quản lý chất lượng - chương 6-tiêu chuẩn hóa

46
Chương 6 TIÊU CHUẨN HÓA GVHD: TRẦN THANH TUẤN LỚP: D7-QTKD2 3/11/2015

Upload: anh-ha

Post on 18-Jul-2015

390 views

Category:

Economy & Finance


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Chương 6TIÊU CHUẨN HÓA

GVHD: TRẦN THANH TUẤN

LỚP: D7-QTKD2

3/11/2015

Page 2: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Thành viên nhóm

3/11/2015

Hà Thị Hoàng Anh

Nguyễn Thị Mến

Trần Thị Ngọc Mai

1

2

3

Page 3: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Kết cấu chương

3/11/2015

6.1. Bản chất của tiêu chuẩnhóa6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa6.3. Hài hòa tiêu chuẩn ViệtNam với tiêu chuẩn quốc tế6.4. Tiêu chuẩn hóa công ty

Page 4: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT

• Tiêu chuẩn tự nguyện TIÊU CHUẨN

• Tiêu chuẩn bắt buộc QUY CHUẨN KỸ THUẬT

3/11/2015

Page 5: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóaKhái niệm tiêu chuẩn

“Tiêu chuẩn là một tài liệu được xây dựng trên cơ sở đồng thuậnvà được thông qua bởi một cơ quan thừa nhận, dùng để sử dụngchung và nhiều lần, trong đó quy định các quy tắc, hướng dẫn hoặcđặc tính của hoạt động hoặc kết quả của chúng, nhằm đạt đượcmức độ trật tự tốt nhất trong điều kiện quy định.”

-Theo ISO/IEC 2004“Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý

dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịchvụ, quá trình môi trường và các đối tượng khác trong hoạt độngkinh tế - xã hội nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quảcủa đối tượng này.”

-Theo Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kĩ thuật năm 2006

Page 6: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

• Quy chuẩn kỹ thuật là quyđịnh về đặc tính, yêu cầu kỹthuật và quản lý mà sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ,quá trình, môi trường và cácđối tượng khác trong hoạtđộng kinh tế - xã hội phảituân thủ để bảo đảm antoàn, vệ sinh, sức khỏe conngười, bảo vệ động thựcvật, môi trường, bảo vệ lợiích, an ninh quốc gia, quyềnlợi người tiêu dùng và cácyêu cầu thiết yếu khác.

• Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyềnban hành và bắt buộc áp dụng.

3/11/2015

KHÁI NIỆM QUY CHUẨN KỸ THUẬT

Page 7: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

VÍ DỤ VỀ TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT • Công ty sản xuất sữa xây dựng tiêu chuẩn

sữa dành cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi

• Đánh giá dược liệu là xác định dược liệucó đúng tiêu chuẩn quy định (quy chuẩn) hay không. Khi đánh giá dựa vào tiêuchuẩn Nhà nước hoặc tiêu chuẩn ngành. Tiêu chuẩn của một dược liệu quy định: đặc chất, độ tro, độ ẩm

3/11/2015

Page 8: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

PHÂN LOẠI TIÊU CHUẨN

• Theo đối tượng của tiêu chuẩn

• Theo mục đích của tiêu chuẩn

• Theo tính chất pháp lý

• Theo cấp tiêu chuẩn

• Theo các loại tiêu chuẩn

3/11/2015

Page 9: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóaTIÊU CHUẨN HÓA

• Tiêu chuẩn hóa là quá trình xây dựng, công bốvà tổ chức triển khai thực hiện hệ thống tiêuchuẩn đã đề ra.

• Tiêu chuẩn hóa giúp cho hoạt động quản lý tốithiểu hóa những sai lệch khỏi tiêu chuẩn, đảmbảo sự lặp lại của các hoạt động và kết quả thuđược.

