s 271 · 2021. 1. 16. · s k r ng, bánh trung thu xut hi n t th i nguyên trong cu c khi ngh a x...

20
27/9/2020 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0983.309.320 - GIÁ: 6.800Đ http://baophapluat.vn SỐ 271 (7.984)

Upload: others

Post on 03-Mar-2021

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

27/9/2020XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0983.309.320 - GIÁ: 6.800Đ

http://baophapluat.vn

SỐ 271(7.984)

Page 2: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

2 http://baophapluat.vnSố 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 ĐỌC CHẬM

lTÒA SOẠN: Số 42 ngõ 29 Nguyễn Chí Thanh, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội.* ĐT: (024) 37245180 * Fax: (024) 37245178* Email: [email protected] số 86/GP-BTTTT ngày 06/03/2014 do Bộ TTTT cấp.lGiấy phép sửa đổi, bổ sung số 290/GP-BTTTT ngày 22/9/2014 do Bộ TTTT cấplThiết kế mỹ thuật tại Tòa soạn.l In tại Cty TNHH MTV In báo Hà Nội Mới; Cty In Ba Đình.

lCơ quan đại diện:TP HCM: 200C Võ Văn Tần, P5, Q3, TP HCM. * ĐT: (028)38181281* Email: [email protected] vực ĐBSCL: 109 Trần Văn Hoài, Ninh Kiều, Cần Thơ * ĐT: (0292) 3819009 *Email: [email protected]ên hải phía Bắc: 10 Hồ Sen, Lê Chân, Hải Phòng. *ĐT: 0973465555. Email: [email protected];Miền Trung và Tây Nguyên: 92 Hoàng Văn Thụ, Pleiku, Gia Lai. ĐT: (0269) 3658888 - 0963 111 333 * Email: [email protected]ăn phòng đại diện:Lào Cai: 163 Trần Hưng Đạo, TP Lào Cai.* ĐT: 0986142345. * Email: [email protected]; Phú Thọ: đường Nguyễn Tất Thành, Việt Trì; ĐT: 0981391333.*Email: [email protected]; Quảng Ninh: 701 Nguyễn Văn Cừ, Hạ Long * ĐT: 0912181122;

Nam Định: 455 Trường Chinh, TP Nam Định* ĐT: 0978295869;Nghệ An: 43 Dương Văn Nga, TP Vinh, Nghệ An * ĐT: 0916635077. * Email: [email protected];Thừa Thiên - Huế: 22 Nguyễn Lương Bằng, TP Huế *ĐT: (0234) 3888666 - 0903029099; * Email: [email protected];Đà Nẵng: 93 Dương Trí Trạch, Sơn Trà* ĐT: 0984282929. * Email: [email protected];Khánh Hòa: 125 Hoàng Hoa Thám, TP Nha Trang* ĐT: 0905555722. *Email: [email protected]âm Đồng: 1 Pasteur, TP Đà Lạt *ĐT: 0917664577. *Email: [email protected]Đồng Nai: 134 Phan Trung, Biên Hòa *ĐT: (0251) 6273279 – 0918442754. *Email: [email protected]ền Giang: 242 Nguyễn Công Bình, Trung An, Mỹ Tho, Tiền Giang.* ĐT: 0888616767. *Email: [email protected] Kiên Giang: P24 -10 đường 3/2, Rạch Giá, Kiên Giang.* ĐT: 0843135555. *Email: [email protected].

MÃ ĐẶT BÁO: B51 Giá: 6.800Đ(SÁU NGHÌN TÁM TRĂM ĐỒNG)

lTổng Biên tập:TS. ĐÀO VĂN HỘI

lPhó Tổng Biên tập:TRẦN ĐỨC VINH

lTổ chức thực hiện:TRẦN NGỌC HÀ

Thị trường bánh Trung thu“trăm hoa đua nở”

Lật giở trang sách lịch sử cóthể thấy những ghi chép về nguồngốc xuất xứ của bánh Trung thu.Sử kể rằng, bánh Trung thu xuấthiện từ thời Nguyên trong cuộckhởi nghĩa xảy ra ở Trung Hoa doChu Nguyên Chương và Lưu BáÔn đứng đầu, cuộc khởi nghĩavới mong muốn giúp nông dânthoát khỏi ách thống trị của cácgiai cấp thống trị. Tương truyềnrằng, thời đó không có nhiềuphương tiện để truyền đổi thôngtin với nhau, các binh sĩ đã suynghĩ và làm ra những chiếc bánhrồi nhét mật thư vào trong ruộtbánh. Binh lính hẹn ước nhau vàođêm rằm tháng 8 âm lịch sẽ cùngnhau khởi nghĩa và chiến đấu.

Sau khi giành thắng lợi trongcuộc chiến này, để tưởng nhớ cácbinh sĩ đã lấy ngày rằm tháng 8hàng năm ăn mừng, những chiếcbánh vì thế mà được lan truyền ranhiều nơi. Người ta còn làm bánhvới những đường nét hoa văntrang trí nổi lên bề mặt bánh chođẹp mắt. Chiếc bánh được làmhình tròn thể hiện cho sự đủ đầy,niềm tin của các binh sĩ khi đượctrở về nhà đoàn tụ cùng gia đình.Cũng từ đó, mà cái tên Tết đoànviên, Tết sum vầy cũng được gọiđể chỉ dịp lễ này.

Còn ở Việt Nam, nguồn gốcbánh Trung thu bắt nguồn vào

ngày rằm tháng 8 khi các nôngdân mở tiệc ăn mừng mùa lúa tốtcủa một năm. Để cảm tạ trời đấtđã ban cho con người mùa vụthuận lợi và tốt đẹp, chiếc bánh cóthể được làm hình tròn hoặc hìnhvuông. Vào ngày Trung thu trăngtỏ, các thành viên trong gia đìnhđi làm ăn xa sẽ cố gắng thu xếpđể có thể trở về nhà, cùng nhauquây quần bên nhau trò chuyệnvui vẻ, cùng thưởng thức miếngbánh ngon và nhâm nhi tách trànóng, ngắm trăng, lắng nghetiếng cười nói lao xao của lũ trẻrước đèn, mua hát ngoài sân đình.

Ngày nay, trong nhịp sốnghiện đại bận rộn, không còn nhiềugia đình tự làm bánh mỗi dịpTrung thu về nữa. Thay vào đó,người ta chọn mua bánh. Vì thế,trong “cuộc đua” bánh trung thu,ngoài các thương hiệu quen thuộccòn có sự tham gia của những nhàsản xuất nhỏ, người làm bánhhandmade. Và cũng vì thế mà thịtrường bánh Trung thu “trăm hoađua nở”, kéo theo nỗi lo về antoàn thực phẩm.

Còn nhớ, năm 2015, chỉ trongmùa Trung thu, chỉ trong 4 ngàyđã 3 vụ ngộ độc thực phẩm vì ănbánh Trung thu. Thậm chí cótrường hợp hai mẹ con mẹ tửvong, con nhập viện vì ngộ độcthực phẩm từ chiếc bánh Trungthu không nhãn mác người cháumua biếu…

Mùa Trung thu năm 2020,

do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường bánh trung thunăm nay dường như kém sôiđộng hơn những năm trước. Tuynhiên, nắm được tâm lý ngạidầu mỡ, ngại nhiều đường củangười tiêu dùng, các nhà sảnxuất bánh trung thu và nhữngngười làm bánh handmade đãsáng tạo ra nhiều sản phẩmbánh từ các nguyên liệu tốt chosức khỏe như bánh hữu cơ, bánhdinh dưỡng, bánh thực dưỡng…

Bánh nướng, bánh dẻo theotiêu chuẩn quốc gia

Nếu như trước đây để tránhcho người dân bị ngộ độc thựcphẩm, cứ mỗi mùa Trung thu về

Viện Dinh dưỡng Quốc gia lại cókhuyến cáo người dân khi lựachọn bánh Trung thu cần chú ýcác tiêu chí nguồn gốc sản phẩm,hình dáng, mùi vị sản phẩm…, thìnăm nay ngay trước thềm Trungthu, Bộ Khoa học & Công nghệViệt Nam đã công bố bộ Tiêuchuẩn quốc gia (TCVN) dành chobánh nướng, bánh dẻo.

Theo đó, TCVN 12940:2020được áp dụng cho bánh nướng;TCVN 12941:2020 được áp dụngcho bánh dẻo. Cụ thể, đối vớibánh nướng và bánh dẻo, việc sửdụng đường phải đáp ứng các yêucầu quy định trong TCVN 6958hoặc TCVN 7968 (CODEX

STAN 212); bột mì đáp ứng quyđịnh trong TCVN 4359 (CODEXSTAN 152); dầu ăn đáp ứng quyđịnh trong TCVN 7597:2018.Ngoài ra, các nguyên liệu cónguồn gốc từ động vật và thực vậtđược sử dụng để làm nhân bánhnhư đậu, hạt sen, nấm, mỡ lợn,các sản phẩm thịt, sản phẩm thủysản, sản phẩm trứng, mật ong...phải đáp ứng các yêu cầu về chấtlượng và an toàn để dùng làmthực phẩm.

Đặc biệt, với bộ tiêu chuẩndành cho bánh nướng, bánh dẻonày, không chỉ các thương hiệubánh nổi tiếng, mà các sản phẩmbánh trung thu giá rẻ, những loạibánh nhập khẩu giá chỉ vài ngànđồng hay các bánh trung thu “nhàlàm”, dù làm kinh doanh nhỏ lẻhay phát triển rộng khắp, cũngđều cần phải tuân thủ các tiêuchuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Sự ra đời của Bộ tiêu chuẩnmới dành cho bánh nướng vàbánh dẻo cũng sẽ giúp cơ quanquản lý có cơ sở để kiểm qua,quản lý hoạt động sản xuất bánhtrung thu dễ dàng hơn, để đạt đếnmục tiêu cuối cùng là đảm bảo sựan toàn của người tiêu dùng.

Có thể nói việc công bố bộtiêu chuẩn dành cho bánh nướng,bánh dẻo là một tín hiệu vui đốivới người tiêu dùng và cả các nhàsản xuất. Đây là điều kiện tiênquyết để các công ty, cơ sở sảnxuất tư nhân đảm bảo an toànchất lượng cho sản phẩm khi sảnxuất bánh trong mùa Trung thu,vì thiếu tiêu chuẩn cụ thể dẫn đếnnhiều bất cập trong việc đối chiếuvà áp dụng các tiêu chuẩn chodoanh nghiệp. Với người tiêudùng, khi bánh nướng, bánh dẻocó những tiêu chuẩn cụ thể cũnggiúp người tiêu dùng an toànkhi lựa chọn, sử dụng các sảnphẩm bánh đặc trưng mỗi dịprằm tháng Tám. HỒNG MINH

Bánh Trung thu - từ huyền tíchđến quy chuẩn quốc gia

lBánh trung thu lTết Trung thu là dịp đoàn viên gia đình

Bánh nướng, bánh dẻo là những món truyền thống làm nên linh hồn cho dịp Tết Trung thu, đêm rằm thángTám. Cùng với sự ra đời ngày càng nhiều chủng loại bánh, thị trường bánh Trung thu cũng ngày càng sôiđộng, với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các thương hiệu, các loại bánh tự làm, bánh nhập khẩu... đượcbán theo hình thức trực tiếp hay bán online qua mạng. Việc khó kiểm soát chất lượng bánh Trung thu cũngdấy lên lo ngại tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm cho người sử dụng.

Bán bánh Trung thu handmade có thể bị xử phạt?Làm và bán bánh trung thu handmade hiện nay đang là xu hướng được nhiều người chọn lựa nhưng

mô hình kinh doanh mùa trung thu này chỉ có thể làm nhỏ lẻ, tự phát mà không có qui mô lớn, hệ thốngchuyên nghiệp. Chính vì thế, việc bán bánh Trung thu handmade có thể bị xử phạt nếu không tuân thủ đúngquy định của pháp luật.

Cụ thể, trao đổi với truyền thông, Luật sư Diệp Năng Bình, Trưởng văn phòng luật sư Tinh Thông Luậtcho biết, theo qui định tại Điều 20 Nghị định 115 của Chính phủ, đối với hành vi không thực hiện thông báo,đăng tải, niêm yết bản tự công bố sản phẩm theo đúng qui định của pháp luật có thể bị phạt tiền từ 15 - 20triệu đồng.

Trả lời câu hỏi làm bánh trung thu gây ngộ độc thực phẩm thì sẽ xử lí ra sao theo qui định, ông Bình chobiết, cũng theo Nghị định trên qui định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm sẽ có các mứcphạt sau: Phạt tiền từ 40 triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với một trong các hành vi nhập khẩu, sản xuất, chếbiến, cung cấp, bán thực phẩm không bảo đảm qui chuẩn kĩ thuật, qui định về an toàn thực phẩm gây ngộđộc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 1 người đến 4 người... Phạt tiền từ 80 triệu đồng đến 100 triệuđồng đối với một trong các hành vi sau đây: Nhập khẩu, sản xuất, chế biến, cung cấp, bán thực phẩm khôngđáp ứng qui chuẩn kĩ thuật, qui định về an toàn thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏecủa từ 5 người trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự...

Bên cạnh việc dễ bị xử phạt này, thì nay với sự ra đời của bộ tiêu chuẩn dành cho bánh nướng, bánhdẻo này, các cá nhân sản xuất bánh trung thu “nhà làm” cũng đều cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệsinh an toàn thực phẩm đã quy định trong bộ tiêu chuẩn.

Page 3: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

3http://baophapluat.vn Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020

Tại sao chưa thể bỏ thi?Trả lời câu hỏi của Phó Thủ

tướng Chính phủ Vũ Đức Đam -chủ trì cuộc họp, đặt ra ngay mởđầu cuộc họp là với tỷ lệ đỗ tốtnghiệp 98-99% mỗi năm, có cầnduy trì kỳ thi tốt nghiệp haykhông và kỳ thi này có cần phảiphân loại học sinh hay không, cácthành viên Hội đồng Quốc giagiáo dục và phát triển nhân lực(HĐQGGD&PTNL) đã thảoluận và cùng đồng thuận “kỳ thilà cần thiết”.

PGS Trần Xuân Nhĩ, nguyênThứ trưởng Bộ GD-ĐT khẳngđịnh: “Phải thi, không thi học sinhkhông học”. Lí giải thêm, PGSTrần Xuân Nhĩ cho rằng, nếukhông thi mà xét học bạ, trongkhi điểm học bạ mỗi vùng miền,trường học khác nhau sẽ dẫn tớitiêu cực. “Cơ bản kỳ thi như nămvừa rồi, nên ổn định, không nênthay đổi nữa”.

Từ thực tế quá trình giảng dạyvà đánh giá học sinh, cô giáoNguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởngTrường THPT Yên Hòa (Hà Nội)nêu quan điểm, nếu không tổchức kỳ thi thì không chỉ học sinhkhông có động lực học tập, màcác thầy cô cũng không nỗ lựcđổi mới phương pháp dạy học.

“Kết quả của mỗi kỳ thikhông chỉ thể hiện qua điểm sốmà bản thân các thầy cô, học sinhqua đây cũng rèn luyện kỹ năng,ý chí để vượt qua thử thách. Mỗigiáo viên, học sinh đều có nhucầu được đánh giá đúng năng lựccủa mình thông qua kết quả kỳthi. Vì vậy, kỳ thi là rất cần thiết”,cô Nguyễn Thị Nhiếp trao đổi.

Nhìn nhận từ góc độ hệ thốnggiáo dục, GS.TS Nguyễn VănMinh, Hiệu trưởng Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội cho rằng, kỳthi tốt nghiệp THPT giúp chúngta đánh giá được hệ thống giáodục. Đây còn là cơ sở, động lựcthúc đẩy, tạo ra sự tiến bộ trongquá trình dạy và học của cả thầycô giáo và học sinh.

Đồng quan điểm, TS NguyễnTùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lýgiáo dục Hà Nội, Hiệu trưởngTrường THPT Đinh Tiên Hoàngnhấn mạnh: Không tổ chức kỳthi chúng ta không kiểm soátđược việc dạy và học, đặc biệt lànhững định hướng đổi mới tronggiáo dục.

“Cần thi và tiếp tục nhữngthành tựu Bộ GD-ĐT đã đạt thờigian qua” là khẳng định của GSNguyễn Lân Dũng. Làm rõ thêmquan điểm của mình, GS NguyễnLân Dũng cho hay, nếu hỏi cácnước trên thế giới có thi không,“câu trả lời là có”. Việc thi là cầnthiết, vì không thi học sinh sẽkhông học, thi trên một diện rộngcòn để đánh giá được môn nàođang dạy và học tốt, môn nàochưa tốt để rút kinh nghiệm.

GS Nguyễn Quý Thanh, Hiệutrưởng Trường Đại học Giáo dụcnêu quan điểm: Không có lí do gìđể thay đổi kỳ thi. Kỳ thi là đợttổng rà soát lại toàn bộ chươngtrình giáo dục nên không thể thi.Còn trường đại học khi được tựchủ tuyển sinh, có thể dẫn tớitrăm hoa đua nở và có thể lạiquay về những vấn đề cũ.

“Phải thi, muốn khám sứckhỏe giáo dục phải thi, phân tíchkết quả đến từng trường, từng địaphương” là ý kiến của TS HoàngNgọc Vinh. Còn TS Lê Đông

Phương nhìn nhận ngắn gọn:“Năm nay, lần đầu tiên Bộ GD-ĐT đưa ra so sánh giữa điểm thivà điểm học bạ, kết quả so sánhcho thấy, học bạ không đơn giảnnên phải duy trì kỳ thi”.

Cần chuẩn hóa kì thiNhìn lại 6 năm đổi mới kỳ thi,

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệutrưởng Đại học Sư phạm kỹ thuậtTP HCM cho biết, năm 2016 kỳthi được tổ chức ngay tại nơi họctập của học sinh, đây là sự thayđổi đúng đắn, tạo sự công bằngcho học sinh. Đề thi mấy năm naycũng được cải thiện nên rất yêntâm cho tuyển sinh. “Tôi rất ủnghộ phương án thi hiện nay, dầndần chuyển sang thi máy tính, nhẹnhàng hơn. Vì người dân nghèo,vì sự công bằng nên tổ chức kỳthi”, PGS.TS Đỗ Văn Dũng nói.

Phân tích trên 3 nguyên lýgiáo dục cơ bản: Học và thi; phitập trung hoá, phân cấp, bảo đảmđộc lập giữa người tổ chức thi vàngười sử dụng kết quả thi; tínhliên ngành và ứng dụng công

nghệ 4.0, theo GS.TS NguyễnHữu Đức, nguyên Phó Giám đốcĐHQGHN, giữ ổn định và hiệnđại hoá, chuẩn hoá phương án tổchức kỳ thi tốt nghiệp THPT làhướng đúng, khả thi.

Ông Phạm Tất Thắng, PhóChủ nhiệm Ủy ban Văn hóa,Giáo dục, Thanh niên, Thiếuniên và Nhi đồng của Quốc hộicho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPTđã được quy định trong LuậtGiáo dục 2019 nhằm đánh giáchất lượng giáo dục phổ thôngtrên cả nước.

Nhìn lại kỳ thi THPT năm naydù tỷ lệ đỗ trên 90% nhưng theoông Phạm Tất Thắng, ở từng mônhọc cụ thể kết quả vẫn đặt ranhững vấn đề cần tiếp tục xử lý.Như vậy, không chỉ học sinh bịảnh hưởng nếu không tổ chức kỳthi mà bản thân các thầy cô giáocũng không có được động lực đổimới hoạt động giảng dạy.

“Chúng ta cũng cần giữ ổnđịnh kỳ thi, tránh việc tạo áp lựcthay đổi đối với xã hội. Kỳ thiphải đảm bảo chính xác, kháchquan, công bằng, không gây áplực cho thí sinh, tốn kém cho xãhội; đồng thời đánh giá được chấtlượng dạy và học ở bậc phổthông”, ông Phạm Tất Thắngnhấn mạnh.

Phát biểu tiếp thu ý kiến củacác thành viênHĐQGGD&PTNL, Bộ trưởngPhùng Xuân Nhạ cho biết, qua 6năm đổi mới thi, đánh giá, kỳ thiđược hoàn thiện theo hướng nămsau tốt hơn năm trước. Năm2020, mặc dù khó khăn do dịchbệnh Covid-19 nhưng tiến trìnhđổi mới kỳ thi vẫn theo xu hướngtốt, kiên định, kỳ thi đã được tổchức thành công.

“Qua ý kiến của các thànhviên Hội đồng, Bộ GD-ĐT tiếpthu và cho rằng phương thức thitốt nghiệp THPT cần giữ ổnđịnh”, Bộ trưởng nói, đồng thờinhấn mạnh: “Kỳ thi năm 2021 sẽ

giữ ổn định như năm 2020, vìvậy, các em học sinh, giáo viên vàphụ huynh có thể yên tâm chuẩnbị cho kỳ thi”.

Những năm tiếp sau, theo Bộtrưởng, tinh thần là ổn định, chỉtập trung nghiên cứu áp dụngcông nghệ vào kiểm tra, đánhgiá cho phù hợp; thí điểm, tiếntới mở rộng hình thức thi trênmáy tính. Đồng thời, chú trọngphát triển ngân hàng câu hỏi phùhợp với lộ trình đổi mới giáodục phổ thông.

Phát biểu kết luận cuộc họp vềnội dung liên quan đến kỳ thi tốtnghiệp THPT, Phó Thủ tướngChính phủ Vũ Đức Đam cho biết,đổi mới giáo dục nói chung và đổimới thi là quá trình đã được bàntừ khi xây dựng Nghị quyết29/NQ-TW về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, tiếpđến là Chương trình hành độngcủa Chính phủ thực hiện Nghịquyết 29/NQ-TW. Bộ GD-ĐTchọn thi cử là khâu đột phá vì thiđược người dân quan tâm, nhiềubức xúc nhất ở thời điểm đó.

“Đổi mới cần có lộ trình, qua6 năm thực hiện lộ trình đổi mớithi đến nay cơ bản đã hoànthành. Năm nay dù bị ảnh hưởngcủa dịch bệnh Covid-19 nhưngchúng ta đã tổ chức tốt kỳ thi vàcác trường đại học đang thựchiện xét tuyển theo tiến độ. Tớiđây, Bộ GDĐT sẽ có báo cáoChính phủ về 6 năm thực hiệnđổi mới thi”, Phó Thủ tướngnhấn mạnh.

Ngoài thảo luận, cho ý kiến vềviệc tổ chức kỳ thi tốt nghiệpTHPT, tuyển sinh đại học, caođẳng năm 2020 và định hướnggiai đoạn 2021-2025,HĐQGGD&PTNL dưới sự chủtrì của Phó Thủ tướng Chính phủVũ Đức Đam cũng đã thảo luậnvề vấn đề đảm bảo sách giáo khoavà quản lý sách tham khảo trongdạy và học ở các cơ sở giáo dụcphổ thông. UYÊN NA

TS Hoàng Ngọc Vinh: Tỷ lệ tốt nghiệp caodo… thầy cô?

Dư luận cho rằng tỷ lệ tốt nghiệp THPT cao đến98-99% không cần thi tốt nghiệp THPT nữa? TSHoàng Ngọc Vinh lý giải: Tỷ lệ tốt nghiệp cao mộtphần do sự thiếu trung thực trong đánh giá của thầycô ở nhà trường khi kết quả ấy lại chiếm 30% trongtổng số điểm.

Mình đã đọc nghiên cứu của Thuỵ Sỹ rằng nếukhông thi tốt nghiệp THPT sẽ ảnh hưởng đến chấtlượng giáo dục của bậc học bên dưới và khả năng pháttriển nghề nghiệp và thu nhập kém trong tương lai.

Một số người cho rằng tỷ lệ tốt nghiệp lên đến98% thì cần gì thi nữa mà chỉ cần xét học lực quacác kỳ kiểm tra đánh giá thường xuyên trong quátrình học ở THPT. Giả thiết là mọi đánh giá tronglớp học được thực hiện chuẩn xác, dân chủ, bởi cácnhà sư phạm chuyên nghiệp...

Giả sử các phụ huynh Việt Nam không quá máume về thành tích của con em mình... cháu học đượcbao nhiêu, đến đâu là của tự thân các cháu... vàkhông bao giờ dùng tiền bạc, quyền thế ép nhàtrường và giáo viên phải cho điểm chiều lòng phụ

huynh... Giả sử rằng nhà trường có cách quản lý tốt,hiệu trương không tham nhũng biển thủ, không chịuảnh hưởng của quan chức địa phương về thành tíchhoặc về sự ưu ái con ông nọ bà kia... và giáo viênlàm đúng chức trách...

Giả sử nhà trường được đăt trong một xã hội vănminh, trung thực và thượng tôn pháp luật khiến chongười ta không dám làm sai trái với qui định... Giảsử Việt Nam xây dựng được nền giáo dục phi rào cảncòn gọi là giáo dục mở... thì không việc gì phải thi mỗinăm một lần mà cho người ta thi vài bận miễn là vượtqua được barrier thì cấp cho họ giấy chứng nhận tốtnghiệp. Người ta không học được lúc này, không thiqua được lúc này thì cho người ta thi lúc khác cũngnhư thi IELTS hay TOEFL... thế mới là mở như NQĐH 10,11 đã nhắc đến.

Những điều giả sử trên là hiện thực thì khi ấyviệc thi tốt nghiệp THPT sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều(nếu có). Còn nếu không thoả mãn các điều kiệnđó, với cách dạy và học như hiện nay mà bỏ thimình nghĩ GD sẽ đưa đất nước về thời kỳ 1.0. Thựctế cho thấy, tiêu cực gian lận thi cử không có lỗi củaviệc thi mà lỗi từ chính con người và xã hội…

THI TỐT NGHIỆP THPT 2021:

Vẫn giữ ổn định như năm 2020Trao đổi về dự kiếnphương án thi tốtnghiệp THPT giai đoạn2021-2025 tại cuộchọp của Hội đồng quốcgia giáo dục và pháttriển nhân lực được tổchức mới đây, Bộtrưởng Phùng XuânNhạ cho biết, năm2021 kỳ thi sẽ giữ ổnđịnh như năm 2020,các năm tiếp theo tinhthần chung vẫn là ổnđịnh, chỉ tập trungnghiên cứu áp dụngcông nghệ và chútrọng xây dựng, pháttriển ngân hàng câuhỏi thi cho phù hợp vớilộ trình đổi mới giáodục phổ thông. lNếu bỏ thi, sẽ không học. (Ảnh minh họa).

Page 4: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/20204 http://baophapluat.vnTÂM ĐIỂM TUẦN NÀYNuôi con trăm tuổi, lo 99 năm

Đó là một câu nói khá quenthuộc trên cửa miệng người ÁĐông. Với đa phần người dânchâu Á, cha mẹ mang tráchnhiệm rất lớn đối với cuộc đờicủa con cái. Đó không chỉ làviêc “sinh thành, dưỡng dục”,mà là cả “dựng vợ gả chồng”,rồi lo lắng cho con một cuộc đờiêm ấm về sau. Trong mộtchương trình truyền hình gầnđây, khán giả đã ngỡ ngàng khichứng kiến câu chuyện mộtnam MC tiết lộ, 30 tuổi vẫn ngủchung với mẹ, mẹ quyết địnhhết mọi chuyện trong cuộcsống, và áp lực đến mức anhnày ngay trong chương trìnhphải quỳ xuống xin mẹ chomình được tự do quyết địnhcuộc đời mình.

