4 + ? HCl + ?

31) CaCl2 + ? Ca(NO3)2 + ?

32) Ca(HSO3)2 + ? CaCl2 + ?

33) Zn(NO3)2 + ? ZnS + ?

34) FeSO4 + ? Na2SO4 + ?

35) KHCO3 + ? K2CO3 + ?

36) FeCl2 + ? NH4Cl + ?

37) Na2CO3 + ? NaCl + ?

38) KBr + ? KNO3 + ?

39) NaHCO3 + ? Na2CO3 + ?

40) Na2SO3 + ? NaCl + ?

41) NaBr + ? NaNO3 + ?

42) CH3COONa + ? NaCl + ?

43) CuO + ? Cu(NO3)2 + ?

44) Na3PO4 + ? NaNO3 + ?

Page 13: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

--- 12 ---

45) NH4NO3 + ? NaNO3 + ? + ?

46) Fe2O3 + ? FeCl3 + ?

47) NH4Cl + ? NH4NO3 +

Dạng 3: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:

1) 2-3CO + 2 +H CO2↑ + H2O

2) 2+Ba + 2-4SO BaSO4↓

3) 2+Ba + 2-3CO BaCO3↓

4) 2+Pb + 2-4SO PbSO4↓

5) +Ag + -Cl AgCl↓

6) MgO + 2 +H 2+Mg + H2O

7) Zn(OH)2 + 2 -OH 2-2ZnO + 2H2O

8) Zn(OH)2 + 2 +H 2+Zn + 2H2O

9) CuO + 2 +H 2+Cu + H2O

10) 2+Ca + 2-3CO CaCO3↓

11) +4NH + -OH NH3↑ + H2O

12) Al(OH)3 + -OH -2AlO + 2H2O

13) Al(OH)3 + 3 +H 3+Al + 3H2O

14) +H + -OH H2O

15) 3+Al + 3 -OH Al(OH)3↓

16) 2+Zn + 2 -OH Zn(OH)2↓

17) 3+Fe + 3 -OH Fe(OH)3↓

18) FeO + 2 +H 2+Fe + H2O

19) 2-S + 2 +H H2S↑

20) 2+Mg + 2 -OH Mg(OH)2↓

21) -3HCO + -OH 2-

3CO + H2O

22) -3HCO + +H CO2↑ + H2

Dạng 4: Trong dd có thể tồn tại các ion sau đây hay không? Giải thích?

1) +4NH , 2+Zn , +K , -

3NO , 2-4SO , -OH

2) 2+Zn , 3+Al , +4NH , 2-

4SO , -3NO , -Cl

3) 2+Ba , +Na , +4NH , -Cl , 2-

4SO , -3NO

4) 3+Fe , +Ag , +K , +4NH , -

3NO , -Cl

Dạng 5: Tìm công thức phân tử của các chất có trong dd

1) Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm khác nhau trong số các ion sau: +K , 2+Ba , 2+Mg , 2+Pb , -

3NO , -Cl , 2-4SO , 2-

3CO

2) Có 3 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm khác nhau trong số các ion sau: +K , 2+Ba , 2+Mg , -Cl , -OH , 3-

4PO

3) Có 3 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm khác nhau trong số các ion sau: +Ag , 2+Cu , +Na , -Cl , -

3NO , 3-4PO

Dạng 6: Bài toán nồng độ – pH

1) Tính pH và nồng độ mol/lít của các ion trong dd tạo thành trong các trường hợp sau:

a. Trộn 100 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH 0,375M. b. Trộn 100 ml dd HBr 1M với 400 ml dd KOH 0,2M c. Trộn 100 ml dd H2SO4 3M với 100 ml dd Ba(OH)2 1M d. Trộn 250 ml dd H2SO4 1M với 150 ml dd Ca(OH)2 2M e. Trộn 100 ml dd HNO3 1,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 1,5M f. Trộn 300 ml dd HCl 2M với 100 ml dd NaOH 1M g. Trộn 500 ml dd H2SO4 2M với 2 lit dd NaOH 2M h. Trộn 40 ml dd HCl 0,5M với 60 ml dd KOH 0,5M.

Page 14: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 13 --

i. Trộn 80 ml dd H2SO4 có pH = 4 với 20 ml dd Ba(OH)2 có pH = 12. j. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,012M với 50 ml dd NaOH có pH = 12. k. Trộn 20 ml dd HCl có pH = 1,52 với 10 ml dd NaOH 0,09M. l. Hòa tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100 ml dd HCl có pH = 0,7. (Vdd biến đổi không đáng kể). m. Hòa tan hoàn toàn 6,5 g Zn trong 100 ml dd H2SO4 có pH = 0,48. (Vdd biến đổi không đáng kể). n. Trộn lẫn 150ml dd NaOH có pH = 10 với 100ml dd H2SO4 có pH = 3. o. Trộn lẫn 100ml dd KOH có pH = 11 với 100ml dd HCl có pH = 2 được ddA. p. Trộn 2,75 lít dd Ba(OH)2 có pH = 13 và 2,25 lít dd H2SO4 có pH = 1.

2) Để trung hòa 50 ml dd H2SO4 thì phải dùng hết 100 ml dd NaOH 0,5M. Tính pH của dd H2SO4.

3) Trộn 150ml dd KOH với 50 ml dd H2SO4 1M dd tạo thành dư bazơ. Cô cạn dd thu được 17,1g chất rắn. Tính pH của dd KOH.

4) Cho 10ml dd NaOH vào 30ml dd H2SO4 0,25M dd vẫn còn dư axit. Thêm 3ml dd KOH 1M vào thì dd được trung hòa. Hãy tính pH của dd NaOH.

5) Tính pH và nồng độ mol/lít của các ion có trong ddA:

a) Trộn lẫn 150 ml dd CaCl2 0,5M với 50 ml dd NaCl 2M thì được ddA.

b) Trộn 250ml dd HNO3 2,4M với 150ml dd H2SO4 2M thì được ddA.

c) Trộn lẫn 500ml dd HCl 5M với 100ml dd HNO3 10% (D = 1,054g/ml) thì được ddA.

d) Trộn lẫn 500ml dd NaOH 5M với 200ml dd NaOH 30% (D = 1,33g/ml) thì được ddA.

6) DdA chứa đồng thời 2 axit HCl 0,5M và H2SO4 0,2M.

a) Tính pH và nồng độ mol/lít của các ion có trong ddA.

b) Tính thể tích dd NaOH có pH = 12 cần để trung hòa 200ml ddA.

7) Cho 100 ml dd A có pH = 1,7 vào 150 ml dd B có pH = 1,4. Tính pH của dd thu được.

8) Tính thể tích dd A có pH = 3,3 cần cho vào 300 ml dd B có pH = 3 thì thu được dd có pH = 3,1.

9) X là dd H2SO4 0,02M, Y là dd NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dd X với dd Y ta thu được dd Z có thể tích bằng tổng thể tích 2 dd mang trộn và có pH = 2.

Hãy tính tỉ lệ về thể tích giữa dd X và dd Y.

10) Cần phải lấy dd axit mạnh pH = 3 và dd bazơ mạnh pH = 10 theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu, để khi trộn lẫn thì dd thu được có pH = 3,1.

11) Cần phải lấy dd axit mạnh pH = 5 và dd bazơ mạnh pH = 8 theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu, để khi trộn lẫn thì dd thu được có pH = 6.

12) Có 250 ml dd HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dd này để được dd có pH = 1

13) Cho dd KOH có pH = 12. Cần pha loãng dd KOH bao nhiêu lần để được dd KOH có pH = 11?

14) Cho dd HCl có pH = 4. Cần cô cạn dd HCl bao nhiêu lần để thu được dd HCl có pH = 3?

15) Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn.

16) Trộn 300 ml dd có chứa NaOH 0,1 mol/l và Ba(OH)2 0,025 mol/l với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 2. Hãy tính m và x. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn.

Page 15: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 14 --

I . NITƠ :

1. HÓA TÍNH NITƠ : CTPT : N2 ; CTCT : N N

Ở nhiệt độ thường: là một chất trơ. Ở nhiệt độ cao, có chất xúc tác: trở nên hoạt động.

1) Với Hiđro : N2 + 3H2 0

caoFe, 400 C, P 2NH3 + Q

2) Với oxi : N2 + O2 03000 C 2NO - Q

2NO + O2 2NO2 + Q (không màu ) (màu nâu đỏ) thường

* Nitơ có thể tồn tại ở những dạng có số oxi hóa khác nhau :

3

3

NH

, 2

0

N , ON2

1

, NO2

, 32

3

ON

, 2

4

NO

, 52

5

ON

2. ĐIỀU CHẾ NITƠ : 1) Trong công nghiệp: chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 2) Trong phòng thí nghiệm :

NH4NO2 ot N2 + 2H2O

II. AMONIAC : NH3 (M = 17)

HÓA TÍNH :

1) Sự phân hủy : 2NH3 Co007 N2 + 3H2 - Q 2) Tính bazơ : NH3 + axit Muối amoni

NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng)

NH3 + H2SO4 →NH4HSO4

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

NH3 + HNO3 → NH4NO3

3) Tính khử: 4NH3 + 3O2 ot 2N2 + 6H2O

4NH3 + 5O2 CPt o850, 4NO + 6H2O

2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2

2NH3 + 3CuO ot N2 +3Cu + 3H2O

ĐIỀU CHẾ:

1) Trong phòng thí nghiệm : Muối amoni + dung dịch kiềm

VD : NH4NO3 + NaOH ot NaNO3 + NH3 + H2O

2) Trong công nghiệp : N2 + 3H2 2NH3 Phản ứng thực hiện ở nhiệt độ từ 400-500oC, áp suất cao từ 150 -1000 atm, chất xúc tác là Fe.

Page 16: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 15 --

III. DUNG DỊCH AMONIAC :

DUNG DỊCH NH3 LÀ MỘT BAZƠ YẾU:

NH3 + H2O NH4+ + OH-

-Dung dịch NH3 làm quỳ tím hóa xanh, làm PP hóa hồng

-Tác dụng với axit muối amoni

NH3 + HCl → NH4Cl

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

-Tác dụng với dung dịch muối của kim loại có hiđroxit là chất không tan :

3NH3 + 3H2O + AlCl3 → 3NH4Cl + Al(OH)3

IV. MUỐI AMONI:

Muối amoni là những hợp chất mà phân tử gồm có cation amoni (NH4+) liên kết với anion gốc axit.

1) Phản ứng trao đổi ion : *Với bazơ :

Muối amoni + bazơ ot Muối mới + NH3 + H2O

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O *Với axit : NH4HCO3 + HCl→NH4Cl + CO2 + H2O

*Với muối khác : (NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4 2) Phản ứng nhiệt phân :

NH4Cl 0t NH3 + HCl

Nếu axit không bay hơi : phản ứng một chiều (NH4)2SO4

ot 2NH3 + H2SO4 Nếu axit kém bền: xảy ra một chiều NH4HCO3

ot NH3 + CO2 + H2O (NH4 )2 CO3

ot 2NH3 + CO2 + H2O Nếu axit có tính oxihóa mạnh : xảy ra phản ứng oxi hóa – khử NH4NO3

ot N2O + 2H2O NH4NO2

ot N2 + 2H2O 3) Nhận biết ion NH4

+ : cho mẫu thử tác dụng với dung dịch kiềm mạnh

NH4+ + OH-

ot NH3 + H2O Khí thoát ra có mùi khai và làm xanh giấy quỳ ẩm (tạo “khói trắng” với dung dịch HCl đặc)

V. AXIT NITRIC

1) Cấu tạo : CTPT : HNO3 2) HNO3 là một axit mạnh :

Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối tạo muối nitrat …

3) HNO3 là một chất oxi hóa mạnh: a) Tác dụng với kim loại :

- Với hầu hết các kim loại, trừ Au và Pt. - Oxi hóa kim loại lên mức oxi hóa cao nhất - Thông thường không giải phóng khí H2 - Al, Fe không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Page 17: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 16 --

HNO3 + KL (trừ Au,Pt) Muối Nitrat + NO2 (hoặc : NO, N2O, N2, NH4NO3) + H2O

- HNO3 loãng chủ yếu tạo NO : VD : 3Cu + 8HNO3 loãng

ot 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- HNO3 đặc thường tạo NO2 :

VD : Fe + 6HNO3 đặc ot Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

- HNO3 rất loãng và kim loại có tính khử mạnh, có thể tạo NO, N2O, N2, NH4 NO3 VD : 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O

4Mg + 10HNO3 →4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

b) Tác dụng với phi kim (C, S, P …) : phi kim bị oxi hóa lên mức oxihóa cao nhất S + 6HNO3 đặc

ot H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

C + 4HNO3 đặc ot CO2 + 4NO2 + 2H2O

3P + 5HNO3 loãng + 2H2O ot 3H3PO4 + 5NO

4) Điều chế axit HNO3 :

a) Trong phòng thí nghiệm: NaNO3 + H2SO4 đặc ot NaHSO4 + HNO3

b) Trong công nghiệp: 4NH3 + 5O2 CPt o850, 4NO + 6H2O 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

VI. MUỐI NITRAT 1) Công thức chung của của muối nitrat : M(NO3)n (n : hóa trị của M)

2) Hóa tính : Phản ứng quan trọng là phản ứng nhiệt phân : *Kim loại trước Mg : Muối nitrat

ot Muối nitrit +O2

VD : KNO3 ot KNO2 + O2

*Kim loại từ Mg đến Cu : Muối nitrat ot Oxit kim loại + NO2 + O2

VD : 2Cu(NO3)2 ot 2CuO + 4NO2 + O2

*Kim loại sau Cu : Muối nitrat

ot Kim loại + NO2 + O2

VD : 2AgNO3 ot 2Ag + 2NO2 + O2

Nhận biết ion NO3

- 3Cu + 8H+ + 2NO3

- = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 2NO2 (khí nâu)

Page 18: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 17 --

VII. PHOTPHO – AXIT PHOTPHORIC

A. PHOTPHO: 1) HÓA TÍNH :

a) Tác dụng với oxi : 4P + 4O2 →2P2O5 (đủ oxi) b) Tác dụng với phi kim khác : 2P + 3Cl2 → 2PCl3

c) Tác dụng với hiđro : 2P + 3H2 → 2PH3 (phản ứngxảy ra yếu, ở tovà p cao) PH3 (photphin) là một khí độc, có mùi hôi thối. Ở to>150oC, PH3 tự bốc cháy trong không khí:

2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O . Nếu có lẫn Điphotphin P2H4 (lỏng) thì PH3 tự bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ thường

(giải thích hiện tượng “Ma trơi”) d) Tác dụng với kim loại : 3Zn + 2P → Zn3P2

(Zn3P2 là một trong những chất có trong thành phần thuốc diệt chuột)

2) ĐIỀU CHẾ : Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C

ot 3CaSiO3 + 2P + 5CO

B. AXIT PHOTPHORIC: 1) CTPT : H3PO4 (M = 98) 2) Hóa tính : a) H3PO4 là một triaxit (axit 3 lần axit): H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4 (Amoni đihiđrophotphat) H3PO3 + 2NH3 → (NH4)2HPO4 (Amoni hiđrophotphat) H3PO4 + 3NH3 → (NH3)3PO4 (Amoni photphat) b) H3PO4 là một axit trung bình: Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ … VD : H3PO4 + NaOH 1:1 NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH 2:1 Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH 3:1 Na3PO4 + 3H2O 2H3PO4 + 3Ca → Ca3(PO4)2 +3H2 3) Điều chế : a) Trong phòng thí nghiệm : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 3P + 5HNO3 loãng 30% + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO b) Trong công nghiệp : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 →3CaSO4 + 2H3PO4 (Ca3(PO4)2 được lấy từ quặng Photphoric Ca3(PO4)2 hoặc quặng Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 .) C. MUỐI PHOTPHAT:

1) Tính tan :

- Đa số các muối PO43- đều không tan, trừ muối của kim loại kiềm, amoni.