3/11/2015

Page 10: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

MỤC ĐÍCH CỦA TIÊU CHUẨN HÓA

• Tạo ra sự thuận lợi cho trao đổi thông tin

• Đảm bảo và nâng cao chất lượng

• Bảo vệ môi trường

• Tạo ra sự thống nhất hóa và đơn giản hóa

• Đảm bảo vệ sinh, an toàn

3/11/2015

Page 11: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TIÊU CHUẨN HÓA• Đảm bảo cho các bên liên quan: tiêu chuẩn phải

đáp ứng yêu cầu về an toàn, quyền và lợi ích hợppháp của các bên liên quan

• Không phân biệt đối xử: giữa các sản phẩm, hànghóa, dịch vụ cùng loại và đảm bảo công khai, minhbạch

• Xây dựng mang tính thực tiễn: dựa trên tiến bộ KHCN, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu hiện tại, xu hướng phát triển KT – XH, sử dụng tiêu chuẩn quốc tế/khu vực làm cơ sở xây dựng

3/11/2015

Page 12: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóa

CHỨC NĂNG CỦA TCH

Đảm bảosự tương

thích

Hạn chế sựđa dạng

Đảm bảotính lắp lẫn– thay thếlẫn nhau

Đảm bảochất lượngvà an toàn

3/11/2015

Page 13: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.1. Bản chất của tiêu chuẩn hóaVAI TRÒ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA

• Kiểm soát sự đa dạng, loại trừ các hàng rào thươngmại quốc tế đảm báo tính tương thích, đảm bảotính lắp lẫn, thúc đẩy tiến bộ khoa học – côngnghệ…

KINH TẾ CHUNG

• Thúc đẩy việc tiết kiệm và quan tâm tới đổi mớinâng cao chất lượng và sức cạnh tranh, bảo đảmtính lắp lẫn

NGƯỜI SẢN XUẤT KINH

DOANH

• Tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi trong sử dụngsản phẩm; đảm bảo tính an toàn bảo vệ môi trường,bảo vệ sản phẩm

NGƯỜI TIÊU DÙNG

3/11/2015

Page 14: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa

HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA

• Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn/xâydựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹthuật

• Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quychuẩn kỹ thuật (hợp chuẩn và hợp quy)

• Hoạt động chứng nhận

• Hoạt đông công nhận

3/11/2015

Page 15: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa

XÂY DỰNG, CÔNG BỐ/BAN HÀNH, ÁP DỤNG TC & QCKT

• Cấp tiêu chuẩn và hệ thống tiêu chuẩn:

1. Cấp quốc tế : tiêu chuẩn do các tổ chức tiêuchuẩn có phạm vi hoạt động toàn cầu baogồm:

3/11/2015

Page 16: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

3/11/2015

Lập ra các tiêu

chuẩn trong

mọi ngành trừ

công nghiệp

chế tạo điện

và điện tử

Lập ra các tiêuchuẩn hoá viễnthông quốc tế

Lập ra các tiêuchuẩn trong lĩnhvực điện và điệntửISO

ITUIEC

1.Tiêu chuẩn quốc tế

Page 17: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Tiêu chuẩn quốc tế ISO

- ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization)

- Tổ chức quốc tế của các cơ quan TCH quốc gia và là tổchức TCH lớn nhất của thế giới hiện nay

- Nhiệm vụ: xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn trongcác lĩnh vực khác nhau

- Việt Nam gia nhập năm 1977 và là thành viên thứ 72 của tổ chức này

3/11/2015

Page 18: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Tiêu chuẩn quốc tế ITU

- ITU (International TelecommunicationUnion) Liên hiệp Viễn thông Quốc tế

- Là tổ chức của Liên Hợp Quốc trụ sở tạiGenève (Thụy Sĩ) đưa ra tiêu chuẩnhoá viễn thông quốc tế

- Việt Nam gia nhập ITU từ năm 1951và Việt Nam Cộng hòa thừa hưởng ghếnày cho đến năm 1976 thì trao lạicho Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

3/11/2015

Page 19: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Tiêu chuẩn quốc tế IEC

3/11/2015

• IEC (International Electrotechnical Commission) Uỷ ban Kỹ thuật ĐiệnQuốc tế được thành lập năm 1906, có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ)

• IEC thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực điện -điện tử và các vấn đề có liên quan.