Hay như chuyện vợ chồngông Trần Văn Tú, bà Lê ThịDuyên ở Long Thành, ĐồngNai. Có hai người con, một traimột gái, ông bà nuôi chu cấptiền bạc thoải mái cho học hếtĐại học. Ra trường rồi, cô congái học khá, nhanh nhẹn nên tựxin việc ở TP.HCM. Còn contrai học không giỏi, không cóchí tiến thủ, ông bà dành dụmtiền nhờ người em họ chạy vạyvào làm chân quản kho ở mộtcông ty nhà nước. Rồi con gáithì lấy được chồng làm ăn khấmkhá, con trai thì phải nhờ ngườilàm mai, lấy được cô gái hiềnlành. Mới đây, hàng xóm thấybà khăn gói quả mướp lên SàiGòn, hỏi thì bà nói con gái mớisinh con, bà lên chăm cháu. Cònông thì phải đóng cửa sạp rau củđể sang giúp thằng con trai cơmnước, vợ nó sinh đã chuyển vềnhà mẹ đẻ để tiện chăm nomnên không ai nấu cơm cho“thằng bé” đi làm về ăn, nó ốmsút cân cả tháng nay.

Câu chuyện nhà ông bà Tú -Duyên nghe có vẻ rối rắm, buồncười, nhưng thực chất nó làchuyện khá phổ biến trong đờisống người Việt. “Lo cho con từA - Z” đã nằm trong tiềm thứccủa nhiều người Việt, từ hàngtrăm năm nay, và rất nhiềungười coi đó là “chuyện đươngnhiên”. Vì thế, mới có chuyệnnhững bậc cha mẹ, con còn béthì lo con miếng ăn giấc ngủ,chuyện học hành, con lớn lênrồi, nhiều khi chạy chọt giúpcon xin việc, chọn giúp con cảdâu rể. Con có gia đình thì xúmvào trông cháu cho con. Làmlụng cả đời vất vả, không dámchi tiêu cho bản thân, cũng là để“dành phần” cho con cái, để conkhỏi phải cực nhọc, vất vả.

Lẽ dĩ nhiên, việc cha mẹthương con, lo lắng cho con làchuyện đáng quý, đáng trântrọng. Những tấm lòng cha mẹViệt dành cho con cái đã làmnên bao câu chuyện, tấm gươngđầy cảm động. Nó khiến chongười Việt có quyền tự hào vềmột nền tảng gia đình vữngchãi, những mối quan hệ chặtchẽ, bền lâu. Thế nhưng, mặttrái của những quan hệ ràngbuộc gia đình như thế, thì có lẽ

hầu hết người Việt cũng hiểu rõ.Chính sự bảo bọc, chăm nomquá mức, lo lắng hết mình đãdẫn đến hệ lụy không nhỏ.Nhiều người con, vì được sốngtrong sự chăm lo đến mất đi khảnăng tự lập. Nếu như hầu hếtcác gia đình phương Tây, chamẹ chỉ nuôi con học hết phổthông, còn đại học đa phần vừahọc, vừa làm, phần kiếm tiềntiêu xài, chi phí, phần nâng caokĩ năng, và đến khi đi làm tự lậphoàn toàn. Ngược lại, rất nhiềubạn trẻ Việt, học đại học thoảimái vung tay tiêu tiền cha mẹ,đến khi ra trường, đi làm, lậpgia đình vẫn “kí sinh” ở mái nhàcha mẹ, trên đồng tiền cha mẹvất vả làm ra. Thậm chí, trênnhiều diễn đàn, có cả nhữngngười con lên tiếng trách mócgia đình mình không giàu cónhư “nhà người ta”, lập gia đìnhcha mẹ không cho được đồngtiền lận lưng, mua nhà phải vaymượn, hay sinh con ra mà nộingoại “không biết điều” nênchẳng phụ giúp chăm nom.

Rồi nữa, còn cả tâm lý “hysinh đời bố củng cố đời con”,cha mẹ lao động cật lực, kiếmtiền bằng mọi giá để lại cho con,bất chấp hạnh phúc, sức khỏecủa bản thân, thậm chí kiếmtiền phi pháp. Để rồi, nhữngđứa con, những cậu ấm côchiêu ăn chơi nhảy múa trên sốtiền “trên trời rơi xuống”,người thì sa đọa, kẻ thì lãngphí đời, đánh mất nhân cách.Những đồng tiền cha mẹ “hysinh” đời mình dành cho concũng không đem lại cho conhạnh phúc như họ kì vọng.

Đừng đặt gánh nặng lênvai con

Tại Trung Quốc, những nămgần đây đã có nhiều chuyên giaxã hội học lên tiếng về một thựctrạng đang diễn ra trong rấtnhiều gia đình. Từ chính sáchsinh con một do thời điểm bùngnổ dân số, giờ đây nhiều ngườiTrung Quốc đang phải gánh mộtgánh nặng lớn: Một người controng gia đình vừa phải nuôidưỡng cha mẹ già, vừa phải“gánh” thêm ông bà nội ngoại,bởi gia đình nhiều thế hệ “độcđinh”. Nhiều người con phải“kêu trời” vì gánh nặng quá sứclên vai, nó gây ra nhiều nỗi niềm,thậm chí cả bi kịch cho nhữngcuộc đời vì phải gánh vác lẫnnhau: Cha mẹ ông bà dồn sứcnuôi dưỡng con cháu, con cháugánh trách nhiệm cả gia đình bathế hệ lúc trưởng thành.

Loại trừ vấn đề về chính sáchdân số, thì từ câu chuyện củangười Trung Quốc, có thể thấyđược sự bất cập trong quan niệmgia đình của người châu Á nóichung. Rất nhiều bậc cha mẹ cóquan niệm, cả cuộc đời phải hysinh cho con, định đoạt mọi thứ,sắp đặt tương lai cho con, để rồicon cái sau này có trách nhiệmnuông nấng, chăm sóc cha mẹ vềgià. Câu nói “sinh con đi để vềgià có chỗ nương tựa” cũng trởthành một câu cửa miệng nhiềungười nói với nhau. Nó cho thấytâm lý “tình thương đánh đổi”của không ít người Việt: Nuôicon, chăm con, hết lòng lo chocon, mong muốn về già mìnhđược đền đáp ơn sinh thành,được con cái lo lắng, chăm nom

chu toàn, như cha mẹ đã dốc tấtthảy cho con!

Thoạt nhìn, tư tưởng ấy cóvẻ hợp lý, bởi dành cuộc đờicho con, thì cha mẹ cũng mongđược nhận lại những điều tốtđẹp lúc về già, đó là tâm lýđương nhiên. Nhưng, nếu đàosâu hơn, sẽ thấy suy nghĩ vàcách sống này không ổn. Nếunhư hệ lụy của việc quá chămlo, bao bọc, che chở cho con từlúc mới ra đời cho đến khi lớntuổi tạo ra những thế hệ ỉ lại, íchkỉ, thì việc đặt gánh nặng tráchnhiệm lên con cũng có hệ lụy làkhiến những người con áp lựcnặng nề, không được sống trọnvẹn phần đời của mình. Khôngchỉ thế, vì coi con cái là “bảohiểm về già” của mình, nênkhông ít bậc cha mẹ dồn toànlực cho con, không có sự chuẩnbị cho mình một cuộc sống vềgià độc lập. Để rồi, dồn tiền bạc,dồn sức khỏe cho cuộc sống củacon, khi con cái không như ýnguyện, cha mẹ coi như trắngtay, bất hạnh, không nơi nươngtựa về già.

Đã biết bao nhiêu bi kịch giađình xảy ra khi con cái “bị” chamẹ chăm lo đến mức áp đặt,phải sống luôn phần đời của chamẹ. Học hành, làm việc theomong muốn cha mẹ. Lập giađình vì cha mẹ vui lòng, vì bạnđời hợp ý và có thể chăm nomcho cha mẹ. Cả cuộc đời gắnvới mong muốn, yêu cầu củacha mẹ mà không vun đắp hạnhphúc cho chính mình. Và cũngkhông hiếm câu chuyện con cáinuôi cha mẹ như trách nhiệm

mà không có tình thương, dẫnđến áp lực, bực tức, xả giậnbằng cách bạo hành cha mẹ. Rồinhững cha mẹ già đem hết tàisản, nhà cửa cho con, bị conđuổi ra khỏi nhà, sống lây lấtnhờ tình thương xã hội...

Hạnh Phương Julia, 32 tuổimột cô dâu Việt sống ở Mỹ chiasẻ những đúc kết của mình vềkhác biệt trong mối quan hệ chamẹ - con cái giữa Việt Nam vàphương Tây rất đáng để thamkhảo: “Khi làm dâu trời Tây,sống ở nhà chồng nhiều năm,tôi nhận ra cha mẹ mình vànhiều bậc cha mẹ Việt khác thậtkhổ. Khi còn trẻ không sống đờiriêng của mình, tất cả đều giànhcho con. Khi về già thì “hênxui”, con có hiếu thì được nhờ,còn không thì đành chịu trận.Còn cha mẹ Tây, họ sướng lắm.Họ dạy con tự lập từ bé. Họchăm lo, yêu thương con, nhữngvẫn sống cho bản thân mình.Con vừa đủ tuổi tốt nghiệpTrung học là họ hầu như hếttrách nhiệm, họ dành thời giancho nhau, cho bạn bè, du lịch.Tiền bạc họ không dồn hết chocon mà để dành phòng rủi ro,đau yếu, bệnh tật. Vì thế, khitrẻ, họ vẫn được sống là chínhmình. Lúc về già, họ vẫn có độclập, có niềm vui. Như cha mẹchồng của tôi, giờ đây họ dànhthời gian và lương hưu để cùngnhau du lịch khắp thế giới. Tôinghĩ, đến khi nào các bậc chamẹ Việt cởi thoát tâm lý phải locho con cả đời, đặt cược đờimình vào con thì mới có đượchạnh phúc thực sự”.

TRÂN TRÂN

TƯƠNG LAI CHO NGƯỜI CAO TUỔI

Người Việt nói riêng và người dân Á Đông nói chung vẫncó những quan niệm “thâm căn cố đế” về mối quan hệ chamẹ - con cái. Trong mối quan hệ ấy, những nghĩa vụ, tráchnhiệm, tình thương… chằng chịt lấy nhau, có những lúcđem lại niềm vui, ấm áp, nhưng cũng có lắm khi đầy mệtmỏi và đắng cay.

lChàng MC quỳ xuống xin mẹ cho mình được tự do quyết định cuộc sống trong mộtchương trình truyền hình .

l Một vụ bạo hành cha mẹ khi con cái chỉ có trách nhiệm chăm nom màkhông có tình thương.

SỐNG GỐI ĐẦU LÊN ĐỜI NHAU:

Và nỗi niềm cả hai thế hệ

Page 5: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 5http://baophapluat.vn TÂM đIểM TUầN NÀYTƯƠNG LAI CHO NGƯỜI CAO TUỔI

Đi suốt đời lòng mẹ vẫntheo con

Tiếc rằng hai câu thơ “Condù lớn vẫn là con của mẹ/Đisuốt đời lòng mẹ vẫn theo con”lại được vận vào những hoàncảnh thật đau lòng của nhiều bàmẹ. Người mẹ vừa được nhắcđến ở đầu bài là bà Nguyễn ThịThơm ở quận Bình Thạnh,TP.HCM. Năm 1981, bà Thơmbiết Nguyễn Thiên Ân bị bỏ rơi,bà Thơm đem về nuôi coi nhưcon đẻ. Nhưng ân nghĩa đó,trong một cơn phê thuốc, Ânđã trút bỏ tất cả. Ân dùng ổkhoá đánh nhiều nhát vào đầubà Thơm khiến bà phải vàoviện điều trị nhiều tuần. Saukhi ra viện, đôi mắt bà đã vĩnhviễn bị hỏng.

Thế nhưng, ở đời nước mắtluôn chảy xuôi và lòng mẹ thìbao la, biết con ở tù, bà Thơmnhờ người làm cơm và dắt vàothăm con. Ngày ra tòa, dù bị conđánh đến thương tật 67%, bàvẫn xin toà thả tự do cho conbởi “Tôi thương con vì nó bị bỏrơi từ nhỏ, đời nó đã phải chịunhiều bất hạnh, nó đánh tôitrong lúc bị bệnh, mê mankhông nhớ gì cả, sau này gặp tôinó đã khóc và xin lỗi”. Tấmlòng bao la của người mẹ vẫnkhóc nấc lên khi toà tuyên ánđối với bị cáo Ân: “Con ơi! Mẹthương con!”

Ngày 16/9/2020, bà HoàngThị Nghĩa 88 tuổi bị chính contrai ruột của mình là Lê Kiếm

đánh chết. Điều đáng nói làKiếm là kẻ nghịch tử mà cảxóm ai cũng biết, luôn bạo hànhmẹ. Nhưng khi chính quyền địaphương đến làm việc, người mẹluôn thương con rồi khoan dungmù quáng, giấu hết mọi chuyện.Để rồi cuối cùng sự việc đaulòng đã xảy ra khi đi nhậu về,Kiếm đánh vào đầu và mặt mẹkhiến bà ngã vào vách, nền gạchnhà tắm, gây tử vong.

Năm 2016, bà Dương ThịKim Châu ở quận Gò Vấp,TP.HCM, sau khi can ngăn concháu cãi nhau bị chính con gáivà cháu ruột đánh. Khi cụ ngãxuống, hai kẻ nghịch tử vẫn tiếptục dùng chân đạp liên tục lênngười, lên mặt khiến toàn thâncụ tím tái. “Lúc bị đánh, tôi ứanước mắt, không phải vì nỗi đautrên thể xác mà vì đau lòng,không bao giờ tôi nghĩ bị chínhcon đẻ, cháu ruột của mình

đánh. Cứ nghĩ do chúng nónggiận nhất thời mà không kiểmsoát được, không ngờ sau khiđược can ngăn chúng lại tiếptục thoá mạ, thách thức tôi.Lòng tôi đau như cắt, có ai lạimuốn con cháu mình đi tù,nhưng không thể dạy bảo nổihai đứa nghịch tử nên đành đểpháp luật xử lý” - bà Châubuồn bã chia sẻ…

Pháp luật và tội bất hiếuTừ ngàn xưa, hiếu thảo được

xem là đạo đức hàng đầu. Mộtngười không thể được xem làhoàn thiện về nhân cách nếunhư không có lòng hiếu thảo.Nhìn về cổ luật, ở nước ta, thờiLý Thái Tông đã có luật thànhvăn là bộ Hình thư; thời LêThánh Tông có bộ luật HồngĐức; đến thời Gia Long triềuNguyễn có bộ luật Gia Long.Các bộ luật này đều nói đến 10tội lớn (tội thập ác) trong đó có

tội ác nghịch, bất hiếu với chamẹ. Hiếu thảo là căn bản đạođức. Pháp luật có trách nhiệmbảo vệ, giữ gìn đạo đức, có hìnhphạt răn đe đối với hành vi viphạm đạo đức. Do đó trong thểchế pháp luật ngày xưa, ngườibất hiếu bị hình phạt rất nặng.Người có hành vi đánh đập haymưu giết ông bà cha mẹ củamình hay của chồng, của vợmình đều bị xử tử hình. Con cáirủa mắng ông bà cha mẹ, khôngnuôi cha mẹ già, đang có tangcha mẹ mà vui chơi, tham giacác hoạt động cờ bạc, rượu chè,đàng điếm đều phạm tội thập ác.Người phạm tội sẽ bị phạt đồhình (lao động khổ sai), bắtphục vụ cho binh lính ở chiếntrường. Trước khi thụ án, kẻ bấthiếu còn bị phạt đòn 80 trượng.

Ngày nay, theo quy định củaLuật Hôn nhân và Gia đình thìcon cái với cha mẹ, ông bà làmối quan hệ gia đình, phải biếtyêu thương, chăm sóc, quýtrọng lẫn nhau. Con cái có bổnphận yêu quý, kính trọng, biếtơn, hiếu thảo, phụng dưỡng chamẹ, giữ gìn danh dự, truyềnthống tốt đẹp của gia đình; cónghĩa vụ và quyền chăm sóc,nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệtkhi cha mẹ mất năng lực hànhvi dân sự, ốm đau, già yếu,khuyết tật; trường hợp gia đìnhcó nhiều con thì các con phảicùng nhau chăm sóc, nuôidưỡng cha mẹ.

Cũng theo quy định củapháp luật thì tội ngược đãi hoặchành hạ ông bà, cha mẹ, vợchồng, con, cháu hoặc người cócông nuôi dưỡng mình (tội bấthiếu) là một trong hành vi pháhoại hạnh phúc gia đình và phảichịu trách nhiệm hình sự. Cụthể, Bộ luật Hình sự có chế tàiđể bảo vệ quan hệ hôn nhân vàgia đình, trong đó bảo vệ tínhmạng, sức khỏe, danh dự nhânphẩm của ông bà, cha mẹ, vợchồng, con cháu, người có côngnuôi dưỡng khi những ngườikhác có hành vi bạo lực, xâmhại đến thân thể của họ. Bởivậy, theo quy định của pháp luậtthì người vi phạm sẽ phải đốimặt với mức hình phạt là cảnhcáo, cải tạo không giam giữ đến3 năm hoặc phạt tù từ 6 thángđến 3 năm...

Có thể nói dưới góc nhìn củaluật hiện hành thì nghĩa vụ củacon cái trong việc chăm sóc,nuôi dưỡng cha mẹ đặc biệt làcha mẹ ốm đau, già yếu, khuyếttật... không chỉ là vấn đề đạođức xã hội mà đây còn là tráchnhiệm pháp lý. Nếu người nàovi phạm nghĩa vụ, trách nhiệmnày thì tùy vào tính chất mứcđộ của hành vi, tùy thuộc vàohậu quả xảy ra mà người viphạm có thể bị xử phạt hànhchính hoặc bị truy cứu tráchnhiệm hình sự…

Vĩ thanhCó một vụ án xảy ra ở Hải

Dương đã cách đây 3 năm,

người con dùng chiếc quạt câyđánh chính người mẹ đẻ củamình đến nứt hộp sọ. Tànnhẫn hơn, sau khi gây án,người con đặt mẹ lên giườngvà để mặc ở đó đến ngày hômsau. Không biết đêm hôm đó,trong khi đứa con nghịch tửsay ngủ mà không hề hối lỗi,người mẹ đã phải trải quanhững cảm xúc đau đớn đếnthế nào? Bà phải đặt cho mìnhbiết bao câu hỏi, biết bao hìnhảnh ngày xưa từ lúc mangnặng đẻ đau, đến câu hát ầu ơru con ngủ, đến những mồ hôinước mắt đã chảy xuống…

Trong kho tàng kinh các củaPhật giáo, trong Kinh Đại tậpĐức Phật dạy: “Tâm hiếu là tâmPhật, hạnh hiếu là hạnh Phật.Gặp đời không có Phật, nên biếtkhéo phụng sự cha mẹ tức làphụng sự Phật vậy”.

Đức Khổng Tử, bậc Thánhkhai sáng đạo Nho nêu rõ nămmối quan hệ lớn trong các tươnggiao xã hội gọi là Ngũ luângồm: quan hệ vua và bầy tôi(quân thần), quan hệ cha mẹ vàcon cái (phụ tử), quan hệ chồngvợ (phu phụ), quan hệ anh em(huynh đệ), quan hệ bạn bè(bằng hữu). Trong đó, mối quanhệ vua và bầy tôi, cha mẹ và concái, chồng và vợ là ba mối quanhệ cơ bản nhất, quan trọng nhấtđược gọi là Tam cương (bagiềng mối, ba yếu tố cương lãnhquan trọng). Trong quan hệ phụtử, Đức Khổng Tử xem hiếuthảo là ứng xử đạo đức quantrọng mà con cái cần phải có đốivới cha mẹ.

Mạnh Tử của đạo Nho cũngdạy nhiều về hiếu thảo, làm conmà phạm phải 5 điều sau bị xemlà bất hiếu: Lười biếng chẳngchịu làm việc để nuôi cha mẹ;Ham mê cờ bạc, rượu chè,chẳng đoái hoài đến việc phụngdưỡng cha mẹ; Ham mê của cải,chỉ lo làm giàu, hoặc chỉ biết cóvợ/chồng mình, chẳng đoái hoàiđến việc phụng dưỡng cha mẹ;Chiều theo lòng ham muốn củamình để được sướng tai, vuimắt, ăn chơi sa đọa, trụy lạc,làm những điều xấu xa, tồi tệkhiến cha mẹ xấu hổ tủi nhục;Ham dùng sức mạnh, quyền uy,thế lực gây hấn, đánh nhau làmcha mẹ lo lắng, làm cha mẹ bịliên lụy, nguy hại đến cha mẹ.

Có một bài hát rằng:“Một bông hồng cho em. mộtbông hồng cho anh và một bônghồng cho những ai đang cònmẹ. Đang còn mẹ để lòng vuisướng hơn. Rủi mai này mẹhiền có mất đi. Như đóa hoakhông mặt trời…”. Pháp luậtngày nay tuy không có hìnhphạt nặng như đánh đòn 80trượng rồi bắt đồ hình khổ sai,lưu đày… đối với tội bất hiếunhư cổ luật ngày xưa nữa,nhưng dù ở góc độ nào đi chăngnữa thì người con phạm tội bấthiếu cũng đã thực sự đánh mấtđi tư cách làm người của mình.

XUÂN HOA

Pháp luật có lau khô đượcnước mắt mẹ cha?

Câu trả lời là không, cho dù hình phạt của pháp luật rất nghiêm khắc vớitội bất hiếu. Bị con đánh đến thương tật 67%, người mẹ vẫn xin toà thả tựdo cho con. Tấm lòng bao la của người mẹ vẫn khóc nấc lên khi toà tuyênán: “Con ơi! Mẹ thương con!”. Nước mắt ngàn đời vẫn chảy xuôi là vậy…

lPháp luật có lau khô được nước mắt mẹ cha

lTội bất hiếu trong pháp luật và đạo đức xã hội đều khó dung tha.

Page 6: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 6 http://baophapluat.vnTÂM đIểM TUầN NÀYTƯƠNG LAI CHO NGƯỜI CAO TUỔI

Chưa từng nghĩ tuổi già khicòn trẻ

Theo Tổng cục Thống kê,dân số Việt Nam đang già hóavới tốc độ rất nhanh, ước sốngười cao tuổi (NCT) sẽ tănggấp ba lần hiện nay vào năm2050. Trong khi đó, phần lớnNCT có mức lương hưu thấp,nhiều người vẫn phải tự làmviệc kiếm sống. Làm thế nào đểnâng cao chất lượng cuộc sốngNCT là vấn đề rất cần đượcchuẩn bị ngay từ bây giờ.

Theo kết quả nghiên cứuđược thực hiện năm 2014 củaViện Chính sách công và quảnlý (thuộc ĐH Kinh tế quốc dân)công bố tại Hà Nội cuối tháng11-2014, hầu hết NCT chưatừng nghĩ cho tuổi già từ khicòn trẻ, thậm chí họ quên điviệc cần phải phòng bị cho lúcvề già. Điều này có nguyênnhân từ truyền thống gia đình đathế hệ với những ràng buộctrách nhiệm chặt chẽ giữa cácthế hệ, theo quan niệm “trẻ cậycha, già cậy con”. Họ cho rằng,chỉ cần đầu tư cho con, nhất làcon trai, khi trưởng thành, concái sẽ có trách nhiệm chăm sóccha mẹ, ông bà.

PGS.TS Giang Thanh Long,Viện trưởng Viện Chính sáchcông và quản lý (ĐH Kinh tếquốc dân) cho biết, trên thực tế,chỉ gần 10% NCT có tích lũycho bản thân. Không ít NCT saukhi chia hết tài sản cho con đãtrở nên mất vị thế ngay tronggia đình. Thực tế cho thấy, nếuhọ có khoản thu nhập ổn địnhnhư lương hưu, có thu nhập từlàm thêm, kinh doanh buôn bánhoặc có tài sản thì đó sẽ là hìnhthức để NCT bảo đảm cho cuộcđời, khẳng định vị thế trong giađình, cộng đồng. Trong khi đó,phần lớn NCT không có nhậnthức đầy đủ về tình trạng bệnhtật của mình, thường tự đoánbệnh và chữa trị theo thói quen,kinh nghiệm dân gian; khôngcó biện pháp phòng ngừa vàchữa bệnh kịp thời từ khi còntrẻ, dẫn đến bệnh về già càngnặng, càng khó chữa khỏi vàchi phí rất tốn kém…

Ông Nguyễn Văn Tiên, PhóChủ nhiệm Ủy ban Các vấn đềxã hội của Quốc hội cho rằng,quan trọng nhất là chú trọnggiáo dục, nâng cao nhận thứccủa thế hệ trẻ về việc chuẩn bị,tích lũy tài sản, sức khỏe; giúpthế hệ trẻ cách lập kế hoạchcho tuổi già từ khi còn trẻ. Đểlàm tốt điều này, rất cần cónghiên cứu, đánh giá về nhậnthức và sự chuẩn bị cho tươnglai khi về già của những ngườitrẻ hiện nay…

Và ngày nay, nhiều ngườiđến tuổi hưu cũng đã khá chủđộng sắp xếp cuộc sống củamình! Từng là nhân viên mộtcông ty xây dựng, bà Tuyết Lê(sinh năm 1968, trú phường AnHải Đông, quận Sơn Trà) vềhưu đã 5 năm. Suốt 5 năm nay,cuộc sống của bà và chồng là

những chuyến đi thiện nguyện,du lịch trong và ngoài nước.

Một ngày của bà Lê bắt đầubằng việc tập thể dục ở bãi biểncùng hội bạn thân. Sau đó,nhóm bạn của bà cùng ăn sáng,uống cà-phê. Đến 9 giờ, bà mớiđi chợ rồi về nhà. Đó cũng là lúccon dâu chở cháu nội qua gửi.Bà nói rằng, quan điểm của bàtừ đầu; ông bà chỉ có tráchnhiệm nuôi dạy con, còn việcnuôi dạy cháu là trách nhiệmcủa bố mẹ chúng nó. Dù chỉ có1 đứa con trai nhưng từ khicon cưới vợ, bà đã sắp xếp chocon ở riêng. Theo bà, khi concái ở cùng ba mẹ, chúng sẽ cứmãi nhỏ bé. Mục đích của bàlà để con tự lo, tự có tráchnhiệm với bản thân, với giađình nhỏ của mình.

Trong một buổi tọa đàm vềvấn đề bạo hành đối với ngườicao tuổi, nhà văn Trang Hạ đãđưa ra một nhận định mới mẻ,rằng, không chỉ chửi bới, đánhđập, không cho ăn, đuổi rađường... mới là bạo hành ngườicao tuổi. Mà tước đoạt củangười cao tuổi cuộc sống riêngtư, buộc họ phải có trách nhiệmtrông cháu, giữ nhà, thay vì nghỉngơi, chăm sóc bản thân, thămthú bạn bè, đi chơi... cũng làmột sự bạo hành thầm lặng.

Cha mẹ cần nhập môn… tự lập

“Trẻ cậy cha, già cậy con”vốn là một đạo lý của ngườiViệt Nam. Văn hóa sống nàycủa chúng ta khác hẳn lối sốngphương Tây và cũng là mộtniềm tự hào của người Việt. Tuynhiên ngày nay, nhịp sống hiệnđại giữa các thế hệ cần có cuộcsống riêng. Trong khi đó, khôngít phụ huynh vẫn luôn nghĩ bao

bọc- “hy sinh đời bố, củng cốđời con”… Thế nhưng, nếu bạncho con cái quá nhiều mà khônglo được gì cho mình thì về giàbạn sẽ làm cho con bạn phảikhổ bởi bạn trở thành gánh nặngcủa chúng, đấy là chưa nói gìđến khi ốm đau, bệnh tật. Chocon vừa đủ và quan trọng là chocon thành NGƯỜI, cho con khảnăng tự lập! Dù thương con đếnthế nào thì cha mẹ nên để conđược vấp ngã, được chôngchênh trên đường đời. Có nhưthế, con cái mới có cơ hội đượclớn lên, được trưởng thành, concái mới biết yêu thương, mớihiểu nỗi vất vả của cha mẹ.