- Tất cả các muối H2PO4- đều dễ tan, các muối HPO4

2- đa số khó tan.

- Các muối PO43- đều dễ tan trong axit.

2) Nhận biết ion PO43- :

- Thuốc thử : dung dịch AgNO3

- Hiện tượng: tạo kết tủa vàng nhạt (tan nhanh trong dung dịch axit)

3Ag+ + PO43- = Ag3PO4

Page 19: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 18 --

BÀI TẬP

I- Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau và ghi rõ điều kiện nếu có:

1) Fe Fe(NO3)3 NO2 HNO3 Al(NO3)3 NH4NO3 Ca(NO3)2 CaCO3

2) NH4NO2 N2 NH3 Cu CuSO4 CaSO4 CaCO3 CaO

3) NH4NO3 N2 NH3 (NH4)2SO4 NH3 Cu Cu(NO3)2

4) Fe(NO3)3 NO2 HNO3 AgNO3 NH4NO3 NH3 NO

5) N2 NO NO2 HNO3 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 Na2ZnO2

6) N2 NH3 HCl HNO3 Al(NO3)3 Al(OH)3 NaAlO2

7) NH4NO2 N2 NH3 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3

8) NH3 NO NO2 HNO3 Al(NO3)3 Al2O3 Al2(SO4)3

9) (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3

10) N2 NH3 (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 HCl HNO3

11) Al(NO3)3 NO2 HNO3 NH4NO3 NH3 NO

12) NH4Cl NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NO2

13) FeCl3 Fe(NO3)3 NO2 HNO3 NH4NO3 NH3 NO

14) Na2SO4 NaNO3 O2 NO NO2 HNO3 Al(NO3)3

15) HNO3 Cu(NO3)2 NO2 HNO3 NH4NO3 NH3

16) NH4Cl NH4NO3 NH3 NO NO2 HNO3 NO

17) (NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3 NH3

18) N2 NH3 NH4Cl NH3 NO NO2 HNO3

19) NH3 N2 NO NO2 HNO3 Al(NO3)3 NO2

II- Bổ túc và cân bằng phương trình phản ứng sau. Viết PTPU ở dạng phân tử và ion thu gọn:

1) a/ (NH4)2SO4 + ? NH4Cl + ?

b/ Na2CO3 + ? NaNO3 + ?

c/ FeO + ? Fe(NO3)3 + ?

2) a/ (NH4)2SO4 + ? K2SO4 + ?

b/ K2CO3 + ? KCl + ?

c/ Fe(OH)2 + ? Fe(NO3)3 + ?

Page 20: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 19 --

3) a/ MgCO3 + ? Mg(NO3)2 + ?

b/ Fe2(SO4)3 + ? FeCl3 + ?

c/ C + HNO3đ ?

4) a/ CaCO3 + ? Ca(NO3)2 + ?

b/ Al2(SO4)3 + ? AlCl3 + ?

c/ S + HNO3 loãng

5) a/ FeS + ? FeSO4 + ?

b/ Zn(OH)2 + ? K2ZnO2 + ?

c/ Na3PO4 + ? NaNO3 + ?

d/ CuCl2 + ? Cu(NO3)2 + ?

6) a/ K2SO4 + ? KNO3 + ?

b/ Na2SO3 + ? Na2SO4 + ?

c/ Al(OH)3 + ? NaAlO2 + ?

d/ FeCl3 + ? BaCl2 + ?

7) a/ HCl + ? HNO3 + ?

b/ KOH + ? K2ZnO2 + ?

c/ AgNO3 + ? NaNO3 + ?

d/ Ba(HCO3)2 + ? BaCl2 + ?

e/ Cu(NO3)2 + ? CuS + ?

f/ MgSO4 + ? K2SO4 + ?

8) a/ H2SO4 + ? HCl + ?

b/ NaOH + ? NaAlO2 + ?

c/ CaCl2 + ? Ca(NO3)2+ ?

d/ Ca(HSO3)2 + ? CaCl2+ ?

e/ Zn(NO3)2 + ? ZnS + ?

f/ FeSO4 + ? Na2SO4 + ?

9) a/ KHCO3 + ? K2CO3 + ?

Page 21: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 20 --

b/ FeCl2 + ? NH4Cl + ?

c/ Na2CO3 + ? NaCl + ?

d/ KBr + ? KNO3 + ?

10) a/ NaBr + ? NaNO3 + ?

b/ NaHCO3 + ? Na2CO3 + ?

c/ Na2SO3 + ? NaCl + ?

d/ CuCl2 + ? NH4Cl + ?

11) a/ Cu + ? ? + NO + H2O

b/ BaCO3 + ? BaCl2 + ? + ?

c/ Zn(OH)2 + ? Na2ZnO2 + ?

d/ CH3COONa + ? ? + NaCl

12) a/ Zn + ? ? + NO + H2O

b/ CaCO3 + ? Ca(NO3)2 + ? + ?

c/ NH3 + ? + ? (NH4)2SO4 + Cu(OH)2

d/ CuO + ? Cu(NO3)2 + ?

13) a/ Na3PO4 + ? NaNO3 + ?

b/ NH4NO3 + ? NaNO3 + ? + ?

c/ Fe2O3 + ? FeCl3 + ?

d/ NH4Cl + ? NH4NO3 + ?

14) a/ Na2S + ? NaCl + ?

b/ Cu + ? ? + NO2 + ?

c/ Na2SO4 + ? NaCl + ?

d/ Zn(OH)2 + ? K2ZnO2 + ?

III- Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion thu gọn sau:

1) a/ CO2–3 + 2H3O+ → CO2 + 3H2O

b/ Ba2+ + SO2–4 → BaSO4

c/ MgO + 2H3O+ → Mg2+ + 3H2O

Page 22: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 21 --

d/ Zn(OH)2 + 2OH– → ZnO2–2 + 2H2O

2) a/ CuO + 2H3O+ → Cu2+ + 3H2O

b/ Ca2+ + CO2–3 → CaCO3

c/ NH+4 + OH– → NH3 + H2O

d/ Al(OH)3 + OH– → AlO–2 + 2H2O

3) a/ H3O++ OH– → 2H2O

b/ Fe3+ + 3OH– → Al(OH)3

c/ Zn2+ + 2OH– → Zn(OH)2

d/ CuO + 2H3O+ → Cu2+ + 3H2O

4) a/ H3O++ OH– → 2H2O

b/ CO2–3 + 2H3O+ → CO2 + 3H2O

c/ Al3+ + 3OH– → Al(OH)3

d/ FeO + 2H3O+ → Fe2+ + 3H2O

IV- Nhận biết hóa chất mất nhãn:

IV-a) Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau trong các lọ mất nhãn:

1) NH4Cl ; K2CO3 ; Ba(NO3)2 ; Na2SO4

2) NH4Cl ; Na2CO3 ; Ca(NO3)2 ; K2SO4

IV-b) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau trong các lọ mất nhãn:

3) HCl ; KOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaNO3

4) NH4Cl ; Ca(OH)2 ; HCl ; K2SO4 ; KNO3

5) HNO3, NaOH, NH4Cl, NaNO3

6) H2SO4, KOH, K2SO4, NH4NO3

7) HNO3, KOH, Na2CO3, KNO3

8) H2SO4, NaOH, Na2SO3, K2SO4

9) K3PO4, NaNO3, NaCl, NH4NO3

Page 23: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 22 --

10) (NH4)2SO4, NaCl, NaNO3, Na2SO4

11) Na3PO4, NH4NO3, KNO3, KCl

12) K3PO4, NH4NO3, NaNO3, NaCl

13) NH4NO3 , Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , KNO3 , Mg(NO3)2

14) NH4Cl , NaCl , Na2SO4 , (NH4)2SO4 , Fe2(SO4)3

15) MgCl2 , FeCl3 , BaCl2 , NH4Cl , KCl

16) Cu(NO3)2 , NH4NO3 , AgNO3 , NaNO3 , Fe(NO3)3

17) H2SO4 ; NaOH ; Mg(NO3)2 ; KNO3 ; Fe(NO3)3

18) HNO3 ; KOH ; NaNO3 ; Zn(NO3)2 ; Cu(NO3)2

IV-c) Chỉ dùng 1 thuốc thử

19) H2SO4 ; CuCl2 ; Fe(NO3)3 ; KCl ; NH4NO3

20) (NH4)2SO4 ; NH4Cl ; KCl ; K2SO4 ; CuSO4

V- Tìm công thức phân tử của các chất có trong dung dịch:

V-a) Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm khác nhau. Các loại ion có trong 4 dung dịch là:

1) Pb2+, Ba2+, Mg2+, K+, SO2–4 , CO

2–3 , NO

–3, Cl–.

2) Pb2+, Na+, Mg2+, Ba2+, NO–3, SO

2–4 , Cl–, CO

2–3 .

3) Ba2+, Pb2+, K+, Mg2+, NO–3, CO

2–3 , SO

2–4 , Cl–.

4) Ba2+, Mg2+, Na+, Pb2+, Cl–, NO–3, CO

2–3 , SO

2–4 .

Tìm 4 dung dịch muối đó?

V-b) Có 3 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 ion dương và 1 ion âm (khác nhau) trong số các ion sau:

5) Ag+, Cu2+, Na+, Cl–, NO–3, PO

3–4 .

6) K+, Mg2+, Ba2+, Cl–, PO3–4 , OH–.

Tìm công thức phân tử của 3 dung dịch đó?

VI- Viết phương trình phản ứng chứng minh:

1) Al(OH)3 ; NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính

2) Zn(OH)2 ; KHCO3 là hợp chất lưỡng tính

Page 24: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 23 --

3) – HNO3 vừa có tính axit vừa có tính oxy hóa

– NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính

4) – NH3 vừa có tính khử vừa có tính bazơ

– N2 vừa có tính khử vừa có tính oxy hóa

5) NaHCO3 có tính chất của 1 muối và tính chất 1 axit.

6) KHSO3 có tính chất của 1 muối và tính chất 1 axit.

7) NH3 vừa có tính chất 1 bazơ vừa có tính chất 1 chất khử.

8) N2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

9) a/ N2 vừa có tính khử vừa có tính oxy hóa

b/ NH3 vừa có tính bazơ vừa có tính khử

10) a/ Zn(OH)2 là hydroxyt lưỡng tính

b/ HNO3 vừa có tính axit vừa có tính oxy hóa

VII- Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau (nếu có xảy ra):

1) a/ Na2CO3 + H2SO4

b/ AlCl3 + AgNO3

c/ FeO + HNO3

2) a/ Na2SO4 + Ba(OH)2

b/ (NH4)2SO4 + NaOH

c/ Fe(OH)2 + HNO3

3) a/ NaHCO3 + H2SO4

b/ MgCl2 + Ca(NO3)2

c/ AgNO3 + Na3PO4

d/ (NH4)2SO3 + HCl

e/ ZnSO4 + NaCl

f/ CaCO3 + HNO3 (loãng)

4) a/ Zn(NO3)2 + Ba(OH)2

b/ Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2

Page 25: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 24 --

c/ MgSO4 + KCl

d/ Ba(NO3)2 + KOH

e/ (NH4)2CO3 + H2SO4

f/ PbCO3 + HNO3 (đặc)

5) a/ C + HNO3 loãng

b/ Cu + HNO3 đặc

c/ ZnO + HNO3 loãng

d/ BaCO3 + HNO3 đặc, nguội

6) a/ S + HNO3 loãng

b/ Ag + HNO3 loãng

c/ CuO + HNO3 đặc

d/ MgCO3 + HNO3 đặc, nóng

7) a/ Cu + HNO3 đ

b/ Zn(OH)2 + NaOH

c/ BaCO3 + ? BaCl2 + ?

8) a/ Mg + HNO3 đ

b/ Zn(OH)2 + KOH

c/ CaCO3 + ? CaCl2 + ?

9) a/ NH4Cl + Ba(OH)2

b/ Na2SO4 + BaCl2

10) a/ CaCO3 + HCl

b/ K2SO4 + BaCl2

VIII- Trong dung dịch có thể tồn tại các ion sau đây hay không? Giải thích?

1) NH+4, K+, Zn2+, NO

–3, SO

2–4 , OH–.

2) Zn2+, Al3+, NH+4, SO

2–4 , Cl–, NO

–3.

3) Ba2+, Na+, NH+4, Cl–, SO

2–4 , NO

–3.

Page 26: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 25 --

4) Fe3+, Ag+, K+, NH+4, Cl–, NO

–3.

5) Ba2+, Cl–, NO–3, SO

2–4 , K+, NH

+4.

6) Ag+, Na+, Ba2+, Cl–, NO–3, OH–.

7) K+, Ca2+, Zn2+, Cl–, NO–3, OH–.

8) Na+, Ba2+, Cu2+, Cl–, SO2–4 , NO

–3.

IX- Viết phương trình phản ứng khi cho:

1) a/ NH3 lần lượt tác dụng với O2 (Pt xt, to) ; dung dịch FeSO4; CuO

b/ HNO3 loãng lần lượt tác dụng với Mg ; C ; Zn(OH)2

2) a/ HNO3 đặc lần lượt tác dụng với Zn ; S ; MgO

b/ NH3 lần lượt tác dụng với CuO ; O2 ; dung dịch Mg(NO3)2

II. Bài toán:

1) Cho 9,2 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thì cần dùng đúng 600 ml dung dịch HNO3 1,5M thì thu được khí NO và dung dịch A.

a. Tìm % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Cô cạn dung dịch (A) sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính

khối lượng chất rắn B. Cho : Mg = 24 N = 14 O = 16 H = 1

2) Cho 23,2 g hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thì cần dùng đúng 450 ml dung dịch HNO3 2M thì thu được khí NO và dung dịch A.

a. Tìm % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Cô cạn dung dịch (A) sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính

khối lượng chất rắn B. Cho : Cu = 64 H = 1 N = 14 O = 16

3) Cho hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại Al và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được 3,36 lít khí ở ĐKC. Cũng cho lượng hỗn hợp (X) nói trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (lấy dư) thì thu được 6,72 lít khí NO ở ĐKC.

a. Tìm % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. b. Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 đậm đặc, nguội thì thu được

bao nhiêu lít khí màu nâu đỏ ở ĐKC. Cho : Al = 27 Cu = 64 N = 14 O = 16 H = 1

4) Cho hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 8,96 lít khí NO ở ĐKC. Cũng cho lượng hỗn hợp (X) nói trên tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư) thì thu được 4,48 lít khí ở ĐKC.

a. Tìm % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.

Page 27: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 26 --

b. Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 đậm đặc, nguội thì thu được bao nhiêu lít khí màu nâu đỏ ở ĐKC.

