ngân sách nhà nước

46
CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 “ HỆ THỐNG “ HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC " "

Upload: linh-linh

Post on 20-Jun-2015

537 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngân sách nhà nước

CHƯƠNG 2CHƯƠNG 2

“ HỆ THỐNG“ HỆ THỐNGNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC""

Page 2: Ngân sách nhà nước

Nội dungNội dung

2.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NSNN.

2.2 CƠ CẤU THU CHI NSNN.

2.3 THÂM HỤT NSNN

2.4 QUẢN LÝ NSNN

2.5 HỆ THỐNG & PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN

Page 3: Ngân sách nhà nước

2.1 BẢN CHẤT & VAI TRÒ CỦA NSNN

Là một khâu của HTTC

Các quan hệ kinh tế

Qúa trình tạo lập, phân phối & sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung

Page 4: Ngân sách nhà nước

ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ

THIẾT LẬP CÔNG BẰNGXÃ HỘI

DUY TRÌ HOẠT ĐỘNGCỦA

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Page 5: Ngân sách nhà nước

2.2 Cơ cấu Thu Chi NSNNTHU NSNN

Là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của nhà nước

Page 6: Ngân sách nhà nước

THUẾ, PHÍ, LỆ PHÍ

VAY NỢ VIỆN TRỢ

THU KHÁC

THU TỪ HOẠT ĐỘNG KT

Page 7: Ngân sách nhà nước

Cơ cấu thu NSNN

Nguồn phát sinh

Nội dung kinh tế

Yếu tố khác

Yêu cầu động Viên vốn

Căn cứ

Page 8: Ngân sách nhà nước

2007 2008 2009 2010

TỔNG THU 100.00 100.00 100.00 100.00

Thu trong nước (Không kể thu từ dầu thô) 55.17 55.13 60.96 63.32

Thu từ doanh nghiệp Nhà nước 15.94 16.43 18.96 20.05

Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 9.94 10.52 11.45 11.26

Thu từ khu vực công, thương nghiệp,dịch vụ ngoài quốc doanh 9.87 10.44 10.81 12.53

Thuế sử dụng đất nông nghiệp 0.04 0.02 0.02 0.01

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 2.35 3.10 3.24 4.71

Lệ phí trước bạ 1.80 1.78 2.18 2.26

Thu xổ số kiến thiết

Thu phí xăng dầu 1.41 1.08 2.03 1.88

Thu phí, lệ phí 1.28 1.60 1.73 1.38

Các khoản thu về nhà đất 10.74 9.17 9.43 8.51

Các khoản thu khác 1.80 0.99 1.11 0.73

Thu từ dầu thô 24.37 21.31 13.68 12.39

Thu từ hải quan 19.11 21.82 23.89 23.30

Thuế xuất, nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu;Thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu 12.15 14.38 17.42 13.22

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu 6.96 7.44 6.47 10.08

Thu viện trợ không hoàn lại 1.35 1.74 1.47 0.99

Page 9: Ngân sách nhà nước

Các yếu tố ảnh hưởng tới cơ cấu thu

YẾU TỐ CHỦ QUAN

YẾU TỐ KHÁCH QUAN

Page 10: Ngân sách nhà nước

Chi NSNN

Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng

quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng

của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định

Page 11: Ngân sách nhà nước

Nội dung chi

CHI GIÁO DỤCĐÀO TẠO

CHI VĂN HÓA

CHI QUẢN LÝ

NN

CHI KHÁCCHI

AN NINH

CHI XÃ HỘI

CHI Y TẾ

CHI SỰ NGHIỆP

KINH TẾ

CHI ĐẦUTƯ

PHÁTTRIỂN

NỘI DUNG CHI

Page 12: Ngân sách nhà nước

Cơ cấu chi NSNN

Tính chấtCác khoản chi

Chức năngNhiệm vụ

Yếu tố khác

Phương thứcChi tiêu

Căn cứ

Page 13: Ngân sách nhà nước
Page 14: Ngân sách nhà nước

2.3 Thâm hụt ngân sách nhà nước

CÂN ĐỐI NSNN

THÂM HỤT NSNN

Page 15: Ngân sách nhà nước

Cân đối NSNN

Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đã đề ra ở tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể.

