mau va bach huyet p5

36
[email protected] 1 Chương 2 MÁU VÀ BẠCH HUYẾT (P5) (Blood and lympatic System) Dr Võ Văn Toàn- Quynhon University

Upload: pham-ngoc-quang

Post on 28-Jun-2015

891 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Mau va bach huyet p5

[email protected] 1

Chương 2 MÁU VÀ BẠCH HUYẾT (P5)

(Blood and lympatic System)

Dr Võ Văn Toàn- Quynhon University

Page 2: Mau va bach huyet p5

[email protected] 2

Các yếu tố hữu hình

granular

agranular

Page 4: Mau va bach huyet p5

[email protected] 4

1.6. Sự tạo máu

- Trong giai đoạn bào thai các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu) được tạo ra ở gan và lách. Sau khi đẻ tế bào máu được tạo ra ở tủy đỏ xương. -Đầu tiên từ các huyết cầu nguyên bào (hemocytoblast), còn gọi là tế bào gốc. Đây là tế bào tương đối lớn, có nhân, nó phân chia liên tục, tăng số lượng

- Một phần hemocytoblast chuyển dần thành hồng cầu và đi vào dòng máu của mạch tủy xương

- Một phần hình thành các hạt trong tế bào chất, nhân biến đổi thành nhiều thùy và phân hóa thành các loại bạch cầu có hạt

- Một phần biến đổi thành bạch cầu không hạt để biệt hóa thành lâm ba cầu và bạch cầu đơn nhân

Page 5: Mau va bach huyet p5

[email protected] 5

Sự tạo thành tế bào máu (Hemopoiesis)

Megakaryoblast

Page 9: Mau va bach huyet p5

[email protected] 9

1.6. Sự tạo máu (tt)

- Trong điều kiện dinh dưỡng đầy đủ, nhất là đủ Protein và sắt, sự tạo máu sẽ tốt nhất. Ngoài ra vitamin B12 và CO2 xúc tiến tạo máu ở tủy đỏ xương - Con đực có quá trình tạo hồng cầu mạnh hơn ở con cái, có thể do oestrogen đã phần nào ức chế tạo máu, còn testosteron thì kích thích tạo máu.

- Những giống gia súc có cường độ trao đổi chất mạnh đều tác dụng dương tính đến quá trình tạo máu và ngược lại

Page 10: Mau va bach huyet p5

[email protected] 10

1.7. Sự đông máu

1.7.1 Sơ lược về sự đông máu + Đông máu là một phản ứng bảo vệ giữ cho cơ thể khỏi bị mất

máu khi bị tổn thương. Khi có một ổ viêm xuất ở mao mạch sẽ xuất hiện đông máu ở ổ viêm làm vi khuẩn không lan ra các vùng khác của cơ thể.

Page 11: Mau va bach huyet p5

[email protected] 11

1.7.1. Sơ lược về sự đông máu (tt)

- Tuy nhiên, máu đang chảy trong mạch lại bị đông sẽ gây tắc mạch, nguy hiểm đến tính mạng. Do đó nghiên cứu sự đông máu có ý nghĩa trong lâm sàng và thú y. - Tốc độ đông máu ở các loài gia súc cũng khác nhau: Ngựa: 11,5 phút; Bò: 6,5 phút; Dê, Cừu, Chó, Thỏ: 2,5 phút; Lợn: 3,5 phút; Gà: 0,5-2 phút; Trâu: 2 phút.

- Ở người: Bắt đầu đông sau 3-4 phút, đông hoàn toàn sau 5-6 phút

Page 12: Mau va bach huyet p5

[email protected] 12

1.7.2. Các yếu tố đông máu

• Theo quy ước quốc tế, các yếu tố tham gia quá trình đông máu được đánh số La Mã từ I-XIII, nhưng không có yếu tố VI:

- Yếu tố I : Fibrinogen, có trong huyết tương.

- Yếu tố II: Protrombin, có trong huyết tương

- Yếu tố III: Thromboplastin, có trong tiểu cầu.

- Yếu tố IV: Ca++, hòa tan trong huyết tương.

- Yếu tố V: Proaccelerin, có trong huyết tương.

