phân tích glucis

59
PHÂN TÍCH GLUCID A. Giới thiệu về glucid + Cấu trúc, tính chất lý hóa và vai trò của glucid trong dinh dưỡng + Vai trò sinh học của glucid + Vai trò của glucid trong công nghệ thực phẩm + Thành phần và hàm lượng glucid trong một số nông sản phẩm chính B Phân tích glucid thực phẩm

Upload: nhat-tam-nhat-tam

Post on 02-Jul-2015

4.467 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phân tích glucis

PHÂN TÍCH GLUCID

A. Giới thiệu về glucid

+ Cấu trúc, tính chất lý hóa và vai trò của glucid trong dinh dưỡng

+ Vai trò sinh học của glucid

+ Vai trò của glucid trong công nghệ thực phẩm

+ Thành phần và hàm lượng glucid trong một số nông sản phẩm chính

B Phân tích glucid thực phẩm

Page 2: Phân tích glucis

Cấu trúc, tính chất lý hóa và vai trò của glucid trong dinh dưỡng

PHÂN TÍCH GLUCID

Glucid được phân nhóm tùy thuộc vào số lượng của nguyên tử carbon trong phân tử, như triose (3 đơn vị carbon), pentose (5 đơn vị carbon), hexose (6 đơn vị carbon).

Glucid và các đồng phân lập thể của chúng tham gia vào thành phần tổ chức của cơ thể, có chức năng và tính đặc hiệu cao

Glucid ngoài là nguồn năng lượng cho hoạt động cơ còn có vai trò tạo hình .

Page 3: Phân tích glucis

Cấu trúc, tính chất lý hóa và vai trò của glucid trong dinh dưỡng

Ở cơ thể thực vật glucid có thể chiếm tới một tỷ lệ khá cao, tới 80 – 90% trọng lượng khô. Còn ở cơ thể thể người và động vật hàm lượng glucid thường thấp hơn hẳn (không quá 2%).

Lượng glucid cung cấp đầy đủ sẽ làm giảm phân hủy protid đến mức tối thiểu. Trong cơ thể chuyển hóa của các glucid có liên quan chặt chẽ với chuyển hóa protid và lipid.

Cứ 1g glucid cung cấp 4,10 Kcal

Page 4: Phân tích glucis

Các glucid đơn giản

Mono saccharide (C6H12O6): Glucose và Fructose

Disaccharide : Saccharose (đường mía hay củ cải đường) và lactose (đường sữa)

Saccharose 100 Fructose 173 Glucose 74 Mantose 32.5 Ramnose 32.5 Galactose 32.1

Lactose 16.0 Đường nghịch chuyển (chuyển hóa)

130

Page 5: Phân tích glucis

Các polysaccharide

Tinh bột

Tinh bột là thành phần dinh dưỡng chính của thực phẩm thực vật, đặc biệt là các loại hạt và đậu cũng như khoai tây

Trong hạt tinh bột khoai tây có 19 – 22% amilose và 78 – 91% amilopectin, ở hạt lúa mì và hạt ngô amilose chiếm 25% còn amilopectin chiếm 75%.

Trong cơ thể người tinh bột là nguồn cung cấp glucose chính

Page 6: Phân tích glucis

Glycogen

Có tương đối nhiều ở gan (tới 20% trọng lượng tươi). Trong cơ thể glycogen được sử dụng để dinh dưỡng các cơ, cơ quan và hệ thống đang hoạt động dưới dạng chất sinh năng lượng. Sự phục hồi glycogen xảy ra khi nghỉ ngơi nhờ sự tái tổng hợp glycogen từ glucose của máu

Page 7: Phân tích glucis

HOÁ HỌC GLUCID

* Đại cương:

G, P & L: Chất quan trọng nhất/cơ thể (2% TLKhô/ ĐV,-> 80%/ TV).

Glucid từ thực vật - TP chủ yếu/ thức ăn của người và ĐV

* Vai trò:

-Năng lượng: Là nguồn CC NL chủ yếu cho cơ thể (70% NL cho các hđ sinh lý, Glucose- nguồn NL duy nhất cho não).

