luật kinh tế - 5

24
 Bài 5: Pháp lut v  ề gii quyế t tranh chấ p trong kinh doanh  117 BÀI 5: PHÁP LU  ẬT V  Ề GI  ẢI QUY Ế T TRANH CH  Ấ P TRONG KINH DOANH Mc tiêu  Ni dung  Sau khi hc xong bài h c này, hc viên snm đượ c:  Các phươ ng thc gii quyết tranh ch p trong kinh doanh.  Cách l a chn phươ ng th c t i ưu nht nhm gii quyết tranh ch  p mt cách hi u qu, nhanh chóng, ti ết ki m. Thi lượng hc  9 tiết  Khái ni m vgi i quyết tranh ch  p trong kinh doanh  Khái nim tranh ch p trong kinh doanh  Các yêu cu ca quá trình gi i quyết tranh ch p trong kinh doanh  Các hình th c gii quyết tranh ch p trong kinh doanh  Thươ ng lượ ng  Hòa gii  Ttng tr ng tài  Ttng tòa án

Upload: qt-kadick

Post on 07-Apr-2018

216 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 1/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

117

BÀI 5: PHÁP LU ẬT V  Ề GI ẢI QUY Ế T TRANH CH Ấ P TRONG

KINH DOANH

Mục tiêu 

Nội dung 

Sau khi học xong bài học này, học viênsẽ nắm đượ c:

•  Các phươ ng thức giải quyết tranhchấ p trong kinh doanh.

•  Cách lựa chọn phươ ng thức tối ưunhất nhằm giải quyết tranh chấ pmột cách hiệu quả, nhanh chóng,tiết kiệm.

Thời lượng học

•  9 tiết

•  Khái niệm về giải quyết tranh chấ  p trongkinh doanh

•  Khái niệm tranh chấ p trong kinh doanh

•  Các yêu cầu của quá trình giải quyết tranh

chấ p trong kinh doanh•  Các hình thức giải quyết tranh chấ  p trong

kinh doanh

•  Thươ ng lượ ng

•  Hòa giải

•  Tố tụng tr ọng tài

•  Tố tụng tòa án

Page 2: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 2/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

118

TÌNH HUỐNG KHỞ I ĐỘNG BÀI

Tình huống

Hợ  p đồng mua bán gạo giữa công ty BTN và công tyABC không đượ c thực hiện đúng như các điều khoản hợ  p

đồng. Cụ thể là công ty ABC từ chối giao hàng cho BTNvà đòi tăng giá tr ị hợ  p đồng thêm 5%. Lý do ABC đưa ralà do thế giớ i khủng hoảng lươ ng thực nên giá gạo trên thị tr ườ ng thế giớ i tăng r ất cao. Hợ  p đồng đã ký giữa haicông ty vớ i mức giá thấ p khiến cho ABC bị thiệt quá lớ n.BTN không đồng ý vớ i lậ p luận này và yêu cầu ABC giaohàng đúng như đã thỏa thuận. Tuy nhiên, công ty ABC đãkhông giao hàng và công ty BTN đã họ p Hội đồng thànhviên để xem xét phươ ng án kiện công ty ABC ra tòa.

Trong quá trình thảo luận, Nam cho r ằng nên tiế p tục thuyết phục ABC thực hiện hợ  p đồng bở i lẽ nếu nhờ  đến tòa án thì dù công ty BTN có thắng kiện thì uy tín cũng bị giảm sút domang tiếng là đã từng ra tòa. Tuy nhiên, theo ý kiến của Bắc và Trung thì phươ ng án thuyết

 phục là không khả thi, chỉ có thể buộc ABC thực hiện đúng hợ  p đồng thông qua việc xét xử.Các thành viên công ty BTN tiế p tục thảo luận để tìm ra các phươ ng pháp giải quyết tranhchấ p kinh doanh.

Câu hỏi gợ i mở  

Theo anh (chị) công ty BTN có thể lựa chọn những phươ ng pháp nào để giải quyết tranh chấ p?

Page 3: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 3/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

119

5.1.  Khái niệm v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh

5.1.1.  Khái niệm tranh chấ p trong kinh doanh

Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, song nhiều nhà khoa học đã thống nhất r ằng, tranhchấ p kinh tế đượ c hiểu là sự bất đồng chính kiến, sự mâu thuẫn hay xung đột về lợ i

ích, về quyền và ngh ĩ a vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh tế ở các cấ pđộ khác nhau. Theo đó, tranh chấ p kinh tế có thể có ở các dạng cơ bản sau:

Tranh chấ p trong kinh doanh: Đượ c diễn ra giữa các chủ thể tham gia kinh doanh. Cụ thể, đó là các tranh chấ p diễn ra trong các quá trình đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản

 phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị tr ườ ng nhằm mục đích sinh lờ i.

Tranh chấ p giữa nhà đầu tư nướ c ngoài vớ i quốc gia tiế p nhận đầu tư: Loại hình tranhchấ p này nảy sinh trong việc thực hiện các điều ướ c quốc tế về khuyến khích và bảohộ đầu tư song phươ ng và đa phươ ng.

Tranh chấ p giữa các quốc gia trong việc thực hiện các điều ướ c quốc tế về thươ ng mại

song phươ ng và đa phươ ng.Tranh chấ p giữa các quốc gia vớ i các thiết chế kinh tế quốc tế trong việc thực hiện cácđiều ướ c quốc tế về thươ ng mại đa phươ ng như:Tranh chấ p giữa Mỹ và EU về nhậ p khẩu chuối tạiWTO.

Có thể nói, trong các loại tranh chấ p kinh tế k ể trên,tranh chấ p trong kinh doanh là loại hình tranh chấ p

 phổ biến nhất và do đó trong một số tr ườ ng hợ  pkhái niệm tranh chấ p trong kinh doanh và khái niệm

tranh chấ p kinh tế đượ c sử dụng vớ i ý ngh ĩ a tươ ngđươ ng nhau.

Tranh chấ p trong kinh doanh là một dạng tranh chấ p kinh tế, là sự bất đồng về mộthiện tượ ng pháp lý phát sinh trong đờ i sống kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinhdoanh và thông thườ ng gắn vớ i các yếu tố, lợ i ích về mặt tài sản. Do đó, có thể kháiquát những đặc điểm của tranh chấ p trong kinh doanh như sau:

•   Nó luôn gắn liền vớ i những hoạt động kinh doanh của các chủ thể.

•  Các chủ thể tranh chấ p trong kinh doanh thườ ng là các doanh nghiệ p.

•   Nó là sự biểu hiện ra bên ngoài, là sự phản ánh của những xung đột về mặt lợ i íchkinh tế của các bên.

5.1.2.  Các yêu c ầu của quá trình giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh

Tranh chấ p là hệ quả tất yếu xảy ra trong hoạt động kinh doanh và vì vậy giải quyếttranh chấ p phát sinh đượ c coi là đòi hỏi tự thân của các quan hệ kinh tế. Theo hiểu

 biết chung: Giải quyết tranh chấ p trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các biện pháp thích hợ  p để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột giữa các bên, tạo lậ p lạisự cân bằng về mặt lợ i ích mà các bên có thể chấ p nhận đượ c.

Giải quyết tranh chấ p trong kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị tr ườ ng phải đáp ứng

các yêu cầu:

•   Nhanh chóng, thuận lợ i không làm hạn chế, cản tr ở các hoạt động kinh doanh.

Page 4: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 4/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

120

•  Khôi phục và duy trì các quan hệ hợ  p tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh.

•  Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thươ ng tr ườ ng.

•  Kinh tế nhất, ít tốn kém nhất.

Sự tác động của những đặc điểm riêng biệt về phong tục, tậ p quán, truyền thống, trình

độ phát triển kinh tế xã hội, đã làm cho các cơ chế giải quyết tranh chấ p trong kinhdoanh của các quốc gia r ất khác nhau. Mặc dù vậy, căn cứ vào nhu cầu điều chỉnh pháp luật có sự phân hoá đối vớ i các hoạt động kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị tr ườ ng, cho tớ i thờ i điểm hiện tại các hình thức giải quyết tranh chấ p chủ yếu đượ c ápdụng r ộng rãi trên thế giớ i bao gồm: Thươ ng lượ ng, hoà giải, tr ọng tài (phi Chính

 phủ), và giải quyết thông qua toà án (thủ tục tư pháp).

5.2.  Các hình thứ c giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh

5.2.1.  Thương lượng

5.2.1.1.  Khái niệm

Thươ ng lượ ng là hình thức giải quyết tranh chấ p trong kinh doanh không cần đến vaitrò của ngườ i thứ ba. Đặc điểm cơ bản của thươ ng lượ ng là các bên cùng nhau trình

 bày quan điểm, chính kiến, bàn bạc, tìm các biện pháp thích hợ  p và đi đến thống nhấtđể tự giải quyết các bất đồng.

