vi tÍch phÂn a1 chƯƠng 3. phÉp tÍnh tÍch phÂn hÀm …

43
VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN Lê Hoài Nhân Ngày 15 tháng 5 năm 2015 Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 1 / 41

Upload: others

Post on 18-Dec-2021

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

VI TÍCH PHÂN A1

CHƯƠNG 3.PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN

Lê Hoài Nhân

Ngày 15 tháng 5 năm 2015

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 1 / 41

Page 2: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến

1 Nguyên hàm

2 Tích phân xác địnhĐịnh nghĩaĐịnh lý cơ bản của phép tính tích phânCông thức Newton - Leibniz

3 Tích phân suy rộngTích phân suy rộng loại ITích phân suy rộng loại II

4 Ứng dụng của tích phânGiá trị trung bìnhDiện tích hình phẳngThể tích vật thểĐộ dài cungDiện tích mặt tròn xoay

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 2 / 41

Page 3: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Nguyên hàm

Định nghĩa 1.1 (Nguyên hàm)Hàm số F (x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng(a, b) nếu F ′(x) = f (x) với mọi x ∈ (a, b)

Mọi nguyên hàm của hàm số f (x) đều có dạng F (x) + C với F (x) làmột nguyên hàm của f (x) và C là hằng số tích phân.

Ký hiệu∫

f (x)dx là tập hợp tất cả các nguyên hàm của f (x).

Ta có∫

f (x)dx = F (x) + C

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 3 / 41

Page 4: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân xác định

Định nghĩa 2.1Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b].

Phân hoạch đoạn [a, b] bởi các điểm chia a = x0 < x1 < ... < xn = b.

Trên mỗi đoạn [xi−1; xi ] ta chọn điểm ξi và lập tổng

In =

n∑

i=1

f (ξi ).∆xi .

Cho n → ∞ sao cho max∆xi → 0. Nếu limn→∞

In = I không phụ thuộc

vào cách phân hoạch đoạn [a, b] và cách chọn ξi thì ta nói f khả tíchtrên đoạn [a, b] và I gọi là tích phân xác định của hàm f trên đoạn[a, b].

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 4 / 41

Page 5: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Định lý cơ bản của phép tính tích phân

Định lý 2.1 (Định lý cơ bản của phép tính tích phân)

Cho f liên tục trên đoạn [a, b]. Nếu F (x) =

x∫

a

f (t)dt với x ∈ [a, b] thì

F ′(x) =ddx

x∫

a

f (t)dt = f (x).

Hệ quả 2.1

Nếu F (x) =ϕ(x)∫

ψ(x)

f (t)dt thì F ′(x) = f (ϕ(x)).ϕ′(x) − f (ψ(x)).ψ′(x).

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 5 / 41

Page 6: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Định lý cơ bản của phép tính tích phân

Ví dụ 2.1Tính F ′(x) biết rằng:

1 F (x) =

x2∫

0

1 + t2dt. 2 F (x) =

x3∫

x2

14√

1 + t2dt.

Ví dụ 2.2

1 Cho H(x) = x .

x2∫

4

e−√

tdt. Tính H ′(2).

2 Cho f (x) =

sin x∫

0

1 + t2dt và g(y) =

y∫

3

f (x)dx . Tìm g ′′(π

6

)

.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 6 / 41

Page 7: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Định lý cơ bản của phép tính tích phân

Ví dụ 2.3Tìm hàm số liên tục thỏa phương trình sau

1 f (x) = π

1 +

x∫

1

f (t)dt

. 2 f (x) = 1 −x

1

f (t)dt.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 7 / 41

Page 8: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Định lý cơ bản của phép tính tích phân

Ví dụ 2.4Dùng quy tắc L’Hospital tính giới hạn

1 limx→0

x∫

0

cos tdt

x. 2 lim

x→−∞

x∫

0

arctan2 tdt√

x2 + 1.