• IEC có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ ISO, ITU; Ban Tiêu chuẩn hoáCENELEC. Đặc biệt, giữa IEC và ISO đã thiết lập một thoả thuận phạm vihoạt động của IEC bao gồm tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực điện - điệntử. ISO và IEC đã phối hợp thành lập một ban kỹ thuật hỗn hợp về côngnghệ thông tin được đặt trong cơ cấu các cơ quan kỹ thuật của ISO(ISO/IEC/JTC1).

• Bao gồm trên 6500 tiêu chuẩn về thiết kế, lắp đặt hệ thống điện.Những tiêu chuẩn của IEC được sắp xếp theo dãy số từ 6000 đến79999.

Ví dụ: IEC 60432.

Page 20: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa

2. Cấp khu vực: EN(Tiêu chuẩn Châu Âu, ENELEC(tiêu chuẩn điện Châu Âu)

3. Cấp quốc gia: DIN(Đức), ANSI(Mỹ), BSI(Anh), TCVN(Việt Nam)

4. Cấp địa phương

5. Cấp ngành hay hôi

6. Cấp công ty

3/11/2015

Page 21: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa

• Xây dựng công bố và áp dụng tiêu chuẩn ; xâydựng ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật

• Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩnvà quy chuẩn kỹ thuật

3/11/2015

Page 22: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Quá trình xây dựng tiêu chuẩn

Đề nghị đề mục tiêu chuẩn

Phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn

Lập dự thảo ban kỹ thuật

Gửi dự thảo ban kỹ thuật lấy ý kiến rộng rãi

Lập dự thảo cuối cùng

Phê duyệt và phát hành tiêu chuẩn

3/11/2015

Page 23: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa

• Khái niệm: là thủ tụcđược quốc tế thừa nhậnđể chứng tỏ rằng cácyêu cầu cụ thể đối vớisản phẩm, quy trình, hệthống, con người hay tổchức đã được áp dụng

• Hình thức: đánh giácủa bên thứ nhất(bản thân tổ chứcthực hiện); bên thứhai (khách hàng thựchiện); bên thứ ba(bên độc lập – tổchức chứng nhận)

3/11/2015

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VỚI TC & QCKT

Page 24: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa

• Mục đích: cung cấplòng tin cho người sửdụng rằng các yêu cầuđối với sản phẩm/dịch vụ và hệ thốngđược đáp ứng

• Lợi ích: đem lại lợi íchcho nhà sản xuất,người cung ứng dịchvụ, người sử dụng, cơquan quản lý nhànước, trong cạnh tranhvà thương mại quốc tế

3/11/2015

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VỚI TC & QCKT

Page 25: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa

HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN

• Chứng nhận là tuyên bố của bên thứ 3 liên quantới sản phẩm/quá trình/hệ thống/con người.

• Chứng nhận bao gồm chứng nhận tự nguyện, chứng nhận bắt buộc; chứng nhận sản phẩm, chứng nhận HTQTCL

• Quy trình chứng nhận: đăng ký chứng nhận, xemxét, ký kết hợp đồng, chuẩn bị đánh giá, tiếnhành đánh giá, cấp giấy chứng nhận, giám sát, chứng nhận lại

3/11/2015

Page 26: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM PHÙ HỢP TIÊU CHUẨN

Đăng kí chứng nhận

Xem xét

Kí kết hợp đồng

Chuẩn bị đánh giá

Tiến hành đánh giá(điều kiện đảm bảochất lượng kết quả thử nghiệm)

3/11/2015

Page 27: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa

HOẠT ĐỘNG CÔNG NHẬN

Công nhận làsự xác nhận của bên thứ ba đối với một tổchức đánh giá sự phù hợp có đủ năng lực để tiến hànhcác hoạt động đánh giá sự phù hợp cụ thể.

