quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

26

Upload: sayuri-huynh

Post on 18-Jul-2015

623 views

Category:

Education


15 download

TRANSCRIPT

Page 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 2: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 3: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 4: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 5: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

Triết họcCác nhà triết học cổ đại xem con người là vũ trụ thu nhỏ.

Triết học tôn giáo xem con người là sự kết hợp giữa tinh thần và

thể xác.

Các học thuyết triết học duy tâm tuyệt đối hóa

hoạt động của đời sống tinh thần.

Hệ thống triết học duy tâm của Hêghen (Georg Wilhelm Friedrich Hegel

27/08/1770 – 14/11/1831). Ông cho rằng con người là hiện thân của ý niệm

tuyệt đối, là bước cuối cùng của cuộc diễn hành của ý niệm tuyệt đối trên

trái đất

Feuerbach một nhà triết học duy

vật siêu hình, đã tuyệt đối hóa mặt

sinh học của con người, chia cắt

con người khỏi đời sống xã hội. Vì

vậy, ông cũng không giải thích

được bản chất thực sự của con

người.

Page 6: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc

tính xã hội, có sự thống nhất biện chứng giữa

hai phương diện tự nhiên – xã hội.

Page 7: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

“Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”

(Luận cương về Phoiơbách)

Page 8: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 9: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 10: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 11: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 12: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 13: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 14: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 15: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 16: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 17: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

Không thể tách rời bản chất tự nhiên và bản chất xã hội, mà chúng

là một thực thể thống nhất, trong đó:

- Xã hội là phương thức cho con người thỏa mãn nhu cầu sinh học

- Tự nhiên là mục đích của sự phát sinh những nhu cầu xã hội

Page 18: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 19: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 20: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

Xây dựng con người Việt Nam phát

triển toàn diện.

Xây dựng môi trường văn hóa lành

mạnh

Xây dựng văn hóa trong chính trị và

kinh tế

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt

động văn hóa

Page 21: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

Phát triển công nghiệp văn hóa đi

đôi với xây dựng, hoàn thiện thị

trường văn hóa

Chủ động hội nhập quốc tế về văn

hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân

loại

Page 22: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

Con người sống có văn hóa, có tình nghĩa

với người thân, bạn bè và những người

xung quanh

Page 23: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

Thường xuyên có ý thức nâng cao trình

độ tri thức về mọi mặt, ra sức rèn luyện

sức khỏe, đảm bảo phát triển toàn diện cá

nhân.

Page 24: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái

ác, lạc hậu, chống các quan điểm, hành vi

sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến nền

văn hóa, làm tha hóa con người.

Con người giàu lòng yêu nước, có ý thức

và kiên quyết đấu tranh bảo vệ chế độ xã

hội chủ nghĩa, bảo vệ những thành quả

Cách mạng, làm thất bại mọi âm mưu

chống phá của kẻ thù.

Page 25: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Page 26: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người