Ví dụ 2.5Tìm giá trị lớn nhất của hàm số

F (x) =

2x−x2∫

0

cos1

1 + t2dt.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 8 / 41

Page 9: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Định lý cơ bản của phép tính tích phân

Định lý 2.2 (Công thức Newton - Leibniz)Cho f liên tục trên đoạn [a, b]. Nếu Φ(x) là một nguyên hàm của f (x)

trên đoạn [a, b] thì

b∫

a

f (x)dx = Φ(b) − Φ(a)

Ví dụ 2.6Dùng các phương pháp đã biết tính các tích phân

1 I1 =

1∫

0

arcsin xdx

2 I2 =

√3

0

x arctan xdx

3 I3 =

0∫

− 1

2

x − 1x2 + x + 1

dx

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 9 / 41

Page 10: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại I

Định nghĩa 3.1 (Tích phân suy rộng loại I)1 Cho hàm số f (x) liên tục trên khoảng [a,+∞), ta định nghĩa

+∞∫

a

f (x)dx = limb→+∞

b∫

a

f (x)dx

2 Nếu f (x) liên tục trên khoảng (−∞, a] thì

a∫

−∞

f (x)dx = limb→−∞

a∫

b

f (x)dx

Nếu các giới hạn trên tồn tại thì ta nói tích phân suy rộng hội tụ. Tíchphân không hội tụ được gọi là tích phân phân kỳ

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 10 / 41

Page 11: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại I

Cho f (x) liên tục trên R, ta định nghĩa

+∞∫

−∞

f (x)dx =

0∫

−∞

f (x)dx +

+∞∫

0

f (x)dx

nếu các tích phân ở vế phải đều hội tụ.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 11 / 41

Page 12: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại I

Ví dụ 3.1Tính các tích phân suy rộng sau:

1 I =

∞∫

0

e−xdx

2 I =

∞∫

1

ln xdx

3 I =

0∫

−∞

xexdx

4 I =

+∞∫

−∞

dx1 + x2

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 12 / 41

Page 13: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại I

Ví dụ 3.21 Tính diện tích của miền

phẳng nằm phía trên đườngthẳng y = 0, phía dưới đường

cong y =ln xx2

và bên phải

đường thẳng x = 1.

2 Tính diện tích của miềnphẳng nằm phía trên trục Ox ,bên phải đường thẳng x = 1và phía dưới đường cong

y =4

2x + 1− 2

x + 2.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 13 / 41

Page 14: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại I

Ví dụ 3.31 Tính diện tích miền phẳng

nằm phía dưới đường congy = e−x , phía trên đườngcong y = e−2x và bên phảitrục x = 0.

2 Tính diện tích miền phẳngnằm phía dưới đường congy = x−2e−

1

x , phía trên trụcOx và bên phải trục Oy .

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 14 / 41

Page 15: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại I

Ví dụ 3.4

Cho biết+∞∫

0

e−x2

dx =√π

2. Bằng

phương pháp tích phân từngphần, tính

1 I =

+∞∫

0

x2e−x2

dx

2 J =

+∞∫

0

x4e−x2

dx

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 15 / 41

Page 16: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại I

Ví dụ 3.5 (Hàm Gamma)Hàm Gamma là hàm được cho bởi tích phân suy rộng

Γ(x) =

∞∫

0

tx−1e−tdt

1 Chứng minh rằng tích phân trên hội tụ với mọi x > 0.2 Dùng công thức tích phân từng phần chứng minh rằng

Γ(x + 1) = xΓ(x).

3 Chứng minh rằng Γ(n + 1) = n! với n = 0, 1, 2, ....

4 Chứng minh rằng Γ

(

12

)

=√π và Γ

(

32

)

= 1

2

√π.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 16 / 41

Page 17: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại II

Định nghĩa 3.21 Cho hàm số f (x) liên tục trên nửa khoảng (a, b] và lim

x→a+f (x) = ∞.

Ta định nghĩab

a

f (x)dx = limc→a+

b∫

c

f (x)dx

2 Cho hàm số f (x) liên tục trên nửa khoảng [a, b) và limx→b−

f (x) = ∞.