-ISO/IEC 17000

Công nhận được tiến hành đối với:

• Các phòng thử nghiêm và hiệu chuẩn

• Các tổ chức giám định

• Tổ chức chứng nhận sản phẩm và tổ chức chứng nhậnhệ thống quản lý chất lượng

3/11/2015

Page 28: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Các tổ chức đánh giá sự phù hợp

Tổ Chức Hoạt động Tiêuđối với tổ cức thực hiện chứng nhận sảnphẩmchuẩn áp dụng

Các tổchứcđánhgiá sựphùhợp

Phòng thửnghiệm

Thử nghiệm sảnphẩm và hiệuchuẩn thiết bị đo

ISO/IEC 1705:2005-Yêu cầu về năng lực thửnghiệm và hiệu của các phòng thử nghiệm

Tổ chức chứngnhận

Chứng nhận chấtlượng sản phẩm

ISO/IEC Guide 65:1996-yêu cầu đối với tổchức thực hiện chứng nhận sản phẩm

Chứng nhận hệthống quản lý

ISO/IEC 17021: 2006-Yêu cầu đối với tổ chứccung cấp hoạt động đánh giá và chứng nhậnHT quản lýISO 19011: 2002-Hướng dẫn thực hiện hoạtđộng đánh giá HT quản lý chất lượng và HT quản lý môi trường

Chứng nhận con người

ISO/IEC 17024: 2003-Yêu cầu đối với tổ chứcthực hiện chứng nhận con người

Tổ chức côngnhận

Công nhận các tổchức đánh giá sựphù hợp

ISO/IEC 17011: 2004 – Yêu cầu đối với tổchức công nhận trực tiếp công nhận thựchiện công nhận các tổ chức đánh giá sự phùhợp

3/11/2015

Page 29: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Mô hình đánh giá sự phù hợpkết cấu hạ tầng đánh giá sự phù hợp

BIPM OIML

Khoa học và Đánh giá sự

công nghệ phù hợp

Thương mại

IEC ISO ITU IAF ILAC

3/11/2015

Đo lường

Tiêu chuẩn Công nhận

Page 30: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Mô hình đánh giá sự phù hợpkết cấu hạ tầng đánh giá sự phù hợp

3/11/2015

BIMP: Việc đo lường quốc tế

OIML: Tổ chức đo lường phápquyền quốc tế

ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóaquốc tế

IEC: Ủy kỹ thuật điện quốc tế

ITU: Liên minh viễn thôngquốc tế

IAF: Diễn đàn công nhận quốctế

ILAC: Tổ chức hợp tác côngnhận phòng thử nghiệmquốc tế

Page 31: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.3. Hài hòa tiêu chuẩn Việt Nam vớitiêu chuẩn quốc tế

Hài hòa TCQT là làm chotiêu chuẩn của các nước vềcùng một đối tượng, tiêuchuẩn hóa xích lại càng gầnnhau càng tốt nhằm xóa bỏsự khác biệt gây ra các ràocản kỹ thuật không cần thiếtđối với giao lưu khoa học –công nghệ và thương mạiquốc tế.3/11/2015

Page 32: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Hoạt động hài hòa tiêu chuẩn cấp quốc gia

3/11/2015

Chấp nhận TCQT, TCKV vàTCNN tiên tiến thành TCQG của mình với các mức độtương đương phù hợp.

Tham gia xây dựng TCQT, TCKV (nếu khu vực đó xây dựng vàban hành thành TCKV) từ đóchấp nhận chúng thành TCQG.