Cho : Fe = 56 Cu = 64 N = 14 O = 16 H = 1

5) Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Cu và FeO tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HNO3 2M thì thu được khí NO và dung dịch A.

a. Tìm thể tích khí NO thu được ở ĐKC. b. Cho dung dịch (A) tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư). Tính khối lượng kết tủa tạo

thành. Cho : Cu = 64; Fe = 56; O = 16 ; H = 1 ; N = 14 ; Na = 23

6) Cho 14,4 g hỗn hợp gồm Mg và FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng 2,5M thì cần dùng đúng 300 ml dung dịch HNO3, thu được khí NO và dung dịch A.

a. Tìm thể tích khí NO thu được ở ĐKC. b. Cho dung dịch (A) tác dụng với dung dịch KOH (lấy dư). Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

Cho : Mg = 24; Fe = 56 ; O = 16 ; N = 14 ; K = 39

7) Cho 24,8 g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng 0,5M thì thu được 6,72 lít (ĐKC) khí NO và dung dịch A.

a. Tìm % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tìm thể tích dung dịch HNO3 0,5M cần dùng. c. Cô cạn dung dịch A, sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính

khối lượng chất rắn B. Cho : Fe = 56 ; Cu = 64 ; N = 14 ; O = 16 ; H = 1

8) Cho 21,9 g hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng 0,5M thì thu được 6,72 lít (ĐKC) khí NO và dung dịch A.

a. Tìm % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5M cần dùng. c. Cô cạn dung dịch A, sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính

khối lượng chất rắn B. Cho : Al = 27 ; Cu = 64 ; N = 14 ; H = 1 ; O = 16

9) Cho hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 6,72 lít khí NO (ĐKC). Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc nguội thì cần dùng đúng 100 ml dd HNO3 6M.

a. Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được bao

nhiêu lít khí màu nâu đỏ ở ĐKC. Cho : Al = 27 ; Cu = 64 ; N = 14 ; O = 16 ; H = 1

10) Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đậm đặc, nguội thì cần dùng đúng 75 ml dung dịch HNO3 8M. Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 6,72 lít khí NO (ở ĐKC).

a. Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được bao

nhiêu lít khí màu nâu đỏ ở ĐKC. Cho : Fe = 56 ; Cu = 64 ; N = 14 ; O = 16 ; H = 1

Page 28: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 27 --

11) Cho 1,12 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HNO3 1M thu được khí NO.

a. Tìm % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Đem muối thu được sau phản ứng trên đun nóng mạnh đến khối lượng không đổi thì thu

được bao nhiêu lít NO2 ở ĐKC. Cho : Mg = 24 O = 16 N = 14 H = 1

12) Cho 6,81 g hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu được khí NO.

a. Tìm % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Đem muối thu được sau phản ứng trên đun nóng mạnh đến khối lượng không đổi thì thu được

bao nhiêu lít O2 ở ĐKC. Cho : Zn = 65 O = 16 H = 1 N = 14

13) Cho 2,79 g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 840 ml khí N2O ở ĐKC.

a. Tìm % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 10% đã dùng.

Cho : Mg = 24 Al = 27 H = 1 N = 14 O = 16

14) Cho 35,2 g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 2,912 lít khí N2 ở ĐKC.

a. Tìm % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 16% đã dùng.

Cho : Al = 27 Zn = 65 H = 1 N = 14 O = 16

15) Cho 29,2 g hỗn hợp gồm (NH4)2SO4 và NH4NO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH thu được 8,96 lít khí ở ĐKC.

a. Tìm % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Đem hỗn hợp nói trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thu được bao nhiêu gam

kết tủa. Cho : N = 14; H = 1; S = 32 ; O = 16; Ba = 137; Cl = 35,5

16) Cho 20,3 g hỗn hợp gồm (NH4)2CO3 và NH4Cl tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH sau phản ứng thu được 8,96 lít khí ở ĐKC.

a. Tìm % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Đem hỗn hợp nói trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được bao nhiêu lít khí ở

ĐKC. Cho : N = 14 H = 1 O = 16 C = 12 Cl = 35,5

17) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (X) gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 7,84 lít NO ở ĐKC. Cũng lượng hỗn hợp (X) đó nếu đem tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thì thu được 6,72 lít khí NO2 (ở ĐKC).

a. Tìm % khối lượng của Fe và Cu có trong hỗn hợp ban đầu. b. Đem hỗn hợp (X) trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được bao nhiêu lít

khí H2 ở ĐKC. Cho : Fe = 56; Cu = 64; N = 14; O = 16; H = 1; S = 32

Page 29: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 28 --

18) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (Y) gồm Fe và Ag vào dung dịch HNO3 loãng thu được 10,08 lít NO (ĐKC). Cũng lượng hỗn hợp (Y) đó nếu đem tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thì thu được 6,72 lít khí NO2 (ĐKC).

a. Tìm % khối lượng của Fe và Ag có trong hỗn hợp ban đầu. b. Đem hỗn hợp (Y) trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí H2 ở

ĐKC. Cho : Fe = 56; Ag = 108; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; H = 1

19) Cho hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch HNO3 2M sau phản ứng thu được 336 ml khí N2 ở ĐKC.

a. Tìm % theo khối lượng của Zn và ZnO có trong hỗn hợp ban đầu. b. Đem muối thu được sau phản ứng nung nóng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở

ĐKC. Cho : Zn = 65 O = 16 H = 1 N = 14

20) Cho hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thấy cần vừa đúng 200 ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu được 224 ml khí N2O ở ĐKC.

a. Tìm % theo khối lượng của Mg và MgO có trong hỗn hợp ban đầu. b. Đem muối thu được sau phản ứng nung nóng hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí O2 ở

ĐKC. Cho : Mg = 24 O = 16 H = 1 N = 14

21) Cho 15,2 g một hỗn hợp (X) gồm Cu và Fe tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được 4,48 l khí NO ở ĐKC.

a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong (X). b. Hỗn hợp muối thu được đem cô cạn rồi nung nóng mạnh. Tính thể tích khí NO2 thu được

(ĐKC)? Cho : Cu = 64 Fe = 56 N = 14 O = 16 H = 1

22) Cho 24,9 g hỗn hợp (X) gồm Zn và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng người ta thu được 8,96 l khí NO ở ĐKC.

a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong (X). b. Hỗn hợp muối nitrat thu được đem cô cạn rồi nung nóng mạnh. Tính thể tích khí Oxy thu

được (ở ĐKC) sau khi nung? Cho : Zn = 65 Al = 27 N = 14 H = 1 O = 16

23) Cho 17,2 g hỗn hợp (X) gồm Cu và Al tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Sau phản ứng người ta thu được 31,36 l khí NO2 (ĐKC).

a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong (X). b. Nếu cho lượng hỗn hợp (X) nói trên tan vừa hết vào dung dịch HCl thì thu được bao nhiêu

lít khí ở (ĐKC)? Cho : Cu = 64 Al = 27

24) Cho 17,7 g một hỗn hợp (X) gồm Zn và Fe tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Sau phản ứng người ta thu được 17,92 l khí NO2 (ĐKC).

a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong (X).

Page 30: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 29 --

b. Nếu cho lượng (X) nói trên tác dụng vừa hết với dung dịch HCl 0,5 (M) thì cần vừa đủ bao nhiêu lít dung dịch HCl đó?

Cho : Zn = 65; Fe = 56; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; H = 1

25) Cho 5,12 g hỗn hợp (X) gồm Fe và CuO tan vừa hết vào 1,8 l dung dịch HNO3 0,1 (M) thì có khí NO bay ra.

a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong (X)? b. Nếu đem lượng (X) nói trên cho tác dụng với dung dịch HCl 0,5 (M). Tính thể tích dung

dịch HCl cần dùng vừa đủ. Cho : Fe = 56 Cu = 64 O = 16 N = 14

26) Cho 18,9 g hỗn hợp (X) gồm Al và ZnO tan vừa hết vào 800 ml dung dịch HNO3 1(M) thì có khí NO bay ra.

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong (X)? b. Nếu đem lượng (X) nói trên cho tác dụng với dung dịch HBr 0,7(M). Tính thể tích dung

dịch HBr cần dùng vừa đủ. Cho : Al = 27 Zn = 65 O = 16 N = 14

27) Cho 41,6 g hỗn hợp (X) gồm Mg và Fe tan vừa hết vào 2,2 lít dung dịch HNO3 loãng 2(M) thì có khí NO thoát ra.

a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong (X)? b. Tính thể tích NO thu được (ĐKC)?

Cho : Mg = 24 Fe = 56

28) Cho 24,6 g hỗn hợp (X) gồm Cu và Al tan vừa hết vào 2 lít dung dịch HNO3 loãng 0,8(M) thì có khí NO thoát ra.

a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong (X)? b. Tính thể tích NO thu được (ĐKC)?

Cho : Cu = 64 Al = 27

29) Một hỗn hợp (X) gồm Zn và Fe nếu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 6,72 lít khí NO (ĐKC). Nếu cũng lượng hỗn hợp (X) trên tan hết vào dung dịch HCl 0,8(M) thì thu được 8,96 lít H2 (ĐKC).

a. Tìm % theo khối lượng mỗi chất trong (X). b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,8M cần dùng vừa đủ.

Cho : Zn = 65; Fe = 56; N = 14; O = 16; H = 1; Cl = 35,5

30) Một hỗn hợp gồm Mg và Al tan hoàn toàn trong 240 ml dung dịch HNO3 2M thì phản ứng xảy ra vừa đủ và thu được khí NO. Cũng cho lượng hỗn hợp trên tan hoàn toàn trong dung dịch HCl 2M thì thu được 16,2 g muối.

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng.

Cho : Mg = 24; Al = 27; N = 14; O = 16; H = 1; Cl = 35,5

Page 31: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 30 --

Dạng 1: Bổ túc và cân bằng phương trình phản ứng hóa học:

I) a) Mg + ? Mg3N2 f) N2 + ? Ca3N2

b) N2 + ? NH3 g) ? + ? NH3

c) ? + Li Li3N h) N2 + ? NO

d) ? + O2 NO2 i) NH4NO2 N2 + ?

e) Al + N2 ? j) NH4Cl + ? NaCl + N2 + ?

2) a) NH3 + ? NH4Cl j) NH3 + ? + ? (NH4)2SO4 + ?

b) NH3 + ? + ? Al(OH)3 + ? k) NH3 + ? + ? NH4Cl + ?

c) MgCl2 + ? + ? NH4Cl + ? l) Fe2(SO4)3 + ? + ? Fe(OH)3 + ?

d) ? + H2SO4 (NH4)2SO4 m) NH3 + ? Cu + ? + ?

e) NH3 + ? + ? Cu(OH)2 + ? n) ? + ? [Ag(NH3)2]Cl

f) ? + ? [Cu(NH3)4](OH)2 o) ? + O2 N2 + ?

g) ? + FeSO4 + H2O (NH4)2SO4 + ? p) ? + Cl2 N2 + ?

h) NH3 + FeSO4 + ? Fe(OH)2 + ? q) NH3 + ? NO + ?

i) NH3 + ? HCl + ? r) NH4Cl + ? KCl + ? + ?

s) NH4Cl HCl + ? w) ? NH3 + CO2 + H2O

t) (NH4)2SO4 + ? NH3 + ? + ? x) NH4NO3 H2O + ?

u) NaOH + ? NH3 + ? + ? y) N2 + ? NH3

v) (NH4)2CO3 NH3 + ? z) NH3 + ? [Zn(NH3)4](OH)2

3) a) HNO3 + ? NaNO3 + ? ad) HNO3 (loãng) + ? Zn(NO3)2 + CO2 + ?

b) ? + K2O KNO3 + ? ae) ? + FeCO3 Fe(NO3)3 + NO + ? + ?

c) HNO3 + ? Ca(NO3)2 + ? af) HNO3 (loãng) + ? Fe(NO3)3 + CO2 + ?

d) ? + BaO Ba(NO3)2 + ? ag) HNO3 (loãng) + ? Cu(NO3)2 + CO2 + ?

e) HNO3 + ? Mg(NO3)2 + ? ah) HNO3 (loãng) + ? Mg(NO3)2 + ? + ?

f) ? + Al2O3 Al(NO3)3 + ? ai) ? + Al ? + NO + ?

g) HNO3 + ? Zn(NO3)2 + ? aj) HNO3 (loãng) + ? Zn(NO3)2 + ? + ?

h) ? + FeO ? + NO + ? ak) HNO3 (loãng) + ? Fe(NO3)3 + ? + ?

i) HNO3 + ? Fe(NO3)3 + ? al) ? + Ag ? + NO + ?

Page 32: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 31 --

j) HNO3 (loãng) + Fe3O4 ? + ? + ? am) HNO3 (loãng) + ? Cu(NO3)2 + ? + ?

k) HNO3 + ? Cu(NO3)2 + ? an) ? + FeO ? + NO2 + ?

l) ? + Ag2O AgNO3 + ? ao) HNO3 (đặc) + Fe3O4 ? + ? + ?

m) HNO3 + ? NaNO3 + ? ap) ? + FeCO3 Fe(NO3)3 + NO2 + ? + ?

o) ? + KOH KNO3 + ? aq) HNO3 (đặc) + ? Mg(NO3)2 + ? + ?

p) HNO3 + ? Ca(NO3)2 + ? ar) ? + Al ? + NO2 + ?

q) ? + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + ? as) HNO3 (đặc) + ? Zn(NO3)2 + ? + ?

r) HNO3 + ? Mg(NO3)2 + ? at) HNO3 (đặc, nóng) + ? Fe(NO3)3 + ? + ?

s) ? + Al(OH)3 Al(NO3)3 + ? au) ? + Ag ? + NO2 + ?

t) HNO3 + ? Zn(NO3)2 + ? av) HNO3 (đặc) + ? Cu(NO3)2 + ? + ?

u) ? + Fe(OH)2 ? + NO + ? aw) NaNO3 ot C ? + NO2

v) HNO3 + ? Fe(NO3)3 + ? ax) KNO3 ot C ? + NO2

w) HNO3 + ? Cu(NO3)2 + ? ay) ? ot C MgO + NO2 + ?

x) HNO3 (loãng) + ? NaNO3 + CO2 + ? az) Al(NO3)3 ot C ? + NO2 + ?

y) ? + K2CO3 KNO3 + ? + ? ba) ? ot C ZnO + NO2 + ?

z) HNO3 (loãng) + ? Ca(NO3)2 + CO2 + ? bb) Fe(NO3)3 ot C ? + NO2 + ?

aa) ? + BaCO3 Ba(NO3)2 + ? + ? bc) Cu(NO3)3 ot C ? + NO2 + ?

ab) HNO3 (loãng) + ? Mg(NO3)2 + CO2 + ? bd) AgNO3 ot C ? + NO2 + ?