Ta định nghĩab

a

f (x)dx = limc→b−

c∫

a

f (x)dx

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 17 / 41

Page 18: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại II

Ví dụ 3.6Tính các tích phân suy rộng sau:

1 I =

1∫

0

1√xdx

2 J =

1∫

0

1xdx

3 K =

1∫

0

ln xdx

4 L =

π

2∫

0

cos xsin2 x

dx

5 M =

2∫

0

1√2x − x2

dx

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 18 / 41

Page 19: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại II

Định lý 3.1 (p - integrals)Nếu 0 < a <∞ thì

1

+∞∫

a

1xp

dx

hội tụ vềa1−p

p − 1nếu p > 1

phân kỳ đến ∞ nếu p ≤ 1

2

a∫

0

1xp

dx

phân kỳ đến ∞ nếu p ≥ 1

hội tụ vềa1−p

1 − pnếu p < 1

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 19 / 41

Page 20: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại II

Ví dụ 3.7

Tính tích phân I =

2∫

0

f (x)dx trong đó

f (x) =

1√x

nếu 0 ≤ x ≤ 1

x − 1 nếu 1 < x ≤ 2

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 20 / 41

Page 21: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tích phân suy rộng loại II

Ví dụ 3.81 Tính diện tích của miền

phẳng nằm phía dưới đườngthẳng y = 0, phía trên đườngcong y = ln x và bên phải trụcOx .

2 Tính diện tích của miềnphẳng nằm phía dưới đườngcong y = 1√

x−2, phía trên trục

hoành và giữa hai đườngthẳng x = 2 và x = 5

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 21 / 41

Page 22: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Giá trị trung bình tích phân

Định nghĩa 4.1Cho hàm số f (x) khả tích trên đoạn [a, b]. Giá trị

f =1

b − a

b∫

a

f (x)dx

được gọi là giá trị trung bình của hàm số f (x) trên đoạn [a, b].

Định lý 4.1Nếu hàm số f (x) là liên tục trên đoạn [a, b] thì tồn tại c ∈ [a, b] sao cho

f (c) = f

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 22 / 41

Page 23: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Giá trị trung bình tích phân

Ví dụ 4.1Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x) = sin x trên đoạn [0, π]

Ví dụ 4.2Chứng minh rằng vận tốc trung bình của xe ôtô trong khoảng thời giandi chuyển [t1, t2] bằng giá trị trung bình của hàm vận tốc trên khoảngđó.

Ví dụ 4.3Tìm c trong định lý giá trị trung bình tích phân đối với hàm sốf (x) = 1 + x2 trên khoảng [−1, 2].

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 23 / 41

Page 24: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Giá trị trung bình tích phân

Tìm giá trị trung bình của hàm số trên khoảng được cho

1 f (x) = 4x − x2 trên [0, 4]

2 f (x) = sin 4x trên [−π, π]

3 f (x) = 3√

x trên [1, 8]

4 f (t) =t√

3 + t2trên [1, 3]

5 f (x) = t2(1 + t3)4 trên [0, 2]

6 f (x) = cos4 x sin x trên [0, π]

7 f (r) =3

(1 + r)3trên [1, 6]

8 f (x) = (x − 3)2 trên [0, 5]9 f (x) =

√x trên [0, 4]

10 f (x) = 2 sin x − sin 2x trên[0, π]

11 f (x) =2x

(1 + x2)2trên [0, 2].