- Bảo vệ: G tham gia cấu tạo màng TB (bảo vệ cơ thể) như

glucolipid, glucoproteid/ màng TB ĐV, cellulose/ màng TBTV).

- Là nguồn “ thức ăn dự trữ “ - glycogen/ĐV, tinh bột/ TV.

- Tham gia cấu tạo các chất quan trọng: acid nucleic (thông tin di truyền), fibrinogen ( Đ.Máu), heparin (chống ĐM) ...

Page 8: Phân tích glucis

PHÂN LOẠI GLUCID

Glucid

Monosaccharid Polysaccharid

HeteropolysaccharidHomopolysaccharidAldose Cetose

Di & TriOligosaccharid

Aldose: Glucose, Cetose: Fructose

Disaccharid: Maltose, Lactose, Saccharose

Homopolysaccharid: Tinh bột, Glycogen, Cellulose

Page 9: Phân tích glucis

Monosaccharid

Định nghĩa: Monosaccharid (đường đơn): là dẫn xuất của polyalcol có chứa

nhóm carbonyl (aldehyd-CHO; hoặc ceton-C=O). Nếu Monosaccharid có nhóm aldehyd - aldose, nếu có nhóm ceton (-C=O) - cetose.

Danh pháp: Tên gọi của Monosaccharid : theo số C theo tiếng Hylạp + ose. Ví dụ:Triose (glyceraldehyd),..Hexose (glucose, fructose) Một số khái niệm:

+ Đồng phân dãy D và dãy L: glyceraldehyd làm chuẩn:CHO

HC-OH

CH2OH

D-Glyceraldehyd L-Glyceraldehyd

CH2OH

HO-CH

CHO

Page 10: Phân tích glucis

+ Đồng phân α và β: dạng vòng, phối cảnh của Monosaccharid:

- OH bán acetal dưới mặt phẳng: dạng α,

- OH nằm trên mặt phẳng: ms - β.

OCH2 OH

1

CH2

CH2OHOH

O1

α-D-glucose α-D-fructose

Page 11: Phân tích glucis

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA MS (HOÁ HỌC)

1-TÝnh khö (sù oxy ho )̧:- ChÊt O yÕu (Br2, Cl2 , I2): Aldose -> Aldonic acid

CHO/C1(Ms) => COOH (Glc-> a.gluconic). ø.dông: f.­ ph©n biÖt aldose víi cetose.

- ChÊt O m¹nh (HBrO): - OH/C6 => COOH:Ms => acid uronic t­ương øng

VD: a.glucuronic + Bilirubin TD -> Bilirubin LH : f.­ liªn hîp khö ®éc ë gan

2- TÝnh oxy ho¸ (sù khö): - Khi bÞ khö c¸c ms => polyalcol t­¬ng øng. VD: Glc, F bÞ khö (+2H) => sorbitol (cã nhiÒu ë qu¶ t¸o, lª; vÞ ngät, dïng cho bÖnh nh©n §T§ mµ ko g©y ↑ §M.

F,M (+2H) => Manitol

Page 12: Phân tích glucis

3- f.­ t¹o ozazon:

Na.acetat b.hMs (≠) + phenylhydrazin d­ tinh thÓ ozazon (≠)

Glucozazon GalactozazonỨ.D: PHÂN BIỆT ĐƯỜNG NIỆU: GA NIỆU, PENTOSE NIỆU.

4-P/Ư TẠO ETE VÀ ESTE: - TẠO ETE: MS + ALCOL => ETE

- TẠO ESTE: MS + ACID => ESTE (G-1P), G-6P, F-1,6DP:

OCH2 O P6

O1

CH2

CH2 O

O P6

P

Glucose-6P Fructose-1,6DP

Page 13: Phân tích glucis

5- f.ư cộng hợp của nhóm carbonyl:

Glucose + acid cyanhydric (rất độc) => Cyanhydrin

-> Glucoheptonic acid -> NT

-ứ.d: Để giải say sắn, nhiễm độc chất độc hoá học, cho uống hoặc

tiêm truyền d.d glucose.

6- f.ư thế của Ms:

Nhóm - OH của Ms thế = NH2 => osamin.

- VD: D- glucosamin và D- galactosamin

và N-acetylglucosamin, N-acetylgalactosamin.