Tiền bạc có nhiều, cha mẹnên giữ lại cho mình để dưỡnggià, hưởng thụ, đi du lịch, đi ănnhững món ngon, bù lại nhữngngày tháng đã làm việc vất vả,quần quật để nuôi các con. Cáccon khi đã thực sự trưởng thànhcũng chỉ mong cha mẹ hãy dànhtiền để sống một cuộc sống chamẹ mong muốn khi về già!

Chị Kiều Thị An Giang,sống tại Đức chia sẻ: “Mình làmở trại dưỡng lão kiêm cai nghiệnrượu. Người nghiện thì ngẩnngơ, người già thì đờ đẫn, phấtphơ như ngọn đèn sắp tắt. Nhìnhọ càng không dám bấu víu vàoai, nhất là các con. Người già vôdụng, con cái có thương đếnmấy cũng sớm muộn gửi vàotrại dưỡng lão.

Trong khi đó, cụ bà Schmid102 tuổi vẫn đi mua hoa xoexóe. Cụ ở tận tầng 5 ngày nàocũng tự leo cầu thang. Bí quyếtsống lâu của cụ chính là họcsống tự lập khi chưa kịp già. Chỉcó người khác cần cụ, cụ chảcần ai, cụ bảo thế. So với cụmình vẫn trẻ chán. Bài học tựlập mình học lâu rồi. Mà sao

nghe con gái nhắn tin về thăm,chưa chi đã hớn ha hớn hở,chuẩn bị nấu món này món nọchỉ để chờ nghe con nó nói mộtcâu: con đói.

Hôm nay con gái đi du lịchvề, nhắn tin: con về rồi, đợi kếtquả xét nghiệm nếu âm tính sẽđến thăm bố mẹ. Con mình làmột trong 29 người nhiễm covidđầu tiên ở Berlin từ hồi thánghai. Con chỉ mệt, không có triệuchứng gì bất thường. Niềm vuichưa được bao lâu, con ngậmngùi công nhận, kháng thể chỉtồn tại sau hai tháng, bị rồi vẫnbị lại như thường. Nên mới cóchuyện phải làm xét nghiệm saunửa năm. Nghe con đến thăm,mình tỏ ra bình thường, khôngcuống quýt nấu nướng ghênhtiếp như mọi khi.

Mình luôn nhắc chồng ngaytừ khi bọn trẻ còn nhỏ, rằngphải xác định rõ, cha mẹ phải tựlập để tự chăm sóc mình, khônglệ thuộc vào con cái, để chúngsống cuộc đời của chúng. Rất sợcảnh về già hai ông bà suốt ngàymong con ngóng chó trôngmèo, hiu hắt như ngọn đènkhông tự mình thắp sáng. Trẻ cóniềm vui của trẻ, già có lẽ sốngcủa già. Chuẩn bị tốt cả vật chấtlẫn tinh thần, không phụ thuộccon cái về kinh tế và càngkhông nên dựa dẫm quá đáng vềtình cảm. Tình cảm gia đình làmột thứ tự nguyện, nghĩa vụ chỉlà tượng trưng, nó chả có giá trịgì khi gặp phải một đứa con bạcbẽo và mình lại cầm tinh cô quả,thì có banh da xẻ thịt cả chụclần cũng vẫn cô độc nhưthường. Chỉ có sự tự nguyệnmới mang lại hạnh phúc cho cảđôi bên”.

Trên trang facebook cá nhân,nhà văn Hoàng Anh Tú cũng

chia sẻ quan điểm về việc sinhcon và nuôi con đừng mongnương cậy lúc tuổi già. “Nhiềucha mẹ giờ vẫn giữ ý nghĩ rằngsinh con, nuôi con khôn lớn,đầu tư học hành, công việc chocon là để sau này mình già yếucó đứa chăm mình. Thực ra ýnghĩ đó không sai. Nhưng nghenó sòng phẳng quá, nó mục đíchrõ ràng quá. Chuyện sinh conhoá ra chỉ để có kẻ sau này nuôimình? Chuyện đầu tư cho conăn học hoá ra chỉ để mai saumình yếu, mình già thì chúng nóphải trả công dưỡng dục? Thếchả hoá sự hy sinh hôm nay củachúng ta vốn là một cuộc đầu tưmua bảo hiểm cho tương lai?Nếu thế, số tiền đầu tư cho concứ quẳng cho các bạn bảo hiểmcó khi còn thu lợi gấp nhiều lầnấy chứ.

Vì thế, nếu nghĩ báo hiếu chỉlà vậy thì thật buồn. Nuôi conmà chỉ nghĩ đến việc sau nàydựa cậy chúng lúc tuổi già thìnghe thật giống… công cụ. Tôivẫn nghĩ về chữ Hiếu được viếtbằng sự mãn nguyện vì con cáitrưởng thành. Rằng chúng ta đãtạo nên một gắn kết bền vững.Việc 3 đứa nhỏ sau này có giađình, thứ khiến chúng tìm đếnbố mẹ vì nhớ bố mẹ chứ khôngphải để chăm bố mẹ. Nhất quyếthai vợ chồng phải tích luỹ đủ đểsau này chỉ giúp đỡ chúng chứkhông cần chúng gánh vác. Màmuốn thế thì… đừng có màchăm chăm kiếm tiền để lại chochúng làm gì. Hãy để chúng tựbươn chải. Hãy giúp chúngbằng kinh nghiệm và kiến thứccủa mình thôi. Hãy để chúng đitrên đôi chân của chúng, tự lậpra thế giới của chúng, giang sancủa chúng. Bố mẹ chả để lại gìsất. Cùng lắm là 1 số vốn nhonhỏ ban đầu. Nhưng vẫn là phảivay để có trách nhiệm trả. Khinào bố mẹ chết đi rồi thì tài sảnchia đều.

Cuộc sống càng về sau sẽcàng khó khăn. Thế nên, làmơn, hãy lo cho chính bản thânmình trước đã. Đừng để mai nàytrở thành gánh nặng cho concháu. Như gần đây, trên một bàibáo tôi đọc được về nhữngthanh niên Singapore trầm cảmvà khổ cực khi phải mang vácgánh nặng cha mẹ. Chỉ vì chamẹ khi còn trẻ kiếm được baonhiêu đổ hết tiền vào lo cho concái ăn học. Đến khi chúng họcxong thì cha mẹ cũng vào cơnkhánh kiệt. Lũ trẻ học xong ratrường thất nghiệp lại phải nuôilại cha mẹ. Nghĩ mà sợ thay!”

Có thể nói, nhà của cha mẹbao giờ cũng là nhà của con cái,nhưng nhà của con cái khôngphải là nhà của cha mẹ Vậy nên,trong hành trình bước về phíahoàng hôn, mỗi chúng ta cần cósự chủ động cho cả hai, rằng,các con chỉ cần sống hạnh phúclà đủ! Và chúng có thể trở vềvới ngôi nhà của mẹ cha bất cứkhi nào, cho những yêu thươngđong đầy…

NGUYỄN MỸ

lChuẩn bị cho tuổi già ngay khi còn trẻ. (Ảnh minh họa).

Của nả cho con…làm Người!

Những năm gần đây, câu chuyện“già cậy con” đã và đang đượcnhìn nhận lại! Nhiều gia đình thayvì sống chung sẽ sống gần con.Thay vì để lại cho con tất cả tàisản thì sẽ chỉ cho con chiếc “cầncâu” để… trưởng thành! Như cáchmột người cha có hàng nộm nổitiếng trên phố cổ Hà Nội, khi conhỏi, cha để lại cho con cái gì? Ôngchỉ hai cái rổ và nói: Gia tài chocon đó! Và người con ấy đã sốngổn với hàng nộm rong vào mỗichiều trên phố…

Của nả cho con…làm Người!

Page 7: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Người bị con hành“Úi dào, bà ý làm sao dám cãi, tớ sai

gì bà ý cứ phải làm răm rắp!”. Kim Lê vớivẻ mặt hoan hỉ “khoe thành tích bắt nạt”mẹ của mình với đám bạn. Mẹ của Lê vốnlà người phụ nữ làng quê hiền lành, chấtphác. Chồng bà chạy theo cuộc tình mớibỏ mặc bà với vết thương lòng khó phai.Tuổi trẻ của bà dành tất cả tình thương yêutới người con gái bé bỏng “chưa cai sữa”tới nay đã tròn 30 năm.

Nhờ sự tần tảo của mẹ, Lê học hết đạihọc, lập gia đình và làm một công ty lớn ởHà Nội. Không muốn vợ chồng con gái đithuê nhà, bà Nhi đã dốc hết tiền bạc quanhững ngày chắt chiu nuôi lợn, chăm gàvà bán nhà cùng mảnh vườn rộng củamình để mua nhà cho Lê.

Có nhà mới, vợ chồng Lê không cònphải đi thuê. Bà Nhi lại lên thành phố ởcùng con gái mong vui vầy tuổi già. Dùmẹ tần tảo nuôi nấng và bán nhà cửa ở quêcho tiền mua nhà lại chăm con cho mình,Lê không những không cảm ơn mà còn coimẹ như… ô sin trong nhà. Cậy thế phảikiêng cữ, Lê không bao giờ mó tay vàoviệc gì kể cả việc chăm sóc bé. Tất tần tật,công việc nấu nướng, chợ búa, giặt giũ,dọn dẹp nhà cửa, thay tã lót, tắm rửa, ẵmbế con, Lê đều “đùn đẩy” cho mẹ. Cả ngàyLê chỉ biết mỗi việc cho con bú rồi đi…ngủ. Vậy mà, Lê luôn miêng kêu mệt mỏi,kể lể vất vả với tất cả những người côquen. Buổi đêm, con quấy khóc, Lê cũngbắt chồng và mẹ trông bé vì cô “sợ thâmquầng mắt, ảnh hưởng tới nhan sắc”.

Không muốn mẹ có thời gian rỗi đểnghỉ ngơi. Lê nghĩ các việc không tên để“sai” mẹ: khi thì giặt cái chiếu, lúc lại phơicái chăn. Mỗi lần bà Nhi cưng nựng, nóichuyện với cháu là Lê lại giật phắt con bésang phía mình vì sợ… “nó nhiễm giọngnhà quê!”. Mỗi lần như vậy, nước mắt bàchảy vào trong, gạt nỗi buồn tủi, chămcháu sớm khôn lớn.

Đang ở quê, nhà cửa rộng rãi, thoángmát nay lên thành phố ở được ba tháng màbà rộc cả người. Nhà ở thành phố chậtchội, nóng nực, bức bí, ra chợ phải băng

qua đường xe đông đúc. Bà Nhi bị caohuyết áp, chứng thấp khớp nên thường hoamắt, thót tim, chân tay rã rời. Sợ cảnhđường phố, bà chỉ dám đi chợ rồi về nhàchôn chân trong bốn bức tường. Ngườithành phố hình như bận rộn quá nên chẳngcó thời gian trò chuyện. Nhiều lúc bàmuốn sang hàng xóm giải khuây, chia sẻnỗi nhớ quê đều gặp những cánh cửa sắtđóng im lìm.

Việc “cháu mọn” không tên lại thêmbệnh tật khiến bà ngày càng héo mòn. Bàmuốn nghỉ ngơi một buổi mà Lê nào cócho. Lúc Lê viện cớ phải đi có việc gấp,lúc lại bảo rằng phải đi sinh nhật, tiệc tùng.Con cái Lê giao phó cho bà. Nhiều lúc bàmuốn về quê ở nhưng chợt nhớ ra, mìnhchẳng còn nhà để về.

Biết “thóp” mẹ thương con, xót cháulại vào thế “trắng tay”, Lê ngày càng quáquắt. Lê cố tình phới lờ mình đang là phậncon mà tự cho mình cái quyền như …“mẹ”. Trong mắt cô, mẹ đẻ của mình chỉlà người…để sai vặt không hơn khôngkém. Cô chẳng coi mẹ ra gì. Có lần bà Nhisơ ý để cháu chơi bẩn ở nền nhà, Lê héttoáng lên rồi quát mẹ: “Giời ơi, mỗi việctrông cháu bà trông không xong thì cònlàm việc gì nữa”. Bà Nhi nhiều lần góp ývới Lê cách ăn nói và đối xử với bà nhưngLê bỏ ngoài tai còn nói: “Mẹ có tuổi rồi,lẩm cẩm, khó tính vừa chứ!”. Hôm bà ốm,không thiết ăn cơm, Lê chẳng nhữngkhông hỏi thăm sức khỏe, chăm sóc bà màcòn móc máy: “lại giả nghèo, giả khổ rồi”.Nhiều lúc muốn tâm sự với con rể nhưngbà Thoa lại thôi. Bởi con rể bà đi công táchàng tháng mới về một lần. Bà đành nuốtnước mắt nghĩ tới tương lai mịt mờ.

Đêm đến là bà lại khổ sở với cáichân đau nhức, đầu óc bà như có ai gõvào. Nhưng vất vả thể xác không thấmvào đâu, điều làm bà đau nhói chính làthái độ, cử chỉ của con gái với ngườimẹ như bà. Nước mắt bà rơi đẫm đôi gòmá nhăn nheo…

Câu chuyện của bà Nhi không phải làhiếm trong xã hội hiện đại. Rất nhiều ôngbố, bà mẹ dành hết cả tuổi xuân, tiền bạc

và nhà cửa cho conmình với hy vọng“trẻ cậy cha, giàcậy con”. Một sốngười đượchưởng phúc từngười con cóhiếu nhưngkhông ít trườnghợp, người caotuổi bị chínhnhững đứacon mình vắtkiệt sức lực.Khi “quảchanh héo”họ sẵn sànggây bạo lựctinh thần,thể xác vàbỏ rơi với đấng sinh thành của mình.

Người lại hành con!Trong xã hội hiện đại, lại có nhiều

trường hợp ngược lại. Thay vì dành tìnhyêu và vật chất cho con, lúc tuổi trẻ họchơi bời, hưởng lạc, tài sản tiêu tan để lạigánh nặng cho con cháu. Ông NguyễnVăn Khôi, 62 tuổi (Hà Đông, Hà Nội) làmột ví dụ. Hồi trẻ, ông Khôi vốn là mộtchủ gỗ lớn. Ông ỷ thế mình là người kiếmtiền nên có quyền tiêu pha, chơi bời. Thúvui mà ông cho là “tao nhã” đó là đánhbạc. Ngày ông kiếm tiền ở những hợpđồng gỗ lớn. Tối ông lại “nướng” hết tiềnvào trận cờ bạc đầy sát phạt. Vợ không cótiền tiêu, đóng học cho con, ông liền chửibới vợ là “đồ vô tích sự”. Vợ ông đổ bệnhvà mất cũng là lúc ông bán hết gia sản, vùiđầu vào canh bạc đỏ đen.

Khác với bố, Nam - con trai ông làngười con tu chí, học giỏi. Ra trường, Namxin được vào làm Tập đoàn dệt may lớn.Lãnh đạo cơ quan quý mến tạo điều kiệncho Nam làm việc ở nước ngoài với mứclương cao và có cơ hội thăng tiến. Biếtvậy, ông Khôi nhất quyết không cho đi vớilý do: “Nhà chỉ có hai bố con, bố lại đangbị bệnh đau dạ dày, hay buồn bực dễ trầmcảm. Nếu con đi, bố sẽ đổ bệnh đi theo mẹ

mày đấy!” Nghĩ cảnh bố già ở một mìnhcôi cút, Nam không đành lòng ra nướcngoài. Mặc dù, ra nước ngoài làm việclà điều anh mong ước ấp ủ từ thời niênthiếu. Anh đành tiếc nuối từ chối ân huệcủa lãnh đạo. Anh Nam yêu cầu bốkhông được chơi cờ bạc. Ông Khôi sợcon ra nước ngoài nên đành nghe theo,từ bỏ “kiếp đỏ đen”.

Bù lại, ông nghĩ 101 cách để hành hạcon trai mình. Ông thường lôi chữ “Hiếu”để tạo áp lực cho Nam, coi con trai mìnhlà thẻ ATM hay người sai khiến. Cứ mộtvài tháng, ông lại yêu cầu con trai xin nghỉđể đưa mình đi du lịch khắp nơi và đòi sắmnhững bộ quần áo đắt tiền, mua nhữngmón ăn ngon. Công việc họp hành bù đầu,nhưng mỗi lần ông Khôi gọi điện về nhàthan mệt, Nam lại gác công việc, cuốngcuồng về với bố. Nếu không về, ông Khôisẽ “làm mình, làm mẩy”… đòi chết! ÔngKhôi luôn chuẩn bị đầy đủ các “chiêu trò”tự tử: dao lam rạch tay, thuốc ngủ hay dâythừng treo cổ… khiến anh Nam bủn rủnphải làm theo những yêu sách của bố.

Theo bà Ngô Liên - Chuyên gia tâm lýgia đình (Trung tâm Tư vấn Hà Thiên), cả

hai trường hợp trên đều diễn ra trongxã hội hiện đại. Bà Nhi dành tuổixuân, tiền bạc, nhà cửa dành chocon gái lại bị con gái “trở mặt”.Tuổi già của bà không những được

thảnh thơi mà trái lại bị sống như nôlệ. Còn ông Khôi, tuổi trẻ ông chơi bời,

phá hết tiền của, khi về già lại hành conmình. Cản trở sự thăng tiến và tạo

áp lực kinh tế, tâm lý chocon mình.

Bản tính thích ômđồm và chiều

chuộng, sẵn sàngdành hết tài sảncho con của chamẹ vô hình trungđã cướp đi cơhội lao động vàhiếu thuận củacon trẻ, khiến

tâm lý của trẻcàng lúc càng trở

nên lạnhlùng, hờhững và

bất hiếu.Khi còn trẻ trung khỏe mạnh, cha mẹ hếtlòng phục vụ con cái, dẫu là sức khỏe,hạnh phúc, niềm vui, sự nghiệp của bảnthân hết thảy đều bỏ qua một bên. Hìnhtượng “tôi tớ” toàn tâm toàn ý phục vụ ấyvô hình trung đã bén rễ sâu vào trong tâmcủa đứa trẻ, dẫn đến những cái nhìn lệchlạc. Nhưng đáng buồn là phần lớn phụhuynh đều không thể tưởng tượng đượcrằng, bao nhiêu vất vả gian khổ của mìnhsau cùng chỉ đổi lại được một đứa con bấthiếu. Vậy nên, theo chuyên gia tâm lý, khicòn sung sức, mọi người cần dành chomình thời gian chăm sóc bản thân, giữ chomình căn nhà và chút vốn liếng để tuổi giàkhông phụ thuộc con.

Về trường hợp như gia đình ông Khôi,các chuyên gia tâm lý cũng đưa ra lờikhuyên, các đấng sinh thành đừng chơibời, phá phách để về già trắng tay, tạo gánhnặng cho con cháu. Hiếu thuận là điều cáccon nên làm đối với bậc sinh thành. Tuynhiên, việc chăm lo sự nghiệp, chăm lo cáccon của mình, giới trẻ cũng cần hoànthành. Vậy nên, giới trẻ cần cân bằng cuộcsống, sắp xếp công việc, gia đình để bố mẹkhông “níu” sự nghiệp cũng như cản trởcông việc của mình. Gia đình có ổn, xã hộimới yên vui. BẢO CHÂU

7http://baophapluat.vn TÂM đIểM TUầN NÀY Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020

TƯƠNG LAI CHO NGƯỜI CAO TUỔI

Những câu chuyện buồntuổi “xuống dốc cuộc đời”Theo bà Ngô Liên - Chuyêngia tâm lý gia đình (Trungtâm Tư vấn Hà Thiên), bàNhi dành tuổi xuân, tiềnbạc, nhà cửa dành cho congái lại bị con gái “trở mặt”.Tuổi “xế chiều” của bàkhông những được thảnhthơi mà trái lại bị sống nhưnô lệ tủi nhục. Còn ôngKhôi, tuổi trẻ ông chơi bời,phá hết tiền của, khi“xuống dốc cuộc đời” lạihành hạ con mình bằngcách chiêu trò. Ông Khôiđã cản trở sự thăng tiến vàtạo áp lực kinh tế, tâm lýcho con mình. Cả hai trườnghợp trên đều diễn ra trongxã hội 4.0.

l Những câu chuyện buồn tuổi “xế chiều”.

Page 8: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

8 http://baophapluat.vnSố 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020

TƯƠNG LAI CHO NGƯỜI CAO TUỔIBức tranhcó nhiều nét vẽ buồn

Bà Nguyễn Thị Chi sinh năm1930 sống ở Cồn Phụng, Bến Trecùng gia đình cháu trai. Từ trướcđến nay bà Chi làm nghề vườn,thỉnh thoảng làm rượu nếp bán chodu khách nhưng thu nhập ít ỏi.Cháu trai bà làm nghề lái thuyềncho công ty du lịch chở kháchtham quan mức lương cũng hạnhẹp. Khó khăn về kinh tế đeo đẳngsuốt tuổi già nên khi được hỏi“Nếu trẻ lại bà sẽ làm gì?”, bà Chiliền nói ngay về ước mơ của mình:“Nếu được trẻ lại thì mình sẽ cósức khỏe, làm được nhiều việc,kiếm được nhiều tiền để cuộc sốnggia đình sung túc hơn. Như cái nhànày, làm mãi mới xong phần thômấy năm rồi nhưng đã có có tiềnđể hoàn thiện đâu”.

Để có nguồn thu nhập trangtrải cho cuộc sống, hằng ngày, bàNguyễn Thị Tuyết 62 tuổi, ở xãPhương Trung, huyện Thanh Oai,HN nhận làm nhân viên dọn vệsinh cho một tòa chung cư tại quậnHà Đông. Từ số tiền công trungbình khoảng 4,5 triệu đồng/tháng,bà Tuyết dành 60% chi tiêu và40% để tích lũy. “Nếu sức khỏecho phép, tôi sẽ đi làm khoảng 5năm nữa”, bà Tuyết cho hay.

Không riêng bà Chi, bà Tuyết,theo thống kê của Bộ LĐ-TB&XH, nước ta có khoảng45,3% người cao tuổi nam giới,34,9% người cao tuổi nữ giớiđang làm việc, tập trung nhiềunhất ở độ tuổi 60 đến 69 tuổi.

Ngoài nhu cầu tiếp tục làmviệc, đa số người cao tuổi cầnđược tư vấn tâm lý, chăm sóc sứckhỏe. Tại Bệnh viện Lão khoatrung ương, HN vào thời điểmgiao mùa từ thu sang đông nhưhiện nay, có rất đông người caotuổi được đưa đến đây cấp cứu.Ông Đào Anh Tuấn 78 tuổi ở phốTây Sơn, quận Đống Đa chia sẻ:“Bị mắc cùng lúc bệnh tim mạch,đái tháo đường, suy giảm trí nhớ,nên mỗi khi thời tiết thay đổi,bệnh lại tái phát và bệnh viện trởthành ngôi nhà thứ hai của tôi...”.

Thời gian gần đây, xuất hiệnnhiều trên mạng xã hội các vụ concháu hành hung cha mẹ, ông bà.Ngược đãi người cao tuổi khôngphải là vụ việc cá biệt của một giađình, mà đã trở thành vấn nạn diễnra ở nhiều địa phương. Như vụ

người con gái ở miền Tây tắm rửamẹ già bằng bàn chải chà sân, vừatắm vừa đánh đập, kéo lê mẹ khắpnơi; một cặp vợ chồng, cũng ởmiền Tây, vừa thay quần áo chomẹ, vừa đánh đập, chửi rủa ngườimẹ không tiếc lời; hay người contrai tàn ác, cha nằm liệt giường,liên tục mắng chửi, tát vào mặtcha, người mẹ cũng già, yếu, nằmbên cạnh vừa khóc vừa lấy thânthể đỡ cho chồng khỏi những cúđánh của con trai mình…

Trên đây là bức tranh về phầnđông người cao tuổi Việt Nam,khi về già thường phải đối mặtvới nhiều tình huống, có sức khỏenhưng eo hẹp về kinh tế, có thunhập ổn định nhưng phải coi bệnhviện là nhà, vừa không có sứckhỏe, kinh tế, lại bị con cái hắthủi, thậm chí hành hung…

Gánh nặng “bệnh tật kép”đè nặng

Thống kê cho thấy, Việt Nam

vừa mới bước vào giai đoạn dânsố vàng đã phải đối mặt với vấnđề già hoá dân số. Tỷ lệ người caotuổi tăng nhanh liên tục từ 7,1%(năm 1989) lên 8,7% (năm 2009)và 10,2% (năm 2014). Theo sốliệu từ Tổng cục Thống kê, tínhđến thời điểm cuối 2018, nước tacó hơn 11,3 triệu người cao tuổi,bằng 11,95% tổng dân số, trongđó có gần 2 triệu người từ 80 tuổitrở lên, chiếm 17,5% tổng sốngười cao tuổi. Chỉ số già hoá dânsố tăng nhanh, từ 18,2% (năm1989) lên 44,6% năm 2014 và sẽtiếp tục tăng trong giai đoạn sắptới. Tỷ lệ dân số cao tuổi cànglớn, gánh nặng bệnh tật và tửvong, nhất là với các bệnh khônglây nhiễm càng lớn, đặt ra nhữngvấn đề cần phải giải quyết để bảođảm an sinh xã hội cho người caotuổi hay nói cách khác là để ngườicao tuổi yên tâm tiếp tục sống.

Tuy nhiên, đến thời điểm này,hệ thống dịch vụ chăm sóc, trợ

giúp người cao tuổi ở nước ta cònthiếu về số lượng, hạn chế về chấtlượng. Cả nước mới thành lậpđược 86 cơ sở chuyên chăm sócngười cao tuổi. Mạng lưới trungtâm bảo trợ xã hội của các tỉnh,thành phố mới chăm sóc thườngxuyên cho khoảng 20.000 người,bao gồm cả người cao tuổi vàngười khuyết tật. Hệ thống bệnhviện thuộc ngành Y tế mới có hơn70 đơn vị thành lập khoa Lão.

Thách thức lớn nhất đối vớiviệc chăm sóc sức khỏe ngườicao tuổi hiện nay là mô hình vànguyên nhân bệnh tật của ngườicao tuổi đang thay đổi nhanhchóng khiến cho gánh nặng“bệnh tật kép” ngày càng rõ ràng.Do hệ quả của sự thay đổi môhình bệnh tật là các bệnh khônglây nhiễm đang nhanh chóng trởthành nguyên nhân hàng đầu gâybệnh tật và tàn phế cho người caotuổi và xu hướng này sẽ tiếp tụcdiễn ra trong những thập niên tới.

Chi phí trung bình để chămsóc sức khỏe cho một người caotuổi bằng 7-8 lần chi phí trungbình chăm sóc sức khỏe cho mộtngười trẻ tuổi, gánh nặng lớn vềnguồn lực chăm sóc sức khỏe chongười cao tuổi là điều khôngtránh khỏi. Trong khi đó, mức độhiểu biết về chăm sóc sức khỏe vàtự chăm sóc sức khỏe của ngườicao tuổi còn thấp, phần lớn ngườicao tuổi không biết các biểu hiệnhoặc cách phòng chống các bệnhthường gặp. Khả năng và tỷ lệtiếp cận các dịch vụ chăm sóc sứckhỏe giữa các nhóm người caotuổi hết sức khác nhau và đây làmột nguyên nhân khiến cho mộtbộ phận không nhỏ người caotuổi không được điều trị, chămsóc đầy đủ ngay cả khi phát hiệnra bệnh tật. Mặt khác, mặc dù tỷlệ người cao tuổi ngày càng tăngnhưng mạng lưới y tế cho ngườicao tuổi ở Việt Nam còn yếu,nhân viên y tế phục vụ tại cộngđồng còn thiếu; kỹ năng pháthiện, điều trị và chăm sóc ngườicao tuổi còn hạn chế.