•  Bản chất: Thươ ng lượ ng thật sự đã tr ở thành quá trình trao đổi ý kiến, bày tỏ ý chígiữa các bên để tìm giải pháp tháo gỡ .

•  K ết quả của thươ ng lượ ng là những cam k ết, thoả thuận về những giải pháp cụ thể 

nhằm tháo gỡ những bế tắc hoặc bất đồng phát sinh mà các bên thườ ng không ýthức đượ c tr ướ c đó.

5.2.1.2.  Hình thứ c pháp lý

Pháp luật của các quốc gia có nền kinh tế thị tr ườ ng phát triển đều quy định hình thức pháp lý của việc ghi nhận k ết quả thươ ng lượ ng là biên bản thươ ng lượ ng.

•   Nội dung chủ yếu của biên bản thươ ng lượ ng phải đề cậ p tớ i những vấn đề sau: Những sự kiện pháp lý có liên quan, chính kiến của mỗi bên (những bất đồng), cácgiải pháp đượ c đề xuất, những thoả thuận cam k ết đạt đượ c.

•  Khi biên bản thươ ng lượ ng đượ c lậ p một cách hợ  p lệ, những thoả thuận trong biên bản thươ ng lượ ng đượ c coi là có giá tr ị pháp lý như hợ  p đồng. Hình thức thể hiệnlà hợ  p đồng sửa đổi, bổ sung hoặc phụ lục hợ  p đồng và đươ ng nhiên nó có ý ngh ĩ a

 bắt buộc đối vớ i các bên.

•  Khẳng định giá tr ị pháp lý của biên bản thươ ng lượ ng sẽ thể hiện tính dứt điểm đốivớ i từng vụ việc phát sinh trong quan hệ kinh doanh, tránh đượ c hiện tượ ng "bấtđồng nối tiế p bất đồng" ảnh hưở ng đến lợ i ích của các bên.

•  Trong tr ườ ng hợ  p k ết quả thươ ng lượ ng không đượ c một bên tự giác thực hiện vì

thiếu thiện chí, biên bản thươ ng lượ ng sẽ đượ c bên kia sử dụng như một chứng cứ quan tr ọng để xuất trình tr ướ c cơ quan tài phán kinh tế, yêu cầu cơ quan này thừanhận và cưỡ ng chế thi hành những thoả thuận nói trên.

Page 5: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 5/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

121

5.2.1.3.  Ư u, nhược điể m của hình thứ c thương lượng

Thươ ng lượ ng là hình thức phổ biến thích hợ  p cho việc giải quyết tranh chấ p trong KD.

•  Ư u điểm: Hình thức này đơ n giản, không bị ràng buộc bở i các thủ tục pháp lý phiền phức, ít tốn kém hơ n và nói chung không làm phươ ng hại đến quan hệ hợ  p

tác vốn có giữa các bên trong kinh doanh cũng như giữ đượ c bí mật kinh doanh.Do đó, thươ ng lượ ng tr ở  thành hình thức giải quyết tranh chấ p phổ biến của cáctậ p đoàn kinh doanh lớ n trên thế giớ i, đặc biệt là các tậ p đoàn kinh doanh hoạtđộng trong các l ĩ nh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán để bảo vệ một cách cóhiệu quả bí mật thươ ng mại giữa họ.

•  Nhượ c điểm: Quá trình thươ ng lượ ng thành công hay thất bại phụ thuộc vào thiệnchí của các bên.Thươ ng lượ ng đòi hỏi tr ướ c hết các bên phải có thiện chí, trungthực, hợ  p tác và phải có đầy đủ những am hiểu cần thiết về chuyên môn, pháp lý.

 Nếu một trong các bên thiếu thiện chí thì quá trình giải quyết thườ ng kéo dài, thậm

chí bế tắc, buộc các bên phải tìm kiếm hình thức khác và trong tr ườ ng hợ  p đó sẽ còn mất nhiều thờ i gian hơ n. Mặt khác, k ết quả thươ ng lượ ng chỉ đượ c bảo đảm

 bằng sự tự giác thực hiện của các bên, nên trong nhiều tr ườ ng hợ  p tính khả thi thấ p.

5.2.2.  Hoà giải

5.2.2.1.  Khái niệm

Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấ  p có sự tham gia của bên thứ ba độc lậ  p, do hai bên cùngchấ p nhận hay chỉ định. Bên thứ ba giữ vai trò trunggian hỗ tr ợ cho các bên nhằm tìm kiếm những giải

 pháp thích hợ  p cho việc giải quyết xung đột nhằmchấm dứt các tranh chấ  p, bất hoà. Hoà giải mangtính chất tự nguyện, tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của các bên.

•  Bên thứ ba vớ i tính chất là trung gian hoà giải phải có vị trí độc lậ p đối vớ i các bên. Điều đó có ngh ĩ a là bên thứ ba này không ở vị trí xung đột lợ i ích đối vớ i các bên hoặc không có những lợ i ích gắn liền vớ i lợ i ích của một trong hai bên trongvụ việc đang có tranh chấ  p. Bên thứ ba làm

trung gian hoà giải không phải là những đại diện bất k ỳ của bên nào và cũng không có quyềnquyết định, phán xét như một tr ọng tài Ad-hoc(tr ọng tài vụ việc).

•  Bên thứ ba làm trung gian hoà giải thườ ng là cáccá nhân, tổ chức có trình độ chuyên môn cao vàcó kinh nghiệm về những vụ việc có liên quanđến các tranh chấ p phát sinh (có thể là các giámđịnh viên, hội đồng giám định, phòng Thươ ng

mại và Công nghiệ p Việt Nam). Công việc củahọ là:

Page 6: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 6/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

122

o  Xem xét, phân tích đánh giá và đưa ra những ý kiến, nhận định bình luận về chuyên môn, k ỹ thuật, nghiệ p vụ và những vấn đề có liên quan để các bên thamkhảo (chẳng hạn: Tổ chức giám định, đánh giá, tư vấn chuyên môn, tư vấn

 pháp lý,…).

o  Đề ra những giải pháp, phươ ng án thích hợ  p để các bên tham khảo lựa chọn và

quyết định. Các bên tranh chấ p cung cấ p thông tin cho nhau và trình bày quanđiểm của mình, ngườ i hoà giải hướ ng các bên vào việc tìm kiếm những giải

 pháp thích hợ  p nhằm loại tr ừ những ý kiến bất đồng, những xung đột về lợ i íchgiữa các bên.

5.2.2.2.  Hình thứ c hoà giải chủ yế u:

Hai hình thức hòa giải chủ yếu là: Hoà giải ngoài tố tụng, hoà giải trong tố tụng

•  Hoà giải ngoài tố tụng: Là hình thức hoà giảiqua trung gian, đượ c các bên tiến hành tr ướ c khi

đưa vụ tranh chấ p ra cơ quan tài phán. Đối vớ ihoà giải ngoài tố tụng, pháp luật của nhiều quốcgia trên thế giớ i coi đây là công việc riêng củacác bên nên không điều chỉnh tr ực tiế  p và chitiết. Mặc dù vậy, ngay trong hình thức này cũngcó những vấn đề pháp lý sau đây đượ c đặt ra:

o  Sự lựa chọn của các bên về trung gian hoà giải (giám định viên, hội đồng giámđịnh,.…) có thể đã đượ c quy định tr ướ c về mặt nguyên tắc trong hợ  p đồng vàsau đó khi xảy ra tranh chấ p các bên sẽ chỉ định cụ thể. Trong tr ườ ng hợ  p hợ  p

đồng không xác định thì khi xảy ra tranh chấ p các bên sẽ phải thoả thuận chỉ định trung gian hoà giải.

o  Các bên có thể xác định một quy trình tiếnhành trung gian hoà giải và trong tr ườ nghợ  p không xác định thì có thể hiểu là các

  bên dành cho trung gian hoà giải toànquyền quyết định một quy trình mềm dẻovà linh hoạt.

o  Các ý kiến, nhận xét của trung gian hoà giải

có tính chất khuyến nghị  đối vớ i các bên.Khi đượ c các bên chấ p thuận thì các ý kiến này sẽ đượ c thể hiện dướ i hình thứcvăn bản, có sự xác nhận của bên đứng ra làm trung gian hoà giải và có giá tr ị ràng buộc các bên.

o  Việc thừa nhận giá tr ị pháp lý những khuyến nghị của trung gian hoà giải, khiđã đượ c các bên chấ p nhận, phải đượ c ghi nhận và đảm bảo thi hành bằng phápluật. Điều này, cho đến nay, pháp luật nướ c ta còn bỏ ngỏ.

o  Một hợ  p đồng dịch vụ có liên quan đến trung gian hoà giải cần phải đượ c thiết

lậ p giữa các bên tranh chấ p và trung gian hoà giải nhằm giải quyết các vấn đề như: Ai phải chịu phí tổn, các chuẩn mực cần thiết cho trung gian hoà giải,quyền và ngh ĩ a vụ của các bên.