-VD:

D-glucosamin

CH2OHO

NH2

N-acetylglucosamin

O

NHCOCH3

CH2OH

Page 14: Phân tích glucis

OLIGOSACCHARID

Disaccharid.-Disaccharid: 1 phân tử gồm 2 phân tử Ms.

- Có 3: Maltose, Lactose, saccharose

1. Maltose:

- Maltose: là đường mạch nha , có trong mầm hạt ngũ cốc.

- Cấu tạo: 2 gốc α-D-glc. liên kết với nhau = l.k 1,4-glucosid:

Maltose

OH141

O

OCH2OHCH2OH

O

-Maltose: có tính khử vì có nhóm - OH bán acetal ở C1 tự do.

Page 15: Phân tích glucis

2. Lactose (đường sữa):

- có ở sữa, nó cấu tạo từ β-D-galactose và α-D-glucose:

- có tính khử vì nó cũng có nhóm OH bán acetal tự do ở C1.

Lactose

β

OH14

1O

OCH2OHCH2OH

O

Saccharose

OHOH

2

CH2OHO

1O CH2OH

CH2OHO

- ko có tính khử: ko có OH bán acetal tự do trong phân tử.

3. Saccharose (đường mía): - Là đường mía; ngoài ra nó còn có trong củ cải đường.

- Cấu tạo: từ 1 α-D-glucose và 1 β-D-fructose, liên kết αα (1,2):

Page 16: Phân tích glucis

POLYSACCHARID. Homopo-d (polysaccharid thuần) cấu tạo từ các Ms cùng loại. Heterop-d (polysaccharid tạp): ngoài ose còn có chất khác.

A. Homopolysaccharid.1. Tinh bột:

- Có nhiều: lúa,ngô, khoai tây, là thức ăn quan trọng nhất.- KLPT: ~ 106 - 107. Công thức: (C6H1OO5)n.

- TP: Amylose (mạch thẳng) và amylopectin (mạch nhánh). 1.1 Amylose: - Chiếm từ 10 - 30%.

- CT: D-glucose (~ 1000 glc) liên kết α (1-4), ko phân nhánh. - Tính chất: dễ hoà tan/ nước, ko tạo d.d hồ tinh bột.

Page 17: Phân tích glucis

α OOO

OCH2OH

OCH2OHCH2OH

O1 414

Một đoạn của phân tử amylose

6

1

1

1

14 4

4 4

1O

CH2OH CH2OHO

CH2OHO

O O O

OOO

OCH2OH

OCH2OH

OCH2

O

Một đoạn của phân tử amylopectin

1.2. Amylopectin: -Cấu tạo: từ các amylose (20 - 30 glc), liên kết α(1- 6)

-TC: Tan trong nước, tạo dung dịch HTB, + I2 => tím đỏ.

Page 18: Phân tích glucis

2. Glycogen:- Là polysa-id “dự trữ “ ở người, ĐV; có nhiều ở gan và ở cơ.- Cấu tạo: từ α-D-glc, công thức ~ tinh bột (C6H10O5)n.

KLPT:107 - 109 và cao hơn. - Theo cấu tạo glycogen ~ Amylopectin

- So với amylopectin, glycogen có một số điểm giống và ≠:

.Giống: về cấu tạo, cho màu tím đỏ khi + với iode. .≠: phân nhánh nhiều hơn, độ dài mỗi nhánh ngắn

hơn- Khi phân cắt glycogen: ...-> glucose.

0

oooo

o

ooo

oooo

o

o

o

oo

o

o

ooo

oo

oo

oo o

oooo

oooo

oo

o

o

o

o o

oo

oo

oo o

o

o

o

oo

o

o oooo

o o

oo o

o o

oo o o oo

A

B

R (Glucose)

Cấu trúc của glycogen

A- nhánh trong B- nhánh ngoài

Page 19: Phân tích glucis

3. Cellulose:

- Là polysa-rid “cấu trúc”, là TP chính của màng TB thực vật.

- KLPT: 106 - 2.106.

- Cấu tạo: các β-D-glc l.k với nhau bởi các l.k β(1-4).

Cellulose

- Vai trò: nâng đỡ và bảo vệ cơ thể (thực vật).