- Yếu tố VII: Proconvertin, có trong huyết tương

Page 13: Mau va bach huyet p5

[email protected] 13

1.7.2. Các yếu tố đông máu (tt)

- Yếu tố VIII : Yếu tố chống chảy máu A (hemophilie), có trong huyết tương.

- Yếu tố IX: Yếu tố Christmas, chống chảy máu B (hemophilieB).

- Yếu tố X: Yếu tố Stuart, có trong huyết tương

- Yếu tố XI: Prothromboplastin (PTA), có trong huyết tương.

- Yếu tố XII: Hegeman, có trong huyết tương.

- Yếu tố VIII: Yếu tố ổn định Fibrin, có trong huyết tương.

Page 14: Mau va bach huyet p5

[email protected] 14

1.7.3. Cơ chế đông máu

Máu chảy trong mạch không bị đông là do thành mạch trơn, tiểu cầu khó vỡ, ngoài ra còn có các yếu tố chống đông máu kiềm chế. Khi thành mạch bị tổn thương hoặc mất cân đối giữa hai yếu tố đông và chống đông thì mới xảy ra quá trình đông máu.

Page 15: Mau va bach huyet p5

[email protected] 15

Overview of Coagulation

Page 17: Mau va bach huyet p5

[email protected] 17

1.7.3. Cơ chế đông máu (tt) Quá trình đông máu xảy ra theo 3 giai

đoạn như sau: + Giai đoạn 1: Tiểu cầu hoặc tế bào vỡ

giải phóng ra thromboplastin ở dạng chưa hoạt hóa. Nó lập tức bị hoạt hóa bởi các yếu tố V, VIII, IX, XI, XII và Ca++ để trở thành dạng hoạt động:

V, VIII, IX, XI, XII, Ca++

Thromboplastin----------------- Thromboplastin (Vô hoạt) (Hoạt động)

Page 18: Mau va bach huyet p5

[email protected] 18

Fig. 18.10 pt 1

Page 19: Mau va bach huyet p5

[email protected] 19

1.7.3. Cơ chế đông máu (tt) + Giai đoạn 2: Biến prothrombin thành

thrombonBình thường, prothrombin có trong máu ở

dạng vô hoạt, dưới tác dụng của thromboplastin cùng với các yếu tố V, VII, X và Ca++, nó biến thành dạng hoạt động

V, VII, X, Ca++ Prothrombin -------------------- Thrombin

Page 20: Mau va bach huyet p5

[email protected] 20

Fig. 18.10 pt 2

Page 21: Mau va bach huyet p5

[email protected] 21

1.7.3. Cơ chế đông máu (tt) + Giai đoạn 3: Biến Fibrinogen thành fibrinThrombin mới hình thành hoạt động như enzym

proteaza cắt hai 2 đầu mang điện của fibrinogen tạo thành phân tử fibrin đơn phân, chúng có khả năng liên kết với nhau tạo thành những sợi mãnh nhưng không bền.

Dưới tác dụng của yếu VIII, các fibrin đơn phân trùng hợp thành fibrin đa phân bền vững, đan với nhau thành mạng lưới giam giữ các huyết cầu lại để tạo nên cục máu đông

Thrombin, VIII

Fibrinogen -------------------- Fibrin

Page 22: Mau va bach huyet p5

[email protected] 22

Fig. 18.10 pt 3

Page 25: Mau va bach huyet p5

[email protected] 25

1.7.3. Cơ chế đông máu (tt) + Các biện pháp làm máu đông:

- Băng bó vết thương - Tiêm vitanmin K - Bổ sung các yếu tố đông máu

- Ghép mặt cắt của mô tươi vào vết thương (mổ)

+ Các biện pháp làm máu không đông: - Dùng Heparin - Dùng Dicumaron (kháng vitamin K) - Xitrat Natri (5%)

- Oxalat canxi (kháng Ca++)