Hài hòa các thủ tục, quá trìnhTCQG với các thủ tục, quá trìnhxây dựng TC được thừa nhậnquốc tế hoặc thừa nhận khu vực

Baogồm

Page 33: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.3. Hài hòa tiêu chuẩn

• Hài hòa TCQT là làm cho tiêuchuẩn của các nước về cùngmột đối tượng, tiêu chuẩnhóa xích lại càng gần nhaucàng tốt nhằm xóa bỏ sựkhác biệt gây ra các rào cảnkỹ thuật không cần thiết đốivới giao lưu khoa học – côngnghệ và thương mại quốc tế.

• Trong lĩnh vực thương mại,hoạt động hài hòa TC quốc tếđược hiểu là xây dựng, banhành và áp dụng TC tươngđương với nhau ở các nướckhác nhau để hàng hóa sảnxuất ở 1 nước nào đó có thếlưu thông tự do ở nhữngnước khác hiện cũng áp dụngnhững tiêu chuẩn đó

3/11/2015

6.3.1. Bản chất và vai trò hài hòa tiêu chuẩn quốc tế

Page 34: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Hài hòa tiêu chuẩn quốc tếTác động tích cực đối với việc phát triển kinh tế xã hội

3/11/2015

Tiết kiệm thời gian kinh phí cho việc nghiên cứuxây dựng các tiêu chuẩn quốc gia

Tiếp thu và chuyển giao khoa học- công nghệ tiêntiến của thế giới

Giúp các nhà xuất khẩu và nhà sản xuất để xuấtkhẩu có cơ hội tốt để tiếp cận thị trường

Page 35: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Hài hòa tiêu chuẩnTác động tiêu cực

• Các quy định quá cao của TCQG hài hòa được xây dựngdo sức ép của các doanh nghiệp đầu tư hoặc do ápdụng mức độ hài hòa “ hoàn toàn tương đương “ quámáy móc

• Hài hòa tiêu chuẩn tràn lan đối với các đối tượng TCH đang có chính sách bảo hộ trong nước hoặc được sảnxuất , kinh doanh với các điều kiện đặc thù( địa lý, pháplý, hạ tầng,…)

• Việc đẩy quá trình tiến độ hài hòa TC và mức độ hàihòa TC quá cao không thích hợp sẽ dẫn tới sự khôngchuẩn bị kịp để đáp ứng yêu cầu của TC, ảnh hưởngđến khả năng cạnh tranh của sản phẩm

3/11/2015

Page 36: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Định hướng hài hòa hệ thống tiêu chuẩnViệt Nam với tiêu chuẩn quốc tế

3/11/2015

- Hài hòa tiêu chuẩn là tiền đềđể hội nhập kinh tế. Việc chutrình độ khoa học- kỹ thuật vàmức độ hài hòa cao với TCQT, TCKV, và TCNN tiên tiến sẽ gópphần đáng kể trong việc nângcao khả năng cạnh tranh củanền kinh tế nước ta và sức cạnhtranh của sản phẩm, hàng hóavà dịch vụ Việt Nam trên thịtrường thế giới.

-Hài hòa TCVN với TCQT làhướng chủ yếu và quan trọngcủa hoàn thiện hệ thống tiêuchuẩn, quy chuẩn kĩ thuật củaViệt Nam nhằm phát huy vaitrò của tiêu chuẩn, quy chuẩnkĩ thuật với phát triển kinh tế-xã hội theo hướng xây dựngnước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp hiện đại vào năm2020.

Page 37: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.4. Tiêu chuẩn hóa công ty

3/11/2015

Mục đích

Thông hiểu

An toàn, vệsinh, môitrường

Chất lươngsản phẩm

Giảm bớtchi phí, tăng

lợi nhuận

Mục đích tiêu chuẩn hóacông ty

Page 38: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

3/11/2015

Mục đích

Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm

Đảm bảo an toàn, vệ sinh, môi trường

Giảm chi phí tăng lợi nhuận của công ty

6.4. Tiêu chuẩn hóa công ty

Page 39: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.4. Tiêu chuẩn hóa công tyLợi ích-Phân tích rõ ràng trách nhiệm khi tiêu chuẩn đã được xây

dựng và áp dụng từ trên xuống dưới nếu có vấn đề trục trặcnào xảy ra, có thể dễ dàng xác định được phần trách nhiệmcủa các bên có liên quan.