“Người cao tuổi thường mắcnhiều bệnh, di chuyển khó khăn,nên họ cần được chăm sóc sứckhỏe tại cộng đồng. Tiếc rằng,nhiều đơn vị, địa phương chưadành sự quan tâm đúng mức đếnvấn đề này”, ông Nguyễn ViếtTiến, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tếđã từng trăn trở.

Hiện tại, mức trợ cấp hằngtháng đối với nhóm người từ 80tuổi trở lên hoặc có hoàn cảnhkhó khăn cũng bộc lộ những bấtcập. Trong những năm gần đây,mức chuẩn nghèo liên tục đượcđiều chỉnh tăng, trong khi mứctrợ cấp xã hội cho người cao tuổikhông tăng, hiện mới bằng 30%so với chuẩn nghèo ở thành thị,40% chuẩn nghèo ở nông thôn.Điều này lý giải vì sao, cả nướcđã giải quyết chế độ trợ cấp xãhội hằng tháng cho khoảng 1,7triệu người cao tuổi và 100%người cao tuổi, thuộc đối tượngđược trợ giúp xã hội đều đượccấp thẻ bảo hiểm y tế, hỗ trợ chiphí mai táng khi qua đời...,nhưng tỷ lệ hộ nghèo trong cácgia đình có thành viên là ngườicao tuổi vẫn cao hơn mức trungbình của cả nước…

HỒNG MINH

Đưa cha mẹ đến nhà dưỡng lão – đừng vội nói là bất hiếuVới người Việt Nam, việc đưa người già vào các trung tâm dưỡng lão vẫn còn nhiều chiều ý

kiến trái chiều. Không ít người còn giữ quan niệm để bố mẹ già vào viện dưỡng lão là bất hiếu.Tuy nhiên thực tế gần đây cho thấy ngày càng có nhiều người cao tuổi chọn mô hình nhà dưỡnglão để sống tuổi già và việc lựa chọn này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

Trao đổi với truyền thông, bà Hoàng Thị Thu Ngân – Phó Giám đốc Trung tâm dưỡng lãoD.H ở quận Hà Đông, Hà Nội cho biết, hiện có 3 nhóm người già vào các viện dưỡng lão.Nhóm thứ nhất là các cụ già thích và chủ động vào viện dưỡng lão, không muốn làm phiềntới các con, muốn được làm bạn cùng những người cao tuổi nên đề xuất vào đây.

Nhóm thứ hai là các cụ vẫn còn khỏe mạnh và minh mẫn nhưng phải ở nhà mộtmình, các con đề xuất các cụ vào các viện dưỡng lão. Nhóm thứ ba là các cụ có vấn đề vềsức khỏe, có thể mắc một số bệnh mãn tính, có những trường hợp bị lẫn, con cái khó chămsóc tốt nhất cho bố mẹ nên đưa vào viện dưỡng lão để được chăm sóc tốt hơn. Đây lànhóm được đưa vào viện dưỡng lão nhiều nhất.

Theo bà Ngân, các gia đình nếu có thể hãy tự chăm sóc bố mẹ, bởi bản chất thói quencủa người phương Đông là bố mẹ thích được gần con cái. Tuy nhiên, “chữ hiếu” bây giờcần được thay đổi. Tức là “có hiếu” không phải là luôn giữ bố mẹ ở bên cạnh mình mà làtôn trọng và làm theo ý muốn của bố mẹ, ít nhất là khi họ còn tỉnh táo. Nếu như bố mẹmuốn ở nhà thì nên để ông bà ở nhà, còn nếu bố mẹ muốn đi viện dưỡng lão thì nên đưa

các cụ đến. Với những trường hợp mà các gia đình không có đủ điều kiện về thời gian,bởi quá bận rộn với công việc và không có kỹ năng chăm sóc người cao tuổi, nhất là khicác cụ ốm bệnh thì nên suy nghĩ tới việc đưa các cụ vào trung tâm dưỡng lão. Bởi tại đâysẽ có các điều dưỡng, những người có chuyên môn về chăm sóc người cao tuổi. Mặt khác,tại trung tâm dưỡng lão cũng sẽ có nhiều cụ già, họ có thể làm bạn, nói những câu chuyệnxưa và chia sẻ cùng nhau. Đó cũng là một điều thuận lợi.

Từ kinh nghiệm chăm sóc người cao tuổi, ông Nguyễn Tuấn Ngọc - Giám đốc Trung tâmChăm sóc người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức cũng nhận định: “Số người cao tuổi có nhu cầusử dụng các dịch vụ chăm sóc chuyên sâu ngày càng lớn, nên Nhà nước cần có cơ chế khuyếnkhích, thu hút các tổ chức, cá nhân xây dựng trung tâm chăm sóc người cao tuổi đạt chất lượng”.

Về vấn đề khắc phục bất cập trong chính sách an sinh xã hội cho người cao tuổi cũngnhư thành lập các trung tâm chăm sóc người cao tuổi, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH ĐàoNgọc Dung cho biết, cả nước hiện có gần 20 doanh nghiệp triển khai xây dựng các trungtâm chăm sóc người cao tuổi theo mô hình của Đức, Nhật Bản… Đây là những quốc giacó nhiều kinh nghiệm chăm sóc người cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân số, nên một bộphận người cao tuổi ở nước ta sẽ được tiếp cận với các dịch vụ tiên tiến trong tương laigần. Bên cạnh đó, ngành LĐ-TB&XH sẽ phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng tiếptục kiểm tra, rà soát, đánh giá nhu cầu cần được trợ giúp của các đối tượng người caotuổi, làm căn cứ đề xuất các chính sách trợ giúp phù hợp.

Để người cao tuổiyên tâm sống tiếp

Già hóa dân số là vấn đề mà Việt Nam đang phải đối mặt khi đứng trong tốp 10quốc gia có tỷ lệ già hóa nhanh nhất thế giới. Dự báo đến năm 2030, tỷ lệ ngườicao tuổi ở Việt Nam sẽ chiếm khoảng 12,9% dân số và đến năm 2050, con sốnày sẽ tăng lên 23%. Đa số người cao tuổi sống ở nông thôn, không có lươnghưu, không có tích lũy, nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Phải làm gì để ngườicao tuổi yên tâm sống tiếp — đó là câu hỏi mà ngay từ bây giờ đã cần câu trả lời.

lNgười cao tuổi cần hệ thống an sinh xã hội tốt và tư duy xã hội thấu hiểu để yên tâm đối mặt với tuổi già.

Page 9: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Một tiến trình tự nhiênkhông thể trốn tránh

Trong dòng chảy cuộc sốnghiện tại con người ai cũng có xuhướng coi trọng tuổi trẻ và cốgắng trốn tránh sự già nua và cáichết. Hầu hết mọi người đềumong muốn cho bản thân mìnhđược mãi mãi trẻ trung. Cái đẹpsẽ phải đi cùng sự trẻ trung làquan điểm mà dường như ai cũngcông nhận và theo đuổi. Bởi vậyngày càng có hằng hà sa sốnhững bài báo, bài thuốc, côngcụ… được sinh ra để làm thế nàongăn chặn tuổi già và giữ mãi sựtrẻ trung.

Tuy nhiên, hiện thực thì luônchẳng bao giờ huyễn hoặc. Dùcon người cố gắng làm phẫuthuật, sử dụng mọi phương phápcan thiệp từ bên ngoài tới bêntrong thì thực tế cơ thể của chúngta ngày một suy thoái. Bệnh tật,già nua… ngày càng xuất hiệnnhiều và chẳng ai có cách nàongăn cản hay trốn tránh.

Thuyết giảng về vấn đề này,Ni sư Jetsunma Tenzin Palmohiện là Chủ tịch Hiệp hội Phậtgiáo nữ Quốc tế (Sakyadhita) nóirằng: trong các xã hội truyềnthống, tuổi già được coi là mộttiến trình tự nhiên và không bịxem là thứ phải né tránh hayngăn chặn càng đến muộn càngtốt. Thay vào đó, nhận thứcchung cho rằng tuổi giả đồngnghĩa với tăng trưởng tri thức vàsự hiểu biết. Tuổi già đồng nghĩavới trí tuệ và kinh nghiệm.

Các thành viên cao tuổi tronggia đình nhận được sự tôn trọngvà thường đảm nhận các vai trò làngười mẫu mực, tư vấn, dạy bảo

cho con cháu. Đó là vai trò quantrọng mà người già đảm nhậntrong gia đình và xã hội. Còn ởphương Tây có một loại tính cáchđiển hình trong văn học và phimtruyện về những bà lão trí tuệ.Những khuôn mặt già nua, nếp danhăn với đôi mắt rực sáng tràn đầytình thương yêu và trí tuệ thườngbộc lộ vẻ đẹp đích thực.

Suy hoại là bản chất của tất cảsự vật do duyên hợp. Phật phápgiúp con người nhìn trực diện vàonhững sự thật dường như khônglấy gì làm vui vẻ này của sinh tử.Hơn thế Phật pháp còn giúpchúng sinh tận dụng chuyển hóachúng thành những phương tiệntrên con đường đạo để tự tại sinhtử. Nhiều người khi bước vào tuổigià đều cảm thấy rằng nhữngtháng ngày đáng sống của họ đãchấm dứt và họ chẳng còn hữu íchgì cho xã hội cả. Với thái độ này,tuổi già thật đáng sợ và cần phảitránh né càng lâu càng tốt.

Vậy thì con người sẽ phải làmgì với một thực tế không thể trốntránh được, phải làm gì để tuổigià trở nên có ý nghĩa. Ở cácnước có truyền thống Phật giáo,theo phong tục là trẻ em lớn lên,rồi thoát ly gia đình, đảm nhậnnhững trọng trách xã hội, rồi khicác trọng trách đó dần kết thúc,các hoạt động thường nhật củamỗi người bắt đầu hướng nộinhiều hơn, hướng tới giáo phápvà chuẩn bị đời sống của mình đểcó thể sẵn sàng cho cái chết và sựtái sinh trong tương lai.

Trong các xã hội Phật giáotruyền thống, nhiều người già đãquy y, thụ nhận tám giới và giànhthời gian cho thiền định hay các

thực hành như đi nhiễu quanhcác thánh tượng, bảo tháp linhthiêng, lễ lạy, trì tụng, viếng thămchùa, chính điện… Pháp trởthành trung tâm điểm trong đờisống và họ nuôi dưỡng tâm chíthành như vậy. Theo cách này,đời sống của người già ngày càngtrở nên có ý nghĩa và quan trọng,thậm chí còn là bước chuyển cóý nghĩa thực sự trong đời sống.

Bởi vậy, thay cho việc trốnchạy tuổi già, dù cho thực tế tuổigià đi kèm với sự già nua khôngthể tránh được về mặt thân thể,con người hãy vui vẻ chào đónmột giai đoạn mới của cuộc đời vàkhám phá những tiềm năng củanó. Mỗi người có thể lựa chọn coituổi già là sự suy hoại dần tất cảnhững mong ước của mình nhưngcũng có thể coi tuổi già là giaiđoạn mới đầy hứng khởi.

Nếu ai có một đời sống khábình an và nỗ lực hòa nhập Pháptrong dòng tâm, tìm cho mìnhmột đức tin trong sáng thì cáichết không có gì đáng sợ hãi.Cũng như nhà văn J. K. Rowlingđã viết trong câu chuyện HarryPorter của mình thông qua lờikhuyên của Giáo sư Dumble-dore: “Đối với một với một dòngtâm được rèn luyện kỹ càng, cáichết chỉ là một hành trình vĩ đạitiếp theo đời sống này mà thôi”.

Cuộc sống tiếp diễn sau khikết thúc?

Theo đó, có phải cái chết đãlà sự chấm hết của một con ngườituổi già? Trong đạo Phật, sau cáichết sẽ luôn có cõi luân hồi, táisinh. Luân hồi là sự sống chết nốitiếp nơi một con người. Dòng

nhân quả diễn tiến một cách liêntục mà không bị hạn cuộc trongđời sống hiện tại. Do đó khi nàocòn lòng tham sống và còn làmđiều ác thì lúc đó chúng ta saukhi chết vẫn còn sinh trở lại vànhận lấy quả báo.

Đức Phật luôn giảng giảirằng, sau khi thân xác này ngừnghoạt động, dòng sống vẫn còntiếp diễn, mặc dù hình thái của sựsống ở giai đoạn sau không phảilà hình thái của sự sống ở giaiđoạn trước. Cần lưu ý dòng sốngnày luôn chuyển biến chứ khôngphải là một linh hồn bất tử đi từđời này qua đời khác như một lữkhách đi từ quán trọ này đếnquán trọ kia.

Cùng với đó Sự tái sinh theođạo Phật, không có nghĩa là sựnhập xác hay là sự nhất tính sinhtrở lại thế giới loài người này với“cái linh hồn xưa cũ không thayđổi”. Do nghiệp lực ác hay lànhmà sau khi thân xác chết đi, mộthình thái khác cao hơn loài ngườinhư các loài trời hoặc thấp hơnloài người như cầm thú, ma quỷvà các loài cực khổ sẽ hiện thành.

Giáo lý luân hồi là câu trả lờiduy nhất hợp lý cho câu hỏi “saukhi chết còn hay mất”, chứ khôngphải là câu trả lời “sau khi chếtngười ta sẽ sinh vào thiên đànghay địa ngục và sống ở đó đời đờikiếp kiếp” hay câu trả lời “khôngcòn gì nữa sau khi chết”.

6 cõi luân hồi trong Phật baogồm: Cõi trời; cõi thần; cõi người;cõi súc sinh; cõi ngọa quỷ; cõi địangục. Đặc điểm chung của cáccõi 6 luân hồi là vô thường, chúngta khi chết sẽ được tái sinh vàomột trong 6 cõi này.

Tùy theo nghiệp của mỗingười đã làm được nhiều việc tốthoặc cố tình làm nhiều việc xấusẽ được tái sinh vào các cõi trênlà các cõi trời, cõi thần, cõi ngườidành cho ai có nhiều việc làm tốt.Cũng có thể ai đó sẽ tái sinh vàocác cõi dưới là cõi súc sinh, cõingọa quỷ, cõi địa ngục dành chochúng ai có nhiều việc làm xấu.Còn những chúng sinh đã chứngquả A-la-hán thì sẽ không phảiluân hồi sau khi chết nữa.

Tại Việt Nam và trên thế giới,không hiếm những câu chuyệnvề việc con người tái sinh. Nhiềungười sau khi ra đời đã nói vànhớ về kiếp trước của mình.Những điều tưởng chừng vô lýlại được họ kể một cách chínhxác khiến cho cả giới khoa họchiện đại cũng phải thừa nhận.

Năm 2010, dư luận Việt Namxôn xao câu chuyện kỳ lạ của

cháu Nguyễn Phú QuyếtTiến ở Thị trấn Vụ Bản,

huyện Lạc Sơn, HoàBình. Theo đó, cháutên là Bình sinh ngày6/10/2002 con củaanh Hoan, chị Dựnhưng cháu cứnằng nặc nhận mìnhlà cháu Quyết Tiến

(con chị Thuận anhTân) - đứa trẻ đã chết

cách đây hơn mười nămvà đòi về ở với bố mẹ

người đã chết. Sau khi đưa ranhiều "bằng chứng" chứngtỏ mình là cháu bé đã chết,cháu Bình đã được nhận về

nuôi như một sự sống lại của linhhồn đã chết trước đó.

TS.Vũ Thế Khanh, TổngGiám đốc Liên hiệp Khoa họcCông nghệ – Tin học Ứng dụng(UIA) khẳng định, những chuyệnđầu thai ở Hòa Bình đã từng xảyra ở nhiều nơi khác, không phảilà cá biệt. Bản thân ông trong hơn20 năm qua đã cùng nhiều giáosư đầu ngành nghiên cứu và ghinhận nhiều trường hợp tương tựnhư câu chuyện trên. Ở nhiềunước trên thế giới, “tái sinh” cònmang cả hình ảnh của quá khứ vànhững câu chuyện tương tự nhưbé Tiến. Chính vì thế, theo ông,hiện tượng “tái sinh” cần đượcnhìn nhận và nghiên cứu trướckhi khẳng định hoặc phủ định.

Ông Khanh khẳng định,không thể coi “đầu thai” là hiệntượng mê tín dị đoan mà chỉnên coi nó là hiện tượng khó lýgiải mà khoa học chưa thể vớitới được.

“Trên thực tế những câuchuyện về “tái sinh” vẫn tồn tạibất chấp chúng ta có tin haykhông. Có người thật, việc thậtnếu phủ định hoàn toàn thì đóchính là mê tín cực tả (thái độ chủquan, coi nhận thức của mình làcao nhất, đúng nhất, coi nhữnghiện tượng mình không biết làkhông đúng, không có thật). Tuynhiên, cũng không nên để mìnhrơi vào trạng thái mê tín cực hữu(tin mê muội, không cần biếtđúng sai). Đó chính là nguyênnhân sinh ra những chuyện lừađảo, mị dân, những dị nhânhoang tưởng bịp bợm…”.

TIỂU VŨ (Thực hiện)

9http://baophapluat.vn SắC MÀU TÂM LINH Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020

Trong giáo lý nhà Phật,sinh, lão, bệnh, tửchính là những sự khổđau. Nếu như ai đókhông yểu mệnh thìđương nhiên con ngườiđều phải trải qua tuổigià và đi tới cái chết.Dẫu vậy, cái chết cóchắc đã là sự chấm hếtcho tuổi già, liệu rằngcó kiếp sau, có sự hồivà tái sinh? lTuổi già là thứ chẳng thể cản ngăn, con người chỉ có thể lựa chọn sống với nó như nào.

l Bánh Xe Sự Sống hay Vòng LuânHồi trong đạo Phật.

Page 10: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Đợi mãi chùng cảchân, mãi mới có tínhiệu sáo môi củaĐặng vọng lại. Dungtrở nên xốn xang,

linh hoạt. Cô chạy vội đến bênngười yêu. Gặp rồi, Dung thấykhuôn mặt Đặng buồn như đốngmối đùn đầu dốc.

- Có chuyện gì mà mặt anh xìuxịu thế?

Đặng không muốn nói. Dunggặng hỏi. Anh bảo:

- Gia đình anh không muốn anhgặp em nữa.

Dung chợt rùng mình. Cô hiểulý do đó từ đâu.

- Chắc tại vì bố em nghiện mà!Trăng rọi vào kẽ tóc Dung.

Trong khung cảnh này, hơi thở củaĐặng khiến cô thổn thức. Bờ ràocây ô thao đặc trưng nơi vùng núinày rờn rợn dưới ánh trăng. Tâmtrạng cô cũng trĩu xuống, buồn nhưnước suối Na. Cô tiến sát Đặng.Khuôn mặt cô phả ra đặc màu trăngóng ánh.

Dung tủi thân quá đỗi. Là con gáihọ Bạc, cô đã tự hào biết mấy, thìnay, thấy chông chênh bấy nhiêu.Con gái họ Bạc nhiều năm qua,được gả đi làm dâukhắp vùng Cò Phạ,đều giữ trọn vẹn nềnếp của một dònghọ có học. Đến đâucũng được người taquý trọng. Dungcũng được Đặngquý trọng. Anhchàng có thân hìnhchắc như gỗ lim,kéo phăm phămcùng lúc cả hai thâncây chuối lớn lêndốc ấy đích thị sẽ làngười chồng tốtcủa cô. Đặng lạicó học, là ngườiđầu tiên họ Vi ởvùng có bằng caođẳng du lịch. Đặngdự định sau khi tốtnghiệp sẽ xin về làmcán bộ huyện. Huyệndự kiến mở nhiều khudu lịch. Ông Vi TrườngVình bố của Vi Trường Đặng ưngcái bụng con trai, thể hiện ra từng

thớ thịt trên khuôn mặt. Ông chorằng cưới Dung, hai bên môn đănghộ đối. Nhưng người đàn ông uy tínnhất họ Bạc đã mắc nghiện. Vì saothế chứ? Điều đó không khỏi khiếnngười ta hoang mang.

Dung và Đặng dẫn nhau ramỏm đá bên suối Na. Đặng vuỗisạch chỗ cho người yêu ngồi. Dungchăm chắm nhìn cử chỉ của anh.Vẫn là anh của ngày trước, quantâm và dịu dàng. Cuộc trò chuyệnkéo dài đến lúc trăng lên thẳng đầu.Dung hơi dựa đầu vào vai Đặng.Lúc gần phải về, Đặng nói:

- Em khuyên bố đi, không thìanh chẳng biết làm thế nào.

- Vâng, em sẽ khuyên bố. - Mặtcô xịu xuống.

***Cán bộ Bạc Văn Khổ vẫn không

cai được nghiện. Ông đi làm, hếtviệc ở ủy ban thì về nhà. Phó chủtịch xã không được giao nhiều việcnữa. Giao bao nhiêu bỏ bê bấynhiêu. Người bản bảo con ma làmông Khổ mờ mắt, che mất cái mắtông nhìn, cái tai ông nghe, làm ôngnghĩ không thông. Ai khuyên ôngcũng cằn nhằn chửi. Trước đây ôngđến đâu thì dân cúi đầu nể. Nay cái

cổ họ cứng đơ do cáiđầu không phục.

Hoàn cảnh của ông làm cái cổ họkhông thèm dẻo nữa. Người sốtruột nhất là Dung, cả em gái Dunglà Dìa. Hai chị em sợ muối mặt, đếncạnh bố đang chúi tâm với bàn đèn.

- Họ Vi cấm anh Đặng đến vớicon - Dung nói - Họ bảo thẳng rằngbố nghiện ngập, rồi của cải cũngchạy đi, sự tôn trọng cũng chảy đitheo suối. Bố làm mất lòng tin rồi.Chúng tôi mong bố đập bỏ bàn đèn.Trong bàn đèn có con ma thuốcphiện. Hút có béo bở gì đâu. Conma chỉ lại hại bố thôi.

Ông Khổ nổi cáu:- Vậy không cưới xin gì nữa.

Mày ở nhà, làm nương, lấy thóclấy ngô về phục vụ tao và mẹchúng mày.

Sự việc càng trở nên hệ trọngkhi bố cô, ông Khổ đi sang BảnBon về. Ông bị bêu xấu bên đó.Người dân thách thức ông. “Khônggương mẫu, làm sao chúng tôi noitheo. Chúng tôi không chấp hành”.Ông Khổ vẫn mang tiếng là cán bộ,không gương mẫu nói không ainghe. Dân xúm vào. Nhà họ Vi

cũng có người ở đó. Họ nói câu qcâu lại. Quay thế nào nói đchuyện của Dung và Đặng. Đnam nữ yêu nhau đẹp nhất vùthế rồi nguy cơ tan tác.

Ông Khổ nói cóc thèm thôgia với họ Vi. Họ Vi bảo họ Bạc lộc rồi, họ Vi phát tiết. Từ nay trời đến, cứ thế mà ăn. Ông Khổ ức, cãi nhau một hồi rồi được ngưta can, đẩy về. Ông vừa đi vừa văđủ thứ ra chửi. Về đến mái hiên nmình vẫn chửi. Đến lúc ôm bàn đvẫn chửi. Thấy Dung, ông chửi

10 Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 VăN HọC NG

Hơn 10 năm trước, chúng ta từngnức nở trước cuộc tình trời sinh mộtcặp, theo nghĩa hoàn hảo đình đám vềhai ngôi sao hạng A của HollywoodBrad Pitt và Angelina Jolie, họ lao vàonhau như định mệnh sau bộ phim Ôngbà Smith. Cả thế giới dõi theo từngbước chân của họ. Thế rồi, chỉ 2 nămsau ngày cưới chính thức, họ đã chiatay! Và cũng thời điểm kỷ niệm 10 nămbên nhau, họ đã cho ra mắt phim Bythe Sea, bộ phim do chính AngelinaJolie viết kịch bản và đạo diễn, côngty của Brad sản xuất. Trong By theSea, Pitt và Jolie vào vai một cặp vợchồng trí thức của Mỹ, đến nghỉ dưỡngtại một bờ biển miền Nam nước Pháp(phim được quay tại đảo quốc Maltađẹp rụng rời) để hàn gắn một cuộc hôn

nhân đang bên bờ vực. Jolie vào vaiVanessa, một cựu vũ công ballet, diễnviên sân khấu; Pitt vào vai Roland,một nhà văn khá thành công. Ngôi biệtthự bên bờ biển đẹp lộng lẫy, nhưngvẫn không cứu được sự nhàm chán đếntuyệt vọng của họ. Vanessa hàng ngàyđội mũ rộng vành, đeo kính to bản vànằm trên những chiếc ghế bành hướngmắt ra phía biển, trong nỗi chánchường tuyệt vọng đến nỗi ta có cảmgiác con ruồi đậu trên mặt chị cũngchẳng buồn đuổi. Roland ngày ngàylang thang vào thị trấn, uống rượu đếnsay xỉn rồi về khách sạn, nằm lăn lêngiường và ngủ. Họ chán nhau và cháncả cảnh vật, như Roland thú nhận, “Ởđây anh chán quá, chẳng phải vì nơinày mà chỉ vì bản thân anh thôi”. Ấy

là sự chán chường mỏi mệt từ bêntrong họ chứ chẳng phải bên ngoài.Thế nhưng, ngược lại với họ là cặp vợchồng trẻ người Pháp mới cưới ởphòng bên cạnh, cách nhau chỉ mộtlan can hướng ra biển. Họ cuồng nhiệt

bên nhau! Và hai phía lan can ấy, tựanhư bắt đầu và kết thúc của một câuchuyện tình! Tình yêu nào cũng vậy, sựmỏi mệt, sự bận rộn, sự không cònchăm chút nhau như lúc đầu sẽ đẩy haingười về hai phía, rất xa!

Vanessa, trong nỗi tuyệt vọng suốthai giờ lê thê của By the sea, gần nhưmuốn hủy diệt tất cả. Và đúng nhưRoland nói, cô tự đưa mình vào vị thếcủa một kẻ bị hại, bị phản bội, dẫu chỉlà trong tưởng tượng. Khoảnh khắc ámảnh nhất, chính là hình ảnh hai vợchồng họ, kẻ nằm người ngồi trênchiếc giường sang trọng, cô hỏichồng: “Chúng ta có ổn không”?Roland, dựa đầu vào gối, mặt hướngđi nơi khác, trả lời vợ không thể thậthơn: “Chúng ta như thế này đã lâurồi”…

Phim, cũng như đời thực- có lẽ đócũng là tín hiệu của một cuộc tình đãtắt mà chẳng thể một không gian tuyệtđẹp nào đủ sức mạnh lấy lại được

những yêqua! Với là những Cho tới knhiều cơnĐến một nhận ra mvào nhữntừ lâu lắmcon ngườsặc sỡ củalanh nữamột màu skhông cầnriêng mìn

Khi thcảm là mtrong chúbà, bố mnăm trời mãi mãi. thấy mìnhthật. Mỗivọng, từn

IếNG LÒNGTKhi người lớn cô đơn...

l Ảnh minh họa.

Truyện ngắn của VI VĂN CHỨC

Page 11: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

quađếnĐôiùng,

ônghếtlộcuấtườiăngnhàđèni to

hơn. Từ chửi người đến chửi vàcấm con. Đôi bạn trẻ lén gặp nhaukể lại sự tình. Làm sao thoát khỏicảnh này?

Chuyện hai người gặp nhauông Khổ đã biết. Ông buộc chânDung vào cột nhà. “Họ làm taonhục, mày còn gặp gỡ thằng đó à?Mày muốn tao nhục thêm nữa,phải nhảy suối Na, suối Seo haysao?”. “Họ làm bố nhục, hay làchính bố làm mình nhục?”. Lờinói của Dung phải nhận một cáitát. Đau điếng đến tận óc. Cô gáichúi xuống, suýt ngã xuống sàn,váy áo thổ cẩm xộc xệch. “Đã thếtao sẽ tìm xích để xích mày vàocột, khỏi phải đi đâu nữa”.

