sucbenvatlieu11

1
10 ( i P ) trái + ( P ) = 0 Tại trọng tâm 0 của mặt cắt lập một hệ trục toạ độ oxyz trong đó trục z vuông góc với mặt cắt còn trục x và y nằm trong mặt cắt. Thu gọn hệ nội lực P về từng tâm 0 ta được vectơ chính R và vectơ mômen chính M ta chiếu R M lên các trục toạ độ ta được sáu thành phần: ba lực và ba mômen. Các thành phần này gọi là các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang (hình 11). Tên gọi và quy ước dấu các thành phần nội lực như sau: - N z : gọi là lực dọc N z coi là dương nếu hướng ra ngoài mặt cắt và ngược lại. - Q x , Q y gọi là lực cắt. Chúng được coi là dưỡng khi quay pháp tuyến ngoài của mặt cắt theo chiều kim đồng hồ (tức là trục z) một góc 90 o thì chiều của pháp tuyến và chiều của lực cắt là trùng nhau với chú ý là người quan sát nhìn là chiều dương của các trục x và y. Trên hình vẽ ta có: N z > 0 ; Q x > 0 ; Q y <0 -M x , M y gọi là mômen uốn. nó được xem làdương nếu làm căng các ththuộc vchiều dương của các trục toạ độ. - M z là mômen xoắn, nó được coi là dương khi dựng từ ngoài mặt cắt nhìn vào thyM z quay thuận chiều kim đồng hồ. Lập sáu phương trình cân bằng: ba phương trình hình chiếu lên các truc x y z và ba phương trình mômen với các trục x, y, z đó ta có đủ số phương trình để xác định các thành phần nội lực, bài toán khi đó được gọi là tĩnh định. Trường hợp toàn bngoại lực nm trong mặt phẳng. Ví dụ mặt phẳng yoz thì nội lực chỉ còn lại ba thành phn là N z ,Q y và M x , đây là bài toán phẳng của sức bền vật liệu. Nếu số ẩn cần tìm nhiều hơn số phương trình lập được thì bài toán gọi là siêu tĩnh.

Upload: phi-phi

Post on 03-Jul-2015

18 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sucbenvatlieu11

10

( iP ) trái + ( P ) = 0

Tại trọng tâm 0 của mặt cắt lập một hệ trục toạ độ oxyz trong đó trục z vuônggóc với mặt cắt còn trục x và y nằm trong mặt cắt. Thu gọn hệ nội lực P về từng tâm 0ta được vectơ chính R và vectơ mômen chính M ta chiếu R và M lên các trục toạ độta được sáu thành phần: ba lực và ba mômen. Các thành phần này gọi là các thànhphần nội lực trên mặt cắt ngang (hình 11).

Tên gọi và quy ước dấu các thành phần nội lực như sau:

- Nz: gọi là lực dọc Nz coi là dương nếunó hướng ra ngoài mặt cắt và ngược lại.

- Qx, Qy gọi là lực cắt. Chúng được coilà dưỡng khi quay pháp tuyến ngoài của mặtcắt theo chiều kim đồng hồ (tức là trục z)một góc 90o thì chiều của pháp tuyến vàchiều của lực cắt là trùng nhau với chú ý làngười quan sát nhìn là chiều dương của cáctrục x và y. Trên hình vẽ ta có:

Nz > 0 ; Qx > 0 ; Qy < 0

- Mx, My gọi là mômen uốn. nó được xem là dương nếu làm căng các thớ thuộcvề chiều dương của các trục toạ độ.

- Mz là mômen xoắn, nó được coi là dương khi dựng từ ngoài mặt cắt nhìn vàothấy Mz quay thuận chiều kim đồng hồ.

Lập sáu phương trình cân bằng: ba phương trình hình chiếu lên các truc x y z vàba phương trình mômen với các trục x, y, z đó ta có đủ số phương trình để xác địnhcác thành phần nội lực, bài toán khi đó được gọi là tĩnh định.

Trường hợp toàn bộ ngoại lực nằm trong mặt phẳng. Ví dụ mặt phẳng yoz thì nộilực chỉ còn lại ba thành phần là Nz, Qy và Mx, đây là bài toán phẳng của sức bền vậtliệu. Nếu số ẩn cần tìm nhiều hơn số phương trình lập được thì bài toán gọi là siêutĩnh.