Page 7: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 7/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

123

o  Thực chất trung gian hoà giải thườ ng áp dụng cho việc giải quyết các tranh

chấ p mà ở  đó ngoài yếu tố thiện chí của các bên còn có các vấn đề đòi hỏi

tính chuyên môn mà tự các bên khó có thể xem xét và đánh giá một cách

khách quan.

o  Có thể nói r ằng hình thức giải quyết tranh chấ p thông qua hoà giải ở nướ c ta

chưa phổ biến do thiếu các quy định hướ ng dẫn cụ thể cũng như các điều kiện

chuyên môn, thói quen trong thươ ng mại. Vì vậy dườ ng như trung gian hoàgiải còn mang nặng tính lý tưở ng.

•  Hoà giải trong tố tụng: Là hoà giải đượ c tiến hành tại toà án hay tr ọng tài khi các

cơ quan này giải quyết tranh chấ p theo yêu cầu của các bên. Ngườ i trung gian hoà

giải trong tr ườ ng hợ  p này là toà án và tr ọng tài (cụ thể là thẩm phán hoặc tr ọng tài

viên phụ trách vụ việc).

o  Hoà giải trong tố tụng đượ c coi là một bướ c,

một giai đoạn trong quá trình giải quyết

tranh chấ p bằng con đườ ng toà án hay tr ọng

tài. Hòa giải chỉ đượ c tiến hành khi một bên

có đơ n kiện gửi đến toà án hoặc đơ n yêu cầu

tr ọng tài giải quyết và đơ n này đượ c thụ lý.

o  Do bản chất của hoà giải là sự tự quyết địnhcủa các bên tranh chấ p nên trong quá trình hoà giải thẩm phán hoặc tr ọng tàiviên không đượ c phép ép buộc mà phải tôn tr ọng tính tự nguyện, tự do ý chícủa các bên cũng như không đượ c tiết lộ phươ ng hướ ng, đườ ng lối xét xử…Khi các đươ ng sự đạt đượ c vớ i nhau về việc giải quyết tranh chấ p thì toà án

hay tr ọng tài lậ p biên bản hoà giải thành và ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đượ ng sự. Quyết định này có hiệu lực, đượ c thi hành như một

 bản án của toà án hay phán quyết của tr ọng tài. Đây chính là điểm khác biệt cơ   bản giữa hoà giải trong tố tụng và hoà giải ngoài tố tụng.

o  Ở các nướ c có nền kinh tế thị tr ườ ng phát triển hoà giải trong tố tụng (đặc biệtlà tố tụng toà án) phải tuân theo một quy trình hết sức chặt chẽ. Trên cơ sở tôntr ọng quyền tự định đoạt của các bên, hoà giải có thể đượ c thực hiện tr ướ c giaiđoạn xét xử, trong giai đoạn xét xử và k ể cả sau khi đã có phán quyết của toàán hay tr ọng tài. Sở d ĩ có đượ c điều này là vì theo quan điểm của họ, mục đích

của việc giải quyết tranh chấ p sẽ đạt đượ c một cách hiệu quả nhất thông qua sự thoả thuận của các đươ ng sự.

CHÚ Ý Ở nhiều quốc gia hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấ p quan tr ọng và đây cũnglà điều giải thích cho sự ra đờ i các trung tâm hoà giải (Trung tâm hoà giải Bắc Kinhđể giải quyết các tranh chấ p thươ ng mại và hàng hải quốc tế…) và các quy trình hoàgiải mẫu (Quy trình hoà giải Folloberg – Taylor), quy trình hoà giải không bắt buộccủa Phòng Thươ ng mại quốc tế tại London, quy trình hoà giải mẫu của UNCITRAL(Uỷ ban của Liên hợ  p quốc về Luật Thươ ng mại Quốc tế năm 1980…).

Page 8: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 8/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

124

5.2.3.  Tố tụng trọng tài

5.2.3.1.  Khái niệm

Giải quyết tranh chấ p trong kinh doanh bằng tr ọng tài là hình thức giải quyết tranhchấ p thông qua hoạt động của tr ọng tài viên, vớ i tư cách là bên thứ ba độc lậ p nhằm

chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấ p phảithực hiện.

5.2.3.2.  Đặc điể m

•  Tr ọng tài thươ ng mại là một loại hình tổ chức phi Chính phủ, hoạt động theo phápluật và quy chế tr ọng tài. Nó có quyền phán quyết như toà án, quyết định của tr ọngtài đượ c cưỡ ng chế thi hành.

•  Cơ  chế giải quyết tranh chấ p bằng tr ọng tài là sự k ết hợ   p giữa hai yếu tố thoả thuận và tài phán. Thoả thuận làm tiền đề cho phán quyết và không thể có phánquyết thoát ly những yếu tố đã đượ c thoả thuận. Do đó, về nguyên tắc thẩm quyềncủa tr ọng tài không bị giớ i hạn bở i pháp luật. Các đươ ng sự có thể lựa chọn bất k ỳ lúc nào, bất cứ tr ọng tài Ad-hoc nào hoặc bất cứ trung tâm tr ọng tài nào trên thế giớ i. Tuy nhiên để bảo vệ lợ i ích công, pháp luật của nhiều nướ c chỉ thừa nhậnthẩm quyền của tr ọng tài trong l ĩ nh vực luật tư.

•  Hình thức giải quyết tranh chấ p bằng tr ọng tài đảm bảo quyền tự định đoạt của cácđươ ng sự r ất cao: Các bên có quyền lựa chọn tr ọng tài viên, lựa chọn quy tắc tr ọngtài, luật áp dụng để giải quyết tranh chấ p…. Phiên họ p giải quyết tranh chấ p không

diễn ra công khai.•  Phán quyết của tr ọng tài có giá tr ị chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị và

có hiệu lực thi hành đối vớ i các bên. Nếu một trong các bên không thi hành thì bênkia có quyền yêu cầu toà án công nhận và cho thi hành phán quyết của tr ọng tài.

•  Có sự hỗ tr ợ của Toà án. Sở d ĩ cần phải có sự hỗ tr ợ của toà án bở i vì phán quyếtcủa tr ọng tài không mang tính quyền lực Nhà nướ c. Do đó, cần phải có một cơ  quan Nhà nướ c hỗ tr ợ , đó là Toà án. Có thể nói r ằng không có sự hỗ tr ợ của toà ánthì tr ọng tài chỉ là vô ngh ĩ a. Theo quy định của Pháp lệnh Tr ọng tài thươ ng mạiViệt Nam thì toà án hỗ tr ợ  để đảm bảo thi hành thoả thuận tr ọng tài, hỗ tr ợ cho

tr ọng tài trong việc chỉ định tr ọng tài viên, áp dụng các biện pháp khẩn cấ p, kiểmtra, giám sát đối vớ i các quyết định của tr ọng tài (huỷ quyết định tr ọng tài).

•  Tr ọng tài thươ ng mại tồn tại dướ i hai dạng cơ bản: Tr ọng tài vụ việc và tr ọng tàithườ ng tr ực.

 Ví dụ 

Trong thờ i hạn 30 ngày k ể từ ngày nhận đượ c quyết định tr ọng tài, nếu các bên khôngđồng ý thì có quyền làm đơ n gửi Toà án tỉnh nơ i hội đồng tr ọng tài ra quyết định, để yêu cầu huỷ quyết định tr ọng tài. Khi xét đơ n yêu cầu, Toà án không xét lại nội dungvụ tranh chấ p mà chỉ đối chiếu quyết định tr ọng tài vớ i những quy định tại Điều 54Pháp lệnh Tr ọng tài thươ ng mại Việt Nam (căn cứ để huỷ quyết định tr ọng tài ).

Page 9: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 9/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

125

o  Tr ọng tài vụ việc (tr ọng tài Ad-hoc): Là hình thức tr ọng tài đượ c lậ p ra để giảiquyết các tranh chấ p cụ thể khi có yêu cầu và tự giải thể khi giải quyết xongnhững tranh chấ p đó.

  Đặc điểm cơ bản của tr ọng tài vụ việc là không có tr ụ sở , không có bộ máygiúp việc và không lệ thuộc vào bất cứ một quy tắc xét xử nào.

