Đại học quốc gia hà nộieducation.vnu.edu.vn/files/tin tuc/2. dao tao/6. ctdt... · web...

374
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG: NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ MÃ SỐ: 60140111 (Ban hành theo Quyết định số 4245 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 29 tháng 10 năm 2015 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tên tiếng Việt: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử + Tên tiếng Anh: History Teaching Methodology - Mã số chuyên ngành đào tạo: 60140111 - Tên ngành đào tạo: + Tên tiếng Việt: Sư phạm Lịch sử + Tên tiếng Anh: History Teacher Education - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ. - Thời gian đào tạo: 2 năm. - Tên văn bằng tốt nghiệp: + Tên tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Sư phạm Lịch sử + Tên tiếng Anh: The Degree of Master in History Teacher Education - Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 1

Upload: others

Post on 07-Aug-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

ĐỊNH HƯỚNG: NGHIÊN CỨU

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ

MÃ SỐ: 60140111

(Ban hành theo Quyết định số 4245 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 29 tháng 10 năm 2015 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Tên chuyên ngành đào tạo:

+ Tên tiếng Việt: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử

+ Tên tiếng Anh: History Teaching Methodology

- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60140111

- Tên ngành đào tạo:

+ Tên tiếng Việt: Sư phạm Lịch sử

+ Tên tiếng Anh: History Teacher Education

- Trình độ đào tạo: Thạc sĩ.

- Thời gian đào tạo: 2 năm.

- Tên văn bằng tốt nghiệp:

+ Tên tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Sư phạm Lịch sử

+ Tên tiếng Anh: The Degree of Master in History Teacher Education

- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

2.1 Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử đào tạo giáo viên dạy Lịch sử các cấp học có chất lượng cao, có năng lực nghiên cứu và dạy học Lịch sử, có năng lực giải quyết các vấn đề của thực tiễn giáo dục lịch sử đặt ra, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

1

Page 2: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

2.2 Mục tiêu cụ thể

Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử trang bị cho người học kiến thức chuyên sâu, hiện đại về Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử, có năng lực nghiên cứu về sử học và lý luận, phương pháp dạy học Lịch sử ở các cấp học, đặc biệt là ở trường trung học phổ thông.

3. Thông tin tuyển sinh

3.1.Hình thức tuyển sinh:

- Môn thi Cơ bản: Đánh giá năng lực (Khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn)

- Môn thi Cơ sở: Lý luận và Công nghệ dạy học

- Môn Ngoại ngữ: 1 trong 5 ngoại ngữ sau: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc.

3.2. Đối tượng tuyển sinh

- Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

+ Có lí lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Lịch sử, hoặc có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần và được học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Lịch sử;

+ Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ và lệ phí dự thi theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và của Trường Đại học Giáo dục;

+ Có đủ sức khỏe để học tập;

+ Kinh nghiệm công tác: Không yêu cầu về kinh nghiệm công tác.

3.3. Danh mục các ngành đúng, ngành phù hợp, ngành gần- Danh mục ngành đúng: Sư phạm Lịch sử;

- Danh mục các ngành gần: Lịch sử, Việt Nam học, Bảo tàng học, Văn hoá

học, Xã hội học, Chính trị học, Nhân học, Quan hệ quốc tế, Quốc tế học, Đông

phương học, Đông Nam Á học, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Lưu trữ

học.

2

Page 3: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

3.4. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức

STT Tên học phần Số tín chỉ

1 Đại cương về tâm lý và tâm lý học nhà trường 3

2 Giáo dục học 3

3 Lý luận và Công nghệ dạy học 3

4 Đánh giá trong giáo dục 3

5Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành

giáo dục và đào tạo3

Tổng 15

(Những người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần được miễn học bổ sung kiến

thức nếu có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do trường Đại học Giáo dục cấp).

3

Page 4: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

PHẦN II. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học

bộ môn Lịch sử đào tạo người học có kiến thức chuyên sâu, hiện đại về giáo dục

học nói chung và các kiến thức thuộc chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy

học bộ môn Lịch sử nói riêng, có năng lực nghiên cứu về Sử học và Lý luận dạy

học Lịch sử và vận dụng vào thực tiễn dạy học.

1. Chuẩn về kiến thức chuyên môn, năng lực chuyên môn

1.1.Kiến thức chung

- Hiểu được nền tảng triết học, chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí

Minh, có phương pháp luận nghiên cứu khoa học tiên tiến áp dụng vào việc giải

quyết các vấn đề của thực tiễn;

- Đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ

6 bậc dùng cho Việt Nam (một trong 5 ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng

Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức).

1.2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành

- Làm chủ kiến thức chuyên ngành, có thể đảm nhiệm công việc của chuyên gia trong lĩnh vực được đào tạo; có tư duy phản biện; có kiến thức lý thuyết chuyên sâu để có thể phát triển kiến thức mới và tiếp tục nghiên cứu ở trình độ tiến sĩ; có kiến thức tổng hợp về pháp luật, quản lý và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo;

- Giải thích được các vấn đề mang tính lý luận và phương pháp luận chuyên

sâu về tâm lý học, giáo dục học.

- Phân tích được các vấn đề mang tính lý luận và phương pháp luận chuyên

sâu trong quản lý và thiết kế, xây dựng chương trình giáo dục, chương trình khoa

học xã hội nói chung;

- Phân tích được những tiến bộ trong lý luận và công nghệ dạy học, đo lường

và đánh giá trong giáo dục;

- Phân tích và hệ thống được các vấn đề nâng cao, chuyên sâu về chuyên

ngành Lịch sử dành cho bậc phổ thông và đại học;

4

Page 5: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Xác định và phân tích được cơ sở tâm lí học, giáo dục học của lý luận và

phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử và đánh giá việc học tập của người học;

- Phát triển được chương trình môn Lịch sử ở trường phổ thông và tổ chức

được dạy học linh hoạt, mềm dẻo dựa trên chương trình quốc gia và phù hợp điều

kiện thực tế;

- Xác định được bản chất của công nghệ dạy học hiện đại, lựa chọn được

phương pháp và công nghệ dạy học phù hợp trong quá trình triển khai;

- Phân tích được việc thiết kế và triển khai quy trình dạy học, kế hoạch dạy

học, các hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá trong môn Lịch sử ở trường

phổ thông theo hướng dạy học phát triển năng lực của học sinh;

- Xác định được các vấn đề cập nhật, hiện đại trong xu thế và phương pháp

triển khai các công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Lý luận và phương

pháp dạy học môn Lịch sử;

- Hiểu và vận dụng được những kiến thức Lịch sử Việt Nam và Lịch sử thế

giới vào quá trình giảng dạy cũng như nghiên cứu. Cập nhật những kiến thức khoa

học Lịch sử mới nhất.

1.3. Yêu cầu đối với luận văn

- Là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về các vấn đề liên quan đến Lý

luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử, nhà trường, các lĩnh vực hoạt động

trong nhà trường;

- Là công trình nghiên cứu của riêng học viên, nội dung luận văn đề cập và

giải quyết trọn vẹn một vấn đề Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử.

Kết quả nghiên cứu trong luận văn phải là kết quả lao động của chính tác giả và

chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào của tác giả khác;

- Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn phải thể hiện tác giả nắm

vững và vận dụng được các kiến thức về lý thuyết và thực tiễn để nghiên cứu các

vấn đề chuyên môn và chứng tỏ được khả năng nghiên cứu của tác giả;

5

Page 6: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Được trình bày mạch lạc, rõ ràng, theo trình tự: mở đầu, các chương, kết

luận, danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận văn, tài liệu

tham khảo và phụ lục (nếu có);

- Luận văn có khối lượng từ 70 đến 120 trang A4, được chế bản theo mẫu

quy định; thông tin luận văn có khối lượng khoảng 3 đến 5 trang A4 bằng tiếng

Việt và tiếng Anh, trình bày những nội dung cơ bản, những điểm mới và đóng góp

quan trọng nhất của luận văn.

1.4. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Có năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên môn đào tạo và đề xuất những sáng kiến có giá trị; có khả năng tự định hướng phát triển năng lực cá nhân, thích nghi với môi trường làm việc có tính cạnh tranh cao và năng lực dẫn dắt chuyên môn; đưa ra được những kết luận mang tính chuyên gia về các vấn đề phức tạp của chuyên môn, nghiệp vụ; bảo vệ và chịu trách nhiệm về những kết luận chuyên môn; có khả năng xây dựng, thẩm định kế hoạch; có năng lực phát huy trí tuệ tập thể trong quản lý và hoạt động chuyên môn; có khả năng nhận định đánh giá và quyết định phương hướng phát triển nhiệm vụ công việc được giao; có khả năng dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề lớn.

2. Chuẩn về kĩ năng

2.1.Kĩ năng nghề nghiệp

- Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp, không thường xuyên xảy ra, không có tính quy luật, khó dự báo; có kỹ năng nghiên cứu độc lập để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực được đào tạo;

- Vận dụng được những kiến thức phổ quát về khoa học giáo dục vào tổ

chức các hoạt động nghiên cứu và dạy học Lịch sử;

- Xây dựng và phát triển được các chương trình học phần, kế hoạch dạy học

và nghiên cứu Sử học trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng sư phạm và phổ

thông;

- Quản lí được kế hoạch và quá trình dạy học, quản lí được việc phát triển

chương trình học phần;

6

Page 7: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Vận dụng và triển khai được các chiến lược đổi mới phương pháp dạy học

bộ môn Lịch sử cho các đối tượng khác nhau;

- Xử lí và giải quyết các vấn đề trong lý luận và thực tiễn dạy học bộ môn

Lịch sử một cách logic, sáng tạo;

- Sử dụng được các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học, nâng cao

hiệu quả trong việc tổ chức và quản lý giờ dạy môn Lịch sử;

- Khai thác, xử lý được các thông tin cập nhật về những tiến bộ của phương

pháp dạy học bộ môn Lịch sử để triển khai được các công trình nghiên cứu, có ứng

dụng những thành tựu mới, hiện đại và vận dụng được các kết quả nghiên cứu vào

thực tiễn dạy học;

- Nghiên cứu, triển khai ứng dụng được các hình thức kiểm tra đánh giá tiên

tiến trong dạy học môn Lịch sử.

2.2.Kĩ năng bổ trợ

- Sử dụng được công nghệ thông tin trong các bối cảnh xã hội và nghề

nghiệp;

- Có khả năng giao tiếp phù hợp với từng tình huống; làm chủ được cảm xúc

của bản thân, biết thuyết phục và chia sẻ;

- Phối hợp hiệu quả với các thành viên trong hoạt động nhóm, nhằm mục

đích hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm;

- Lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp và huy động được các nguồn lực cùng

tham gia giải quyết nhiệm vụ, ra quyết định;

- Thành thạo và chuyên nghiệp trong tổ chức dạy học, giao tiếp với người

học, xây dựng môi trường học tập tích cực;

- Tự đánh giá được điểm mạnh và điểm yếu trên cơ sở đối chiếu các yêu cầu

của nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn với phẩm chất, năng lực của bản thân;

- Sử dụng các kết quả tự đánh giá để lập được kế hoạch bồi dưỡng, phát triển

năng lực nghề nghiệp cho bản thân;

7

Page 8: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Có khả năng nghiên cứu khoa học độc lập, sáng tạo trong giải quyết nhiệm

vụ nghiên cứu.

2.3.Về năng lực

- Hướng dẫn được các khóa luận, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến

lĩnh vực Lý luận và phương pháp giảng dạy bộ môn Lịch sử;

- Thực hiện được các nghiên cứu phát triển những vấn đề đổi mới trong

phương pháp dạy và học Lịch sử; nghiên cứu, phát hiện và giải quyết được các tình

huống điển hình trong dạy học Lịch sử; một số vấn đề phát triển tư duy thông qua

việc dạy học Lịch sử; nghiên cứu nội dung đào tạo Lịch sử ở trường phổ thông; vấn

đề bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử ở trường phổ thông;

- Vận dụng được các kiến thức mới, cập nhật trong Lý luận và phương pháp

dạy học bộ môn Lịch sử và có khả năng tổng hợp vấn đề để truyền lại cho cho các

đối tượng khác;

- Thiết kế được kế hoạch dạy học, kế hoạch bài học theo các mức độ nhận

thức phù hợp với các đối tượng học sinh; sử dụng các phương pháp dạy học tiên

tiến, hiện đại vào trong quá trình dạy học cũng như quá trình kiểm tra đánh giá theo

hướng dạy học tích hợp, dạy học phân hóa;

- Có khả năng phát hiện, hướng dẫn và bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử tại

các trường phổ thông.

3. Chuẩn về phẩm chất đạo đức

3.1.Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Có phẩm chất đạo đức, ý thức chính trị và ý thức xã hội của một công dân

hiện đại;

- Ứng xử và giao tiếp theo những tiêu chuẩn về phẩm chất, đạo đức của nhà giáo;

- Làm việc với tác phong khoa học, thể hiện được tính chuyên nghiệp trong

giải quyết vấn đề về dạy học và nghiên cứu khoa học trong bộ môn Lịch sử;

- Công bằng trong đối xử với học sinh, đồng nghiệp; minh bạch và công

bằng trong đánh giá học sinh, đánh giá đồng nghiệp;8

Page 9: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

3.2.Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

- Có tác phong làm việc khoa học, và tính chuyên nghiệp trong giải quyết

vấn đề về dạy học và nghiên cứu khoa học;

- Cần mẫn, kiên trì, trung thực trong nghiên cứu khoa học;

- Thích ứng nhanh nhạy với sự thay đổi của kinh tế - xã hội, các yêu cầu của

sự đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý nhà trường, quản lý chương trình giáo dục, và

quản lý chương trình môn Lịch sử.

3.3.Phẩm chất đạo đức xã hội

- Chấp hành các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước;

- Sống và làm việc theo pháp luật;

- Có tinh thần hợp tác, chia sẻ trong các hoạt động nhóm;

- Có ý thức xã hội, sẵn sàng tham gia các hoạt động xã hội và phục vụ cộng

đồng.

4. Vị trí việc làm mà học viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

- Đảm nhiệm tốt công tác giảng dạy, nghiên cứu tại các tổ chức, cơ quan

quản lý giáo dục, các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu, đặc biệt về lĩnh vực Sử học,

Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử cho cơ quan đó;

- Đảm nhiệm tốt công tác quản lý các nhóm nghiên cứu, các bộ môn, Khoa

liên quan đến lĩnh vực Sử học, Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử tại

các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu giáo dục;

- Đảm nhiệm tốt công tác giảng dạy môn Lịch sử cơ sở tại các trường đại

học, phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông).

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

- Sau khi tốt nghiệp học viên có đủ điều kiện và khả năng để tiếp tục học tập

ở bậc tiến sĩ trong hệ thống giáo dục quốc gia, quốc tế;

- Trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng được đào tạo và ngoại ngữ, học viên

có khả năng tự nghiên cứu và tiếp cận nguồn tri thức liên quan đến chuyên ngành

9

Page 10: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

trong và ngoài nước để cập nhật, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả

năng, năng lực nghiên cứu.

6. Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà đơn vị đào tạo tham khảo

- Bộ tài liệu tập huấn xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (ngày

12 tháng 1 năm 2012);

- “Chuẩn đầu ra” và một số ngộ nhận phổ biến ở Việt Nam;

- Danh sách chuẩn đầu ra theo CDIO của Khoa Công nghệ thông tin

Blackbox Exercise;

- Slide giới thiệu tổng quan ma trận;

- Câu hỏi khảo sát giảng viên về điều thông tin ITU;

- Khảo sát các bên liên quan về chuẩn đầu ra của Khoa Công nghệ thông tin;

- Một số kinh nghiệm xây dựng đề cương học phần theo CDIO;

- Những điểm quan yếu của việc đánh giá (Trường ĐH Connecticut 2009);

- Chương trình đào tạo của Đại học Pittburgh- Hoa Kỳ;

- Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục Lịch sử, Trường Đại

học Pittburgh - Hoa Kỳ.

10

Page 11: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 65 tín chỉ

- Khối kiến thức chung: 8 tín chỉ

- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 42 tín chỉ

+ Bắt buộc: 21 tín chỉ

+ Tự chọn: 21 tín chỉ /45 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ

2. Khung chương trình đào tạo

STTMã số

học phầnTên học phần

Sốtín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã sốcác học phầntiên

quyết

Lí thuyết

Thực hành

Tự học

I Khối kiến thức chung 8

1 PHI 5002Triết họcPhilosophy

4 60

2

Ngoại ngữ cơ bản(Chọn 1 trong 5 thứ tiếng)*

4 30 30

ENG 5001Tiếng Anh cơ bảnGeneral English

RUS 5001Tiếng Nga cơ bảnGeneral Russian

FRE 5001Tiếng Pháp cơ bảnGeneral French

CHI 5001Tiếng Trung cơ bảnGeneral Chinese

GER 5001Tiếng Đức cơ bảnGeneral German

II Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 42II.1 Các học phần bắt buộc 21

3 PSE 6022Tâm lý học dạy họcPsychology of Teaching

3 40 5

4 TMT 6013

Lý luận và công nghệ dạy học hiện đạiAdvanced Teaching Theories and Technology

3 25 15 5 PSE 6022

11

Page 12: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

STTMã số

học phầnTên học phần

Sốtín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã sốcác học phầntiên

Lí thuyết

Thực hành

Tự học

5 PSE 6024Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Research Methology in Education3 36 9

6 EAM 6001

Đo lường và đánh giá trong giáo dụcMeasuement and Assessment in Education

3 36 9

7 TMT 6650

Hệ thống phương pháp dạy học lịch sửSystem of History Teaching Methodology

3 20 20 5 TMT 6013

8 TMT 6651

Phương tiện và công nghệ dạy học lịch sửTeaching tools & Technology of History

3 10 30 5 TMT 6013

9 TMT 6652Kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sửAssessment in History Teaching

3 25 15 5 EAM 6001

II.2 Các học phần tự chọn 21/45

10 TMT 6012Tiếng Anh học thuậtEnglish for Academic Purposes

3 20 20 5 ENG 5001

11 EDM 6031Phát triển chương trình giáo dụcCurriculum Development

3 27 12 6

12 TMT 6014Dạy học theo cách tiếp cận phát triển năng lựcCompetency based Teaching

3 25 14 6 TMT6013

13 EAM 6002Thống kê ứng dụng trong giáo dụcApplied Statistics in Education

3 35 10

14 TMT 6653

Hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh phổ thôngDeveloping History Knowledge for Students

3 20 20 5

15 HIS 6550Một số vấn đề của Lịch sử Việt NamMajor issues of Vietnam History

3 25 15 5

16 HIS 6551Một số vấn đề của Lịch sử thế giớiMajor issues of World History

3 20 20 5

12

Page 13: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

STTMã số

học phầnTên học phần

Sốtín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã sốcác học phầntiên

Lí thuyết

Thực hành

Tự học

17 TMT 6654

Phân tích chương trình, sách giáo khoa Lịch sử phổ thông hiện hànhAnalyzing of Current History Curriculum, Textbooks in School

3 15 25 5 EDM 6001

18 HIS 6552Lịch sử văn minh nhân loạiHistory of Human Civilization

3 20 20 5

19 TMT 6655Hình thức tổ chức dạy học lịch sửOrganizing History Teaching

3 15 25 5

20 HIS 6553Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sửResearch Methodology in History

3 20 20 5

21 HIS 6554Dạy học lịch sử ở Việt NamHistory Teaching in Vietnam

3 20 20 5

22 HIS 6555Lịch sử văn hóa Việt NamHistory of Vietnamese Culture

3 20 20 5 HIS 6551

23 TMT 6656

Phát triển năng lực tự học Lịch sử cho học sinh phổ thôngDeveloping History self-study Competence for Students

3 15 25 5 TMT 6650

24 TMT 6015Kiến tập-Thực tập sư phạmTeaching observation andpractice

3 5 35 5TMT 6013TMT 6650

III Luận văn 15Tổng cộng 65

Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy nhưng vẫn được tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.

13

Page 14: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

3. Tài liệu tham khảo

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

I. Khối kiến thức chung 8

1 PHI 5001Triết học

Philosophy4

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

Đại học Quốc gia Hà Nội

2

Ngoại ngữ cơ bản(Chọn 1 trong 5 thứ tiếng)* 4

Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

ENG5001 Tiếng Anh cơ bản

General English

RUS5001 Tiếng Nga cơ bản

General Russian

FRE5001 Tiếng Pháp cơ bản

General French

CHI 5001 Tiếng Trung cơ bản

General Chinese

GER5001Tiếng Đức cơ bản

General German

II. Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 42

II.1. Các học phần bắt buộc 21

14

Page 15: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

3 PSE 6022 Tâm lý học dạy học

Teaching Psychology

3 1. Tài liệu bắt buộc

1. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, NXB

ĐHQGHN.

2. Elliott and others (2000), Educational Psychology,

McGraw Hill USA.

3. Jean-Marc Denommé và Madeleine Roy (2000), Tiến tới

một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên.

4. Nguyễn Kì (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người

học làm trung tâm, Trường CBQLGD và ĐT.

5. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn

Tính (2009), Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQGHN.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Phan Trọng Ngọ, Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng

dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB ĐHQGHN, 2000.

4 TMT 6013 Lý luận và công nghệ dạy học

hiện đại

Advanced Teaching Theories

1. Tài liệu bắt buộc

1. Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức

ASCD do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành

15

Page 16: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

and Technology

3

(2013): “Nghệ thuật và khoa học Dạy học”; “Tám đổi

mới để trở thành người giáo viên giỏi”; “Những phẩm

chất của người giáo viên hiệu quả”; “Quản lí hiệu quả

lớp học”; “Đa trí tuệ trong lớp học”; “Các phương

pháp dạy học hiệu quả”

2. E-learning và ứng dụng trong dạy học (2011), Tài liệu

Dự án VVOB.

3. Media and Information Literacy Curriculum for Teachers

(2011), UNESCO.

4. Tập bài giảng “Phương pháp và công nghệ dạy học”

(2011), Khoa Sư phạm, Đại học Giáo dục,.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Nguyễn Hữu Châu (2005), "Những vấn đề cơ bản về

chương trình và quá trình dạy học”, NXB Giáo dục.

2. Jean – Marc Denommé và Madeleine Roy (2009), Sư

phạm tương tác: Một tiếp cận khoa học thần kinh về

học và dạy, NXB ĐHQGHN.

3. Contemporary Theories of Learning (2009), Routledge,

16

Page 17: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

Taylor & Francis Group.

5 PSE 6024 Phương pháp nghiên cứu khoa

học giáo dục

Research Methodology in

Education

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Burke Johnson and Larry Christensen (2014),

Educational Research, SAGE Inc.

2. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học, NXB ĐHQGHN, NXB KHKT.

3. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu

khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội.

4. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu

khoa học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. John W. Creswel (2003), Research Design: Qualtative,

Quantitative, and mixed methods, Sage publication,

second edition.

2. L. Therese Baker (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội,

NXB CTQG, Hà Nội.

3. University of New England (UNE) (2004), “Research

17

Page 18: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

methods in education” (Module 1-3), UNE, Armidale.

6 EAM 6001 Đo lường và đánh giá trong giáo

dục

Measuement and Assessment

in Education

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Đức Chính (cb), Vũ Lan Hương (2015), Phát

triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Patrick Griffin (2014), Assessment for Teaching,

Cambridge University Press.

3. Dương Thiệu Tống (1998), Trắc nghiệm và Đo lường

thành quả học tập, NXB KHKT.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. James H.McMillan (2011), Classroom Assessment –

Principles and Practice for Effective Instruction, Allyn

and Bacon. 2nd.

2. Lê Kim Long, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Ngọc Bích,

Lê Thái Hưng và Đào Thị Hoa Mai (2013), Tài liệu kĩ

thuật đánh giá lớp học, Dự án giáo dục THPT và CN, Bộ

Giáo dục Đào tạo.

3. Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường trong giáo dục – Lý

18

Page 19: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

thuyết và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Tom Kubiszun and Gary Borich (2000), Educational

Testing and Measurement – Classroom Application and

Practice, John & Sons. Inc. 6nd.

7 TMT 6650 Hệ thống phương pháp dạy học

lịch sử

System of History Teaching

Methodology

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp

dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

2. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy

học Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng

cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB

ĐHSP Hà Nội.

2. David A. Jacobsen, Paul Eggen, Donald Kauchak (2005),

Method for teaching: Promoting Student Learning in K-

12 Classrooms, 7th edition, Prentice Hall.

3. Hoàng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập Lịch sử ở

19

Page 20: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

trường THPT – Lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc

gia HN.

8 TMT 6651 Phương tiện và công nghệ dạy

học lịch sử

Teaching methodology and

technology of History

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

2. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp

dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm.

1. Delamont Johnson Cliberne, (2003), Technology

Education, Haworth.Press Inc.

2. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng CNTT

trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục.

3. ICT Transforming education (2010), UNESCO Bangkok,

Asia and Pacific Regional Bureau for Education,

Thailand.

9 TMT 6652 Kiểm tra đánh giá trong dạy

học lịch sử

3 1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thị Côi (1999), Bài học lịch sử và việc kiểm tra,

20

Page 21: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

Assessment in History

Teaching

đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trường THPT, NXB

Giáo dục.

2. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy

học lịch sử, tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Trần Bá Hoành (1998), Đánh giá trong giáo dục, NXB

Giáo dục.

2. Nitko, A.J. (2001). Educational Assessment Of Students

(3rd ed.). Upper Saddle River, Prentice-Hall.

II.2. Các học phần tự chọn 21/45

10 TMT 6012 Tiếng Anh học thuật

English for Academic

Purposes

3 1. Tài liệu bắt buộc

1. Alice Oshima & Ann Hogue (2005), Writing Academic

English. Third Edition/Second Edition. Pearson PTR

Interactive.

2. Mark Powell (1996), Presenting in English – How to

Give Successful Presentation, Thomson ELT.

3. Tập bài giảng “Tiếng Anh học thuật chuyên ngành Giáo

dục” (2015), Khoa Sư phạm, Đại học Giáo dục.

21

Page 22: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Milada Broukal (2003), Weaving it Together (Connecting

Reading and Writing). Book 2, Second Edition.

Thomson Heinle.

2. Milada Broukal (2003), Weaving it Together (Connecting

Reading and Writing), Book 4, Second Edition,

Thomson Heinle.

11 EDM 6031 Phát triển chương trình giáo

dục

Curriculum Development

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Đức Chính (cb), Vũ Lan Hương (2015), Phát

triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Bộ GD&ĐT (2001), Xây dựng Bộ chương trình khung

cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Bộ GD&ĐT (2001), Xây dựng Bộ chương trình khung

cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2001), Chương trình khung giáo dục THCN.

Hà Nội.

22

Page 23: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

3. Trần Khánh Đức (1991), Một số quan điểm hiện đại về

cấu trúc nội dung giáo dục-đào tạo, Tạp chí TTKHGD

và C.

4. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2003), Giáo dục thế giới đi

vào thế kỷ 21, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12 TMT 6014 Dạy học theo tiếp cận phát

triển năng lực

Competency based Teaching

3 1. Tài liệu bắt buộc

1. Đaniluk A. Ia (2000), Lý thuyết tích hợp giáo dục, NXB

ĐHSP Rôstôp.

2. Xaviers Rogiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm

thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (La

Pédagogie de l’intégration ou comment déveloper des

compétences à l’École? , NXB Giáo dục.

3. Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức

ASCD do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành

(2013): “Nghệ thuật và khoa học Dạy học”; “Tám đổi

mới để trở thành người giáo viên giỏi”; “Những phẩm

chất của người giáo viên hiệu quả”; “Quản lí hiệu quả

lớp học”; “Đa trí tuệ trong lớp học”; “Các phương pháp

23

Page 24: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

dạy học hiệu quả”

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Bộ tài liệu tập huấn nghiệp vụ (2013), Cục Nhà giáo và

Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT.

2. New Vision for Education:Unlocking the Potential of

Technology (2015), World Economic Forum.

3. Dương Tiến Sỹ (2002), Giảng dạy tích hợp các khoa học

nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo, Tạp chí

Giáo dục, số 9.

4. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo tiếp

cận năng lực (2014), Vụ TrH, Bộ GD-ĐT.

13 EAM 6002 Thống kê ứng dụng trong giáo

dục

Applied Statistics in Education

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Đức Ngọc (2015), Bài giảng Nhập môn thống kê

trong giáo dục.

2. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong

nghiên cứu Khoa học Giáo dục, NXB Khoa học Xã hội.

3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008),

Thống kê ứng dụng trong Kinh tế-Xã hội, NXB Thống

24

Page 25: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

kê.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. David Tanner (2012), Using Statistics to Make

Educational Decisions, SAGE Editor.

2. Ruth Ravid (2010), Practical Statistics for Educators, 4th

Edit, Rowman & Littlefield Publishers.

14 TMT 6653

Hình thành kiến thức lịch sử

cho học sinh phổ thông

Developing History Knowledge

for Students

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy

học Lịch sử. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. J. Vial (1993), Lịch sử và thời sự về các phương pháp sư

phạm. Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản trong tài liệu bồi

dưỡng giáo viên, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2005), Đổi mới phương

pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.

2. Robert J.Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy

học, (người dịch GS.TS Nguyễn Hữu Châu), Nxb Giáo

25

Page 26: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

dục Việt Nam.

3. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, 11, 12.

4. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, , Nxb

GDVN, Hà Nội.

15 HIS 6550 Một số vấn đề của Lịch sử Việt

Nam

Major issues of Vietnam

History

3 1. Tài liệu bắt buộc

1. Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (1997), Đại cương lịch sử Việt

Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử

Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương

Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Đại học và

chuyên nghiệp, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn

(1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

2. Viện Lịch sử Quân sự (1994), Lịch sử cuộc kháng chiến

chống Pháp, 2 tập, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

26

Page 27: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

3. Viện Lịch sử Quân sự (2003), Lịch sử cuộc kháng chiến

chống Mỹ, 6 tập. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

16 HIS 6551 Một số vấn đề của Lịch sử thế

giới

Major issues of World History

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Lương Ninh (Chủ biên) (1998), Lịch sử thế giới cổ đại,

NXB GD, Hà Nội.

2. Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (1997), Đại cương

LSTG cận đại, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần

Văn La (2001), Lịch sử thế giới trung đại, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (2001), Lịch sử thế giới

hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2001), Một số chuyên đề

Lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

Nội.

2. Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề

Lịch sử thế giới, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

27

Page 28: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

Hà Nội.

3. Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2001), Một số chuyên đề

Lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

Nội.

17 TMT 6654 Phân tích chương trình, sách

giáo khoa lịch sử phổ thông

hiện hành

Analyzing of Current History

Curriculum, Textbooks in

School

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Bộ Giáo dục và đào tạo – Chương trình lịch sử ở trường

phổ thông; Chuẩn kiến thức, kỹ năng

2. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp

dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

3. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy

học Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở

trường phổ thông Việt Nam (2012), Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

2. Trịnh Đình Tùng (2014), Đổi mới PPDHLS, NXB Đại

học Quốc gia, Hà Nội.

28

Page 29: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

18 HIS 6552 Lịch sử văn minh nhân loại

History of Human Civilization

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn minh thế

giới. NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Nhiều tác giả (1995), Almanach - Những nền văn minh

thế giới. NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nộ.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Crane Brinton, John B. Christopher (2002), Văn minh Tây

phương. văn hóa - thông tin, Hà Nội.

2. Nanne Stamm (2002), Các nền văn minh Châu Phi, Thế

giới, Hà Nội.

3. Henri Lehmann (2003), Các nền văn minh thời tiền

Colomb, Thế giới, Hà Nội.

19 TMT 6655 Hình thức tổ chức dạy học lịch

sử

Organizing History Teaching

1. Tài liệu bắt buộc

1. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học

lịch sử, tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2005), Đổi mới phương pháp

dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

29

Page 30: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

3

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn GV trường

THPT chuyên (2010), Hà Nội.

2. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, 11, 12.

3. Tập bản đồ Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam chương

trình THPT.

20 HIS 6553 Phương pháp nghiên cứu khoa

học lịch sử

Research Methodology in

History

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp luận sử học, NXB

Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Hà Văn Tấn (2008), Một số vấn đề lý luận sử học. NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Đặng Văn Hồ (2002),

Phương pháp học tập về nghiên cứu lịch sử, NXB Huế.

2. B.M. Rêđrôp (1995), Phân loại khoa học- dự báo của C.

Mác về khoa học của tương lai, NXB Tư tưởng,

Matxcơva.

3. Song Thành (chủ biên) (1997), Một số phương pháp luận

30

Page 31: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

và phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Trịnh Đình Thắng (chủ biên) (1994), Nghiên cứu khoa

học – công nghệ (lý luận và phương pháp), NXB Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

21 HIS 6554 Dạy học lịch sử ở Việt Nam

History Teaching in Vietnam

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Bùi Minh Hiển (2005), Lịch sử giáo dục, NXB Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

2. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (1996), Những chặng

đường phát triển của ngành sư phạm Việt Nam, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục học thế giới, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Đăng Tiến (nhiều tác giả) (1996), Lịch sử giáo

dục Việt Nam: trước cách mạng tháng Tám – 1945, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

31

Page 32: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

22 HIS 6555 Lịch sử văn hóa Việt Nam

History of Vietnamese Culture

3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học,

Viện Văn hoá và Nxb Văn hoá Thông tin.

2. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam – Tìm tòi và

Suy ngẫm, Nxb Văn hoá Dân tộc và Tạp chí Văn hoá

Nghệ thuật, Hà Nội.

3. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Chí Bền, Tô Ngọc Thanh,

Lâm Thị Mỹ Dung, Trần Thuý Anh (2013), Cơ sở văn

hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hoá Việt

Nam, 5 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hoá các

dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa dạng, Nhà xuất bản

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Lâm Thị Mỹ Dung (2008), Văn hoá Truyền thống Việt

Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Hàn “Các vấn đề

văn hoá xã hội của Việt Nam và Hàn Quốc đương đại”,

32

Page 33: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

ĐHQG Hà Nội.

3. Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người môi trường và văn

hoá, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

4. Nguyễn Hải Kế (2014), Văn hoá Việt Nam và Quản lý văn

hoá, in trong Nguyễn Hải Kế với Lịch sử và Văn hoá

Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.

5. Hoàng Trinh (2005), Vấn đề văn hóa và phát triển, Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. UNESCO (2002): Universal Declaration on Cultural

Diversity.

23 TMT 6656 Phát triển năng lực tự học Lịch

sử cho học sinh phổ thông

Developing History self-study

Competence for Students 3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học

lịch sử cho học sinh, Nxb ĐHSP Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Nguyễn Thị Bích, Nguyễn

Văn Ninh (2014), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2,

Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Thị Thế Bình,

Nguyễn Mạnh Hưởng (2014), Phương pháp dạy học lịch

33

Page 34: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

sử, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) – Trịnh Đình Tùng – Trần

Viết Thụ - Nguyễn Mạnh Hưởng – Đoàn Văn Hưng –

Nguyễn Thị Thế Bình (2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp

vụ sư phạm môn Lịch sử, Nxb ĐHSP Hà Nội.

2. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn

Tảo - Bùi Tường, (1997), Quá trình dạy tự học, Nhà xuất

bản Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tập II,

Tự giáo dục, Tự học, Tự nghiên cứu, Trường Đại học Sư

phạm, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông – Tây.

24 TMT 6015 Kiến tập-Thực tập sư phạm

Teaching observation and

practice3

1. Tài liệu bắt buộc

1. Hướng dẫn thực hiện Kiến tập-Thực tập sư phạm (2014),

Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục.

2. Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức

ASCD do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (2013):

“Quản lí hiệu quả lớp học”; “Đa trí tuệ trong lớp học”;

“Các phương pháp dạy học hiệu quả”.

34

Page 35: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo(Tài liệu bắt buộc – Tài liệu tham khảo thêm)

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa và các tác giả

(2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học

sinh (tiểu học, THSC, THPT), NXB ĐHQGHN.

2. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Kỹ năng

quản lý lớp học hiệu quả, NXB GDVN.

35

Page 36: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

4. Đội ngũ giảng viên

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

I. Khối kiến thức chung 8

1 PHI 5001 Triết học

Philosophy

4 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học

Quốc gia Hà Nội

2

Ngoại ngữ cơ bản(Chọn 1 trong 5 thứ tiếng)*

4

Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

ENG 5001 Tiếng Anh cơ bảnGeneral English

RUS 5001 Tiếng Nga cơ bảnGeneral Russian

FRE 5001 Tiếng Pháp cơ bảnGeneral French

CHI 5001 Tiếng Trung cơ bảnGeneral Chinese

GER 5001Tiếng Đức cơ bảnGeneral German

II. Khối kiến cơ sở và chuyên ngành 42

II.1. Các học phần bắt buộc 21

36

Page 37: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

3 PSE 6022 Tâm lý học dạy học

Teaching Psychology

3 Đinh Thị Kim Thoa

Đặng Hoàng Minh

Trần Văn Tính

Trần Văn Công

PGS.TS

PGS.TS

TS

TS

TLGD

TLGD

TLGD

TLGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

4 TMT

6013

Lý luận và công nghệ dạy học hiện

đại

Advanced Teaching Theories and

Technology

3 Nguyễn Ngọc Bích

Nguyễn Chí Thành

Tôn Quang Cường

Phạm Kim Chung

TS

PGS. TS

TS

TS

QLGD

GDH

NNH

GDH

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

5 PSE 6024 Phương pháp nghiên cứu khoa học

giáo dục

Educational Research

3 Lê Thái HưngTrần Văn TínhTrần Văn CôngTrần Anh Tuấn

TSTSTSTS

GDHTLHTLHGDH

ĐHGDĐHGDĐHGDĐHGD

6 EAM

6001

Đo lường và đánh giá trong giáo dục

Measuement and Assessment in

Education

3 Sái Công Hồng

Nguyễn Đức Chính

Lê Thái Hưng

TS

GS.TS

TS

GDH

NNH

GDH

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

37

Page 38: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

7 TMT

6650

Hệ thống phương pháp dạy học lịch

sử

System of History Teaching

Methodology

3 Trịnh Đình Tùng

Vũ Quang Hiển

Hoàng Thanh Tú

PGS.TS

PGS.TS

TS

Lịch sử

Lịch sử

Lịch sử

ĐHSPHN

KHXHNV

ĐHGD

8 TMT

6651

Phương tiện và công nghệ dạy học

lịch sử

Teaching tools & Technology of

History

3Nguyễn Văn Ninh

Nguyễn Mạnh Hưởng

Hoàng Thanh Tú

TS

TS

TS

Lịch sử

GDH

Lịch sử

ĐHSPHN

ĐHSPHN

ĐHGD

9 TMT

6652

Kiểm tra đánh giá trong dạy học

lịch sử

Assessment in History Teaching

3 Nguyễn Thị Côi

Hoàng Thanh Tú

Nguyễn Thị Bích

GS

TS

TS

GDH

Lịch sử

GDH

ĐHSPHN

ĐHGD

ĐHSPHN

II.2 Các học phần tự chọn 21/45

10

TMT

Ngoại ngữ học thuật

English for Academic Purposes

3 Nguyễn T. Ngọc Bích

Lê Anh Vinh

TS

PGS.TS

QLGD

Toán

ĐHGD

ĐHGD

38

Page 39: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

6012 Nguyễn Chí Thành

Lê Kim Long

Tôn Quang Cường

Nguyễn T. Linh Yên

PGS.TS

PGS.TS

TS

TS

GDH

Hóa học

NNH

NNH

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHNN

11 EDM

6031

Phát triển chương trình giáo dục

Curriculum Development

3 Nguyễn Đức Chính

Lê Đức Ngọc

Đặng Xuân Hải

Trần Hữu Hoan

Trần Thị Hoài

GS.TS

PGS.TS

PGS.TS

TS

TS

QLGD

Hoá học

QLGD

QLGD

QLGD

ĐHGD

ĐHQGHN

ĐHGD

HVQLGD

ĐHGD

12 TMT

6014

Dạy học theo cách tiếp cận phát

triển năng lực

Competency based Teaching

3 Nguyễn Hữu Châu

Mai Văn Hưng

Đinh Thị Kim Thoa

Phạm Kim Chung

Tôn Quang Cường

GS.TS

PGS.TS

PGS.TS

TS

TS

Toán

Sinh học

TLGD

GDH

NNH

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

13 EAM Thống kê ứng dụng trong giáo dục 3 Lê Đức Ngọc PGS.TS Hóa học ĐHQGHN

39

Page 40: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

6002 Applied Statistics in Education Lê Thái Hưng

Trần Văn Công

TS

TS

GDH

TLGD

ĐHGD

ĐHGD

14 TMT

6653

Hình thành kiến thức lịch sử cho

học sinh phổ thông

Developing History Knowledge for

Students

3 Nguyễn T. Thế Bình

Vũ Quang Hiển

Hoàng Thanh Tú

PGS.TS

PGS.TS

TS

GDH

Lịch sử

Lịch sử

ĐHSPHN

KHXHNV

ĐHGD

15 HIS 6550 Một số vấn đề của Lịch sử Việt

Nam

Major issues of Vietnam History

3 Vũ Văn Quân

Vũ Quang Hiển

Đỗ Thùy Lan

PGS. TS

PGS. TS

TS

Lịch sử

Lịch sử

Lịch sử

KHXHNV

KHXHNV

KHXHNV

16 HIS 6551 Một số vấn đề của Lịch sử thế giới

Major issues of World History

3 Nguyễn Văn Kim

Vũ Dương Ninh

Trần T. Thiện Thanh

Nguyễn Thị Hạnh

PGS. TS

GS.TS

TS

PGS.TS

Lịch sử

Quốc tế

học

Lịch sử

Lịch sử

KHXHNV

KHXHNV

KHXHNV

ĐHSPHN

17 TMT Phân tích chương trình, sách giáo 3 Trịnh Đình Tùng PGS.TS Lịch sử ĐHSPHN

40

Page 41: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

6654 khoa lịch sử phổ thông hiện hành

Analyzing of Current History

Curriculum, Textbooks in School

Nguyễn Thị Côi

Vũ Quang Hiển

Hoàng Thanh Tú

GS.TS

PGS.TS

TS

Lịch sử

Lịch sử

Lịch sử

ĐHSPHN

KHXHNV

ĐHGD

18 HIS 6552 Lịch sử văn minh nhân loại

History of Human Civilization

3 Nguyễn Thị Hạnh

Trần T. Thiện Thanh

PGS.TS

TS

Lịch sử

Lịch sử

ĐHSPHN

KHXHNV

19 TMT

6655

Hình thức tổ chức dạy học lịch sử

Organizing History Teaching

3 Nguyễn Thị Côi

Hoàng Thanh Tú

Nguyễn Văn Ninh

GS

TS

TS

GDH

Lịch sử

Lịch sử

ĐHSPHN

ĐHGD

ĐHSPHN

20 HIS 6553 Phương pháp nghiên cứu khoa học

lịch sử

Research Methodology in History

3 Vũ Minh Giang

Vũ Quang Hiển

Trịnh Đình Tùng

GS.TSKH

GS.TS

PGS.TS

Lịch sử

Lịch sử

Lịch sử

ĐHQGHN

KHXHNV

ĐHSPHN

21 HIS 6554 Dạy học lịch sử ở Việt Nam

History Teaching in Vietnam

3 Trịnh Đình Tùng

Nguyễn Thị Bích

Hoàng Thanh Tú

PGS.TS

TS

TS

Lịch sử

GDH

Lịch sử

ĐHSPHN

ĐHSPHN

ĐHGD

22 HIS 6555 Lịch sử văn hóa Việt Nam 3 Lâm Thị Mỹ Dung PGS.TS Lịch sử KHXHNV41

Page 42: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTMã học

phầnTên học phần

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

History of Vietnamese culture Lâm Bá Nam PGS.TS Lịch sử KHXHNV

23 TMT

6656

Phát triển năng lực tự học Lịch sử

cho học sinh phổ thông

Developing History self-study

Competence for Students

3 Nguyễn T. Thế Bình

Hoàng Thanh Tú

Nguyễn Văn Ninh

PGS.TS

TS

TS

GDH

GDH

GDH

ĐHSPHN

ĐHGD

ĐHSPHN

24 TMT

6015

Kiến tập-Thực tập sư phạm

Teaching observation and

practice

3 Nguyễn Chí Thành

Lê Thị Thu Hiền

Nguyễn Kim Thành

Bùi Thị Hương

Tôn Quang Cường

Hoàng Thanh Tú

PGS.TS

TS

TS

TS

TS

TS

GDH

GDH

Sinh học

NNH

NNH

Lịch sử

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

ĐHGD

42

Page 43: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

5. Thực hiện chương trình đào tạo

Thực hiện chủ trương của Đại học Quốc gia Hà Nội về áp dụng phương thức

đào tạo theo tín chỉ, Trường Đại học Giáo dục sẽ tổ chức triển khai chương trình

đào tạo thạc sĩ theo phương thức đào tạo theo tín chỉ.

Trên cơ sở khung chương trình được phê duyệt; căn cứ thời gian đào tạo

chuẩn cho 1 khoá đào tạo thạc sĩ; căn cứ nguyên tắc triển khai đào tạo theo tín chỉ

(1 học phần triển khai trong thời gian tối thiểu 8 -10 tuần), Trường Đại học Giáo

dục dự kiến kế hoạch khoá đào tạo như sau:

- Thời gian đào tạo theo Qui chế đào tạo sau đại học tại ĐHQGHN được

ban hành theo Quyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN ngày 10 tháng 12 năm 2014 của

Giám đốc ĐHQGHN.

- Dự kiến triển khai một khoá đào tạo như sau:

Thời gian Nội dung công việc trong qui trình đào tạo Kết quả

Năm thứ 1

(12 tháng)

- Tổ chức nhập học,

- Khai giảng, tổ chức lớp.

- Phổ biến qui chế đào tạo, kế hoạch khoá

đào tạo, qui định về học tập, KT-ĐG và

các qui định khác liên quan.

- Tổ chức giảng dạy các học phần thuộc

chương trình thạc sĩ

Học viên hoàn thành

học phần và đạt kết

quả yêu cầu của các

học phần.

Năm thứ 2

(12 tháng)

- Tiếp tục tổ chức giảng dạy các học phần

còn lại trong chương trình (trong khoảng 3

tháng đầu của năm thứ 2).

- Định hướng đề tài luận văn cho học viên

(tháng thứ 1 của năm 2)

- Tổ chức đánh giá đề cương luận văn cho

học viên (tháng thứ 3 -4 của năm thứ 2)

- Giao đề tài luận văn và cử CBHD khoa

- Học viên hoàn thành

học phần và đạt kết

quả yêu cầu của các

học phần

- Nhận đề tài và triển

khai thực hiện đề

cương luân án

- Báo cáo Đề cương

43

Page 44: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thời gian Nội dung công việc trong qui trình đào tạo Kết quả

học (tháng thứ 4 của năm 2)

- Học viên triển khai luận văn.

- Thu luận văn và tổ chức cho học viên

bảo vệ luận văn (2 tháng cuối của năm thứ

2).

- Xét công nhận học vị và cấp bằng thạc sĩ

cho học viên hoàn thành các yêu cầu của

chương trình đào tạo.

- Tổ chức lễ trao bằng thạc sĩ

luận văn trước tiểu ban

đánh giá đề cương.

- Quyết định giao đề

tài cho học viên và

CBHD.

- Tổ chức các Hội đồng

chấm luận văn thạc sĩ.

- Quyết định công nhận

học vị và in bằng

6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo tiến

tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

a. Giới thiệu về chương trình được sử dụng để xây dựng chương trình

- Tên chương (tên ngành/ chuyên ngành), tên văn bằng sau khi tốt nghiệp

- Chương trình đào tạo Thạc sĩ giáo dục Lịch sử (Master of Arts in

History Education)

- Văn bằng: Thạc sĩ giáo dục Lịch sử (Master of Arts in History Education)

- Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: Đại học Pittsburgh, Hoa Kỳ (Pittsburgh

University, US)

- Xếp hạng của cơ sở đào tạo, ngành/chuyên ngành đào tạo: xếp thứ 9 thế giới

(theo xếp hạng của Bometric)

b. Bảng so sánh chương trình đào tạo

44

Page 45: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTTên học phần trong chương

trình đào tạo của nước ngoài

Tên học phần trong chương

trình đào tạo của đơn vị

Thuyết minh về

những điểm

giống nhau giữa

các học phần của

2 chương trình

ĐT

Seven courses (24 credits) in

History

Historiography/Methodology

seminar (3 credits)

Phương pháp luận sử học

Một số ý kiến

thuyết minh về 2

chương trình đào

tạo:

Giống nhau:

1. Một số học

phần của Trường

ĐHGD có những

nội dung giống

như trong học

phần của ĐH

Pittsburgh, tuy

nhiên tên học

phần không hoàn

toàn giống nhau

2. Chương trình

có một vài điểm

tương đồng như

cùng có phần

kiến thức về:

Writing Seminar (HIST 2011,

3 credits)

Thematic/transnational

seminar in History (3 credits)

Đa quốc gia trong Lịch sử

Có nội dung trong học

phần Lịch sử văn minh thế

giới

Regional seminar in History

(3 credits)

Lịch sử khu vực

Có nội dung trong:

- Một số vấn đề LSTG

Major issues of world

history

Seminars or upper-level

courses in History (6 credits;

one of these can be History of

U.S. Education (APS

2306/EDUC 2102))

Thảo luận về các khóa học

Lịch sử ( VD: Lịch sử Hoa

Kỳ)

- Phân tích chương trình

giáo dục Lịch sử phổ thông

Program Development of

History Education in

School

- Dạy học Lịch sử ở Việt

Nam

45

Page 46: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTTên học phần trong chương

trình đào tạo của nước ngoài

Tên học phần trong chương

trình đào tạo của đơn vị

Thuyết minh về

những điểm

giống nhau giữa

các học phần của

2 chương trình

ĐT

Teaching History in

Vietnam

- Lịch sử

- Phân tích

chương trình

- Lý luận và

phương pháp dạy

học

Khác nhau:

- Không học môn

ngoại ngữ trong

chương trình của

ĐH Pittsburgh

- Chương trình

của ĐHGD là

nghiên cứu còn

trường Pittsburgh

là thạc sĩ thực

hành nên có

nhiều tín chỉ về

thực hành ở

trường PT.

Independent Study in History

to complete the M.A. research

paper (3 credits)

Viết tiểu luận về khoa học lịch

sử

Introduction to Social Studies

Education (I&L 2260, 3

credits)

Giới thiệu giáo dục khoa học

xã hội

- Lý luận và công nghệ dạy

học hiện đại

Advanded Teaching and

Learning Theory

- Hệ thống phương pháp

dạy học Lịch sử

System of History Teaching

Methodology

School of Education (30

credits)

Teaching Laboratory—

Social Studies (I&L

2728, 3 credits)

Giảng dạy khoa học xã

hội

- Hệ thống phương pháp

dạy học Lịch sử

System of History Teaching

Methodology

- Phương tiện và công nghệ

dạy học lịch sử

46

Page 47: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTTên học phần trong chương

trình đào tạo của nước ngoài

Tên học phần trong chương

trình đào tạo của đơn vị

Thuyết minh về

những điểm

giống nhau giữa

các học phần của

2 chương trình

ĐT

Teaching tools and

technology of history

- Hình thành tri thức lịch sử

cho HS phổ thông

Special Topics Studies

(I&L 2269, 3 credits)

Curriculum in Social Studies

(3 credits)

Chương trình KHXH

- Xây dựng và phát triển

chương trình đào tạo

Curriculum Development

- Phân tích chương trình

Lịch sử phổ thông hiện

hành

Analyzing of Current

History Curriculum in

School

Instruction in Social Studies

(3 credits)

Giảng dạy KHXH

- Hệ thống phương pháp

dạy học Lịch sử

System of History Teaching

Methodology

Internship—Social Studies (6 Kiến tập – thực tập sư

47

Page 48: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TTTên học phần trong chương

trình đào tạo của nước ngoài

Tên học phần trong chương

trình đào tạo của đơn vị

Thuyết minh về

những điểm

giống nhau giữa

các học phần của

2 chương trình

ĐT

credits)

Thực tập KHXH

phạm

Students with Disabilities in

Secondary Classrooms (3

credits)

Giáo dục khuyết tật

Internship—Social Studies (6

credits)

Thực tập

Kiến tập – thực tập sư

phạm

Internship—Social Studies (3

credits)

Thực tập

Kiến tập – thực tập sư

phạm

Tổng cộng: 54 credits

48

Page 49: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

7. Tóm tắt nội dung học phần

1. PHI 5001. Triết học (4 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Chương trình Triết học Mác – Lênin cho đối tượng học

viên sau đại học là chương trình nâng cao, vì Triết học là học phần mà mọi sinh

viên đã học qua trong các chương trình học đại học. Triết học dành cho học viên

sau đại học thuộc chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học giúp cho học

viên nắm bắt được các quy luật vận động khách quan, đồng thời có các bài tập vận

dụng theo các phần cụ thể: các phép biện chứng triết học, ứng dụng tư duy duy vật

biện chứng vào giải quyết các vấn đề về giáo dục; các quan điểm về tiếp cận hệ

thống của triết học và ứng dụng chúng trong giáo dục và Quản lý Giáo dục. Bài

giảng cũng hết sức chú trọng vào phương pháp luận tư duy và logic triết học trong

công tác Lý luận và các phương pháp giảng dạy.

2. Ngoại ngữ cơ bản (4 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Ngoại ngữ là công cụ hết sức quan trọng để hội nhập

cũng như để thu thập và xử lý thông tin, và cũng là phương tiện để nghiên cứu khoa

học trong thời đại ngày nay. Đối với những người đã có một trình độ nhất định về

ngoại ngữ như học viên sau đại học, chương trình sẽ nâng cao khả năng nói, nghe,

đọc hiểu và viết. Người học sẽ đạt trình độ tương đương bậc 3 của Khung năng lực

ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam

3. PSE 6022. Tâm lý học dạy học (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần Tâm lý học dạy học nhằm trang bị cho học viên

những kiến thức tâm lý học cơ bản làm cơ sở lý luận cho việc dạy học, từ đó học

viên có thể xây dựng được các phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực. Nội

dung học phần sẽ cung cấp kiến thức về học thuyết nhận thức – hành vi, các trường

phái của tâm lý học nhân văn, tâm lý học hoạt động và các học thuyết tâm lý học

49

Page 50: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

hiện đại; sẽ cung cấp cách thức và con đường dạy học tạo hứng thú, hình thành và

phát triển năng lực. Trong các năng lực cần có, học viên biết cách hình thành năng

lực tư duy phê phán, tư duy phản biện; tư duy song song, tư duy sáng tạo…

4. TMT 6013. Lý luận và công nghệ dạy học nâng cao (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: PSE 6022 - Tâm lý học dạy học

Tóm tắt nội dung: Học phần Lý luận và Công nghệ dạy học nâng cao cung

cấp hệ thống các học thuyết, quan điểm về dạy học, các mô hình tổ chức quá trình

dạy học và sự phát triển của dạy học qua các thời kỳ, xu hướng và thực tiễn dạy

học trong bối cảnh thế kỉ 21. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các thành tố trong quá

trình dạy học, học phần giới thiệu hệ thống các công cụ giúp người học lựa chọn,

thiết kế và triển khai quá trình dạy học một cách khoa học, phù hợp với điều kiện

cụ thể.

Học phần trang bị cho người học hệ thống phương pháp luận và các

phương pháp dạy học cụ thể, các công cụ công nghệ trong tổ chức dạy học, kiểm

tra đánh giá và quản lí quá trình dạy học. Học phần Lý luận và Công nghệ dạy học

là học phần cơ bản trong nhóm bộ môn đào tạo nghiệp vụ sư phạm vì vậy nó vừa

mang tính chất Lý luận vừa mang tính thực tiễn.

5. PSE 6024. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục là học phần

bắt buộc trong các chương trình đào tạo thạc sỹ tại trường đại học giáo dục. Học

phần được thiết kế với thời lượng 3 tín chỉ và nhằm mục đích cung cấp cho người

học kiến thức và kỹ năng thiết yếu trong nghiên cứu khoa học giáo dục, để có thực

hiện và công bố các nghiên cứu. Nội dung của học phần sẽ giới thiệu về qui trình

nghiên cứu khoa học, cách đặt vấn đề, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu,

vấn đề sử dụng lý thuyết rong nghiên cứu; cung cấp cho học viên những kiến thức

và kỹ năng về phương pháp cụ thể trong thu thập thông tin, phương pháp chọn mẫu

cũng như cách thức viết một công trình khoa học. Học phần sẽ được thực hiện dưới

50

Page 51: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

hình thức đan xen các phần lý thuyết và thực hành dưới các hình thức khác nhau

như cá nhân, nhóm, seminar ...

6. EAM 6001. Đo lường và đánh giá trong giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Đo lường và đánh giá trong giáo dục là học phần cung

cấp cho học viên những lý thuyết cơ bản và cập nhật về đánh giá trong giáo dục nói

chung và trong dạy học nói riêng. Thông qua học phần, học viên có thể vận dụng lý

thuyết để lập kế hoạch và triển khai một kỳ đánh giá bằng việc xác định mục đích

đánh giá, tiêu chí đánh giá, lựa chọn phương pháp đánh giá, thiết kế câu hỏi và bài

kiểm tra đánh giá... Vận dụng lý thuyết khảo thí để phân tích, đánh giá kết quả của

bài kiểm tra từ đó đưa ra những kết luận về năng lực của người học làm cơ sở cho

ra quyết định điều chỉnh, cải tiến quá trình dạy - học; hiệu chỉnh câu hỏi và bài

kiểm tra.

7. TMT 6650 – Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: TMT 6013 – Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại

Tóm tắt nội dung: Nội dung học phần giới thiệu những vấn đề Lý luận

chung về PPDHLS: quan niệm về PPDHLS; quá trình dạy học LS ở trường phổ

thông, các thành tố cũng như vai trò của các thành tố nói chung, PPDH nói riêng

trong việc nâng cao chất lượng quá trình dạy học; hệ thống PPDHLS ở trường phổ

thông; cách thức vận dụng PPDH phù hợp chủ đề/loại bài học lịch sử ở trường phổ

thông; thực hành vận dụng các PPDH khả thi, phù hợp với thực tiễn dạy học lịch sử

hiện nay ở trường phổ thông. Học phần còn chú trọng nội dung nâng cao về Lý

luận và giới thiệu các cách vận dụng lý luận về phương pháp dạy học và chiến lược

giảng dạy cho từng chủ đề/nội dung của bộ môn Lịch sử. Các chiến lược dạy học

hiệu quả - dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học qua dự án, dạy học qua tự học,

tự nghiên cứu được đặc biệt lưu ý.

8. TMT 6651 - Phương tiện và công nghệ dạy học Lịch sử (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: TMT 6013 - Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại

51

Page 52: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Tóm tắt nội dung: Nội dung học phần giới thiệu các quan điểm về công

nghệ dạy học và tích hợp phương tiện công nghệ trong dạy học môn Lịch sử ở

trường phổ thông; các tiêu chí, nguyên tắc lựa chọn và sử dụng một số phương tiện

dạy học hiện đại. Đặc biệt học phần chú trọng thực hành qui trình, cách thức sử

dụng phương tiện công nghệ trong dạy học lịch sử; đánh giá những ưu điểm và hạn

chế của từng phương tiện công nghệ trong dạy học lịch sử.

9. TMT 6652 - Kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: EAM 6001 - Đo lường và đánh giá trong giáo dục

Tóm tắt nội dung: Học phần kiểm tra, đánh giá hướng dẫn sinh viên nghiên

cứu lý thuyết về kiểm tra, đánh giá; biết thực hành xây dựng câu hỏi/ bài tập, xây

dựng ma trận đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

trong môn Lịch sử ở trường THPT.

10. TMT6012. Ngoại ngữ học thuật (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: ENG 5001- Tiếng Anh cơ bản

Tóm tắt nội dung: Học phần tiếng Anh học thuật được thiết kế bao gồm hệ

thống từ vựng, cấu trúc ngữ pháp nâng cao, kiến thức và kĩ năng viết hàn lâm, kiến

thức và kĩ năng thuyết trình, kiến thức và kỹ năng dịch và các chủ đề thuộc lĩnh vực

giáo dục, dạy học, nội dung học phần chuyên môn nhằm cung cấp những kiến thức

ngữ pháp nâng cao, vốn từ vựng tối thiểu (khoảng 400 – 500 từ và cụm từ).

Học phần được thiết kế theo định hướng giao tiếp giúp người học trau dồi và

phát triển các kĩ năng hoạt động lời nói cơ bản và nâng cao phục vụ công tác

chuyên môn thuộc lĩnh vực giáo dục và dạy học. Trên cơ sở đó, người học có thể sử

dụng, khai thác và mở rộng các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh phục vụ cho việc

nghiên cứu và giao tiếp chuyên môn.

11. EDM 6031. Phát triển chương trình giáo dục hiện đại (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt học phần: Học phần gồm 4 chương

Chương 1. Chương trình giáo dục trong kỉ nguyên thông tin

52

Page 53: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Chương trình giáo dục là sản phẩm của thời đại và là công cụ đào tạo nguồn

nhân lực phuc vụ cho thời đại. Đây cũng là lí do cần phân tích những đặc trưng cơ

bản của thế kỉ 21, với sự xuất hiện của internet, với những tiến bộ to lớn và nhanh

chóng của khoa học và công nghệ đang tác động mạnh mẽ tới giáo dục, đòi hỏi

phải thay đổi tư duy trong phát triển chương trình giáo dục.

Chương 2. Chương trình giáo dục, các cách tiếp cận trong phát triển chương

trình giáo dục

Chương 3. Phát triển chương trình giáo dục.

Đây là nội dung chính của chuyên đề. Chương này giới thiệu 5 bước của chu

trình phát triển chương trình, từ phân tích nhu cầu, xác định mục tiêu, chuẩn đầu ra,

thiết kế chương trình, thực thi chương trình và cuối cùng đánh giá chương trình.

Chương 4. Giới thiệu các mô hình đánh giá chương trình giáo dục và qui

trình tổ chức đánh giá một chương trình giáo dục.

12. TMT 6014 - Dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: TMT 6013 - Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại

Tóm tắt nội dung: Học phần Dạy học theo tiếp cận năng lực cung cấp hệ

thống cơ sở Lý luận về sự cần thiết, yêu cầu của việc hình thành, phát triển năng

lực người học đáp ứng yêu cầu xã hội và đổi mới giáo dục trong bối cảnh dạy học ở

thế kỉ 21. Trên cơ sở phân tích, đánh giá một số quan điểm và mô hình triển khai

dạy học hiện đại, học phần giới thiệu hệ thống các nguyên tắc xây dựng mục tiêu,

lựa chọn nội dung, hình thức và công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học hướng đến

phát triển năng lực ở người học; một số công cụ thiết kế chương trình nhà trường

và kế hoạch triển khai.

13. EAM 6002 - Thống kê ứng dụng trong giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Nội dung học phần trình bày theo cách tiếp cận Thống kê

ứng dụng trong giáo dục: một số bài toán xác suất thường gặp, bài toán tính toán

các đại lượng đặc trưng của một tập số đo trong giáo dục, đánh giá tập số đo, so

53

Page 54: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

sánh các đại lượng đặc trưng của hai tập số đo, một số bài toán phân tích nhân tố và

bài toán phi tham số điển hình trong giáo dục, đồng thời hướng dẫn sử dụng phần

mềm Excel, SPSS để tính toán, nhằm thực hiện được mục tiêu học phần đã đề ra ở

trên.

14. TMT 6653 - Hình thành kiến thức lịch sử cho HS phổ thông (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần giúp học viên hiểu sâu sắc về con đường hình

thành kiến thức lịch sử cho học sinh phổ thông. Trên cơ sở nhận thức đúng về bản

chất của quá trình dạy học, đặc điểm của kiến thức lịch sử, mối quan hệ giữa các

yếu tố trong con đường hình thành kiến thức lịch sử, học viên xác định được các

biện pháp hình thành kiến thức lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học

sinh. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông. Đồng

thời, phát triển năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và bồi dưỡng niềm đam

mê nghề nghiệp, sự sáng tạo trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy của học viên

15. HIS 6550 - Một số vấn đề của lịch sử Việt Nam (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Trình bày và phân tích quá trình dựng nước đi đôi với giữ

nước của dân tộc Việt Nam; đặc điểm của lịch sử chống ngoại xâm và một số vấn

đề trong nghệ thuật quân sự Việt Nam; quá trình giải quyết vấn đề nông dân, nông

nghiệp và nông thôn trong lịch sử dân tộc, nhất là thời cận đại và hiện đại; vấn đề

biên giới lãnh thổ và chủ quyển biển, đảo từ lịch sử đến hiện tại, nhất là quan hệ

quốc tế phức tạp ở Biển Đông với sự “trỗi dậy” điên cuồng của Trung Quốc và

quan hệ phức tạp giữa các nước lớn. Đặc biệt là trình bày và làm sáng tỏ giá trị lý

luận và thực tiễn một số nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ yếu là

tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, tư tưởng chiến tranh

nhân dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân kết hợp với an ninh nhân dân, toàn

dân, toàn diện.

54

Page 55: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

16. HIS 6551 - Một số vấn đề của Lịch sử thế giới (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần gồm hai phần:

- Giới thiệu về một số vấn đề cơ bản của lịch sử phương Tây qua các thời kỳ

cổ đại và thời trung đại; Giới thiệu và phân tích các lý thuyết và quan điểm liên

quan đến lịch sử cổ trung đại phương Đông, đồng thời, khái quát về các đặc điểm

cơ bản và đặc thù về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của các nước phương

Đông và so sánh nó với Tây Âu cổ trung đại; Sự giao lưu Đông Tây, đặc điểm của

các nước phương Tây và phương Đông trong quá trình chuyển biến sang thời kỳ

cận đại.

- Đề cập các vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới thời cận hiện đại, từ đó rút ra

cách nhìn nhận, đánh giá về cách mạng tư sản và chủ nghĩa tư bản, những kinh

nghiệm của chủ nghĩa xã hội, con đường cải cách và hội nhập của các nước Đông

Á, quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai và những vấn đề đang đặt ra từ

sau chiến tranh lạnh.

17. TMT 6654 – Phân tích chương trình, sách giáo khoa Lịch sử phổ thông

hiện hành (3 tín chỉ )

Học phần tiên quyết: EDM 6031 - Phát triển chương trình giáo dục

Tóm tắt nội dung: Nội dung học phần giới thiệu và phân tích chương trình,

SGK Lịch sử phổ thông hiện hành của một số nước trên thế giới và Việt Nam nói

riêng như một chuyên đề mang tính thực tiễn và cập nhật. Chương trình, SGK môn

Lịch sử phổ thông được phân tích và đánh giá cụ thể từng phần, từ đó không chỉ

góp phần cho việc xây dựng, phát triển chương trình mới mà còn vận dụng được

các định hướng dạy học tích cực, hiệu quả theo hướng phát triển năng lực học sinh

trong thực tiễn công tác. Qua đó, học viên còn có khả năng xây dựng chương

trình/kế hoạch dạy học phù hợp năng lực học sinh và điều kiện dạy học thực tế (dựa

theo chương trình quốc gia)..

55

Page 56: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

18. HIS 6552 - Lịch sử văn minh nhân loại (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung:

1. Các lý thuyết và quan điểm nghiên cứu lịch sử văn minh nhân loại;

2. Sự hình thành và phát triển của văn minh nhân loại thông qua việc trình

bày các nền văn minh tiêu biểu như (1) văn minh Ai Cập; (2) văn minh Lưỡng Hà ;

(3) văn minh Trung Hoa ; (4) văn minh ấn Độ ; (5) văn minh A rập; (6) văn minh

Đông Nam Á; (7) văn minh Hy Lạp - La Mã; (8) văn minh Tây Âu trung đại; (9)

văn minh công nghiệp; (10) văn minh thế kỷ XX...

Trong mỗi nền văn minh sẽ giới thiệu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, môi

trường xã hội-văn hóa tới sự hình thành và phát triển của các nền văn minh. Trình

bày khái quát những nét chủ yếu của tiến trình văn minh và những đóng góp tiêu

biểu về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học –kỹ thuật, tôn giáo...

19. TMT 6655 - Hình thức tổ chức dạy học lịch sử (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần giới thiệu về các hình thức tổ chức dạy học lịch

sử cơ bản trong môn Lịch sử ở trường phổ thông: dạy học trên lớp, ngoài lớp học

và hoạt động ngoại khóa; quy trình chuẩn bị, lập và triển khai kế hoạch dạy học

phù hợp từng hình thức tổ chức dạy học; cách thức đánh giá cải tiến kế hoạch dạy

học

20. HIS 6656 - Phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Trình bày và phân tích sự cần thiết của nghiên cứu lịch sử

và phương pháp nghiên cứu lịch sử đối với người làm công tác nghiên cứu và giáo

dục lịch sử; giới thiệu một số phương pháp cụ thể và quy trình nghiên cứu một đề

tài khoa học lịch sử, từ việc xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và

phạm vi nghiên cứu, phương pháp và nguồn tài liệu nghiên cứu, đến việc khai thác,

xử lý các nguồn tư liệu; từ phương pháp trình bày và luận giải khoa học các vấn đề

56

Page 57: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

lịch sử, đến phương pháp đánh giá, nhận xét các sự kiện và quá trình lịch sử, tổng

kết những bài học và kinh nghiệm lịch sử…; hưóng dẫn thực hành nghiên cứu một

số đề tài nhỏ, trực tiếp phục vụ dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

21. HIS 6554 - Dạy học Lịch sử ở Việt Nam (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung: Học phần trình bày quá trình hình thành và phát triển của

việc phổ biến kiến thức lịch sử nói chung và dạy học lịch sử nói riêng ở Việt Nam

qua các giai đoạn và thời kỳ khác nhau trong lịch sử dân tộc, bao gồm:

- Các hình thức tổ chức, nội dung và phương pháp dạy học lịch sử trong các

nhà trường ở Việt Nam với tư cách là một bộ môn khoa học.

- Các hình thức truyền bá tri thức lịch sử trong đông đảo quần chúng

- Nội dung và tính mục đích của việc dạy và học lịch sử ở mỗi một chế độ

chính trị, xã hội trong lịch sử dân tộc.

Từ đó khẳng định vị trí, vai trò của việc dạy và học hiện nay.

22. HIS 6555 - Lịch sử văn hóa Việt Nam (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: HIS 6551- Một số vấn đề của Lịch sử Việt Nam

Tóm tắt nội dung: Nội dung và cấu trúc của học phần được xây dựng theo

cách nhấn mạnh cái nhìn xuyên suốt “kim chỉ nam”, đó là lịch sử văn hoá Việt

Nam là kết quả của quá trình lịch sử văn hoá của người Việt (Kinh) hình thành và

phát triển song hành và tương tác cùng/với những quá trình lịch sử văn hoá của

những tộc người Việt khác ở mỗi thời kỳ lịch sử và trong toàn bộ lịch sử Việt Nam,

lịch sử văn hoá Việt Nam là kết quả của quá trình tiếp xúc, tương tác văn hoá của

các tộc người Việt Nam với những nền văn hoá trong khu vực và thế giới...