Ông Khổ nhanh chóng tìm đượcdây và cuộn xích ở chuồng ngựa đểxích con. Cô bỗng trở thành tên tùnhân của chính bố đẻ. Xong, ông điloanh quanh với vẻ mặt đau đớnkhó chịu. Ông ngồi phì phèo châmthuốc rồi bỏ đi đâu đó. Đám khóikết hình thù rùng rợn, cũng đặcmàu khó chịu. Chắc tìm bạn hút.Trong bản, chính ông đã thống kêmấy chục bàn đèn, những ai hayhút, những ai trẻ tuổi môi thâm.Ông Khổ từng thống kê. Ông từngnói cho cả nhà biết mà. Ngoài ủyban nắm rõ hơn cả, danh sách cònlưu. Bây giờ ông phản bội cả nhữngdự định của mình. Con ma nào chuivào đầu đã làm ông thay đổi nhanhđến vậy? Đêm. Ánh trăng lọt quakhe cửa gọi mời. Cả nhà đi ngủ,Dung vẫn ngồi một góc. Chân bịxích, lúc cần đi vệ sinh thì gọi, cóngười mở cho.

Đến đêm thứ ba thì Đặng đếntìm chìa mở cho Dung. Chìa khóaông Khổ giấu trong túi áo, nhưngmắc ở đinh đóng cột chỗ nằm. Đôibạn nhìn nhau. Họ nhớn nhác tìmcách bỏ trốn. Cô em Dìa lúc này trởdậy làm Dung giật mình. “Dìa ơi,thương chị. Em đừng bảo gì với bố.Để anh chị đi”. Dìa gật đầu: “Emkhông nói đâu. Em ủng hộ haingười. Nhưng hai người định điđâu? Em sẽ ở nhà chăm sóc bố.Nhưng phải làm gì đó để bố cai dứtđi chứ, nghe người ta nói ù tai lắm.Bố không làm cán bộ xã chắcchẳng đến nỗi”. Dung nhìn em, tràonước mắt: “Chị cảm ơn Dìa nhé”.

Thế là Đặng kéo Dung đi. Đi

đâu, họ còn chưa biết kia mà,nhưng lòng Dìa sôi lên. Dìa chỉkém Dung hai tuổi, nhìn đôi anhchị đi khuất, cô thấy chị Dungđẹp, có nhiều người thích hơn.Còn Dìa, cô có thích một người,nhưng người đó không thích cô.Giờ thì bố cô lại mắc nghiện.“Con đường của mình sẽ gian nanđây”, Dìa tự nhủ. Giá bố cứ mãilà một cán bộ gương mẫu…

Tối chập chờn bản xa. Căn nhàthông thốc gió. Ông Khổ chợt nhớđến Dung. Con bé đâu rồi? Rõràng nó bị xích chân, sao có thểbốc hơi được.

Trăng lách qua khe cửa, chuivào mắt Dìa. Ánh sáng của nókhiến cô nghĩ đến những đêm hẹnhò của anh chị, cũng như các đôitrai gái trong bản. Mải mê nghĩ vềbắp chân của chị Dung sẽ leo dốcngược ra ngoài, miệng thở hồnghộc ra sao, chợt Dìa nghe tiếngbước chân lên cầu thang gỗ. Là chịDung. Sao chị lại quay về?

Dung đến trước mặt bố và em.Cô đanh giọng:

- Con muốn bố đi cai nghiện.Con và anh Đặng nói với nhau,không thể sống chui nhủi được.Chúng con yêu nhau và muốn cảhai gia đình chấp thuận. Cái bụngbố quyết thì con tin gia đình bên kiacũng quyết. Vả lại, con không thểđể em Dìa chịu tội thay con.

Ông Khổ chỉ gồng lên nhữngcâu ngụy biện. Tự dưng ông đuối lýtrước đứa con gái. Nhận thức củanó thay đổi nhanh quá rồi à. Ông tựnghĩ. Chen giữa dòng suy nghĩ củaông vẫn là Dung. Còn Dìa thì nướcmắt ngắn dài. Tại sao chị dại thế, đãđi rồi còn quay về làm gì.

Rõ ràng bụng ông thấy conđúng lắm. Nhưng cái tự ái trongông dồn ứ, cục tức nuốt còn chưatrôi. Dung bồi tiếp: “Bố thương giađình, thương chúng con, và thươngchính bản thân bố. Hãy nghe lờicon, nghe lời các chú ấy, về huyệncai thôi bố ơi”. Lúc sau cả Đặngcũng tiến vào, gan lỳ đứng, mặcông Khổ chửi mãi cũng không đi.Ông Khổ thấy hình ảnh của mìnhtrong cách mà bọn trẻ quan tâmđến nhau. Đứa con gái của ông,với đôi mắt lấp lánh ánh trăng, ynhư mẹ nó đứng bên gốc lê đầu

xuân năm ấy. Ông đã nghe thấytiếng con gái và Đặng bàn vớinhau dưới gốc lê. Chúng nhiều tâmtrạng quá. Nhưng chỉ đến thế thôi,lòng tự ái lại chen vào, khiến ônghục hặc với bạn trai của con.“Chúng mày không được đến vớinhau”, ông nói. Dung thưa:“Chúng con sẽ phải cưới nhau, bốạ. Chúng con có cơ hội trốn đi, vàgiờ chúng con quay về để xin bố”.

Ông Khổ thách thức: “Vậychúng mày cứ làm đi, nếu thấygiỏi”.

Dung bừng mặt, lao ra phía suốiNa. Cô chạy như bay trong bạtngàn mầu rừng và ráng chiều. Đặnghớt hải chạy sau. Họ chụm lại ởmỏm đá, lời tâm sự trôi dài sangphía trăng lên. Dung thấy sự quyếttâm của mình đúng lắm. Dung nhủ,phải đối mặt với hiện thực, khôngthể trốn tránh, bởi danh dự củadòng họ không thể dễ dàng mất đi.Cô nói với Đặng: “Chúng mình bànkỹ rồi mà. Phải có trách nhiệmtrước gia đình và chính bản thân,anh nhá”. Đặng ông Dung, nóithêm: “Suối Na đã nuôi bản làngnày. Suối Na có lúc nhu mì, chầmchậm, lúc chảy xiết. Nhưng suối Nakiên trì. Bố em là một con người,một người cha. Anh tin một lúc nàođó bố em sẽ thay đổi”.

***Một ngày kia, Chủ tịch xã

không thấy ông Khổ vắng ở trụ sởcả tuần. Ông về nhà tìm. Gặp ôngKhổ đang bó gối bên hiên. Chủ tịchxã bảo:

-Này ông, cái bụng còn ấm ứcà. Thằng Đặng là cháu trong họ tôi.Nó và con gái ông ưng bụng nhau.Chúng nó đến nhờ tôi. Tôi thuyếtphục được bố thằng Đặng rồi. Âydà, mình là người lớn ở xứ này mà.Mình không thể để ma men và mathuốc phiện làm hư mình mãi. Tôivới ông đều thương bọn trẻ. Hãycho chúng cơ hội.

Ông Khổ nắm tay ông Chủtịch xã:

-Ông không trách tôi chứ?-Tôi hứa không để bụng.

Những người cùng ông đánh thổphỉ năm nào cũng không để bụngđâu. Dưới xuôi người ta làm kinhtế giỏi lắm. Chúng ta cũng phải đihọc làm giàu thôi. V.V.C

11Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020GHệ THUậT

êu thương, cuồng nhiệt đãnhiều người, cuộc sống luôntham vọng không bao giờ đủ!

khi đã bước ra, bước vào rấtn bão, xoay vần họ thật lâu.khoảnh khắc, mỗi chúng ta

mình đã không còn bám víung nỗi buồn hay cơn giận đãm rồi. Đến một lúc nào đó,

ời ta không cần tới màu sắca cuộc sống, của tuổi trẻ long, màu bình thường cũng làsắc của cuộc sống. Người tan phải đi tìm câu trả lời cho

nh nữa…hơ ngây, ta thường gắn tìnhmột sự cố định. Hầu hết aiúng ta lớn lên, nhìn thấy ôngẹ mình yêu nhau bao nhiêuvà nghĩ cưới nhau rồi sẽ làThế nhưng, chỉ khi ta cảm

h được yêu, thì mọi thứ đều lài chúng ta cho tới khi thấtng đã tin yêu nhau, trong

khoảnh khắc đó, thời gian đó, mọi thứđều là thật. Ngay cả hiện tại tình yêuđó không còn nữa, thì tình yêu mà bạnđã từng rạng ngời hạnh phúc, đã từngcó! Cho tới ngày, chúng ta giật mìnhhỏi nhau: “ Chúng ta có ổn không?”…

Ở Bhutan, đất nước hạnh phúc, tỉlệ ly hôn là 50% bởi họ tin vào nghiệp.Một người có thể có duyên - nghiệpvới nhiều người. Không thể đổ lỗi vàphán xét con tim được. Dù tôi rất yêuvợ tôi thì tôi cũng chỉ tận hưởng điềuđó trong hiện tại thôi. Ai mà biết đượcmai cô ấy lại yêu người khác, là duyên- nghiệp của cô ấy như vậy. Hai ngườinào đó có thể đã từng yêu nhau ở kiếptrước và giờ họ gặp lại nhau và nảysinh tình cảm. Ở đó, mọi người đượcdạy chẳng có gì mãi mãi, vì thế mà họhạnh phúc chăng? Hạnh phúc khi biếtmọi điều đều là tương đối, không hoànhảo…

Và tới một thời điểm nào đó, dù làtrẻ hay già, người ta luôn cần một cảm

xúc được yêu thương, trân trọng. Ấy làcảm giác về nơi mọi bão giông nằm lạisau cánh cửa, khi cả thế giới có quaylưng, dù một ngày họ mất tất cả, vẫncòn một điều cuối cùng ở lại…

Có ai đó đã từng nói, có một điềucòn đẹp hơn cả tình yêu tuổi 20, đó làtình yêu của những người đã bước quathời son trẻ! Có hình ảnh còn đẹp hơncả nụ hôn của những đôi trẻ yêu nhauđó là cảnh đôi vợ chồng già nắm chặttay nhau trên đường… Giá của cáinắm tay tuổi già là bao nhiêu giôngbão tuổi trẻ! Cái nắm tay của nhữngcon người đã bước qua biết bao thăngtrầm cuộc sống, đi qua cả những khổhạnh, đớn đau mà vẫn thắm thiết, khéptrọn kiếp người!

Cuộc sống vốn là như thế, chỉ cầnbạn buông tay, là lạc nhau! Như tớimột ngã rẽ, chúng ta chợt nhận ra,chúng ta không còn nhau. Và ở đó, nơichốn ấy, từng có một cuộc tình…

MIÊN THẢO

Hướng đến kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long – HàNội, nhà văn Nguyễn Văn Học cho ra mắt tập ký

báo chí “Hà Nội thênh thang ký ức”. Cuốn sách tập 22bài ký, là 22 nỗi niềm, tâm tư, sự trăn trở của tác giả vềnhững vấn đề nổi cộm trên mảnh đất hào hoa Hà Nội.“Hà Nội thênh thang ký ức” viết chung về mảnh đất HàNội, nhưng tập trung sâu và nhiều hơn vềcác vùng ven đô –vốn xưa kia là làngcổ, làng văn hóa;các làng ngoạithành. Để có thôngtin viết, nhà vănNguyễn Văn Họcphải dành nhiều thờigian tìm hiểu, lấythông tin, gặp gỡnhân chứng, chínhquyền cơ sở…Nguyễn Văn Học chobiết: “Đây không phảilà cuốn sách khảocứu. Một phần yếu tốvề lịch sử, văn hóa vùng đất được đưa vào chỉ nhằm làmnổi bật vẻ đẹp của vùng đất đó. Mối quan tâm chính củatôi vẫn là hơi thở cuộc sống đương đại, với những làngcổ, làng nghề, vùng quê đã thay da đổi thịt, bị đô thị hóa,nhiều nét đẹp còn giữ được nhưng cũng không ít vẻ đẹpđã bị mai một theo thời gian”.

Trong sách, tác giả đã tập trung viết về những làngven đô đã bị đô thị hóa hoàn toàn, thậm chí dấu vết vềmột ngôi làng còn quá ít. Anh cũng quan tâm khai thácvề các di tích của làng như đình, chùa, miếu, giếng cổhay ao, hồ, cây cối. Đặc biệt là những giá trị của làng,nếp làng, lối sống, lối ứng xử, nghề cổ truyền, bảo tồnnghệ nhân…Đặc biệt, vệt bài 3 kỳ “Khi làng lên phố”của anh đã đạt giải Nhì cuộc thi viết ký, ghi chép “ThăngLong - Hà Nội: 11 thế kỷ lắng hồn sông núi”, do báo HàNội mới tổ chức.

Thật sự, ở Hà Nội có rất nhiều đề tài để văn chươngvà báo chí khai thác. Chỉ từ nhà ra đường là đã thấy.Người viết cần quan sát tinh, chịu khó, tỉ mỉ, cẩn thận làcó sản phẩm. Đúng 10 năm trước anh đã cho ra mắt cuốnsách Hoa thở để đón chào Hà Nội 1000 năm và sau 10năm khi Hà Nội chuẩn bị bước vào tuổi 1.010 anh lại“gói ghém” tình yêu với mảnh đất này bằng tập “Hà Nộithênh thang ký ức”.

“Tôi yêu Hà Nội, tôi tiếc ký ức và luôn muốn gìn giữký ức, từ đó tỉ mỉ lắng nghe cuộc sống, phố phường, câycối, con ngõ, mái ngói, sự chuyển dịch của bốn mùa…thậm chí quan tâm vào những khoảng khắc, những điềurất đỗi nhỏ bé và bình dị của Hà Nội. Vì thế tôi nghĩ rằng,ở mỗi mốc thời gian quan trọng đều có kỷ niệm. Nên tôisẽ chuẩn bị đề tài để phù hợp và in thành sách, từ nhữnggì mình đã viết được. Tất nhiên, phải chuẩn bị tâm thế.10 năm trước một cuốn, và năm nay là “Hà Nội thênhthang ký ức”. Mỗi cuốn sách đều kể về Hà Nội theo cáchriêng, nhưng luôn hiện diện một tình yêu và cả nỗi trăntrở về thành phố nghìn năm văn hiến”, Nguyễn Văn Họcchia sẻ.

Trong tập ký sự, tác giả nhắc lại những vẻ đẹp củagiếng làng đã được khẳng định từ nhiều thập niên qua.Giếng làng cũng là một di sản, một vẻ đẹp làng quê màngày xưa giá trị sử dụng rất lớn. Có làng đào cả hệ thốnggiếng để cung cấp nước sinh hoạt cho xóm, làng. Song,do quá trình đô thị hóa, nhiều giếng bị lấp, không đượcsử dụng, bị ô nhiễm. Qua các bài viết trong cuốn sách,tác giả cũng đưa bạn đọc cùng dự phần vào thực tế, nhiềugiếng nói riêng, hệ thống di tích, nét đẹp văn hóa nóichung bị mất đi, xuống cấp là lỗi của con người. Nêntrong mỗi bài viết, thông điệp “cùng bảo vệ” rất rõ. Dùlớn hay nhỏ, thì mỗi khối tài sản đều cần có cách để bảovệ, bởi có những thứ mất đi rồi mới thấy tiếc. Có nhữngchiếc giếng bị lấp đi rồi nhưng do tiếc quá nên người talại khơi lại. Xét đến cùng, những khối tài sản ấy đềuđược cha ông chúng ta gây dựng, gìn giữ và mong muốnthế hệ sau giữ lấy, tiếp nối và trao truyền. Hà cớ gì chúngta, mỗi người dân, cán bộ không có trách nhiệm bảo tồn?

(Đọc “Hà Nội thênh thang ký ức” của Nguyễn VănHọc, do NXB Dân trí phát hành, năm 2020). HUY LÝ

ọC SÁCHĐ

l Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

Hà Nội và kho ký ức

Page 12: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 12 http://baophapluat.vnDU LịCH - TRảI NGHIệM

Người Việt đi du lịch ViệtĐại dịch Covid gây ảnh

hưởng đến toàn bộ nền kinh tếcủa Việt Nam nói riêng và thếgiới nói chung, trong đó ngànhdu lịch – vốn là một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn của nướcta lại phải chịu ảnh hưởngnghiêm trọng và nặng nề nhất.

Đồng hành cùng với ngànhdu lịch để vượt qua giai đoạn khókhăn cũng như hưởng ứng chiếndịch kích cầu du lịch lần 2 củaTổng Cục Du Lịch, Mr Linh’sAdventures cho ra đời websiteNgười Việt Du Lịch Việtwww.nguoivietdulichviet.vn làmột trang du lịch trực tuyến vàthương mại điện tử bằng tiếngViệt để hỗ trợ du khách Việt cóthể dễ dàng tiếp cận được vớinhững chương trình du lịch vớigiá kích cầu “ngon- bổ- rẻ”.

Trên website có các sản phẩmtour kích cầu nội địa hấp dẫnnhư: Miền Bắc với các chươngtrình Ba Bể - Bản Giốc 3 ngày 2đêm, nghỉ dưỡng tại hồ Ba Bể 2ngày 1 đêm, khám phá Hà Giang3 ngày 2 đêm hay những chươngtrình Landtour 1 ngày tại Ba Bể.

Với những vị khách yêu thíchvận động, đặc biệt trong thời giantháng 9 tháng 10 là mùa lúa chíntrên những thửa ruộng bậc thangtại vùng cao Tây Bắc, việc tậnhưởng khung cảnh hùng vĩ đó sẽtrở nên vô cùng dễ dàng với cáctour du lịch trekking tại Mù CangChải 5 ngày 4 đêm.

Với Miền Trung, các chươngtrình du lịch khám phá kỳ quanPhong Nha Kẻ Bàng, động ThiênĐường, sông Chày hang Tối vớicác trò chơi đa dạng, mạo hiểmđang chờ các du khách tự mìnhkhám phá. Đặc biệt, Miền Trungcũng là nơi sở hữu những bãibiển đẹp nhất thế giới được thốngkê hàng năm trên các trang tạpchí du lịch được phát hành toàncầu. Du khách có thể khám phá

vẻ đẹp tuyệt vời đó qua các tourPhú Yên 3 ngày 2 đêm, NhaTrang 3 ngày 2 đêm.

Đến với Miền Nam, các vịkhách sẽ ngây ngất với một ĐàLạt đầy thơ mộng qua tour ghépĐà Lạt 4 ngày 3 đêm hay tậnhưởng ngày nghỉ cuối tuần ở hònĐảo Phú quốc đầy mộng mơ vớibiển xanh cát trắng nắng vàng.

Ngoài việc đề xuất cho dukhách những tour du lịch kíchcầu giá siêu ưu đãi, website cònlà nơi cung cấp những cẩmnang, kiến thức du lịch vô cùnghữu ích của các điểm đến khắpcả nước, giúp cho du khách cóthể nắm được nhiều thông tin bổích cũng như hiểu rõ hơn vềvùng đất mà mình sẽ tới. Nhữngbạn trẻ yêu thích phượt cũng cóthể trang bị được nhiều kiếnthức bổ ích. Trước đó, ngày18/9/2020, Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch chính thứcphát động “Chương trình kíchcầu du lịch nội địa lần thứ 2”và sẽ được triển khai vàonhững tháng cuối năm 2020.Chương trình tái kích cầu dulịch lần này hướng đến chủ đề“Du lịch Việt Nam an toàn,hấp dẫn”.

Trong đợt kích cầu lần thứ 2,thị trường mà du lịch nhắm đếnvẫn là đối tượng khách du lịchViệt Nam và người nước ngoàisinh sống và làm việc tại ViệtNam. Các hoạt động kích cầu sẽtập trung vào phát động thịtrường, giới thiệu điểm đến, thuhút khách trên cơ sở Liên minhkích cầu giai đoạn trước,khuyến khích hình thành cácliên minh kích cầu mới dựa trênsản phẩm phù hợp nhu cầu dulịch tham quan, du lịch sinhthái, nghỉ dưỡng ngắn ngày,chăm sóc sức khỏe, du lịch goflvà du lịch MICE…

Về việc phát triển các sảnphẩm du lịch, chương trình kích

cầu tập trung vào việc xây dựngnhững gói kích cầu hấp dẫn vềgiá, đa dạng về chương trình,đảm bảo chất lượng và uy tínthương hiệu, đồng thời cónhững chính sách hoãn hủy,hoán đổi linh hoạt, đảm bảoquyền lợi của khách du lịch.

Về công tác truyền thông,việc tăng cường quảng bá hìnhảnh du lịch Việt Nam an toànhấp dẫn trên các kênh truyềnthông trung ương, địa phươngvà doanh nghiệp sẽ góp phầnxóa bỏ tâm lý e ngại đi du lịchtrong bối cảnh dịch Covid-19.

Trong đợt kích cầu lần này,việc thực hiện các hướng dẫnphòng, chống dịch Covid-19vẫn cần được thực hiện mộtcách nghiêm túc nhằm đảm bảoan toàn tại các doanh nghiệp lữhành, khu, điểm, cơ sở du lịchvà kinh doanh dịch vụ du lịch.Bộ VHTT&DL cũng khuyếnkhích du khách, doanh nghiệpthường xuyên cập nhật thông tinvề điểm đến an toàn trên cácphương tiện thông tin đại chúngvà các phần mềm ứng dụngcông nghệ số liên quan.

Các đơn vị này cũng chịutrách nhiệm về việc kiểm tra, xửlý nghiêm để đảm bảo việc tuânthủ các quy định an toàn phòngchống dịch bệnh tại các điểmđến, doanh nghiệp trên địa bàn.Hiệp hội Du lịch Việt Nam, cáchiệp hội du lịch địa phương, hộinghề nghiệp liên quan huy độnghội viên tham gia liên minh kíchcầu du lịch.

Các doanh nghiệp lữ hành,lưu trú, vận chuyển, hãng hàngkhông, cơ sở dịch vụ và khu vuichơi giải trí phải xây dựng cácsản phẩm mới, chương trìnhkích cầu khuyến mại, nâng caochất lượng sản phẩm dịch vụ.Cung cấp thông tin, thông báovề dịch vụ và giá cả khuyếnmại, thực hiện đúng cam kết với

đối tác, với khách du lịch. Đồngthời, các doanh nghiệp cũng cầnthực hiện tốt các quy định về antoàn phòng chống dịch bệnh,đẩy mạnh truyền thông và camkết thực hiện du lịch an toàn.

“Bỗng dưng muốn khóc” vìbị rao bán khách sạn “oan”

Trong khi việc kích cầu 2được “kích hoạt”, nhiều đơn vịlữ hành, khách sạn sẵn sàngnhân lực, cơ sở vật chất, cáctour tuyến điểm hấp dẫn khấpkhởi hy vọng vào việc hútkhách cuối năm. Vậy nhưng, cómột số khách sạn “bỗng dưng…muốn khóc” vì bị rao bán kháchsạn “oan”.

Kể từ cuối tháng 3/2020, khidịch bệnh Covid đang căngthẳng, trên nhiều diễn đàn bấtđộng sản, khách sạn 5 saoGrand Vista tọa lạc ngay cạnhTrung tâm triển lãm Giảng Võcũ trên đường Giảng Võ, quậnBa Đình đã liên tục bị rao bánvới mức giá dao động từ 950 –1.000 tỷ đồng. Phó Giám đốcđiều hành khách sạn này, bàNguyễn Cẩm Tú cho biết thôngtin này là không chính xác. Cụthể, bà Tú cho biết một số tranggiao dịch bất động sản đã đăngthông tin rao bán hoàn toàn thấtthiệt và sử dụng hình ảnh kháchsạn không xin phép.

“Nhận thấy điều này gây ảnhhưởng tiêu cực tới hình ảnhkhách sạn, chúng tôi đã lập tứcthông báo tới các trang giaodịch này, yêu cầu gỡ bỏ mọithông tin và hình ảnh liên quanđến khách sạn Grand, tuy nhiêncho đến thời điểm này, cácthông tin thất thiệt vẫn khôngdừng lan truyền”, phía GrandVista thông tin. Ngoài ra, đạidiện khách sạn khẳng địnhthêm rằng, Grand Vista hiện

vẫn duy trì vận hành ổn địnhvà hoàn toàn không có ý địnhchuyển đổi chủ sở hữu ở thờiđiểm hiện tại.

Không chỉ Grand Vista, tạiHà Nội cũng có khách sạn 5 saokhác rơi vào tình trạng bị raobán là Atlanta Residences(Hàng Chuối, quận Hai BàTrưng). Giá rao dành cho kháchsạn này với quy mô 16,5 tầngnổi, 2 tầng hầm trên nền diệntích 560m2 này là 480 tỷ đồng.Tuy nhiên, đơn vị vận hànhcũng khẳng định thông tin trênlà sai sự thật.

Cũng “bỗng dưng muốnkhóc”, khách sạn H.M ở TP. HồChí Minh cũng bị kẻ xấu liêntục rao bán trên các thông tintrên mạng với lời rao khôngmấy thiện cảm: “Ông chủ cờbạc, phá sản nên phải rao bán”,“Vỡ nợ, bán gấp”… khiến choH.M lao đao vì mất uy tín.

Các khổ chủ bức xúc: “"Mộtsố trang giao dịch bất động sảnđã trắng trợn đăng tin rao bánhoàn toàn thất thiệt và sử dụnghình ảnh khách sạn không xinphép. Chúng tôi đã phải chốngchọi với dịch Covid 19 gần 9tháng trời. Nay dịch bệnh dầntan, chúng tôi đã sẵn sàng cơ sởvật chất, nhân lực tốt để đón dukhách, hy vọng từ nay đến cuốinăm du lịch Việt khởi sắc. Vậynhưng, những tin rao bán“khách sạn khống” đầy rẫy trênmạng chẳng khác gì đẩy chúngtôi xuống vực thẳm”.

Đại diện Grand Vista Hanoicho biết đã yêu cầu các tranggiao dịch bất động sản gỡ bỏthông tin sai lệch tới khách sạncủa mình. Nếu không thực hiện,công ty sẽ mời ban pháp lý vàocuộc để có những biện phápcứng rắn hơn.

THÙY DƯƠNG

l Các khách sạn mong được bình yên để đón khách.

Du lịch Việt - tìm cách vực dậy sau

“cú đá bồi”Từ ngày 25/7/2020, dịch Covid-19 bùng phát trở lại tại một số địaphương khiến hoạt động du lịch Việt một lần nữa bị ảnh hưởng nặng nề.Việc tái khởi động Chương trình Kích cầu du lịch lần 2 dự kiến sẽ tạo cơhội để du lịch một lần nữa “ấm lên” sau “cú đá bồi” của dịch Covid-19.

l Người Việt đi du lịch Việt.

Chương trình kích cầu du lịch nội địa lần 1 do Bộ VHTT&DLphát động theo Kế hoạch số 1749/KH-BVHTTDL ngày 08/5/2020vừa qua đã được các cơ quan nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp vànhân dân đồng lòng hưởng ứng, mang lại hiệu quả tích cực. Lượngkhách du lịch nội địa tăng mạnh trong tháng 5,6,7/2020, đạt và vượtso với cùng kỳ năm 2019.

Page 13: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Suy nghĩ lạc quanMột cuộc sống khỏe luôn

tồn tại song song với một tinhthần khỏe mạnh vì bản thân suynghĩ gián tiếp tạo nên chấtlượng cuộc sống. Bởi vậy, đểngười cao tuổi vui vẻ, nên tạocho họ một cuộc sống tốt vớinhững suy nghĩ tích cực, trởthành người già vui vẻ trongcuộc sống.