  Về nguyên tắc, các bên khi yêu cầu tr ọng tài Ad-hoc xét xử có quyền lựachọn thủ tục, các phươ ng thức tiến hành tố tụng.

  Tr ọng tài vụ việc là hình thức tổ chức đơ n giản, khá linh hoạt, mềm dẻo về  phươ ng thức hoạt động nên nói chung phù hợ  p vớ i những tranh chấ p ít tìnhtiết phức tạ p, có nhu cầu giải quyết nhanh chóng và các bên tranh chấ p cókiến thức và hiểu biết về pháp luật, cũng như kinh nghiệm tố tụng. Trênthực tế, số lượ ng vụ việc giải quyết bằng tr ọng tài Ad-hoc không nhiều.

o  Tr ọng tài thườ ng tr ực (tr ọng tài quy chế): Lànhững tổ chức tr ọng tài có hình thức tổ chức,tr ụ sở  ổn định, có danh sách tr ọng tài viên vàhoạt động theo điều lệ riêng.

  Phần lớ n các tổ chức tr ọng tài lớ n, có uytín trên thế giớ i đều tổ chức theo mô hìnhnày dướ i các tên gọi như: Trung tâmtr ọng tài, Uỷ ban tr ọng tài, Viện tr ọng tài,Hội đồng tr ọng tài quốc gia. Thôngthườ ng cơ  cấu tổ chức của tr ọng tài gồm: Bộ phận thườ ng tr ực (Ban

quản tr ị và phòng thư ký), các hội đồng tr ọng tài (đượ c thành lậ p khi cóvụ việc). Ngoài ra còn có bộ phận giúp việc.

  Đặc điểm cơ bản của tr ọng tài thườ ng tr ực là có quy chế tố tụng riêng vàđượ c quy định r ất chặt chẽ. Về cơ bản, các đươ ng sự không đượ c lựa chọnthủ tục tố tụng.

5.2.3.3.  Trung tâm trọng tài ở Việt Nam

•  Địa vị pháp lý và cơ cấu tổ chức của trung tâm tr ọng tài

ĐI ỀU 16 PHÁP LỆNH TR ỌNG TÀI THƯƠ NG M ẠI VIỆT NAM

•  Trung tâm tr ọng tài là tổ chức phi Chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tàikhoản riêng.

•  Trung tâm tr ọng tài tồn tại vớ i tư cách một tổ chức phi Chính phủ, một tổ chức xã hộinghề nghiệ p.

•  Trung tâm tr ọng tài đượ c lậ p chi nhánh, văn phòng đại diện.

•  Trung tâm tr ọng tài có Ban điều hành và các tr ọng tài viên:

o  Ban điều hành trung tâm tr ọng tài gồm có Chủ tịch, một hoặc các phó chủ tịch, cóthể có Tổng thư ký do chủ tịch trung tâm tr ọng tài cử.

o  Tr ọng tài viên là những ngườ i đượ c trung tâm tr ọng tài mờ i, tr ọng tài viên phải có

đủ điều kiện quy định tại Điều 12 Pháp lệnh tr ọng tài thươ ng mại Việt Nam, có cácquyền và ngh ĩ a vụ đượ c quy định tại Điều 13.

Page 10: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 10/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

126

•   Nhiệm vụ quyền hạn của trung tâm tr ọng tài

ĐI ỀU 17 PHÁP LỆNH TR ỌNG TÀI THƯƠ NG M ẠI VIỆT NAM

•  Xây dựng điều lệ và quy tắc tố tụng của trung tâm tr ọng tài.

•  Mờ i những ngườ i đủ điều kiện làm tr ọng tài viên của trung tâm.

•  Chỉ định tr ọng tài viên để thành lậ p Hội đồng tr ọng tài.•  Cung cấ p các dịch vụ hành chính, văn phòng cho các hội đồng tr ọng tài giải quyết các

vụ tranh chấ p.

•  Thu phí tr ọng tài, tr ả thù lao cho tr ọng tài viên theo điều lệ của trung tâm tr ọng tài.

•  Tổ chức rút kinh nghiệm, bồi dưỡ ng nâng cao trình độ và k ỹ năng giải quyết tranh chấ pcho các tr ọng tài viên.

•  Báo cáo định k ỳ hoạt động của trung tâm tr ọng tài vớ i Bộ Tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Sở Tư pháp nơ i trung tâm đăng ký hoạt động.

•  Xoá tên tr ọng tài viên trong danh sách tr ọng tài của trung tâm khi tr ọng tài viên vi

 phạm nghiêm tr ọng các quy định của Pháp lệnh này và điều lệ của trung tâm tr ọng tài.•  Lưu tr ữ hồ sơ , cung cấ p các bản sao quyết định tr ọng tài theo yêu cầu của các bên hoặc

cơ quan Nhà nướ c có thẩm quyền.

•  Chấm dứt hoạt động của trung tâm tr ọng tài

ĐI ỀU 18 PHÁP LỆNH TR ỌNG TÀI THƯƠ NG M ẠI VIỆT NAM

•  Hoạt động của trung tâm tr ọng tài chấm dứt trong các tr ườ ng hợ  p sau đây:

o  Các tr ườ ng hợ  p quy định tại điều lệ của trung tâm tr ọng tài.

o  Bị thu hồi giấy phép thành lậ p trung tâm tr ọng tài.

• Khi chấm dứt hoạt động, trung tâm tr ọng tài phải nộ p lại giấy phép thành lậ p cho cơ  quan đã cấ p giấy phép.

•  Các trung tâm tr ọng tài tại Việt Nam

•  Trung tâm tr ọng tài quốc tế Việt Nam

o  Tr ụ sở : Trung tâm thươ ng mại quốc tế, 9Đào Duy Anh, Hà Nội, Việt Nam

o  Điện thoại: 84.4.3574 2021/ 3574 4001

o  Fax: 84.4.574 3001

o  Email: [email protected]

•  Trung tâm tr ọng tài kinh tế Hà Nộio  Tr ụ sở : 30 Phan Bội Châu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

o  Điện thoại: 84.4.3822 0602

o  Fax: 84.4.628 0590

•  Trung tâm tr ọng tài kinh tế Thăng Long

o  Tr ụ sở : 47 Lê Hồng Phong, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

o  Điện thoại: 84.4.3823 1949.

o  Fax: 84.4.843 5801

•  Trung tâm tr ọng tài kinh tế Bắc Giang

o  Tr ụ sở : 65 Nguyễn Văn Cừ, TX Bắc Giang, Việt nam

o  Điện thoại: 84.240.773 2740

Page 11: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 11/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

127

•  Trung tâm tr ọng tài kinh tế Sài Gòn

o  Tr ụ sở : 460 Cách mạng Tháng Tám, P4, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh,Việt Nam

o  Điện thoại: 84.8.844 6975

o  Fax: 84.8.811 5820

•  Trung tâm tr ọng tài kinh tế Cần Thơ  

o  Tr ụ sở : 116 đườ ng Nguyễn An Ninh, TP Cần Thơ , Tỉnh Cần Thơ , Việt Nam

o  Điện thoại: 84.71.825 296

o  Fax: 84.71.810 328

•  Thẩm quyền giải quyết tranh chấ p của tr ọng tài

 Những tranh chấ p do các bên đưa ra yêu cầu tr ọng tài giải quyết phải là nhữngtranh chấ p phát sinh trong hoạt động thươ ng mại và có sự thoả thuận của các bênvề việc đưa tranh chấ p ra giải quyết theo thủ tục tr ọng tài.

•  Tranh chấ p phát sinh trong hoạt động thươ ng mại là tranh chấ p phát sinh khi thựchiện một hoặc nhiều hành vi thươ ng mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh, baogồm các hành vi sau: Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện,đại lý thươ ng mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, k ỹ thuật,lixăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyểnhàng hoá/hành khách bằng đườ ng hàng không, đườ ng sắt, đườ ng biển, đườ ng bộ và các hành vi thươ ng mại khác theo quy định của pháp luật (khoản 3 Điều 2 Pháplệnh Tr ọng tài thươ ng mại)

•  Thoả thuận tr ọng tài

o Là việc thể hiện sự thoả thuận giữa các bên nhằm cam k ết sẽ đưa ra tr ọng tàigiải quyết những tranh chấ p có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt độngkinh doanh.

o  Hình thức của thoả thuận tr ọng tài có thể là một “điều khoản tr ọng tài” do hai  bên thoả thuận và ghi vào hợ  p đồng (thoả thuận tr ướ c) hoặc một thoả thuậnriêng dướ i hình thức văn bản như: Thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặcmột hình thức văn bản khác sau khi tranh chấ p phát sinh (thoả thuận sau).

o   Nội dung của thoả thuận tr ọng tài phải xác định rõ các vấn đề sau:

  Đối tượ ng tranh chấ p cụ thể là gì?