- ở người ko tiêu hoá được vì ko có E đặc hiệu- β-glucosidase

B. Heteropolyssaccharid (polysaccharid tạp).

- có chủ yếu ở tổ chức liên kết

β 41

n

OOOO

CH2OHCH2OHO

Page 20: Phân tích glucis

Gồm:

- Acid hyaluronic

- Condrointin-4-sulfat (Condrointin sulfat A) và condrointin- 6 - Sulfat (Condrointin sulfat C)

- Condrointin sulfat B: (Dermatan sulfat).Derma- da (chân bì).

- Keratan sulfat.

- Heparin và heparin sulfat.

CT: D-glucuronat-2-sulfat và N-acetyl glucosamin-6-sulfat (từ acid glucuronic, glucosamin và acid sulfuric):

OCOOH HO3SOCH2

OSO3H NHCOCH3

O

O O

n

HeparinVai trò: chống đông máu.

Page 21: Phân tích glucis

Các kháng nguyên nhóm máu thuộc loại gangliosid (f/h của polysaccarid và polypeptid). Tính đặc hiệu của nhóm máu là do phần polysaccarid, cụ thể là do các monosaccarid tận cùng quyết định. Ví dụ như nhóm máu A là N-acetylgalactozamin, nhóm B là D-galactose.

Page 22: Phân tích glucis
Page 23: Phân tích glucis

B. PHÂN TÍCH GLUCID TRONG THỰC PHẨM

• Các chỉ tiêu đánh giá:+ Xác định hàm lượng xơ thô

+ Xác định tổng hàm lượng xơ

+ Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp Bertrand

+ Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp DNS

+ Xác định hàm lượng đường saccaroza

+ Xác định hàm lượng đường tổng

+ Xác định hàm lượng tinh bột

+ Xác định hàm lượng đường lactose trong sữa

+ Xác định độ pol của đường bằng phương pháp đo góc quay cực

+ Xác định hàm lượng amilo trong tinh bột

Page 24: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XƠ THÔ

Nguyên tắc: Hàm lượng xơ thô trong thực phẩm, được xác định bằng phương pháp khối lượng. Trong đó mẫu xơ ban đầu được trích ly qua ba môi trường axit sulfuric, kiềm và etanol. Khối lượng xơ còn lại được cân để tính hàm lượng xơ

Thứ tự tiến hành :+ Cân mẫu thực phẩm cần xác định+ Trích ly trong môi trường H2SO4 1,25%, lọc thu kết tủa+ Trích ly trong môi trường NaOH 1,25%, lọc thu kết tủa + Trích ly trong môi trường Etanol 900 , lọc thu kết tủa

Page 25: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XƠ THÔ

+ Sấy kết tủa ở 1050C đến khối lượng không đổi.+ Cân kết tủa ta có m1

+ Nung khối lượng m1 ở 6000C đến khối lượng không đổi.+ Cân tro còn lại ta có m2

Công thức tính

lọc thu kết tủa

Page 26: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG XƠ

Nguyên Tắc:

Page 27: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG XƠ

Page 28: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG XƠ

Page 29: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG XƠ

Page 30: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG XƠ

Page 31: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG XƠ

Page 32: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG XƠ

Page 33: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG XƠ

Page 34: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

• Nguyên tắc: Ở môi trường kiềm mạnh các đường khử (glucose, fructose, mantose…) có thể dễ dàng khử oxi của Cu(OH)2 tạo kết tủa dạng Cu2O màu đỏ gạch. Hòa tan kết tủa Cu2O bằng Fe3+ đẩy ra một lượng Fe2+. Chuẩn lượng Fe2+ sinh ra bằng KMnO4 tc, từ đó tính hàm lượng đường khử

Page 35: Phân tích glucis

• CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

• Cu2O + Fe2(SO4)3 + H2SO4 → 2CuSO4 + H2O + 2FeSO4

CuO

O

CH

CH

COONa

COOK+ 2H2O

HO

HO

CH

CH

COONa

COOKCu(OH)2 +

RCHO + CuO

O

CH

CH

COONa

COOK+ 2H2O RCOOH + Cu2O +

HO

HO

CH

CH

COONa

COOK

Các phản ứng xãy ra:

10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 +8H2O

Từ số mL KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ FeSO4 hình thành, tra bảng để có số mg đường glucose, maltose, saccharose, nhân

với hệ số pha loãng ta có % đường trong thực phẩm.