23. TMT 6656 - Phát triển năng lực tự học Lịch sử cho học sinh phổ thông (3

tín chỉ)

Học phần tiên quyết: TMT 6650 – Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử

57

Page 58: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Tóm tắt nội dung: Học phần giới thiệu về quá trình phát triển năng lực tự

học lịch sử cho học sinh ở trường phổ thông. Trong đó, đi sâu trình bày cơ sở Lý

luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực tự học; xác định hệ thống năng lực tự

học cần phát triển cho học sinh; đề xuất các hình thức, biện pháp phát triển năng

lực tự học cho học sinh trong quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông.

Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông.

24. TMT 6015 – Kiến tập, thực tập sư phạm (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

+ TMT 6013 – Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại

+ TMT 6650 – Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử

Tóm tắt nội dung: Học phần Kiến tập-Thực tập sư phạm cung cấp cơ hội

cho học viên áp dụng và kết nối các vấn đề Lý luận với thực tiễn dạy học và giáo

dục phổ thông. Học phần được thiết kế theo định hướng thực hành, nhằm bổ sung

khả năng tiếp cận và thực tập các kĩ năng cơ bản của người giáo viên học phần

trong trường phổ thông. Dưới sự hướng dẫn của giảng viên và giáo viên phổ

thông, học viên có nhiệm vụ xây dựng và triển khai quá trình dạy học, tổ chức

hoạt động giáo dục trong nhà trường một cách có hệ thống: xây dựng kế hoạch,

thực hiện kế hoạch, đánh giá kết quả hoạt động và đánh giá cải tiến phát triển

nghề nghiệp chuyên môn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS. Lê Kim Long

58

Page 59: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

59

Page 60: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

60

Page 61: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

BỘ MÔN TÂM LÝ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC

Hà Nội, 2015

61

Page 62: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Các khoa học Giáo dục

- Bộ môn: Tâm lý

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Tâm lý học Dạy học

- Mã học phần: PSE 6022

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- Học phần tiên quyết: PHI 5001

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Học xong học phần này, người học được trang bị những kiến thức tâm

lý cơ bản cho hoạt động dạy học trong nhà trường. Người học biết phân tích

cấu trúc năng lực, từ đó thiết kế các cách dạy học để hình thành năng lực cho

học sinh; đặc biệt cách dạy học phát triển kỹ năng tư duy phê phán, sáng tạo,

tư duy song song…

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Người học nắm vững các lý thuyết tâm lý trong dạy học

- Người học hiểu rõ bản chất tâm lý của năng lực và mối quan hệ giữa

dạy học và phát triển năng lực tư duy.

- Người học hiểu rõ được mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển

trí tuệ

- Người học hiểu rõ bản chất hoạt động học tập của người học

- Người học hiểu rõ được bản chất của động cơ, hứng thú học tập từ

đó có các biện pháp hình thành động cơ và hứng thú.

Page 63: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Người học hiểu rõ bản chất của môi trường học tập từ đó xây dựng

môi trường học tập tích cực và sáng tạo.

3.2.2. Kỹ năng

- Người học ứng dụng được tư tưởng của một số học thuyết trong tâm

lý học vào quá trình dạy học; chỉ ra mối quan hệ giữa dạy học và sự phát

triển trí tuệ bằng trải nghiệm từ thực tiễn.

- Người học ứng dụng được các biện pháp phát triển kỹ năng tư duy

vào việc phát triển kỹ năng tư duy cho bản thân, từ đó sẽ triển khai vào thực

tiễn dạy học sau này.

- Người học thực hành triển khai được các công cụ tư duy vào một số

tình huống dạy học.

- Người học xây dựng và đánh giá được hệ thống các biện pháp tạo

môi trường tâm lý thuận lợi cho học sinh.

- Người học hoàn thành một nghiên cứu khoa học về PP phát triển

năng lực tư duy (tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn

đề…).

- Người học được phát triển các kỹ năng xã hội khác như kỹ năng hợp

tác, kỹ năng thương thuyết, chia sẻ…

3.2.3. Thái độ

Nhìn nhận các vấn đề giáo dục một cách khoa học, từ đó tích cực áp

dụng các kiến thức học được giải quyết tốt các vấn đề thực tiễn

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần Tâm lý học dạy học nhằm trang bị cho học viên những kiến

thức tâm lý học cơ bản làm cơ sở lý luận cho việc dạy học, từ đó học viên có

thể xây dựng được các phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực. Nội

dung học phần sẽ cung cấp kiến thức về học thuyết nhận thức – hành vi, các

trường phái của tâm lý học nhân văn, tâm lý học hoạt động và các học thuyết

tâm lý học hiện đại; sẽ cung cấp cách thức và con đường dạy học tạo hứng

Page 64: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

thú, hình thành và phát triển năng lực. Trong các năng lực cần có, học viên

biết cách hình thành năng lực tư duy phê phán, tư duy phản biện; tư duy

song song, tư duy sáng tạo. Học phần giúp cho học viên hiểu về bản chất và

xây dựng môi trường học tập tích cực, sáng tạo.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc

chương, SV

cần phải:

Nắm vững bản

chất của các lý

thuyết tâm lý

trong dạy học

và ứng dụng

của các lý

thuyết trong

dạy học

CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT

TÂM LÝ TRONG DẠY HỌC

1.1. Lý thuyết nhận thức

1.1.1. Bản chất tâm lý của lý thuyết

nhận thức

1.1.2. Ứng dụng của lý thuyết trong

dạy học

1.2. Lý thuyết nhân văn

1.2.1. Bản chất tâm lý của lý thuyết

nhân văn

1.2.2. Ứng dụng của lý thuyết trong

dạy học

1.3. Lý thuyết hành vi

1.3.1. Bản chất tâm lý của thuyết

hành vi

1.3.2. Ứng dụng của thuyết hành vi

trong dạy học

1.4. Lý thuyết hoạt động

1.4.1. Bản chất tâm lý của thuyết

hoạt động

1.4.2. Ứng dụng của thuyết hoạt

động trong dạy học

8 giờ

tín

chí

Page 65: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

1.5. Lý thuyết cấu trúc (Gestalt)

1.5.1. Bản chất tâm lý của lý thuyết

cấu trúc

1.5.2. Ứng dụng của lý thuyết trong

dạy học

2 Kết thúc

chương, SV

cần phải:

- Nắ

m vững

bản chất

tâm lý

của năng

lực

- Nắ

m vững

bản chất

và mối

quan hệ

giữa dạy

học và

phát

triển

năng lực

tư duy,

trí tuệ

CHƯƠNG 2: DẠY HỌC VÀ SỰ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

2.1. Bản chất tâm lý của năng lực

2.1.1. Khái niệm năng lực

2.1.2. Cấu trúc của năng lực

2.1.3. Phân loại năng lực

2.1.4. Mối quan hệ giữa năng lực

và các yếu tố khác

2.1.5. Sự hình thành và phát triển

năng lực

2.2. Dạy học phát triển năng lực

tư duy

2.2.1. Tư duy và sự cần thiết phát

triển năng lực tư duy

2.2.2. Những yếu tố của tư duy

hiệu quả

2.2.3. Các con đường dạy học phát

triển năng lực tư duy

2.2.4. Dạy học phát triển các kĩ

năng tư duy

2.2.5. Dạy học phát triển tính sáng

tạo của người học

2.3. Mối quan hệ giữa dạy học và

phát triển trí tuệ

2.3.1. Dạy học và phát triển trí

14

giờ

tín

chỉ

12 giờ

thuyết

+ 2

giờ

thực

hành

Page 66: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

thông minh (IQ)

2.3.2. Dạy học và phát triển trí tuệ

cảm xúc (EI)

2.3.3. Dạy học và phát triển trí

sáng tạo (CQ)

2.3.4. Các con đường để dạy học

phát triển trí tuệ

Kết thúc

chương, SV

cần phải:

- Nắ

m vững

bản chất

và sự

hình

thành

khái

niệm

- Hi

ểu cách

thức

hình

thành

các kĩ

năng học

tập

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG

HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC

3.1. Sự hình thành khái niệm ở

người học

3.1.1. Bản chất của khái niệm

3.1.2. Sự hình thành khái niệm

3.1.3. Một số yếu tố tham gia hình

thành khái niệm

3.2. Hình thành các kĩ năng học

tập

3.2.1. Một số vấn đề liên quan đến

kĩ năng học tập

3.2.2. Qui trình chung cho việc rèn

kỹ năng

3.2.3. Hình thành một số kỹ năng

học tập cơ bản

3.2.4. Xây dựng kế hoạch học tập

9 giờ

tín

chỉ

8 giờ

thuyết

+ 1

giờ

thực

hành

Kết thúc

chương, SV

cần phải:

- Hiểu

CHƯƠNG 4: HÌNH THÀNH

ĐỘNG CƠ VÀ HỨNG THÚ

HỌC TẬP

9 giờ

tín

chỉ

8 giờ

thuyết

+ 1

Page 67: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

được bản chất

của động cơ và

hứng thú học

tập, từ đó có

các biện pháp

để tạo dựng

động cơ và

hứng thú học

tập cho người

học.

(8/1/0)

4.1. Hình thành động cơ học tập

4.1.1. Khái niệm động cơ học tập

4.1.2. Động cơ học tập trong nhà

trường và vai trò của người thầy

4.1.3. Mục tiêu học tập và động cơ

4.1.4. Thông tin phản hồi và chấp

nhận mục tiêu

4.1.5. Nhu cầu và động cơ

4.1.6. Động cơ thành tích

4.1.7. Lý thuyết qui kết về động cơ

4.2. Hứng thú học tập

4.2.1. Khái niệm hứng thú

4.2.2. Cấu trúc tâm lý của hứng thú

4.2.3. Hứng thú nhận thức và hứng

thú học tập

4.2.4. Đặc điểm của hứng thú

4.2.5. Một số chiến lược tạo hứng

thú học tập

giờ

thực

hành

Kết thúc

chương, SV

cần phải:

- Người

học hiểu về

môi trường học

tập và các kĩ

năng xây dựng

môi trường tâm

CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG

HỌC TẬP

(4/1/0)

5.1. Một số vấn đề chung về môi

trường học tập

5.1.1.Khái niệm môi trường học

tập

5.1.2. Đặc điểm của môi trường

tâm lý khích lệ người học

5.1.3. Đặc điểm của môi trường

Page 68: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

tâm lý khuyến khích sự sáng tạo

5.2. Kỹ thuật xây dựng môi

trường tâm lý

5. Phương pháp, hình thức dạy học

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp Xêmina

- Phương pháp trắc nghiệm tâm lý

- Phương pháp vấn đáp/ thảo luận

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 40

Thực hành/làm việc nhóm: 5

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Hồ Ngọc Đại, 2000, Tâm lý học dạy học, NXB ĐHQGHN.

2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, 2009, Tâm

lý học giáo dục, NXB ĐHQGHN.

3. Phan Trọng Ngọ, 2000, TLH hoạt động và khả năng ứng dụng vào

lĩnh vực dạy học, NXB ĐHQGHN.

4. Carl Rogers, 2001, Phương pháp dạy và học hiệu quả, NXB trẻ.

5. Edward De Bono, 2004, Sáu chiếc mũ tư duy, NXB Mũi Cà mau.

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Jean-Marc Denommé và Madeleine Roy, 2000, Tiến tới một phương

pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên.

2. Nguyễn Kì, 1996, Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung

tâm, Trường CBQLGD và ĐT.

3. Nguyễn Hữu Lương, 2002, Dạy và Học hợp với qui luật hoạt động

trí óc, NXB VHTT.

Page 69: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

4. Pierre Daco, 2004, Những thành tựu lẫy lừng trong tâm lý học hiện

đại, NXB thống kê.

5. Gaudencio V. Aquino and Perpetua U. Razon, 1993, Educational

Psychology, Malina, Philippines.

6. M MyronH. Dembo, 1981, Teaching for learning, California.

7. Elliott and others, 2000, Educational Psychology, McGraw Hill USA.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung

kiểm tra

Mục đích kiểm traTrọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 20 %

Bài tập

nhómKỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức

của nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết

hợp trong làm việc nhóm để tạo ra được

sản phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của

kiểm tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 70: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa PGS.TS. Đặng Hoàng Minh

Page 71: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

Hà Nội, 2015

Page 72: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa Sư phạm

- Bộ môn: Lý luận và công nghệ dạy học

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Lý luận và Công nghệ dạy học hiện đại (Adavanced Teaching

Learning theories and Technology)

- Mã học phần: TMT 6013

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3 (25/15/5)

- Học phần tiên quyết: PSE 6022

+ Tâm lý học dạy học (Psychology of Teaching)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Kết thúc học phần, học viên có khả năng:

- Phân tích và đánh giá các quan điểm, cách tiếp cận trong Lý luận dạy

học hiện đại và xu hướng tích hợp công nghệ hiện nay để thiết quá trình dạy

học đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tế.

- Vận dụng các quan điểm, tiếp cận trong Lý luận dạy học hiện đại để

thiết kế dạy học có tích hợp các ứng dụng công nghệ trong dạy học,xây dựng

được hồ sơ dạy học

- Áp dụng các công nghệ dạy học tiên tiến trong triển khai và quản lí dạy

học theo các mô hình dạy học không truyền thống (dạy học E-learning, dạy

học Blended Learning và hệ thống khóa học trực tuyến MOOCs).

- Lập được kế hoạch phát triển chuyên môn.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

Page 73: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Phân tích được hệ thống các khái niệm, nội dung cơ bản của lý luận và

công nghệ dạy học: các lý thuyết dạy học, các quan điểm sư phạm tương ứng

và vận dụng vào thực tiễn dạy học

- Khái quát được các vấn đề trong thực tiễn dạy học, đặc biệt là thực tiễn

dạy học phổ thông và xu hướng cải cách giáo dục của thế giới và Việt Nam

- Đánh giá được xu hướng phát triển một số mô hình dạy học không

truyền thống

- Đánh giá được tính hiệu quả và khả thi trong việc áp dụng công cụ

phương tiện dạy học hiện đại trong quá trình dạy học và quản lí dạy học

3.2.2. Kỹ năng

- Xác định được mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học và

kiểm tra đánh giá trên cơ sở phân tích đối tượng học sinh, chương trình, sách

giáo khoa, điều kiện, phương tiện dạy học.

- Lập được kế hoạch dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ

động và phát triển năng lực của học sinh.

- Sử dụng được một số phương tiện và công nghệ dạy học phổ biến để

nâng cao hiệu quả quá trình dạy học (trong triển khai và quản lí quá trình dạy

học).

3.2.3. Thái độ

- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên

trong giai đoạn mới

- Có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi

- Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi,

- Có ý thức, tinh thần trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng, hiệu

quả quá trình dạy học chuyên môn

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp

3.2.4. Mục tiêu khác

- Có khả năng thu thập và xử lý thông tin, tự nghiên cứu, tự học

- Phát triển kỹ năng xã hội, học tập suốt đời, làm việc hợp tác

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Page 74: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Học phần Lý luận và Công nghệ dạy học cung cấp hệ thống các học

thuyết, quan điểm về dạy học, các mô hình tổ chức quá trình dạy học và sự

phát triển của dạy học qua các thời kỳ, xu hướng và thực tiễn dạy học trong bối

cảnh thế kỉ 21. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các thành tố trong quá trình dạy

học, học phần giới thiệu hệ thống các công cụ giúp người học lựa chọn, thiết

kế và triển khai quá trình dạy học một cách khoa học, phù hợp với điều kiện cụ

thể.

Học phần trang bị cho người học hệ thống phương pháp luận và các

phương pháp dạy học cụ thể, các công cụ công nghệ trong tổ chức dạy học,

kiểm tra đánh giá và quản lí quá trình dạy học. Học phần Lý luận và Công

nghệ dạy học là học phần cơ bản trong nhóm bộ môn đào tạo nghiệp vụ sư

phạm vì vậy nó vừa mang tính chất Lý luận vừa mang tính thực tiễn.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

1

1. Phân tích được

những nguyên tắc

cơ bản trong từng

học thuyết, cơ sở Lý

luận lựa chọn mô

hình dạy học

2. Đánh giá được sự

phù hợp, ưu/nhược

điểm của các học

thuyết về dạy học

trong bối cảnh vận

dụng thực tiễn hiện

nay

Nội dung 1: Lý luận dạy

học – các học thuyết về dạy

học

1.1. Tổng quan về Lý luận

dạy học

1.1.1. Lịch sử phát triển của

Lý luận dạy học

1.1.2. Quá trình dạy học

- Khái niệm, bản chất, các

thành tố của quá trình dạy

học

- Nguyên tắc tổ chức quá

trình dạy học

- Một số phương pháp tiếp

cận nghiên cứu về quá trình

15 10/3/2

Page 75: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

3. Đề xuất được quá

trình dạy học phù

hợp với bối cảnh

nhà trường hiện nay

dạy học

1.1.3. Mối quan hệ giữa

LLDH với một số ngành

khoa học khác

1.2. Các học thuyết về dạy

học

1.2.1. Thuyết hành vi

(Behaviourism)

1.2.2. Thuyết tri nhận xã hội

(Cognitivism)

1.2.3. Thuyết kiến tạo xã hội

(Constructivism)

1.2.4. Thuyết nhân văn và

thúc đẩy động cơ

(Humanism)

1.2.5. Thuyết sư phạm tương

tác (Interactive pedagogy)

1.3. Vận dụng học thuyết về

dạy học trong tổ chức quá

trình dạy học hiện nay

1.3.1. Đặc trưng bối cảnh dạy

học hiện nay

1.3.2. Nguyên tắc vận dụng

1.3.3. Các mô hình thiết kế

quá trình dạy học

2 1. Nhận diện và

phân tích được bản

chất, vai trò, tác

động của phương

Nội dung 2. Phương pháp

và công nghệ dạy học

2.1. Phương pháp dạy học

2.1.1. Quan điểm về phương

15 10/3/2

Page 76: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

pháp dạy học đến

việc tổ chức dạy học

hiệu quả

2. Phân tích được

mối quan hệ giữa

các học thuyết về

dạy học với việc lựa

chọn phương pháp

và công nghệ dạy

học phù hợp

3. Đánh giá được

các mô hình và

phương pháp triển

khai dạy học hiện

nay

pháp dạy học hiệu quả

2.1.2. Nguyên tắc tổ chức dạy

học hiệu quả

2.1.3. Mối quan hệ giữa các

học thuyết về dạy học với

phương pháp dạy học

2.1.4. Tiếp cận nghiên cứu

về phương pháp dạy học

2.2. Công nghệ dạy học

2.2.1. Quan điểm về công

nghệ dạy học

2.2.2. Mối quan hệ giữa công

nghệ và phương pháp dạy

học

2.2.3. Tích hợp công nghệ

trong dạy học

2.2..4. Xu hướng phát triển

công nghệ dạy học hiện nay

2.3. Tổ chức mô hình dạy

học hiện đại

2.3.1. Dạy học theo dự án

2.3.2. Dạy học khám phá

2.3.3. Dạy học trải nghiệm

2.3.4. Dạy học dựa trên

nghiên cứu

2.3.5. Dạy học dựa trên tình

huống

3 1. Phân tích, đánh

giá được ưu/nhược

Nội dung 3. Dạy học có sự 15 5/9/1

Page 77: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

điểm của các công

cụ, khả năng áp

dụng trong dạy học

học phần cụ thể

2. Xây dựng được

kịch bản sư phạm và

kịch bản công nghệ

cho từng mô hình

dạy học

3. Thiết kế được

một khóa học có áp

dụng công nghệ

hỗ trợ của công nghệ

3.1. Hệ thống các công cụ

công nghệ ứng dụng trong

dạy học

3.1.1. Công cụ tìm kiếm, xử

lí và đóng gói nội dung

3.1.2. Công cụ trình bày nội

dung

3.1.3. Công cụ lưu trữ và chia

sẻ tài nguyên

3.1.4. Công cụ xây dựng bài

giảng điện tử, khóa học điện

tử

3.2. Tổ chức dạy học không

truyền thống

3.2.1. Dạy học trực tuyến E-

learning

3.2.2. Dạy học kết hợp

Blended Learning

3.2.3. Dạy học với các khóa

học mở MOOCs

*Ghi chú: 10/3/2 là tỉ lệ giữa Giờ lí thuyết/Giờ thực hành/Giờ tự học, tự

nghiên cứu

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng

Lý thuyết: 25

Thực hành/làm việc nhóm: 15

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học

Page 78: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Thuyết trình, thảo luận nhóm

- Tình huống, nêu và giải quyết vấn đề

- Làm việc nhóm

6. Học liệu

6.1. Tài liệu chính

1. Tập bài giảng “Phương pháp và công nghệ dạy học”, Khoa Sư phạm,

Đại học Giáo dục, 2011.

2. Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức ASCD do Nhà

xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành (2013): “Nghệ thuật và khoa học Dạy

học”; “Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi”; “Những phẩm chất của

người giáo viên hiệu quả”; “Quản lí hiệu quả lớp học”; “Đa trí tuệ trong lớp

học”; “Các phương pháp dạy học hiệu quả”.

3. E-learning và ứng dụng trong dạy học. Tài liệu Dự án VVOB, 3/2011

4. Media and Information Literacy Curriculum for Teachers. UNESCO,

2011

6.2. Tài liệu tham khảo

5. Jean - Marc Denommé và Madeleine Roy, Sư phạm tương tác: Một

tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB ĐHQGHN, 2009.

6. Nguyễn Hữu Châu, "Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học”, NXB Giáo dục, 2005.

7. Contemporary Theories of Learning. Routledge, Taylor & Francis

Group, 2009

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 79: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình

thức

Tính chất

của nội dung

kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết

Đánh giá mức độ tích cực học tập,

tham gia xây dựng bài /vấn đáp, trắc

nghiệm,

10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết và

kỹ năng

Đánh giá khả năng, hiệu quả

ứng dụng, đề xuất PPDH và sử dụng

phương tiện.

10%

Bài tập

nhóm

Lý thuyết và

kỹ năng

Trình bày, thảo luận 1 quan điểm, xu

hướng dạy học hiện đại20%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Viết tiểu luận/Thiết kế khóa học theo

tiếp cận công nghệ (khóa học trực

tuyến, hệ thống quản lí học tập, hệ

thống bài giảng điện tử)

60%

7.1. Bài tập cá nhân/nhóm (tổng thuật, báo cáo)

Xác định được vấn đề nghiên cứu, phân tích: 3đ

Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế: 5đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ: 2đ

Tổng: 10đ

7.2. Bài thi hết môn

Chọn một trong các phương án sau

- Tiểu luận học phần (chọn 1 trong số các vấn đề được yêu cầu)

Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 3đ

Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Tổng: 10đ

Page 80: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Thiết kế khóa học, sản phẩm công nghệ dạy học

Thiết kế kịch bản sư phạm rõ ràng, hợp lý 3đ

Thiết kế kịch bản công nghệ khả thi 4đ

Hệ thống nội dung học liệu phong phú 1đ

Tổ chức hoạt động tương tác hiệu quả 1đ

Sáng tạo trong thiết kế trình bày 1đ

Tổng: 10đ

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Phạm Kim Chung

Page 81: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội, 2015

Page 82: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Các Khoa học Giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

- Mã học phần: PSE6024

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong học phần này, học viên hệ thống được những kiến

thức cơ bản của phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, vận dụng

chúng để thiết kế, triển khai nghiên cứu theo quy trình chặt chẽ, bước đầu

biết thực hiện một nghiên cứu khoa học như nghiên cứu khoa học học viên,

làm luận văn tốt nghiệp.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Trình bày và giải thích được các thuật ngữ trong nghiên cứu khoa

học giáo dục, loại hình khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục; yêu cầu

về đạo đức trong nghiên cứu khoa học giáo dục; quy trình thực hiện một

nghiên cứu; các tiêu chí đánh giá một công trình nghiên cứu.

- Hệ thống được khái niệm, cách thức triển khai, điểm mạnh yếu của

các phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học giáo dục;

cách thức triển khai một nghiên cứu khoa học giáo dục.

- Trình bày được quy trình xử lý và phân tích dữ liệu, các tham số

thống kê của dữ liệu nghiên cứu.

Page 83: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

3.2.2. Kỹ năng

- Xây dựng kế hoạch và triển khai được một nghiên cứu khoa học giáo

dục.

- Vận dụng kiến thức về thống kê và phần mềm để phân tích và trình

bày được kết quả nghiên cứu dưới nhiều hình thức khác nhau.

3.2.3. Thái độ

- Hình thành thái độ khách quan, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa

học giáo dục.

- Say mê nghiên cứu và tích cực áp dụng các kết quả nghiên cứu trong

khoa học giáo dục vào đổi mới quá trình dạy học, quản lý giáo dục.

3.2.4. Mục tiêu khác

- Phát triển tư duy khoa học (khả năng phê phán, suy luận ...)

- Nâng cao kỹ năng viết theo văn phong khoa học.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

“Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” là học phần bắt buộc

trong các chương trình đào tạo thạc sỹ tại trường đại học giáo dục. Học phần

được thiết kế với thời lượng 3 tín chỉ và nhằm mục đích cung cấp cho người

học kiến thức và kỹ năng thiết yếu trong nghiên cứu khoa học giáo dục, để

có thực hiện và công bố các nghiên cứu. Nội dung của học phần sẽ giới thiệu

về qui trình nghiên cứu khoa học, cách đặt vấn đề, câu hỏi nghiên cứu, giả

thuyết nghiên cứu, vấn đề sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu; cung cấp cho

học viên những kiến thức và kỹ năng về phương pháp cụ thể trong thu thập

thông tin, phương pháp chọn mẫu cũng như cách thức viết một công trình

khoa học. Học phần sẽ được thực hiện dưới hình thức đan xen các phần lý

thuyết và thực hành dưới các hình thức khác nhau như cá nhân, nhóm,

seminar...

4.2 Nội dung cụ thể

Page 84: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TT Mục tiêu Nội dungThời

lượng

Ghi

chú

1 - Trình bày và giải

thích được các khái

niệm; phân loại và

khoa học, nghiên

cứu khoa học; ý

nghĩa của nghiên

cứu khoa học và

các yêu cầu về đạo

đức trong nghiên

cứu khoa học; quy

trình nghiên cứu

- Cập nhật các

hướng nghiên cứu

khoa học giáo dục

Chương 1. Tổng quan về

nghiên cứu khoa học giáo

dục

1.1. Khái niệm và phân loại

khoa học

1.2. Khái niệm và phân loại

nghiên cứu khoa học

1.3. Tầm quan trọng của

nghiên cứu khoa học

1.4. Đạo đức trong nghiên cứu

khoa học

1.5. Quy trình nghiên cứu khoa

học

1.6. Hướng nghiên cứu khoa

học giáo dục

8

2 - Trình bày được

khái niệm, yêu cầu

về chủ đề, mục

đích, câu hỏi, giả

thuyết, phương

pháp nghiên cứu.

- Vận dụng viết

một đề cương

nghiên cứu hoàn

chỉnh

Chương 2. Xây dựng đề kế

hoạch nghiên cứu

2.1. Vấn đề nghiên cứu và đặt

tên đề tài

2.2. Xác định mục đích nghiên

cứu

2.3. Đối tượng và khách thể

nghiên cứu

2.4. Câu hỏi và giả thuyết

nghiên cứu

2.5. Nhiệm vụ nghiên cứu

2.6. Lựa chọn phương pháp

nghiên cứu

10

Page 85: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TT Mục tiêu Nội dungThời

lượng

Ghi

chú

2.7. Kết quả và kế hoạch

nghiên cứu dự kiến

3 - Trình bày khái

niệm, kĩ thuật triển

khai, ưu và hạn chế

của từng phương

pháp; phối hợp

giữa các phương

pháp.

- Vận dụng thiết kế

công cụ nghiên

cứu với từng

phương pháp cho

đề tài nghiên cứu.

Chương 3. Kĩ thuật triển

khai các phương pháp thu

thập thông tin

3.1. Phương pháp phân tích tài

liệu

3.2. Phương pháp quan sát

3.3. Phương pháp điều tra

3.4. Phương pháp thực nghiệm

3.5. Phương pháp trắc nghiệm

3.6. Phương pháp nghiên cứu

trường hợp

3.7. Phối hợp các phương pháp

nghiên cứu

12

4 - Trình bày các

khái niệm về đo

lường, thang đo và

phân loại, quy trình

xử lý và phân tích

thông tin bằng

phần mềm; các

hình thức báo cáo

kết quả nghiên cứu

khoa học.

Chương 4. Kĩ thuật triển

khai phương pháp xử lý,

phân tích thông tin và trình

bày kết quả nghiên cứu

4.1. Đo lường và thang đo

trong giáo dục

4.2. Xử lý thông kê dữ liệu

giáo dục

4.3. Sai số của đo lường trong

nghiên cứu

4.3. Phân tích thông tin trong

nghiên cứu

4.5. Sử dụng các phần mềm

10

Page 86: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TT Mục tiêu Nội dungThời

lượng

Ghi

chú

phân tích dữ liệu nghiên cứu

4.4. Trình bày báo cáo kết quả

nghiên cứu

5 - Vận dụng các

kiến thức đã học để

thực hiện một

nghiên cứu khoa

học giáo dục

- Đánh giá được

một công trình

nghiên cứu khoa

học giáo dục

Chương 5. Tổ chức thực hiện

và đánh giá nghiên cứu

5.1. Tổ chức nghiên cứu

5.2. Đánh giá nghiên cứu

5

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 36

Thực hành/làm việc nhóm: 9

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Phương pháp dạy học nhóm

- Tổ chức seminar

6. Học liệu

6.1. Tài liệu chính

[1]. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

Giáo dục.

[2]. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2003), Phương pháp nghiên cứu

xã hội học, NXB ĐHQGHN, in lần thức 2.

[3]. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

và tâm lý, NXB Khoa học xã hội.

Page 87: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

6.2. Tài liệu tham khảo

[1]. Louis Cohen & Lawre nghiên cứu Manion, “Research methods in

Education” (4th edition), Routledge, London & NewYork, 1994

[2]. University of New England (UNE), “Research methods in education”

(Module 1-3), UNE, Armidale, AUS, 2004.

[3]. L. Therese Baker, thực hành nghiên cứu xã hội, NXB CTQG, Hà Nội,

1998.

[4]. John W. Creswel, Research Design: Qualtative, Quantitative, and mixed

methods, Sage publication, second edition, 2003.

[5]. Tạp chí Khoa học giáo dục

[6]. Luận văn thạc sỹ của học viên trường ĐHGD-ĐHQGHN.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Thường xuyênKiểm tra miệng

Kiểm tra viết 10%

Định kỳ,

Giữa kỳ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

30 %

Hết môn (một trong

các hình thức)

Tiểu luận

60%Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

CHỦ NHIỆM KHOA Giảng viên phụ trách

PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa TS. Lê Thái Hưng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BỘ MÔN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ

Page 88: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Hà Nội, 2015

Page 89: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và Đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục

- Mã học phần: EAM 6001

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- Học phần tiên quyết: Tâm lý học dạy học

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực

3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong học phần này, người học sẽ hệ thống được những kiến

thức cơ bản và cập nhật về đo lường đánh giá trong giáo dục nói chung và trong

dạy học nói riêng. Vận dụng được phương pháp luận để thiết kế công cụ, triển khai

đánh giá kết quả học tập theo quy trình chặt chẽ, bước đầu biết sử dụng các lý

thuyết khảo thí để phân tích chất lượng câu hỏi và đề kiểm tra đưa ra nhận định

đúng đắn về năng lực người học làm cơ sở cải tiến quá trình dạy học. Vận dụng

được các kĩ thuật đánh giá quá trình trong dạy học.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Trình bày và giải thích được hệ thống thuật ngữ liên quan đến đánh giá trong giáo

dục và dạy học.

- Trình bày và giải thích được quy trình đánh giá trong dạy học, các hình thức và

phương pháp đánh giá trong dạy học.

- Trình bày và giải thích được các chỉ số đánh giá chất lượng công cụ đánh giá

trong dạy học.

- Trình bày được khái niệm, mục đích, cách thức triển khai của một số kĩ thuật

đánh giá quá trình trong lớp học.

Page 90: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

3.2.2. Kỹ năng

- Thiết kế, xây dựng các công cụ đánh giá trong giáo dục và dạy học.

- Thực hiện được quy trình kiểm tra đánh giá.

- Vận dụng lý thuyết khảo thí, sử dụng phần mềm để phân tích và đánh giá được

chất lượng công cụ đánh giá trong lớp học.

- Vận dụng kĩ thuật đánh giá trong lớp học thiết kế được các công cụ đánh giá để

áp dụng trong dạy học.

3.2.3. Thái độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá trong quá trình

dạy học.

- Hình thành thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong kiểm tra đánh giá.

3.2.4. Mục tiêu khác

- Rèn luyện kĩ năng viết, đọc, tư duy phê phán, kĩ năng phân tích, tổng hợp và

đánh giá.

- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu độc lập, làm việc theo nhóm.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Đánh giá trong dạy học là học phần cung cấp cho học viên những lý thuyết

cơ bản và cập nhật về đánh giá trong giáo dục nói chung và trong dạy học nói

riêng. Thông qua học phần, học viên có thể vận dụng lý thuyết để lập kế hoạch và

triển khai một kỳ đánh giá bằng việc xác định mục đích đánh giá, tiêu chí đánh giá,

lựa chọn phương pháp đánh giá, thiết kế câu hỏi và bài kiểm tra đánh giá... Vận

dụng lý thuyết khảo thí để phân tích, đánh giá kết quả của bài kiểm tra từ đó đưa ra

những kết luận về năng lực của người học làm cơ sở cho ra quyết định điều chỉnh,

cải tiến quá trình dạy - học; hiệu chỉnh câu hỏi và bài kiểm tra. Sử dụng được các

kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học nhằm cải tiến chất lượng của hoạt động dạy

học.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

1 - Hệ thống hóa Chương 1. Giới thiệu chung về 5

Page 91: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

được các vấn đề

chung về đánh giá

giáo dục.

- Trình bày được

xu thế đánh giá

giáo dục trong thế

kỉ 21 từ đó định

hướng cho bản

thân trong quá

trình học tập

đánh giá giáo dục

1.1. Định nghĩa các thuật ngữ

1.2. Mục đích của đánh giá trong

giáo dục

1.3. Vị trí, vai trò của đánh giá giáo

dục

1.4. Chức năng và yêu cầu của đánh

giá giáo dục

1.5. Những nội dung đánh giá trong

giáo dục

1.6. Những người tham gia vào quá

trình đánh giá trong giáo dục

1.7. Những điều giáo viên nên biết về

đánh giá

1.8. Đánh giá giáo dục trong thế kỉ

21

2 - Trình bày và giải

thích được quy

trình đánh giá giáo

dục.

- Vận dụng được

các thang bậc hành

vi để xác định tiêu

chí đánh giá; thiết

lập ma trận đánh

giá

Chương 2. Quy trình đánh giá giáo

dục

2.1. Giới thiệu tổng quan quy trình

đánh giá

2.2. Xác định mục đích đánh giá

2.3. Xác định tiêu chí đánh giá

2.4. Thiết lập ma trận đánh giá

2.5. Xây dựng công cụ đánh giá

2.6. Tổ chức đánh giá

2.6. Phân tích và sử dụng kết quả

đánh giá

8

3 - Trình bày được

các phương pháp

Chương 3. Phương pháp và công 15

Page 92: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

đánh giá năng lực

nhận thức, năng

lực thực hiện, và

thái độ. Nêu được

những ưu điểm và

hạn chế của từng

phương pháp đánh

giá

- Thiết lập được

các câu hỏi, nhiệm

vụ, tình huống và

bảng bubric… để

đánh giá.

cụ đánh giá năng lực

3.1. Xác định nguồn minh chứng của

năng lực cần hình thành

3.1.1. Kết quả các bài kiểm tra

3.1.2. Kết quả quan sát hoạt động

3.1.3. Sản phẩm hoạt động

3.1.4. Phản hồi từ bạn bè, thầy cô,

phụ huynh, cộng đồng

3.2. Xây dựng công cụ thu thập

thông tin, minh chứng

3.2.1. Câu hỏi TNKQ

3.2.2. Câu hỏi tự luận

3.2.3. Bài tập đánh giá thực

3.2.4. Công cụ quan sát thực hành

(check list)

3.2.5. Lập hồ sơ hoạt động

3.2.6. Phiếu khảo sát, phỏng vấn, lấy

ý kiến phản hồi

5 - Nêu được ý nghĩa

của việc sử dụng

các kĩ thuật đánh

giá trong lớp học

với việc dạy học.