  Trung tâm tr ọng tài nào sẽ giải quyết vụ tranh chấ p?  Lựa chọn tr ọng tài viên như thế nào?

o  Thoả thuận tr ọng tài có thể bị vô hiệu trong các tr ườ ng hợ  p sau:

  Tranh chấ p không thuộc phạm vi hoạt động thươ ng mại đượ c pháp luật quy định.

   Ngườ i ký thoả thuận tr ọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

  Một bên ký thoả thuận tr ọng tài không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

  Thoả thuận tr ọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tượ ngtranh chấ p, hình thức tr ọng tài…

  Thoả thuận tr ọng tài không tuân thủ hình thức do pháp luật quy định.

  Bên ký thoả thuận tr ọng tài bị lừa dối, đe doạ và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận tr ọng tài vô hiệu theo quy định của pháp luật.

Page 12: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 12/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

128

o  Điều khoản tr ọng tài tồn tại độc lậ p vớ i hợ  p đồng. Mọi sự thay đổi, gia hạn,huỷ bỏ hợ  p đồng hoặc trong tr ườ ng hợ  p hợ  p đồng vô hiệu thì cũng không làmảnh hưở ng đến hiệu lực của điều khoản tr ọng tài.

o  Thoả thuận tr ọng tài thể hiện quyền tự định đoạt của các bên trong việc đưa vụ tranh chấ p ra giải quyết tại một cơ quan tài phán mà hai bên đã xác định. Vì

vậy, “Trong tr ườ ng hợ  p vụ tranh chấ p đã có thoả thuận tr ọng tài, nếu một bênkhở i kiện tại toà án thì toà án phải từ chối thụ lý, tr ừ tr ườ ng hợ  p thoả thuậntr ọng tài vô hiệu” (Điều 5 Pháp lệnh Tr ọng tài thươ ng mại).

Quy trình tố tụng trọng tài

Hình 4.1. Quy trình tố tụng trọng tài

Nguyên đơn - vụ tranh chấ p phátsinh trong hoạtđộng thương mại

Đơn yêu c ầu

Bản chính (bảnsao) thoả thuậntrọng tài, các tàiliệu chứ ng cứ  

Trung tâm trọng tài Nguyên đơn nộpti ền tạm ứ ng phí 

Thành lập hội đồng trọngtài hoặc chọn trọng tài viên

Chuẩ n bị giải quyế t vụ tranh chấ p. Công việc của HĐTT/TTV- Xem xét thoả thuận trọng tài và thẩ m quy ền giải quyế t tranh chấ p

của HĐTT/TTV- Nghiên cứ u h ồ sơ, xác minh sự việc, thu thập chứ ng cứ  - Áp dụng các biện pháp khẩ n cấ p tạm thời

Hoà giải

Biên bản hoà giải thành

Quyế t định công nhận hoàgiải thành

Phiên họp giải quyế tvụ tranh chấ p

Quyế t định trọng tài

Quyế t định có hiệu lự c pháp luật

Thành

< 30 ngày

Đơn yêu c ầu huỷ quyế t định trọng tài

Toà án cấ p tỉnh

Đư a ra toà ángiải quyế t

Công nhận quyế tđịnh trọng tài

Thi hành quyế t địnhtrọng tài

Gử i

Không thành

Huỷ  Không huỷ 

Không đồng ý

Page 13: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 13/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

129

•  Bướ c 1: Khở i kiện

 Nguyên đơ n của vụ tranh chấ p làm đơ n yêu cầu giải quyết vụ tranh chấ p. Kèm

theo đơ n kiện, nguyên đơ n phải gửi thoả thuận tr ọng tài và các tài liệu chứng cứ 

khác đến trung tâm tr ọng tài (nếu vụ tranh chấ p đượ c các bên thoả thuận giải quyết

tại Hội đồng tr ọng tài ở Trung tâm) hoặc gửi đến bị đơ n (nếu vụ tranh chấ p đượ c

các bên thoả thuận đưa ra giải quyết tại Hội đồng tr ọng tài do các bên thành lậ p).

Một điều cần lưu ý đó là: nguyên đơ n phải tuân thủ thờ i hiệu khở i kiện. Đối vớ i vụ 

tranh chấ p mà pháp luật có quy định thờ i hiệu khở i kiện thì nguyên đơ n phải tuân

thủ thờ i hiệu đó. Đối vớ i vụ tranh chấ  p mà pháp luật không quy định thờ i hiệu

khở i kiện thì thờ i hiệu khở i kiện là 2 năm k ể từ ngày tranh chấ  p phát sinh tr ừ 

tr ườ ng hợ  p bất khả kháng.

•  Bướ c 2. Trung tâm trọng tài nhận đơ n kiện khi nguyên đơ n đã nộ p tạm ứng phí

tr ọng tài. Trung tâm tr ọng tài phải gửi bản sao đơ n kiện và các tài liệu kèm theo

của nguyên đơ n cho bị đơ n trong vòng 5 ngày làm việc k ể từ ngày nhận đượ c đơ nkiện. Bị đơ n phải gửi cho trung tâm tr ọng tài bản tự bảo vệ. Bị đơ n cũng có quyền

kiện lại nguyên đơ n về những vấn đề có liên quan đến yêu cầu mà nguyên đơ n đã

đưa ra trong đơ n kiện

•  Bướ c 3. Thành lập Hội đồng trọng tài hoặc lự a chọn trọng tài viên duy nhất.

o  Thành lậ p HĐTT/TTV tại trung tâm tr ọng tài (thực chất đây là hình thức tr ọng

tài thườ ng tr ực): nếu các bên không có thoả thuận khác thì bị đơ n chọn cho

mình 1 tr ọng tài viên, nguyên đơ n chọn cho mình 1 tr ọng tài viên trong danh

sách tr ọng tài viên của trung tâm tr ọng tài. Hai tr ọng tài viên này sẽ cùng nhaulựa chọn tr ọng tài viên thứ ba. Nếu các bên không chọn đượ c thì chủ tịch trung

tâm tr ọng tài sẽ chỉ định.

o  Thành lậ p HĐTT/TTV do các bên thoả thuận (tr ọng tài vụ việc) bị đơ n chọn

cho mình 1 tr ọng tài viên, nguyên đơ n chọn cho mình 1 tr ọng tài viên trong

danh sách hoặc ngoài danh sách tr ọng tài viên của trung tâm tr ọng tài Việt

 Nam. Hai tr ọng tài viên này sẽ cùng nhau lựa chọn tr ọng tài viên thứ ba. Nếu

các bên không chọn đượ c thì toà án cấ p tỉnh nơ i bị đơ n cư trú hoặc có tr ụ sở  

chỉ định.

•  Bướ c 4. Chuẩn bị giải quyết vụ tranh chấp. HĐTT/TTV thực hiện những côngviệc sau để phục vụ cho việc mở phiên họ p giải quyết tranh chấ p:

o  Xem xét thoả thuận tr ọng tài, thẩm quyền giải quyết tranh chấ p của

HĐTT/TTV

o   Nghiên cứu hồ sơ , xác minh sự việc, thu thậ p chứng cứ 

o  Áp dụng các biện pháp khẩn cấ p tạm thờ i

•  Bướ c 5. Tiến hành hoà giải

o   Nếu hoà giải thành thì lậ p biên bản hoà giải thành và ra quyết định công nhận

hoà giải thànho   Nếu hoà giải không thành thì mở phiên họ p giải quyết tranh chấ p.

Page 14: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 14/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

130

•  Bướ c 6. Phiên họp giải quyết tranh chấp. Phiên họ  p này không tổ chức côngkhai. K ết thúc phiên họ p giải quyết tranh chấ p, tr ọng tài sẽ ra quyết định tr ọng tài.Quyết định tr ọng tài sẽ có hiệu lực pháp luật k ể từ ngày công bố và có giá tr ị chung thẩm. 