Các học thuyết hiện đại về Cân đối NS

1. Lý thuyết cân đối theo ngân sách chu kỳ

2. Lý thuyết về ngân sách cố ý thâm hụt

3. Thuyết hạn chế tiêu dùng trong thời chiến:

Page 16: Ngân sách nhà nước

Thâm hụt NSNN

Thâm hụt ngân sách là tính trạng khi chi vượt quá thu NSNN (thu từ thuế, phí và lệ phí) trong một năm.

Page 17: Ngân sách nhà nước
Page 18: Ngân sách nhà nước

Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu (D + E + F) – (A + B) = C

• ThuA. Thu thường xuyên (thuế,

phí, lệ phí).B. Thu về vốn (bán tài sản

nhà nước).C. Bù đắp thâm hụt-Viện trợ- Lấy từ nguồn dự trữ.-Vay thuần (= vay mới – trả

nợ gốc).

• ChiD. Chi thường xuyên.

E. Chi đầu tư.

F. Cho vay thuần(= cho vay mới – thu nợ

gốc).

Công thức tính thâm hụt NSNN của một năm sẽ như sau:

Page 19: Ngân sách nhà nước

Nguyên nhân

Page 20: Ngân sách nhà nước

Ảnh hưởng

Lạm phát

Thất nghiệp

Tỷ giá&

Cán cân thương mại

Page 21: Ngân sách nhà nước
Page 22: Ngân sách nhà nước

CƠ CẤU

CHU KỲ

Page 23: Ngân sách nhà nước

Giải pháp cụ thể

Vay nợ

Phát hành tiềnTăng GDP

Page 24: Ngân sách nhà nước
Page 25: Ngân sách nhà nước
Page 26: Ngân sách nhà nước

2.4 Quản lý NSNN

• Nguyên tắc

THỐNG NHẤT

TẬP TRUNG

DÂN CHỦ

MINH BẠCH

QUY TRÁCH NHIỆM

Page 27: Ngân sách nhà nước

NỘI DUNG QUẢN LÝ

Năm ngân sách

Nước Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúcViệt nam 1/1/N-1 31/12/N Ý , na uy 1/7/N-1 30/06/NMỹ , lào 1/10/N-1 30/9/NNe pan 16/7/N-1 15/7/N

Chu trình ngân sách

Lập dự toán--chấp hành ngân sách--- quyết toán ngân sách

Page 28: Ngân sách nhà nước

Lập dự toán ngân sách

*) Ý nghĩa lập dự toán- Là khâu quan trọng nhất của chu trình- Đánh giá được tổng thể kinh tế xã hội

*) Căn cứ lập dự toán - chủ trương phương hướng, kế hoạch chính phủ- kết quả phân tích, chế độ tiêu chuẩn)

*) Phương pháp lập- Từ trên xuống- Từ cơ sở lên- MTEF

Page 29: Ngân sách nhà nước

Bằng PPTổng hợp từ sơ sở

Phương pháp, trình tự lập

Dự toánThu chi NSNN

Bằng PP Tổng hợpDựa vào các chỉ tiêu

Cân đối lớn

Dự toán Thu chi NSNN

So sánh

Chênh lệchCác biện pháp

Xử lý(Ởcấp tổng hợp)

Page 30: Ngân sách nhà nước

Hợp đồng ktTình hình tt

Các thông tin kt

Phương pháp, trình tự lập

Chủ động lập

Dự ánThu chi NSNN

Dự án tiêu thụ

Dự án vốn

Dự án sản xuất

Dự án phân phối thu nhập

(Ở cấp cơ sở)