- Nêu khái niệm,

mục đích, triển

khai, lưu ý khi sử

dụng các kĩ thuật

đánh giá lớp học.

Chương 4. Một số kĩ thuật đánh

giá quá trình trong lớp học

4.1. Mục đích sử dụng kĩ thuật đánh

giá trong lớp học

4.2. Nhóm kỹ thuật đánh giá mức độ

nhận thức

4.3. Nhóm kỹ thuật đánh giá năng

lực vận dụng

4.4. Nhóm kỹ thuật tự đánh giá và

phản hồi về quá trình dạy – học

10

Page 93: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

- Áp dụng các kĩ

thuật đánh giá lớp

học trong dạy học

4 - Trình bày được

các vấn đề về

thang đo, các tham

số đặc trưng mô tả

điểm số, chất

lượng đề thi và câu

hỏi thi.

- Vận dụng để trình

bày kết quả thi và

phân tích chất

lượng câu hỏi và

đề thi.

Chương 5. Cơ sở toán học của đo

lường giáo dục và ứng dụng

5.1 Vai trò của toán học trong đánh

giá

5.2. Thang đo lường

5.3. Mô tả và ý nghĩa của điểm số

5.4. Hệ số tương quan

5.5. Độ tin cậy

5.6. Độ giá trị

5.7. Phân tích câu hỏi

7

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 36

Thực hành/làm việc nhóm: 9

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 0

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Hỏi đáp, công não

- Nhóm/ seminar

- Trò chơi

6. Học liệu

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

[1]. Trường Đại học Giáo dục (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục.

[2]. Patrick Griffin (2014), Assessment for Teaching, Cambridge University

Page 94: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

[3]. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,

NXB KHXH, 2005.

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

[4]. Lê Kim Long, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thái Hưng và

Đào Thị Hoa Mai (2013), Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học, Dự án giáo dục

THPT và CN, Bộ Giáo dục Đào tạo.

[5]. Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường trong giáo dục – Lý thuyết và ứng

dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6]. James H.McMillan (2001), Classroom Assessment – Principles and Practice

for Effective Instruction, Allyn and Bacon. 2nd.

[7]. Tom Kubiszun and Gary Borich, Educational Testing and Measurement –

Classroom Application and Practice, John & Sons. Inc. 6nd, 2000.

[8]. Bloom B. S. (1956). Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The

Cognitive Domain. New York: David McKay Co Inc.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Thường xuyênKiểm tra miệng

Kiểm tra viết 10%

Định kỳ,

Giữa kỳ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

30 %

Hết môn (một trong

các hình thức)

Tiểu luận

60%Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Lê Thái Hưng

Page 95: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCKHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015

Page 96: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử

- Mã học phần: TMT 6650

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: TMT 6013 - Lý luận và công nghệ dạy học

hiện đại

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Học viên có hiểu biết sâu sắc và hệ thống về quá trình

dạy học lịch sử ở trường phổ thông, các thành tố, vai trò của các thành tố đó

trong việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử hiện nay ở trường phổ thông; hệ

thống các phương pháp dạy học truyền thống, hiện đại và khả năng vận dụng

trong thực tiễn dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Từ đó, học viên có khả năng

vận dụng Lý luận bộ môn để nghiên cứu những vấn đề mà thực tiễn dạy học

lịch sử ở trường phổ thông đặt ra; hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tinh

thần không ngừng học hỏi và giáo dục học sinh có thái độ yêu thích môn Lịch

sử.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày và phân tích được các quan niệm về PPDHLS, cơ sở Lý luận và

thực tiễn để chứng minh PPDHLS là một khoa học.

- Trình bày và phân tích được khái niệm, các thành tố của quá trình dạy học lịch

sử; vị trí, vai trò của PPDH trong quá trình dạy học học phần.

Page 97: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Nêu được cách phân loại hệ thống PPDHLS; trình bày được khái niệm, vận

dụng được các phương pháp dạy học khác nhau phù hợp các chủ đề/bài trong

môn Lịch sử ở trường THPT;

- Đánh giá được ưu và nhược điểm của từng phương pháp dạy học; cách thức

phối hợp các PPDH nhằm đạt được hiệu quả chủ đề/bài.

- Phân tích các yếu tố chi phối việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học

phù hợp với đặc trưng học phần.

3.2.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện và phát triển được các kỹ năng hỗ trợ và triển khai dạy học tích cực

phù hợp các chủ đề/bài trong chương trình môn Lịch sử ở trường phổ thông.

- Đánh giá được thực tiễn dạy học và thể hiện khả năng vận dụng sáng tạo

những thành tựu về Lý luận hiện đại vào thực tiễn dạy học hiện nay.

- Tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi và vận dụng sáng tạo các PPDH bộ môn.

3.2.3. Thái độ:

- Say mê và hứng thú trong quá trình học tập học phần.

- Nhận thức được trách nhiệm không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao

trình độ chuyên môn và cải tiến phương pháp giảng dạy.

- Yêu nghề và luôn có ý thức giáo dục học sinh yêu thích học phần Lịch sử.

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Có khả năng lập kế hoạch học tập; quản lý thời gian; nêu và giải quyết vấn đề.

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

- Nội dung học phần giới thiệu những vấn đề Lý luận chung về PPDHLS: quan

niệm về PPDHLS; quá trình dạy học LS ở trường phổ thông, các thành tố cũng

như vai trò của các thành tố nói chung, PPDH nói riêng trong việc nâng cao chất

lượng quá trình dạy học; hệ thống PPDHLS ở trường phổ thông; cách thức vận

dụng PPDH phù hợp chủ đề/loại bài học lịch sử ở trường phổ thông; thực hành

vận dụng các PPDH khả thi, phù hợp với thực tiễn dạy học lịch sử hiện nay ở

trường phổ thông. Học phần còn chú trọng nội dung nâng cao về Lý luận và giới

thiệu các cách vận dụng lý luận về phương pháp dạy học và chiến lược giảng

Page 98: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

dạy cho từng chủ đề/nội dung của bộ môn Lịch sử. Các chiến lược dạy học hiệu

quả - dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học qua dự án, dạy học qua tự học,

tự nghiên cứu được đặc biệt lưu ý.

4.2 Nội dung cụ thể Thứ tự Mục tiêu Nội dung Thời

lượngGhi chú

1

Kết thúc chương, HV cần phải:1. Trình bày và phân tích được các quan niệm về PPDHLS, cơ sở Lý luận và thực tiễn để chứng minh PPDHLS là một khoa học.2. Trình bày và phân tích được khái niệm, các thành tố của quá trình dạy học lịch sử; vị trí, vai trò của PPDH trong quá trình dạy học học phần.

Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông1.1. Phương pháp dạy học lịch sử là một khoa học

1.1.1. Các quan niệm về PPDHLS

1.1.2. Cơ sở Lý luận và thực tiễn để xác định phương pháp dạy học lịch sử là một khoa học

1.2. Quá trình dạy học Lịch sử ở trường phổ thông1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. Khái niệm, các thành tố của quá trình dạy học

1.1.1.2. Khái niệm quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông

1.1.2. Bản chất và đặc điểm của quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông1.1.2.1. Bản chất1.1.2.2. Đặc điểm

5 giờ tín chí

Kết thúc chương, HV cần phải:3. Nêu được cách phân loại hệ thống PPDHLS; trình bày được khái niệm, quy trình triển khai các phương pháp dạy học khác nhau

Chương 2: Hệ thống phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông2.1. Quan niệm và các cách phân loại hệ thống PPDHLS

2.1.1. Cơ sở phân loại

2.1.2. Hệ thống PPDHLS

2.2. Nhóm PP thông tin-tái hiện lịch

25 giờ tín chỉ

Page 99: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ tự Mục tiêu Nội dung Thời

lượngGhi chú

phù hợp các chủ đề/bài trong môn Lịch sử ở trường THPT;4. Đánh giá được ưu và nhược điểm của từng phương pháp dạy học; cách thức phối hợp các PPDH nhằm đạt được hiệu quả chủ đề/bài.5. Phân tích các yếu tố chi phối việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng học phần.

sử2.2.1. Dùng lời2.2.3. Trực quan2.3. Nhóm PP nhận thức lịch sử2.3.1. Sử dụng sách giáo khoa2.3.2. Sử dụng tư liệu lịch sử2.3.3. Sử dụng câu hỏi, bài tập lịch sử2.3.4. Thảo luận nhóm2.3.5. Đóng vai2.4. Nhóm PP tìm tòi, nghiên cứu lịch sử2.4.1. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề2.4.2. Dạy học tích hợp2.4.3. Dạy học dự án2.4.4. Tự học, tự nghiên cứu

2 Kết thúc chương, HV cần phải:6. Phân tích được khái niệm chủ đề, dạy học theo chủ đề; cơ sở lựa chọn PPDH phù hợp chủ đề7. Vận dụng được các phương pháp dạy học khác nhau phù hợp các chủ đề môn Lịch sử.8. Đánh giá được thực tiễn vận dụng PP dạy học lịch sử ở trường phổ thông và đề xuất được biện pháp khả thi,

Chương 3: Vận dụng các phương pháp dạy học theo các chủ đề trong môn Lịch sử ở trường phổ thông3.1. Dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử3.1.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề3.1.2. Chương trình môn Lịch sử ở trường phổ thông và cách thức xây dựng chủ đề3.2. Vận dụng các PPDH phù hợp chủ đề trong môn Lịch sử3.2.1. Cơ sở lựa chọn PPDH phù hợp chủ đề3.2.2. Vận dụng quy trình triển khai

15 giờ tín chỉ

Page 100: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ tự Mục tiêu Nội dung Thời

lượngGhi chú

sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đặt ra.

5. Phương pháp, hình thức dạy học5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20Thực hành/làm việc nhóm: 15Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu: Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Tình huống, Nêu và giải quyết vấn đề, Dự án.6. Học liệu:6.1. Tài liệu chính - Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.- Giáo trình: Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010.6.2. Tài liệu tham khảo- Nguyễn Thị Côi, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2006.- Hoàng Thanh Tú, Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường THPT – Lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia HN, 2012.- Robert J. Marzano, Handbook for Classroom Instruction That Works, Assn for Supervision & Curriculum, Alexandria, Virginia, U.S.A, 2001.- David A. Jacobsen, Paul Eggen, Donald Kauchak, Method for teaching: Promoting Student Learning in K-12 Classrooms, 7th edition, Prentice Hall , 2005. 7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 101: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất của nội

dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá thường xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10%

Bài tập nhóm

Lý thuyết và kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý nghĩa.

30%

Bài thi hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐGHoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh giá.

- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần, tham gia thảo luận, ý kiến trên lớp.

- Bài tập nhóm: Sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng).- Bài thi hết môn: Tiểu luận (tối thiểu 20 trang A4), chọn vấn đề nghiên

cứu, khảo sát thực tiễn và đề xuất các PPDH phù hợp. CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

Page 102: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCKHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHƯƠNG TIỆN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015

Page 103: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG TIỆN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC LỊCH SỬ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phương tiện và công nghệ dạy học lịch sử

- Mã học phần: TMT 6651

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: TMT 6013 - Lý luận và công nghệ dạy học

hiện đại

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Học viên có hiểu biết sâu sắc và hệ thống về mục tiêu của

học phần vai trò của phương tiện công nghệ trong quá trình dạy học lịch sử ở

trường phổ thông; các tiêu chí để lựa chọn PTCN phù hợp, những tiện ích của

PTCN ứng dụng trong dạy học môn Lịch sử một cách hiệu quả. Từ đó học viên

có khả năng sử dụng PTCN trong thiết kế, triển khai bài dạy/chủ đề theo hướng

dạy học tích cực, có ý thức đổi mới PPDH theo hướng tích cực áp dụng PTCN

mới, phù hợp, hiệu quả.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày được quan điểm về công nghệ dạy học; vai trò, vị trí của phương

tiện, công nghệ trong dạy học; mục đích và cách thức sử dụng PTCN trong dạy

học môn Lịch sử.

- Nêu và phân tích được các xu hướng sử dụng PTCN trong dạy học Lịch sử.

103

Page 104: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Xác định được quy trình sử dụng; các mức độ hỗ trợ của PTCN trong dạy học

Lịch sử và ứng dụng được qua thực tiễn dạy học ở trường phổ thông.

- Nêu được các tiêu chí để lựa chọn PTCN phù hợp đặc trưng kiến thức môn

Lịch sử; tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng PTCN.

- Nêu và vận dụng được cách thức xây dựng nguồn học liệu điện tử trong môn

Lịch sử.

- Đánh giá được ưu nhược điểm của thực tiễn sử dụng PTCN trong dạy học môn

Lịch sử ở trường THPT hiện nay.

3.2.2. Kỹ năng:

- Sử dụng được PTCN để soạn giáo án/bài giảng điện tử, thiết kế nguồn tài liệu

hỗ trợ việc dạy học.

- Xây dựng được các bước triển khai bài giảng có kết hợp sử dụng PTCN theo

hướng dạy học tích cực.

- Vận hành thành thạo một số phương tiện dạy học hiện đại phục vụ dạy học:

các phần mềm dạy học, MS Power Point, Prezi, Ispring Presenter, Udutu...

- Sử dụng Internet khai thác thông tin bổ trợ cho dạy học; tổ chức dạy học theo

mô hình E-learning, Blended-learning.

3.2.3. Thái độ:

- Có ý thức đổi mới PPDH theo hướng tích cực áp dụng PTCN mới.

- Có trách nhiệm đối với bản thân trong việc chiếm lĩnh các PTCN dạy học mới.

- Hình thành quan điểm đúng đắn về tính hợp lý về sử dụng PTCN trong dạy

học.

3.2.4. Mục tiêu khác:

4. Nội dung học phần

4.2. Tóm tắt

Nội dung học phần giới thiệu các quan điểm về công nghệ dạy học và tích

hợp phương tiện công nghệ trong dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông; các

tiêu chí, nguyên tắc lựa chọn và sử dụng một số phương tiện dạy học hiện đại.

Đặc biệt học phần chú trọng thực hành qui trình, cách thức sử dụng phương tiện

104

Page 105: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

công nghệ trong dạy học lịch sử; đánh giá những ưu điểm và hạn chế của từng

phương tiện công nghệ trong dạy học lịch sử.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, HV

cần phải:

1. Trình bày được

quan điểm về công

nghệ dạy học; vai trò,

vị trí của phương

tiện, công nghệ trong

dạy học; mục đích và

cách thức sử dụng

PTCN trong dạy học

môn Lịch sử.

2. Nêu và phân tích

được các xu hướng

sử dụng PTCN trong

dạy học Lịch sử.

Chương 1: Các xu hướng sử dụng

phương tiện công nghệ trong dạy

học lịch sử

1.1. Quan niệm về công nghệ dạy

học

1.1.1. Khái niệm công nghệ dạy học,

phương tiện công nghệ

1.1.2. Vai trò, vị trí của phương tiện

công nghệ

1.1.3. Mục đích và cách thức sử

dụng PTCN trong dạy học

Lịch sử

1.2. Xu hướng sử dụng công nghệ

trong dạy học Lịch sử

1.2.1. Sử dụng phương tiện công

nghệ trực quan trong dạy học lịch sử

1.2.1.1 Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,

biểu đồ

1.2.1.2. Thiết kế và sử dụng bản đồ

động

1.2.1.3. Sử dụng phim tư liệu

1.2.2. Sử dụng các phần mềm thiết

kế và trình diễn bài trình chiếu đa

phương tiện

10

giờ

tín

chí

105

Page 106: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

1.2.3. Sử dụng các phần mềm xây

dựng bài giảng điện tử (MS Power

Point, Ispring Presenter, Course Lab,

Udutu …)

1.2.4. Sử dụng các phần mềm thiết

kế trò chơi, ôn tập kiến thức trong

môn Lịch sử

1.2.5. Sử dụng phần mềm xây dựng

“bảo tàng ảo”

1.2.6. Sử dụng phần mềm kiểm tra

đánh giá trong dạy học lịch sử

1.3. Thực hành sử dụng các công

cụ/phần mềm thiết kế ý tưởng dạy

học

Kết thúc chương, HV

cần phải:

3. Nêu được cách

phân loại PTCN, các

nguyên tắc lựa chọn

và sử dụng PTCN

trong dạy học lịch sử

ở trường phổ thông.

4. Nêu được các

nguyên tắc để lựa

chọn, sử dụng PTCN

phù hợp đặc trưng

kiến thức môn Lịch

sử; tiêu chí đánh giá

mức độ hiệu quả của

Chương 2. Xây dựng quy trình sử

dụng phương tiện công nghệ hiện

đại vào dạy học môn Lịch sử ở

trường phổ thông

2.1. Phân loại các phương tiện công

nghệ dạy học

2.2. Các nguyên tắc lựa chọn và sử

dụng phương tiện công nghệ dạy

học 2.3. Các tiêu chí đánh giá mức

độ hiệu quả của sử dụng PTCN

2.4. Quy trình sử dụng phương tiện

công nghệ vào dạy học môn Lịch sử

2.4.1. Sử dụng các phương tiện nghe

nhìn

2.4.3. Sử dụng máy chiếu đa năng

25

giờ

tín

chỉ

106

Page 107: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

việc sử dụng PTCN.

5. Nêu và vận dụng

được quy trình sử

dụng PTCN trong

dạy học lịch sử ở

trường phổ thông.

6 Đánh giá được ưu

nhược điểm của thực

tiễn sử dụng PTCN

trong dạy học môn

Lịch sử ở trường

THPT hiện nay.

2.5. Thực hành sử dụng phương

tiện công nghệ trong dạy học nhằm

phát huy tính tích cực của học sinh

2 Kết thúc chương, HV

cần phải:

7. Nêu và vận dụng

được cách thức xây

dựng nguồn học liệu

điện tử trong môn

Lịch sử.

8. Nêu và đề xuất

được cách thức tổ

chức dạy học môn

Lịch sử theo mô hình

E-learning; Blended-

learning.

Chương 3. Xây dựng nguồn học

liệu điện tử hỗ trợ dạy học môn

Lịch sử ở trường THPT

3.1. Xây dựng nguồn học liệu điện

tử trong môn Lịch sử

3.1.1. Các bước tìm kiếm và khai

thác nguồn tài liệu hỗ trợ dạy học

môn Lịch sử

3.1.2. Đa phương tiện và các công cụ

lưu giữ, ghi chép, trình diễn thông tin

3.1.3. CD-ROM và các cơ sở dữ liệu

có thể khai thác để dạy và học

3.1.4. Sử dụng Internet khai thác dữ

liệu dạy học (tìm học liệu, giáo án, ví

dụ minh hoạ...).

3.2. Tổ chức dạy học theo mô hình

E-learning

10

giờ

tín

chỉ

107

Page 108: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

3.3. Tổ chức dạy học theo mô hình

pha trộn (Blended-learning)

3.4. Thực hành

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 10

Thực hành/làm việc nhóm: 25

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu: Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Thực

hành, Nêu và giải quyết vấn đề, Dự án.

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

- Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở

trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.

- Tập bài giảng: Phương tiện công nghệ dạy học, Khoa Sư phạm, trường ĐH

Giáo dục, 2012.

- D. Lamont Jhonson Cleborne. Technology in Education. The Haworth Press

Inc, 2003.

6.2. Tài liệu tham khảo

- Hoàng Thanh Tú, Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường THPT – Lý luận và

thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia HN, 2012.

- Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng CNTT trong dạy học tích

cực, NXB Giáo dục.

- CD “Ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực”, VVOB Việt Nam.

- ICT Transforming education, UNESCO Bangkok, Asia and Pacific Regional

Bureau for Education, Thailand, 2010.

* Các trang web học tập

- PPDH, CNDH và các kỹ thuật triển khai http://www.teach-nology.com

108

Page 109: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Mô hình, phương pháp dạy học, công nghệ dạy học (tiếng Anh)

http://www.intime.uni.edu/

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm traTrọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10%

Bài tập

nhóm

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm công nghệ ứng dụng trong thực tiễn

dạy học.

30%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực thiết kế, vận dụng sáng tạo kiến

thức chuyên môn và đưa ra được giải pháp

hiệu quả (thông qua thực hành, nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần, tham gia thảo luận, ý kiến trên

lớp.

- Bài tập nhóm: Sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng).

- Bài thi hết môn: Sản phẩm cá nhân (có phiếu đánh giá riêng)..

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

109

Page 110: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015

110

Page 111: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử

- Mã học phần: TMT 6652

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3 tín chỉ

- (Các) học phần tiên quyết: EAM 6001 - Đo lường và đánh giá trong giáo

dục

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Học xong học phần này, học viên hiểu được vai

trò, ý nghĩa, chức năng, yêu cầu, các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá;

biết xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận theo mục tiêu,

nội dung chương trình học phần Lịch sử, từ đó thực hành xây dựng đề kiểm tra

theo ma trận trong dạy học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng

lực học sinh; biết và hiểu được cách thức xây dựng các công cụ hỗ trợ học sinh

tự học và tự kiểm tra, đánh giá; qua đó hình thành niềm say mê nghề nghiệp,

tinh thần không ngừng học hỏi, tích cực, vận dụng sáng tạo các phương pháp, kĩ

thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp đặc trưng môn Lịch sử.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm về kiểm tra; đánh giá; đổi mới kiểm tra, đánh

giá; năng lực; đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực;

kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử.

Page 112: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Xác định được vị trí (mối liên hệ tác động); vai trò, ý nghĩa; chức năng;

yêu cầu; hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở

trường THPT.

- Thực hành xây dựng câu hỏi, trắc nghiệm khách quan, câu hỏi tự luận,

xây dựng ma trận một đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

trong chương trình dạy học lịch sử ở trường THPT.

- Đánh giá được hiệu quả của bài học, của quá trình dạy học môn Lịch sử

thông qua kiểm tra, đánh giá.

3.2.2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng câu hỏi, bài tập, kĩ năng xây

dựng ma trận đề kiểm tra theo chủ đề, theo đề kiểm tra trong chương trình học

phần lịch sử ở trường THPT.

3.2.3. Thái độ:

- Có ý thức đổi mới việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy năng

lực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

- Hứng thú với việc kiểm tra, đánh giá và biết tự kiểm tra, đánh giá để

điều chỉnh việc học tập của mình cho hiệu quả.

3.2.4. Mục tiêu khác:

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần kiểm tra, đánh giá hướng dẫn sinh viên nghiên cứu lý thuyết về

kiểm tra, đánh giá; biết thực hành xây dựng câu hỏi/ bài tập, xây dựng ma trận

đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong môn

Lịch sử ở trường THPT.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

Kết thúc chương, cần phải:

1. Trình bày được khái niệm, vị

Chương 1. Cơ sở Lý luận và

thực tiễn của việc kiểm tra,

10

giờ

Page 113: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

1

trí, vai trò, ý nghĩa, chức năng

của kiểm tra, đánh giá trong quá

trình dạy học môn Lịch sử ở

trường phổ thông.

2. Trình bày được những yêu

cầu của việc kiểm tra, đánh giá

trong dạy học lịch sử ở trường

phổ thông.

3. Lựa chọn được các hình thức,

phương pháp kiểm tra, đánh giá

trong dạy học môn Lịch sử.

4. Thực hành xây dựng được

câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh

giá trong dạy học môn Lịch sử

qua các ví dụ một đề kiểm tra

cụ thể.

đánh giá trong dạy học lịch

sử ở trường phổ thông

1.1. Một số khái niệm

1.2. Vị trí, vai trò, ý nghĩa,

chức năng của kiểm tra, đánh

giá trong quá trình dạy học

lịch sử ở trường phổ thông

1.3. Những yêu cầu của kiểm

tra, đánh giá trong quá trình

dạy học lịch sử ở trường phổ

thông

1.4. Các hình thức, phương

pháp kiểm tra, đánh giá trong

quá trình dạy học lịch sử ở

trường phổ thông

tín

chỉ

2 Kết thúc chương, HV cần phải:

5. Nêu được thực trạng việc

kiểm tra, đánh giá học phần

Lịch sử ở trường phổ thông.

6. Đánh giá được ưu điểm và

hạn chế của kiểm tra, đánh giá

trong dạy học môn Lịch sử ở

trường THPT (qua các ví dụ cụ

thể).

7. Đánh giá được các điều kiện,

yêu cầu cần thiết trong kiểm tra,

đánh giá học phần Lịch sử ở

Chương 2. Đổi mới kiểm tra,

đánh giá theo định hướng

phát triển năng lực học tập

của học sinh trong dạy học

lịch sử ở trường phổ thông

2.1. Thực trạng việc kiểm tra,

đánh giá trong dạy học lịch sử

ở trường phổ thông

2.2. Kinh nghiệm đánh giá

quốc tế và bài học cho Việt

Nam

2.3. Đổi mới kiểm tra, đánh

15

giờ

tín

chỉ

Page 114: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

trường phổ thông.

8. Nêu được nguyên nhân của

thực trạng kiểm tra đánh giá học

phần lịch sử và định hướng

kiểm tra, đánh giá học sinh theo

hướng phát triển năng lực học

tập của học sinh.

9. Nêu và rút ra được những

kinh nghiệm của quốc tế về đổi

mới kiểm tra, đánh giá năng lực

nói chung năng lực học tập của

học sinh (qua ví dụ cụ thể ở một

số quốc gia: Mĩ, Đức, Phần Lan,

Ốt-xtray-lia, Hàn Quốc, Nhật

Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po…)

vận dụng trong dạy học lịch sử

ở trường phổ thông Việt Nam.

10. Trình bày được định hướng

chung về đổi mới kiểm tra, đánh

giá năng lực nói chung năng lực

học tập của học sinh trong dạy

học lịch sử ở trường phổ thông.

10. Phân tích được các biện

pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá

theo định hướng phát triển năng

lực học tập của học sinh trong

dạy học lịch sử ở trường phổ

thông.

11. Phân tích, giải thích được

giá theo định hướng phát triển

năng lực học tập của học sinh

trong dạy học lịch sử ở trường

phổ thông

2.3.1. Khái niệm năng lực, đổi

mới kiểm tra, đánh giá theo

định hướng năng lực

2.3.2. Các thành tố của năng

lực và năng lực chuyên biệt

cần kiểm tra, đánh giá học

sinh trong dạy học lịch sử ở

trường phổ thông

2.2.3.Các biện pháp đổi mới

kiểm tra, đánh giá học sinh

theo định hướng phát triển

năng lực

2.2.3.1. Đổi mới nhận thức

của giáo viên, học sinh, các

nhà quản lý… về kiểm tra,

đánh giá theo định hướng

năng lực trong dạy học lịch sử

ở trường phổ thông

2.2.3.2. Đổi mới hình thức,

phương pháp kiểm tra, đánh

giá theo định hướng năng lực

trong dạy học lịch sử ở trường

phổ thông

2.2.3.3. Đổi mới cách ra đề,

coi chấm thi (kiểm tra), đánh

Page 115: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

việc đổi mới nhận thức của giáo

viên, học sinh, các nhà quản

lý… về kiểm tra, đánh giá trong

dạy học lịch sử ở trường phổ

thông và các cách thức của việc

đổi mới nhận thức đó.

12. Phân tích, giải thích được

việc đổi mới hình thức, phương

pháp kiểm tra, đánh giá trong

dạy học lịch sử ở trường phổ

thông và các cách thức của việc

đổi mới hình thức, phương pháp

kiểm tra, đánh giá đó.

13. Phân tích, giải thích được

việc đổi mới cách ra đề, coi

chấm kiểm tra (thi), đánh giá

trong dạy học lịch sử ở trường

phổ thông và các cách thức của

việc đổi mới cách ra đề, coi,

chấm kiểm tra (thi), đánh giá

đó.

14. Nhận xét được ưu điểm, hạn

chế của các biện pháp đổi mới

kiểm tra, đánh giá theo định

hướng phát triển năng lực học

tập của học sinh trong dạy học

lịch sử ở trường phổ thông.

15. Nhận xét về điều kiện triển

khai đổi mới việc kiểm tra, đánh

giá theo định hướng năng lực

trong dạy học lịch sử ở trường

phổ thông

Page 116: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

3

giá theo định hướng phát triển

năng lực học tập của học sinh

trong dạy học lịch sử ở trường

phổ thông.

Kết thúc chương, HV cần phải:

16. Thực hành xây dựng và sử

dụng câu hỏi/bài tập kiểm tra,

đánh giá trong quá trình dạy học

(đặc biệt xây dựng đề kiểm tra

theo ma trận) qua một đề kiểm

tra tự chọn.

Chương 3. Thực hành đổi

mới kiểm tra, đánh giá theo

định hướng phát triển năng

lực học tập của học sinh

trong dạy học lịch sử ở

trường phổ thông

3.1. Xây dựng chủ đề kiểm tra,

đánh giá theo định hướng phát

triển năng lực học tập của học

sinh trong dạy học lịch sử ở

trường phổ thông

3.2. Xây dựng đề kiểm tra theo

định hướng phát triển năng

lực học tập của học sinh trong

dạy học lịch sử ở trường phổ

thông

20

giờ

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 25 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 15 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Page 117: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn Lịch sử

ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.

2. Giáo trình PPDH lịch sử tập II. NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2009.

3. Nguyễn Thị Côi - Nguyễn Hữu Chí – Bài học lịch sử và việc kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THPT – NXB Hà Nội -1999.

4. Dương Thiệu Tống – Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập –

Tập 1. Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 1998.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Bích - Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học

sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở - Luận án tiến sĩ giáo dục –

2009.

2. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả

dạy học lịch sử ở trường phổ thông. NXB Đại học sư phạm - 2006.

3. Lâm Quang Thiệp – Đo lường và đánh giá trong giáo dục – Đại học

quốc gia Hà Nội – 2003.

4. Nitko, A.J. (2001). Educational Assessment Of Students (3rd ed.).

Upper Saddle River, Prentice-Hall.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 118: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm traTrọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

30%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra, đánh giá

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của

việc kiểm tra đánh giá.

- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần (5 điểm), tham gia thảo luận, ý

kiến trên lớp (5 điểm).

- Bài tập tuần (cá nhân):

Báo cáo thuyết trình/sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng).

- Bài tập nhóm: Sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng).

- Bài thi hết môn: Sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng).

CHỦ NHIỆM KHOA

TS. Tôn Quang Cường

P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Hoàng Thanh Tú

Page 119: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG ANH HỌC THUẬT

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa Sư phạm

- Bộ môn: Lý luận và công nghệ dạy học

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Tiếng Anh học thuật (English for academic purposes)

- Mã học phần: TMT 6012

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- Các học phần tiên quyết:

+ ENG 5001 - Tiếng Anh cơ bản

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Kết thúc học phần, học viên có khả năng:

- Sử dụng được kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cơ bản (tương đương B1)

- Thực hiện được hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thuộc lĩnh vực chuyên môn

- Áp dụng các chiến lược giao tiếp ngôn ngữ để trình bày vấn đề nghiên cứu

- Đọc hiểu và trình bày lại tóm tắt nội dung chính của vấn đề liên quan đến lĩnh

vực giáo dục và chuyên môn của người học

- Viết được tóm tắt vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Lĩnh hội và sử dụng được vốn từ vựng cơ bản (khoảng 400-500 từ và cụm từ)

để giao tiếp (nói và viết) theo các chủ đề về lĩnh vực giáo dục, chuyên môn dạy

học

Page 120: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Sử dụng được một số cấu trúc ngữ pháp và kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc,

viết) trong triển khai hoạt động giao tiếp chuyên môn (trình bày vấn đề, thuyết

trình, viết báo cáo tóm tắt v.v)

- Sử dụng được các cấu trúc câu trong văn phong viết, văn phong khoa học; kĩ

thuật lập dàn ý, viết tóm tắt bài báo khoa học bằng tiếng Anh

- Sử dụng được hệ thống các kĩ thuật, thủ thuật thuyết trình nâng cao trong tiếng

Anh (đặt câu hỏi tu từ, kĩ thuật tạo sự tương phản, cách kết luận súc tích, cách

sử dụng ngôn từ hiệu quả, cách trả lời chất vấn của cử tọa)

- Vận dụng được lí thuyết cơ bản, các chiến lược dịch văn bản, dịch đoạn văn

bản và các kĩ thuật dịch (biên – phiên dịch) để đọc và dịch các tài liệu chuyên

môn giúp nâng cao kiến thức và nghiệp vụ

3.2.2. Kỹ năng

3.2.2.1. Kĩ năng Nghe: Thực hiện nghe và ghi lại được thông tin chính (note-

taking), nghe hiểu trả lời câu hỏi hoặc nói lại được ý chính của một đoạn văn

hoặc đoạn tin, nghe và tóm tắt bài khoá

3.2.2.2. Kĩ năng Nói: Thực hiện giao tiếp, trao đổi theo các chủ đề về lĩnh

vực giáo dục, dạy học chuyên môn, các báo cáo khoa học

3.2.2.3. Kĩ năng Đọc: Đọc các bài liên quan đến chủ đề về giáo dục, dạy

học chuyên môn (đọc xác định ý chính, đọc tìm thông tin chi tiết, đọc suy luận

(inferencing), nhận dạng các nguồn tin, các quan điểm, nêu chính kiến…)

3.2.2. 4. Kĩ năng Viết: Biết cách lập đề cương bài luận, viết bài luận

hoàn chỉnh về các chủ đề giáo dục, dạy học, học phần…; Biết cách viết tóm tắt

bài báo khoa học và các loại bài luận khác nhau trong tiếng Anh như tường

thuật, miêu tả, so sánh – đối chiếu, phân tích nguyên nhân – hậu quả, bình luận,

đánh giá; Sử dụng đúng các phép chấm câu, phép viết hoa và cách trích dẫn

học liệu tham khảo

3.2.2.5. Kĩ năng Dịch: Vận dụng lí thuyết, chiến lược và kỹ thuật dịch cơ

bản nhất được trang bị để củng cố kỹ năng dịch câu đơn, đoạn tin, đoạn văn

bản ngắn từ ngôn ngữ nguồn (tiếng Anh) ra ngôn ngữ đích (tiếng Việt) và

Page 121: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ngược lại (biên dịch – phiên dịch) trong phạm vi các chủ đề giáo dục, dạy học,

nội dung học phần

3.2.2.6. Kĩ năng Thuyết trình: Thực hiện các kĩ năng thuyết trình hiệu quả

trước đám đông (mở đầu, đặt câu hỏi tu từ, tạo sự tương phản, cách kết luận

súc tích, cách giải đáp các thắc mắc, phản hồi ý kiến); kĩ năng lắng nghe, phản

biện, nêu quan điểm cá nhân, chất vấn và thảo luận…

3.2.3. Thái độ

- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên trong

giai đoạn mới;

- Có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi, tự tin trong giao tiếp học

thuật bằng tiếng Anh;

- Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi;

- Có ý thức, tinh thần trách nhiệm trong việc nâng cao kĩ năng giao tiếp bằng

tiếng Anh trong quá trình dạy học chuyên môn;

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp.

3.2.4. Mục tiêu khác

- Có khả năng thu thập và xử lý thông tin, tự nghiên cứu, tự học

- Phát triển kỹ năng xã hội, học tập suốt đời, làm việc hợp tác

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần tiếng Anh học thuật được thiết kế bao gồm hệ thống từ vựng, cấu trúc

ngữ pháp nâng cao, kiến thức và kĩ năng viết hàn lâm, kiến thức và kĩ năng

thuyết trình, kiến thức và kỹ năng dịch và các chủ đề thuộc lĩnh vực giáo dục,

dạy học, nội dung học phần chuyên môn nhằm cung cấp những kiến thức ngữ

pháp nâng cao, vốn từ vựng tối thiểu (khoảng 400 – 500 từ và cụm từ).