•  Bướ c 7. Huỷ quyết định trọng tài.

o  Về nguyên tắc, quyết định tr ọng tài có hiệu lực chung thẩm, các bên phải chấ phành và không có quyền kháng cáo lên bất k ỳ cơ quan, tổ chức nào. Điều đó làhợ  p lý và cần thiết vì bản chất của việc yêu cầu giải quyết tranh chấ p trongkinh doanh – thươ ng mại bằng tr ọng tài là sự tự nguyện, thoả thuận của các

 bên tranh chấ p và việc chấ p hành quyết định tr ọng tài là bắt buộc đối vớ i các bên. Tuy nhiên trong thực tế có thể có tr ườ ng hợ  p HĐTT ra quyết định tr ọngtài trong điều kiện có những vi phạm các quy định về thủ tục tố tụng. Do vậy,

 pháp luật Việt Nam quy định quyền yêu cầu huỷ quyết định tr ọng tài của các

 bên tranh chấ p và thủ tục của toà án trong việc giải quyết yêu cầu đó.o  Vấn đề huỷ quyết định tr ọng tài đượ c quy định như sau:

  Trong thờ i hạn 30 ngày, k ể từ ngày nhận đượ c quyết định tr ọng tài, nếu có bên nào không đồng ý vớ i quyết định tr ọng tài thì có quyền gửi đơ n đến toàán cấ p tỉnh nơ i HĐTT ra quyết định tr ọng tài để yêu cầu huỷ quyết địnhtr ọng tài.

  Toà án có quyền ra quyết định huỷ quyết định tr ọng tài hoặc không huỷ quyết định tr ọng tài. Căn cứ để toà án huỷ quyết định tr ọng tài là điều 54PLTTTM bao gồm các tr ườ ng hợ  p sau:

Không có thoả thuận tr ọng tài,Thoả thuận tr ọng tài vô hiệu,

Thành phần HĐTT, tố tụng tr ọng tài không phù hợ  p vớ i các thoả thuậnkhác của các bên,

Vụ tranh chấ p không thuộc thẩm quyền của HĐTT,

Bên yêu cầu chứng minh đượ c trong quá trình giải quyết vụ tranh chấ p cótr ọng tài viên vi phạm ngh ĩ a vụ của tr ọng tài viên theo quy định của pháp luật.

Quyết định tr ọng tài trái vớ i lợ i ích công cộng của nhà nướ c Việt Nam.

  Trong tr ườ ng hợ  p toà án huỷ quyết định tr ọng tài, các bên có quyền đưa vụ tranh chấ p ra yêu cầu toà án giải quyết nếu không có thoả thuận khác

•  Bướ c 8. Thi hành quyết định trọng tài.

Đây là giai đoạn cuối cùng của tố tụng tr ọng tài. Theo pháp luật hiện hành, quyếtđịnh tr ọng tài có hiệu lực thi hành k ể từ ngày công bố. Tr ườ ng hợ  p một bên tranhchấ p có yêu cầu toà án huỷ quyết định tr ọng tài thì quyết định tr ọng tài có hiệu lựck ể từ ngày có quyết định không huỷ quyết định tr ọng tài của toà án có hiệu lực.Trình tự, thủ tục và thờ i hạn thi hành quyết định tr ọng tài đượ c thực hiện theo phápluật về thi hành án dân sự 

Ư u điểm:

o  Tính chung thẩm: Đa số các quyết định tr ọng tài không bị kháng cáo, chỉ có 

Page 15: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 15/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

131

thể dựa vào một vài lý do để khướ c từ quyết định tr ọng tài (huỷ quyết định

tr ọng tài).

o  Quyết định tr ọng tài đạt đượ c sự công nhận quốc tế thông qua một loạt các

công ướ c quốc tế và đặc biệt là Công ướ c New York năm 1958 về công nhận

và thi hành quyết định Tr ọng tài nướ c ngoài (có khoảng 120 nướ c đã tham gia

công ướ c này).

o  Cơ quan tr ọng tài hoàn toàn trung lậ p.

o   Năng lực chuyên môn: Cơ quan tr ọng tài có truyền thống lâu đờ i về hiểu biết

trong các ngành kinh doanh. Các bên có thể lựa chọn các tr ọng tài viên có trình

độ chuyên môn cao, miễn là các tr ọng tài viên độc lậ  p. Thông thườ ng, các

tr ọng tài viên theo vụ kiện từ đầu đến cuối.

o  Tính linh hoạt: Đa số các quy tắc tố tụng tr ọng tài quy định r ất linh hoạt việc

xác định thủ tục tr ọng tài, phiên họ p giải quyết tranh chấ p, thờ i hạn, địa điểm

diễn ra phiên họ p giải quyết tranh chấ p, nơ i các tr ọng tài viên gặ p gỡ , thờ i giansoạn thảo quyết định tr ọng tài.

o  Thờ i gian: Tố tụng tr ọng tài nhanh hơ n toà án. Tr ọng tài có thể tiến hành r ất

nhanh (vài tuần hoặc vài tháng nếu các bên muốn như vậy). Hợ  p đồng có thể 

giớ i hạn thờ i gian cần thiết để đưa ra quyết định.

o  Tính bí mật: Các phiên họ p giải quyết tranh chấ p của tr ọng tài không đượ c tổ chức công khai và chỉ có các bên nhận đượ c quyết định. Đây là một ưu điểmlớ n của tố tụng tr ọng tài khi vụ kiện liên quan tớ i các bí mật thươ ng mại và phát

minh. Các điều khoản chính trong hợ  p đồng bao gồm cả các điều khoản về tính bí mật phải đượ c tuân thủ trong tố tụng tr ọng tài. Bở i tính bí mật r ất quan tr ọngtrong tranh chấ p về sở hữu trí tuệ, nên các điều khoản bổ sung về tính bí mật cóthể đượ c các bên lậ p (dướ i dạng điều khoản hợ  p đồng).

o  Phí tổn: Các bên phải tr ả tr ướ c các khoản thù lao, chi phí đi lại và ăn ở  chotr ọng tài viên, cũng như chi phí hành chính cho tổ chức tr ọng tài quy chế. Vídụ: Một vụ kiện tr ị giá 1 triệu USD đượ c giải quyết bở i một tr ọng tài viên duynhất của ICC (Phòng Thươ ng mại Quốc tế) tốn khoảng 54.000 USD.

Nhượ c điểm:

o  Các tr ọng tài viên gặ p khó khăn trong quá trình điều tra.o  Các tr ọng tài viên không có quyền triệu tậ p bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý

của họ.

5.2.4.  Tố tụng Toà án

5.2.4.1.  Khái niệm

Giải quyết tranh chấ p kinh doanh bằng Toà án là hình thức giải quyết tranh chấ pthông qua hoạt động của cơ  quan tài phán Nhà nướ c, nhân danh quyền lực Nhà

nướ c để đưa ra phán quyết buộc các bên có ngh ĩ a vụ thi hành, k ể cả bằng sức mạnhcưỡ ng chế.

Page 16: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 16/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

132

5.2.4.2.  Hệ thố ng Toà án Việt Nam

Hình 4.2: Hệ thố ng tòa án Việt Nam

5.2.4.3.  Thẩm quy ền giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh của Toà án nhân dân

Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm theo vụ việc: Những vụ án kinh tế sau đây thuộc thẩm

quyền giải quyết của toà án

ĐIỀU 29 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ  “1.Tranh chấ p phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa cá nhân, tổ chức vớ i nhau và đều

có mục đích lợ i nhuận bao gồm: Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại

diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, k ỹ thuật; Vận

chuyển hàng hoá, hành khách bằng đườ ng sắt, đườ ng bộ, đườ ng thuỷ nội địa; Vận

chuyển hàng hoá, hành khách bằng đườ ng hàng không, đườ ng biển; Mua bán cổ phiếu,

trái phiếu; Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dò, khai thác.

2. Tranh chấ p về quyền sở hữu trí tuệ, quyền chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chứcvớ i nhau và đều có mục đích lợ i nhuận.

3. Tranh chấ p giữa công ty vớ i các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty

vớ i nhau liên quan đến việc thành lậ p, hoạt động, giải thể công ty.

4. Các tranh chấ p kinh tế khác mà pháp luật có quy định.” 

Chánh án TANDTC

Toà án nhân dâncấ p huyện

Toà án quân sự  khu vự c

Toà án quân sự  quân khu

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Hội đồng thẩm phán

Toà phúc thẩm

Toà án nhân dân cấ p tỉnh Uỷ ban thẩm phán

Các toà chuyên trách

Các thẩm phán chuyêntrách

Chánh án TAND

cấp tỉnh

Toà án quân sự  trung ương

Toà án nhândân địa

 phươ ng

Các toà chuyên trách

Page 17: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 17/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

133

•  Thẩm quyền sơ thẩm theo cấ p

ĐI ỀU 33, 34 BỘ LU ẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ  

“1. Toà án nhân dân cấ p huyện có thẩm quyền giải quyết theo trình tự sơ  thẩm những

vụ án kinh tế quy định tại các điểm từ  Điểm a đến Điểm i Khoản 1 Điều 29

BLTTDS, tr ừ những vụ án có đươ ng sự hoặc tài sản ở nướ c ngoài hoặc cần phải

ủy thác cho cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nướ c ngoài, cho toà án nướ c ngoài.