Page 36: Phân tích glucis

CHUẨN BỊ MẪU

+ Cân 10g mẫu,nghiền cẩn thận tiến hành trích ly bằng 30ml nước ở 70-800C. Tiến hành 3 lần rồi gộp tất cả dịch trích ly vào bình định mức 250 ml. + Khử tạp chất: bằng kaliferocyanua 15% và kẽm acetat 30%. + Tiền hành lọc kết tủa (tạp) bằng giấy lọc băng vàng, rửa tạp bằng nước nóng cho sạch.+ Cho dung dịch vào bình định mức dung tích 250 mL, tráng lại dụng cu chứa dung dịch vài lần với nước cất. Nước tráng cho cả vào bình và không được quá 250mL. Trung hòa axit hữu cơ có trong chất thử bằng dung dịch NaOH 10% đến khi pH = 7 (kiểm tra bằng giấy chỉ thị màu vạn năng).Định mức bằng nước cất tới 250mL. Đem đi xác định hàm lượng đường

Page 37: Phân tích glucis

Tiến hành:

+ Lần lượt cho vào erlen 250mL:10ml feling A và 10 ml feling B 10 mL+ Cho 10 ml dịch lọc đã chuẩn bị ở trên và khoảng 20 ml nước cất. + Đun sôi hỗn hợp đúng 3 phút tính từ khi bột nước xuất hiện đầu tiên. Dung dịch sau khi đun sôi, phải có màu xanh biếc đặc trưng. + Lấy bình ra và để nghiêng cho cặn Cu2O lắng xuống. + Tiến hành gạn lọc lấy kết tủa.+ Hòa tan kết tủa Cu2O trên phểu và trong bình tam giác bằng 20 ml Fe(SO4)3 .

+ Thêm 5mL H2SO4 20%. Chuẩn độ dung dịch sắt (II) hình thành bằng dung dịch KMnO4 cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt vững bền trong 15 giây.Làm song song với mẫu kiểm chứng thay dung dịch đường bằng nước cất.Ghi nhận số mL KMnO4 để tính kết quả

Page 38: Phân tích glucis

CÔNG THỨC TÍNH

GbdVxd

VdmX

100..

1000

a=

Page 39: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DNS

Phương pháp này dựa trên cơ sở phản ứng tạo màu giữa đường khử với thuốc thử acid dinitrosalicylic (DNS). Cường độ màu của hỗn hợp phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ đường khử trong một phạm vi nhất định. So màu tiến hành ở bước sóng 540nm. Dựa theo đồ thị đường chuẩn của glucoza tinh khiết với thuốc thử DNS sẽ tính được hàm lượng đường khử của mẫu nghiên cứu.

Nguyên tắc:

Page 40: Phân tích glucis

Phản ứng

+ Trích ly mẫu bằng nước nóng ở 800C+ Loại protein bằng cách đun nóng+ Loại các tạp chất khác bằng chì acetat và loại chì dư bằng natrisulfat bảo hòa+ Nếu mẫu có chưa nhiều tinh bột thì trích ly bằng etanol+ Nếu mẫu chưa nhiều acid thì phải trung hòa trước khi trích ly

Page 41: Phân tích glucis

+ Cân khoảng 4 – 6 g nguyên liệu+ Trích ly bằng 40ml cồn 960 bằng cách chưng cách thủy cho sôi khoảng 10 phút trong một becker 250. + Tiến hành trích 3 lần, gộp tất cả dịch chiết vào becker 250+ Cô cạn còn khoảng 30ml. Định mức bằng bằng nước cất tới vạch 100ml Đây là dd chuẩn bị tạo phức để đo độ hấp thu.

Ống nghiệm 0 1 2 3 4 M1 M2

Chuẩn glucoza 50ppm 0 1 2 3 4 Dịch xác định 2 2 Dung dịch DNS 1 1 1 1 1 1 1 Nước cất 9 8 7 6 5 7 7

Tiến hành:

Công thức tính:

Page 42: Phân tích glucis

Estimation of Carbohydrate by Anthrone Method

• Phản ứng anthrone là cơ sở một phương pháp nhanh chóng và thuận tiện cho việc xác định carbohydrate tự do hoặc hiện diện trong trong polysaccharides.