Học phần được thiết kế theo định hướng giao tiếp giúp người học trau dồi và

phát triển các kĩ năng hoạt động lời nói cơ bản và nâng cao phục vụ công tác

chuyên môn thuộc lĩnh vực giáo dục và dạy học. Trên cơ sở đó, người học có

Page 122: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

thể sử dụng, khai thác và mở rộng các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh phục vụ

cho việc nghiên cứu và giao tiếp chuyên môn.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

1 Thực hiện được kĩ

năng cơ bản theo

yêu cầu viết văn

bản khoa học: xây

dựng đề cương,

viết tóm tắt báo

cáo khoa học

Academic Writing Course

1. Research and using the library

2. Writing descriptions of places,

objects etc.

3. Describing processes and

developments

4. Developing an argument

5. Writing an essay

10 5/4/1

2 Thực hiện được

các kĩ thuật đọc cơ

bản: đọc nhanh,

đọc hiểu văn bản,

tóm tắt ý chính

Academic Reading Course

1. Understanding meaning

2. Understanding relationships in the

text

3. Understanding important points

4. Reading efficiently

5. Reading skills

10 5/3/2

3 Thực hiện được

các kĩ thuật nghe,

hiểu ý chính trong

giao tiếp, thảo

luận và trình bày

Academic Listening Course

1. Introduction

2. Understanding meaning

3. Understanding relationships in the

lecture/discussion/demonstration

4. Evaluating the importance of

information

5. Listening skills

10 5/4/1

4 Tham gia, thực Seminar Skills Course 15 5/9/1

Page 123: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

hiện các hoạt động

giao tiếp trong

hoạt động trao đổi

chuyên môn:

thuyết trình, tranh

luận, dịch…

1. Introduction

2. Making a presentation

3. Controlling the discussion

4. Participating in the discussion

5. Listening and note taking

*Ghi chú: 5/3/2 là tỉ lệ giữa Giờ lí thuyết/Giờ thực hành/Giờ tự học, tự nghiên

cứu

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng

Lý thuyết: 20

Thực hành/làm việc nhóm: 20

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học

- Thuyết trình, thảo luận nhóm

- Tình huống, nêu và giải quyết vấn đề

- Làm việc nhóm, dự án

6. Học liệu

6.1. Tài liệu chính

1. Tập bài giảng “Tiếng Anh học thuật chuyên ngành Giáo dục”, Khoa Sư

phạm, Đại học Giáo dục, 2015.

2. Alice Oshima & Ann Hogue. Writing Academic English. Third

Edition/Second Edition. Pearson PTR Interactive, 2005

3. Mark Powell. Presenting in English – How to Give Successful

Presentation. Thomson ELT, 1996

6.2. Tài liệu tham khảo

Page 124: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

4. Milada Broukal. Weaving it Together (Connecting Reading and

Writing). Book 2, Second Edition. Thomson Heinle, 2003

5. Milada Broukal. Weaving it Together (Connecting Reading and

Writing). Book 4, Second Edition. Thomson Heinle, 2003

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất của

nội dung

kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết +

Thực hành

giao tiếp

Đánh giá mức độ tích cực học tập,

tham gia xây dựng bài10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết và

kĩ năng

Đánh giá khả năng thực hiện các hoạt

động giao tiếp chức năng10%

Bài tập

nhóm

Lý thuyết và

kĩ năng

Trình bày, thảo luận theo chủ đề/viết

tóm tắt báo cáo khoa học20%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Viết tiểu luận/Đề cương nghiên cứu

khoa học/dự án tổ chức seminar khoa

học

60%

7.1. Bài tập cá nhân/nhóm (tổng thuật, báo cáo)

Xác định được vấn đề nghiên cứu 2đ

Cấu trúc logic 2đ

Sử dụng cấu trúc ngữ pháp, văn phong phù hợp 3đ

Từ vựng phong phú 2đ

Trích dẫn tài liệu tham khảo hợp lệ 1đ

Tổng: 10đ

7.2. Bài thi hết môn: chọn một trong các phương án sau

- Bài luận học phần (theo chủ đề chuyên môn)

Xác định vấn đề rõ ràng 1đ

Page 125: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Sử dụng cấu trúc ngữ pháp, văn phong phù hợp 3đ

Cấu trúc logic 1đ

Từ vựng phong phú 1đ

Sử dụng các chiến lược, kĩ thuật viết đa dạng 2đ

Trích dẫn đúng qui định 1đ

Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Tổng: 10đ

- Tổ chức seminar khoa học, chuyên môn bằng tiếng Anh

Thiết kế kịch bản 1đ

Thực hiện các kĩ năng giao tiếp 5đ

Nội dung 1đ

Tổ chức hoạt động tương tác 2đ

Sáng tạo trong thiết kế trình bày 1đ

Tổng: 10đ

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Phạm Kim Chung

Page 126: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Hà Nội, 2015

Page 127: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lí giáo dục

- Bộ môn: Phát triển chương trình giáo dục

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phát triển chương trình giáo dục

- Mã học phần: EDM 6031

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3 (27/12/6)

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về chương trình giáo dục, các thành tố

của chương trình và mối quan hệ qua lại, chi phối nhau của các thành tố đó. Học

phần phân tích các bước của chu trình phát triển chương trình giáo dục, trong đó

nhấn mạnh khâu phân tích nhu cầu (need analysis) làm cơ sở để xác định mục

tiêu, chuẩn đầu ra của chương trình.

3.2. Chuẩn năng lực

Sau khi kết thúc học phần học viên có thể:

3.2.1. Kiến thức

i. Định nghĩa được khái niệm chương trình giáo dục, xác định được các yếu tố

cấu thành của chương trình và mối quan hệ qua lại giữa các thành tố đó;

ii. Phân biệt được các cách tiếp cận trong phát triển chương trình, ưu nhược

điểm của mỗi cách tiếp cận;

Page 128: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

iii. Xác định được các bước trong chu trình phát triển chương trình và vận dụng

vào thiết kế chương trình nhà trường.

3.2.2. Kỹ năng

i. Thiết kế được chương trình một học phần, một lớp tập huấn;

ii. Tổ chức thực thi một chương trình học phần, cấp học;

iii. Đánh giá, tổ chức đánh giá, cải tiến một chương trình giáo dục.

3.2.3. Thái độ

- Nhận thức được vai trò quyết định của chương trình đối với chất lượng giáo

dục;

- Nhận thức được tầm quan trọng của kiến thức về phát triển chương trình trong

nghề nghiệp của nhà giáo.

3.2.4. Mục tiêu khác

- Hợp tác trong phát triển chương trình;

- Khai thác công nghệ thông tin.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần gồm 4 chương.

Chương 1. Chương trình giáo dục trong kỉ nguyên thông tin

Chương trình giáo dục là sản phẩm của thời đại và là công cụ đào tạo nguồn

nhân lực phuc vụ cho thời đại. Đây cũng là lí do cần phân tích những đặc trưng

cơ bản của thế kỉ 21, với sự xuất hiện của internet, với những tiến bộ to lớn và

nhanh chóng của khoa học và công nghệ đang tác động mạnh mẽ tới giáo dục,

đòi hỏi phải thay đổi tư duy trong phát triển chương trình giáo dục.

Chương 2. Chương trình giáo dục, các cách tiếp cận trong phát triển chương

trình giáo dục

Chương 3. Phát triển chương trình giáo dục.

Đây là nội dung chính của chuyên đề. Chương này giới thiệu 5 bước của chu

trình phát triển chương trình, từ phân tích nhu cầu, xác định mục tiêu, chuẩn đầu

Page 129: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ra, thiết kế chương trình, thực thi chương trình và cuối cùng đánh giá chương

trình.

Chương 4 giới thiệu các mô hình đánh giá chương trình giáo dục và qui trình tổ

chức đánh giá một chương trình giáo dục

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Chương 1: Chương trình giáo dục trong

kỉ nguyên thông tin

1.1. Bối cảnh thế giới.

1.2 Bối cảnh trong nước

1.3. Thời cơ và thách thức

1.4. Yêu cầu về chương trình trong bối

cảnh mới

10

giờ

tín

chỉ

2 Kết thúc chương,

SV cần phải:

Chương 2: Chương trình giáo dục, các

cách tiếp cận trong phát triển chương

trình giáo dục

2.1. Chương trình giáo dục

2.2. Các cách tiếp cận trong phát triển

chương trình giáo dục

10

giờ

tín

chỉ

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

Chương 3. Phát triển chương trình giáo

dục

3.1 Phân tích nhu cầu

3.2 Xác định mục tiêu, chuẩn đầu ra

3.3. Thiết kế chương trình

3.4. Thực thi chương trình

3.5. Đánh giá chương trình

15

giờ

tín

chỉ

4 Kết thúc chương, Chương 4. Đánh giá chương trình 10

Page 130: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

SV cần phải: 4.1. Các mô hình đánh giá chương trình

4.2. Qui trình đánh giá chương trình

giờ

tín

chỉ

5. Hình thức tổ chức dạy học

- Lớp đông

- Làm việc nhóm

- Xemina

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 27 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 12 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 6 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Thuyết trình

Case study

Giải quyết vấn đề

6. Học liệu

6.1. Tài liệu chính

1. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng: Phát triển chương trình giáo dục

2. P.Oliva. Curriculum development . NXB Giáo dục 2006. Bản dịch của

Nguyễn Kim Dung

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Page 131: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

xuyên

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học (tiểu luận 5-7 tr.)

10%

Bài tập

nhómKỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.( báo cáo nhóm 7-10 tr.)

20%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Thiết kế chương trình một học phần theo

chu trình phát triển chương trình ( 15-20 tr)60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA

PGS. TS. Trịnh Văn Minh

Page 132: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Hà Nội, 2015

Page 133: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa Khoa Sư phạm

- Bộ môn: Lý luận và công nghệ dạy học

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực (Competency based

Teaching)

- Mã học phần: TMT6014

- Học phần bắt buộc/tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3 (25/14/6)

- Học phần tiên quyết: TMT 6013

+ Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại (Advanced teaching theories

and technology)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Kết thúc học phần học viên có thể:

- Phân tích, đánh giá được vai trò, mối quan hệ giữa yêu cầu phát triển hệ thống

các năng lực chung, chuyên biệt cần hình thành với chương trình giáo dục, dạy học

trong bối cảnh dạy học ở thế kỉ 21

- Vận dụng các quan điểm hiện đại về dạy học theo tiếp cận mục tiêu hướng

đến hình thành năng lực, tăng khả năng ứng dụng vào thực tiễn của người học để thiết

kế dạy học

- Lập được kế hoạch dạy học theo tiếp cận năng lực

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Nhận diện được các năng lực chung, chuyên biệt cần hình thành và phát triển

ở người học trong bối cảnh dạy học ở thế kỉ 21

- Phân tích, đánh giá được các con đường hình thành và phát triển năng lực

thông qua quá trình dạy học

133

Page 134: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Phân tích, áp dụng được các nguyên tắc triển khai dạy học theo tiếp cận năng

lực ở người học

- Vận dụng được các tiếp cận dạy học hiện đại trong quá trình tổ chức dạy học

theo tiếp cận năng lực: dạy học tích hợp, liên môn, dạy học phân hóa, cá thể hóa, dạy

học trải nghiệm, khám phá v.v.

- Vận dụng quan điểm dạy học theo tiếp cận năng lực trong thiết kế chương

trình nhà trường phổ thông.

3.2.2. Kỹ năng

- Xây dựng được hệ thống mục tiêu và năng lực đầu ra

- Phân tích, lựa chọn và thiết kế các nội dung phù hợp (cho bài học cụ thể) theo

định hướng mục tiêu đầu ra

- Lựa chọn, vận dụng và triển khai các mô hình, phương pháp dạy học phù hợp

tiếp cận năng lực đầu ra và đối tượng người học

- Lập kế hoạch, chương trình nhà trường

3.2.3. Thái độ

- Có ý thức sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên trong giai đoạn

mới

- Có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi

- Có ý thức, tinh thần trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả quá

trình dạy học chuyên môn

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp

3.2.4. Mục tiêu khác

- Kĩ năng làm việc nhóm

- Kĩ năng giải quyết vấn đề, tư duy phê phán

- Kĩ năng thích ứng và quản lí sự thay đổi

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần Dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực cung cấp hệ thống cơ sở Lý

luận về sự cần thiết, yêu cầu của việc hình thành, phát triển năng lực người học đáp

ứng yêu cầu xã hội và đổi mới giáo dục trong bối cảnh dạy học ở thế kỉ 21. Trên cơ sở

phân tích, đánh giá một số quan điểm và mô hình triển khai dạy học hiện đại, học

phần giới thiệu hệ thống các nguyên tắc xây dựng mục tiêu, lựa chọn nội dung, hình

134

Page 135: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

thức và công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học hướng đến phát triển năng lực ở

người học; một số công cụ thiết kế chương trình nhà trường và kế hoạch triển khai.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

1

1. Trình bày, phân tích

được các khái niệm năng

lực, mục tiêu đầu ra

2. Phân tích được sự thay

đổi của bối cảnh dạy học

trong thế kỉ 21

3. Phân tích được các điểm

chính trong hệ thống năng

lực chung và chuyên biệt

trong mối quan hệ với các

thành tố quá trình dạy học

những vai trò quan trọng

của dạy học tích hợp trong

nhà trường phổ thông.

4. Đề xuất được phương án

chuyển đổi chương trình

học phần theo tiếp cận

phát triển năng lực ở người

học trong nhà trường phổ

thông

Nội dung 1: Những vấn đề

chung về dạy học theo tiếp cận

năng lực

1.1.Khái niệm năng lực

1.1.1. Năng lực và các yếu tố cấu

thành năng lực

1.1.2. Các quan niệm về hệ thống

năng lực người học trong thế kỉ

21

1.2.3. Mối quan hệ giữa dạy học

tiếp cận năng lực và các học

thuyết về dạy học

1.2. Hệ thống năng lực chung,

năng lực chuyên biệt trong dạy

học

1.2.1. Mục tiêu dạy học và năng

lực đầu ra

1.2.2. Nội dung dạy học và năng

lực đầu ra

1.2.3. Môi trường dạy học dựa

trên năng lực

1.2.4. Các con đường hình thành

năng lực

15 10/3/2

Nội dung 2. Cấu trúc chương

135

Page 136: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

2 1. Phân tích được đặc

trưng của dạy học theo tiếp

cận năng lực

2. Đánh giá được những

khó khăn, thách thức trong

thiết kế, triển khai dạy học

theo tiếp cận năng lực

3. Đề xuất được phương án

chuyển đổi chương trình

học phần theo tiếp cận

năng lực

trình học phần dựa trên năng

lực

2.1. Đặc trưng của dạy học theo

tiếp cận năng lực

2.1.1. Định hướng đầu ra

2.1.2. Định hướng người học

2.1.3. Đánh giá dựa trên năng lực

2.2. Nguyên tắc thiết kế, triển

khai dạy học theo tiếp cận năng

lực

2.3. Chuyển đổi chương trình

học phần theo tiếp cận năng lực

- xu thế chung của dạy học hiện

đại

10 6/2/2

3 1. Xác định được mục tiêu,

nội dung, cách thức kiểm

tra đánh giá với từng mô

hình triển khai dạy học

theo tiếp cận năng lực

2. Lựa chọn xây dựng

được chương trình cụ thể

của từng mô hình dạy học

theo tiếp cận năng lực

3. Đánh giá được thách

thức, khó khăn, ưu/nhược

Nội dung 2: Các mô hình dạy

học theo tiếp cận năng lực

2.1. Dạy học tích hợp, liên môn

2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc tích

hợp liên môn

2.1.2. Dạy học tích hợp các môn

khoa học tự nhiên

2.1.3. Dạy học tích hợp các môn

khoa học xã hội

2.1.4. Thiết kế chương trình, triển

khai hoạt động dạy học tích hợp

liên môn (mục tiêu, nội dung,

20 9/9/2

136

Page 137: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

điểm của từng mô hình kiểm tra đánh giá)

2.2. Dạy học trải nghiệm sáng

tạo

2.2.1. Khái niệm, nguyên tắc sáng

tạo trong học tập

2.2.2. Thiết kế chương trình, triển

khai hoạt động dạy học trải

nghiệm sáng tạo (mục tiêu, nội

dung, kiểm tra đánh giá)

2.3. Dạy học khám phá

2.3.1. Khái niệm, nguyên tắc tổ

chức hoạt động khám phá sáng

tạo trong học tập

2.3.2. Thiết kế chương trình, triển

khai hoạt động dạy học khám phá

sáng tạo (mục tiêu, nội dung,

kiểm tra đánh giá)

2.4. Dạy học phân hóa, cá thể

hóa

2.4.1. Người học, bộ máy học và

cơ chế học tập

2.4.2. Khái niệm, nguyên tắc,

điều kiện phân hóa, cá thể hóa

trong học tập

2.4.3. Thiết kế chương trình, triển

khai hoạt động dạy học phân hóa,

cá thể hóa (mục tiêu, nội dung,

kiểm tra đánh giá)

2.5. Dạy học hợp tác giải quyết

vấn đề

2.5.1. Khái niệm hợp tác giải 137

Page 138: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

quyết vấn đề trong dạy học

2.4.2. Thiết kế chương trình, triển

khai hoạt động dạy học hợp tác

giải quyết vấn đề (mục tiêu, nội

dung, kiểm tra đánh giá)

2.6. Ứng dụng công nghệ trong

dạy học theo tiếp cận năng lực

2.6.1. Ứng dụng một số công cụ

Web 2.0 trong thiết kế hoạt động

tương tác, hợp tác, môi trường

học tập, kiểm tra đánh giá

2.6.2. Tích hợp khóa học trực

tuyến trong dạy học

*Ghi chú: 10/3/2 là tỉ lệ giữa Giờ lí thuyết/Giờ thực hành/Giờ tự học, tự nghiên cứu

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 25

Thực hành/làm việc nhóm: 14

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 6

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Thuyết trình, thảo luận nhóm

- Tình huống, nêu và giải quyết vấn đề

- Làm việc nhóm

6. Học liệu

6.1. Tài liệu chính

[1]. Đaniluk A. Ia. Lý thuyết tích hợp giáo dục. NXB ĐHSP Rôstôp (2000)

[2]. XaviersRogiers: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng

lực ở nhà trường (La Pédagogie de l’intégration ou comment déveloper des

compétences à l’École? . NXB Giáo dục (1996).

[3]. Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức ASCD do Nhà xuất bản Giáo

dục Việt Nam ấn hành (2013): “Nghệ thuật và khoa học Dạy học”; “Tám đổi mới để 138

Page 139: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

trở thành người giáo viên giỏi”; “Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả”;

“Quản lí hiệu quả lớp học”; “Đa trí tuệ trong lớp học”; “Các phương pháp dạy học

hiệu quả”

6.2. Tài liệu tham khảo

[4]. New Vision for Education:Unlocking the Potential of Technology. World

Economic Forum, 2015

[5]. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng: Xu thế tích hợp môn học trong nhà trường

phổ thông. T/c Giáo dục 22 (2/2002).

[6]. Dương Tiến Sỹ: Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng Giáo

dục - Đào tạo. T/c Giáo dục 9 (7/2002).

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết

Đánh giá mức độ tích cực học tập,

tham gia xây dựng bài /vấn đáp, trắc nghiệm, 10 %

Bài tập cá

nhân

Lý thuyết

và kỹ năngĐánh giá khả năng phân tích, bình luận 10%

Bài tập

nhómKỹ năng

Đánh giá kĩ năng hợp tác trong công việc,

tinh thần trách nhiệm chung với nhóm20%

Bài thi hết

mônTổng hợp

Viết tiểu luận/Thiết kế chương trình học

phần (hoặc khóa học điện tử, hoặc hoạt động

giáo dục) theo tiếp cận năng lực

60%

7.1. Bài tập cá nhân/nhóm (tổng thuật, báo cáo)

Xác định được vấn đề nghiên cứu, phân tích 3đ

Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2đ

Tổng: 10đ

7.2. Bài thi hết môn: chọn một trong các phương án sau

139

Page 140: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Tiểu luận học phần (chọn 1 trong số các vấn đề được yêu cầu)

Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 3đ

Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Tổng: 10đ

- Thiết kế chương trình học phần

Thiết kế kịch bản sư phạm đúng mô hình 3đ

Hoạt động được thiết kế bám sát mục tiêu, khả thi 4đ

Nội dung dạy học bám sát mục tiêu, phong phú 1đ

Tổ chức hoạt động hợp tác, tương tác hiệu quả 1đ

Sáng tạo trong thiết kế trình bày 1đ

Tổng: 10đ

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Phạm Kim Chung

140

Page 141: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BỘ MÔN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC

Hà Nội, 2015141

Page 142: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục

- Bộ môn: Đo lường và Đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Thống kê ứng dụng trong giáo dục

- Mã học phần: EAM 6002

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3 (25/15/5)

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc học phần, Người học phát triển năng lực sử dụng các kiến thức

nhập môn xác suất thống kê trong giáo dục để tiếp nhận, vận dụng và xử lý thống kê

và lý giải các thông tin đo lường và đánh giá trong giáo dục.

3.2. Mục tiêu cụ thể (chuẩn năng lực)

- Về kiến thức: hệ thống được kiến thức cơ sở về xác suất của các sự kiện ngẫu nhiên,

các đại lượng đặc trưng của một tập số liệu, đánh giá một tập số liệu, so sánh các đại

lượng đặc trưng, các bài toán xử lý thống kê thường gặp trong giáo dục

- Về kỹ năng: Sử dụng được phần mềm Excel, SPSS để tính toán và xử lý thống kê

các bài toán điển hình trong giáo dục.

- Về thái độ: Có ý thức rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy bậc cao trước các hoạt

động đo lường và đánh giá trong giáo dục

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Nội dung học phần trình bầy theo cách tiếp cận Thống kê ứng dụng trong giáo

dục: một số bài toán xác suất thường gặp, bài toán tính toán các đại lượng đặc trưng

của một tập số đo trong giáo dục, đánh giá tập số đo, so sánh các đại lượng đặc trưng

của hai tập số đo, một số bài toán phân tích nhân tố và bài toán phi tham số điển hình

142

Page 143: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

trong giáo dục, đồng thời hướng dẫn sử dụng phần mềm Excel để tính toán, nhằm

thực hiện được mục tiêu học phần đã đề ra ở trên.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Trình bày được các

khái niệm cơ bản,

viết được các công

thức tính xác suất

- Áp dụng thực hiện

các bài tập về xác

suất.

Chương 1. Xác suất và các bài toán xác

suất trong giáo dục

1.1. Khái niệm: Sự kiện ngẫu nhiên, Tần

suất và Xác suất

1.2. Cách tính các loại phép thử nghiệm

1.3. Cách tính xác suất của mỗi loại sự

kiện

1.4. Công thức xác suất toàn phần

1.5. Công thức Bayes

1.6. Phép thử nghiệm lặp và công thức

Becnuli

8

2 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Nêu được định

nghĩa các đại lượng

đặc trưng cho tập dữ

liệu.

- Thực hành xác

định các đặc trưng

thống kê của một

mảng dữ liệu giáo

dục.

Chương 2. Thống kê và phân tích thống

kê trong giáo dục

2.1. Các đặc trưng thống kê của một tập số

liệu kết quả nghiên cứu

2.2. Phân tích đánh giá tập số liệu kết quả

nghiên cứu

2.3. Phân tích so sánh cặp tham số đặc

trưng của hai tập số liệu kết quả nghiên

cứu

10

3 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Nêu định nghĩa và

ý nghĩa của phân

tích hồi quy và

Chương 3. Phân tích nhân tố trong giáo

dục

3.1. Phân tích Hồi qui và Tương quan của

các nhân tố

3.2. Phân tích tác động của các nhân tố

10

143

Page 144: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

tương quan của các

nhân tố.

- Thực hành phân

tích với mảng dữ

liệu giáo dục.

qua tham số (phân tích bằng phương sai)

3.3. Phân tích tác động của các nhân tố

không qua tham số

4 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Nêu khái niệm các

loại kiểm nghiệm

phi tham số.

- Thực hành với

mảng dữ liệu.

Chương 4. Kiểm nghiệm phi tham số

trong giáo dục

4.1. Đặc trưng của kiểm nghiệm phi tham

số

4.2. Kiểm nghiệm kí hiệu

4.3. Kiểm nghiệm trình tự kí hiệu

4.4. Kiểm nghiệm số trung vị

4.5. Kiểm nghiệm thứ hạng

4.6. Phân tích phương sai trình tự

10

5 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Nêu khái niệm

chọn mẫu, nguyên

tắc chọn mẫu.

- Viết công thức

chọn mẫu và thực

hành chọn mẫu.

Chương 5. Điều tra nghiên cứu giáo dục

5.1. Đại cương về điều tra nghiên cứu

5.2. Chọn mẫu trong điều tra nghiên cứu

6

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 25

Thực hành/làm việc nhóm: 15

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu

Sử dụng phương pháp Dạy và Học tích cực: “Hoạt động Dạy của giáo viên và

hoạt động Học của học viên được phối hợp với nhau một cách chặt chẽ sao cho

144

Page 145: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến thức

trong quá trình biến thông tin thành tri thức của mình.”

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc

4. Lê Đức Ngọc (2015), Bài giảng Nhập môn thống kê trong giáo dục

5. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu Khoa học

Giáo dục, NXB Khoa học Xã hội.

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng trong

Kinh tế-Xã hội, NXB Thống kê.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. David Tanner (2012), Using Statistics to Make Educational Decisions, SAGE

Editor

2. Ruth Ravid (2010), Practical Statistics for Educators, 4th Edit, Rowman &

Littlefield Publishers.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ

Thường xuyênKiểm tra miệng

Kiểm tra viết 10%

Định kỳ,

Giữa kỳ

Bài tập cá nhân

Bài tập nhóm

Kiểm tra giữa kỳ

20 %

Hết môn (một trong các

hình thức)

Tiểu luận

70%Thi viết

Vấn đáp/Thực hành

P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Lê Thái Hưng

145

Page 146: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

146

Page 147: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC LỊCH SỬ

CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG

Hà Nội, 2015

147

Page 148: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH

PHỔ THÔNG

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh phổ thông

- Mã học phần: TMT 6653

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 03

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần giúp học viên hiểu sâu sắc về con đường hình thành kiến thức lịch

sử cho học sinh phổ thông. Trên cơ sở nhận thức đúng về bản chất của quá trình dạy

học, đặc điểm của kiến thức lịch sử, mối quan hệ giữa các yếu tố trong con đường

hình thành kiến thức lịch sử, học viên xác định được các biện pháp hình thành kiến

thức lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Qua đó, góp phần nâng

cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông. Đồng thời, phát triển năng lực vận

dụng lý thuyết vào thực tiễn và bồi dưỡng niềm đam mê nghề nghiệp, sự sáng tạo

trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy của học viên.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Lí giải và phân tích được bản chất của quá trình dạy học và mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình dạy học với con đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh phổ thông.

- Giải thích được bản chất của khái niệm kiến thức, kiến thức lịch sử; phân loại kiến thức lịch sử; phân tích được vị trí, mối quan hệ giữa sự kiện, biểu tượng, khái niệm, quy luật và bài học lịch sử trong quá trình hình thành kiến thức lịch sử; vai trò, ý nghĩa của việc hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh phổ thông.

Page 149: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Xác định được hệ thống các biện pháp sư phạm để hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh theo hướng phát huy tính tích cực.

- Vận dụng được lí thuyết con đường hình thành kiến thức lịch sử vào thực hành và giảng dạy một số bài học cụ thể trong chương trình sách giáo khoa lịch sử ở trường THPT.

3.2.2. Kỹ năng:

- Vận dụng lý thuyết về con đường hình thành kiến thức lịch sử vào thực tiễn

giảng dạy trong các tiết học cụ thể.

- Vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học truyền thống với hiện đại để

hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh phổ thông hiệu quả.

3.2.3. Thái độ:

Thúc đẩy niềm đam mê nghề nghiệp và sự sáng tạo không ngừng trong học

tập, nghiên cứu và giảng dạy của học viên.

3.2.4. Mục tiêu khác:

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần giới thiệu con đường hình thành kiến thức lịch sử cho HS, giải thích

các khái niệm sự kiện, biểu tượng lịch sử, khái niệm lịch sử, quy luật và bài học lịch

sử. Từ đó, xác định các yêu cầu và biện pháp sư phạm cụ thể nhằm cung cấp sự kiện,

tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu quy luật và rút ra bài học lịch sử theo

hướng phát huy tính tích cực của học sinh phổ thông.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, HV

cần phải:

- Lí giải và phân tích

được bản chất, đặc

điểm của quá trình dạy

học lịch sử.

- Giải thích được bản

chất của khái niệm

Chương 1: Bản chất của quá trình

dạy học và con đường hình thành

kiến thức lịch sử cho học sinh phổ

thông

1.1. Quá trình dạy học lịch sử ở

trường phổ thông và bản chất của nó

1.1.1. Quá trình dạy học lịch sử

1.1.2. Bản chất của quá trình dạy học

lịch sử

1.1.3. Đặc điểm của quá trình dạy học

15 giờ

tín chí

Page 150: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

“Kiến thức”, “Kiến

thức lịch sử”, “Hình

thành kiên thức lịch

sử”; các cách phân loại

và ý nghĩa của việc

hình thành kiến thức

lịch sử cho học sinh.

- Phân tích và vận dụng

được con đường hình

thành kiến thức lịch sử

cho học sinh từ cung

cấp sự kiện đến tạo

biểu tượng, hình thành

khái niệm, nêu quy luật

và rút ra bài học lịch

sử.

- Đánh giá được thực

trạng việc dạy học lịch

sử hiện nay làm cơ sở

đề xuất các biện pháp

hình thành kiến thức

lịch sử theo hướng phát

huy tính tích cực của

học sinh.

- Phân tích được hệ

thống năng lực cần cần

hình thành và phát triển

cho học sinh trong quá

trình dạy học bộ môn

Lịch sử ở trường phổ

thông

lịch sử

1.2. Quan niệm về kiến thức - kiến

thức lịch sử và con đường hình thành

kiến thức lịch sử cho học sinh phổ

thông

1.2.1 Quan niệm về kiến thức - kiến

thức lịch sử ở trường phổ thông

1.2.2 Phân loại kiến thức lịch sử

1.2.3 Đặc điểm của kiến thức lịch sử

1.2.4 Con đường hình thành kiến thức

lịch sử và mối quan hệ giữa các yếu tố

1.2.5 Vai trò, ý nghĩa của việc hình

thành kiến thức lịch sử cho học sinh phổ

thông

1.3. Thực tiễn việc hình thành kiến

thức lịch sử cho học sinh ở trường phổ

thông hiện nay

1.3.1. Tích cực

1.3.2 Hạn chế

1.3.3. Định hướng hình thành kiến thức

lịch sử theo hướng phát huy tính tích

cực của học sinh

1.3.4 . Hệ thống năng lực cần hình

thành và phát triển cho học sinh trong

quá trình dạy học bộ môn Lịch sử ở

trường phổ thông

1.3.5. Thực hành:

- Nhận thức của học viên về thực trạng

và phương hướng đổi mới phương pháp

dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ

thông hiện nay theo Nghị quyết 29 của

Đảng.

- Con đường hình thành kiến thức lịch

Page 151: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

sử với việc phát triển năng lực nhận

thức của học sinh

2 Kết thúc chương, HV

cần phải:

- Giải thích được bản

chất của sự kiện, biểu

tượng, khái niệm, quy

luật, bài học lịch sử và

vị trí của mỗi yếu tố

trong con đường hình

thành kiến thức lịch sử.

- Biết cách phân loại sự

kiện, biểu tượng, khái

niêm, quy luật và bài

học lịch sử.

-Trình bày được ý

nghĩa của việc cung

cấp sự kiện, tạo biểu

tượng, hình thành khái

niệm, nêu quy luật và

rút ra bài học lịch sử.

- Xác định được các

biện pháp cung cấp sự

kiện, tạo biểu tượng,

hình thành khái niệm,

nêu quy luật, rút ra bài

học lịch sử.

- Vận dụng linh hoạt lý

thuyết con đường, biện

Chương 2: Các biện pháp hình thành

kiến thức lịch sử cho học sinh phổ

thông

2.1 Một số yêu cầu khi xác định các

biện pháp hình thành kiến thức lịch sử

cho học sinh

2.2 Các biện pháp hình thành kiến

thức lịch sử cho học sinh

2.2.1 Cung cấp sự kiện lịch sử

2.2.1.1 Quan niệm về sự kiện lịch sử

2.2.1.2 Phân loại sự kiện lịch sử

2.2.1.3. Ý nghĩa của việc cung cấp sự

kiện đối với việc hình thành kiến thức

lịch sử cho HS

2.2.1.4. Biện pháp cung cấp sự kiện lịch

sử

2.2.1.5. Thực hành các biện pháp chọn

lọc và cung cấp sự kiện lịch sử qua một

bài học (tự chọn)

2.2.2 Tạo biểu tượng lịch sử

2.2.2.1 Quan niệm về biểu tượng lịch

sử

2.2.2.2 Phân loại biểu tượng lịch sử

2.2.2.3. Ý nghĩa của việc tạo biểu tượng

lịch sử

2.2.2.4. Các biện pháp tạo biểu tượng

lịch sử

2.2.2.5 Thực hành các biện pháp tạo

biểu tượng lịch sử qua một bài học (tự

chọn)

2.2.3. Hình thành khái niệm lịch sử

30 giờ

tín chỉ

Page 152: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

pháp hình thành kiến

thức lịch sử vào thực

hành và giảng dạy một

số bài học cụ thể.

- Đánh giá cách thức,

con đường hình thành

kiến thức lịch sử theo

hướng phát huy tính

tích cực của học sinh

mà học viên được học

và trải nghiệm.

2.2.3.1. Quan niệm về hình thành khái

niệm

2.2.3.2. Phân loại khái niệm lịch sử

2.2.3.3. Ý nghĩa của việc hình thành

khái niệm

2.2.3.4. Con đường, biện pháp hình

thành khái niệm lịch sử

2.2.3.5 Thực hành các biện pháp hình

thành khái niệm lịch sử qua một bài học

(tự chọn)

2.2.4. Nêu quy luật lịch sử

2.2.4.1. Quan niệm về quy luật lịch sử

2.2.4.2. Phân loại quy luật lịch sử

2.2.4.3. Ý nghĩa của việc nêu quy luật

trong dạy học lịch sử

2.2.4.4. Yêu cầu và biện pháp nêu quy

luật lịch sử

2.2.4.5 Thực hành các biện pháp nêu

quy luật lịch sử qua một bài học (tự

chọn)

2.2.5. Rút ra bài học lịch sử

2.2.5.1. Quan niệm về bài học lịch sử

2.2.5.2. Phân loại bài học lịch sử

5.2.5.3. Ý nghĩa của việc rút ra bài học

lịch sử

2.2.5.4. Yêu cầu và biện pháp rút ra bài

học lịch sử

2.2.5.5 Thực hành các biện pháp rút ra

bài học lịch sử qua một bài học (tự

chọn)

2.3 Vận dụng lí thuyết con đường hình

thành kiến thức lịch sử vào dạy học

một số bài trong sách giáo khoa lịch

Page 153: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

sử phổ thông

2.4. Thực hành

Thông qua một giáo án (tự chọn), xác

định hệ thống kiến thức lịch sử và các

biện pháp sư phạm để hình thành kiến

thức lịch sử cho học sinh.

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 20 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Phan Ngọc Liên (Chủ biên). Phương pháp dạy học Lịch sử. NXB Đại học Sư

phạm, Hà Nội, 2010.

2. J. Vial, Lịch sử và thời sự về các phương pháp sư phạm. Bộ Giáo dục và Đào

tạo xuất bản trong tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội, 1993.

3. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHSP, 2007.

4. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo

dục, 2008

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường

phổ thông, NXB ĐHSP, 2005.

2. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, 11, 12.

3. Thomas Armstrong, Đa trí tuệ trong lớp học, , Nxb GDVN, HN, 2011

4. Robert J.Marzano, Nghệ thuật và khoa học dạy học, người dịch GS.TS

Nguyễn Hữu Châu, Nxb Giáo dục Việt Nam. 2011

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 154: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập cá

nhân/nhóm

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

30%

Bài thi hết

mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

- Đánh giá thường xuyên: chuyên cần, tích cực tham gia thảo luận.

- Báo cáo thuyết trình: Bài tập nhóm/cá nhân (sản phẩm, phiếu đánh giá)

- Bài thi hết môn: sản phẩm – tiểu luận (20 – 30 trang)

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

Page 155: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM

Hà Nội - 2015

Page 156: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Một số vấn đề của lịch sử Việt Nam

- Mã học phần: HIS 6550

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 03

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Sau khi học xong chuyên đề này, học viên có được những tri

thức về một số vấn đề cơ bản của lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến hiện tại; vận

dụng được vào thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông nhằm

đáp ứng yêu cầu kết hợp giáo dục tri thức khoa học lịch sử và giáo dục tư tưởng chính

trị, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Khái quát được tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước, nhất là lịch sử chống ngoại

xâm và một số vấn đề trong nghệ thuật quân sự Việt Nam; các cuộc cải cách trong lịch

sử thời trung đại; thành tựu văn hóa nổi bật thời phong kiến.

- Trình bày và luận giải được vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn trong lịch

sử dân tộc, nhất là thời cận đại và hiện đại.

- Phân tích được một số vấn đề về biên giới lãnh thổ và chủ quyền biển, đảo của Tổ

quốc (từ lịch sử đến hiện tại).

- Trình bày và phân tích được một số nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh – giá trị khoa

học và thực tiễn.

3.2.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tư duy độc lập trong nghiên cứu khoa học.

- Củng cố thêm phương pháp tư tưởng khoa học: xuất phát từ thực tiễn khách quan,

lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.

Page 157: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Cách đặt và giải quyết vấn đề; so sánh, đối chiếu, thẩm định các nguồn tư liệu lịch

sử.

- Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác làm việc trong nhóm và trao đổi

kiến thức cho nhau; kỹ năng trình bày một vấn đề khoa học bằng các hình thức viết và

nói trước tập thể.

3.2.3. Thái độ:

- Có thái độ khách quan, trung thực trong nghiên cứu khoa học.

- Có quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể.

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Đối với học viên chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học (Bộ môn Lịch sử)

phải vận dụng được các kiến thức đã học để thiết kế nội dung và xác định phương

pháp dạy học cho học sinh phổ thông phù hợp với mục tiêu dạy học.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Trình bày và phân tích quá trình dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc Việt

Nam; đặc điểm của lịch sử chống ngoại xâm và một số vấn đề trong nghệ thuật quân

sự Việt Nam; các cuộc cải cách trong lịch sử trung đại; quá trình giải quyết vấn đề

nông dân, nông nghiệp và nông thôn trong lịch sử dân tộc, nhất là thời cận đại và hiện

đại; thành tựu văn hóa dân tộc; vấn đề biên giới lãnh thổ và chủ quyển biển, đảo từ

lịch sử đến hiện tại, nhất là quan hệ quốc tế phức tạp ở Biển Đông với sự “trỗi dậy”

điên cuồng của Trung Quốc và quan hệ phức tạp giữa các nước lớn. Đặc biệt là trình

bày và làm sáng tỏ giá trị lý luận và thực tiễn một số nội dung cơ bản trong tư tưởng

Hồ Chí Minh, chủ yếu là tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc,

tư tưởng chiến tranh nhân dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân kết hợp với an ninh

nhân dân, toàn dân, toàn diện.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Khái quát được

tiến trình lịch sử

dựng nước và giữ

nước, nhất là lịch sử

Chương 1: Khái quát lịch sử chống

ngoại xâm và nghệ thuật quân sự Việt

Nam

1.1. Quá trình dựng nước đi đôi với giữ

nước của dân tộc Việt Nam

1.2. Đặc điểm của lịch sử chống ngoại

6 giờ

tín chỉ

Page 158: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

chống ngoại xâm và

một số vấn đề trong

nghệ thuật quân sự

Việt Nam.

xâm trong lịch sử dân tộc

1.3. Một số vấn đề về nghệ thuật quân sự

Việt Nam

2 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Trình bày và phân

tích được hoàn cảnh,

nội dung, tác động

của các cuộc cải

cách đối với tình

hình chính trị, kinh

tế, xã hội Việt Nam

thời đó.

- Đánh giá được mặt

thành công, hạn chế

và nguyên nhân

thành bại của mỗi

cuộc cải cách; bài

học kinh nghiệm

lịch sử cho hiện tại.

Chương 2: Những cuộc cải cách trong

lịch sử trung đại (từ thế kỉ X - nửa đầu

thế kỉ XIX)

2.1. Cuộc cải cách của Khúc Hạo

2.2. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

2.3. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông

2.4. Cuộc cải cách của Quang Trung

2.5. Cuộc cải cách của Minh Mạng

9 giờ

tín chỉ

3 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Trình bày và luận

giải được vấn đề

nông dân, nông

nghiệp và nông thôn

trong lịch sử dân

tộc, nhất là thời cận

đại và hiện đại.

Chương 3: Vấn đề nông dân, nông

nghiệp và nông thôn trong lịch sử dân

tộc

3.1. Nông dân - lực lượng to lớn nhất trong

sự nghiệp dựng và giữ nước

3.2. Nông nghiệp - nền kinh tế có khả

năng tự cung tự cấp, đảm bảo cuộc chiến

đấu lâu dài

3.3. Nông thôn - địa bàn chiến lược quan

trọng của khởi nghĩa và chiến tranh

6 giờ

tín chỉ

Page 159: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

4 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Trình bày và phân

tích được hoàn cảnh,

thành tựu của văn

hóa dân tộc các thế

kỉ X-XIX

- Nhận xét được đặc

điểm, nét mới của

các văn hóa dân tộc

qua các giai đoạn, ý

nghĩa cho hiện tại.

Chương 4: Văn hóa dân tộc thế kỉ X-

XIX

4.1. Tư tưởng, tôn giáo

4.2. Văn học, chữ viết

4.3. Giáo dục

4.4. Nghệ thuật

4.5. Khoa học kĩ thuật

9 giờ

tín chỉ

5 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Phân tích được một

số vấn đề về biên

giới lãnh thổ và chủ

quyền biển, đảo của

Tổ quốc (từ lịch sử

đến hiện tại).

Chương 5: Vấn đề biên giới lãnh thổ và

chủ quyển biển, đảo từ lịch sử đến hiện

tại

5.1. Sự hình thành đường biên giới lãnh

thổ và xác lập chủ quyền biển, đảo

5.2. Vấn đề phân giới, cắm mốc trên đất

liền

5.3. Quan hệ quốc tế ở Biển Đông

5.4. Sự “trỗi dậy” của Trung Quốc và vấn

đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ

quốc

9 giờ

tín chỉ

4 Kết thúc chương,

HV cần phải:

- Trình bày và phân

tích được một số nội

dung Tư tưởng Hồ

Chí Minh – giá trị

khoa học và thực

tiễn.

Chương 6: Một số nội dung cơ bản

trong tư tưởng Hồ Chí Minh

6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân

tộc

6.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng

giải phóng dân tộc

6.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

nhân dân

6.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng

6 giờ

tín chỉ

Page 160: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

nền quốc phòng toàn dân

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 25

Thực hành/làm việc nhóm: 15

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 05

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Giảng bài

- Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm tại lớp

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, 15 tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011.

2. Trương Hữu Quýnh – Đinh Xuân Lâm – Lê Mậu Hãn (Đồng Chủ biên), Đại

cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

3. Vũ Quang Hiển (Chủ biên), Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông

thôn (1930-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.

4. Trần Công Trục, Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông, NXB CAND, 2003.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Viện Lịch sử quân sự. Lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp, 2 tập, NXB

Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994.

2. Viện Lịch sử quân sự. Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, 6 tập. NXB

Quân đội nhân dâ, Hà Nội, 1996 - 2003.

3. Viện Lịch sử quân sự. Chiến tranh cách mạng Việt Nam, thắng lợi và bài

học. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.

4. (Trang web) biengioilanhtho.gov.vn

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 161: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập cá

nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết

khoa học

10%

Bài tập

nhómKỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

20%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

CHỦ NHIỆM KHOA

TS. Tôn Quang Cường

P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Hoàng Thanh Tú

Page 162: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCKHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Hà Nội, 2015

Page 163: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục – ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Một số vấn đề của Lịch sử thế giới

- Mã học phần: HIS 6551

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 03

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Trên cơ sở kiến thức chung về lịch sử thế giới, học phần này đề cập đến một số

vấn đề cơ bản có tính chất tiêu biểu của lịch sử thế giới từ thời cổ trung đại đến cận

hiện đại. Từ đó, rút ra cách nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề cơ bản của lịch sử

phương Tây, phương Đông thời cổ trung đại và lịch sử thế giới thời cận hiện đại.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

+ Học viên trình bày được được những kiến thức cơ bản và có hệ thống về các vấn

đề của lịch sử thế giới cổ trung đại và cận hiện đại.

+ Học viên có cái nhìn xuyên suốt theo chiều dọc của lịch sử thế giới. Qua đó đi

sâu phân tích và tổng hợp những vấn đề cơ bản nhất của lịch sử thế giới qua các

thời kỳ.

+Học viên vận dụng được các phương pháp nghiên cứu lịch sử thế giới.

3.2.2. Kỹ năng:

+ Học viên có khả năng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, xử lý thông tin, nhận định phê

phán … đi sâu vào một giai đoạn hoặc một vấn đề trong lịch sử thế giới.

+ Học viên có thể vận dụng những kiến thức về lịch sử thế giới vào lĩnh vực

chuyên môn của mình.

Page 164: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

3.2.3. Thái độ:

+ Học viên có thái độ phân tích khách quan các sự kiện lịch sử.

+ Học viên có nhận thức đúng đắn về lịch sử các vấn đề của lịch sử thế giới.

3.2.4. Mục tiêu khác:

Học viên có khả năng liên hệ đến Việt Nam để hiểu rõ hơn những vấn đề lịch

sử và hiện tại của Việt Nam. Đồng thời nâng cao năng lực giảng dạy trong công tác

dạy học.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

- Học phần giới thiệu về một số vấn đề cơ bản của lịch sử phương Tây qua các

thời kỳ cổ đại và thời trung đại; Giới thiệu và phân tích các lý thuyết và quan điểm liên

quan đến lịch sử cổ trung đại phương Đông, đồng thời, khái quát về các đặc điểm cơ

bản và đặc thù về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của các nước phương Đông và

so sánh nó với Tây Âu cổ trung đại; Sự giao lưu Đông Tây, đặc điểm của các nước

phương Tây và phương Đông trong quá trình chuyển biến sang thời kỳ cận đại.

- Học phần đề cập các vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới thời cận hiện đại, từ đó

rút ra cách nhìn nhận, đánh giá về cách mạng tư sản và chủ nghĩa tư bản, những kinh

nghiệm của chủ nghĩa xã hội, con đường cải cách và hội nhập của các nước Đông Á,

quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai và những vấn đề đang đặt ra từ sau

Chiến tranh lạnh.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

(giờ

TC)

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, học

viên cần phải:

Trình bày được đối

tượng, phương pháp

nghiên cứu và phân

kỳ lịch sử thế giới

Bài mở đầu

1. Đối tượng nghiên cứu của học phần.

2. Các quan điểm về phân kỳ lịch sử thế

giới

3. Phương pháp nghiên cứu

4. Các nguồn tài liệu

3

Page 165: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

2 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Trình bày được

được những nét cơ

bản về hai thành

bang điển hình của

Hy Lạp cổ đại là

Sparta và Athens.

- Trình bày được

được những vấn đề

quan trọng của La

Mã. Từ đó đánh giá

những ảnh hưởng

của La Mã ở khu

vực Địa Trung Hải,

nhất là đối với châu

Âu trong các thời kỳ

về sau.

- Trình bày được

được quá trình

phong kiến hóa ở

Tây Âu. Hiểu được

lãnh địa phong kiến

và trang viên phong

kiến ở Tây Âu. Từ

đó rút ra được

những nhận xét về

quá trình hình thành

và xác lập chế độ

phong kiến ở Tây

Âu trong sự đối sánh

Chương 1: Một số đặc điểm lịch sử cổ

trung đại phương Đông.

1. Đặc điểm kinh tế của phương Đông cổ

trung đại.

2. Sự hình thành và những đặc điểm của

nhà nước và dân tộc.

3. Những đặc điểm xã hội của phương

Đông cổ trung đại.

4. Văn hóa và truyền thống phương Đông.

6

Page 166: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

với phương Đông.

- Trình bày được

được các con đường

hình thành thành thị

và những đặc điểm

của thành thị Tây Âu

trung đại. So sánh với

thành thị trung đại

phương Đông.

3 - Kết thúc chương,

học viên cần phải:

- Phân tích được các

đặc điểm cơ bản về

kinh tế phương

Đông cổ trung đại.

- Trình bày được sự

hình thành, đặc điểm

của nhà nước, dân

tộc, mối quan hệ

giữa các quốc gia,

dân tộc ở phương

Đông thời cổ trung

đại.

- Trình bày được

được các thiết chế

xã hội ở phương

Đông cổ trung đại

và bản sắc văn hóa

nông nghiệp ở hầu

hết quốc gia phương

Đông.

Chương 2: Một số vấn đề lịch sử Tây Âu

cổ trung đại

1. Các thành bang Hy Lạp cổ đại.

2. Nền cộng hòa và đế chế La Mã cổ đại.

3. Sự hình thành và xác lập của chế độ

phong kiến Tây Âu.

4. Tây Âu thời trung kỳ trung đại.

6

Page 167: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

4 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Trình bày được

được sự phát hiện,

khai thác những con

đường hàng hải mới

và hệ quả của nó.

- Phân tích được sự

hình thành CNTB ở

Tây Âu hậu kỳ trung

đại trên hai phương

diện kinh tế và tư

tưởng.

- Nêu và phân tích

được diễn trình và

hệ quả của qúa trình

các nước phương

Đông chuyển đổi và

hội nhập.

Chương 3: Thế giới trong quá trình

chuyển đổi và hội nhập thời hậu kỳ

trung đại

1.Tiếp xúc và giao lưu văn hóa Đông Tây

2.Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Tây

Âu.

3.Phương Đông chuyển đổi và hội nhập

với thế giới.

3.4. Hệ quả của quá trình các nước phương

Đông chuyển đổi và hội nhập.

6

Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Nêu được vai trò

lịch sử của cách

mạng tư sản.

- Khái quát được

tiến trình phát triển

của các cường quốc

tư bản chủ yếu như

Mỹ, Nhật Bản và

một số nước châu

Âu.

Chương 4: Cách mạng tư sản và các

cường quốc tư bản trong tiến trình phát

triển

1. Cách mạng tư sản - nhiệm vụ và thành

tựu

2. Các cường quốc tư bản trong tiến trình

phát triển

3. Xu hướng toàn cầu hoá và sự hình thành

các tổ chức khu vực

9

Page 168: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Đánh giá được

mặt tích cực và mặt

hạn chế của xu

hướng toàn cầu hóa.

5 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Rút ra những bài

học kinh nghiệm từ

sự thành công và tan

rã của Liên Xô. Từ

đó phân tích ảnh

hưởng quốc tế của sự

tan rã.

Chương V: Liên Xô- kinh nghiệm từ sự

thành công và tan rã

1. Liên bang Xô viết - mô hình nhà nước

XHCN

2. Liên Xô trong cuộc Thế chiến thứ hai

3. Liên Xô - vị thế của một siêu cường

XHCN

4. Công cuộc cải tổ không thành công

5. Nguyên nhân và kinh nghiệm

6

6 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

Phân tích được các

nhân tố tác động đến

sự lựa chọn con

đường phát triển của

một số quốc gia

Đông Á, tiến trình,

hệ quả và kinh

nghiệm.

Chương 6: Cải cách và hội nhập ở các

nước Đông Á

1.Cải cách và hội nhập - nhìn từ kinh

nghiệm lịch sử thời cận đại (cải cách ở

Nhật Bản, Trung Quốc và Xiêm)

2. Cải cách ở Hàn Quốc, Trung Quốc nửa

sau thế kỷ XX

3. Công cuộc Đổi mới và hội nhập ở Việt

Nam

6

7 Kết thúc chương,

học viên cần phải:

Nêu được những nét

mới của thế giới sau

chiến tranh lạnh. Từ

đó rút ra nhận xét về

cơ hội và thách thức

Chương 7: Thế giới sau Chiến tranh

lạnh - cơ hội và thách thức

1. Những nét mới của thế giới sau Chiến

tranh lạnh

2. Xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh

3. Cơ hội và thách thức đối với thế giới

3

Page 169: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

đối với thế giới sau

chiến tranh lạnh.

sau Chiến tranh lạnh

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20

Thực hành/làm việc nhóm: 20

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

Phương pháp thuyết trình: phương pháp “phá băng” và tiếp năng lượng đầu

buổi học; Phương pháp học theo vấn đề; Phương pháp học theo trường hợp;

Phương pháp dạy bằng Kể chuyện; Kỹ năng Thuyết trình; Kỹ năng Điều phối.

Sử dụng công cụ hỗ trợ dạy học.

Phương pháp liên hệ, phân tích, so sánh…

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. C.Mác-F.Ăngghen-V.I.Lênin: Bàn về các xã hội tiền tư bản, Nxb Khoa học Xã hội,

Hà Nội, 1975.

2. F.Angghen: Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước, C.Mác-

F.Ăngghen, tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984.

3. Lương Ninh (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo..: Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục,

2005

4. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh..: Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục,

2005.

5. Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử thế giới cận đại. Nxb Giáo dục, H

1998.

6. Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử thế giới hiện đại. Nxb Giáo dục, H 1998.

7. Vũ Dương Ninh (chủ biên): Một số chuyên đề lịch sử thế giới. Nxb ĐHQGHN, H

2001.

8. Vũ Dương Ninh (chủ biên): Một số chuyên đề lịch sử thế giới. Tập II. Nxb

ĐHQGHN, H 2007.

6.2. Tài liệu tham khảo

Page 170: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

1. Arnold Toynbee, Nghiên cứu về lịch sử-Một cách thức diễn giải, Nxb Thế giới, H.,

2002.

2. J.Gabriel - Lerous: Những nền văn minh đầu tiên của Địa Trung Hải, Nxb Thế

giới, Hà Nội, 2002.

3. Lưu Minh Hàn (chủ biên): Lịch sử thế giới thời trung cổ, Phong Đảo dịch, Nxb

Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

4. Nguyễn Gia Phu: Lịch sử Hy Lạp và Rôma, Hà Nội, 1990.

5. Thôi Trọng Liên (chủ biên): Lịch sử thế giới cổ đại, Phong Đảo dịch, Nxb Thành

phố Hồ Chí Minh, 2002.

6. Trịnh Nhu-Nguyễn Gia Phu: Đại cương lịch sử thế giới cổ đại, tập 1,2, Nxb Đại

học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990

7. Bộ thông sử thế giới vạn năm, tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000.

8. Crane Brinton, John B.Christopher..: Văn minh Tây phương, tập 1,2, Tủ sách Kim

văn, ủy ban dịch thuật, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, 1971.

9. D.G.E.Hall: Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

10. Edward W.Said, Đông phương học, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H., 1998.

11. F.Ia.Polianxki: Lịch sử kinh tế các nước thời phong kiến, Nxb Khoa học Xã hội, Hà

Nội, 1978.

12. Genevier D’Haucourt: Đời sống thời trung cổ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002.

13. George Samsom: Lịch sử Nhật Bản, tập 1,2,3, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội,

1994.

14. Huh NAm Jin (chủ biên): Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Seoul.

15. Michel Beaud: Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, Nxb Thế Giới, 2002

16. Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên): Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007.

17. Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng..: Hàn Quốc-Lịch sử và văn hóa, Nxb Văn

hóa,1996.

18. Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu Á-Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến

kinh tế-xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003.

19. Paul Kennedy: Hưng thịnh và suy vong của các cường quốc, Nxb Thông tin lý

luận, 1988

20. Piere Amiet: Phương Đông cổ đại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004.

Page 171: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

21. Trường ĐHKHXH &NV, Đông phương học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, H., 2001.

22. Trường ĐHKHXH &NV, HN - Trường ĐHKHXH &NV, Tp HCM, Phương

Đông-Hợp tác và phát triển, , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003.

23. Trường ĐHKHXH &NV, Văn hóa phương Đông-Truyền thống và hội nhập, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2006.

24. Vũ Dương Ninh (Cb), Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2007.

25. Arthur M. Schlesinger Jr: Niên giám lịch sử Hoa Kỳ. Nxb KHXH, H 2004.

26. Alvin Toffler: Đợt sóng thứ ba. Nxb KHXH, H 1996.

27. Đỗ Thanh Bình: Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX. một cách tiếp

cận. Nxb Đại học Sư phạm. H 2006.

28. Lê Trung Dũng (chủ biên): Thế giới- những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1901-1945)

Nxb Giáo dục, H 2001.

29. Lê Trung Dũng - Nguyễn Ngọc Mão (đồng chủ biên): Thế giới- những sự kiện lịch

sử thế kỷ XX (1946 - 2000).Nxb Giáo dục, H 2001

30. Lương Ninh(chủ biên) Lịch sử Đông Nam Á. Nxb Giáo dục. H 2005.

31. Nguyễn Văn Hồng: Mấy vấn đề về lịch sử châu Á và lịch sử Việt Nam. Một cách

nhìn. Nxb Văn hóa dân tộc. H 2001.

32. Nguyễn Văn Hồng: Trung Quốc cải cách mở cửa. Những bài học kinh nghiệm.

Nxb Thế giới, H 2003.

33. Nguyễn Quốc Hùng: Cách mạng tháng Mười Nga 1917. Lịch sử và hiện tại. Nxb

CTQG. H 2007.

34. Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư : Lược sử Liên bang Nga. Nxb Giáo dục, H

2002.

35. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý: Lịch sử Trung Quốc. Nxb Giáo dục. H 2001.

36. Vũ Dương Ninh: Việt Nam- Thế giới và hội nhập. Nxb Giáo dục, H 2007.

37. Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư bản thế kỷ XX và thập niên đầu thế kỷ XXI-Một cách

tiếp cận từ lịch sử, Nxb ĐHSP, HN, 2011.

38. Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940-2010, Nxb CTQG, HN,

2014.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 172: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập cá

nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào thực

tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết khoa

học

10%

Bài tập

nhómKỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

20%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

Page 173: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCKHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA

LỊCH SỬ PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH

Hà Nội, 2015

Page 174: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ

PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phân tích chương trình, SGK lịch sử phổ thông hiện hành

- Mã học phần: TMT 6654

- Học phần bắt buộc/tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: EDM 6031 - Phát triển chương trình giáo dục

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Học viên có hiểu biết tổng quan về chương trình, SGK môn

Lịch sử của một số nước trên thế giới, những ưu điểm có thể vận dụng cho xây dựng

chương trình của Việt Nam. Trên cơ sở có hiểu biết sâu sắc và hệ thống về chương

trình môn Lịch sử ở trường phổ thông, học viên phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế

của chương trình, SGK hiện hành; tìm hiểu những định hướng xây dựng chương trình

mới (sau 2015) và đề xuất cho việc thực thi chương trình, SGK hiện hành, xây dựng

được chương trình/kế hoạch phù hợp điều kiện dạy học (dựa theo chương trình quốc

gia).

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Giải thích được các khái niệm về: chương trình, sách giáo khoa, phân tích chương

trình lịch sử phổ thông hiện hành.

- Trình bày và phân tích được ưu điểm của chương trình, SGK của một số nước tiên

tiến (chọn phân tích ít nhất CT, SGK của một nước) và đề xuất định hướng vận dụng

cho CT, SGK mới của VN.

- Phân tích, đánh giá được cấu trúc, nội dung CT, SGK môn LS hiện hành của Việt

Nam và đề xuất cho việc thực thi chương trình, SGK hiện hành.

Page 175: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Xây dựng được chương trình, kế hoạch dạy học phù hợp điều kiện dạy học (dựa theo

chương trình quốc gia).

3.2.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện và phát triển được các kỹ năng xây dựng, đánh giá chương trình, SGK học

phần.

- Vận dụng được các đề xuất về thực thi chương trình trong cấu trúc, nội dung 1 bài

viết/chủ đề trong SGK Lịch sử phổ thông và triển khai theo định hướng dạy học đề ra.

- Xác định được kiến thức cơ bản và vận dụng trong dạy học ở trường phổ thông.

3.2.3. Thái độ:

- Say mê và hứng thú trong quá trình học tập học phần.

- Nhận thức được trách nhiệm không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ

chuyên môn và phấn đấu trở thành giáo viên giỏi ở trường phổ thông.

4. Nội dung học phần

4.3 . Tóm tắt

- Nội dung học phần giới thiệu và phân tích chương trình, SGK Lịch sử phổ thông

hiện hành của một số nước trên thế giới và Việt Nam nói riêng như một chuyên đề

mang tính thực tiễn và cập nhật. Chương trình, SGK môn Lịch sử phổ thông được

phân tích và đánh giá cụ thể từng phần, từ đó không chỉ góp phần cho việc xây dựng,

phát triển chương trình mới mà còn vận dụng được các định hướng dạy học tích cực,

hiệu quả theo hướng phát triển năng lực học sinh trong thực tiễn công tác. Qua đó, học

viên còn có khả năng xây dựng chương trình/kế hoạch dạy học phù hợp năng lực học

sinh và điều kiện dạy học thực tế (dựa theo chương trình quốc gia).

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1 Kết thúc chương, HV

cần phải:

3. Nêu được tổng quan

về cấu trúc, nội dung

chương trình, SGK Lịch

sử của một số nước trên

thế giới (đại diện cho

Chương 1: Tổng quan về chương

trình, SGK Lịch sử của một số nước

trên thế giới

2.1. Chương trình, SGK Lịch sử một

số nước

2.1.1. Mĩ, Canađa

2.1.2. Pháp, Đức

20 giờ

tín

chỉ

Page 176: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

các châu lục).

4. Đánh giá được ưu và

nhược điểm của chương

trình, SGK Lịch sử của

một số nước trên thế

giới.

5. Đề xuất được định

hướng vận dụng ưu điểm

của CT, SGK Lịch sử

các nước trong xây dựng

CT, SGK của Việt Nam

qua các ví dụ cụ thể.

2.1.3. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn

Quốc, Singapore

2.1.4. Australia

2.2. Nhận xét chung và định hướng

vận dụng cho xây dựng CT, SGK

Lịch sử của Việt Nam

2.2.1. Ưu điểm, hạn chế

2.2.2. Đề xuất

2 Kết thúc chương, HV

cần phải:

6. Nêu và phân tích được

mục tiêu học phần Lịch

sử ở trường phổ thông;

các nguyên tắc xây dựng

chương trình.

7. Vận dụng được các

định hướng dạy học phù

hợp chương trình qua ví

dụ cụ thể.

8. Đánh giá được ưu

điểm, hạn chế của cấu

trúc nội dung CT, SGK

môn LS hiện hành của

Việt Nam và đề xuất quy

trình phát triển chương

trình theo hướng phát

triển năng lực của học

sinh.

9. Xây dựng được

Chương 2: Chương trình, SGK môn

Lịch sử hiện hành ở Việt Nam

3.1. Mục tiêu của môn Lịch sử ở

trường phổ thông

3.2. Nguyên tắc xây dựng chương

trình

3.2.1. Nguyên tắc cơ bản

3.2.2. Định hướng dạy học

3.3. Cấu trúc chương trình, SGK

3.3.1. Cấu trúc chương trình

3.3.2. Cấu trúc SGK

3.4. Đánh giá ưu điểm, hạn chế

3.5. Một số định hướng cấu trúc

chương trình và bài viết SGK

3.6. Một số định hướng thực thi

chương trình, SGK hiện hành

3.7. Thực hành xây dựng chương

trình, kế hoạch dạy học môn Lịch sử

25

giờ

tín

chỉ

Page 177: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

chương trình, kế hoạch

dạy học phù hợp điều

kiện dạy học

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 15

Thực hành/làm việc nhóm: 25

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Nêu và giải quyết vấn đề, Thực hành

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

- Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường

THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.

- Giáo trình: Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội,

2010.

- Bộ Giáo dục và đào tạo – Chương trình lịch sử ở trường phổ thông; Chuẩn kiến thức,

kỹ năng.

6.2. Tài liệu tham khảo

- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Lịch sử từ lớp 6 đến lớp 12 ở trường phổ thông.

- Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam,

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012.

- Trịnh Đình Tùng, Đổi mới PPDHLS, NXB Đại học Quốc gia, 2014.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 178: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10%

Bài tập

nhóm

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

30%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần, tham gia thảo luận, ý kiến trên lớp.

- Bài tập nhóm: Bài thuyết trình (có phiếu đánh giá riêng).

- Bài thi hết môn: Tiểu luận (tối thiểu 10 trang A4), chọn vấn đề nghiên cứu (đề

xuất cách thức cải tiến nội dung, hình thức 1 bài/chủ đề trong SGK); đề xuất cải tiến

việc dạy học phù hợp, khả thi trong thực tiễn.

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

Page 179: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LỊCH SỬ VĂN MINH NHÂN LOẠI

Hà Nội, 2015

Page 180: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH NHÂN LOẠI

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Lịch sử văn minh nhân loại

- Mã học phần: HIS 6552

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 03

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Học phần nhằm trang bị cho học viên những kiến thức chuyên

sâu về các lý thuyết và quan điểm nghiên cứu lịch sử văn minh nhân loại; Các nhân tố

tác động và dẫn đến sự hình thành, phát triển của các nền văn minh; Những thành tựu

văn hoá, văn minh tiêu biểu của nhân loại; Sự giao lưu, tiếp xúc giữa các nền văn

minh trong lịch sử nhân loại.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

+ Học viên phân tích được các lý thuyết và quan điểm nghiên cứu lịch sử văn minh

nhân loại.

+ Học viên phân tích được tác động của điều kiện tự nhiên, môi trường, xã hội, văn

hoá dẫn đến và tác động đến sự hình thành, phát triển của các nền văn minh.

+ Học viên hiểu được những kiến thức cơ bản và hệ thống về những thành tựu văn

hóa, văn minh nhân loại.

+ Học viên có khả năng vận dụng phương pháp và các lý thuyết nghiên cứu cơ bản về

văn hóa, văn minh và cách thức nhận dạng, phân loại các mô hình tiến triển, những

đặc tính tiêu biểu của các nền văn hoá, văn minh trong việc nghiên cứu một vấn đề cụ

thể của lịch sử văn minh nhân loại cũng như phân tích, lý giải, đánh giá và đưa ra

những nhận định về vấn đề có liên quan.

3.2.2. Kỹ năng:

Page 181: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Học viên có các kỹ năng đọc, phân tích và hệ thống hoá các nguồn thông tin, tư liệu.

- Học viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu, thuyết trình về một số vấn đề cụ thể /

khái quát về lịch sử văn minh

- Học viên có khả năng tổ chức và làm việc theo nhóm.

- Học viên có tư duy độc lập trong phân tích và vận dụng những kiến thức văn hóa,

văn minh nhân loại vào việc giải thích một số hiện tượng và quy luật lịch sử, nguyên

nhân hưng thịnh, suy tàn của các nền văn hoá, văn minh.

3.2.3. Thái độ:

- Học viên có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình đọc, tham khảo, xử lý tư

liệu, tích cực tham gia vào các hoạt động thảo luận và trung thực trong kiểm tra, thi

cử.

- Học viên có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những thành tựu văn hóa,

văn minh nhân loại.

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Học viên chủ động đề xuất các ý kiến và sáng tạo trong quá trình học tập.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần đề cập:

2. Các lý thuyết và quan điểm nghiên cứu lịch sử văn minh nhân loại;

2. Sự hình thành và phát triển của văn minh nhân loại thông qua việc trình bày

các nền văn minh tiêu biểu như (1) văn minh Ai Cập; (2) văn minh Lưỡng Hà ; (3)

văn minh Trung Hoa ; (4) văn minh ấn Độ ; (5) văn minh A rập; (6) văn minh Đông

Nam Á; (7) văn minh Hy Lạp - La Mã; (8) văn minh Tây Âu trung đại; (9) văn minh

công nghiệp; (10) văn minh thế kỷ XX...

Trong mỗi nền văn minh sẽ giới thiệu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, môi

trường xã hội-văn hóa tới sự hình thành và phát triển của các nền văn minh. Trình bày

khái quát những nét chủ yếu của tiến trình văn minh và những đóng góp tiêu biểu về

chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học –kỹ thuật, tôn giáo...

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

(giờ

tín

Ghi

chú

Page 182: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

chỉ)

1

Kết thúc chương, học

viên cần phải:

Nêu được khái niệm

văn minh; Đối tượng,

phương pháp và ý

nghĩa của việc

nghiên cứu môn

LSVM nhân loại.

Bài Mở đầu:

1. Khái niệm văn minh

2. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa

của việc nghiên cứu môn LSVM nhân

loại;

3. Các lý thuyết và quan điểm nghiên

cứu lịch sử văn minh nhân loại.

6

2

Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Phân tích được tính

chất của nền văn minh

Ai Cập: Văn minh

Nông nghiệp

- Phân tích những

thành tựu văn hóa văn

minh của Ai Cập thời

kỳ cổ đại.

-Trên cơ sở tổng hợp

những giá trị văn

minh, học viên có cái

nhìn khách quan và

đầy đủ hơn về lịch sử

Ai Cập nói chung.

Chương 1: Văn minh Ai Cập cổ đại

1. Điều kiện tự nhiên

2. Tiến trình văn minh

3. Thành tựu:

3.1. Thể chế chính trị

3.2. Trình độ phát triển kinh tế

3.3. Chữ viết

3.4. Văn học

3.5. Tôn giáo

3.6. Nghệ thuật điêu khắc-kiến

trúc

3.7. Khoa học tự nhiên

3

3 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Phân tích được tính

chất của văn minh

Lưỡng Hà là nền văn

minh được hình thành

trên cơ sở phát triển

của nền kinh tế nông

Chương II: Văn minh Lưỡng Hà cổ đại

1. Điều kiện tự nhiên

2. Tiến trình Văn minh

3. Thành tựu

3.1. Thể chế chính trị

3.2. Kinh tế

3.3. Luật pháp

3.4. Chữ viết - Văn học

2

Page 183: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

nghiệp thủy nông kết

hợp với thương

nghiệp.

- Đánh giá những

đóng góp của văn

minh Lưỡng Hà (và

văn minh Ai Cập) đối

với kho tàng văn hóa

nhân loại.

- Phân tích tính tiên

phong của văn minh

Lưỡng Hà và Ai Cập

với tư cách là những

nền văn minh xuất

hiện sớm nhất trong

lịch sử nhân loại.

3.5. Tôn giáo

3.6. Nghệ thuật Kiến trúc

3.7. Khoa học tự nhiên

4 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Nêu được đặc điểm

Ấn Độ là một trong

những trung tâm văn

minh lớn và xuất hiện

sớm nhất trên thế giới.