Dạng 2: Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có):

1) a)

(1) (2)4 2 2 3

(3) (4)2

NH NO N NH

NO NO

b)

(1) (2)4 2 3

(3) (4)3 2

NH Cl N Li N

NH N

c)

(1) (2)2 2 3 2

(3) (4)3

NaNO N Mg N

NH NO

2) a) (1) (3)

4 3 2 4(2) (4)NH Cl NH (NH) SO

b) (1) (2) (3) (4)2 3 4 3Ca(OH) NH NH Cl NaCl NaNO

c) (1) (2) (3) (4)2 3 4 2 4 2 4 4H NH (NH ) SO Na SO BaSO

d) (1) (2) (3) (4)4 4 3 3NH Cl HCl NH Cl NH Al(OH)

Page 33: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 32 --

e)

(1) (2)4 2 3 3 2

(3) (4)2

(NH ) CO NH Mg(OH)

N NO

f)

(1) (2) (3)4 2 3 4 3 3

(4)

(NH ) CO NH HCO NH HCl

NO

g) (1) (2) (3) (4)4 2 2 3 2NH NO N NH NO NO

h)

(1) (2) (3)4 2 4 3 3 2

(4) (5)2 3 4 2

(NH ) SO NH Cu Cu(NO )

Cu(OH) [Cu(NH ) ](OH)

i)

(1) (2) (3)4 3 3 3

(4)3 2

NH NO NH Ag AgNO

[Ag(NH ) ]Cl

j)

(3) (5)(1)

4 2 2 3 4(4) (6)(7) (8)

2

NH NO N NH NH Cl

NO NO

k) (1) (3) (4) (5) (6)

4 3 3 4 4 3 2(2)NH NO NH HCl NH Cl NH NO N O

3) a) (1) (2) (3) (4) (5) (6)3 2 3 3 2 3 2NH NO NO HNO Mg(NO ) MgO Mg(NO )

b) (1) (3) (4) (5)

3 3 3 2 3 2(2)NaNO HNO Zn(NO ) ZnO Zn(NO )

c) (1) (2) (3) (4)3 2 2 4 2 3 4 3 3NH (NH ) CO (NH ) CO NH HCO NH

d) (3)(1) (2) (5) (6)

2 4 3 3 3 2 3 2 4 3 3(4)H SO HNO Fe(NO ) Fe O Fe (SO ) Fe(OH)

e) (1) (5)(3) (4) (7) (8)

2 3 2 3 3 2(2) (6)N NH NO NO HNO KNO O

f) (1) (2) (3) (4) (5)2 3 3 3 2 3KNO KNO HNO AgNO NO NaNO

g) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

3 2 2 3 2 2 2 2Cu Cu(NO ) Cu(OH) CuO Cu(NO ) NO NaNO N Dạng 3: Viết phương trình phản ứng chứng minh (dạng phân tử và ion thu gọn nếu có):

1) Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính.

2) Zn(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.

3) N2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

4) NH3 vừa có tính bazơ vừa có tính khử.

5) HNO3 vừa có tính axit vừa có tính oxi hóa.

6) P vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

7) C vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

8) NaHCO3 vừa có tính chất của một muối vừa có tính chất của một axit.

(5)

(8)

(7)

Page 34: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 33 --

9) KHCO3 vừa có tính chất của một muối vừa có tính chất của một axit.

Dạng 4: Nhận biết

1) HCl, NH4Cl , NaOH, Ba(OH)2, Na2CO3

2) H2SO4, (NH4)2SO4, KOH, Na2CO3, NaCl

3) HNO3, NH4NO3, NaOH, K2CO3, Na2SO4

4) HCl, NH4NO3, KOH, Ba(OH)2, KCl

5) H2SO4, NH4Cl , NaOH, Na2SO3, CaCl2

6) HNO3, (NH4)2SO4, KOH, K2SO4, Na2S

7) HCl, (NH4)2SO4, NaOH, K2CO3, Na2SO3

8) H2SO4, NH4NO3, KOH, Na2S, BaCl2

9) HNO3, NH4Cl , NaOH, Ca(OH)2, BaCl2

10) HCl, (NH4)2SO4, NH4NO3, KOH, Na2CO3

11) H2SO4, NH4Cl , (NH4)2SO4, K2CO3, Ba(OH)2

12) HNO3, NH4NO3, NH4Cl , Na2CO3, BaCl2

13) NH4Cl , (NH4)2SO4, BaCl2, Na2CO3, Na2S

14) Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết các dd sau: NH4Cl, K2CO3, Ba(NO3)2, Na2SO4

15) Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết các dd sau: Na2CO3, BaCl2, H2SO4, HCl, Ba(OH)2

16) Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết các dd sau: NaCl, AlCl3, MgCl2, NaOH

17) Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết các dd sau: (NH4)2SO4, AlCl3, NH4Cl, Ba(OH)2, H2SO4

Dạng 5: Bài toán axit nitric

1) Cho 0,9g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng 0,5M thì thu được 0,672 lít khí NO (đkc) và dd A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính thể tích của dd HNO3 cần dùng.

c) Cô cạn dd A, sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính khối lượng chất rắn B.

2) Cho 2,49g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng 10% thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc) và dd A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng dd HNO3 cần dùng.

c) Cô cạn dd A, sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính khối lượng chất rắn B.

3) Cho 4,19g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HNO3 loãng thì thu được 1344 ml khí NO (đkc) và dd A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

Page 35: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 34 --

b) Tính CM của dd HNO3 cần dùng.

c) Cô cạn dd A, sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. Tính thể tích hỗn hợp khí C (đkc).

4) Cho 9,92g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với 151,2g dd HNO3 loãng thì thu được 2688 ml khí NO (đkc) và dd A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính C% của dd HNO3 cần dùng.

c) Cô cạn dd A, sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. Tính thể tích hỗn hợp khí C (đkc).

5) Cho 14,16g hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 300 ml dd HNO3 loãng thì thu được 3g khí không màu hóa nâu ngoài không khí.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính CM của dd A.

c) Hỗn hợp muối thu được đem cô cạn rồi nung nóng mạnh. Tính thể tích khí NO2 thu được (đkc).

6) Cho 2,31g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 498,59g dd HNO3 loãng thì thu được 0,9g khí không màu hóa nâu ngoài không khí.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính C% của dd A .

c) Hỗn hợp muối thu được đem cô cạn rồi nung nóng mạnh. Tính thể tích khí O2 thu được (đkc).

7) Cho 2,78g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HNO3 loãng 1,2M thì thu được khí NO (đkc) và dd A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính thể tích khí NO thu được.

c) Tính CM của dd A.

8) Cho 9,63g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 252g dd HNO3 loãng 10% thì thu được khí NO và dd A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng khí NO thu được .

c) Tính C% của dd A.

9) Cho 8,22g hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng 0,8M thì thu được khí NO (đkc) và 26,82g muối A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính thể tích khí NO thu được.

c) Tính CM của dd A.

10) Cho 2,6g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng 6,3% thì thu được khí NO (đkc) và 11,9g muối A.

Page 36: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 35 --

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng khí NO .

c) Tính C% của dd A.

11) Cho 2,79g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng thì thu được 840 ml khí N2O (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng dd HNO3 10% cần dùng.

12) Cho 35,2g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng thì thu được 2,912 lít khí N2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng dd HNO3 16% cần dùng.

13) Cho 8,8g hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng vừa đủ với 220,5g dd HNO3 loãng 10% thì chỉ thu được dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư thì thấy có khí mùi khai thoát ra.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính thể tích khí khai thu được (đkc).

14) Cho 19,84g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với 960 ml dd HNO3 loãng 1M thì thu được khí NO (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với HNO3 đặc, nguội thì thu được bao nhiêu lít khí (đkc)?

15) Cho 14,04g hỗn hợp gồm Al và Ag tác dụng vừa đủ với 1512g dd HNO3 loãng 5% thì thu được khí NO (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với HNO3 đặc, nguội thì thu được bao nhiêu lít khí (đkc)?

16) Cho 47,55g hỗn hợp gồm Zn và Ag tác dụng vừa đủ với dd HNO3 đặc thì thu được 14,56 lít khí màu nâu đỏ (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl thì thu được bao nhiêu lít khí (đkc).

17) Cho 17,7g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với dd HNO3 đặc, nóng thì thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với dd HCl 0,5M thì cần vừa đủ bao nhiêu lít dd HCl đó.

18) Cho 79,8g hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng vừa đủ với 1,04 lít dd HNO3 đặc, nóng 5M thì thu được khí màu nâu đỏ.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với HNO3 đặc, nguội thì thu được bao nhiêu lít khí (đkc)?

19) Cho 27,23g hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 583,8g dd HNO3 đặc, nguội 30% thì thu được khí màu nâu đỏ.

Page 37: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 36 --

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với HNO3 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí (đkc)?

20) Cho 7,75g hỗn hợp gồm Cu và Al tác dụng vừa đủ với 140 ml dd HNO3 thu được 7,841 lít khí NO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính CM của axit HNO3.

21) Cho 7g hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với dd HNO3 đặc nóng thì thu được 13,2g muối.

a) Tìm thể tích khí NO2 (đkc).

b) Đem muối thu được sau phản ứng đun nóng thu được bao nhiêu gam chất rắn?

22) Cho mg hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 100ml dd HNO3 9,6M thu được 45,21g hỗn hợp muối và một khí màu nâu.

a) Tìm mg hỗn hợp.

b) Tính khối lượng kết tủa thu được nếu đem khối lượng muối tác dụng với NaOH dư.

23) Cho hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng thì thu được 6,72 lít khí NO (đkc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HNO3 đậm đặc, nguội thì cần dùng đúng 100 ml dd HNO3 6M.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí màu nâu đỏ (đkc).

24) Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đậm đặc, nguội thì cần dùng đúng 75 ml dd HNO3 8M. Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 loãng thì thu được 6,72 lít khí NO (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí màu nâu đỏ (đkc).

25) Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng thì thu được 7,84 lít khí NO (đkc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HNO3 đậm đặc, nguội thì thu được 6,72 lít khí NO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thì thu được bao nhiêu lít khí H2 (đkc).

26) Cho hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng thì thu được 672 ml khí NO (đkc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HNO3 đậm đặc, nguội thì thu được 672 ml khí NO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí H2 (đkc).

27) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng thì thu được 6,72 lít khí NO (đkc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl 0,8M thì thu được 8,96 lít khí H2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

Page 38: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 37 --

b) Tính thể tích dd HCl 0,8M cần dùng vừa đủ.

28) Một hỗn hợp gồm Mg và Al tan hoàn toàn trong 240 ml dd HNO3 2M thì phản ứng xảy ra vừa đủ và thu được khí NO. Cũng cho lượng hỗn hợp trên tan hoàn toàn trong dd HCl 2M thì thu được 16,2g muối.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

b) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng.

29) Cho hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng vừa đủ với dd HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được 52,28 lít khí màu nâu đỏ (đkc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HNO3 đậm đặc, nguội thì thu được 7,84 lít khí NO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thì thu được bao nhiêu lít khí H2 (đkc).

30) Chia hỗn hợp 2 kim loại đồng và nhôm thành 2 phần bằng nhau.

- Phần thứ nhất: cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO2.

- Phần thứ hai: cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl, thu được 6,72 lít khí.

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đkc.

31) Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu tác dụng hết với 100 ml dd HNO3 9,6M đun nóng ta được dd A và 1 khí màu nâu đỏ, cô cạn dd A ta được 45,21g hỗn hợp 2 muối khan.

a) Tính m gam.

b) Cho 2 muối trong dd A tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH để được chất kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất. Tính [NaOH] trong mỗi trường hợp đó.

32) Cho 23,2g hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng vừa đủ với 378g dd HNO3 loãng 15% thì thu được khí NO (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Đem muối thu được sau phản ứng trên đun nóng mạnh đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu lít O2 (đkc).

33) Cho 14,4g hỗn hợp gồm Mg và FeO tác dụng vừa đủ với 300 ml dd HNO3 loãng 2,5M thì thu được khí NO (đkc) và dd A.

a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện chuẩn.

b) Cho dd A tác dụng với dd KOH dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

34) Cho hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng hoàn toàn với 100 ml dd HNO3 loãng 2M sau phản ứng thu được 336 ml khí N2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng muối sinh ra trong phản ứng trên.

35) Cho hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với 12,6g axit HNO3 loãng sau phản ứng thu được 224 ml khí N2O (đkc).

Page 39: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 38 --

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với dd HBr 0,7M. Tính thể tích dd HBr cần dùng vừa đủ.

36) Cho 12,8g hỗn hợp Fe và FeO tác dụng với HNO3 loãng thu được 48,4g muối và khí lít NO (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm thể tích khí NO sinh ra (đkc).

37) Cho hỗn hợp Zn và FeO tác dụng với 400ml dd HNO3 sau phản ứng thu được 186g muối và 11,2 lít khí NO (đkc).

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm nồng độ mol/lít của HNO3.

38) Cho 20g hỗn hợp Fe và FeO tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được 11,2 lít NO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với HNO3 đặc nguội thì thu được bao nhiêu gam muối?

39) Cho hỗn hợp Cu và FeO hòa tan hoàn toàn trong 100ml dd HNO3 8M thu được 43g muối và khí NO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm thể tích khí NO2 sinh ra.

40) Khi hòa tan 30g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 150 ml dd axit nitric 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monooxit (đkc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dd sau phản ứng, biết rằng thể tích dd không thay đổi.

41) Cho 29,7g hỗn hợp ZnO và FeO tác dụng vừa đủ với 600ml dd HNO3 2M.

a) Tìm thể tích khí NO sinh ra (đkc).

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

42) Cho 11,2g hỗn hợp MgO và FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dd HNO3 6M.

a) Tìm thể tích khí NO2 sinh ra (đkc).

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

43) Cho hỗn hợp Fe và Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 700ml dd HNO3 2M thu được 4,48 lít khí NO.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì thu được bao nhiêu gam muối?

44) Cho 14,6g hỗn hợp Fe và Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 100ml dd HNO3 đặc nóng 10M.

a) Tìm thể tích khí NO2 sinh ra (đkc).

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

45) Cho 15,4g hỗn hợp Cu và Fe(OH)2 tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lít khí NO2 (đkc).

a) Tìm thể tích khí NO2 sinh ra (đkc).

Page 40: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 39 --

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

46) Cho hỗn hợp Mg và Al(OH)3 tác dụng vừa đủ 42g dd HNO3 15% sau phản ứng thu được 5,74g muối và khí NO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm thể tích khí NO2 sinh ra.

47) Cho 8,32g Cu tác dụng HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lít khí NO và NO2.

a) Tìm thể tích mỗi khí NO và NO2.

b) Tìm khối lượng muối thu được.

48) Cho 62,1g Al tác dụng HNO3 sau phản ứng thu được 16,8 lít khí N2O và N2.

a) Tìm thể tích mỗi khí N2O và N2.

b) Tìm khối lượng muối thu được.

49) Hòa tan 2,24g Cu bằng 30 ml dd HNO3 thì thu được 672 ml hỗn hợp 2 khí NO2, NO (đkc) và dd A. Để trung hòa dd A cần 100 ml dd NaOH 0,5M.

a) Tính % theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp NO2, NO.

b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí này đối với H2.

c) Tính nồng độ mol/l của dd HNO3ban đầu.

50) Cho 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dd HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hidro bằng 19,2.

51) Cho một miếng Al vào 1700 ml dd HNO3 thì thấy Al tan hết thu được 2,688 lít N2 (đkc) và dd A. Cô cạn 1/3 dd A thu được 34,88g chất rắn B.

a) Tính thành phần % khối lượng B.

b) Tính khối lượng miếng Al.

c) Để trung hòa 2/3 dd A còn lại cần 100 ml dd KOH 2M. Tính nồng độ mol/l của dd HNO3 ban đầu.

52) Nung 37,7g hỗn hợp Cu(NO3)2 và Zn(NO3)2 thu được 2,24 lít khí O2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm khối lượng chất rắn thu được.

53) Nung 61,5g hỗn hợp Al(NO3)3 và Zn(NO3)2 thu được 17,92 lít khí NO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm khối lượng chất rắn thu được.

54) Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 26,8g chất rắn và 3,36 lít khí O2 (đkc).

a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

b) Tính thể tích NO2 thu được.

55) Nung 52,9g hỗn hợp AgNO3 và Zn(NO3)2 thu được 29,7g chất rắn.

Page 41: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 40 --

a) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm thể tích khí thu được.

56) Nung 32,8g hỗn hợp Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2 thu được 11,2 lít hỗn hợp khí NO2 và O2.

a) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm thể tích mỗi khí thu được.