Nói cách khác, tâm hồnthanh thản, lạc quan là liềuthuốc duy trì thăng bằng của hệthần kinh, tăng cường sức sốngtrong cơ thể. Có nhiều ngườicho rằng,thêm tuổi nghĩa là bảnthân đang già đi trong khi thựcchất nếu ý thức mình còn trẻ thìtự dưng cũng sẽ trẻ tới trên chụctuổi. Do đó cần nghĩ rằng mìnhluôn còn trẻ, ý nghĩ tích cực nàylàm cho những người xungquanh thấy vui lây và cuộc sốngcó thêm nhiều ý nghĩa và trởthành người già vui vẻ.

Ăn uống cũng làm chongười già vui vẻ hơn. Có mộtquy luật chung về sinh lý, đó làngười tuổi càng cao thì răngkhông còn chắc chắn và đầy đủ,sức nhai kém. Việc cảm nhận vềvị giác như mặn, ngọt, chua,cay… hầu như đều bị giảm ởnhững mức độ khác nhau. Khẩuvị của tuổi “xế chiều” cũngkhác, bởi vậy người cao tuổi làđối tượng cần được chăm sócđặc biệt về dinh dưỡng vì cơ thểthường đã bị lão hóa. Chứcnăng của các cơ quan, bộ phậnđều bị suy giảm. Nói cách khác,riêng với đối tượng như ngườicao tuổi luôn cần phải có mộtchế độ ăn uống hợp lý.

Cụ thể, do nhu cầu nănglượng giảm nên người trong độtuổi này cần giảm mức ăn so vớithời trẻ, trước hết là ăn giảmcơm. Ví dụ, trước đây mỗi bữaăn ba, bốn bát cơm, nay chỉ nênăn hai hoặc một bát. Chú ý giảmthịt, giảm mỡ, giảm đường,giảm muối bằng cách ăn nhạtdần vì ăn muối nhiều có liênquan đến bệnh tăng huyết áp.Ăn thêm đậu, lạc, vừng và cávừa có nhiều chất đạm lại cónhiều chất dầu giúp phòng cácbệnh tim mạch.

Mất ngủ, khó ngủ, ngủkhông sâu giấc… là tình trạngphổ biến ở người cao tuổi, nếukéo dài có thể gây ảnh hưởngrất lớn đến sức khỏe. Vì vậy,bên cạnh việc tìm nguyên nhânvà điều trị đúng cách, việc thựchiện chế độ ăn uống, sinh hoạt,tập luyện phù hợp là biện pháptốt nhất để người cao tuổi cógiấc ngủ ngon.

Người cao tuổi không nênuống rượu, bia và các chất kíchthích gây tổn hại gan và gây mấtngủ như cà phê, các loại nướccó gas. Không hút thuốc lá vàtránh xa khói thuốc lá. Nên duytrì các hình thức tập luyện phùhợp với sức khỏe như đi bộ, tậpdưỡng sinh một cách đều đặnhay thực hiện các bài luyện tậpnhẹ nhàng trước khi đi ngủ đểdễ đi vào giấc ngủ và giấc ngủsẽ sâu hơn.

Ngoài ra, cần tạo môi trườngyên tĩnh, thư giãn trước khi đi

ngủ, bao gồm các điều kiện tốiưu về ánh sáng, tiếng ồn, nhiệtđộ; Tạo thói quen về giờ giấcsinh hoạt, đi ngủ. Mặc quần áothoải mái, rộng rãi; Khi đi ngủkhông nên đọc sách, xem ti vi,nhìn đồng hồ, tránh căng thẳng,lo lắng, xúc động…

Người cao tuổi nên đi thămkhám bác sĩ vài lần trong mộtnăm. Ngoài khám lâm sàng, nênlàm một số xét nghiệm như:điện tim, siêu âm tổng quát, xétnghiệm đường máu, mỡ máu…để có thông tin đầy đủ về tìnhtrạng sức khỏe của mình và ápdụng các biện pháp điều chỉnhkịp thời.

Tập thể dục là một trongnhững cách hiệu quả giúp ngườicao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ.Khi cơ thể của họ khỏe mạnh,bệnh tật cũng sẽ ít mắc phảihơn, sức đề kháng tăng lên, vàcơ thể tiếp thu các dinh dưỡngtốt hơn. Bên cạnh đó, tập thểdục thường xuyên giúp cho khảnăng giữ cân bằng của họ trởnên tốt hơn, tránh việc té ngãvà gây tổn thương tới các bộphận trên cơ thể. Các bài tậpthể dục dành cho người caotuổi đơn giản, nhẹ nhàng và dễtập. Nó sẽ giúp ích được chocơ thể hơn là việc làm tổnthương xương của họ.

Ngoài ra, nhiều người già đã“rỉ tai” nhau bí quyết: “Tự lựasức mình”: Con người sau khigià đi hãy biết tự lựa sức mình,những việc quá sức thì đừng cố,làm xong mà chẳng có kết quảgì tốt đẹp thì đừng làm. Già rồithì phải biết buông quyền, yêntâm về con cái mà dưỡng tâmmình, làm một người già vui vẻ,khoẻ mạnh. “Điều không nhìn”:Nhìn bằng hai mắt, chi bằngnhìn bằng một mắt, nhắm mộtmắt, mở một mắt sẽ tốt hơn;Chuyện gì cũng quá tính toánquá thông minh, ngược lại cònrước vạ vào thân; Đừng chỉ nghĩcách thay đổi người khác, mỗingười đều có cách sống củariêng mình. Con cháu có phúccủa con cháu, ít quản chuyệnphiếm là cách tuyệt vời nhất.“Việc không quản”: Dẫu thếgiới này thiếu đi bất kỳ ai thì tráiđất vẫn cứ quay, người khác vẫncứ sống, mặt trời vẫn chiếu sángmỗi ngày; Hãy để tâm tới sứckhoẻ của bản thân, để tâm tớiniềm vui của bản thân, để tâmtới việc mình cần làm, để tâmtới bản thân mình là được rồi;Hãy chăm sóc tốt cho sức khoẻcủa mình, đừng làm phiền luỵđến gia đình, con cháu. “Điềukhông cho”: Sau khi già đi, nhấtđịnh phải giữ lại cho mình một

chút vốn liếng. Những gì khôngthể chi trả thì đừng chi trả,không thể cho thì đừng cho.Cho càng ít con cháu càng hiềnminh. Thứ gì cũng cung cấp đủđầy, con cháu chắc chắn sẽchẳng biết làm gì, chỉ biết “hámiệng chờ sung”. Chắc chắnchúng sẽ chỉ có thể sống mộtcuộc sống bình thường, thậmchí cùng khổ. Hãy để con cháudưỡng thành thói quen tự lựccánh sinh. “Không chờ đợi”:Đợi nghỉ hưu đợi tiền tiết kiệm,đợi con cái trưởng thành, đợi trảtiền nhà… Chúng ta cứ luônchờ đợi, cuối cùng lại đợi đếnkhi cử hành lễ tiễn biệt củachính bản thân mình. Đời ngườiai cũng phải trải qua một lần,đừng quá lao tâm, con cháu chịuchút khổ mới có thể trưởngthành. Trước sau gì thì ai cũngphải rời đi, nhưng đừng tiếcnuối, những việc muốn làm thìđừng chờ đợi. Nhất định phảisống thật tốt và hưởng thụ cuộcsống mỗi ngày.

Đi “du lịch chậm” khi cònsức khỏe và điều kiện

Đặc biệt, để giữa cuộc sống“mùa Đông đời người” luôn vuivẻ, họ hạn chế suốt ngày ở nhà,nằm bẹp xem ti vi. Thay vào đólà họ tìm thấy nhiều niềm vui

thích khác như: Tập dưỡng sinh,khiêu vũ, dùng mạng xã hội,giao lưu bạn bè, tham gia cáccâu lạc bộ, đi tham quan, dulịch. Chất lượng cuộc sốngđược coi là tốt khi thỏa mãnđược các nhu cầu: Ăn, ở, mặc,giải trí, thư giãn…và du lịch vàmột trong những nhu cầu quantrọng, đối với người già, điềunày còn quan trọng hơn.

Với những người già khi đãbước sang tuổi “xế chiều”, kinhtế ổn định, con cái trưởng thành,tự lập, quỹ thời gian không eohẹp, tâm lý khắt khe của tuổigià là một trong những lý domà nhiều người cao tuổi và giađình của họ quyết định chọnmột tour “du lịch chậm” để trảinghiệm, tìm kiếm những điềubổ ích sau những dông dài củatuổi cao niên.

Những nơi mang sẵn trongmình nhịp sống chậm rãi, bìnhlặng, không gian thoáng đãngvà không khí ôn hòa, mát mẻ,trong lành là sự lựa chọn tối ưucho người cao tuổi khi đi dulịch. Mùa thu với tiết trời mátmẻ, dễ chịu, không quá nóngcũng không quá lạnh sẽ làkhoảng thời gian lý tưởng nhấttrong năm để người cao tuổithăm thú đó đây và khám phácảnh sắc thiên nhiên quyến rũcủa các vùng miền. Ngắm lávàng rơi, tắm suối khoáng nónghay tản bộ trong những ngôilàng cổ là lựa chọn thú vị chochuyến du ngoạn tuổi già.Những tour du lịch thiết kế dànhriêng cho người cao tuổi thườngcó lịch trình không quá dày, nộidung tham quan được thiết kếthong thả, nhẹ nhàng, khí hậuđiểm đến dễ chịu, thực đơntrong mỗi bữa ăn bảo đảm dinhdưỡng, phù hợp với sức khỏe vàsở thích của người già…

Những người lớn tuổi trướckhi thực hiện một chuyến dulịch dù ngắn hay dài ngày đềunên đi gặp bác sĩ để có thể biếttrước tình trạng sức khỏe củamình hiện tại và những cáchphòng tránh những nguy hiểmdễ xảy ra cho mình và có đượclời khuyên dự phòng hữu ích.

Đối với người cao tuổi khidu lịch cần quan tâm đến vấn đềbảo hiểm để phòng các rủi rongoài ý muốn. Hiện nay, cácchương trình tour trong vàngoài nước của nhiều công tydu lịch đều tính giá trọn gói,gồm đầy đủ các loại thuế, phí vàtặng thêm bảo hiểm du lịch. Vìvậy, cần tham khảo kỹ giá vàcân nhắc để lựa chọn gói du lịchhợp lý.

Chuyên gia tâm lý phân tích,cuộc đời một con người cũngthay đổi như bốn mùa Xuân- Hạ- Thu- Đông xoay vần, mỗi mùakhác nhau lại xảy ra nhữngchuyện khác nhau. Mùa xuângieo hạt, mùa hạ vun xới, mùathu hái quả, mùa đông cất giữ.Người già như mùa Đông đangdần tới, mang theo sự lôi cuốnđặc biệt khác với 3 mùa Xuân –Hạ – Thu. Mong người cao tuổihãy biết nắm giữ và trân trọngnhững vẻ đẹp mà “mùa Đông đờingười” lưu giữ. BẢO MI (t/h)

Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 13http://baophapluat.vn BLOG SốNG

Khi bước vào độ tuổi “xế chiều”, sức khỏe của con người sẽ không thể nàođược như trước nữa. Cơ thể sẽ xuất hiện những dấu hiệu lão hóa, việc đaunhức trở nên thường xuyên hơn, và bệnh tật cũng dễ dàng tìm đến hơn.Tuổi tác càng cao, người già càng trở nên “khó chiều”, không những vềsức khỏe mà cả vấn đề về tâm lý. Sau khi nghỉ hưu, họ không còn cảmgiác mình là một người già vui vẻ, không còn giá trị, bị bỏ rơi, bị lãng quên,không còn được người khác tôn trọng. Họ cảm thấy như mình bị mất đi tấtcả: công việc, mối quan hệ, quyền lực…Để vượt qua khủng hoảng này,nhiều người cao tuổi đã chia sẻ với nhau những bí quyết hay.

Làm gì để “mùa Đông đời người”

được an lạc?

lNhiều người cao tuổi cócuộc sống mạnh khỏe an lạc.

Page 14: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

14 Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 PHÓNG SỰ - GHI CHÉP http://baophapluat.vn

Những ngọn đèn le lóiViện dưỡng lão nghệ sĩ, mà

nói chính xác hơn là việndưỡng lão nghệ sĩ sân khấu ởđường Âu Dương Lân, quận 8nằm trên một khu đất rộng rãivà rợp bóng cây. Nơi đó từng cóđông đúc nghệ sĩ, tiếng đàn hát,nói cười suốt ngày, giờ đã vắnglặng lắm. Nó vắng, buồn nhưnỗi cô đơn lúc tuổi già xế bóngcủa các nghệ sĩ không còn nơinương tựa nào ngoài nơi đây.

Viện dưỡng lão nghệ sĩ đượclập ra vào năm 1997, do đề xuấtcủa nữ NSND Phùng Há. Nơiđây là chốn sinh sống về giàcủa rất nhiều nghệ sĩ gạo cộicủa ngành sân khấu: ThiênKim, Lệ Thẩm, Ngọc Đáng,Diệu Hiền… Mỗi một nghệ sĩlão thành vào gửi thân về giàchốn này là một mảnh đời, mộtthân phận riêng. Nhưng hầu hếttrong số họ là những nghệ sĩ giàkhông nhà cửa, không chốndung thân, đau ốm bệnh tật.NSUT Diệu Hiền kể, bà trốnnhà theo gánh hát từ nhỏ, cả đờigắn với nghiệp diễn, trên sânkhấu. Đến lúc về già, bệnh tật,mắt mờ tay run, bà không cònđi hát đoàn kiếm sống đượcnữa, theo bạn bè đi hát ở chùa.Có người hảo tâm cho bà mộtchỗ ở. Cách đây nhiều năm,nghệ sĩ Lệ Thẩm, Ngọc Đángđến thăm chỗ ở, thấy sinh hoạtbất tiện, khó khăn nên khuyênbà về viện dưỡng lão nghệ sĩ.Bà nộp đơn xin và đủ điều kiện,được chấp thuận. Thế là từ đóbà trở thành một thành viên củangôi nhà nghệ sĩ này. Nghệ sĩDiệu Hiền bảo, từ khi vào đây

bà khỏe ra nhiều vì được ở mộtnơi có vườn rộng, nhiều câyxanh, ăn uống ngày hai bữa đềuđặn. Đặc biệt là có rất nhiều“bạn già” cùng nghề, hợp ýnhau. Thi thoảng, họ ngồi cùngnhau ôn lại chuyện cũ, hát cùngnhau vài câu ca cổ. Đôi lúc cónhiều bạn trẻ hay nghệ sĩ thế hệsau bên ngoài vào thăm, tặngquà, các nghệ sĩ lại vui vẻ hồhởi đứng biểu diễn trước nhữngkhách viếng thăm, cảm giác rộnràng của ngày xưa trở lại.

Không phải nghệ sĩ nào vàođây cũng không còn bà con, thânthích, tứ cố vô thân. Nhiều nghệsĩ cũng có bà con xa, thậm chícon cái, nhưng người thì ở vớingười thân không tiện, khônghợp, người thích ở với nghệ sĩđồng nghiệp, vui vẻ hơn. Nhưtrường hợp của nữ nghệ sĩ ThiênKim, một nghệ sĩ sân khấu về giàvẫn “quen mặt” với các vai diễnphúc hậu trên sóng truyền hình.Nghệ sĩ Thiên Kim có năm ngườicon, đều có công ăn việc làm ổnđịnh, thành đạt. Các con cũngmuốn giữ bà lại ở chung nhưngbà từ chối. Bà bảo, ở chung vớibạn già thấu hiểu nhau hơn. Cáchđây không lâu, nghệ sĩ ThiênKiêm vẫn khá “đắt show” vớinhiều vai diễn trong phim truyềnhình. Tuy đã hơn xấp xỉ 90nhưng bà vẫn rất năng động, cứđến cảnh quay của mình bà bắtxe ôm đi, xong lại bắt xe ôm về.Cát xê nghệ sĩ già, vai phụ thựcchất không bao nhiêu tiền. Có bộphim, sau nhiều cảnh quay bànhận có… 500 ngàn. Có bộ phimvì nhà sản xuất bị “bội chi”, bàcho thiếu nợ, đến bao giờ có tiền

thì trả. Điều quan trọng với nữnghệ sĩ không phải là tiền bạc màlà lòng yêu nghề, nhớ nghề. Vớibà, về già mà còn được đi đóngphim thường như thế đã là “Tổđãi”, là may mắn hơn nhiều đồngnghiệp cùng tuổi. Được làm nghềkhiến bà thấy vẫn có niềm vui laođộng, vẫn nỗ lực đóng góp chonghệ thuật. Tiền kiếm được bàlấy chi dùng vặt vãnh, đôi khigiúp đỡ người khác. Năm naygặp phải mùa dịch, vắng show,bà ở viện hằng ngày dạo chơi,chuyện trò, thể dục.

Kém may mắn hơn, có nhữngnghệ sĩ trước khi vào viện dưỡnglão đã phải đi bán vé số, làm đủnghề, bươn chải khắp nơi đểkiếm sống, bữa đói bữa no. Thếnên, vào viện dưỡng lão, với họlà một may mắn, một niềm vuian ủi lúc cuối đời.

Còn nhớ, thời điểm nhữngnăm đầu mới thành lập, việndưỡng lão luôn trên 20 nghệ sĩsinh sống. Mỗi người một phòngriêng, được chăm nom cơmnước hàng ngày. Thời điểm “huyhoàng” cách đây chục năm,người trong viện còn đông đúc,các nghệ sĩ còn tương đối khỏekhoắn. Những ngày ấy, trongkhuôn viên viện luôn vang lênnhững tiếng ca, tiếng hát ngọtngào sâu lắng của các cụ. Giờđây, thời gian trôi qua, nhiềunghệ sĩ đã lần lượt ra đi. Việndưỡng lão chỉ còn hơn 10 cụ, cụlớn nhất là nghệ sĩ Ngọc Đángcũng đã 93 tuổi. Các cụ còn lạiđa phần trên 80, 70. Tiếng hátcũng hầu như chỉ còn cất lên khicó khách viếng thăm…

Đau đáu đời nghệ sĩ về giàViện dưỡng lão nghệ sĩ sau

nhiều năm xây dựng chưa đượctrùng tu, giờ đây đã cũ kĩ nhiều,xuống cấp rất nặng, lầu một hầunhư không sử dụng được vìxuống cấp và bất tiện cho nghệsĩ già lên xuống. Có không ítnhà hảo tâm đã lên tiếng việc hỗtrợ để ban quản lý có thể xâythêm chỗ ở, xét duyệt thêmnhiều nghệ sĩ già yếu, bệnh tậtvào viện. Tuy nhiên, khu dưỡnglão là đất công, đất cho mượnnên Ban Ái hữu không có sổ đỏ,vì vậy không thể xin phép xâydựng được.

Vỏn vẹn hơn 10 cụ già ởtrong một không gian rộng lớncủa viện dưỡng lão, cơm ngàyhai bữa không tránh khỏi quạnhquẽ. Niềm vui lớn nhất của cáccụ là đôi khi được bà con họhàng mời về thăm, hoặc lớpnghệ sĩ trẻ, các bạn sinh viên,mạnh thường quân ghé thăm.Bởi, mỗi lần có người đến là cóniềm vui từ những buổi giao lưuvăn nghệ, chuyện trò, từ nhữngmón quà chân tình. Hơn thế,hầu hết các nghệ sĩ đều theonghiệp diễn tự do, theo đoànhát, lúc về già không có lươnghưu, nhiều người không bà conthân thích, nên tiền tiêu vặt ít ỏicũng trông chờ vào những mạnhthường quân ghé thăm, biếu cáccụ. Trong mùa dịch của nămnay, hầu như các cụ không rangoài nhiều, cũng không nhiềukhác hảo tâm thăm viếng nhưxưa, viện dưỡng lão càng buồn,vắng hơn.

Những năm gần đây, câuchuyện về Viện dưỡng lão nghệ

sĩ cũng đã được đem ra mổ xẻ,tranh cãi nhiều vì những bất cậpchung quanh. Như câu chuyệnnhà dưỡng lão xuống cấp nhưnggặp khó trong chuyện chỉnhtrang, xây cất lại. Cạnh đó, mộtnghịch lý tồn tại nơi đây, đó làkhuôn viên của viện dưỡng lãorộng mênh mông hơn 5000m2,nhưng trước đây, sức chứanhiều nhất chỉ dành cho trên 20cụ. Giờ đây, số còn lại chỉ hơn10 cụ. Vừa rộng, vừa xuốngcấp, vừa buồn, công năng lạikhông được sử dụng hết. Trongkhi đó, ngoài kia còn rất nhiềunghệ sĩ về già lang thang, vấtvưởng, không nơi nương tựa lạikhông được xét duyệt vào sinhsống. Như trường hợp của 2nghệ sĩ Tòng Sơn và HoàngLan. Quái kiệt thổi harmonicaTòng Sơn hơn 80 tuổi, bị timnặng, sống một mình trong cănphòng trọ nhỏ xíu vài métvuông, đã nhiều lần trở bệnh màkhông ai biết, hàng xóm phảicậy cửa đưa đi cấp cứu. Cònnghệ sĩ Hoàng Lan, hơn 60 tuổi,đã giảm thính lực, thị lực, từngđột quỵ và đang mắc Parkinson,hiện chỉ sống nhờ quán cơmnhỏ èo uột và tiền hỗ trợ củanhiều nghệ sĩ hảo tâm khác.Nhưng cả hai nghệ sĩ sau khilàm đơn xin được vào việndưỡng lão nghệ sĩ đã bị từ chối.Lý do không chấp thuận là việndưỡng lão có nhiều quy địnhriêng như: Nam từ 65 tuổi, nữ từ60 tuổi trở lên và có 25 năm liêntục trong nghề; hoàn cảnh khókhăn, không nơi nương tựa,không ai nuôi dưỡng; khôngmắc bệnh truyền nhiễm, bệnhtâm thần, bệnh bại liệt, không viphạm pháp luật; có hộ khẩu TPHCM và phải là Hội viên hộisân khấu TP HCM. Những nghệsĩ không đáp ứng đủ tiêu chí,đặc biệt không phải hội viênHội Sân khấu cũng không đượcvào ở. Chung quanh vấn đề này,nhiều ý kiến cho rằng, phảichăng cần có một đề án xâydựng, cải tạo viện dưỡng lãonghệ sĩ, đồng thời thay đổi quychế cho thoáng hơn, hỗ trợ đượcnhiều nghệ sĩ về già hơn, nhưtinh thần yêu thương khôngphân biệt mà cố NS Phùng Háđã đặt ra khi đề nghị thành lậpviện dưỡng lão này?

Những cụ già ít ỏi còn lại ởviện dưỡng lão nghệ sĩ giờ đâycũng như những ngọn đèn leolắt trước gió. Những năm qua,họ đã làm biết bao nhiêu cuộctiễn đưa những người bạn vongniên về với đất? Họ đã qua mộtđời huy hoàng, tỏa sáng, đắmsay vời nghiệp diễn. Giờ sốngbình yên, an ổn, chấp nhận sốphận, và chấp nhận sự chết nhưmột phần tất yếu của đời mình.Như câu hát của nữ nghệ sĩDiệu Hiền tự sáng tác và thườnghát lên với khách viếng thăm:“Tháng ngày thấm thoát phù du/Bóng qua cửa sổ dễ hầu trở lui/Có người hỏi trần gian ở đâu?/Trần gian là quán trọ bênđường/ Kiếp người là kháchthập phương/ Chỉ dừng chântạm chứ không ai được ở luônchốn này”… NGỌC MAI

Chặng cuối của nhữnghào quang xế bóng

Nơi duy nhất ở Sài Gòn, cũng như trên cả nước nuôi dưỡng những nghệ sĩ sân khấu lúc về già là Viện dưỡnglão nghệ sĩ TP HCM. Nơi ấy, những con người có một thời tỏa sáng trên sân khấu bằng sắc vóc, bằng giọngca, nay thu mình lại, sống một cuộc sống bình an, lặng lẽ về già…

lSinh viên một trường Đại học tổ chức đến thăm các cụ ở nhà dưỡng lão nghệ sĩ. lNhà dưỡng lão nghệ sĩ.

Page 15: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

15http://baophapluat.vn Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020

Có phải tại… “hồ ly”?Đánh ghen hay thậm chí là

“đánh ghen” hộ đã không còn làchuyện hiếm hoi trong xã hội hiệnđại. Bao vụ đánh ghen, cuối cùngngười phụ nữ cũng đều là ngườiđáng thương hơn cả. Bởi cô ấyvừa phải đắng cay chấp nhận rằngchồng mình ngoại tình, nhưngđiều đau xót hơn chính là cô ấy lạibị chính người chồng của mìnhbạo hành. Suy cho cùng, sự tứcgiận người vợ đối với người thứ bahay thứ n cũng xuất phát từ tìnhyêu. Nhưng người chồng lại sẵnsàng chấp nhận vứt bỏ chínhngười vợ, con cái của mình để bảovệ cho một người phụ nữ lạ khác.Nhiều chị cay đắng kể, khi vợ bắtquả tang tại trận và đánh ghen,chồng còn chửi mắng vợ cư xửkém văn minh, không biết giữ thểdiện cho chồng, thậm chí còn đánhvợ cho tình nhân chạy thoát… Vànhư thế, đánh ghen xong nhẹ thìmệt người, nặng hơn nữa thì bị đốidiện với pháp luật.

Và gần đây là clip của các anhchồng đánh ghen, có cậu côngnhân đi làm đêm về phòng trọthấy vợ và bồ vẫn ôm nhau ngủthế là vứt hết quần áo của vợ rakhỏi nhà, bảo đi với bồ luôn đi,còn cho thêm ít tiền lộ phí.

Vụ đánh ghen mới đây liênquan đến công an, ông chồng bịcắm sừng cũng chả thèm độngchân động tay, camera vào tậngiường mà đôi tình nhân vẫn cònđang trong chăn. Ông chồng mọcsừng còn gọi điện thoại cho bốmẹ vợ tới, gọi điện thoại cho vợcủa ông đi cắm sừng tới...

Nhiều lắm những vụ đánhghen kinh hoàng như xát muối,đổ mắm tôm… Năm ngoái, clipđánh ghen trên xe ô tô tại TamĐảo, Vĩnh Phúc cho thấy, mộtngười phụ nữ đội mũ bảo hiểm,đeo khẩu trang kín mít (vợ) pháthiện chồng mình chở một cô gáitrẻ (được cho là bồ nhí) trên xenên lao tới bắt quả tang và “đánhghen”. Người đàn ông đã nhanhchóng rời khỏi “hiện trường”, đểlại cô “nhân tình” một mình“chịu trận”.

Trong cơn giận dữ, người phụnữ tìm mọi cách để tiếp cận côgái, liên tục chửi bới, túm tóc,dùng chân đạp, đá. Thậm chíngười này còn xé và lột sạch đồcủa cô gái trên xe. Mặc dù bịhành hung đến dã man nhưng côgái vẫn im lặng, cúi gằm mặt,dùng tay che chắn cơ thể và “cốthủ” trên xe không xuống.

Mô tip “đánh ghen” nàydường như không còn mới lạ nữakhi đã có quá nhiều vụ việc tươngtự xảy ra., như vụ đánh ghen tạiVincom Bà Triệu tháng 3/2019;hay màn đánh ghen mới đây nhất

của Âu Hà My đã khiến mạng xãhội lao vào xỉa xói các tiểu tamnhư đó là tất cả nguồn cơn vậy…Rằng nhất định do phụ nữ lả lơimới có đàn ông ngoại tình!