- Phân tích được tính

chất của Văn minh Ấn

Độ được hình thành

trên cơ sở phát triển

của nông nghiệp, thủ

công nghiệp và một

phần là thương nghiệp

- Phân tích cơ sở xã

hội của sự hình thành

một số tôn giáo lớn

Chương 3: Văn minh Ấn Độ cổ trung đại

1. Điều kiện tự nhiên

2. Tiến trình văn minh

3. Thành tựu

3.1. Thể chế chính trị

3.2. Trình độ phát triển kinh tế

3.3. Tôn giáo

3.4. Triết học

3.5. Khoa học tự nhiên

4

Page 184: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

như Hinđu giáo và

Phật giáo. Quá trình

phát triển và truyền bá

tôn giáo…

5 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Phân biệt 2 hình

thức tổ chức nhà nước

trong lịch sử cổ trung

đại Trung Quốc:

Quân chủ Quý tộc và

Quân chủ chuyên chế.

- Phân tích những

đóng góp tiêu biểu

của văn minh Trung

Quốc thời kỳ cổ trung

đại.

- Phân tích bối cảnh

xã hội của sự hình

thành và phát triển các

trường phái tư tưởng

của Trung Quốc: Nho

gia, Đạo gia, Mặc gia

và Pháp gia.

- Đánh giá vai trò của

Nho giáo đối với sự

phát triển của Trung

Quốc (cả mặt tích cực

và hạn chế). Liên hệ

với Việt Nam và một

số nước trong khu

vực.

Chương 4: Văn minh Trung Quốc cổ

trung đại

1. Điều kiện tự nhiên

2. Tiến trình văn minh

3. Thành tựu

3.1. Thể chế chính trị

3.2. Kinh tế

3.3. Tư tưởng

3.4.Những thành tựu văn hoá

khác

3.5. Bốn phát minh lớn của

Trung Quốc

6

6 Kết thúc chương, học Chương 5: Văn minh Arập Hồi giáo 3

Page 185: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

viên cần phải:

- Phân tích nguyên

nhân thành công của

hoạt động xây dựng

và truyền bá Đạo Hồi

của Mohamed.

- Phân tích các thành

tựu văn minh của A

Rập Hồi giáo.

- Đánh giá vai trò

trung gian truyền bá

văn hóa của người A

Rập.

(TK VII-TK XIII)

1. Điều kiện tự nhiên

2. Sự hình thành Nhà nước và đạo Hồi

3. Nội dung và Giáo lý cơ bản của đạo

Hồi

4. Quá trình phát triển và truyền bá

đạo Hồi

5. Thành tựu văn minh A Rập Hồi

giáo

5.1. Sự phát triển của kinh tế

thương nghiệp

5.2. Triết học

5.3. Văn học - nghệ thuật

5.4. Khoa học tự nhiên

5.5. Vai trò trung gian truyền bá

văn hóa

7 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Trình bày được một

số thành tựu văn hóa

chủ yếu.

- Phân tích quá trình

du nhập tôn giáo từ

bên ngoài vào Đông

Nam Á

Chương 6: Văn minh Đông Nam Á cổ

trung đại

1. Điều kiện hình thành

2. Tiến trình văn minh

3.Thành tựu văn minh

3.1.Tín ngưỡng, tôn giáo

3.2.Nghệ thuật

3.3. Chữ viết và văn học

3.4. Lễ hội

3

8 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- So sánh sự khác

nhau về nền tảng kinh

tế giữa văn minh Hy

Lạp - La Mã và các

nền văn minh tiêu

biểu ở phương Đông.

Chương 7: Văn minh Hy Lạp - La Mã

cổ đại

1. Điều kiện hình thành

2. Sơ lược tiến trình văn minh Hy Lạp-

La Mã

3. Những thành tựu tiêu biểu:

3.1. Sự phát triển của nền dân

chủ cổ đại

6

Page 186: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Phân tích nhận xét

của Karl Marx : “Vật

liệu của nghệ thuật

Hy Lạp là thần thoại

Hy Lạp".

- Phân tích sự giống

và khác nhau giữa

các thể chế chính trị:

cộng hòa, quân chủ,

vương chủ (ở La

Mã)

- Phân tích nội dung và

những giáo lý cơ bản

của đạo Kitô.

3.2. Sự phát triển của kinh tế

công thương nghiệp và chế độ nô lệ

3.3. Thần thoại

3.4. Tôn giáo

3.5. Chữ viết

3.6. Pháp luật, văn học-nghệ thuật,

triết học, sử học và khoa học tự nhiên.

9 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Phân tích cơ sở hình

thành chế độ phong

kiến Tây Âu thời sơ kỳ

trung đại.

- Phân tích vai trò của

thành thị đối với xã hội

phong kiến Tây Âu.

- Phân tích những nét

mới của văn hóa Tây

Âu TK XI-XIV so với

thời sơ kỳ trung đại.

- Phân tích ý nghĩa

của các phát kiến địa

l?ý đối với sự phát

triển của nền văn

minh thế giới.

- Phân tích nội dung

Chương 8: Văn minh Tây Âu Trung đại

1. Văn minh Tây Âu sơ kỳ trung đại

(thế kỷ V-X):

1.1.Sự hình thành chế độ phong

kiến ở Tây Âu và những đặc điểm cơ bản

của chế độ phong kiến

1.2. Sự suy thoái về văn hóa và

ảnh hưởng của đạo Cơ đốc

2. Văn minh Tây Âu thế kỷ XI-XIV

2.1. Sự ra đời của thành thị, hoạt

động kinh tế và vai trò của thành thị

đối với xã hội phong kiến châu Âu

2.2. Văn hoá Tây Âu thế kỷ XI-

XIV

3. Văn minh Tây Âu thế kỷ XV-XVII

3.1. Bối cảnh lịch sử.

3.2.Các phát kiến địa lý và sự

tiếp xúc giữa các nền văn minh thế

giới cuối thế kỷ XV- đầu thế kỷ XVI:

6

Page 187: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

cơ bản và ý nghĩa

của phong trào văn

hoá Phục hưng.

3.3. Phong trào cải cách tôn giáo

và sự hình thành đạo Tin lành

3.4. Phong trào văn hóa Phục

hưng

10 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Lí giải được ý nghĩa

của phát minh máy hơi

nước của James Watt

là sự khởi đầu của cuộc

cách mạng công

nghiệp trong lịch sử

loài người.

- Phân tích những quy

tắc cơ bản và hệ quả

xã hội của nền sản

xuất công nghiệp.

Chương 9: Văn minh công nghiệp (cuối

thế kỷ XVII-XIX)

1. Sơ lược về tiến trình lịch sử văn minh

2. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ

XVIII-XIX (tiền đề, diễn biến và hậu quả

của cách mạng công nghiệp)

3. Các trào lưu tư tưởng thế kỷ XVIII-

XIX

3.1.Trào lưu tư tưởng Ánh sáng ở

Pháp thế kỷ XVIII

3.2. Trào lưu tư tưởng của

CNXH không tưởng thế kỷ XIX

3.3. Trào lưu tư tưởng của

CHXH KH

4. Một số thành tựu về khoa học, văn

học, nghệ thuật...

3

11 Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- So sánh nội dung

chủ yếu của cuộc cách

mạng khoa học công

nghệ TK XX với cuộc

cách mạng công

nghiệp TK XVIII-

XIX.

Chương 10: Văn minh thế kỷ XX

1. Đặc điểm lịch sử thế kỷ XX (hai cuộc

chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai;

chủ nghĩa tư bản hiện đại; sự hình thành

hệ thống XHCN, sự phát triển của phong

trào giải phóng dân tộc; chiến tranh lạnh

và sự kết thúc của chiến tranh lạnh, thế

giới sau chiến tranh lạnh...)

2. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật

thế kỷ XX (nguyên nhân, diễn biến và hệ

quả).

2

12 Kết thúc chương, học Bài Tổng kết 1

Page 188: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

viên cần phải:

- Khái quát những nội

dung chính của

LSVMNL

- Rút ra được những

nhận xét từ LSVM

nhân loại

-Đặc điểm LSVM: Sự phát triển theo xu

thế ngày càng cao của văn minh.

-Những tương đồng và khác biệt giữa

văn minh phương Đông và văn minh

phương Tây.

-Xu hướng hội nhập giữa các nền văn

minh trong thời đại ngày nay.

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20

Thực hành/làm việc nhóm: 20

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Phương pháp thuyết trình: phương pháp “phá băng” và tiếp năng lượng đầu

buổi học; Phương pháp học theo vấn đề; Phương pháp học theo trường hợp;

Phương pháp dạy bằng Kể chuyện; Kỹ năng Thuyết trình; Kỹ năng Điều phối.

Sử dụng công cụ hỗ trợ dạy học.

Phương pháp liên hệ, phân tích, so sánh…

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Vũ Dương Ninh (Cb): Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H., 2002.

2. Lương Ninh (Cb): Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại, NXb GD, H., 2003.

3. Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung dịch, Nxb. Thanh niên, 2002.

4. Samuel Huntington, Sự va chạm của các nền văn minh, Nguyễn Phương Sửu,

Nguyễn Văn Hạnh dịch, Nxb. Lao động, 2003.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Carane Briton, John Christopher, Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển văn hoá,

văn minh nhân loại, Nguyễn Văn Lượng dịch, Nxb VHTT, 2004.

Tập 1: Văn minh phương Tây

Tập 2: Văn minh phương Đông

Page 189: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

2. Will Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb VHTT, 2000.

3. Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb VHTT, 2000.

4. Will Durant, Lịch sử văn minh Arập, Nxb VHTT, 2000.

5. Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb VHTT, 1999.

6. Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên, Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa, Nxb

QĐND

Tập 1: Văn minh Ai Cập, Tây Á và Ấn Độ, H., 1993.

Tập 2: Văn minh Trung Quốc, H., 1993

Tập 3: Văn minh Hy Lạp và La Mã, H., 1996

7. Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 2014.

8. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herihy, Theodore K.Rabb, Isser

Woloch, Raymond Grew, Lịch sử văn minh phương Tây,NXb VHTT, H., 2004.

9. Arnold Toynbee, Nghiên cứu lịch sử-một cách thức diễn giải, Nguyễn Kiến

Giang, Nguyễn Trọng Thụ dịch, Nxb Tg, H., 2002.

10. Vũ Dương Ninh (cb), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, T1 và 2, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2001, 2007.

11. G. Coedès, Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hoá ở Viễn Đông, Nxb TG, 2008

12. Alvin Toffler, Cú sốc tương lai, Nxb. TTLL, H., 1991.

13. Alvin Toffler, Tạo dựng một nền văn minh mới, Nxb. CTQG, H., 1996.

14. Said W. Edward, Đông phương học, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tửu dịch, Nxb.

CTQG, 1998.

15. Samuel Huntington, Sự va chạm của các nền văn minh, Nguyễn Phương Sửu,

Nguyễn Văn Hạnh dịch, Nxb. Lao động, 2003.

16. Hoàng Tâm Xuyên (Cb), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb. CTQG, H., 1999.

17. John Naisbitt, Tám xu hướng phát triển của châu Á đang làm thay đổi thế giới,

Nxb. CTQG, H., 1998.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 190: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập cá

nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết

khoa học

10%

Bài tập

nhómKỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

20%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

Page 191: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015

Page 192: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Hình thức tổ chức dạy học lịch sử

- Mã học phần: TMT 6655

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Học viên có hiểu biết sâu sắc và hệ thống về các hình thức tổ chức

dạy học Lịch sử ở trường phổ thông: dạy học trên lớp, ngoài lớp học và hoạt động ngoại

khóa; vận dụng quy trình chuẩn bị, lập và triển khai kế hoạch dạy học phù hợp từng hình

thức tổ chức dạy học; thực hành cách thức đánh giá cải tiến kế hoạch dạy học.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày và phân tích được khái niệm, đặc điểm, vai trò, quy trình triển khai của từng

hình thức tổ chức dạy học Lịch sử ở trường phổ thông (dạy học trên lớp, ngoài lớp học và

hoạt động ngoại khóa).

- Trình bày và phân tích được khái niệm, đặc điểm của các loại bài học trong môn Lịch

sử; các biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.

- Vận dụng được quy trình xây dựng và triển khai kế hoạch dạy học phù hợp từng hình

thức tổ chức dạy học.

- Lựa chọn được hình thức tổ chức hoạt động học tập phù hợp loại bài trong môn Lịch sử.

- Đánh giá được ưu điểm, hạn chế của từng hình thức tổ chức dạy học, từ đó xác định

được cách thức, quy trình triển khai phù hợp, khả thi thực tiễn ở trường phổ thông và đạt

hiệu quả.

- Đánh giá cải tiến được các kế hoạch dạy học của bản thân và đồng nghiệp.

3.2.2. Kỹ năng:

Page 193: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Rèn luyện và phát triển được các kỹ năng tổ chức, triển khai hình thức tổ chức hoạt

động học tập phù hợp năng lực học sinh; thiết kế và triển khai các hoạt động ngoại khóa

môn Lịch sử.

- Đánh giá được thực tiễn dạy học và thể hiện khả năng vận dụng sáng tạo những thành

tựu về Lý luận hiện đại vào thực tiễn dạy học hiện nay.

- Tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi và vận dụng sáng tạo các hình thức tổ chức dạy học bộ

môn.

3.2.3. Thái độ:

- Say mê và hứng thú trong quá trình học tập học phần.

- Nhận thức được trách nhiệm không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ

chuyên môn và đổi mới hình thức tổ chức dạy học.

- Yêu nghề và luôn có ý thức giáo dục học sinh yêu thích học phần Lịch sử.

4. Nội dung học phần

4.4 . Tóm tắt

- Nội dung học phần giới thiệu các hình thức tổ chức dạy học Lịch sử ở trường phổ

thông: dạy học trên lớp, ngoài lớp học và hoạt động ngoại khóa; quy trình chuẩn bị, lập

và triển khai kế hoạch dạy học phù hợp từng hình thức tổ chức dạy học; cách thức đánh

giá cải tiến kế hoạch dạy học.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, HV cần

phải:

1. Trình bày và phân tích

được khái niệm, đặc điểm,

vai trò, quy trình triển khai

của từng hình thức tổ chức

dạy học Lịch sử ở trường

phổ thông.

2. Nêu được nhiệm vụ của

giáo viên, học sinh khi triển

khai mỗi hình thức tổ chức

dạy học trong môn Lịch sử ở

Chương 1. Các hình thức tổ

chức dạy học Lịch sử ở trường

phổ thông

1.1. Bài học nội khóa

1.1.1. Dạy học trên lớp

1.1.1.1. Khái niệm

1.1.1.2. Quy trình triển khai

1.1.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên,

học sinh

1.1.2. Dạy học ngoài lớp học (tại

15 giờ

tín

chí

Page 194: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

trường phổ thông.

3. Đánh giá được ưu điểm,

hạn chế của từng hình thức

tổ chức dạy học, từ đó xác

định được cách thức, quy

trình triển khai phù hợp, khả

thi thực tiễn ở trường phổ

thông và đạt hiệu quả.

di tích, bảo tàng)

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Quy trình triển khai

1.2.3. Nhiệm vụ của giáo viên, học

sinh

1.2. Hoạt động ngoại khóa

1.2.1. Hoạt động ngoại khóa tại

lớp học

1.2.1.1. Khái niệm

1.2.1.2. Nội dung và hình thức tổ

chức

1.2.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên,

học sinh

1.2.2. Hoạt động ngoại khóa tại

bảo tàng, di tích lịch sử

1.2.2.1. Khái niệm

1.2.2.2. Nội dung và hình thức tổ

chức

1.2.2.3. Nhiệm vụ của giáo viên,

học sinh

2 Kết thúc chương, HV cần

phải:

4. Nêu được cách phân loại

bài học; trình bày được khái

niệm, đặc điểm các loại bài

học trong môn Lịch sử ở

trường THPT;

5. Đề xuất và vận dụng được

quy trình xây dựng và triển

khai kế hoạch dạy học phù

hợp từng hình thức tổ chức

dạy học.

Chương 2: Xây dựng kế hoạch

dạy học phù hợp hình thức tổ

chức dạy học

2.1. Các loại bài học môn Lịch sử

ở trường phổ thông

2.1.1. Cơ sở phân loại

2.1.2. Các loại bài học môn

Lịch sử

2.2. Quy trình xây dựng kế hoạch

dạy học phù hợp hình thức tổ

chức dạy học

30 giờ

tín

chỉ

Page 195: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

6. Lựa chọn được hình thức

tổ chức hoạt động học tập

phù hợp loại bài trong môn

Lịch sử.

7. Đề xuất và vận dụng được

linh hoạt các biện pháp nâng

cao hiệu quả bài học lịch sử

ở trường phổ thông qua các

ví dụ của thực tiễn dạy học.

8. Đánh giá cải tiến được các

kế hoạch dạy học của bản

thân và đồng nghiệp

2.2.1. Quy trình xây dựng kế

hoạch bài dạy trên lớp

2.2.2. Quy trình xây dựng kế

hoạch bài dạy tại thực địa, bảo

tàng

2.2.4. Quy trình xây dựng kế

hoạch hoạt động ngoại khóa

2.2.5. Thực hành

2.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả

bài học/chủ đề

2.3.1. Quan niệm về nâng cao hiệu

quả bài học

2.3.2. Biện pháp

2.3.3. Thực hành

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 15 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 25 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Nêu và giải quyết vấn đề, Thực hành, Dự án.

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

- Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.

- Giáo trình: Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội,

2010.

6.2. Tài liệu tham khảo

- Nguyễn Thị Côi, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường

phổ thông, NXB ĐHSP, 2006.

Page 196: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Hoàng Thanh Tú, Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường THPT – Lý luận và thực tiễn,

NXB Đại học Quốc gia HN, 2012.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10%

Bài tập

nhóm

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của nhóm

và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong làm việc

nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý nghĩa (Kế

hoạch dạy học).

30%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề của

thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và đưa ra

được giải pháp hiệu quả (thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần, tham gia thảo luận, ý kiến trên lớp.

- Bài tập nhóm: Sản phẩm (có phiếu đánh giá riêng).

- Bài thi hết môn: Tiểu luận (tối thiểu 20 trang A4), chọn vấn đề nghiên cứu, khảo

sát thực tiễn và đề xuất các hình thức tổ chức phù hợp.

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

Page 197: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCKHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội - 2015

Page 198: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỊCH SỬ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử

- Mã học phần: HIS 6553

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 03

- (Các) học phần tiên quyết:

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Sau khi học xong chuyên đề này, học viên (chủ yếu là hoặc sẽ

là giáo viên lịch sử ở các trường phổ thông) có thể sử dụng các phương pháp để tham

gia hoặc chủ trì những đề tài nghiên cứu khoa học lịch sử ở những cấp độ khác nhau;

có thể viết bài cho các tạp chí hoặc báo cáo tại các hội thảo khoa học; có khả năng dạy

và học hiệu quả; tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ công

tác giảng dạy, tự phát hiện và khắc phục được những bất cập của sách giáo khoa lịch

sử.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Củng cố, nâng cao và vận dụng được kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học

lịch sử đã học ở bậc đại học một cách có hệ thống và hiệu quả.

- Kết hợp được phương pháp nghiên cứu Lịch sử với phương pháp nghiên cứu về lý

luận & phương pháp dạy học Lịch sử.

3.2.2. Kỹ năng:

- Thực hành thành thạo một số phương pháp cụ thể trong nghiên cứu khoa học Lịch

sử: cách đặt và giải quyết vấn đề; khai thác, so sánh, đối chiếu, thẩm định các nguồn

tư liệu lịch sử;

- Sử dụng được phương tiện công nghệ thông tin phục vụ nghiên cứu Lịch sử.

- Rèn luyện tư duy độc lập trong nghiên cứu khoa học.

Page 199: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Củng cố thêm phương pháp tư tưởng khoa học: xuất phát từ thực tiễn khách quan,

lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.

- Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác làm việc trong nhóm và trao đổi

kiến thức cho nhau; kỹ năng trình bày một vấn đề khoa học bằng các hình thức viết và

nói trước tập thể.

3.2.3. Thái độ:

- Có quan niệm đúng về sự cần thiết của việc nghiên cứu khoa học và phương pháp

nghiên cứu khoa học Lịch sử.

- Có thái độ khách quan, trung thực trong nghiên cứu khoa học.

- Có quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể.

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Đối với giáo viên môn lịch sử, phải có thái độ nghiêm túc và ý thức trách nhiệm

trước những kiến thức cung cấp cho học sinh. Vì thế, phải biết nghiên cứu, thẩm định

độ tin cậy của những tri thức sẽ cung cấp.

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Trình bày và phân tích sự cần thiết của nghiên cứu lịch sử và phương pháp

nghiên cứu lịch sử đối với người làm công tác nghiên cứu và giáo dục lịch sử; giới

thiệu một số phương pháp cụ thể và quy trình nghiên cứu một đề tài khoa học lịch sử,

từ việc xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

phương pháp và nguồn tài liệu nghiên cứu, đến việc khai thác, xử lý các nguồn tư liệu;

từ phương pháp trình bày và luận giải khoa học các vấn đề lịch sử, đến phương pháp

đánh giá, nhận xét các sự kiện và quá trình lịch sử, tổng kết những bài học và kinh

nghiệm lịch sử…; hưóng dẫn thực hành nghiên cứu một số đề tài nhỏ, trực tiếp phục

vụ dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, HV cần

phải:

- Củng cố, nâng cao và

vận dụng được kiến thức

về phương pháp nghiên

Chương 1: Tầm quan trọng của

phương pháp nghiên cứu lịch sử

1.1. Lịch sử và nghiên cứu lịch sử

1.2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu

và nhận thức đúng lịch sử

03 giờ

tín chỉ

Page 200: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

cứu khoa học lịch sử đã

học ở bậc đại học một

cách có hệ thống và hiệu

quả.

1.3. Mối quan hệ giữa nghiên cứu

lịch sử và giáo dục lịch sử

1.4. Mối quan hệ giữa phương pháp

nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

của khoa học lịch sử

2 Kết thúc chương, HV cần

phải:

- Vận dụng được quy

trình nghiên cứu KHLS

qua một ví dụ cụ thể.

- Thực hành thành thạo

được một số phương pháp

cụ thể trong nghiên cứu

khoa học Lịch sử: cách

đặt và giải quyết vấn đề;

khai thác, so sánh, đối

chiếu, thẩm định các

nguồn tư liệu lịch sử;

Chương 2: Quy trình của nghiên

cứu khoa học lịch sử

2.1. Lựa chọn đề tài

2.2. Tìm hiểu tình hình nghiên cứu

có liên quan đến đề tài

2.3. Xác định mục đích và nhiệm vụ

nghiên cứu

2.3. Xác định đối tượng và phạm vi

nghiên cứu

2.4. Xác định nguồn tài liệu và

phương pháp nghiên cứu

2.5. Xây dựng đề cương và thực hiện

nghiên cứu

2.6. Xây dựng đề cương và trình bày

kết quả nghiên cứu

2.7. Đánh giá kết quả nghiên cứu

09 giờ

tín chỉ

3 Kết thúc chương, HV cần

phải:

Vận dụng được các

phương pháp khai thác và

chỉnh lý tư liệu lịch sử

qua đề tài nghiên cứu đã

xác định.

Chương 3: Phương pháp khai thác

và chỉnh lý tư liệu lịch sử

3.1. Tầm quan trọng của tư liệu lịch

sử

3.2. Nguồn tư liệu thành văn và

phương pháp khai thác

3.3. Nguồn tư liệu chưa thành văn và

phương pháp khai thác

3.4. Lựa chọn và chỉnh lý tư liệu

06 giờ

tín chỉ

Page 201: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

4 Kết thúc chương, HV cần

phải:

- Nêu và phân tích được

các quan điểm và các mối

quan hệ cần chú ý trong

nghiên cứu lịch sử.

- Vận dụng được các quan

điểm và các mối quan hệ

đó qua nghiên cứu cụ thể.

Chương 4: Một số quan điểm và

những mối quan hệ cần chú ý

trong nghiên cứu lịch sử

4.1. Quan điểm lịch sử cụ thể

4.2. Quan điểm về mối liên hệ phổ

biến và sự phát triển

4.3. Quan hệ nhân - quả

4.4. Quan hệ giữa nội dung và hình

thức

4.5. Quan hệ giữa bản chất và hiện

tượng

4.6. Quan hệ giữa cái chung và cái

riêng, cái toàn thể và cái bộ phận, cái

đặc thù

06 giờ

tín chỉ

5 Kết thúc chương, HV cần

phải:

- Vận dụng được các

phương pháp nghiên cứu

lịch sử qua ví dụ cụ thể.

- Sử dụng được phương

tiện công nghệ thông tin

phục vụ nghiên cứu Lịch

sử.

Chương 5: Một số phương pháp

nghiên cứu lịch sử

5.1. Phương pháp lịch sử

5.2. Phương pháp lôgic

5.3. Phương pháp phân tích tổng hợp

5.4. Phương pháp toán

5.5. Phương tiện công nghệ

09 giờ

tín chỉ

6 Kết thúc chương, HV cần

phải:

- Trình bày và vận dụng

được các phương pháp thể

hiện một công trình

nghiên cứu lịch sử qua ví

dụ cụ thể.

Chương 6: Phương pháp thể hiện

một công trình nghiên cứu Lịch sử

6.1. Yêu cầu chung

6.2. Cấu trúc của công trình

6.3. Trình bày bảng, biểu

6.4. Sắp xếp tài liệu tham khảo

6.5. Ghi chú thích khoa học

03 giờ

tín chỉ

Page 202: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

6.6. Viết tắt

7 Kết thúc chương, HV cần

phải:

- Vận dụng k

ết hợp được phương pháp

nghiên cứu Lịch sử với

phương pháp nghiên cứu

về lý luận & phương pháp

dạy học Lịch sử.

Chương 7: Thực hành nghiên cứu

khoa học lịch sử

7.1. Xác định đề tài mini theo nhóm

7.2. Xây dựng đề cương nghiên cứu

7.3. Triển khai nghiên cứu theo

nhiệm vụ phân công trong nhóm

7.4. Trình bày kết quả nghiên cứu

trước lớp và thảo luận

7.5. Hoàn chỉnh công trình nghiên

cứu và giao nộp sản phẩm

09 giờ

tín chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20

Thực hành/làm việc nhóm: 15

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Giảng bài

- Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm tại lớp

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Văn Tạo, Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc, NXB Khoa học xã hội, H.

1995

2. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học & Kỹ thuật,

h. 1997

3. Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQGHN, H. 1997

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Đặng Văn Hồ, Phương pháp học tập về nghiên

cứu lịch sử. NXB Huế, Huế. 2002

Page 203: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

2. Song Thành (chủ biên), Một số phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về

Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, H. 1997

3. Trịnh Đình Thắng (chủ biên), Nghiên cứu khoa học – công nghệ (lý luận và phương

pháp), NXB Chính trị quốc gia, H. 1994

4. B.M. Rêđrôp, Phân loại khoa học- dự báo của C. Mác về khoa học của tương lai,

NXB Tư tưởng, Matxcơva. 1985

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập cá

nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết

khoa học

10%

Bài tập

nhómKỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

20%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 204: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

Page 205: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM

Hà Nội, 2015

Page 206: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Dạy học lịch sử ở Việt Nam

- Mã học phần: HIS 6554

- Học phần bắt buộc/tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Học viên có hiểu biết sâu sắc và hệ thống về lịch sử dạy học

lịch sử ở trường phổ thông của Việt Nam, từ đó phân tích và đánh giá được những ưu

điểm cũng như những hạn chế tồn tại của dạy học lịch sử ở nước ta qua các thời kỳ.

Vận dụng được những giá trị truyền thống, những bài học kinh nghiệm của việc dạy

học trong lịch sử dân tộc ta cho việc dạy học hiện nay.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Nêu và phân tích được vai trò của tri thức lịch sử đối với sự phát triển của xã hội

loài người. Vì vậy, từ rất sớm, dân tộc ta đã coi trọng giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ.

- Trình bày được những nét chính về dạy học lịch sử của dân tộc ta từ thời phong kiến

đến trước năm 1945.

- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển của việc dạy học lịch sử ở nước ta

từ năm 1945 đến nay.

- Phân tích và đánh giá được những ưu điểm cũng như những hạn chế tồn tại của dạy

học lịch sử ở nước ta qua các thời kỳ.

- Vận dụng được những giá trị truyền thống, những bài học kinh nghiệm của việc dạy

học trong lịch sử dân tộc ta trong thực tế dạy học hiện nay.

3.2.2. Kỹ năng:

Page 207: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Tái hiện được hình ảnh lịch sử ở mỗi thời kỳ phát triển của giáo dục lịch sử ở nước

ta từ trước đến nay.

- Phân tích tổng hợp được những thành tựu trong truyền thống dạy học lịch sử của dân

tộc ta.

- So sánh, đánh giá được những thành tựu cũng như những hạn chế trong dạy học lịch

sử ở nước ta.

3.2.3. Thái độ:

- Tự hào về truyền thống dạy học lịch sử của dân tộc ta.

- Tin tưởng vào sự nghiệp dạy học lịch sử của nước ta hiện nay

4. Nội dung học phần

4.5 . Tóm tắt

- Nội dung học phần giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của việc phổ biến

kiến thức lịch sử nói chung và dạy học lịch sử nói riêng ở Việt Nam qua các giai đoạn

và thời kỳ khác nhau trong lịch sử dân tộc, bao gồm: Các hình thức tổ chức, nội dung

và phương pháp dạy học lịch sử trong các nhà trường ở Việt Nam với tư cách là một

bộ môn khoa học; Các hình thức truyền bá tri thức lịch sử trong đông đảo quần chúng;

Nội dung và tính mục đích của việc dạy và học lịch sử ở mỗi một chế độ chính trị, xã

hội trong lịch sử dân tộc. Từ đó khẳng định vị trí, vai trò của việc dạy và học lịch sử

hiện nay.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, HV cần

phải:

1. Trình bày và phân tích

được khái niệm tri thức lịch

sử, nhu cầu lưu giữ lịch sử.

2. Nêu và phân tích được vai

trò của tri thức lịch sử đối

với sự phát triển của xã hội

loài người.

3. Trình bày và phân tích

được các hình thức lưu giữ,

Chương 1. Dạy học lịch sử ở

nước ta trước năm 1945

1.1. Tri thức lịch sử và nhu cầu

lưu giữ tri thức lịch sử.

1.2. Các hình thức lưu giữ,

truyền thụ tri thức lịch sử.

1.3. Dạy học lịch sử ở nước ta

từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX.

1.4. Dạy học lịch sử ở nước ta

từ giữa thế kỷ XIX đến đến

10 giờ

tín chỉ

Page 208: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

truyền thụ tri thức lịch sử ở

nước ta thời phong kiến đến

trước năm 1945.

4. Trình bày được quá trình

hình thành và phát triển của

việc dạy học lịch sử ở nước

ta từ thế kỉ X đến năm 1945.

năm 1945.

Kết thúc chương, HV cần

phải:

3. Trình bày được quá trình

hình thành và phát triển của

việc dạy học lịch sử ở nước

ta từ năm 1945 đến 1975.

4. Phân tích, tổng hợp được

những thành tựu trong

truyền thống dạy học lịch sử

của dân tộc ta.

Chương 2. Dạy học lịch sử ở

nước ta từ 1945 đến 1975

2.1. Dạy học lịch sử trong giai

đoạn 1945 đến 1954.

2.2. Dạy học lịch sử ở miền Bắc

nước ta từ 1954-1975.

2.3. Dạy học lịch sử ở miền Nam

từ 1954-1975.

10 giờ

tín chỉ

2 Kết thúc chương, HV cần

phải:

5. Trình bày được quá trình

hình thành và phát triển của

việc dạy học lịch sử ở nước

ta từ năm 1975 đến nay.

6. Phân tích, tổng hợp được

những thành tựu trong

truyền thống dạy học lịch sử

của dân tộc ta.

Chương 3. Dạy học lịch sử ở

nước ta từ 1975 đến nay

3.1. Bối cảnh nước ta sau 1975.

3.2. Dạy học lịch sử ở trường phổ

thông nước ta từ 1975 đến nay.

3.3. Dạy học lịch sử ở các trường

Đại học, cao đẳng từ 1975 đến

nay.

10 giờ

tín chỉ

Kết thúc chương, HV cần

phải:

7. Phân tích được những

thành tựu tiêu biểu của quá

trình dạy học lịch sử ở nước

Chương 4. Những bài học kinh

nghiệm từ quá trình dạy học lịch

sử ở nước ta

4.1. Những thành tựu tiêu biểu của

quá trình dạy học lịch sử ở nước

15 giờ

tín chỉ

Page 209: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ta.

8. So sánh, đánh giá được

những thành tựu cũng như

những hạn chế trong dạy học

lịch sử ở nước ta.

9. Vận dụng được những giá

trị truyền thống, những bài

học kinh nghiệm của việc

dạy học trong lịch sử dân tộc

ta trong thực tế dạy học hiện

nay.

ta.

4.2. Những hạn chế, thiếu sót của

việc dạy học lịch sử.

4.3. Những bài học kinh nghiệm.

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20

Thực hành/làm việc nhóm: 20

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

- Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh: Lịch sử sử học Việt Nam, NXB Đại học Quốc

gia, Hà Nội, 1996.

- Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi: Phương pháp dạy học lịch sử,

T.1, T.2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010.

6.2. Tài liệu tham khảo

- Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược. NXB Văn hoá, 2001.

- Đai ri: Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, 1973.

- Bộ sách giáo khoa lịch sử ở trường phổ thông.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 210: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10%

Bài tập

giữa môn

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

30%

Bài thi

hết mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần, tham gia thảo luận, ý kiến trên lớp.

- Bài tập giữa môn: Báo cáo (có phiếu đánh giá riêng).

- Bài thi hết môn: Tiểu luận (tối thiểu 20 trang A4), chọn vấn đề nghiên cứu,

khảo sát thực tiễn và đề xuất các kinh nghiệm dạy học lịch sử phù hợp.

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cương TS. Hoàng Thanh Tú

Page 211: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LỊCH SỬ VĂN HOÁ VIỆT NAM

Hà Nội, 2015

Page 212: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Lịch sử văn hoá Việt Nam

- Mã học phần: HIS 6555

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 03

- (Các) học phần tiên quyết: HIS 6550 -Một số vấn đề cơ bản của Lịch sử Việt

Nam

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Văn hoá Việt Nam được định hình từ khi những cộng đồng

người cổ tụ cư trên vùng đất nay là lãnh thổ Việt Nam, nền văn hoá này trải qua hang

chục ngàn năm sinh thành và phát triển, in dấu ấn của nhiều giai đoạn và nhiều tộc

người. Tuy nhiên nền tảng văn hoá của định hình bản sắc văn hoá dân tộc lại được xác

định cơ bản từ 4000 năm cách này nay, quá trình này là một quá trình liên tục, kế

thừa, chắt lọc những thành tựu văn hoá từ những giai đoạn sớm hơn, thu nhận những

yếu tố văn hoá từ bên ngoài để hình thành một nền văn hoá Việt Nam thống nhât trong

đa dạng. Xem xét văn hoá theo chiều kích thời gian kết hợp tuyến tính và phi tuyến

tính là một trong ba lĩnh vực của nghiên cứu văn hoá, giúp nhìn nhận và đánh giá vai

trò của những yếu tố nội sinh, ngoại sinh, mối quan hệ giữa những yếu tố này để có

cách nhìn khoa học và khách quan về diễn trình lịch sử văn hoá Việt Nam.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức: học phần cung cấp cho học viên những quan điểm đa chiều về phân

kỳ lịch sử văn hoá Việt Nam, mối quan hệ giữa lịch sử và văn hoá, lịch sử dân tộc và

văn hoá dân tộc, lịch sử tộc người và văn hoá tộc người/văn hoá dân tộc, học phần

cũng trang bị cho học viên một số kiến thức cả từ góc độ lý luận và thực hành một

nghiên cứu tường hợp lịch sử văn hoá Việt Nam. Hoàn thành học phần, học viên sẽ có

được những hiểu biết cơ bản về quá trình hình thành và diễn biến của văn hoá Việt

212

Page 213: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Nam theo chiều kích thời gian từ nền tảng bản địa đến những lớp văn hoá thời trung

đại và cận hiện đại, vai trò của nền tảng nội sinh và sự thâu hoá những yếu tố ngoại

sinh. Học phần cũng giúp học viên nhận thức xuyên suốt diễn trình lịch sử, văn hoá

Việt Nam là một nền văn hoá đa tộc người, trong đó tộc người Việt (Kinh) đóng vai

trò chủ đạo, đây là một nền văn hoá đa dạng nhưng thống nhất, bản sắc dân tộc Việt

Nam (Vietnam national identity) được thể hiện qua một nền văn hóa thống nhất, có

những giá trị riêng, được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử.