57) Nung hỗn hợp Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 thu được 24g chất rắn.2,24 lít hỗn hợp khí NO2 và O2.

a) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

b) Tìm thể tích mỗi khí thu được.

58) Nhiệt phân hoàn toàn 29,78g hỗn hợp Al(NO3)3 và AgNO3 thì được 8,4 lít hỗn hợp khí (đkc) và rắn A.

a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

b) Tính khối lượng hỗn hợp khí

c) Tính khối lượng dd NaOH 4M (D = 1,15g/ml) để có thể hòa tan tối đa lượng chất rắn A.

59) Nung nóng hoàn toàn 76,6g hỗn hợp KNO3, Cu(NO3)2 hỗn hợp khí thoát ra được chất vào 168,8 ml H2O thì còn dư 2,24 lít khí đkc.

a) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

b) Tính nồng độ % của dd axit tạo thành.

60) Nung nóng 24,2g một muối nitrat kim loại đến khi ngưng bay hơi thì còn lại 8g một oxit kim loại.

a) Xác định công thức phân tử của muối này.

b) Cho hỗn hợp khí đi qua 33,8 ml nước. Tính nồng độ % của axit tạo thành.

c) Dùng hiđro để khử oxi của oxit kim loại trên thì được 4,6g kim loại. Tính hiệu suất của phản ứng.

61) Cho 17,4g hỗn hợp Cu, Fe, Al tác dụng HNO3 đặc, nguội thu được 4,48 lít NO2 (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó nếu đem tác dụng HCl thu được 8,96 lít khí H2 (đkc). Tìm khối lượng mỗi kim loại.

62) Cho 44,3g hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng HNO3 loãng thu được 11,2 lít NO (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó nếu đem tác dụng HCl thu được 8,96 lít khí H2 (đkc). Tìm khối lượng mỗi kim loại.

63) Cho 15,6g hỗn hợp Cu, Zn, Al tác dụng HNO3 đặc, nóng thu được 15,68 lít NO2 (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó nếu đem tác dụng H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí H2 (đkc). Tìm khối lượng mỗi kim loại.

64) Cho 33,7g hỗn hợp Ag, Fe, Zn tác dụng HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít NO2 (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó nếu đem tác dụng H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đkc). Tìm khối lượng mỗi kim loại.

65) Hòa tan 16g hỗn hợp CaCO3 và Ca trong 325 ml dd HNO3 2M (loãng) thì thu được dd A và 1 hỗn hợp khí B gặp không khí dần dần hóa thành màu nâu. Tỉ khối của B so với H2 là 18,5.

a) Tính khối lượng mỗi chất trong 16g hỗn hợp.

b) Xác định thành phần dd A. Thêm nước vào dd A thành 500 ml dd C. Tính pH của dd C.

Page 42: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 41 --

SỰ ĐIỆN LI Câu 1: Chọn câu trả lời đúng về muối axit:

A/ Muối có khả năng phản ứng với bazơ.

B/ Muối vẫn còn H trong phân tử.

C/ Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh.

D/ Muối vẫn còn H có khả năng phân li tạo proton trong nước.

Câu 2: Phương trình điện li của Fe2(SO4)3 trong nước là:

A/ Fe2(SO4)3 Fe3+ + SO 24

B/ Fe2(SO4)3 Fe2+ + SO 24

C/ Fe2(SO4)3 2Fe3+ + 3SO 24

D/ Fe2(SO4)3 3Fe3+ + 2SO 24

Câu 3: Phương trình điện li của CH3COOH trong nước là:

A/ CH3COOH CH3COO- + H+

B/ CH3COOH CH3COO- + H+

C/ CH3COOH CH3COO+ + H-

D/ CH3COOH CH3COO+ + H-

Câu 4: Cặp chất nào là hidroxit lưỡng tính:

A/ Al(OH)3 , KOH

B/ Al(OH)3 , Mg(OH)2

C/ Al(OH)3 , Fe(OH)2

D/ Al(OH)3 , Zn(OH)2

Câu 5: Các chất điện li sau, dãy chất nào là chất điện li mạnh

A/ NaCl, Al(NO3)3, Ba(OH)2

B/ NaCl, Al(NO3)3, CaCO3

C/ NaCl, Al(NO3)3, AgCl

D/ Ca(OH)2, CaCO3, AgCl

Câu 6: Trong các ion sau, những ion nào tồn tại trong cùng một dung dịch

A/ Na+, Fe2+, SO42-, OH- B/ K+ , Mg2+, NO3

-, OH-

C/ Ag+ , Fe3+, Cl-, SO42- D/ Na+, Fe3+, Cl-, SO4

2-

Câu 7: Trong các ion sau, những ion nào không tồn tại trong cùng một dung dịch.

A/ Na+, K+, OH-, Cl- B/ Ba2+, Al3+, Cl-, NO3-

C/ Zn2+, Na+, OH-, Cl- D/ Fe2+, K+, SO42-, NO3

-

Câu 8: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một loại ion dương và một loại ion âm trong số các ion NH4+,

Mg2+, Ba2+, OH-, SO42-, CO3

2-, đó là những dung dịch nào sau đây

A/ BaSO4, MgCO3, NH4OH.

B/ Ba(OH)2, MgSO4, (NH4)2SO4.

C/ BaCO3, MgSO4, NH4OH.

D/ BaSO4, Mg(OH)2, (NH4)2CO3.

Page 43: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 42 --

Câu 9: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau, cặp nào xảy ra phản ứng:

1/ Ba(OH)2 + HNO3 2/ NaOH + KCl

3/ MgCl2 + Na2SO4 4/ Na2CO3 + BaCl2

5/ CaCO3 + HCl 6/ NH4NO3 + H2SO4

A/ 1,2,4,5 B/ 1,3,4,6 C/ 1,4,5,6 D/ 1,2,3,6

Câu 10: Các chất nào là muối axit

A/ NaHCO3, Na2SO4, NaCl, Na2HPO4

B/ NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na3PO4

C/ NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4, NaHS

D/ Na2SO4, Na2S, NaHCO3, NaH2PO4

Câu 11: Kết tủa CuS được tạo ra từ phản ứng nào sau đây?

A/ CuCl2 + H2S B/ Cu(NO3)2 + K2S

C/ CuSO4 + Na2S D/ Cả A,B,C đúng

Câu 12: Kết tủa Fe(OH)3 được tạo ra từ phản ứng nào sau đây?

A/ Fe(NO3)3 + Cu(OH)2 B/ FeCl2+ NaOH

C/ Fe2(SO4)3 + NaOH D/ Fe2(SO4)3 + Fe

Câu 13: cho NaOH dư vào 150ml dd (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ. Thể tích NH3 thu được ở đktc là:

A/ 2,24 lit B/ 3,36 lit C/ 4,48 lit D/ 6,72 lit

Câu 14: Cho quỳ tím vào dd amoniac, màu của giấy quì tím sẽ là:

A/ đỏ B/ xanh C/ tím D/ mất màu.

Câu 15: Dung dịch H2SO4 0,005M có pH là:

A/ 2,0 B/ 3,0 C/ 4,0 D/ 5,0

Câu 16: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là:

A/ 3,0 B/ 11,0 C/ 14,0 D/ 7,0

Câu17: Dung dịch Fe2 (SO4)3 0,005M có nồng độ ion SO42- là:

A/ 0,015M B/ 0,005M C/ 0,010M D/ 0,025M

Câu 18: Dung dịch NaOH có [OH-] = 10-3M. pH của dung dịch này là:

A/ 3 B/ 7 C/ 11 D/ 14

Câu19: Dung dịch A có [H+]=10-10M. Dung dịch A có môi trường:

A/ kiềm B/ axit

C/ trung tính D/ không xác định được.

Page 44: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 43 --

Câu 20: Trong các ion sau, những ion nào tồn tại trong cùng một dung dịch

A/ Ba2+ , K+, OH-, Cl- B/ NH4+, Ag+, NO3

-, Cl-

C/ Ba2+, Na+, CO32-, NO3

- D/ K+, Al3+, Cl-, SO42-.

Câu 21: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về pH:

A/ pH = - lg[H+] B/ [H+] = 10a thì pH = a

C/ pH + pOH = 14 D/ [H+].[OH-] = 10-14

Câu 22: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất:

A/ NaI 0,002M B/ NaI 0,010M

C/ NaI 0,100M D/ NaI 0,001M

Câu 23: Theo Ahrrenius, chất nào dưới đây là axit:

A/ Cr(NO3)3 B/ HBrO3 C/ CdSO4 D/ CsOH

Câu 24: Theo Ahrrenius, chất nào dưới đây là bazơ:

A/ Cr(NO3)3 B/ HBrO3 C/ CdSO4 D/ CsOH

Câu 25: Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,10 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng.

A/ [H+]HNO3 < [H+]HNO2 B/ [H+]HNO3 > [H+]HNO2

C/ [H+]HNO3 = [H+]HNO2 D/ [NO-3 ]HNO3 < [NO-

2 ]HNO2

Câu 26: Hoà tan một axit vào nước, kết quả là:

A/ [H+] < [OH-] B/ [H+] = [OH-]

C/ [H+] > [OH-] D/ [H+].[OH-] > 1,0.10-14.

Câu 27: Dung dịch một bazơ ở 25oC có:

A/ [H+] = 1,0.10-7M B/ [H+] < 1,0.10-7M

C/ [H+] > 1,0.10-7M D/ [H+].[OH-] > 1,0.10-14M

Câu 28: Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:

A/ [H+] = 1,0.10-4M B/ [H+] = 1,0.10-5M

C/ [H+] > 1,0.10-5M D/ [H+] < 1,0.10-5M

Câu 29: Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2,00 và dung dịch bazơ mạnh một nấc nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12,00. Vậy:

A/ X và Y là các chất điện li mạnh.

B/ X và Y là các chất điện li yếu.

C/ X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.

D/ X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.

Page 45: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 44 --

Câu 30: Dung dịch axit mạnh HCl 0,10M có :

A/ pH = 1,00 B/ pH <1,00

C/ pH > 1,00 D/ [H+] > 0,10M

Câu 31: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A/ MgCl2 B/ HClO3

C/ C6H12O6 (glucozơ) D/ Ba(OH)2

Câu 32: Một dd có [OH-] = 2,5.10-10M. Môi trường dd là:

A/ axit B/ Kiềm

C/ Trung tính D/ Không xác định được.

Câu 33: Trong dung dịch HNO3, tích số ion của nứơc là:

A/ [H+].[OH-] = 1,0.10-14 B/ [H+].[OH-] > 1,0.10-14

C/ [H+].[OH-] < 1,0.10-14 D/ không xác định được.

Câu 34: Một dd có [OH-] = 4,2.10-3M. Đánh giá nào sau đây là đúng:

A/ pH = 3,00 B/ pH = 4,00

C/ pH < 3,00 D/ pH > 4,00

Câu 35: Một dd có pH = 5. Đánh giá nào dưới đây là đúng:

A/ [H+] = 2,0.10-5M B/ [H+] = 5,0.10-4M

C/ [H+] = 1,0.10-5M D/ [H+] = 1,0.10-4M

Câu 36: Đối với dd axit yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?

A/ pH > 1,00 B/ pH = 1,00

C/ [H+] > [NO-2] D/ [H+] < [NO-

2]

Câu 37: Đối với dd axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nứơc thì đánh giá nào sau đây là đúng?

A/ pH < 1,00

B/ pH > 1,00 C/ [H+] = [NO-3]

D/ [H+] > [NO-

3]

Câu 38: Phản ứng trao đổi ion trong dd chỉ xảy ra khi:

A/ các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B/ một số ion trong dd kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng.

C/ phản ứng không phải là thuận nghịch.

D/ các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

Câu 39: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dd tạo được kết tủa Fe(OH)3:

A/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 B/ Fe2(SO4)3 + KI

C/ Fe(NO3)3 + Fe D/ Fe(NO3)3 + KOH

Page 46: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 45 --

Câu 40: Kết tủa CdS được tạo thành trong dd bằng các cặp chất nào dưới đây:

A/ CdCl2 + NaOH B/ Cd(NO3)2 + H2S

C/ Cd(NO3)2 + HCl D/ CdCl2 + Na2SO4

Câu 41: 32. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH, dd có màu xanh. Nhỏ từ từ dd HCl cho tời dư vào dd có màu xanh trên thì:

A/ màu xanh vẫn không thay đổi.

B/ màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C/ màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.

D/ màu xanh đậm thêm dần.

Câu 42: Khi nhỏ từ từ dd AlCl3 cho đến dư vào dd NaOH sẽ xảy ra hiện tượng:

A/ Có kết tủa keo trắng xuất hiện nhiều dần, sau đó tan từ từ rồi mất hẳn.

B/ Có kết tủa keo trắng vừa xuất hiện nhưng tan ngay, sau đó kết tủa lại xuất hiện và tăng dần đến cực đại.

C/ Có kết tủa xúât hiện, tăng dần đến cực đại.

D/ Không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 43: Nhôm hidroxit là chất lưỡng tính nên:

A/ Chỉ tác dụng với axit

B/ Chỉ tác dụng với bazơ.

C/ Tác dụng với cả axit và bazơ.

D/ Không tác dụng với cả axit và bazơ

Câu 44: Nhôm hidroxit là chất lưỡng tính nên:

A/ Chỉ tác dụng với NaOH

B/ Chỉ tác dụng với H2SO4

C/ tác dụng với cả NaOH và H2SO4.

D/ Không tác dụng cả NaOH và H2SO4.

Câu 45: Các tập hợp ion nào sau đây có thể cùng tồn tại đồng thời trong một dung dịch:

A/ Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3-

B/ Fe2+, K+, OH-, NH+4

C/ NH4+, CO2-

3, HCO-3, OH-, Al3+

D/ Na+, Cu2+, Fe2+, NO-3, Cl-

Câu 46: Ion OH- có thể phản ứng đồng thời với những tập hợp ion nào sau đây:

A/ H+, NH+4, HCO-

3 B/ Cu2+, Mg2+, Al3+

C/ Fe2+, Zn2+, Al3+ D/ Cả a,b,c.

Page 47: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 46 --

Câu 47: Ion CO32- không phản ứng đồng thời với các ion nào sau đây:

A/ Na+, K+. B/ Ca2+, Ba2+.

C/ NH4+, Ba2+ D/ NH4

+, Ca2+

Câu 48: Trong 100ml dd BaCl2 0,2M có chứa:

A/ 0,2 mol BaCl2

B/ 0,02 mol BaCl2

C/ 0,02 mol Ba2+ và 0,04 mol Cl-.

D/ 0,02 mol Ba2+ và 0,02 mol ion Cl-.

Câu 49: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dd chứa 1 gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A/ axit. B/ bazơ C/ trung tính D/ lưỡng tính

Câu 50: Dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong mọt lít có độ pH là:

A/ 3,13 B/ 3 C/ 2,7 D/ 2,5

Câu 51: Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4M. pH của dd này là:

A/ 9,3 B/ 8,7 C/ 14,3 D/ 11

Câu 52: Nồng độ ion H+ của dd HCl ở pH = 3 là:

A/ 0,001M B/ 0,003M C/ 0,1M D/ 0,3M

Câu 53: pH của dd KOH 0,0001M là :

A/ 10 B/ 12 C/ 13 D/ 14

Câu 54: Trong dd Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- (bỏ qua sự thuỷ phân của ion Al3+ trong nước) thì

dd đó chứa :

A/ 0,2 mol Al2(SO4)3. B/ 0,4 mol Al3+

C/ 1,2 mol Al2(SO4)3 C/ cả a, b đúng.