- Hợp lý hóa sản xuất: công ty giải quyết những bất hợp lý; phức tạp về kiểu loại; thống nhất hợp lý hóa các thao tác, thủ tục; loại bỏ các thao tác, thủ tục rờm rà không cầnthiết.

- Kỹ thuật cá nhân trở thành kỹthuậtchung:. Các tài liệu về kỹnăng và trình độ giúp người làm việc mau chóng tiếp thuđược kỹ năng mới, kỹ thuật của tác nhântrở thành kỹ thuậtcủa công ty.

3/11/2015

Page 40: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

6.4. Tiêu chuẩn hóa công ty

3/11/2015

Nghiên cứuthiết kế

Thiết bị côngtrình

Cung ứngnguyên vật

liệu

Sản xuất

Bao gói, bảo quản, xếp

dỡ

Nhân sự, đào tạo

Phạm vi tiêu chuẩn

hóa

Page 41: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Tổ chức hoạt động tiêu chuẩn hóa công ty

3/11/2015

Cán bộ tiêu chuẩn hóa

Những nội dung chung nhất màmột cán bộ tiêu chuẩn cần đượcđào tạo

• Những nguyên tắc của tiêu chuẩnhóa, tổ chức cơ quan tiêu chuẩnquốc qia và quốc

• Áp dụng tiêu chuẩn, tiêu chuẩnhóa và chất lượng, chứng nhậnphù hợp tiêu chuẩn

• Xây dựng tiêu chuẩn công ty

Page 42: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Bộ phận tiêu chuẩn hóa của công ty

3/11/2015

Nhiệm vụ cơ bảncủa bộ phận TCH

Xây dựng tiêu chuẩn

Phổ biếnthôngtin vềtiêuchuẩn

Tổ chức vàkiểm traviệc ápdụng tiêuchuẩn

Page 43: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Bộ phận tiêu chuẩn hóa của công tyTrách nhiệm

- Tổ chức xây dựng và giám sát việc áp dụng tiêu chuẩn công ty, tiêu chuẩn hội, tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế có liên quan

- Xem xét quá trình sản xuất và các hoạt động của công ty để đảm bảo tiêu chuẩn đang được sử dụng trong toàn công ty.

- Xem xét lại các tiêu chuẩn của công ty để phù hợp với những tiến bộ về vật liệu và công nghệ, những quy định mới về luật pháp, làm cho tiêu chuẩn của công ty luôn luôn được cập nhật.

- Duy trì thư viện tiêu chuẩn của công ty phục vụ cho các hoạt động của công ty.

- Đảm bảo cho tất cả các tài liệu kỹ thuật của công ty được trình bày rõ ràng, thống nhất và chuyển giao cho mọi người có liên quan.

- Đảm bảo cho quan điểm và quyền lợi của công ty được xem xét khi xây dựng tiêu chuẩn quốc gia

3/11/2015

Page 44: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

Xây dựng tiêu chuẩn hóa công ty

3/11/2015

Đề xuất yêu cầu

Phân tích yêu cầu và phân tích thông tin

Xây dựng dự thảo

Hoàn chỉnh dự thảo

Phê duyệt- công bố

Soát xét

Các giaiđoạnchính

1

2

3

4

5

6

Page 45: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

3/11/2015

6.4. Tiêu chuẩn hóa công ty

ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN Công ty ban hành tiêu chuẩn là để sử dụng cho mục

đích công ty.Nếu vì một lí do nào đó một tiêu chuẩn củacông ty không thể áp dụng được, lãnh đạo công ty phảibiết điều đó để xem xét lại tiêu chuẩn kịp thời. Công tycó thể và nên sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia, ngành hay tiêu chuẩn của công ty khác trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình.

Page 46: Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa

3/11/2015