3.2.2. Kỹ năng: Đạt được những kỹ năng cần và đủ cả về lý luận cũng như thực hành

trong thu thập và xử lý tài liệu các loại để tiến hành những nghiên cứu liên quan đến

lịch sử văn hoá Việt Nam một cách khách quan và khoa học.

3.2.3. Thái độ: Nghiêm túc và công bằng trong đánh giá những giá trị văn hoá dân tộc

và nhân loại. Độc lập và bản lĩnh trong xem xét những vấn đề văn hoá truyền thống và

đương đại.

3.2.4. Mục tiêu khác:

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Năm 2002, trong “Tuyên ngôn về đa dạng văn hoá”, Tổ chức giáo dục, khoa

học và văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural

Organization - UNESCO) đã đề xuất một định nghĩa vừa có tính chất khái quát, vừa

mở ra các hướng tiếp cận tương đối cụ thể cho các ngành/các bộ môn khoa học

chuyên biệt: “Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng

về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã

hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung

sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”. Nghiên cứu văn hoá thường được

phân thành ba lĩnh vực cơ bản, triết học văn hoá, nghiên cứu dạng thức văn hoá và

lịch sử văn hoá, trong đó lịch sử văn hoá qua áp dụng những lý thuyết và phương pháp

nghiên cứu khác nhau để xác định được quá trình văn hoá và những diễn biến văn hoá

theo chiều thời gian của lịch sử.

Theo quan điểm khoa học hiện nay, Việt Nam là quốc gia đa tộc người - thống

nhất và tộc người chủ thể là người Việt (người Kinh). Tuy nhiên, về mặt chính trị

cũng như về mặt khoa học, không thể coi lịch sử văn hóa của người Việt là lịch sử văn

hóa Việt Nam. Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, người Việt (Kinh) và các tộc người

Việt (những tộc ít người khác) cùng chung sống trên đất Việt Nam có giao lưu và ảnh

213

Page 214: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

hưởng lẫn nhau, nhưng sự thay đổi về chính trị - kinh tế - xã hội và tương ứng với nó

là sự biến đổi văn hóa của người Việt (Kinh) không giống và không cùng "tốc độ" như

các tộc người Việt khác.

Nội dung và cấu trúc của học phần được xây dựng theo cách nhấn mạnh cái

nhìn xuyên suốt “kim chỉ nam”, đó là lịch sử văn hoá Việt Nam là kết quả của quá

trình lịch sử văn hoá của người Việt (Kinh) hình thành và phát triển song hành và

tương tác cùng/với những quá trình lịch sử văn hoá của những tộc người Việt khác ở

mỗi thời kỳ lịch sử và trong toàn bộ lịch sử Việt Nam, lịch sử văn hoá Việt Nam là kết

quả của quá trình tiếp xúc, tương tác văn hoá của các tộc người Việt Nam với những

nền văn hoá trong khu vực và thế giới...

Nội dung học phần sẽ gồm những phần chính sau đây:

1. Những vấn đề về lý luận và phương pháp nghiên cứu và tiếp cận lịch sử văn

hoá nói chung và khả năng ứng dụng trong nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt

Nam nói riêng.

2. Nền tảng/cơ tầng bản địa (nội sinh) và những yếu tố bên ngoài (ngoại sinh), vai

trò của từng nhóm yếu tố nội sinh và ngoại sinh và tính chất của tương tác nội

sinh, ngoại sinh trong quá trình hình thành và diễn biến văn hoá dân tộc Việt

Nam.

3. Diễn trình lịch sử văn hoá Việt Nam tuyến tính và phi tuyến tính, dòng văn hoá

người Việt (Kinh) và những dòng văn hoá của những tộc người Việt khác trong

thành phần dân tộc đa tộc người Việt Nam. Trong diễn trình lịch sử văn hoá đa

tộc người Việt Nam trải qua nhiều lần tiếp xúc liên tộc người với nhau và liên

tộc người với bên ngoài. Sự chọn lọc và kết tinh nội, ngoại sinh đã tạo ra những

tuyến văn hoá khác nhau nhưng đều dẫn đến sự hình thành những dặc trưng

văn hoá nổi bật, những giá trị văn hoá tiêu biểu tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc

Việt Nam trong quá khứ và hiện tại.

4. Những bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu và đánh giá diễn trình lịch sử Việt

Nam

4.2 . Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

214

Page 215: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

1

Kết thúc chương, HV

cần phải:

Hiểu và hành được

những nội dung sau:

Lịch sử văn hoá là một

chuyên ngành của văn

hoá học có những đối

tượng, mục đích và

phương pháp nghiên cứu

đặc thù

Nghiên cứu lịch sử văn

hoá không tách rời khỏi

nghiên cứu lịch sử

Tại sao sử dụng khái

niệm diễn trình mà

không phải tiến trình

lịch sử văn hoá.

Lịch sử văn hoá như một

tổng thể và như tập hợp

các bộ phận

Chương 1: Lịch sử văn hoá – Những

khía cạnh phương pháp luận

1.1. Một số vấn đề về lý thuyết, khái

niệm và phương pháp nghiên cứu

lịch sử văn hoá

1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu lịch sử

văn hoá và những áp dụng ở Việt

Nam

1.1.2. Khái niệm lịch sử văn hoá,

lịch sử và văn hoá, lịch sử văn hoá

dân tộc, lịch sử dân tộc, lịch sử tộc

người...

1.2.3. Lịch sử văn hóa – một chuyên

ngành nghiên cứu của văn hóa học

1.2. Những quan niệm văn hoá trong

sử văn hoá

1.2.1. Lịch sử văn hóa – diễn trình hay

tiến trình văn hóa

1.2.2. Lịch sử văn hóa – tổng thể và bộ

phận

1.2.3. Mô hình bánh kem nhiều lớp

trong nghiên cứu văn hóa và lịch sử

văn hóa

15 giờ

tín

chí

2 Kết thúc chương, HV

cần phải:

Hiểu và hành được

những nội dung sau:

Mối quan hệ hữu cơ

giữa lịch sử và lịch sử

văn hoá.

Chương 2: Văn hóa Việt Nam và

Lịch sử văn hóa Việt Nam

2.1. Điều kiện, nguyên nhân và

những yếu tố tự nhiên, xã hội , lịch

sử, tộc người tác động đến sự hình

thành và định hình văn hóa Việt

Nam

15 giờ

tín

chỉ

215

Page 216: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Những điều kiện và

nguyên nhân tác động

đến quá trình hình thành,

phát triển biến đổi văn

hoá theo chiều thời gian

và không gian

Lịch sử văn hoá Việt

Nam là tổng hợp của

nhiều dòng chảy khác

nhau, có tính liên tục

nhưng cũng có những

thời điểm mang tính chất

bước ngoặt.

Nội sinh là cơ sở, ngoại

sinh là động lực biến đổi

văn hoá.

2.1.1. Nền cảnh tự nhiên, điều kiện

sinh thái. Địa hình, khí hậu... những

đặc điểm chung và riêng tác động đến

quá trình văn hoá theo phân vùng

không gian văn hoá.

2.1.2. Nền tảng Đông Nam Á bản địa

hợp thành từ tự nhiên, văn hoá, tộc

người, ngôn ngữ và tác động khác

nhau của nền cảnh này vào quá trình

lịch sử văn hoá theo vùng miền và theo

thời gian.

2.1.3. Điều kiện lịch sử nhiều lớp theo

chiều dọc và đa tuyến theo chiều

ngang. Dòng chủ thể Lịch sử Đại Việt-

Đại Nam- Việt Nam; Lịch sử Champa;

Lịch sử Phù Nam... và lịch sử những

dân tộc Việt khác ứng với từng thời kỳ.

Lịch sử lâu đời với sự đa dạng của các

giai đoạn văn hoá địa phương phát

triển đa tuyến và đan xen. Dựng nước

và giữ nước là yếu tố kết nối tộc người

(tất nhiên không loại trừ những xung

đột giữa các quốc gia cổ đại, giữa một

số tộc người trong một vài thời kỳ)

2.2. Quá trình tiếp xúc và giao lưu

văn hoá

2.2.1. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá

thời Tiền Sơ sử: Những thành tựu văn

hoá nổi bật và vai trò cơ sở của những

giá trị văn hoá thời kỳ này trong định

hình và phát triển văn hoá

2.2.2. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá

thiên niên kỷ 1 công nguyên: Xu thế, 216

Page 217: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

hệ quả và hậu quả văn hoá

2.2.3. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá từ

thế kỷ 10 đến thế kỷ 19: Xu thế, hệ quả

và hậu quả văn hoá

2.2.4. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá

nửa đầu thế kỷ 20: Xu thế, hệ quả và

hậu quả văn hoá

2.2.5. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá

nửa sau thế kỷ 20 và những thập kỷ

đầu thế kỷ 21: Xu thế và hệ quả văn

hoá

3 Kết thúc chương, HV

cần phải:

Hiểu và hành được

những nội dung sau:

Thời sơ sử, trên dải đất

Việt Nam ngày nay có

ba nền văn hoá, hoặc ba

phức hệ văn hoá: phức

hệ văn hoá Tiền Sa

Huỳnh-Sa Huỳnh, phức

hệ văn hoá Tiền Đông

Sơn-Đông Sơn, phức hệ

văn hoá Đồng Nai- ba

đỉnh cao của văn hoá

Đông Nam á miền Đông

bán đảo Đông Dương.

ứng với ba quốc gia cổ:

Văn Lang-Âu Lạc, Sa

Huỳnh-Champa, Phù

Nam

Dựng nước và giữ nước

Chương 3. Diễn trình lịch sử văn

hoá Việt Nam

3.1. Lịch sử văn hoá Việt Nam là sự

biến đổi của các hình thái giá trị văn

hoá và biểu tượng trong một môi

trường lịch sử nhất định và ở một

không gian xác định

3.2. Cơ tầng văn hoá bản địa: Nền

tảng tự nhiên, xã hội, lịch sử, tộc

người và ngôn ngữ từ thời tiền, sơ sử

đến đầu công nguyên

3.2.1. Thành tựu văn hoá tiền Đông

Sơn – Đông Sơn ở miền Bắc Việt Nam

Quá trình kế thừa, thống nhất và kết

tinh hoá văn hoá

3.2.2. Thành tựu văn hoá Tiền Sa

Huỳnh-Sa Huỳnh ở miền Trung Việt

Nam Từ hội nhập đa nguồn đến hội tụ

văn hoá:

3.2.3. Thành tựu văn hoá Đồng Nai ở

miền Nam Việt Nam Quá trình chinh

15 giờ

tín

chỉ

217

Page 218: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

chính là động lực và

cũng là nguyên nhân để

tình đồng tộc thành tình

đồng bào, để hình thành

và củng cố quốc gia dân

tộc Việt Nam.

Văn hoá Việt Nam hôm

nay kế thừa thành quả

của những dòng, những

truyền thống văn hoá

thời tiền, sơ và lịch sử

cổ, trung đại của tất cả

các tộc người sinh sống

trên lãnh thổ Việt Nam,

tuy nhiên do những đặ

thù về lịch sử, dòng văn

hoá của người Việt

(Kinh) đóng vai trò chủ

thể. Đây là dòng văn hoá

một mặt thu nhận và mặt

khác phát đi nhưng giá

trị nội lực và những giá

trị hình thành qua nội

lực hoá ngoại lực

phục và chiếm lĩnh miền châu thổ

sông Mekong và duyên hải Nam Bộ.

3.2.4. Những giá trị văn hoá bản địa

Việt Nam trong nền cảnh văn hoá

Đông Nam Á và quá trình định hình

văn hoá của các tộc người trên đất

Việt Nam

3.3. Văn hoá thiên niên kỷ I công

nguyên: Tảng nền nội sinh đối mặt

với các dòng chảy ngoại sinh.

3.3.1. Văn hoá giai đoạn Bắc thuộc và

chống Bắc thuộc ở châu thổ Bắc Bộ

3.3.2. Sự hình thành và phát triển của

vương quốc Champa ở miền Trung

Việt Nam: Những giá trị văn hoá cơ

bản góp phần vào diện mạo văn hoá

Việt Nam

3.3.3. Văn hoá Óc Eo và vương quốc

Phù Nam. Những giá trị văn hoá cơ

bản góp phần vào diện mạo văn hoá

Việt Nam

3.4. Đặc trưng văn hoá Đại Việt - Đại

Nam thời Trung và Cận đại

3.5. Đặc trưng văn hoá Việt Nam

thời hiện đại.

3.6. Quản lý văn hoá, phát huy giá trị

văn hoá dân tộc trong giai đoạn hiện

nay

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1. Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20

218

Page 219: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thực hành/làm việc nhóm: 20

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Giới thiệu lý thuyết trên lớp, giao đề tài làm việc theo nhóm, thảo luận và đi thực tế 01

buổi tại Hà Nội, đối tượng thực tế do học viên tuỳ chọn.

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

- Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam – Tìm tòi và Suy ngẫm, Nxb Văn hoá

Dân tộc và Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội.

- Trần Quốc Vượng, Nguyễn Chí Bền, Tô Ngọc Thanh, Lâm Thị Mỹ Dung, Trần

Thuý Anh (2013), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

- Phạm Đức Dương 2002, Từ văn hoá đến văn hoá học, Viện Văn hoá và Nxb Văn

hoá Thông tin.

- Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, 5 tập, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

- Hoàng Trinh (2005), Vấn đề văn hóa và phát triển, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

- Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hoá các dân tộc Việt Nam thống

nhất mà đa dạng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người môi trường và văn hoá, Nhà xuất bản Khoa

học Xã hội, Hà Nội.

- Lâm Thị Mỹ Dung (2008), Văn hoá Truyền thống Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa

học Việt Hàn “Các vấn đề văn hoá xã hội của Việt Nam và Hàn Quốc đương đại”,

ĐHQG Hà Nội.

- Nguyễn Hải Kế (2014O, Văn hoá Việt Nam và Quản lý văn hoá, in trong Nguyễn

Hải Kế với Lịch sử và Văn hoá Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội

- Federico Mayor Zaragoza (1999): The World Ahead: Our Future in the Making

UNESCO (2002): Universal Declaration on Cultural Diversity.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

219

Page 220: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập cá

nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào thực

tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết khoa

học

10%

Bài tập

nhómKỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

20%

Bài thi hết

mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

CHỦ NHIỆM KHOA

TS. Tôn Quang Cường

P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Hoàng Thanh Tú

220

Page 221: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC LỊCH SỬ

CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG

Hà Nội, 2015

221

Page 222: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC LỊCH SỬ

CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Sư phạm

- Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phát triển năng lực tự học lịch sử cho học sinh phổ thông

- Mã học phần: TMT 6656

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 03

- (Các) học phần tiên quyết: TMT 6650 - Hệ thống phương pháp dạy học Lịch

sử

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần giúp học viên hiểu sâu sắc vấn đề phát triển năng lực tự học cho học

sinh trong quá trình dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông. Trên cơ sở nhận

thức đúng về bản chất của tự học, các biểu hiện của năng lực tự học lịch sử, vai trò, ý

nghĩa của tự học, học viên xác định được các hình thức, biện pháp phát triển năng

lực tự học lịch sử cho học sinh. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở

trường phổ thông. Đồng thời, phát triển năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và

bồi dưỡng niềm đam mê nghề nghiệp, sự sáng tạo trong học tập, nghiên cứu và giảng

dạy của học viên.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Phân tích được khái niệm bản chất của tự học, năng lực tự học, vai trò, ý

nghĩa của việc phát triển năng lực tự học lịch sử cho học sinh ở trường phổ

thông.

Page 223: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Lí giải được những cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phát triển năng lực tự

học cho học sinh phổ thông.

- Xác định hệ thống năng lực tự học lịch sử cần phát triển cho học sinh phổ

thông

- Vận dụng các hình thức, phương pháp dạy học và biện pháp sư phạm để phát

triển năng lực tự học cho học sinh trong quá trình dạy học bộ môn Lịch sử ở

trường phổ thông.

3.2.2. Kỹ năng:

Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và các biện pháp sư phạm để

phát triển năng lực tự học lịch sử cho học sinh phổ thông.

3.2.3. Thái độ:

Cần nhận thức rõ việc phát triển năng lực tự học lịch sử cho học sinh ở trường

phổ thông là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền

giáo dục nước nhà. Từ đó, có ý thức tìm tòi, đề xuất cách thức, biện pháp giúp học

sinh nâng cao năng lực tự học.

3.2.4. Mục tiêu khác:

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần giới thiệu về quá trình phát triển năng lực tự học lịch sử cho học

sinh ở trường phổ thông. Trong đó, đi sâu trình bày cơ sở Lý luận và thực tiễn của

việc phát triển năng lực tự học; xác định hệ thống năng lực tự học cần phát triển cho

học sinh; đề xuất các hình thức, biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh

trong quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông. Qua đó, góp phần nâng cao

chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tựMục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

Kết thúc chương, HV

cần phải:

- Phân tích được bản

Chương 1: Cơ sở Lý luận và thực tiễn

của việc phát triển năng lực tự học

lịch sử cho học sinh phổ thông

1.1. Quan niệm về năng lực và năng

10 giờ

tín

chí

Page 224: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

1 chất của tự học và phát

triển năng lực tự học

lịch sử cho học sinh

trong quá trình dạy học

bộ môn ở trường phổ

thông.

- Lí giải được lí do cần

phát triển năng lực tự

học cho học sinh trong

quá trình dạy học bộ

môn Lịch sử ở trường

phổ thông. Khẳng định

tầm quan trọng của

việc phát triển năng lực

tự học lịch sử cho học

sinh

- Tổng hợp và phân

tích hệ thống những

công trình nghiên cứu

tiêu biểu của thế giới

về vấn đề phát triển

năng lực tự học cho

người học

- Đánh giá đúng thực

trạng việc dạy học lịch

sử hiện này nói chung,

lực tự học lịch sử

1.1.1 Năng lực

1.1.2 Năng lực tự học

1.1.3 Phát triển năng lực tự học

1.1.4 Phát triển năng lực tự học lịch sử

cho học sinh ở trường phổ thông

1.2. Cơ sở xuất phát của vấn phát triển

năng lực tự học cho học sinh trong

quá trình dạy học bộ môn Lịch sử ở

trường phổ thông

1.2.1 Yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước

1.2.2 Mục tiêu giáo dục và đào tạo

1.2.3 Nhiệm vụ của bộ môn Lịch sử

1.2.4 Đặc trưng của kiến thức lịch sử

1.2.5 Xu hướng đổi mới phương pháp

dạy học lịch sử hiện nay

1.2.6 Năng lực chung của người học

1.3. Một số kinh nghiệm của nước

ngoài về vấn đề tự học và phát triển

năng lực tự học cho học sinh

1.4 Vai trò, ý nghĩa của việc phát triển

năng lực tự học lịch sử cho học sinh

phổ thông

1.5 Thực tiễn việc phát triển năng lực

tự học lịch sử cho học sinh phổ thông

hiện nay

1.5.1 Nhận thức của giáo viên về tự học

1.5.2 Thực tiễn việc tự học của học sinh

1.5.3 Nguyên nhân thực trạng và định

hướng nâng cao năng lực tự học lịch sử

cho học sinh

Page 225: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

phát triển năng lực tự

học lịch sử nói riêng,

làm cơ sở đề xuất các

biện pháp phát triển

năng lực tự học lịch sử

cho học sinh

Bài tập thực hành:

1.Nhận thức của học viên về bản chất

của tự học và tầm quan trọng của việc

phát triển năng lực tự học lịch sử cho

học sinh phổ thông

2. Đánh giá thực trạng dạy học bộ môn

Lịch sử hiện nay với việc phát triển

năng lực tự học lịch sử cho học sinh.

2 Kết thúc chương, HV

cần phải:

- Xác định rõ mục tiêu

của bộ môn Lịch sử ở

trường phổ thông, làm

cơ sở để xác định hệ

thống năng lực tự học

lịch sử cần phát triển

cho học sinh

- Phân biệt được mức

độ nhận thức giữa hai

cấp học: THCS và

THPT để xác định mức

độ năng lực tự học lịch

sử cần hình thành và

phát triển cho học sinh

ở 2 cấp học cho phù

hợp.

- Trên cơ sở lựa chọn

hệ thống kiến thức cơ

Chương 2: Hệ thống năng lực tự học

lịch sử cần phát triển cho học sinh

phổ thông

2.1 Căn cứ xác định hệ thống kiến

thức trong sách giáo khoa lịch sử để

phát triển năng lực tự học lịch sử cho

học sinh

2.1.1. Mục tiêu chung của việc dạy học

lịch sử ở trường phổ thông

2.1.2. Yêu cầu về mức độ nhận thức

giữa hai cấp học

2.1.2.1 Về kế hoạch dạy học giữa 2

cấp học

2.1.2.2 Về cấu tạo chương trình

giữa 2 cấp học

2.1.2.3 Về mức độ chương trình

2.1.3. Xác định hệ thống kiến thức cơ

bản trong sách giáo khoa lịch sử để

phát triển kĩ năng tự học cho học sinh

2.2 Hệ thống năng lực tự học lịch sử

cần phát triển cho học sinh phổ thông

2.2.1. Cơ sở phân loại năng lực tự học

lịch sử

10 giờ

tín

chỉ

Page 226: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

bản trong sách giáo

khoa lịch sử, học viên

xác định được hệ thống

năng lực tự học lịch sử

cần phát triển cho học

sinh

- Xây dựng được bộ

tiêu chí đánh giá năng

lực tự học lịch sử cho

học sinh

2.2.2. Hệ thống năng lực tự học lịch sử

phát triển cho HS phổ thông

2.3. Tiêu chí đánh giá các năng lực tự

học lịch sử của học sinh phổ thông

2.4. Mức độ hình thành và phát triển

năng lực tự học lịch sử đối với học

sinh cấp THCS và THPT

Bài tập thực hành:

1. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi

học sinh THCS và THPT hãy phân tích

mức độ hình thành và phát triển năng

lực tự học cho học sinh ở mỗi cấp học.

2.Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ

hình thành và phát triển năng lực tự học

lịch sử cho học sinh ở 2 cấp học

Kết thúc chương, HV

cần phải:

- Xác định được một số

yêu cầu cơ bản khi

thực hiện các biện pháp

phát triển năng lực tự

học lịch sử cho học

sinh

- Đề xuất được các

biện pháp phát triển hệ

thống năng lực tự học

cơ bản nhất cho học

sinh trong quá trình

Chương 3: Các biện pháp phát triển

năng lực tự học lịch sử cho học sinh

phổ thông

3.1. Một số yêu cầu khi thực hiện các

biện pháp phát triển năng lực tự học

lịch sử cho học sinh

3.2. Các biện pháp phát triển năng lực

tự học lịch sử cho học sinh

3.2.1 Phát triển NLTH với sách giáo

khoa

3.2.1.1. Phát triển NL sử dụng SGK

trong giờ học trên lớp

3.2.1.2. Tự học với SGK khi học tập ở

nhà

3.2.2 Phát triển NLTH với đồ dùng trực

quan

25

Page 227: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

dạy học bộ môn Lịch

sử ở trường phổ thông

- Vận dụng được lí

thuyết các biện pháp

phát triển năng lực tự

học lịch sử cho học

sinh vào một số bài học

cụ thể trong chương

trình sách giáo khoa

lịch sử ở trường phổ

thông (gồm hai cấp học

THCS và THPT)

3.2.2.1. Phát triển NL tự học với hình

vẽ, tranh ảnh lịch sử

3.2.2.2. Phát triển NL tự học với lược

đồ LS

3.2.2.3. Phát triển NL tự học với niên

biểu LS

3.2.2.4. Phát triển NL tự học với sơ đồ

lịch sử

3.2.2.5. Phát triển NL thực hành qua vẽ

đồ thị

3.2.2.6. Phát triển NL tự học với

phương tiện kỹ thuật hiện đại

3.2.3. Phát triển NLTH với tài liệu tham

khảo

3.2.3.1. Tự học với tài liệu tham khảo

trên lớp

3.2.3.2. Tự học ở nhà với tài liệu tham

khảo

3.2.4. Phát triển NL ghi nhớ kiến thức

3.2.5. Phát triển NL trả lời câu hỏi và tự

đặt câu hỏi

3.2.6. Phát triển NL trình bày kiến thức

lịch sử

3.2.7. Phát triển NL kết hợp nghe giảng

và ghi chép cho HS

3.2.8. Phát triển NL tư duy lịch sử cho

HS

3.2.9. Phát triển NL tự ôn tập, tự kiểm

tra, đánh giá trong học tập lịch sử

3.3 Vận dụng các biện pháp phát triển

năng lực tự học cho HS qua dạy học

Page 228: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

một số bài trong sách giáo khoa lịch

sử ở trường phổ thông

Bài tập thực hành chuyên đề: Hãy xác

định một năng lực tự học tiêu biểu cần

phát triển cho học sinh trong quá trình

dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ

thông và đề xuất các biện pháp sư phạm

để phát năng lực đó cho học sinh.

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 15 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 25 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu: Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Thực hành,

Nêu và giải quyết vấn đề, tình huống.

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

4. Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy

học lịch sử, Tập 1,2, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2009.

5. Nguyễn Thị Thế Bình, Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, Nxb

ĐHSP, 2014

6. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) – Trịnh Đình Tùng – Trần Viết Thụ - Nguyễn

Mạnh Hưởng – Đoàn Văn Hưng – Nguyễn Thị Thế Bình, Rèn luyện kĩ

năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Nxb ĐHSP, 2009

7. Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Thị Thế Bình, Nguyễn Mạnh

Hưởng, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà

Nội, 2014.

8. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Văn Ninh, Phương

pháp dạy học lịch sử, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014.

6.2. Tài liệu tham khảo

Page 229: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

1. Trịnh Đình Tùng, (2011), Vấn đề hình thành kĩ năng tự học cho học sinh

trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc

gia, Nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát

triển kĩ năng tự học cho học sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011.

2. Nguyễn Thị Côi, Rèn luyện kĩ năng tự học Lịch sử - Một yêu cầu quan trọng

trong dạy học bộ môn trường phổ thông hiện nay, (2011), Kỉ yếu Hội thảo

Khoa học Quốc gia, Nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử trong bối cảnh hội nhập

quốc tế và phát triển kĩ năng tự học cho học sinh, trường ĐHSP Hà Nội

3. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường ,

(1997), Quá trình dạy tự học, Nhà xuất bản Giaó dục, Hà Nội

4. Nguyễn Cảnh Toàn, tuyển tập tác phẩm tập II, (2001), Tự giáo dục, Tự học,

Tự nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông

– Tây

5. Adam Khoo, Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Nxb Phụ nữ, 2009

6. Thái Duy Tuyên, (2011), Phương pháp dạy học - Truyền thống và đổi mới,

Nhà xuất bản Giáo dục, Tái bản lần thứ hai

7. Trịnh Đình Tùng, Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHQGHN,

2014

8. Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên môn lịch sử lớp ở trường phổ thông

9. Các luận án, luận văn có liên quan đến chuyên đề.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 230: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập cá

nhân/nhóm

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

30%

Bài thi hết

mônTổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

- Đánh giá thường xuyên: chuyên cần, tích cực tham gia thảo luận.

- Báo cáo thuyết trình: Bài tập nhóm/cá nhân (sản phẩm, phiếu đánh giá)

- Bài thi hết môn: sản phẩm – tiểu luận (20 – 30 trang)

CHỦ NHIỆM KHOA P. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Hoàng Thanh Tú

Page 231: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCKHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

KIẾN TẬP-THỰC TẬP SƯ PHẠM

Hà Nội, 2015

Page 232: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: KIẾN TẬP-THỰC TẬP SƯ PHẠM 1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN- Khoa Sư phạm- Bộ môn: Lý luận và công nghệ dạy học

2. Thông tin về học phần- Tên học phần: Kiến tập-Thực tập sư phạm (Teaching observation and practice)- Mã học phần: TMT 6015- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn- Số lượng tín chỉ: 3 (5/35/5)- Các học phần tiên quyết:

+ PSE 6022 - Tâm lý học dạy học (Psychology of Teaching)

+ TMT 6013 - Lý luận, công nghệ dạy học hiện đại (Advanced Teaching

theories and technology)

+ TMT 6650 – Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử (Methodoogy of

Math History Teaching)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành3.1. Mục tiêu chung

Kết thúc học phần, học viên có khả năng:- Vận dụng các quan điểm, tiếp cận trong Lý luận dạy học hiện đại để xây dựng

chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục trong nhà trường; lập được hồ sơ dạy học

- Áp dụng các công nghệ dạy học tiên tiến trong triển khai dạy học - Phân tích và đánh giá tính hiệu quả quá trình dạy học và hoạt động giáo dục

trong điều kiện thực tế của nhà trường- Lập được kế hoạch phát triển chuyên môn.

3.2. Chuẩn năng lực3.2.1. Kiến thức

- Khái quát được các vấn đề trong thực tiễn dạy học, đặc biệt là thực tiễn dạy học phổ thông và xu hướng cải cách giáo dục của thế giới và Việt Nam

- Vận dụng và phân tích được hệ thống khái niệm, nội dung Lý luận và công nghệ dạy học trong quá trình triển khai dạy học cụ thể tại nhà trường

- Đánh giá được tính hiệu quả và khả thi trong việc áp dụng công cụ phương tiện dạy học hiện đại trong quá trình dạy học học phần trong nhà trường 3.2.2. Kỹ năng

Page 233: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Phát hiện, phân tích các vấn đề trong thực tiễn dạy học và giáo dục của nhà

trường phổ thông

- Xây dựng được hệ thống mục tiêu phù hợp với chương trình, nội dung học phần

(chương học, bài học), biết cấu trúc, sắp xếp nội dung, phương pháp dạy học và kiểm

tra đánh giá trên cơ sở phân tích đối tượng học sinh, chương trình, sách giáo khoa,

điều kiện, phương tiện dạy học tại nhà trường cụ thể

- Lập được kế hoạch dạy học, hồ sơ học phần, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và phát triển năng lực của học sinh

- Sử dụng được một số phương tiện và công nghệ dạy học phổ biến để nâng cao

hiệu quả quá trình dạy học và hoạt động giáo dục trong nhà trường

- Lập kế hoạch phát triển chuyên môn

3.2.3. Thái độ

- Có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi

- Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi

- Có ý thức, tinh thần trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả quá

trình dạy học chuyên môn

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp

3.2.4. Mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng thu thập, xử lý thông tin, chia sẻ, tự nghiên cứu

- Phát triển kỹ năng xã hội, học tập suốt đời, làm việc hợp tác

4. Nội dung học phần 4.1. Tóm tắt

Học phần Kiến tập-Thực tập sư phạm cung cấp cơ hội cho học viên áp dụng và

kết nối các vấn đề Lý luận với thực tiễn dạy học và giáo dục phổ thông. Học phần

được thiết kế theo định hướng thực hành, nhằm bổ sung khả năng tiếp cận và thực tập

các kĩ năng cơ bản của người giáo viên học phần trong trường phổ thông. Dưới sự

hướng dẫn của giảng viên và giáo viên phổ thông, học viên có nhiệm vụ xây dựng và

triển khai quá trình dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường một cách

có hệ thống: xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch, đánh giá kết quả hoạt động và

đánh giá cải tiến phát triển nghề nghiệp chuyên môn.

4.2. Nội dung cụ thể

Page 234: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

Thứ tự Mục tiêu Nội dung Thời

lượng Ghi chú

1

Nội dung 1: Giới thiệu mục tiêu, nội dung nhiệm vụ KT-TTSP

1. Nội qui, nhiệm vụ, qui trình thực

hiện

2. Giới thiệu Hồ sơ KT-TTSP, tiêu chí

đánh giá kết quả

3. Những điều cần lưu ý

5

2

Nội dung 2. Kiến tập sư phạm

1. Kiến tập hoạt động dạy học

2. Kiến tập hoạt động giáo dục

3. Viết báo cáo tổng kết

5 2 tuần

3

Nội dung 3. Thực tập sư phạm1. Lập kế hoạch tổng thể/hàng tuần2. Xây dựng kế hoạch dạy học3. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục4. Thực hành dạy học5. Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục6. Viết báo cáo tổng kết

30 8 tuần

4

Nội dung 4. Đánh giá kết quả KT-TTSP1. Đánh giá hồ sơ dạy học2. Viết báo cáo thu hoạch

5

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:

Lý thuyết: 5

Thực hành/làm việc nhóm: 35

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp thực hiện

- Quan sát, thực hành

- Làm việc nhóm

Page 235: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

- Tự nghiên cứu

6. Học liệu

6.1. Tài liệu chính

1. Hướng dẫn thực hiện Kiến tập-Thực tập sư phạm. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, 2014.

2. Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức ASCD do Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam ấn hành (2013: “Quản lí hiệu quả lớp học”; “Đa trí tuệ

trong lớp học”; “Các phương pháp dạy học hiệu quả”

6.2. Tài liệu tham khảo

3. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa và các tác giả. Giáo dục giá trị

sống và kỹ năng sống cho học sinh (tiểu học, THSC, THPT), NXB

ĐHQGHN, 2010.

4. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Sỹ Thư. Kỹ năng quản lý lớp học hiệu quả,

NXB GDVN, 2012.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Được thực hiện theo qui định trong Hướng dẫn thực hiện công tác KT-TTSP do

Trường ĐHGD ban hành theo quyết định của Hiệu trưởng.

Việc đánh giá kết quả KT-TTSP của học viên được thực hiện trên cơ sở tổng

hợp kết quả đánh giá theo quá trình và đánh giá năng lực thực hiện hoạt động giảng

dạy, giáo dục và công tác chủ nhiệm lớp, chất lượng hoàn thành các sản phẩm theo yêu

cầu KT-TTSP đối với học viên.

Hệ số đánh giá kết quả KT-TTSP:

Nội dung Người đánh giá Hệ số

Kiến tập sư phạm

Giảng dạy (A) Giáo viên ở trường THPT 1

Giáo dục (B) Giáo viên ở trường THPT 2

Ý thức nghề nghiệp (C) Giảng viên phụ trách KT-TTSP 1

Thực tập sư phạm

Giảng dạy (A) Giáo viên ở trường THPT 2

Giáo dục (B) Giáo viên ở trường THPT 1

Ý thức nghề nghiệp (C) Giảng viên phụ trách KT-TTSP 1

7.1. Công thức tổng hợp điểm KTSP:

Page 236: Đại Học Quốc Gia Hà Nộieducation.vnu.edu.vn/files/Tin tuc/2. Dao tao/6. CTDT... · Web viewCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN ĐHQGHN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ . ĐỊNH

A + 2B + C

Điểm KTSP =

4

7.2. Công thức tổng hợp điểm TTSP:

2A + B + C

Điểm TTSP =

4

Trong đó: - A: là điểm trung bình của các tiết thực tập giảng dạy

- B: là điểm trung bình của các nội dung kiến tập, thực tập giáo dục

- C: là điểm đánh giá về ý thức rèn luyện nghề nghiệp của học viên

Xếp loại:

Điểm 10: Xuất sắc

Điểm 9,0 – 9,9: Giỏi

Điểm 7,5 – 8,9: Khá

Điểm 6,0 – 7,4: Trung bình khá

Điểm 5,0 – 5,9: Trung bình

Dưới 5: Không đạt

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Tôn Quang Cường TS. Phạm Kim Chung