Câu 55: Phải thêm bao nhiêu ml dd HCl 1M vào 90 ml nước để được dd có pH = 1 ?

A/ 10ml B/ 20ml C/ 80ml D/ 100ml

Câu 56: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dd NaOH có pH = 13 để được dd có pH = 12 ?

A/ 10ml B/ 20ml C/ 50ml D/ 90ml

Câu 57: pH của dd thu được sau khi trộn 30ml dd NaOH có pH = 13 với 10ml dd HCl 0,3M là :

A/ 1 B/ 7 C/ 3 D/ 8

Câu 58: Kết quả nào sau đây là sai :

A/ Dd HCl 0,004M có pH = 2,4

B/ Dd H2SO4 0,00025M có pH = 3,3

C/ Dd NaOH 0,0003M có pH = 10,52

D/ Dd Ba(OH)2 0,0005M có pH = 11.

Câu 59: Thêm 900ml nứơc vào 100ml dd HCl có pH = 2 thu đựơc dd A. Hỏi dd A có pH bằng bao nhiêu?

A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4

Page 48: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 47 --

Câu 60: Một dd có [H+] = 0,001M. pH của dd là:

A/ 1 B/ 2 C/ 4 D/ 4

Câu 61: Một dd có [H+] = 0,001M. nồng độ OH- trong dd là:

A/ 10-11 B/ 10-3 C/ 10-9 D/ 10-7

Câu 62: Trong 100ml dd A có hoà tan 2,24 ml khí HCl (đktc). pH của dd là:

A/ 2 B/ 3 C/ 3,5 D/ 1,5

Câu 63: Trộn 150 ml dd MgCl2 0,5M với 50ml dd NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dd mói là:

A/ 2M B/ 1,5M C/ 1,75M D/ 1M

Câu 64: Trộn 100ml dd H2SO4 với 100ml dd NaOH có pH = 12 được dd có pH = 2. Nồng độ mol của dd H2SO4 ban đầu là:

A/ 0,015M B/ 0,02M C/ 0,03M D/ 0,04M

Câu 65: Dung dịch A chứa 2 axit H2SO4 0,1M và HCl 0,2M. Dd B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Phải thêm bao nhiêu ml dd B vào 100ml dd A để được dd mới có pH = 7.

A/ 120ml B/ 100ml C/ 80ml D/ 60ml

Câu 66: Cho 100ml dung dịch axit HCl 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH thu được dung dịch có pH = 12. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu là:

A/ 0,1M B/ 0,2M C/ 0,3M D/ 0,4M

Câu 67: Dung dịch HNO3 có pH = 2. cần pha lõang dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 3.

A/ 1,5 lần B/ 10 lần C/ 2 lần D/ 5 lần

Câu 68: Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau:

A) Cl-, NH4+, Na+, SO4

2-. B) Ba2+, Cl-, Ca2+, OH-

C) K+, H+, Na+, NO3- D) K+, NH4

+, HCO3-, CO3

2-.

Trộn 2 dung dịch với nhau thì cặp nào không phản ứng:

A/ A + B B/ B + C C/ C + D D/ D + A

Câu 69: Ion CO32- không phản ứng vớ dung dịch nào sau đây:

A/ NH4+, Na+, K+, NO3

- B/ Ba2+, Ca2+, OH-, Cl-

C/ K+, HSO4-, Na+, Cl- D/ Fe2+, NH4

+, Cl-, SO42-

Câu 70: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau: Mg2+, Ba2+, Pb2+, Na+, SO4

2-, Cl-, CO32-, NO3

-. Đó là 4 dung dịch:

A/ BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2.

B/ BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2.

C/ BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3.

D/ Mg(NO3)2, BaCl2, PbCO3, Na2SO4.

Page 49: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 48 --

Câu 71: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion:

A/ HCl + NaOH B/ H2SO4 + BaCl2

C/ HNO3 + Fe(OH)3 D/ CaCl2 + Na2CO3

Câu 72: Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A. Nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch A là:

A/ 0,65M B/ 0,55M C/ 0,75M D/ 1,5M

Câu 73: Tập hợp ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch:

A/ Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3- B/ Fe2+, K+, NO3

-, OH-, NH4+

C/ NH4+, CO3

2-, HCO3-, OH- D/ Na+, Ca2+, Fe2+, NO3

-, Cl-

Câu 74: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một lọai ion dương trong số các ion sau: NH4

+, Mg2+, Ba2+, OH-, SO42-, CO3

2-. Ba dung dịch đó là:

A/ BaSO4, MgCO3, NH4OH B/ Ba(OH)2, MgSO4, (NH4)2CO3

C/ BaCO3, MgSO4, NH4OH D/ BaSO4, Mg(OH)2, (NH4)2CO3

Câu 75: Phương trình CH3COO- + H+ CH3COOH là phương trình ion rút gọn của phản ứng:

A/ CH3COONH4 + H2SO4 CH3COOH + NH4Cl

B/ (CH3COO)2Ca + HNO3 CH3COOH + Ca(NO3)2

C/ CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl

D/ cả A,B,C đúng.

Câu 76: Chọn phương trình điện li đúng

A/ (NH4)2CO3 2NH4+ + CO3

2-

B/ CaCO3 Ca2+ + CO32-

C/ HCl H+ + Cl-

D/ Na2CO3 2Na+ + CO32-

Câu 77: Trộn 10ml dung dịch H2SO4 0,2M với 10ml dung dịch HCl 0,2M được dung dịch A. pH của dung dịch A là:

A/ 1,0 B/ 1,52 C/ 2,0 D/ 2,52

Câu 78: Dung dịch A chứa 5 ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1mol Cl-, 0,2mol NO3-, thêm dần V lit dung dịch gồm

K2CO3 0,5M Và Na2CO3 0,5M cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:

A/ 0,15 B/ 0,3 C/ 0,2 D/ 0,25

Câu 79: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO41M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 100ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 là:

A/ 3,0M B/ 0,3M C/ 0,03M D/ 0,003M

Câu 80: Nhôm hidroxit có thể tác dụng với các chất nào trong số những chất sau đây: Ba(OH)2, NH4OH, H2SO4, H2CO3.

A/ Cả 4 chất trên. B/ NH4OH, H2CO3.

C/ Ba(OH)2, H2SO4 D/ chỉ với H2SO4

Page 50: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 49 --

Câu 81: Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong số những thuốc thử sau:

A/ Dung dịch AgNO3. B/ Dung dịch BaCl2.

C/ Dung dịch NaOH. D/ Dung dịch Ba(OH)2.

Câu 82: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 đựng trong 4 lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 4 dung dịch này là:

A/ Na2CO3 B/ Al C/ CaCO3. D/ Quỳ tím.

Câu 83: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch MgCl2, AlCl3, FeCl3, BaCl2, có thể dùng một hóa chất duy nhất nào sau đây để nhận biết chúng?

A/ Dung dịch NaOH dư. B/ Natri dư.

C/ Dung dịch NH3. D/ Cả A, B đều được.

Câu 84: Mộ dd chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức quan hệ giữa x,y,z,t là:

A/ x + 2t = z + t B/ x + 2y = z + 2t

C/ x + 2z = y + 2t D/ z + 2x = y + t

Câu 85: Độ pH của dd CH3COOH 0,1M là:

A/ pH < 1 B/ 1< pH < 7

C/ pH = 7 D/ pH > 7

Câu 86: Kết luận nào sau đây sai:

A/ dd Ba(OH)2 pH = 11,6 có CM = 0,002M.

B/ Dd HCl pH= 2 có CM = 0,01M

C/ Dd H2SO4 pH = 0,7 có CM = 0,5M

D/ Dd NaOH pH = 12,3 có CM = 0,02M

Câu 87: Trong 100ml dd A có hòa tan 2,24ml khí Cl2 (đktc). pH của dd A là:

A/ 2 B/ 3 C/ 3,5 D/ 1,5

Câu 88: Lấy mỗi chất 10 gam hòa tan vào nước thành 200ml dung dịch. Hỏi dd chất nào có nồng độ mol lớn nhất?

A/ Na2CO3 B/ Na2SO4 C/ NaH2PO4 D/ Na3PO4

Câu 87. Hòa tan 14,28g Na2CO3.10H2O vào 200g H2O. Nồng độ % của dd là:

A/ 2,08% B/ 2,47% C/ 4,28% D/ 5,68%

Page 51: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 50 --

NITƠ – PHOTPHO Câu 1: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và hidro để điều chế được 17 gam NH3. Hiệu suất phản ứng là 25%, các thể tích khí đo ở đktc.

A/ 44,8 lit N2 và 134,4 lit H2. B/ 22,4 lit N2 và 134,4 lit H2.

C/ 22,4 lit N2 và 67,2 lit H2. D/ 44,8 lit N2 và 67,2 lit H2.

Câu 2: Nitơ phản ứng với Li và Al, sản phẩm là:

A/ LiN3 và AlN3 B/ Li3N và Al3N

C/ Li3N và AlN D/ LiN và AlN

Câu 3: Cho vào bình kín 0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 với xúc tác thích hợp sau một thời gian thấy tạo ra 0,3mol NH3. Hiệu suất phản ứng là:

A/ 56,25% B/ 75% C/ 75,8% D/ 80%

Câu 4: Khi cho 0,5mol N2 phản ứng với 1,5 mol H2 với hiệu suất 75% thì số mol thu được là:

A/ 0,75 mol B/ 1 mol C/ 1,5 mol D/ 2 mol

Câu 5: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các muối sau:

A/ Na3PO4 B/ NaH2PO4 và Na2HPO4

C/ NaH2PO4 D/ Na2HPO4 và Na3PO4

Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư thấy:

A/ Không có hiện tượng gì.

B/ xuất hiện kết tủa trắng không tan.

C/ xuất hiện kết tủa trắng và tan ngay.

D/ xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.

Câu 7: Đầu que diêm chứa S,P,C,KclO3. vai trò của KclO3 là:

A/ Chất cung cấp oxi để đốt cháy C,S,P.

B/ làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm.

C/ làm chất kết dính.

D/ làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.

Câu 8: Đun nóng 4,6 gam Na với 1,55gam photpho trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Hòa tan A thu được khí B.

Chất rắn A gồm:

A/ Na3P B/ Na3P, P, Na C/ Na3P, Na D/ Na3P, P

Chất khí B gồm:

A/ H2 B/ PH3 C/ H2 và PH3 D/ P2H4

Page 52: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 51 --

Câu 9: Phân kali – KCl một loại phân hóa học được tách từ quặng xivinit:NaCl.KCl dựa vào sự khác nhau giữa NaCl và KCl về:

A/ Nhiệt độ nóng chảy.

B/ Sự thay đổi độ tan trong nước theo ngiệt độ.

C/ Tính chất hóa học.

D/ Nhiệt độ sôi.

Câu 10: Công thức đúng của quặng apatit là:

A/ Ca3(PO4)2 B/ CaP2O7

C/ 3Ca3(PO4)2.CaF2 D/ Ca3P2

Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và N2 có tỉ khối đồi với H2 là 18. Vậy thành phần % theo khối lượng hỗn hợp là:

A/ 50% và 50% B/ 30% và 70%

C/ 35% và 65% D/ 61,11% và 38,89%

Câu 12: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. pH của dung dịch là:

A/ = 7 B/ <7 C/ >7 D/ = 0

Câu 13: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 tạo ra 11,2 lit hỗn hợp khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol nNO:nN2O:nN2 _= 1:2:2. Vậy giá trị của m là:

A/ 35,1 g B/ 1,68 g C/ 16,8 g D/ Kết quả khác.

Câu 14: Các khí nào sau đây có thể làm nhạt màu nước brôm:

A/ SO2, CO2, N2 B/ SO2, H2S

C/ H2S, NO, N2. D/ NO2, CO2, SO2

Câu 15: Cặp muối nào sau đây mà trong dung dịch nước sẽ tạo kết tủa:

A/ NaNO3 và MgBr2 B/ BaCl2 và K2CO3

C/ KNO3 và (NH4)2CO3 D/ Na2SO4 và (NH4)2S

Câu 16: Cộng hóa trị nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất

A/ N2 B/ HNO3 C/ HNO2 D/ NH4Cl

Câu17: Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

A/ NH3<NO<N2O<NO2-<N2O5 B/ NH4

+<N2<N2O<NO<NO2

C/ NO<N2<NH4+<NO3

-<NO2- D/ NO<N2O<NH3<NO3

-<NH4+

Câu 18: So sánh thể tích khí NO thóat ra trong 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: cho 6,4gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO3 1M.

Thí nghiệm 2: cho 6,4gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO31M và H2SO40,5M

A/ TN1 > TN2

B/ TN2>TN1

C/ TN1=TN2

D/ Không so sánh được vì phản ứng ở cả hai thí nghiệm không xảy ra

Page 53: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 52 --

Câu19: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố này có chứa 8,82% hidro về khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hidro nói trên là:

A/ NH3 B/ HCl C/ H2S D/ PH3

Câu 20: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro là RH3. trong oxit cao nhất của R có 56,34% oxi về khối lượng thì R là:

A/ S B/ P C/ N D/ Cl

Câu21: Cho quỳ tím vào 5 dung dịch muối sau đây dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu xanh.

A/ NaCl ;NH4Cl B/ Na2S ;C6H6ONa

C/ NaCl ;AlCl3 D/ C6H5ONa

Câu 22. Nung hòan toàn 180 g sắt(II) nitrat thì thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn?

A) 67,2 B) 44,8 C) 56 D) 50,4

Câu 23. Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO3 0,5M giải phóng V1 lit khí NO duy nhất. Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M giải phóng V2 lit khí NO duy nhất.( Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Nhận định nào sau đây là đúng?

A) V1< V2 B) V1= V2

C) V1> V2 D) Không thể xác định

Câu 24 Cho các chất khí và hơi sau: CO2, NO2, NO, H2O, CO, NH3, HCl, CH4, H2S. Khí nào có thể bị hấp thụ bởi dung dịch NaOH đặc?

A) CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S

B) CO2, SO2, CO, H2S, H2O, NO

C) CO2, SO2, CH4, HCl, NH3, NO

D) CO2, SO2, NH3, CH4, H2S , NO2

Câu 25. Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và Cu(NO3)2 là gì?

A) Một muối, một ôxit và 2 chất khí

B) Hai ôxit và hai chất khí

C) Một muối, một kim loại và 2 chất khí

D) Một ôxit, một kim loại và một chất khí

Câu 26. Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lit NO( đktc). Vậy M là:

A) Mg B) Cu C) Zn D) Fe

Câu 27. Cân bằng N2 + 3H2 2NH3 sẽ dịch chuyển theo chiều thuận nếu chịu các tác động nào sau?

A) Giảm áp suất, giảm nhiệt độ

B) Tăng áp suất, giảm nhiệt độ

C) Tăng áp suất, tăng nhiệt độ

D) Giảm áp suất, tăng nhiệt độ

Page 54: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 53 --

Câu 28 Bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là

A) 4% B) 2% C) 6% D) 5%

Câu 29. Hãy so sánh thể tích khí đo ở cùng điều kiện sinh ra khi cho 1 mol các chất sau tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư

a. FeS2 b. FeCO3 c.Fe3O4 d. Fe(OH)2

A) a > c > b > d B) a > b = c = d

C) b = a > c > d D) a > b > c = d

Câu 30. Hỗn hợp gồm hai kim loại X và Y có hóa trị không đổi nặng 4,04 g được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lit H2 (đktc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 chỉ tạo V lit NO (đktc) duy nhất. Tính V?