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 24 / 41

Page 25: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Diện tích hình phẳng

1 Một miền D được giới hạn bởi các đường cong: y = f (x), y = g(x),x = a và x = b với a < b có diện tích được tính theo công thức:

S =

b∫

a

|f (x) − g(x)|dx

2 Một miền D được giới hạn bởi các đường cong: x = ϕ(y), x = ψ(y),y = c và y = d với a < b có diện tích được tính theo công thức:

S =

d∫

c

|ϕ(y) − ψ(y)|dy

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 25 / 41

Page 26: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Diện tích hình phẳng

Ví dụ 4.4Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong

1 y = sin x , y = cos x , x = 0 và x = 2π. Đs: 2√

22 y = x2 − 2x , y = 4 − x2. Đs: 9

3 x = 2y − y2, x = 0. Đs:43

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 26 / 41

Page 27: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Diện tích hình phẳng

Ví dụ 4.4Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong

1 y = sin x , y = cos x , x = 0 và x = 2π. Đs: 2√

22 y = x2 − 2x , y = 4 − x2. Đs: 9

3 x = 2y − y2, x = 0. Đs:43

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 26 / 41

Page 28: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tính thể tích vật thể tổng quát bằng phương pháp cắt lớp

Tính thể tích vật thể (S) nhưhình vẽ bên.

Thiết diện của vật thể là miềnphẳng mà nó là phần giao của Svà mặt phẳng.

Ta tính thể tích vật thể bằngcách xác định diện tích các thiếtdiện của S.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 27 / 41

Page 29: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tính thể tích vật thể tổng quát bằng phương pháp cắt lớp

Phân hoạch đoạn [a, b] bởi cácđiểm chiaa = x0 < x1 < ... < xn = b.

Các mặt phẳng Pxkcắt vật thể

thành các "lát cắt mỏng".

Ta xấp xỉ các "lát cắt mỏng"này bằng hình trụ có diện tíchđáy là A(xk) và chiều cao là∆xk .

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 28 / 41

Page 30: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tính thể tích vật thể tổng quát bằng phương pháp cắt lớp

Thể tích của vật thể V thỏa

V ≈n

k=1

Vk =

n∑

k=1

A(xk).∆xk .

Phép xấp xỉ này càng "tốt" khi n cànglớn.

Vì limn→∞

n∑

k=1

A(xk).∆xk =b∫

a

A(x)dx

nên ta có

V =

b∫

a

A(x)dx

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 29 / 41

Page 31: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tính thể tích vật thể tổng quát bằng phương pháp cắt lớp

Ví dụ 4.5Một vật thể có đáy là hình tròn x2 + y2 = 1. Tất cả thiết diện vuông góctrục hoành của nó đều là hình vuông. Hãy tính thể tích vật thể.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 30 / 41

Page 32: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tính thể tích vật thể tổng quát bằng phương pháp cắt lớp

Ví dụ 4.5Một vật thể có đáy là hình tròn x2 + y2 = 1. Tất cả thiết diện vuông góctrục hoành của nó đều là hình vuông. Hãy tính thể tích vật thể.

Để tính thể tích vật thể tổng quát bằng phương pháp cắt lớp ta cần thựchiện các bước:

Phác họa vật thể và xác định hình dáng, kích thước của thiệt diện.

Tìm biểu thức A(x) của diện tích các thiết diện của vật thể và xácđịnh các cận của x .

Tính tích phân

V =

b∫

a

A(x)dx

và suy ra thể tích của vật thể.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 30 / 41

Page 33: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tính thể tích vật thể tổng quát bằng phương pháp cắt lớp

Ví dụ 4.6Một vật thể cao 6 (m). Thiết diện ngang cắt vật thể ở độ cao z phía trênđáy là một hình chữ nhật có các kích thước là 2 + z và 8 − z (m). Tínhthể tích vật thể.

Ví dụ 4.7Tìm diện tích thiết diện nằm ngang cắt vật thể ở độ cao z bất kỳ phíatrên đáy, nếu phần vật thể nằm dưới mặt phẳng nói trên là z3.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 31 / 41

Page 34: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Thể tích vật thể tròn xoay

Cho miền D là hình thang loại 1 được giới hạn bởi các đường congy = f (x), y = g(x), x = a và x = b với a < b.

1 Nếu quay miền D quanh trục Ox ta được vật thể có thể tích là

V = π

b∫

a

∣f 2(x) − g2(x)∣

∣ dx .