Page 43: Phân tích glucis

* Principle

H2SO4

+

Furfural Anthrone

Blue Green Complex

Page 44: Phân tích glucis

Materials

1. Anthrone reagent (0.2% in conc. H2SO4 ).

2. Glucose (10mg/100ml).

3. Colorimeter or spectrophotometer.

Page 45: Phân tích glucis

Glucose (ml) 0 0.5 0.5

Tube # Blank St. unk.

D. W. (ml) 1 0.5 0.5

Anthrone (ml) 4 4 4

60

30

1545

510

202535

40

5055

COOL to Room TemperatureMix Well

10 min.

Read the Optical Density at 620 nm

Boiling Water Bath

Page 46: Phân tích glucis

* Calculations

Absorbance of Unknown Absorbance of Standard

=

Concentration of Unknown Concentration of Standard

CUn. = A Un. × C St.

A St.

Samar A. Damiati

Page 47: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG SACCAROZANguyên tắc

+ Thủy phân mẫu cần xác định trong môi trường HCl 1N ở nhiệt độ 68 – 70°C, thời gian tối đa 7 phút.+ Trung hòa bằng NaOH 2N hay Na2CO3 bão hòa tới pH = 6,5 – 7 với chỉ thị phenolthalein.+ Định lượng đường khử sinh ra bằng phương pháp Bertran

saccaroza = (đường tổng – đường khử).0,95

Page 48: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG

(PHƯƠNG PHÁP BERTRAN)

Nguyên tắc: mẫu cần xác định được thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit, chuyển toàn các dạng đường tồn tại về dạng khử. Các phân tử gluco sẽ khử Cu(OH)2 trong môi trường kiềm có mặt kalinatritactrat về Cu2O. Hòa tan Cu2O hình thành bằng sắt III. Chuẩn lượng sắt II sinh ra bằng KMnO4 tc. Từ thể tích tiêu tốn KMnO4 tra bảng, tính toán ta có hàm lượng đường tổng

Page 49: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG

Quy Trình

+ Cân 2g mẫu với độ chính xác đến 0.0001g..Thêm lần lượt vào 50 mL nước cất+ Đặt lên bếp cách thuỷ ở nhiệt độ 74oC trong 2 h.+ Thêm 3 mL HCl đun ở 74oC trong 15 phút, làm nguội nhanh dưới vòi nước.+. Trung hòa dung dịch trong bình bằng dung dịch NaOH 20% và 1% bằng PP.+ Thêm 5 mL ferocyanụa 15% và 5 mL ZnSO4 2N, lắc đều định mức 100ml.+ Để yên 10 phút rồi lọc, phần dịch lọc đầu tráng rữa bình bỏ đi.Hút chính xác 5 mL dịch lọc vào cốc chứa sẵn 10 mL Fehling A và 10 mL Fehling B.Đặt cốc lên bếp điện đun sôi 3 phút kể từ lúc bắt đầu sôi.

Page 50: Phân tích glucis

Lấy ra, để lắng kết tủa (dung dịch phía trên phải có màu xanh của sunfat đồng, nếu không phải làm lại với lượng dịch mẫu qua lọc ít hơn).+ Lọc kết tủa, rữa kết tủa (trong khi lọc luôn giữ một lớp nước phía trên mặt kết tủa để tránh oxyt đồng tiếp xúc với không khí).+ Hòa tan oxyt đồng bằng cách cho 25 mL dung dịch Fe2(SO4)3 vào cốc.+ Chuẩn độ nóng bằng dung dịch KMnO4 0.1N cho đến khi dung dịch có màu hồng nhạt.