Đành rằng, hiện nay, có haixu hướng cặp bồ, đó là các côgái trẻ, sẵn sàng để các “bốnuôi” bao bọc nếu đáp ứng đủcuộc sống sang chảnh các cô vẽra, gọi là Sugar Daddy, sẽ cóhợp đồng giao kèo hẳn hoi. Vàmột dạng khác nữa, có thể là haingười qua lại vì có tình cảm vớinhau hoặc đơn giản chỉ là xemngười thứ ba là những trạmdừng chân, nếu không có cô Lanthì sẽ có cô Huệ với nhữngngười đàn ông ham vui…

Chuyên gia tâm lý Hoàng AnhTú bày tỏ, có lẽ nào mà năm 2020này rồi mọi người vẫn tin vàonhững câu chuyện cho rằng phụnữ mới là hồ ly, đàn bà nhamhiểm? Văn hoá Việt Nam chúngta trân trọng phụ nữ kia mà. Hãynhìn những phong tục tập quánbao đời của chúng ta trong việcthờ thánh Mẫu để thấy người Việttừ cổ xưa đã luôn đề cao phụ nữ.Tôi đồng ý, về pháp luật, ngườithứ ba xứng đáng bị lên án vì viphạm chế độ một vợ một chồng.

Hôn nhân của chúng ta được bảovệ bằng Luật Hôn nhân và Giađình. Nhưng tại sao chúng ta cứdùng luật rừng cư xử với nhau?

Vì sao “truyền thống” đánhghen này bền bỉ đến ngày nay?Có người cho rằng, là do cáchchúng ta giáo hoá lẫn nhau?Người Đông Hồ - Bắc Ninh cònin tranh đánh ghen bán Tết từhàng trăm năm trước. Tranh nhưthế, nhận thức như thế lại được cổxuý, coi như chuyện vui vẻ mớihay. Và bây giờ nó vẫn tái hiệnthường xuyên ngoài đời thực, ởthế kỷ 22 và 4.0.

Đánh ghen, giữ chồng - có đáng?

Nhiều quan điểm cho rằng,tình yêu, thứ đầu tiên và duy nhấtcó thể níu giữ một mối quan hệsuy cho cùng lại là thứ dễ thay đổinhất. Những cuộc tình bền vữngsuốt đời ngày càng trở nên hiếmhoi khi mà xã hội thay đổi, conngười ta đối diện quá nhiều cámdỗ ngọt ngào. Theo thời gian,phần lớn điều còn lại của tìnhnghĩa vợ chồng là tình thương,trách nhiệm, sự gắn kết và cả thóiquen có nhau. Và chẳng ai có thểđảm bảo rằng người bạn đời/bạn

tình của mình sẽ không bị rungđộng bởi một người khác… Dođó, tìm kiếm hạnh phúc bền vữngtừ đầu đến cuối trong hôn nhâncũng khó gần bằng tìm kiếm cuộcsống bất tử về mặt sinh học. Vìthế không ai chắc được là mình sẽcó hôn nhân hạnh phúc và hạnhphúc đó bền vững cho dù họ cólấy người họ yêu tha thiết hayngười tình trong mộng.

Trên trang cá nhân, nhà vănTâm Phan chia sẻ: Ở Việt Namít li dị chủ yếu do người vợ chịuđựng và chấp nhận cho nên“ngoại tình” mới nở rộ. Nếu tôilà người vợ phát hiện chồngngoại tình, tôi sẽ nói chuyệnthẳng thắn về nguyên do. Tôi cầnbiết chồng còn yêu tôi hay vì lýdo gì khác? Nếu hết yêu rồi thìkhông còn gì để níu kéo. Li dị đểgiải phóng cho nhau, để chấmdứt sự đau khổ cho tôi. Một điềuchắc chắn là tôi không bao giờ điđánh ghen. Tôi đâu có quen biếtcô kia? Cô ta mưu mô dụ chồngtôi thế nào tôi cũng không quantâm. Điều tôi quan tâm nhất làchồng tôi, người tôi ăn ở baonhiêu năm trời, người tôi vẫnhằng yêu thương kìa. Nếu chồngtôi thay lòng đổi dạ chọn người

đến sau thì tôi phải chấp nhận.Tôi không giành giật cái khôngthuộc về mình? Nếu người đànông cảm thấy đây mới đúng làtình yêu của đời mình thì sao?

Nhiều phụ nữ Việt cần từ bỏcái suy nghĩ chồng là tài sản, làvật sở hữu của mình. Không ai cóquyền sở hữu ai hết. Vợ chồngđến với nhau bằng tình yêu haytính toán vật chất cũng đều là sựtự nguyện và lựa chọn cá nhân,không phải mua bán sở hữu nô lệ.Khi không còn thỏa mãn cá nhânthì thôi, đường ai nấy đi. Chia taykhông phải là tôi chịu thua trongviệc giành giật chồng. Mà chiatay để chấm dứt sự đau khổ củatôi và mở cho tôi 1 cơ hội mới đểđược hạnh phúc với một ngườiđàn ông khác. Tôi phải sống.Sống long lanh và lộng lẫy hơn cảngười đàn bà cũ trong tôi!

Gay gắt hơn, đạo diễn LêHoàng thẳng thắn: Trên thế giớinày, kể ra cũng có một số đàn ôngkiệt xuất, hoặc cực kỳ thôngminh, hoặc cực kỳ tài năng đặcbiệt, hoặc vô cùng giàu có, congái vớ được phải tìm cách nắmchặt lấy thì cũng phải đạo, cũngnghe được. Nhưng phần lớn đànông còn lại, đặc biệt ở Việt Nam,có gì đâu mà quý? Ở rất nhiềuquốc gia hiện nay, ngay tại ChâuÁ này thôi, xin nhắc lại là lấyđược vợ, sau đó giữ được vợ khóvô cùng. Thế mà gái Việt vẫn lămlăm, vẫn được nhồi nhét cái kiếnthức “giữ chồng”.

Điều ấy giải thích tại sao nướcta giữ một kỷ lục đau buồn lànước xuất khẩu cô dâu nhiều nhấtChâu Á, và luôn luôn lọt vào tophàng đầu thế giới, vì con gái ViệtNam đã được lừa đảo lấy đượcchồng và giữ được chồng là hạnhphúc vô biên. Tại sao thế ? Tại chịem chúng ta đã quen với ý địnhlấy chồng để cho “nó” nuôi, vì thếphải giữ “nó”, vậy thôi. Nghe cóvẻ rất hợp lý. Nhưng đàn bà NhậtBản khi lấy chồng cũng ở nhàtrông con, cũng để cho “nó” nuôiđấy, nhưng đâu vì vậy mà đànông lơ mơ.

Đàn ông Nhật rất khó lấy vợvà luôn luôn “sống trong sợhãi”, vợ bỏ chứ đâu có ngượclại? Con trai sợ nhất loại con gáigì, biết không? Đó là loại congái cóc cần tiền. Bởi đa số đànông Việt chỉ gián tiếp hoặc trựctiếp thông qua tiền để bộc lộ tìnhcảm. Nào quà cáp, nào du lịch,nào nhà xe, những thứ hấp dẫnphụ nữ đều do tiền tạo ra. Trướcmột cô gái không cần tiền, nhiềuanh chả biết xoay sở ra sao...

Con gái xinh đẹp như hoa hậuquả không nhiều, nhưng con gáidịu dàng, dễ thương, mềm mại,nhẹ nhõm, trong sáng thì đấtnước Việt Nam này cứ bước rađường là gặp. Vớ được một cônhư thế làm vợ, nhất là khi ta chỉlà một gã đàn ông đủ thứ trungbình, may mắn lắm thay! Nếuhôm nay tất cả con gái Việt Namđều chú ý chăm sóc bản thân, lohọc hành, lo xem phim, đọc sách,hễ chồng tệ bạc là ly dị, chia concho “nó” nuôi hoặc bắt “nó” phảinộp tiền cấp dưỡng cho con hàngtháng, xem bên nào sợ, bên nàochết trước?... NGUYỄN MỸ

Hành vi đánh ghen của người vợ có động cơ bên trong là sự ghen tuôngkhi phát hiện chồng mình có quan hệ với người phụ nữ khác ngoài xã hội,người vợ muốn “dằn mặt” người phụ nữ kia. Hành vi khách quan là dùngvũ lực gây tổn hại cho thân thể sức khỏe người khác. Vì thế lỗi là lỗi cố ý.Tùy vào mức độ nguy hiểm của hành vi mà người có hành vi trên có thểbị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Sau đây là những hậu quả pháp lý điển hình thường thấy:Về trách nhiệm hành chínhTheo Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP:Người đánh ghen có thể bị xử phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000

đồng nếu đánh ghen một mình, phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến3.000.000 đồng nếu thuê hoặc rủ người khác đi đánh ghen theo mình.

Nếu người đánh ghen sử dụng hành động, lời nói xúc phạm danh

dự nhân phẩm người khác thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ100.000 đến 300.000 đồng.

Về trách nhiệm hình sự: Người đánh ghen có thể phạm Tội cố ý gây thương tích hoặc gây

tổn hại sức khỏe cho người khác - Điều 134 Bộ luật Hình sự năm 2015mức phạt cao nhất lên đến tù chung thân. Đừng dại sử dụng axit, hậuquả khôn lường...

Tội làm nhục người khác theo Điều 153 BLHS. Thông người khi điđánh ghen người ta sẽ thêm có hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩmngười bị đánh bằng lời nói như chửi rủa thô tục, bằng hành động nhưlột quần áo, cắt tóc người bị đánh trước mặt rất nhiều người khiến họcảm thấy xấu hổ, bị hạ nhục. Hành vi này cấu thành tội làm nhụcngười khác với mức phạt cao nhất lên đến 02 năm tù.

“HOạN THư”…để làm gì?

Sau vụ đánh ghen ởLý Nam Đế (Hà Nội),mạng xã hội lại rầnrần chia sẻ về cách“giữ chồng”… Tớimức đạo diễn LêHoàng phải thốt lên: “Con gái Việt Nam, đànbà Việt Nam, phụ nữViệt Nam sẽ đời đời,sẽ cả trăm năm, cảngàn năm không baogiờ, không khi nàongóc đầu lên nổi nếutrong đầu còn vấnvương, còn trăn trởcác ý nghĩ phải “giữ chồng”...

lĐánh ghen, giữ chồng- có đáng?(Ảnh minh họa)

Page 16: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

16 Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 http://baophapluat.vnPHÁP LUẬT & CUỘC SỐNG

Nhiều bản án phải “quayđầu” xét xử lại

Theo đơn phản ánh gửi Phápluật Media - Báo Pháp luật ViệtNam của chị Trần Thị ThanhThủy (xã Ea Toh – Krong Năng –Đắk Lắk) thì năm 1992 và 1993gia đình ông Trần Minh Liên vàbà Trần Thị Cúc (là cha mẹ củaThủy) đã mua 2 lô đất của ôngTrần Hậu Tân và ông Trần HậuĐịnh tại tập đoàn 3 xã Eatóh -Krông Năng tỉnh Đắk Lắk.

Năm 1997, bố mẹ chị Thuỷđược chính quyền cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất. Tuynhiên đến tháng 9/2007, ông TrầnHậu Định viết đơn khởi kiện đòilại lô đất rộng 9270,7 m2.

Trong thời gian từ năm 2009 -2010 Tòa án nhân dân huyệnKrông Năng tiến hành mở haiphiên tòa xét xử sơ thẩm về việc“Tranh chấp tài sản gắn liền vớiSD đất” và “Tranh chấp quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền vớiđất”. Tại hai phiên tòa nàyTAND huyện Krong Năng đãbác đơn khởi kiện đòi lại đất củaông Trần Hậu Định. Khôngđồng ý với phán quyết của tòa,ông Định lại tiếp tục kháng cáolên TAND cấp trên.

Ngày 7/3/2011, TAND tỉnhĐắk Lắk đã tiến hành xét xử phúcthẩm đã ra phán quyết chấp nhậnmột phần đơn kháng cáo của ôngĐịnh và hủy án sơ thẩm bản án số54/2010/DSST của TAND huyện

Krông Năng vì lý do hồ sơ chưađầy đủ để TAND huyện KrôngNăng tiến hành xét xử theo LuậtTố tụng dân sự.

Sau khi củng cố hồ sơ, đếnngày 11/7/2012 TAND huyệnKrong Năng đưa vụ việc ra xét xửlại vụ án và ra Bản án số26/2012/DS – ST buộc gia đìnhông Liên phải trả cho ông Định15.880,7m2 đất và nhiều chi phícó phần bất hợp lý khác.

Sau đó, TAND tỉnh Đắk Lắktiếp tục tiến hành xét xử phúcthẩm vụ việc trên và ra Bản án số86a/2013/DSPT, ngày10/06/2013 đã chấp nhận đơncủa ông Trần Hậu Định và buộcgia đình ông Trần Minh Liên vàbà Trần Thị Cúc phải giao toànbộ số diện tích đất và tài sản gắnliền trên đất cho ông Trần HậuĐịnh cùng một số sản phẩm hoamàu thu được từ năm 2007.

Không đồng tình với phánquyết của TAND tỉnh Đắk Lắk,gia đình ông Liên làm đơn kêucứu khắp nơi để đòi lại công bằng.

Ngày 10/12/2015 TAND Cấpcao tại Đà Nẵng quyết định hủytoàn bộ các Bản án dân sự phúcthẩm số 86a/2013/DS – PT củaTADN tỉnh Đắk Lắk và hủy Bảnán sơ thẩm số 26/2012/DS – STcủa TAND huyện Krong Năng vềvụ án “Tranh chấp QSD đất và tàisản gắn liền trên đất”. Trả hồ sơ để

TAND huyệnKrong Năng vàTAND tỉnh ĐắkLắk xét xử lại.

Vụ việc lạiđược tiếp tụcđược TAND tỉnhĐắk Lắk đưa raxét xử vào ngày9/6/2017 và nộidung Bản án số01/2017/DS - STcũng không khácgì so với Bản án số86a, thậm chí diện tích đất còn bịtăng thêm. Cụ thể, buộc gia đìnhông Liên phải giao toàn bộ sốdiện tích đất là 16.090,7m2 vàtài sản gắn liền trên đất cho ôngTrần Hậu Định và một số sảnphẩm hoa màu thu được từ năm2007 đến nay.

Xét thấy phán quyết trên cònnhiều điểm “khuất tất”, gây ảnhhưởng tới quyền và lợi ích hợppháp của gia đình ông Liên, Việntrưởng VKSNDTC đã ra quyếtđịnh kháng nghị đối với Bản ánphúc thẩm số 01/2017/DS-ST củaTAND tỉnh Đắk Lắk. Đồng thời,Chánh án TAND Tối cao đã chấpnhận kháng nghị của VKSNDTCvề vụ việc trên.

Chị Trần Thị Thanh Thủy nóitrong nghẹn ngào: “Đã hơn 10năm này gia đình tôi phải đội đơnkhắp các nơi để đòi lại quyền lợi,

bố mẹ tôi ốm nằm liệt giườngcũng vì lao công tốn sức để đòi lạicông bằng. Mặc dù gia đình tôiđưa ra rất nhiều bằng chứng kháchquan, trung thực để khẳng địnhquyền sở hữu mảnh đất này,nhưng không hiểu tại sao TANDtỉnh Đắk Lắk lại không xét đến,còn ra phán quyết gây thiệt hạicho gia đình nhà tôi”.

Chính quyền địa phươngbất bình

Việc phán quyết của TANDtỉnh Đắk Lắk đã gây bức xúc chogia đình ông Liên, bởi lẽ mảnh đấtông mua của ông Định có hồ sơ,giấy tờ đầy đủ do chính quyền địaphương xác nhận và đã cấp chogia đình ông.

Không chỉ dừng lại ở đó,phán quyết này cũng khiến chochính quyền xã Ea Tóh và

UBND huyện Krong Năngkhông khỏi ngỡ ngàng, đồngthời đã làm đơn khiếu nại vềbản án phúc thẩm mà TANDtỉnh Đắc Lắc đã tuyên.

Để làm rõ nội dung đơn thưcủa gia đình chị Trần Thị ThanhThủy phóng viên Pháp luật Media- Báo Pháp luật Việt Nam đã cóbuổi làm việc với đại diện Uỷ bannhân dân xã Eatóh - Krông Năngtỉnh Đắk Lắk.

Ông Nguyễn Quốc Hương –Phó Chủ tịch xã Ea Tosh cho biết:“Năm 2007 xã Ea Toh có lập Hộiđồng đăng ký đất đai để xét chohơn 2256 hộ, trong đó có hộ củagia đình ông Liên và bà Cúc.Trong quá trình xét duyệt, khôngcó bất kỳ khiếu nại gì cả”.

Bên cạnh đó, đại diện củaUBND xã Ea Tóh là ông Võ TáThìn - Chủ tịch Hội Cựu chiếnBinh (nguyên cán bộ địa chính xãthời kỳ 2000 - 2017) là ngườiquản lý sổ mục kê cho biếtthêm: “Từ trước đến nay trongsổ mục kê mà UBND xã Ea Tóhquản lý không có ai tên là TrầnHậu Định”.

Đồng quan điểm với UBND

xã Ea Tóh, tại buổi làm việc vớiông Lê Minh Túc – Giám đốc chinhánh VPQL đất đai huyện KrôngNăng tỉnh Đắk Lắk, theo đó, ôngTúc cho biết: “Hồ sơ cấp cho giađình ông Liên, bà Cúc là đúngquy trình, có công khai, niêmyết đầy đủ, không có tranh chấpthì chính quyền cấp giấy QSDđất là hợp pháp. Đối với bản ánmà tòa án huyện Krong Năng vàtỉnh Đắk Lắk ra phán quyết thìUBND huyện đã làm đơn kiếnnghị Tòa án bác đơn của ông TrầnHậu Định”.

Thiết nghĩ, việc TAND tỉnhĐắk Lắk đưa ra phán quyết gâytranh cãi đã khiến cho ngườidân hết sức bức xúc, không chỉvậy còn khiến chính quyềnhuyện Krong Năng không khỏingỡ ngàng. VINH BÁ

ĐẮK LẮK:

Tòa án ra phán quyết, ủy ban huyện “bất bình”

Hơn 10 năm, đội đơn điđòi quyền lợi, trải quanhiều phiên tòa của cáccấp tòa án nhưng vụtranh chấp đất đai vẫnchưa có hồi kết. Ngườidân cần lắm một phánquyết công bằng, đúngpháp luật.

l Giấy quyền sử dụng đất được chính quyền huyện KrongNăng cấp cho gia đình ông Liên bà Cúc.

Sau hai ngày xét xử và nghị án, HĐXX TAND TP.HCMđã ra phán quyết với Nguyễn Khanh (SN 1964, tại Bình

Dương) và 19 đồng phạm. Theo đó, Tòa tuyên phạt bị cáoKhanh 24 năm tù về tội “Khủng bố nhằm chống chínhquyền nhân dân” và “Chế tạo, tàng trữ, mua bán trái phépvật liệu nổ”. Các bị cáo còn lại bị tuyên phạt từ 2 năm đến18 năm tù theo đúng tội danh bị truy tố.

Bởi theo nhận định của HĐXX hành vi của các bị cáo là

nguy hiểm đến an ninh quốc gia, xâm phạm đến tài sản nhànước và sức khỏe, tính mạng người khác, xem thường phápluật. Trong đó, Khanh là người cầm đầu trong nước, các bị cáokhác thực hiện việc gây nổ ở trụ sở Công an phường 12 (quậnTân Bình, TP.HCM), các đồng phạm còn lại giúp sức…

Hành vi của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, gây hậuquả lớn đối với Công an phường 12, quận Tân Bình, khiếnhai chiến sĩ công an bị thương, ảnh hưởng tới đời sống nhân

dân, đi ngược với lợi ích của đất nước. Đây là vụ án xâmphạm an ninh quốc gia do một tổ chức lập ra ở Canadanhằm lôi kéo, tập hợp người Việt trong và ngoài nước thamgia tổ chức, sử dụng phương pháp bạo động, vũ trang,khủng bố nhằm lật đổ chế độ Nhà nước Việt Nam.

Trước đó, Khanh giao hai quả nổ cho đồng bọn và yêucầu tìm người gây nổ. Ngày 19/6/2018, đồng bọn củaKhanh đưa hai quả nổ và 2,5 triệu đồng cho 2 người đànông khác để gây nổ cơ quan nhà nước. Những người nàyđã chọn trụ sở Công an phường 12, quận Tân Bình để kíchnổ. Sau khi gây án, cả hai đi về Đồng Nai gặp Khanh rồitìm cách bỏ trốn. VÂN THANH

TP.HCM:Kẻ cầm đầu vụ khủng bố bị phạt 24 năm tù

Page 17: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

17http://baophapluat.vn Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020

Cuộc sống 30 năm không “sổ đỏ”

Chỉ cách Trung tâm Hội nghịQuốc gia chừng 2km, thế nhưngtrái ngược với những công trìnhtráng lệ, hiện đại là cảnh tượngkhu dân cư tại ngõ 129 – ĐạiLinh với hàng loạt ngôi nhà lụpxụp, tạm bợ, nhiều căn nhà siêuvẹo dường như chờ sụp đổ.Không chỉ nhà cửa, đường sá tạiđây cũng nhếch nhác, các côngtrình y tế, giáo dục của người dâncũng không được đảm bảo.

Theo quan sát của phóng viên,tại một số ngôi nhà, nhiều bứctường bị nứt toác. Có nhiều đoạnvết hở của khe tường rộng đến cả10cm. Đại đa số các ngôi nhà ởđây đều đã được xây dựng từ lâu,đã xuống cấp trầm trọng, ngườidân muốn nâng cấp, sửa chữanhưng chính quyền địa phươngđều từ chối. Còn những căntương đối mới thì được xây dựngtheo kiểu chắp vá. Căn thì chỉ cótường bao lợp mái tôn, căn thì chỉdựng khung sắt và lắp mái tôn.

Những ngày nắng nóng, cáinắng về trưa nắng càng gay gắthơn với những mái nhà đượcquây kín xung quanh bốn bứctường làm bằng tấm tôn hay tấmlợp fibro xi măng. Bước vàotrong nhà, cái nóng ngột ngạt, hơinóng phả ra từ những tấm tônnóng bỏng khiến mọi người đềucảm nhận rõ hơn. Còn nhữngngày mưa, cuộc sống người dânnơi đây cũng chẳng sung sướnghơn là mấy. Nước từ khắp nơichảy vào, từ ngoài cửa, từ khetường và từ mái nhà chảy xuống.

Chia sẻ về cảnh sống khókhăn tại đây, bà Văn Thị ThuKiều cho biết: “Nhiều hộ chúngtôi ở đây đã trên dưới 30 năm.Nhiều căn nhà đã quá hư hỏng,chúng tôi chỉ muốn cải tạo, sửachữa để có chỗ che mưa, chenắng nhưng đều bị phường xuốnglập biên bản, yêu cầu phá dỡ.Những hôm mưa lớn, chúng tôichỉ biết ở trong nhà lấy chậu hứngnước mưa. Ngồi trong nhà mà cứnhư ngồi ngoài trời vậy”.

Cùng tâm tư với bà Kiều, mộtcụ ông ngoài 70 tuổi cho biếtthêm: “Gia đình tôi sống ở đâyđến nay là có 4 thế hệ. Thếnhưng, đến này chúng tôi vẫnchưa được chính quyền côngnhận quyền sử dụng đất, thế nênchúng tôi có muốn xây dựng ngôinhà cho các con, các cháu làmchỗ chui ra chui vào cũng khôngđược. Hễ cứ xây là họ đập. Chúngtôi ăn đời ở kiếp ở khu vực này,nhu cầu phải có chỗ ở là nguyệnvọng chính đáng và cấp bách”.

Để giải quyết nhu cầu thiếtyếu về chỗ ở, người dân nơi đâynhiều lần làm đơn lên UBND

phường, quận đề nghị cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất từđó làm căn cứ xin giấy phép xâydựng, nhưng đều bị từ chối.

Cái vòng luẩn quẩn xuất pháttừ tờ giấy chứng nhận quyền sửdụng đất đã khiến người dân nơiđây nhiều năm phải chịu cảnh sốngkhốn khổ. Bản thân họ cũng khôngbiết đến bao giờ họ mới thực sựđược có căn nhà. Để cho dù đêmnào trời đổ mưa thì đêm đó họ vẫnsẽ có một giấc ngủ ngon, khôngphải nửa đêm dậy che nước từkhắp nơi đổ vào. Còn với nhữngngày rét thì họ không phải chịu cáilạnh đến thấu xương tràn vào từcác khe nứt của căn nhà.

Từ chối cấp “sổ đỏ” có sai luật?

Gần đây, hàng chục hộ dân tạikhu dân cư ngõ 129 - Đại Linh -Trung Văn - Nam Từ Liêm nộphồ sơ xin cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất tại chínhquyền địa phương, nhưng tất cảcác hồ sơ này đều bị UBNDphường Trung Văn từ chối.

Theo các thông báo trả lời về

việc thụ lý hồ sơ cấp Giấy chứngnhận quyền sử dụng đất tới các hộdân của Phòng Tài nguyên vàMôi trường quận Nam Từ Liêmthì các hồ sơ đề nghị cấp đềukhông được xem xét vì thuộc mộttrong các trường hợp như: Đấtkhông phù hợp quy hoạch đất ở;đất nằm trong chỉ giới hành langbảo vệ công trình thuỷ lợi sôngNhuệ; đất thuộc dự án Khu chứcnăng đô thị Nam Đại lộ ThăngLong; đất thuộc đất công chínhquyền quản lý…

Tuy nhiên, các hộ dân ở đâyđều cho rằng, việc trả lời trên củachính quyền địa phương là khôngđúng theo quy định của pháp luật,ảnh hưởng tới quyền và lợi íchcủa họ. Bởi lẽ, họ cho rằng, cáchộ dân đã sử dụng đất tại đây từtrước năm 1992, đất có nguồngốc rõ ràng, một số hộ tự khaihoang, một số hộ mua thanh lý từPhòng Quang sinh học (ViệnSinh vật học), một số được HTXQuyết Tiến (thuộc UBND xãTrung Văn) giao. Việc sử dụngđất của họ ổn định, không phát

sinh tranh chấp, và đủ điều kiệnđể được cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất.

Cụ thể, theo ý kiến của anh LêThanh Tùng (cư dân tại khu dâncư ngõ 219 Đại Linh) thì: “Chúngtôi hàng năm vẫn thực hiện đầyđủ nghĩa vụ nộp thuế đối với cơquan nhà nước. Việc từ chối cấpgiấy chứng nhận cho các hộ dânlà trái luật, xâm phạm nghiêmtrọng quyền, lợi ích hợp pháp củachúng tôi.”.

Anh Lê Thanh Tùng lấy dẫnchứng: “Căn cứ theo Điều 100 và101 Luật Đất đai năm 2013, thìvới các trường hợp mua lại đất từPhòng Quang sinh học và đượcHTX Quyết Tiến giao đất thìkhông có lẽ gì lại từ chối cấp Giấychứng nhận quyền sử dụng đấtcho họ. Còn với các trường hợphọ tự khai hoang từ trước năm1992, thì cần phải xem xét lại việcđất đó thuộc quy hoạch haykhông? Quy hoạch như thế nào,quy hoạch có từ bao giờ? Nếuquy hoạch có sau thời điểm họsinh sống thì vẫn phải xem xét

cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho họ”.

Theo bà Nguyễn Thị HồngAnh (cư dân tại khu dân cư ngõ219 Đại Linh) thì chính quyền cầnphải áp dụng quy định tại Khoản1 Điều 20 Nghị định 43/2014 củaChính phủ quy định chi tiết vềviệc thi hành một số điều của LuậtĐất đai. Bà Hồng Anh nêu quanđiểm: Theo quy định này, thì hộgia đình, cá nhân sử dụng đất cónhà ở, công trình xây dựng kháctừ trước ngày 15 tháng 10 năm1993 mà không phù hợp với quyhoạch nhưng đã sử dụng đất từtrước thời điểm phê duyệt quyhoạch hoặc sử dụng đất tại nơichưa có quy hoạch thì được côngnhận quyền sử dụng đất”.