A) 1,746 B) 1,494 C) 0,323 D) 0,747

Câu 31. Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Al(NO3)3 và AgNO3 là gì?

A) Một ôxit, một kim loại và 2 chất khí

B) Hai ôxit và 2 chất khí

C) Một ôxit, một kim loại và một chất khí

D) Một ôxit, một muối và 2 chất khí

Câu 32. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là?

A/ 75,6 g B/ Kết quả khác

C/ 140,4 g D/ 155,8 g

Câu 33. Hãy cho biết hóa trị và số ô xi hóa của N trong NH4NO3 là bao nhiêu?

A. Hóa trị 3 và 5, số ô xi hóa -3 và +5

B. Hóa trị 4, số ô xi hóa -3 và +5

C. Hóa trị 5, số ô xi hóa -3 và +5

D. Hóa trị 4, số ô xi hóa +1

Câu 34 Có 4 lọ chứa 4 dung dịch riêng biệt sau: 1. NH3 2. FeSO4 3. BaCl2 4. HNO3. Các cặp dung dịch nào có thể phản ứng với nhau?

A. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4; 1 và 2

B. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2

C. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2

D. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2

Câu 35. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm?

A. N2 + 3H2 2 NH3

B. 4Zn + NO3- +7 OH- ---> 4ZnO22- + NH3 + 2H2O

C. NH4+ + OH- 0tNH3 + H2O

D. NH4Cl 0tNH3 + HCl

Page 55: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 54 --

Câu 36. Muối B có các đặc điểm sau:

- B bị nhiệt phân thì tạo ra một chất khí duy nhất.

- Hòa tan B vào nước rồi cho vào dung dich đó một ít axit clohidric và vài vụn đồng thì thấy có khí màu nâu bay ra đồng thời dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh.

Vậy B là?

A. CaCO3 B. Cu(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3

Câu 37. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch amoniac?

A. HCl, P2O5 , AlCl3, CuSO4

B. NaCl, N2O5 , H2SO4 , HNO3

C. Ba(NO3)2 , SO3 , ZnSO4 , H3PO4

D. FeSO4 , CuO, KCl, H2S

Câu 38. Muối A có các đặc điểm sau:

- A tan tốt trong nước thu được dung dịch A làm quì tím chuyển màu hồng

- A phản ứng với NaOH, đun nóng tạo ra một chất khí có mùi đặc trưng.

Vậy A là?

A. NH4NO3 B. NaNO3 C. (NH4)2CO3 D. KHSO4

Câu 39. Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường?

A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH

B. Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2

C. Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3

D. Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2

Câu 40. Ống nghiệm 1 đựng hỗn hợp dung dịch KNO3 và H2SO4 loãng, ống nghiệm 2 đựng dd H2SO4 loãng và một mâu đồng kim loại. Sau đó người ta đổ ống 1 vào ống 2 thu được ống 3. Hỏi hiện tượng gì xảy ra?

A. Cả ba ống đều không có hiện tượng gì

B. Ống 1 không có hiện tượng gì, Ống 2 dung dịch xuất hiện màu xanh và có khí không màu bay lên,Ống 3 cóhiện tượng giống ống 2

C. Ống 1 không có hiện tượng gì, Ống 2 không có hiện tượng gì, Ống 3 có khí nâu bay lên và dung dịch chuyển màu xanh.

D. Ống 1 có hiện tượng bốc khói do tạo ra HNO3, Ống 2 không có hiện tượng gì, Ống 3 có khí nâu bay lên và dung dịch chuyển màu xanh

Câu 41. Chất nào sau đây không phản ứng được với HNO3 ?

A. Fe2(SO4)3 B. S C. FeCl2 D. C

Page 56: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 55 --

Câu 42. Chất lỏng nào sau đây có thể hấp thụ hoàn toàn khí NO2 (ở điều kiện thường) ?

A. dung dịch NaNO3 B. NaOH

C. H2O D. dung dịch HNO3

Câu 43. Quá trình nào sau đây là tốt nhất để sản xuất axit nitric trong công nghiệp?

A. N2 → NH3 → NO → NO2→HNO3

B. N2O5→HNO3

C. KNO3→HNO3

D. N2→NO → NO2→HNO3

Câu 44: Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch nào sau đây thì thấy hiện tượng: có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết và thu được dung dịch trong suốt không màu?

A. Fe(NO3)3 B. ZnCl2 C. AlCl3 D. CuSO4

Câu 45. Cho các phản ứng:

a) NH3 + HCl→NH4Cl

b) 4NH3 + 3O2 →2N2 + 6H2O

c) 3NH3 + 3H2O + AlBr3 → Al(OH)3 + 3NH4Br

d) NH3 + H2O NH4+ + OH-

Em hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?

A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b

B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b

C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c

D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b

Câu 46. Chất nào sau đây bền nhiệt và không bị nhiệt phân?

A. NaHCO3 ; Cu(OH)2 B. Na2CO3 ; CaO

C. NH4NO2 ; NaCl D. NaNO3 ; Ag2O

Câu 47. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dịch HNO3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lit( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Tính V?

A. 6,4 lit B. 0,64 lit C. 0,064 lit D. 64 lit

Câu 48. Cho các p/ư sau:

a) 3NH3 + Al3+ + 3H2O ---> Al(OH)3 + 3NH4+

b) 2NH3 + 3CuO ---> N2 + 3Cu + 3H2O

c) NH3 + H2O NH4+ + OH-

d) 2NH3 + FeCl2 + 2 H2O ---> 2NH4Cl + Fe(OH)2

NH3 thể hiện tính bazơ trong p/ư nào?

A. P/ư a và c. B. P/ư a, c, d C. P/ư c và d. D. P/ư a và d.

Page 57: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 56 --

Câu 49. Trong phân tử HNO3 có bao nhiêu nguyên tố có thể làm cho HNO3 thể hiện tính oxi hóa?

A. Chẳng có nguyên tố nào B. 1

C. 3 D. 2

Câu 50. Trong các phân tử nào sau đây nitơ có hóa trị bằng trị tuyệt đối của số oxi hóa ?

A. N2 B. HNO3 C. NH4Cl D. NH3

Câu 51. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm?

A. Nhiệt phân muối amoni nitrit

B. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện

C. Cho Zn tác dụng với HNO3 rất loãng

D. Đốt cháy NH3 trong oxi rồi làm ngưng tụ nước.

Câu 52. Cho các p/ư sau:

a) 3NH3 + Al3+ + 3H2O ---> Al(OH)3 + 3NH4+

b) 2NH3 + 3CuO ---> N2 + 3Cu + 3H2O

c) NH3 + H2O NH4+ + OH-

d) 2NH3 + FeCl2 + 2H2O ---> 2NH4Cl + Fe(OH)2

NH3 thể hiện tính khử trong p/ư nào?

A. P/ư c. B. P/ư b. C. P/ư a. D. P/ư d.

Câu 53. Dung dịch X chứa sắt(II) clorua và axit clohidric. Thêm vào X một it kali nitrat thấy giải phóng ra 100 ml(đktc) một chất khí không màu bị hóa nâu trong không khí. Tính khối lượng muối sắt đã tham gia p/ư?

A. 1,270 gam B. 0,75 gam C. 1,805 gam D. 1,701 gam

Câu 54. Phản ứng nào sau đây minh họa cho tính khử của NH3 ?

A. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O ---> Al(OH)3 + 3NH4Cl

B. NH3 + H2O NH4+ + OH-

C. NH3 + H2SO4 ---> NH4HSO4

D. 2NH3 + 9Fe2O3 ---> N2 + 6Fe3O4 + 3H2O

Câu 55. Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?

A. P, Fe, Al2O3 , K2S, Ba(OH)2

B. S, Al, CuO, NaHCO3 , NaOH

C. C, Ag, Fe3O4 , NaNO3, Cu(OH)2

D. C, Mg, FeO, Fe(NO3)2, Al(OH)3

Câu 56. Các dung dịch nào sau đây có thể có hiện tượng bốc khói khi mở nắp lọ?

A. Dung dịch HCl loãng, HNO3 loãng B. Dung dịch HCl đặc, HNO3 đặc

Page 58: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 57 --

C. Dung dịch HCl đặc, H3PO4 đặc D. Dung dịch HBr đặc, H2SO4 đặc

Câu 57. Dung dịch HNO3 loãng phản ứng với các chất nào sau đây thì không tạo ra khí NO?

A. Fe2O3 , NaOH, CaCO3

B. Fe3O4 , Mg(OH)2 , NaHSO3

C. CuO, Fe(OH)2 , CH3COONa

D. Na2O, Cu(OH)2, FeCl2

Câu 58. Dung dịch NH3 có thể phản ứng với các chất nào cho sau?

A. P2O5 , FeO , dd BaCl2 , CaO

B. CO2, CuO, dd FeCl2 , Cl2

C. HCl, CO, dd CuCl2 , O2

D. HNO3 , Na2O, dd AgNO3, SO2

Câu 59. Hòa tan 1,86g hợp kim của Mg và Al trong dd HNO3 loãng dư thu được 560 ml khí N2O ( đktc). Dung dịch thu được khi đun với NaOH dư không có khí bay ra. Xác định % khối lượng của Mg và Al trong hợp kim?

A. 56,45% và 43,55% B. 77,42% và 22,58%

C. 25,8% và 74,2% D. 12,9% và 87,1 %

Câu 60. Hóa trị cao nhất của nitơ trong các chất là bao nhiêu?

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 61. Trong PTN phải dùng bao nhiêu gam natri nitrat chứa 10% tạp chất để điều chế 300g dd axit nitric 6,3% ? Coi hiệu suất của quá trình đ/c 100%

A. 27,62 g B. 28,33 g C. 22,95 g D. 29,54 g

Câu 62. Trong công nghiệp phải dùng bao nhiêu lit (đktc) khí amoniac để điều chế 5 kg dd axit nitric 25,2 % ? Coi hiệu suất của quá trình đ/c 100%

A. 448 lit B. 672 lit C. 560 lit D. 336 lit

Câu 63. Xác định muối nào được tạo ra khi 31 g Ca3(PO4)2 tác dụng với 49g dd H2SO4 32% ?

A. CaHPO4 và Ca3(PO4)2 và CaSO4

B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4

C. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2 và CaSO4

D. Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2 và CaSO4

Câu 64. Hoà tan sản phẩm thu được khi đốt cháy P trong không khí dư vào 500 ml dd H3PO4 85% (d = 1,7 g/ml), nồng độ của axit trong dd tăng thêm 7,6%. Tính lượng P đã đốt cháy?

A. 142 g B. 62g C. 31 g D. 124 g

Câu 65. Cho ba dung dịch mất nhãn đựng: axit clohidric, axit nitric, axit photphoric. Có thể dùng hóa chất nào sau đây làm thuốc thử nhận biết?

A. AgNO3 B. Zn

C. Fe(OH)2 D. Tất cả các chât đã nêu.

Câu 66. Cho 80 lit (đktc) không khí có lẫn 16,8% ( về thể tích) nitơ dioxit đi qua 500 ml dd NaOH 1,6 M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu g bã rắn ?

A. 59 g B. 54,2 g C. 59,6 g D. 46,2 g

Page 59: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 58 --

CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

1) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):

a) CH4(1)

(2) C (3)H2

(4)HCl (5)NaCl (6)NaNO3 (7)HNO3

(8)CO2(9)MgO

b) C (1)SO2(2)CaSO3

(3)Ca(NO3)2(4)CaCO3

(5)

(6) CaO (7)Ca(OH)2

(8)CaCO3

c) C (1)NO2(2)HNO3

(3)Zn(NO3)2(4)ZnO (5)Zn (6)ZnCl2 (7)ZnCO3

(8)CO2

d) Glucozơ (1)CO2(2)CO (3)Cu (4)CuO (5)CO (6)CO2 (7)Al2O3

(8)NaAlO2

e) HCOOH (1) CO (2) CO2 (3) C (4) Al4C3 (5) Al(OH)3 (6) Al(NO3)3 (7)

Al2O3

f) COCl2 (1) CO (2) CO2 (3) Na2CO3 (4) CO2 (5) NaHCO3 (6) Na2CO3

g) C (1) CaC2 (2) Ca(OH)2 (3) Ca(HCO3)2 (4) CaCO3 (5) CaCl2

7) Cho 224ml khí CO2 (đkc) hấp thụ hết trong 100ml dd KOH 0,2M. Tính khối lượng của những chất có trong dd tạo thành.

8) Cho 0,784 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 500ml dd KOH có pH = 2. Tính khối lượng muối tạo thành.

9) Cho 4,48 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 50g dd NaOH 8%. Tính khối lượng muối tạo thành.

10) Cho 6,72 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 200ml dd KOH 3,5M. Tính khối lượng của những chất có trong dd tạo thành.

11) Cho 8,96 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 448g dd KOH 10%. Tính khối lượng của những chất có trong dd tạo thành.

12) Cho 4,4g khí CO2 tác dụng với 8,4g KOH. Tính khối lượng muối tạo thành.

13) Cho 11,2 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 500ml dd NaOH 1,6M. Tính khối lượng muối tạo thành.

14) Cho 3,36 lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 140g dd KOH 10%. Tính khối lượng muối tạo thành.

Page 60: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 59 --

Dạng 1: Thiết lập CTPT dựa vào khối lượng và phân tử khối của HCHC

I) Oxi hóa hoàn toàn a gam một HCHC (A), sau phản ứng thu được V lít CO2 (đkc) và b gam H2O.

a) Xác định CTĐG nhất của (A).

b) Xác định CTPT của (A) biết (A) có khối lượng phân tử là MA.

c) Nếu cho toàn bộ lượng CO2 trên vào dd (X) dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

Cho biết:

1) a = 6g ; V = 6,72 lít ; b = 7,2g ; MA = 60 ; (X) là Ca(OH)2.

2) a = 13,8g ; V = 13,44 lít ; b = 16,2g ; MA = 46 ; (X) là Ba(OH)2.

3) a = 9g ; V = 6,72 lít ; b = 5,4g ; MA = 60 ; (X) là Ca(OH)2.

4) a = 8,1g ; V = 6,048 lít ; b = 4,86g ; MA = 180 ; (X) là Ba(OH)2.

5) a = 4,2g ; V = 7,05 lít ; b = 3,78g ; MA = 120 ; (X) là Ca(OH)2.

6) a = 11,28g ; V = 16,128 lít ; b = 6,48g ; MA = 94 ; (X) là Ba(OH)2.

II) Đốt cháy hoàn toàn a gam một HCHC (B) thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình (1) đựng (X) thấy khối lượng bình (1) tăng b gam, sau đó tiếp tục dẫn qua bình (2) đựng dd (Y) dư thấy khối lượng bình (2) tăng c gam.

a) Xác định CTPT của (B) biết khi hóa hơi d gam HCHC (B) ta được một thể tích đúng bằng thể tích của e gam khí (Z) ở cùng điều kiện.

b) Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy ở trên trực tiếp vào bình (2) đựng dd (Y) dư thì bình (2) tăng bao nhiêu gam?

Cho biết:

1) a = 5,6g ; (X) là H2SO4 đặc ; b = 7,2g ; (Y) là NaOH ; c = 17,6g ; d = 11,2g ; e = 6,4g ; (Z) là O2.

2) a = 10,8g ; (X) là P2O5 khan ; b = 10,8g ; (Y) là KOH ; c = 35,2g ; d = 10,8g ; e = 5,6g ; (Z) là N2.

3) a = 18,4g ; (X) là CaCl2 khan ; b = 21,6g ; (Y) là Ca(OH)2 ; c = 35,2g ; d = 13,8g ; e = 5,1g ; (Z) là NH3.