Quy Trình

Page 51: Phân tích glucis

Công thức tính

Ví dụ: Tính hàm lượng đường tổng biết số liệu của quá trình như sau: mbd= 2,056g, Vđm= 100ml, Vxđ= 7ml, VKMnO4= 12,50ml. 1. Viết các phản ứng xãy ra2. Tính hàm lượng đường tổng

Page 52: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG LACTOSE TRONG SỮA

Nguyên tắc: Phân tử đường lactose có tính khử, tham gia khử Cu(OH)2 trong môi trường kiềm có mặt kalinatritactrat về Cu2O. Hòa tan Cu2O hình thành bằng sắt III. Chuẩn lượng sắt II sinh ra bằng KMnO4 tc. Từ thể tích tiêu tốn KMnO4 tra bảng, tính toán ta có hàm lượng đường lactose

Page 53: Phân tích glucis

Chuẩn bị mẫuPha loãng mẫu- Sữa đặc có đường: Khuấy đều, cân 5 g mẫu vào cốc thủy tinh 100mL, hòa tan trong nước cất nóng rồi chuyển toàn bộ vào bình định mức 100mL. Thêm nước cất đến vạch định mức, lắc đều.- Sữa tươi để nguyên mẫu không pha loãng.Loại tạp- Dùng pipet hút chính xác 10 mL mẫu cho vào bình định mức 100mL, thêm khoảng 50mL nước cất, lắc đều. Cho tiếp 1mL dung dịch K4[Fe(CN)6] lắc đều cho tiếp 5mL Zn(CH3COOH)2 lắc đều, thêm nước cất đến vạch lắc đều. Lọc qua giấy lọc được dung dịch 1.

Tiến hành

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG LACTOSE TRONG SỮA

Tiến hành: Như trên

Page 54: Phân tích glucis

•Sữa đặc có đường:

% lactose = bdmVxd

Vdm

VXd

Vdmm %100.

2

2.

1

1.

1000

,

•Sữa tươi: lactose (g/l) =

VbđVXđ

Vđđm

××1000

.1000

,

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG LACTOSE TRONG SỮA

Page 55: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG LACTOSE TRONG SỮA

Ví dụ: hàm lượng lactose có trong sữa đặc được xác định như quy trình vừa trình bày. Các thông số quá trình thu được như sau:

mbđ= 10,05ml, Vđm1= 100ml, Vxđ1= 10ml,Vđm2=50ml, Vxđ2= 15ml VKMnO4= 12,5ml, NKMnO4= 0,095N1.Viết các phản ứng xãy ra2.Tính % Lactose

Page 56: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TINH BỘT

Thủy phân mẫu trong môi trường acid HCl chuyển toàn bộ tinh bột về dạng gluco. Xác định hàm lượng gluco hình thành bằng phương pháp Bertran

Nguyên tắc

Page 57: Phân tích glucis

+ Cân khoảng 2g mẫu với độ chính xác 0.0001g vào bình 250 mL.+ Thêm lần lượt 150 mL nước cất nóng, và 7 mL HCl đậm đặc.+ Thủy phân mẫu trong 3 giờ trên bếp cách thủy. Thử bằng dung dịch I2

+ Lấy bình ra làm nguội đến nhiệt độ phòng.+ Thêm vài giọt phenoltalein rồi trung hòa dung dịch bằng dung dịch NaOH 20% và dung dịch NaOH 0.1% cho đến màu hồng.+ Thêm 10 mL dung dịch ferocyanua 15%, 10 mL ZnSO4 2N, lắc đều rồi thêm nước cất đến vạch, lọc.+ Thực hiện quá trình tạo tủa oxit đồng, rửa, hoà tan bằng dung dịch Fe2(SO4)3 và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4

Quy Trình

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TINH BỘT

Page 58: Phân tích glucis

Tính kết quả

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TINH BỘT

Ví dụ : Khi phân tích hàm lượng tinh bột có trong dịch sữa bắp. Người ta tiến hành trên hai thí nghiệm. Thí nghiệm một để xác định tổng lượng đường kề cả từ tinh bột phân hủy ra. Thí nghiệm 2 để xác định đường tổng. Số liệu quá trình thu được như sau:TN1: mbđ= 10,097g, Vđm= 100ml, Vxđ= 10ml, VKMnO4= 12,5mlTN2:: mbđ= 10,008g, Vđm= 50ml, Vxđ= 10ml, VKMnO4= 6,5ml 1. Viết các phản ứng xãy ra2. Tính hàm lượng tinh bột

Page 59: Phân tích glucis

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMILO TRONG TINH BỘT