2 Nếu quay miền D quanh trục Oy ta được vật thể có thể tích là

V = 2π

b∫

a

x |f (x) − g(x)| dx .

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 32 / 41

Page 35: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Thể tích vật thể tròn xoay

Cho miền D hình thang loại 2 được giới hạn bởi các đường congx = ϕ(y), x = ψ(y), y = c và y = d với c < d .

1 Nếu quay miền D quanh trục Ox , ta được vật thể có thể tích là

V = 2π

d∫

c

y |ϕ(y) − ψ(y)| dy

2 Nếu quay miền D quanh trục Oy , ta được vật thể có thể tích là

V = π

d∫

c

∣ϕ2(y) − ψ2(y)∣

∣ dy

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 33 / 41

Page 36: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Thể tích vật thể tròn xoay

Ví dụ 4.8Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giớihạn bởi các đường cong

1 y = 2x − x2 và y = 0 với 0 ≤ x ≤ 2 quanh trục Ox và Oy .

2 y = sin x và y = 0 với 0 ≤ x ≤ π quanh trục Ox và Oy .

3 x = y2 và y = 0, x = 1 (phần phía trên trục hoành) quanh trục Oxvà trục Oy .

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 34 / 41

Page 37: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Độ dài cung

Bài toán Tính độ dài cung phẳng AB của đường cong L.

Nếu L được cho bởi phương trình y = f (x) với x ∈ [a, b] thì độ dàicủa L được tính theo công thức

l =

b∫

a

1 + f ′2(x)dx .

Nếu L có phương trình tham số x = x(t) và y = y(t) với t ∈ [α, β]thì

l =

β∫

α

x ′2(t) + y ′2(t)dt.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 35 / 41

Page 38: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Độ dài cung

Ví dụ 4.9Tính độ dài cung phẳng có phương trình

1 y2 = x3 tính từ gốc tọa độ đến điểm A(4, 8).

2 x = a cos3 t, y = a sin3 t với 0 ≤ t ≤ π

2.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 36 / 41

Page 39: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Diện tích mặt tròn xoay

Bài toán Cho cung phẳng AB của đường cong L quay quanh mộtđường thẳng cho trước. Hãy tính diện tích mặt tròn xoay thu được.

Nếu đường cong L có phương trình y = f (x) với x ∈ [a, b] và

được quay quanh trục Ox , ta được mặt cong có diện tích

S = 2π

b∫

a

|f (x)|√

1 + f ′2(x)dx .

được quanh trục Oy , ta được mặt cong có diện tích

S = 2π

b∫

a

|x |√

1 + f ′2(x)dx .

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 37 / 41

Page 40: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Diện tích mặt tròn xoay

Bài toán Cho cung phẳng AB của đường cong L quay quanh mộtđường thẳng cho trước. Hãy tính diện tích mặt tròn xoay thu được.

Nếu đường cong L có phương trình tham số x = x(t) và y = y(t) vớit ∈ [α, β] và

được quay quanh trục Ox , ta được mặt cong có diện tích

S = 2π

β∫

α

|y(t)|√

x ′2(t) + y ′2(t)dt.

được quay quanh trục Oy ta được mặt cong có diện tích

S = 2π

β∫

α

|x(t)|√

x ′2(t) + y ′2(t)dt.

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 38 / 41

Page 41: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Diện tích mặt tròn xoay

Ví dụ 4.101 Tính diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi quay cung đường cong

y = x2 với 1 ≤ x ≤ 2 quanh trục Oy .

2 Tính diện tích các mặt tròn xoay tạo thành khi quay cung đườngcong y =

√4 − x2 với −1 ≤ x ≤ 1 lần lượt quanh trục Ox và trục

Oy .

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 39 / 41

Page 42: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

HẾT CHƯƠNG 3

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 40 / 41

Page 43: VI TÍCH PHÂN A1 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM …

Tính thể tích bằng phương pháp cắt lớp

Lê Hoài Nhân () TÍCH PHÂN Ngày 15 tháng 5 năm 2015 41 / 41