Page 31: Ngân sách nhà nước
Page 32: Ngân sách nhà nước

BỘ TÀI CHÍNH

Quá trình hình thành Ngân sách

CHÍNH PHỦ

NGUYÊN THỦQUỐC GIA

CHÍNH PHỦ

CÁC BỘ, CƠ QUANNHÀ NƯỚC

CÁC BỘ, CƠ QUANNHÀ NƯỚC

BỘ TÀI CHÍNH

QUỐC HỘI

Page 33: Ngân sách nhà nước

Vấn đề

Tại sao cần có MTEF Sự khác nhau giữa MTEF và NS truyền thống

Quản lý Chi tiêu công

Page 34: Ngân sách nhà nước

Chấp hành ngân sách

TỔ CHỨC THU NSNN

TỔ CHỨC CHI NSNN

Page 35: Ngân sách nhà nước

Quyết toán NSNN

Page 36: Ngân sách nhà nước

2.5 Hệ thống & phân cấp quản lý NSNN

• Hệ thống NSNN

Page 37: Ngân sách nhà nước

Nguyên tắc tổ chức hệ thống

Thống nhất

Tập trung dân chủ

Page 38: Ngân sách nhà nước

Phân cấp quản lý NSNN

Các vấn đềLiên quan đến

Quản lý

Trong việc Ban hành

Hệ thống cácBiểu mẫu

Nhiệm vụ chi NSNN&

Nguồn thu NSNN

Page 39: Ngân sách nhà nước

• Nhiệm vụ Chi

Ngân sách trung ương

Ngân sách địa phương

• Nguồn Thu

• 100% thu NSTW

• 100% Thu NSĐP

• Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm NSTW & NSĐP

Page 40: Ngân sách nhà nước

• Chi thường xuyênChi thường xuyên• Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển • Chi trả nợ gốc tiền cho chính phủ vayChi trả nợ gốc tiền cho chính phủ vay• Chi bổ sung quĩ dự trữ tại chínhChi bổ sung quĩ dự trữ tại chính• Chi bổ sung cho NS cấp dướiChi bổ sung cho NS cấp dưới

• Chi thường xuyên cho các hoạt động của tỉnh• Chi cho đầu tư phát triển cho tỉnh• Chi trả nợ gốc tiển vay cho đầu tư cho tỉnh• Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính cho tỉnh• Chi bổ sung cho NS cấp dưới

Page 41: Ngân sách nhà nước

Nguồn thu của ngân sách TW 100% Nguồn thu của NS địa phương 100%

Các khoản thuế và thu khác từ dầu khí (Thuế XNK, Thuế TTDB, Thuế TNDN Hạch toán toàn ngành)

Thuế (thuế nhà, đất; Tài nguyên;chuyển quyền sử dụng đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp, môn bài bậc thấp)

Lợi tức, tiền thu hồi vốn của NN tại các cơ sở kinh tế, tiền cho vay của NN

Tiền sử dụng đất

Các khoản do CP vay,viện trợ không hoàn lại…

Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

Phí,lệ phí và các khoản thu khác Lệ phí trước bạ

Thu phân chia

Thuế GTGTThuế thu nhập doanh nghiệp ko của đơn vị HTTN

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập caoThuế lợi nhuận chuyển ra nước ngoài

Thuế tiêu thụ đặc biệtPhí xăng dầu khoản khác

Page 42: Ngân sách nhà nước
Page 43: Ngân sách nhà nước
Page 44: Ngân sách nhà nước

Xác định tỷ lệ phần trăm phân chia

Tổng số chi ngân sách các cấp chính quyền địa phương (không bao gồm số bổ sung) là A.

- Tổng số các khoản thu ngân sách các cấp chính quyền địa phương hưởng 100% (không bao gồm số bổ sung) là B.

- Tổng số các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa các cấp chính quyền địa phương được hưởng là C.

Page 45: Ngân sách nhà nước

Kết quả

A= B+C : Tự giải quyết cân đối NS, tỷ lệ điều tiết cho NS là 100%

A> B+C : Tỷ lệ phần trăm tính =100% và phần chênh lệch sẽ

được cấp bổ sung

A< B+C : NSĐP không hưởng hết (tỷ lệ điều tiết = A-B/C x

100%)

Page 46: Ngân sách nhà nước