Page 26: Mau va bach huyet p5

[email protected] 26

1.8. Nhóm máu 1.8.1. Nhóm máu ABO

Trên màng hồng cầu có các protein đặc hiệu, tác dụng như một kháng nguyên nên gọi là ngưng kết nguyên. Khi gặp kháng thể (ngưng kết tố) tương ứng của máu người cho thì sẽ có hiện tượng ngưng kết. Trong máu gia súc và người có các ngưng kết nguyên A, B và các ngưng kết tố α, β. Trên cơ sở đó người ta chia ra các nhóm máu

Page 28: Mau va bach huyet p5

[email protected] 28

Figure 18.7

Page 29: Mau va bach huyet p5

[email protected] 29

1.8.1. Nhóm máu ABO (tt) +Ở người có 4 nhóm máu A, B, AB và O + Ở gia súc: Ngựa và lợn có 4 nhóm máu, bò có 3 nhóm máu. Tuy nhiên trên màng hồng cầu của gia súc có rất nhiều

nhân tố kháng nguyên. Ví dụ ở bò có 70 nhân tố, ngựa có 10 nhân tố kháng nguyên, cừu có 6, lợn có 19. Do đó nhóm máu ở gia súc phức tạp, để truyền máu con này cho con kia chúng ta phải lấy 2 giọt máu thử nghiệm trước cho an toàn.

+ Sơ đồ truyền máu ở người A O AB B

Page 30: Mau va bach huyet p5

[email protected] 30

1.8. Nhóm máu (tt) 1.8.1. Nhóm máu Rh

Ở người và động vật còn có một hệ nhóm máu khác là nhóm máu Rh (Rhesus). Những người có yếu tố Rh trong máu goi là rhesus dương (Rh+) và không có gọi là rhesus âm (Rh-). Nếu nam Rh+ lấy vợ là Rh- thì con sẽ mang nhóm máu Rh+ (Rh+ là tính trạng trội), do đó con sẽ bị đông huyết vì nhận máu từ mẹ.

Khỉ Macacus rhusus

Page 32: Mau va bach huyet p5

[email protected] 32

II/ BẠCH HUYẾT

Ngoài máu lưu thông trong hệ tuần hoàn, còn một dịch thể khác không kém phần quan trọng, cũng lưu thông trong hệ riêng của nó (hệ bạch huyết) gọi là bạch huyết.

Hệ bạch huyết liên thông với hệ tuần hoàn, dịch của nó gọi là dịch bạch huyết hoặc dịch lâm ba. Nó lưu thông trong mạch bạch huyết, nó xuất phát từ các mô và đổ vào tĩnh mạch chủ gần tim, trên đường đi có các hạch gọi là hạch bạch huyết.

Page 33: Mau va bach huyet p5

[email protected] 33

II/ BẠCH HUYẾT (tt)

2.1. Dịch bạch huyết

Bạch huyết là một dịch thể trong suốt, màu vàng nhạt, tỷ trọng 1,025, pH gần giống máu.Thành phần vô cơ của nó tương tự như huyết tương, nhưng khác là nhiều nước và chất cặn bả (ure,CO2)…Đặc biệt là nó chứa nhiều mỡ trung tính sau khi ăn nhiều mỡ. Dịch bạch huyết ít protein và axit amin và gluxxit.

Về thành phần hữu hình: không có hồng cầu, chứa nhiều bạch cầu lâm ba, ít bạch cầu khác. Trong 1mm3 dịch bạch huyết của bò chứa 7000 tế bào lâm ba.

Page 34: Mau va bach huyet p5

[email protected] 34

II/ BẠCH HUYẾT (tt)

2.2. Chức năng bạch huyết

- Vận chuyển chất dinh dưỡng, đặc biệt vận chuyển mỡ hấp thu được từ ống tiêu hóa đi về tim để từ đó phân bố khắp cơ thể

- Vận chuyển chất cặn bả từ mô bào về tim và sau đó đến các cơ quan bài thiết để thải ra ngoài

- Bảo vệ cơ thể nhờ các tế bào lâm ba và hạch lâm ba. Ở một số gia súc như bò, lợn, trâu, cừu, thỏ, gà tỷ lệ bạch cầu lâm ba cao hơn các loại bạch cầu khác nên vai trò của bạch huyết càng rõ

Page 36: Mau va bach huyet p5

[email protected] 36

Thank you . . .