Trước những bất cập trên, đểcó thông tin cụ thể hơn về việc từchối cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất cho người dân tại khuvực trên, Báo PLVN đã liên hệlàm việc với chính quyền địaphương, sau khi có thông tin từcác cơ quan này, chúng tôi sẽ tiếptục thông tin. SINH NGUYỄN

BẾN TRE:Nhận hối lộ 25 triệu đồng,cựu đại úy công an lĩnh 4 năm tù

TAND tỉnh Bến Tre đã tuyên phạt bị cáo NguyễnMinh Bá (SN 1981, cựu điều tra viên Công an huyện

Giồng Trôm, Bến Tre) 4 năm tù về tội “Nhận hối lộ”. Theo cáo trạng, chiều 1/12/2019, tại một quán cà phê

ở xã Hữu Định, huyện Châu Thành, cơ quan điều tra

VKSND Tối cao bắt quả tang Nguyễn Minh Bá nhận 15triệu đồng từ bà P.T.K. (ở xã Long Mỹ, huyện GiồngTrôm). Bà K. là mẹ của V.T.M.H (SN 2000) - bị can trongvụ án Vi phạm quy định về tham gia giao thông đườngbộ do Đại úy Nguyễn Minh Bá phụ trách điều tra.

Tài liệu điều tra thể hiện, Bá đã nhiều lần gọi điệnthoại triệu tập bà K. đến làm việc để xác minh một số nộidung liên quan đến H. Trong một lần triệu tập bà K. đếnlàm việc, Bá nói cho bà K. biết tội của H. nằm trongkhung hình phạt rất nặng. Lo lắng, bà K. đã nhờ Bá giúpđỡ để H. không phải đi tù. Lúc này, Bá ra điều kiện phảiđưa 90 triệu đồng thì H. mới được hưởng án treo. Bà K.

sau đó đã đưa Bá 10 triệu đồng tại phòng làm việc củaBá. Nhận tiền, Bá hứa giải quyết vụ án theo hướng giảmnhẹ cho H.

Khi vụ án được chuyển hồ sơ đến TAND huyệnGiồng Trôm chờ xét xử, Bá liên tục gọi điện cho bà K.yêu cầu đưa tiếp số tiền còn lại. Nghe bà K. trình bàyhoàn cảnh khó khăn, Bá nói chỉ cần đưa thêm 15 triệuđồng nữa.

Với hành vi nêu trên, HĐXX tuyên phạt bị cáo Bá 4năm tù. Bởi theo nhận định của HĐXX, Bá là điều traviên, là người có chức vụ phụ trách điều tra vụ án nhưngđã có hành vi nhận hối lộ. N.DIỆP

TRUNG VĂN (HÀ NỘI):

Hàng trăm hộ dân chật vậtsống trong khu “ổ chuột”

Nhiều năm nay, khu dân cư ngõ 129 -Đại Linh - Trung Văn - Nam Từ Liêm -Hà Nội được ví như khu “ổ chuột”giữa lòng Thủ đô. Nhiều căn nhà hưhỏng, xuống cấp, dột nát, thậm chícó những công trình có nguy cơ đổsụp. Giữa lòng Thủ đô nhưng vẫnđang tồn tại những mảng màu nhếchnhác, khu ổ chuột tạm bợ, làm xấubộ mặt đô thị và gây khổ sở chongười dân. Nguyên nhân do nơi đâytồn tại những bất cập trong vấn đềcấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất đã tồn tại từ nhiều năm nay.

lTình trạng xập xệ, xuống cấp của các căn nhà tại khu vực ngõ 129 – Đại Linh.

Page 18: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

18 http://baophapluat.vnSố 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020

Ngày nay, bộ phỗng Trung thuđơn sơ đã vắng bóng trên mâm cỗđêm rằm. Và người giữ hồnphỗng đất cuối cùng – nghệ nhânPhùng Đình Giáp – mãi trăn trởvới biết bao nỗi lòng chất chứa…

“Đã có một thời có phỗngđất mới là cỗ Trung thu”

Trong khung cảnh đất trờivào thu se lạnh, hứa hẹn về mộtđêm rằm tháng tám trời sẽ trong,trăng sẽ tỏ, ông Phùng ĐìnhGiáp đã bắt đầu câu chuyện vềcái nghiệp làm phỗng đất củamình bằng một câu như vậy.“Tôi bắt đầu làm phỗng đất từnăm 8 tuổi, nhưng nếu cô hỏi tôicó biết phỗng đất bắt nguồn từđâu và có từ bao giờ, thì tôi cũngkhông biết nữa. Chỉ biết rằng,như một lẽ tự nhiên, ông tôi làm,cha tôi làm, và tôi cũng tiếp tụclàm” – ông Giáp nói.

Trong ký ức của ông Giáp,mâm cỗ Trung thu ngày xưa, phảicó mâm ngũ quả, đĩa bánh đúc,gói kẹo con, đèn ông sao, ôngTiến sĩ giấy, và không thể thiếu bộphỗng đất. Mâm cỗ này sẽ đượcngười lớn ở nhà bày giữa sândưới ánh trăng sáng, trong khiđám trẻ con rước đèn ông saokhắp các ngõ ngách trong làng.Đến khoảng chín giờ đêm, đámtrẻ trở về quây quần bên mâm cỗtrông trăng để nghe ông bà, chamẹ giảng giải về ý nghĩa củamâm cỗ Trung thu, của ông Tiếnsĩ giấy, của bộ phỗng đất, để từ đóchiêm nghiệm dần những lẽ sốngở đời này.

Rằng, bộ phỗng gồm nămhình tượng. Ông phỗng Phật ngồi

chính giữa như một lời nhắc nhởvề lối sống có lương tâm, đạođức, thể hiện nét đẹp văn hóa tâmlinh. Đứng hai bên là ông phỗngđứng tượng trưng cho người già,ông phỗng ếch là em bé ôm hoa.Có già, có trẻ, ngày qua ngày, thếhệ già mất đi, thế hệ trẻ tiếp nối,xoay vần trong vũ trụ bao la.Trong bộ phỗng có hai con vật làcon chim và con rùa. Con chimthể hiện cho khát vọng sống hòahợp với thiên nhiên và con người,cùng sự nuôi dưỡng ước mơ baycao, bay xa. Con rùa gắn liền vớisự tích thần Kim Quy – biểutượng thiêng liêng trong tâm thứcngười Việt. Loài rùa nhỏ bénhưng dũng mãnh vươn mìnhtrước phong ba, bão táp chốn biểncả bao la.

Ý nghĩa là vậy nên trước kia,không chỉ nhà ông Giáp, mà cảmột làng nhỏ cùng nhau làmphỗng đất. Cứ đến rằm tháng 8cả làng quẩy gánh ra chợ bán,cung cấp cho vùng Hà Bắc cũ(nay là Bắc Giang và Bắc Ninh).Bên bờ sông Đuống, chợ Hồ tấpnập kẻ bán người mua, nhữngông phỗng nhỏ sặc sỡ sắc màutrên chiếc mẹt tre đã cũ. Thôngđiệp từ bộ phỗng đất cứ liên tụcđược tiếp nối từ thế hệ này đếnthế hệ sau và đó cũng là cách màbộ phỗng đã tồn tại trong tâmthức của người dân xứ Kinh Bắcxưa kia.

Ước vọng của “người muôn năm cũ”

Để làm được phỗng đất cũngkhá kỳ công. Phỗng đất được làmbằng đất thó vốn là sự pha trộn

giữa đất sét và giấy bản. ÔngGiáp và vợ phải tự lấy đất sét ởđộ sâu từ 2-2,5m rồi lấy về phơicho khô rồi đập thành bột mịn.Giấy bản ngâm trong nước tầm 7ngày sau khi đã mủn hoàn toànthì trộn đất và giấy vào với nhau,vừa trộn tay, vừa dùng chày đậpcho đến khi hai thứ hỗn hợp nàyquyện với nhau làm một mớimang ra nặn, nặn xong phơi rangoài ánh nắng mặt trời cho khô.

Với phỗng mộc, không vẽmàu, càng phơi giá sương lạicàng lên nước đẹp mặn mà, mướtbóng. Còn với bộ phỗng Trungthu, sau khi được phơi khô kiệt,phỗng đất sẽ được sơn phủ mộtlớp hỗn hợp gồm bột điệp trắng,hồ nếp pha với nước theo một tỉlệ thích hợp. Sau đó lại mangphơi cho khô rồi vẽ màu lên chohoàn chỉnh. Màu vẽ chính là loạimàu mà làng Đông Hồ vẫn dùngvẽ tranh, gồm 5 màu ứng vớithuyết ngũ hành.

Cầu kỳ là vậy nhưng một bộphỗng Trung thu 5 con cũng chỉcó giá bán 100 nghìn đồng vàchủ yếu chỉ được tiêu thụ và dịpTrung thu. Đã vậy, mỗi dịpTrung thu đến, gánh phỗng đấtcủa nhà ông Giáp bỗng trở thànhlạc lõng, trơ trọi giữa chợ quê.Những đứa trẻ thích thú với thứđồ chơi hiện đại, bắt mắt hơn làbộ phỗng cổ truyền. Nhữngngười dân cũng không còn theonghề được nữa, họ chuyển hẳnsang làm hàng mã. Dường nhưphỗng đất không còn chỗ đứngngay trên chính mảnh đất đãsinh ra nó.

“Phỗng đất là một phần củavăn hóa quê hương cha ông đểlại. Với gia đình tôi, nặn phỗngđất là nghề gia truyền, đến tôi làđời thứ ba. Chẳng biết phỗng đấtra đời từ bao giờ, nhưng tôi khôngcam lòng nhìn một phần quá khứcủa cha ông biến mất. Cả nhà tôigồm vợ và con trai tôi vẫn đã,đang và sẽ nặn phỗng đất. Trongbối cảnh người ta bây giờ ngàycàng ít mặn mà với các món đồdân gian, tôi lại càng phải giữ gìnhơn” - ông Phùng Đình Giápkhắc khoải với nỗi niềm củachính mình.

“Đẩy cánh cửa mới”cho ông phỗng

Người ta vẫn hay nói rằng“đứng ngây như phỗng” để ámchỉ sự thiếu năng động của mộtngười nào đó. Sự ví von này bắtnguồn từ sự bất biến của mẫuhình phỗng đất, ít thay đổi quakhông gian, thời gian. Và cũngchính vì thế mà nghề làm phỗngđất dần bị mai một khi chính bảnthân phỗng đất bị các món đồchơi hiện đại, năng động hơn làmcho “thất sủng”.

Từ sự nhận thức này, vài nămtrở lại đây, khi được sự tư vấn củamột nhóm họa sĩ tới nhà để tìmhiểu về nghề nặn phỗng đất,người ta đã nhận thấy sự đổi thayrõ rệt trong các sản phẩm phỗngđất của nhà ông Giáp.

Các họa sĩ đã gợi ý cho ôngGiáp những mẫu mã mới trên tinhthần vừa mang tính nghệ thuật,vừa giữ được nét dân gian. Vậy làmột loạt sản phẩm thủ công độcđáo ra đời như lợn đàn, chó giữ

nhà, lợn âm dương, quần thểchuột đựng nghiên bút, gạt tànchuột… để đáp ứng thị hiếu củamọi người. Nhờ vậy mà sảnphẩm của ông bán được quanhnăm, không còn chỉ mỗi dịpTrung thu nữa. “Sau nhiều năm,tôi rút ra được một kinh nghiệm,phải liên tục sáng tác mẫu mới.Với mỗi mẫu thì tôi chỉ làm vàibản để bán, sau đó lại nghĩ tiếpmẫu khác” – ông Phùng ĐìnhGiáp chia sẻ.

Từ chỗ quạnh hiu, thì nay cónhiều ngày, sân nhà ông Giáp trànkhách đến xem bộ phỗng đất vàtrải nghiệm cách nặn. Kháchnước ngoài đặt biệt yêu thích cáchông Giáp sáng tạo làm bộ phỗngđất 12 con giáp không sơn màu,mà sử dụng cật tre để đánh bóng,mang màu sắc mới lạ và dân dã.Và cũng nhờ sự sáng tạo đó, sảnphẩm của ông được mọi ngườibiết đến nhiều hơn. Ông liên tụcđược mời ra Hà Nội để giới thiệuvề làng nghề ở các triển lãm, hộichợ, phố cổ…

Đi theo ông Giáp trongnhững lần về phố này không thểthiếu vai trò của hai cậu cháu trainội – ngoại của ông. Cùng 18tuổi, Nguyễn Đắc Hiếu (cháungoại) và Phùng Đình Đạt (cháunội) tuy đã là sinh viên đại học,nhưng vẫn “bám” ông để họcnghề làm phỗng đất. “Em chơiphỗng đất khi còn rất nhỏ, có lẽtừ 2, 3 tuổi gì đó, còn con phỗngđầu tiên em nặn là khi em 5 tuổi.Em vẫn còn nhớ con phỗng đầutiên nặn đó là con rùa, vì nó dễnặn. Trong bộ phỗng Trung thu,con chim là khó làm nhất” – tạisự kiện tôn vinh nghệ nhân làmđồ chơi Trung thu diễn ra ở Bảotàng Dân tộc học nhân dịp Trungthu năm 2020, Hiếu đã kể với tôicâu chuyện của mình.

Cũng theo Hiếu, giờ thì em vàĐạt đều đã tự làm được cả bộphỗng, tuy nhiên vẫn chưa thể cóhồn và đẹp bằng ông làm.“Nhưng bọn em sẽ tiếp tục họcnghề để cùng ông giữ nghề” –Hiếu nói. Không chỉ thế, haichàng trai cháu ông Giáp còn cócách giữ nghề của người trẻ, đó làkhi nhận thấy bạn bè của mình, kểcả những bạn bè quê hương KinhBắc cũng ít biết về phỗng đất,năm 2018, Đạt và Hiếu đã bànnhau lập một trang fanpage mangtên “Phỗng đất làng Hồ”. Trêntrang đó, Đạt và Hiếu trực tiếptìm tòi, cập nhật để kể lại câuchuyện về phỗng đất làng Hồ từtruyền thống đến hiện đại, cũngnhư khát khao giữ nghề cha ôngcủa mình.

Hiện trang “Phỗng đất làngHồ” của hai chàng trai trẻ đã cógần nghìn người thích trang, theodõi. Có lẽ cũng nhờ vậy gần đâynhà ông Giáp có khách hàng làcác cha mẹ Việt tìm đến nhà ôngđể đặt một bộ phỗng Trung thucho con mình. Khi mua, họ chiasẻ, rằng họ vẫn nhớ những điềumà cha mẹ họ đã từng dạy quabộ phỗng đất và khi được biết bộphỗng vẫn đang “sống” trongthời hiện đại, thì họ quyết địnhtìm mua, để qua đó nói lại vớicon về truyền thống, nếp nhà chaông để lại… XUÂN HOA

Trong ký ức của rấtnhiều người Việt xưa,mâm cỗ trông trăngngoài hoa quả, bánhtrái, nhất định phải cómột bộ phỗng Trungthu, ông Tiến sĩ giấy vàđèn ông sao. Cứ đếngần dịp rằm Trung thu,trên khắp các nẻođường của xứ KinhBắc, những bộ phỗngsặc sỡ nhiều màu đượctrưng bày trên sạphàng, kẻ mua ngườibán tấp nập.

lBộ phỗng đất Trung thu.

lTôi không cam lòng để mất nghề cha ông. lÔng Giáp và hai cháu trai.

Page 19: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 19http://baophapluat.vn THế GIớI CUốI TUầNTự thuê người phá hoạihạnh phúc của chính mình

Theo đó, wakaresaseya -dịch nôm na “Kẻ phá đám”, làdịch vụ phá hoại tình cảm chỉ cóở Nhật Bản, hướng đến nhữngkhách hàng có mong muốnchấm dứt quan hệ với nửa kianhưng ngần ngại mở lời. Lúcđó, họ có thể thuê các “chuyêngia phá hoại tình cảm” để quyếnrũ đối phương, thúc đẩy quátrình chia tay diễn ra êm thấm.

Vào năm 2010, một ngườiđàn ông có tên TakeshiKuwabara bị kết án vì tội giếtngười tình của mình, Rie Iso-hata. Tuy nhiên, điều khiến dưluận chú ý không phải là vụ giếtngười đầy bi kịch này mà làthân phận của Kuwabara. Theođó, Takeshi Kuwabara là một“wakaresaseya”, người đượcchồng của cô Rie Isohata thuêđể quyến rũ cô, nhằm phá hoạicuộc hôn nhân của họ.

Bản thân anh Kuwabaracũng đã có vợ con đàng hoàng,nhưng vẫn nhận lời và coi nó làmột công việc. Ban đầu anh dàndựng một cuộc gặp gỡ với Iso-hata trong siêu thị. Với vẻ ngoàithư sinh khá trí thức, anh ta tựgiới thiệu mình là một chuyênviên công nghệ thông tin cònđộc thân. Hai người bắt đầu hẹnhò qua lại, nhưng đến cuối cùngthì họ yêu nhau thật sự.

Trong thời gian đó, mộtđồng nghiệp của Kuwabarađược anh âm thầm ghi lại nhữngkhoảnh khắc thân mật của haingười trong một khách sạn, gửicho người chồng của Isohata.Ông ta đã dùng những bức ảnhnày làm bằng chứng để đòi lyhôn. Lúc này, Rie Isohata mớibiết được mình bị lừa dối và côgiận dữ đòi cắt đứt mối quan hệvới Kuwabara. Thế nhưng, nếunhư ban đầu làm chỉ với mụcđích kiếm tiền, lúc nàyKuwabara đã có tình cảm vớiIsohata. Không chấp nhận đượcsự thật này, anh ta đã ra tay siếtcổ Isohata bằng một đoạn dây.Một năm sau, Kuwabara bị kếtán 15 năm tù giam.

Sự vụ này đã khiến ngànhdịch vụ wakaresaseya bị ảnhhưởng nặng nề, buộc các côngty trong lĩnh vực này phải thayđổi hình thức hoạt động. YusukeMochizuki, thám tử của “cửahàng giã từ” First Group, nóirằng trong số những hậu quảgồm có việc siết chặt quảng cáotrực tuyến đối với dịch vụwakaresaseya và tệ hơn cả là sựnghi ngờ từ phía công chúng,khiến các wakaresaseya gặpnhiều khó khăn khi hành nghề.

Ngành dịch vụ có sức hấpdẫn kỳ lạ

Tuy nhiên giờ đây đã 10 nămtrôi qua sau sự việc trên, dịch vụ“wakaresaseya” đang có dấuhiệu tái khởi sắc, mặc cho mứcphí “cắt cổ” và sự phản đối củadư luận. Hiện nay, loại hìnhdịch vụ này khá phổ biến ở NhậtBản và thu hút lượng kháchhàng không nhỏ. Một khảo sátcho thấy khoảng 270 công tywakaresaseya thường xuyên

chạy quảng cáo trên mạng,trong đó có nhiều bên tích hợpdịch vụ thám tử tư.

Khi nói về nghề này, điềuđầu tiên hấp dẫn các “tiểu tam”chính là mức thù lao cực khủng.Mochizuki-một cựu nhạc sĩ - đãtrở thành chuyên gia wakare-saseya sau khi về hưu.Mochizuki thú nhận mỗi lầnnhận việc, ông thường đòi thùlao khoảng 400,000 Yên (87triệu VNĐ) cho những trườnghợp tương đối đơn giản. Tùythuộc vào tình hình và tính cáchđối tượng, nhưng nếu đã xácđịnh sử dụng dịch vụ, thì ngườithuê cũng phải chắc chắn vềkhoản tiền bạc.

Kinh khủng hơn, mức phí cóthể lên tới 20 triệu yên (145.000bảng Anh) nếu khách hàng làchính trị gia hoặc người nổitiếng, yêu cầu mức độ bí mậtcao. Những wakaresaseya cầnthực sự tường tận luật phápNhật Bản bao gồm các điều luậtliên quan đến hôn nhân, ly hônvà những ranh giới không thểvượt qua như đột nhập vào nhàđối tượng hoặc đe dọa.

Về quá trình làm việc, saukhi nhận được tiền đặt cọc, cácwakaresaseya sẽ mở một cuộcđiều tra, bắt đầu với những câuhỏi quen thuộc như: “Tại saochồng bạn không còn nồng nàn,điều gì khiến vợ bạn ngủ vớisếp, tại sao bạn lại muốn lừa dốibạn trai?”. Xa hơn nữa, cáccuộc phỏng vấn với hàng xómvà đồng nghiệp, hồ sơ in đínhkèm điền thông tin chi tiết về sởthích, phong cách sống và tuyếnđường đi làm quen thuộc củamục tiêu. Sau khi xâu chuỗi mọithứ, các wakaresaseya sẽ nghĩra một “kịch bản” để lôi kéo

mục tiêu và cuối cùng thuyếtphục hoặc gây áp lực buộc đốiphương phải chấm dứt mốiquan hệ.

Làm “Tuesday” cũng cầnnắm chắc luật

Nhưng hầu hết khách hàngcủa Mochizuki không phải lànhững người đã kết hôn vàmuốn được giúp chấm dứt mốiquan hệ với vợ/chồng của họ,mà họ muốn phá hoại cuộc tìnhgian díu của kẻ phản bội. Theođó, ông Mochizuki đã thông tinvề một trong những vụ phức tạpmà cần tới 4 wakaresaseya cùngphối hợp thực hiện. Theo đó, côAya tin rằng chồng cô, Bungo,đang ngoại tình. Cô liên hệ vớimột wakaresaseya tên làChikahide.

Chikahide bắt đầu bằng việctiến hành nghiên cứu, tìm hiểuthông tin, xem xét các tài liệudo cô Aya cung cấp, bám theocác hoạt động đi lại của anhBungo, rà soát thông tin trêntrang cá nhân và tin nhắn trựctuyến của Bungo, đồng thời tìmhiểu cả bạn bè lẫn thói quen củangười đàn ông này. Sau một quátrình theo dõi, Chikahide xácđịnh rằng Bungo quả thực đanglừa dối vợ.

Được biết, anh Bungo quê ởKagoshima và là một ngườiham mê tập thể hình, do đóChikahide cử một đồng nghiệp,là thám tử nam có giọng nóivùng Kagoshima tên làDaisuke, tiếp cận Bungo.Daisuke bắt đầu xuất hiện tạiphòng tập thể hình mà anhBungo thường lui tới, kiêm cớđể tình cờ trò chuyện và kết bạnvới Bungo.

Do biết rất nhiều chi tiết vềBungo nhờ vào những thông tin

nghiên cứu của Chikahide, nênDaisuke có thể dễ dàng tunghứng các chủ đề mà Bungoquan tâm và tạo ấn tượng là haingười rất hợp nhau. Cuối cùng,Daisuke mò ra được thêm thôngtin về bạn gái của Bungo, ngườicó tên là Emi.

Lúc này Daisuke tiếp tụcnhờ đến sự giúp đỡ của nữ thámtử Fumika. Giống như Daisukevà Bungo, Fumika vun đắp tìnhbạn với Emi và tìm hiểu rấtnhiều về cô, bao gồm cả việctìm hiểu xem cô thích kiểu đànông lý tưởng nào, thích xâydựng mối quan hệ thế nào. Fu-mika cuối cùng sắp xếp một bữatối vui vẻ với sự tham dự củamột nhóm người, trong đó cóEmi và một số thám tử khác.Một trong số này là một namthám tử tên là Goro.

Goro đã được đọc kỹ tất cảthông tin về những điều Emithích và không thích, và đóngkịch thành tuýp người có vẻ nhưrất dễ kết thành tri kỷ với Emi.Goro quyến rũ Emi (mặc dùMochizuki vẫn cẩn thận lưu ýrằng các thám tử không đượcngủ với đối tượng, để tránh viphạm luật mại dâm). Do yêungười đàn ông khác, cuối cùngEmi đã chia tay với Bungo. Vềphần Goro, thám tử này sau đódần dần tỏ ra phai nhạt tìnhcảm với Emi và rồi chấm dứtquan hệ mà không bao giờ đểlộ ra mình là một thám tử. Vụviệc đến đây được xác định làthành công.

Có thể thấy, với 4 thám tửcần thiết cho việc này và mấtkhoảng 4 tháng từ đầu cho đếnkhi xong viêc, đó là một hoạtđộng tốn nhiều công sức. “Côngviệc này không đơn giản như

mọi người nghĩ. Bạn cần phảihiểu rõ luật pháp Nhật Bản vàđề cao đạo đức nghề nghiệp,đặc biệt không tổn hại đến đốitượng. Cụ thể, bạn phải nắmchắc tất cả những điều luật liênquan đến hôn nhân, ly hôn vànhững ranh giới không thể vượtqua, chẳng hạn như phá cửa,xông vào nhà hoăc tỏ ý hămdọa, Mochizuki nói.

Cũng chính vì thế, các côngty và cá nhân hoạt động trongngành wakaresaseya đều phảicó giấy phép hoạt động. Cũngcó các wakaresaseya hoạt độngkhông có giấy phép hoặc mạodanh, nhưng ông cho rằng, cáccông ty như vậy thường chỉlàm một vụ duy nhất và sau đóbiến mất.

“Tôi thấy đây là công việcthú vị. Nó giúp tôi thấu hiểu hơnvề khía cạnh cảm xúc của conngười hiện đại: mặt tốt - mặtxấu, mặt trung thực - mặt dốitrá”, chuyên gia wakaresaseyaMochizuki bộc bạch.Thế nhưngngành công nghiệp nào cũng cómặt tối của nó. Theo nữ nhà vănStephanie Scott, rất khó để cóthể đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa dịch vụ này do người Nhậtkhông có xu hướng chia sẻchúng.“Chẳng ai muốn thừanhận mình có liên quan đếnhoạt động phá hoại tình cảmnày, huống chi là nạn nhân củanó”, Scott khẳng định.

Còn theo chia sẻ của chínhmột wakaresaseya 33 tuổi đẹptrai làm việc tại Tokyo, anh Hi-roshi Ito cho biết, “Nếu đâykhông phải là việc của tôi, vớitư cách người bình thường, tôixin phép nói thẳng rất nhiềuđiều chúng tôi làm là cưc kỳ vôđạo đức”. HOÀI THU

Độc lạ dịch vụ thuê người“cắm sừng” ở Nhật Bản

Nhật Bản là một đất nước có nền văn hóa phong phú và kỳ lạ, nhưng dám chắc nhiều người chưabao giờ nghe tới dịch vụ làm “tiểu tam” để phá đám hanh phuc cua người khác ở nước này.

l Ảnh minh họa.

Page 20: S 271 · 2021. 1. 16. · S k r ng, bánh Trung thu xut hi n t th i Nguyên trong cu c khi ngh a x y ra Trung Hoa do Chu Nguyên Ch ng và L u Bá Ôn ng u, cu c khi ngh a v i mong

20 Số 271 (7.984) Chủ nhật 27/9/2020 http://baophapluat.vnTHÔNG TIN - QUẢNG CÁO

HUYỆN ỦY - VĂN PHÒNGHĐND VÀ UBND HUYỆN

PHONG ĐIỀN - TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ

HUYỆN ỦY - VĂN PHÒNGHĐND VÀ UBND

HUYỆN PHÚ VANG - TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ

Chúc mừng 35 năm ngày thành lập

Báo Pháp luật Việt Nam

UBND XÃ NGHI QUANG, HUYỆN NGHI LỘC, NGHỆ AN

Địa chỉ: xóm Thành Vinh, xã Nghi Quang, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

Chúc mừng 35 năm ngày thành lập

Báo Pháp luật Việt Nam

Chúc mừng 35 năm ngày thành lập

Báo Pháp luật Việt Nam