2. Toà án nhân dân cấ p tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo trình tự sơ thẩm những vụ 

án kinh tế quy định tại Điều 29 BLTTDS tr ừ những vụ án thuộc thẩm quyền giải

quyết của toà án nhân dân cấ p huyện.”

•  Thẩm quyền giải quyết sơ  thẩm theo lãnh thổ: Thẩm quyền của toà án theo lãnhthổ giải quyết những vụ án kinh tế đượ c xác định như sau:

ĐI ỀU 35 BỘ LU ẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ  

“1. Toà án nơ i địa phươ ng bị đơ n cư trú, làm việc, nếu bị đơ n là cá nhân hoặc nơ i bị 

đơ n có tr ụ sở nếu bị đơ n là tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo trình tự sơ  thẩm

những vụ án kinh tế quy định tại Điều 29.

2. Các đươ ng sự có quyền thoả thuận vớ i nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơ i cư trú,

làm việc của nguyên đơ n, nếu nguyên đơ n là cá nhân hoặc nơ i có tr ụ sở của nguyên

đơ n, nếu nguyên đơ n là tổ chức giải quyết những vụ án kinh tế quy định tại Điều 29.

3. Đối vớ i những vụ án về tranh chấ p bất động sản thì Toà án nơ i địa phươ ng có bất

động sản có thẩm quyền giải quyết.”

•  Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơ n

ĐI ỀU 36 BỘ LU ẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ  

1. Nếu không biết nơ i cư trú, làm việc của bị đơ n, thì nguyên đơ n có thể yêu cầu Toà án

nơ i có tài sản, nơ i có tr ụ sở hoặc nơ i cư trú cuối cùng của bị đơ n giải quyết.

2. Nếu tranh chấ p phát sinh từ hoạt động của chi nhánh, thì nguyên đơ n có thể yêu cầu

toà án nơ i tổ chức có tr ụ sở hoặc nơ i tổ chức có chi nhánh giải quyết

3. Nếu bị đơ n không có nơ i cư trú, làm việc, tr ụ sở  ở Việt Nam thì nguyên đơ n có thể yêu cầu Toà án nơ i mình cư trú, làm việc giải quyết.

4. Nếu tranh chấ p phát sinh từ hợ  p đồng thì nguyên đơ n có thể yêu cầu toà án nơ i hợ  p

đồng đượ c thực hiện giải quyết.

5. Nếu bị đơ n cư trú, làm việc, có tr ụ sở  ở nhiều nơ i khác nhau, thì nguyên đơ n có thể 

yêu cầu toà án nơ i một trong các bị đơ n cư trú, làm việc, có tr ụ sở giải quyết.

6. Nếu tranh chấ p liên quan đến bất động sản mà bất động sản ở nhiều nơ i khác nhau,

thì nguyên đơ n có thể yêu cầu Toà án nơ i có một trong các bất động sản giải quyết”.

Page 18: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 18/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

134

•  Thẩm quyền giải quyết phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm

Hình 4.3. Sơ đồ phân cấ p thẩm quy ền trong việc giải quyế t tranh chấ p trong

kinh doanh của hệ thố ng Toà án Việt Nam

Kháng cáo,kháng nghị 

HỘI ĐỒNG THẨM PHÁNTOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

(Giám đốc thẩm, tái thẩm)

TOÀ KINH TẾ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

(Giám đốc thẩm, tái thẩm)

TOÀ PHÚC THẨMTOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

(Phúc thẩm)

UỶ BAN THẨM PHÁN

TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH(Giám đốc thẩm, tái thẩm)

TOÀ KINH TẾ TOÀ ÁN NHÂN DÂN

CẤP TỈNH(Phúc thẩm)

TOÀ KINH TẾ TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH

(Sơ thẩm)

TÒA ÁN NHÂN DÂNCẤP HUYỆN

(Sơ thẩm)

VỤ TRANH CHẤPTRONG KINH DOANH

Kháng nghị 

Kháng cáo,kháng nghị

Kháng

nghị Khángnghị 

Khángnghị 

Kháng nghịKháng nghị

Page 19: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 19/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

135

5.2.4.4.  Thủ tục tố tụng Tòa án

Hình 4.4. Quy trình tố tụng tòa án

•  Khở i kiện:

o  Đơ n khở i kiện

o  Các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho các yêu cầu của mình.

•  Thụ lý vụ án: Nguyên đơ n nộ p tạm ứng án phí

•  Chuẩn bị xét xử:

o  Thông báo cho bị đơ n và những ngườ i có quyền và ngh ĩ a vụ liên quan biết nộidung đơ n kiện.

o  Lấy lờ i khai của các đươ ng sự, xác minh, thu thậ p chứng cứ.

o  Tiến hành hoà giải giữa các đươ ng sự.o  Có thể ra các quyết định như: Quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấ p, tạm

đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án.

•  Phiên toà sơ thẩm

o  Hội đồng xét xử gồm: 2 thẩm phán + 1 hội thẩm. Hội đồng xét xử quyết địnhtheo nguyên tắc bình đẳng và theo đa số.

o  Phiên Toà sơ thẩm gồm 4 giai đoạn:

  Khai mạc phiên tòa

  Thẩm vấn

  Tranh luận

   Nghị án và tuyên án

 Kháng 

nghị 

 Kháng nghị ,

kháng cáo

hợ  p l ệ 

Phiên toà phúc thẩm

Khở i kiện

Thụ lý vụ án

Chuẩn bị xét xử 

Phiên toà sơ thẩmThủ tục giám đốc

thẩm

BẢN ÁN CÓHIỆU LỰ C

Thủ tục tái thẩm

 Kháng 

nghị 

Page 20: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 20/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

136

•  Phiên toà phúc thẩm

o  Hội đồng xét xử gồm 3 thẩm phán. Hội đồng xét xử quyết định theo nguyên tắc bình đẳng và theo đa số.

o  Phiên toà phúc thẩm cũng thực hiện các phần tố tụng như trong phiên toà sơ  thẩm. Điểm khác là tr ướ c khi vào thẩm vấn, chủ toạ sẽ tóm tắt lại nội dung vụ 

kiện và quyết định của bản án sơ thẩm.•  Thủ tục giám đốc thẩm: căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm

o  Vi phạm nghiêm tr ọng thủ tục tố tụng.

o  Quyết định trong bản án không phù hợ  p vớ i tình tiết khách quan của vụ án.

o  Có sai lầm nghiêm tr ọng trong việc áp dụng pháp luật.

•  Thủ tục tái thẩm: căn cứ kháng nghị tái thẩm

o  Mớ i phát hiện tình tiết quan tr ọng của vụ án mà đươ ng sự không thể biết đượ ckhi giải quyết vụ án.

o Có cơ sở chứng minh k ết luận của ngườ i giám định, lờ i dịch của ngườ i phiêndịch không đúng sự thật hoặc giả mạo bằng chứng.

o  Thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên, thư ký toà cố tình làm sai lệch hồ sơ .

o  Bản án, quyết định mà toà án dựa vào đó để giải quyết vụ án đã bị huỷ bỏ.

Ư u điểm của tố tụng tòa án:

o  Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ và hiệu lực của phán quyết có tính khả thi caohơ n so vớ i tố tụng tr ọng tài.

o  Các Toà án, đại diện cho chủ quyền quốc gia, có điều kiện tốt hơ n các tr ọngtài viên trong việc tiến hành điều tra, có quyền cưỡ ng chế, triệu tậ p bên thứ 

 ba đến toà.o  Các bên không phải tr ả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra phí hành chính r ất hợ  p

lý. Tuy nhiên các bên nên nhớ r ằng chi phí trong tranh chấ p chủ yếu là thù laocho các luật sư.

Nhượ c điểm của tố tụng tòa án:

o  Phán quyết của Toà án thườ ng bị kháng cáo. Quá trình tố tụng có thể bị trìhoãn và kéo dài.

o  Không phải tất cả các thẩm phán đều có chuyên môn sâu về kinh doanh. Hơ nthế nữa, hội thẩm nhân dân hoàn toàn không có hiểu biết về kinh doanh.

o  Nguyên tắc xét xử công khai tại Toà án không đượ c giớ i doanh nghiệ  p nhìnnhận là một nguyên tắc có thể bảo vệ đượ c bí mật kinh doanh và uy tín trênthươ ng tr ườ ng.

o  Đối vớ i các tranh chấ p thươ ng mại có yếu tố nướ c ngoài thì:

  Phán quyết của toà án thườ ng khó đạt đượ c sự công nhận quốc tế. Phánquyết của toà án đượ c công nhận tại một nướ c khác thườ ng thông qua hiệ pđịnh song phươ ng hoặc theo nguyên tắc r ất nghiêm ngặt.

  Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách quan, họ vẫn buộc phải sử dụngngôn ngữ và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ và thườ ng cùng quốctịch vớ i một bên.

Page 21: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 21/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

137

TÓM LƯỢ C CUỐI BÀI

Các bạn đã có đượ c những kiến thức chung nhất về vấn đề tranh chấ p trong kinh doanh và giảiquyết các tranh chấ p đó dướ i góc độ pháp luật kinh tế. Các bạn cần ghi nhớ bốn hình thức giảiquyết tranh chấ p và đặc biệt quan tr ọng là tố tụng tr ọng tài và tố tụng Tòa án.

Việc quyết định lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấ p nào cũng cần phải đượ c xem xét dựatrên ưu, nhượ c điểm của từng hình thức. Bên cạnh đó vẫn phải đảm bảo phù hợ  p vớ i quy địnhcủa pháp luật.

Page 22: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 22/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

138

CÂU HỎI ÔN T ẬP

1.  Khẳng định sau đúng hay sai?

•  Tr ọng tài có quyền phán quyết như tòa án, quyết định của tr ọng tài đượ c cưỡ ng chế thi hành.

•  Phiên họ p giải quyết tranh chấ p bằng tr ọng tài bắt buộc phải diễn ra công khai.•  Phán quyết của tr ọng tài có thể kháng cáo, kháng nghị.

•  Các bên chỉ đượ c đem vụ tranh chấ p ra tr ọng tài khi có thỏa thuận tr ọng tài có hiệu lực.

•  Tr ọng tài thươ ng mại là một loại hình tổ chức phi Chính phủ, hoạt động theo pháp luật và

quy chế tr ọng tài.

•  Trong mọi tr ườ ng hợ  p, bản án của Tòa án đều đượ c công nhận và cho thi hành ở nướ c ngoài.

•  Tòa án là cơ  quan tài phán Nhà nướ c, nhân danh quyền lực Nhà nướ c để đưa ra phán

quyết buộc các bên có ngh ĩ a vụ thi hành.

•  Bản án của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị.•  Khi có thỏa thuận tr ọng tài có hiệu lực các bên vẫn có quyền khở i kiện vụ tranh chấ p tại

Tòa án.

•  Tòa án xét xử theo nguyên tắc công khai.

2.  Theo quy định của BLTTDS Tòa án nhân dân cấ p tỉnh có thẩm quyền giải quyết sơ  thẩm

những vụ án kinh tế:

a) Đượ c quy định từ điểm j đến điểm n Khoản 1 Điều 29 BLTTDS

 b) Đượ c quy định tại Khoản 2, 3, 4 Điều 29 BLTTDS

c) Đượ c quy định từ điểm a đến điểm i khoản 1 điều 29 BLTTDS có yếu tố nướ c ngoài

d) Tất cả các phươ ng án trên

3.  Đối vớ i vụ tranh chấ p mà pháp luật không quy định thờ i hiệu khở i kiện thì thờ i hiệu khở i

kiện là… k ể từ ngày tranh chấ p phát sinh tr ừ tr ườ ng hợ  p bất khả kháng:

a)  2 năm

 b)  3 năm

c)  4 năm

4.   Những tranh chấ p do các bên đưa ra yêu cầu tr ọng tài giải quyết là:a)  Những tranh chấ p phát sinh trong hoạt động thươ ng mại và có sự thỏa thuận của các bên

về việc đưa tranh chấ p ra giải quyết theo thủ tục tr ọng tài.

 b)  Mọi tranh chấ p phát sinh trong hoạt động kinh doanh của các chủ thể.

c)  Những tranh chấ p mà các bên đã thỏa thuận sẽ giải quyết bằng tr ọng tài.

5.  Bản án có hiệu lực pháp luật là:

a)  Bản án sơ thẩm

 b)  Bản án phúc thẩm

c)  Bản án sơ thẩm không có kháng cáo, kháng nghị hợ  p lệ 

d)  Phươ ng án b, c

Page 23: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 23/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanhơƠ

139

6.  Thủ tục Giám đốc thẩm hoặc tái thẩm chỉ áp dụng vớ i:

a)  Bản án đã có hiệu lực pháp luật

 b)  Bản án sơ thẩm

c)  Bản án phúc thẩm

7.  Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm:a)  3 Thẩm phán

 b)  2 Thẩm phán và 1 Hội thẩm nhân dân

c)  Cả 2 phươ ng án trên đều sai

8.  Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm:

a) 3 Thẩm phán

 b)  2 Thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân

c)  Cả 2 phươ ng án trên đều sai

9.  Thờ i hạn thực hiện quyền kháng cáo của các đươ ng sự là… k ể từ ngày tòa tuyên án hoặc bảnán đượ c niêm yết:

a)  15 ngày

 b)  7 ngày

c)  30 ngày

10. Thờ i hạn thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm của Viện tr ưở ng Viện kiểm sát nhân dâncùng cấ p là … k ể từ ngày Tòa tuyên án:

a)  15 ngày

 b)  7 ngàyc)  30 ngày

11. Thờ i hạn thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm của viện tr ưở ng Viện kiểm sát nhân dân cấ ptrên là…. k ể từ ngày Tòa tuyên án:

a)  15 ngày

 b)  7 ngày

c)  30 ngày

12. Thờ i hạn thực hiện quyền kháng nghị tái thẩm là…. k ể từ ngày ngườ i có thẩm quyền kháng

nghị biết đượ c căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm:a)  1 năm

 b)  2 năm

c)  3 năm

13. Thờ i hạn thực hiện quyền kháng nghị Giám đốc thẩm là… k ể từ ngày bản án, quyết định cóhiệu lực pháp luật:

a)  3 năm

 b)  2 năm

c)  1 nắm

Page 24: Luật kinh tế - 5

8/3/2019 Luật kinh tế - 5

http://slidepdf.com/reader/full/luat-kinh-te-5 24/24

  Bài 5: Pháp luật v ề giải quyế t tranh chấ p trong kinh doanh 

BÀI T ẬP TÌNH HUỐNG

1. Long Giang là một công ty cổ phần kinh doanh trong l ĩ nh vực xây dựng có tr ụ sở tại quận TâyHồ, Hà Nội. Ngày 10/01/2007 Công ty Long Giang ký k ết hợ  p đồng số 01/2007/LG-SM vớ iCông ty Sao Mai (có tr ụ sở tại số 156 Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội). Nội dung của hợ  p

đồng là: Công ty Long Giang nhận xây dựng văn phòng làm việc (dướ i hình thức chìa khóatrao tay) cho Công ty Sao Mai tại địa chỉ: Số 400 Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội. Sau khi

 bàn giao công trình vào tháng 8/2007, Công ty Sao Mai phát hiện tòa nhà không đảm bảo chấtlượ ng (có hiện tượ ng sụt lún nghiêm tr ọng). Sau nhiều lần thươ ng lượ ng, hòa giải khôngthành, Công ty Sao Mai quyết định khở i kiện Công ty Long Giang đã vi phạm hợ  p đồng số 01/2007/LG-SM.

Theo bạn những cơ quan dướ i đây có thẩm quyền giải quyết đơ n kiện của Công ty Sao Maikhông? Tại sao?

•  Trung tâm tr ọng tài quốc tế Việt Nam

•  Tòa án nhân dân quận Tây Hồ 

•  Tòa án nhân dân quận Hoàng Mai

•  Tòa án nhân dân quận Ba Đình

•  Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội

2. Hãy nghiên cứu 1 điều khoản trong 1 hợ  p đồng giữa hai công ty, một của Việt Nam và mộtcủa Mỹ “Mục 10.3. Tất cả các tranh chấ p phát sinh/ liên quan tớ i hợ  p đồng phải đượ c giảiquyết điều chỉnh và định đoạt theo luật của Việt Nam. Tất cả những vấn đề phát sinh/ liênquan tớ i hợ  p đồng phải đượ c điều chỉnh và định đoạt theo luật của Việt Nam. Các bên nhất trí

r ằng tất cả các phán quyết của tr ọng tài đều ràng buộc cả hai bên”Điều khoản này có tiêu đề là một con số. Bạn chọn tên nào trong số các tên dướ i đây để thaycho con số này? Tại sao?

•  Giải quyết tranh chấ p

•  Luật áp dụng

•  Giải quyết tranh chấ p và luật áp dụng

Các bên đã chọn thủ tục tr ọng tài hay tòa án?

Khi tr ọng tài đã đưa ra phán quyết thì sẽ có bên thắng kiện và bên thua kiện. Bên thua kiện có

quyền bác bỏ phán quyết của tr ọng tài và tiế p tục theo kiện tại tòa án không? Tại sao?