4) a = 3g ; (X) là CuSO4 khan ; b = 3,6g ; (Y) là Ba(OH)2 ; c = 6,6g ; d = 6g ; e = 3,2g ; (Z) là O2.

5) a = 18g ; (X) là H2SO4 đặc ; b = 10,8g ; (Y) là Ca(OH)2 ; c = 26,4g ; d = 9g ; e = 8,4g ; (Z) là N2.

6) a = 3,22g ; (X) là P2O5 khan ; b = 3,78g ; (Y) là NaOH ; c = 6,16g ; d = 9,2g ; e = 3,4g ; (Z) là NH3.

III) Oxi hóa hoàn toàn a gam một HCHC (A) bởi CuO đun nóng thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình (1) đựng (X) thấy khối lượng bình (1) tăng b gam, sau đó tiếp tục dẫn qua bình (2) đựng dd (Y) dư thu được c gam kết tủa.

a) Xác định CTPT của (A) biết (A) có tỉ khối hơi so với (B) bằng e.

b) Cho toàn bộ sản phẩm cháy ở trên trực tiếp vào bình (2) đựng dd (Y) dư. Tính độ giảm (hay tăng) khối lượng dd (Y).

Page 61: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 60 --

Cho biết:

1) a = 8,7g ; (X) là H2SO4 đặc ; b = 8,1g ; (Y) là Ca(OH)2 ; c = 60g ; (B) là O2 ; e = 1,8125.

2) a = 22,08g ; (X) là H2SO4 đặc ; b = 17,28g ; (Y) là Ba(OH)2 ; c = 141,84g ; (B) là O2 ; e = 2,875.

3) a = 17,92g ; (X) là P2O5 khan ; b = 23,04g ; (Y) là Ca(OH)2 ; c = 128g ; (B) là N2 ; e = 2.

4) a = 16,56g ; (X) là CaCl2 khan; b = 24,84g ; (Y) là Ba(OH)2 ; c = 226,55g ; (B) là O2 ; e = 2,25.

5) a = 6,48g ; (X) là CuSO4 khan; b = 4,32g ; (Y) là Ca(OH)2 ; c = 42g ; (B) là O2 ; e = 3,375.

6) a = 23,5g ; (X) là P2O5 khan; b = 13,5g ; (Y) là Ba(OH)2 ; c = 295,5g ; (B) là CH3OH ; e = 2,9375.

IV) Đốt cháy hoàn toàn a gam một HCHC (B) thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình đựng dd (Y) dư thấy khối lượng bình đựng dd (Y) tăng b gam và xuất hiện c gam kết tủa.

a) Xác định CTPT của (B) biết (B) có khối lượng phân tử là MB.

b) Tính độ giảm (hay tăng) khối lượng dd (Y).

Cho biết:

1) a = 10,32g ; (Y) là Ca(OH)2 ; b = 27,6g ; c = 48g ; MB = 86.

2) a = 19,32g ; (Y) là Ba(OH)2; b = 42,84g ; c = 124,11g ; MB = 92.

3) a = 8,7g ; (Y) là Ca(OH)2 ; b = 34,5g ; c = 60g ; MB = 58.

4) a = 2,16g ; (Y) là Ba(OH)2 ; b = 7,6g ; c = 27,58g ; MB = 108.

5) a = 10,5g ; (Y) là Ca(OH)2 ; b = 21,7g ; c = 35g ; MB = 30.

6) a = 14,5g ; (Y) là Ba(OH)2 ; b = 66,5g ; c = 197g ; MB = 58.

V) Đốt cháy hoàn toàn a gam một HCHC (A) bởi O2 dư thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình đựng dd (Y) dư thấy khối lượng dd (Y) giảm b gam và xuất hiện c gam kết tủa.

a) Xác định CTPT của (A) biết (A) có khối lượng phân tử là MA.

b) Tính độ tăng khối lượng bình đựng dd (Y).

Cho biết:

1) a = 2,16g ; (Y) là Ca(OH)2 ; b = 6,8g ; c = 16g ; MA = 54.

2) a = 2,16g ; (Y) là Ba(OH)2; b = 19,71g ; c = 29,55g ; MA = 72.

3) a = 30g ; (Y) là Ca(OH)2 ; b = 48g ; c = 150g ; MA = 60.

4) a = 8,8g ; (Y) là Ba(OH)2 ; b = 54g ; c = 78,8g ; MA = 88.

5) a = 7,4g ; (Y) là Ca(OH)2 ; b = 11,4g ; c = 30g ; MA = 74.

Page 62: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 61 --

Dạng 2: Thiết lập CTPT dựa vào khối lượng và thành phần % các nguyên tố của HCHC

1) HCHC (A) có chứa 2 nguyên tố trong đó %C = 80%. Xác định CTPT của (A) biết MA = 30.

2) HCHC (B) có chứa 2 nguyên tố trong đó %H = 16,67%. Xác định CTPT của (B) biết MB = 72.

3) Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,69. Lập công thức phân tử của limonen.

4) HCHC (A) có chứa 3 nguyên tố (C, H, O) trong đó %C = 77,78% ; %H = 7,41%.

a) Xác định CTĐG nhất của (A).

b) Xác định CTPT của (A) biết MA = 108.

5) HCHC (B) có chứa 3 nguyên tố (C, H, O) trong đó %C = 55,81% ; %H = 6,98%. Xác định CTPT của (B) biết MB = 86.

6) Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225g A thu được 1,68 lít CO2 (đkc), ngoài ra còn có hơi nước và khí nitơ. Tìm công thức phân tử của A, biết A có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 100g.

Dạng 3: Định lượng nguyên tố trong HCHC

1) A là một hợp chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hóa hoàn toàn 2,5g chất A người ta thấy tạo thành 3,6g H2O. Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.

2) Oxi hóa hoàn toàn 0,6g hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đkc) và 0,72g H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử chất A.

3) Oxi hóa hoàn toàn 1,32g chất X là thành phần chính của tinh dầu quế thu được 3,96g CO2 và 0,72g nước. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử chất X.

4) Khi oxi hóa hoàn toàn 5g một hợp chất hữu cơ, người ta thu được 8,4 lít CO2 (đkc) và 4,5g H2O. Xác định % khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó.

5) Oxi hóa hoàn toàn 6,15g chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25g H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Tính % khối lượng của từng nguyên tố trong chất X.

6) Để đốt cháy hoàn toàn 2,5g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đkc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng nước là 3,7g. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong A.

7) Oxi hóa hoàn toàn 0,67g –Caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình (1) đựng dd H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dd Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 0,63g ; bình (2) có 5g kết tủa. Tính % khối lượng của các nguyên tố trong phân tử –Caroten.

8) Oxi hóa hoàn toàn 4,92mg một hợp chất A chứa C, H, N và O rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình chứa H2SO4 đặc, bình chứa KOH, thì thấy khối lượng bình chứa H2SO4 đặc tăng thêm 1,81mg, bình chứa KOH tăng thêm 10,56mg. Ở thí nghiệm khác, khi nung 6,15mg hợp chất A đó với CuO thì thu được 0,55ml (đkc) khí N2. Hãy xác định hàm lượng % của C, H, N và O ở hợp chất A.

9) Phân tích 0,4g một HCHC bằng phương pháp Dumas, ta thu được 80 cm3 khí N2 (đkc). Tính khối lượng và thành phần % của N.

10) Phân tích 8,75g một HCHC bằng phương pháp Dumas, ta thu được 560 cm3 khí N2 (ở 27,3oC và 2,2 atm). Tính khối lượng và thành phần % của N.

11) Phân tích 7,5g một HCHC bằng phương pháp Kjeldahl. Dòng khí NH3 sinh ra được cho vào 150 ml dd HCl 1M. Phần axit dư được trung hòa bởi 100 ml dd Ba(OH)2 0,25M. Tính khối lượng và thành phần % N.

Page 63: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 62 --

12) Phân tích 2g một HCHC bằng phương pháp Kjeldahl. Dòng khí NH3 sinh ra được cho vào 60 ml dd H2SO4 0,5M. Phần axit dư được trung hòa bởi 100 ml dd NaOH 0,2M. Tính thành phần % N.

Dạng 4: Thiết lập CTĐG nhất

1) Để đốt cháy hoàn toàn 4,45g chất hữu cơ A cần dùng vừa hết 4,2 lít O2 (đkc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đkc). Các thể tích đo ở đktc. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.

2) Đốt cháy hoàn toàn 4,1g chất hữu cơ A, người ta thu được 2,65g Na2CO3 ; 1,35g H2O ; 1,68 lít CO2 (đkc). Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.

3) Đốt cháy hoàn toàn a gam A cần 6,72 lít O2 (đkc). Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành chỉ có CO2 và H2O vào bình đựng dd nước vôi trong thu được 10g kết tủa và 200ml dd muối có nồng độ 0,5M; dd này nặng hơn dd nước vôi đã dùng là 86g. Tìm CTĐG nhất của A.

Dạng 5: Thiết lập CTPT dựa vào thể tích

1) Cho 10cm3 một hiđrocacbon và 80cm3 O2 dư vào 1 khí nhiên kế. Sau khi cho nổ và làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại là 65cm3, trong đó 40cm3 bị hút bởi KOH và phần còn lại bởi P. Lập CTPT của hiđrocacbon, các thể tích đều đo trong cùng điền kiện.

2) Đốt 200cm3 hơi một HCHC (chứa C, H, O) trong 900cm3 O2 lấy dư. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 1,3 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 700cm3 và sau khi cho lội tiếp qua dd NaOH đặc, chỉ còn 100cm3. Các thể tích đo ở cùng đk. Xác định CTPT của HCHC.

3) Đốt 100cm3 hơi một HCHC (chứa C, H, O) trong 500cm3 O2 lấy dư. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 700cm3. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 500cm3 và sau khi cho lội tiếp qua dd Ba(OH)2 dư, chỉ còn 300cm3. Các thể tích đo ở cùng đk. Xác định CTPT của HCHC.

4) 250cm3 hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và CO2 vào 1,25 lít O2 lấy dư rồi đốt cháy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 1,7 lít hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp này qua bình đựng H2SO4 đặc thì còn 900ml khí và tiếp tục cho qua KOH dư thì còn 250cm3 khí. Các thể tích khí đo trong cùng đktc. Tìm CTPT của A.

5) Cho 400cm3 một hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon A và N2 vào 900cm3 O2 lấy dư rồi đốt thu được 1400ml hỗn hợp khí. Sau đó cho qua bình chứa P2O5 hút nước còn 800cm3 hỗn hợp tiếp tục cho qua KOH dư còn 400cm3. Các thể tích khí đo trong cùng đktc. Tìm CTPT của A.

6) Đốt cháy hoàn toàn 300cm3 hỗn hợp hiđrocacbon A ở thể khí và khí NH3 bằng 1 lượng oxi lấy dư, V thu được là 1250cm3, sau đó cho qua bình chứa CaCl2 khan 550cm3, tiếp tục cho qua KOH dư còn 250 cm3 cho qua bình đựng P còn 100cm3. Các thể tích khí đo trong cùng đktc. Tìm CTPT của A và tính V oxi ban đầu.

7) Đốt cháy 100cm3 hỗn hợp gồm A (chứa C, H, N) và không khí lấy dư thu được 105cm3 hỗn hợp khí, làm lạnh hỗn hợp thì còn lại 91cm3 thể tích khí, cho qua KOH dư còn 83cm3. Tìm CTPT của A.

Dạng 7: Bài tập làm thêm

1) Oxy hóa 1,31g một HCHC thu được 2,64g CO2 ; 1,17g H2O và 133,5cm3 N2 ( 27oC và 700mmHg).

a/ Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.

b/ Xác định công thức phân tử , biết khi hóa hơi 26,2g hợp chất này ta được một thể tích đúng bằng thể tích của 6,4g khí oxi ở cùng điều kiện.

2) Để đốt cháy hoàn toàn 2,85g chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 4,2 lít O2 (đkc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44 : 15 về khối lượng.

a/ Xác định công thức đơn giản nhất của chất X.

Page 64: Hoï Teân Hs:. · PDF fileĐề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa --4-- BÀI TẬP 1 Thế nào là chất điện ly? a) Vì sao nói axit, bazơ, muối thuộc

Đề cương Hóa 11 Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa

-- 63 --

b/ Xác định công thức phân tử của chất X biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,8

3) Đốt hoàn toàn 0,46g hợp chất hữu cơ A thu được 0,36g H2O, khí còn lại là CO2 dẫn qua 1,25 lít dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1,5g kết tủa. Biết tỉ khối hơi của A so với NO2 bằng 2. Xác định công thức phân tử của chất A.

4) Phân tích nguyên tố một hợp chất hữu cơ có chứa N, được các kết quả sau:

- Oxy hóa 1,16g hợp chất này thu được 2,64g CO2 và 1,44g H2O.

- Dùng 0,58g hợp chất này và chuyển N thành NH3. Luồng khí này được cho vào 18ml dd H2SO4 0,5M. Phần axit dư được trung hòa bởi 10ml dd NaOH 0,8M.

- Hóa hơi 8g hợp chất này được thể tích bằng thể tích của 2g không khí trong cùng điều kiện.

Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.

5) Oxy hóa một HCHC A thu được 13,2g CO2; 5,4g H2O và cần dùng 12,8g O2.

a) Lập công thức đơn giản nhất của A.

b) Xác định CTPT, biết hóa hơi 0,58g A, ta được một thể tích đúng bằng thể tích của 0,6g C3H8O trong cùng điều kiện.

6) Oxy hóa 0,9g một HCHC A (chứa C, H, O). Hỗn hợp sản phẩm cho đi qua bình đựng H2SO4 đặc, bình tăng 0,54g; rồi qua bình đựng Ca(OH)2 dư, bình tăng 1,32g. Lập công thức phân tử của A, biết 1 lít hơi A ở 273oC và 4,48 atm có khối lượng 9g.

7) Một HCHC A (chứa C, H, O). Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A, cần dùng vừa đủ 0,3 mol O2. Hỗn hợp khí sinh ra có thể tích 26,88 lít (273oC và 1atm) và có khối lượng 18,6g.

a) Viết phương trình và tính tổng số mol của hỗn hợp sau phản ứng.

b) Lập CTPT của A.

8) Một HCHC A (chứa C, H, O, N) có khối lượng phân tử bằng 120 đvC. Phân tích A được kết quả sau: mC : mH = 6 : 1 ; mC : mO = 3 : 8. Xác định CTPT của A.

9) Đốt cháy hoàn toàn a gam một HCHC X chỉ chứa C, H, N rồi đưa sản phẩm vào dd Ca(OH)2 dư, có 8g kết tủa, dd còn lại giảm 1,96g so với ban đầu. Cũng a gam X trên bằng pp Dumas ta thu được 485ml khí N2 ở 20oC áp suất 751,68 mmHg. Tìm CTPT của X, biết 4,5g X trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất có cùng thể tích với 3,2g O2.

10) Đốt cháy hoàn toàn 0,576g một hiđrocacbon X mạch hở, sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dd Ba(OH)2 thu được dd Y và 1,97g kết tủa. Cô cạn dd Y rồi đem đun đến khối lượng không đổi thu được 2,295g rắn. Tìm CTPT của X, tính thể tích CO2 thu được khi cô cạn dd Y.

11) Để đốt cháy 1 lượng hidrocacbon X cần 7,68g oxi. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thấy bình (1) tăng 4,32g ; bình (2) có m gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của X. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.